You are on page 1of 30

BÁO CÁO BT NHÓM

5
TMĐT-N3-13H
THÀNH VIÊN NHÓM
Nhóm trưởng
Lê Đức Toàn
B21DCMR204

Tạ Khánh Linh Phạm Thị Giang


B21DCMR128 B21DCMR074

Phạm Hoàng Diệu Nguyễn Quỳnh Duyên


B21DCMR046 B21DCMR062
THÀNH VIÊN NHÓM

Lê Thị Giang
B21DCMR070

Hồ Hà Chi Nguyễn Khánh Vân


B21DCMR032 B21DCMR234

Dương Khánh Linh Trần Thị Thảo Vy


B21DCMR117 B21DCMR242
THÀNH VIÊN NHÓM

Thuyết trình

Đinh Thị Hồng Tuyết Hoàng Thị Hà


B21DCMR230 B21DCMR075
NỘI DUNG BÁO CÁO
Hành vi khách hàng trong TMĐT

Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn


luận trong TMĐT

Đánh thuế các giao dịch TMĐT


01.
Hành vi khách
hàng trong TMĐT
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Ví dụ
01. Hành vi khách hàng trong TMĐT
1.1. Khái niệm

Hành vi khách hàng trong


Hành vi khách hàng
TMĐT

Các hành động đang diễn ra,


Sự tác động qua lại giữa các
tương tác và quyết định mà
yếu tố kích thích của môi
khách hàng thực hiện khi mua
trường với nhận thức và hành
sắm và tương tác trực tuyến
vi của con người mà qua sự
trên các nền tảng thương mại
tương tác đó, con người thay
điện tử.
đổi cuộc sống của họ.
01. Hành vi khách hàng trong TMĐT
1.2. Đặc điểm

• Khách hàng mua hàng trực tuyến thông thường sẽ trẻ hơn khách
hàng truyền thống

• Tương tác nhiều với AI ứng dụng hơn so với trước đây và có thể yêu
thích chúng

• Khách hàng sẽ tìm đến Internet mà điển hình là website và các trang
mạng xã hội của doanh nghiệp để có câu trả lời cho những câu hỏi
của họ một cách nhanh chóng
01. Hành vi khách hàng trong TMĐT
1.2. Đặc điểm

• Khách hàng dễ so sánh giữa các sản phẩm/ dịch vụ cũng như giữa
các nhà cung cấp khác nhau

• Hành vi người tiêu dùng trên Internet còn có sự ảnh hưởng bởi những
phản hồi, đánh giá từ những khách hàng cũ

• Khách hàng sử dụng các trang web hoặc liên hệ trực tiếp với doanh
nghiệp để đặt hàng
01. Hành vi khách hàng trong TMĐT
1.3. Ví dụ

Chị Nhung muốn mua một thỏi son mới. Vì tính chất công việc bận
rộn nên chị quyết định sẽ mua son online. Chị tham khảo ý kiến của
bạn bè và xem review trên các nền tảng mạng xã hội và trang thương
mại điện tử. Sau khi đã tham khảo và đánh giá giữa các cửa hàng
trên Shopee, chị đã lựa chọn cửa hàng Lam Thảo Comestic vì shop
có nhiều đánh giá tích cực và nhiều lượt mua. Chị đã đặt hàng và
thanh toán bằng thẻ ngân hàng. Vài ngày sau, chị đã nhận được hàng,
sau quá trình sử dụng, chị đánh giá tích cực về sản phẩm.
02
Quyền. riêng tư và
quyền tự do ngôn
luận trong TMĐT
2.1 Quyền riêng tư trong
TMĐT
2.2 Quyền tự do ngôn luận
trong TMĐT
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
2.1. Quyền riêng tư trong TMĐT
TMĐT
2.1.1. Khái niệm

• Quyền riêng tư là trạng thái không bị người khác làm phiền, không bị
người khác chú ý và có quyền ở yên và không bị xâm phạm.

• Đối với người tiêu dùng, quyền riêng tư là khả năng kiểm soát các thông
tin cá nhân của họ bằng việc sử dụng hoặc cho đi khi họ thấy phù hợp.

• Đối với bên bán, quyền riêng tư của người tiêu dùng là sự tương tác mang
tính hai chiều giữa bên bán với người tiêu dùng.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
2.1. Quyền riêng tư trong TMĐT
TMĐT

2.1.2. Đặc điểm

• Thu thập và xử lý thông tin cá nhân:


Quyền riêng tư trong thương mại điện tử liên quan chặt chẽ đến việc thu thập và xử lý
thông tin cá nhân của người tiêu dùng. Khi mua sắm trực tuyến, người dùng thường
cung cấp thông tin như tên, địa chỉ, số điện thoại, thẻ tín dụng và thông tin khác. Các
doanh nghiệp phải đảm bảo rằng thông tin này được bảo vệ an toàn, không bị rò rỉ hoặc
truy cập trái phép.

• Sự cho phép và kiểm soát:


Người tiêu dùng cần có quyền kiểm soát việc sử dụng thông tin cá nhân của họ. Điều
này bao gồm khả năng chọn những thông tin họ muốn chia sẻ và những mục đích cụ thể
mà họ đồng ý sử dụng thông tin.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
TMĐT
2.1. Quyền riêng tư trong TMĐT
2.1.2. Đặc điểm

• Bảo mật dữ liệu:


Doanh nghiệp thương mại điện tử phải đảm bảo rằng dữ liệu cá nhân của người dùng
được bảo mật một cách chặt chẽ. Điều này có thể bao gồm sử dụng mã hóa để bảo vệ
thông tin trước khi chuyển qua mạng và áp dụng biện pháp bảo vệ an ninh để tránh việc
truy cập trái phép từ bên ngoài.

• Chính sách bảo mật và điều khoản sử dụng:


Các trang web thương mại điện tử cần cung cấp chính sách bảo mật rõ ràng và chi tiết
về cách thông tin cá nhân của người dùng sẽ được sử dụng và bảo vệ như thế nào. Điều
này giúp người dùng có cái nhìn rõ ràng về quá trình thu thập và xử lý thông tin cá
nhân.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
2.1. Quyền riêng tư trong TMĐT
TMĐT

2.1.2. Đặc điểm

• Quyền yêu cầu xóa thông tin:


Người tiêu dùng có quyền yêu cầu doanh nghiệp xóa thông tin cá nhân của họ khỏi hệ
thống sau khi họ không còn sử dụng dịch vụ nữa hoặc muốn chấm dứt việc theo dõi.
Điều này đảm bảo rằng thông tin cá nhân không bị lưu trữ lâu dài mà không có lý do cụ
thể.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
TMĐT
2.1. Quyền riêng tư trong TMĐT
2.1.3. Ví dụ

• Khi chúng ta đăng ký 1 sàn TMĐT nào đó thì thường họ sẽ yêu cầu
chúng ta cung cấp sdt, tên và 1 số thông tin cá nhân.

• Về bảo mật thông tin của người dùng khi mua sắm trực tuyến, các công
ty thương mại điện tử cần đảm bảo rằng thông tin cá nhân của khách
hàng được lưu trữ an toàn và không bị tiết lộ cho bên thứ ba mà không
có sự đồng ý của khách hàng. Điều này có thể bao gồm việc sử dụng các
biện pháp bảo mật như mã hóa dữ liệu và việc tuân thủ các quy định về
bảo vệ dữ liệu cá nhân.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
TMĐT
2.2. Quyền tự do ngôn luận trong TMĐT

2.2.1. Khái niệm

• Tự do ngôn luận là nguyên tắc đảm bảo cho một cá nhân hay một cộng
đồng quyền tự do nói ra rõ ràng quan điểm và ý kiến của mình

• Quyền tự do ngôn luận của cá nhân trên không gian mạng theo Luật An
ninh mạng năm 2018 rộng hơn quyền tự do ngôn luận của cá nhân trên
báo chí (theo Luật Báo chí năm 2016).
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
TMĐT
2.2. Quyền tự do ngôn luận trong TMĐT

2.2.2. Đặc điểm


• Phản hồi và đánh giá sản phẩm:
Người dùng có quyền viết đánh giá, phản hồi về sản phẩm và dịch vụ mà họ đã mua. Điều này
giúp người tiêu dùng khác có cái nhìn tổng quan về chất lượng sản phẩm.

• Tham gia thảo luận:


Các nền tảng thương mại điện tử thường cung cấp không gian cho người dùng tham gia thảo
luận về sản phẩm, dịch vụ, và chủ đề liên quan. Điều này thúc đẩy sự giao lưu và trao đổi thông
tin giữa người dùng.

• Sự đa dạng ý kiến:
Tự do ngôn luận trong thương mại điện tử đảm bảo rằng mọi người có thể thể hiện ý kiến của
mình, từ việc chê trách đến khen ngợi, mà không sợ bị kiểm duyệt hoặc cấm đoán.
02. Quyền riêng tư và quyền tự do ngôn luận trong
TMĐT
2.2. Quyền tự do ngôn luận trong TMĐT

2.2.3. Ví dụ

• Khi chúng ta mua 1 sản phẩm nào đó, thì sẽ được thoải mái đánh giá và
phản hồi về chất lượng sản phẩm

• Các công ty thương mại điện tử cho phép khách hàng đưa ra ý kiến, nhận
xét và đánh giá về chính sách và hoạt động của công ty. ao gồm việc cho
phép khách hàng tham gia vào các cuộc thảo luận trực tuyến hoặc gửi
phản hồi trực tiếp đến công ty.
03.
Đánh thuế các
giao dịch TMĐT
3.1 Hạn chế
3.2 Giải pháp
3.3 Ví dụ
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.1. Hạn chế

• Phần lớn các tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại
Việt Nam không tiến hành đăng ký kinh doanh nên cơ quan nhà
nước khó theo dõi, quản lý và xác định đối tượng.

• Nhiều tổ chức kinh doanh sử dụng tài khoản cá nhân để thanh


toán các khoản phí dịch vụ nước ngoài không kê khai doanh
thu tính thuế.
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.1. Hạn chế

• Một số hoạt động thương mại điện tử chưa có trong danh mục
ngành nghề kinh doanh, dẫn đến khó khăn trong việc xác định
bản chất

• Vấn đề xác định doanh thu, thu nhập của các đối tượng kinh
doanh thương mại điện tử gặp khó khăn.
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.2. Giải pháp

• Cơ quan quản lý thuế cần có nghiên cứu thực tế phát triển của
công nghệ và những ứng dụng về TMĐT đã và đang và sẽ thay
đổi.

• Tăng cường trách nhiệm phối hợp của các cơ quan quản lý
trong việc trao đổi, thu thập thông tin của các đơn vị có hoạt
động TMĐT
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.2. Giải pháp

• Tăng cường công tác rà soát, thanh tra các đối tượng mới phát
sinh từ hoạt động kinh doanh qua mạng không có cơ sở thường
trú tại Việt Nam để xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với thông
lệ quốc tế, chống thất thu thuế.

• Xây dựng các chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm trang bị
cho công chức thuế các kiến thức về TMĐT và công nghệ
thông tin
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.3. Ví dụ

 Theo Thông tư 40/2021/TT-BTC có hiệu lực từ ngày


01/8/2021, ngoài phải chịu các chi phí của sàn TMĐT (đã
bao gồm thuế GTGT), người bán hàng còn phải chịu mức
thuế là 1,5% tính trên doanh thu, gồm 1% thuế GTGT và
0,5% thuế TNCN.
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.3. Ví dụ
 Ta có ví dụ cụ thể sau:
Một cá nhân bán hàng trên sàn TMĐT Shopee (không thuộc Shopee Mall) với
mức giá 200.000VNĐ/ sản phẩm (giá đã bao gồm thuế GTGT), khi bán thành
công 1 sản phẩm với dịch vụ Freeship Xtra và thanh toán bằng ví ShopeePay
(đã được giao tới tay khách hàng và giao dịch thanh toán qua sàn TMĐT
Shopee thành công) và người bán chỉ tham gia dịch vụ Freeship Xtra thì các
khoản chi phí và thuế mà người bán phải chịu bao gồm:
A, Chi phí dịch vụ trên sàn Shopee.
B, Thuế phải nộp cho cơ quan thuế.
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.3. Ví dụ
Ta tính ví dụ như sau:
A, Chi phí dịch vụ trên sàn Shopee gồm:
• Phí thanh toán (phí giao dịch áp dụng cho mỗi đơn hàng thành công trên sàn giao
dịch TMĐT Shopee). (3%)

• Phí cố định (Từ 02/01/2023, Shopee sẽ áp dụng mức Phí Cố Định mới là 3% (bao
gồm VAT) cho các đơn thực hiện thành công đối với đối tượng người bán không
thuộc Shopee Mall.

• Phí dịch vụ ( Shop chỉ tham gia gói FreeShip Xtra phí dịch vụ là 7% Giá trị đơn
hàng.
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.3. Ví dụ
Vậy ta có:
• Tổng tiền sản phẩm: 200.000VNĐ
• Giá sản phẩm: 200.000VNĐ
• Phụ phí:
Phí cố định: 3% x 200.000 = 6.000VNĐ
Phí dịch vụ: 7% x 200.000 = 14.000VNĐ
Phí thanh toán: 3% x 200.000 = 6.000VNĐ
• Doanh thu: 174.000VNĐ
03. Đánh thuế các giao dịch TMĐT
3.3. Ví dụ
B, Thuế phải nộp cho cơ quan thuế:
1,5% tính trên doanh thu (gồm 1% thuế GTGT và 0,5% thuế TNCN)
Vậy với 1 đơn hàng sản phẩm giao dịch thành công trên sàn TMĐT, người bán
hàng ngoài phải chi trả các khoản phí cho sàn Shopee thì còn phải đóng 1.5% x
174.000 = 2.610VNĐ cho cơ quan thuế của nhà nước Việt Nam.

 Theo các quy định hiện hành về thuế, các sàn TMĐT (bao gồm Shopee), có trách
nhiệm cung cấp thông tin của người bán hàng trên sàn TMĐT cho cơ quan thuế
để hỗ trợ cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế. Shopee đã và đang phối hợp
với các cơ quan thuế địa phương để thực hiện trách nhiệm này theo đúng quy
định hiện hành.
THANKS!!!
Do you have any questions?

toanle020903@gmail.com
0974717482

You might also like