You are on page 1of 61

Chương 2

Thanh toán bù trừ và


hệ thống thanh toán

1-1
Vấn đề chương
 Hơn 387,3 tỷ lượt thanh toán* được thực hiện trên thế giới mỗi ngày. Để
có thể xử lý khối lượng này yêu cầu các ngân hàng phải sử dụng các
phương pháp theo chuẩn và nhanh chóng để chuyển và xử lý các đơn
đặt hàng thanh toán.

 “Bù trừ - Clearing" nghĩa là xác định hiệu quả thuần của nhiều lệnh thanh
toán sao cho mỗi khoản thanh toán không phải trả riêng lẻ. Vd: Chuyển 1
triệu từ A sang B

 "Thanh toán - Settlement " có nghĩa là tiền chính thức được gửi vào tài
khoản ngân hàng để có thể sử dụng. Vd: Anh A bị - 1 triệu còn lại 2 triệu
trong tài khoản và Anh B được +1 triệu lên thành 4 triệu trong tài khoản

 Khối lượng thanh toán của thế giới đòi hỏi phải có các hệ thống tự động
thanh toán bù trừ và thanh toán, cũng như các hệ thống phải truyền đạt
yêu cầu thanh toán một cách đáng tin cậy, trong đó ACH, SWIFT đang là
đứng đầu.

* World payments report 2016 1-2


Mục tiêu học của chương
 Hệ thống ngân hàng
 Ngân hàng thế giới
 Ngân hàng trung ương
 Đo lường lượng tiền cung cấp
 Vai trò và nhiệm vụ ngân hàng
 Ngoại hối
 Thanh toán chéo thời gian thực, thanh toán ròng
 Trung tâm thanh toán bù trừ tự động, hệ thống ATM.
 Hệ thống ngân hàng Việt Nam và Mỹ.
 Fedwire, CHIPS và SWIFT.

1-3
Sơ đồ chương
Hệ thống ngân hàng
Hệ thống ngân hàng thế giới Chức năng chính
Hệ thống ngân hàng tại Mỹ
Lợi ích Money supply: M1, M2, M3
ngân hàng Ngân hàng trung ương
Giao dịch ngoại hối
Chức năng của ngân hàng
Tài khoản Các tầng của hệ thống thanh toán
ngân hàng Giao dịch tín tệ
Séc (check)

Thanh toán và bù trừ Hệ thống thanh toán


Biểu đồ / So sánh thanh toán Bù trừ tự động ACH
Giao dịch ACH
Thanh toán chéo theo thời gian ACH tại Việt Nam
thực và thanh toán ròng Quá trình bù trừ
Xác thực thông tin ủy quyền ATM và thẻ ghi nợ
Tổ chức thực hiện:
Herstatt
CHIPS, FED WIRE, SWIFT
1-4
Automated Clearing House (ACH)
Thanh toán và bù trừ Hệ thống thanh toán bù trừ tự động
Hệ thống ngân hàng thế giới
WORLD BANK BANK FOR INTERNATIONAL
UNITED NATIONS AGENCY MONETARY FUND
(DEVELOPMENT LENDER)
INTERNATIONAL SETTLEMENTS (PUBLIC POLICY LENDER $300B)
184 MEMBERS (A BANK FOR 45 CENTRAL BANKS, $130B) 182 MEMBER COUNTRIES
ASSETS: $230B BASEL, SWITZERLAND WASHINGTON, DC
WASHINGTON, DC

TỔ CHỨC SỞ HỮU NGÂN MIXED-OWNERSHIP GOVERNMENT-OWNED


HÀNG TRUNG ƯƠNG CENTRAL BANKS CENTRAL BANKS
U.S. FEDERAL RESERVE BELGIUM BANQUE DE FRANCE
DEUTSCHE BUNDESBANK BANK OF JAPAN BANK OF ENGLAND
SWISS NATIONAL BANK HONG KONG HKMA PEOPLE’S BANK OF CHINA
S. AFRICAN RESERVE BANK CENTRAL BANK OF INDIA

NGÂN HÀNG TƯ NHÂN NGÂN HÀNG TƯ NHÂN NGÂN HÀNG TƯ NHÂN


VÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

SOURCE: TRANSACTION.NET
1-5
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ
THANH TOÁN CỦA MỸ
PRINTS CURRENCY FORMULATES MONEY POLICY

U.S. TREASURY FEDERAL RESERVE


REGULATES
DEPARTMENT NATIONAL BANKS BOARD
COMPTROLLER OF
THE CURRENCY

OFFICE OF THRIFT
SUPERVISION ISSUE MONEY

REGULATES NATIONAL COMMERCIAL FEDERAL RESERVE NY FEDERAL


SAVINGS BANKS BANKS (2500) BANKS (12) RESERVE

FEDERAL SAVINGS
BANKS

FEDERAL RESERVE FEDWIRE


CLEARING HOUSE

OWNS ELECTRONIC PAYMENTS


NETWORK
REGULATES ATM NETWORKS: CLEARING HOUSE
OTHER CIRRUS, HONOR, MAC INTERBANK PAYMENT
USES CLEARING HOUSES SYSTEM (CHIPS)
CLEAR ATM TRANSACTIONS
VISANET CLEARS USD LEG OF
HAS ACCOUNT FOREIGN EXCHANGE
WITH CLEAR CHECKS, ACH, CREDIT CARDS 1-6
Ngân hàng trung ương
 Phát hành tín tệ: Kiềm chế và giữ lạm phát ở mức thấp và ổn
định; (ii) Bình ổn thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối.
 2 chức năng chính: Phòng tránh khủng hoàng và xử lý khủng
hoảng
 Quy định về an toàn hoạt động ngân hàng
 Thanh tra giám sát các hoạt động ngân hàng
 Thực hiện chức năng “Người cho vay cuối cùng (xem note để
hiểu thêm)”
 Tái tài trợ thanh khoản ngắn hạn/ cứu trợ thanh khoản khẩn
cấp
 Bảo hiểm tiền gửi
 Xử lý đổ vỡ, cứu trợ ngân hàng và quản lý khủng hoảng

1-7
Chức năng của ngân hàng
 Ngân hàng trung ương
 Phát hành tín tệ (bao gồm cả tiền vật thể và tiền biểu trưng)
 Tất cả các ngân hàng
 Phát hành tiền biểu trưng thông qua các tài khoản tệ (tài
khoản ngân hàng)
 Ngân hàng khác không thuộc trung ương
 Điều hành dòng tiền
 Chấp nhận tiền gửi
 Cho vay tiền gửi

1-8
Giao dịch TÍN TỆ

1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng 7. NGÂN HÀNG NGƯỜI BÁN
GỬI TÍN TỆ VỀ NGÂN HÀNG
PHÁT HÀNH TÍN TỆ Trung Ương TRUNG ƯƠNG
(Chống giả mạo + mã 6. NGÂN HÀNG NGƯỜI BÁN
số lưu hành) GHI CÓ VÀO TÀI KHOẢN
NGƯỜI BÁN

2. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng Ngân hàng


BÁN TÍN TỆ CHO NGÂN
HÀNG BÊN MUA người mua người bán

5. NGƯỜI BÁN GỬI TIỀN


VÀO NGÂN HÀNG CỦA
NGƯỜI BÁN

3. NGÂN HÀNG BÊN MUA


CHO BÊN MUA RÚT TIỀN MẶT NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN
4. NGƯỜI MUA TRẢ TIỀN
MẶT CHO NGƯỜI BÁN

1-9
Lợi ích của ngân hàng
 Ngân hàng có thể
 Cho vay tiền (lãi suất cho vay cao hơn lãi suất huy động)
 Đầu tư tiền
 Di chuyển luồng tiền, ví dụ: thực hiện thanh toán
 Mua ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ
 Tỷ lệ dự trữ
 Phần tiền gửi ngân hàng phải giữ ở ngân hàng trung ương
 Nếu tỷ lệ dự trữ là 25%, sau đó cho khoản tiền gửi $1000, tùy
theo quy định ngân hàng có thể cho vay $ 3000

1-10
Tài khoản ngân hàng
 Tiền biểu trưng đại diện cho nợ của ngân hàng với người gửi tiền
 Khi người gửi tiền, gửi tiền vào tài khoản của mình, nó sẽ trở
thành tiền của ngân hàng chứ không phải của người gửi tiền
 Khi ngân hàng gửi tiền vào ngân hàng trung ương, nó sẽ trở
thành tiền ủy thác (thực)
 Ngân hàng sau đó nợ người gửi tiền
 Ảnh hưởng của tiền gửi: ngân hàng kết thúc với nhiều tiền thật
hơn
Tô có 80.000đ Ngân hàng gửi Ngân hàng
Tôi gửi có
Tôi có Ngân hàng nợ 20.000đ
20.000đ vào 20.000đ tiền
100.000đ tôi 20.000đ vào ngân hàng
ngân hàng thực
(TÀI KHOẢN) trung ương
Tài sản:
100.000đ Tài sản: Tài sản ngân hàng:
tiền mặt 80.000đ tiền mặt +20.000đ tiền mặt
+20.000đ ngân hàng nợ -20.000đ tiền nợ

1-11
LƯỢNG TIỀN CUNG CẤP
MONEY SUPPLY
 M0 = Tổng lượng tiền mặt do NHTW phát hành đang được lưu thông
(Tiền cơ sở; Tiền hẹp; Tiền mặt có thể chi tiêu ngay lập tức).
 M1 = M0 + hoặc tiền giao dịch (Tiền được sử dụng trực tiếp cho giao
dịch)
 Tiền trong lưu thông + Séc du lịch + Tiền gửi thanh toán + Tiền
gửi có thể phát hành séc khác
 M2 = M1 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ + Tiền gửi tiết kiệm + Tài
khoản tiền gửi thị trường tiền tệ + Cổ phần quỹ thị trường tiền tệ phi
tổ chức + Thoả thuận mua lại qua đêm + Đô la ngoại biên qua đêm
 M3 = M2 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn + Số dư quỹ thị trường tiền
tệ có tổ chức + Thoả thuận mua lại có kỳ hạn + Đô la ngoại biên có
kỳ hạn
 Ngoài ra có một số nước còn M4,M5 và M6

1-12
LƯỢNG TIỀN CUNG CẤP
MONEY SUPPLY

VND Billion

M0: USD Million


M1: USD Billion
M2: USD Billion 1-13
CNY Billion
Giao dịch ngoại hối - Foreign Exchange
 Tiền tệ = tiền ủy thác thẻ tín dụng của ngân hàng trung ương
 Mỗi tài khoản ngân hàng được mệnh giá bằng một loại tiền tệ
 Hầu hết các ngân hàng cho phép tài khoản chỉ với một loại tiền tệ
 Tất cả các loại tiền tệ có mã tiền tệ ISO ba chữ cái:
 Đô la Mỹ (Đô la Mỹ) JPY (Nhật Bản Yên)
 GBP (đồng bảng Anh) CHF (Franc Thụy Sĩ)
 HKD (đồng đô la Hồng Kông) EUR (Euro)
 Thông thường, hai chữ cái đầu tiên cho biết đất nước; chữ cái thứ ba
là chữ cái đầu tiên của tên tiền tệ
 Trao đổi ngoại tệ là một giao dịch trao đổi
 Để mua GBP đối với USD, người mua phải tìm một người nào đó
có bảng Anh GBP và muốn có đô la Mỹ USD

1-14
Giao dịch ngoại hối - Foreign Exchange
 Mỗi ngân hàng phải có một tài khoản tại ngân hàng trung ương
(hoặc với một ngân hàng khác có tài khoản trung ương)
 Tài khoản (thường) bằng đồng tiền của nước đó và được sử dụng
để thanh toán các nghĩa vụ bằng đồng tiền đó
 Hồng Kông là một ngoại lệ. Nó có hệ thống giao dịch bằng
HKD, USD và EUR.
 Một giao dịch hối đoái trao đổi đòi hỏi hai lần thanh toán, một lần
cho mỗi loại tiền tệ
 Do đó, có liên quan ít nhất hai (hay nhiều) ngân hàng trung ương
của hai quốc gia (hoặc các hệ thống thanh toán, trừ Hồng Kông)

1-15
Ví dụ về giao dịch ngoại hối
 Doanh nghiệp ở Hoa Kỳ muốn thanh toán một hoá đơn bằng VND
cho người bán cá Basa ở Nha Trang, Việt Nam
 Doanh nghiệp cần VND. Làm sao để có được đồng VND? Có đồng
VND thì làm sao vận chuyển an toàn?
 Điều này được thực hiện thông qua các ngân hàng.
 Ngân hàng B (người mua) ở Hoa Kỳ mua 1 triệu bảng Anh cho
1,78 triệu USD từ Ngân hàng S (người bán) tại Vương quốc Anh
 Ngân hàng B phải có một tài khoản có bằng tiền GBP ở đâu đó, có
thể tại Ngân hàng C ở Anh
 Ngân hàng S phải có một tài khoản bằng đô la Mỹ ở đâu đó, có
thể tại Ngân hàng Bank T ở Mỹ

1-16
Ví dụ về giao dịch ngoại hối

BANK T (US)
US BANKS (NOSTRO ACCOUNT)
BANK S (UK)
BANK S WILLING TO SELL
BANK B (US) USD ACCOUNT BANK C (UK) 1 MILLION GBP
Muốn mua 20 tỷ FOR USD
Đồng bằng (NOSTRO ACCOUNT) BANK B
USD của mình GBP ACCOUNT
UK BANKS

RESERVE BANUS THE BANK


FEDERAL OF ENGLAND
K
BANK B USD ACCOUNT BANK S GBP ACCOUNT
BANK T USD ACCOUNT BANK C GBP ACCOUNT

CENTRAL
SETTLEMENT ONE: BANKS SETTLEMENT TWO:
BANK B PAYS 1.78 SELLER S NOW HAS 1.78 BANK S TRANSFERS BUYER B NOW HAS 1
MILLION USD TO BANK T MILLION USD IN BANK T 1 MILLION GBP TO BANK C MILLION GBP IN BANK C

Tài khoản Nostro và tài khoản Vostro.


Định nghĩa: Tài khoản Nostro là tài khoản của ngân hàng A mở tại ngân hàng B nhằm phục vụ cho các hoạt động 1-17
nghiệp vụ của ngân hàng A, theo cách gọi của ngân hàng A.
Các tầng hệ thống thanh toán
Giá trị chuyển đổi giữa NGÂN HÀNG
các ngân hàng thông qua
tài khoản TRUNG ƯƠNG
cơ chế bù trừ

Thị trường tài Hệ thống liên ngân hàng


Quản lý rủi
chính/ chứng Chuyển đổi/Trao đổi
ro/ tín dụng
khoán CLEARING

Chi nhánh chính NH A Chi nhánh chính NH B


Các ngân hàng
Chi 3 2 2 3
nhánh a1 Chi nhánh A2 Chi nhánh B1 Chi nhánh B2
BÙ TRỪ CÁC CHI NHÁNH
VỚI KHÁCH HÀNG
3 2 1

KH A1 KH A1 KH A2 KH B1 KH B1 KH B2
1-18
SOURCE: WORLD BANK
Quá trình thanh toán và bù trừ
Clearing and Settlement
 Thông điệp chung
 Gửi thông tin cần thiết cho lệnh thanh toán
 Bù trừ (Clearing)
 Xác định hiệu quả thuần của nhiều lệnh thanh toán
 Mỗi bên nợ hoặc có là bao nhiêu?
 Anh A chuyển chị B 1 triệu đồng
 Than toán (Settlement)
 Thanh toán thực tế, thường liên quan đến ngân hàng trung ương
 Sau khi chuyển Anh A bị trừ đi 1tr còn 2tr, Chị B tăng 1tr thành 3tr
 Ngoại hối đòi hỏi hai lần thanh toán:Chuyển đổi HKD sang JPY đòi hỏi
phải thanh toán cả HKD và JPY

1-19
Biểu đồ thanh toán
31
B A B
31 23

16
“A NỢ B 31”
A F
8 7

C 49 31 16
9 10 15 A B
14
D
44 “A CÓ 49; B CÓ 16;
31
E G A NỢ B 31”
17 55

H 12 96 49 (+15) 16 (-12)
31
A B
13
I

“A CÓ 49; B CÓ $16;
Với N ngân hàng, thì tổng số nợ A NỢ B $31;
có thể sẽ lên tới N(N-1)/2 lần thanh toán A CÓ CÒN LẠI 15;
B CÓ BỊ ÂM 12”
10,000 ngân hàng, 50 triệu thanh toán có thể

1-20
Thanh toán tổng thời gian thực
Real-time gross settlement
B  Mỗi thanh toán được thực hiện
31 23
độc lập

A 16
8 7
F Tổng thanh toán = Tổng nợ
9
C
10 15  Tổng cộng 16 thanh toán cần
D 14 thực thiện
44

E
31
G  Thu thập các vấn đề (thanh
17 55 toán thất bại)
H 12 96
 RTGS = “real-time gross
13
I settlement,” Quyết toán tổng
thời gian thực tức thời

Thanh toán chéo thời gian thực đôi khi còn gọi quyết toán tổng tức thời hay 1-21
Hệ thống thanh toán liên ngân hàng theo thời gian thực . Gross là tổng nhưng tên lấy theo khóa
Thanh toán ròng
Net-settlement
(+24) (+24)

B B
31 23
(-23) (+15) (-23) (+15)

A 16
F A F
8 (-46) 7 (-46)

C C
(+52) 9 10 15 (+52)
14 D
D
44
(+68) (+68) (+90)
31 (+90)
E G E G
17 55

H 12 96 H
(-85) (-85)
13 I
I
(-95) 46 (-95)

23 85 95
NET CREDITOR
CLEARING HOUSE
NET DEBTOR +249
1-22
Thanh toán ròng
Net-settlement
(+24) (+24)

B B
31 23
(-23) (+15) (-23) (+15)

A 16
F A F
8 (-46) 7 (-46)

C C
(+52) 9 10 15 (+52)
14 D
D
44
(+68) (+68) (+90)
31 (+90)
E G E G
17 55

H 12 96 H
(-85) (-85)
13 I
I
(-95) (-95)

52 24 68 15
NET CREDITOR
90
CLEARING HOUSE
NET DEBTOR +249-249 = 0
Thanh toán chéo thời gian thực và
thanh toán ròng
 Hệ thống thanh toán chéo (Gross settlement system): mỗi
giao dịch được xử lý riêng (thường là ngay lập tức nên thường có
từ real time) Ví dụ: mua tiền mặt, chuyển khoản ngân hàng lớn
 Vấn đề: Số lượng giao dịch quá lớn, Quá tải hệ thống mạng

 Hệ thống thanh toán ròng: Các giao dịch được thực hiện theo
cách xử lý hàng loạt. Ví dụ: thẻ tín dụng
 Người bán được thanh toán một lần mỗi ngày, không phải cho
mỗi lần bán
 Khách hàng được thanh toán mỗi tháng một lần
 Vấn đề: Chậm trễ.
Thời gian là kẻ thù của tiền bạc.
Thanh toán chéo thời gian thực: Real time gross settlement system
1-24
So sánh thanh toán chéo và thanh
toán ròng
 Thanh toán ròng đòi hỏi phải “quá trình bù trừ"
 Lý do để xác định số tiền có hoặc nợ
 Cần một nhà thanh toán (ACH) bù trừ riêng
 Tạo nên sự chậm trễ (do quá trình bù trừ)
 Giảm nguy cơ đến từ các bên liên quan
 Được sử dụng cho một số lượng lớn khoản thanh toán nhỏ, ví dụ:
séc, thẻ tín dụng
 Thanh toán chéo có thể ngay tức thời (<1 phút)
 Tổng quyết toán liên quan đến một số lượng lớn của các khoản
thanh toán; được sử dụng cho các giao dịch lớn, ví dụ: chuyển
khoản liên ngân hàng

1-25
Thanh toán và bù trừ
Thanh toán giá trị cao NH Trung ương

Thanh toánClearing
National giá trịCentres
thấp Real Time Gross Settlement System RTGS

Điện tử Settlement accounts


CB Interfaces
Cuối ngày Net
Queuing mechanism Liquidity
systems
Thẻ Tổng cân bằng interfaces
G/L
Monitoring
Exchange interface
Chứng khoán

Real Time Commercial Bank Interface


Cân đối Giao dịch
Điện tử HQ commercial banks

Thanh toán quốc gia Regional offices

Giấy tờ

Chi nhánh văn phòng


Thanh toán nội bộ Giấy tờ
Commercial banks

ATM, POS, PHONE, INTERNET, E-COMMERCE


1-26
Clients Clients Clients
Lệnh thanh toán (Séc – Check/Cheque)

Tên chủ thể

Ngày

Tổng số tiền

Chữ ký người
có thẩm quyền

1-27
Phân loại séc (Check/Cheque)
 A. Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng
 Séc đích danh: Ghi đích danh tên ngườihưởng lợi và chỉ có
người này mới nhận đượctiền. Loại này không thể chuyển
nhượng
 Séc theo lệnh: Không ghi đích danh người hưởng lợi mà ghi
“pay to the order of Mr X”.Chuyển nhượng bằng cách ký hậu
 Séc vô danh: Không ghi tên người hưởng lợi hoặc ghi câu “pay
to the bearer”. Chuyển nhượng bằng cách trao tay
 B. Căn cứ vào hình thức tờ Séc
 Séc gạch chéo: Dùng để thanh toán chuyển khoản qua ngân
hàng
 Séc không gạch chéo: Dùng để thanh toán tiền mặt

1-28
Phân loại séc (Check/Cheque)
 C. Căn cứ vào công dụng của Séc
 Séc chuyển khoản: thanh toán bằng chuyển khoản cho người
hưởng lợi
 Séc rút tiền mặt: Người hưởng lợi có thể rút tiền mặttại NH
phục vụ chủ tài khoản
 Séc du lịch: do NH phát hành và có thể rút tiền tạibất kỳ chi
nhánh, đại lý của NH đóSéc du lịch

1-29
Thi trường séc của Mỹ

1-30
Quá trình bù trừ séc tại Mỹ

1-31
Quá trình bù trừ các tờ séc (check)

KHÁCH HÀNG CMU 1. CMU GỬI TỜ SÉC TỚI SHAMOS KHÁCH HÀNG SHAMOS
NGÂN HÀNG MELON TRỊ GIÁ $100 NGÂN HÀNG CITIBANK
9. NGÂN HÀNG GỬI LẠI TỜ 2. SHAMOS ĐƯA TỜ SÉC
SÉC CHO KHÁCH HÀNG CMU CHO CITIBANK

MELLON BANK 8. CLEARING HOUSE CITIBANK


GỬI TỜ SÉC TỚI
4. CITI ĐƯA TỜ SÉC
NGÂN HÀNG MELLON
TỚI CLEARING HOUSE
CUSTOMER A CUSTOMER A
CUSTOMER CMU -100 CLEARING HOUSE CUSTOMER B
... (FEDERAL RESERVE) ...
CUSTOMER Y SHAMOS +100
MELLON -100
CUSTOMER Z CUSTOMER Z
BANK A
7. NGÂN HÀNG 6. CLEARING 3. CITIBANK GHI CÓ CHO
...
MELLON GHI NỢ HOUSE GỬI SHAMOS $100
(-) $100 TỪ THÔNG TIN GHI BANK Z
KHÁCH HÀNG NỢ CHO NGÂN CITIBANK +100
CMU HÀNG MELON
5. CLEARING HOUSE GHI CÓ $100 CHO CITIBANK, 1-32
GHI NỢ (-) $100 TỪ NGÂN HÀNG MELLON
Quá trình thanh toán các tờ séc (check)

1. VÀO CUỐI NGÀY, TẤT CẢ 2. NGÂN HÀNG VỚI CÁC


CÁC NGÂN HÀNG SẼ KHOẢN
REAL-TIME GROSS KHOẢN ÂM PHẢI THANH TOÁN,
TIỀN ÂM HAY DƯƠNG SETTLEMENT SYSTEM NGÂN HÀNG VỚI CÁC KHOẢN
TẠI CLEARING HOUSE (FEDWIRE) DƯƠNG SẼ NHẬN THANH TOÁN
MELLON +34,299,321
BANK A
6. CLEARING HOUSE TRẢ ... 4. CITIBANK THANH TOÁN
CHO NGÂN HÀNG MELLON CHO QUA HỆ THỐNG RTGS
BANK Z
$34,299,321
CITIBANK -107,071,775
MELLON BANK CLEARING CITIBANK
+107,071,775
HOUSE

CUSTOMER A -15085 CUSTOMER A +2786

CUSTOMER CMU +3167 CLEARING HOUSE CUSTOMER B -988713


... (FEDERAL RESERVE) ...
CUSTOMER Y +728103 SHAMOS +100
MELLON +34,299,321
CUSTOMER Z +35529 CUSTOMER Z -31872
BANK A
5. CLEARING HOUSE BÁO CHO ... 3. CLEARING HOUSE XÁC NHẬN RÀNG
NGÂN HÀNG MELLON SẺ NHẬN BANK Z CITIBANK PHẢI THANH TOÁN CHO
KHOẢN THANH TOÁN TRỊ GIÁ CÁC KHÁCH HÀNG $107,071,775
$34,299,321
CITIBANK -107,071,775 1-33
Hệ thống thanh toán bù trừ tự động
Automated Clearing House (ACH)
 Hệ thống thanh toán điện tử trên toàn quốc, đứng thứ 1
 Các giao dịch không được xử lý riêng lẻ
 Các ngân hàng gửi các giao dịch đến ACH
 Xử lý hàng loạt CÁC LỆNH và chuyển tiếp
 Sắp xếp và truyền thông tin chỉ trong vòng vài giờ
 Ngân hàng
 Tổ chức Tài chính lưu ký Tiền gửi (ODFI)
 Nhận Khoản Tiền Ký Quỹ Các Tổ chức Tài chính (RDFI)
 Giải quyết hàng ngày theo Real Time Gross Settlement
 Gửi tới tài khoản của người nhận trong vòng 1-2 ngày làm việc
 Chi phí thường tầm $0,02 cho mỗi giao dịch; lệ phí cao hơn
1-34
Hệ thống thanh toán bù trừ tự động
Automated Clearing House (ACH)
 Việt Nam hiện đang tồn tại nhiều hệ thống thanh toán khác nhau do
các ngân hàng/tổ chức tín dụng triển khai và quản lý vận hành, nhằm
phục vụ hoạt động thanh toán của khách hàng doanh nghiệp và cá
nhân. Đó là (1) Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS)
của Ngân hàng Nhà nước; (2) Hệ thống thanh toán nội bộ của các
ngân hàng, (3) Hệ thống song phương giữa các ngân hàng, (4) Hệ
thống thanh toán thẻ qua các thiết bị đầu cuối ATM/POS; (5) Ngoài
ra còn có các hệ thống thanh toán qua InternetBanking, SMS
Banking, Mobile Banking...
 Mặc dù đã có nhiều hệ thống thanh toán khác nhau, nhưng vẫn chưa
đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng gia tăng của khách hàng.
 Thị trường thanh toán tại Việt Nam cần một hệ thống thanh toán
quốc gia làm hạ tầng cho thanh toán bù trừ tự động các giao dịch
bán lẻ giá trị thấp (Automated Clearing House-ACH).

1-35
Hệ thống thanh toán bù trừ tự động
Automated Clearing House (ACH)
 Hệ thống thanh toán này sẽ phục vụ khách hàng ở các nhóm dịch vụ
mang tính tự động, định kỳ; đáp ứng yêu cầu xử lý một lượng lớn
giao dịch giá trị thấp, chủ yếu là các giao dịch bán lẻ. Các giao dịch
này có thể được xử lý trực tuyến hoặc theo lô.
 Hệ thống ACH là hệ thống kết nối điện tử giữa các tổ chức tài chính
với nhau để thực hiện chuyển tiền điện tử qua lại giữa các tổ chức tài
chính này (tức cho phép ghi nợ/ghi có tài khoản của khách hàng tại
các tổ chức tài chính). Hệ thống ACH cung cấp các nhóm dịch vụ
nhằm phục vụ rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia thị trường
thanh toán như:
 Chính phủ: Thuế và hoàn thuế, các dịch vụ thu phí công.
 Doanh nghiệp: Thanh toán giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp
 Cá nhân: Thanh toán các loại hóa đơn, bảo hiểm, các khoản vay
mượn cá nhân và các dịch vụ có tính chất định kỳ.

Xem note của slide này bít thêm các ACH quốc gia khác 1-36
Giao dịch ACH
1. NGƯỜI MUA GỬI LỆNH
TỚI NGÂN HÀNG BÊN
MUA VỀ GHI CÓ $X TỚI
NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN
TÀI KHOẢN NGƯỜI BÁN
TẠI NGÂN HÀNG NGƯỜI
BÁN
2. NGÂN HÀNG 6. NGÂN HÀNG BÊN BÁN
NGƯỜI MUA GHI CÓ VÀO TÀI KHOẢN
GỬI LỆNH ĐẾN CỦA NGƯỜI BÁN
BUYER’S ACH SELLER’S 1 KHOẢN X
BANK BANK

4. NGÂN HÀNG BÊN MUA


TRẢ KHOẢN $Y TỚI NGÂN
HÀNG THANH TOÁN

SETTLEMENT CLEARING HOUSE


BANK
3. CLEARINGHOUSE XÁC ĐỊNH RẰNG
5. NGÂN HÀNG THANH TOÁN NGÂN HÀNG BÊN MUA NỢ NGÂN
GỬI KHOẢN $X TỚI NGÂN HÀNG BÁN HÀNG BÊN BÁN 1 KHOẢN $Y

1-37
XÁC THỰC THÔNG TIN ỦY QUYỀN

• A NGÂN HÀNG NGƯỜI MUA; B NGÂN HÀNG BÊN BÁN


• A VÀ B CÓ ATM TẠI 2 KHU VƯC KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG 1
HỆ THỐNG QUỐC GIA
• CHUYỂN KHOẢN THỰC HIỆN LIỀN SAU KHI CHỨNG THỰC

1-38
QUÁ TRÌNH BÙ TRỪ
ATM VÀ THẺ GHI NỢ

1-39
THE FEDERAL RESERVE SYSTEM

1-40
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ
THANH TOÁN CỦA MỸ
PRINTS CURRENCY FORMULATES MONEY POLICY

U.S. TREASURY FEDERAL RESERVE


REGULATES
DEPARTMENT NATIONAL BANKS BOARD
COMPTROLLER OF
THE CURRENCY

OFFICE OF THRIFT
SUPERVISION ISSUE MONEY

REGULATES NATIONAL COMMERCIAL FEDERAL RESERVE NY FEDERAL


SAVINGS BANKS BANKS (2500) BANKS (12) RESERVE

FEDERAL SAVINGS
BANKS

FEDERAL RESERVE FEDWIRE


CLEARING HOUSE

OWNS ELECTRONIC PAYMENTS


NETWORK
REGULATES ATM NETWORKS: CLEARING HOUSE
OTHER CIRRUS, HONOR, MAC INTERBANK PAYMENT
USES CLEARING HOUSES SYSTEM (CHIPS)
CLEAR ATM TRANSACTIONS
VISANET CLEARS USD LEG OF
HAS ACCOUNT FOREIGN EXCHANGE
WITH CLEAR CHECKS, ACH, CREDIT CARDS 1-41
Fedwire, CHIPS và SWIFT
 Công nghệ thông tin đã phát triển mạnh và được ứng dụng vào lĩnh vực
ngân hàng ở Mỹ từ những năm đầu của thập niên 70. Hai mạng thanh toán
liên ngân hàng đầu tiên trên thế giới là:
 CHIP (Clearing House for International Payment) dành cho các thanh
toán quốc tế sử dụng đồng đô la Mỹ
 FedWire sử dụng cho các thanh toán trong nước đều được xây dựng tại
Mỹ và là hình mẫu cho việc xây dựng hệ thống thanh toán điện tử bù trừ
trong hệ thống ngân hàng của các quốc gia khác.
 SWIFT là từ viết tắt của Society for Worldwide Interbank Financial
Telecommunication. Đây là một tổ chức hoạt động theo đạo luật của Bỉ, có
trụ sở tại Brucxen. Tổ chức này hoạt động không vì lợi nhuận, cung cấp cho
các Ngân hàng thành viên một mạng riêng để chuyển giao dữ liệu trên
phạm vi toàn cầu.
 (1) Fedwire là một hệ thống thanh toán; (2) CHIPS là một hệ thống thanh
toán bù trừ và (3) SWIFT là một hệ thống nhắn tin

1-42
FedWire
 Real-time gross settlement system of cục dự trử liên bang - Federal Reserve
 Được sử dụng bởi bất kỳ tổ chức nào có tài khoản tại Cục Dự trữ Liên bang
 Được sử dụng chủ yếu cho các khoản chuyển khoản lớn (trung bình: 3,5
triệu đô la)
 Kết nối trực tuyến (7800 tổ chức, 99% chuyển tiền)
 Kết nối trực tiếp
 Quay số máy tính
 Kết nối off-line (1700 tổ chức, 1% chuyển tiền)
 Hướng dẫn bằng điện thoại với từ mã
 Truy cập FedLine từ máy tính cá nhân
 Một số dịch vụ trên Web

1-43
FedWire
 9,289 bên tham dự
 Năm 2016: Khoản 148.1 triệu lượt chuyển với tổng giá trị lên đến
$766.7 nghìn tỷ dollars.
 "Ngay lập tức" (trong vòng vài phút) quyết toán không hủy ngang
 Thanh toán được bảo đảm bởi Fed
 Hoạt động 18 giờ / ngày
 Không có số tiền tối thiểu

Nguồn: https://www.federalreserve.gov/paymentsystems/fedfunds_ann.htm 1-44


Bên tham dự vào FedWire
 Tổ chức lưu ký
 Các cơ quan, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
 Các ngân hàng thành viên của Hệ thống Dự trữ Liên bang
 Kho bạc Hoa Kỳ và các cơ quan có thẩm quyền
 Các ngân hàng trung ương nước ngoài, các cơ quan tiền tệ nước
ngoài, các chính phủ nước ngoài và các tổ chức quốc tế nhất định;

 Bất kỳ đối tượng nào khác được uỷ quyền bởi Reserve Bank

1-45
Quá trình hoạt động của FedWire
NHU CẦU
EVERGEEN BANK PNC BANK MUỐN CHUYỂN PNC BANK
(Bang SEATTLE) $1M TỚI EVERGREEN BANK (Bang PITTSBURGH)
9. CHI NHÁNH SEATTLE THÔNG BÁO 1. PNC GỬI LỆNH CHUYỂN
NGÂN HÀNG EVERGREEN VỀ TỚI CLEVELAND FED TẠI
KHOẢN THANH TOÁN CHI NHÁNH PITTSBURG

SAN FRANCISCO FED CLEVELAND FED


(CHI NHÁNH SEATTLE) (CHI NHÁNH PITTSBURGH)

8. SAN FRANCISCO FED GỬI 2. CHI NHÁNH PITTSBURGH GỬI


THÔNG BÁO TỚI CHI NHÁNH LỆNH TỚI CLEVELAND FED
SEATTLE
ISF - INTERDISTRICT
SETTLEMENT FUND

SAN FRANCISCO FED 6.ISF GỬI THÔNG ATLANTA FED 4. CLEVELAND


CLEVELAND FED
BÁO TỚI SAN BOSTON FED GỬI LỆNH TỚI
FRANCISOCO INTERDISTRICT
EVERGREEN BANK FED CLEVELAND FED DOLLAR BANK
SETTLEMENT
... ... FUND MELLON BANK
WELLS FARGO ...
WESTERN BANK SAN FRANCISCO FED PNC BANK

7. SAN FRANCISCO FED 5. TẠI ĐÂY, GHI NỢ (-) $1M TỪ 3. CLEVELAND FED GHI NỢ
GHI CÓ (+) $1M VÀO CLEVELAND FED, GHI CÓ (+) $1M (-) $1M TÀI KHOẢN PNC
TÀI KHOẢN NGÂN VÀO TÀI KHOẢN FED Ở SAN FRANCISCO
1-46
HÀNG EVERGEEN
Federal Reserve quá trình xử lý séc
 Fed cũng thực hiện các chức năng của ACH và chức năng kiểm tra
các tờ check
 Có hơn 46 trung tâm kiểm tra
 Hệ thống giao thông liên tỉnh (Interstate Transportation System -
ITS) một hãng hàng không để vận chuyển séc
 Chi phí ACH (tham khảo):
 $ 5.00 cho mỗi tập tin máy tính
 $ 0.004 - $ 0.0055 mỗi mục (khoảng 1/2 cent)

1-47
CHIPS
 Clearing House Interbank Payment System
 Quá trình thanh toán và quá trình bù trừ cho ngoại tệ
 Công ty con của New York Clearing House
 Chiếm 95% tất cả các khoản thanh toán ngoại tệ bằng Đô la Mỹ
 56 ngân hàng tham gia
 Bù trừ thông qua Cục Dự trữ Liên bang NY
 Trung bình 250.000 giao dịch / ngày (đỉnh điểm lên tới: 457K)
 Trung bình 1.2 triệu tỷ đô / ngày (cao điểm: 2.2 triệu tỷ đô)
 Giá trị giao dịch trung bình: 5,180.000 USD
 Khối lượng hàng năm: 287 triệu tỷ đô

1-48
Chips và Fedwire

1-49
Hoạt động của CHIPS
 New York Bank A và B đang sử dụng trên CHIPS
 Ngân hàng Luân Đôn L có tài khoản tại ngân hàng New York Bank A;
muốn chuyển 1 triệu đô la vào tài khoản của Ngân hàng J tại Ngân
hàng NY B
 Ngân hàng L gửi Ngân hàng A thông điệp SWIFT
 Ngân hàng A kiểm tra thông báo, nhập vào CHIPS (Ngân hàng A có
1 triệu đô la, không dựa vào tín dụng củan ngân hàng L)
 CHIPS xác minh rằng giao dịch nằm trong giới hạn ghi nợ của A và
giới hạn song phương B-A; ngược lại
 CHIPS thông báo cho Ngân hàng B rằng $ 1 triệu đang được gửi từ
Ngân hàng L thông qua Ngân hàng A cho Ngân hàng J
 Ngân hàng B thông báo cho Ngân hàng J rằng $ 1M đã được thêm
vào tài khoản của ngân hàng
1-50
Hoạt động của CHIPS
 CHIPS đóng cửa lúc 4:30 chiều, giờ New York
 Mỗi ngân hàng sẽ có một báo cáo quyết toán cho thấy số tiền nợ
hoặc có
 Các ngân hàng quyết toán đến 5:30 để ra tổng số tiền phải trả
vào tài khoản CHIPS tại Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ của Fedwire
(Hoa Kỳ RTGS)
 Các ngân hàng được nhận tín dụng ròng sẽ được trả lúc 5:45
 Tất cả các lệnh thanh toán là cuối cùng và không huỷ ngang
 Fedwire là một hệ thống thanh toán
 CHIPS là một hệ thống thanh toán bù trừ
 SWIFT là một hệ thống nhắn tin

1-51
Hoạt động của CHIPS
NGÂN HÀNG LONDON L JACKSONVILLE BANK J
1. NGÂN HÀNG L BÁO NGÂN S
W S
HÀNG A VỀ VIỆC THANH TOÁN I 2. NHÂN HÀNG A KIỂM TRA, 9. CHIPS BÁO NGÂN W 10. NGÂN HÀNG B
$1M CHO TÀI KHOẢN CỦA NGÂN F ĐƯA THÔNG TIN TỚI CHIPS HÀNG B VỀ CÓ TRONG I BÁO CÓ $1M CHO
HÀNG J’S TẠI NGÂN HÀNG B T F NGÂN HÀNG J
VỀ GIAO DỊCH TÀI KHOẢN T
NEW YORK BANK A CHIPS CHIPS
NEW YORK BANK B
(L’S CORRESPONDENT) (J’S CORRESPONDENT)
F
E
CHIPS 3. CHIPS KIỂM TRA GIỚI
D CHIPS HẠN TÍN DỤNG, ĐIỀU CHỈNH
W 4. VÀO LÚC 4:30, CHIPS A’S ACCOUNT TÀI KHOẢN NỘI BỘ
I
BÁO CHO NGÂN HÀNG A B’S ACCOUNT
R
E PHẢI THANH TOÁN TỔNG
CỘNG BAO NHIÊU CHO 7. LÚC 5:45, CHIPS THỰC HIỆN LỆNH
FEDWIRE THANH TOÁN CHO NGÂN HÀNG B

5. NGÂN HÀNG A FEDERAL RESERVE


8. FED GHI NỢ VÀO TÀI
PHẢI THANH TOÁN A’s ACCOUNT KHOẢN CHIPS; GHI CÓ
LÚC 5:30 VÀO TÀI KHOẢN B
B’s ACCOUNT
6. FED CHUYỂN $$ CHIPS SETTLEMENT ACCOUNT
VÀI TÀI KHOẢN BÊN CHIPS 1-52
S.W.I.F.T.
 Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication
 Phi lợi nhuận, trụ sở chính tại Brussels
 Hệ thống nhắn tin tài chính, chứ không phải hệ thống thanh toán
 Quá trình thanh toán diễn ra tách biệt
 11,336 bên tham gia, hơn 200 quốc gia
 7 tỷ thông điệp mỗi năm: 6 nghìn tỷ đô la mỗi ngày
 Chi phí ~ $ 0.20 cho mỗi tin nhắn
 Mạng IP cá nhân
 swiftML
 tương thích với ebXML

1-53
Thông số SWIFT

Source: https://www.swift.com/about-us/swift-fin-traffic-figures/monthly-figures 1-54


Thông số SWIFT

Source: https://www.swift.com/about-us/swift-fin-traffic-figures/monthly-figures 1-55


Thông số SWIFT

Source: https://www.swift.com/about-us/swift-fin-traffic-figures/monthly-figures 1-56


SWIFTNet báo cáo lượng tiền
Mỹ Anh
Cung cấp USD Cung cấp GBP
Số hiện có là
$30.000
Trả lời

Trả lời

SWIFTNet
Hỏi

Hỏi
Tổng số tiền hiện có
Tài tài khoản USD của tôi?

User US User GB

1-57
SWIFT E-payments Plus System
Buyer's bank Seller's bank
Thanh
SWIFTNet toán SWIFTNet
Link Link
SWIFTNet
Ứng dụng Ứng dụng
Khởi tạo
Thanh toán Khởi tạo Thanh toán
thanh toán
Khởi tạo Xác nhận
trả lời

e-paymentPlus
Khởi tạo
Khởi tạo Khởi tạo
thanh toán
Xác nhận Xác nhận
TrustAct RemittanceRemittance
advice advice Remittance advice
TrustAct
Link TrustAct Server Link

Chứng từ
Người mua Người bán
Internet 1-58
Nguy cơ giao dịch ngoại hối Herstatt
 Bankhaus Herstatt, Đức, ngày 26 tháng 6 năm 1974
 Trong giao dịch FOREX, ngày hôm đó dùng đồng DEM (Mác Đức)
đổi đồng USD tại Đức với giá trị là 621 triệu USD
 Đã phá sản; mất giấy phép hoạt động ngân hàng; ra lệnh thanh lý
sau khi đóng hệ thống thanh toán liên ngân hàng Đức vào lúc
3:30 chiều (tầm 9:30 sáng ở NY)
 Ngân hàng đại lý của ngân hàng ở New York từ chối trả USD lúc
10:30 sang giờ New York
 Các ngân hàng thanh toán DEM không bao giờ nhận được USD
 Mức lỗ ảnh hưởng đối với hệ thống liên ngân hàng lên đến 25 lần
 Đây là "rủi ro Herstatt" - chỉ có một phần của một giao dịch ngoại
hối phải giải quyết, gây hiệu ứng domino

1-59
Hong Kong Payment v. Payment (PvP)
Phòng tránh Herstatt Risk: Ngân hàng X bán HKD cho ngân hàng Y đổi lấy USD

Bank X Bank Y Bank X Bank Y


CCPMP = CROSS-CURRENCY
(1) HKD (4) HKD PAYMENT MATCHING PROCESSOR (4) USD (2) USD

HK$ HK$ (3)


US$ US$
RTGS CCPMP
CCPMP RTGS

Settlement at HSBC, the


Settlement at HKMA Thỏa thuận bù trừ cùng lúc Settlement Institution
for HKUSD clearing

1) Thanh toán Đôla HK từ Ngân hàng X giữ lại bởi HKMA đang đợi xác nhận từ US$ RTGS system.
2) Thanh toán Đôla Mỹ $ từ Ngân hàng Y giữ lại bởi HSBC đang đợi xác nhận từ HK$ RTGS system.
3) Thông điệp trao đổi thỏa thuận thanh toán qua cross currency payment matching processor (CCPMP).
4) Thỏa thuận trao đổi hoàn thành- Đồng US$ được thanh toán cho Bank X’; HK$ được thanh toán cho Bank Y
Chương 2
Thanh toán bù trừ và
hệ thống thanh toán

1-61

You might also like