You are on page 1of 4

6/10/2021

VẤN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG


TRUNG ƯƠNG (NHTW)

Khái niệm
BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
CHƯƠNG 6
- Định chế tài chính công
- Độc quyền phát hành tiền
NGÂN HÀNG - Quản lý tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
TRUNG ƯƠNG - Độc lập hoặc trực thuộc chính phủ

1 2

VẤN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
TRUNG ƯƠNG (NHTW)

Chức năng 2.1 Ai tham gia vào quá trình cung


- Điều hành chính sách tiền tệ ứng tiền?
- Giám sát ngân hàng - NHTW
- Cung cấp dịch vụ tài chính - Các tổ chức nhận tiền gửi (ngân
hàng thương mại)
- Người gửi tiền

5 6

VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN


VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
2.2 Bảng cân đối kế toán của NHTW
Tiền dự trữ (R)
TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ

Chứng khoán chính phủ Tiền trong lưu thông (C): tiền giấy, tiền - Tiền mặt tại quỹ
do NHTW nắm giữ kim loại do NHTW phát hành nằm - Tiền gửi tại NHTW
trong tay công chúng
Cho vay: Tiền NHTW cho NHTM Tiền dự trữ (R): Tiền mặt tại quỹ của
vay NHTM + Tiền gửi của NHTM tại NHTW

MB = C + R

7 8

1
6/10/2021

VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN


2.2 Bảng cân đối kế toán của NHTW VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
Dự trữ bắt buộc
(Required Reserve – RR) 2.3 Kiểm soát tiền cơ sở
Dự trữ
(Reserve – R)

Dự trữ vượt mức


- Nghiệp vụ thị trường mở (open
(Excess Reserve – ER) market operation – OMO)
▲ R= RR + ER
- Nghiệp vụ cho vay (thông qua chiết
Dự trữ bắt buộc: Số tiền mà các NHTM phải nắm giữ theo yêu
cầu của NHTW
khấu giấy tờ có giá)
RR= Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r) x Số dư nguồn vốn huy động từ tiền gửi

Dự trữ vượt mức: Số tiền dự trữ tăng thêm ngân hàng chọn
nắm giữ, là phần vượt quá so với DTBB

9 10

VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
2.3 Kiểm soát tiền cơ sở 2.3 Kiểm soát tiền cơ sở
▲ Nghiệp vụ cho vay (thông qua chiết khấu giấy tờ có giá)
▲ Nghiệp vụ thị trường mở (open market operation – OMO) - Khi NHTW giảm lãi suất chiết khấu, mở rộng cho vay đối với các
- NHTW MUA trái phiếu từ NHTM  R tăng  MB tăng NHTM  R tăng  MB tăng
- NHTW BÁN trái phiếu cho NHTM  R giảm  MB giảm - Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu, thu hẹp cho vay đối với các
NHTM  R giảm  MB giảm

13 15

VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
2.4 Quá trình cung ứng tiền 2.4 Quá trình cung ứng tiền
* Mô hình giản đơn * Mô hình giản đơn
FED mua 100 triệu USD chứng khoán của First National Bank Tạo tiền gửi (giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và dự trữ tăng thêm 100
Dự trữ của First National Bank tăng 100 triệu USD  Cho vay tăng 100 triệu triệu $)
Người đi vay thanh toán cho người có tài khoản tại Ngân hàng A Mức tăng tiền Mức tăng Mức tăng dự trữ
▲ Tại Ngân hàng A: Ngân hàng gửi($) chovay($) bắt buộc ($)
- Tiền gửi = 100 triệu USD
- DTBB = 10 triệu USD First national 0.00 100.00 m 0.00
- Cho vay = 90 triệu USD
A 100.00 m 90.00 m 10.00 m
Người đi vay của Ngân hàng A thanh toán cho người có tài khoản tại Ngân hàng B
▲ Tại Ngân hàng B: B 90.00 m 81.00 m 9.00 m
- Tiền gửi = 90 triệu USD
- DTBB = 9 triệu USD C 81.00 m 72.90 m 8.10 m
- Cho vay = 81 triệu USD D 72.90 m 65.61 m 7.29 m
Người đi vay của Ngân hàng B thanh toán cho người có tài khoản tại Ngân hàng C
▲ Tại Ngân hàng C: E 65.61 m 59.05 m 6.56 m
- Tiền gửi = 81 triệu USD F 59.05 m 53.14 m 5.91 m
- DTBB = 8,1 triệu USD
- Cho vay = 72,9 triệu USD . . . .
….
. . . .
Tiền gửi được tạo ra liên tục, xuất phát từ sự cung cấp dự trữ ban đầu của FED cho First
National Bank (ΔR) Total for all banks 1,000.00 m 1,000.00 m 100.00 m

16 18

2
6/10/2021

VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN

2.4 Quá trình cung ứng tiền 2.4 Quá trình cung ứng tiền
* Mô hình giản đơn * Mô hình giản đơn
Gọi ΔD: Mức tiền gửi tăng thêm
“Khi NHTW cung cấp cho ngân hàng 1 $
ΔR: Mức dự trữ tăng thêm
dự trữ bổ sung, tiền gửi tăng lên theo cấp
r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
số nhân, quá trình này được gọi là tạo tiền
𝟏 gửi”
ΔD = x ΔR
𝒓
m = 1/r
ΔD = 𝒎 x ΔR
19 20

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


VẤN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
ĐẾN CUNG TIỀN
2.4 Quá trình cung ứng tiền * Mô hình cung tiền
* Mô hình giản đơn
Các giả định: MB = C + R
(i) Ngân hàng cho vay hết tiền gửi sau khi M=C+D
trừ đi dự trữ bắt buộc, không có dự trữ M = m.MB
vượt mức
(ii) Tiền vay của khách hàng ở ngân hàng
này được chuyển vào tài khoản của khách
hàng ở ngân hàng khác
21 23

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG


VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CUNG TIỀN
ĐẾN CUNG TIỀN
* Mô hình cung tiền
c = C/D tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên tiền gửi  C = c.D
r = RR/D tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi  RR = r. D
* Mô hình cung tiền
e = ER/D tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi  ER = e.D
MB = C + R = C + RR + ER M: lượng tiền cung ứng
MB = c.D + r.D + e.D m: hệ số nhân tiền (dạng đầy đủ)
= (c + r + e).D
𝐷= c: tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên tiền gửi
M = C + D = c.D + D = (c +1).D r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi
(𝑐 + 1). 𝑀𝐵
M=
𝑐+𝑟+𝑒 e: tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi
Đặt 𝑚 = M = m.MB
M = C+ D = m.MB

24 25

3
6/10/2021

VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VẤN ĐỀ 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CUNG TIỀN ĐẾN CUNG TIỀN
Mua bán chứng khoán Yếu tố Ai kiểm soát Thay đổi Tác động
(MBn) lên M
MB
Cơ sở tiền Ngân hàng trung ương Tăng Tăng
Tăng/giảm cho vay chiết
khấu đối với các NHTM
Tỷ lệ DTBB Ngân hàng trung ương Tăng Giảm
M = m.MB

Tỷ lệ DTVM Ngân hàng thương mại Tăng Giảm


c

m r Tỷ lệ tiền mặt Khu vực phi ngân hàng Tăng Giảm


so với tiền gửi
e

26 31

VẤN ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VẤN ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


Mục tiêu cuối cùng: * Có hai loại chính sách tiền tệ:
- Ổn định giá cả
- Tăng trưởng kinh tế • Mở rộng: tăng cung tiền, giảm lãi suất
- Giảm thất nghiệp thị trường
• Thắt chặt: giảm cung tiền, tăng lãi suất
thị trường
- Cung tiền
- Lãi suất thị trường

Công cụ CSTT
- Tiền dự trữ của NHTM (R)
- Tiền cơ sở (MB)

32 36

VẤN ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

* Có ba công cụ của chính sách tiền tệ:


• Nghiệp vụ thị trường mở (open market
operation – OMO)
• Lãi suất chiết khấu
• Dự trữ bắt buộc

37

You might also like