You are on page 1of 12

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NHTM II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN

2
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

IV. GIẢI PHÁP GIA TĂNG VỐN HUY ĐỘNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI NIỆM

Khái niệm 01
Vốn huy động là vốn của các chủ thể khác
trong nền kinh tế được ngân hàng tạm thời quản lý
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG và sử dụng kinh doanh trong một thời gian nhất
02 Đặc điểm vốn huy động định sau đó sẽ hoàn trả lại cho chủ sở hữu.

Vai trò của huy động vốn 03

04 Nguyên tắc huy động vốn

1
QUI ĐỊNH CỦA LUẬT CÁC TCTD Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn
Điều 98. Hoạt động ngân hàng của NHTM
1. Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác. NGÂN Tạo kênh chu chuyển vốn
2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, HÀNG
quan trọng hàng đầu cho nền
trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài. NỀN kinh tế.
Điều 99. Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước KINH TẾ
Ngân hàng thương mại được vay vốn của Ngân hàng
NỀN Góp phần kiểm soát lạm
KINH TẾ
Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của phát.
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Cung cấp hàng hóa cho
Điều 100. Vay vốn của TCTD, tổ chức tài chính KHÁCH TTTC.
Ngân hàng thương mại được vay vốn của tổ chức tín HÀNG
dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo
quy định của pháp luật.

Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn CÁC NGUYÊN TẮC

Tuân thủ pháp luật trong


1 quá trình HĐV
- Tạo nguồn vốn chủ lực cho - Kênh tích lũy tiền nhàn rỗi,
kinh doanh. đầu tư vốn an toàn.
Thoả mãn yêu cầu kinh
- Nâng cao uy tín, quảng bá - Tiếp cận dịch vụ ngân hàng. doanh với chi phí thấp nhất 2
NGÂN thương hiệu. KHÁCH
HÀNG
HÀNG Ngăn ngừa sự giảm sút bất
thường của nguồn vốn
3

2
1 Các nguyên tắc Các nguyên tắc Các nguyên tắc
Tuân thủ luật pháp
Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp nhất Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn
Chấp hành các qui định của luật pháp và các cơ quan quản lý
trong quá trình huy động vốn cho ngân hàng. - Đa dạng hóa phương thức trả lãi huy động
+ Giới hạn huy động. - Áp dụng nhiều phương thức huy động vốn - Tạo lòng tin với khách hàng: đáp ứng kịp thời và đầy
+ Lãi suất huy động.
- Kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn và hiện đại hóa đủ nhu cầu rút tiền trong mọi tình huống
+ Tham gia bảo hiểm tiền gửi theo qui định. - Ngăn chặn phao tin đồn nhảm
dịch vụ ngân hàng
+ Giữ gìn bí mật tài khoản và hoạt động trên tài khoản của khách
hàng. Không được che dấu các khoản tiền bất thường. - Có phương án đáp ứng nhu cầu thanh khoản kịp thời
+ Không được cạnh tranh không lành mạnh.

CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN THEO THỜI HẠN

Thời hạn
CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN Từ 12 tháng trở lại Ngắn hạn

Tính chất Loại tiền

Dài hạn Trên 12 tháng

3
THEO LOẠI TIỀN THEO LOẠI TIỀN THEO TÍNH CHẤT HUY ĐỘNG
TCTD không được huy động vốn bằng vàng, trừ trường
hợp phát hành chứng chỉ ngắn hạn bằng vàng để chi trả Tiền gửi KKH
vàng theo yêu cầu của khách hàng khi số vàng thu nợ và tồn (TG thanh toán)
quỹ không đủ để chi trả. Việc phát hành chứng chỉ ngắn hạn 1
bằng vàng của TCTD chấm dứt vào ngày 25/11/2012. Thời
gian đáo hạn của các chứng chỉ huy động ngắn hạn bằng
vàng được phát hành mới không vượt quá ngày 30/6/2013; 4 Tiền gửi có
chứng chỉ huy động phát hành mới không được chi trả trước Phát hành 2
GTCG kỳ hạn
hạn.

Tiền gửi tiết kiệm

TIỀN GỬI THANH TOÁN TIỀN GỬI THANH TOÁN TIỀN GỬI THANH TOÁN – ĐỐI TƯỢNG
 Là loại tiền gửi mà khách Thông tư 23/2014/TT-NHNN
hàng có thể gửi vào và rút ra hướng dẫn việc mở và sử
bất cứ lúc nào. dụng tài khoản thanh toán tại
 Mục đích: sử dụng các tổ chức cung ứng dịch vụ
dịch vụ thanh toán không thanh toán.
dùng tiền mặt.  Ban hành: 19/8/2014
 Hiệu lực: 15/10/2014
Thông tư 02/2019/TT-NHNN
sửa đổi TT23
 Ban hành: 28/02/2019 Cá nhân Tổ chức kinh tế
 Hiệu lực: 01/03/2019

4
TIỀN GỬI THANH TOÁN – Thủ tục TIỀN GỬI THANH TOÁN – Số dư tối thiểu TIỀN GỬI THANH TOÁN – Quy trình
Số dư tối thiểu
 Điền đầy đủ các thông tin vào giấy đề nghị mở
SCB: 500.000đ/50USD
tài khoản.
ACB: 1.000.000đ/100USD/100EUR Nhân Tạo GD
 Xuất trình các chứng pháp lý liên quan đến EAB: 1.000.000đ/100USD Khách
(1) (2)
mở TK
viên
người gửi tiền. hàng
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: Quy định (3) giao
 Ký chữ ký mẫu và mẫu con dấu. về số dư tối thiểu trên tài khoản thanh toán và dịch
 Ngân hàng cấp cho khách hàng số tài khoản. thông báo công khai, hướng dẫn cụ thể để khách No
hàng biết. (điều 6 khoản 1 mục d) Kiểm soát viên
 Nộp tiền vào tài khoản. Chủ tài khoản thanh toán: duy trì số dư tối thiểu Yes
trên tài khoản thanh toán theo quy định của tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán. (Điều 5 Khoản 2 mục HT thực hiện giao dịch
e)

QUY TRÌNH GIAO DỊCH 1 CỬA TIỀN GỬI THANH TOÁN – Quy trình TIỀN GỬI THANH TOÁN – Trả lãi
Theo dõi và quản lý tài khoản: Tính và trả lãi:
Đối với GD nộp tiền vào tài khoản thì ngân - Định kỳ trả lãi mỗi tháng một lần, vào một ngày
hàng sẽ hạch toán vào bên Có tài khoản tiền gửi cụ thể do ngân hàng quy định.
và báo có cho khách hàng. - Ngân hàng trả lãi bằng cách tự động nhập lãi
Đối với các GD rút tiền từ tài khoản thì ngân vào tài khoản tiền gửi cho khách hàng.
hàng sẽ hạch toán vào bên Nợ tài khoản tiền gửi - Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài
và báo nợ cho khách hàng. khoản tiền gửi của khách hàng vào thời điểm cuối
ngày, bằng phương pháp tích số.

5
TIỀN GỬI THANH TOÁN – Trả lãi TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN
Tính và trả lãi: Là loại tiền gửi mà khách hàng (TCKT) chỉ gửi Đặc điểm:
Công thức tính lãi : vào ngân hàng trong một khoảng thời gian xác định. - KH thỏa thuận cụ thể thời điểm rút tiền. KH chỉ được rút
n tiền sau khi hết một kỳ hạn theo thoả thuận.
I   Di * N i * r - Khi phát sinh nhu cầu rút trước hạn, KH phải thông báo với
i 1 ngân hàng, chỉ được rút trước hạn khi ngân hàng đồng ý.
Trong đó: - Khi đáo hạn, khách hàng không rút tiền thì ngân hàng sẽ
Di: Số dư thực tế trên tài khoản. tái tục cho khách hàng một kỳ hạn mới tương ứng với kỳ
hạn ban đầu.
Ni: Số ngày duy trì số dư Di.
- Mỗi lần gửi phải ký một HĐTG có kỳ hạn. Số tiền gửi thỏa
r: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (ngày) thuận trong HĐTG được nộp vào tài khoản tại ngân hàng 1
lần.

TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM - VBPQ
Thanh toán: X QĐ 1160/2004/QĐ-NHNN: Quy chế tiền gửi tiết kiệm
Quy trình huy động tiền gửi có kỳ hạn Ban hành: 13/09/2004
- Số tiền gửi ban đầu: NH thanh toán một lần khi khách hàng có
nhu cầu rút tiền. Hiệu lực: 01/01/2005
Nhân Tạo GD X QĐ 47/2006/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều
(1) (2) - Tiền lãi: NH trả lãi một lần cùng với vốn gốc vào thời điểm khách của QĐ1160
Khách viên mở TK hàng rút tiền hoặc trả lãi định kỳ hoặc trả lãi ngay khi khách hàng
hàng giao Ban hành: 25/09/2006
(3) gửi tiền. X Thông tư 04/2011/TT-NHH quy định áp dụng lãi suất
dịch trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tại
Tính lãi theo số ngày thực tế gửi
No TCTD
Kiểm soát viên Số tiền gửi * Số ngày tính lãi thực tế* LS (ngày)
Ban hành: 10/03/2011
Yes Hiệu lực: 10/03/2011
TT 48/2018 Quy định về tiền gửi tiết kiệm
HT thực hiện giao dịch Ban hành: 31/12/2018
Hiệu lực: 05/07/2019

6
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền được người gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền được người gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà
gửi tại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc được hoàn trả gửi tại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc được hoàn trả người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần
đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận
- Tiết kiệm VND: công dân Việt Nam. tiền gửi tiết kiệm.
Người gửi tiền
- Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là người đứng tên - Tiết kiệm bằng ngoại tệ: công dân Việt Nam là
trên thẻ tiết kiệm. người cư trú.
- Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là 2 cá nhân
trở lên cùng đứng tên trên thẻ tiết kiệm.
- Người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật
của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở
hữu tiền gửi tiết kiệm.

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm, trong Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết
đó người gửi tiền thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm, trong đó người gửi tiền thỏa thuận với tổ kiệm, trong đó người gửi tiền thỏa thuận với tổ
kiệm về kỳ hạn gửi nhất định. chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất
định. định.
Kỳ hạn gửi tiền là khoảng thời gian kể từ ngày người
gửi tiền bắt đầu gửi tiền vào tổ chức nhận tiền gửi
Lãi suất cao
tiết kiệm đến ngày tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Khách hàng gửi tiền quan tâm đến lãi suất
cam kết trả hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm. Độ nhạy cảm với lãi suất cao
Nguồn vốn ổn định
Ngân hàng chủ động đầu tư sinh lời

7
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM Thủ tục gửi tiền tiết kiệm VẤN ĐỀ TÁI TỤC
Thủ tục gửi tiết kiệm: Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm Điều 19. Kéo dài kỳ hạn gửi tiền
 Điền đầy đủ thông tin vào Giấy đề nghị gửi tiền 1. TCTD thực hiện nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm tại địa Khi đến hạn thanh toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu
điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động của tổ người gửi tiền không đến lĩnh và không có yêu cầu gì khác
tiết kiệm và ký chữ ký mẫu. chức tín dụng (sau đây gọi là địa điểm giao dịch), trừ trường thì tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm có thể nhập lãi vào gốc và
 Xuất trình Giấy tờ xác minh thông tin của người hợp nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm bằng phương tiện điện kéo dài thêm một kỳ hạn mới theo thỏa thuận của tổ chức
tử. nhận tiền gửi tiết kiệm với người gửi tiền.
gửi tiền.
2. Người gửi tiền phải trực tiếp đến địa điểm giao dịch của
 Nộp khoản tiền gửi cho ngân hàng. TCTD và xuất trình Giấy tờ xác minh thông tin của người gửi
 Ngân hàng cấp thẻ/sổ tiết kiệm cho khách hàng. tiền.

Thẻ/Sổ tiết kiệm là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu tiền
gửi tiết kiệm của người gửi tiền tại TCTD, được áp dụng đối
với trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch
hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động của TCTD.

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
Thủ tục gửi tiết kiệm: Thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm: Thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm:
 Xuất trình thẻ tiết kiệm.
Nhân Tạo GD  Điền đầy đủ thông tin vào giấy rút tiền. Nhân Tạo GD
(1) (2) (1) (2)
Khách viên gửi tiền TK Khách viên rút tiền TK
hàng giao
 Xuất trình chứng từ pháp lý liên quan đến người hàng giao
(3) (3)
dịch rút tiền để ngân hàng kiểm tra. dịch
No  Khi các thông tin hợp lý, ngân hàng thanh toán No
Kiểm soát viên Kiểm soát viên
tiền cho khách hàng và thu hồi thẻ tiết kiệm.
Yes Yes

HT thưc hiện giao dịch HT thưc hiện giao dịch

8
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN

- Vốn gốc: NH chi trả vốn gốc theo yêu cầu rút - Vốn gốc: NH hoàn trả vốn gốc một lần khi khách
tiền từng lần của khách hàng. hàng có nhu cầu rút tiền. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, trường hợp
- Tiền lãi: NH trả lãi một lần khi khách hàng rút tiền ngày đến hạn thanh toán trùng với ngày nghỉ,
- Tiền lãi: NH trả lãi định kỳ mỗi tháng một lần hoặc trả lãi định kỳ hoặc trả lãi ngay khi KH gửi tiền
theo ngày quy định hoặc NH trả lãi mỗi khi phát ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, việc
Lãi tính theo số ngày thực tế gửi: chi trả gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm được thực
sinh giao dịch. Tiền lãi được tính theo số dư thực Số tiền gửi x số ngày tính lãi thực tế x LS (ngày)
tế trên tài khoản tiết kiệm. hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên.

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Qui định PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
Phát hành giấy tờ có giá là hình thức huy động GTCG là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ
Thông tư 34/2013/TT-NHNN quy định về phát hành kỳ
vốn không thường xuyên của ngân hàng thông phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong
qua việc phát hành chứng nhận nợ. nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giữa TCTD phát hành với người mua giấy tờ có
ngoài. giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
Ban hành: 31/12/2013 Hiệu lực: 14/02/2014
Thông tư 16/2016/TT-NHNN sửa đổi một số điều của và các điều kiện khác.
Thông tư 34
CD
Thông tư 33/2019/TT-NHNN (31/12/2019) sửa đổi một
số điều của Thông tư 34 Kỳ phiếu ngân hàng
Tín phiếu ngân hàng
Trái phiếu ngân hàng

9
Chứng chỉ tiền gửi Kỳ phiếu ngân hàng Trái phiếu ngân hàng
CD (certificates of deposit): là Là những chứng khoán Là những chứng khoán nợ
những tờ giấy chứng nhận đã nợ có thời hạn ngắn, có thời hạn dài, được
gửi tiền vào ngân hàng, có thể
chuyển nhượng được, có được ngân hàng phát ngân hàng phát hành để
hưởng lãi. hành để huy động vốn huy động vốn của người
của người mua. mua.
NH chủ động phát NH muốn phát hành phải
hành. xin phép NHNN.

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Phân loại PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Hình thức phát hành PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Các yếu tố

 Căn cứ vào thời hạn: - Chứng chỉ Điều 8:


a) Tên tổ chức phát hành;
- Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn - Ghi sổ b) Tên gọi giấy tờ có giá;
dưới 01 năm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn…v.v. c) Mệnh giá, thời hạn, ngày phát hành, ngày đến hạn
- Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ thanh toán;
01 năm trở lên: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài d) Lãi suất, phương thức trả lãi, thời điểm trả lãi, địa điểm
thanh toán gốc và lãi của giấy tờ có giá;
hạn…v.v. e) Ghi rõ giấy tờ có giá ghi danh, vô danh;
 Căn cứ vào hình thức phát hành: k) Ký hiệu, số sê-ri phát hành;
l) Phiếu trả lãi kèm theo giấy tờ có giá phải có các chi tiết
- Giấy tờ có giá vô danh: Là giấy tờ có giá không ghi liên quan đến giấy tờ có giá (số sê-ri, mệnh giá), lãi suất,
cụ thể tên người sở hữu trên giấy tờ có giá . số tiền được lĩnh, kỳ hạn lĩnh lãi;
m) Chữ ký của người đại diện theo pháp luật của tổ chức
- Giấy tờ có giá ghi danh: Là giấy tờ có giá có ghi cụ tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành hoặc
thể tên người sở hữu trên giấy tờ có giá. người được ủy quyền theo quy định pháp luật và các chữ
ký khác do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài quy định;

10
PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Các yếu tố PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Thanh toán PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Thanh toán
Điều 8: Thanh toán:  Trả lãi sau:
g) Đối với giấy tờ có giá ghi danh phải ghi rõ tên tổ
chức, số giấy phép thành lập hoặc giấy phép đăng ký - Vốn gốc: Ngân hàng (đơn vị phát hành) hoàn trả - Ngân hàng trả lãi một lần vào thời điểm đáo hạn cùng
kinh doanh, địa chỉ của tổ chức mua giấy tờ có giá (nếu với hoàn trả vốn gốc.
người mua là tổ chức); tên, số chứng minh nhân dân vốn gốc cho người sở hữu vào thời điểm đáo hạn.
hoặc hộ chiếu, địa chỉ của người mua giấy tờ có giá (nếu - Giá phát hành bằng mệnh giá.
người mua là cá nhân); - Tiền lãi: Ngân hàng trả lãi cho người sở hữu theo
h) Đối với trái phiếu chuyển đổi phải ghi rõ thời hạn các hình thức sau: trả lãi sau, hoặc trả trước, hoặc trả Tiền lãi = MG * Thời gian tính lãi tt * LS phát hành
chuyển đổi trái phiếu, tỷ lệ chuyển đổi trái phiếu thành
cổ phiếu; lãi định kỳ.
i) Đối với trái phiếu kèm chứng quyền phải ghi rõ điều
kiện được mua cổ phiếu phổ thông của người sở hữu
chứng quyền, số lượng cổ phiếu được mua của từng đơn
vị chứng quyền, các quyền lợi và trách nhiệm khác của
người nắm giữ chứng quyền;
n) Các nội dung khác có liên quan đến giấy tờ có giá.

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – Thanh toán PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ – SO SÁNH

 Trả lãi trước: So với tiền gửi


- Ngân hàng trả lãi một lần vào thời điểm phát hành - Tính ổn định NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
bằng cách trừ vào tiền mua. - Lãi suất HUY ĐỘNG VỐN
- Giá phát hành thấp hơn mệnh giá. - Tái lập

 Trả lãi định kỳ:


- Ngân hàng trả lãi thành nhiều kỳ theo thỏa thuận.
- Giá phát hành bằng mệnh giá.

11
GIẢI PHÁP GIA TĂNG
VỐN HUY ĐỘNG

12

You might also like