You are on page 1of 33

BỆNH THẬN MẠN

Chronic Kidney Disease


GVHD: ThS NGUYỄN THANH VY

LỚP 18DYK1B – NHÓM 10


DANH SÁCH NHÓM 10
1. Nguyễn Hiếu Hạnh 4. Phan Khánh Duy
2. Đào Lâm Hải 5. Hồ Quang Minh
3. Phạm Thị Hải 6. Võ Văn Nhựt
Nội dung chính

01 02 03
Đại cương Chẩn đoán Phân loại

04 05
Biến chứng Mục tiêu điều trị
Định nghĩa
Theo KDOGI 2002
Bệnh thận Suy thận mạn
Suy thận mạn:
mạn: giai đoạn cuối:
• Là tổn thương • Suy giảm chức • Bệnh nhân cần
thận kéo dài ≥ 3 năng thận mạn được điều trị
tháng bao gồm tính không hồi thay thế thận,
bất thường về phục, tương ứng nếu không sẽ
cấu trúc và chức giai đoạn 3-5 dẫn đến tử vong.
năng của thận,
có hoặc không
kèm giảm độ lọc
cầu thận
Định nghĩa
Theo KDIGO 2012
Bệnh thận mạn (chronic kidney disease, CKD)
được định nghĩa là những bất thường về cấu trúc
hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng, và ảnh
hưởng lên sức khỏe người bệnh - KDIGO 2012
Bệnh sinh

Giả thuyết nephron toàn vẹn của Bricker

• Các nephron chỉ hoạt động khi toàn


vẹn các thành phần (cầu thận, ống
thận, mạch máu thận)
• Một khi nephron bị tổn thương, các
nephron còn lại sẽ tăng hoạt động và
phì đại để bù trừ và đảm bảo chức
năng thận
Lâm sàng bệnh thận mạn
Triệu chứng của suy thận mạn giai đoạn cuối (Giai đoạn 4 – 5) :
thiếu máu, nhức đầu, buồn nôn, nôn, chán ăn, tiểu ít, hơi thở có
mùi uré, khó thở

- Triệu chứng bệnh căn


nguyên: THA, ĐTĐ
- Triệu chứng tại thận: tiểu
máu, phù, đau hông
lưng, tiểu khó, tiểu gắt
Chẩn đoán
Tiêu chuẩn KDOQI 2002
Một trong hai tiêu chuẩn, kéo dài ≥ 3 tháng:

1. Bằng chứng của tổn thương 2. Độ lọc cầu thận giảm < 60
cấu trúc và chức năng thận: ml/ph/1.73m2 da kèm hoặc không
• Tổn thương mô thận phát hiện kèm bằng chứng của tổn thương
qua sinh thiết thận thận.
• Bằng chứng của tổn thương
thận qua xét nghiệm máu,
hoặc nước tiểu, hoặc xét
nghiệm hình ảnh kèm hoặc
không kèm giảm độ lọc cầu
thận
• Bệnh nhân có thân ghép
Tiêu chuẩn KDIGO 2012
Một trong hai tiêu chuẩn, kéo dài ≥ 3 tháng:
1. Dấu chứng tổn thương thận (1 hoặc nhiều) 2. Giảm độ lọc cầu thận
• Có Albumine nước tiểu (tỷ lệ albumine/ (Glomerular filtration rate:
creatinine nước tiểu> 30mg/g hoặc GFR) < 60ml/ph/1,73 m2
albumine nước tiểu 24 giờ >30mg/24giờ) (xếp lọai G3a đến G5)
• Bất thường cặn lắng nước tiểu
• Bất thường điện giải hoặc các bất thường
khác do rối lọan chức năng ống thận
• Bất thường về mô bệnh học thận
• Xét nghiệm hình ảnh học phát hiện thận bất
• thường
• Tiền căn ghép thận
Đánh giá tính mạn tính của
bệnh thận mạn
- Nếu thời gian bệnh trên 3
tháng, có thể khẳng định bệnh
Ở các bn với GFR < 60ml/ph/1,73m2
thận mạn,
(xếp loại G3a-G5) hoặc có những dấu
- Nếu thời gian bệnh không
chứng bất thường của tổn thương
rõ, hoặc chưa đạt đủ 3 tháng,
thận, cần đánh giá tính mạn tính của
KHÔNG nên khẳng định bệnh
bệnh thận trước khi xác định chẩn
thận mạn trong lần đầu tiên
đoán CKD qua việc (1) hỏi tiền căn,
xét nghiệm, nên lập lại các xét
(2) kết quả những xét nghiệm gần đây
nghiệm để loại trừ bệnh thận
để chẩn đoán bệnh thận đã kéo dài.
cấp, tổn thương thận cấp, suy
thận tiến triển nhanh.
Chẩn đoán phân biệt với tổn
thương thận cấp

Nếu creatinin huyết thanh BN tổn thương thận cấp,


thanh nền tảng trước đây
Dựa vào creatinin huyết

Dựa vào siêu âm đo kích


thước 2 thận
trước đây bình thường thì hai thận có kích thước
creatinin huyết thanh tăng bình thường hoặc to,
hiện tại là do tổn thương trong khi BTM, hai thận
thận cấp, chức năng thận không to, hoặc sẽ teo
có khả năng hồi phục.
Nếu creatinin huyết thanh
trước đây nếu đã tăng
mạn tính trong nhiều
tháng, sẽ là bằng chứng
quan trọng của bệnh thận
mạn.
Có giá trị trong xác định Giảm thể tích máu lưu

Chẩn đoán các yếu tố làm


nặng thêm tình trạng suy thận
Sinh thiết thận bệnh thận nguyên nhân, thông: mất dịch, mất máu
khi bệnh thận mạn ở giai Thay đổi huyết áp như
đoạn 1-3. Một khi suy tăng hoặc hạ huyết áp
thận mạn tiến triển (giai
đọan 4,5) với thận teo, xơ Nhiễm trùng.
hóa, sinh thiết thận không Tắc nghẽn đường tiểu.
có chỉ định vì (1) khó thực Thuốc độc cho thận:
hiện và tăng nguy cơ chảy aminoglycoside, kháng
máu, (2) mô thận chủ yếu viêm non steroid, thuốc
là mô xơ nhiều và che lấp cản quang
bệnh thận nền tảng nên ít
hiệu quả chẩn đóan bệnh Biến chứng mạch máu
căn nguyên, (3) đã quá thận: tắc động mạch thận
thời điểm chỉ định điều trị do huyết khối, hẹp động
bệnh thận căn nguyên. mạch thận
Phân loại

Phân loại bệnh thận mạn theo KDIGO 2012:


Bệnh thận mạn được phân loại theo CGA

Nguyên nhân Albumine niệu


(Cause) (Albuminuria)

Độ lọc cầu thận


(GFR)

Ví dụ: C(ĐTĐ) G3a A2


Phân lọai nguyên nhân bệnh thận mạn
(theo KDIGO 2012)
Nguyên nhân Bệnh thận nguyên phát Bệnh thận thứ phát sau
bệnh toàn thân

Bệnh cầu thận Bệnh cầu thận sang Đái tháo đường, thuốc,
thương tối thiểu, bệnh cầu bệnh ác tính, bệnh tự
thận màng miễn

Bệnh ống thận mô kẽ Nhiễm trùng tiểu, bệnh Bệnh tự miễn, bệnh thận
thận tắc nghẽn, do thuốc, đa u tủy
sỏi niệu

Bệnh tự miễn, bệnh thận Viêm mạch máu do Xơ vữa động mạch, tăng
do thuốc, đa u tủy ANCA, lọan dưỡng xơ cơ huyết áp, thuyên tắc do
cholesterol
Bệnh nang thận và bệnh Thiểu sản thận, nang tủy Bệnh thận đa nang, hội
thận bẩm sinh thận chứng Alpor
Đánh giá độ lọc cầu thận
Là lưu lượng máu lọc qua cầu thận trong 1 đơn vị thời gian (ml/phút)
Được xem là tiêu chuẩn vàng để đánh giá chức năng lọc cầu thận

Mối tương quan giữa Creatinine và chức năng thận

CÁC CÔNG THỨC ƯỚC TÍNH GFR

• Độ thanh thải Creatinin nước tiểu 24h


• Cockcroft Gault
• MDRD (Mỹ)
• MDRD cải biên (Nhật Bản)
• CKD-EPI
CÔNG THỨC CKD-EPI
Phân loại G (độ lọc cầu thận)
KDIGO 2012
Đánh giá albumine niệu
Phân loại A (albumin niệu)
Phân loại CKD và tần
số theo dõi theo
KDIGO 2012

Xanh lá: nguy cơ thấp


Vàng: nguy cơ trung bình
Cam: nguy cơ cao
Đỏ: nguy cơ rất cao

Tiên lượng bệnh thận mạn


Diễn tiến và biến chứng của bệnh thận mạn

Theo KDIGO 2012, việc đánh giá CKD tiển triển dựa vào 1 trong
các vấn đề sau:
• GFR được gọi là giảm khi có sự sụt giảm eGFR trong bảng
phân loại như từ G1 sang G2, G3a, G3b, G4 và G5, kèm
hoặc không kèm giảm 25% giá trị eGFR nền.
• CKD được gọi là tiến triển nhanh khi mỗi năm eGFR giảm
hơn 5ml/ph/1,73 m2 và khẳng định tiến triển qua sự gia tăng
của creatinine huyết tương theo thời gian.
Ở bệnh nhân có CKD đang tiến triển, cần xem lại phương thức
điều trị gần đây, tầm soát các nguyên nhân gây tiển triển, và
xem xét chuyển sang BS chuyên khoa Thận.
Tầm soát các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tiến
triển của bệnh thận mạn

Bệnh căn nguyên: Yếu tố có thể thay Yếu tố không thay


đổi được: đổi được:

ĐTĐ Tiểu đạm Nam


Bệnh cầu thận Tăng huyết áp• Người da đen.
Thận đa nang Tăng đường huyết Lớn tuổi
Ghép thận Giảm albumine máu Di truyền
Tăng HA Hút thuốc lá Chức năng thận nền
Bệnh ống thận mô kẽ tảng lúc phát hiện
bệnh đã giảm.
Biến chứng tim mạch
*Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong

Dày thất
Tăng trái và Thiếu Phù
huyết bệnh cơ máu cơ Suy tim phổi
áp tim giãn tim cấp
nở
Ngoài ra khi tổn tsuy thận nặng
bệnh nhân sẽ có thể diễn tiến đến
biến chứng viêm màng ngoài tim
(biểu hiện lâm sàng là tiếng cọ
màng ngoài tim)
 Là dấu chỉ gợi ý bệnh nhân cần
chạy thận nhân tạo cấp cứu.

Bệnh • Bệnh mạch vành


mạch • Mạch máu não
máu • Mạch máu ngoại biên
Biến chứng huyết học

Thiếu máu Rối loạn đông Rối loạn chức


(thường gặp nhất) máu: năng bạh cầu:

• Giảm sản xuất Thời gian đông máu Dễ nhiễm trùng


erythropoietin kéo dài • Giảm sản xuất BC
• Tán huyết do hội Giảm hoạt tính yếu • Giảm chức năng
chứng urê huyết tố III tiểu cầu • HC ure huyết
cao • Giảm độ tập trung
• Xuất huyết do hội tiểu cầu, giảm
chứng urê huyết prothrombin
cao, viêm loét
đường tiêu hóa
Biến chứng rối loạn nước - điện giải -
thăng bằng kiềm toan
Rối loạn chuyển hóa natri:
• Khi suy thận tiến triển: tăng giữ nước, muối, tăng thể tích trong
lòng mạch, tăng huyết áp, phù
Rối loạn chuyển hóa kali:
• Kali thường chỉ tăng vào giai đoạn cuối của BTM.

Rối loạn bài tiết nước:


Dễ thiếu nước và muối nếu tiết chế quá mức
• Dễ giảm natri nếu uống quá nhiều nước
Toan chuyển hóa:
• Do giảm thải H+ và acid không bay hơi qua thận
Các rối loạn khác

Rối loạn
Rối loạn
chuyển hoá Tổn
chuyển hoá
calcium và thương da
và nội tiết
phospho

Rối loạn Rối loạn


tiêu hoá và thần kinh -
dinh dưỡng cơ
Điều trị nguyên
Điều trị bệnh thận nhân gây giảm
căn nguyên GFR cấp tính có
thể hồi phục được

Điều trị các biến


Mục tiêu điều trị Điều trị làm chậm
chứng tim mạch,
tiến triển của bệnh
và các yếu tố
thận mạn
nguy cơ tim mạch

Chuẩn bi điều trị


thay thế thận khi
thận suy nặng
Chiến lược điều trị bệnh thận mạn:
Theo KDOQI 2002, chiến lược chung điều trị bệnh thận mạn
được phân theo giai đọan của phân độ bệnh thận mạn
Điều trị cụ thể theo KDIGO 2012:
Tiếp cận bệnh
thận mạn –
ThS. Bs. Bùi
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Ngọc Yến
Chẩn đoán và điều trị bệnh
thận mạn từ KDOQI 2002
đến KDIGO guidelines 2012
- Trần Thị Bích Hương*
KDIGO guidelines 2012. The clinical
practice guidelines for evaluation
and management of Chronic kidney
disease. Kidney International (2012)
KDOQI guideline- Chronic
Kidney Disease, National Kidney
Foudation, American Journal of
Kidney Disease,(2002)
Cảm ơn cô và
các bạn đã chú
ý lắng nghe!

You might also like