You are on page 1of 52

TON DUC THANG UNIVERSITY

FACULTY OF ELECTRICAL AND ELECTRONICS


ENGINEERING
ELECTRICAL ENGINEERING DEPARTMENT

MÔN HỌC: GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN 1


(MÃ MÔN HỌC: 401058)

CHƯƠNG 3: MẠCH ĐIỆN XOAY


CHIỀU (AC) MỘT PHA

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 1
GHI CHÚ

Một số hình ảnh trong bài giảng có nguồn


gốc từ Giáo trình chính của môn học:
James W. Nilson, Riedel Susan [2014], Electric
circuit, 10e, Prentice Hall, New Jersey;
và các nguồn khác trên Internet.

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 2
MỤC TIÊU CHƯƠNG

GIỚI THIỆU TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH


SINE & BIỂU DIỄN PHỨC
Tín hiệu xoay chiều hình sine
 Biến đổi phức các Nguồn điện xoay chiều
(tín hiệu hình sin)
 Tổng trở (Trở kháng và dẫn nạp) của các
phần tử R, L, C trong miền phức

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 3
MỤC TIÊU CHƯƠNG
GIỚI THIỆU CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN DẠNG
PHỨC & CÁC PP GIẢI TÍCH MẠCH TRONG
MIỀN PHỨC
 Các định luật cơ bản dạng phức: Ohm,
Kirchhoff.
 Giải bài toán mạch điện AC dựa trên Đồ thị
vector (Phasor)
 Các phương pháp giải tích mạch điện AC
như: Thế nút, dòng mắt lưới và biến đổi tương
đương
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 4
MỤC TIÊU CHƯƠNG
CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN AC & QUÁ
TRÌNH BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG
MẠCH AC
 Các loại công suất trong mạch điện AC
(Active Power, Reactive Power, Apparent
Power).
 Mạch cộng hưởng và các ứng dụng.

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 5
3.1 TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH
SINE
Tín hiệu điều hòa:
f(t) gọi là điều hoà nếu biến thiên theo t theo quy luật
sau:
 f(t) = Fmcos(t + ) hoặc f(t) = Fmsin(t + )

  : góc pha ban đầu (-180180)


 Quá trình điều hoà là hàm tuần hoàn theo t với chu kỳ:
T = 1/f = 2Π/ , f: tần số, đơn vị là Hertz (Hz); : vận tốc
góc
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 6
3.1 TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH
SIN
Giả sử có hai đại lượng điều hoà cùng tần số góc :
f1(t) = Fm1cos(t + )
f2(t) = Fm2cos(t + )
Đại lượng  = (t + 1) – (t + 2) = 1 - 2: góc
lệch pha giữa f1(t) và f2(t)

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 7
3.1 TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH
SIN
 1 > 2 (tức >0): f1 nhanh (sớm) pha hơn f2
một góc 
 1 < 2 (tức <0): f1 chậm (trễ) pha hơn f2 một
góc 
 1 = 2   ( = ) : f1 và f2 ngược pha nhau

 1 = 2  /2 ( =  /2): f1 và f2 vuông pha


nhau
 1 = 2 ( = 0): f1 và f2 cùng pha nhau
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 8
3.1 TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH
SIN
Trị hiệu dụng:
Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần
hoàn chu kỳ T bằng với dòng điện không đổi gây ra
cùng một công suất tiêu tán trung bình trên một
điện trở R.
Theo định nghĩa trên, ta có:

T
1
T 0
Ri 2
(t ) dt  RI 2

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 9
3.1 TÍN HIỆU XOAY CHIỀU HÌNH
SIN
 Trị hiệu dụng I của dòng điện i(t) là
T
1 2
I 
T 0
i (t )dt

 Quan hệ giữa trị hiệu dụng và biên độ của tín hiệu


Sin:
Im
I
2

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 10
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC

Số phức
 Định nghĩa:
Đơn vị ảo j:
j2 = – 1

SP: A = a +jb

a = ReA
= Phần thực của A
B = ImA
= Phần ảo của A
H 2.3

A* = a – jb = SP liên hợp (SPLH) của A


02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 11
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC
 Biểu diễn hình học của số phức (H 3.3)
Điểm A (a, b) là điểm biểu diễn SP A = a + jb
Vectơ A = OA là vectơ biểu diễn của SP A= a +jb
SP A = a + jb  Điểm A (a, b)  Vectơ A
 Số thực A = a  Điểm A (a, 0)  Trục x

 Trục x là Trục Thực (Re).


 Số ảo A = jb  Điểm A(0, b)  Trục y

 Trục y là Trục aỏ (Im).


Điểm A*(a, –b) đối xứng với A (a, b) qua trục
thực
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 12
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC
 Các phép tính SP
Các phép tính (+, –, , /) của SP Dạng đại số A
= a +jb được làm giống số thực, với điều kiện
thay j2 = -1

 Biên độ và góc của SP


Biên độ cuả SP A là chiều dài của vectơ A:
A = A = r= a 2 + b2
Góc của SP A là góc chỉ hướng của vectơ A:
- 1 b
arg A =  = tan
a
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 13
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC
 Các dạng BIỂU DIỄN của
SP
A= a + jb
a. Dạng Đại số
A = r (cosθ + jsinθ)
b. Dạng Lượng giác
ejθ = ( cosθ + jsinθ)
Với Công Thức Euler:
A = rejθ
c. Dạng Mũ Phức
θ = cosθ + jsinθ
Với Ký hiệu:
A = r θ
d. Dạng Cực

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 14
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC

Biểu diễn đại lượng điều hoà bằng số phức:


(còn gọi là Phương pháp Biên độ phức)
Theo công thức Euler ta được:
Fmej(t + ) = Fmcos(t + ) + j Fmsin(t + )
 Biểu diễn f(t) theo hàm cos thì :
F(t) = Re{ Fmej(t+)}
 Biểu diễn f(t) theo hàm sin thì:
F(t) = Im{ Fmej(t+)}
Như vậy, một đại lượng điều hoà có thể được
biểu diễn bằng số phức Fmej(t + )
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 15
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC
 Mạch điện xác lập điều hoà là mạch có đáp ứng
dòng và áp cùng tần số, chỉ khác nhau về biên độ và
góc pha ban đầu
 Các biến số điều hoà được biểu diễn bằng biên độ
phức:
i (t )  I m cos(t  i )  I  I m i
 Im
u (t )  U cos(t   )  U  U  i (t )  I m cos(t  i )  I hd  i
m U m U 2
e(t )  Em cos(t  E )  E  Em E U
u (t )  U m cos(t  U )  U hd  m U
j (t )  I cos(t   )  E  E 
m j m j 2

 Các biến số điều hoà được biểu diễn bằng hiệu


dụng phức:  Fm
Fhd  
2
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 16
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC

 Tính chất của phép biểu diễn đại lượng điều hoà
bằng ảnh phức:

kf(t)  kF
df (t )
 jF
dt
1 
 f (t )dt  j F
f1 (t )  f 2 (t )  F1  F 2

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 17
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
Phần tử điện trở R
Cho dòng điện i(t) = Imcos(ϖt + αR) qua điện trở R
Theo ĐL Ohm quan hệ giữa u và i trên R là:
uR = RiR
Thế dòng i(t) vào
uR(t) = RImcos(ϖ t + αR)
= URmcos(ϖ t)
 Như vậy u và i qua điển trở R có cùng dạng tín
hiệu, chỉ khác biên độ.
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 18
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
 Tổng trở và góc
UR
ZR = = R ; R = R -  R = 0
IR
Mạch R  (R, 0o)
 Biểu diễn dưới dạng vector (dòng và áp cùng pha)

H 2.4

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 19
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
Phần tử điện cảm L
Cho dòng điện i(t) = Imcos(ϖ t + αL) qua L
Quan hệ giữa u và i trên L:
uL(t) = - ϖ LImsin(ϖ t + αL)

= ULmcos(ϖ t + αL + Π/2)

 Như vậy u và i qua cuộn dây L (mạch cảm kháng )


có góc lệch nhau 900, góc pha của điện áp lớn hơn
của dòng điện.
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 20
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
 Tổng trở và góc
gọi XL = ϖ L = Cảm Kháng của phần tử điện cảm
U&L
Z L = & = jX L ;  L =  L -  L = + 90 
IL
Mạch L  (XL, 90o)
 Biểu diễn dưới dạng vector

H 2.5
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 21
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
Phần tử điện dung C
Đặt giữa hai đầu bản tụ C một điện áp
u(t) = Umcos(ϖ t + αC)
Quan hệ giữa u và i trên C:
iC(t) = - C ϖ Umsin(ϖ t + αC)

= ICmcos(ϖ t + αC + Π/2)
 Như vậy u và i qua Tụ điện C (mạch Dung kháng )
có góc lệch nhau 900, góc pha của dòng điện lớn hơn
của điện áp .
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 22
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ
MẠCH
 Biểu diễn dưới dạng vector

H 2.6

Tổng trở và góc


1
XC = = D u n g Kh a ù
n g cuûa P T Ñieän Dun g
C
U&C
ZC = = - jX C ; C = C -  C = - 90 
I&
C

Ma ïch C « (X C , - 90  )
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 23
3.4 CÁC ĐL CƠ BẢN DẠNG PHỨC
Định luật Ohm
Giữa ảnh phức của điện áp và dòng điện của một phần
tử hai cực không nguồn có quan hệ theo :
U  ZI hay I  YU
Trong đó: Z là tổng trở, Y là dẫn nạp
U R I R 1
 Phần tử điện trở: ZR  R YR  
I 
UR R
R
 Phần tử điện cảm: I L
U L 1
ZL   j LYL  
 Phần tử điện dung: I 
U L j L
L

U C 1 IC
ZC   YC   j C
IC j C 
UC
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 24
3.4 CÁC ĐL CƠ BẢN DẠNG PHỨC
Định luật Kirchhoff 1
Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện tại một
nút (hoặc mặt kín) bất kỳ thì bằng không:
  I
nut ( mat kin )
k 0

Định luật Kirchhoff 2


Tổng đại số các ảnh phức của các điện áp trên các
phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng
bất kỳ thì bằng không:

 k 0
 U
vong

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 25
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
TẤT CẢ PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG :
Xem Tài liệu [1]: 322328, bao gồm:
 Nối tiếp, song song
 Sao – Tam giác
 Nguồn áp và dòng tương đương

TRONG MẠCH ĐIỆN DC ĐỀU ÁP DỤNG ĐƯỢC


CHO CÁC TỔNG TRỞ PHỨC CỦA MẠCH
ĐIỆN AC
Bài tập [1] : 9.29 - 9.40

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 26
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
VD: Cho một mạch nối tiếp như hình vẽ, tổng trở
tương đương của mạch là:

Zab = Z1 + Z2 + …+ Zn

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 27
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
VD: Cho một mạch nối tiếp như hình vẽ, tổng trở
tương đương của mạch là:

1/Zab = 1/Z1 + 1/Z2 + …+ 1/Zn

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 28
3.6 ĐỒ THỊ VECTOR
Đinh nghĩa
Là biểu diễn hình học quan hệ giữa các biên độ phức
(hoặc trị hiệu dụng phức) dòng và áp trong mạch
điện theo định luật Kirchhoff.
Mạch RLC nối tiếp

H 3.6
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 29
3.6 ĐỒ THỊ VECTOR
Tổng trở và góc
X = X L - X C = Ñ ie än Kh a ù
n g (Ñ K) cuûa Ma ïch RLCN T
U X
Z = = R 2 + X 2 ;  =  -  = tan- 1
I R
Ma ïch RLC N oái Tieáp « (Z, )

Mạch RLC song song

H 3.7
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 30
3.6 ĐỒ THỊ VECTOR
Tổng trở và góc
G = 1/R = Điện dẫn của R
BL = 1/XL = Cảm Nạp cuả L
BC = 1/XC = Dung Nạp của C
B = BL – BC = Điện dẫn nạp của mạch RLCSS
U 1 B
Z = = ; =  -  = t a n - 1
I G2 + B 2 G

Y = 1/Z = I/U = Tổng dẫn của Mạch RLCSS

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 31
3.6 ĐỒ THỊ VECTOR
Tam giác tổng trở
 Điện Trở Tương Đương (ĐTTĐ) của Tải
R = Z.cos
 Điện Kháng Tương Đương (ĐKTĐ) của Tải
X = Z.sin
Tải cảm biểu diễn như hình bên
0 <  < 90 
R > 0 v aø X > 0
i ch aäm p h a  so vôùiu
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 32
3.6 ĐỒ THỊ VECTOR
Tải dung
- 90 <  < 0
R > 0 vaøX < 0
i n h an h ph a (-  ) so vôùi u

Tải cộng hưởng


= 0
R > 0 vaøX = 0
i cuøn g ph a vôùiu

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 33
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮC LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN DC :


(Xem Tài liệu [1]: 332333)
 THẾ NÚT
 DÒNG MẮC LƯỚI

ĐỀU ÁP DỤNG ĐƯỢC CHO CÁC TỔNG TRỞ


PHỨC CỦA MẠCH ĐIỆN AC
Bài tập [1] : 9.54 – 9.64

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 34
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮC LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC
Xem VD 9.11 trang 330 trong Tài liệu [1]

Hướng dẫn:
- Phức hóa mạch cho nguồn và tải (nếu đề bài cho trên miền
thời gian)
- Viết hệ phương trình thế nút dạng ma trận cho 2 nút độc
lập, lưu ý các thông số mạch là số PHỨC
- Giải hệ PT, tìm các điện thế nút (phức)
- Từ điện thế nút tính ra các trị số dòng điện (phức)
- Biến đổi ngược về miền thời gian (nếu có yêu cầu)

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 35
3.7 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT, DÒNG
MẮC LƯỚI CHO MẠCH ĐIỆN AC
Xem VD 9.12 trang 331 trong Tài liệu [1]

Hướng dẫn:
- Phức hóa mạch cho nguồn và tải
(nếu đề bài cho trên miền thời gian)
- Viết hệ PT dòng mắt lưới (dòng vòng)
dạng ma trận cho 2 nút độc lập (thông số mạch là số PHỨC)
- Giải hệ PT, tìm các dòng vòng (phức)
- Từ dòng vòng tính ra các trị số dòng điện nhánh (phức)
- Biến đổi ngược về miền thời gian (nếu có yêu cầu)

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 36
3.8 XẾP CHỒNG, THEVENIN,
NORTON CHO MẠCH ĐIỆN AC
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN DC
(Xem Tài liệu [1]: 329332)
 XẾP CHỒNG
 THEVENIN
 NORTON

ĐỀU ÁP DỤNG ĐƯỢC CHO CÁC TỔNG TRỞ


PHỨC CỦA MẠCH ĐIỆN AC
Xem VD 9.10 trang 329 trong Tài liệu [1]

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 37
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Công suất trong mạch điện AC
 Công suất tức thời:

p(t) = u(t)*i(t)
Triển khai trong miền thời gian, với

i (t )  I m cos(t  i ), u (t )  U m cos(t  U )
1 1
p (t )  U m I m cos(u  i )  U m I m cos(2t  u  i )
2 2

Thành phần không đổi Thành phần biến đổi

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 38
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC

 Công suất tác dụng P (Công suất trung bình)


T
1 1
P
T 
0
p (t ) dt  U m I m cos(u  i )  UI cos(U  i )
2

   u  i
Trong đó:
là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện
(lấy điện áp làm gốc)
Vậy, công suất tác dụng
P = UI.cos [W]
U, I – trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 39
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC

 Công suất phản kháng Q

Q = UI.sin [VAr]

 Công suất biểu kiến S

Quan hệ giữa P, Q, S có thể được minh hoạ bằng đồ


thị, gọi là tam giác công suất:
>0, Q>0: Tải cảm
<0, Q<0: Tải dung

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 40
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
 Công suất phức
S  P  jQ
S  S cos( u  i )  j sin( u  i ) 
Vì:
S  Su  i
1
S  UmIm
2
 1 1
S  U m I m u  i  U m u .I m   i
2 2
Nên:
1  *
S UI
2
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 41
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC

Phối hợp trở kháng nguồn và tải để mạch truyền


công suất cực đại

E 
E
I  
Z S  Z L ( RS  RL )  j ( X S  X L )
Em
Im 
RS  RL 2  X S  X L 2
1 1 RL Em2
P  RL I m 
2

2 2 RS  RL 2   X S  X L 2

Tìm giá trị của RL và XL sao cho P là lớn nhất?

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 42
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC

Chọn XS= - XL khi đó Im và P có giá trị lớn nhất khi:


1 1 RL Em2
P  RL I m 
2

2 2 RS  RL 2
dP ( RS  RL ) Em2
  0  RL  RS
dRL 2( RS  RL ) 3

Vậy P đạt cực đại tại RL = RS và giá trị được tính


như:
2
E E
2
Pmax   m
8 RS 4 RS

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 43
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Đinh nghĩa
 Mạch cộng hưởng có tổng trở là nhỏ nhất tại một Tần
số xác định.
 Dòng điện và công suất tải
là lớn nhất tương ứng tại Tần số
đó.
 Điều kiện để cộng hưởng là
X = 0 hoặc B = 0
Với Z = R + jX (là Tổng trở tương đương) và
Y = G + jB (là Tổng dẫn tương đương)

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 44
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Mạch cộng hưởng nối tiếp
Gồm R, L, C mắc nối tiếp. Được kích thích bởi
nguồn sức điện động hình sin tần số  có biên độ
phức: E  E  (V )
m e

Trở kháng của mạch được tính ra:


1  1 
Z  R  jL   R  j  L  
jC  C 

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 45
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Mô đun trở kháng:
2
 1 
Z ( )  R2  X 2  R 2   L  
 C 
Argumen trở kháng: 1
L 
X C
 ( )  arctg  arctg
R R
Dẫn nạp của mạch:
1
Y ( ) 
2
 1 
R 2   L  
 C 
1 1
Để cộng hưởng thì cần có: L   0  0 
C LC
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 46
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Khi cộng hưởng U L U C

U  U R Z  R,  0 U R
Z

   I  I ,U  const
U L  U C  max U

Hệ số phẩm chất:

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 47
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Mạch cộng hưởng song song
Gồm R, L, C mắc song song. Quan hệ giữa
dòng điện và điện áp trong mạch song song viết theo
tổng dẫn nạp:
I  
G  (
1 
 jC )U
 j L 
1
Y ( j )  G   j C
j L
Viết lại: Y = G + jB
Để cộng hưởng 1
B  0 C  0
thì cần có B = 0, nên 0 L
02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 48
3.10 MẠCH CỘNG HƯỞNG
Tần số cộng hưởng
1 1
  0 C  0  0 
0 L LC

Khi cộng hưởng


 I  I R , Y  G,  0

 I L  IC ,U  U Max , I  const

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 49
KẾT LUẬN
 Mạch điện AC có thể biểu diễn trong miền
Phức.
 Các thông số mạch có thể biểu diễn:
 Dạng tọa độ cực: NGUỒN
 Dạng đại số: TẢI (R, L, C)
 Áp dụng các phương pháp giải tích mạch
điện DC vào để giải quyết các mạch điện
AC trong miền Phức.

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 50
KẾT LUẬN
 Công suất trong mạch AC phức tạp, gồm
CS tác dụng P, phản kháng Q và Biểu
kiến S.
 Mạch cộng hưởng sẽ có tổng trở bé nhất
theo một tần số xác định.

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 51
YÊU CẦU CHO SINH VIÊN

Xem trước Slides bài giảng Chương 4


Xem trước giáo trình chính [1] : trang 397 đến
418 và sách tham khảo [2] : trang 568 đến
503
SV viết tóm tắt nội dung Chapter 11 trong
giáo trình chính [1] – yêu cầu không quá 1000
từ
Làm bài tập số 9.29 - 9.40 và 9.54 – 9.64
trong giáo trình chính [1] – sẽ gọi lên bảng
sửa bài lấy401058
02 Jan 2015
điểm_ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 52

You might also like