You are on page 1of 21

TƯ TƯỞNG HỒ CHIÍ MIN

VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘ
HƯỚNG DẪN

Cơ sở hình thành tư tưởng


1 HCM về CNXH.

2 Quan điểm HCM về CNXH.

3 Kết luận
NỘI DUNG
II
I
II I
Cơ sở hình thành Phần kết luận: trò chơi
tư tưởng HCM về CNXH Quan điểm của HCM về CNXH
Cơ sở hình
thành
tư tưởng HCM
về CNXH
1. Con Đường Hình Thành Tư
Tưởngh Hồ Chí Minh Về Chủ
Nghĩa Xã Hội

Cơ sở hình
HCM tiếp cận CNXH trên cơ sở học thuyết
Hình thái kinh tế - xã hội và quan điểm duy
vật lịch sử của CN Mác-Lênin.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của CM
VN để kế thừa các tư tưởng XHCN.
thành HCM tiếp cận CNXH từ truyền thống
lịch sử, văn hóa của phương Đông và Việt
tư tưởng HCM
Nam. Nhờ đó phát hiện những nét khá
tương đồng … với CNXH.
về CNXH HCM tiếp cận CNXH từ phương diện
văn hóa , đạo đức (cách tiếp cận mới) –
CNXH phải là XH tiêu biểu về văn hóa, đạo
đức.
2. Học thuyết các hình thái kinh tế xã hội của C.Mác

Học thuyết hình thái kinh tế -


xã hội của Mác đã chỉ rõ lịch sử phát
triển của loài người là một quá trình
lịch sử tự nhiên của các phương thức
sản xuất nối tiếp nhau, từ cộng sản
nguyên thủy đến chủ nghĩa cộng sản.

C.Mác
3. Quan niệm của V.I.Lênin
về CNXH

1 2 3 4 5 6
Khắc phục
Xóa bỏ dần Có nền đại Giải phóng
dần sự khác
dần chế độ công nghiệp PP theo con người
Nền Sản biệt về GC,
tư hữu, cơ khí hóa, LĐ, đảm khỏi bóc lột,
xuất có kế sự khác biệt
nhằm giải KHKT tiên bảo sự áp bức, bất
hoạch giữa nông
phóng lực tiến, NSLĐ công bằng công, tạo
thôn và thành
lượng SX cao hơn về LĐ và điều kiện
thị, LĐ trí óc
CNTB. hưởng thụ cho mọi
và LĐ chân
người phát
tay.
triển tự do,
toàn diện
hững Yếu Tố Trên Đã Ảnh Hưởng Đến HCM
QUAN ĐIỂM
của Hồ Chí Minh
về CNXH
hững Yếu Tố Trên Đã Ảnh Hưởng Đến HCM
a. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội QUAN ĐIỂM
CNXH là một chế độ chính trị do nhân
của Hồ Chí Minh
dân làm chủ.
CNXH là một chế độ xã hội có nền
về CNXH
kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát
triển của khoa học - kỹ thuật, dần xóa bỏ
chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH

Chủ Nghĩa Xã Hội là một xã hội công


bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm
ít hưởng ít, không làm thì không được
hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi
được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi, người
già, trẻ em, người tàn tật được quan tâm,
chămChủsóc.
Nghĩa Xã Hội là một xã hội phát triển
cao về văn hoá và đạo đức.
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH

Chủ Nghĩa Xã Hội là công


trình tập thể của quần chúng
nhân dân, do nhân dân tự xây
dựng lấy, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
=> Tóm lại, quan điểm của
Hồ Chí Minh về Chủ Nghĩa Xã
Hội là một hệ thống quan niệm
hoàn chỉnh, bao quát các mặt
kinh tế, CT, VH, XH, con
người...trong đó nổi bật nhất là
X
2. Tính Tất Yếu Của Chủ Nghĩa Xã
Hội Ở Việt Nam
2. Tính Tất Yếu Của Chủ
Nghĩa Xã Hội
Ở Việt Nam
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một tất
yếu kinh tế, nguyên nhân sâu xa là sự phát
triển của sức sản xuất xã hội (LLSX).
Là do nhu cầu giải phóng con người một
cách triệt để (theo 3 trình độ từ thấp đến
cao: giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng từng cá nhân để hình
thành những nhân cách phát triển toàn
diện).
2. Tính Tất Yếu Của Chủ
Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam

Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một


tất yếu đạo đức xã hội.

Người lý giải theo quy luật đấu tranh


giữa thiện - ác, tốt - xấu và quy luật
chung là cái thiện, cái tốt nhất định sẽ
chiến thắng cái ác, cái xấu).
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một
tất yếu của văn minh nhân loại.
Theo Hồ Chí Minh,
sự ra đời của CNXH
ở Việt Nam cũng là
một sản phẩm tất yếu
của quá trình phát
triển lịch sử. Bởi vì:

Sau khi nước ta giành Chỉ có xây dựng một xã hội mới
CNXH ra
được độc lập theo con - xã hội chủ nghĩa thì nước nhà
đời từ sự
đường cách mạng vô sản mới thật sự độc lập, nhân dân lao
tàn bạo của
thì đi lên xây dựng CNXH động mới thực sự được hưởng
CNTB.
là một bước phát triển hợp cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
quy luật. phúc.
3

Một số đặc trưng


của Chủ Nghĩa Xã Hội
ở Việt Nam
3. Một số đặc trưng của Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt
Thứ nhất, CNXH có chế độ Nam
chính trị dân chủ, do nhân dân làm
chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng
đều ở nơi dân. Có nhà nước của dân,
do dân, vì dân, dựa trên khối đại
đoàn kết toàn dân.
Thứ hai, CNXH có nền kinh tế
phát triển cao, dân giàu nước mạnh,
có khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện
đại, NSLĐ cao
Thứ ba, CNXH là chế độ không
còn áp bức, bóc lột, bất công dựa
trên chế độ sở hữu xã hội về TLSX
và thực hiện phân phối theo lao động
3. Một số đặc trưng của Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt
Nam
Thứ tư, CNXH là một xã hội
phát triển cao về văn hóa, đạo đức,
có hệ thống quan hệ xã hội dân chủ,
bình đẳng, công bằng, con người
được giải phóng, phát triển tự do,
toàn diện trong sự hài hòa giữa xã
Thứ
hội với năm, CNXH là công
tự nhiên.
trình tập thể của ND, do ND tự xây
dựng lấy dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản.
PHẦN KẾT
LUẬN:
TRÒ
CHƠI
THANK
YOU !!!

You might also like