You are on page 1of 34

Chuyên đề:

HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT


Module: Lâm sàng Huyết học
Lớp: Y2020 - Nhóm 4
GVHD: BS. CKII. Võ Thị Thanh Trúc
SV thực hiện:
1. Đào Danh Lam
207720101041
2. Phạm Nguyễn Nhật Minh
207720101050
vnuhcm.edu.vn | 11/01/2022 | 1
MỤC LỤC

I. Sinh lý đông cầm máu


II. Hội chứng xuất huyết
III.Tiếp cận lâm sàng
IV.CLS chẩn đoán
V. Sơ đồ tiếp cận
VI.Điều trị
VII.Tài liệu tham khảo

|2
Sinh lý đông cầm máu
● Định nghĩa cầm máu
● Cơ chế
● Tầm quan trọng
|3
Định nghĩa

Cầm máu (hemostasis) là sự kìm hãm sự chảy máu ra


khỏi mạch máu bị tổn thương, đòi hỏi sự phối hợp
hoạt động của:

● Các yếu tố mạch máu


● Tiểu cầu
● Các yếu tố đông máu huyết tương
Có sự điều hòa để cân bằng xu hướng tạo cục đông.
Các bất thường cầm máu có thể dẫn đến xuất huyết
nhiều hoặc huyết khối. |4
|5
Quá trình đông
cầm máu chia 3
giai đoạn:
1.Cầm máu ban
đầu (thành
mạch - tiểu
cầu)
2.Đông máu
huyết tương
Dahal, P. (2023, August 3). Hemostasis- definition, mechanism,
significance. Microbe Notes. https://microbenotes.com/hemostasis/
3.Tiêu sợi huyết
|6
Cầm máu ban đầu
- Co mạch
- Kết dính tiểu
cầu
- Hoạt hóa tiểu
cầu →
khuếch đại tín
hiệu
=> Nút chặn
Dahal, P. (2023, August 3). Hemostasis- definition,
mechanism, significance. Microbe Notes. tiểu cầu
https://microbenotes.com/hemostasis/
|7
Đông máu huyết tương
- Ngoại sinh:
nhờ yếu tố
mô (TF) -
bùng nổ
- Nội sinh:
yếu tố VII -
có sẵn trong
tuần hoàn -
chậm
Schematic representation of hemostasis and other 3
stages of the wound. (n.d.).
https://www.researchgate.net/figure/Schematic-
representation-of-hemostasis-and-other-3-stages-of-the-
wound-healing-process_fig3_344301971
|8
Dahal, P. (2023, August 3). Hemostasis- definition,
mechanism, significance. Microbe Notes.
https://microbenotes.com/hemostasis/
|9
Đông máu huyết tương
- Gồm 3 giai đoạn nhỏ:
● Tạo thromboplastin hoạt hóa
● Hình thành thrombin: vai trò trung tâm
● Hình thành fibrin

| 10
Tiêu sợi huyết
- Sau khi cục đông lấp chỗ tổn thương → sẹo hóa → cần tiêu
cục đông để thông thoáng mạch máu, đảm bảo nuôi dưỡng
chỗ tổn thương
- Hệ thống tiêu sợi huyết: Plasminogen (tiền men) → plasmin
(có khả năng tiêu protein), hoạt hóa nhờ t-PA tiết ra từ tế
bào nội mạc
- Plasmin: tiêu được fibrinogen, fibrin, yt V,VIII,...

| 11
Tầm quan trọng của đông máu

- Ngăn chặn mất


máu - lắng đọng
máu nội tạng
- Chữa lành các
mạch máu bị vỡ
- Phối hợp vs các
phản ứng MD,
bắt giữa mầm
bệnh trong cục
máu đông.

| 12
Hội chứng xuất huyết
1. Định nghĩa
Khi máu thoát ra khỏi thành mạch do mạch máu bị tổn thương (đứt, vỡ)
hoặc do tính thấm thành mạch gây nên xuất huyết.
Bình thường khi mạch máu bị tổn thương thì lập tức có phản ứng của cơ
chế cầm máu - đông máu (hemostasis) để bịt ngay vết thương lại và máu
ngừng chảy. Khi có bất cứ rối loạn nào của cơ chế này (chủ yếu là rối loạn
về thành mạch, tiểu cầu hoặc đông máu) → xuất huyết.

| 13
Hội chứng xuất huyết
2. Phân loại theo nguyên nhân
a. Xuất huyết do nguyên nhân thành mạch
- Viêm mạch máu: do nhiễm khuẩn, bệnh tạo keo. bệnh
Takayasu
- Ban xuất huyết dị ứng: Henoch Schonlein
- Bệnh Scurvy
a. Xuất huyết do nguyên nhân tiểu cầu
- Rối loạn số lượng tiểu cầu: suy tủy, cường lách,...
- Rối loạn chất lượng tiểu cầu: Aspirin, Clopidogrel, NSAID,
Glanzmann,...
a. Xuất huyết do rối loạn quá trình đông máu
- Rối loạn quá trình đông máu bẩm sinh: Hemophilia A,B
| 14
- Rối loạn đông máu mắc phải: Thiếu Vitamin K, bệnh gan,..
Hội chứng xuất huyết
3. Tiếp cận lâm sàng
a. Bệnh sử
Đặc điểm Tiểu cầu Thành mạch Yếu tố đông
máu

Khởi phát Tự nhiên, sau va Tự nhiên Sau chấn


chạm thương, va
chạm

Vị trí Da, niêm mạc, Đầu xa chi, Thường gặp


tạng thường 2 chi xuất huyết cơ và
dưới khớp

Dạng Chấm, nốt, Chấm, nốt Mảng lớn, tụ


mảng máu

| 15
Hội chứng xuất huyết
a. Bệnh sử
- Bệnh khởi phát ở độ tuổi nào?
- Giới?
+ Nam: nghĩ nhiều Hemophilia
+ Nữ: nghĩ nhiều Von-willebrand
- Hoàn cảnh xuất hiện xuất huyết? Tự nhiên hay
sau va chạm, thủ thuật?
- Hiện tại có đang sử dụng thuốc? Xuất huyết xuất
hiện trước hay sau khi dùng thuốc?
- Tiền căn sử dụng trong vòng 1-2 tuần trước thời
điểm xuất huyết
| 16
Hội chứng xuất huyết
b. Tiền căn
Bản thân:
- Bệnh lý gan
- Bệnh lý chuyển hóa Tăng Ure huyết
- Hội chứng thận hư
- Hội chứng kém hấp thu

| 17
Hội chứng xuất huyết
b. Tiền căn
Gia đình
- Có người thân
nào bị xuất huyết
không?
+ Xuất huyết khớp
+ Rong kinh
+ Chảy máu mũi

| 18
Hội chứng xuất huyết
c. Khám lâm sàng
- Đánh giá tổng trạng, sinh hiệu → Cấp cứu?
- Xác định dấu xuất huyết

Petechiae (chẩm) < 2mm Purpura (mảng/nốt): 3mm - 1cm Ecchymoses (tụ máu/ vết bầm): > 1cm

- Mô tả vị trí khởi phát, hướng lan, màu sắc, giới hạn,


tính chất nốt xuất huyết, tốc độ xuất hiện, đối xứng,
liên quan trọng lực. | 19
Hội chứng xuất huyết
c. Khám lâm sàng
- Các dấu xuất huyết nặng: tiểu máu, xuất huyết
tiêu hóa, xuất huyết não,...
- Khám toàn thân
+ Dấu hiệu thiếu máu
+ Gan, lách, hạch
+ Giới hạn vận động
+ BN là trẻ em → đánh giá phát triển thể chất
và tinh thần
Hội chứng xuất huyết

4. Các CLS chẩn đoán


Các xét nghiệm cơ bản bao gồm:
- Tổng phân tích tế bào máu, đặc biệt là đếm tiểu cầu
- Phết máu ngoại biên
- Thời gian đông máu ngoại sinh, INR
- Thời gian đông máu nội sinh
- Định lượng Fibrinogen

| 21
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
a. Tổng phân tích tế bào máu - đếm tiểu cầu
Tiểu cầu tăng khi > 450k/mm3

Tiểu cầu giảm khi < 150k/mm3

Tiểu cầu giảm giả: Do EDTA, TC


kết cụm

Tiểu cầu tăng giả: máy đếm


nhầm mảnh vỡ HC

| 22
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
b. Phết máu ngoại biên
- Xác định công thức bạch cầu
- Đánh giá hình thái, kích thước HC
- Đánh giá hình thái và độ tập trung
TC
- Phát hiện tế bào máu bất thường
trong máu ngoại vi
- Nhận biết một vài loại KST (sốt
rét, ấu trùng giun chỉ) | 23
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
c. Thời gian đông máu ngoại sinh/Thời gian
Prothrombin
- Khảo sát các yếu tố (II, V, VII, X và fibrinogen)
- Bình thường: 11-13 giây
- Bất thường khi kết quả lớn hơn giá trị chứng > 2s
- Khi PT > 30 giây sẽ có nguy cơ chảy máu tự phát
c. INR
- Cách tính = (PT bệnh nhân/PT chứng)^ISI
- Bình thường: 0.9 - 1.1
- INR tăng có ý nghĩa khi >1.5
- Ở người đang điều trị thuốc chống đông, 2 < INR < 3
| 24
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
e. Thời gian đông máu nội sinh (APTT)
- Khảo sát các yếu tố (VIII, IX, XI, XII, II, X, …)
- Bình thường: 26 - 35s
- Bất thường khi aPTT dài hơn giá trị chứng 8 - 15s
e. Định lượng fibrinogen
- Bình thường ~ 200 - 400 mg/dL
- Giảm trong các bệnh lý giảm fibrinogen bẩm sinh, DIC,
bệnh lý gan nặng
- Tăng trong các bệnh lý viêm nhiễm, u bướu, có thai, các
bệnh tự miễn
| 25
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
g. Thời gian Thrombin (TT)
- Khảo sát con đường đông máu chung
- Bình thường: 14-16s
- Bất thường khi kéo dài hơn giá trị chứng > 5s

| 26
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
h. Xét nghiệm định lượng yếu tố đông máu

| 27
Hội chứng xuất huyết
4. Các CLS chẩn đoán
i. Xét nghiệm hỗn hợp

| 28
| 29
Nguyên tắc điều trị

- Xác định nguyên nhân xuất huyết (thành


mạch, tiểu cầu, đông máu)
- Đánh giá mức độ xuất huyết → Nặng, nhẹ, tình
trạng cấp cứu?
- Điều trị xuất huyết tại chỗ
- Điều trị đặc hiệu
- Điều trị dự phòng
| 30
Điều trị xuất huyết tại chỗ

- Cầm máu vết thương ngay lập tức


- Giảm đau (paracetamol), gây tê/ chườm
lạnh tại chỗ
- Hạn chế vận động mạnh, tránh va chạm

| 31
Điều trị đặc hiệu

- Điều trị nguyên nhân:


+ Bổ sung yếu tố khiếm khuyết: Vitamin K, kết
tủa lạnh, huyết tương tươi, truyền tiểu cầu,...
- Điều trị hỗ trợ
+ Truyền máu (nếu XH nặng)
+ Truyền dịch, co mạch → chống suy tuần hoàn
+ Chống tiêu sợi huyết

| 32
Tài liệu tham khảo
1. S., V. Shankar. (2016, May 24). Bleeding disorders. SlideShare.
https://www.slideshare.net/VijayShankar4/bleeding-disorders-62345706
2. Dahal, P. (2023, August 3). Hemostasis- definition, mechanism, significance. Microbe Notes.
https://microbenotes.com/hemostasis/
3. Heptinstall, Stan. (2013). Antiplatelet Agents: Current and Novel. 10.1007/978-1-4471-

4297-3_1.
4. Slideshare. (2017, May 1). Hội Chứng xuất Huyết. SlideShare.
https://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/bi-soan-word-hi-chng-xut-huyt-autosaved?
fbclid=IwAR3sK9v0d8qBYxzB7r306MJ7umMV3xEg8fRscaSn3HsDTSi_ObPm0Wf6VBY
5. Shapiro MC, Yates AM. Approach to suspected hematologic disorders. In: Kline

MW, Blaney SM, Giardino AP, Orange JS, Penny DJ, Schutze GE, et al., editors.

Rudolph's Pediatrics. 2. 23 ed. New York: McGraw-Hill; 2018. p. 6049-75.

| 33
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like