You are on page 1of 5

Thực trạng

- Trong vài năm gần đây, nhu cầu sử dụng vật liệu dạng tấm ngày càng rộng rãi trong hầu hết các ngành công
nghiệp như: đóng tàu, máy bay, đồ dân dụng,… đặc biệt trong ngành công nghiệp ô tô.
- Các vật liệu tấm rất phong phú về kích thước, hình dáng cũng như vật liệu nên việc ghép nối các tấm từ nhiều
loại vật liệu khác nhau rất đáng được quan tâm.
=> Đặt ra vấn đề ghép nối các tấm khác nhau về kích thước cũng như vật liệu một cách nhanh chóng và vẫn
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Ghép nối các chi tiết vỏ ô tô


Mục đích nghiên cứu công nghệ ghép nối bằng phương pháp biến dạng dẻo

- Để ghép nối các chi tiết dạng tấm trong công nghiệp ô tô, đã có khá nhiều phương pháp như hàn điểm, ghép bu
lông hay vít và ghép nối bằng đinh tán nhưng đều rất hạn chế, ví dụ như ghép nối đinh tán phải gia công lỗ trước
khi dập đinh tán, chiều dày chi tiết ghép bị hạn chế, làm giảm độ bền của mối ghép,

Ghép nối bằng phương pháp hàn Ghép nối bằng đinh tán

=> Và phương pháp có thể khắc phục được những hạn chế đó
là phương pháp ghép nối bằng biến dạng dẻo
Mục đích nghiên cứu công nghệ ghép nối bằng phương pháp biến dạng dẻo

Ưu điểm: Nhược điểm:


1. Ghép nối dễ dàng các chi tiết dạng tấm 1. Sau khi tạo mối ghép phải tốn thời gian xử lý
2. Đảm bảo chất lượng mối ghép mối ghép
3. Tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu 2. Chỉ áp dụng cho các chi tiết có khả năng biến
dạng nguội lớn
Đối tượng nghiên cứu
Các thông số ảnh hưởng đến độ bền liên kết:
 Tạo ra ghép nối hình dạng (chữ S)
 Tạo ra liên kết vật liệu (khuyếch tán nguyên tử giữa các tấm)
 Tạo ra liên kết ghép căng (lực ép giữa các tấm vật liệu)

Sự khuyếch tán
nguyên tử giữa
Lực tác dụng các lớp vật liệu Liên kết
giữa các lớp hình dạng
vật liệu
Kết quả dự kiến

Thiết bị sử dụng: máy ép thủy lực song động


Tính toán thông số chế tạo dụng cụ (chày, cối)
Mô phỏng số quá trình ghép nối
Thực nghiệm và so sánh với kết quả mô phỏng

Chày

Tấm kim loại

Cối

You might also like