You are on page 1of 14

Nhóm thực hiện : K45C-N2

• Tên gọi khác : Mùa hè đỏ lửa


• Thời gian : 30/3 → 22/10/1972
• Kẻ thù: quân lực Việt Nam cộng hoà cùng
đồng minh Mỹ
• Mục tiêu : phá vỡ chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”,tạo sức ép về phía kẻ thù
• Mặt trận chính : Trị Thiên; Bắc Tây Nguyên;
miền Đông nam bộ, đồng bằng khu V và
khu VIII (Nam Bộ)

#
#
Chiến dịch Trị – Thiên
(từ 30/3 đến 27/6/1972)
• Lực lượng địch :2 sư đoàn bộ binh, 2 lữ đoàn lính thủy đánh
bộ, 4 tiểu đoàn, 94 đại đội bảo an, 302 trung đội dân vệ, 5.100
cảnh sát, 14 tiểu đoàn pháo binh, 3 thiết đoàn 184 xe tăng,
thiết giáp.
• Diễn biến
+ 30/3, ta đồng loạt tấn công vào hầu hết các căn cứ địch, phá
vỡ vành ngoài tuyến phòng thủ, giải phóng 2 huyện Gio Linh
và Cam Lộ.
+ 27/4, ta tiếp tục đánh chiếm cụm cứ điểm Đông Hà, Ai Tử,
La Vang giải phóng toàn bộ tỉnh Quảng Trị
+ 20/6/1972 ta tiếp tục tiến công tuyến phòng thủ Nam sông
Mỹ Chánh
+ 27/6/1972, kết thúc chiến dịch
#
• Kết quả: loại khỏi vòng chiến đấu 27 ngàn
tên, bắt sống hơn 3 ngàn tên, thu và phá hủy
636 xe tăng, thiết giáp, bắn rơi và phá 340 máy
bay, thu và phá hủy 419 khẩu pháo, 1.870 xe
quân sự, phá 19 tàu chiến, thu gần 3 ngàn súng
các loại, giải phóng hoàn toàn Quảng Trị.

#
#
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên
(từ 30/3 đến 5/6/1972)
Diễn biến
• 24/4/1972, quân ta đánh trận then chốt đầu tiên,đã
tiêu diệt cụm phòng ngự Đắc Tô-Tân Cảnh
• Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định tiến công thị xã
Kon Tum theo hai bước :
+ bước 1:đánh địch ở bên ngoài thị xã, tiêu diệt
một bộ phận quan trọng của Sư đoàn 23 làm
cho chúng suy yếu
+ bước 2: tiến công tiêu diệt hoàn toàn quân địch
giải phóng thị xã Kon Tum
#
• đêm 14 đến ngày 15/5, ta tiến công quân địch ở
ngã ba Trung Tín-Đường Ngang, Côn Tiêu, Lôi Hổ
• 25/5, quân ta nổ súng tiến công vào thị xã Kon
Tum, đánh chiếm được một số khu vực nhưng
không phát triển được
• Ngày 26, 27 rạng ngày 28 ta tiếp tục tiến công, ở
các hướng đều bị địch ngăn chặn và phản kích
• đêm 5/6, ta lui quân

#
• Nguyên nhân thất bại
bỏ lỡ thời cơ phát triển chiến dịch, để địch có thời
gian tăng cường lực lượng và điều chỉnh thế trận phòng
ngự
• Ý nghĩa
làm hao tổn và suy yếu lực lượng và thế trận của địch,
tạo lực và thời cơ mới để đánh trận then chốt tiếp theo-
phát triển chiến dịch
• Bài học
Nếu không tranh thủ được thời cơ, đẩy nhanh tốc độ tiến
công sẽ tạo điều kiện và thời gian để địch nhanh chóng
chuyển hóa tương quan so sánh lực lượng có lợi cho
chúng

#
Chiến dịch Nguyễn Huệ
(từ 1/4 đến 19/1/1973)

Gồm 3 đợt:
• Đợt 1 (từ 31-3 đến 15-5-1972): Tiến công vào giải
phóng Sa Mát, Bàu Dũng, Lộc Ninh
• Đợt 2 (20-5 đến 1-9-1972) : Tổ chức bao vây thị xã Bình
Long và đánh cắt giao thông trên đường 13
• Đợt 3 (từ 1-10-1971 đến 19-1-1973) : Chuyển trọng tâm
chiến dịch vào đánh phá bình định ở Bắc Bình Dương

#
Diễn biến
 Đợt 1
• 4h sáng 1/4, quân ta nổ súng tiến công Xa Mát - Bàu Dung
và bắc Thiện Ngôn.2/4, chiếm được căn cứ Xa Mát
• 5/4,tiến thẳng vào trung tâm cụm cứ điểm Lộc Ninh.7/4,
quân ta hoàn toàn làm chủ cụm cứ điểm Lộc Ninh
• Ngày 13/4 đến 11/5, quân ta tiến công vào An Lộc
• Ngày 15 /5, đợt tấn công An Lộc kết thúc thất bại.
 Đợt 2
• Đêm 10 rạng 11/8, ta tiến công địch tại Lai Khê mở màn trận
chiến đấu ở vùng trung tuyến
• Đêm 28/8, địch bỏ Tàu Ô lui về Chơn Thành, Lai Khê, bảo
vệ vùng trung tuyến
• 1/9, tấn công địch ở bắc Bầu Bàng #
 Đợt 3
• quân ta tiến sâu xuống vùng trung tuyến, tiến công địch ở
Bắc Bình Dương và Phú Hoà Đông, Củ Chi
• Ngày 19/1/1973, 10 tháng ròng của chiến dịch Nguyễn
Huệ kết thúc, lập nên thế trận "da báo" ở miền Đông Nam
Bộ

Kết quả
Lần đầu tiên, quân và dân miền Đông Nam bộ giải phóng
được một vùng rộng lớn trên hướng chiến lược xung yếu
Bắc Sài Gòn, mở rộng vùng giải phóng Bắc Bình Dương,
nối thông với Tây Nguyên
#
• Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
giáng 1 đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và chiến lược
"Việt Nam hóa" chiến tranh của quân đội Mỹ
• Hỗ trợ và thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc đấu tranh trên
mặt trận chống bình định của địch và phong trào đấu
tranh chính trị ở cả nông thôn và thành thị
• Năm 1972 là kết quả phát triển của giai đoạn 1969-
1972, giai đoạn của những thử thách lớn và mở ra
giai đoạn cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ và giành thắng lợi của Việt Nam 1975
#
• Nguyễn Thị Hải _ CQ45782
• Dương Thu Hà _ CQ45781
• Nguyễn Thị Thuỳ Linh _ CQ45789
• Đặng Thị Hồng Loan _ CQ45792
• Đinh Thị Vinh Hạnh _ CQ45783
• Lê Đình Đạt _ CQ45779
• Trần Hoàng Quốc Việt _ CQ45769
• Vũ Thị Kim Dung _ CQ45776
• Lê Thị Chuyên _ CQ45775
• Ngô Thị Phương Khanh _ CQ45787
• Diệp Nguyễn Anh Uyên _ CQ45761
• Lê Phan Mai Anh _ CQ45772
• Nguyễn Duy Khang _ CQ45786
• Nhâm Thị Huyền Linh _ CQ45790 #

You might also like