You are on page 1of 8

Bài giảng 1 (16/11/2009) Chuỗi số - Chuỗi hàm

Bài này giảng về khái niệm chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier

 n
Chuỗi số là biểu thức hình thức dạng  a i trong đó ai là các số thực. Đặt s n 
i 0
a
i 0
i

(tổng riêng thứ n). Nếu dãy sn dần đến giới hạn hữu hạn s khi n dần đến vô cùng thì ta nói

chuỗi (ai) hội tụ và có tổng là s, ký hiệu a


i 0
i  s . Trong trường hợp ngược lại ta nói

chuỗi phân kỳ.


Dễ dàng thấy rằng điều kiện cần để chuỗi (a i) hội tụ là ai phải dần đến 0 khi i dần đến vô
cùng. Điều ngược lại không đúng, ví dụ chuỗi (1/n) có 1/n  0 nhưng chuỗi này phân kỳ
(Chứng minh! Gợi ý: dùng bất đẳng thức ln(1+x) < x).

Bài toán cơ bản về chuỗi là khảo sát sự hội tụ và tính tổng của chuỗi.

Chuỗi (ai) với ai  0 với mọi i được gọi là chuỗi dương. Với chuỗi dương, chúng ta có
các tiêu chuẩn sau để xét sự hội tụ của chuỗi.
1) Chuỗi dương bị chặn thì hội tụ: Nếu ai  0 với mọi i và tồn tại M sao cho sn < M với
mọi n thì chuỗi (ai) hội tụ.

1 1 1 1 1
Ví dụ: Xét chuỗi n
i 1
2 . Gợi ý: Với mọi n  2 ta có
n 2
   .
(n  1) n n  1 n

2) Tiêu chuẩn so sánh: Hai chuỗi dương (ai), (bi) thoả mãn điều kiện ai  bi với mọi i. Khi
đó nếu chuỗi (bi) hội tụ thì chuỗi (ai) cũng hội tụ. Nếu chuỗi (ai) phân kỳ thì chuỗi bi cũng
phân kỳ.
3) Tiêu chuẩn Cauchy: Cho chuỗi dương (ai). Giả sử lim n a n  q . Nếu q < 1 thì chuỗi (ai)
n

hội tụ, nếu q > 1 thì chuỗi phân kỳ. Khi q = 1 ta cần xét riêng bằng cách khác.
a n 1
4) Tiêu chuẩn D’Alambert : Cho chuỗi dương (ai). Giả sử lim  q . Nếu q < 1 thì
n  a
n

chuỗi (ai) hội tụ, nếu q > 1 thì chuỗi phân kỳ. Khi q = 1 ta cần xét riêng bằng cách khác.

Ví dụ: Xét sự hội tụ của các chuỗi sau


  
1 2n 2n
a ) b)  c )
n 1 n 2  sin( n) n 0 2 n  3n n  0 n!

Vấn đề khảo sát sự hội tụ của chuỗi bất kỳ khó khăn hơn. Ta có hai tiêu chuẩn đơn giản
sau
5) Hội tụ tuyệt đối : Nếu chuỗi (|ai|) hội tụ thì chuỗi (ai) cũng hội tụ. Khi đó ta nói chuỗi
(ai) hội tụ tuyệt đối.

6) Tiêu chuẩn Leipnitz cho chuỗi đan dấu: Chuỗi dạng  (1)
n 0
n
a n với an  0 với mọi n

được gọi là chuỗi đan dấu. Ta có tiêu chuẩn Leipnitz sau :


Nếu chuỗi đan dấu  (1)


n 0
n
a n thoả mãn đồng thời các điều kiện

1) an+1  an với mọi n


2) an dần đến 0 khi n dần đến vô cùng

thì chuỗi  (1)


n 0
n
a n hội tụ.

Ví dụ : Xét sự hội tụ của các chuỗi sau



sin( n) 
(1) n
a ) b ) 
n 1 n2 n 1 n

Chuỗi hàm: Bỏ qua



Chuỗi luỹ thừa là biểu thức hình thức dạng a x
i 0
i
i
trong đó ai là các hằng số thực còn x
là biến số thực. Tập hợp tất cả các giá trị x sao cho chuỗi số tương ứng hội tụ được gọi là
miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa. Bài toán cơ bản về chuỗi hàm là tìm miền hội tụ cũng
như tìm công thức tường minh cho chuỗi luỹ thừa.

Người ta chứng minh được rằng với mọi chuỗi luỹ thừa tồn tại số thực không âm R sao
cho: Chuỗi hội tụ với mọi x, |x| < R và phân kỳ với mọi x, |x| > R. Trong trường hợp
chuỗi phân kỳ với mọi x thì R = +. R được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi luỹ thừa.

Ta có các công thức sau để tìm bán kính hội tụ :


1 a
 lim | n 1 | lim n | a n |
R n a n n 

(ta chỉ cần dùng 1 trong 2 công thức !)

Ví dụ : Xác định miền hội tụ của chuỗi hàm



( 1) n 1 x n

n 1 n
Đáp số: (-1 ; 1].

Tính chất chuỗi luỹ thừa: Trong miền hội tụ của chuỗi, ta có thể lấy tích phân, đạo hàm
hai vế của đẳng thức.

1
Ví dụ: Từ  1  x  x 2  x 3  ...(| x | 1) lấy tích phân hai vế, ta được
1 x
x2 x3
ln(1  x )  x    ...  C . Cho x = 0 ta được C = 0. Vậy ta có công thức
2 3
x2 x3
ln(1  x)  x    ...(| x | 1)
2 3
Ví dụ: Hãy tính tổng x + 2x2 + 3x3 + … với |x| < 1.

Chuỗi Taylor. Nếu f là hàm số khả vi vô hạn lần tại điểm a thì ta có với mọi x thuộc lân
cận của a
 (n)
(a ) f
f ( x)   ( x  a) n
n 0 n!
Vế phải được gọi là chuỗi Taylor của hàm số f. Với a = 0, chuỗi trên được gọi là chuỗi
Mc Laurin.
(n)
 1  n!
Ví dụ : Do    ( 1) n nên thay vào công thức chuỗi Taylor, ta có
1 x  (1  x) n 1

1
  (1) n x n  1  x  x 2  x 3  ...
1  x n 0
Do chuỗi bên phải có miền hội tụ là (-1, 1) nên công thức trên chỉ đúng trong miền này.

Để khai triển Taylor cho một hàm, ngoài việc dùng định nghĩa như trên (thông qua việc
tính đạo hàm bậc cao), ta còn có thể áp dụng các quy tắc sau :
1) Nếu f(x), g(x) có các chuỗi Taylor tương ứng là F(x), G(x) thì f(x) + g(x) có
chuỗi Taylor là F(x) + G(x)
2) Nếu f(x) có chuỗi Taylor là F(x) thì f(x2) có chuỗi Taylor là F(x2) (có thể thay
x2 bằng 1 hàm bất kỳ)

Ví dụ: Tìm khai triển Taylor của các hàm số sau


x 1
a) f ( x)  b) f ( x )  c) f ( x)  sin( x 2 )
1 x 2
1 x2

Công thức Taylor. Công thức Taylor dùng để đánh giá phần dư khi chuỗi Taylor được
ngắn tại số hạng thứ n:
n
f ( k ) (a)
f ( x)   ( x  a ) n  Rn 1 ( x)
k 0 k!
f ( n 1) ( )
trong đó Rn 1 ( x )  ( x  a ) n 1 .
( n  1)!

Chuỗi Fourier. Cho f là một hàm tuần hoàn chu kỳ 2, khả tích trên [0, 2]. Khi đó ta có

f ( x)  a 0   (a k cos(kx)  bk sin(kx))
k 1

với ai, bi là các hằng số phụ thuộc vào f. Vế trái được gọi là chuỗi Fourier của hàm số f.
Các hệ số ai, bi, có thể tính được bởi các công thức sau:
2 2 2
1 1 1
a0 
2  0
f ( x)dx, ak 
 
0
f ( x) cos( kx)dx, bk 
  f ( x) sin( kx)dx.
0

Bài tập.

1. Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi sau


n ( n 1)

( n!) 2 
2 n n! 
 n 1 
n2
a ) b) c)   d )
nn n2  n  1 
n
n 1 ( 2n)! n 1 n 1  1
2  
 n
2. Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi sau

2n  1 
n 
a ) (1) n b) (1) n c ) sin( n 2 )
n0 2n n0 n  100 n 0


sin( nx)
3. Chứng minh rằng chuỗi  n 1 n
hội tụ nhưng không hội tụ tuyệt đối với mọi x
thuộc (0, ).

4. Xác định bán kính và miền hội tụ của các chuỗi luỹ thừa sau

3 n  (2) n 
(n!) 2 n 
[3  (1) n ] n n
a ) ( x  1) n b) x c ) x
n 1 n n 1 ( 2 n )! n 1 n

5. Tìm khai triển Taylor cho các hàm số sau


2 1 1  1  4x
a )e  x b) sin 3 x c) d )(1  x ) ln(1  x) e)
1 x  x2 2x
6. Tính tổng của các chuỗi sau
a) x – 4x2 + 9x3 – 16x4 + …
x x2 x3
b)    ...
1.2 2.3 3.4
7. Hãy tìm khai triển Fourier cho các hàm số sau
a) f(x) = sign(x) với x thuộc (-;)
b) f(x) = |sinx|
c) f(x) = {x} (phần lẻ của x)

Bài 2. (23/11/2009) Tô-pô mêtric trên Rn


Bài này giảng về tôpô mê tric trên Rn, các khái niệm đóng, mở, compac, liên tục.

II. Topo mêtric trên Rn.


1. Các khái niệm về mêtric, tập mở, tập đóng, phần trong, phần biên, điểm tụ, điểm
cô lập, v.v…
2. Tập compact, tập liên thông, tính đầy đủ.
3. Sự hội tụ.
4. Hàm liên tục và các tính chất.

Không gian metric là cặp sắp thứ tự (M, d) trong đó M là tập hợp, còn d là metric, tức là
hàm số d: M  M  R sao cho với mọi x, y và z thuộc M.
1. d(x, y)  0 (Tính không âm)
2. d(x, y) = 0 khi và chỉ khi x = y
3. d(x, y) = d(y, x) (Tính đối xứng)
4. d(x, y) + d(y, z)  d(x, z) (Bất đẳng thức tam giác)

Hàm số d còn được gọi là hàm khoảng cách hay đơn giản là khoảng cách. Trong nhiều
trường hợp, khi metric được ngầm hiểu, người ta không nói đến d nữa.
n
Với không gian Rn, metric chuẩn là d ( x, y )   (x
i 1
i  yi ) 2 .

Không gian tôpô là tập hợp X cùng với họ T các tập con của X thoả mãn đồng thời các
điều kiện sau
1.  và X thuộc T;
2. Hợp của một họ bất kỳ các tập hợp thuộc T thì thuộc T;
3. Giao của hữu hạn các tập hợp thuộc T thì thuộc T.
Họ T được gọi là tô-pô trên X. Các phần tử của X thường được gọi là điểm. Các tập hợp
thuộc T được gọi là tập mở, còn phần bù của nó được gọi là tập đóng. Một tập hợp có
thể không đóng cũng không mở, cũng như có thể vừa đóng, vừa mở.

Ví dụ.

Mỗi một không gian metric đều là không gian tô-pô với tô-pô tự nhiên như sau:
Với mỗi điểm x thuộc X, ta định nghĩa cầu mở bán kính r > 0 quanh x như sau
B(x, r) = { y thuộc M | d(y, x) < r}
Các cầu mở này sinh ra tô-pô trên X, biến X thành một không gian tô-pô. Một cách tường
minh hơn, tập hợp U thuộc X được gọi là mở nếu với mọi x thuộc U, tồn tại r > 0 sao cho
B(x, r) thuộc U.

Không gian tô-pô thu được từ không gian metric theo cách này được gọi là không gian
metric hoá.

Cho không gian tô-pô metric M và U là một tập con thuộc M. Phần trong của U, ký hiệu
o
là U là tập hợp các điểm x thuộc U sao cho tồn tại r > 0 mà B(x, r) thuộc U. Phần biên
của U, ký hiệu là U là tập hợp các điểm x thuộc M sao cho với mọi r > 0, B(x, r) vừa
chứa các phần tử của U, vừa chứa các phần tử của M \ U.

Điểm x thuộc M được gọi là điểm tụ của U nếu với mọi r > 0, B(x, r)  U khác rỗng.
Điểm x thuộc U được gọi là điểm cô lập của U nếu tồn tại r > 0, sao cho (B(x, r) \ {x}) 
U bằng rỗng.

Bao đóng của U là hợp của phần trong và phần biên.

Dãy (xn) các điểm thuộc M được gọi là hội tụ đến giới hạn x thuộc M nếu với mọi r > 0,
tồn tại số nguyên dương N sao cho d(xn, x) < r với mọi n > N.

Dễ thấy các tính chất cơ bản sau:


+ Tập U là mở khi và chỉ khi nó trùng với phần trong của nó.
+ Tập U là đóng khi và chỉ khi nó chứa phần biên của nó.
+ Tập U là đóng khi và chỉ khi nó chứa tất cả các điểm tụ của nó.
+ Tập U là đóng khi và chỉ khi mọi dãy điểm thuộc U có giới hạn thì giới hạn cũng thuộc
U.
+ Tập U là đóng khi và chỉ khi U trùng với bao đóng của nó.
Tính compact, tính liên thông, tính đầy đủ

Không gian metric M được gọi là compact nếu từ mọi dãy các điểm thuộc M có chứa
một dãy con hội tụ đến một điểm thuộc M. Nếu M là compact thì mọi tập đóng của M
cũng compact.

Trong Rn, mọi tập con đóng và bị chặn đều là compact. Tập U được gọi là bị chặn nếu
tồn tại x thuộc M, R > 0 sao cho U thuộc B(x, R).

Không gian metric M được gọi là liên thông nếu chỉ có hai tập con vừa đóng vừa mở của
M đó là  và M.

Không gian metric M được gọi là liên thông đường nếu với mọi x, y thuộc M, tồn tại
ánh xạ liên tục f :[0, 1]  M sao cho f(0) = x, f(1) = y. Mọi không gian liên thông đường
đều liên thông nhưng điều ngược lại nói chung không đúng.

Không gian metric M được gọi là đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy đều hội tụ trong M. Điều
này có nghĩa là nếu d(xm, xn)  0 khi m, n độc lập dần đến vô cùng thì tồn tại y thuộc M
sao cho d(xn, y)  0 khi n dần đến vô cùng.

Mọi không gian metric M đều có duy nhất một completion, tức là một không gian đầy đủ
chứa M như một tập con trù mật. Ví dụ R là completion của Q.

Nếu X là một tập con đầy đủ của không gian metric M thì X đóng trong M.

Các không gian Rn đều đầy đủ. Không gian (Q, d) với d(x, y) = |x – y| là không đầy đủ.

Ánh xạ liên tục và tính chất


Cho hai không gian metric (M1, d1) và (M2, d2)

Ánh xạ f: M1  M2 được gọi là liên tục nếu nó thoả mãn một (và từ đó tất cả) trong các
tính chất tương đương sau:
 Với mọi tập mở U thuộc M2, tạo ảnh f-1(U) mở trong M1.
 Nếu (xn) là dãy trong M1 hội tụ đến x thuộc M1 thì dãy (f(xn)) hộ tụ đến f(x)
trong M2.
 Với mọi x thuộc M1 và  > 0, tồn tại  > 0 sao cho
d1(x, y) <  suy ra d2(f(x), f(y)) <  với mọi y thuộc M1
Ảnh của mọi compact qua ánh xạ liên tục cũng là compact.

Ánh xạ f : M1  M2 được gọi là liên tục đều nếu với mọi  > 0, tồn tại  > 0 sao cho
d1(x, y) <  suy ra d2(f(x), f(y)) <  với mọi x, y thuộc M1
Mọi ánh xạ liên tục đều thì liên tục. Điều ngược lại không đúng. Ánh xạ liên tục đều biến
một dãy Cauchy trong M1 thành một dãy Cauchy trong M2. Vì thế các tập con đầy đủ qua
ánh xạ liên tục đều sẽ biến thành tập con đầy đủ.

Bài tập.
1. Trong R cho A = (0 ; 1]  {2}. Tìm điểm dính, điểm biên, điểm tụ, điểm trong, điểm
cô lập của A.
x thuộc X được gọi là điểm dính của A nếu B(x, r)  A   với mọi r > 0.

2. Cho A là một tập bị chặn trong R. Chứng minh rằng sup(A), inf(A) là các điểm dính
của A.

3. Cho X = R2. Với x = (x1, x2), y=(y1, y2) thuộc X ta định nghĩa

| x2  y2 | ne^ u' x1  y1
d M (x; y)  
| x1  y1 |  | x2 |  | y2 | ne^ u' x1  y1
| x  y | ne^ u' x  ty
d K (x; y)  
| x |  | y | trong TH nguoc. lai.
với || x || x12  x 22 (Bạn có thể tìm ra ý nghĩa của các metric M và K không ?)
Hãy nghiên cứu sự hội tụ của các dãy điểm sau trong các metric tương ứng
(a) xn = (1/n ; n/(n+1))
(b) xn = (n/(n+1) ; n/(n+1))
(c) x n  1 / n; n  n  1 

4. Cho {xn} và {yn} là các dãy trong không gian metric (X, d) sao cho xn  x và yn  y.
Chứng minh rằng d(xn, yn) dần đến d(x, y).

5. Tìm phần biên, phần trong, bao đóng của các tập con sau đây trong R2 với metric thông
thường
(a) A = {(x, y)| x > 0 và y  0}
(b) B = { (x, y) | x N, y  R}
(c) C = A  B
(d) D = {(x, y)| x hữu tỷ}
(e) E = {(x, y) | x  0, y  1/x}

6. Cho A là một tập con của không gian metric X. Hỏi phần trong của A có bằng phần
trong của bao đóng của A? Bao đóng của A có bằng bao đóng của phần trong của A ?

7. Cho (X, d) là không gian metric. A là một tập con của X. Chứng minh rằng
(a) A  A  A
(b) A  A \ A0 và A0  A \ A
(c) A đóng khi và chỉ khi A  A \ A0
(d) A mở khi và chỉ khi
A  A \ A

You might also like