You are on page 1of 30

ÔN THI CUỐI KỲ

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU


QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM
A. LÝ THUYẾT:
I, QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM:
khái niệm:
Câu 1. Quy hoạch thực nghiệm là gì?
1, Việc áp dụng các giải pháp thiết kế và đánh giá chất lượng trên cơ sở dữ liệu thực nghiệm
là quy hoạch thực nghiệm.
2, Thực nghiệm là một tác động có mục đích trên đối tượng nghiên cứu để có được thông tin
đáng tin cậy về nó.
3, Lập kế hoạch thực nghiệm là phương tiện để xây dựng mô hình toán học của các quá trình.
4, Lập kế hoạch thực nghiệm là một phương pháp giảm thời gian và nguồn lực.
5, Lập kế hoạch thực nghiệm nhằm tăng năng suất và độ tin cậy của nghiên cứu.
Phân loại:
Câu 2. Theo cấu trúc, thực nghiệm được phân thành :
1, Tự nhiện- tương tác trực tiếp với đối tượng.
2, Mô hình- thử nghiệm với mô hình đối tượng.
3, Mô hình-kibernetic- một loại thử nghiệm mô hình, sử dụng thuật toán trên máy tính để tính
toán.
Câu 3. Theo các giai đoạn nghiên cứu khoa học, thực nghiệm gồm các loại:
1, Phòng thí nghiệm: nghiên cứu các luật chung, quy trình khác nhau, kiểm định các giả
thuyết và lý thuyết khoa học.
2, Thí nghiệm ứng dụng: nghiên cứu một quá trình cụ thể, xác định các đặc tính vật lý, hóa
học và các tính chất khác.
3, Thí nghiệm sản xuất: kiểm tra, đánh giá kết quả tính toán thiết kế.
Trình tự thực hiện
Câu 4. Quy hoạch thực nghiệm gồm các bước:
1, Lựa chọn các yếu tố chính và khoảng biến đổi của chúng.
2, Lập kế hoạch và thực hiện thí nghiệm thực tế.
3, Xác định các hệ số của phương trình hồi quy.
4, Phân tích thống kê kết quả thu được.
Trình tự nghiên cứu thực nghiệm tích cực:

1. Lập kế hoạch thực nghiệm với chi phí thấp nhất,

đạt độ chính xác:

- Xây dựng phương trình hồi quy

- Xác định điều kiện tối ưu

2. Hiện thực hóa thí nghiệm để thu thập số liệu

3. Biến đổi số liệu, phân tích kết quả thu được


Mục đích
Câu 5. Mục đích của việc lập kế hoạch thực nghiệm là tạo ra chiến lược cho các biến đầu vào
để xây dựng mô hình thực nghiệm:
1, Đơn giản nhất (ít thí nghiệm).
2, Phản ánh chính xác nhất.
3, Dễ tính toán xử lý nhất.
Câu 6. Việc sử dụng lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm cung cấp:
1, Giảm thiểu, tức là giảm số lượng thí nghiệm.
2, Ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếu tố.
3, Cho kết quả phản ánh chính xác sự kiện.
4, Dễ tính toán xử lý.
Câu 7. Phát biểu:
1, Trong lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm số lượng mức của mỗi nhân tố tối thiểu cần thiết
cho mỗi biến lớn hơn bậc của phương trình.
2, Ở giai đoạn đầu của nghiên cứu thực nghiệm thường dùng đa thức bậc 1.
3, Hệ số hồi quy được tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu B = [XT*X]-1[XT*Y]
4, Các kết quả của phương pháp BPCT đều áp dụng được cho QHTG.
5, Dựa vào các định lý của phương pháp BPCT ta suy ra tính chất của QHTG.
Câu 8. Ma trận thực nghiệm trực giao phải thỏa mãn các điều kiện sau:
1, Tích vô hướng hai vectơ của hai cột bất kỳ bằng không.
n

xim xij =0
i=1

2, Tổng các phần tử trong một cột bất kỳ (trừ cột 1) đều bằng không.
n

xij =0
i=1

Câu 9. Ma trận trực giao cho phép:


1, Tính các hệ số hồi quy đơn giản không phụ thuộc lẫn nhau.
2, Hệ số bj thực nghiệm là ước lượng trúng của các hệ số βj lý thuyết.
3, Phương trình hồi quy thực nghiệm y ̂ là ước lượng trúng của phương trình hồi quy lý
thuyết.
II, QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 1:
Câu 10. Quy hoạch trực giao cấp 1, là lập phương trình hồi quy có chứa:
1, Số hạng bậc 1.
2, Số hạng đạo hàm của bậc 1.
Câu 11. Ma trận thực nghiệm bậc 1 cần thoả mãn các tính chất:
1, Tính đối xứng qua tâm thực nghiệm

2, Tính trực giao giữa 2 cột trong ma trận thực nghiệm


n

xim xij =0
i=1

3, Tính bất biến khi quay hệ trục quanh tâm thực nghiệm.

Câu 12. quy hoạch trực giao cấp I:


1, Hệ số bất kỳ của phương trình hồi quy được xác định bằng tích vô hướng của cột y bởi cột
x tương ứng.
2, Số lượng mức của mỗi nhân tố tối thiểu cần thiết cho mỗi biến lớn hơn bậc của phương
trình.
3, Hệ số hồi quy bậc 1 mô tả vai trò (hoặc mức độ ảnh hưởng) của yếu tố tươngứng đến quá
trình.
4, Vì ma trận (XTX)-1 là ma trận đường chéo nên các hệ số độc lập với nhau.
Câu 13. Ưu điểm của ma trận trực giao cấp I:
1, Phương sai các hệ số b (Sbj) trong phương trình hồi quy có giá trị tối thiểu, xác định theo
kết quả của N thí nghiệm và nhỏ hơn phương sai tái sinh.
2, Khi loại bỏ những hệ số không có nghĩa sẽ không phải tính lại các hệ số có nghĩa.
3, Tâm phương án thông tin nhiều nhất đến hàm mục tiêu nên cần thực hiện thí nghiệm lặp ở
tâm thực nghiệm là đủ.
Câu 14, Ý nghĩa hệ số hồi quy trong phương trình hồi quy.
1, Hệ số nào có giá trị tuyệt đối lớn nhất thì yếu tố tương ứng sẽ ảnh hưởng đến quá trình là
nhiều nhất.
2, Giá trị của hệ số bj trong phương trình hồi quy đặc trưng cho sự đóng góp của yếu tố thứ j
vào đến hàm mục tiêu y.
3, Mọi hệ số b của phương trình được xác định với độ chính xác giống nhau( cùng Sbj).
4, Loại bỏ các hệ số không có nghĩa không ảnh hường đến hệ số còn lại.
Câu 15. Nhận định :
1, Quy hoạch trực giao cấp 1 mô tả bề mặt đáp ứng theo mô hình tuyến tính.
2, Nếu kiểm định phương trình hồi quy cấp 1 không phù hợp ta có thể giả thiết mô hình có
dạng bậc hai không hoàn chỉnh.
3, Khi kiểm định mô hình tuyến tính hoặc mô hình cấp hai không đầy đủ mà thấy không phù
hợp ta phải xét đến QHTG cấp 2.
III. QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 2:
Câu 15. Nhận định :
1, Người ta thường dùng QHTG cấp 2 để mô tả tương thích miền phi tuyến.
2, Trong mô hình hồi quy các số hạng bậc 2 xixj , xj2 mô tả độ cong của bề mặt đáp ứng, độ
cong càng lớn số hạng bậc cao trong mô hình càng nhiều.
3, Trong quy hoạch trực giao cấp 2 đòi hỏi mỗi yếu tố biến đổi không nhỏ hơn 3 mức nên số
thí nghiệm đầy đủ là 3k.
4, Để giảm số thí nghiệm ta dùng phương pháp cấu trúc có tâm của Box và Wilson.
5, Box và Wilson bố trí thí nghiện dùng nhân là phương án tuyến tính, bổ sung một thí
nghiệm ở điểm * và tâm.
Câu 16. Quy hoạch trực giao cấp 2 là lập phương trình hồi quy có chứa:
1, Số hạng bậc 2.
2, Số hạng bậc 1?
3, Số hạng của đạo hàm bậc 1.
Câu 17. Trong quy hoạch trực giao cấp 2:
1, Số thí nghiệm tính theo công thức: N = 2k + 2.k + n0( k< 5) và N = 2k-p + 2.k + n0 (k ≥ 5).
+ +
2, Số hệ số = 2.k +1+Ck2=
! −
3, Số tương tác chéo (hai) bij C , tổng quát số tương tác x bằng C ( ví dụ
! − !
số tương tác 3 thì bằng C .
Câu 18. Đối với quy hoạch cấp 2, số thí nghiệm gồm:
1, Phần nhân ( cở sở) - nk = 2k thí nghiệm giống QHTG cấp I ( bố trí theo phuong án tuyến
tính).
2, Phần điểm * - n* =2.k thí nghiệm cách trục tọa độ cách tay đòn α.
3, Phần thí nghiệm tại tâm no (n0 ≥ 1) dùng để xác định phương sai tái sinh trong công thức
kiểm tra ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
Câu 19. Ma trận cấp hai không trực giao vì :
1, ∑N
i=1 xij ≠0

2, ∑N
i=1 xi xij ≠ 0

Câu 20. Để ma trận trực giao X cần chọn α:


1, Điều kiện k cột cuối trực giao với cột đầu: 2k+ 2α2 – (2k +2k+n0)l = 0
+
l

2, Điều kiện k cột cuối trực giao với nhau 2k(1 - l)2 - 4l(α2-l) + (2k+ n0 -4)l2 = 0 α
√N. 2 − 2 −

3, Để trực giao hóa ta xác định trị số cánh tay đòn α :


4 k 2 k-1 4 k-1 2 k-2
a +2 a –2 (k + 0,5 ho) = 0 (k<5); a +2 a –2 (k + 0,5 ho) = 0 khi k ≥ 5
4 k 2 k
4a + 4.2 a – 2 (2k +ho) = 0 ???
4, Cánh tay đòn α và số thí nghiệm no ở tâm được chọn phụ thuộc vào tiêu chuẩn tối ưu (trực
giao hay xoay).
5, Chọn cánh tay đòn α phụ thuộc vào số yếu tố (k) và số thí nghiệm ở tâm (no).
Câu 21, Kiểm định hệ số và phương trình hồi quy:
1, Hệ số của các hiệu ứng tương tác chéo được xác định tương tự như hiệu ứng tuyến tính.
2, Các hệ số kiểm định theo tiêu chuẩn Student với mục đích để xem có khác 0 với một độ tin
cậy nào đó hay không.
3, Các phương sai của hệ số bj (Sb0; Sbj; Sbij; Sbjj) trong phương trình hồi quy cấp 2 không
bằng nhau.
4, Kiểm định sự tương thích của phương trình bậc hai theo tiêu chuẩn Fisher giống như kiểm
định của mô hình tuyến tính.
IV. QUY HOẠCH RIÊNG PHẦN;
Câu 22. Nhận định :
1, Quy hoạch thực nghiệm toàn phần là mọi tổ hợp các mức của các yếu tố đều được thực
hiện để nghiên cứu.
2, Trong mô hình quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần khi số biến k tăng số thí nghiệm N
càng lớn làm cho quy hoạch trở nên cồng kềnh, chi phí lớn, kém hiệu quả.
3, Quy hoạch riêng phần là quy hoạch thực nghiệm yếu toàn phần bớt đi p cột của p thông số
độc lập nhưng vẫn đảm bảo tính trực giao của ma trận X.
4, Quy hoạch riêng phần có số thí nghiệm giảm đi 2p lần so quy hoạch thực nghiệm toàn
phần.
Câu 23. Nhận định :
1, Quy hoạch riêng phần được áp dụng khi số biến k ≥4 (theo PGS.TS TRINH VAN DUNG)
2, Trong quy hoạch riêng phần cần số thí nghiệm không nhỏ hơn số hệ số phương trình hồi
quy ( k*≤ N= 2k-p ).
3, Trong công thức r = k – p: r thông số chính, ảnh hưởng lớn đến hàm mục tiêu; k thông số
đầu vào; p là bậc rút gọn-số hiệu ứng tương tác được thay bằng số hiệu ứng tuyến tính- số
tương quan sinh.
4, Ma trận X đảm bảo tính trực giao khi ma trận không có các cột giống nhau hoặc dấu ngược
nhau.
5, Quy hoạch thực nghiệm không đạt yêu cầu thì cần lựa chọn lại các tương quan sinh, ngay
cả bộ các thông số chính.
Câu 24. Trong quy hoạch riêng phần, ứng với k = 6, thì số thí nghiệm vừa đủ:
A. 8 B. 16 C.32 D.64
DA: A(theo PGS.TS TRINH VAN DUNG)
Câu 25. Khi k = 4 trong quy hoạch 2k-p = 24-1, có 8 phương án:
1) x4 = x1x2; 2) x4 = - x1x2; 3) x4 = x2x3 4) x4 = -x2x3;
5 ) x4 = x1x3; 6) x4 = - x1x2; 7) x4 = x1x2x3; 8) x4 = - x1x2x3;
Phương án có khả năng nhất là:
A. 1, 2 B. 3,4 C. 5,6 D. 7,8
Câu 26. Quy hoạch riêng phần:
1, Các mối tương quan sinh có thể là tích của các thông số trong r thông số chính, hoặc tích
đó nhưng mang dấu trừ.
2, Các mối tương quan giữa mỗi thông số p với một tích các thông số trong r thông số chính
gọi là các tương quan sinh.
V. QUY HOẠCH TÂM XOAY:
Câu 27. Nhận định nào dưới đây là đúng quy hoạch thực nghiệm xoay :
1, Quy hoạch thực nghiệm xoay cho phép thu được mô tả toán học với bề mặt đáp ứng chính
xác hơn;
2, Mở rộng miền nghiên cứu nhờ tăng số thí nghiệm ở tâm.
3, Thực hiện bằng phương pháp lấy giá trị điểm “*” làm bán kính xoay.
4, Đảm bảo tính trực giao bằng tính và chọn số thí nghiệm ở tâm.
Câu 28. Trong quy hoạch xoay:
1, Các điểm của kế hoạch được đặt trên các vòng tròn (hình cầu, bề mặt cong).
2, Trong quy hoạch xoay cấp 1: các điểm của kế hoạch được đặt trên một vòng tròn với bán
kính R.
3, Trong quy hoạch xoay cấp 2: các điểm của kế hoạch được đặt trên hai siêu mặt cong đồng
tâm với bán kính R1 và R2.
4, Các điểm thí nghiệm: theo mọi hướng là như nhau và có tính đối xứng
Câu 29, Đối với quy hoạch trực giao xoay: α, n0 được tính bằng công thức:

Nếu α √k n 2 ,l

/ + /
Nếu α 2 n 4 2k 2 ;l

VI. QUY HOẠCH TỐI ƯU::


Mục đích: Phương pháp quy hoạch toán học cần thu hẹp vùng chứa điểm cực trị.
Trình tự: Phương pháp quy hoạch thục nghiệm để tìm cực trị được chia làm hai giai
đoạn:
GĐ1: Tìm vùng chứa điểm cực trị bằng quy hoạch trực giao cấp : bằng 2 cách
+ Hướng dùng đạo hàm (PP leo dốc Box-Winson)

+ Hướng không dùng đạo hàm (tìm kiếm) (PP đơn hình đều)
GĐ2: Tìm phương trình hồi quy cấp 2 bằng quy hoạch trực giao cấp 2 ; Kiểm tra phương
trình hồi quy bậc hai nếu không tương thích thì thu hẹp khoảng biến thiên của các biến đầu
xây dựng phương trình hồi quy bậc hai; nếu tương thích thì dùng phương pháp quy hoạch phi
tuyến để tìm cực trị: quy hoạch lồi hoặc quy hoạch toàn phương.

PP leo dốc Box-Winson

Đường lối chung:


1, Chọn một điểm xuất phat lam thi nghiem - mức cơ sở ( xét miền con D0 có tâm là Z0 - mức
cơ sở).
2, Thí nghiệm theo quy hoạch trực giao cấp một, xây dựng phương trình hồi quy bậc nhất.
3, Kiểm định phương trình hồi quy bậc nhất tương thích (mô hình phù hợp) nghĩa là mặt cong
phuong trinh y xấp xỉ được mặt phẳng thì D0 không phải là điểm cực trị, chuyển sang vùng
con D1 được thực hiện theo hướng grad f(x0), ta được điểm mới và lặp lại quá trình như trên.
4, Kiểm tra phương trình hồi quy bậc nhất cho đến khi không tương thích (gia tri ket qua thi
nghiem y không tăng được nữa) thi tìm được vùng chứa điểm cực trị. Ta chuyển sang giai
đoạn hai của Quy hoạch tối ưu.
Cách làm:
1, Tiến hành thí nghiệm một miền con D0 trong tọa độ Z0:

Mức cơ sở ( tâm phương án): Zj0 =

Khoảng biến thiên :∆zj=

2, QHTG cấp 1 tìm phương trình hồi quy bậc nhất, tính các giá tri bj.∆zj.
3, Chọn giá trị bj.∆zj lớn nhất – biến zj tương ứng gọi là nhân tố cơ sở .
3, Ta chọn độ dài bước cho nhân tố cơ sở (ki hieu la hj*). Các độ dài bước hj của các nhân tố
.D
khác được tính theo hj* theo công thức: hj hj∗ .
∗ .D ∗

3, Chuyển sang vùng con D1 được thực hiện theo hướng grad f(x0) với toa độ tính theo công
thức Zj= Z0 +hj
4, Cứ làm như vậy cho tới khi phương trình bậc nhất không phù hợp nữa, ta tìm được vùng
chứa điểm cực trị, sang GĐ 2 của Quy hoạch tối ưu.
Phương pháp đơn hình đều:
Đường lối chung:
1, Một đơn hình đều trong không gian k chiều có tâm gốc tọa độ là một đa diện có đúng k+1
đỉnh cách đều gốc tọa độ và có độ dài các cạnh bằng nhau.
2, Trong không gian một chiều, đơn hình đều là một đoạn thẳng. Trong không gian hai chiều,
đơn hình đều là một tam giác đều. Trong không gian ba chiều, đơn hình đều là một tu dien
đều.
3, Đầu tiên ta tiến hành k+1 thí nghiệm xuất phát sao cho các điểm thí nghiệm là các đỉnh của
đơn hình đều nói trên. Ta được k+1 kết quả ra: y1, y2,…,yk+1. Sẽ có một điểm thí nghiệm
ứng với kết quả ra xấu nhất.
4, Ta thay điểm đó bằng điểm phản chiếu của nó qua tâm của mặt đối diện. Điểm ảnh cùng
với các điểm còn lại của đơn hình cũ lại tạo thành một đơn hình đều mới.
5, Đối với đơn hình đều mới, ta chỉ làm thêm một thí nghiệm ở điểm ảnh, sẽ tìm được điểm
thí nghiệm ứng với kết quả ra xấu nhất.
6, Người ta làm thí nghiệm cho tới khi thu được các đơn hình quay xung quanh một miền cố
định (các giá tri y đo được không lech nhau nhiều) thì tới vùng chứa điểm cực trị.
7, Xong quy hoạch đơn hình- hoàn thành GĐ 1, chuyển sang GD2 của Quy hoạch tối ưu.
Cách làm:
1, Xây dựng đơn hình xuất phát tương ứng với k+1 thí nghiệm.
Bố trí ma trận trực giao như sau, giả sử k= 4 (số thí nghiệm N= k+1=5, thể hiện bằng cột dọc
)
x1 x2 x3 x4
1 2 3 4
X 0 2 2 3 4
0 0 3 3 4
[ 0 0 0 4 4]

Trong đó: x1 tự chọn, tính xj (j=2,3,4..k) còn lại theo x1 theo công thức : ,
j j+

2, Chuyển từ tọa độ mã hóa xj sang tọa độ thật Zj làm thí nghiệm: Zj= Z0j +Xj.∆Zj.
3, Tìm các tọa độ của điểm ảnh ứng với thi nghiem co kết quả ra xấu nhất, làm thí nghiệm cho
diem anh.
Tọa độ điểm ảnh của biến thứ j: Zjảnh=2.Zjtâm đơn hình – Zjxấu
j + j + j + …− j u
Tọa độ tâm đơn hình của biến thứ j = 1, 2, 3, ..k : Zjtâm đơn hình .
K

Trong đó: 1, 2, 3, …k+1: kết quả những thí nghiệm tại biến j; k là số biến ( co nghia la(cộng
theo cột dọc roi chia cho k);
B. CÔNG THỨC:
I, QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 1. Y b ∑j= bj xj ∑j≠i bij xi xj

Đề cho: k; y ; y0.
B1: Tính N= 2k thí nhiệm.
B2: Bố trí ma trận trực giao: Giả sử phương trình hồi quy có dạng tuyến tính : y = bo + b1x1 +
b2x2 + b3x3,

B3: kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy .


Tính sts; sbj; bj; tbj như sau:

1 s ∑N
i=1 xj y |bj |
i
s yi y̅o ; s j ; bj = ; t j
n 1 N s j
i=

Thông thường chọn mức ý nghĩa α = 0,05. Tra theo chuẩn Student ta có được giá trị t(α,f ts=
no-1).

Nếu tbj > tαthì hệ số bj được giữ lại trong phương trình hồi quy.
Ngược lại, nếu tbj < tα thì hệ số bi bị loại khỏi phương trình hồi quy.

B4: Kiểm tra sự tương hợp của phương trình hồi quy:

Tính y^ ; tính S2dư như sau:

y^: sau khi tính được các hệ số của phương trình: y = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3

Thế các giá trị xj= +1 hoặc -1, ta thu được giá trị y^ tương ứng.
1 sd
sd yi ŷ F
N k 1 s
i=

Tra theo chuẩn Fisher ta có được giá trị F(α, f1, f2), với f1= N- k’- 1( k’=k- số hệ số bj chua
bien co nghia); f2= n0 – 1;

Nếu F < Fα thì mô hình thống kê phù hợp với số liệu thực nghiệm.

Nếu F ≥ Fα thì mô hình thống kê không phù hợp với số liệu thực nghiệm.
B5: chuyển phương trình mã hóa : y = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3 về phương trình thật y =
− °
bo+b1Z1 + b2Z2 +b3Z3 + b4Z4 (xj= )
D

I, QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 2

ŷ b bj xj bij xi xj bjj xj
j= j≠i j=

Đề cho: k; y ; y0.
B1: Tính N; α; l
N = 2k + 2.k + n0( k< 5) và N = 2k-p + 2.k + n0 (k ≥ 5) thí nhiệm.
+ + +
α √N. 2 − 2 − l xi xi
+ +

B2: bố trí ma trận trực giao:


1 l 1 l
1 l 1 l
1 l 1 l
1 l 1 l
X α 0 0 α l
α 0 0 α l
0 α 0 l α
0 α 0 l α
[ 0 0 0 l l ]

B3: kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy .


Tính sts; sbj; bj; tbj như sau:

1
s yi y̅o ;
n 1
i=
s s s s s
s s ;s ; s ; s
j 2 2α j 2 2α ij 2 jj 2α

∑N
i=1 x0 yi ∑N
i=1 x0 yi
∑N
i=1 xj y ∑N
i=1 xij y s s
i i
b0 bj bj bij ; s
2 2α 2 2α 2 2 jj 2α

|bj |
t j
s j

Thông thường chọn mức ý nghĩa α = 0,05. Tra theo chuẩn Student ta có được giá trị t(α,fts=
no-1).

Nếu tbj > tαthì hệ số bi được giữ lại trong phương trình hồi quy.

Ngược lại, nếu tbj < tα thì hệ số bi bị loại khỏi phương trình hồi quy.
B4: Kiểm tra sự tương hợp của phương trình hồi quy:

Tính y^ ; tính S2dư như sau:

Thế các giá trị xj= +1 hoặc -1 vao phuong trinh y vua tim duoc, ta thu được giá trị y^ tương
ứng.

1 sd
sd yi ŷ F
N k 1 s
i=

Tra theo chuẩn Fisher ta có được giá trị Fα(α, f1, f2), với f1= N- k’- 1( k’= số hệ số bj chua
bien co nghia ); f2= n0 – 1;

Nếu F < Fα thì mô hình thống kê phù hợp với số liệu thực nghiệm.

Nếu F ≥ Fα thì mô hình thống kê không phù hợp với số liệu thực nghiệm.
B5: chuyển phương trình mã hóa : y = f(x) về phương trình thật y= f(z).

IV. QUY HOẠCH RIÊNG PHẦN;


Đề cho: k; y ; y0, p
B1: tính N= N= 2k-p
B2: bố trí ma trận trực giao:
Giả sử phương trình hồi quy có dạng tuyến tính : y = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b3x4 ; với
x4=x1x2x3
B3: kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy: các hệ số bj (j=0,1,2..k) giống như cấp 1, hệ số
∑N
i=1 xij y
tương tác chéo tính tương tự: bij = i
N

Những bước còn lại thuc hiện giống như QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP I.
VI. QUY HOẠCH XOAY CẤP 2:
Đề cho: k; y ; y0,
B1: tính lần lượt α; no ; N; l
Những bước còn lại thuc hiện giống như QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP II.

1 sd
sd yi ŷ F
k 2 k 1 s
N 0 1 i=
2
+ +
Tra theo chuẩn Fisher ta có được giá trị Fα(α, f1, f2), với f1= N- - (n0+1); f2= n0 – 1;

V. LEO DỐC BOX- WILSON


Đề cho k; Zj0; ∆zj; bj (hoặc phương trình hồi quy lý thuyết); hj*
B1: tính các giá tri bj.∆zj.
B2: so sánh các giá trị bj.∆zj , thấy một giá trị lớn nhất; biến thứ j đó sẽ có hj=hj* tính các
.D
giá trị hj khác còn lại theo công thức : hj hj∗ .
∗ .D ∗

B3: Tính các tọa độ: Zj= Z0 +hj, làm thí nghiệm tiếp theo cho đến khi kết quả thí nghiệm y
không tăng được nữa tương ứng các giá trị Zj cần tìm ( tới vùng tối ưu).
VI. ĐƠN HÌNH ĐỀU;

Đề cho: k; Zj0; ∆zj; x1; cho biết thí nghiệm số mấy có kết quả xâu nhất (hoặc cho bảng giá trị
kết quả thí nghiệm y , nhìn thấy y nào có giá trị lệch nhất là xấu nhất)

B1; Tính xj theo công thức : ; N= k+1.
j j+

B2: giả sử k= 4 ; Bố trí ma trận trực giao theo cấu trúc:


x1 x2 x3 x4
1 2 3 4
X 0 2 2 3 4
0 0 3 3 4
[ 0 0 0 4 4]
B3: Chuyển từ tọa độ mã hóa xj sang tọa độ thật Zj làm thí nghiệm: Zj= Z0j +Xj.∆Zj.
Z1 Z2 Z3 Z4
1 2 3 4
X 0 2 2 3 4
0 0 3 3 4
[ 0 0 0 4 4]
B4: Tọa độ điểm ảnh của biến thứ j: Zjảnh=2.Zjtâm đơn hình – Zjxấu
j + j + j + …− j u
Tọa độ tâm đơn hình Zjtâm đơn hình .
K

Trong đó: 1, 2, 3, …k+1: kết quả những thí nghiệm tại biến j ;k là số biến( co nghia la cong
gia tri bien z theo cot doc roi chia cho k).
B5: Làm thí nghiệm tại điểm ảnh, sẽ thu được nhũng kết quả y, sẽ thấy có một kết quả xấu
nhất khác. Lặp lại B4 cho đến khi thu được các giá trị y ít lệch thì tới vùng tối ưu.
C. VẬN DỤNG:
I, QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP I :
Bài toán 1. Nghiên cứu tối ưu hoá quy trình cố định tế bào nấm men bằng Alginat để lên men
rượu.

Z1 Nồng độ alginat Lên men trong dung


dịch đường glucose
Z2 Nồng độ glucose bằng tế bào nấm men Tỉ lệ hạt gel bị nứt Y(%)
cố định
Z3 Nồng độ tế bào

Z1 = 1 4%
Z2 = 10 18%
Z3 = 10 20%
Giả sử phương trình hồi qui có dạng:Y = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3
Ma trận thực nghiệm được bố trí như sau:
Số
TN Z1 Z2 Z3 Y
1 4 18 20 12.35
2 4 18 10 8.87
3 4 10 20 12.08
4 4 10 10 6.92
5 1 18 20 42.13
6 1 18 10 13.51
7 1 10 20 22.19
8 1 10 10 4.57
Kết quả các thí nghiệm ở tâm:
N0 Yu0
1 5.65
2 7.19
3 9.67

Bài làm:
Ma trận thực nghiệm với các biến mã như sau:
Số
X0 X1 X2 X3 Y
TN
1 1 1 1 1 12.35
2 1 1 1 -1 8.87
3 1 1 -1 1 12.08
4 1 1 -1 -1 6.92
5 1 -1 1 1 42.13
6 1 -1 1 -1 13.51
7 1 -1 -1 1 22.19
8 1 -1 -1 -1 4.57

Hệ số bj:
B1 B2 B3 B0
-5.2725 3.8875 6.86 15.3275
Phương sai tái sinh:
S2ts = 4.11
Các hệ số tj:
t0 t1 t2 t3
21.3746 7.35263 5.42122 9.56644

Tra bảng phân phối phân vị Student với mức ý nghĩa p = 0.05, f = N 0-1 = 2 ta có t0.05 = 4,3
Vậy các hệ số tj đều lớn hơn t0.05 nên các hệ số của phương trình hồi qui đều có nghĩa.
Phương trình hồi qui có dạng sau:
ŶL =15.3275-5.2725X1+3.8875X2+6.86X3
Kiểm định sự tương thích của phương trình hồi qui với thực nghiệm:
STT ŶL Yi Yi- ŶL (Yi- ŶL)2
1 20.81 12.35 -8.46 71.5716
2 7.09 8.87 1.78 3.1684
3 13.03 12.08 -0.95 0.9025
4 -0.69 6.92 7.61 57.9121
5 31.35 42.13 10.78 116.208
6 17.63 13.51 -4.12 16.9744
7 23.57 22.19 -1.38 1.9044
8 9.85 4.57 -5.28 27.8784

Ta có: S2dư = 74.13


Tiêu chuẩn Fisher:
F= S2dư / S2ts = 74.13/4.1 = 18.08
Tra bảng phân vị phân bố Fisher với p = 0.05; f1 = N-k’-1 = 8-3-1=4; f2 = N0-1 = 2;
F1-p = F0.095(4,2) = 19.3. Vậy F < F0.95(4;2).
Phương trình hồi qui tương thích với thực nghiệm.

Bài toán 2.Nghiên cứu Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến quá trình chiết tách
anthocyanin:
-Nhiệt độ chiết: 300C
-Thời gian chiết: 45 phút
-Chiết trong hệ dung môi có tỷ lệ dung môi nước: ethanol thay đổi như
Phương trình hồi qui có dạng:
Y = b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3 + b23x2x3 + b123 x1x2x3
Điều kiện thí nghiệm được chọn:
Các yếu tố ảnh hưởng
Các mức
Z1, 0C Z2, phút Z3, %V
Mức trên (+1) 40 75 70
Mức cơ sở (0) 35 60 60
Mức dưới (-1) 30 45 50
Khoảng biến thiên 5 15 10
Kết quả thí nghiêm:

STT Y

1 0,975
2 1,102
3 0,849
4 1,109
5 0,854
6 0,717
7 0,944
8 0,813
TNtâm1 0,915
TNtâm2 0,935
TNtâm3 0,955
Bài làm:
Ma trận thực nghiệm trực giao:
STT Biến mã
Y
x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2 x3 x1x2x3
1 + + + + + + + 0,975
2 _ + + _ _ + _ 1,102
3 + _ + _ + _ _ 0,849
4 _ _ + + _ _ + 1,109
5 + + _ + _ _ _ 0,854
6 _ + _ _ + _ + 0,717
7 + _ _ _ _ + + 0,944
8 _ _ _ + + + _ 0,813
T1 0 0 0 0 0 0 0 0,915
T2 0 0 0 0 0 0 0 0,935
T3 0 0 0 0 0 0 0 0,955
Tính hệ số b:
b0 = 0,9208 b12 = 0,017
b1 = -0.07 b13 = -0,0255
b2 = 0,0488 b23 = -0,019
b3 = 0,088 b123 = 0,0155
Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số b trong phương trình:
t0 = 130,21 t12 = 2,510
t1 = 10,01 t13 = 3,606
t2 = 6,894 t23 = 2,687
t3 = 12,445 t123 = 2,192
Tra bảng tiêu chuẩn Student ta có t0,05 = 4,3
Do t12 < tp(fth), t13 < tp(fth), t23 < tp(fth), t123< tp(fth) nên các hệ số b12, b13, b23, b123 loại ra
khỏi phương trình. Phương trình động học có dạng:
1 = 0,9208 - 0,07x1 + 0,04875x2 + 0,088x3 (4)
Kiểm định sự phù hợp của phương trình hồi qui với thực nghiệm

= 7,8406

Tra bảng tiêu chuẩn Fisher ta được F1-p( f1, f2) = F0,95 (4,2) = 19,3
Ta có F < F 1-p. Vậy mô hình toán học đã chọn phù hợp với thực nghiệm.
Bài toán 3.Tối ưu hoá thực nghiệm quá trình chiết các hợp chất từ gỗ vang
Các mức thí nghiệm.
Các yếu tố Mức Mức Mức trên Khoảng biến thiên (D)
dưới cơ sở
Z1 (m – g) 5 7,5 10 2,5
Z1 (V-ml) 50 100 150 50
Z2 (thời gian - h) 4 7 10 3

Lập ma trận quy hoạch:


Các yếu tố theo Các yếu tố theo tỉ lệ mã hoá Mật độ
TN tỉ lệ thực quang
Z1 Z2 Z3 X0 X1 X2 X3 Yi
1 10 150 10 1 1 1 1 0,1083
2 5 50 10 1 -1 -1 1 0,1009
3 10 50 10 1 1 -1 1 0,1085
4 5 150 10 1 -1 1 1 0,0855
5 10 150 4 1 1 1 -1 0,1078
6 5 50 4 1 -1 -1 -1 0,1092
7 10 50 4 1 1 -1 -1 0,1105
8 5 150 4 1 -1 1 -1 0,1047

7.5 100 7
m1 0,1060

7.5 100 7
m2 0,1072

7.5 100 7
m3 0,1085
Phương trình hồi quy :
Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b12X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3
Bài làm:
Tính hệ số hồi quy:
b0 b1 b2 b3 b12 b23 b31
0.147 0.0046 -0.0031 -0.0039 0.019 -0.0008 0.0030
Với kết quả trên ta có phương trình hồi quy:
Y = 0.1047+0.0046X1-0.0031X2-0.0039X3+0.0019X1X2-0.0008X2X3+ 0.0030X3X1
Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy :
S2ts = 1,56.10-6, Sts = 0.0013.
Giá trị ti:
t0 t1 t2 t3 t12 t23 t31
166.828 7.332 4.941 6.197 2.969 1.275 3.782

Tra bảng tiêu chuẩn Student ta có t0,05 = 4,303.


Qua các giá trị ti cho thấy: t12, t23, t31< t0,05 vậy các có hệ số b12; b23 không có ý nghĩa,
các hệ số còn lại b0, b1, b2 , b3, b31 là có ý nghĩa với độ tin cậy P=0,05.
Phương trình hồi quy
Y = 0.147 + 0.0046X1 - 0.0031X2 - 0.0039X3
Từ đó có: S2dư = 9,8.10-6 , F = 6,24.
So sánh F với F(1-p)(f1,f2) trong đó P = 0,95; F(0,05)(3,2) = 18,3.
Như vậy F < Ftb , phương trình hồi quy tìm được là tương thích với thực nghiệm với mức
ý nghĩa 95%.
II, QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP II

Ví dụ 1: Tìm mối quan hệ hồi quy theo quy hoạch cấp 2 theo 3 biến với số liệu thực nghiệm
như sau:

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9

y 13,9 18,5 2,0 3,0 16,0 18,5 9,0 12,0 15,0

N 10 11 12 13 14 15 16 17 18

y 8,0 7,5 15,8 11,5 5,0 10,1 11,2 9,9 12,3

Thí nghiệm tại tâm no: 15; 16; 17; 18.

Giải:

Bước1: Xác định các thông số α, các biến x’:

Với mô hình trực giao cấp 2 với k = 3 yếu tố thì tổng số thí nghiệm phải thực hiện là N = 2 k +
2k + n0 = 23 + 2 . 3 + n0 = 18, nên số thí nghiệm lặp lại ở tâm n0 = 4.

Thông số α được tính theo công thức (6.31):

α √N. 2 − 2 − = √18. 2 − 2 −
√2 1,414

Các biến phụ được tính theo công thức (6.30):


+ + .
xi xi =xi xi

Bước 2: lập bảng tính ma trận thực nghiệm X với các biến đã mã hóa:

Bước 3: hệ số phương trình hồi quy


Bước 4: tiến hành lập bảng tính để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

Kết quả ta loại bỏ hệ số b12, b13, b33 nên phương trình hồi quy có dạng:

ŷ = 10,4667 + 1,75 x1 – 4,3865 x2 +2,2744 x3+1,7375 x2x3 + 1,6625(x21 – ) + 1,7375 (x22 – )

Tra chuẩn số Fisher Fα(α, f1, f2): với f1 = 18 – 7 = 11 , f2 = n0 – 1 = 3.

Ví dụ 2: Cần xác định các điều kiện để đạt được độ phân hủy cực đại hợp chất Borat bằng
hỗn hợp các axit sunfuric và axit ph ốtphoric. Bậc phân tích của y phụ thuộc v ào các yếu tố
sau:
Z1: Nhiệt độ phản ứng
Z2: Thời gian phản ứng
Z3: Tỷ lệ của axit phốtphoric (%)
Z4: Nồng độ của axit phốtphoric ( % P2O5)
Giá trị chính và khoảng biến đổi của các yếu tố cho trong bảng sau:
TT Z1 Z2 Z3 Z4
j 55 37,5 80 32,8

25 25,5 20 18,8
30≤Z1≤80 15≤Z 2≤60 60≤Z 3≤100 14≤Z 4≤51,6

Từ các thí nghiệm sơ bộ thấy rằng, các điều kiện tối ưu tiến hành quá trình nằm trong
miền biến đổi các thông số ta d ùng QHTG cấp 2.
4 4
y 0 jxj 12 x1 x2 13 x1 x3 14 x1 x4 23 x2 x3 24 x2 x4 34 x3 x4 jj x j2
j 1 j 1
0
zj z j
Để lập ma trận thực nghiệm ta chuyển từ z sang x : x j
zj
Số thí nghiệm với k=4 là 24+1+2.4=25
25.2 2 23 2 1, 414
1 4 1 4 4
x 'j x 2j (2 2 2
) x 2j (2 2.2) x 2j
N 25 5
TT X0 X1 X2 X3 X4 x1' x2' x3' x4' y
1 +1 -1 -1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 86,9
2 +1 +1 -1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 40
3 +1 -1 +1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 66
4 +1 +1 +1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 54,4
5 +1 -1 -1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 76,6
6 +1 +1 -1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 55,7
7 +1 -1 +1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 91
8 +1 +1 +1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 47,6
9 +1 -1 -1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 74,1
10 +1 +1 -1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 52
11 +1 -1 +1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 74,5
12 +1 +1 +1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 29,6
13 +1 -1 -1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 94,8
14 +1 +1 -1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 49,6
15 +1 -1 +1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 68,6
16 +1 +1 +1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 51,8
17 +1 0 0 0 0 -0,8 -0,8 -0,8 -0,8 61,8
18 +1 +1,4 0 0 0 1,2 -0,8 -0,8 -0,8 95,4
19 +1 -1,4 0 0 0 1,2 -0,8 -0,8 -0,8 41,7
20 +1 0 +1,4 0 0 -0,8 1,2 -0,8 -0,8 79
21 +1 0 -1,4 0 0 -0,8 1,2 -0,8 -0,8 42,4
22 +1 0 0 +1,4 0 -0,8 -0,8 1,2 -0,8 77,6
23 +1 0 0 -1,4 0 -0,8 -0,8 1,2 -0,8 58
24 +1 0 0 0 +1,4 -0,8 -0,8 -0,8 1,2 45,6
25 +1 0 0 0 -1,4 -0,8 -0,8 -0,8 1,2 52,3

Tính bj, sbj theo các công thức đã cho:


b0 61,54; b11 4,5; b13 0, 2
b1 17,34; b22 1,3; b14 1, 2
b2 6, 4; b33 4, 09; b23 0,56
b3 4, 7; b44 5,34; b24 0, 76
b4 4,37; b12 2,18; b34 1,9
2
* Kiểm định Dξ=σ
2
Dùng
giả sts - muốn tính phương sai tái sinh ta làm bốn thí nghiệm tại tâm
Giả
Giả sửsts=
no=5,95.
4, tính
(dorađề
sts=
cho5,95.(
chỉ 1do
thíđề cho 1 thí nghiệm
nên tại tâm tính
nên không tính sts được).
y10 sử
61,5%; y20 59,3% nghiệm tại tâm không sts được).
y30 58, 7%; y40 69%
4
1
y0 yi0 60,9%
4 i 1

n0 4
4 2
2 1 0
sts (y i y 0) 5,95
3 i 1

* Kiểm định các hệ số:


2 sts2 5,95
sb0 0, 238 sb 0 0, 238 0, 4878
N 25
2
sts sts2 5,95
sbj2 N k 2
0, 297 sbj 0, 297 0,545
2 2 2( 2) 20
x uj
u 1

2 sts2 sts2 5,95


sbij N
0,371 sbij 0,371 0, 61
2 2k 16
( xui xuj )
u 1

2 sts2 5,95
sbjj N 2
0, 743 sbjj 0, 743 0,864
' 2 16(0, 2) 7(0, 8) 2 2(1, 2) 2
(x ) uj
u 1

bj
tbj
sbj
Suy ra:
t0= 126,15; t 1=31,9; t2=11,7; t3= 8,64; t4=8,04; t12=3,57; t13=0,328; t 14=1,97; t11=5,2;
t22=1,5; t33=4,73; t44=6,22; t 23=0,91; t 24=1,25; t34=3,8

Chọn α=0,05 bậc tự do n0-1=4-1=3. Tra bảng tα=2,35. So sánh ta thấy:


22 ; 13 ; 14 ; 23 ; 24 0
Vậy phương trình hồi quy có dạng:

Kiểm định sự phù hợp của mô hình:


Ta đã tính sts2 5,95 bậc tự do là 3
25
2 1 396, 2
sdu ( yi y i )2
N (k 1) i 1 25 10
2
sdu 26, 4
F 2
4, 4
sts 5,95
Bậc tử (Bậc tự do của phương sai dư, f1=25-0=15).
V1, f1, N-l): 15
V2,4-1=3).
Bậc mẫu (Bậc tự do của phương sai lặp,f2=3-1=2).
f2, n 0-1): 3
Chọn α=0,05. Tra bảng Fisher ta được Fα=8,6.
F F mô hình phù hợp.
Đưa về biến Z với công thức:
zj z 0j z1 55 z2 17,5
xj ; x1 ; x2 ;
zj 25 22,5
z3 80 z4 32,8
x3 ; x4
20 18,8
Thay vào ta có:
y 90, 64 0, 242Z 1 0, 07 Z 3 0,35Z 4 0, 00388Z 1Z 2 0, 00506Z 3Z 4 0, 0072Z 12 0, 0120Z 32 0, 015Z 42

5.5. Kế hoạch thực nghiệm bậc 2 (114)


5.5.1. Mô tả vùng phi tuyến (vùng hầu như ổn định) (114)
5.5.2. Các kế hoạch bậc hai trực giao (115)
5.5.3. Các kế hoạch bậc hai tâm xoay (119)
NOTE: THEO
5.5.4. PGS.
Các ví TS TRỊNH VĂN DŨNG: TRONG CÁC CÔNG THỨC TÍNH
dụ (131)
PHƯƠNG SAI DƯ VÀ KIỂM TRA FISHER THÌ HỆ SỐ K'= SỐ HẠNG CỦA PHƯƠNG
TRÌNH HỒI QUY ( KỂ CẢ HỆ SỐ Bj ĐÃ BỊ LOẠI).

TRONG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY: KHI ĐỔI BIẾN TỪ BIẾN MÃ HÓA X SANG
BIẾN THẬT Z , CHÚ Ý COI CHỪNG SAI CÁC TƯƠNG SINH TRONG QUY HOẠCH
RIÊNG PHẦN VÀ CÁC BIẾN BẬC HAI TRONG QUY HOẠCH CẤP HAI.
II, QUY HOẠCH TRỰC RIÊNG PHẦN:

Nghiên c ứu quá trình biến tính nhôm bằng Molipden (Mo). Tham số ra l à y (số hạt
nhôm/1cm 2).
Z1: khối lượng Mo đưa vào (%)
Z2: Nhiệt độ quá nung (oC)
Z3: Thời gian quá nung (phút)
Z4: có tính chất định tính và chỉ nhận hai giá trị:
- Làm nguội nhanh
- Làm nguội chậm
Giá trị gốc của các tham số, cận tr ên và cận dưới của các biến và ∆Zj cho trong bảng
sau:
Yếu tố Hàm lượng Mo Nhiệt độ quá Thời gian quá Tốc độ nguội
(%) nung (oC) nung (phút)
Đặt biến Z1 Z2 Z3 Z4
0
Giá trị gốc Z j 0,40 840 60 -
(Mức cơ sở)
Zj 0,15 100 60 -
Cận trên Z j 0,55 940 120 Làm nguội
nhanh
Cận dưới Z j 0,25 740 0 Làm nguội
chậm
a. Mã hóa và lập ma trận thực nghiệm:
zj z0 j
xj ; j 1, 2,3
zj
Ở đây có 4 yếu tố ảnh hưởng. Thông thường phải tiến hành N=2 4=16 thí nghiệm.
xj 1 zj zj
(1.3) xj 1 zj zj
xj 0 zj z0j
Nhưng ở giai đoạn đầu, khi chưa tìm vùng tối ưu mà chỉ xây dựng mô hình. Để ý đến
biến z4 chỉ có tính chất định tính nên ta làm thí nghiệm riêng phần.N=2k-1=24-1=8
Giả sử mô hình là tuyến tính:
y 0 x
1 1 x
2 2 3 3 x x
4 4

Để xây dựng ma trận thực nghiệm ri êng phần ta đặt:


x4=x1x2x3 hay 1=x1x2x3x4
Ta làm luôn ba thí nghiệm ở tâm: n 0=3.
TT X0 X1 X2 X3 X4 y
1 + - - - - 64
2 + + - - + 90
3 + - + - + 69
4 + + + - - 130
5 + - - + + 36
6 + + - + - 95
7 + - + + - 81
8 + + + + + 100
9 0 0 0 0 0 80
10 0 0 0 0 0 82
11 0 0 0 0 0 78
Chú ý: Để có ma trận z ta vẫn dùng quy tắc:
xj 1 zj zj
xj 1 zj zj
xj 0 zj z0j
b. Tính bj
8
1
b0 yi 81,3
8 i 1

1 8
bj xij yi
8i1
b1 20, 0; b2 11,9; b3 5,1; b4 9, 4

Vậy y=83,1+20x 1+11,9x2-5,1x3-9,4x4


c. Kiểm định Dξ=σ2
Tính phương sai tái sinh theo thí nghiệm lặp ở tâm:
3
1 1
s 2ts ( y 0t y 0) [(80-80)2 +(82-80)2 +(78-80)2 ] 4
n0 1 t 1 2

Bậc tự do của phương sai tái sinh: n 0-1=3-1=2


Dùng phương sai tái sinh để ước lượng σ2
d. Kiểm định θj=0;
bj s 2ts 4
tbj ; s 2bj 0,5;
sb j N 8
sbj 0,5 0, 71
Chọn mức ý nghĩa α=0,05. Tra bảng Student với bậc tự do m=n 0-1=2 ta được tα=2,92.
4,3
81,3 11,9
t b0 114,5; t b 2 16, 7
0, 71 0, 71
20 5,1
t b1 28, 2; t b 3 7, 2
0, 71 0, 71
t b4 13, 2;| t bj | t ; j 0,1, 2,3;
Nên mọi hệ số cùng có nghĩa.
e. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình y
Tính phương sai dư:
N 8 2
2 1 2 1
S du ( yi y i) ( yi yi) 85,6
N (k 1) i 1 8 5i 1

s 2 du
F F isher
s 2ts
Bậc tử m=N-(k+1)= 3
Bậc mẫu: n=n 0-1=2
Chọn mức ý nghĩa α=0,05. Tra bảng ta có Fα=19,2
19,3
3
3
V. LEO DỐC BOX- WILSON:
Nghiên cứu quá trình biến tính nhôm bằng Molipden (Mo). Tham số ra l à y (số hạt
nhôm/1cm 2).
Z1: khối lượng Mo đưa vào (%)
Z2: Nhiệt độ quá nung (oC)
Z3: Thời gian quá nung (phút)
Z4: có tính chất định tính và chỉ nhận hai giá trị:
- Làm nguội nhanh
- Làm nguội chậm
Hàm lượng Mo Nhiệt độ Thời gian quá Tốc độ nguội
Đặt biến Z1 Z2 Z3 Z4
Giá trị gốc Z0 0,4 840 60
∆Zj 0,15 100 60
Cận trên 0,55 940 120 nhanh
Cận dưới Zj 0,25 740 0 Chậm
QHTG cấp 1 ta đã được mô hình:
y=83,1+20x1+11,9x2-5,1x3-9,4x4. Và kiểm định mô hình thấy phù h ợp.
Ta chọn bước nhảy cho nhân tố cơ sỏ hj*=100C
Bài làm:
Tìm max bj Zj
b1 D z1 = 20.0,15 = 3
b2 D z 2 = 11, 9.100 =1190
b3 D z 3 = - 5,1.60 = -306

maxb jD z j = b2Dz2 nghĩa là j*=2. Vậy nhân tố cơ sở là Z2 . (tăng nhiệt độ quá nung).
h= h = 3 *10 = 0, 03
1 2
1190
h = h =- *10 = -3
3 2

Tọa độ leo dốc tiếp theo: Z1=0,43; Z2=850; Z3=57.

VI. ĐƠN HÌNH ĐỀU:


Người ta đã nghiên cứu phản ứng xảy ra theo sơ đồ
trong dung dịch rượu. Chất lượng và số lượng sản phẩm D (ký hiệu y) phụ thuộc v ào các
yếu tố:
Z1: Thời gian phản ứng (giờ)
Z2: Nồng độ rượu trong dung dịch
Z3: Nồng độ chất C
Z4: Nồng độ chất D
Z5: Nồng độ [B/A]
Bảng yếu tố cho như sau:
TT Z1 Z2 Z3 Z4 Z5
Z 0 2,0 0,65 0,1 0,25 1,2
j

DZ j 0,2 0,15 0,025 0,05 0,2


Dùng phương pháp đơn hình đều với k=5, ta có ma trận X:
0, 289 0, 2040 0,1580 0,129
0, 204 0,158 0,129
0 0, 204 0,158 0,129
X=
0 0 0,158 0,129
0 0 0 -0, 632 0,129

Biến đổi sang các biến Z bằng các côn g thức:


x = ;x= = ;
1 2 3
0, 2 0,15 0, 025
x = ;x =
4
0, 05 0, 20

Khi đó, ma trận của đơn hình ban đầu với kích thước thật có d ạng (ta có sáu đỉnh của
đơn hình đều):
TT N Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 y
1
Z 1 2,10 0,693 0,105 0,258 1,225 0,760
Z2 2 1,90 0,693 0,105 0,258 1,225 0,491
3
Z 3 2,00 0,564 0,105 0,258 1,225 0,513
Z4 4 2,00 0,650 0,085 0,258 1,225 0,675
5
Z 5 2,00 0,650 0,100 0,218 1,225 0,693
Z6 6 2,00 0,650 0,100 0,250 1,075 0,666

y là giá tr ị đo được.
Theo bảng y2=0,491 xấu nhất.
Ta bỏ đỉnh Z2 thay nó theo ánh x ạ phản chiếu, ta được đỉnh Z’ đối xứng với Z2
Tính tọa độ trọng tâm:
= 2, 02
1
5
Z(C) =
2
5
Z(C) =
3
5

4
5
= 1,195
5 5
Tọa độ điểm ảnh:
Z’= 2 Z j C - Z j 2

Z1’ = 2.202 - 19 = 2,14


Z2’ = 2.0, 641 - 0, 693 = 0, 589
Z3’ = 2.0, 99 - 0,105 = 0, 093
Z4’ = 2.0, 298 - 0, 258 = 0, 238
Z5’ = 2.1,195 - 1, 225 =1,165

Chúc các bạn thi tốt

You might also like