You are on page 1of 403

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Pgs.ts. BÙI HẢI TRIỀU (Chủ biên)


ts. nGUYỄN NGỌC QUẾ, ts. ðỖ HỮU QUYẾT
TS. NGUYỄN VĂN HỰU

GIÁO TRÌNH
TRUYỀN ðỘNG THUỶ LỰC
VÀ KHÍ NÉN

Hµ néi – 2006
Lêi nãi ®Çu
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, cïng víi sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña kü thuËt tù ®éng ho¸,
kü thuËt ®iÖn tö vµ kü thuËt sè, kü thuËt thuû khÝ ngµy cµng cã ý nghÜa lín trong c¸c hÖ thèng
truyÒn ®éng vµ ®iÒu khiÓn. Trong c¸c lÜnh vùc chÕ t¹o m¸y vµ kü thuËt « t« - m¸y kÐo, thuû
lùc vµ khÝ nÐn ®ang cã mét vai trß ®¸ng kÓ do cã mËt ®é c«ng suÊt cao, cÊu tróc hÖ thèng ®¬n
gi¶n, ®é tin cËy cao, vµ ®Æc biÖt lµ cã kh¶ n¨ng thiÕt lËp mét hÖ thèng truyÒn ®éng vµ ®iÒu
khiÓn bÊt kú víi c¸c phÇn tö cÊu tróc tiªu chuÈn. H¬n n÷a, kh¶ n¨ng bè trÝ c¸c phÇn tö tù do vµ
linh ®éng theo kh«ng gian vµ sö dông c¸c van ®iÒu khiÓn ®iÖn cã chi phÝ c«ng suÊt nhá lµ tiÒn
®Ò quan träng cho c¸c gi¶i ph¸p truyÒn ®éng hiÖn ®¹i.
§Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn ®éng thuû lùc, khÝ nÐn lµ c¸c phÇn tö cÊu tróc ®ßi hái ®é
chÝnh x¸c chÕ t¹o vµ ®é bÒn rÊt cao, do ®ã ®Ó chÕ t¹o hoµn thiÖn mét hÖ thèng víi tr×nh ®é
c«ng nghÖ hiÖn t¹i ë n−íc ta lµ ch−a cho phÐp. ThiÕt kÕ hÖ thèng trªn c¬ së lùa chän vµ nhËp
ngo¹i c¸c phÇn tö cÊu tróc tiªu chuÈn, tù chÕ t¹o c¸c phÇn th« ®Ó hoµn thiÖn hÖ thèng truyÒn
®éng vµ ®iÒu khiÓn theo nhiÖm vô c«ng nghÖ cho tr−íc ®ang lµ h−íng ®i ®óng ®Ó ph¸t triÓn kü
thuËt thuû lùc vµ khÝ nÐn ë ViÖt Nam hiÖn nay. §ã còng chÝnh lµ môc ®Ých mµ cuèn s¸ch nµy
muèn ®¹t ®Õn. Gi¸o tr×nh TruyÒn ®éng Thuû lùc vµ KhÝ nÐn giíi thiÖu nh÷ng kiÕn thøc c¬
b¶n nhÊt trong kü thuËt thuû lùc vµ khÝ nÐn, nh− c¸c c¬ së vËt lý vµ kü thuËt cña thuû lùc vµ
khÝ nÐn, c¸c nguyªn t¾c cÊu t¹o vµ c¸c tÝnh chÊt ho¹t ®éng c¬ b¶n cña c¸c phÇn tö cÊu tróc nh−
b¬m dÇu, m¸y nÐn khÝ, c¸c van ®iÒu khiÓn, c¸c ®éng c¬ vµ c¸c xy lanh lùc. Bªn c¹nh ®ã, cuèn
s¸ch cßn ®Ò cËp ®Õn c¸c kiÕn thøc vÒ kÕt nèi m¹ch thuû lùc, khÝ nÐn, vÒ tÝnh chÊt ho¹t ®éng
cña c¸c m¹ch truyÒn ®éng vµ ®iÒu khiÓn tiªu biÓu, vÒ kh¶ n¨ng ®iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh hÖ
thèng mét c¸ch tù ®éng, tõ ®ã t¹o kh¶ n¨ng ®Ó lùa chän c¸c phÇn tö tiªu chuÈn vµ thiÕt kÕ c¸c
hÖ thèng truyÒn ®éng, ®iÒu khiÓn thuû lùc, khÝ nÐn phï hîp víi yªu cÇu c«ng nghÖ ®S ®Æt ra.
Gi¸o tr×nh truyÒn ®éng thuû lùc vµ khÝ nÐn ®−îc biªn so¹n theo yªu cÇu gi¶ng d¹y m«n
häc TruyÒn ®éng Thuû lùc vµ KhÝ nÐn cho sinh viªn ngµnh kü thuËt c¬ khÝ, tr−êng §¹i häc
N«ng nghiÖp I - Hµ Néi. KiÕn thøc cña m«n häc lµm c¬ së cho c¸c m«n häc tiÕp theo, nh− «
t« - m¸y kÐo vµ xe chuyªn dông, c¸c m¸y n«ng nghiÖp phøc t¹p, m¸y vµ thiÕt bÞ trong b¶o
qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n. Ngoµi ra, gi¸o tr×nh còng cã thÓ ®−îc sö dông lµm tµi liÖu tham
kh¶o cho sinh viªn vµ kü s− ho¹t ®éng trong c¸c lÜnh vùc chÕ t¹o m¸y vµ tù ®éng ho¸.
Gi¸o tr×nh nµy do PGS. TS. Bïi H¶i Triªï, tr−ëng bé m«n Kü thuËt §éng lùc lµm chñ
biªn, TS. NguyÔn V¨n Hùu - bé m«n M¸y N«ng nghiÖp, TS. NguyÔn Ngäc QuÕ - bé m«n Kü
thuËt §éng lùc, TS. §ç H÷u QuyÕt – bé m«n C¬ häc kü thuËt cïng tham gia biªn so¹n.
Gi¸o tr×nh nµy ®−îc biªn so¹n trªn c¬ së nh÷ng tµi liÖu gi¶ng d¹y vµ nghiªn cøu trong
vµ ngoµi n−íc vÒ kü thuËt thuû khÝ, vÒ øng dông cña thuû lùc vµ khÝ nÐn trong c¸c lÜnh vùc kü
thuËt, ®Æc biÖt lµ øng dông trªn c¸c m¸y tù hµnh ho¹t ®éng trong c¸c lÜnh vùc: l©m nghiÖp, x©y
dùng, giao th«ng, khai kho¸ng …
§Ó hoµn thiÖn cuèn gi¸o tr×nh nµy c¸c t¸c gi¶ xin c¸m ¬n TS. Hans Maack, viÖn C¬
§iÖn tö vµ Kü thuËt TruyÒn ®éng, Tr−êng Tæng hîp Rostock ®S tÆng vµ gióp s−u tÇm c¸c tµi
liÖu quan träng trong lÜnh vùc kü thuËt thuû khÝ. C¸c t¸c gi¶ còng xin c¶m ¬n GS. TS. Renuis,
ViÖn m¸y N«ng nghiÖp, tr−êng B¸ch khoa Munich ®S khuyÕn khÝch, t− vÊn x©y dùng m«n häc
vµ gi¸o tr×nh TruyÒn ®éng Thuû lùc vµ KhÝ nÐn øng dông trong lÜnh vùc c¬ khÝ n«ng nghiÖp.
M«n häc TruyÒn ®éng thuû lùc vµ khÝ nÐn lÇn ®Çu tiªn ®−îc x©y dùng, do ®ã gi¸o tr×nh
sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. RÊt mong b¹n ®äc ®ãng gãp nh÷ng ý kiÕn ®Ó cuèn s¸ch
®−îc hoµn thiÖn h¬n. C¸c ý kiÕn ®ãng gãp phª b×nh xin göi vÒ Bé m«n Kü thuËt §éng lùc,
Khoa C¬ - §iÖn, Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I – Hµ Néi. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
C¸c t¸c gi¶
Mở ñầu
Trong ngành cơ khí, truyền ñộng thuỷ lực và khí nén ñược xếp vào chuyên ngành kỹ
thuật truyền lực. Nhiệm vụ của kỹ thuật truyền lực là xây dựng hệ thống truyền lực của máy
hay thiết bị sao cho nhiệm cụ công nghệ của chúng ñược thực hiện tối ưu. Thí dụ hệ thống
truyền lực của một xe hơi, hệ thống truyền lực của một máy ép,…

ðộng Hệ thống Máy hay thiết bị


Me, ωe Ma, ωa, (Fa, va)
cơ truyền ñộng cần dẫn ñộng

Hình 1. Sơ ñồ nguyên lý của một hệ thống truyền lực

Cấu trúc cơ bản của một hệ thống truyền lực ñược trình bày trên hình 1. Công suất
truyền lực ñược cung cấp từ ñộng cơ ñiện hay ñộng cơ ñốt trong. Các thông số ra Me và ωe
của ñộng cơ cần ñược chuyển ñổi thành các thông số vào yêu cầu của một máy hay thiết bị
chuyển ñộng quay Ma, ωa, hoặc là các thông số vào của máy hay thiết bị chuyển ñộng tịnh
tiến Fa, va nhờ một bộ chuyển ñổi. Nhiệm vụ chuyển ñổi năng lượng này ñược các hệ thống
truyền ñộng ñảm nhận. ðối với các máy công tác khác nhau, các nhà thiết kế có rất nhiều
dạng truyền ñộng khác nhau ñể lựa chọn ra phương án phù hợp với ñiều kiện cụ thể.
Các hệ thống truyền ñộng có thể ñược phân loại theo loại phần tử ñể chuyển ñổi các
thông số vào thành các thông số ra:
* Truyền ñộng cơ học: Các phần tử truyền năng lượng là các bộ truyền cơ học (bánh
răng, ñai, xích, v.v.). Trong loại truyền ñộng này việc thay ñổi tỷ số truyền vô cấp chỉ có thể
thực hiện trong khoảng giới hạn. Truyền ñộng cơ học yêu cầu một không gian lắp ñặt cố ñịnh
giữa ñộng cơ truyền lực và máy công tác.
* Truyền ñộng ñiện: Tần số quay của ñộng cơ ñiện hiện nay có thể thay ñổi trong
một khoảng rộng. Nhờ ñó một phần chức năng truyền ñộng từ ñộng cơ và ñiều khiển truyền
ñộng ñã ñược thực hiện ngay trên ñộng cơ ñiện. Trong ña số các trường hợp, hệ thống truyền
ñộng ñiện cần có một bộ truyền cơ học với tỷ số truyền không ñổi ñể làm thích ứng mô men
quay và tần số quay với các thông số yêu cầu của thiết bị cần dẫn ñộng. Hệ thống truyền ñộng
ñiện cũng yêu cầu một không gian lắp ñặt xác ñịnh giữa ñộng cơ và máy công tác.
* Truyền ñộng thuỷ lực: Trong truyền ñộng thuỷ lực việc truyền công suất trong hệ
thống do chất lỏng ñảm nhận. Tuỳ theo việc sử dụng năng lượng của dòng chất lỏng là thế
năng hay ñộng năng mà hệ thống ñược gọi là truyền ñộng thuỷ tĩnh hay truyền ñộng thuỷ
ñộng.
+ Truyền ñộng thuỷ tĩnh làm việc theo nguyên lý choán chỗ. Trong trường hợp ñơn
giản nhất, hệ thống gồm một bơm ñược truyền ñộng cơ học cung cấp một lưu lượng chất lỏng
ñể làm chuyển ñộng một xy lanh hay một ñộng cơ thuỷ lực. Áp suất tạo bởi tải trọng trên
ñộng cơ hay xi lanh lực cùng với lưu lượng ñưa ñến từ bơm tạo thành công suất cơ học truyền
ñến các máy công tác. ðặc tính của truyền lực thuỷ tĩnh có tính chất: tần số quay cũng như
vận tốc của máy công tác trong thực tế không phụ thuộc vào tải trọng. Do có khả năng tách
bơm và ñộng cơ theo không gian và sử dụng các ñường ống rất linh ñộng nên không cần một
không gian lắp ñặt xác ñịnh giữa ñộng cơ và máy công tác. Trên hệ thống truyền ñộng thuỷ
tĩnh có thể thay ñổi tỷ số truyền vô cấp trong một khoảng rộng. Chất lỏng thuỷ lực hiện nay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….1
có thể ñược sử dụng là dầu từ dầu mỏ, chất lỏng khó cháy, dầu có nguồn gốc thực vật hoặc
nước.
+ Truyền ñộng thuỷ ñộng ñược cấu tạo từ một phần bơm và một phần ñộng cơ (tua
bin). Việc chuyển ñổi mô men và tần số quay ñược thực hiện nhờ ñộng năng của khối chất
lỏng. ðường ñặc tính của truyền ñộng thuỷ ñộng có tính chất: tần số quay của phần bị ñộng
giảm khi mô men quay tăng. Trong sử dụng, truyền ñộng thuỷ ñộng có cấu trúc gọn nhưng
yêu cầu có một không gian xác ñịnh giữa ñộng cơ và thiết bị cần dẫn ñộng.
* Truyền ñộng khí nén: Cấu trúc tổng quát của truyền ñộng khí nén cũng tương tự
như cấu trúc của truyền ñộng thuỷ tĩnh. ðiều khác biệt cơ bản dẫn ñến sự khác biệt về tính
chất hoạt ñộng và cấu trúc của các chi tiết là môi chất truyền năng lượng. Trong các hệ thống
truyền ñộng khí nén môi chất là không khí nén – một chất “lỏng” chịu nén. Như vậy có thể
lấy không khí từ môi trường, nén lại, truyền dẫn làm hoạt ñộng các ñộng cơ khí nén hoặc xy
lanh khí nén và lại thải ra môi trường.
Ngoài ra ñể thiết kế một hệ thống truyền lực còn có các giải pháp kết hợp: thuỷ lực –
khí nén; ñiện – khí nén; ñiện – thuỷ lực, …
Giải pháp tối ưu cho một nhiệm vụ ñiều khiển và truyền lực luôn phụ thuộc vào mức
ñộ thực hiện các yêu cầu công nghệ, kỹ thuật và kinh tế. Trong kỹ thuật có hàng loạt các
trường hợp ứng dụng và các lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu. Khi ñó việc lựa chọn sử dụng loại
truyền lực và truyền ñộng nào là dựa vào các lợi thế ñặc biệt của một loại. Các bộ truyền lực
tịnh tiến ñể khắc phục lực tải lớn với vận tốc nhỏ thường ñược thực hiện bằng thuỷ lực. Thí
dụ cho các trường hợp này là các máy nén ép trong công nghiệp ô tô và công nghiệp chế tạo
vật liệu nhân tạo, bộ phận nâng hạ trong các máy nâng hàng, máy xúc và cần cẩu tự hành,…
Cả truyền ñộng của các máy công tác hạng nặng và các máy công nghiệp cũng ñược thực hiện
bằng thuỷ lực. Trong các máy công cụ, trong kỹ thuật rô bốt và chế tạo máy, trong chế tạo tàu
biển, hàng không, trên các xe vận tải cũng luôn gặp các ứng dụng của kỹ thuật thuỷ lực và khí
nén. Trong kỹ thuật truyền lực, ñiều khiển và ñiều chỉnh ngoài thuỷ lực và khí nén còn ứng
dụng cả các giải pháp cơ học, ñiện - ñiện tử hoặc liên hợp các giải pháp. ðặc biệt các bộ
truyển thuỷ lực - ñiện và khí nén - ñiện ngày càng ñược phát triển rộng rãi do ñược kết nối
với máy tính và ứng dụng kỹ thuật ñiều khiển số. Các hệ thống thuỷ lực và khí nén ñiều khiển
số ngày càng có ý nghĩa lớn trong sản xuất.
Những cơ sở vật lý, những kiến thức về cấu trúc, các nguyên lý hoạt ñộng của các
thiết bị cũng như các mạch thuỷ lực và khí nén ñược trình bày trong cuốn sách sẽ giúp cho
sinh viên và các kỹ sư cơ khí có thể thiết kế ñược các hệ thống truyền lực thuỷ lực và khí nén
hoạt ñộng có hiệu quả và chính xác. Từ ñó tạo ra khả năng mở rộng phạm vi ứng dụng của kỹ
thuật thuỷ khí.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….2
Phần A
Truyền ñộng thuỷ lực
Chương I
Cơ sở kỹ thuật truyền ñộng thuỷ lực
1.1. Cấu trúc và hoạt ñộng của một bộ truyền ñộng thuỷ lực
Cấu trúc và tác ñộng lẫn nhau của các nhóm cấu trúc truyền ñộng thuỷ lực ñược trình
bày trên hình 1.1. Phần thuỷ lực bao gồm bơm thuỷ lực ñể tạo dòng dầu có áp suất, xy lanh
thuỷ lực hoặc ñộng cơ thuỷ lực là phụ tải. Giữa các phần tử cơ bản còn có ống dẫn dầu, các
van ñiều khiển và các bộ phận phụ trợ thuỷ lực ñặc biệt như bình lọc, bộ làm mát, bộ tích áp
và các bộ phận khác.

Máy công Chuyển ñổi công


Chuyển ñổi Máy ñộng tác (máy nén suất cơ học
công suất lực ép hoặc
cơ học (ñộng cơ truyền lực Pch= F.v
ñiện hoặc chuyển ñộng
Pch = M 1ω1 hoặc
ñộng cơ của xe hơi) Pch = M 2 ω 2
ñốt trong)
F v
M1 n1 M2 n2
ðường ống Xy lanh
Công suất Công suất
Bơm p Phụ kiện thuỷ lực
thuỷ lực thuỷ lực
thuỷ lực Phần tử hoặc ñộng
Prl= p.Q Q Prl= pQ
ñiều khiển cơ thuỷ lực

Hình 1.1. Sơ ñồ truyền công suất trong một thiết bị thuỷ lực

Máy ñộng lực thường ñược sử dụng là ñộng cơ ñiện hoặc ñộng cơ ñốt trong, truyền
cho bơm mô men quay M1 và tần số quay n1 (v/s) và cung cấp một công suất cơ học:
Pch. =2 πM1n1
Công suất này ñược chuyển ñổi thành công suất thuỷ lực trong bơm:
Prl. = pQ,
trong ñó: p là áp suất dầu yêu cầu từ máy công tác; Q- lưu lưu lượng ñược tính từ tần
số quay và kích thước của bơm.
Dòng dầu có áp suất trong thiết bị thuỷ lực ñược dẫn qua các ñường ống và các van
ñiều khiển ñến xy lanh lực hoặc ñộng cơ thuỷ lực, tại ñó công suất thuỷ lực lại ñược biến ñổi
thành công suất cơ học cần thiết của máy công tác. ðối với các xy lanh thuỷ lực công suất cần
thiết ñược tính theo lực yêu cầu trên cần pít tông và vận tốc pít tông:
Pch. = Fv
ðối với ñộng cơ thuỷ lực công suất yêu cầu ñược tính theo số liệu của máy công tác:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….3
Pmech. = 2 πM2n2
Sơ ñồ kỹ thuật biểu diễn bộ truyền theo ký hiệu mạch xy lanh thuỷ lực ñược trình bày
trên hình 1.2. Hình trên cùng (1.2a) mô tả hoạt ñộng chung của bơm thuỷ lực, xy lanh thuỷ lực
và thùng dầu. Trong sơ ñồ này sử dụng bơm có thể tích làm việc không ñổi và một xy lanh tác
ñộng kép. Bơm thuỷ lực hút dầu từ bình và cung cấp lưu lượng dầu Q với áp suất p ñến xy
lanh. Lưu lượng Q tỷ lệ thuận với tần số quay của bơm dầu và xác ñịnh vận tốc của pít tông.
Mô men truyền lực tỷ lệ thuận với áp suất ñược tạo ra ứng với tải trọng tác ñộng lên pít tông.

a)

b)

c)

Hình 1.2. Truyền ñộng cho một xy lanh thuỷ lực


a- Cấu trúc cơ bản; b- Hành tình tiến; c- Hành trình trả về.

Do bơm chỉ cung cấp một phía, trong khi ñó xy lanh lại cần chuyển ñộng ñược cả hai
chiều, cho nên cần bố trí một van phân phối ñể hướng dẫn dòng dầu ñến mỗi phía mong muốn
của pít tông. Van phân phối xác ñịnh việc khởi hành, dừng lại và chiều chuyển ñộng (nghĩa là
toàn bộ quá trình chuyển ñộng) của pít tông. Trên hình 1.2b van phân phối ñang ở vị trí ñiều
khiển hành trình tiến của pít tông. Lúc ñó dòng dầu từ bơm chuyển ñộng qua van ñến phần bên
trái của xy lanh và ñẩy pít tông chuyển ñộng sang phải, ñồng thời phần dầu ở ngăn bên phải
pít tông ñược chảy qua van trở về thùng. Hành trình trả về ñược thực hiện khi van phân phối ở
vị trí ñối diện (hình 1.2c). Tại vị trí trung gian của van phân phối cả hai ñường dầu ñến xy lanh
ñều bị chặn lại và dòng dầu từ bơm có thể chảy gần như không có áp suất về thùng.
ðể ñảm bảo an toàn cho thiết bị thuỷ lực hoặc hạn chế áp suất cực ñại người ta sử
dụng các van giới hạn áp suất (hình 1.2b,c). Khi áp suất dầu tạo ra áp lực lớn hơn lực lò xo,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….4
van sẽ mở ra và dòng dầu từ bơm sẽ chảy qua van về thùng mang theo cả phần nhiệt lượng
sinh ra khi ñó trong hệ thống.
Sơ ñồ truyền ñộng cho một ñộng cơ thuỷ lực cũng có thể ñược sử dụng tương tự. Sơ
ñồ hoạt ñộng và sơ ñồ mạch thuỷ lực ñối với ñộng cơ thuỷ lực không thay ñổi thể tích làm việc
ñược trình bày trên hình 1.3. ðộng cơ có thể quay hai chiều nhờ chuyển mạch van phân phối.
Van giới hạn áp suất ñược bố trí ñể giới hạn mô men quay khi quá tải.

1 2 3

Hình 1.3. Truyền ñộng cho một ñộng cơ thuỷ lực


1- Van giới hạn áp suất; 2- Van phân phối 4/3; 3- ðộng cơ thuỷ lực.
Trong nhiều trường hợp sử dụng cần tìm những giải pháp thích hợp cho các hệ thống
truyền lực. Khi ñó cần biết ưu ñiểm, nhược ñiểm của mỗi loại truyền lực. Các tính chất ưu việt
của truyền ñộng thuỷ lực ñược tóm tắt như sau:
• Kết cấu ñơn giản nhờ các cụm chi tiết tiêu chuẩn;
• Có thể bố trí tự do tất cả các chi tiết mà không cần chú ý ñến vị trí của liên hợp cơ
học;
• Truyền lực lớn khi thể tích kết cấu tương ñối nhỏ do có trọng lượng trên ñơn vị công
suất của bơm và ñộng cơ nhỏ (trọng lượng công suất của ñộng cơ thuỷ lực so với ñộng
cơ ñiện là 1/10);
• Tính chất ñộng lực học khá tốt (tăng tốc, giảm tốc) do mô men quán tính của ñộng cơ
thuỷ lực nhỏ (tỷ lệ mô men quán tính so với ñộng cơ ñiện cùng mô men quay là 1/50);
• Chuyển ñổi ñơn giản chuyển ñộng quay thành chuyển ñộng dao ñộng và ngược lại;
• ðảo chiều ñơn giản;
• Thay ñổi tỷ số truyền vô cấp theo tải trọng (ñặc biệt có lợi cho các máy tự hành);
• Bảo vệ quá tải ñơn giản nhờ van giới hạn áp suất;
• Giám sát ñơn giản nhờ áp kế;
• Có khả năng tự ñộng hoá chuyển ñộng dễ dàng.
Bên cạnh ñó, các nhược ñiểm làm hạn chế khả năng sử dụng truyền ñộng thuỷ lực là:
• Hiệu suất thấp so với truyền ñộng cơ học, do ma sát của chất lỏng trong ñường ống và
các phần tử, do hao tổn lọt dòng trong các khe hở lắp ghép;
• Không thể (hay khó) ñồng bộ quá trình chuyển ñộng do hiện tượng trượt giữa phần
chủ ñộng và phần thụ ñộng, do hao tổn lọt dòng và tính chịu nén của dầu;
• Chi phí chế tạo cao do yêu cầu ñộ chính xác cao của các phần tử trong hệ thống thuỷ
lực.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….5
1.2. Chất lỏng thuỷ lực
Chất lỏng thuỷ lực là môi chất mang năng lượng trong hệ thống thuỷ lực. Kiến thức về
loại chất lỏng, về tính chất và về tính chất hoạt ñộng có ý nghĩa rât lớn ñối với việc thiết kế và
vận hành các thiết bị thuỷ lực.
1.2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu
Nhiệm vụ của chất lỏng thuỷ lực là truyền lực và lưu thông dưới dạng một dòng chất
lỏng có áp suất từ bơm thuỷ lực ñến ñộng cơ và xy lanh thuỷ lực. Ngoài ra chất lỏng thuỷ lực
còn ñảm nhận việc bôi trơn, chống rỉ và làm mát các chi tiết của hệ thống.
Yêu cầu về chất lỏng thuỷ lực xuất phát từ nhiệm vụ của chúng. Tuy nhiên giữa các
thiết bị khác nhau có các dạng yêu cầu khác nhau, ñôi khi còn mâu thuẫn với nhau. Có thể
tham khảo các yêu cầu quan trọng nhất dưới ñây:
• Tính chất nhiệt ñộ - ñộ nhớt hợp lý, ñộ nhớt cần thay ñổi ít nhất trong khoảng nhiệt ñộ
rộng ;
• Tính chất chống mòn và bôi trơn tốt, cần lưu ý là luôn xuất hiện chế ñộ ma sát hỗn
hợp nhất là ñối với các máy thuỷ lực pít tông;
• Tính chống rỉ tốt, thích ứng với các phớt làm kín, các phần tử cao su, vật liệu nhân tạo
và hợp kim ;
• ðộ bền lão hoá tốt kể cả trong các ñiều kiện làm việc nặng nề ;
• Khả năng tách bọt khí tốt.
1.2.2. Phân loại chất lỏng thuỷ lực
a) Các loại
Trong truyền ñộng thuỷ tĩnh người ta sử dụng chủ yếu các loại chất lỏng thuỷ lực sau:
- Chất lỏng thuỷ lực từ dầu mỏ (dầu khoáng);
- Chất lỏng thuỷ lực khó cháy.
Dầu khoáng là chất lỏng thuỷ lực ñược sử dụng phổ biến nhất, ñây là loại dầu chuyên
dùng cho các thiết bị thuỷ lực có pha thêm một số chất phụ gia. Các chất phụ gia dùng ñể cải
thiện các tính chất của dầu thuỷ lực, thí dụ tính chất nhớt – nhiệt ñộ, tính chất bôi trơn –
chống mòn, tính chất chống rỉ hoặc ñộ bền lão hoá.
Chất lỏng thuỷ lực khó cháy có nhiệt ñộ bắt cháy cao hơn hẳn dầu khoáng, thường
ñược sử dụng trên các thiết bị có nguy cơ cháy nổ. Có hai loại chất lỏng thuỷ lực khó cháy là
chất lỏng chứa nước có nguồn gốc dầu mỏ và chất lỏng không chứa nước trên cơ sở vật liệu
tổng hợp.
Ngoài ra trên các thiết bị tự hành còn sử dụng dầu ñộng cơ và dầu truyền lực làm
chất lỏng thuỷ lực. Dầu này ñược sử dụng trong một mạch dầu chung vừa ñể bôi trơn ñộng cơ
và hộp số, vừa ñể thực hiện cả nhiệm vụ truyền lực trong hệ thống thuỷ lực.
ðôi khi trên các thiết bị di ñộng và có nhiệt ñộ làm việc thấp người ta còn sử dụng
dầu truyền lực tự ñộng (ATF) làm chất lỏng thuỷ lực, ví dụ trong bộ phận lái tuỳ ñộng của
PKW.
b) Cơ sở phân loại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….6
Dầu khoáng ñược phân loại theo ñộ nhớt (Viscosity Grad: VG). Cơ sở phân loại theo
ñộ nhớt là dựa trên ñộ nhớt ñộng học trung bình tại nhiệt ñộ chuẩn 400C (bảng 1.1). ðể thiết
bị thuỷ lực hoạt ñộng tốt cần giữ một giới hạn ñộ nhớt xác ñịnh, giới hạn ñó ñược các nhà sản
xuất dầu thuỷ lực quy ñịnh. Dưới ñây là một số giá trị kinh nghiệm có thể tham khảo:
νmax (khởi hành lạnh) 50 … 1000 mm2/s (cSt);
νhñ (hoạt ñộng lâu dài) 15 ... 80 mm2/s (cSt);
νmin (hoạt ñộng ngắn hạn) 10 mm2/s (cSt).

Bảng 1.1 Phân loại ñộ nhớt ISO ñối với dầu thuỷ lực theo DIN E51524
Loại ñộ nhớt ðộ nhớt ñộng học trung bình ở 400C (mm2/s - cSt)
ISOVG 10 10
ISOVG 22 22
ISOVG 32 32
ISOVG 46 46
ISOVG 68 68
ISOVG 100 100

Chất lỏng thuỷ lực khó cháy ñược phân ra 4 vùng ñộ nhớt theo báo cáo Luxemburg
lần thứ 5 (bảng 1.2).
Bảng 1.2. Phân loại ñộ nhớt chất lỏng thuỷ lực khó cháy
Vùng ñộ nhớt ðộ nhớt ñộng học ở 500C (mm2/s - cSt)
HFA - 1 1 ñến 1,5
HFA – 2 11 ñến 14
HFA – 4 20 ñến 40
HFA - 8 50 ñến 70

Dầu ñộng cơ và dầu truyền lực ñược phân loại theo SAE.
Bảng 1.3 trình bày các giá trị số liệu quan trọng nhất của các chất lỏng thuỷ lực thông
dụng trên các thiết bị thuỷ lực tự hành.
Bảng 1.3. Tổng hợp các số liệu quan trọng nhất của chất lỏng thuỷ lực
Tính chất vật liệu Ký hiệu ðơn vị Dầu khoáng
ðộ nhớt ñộng học ở 400C ν mm2/s 10 - 100
Khối lượng riêng ở 150C ρ g/cm3 0,85 – 0,91
Hệ số giãn nở nhiệt γ 1/K ≈ 0,65.10-4
ðộ nén k 1/bar ≈ 7.10-5
Mô ñun nén K bar ≈ 1,4.104
Hệ số hoà tan Bunsen α 1 ≈ 0,09

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….7
Nhiệt dung riêng C kJ/(kg.0K) 1,83 – 1,91
Hệ số dẫn nhiệt ở 200C λ W/(m.0K) 0,11 – 0,14
0
Nhiệt ñộ bốc cháy tF C 125 – 205
0
Nhiệt ñộ tự cháy tZ C 310 – 360
0
Nhiệt ñộ hoạt ñộng cực ñại tmax C 90

Do sự phát triển không ngừng trong lĩnh vực kỹ thuật thuỷ lực và chất lỏng thuỷ lực,
do sự cần thiết làm thích ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế với nhau nên việc tiêu chuẩn
hoá luôn nằm trong trạng thái vận ñộng. Các trích dẫn trong tài liệu này chỉ ñưa ra một số các
tiêu chuẩn quan trọng nhất ñể tham khảo.
1.2.3. Các tính chất vật lý
a) Tính chất nhớt
ðộ nhớt là một thông số ñặc trưng ñặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kỹ thuật thuỷ
lực. ðộ nhớt cung cấp thông tin về ma sát trong của chất lỏng thuỷ lực và cùng với khối lượng
riêng của chất lỏng cung cấp thông tin về tính chất cản trên dòng chảy (thí dụ trên ñường ống),
và quan trọng hơn cả là cung cấp thông tin về khả năng tải của chất lỏng, có nghĩa là về khả
năng chịu tải của các phần tử máy, các trục trên ổ trượt hoặc pít tông và xy lanh.
ðể dễ dàng làm sáng tỏ khái niệm ñộ nhớt có thể sử dụng một thí dụ quen thuộc dưới
ñây (hình 1.4): Hai tấm phẳng song song chuyển ñộng tương ñối với nhau với một vận tốc nhỏ
có môi trường ngăn cách là chất lỏng. Tấm phẳng dưới không chuyển ñộng còn tấm phẳng
trên chuyển ñộng sang phải với vận tốc vxp. Trong khoảng cách giữa hai tấm có sự phân bố
vận tốc chất lỏng theo tỷ lệ:
vxp

y Vx ( y) Vxp
vx(y) =
h

x y h

vx= 0

Hình 1.4. Phân bố vận tốc chất lỏng giữa hai tấm phẳng song song
Từ ñó xuất hiện sức cản ma sát trên một ñơn vị diện tích hay còn gọi là ứng suất trượt
ma sát:
dVx
τ = −η
dy
ðây là ñịnh luật Niu tơn quen thuộc về ma sát, trong ñó hệ số tỷ lệ η ñược gọi là ñộ
nhớt ñộng lực học.
ðối với kỹ thuật thuỷ lực ñộ nhớt ñộng học ν thường có khả năng biểu hiện cao hơn
vì nó mô tả tính chất dòng chảy của chất lỏng dưới ảnh hưởng của quán tính khối lượng và lực
trọng trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….8
η
ν= (1.2)
ρ
Các hệ ñơn vị dưới ñây ñược sử dụng cho ñộ nhớt:
+ ðộ nhớt ñộng lực học η:
1 Ns/m2 = 1 Pa.s = 103 mPa.s
hoặc 1 P (Poise) = 100 cP = 10-1 Ns/m2;
+ ðộ nhớt ñộng học ν:
1 m2/s = 106 mm2/s
hoặc 1 St (Stoke) = 100 cSt = 100 mm2/s.
Cả hai loại ñộ nhớt phụ thuộc rất mạnh vào nhiệt ñộ và áp suất.
Tính chất nhiệt ñộ - ñộ nhớt
Nhiệt ñộ càng tăng ñộ nhớt của chất lỏng càng giảm. Chất lỏng thuỷ lực bị loãng ñi thì
sức cản ma sát giảm, tuy nhiên khả năng tải của chất lỏng cũng giảm. Tính chất ñộ nhớt –
nhiệt ñộ cho trường hợp dầu khoáng ở áp suất khí quyển có thể ñược biểu diễn bằng công thức
thực nghiệm:
b

η(ϑ) = ke c+ ϑ
hoặc theo dạng:
b
ln η(ϑ) = + ln k (1.3)
c+ν
Hệ số k ñược tính bằng Ns/m2, các hệ số b, c ñược tính bằng 0C.
Sự phụ thuộc mạnh của ñộ nhớt ñộng học vào nhiệt ñộ ñược thể hiện rõ hơn trên ñồ
thị hình 1.5. ðặc biệt thấy rõ rằng, sự thay ñổi nhiệt ñộ ở vùng nhiệt ñộ thấp làm thay ñổi ñộ
nhớt mạnh hơn ở vùng nhiệt ñộ cao. Thí dụ với dầu khoáng:
Khi thay ñổi nhiệt ñộ từ 200C lên 300C, ñộ nhớt giảm từ 134,5 xuống 75,4 mm2/s;
Khi thay ñổi nhiệt ñộ từ 600C lên 700C, ñộ nhớt giảm từ 20,7 xuống 14,9 mm2/s.

10000
600 mm2/s
mm2 1000 ISO VG100
500 62
s 200
ðộ nhớt ñộng học ν

46
ðộ nhớt ñộng học ν

400 100
50
300 20
200 10
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực vàISO
khíVG32
nén…..……………….9
100 5
22
10
0
Hình 1.5. Sự thay ñổi ñộ nhớt ν Hình 1.6. Biểu ñồ Ubbelohde ñể xác
theo nhiệt ñộ ñịnh tính chất ñộ nhớt – nhiệt ñộ
(HL 46, VI 100, p0 = 1 bar) (ISO VG 10./.100, VI 100, p0 = 1 bar)

Trong thực tế các nhà thiết kế không tính toán tính chất ñộ nhớt – nhiệt ñộ theo công
thức (1.3) mà tra theo một biểu ñồ ñơn giản do các hãng sản xuất dầu khoáng cung cấp, biểu
ñồ Ubbelohde (hình 1.6).
ðể mô tả tính chất ñộ nhớt – nhiệt ñộ, ñặc biệt ñể so sánh các loại dầu với nhau
người ta thường sử dụng một thông số ñặc trưng nữa gọi là chỉ số ñộ nhớt VI. VI càng tăng
ñường cong ñộ nhớt – nhiệt ñộ càng thẳng hơn, có nghĩa là ñộ nhớt thay ñổi càng ít theo nhiệt
ñộ. VI của các dầu khoáng thông thường có giá trị ≈ 100, nếu bổ sung chất phụ gia có thể làm
tăng giá trị VI.
Tính chất nhiệt ñộ – áp suất – ñộ nhớt
Áp suất tăng sẽ làm tăng ñộ nhớt của chất
lỏng thuỷ lực. Chất lỏng trở nên ñặc hơn sẽ làm 10000
tăng sức cản ma sát, tuy nhiên cũng làm tăng khả mm2/s
năng tải. Tính chất nhiệt ñộ – áp suất – ñộ nhớt 1000 p=601 bar
cũng có thể ñược xác ñịnh từ công thức thực 500 401bar
nghiệm: 200
ðộ nhớt ñộng học ν

100
η ( P ) = η o e α ( p − po ) (1.4) 50
Trong ñó: η0 là ñộ nhớt ñộng lực học tại áp 30
20
suất p0; α (1/bar) là hệ số áp suất – ñộ nhớt, α phụ
thuộc vào cấu trúc dầu, ñộ nhớt và nhiệt ñộ, với 10
dầu khoáng α nằm trong khoảng (1,3 - 2,4).10-3 p =201 bar
(1/bar). 5 1bar
Tính chất nhiệt ñộ – áp suất – ñộ nhớt có
thể tra cứu từ biểu ñồ (hình 1.7). Từ biểu ñồ nhận 0
thấy rằng, ảnh hưởng của áp suất ñến ñộ nhớt ñộng 0 20 40 60 80 0C 120
học không mạnh mẽ như ñối với nhiệt ñộ. Khi Nhiệt ñộ ϑ
nhiệt ñộ ở khoảng 300C, áp suất tăng từ 1 ñến 300
Hình 1.7. Biểu ñồ xác ñịnh tính
bar, ñộ nhớt cũng chỉ tăng khoảng 2 lần.
chất nhiệt ñộ – áp suất – ñộ nhớt
ở nhiệt ñộ cao áp suất có ảnh hưởng ñến ñộ (HL 46, VI 100)
nhớt nhỏ hơn ở nhiệt ñộ thấp.
0,94
g/cm3 0
0
C
0,90
ợng riêng ρ

40
0,88thuỷ lực và khí nén…..……………….10 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng
80
0,86 100
b) Tính chất khối lượng riêng
Khối lượng riêng của chất lỏng là
tỷ lệ giữa khối lượng và thể tích của nó:
m
ρ= (1.5)
V
Khối lượng riêng là một thông số
ñặc trưng ñể tính toán sức cản dòng chảy
có nghĩa là hao tổn dòng chảy và cũng là
thông số ñể tính toán hao tổn va ñập
trong ñường ống và các phần tử cấu trúc.
Khối lượng riêng cũng phụ thuộc
vào nhiệt ñộ và áp suất. Sự phụ thuộc
vào nhiệt ñộ và áp suất của khối lượng
riêng có thể ñược tra cứu rất thuận lợi từ
ñồ thị. Hình 1.8 là một thí dụ biểu diễn
sự tăng khối lượng riêng khi tăng áp suất
và giảm khi tăng nhiệt ñộ. Nhiệt ñộ và
áp suất ảnh hưởng ñến khối lượng riêng với mức ñộ không giống như ñối với ñộ nhớt. ảnh
hưởng của nhiệt ñộ và áp suất ñến khối lượng riêng cũng có thể ñược biểu diễn theo các công
thức thực nghiệm.
Tính chất nhiệt ñộ – khối lượng riêng
Tính chất nhiệt ñộ – khối lượng riêng có thể ñược mô tả theo công thức:
ρ0
ρ(ϑ) = (1.6)
1 + γ (ϑ − ϑ 0 )
Trong ñó: ρ0 (kg/m3) và ϑ0 (0C) là khối lượng riêng và nhiệt ñộ trong ñiều kiện dẫn
xuất, γ (1/K) là hệ số giãn nở nhiệt của dầu. Nếu lấy nhiệt ñộ dẫn xuất là 150C thì công thức
(1.5) trở thành:
ρ150 C
ρ(ϑ) =
1 + γ (ϑ − 15)
Hệ số giãn nở nhiệt γ mô tả tính chất giãn nở của dầu tại áp suất không ñổi.
1  δV 
γ=  
V0  δϑ  p
Khi áp suất tăng thì hệ số giãn nở nhiệt γ sẽ giảm.
Nếu giả thiết rằng, ñối với dầu khoáng tính chất nhiệt ñộ – khối lượng riêng là tuyến
tính ở trong vùng nhiệt ñộ hoạt ñộng (ñiều này là cho phép trong thực tế), thì hệ số giãn nở
nhiệt có thể ñược xác ñịnh theo công thức:
∆V
γ=
V0 (ϑ − ϑ 0 )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….11
Từ các biểu thức trên có thể xác ñịnh ñược các mối quan hệ giữa lượng biến ñổi thể
tích và khối lượng riêng của một chất lỏng thuỷ lực theo sự biến ñổi của nhiệt ñộ,:
∆ V = V ( ϑ ) − V0 = γ V0 ( ϑ − ϑ 0 )

∆ ρ = ρ ( ϑ ) − ρ 0 = − γρ ( ϑ )( ϑ − ϑ 0 )

Giá trị γ ở áp suất khí quyển có thể lấy tương ứng theo các loại dầu như sau:
dầu khoáng: 0,65.10-3 K-1
dầu HFC; 0,70.10-3 K-1
dầu HFD; 0,75.10-3 K-1
Thí dụ dưới ñây làm rõ thêm sự ảnh hưởng của nhiệt ñộ:
Dưới áp suất khí quyển, tăng nhiệt ñộ từ 15 ñến 650C (tăng 500C) thì khối lượng riêng
giảm từ 0,877 xuống 0,847 g/cm3, có nghĩa là giảm xấp xỉ 3,4%. Từ ñó cho thấy, gia tăng
nhiệt ñộ lên 100C sẽ làm thay ñổi thể tích dầu khoảng 0,7%.
Tính chất áp suất – khối lượng riêng
Tính chất áp suất – khối lượng riêng của chất lỏng thuỷ lực có ý nghĩa trong việc ñánh
giá tính chất ñộng lực học của một thiết bị thuỷ lực. Công thức dưới ñây mô tả tính chất áp
suất – khối lượng riêng:
ρ0
ρ( p ) = (1.7)
1 − k (p − p 0 )
Trong ñó: ρ0 (kg/m3) và p0 là các giá trị khối lượng riêng và áp suất ở ñiều kiện chuẩn;
k (1/bar) là hệ số nén, mô tả tính chất nén khi nhiệt ñộ không ñổi:
1 δV
k=− ( )ϑ
V0 δp
Thông số tỷ lệ nghịch với k là mô ñun nén K = 1/k.
Từ hình 1.8 cho thấy có thể tính toán quan hệ áp suất – khối lượng riêng theo quan hệ
tuyến tính. Do vậy hệ số nén ñược xác ñịnh theo:
− ∆V
k=
V0 (p − p 0 )
Như vậy, với các loại chất lỏng thuỷ lực sự thay ñổi thể tích cũng như khối lượng
riêng phụ thuộc vào áp suất ñược xác ñịnh theo biểu thức:
∆V = V(p) − V0 = −kV0 (p − p 0 )
Hệ số nén và mô ñun nén ñối với các loại dầu thuỷ lực ñược lấy như sau:
Dầu khoáng k = 0,7.10-4 1/bar); K = 1,4.104 bar;
Dầu HFC k = 0,3.10-4 1/bar; K = 3,3.104 bar;
Dầ u HFD k = 0,35.10-4 bar; K = 2,85.104 bar.
Tính chất nén của dầu thuỷ lực cần ñược ñặc biệt chú ý khi áp suất của hệ thống lớn
hơn 150 bar. Thí dụ dưới ñây làm sáng tỏ thêm ñiều ñó:
Nếu tăng áp suất từ 1 ñến 301 bar (tăng thêm 300 bar) tại nhiệt ñộ 150C thì khối lượng
riêng tăng từ 0,877 ñến 0,982 g/cm3, có nghĩa là tăng 2,1%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….12
Tương ứng thấy rằng, khi tăng áp suất thêm 100 bar thì thể tích dầu giảm ñi khoảng
0,7%.
c) Khả năng tiếp nhận không khí của dầu thuỷ lực
Không khí có thể ñược hàm chứa trong dầu thuỷ lực ở hai dạng:
- Không khí hoà tan;
- Không khí không hoà tan, có nghĩa là ở dạng bọt khí.
Khi còn ở dạng hoà tan trong dầu, không khí không ảnh hưởng ñến tính chất của dầu
thuỷ lực, có nghĩa là không làm thay ñổi ñến tính chịu nén của dầu. Trong trạng thái bão hoà,
dầu khoáng có thể hoà tan khoảng 9% thể tích không khí, có nghĩa là trong một lít dầu có thể
hoà tan ñược 90 cm3 không khí. Khả năng tiếp nhận không khí của dầu tăng khi áp suất tăng,
trong khi sự thay ñổi của nhiệt ñộ lại hầu như không ảnh hưởng ñến khả năng này. Khả năng
tiếp nhận cực ñại ở dạng hoà tan của thể tích không khí có thể ñược tính theo ñịnh luật Henry:
p
Vkk = Vd α (1.8)
p0

Trong ñó: Vol là thể tích dầu tại áp suất khí quyển; α - hệ số hoà tan Bunsen, có thể
lấy giá trị 0,09 ñối với dầu khoáng; p - áp suất tuyệt ñối.
Bọt khí sẽ xuất hiện trong dầu khi khả năng tiếp nhận không khí của dầu ở dạng hoà
tan ñã vượt quá mức giới hạn. ðồng thời không khí ở dạng hoà tan cũng có thể chuyển thành
bọt khí ở những nơi có áp suất vượt qua giá trị áp suất bão hoà, thí dụ trên ñường ống nạp, tại
các chỗ cong gấp, ñằng sau vị trí tiết lưu,… Bọt khí cũng có thể xâm nhập khi nạp khí, do lọt
khí tại các chỗ nứt trên ñường dầu về thùng. Bọt khí làm cho dầu bị “mềm” ñi, làm giảm mô
ñun nén K. Khi tăng áp suất có thể gây va ñập sau bơm, gây chuyển ñộng ngược, làm cho tần
số quay thay ñổi theo dạng bậc, gây ồn, gãy hoặc mài mòn (xâm thực). Chính vì vậy cần phải
thiết kế bộ phận tách bọt, mà trước hết là tách bọt trong thùng dầu.
1.3. Cơ sở kỹ thuật thuỷ tĩnh
1.3.1. Tính chất thuỷ tĩnh của chất lỏng
Khi phát triển lý thuyết về chất lỏng, người ta xuất phát từ giả thiết chất lỏng lý tưởng.
ðây là chất lỏng không ma sát, không chịu nén, không giãn nở, khi ñược nạp vào thùng chỉ
truyền áp lực vuông góc với thành và ñáy thùng (hình 1.9). ðộ lớn của áp suất phụ thuộc vào
cột chất lỏng, có nghĩa là khoảng cách từ ñiểm ño ñến mặt thoáng của chất lỏng:
p = ρgh (1.9)
Với chất lỏng lý tưởng, không xuất hiện lực tiếp tuyến cũng như các ứng suất tiếp tại
thành thùng và giữa các lớp chất lỏng.

F
A
h

p p
p

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….13
Hình 1.9. Phân bố áp suất trong Hình 1.10. Lực tác ñộng lên pít
thùng chứa chất lỏng lý tưởng tông của một xy lanh thuỷ lực

Khi tính toán các thiết bị thuỷ tĩnh có thể giả thiết bỏ qua trọng lượng bản thân của
chất lỏng do quá nhỏ so với lực tác ñộng ngoài.
Áp suất tạo ra từ lực ngoài (hình 1.10) ñược xác ñịnh theo biểu thức:
F
p= (1.10)
A
Áp suất này có thể ñược tạo ra từ chuyển ñộng gián ñoạn của thiết bị ví dụ như pít
tông trong xy lanh hoặc chuyển ñộng liên tục như trong bơm bánh răng, bơm cánh quay,…
1.3.2. Chuyển ñổi năng lượng nhờ pít tông và xy lanh
Áp suất làm việc tạo ra trong thiết bị nâng trên hình 1.11 sẽ là:
F1 F
p= = 2 (1.11)
A1 A 2
Nếu bỏ qua hao tổn lọt dòng, chuyển ñộng cuốn theo pít tông thì sẽ làm dịch chuyển
các thể tích như nhau:
V1 = V2 = A1s1 = A 2 s 2 (1.12)
F2
Từ ñó có:
s1 A 2 A
= , F2 = 2 F1 (1.13)
s 2 A1 A1 S2

v1 A 2 S1
và = (1.14)
v 2 A1 A2
F1
Công dịch chuyển của chất lỏng khi ñó sẽ là: A1
W = F1s 1 = F2 s 2 (1.15)
Hình 1.11. Sơ ñồ thiết bị nâng thuỷ lực
và công suất: P = Fv (1.16)
Q
Do F = Ap và v = nên
A
P = pQ (1.17)
Trong ñó Q là lưu lượng dòng chất lỏng.
1.3.3. Chuyển ñổi năng lượng trong thiết bị thuỷ lực chuyển ñộng quay
Trên hình 1.12 trình bày sơ ñồ một bơm thuỷ lực cánh quay.
Trong một vòng quay, cánh quay có diện tích A chuyển ñộng ñược quãng ñường 2πr
và cuốn theo một thể tích chất lỏng:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….14
V = 2πrA (1.18)
Thể tích choán chỗ này của bơm và ñộng cơ thuỷ lực còn ñược gọi là thể tích làm
việc. Lưu lượng tính theo tần số quay sẽ là:
Q = Vn (1.19)
1 M
Nếu giả thiết rằng, bơm (1) và ñộng cơ p
(2) của một truyển ñộng thuỷ lực hoạt ñộng
không có hao tổn thì lưu lượng bơm Q1 sẽ 3
ϕ
bằng lưu lượng tiếp nhận của ñộng cơ Q2: A

Q1 = Q 2 = V1 n 1 = V2 n 2 2 r
n 1 V2
Có nghĩa là: = (1.20)
n 2 V1 Hình 1.12. Bơm thuỷ lực cánh quay
Mô men quay sinh ra trong các máy 1- Vỏ; 2- Rô to; 3- Cánh quay.
thuỷ lực chuyển ñộng quay (hình 1.12) sẽ là:
M = pAr (1.21)
trong ñó p là áp suất tạo ra trong bơm theo yêu cầu của tải trọng.
V
Với A = , công thức (1.21) có dạng:
2πr
pV
M= (1.22)

pQ
hoặc: M= (1.23)
2πn
Từ ñó, công suất sản ra hoặc công suất tiếp nhận của một máy thuỷ lực chuyển ñộng
quay sẽ là:
P = Mω = M 2πn (1.24)
P = pQ (1.25)
ở ñây n ñược tính là số vòng quay trong 1 giây và tương ứng Q là lượng chất lỏng
trong 1 giây.
1.4. Cơ sở thuỷ ñộng lực học
Cở sở lý thuyết của cơ học chất lỏng cũng như thuỷ ñộng lực học ñược xuất phát từ
chất lỏng lý tưởng. Trong ñó các nhà khoa học ñã xây dựng ñược các công thức tính toán
quan trọng. ðầu thế kỷ 20 Prandt lần ñầu tiên ñã tổng hợp thuần tuý lý thuyết về thuỷ ñộng
lực học với kỹ thuật thuỷ lực ñược các kỹ sư ứng dụng trong sản xuất bằng cách bổ sung thêm
lực ma sát sinh ra do tính nhớt của chất lỏng thuỷ lực.
Cơ sở ñể tính toán các thiết bị thuỷ lực là các phương trình liên tục, phương trình
Bernoulli cho chất lỏng thuỷ lực. Các phương pháp tính toán sức cản dòng chảy, có nghĩa là
các phương pháp tính toán hao tổn áp suất trong các ống dẫn có ý nghĩa quan trọng trong thực
tế.
1.4.1. Phương trình liên tục
Dòng chảy dừng của chất lỏng lý tưởng thoả mãn ñịnh luật bảo toàn khối lượng: Lưu
khối m&1 chảy qua mặt cắt A1 luôn bằng với lưu khối m &2 chảy qua mặt cắt A2. ðối với chất
lỏng có khối lượng riêng không ñổi ñịnh luật này ñúng cho cả trường hợp chảy không dừng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….15
Khối lượng chất lỏng (lưu khối) chảy qua một mặt cắt ñường ống trong một ñơn vị
thời gian ñược xác ñịnh theo:
m
& = ρAv (1.26)
A2
Tương ứng hình 1.13, thoả mãn: v1 A1 v2
ρ1 A 1 v 1 = ρ 2 A 2 v 2 (1.27) m2
m1
Q2
ðối với chất lỏng có khối lượng Q1
riêng không ñổi:
Hình 1.13. Dòng chảy qua ống thu hẹp
A 1 v1 = A 2 v 2 (1.28)
1.4.2. Phương trình Bernoulli
Phương trình Bernoulli xuất phát từ giả thiết rằng năng lượng của một chất lỏng chảy
dừng không ma sát trên mọi ñiểm của mặt cắt ngang tại mọi thời ñiểm là không ñổi. Phương
trình này thoả mãn trong trường hợp riêng của dòng chảy một chiều, và cũng biểu diễn trường
hợp ñặc biệt của hệ phương trình vi phân Navier-Stocke xây dựng cho trường hợp tổng quát
cho dòng chảy 3 chiều. Mặc dù vậy cũng có thể ứng dụng ñủ chính xác làm cơ sở tính toán
trong lĩnh vực thuỷ lực dầu. Năng lượng tại một ñiểm xác ñịnh trên ñường dòng của một dòng
chảy chất lỏng lý tưởng bao gồm ñộng năng dòng chảy, áp năng của chất lỏng và thế năng.
Hình 1.14 trình bày sơ ñồ dòng chảy qua hai mặt cắt khác nhau. Phương trình
Bernoulli viết cho trường hợp này như sau:
ρ1 v 12 ρ v2
p1 + + ρ1gh 1 = p 2 + 2 2 + ρ 2 gh 2 (1.29)
2 2
ðối với chất lỏng không chịu nén:

p2; Q2
ρv 2 ρv 2 p1; Q1
p 1 + 1 + ρgh 1 = p 2 + 2 + ρgh 2
2 2
v2
hoặc tổng quát: v1
h2

ρv 2
h1

p+ + ρgh = const (1.30)


2
Thế năng vị trí của chất lỏng hầu như trong 1 2
tất cả các trường hợp ứng dụng của kỹ thuật thuỷ
lực thường ñược bỏ qua do có giá trị quá nhỏ so với Hình 1.14. Dòng chảy qua
ñộng năng và áp năng. Như vậy phương trình hai mặt cắt khác nhau
Bernoulli trong kỹ thuật thuỷ lực có thể viết:
ρv 2
p+ = const (1.31)
2
1.4.3. Hao tổn áp suất trong ñường ống
a) Các khái niệm cơ bản
Khác với chất lỏng lý tưởng, chất lỏng thực có tính chịu nén và ma sát, hơn nữa ma sát
có ý nghĩa chủ yếu ñể tính toán và ñánh giá các quá trình ñộng lực học với chất lỏng, ñặc biệt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….16
ñể xác ñịnh sức cản dòng chảy khi chảy qua ñường ống hoặc các phần tử mạch thuỷ lực.
Trong chất lỏng thuỷ lực xuất hiện cả ma sát trong giữa các lớp chất lỏng với nhau và cả ma
sát giữa chất lỏng với thành ống dẫn. Như vậy ngoài các lực ñã biết còn xuất hiện thêm lực
tiếp tuyến và ứng suất tiếp. ứng suất tiếp ñược tạo ra do ma sát giữa các lớp chất lỏng và ñộ
bám của chất lỏng với thành ống, từ ñó tạo ra sức cản, có nghĩa là hao tổn áp suất khi chất
lỏng chảy qua ống dẫn. Hao tổn áp suất tăng khi tăng ñộ nhớt của chất lỏng và do ñó hao tổn
áp suất trong các thiết bị thuỷ lực dầu cao hơn rất nhiều so với các thiết bị sử dụng môi chất có
ñộ nhớt nhỏ, thí dụ như nước.
Khi tính toán một thiết bị thuỷ lực ñồng bộ cần phải tính ñến cả hao tổn áp suất cục bộ
tại các chỗ cong, gãy khúc, nối ống và tại các van,…
Prandt ñã xây dựng các công thức xác ñịnh hao tổn áp suất khi chất lỏng thực chảy
trong ống dẫn bằng cách lấy quan hệ tỷ lệ thuận giữa áp suất với ñộng năng dòng chảy:
dp 1 ρv 2
= −λ R (1.32)
dl d 2
Tích phân hai vế phương trình này sẽ ñược công thức hao tổn áp suất dòng chảy không
chịu nén, chảy dừng và ñẳng nhiệt:
l ρv 2
∆p = p1 − p 2 = λ R (1.33)
d 2
Trong ñó (hình 1.15)
∆p = p1 – p2 là hao tổn áp suất trong ñoạn ống l từ mặt cắt 1 ñến mặt cắt 2;
d - ñường kính trong của ống;
v - vận tốc dòng chảy ;
ρ - khối lượng riêng của chất lỏng. 1 2
l
Hệ số tỷ lệ λR là hệ số cản của ñường ống,
là một hàm số của số Reynold Re:
λ R = f (Re) (1.34) p1 p2 < p1
vd vdρ ∆p
= (1.35)
Re =
ν η Hình 1.15. Hao tổn áp suất
với ν là ñộ nhớt ñộng học và η là ñộ nhớt ñộng trên ống thẳng
lực học.

0,06
Hệ số cản của ñường ống λR

0,05
d/k=100
0,04
200
0,03
λR=64/Re 500
1 Re λR 1000
0,020 = 2 log 2000
λR 2,51 Prand
0,016 5000
0,014 Regh=2320 k=0
0,012 Ch. tầng Ch. rối λR=0,3164Re-0,25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….17R
Blasius e
0,010 3 4 5
10 2 3 4 6 8 10 2 3 4 6 8 10 2 3 4 6 8 106
Hình 1.16. Biểu ñồ tổng hợp sức cản dòng chảy λR
100
40
Hệ số cản của ñường ống λR

20
10
4 λR=64/Re
2
1
0,4
0,2
0,1 λR=0,3164.Re-0,25
0,04
0,02
Re
0,01 2 3 4 56
1 2 4 610 2 4 6 10 2 4 6 10 2 4 10 2 4 10 2 4 10

Hình 1.17. Biểu ñồ tính toán sức cản dòng chảy thuỷ lực dầu
Trong kỹ thuật thuỷ lực dầu cũng phân chia thành hai trường hợp, chảy tầng và chảy rối.
Ngoài ra trong cả hai trường hợp cũng quan tâm ñến các quá trình chảy ñẳng nhiệt hay không
ñẳng nhiệt. ðối với các trường hợp môi chất có ñộ nhớt nhỏ như nước, không khí có thể tính toán
với quá trình chảy ñẳng nhiệt, còn dầu thuỷ lực có ñộ nhớt rất cao nên chỉ có thể tính toán với quá
trình không ñẳng nhiệt. Tuy nhiên có thể tính toán gần ñúng với quá trình ñoạn nhiệt.
Sự phụ thuộc của hệ số cản λR vào số Reynold ñã ñược Prandt và cộng sự và các nhà
khoa học khác nghiên cứu ñầy ñủ. Các kết quả nghiên cứu ñược tổng hợp trên hình 1.16. Do
hai nguyên nhân dưới ñây mà việc sử dụng biểu ñồ này cho kỹ thuật thuỷ lực dầu sẽ gặp khó
khăn. Thứ nhất ở ñây không tính ñến tình trạng không ñẳng nhiệt nên không ñưa ra các số liệu
hiệu chỉnh hao tổn áp suất vốn dĩ là quá lớn. Thứ hai, cần quan tâm cả ñến vùng có số
Reynold nhỏ nhưng ở ñây lại xuất phát từ Re=103.
ðể tính toán trong lĩnh vực thuỷ lực dầu nên sử dụng biểu ñồ hình 1.17.
b) Dòng chảy tầng
Dòng chảy ñẳng nhiệt
Khi chảy tầng, ñẳng nhiệt xuất hiện profil dòng chảy dạng Parabol (hình 1.18). Vận
tốc dòng chảy trung bình theo mặt cắt ngang có thể tính theo vận tốc cực ñại:
v = 0,5 vmax (1.36)
Trong vùng chảy tầng có thể xây dựng bằng giải tích một công thức hao tổn áp suất
trong ñường ống mà không cần sự trợ giúp của nghiên cứu thực nghiệm. Tách một phân tố
chất lỏng πy2l, trên diện tích ñáy của phân tố hình trụ này tác dụng một áp lực πy2p1 và πy2p2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….18
Như vậy phân tố chất lỏng chịu tác ñộng của ñộ lệch áp lực:
(p1 – p2)πy2
Tác ñộng ngược chiều là ứng suất tiếp trên diện tích xung quanh và lực 2πylτ.
Phương trình cân bằng lực của phân tố sẽ là:
∆pπy 2 = 2πylτ (1.37)

vmax

y τ
p2
r

p1
πy2
x
τ
l v
∆p

Hình 1.18. Profil vận tốc khi chảy tầng

Trong ñó τ ñược tính theo ñịnh luật ma sát Newton:


dv
τ = −η
dy
dv ∆p y
do ñó =− (1.38)
dy ηl 2
Tích phân công thức (1.38) sẽ có giá trị cực ñại của vận tốc dòng chảy theo trục ống
dẫn:
∆p 2
v max =r (1.39)
4ηl
Lưu lượng chảy qua mặt cắt ñường ống sẽ là:
1
Q = πr 2 v max
2
Thay thế vmax từ (1.39) sẽ dẫn ñến ñịnh luật Hagen và Poisseulle cho dòng chảy tầng,
ñẳng nhiệt:
πr 4
Q= ∆p (1.40)
8ηl
Thay v = Q/πr2 sẽ tính ñược ∆p:
l
∆p = 8η v (1.41)
r2
Có thể nhận thấy rằng sức cản dòng chảy ∆p có quan hệ tuyến tính với vận tốc trong
vùng chảy tầng.
Từ công thức (1.41) và (1.35) có thể rút ra:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….19
64
λR = (1.42)
Re
Dòng chảy không ñẳng nhiệt
Dầu thuỷ lực có ñộ nhớt cao hơn nước khoảng 100 lần và ñộ nhớt dầu phụ thuộc rất
mạnh vào nhiệt ñộ. ðộ nhớt ban ñầu cao dẫn ñến ma sát lớn, ñặc biệt giữa dòng dầu và thành
ống, do ñó xuất hiện sự tăng nhiệt ñộ và tương ứng là sự giảm ñộ nhớt (hình 1.19).

Không ñẳng nhiệt

ϑ η v

ðẳng nhiệt

Hình 1.19. Nhiệt ñộ, ñộ nhớt và vận tốc dòng chảy qua
mặt cắt khi chảy ñẳng nhiệt và không ñẳng nhiệt

ðiều này có hậu quả là làm giảm sức cản dòng chảy và cần phải chú ý ñến khi tính
toán hao tổn áp suất.
Theo Kahrs có thể áp dụng công thức (1.33) nếu ñưa vào hai yếu tố hiệu chỉnh:
+ Yếu tố KS (hình 1.20) tính ñến sự thay ñổi nhiệt ñộ và ñộ nhớt theo các mặt cắt
ngang và chủ yếu phụ thuộc vào tích số vận tốc dòng chảy trung bình v và ñộ nhớt ñộng lực
học trung bình η tính theo nhiệt ñộ trung bình trên các mặt cắt ngang.
+ Yếu tố KX (hình 1.21), tính ñến ảnh hưởng của thay ñổi nhiệt ñộ và ñộ nhớt theo
chiều dài ñường ống và phụ thuộc mạnh vào áp suất.
Công thức hao tổn áp suất trong trường hợp chảy tầng không ñẳng nhiệt trở thành:
l ρv 2
∆p = K S K X λ R (1.43)
d 2

1,0 1,0
Ks Kx

0,9 0,9

0,8 0,8

0,7 0,7
0 0,4 0,8 1,2 N/m2 2,0 0 100 200 N/m2 300
Tích số v. η Tích số v. η
Hình 1.20. Yếu tố KS cho dòng chảy Hình 1.21. Yếu tố KX cho dòng chảy
không ñẳng nhiệt không ñẳng nhiệt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….20
c) Dòng chảy rối
Dòng chảy ñẳng nhiệt
So với chảy tầng, ñường cong vận tốc theo mặt cắt vmax
ngang khi chảy rối ít lồi hơn nhiều (hình 1. 22). Vận tốc
trung bình tại mặt cắt ngang có giá trị v ≈ (0,79
÷0,82)vmax.
ðối với các môi chất có ñộ nhớt nhỏ như không
khí và nước, chuyển ñổi từ chảy tầng sang chảy rối diễn ra
ở một vùng rất hẹp của số Re, nằm rất gần với Re = 2320 v
(hình 1.16).
Trong các thiết bị thuỷ lực do dòng chảy hoàn toàn
có tính chất xung và do ñộ nhớt bị giảm thiểu cục bộ nên Hình 1.22. Profil vận tốc
quá trình chuyển tiếp rất khó ñược xác ñịnh chính xác. khi chảy rối
Nhiều trường hợp cần phải tính toán với vùng chuyển tiếp
rộng, có Re nằm trong khoảng 1900 ÷ 3000.
Trong vùng chảy rối, sóng dọc của dòng chảy hàm chứa cả sóng ngang lan truyền
không theo quy luật. Tuy nhiên gần sát với thành ống xuất hiện một lớp giới hạn chảy tầng,
ñược gọi là lớp bôi trơn. Chiều dày lớp bôi trơn giảm khi số Re tăng. Nếu chiều dày lớp giới
hạn chảy tầng lớn hơn chiều cao nhám của thành ống, người ta gọi là ống nhẵn thuỷ lực.
Trường hợp này có sức cản thuỷ lực nhỏ hơn trong trường hợp ống nhám. Trên hình 1.16 giới
thiệu quan hệ giữa hệ số cản λR với Re cho trường hợp chảy rối. Có thể nhận ra ñường cong ít
cong hơn ñối với ống nhẵn thuỷ lực và các ñường cong do Colebrook và White xây dựng cho
các ñường ống nhám với các giá trị chiều cao nhám K khác nhau, hoặc các giá trị d/K khác
nhau. Các ống thuỷ lực chính xác theo DIN 2391 có giá trị ñộ nhám rất nhỏ, K ≤ 0,01 mm, do
ñó khi tính toán người ta thường tính
theo ống nhẵn thuỷ lực.
ðường cong λR cho ống nhẵn
thuỷ lực có thể ñược mô tả theo công
thức Prandt:

1 Re λ R
= 2 log
λR 2,51

(1.44)
ðối với kỹ thuật thuỷ lực dầu
có thể sử dụng ñủ chính xác với công
thức Blasius:
Yếu tố hiệu chỉnh kt

λ R = 0,3164. Re −0, 25 (1.45)


Tuy nhiên ñơn giản nhất là tra
cứu hệ số cản từ các biểu ñồ hình 1.16

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….21
Hình 1.23. Biểu ñồ xác ñịnh yếu tố kt
cho dòng chảy rối không ñẳng nhiệt
và hình 1.17. Biểu ñồ trên hình 1.16 khái quát một cách tổng thể về các ñường cong hệ số cản
khi chảy tầng và chảy rối và về ảnh hưởng của ñộ nhám khi chảy rối.
Biểu ñồ hình 1.17 ñặc biệt thích hợp ñể tra cứu hệ số cản dòng trong kỹ thuật thuỷ lực

Vận tốc v
ñối với số Reynold nhỏ.
Dòng chảy không ñẳng nhiệt
Trong trường hợp chảy rối có thể tính ñến tính chất không ñẳng nhiệt nhờ bổ sung yếu
tố hiệu chỉnh k t .

Giá trị k t ñược lấy từ biểu ñồ trên hình 1.23. Nhờ ñó có thể tính ñược hao tổn áp suất
khi chảy rối không ñẳng nhiệt theo công thức sau:
l ρv 2
∆p = k t λ R (1.46)
d 2
d) Hao tổn áp suất cục bộ
Khi chảy qua ống cong và các phần tử ñường ống như ñoạn ống phân nhánh, nhập
dòng, thay ñổi mặt cắt ngang, nối ống sức cản thuỷ lực sẽ lớn hơn khi chảy qua ống thẳng
ñường kính không ñổi do tại ñó xuất hiện các dòng chảy thứ cấp. Trong thực tế không thể ñưa
ra những biểu thức toán học thoả mãn tổng quát ñể tính toán sức cản ñối với các phần tử này,
bởi vì rất nhiều trường hợp xuất hiện cả chảy tầng lẫn chảy rối.
ðể tính toán hao tổn áp suất trong các phần tử ñường ống có thể sử dụng công thức:
ξρv 2
∆p = (1.47)
2
ξa Qa ξa
R Q, v Qa Q,v
α α
d
α

ξb Qb Qb ξc
Q, v
a) b) c)
Hình 1.24. Các loại phần tử ñường ống
a) ống cong; b) ống phân nhánh; c) ống nhập dòng
Hệ số cản cục bộ ξ có thể xác ñịnh bằng thực nghiệm cho các phần tử tiêu biểu. Một
số giá trị ξ ñối với các trường hợp trên hình 1.24 và hình 1.25 ñược cho trên các bảng 1.4 ñến
bảng 1.7.

Q Q Q

a) b) c)

Hình 1.25. Các dạng nối ống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….22
Bảng 1.4. Giá trị ξ cho ống cong (hình 1.24a)
R/d α = 450 α = 900
1 0,14 0,21
2 0,09 0,14
4 0,08 0,11
6 0,075 0,09
10 0,07 0,11

Bảng 1.5. Giá trị ξ cho ống phân nhánh (hình 1.24b)
Qb α = 450 α = 900
Q ξa ξb ξa ξb
0,6 0,07 0,33 0,07 0,96
0,8 0,20 0,29 0,21 1,10
1,0 0,33 0,35 0,35 1,29

Bảng 1.6. Giá trị ξ cho ống nhập dòng (hình 1.24c)
Qb α = 450 α = 900
Q ξa ξb ξa ξb
0,6 0,05 0,22 0,40 0,47
0,8 -0,2 0,37 0,50 0,73
1,0 -0,57 0,38 0,60 0,92

Bảng 1.7. Giá trị ξ cho các phần tử nối ống (hình 1.25)
Các dạng nối Cạnh sắc Cạnh gãy khúc
a 3,0 0,55
b 0,5 0,25
c 0,06 . . . 0,005 tuỳ theo ñộ nhám thành ống
100
Ngoài ra ñối với dòng chảy rối có b
thể giả thiết hệ số cản ξ là không ñổi . 40
Trong vùng chảy tầng ξ tăng mạnh khi
Re giảm. Theo Chaimowitsch nên bổ 20
sung một yếu tố hiệu chỉnh:
10
ξρv 2
∆p = b (1.48) 6
2
Trong ñó yếu tố hiệu chỉnh b có 4
thể xác ñịnh theo ñồ thị trên hình 1.26.
2

1
101 2 4 6 102 2 4 6 103 2
Re
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….23
Hình 1.26. Yếu tố hiệu chỉnh b cho hệ
số cản của ống cong và các phần tử ống
1.4.4. Hao tổn áp suất trong van
và các thiết bị thuỷ lực
ðặc biệt, nếu một thiết bị thuỷ
lực có số lượng lớn các van và các bộ
phận thuỷ lực thì cần phải tính ñến hao
tổn áp suất sinh ra từ những phần tử này.
Thông thường người ta sử dụng các
ñường ñặc tính dòng chảy ñã cho trước
của các hãng sản xuất.
1.4.5. Lưu lượng qua van tiết lưu
Van tiết lưu ñược ứng dụng trong kỹ thuật thuỷ lực ña số ở dạng các lỗ khoan ñơn
giản hoặc là các tấm chắn tiết lưu. Các van tiết lưu ñiều chỉnh ñược cũng ñược ứng dụng ngày
càng rộng rãi. Nhiệm vụ của tiết lưu và tấm chắn là ñiều tiết một lưu lượng dầu không ñổi
hoặc ñiều chỉnh sao cho các phụ tải nhận ñược từ ñó một lưu lượng dầu cần thiết. Dạng tấm
chắn cũng thường ñược sử dụng, ví dụ trong các van dòng, ñể ño lưu lượng.
ðối với tấm chắn biểu diễn trên hình p1 p2
1.27 thoả mãn phương trình liên tục và
phương trình Bernoulli, khi không tính ñến
hao tổn dòng. v

d
D
2
ρv
p 1 − p 2 = ∆p = (1.49)
2
πd 2
Q = ADv = v Hình 1.27. Tấm chắn ñể ño lưu
4 lượng
2 ∆p
Q = AD (1.50)
ρ
Công thức này chỉ ñưa ra các quan hệ lý thuyết. ðể tính ñến hao tổn dòng khác nhau
xuất hiện tại các dạng tấm chắn khác nhau trong thực tế cần phải thực hiện nhiều phép ño. Từ
ñó cho phép xác ñịnh các hao tổn trong thực tế nhờ ñưa vào các hệ số dòng chảy α và hệ số
giãn nở ε.
Hệ số dòng chảy α tính ñến ảnh hưởng của vận tốc dòng chảy, sự co hẹp và phân bố
vận tốc tại vị trí ño và là hàm số của ñộ mở m và Re:
α = f (m 2 , Re) (1.51)
Trong ñó:
AD d2
m= = 2 (1.52)
A D
vd
Re = (1.53)
ν
Các giá trị α có thể tra theo các tiêu chuẩn ño dòng chảy theo DIN 1952 hoặc theo các
sổ tay kỹ thuật.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….24
Hệ số giãn nở ε mô tả hao tổn khi dòng chất lỏng giãn nở sau tấm chắn. Hiện tượng
này xảy ra ñặc biệt mạnh ñối với chất lỏng chịu nén. Trong kỹ thuật thuỷ lực dầu có thể bỏ
qua.
Như vậy có thể tính toán lưu lượng dầu qua tấm chắn ñủ chính xác và phù hợp với
thực tế bằng công thức:
2∆p
Q = αA D (1.54)
ρ
1.4.6. Hao tổn lọt dòng qua khe hẹp
Trong hệ thống thuỷ lực luôn xuất hiện dòng lọt dầu qua các khe hở, thí dụ giữa pít
tông và xy lanh của các máy thuỷ lực hoặc van hành trình, giữa ñế trượt và ñĩa lắc hoặc là
giữa các khe hở ñiều khiển và vỏ các máy thuỷ lực pít tông. Dòng dầu lọt ñảm nhận việc bôi
trơn các phần tử, tuy nhiên cũng làm hao tổn năng lượng. Ngoài ra hao tổn lọt dòng – kể cả
khi dầu không lọt ra ngoài mà chỉ lọt bên trong máy hoặc bên trong một mạch thuỷ lực - cũng
ảnh hưởng ñến tính chất hoạt ñộng của thiết bị và là nguyên nhân của nhiễu. Do ñó trong tính
toán cần chú ý ñến hiện tượng này. Dưới ñây là các công thức tính toán ñối với một số dạng
khe hở tiêu biểu trong kỹ thuật thuỷ lực (hình 1.28).
δ
δ

l p2
D
d
d
D

b p2
p1 l e
p1
Khe hở phẳng Khe hở ñúng tâm Khe hở lệch tâm

Hình 1.28. Các dạng khe hở tiêu biểu trong kỹ thuật thuỷ lực
Các công thức tính toán hao tổn lọt dòng ñược xây dựng với giả thiết khe hở tương ñối
rộng, có bề dày nhỏ hơn 20 µm và dòng chảy tầng ñẳng nhiệt.
bδ 3 p1 − p 2
a) Khe hở phẳng: QL = (1.55)
12η l
b) Khe hở ñúng tâm:
πdδ 3 p1 − p 2
QL = (1.56)
12η l
c) Khe hở lệch tâm
πdδ 3 p 1 − p 2
QL = (1 + 1,5ε 3 ) , (1.57)
12η l
D−d e
Trong ñó δ= ; ε= .
2 δ
ðối với ñường kính mao dẫn d:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….25
πd 4 p1 − p 2
QL = (1.58)
128η l
Khi tính toán hao tổn lọt dòng qua khe hở cần chú ý rằng, trong thực tế thường cần
tính toán theo dòng chảy không ñẳng nhiệt, khi ñó hao tổn lọt dòng tăng do dầu thuỷ lực bị
hâm nóng dẫn ñến giảm ñộ nhớt. Ngược lại nhiễu chảy rối ở cửa vào tạo ra ma sát trong lớn
hơn sẽ làm cho hao tổn lọt dòng nhỏ ñi.
Xuất phát từ quan ñiểm này cần phải thường xuyên chú ý rằng, bề rộng khe hở và cả
hao tổn lọt dòng có thể thay ñổi trong khi hoạt ñộng do hệ số giãn nở nhiệt khác nhau của các
phần tử.
Sự thay ñổi bề dầy khe hở ∆δ giữa pít tông và xy lanh có thể tính toán theo công thức:
∆δ = d (β xyl. ∆ϑ xyl. − β pis. ∆ϑ pis. ) ,

Trong ñó: d là ñường kính pít tông hoặc xy lanh; β là hệ số giãn nở nhiệt tuyến tính.
Giá trị β của vật liệu khác nhau có thể tra cứu trong các sổ tay kỹ thuật.
1.4.7. Tác ñộng lực của dòng chảy chất lỏng
Khi dòng chất lỏng chảy bên trong hoặc bên ngoài một ống dẫn gặp một vật cản sẽ tác
dụng lên ñó các lực từ năng lượng tiềm ẩn bên trong dòng chảy. Các lực này cần ñược tính
ñến khi thiết kế các phần tử hệ thống thuỷ lực. Một tia chất lỏng bắn vào một tấm chắn ñối
diện làm xuất hiện lực va ñập. Nếu lực này xuất hiện tại diện tích ñáy con trượt pít tông van,
thì trong ñiều kiện nhất ñịnh sẽ cần các tác ñộng bằng lực lớn. Trong các khe hẹp ngang hoặc
ống cong có thể xuất hiện sự tác ñộng của các lực liên kết bên.
Các lực như vậy có thể ñược xác ñịnh nhờ ñịnh luật xung. ðịnh luật xung có thể giải
quyết rất nhiều bài toán và ñược trình bày trong rất nhiều công trình về cơ học chất lỏng. Do
ứng dụng của ñịnh luật xung trong các thiết bị thuỷ lực không nhiều, nên trong tài liệu này chỉ
giới thiệu các công thức cho các trường hợp quan trọng nhất ñể ứng dụng tính toán lực tác
ñộng lên các phần tử cấu trúc thuỷ lực.
ðối với các phần tử tiêu biểu trên hình 1.29 lực tác ñộng thoả mãn các công thức sau:
a) Lực va ñập vào một tấm phẳng
F = ρQv sin α (1.59)

trong trường hợp α = 900: F = ρQv = ρAv 2 (1.60)


β
b) Lực trên ống cong: F = 2(pA + ρQv) cos (1.61)
2
c) Lực tác dụng lên vỏ vòi phun
ρv 2 A
F= A1 (α − 1) 2 với α = 1 .
2 A2

Q A
v
Q β/2 A2
α p Q
v F
A v F
F A1

a)Nông nghiệp Hà Nội – Giáob)trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….26
Trường ðại học c)
Hình 1.29. Lực dòng chảy tại các phần tử cấu trúc
a) Tấm phẳng ; b) ống cong ; c) Vòi phun

1.5. Ký hiệu mạch thuỷ lực


Tương tự như trong kỹ thuật ñiện, trong kỹ thuật thuỷ lực cũng có thể xây dựng các sơ
ñồ mạch nhờ các ký hiệu mạch. Ký hiệu mạch thuỷ lực ñã từng ñược tiêu chuẩn hoá quốc tế,
nhưng hiện nay ñã có thay ñổi ñôi chút. ở Việt Nam hiện chưa thấy tiêu chuẩn nhà nước về ký
hiệu mạch thuỷ lực. Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu tiêu chuẩn DIN-ISO 1219, một tiêu
chuẩn mạch thuỷ lực ñang ñược sử dụng phổ biến nhất ở Công hoà Liên bang ðức và Châu
Âu, nơi có kỹ thuật thuỷ lực phát triển nhất trên thế giới.
Trên bảng 1.8 ñến 1.10 giới thiệu khái quát một số ký hiệu mạch quan trọng nhất trong
một sơ ñồ mạch thuỷ lực.
Bảng 1.8. Ký hiệu bơm, ñộng cơ và xy lanh thuỷ lực
Bơm và ñộng cơ thuỷ lực
Bơm có thể tích Thể tích làm việc không ñổi
làm việc không ñổi Cung cấp một chiều M
Truyền lực từ ñộng cơ ñiện
Bơm có thể tích Thể tích làm việc không ñổi
làm việc không ñổi Cung cấp hai chiều

Bơm ñiều chỉnh Thể tích làm việc có thể thay ñổi ñược
ñược Cung cấp hai chiều

ðộng cơ có thể Thể tích làm việc không ñổi


tích làm việc Quay một chiều
không ñổi
ðộng cơ ñiều Thể tích làm việc thay ñổi ñược
chỉnh ñược Quay hai chiều

Truyền ñộng thuỷ Bơm và ñộng cơ ñiều chỉnh ñược


lực liền khối Hai chiều quay và hai chiều cung cấp

Xy lanh thuỷ lực


Xy lanh tác ñộng Tác ñộng theo một phía
một phía Chuyển ñộng trả về nhờ lực ngoài

Xy lanh tác ñộng Tác ñộng cả hai phía


kép

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….27
Xy lanh tác ñộng Giảm chấn cả hai phía và ñiều chỉnh ñược
kép có giảm chấn

Xy lanh ống lồng Tác ñộng một phía


Tác ñộng trả về nhờ lực ngoài

Bảng 1.9. Ký hiệu van thuỷ lực


Van phân phối
Van phân phối 3/2 3 ñầu nối
2 vị trí mạch
Van phân phối 4/3 4 ñầu nối
3 vị trí mạch

Van phân phối 2/2 Chặn dòng


Thông dòng

Van phân phối 4/3 Cho chảy từ P ñến T (có thế bơi) A B
P- bơm; T- thùng;
A,B- ñầu nối làm việc P T
Tác ñộng bằng tay

Tác ñộng trực tiếp bằng thuỷ lực


Van phân phối 4/3

Tác ñộng gián tiếp bằng thuỷ lực nhờ ñiều


khiển trước

Tác ñộng ñiện từ


Trả về bằng lò xo

Không tiết lưu


Van hành trình 4/3 2 vị trí mạch cuối cùng

Tiết lưu
Nhiều vị trí mạch trung gian bất kỳ

Van áp suất
Van giới hạn Giới hạn áp suất ñường dầu vào nhờ lực lò
áp suất xo;
Mở khi áp suất quá lớn
Van hệ quả ðóng mạch phụ tải khi áp suất vào ñạt ñược
giá trị ñiều chỉnh theo lò xo

Van ñiều chỉnh Giữ áp suất ñường ra không ñổi


áp suất ðóng nếu áp suất quá lớn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….28
Van ñiều chỉnh Gữ tỷ lệ áp suất ñường vào và ñường ra
áp suất tỷ lệ không ñổi

Van chặn, van dòng


Van chặn ñường về Chặn nếu áp suất ra lớn hơn áp suất vào

Van tiết lưu Tiết lưu dòng dầu nhờ làm hẹp mặt cắt dòng
chảy
Van ñiều chỉnh Giữ dòng dầu ra không ñổi nhờ ñiều chỉnh
dòng hai ngả Trả dầu thừa về thùng qua van tiết lưu
Van ñiều chỉnh Giữ dòng dầu không ñổi
dòng 3 ngả Dẫn dầu thừa về thùng
Van chia dòng Chia dòng theo tỷ lệ xác ñịnh không phụ
thuộc vào áp suất

Bảng 1.10 Ký hiệu ñường ống và các bộ phận thuỷ lực


ðường làm việc ỗng dẫn dầu ñể truyền năng lượng

ðường ñiều khiển ðường dầu ñể truyền năng lượng ñiều khiển

ðường lọt dầu ðường dẫn dầu lọt

ðường uốn ðường dầu mềm, thí dụ ống mềm áp suất


cao
Nối ống dẫn Nối cứng, hàn, tán, ghép ren

Nối nhanh Nối nhờ van chặn mở cưỡng bức

Mở ñóng van chặn


Thùng dầu

Tích áp thuỷ lực Tích luỹ năng lượng thuỷ lực

Bình lọc

Làm mát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….29
Chương 2

Truyền ñộng thủy ñộng


2.1. Nguyên lý hoạộng và ñường ñặc tính của truyền ñộng thủy ñộngt ñ
2.1.1. Nguyên lý hoạt ñộng
Truyền ñộng thủy ñộng là truyền ñộng mà ở ñó có sự biến ñổi cơ năng của chuyển
ñộng quay (nhờ bánh công tác của bơm) thành ñộng năng của dòng chất lỏng, sau ñó lại biến
ñộng năng của dòng chất lỏng thành cơ năng làm quay trục công tác (nhờ bánh tua bin).
Ngoài hai bánh công tác trên ñây - bánh bơm và bánh tua bin - trong truyền lực thủy
ñộng có thể còn có thêm bánh công tác cố ñịnh, ñược gọi là bánh phản lực hay bánh dẫn
hướng. Vai trò của bánh phản lực dùng ñể thay ñổi lưu lượng dòng chất lỏng chảy qua nó và
tiếp nhận các mô men phản lực từ thân bộ truyền ñộng. Nhờ bánh phản lực bộ truyền thủy
ñộng có thể thay ñổi trị số mô men cần truyền và người ta gọi bộ truyền như vậy là bộ biến
ñổi mô men quay hay còn gọi tắt là bộ biến mô (BðM).
Sơ ñồ kết cấu của các bộ truyền thủy ñộng ñược trình bày trên hình 2.1.

Hình 2.1. Nguyên lý kết cấu các bộ truyền ñộng thuỷ ñộng
a) Ly hợp thủy lực ñơn giản; b) Ly hợp thủy lực có vách ngăn; c) Ly hợp thủy
lực có buồng thoát; d) Bộ biến mô một cấp có tuốc bin hướng tâm; e) Bộ biến
mô một cấp có tuốc bin dọc trục; f) Bộ biến mô có tuốc bin ly tâm; g) Bộ truyền
thủy ñộng phối hợp có một bánh phản lực; h) Bộ truyền thủy ñộng phối hợp với
hai bánh phản lực; i) Bộ biến mô hai cấp; k) Bộ biến mô ba cấp.
1- Bánh bơm; 2- Bánh tuốc bin;
- Bánh phản lực; 4- Cơ cấu vách ngăn;
5- Buồng thoát; 6- Khớp một chiều.
Bộ truyền thủy ñộng ñơn giản nhất (hình 2.1a) gồm hai bánh công tác ă bánh bơm và
bánh tua bin, bộ truyền như vậy ñược gọi là khớp thủy lực hay ly hợp thủy lực. Trị số mô men

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….29
chủ ñộng M1 ñược truyền bằng bơm 1 và mô men bị ñộng M2 tiếp nhận ñược ở bánh tua bin 2
luôn luôn bằng nhau M1 = M2.
ðể cải thiện tính chất truyền ñộng của bộ truyền thủy ñộng, trên các thiết bị tự hành
người ta thường áp dụng các ly hợp thủy lực có sơ ñồ phức tạp hơn. Phổ biến nhất là ly hợp
thủy lực có vách ngăn (hình 2.1,b) và ly hợp có buồng thoát (h. 2.1, c). Các ly hợp có vách
ngăn và có buồng thoát hạn chế ñược việc tăng hệ số mô men khi tải trọng ngoài tăng lên, nhờ
ñó giúp cho ly hợp làm việc thuận lợi với ñộng cơ của các thiết bị tự hành.
Các bộ truyền thủy ñộng phức tạp nhất là các bộ truyền có ba bánh công tác (h. 2.1, d,
e, f): bơm 1, tua bin 2 và bánh phản lực
. Bộ truyền như vậy có khả năng biến ñổi mô men truyền qua nó nhờ bánh phản lực tiếp nhận
phản lực M
. ở các bộ truyền này, mô men quay trên trục tua bin bằng tổng mô men của bơm và mô men
trên bánh phản lực:
M2 =M1+M
.
Chính vì vậy bộ truyền này ñược gọi là bộ biến ñổi mô men thủy ñộng.
Bộ biến mô trong ñó chỉ có một tua bin ñược gọi là bộ biến mô một cấp. Phụ thuộc
vào tính chất của tải trọng ngoài và trị số biến ñổi mô men khi hiệu suất của bộ truyền ñạt cực
ñại, người ta áp dụng các loại tua bin khác nhau: tua bin hướng tâm, tua bin dọc trục và tua
bin ly tâm. ở loại tua bin hướng tâm, dòng chất lỏng chảy từ vùng biên hướng vào tâm quay,
chiều của dòng chất lỏng ñược chỉ bằng chiều của mũi tên như trên hình vẽ. Bánh tua bin
trong trường hợp này ñược lắp ñối diện với bánh bơm. Bánh tua bin dọc trục (h. 2.1, e) ñược
lắp ở vùng ngoài biên trong mặt phẳng làm việc, như vậy chất lỏng chảy qua nó có hướng
song song với trục quay của tua bin và bơm. Bánn tua bin ly tâm (h. 2.1, f) ñược phân bố phía
trên bánh bơm và dòng chất lỏng chảy qua nó cũng giống như trong bánh bơm có chiều từ
tâm hướng ra vùng ngoại biên. Khi thay ñổi loại bánh tua bin thì vị trí lắp bánh phản lực cũng
cần phải thay ñổi.
Trong trường hợp khi thay ñổi loại bánh tua bin nhưng không nhận ñược tính chất cần
thiết của bộ biến mô, người ta sẽ dùng bộ biến mô hai cấp (h. 2.1, i) với hai bánh tua bin, giữa
chúng có lắp một bánh phản lực, hoặc ba cấp (h. 2.1, k) với ba bánh tua bin và hai bánh phản
lực.
Trong các bộ biến mô hai cấp hay ba cấp, các bánh tua bin có thể ñược làm ở dạng
hướng tâm hay ly tâm. ở các bộ biến mô, trong ñó ñộng năng của dòng chất lỏng ñươc sử
dụng phối hợp giữa dòng dọc trục và dòng hướng tâm ñược gọi là biến mô tua bin kép.
2.1.2. ðặc tính của truyền ñộng thuỷ ñộng
Tính chất của bộ truyền thủy ñộng ñược xác ñịnh bởi các ñường ñặc tính. Rõ ràng bộ
truyền thủy ñộng là bộ truyền tự ñộng và vô cấp. ðể ñánh giá sự làm việc của bộ truyền ngoài
hiệu suất cần xác ñịnh ñường ñặc tính biểu diễn mối quan hệ giữa sự thay ñổi tải trọng ñược
truyền và chế ñộ làm việc. ðường ñặc tính này ñược gọi là ñường ñặc tính tải trọng ngoài hay
ñường ñặc tính biến ñổi dung năng.
ðặc tính hiệu suất và ñặc tính tải trọng ngoài là hai ñặc tính cho ta khái niệm rõ ràng
về tính chất của một bộ ly hợp thủy lực.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….30
ðể xác ñịnh tính chất của bộ biến mô cần sử dụng cả ñường ñặc tính biến ñổi mô
men§, thể hiện sự thay ñổi hệ số biến ñổi mô men phụ thuộc chế ñộ làm việc. ðặc tính này
thực chất là ñạo hàm của ñặc tính hiệu suất , nhưng thể hiện ñầy ñủ về sự thay ñổi trị số biến
mô và thuận tiện khi kiểm tra, tính toán các tính năng làm việc của máy.
Các ñường ñặc tính như vậy ñược gọi là các ñường ñặc tính €không thứ nguyên
có dạng như trình bày trên hình 2.2. Trong ñó biểu diễn mối quan hệ giữa các thông số riêng
của bộ truyền thủy ñộng không liên quan ñến giá trị tuyệt ñối của chúng với số vòng quay của
trục chủ ñộng (số vòng quay của trục bơm). ðường ñặc tính không thứ nguyên ñược xây dựng
theo hàm tỷ số truyền ñộng i, là tỷ số giữa số vòng quay của trục bị ñộng n2 và trục chủ ñộng
n1.
. (2.1)
ðể xác ñịnh chế ñộ làm việc của ly hợp thủy lực, người ta áp dụng cả thông số ñộ
trượt riêng S, ñặc trưng cho số vòng quay của trục bị ñộng tính bằng phần trăm so với trục
chủ ñộng. ðộ trượt S có thể ñược tính bằng một trong các công thức sau:
;
. (2.2)
Thông số cơ bản của ñặc tính tải trọng là hệ số mô men , có thứ nguyên là
Ph2/m.vòng2, và ñược tính tương tự như trong thủy ñộng lực học:
=, (2.)
Trong ñó: D là ñường kính làm việc (tích cực), là ñường kính ñược ñiền ñầy bằng chất
lỏng trong khoang làm việc của bộ truyền thủy lực, m;
ρ - khối lượng riêng của chất lỏng làm việc, kg/m
.
Tính chất của bộ biến mô ñược ñặc trưng bởi hệ số biến ñổi mô men quay K (còn gọi
là tỷ số truyền lựcc). Rõ ràng rằng tỷ số truyền ñộng i và tỷ số truyền lực K là hai khái niệm
khác nhau. ðây là một ñiểm khác biệt giữa truyền ñộng thủy lực và truyền ñộng cơ khí.
K =, (2.4)
ở ñây: M1 và M2 là mô men của trục chủ ñộng và trục bị ñộng.
Hiệu suất của bộ truyền là một thông số riêng, nó ñược xác ñịnh bằng công thức sau:
, (2.5)
Trong ñó: N1 là công suất truyền ñến trục chủ ñộng của bộ truyền thủy ñộng.
N2- công suất truyền ñến trục bị ñộng của bộ truyền thủy ñộng.
Như trình bày trên ñây, ñặc tính của tính chất biến ñổi mô men quay là ñạo hàm của
ñặc tính hiệu suất. Hệ số biến mô của bộ truyền thủy ñộng ở chế ñộ làm việc bất kỳ có thể
ñược tính theo công thức sau:
, (2.6)
Trên hình 2.2, a trình bày ñặc tính của ly hợp thủy lực ñơn giản. ở ñây hệ số mô men
tăng lên khi giảm tỷ số truyền ñộng i (hay tăng ñộ trượt S). Khi tỷ số truyền ñộng i tăng gần
bằng 1, hệ số mô men giảm ñột ngột và khi i =1, hệ số mô men bằng 0. Hiệu suất của ly hợp
thủy lực tăng tuyến tính với tỷ số truyền ñộng i. Ly hợp thủy lực không biến ñổi ñược mô men

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….31
truyền qua nó và tất nhiên hệ số biến mô của ly hợp thủy lực bằng 1, khi ñó theo công thức
2.6 ta có:
=i
Quan hệ này của ñường ñặc tính cho ta cơ sở ñể khẳng ñịnh rằng mất mát thủy lực
trong các bộ truyền thuỷ lực là do trượt. Mất mát trong truyền lực thủy lực càng lớn khi ñộ
trượt càng cao. Trong thực tế mô men trên trục bị ñộng của ly hợp thủy lực luôn luôn nhỏ hơn
mô men trên trục chủ ñộng. ðiều ñó ñược giải thích do có sự thay ñổi dòng chảy và sự giảm
ñột ngột hiệu suất của ly hợp khi tỷ số truyền ñộng gần bằng 1, khi ñó mất mát mô men ñược
quy ước bằng với mô men truyền qua ly hợp và hiệu suất của nó bằng không.

Hình 2.2. Các ñường ñặc tính không thứ nguyên của truyền ñộng thủy ñộng
a) Ly hợp thủy lực ñơn giản; b) Ly hợp thủy lực có vách ngăn;
c) Ly hợp thủy lực có buồng thoát; d) Bộ biến mô.
i- Tỷ số truyền ñộng; S - ðộ trượt của trục bị ñộng; λ - Hệ số mô men trên trục chủ
ñộng; η - Hiệu suất của bộ truyền; K- Hệ số biến mô; η max - Hiệu suất cực ñại; K0 ăHệ
số biến mô ở chế ñộ khởi hành; λ M - Hệ số mô men ứng với chế ñộ hệ số biến mô bằng
1; λ* - Hệ số mô men ứng với chế ñộ làm việc có hiệu suất cực ñại; λ C - Hệ số mô men
ứng với ñiểm làm việc trùng hợp với công suất danh nghĩa của ñộng cơ; λ0 , λ max - Hệ số
mô men ứng với chế ñộ khởi hành và hệ số mô men cực ñại.

Thông thường ở các ly hợp thủy ñộng hiệu suất thường ñạt giá trị cực ñại tương ứng
với tỷ số truyền ñộng i = 0, 97. Giá trị hệ số mô men ở chế ñộ làm việc này gọi là hệ số mô
men danh nghĩa và ñược ký hiệu bằng hệ số mô men có chỉ số c ). Tỷ số giữa hệ số mô men
cực ñại và hệ số mô men danh nghĩa Error! Bookmark not defined.ứng với i = 0, 97 có ảnh
hưởng rất lớn ñến sự làm việc của ly hợp thủy ñộng khi làm việc với ñộng cơ ôt ô, máy kéo.
Tỷ số này ñược gọi là hệ số tăng mô men :
(2.7)
ðể xác ñịnh sự thay ñổi ñặc tính tải trọng ngoài của ly hợp thủy lực, trong nhiều công
trình nghiên cứu người ta sử dụng chỉ số về ñộ cứng của ñặc tính tải trọng ngoài, ñược xác
ñịnh bằng hệ số thay ñổi tỷ lệ của hệ số mô men với tỷ số truyền ñộng i khi làm việc ở chế ñộ
ñã cho. Tuy nhiên ñộ cứng của ñặc tính tải trọng ngoài không thể hiện rõ quan hệ giữa hệ số
mô men Error! Bookmark not defined.và của ñặc tính tải trọng.
Giá trị của hệ số tăng mô men của ly hợp thủy lực có thể ñạt tới giá trị bằng 9 hoặc lớn
hơn phụ thuộc vào kích thước của bộ truyền. Trong hệ thống truyền lực của ôtô máy kéo, ly

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….32
hợp thủy lực với hệ số tăng mô men như vậy không ñược sử dụng vì khi tăng lực kéo trên
móc máy kéo bộ truyền thủy ñộng có thể làm quá tải và dẫn ñến làm chết ñộng cơ. Các bộ
truyền thủy ñộng có hệ số tăng mô men lớn thường chỉ sử dụng ở các bộ dẫn ñộng cho các bộ
phận phụ trợ như quạt gió, bơm dầu v.v€
ðặc tính của các ly hợp thủy lực có cơ cấu vách ngăn trình bày trên hình 2.2, b, hệ số
tăng mô men ở ñây nhỏ hơn một ít và thường có giá trị bằng khoảng
, 5. ðặc ñiểm của bộ ly hợp này là sự thay ñổi trong một miền rộng chế ñộ làm việc khi hệ số
mô men thay ñổi tỷ lệ thuận với ñộ trượt, vì vậy ly hợp thủy lực loại này bảo ñảm cho các
thiết bị tự hành có tính năng ñộng lực cao khi khởi hành và nó ñược áp dụng tương ñối rộng
rãi.
ðặc tính của ly hợp thủy lực có buồng thoát ñược trình bày trên hình 2.2, c. Trong ñó
hệ số mô men thấp hơn loại trên, thường bằng 2, 5. Các bộ ly hợp này làm việc tốt với ñộng
cơ ñiêzel khi ñặc tính tải trọng ngoài có nhánh ñiều chỉnh. ðặc ñiểm của ly hợp loại này có sự
thay ñổi hệ số mô men cực ñại ở vùng tỷ số truyền ñộng gần bằng 1. Bộ ly hợp như vậy ñảm
bảo cải thiện tính năng ñộng lực khi khởi hành của xe máy, ñồng thời ñảm bảo rời chỗ êm dịu
cho liên hợp máy.
ðặc tính của bộ biến mô ñược trình bày trên hình 2.2, d. Ngoài các ñặc tính về hiệu
suất , ñặc tính tải trọng trong ñó còn biểu diễn ñường cong biến ñổi mô men quay K. ðặc tính
hiệu suất của bộ biến mô khác với ly hợp thủy lực là không tuyến tính mà là ñường cong dạng
parabol. ðiều ñó chứng tỏ rằng mất mát công suất trong bộ biến mô là tổng của hai dạng mất
mát: mất mát do trượt và mất mát do giảm mô men quay qua bộ truyền.
ðặc tính của bộ biến mô có thể ñược ñánh giá bằng các thông số sau:
- Giá trị hiệu suất cực ñại của bộ truyền;
K0 ă Hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành;
- hệ số mô men khi k=1, ñược xác ñịnh dung năng của bộ biến mô;
- Hệ số tăng mô men, ñặc trưng cho sự thay ñổi ñặc tính tải trọng ngoài của bộ truyền.
Hệ số tăng mô men là một trong các thông số quan trọng nhất của bộ biến mô, nó xác
ñịnh tính thích ứng của bộ biến mô ñể làm việc với các thiết bị tự hành công dụng khác nhau.
Theo hệ số tăng mô men của ñặc tính tải trọng ngoài, người ta chia bộ biến mô ra làm ba loại:
bộ biến mô có hệ số tăng mô men khi = 1,7 ÷ 2,6; bộ biến mô có hệ số tăng mô men một nửa
khi = 1,45 ÷ 1, 65 và bộ biến mô không có hệ số tăng mô men khi =1, 4 và thấp hơn.
Các thông số về ñặc tính của bộ biến mô có quan hệ với nhau và ñược xác ñịnh bởi
dạng hình học của các cánh bánh công tác.
Hiện nay phổ biến nhất là các bộ biến mô có tua bin với cánh hướng tâm (hình 2.1dh).
Chúng ñơn giản về kết cấu, có hiệu suất cao và bảo ñảm nhận ñược ñặc tính tải trọng phù hợp.
Khi làm việc ở vùng hiệu suất cao, hệ số mô men trong khoảng 1, 7 ă 2,6, hệ số biến mô ở chế
ñộ khởi hành có thể dao ñộng từ 1, 7 ñến
,0; khi hệ số mô men trong khoảng 1,45 -1,65, hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành dao ñộng từ
2, 7 ñến
, 4. Khi giảm Hệ số mô men xuống tới 1, 4 hoặc thấp hơn sẽ dẫn ñến làm tăng hệ số biến mô
tới
, 9. Bộ biến mô như vậy có thể bảo ñảm gía trị biến mô cao mà vẫn có hiệu suất lớn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….33
Bộ biến mô một cấp có bánh tua bin hướng tâm có kết cấu ñơn giản và tiết kiệm.
Chúng ñược dùng trên nhiều thiết bị tự hành. Tuy nhiên chúng không có tính chất chuyên
dụng cao ñể làm việc với các máy có trang bị các thiết bị chuyên dụng như phanh thủy lực, ly
hợp khóa v.v.. ñể hoàn thành các công việc ñặc biệt như xúc ñất, san ủi, ñào mương v.v...
Trên một số máy chuyên dụng như máy ñào mương, làm ñường... cần trang bị bộ biến
mô có ñặc tính tải trọng với hệ số tăng mô men bằng không ( và có hệ số biến mô cao. Trong
các trường hợp như vậy người ta áp dụng bộ biến mô một cấp có tua bin ly tâm (hình 2.1f),
chúng bảo ñảm hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành trong khoảng 4÷6. Tuy nhiên các bộ biến
mô này ñược sử dụng rất hạn chế.
Khi cần nhận ñược hệ số biến mô cao kết hợp với ñặc tính tải có hệ số tăng mô men
người ta áp dụng bộ biến mô ba cấp, trong ñó gồm một tua bin dạng ly tâm và hai tua bin
hướng tâm. ở chế ñộ khởi hành chúng có hệ số biến mô cao tới 5,5-6,0 khi hệ số tăng mô men
từ 1,2 -2, 5. Các bộ biến mô này ñược áp dụng trên các máy làm ñường, cạp ñất, và làm việc
trong hầm mỏ v.v...
Khi so sánh các ñặc tính của bộ biến mô và của ly hợp thủy lực (xem h. 2.2) thấy rằng
trong vùng làm việc có hiệu suất cao, tỷ số truyền ñộng i của ly hợp thủy lực và của bộ biến
mô có giá trị khác nhau. Từ ñó nảy sinh ý tưởng chế tạo ra một bộ truyền phối hợp (hình 2.1,
h), ñó là bộ truyền kết hợp ñược tính chất của hai bộ truyền thủy ñộng ă ly hợp thủy lực và bộ
biến mô ñể có hiệu suất cao trong vùng tỷ số truyền ñộng i thay ñổi rộng hơn. ðặc ñiểm về
kết cấu của bộ biến mô phối hợp là các bánh phản lực không lắp cố ñịnh mà ñược lắp trên các
khớp vượt và sử dụng tua bin dạng hướng tâm lắp ñối diện với bánh bơm. Khớp vượt cho
phép chèn cứng bánh phản lực với trục liên kết cứng với thân máy, khi ñó bộ truyền thủy
ñộng làm việc ở chế ñộ bộ biến ñổi mô men quay. Khi khớp vượt giải phóng cho bánh phản
lực quay tự do, bộ biến mô làm việc ở chế ñộ ly hợp thủy lực. Quá trình chuyển từ chế ñộ
biến mô sang chế ñộ ly hợp ñược thực hiện tự ñộng phụ thuộc vào tỷ số truyền ñộng i của bộ
biến mô (tỷ số quay tương ñối giữa hai trục chủ ñộng và bị ñộng của bộ biến mô). Áp dụng
tua bin hướng tâm cho phép nhận ñược hệ số mô men lớn khi làm việc ở chế ñộ ly hợp. Như
trình bày trên hình 2., a. ñặc tính của bộ truyền phối hợp ñược biểu diễn bằng ñường nét liền.
ðể mở rộng thêm vùng làm việc của bộ truyền thủy ñộng có hiệu suất cao, bánh phản
lực ñôi khi ñược chế tạo thành các bánh riêng biệt (hình 2.1, i), gồm hai bánh rời nhau, mỗi
bánh ñược lắp trên một khớp vượt riêng.

Hình 2.
. ðặc tính của các bộ truyền phối hợp
a). Bộ truyền hai pha; b). Bộ truyền ba pha.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….34
Khi tỷ số truyền ñộng nhỏ cả hai bánh phản lực ñều ñược nêm chặt và làm việc như
một bánh duy nhất. Khi tăng tỷ số truyền ñộng tăng lên, bánh thứ nhất lắp sau tua bin bắt ñầu
ñược giải phóng và quay theo dòng chất lỏng. Bộ truyền tiếp tục làm việc như bộ biến mô
song có hệ số biến mô nhỏ. Nếu tiếp tục tăng tỷ số truyền lên gần bằng 1, bánh phản lực thứ
hai lắp sau bánh bơm ñược giải phóng nốt, lúc này bộ truyền làm việc như bộ ly hợp. ðặc tính
của bộ truyền như vậy ñược trình bày trên hình 2.
b. Trên ñó bao gồm ba ñường ñặc tính của ba bộ truyền thành phần: bộ biến mô có tính chất
biến mô cao, bộ biến mô có tính biến mô thấp và bộ ly hợp thủy lực (không biến ñổi mô men
truyền qua nó). Bộ truyền có ñặc tính như vậy còn ñược gọi là bộ truyền thủy lực nhiều pha.
Mỗi pha truyền lực ñược xác ñịnh bằng số lượng các bộ truyền thành phần có trong bộ truyền
phối hợp.
2.1.
. Hệ thống cung cấp dầu và dầu dùng trong các bộ truyền thủy ñộng
Quá trình làm việc của bộ biến mô liên quan với sự thay ñổi hướng chuyển ñộng, trị số
tốc ñộ và áp lực của chất lỏng chuyển ñộng trong vòng tuần hoàn giữa các rãnh của bánh công
tác. Khi giảm áp suất dầu cung cấp, ở một vùng nào ñó trong vòng tuần hoàn áp suất dầu
giảm xuống thấp hơn áp lực của hơi trong thể tích bộ truyền, ở ñó sẽ ñược ñiền ñầy khí lẫn
trong chất lỏng làm việc. Sự tạo thành khí như vậy dẫn ñến làm giảm diện tích tiết diện thông
qua của các rãnh trong bánh công tác và làm giảm lưu lượng chất lỏng làm việc trong một
vòng tuần hoàn. Sự giảm lưu lượng làm xấu ñặc tính của bộ biến mô và trước hết là giảm hiệu
suất. Nếu tiếp tục giảm áp suất của dầu sẽ làm tăng thể tích hơi trong bộ truyền và xuất hiện
hiện tượng rung trong bộ truyền, dẫn ñến bộ truyền làm việc không ổn ñịnh. Khi bộ biến mô
làm việc ở chế ñộ này sẽ xuất hiện các tiếng rít ñặc trưng. Vùng thường hay xuất hiện sự làm
việc không ổn ñịnh của bộ biến mô là vùng tỷ số truyền ñộng i nhỏ.
ðể giảm sự ổn ñịnh và loại bỏ ảnh hưởng của nó ñến ñặc tính của bộ biến mô, chất
lỏng làm việc cần ñược cung cấp vào trong bộ biến mô dưới một áp lực nhất ñịnh. Áp suất
cung cấp phụ thuộc vào loại biến mô, vị trí dẫn dầu vào, chế ñộ làm việc và thường ñược xác
ñịnh bằng thực nghiệm trên bàn khảo nghiệm chuyên dụng. ðể thực hiện việc ñó bộ biến mô
ñược khảo nghiệm ở chế ñộ khởi hành với số vòng quay của trục chủ ñộng ñã cho và áp suất
cung cấp ñược thay ñổi khác nhau. ðể có thông số ñánh giá người ta chọn hệ số biến mô ở
chế ñộ khởi hành và luôn luôn giữ trị số không ñổi bằng cách thay ñổi áp suất cung cấp của
dầu cho ñến khi xuất hiện hiện tượng rung ñộng của bộ truyền. Theo số liệu thực nghiệm
người ta xây dựng ñồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc hệ số biến mô K0 vào áp suất K0
cung cấp của dầu p như trên hình 2.4.
Từ ñồ thị thấy rằng khi áp suất
cung cấp ñạt ñến một gía trị nào ñó, hệ
số biến mô ở chế ñộ khởi hành K0, và
các ñặc tính khác của bộ biến mô không
phụ thuộc vào áp suất dầu cung cấp. Nếu
áp suất giảm hơn giá trị này thì hệ số P
biến mô K0 sẽ giảm nhanh chóng.
Hình 2.4. ảnh hưởng của áp suất dầu cung cấp
Khi tăng lưu lượng trong vòng ñến hệ số biến mô của bộ truyền khi khởi hành
tuần hoàn, ñể tránh hiện tượng rung
ñộng ñòi hỏi phải có áp suất cung cấp lớn. Tăng áp suất cung cấp ñòi hỏi phải tăng hệ số tăng
mô men của bộ biến mô.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….35
ðể bảo ñảm áp suất cung cấp và làm mát cho chất lỏng làm việc, trong các bộ biến mô
trên các thiết bị tự hành có một hệ thống cung cấp. Hệ thống này là một phần trong hệ thống
ñiều khiển chung của hệ thống truyền lực. Kết cấu và sơ ñồ hệ thống cung cấp có thể khác
nhau, song tất cả ñều có chung các thành phần cơ bản như trình bày trên hình 2.5.

Hình 2.5. Sơ ñồ nguyên lý hệ thống cung cấp của bộ biến mô


1- Thùng dầu; 2- Bộ chỉ báo mức dầu;
- Cổ ñổ dầu có lưới lọc; 4- Bơm cung cấp; 5- Bình lọc có van an toàn; 6- Van giảm áp; 7- Bộ
biến mô; 8- Nhiệt kế; 9- Van ổn áp; 10- Bộ tản nhiệt dầu;
11- Áp kế; 12- Van giới hạn áp suất.
Dung tích của bình chứa dầu thường tính bằng một phần hai năng suất của bơm. Giảm
dung tích dầu liên quan ñến việc phải dùng các phụ gia chống tạo bọt khí và các biện pháp kết
cấu ñặc biệt ñể hạn chế sự tiếp xúc của dầu với khí quyển. Bơm dầu sẽ hút dầu từ thùng chứa
1, ñẩy qua bình lọc 5 ñến mạch dầu chính. ở ñầu ra của bơm dầu có lắp một van giới hạn áp
suất 12, và một van an toàn ñược lắp song song với bình lọc dầu (không ký hiệu trên hình vẽ),
van này sẽ tự ñộng mở ra cho dầu ñi ngang qua bình lọc ñến bộ biến mô khi bình lọc bị quá
bẩn hay bị tắc.
Van giảm áp 6 giới hạn áp
suất trong mạch dầu chính của hệ
thống ñiều khiển thủy lực của hộp số
thủy lực. Van ñược lắp sao cho việc
cung cấp cho bộ biến mô ñược thực
hiện qua cửa thoát. Trong trường hợp
khi gài số thủy lực bộ biến mô ñược
ngắt cung cấp, nhờ vậy sẽ giảm ñược
thời gian gài số và giảm ñộ trượt ở
các bộ ly hợp khóa số, giảm công Hình 2.6. ðồ thị tính chất € tự tăng áp
trượt ở các ly hợp khóa, tăng hiệu
quả của bộ truyền thủy cơ. của bộ biến mô GTP -5

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….36
Từ van giảm áp, chất lỏng ñược dẫn ñến bộ biến mô. ở cửa ra của bộ biến mô có lắp
một van ổn áp 9, van này có chức năng ñiều chỉnh áp lực cung cấp cho bộ biến mô. Khi
ngừng cung cấp dầu cho bộ biến mô, van này dừng việc xả dầu khỏi bộ biến mô và trong một
khoảng thời gian nhất ñịnh van ổn áp duy trì áp suất dư cần thiết trong bộ biến mô. Sau van áp
suất, dầu ñược dẫn tới bộ phận làm mát. Song song với bộ tản nhiệt cũng có lắp một van an
toàn, dùng ñể tránh cho dầu không bị quá lạnh, làm áp suất dầu quá cao có thể gây hư hỏng hệ
thống ống dẫn và bộ phận làm mát.
Khi tính toán hệ thống cung cấp, nếu việc cung cấp và việc xả dầu khỏi bộ biến mô
không cùng một mức áp lực thì cần phải tính ñến lực cản thủy lực bên trong bộ biến mô và
tính chất € tự tăng áp
của nó, nghĩa là sẽ có sự chênh lệch áp lực ở cửa vào và cửa ra của bộ biến mô. Trên hình 2.6
trình bày ñồ thị € tự tăng áp
của bộ biên mô GTP -5
do Liên Xô cũ chế tạo.
Hiện nay dầu dùng cho bộ biến mô thường là dầu khoáng ñặc biệt.
êu cầu ñặt ra cho dầu dùng trong bộ biến mô ñược xác ñịnh không chỉ từ ñiều kiện làm việc
của bộ truyền thủy ñộng mà còn từ ñiều kiện làm việc của phần truyền lực cơ học và các bộ
phận khác cấu thành hệ thống truyền lực chung của thiết bị.
Dầu truyền lực cần có ñộ nhớt không cao ñể giảm mất mát thuỷ lực, phải tạo ñược một
lớp màng mỏng bám trên bề mặt các chi tiết ñể bôi trơn tốt, tránh mài mòn cho các cặp lặp
ghép, các bánh răng và gối ñỡ ñồng thời cần có tính chất bảo vệ chống ăn mòn hóa học cao.
Ngoài ra dầu thủy lực cần có nhiệt ñộ cháy cao, vì nhiệt ñộ làm việc của bộ biến mô thường
lớn, ñồng thời dầu thủy lực cần có tính ổn ñịnh lâu dài về ñộ nhớt, có tính năng chống tạo
thành nhũ tương và bọt dầu và có ñộ axít thấp.
ảnh hưởng của ñộ nhớt ñến
ñặc tính làm việc của bộ biến mô
ñược nghiên cứu bằng thực nghiệm
trên bàn khảo nghiệm. Các thí
nghiệm ñã chỉ ra rằng ñộ nhớt có ảnh
hưởng lớn nhất ñến hiệu suất của bộ
truyền. Khi tăng ñộ nhớt từ 4 ñến 9
cSt ở nhiệt ñộ 1000 C, hiệu suất cực
ñại của bộ truyền giảm xuống 1%,
ñồng thời cả bề rộng làm việc của
ñặc tính tải trọng cũng bị giảm (xem
h.2.7). Mặt khác khi ñộ nhớt nhỏ
quá, dầu không có khả năng tạo ra
lớp màng mỏng dính trên bề mặt chi
tiết, từ ñó làm giảm tuổi thọ của các
chi tiết. Hiện nay dầu dùng trong các
bộ truyền thủy ñộng trên các thiết bị
tự hành thường có ñộ nhớt trong Hình 2.7. ảnh hưởng ñộ nhớt của dầu ñến ñặc tính
khoảng 7÷9 cSt. của bộ biến mô phối hợp
ðộ bền vững của lớp dầu ν - ðộ nhớt tính bằng cSt ở 100 C; η max - Hiệu suất cực
0

bám trên bề mặt chi tiết trong bộ ñại; η M - Hiệu suất ở chế ñộ biến mô; i0,8- Tỷ số truyền
truyền thủy ñộng ñược xác ñịnh bằng ñộng khi làm việc ở chế ñộ hiệu suất bằng 80%; K0- Hệ số
biến mô ở chế ñộ khởi hành.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….37
khảo nghiệm hoặc so sánh với dầu mẫu trên máy khảo nghiệm chuyên dụng.
Sự sôi của dầu xuất hiện do lẫn các bọt khí trong dầu sẽ rất nguy hiểm cho hệ thống
truyền lực hở, mà hệ thống này thường hay sử dụng trên các thiết bị tự hành. Sự sôi dẫn ñến
làm giảm mô men truyền và gây cho bộ truyền làm việc không ổn ñịnh. Ngoài ra với các bọt
khí sẽ làm tăng sự mất mát dầu trong bộ truyền. Khi tăng ñộ nhớt của dầu ñộ nguy hiểm về
sự tạo bọt cũng tăng lên. ðể tăng tính ổn ñịnh của dầu chống lại sự tạo bọt người ta thêm vào
dầu các chất phụ gia chuyên dụng, chất phụ gia phổ biến nhất là Pôlymetyl xylocan (chất
lỏng xylôcon). ðể kiểm tra tính ổn ñịnh của dầu ñối với việc tạo bọt khí người ta dùng một
thiết bị ñặc biệt, trong ñó dầu ñược ñốt nóng tới nhiệt ñộ làm việc, sau ñó người ta thổi không
khí qua nó trong khoảng 5 phút. Chất lượng của dầu ñược ñánh giá bằng thể tích bọt khí tạo
thành và thời gian biến mất các bọt khí sau khi ngừng thổi.
Tính ổn ñịnh chống lại sự hình thành nhũ tương của dầu cũng là một trong các chỉ tiêu
quan trọng của dầu dùng trong các bộ truyền thủy ñộng trên các thiết bị tự hành, ñặc biệt là
các hệ thống truyền lực €hở
và có tỷ số truyền ñộng nhỏ. ở các chế ñộ làm việc ñó khi có nước lẫn trong dầu sẽ làm cho
bộ biến mô làm việc không ổn ñịnh do sự hóa hơi của nước trong dầu.
Truyền ñộng thủy ñộng trên máy kéo, ñặc biệt là máy kéo xích, làm việc trong các
ñiều kiện nặng nề hơn nhiều so với ôtô. ðộng cơ máy kéo luôn luôn làm việc với tải trọng
trung bình cao trong khi tỷ số truyền ñộng thấp, vì vậy nhiệt ñộ làm việc cực ñại của dầu
trong các bộ truyền có thể ñạt tới 120-1250 C. ðể bảo ñảm tránh cho dầu không bị cháy, nhiệt
ñộ cháy của dầu cần không ñược thấp hơn 1650C và thường nằm trong khoảng từ 165-1800C.
Trong thực tế sử dụng, rất nhiều thiết bị
tự hành sử dụng bộ truyền thủy cơ (bộ biến mô
liên kết với hộp số cơ học), làm việc trong ñiều
kiện nhiệt ñộ thấp, khi ñó cần xác ñịnh ñặc tính
nhớt -nhiệt của dầu sử dụng. ðể giảm ñộ ñặc
của dầu khi nhiệt ñộ thấp người ta pha thêm vào
dầu các chất phụ gia chống ñông. Trên hình 2.8
trình bày các ñường biểu diễn ñộ nhớt của dầu
không có phụ gia (ñường 1) và có pha chất phụ
gia (ñường 2). H 2.8. Sự thay ñổi ñộ nhớt của dầu
Dầu dùng trong các bộ truyền cần có theo nhịêt ñộ
tính ổn ñịnh và tính chống ôxy hóa cao. ðể tăng
thời hạn sử dụng của dầu người ta pha thêm vào dầu các phụ gia chống ôxy hóa, thường là
chất Hyñrônol và Anilin.
Thông thường người ta không sản xuất dầu dùng riêng cho các bộ truyền thủy ñộng.
Vì vậy dầu dùng trong các bộ truyền này là hỗn hợp của dầu có ñộ nhớt thấp và dầu ñặc sánh.
Hỗn hợp dầu này ñược pha chế sao cho có ñộ nhớt từ 7 ñến 10 cSt ở nhiệt ñộ 1000C. ðộ nhớt
của dầu hỗn hợp νhh ñược tính theo công thức sau:
(2.8)
Trong ñó: q- là lượng dầu nhớt tính bằng phần trăm theo khối lượng;
νA - ñộ nhớt của dầu loãng tính bằng cSt;
νB - ñộ nhớt của dầu ñặc sánh tính bằng cSt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….38
ðể pha chế dầu loãng người ta sử dụng dầu công nghiệp và dầu tua bin. Dầu công
nghiệp có ñộ nhớt ở 500 C từ 4, 8 cSt và cao hơn, ñược dùng ñể bôi trơn cho máy và các cơ
cấu làm việc với tải trọng nhỏ và số vòng quay cao. Công nghiệp chưng cất dầu là cơ sở ñể
sản xuất dầu công nghiệp nhẹ, còn ñể sản xuất dầu công nghiệp nặng người ta tiến hành
chưng cất từ dầu mỏ không có paraphin.
Dầu tua bin chủ yếu dùng ñể bôi trơn và làm mát cho các gối ñỡ của tua bin và máy
phát ñiện. Nguyên liệu dùng sản xuất chúng là chưng cất dầu mỏ bakin và dầu mỏ emben rồi
lọc sạch nhờ phương pháp tiếp xúc ôxy.
2.1.4. ðặc ñiểm hoạt ñộng của truyền ñộng thủy ñộng trên ôtô-máy kéo và xe
chuyên dụng
Do có ñặc tính phù hợp nên truyền ñộng thuỷ ñộng ñược sử dụng phổ biến và ngày
càng nhiều trên hệ thống truyền lực của ôtô-máy kéo và xe chuyên dụng. Một ñiều quan trọng
là cần phải phân tích tính chất hoạt ñộng liên hợp giữa ñộng cơ ñốt trong, ly hợp hoặc biến
mô thuỷ lực với các phần truyền ñộng còn lại trên các thiết bị tự hành.
ðặc ñiểm hoạt ñộng của máy kéo là tải trọng thay ñổi rất lớn nên mức ñộ sử dụng
công suất ñộng cơ trên máy kéo có truyền lực cơ học thường rất thấp. Việc sử dụng truyền
ñộng thủy ñộng cho phép nâng cao mức ñộ sử dụng tải trọng của ñộng cơ. Mức sử dụng công
suất càng cao thì càng làm giảm hao tổn trong bộ truyền thuỷ ñộng. Tuy nhiên khi sử dụng
truyền ñộng thuỷ ñộng không thể tăng tải trọng của ñộng cơ trong tất cả mọi trường hợp§, mà
chỉ khi công suất phát huy bởi ñộng cơ không bị hạn chế bởi các yêu cầu về tốc ñộ kỹ thuật,
hoặc khả năng bám của bánh xe với mặt ñường.
Máy kéo dùng ñể hoàn thành các công việc khác nhau, do ñó tuỳ theo nhiệm vụ mà
người ta sử dụng các bộ truyền thủy lực khác nhau.
Ly hợp thủy ñộng ñược áp dụng trên các máy kéo nông nghiệp công suất lớn và một
số máy làm ñường và làm việc trong hầm mỏ. Mặc dù ly hợp thủy ñộng không làm tăng mô
men truyền, song có thể cải thiện tính năng ñộng lực của máy kéo. Trong trường hợp này ly
hợp thuỷ ñộng ñóng vai trò một phần tử giảm chấn trong hệ thống truyền lực ñể dập các dao
ñộng tần số cao và giảm biên ñộ của các dao ñộng tần số thấp từ các bộ phận làm việc của
máy công tác.
Việc tăng tức thời tải trọng ñộng lên ñộng cơ khi áp dụng truyền ñộng thủy ñộng ñược
khắc phục nhờ dự trữ mô men của ñộng cơ và mô men quán tính của bánh ñà. Trị số mô men
quay cực ñại phát huy bởi ñộng cơ có thể xác ñịnh bằng công thức sau:
, (2.9)
trong ñó: M N là mô men danh nghĩa của ñộng cơ;
- hệ số dự trữ mô men quay của ñộng cơ;
j d- mô men quán tính của ñộng cơ;
- gia tốc góc của trục khủy ñộng cơ.
Giá trị mô men quán tính của các khối lượng
chuyển ñộng quay phụ thuộc vào mô men quán tính
của chúng và gia tốc góc của trục khuỷu. Cùng một
ñộng cơ có thể phát huy mô men cực ñại khác nhau,
phụ thuộc vào ñặc tính gia tốc của trục khuỷu khi
Hình 2.9. ðặc tính làm việc ñồng thời
khắc phục lực cản tức thời. ðể nhận ñược gia tốc
của ly hợp thủy ñộng với ñộng cơ.
M ∂ - ðặc tính mô men quay của ñộng
cơ; M λ max và M λc - Các ñường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ parabol
lực và khí tải
nén…..………………. 39ly hợp
trọng ngoài của
tương ứng khi làm việc ở chế ñộ có hệ
số mô men λ max và λc .
chậm dần cực ñại khi tăng tải trọng cho ñộng cơ, ly hợp thủy lực phải có ñộ trượt nhỏ, khi ñó
mức ñộ tăng tải trọng ñặt vào ñộng cơ sẽ khác một ít so với mức ñộ tăng tải trên bộ phận làm
việc của máy kéo.
Nếu bộ ly hợp làm việc ở một chế ñộ có ñộ trượt lớn thì việc tăng tải trọng trên ñộng
cơ sẽ diễn ra chậm hơn so với tốc ñộ tăng tải trên các bộ phận làm việc của máy kéoN, mô
men quán tính của ñộng cơ sẽ giảm, ñộng cơ không phát huy ñược mô men cực ñại cần thiết.
ðể bảo ñảm có ñộ trượt nhỏ, cần sử dụng ly hợp thủy ñộng sao cho khi làm việc ở
vùng có tỷ số truyền ñộng gần bằng 1, hệ số mô men phải ñược tăng ñột ngột. Ly hợp thủy
ñộng có ñặc tính như vậy ñược gọi là ly hợp có ñặc tính làm việc € cứng
.
Tuy nhiên việc tăng hệ số mô men cần phải ñược giới hạn. Nếu hệ số mô men tăng quá
cao thì khi khắc phục lâu dài các lực cản lớn sẽ dẫn ñến làm cho ñộng cơ bị quá tải và có thể
bị chết máy. Vì vậy giá trị cực ñại của hệ số mô men cần chọn sao cho khi tải trọng ngoài cố
ñịnh, ly hợp không có khả năng làm chết ñộng cơ khi nó làm việc trên ñường ñặc tính ngoài ở
tốc ñộ quay của trục khuỷu thấp hơn tốc ñộ ứng với mô men quay cực ñại (xem hình 2.9)
ðặc tính tải trọng của ly hợp thủy ñộng trên máy kéo thường trùng với ñiểm công suất
danh nghĩa của ñộng cơ ở chế ñộ có hệ số mô men , ứng với tỷ số truyền ñộng i = 0,97.
Việc trùng lặp như vậy ñược giải thích vì ñộng cơ máy kéo có lắp ly hợp thủy ñộng,
làm việc trên nhánh ñiều chỉnh, ở chế ñộ i = 0, 97 lại tương ứng như ñã biết từ ñặc tính của bộ
ly hợp trình bày trên hình. 2.2a. ở chế ñộ này ly hợp có hiệu suất cao trong vùng tỷ số truyền
ñộng lớn nhất. Như vậy, toàn bộ vùng làm việc của bộ ly hợp khi tỷ số truyền ñộng cao trùng
với nhánh ñiều chỉnh của ñộng cơ. Nhờ vậy sẽ bảo ñảm ñược sự làm việc kinh tế cho ñộng cơ
và cả cho bộ ly hợp. Giá trị của hệ số mô men của bộ ly hợp ñược xác ñịnh bởi hệ số tăng tải
(công thức 2.7).
Như vậy ñường cong parabol tải, tương ứng với hệ số mô men , ñi qua ñiểm mô men
danh nghĩa trên ñường ñặc tính làm việc ñồng thời, còn parabol tải trọng ứng với hệ số mô
men sẽ ñi qua ñiểm mô men quay cực ñại, giá trị của hệ số tăng mô men của ñường ñặc tính
ly hợp ñược tính theo công thức sau:

(2.10)
Trong ñó: Mmax là mô men quay cực ñại của ñộng cơ;
MN - là mô men quay danh nghĩa của ñộng cơ; nN, nM ă số vòng quay của
trục khuỷu tương ứng với mô men quay danh nghĩa và khi mô men cực ñại.
Hệ số tăng mô men của bộ ly hợp thủy ñộng dùng trên máy kéo và ôtô hiện nay
thường có giá trị bằng 2,5.
Hệ số tăng mô men của ly hợp thủy ñộng ngoài việc xác ñịnh mức ñộ tăng hệ số mô
men của ly hợp còn có ý nghĩa vật lý khác, là thể hiện mô men quay cực ñại truyền qua bộ ly
hợp thuỷ ñộng có thể tăng lên bao nhiêu lần so với mô men quay danh nghĩa của ñộng cơ khi
vượt tải tức thời (ñối với ly hợp thủy ñộng thì ñặc tính tải trọng ñộng và tải trọng tĩnh luôn
bằng nhau).
ðể giới hạn hệ số mô men cực ñại của ly hợp thủy ñộng, người ta áp dụng các phương
pháp khác nhau ñể xả từng phần lưu lượng khỏi ngăn làm việc khi giảm tỷ số truyền ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….40
Quá trình xả tất nhiên không ñược diễn ra ñột ngột, mà yêu cầu trong một khoảng thời gian
nhất ñịnh. Khi thực hiện các công việc nông nghiệp, xây dựng và làm ñường ñể khắc phục lực
cản tức thời trong khoảng thời gian từ 0, 5 ñến 5 giây thì phải cần huy ñộng mô men dự trữ
của ñộng cơ. Quá trình xả dầu khỏi không gian làm việc quá trễ có thể làm hệ số mô men tăng
vượt quá hệ số tăng mô men cho phép và dẫn ñến làm chết ñộng cơ. Vì vậy ly hợp thủy ñộng
dùng trên các xe chuyên dụng cần thỏa mãn ba yêu cầu cơ bản sau:
1) Cần có khả năng tăng hệ số mô men ñột ngột ở vùng ñộ trượt nhỏ (tỷ số truyền
ñộng gần bằng 1);
2) Hệ số thích ứng của tăng ñặc tính tải trọng ngoài cần bằng 2;

) Quá trình xả dầu khỏi không gian làm việc, ñể bảo ñảm giới hạn hệ số tăng mô men cực ñại,
cần diễn ra trong khoảg 0, 5 giây.
Khả năng thay ñổi các tính chất khác của bộ biến mô liên quan với nhau và bị giới
hạn. Vì vậy việc chọn loại biến mô và các thông số ñặc trưng luôn luôn cần phải có sự thương
lượng.
Trên các máy kéo có trang bị các thiết bị ñào xúc ñất, thực tế toàn bộ công suất của
ñộng cơ ñược phát huy qua gầu xúc. Năng suất khi hoàn thành các công việc này ñược xác
ñịnh bằng hiệu suất của bộ biến mô và trị số công suất trung bình của ñộng cơ. Hiệu suất của
bộ biến mô luôn liên quan ñến lưu lượng trong vòng tuần hoàn của bộ biến mô. Toàn bộ các
dạng mất mát (ngoài mất mát cơ học và mất mát thể tích) có thể ñược coi như mất mát chung
theo công thức:
, (2.11)
Trong ñó Q - lưu lượng dòng chất lỏng trong một vòng tuần hoàn;
- hệ số ñặc trưng cho mất mất thủy lực chung.
Rõ ràng rằng hiệu suất lớn nhất sẽ có ở bộ biến mô khi quá trình làm việc ñược ñặc
trưng bằng việc tạo ñược áp lực lớn với lưu lượng nhỏ. Khi ñó hao tổn thủy lực trong cân
bằng năng lượng của bộ biến mô sẽ là cực tiểu.
Bộ truyền thủy ñộng có tính chất như vậy là bộ biến mô một cấp có cánh tua bin
hướng tâm. ở bộ truyền này do số vòng quay bánh tua bin cao trong vùng hiệu suất cực ñại
nên áp lực lớn ñược biến ñổi với lưu lượng nhỏ. Các bộ biến mô này ñược áp dụng phổ biến
trong các máy kéo nông, công nghiệp.
Bên cạnh loại biến mô nói trên hiện nay người ta áp dụng cả các bộ biến mô ba cấp,
hiệu suất của chúng thường thấp hơn bộ biến mô một cấp khoảng
-4%. Chế ñộ có hiệu suất cực ñại của các bộ biến mô này nằm trong vùng tỷ số truyền ñộng
thấp và tất nhiên tỷ số truyền ñộng chung của cả phần truyền ñộng cơ học trong hệ thống
truyền lực của nó cũng thấp hơn so với bộ biến mô một cấp liên kết với truyền ñộng cơ học.
Vì vậy trong hệ thống truyền lực có thể có số cặp bánh răng ăn khớp ít hơn nên hiệu suất phần
truyền lực cơ học sẽ cao hơn và kết cấu ñơn giản hơn.
Năng suất của máy kéo phụ thuộc vào công suất phát huy từ ñộng cơ, trị số công suất
này bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố, các yếu tố ảnh hưởng chính là:
- Miền thay ñổi và quy luật phân bố chế ñộ làm việc của bộ biến mô;
- Hệ số tăng mô men, nghĩa là sự thay ñổi tính chất tải trọng ngoài của bộ biến mô;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….41
- ðặc trưng thay ñổi về mặt hình học của ñặc tính ngoài của ñộng cơ (ñộ dốc của
ñường ñặc tính, số vòng quay cực ñại, cực tiểu€) và hệ số thích ứng của nó.

Trong ñiều kiện lý tưởng một bộ


biến mô có thể làm việc với một tỷ số truyền
ñộng ở chế ñộ làm việc tương ứng với
ñường parabol tải trọng tại ñiểm công suất
danh nghĩa của ñộng cơ và ñảm bảo công
suất sử dụng luôn cực ñại. Tuy nhiên trong
thực tế sử dụng, biến mô thuỷ ñộng thường
làm việc với một miền tỷ số truyền ñộng
thay ñổi tương ứng với một chùm ñường
parabol tải trọng ngoài, có nghĩa là biến mô
thường xuyên làm việc ở các chế ñộ không
danh nghĩa. Tuỳ thuộc vào hệ số tăng mô
men của bộ biến mô mà vùng làm việc trùng
hợp có thể rộng hơn hay hẹp hơn. Hình dạng
ñường ñặc tính ngoài của ñộng cơ xác ñịnh
công suất khi làm việc cùng với bộ biến mô
ở các chế ñộ khác nhau giảm bao nhiêu so
với công suất sản ra từ ñộng cơ.
ảnh hưởng lớn ñến trị số công suất
không phát huy hết là khả năng trùng hợp
của ñặc tính tải trọng ngoài của bộ biến mô
và của ñộng cơ. Hình 2.10. Sự phụ thuộc bề rộng của vùng
Hệ số biến mô cực ñại như ñã nói có ñiều chỉnh khi hiệu suất lớn hơn 80% và
thể ñược dùng khi xây dựng ñường ñặc tính hiệu suất cực ñại phụ thuộc vào chế ñộ khởi
kéo, nhưng không thỏa mãn như một số hành của bộ biến mô
truyền làm việc (số truyền thấp) vì vậy trị số η max - Hiệu suất; i0,8- Tỷ số truyền ñộng khi
của nó không ảnh hưởng ñến tính năng kéo làm việc ở chế ñộ hiệu suất bằng 80%;
và năng suất của máy kéo. Tuy nhiên hệ số K0- Hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành.
biến mô cực ñại ảnh hưởng rất lớn ñến ñộ
bền của các phần cơ học trong hệ thống truyền lực thủy - cơ. Ngoài ra còn gây ảnh hưởng ñến
bề rộng của vùng ñiều chỉnh của bộ biến mô khi làm việc ở vùng hiệu suất cao.
Các bộ phận trong hệ thống truyền lực và khả năng làm việc của các ly hợp khóa ñều
thuận lợi khi hệ số biến mô thấp. Tính chất biến mô thấp của bộ biến mô cho phép kết cấu của
các bộ phận cơ học trong hệ thống truyền lực nhỏ gọn và làm việc tin cậy hơn. ðồng thời khi
giảm hệ số biến mô cực ñại sẽ làm cho vùng ñiều chỉnh của bộ biến mô tiến gần ñến vùng có
giá trị hiệu suất cao. Giá trị tối ưu của hệ số biến mô ñối với các bộ truyền phối hợp và của
các bộ biến mô một cấp có tua bin hướng tâm (hình 2.10) ñược xác ñịnh bằng ñồ thị biểu diễn
mối quan hệ giữa hiệu suất cực ñại , tỷ số truyền ñộng i0,8 khi hiệu suất bằng 0, 8 vào hệ số
biến mô cực ñại K0. Tỷ số truyền ñộng i0,8 ñược coi như tỷ số giới hạn của vùng làm việc,
nghĩa là vùng ñiều chỉnh của bộ biến mô khi hiệu suất .
Tỷ số truyền ñộng càng nhỏ hơn i0,8 thì vùng làm việc càng rộng hơn. Sự mở rộng
nhanh vùng làm việc diễn ra khi tăng hệ số biến mô cực ñại chỉ ñến giới hạn K0 = 2,8-
, 2. Giá trị trên của K0 ñặc trưng cho các bộ biến mô có ñường kính tua bin lớn. Tiếp tục tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….42
hệ số biến mô K0 thực tế không mở rộng thêm vùng làm việc mà còn dẫn ñến làm giảm hiệu
suất cực ñại. Vì vậy giá trị tối ưu của hệ số biến mô của các bộ biến mô một cấp có tua bin ly
tâm thường chọn bằng 2,8-,2.
Các nghiên cứu thống kê ñối với các bộ biến mô ba cấp cho thấy rằng, hệ số biến mô
tối ưu của các bộ biến mô này thường nằm trong khoảng 5÷5, 5. ðối với các bộ biến mô ba
cấp không nên dùng các ly hợp khóa trong hệ thống truyền lực ñể thực hiện việc chuyển số.
Ly hợp chính của máy kéo phải bố trí giữa ñộng cơ và bộ biến mô ba cấp.
Các bộ biến mô ba cấp có tính chất phanh và tự phanh tốt, tính chất này ñóng vai trò
quan trọng khi chọn bộ biến mô cho máy kéo. Các máy kéo công suất lớn liên hợp với máy
cạp hoặc xúc ñất, cần có ñộ tin cậy cao về tính năng phanh. Do khối lượng lớn của các máy
này, lực quán tính của chúng rất lớn, do ñó ñể phanh chúng và ñể kéo dài tuổi thọ của các bộ
phận phanh là một vấn ñề phức tạp. ở các bộ biến mô một cấp, sau bộ biến mô thường ñược
lắp một bộ phanh thủy ñộng, các phanh này chủ yếu dùng ñể dập tắt ñộng năng của liên hợp
máy còn phanh ma sát dùng ñể dừng máy. Các bộ biến mô ba cấp ñóng cả vai trò của phanh
thủy ñộng vì vậy không cần thêm phanh thủy ñộng phụ trong hệ thống truyền chung.
Một ưu ñiểm khác của bộ biến mô ba cấp (tính chất tự phanh) thể hiện ở chỗ sau bộ
biến mô có hộp số cơ học, việc chuyển số trong nó có thể ñược thực hiện bằng việc dịch
chuyển các bánh răng hay khớp răng hoặc hiện nay thường thực hiện nhờ các ly hợp khóa. ðể
sang số ñược nhẹ nhàng cần phải dừng trục chủ ñộng của hộp số. Với mục ñích ñó thường sử
dụng phanh dừng. Kích thước của phanh sẽ tăng khi tăng khối lượng bánh ñà, liên kết ñến
trục chủ ñộng hộp số. Khi công suất của máy kéo lớn, ly hợp chính ñặt trước bộ biến mô một
cấp, phanh dừng là một cơ cấu rất cồng kềnh và không tin cậy. Khi ta sử dụng bộ biến mô ba
cấp, nhờ ñặc tính phân bố các bánh phản lực cố ñịnh khi ngắt trục bị ñộng ra khỏi ñộng cơ,
trục này dừng lại nhanh chóng ñồng thời việc phanh nó ñược tiến hành bằng phanh thủy ñộng
nên không gây ra bất kỳ sự hao mòn nào. Do không cần thêm phanh dừng cơ học phụ vì vậy
nâng cao ñộ tin cậy trong làm việc của hệ thống truyền lực và thuận tiện cho quá trình sang
số.
Hiện nay trên ñại ña số máy kéo người ta sử dụng chủ yếu các bộ biến mô một cấp có
tua bin hướng tâm và bộ biến mô ba cấp. Ngoài ra hãng Katerpiller ñã sử dụng cả hộp giảm
tốc thủy cơ với bộ biến mô ba cấp, ñược lắp thành hai dòng công suất song song. Hộp giảm
tốc thủy lực theo ñặc tính ngoài không khác với bộ biến mô một cấp, song có tính chất ñộng
lực tốt hơn do một số kết cấu ñặc biệt. Bộ biến mô một cấp cùng với hộp giảm tốc thủy lực có
hiệu suất cao nhất và có hệ số biến mô thấp. Chúng thường ñược áp dụng trên các xe mà ở ñó
khi chuyển số không cần phải dừng xe lại nhờ các ly hợp khóa kiểu ma sát (ôtô, máy kéo
dùng trong vận tải).
Bộ biến mô ba cấp có hiệu suất thấp hơn so với bộ biến mô một cấp, song lại có hàng
loạt các ưu ñiểm khác, nhờ các ưu ñiểm này mà có thể làm cho kết cấu của hệ thống truyền
lực ñơn giản hơn và làm việc tin cậy hơn. Nhờ tính chất biến mô cao cho phép mở rộng vùng
ñiều chỉnh với hiệu suất cao. Các bộ biến mô này có thể sử dụng trong các hệ thống truyền
lực kết hợp với bộ truyền cơ học và việc sang số nhờ dịch chuyển bánh răng, khớp răng hay
nhờ ly hợp khóa.
2.2. Phân loại và kết cấu của truyền ñộng thủy ñộng
2.2.1. Các nguyên tắc phân loại và các dãy kích thước của bộ truyền thủy ñộng
Các lĩnh vực áp dụng bộ truyền thủy ñộng có tính chất chuyên dụng cao. Vì vậy các
bộ truyền thủy ñộng không ñược sản xuất hàng loạt ngay cả với các hãng sản xuất lớn nhất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….43
trên thế giới. Ngoài ra việc xác ñịnh ñặc tính tải trọng ngoài ñặc trưng cho các bộ truyền này
ñòi hỏi cần phải tiến hành trên một dải rộng công suất của ñộng cơ với sự khác nhau rất lớn
về ñặc tính tải trọng ngoài của các bộ truyền thủy ñộng. Sự khác nhau này dẫn ñến phải sản
suất rất nhiều bộ truyền khác nhau về tính chất biến ñổi mô men.
Tất cả các vấn ñề nói trên gây khó khăn ñáng kể cho việc quy chuẩn hóa các bộ truyền
thủy ñộng, ảnh hưởng ñến giá thành chế tạo và tất nhiên ảnh hưởng ñến phạm vi ứng dụng
chúng trong các loại thiết bị tự hành công dụng khác nhau.
Theo dấu hiệu về kết cấu, bộ truyền thủy ñộng có thể ñược phân ra thành hai phần: bộ
truyền thủy ñộng và các bộ phận ñể liên kết, lắp ghép (ly hợp, gối ñỡ, bơm cung cấp, mặt bích
liên kết trục các ñăng v.v..).
Tiêu chuẩn hóa các bộ phận lắp ghép ñược tiến hành giống như tiêu chuẩn hóa các
cụm truyền lực thông thường và ñược công bố theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia riêng.
Dưới ñây nêu lên sự khác nhau trong nguyên tắc tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng
và cụm lắp ghép phụ thuộc vào công suất ñộng cơ mà cùng một bộ truyền thủy ñộng có thể
liên hợp tương ñương nhau về công dụng, song khác nhau về kích thước của các bộ lắp ghép.
Trong ñại ña số trường hợp sự khác nhau về kích thước thuộc các chi tiết như bơm cung cấp
dầu, cụm gối ñỡ và ly hợp không thường xuyên ñóng. Các bộ phận này có thể ñược chế tạo
hàng loạt nên giá thành của bộ truyền không tăng cao. Bộ truyền thủy lực với các cụm lắp
ghép ñược tính toán ở công suất nhỏ, thường mang tên theo tiêu chuẩn, còn khi thiết kế ñể
truyền công suất lớn thường mang tên bộ truyền tiêu chuẩn nặng.
Tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng phụ thuộc rất nhiều vào tính chất tải trọng ngoài.
Khi làm việc với ñộng cơ, công suất trung bình lớn nhất phát huy bởi ñộng cơ hoặc trục tua
bin ở các chế ñộ làm việc khác nhau chỉ ứng với ñiểm trùng nhau danh nghĩa giữa ñường ñặc
tính tải trọng ngoài của ñộng cơ và ñặc tính bộ biến mô. Nếu ñiểm trùng này thay ñổi, ví dụ
khi thay ñổi ñường kính làm việc thì tải trọng của ñộng cơ và hiệu quả sử dụng bộ truyền bị
giảm xuống và việc ứng dụng bộ truyền thủy ñộng có thể hoàn toàn trở nên vô nghĩa.
ðể giải thích việc áp dụng các nguyên tắc phân loại truyền ñộng thủy ñộng, chúng ta
hãy xem sự thay ñổi tính chất tải ở chế ñộ trùng danh nghĩa:
. (2.12)
Tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng liên quan tới sự thay ñổi hệ số mô men và ñường
kính làm việc D, còn ở ñộng cơ là tỷ số giữa công suất danh nghĩa cực ñại với bậc ba của số
vòng quay của trục chủ ñộng bộ biến mô nN.
Dưới ñây trình bày sáu nguyên tắc cơ bản khi tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng, dựa
trên cơ sở thay ñổi một thông số riêng cũng như thay ñổi ñồng thời một số thông số trong
công thức 2.12.
Nguyên tắc thứ nhất áp dụng cho một bộ truyền thủy ñộng dùng trên nhiều ñộng cơ
khác nhau, các ñộng cơ này khác nhau về công suất và số vòng quay theo một quy luật nhất
ñịnh. Trên hình 2.11 ñường parabol bậc ba biểu diễn tính chất tải trọng ngoài của bộ truyền
thủy ñộng ở chế ñộ trùng hợp tối ưu với ñường ñặc tính tải trọng của các ñộng cơ có công
suất: Ng1, Ng2, Ng. ðiều kiện ñể có sự làm việc trùng hợp tối ưu của các ñộng cơ khác nhau
với một bộ truyền thủy ñộng là tỷ số giữa công suất danh nghĩa với bậc ba số vòng quay của
ñộng cơ ở chế ñộ danh nghĩa phải là hằng số và bằng một hệ số K nào ñó ñặc trưng cho bộ
truyền ñã cho.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….44
. (2.1).
Khi tăng số vòng quay danh nghĩa của ñộng cơ hệ số thích ứng của ñộng cơ cũng tăng
lên tương ứng, ñiều ñó dẫn ñến làm thay ñổi chế ñộ trùng hợp tối ưu giữa ñộng cơ và bộ
truyền thủy ñộng và tất nhiên cả hệ số . Vì vậy trong thực tế công thức 2.1
chỉ có giá trị gần ñúng. Nguyên tắc này ít ñược sử dụng trong chế tạo máy kéo nông nghiệp
vì ở ñộng cơ ôtô máy kéo khi tăng công suất thường có xu hướng giảm số vòng quay ñể tăng
tuổi thọ cho các chi tiết của ñộng cơ.

Hình 2.11. Tiêu chuẩn hóa bộ truyền Hình 2.12. Tiều chuẩn hóa bộ truyền thủy
thủy ñộng ñối với các ñộng cơ khác ñộng khi thay ñổi ñường kính làm việc của
nhau khi thay ñổi dung năng bánh công tác bộ truyền phối hợp
Ng1, Ng2, Ng a) Khi số vòng quay cố ñịnh; b) Khi công suất
- ðặc tính công suất của ba loại ñộng cơ ñộng cơ cố ñịnh. Ng1, Ng2, Ng
khác nhau; N 1λC - ðặc tính tải trọng ngoài - Công suất danh nghĩa của ñộng cơ; nN1, nN2,
nN
của bộ biến mô ở chế ñộ trùng hợp.
- Số vòng quay danh nghĩa của ñộng cơ; Da -
Phương pháp phân loại trên chỉ ñược áp dụng cho các bộ truyền công suất lớn, ví dụ
bộ biến mô của hãng Allicon TC -900 dùng trên ñộng cơ công suất tới 600 mã lực, và trên
mộ số ñộng cơ xe quân sự công suất tới 1400 mã lực. Trong công nghiệp chế tạo máy kéo
nông nghiệp, phương pháp này ít ñược ứng dụng do ở ñộng cơ máy kéo khi tăng công suất
ñộng cơ thì số vòng quay của trục khuỷu có xu hướng giảm xuống như ñã trình bày trên ñây.
Nguyên tắc phân loại này cũng có thể ñược áp dụng phổ biến song cần có một số thay ñổi. ðể
phù hợp giữa số vòng quay của ñộng cơ và của bộ biến mô, giữa chúng có lắp một bộ biến tốc
cơ học, nhờ bộ biến tốc này mà số vòng quay của ñộng cơ, quy dẫn ñến trục bộ biến mô ñược
thay ñổi. Nguyên tắc này ñược áp dụng ở một số hãng sản suất truyền lực thủy ñộng của Mỹ.
Người ta lắp giữa ñộng cơ và bộ biến mô một hộp số cơ học ba hay bốn số truyền. Bằng cách
thay ñổi số truyền trong hộp số cơ học sẽ thực hiện ñược sự thay ñổi ñường ñặc tính làm việc
phối hợp.
Nguyên tắc thứ hai về chuẩn hóa thuộc vào việc áp dụng các bộ truyền thủy ñộng có bánh
công tác cùng một kích thước, nhưng có ñường kính làm việc thực tế khác nhau. Các chi tiết
lắp ghép của bánh ñược chế tạo bằng nhau: theo kích thước chu vi thì các chi tiết lắp ghép
ñược tính cho bánh công tác có ñường kính làm việc lớn nhất, còn theo kích thước ñường
kính trong thì tính toán theo bánh công tác có ñường kính làm việc nhỏ nhất. Nguyên tắc này

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….45
thường ñược áp dụng cho các ly hợp thủy lực, các bộ biến mô một cấp và các bộ truyền phối
hợp.
Trị số ñường kính làm việc thực tế ảnh hưởng ñến tính chất tải trọng ngoài của bộ biến
mô. Trên hình 2.12a, b, trình bày ñồ thị biểu diễn sự thay ñổi công suất danh nghĩa và số vòng
quay của ñộng cơ tương ứng với ñiểm trùng hợp tối ưu của ñường ñặc tính bộ biến mô khi
thay ñổi ñường kính làm việc. Từ ñồ thị thấy rằng nguyên tắc tiêu chuẩn này là thực tế, vì vậy
tất cả các hãng sản xuất ñều áp dụng nguyên tắc này. Trị số thay ñổi ñường kính làm việc của
bánh công tác ở các bộ biến mô cùng kích thước bị giới hạn bởi ñộ tin cậy và tuổi thọ của các
gối ñỡ, trục, ñộ chính xác khi lắp ghép các mặt bích và ñối với bộ truyền phối hợp là khả năng
chịu tải trọng ñặt lên khớp vượt của bánh phản lực. Thường ở bộ biến mô một kích thước
không sử dụng nhiều hơn ba bánh công tác có ñường kính làm việc khác nhau. Tỷ số giữa
ñường kính cực ñại và cực tiểu ở các bộ biến mô một kích thước không lớn hơn 1, 15. Bước
thay ñổi ñường kính làm việc phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân và dao ñộng trong khoảng
1,05-1,08.
Sử dụng nguyên tắc chuẩn hóa này chỉ áp dụng ñối với các bánh công tác có ñường
kính làm việc khác nhau nhưng chúng phải có hệ thống các cánh giống nhau. Với mục ñích
mở rộng miền công suất mỗi một kích thước bộ biến mô khi bảo ñảm ñộ bền về mặt kết cấu
cần phải giảm hệ số biến mô cực ñại ñồng thời tăng ñường kính làm việc. Khi giữ nguyên
hình dạng các cánh bánh công tác và tăng ñường kính làm việc tính chất biến mô sẽ tăng lên
do giảm mất mát thủy lực hình dạng. Vì vậy bánh công tác có ñường kính làm việc khác
nhau, lắp trên các bộ biến mô một kích thước cần phải làm góc nghiêng của các cánh ở cửa
vào khác nhau. Khi tăng ñường kính làm việc, hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành bị giảm ñi.
Với các bộ biến mô có hệ thống cánh công tác khác nhau hệ số biến mô của chúng giảm từ
, 5
-
, 6 xuống 2,5-2,7.
Nguyên tắc thứ ba ñể tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng áp dụng cho các cụm lắp lẫn
hoặc cho các bánh công tác riêng biệt có cùng ñường kính làm việc nhưng khác nhau về số
lượng các cánh và hình dạng kết cấu hệ thống cánh. Khi ñó sẽ làm thay ñổi giá trị hệ số mô
men ở chế ñộ trùng hợp. Tất nhiên khi tăng hệ số mô men và giữ nguyên số vòng quay ñịnh
mức của ñộng cơ, với số vòng quay này bộ biến mô vẫn làm việc phù hợp thì sự thay ñổi cần
theo tỷ lệ thuận. Các thông số hình học khác của hệ thống cánh bánh công tác cũng ảnh
hưởng ñến hệ số mô men . ảnh hưởng lớn nhất ñến là góc nghiêng các cánh ở ñầu vào của
bánh bơm và bánh phản lực. Vì vậy các bánh này ñược chế tạo thế nào ñể có thể thay ñổi
ñược. ðối với các bộ biến mô ba cấp thường người ta làm thay ñổi góc nghiêng ở cửa vào của
bánh bơm và bánh tua bin cấp cuối cùng.
Tuy nhiên việc thay ñổi thông số hình học của hệ thống cánh bánh công tác cần phải
có giới hạn. Mở rộng miền thay ñổi của một thông số nào ñó, ví dụ góc nghiêng cửa vào của
cánh bánh phản lực sẽ gây nên giảm hiệu suất của bộ truyền và giảm công suất trên trục tua
bin do tăng mất mát thủy lực. Còn các thông số khác ví dụ góc nghiêng ở cửa ra của cánh
bánh bơm ở bộ biến mô một cấp có tua bin lắp ñối xứng sẽ làm tăng hệ số tăng mô men của
ñặc tính tải trọng. Hệ số tăng mô men của bộ biến mô có giá trị lớn khi làm việc với các ñộng
cơ có hệ số thích ứng nhỏ sẽ làm giảm hệ số sử dụng tải trọng trung bình và công suất trên
trục tua bin.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….46
Sử dụng nguyên tắc chuẩn hóa này ñòi hỏi một công tác nghiên cứu và thực nghiệm
rất lớn vì vậy nó chỉ ñược thực hiện ở các hãng lớn của Mỹ như Twin - Dick, Clark và
Allicon.
Nguyên tắc thứ tư về tiêu chuẩn hóa bộ truyền thủy lực chỉ áp dụng cho các bộ biến
mô trong ñó áp dụng các cụm lắp lẫn hay các bánh công tác riêng biệt có cùng ñường kính
làm việc nhưng có bán kính phân bố các cánh nghiêng khác nhau. Khi ñó làm thay ñổi hệ số
tăng tốc của bánh công tác và thực chất là thay ñổi loại bộ biên mô. Cũng giống như nguyên
tắc phân loại thứ ba, việc thay ñổi các cụm chi tiết lắp lẫn hay là các bánh công tác riêng dẫn
ñến làm thay ñổi hệ số mô men và công suất truyền qua bộ biến mô. Khi thay ñổi loại biến
mô làm thay ñổi cơ bản quá trình biến mô và ñặc tính tải trọng ngoài, ñiều ñó thỏa mãn ñược
các yêu cầu khác nhau của bộ truyền.
Sử dụng nguyên tắc chuẩn hóa thứ tư cho phép nhận ñược miền thay ñổi rộng hệ số
mô men , nhưng ñòi hỏi nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cơ bản. Các yếu tố hạn
chế miền thay ñổi hệ số mô men là hình dạng hợp lý của kết cấu. Khi tăng giá trị cũng sẽ
làm tăng hệ số tăng mô men.
Nguyên tắc thứ năm về chuẩn hóa bộ truyền thủy ñộng thuộc vào việc thay ñổi lượng
nạp ñầy cho bộ truyền. Nguyên tắc này áp dụng cho các ly hợp thủy ñộng có cánh công tác
không ñối xứng và các bộ biến mô phối hợp có kích thước nhỏ ở ñó không cần hệ thống cung
cấp dầu. Khi giảm lượng nạp dầu cho bộ truyền sẽ làm giảm lưu lượng trong chu trình và làm
giảm hệ số mô men . Trên hình 2.1
trình bày ñường ñặc tính tải trọng ngoài nhận ñược bằng khảo nghiệm của bộ ly hợp thủy
ñộng có các bánh công tác không ñối xứng với mức cung cấp dầu khác nhau. ðây là phương
pháp thay ñổi hệ số mô men và ñược áp dụng ở nhiều hãng sản xuất. Miền thay ñổi hệ số mô
men bị hạn chế bởi hình dạng hợp lý của kết cấu và sự tăng mô men quán tính của ly hợp so
với mô men ñược truyền qua nó.
Nguyên tắc thứ sáu về tiêu chuẩn
hóa bộ truyền thủy ñộng ñược áp dụng
phổ biến trong các bộ truyền thủy - cơ.
Trong hệ thống truyền lực, bộ truyền
thủy ñộng ñược lắp trong mạch truyền
công suất song song và truyền qua nó chỉ
một phần công suất của ñộng cơ. Phần
còn lại ñược truyền bằng cơ học có hệ số
biến mô cố ñịnh. Phần công suất truyền
qua bộ biến mô ñược xác ñịnh bằng ñặc
tính tải trọng ngoài hay dãy hành tinh
phân phối. Việc tăng hay giảm tính chất
tải trọng ngoài của bộ biến tốc có thể
ñược thực hiện bằng cách thay ñổi các
thông số của dãy hành tinh phân cấp hay
tổ hợp. Khi ñó sẽ thay ñổi lượng công
suất truyền qua bộ truyền thủy ñộng.
Tiêu chuẩn hóa các bộ truyền
thủy ñộng ñòi hỏi phải tiến hành một
khối lượng rất lớn về nghiên cứu lý
Hình 2.1
thuyết và kết cấu, vì vậy việc tiêu chuẩn
. ðặc tính tải ngoài của ly hợp thủy lực có
cánh bánh công tác không ñối xứng khi
mức ñộ nạp khác nhau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….47
hóa và phân loại bộ truyền thủy ñộng chỉ
thực hiện ñược ở các hãng sản suất lớn
có ñủ khả năng về cơ sở vật chất và ñiều
kiện cần thiết khác.
Dưới ñây giới thiệu một ví dụ về cách sắp xếp và phân loại dãy bộ truyền và cách ñặt
tên các bộ truyền thủy ñộng của hãng Twin -Dick (Mỹ), một trong các hãng lớn nhất thế giới
về sản xuất các bộ truyền thủy ñộng dùng cho máy kéo, máy làm ñường và các loại máy xây
dựng khác.
Hãng này ñã chế tạo ra tám loại biến mô, trong ñó có hai loại biến mô ba cấp (seri
8800 và loại
), sáu loại biến mô một cấp (loại 1, 4, 6, 7, 8 và 8a). Chúng phân biệt nhau bởi sự kết hợp giữa
ñường kính vòng tuần hoàn và bán kính phân bố các cánh ñầu vào và ra của các bánh công
tác. Hãng ñã sản xuất các bộ biến mô công suất ñến 1400 mã lực. Mỗi một cỡ bộ biến mô của
Hãng phù hợp với cụm bánh công tác chỉ với một cỡ ñường kính làm việc.
Bộ biến mô ba cấp loại
ñược sản xuất ñể làm việc với các ñộng cơ công suất ñến 1050 mã lực ứng với số vòng quay
danh nghĩa 2400 v /p. Miền công suất ñó có thể kết hợp làm việc với bốn cỡ kích thước của
bộ biến mô seri 10000, 11500, 1
800 và 1600 ñường kính bánh bơm tương ứng với bốn loại ñó là 1,0; 1,15; 1,
8; và 1, 60. Số seri tăng dần cùng với sự tăng của mô men ở trục vào của bộ biến mô. Bộ biến
mô seri 1150 là loại ñược sử dụng nhiều nhất và ñược sản xuất với hai kiểu kết cấu: kết cấu
tiêu chuẩn và kết cấu hạng nặng, ñể dùng cho các bộ truyền công suất lớn hơn. Các bộ biến
mô của mỗi một seri có dung năng khác nhau, nhận ñược do thay ñổi số lượng cánh và góc
nghiêng của cánh bánh công tác. Trên hình 2.14 giới thiệu ñồ thị vùng áp dụng bộ biến mô ba
cấp của hãng Twin ă Dick. Mỗi một seri có tám loại dung năng, ñược vẽ bằng ñường kẻ mỏng
tương ứng với hệ thống bánh công tác 9 cánh, chúng ñược lặp lại ở các seri khác nhau. Vùng
ứng dụng các bộ biến mô của mỗi một seri ñược giới hạn bởi dung năng cực ñại và cực tiểu,
giới hạn theo ñiều kiện cân bằng số vòng quay của trục chủ ñộng và mô men quay cực ñại
trên trục chủ ñộng, bởi ñộ bền cho phép của các chi tiết của bộ biến mô. Hãng cũng ñã xác
ñịnh dung năng riêng của bộ biến mô, bảo ñảm bởi cụm bánh công tác khác nhau, có giá trị
mô men trên trục chủ ñộng bằng 1, ở kích thước bộ biến mô seri 10000 và số vòng quay trên
trục chủ ñộng là 1700 v /p.
Trị số mô men tải ñược tính cho một bộ biến mô bất kỳ với số vòng quay khác nhau,
ñược xác ñịnh theo công thức sau:
(2.14)
Trong ñó DS là số seri của bộ biến mô; n- số vòng quay của trục chủ ñộng v /ph; MS ă
dung năng riêng.
Các bộ biến mô một cấp của hãng Twin - Dick loại 1, 6, 7 và 8 có cùng ñường bao của
vòng tuần hoàn, nhưng khác nhau về vị trí phân bố các cánh bánh công tác. Khi các bánh
công tác có cùng kích thước cả bốn loại trên ñều ñược tiêu chuẩn hóa theo kích thước lắp
ghép. Riêng ở loại 8 bánh phản lực ñược tiêu chuẩn hóa theo kích thước lắp ghép với khớp
vượt. Hãng ñã sản xuất sáu cỡ kích thước cho các seri loại này ñó là: các loại seri 1100, 1
00, 1500, 1600, 1700 và 1800. Số của các seri chính là chu vi của bánh công tác tính bằng
inch (ñơn vị ño lường của Anh) nhân với 100, và chúng tăng dần cùng với mô men trên trục
chủ ñộng. Việc tăng kích thước bộ truyền liên quan ñến những thay ñổi kết cấu nhất ñịnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….48
Bộ biến mô seri 1500 ñược sản xuất thành hai loạiB: loại tiêu chuẩn và loại hạng nặng.
Phổ biến nhất hiện nay dùng seri 6 loại 1100, 1
00 và 1500. Các loại này ñược sản xuất ñể làm việc với các ñộng cơ công suất tới
00 mã lực và số vòng quay danh nghĩa tới
500 v /ph. Trên hình 2.15 giới thiệu ñồ thị vùng ứng dụng các bộ biến mô một cấp loại 6.
Từ ñồ thị thấy rằng mỗi một seri có năm loại dung năng khác nhau. Các loại này nhận
ñược do thay ñổi góc nghiêng và số lượng cánh của bánh bơm và bánh tua bin. Vùng áp dụng
các bộ biến mô ñược giới hạn bởi dung năng cực ñại và cực tiểu, số vòng quay cực ñại trên
trục chủ ñộng và gía trị giới hạn của mô men ñộng cơ. Khác với bộ biến mô ba cấp dung năng
riêng của bộ biến mô một cấp ñược tính bởi trị số mô men quay MS trên trục chủ ñộng của bộ
biến mô seri 1500. Giá trị thực tế mô men tải trọng của các bộ biến mô seri bất kỳ ñược tính
theo công thức (2.14).

Hình 2.15. Phân loại dãy kích thước bộ


biến mô một cấp của Hãng Twin - Dick
Hình 2.14. Phân loại dãy kích thước bộ biến mô 1- loại 1100; 2- loại 1
ba cấp của Hãng Twin - Dick 00;
ă loại 1500;

Phân tích dãy dung năng và ñường kính


làm việc trong vùng thay ñổi của các seri từ 1100
ñến 1500 ta thấy rằng dãy dung năng và ñường
kính làm việc của các bộ biến mô này có bước
nhảy bằng nhau và bằng 1, 18. Về giá trị chúng
lớn hơn một ít so với bước nhảy của các bộ biến
mô ba cấp (ở bộ biến mô ba cấp bước nhảy này là
1,15). ðiều này ñược giải thích vì ở bộ biến mô

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….49
Hình 2.16. ðặc tính của bộ biến mô
ba cấp của hãng Twin -Dick
một cấp những thay ñổi cơ bản của hệ số mô men diễn ra trong một vùng tương ñổi hẹp của tỷ
số truyền ñộng học i.
2.2.2. Kết cấu của bộ biến mô ba cấp
Hiện nay người ta ñã sản xuất các bộ biến mô ba cấp dùng cho máy kéo công nghiệp.
Chúng có hệ số tăng mô men từ 1, 25 tới 2,5, miền thay ñổi năng lượng bằng 2 và hệ số biến
mô ở chế ñộ khởi hành thay ñổi trong giới hạn từ 4, 0 tới 6, 0 phụ thuộc vào hệ số mô men và
kích thước của bộ biến mô. Chế ñộ ñạt hiệu suất cực ñại nằm trong vùng tỷ số truyền tương
ñối thấp phụ thuộc vào dung năng và kích thước bộ truyền, dao ñộng từ 0,4-0, 65. Hiệu suất
cực ñại bằng 85-86%. ðặc tính của bộ biến mô ba cấp có hệ số tăng mô men ñược trình bày
trên hình 2.16.
Bộ biến mô ba cấp dùng trong hệ thống truyền lực gồm có ba phần: cụm trục chủ
ñộng, cụm chính của bộ biến mô và cụm trục bị ñộng. Trên hình 2.17 trình bày cấu tạo của
một biến mô
cấp do Twin -Dick chế tạo.
Thân bằng thép của cụm chính 12 và nắp 6 tạo thành một không gian làm việc kín.
Phía bên trong của không gian làm việc ñược lắp với thân các cánh của bánh phản lực hai cấp
10 và 1
. Các cánh của bánh bơm 8 ñược lắp ở vành giữa mặt ñỡ ngoài và mặt ñỡ trong. Mặt thép
ngoài ñược chế tạo như một mặt bích có lỗ với then hoa ñể nối với trục chủ ñộng 7. May ơ
quay trong các gối ñỡ bi, lắp trong hốc của nắp và tiếp nhận các lực dọc trục, tác dụng lên
bánh bơm. Các cánh của bánh tua bin ba cấp 9, 11 và 14 ñược lắp trong vành giữa mặt trong
và mặt ngoài. Mặt trong của tất cả các bánh tua bin ñược bắt chặt với nhau. Mặt mút phía
ngoài cấp thứ ba 11 của tua bin ñược chế tạo giống như bánh bơm ñể làm nhiệm vụ của mặt
bích lắp ghép.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….50

Hình 2.17. Cấu tạo bộ biến mô ba cấp của hãng Twin ă Dick
Cụm chi tiết ñể lắp ghép trục chủ ñộng và bị ñộng của bộ biến mô có kết cấu khác
nhau phụ thuộc vào công suất truyền cực ñại. Các bộ biến mô loại 10000 và 11500 ñược tính
toán ñể truyền công suất tới 425 mã lực, có cùng kích thước với bộ phận lắp ghép. ở seri hạng
nặng 11500 và 1
800 cụm chi tiết lắp ghép ñược tính toán ñể truyền ñược công suất ñến 1000 mã lực. Sự thay
ñổi kết cấu của bộ phận lắp ghép không chỉ phụ thuộc vào việc truyền lực mà còn do yêu cầu
thay ñổi kết cấu của bộ biến mô. Chính vì vậy hiện nay cấu tạo của cụm lắp ghép rất ña dạng
và phong phú về chủng loại. Dựa vào cụm lắp ghép trục chủ ñộng của bộ biến mô hãng này
phân bộ biến mô thành bốn loại: JF, CF, DF và C
. Loại JF là loại cơ sở, từ ñó chế tạo ra các loại còn lại, chúng khác nhau ở vị trí lắp ghép, có
thể có hoặc không có các bộ phận như áo nước làm mát, ly hợp v.v€
2.2.
. Cấu tạo của bộ biến mô một cấp
Bộ biến mô một cấp của hãng Twin -Dick ñược sử dụng phổ biến trên các máy kéo
dùng trong xây dựng, làm ñường và máy kéo nông nghiệp. Các bộ biến mô một cấp ñược chia
ra làm bốn loại: 1, 6, 7 và 8. Các loại này có cùng vòng chu tuyến ngoài nhưng khác nhau ở
sự phân bố cánh bánh công tác và ñặc tính làm việc (hình 2.18).
Khi thay ñổi sự phân bố bánh công tác và hệ thống các cánh của bánh công tác làm
cho các bộ biến mô một cấp có miền thay ñổi tải trọng rộng và tính chất biến mô lớn. Khi
phân bố các cánh hướng kính của hệ thống bánh công tác khác nhau, các bánh này có cùng
kích thước lắp ghép, do ñó có tính tiêu chuẩn hóa cao cho cả bốn loại khi có cùng ñường kích
làm việc của bánh công tác. Khi tăng ñường kính làm việc cấu tạo bộ biến mô có thay ñổi một
ít do cần phải tăng ñộ bền của các chi tiết bộ biến mô. Ngoài ra, seri 1500 ñược chế tạo thành
hai loại: loại tiêu chuẩn và loại hạng nặng ñược tăng ñộ cứng vững của các chi tiết của cụm
gối ñỡ và cụm liên kết.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….51
Hình 2.18. Vòng tuần hoàn và ñặc tính bộ biến mô một cấp
a - loại 1; b - loại 6; c- loại 7; d- loại 8.

ở tất cả các bộ biến mô một cấp của hãng Twin -Dick ñều có ba bánh công tác. Riêng
ở bộ biến mô loại 4 ñể giảm khe hở giữa bơm với tua bin, bánh phản lực ñược làm thành hai
vành.
Bộ biến mô loại 1 có tua bin hướng tâm, bánh phản lực phân bố ngay phía trước bánh
bơm. Khi tỷ số truyền ñộng i thấp hơn 0,45 (hình 2.18.a) nó có hệ số tăng mô men ngược. Hệ
số tăng mô men ngược ở các biến mô này bằng 1, 4. Khi tỷ số truyền ñộng i = 0,825, hệ số mô
men của bộ biến mô giảm ñột ngột. Vì vậy mặc dù rằng bánh phản lực không lắp trên khớp
vượt, bộ biến mô vẫn có một ít tổn thất khi làm việc ở chế ñộ khóa. Hiệu suất cực ñại bằng 0,
88 khi tỷ số truyền ñộng tương ứng là i = 0, 725. Hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành dao ñộng
trong khoảng 2,5÷2,8.
Bộ biến mô loại 6 (hình 2.18, b) có tua bin với cánh hướng tâm, phân bố ở bán kính
lớn của bánh còn bánh phản lực ñặt ngay sau bánh tua bin. Hiệu suất cực ñại của bộ biến mô
bằng 86% khi tỷ số truyền ñộng i = 0, 77. Khi tỷ số truyền ñộng lớn hơn 0, 9 tính chất tải
trọng ngoài của bộ biến mô giảm ñột ngột và khi tỷ số truyền ñộng i =1, 15 tải trọng ngoài
bằng không. Nhờ tính chất này mà có thể làm mát cho bộ biến mô bằng cách ngắt tải trọng
khỏi trục tua bin.
ở bộ biến mô loại 7 và loại 8 (hình 2.18c, d) bánh bơm và bánh tua bin phân bố ñối
xứng, cánh của bánh phản lực ñược lắp với bán kính nhỏ. Riêng ở bộ biến mô loại 7 (hình
2.18c) bánh bơm và bánh tua bin có chiều dài cánh bánh công tác tương ñối ngắn và phân bố
trên bán kính lớn còn cánh bánh phản lực ñược phân bố trên hai vành bán kính và bắt cố ñịnh
với thân bộ biến mô. Bộ biến mô này không có hệ số tăng mô men và tính chất tải trọng ngoài
thấp. Hiệu suất cực ñại bằng 88,5% khi tỷ số truyền ñộng i = 0,7, còn hệ số biến mô ở chế ñộ
khởi hành K0 =
, 4. Trong vùng tỷ số truyền i thay ñổi từ 0, 9 ă1, 0 hệ số mô men giảm ñột ngột. Khi làm việc
cùng với ñộng cơ Hãng khuyến cáo ñiểm làm việc trùng hợp với công suất danh nghĩa của
ñộng cơ là i = 0,89.
Các bộ biến mô loại 1, 6 và 7 không cần ñặt bánh phản lực trên khớp vượt, vì các bộ
biến mô này ñảm bảo thoát tải cho ñộng cơ khi máy kéo chạy không và ngắt hệ thống truyền
lực khỏi trục chủ ñộng của bộ biến mô.
Bộ biến mô loại 8 (hình 2.18, d) có cánh bánh bơm và phản lực dài, còn bánh phản lực
ñược phân bố chính giữa trên khớp vượt. Bộ biến mô có thể làm việc ở chế ñộ ly hợp thủy lực
và có hiệu suất cao ở chế ñộ biến mô ñạt tới 90% khi ñường kính làm việc bằng 15 inch. Tỷ
số truyền ñộng ở chế ñộ hiệu suất cực ñại i = 0,75, hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành bằng
2,4.
2.2.4. Cấu tạo của ly hợp thủy ñộng
ðể nâng cao tốc ñộ làm việc của máy kéo nông nghiệp và công suất riêng của các máy
cạp, xúc ñất người ta thường sử dụng ly hợp thủy ñộng trong hệ thống truyền lực của các
máy này. Kết cấu của ly hợp thủy ñộng thường không ña dạng như của bộ biến mô. Trong
công nghiệp chế tạo máy kéo thường sử dụng một loại ly hợp có bánh bơm và tua bin không

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….52
ñối xứng. Loại ly hợp này ñược ñặc trưng bởi ñặc tính tải trọng ñộng không khác mấy so với
tải trọng tĩnh. Trên các máy kéo có sự thay ñổi tải trọng không lớn, người ta thường sử dụng
các ly hợp có bánh bơm và tua bin ñối xứng và có cơ cấu vách ngăn. Nhược ñiểm của ly hợp
loại này là ở chỗ khi tần số thay ñổi mô men lớn, ñặc tính tải trọng ngoài của ly hợp bị tăng
lên ñáng kể, ñiều ñó có thể làm quá tải ñộng cơ hoặc làm hư hỏng các chi tiết trong hệ thống
truyền lực.
Hãng Foit của ðức ñã sản xuất ly hợp thủy lực với lượng dầu ñược nạp cố ñịnh có các
bánh công tác bằng thép không ñối xứng.
Bánh công tác có các cánh thép mỏng hướng kính. Phía vành dưới của các cánh bánh
bơm phân bố một vành thoát. Với các ly hợp ñược tính toán ñể làm việc với các máy có khối
lượng và lực quán tính lớn, hốc thoát ñược thông với một khoang phụ qua một lỗ có ñường
kính nhỏ. Ly hợp loại này ñược sử dụng ñể làm việc với các ñộng cơ ñiện không ñồng bộ, lắp
trên máy kéo dùng ñể ñào, xúc quặng trong các hầm mỏ.
Khi ly hợp làm việc với tải trọng ñịnh mức, ñộ trượt của ly hợp vào khoảng 2-
%, khi ñó trục tua bin quay gần như cùng tốc ñộ với trục bơm. Toàn bộ chất lỏng trong chu
trình của khoang làm việc ñi theo các rãnh của cánh công tác mà không ñi vào buồng thoát.
Khi tăng tải trọng ngoài số vòng quay của trục tua bin chậm dần và nó không có khả năng
biến ñổi áp lực tạo nên bởi bánh bơm. Vì vậy một phần chất lỏng chảy gần ñến vành xuyến
bên ngoài của bánh tua bin và hướng vào buồng thoát, do ñó thể tích của chất lỏng tuần hoàn
trong khoang làm việc bị giảm xuống. ðiều ñó dẫn ñến làm ngừng việc tăng mô men quay từ
ñộng cơ. Ly hợp loại này làm cho thời gian khởi hành máy lâu hơn và êm dịu hơn bởi vì
lượng dầu chảy từ khoang phụ vào trong khoang làm việc qua một lỗ nhỏ ñòi hỏi phải mất
một thời gian nhất ñịnh. Ly hợp thủy ñộng thường có khối lượng lớn do ñó kích thước cũng
như khối lượng của bánh ñà ñộng cơ khi dùng ly hợp thủy ñộng có thể giảm ñi nhiều.
ðối với các ñộng cơ có số vòng quay thấp và cần tạo ra mô men quay lớn, ñể bảo ñảm
ñộ chính xác và ñộ tin cậy cao, thân bộ ly hợp thường ñược ñúc bằng gang. Các ñộng cơ có số
vòng quay cao (ñộng cơ ôtô) thường có mô men nhỏ hơn, ñể giảm tải trọng ñộng sinh ra do
không cân bằng thân của ly hợp thường làm bằng hợp kim nhôm. Dầu dùng trong các bộ
truyền ñộng thủy ñộng ñược chỉ dẫn nên dùng loại dầu € Gidrol 25
hoặc các loại dầu khác có các thông số dưới ñây:
ðộ nhớt tính theo ñộ
ngler ở 500 C 2,5-
,0
Chỉ số ñộ nhớt không cao hơn (cSt) 110
0
Nhiệt ñộ cháy ( C ) không thấp hơn 160
Nhiệt ñộ ñông ñặc ( 0 C) không cao hơn -25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….53
Hình 2.19. Thí dụ về cấu tạo ly hợp thuỷ ñộng có buồng thoát
a- Do Nam Tư sản xuất: 1- Van an toàn; 2, 10 ă Gối ñỡ bi;
- Buồng thoát; 4- Buồng ñổi hướng; 5- Bánh bơm; 6- Nút bảo vệ; 7- Bánh tuốc bin; 8-
Nắp bơm; 9- Vòng thép bảo vệ; 11- Trục tuốc bin.
b- Do ATD sản xuất: 1- Bánh bơm, 2- Gờ liên kết có lỗ ren ñể lắp giáp;
- Nắp bánh bơm; 4- Vách ngăn; 5- Trục tuốc bin.
Ly hợp thủy ñộng (hình 2.19a) gồm nắp bằng thép của bánh bơm 8, nắp cùng với
bánh bơm 5 tạo thành thân kín của bộ ly hợp. Trong thân có lắp trục của tua bin 7 trên hai gối
ñỡ bi cầu 2 và 10, may ơ của tua bin ñược bắt chặt với trục thép rỗng11, bên trong có then
hoa hay rãnh then. ðể giảm mô men, gây quá tải cho ñộng cơ khi khởi hành, bên dưới các
cánh của bơm thường ñược làm một buồng thoát
với bộ làm lệch hướng 4, bảo ñảm tốc ñộ thoát cần thiết cho dòng chất lỏng. Giữa áo của gối
ñỡ và bề mặt lắp ghép của thân gang và thân hợp kim nhôm có ép vào một vòng thép có rãnh
khía 9 dùng ñể bảo vệ cho bề mặt lắp ghép và giảm tải trọng ñộng, xuất hiện do không cân
bằng.
ðể ñề phòng quá nóng cho ly hợp, người ta dùng các nút 6 có lỗ nạp ñầy các hợp kim
dễ nóng chảy và van an toàn 1.
Hãng ATD của Anh ñã sản xuất ly hợp thủy lực hai kiểu STC và SF
(hình 2.19b) có tám loại kích thước dùng cho
máy vận chuyển trong hầm mỏ và máy ñào ñất.
Thân quay của bộ ly hợp gồm bánh bơm bằng
nhôm 1 và nắp
, liên kết với nhau bằng bu lông. ở bề mặt phía
ngoài của bánh bơm có tám gờ lồi 2 có lỗ tiện
ren. ðường kính ngoài của các gờ này tạo thành
ñường kính ñịnh tâm cho ly hợp khi lắp ghép nó
với bánh ñà ñộng cơ. Ly hợp ñược liên kết với
bánh ñà bằng bulông, vặn vào lỗ có ren ở gờ 2.
ðể hạn chế mô men quay khi khởi hành và quá
tải cho ñộng cơ người ta dùng cơ cấu vách ngăn

Hình 2.20. ðặc tính của ly hợp co kích


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷthước vách
lực và khí 54
ngăn khác nhau
nén…..……………….
1- Không có vách ngăn; 2- Khi vách
ngăn có d = 128;
4, ñược làm bằng các ñĩa thép bắt chặt vào mặt bích của bánh tua bin.
Trục tua bin ñược quay trên hai gỗi ñỡ: gối ñỡ bi ñũa trong hốc của bánh bơm và gối
ñỡ bi cầu ñặt trong nắp của bánh bơm. ðể xả dầu khỏi ly hợp người ta dùng ba lỗ có tiện ren,
phân bố trên nắp của bánh bơm. Theo công dụng của ly hợp trục tua bin có thể làm then hoa
hay rãnh then ñể nối với các trục các ñăng khác nhau.
Khi thí nghiệm ly hợp có vách ngăn trên bàn khảo nghiệm người ta lấy ñược ñường
ñặc tính tải trọng ngoài (hình 2.20) của các bộ ly hợp với kích thước vách ngăn khác nhau.
2.2.5. ðặc trưng về kết cấu và ñặc tính của truyền ñộng thủy ñộng có kích thước
khác nhau
Từ kết quả tích lũy kinh nghiệm trong sử dụng và sản xuất ñã xác ñịnh ñược các ñặc
trưng về mặt kết cấu của các bộ truyền thủy ñộng với các kích thước khác nhau. Những ñặc
trưng này liên quan cả tới thay ñổi công suất của máy kéo cũng như tính chất truyền ñộng
thủy ñộng. ðiều ñó ñược giải thích vì dung năng của truyền ñộng thủy ñộng tăng tỷ lệ bậc 5
với kích thước của bộ truyền, ñộ bền của trục và các cặp nối ghép then hoa tỷ lệ bậc ba, còn
khả năng chịu tải của khớp vượt và các gối ñỡ thực tế thay ñổi tỷ lệ bậc hai với kích thước của
bộ truyền. ðể lựa chọn sơ ñồ của giá ñỡ và kết cấu của bộ truyền thủy ñộng khi kích thước
lớn cần ñặc biệt chú ý ñến ảnh hưởng của lực dọc trục tác dụng lên các gối ñỡ.
Một bộ ly hợp thủy ñộng truyền công suất ñến 200 mã lực thường ñược chế tạo với
một khoang làm việc. Bánh công tác của ly hợp thủy ñộng ñược ñúc bằng gang hay hợp kim
nhôm. Các ly hợp có công suất lớn hơn, các cánh công tác thường ñược chế tạo bằng thép.
Trên các máy kéo nhỏ hoặc ôtô có thể sử dụng ly hợp thủy lực vạn năng có các cánh bánh
công tác dập bằng thép. Các ly hợp thủy ñộng dùng ñể truyền ñộng cho bộ phận làm việc của
máy công tác ñi theo máy kéo thường ñược chế tạo có buồng kép, khi ñó sẽ làm tăng ñáng kể
lực dọc trục.
Các bộ biến mô có ñường kích làm việc ñến
00 mm không thể có hiệu suất cao khi tính chất biến mô lớn vì tăng mất mát thủy lực. Do ñó
các bộ biến mô này chỉ ñược sử dụng như là bộ tăng mô men quay và có hệ số biến mô ở chế
ñộ khởi hành từ 1,7-2, 4. Chúng không ñược tính toán ñể làm việc lâu dài ở chế ñộ biến mô
do ñó kết cấu của chúng có thể ñơn giản ñi khá nhiều. Phụ thuộc vào sự phân bố vị trí các
bánh công tác và vòng tuần hoàn của chất lỏng, các bộ biến mô này có thể ñược chế tạo ở
dạng tổ hợp (có chế ñộ ly hợp), hoặc là có bộ phận khóa. ở chế ñộ biến mô, liên quan ñến
nhiệt năng sinh ra chúng chỉ làm việc ngắn hạn do ñó nhiệt lượng sinh ra ở các bộ truyền này
tương ñối thấp. Thông thường chúng ñược trang bị thiết bị làm mát bằng không khí. ðể làm
mát ở cacte của bộ biến mô người ta làm một rãnh thông còn trên bề mặt của thân quay của bộ
biến mô có các cánh tản nhiệt làm ở dạng hướng kính giống như vai trò của các cánh bơm ly
tâm. Các cánh của bánh công tác thường làm có prophin mỏng ñược dập từ thép lá hoăc là
ñúc từ hợp kim nhôm liền với các bánh công tác. Các gối ñỡ lăn thường ñược sử dụng làm
luôn bộ phận kín khít cho không gian làm việc của các bộ biến mô. ở các bộ biến mô phối hợp
bánh phản lực ñược lắp trên các khớp vượt và quay như một gối ñỡ lăn. Lực dọc trục, tác
dụng lên các bánh công tác của bộ biến mô, tạo thành vòng kín qua việc phân bố hai gối ñỡ
lăn ở hai ñầu trục bánh phản lực. Thân quay của bộ biến mô ñược lắp vào hốc tiện phía sau
của bánh ñà, trục rỗng của bánh phản lực quay trên gối ñỡ lăn. ðịnh vị dịch chuyển dọc trục
của trục tua bin hoặc bằng các gối ñỡ lăn hoặc bằng mặt mút của các gối ñỡ và gờ trục.
Các bộ biến mô có kích thước trung bình với ñường kính làm việc từ
00 ñến 400 có hiệu suất và tính chất biến mô tương ñối cao. Hiệu suất cực ñại thay ñổi trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….55
khoảng từ 0,85-0,88, còn hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành dao ñộng trong khoảng 2,7-
, 5. Các bộ biến mô này ñược tính toán ñể làm việc lâu dài ở chế ñộ biến mô và ñược trang bị
các thiết bị cung cấp và làm mát riêng. Các bộ biến mô này cũng trang bị bơm dẫn ñộng cho
hệ thống treo và cơ cấu nâng hạ của máy kéo. Bánh công tác của các bộ biến mô này ñược
chế tạo bằng thép dập hoặc hợp kim nhôm, còn các cánh của chúng ñại ña số có dạng hình
xuyến hẹp. Trục tua bin và thân quay của bộ biến mô ñược lắp trên các gối ñỡ lăn. Bộ biến
mô có bánh bơm và tua bin ñối xứng, bánh phản lực quay trên gối ñỡ lăn.
ðặc trưng về kết cấu của các bộ biến mô công suất lớn ñược ghi nhận như là có lực
dọc trục và tải trọng trên các cặp lắp ghép rất lớn. ðể giảm lực dọc trục có các lỗ thoát tải sơ
bộ trong may ơ và ở vành xuyến của bánh tua bin hoặc dùng các các hốc ñặc biệt. Trong sơ
ñồ gối ñỡ của các bộ biến mô công suất lớn có ñặc ñiểm là thân quay của bộ biến mô ñược tỳ
phía sau trên trục bánh phản lực qua gối ñỡ bi ñũa, do ñó cho phép các cụm máy này dịch
chuyển dọc trục cùng nhau. Cố ñịnh thân bộ biến mô ñược tiến hành nhờ gối ñỡ bi ở phía
trước, gối ñỡ này ở các bộ biến mô công suất ñặc biệt lớn có áo ngoài ñược xẻ rãnh ñịnh vị.
Phần ñịnh vị này tiếp nhận các lực dọc trục của bánh bơm và tua bin. Gối ñỡ phía sau của trục
tua bin, cũng ñược tính toán ñể chịu tải trọng lớn và tiếp nhận các lực quán tính của trục các
ñăng hoặc là lực hướng kính của các bánh răng hộp giảm tốc. Bánh phản lực của các bộ biến
mô tổ hợp ñược quay trên hai gối ñỡ bi và truyền lực dọc trục của bánh phản lực lên ổ trục.
Nắp bánh bơm dùng ñể lắp ly hợp khóa và các chi tiết của thân bộ biến mô, ñược chế tạo từ
một vài bộ phận tháo rời ñược. ðể tăng ñộ cứng vững, áo trong của khớp vượt của bánh phản
lực ñược chế tạo liền với trục của bánh phản lực. Ly hợp khóa là loại ly hợp nhiều ñĩa.
Bộ biến mô của hãng Allicon ñặc trưng bởi kết cấu gọn nhẹ, ñiều ñó có ñược là do
chúng dùng chủ yếu cho các xe vận chuyển có công suất trung bình, thời gian làm việc ở chế
ñộ biến mô ít. ở các bộ biến mô này gối ñỡ dùng loại nhẹ hơn và kết cấu các bộ phận ñịnh vị
ñơn giản hơn. Các bộ biến mô của hãng này ñược sử dụng rộng rãi ở các xe làm việc chủ yếu
ở chế ñộ ly hợp (ôtô hay máy kéo nông nghiệp).
Khác với máy kéo dùng trong công, nông nghiệp, hệ thống truyền lực của các máy
dùng trong vận chuyển có tỷ số truyền thấp hơn, do ñó bộ biến mô có thể làm việc với hệ số
biến mô cao hơn. Vì vậy hàng loạt các hãng sản xuất bộ truyền thủy ñộng sản xuất các bộ
truyền thủy ñộng ba bánh hoặc bốn bánh, còn các bộ biến mô công suất lớn chỉ ñược chế tạo
ở dạng bốn bánh công tác. Bánh phản lực của tất cả các bộ biến mô với kích thước khác nhau
ñều có mặt bích và gối ñỡ bi hướng kính, trong ñó mặt bích phía trước ñược ñỡ trên gối ñỡ lăn
không ñược bắt chặt vào rông ñen tỳ trên trục bánh phản lực mà bắt vào may ơ của tua bin.
ðể dập tắt dao ñộng tác ñộng lên cụm máy ở chỗ lắp ghép giữa bộ biến mô và ñộng cơ, hãng
Allicon áp dụng cơ cấu gọi là €bánh ñà thủy lực
lắp ghép giữa bánh ñà ñộng cơ và bánh bơm của bộ biến mô, nhờ ñó có có sự liên kết mềm
giữa bộ biến mô và trục khủyu ñộng cơ.
Kết cấu của các bộ phận lắp ghép ñộng cơ với bộ biến mô có khác nhau ở các hãng
sản xuất, phụ thuộc vào công suất truyền và tổ hợp trục chủ ñộng. ở bộ biến mô công suất nhỏ
người ta thường áp dụng màng liên kết bằng thép mỏng hay khớp răng. Khi công suất lớn có
thể vẫn dùng các màng liên kết bằng thép hoặc dùng khớp ñàn hồi, gồm khớp răng thẳng bên
ngoài và vành răng có răng trong, giữa chúng có ñặt các tấm ñệm cao su. Kết cấu như vậy bảo
ñảm việc lắp ghép chắc chắn và êm dịu khi truyền mô men từ trục khuỷu ñộng cơ ñến trục
chủ ñộng của bộ biến mô.
2.
. Tính toán lý thuyết bộ truyền thủy ñộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….56
2.
.1. Tính toán bộ biến mô
Hiện nay trên các thiết bị tự hành sử dụng tương ñối phổ biến các bộ biến mô ba bánh
công tác, một cấp có bánh tua bin và bánh bơm phân bố ñối xứng. Chúng có hiệu suất cao và
phối hợp làm việc tốt với bộ ñảo chiều quay nhanh và cơ cấu sang số khi ñang chuyển ñộng.
Vì vậy trong phần này chỉ trình bày một số vấn ñề cơ bản khi tính toán thiết kế bộ biến mô có
ba bánh công tác, một cấp nói trên.
Khi chế tạo một bộ biến mô thường tiến hành theo một số bước chính sau: tính toán,
thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm và hiệu chỉnh. Cần phải tiến hành hiệu chỉnh bởi vì khi tính
toán thiết kế hệ thống các cánh của bánh công tác ñể bảo ñảm các thông số ñặc trưng của bộ
biến mô ñã cho, luôn gặp phải hàng loạt các vấn ñề phức tạp nẩy sinh do cơ sở lý thuyết về
máy thủy ñộng còn rất hạn chế. Khi tính toán hệ thống cánh của bánh công tác rất khó ñánh
giá mất mát áp lực của dòng chất lỏng, luân chuyển giữa các khe của cánh công tác, ngoài ra
chính trị số tổn thất thủy lực này lại thay ñổi phụ thuộc vào vị trí và ñiều kiện của tiết diện lưu
thông cũng như trạng thái của chất lỏng. ðánh giá chính xác các tổn thất thủy lực hiện nay
vẫn chưa thực hiện ñược. Trong các bộ biến mô không thể tính chính xác ñộ lệch của dòng
chất lỏng khi nó ra khỏi cửa giữa rãnh của các cánh công tác do lực quán tính Coriolit, sự
nghiêng của các cánh và hiện tượng biến ñổi biên dạng các cánh bởi dòng chảy khi góc chảy ỏ
cửa vào của các cánh lớn.
Mặt khác chính dòng chảy ở các chế ñộ làm việc khác nhau của bộ biến mô khác
nhiều với dòng chảy ở chế ñộ có hiệu suất cực ñại. Dòng chảy này có thể thay ñổi cấu trúc
bên trong của dòng, tạo ra các mất mát phụ do ma sát bên trong chất lỏng. Thử nghiệm dựa
trên lý thuyết về dòng chảy bậc hai và bậc ba trong các rãnh bánh công tác dựa trên hàng loạt
các giả thiết, một trong các giả thiết có thể có sai sót lớn nhất là giả thiết coi sự làm việc của
bộ biến mô không có mất mát do va ñập. Vì vậy hiện nay phương pháp phổ biến nhất ñể tính
toán các thông số hình học của hệ thống các cánh công tác là theo dòng chảy tia trung bình.
Thực tế ñiều ñó có nghĩa là ta coi dòng chất lỏng làm việc có tốc ñộ ñều. Quan niệm này chỉ
ñúng ở chế ñộ làm việc của bộ biến mô có hiệu suất cực ñại, khi ñó các thông số ñộng lực học
của dòng chảy trong các rãnh của bánh công tác tương ứng với hệ số cao tốc.
Sơ ñồ tính toán bộ biến mô và các ký hiệu cơ bản ñược trình bày trên hình 2.21.
ở hình 2.21a biểu diễn sơ ñồ mặt cắt khoang làm việc của mặt kinh tuyến vuông góc
với trục quay của bánh công tác. Tiết diện này ñược gọi là vòng tuần hoàn. Bộ biến mô men
quay gồm có ba bánh công tác: bánh bơm 1, bánh tua bin 2 và bánh phản lực
. Khoang làm việc ñược giới hạn bởi mặt xuyến ngoài và trong của các cánh công tác, trong
ñó có các cánh của bánh công tác. Trong vòng tuần hoàn còn ñược vẽ cả vành xuyến trung
bình biểu diễn chiều chuyển ñộng của chất lỏng và ñược ký hiệu bằng các bán kính ñường
trung bình của dòng chảy ở các mép vào và ra của các bánh công tác. Bán kính cửa vào và ra
của các bánh công tác ñược ký hiệu bằng các chỉ số gồm hai chữ số, con số ñầu chỉ bánh công
tác, con số thứ hai gồm số 1 và 2 chỉ cửa vào và cửa ra. Ví dụ r12 biểu diễn rằng bán kính ở
cửa ra của bơm, ở ñây số 1 chỉ bán kính thuộc về bánh bơm, số 2 chỉ thông số thuộc cửa ra
của bánh bơm. Tất cả các ký hiệu ñều tương ứng với chế ñộ làm việc kéo của bộ truyền thủy
ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….57
Trên hình 2.21, b trình bày tiết diện của các cánh bánh công tác tương ứng với ñường
dòng chảy trung bình và tam giác tốc ñộ của dòng chất lỏng ở cửa ra của các bánh công tác
khi quy ước rằng số cánh của bánh công tác là vô hạn.
Tốc ñộ tuyệt ñối của dòng chảy ở cửa ra của bánh bơm C12 bằng tổng véc tơ tốc ñộ
vòng
12= r12 và tốc ñộ theo W12 , tốc ñộ này có thể ñược coi gần ñúng nó trùng với chiều nghiêng ở
cửa ra của bánh bơm.
(2.15)
Tốc ñộ tuyệt ñối của dòng chảy ở cửa ra của tua bin cũng ñược xác ñịnh bằng tổng véc
tơ tốc ñộ vòng
22 = r22 và tốc ñộ theo W 22, song tỷ lệ véc tơ ở ñây khác với bánh bơm.
ở bánh phản lực, do không có chuyển ñộng quay, nên tốc ñộ tuyệt ñối bằng với tốc ñộ
tương ñối cả về trị số và chiều nghĩa là: .
Trong thực tế số cánh của các bánh công tác là giới hạn, vì công nghệ chế tạo cũng
như ñể nhận ñược tổn thất thủy lực nhỏ khi dòng chảy ñi qua khe giữa các cánh. Khi giới hạn
số lượng cánh bánh công tác dòng chảy chịu tác dụng của lực quán tính Coriolit, ảnh hưởng
của ñộ nghiêng ở cửa ra giữa các rãnh bánh công tác và ñiều kiện chảy của chất lỏng ở cửa
vào giữa các rãnh. ở cửa ra của bánh bơm khi góc nghiêng của cánh lớn, dòng chảy thường bị
chậm so với bánh bơm, vì vậy hướng của dòng chảy không trùng với góc nghiêng của cánh
bơm. Sự chậm này có thể ñược ñánh giá bằng ñộ giảm tốc ñộ vòng . Trong trường hợp này
thành phần tốc ñộ vòng ñược xác ñịnh bằng phương trình:
(2.16)
Trong ñó: CM ă thành phần tốc ñộ tuyệt ñối theo kinh tuyến của chất lỏng.
Bánh tua bin quay chậm hơn dòng chảy, ñiều này ñược thể hiện bằng ñộ tăng tốc ñộ
vòng tuyệt ñối với ñại lượng trên tam giác tốc ñộ ở cửa ra. Thành phần tốc ñộ vòng tuyệt ñối
trong trường hợp này ñược tính theo công thức:
(2.17)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….58
ðộ lệch của dòng chảy so với cánh phản lực thường ñược ñánh giá bởi trị số chênh
lệch góc nghiêng ở cửa vào và cửa ra . Vì vậy tốc ñộ vòng tuyệt ñối ñối với bánh phản lực
ñược tính theo công thức sau:
(2.18)
Vì sự thay ñổi thành phần tốc ñộ vòng phụ thuộc vào trị số tốc ñộ vòng nên ñể thuận
tiện khi tính toán các phương trình trên ñây có thể ñược viết dưới dạng sau:

(2.19)
Trong ñó:

Bánh bơm ñược quay bởi ñộng cơ với tốc ñộ , tải trọng ñặt trên ñó là mô men M1 và
tạo nên một áp lực H1 với một lưu lượng chất lỏng Q, các ñại lượng này ñược xác ñịnh theo
các biểu thức sau:

(2.20)
Trong ñó: F12 là diện tích của tiết diện vòng tuần hoàn ở cửa ra của bánh bơm;
- hệ số co hẹp tiết diện của cánh bánh bơm.
Bánh tua bin, sau khi biến ñổi cột áp H2 của chất lỏng làm việc, tạo nên trên trục một
mô men làm việc M2. Trị số áp lực biến ñổi và mô men tạo nên ñược xác ñịnh bằng các biểu
thức sau:

(2.21)
Hiệu suất thủy lực của bộ biến mô ñược xác ñịnh bằng tỷ số giữa cột áp tạo nên bởi
bánh bơm và biến ñổi bởi bánh tua bin:
. (2.22)
Hiệu suất thủy lực của bộ biến mô không tính ñến mất mát cơ học do ma sát và mất
mát thể tích bởi sự chảy của dòng chất lỏng từ vùng có áp lực cao sang vùng có áp lực thấp
giữa các bánh công tác.
Sự chênh lệch cột áp H1 và H2 là chi phí cho mất mát thủy lực. Mất mát thủy lực liên
quan với ma sát của chất lỏng làm việc trên các thành rãnh bánh công tác và sự thay ñổi tốc
ñộ của dòng chảy về hướng (mất mát do va ñập và chảy vòng) và về trị số (sự co nhỏ và mở
rộng các rãnh của bánh công tác). Khác với các máy thủy tĩnh, ở ñó tốc ñộ chuyển ñộng của
chất lỏng là nhỏ nên thực tế không có mất mát do va ñập vì vậy mất mát thủy lực thường vào
khoảng 2-
%. ở các bộ truyền thủy ñộng mất mát do va ñập lớn hơn nhiều và phụ thuộc vào chế ñộ làm
việc của bộ truyền thủy ñộng.
Mất mát do ma sát giữa các rãnh của bánh công tác, với mức ñộ gần ñúng, có thể ñược
xác ñịnh theo công thức mất mát cột áp của dòng chảy trong một ống có tiết diện thay ñổi:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….59
, (2.2)
Trong ñó: - hệ số mất mát do ma sát; L- chiều dài của rãnh giữa các cánh; RT- bán
kính thủy lực của rãnh.
Trị số bán kính thủy lực thường ñược xác ñịnh bằng trung bình cộng ñối với ba tiết
diện của rãnh. ðối với mỗi tiết diện bán kính thủy lực ñược tính theo công thức:
, (2.24)
Trong ñó: FW- là diện tích tiết diện ướt của rãnh giữa các cánh; S ă chu vi ướt của tiết
diện của rãnh giữa các cánh.
Theo một số tài liệu công thức tính toán mất mát do ma sát ñược trình bày ñơn giản
và thuận tiện hơn:
, (2.25)
Trong ñó: FM ă diện tích vòng tuần hoàn, vuông góc với thành phần vận tốc tuyệt ñối
theo kinh tuyến.
Trị số hệ số ma sát cần lấy với giá trị lớn bởi vì dòng chảy trong rãnh so với chảy
trong ống có tốc ñộ không ñều và tốc ñộ thay ñổi trên cả chiều dài của rãnh, ngoài ra còn bị
ảnh hưởng rãnh quay và rung ñộng. Thông thường ñối với bộ biến mô hệ số ma sát thường
chọn bằng 0,07-0,08.
Khi tính toán mất mát do ma sát trong rãnh của các cánh bánh công tác người ta áp
dụng cách tính như là tổng mất mát trong hai rãnh thẳng có tiết diện không ñổi, kết quả nhận
ñược có ñộ chính xác cao hơn. ở rãnh thứ nhất tiết diện bằng tiết diện của cửa vào, còn rãnh
thứ hai tiết diện bằng tiết diện ở cửa ra của rãnh giữa các cánh công tác. Chiều dài của mỗi
một rãnh lấy bằng 1/2 chiều dài của một rãnh cánh bánh công tác.
Mất mát do va ñập ñược xác ñịnh bằng công thức ñối với chất lỏng lý tưởng của
Karno -Borda:
(2.26)

Trong ñó: v
D = v1 - v2 là hao tổn vận tốc, ñược tính bằng hiệu giữa véc tơ vận tốc trước và sau khi va ñập;
- hệ số mất mát do va ñập, xác ñịnh năng lượng chi phí cho vận tốc bị mất ñi do va ñập.
Khi tính toán hệ số thường ñược lấy bằng 1. Song ñiều ñó không thể hiện rằng khi va
ñập toàn bộ năng lượng ñều chi phí cho việc giảm tốc ñộ. Hệ số mất mát như vậy khi va ñập
không thể chỉ giải thích bằng việc xác ñịnh tốc ñộ trước và sau và ñập, mà cần phải tính toán
ñến hàng loạt các hao tổn khác (dòng chảy bị co thắt, rung ñộng v.v€), các mất mát này hiện
nay chưa thể tính toán tách riêng nhau ñược.
Mất mát do co thắt và loe rộng ñột ngột có ở các cửa vào và cửa ra của bánh công tác,
nếu góc nghiêng của các cánh ở cửa ra (bánh công tác bố trí phía trước) và cửa vào (ở bánh
công tác bố trí phía sau) không giống nhau, ñược tính theo công thức sau:
Mất mát do co thắt ñột ngột:
(2.27)
Trong ñó: = 0,4-0, 5 là hệ số mất mát do co thắt ñột ngột;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….60
v1 và v2 là tốc ñộ của dòng chảy trước và sau chỗ co thắt của rãnh.
Mất mát do mở rộng ñột ngột:
(2.28)
Phần mất mát này thường ñược bỏ qua, nhưng trong trường hợp ñường biên ở mép
cửa vào của các cánh khá dầy thì mất mát này ñược tính theo công thức:
(2.29)
ở ñây: vmin là tốc ñộ cực tiểu sau khi va ñập ở cửa vào của bánh công tác.
Hao tổn do khuếch tán tạo nên do có chuyển ñộng xoáy khi dòng chảy gần thành rãnh
nhỏ ñột ngột mở rộng ra. Mất mát cột áp do khuếch tán ñược xác ñịnh theo công thức:
(2.
0)
Trong ñó hệ số mất mát do khuếch tán không tính ñến mất mát do ma sát, có thể
ñược xác ñịnh như ñối với rãnh có tiết diện vuông với góc loe rộng là =4-250 theo công thức
sau:
, (2.
1)
Khi thiết kế chế tạo biên dạng chính xác thì mất mát do khuếch tán sẽ có giá trị cực
tiểu và khi tính toán lý thuyết có thể cho bằng không.
Việc nghiên cứu lý thuyết chưa ñầy ñủ các hiện tượng xẩy ra trong quá trình mất mát
thủy lực trong bộ biến mô là một cản trở trong việc thiết kế các mẫu biến mô mới. Vì vậy
phương pháp tính toán trình bày ở ñây chỉ là gần ñúng dựa trên hàng loạt các giả thiết về bản
chất vật lý của dòng chảy trong khe hẹp của bánh công tác.
Phổ biến nhất trong tính toán về mất mát thủy lực là phương pháp thống kêP, phương
pháp này chia mất mát thủy lực ra thành hai phần: mất mát do biên dạng và mất mát do va ñập
thủy lực. Mất mát thủy lực do biên dạng là phần mất mát mà gía trị của nó tỷ lệ bậc hai với
lưu lượng của chất lỏng trong bộ biến mô. ðó là các mất mát do ma sát ở thành các rãnh của
cánh bánh công tác, ma sát bên trong chất lỏng, mất mát do chuyển ñộng vòng và do co thắt,
loe rộng của các rãnh cũng như ma sát trên các mặt của bánh công tác. Mất mát do va ñập
thủy lực xuất hiện khi dòng chất lỏng chảy qua các rãnh của các bánh công tác với các góc
nghiêng nào ñó. Trị số tổn thất do va ñập thủy lực tỷ lệ với góc va ñập và tỷ lệ bậc hai vào lưu
lượng dòng chất lỏng trong vòng tuần hoàn.
Mất mát cột áp do ảnh hưởng của biên dạng ñược xác ñịnh theo công thức sau:
, (2.
2)
Trong ñó: là hệ số mất mát biên dạng, lấy theo thành phần vận tốc tuyệt ñối theo kinh
tuyến ở cửa ra của bánh bơm: .
Mất mát do va ñập chỉ tính ở cửa vào của bánh phản lực và bánh bơm, ở ñó tốc ñộ
tương ñối của dòng chảy có giá trị lớn nhất. Lượng mất mát cột áp ñược tính theo công thức:
, (2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….61
Trong ñó - là hệ số mất mát do va ñập thường lấy bằng 1;
là hao tổn tốc ñộ ñược xác ñịnh từ ñiều kiện tốc ñộ của dòng trước và sau và ñập, =
2vsin2 , ở ñây là góc va ñập, góc tạo bởi dòng chất lỏng với cánh của các bánh công tác.
Trong trường hợp diện tích mặt cắt ngang của bơm và tua bin bằng nhau thì mất mát
do va ñập ñược tính theo công thức sau:
, (2.
4)
ở ñây: và là hệ số co thắt ở cửa vào và góc nghiêng của cánh bánh công tác trước
ñó.
ðể thuận tiện khi tính toán và nghiên cứu có thể sử dụng phương pháp tính không thứ
nguyên, khi xác ñịnh các thông số hình học của hệ thống cánh bánh công tác hay ñặc tính của
bộ biến mô không liên quan ñến kích thước bộ truyền và số vòng quay của trục. Trong các
trường hợp này tìm ñược mối quan hệ trực tiếp giữa các thông số ñặc trưng và hình học của
bộ biến mô. Giảm tổn thất thủy lực khi tăng kích thước của bộ truyền có thể là do giảm hệ số
mất mát hình học.
ðể ñánh gía dòng chất lỏng ta ñưa vào một số thông số không thứ nguyên.
Thông số không thứ nguyên tốc ñộ tuyệt ñối theo kinh tuyến (sau này thường gọi là
tốc ñộ kinh tuyến):
, (2.
5)
Về ý nghĩa vật lý là hệ số lưu lượng hay là hệ số tỷ lệ giữa thành phần tốc ñộ tuyệt ñối
theo kinh tuyến và tốc ñộ vòng ở cửa ra của bánh bơm.
Thông số cột áp không thứ nguyên (ñơn giản gọi là thông số cột áp) thể hiện mối quan
hệ giữa cột áp và lưu lượng trong bánh công tác của bộ truyền thủy ñộng.
. (2.
6)
Việc sử dụng thông số cột áp ñã làm cho việc tính toán mất mát thủy lực ñược thuận
lợi hơn. Nếu chi phí cột áp chỉ ñể thắng hao tổn thủy lực, thì thông số mất mát cột áp sẽ bằng
hệ số mất mát thủy lực, ñược tính theo thành phần vận tốc tuyệt ñối kinh tuyến:
. (2.
7)
Thông số cột áp chi phí cho mất mát hình học trong bộ biến mô bằng hệ số mất mát
biên dạng: .
Thông số cột áp chi phí ñể khắc phục mất mát do va ñập có thể xác ñịnh từ biểu thức
sau:
, (2.
8)
ở ñây là hệ số quy dẫn hao tổn vận tốc ñối với thành phần vận tốc kinh tuyến tuyệt
ñối.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….62
Công của bánh bơm ñược ñặc trưng bởi hai thông số không thứ nguyên: hệ số mô
men, mà bánh bơm nhận ñược từ ñộng cơ và thông số áp suất
,
. (2.
9)
ðường ñặc tính của các bơm có góc và khác nhau phụ thuộc vào thông số tốc ñộ
kinh tuyến ñược trình bày trên hình 2.22.
ðường hypecbol thông số áp lực giảm
dần khi tăng thông số tốc ñộ kinh tuyến. Hệ số
mô men của bơm, và tất nhiên cả hệ số mô men
của bộ biến mô ñầu tiên tăng dần, ñạt tới giá
trị cực ñại và sau ñó giảm dần về không. ðồ
thị này chỉ ra rằng ở vùng nào ñó khi thay ñổi
các thông số tốc ñộ kinh tuyến, ñặc tính tải
trọng ngoài của bộ biến mô có thể có hệ số
tăng tải, không có hệ số tăng tải hay tăng tải
ngược. Vùng thay ñổi thông số tốc ñộ kinh
tuyến ñược xác ñịnh bằng sự tăng tốc của bánh
tua bin và ñặc trưng cho sự thay ñổi tổn thất
thủy lực trong bộ biến mô. Trên hình 2.22,
vùng này ñược biểu diễn bằng vùng gạch chéo.
Khi ñó hệ số mô men và hệ số tăng mô men ở Hình 2.22. ðặc tính của bánh bơm
bộ biến mô có bánh bơm 1 sẽ cao hơn so với
bánh bơm 2.
Công của bánh tua bin cũng ñược ñặc trưng bằng hai thông số không thứ nguyên:
thông số cột áp biến ñổi và hệ số mô men trên trục bị ñộng.
;
, (2.40)
Cùng với gía trị hệ số mô men trên trục bị ñộng người ta còn ñược sử dụng cả hệ số
biến mô ñể tính toán ñặc tính của bộ biến mô.
, (2.41)
ở ñây - là hiệu suất tính ñến mất mát cơ học và thể tích hay hệ số ñặc trưng cho hiệu
suất có ích
ðồ thị biểu diễn ñặc tính không thứ nguyên của bánh tua bin ñược trình bày trên hình
2.2
.
Chế ñộ làm việc ñồng thời của bánh bơm và bánh tua bin ñược xác ñịnh trên cơ sở cân
bằng năng lượng của bộ biến mô. Dựa vào các thông số không thứ nguyên ñã nêu trên có thể
biểu diễn phương trình cân bằng năng lượng như sau:
. (2.42)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….63
Hình 2.2 Hình 2.24 . ðặc tính làm việc ñồng
. ðặc tính của bánh tua bin thời của bánh bơm và bánh tua bin

Phương trình này ñược giải bằng phương pháp ñồ thị. ðể làm việc ñó ta xây dựng ñồ
thị sự làm việc ñồng thời của bánh bơm và bánh tua bin (hình 2.24). Từ thông số cột áp của
bánh bơm tính ñược hệ số mất mát hình học và vẽ ñường cong tham số cột áp , là phần mất
mát trên bánh tua bin và ñể khắc phục mất mát do va ñập. Sau ñó từ ñường cong tham số áp
lực theo trật tự tính ñược thông số áp lực chi phí cho mất mát va ñập ở mỗi một tỷ số truyền
ñộng i:
. (2.4)
ðồng thời vẽ họ ñường cong tham số cột áp tự do ñối với các tỷ số truyền ñộng khác
nhau. ðiểm cắt nhau của các ñường cong tham số cột áp tự do với ñường cong tham số của
bánh tua bin ở cùng tỷ số truyền ñộng i chính là tham số tốc ñộ kinh tuyến trong bộ biến mô
ở chế ñộ ñó. Dịch chuyển tung ñộ ñiểm cắt của các ñường cong hệ số mô men của bơm, hệ số
biến mô và hiệu suất của tua bin sẽ nhận ñược các giá trị ñể xây dựng ñường ñặc tính không
thứ nguyên của bộ biến mô, chúng biểu diễn sự thay ñổi hệ số mô men , hệ số biến mô K, và
hiệu suất theo tỷ số truyền ñộng i.
Các hệ số quy dẫn ñược xác ñịnh theo các công thức sau:
; ; . (2.44)
Góc va ñập ñược xác ñịnh theo hiệu số giữa góc quy ước trong trường hợp không có
va ñập ở ñầu vào của cánh bánh công tác và góc nghiêng thực tế của bánh công tác. Nếu hiệu
số này mang dấu dương thì dòng chảy theo chiều làm việc của cánh bánh công tác, nếu mang
dấu âm thì dòng chất lỏng chảy theo chiều ngược lại.
Góc va ñập ñược xác ñịnh từ quan hệ sau:
ở cửa vào của bánh bơm:
; (2.45)
ở cửa vào của tua bin:
; (2.46)
ở cửa vào của bánh phản lực:
. (2.47)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….64
Như ñã biết từ các công thức trên ñây, góc va ñập với dòng chảy phụ thuộc vào gía trị
tham số tốc ñộ kinh tuyến. Vì vậy trên ñặc tính làm việc ñồng thời của bánh bơm và bánh tua
bin cần xây dựng ñặc tính mất mát va ñập riêng ứng với mỗi tỷ số truyền ñộng khác nhau.
Hệ số mô men, tương ứng với chế ñộ làm việc của bộ biến mô có hệ số biến mô bằng 1 là:
, (2.48)
Trong ñó hệ số
; ;
Hệ số tăng mô men của ñặc tính tải ngoài:
; (2.49)
Hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành là:
. (2.50)
Công thức 2.51 rút ra từ phương trình cân bằng cột áp và có thể có sai số tương ñối
lớn do tính toán không chính xác tổn thất thủy lực. Các công thức trình bày trên ñây cho phép
nghiên cứu ảnh hưởng các thông số hình học khác nhau ñến tính chất tải trọng ngoài của bộ
biến mô. Trên hình 2.25 và 2.26 trình bày ñồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số mô men và hệ
số tăng mô men vào các góc nghiêng ở cửa ra của bánh bơm , bánh phản lực và tham số f
của vòng tuần hoàn. Các ñường cong trên ñồ thị là các ñường vẽ theo tính toán, còn các ñiểm
trên ñồ thị là lấy từ số liệu thực nghiệm.
Sự thay ñổi góc ra của bánh bơm và tham số f của vòng tuần hoàn ảnh hưởng lớn nhất
ñến sự thay ñổi hệ số mô men và hệ số tăng mô men Π. Hệ số mô men ít phụ thuộc vào góc
ra của bánh phản lực . ðộ tăng của ñặc tính tải trọng ngoài ít thay ñổi khi tăng góc ra và chỉ
nhận biết rõ ở các bộ biến mô có hệ số tăng tải.

Hình 2.25. ảnh hưởng thông số hình học của hệ thông cánh ñến
hệ số mô men (dung năng) của bộ biến mô

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….65

Hình 2.26. nh hưởng thông số hình học ñến ñộ tăng tải của bộ biến mô
Tăng hệ số mô men khi thay ñổi các góc , và tham số f làm tăng áp lực tạo nên từ
bánh bơm. Ngoài ra tăng hoặc giảm góc và tham số f dẫn ñến thay ñổi áp lực của dòng chảy
biến ñổi bởi bánh tua bin, và làm tăng hệ số mô men do thay ñổi lưu lượng ở bánh bơm. Sự
thay ñổi tính chất tải của bộ biến mô ñược xác ñịnh bằng hệ số tăng mô men, tiến hành như
khi thay ñổi ñặc tính cột áp của bánh bơm, cũng như khi thay ñổi vùng sử dụng của ñặc tính
này. Thay ñổi ñặc trưng cột áp có thể thực hiện nhờ tăng hay giảm các góc , và tham số f,
còn thay ñổi vùng sử dụng ñặc trưng bởi thay ñổi tham số f và góc .
Các mối quan hệ trên ñây chỉ ra cách thay ñổi hệ số mô men và tính chất tải trọng
ngoài của bộ biến mô. Nhờ ñó có khả năng tiêu chuẩn hóa bộ biến mô nhờ sử dụng bánh bơm
và bánh phản lực thay ñổi ñược góc nghiêng ở cửa ra.
Sự thay ñổi góc ra của bánh tua bin và bề rộng tương ñối b của phần chảy vào khi
tiêu chuẩn hóa thường không ñược sử dụng. Góc ra của bánh tua bin và trị số bề rộng b gây
ảnh hưởng ñến tính chất tải trọng ngoài của bộ biến mô, song sai lệch của chúng khỏi giá trị
tối ưu dẫn ñến làm giảm rõ rệt hiệu suất của bộ biến mô. Vì vậy sử dụng các tham số hình học
này ñể thay ñổi tính chất tải trọng là không có lợi.
Khi tính toán hệ thống cánh của bánh công tác bộ biến mô theo lý thuyết một biến
cũng như khi tính toán thử nghiệm dựa trên lý thuyết hai biến, ñược dựa trên ñặc tính của chất
lỏng lý tưởng và hàng loạt các giả thiết. Vì vậy ñể nhận ñược ñặc tính ñã cho của bộ biến mô
và hiệu suất bộ truyền cao cần chú ý ñến những hệ số hiệu chỉnh thực tế.
Trong bộ biến mô quan hệ giữa giá trị cực ñại của tổng tiết diện lưu thông (thường ở
cửa ra của bánh bơm) và giá trị cực tiểu (ở cửa ra của bánh tua bin và bánh phản lực) không
ñược vượt quá . Trong trường hợp nếu như giá trị cực tiểu của tổng tiết diện lưu thông ở một
bánh nào ñó nhỏ hơn trị số giá trị giới hạn sẽ xuất hiện hiện tượng dòng chảy bị thu nhỏ ñột
ngột, dẫn ñến làm tăng hao tổn thủy lực, giảm cột áp biến ñổi do bánh tua bin và làm xấu toàn
bộ ñặc tính của bộ biến mô. Giá trị tới hạn của diện tích này thay ñổi một ít phụ thuộc vào
chất lượng gia công và ñánh bóng của các cánh bánh công tác. ở các bộ biến mô hiện nay trị
số thường bằng 2,2-2, 5. Trong ñó giá trị thấp ứng với bộ biến mô có cánh bánh công tác
ñược dập hay cán bằng thép, còn giá trị cao lấy cho các bộ biến mô có cánh bánh công tác
bằng thép ñúc.
Khi trong rãnh của các cánh bánh công tác có ñộ khuếch tán sẽ xuất hiện mất mát thủy
lực và giảm hiệu suất. Góc cửa vào bánh công tác cần làm thế nào ñể rãnh giữa các cánh có
dạng co thắt dần ñều, nhờ ñó sau va ñập ở mép vào dòng chảy trở nên êm dịu hơn.
ðể giảm mất mát do ma sát trong nội tại dòng chất lỏng và ñể ñề phòng sự giảm hiệu
suất, tương quan giữa số vòng quay, lưu lượng và cột áp ñược biến ñổi cần phải ở chế ñộ hiệu
suất cực ñại gần với giá trị ñược xác ñịnh bằng hệ số tăng tốc của bánh ñã cho:

Những kết luận chung này là cơ sở ñể tiến hành lựa chọn các tham số của hệ thống
cánh bánh công tác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….66
ở các bộ biến mô góc cửa ra của bơm dao ñộng trong khoảng từ 80-1400, trong ñó giới
hạn trên thường ứng với bánh bơm có vòng tuần hoàn với tham số f và b tương ñối lớn, bảo
ñảm có hế số tăng tốc cao hơn. Vì bộ biến mô có hiệu suất không cao, nên người ta không sử
dụng góc nghiêng lớn của cánh bánh bơm ở ñầu ra. Việc giảm hiệu suất và tăng mất mát thủy
lực chủ yếu do tăng ñộ cong của các cánh bánh công tác.
Góc nghiêng cửa ra của bánh bơm và tham số f là các thông số chủ yếu xác ñịnh hệ số
mô men và ñộ tăng tính chất tải của bộ biến mô. Khi giảm góc và tham số f hệ số mô men và
ñộ tăng tải của bộ biến mô tăng lên. Số lượng các cánh trên bánh ñược chọn phụ thuộc vào
góc cửa ra và ñược thay ñổi ở các bánh bơm chế tạo bằng phương pháp ñúc trong giới hạn từ
17-
0, còn ở các bánh chế tạo theo phương pháp dập từ
0-
5. Số lượng cánh lớn sẽ làm cho góc nghiêng của rãnh nhỏ, nhờ ñó ở mức ñộ nhất ñịnh có thể
bảo toàn ñược ñược mật ñộ của lưới các rãnh. Bánh công tác thường ñược chế tạo bằng
phương pháp dập ñối với các bộ biến mô phối hợp có cả hai chế ñộ làm việc: ly hợp và biến
mô.
Góc cửa ra của tua bin kiểu hướng tâm thường cố gắng làm lớn nhất có thể, như vậy
sẽ làm tăng cột áp biến ñổi và hiệu suất của bộ biến mô. Song giá trị cực ñại của nó bị giới
hạn bởi sự xuất hiện ñộ co thắt ñột ngột của dòng chảy ở ñầu ra. Giá trị của góc này ñược xác
ñịnh theo công thức của ñộ co thắt tới hạn:
. (2.51)
Trong các bộ biến mô hiện nay, góc cửa ra của tua bin thay ñổi trong khoảng từ 148-
1560 , trong ñó giá trị lớn ứng với tua bin của bộ biến mô mà vòng tuần hoàn có tham số f lớn.
Khi f = 0,56 -0, 57 góc cửa ra của bánh tua bin ñúc thường bằng 152-15
0
với số cánh là 19-25, còn với bánh tua bin dập là 150-1520 với số cánh là 27-

.
Góc cửa ra của bánh phản lực có thể thay ñổi trong một số giới hạn mà không làm
giảm hiệu suất của bộ biến mô, nhưng hệ số mô men của bộ biến mô khi ñó bị thay ñổi. Giới
hạn dưới của góc ra của bánh phản lực ñược xác ñịnh khi có hiện tượng co thắt ñột ngột, còn
giới hạn trên ñược xác ñịnh bởi sự tăng nhanh mất mát thủy lực trong bộ biến mô. Miền giới
hạn có thể thay ñổi góc cửa ra của bánh phản lực phụ thuộc vào góc cửa ra của bánh bơm. ðồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc góc cửa ra của bánh phản lực phụ thuộc góc cửa ra của bánh bơm
ñược trình bày trên hình 2.27.
Số lượng cánh của bánh phản lực phụ thuộc
vào cả góc ra và góc vào của bánh phản lực, cũng
như vào bán kính trung bình phân bố các cánh. ở các
ly hợp hiện nay số lượng cánh trong một bánh phản
lực thường dao ñộng trong khoảng 9-21, trong ñó
gía trị lớn ứng với góc ra và bán kính trung bình
phân bố lớn.
Với góc của bánh phản lực ñã chọn, góc vào
của bánh bơm chính là góc va ñập với dòng chảy
và xác ñịnh tính chất biến mô của bộ biến mô. Hình 2.27. Giới hạn thay ñổi góc
Nhưng ở mức ñộ khá lớn góc này ảnh hưởng ñến vào của bánh phản lực

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….67
hình dạng các rãnh giữa các cánh của bánh công tác
và mất mát thủy lực.
Vì vậy lựa chọn hợp lý góc này sẽ quyết ñịnh ñến hiệu suất của bộ biến mô. Khi thiết
kế tính toán người ta khuyên nên chọn góc vào của bánh bơm phụ thuộc góc ra của bánh phản
lực. Thường góc vào của bánh bơm dao ñộng trong khoảng 89-1200.
Góc vào của bánh tua bin trong các bộ biến mô khảo sát dao ñộng trong giới hạn 40-
0
46 , trong ñó giới hạn dưới ứng với bộ biến mô có giá trị tham biến f của vòng tuần hoàn lớn.
Sự thay ñổi góc vào của bánh tua bin trong giới hạn này không ảnh hưởng ñến ñặc tính bộ
biến mô. Do góc vào của bánh bơm ảnh hưởng lớn ñến ñến hiệu suất bộ biến mô, nên sự thay
ñổi hệ số biến mô cực ñại thường ñạt ñược do tăng hay giảm góc vào của bánh phản lực. Cần
chú ý rằng góc này phải không ñược nhỏ hơn góc ra của bánh tua bin 200, nếu tiếp tục tăng sẽ
dẫn ñến tăng hệ số biến mô cực ñại, nhưng sẽ làm giảm rõ rệt hiệu suất của bộ biến mô. ở các
bộ truyền phối hợp ñể tăng hiệu suất ở chế ñộ ly hợp, chênh lệch giữa góc vào và góc ra của
cánh bánh phản lực ñược cố gắng chế tạo nhỏ hơn 700. Khi ñộ chênh lệch này lớn người ta
phải áp dụng biên dạng ñặc biệt cho các cánh bánh công tác, khi ñó ñộ cong cực ñại của cánh
bánh phản lực là ở phần cửa vào. Giá trị góc vào bánh phản lực thường dao ñộng trong giới
hạn 85-1
50 và ñược xác ñịnh từ ñiều kiện nhận ñược hệ số biến mô ở chế ñộ khởi hành cần thiết.
Việc chọn các tham số quan hệ f và b của vòng tuần hoàn ñược tiến hành phụ thuộc
vào góc của bánh bơm và bánh phản lực. Hiệu suất cực ñại có thể nhận ñược phụ thuộc quan
hệ giữa áp lực và lưu lượng trong bánh bơm, tương ứng với hệ số cao tốc của bánh bơm và
các thông số f và b ñã chọn. Các bộ biến mô có hệ số tăng mô men khi f = 0,540-0,555, nửa
tăng tải khi f = 0,555-0, 570 và không tăng tải khi f = 0, 60 và cao hơn. Từ kết quả quy chuẩn
hóa các bộ biến mô với hệ số mô men và ñộ tăng tải khác nhau khi chúng có cùng một vòng
tuần hoàn. Trong trường hợp nếu xuất hiện thông số nào ñó của vòng tuần hoàn không phù
hợp có thể tiến hành tính toán lại vòng tuần hoàn mới. Khi tính toán lại cần tuân theo các ñiều
kiện sau:
- Cần ñảm bảo các tham số ñã cho của vòng tuần hoàn;
- Diện tích của tất cả các mặt cắt ngang của vòng tuần hoàn không ñược chênh lệch
nhau quá 10%;
- ðường tròn bao cần phải là ñường cong liên liên tục không có sự thay ñổi bán kính
cong ñột ngột. ðể thuận lợi khi chế tạo cần có thiết bị uốn cong theo khuôn mẫu;
- Phần vành tròn dưới bánh phản lực có thể làm €co mím
lại và ñường kính lỗ bên trong có thể ñược làm tăng lên. ðặc biệt trong trường hợp ñúc bằng
gang góc có thể tới 900. Việc làm mím như vậy mặc dù chính nó phá vỡ sự cân bằng diện tích
tiết diện ngang của vòng tuần hoàn của bánh phản lực, song sẽ làm cho diện tích thực ở phần
giữa của bánh phản lực và diện tích thực của bánh bơm ở cửa ra gần bằng nhau hơn.
2.
.2. Tính toán ly hợp thủy ñộng
Ly hợp thủy ñộng ñơn giản hơn bộ biến mô về mặt kết cấu, không có bánh phản lực cố
ñịnh và trong nhiều trường hợp không có cả vành xuyến phía trong. Nhưng tính toán ly hợp
lại là một việc rất khó khăn, do mô hình hóa dòng chảy trong ly hợp rất phức tạp và trong
vòng tuần hoàn lại có phần thoát tải phụ. Vì vậy, ñặc tính hiệu suất của tất cả các ly hợp ñều
ñược lấy bằng nhau, người ta chỉ tính toán ñặc tính tải.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….68
ðể giảm mức ñộ tăng gía trị mô men truyền trong vùng tỷ số truyền ñộng trung bình
và thấp, trong bộ ly hợp người ta sử dụng phần thoát tải riêng nối với vòng tuần hoàn hoặc tạo
ra các lực cản thủy lực phụ. Nhờ vậy sự tăng ñặc tính tải trọng ngoài chỉ diễn ra khi tỷ số
truyền ñộng lớn.
ðối với các ly hợp có vòng xuyến trong, hệ số mô men ñược tính theo công thức 2.40.
Nếu cho rằng trong ly hợp, bánh bơm và tua bin có cùng các cánh kiểu hướng tâm thì hệ số
mô men ñược tính theo công thức sau:
(2.52)
Trong ñó: - là góc nghiêng của cánh bánh tua bin.
Như vậy hệ số mô men phụ thuộc vào trị số vận tốc kinh tuyến và tỷ số truyền ñộng
i.
Thông số vận tốc kinh tuyến ñối với ly
hợp thủy lực trong giới hạn thay ñổi của tỷ số
truyền ñộng i gần bằng 1 có thể ñược tính theo
ñiều kiện cân bằng áp lực:
,
(2.5)
Trong ñó: -là tổng hệ số mất mát thủy
lực.
Khi thay ñổi ñộ trượt, tổng hệ số mất
mát thay ñổi ñột ngột, ñạt ñến giá trị cực ñại khi
ñộ trượt là cực tiểu do chuyển ñộng rối loạn của
chất lỏng. Với mức ñộ gần ñúng khi tính toán Hình 2.28. Sự thay ñổi tổng hệ số mất
tính chất tải trọng ngoài có thể áp dụng ñồ thị mát trong ly hợp có vành xuyến trong
thay ñổi tổng hệ số mất mát trình bày ra trên
hình 2.28.
Khi tính toán ly hợp không có vành xuyến trong, ñiều quan trọng nhất là tính toán ñặc
tính tải trọng ngoài trên cơ sở các kết quả thực nghiệm của tác giả
.
pekhta. ở ñây tác giả quy dẫn một số thông số sử dụng khi tính toán truyền lực thủy lực trên
máy kéo. Sơ ñồ tính toán ly hợp thủy ñộng ñược trình bày trên hình 2.29, a. Việc tính toán
ñược dựa trên mối quan hệ thực nghiệm giữa hệ số mất mát do ma sát và sự chảy xoáy trong
ly hợp theo ñại lượng (hình 2.29h, b), xác ñịnh trên cơ sở nghiên cứu tám bộ truyền lực thủy
ñộng có ñường kính khác nhau.

Hình 2.29- sơ ñồ tính toán và


ñồ thị tổng hệ số mất mát trong ly
hợp không có vành xuyến trong
a- Sơ ñồ tính toán; b- ðồ thị
thay ñổi hệ số mất mát tổng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….69
Ta có công thức thực nghiệm xác ñịnh giá trị hệ số mô men sau:
, (2.54)
Trong ñó:
là ñặc trưng của vòng tuần hoàn;
là hàm ñộ trượt không thứ nguyên, tính cho dòng chảy của vòng tuần hoàn ñó.
Thông số tốc ñộ kinh tuyến ñược xác ñịnh theo công thức:
, (2.55)
Trong ñó: - là tổng hệ số cản thủy lực.
Vị trí bán kính R1 và R2 là không xác ñịnh nên không ñặt ra ñộ chính xác cần thiết cho
các ñại lượng này, ñiều ñó làm cho kết quả tính toán có thể sai số ñến 10%.
Các bộ ly hợp ngay cả khi làm việc ở chế ñộ có ñộ trượt thấp cũng có hệ số nạp ñầy
không hoàn toàn. Phương pháp tính toán ñồng dạng là chính xác nhất và hiện nay là phương
pháp ñược áp dụng chủ yếu. ðể tính toán cần có các số liệu thực nghiệm theo ly hợp mẫu với
vòng tuần hoàn ñã cho ở các hệ số nạp ñầy khác nhau. Chọn kích thước bộ ly hợp tiến hành
theo hệ số công suất A:
. (2.56)
Các bộ ly hợp có các bánh công tác không ñối xứng, dùng trên máy kéo và máy xây
dựng có hệ số A nằm trong giới hạn từ 0.8-1,
2.
2.4. Các ví dụ ứng dụng truyền ñộng thuỷ ñộng
Truyền ñộng thuỷ ñộng ñược
Hermann Foetinger nghiên cứu và
sáng chế từ năm 1905 ñể truyền công
suất giữa các trục truyền lân cận. Sau
này truyền ñộng thuỷ ñộng ñược ứng
dụng rộng rãi là phần tử ly hợp, giảm
chấn và biến ñổi mô men trong ñường
truyền công suất từ máy ñộng lực qua
hộp số ñến các máy công tác, thí dụ
trên tàu biển, trên ôtô hoặc máy
chuyên dụng tự hành. Trong phần này

Hình 2.
0. Ly hợp thuỷ ñộng trên xe con
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….70
giới thiệu một số ứng dụng kỹ thuật của truyền ñộng thuỷ ñộng trên hệ thống truyền lực ôtô
máy kéo và xe chuyên dụng.

Hình 2.
2.4.1. Ly hợp thuỷ ñộng1.trên
ðặcxe conñộng cơ và ly hợp xe con
tính
Vào năm 1980, một hãng sản xuất xe hơi Nhật Bản ñã trang bị ly hợp thuỷ ñộng cho
loạt xe con dùng ñộng cơ diezen lùa khí mới ra ñời (hình 2.
0). Ly hợp thuỷ ñộng có kết cấu nhỏ gọn, mức nạp dầu không ñổi và ñược bố trí nối tiếp với
ly hợp ma sát khô trên hệ thống truyền lực của xe. Tính chất hoạt ñộng của ly hợp thuỷ ñộng
ñời xe này ñược giới thiệu trên các ñường ñặc tính tương ứng (hình 2.
1). Có thể nhận thấy ñường ñặc tính thuỷ lực khi turbin bị hãm cứng (trượt 100%) nằm rất xa
ngoài miền ổn ñịnh của ñặc tính ñộng cơ ñốt trong. Việc khởi hành chỉ có thể thực hiện nhờ ly
hợp ma sát khô và rất ít ñược trợ giúp của ly hợp thuỷ lực. ðể cải thiện tính chất khởi hành
các thế hệ xe con ñời sau ñã sử dụng ly hợp thuỷ ñộng nối cầu. Vùng làm việc chính của ly
hợp thuỷ ñộng trên xe con có hiệu suất thuỷ lực ηtl=0,95, khi chạy trên ñường cao tốc có thể
ñạt ñến 0,98.
2.4.2. Ly hợp ă biến mô trên xe tải
ðể cải thiện quá
trình khởi hành của xe tải
trong các ñiều kiện làm
việc nặng nề, trên trục sơ
cấp hộp số cơ học ñiều
khiển bằng tay người ta
bố trí một hệ thống ly hợp
ă biến mô (hình 2.
2). Hệ thống gồm một
biến mô thuỷ lực có ly
hợp nối cầu và một ly
hợp ma sát ñể ñóng ngắt
các số truyền. Ngoài ra
còn có một bơm dầu ñể Hình 2.
2. Ly hợp -biến mô (ZF-Transmatic WSK400)
1- Biến mô thuỷ ñộng có ly hợp nối cầu;
2- Bơm dầu;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo
- Ly hợptrình
cơ học; 4-ñộng
Truyền ðiềuthuỷ lực và
khiển trợkhílực tuỳ ñộng của ly71
nén…..………………. hợp khô.
cung cấp dầu cho mạch biến mô.
Trong hoạt ñộng ñẩy của xe tác ñộng nối cầu ñược thực hiện nhờ một khớp vượt. Tự
ñộng ñiều khiển ly hợp ma sát ñược trợ giúp tuỳ ñộng.
2.4.
. Hộp số tự ñộng sử dụng biến mô thuỷ ñộng
Hộp số thực hiện khởi hành, lựa chọn tỷ số truyền và sang số một cách tự ñộng. Phần
tử ñảm nhận việc khởi hành chính là biến mô thuỷ ñộng. Do ñặc ñiểm cấu trúc nên hiệu suất
truyền của hộp số loại này thấp hơn hiệu suất của hộp số ñiều khiển bằng tay. Nhược ñiểm
này ñược khắc phục nhờ một phương pháp cài số sao cho ñộng cơ hoạt ñộng trong vùng làm
việc hợp lý nhất. Các phần tử cấu trúc của hệ thống ñược thể hiện trên hình 2.

, gồm:
• Biến mô thuỷ ñộng, dùng ñể khởi hành, ñể tăng mô men quay và ñể giảm chấn dao
ñộng. Trên xe con, biến mô thuỷ ñộng thường làm việc với ly hợp nối cầu, còn trên xe tải
thường hoạt ñộng theo nguyên lý Trilok với ly hợp nối cầu;
• Rất nhiều bộ giảm tốc hành tinh, bố trí theo biến mô thuỷ lực. Số lượng và cách bố
trí tuỳ thuộc vào số các số truyền và tỷ số truyền của hộp số;
• Ly hợp ñĩa trợ lực dầu, phanh dải hoặc phanh ñĩa ñược bố trí là các phần tử ñặc
biệt của hộp số hành tinh ñể thực hiện sang số không làm ngắt quãng lực kéo;
• Khớp vượt kết nối với các phần tử ñóng ngắt ñể tối ưu hoá quá trình sang số dưới
tải trọng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….72
Hình 2.

. Hộp số tự ñộng 5 số (ZF 5 HP 18)


A- Biến mô thuỷ ñộng có ly hợp nối cầu; B- Hộp số hành tinh 5 số;
C- Hệ thống ñiều khiển hộp số tác ñộng ñiện -thuỷ lực.
1- Trục chủ ñộng; 2- Ly hợp nối cầu biến mô;
- Biến mô thuỷ ñộng;
4- Phanh dải; 5÷11- Ly hợp nhiều ñĩa và phanh ñĩa; 12÷14- Khớp vượt;
15, 16- Giảm tốc hành tinh; 17- Trục thứ cấp.
• ðiều khiển hộp số ñể xác ñịnh số truyền và thời ñiểm sang số cũng như ñể sang số
dưới tải trọng phụ thuộc vào việc lựa chọn chương trình ñóng ngắt của người lái, vị trí bàn
ñạp ga, trạng thái của ñộng cơ và vận tốc chuyển ñộng. Việc ñiều khiển hộp số ñược thực hiện
bằng thuỷ lực hoặc ñiện ă thuỷ lực.
• Bơm dầu truyền ñộng từ ñộng cơ (trong một số ít trường hợp nhận truyền ñộng từ
trục thứ cấp hộp số) ñể cung cấp dầu cho các phần tử cài số, bộ phận ñiều khiển hộp số, biến
mô thuỷ lực, bôi trơn và làm mát hộp số.
2.4.4. Phanh hãm thuỷ ñộng
Phanh hãm thuỷ ñộng là một phần tử cấu trúc ñược bố trí giữa trục thứ cấp hộp số và
cầu chủ ñộng trên các xe tải hạng nặng ñể thoát tải nhiệt cho phanh bánh xe trong các quá
trình phanh với thời gan dài (hình 2.
4). Phanh hãm thuỷ ñộng cũng có thể ñược kết nối cả ở phía chủ ñộng của hộp số. Trong
trường hợp này hệ thống truyền lực có kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, sử dụng dầu chung
với hộp số (hình 2.
5).
Phanh hãm thuỷ ñộng có nguyên lý hoạt ñộng tương tự như ly hợp thuỷ ñộng (hình 2.
4). Rôto phanh chuyển ñổi năng lượng cơ học trên trục chủ ñộng thành ñộng năng dòng chất
lỏng. ðộng năng dòng chảy lại ñược biến ñổi thành nhiệt tại stato, sau ñó nhiệt năng thoát ra
ngoài qua bộ trao ñổi nhiệt. Trên các hộp số tự ñộng tích hợp phanh hãm thuỷ ñộng, công suất
phanh yêu cầu phụ thuộc vào việc tác ñộng vào tay phanh hoặc bàn ñạp phanh của người lái.
Phanh hãm thuỷ ñộng có thể ñược kết nối với một bộ phận ñiều chỉnh ñiện tử ñể ñiều chỉnh
lượng dầu ñến không gian làm việc giữa rôto và stato. ðộng năng của dòng dầu tạo bởi vận
tốc chuyển ñộng của xe và chuyển ñộng của rôto bị các cánh hướng dẫn cố ñịnh của stato cản
lại, tạo nên quá trình phanh hãm rôto, cũng có nghĩa là phanh hãm chuyển ñộng của xe. ðặc
ñiểm của phanh hãm thuỷ ñộng là:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….73
• Cần ñịnh cỡ hệ thống làm mát ñủ lớn ñể có thể dẫn nhiệt sinh ra khi phanh
qua bộ trao ñổi nhiệt dầu /nước ñến hệ thống làm mát ñộng cơ;
• Chi phí chế tạo tương ñối cao;
• Có kết cấu nhỏ gọn khi tích hợp trên hộp số thuỷ - cơ;
• Công suất phanh riêng cao;
• Mô men phanh có thể ñiều chỉnh vô cấp.
ðặc tính mô men phanh của phanh hãm thuỷ ñộng ñược trình bày trên hình 2.
6. Có thể nhận thấy rõ nhược ñiểm của hệ thống phanh hãm thuỷ ñộng bố trí phía sơ cấp của
hộp số là hiệu ứng ngắt ñường truyền lực và tác ñộng ñến quá trình phanh khi sang số trên các
hộp số ñóng ngắt bằng tay. Trong thực tế, hệ thống phanh sơ cấp thường ñược lắp ñặt trên các
hộp số sang số dưới tải trọng.
Trên các hệ thống phanh thuỷ ñộng thứ cấp có một vùng hoạt ñộng với mô men phanh
không ñổi tại tần số quay trục các ñăng cao (hình 2.
7). Khi số vòng quay trục các ñăng nhỏ dưới 1000 v /p mô men phanh giảm rất nhanh. Loại
phanh thuỷ ñộng ñối lưu phù hợp ñặc biệt với các xe tải có vận tốc cao do có ñặc tính phanh
hợp lý. ðể cải thiện ñặc tính phanh không thuận lợi của các phanh thuỷ ñộng thứ cấp, trên các
thế hệ xe mới người ta bố trí thêm một cấp truyền 1: 2 và một hệ thống ñiều khiển vi xử lý ñể
tạo trước mô men phanh cao tại vùng tần số quay thấp. Trong những tình trạng xác ñịnh
phanh thuỷ ñộng chỉ ñược sử dụng là phanh lâu dài với thời gian giới hạn. Công suất làm mát
của ñộng cơ diezen hiện ñại chỉ ñạt cực ñại khoảng
00 kW. Do kết hợp làm mát với ñộng cơ nên không thể bố trí các biện pháp an toàn cho
phanh thuỷ ñộng và ñộng cơ. Người ta chỉ bố trí ñược một bộ ngắt nhiệt ñể giới hạn công suất
phanh sao cho hệ thống chắc chắn làm việc ở trạng thái cân bằng nhiệt thích hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….74

Hình 2. Hình 2.
2.4.5. Ly hợp thuỷ ñộng trên máy kéo
Hãng Fa. Fend sản xuất
máy kéo lần ñầu tiên ñược trang
bị ly hợp thuỷ ñộng vào năm
1968. Hệ thống truyền lực mới
này ñã tiếp tục phát triển các ưu
thế của nguyên lý truyền công
suất thuỷ ñộng. Trên hình 2.
8 giới thiệu cấu tạo của một ly
hợp thuỷ ñộng trên máy kéo. ðặc
ñiểm khác biệt với ly hợp thuỷ
ñộng trên xe con là: thể tích làm
việc lớn; không gian cản dầu
ñược chế tạo bằng phương pháp
dập; cánh hướng dẫn ñược bố trí
thẳng; mức nạp không ñổi khi
làm việc ñược thay ñổi trên bệ
lắp ráp cho phù hợp với công
suất ñộng cơ. Ly hợp thuỷ ñộng
ñược lắp trên bánh ñà và nối tiếp Hình 2.
với một ly hợp ma sát khô. Ban 8. Ly hợp thuỷ ñộng trên máy kéo
ñầu trục trích công suất ñược nối mềm sau turbin, sau này ñược thay thế bằng trục trích công
suất nối cứng phụ thuộc vào tần số quay ñộng cơ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….75
ưu thế sử dụng của ly hợp thuỷ ñộng loại này trên máy kéo ñược mô tả trên ñặc tính
phối hợp của ñộng cơ và ly hợp thuỷ ñộng (hình 2.
9).
ðặc tính của ly hợp thuỷ ñộng có ñộ trượt danh nghĩa nhỏ hơn 2%, ñộ trượt hãm cứng
(100%) vẫn còn nằm sâu trong vùng làm việc của ñặc tính ñộng cơ. Mô men chủ ñộng và ñộ
trượt tại số truyền và mức ga ñã chọn có thể làm chủ ñược một cách chắc chắn. Tần số quay
hãm cứng nằm lân cận với tần số quay có mô men cực ñại.
Với ñặc tính liên hợp như vậy, trong nhiều quá trình làm việc với số truyền ñã chọn
cho chế ñộ làm việc lâu dài có thể khởi hành liên hợp máy vô cấp từ trạng thái ñứng im.
ưu ñiểm của hệ thống truyền lực máy kéo khi lắp ly hợp thuỷ ñộng là:
- Bảo vệ ñược ly hợp chuyển ñộng (ly hợp ma sát);
- Không làm chết máy;
- Có thể giữ và khởi hành trên dốc chỉ nhờ bàn ñạp ga;
- ðộng cơ có thể hoạt ñộng kéo theo;
- Tương thích với ñặc tính của nhiều ñộng cơ chỉ nhờ thay ñổi mức nạp;
- Hiệu suất truyền cao.
Xu hướng phát triển truyền ñộng thuỷ ñộng hiện nay là nghiên cứu cải thiện tính chất
hoạt ñộng của bộ truyền ñể tương thích với mọi chế ñộ làm việc theo yêu cầu công nghệ của
thiết bị. Trên các máy kéo ña năng và xe chuyên dụng người ta bố trí hệ thống ñiều khiển ñiện
tử ñể tự ñộng ñiều chỉnh mức nạp chất lỏng trên bé truyÒn thuû ®éng ®Ó t¹o nªn ®Æc tÝnh ho¹t
®éng tèi −u nhÊt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….76
Chương 3

Các bộ phận chuyển ñổi năng lượng thuỷ tĩnh


.1. Bơm và ñộng cơ thuỷ lực
Bơm thuỷ lực có nhiệm vụ chuyển ñổi năng lượng cơ học thành năng lượng thuỷ lực
và ngược lại ñộng cơ thuỷ lực chuyển ñổi năng lượng thuỷ lực ñưa ñến từ bơm thành năng
lượng cơ học cung cấp cho các phụ tải chuyển ñộng quay. Bơm thuỷ lực nhận truyền ñộng từ
ñộng cơ ñiện khi hệ thống làm việc tĩnh tại, từ ñộng cơ diezel khi hoạt ñộng trên các thiết bị
tự hành như máy kéo, máy xây dựng, máy làm ñường,
Theo hoạt ñộng cơ bản có thể phân loại bơm và ñộng cơ thuỷ lực thành hai dạng: thay
ñổi ñược thể tích làm việc và không thay ñổi ñược thể tích làm việc (hình
.1). Thể tích làm việc của bơm ñược hiểu là thể tích dầu cung cấp trong một vòng quay, còn
thể tích làm việc của ñộng cơ là thể tích dầu tiếp nhận theo mỗi vòng quay.

a)

b)

1 2 3 4

Hình 3.1. Dấu hiệu hoạt ñộng và ký hiệu của máy thuỷ tĩnh
a) Bơm; b) ðộng cơ thuỷ lực
1- Thể tích làm việc không ñổi; 2- Thể tích làm việc thay ñổi ñược;
- Một chiều dòng; 4- Hai chiều dòng.
Trên hình .2 là tập hợp các dạng cấu trúc của máy thuỷ tĩnh. Ngoại trừ máy ren vít, tất
cả các máy thuỷ tĩnh trên ñó ñều có thể hoạt ñộng thuận nghịch, tuy nhiên có một số loại
thường chỉ dùng hoặc ưu tiên dùng làm bơm hoặc ñộng cơ thuỷ lực.
.1.1. Máy pít tông hướng trục
Các máy pít tông hướng trục hiện ñang ñược sản xuất với một số lượng rất lớn. Chúng
ñược ứng dụng ở những nơi yêu cầu áp suất cao và lưu lượng trung bình như trong các hệ
thống thuỷ lực của máy tự hành, trên máy bay,
Khi dùng làm bơm hoặc ñộng cơ, máy thuỷ tĩnh có mật ñộ công suất cao, thể tích cấu trúc
tương ñối nhỏ, ñặc biệt thích hợp ñể làm hộp số thuỷ tĩnh. Theo ñặc ñiểm hình ñộng học có
thể phân biệt các loại máy thuỷ tĩnh như sau:
+ Máy trục nghiêng;
+ Máy ñĩa nghiêng;
+ Máy ñĩa lắc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….71
Trong các phần dưới ñây sẽ giới thiệu cấu tạo, hoạt ñộng và các dấu hiệu của các máy
pít tông hướng trục quan trọng nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….72
Máy thuỷ tĩnh

Máy pít tông trượt Máy pít tông quay

Cung cấp Cung cấp Cung cấp vuông Cung cấp Cung cấp
dọc trục hướng kính góc với trục tiếp tuyến dọc trục

1 2 3 4 5 6 7
Máy Máy Máy Máy Máy cánh
hướng trục hướng kínhh bánh răng b cánh quay c chắn, cánh lăn

)
)

)
Máy vành răng

tâm quay

Máy cánh quay


Máy bành răng

ắn cánh lăn
Máy cánh ch
78

ốàitrí một h

ấp đồng tâm

ấp đồng tâm
lệchcánh
ộng trong

ấp lệch tâm

Máy tr
ộng ngo

ục vít
(Cung c

(Cung c
Tác đ

Tác đ

(Cung c

Máy
ấpMáy
(Cung c
àng
B

Hình 3.2. Sơ đồ phân loại các máy thuỷ tĩnh chuyển động quay
a) Máy hướng trục trục nghiêng
Máy dọc trục trục nghiêng là dạng cấu trúc cổ nhất của máy thuỷ lực pít tông dọc trục.
Cấu trúc tiêu biểu nhất là dạng vỏ nghiêng chuyển ñộng lắc tương ñối so với trục, ngoài ra
cũng có thể bố trí ñĩa chủ ñộng có thể chuyển ñộng lắc tương ñối so với trục của vỏ.
+ Cấu tạo và hoạt ñộng: Máy trục nghiêng tiêu biểu nhất ñược trình bày trên hình
3.3. Trục chủ ñộng 1 ñược nối cứng với ñĩa chủ ñộng. Khối xy lanh 5 có chứa các pít tông 4
có thể quay ñược trên chốt 6. Pít tông ñược truyền chuyển ñộng từ ñĩa chủ ñộng qua cần pít
tông 3. Chốt 6 ñược nối cứng trong vỏ lắc 7 bên trong vỏ ngoài 8. Vỏ lắc 7 ñược lắp ñặt ñể có
thể lắc quanh trục A -A.

1- Trục chủ ñộng;


2- ðĩa chủ ñộng;
3- Cần pít tông;
4- Pít tông;
5- Khối xy lanh;
6- Chốt tựa;
7- Vỏ lắc;
8- Vỏ cố ñịnh;
9- ðĩa ñiều khiển;
10- Rãnh ñiều khiển;
S- Phía nạp;
D- Phía ñẩy;
OT- ðiểm chết trên;
UT- ðiểm chết dưới.

Hình 3.3. Máy pít tông hướng trục


trục nghiêng

Khi hoạt ñộng ở chế ñộ bơm, trục 1 ñược truyền chuyển ñộng quay, do ñó ñĩa chủ
ñộng 2, cần pít tông 3, pít tông 4 và cả khối xy lanh 5 cũng quay theo. Nếu vỏ lắc 7 quay như
hình vẽ trên mặt cắt B -B, thì sẽ tạo ra chuyển ñộng tịnh tiến của tất cả các pít tông có trong
khối xy lanh. Khi khối xi lanh quay ñược 180° thì pít tông bên trên trong hình vẽ mặt cắt B -B
chuyển ñộng từ ñiểm chết dưới ñến ñiểm chết trên và cung cấp một dòng dầu thành phần.
Trong nửa vòng quay tiếp theo dầu lại ñược nạp vào. Khoảng một nửa số pít tông thực hiện
hành trình ñẩy còn nửa kia thực hiện hành trình nạp. Cửa nạp và cửa ñẩy của bơm ñược nối
qua các rãnh nạp và rãnh ñẩy 10 trên ñĩa ñiều khiển 9 ñến phần nạp và ñẩy của các xy lanh.
Hoạt ñộng ở chế ñộ ñộng cơ sẽ có quá trình ngược lại: dòng dầu từ bơm qua cửa ñẩy,
rãnh ñẩy ñến xy lanh sẽ ñẩy pít tông từ ñiểm chết trên xuống ñiểm chết dưới, khi ñó lực trên
ñáy pít tông truyền qua cần pít tông ñến ñĩa chủ ñộng tạo thành mô men quay.
+ ðặc ñiểm cấu trúc. ðĩa ñiều khiển có ý nghĩa lớn ñối với hoạt ñộng của các máy pít
tông hướng trục, kể cả máy trục nghiêng. Ngoài việc ñiều khiển không gian xy lanh từ phía
nạp sang phía ñẩy và ngược lại, ñĩa ñiều khiển còn có nhiệm vụ ñịnh hướng dọc trục cho khối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….79
xy lanh.. Một trong hai rãnh ñiều khiển (ví dụ rãnh S) ñược nối với ñường ống nạp, còn rãnh
kia (rãnh D) ñược nối với ñường ống ñẩy.
Giữa rãnh nạp và rãnh ñẩy mỗi ñoạn chuyển tiếp có một gờ ñiều khiển có bề rộng lớn
hơn ñường kính pít tông một chút. Gờ ñiều khiển bên trên ñược các pít tông chạy qua ñến khi
gặp ñiểm chết dưới (chuyển tiếp từ hành trình nạp sang hành trình ñẩy), còn gờ ñiều khiển
bên dưới ñược các pit tông chạy qua ñến khi gặp ñiểm chết trên (chuyển tiếp từ hành trình ñẩy
sang hành trình nạp). Khi chạy qua các gờ ñiều khiển các pít tông không kết nối với ñường
nạp hoặc ñường ñẩy trong khoảng thời gian cực ngắn. Từ ñó dẫn ñến kết nối ñột ngột, thí dụ
với phía có áp suất, do ñó có thể xuất hiện tải trọng va ñập, là nguyên nhân của dao ñộng và
tiếng ồn nếu không ñược hạn chế bằng các biện pháp cấu trúc phù hợp. Thông thường tại gờ
ñiều khiển người ta tạo ra các lỗ hoặc rãnh thoát tải, có tác dụng làm mềm quá trình chuyển
tiếp từ phía nạp sang phía ñẩy. Trên các ñộng cơ cần bố trí lỗ thoát tải trên cả hai gờ ñiều
khiển, bởi vì chiều quay ñộng cơ thường không ñược xác ñịnh trước.
Cần lưu ý rằng, số pít tông không nên là số chẵn mà phải chọn số lẻ ñể giữ các xung
áp suất và lưu lượng nhỏ nhất có thể.
Lực tác ñộng lên pít tông và xy lanh cũng có ý nghĩa lớn ñối với hoạt ñộng của máy
trục nghiêng. Các lực tác ñộng ñược xác ñịnh bởi dạng cấu trúc.
Tại các máy trục nghiêng lực từ pít tông tác ñộng lên ñĩa chủ ñộng. Ta phân tích ở chế
ñộ ñộng cơ và tách lực Fk thành hai thành phần tiếp tuyến Ft và pháp tuyến Fn:
Ft = Fk sin α
Fn = Fk cos α (3.1)
Thành phần Ft tạo ra mô men quay,
còn thành phần Fn tác ñộng vuông góc với
ñĩa chủ ñộng (hình 3.4).
Việc tác ñộng lực tựa lên ñĩa chủ
ñộng, ñặc biệt khi sử dụng cần pít tông, tạo
ra các ưu ñiểm cơ bản của máy trục nghiêng.
ở ñây do không xuất hiện lực ngang tác ñộng Hình 3.4. Phân tích lực trên máy trục nghiêng
lên pít tông và xy lanh, nên ma sát giữa pít
1- Lỗ khoan thoát tải thuỷ lực cho khớp cầu.
tông và xy lanh nhỏ và dẫn ñến tính chất
khởi hành của loại máy này rất thuận lợi.
Khối xy lanh cũng không chịu lực ngang nên không cần phải có khoảng hở cách ñều
giữa khe hở ñiều khiển và khối xy lanh. Do không xuất hiện lực ngang ở pít tông và khối xy
lanh nên có thể bố trí góc lắc tương ñối lớn dẫn ñến hành trình pít tông tương ñối lớn trên các
máy trục nghiêng (α = 25-400 trong khi trên các máy ñĩa nghiêng α = 15-180).
Nhược ñiểm chính của máy trục nghiêng so với máy ñĩa nghiêng là chi phí chế tạo lớn
cho các cụm chi tiết như hướng dẫn cần pít tôngN, khớp nối vỏ lắc và vỏ thứ hai. Ngoài ra
dòng dầu ñược dẫn từ phía ñẩy sang phía nạp qua rất nhiều ñoạn cong dài, bởi vì các ñầu nối
nạp và ñẩy chỉ có thể ñược bố trí trên trục lắc A -A, do ñó xuất hiện hao tổn lớn.
Từ nhược ñiểm này nếu thiết kế hộp số thuỷ tĩnh với máy trục nghiêng sẽ có một kết
cấu không ñược gọn như ñối với máy ñĩa nghiêng.
b) Máy pít tông hướng trục ñĩa nghiêng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….80
Máy ñĩa nghiêng ñã ñược sản xuất với số lượng lớn sau năm 1950. Giai ñoạn ñầu việc
ứng dụng máy ñĩa nghiêng trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn, trước hết là do ma sát lớn
giữa pít tông và xy lanh. Do ñược ñầu tư nghiên cứu tích cực, hiện nay các khó khăn ñó ñã
ñược khắc phục. Có thể phân biệt máy ñĩa nghiêng theo hai loại: máy ñĩa nghiêng ñế trượt và
máy ñĩa nghiêng có ñuôi pít tông chỏm cầu.
Cấu tạo và hoạt ñộng. Trên
các máy ñĩa nghiêng khối xy lanh 5
(hình 3.5) ñược nối cứng với trục chủ
ñộng 1. ðĩa nghiêng 2 ñược nói cứng
với vỏ 7. Pít tông 4 không có cần pít
tông mà tựa qua ñế trượt 3 hoặc tựa
trực tiếp qua ñuôi pít tông vào ñĩa a)
nghiêng 2. ðể giảm ma sát khi truyền
lực giữa ñuôi pít tông và ñĩa nghiêng Vành ñiều khiển
thông thường người ta lắp thêm một ñĩa và chỗ nối ống
con lăn 8. Nếu trục chủ ñộng 1 và xy
lanh 5 quay thì các pít tông sẽ ñược
truyền chuyển ñộng tịnh tiến. Nhờ có
ñủ áp suất dầu ở phía áp suất thấp hoặc
là nối với bộ phận giữ áp suất thấp nên
ñảm bảo không xuất hiện mất liên kết b)
giữa ñế trượt, ñuôi pít tông và ñĩa
nghiêng hoặc ñĩa con lăn.
ðặc ñiểm cấu trúc. Phân tích
Hình 3.5. Máy thuỷ lực hướng trục ñĩa nghiêng
lực lên pít tông ñế trượt ñược thực hiện
tại tâm khớp nối giữa pít tông và ñế trượt a) Máy ñĩa nghiêng ñế trượt; b) Máy ñĩa nghiêng
(hình 3.6). có ñuôi pít tông chỏm cầu.

Lực truyền ñến từ pít tông ñược phân


tích thành lực ngang Fq và lực pháp tuyến Fn:
Fq = Fk tgα

1
Fn = Fk (3.2)
cos α
Lực ngang luôn gây khó khăn cho các
nhà thiết kế ở giai ñoạn bắt ñầu phát triển loại
máy thuỷ lực ñĩa nghiêng. Hình 3.6. Phân tích lực tại khớp ñế trượt
Do luôn có ñiểm ñặt nằm ngoài diện
tích trượt của pít tông nên lực ngang tạo ra áp
lực cục bộ lớn giữa pít tông và xy lanh, là
nguyên nhân làm cho lực ma sát lớn và
thường gặp nhất trong các trường hợp sử dụng
là tạo nên ma sát nửa ướt. Cũng do nguyên
nhân lực ngang lớn nên có thể gây ra tải trọng
ngang lên khối xy lanh, dẫn ñến làm lệch khe
hở giữa khối xy lanh và ñĩa ñiều khiển và có
thể dẫn ñến làm tăng hao tổn lọt dòng. ðể Hình 3.7 Phân tích lực ở ñuôi pít tông
dạng chỏm cầud

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….81
khắc phục người ta cần phải tính toán thiết kế ñỡ khối xy lanh sao cho ñĩa ñiều khiển không
phải chịu mô men lật.
Tác ñộng xấu của lực ngang ñược cải thiện một chút trong cấu trúc máy ñĩa nghiêng
có ñuôi pít tông dạng chỏm cầu (hình 3.7). Lực ngang ñược truyền từ pít tông ñến khối xy
lanh, tuy nhiên có thể xác ñịnh ñược ñường kính pít tông, bán kính chỏm cầu ñuôi pít tông,
góc lắc và hành trình pít tông sao cho có thể dịch chuyển ñiểm ñặt lực ngang ñến ñiểm giữa
diện tích trượt của pít tông. Nhờ ñó làm giảm tải trọng ngang lên khối xy lanh và các xy lanh.
Mặc dù có ưu ñiểm này so với máy ñĩa nghiêng ñế trượt, nhưng lĩnh vực ứng dụng của máy
ñĩa nghiêng có ñuôi pít tông dạng chỏm cầu vẫn bị hạn chế, bởi vì áp suất kẹp Herz giữa ñuôi
cầu và ñĩa con lăn bị giới hạn trong khoảng 200 –250 bar. Trong thực tế người ta vẫn ưu tiên
sử dụng máy ñĩa nghiêng ñế trượt.
c) Máy thuỷ lực ñĩa lắc
Một thí dụ về máy ñĩa lắc ñược mô tả
trên hình 3.8. Pít tông 4 ñược bố trí trong một
khối xy lanh cố ñịnh, còn ñĩa lắc 2 và ñĩa ñiều
khiển 5 ñược nối cứng và quay theo trục chủ
ñộng 1. ðuôi pít tông dạng chỏm cầu luôn tựa
vào ñĩa lắc qua một ñĩa con lăn trung gian 3.
Khi trục chủ ñộng và ñĩa lắc quay làm cho pít
tông chuyển ñộng tịnh tiến và ñĩa ñiều khiển
quay. Nhờ ñó phần nạp và phần ñẩy sẽ ñược
nối với ñầu nối vào và ra của máy thuỷ lực
thông qua các rãnh ñiều khiển.
Máy pít tông hướng trục ñĩa lắc là loại Hình 3.8. Máy pít tông dọc trục ñĩa lắc
máy thuỷ lực ñơn giản, nhỏ gọn, có hao tổn lọt
1- Trục chủ ñộng; 2- ðĩa lắc; 3- ðĩa con
dòng nhỏ và hiệu suất tương ñối cao. Nhược
lăn; 4- Pít tông; 5- ðĩa ñiều khiển
ñiểm của máy là có giá thành cao.
d) Tính toán máy thuỷ lực hướng trục
Thể tích làm việc
Thể tích làm việc là thể tích dầu do bơm cung cấp trong một vòng quay hoặc là thể
tích dầu do ñộng cơ thuỷ lực tiếp nhận trong mỗi vòng quay. Thể tích làm việc có thể ñược
tính toán theo kích thước của máy pít tông hướng trục.
ðối với máy trục nghiêng hành trình của pit tông ñược xác ñịnh theo (hình 3.9):
S = 2rSa sin α
Từ ñó thể tích làm việc V cho S/2 S/2 dk
một máy có z xy lanh với diện tích Ak
sẽ là:
V = zSA k
α dk α
rSs, rTs
z 2 rSa
V= πd k rSa sin α
2
ðối với máy ñĩa nghiêng:
z a)
V = πd 2k rSs tgα (3.3) b)
2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….82
ðối với máy ñĩa lắc: Hình 3.9. Sơ ñồ xác ñịnh thể tích làm
z 2 việc của máy pít tông dọc trục
V = πd k rTs tgα (3.4)
2 a) Trục nghiêng; b) ðĩa lắc nghiêng.
Mô men quay trung bình
Mô men quay trung bình trên trục truyền của máy thuỷ lực ñược xác ñịnh theo công
thức dưới ñâyM:
ðối với máy trục nghiêng§:
π
z1 z1
M=
2π0∫ Ft rSa sin ϕdϕ =

Ft 2rSa

πd 2k
Thay Ft = Fk sin α = p sin α vào phương trình, nhận ñược:
4
z 2
M= d k prSa sin α . (3.5)
4
ðối với máy ñĩa nghiêng:
z
M = d 2k prSs tgα
4 rSa, Ss, Ts
ðối với máy ñĩa lắc:
z Ft, q
M = d 2k prTs tgα ; (3.6) ϕ
4
Công suất trên trục truyền Phía ñẩy
Công suất trên trục bơm và ñộng rSa, Ss, Ts.sinϕ Phía hút
cơ thuỷ lực là:
Pmech. = Mω (3.7) Hình 3.10. Sơ ñồ xác ñịnh mô men quay
trung bình trên trục của máy trục
Công suất thuỷ lực: nghiêng và trên ñĩa của máy ñĩa nghiêng
Phydr. = pQ (3.8)
Khi tính toán thực tế cần phải tính ñến hiệu suất của máy. Nếu muốn tính toán công
suất cơ học từ công suất thuỷ lực thì có thể tính theo hiệu suất η:
pQ
Pmech. = ±1 ; ñối với bơm dùng dấu (+);ñối với ñộng cơ dùng dấu ® (-). (3.9)
η
Hình 3.11 giới thiệu tổng quát về các dạng cấu trúc của máy thuỷ lực dọc trục và phân
tích lực cho các trường hợp. Khi tra cứu cần lưu ý rằng, trên mục máy ñĩa lắc 3 mô men M0
ñược ñặt vào khối xy lanh bắt cứng với vỏ, do ñó mô men truyền sẽ ñược xác ñịnh theo sơ ñồ
phân tích lực thứ 2.
3.1.2. Máy thuỷ lực pít tông hướng kính
Trên các máy hướng kính các xy lanh ñược bố trí hướng kính hình sao so với trục
truyền. Do ñó các máy hướng kính sẽ có cấu trúc ngắn hơn các máy dọc trục, tuy nhiên lại có
ñường kính lớn hơn. Máy pít tông hướng kính ñược phân thành hai loại:
+ Máy pít tông hướng kính tựa trong;
+ Máy pít tông hướng kính tựa ngoài.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….83
a) Máy pít tông hướng kính tựa trong
Trên các máy pít tông hướng kính tựa trong dầu thuỷ lực ñược dẫn vào và ñưa ra qua
một trục ñiều khiển cố ñịnh với vỏ. Trên hình 3.12 giới thiệu một máy hướng kính tiêu biểu.
Dạng cấu trúc Hình vẽ Sơ ñồ lực và mô men
1. Máy trục nghiêng 1.1. Khối xy lanh lắc

Trục khối xy lanh hoặc trục


ñĩa chủ ñộng ñặt nghiêng so
với trục truyền.

Khi trục truyển, ñĩa chủ 1.2 ðĩa chủ ñộng lắc
ñộng và khối xy lanh quay
sẽ tạo nên chuyển ñộng tịnh
tiến của pít tông.

M = ∑ Ft rSa sin ϕ
2. Máy ñĩa nghiêng 2.1. ðế trượt
ðĩa nghiêng ñặt lệch so với
trục truyền. Khi trục truyền
và khối xy lanh quay sẽ tạo
ra chuyển ñộng tịnh tiến của
pít tông
2.2. ðuôi pít tông chỏm cầu

M = ∑ Fa rSs sin ϕ

3. Máy ñĩa lắc 3.1. ðế trượt


ðĩa lắc ñặt lệch tương ñối
so với khối xy lanh cố ñịnh.

Khi trục truyền và ñĩa lắc 3.2. ðuôi pít tông chỏm cầu
chuyển ñộng quay sẽ tạo ra
chuyển ñộng tịnh tiến của
M 0 = ∑ Fqo rTs sin ϕ
pít tông
M = ∑ Fq rTs sin ϕ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….84
Hình 3.11. Tổng quát về cấu trúc của máy pít tông hướng trục
Khối xy lanh hình sao nhận truyền ñộng từ trục 3, chuyển ñộng quay quanh trục ñiều
khiển 1, trục này ñược nối cứng với vỏ. Các pít tông 4 chuyển ñộng trong các xy lanh nhờ tác
ñộng của các con lăn 5 khi chuyển ñộng trong rãnh 6 của vỏ 7. ðể tránh lực ngang giữa pít
tông và xy lanh, các pít tông 4 còn ñược hướng dẫn chuyển ñộng trong xy lanh nhờ các ổ
trượt 8. Nếu vỏ 7 ñược xoay nhờ vành 9, trục vít me 10 và ñai ốc 11 xung quanh chốt 12 và
ñưa khối xy lanh hình sao ñến vị trí lệch tâm (mặt cắt B -B) thì chuyển ñộng quay của khối xy
lanh sẽ tạo ra chuyển ñộng tịnh tiến của pít tông.

Hình 3.12. Máy thuỷ lực hướng kính tựa trong


1- Trục ñiều khiển; Khối xy lanh hình sao; 3- Trục truyền; 4- pít tông; 5- Con lăn;
6- Rãnh lăn; 7- Vỏ; 8- ổ trượt; 9- Vành xoay; 10- Trục vít me; 12- Chốt.

Kết cấu mới của máy pít tông


hướng kính tựa trong ñược giới thiệu
trên hình 1.13. Các pít tông ñược bố trí 1- Pít tông;
hình sao trong khối xy lanh 2. Khối xy 2- Khối xy lanh;
lanh quay quanh trục ñiều khiển 4 nối 3- Vỏ;
cứng trong vỏ 3. Nếu vành trượt ñiều 4- Chốt ñiều khiển;
chỉnh ñược 5 nằm trong vỏ 3 dịch 5- Vành trượt;
chuyển tạo ra ñộ lệch tâm giữa chốt 6- ðế trượt.
ñiều khiển với khối xy lanh thì chuyển
ñộng của ñế trượt 6 trên vành trượt sẽ
tạo ra chuyển ñộng tịnh tiến của pít
tông. Hình 3.13. Máy hướng kính tựa trong
Mặc dù các máy hướng kính ñã
trình bày có thể sử dụng làm ñộng cơ
thuỷ lực nhưng trong thực tế thường
ñược sử dụng làm bơm. Máy hướng
kính dưới ñây (hình 3.14) ñược thiết kế 1- Khối xy lanh;
ñể làm ñộng cơ thuỷ lực. 2- Trục ñiều khiển;
3- Pít tông;
4- Con lăn;
5- Vành cam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….85
Trong trường hợp này khối xy
lanh ñược bắt cứng vào vỏ. Trục ñiều
khiển 2 và vành cam ngoài 5 chuyển
ñộng quay. Nhờ các lỗ khoan trong
khối xy lanh và trục ñiều khiển, dầu áp
suất cao ñược dẫn vào tác ñộng lên pít
tông. Nhờ chuyển ñộng tịnh tiến của pít Hình 3.14. Máy hướng kính tựa trong (Hagglund)
tông qua các con lăn làm cho vành cam
5 chuyển ñộng quay. Tương ứng với số
cam trong vành cam, mỗi pít tông trong
một vòng quay tạo ra ñược nhiều hành
trình, do ñó với tần số quay thấp vẫn có
thể nhận ñược mô men truyền lớn.
b) Máy hướng kính tựa ngoài
Trên hình 3.15 giới thiệu một
máy hướng kính tựa ngoài là một ñộng
cơ thuỷ lực chạy chậm. Pít tông 1 tác
ñộng qua ñế trượt thoát tải thuỷ lực 2 lên
cam lệch tâm 3 và ñến trục truyền 4. Pít
tông ñược hướng dẫn chuyển ñộng trong
ổ ñỡ 5, ñế trượt ñược giữ trên cam lệch
tâm nhờ vành thép 6. ðường dầu vào ra
ñược ñiều khiển nhờ con trượt pít tông 7
bằng cách nối rãnh áp suất cao hoặc rãnh Hình 3.15. Máy hướng kính tựa ngoài (Hagglund)
áp suất thấp với không gian trên ñáy pít 1- Pít tông; 2- ðế trượt; 3- Cam lệch tâm; 4- Trục
tông. Con trượt 7 ñược ñiều khiển nhờ truyền; 5- ổ ñỡ; 6- Vành thép; 7- Con trượt; 8- Cam
cam lệch tâm 8, bố trí lệch với cam lệch lệch tâm; 9- Rãnh vòng áp suất cao; 10- Rãnh vòng
tâm 3 một góc 900. áp suất thấp.
c) Tính toán máy hướng kính
Thể tích làm việc
Trên hình 3.16 trình bày sơ ñồ thay thế một máy pít tông hướng kính, trên ñó vòng
tròn ngoài khối xy lanh hình sao mô tả ñường chạy của con lăn, lệch tâm so với vòng tròn
khối xy lanh hình sao. Với ñộ lệch tâm e, số xy lanh z, ñường kính pít tông dk, có thể xác ñịnh
ñược thể tích làm việc:
πd 2k
V=z 2e (3.10)
4
z 2
V= πd k e (3.11)
2
Công thức (3.11) thoả mãn với máy hướng kính có một hành trình theo mỗi vòng
quay.
ðối với máy thuỷ lực có nhiều hành trình
trong mỗi vòng quay, thí dụ máy vành cam, thì Fk Fn
e
công thức ñể tính thể tích làm việc phải nhân với
Ft

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….86
số hành trình mà mỗi pít tông thực hiện trong một
vòng quay.
Mô men quay trung bình
Mô men quay trung bình của máy thuỷ lực
hướng kính ñược tính theo công thức:
pV
M=
2π Hình 3.16. Sơ ñồ xác ñịnh thể tích
làm việc của máy hướng kính l
z 2
M= pd k e (3.12)
4
3.1.3. Máy bánh răng và máy vành răng
Các máy thuỷ lực có bộ phận cuốn chuyển ñộng quay quan trọng nhất là máy bánh
răng và máy vành răng. Chúng cũng có thể ñược sử dụng làm bơm hoặc ñộng cơ thuỷ lực và
hiện ñang ñược sản xuất với số lượng lớn. Có thể phân biệt theo hai dạng:
+ Máy bánh răng ăn khớp ngoài;
+ Máy bánh răng ăn khớp trong. Rãnh ép dầu
a) Máy bánh răng ăn khớp ngoài
Máy bánh răng ăn khớp ngoài cấu tạo cơ bản
từ hai bánh răng ăn khớp với nhau, trong ñó một
bánh răng chủ ñộng và một bánh răng bị ñộng (hình
3.17).
Dầu áp suất cao ñược cung cấp theo các
không gian tạo bởi các rãnh răng và vỏ khi các bánh Dầu ép
răng quay. Khi một răng dịch chuyển khỏi vùng nạp Hình 3.17. Hoạt ñộng của bơm
cùng với một rãnh răng, xuất hiện một sự tăng thể bánh răng ñơn giản
tích trong không gian nạp, giảm áp suất, tạo nên
một tác ñộng hút dầu.
Dầu ñược cuốn theo rãnh răng ñưa ñến làm tăng áp suất trong không gian áp suất cao.
Các không gian cuốn dầu ñược làm kín ở các mặt bên. ðể tránh việc nén ép dầu và nhờ ñó
tránh ñược các ñỉnh áp suất khi các cặp răng vào ăn khớp người ta thường tạo ra các rãnh
thoát tải ở vỏ hoặc vỏ ổ ñỡ.
ở các máy bánh răng ñơn giản, do tồn tại khe hở bên (dọc trục) và khe hở ñỉnh (hướng kính)
nên có hiện tượng hao tổn lọt dòng lớn, ñặc biệt khi ñộ nhớt dầu thấp và áp suất lớn. ðể giảm hao
tổn lọt dòng, nhờ ñó làm tăng hiệu suất và áp suất cho phép của máy thuỷ lực, người ta thiết kế các
bơm bánh răng có khe hở dọc trục hoặc cả khe hở hướng kính có tính chất bù thuỷ lực, có nghĩa là
nhờ áp lực khe hở sẽ nhỏ ñi. Thí dụ về loại máy thuỷ lực như vậy ñược trình bày trên hình (3.18) và
(3.19). Các bánh răng và trục ñược lắp vào các ổ ñỡ ñặc biệt ñược áp suất dầu tác ñộng theo hướng
dọc trục và hướng kính. Trường áp suất dọc trục giữa ổ ñỡ và vỏ tác ñộng vào mặt trong của ổ ñỡ và
ngăn chặn sự mở rộng khe hở dọc trục. ðồng thời tạo nên một trường áp suất tại khe hở phía áp suất
cao giữa ổ ñỡ và vỏ. Trường áp suất này ñẩy ổ ñỡ làm cho vùng nạp hẹp lại. Nhờ ñó và nhờ áp suất
tác ñộng cùng chiều sẽ làm giảm khe hở hướng kính giữa ñỉnh răng và vỏ bơm. Trong vùng khe hở
hướng kính nhỏ nhất, cũng gọi là vùng tạo áp suất, dầu thuỷ lực bị nén lại và làm kín giữa vùng áp
suất cao với vùng nạp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….87
Hình 3.18. Máy bánh răng tự lựa khe Hình 3.19. Máy bánh răng có ổ ñỡ tự lựa
hở dọc trục và hướng kính (Bosch) khe hở dọc trục và hướng kính (Bosch)
Do có hiện tượng cuốn dầu khi các răng vào ăn khớp nên xuất hiện tại vùng áp suất
cao các xung lưu lượng và xung áp suất tương ñối lớn và hậu quả là gây ra tiếng ồn. Do chiều
dài ăn khớp của bơm bánh răng ăn khớp trong lớn hơn nên các xung lưu lượng và áp suất nhỏ
hơn so với bơm bánh răng ăn khớp ngoài. ðể cải thiện tình trạng ồn và xung có thể tăng số
răng của bánh răng trong bơm bánh răng ăn khớp ngoài, tuy nhiên khi cùng thể tích làm việc
bơm lại có thể tích cấu tạo lớn hơn.
Có thể cải thiện một cách cơ bản hiện tượng gây ồn và xung áp suất trên bơm bánh
răng ăn khớp ngoài nhờ bố trí bánh răng kép với hai cặp bánh răng mỏng thay cho một cặp
bánh răng dày (hình 3.20). Phân bố răng trên hai cặp bánh răng lệch nhau 1/2 răng. Hai cặp
bánh răng nằm cách nhau một tấm trung gian, nhưng cùng chung một ñầu nối nạp và ñẩy.
Do lệch một nửa pha với nhau nên tổng
các xung của dòng cung cấp nhỏ ñi một cách cơ
bản và làm giảm mạnh tiếng ồn.
Như ñã biết, các máy bánh răng có thể
hoạt ñộng thuận nghịch, tức là có thể làm bơm
hoặc ñộng cơ thuỷ lực. Tuy nhiên kết cấu trong
thực tế của bơm bánh răng là không ñối xứng,
có nghĩa là vùng áp suất cao và vùng nạp ñược
chế tạo khác nhau. Do ñó khi sử dụng bơm ở
chế ñộ ñộng cơ chỉ có thể ñưa dòng dầu áp suất Hình 3.20. Bơm bánh răng kép (Bosch)
cao ñến vùng áp suất cao. ðảo chiều quay trong
trường hợp này là không thể ñược. Các ñộng cơ
bánh răng hoạt ñộng thuận nghịch cần ñược chế
tạo ñối xứng hơn.
b) Máy bánh răng ăn khớp trong
Trên hình 3.21 giới thiệu máy bánh răng ăn khớp
trong. Bánh răng chủ ñộng 1 quay truyền cho vành răng trong
2 quay theo. Dầu thuỷ lực ñược cuốn theo không gian giữa
rãnh răng và vành nạp 3. Trên máy bánh răng ăn khớp trong
cũng có cấu trúc, khe hở dọc trục và hướng kính tự lựa thuỷ
lực. Trong thực tế người ta còn sử dụng máy bánh răng ăn
khớp trong nhiều cấp (hình 3.22). Hình 3.21. Máy bánh răng
ăn khớp trong ¨

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….88
Thông thường các bánh răng ñược sử dụng là bánh
răng trụ răng thẳng, với các dạng răng khác nhau (răng thân
khai, răng Trochoid).
Do bố trí lệch tâm lớn giữa bánh răng chủ ñộng với
vành răng trong nên với cùng một thể tích làm việc, máy
bánh răng ăn khớp trong sẽ có kết cấu nhỏ gọn hơn máy bánh
răng ăn khớp ngoài. Ngoài ra còn cho phép chiều dài ăn khớp
lớn và do ñó làm kín tốt hơn giữa vùng áp suất cao với vùng
nạp cũng như giảm ñáng kể tính chất xung áp suất, lưu lượng
và tiếng ồn so với máy bánh răng ăn khớp ngoài.
c) Máy vành răng Hình 3.22. Máy bánh răng
Máy vành răng áp suất thấp có thể sử dụng làm bơm, nhiều cấp
nhưng thường ñược sử dụng làm ñộng cơ nhiều hơn. Trên
hình 3.23 giới thiệu cấu trúc của một máy vành
răng. Máy vành răng cấu tạo từ vành răng 1 có 7
răng trong bắt chặt với vỏ và một rô to có 7 răng
ngoài. Các răng ñược chế tạo sao cho có thể làm
kín giữa vành răng và rô to. Một nửa không gian
tạo bởi vành răng và rô to ñược nối với vùng áp
suất cao, nửa còn lại ñược nối với vùng nạp.
Việc ñiều khiển ñược thực hiện nhờ van phân
phối quay.
Khi một răng rô to chuyển ñộng từ rãnh Hình 3.23. Máy vành răng
răng này ñến rãnh răng kế tiếp của vành răng (Orbitmotor, Danfoss)
phần không gian giới hạn sẽ lần lượt ñược nạp
ñầy và xả sạch.
Thể tích làm việc của các ñộng cơ tương ñối lớn, do ñó với cấu trúc nhỏ gọn có thể
cung cấp một mô men quay khá lớn. Do có hao tổn lọt dòng cao nên hiệu suất của ñộng cơ
vành răng không cao. Do nguyên nhân này máy vành răng chỉ ñược sử dụng với áp suất ñến
khoảng 150 bar.
d) Tính toán máy bánh răng và máy vành răng
Thể tích làm việc
Máy bánh răng: ðể tính toán máy bánh răng có thể xuất phát từ giả thiết răng và rãnh
răng có cùng một thể tích. Với z là số răng, h = 2m là chiều cao răng, b là bề rộng bánh răng,
t=2π.m là bước răng, m là mô ñun và D là ñường kính vòng tròn chia có thể tính ñược thể tích
làm việc:
z
V = 2 hbt (3.13)
2
Vì z.t = zπm = πD
nên V = πDhb (3.14)
Máy vành răng: Với z là số răng
của bánh răng rô to và b là bề rộng bánh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….89
răng, thể tích làm việc có thể tính theo hình
3.24:
V = z(z + 1)(A max − A min )b (3.15)
Mô men quay trung bình
pV
M=

Máy bánh răng:
1
M = hbDp (3.16)
2
Máy vành răng:
z(z + 1)
M= (A max − A min )bp (3.17)

3.1.4. Máy thuỷ lực cánh quay
Máy thuỷ lực cánh quay ñược chế tạo theo các loại: máy có một thể tích làm việc và
máy có hai hay nhiều thể tích làm việc. Chúng có thể làm việc theo nguyên lý tựa ngoài hay
tựa trong và có thể ñược sử dụng làm bơm hay ñộng cơ thuỷ lực. Trên các bơm cánh quay tựa
trong việc cung cấp dầu ñược thực hiện tương tự như trên máy pít tông hướng kính nhờ một
trục ñiều khiển. Trên các máy cánh quay tựa ngoài dầu ñược ñưa vào từ cửa mở trên vỏ. Máy
cánh quay nhiều thể tích làm việc ñược thiết kế là máy thuỷ lực không ñiều chỉnh ñược còn
máy cánh quay một thể tích làm việc cũng có thể là máy thuỷ lực ñiều chỉnh ñược, có nghĩa là
thay ñổi ñược thể tích làm việc.
a) Máy cánh quay một thể tích làm việc
Hình 3.25 giới thiệu một thí dụ máy cánh quay một thể tích làm việc ñiều chỉnh ñược.
Các cánh quay 2 ñược lắp trên rô to 1 sao cho khi rô to quay, các cánh quay có thể
dịch chuyển hướng kính dưới tác ñộng của lực ly tâm, áp suất dầu hoặc áp lực lò so ñể tỳ vào
mặt trong của vành trượt 3. Các cánh quay có thể ñược thiết kế theo dạng cánh kép, có nghĩa
là chúng có thể cấu tạo từ hai phần nằm kế tiếp nhau theo chiều quay, nhờ ñó có thể làm kín
tốt hơn giữa cánh quay và vành trượt hoặc vỏ. Vành trượt 3 có thể dịch chuyển bằng cơ học
(nhờ vít 4) hoặc bằng thuỷ lực ñến một vị trí lệch tâm so với rô to. Khi không gian ñóng kín
giữa cánh quay, vỏ và rô to rộng ra thì dầu thuỷ lực ñược hút vào từ vùng nạp S và rãnh nạp 5.
Khi rô to tiếp tục quay sẽ thực hiện quá trình tạo áp suất: dầu thuỷ lực chảy qua rãnh 6 vào
vùng áp suất cao D.

Hình 3.25. Bơm cánh quay một thể tích làm Hình 3.26. Máy cánh quay hai thể tích làm
việc ñiều chỉnh ñược (Manuesmann) việc không ñiều chỉnh ñược (Sperry Vickers)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….90
b) Máy cánh quay nhiều thể tích làm việc
Trên hình 3.26 giới thiệu máy cánh quay hai thể tích làm việc. Bao quanh rô to ñược
bố trí hai không gian cuốn dầu nằm ñối xứng nhau, mỗi không gian ñược nối thông với một
rãnh nạp 3 hoặc 4 và với một rãnh ñẩy 5 hoặc 6. Các rãnh nạp và rãnh ñẩy ñược nối tương
ứng với các cửa nạp S và cửa ñẩy D. Do cấu trúc ñối xứng của các không gian cuốn dầu nên
rô to và các gối ñỡ không còn chịu lực hướng kính. Tuy nhiên dạng cấu trúc này chỉ ñược sử
dụng ñể thiết kế các máy cánh quay không thay ñổi ñược thể tích làm việc.
c) Tính toán máy cánh quay
Thể tích làm việc
Máy có một thể tích làm việc (hình 3.27a):
D−d
e max = (3.18)
2
 π( D 2 − d 2 ) (D − d) 
Vmax = b  − az  (3.19)
 4 2 
Máy có nhiều thể tích làm việc (hình 3.27b):
 π(D 2 − d 2 ) (D − d ) 
Vmax = Kb  − az  (3.20)
 4 2 
Trong ñó:
b- bề rộng cánh;
z- số cánh;
K- Số thể tích làm việc trong
một vòng quay của rô to.

Hình 3.27. Sơ ñồ tính toán thể tích


3.1.5. Máy thuỷ lực cánh chặn và cánh lăn làm việc của máy cánh quay
a) Máy cánh chặn
Máy cánh chặn (hình 3.28) có thể ñược nhìn nhận là một cấu trúc nghịch ñảo hình
ñộng học của máy cánh quay.
Hai cánh chặn 1 ñược bố trí ñối nhau 1800 trên vỏ cố ñịnh (không phải trên rô to) và
cũng có thể dịch chuyển hướng kính nhờ lực lò xo, áp suất dầu hoặc cả hai ñến tỳ vào bề mặt
rô to 2 và khép kín không gian áp suất cao 3 hoặc không gian nạp 4 giữa rô to và vỏ.
Chuyển ñộng quay của rô to sẽ tạo ra tác
ñộng hút dầu từ cửa nạp và cung cấp ñến cửa ñẩy.
Do bố trí cửa nạp và cửa ñẩy lệch nhau 900 nên khi
làm việc ở chế ñộ bơm máy cánh chặn sẽ tạo ra một
dòng dầu áp suất cao dạng xung.

Hình 3.28. Máy cánh chặn (Sauer)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….91
ðể khắc phục nhược ñiểm này có thể thiết kế
hợp lý prôfin rô to sao cho lưu lượng ñược giữ không
ñổi theo góc quay. Máy cánh chặn hoạt ñộng có hiệu
suất cao trong vùng áp suất dưới 200 bar.
b) Máy cánh lăn

Hình 3.29. Máy cánh lăn (Rollstar)


Máy cánh lăn (hình 3.29) cấu tạo từ rô to 1 và 4 cánh lăn 2. Nhờ truyền ñộng bánh
răng nên rô to và cánh lăn ñược liên kết truyển ñộng có cùng vận tốc tiếp tuyến, nhờ ñó có thể
lăn không trượt với nhau và các răng 3 của rô to ăn khớp chính xác vào rãnh của các con lăn.
Vỏ, rô to 1 và con lăn 2 tạo ra các không gian áp suất thấp và áp suất cao tách biệt ñể
tiếp nhận thể tích dầu nạp hoặc ñẩy. Vùng áp suất làm việc của máy cánh lăn nằm ở khoảng
dưới 160 bar.
c) Tính toán máy cánh chặn và máy cánh lăn
Thể tích làm việc
Máy cánh chặn (hình 3.30):
πb 2 180 0 − α
V= (D − d 2 ) ; (3.21)
2 180 0
Máy cánh lăn (hình 3.22):
π 
V =  (D 2 − d 2 ) − zA z  b ; (3.22)
2 

Trong ñó b là bề rộng rô to
d

Hình 3.30. Sơ ñồ tính toán máy thuỷ


lực cánh chặn và cánh lăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….92
3.1.6. Máy trục vít
Máy trục vít cấu tạo từ một hay nhiều cặp trục có rãnh xoắn vít ăn khớp với nhau
(hình 3.31). Dầu thuỷ lực ñược dẫn qua không gian giữa hai mặt răng của trục vít, trục vít ñối
diện và vỏ. Khác với bơm bánh răng, ở ñây không xuất hiện không gian cung cấp gián ñoạn
trong các rãnh răng mà dầu ñược ñẩy một cách liên tục, không có sự thay ñổi thể tích theo
hướng dọc trục. Do ñó bơm trục vít
làm việc hoàn toàn không có xung va
ñập. ðể ñảm bảo ñộ kín xít giữa không
gian nạp và không gian ñẩy cần có số
lượng ñầu mối ren xác ñịnh. Áp suất
mong muốn càng lớn thì số ñầu mối
ren càng cần phải nhiều.
Do tránh ñược lực hướng kính,
có thể cân bằng ñược lực dọc trục và
do không xuất hiện lực quán tính khối Hình 3.31. Máy trục vít
lượng va ñập nên các máy ren vít có
tần số quay cao và hoạt ñộng rất êm dịu. Nhược ñiểm là chỉ cho phép hoạt ñộng với áp suất
thấp, khoảng dưới 200 bar và hiệu suất thấp do có ma sát lớn.
Thể tích làm việc của máy ren vít có thể ñược tính theo công thức:
π 2 α D2
V= (D − d 2 )s − (πD 2 − sin 2α)s (3.23)
4 360 0 4
trong ñó: D là ñường kính ngoài của ren;
d - ðường kính trục;
s - ðộ dốc của ren vít và
D+d
cos α =
2D

3.1.7. Tính chất hoạt ñộng của các máy thuỷ tĩnh
a) ðặc ñiểm hoạt ñộng của các loại cấu trúc
Theo nguyên lý hoạt ñộng và các ñặc ñiểm cơ bản của mỗi máy riêng biệt, trong giáo
trình này giới thiệu khái quát tóm tắt các tính chất theo dạng cấu trúc của máy thuỷ tĩnh trên
các bảng (3.1) và (3.2). Từ hình 3.32 có thể tra cứu quan hệ giữa hiệu suất thể tích và hiệu
suất chung của các máy thuỷ lực quan trọng nhất với áp suất hoạt ñộng. Cần lưu ý rằng ñây
chỉ là các thông tin tương ñối sơ bộ ñể các nhà chế tạo máy có một cái nhìn khái quát về các
máy thuỷ tĩnh và các ñặc ñiểm của chúng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….93
Hình 3.32. Thí dụ quan hệ giữa hiệu suất thể tích, hiệu suất chung với áp
suất hoạt ñộng của các máy thuỷ tĩnh khác nhau (n = 1500 v/ph)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….94
Bảng 3.1 Tính chất hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh

Loại máy Ưu ñiểm Nhược ñiểm Ưu tiên ứng dụng


P- Bơm; M- ðộng cơ
1. Máy pít tông hướng trục 1. Áp suất cao, mật ñộ công 1.Chi phí chế tạo caoC P/M 1. ðể truyền ñộng xe hơi
a) Trục nghiêng suất lớn 2.So với máy hướng kính có do có mật ñộ công suất
2. Thể tích làm việc thay ñổi chiều dài lớn hơnS lớn và hiệu suất thuận
b) ðĩa nghiêng, ñế trượt lợi
ñược thuận lợi ñể ñiều 3a. Dẫn dầu không thuận lợi
c) ðĩa nghiêng, ñuôi pít tông khiển và ñiều chỉnh P/M 2. ðể truyển lực cho máy
dạng cầu 3b. Lực ngang lớn, mô men lật ở công cụ do khả năng
3. Hiệu suất tốt, chi phí vận pít tông lớn, hao mòn mạnh.
hành thấp ñiều khiển và ñiều chỉnh
3c. Lực ngang ở pít tông lớn, áp thuận lợi
4a. Không có lực ngang ở pít suất bị giới hạn bởi lực kẹp
tông, ít hao mòn, thoát tải cho phép Henz tại ñuôi pít
94

thuỷ lực, góc lắc lớn tông.


4b. Dẫn dầu tốt, thoát tải thuỷ
lực
4c. Dẫn dầu thuận lợi, mô men
lật tại pít tông nhỏ.
2. Máy pít tông hướng kính 1. Áp suất cao, mật ñộ công 1. Chi phí chế tạo cao P/M 1a. Bơm và ñộng cơ trên
a) Với cam lệch tâm suất lớn 2. Không gọn như máy dọc trục các thiết bị tĩnh tại và tự
2. Hiệu suất thuận lợi hành
b) Với vành cam 3a. Khi sử dụng làm ñộng cơ
3a. Có thể có tần số quay cao trên cầu xe hơi có mô men M 1b. ðộng cơ trên hộp số xe
quay thấp hơi cấu trúc tách rời
3b. Mô men quay rất lớn ở tần
số quay thấp 3b. Không ñạt ñược tần số quay 2b. ðộng cơ truyền lực kéo
cao tời

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 95
Bảng 3.1 Tính chất hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh (tiếp)

3. Máy bánh răng, vành răng 1. Thể tích cấu tạo nhỏ, mật ñộ 1. Thể tích làm việc không ñổi, P 1a, 1b. Phố biến là bơm trên
a) Máy bánh răng không tự lựa công suất lớn lưu lượng thay ñổi nhờ tiết các thiết bị tự hành
khe hở 2. Cấu tạo ñơn giản lưu, làm nóng dầu P 1c. Tạo áp suất cho các thiết bị
b) Máy bánh răng tự lựa 3. Gọn, phù hợp với ñiều kiện 2a. Không sử dụng ñược là ñộng tĩnh tại như máy công cụ
sử dụng khó khăn cơ M 2b. ðộng cơ rẻ tiền nhưng
c) Máy bánh răng ăn khớp
trong 4a. Là bơm cấu tạo rất ñơn giản, 2b. Chi phí chế tạo cao tính chất khởi hành kém
d) Máy vành răng hoạt ñộng tốt 2c. ðắt hơn máy bánh răng ăn M 2d. Là thiết bị ñịnh lượng cho
4b. Hao tổn lọt dòng nhỏ, hiệu khớp ngoài lái thuỷ lực và là ñộng cơ
suất tốt 2d. Hiệu suất thấp, chi phí hoạt quay chậm cho nhiều trường
ñộng cao hợp ứng dụng.
4c. Xung dòng nhỏ, êm dịu, tuổi
thọ cao
4d. Mô men quay lớn khi tần số
quay thấp
4. Máy cánh quay 1. Thể tích cấu tạo nhỏ 1. Nhạy cảm với ñỉnh áp suất P/M Trong máy công cụ và chế
a) Một thể tích làm việc 2. Xung dòng nhỏ, ít ồn (gãy cánh quay) tạo máy nói chung
b) Nhiều thể tích làm việc 3. Hiệu suất thể tích cao 2. Hiệu suất cơ học và hiệu suất
chung thấp
5. Máy cánh chặn, cánh lăn 4a. Thay ñổi ñược thể tích làm
việc thuận lợi ñể ñiều khiển, 3a. Chịu tải một phía trên rô to
a) Cánh chặn và trục
ñiều chỉnh
b) Cánh lăn 3b. Thể tích làm việc không ñổi
4b, 5a, 5b. Cân bằng lực thuỷ lực
6. Máy ren vít 1. Cung cấp không xung, êm 1. Áp suất thấp, mật ñộ công P 1. Bơm dầu bôi trơn
dịu suất nhỏ 2. Truyền lực thang máy
2. An toàn hoạt ñộng lớn, tuổi 2. Chi phí chế tạo cao
thọ cao

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 96
Bảng 3.2. Phạm vi thông số hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh

Loại máy Thể tích làm việc [10-6 m3] Tần số quay [v/ph] áp suất [bar]
1. Máy pít tông hướng trục
a) Trục nghiêng 5…10 50 … 500 1000…1400 20…5 7500…500 120…250 250…500
b) ðĩa nghiêng, ñế trượt 5 … 10 20… 200 500…3000 20…5 5000…300 100…250 250…500
c) ðĩa nghiêng có ñuuoi pít tông 2 … 10 200… 200 200…500 20…5 8000…1500 100…150 200…300
dạng cầu
2. Máy pít tông hướng kính
a) Cam lệch tâm 2…10 50…500 1000…8000 10…2 3000…300 1200…400 250…700
b) Vành cam 10…100 500…1000 2000…35000 5…1 800…50 180…200 200…450
3. Máy bánh răng, vành răng
a) Máy bánh răng không tự lựa khe hở 1…5 5…50 50…1000 700…500 7500…2500 100…150 …200
96

b) Máy bánh răng tự lựa khe hở 2…5 5…50 50…120 500…300 8000…2000 150…200 …300
c) Máy bánh răng ăn khớp trong 1…5 5…50 50…700 1500…300 5000…2000 80…300 100…300
d) Máy vành răng 10…50 50…200 200…800 50…10 2000…200 …200 …260
4. Máy cánh quay
a) Một thể tích làm việc 5…10 10…50 60…160 100…10 3000…1000 50…150100 100…175
b) Nhiều thể tích làm việc 2…10 20…200 200…800 400…20 4000…1300 …175 150…200
5. Máy cánh chặn và cánh lăn
a) Máy cánh chặn 4…10 10…40 40…400 100…50 4000…1700 140…175 175…210
b) Máy cánh lăn - - 65…750 50…10 1200 …145 …280
6. Máy trục vít 1…5 100…1000 4000…70000 - 20000…200 7…100 10…210

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 97
Bảng 3.1 Tính chất hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh

Loại máy Ưu ñiểm Nhược ñiểm Ưu tiên ứng dụng


P- Bơm; M- ðộng cơ
1. Máy pít tông hướng trục 1. Áp suất cao, mật ñộ công 1.Chi phí chế tạo caoC P/M 1. ðể truyền ñộng xe hơi
a) Trục nghiêng suất lớn 2.So với máy hướng kính có do có mật ñộ công suất
2. Thể tích làm việc thay ñổi chiều dài lớn hơnS lớn và hiệu suất thuận
b) ðĩa nghiêng, ñế trượt lợi
ñược thuận lợi ñể ñiều 3a. Dẫn dầu không thuận lợi
c) ðĩa nghiêng, ñuôi pít tông khiển và ñiều chỉnh P/M 2. ðể truyển lực cho máy
dạng cầu 3b. Lực ngang lớn, mô men lật ở công cụ do khả năng
3. Hiệu suất tốt, chi phí vận pít tông lớn, hao mòn mạnh.
hành thấp ñiều khiển và ñiều chỉnh
3c. Lực ngang ở pít tông lớn, áp thuận lợi
4a. Không có lực ngang ở pít suất bị giới hạn bởi lực kẹp
tông, ít hao mòn, thoát tải cho phép Henz tại ñuôi pít
94

thuỷ lực, góc lắc lớn tông.


4b. Dẫn dầu tốt, thoát tải thuỷ
lực
4c. Dẫn dầu thuận lợi, mô men
lật tại pít tông nhỏ.
2. Máy pít tông hướng kính 1. Áp suất cao, mật ñộ công 1. Chi phí chế tạo cao P/M 1a. Bơm và ñộng cơ trên
a) Với cam lệch tâm suất lớn 2. Không gọn như máy dọc trục các thiết bị tĩnh tại và tự
2. Hiệu suất thuận lợi hành
b) Với vành cam 3a. Khi sử dụng làm ñộng cơ
3a. Có thể có tần số quay cao trên cầu xe hơi có mô men M 1b. ðộng cơ trên hộp số xe
quay thấp hơi cấu trúc tách rời
3b. Mô men quay rất lớn ở tần
số quay thấp 3b. Không ñạt ñược tần số quay 2b. ðộng cơ truyền lực kéo
cao tời

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 97
Bảng 3.1 Tính chất hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh (tiếp)

3. Máy bánh răng, vành răng 1. Thể tích cấu tạo nhỏ, mật ñộ 1. Thể tích làm việc không ñổi, P 1a, 1b. Phố biến là bơm trên
a) Máy bánh răng không tự lựa công suất lớn lưu lượng thay ñổi nhờ tiết các thiết bị tự hành
khe hở 2. Cấu tạo ñơn giản lưu, làm nóng dầu P 1c. Tạo áp suất cho các thiết bị
b) Máy bánh răng tự lựa 3. Gọn, phù hợp với ñiều kiện 2a. Không sử dụng ñược là ñộng tĩnh tại như máy công cụ
sử dụng khó khăn cơ M 2b. ðộng cơ rẻ tiền nhưng
c) Máy bánh răng ăn khớp
trong 4a. Là bơm cấu tạo rất ñơn giản, 2b. Chi phí chế tạo cao tính chất khởi hành kém
d) Máy vành răng hoạt ñộng tốt 2c. ðắt hơn máy bánh răng ăn M 2d. Là thiết bị ñịnh lượng cho
4b. Hao tổn lọt dòng nhỏ, hiệu khớp ngoài lái thuỷ lực và là ñộng cơ
suất tốt 2d. Hiệu suất thấp, chi phí hoạt quay chậm cho nhiều trường
ñộng cao hợp ứng dụng.
4c. Xung dòng nhỏ, êm dịu, tuổi
thọ cao
4d. Mô men quay lớn khi tần số
quay thấp
4. Máy cánh quay 1. Thể tích cấu tạo nhỏ 1. Nhạy cảm với ñỉnh áp suất P/M Trong máy công cụ và chế
a) Một thể tích làm việc 2. Xung dòng nhỏ, ít ồn (gãy cánh quay) tạo máy nói chung
b) Nhiều thể tích làm việc 3. Hiệu suất thể tích cao 2. Hiệu suất cơ học và hiệu suất
chung thấp
5. Máy cánh chặn, cánh lăn 4a. Thay ñổi ñược thể tích làm
việc thuận lợi ñể ñiều khiển, 3a. Chịu tải một phía trên rô to
a) Cánh chặn và trục
ñiều chỉnh
b) Cánh lăn 3b. Thể tích làm việc không ñổi
4b, 5a, 5b. Cân bằng lực thuỷ lực
6. Máy ren vít 1. Cung cấp không xung, êm 1. Áp suất thấp, mật ñộ công P 1. Bơm dầu bôi trơn
dịu suất nhỏ 2. Truyền lực thang máy
2. An toàn hoạt ñộng lớn, tuổi 2. Chi phí chế tạo cao
thọ cao

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 98
Bảng 3.2. Phạm vi thông số hoạt ñộng của máy thuỷ tĩnh

Loại máy Thể tích làm việc [10-6 m3] Tần số quay [v/ph] áp suất [bar]
1. Máy pít tông hướng trục
a) Trục nghiêng 5…10 50 … 500 1000…1400 20…5 7500…500 120…250 250…500
b) ðĩa nghiêng, ñế trượt 5 … 10 20… 200 500…3000 20…5 5000…300 100…250 250…500
c) ðĩa nghiêng có ñuuoi pít tông 2 … 10 200… 200 200…500 20…5 8000…1500 100…150 200…300
dạng cầu
2. Máy pít tông hướng kính
a) Cam lệch tâm 2…10 50…500 1000…8000 10…2 3000…300 1200…400 250…700
b) Vành cam 10…100 500…1000 2000…35000 5…1 800…50 180…200 200…450
3. Máy bánh răng, vành răng
a) Máy bánh răng không tự lựa khe hở 1…5 5…50 50…1000 700…500 7500…2500 100…150 …200
96

b) Máy bánh răng tự lựa khe hở 2…5 5…50 50…120 500…300 8000…2000 150…200 …300
c) Máy bánh răng ăn khớp trong 1…5 5…50 50…700 1500…300 5000…2000 80…300 100…300
d) Máy vành răng 10…50 50…200 200…800 50…10 2000…200 …200 …260
4. Máy cánh quay
a) Một thể tích làm việc 5…10 10…50 60…160 100…10 3000…1000 50…150100 100…175
b) Nhiều thể tích làm việc 2…10 20…200 200…800 400…20 4000…1300 …175 150…200
5. Máy cánh chặn và cánh lăn
a) Máy cánh chặn 4…10 10…40 40…400 100…50 4000…1700 140…175 175…210
b) Máy cánh lăn - - 65…750 50…10 1200 …145 …280
6. Máy trục vít 1…5 100…1000 4000…70000 - 20000…200 7…100 10…210

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ……………………………………………………………………………..……… 99
b) Hiệu suất và trường ñặc tính
Trên hình 3.32 hiệu suất chung của các máy thuỷ tĩnh thoả mãn mối quan hệ:
η ges = η vol η hm . (3.24)
Trong ñó:
- ηvol là hiệu suất thể tích, ñược tạo nên bởi hao tổn thể tích do nén dầu trong các máy
thuỷ tĩnh, trước hết ở dạng hao tổn lọt dầu, bao gồm cả lọt dầu ngoài và lọt dầu bên trong
máy thuỷ lực. Lọt dầu ngoài có thể xuất hiện tại chỗ làm kín pít tông của xy lanh thuỷ lực, lọt
dầu trong có thể từ vùng áp suất cao của bơm sang vùng nạp hoặc từ khoang áp suất của một
xy lanh sang khoang trả về qua bộ phận làm kín pít tông.
- ηhm - hiệu suất thuỷ cơ, tính ñến các hao tổn do ma sát giữa các phần tử trượt của
máy và hao tổn dòng chảy. Trên hình 3.33 giới thiệu sơ ñồ biểu diễn hiệu suất của một bơm
và ñộng cơ thuỷ lực.
Bơm Qeff , peff ðộng cơ
Nếu một hệ thống
thuỷ lực ñòi hỏi một lưu p1v p2v
lượng Qeff và một áp suất peff
ñể hoạt ñộng thì khi ñịnh cỡ Q1 th p1 th Q2 th p2 th
bơm cần tính ñến cả hao tổn M1 Q 1v Q 2v M2
V1 V2
áp suất và hao tổn lọt dòng. n1 n2
Bơm cần ñược ñịnh cỡ sao
cho có thể tạo thêm áp suất
p1v. Các công thức sau ñây p0= 0 p0= 0
thoả mãn cân bằng áp suất và Hình 3.33. Biểu diễn nguồn hao tổn trong
cân bằng lọt dòng: bơm và ñộng cơ
Q eff
Q1th = Q eff + Q1v = = n 1 V1 (3.25)
η1vol
p eff 2πM 1
p1th = p eff + p1v = = (3.26)
η1hm V1
Tương ứng ñối với ñộng cơ thuỷ lực:
Q 2 th = Q eff − Q 2 v = Q eff η 2 vol = n 2 V2 (3.27)

2πM 2
p 2 th = p eff − p 2 v = p eff η 2 hm = (3.28)
V2
Từ ñó có thể xây dựng công thức tính hiệu suất cho bơm và ñộng cơ.
Bơm:
p eff Q eff
η1ges = η1vol η1hm = (3.29)
2πM 1n 1
η1ges p eff Q1th p V
η1hm = = = eff 1 (3.30)
η1vol 2πM 1n 1 2πM 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….99
η1ges Q eff Q
η1vol = = = eff (3.31)
η1hm Q1th n 1 V1
ðộng cơ:
2πM 2 n 2
η 2ges = η 2 vol η 2 hm = (3.32)
p eff Q eff
η1ges 2πM 2 n 2 2πM 2
η 2 hm = = = (3.33)
η 2 vol p eff Q 2 th p eff V2
η 2 ges Q 2 th n 2 V2
η 2 vol = = = (3.34)
η 2 hm Q eff Q eff
ðối với hộp số thuỷ lực cấu tạo từ bơm và ñộng cơ thuỷ lực, có công thức:
M2n 2
η ges = η1ges η 2ges = (3.35)
M1n 1
ðể xác ñịnh các giá trị ñặc trưng và ñể ñánh giá bơm và ñộng cơ thuỷ lực người ta có
thể sử dụng các dạng biểu ñồ khác nhau. Trên hình (3.34) giới thiệu biểu ñồ không gian về
quan hệ Q (n,∆p) và M (n,∆p) cho một bơm có thể tích làm việc không ñổi.
Hao tổn lưu lượng Q1V

Hao tổn mô men M1V


Mô men truyền M1
Lưu lượng Q1

a) b)

Hình 3.34. ðặc tính không gian của bơm có thể tích làm việc không ñổi
(Backe và Hahmann) :
a) Lưu lượng và hao tổn thể tích; b) Mô men truyền và hao tổn.

Khi ñó hao tổn lọt dòng sẽ là:


Q1v = Q1th − Q1eff
Hiệu suất thể tích:
Q1eff
η1vol =
Q1th

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….100
Hiệu suất thuỷ cơ:
M 1th
η1hm =
M 1eff
Các số liệu ñặc
trưng của máy thuỷ
tĩnh có thể ñược tra
cứu trên ñặc tính hai

Mô men truyền M1

Áp suất p
chiều do các hãng sản
xuất xây dựng cho mỗi
loại máy. Hình (3.35)
giới thiệu ñặc tính hai
chiều của một bơm pít
tông hướng trục có thể
tích làm việc không
ñổi.
Thí dụ: nếu
xuất phát từ tần số
quay hoạt ñộng 25 v /s
(1500 v/ph) và áp suất Hình 3.35. Trường ñặc tính của một bơm pít tông hướng trục
hoạt ñộng p =150 bar không thay ñổi ñược thể tích làm việc (Kamper – Hydraulik)
sẽ nhận ñược ñiểm α =17,50; thể tích làm việc V =0,065 m3, ñộ nhớt dầu η=30.10-3Ns/m2)
hoạt ñộng BP, từ ñó có
các thông tin về mô
men truyền lực (M1=
166 N.m), công suất
truyền lực (P1= 26
kW), lưu lượng
(Qeff=1,6.10-3 m3/s) và
hiệu suất tổng
Công suất truyền P1
Mô men truyền M1

(ηges=91%).
ðối với máy thuỷ
lực thay ñổi ñược thể tích
làm việc (cả bơm và ñộng Áp suất p
cơ) cũng có các trường
ñặc tính loại này.
Trên hình 3.36
giới thiệu trường ñặc tính
của một bơm pít tông dọc
trục thay ñổi ñược thể tích
làm việc. Thí dụ: xuất
phát từ góc lắc 150, áp
suất hoạt ñộng p =150 bar
sẽ có ñược ñiểm hoạt
Hình 3.36. Trường ñặc tính của bơm pít tông hướng trục
ñộng BP. Từ ñó có thể
thay ñổi ñược thể tích làm việc
ñọc ñược các số liệu hoạt
(Kamper – Hydraulik, n = 25 v/s, η = 30.10-3 Ns/m2)
ñộng sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….101
Mô men truyền lực M1=143 Nm; công suất truyền lực P1= 21 kW; thể tích ñẩy
Veff=53,5.10-6m3; hiệu suất tổng ηges= 89,5%.
ðối với hộp số thuỷ tĩnh cũng có các trường ñặc tính tương tự.
c) Xung áp suất và xung lưu lượng
Hầu như tất cả các bơm thuỷ tĩnh ñều có một số hữu hạn các phần tử cuốn dầu (pít
tông, răng, cánh quay,…). Do thực tế này các bơm không cung cấp ñược một lượng dầu
không ñổi mà cung cấp một lưu lượng thay ñổi xung quanh giá trị trung bình, người ta gọi ñó
là xung lưu lượng. Ngoài ảnh hưởng của các phần tử cuốn dầu lưu lượng còn có thể chịu ảnh
hưởng ñồng thời từ tính chịu nén của dầu thuỷ lực, hiện tượng lọt dầu cũng như tác ñộng của
các thiết bị thuỷ lực như không kín, lỗ ñiều khiển,… (hình 3.37).

Phần tử cuốn Tính chất dầu Tác ñộng của thiết bị

Xung lưu lượng

Xung áp suất

Hình 3.37. Sơ ñồ biểu diễn sự xuất hiện xung lưu


Tiếng ồn, hỏng hóc
lượng, xung áp suất và tiếng ồn trong máy thuỷ lực

Xung lưu lượng còn gây hậu quả lớn hơn ñối với thực tế hoạt ñộng của máy thuỷ lực
khi chúng xuất hiện trong vùng áp suất cao của thiết bị. Chúng sẽ kích thích dao ñộng trong
bơm và thiết bị thuỷ lực mắc kế tiếp, làm tăng tiếng ồn và trong một số trường hợp sẽ gây
hỏng hóc, gãy ñứt các phần tử kết cấu.
Hình 3.38 giới thiệu biểu ñồ lưu lượng tổng hợp của bơm pít tông 6 xy lanh. Trong
trường hợp này chỉ tính ñến ñặc ñiểm ñộng học của các phần tử cuốn và bỏ qua ảnh hưởng
của tính chất nén ñược của dầu, hiện tượng lọt dầu và ảnh hưởng của thiết bị.

Lưu lượng
tổng cộng
tức thời

Lưu lượng Hành trình ñẩy


tức thời
của từng
pít tông Hành trình hút

Góc quay ψ
Hình 3.38. Biểu diễn lưu lượng tổng hợp của bơm 6 pít tông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….102
Trong nửa vòng quay của trục chủ ñộng (nghĩa là một hành trình ñẩy) mỗi pít tông chỉ
cung cấp một phần lưu lượng tức thời. Tổng các phần lưu lượng tức thời Q1, Q2, Q3 chính là
lưu lượng tức thời của bơm. Lưu lượng sẽ biến thiên giữa hai giá trị Qmin và Qmax, có nghĩa là
quanh giá trị trung bình Qm. Các giá trị Qmax, Qmin, Qm có thể ñược xác ñịnh bằng biểu ñồ trên
hình 3.39.
Nếu xoay kim với vận
tốc quay của trục chủ ñộng thì
lưu lượng của mỗi pít tông tỷ lệ
thuận với chiều cao của kim
theo ñường trung bình. Khi có
nhiều xy lanh phân bố ñều trên
chu vi thì lưu lượng tổng sẽ tỷ
lệ thuận với tổng hình chiếu
của các kim lên ñường trung Máy pittông với 6 xi lanh Máy pittông với 7 xi lanh
bình. Các kim nối tiếp nhau tạo
Hình 3.39. Xác ñịnh lưu lượng tức thời tổng
thành một ña giác ñều khép
của bơm pít tông bằng biểu ñồ
kín. Do chỉ có các kim hướng
lên trên mới biểu thị giá trị lưu lượng nên lưu lượng có giá trị bằng chiều cao tức thời của ña
giác theo ñường cơ sở. Có thể nhận ñược lưu lượng có giá trị là chiều cao của một ña giác ñều
khi lăn ña giác ñó trên một mặt phẳng cố ñịnh.
Trên hình 3.39 biểu diễn ña giác lăn cho máy có số pít tông chẵn và lẻ. Giữa Qmax và
Qmin cách nhau một góc ϕ0,
π
ðối với số xy lanh chẵn: ϕ0 =
z
ðối với số xy lanh lẻ:
π
ϕ0 =
2z
Từ biểu ñồ có thể xác
ñịnh lưu lượng tối thiểu:
Q min = Q max cos ϕ 0
và biến ñộng lưu lượng:
Q max − Q min = Q max (1 − cos ϕ 0 )
Lưu lượng trung bình sẽ Hình 3.40. ðộ không ñều của lưu lượng trên máy
là: pít tông có số xi lanh khác nhau
ϕ0
1 sin ϕ 0
Qm =
ϕ0 ∫ (Q
0
max cos ϕ)dϕ = Q max
ϕ0
Lưu lượng không ñều ñược ñịnh nghĩa là tỷ lệ giữa biến ñộng lưu lượng với lưu lượng
trung bình:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….103
Q max − Q min (1 − cos ϕ 0 )ϕ 0
δ= 100(%) = 100(%) (3.36)
Qm sin ϕ 0
ðộ cung cấp không ñều của máy pít tông có số xy lanh khác nhau ñược trình bày trên
hình 3.40. Giá trị của chúng có thể tra trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. ðộ cung cấp không ñều của máy pít tông
Số xy lanh 3 4 5 6 7 8 9 10 11
δ, % 14,03 32,53 4,97 14,03 2,53 7,81 1,53 4,47 1,02

Từ bảng 3.3 nhận thấy rằng ñộ cung cấp không ñều của máy pít tông có số xy lanh lẻ
có giá trị bằng ñộ cung cấp không ñều của máy pít tông có số xy lanh chẵn nhưng với số xi
lanh gấp ñôi.
Tần số xung của máy thuỷ tĩnh phụ thuộc vào tần số quay và số các phần tử cuốn.
ðối với máy pít tông có số xy lanh chẵn:
f = nz
ðối với máy pít tông có số xy lanh lẻ:
f = 2nz
ðối với máy bánh răng và máy cánh quay có số răng hoặc số cánh z:
f = nz
Số liệu về ñộ cung cấp không ñều có thể tra cứu trong các tài liệu kỹ thuật.
ảnh hưởng của số răng và
dạng cấu trúc của bơm bánh răng ñến
xung áp suất và lưu lượng ñược trình
bày trên hình (3.41).
Ngoài biểu ñồ áp suất, trên
ñó còn tính toán quá trình lưu lượng a
Q /Qm của 4 loại bơm khác nhau. Có
thể nhận thấy rõ rằng số răng càng
Thay ñổi lưu lượng tương ñối Q

tăng thì biên ñộ áp suất càng giảm.


Xung áp suất ∆p

Quá trình xung áp suất rất tương


thích với quá trình xung lưu lượng
tính toán. b

a) Bơm 1: ăn khớp ngoài, 9 răng;


b) Bơm 2: ăn khớp ngoài, 12 răng;
c) Bơm 3: bánh răng kép, 2x12 răng; c
d) Bơm 4: ăn khớp trong, 13/20
/Q

răng.
Số liệu thí nghiệmS: n = 1500 v/ph;
p = 100 bar; ϑ = 600C; ν = 20 cSt. d
Hình 3.41. Xung áp suất và xung
lưu lượng của bơm bánh răng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….104
d) Giảm xung
Nếu trong thực tế không thể làm giảm xung áp suất và xung lưu lượng bằng biện pháp
kết cấu, thì còn một khả năng giảm dao ñộng nhờ một phần tử cấu trúc tương ứng trên ñường
dẫn dầu, nhờ ñó tránh ñược hoàn toàn hay một phần dao ñộng trên các ñường dầu tiếp theo
ñến hệ thống thuỷ lực. Có hai loại giảm xung thuỷ lực ñược sử dụng:
+ Giảm xung hấp thụ;
+ Giảm xung giao thoa hay giảm xung phản xạ.
Trong bộ giảm xung hấp thụ, năng lượng dao ñộng bị hao tán từng phần nhờ các vật
liệu thích hợp, có nghĩa là chuyển thành nhiệt. Thông thường việc giảm xung ñược thực hiện
nhờ nén giãn một thể tích khí, thí dụ nhờ ống giãn nở hoặc tích áp thuỷ lực. Bộ giảm xung
giao thoa hay phản xạ tác ñộng như sau: sóng âm nhiễu sơ cấp ñược loại bỏ nhờ cộng tác
dụng với một sóng thứ hai có cùng biên ñộ, tần số nhưng lệch pha một nửa bước sóng. Thiết
bị dùng cho mục ñích này thường là buồng giãn nở hoặc ống giao thoa.
Hiệu quả tác ñộng của một bộ giảm xung ñược ñánh giá theo giá trị ñộ lệch biên ñộ áp
suất trước và sau thiết bị. Nếu p̂ A là biên ñộ áp suất ñầu ra của bộ giảm xung thì ñộ giảm
xung D ñược tính theo công thức:
p̂ E
D = 20 log
p̂ A
ðộ giảm xung D mô tả tính chất truyền của một bộ giảm xung và phụ thuộc vào tần số
xung.
Bộ tích áp thuỷ khí ñược nối chữ T vào ñường ống thuỷ lực chỉ hoạt ñộng có hiệu quả
trong một vùng tần số hẹp (hình 3.42). ðộ giảm xung cực ñại nằm ở dưới tần số 100 Hz với
các số liệu tích áp khác nhau, do
ñó chỉ giảm các dao ñộng kích
thích từ bơm thuỷ lực ñược chút
ít. Làm ngắn chiều dài và mở
rộng ñường kính các ống nối
ðộ giảm xung D

cũng như giảm thể tích tích áp có


thể ñẩy ñỉnh cực ñại giảm xung
ñến vùng tần số cao hơn. Khi
thiết kế hệ thống thuỷ lực với các
bộ giảm xung kiểu tích áp, cần
lưu ý ñến các ñặc ñiểm trên và có
thể mở rộng vùng tần số ñể bộ
giảm xung hoạt ñộng có hiệu
quả.
ống mềm với vỏ lưới thép
ñể truyền tải áp suất chỉ có tác Hình 3.42. Quá trình giảm xung của
ñộng giảm xung nhỏ, dưới 6 dB bộ tích áp khí ñộng có thể tích khác nhau
trong vùng tần số chung. Ngược

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….105
lại nếu chế tạo ống mềm có vỏ bọc là vải sợi sẽ có hiệu quả giảm xung rất cao, nó có thể làm
tăng hiệu quả tích áp. Nhờ ñó có thể ñạt ñến ñộ giảm chấn 20 dB. Tuy nhiên khả năng làm
việc của ống mềm loại này bị hạn chế.
A
Tác ñộng giảm xung của buồng giãn nở tăng theo tỷ lệ mặt cắt ngang ε = K và có
AL
thể ñạt ñến 20 – 40 dB. Quan hệ giữa ñộ giảm xung với tần số kích thích có giá trị cực ñại và
cực tiểu, vị trí cực trị chịu ảnh hưởng của chiều dài buồng giãn nở. ðể tránh cực tiểu trong
vùng tần số dưới 2000 Hz buồng giãn nở không nên dài hơn 0,2 m (hình 3.43). Nếu chiều dài
lớn hơn người ta có thể ñẩy ñường ống vào ñến khoảng giữa buồng giãn nở ñể không làm xấu
tác ñộng giảm xung. ðộ giảm xung sẽ tăng lên nếu mắc nối tiếp nhiều buồng giãn nở. Các kết
quả nghiên cứu ñã cho thấy chỉ cần hệ thống hai buồng giãn nở là ñủ ñể ñạt ñến ñộ giảm xung
40 dB. Hệ thống hai buồng giãn nở cần phải rất tương thích với phổ tần số của nguồn kích
thích, ñược sinh ra là do sự biến ñộng của thể tích và ñường kính của buồng giãn nở.
Không nên sử dụng kết cấu
ống giao thoa nếu cần phải lọc một
giải tần hẹp từ một phổ tần số. Ngoài
ra do chiều dài kết cấu, việc sử dụng
ống giao thoa ñể giảm xung dao
ñộng kích thích tạo bởi máy thuỷ
ðộ giảm xung D

tĩnh là không thích hợp.


Cũng cần lưu ý rằng, mỗi
phần tử giảm xung phải ñược lắp
trực tiếp vào ñường ống ngay sau
nguồn dao ñộng, bởi vì khoảng
cách lớn giữa nguồn dao ñộng
với phần tử giảm xung sẽ tạo ra
một cầu giảm xung không mong
muốn. Các giá trị giảm xung ñã
cho thoả mãn với các bộ giảm
xung trong một ñường ống không
phản xạ. Do trong thực tế không Hình 3.43. Quá trình giảm xung theo tần số
có ñường ống kín không phản xạ của buồng giãn nở có các chiều dài lK khác nhau
nên trong tính toán cần lấy giá trị
giảm xung nhỏ hơn.
3.2. Xy lanh thủy lực và ñộng cơ lắc
Xy lanh thủy lực có khả năng chuyển ñổi một cách ñơn giản chuyển ñộng quay của
bơm thuỷ lực thành chuyển ñộng tịnh tiến. Khi ñó có thể ñiều khiển vô cấp quá trình vận tốc
cho cả hành trình tiến và hành trình lùi cũng như ñiều khiển ñảo chiều chuyển ñộng một cách
nhanh chóng. ðể có chuyển ñộng quay gián ñoạn người ta ưu tiên sử dụng các ñộng cơ lắc
ñặc biệt.
Khái quát về xy lanh thuỷ lực và ñộng cơ lắc ñược trình bày trên hình 3.44.
3.2.1. Xy lanh tác ñộng ñơn
Xy lanh tác ñộng ñơn chỉ ñược dầu thuỷ lực tác ñộng vào một phía, thường là ñể thực
hiện hành trình làm việc. Hành trình trả về ñược thực hiện nhờ lực cơ học như lò xo, trọng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….106
lượng pít tông hoặc thường gặp nhất là trọng lượng của thiết bị hoặc trọng lượng cần nâng.
Trong thực tế thường sử dụng 3 loại xy lanh tác ñộng ñơn:
+ Xy lanh Plunger hoặc xy lanh thụt;
+ Xy lanh tác ñộng ñơn thông dụng;
+ Xy lanh nhiều cấp hoặc vươn xa.
a) Xy lanh Plunger hoặc xy lanh thụt
Xy lanh Plunger hoặc xy lanh thụt có kết cấu rất ñơn giản (hình 3.45). Dưới tác ñộng
của dầu thuỷ lực, pít tông 2 chuyển ñộng ra trong xy lanh 1. ðặc ñiểm của xy lanh loại này là
bề mặt trong của xy lanh không ñược gia công kỹ lưỡng, khe hở giữa xy lanh và cần pít tông
lớn. So với xy lanh tác ñộng ñơn thông dụng, xy lanh plunger ñược chế tạo tương ñối rẻ, ít
hao mòn và có hiệu suất hợp lý.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….107
Xy lanh thuỷ lực và ñộng cơ lắc
(Chuyển ñổi chuyển ñộng gián ñoạn)

Xy lanh thuỷ lực ðộng cơ lắc

1 2 3 4

Xy lanh Xy lanh Truyền lực lắc Tác ñộng thủy


tác ñộng ñơn tác ñộng kép cơ học lực trực tiếp

X
105

ñơnX
thanh răng
trục vít me

Xy lanh vi sai
Pít tông quay

Truyền lực lắc


Truyền lực lắc

tông hai phíaX

Xylanh tác ñộng


Xy lanh vươn xaX
Xylanh có cần pít
Xy lanh vi sai képX

Xylanh Plunger hoặc


Xylanh nhiều cấp hoặc
Hình 3.44. Tổng hợp các bộ phận chuyển ñổi năng lượng hoạt ñộng gián ñoạn
Hình 3.45. Xy lanh plunger hoặc xy lanh thụt
1- Xy lanh; 2- Pít tông; 3- Khe hở.

b) Xy lanh tác ñộng ñơn thông dụng

Hình 3.46. Xy lanh tác ñộng ñơn thông dụng

Xi lanh tác ñộng ñơn thông dụng cấu tạo gồm xi lanh 1 ñược gia công bóng bề mặt
trong và pít tông 2 (hình 3.46). Không gian trước ñáy pít tông ñược nối thông với ñường dầu
áp suất cao. Phía bên kia của xi lanh ñược thông với không khí bên ngoài và ñược bảo vệ nhờ
bộ lọc 3. Pít tông và cần pít tông ñược hướng dẫn chuyển ñộng và ñược làm kín trong xi lanh.
Lực tác dụng lên ñáy pít tông ñược xác ñịnh bởi ñiện tích ñáy pit tông và áp suất dầu thủy lực.
Xy lanh loại này có sức cản ma sát lớn hơn xy lanh plunger. Tuy nhiên khi cần có
hành trình làm việc lớn hầu như người ta chỉ sử dụng xy lanh tác ñộng ñơn thông dụng bởi vì
trong những trường hợp này xy lanh plunger sẽ có trọng lượng rất lớn.
c) Xy lanh nhiều cấp hoặc xy lanh vươn xa
Nếu có yêu cầu chiều cao cấu tạo nhỏ mà lại có hành trình lớn, thí dụ trên rơ mooc tự
trút, người ta thường sử dụng xy lanh vươn xa.
ðối với các xy lanh vươn xa thường ñược ưu tiên lựa chọn phương án tác ñộng ñơn,
tuy nhiên cũng có thể là xy lanh tác ñộng kép. ðể tính toán và lựa chọn xy lanh vươn xa cần
dựa trên cơ sở kích thước cấp cuối cùng có nghĩa là phần pít tông nhỏ nhất, vì nó cũng phải
tiếp nhận toàn bộ lực nâng yêu cầu.
Xy lanh vươn xa ñơn giản. Trên xy lanh vươn xa ñơn giản (hình 3.47) dầu thuỷ lực
tác ñộng trước hết vào diện tích lớn nhất A1 của pít tông, bởi vì nơi này yêu cầu áp suất nhỏ
nhất. Sau ñó dầu tác ñộng ñến diện tích tiếp theo nhỏ hơn A2, … và cuối cùng là tác ñộng vào
diện tích nhỏ nhất A4.
Khi lực ngoài ñược xy lanh tiếp nhận là không ñổi:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….106
F = pA = const
sẽ tạo ra trong xy lanh các bậc áp suất và vận tốc như sau:
Áp suất Vận tốc

F Q
p1 = ; (pmin) v1 = ; (vmin)
A1 A1
......... ...........
F Q
p4 = ; (pmax) v4 = ; (vmax)
A4 A4
Trong quá trình chuyển tiếp chuyển ñộng
từ pít tông này sang pít tông khác xuất hiện sự
thay ñổi áp suất và vận tốc ñột ngột, gây va ñập.
ðối với những trường hợp sử dụng xác ñịnh, thí
dụ khi tự trút, thì hiện tượng này lại là cần thiết
bởi vì quá trình trút tải sẽ ñược cải thiện khi có
chuyển ñộng rung. Ngoài ra khi bắt ñầu nâng rơ
mooc cần có một chuyển ñộng nâng chậm, bởi vì
lúc ñó cần nâng một tải trọng lớn nhất khi rơ
mooc ñang nằm ngang, còn sau ñó cần nâng Hình 3.47. Xy lanh vươn xa ñơn giản
nhanh hơn do tải trọng ñã giảm dần theo góc
nâng.
Trong nhiều trường hợp lại yêu cầu chuyển ñộng nâng ñều ñặn. Lúc ñó có thể sử dụng
xy lanh vươn xa chuyển ñộng ñều.
Xy lanh vươn xa chuyển ñộng ñều
Trên các xy lanh vươn xa chuyển ñộng ñều (hình 3.48) các không gian xy lanh có diện
tích A2, A3, A4 ñược nối thông lần lượt với các không gian xy lanh có diện tích A *2 , A *3 , A *4 :
A2 với A *2 , A3 với A *3 cũng như A4 với A *4 có diện tích bằng nhau.
Khi dầu thuỷ lực tác ñộng lên diện tích A1 phần dầu từ không gian xy lanh có diện tích
*
A cũng chảy ñến dưới pít tông có diện tích A2 và cùng
2
nâng pít tông. ðồng thời dầu thuỷ lực cũng chảy từ các
không gian có diện tích A *3 , A *4 vào dưới ñáy A3, A4.
Do ñó ngay từ khi bắt ñầu tác ñộng vào diện tích A1 tất
cả các pít tông cũng bắt ñầu chuyển ñộng mà không
xuất hiện va ñập vận tốc và áp suất.
Các van chặn dầu về bố trí trên các diện tích pít
tông chỉ ñể nạp dầu và bổ sung thay dầu lọt. Trong quá
trình hoạt ñộng các van này tự ñộng ñóng kín bởi vì áp
suất trong không gian xy lanh nhỏ hơn sẽ lớn hơn áp
suất trong không gian xy lanh lớn hơn trước ñó.
3.2.2. Xy lanh tác ñộng kép

Hình 3.48. Xy lanh vươn xa


chuyển ñộng ñều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….107
Xy lanh tác ñộng kép có thể tiếp nhận tác ñộng của dầu thuỷ lực ở hai phía của pít
tông, nhờ ñó có thể truyền lực ở cả hai chiều hành trình.
Xy lanh tác ñộng kép ñược phân biệt theo các dấu hiệu sau:
+ Cần pít tông 2 phía;
+ Cần pít tông 1 phía.
Xy lanh có cần pít tông 2 phía còn ñược gọi là xy lanh chuyển ñộng ñều, xy lanh có
cần pít tông 1 phía ñược gọi là xy lanh vi sai. Xy lanh vi sai thường có ñường kính cần pít
tông lớn hơn. Hình 3.49 giới thiệu một xy lanh vi sai tác ñộng kép có giảm chấn vị trí cuối ở
cả hai phía.

Hình 3.49. Xy lanh tác ñộng kép có cần pít tông một phía
1- Pit tông; 2- Pit tông giảm chấn 2; 3- Lỗ khoan trên xi lanh;
4- Vành diện tích; 5- Van tiết lưu ñiều khiển ñược.

a) Xy lanh có cần pít tông hai phía


Trên xy lanh có cần pít tông hai phía khi có ñiều kiện hai cần pít tông như nhau, áp
suất và lưu lượng không ñổi ở cả hai phía, thì sẽ giữ ñược lực và vận tốc trong hành trình tiến
và lùi như nhau:
FV = FR
vV = vR
b) Xy lanh có cần pít tông một phía (xy lanh vi sai)
Xy lanh có cần pít tông một phía (hình 4.51) có thể có 3 phương thức hoạt ñộng:
+ Hành trình tiến nhờ tác ñộng áp suất vào diện tích A1 (quá trình làm việc);
+ Hành trình về nhờ tác ñộng áp suất vào diện tích A2;
+ Hành trình tiến nhờ tác ñộng ñồng thời vào các diện tích A1, A2 (tiến nhanh).

A1 A2 FV A1 A2 FV
A3

p Q p Q

Hình 3.50. Xy lanh tác ñộng kép Hình 3.51. Xy lanh tác ñộng kép
có cần pít tông hai phía có cần pít tông một phía

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….108
Hành trình tiến (làm việc)
Nếu dầu thuỷ lực tác ñộng vào diện tích A1 của pít tông thì với áp suất và lưu lượng
không ñổi sẽ có lực ñẩy FV và vận tốc ñẩy vV:
FV = pA 1 (Fmax); (3.37)
Q
vV = (vmin); (3.38)
A1
Hành trình về
Khi trả về, tương ứng với tác ñộng của dầu thuỷ lực lên diện tích A2 nhỏ hơn, với áp
suất và lưu lượng như nhau sẽ có lực nhỏ hơn và vận tốc trả về lớn hơn.
FR = pA 2 (<FV) ; (3.39)
Q
vR = (>vV) ; (3.40)
A2
Hành trình tiến (tiến nhanh)
Trên hình 3.52 giới thiệu phương án tiến nhanh của một xy lanh vi sai, khi ñó nhờ vị
trí của van phân phối mà cả hai phía xy lanh ñều ñược tác ñộng của dầu. Diện tích A1 chịu tác
ñộng của lưu lượng dầu Q và bổ sung thêm lưu lượng dầu cuốn ∆Q của diện tích A2. Nhờ ñó
pít tông ñạt ñược vận tốc cao hơn so với khi thực hiện hành trình làm việc:
Q Q
vE = = (> vV) ; (3.41)
A1 − A 2 A 3
Lực ñẩy trong trường hợp này nhỏ hơn:
FE = p(A 1 − A 2 ) = pA 3 (< FV) ; (3.42)
Giá trị vận tốc tiến nhanh có thể thay ñổi bằng cách chọn ñường kính của cần pít tông
A3 khi các giá trị p và Q ñã cho.
Ý nghĩa thực tiễn của quá trình tiến nhanh cũng ñượA c 1làm rõ A 2 A
trên hình
3 3.52, một ví dụ
trên thiết bị uốn dập. Lúc ñầu cần pít tông cần phải tiến nhanh ñến chạm vào chi tiết cần uốn.
ðến khi chày uốn gặp chi tiết, van phân phối ñược kéo về bên phải, như vậy chỉ có diện tích
A1 chịu tác ñộng của dầu thuỷ lực. Quá trình làm việc sẽ ñược thực hiện với lực lớn nhất và
tạo vận tốc nhỏ nhất. Cần chú ý rằng lực ma sát khi tác ñộng hai phía của m∆Q
ột xy lanh εtácvñộng
kép lớn hơn nhiều so với khi tác ñộng một phía. Q ∆Q
3.2.3. Kết cấu phụ trợ và gá lắp xy lanh lực
a) Giảm chấn hành trình
Trên các xy lanh ñơn giản và có vận tốc pittông nhỏ, pittông có thể dễ dàng ñạt ñến vị
trí cuối hành trình nhờ một vành giới hạn. ðối với các xy lanhQ có vận tốc pittông lớn hơn 0,1
m/s thì cần phải có một bộ phận giảm chấn, còn gọi là giảm chấn cuối hành trình. Các bộ
giảm chấn cuối hành trình làm giảm ñộng năng của khối lượng V pít
E tông
R bằng cách dẫn dòng
dầu cuốn do pít tông qua khe hở hoặc các lỗ tiết lưu. Kết cấu giảm chấn cuối hành trình có thể
tham khảo trên thí dụ hình 3.49. Tại cuối hành trình, ñuôi giảm chấn 2 trên pít tông 1 chuyển
ñộng vào lỗ khoan tương ứng trên xy lanh. Nhờ ñó xuất hiện một khe hở giữa lỗ khoan này và
bề mặt rãnh 4 của ñuôi giảm chấn. Khe hở vòng này càng hẹp lại khi tăng hành trình, ñảm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….109
nhận việc giảm chấn sơ bộ. Quá trình giảm chấn tiếp theo ñược thực hiện trong tiết lưu ñiều
chỉnh ñược 5. Phần dầu còn lại trong xy lanh chỉ có thể chảy qua khe hở vòng hoặc qua lỗ tiết
lưu 5, kết quả là chỉ có một lượng dầu nhỏ ñược thoát ra, nhờ ñó vận tốc của pít tông ñược
giảm ñi. Cũng có bộ giảm chấn cuối hành trình có lỗ tiết lưu không ñổi, chúng có thể ñược
chế tạo ở dạng rãnh tam giác ở cuối pít tông giảm chấn. Do giảm chấn cuối hành trình thường
chỉ tác ñộng ở hành trình ñẩy, nên ñể giảm chấn ở ñầu hành trình thường ñược thực hiện nhờ
các van chặn.
b) Các dạng cố ñịnh xy lanh thuỷ lực
Xi lanh thuỷ lực ñược chế tạo với nhiều dạng cố ñịnh khác nhau, như cố ñịnh mặt bên,
cố ñịnh chân ñế, chốt treo có chuyển ñộng lắc, cố ñịnh bằng tai. Cũng có trường hợp cần
pittông ñược cố ñịnh còn vỏ xi lanh chuyển ñộng. Trên hình 3.53 giới thiệu một số kiểu cố
ñịnh xi lanh lực ñáng chú ý nhất.

Lắp sai Lắp ñúng

Hình 3.53. Các dạng cố ñịnh xy lanh


a- Cố ñịnh bằng vít, không dịch chuyển; b- Xi lanh và pittông lắc trong
một mặt phẳng; c- Xi lanh có gian nở do nhiệt và áp suất; d- Xi lanh
ñược treo ở trọng tâm; e- Tránh mô men uốn do lực dẫn hướng.

3.2.4. ðộng cơ lắc


ðể giới hạn chuyển ñộng quay khi thay ñổi chiều quay có thể sử dụng các ñộng cơ lắc
chuyên dùng hoạt ñộng theo nguyên lý truyền ñộng lắc cơ học hoặc tác ñộng thuỷ lực trực
tiếp.
a) ðộng cơ lắc truyền ñộng cơ học
Xy lanh thuỷ lực với thanh răng
ðộng cơ lắc trên hình (3.54) cấu tạo từ
một xy lanh và một pít tông có cần là thanh
răng. Chuyển ñộng qua lại của pít tông – thanh
răng ñược chuyển ñổi thành chuyển ñộng lắc
Hình 3.54. ðộng cơ lắc thanh răng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….110
của bánh răng.
Mô men quay xuất hiện khi ñó ñược tính theo công thức:
M = pAr; (3.43)
Trong ñó: p là áp suất làm việc; A- diện tích ñáy pít tông; r- ñường kính vòng tròn
chia của bánh răng.
Góc lắc của ñộng cơ này chỉ phụ thuộc vào chiều dài thanh răng, có thể ñạt ñến 3600.
ðộng cơ lắc trục vít me
ðộng cơ lắc trên hình (3.55) bao gồm vỏ 1, pít tông 2 và trục lắc 3. Các ñoạn trục vít
me 4 và 5 ñược lắp chặt vào bên phải và bên trái pít tông. Trục vít me 4 ăn khớp ren với vỏ
còn trục vít me 5 ăn khớp ren với trục lắc. Khi áp suất dầu tác ñộng lên pít tông – thí dụ qua
cửa A - pít tông sẽ chuyển ñộng xoắn sang trái. Khi di chuyển dọc trục sang trái sẽ làm nó
quay trái. Chuyển ñộng quay của pít tông ñược truyền ñến trục lắc cố ñịnh dọc trục. Nhờ vít
me 5, chuyển ñộng sang trái của pít tông ñược chuyển ñổi thành chuyển ñộng xoay cùng
chiều. Khi các vít me 4 và 5 có cùng bước xoắn, trục lắc 3 nhận ñược tần số quay gấp ñôi so
với pít tông.
Mô men trên trục lắc ñược tính theo công thứcM:
M = pArtg(α - ϕ) (3.44)
Trong ñó: α- góc nâng ren vít; ϕ- góc ma sát; r- ñường kính vòng tròn chia của trục vít
me và A là diện tích pít tông.

Hình 3.55. ðộng cơ lắc trục vít me Hình 3.56


1- Vỏ; 2- Pít tông; 3- Trục lắc; 4, 5- Trục vít me. ðộng cơ lắc cánh quay

b) ðộng cơ lắc tác ñộng thuỷ lực trực tiếp


ðộng cơ lắc thuỷ lực tác ñộng trực tiếp thường ñược sử dụng ở dạng xi lanh -pít tông
quay (hình 3.56). Theo mỗi chiều quay mong muốn dầu thuỷ lực ñược cung cấp vào phía
trong tương ứng của cánh quay. Cũng có thể sử dụng ñộng cơ nhiều cánh quay làm ñộng cơ
lắc.
Mô men quay trên trục ñộng cơ có thể tính theo công thức:
M = pArmz; (3.45)
Trong ñó: A là diện tích cánh quay; rm- bán kính trung bình của bề mặt cánh quay;
z -số cánh quay.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….111
Chương IV
Các van thuỷ lực
ðể ñiều khiển hoặc ñiều chỉnh năng lượng cũng như công suất, trên các hệ thống thuỷ
lực sử dụng rất nhiều các van khác nhau. Các van thuỷ lực ñược tiêu chuẩn hoá quốc gia và
quốc tế, thí dụ trong DIN /ISO 1219 ñịnh nghĩa: “Van là các thiết bị ñể ñiều khiển hoặc ñiều
chỉnh việc khởi hành, dừng lại và chiều dòng, cũng như áp suất hay dòng chảy (lưu lượng)
của môi chất ñược cung cấp từ bơm hoặc chứa trong thùng dầu”.
Tương ứng với nhiệm vụ có thể chia các van thành 4 nhóm (hình 4.1)

Van thuỷ lực

Van phân phối Van chặn Van áp suất Van dòng

Không tiết lưu Có tiết lưu

ðiều khiển

Khởi hành, Khởi hành, Lưu thông một Áp suất Khuếch ñại
dừng lại, dừng lại, chiều dòng dòng
chiều dòngc chiều dòngc
khuếch ñại dòng

Ví dụ

Van 4/3 Van 4/3 Van chặn dòng Van giới hạn Van chặn dòng
Không tiết lưu Tiết lưu có thể khử chặn áp suất ¸ 3 ngả

Hình 4.1. Hệ thống hoá các phần tử ñiều khiển và ñiều chỉnh năng lượng

Nhờ các van có thể thay ñổi công suất thuỷ lực P = pQ thông qua việc thay ñổi áp
suất hoặc lưu lượng.
Hiện nay các van ñã ñược sản xuất ở các dạng cấu trúc tiêu chuẩn hoá. Các dạng cấu
trúc riêng lẻ có thể thay ñổi ñược chức năng nhờ thay ñổi hoặc bổ sung chút ít, thí dụ thêm
các lỗ khoan hoặc bổ sung các phần tử phụ trợ, … Do ñó có thể có hai van nhìn rất giống
nhau mà lại cần ñược xếp loại ở hai nhóm khác nhau. Trong chương này giới thiệu cấu tạo và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….112
hoạt ñộng của các van quan trọng nhất và một số ứng dụng trong thực tế. Các nhiệm vụ ñiều
khiển và ñiều chỉnh thực hiện với các van sẽ ñược giới thiệu ở các chương tiếp theo.
4.1. Các phương tiện tác ñộng van
4.1.1. Khái quát
Hình 5.2 giới thiệu các phương tiện tác ñộng quan trọng nhất và ký hiệu các mạch
tương ứng.

Phương tiện tác ñộng

Áp suất Khí nén


Cơ học ðiện Thuỷ lực

Nam châm ðộng cơ Trực tiếp Gián


Cơ Cơ ñiện ñiện tiếp
bắp họch
Tác ñộng áp suất nhờ
Khái quát Nút ấn Một cuộn dây Quay liên tục Tác ñộng áp suất van ñiều khiển trước

ðộng cơ Thoát tải nhờ van


Hai cuộn dây Thoát tải
Tay ñòn Lò xo ñếm bước ñiều khiển trước
cùng chiều

Bàn ñạp Con lăn Hai cuộn dây ðKT bằng ñiện ðKT bằng ñiện từ
ngược chiều từ và thuỷ lực hoặc thuỷ lực
Kết hợp

Hình 4.2. Các loại tác ñộng van và ký hiệu mạch tương ứng

Tác ñộng cơ học. Các phương tiện tác ñộng cơ học như tay ñòn, bàn ñạp, nút ấn ñều
ñã quen biết nên không trình bày chi tiết ở ñây. Chúng có nhược ñiểm là cần phải gá lắp trực
tiếp vào van nên rất ít ñược sử dụng trong ñiều khiển từ xa. Ngoài ra chúng chỉ phù hợp với
lực ñịnh vị giới hạn và rất thiếu chính xác ñối với nhiều nhiệm vụ ñiều khiển.
Tác ñộng áp suất. Nếu sử dụng áp suất thuỷ lực và áp suất khí nén (chỉ trong các ñiều
kiện hoạt ñộng ñặc biệt) ñể tác ñộng van thì có thể truyền ñược lực ñịnh vị lớn và với khoảng
cách khá xa. Tác ñộng áp suất có thể ñược phân biệt theo tác ñộng trực tiếp và tác ñộng gián
tiếp nhờ van ñiều khiển trước. Trường hợp thứ nhất là van một cấp có pít tông ñiều khiển chịu
tác ñộng trực tiếp của áp suất. Trường hợp thứ hai là một van hai cấp, van ñiều khiển trước
của nó có nhiệm vụ ñiều khiển dòng dầu ñể tác ñộng vào van chính. ðể tác ñộng vào van ñiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….113
khiển trước chỉ cần lực tác ñộng rất nhỏ. Trên các thiết bị thuỷ lực có áp suất cao và lưu lượng
lớn nên sử dụng các van ñiều khiển trước. Trong nhiều trường hợp, chúng có tính chất hoạt
ñộng thuận lợi hơn là van ñiều khiển trực tiếp.
Ngoài ra van ñiều khiển trước có thể truyền tải một lực ñiều khiển lớn hơn và hoạt
ñộng trong khoảng cách khá xa với dòng dầu ñiều khiển tương ñối nhỏ.
Tác ñộng nam châm ñiện. Việc ñiều khiển các hệ thống thuỷ lực sẽ thuận lợi hơn rất
nhiều nếu kết hợp hoạt ñộng giữa năng lượng thuỷ lực và tín hiệu ñiện. Trên thí dụ hình 4.2,
con trượt của một van phân phối ñược tác ñộng nhờ cấp một dòng ñiện cho nam châm ñiện
nối cứng với nó. Do ở ñây tín hiệu ñiện vào ñược chuyển ñổi thành tín hiệu ra cơ học nên các
nam châm ñược gọi là bộ chuyển ñổi ñiện – cơ.
Trong thực tế có hai phương thức chuyển ñổi ñiện - cơ:
+ Chuyển ñổi ñiện - cơ kiểu ñóng ngắt, còn gọi là nam châm ñẩy, là một nam châm
ñược kích thích bởi một tín hiệu ñiện. Nó ñẩy các phần tử ñóng kín của van ñến các vị trí ñịnh
trước và hành trình về khi ngắt tín hiệu ñiện thường ñược thực hiện nhờ lực lò xo.
+ Chuyển ñổi ñiện - cơ tỷ lệ, còn gọi là nam châm tỷ lệ, có thể chuyển ñổi tín hiệu ñiện
ñầu vào thành quãng ñường tỷ lệ thuận với dòng ñến hoặc thành lực tác ñộng lên con trượt
ñiều khiển tỷ lệ với dòng ñiện tín hiệu. Hoạt ñộng chính xác hơn nam châm tỷ lệ còn có nam
châm lắc, có thể chuyển ñổi dòng tín hiệu ñiện vào trong một van tùy ñộng thành một lưu
lượng tỷ lệ thuận với nó.
Các bộ chuyển ñổi ñiện - cơ ñược trình bày chi tiết dưới ñây.
4.1.2. Bộ ñóng ngắt ñiện - cơ
Người ta thường sử dụng nam châm ñiện làm các bộ ñóng ngắt ñiện – cơ. Nó dịch
chuyển con trượt van ñến hai vị trí cuối, nghĩa là ñóng ngắt van. Hoạt ñộng tiêu biểu của van
ñóng ngắt ñiện - cơ như sau: Cần dẫn nối cứng với lõi thép của nam châm sẽ ñẩy con trượt
ngược chiều với lực lò xo (xem các hình tương ứng trong mục 4.2.2), khi ñó nam châm tác
ñộng va ñập; Sau khi nam châm ngừng tác ñộng, con trượt ñược ñẩy trả về vị trí tĩnh nhờ lực
lò xo.
Trên hình 4.3 giới thiệu một sơ ñồ nam
châm ñiện một chiều. Khi cuộn dây 1 ñược kích
thích, phần ñáy ñối diện trong khe hở không khí
của lõi thép 3 và cực 4 ñược phân cực. Lực ñiện
từ xuất hiện khi ñó dịch chuyển lõi thép làm hẹp
khe hở không khí 2 ñến khi chạm vào cực 4.
Lực ñẩy truyền qua cần dẫn 5 tác ñộng vào con
trượt van.
Nam châm ñiện xoay chiều có phương
thức hoạt ñộng giống như nam châm ñiện một
chiều. Tuy nhiên tính chất hoạt ñộng khác ở
chỗ, nam châm ñiện xoay chiều ñóng ngắt Hình 4.3. Nam châm ñiện một chiều
nhanh hơn (hình 4.4). Thời gian tác ñộng của lõi
thép tAn (thời gian thực hiện ñược một hành 1. Cuộn dây; 2- Khe hở không khí;
3- Lõi thép; 4- Cực; 5- Cần dẫn.
trình toàn phần) của nam châm ñiện xoay chiều
chỉ bằng 1/3 so với nam châm ñiện một chiều.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….114
Trên hình 4.4 cho thấy sau khi ñặt ñiện áp vào nam châm ñiện một chiều dòng ñiện
tăng rất chậm theo hàm mũ. Trong quá trình chuyển ñộng tiếp theo của lõi thép dòng ñiện ñạt
ñến giá trị cực ñại rồi lại giảm xuống ñột ngột. Hơn nữa, dòng ñiện ñạt ñến giá trị cuối sau khi
lõi thép ñã kết thúc hành trình. Quá trình tăng dòng ñiện trên các nam châm ñiện xoay chiều
lại ñược thực hiện rất nhanh, do ñó thời gian tác ñộng rất ngắn. Tính chất tương tự cũng ñược
biểu lộ khi ngắt mạch. Thời gian ñóng ngắt không thuận lợi của nam châm ñiện một chiều có
thể ñược cải thiện nhờ các biện pháp ñặc biệt như kích thích nhanh hoặc quá kích thích.
Hình 4.5 giới thiệu ñường ñặc tính lựcH -hành trình của một nam châm ñiện một
chiều. Có thể nhận ra, lực ñiện từ tăng khi giảm khe hở không khí. Ngay trước khi ñạt vị trí
cuối cùng, lõi thép chui vào phần có ñường kính tương ứng trên cực làm giảm sức cản từ của
nam châm dẫn ñến làm tăng lực ñiện từ ở phần cuối hành trình.

I
I
U U
Ieff U
Ueff
0
Thời gian t 0
Thời gian t

S S

0 0
tSa Thời gian t tHa tSa Thời gian t tHa
tAn tAb
tAn tAb

Nam châm ñiện một chiều Nam châm ñiện xoay chiều
Hình 4. 4. Quá trình ñóng ngắt của nam châm ñiện
tAm- Thời gian tác ñộng; tAb- Thời gian nhả; tSa- Thời gian tăng dòng ñiện; tHa- Thời gian
giữ.

Các van ñóng ngắt sử dụng cả nam châm ñiện


một chiều và xoay chiều. Tuỳ theo môi trường làm
việc chúng còn ñược phân ra loại sử dụng nam châm
khô và loại sử dụng nam châm ướt. Nam châm ướt làm
việc trong dầu và không cần làm kín, nam châm khô
cần ñược làm kín trong không gian chứa dầu. Trên các
nam châm ướt dầu còn ñảm nhận cả tác ñộng giảm
chấn.
Nam châm ñiện một chiều thường hoạt ñộng
với ñiện áp 24 V và cũng có thể với ñiện áp 12 V.
Chúng không mẫn cảm với việc ñóng ngắt thường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….115
Hình 4.5. ðặc tính lực – hành trình
của nam châm ñiện một chiều
xuyên, với cháy rỗ các ñầu kẹp và làm việc mềm hơn
nam châm ñiện xoay chiều. Ngoài ra nam châm ñiện
một chiều ít bị ñốt nóng khi lõi thép dịch chuyển ra
hoàn toàn, do ñó nó là thiết bị có ñộ an toàn hoạt ñộng
cao và ñược sử dụng nhiều nhất. Do mật ñộ lực tương
ñối nhỏ nên chúng chỉ ñược sử dụng hạn chế ñể tác
ñộng trực tiếp lên các van. Chúng ñược sử dụng nhiều
hơn ñể tác ñộng các van ñiều khiển trước.
4.1.3. Các bộ chuyển ñổi ñiện - cơ tác ñộng tỷ lệ
a) Lịch sử phát triển
Khi phát triển các thiết bị ñiều khiển và ñiều chỉnh cho các máy công cụ và cả các máy
tự hành ñắt tiền, người ta loại bỏ ngày càng nhiều các van chỉ có chức năng ñóng ngắt mạch.
Người ta sử dụng ngày càng nhiều các van có thể thay ñổi các thông số hoạt ñộng của máy
một cách vô cấp như lực, mô men quay, vận tốc hoặc tần số quay. ðó là các van phân phối,
van dòng hay van áp suất. Chúng có thể biến ñổi tín hiệu vào thành tín hiệu ra tỷ lệ thuận với
nó, thí dụ thành một lưu lượng hay áp suất thay ñổi vô cấp và tỷ lệ thuận với tín hiệu vào. ðể
cấp tín hiệu, truyền và xử lý tín hiệu có thể sử dụng các phương tiện ñiện, ñiện tử rất thuận
lợi.
Sự phát triển của kỹ thuật van tỷ lệ xuất phát từ các van tuỳ ñộng thuỷ lực -ñiện trong
lĩnh vực hàng không và vũ trụ. Các van này là các thiết bị chính xác theo ý nghĩa tính chất
hoạt ñộng và tính thích ứng cao, tuy nhiên lại có yêu cầu cao về chế tạo và chăm sóc. Chúng
ñược ưu tiên chế tạo ñể sử dụng làm van phân phối. Van phân phối tuỳ ñộng là van phân phối
tiết lưu, cung cấp một lưu lượng dầu tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện cấp vào. Sự mong muốn có
các van tác ñộng tỷ lệ ñơn giản, rẻ tiền mà lại thích hợp với các ñiều kiện làm việc không
thuận lợi ñã dẫn ñến sự phát triển các van tùy ñộng không tinh xảo, ñược gọi là các van tuỳ
ñộng công nghiệp.
Cả hai loại van tuỳ ñộng trên thường ñược dùng làm van ñiều khiển trước và chúng
ñều sử dụng nam châm lắc là bộ phận chuyển ñổi ñiện – cơ.
Cuộc vận ñộng sáng chế các van tác ñộng tỷ lệ ñơn giản hơn, bỏ qua ñộ chính xác cao
của van tuỳ ñộng ñã dẫn ñến van tỷ lệ. Các van tỷ lệ ñược ñiều khiển bằng nam châm ñiện
một chiều, tạo ra một lực hay ñộ dịch chuyển tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện cấp vào và cuối
cùng là áp suất hay lưu lượng qua van tỷ lệ thuận với tín hiệu cấp vào (thường là dòng ñiện).
Cần chú ý rằng, tất cả 3 loại van (van tuỳ ñộng, van tuỳ ñộng công nghiệp và van tỷ lệ) là các
van tác ñộng tỷ lệ tương ứng như ñã nêu. Tên gọi các van như vậy không hoàn toàn chuẩn
xác, tuy nhiên theo lịch sử phát triển và ngôn ngữ quen dùng nên trong tài liệu này vẫn tiếp
tục sử dụng. Sự khác biệt giữa nam châm lắc sử dụng ñể ñiều khiển van tuỳ ñộng với nam
châm tỷ lệ ñể ñiều khiển van tỷ lệ là ở chỗ nam châm lắc chỉ cần công suất tín hiệu ñiện nhỏ
(10-2 ÷ 10 W), còn nam châm tỷ lệ cần ñến 10
– 102 W.
b) Nam châm lắc
Nam châm lắc ñược phân biệt theo sự
hình thành từ trường và theo cách treo phần
ứng của chúng. Với cấu trúc trên hình 4.6a,
phần ứng 1 ñược treo trên lò xo uốn 2 sao cho
nó có thể thực hiện một chuyển ñộng xoay

Hình 4.6. Nam châm lắc


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….116
1, 4- Phần ứng; 2, 5- Lò xo uốn; 3- Nam châm
vĩnh cửu; 6- Nam châm ñiện;
nhỏ giữa các cực của nam châm vĩnh cửu 3.
Nếu các cuộn dây phần ứng ñặt ngược nhau và
có dòng ñiện bằng nhau chạy qua thì từ trường
của các cuộn dây sẽ giữ phần ứng ở vị trí trung
gian như hình vẽ. Nếu tạo ra ñộ lệch dòng ñiện
giữa hai cuộn dây thì phần ứng sẽ xoay ñi
ngược chiều với sức căng của lò xo uốn.
Với cấu trúc trên hình 4.6b phần ứng 4 ñược bắt cứng trên lò xo uốn 5. Chuyển ñộng
xoay ñược tạo ra do hai nam châm ñiện ñặt ñối nhau.
Thông thường nam châm lắc là cấp tác ñộng sơ cấp của một van tuỳ ñộng, thực hiện
chức năng khuếch ñại năng lượng và thường ñược gọi là bộ khuếch ñại vòi phun tấm chắn.
Hai vòi phun 8 ñược cấp dầu thuỷ lực từ bơm qua tiết lưu. Tại vị trí trung gian của tấm chắn 7
bắt chặt với phần ứng, hai ñường ống A và B có một áp suất như nhau. Nếu phần ứng xoay, do
có sự thay ñổi dòng ñiện trong hai cuộn dây, thí dụ theo chiều kim ñồng hồ, thì khoảng cách giữa
tấm chắn so với vòi phun bên phải tăng lên còn so với vòi phun bên trái nhỏ ñi. Nếu thí dụ ñường
dầu ñiều khiển A và B ñược nối với van phân phối thì áp suất dầu lớn hơn trong ñường ống B sẽ
ñẩy con trượt sang phía ñường ống A, nơi có áp suất nhỏ hơn nhiều.
c) Nam châm thụt
Nam châm thụt trên cơ sở nguyên lý ñiện ñộng là một bộ chuyển ñổi ñiện – cơ tương
ñối ñơn giản. Trên hình 4.7a giới thiệu cấu tạo và hoạt ñộng của nam châm thụt. Nam châm
vĩnh cửu 2 với ñế cực 3 ñược bắt chặt vào vỏ 1. Trong khe hở giữa ñế cực trong 3 với ñế cực
ngoài 4 có bố trí cuộn dây 6 gắn chặt với màng 5. Nếu cấp một tín hiệu dòng ñiện vào cuộn
dây thì nó sẽ chuyển ñộng tương ứng với chiều dòng ñiện. Trên màng 5 bắt chặt một tấm
chắn 7, cùng với vòi phun tạo thành bộ khuếch ñại vòi phun -tấm chắn. Nếu khoảng cách giữa
vòi phun và tấm chắn hẹp lại thì áp suất dầu cung cấp từ bơm sẽ tăng, ñể tác ñộng, thí dụ vào
pít tông ñiều khiển chính. Nam châm thụt cũng có thể ñược treo trên lò xo 8 và 9 và qua cần
dẫn 10 tác ñộng vào con trượt của van (hình 4.7b).

Hình 4.7. Nam châm thụt


1- Vỏ; 2- Nam châm vĩnh cửu; 3- ðế cực trong; 4- ðế cực ngoài;
5- Màng; 6- Cuộn dây; 7- Tấm chắn; 8, 9- Lò xo; 10- Cần dẫn.

d) Nam châm tỷ lệ
Khác với các nam châm ñóng ngắt thuần
tuý, các nam châm tỷ lệ có khả năng ñiều khiển

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….117
các thông số ra như lực hoặc ñộ dịch chuyển tỷ lệ thuận với dòng ñiện ñưa vào cuộn dây.
Hình 4.8 giới thiệu sơ ñồ một nam châm tỷ lệ.

Hình 4.8. Nam châm tỷ lệ


1- Cuộn dây; 2- Cực; 3- Vỏ; 4- ống dẫn
hướng; 5- Vành cách từ; 6- Khe hở không
khí; 7- Lõi thép; 8- Vít ñiều chỉnh.

Khi cuộn dây 1 của nam châm ñược kích thích bởi một tín hiệu dòng ñiện sẽ làm xuất
hiện một từ trường trong cực 2, vỏ 3 và ống dẫn hướng 4.
Do cực 2 và ống dẫn hướng 4 bị phân cách bởi một vành cách từ 5 nên từ trường trong
ống dẫn hướng 4 chỉ có thể lan truyền qua khe hở hướng kính ñến lõi thép 7 và qua khe hở
không khí 6 ñến cực 2, do ñó lõi thép ñược hút với một lực tương ứng. ðể thay ñổi ñặc tính
chuyển vị – lực ñiện từ có thể thay ñổi ñiểm 0 nhờ vít ñiều chỉnh 8 làm thay ñổi khe hở ñiều
khiển hình côn ở cực. Việc ñiều khiển ñiện vô cấp của nam châm cho khả năng ñiều khiển
van thuỷ lực vô cấp.
Nam châm tỷ lệ ñược dùng làm nam châm ñiều chỉnh vị trí, nam châm ñiều khiển
hành trình và nam châm ñiều khiển lực. Trên nam châm tỷ lệ ñiều khiển hành trình, cần dẫn
nối liền với phần ứng tác ñộng ngược chiều với một lò xo, thí dụ lò xo van côn của van giới
hạn áp suất. Theo phương pháp rất ñơn giản như vậy có thể thay ñổi áp suất với các giá trị
khác nhau. Nam châm tỷ lệ ñiều khiển hành trình trong nhiều trường hợp sử dụng do có lực
ma sát và lực quán tính khối lượng lớn nên có tính chất tĩnh học và ñộng học không thuận lợi,
nên người ta hiện vẫn ñang tiếp tục nghiên cứu sáng chế nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh vị trí, nhờ
ñó có thể khắc phục các nhược ñiểm trên.
Nam châm tỷ lệ ñiều khiển lực
Trên hình 4.9 giới thiệu một sơ ñồ
nam châm tỷ lệ ñiều khiển lực có từ trường
ñiều khiển ñược nhờ chiết áp và khuếch ñại.
Bên trong bộ khuếch ñại có kết nối
một mạch ñiều chỉnh dòng ñiện. Nhờ mạch
phản hồi bên trong và so sánh giá trị hiện tại
– giá trị cần thiết mà nam châm ñược bù
nhiễu. Như vậy có thể giữ không ñổi dòng từ
cũng như lực ñiện từ kể cả khi có thay ñổi
Hình 4.9. Nam châm tỷ lệ ñiều khiển lực
sức cản từ.
Nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh lực tác ñộng lên pít tông van ngược chiều với một lò xo có
ñộ cứng lớn hoặc cũng có thể ngược chiều với ñầu côn của van giới hạn áp suất (hình 4.9).
Trường hợp thứ nhất chỉ xuất hiện một ñộ nâng rất nhỏ, trong trường họp thứ hai thậm
chí không có dịch chuyển hoặc có một dịch chuyển nhỏ, nếu lực tạo bởi dòng dầu thắng ñược
lực ñiện từ của nam châm. Trên hình 4.9 là một thí dụ về van giới hạn áp suất. Lực ñiện từ tác
ñộng lên van có thể thay ñổi nhờ thay ñổi dòng ñiện mà không dẫn ñến dịch chuyển phần ứng.
Phần ứng tác ñộng lên van như là một lò xo ñiện từ, một lực ñiện từ ñàn hồi. Nhờ thay ñổi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….118
ñịnh trước lực ñiện từ theo sự thay ñổi dòng ñiện vào cuộn dây nên có thể làm thay ñổi áp
suất trong hệ thống thuỷ lực.
Nam châm tỷ lệ ñiều khiển vị trí
Trên hình 4.10 giới thiệu một nam châm tỷ lệ ñiều khiển vị trí trên một van phân phối
ñơn giản. Ngay khi cuộn dây của nam châm tỷ lệ ñược một tín hiệu ñiện kích thích, lõi thép
dịch chuyển, nhờ ñó con trượt của van phân phối sẽ dịch chuyển sang trái ngược chiều với lực
lò xo. Quãng ñường dịch chuyển của lõi thép tỷ lệ thuận với dòng ñiện và lực ñiện từ ñược
xác ñịnh nhờ một cảm biến cảm ứng, ñó là giá trị hiện tại của bộ ñiều chỉnh. Bộ ñiều chỉnh so
sánh giá trị hiện tại với giá trị cần thiết trên chiết áp và thay ñổi ñộ dịch chuyển lõi thép hoặc
ñộ dịch chuyển con trượt van ñến khi có sự tương ñồng giữa giá trị hiện tại và giá trị cần ñiều
chỉnh, có nghĩa là ñến khi ñạt ñược vị trí mong muốn của con trượt thì một lưu lượng mong
muốn sẽ ñược chảy từ P sang A.
Nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh vị trí có tính trễ rất nhỏ, bởi vì trên các nam châm ñiều
khiển hành trình không xuất hiện các ảnh hưởng ma sát và ảnh hưởng cấu trúc hệ thống trong
quá trình ñiều chỉnh.
Hình 4.11 giới thiệu một ñặc tính lực – hành trình của một nam châm tỷ lệ. Có thể
nhận ra quá trình thay ñổi lực theo hành trình gần như ñược giữ không ñổi, có nghĩa là một
quá trình lực không phụ thuộc hành trình.
F
160
N
120

80

40

0
0 1 2 3 4 mm 6 S

Hình 4.10. Nam châm tỷ lệ Hình 4.11. ðặc tính lực – hành trình của
ñiều chỉnh vị trí một nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh vị trí

4.2. Van phân phối


Như ñã mô tả, van phân phối ñược phân biệt theo chức năng là van phân phối không
tiết lưu và van phân phối tiết lưu. Loại thứ nhất chỉ dùng ñể ñiều khiển khởi hành, dừng lại và
ñiều khiển chiều dòng dầu, còn loại thứ hai có thêm các phương án khuếch ñại lưu lượng.
Chúng cho phép thay ñổi vô cấp số lượng bất kỳ các vị trí trung gian giữa hai vị trí ñầu và
cuối của hành trình.
4.2.1. Cấu trúc cơ bản của van phân phối
Các dạng cấu trúc cơ bản. Theo cấu tạo có thể phân loại van phân phối thành van
con trượt (trượt dọc và quay) và van ñế tựa.

S H
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….119
DBV
Trên hình 4.12 giới thiệu van phân phối con trượt dọc ở vị trí tĩnh. ðầu nối từ bơm và
ñầu nối về thùng bị chặn lại, do ñó dòng dầu cung cấp từ bơm ñược chảy về thùng qua van
giới hạn áp suất và con trượt van ñứng yên. Nếu ñẩy tay ñòn ñến vị trí nâng thì con trượt 1 sẽ
ñược ñẩy sang trái. Nhờ ñó, ñầu nối từ bơm thông với ñầu nối ñến xy lanh và dầu chảy từ
bơm ñến xy lanh, ñẩy pít tông làm nâng thiết bị.
Tại vị trí hạ, con trượt ñược ñẩy về phía phải và pít tông trong xy lanh dưới tác ñộng
của lực ngoài, thường là trọng lực của thiết bị cần nâng, từ từ hạ xuống. Lưu lượng dầu cuốn
có thể qua xy lanh và ñầu nối về ñể chảy về thùng.
Khi ñể tay ñòn tự do, con trượt van sẽ chuyển ñộng về vị trí giữ ban ñầu nhờ lực lò xo
2. Cần chú ý là, chỉ ñược sử dụng lò xo nén ñể dẫn con trượt từ hai vị trí cuối trở về vị trí tĩnh.
Nhờ van con trượt quay biểu diễn trên hình 4.13 có thể nối lựa chọn dòng dầu cung
cấp từ bơm với ñầu nối xy lanh A hoặc B. Các ñầu nối không nối thông với ñầu nối từ bơm
ñược tự ñộng nối với ñầu nối trả về thùng, do ñó dầu cuốn từ xy lanh có thể chảy về thùng
qua một lỗ khoan trong con trượt. Liên hợp giữa trượt dọc và trượt quay cũng thường ñược
ứng dụng trong van phân phối, thí dụ ñể có thể nâng hạ lựa chọn xy lanh 1 hoặc xy lanh 2 hay
cùng nâng hạ cả hai xy lanh 1 và 2 (hình 4.14).
A

B
S H

Hình 4.13. Van phân phối con trượt quay phân phối 4/3 tác ñộng bằng tay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….120
Hình 4.14. Liên hợp van con trượt dọc và con trượt quay tác ñộng
bằng tay ñể ñiều khiển lựa chọn 1 hoặc 2 xy lanh

Trên hình 4.15 giới thiệu một van ñế tựa ñể chặn lưu lượng nhờ các viên bi (hoặc ñế
côn). Các bi chặn chịu tác ñộng của lực lò xo và áp suất dầu. Nếu muốn dẫn dầu ñến xy lanh
(vị trí nâng) thì van chặn trả về 1 sẽ ñược mở nhờ xoay trục lệch tâm tác ñộng vào chốt ñẩy
ngược chiều với lực lò xo. Khi hạ xy lanh dầu chỉ có thể chảy qua van chặn trả về 2 ñang mở
ñể trở về thùng vì van chặn trả về 3 ñã ñược ñóng do lực lò xo và áp suất dầu.

Hình 4.15. Van ñế tựa phân phối 3/3 tác ñộng va ñập lệch tâm

Do có nhiều ưu ñiểm nên van phân phối con trượt dọc ñược ưu tiên sử dụng hơn van
ñế tựa. Chúng có cấu tạo ñơn giản, cho phép lưu lượng lớn hơn và con trượt có thể không
chịu tải trọng thuỷ tĩnh. Nhược ñiểm là cần phải tính ñến dòng dầu lọt qua khe hở giữa pít
tông và vỏ cũng như khả năng bị kẹt con trượt do dầu nhiễm bẩn. Các van ñế tựa cho khả
năng ñóng kín hoàn toàn kể cả khi áp suất cao. Tuy nhiên có thể xảy ra dao ñộng bi hoặc ñế
tựa, là nguyên nhân của hao tổn lọt dòng và nhiễu hoạt ñộng. Ngoài ra chúng chỉ phù hợp với
hệ thống có lưu lượng nhỏ.
Cấu tạo chi tiết của van con trượt dọc. Ngoài loại tác ñộng và số ñầu nối, van con
trượt dọc còn ñược phân biệt theo loại dòng dầu ở vị trí tĩnh. Vị trí tĩnh là vị trí mà con trượt
van ở trạng thái không có tác ñộng của lực ngoài (áp suất dầu hay lực lò xo) tại vị trí mong
muốn. Hình 4.16 giới thiệu 4 vị trí ñược sử dụng.

A B
a) c)
P T
b) d)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….121

Hình 4.16. Phân loại van phân phối theo vị trí tĩnh
Trên các hình 4.12 và 4.13 là các van có vị trí chặn là vị trí tĩnh còn trên hình 4.19 giới
thiệu một van con trượt dọc có vị trí chảy vòng, khi ñó lưu lượng từ bơm ñược chảy qua các
lỗ khoan hướng kính và dọc trục 1, 2 và 3 qua con trượt van về thùng.
Vị trí chảy vòng ñược sử dụng ñưa lưu lượng dầu tại vị trí tĩnh về thùng mà không có
hao tổn dòng chảy lớn. Nhờ có vị trí bơi, các phụ tải (thí dụ treo trên pít tông của một xy lanh
lực) có thể chuyển ñộng tự do theo lực ngoài không phụ thuộc vào hệ thống thuỷ lực.
Lực tác ñộng là một tiêu chuẩn quan trọng ñối với hoạt ñộng thực tế của van con
trượt. Cần chú ý ñến các lực tĩnh (trong thực tế có thể cân bằng ñược) và cả các lực ñộng lực
học xuất hiện trong khi hoạt ñộng. Các lực tác ñộng ñộng lực học xuất hiện do áp suất tia
hoặc giảm thiểu cục bộ áp suất tĩnh tại các vùng có vận tốc dòng dầu cao. Chúng rất khó cân
bằng so với các lực tĩnh. Chỉ có kết cấu hợp lý về kỹ thuật dòng chảy của vỏ và con trượt
(hình 4.17) mới có thể cân bằng ñược các lực này.
p p
a)
Hình 4.17. Kết cấu con trượt van
a) Cân bằng lực tĩnh;
b) Dạng thuận lợi ñộng lực học. b)

Chặn kín trên van con trượt. Việc lựa chọn phương thức chặn kín trên van con trượt
là rất quan trọng. Trong vị trí tĩnh của một van con trượt dọc pít tông con trượt chặn kín chính
xác các rãnh ñiều khiển trên vỏ. Con trượt van ñược chế tạo theo nhiều phương thức khác
nhau ñể nối thông giữa ñầu nối từ bơm với ñầu nối về thùng tại các vị trí tác ñộng (hình 4.18).

T P A T P A

a) b)
Hình 4.18. Các phương thức chặn rãnh ñiều khiển trên van con trượt
a) Chặn dương; b) Chặn âm.

Nếu ñẩy con trượt ñể mở ñường về thùng T trước, sau ñó mở cửa A thì các cửa từ bơm
P, ñến phụ tải A và về thùng T ñược tách nhau trong khoảng thời gian ngắn, người ta gọi ñó là
chặn dương. Nếu ngược lại, trước hết nối thông bơm với phụ tải sau ñó chặn ñường về thùng,
thì ñó là van chặn âm. Trên các van chặn âm, cửa từ bơm P, ñến phụ tải A và về thùng T ñược
nối thông với nhau trong khoảng thời gian ngắn, ñiều này dẫn ñến hao tổn lọt dòng, tuy nhiên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….122
lại có thể giảm ñược ñỉnh áp suất. Ngược lại, tại các van chặn dương lại có thể xuất hiện ñỉnh
xung áp suất và nhiễu mạch, tuy có hao tổn lọt dòng nhỏ và tránh ñược hiện tượng tự hạ của
phụ tải xuất hiện khi giảm áp suất. ðỉnh xung áp suất và nhiễu mạch thuỷ lực khi ñóng ngắt có
thể giảm bớt bằng cách bố trí các rãnh cắt trên pít tông con trượt, nhờ ñó con trượt ñóng ngắt
mềm mại hơn.
Khi lựa chọn van phân phối cũng cần chú ý ñến sức cản dòng chảy của van, có nghĩa
là sụt áp ∆p xuất hiện khi dầu thuỷ lực chảy qua. Hao tổn áp suất có thể tra cứu thuận lợi theo
các ñường ñặc tính hao tổn áp suất xây dựng bằng thực nghiệm do các hãng sản xuất cung
cấp. Cũng cần lưu ý rằng tại các vị trí van khác nhau cũng sẽ có các ñường cong hao tổn áp
suất khác nhau.
4.2.2. Van phân phối không tiết lưu
Van phân phối không tiết lưu chỉ có hai vị trí cuối cùng, không có các vị trí trung gian,
chỉ ñiều khiển khởi hành, dừng lại và chiều của dòng dầu. Nó còn ñược gọi là “Van phân phối
có vị trí mạch xác ñịnh” hoặc là “Van phân phối ñóng ngắt”. Van phân phối không tiết lưu
thường ñược tác ñộng bằng cơ học và cũng có thể bằng ñiện từ hoặc thuỷ lực.
a) Van phân phối không tiết lưu tác ñộng trực tiếp

A B A

T P

Hình 4.19. Van phân phối 4/3 tác ñộng trực tiếp bằng nam châm ñiện
1, 2- Lỗ khoan hướng kính; 3- Lỗ khoan dọc trục.

Trên các hình 4.12, 4.13, 4.14 ñã giới thiệu các van phân phối không tiết lưu tác ñộng
trực tiếp bằng tay. Trên hình 4.19 là một van phân phối ñóng ngắt tác ñộng trực tiếp nhờ hai
nam châm ñiện. Tại vị trí trung gian con trượt pít tông của van ñược giữ bằng một lò xo nén.
Tại vị trí này dòng dầu cung cấp từ bơm ñược dẫn trở về thùng, do ñó không bị hao tổn dòng
chảy nhiều qua van giới hạn áp suất. Dòng dầu về thùng có thể chảy qua lỗ khoan hướng kính
1 và 2 và lỗ khoan dọc trục 3. Nếu cung cấp dòng ñiện ñến nam châm bên trái, thì con trượt
chuyển ñộng sang trái và dòng dầu từ bơm ñược dẫn sang cửa B (thí dụ của một xy lanh) còn
dòng dầu thoát ñược dẫn từ A sang T. Sau khi ngắt dòng ñiện ñến nam châm, lò xo lại ñẩy con
trượt trở về vị trí tĩnh.
b) Van phân phối không tiết lưu ñiều khiển trước
Trên hình 4.20 giới thiệu van phân phối 3/3 ñóng ngắt nhờ áp suất dầu dẫn ñến qua
một van ñiều khiển trước 4/3 tác ñộng vào pít tông con trượt.
Tại vị trí tĩnh pít tông van ñược giữ nhờ 2 lò xo. Nếu con trượt van ñiều khiển trước
chuyển ñộng sang trái thì áp suất dầu xuất hiện bên phải pít tông ñiều khiển chính sẽ ñẩy con
trượt van chính sang trái và thông dòng dầu từ P sang A. Dầu cuốn ở phía trái con trượt sẽ qua
van ñiều khiển trước trở về thùng.
A
Van chính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….123

P T
Van phân phối ñiều khiển trước 4/3 ñóng ngắt ñiện từ (hình 4.21) hoạt ñộng như sau:
Con trượt ñiều khiển trước 1 ñược ñóng ngắt nhờ nam châm ñiện 2 và 3. Tại vị trí tĩnh của
con trượt ñiều khiển trước hai phía của con trượt ñiều khiển chính 4 ñược giữ cân bằng nhờ áp
suất dòng dầu ñến từ bơm và lực lò xo. Nếu con trượt ñiều khiển trước 1 chuyển ñộng sang
trái, thì dòng dầu từ lỗ khoan 5 chảy sang phía phải pít tông ñiều khiển chính 4 bị chặn lại,
phía phải thoát tải. Dòng dầu thoát tải chảy qua lỗ khoan và tiết lưu 8, 9, 6, 7,10,11, 12 và qua
cửa T về thùng. Phía trái của pít tông ñiều khiển chính chịu áp suất dầu từ bơm, ñẩy con trượt
chính sang phải và thông dòng dầu P với B và A với T. Tiết lưu 9 và 11 tác ñộng ñến thời
gian ñóng ngắt và giảm chấn chuyển ñộng của con trượt ñiều khiển chính.

Hình 4.21. Van phân phối 4/3 ñiều khiển trước ñóng ngắt ñiện từ
1- Con trượt ñiều khiển trước; 2, 3- Nam châm ñiện; 4- Con trượt
ñiều khiển chính; 5, 6, 7, 8, 10, 12- Các lỗ khoan; 9, 11- Lỗ tiết lưu.

1, 2- Van ñiều khiển trước;


3- Con trượt van chính;
4, 6- Lỗ khoan;
5- Van chặn trả về;
7- Tiết lưu ñiều chỉnh ñược.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….124
Trên hình 4.22 giới thiệu van phân phối 4/3 ñiều khiển trước bằng van ñóng ngắt ñiện
từ. Mỗi van ñiều khiển trước ñược ñóng ngắt nhờ một nam châm ñiện. Các lò xo giữ cho con
trượt ñiều khiển chính ở vị trí trung gian. Nếu van ñiều khiển trước 1 ñược tác ñộng và
chuyển ñộng xuống dưới, thì dòng dầu từ bơm P chảy qua lỗ khoan 4 và van chặn trả về 5 ñến
phía phải con trượt ñiều khiển chính. Áp suất dầu ñẩy con trượt ñiều khiển chính sang trái và
thông dòng dầu từ P sang A và từ B sang T. Dầu chảy từ không gian bên trái qua lỗ khoan 6
và tiết lưu ñiều chỉnh ñược 7 qua T và về thùng. Tiết lưu 7 có tác dụng giảm chấn chuyển
ñộng của con trượt ñiều khiển chính.

4.2.3. Van phân phối tiết lưu


Ngoài khả năng ñóng ngắt vị trí cuối, van phân phối tiết lưu còn cho phép thay ñổi vô
cấp các vị trí trung gian bất kỳ. Ngoài việc ñiều khiển khởi hành, dừng lại và chiều dòng dầu
van phân phối tiết lưu còn ñiều khiển ñược ñộ lớn dòng dầu, nhờ ñó có thể ñiều khiển vô cấp
vận tốc pít tông hoặc tần số quay của ñộng cơ thuỷ lực. Van phân phối tiết lưu còn ñược gọi là
van phân phối không có vị trí mạch xác ñịnh hoặc là van phân phối ñiều khiển liên tục. Chúng
có thể ñược tác ñộng bằng cơ học hoặc ñiện – cơ.
a) Van phân phối tiết lưu tác ñộng cơ học
Van phân phối tiết lưu tác ñộng cơ học ñược sử dụng ở những nơi cần thực hiện nhiệm
vụ ñịnh vị và ñiều khiển nhạy cảm, thí dụ máy xúc thuỷ lực ñiều khiển bằng tay. Người ta có
thể sử dụng các van phân phối ñiều khiển trực tiếp biểu diễn trên hình 4.12 hoặc các van ñiều
khiển trước ở nơi cần phải xử lý lực ñịnh vị lớn. Hình 4.23a giới thiệu một van phân phối ñiều
khiển trước tác ñộng bằng tay có hai van giảm áp. Van giảm áp có nhiệm vụ giữ áp suất ra tại
một giá trị thay ñổi xác ñịnh không phụ thuộc áp suất ñầu vào. Giá trị áp suất cần giữ cần phải
nhỏ hơn áp suất ñầu vào.
Van phân phối trên hình 4.23a hoạt ñộng như sau:
Nếu dịch chuyển tay ñòn 6 sang trái, thì van giảm áp 2 làm tăng áp suất tại cửa ra, giá
trị áp suất ñược giữ nhờ tiết lưu 5. ðồng thời áp suất tác ñộng phía bên phải của van giảm áp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….125
3 nhỏ ñi. Do vậy pít tông ñiều khiển chính dịch chuyển sang bên phải và nối thông cửa A với
cửa T.

1- Bơm;
2, 3- Van giảm áp;
4, 5- Tiết lưu;
6- Tay ñòn;
7- Van ñiều khiển
Hình 4.23. Van phân phối
tiết lưu 3/3 ñiều khiển
trước tác ñộng bằng tay

a) b)

Một khả năng ñiều khiển trước khác ñược giới thiệu trên hình 4.23b. Trong trường
hợp này sử dụng một van phân phối 4/3 làm van ñiều khiển trước. Nếu con trượt ñiều khiển
trước dịch chuyển sang phải sẽ tạo ra một áp suất ñiều khiển cao trên ñường X, trong khi áp
suất ñiều khiển trên ñường Y phía phải giảm di do dầu thuỷ lực tại ñó có thể chảy về thùng.
Bằng cách ñó, con trượt ñiều khiển chính ñược dịch chuyển sang phải.
Cả hai phương án ñiều khiển trước ñã trình bày cho phép ñiều khiển vô cấp con trượt
ñiều khiển chính và thay ñổi vô cấp dòng dầu chảy từ P sang A và từ A sang T. Pít tông ñiều
khiển trước ñược xẻ rãnh ñể có ñược một quá trình ñiều khiển mềm mại.
b) Van phân phối tỷ lệ tác ñộng ñiện– cơ
Như ñã giới thiệu, van phân phối tỷ lệ tác ñộng ñiện– cơ có thể chia làm 3 nhóm:
+ Van tuỳ ñộng;
+ Van tuỳ ñộng công nghiệp;
+ Van phân phối tỷ lệ.
Cấu tạo và hoạt ñộng của các van sẽ ñược giới thiệu lần lượt dưới ñây.
Van tuỳ ñộng. Van tuỳ ñộng thuỷ lực ñiện ñược sử dụng trong các mạch ñiều chỉnh.
Ngoài khả năng tạo ra một lưu lượng tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện ñưa vào, chúng còn cho
phép chuyển ñổi rất nhanh tín hiệu vào thành tín hiệu ra mong muốn và có khả năng khuếch
ñại lớn. Van tuỳ ñộng thuỷ lực ñiện ñược sử dụng ñặc biệt thuận lợi ở những nơi cần ñiều
khiển nhanh và chính xác áp suất và chuyển ñộng của dòng dầu.
Van tuỳ ñộng thường có cấu trúc hai cấp, một số ít trường hợp có cấu trúc 3 cấp. Cấp
thứ nhất – cấp ñiều khiển trước – ñược cấp tín hiệu dòng ñiện qua một bộ ñiều chỉnh (thực
hiện so sánh giá trị cần thiết – giá trị hiện tại của ñiện áp và khuếch ñại). ðồng thời ñưa năng
lượng thuỷ lực vào cấp ñiều khiển trước ở dạng dòng dầu ñiều khiển. Công suất thuỷ lực ñầu
ra có thể ñược khuếch ñại khoảng 100 lần so với công suất ñiện ñầu vào. Thông thường cấp
ñiều khiển trước cấu tạo từ một nam châm lắc làm việc cùng với một bộ khuếch ñại vòi phun -
tấm chắn (hình 4.6a).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….126
Dòng dầu ñiều khiển tỷ lệ thuận với tín hiệu vào, ñược khuếch ñại trong cấp ñiều
khiển trước, tác ñộng làm dịch chuyển con trượt trong cấp ñiều khiển chính. Cấp ñiều khiển
chính cung cấp một dòng dầu làm việc tỷ lệ thuận với dòng dầu ñiều khiển cũng như với tín
hiệu vào, ñủ ñể ñiều khiển một xy lanh thuỷ lực hoặc ñộng cơ thuỷ lực. Giá trị thực tế, giá trị
hiện tại của dòng dầu ñược ño gián tiếp qua một ñại lượng cơ học (chuyển ñộng pít tông, tần
số quay ñộng cơ) và ñưa ra ở dạng tín hiệu ñiện vào bộ ñiều chỉnh. Hệ số khuếch ñại giữa
công suất vào – ra của cấp ñiều khiển chính nằm ở khoảng giữa 100-1000.
ðể giữ con trượt ñiều khiển chính tại vị trí mong muốn theo yêu cầu tỷ lệ do tác ñộng
của tín hiệu vào và dòng ñiện ñiều khiển, cần có một hệ thống phản hồi. Người ta thường sử
dụng các phản hồi tác ñộng lò xo hoặc áp suất dầu và các hệ thống phản hồi cơ học hoặc ñiện.
Trên các hệ thống phản hồi cơ học hoặc phản hồi ñiện, quãng ñường dịch chuyển của pít tông
ñiều khiển chính ñược quét bằng ñiện hoặc cơ học và ñược thông báo về cấp ñiều khiển trước
(hình 4.24 và 4.25).
Trên hình 4.24 giới thiệu một van tuỳ ñộng có hệ thống phản hồi áp suất. Dòng dầu từ
bơm ñược dẫn qua bộ lọc 1, tiết lưu 2 và ñến hai phía của hệ thống vòi phun - tấm chắn. ðây
chính là cấp khuếch ñại thứ nhất. ðồng thời dầu cũng ñược ñưa ñến hai phía của pít tông ñiều
khiển chính. Khi tấm chắn nằm ở vị trí tĩnh thì pít tông ñiều khiển chính cũng nằm ở vị trí
tĩnh, bởi vì hai phía ñều chịu tác ñộng của lực lò xo và áp suất dầu như nhau. Khi cuộn dây
phần ứng ñược cấp tín hiệu ñiện, tấm chắn gắn trên lò xo uốn 5 dịch chuyển sang phải, làm
giảm khe hở vòi phun – tấm chắn bên phải và do ñó áp suất dầu tại ñó tăng lên, ñồng thời áp
suất phía bên ñối diện giảm xuống. Như vậy, áp suất dầu trong lỗ khoan 6 và không gian bên
phải pít tông ñiều chỉnh sẽ lớn hơn áp suất dầu trong lỗ khoan 7 và không gian bên trái pít
tông. Do ñó pít tông ñược ñẩy sang trái ñến khi tạo ra sự cân bằng mới giữa lực lò xo và áp
suất dầu.

1- Bộ lọc;
2- Tiết lưu;
3- Hệ thống vòi phun – tấm chắn;
4- Pít tông ñiều khiển chính;
5- Lò xo uốn;
6, 7- Các lỗ khoan.

Hình 4.24. Van tuỳ ñộng 2 cấp có khuếch ñại vòi phun – tấm chắn
và hệ thống phản hồi áp suất.

Nếu giả thiết áp suất tải và áp suất dầu vào không ñổi, thì dòng dầu cung cấp từ bơm P
ñến phụ tải B có thể ñược ñiều khiển vô cấp với ñộ chính xác cao và tại mỗi vị trí tỷ lệ thuận
với quãng ñường dịch chuyển của pít tông ñiều khiển chính, với ñộ lệch tấm chắn và với tín
hiệu cấp vào.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….127
Trên hình 4.25 giới thiệu một van tuỳ ñộng có hệ thống phản hồi pít tông nối tiếp.
Trong trường hợp này khuếch ñại vòi phun - tấm chắn ñược liên hợp với pít tông ñiều khiển
chính. Dòng dầu từ bơm ñược dẫn qua lỗ khoan dọc trên pít tông ñiều khiển chính 1 và qua
tiết lưu 2 ñến ñầu vòi phun, ñồng thời ñến không gian 3, do ñó pít tông ñiều khiển chính ñược
giữ ñúng ở vị trí tĩnh như trên hình vẽ.

1- Pít tông ñiều khiển chính;


2- Tiết lưu;
3- Khoang áp suất;
4- Lò xo uốn;
5- Tấm chắn.

Hình 4.25. Van tùy ñộng 2 cấp có khuyếch ñại vòi phun tấm
chắn và hệ thống phản hồi pít tông nối tiếp
Nếu phần ứng ñược cấp tín hiệu và dịch chuyển sang phải thì tấm chắn 5 treo lắc ñược
trên lò xo uốn 4 chuyển ñộng sang trái. Nhờ ñó khoảng cách giữa tấm chắn bên phải và vòi
phun nhỏ ñi, áp suất phía phải tăng lên, ñồng thời áp suất phía ñối diện nhỏ ñi. ðộ lệch áp suất
ở hai phía pít tông ñiều khiển chính làm nó dịch chuyển sang trái và dòng dầu ñược cung cấp
từ P ñến A. Cửa B ñược thông với T. Áp suất ñiều khiển ñẩy pít tông ñiều khiển chính ñến khi
nó ñạt ñược vị trí chính giữa hai tấm chắn. ở ñây pít tông ñiều khiển chính tạo ra chuyển ñộng
cho cả hai tấm chắn.
Van tuỳ ñộng thuỷ lực ñiện ñược sử dụng trong các mạch ñiều chỉnh, tính chất ñộng
lực học của nó tốt hơn và ñộ chính xác cao hơn so với van tỷ lệ. Khi tín hiệu vào rất nhỏ
(khoảng 10-2 ÷ 10 W) cho phép khuếch ñại tín hiệu ra ñến 105 lần và thay ñổi ñến giá trị cực
ñại trong khoảng miligiây. Hao tổn áp suất thường nằm trong khoảng 70 bar.
Van phân phối tỷ lệ. Như ñã biết, van phân phối tỷ lệ có chức năng cơ bản giống như
van tuỳ ñộng, tuy nhiên trong thực tế van tỷ lệ chỉ ñược sử dụng trong các mạch ñiều khiển và
không ñược sử dụng trong các mạch ñiều chỉnh như van tuỳ ñộng. Van tỷ lệ không có ñược
ñộ chính xác cao và yêu cầu công suất tín hiệu vào cao (10-100W), tuy nhiên lại có ưu ñiểm
là gọn và rẻ tiền hơn.
ða số các van phân phối tỷ lệ có cấu trúc hai cấp. Trên hình 4.26 giới thiệu van phân
phối tỷ lệ 4/3 có van ñiều khiển trước. Van ñược cấu tạo từ pít tông ñiều khiển chính 1, hai
van ñiều khiển trước 2 và 3 ñược tác ñộng bởi hai nam châm tỷ lệ. Tại vị trí tĩnh không gian
lò xo 4 và 5 thoát tải, do dòng dầu ñiều khiển từ bơm P chảy qua hai van ñiều khiển trước bị
chặn lại và dầu từ không gian lò xo 4, 5 ñược thoát tự do qua lỗ khoan 6 trên vỏ, các lỗ khoan
dọc trục và hướng kính 7 và 8 cũng như các lỗ khoan trả về 9, 10 về thùng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….128
Nếu nam châm ñiện một chiều bên phải ñược cấp tín hiệu ñiều khiển thì cần dẫn 11
gắn trên lõi thép sẽ ñẩy con trượt ñiều khiển trước 2 sang trái. Dầu ñiều khiển từ P chảy qua lỗ
dọc trục 8, lỗ hướng kính 7 và lỗ khoan trên vỏ 6 ñến khoang lò xo 4 ñẩy pít tông ñiều khiển
chính 1.

1- Pít tông ñiều khiển chính;


2, 3- Van ñiều khiển trước;
4, 5- Khoang lò xo;
6, 7, 8- Lỗ khoan;
9, 10- Lỗ khoan trả về;
11- Cần dẫn.
Hình 4.26. Van phân phối tỷ lệ 4/3 hai cấp không có ñiều chỉnh vị trí (Rexroth)
Pít tông dịch chuyển ñến khi ñạt ñược trạng thái cân bằng mới giữa áp suất dầu và lực
lò xo. Áp suất dầu tỷ lệ thuận với tín hiệu dòng ñiện cấp vào và lực ñiện từ của nam châm, và
nó dịch chuyển pít tông ñiều khiển chính ñi một ñoạn ñường tỷ lệ thuận với các thông số ñó,
nhờ vậy tạo ra một lưu lượng cũng tỷ lệ thuận với các thông số ñã nêu. Hành trình trả về ñược
thực hiện nhờ lực lò xo.
Trên hình 4.27 giới thiệu van phân phối tỷ lệ 4/3 có ñiều chỉnh vị trí.

1- Pít tông ñiều khiển chính;


2- Pít tông ñiều khiển trước;
3, 4- Nam châm tỷ lệ;
5, 7- Lỗ khoan trên vỏ;
6- Rãnh ñiều khiển;
8, 11- Khoang lò xo;
9- Cảm biến cảm ứng; Hình 4.27. Van phân phối tỷ lệ 4/3 hai cấp
10- Bộ ñiều chỉnh. có ñiều chỉnh vị trí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….129
Van bao gồm pít tông ñiều khiển chính 1 và một van ñiều khiển trước 2 ñược tác ñộng
bởi hai nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh vị trí 3 và 4. Khi ñiều khiển nam châm bên phải 3 ñẩy pít
tông ñiều khiển trước 2 sang trái. Dầu ñiều khiển từ bơm P chảy qua lỗ khoan 5 trên vỏ, rãnh
ñiều khiển 6 và lỗ khoan trên vỏ 7 ñến khoang lò xo 8 và ñẩy pít tông ñiều khiển chính sang
phải. Vị trí của pít tông ñiều khiển chính 1 ñược xác ñịnh nhờ cảm biến cảm ứng và ñược so
sánh với giá trị cần thiết trong bộ ñiều chỉnh 10.
Nếu ñạt ñược giá trị cần thiết, thì nam châm sẽ không có dòng ñiện, con trượt ñiều
khiển trước 2 ñược ñẩy trả về nhờ lò xo. Khoang lò xo 8 và 11 ñược chặn dòng nhờ pít tông
ñiều khiển trước, pít tông ñiều khiển chính ñược giữ ñúng vị trí mong muốn. Khi có ñộ lệch vị
trí sẽ ñược tiếp tục ñiều chỉnh tương ứng. Vị trí của pít tông ñiều khiển trước ñược ñiều chỉnh
tiếp nhờ một mạch ñiều chỉnh xếp chồng trong hệ thống.
Van phân phối tỷ lệ ñược sử dụng ñể ñiều khiển. Tính chất ñộng lực học của chúng
không ñược tốt và ñộ chính xác không cao như van tuỳ ñộng, công suất dẫn ñộng cũng cao
hơn (vào khoảng 10-100W), tuy nhiên hao tổn áp suất lại nhỏ hơn.
4.2.4. Tính chất hoạt ñộng của van phân phối
a) Hao tổn áp suất qua van phân phối
Hao tổn áp suất hay sức cản dòng của một van phân phối là ñộ lệch áp suất ∆p giữa
cổng vào và cổng ra của van. Có thể tính ∆p từ công thức (1.55):
2∆p
Q = αA D
ρ
Tuy nhiên còn phụ thuộc vào kết cấu và chất lượng chế tạo van, do ñó nên tính ∆p
theo các ñường ñặc tính dòng chảy do các hãng sản xuất van cung cấp. Hình 4.28 giới thiệu
ñường ñặc tính dòng chảy của van phân phối 4/3. Có thể thấy rằng, với các vị trí van khác
nhau có thể có các ñặc tính khác nhau. Khi thông dòng với ñầu nối phụ tải, với lưu lượng
giống nhau sẽ có sức cản dòng nhỏ hơn tại vị trí tĩnh, bởi vì tại ñó dòng dầu từ bơm phải ñổi
chiều rất nhiều lần trong van ñể về thùng.

14
ϑ= 500C
∆p (bar) ν= 33 cSt

10

8 P-T

6 P-A
P-B
4 A-T
B-T
2

0
0 10 20 30 40 50 60 80 90 100 110 l/min 140

Hình 4.28. ðặc tính dòng chảy của một van phân phối 4/3 (Bosch NG 16)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….130
Q

Khi sử dụng các ñường ñặc tính của các hãng sản xuất van cần lưu ý rằng, chúng chỉ
ñược xây dựng cho một nhiệt ñộ dầu xác ñịnh và ñộ nhớt trung bình (thí dụ ϑ= 500C, ν=33
cSt). Trong trường hợp bình thường có thể tra cứu sức cản dòng của một thiết bị thuỷ lực theo
các ñường ñặc tính này. ðối với các trường hợp cần tính toán chính xác hơn có thể sử dụng
phương pháp tính ñặc tính ñã cho.
Trong khi các van phân phối thông
thường có thể có hao tổn tiết lưu nhỏ, có nghĩa 200
là mong muốn hao tổn nhỏ ñến mức có thể, thì ∆p (bar)
trên các van tuỳ ñộng và van tỷ lệ lại cần có 150
một sức cản dòng xác ñịnh ñể thực hiện ñiều
khiển dòng công suất cần truyền. Van tỷ lệ do 100
có tiết diện mở van lớn hơn so với van tuỳ
ñộng nên hao tổn dòng chảy nhỏ hơn (hình 50
4.29).
0
b) Tính chất tĩnh học và ñộng lực học 0 100 l/min 300
của van phân phối tác ñộng tỷ lệ Q
Các tính chất tĩnh học và ñộng lực học Hình 4.29. ðặc tính dòng chảy
của van phân phối tỷ lệ ñược giới thiệu dưới của một van phân phối 4/3
ñây thoả mãn cả với van dòng và van áp suất (Bosch NG 16)
tác ñộng tỷ lệ.
Tính chất tĩnh học. Tính chất tĩnh học của một van tuỳ ñộng hoặc một van tỷ lệ mô tả quan
hệ giữa thông số vào và thông số ra của van trong trạng thái dừng cuối quá trình chuyển tiếp.
ðặc tính tĩnh học ñược biểu diễn bởi một số khái niệm và tính chất sau ñây:
Khuếch ñại dòng là quan hệ phần trăm giữa tín hiệu vào (dòng ñiện I) và tín hiệu ra
(lưu lượng dầu);
Khuếch ñại áp suất, là ñộ tăng áp suất tải phụ thuộc vào dòng ñiện ñiều khiển I khi
chặn cứng dòng dầu phụ tải;
ðộ nhạy thích ứng là phần dòng ñiện vào cần có ñể giữ thay ñổi lưu lượng ra khi pít
tông ñiều khiển ñã ñứng yên nếu tín hiệu vào thay ñổi cùng chiều cho trước;
ðộ giữ ngược là phần dòng ñiện vào cần có ñể giữ thay ñổi lưu lượng ra khi pít tông
ñiều khiển ñã ñứng yêu, nếu tín hiệu vào thay ñổi ngược chiều cho trước;
ðộ trễ là tỷ lệ phần trăm H (%)của dòng ñiện vào ñược biểu diễn trên hình 4.30.
100
% % %
50

-50

-100ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….131
Trường
-100 -50 0 50 % 100 %
a)
Hình 4.30. ðặc tính dòng ñiện vào – lưu lượng ra của van phân phối với các
phương thức chặn rãnh ñiều khiển khác nhau
a) Chặn 0; b) Chặn dương; c) Chặn âm; Lý thuyết; Thực tế
QL/QN
ðặc tính tín hiệu - dòng chảy là quan 100
hệ giữa lưu lượng dầu chảy qua van với tín
hiệu ñiện vào khi hao tổn áp suất giữa cổng %
vào và cổng ra ñược giữ không ñổi. Lưu 50
lượng dầu và dòng ñiện ñược tính theo phần 25
trăm so với giá trị danh nghĩa. Các ñường
chấm gạch trên hình 4.30 là các ñường ñặc 0
tính lý thuyết. Trên hình 4.30a cho thấy các -25
ñường cong thực tế biểu diễn quá trình nâng -50
và hạ không trùng nhau. ðộ lệch tỷ lệ H so
-75
với dòng ñiện danh nghĩa ñược gọi là ñộ trễ.
ðộ trễ trên van tuỳ ñộng nhỏ hơn trên van tỷ -100
lệ. Từ hình 4.30 có thể nhận thấy rằng, -800 -400 0 400 mA 800 I
phương thức chặn rãnh ñiều khiển có ảnh Hình 4.31. ðặc tính dòng chảy - dòng ñiện
hưởng cơ bản ñến dạng ñường cong ñặc vào của một van phân phối (Herion NG16)
tính. ðường cong trên hình 4.30a biểu diễn
ñặc tính khi chặn 0, có nghĩa là tại mỗi vị trí
ñiều khiển của con trượt van trong vỏ, rãnh ñiều khiển của con trượt và rãnh ñiều khiển trên
vỏ ñược xếp trùng khít lên nhau.
Các ñặc tính dòng chảy - dòng tín hiệu hoặc dòng chảy - dòng ñiện vào cung cấp
thông tin cho người sử dụng về tính tuyến tính giữa thông số vào và thông số ra (dòng ñiện và
lưu lượng), về ñộ nhạy thích ứng và ñộ giữ ngược của van. Trên hình 4.31 giới thiệu ñặc tính
dòng chảy - dòng ñiện vào của một van phân phối tỷ lệ ñiều khiển trước.
ðặc tính dòng chảy - áp suất tải (hình 4.32) là quan hệ giữa lưu lượng qua van khi có
tải với hao tổn áp suất pA – pB giữa hai ñầu nối van A và B.

QL/QN (PA-PB)/PA
100 pA pB 100
% %
80 60
A 40
60 B
20
Van tuỳ ñộng
0
40
P T -20
20 -40
pp -60
0 -80
0 20 40 60 80 % 100 -100
-100 - 0 40 %100
Trường ðại4.32.
Hình học Nông
ðặcnghiệp
tính Hà Nội chảy
dòng – Giáo- trình Truyền ñộngHình
áp suất thuỷ lực và khí
4.33. ðặcnén…..……………….132
tính áp suất tải - dòng
tải của van tuỳ ñộng (Herion) ñiện vào của van tuỳ ñộng (Herion)
(PA-PB)/PA I/IN

Lưu lượng có tải QL ñược cho theo phần trăm so với lưu lượng danh nghĩa QN, hao tổn
áp suất hoặc áp suất tải pA-pB ñược cho theo phần trăm theo áp suất dầu vào. Tham số ở ñây là
tỷ lệ dòng ñiện vào so với dòng ñiện danh nghĩa I /IN, có nghĩa là với mỗi dòng ñiện vào sẽ có
một ñường ñặc tính. Có thể nhận ra rằng, tại hao tổn áp suất tải 100%, có nghĩa là áp suất
bơm bằng với áp suất tải pA – pB, sẽ không có dòng dầu chảy qua và ngược lại áp suất tải
bằng 0 tại lưu lượng cực ñại.
ðặc tính áp suất tải - dòng ñiện vào là quan hệ giữa áp suất tải và dòng ñiện ñưa vào
van (hình 4.33). Cả hai giá trị ñều lấy theo phần trăm so với giá trị danh nghĩa. Quan trọng ở
ñây là ñộ dốc của các phần thẳng trên ñường ñặc tính, chính là ñộ khuếch ñại áp suất tính theo
bar /mmA. Người ta mong muốn khuếch ñại áp suất lớn ñể giảm chi phí dòng ñiện vào cần
thiết khi khởi hành van tuỳ ñộng.
Tính chất ñộng lực học
Tính chất ñộng lực học hay tính chất thời gian của van tuỳ ñộng hay van tỷ lệ có ý
nghĩa quyết ñịnh ñể ñánh giá chất lượng van. Tính chất ñộng lực học mô tả quá trình thời
gian cần thiết ñể tín hiệu vào ñược chuyển ñổi thành tín hiệu ra, có nghĩa là tín hiệu ra thay
ñổi chậm hơn như thế nào so với tín hiệu vào.
Hiện tượng trễ xuất hiện khi truyền và khuếch ñại các thông số trong mỗi cấp ñiều
khiển và trong mỗi phần tử của van, thí dụ do ñiện trở và cảm kháng của cuộn dây, do quán
tính của hệ thống tấm chắn, do ma sát pít tông, … Các hiện tượng trễ như vậy tạo ra một ñộ
lệch thời gian giữa tín hiệu vào (dòng ñiện) với tín hiệu ra (lưu lượng), có nghĩa là có sự
chậm pha của lưu lượng. Ngoài ra còn có hiện tượng giảm thiểu biên ñộ thông số ra so với
biên ñộ tín hiệu vào hình sin. Nếu có lệch pha lớn sẽ làm xấu tính chất ổn ñịnh của van tuỳ
ñộng, nếu giảm mạnh biên ñộ sẽ làm thay ñổi lưu lượng dầu.
ðộ lệch pha và giảm biên ñộ có thể biểu diễn trên biểu ñồ Bode (hình 4.34). Tỷ lệ
biên ñộ và lệch pha của lưu lượng dầu ñược cho theo tỷ lệ với dòng ñiện cấp vào. Trục hoành
biểu diễn tần số của tín hiệu ñiện vào hình sin có biên ñộ không ñổi trong toàn vùng tần số.
ðặc tính biên ñộ và ñặc tính pha. Biểu ñồ Bode hay ñặc tính tần số phản ánh tỷ lệ giá
trị thông số ra với thông số vào nhờ ñặc tính biên ñộ và tỷ lệ góc pha giữa thông số ra với
thông số vào nhờ ñặc tính pha. Cả hai thông số ñược ñưa vào theo thang chia Logarit và thoả
mãn với trạng thái chuyển tiếp có dao ñộng của van.
Hàm bậc. ðể nắm bắt tính chất thời gian của van tuỳ ñộng hoặc van tỷ lệ, ngoài ñặc
tính tần số, người ta thường sử dụng hàm bậc. Nhờ phân tích hàm bậc có thể mô tả vận tốc
thích ứng của van. ðể nghiên cứu tính chất chuyển tiếp hàm bậc người ta thay ñổi ñột ngột tín
hiệu vào (thay ñổi dạng bậc) và khẳng ñịnh rằng khi ñó tín hiệu ra thay ñổi như thế nào, có
nghĩa là phân tích nghiệm bậc hay nghiệm chuyển tiếp của hàm bậc (hình 4.35).

Tỷ lệ biên ñộ 75% ðộ chậm pha 75%


6
dB
2
0 200
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….133
-4 160
Tỷ lệ biên ñộ V

t s
m3/s

Q
Góc pha

t s

Hình 4.34. Biểu ñồ Bode cho Hình 4.35. Hàm bậc và nghiệm bậc
van tuỳ ñộng 2 cấp (Herion)

4.3. Van chặn


Van chặn có tác dụng chặn dòng dầu theo một hướng và cho lưu thông dòng dầu theo
hướng ngược lại. Các phần tử chặn ñược sử dụng là bi cầu hoặc ñầu côn ñể tạo thành van ñế
tựa. Hiện có các loại van chặn dưới ñây:
+ Van chặn dòng ñơn giản;
+ Van chặn dòng khử chặn ñược;
+ Van chặn dòng tiết lưu;
4.3.1. Van chặn dòng ñơn giản
Hình 4.36 giới thiệu hai van chặn dòng ñơn giản tác ñộng lò xo. Tương ứng với sức
căng lò xo, ñặc tính dòng chảy không bắt ñầu từ ñiểm có hao tổn áp suất bằng không, mà tại
một ñiểm có áp suất ban ñầu xác ñịnh pA, nằm trong khoảng 0,5- 4 bar (hình 4.37).

bar

∆p

pA

p Q l/min
a) b) c)

Hình 4.36. Van chặn dòng ñơn giản Hình 4.37. ðặc tính áp suất - dòng
a) Tựa bi; b) Tựa côn; c) Sơ ñồ mạch. chảy của van chặn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….134
4.3.2. Van chặn dòng khử chặn ñược
Một thí dụ sử dụng van chặn dòng khử chặn ñược là ngăn ngừa hiện tượng tự hạ của
pít tông trong xy lanh lực dưới tải trọng khi van phân phối ở vị trí tĩnh. Việc khử chặn thường
ñược thực hiện từ xa nhờ một dòng dầu ñiều khiển. Trên hình 4.38 giới thiệu một dạng van
chặn dòng khử chặn ñược.

1- Bi chặn;
2- Pít tông ñiều khiển;
3- ðầu chốt.

Hình 4.38. Van chặn dòng khử chặn ñược

Van chặn dòng khử chặn ñược trước hết làm việc như một van chặn dòng ñơn giản, có
nghĩa là áp suất dầu từ bơm p1 nâng bi 1 ngược chiều với lực lò xo và lưu thông dòng dầu qua
van. Nếu muốn lưu thông dầu theo chiều ngược lại, thì cho dòng dầu với áp suất ñiều khiển ps
tác ñộng vào pít tông 2 và thông qua ñầu chốt 3 nâng bi tựa ngược chiều lò xo.
4.3.3. Van chặn dòng tiết lưu
Van chặn dòng tiết lưu (hình 4.39) cấu tạo từ một van chặn dòng ñơn giản và một van
tiết lưu (thường là ñiều chỉnh ñược). Dòng dầu ñược lưu thông tự do theo chiều từ p1 ñến p2,
khi trở về ñược dẫn qua van tiết lưu ñiều chỉnh ñược. Nhờ ñó có thể ñiều chỉnh vận tốc trả về
của pít tông.

1- Tiết lưu ñiều chỉnh ñược

Hình 4.39. Van chặn dòng tiết lưu

4.4. Van áp suất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….135
Như ñã biết, công suất thuỷ lực P = p.Q có thể thay ñổi ñược nhờ thay ñổi lưu lượng Q
hoặc thay ñổi áp suất p. ðể ñiều khiển lưu lượng có thể dùng van phân phối, ñể ñiều khiển áp
suất có thể dùng van áp suất.
Trong thực tế có rất nhiều loại van áp suất có chức năng khác nhau. Trong tài liệu này
chỉ ñề cập ñến các dạng kết cấu của van áp suất, các ký hiệu và tên gọi tương ứng với tiêu
chuẩn DIN -ISO 1219. Các tên gọi trong ngoặc ñơn là tên gọi bổ sung lấy theo một số tài liệu
thông dụng khác.
+ Van giới hạn áp suất;
+ Van tỷ lệ áp suất (van phân cấp áp suất);
+ Van hệ quả (van ñóng mạch);
+ Van giảm áp hay van ñiều chỉnh áp suất (van giảm thiểu áp suất);
+ Van ñiều chỉnh chênh áp (van sụt áp);
+Van ñiều chỉnh tỷ lệ áp suất (van tỷ lệ áp suất);
+ Van áp suất liên hợp.
4.4.1. Van giơí hạn áp suất
Van giới hạn áp suất thường dùng làm van an toàn, giữ cho áp suất hoạt ñộng của thiết
bị thuỷ lực ñược giới hạn bởi một giá trị ñiều chỉnh ñược cho trước, ñể ngăn ngừa hỏng hóc
tại các phần tử của thiết bị như ñường ống, ống mềm, các ñầu nối, … ðiều kiện sau ñây cần
ñược thoả mãn:
p1 〈 p1 max
Van giới hạn áp suất có thể là van ñiều khiển trực tiếp hoặc van ñiều khiển trước.
a) Van giới hạn áp suất ñiều khiển trực tiếp
Trên hình 4.40 giới thiệu hai van áp suất ñiều khiển trực tiếp. Van trên hình 4.40a có
phần tử ñóng kín là con trượt. Khi áp suất hệ thống p1 tác ñộng lên con trượt một lực ngược
chiều và lớn hơn lực lò xo thì pít tông con trượt dịch chuyển lên trên và lưu thông dòng dầu từ
p1 ñến p0. Van ñế tựa côn cũng hoạt ñộng tương tự như vậy (hình 4.40b): Khi thắng sức căng
lò xo 1, áp suất p1 tác ñộng qua lỗ khoan 2 và rãnh 3 ñến diện tích ñiều khiển của chốt giảm
chấn 4 nâng ñế côn tựa 5. Dầu thuỷ lực sẽ chảy qua lỗ khoan 2 về cửa po.

p1

p0

1- Lò xo;
2- Lỗ khoan;
3- Rãnh ñiều khiển;
4- Giảm chấn;
5- ðế tựa côn.

a) b)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….136
Hình 4.40. Van giới hạn áp suất ñiều khiển trực tiếp

b) Van giới hạn áp suất ñiều khiển trước


Trên các hệ thống thuỷ lực có áp suất lớn,
ñặc biệt là lưu lượng lớn (≥150÷ 200 l/ph), các van
ñiều khiển trực tiếp phải hoạt ñộng với lực lò xo lớn
và hành trình lớn, do ñó chúng phải có kết cấu quá
lớn. Khi ñó người ta thường sử dụng các van giới
hạn áp suất ñiều khiển trước. Chúng thường có
ñường ñặc tính lưu lượng - sụt áp tương ñối phẳng,
có nghĩa là trong khoảng làm việc rộng áp suất làm
việc ít thay ñổi theo lưu lượng. Ngoài ra van giới
hạn áp suất ñiều khiển trước còn có khả năng ñiều
khiển từ xa dễ dàng. Do có cấu trúc phức tạp hơn,
nhiều phần tử hơn nên van ñiều khiển trước ñắt tiền
hơn van ñiều khiển trực tiếp.
Trên hình 4.41 giới thiệu một van giới hạn Hình 4.41. Van giới hạn áp suất
áp suất ñiều khiển trước. Áp suất vào p1 tác ñộng ñiều khiển trước
qua lỗ tiết lưu 1 thắng sức căng lò xo 3. Dầu thuỷ 1- Lỗ tiết lưu; 2- ðế tựa côn; 3- Lò xo;
lực thoát ra qua lỗ khoan 4, nhờ ñó áp suất dầu phía 4- Lỗ khoan; 5- Pít tông ñiều khiển; 6-
trên pít tông ñiều khiển 5 nhỏ hơn áp suất dầu phía ðế tựa van chính; 7- Lò xo van chính.
dưới. ðộ chênh áp lớn sẽ thắng sức căng lò xo 7 ñể
nâng ñế tựa van 6 cho dầu chảy về thùng (p1 ñến
ps
p0).
4.4.2. Van tỷ lệ áp suất p1
p1 p
Van tỷ lệ áp suất có nhiệm vụ giữ cho áp p0
suất vào p1 tỷ lệ thuận với một áp suất ñiều khiển p0
ñặt vào nó pS: p1~ pS.
Áp suất ñiều khiển pS (hình 4.42) tác ñộng
lên diện tích bên trên của pít tông ñiều khiển, ngược Hình 4.42. Van tỷ lệ áp suất
chiều với áp suất vào p1 tác ñộng lên diện tích phía
dưới pít tông. Trị số của hai diện tích xác ñịnh tỷ lệ áp suất (ở ñây diện tích như nhau nên p1 =
pS). Nếu p1 giảm thì mặt cắt dòng chảy ñến p0 bị làm hẹp lại và p1 lại tăng lên.
4.4.3. Van hệ quả
Nhiệm vụ của van hệ quả là ñóng
mạch một phụ tải nếu áp suất vào p1 ñạt
ñược một giá trị xác ñịnh, giá trị này ñược
ñiều chỉnh nhờ thay ñổi sức căng lò xo: p2
p1
p1 > p1E
Trên hình 4.43 giới thiệu một van
hệ quả. Áp suất vào p1 tác ñộng ngược
chiều lực lò xo vào phần diện tích phía p1
dưới pít tông ñiều khiển. Khi p1 ñạt ñến giá
trị p1E van sẽ mở và cho dòng dầu chảy từ
p0

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….137
Hình 4.43. Van hệ quả
p1 sang p2. Có thể nhận thấy rằng van hệ
quả làm việc tương tự như van giới hạn áp
suất ñiều khiển trực tiếp, chỉ có khác là qua
van giới hạn áp suất dầu ñược chảy về
thùng, còn qua van hệ quả dầu ñược dẫn
ñến phụ tải.
4.4.4. Van giảm áp hoặc van ñiều chỉnh áp suất
Van ñiều chỉnh áp suất có nhiệm vụ giữ cho áp suất ñầu ra p2 không ñổi và nhỏ hơn áp
suất vào p1 hoặc là không phụ thuộc áp suất vào p1.
p 2 < p1 ; p 2 = const
Trên hình 4.44 giới
thiệu một van ñiều chỉnh áp
suất. Áp suất ra p2 tác ñộng
vào diện tích phía dưới pít
tông ñiều khiển ngược chiều
với lực lò xo. Nếu áp suất ra
p2 tăng pít tông ñiều khiển sẽ
dịch chuyển lên, làm giảm
mặt cắt lưu thông từ p1 sang
p2, do vậy làm giảm p2 ñến Hình 4.44. Van giảm áp hay van ñiều chỉnh áp suất
giá trị cần ñiều chỉnh.
4.4.5. Van ñiều chỉnh ñộ chênh áp

Hình 4.45. Van ñiều chỉnh chênh áp Hình 4.46. Van ñiều chỉnh tỷ lệ áp suất
Van ñiều chỉnh chênh áp có nhiệm vụ giữ cho ñộ lệch áp suất vào p1 và áp suất ra p2
không ñổi:
p1 − p 2 = const
Trên hình 4.45 giới thiệu một van ñiều chỉnh chênh áp. Tại ñó áp suất vào p1 tác ñộng
vào diện tích phía dưới còn áp suất ra p2 tác ñộng vào diện tích phía trên của van ñiều khiển,
có nghĩa là ñộ chênh áp p1 – p2 tác ñộng ngược chiều với lò xo. Nếu p1 – p2 nhỏ ñi, pít tông
dịch chuyển xuống dưới làm mặt cắt lưu thông từ p1 ñến p2 nhỏ ñi và p1 – p2 lại tăng lên.
4.4.6. Van ñiều chỉnh tỷ lệ áp suất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….138
Van ñiều chỉnh tỷ lệ áp suất giữ cho tỷ lệ giữa áp suất vào p1 và áp suất ra p2 không
ñổi và không phụ thuộc vào áp suất vào p1:
p1 A 1
= = const
p2 A2
p1
Nế u giảm xuống, pít tông ñiều khiển sẽ dịch chuyển xuống dưới làm cho mặt cắt
p2
lưu thông từ p1 sang p2 hẹp lại (hình 4.46), do ñó
p1
lại tăng lên.
p2
4.4.7. Van liên hợp
a) Van ngắt mạch
Van ngắt mạch có nhiệm vụ ngắt ñường
dầu thường xuyên mở nếu áp suất ra pV ñạt ñến
hoặc vượt quá giá trị áp suất cực ñại ñược ñiều
chỉnh bằng lò xo:
p 2 ≤ p 2 max Hình 4.47. Van ngắt mạch

Van ngắt mạch ñược sử dụng ñể bảo vệ một


1. Pít tông ñiều khiển; 2. Bi chặn.
thiết bị trong hệ thống thuỷ lực, thí dụ manomet.
Như trên hình 4.47, áp suất ra p2 tác ñộng qua diện tích pít tông 1 ngược chiều với lực lò xo.
Khi áp lực còn nhỏ hơn lực lò xo thì dòng dầu vẫn ñược mở lưu thông, khi lực ñó lớn hơn lực
lò xo thì van ngắt mạch sẽ ñóng lại.
b) Van không tải
Van không tải dùng ñể ngắt
dòng dầu từ bơm ñến phụ tải và
chuyển mạch không áp suất (không
tải) khi áp suất p2 vượt quá áp suất
phụ tải cho trước p2E:
p 2 ≥ p 2E
Hoạt ñộng của van không tải
ñược giới thiệu trên hình 4.48. Dầu Hình 4.48. Van không tải
thuỷ lực chảy qua van chặn dòng 1
ñến phụ tải. Nếu áp suất p2 ñạt ñến 1- Van chặn dòng; 2- Pít tông ñiều khiển; 3- ðế tựa côn.
giá trị ngắt thì pít tông ñiều khiển 2
sẽ mở ñế tựa côn ñể cho dòng dầu chảy không áp suất về thùng (qua cửa p0), van chặn dòng 1
ñóng lại.
c) Van hai cấp
Van hai cấp giới thiệu trên hình 4.49 cung cấp lưu lượng từ hai bơm HD và ND ñến
phụ tải tại cấp thứ nhất khi p 3 < p1 max . ở cấp thứ hai, khi p3 ≥ p1max, dòng dầu có lưu lượng
lớn hơn của bơm ND ñược chuyển mạch không áp suất về thùng, chỉ còn lưu lượng từ bơm
ND ñược dẫn ñến phụ tải. Có nghĩa là:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….139
Khi p 3 < p1 max thì Q 3 = Q1 + Q 2 ;

Khi p 3 ≥ p1 max thì Q 3 = Q 2 ; p 3 = p 2 .

Hình 4.49. Van hai cấp


1- Van an toàn ND; 2, 3, 6- Van chặn dòng; 4- Lỗ tiết lưu; 5- Pít tông ñiều khiển
7- Van an toàn HD; ND- Bơm áp suất thấp; HD- Bơm áp suất cao.

Hoạt ñộng của van hai cấp trên hình 4.49 như sau: Khi áp suất phụ tải nhỏ hơn áp suất
ñiều khiển của van giới hạn áp suất 1 của bơm ND, cả hai bơm HD và ND sẽ cùng nhau cung
cấp dầu cho phụ tải qua các van chặn dòng 2 và 3. Nếu áp suất phụ tải p3 tăng thì p2 cũng
tăng. p2 tác ñộng qua lỗ tiết lưu 4 ñến pít tông 5 và mở dòng dầu về (qua p0), do ñó dòng dầu
cung cấp từ bơm ND sẽ chảy không áp suất về thùng. Van chặn dòng 2 sẽ ñóng lại sau ñó,
van giới hạn áp suất 7 của bơm HD ñảm bảo an toàn cho bơm HD. Khi bơm HD hỏng, bơm
ND cung cấp qua van chặn dòng 6, qua tiết lưu 4 và ñến phía trái van giới hạn áp suất của
bơm ND, như vậy bơm ND cũng ñược bảo vệ.
4.4.8. Van áp suất tỷ lệ
Các van áp suất như van giới hạn áp suất, van
ñiều chỉnh áp suất cũng có thể ñược trang bị các bộ
chuyển ñổi ñiện từ tác ñộng tỷ lệ ñể tác ñộng trực tiếp
hoặc gián tiếp vào van qua ñiều khiển trước. Chúng
ñược gọi là các van áp suất tỷ lệ. Trên hình 4.9 và
4.50 giới thiệu thí dụ hai van áp suất tỷ lệ là van giới
hạn áp suất có trang bị nam châm tỷ lệ ñiều khiển lực Hình 4.50. Van giới hạn áp suất có
và ñiều chỉnh vị trí. ða số các van áp suất tỷ lệ trên nam châm tỷ lệ ñiều chỉnh vị trí
thị trường ñều có nam châm tác ñộng trực tiếp lên
1- Lõi thép; 2- Lò xo; 3- ðế tựa côn
phần tử ñiều khiển như hình 4.9 và rất ít khi tác ñộng
gián tiếp qua lò xo như hình 4.50. Các phần tử ñiều
khiển thường là ñế tựa côn, ít khi là con trượt dọc và hệ thống vòi phun - tấm chắn.
Trên van áp suất ñiều khiển lực mô tả tại hình 4.9, lực ñiện từ tác ñộng lên ñế van có
thể thay ñổi ñược và do ñó thay ñổi ñược áp suất dầu trong hệ thống thuỷ lực nhờ thay ñổi
dòng tín hiệu ñiện cấp vào mà không dẫn ñến sự thay ñổi hành trình. Nam châm tác ñộng như
là một lò xo ñiện từ và có thể ñiều khiển dễ dàng từ xa.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….140
Trên van áp suất mô tả trên hình 4.50 có nam châm ñiều chỉnh vị trí. Vị trí của lõi thép
1 ñược ñiều chỉnh không phụ thuộc vào lực ngược chiều nhờ một mạch ñiều chỉnh kín. Lõi
thép tác ñộng gián tiếp qua lò xo 2 ñến ñế tựa côn 3, ñiều chỉnh và ñiều khiển lực lò xo nhờ
ñó ñiều khiển ñược áp suất hệ thống.
Van áp suất tỷ lệ cho phép ñiều khiển từ xa nhờ dây dẫn và cũng rất thuận lợi ñể ñiều
khiển quá trình và ñiều khiển theo chương trình.
4.4.9. Tính chất hoạt ñộng của van áp suất
Khi lựa chọn và sử dụng các van áp suất cần hiểu biết về các tính chất hoạt ñộng tĩnh
học và ñộng lực học của chúng. Các yêu cầu về tính chất tĩnh học của van áp suất là:
+ Áp suất mở ít thay ñổi nhất có thể theo lưu lượng;
+ Chênh lệch nhỏ nhất có thể giữa áp suất mở và áp suất ñóng;
+ Hao tổn lọt dòng nhỏ trước khi ñạt áp suất mở van.
Tính chất tĩnh học của van áp suất ñược mô tả bởi ñường ñặc tính (hình 4.51).
Van áp suất mở khi ñạt áp suất mở pV và lưu lượng Q bắt ñầu chảy qua ; Q càng lớn
khi van mở càng lớn, ñồng thời lực lò xo cũng tăng lên. Do lực dòng chảy tác ñộng ngược
chiều lò xo nên áp suất p0 tăng dần ñến áp suất ñiều khiển pE. Khi van áp suất ñóng áp suất
giảm xuống ñến pS nhỏ hơn p0 do hiện tượng trễ trả về của lò xo và do khi ñóng cần khắc
phục lực ma sát nhỏ hơn khi mở.
ðối với các van giới hạn áp suất sử dụng trong thực tế có thể tra cứu ñặc tính tĩnh học
trên hình 4.52. Trên ñó có thể nhận thấy các ñường cong áp suất thuận lợi hơn của van giới
hạn áp suất ñiều khiển trước so với van áp suất ñiều khiển trực tiếp.

∆p0 Van áp suất ñiều


khiển trực tiếp
pe ∆pS
Van áp suất ñiều
p0
khiển trước
pS
Q

Hình 4.51. ðặc tính tĩnh học của một Hình 4.52. Trường ñặc tính của
van giới hạn áp suất ñiều khiển trực một van giới hạn áp suất (Bosch)
tiếp
ðặc tính hao tổn lưu lượng - áp suất của một van giới hạn áp suất khi mở hoàn toàn
tương ứng một cách cơ bản với ñặc tính của một
tấm chắn hoặc van phân phối.
Yêu cầu ñể có tính chất ñộng lực học tốt
là:
+ Thời gian thích ứng ngắn nhất;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….141
Hình 4.53. Thí dụ tính chất ñộng lực học
của van giới hạn áp suất (Bosch)
+ Làm việc ít dao ñộng nhất.
Tính chất ñộng lực học của một van giới hạn áp suất không chỉ phụ thuộc vào loại cấu
trúc van mà còn phụ thuộc vào cả tính chất của hệ thống thuỷ lực. Van áp suất có tính chất
như một hệ thống khối lượng - lò xo. Thời gian thích ứng t là một ñại lượng tỷ lệ nghịch với
tần số riêng ω0:
1 m
t= =
ω0 c
Trong ñó m là khối lượng chuyển
ñộng; c- ñộ cứng của lò xo.
ðể có tính chất ñộng lực học thuận
lợi cần có khối lượng nhỏ và ñộ cứng lò xo
lớn, vì như vậy thời gian thích ứng t sẽ nhỏ.
Tuy nhiên ñộ cứng lò xo lớn sẽ tạo ra một
tính chất tĩnh học không thuận lợi.
Tính chất ñộng lực học của van áp
suất có thể ñược cải thiện nhờ một pít tông
giảm chấn, kể cả khi pít tông giảm chấn sẽ
kéo dài thời gian thích ứng thêm một chút
(van trên hình 4.40). ðể ñánh giá van áp Hình 4.54. Thí dụ ñặc tính dòng ñiện vào - áp
suất tỷ lệ có thể sử dụng ñặc tính áp suất - suất của một van giới hạn áp suất tỷ lệ (Bosch)
dòng ñiện vào (hình 4.54), gọi là ñặc tính
ñộng lực học của van.
4.5. Van dòng
Nếu xy lanh thuỷ lực hoặc ñộng cơ thuỷ lực hoạt ñộng cùng với bơm có thể tích làm
việc không ñổi cần có vận tốc pít tông xác ñịnh, cho trước hoặc tần số quay xác ñịnh cho
trước thì có thể ñiều khiển lưu lượng vào nhờ một van dòng. Thông thường ñây là giải pháp
tổng thể ñơn giản hơn cho một hệ thống thuỷ lực so với việc sử dụng bơm ñiều khiển ñược thể
tích làm việc.
Bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc chỉ cung cấp lưu lượng dầu cần thiết theo phụ
tải, còn bơm có thể tích làm việc không ñổi cung cấp liên tục một lưu lượng trọn vẹn, phần
lưu lượng không cần ñến phải dẫn trả về thùng. ðiều ñó luôn làm xuất hiện hao tổn áp suất
qua van giới hạn áp suất. Van dòng có thể ñược phân loại thành:
+ Van tiết lưu;
+ Van ñiều chỉnh dòng;
+ Van chia dòng.
4.5.1. Van tiết lưu
a) Van tiết lưu không ñổi a)
Van tiết lưu ñược chế tạo theo 2 loại: van
tiết lưu không ñổi và van tiết lưu ñiều khiển ñược. p1 p2
Cấu trúc ñơn giản nhất của van tiết lưu không ñổi là
v d D
b)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….142
Hình 4.55. Tiết lưu và tấm chắn
không ñổi: a) Lỗ tiết lưu; b) tấm chắn.
lỗ tiết lưu hay còn gọi là tiết lưu chảy tầng và tấm
chắn (hình 4.55).
Lỗ tiết lưu phụ thuộc nhiều vào ñộ
nhớt. Tấm chắn phụ thuộc ít vào ñộ nhớt do có
mặt cắt ngang hẹp hơn và có tính chất chảy rối.
ðể tính lưu lượng qua tấm chắn có thể sử dụng công thức (1.55):
2∆p
Q = αA D
ρ

d2 πd 2
Trong ñó: α = f (Re, m) ; m = 2 - tỷ lệ mở; A D = và ∆p = p1 − p 2 .
D 4
Các giá trị α có thể tra cứu trong DIN 1952 hoặc trong các sổ tay kỹ thuật.
b) Van tiết lưu ñiều khiển ñược
Van tiết lưu ñiều khiển ñược có thể có nhiều dạng cấu trúc khác nhau. Hình 4.56 giới
thiệu 3 dạng cấu trúc và các khả năng sử dụng trên một phanh thuỷ lực, thí dụ dùng ñể xác
ñịnh công suất hoặc hiệu suất của một hộp số. ở ñây chỉ là hình biểu diễn nguyên lý, ñối với
một thiết bị phanh thực còn yêu cầu rất nhiều các phần tử cấu trúc nữa.
Q = Const

Tiết lưu chóp nhọn Tiết lưu rãnh khía Tiết lưu rãnh
nghiêng dài

Phanh thuỷ lực


Hình 4.56. Van tiết lưu ñiều khiển ñược
4.5.2. Van ñiều chỉnh dòng
Nếu muốn giữ vận tốc của một xy lanh thuỷ lực hay tần số quay của ñộng cơ thuỷ lực
không ñổi không phụ thuộc vào ñộ lệch áp suất ở van dòng hoặc nhiệt ñộ và ñộ nhớt của chất
lỏng thuỷ lực thì người ta sử dụng van ñiều chỉnh dòng. Các van ñiều chỉnh dòng ñược chia
thành hai loại:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….143
+ Van ñiều chỉnh dòng 2 ngả;
+ Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả.
a) Van ñiều chỉnh dòng 2 ngả
Van ñiều chỉnh dòng 2 ngả có nhiệm vụ ñiều chỉnh lưu lượng Q ~ p1 − p 2 ở giá trị
không ñổi, không phụ thuộc vào ñộ lệch áp suất và ñộ nhớt của chất lỏng thuỷ lực:
Trên hình 4.57 giới thiệu một van ñiều chỉnh dòng 2 ngả, giải quyết nhiệm vụ ñiều
chỉnh nhờ một phần tử ño tấm chắn.

1- Tấm chắn;
2- Tiét lưu ñiều chỉnh ñược.
a) b)

Hình 4.57. Van ñiều chỉnh dòng 2 ngả


a) Lắp ở dòng vào phụ tải; b) Lắp ở dòng
về.
ðộ lệch áp suất tại tấm chắn 1 ñiều chỉnh mặt cắt dòng chảy qua tiết lưu ñiều khiển
ñược 2. Dòng dầu không tiết lưu, không chảy qua van ñiều chỉnh dòng cần ñược dẫn qua một
van giới hạn áp suất về thùng.
p1' tác ñộng phía dưới còn p2 tác ñộng vào phía trên pít tông ñiều khiển, do ñó ñộ lệch
áp suất p1 – p2 sẽ cân bằng với lực lò xo tại một lưu lượng xác ñịnh. Nếu Q giảm thì p1’ – p2
nhỏ ñi, van tiết lưu ñiều khiển ñược mở rộng mặt cắt ngang và Q lại tăng lên.
Van tiết lưu ñiều khiển ñược có thể ñược bố trí trước hoặc sau tấm chắn. Nếu bố trí
trước tấm chắn thì van ñiều chỉnh dòng 2 ngả thường ñược mắc trên ñường dầu vào phụ tải,
nhờ ñó van tiết lưu ñiều khiển ñược có thể phản ứng nhanh với sự thay ñổi áp suất của phụ tải
mắc kế tiếp. Ngược lại các van có tiết lưu bố trí sau tấm chắn ñược mắc vào dòng dầu về từ
phụ tải nếu có thể xuất hiện biến ñộng áp suất tại thiết bị mắc trước ñó.
Khi sử dụng van ñiều chỉnh dòng 2 ngả trong thực tế có nhược ñiểm, dòng dầu mà phụ
tải không cần ñến cần ñược dẫn trả về thùng, có nghĩa là bơm luôn cần phải tạo ra áp suất
hoạt ñộng cực ñại p1max, không phụ thuộc vào áp suất yêu cầu từ phụ tải. Nhược ñiểm này có
thể khắc phục nếu sử dụng van ñiều chỉnh dòng 3 ngả.
b) Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….144
Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả (hình 4.58) làm việc cơ bản tương tự như van 2 ngả, chỉ có
khác là dòng dầu mà phụ tải không cần ñược dẫn trả về thùng với hao tổn nhỏ qua một rãnh
vòng 3.

1- Tấm chắn;
2- Pít tông ñiều khiển;
3- Rãnh vòng.

Hình 4.58. Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả

Áp suất từ bơm p1 chỉ cao hơn một chút so với áp suất yêu cầu p2. Trên van ñiều chỉnh
dòng 3 ngả, áp suất vào p1 tác ñộng vào phía dưới, áp suất ra p2 tác ñộng vào diện tích phía
trên của pít tông ñiều khiển 2. Lực sinh ra do chênh lệch áp suất p1–p2 cân bằng với lực lò xo.
Nếu Q2 giảm xuống thì p1-p2 nhỏ ñi và mặt cắt dòng chảy qua rãnh vòng 3 cũng nhỏ ñi, Q2 lại
tăng lên. Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả chỉ có thể bố trí trên ñường dầu vào phụ tải.
4.5.3. Van chia dòng
Van chia dòng có nhiệm vụ chia dòng dầu cung cấp từ bơm thành hai (hoặc nhiều)
phần dòng có trị số theo tỷ lệ xác ñịnh trước (hình 4.59). Yêu cầu ñối với van chia dòng 2
ngả là:
Q1
Q = Q1 + Q 2 với = const
Q2
Dòng cung cấp ñược chia và ñược xác ñịnh nhờ các phần tử ño tấm chắn 1 và 2. Các
phần dòng tương ứng với mặt cắt tiết lưu trên tấm chắn. Nếu các mặt cắt lớn như nhau thì lưu
lượng tổng ñược chia theo tỷ lệ 1:1.
Con trượt bơi 3 ñiều khiển mặt cắt ngang cửa ra, nhờ áp suất tác ñộng hai phía, sao
cho có áp suất như nhau ở phía sau các tấm chắn và không phụ thuộc vào thay ñổi tải trọng ở
hai phụ tải tương ứng.
Nếu Q1 giảm thì áp suất p1” sau tấm chắn 1 tăng lớn và pít tông 3 bị ñẩy sang phải, do
ñó Q1 lại tăng lên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….145
Hình 4.59. Van chia dòng
1,2 - Tấm chắn; 3- Con trượt bơi
4.5.4. Van dòng tỷ lệ
Nhờ các nam châm tỷ lệ có thể thiết kế ñược các van dòng thí dụ 2 ngả hoặc 3 ngả có
các tấm chắn ñiều khiển ñược. Khi ñó, các van con trượt ñược ñiều khiển bằng nam châm tỷ
lệ ñiều chỉnh ñược vị trí ñược sử dụng như là các tấm chắn. Việc ñiều khiển cũng có thể ñược
thực hiện nhờ các nam châm tỷ lệ ñiều khiển lực, khi ñó con trượt ñược ñiều khiển ngược
chiều lò xo.
Trên hình 4.60 giới thiệu một van ñiều chỉnh dòng 2 ngả ñiều khiển ñiện bằng nam
châm tỷ lệ 2 và một cân áp suất 3 mắc nối tiếp. ðộ lệch áp suất p1- p′2 xuất hiện tại tiết lưu ño
1 ñiều khiển mặt cắt ngang dòng chảy qua cân áp suất bằng cách ñể p ′2 tác ñộng vào bên trái
và p1 tác ñộng vào diện tích pít tông bên phải của cân áp suất, nhờ ñó tạo ra trạng thái cân
bằng giữa p1- p′2 với lực lò xo.

Hình 4.60. Van ñiều chỉnh dòng 2 ngả tỷ lệ (Hoerbiger)


1- Tiết lưu ño; 2- Nam châm ñiện; 3- Cân áp suất.

Nếu Q tăng, p′2 sẽ giảm và p1 ñẩy pít tông của cân áp suất sang trái, nhờ ñó Q lại
giảm. Q ñược giữ không ñổi không phụ thuộc vào ñộ chênh áp p1-p2, do p1- p ′2 ñược giữ gần
như không ñổi nhờ lực lò xo của cân áp suất. Dòng dầu thừa ñược dẫn qua một van giới hạn
áp suất trả về thùng.
Nếu mặt cắt ngang của tiết lưu ño ñược nam châm tỷ lệ ñiều khiển rộng ra thì chênh
lệch áp suất p1- p ′2 nhỏ ñi và cân áp suất sẽ ñược mở rộng tiếp, nhờ ñó Q tăng lên tương ứng.
4.5.5. Tính chất hoạt ñộng của van dòng
Trên hình 4.61 giới thiệu tính chất hoạt ñộng của van tiết lưu ñiều khiển ñược, van
ñiều chỉnh dòng 2 ngả và van ñiều khiển dòng 3 ngả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….146
Trên ñó trình bày các quá trình thay ñổi áp suất và quá trình thay ñổi lưu lượng cung
cấp qua van ñến các xy lanh lực phụ thuộc vào thay ñổi tải trọng có nghĩa là phụ thuộc vào
quá trình thay ñổi tải trọng theo thời gian trong từng xy lanh. Có thể thấy rằng lưu lượng Q
qua van tiết lưu phụ thuộc vào chênh lệch áp suất p1-p2. Khi áp suất bơm p1 không ñổi, Q thay
ñổi phụ thuộc tải trọng lên pít tông F, nghĩa là tải trọng F lớn sẽ có Q nhỏ, dẫn ñến vận tốc pít
tông nhỏ ñi và ngược lại.
Trên các van ñiều chỉnh dòng 2 ngả, khi áp suất bơm p1 không ñổi, Q cũng không ñổi,
không phụ thuộc vào tải trọng pít tông. Bơm sẽ cung cấp luôn luôn với áp suất cực ñại, nếu
van không mắc trên mạch dầu phụ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….147
Trên các van ñiều chỉnh dòng 3 ngả, Q luôn luôn không ñổi. áp suất bơm tỷ lệ thuận
với áp suất tải, nhờ ñó bơm không cần phải luôn cung cấp dầu với áp suất cực ñại.
ðối với các van dòng cũng cần
phải ñánh giá theo tính chất tĩnh học và
tính chất ñộng lực học khi hoạt ñộng
Giá trị ñặt Giá trị ñặt
trong một mạch thuỷ lực.
Tính chất tĩnh học ñược biểu
diễn bởi ñặc tính lưu lượng - sụt áp. Khi
ñó lưu lượng ñược ñặt trên trục tung,
còn sụt áp suất ñược ñặt trên trục hoành.
Trên hình 4.62 giới thiệu các ñường ñặc
tính của van tiết lưu và van ñiều chỉnh Hình 4.62. ðặc tính của van tiết lưu
dòng 2 ngả. (a) và van ñiều chỉnh dòng 2 ngả (b)

ðối với các tính chất ñộng lực học của van dòng cần lưu ý dòng lưu lượng qua van
ñến phụ tải phụ thuộc thời gian khi thay ñổi trạng thái van một cách ñột ngột.
4.6. Van hai ngả kết cấu khối
Cùng với việc sử dụng các van có kết cấu truyền
thống kết nối với các thiết bị thuỷ lực khác bằng ống dẫn
hoặc tấm khoan lỗ, trong thực tế còn sản xuất phổ biến
các phần tử ñiều khiển ñể gắn trực tiếp với các khối ñiều
khiển qua các lỗ khoan. Các loại van này ñã ñược tiêu
chuẩn hoá trong DIN 24342 với tên gọi “van hai ngả kết
cấu liền khối”, hoặc trước ñây là “phần tử lôgic thuỷ lực”
hoặc “khối van” (tiếng Anh gọi là ‘ Cartridge’).
Trên hình 4.63 giới thiệu một phần tử cấu trúc chỉ
ñể ñiều khiển với van hai ngả kết cấu liền khối. Trên ñó
bao gồm van 2 ngả kết cấu liền khối, các lỗ khoan phân
cấp của khối ñiều khiển, tấm ñậy có ñầu nối với van ñiều
khiển trước – như trên sơ ñồ mạch – và van phân phối 3/2
với nhiệm vụ là van ñiều khiển trước. Các van phân phối
hoặc van áp suất tương ñối nhỏ có thể ñược sử dụng làm
van ñiều khiển trước.
Các van ñế tựa ñược chế tạo theo nhiều dạng khác
nhau ñể có thể sử dụng cho các chức năng khác nhau của
4 loại van. Hình 4.63. Van hai ngả kết cấu
Một số thí dụ về van hai ngả kết cấu liền khối ưu liền khối với khối ñiều khiển, nắp
tiên sử dụng van ñế tựa ñược trình bày trên hình 4.64. ñậy và ñiều khiển trước kèm theo

Tuỳ theo kết cấu, van ñế tựa trên hình 4.64a có áp


suất mở cửa A khoảng 0,2-0, 4 bar. Van cấu tạo từ thân van 1, ñế tựa côn 2, vành 3, lò xo 4 và
hai vành 5 ñể làm kín các lỗ khoan của khối ñiều khiển. Van có thể dẫn dòng chảy từ A ñến B
và ngược lại từ B ñến A. Van hai ngả kết cấu khối có thể thực hiện chức năng van phân phối.
Thời gian ñóng và mở thay ñổi tuỳ thuộc vào việc lựa chọn tỷ lệ diện tích.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….148
Van ñế tựa trên hình 4.64b có tỷ lệ diện tích 1:1, do có kết cấu tiết lưu bên trong nên
có thể sử dụng làm van ñiều khiển chính của một van giới hạn áp suất ñiều khiển trước. Hình
4.64c và 4.64d giới thiệu hai van con trượt kết cấu liền khối, trong ñó một van mở ở vị trí tĩnh
(hình 4.64c), còn van kia ñóng ở vị trí tĩnh (hình 4.64d).
Nhờ các van hai ngả kết cấu liền khối có thể thực hiện các chức năng riêng biệt của các van
truyền thống và khi sử dụng nhiều van kết cấu liền khối với các van ñiều khiển trước tương ñối nhỏ
có thể thực hiện các chức năng van phân phối, van chặn, van áp suất và van dòng. Dưới ñây giới
thiệu một số chức năng van ñược thực hiện nhờ van hai ngả kết cấu liền khối.
Van phân phối. Trên hình 4.65 giới thiệu hoạt ñộng của một van hai ngả kết cấu liền
khối có trang bị van ñiều khiển trước là van phân phối 3/2. Khác với van trên hình 4.63, van
này ñược ñiều khiển không phải nhờ vào tín hiệu áp suất ñiều khiển (không phụ thuộc tải
trọng) mà nhờ vào áp suất hệ thống (phụ thuộc tải trọng).

Hình 4.65. Van hai ngả kết cấu liền khối Hình 4.66. ðiều khiển xy lanh vi sai nhờ
có van phân phối ñiều khiển trước 3/2 van hai ngả kết cấu liền khối

Hình 4.66 mô tả hoạt ñộng của van hai ngả kết cấu liền khối ñể ñiều khiển một xy lanh
vi sai. Các van liền khối kết nối với nhau tạo thành các sức cản dòng. ðể ñiều khiển lưu lượng
cần có cho mỗi khoang A và B của xy lanh, cần khắc phục các sức cản cổng vào (Re1, Re2) và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….149
các sức cản cổng ra (Ra1, Ra2). Tổng số có 4 sức cản, có nghĩa là cần tới 4 van hai ngả kết cấu
liền khối. Nhờ ñó có thể không chỉ ñiều khiển dòng mà còn có thể ñiều chỉnh áp suất và lưu
lượng. Hoạt ñộng của thiết bị trên hình 4.66 có thể dễ dàng nhận ra như sau:
Nếu xy lanh cần chuyển ñộng sang phải thì van phân phối ñiều khiển trước 4/3 cần
ñược ñẩy sang trái nhờ mạch nam châm. Nhờ ñó không gian lò xo của van hai ngả kết cấu liền
khối Re1 và Ra2 thoát tải. Do van Re1 mở dòng chảy nên diện tích lớn của xy lanh lực ñược áp
suất tác ñộng. ðồng thời van Ra2 mở dòng y nên dầu ở khoang phải xy lanh có thể thoát ra. Pít
tông của xy lanh lực bắt ñầu chuyển ñộng sang phải. Tính chất hoạt ñộng của hệ thống ñặc
biệt thuận lợi nếu mỗi van hai ngả kết cấu liền khối ñược bố trí một van ñiều khiển trước.
Van chặn. Trên hình 4.67 giới thiệu hoạt ñộng của một van hai ngả kết cấu liền khối
với chức năng van chặn. Dòng chảy ñược lưu thông từ A sang B nếu lực do áp suất lớn hơn
lực lò xo:
A A (p1 − p 2 ) > FLX

Hình 4.67. Van hai ngả kết cấu Hình 4.68. Van giới hạn áp suất ñiều khiển
khối với chức năng van chặn trước tạo bởi van 2 ngả kết cấu khối

Van giới hạn áp suất ñiều khiển trước. Van giới hạn áp suất ñiều khiển trước (hình
4.68) bao gồm một van hai ngả kết cấu liền khối và một van giới hạn áp suất nhỏ là van ñiều
khiển trước. Phía trả về của pít tông van chính có diện tích AF ñược nối với ñầu nối áp suất
qua một lỗ tiết lưu. Lực lò xo và áp suất p1 cùng tác ñộng lên diện tích AF và giữ cho van
ñóng kín ngược với áp suất p1 tác ñộng lên diện tích AA. Nếu p1 tăng vượt quá giá trị ñược ñặt
trước bởi lò xo thì van giới hạn áp suất sẽ mở và áp suất trên diện tích AF sẽ giảm, pít tông
van chính bị ñẩy ngược chiều lò xo và mở dòng dầu vào thùng.
Van dòng. Trên hình 4.69 giới
thiệu một van ñiều chỉnh dòng ba ngả cấu
tạo từ hai van hai ngả kết cấu liền khối,
trong ñó một van có chức năng tiết lưu
ño, còn van kia có chức năng cân áp suất.
Hai van ñược mắc song song. Sụt áp tại
tiết lưu ño có mặt cắt ngang ñiều khiển
ñược ñiều chỉnh mặt cắt ngang của cân áp
suất. ðộ lệch áp suất p1-p2 tác ñộng
ngược chiều lò xo và ñẩy con trượt ñến
khi ñạt ñược cân bằng lực từ hai phía. Hình 4.69. Van ñiều chỉnh dòng 3 ngả tạo bởi hai van
Dòng dầu không cần thiết chảy qua cân hai ngả kết cấu liền khốih
áp suất về thùng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….150
Nếu Q2 giảm thì p1-p2 nhỏ ñi và cân áp suất tác ñộng làm giảm diện tích mặt cắt mở
của cân áp suất ñến khi Q2 ñạt ñược giá trị cần thiết. Nếu mặt cắt ngang của tiết lưu ño ñược
ñiều khiển rộng ra thì áp suất chênh lệch nhỏ ñi, nhờ ñó mặt cắt ngang dòng chảy của cân áp
suất nhỏ ñi và lượng dầu chảy về thùng ít ñi.
Liên hợp. Trên hình 4.70 giới thiệu một liên hợp van phân phối với một van giới hạn
áp suất.
Van hai ngả kết cấu liền khối ñược tác ñộng nhờ hai van ñiều khiển trước, rất phù hợp
với chức năng van giới hạn áp suất hoặc chức năng van không tải ñể dẫn dầu không áp suất
trả về thùng. Hai phía của van hai ngả kết cấu liền khối ñược liên kết với nhau qua một lỗ tiết
lưu trong pít tông van.
Khi hoạt ñộng với chức năng giới hạn áp suất, van phân phối không tác ñộng. Nếu van
phân phối ñược ñóng mạch thì dòng dầu ñiều khiển ñược nối với thùng qua diện tích AF và
không có áp suất. Pít tông dịch chuyển ngược chiều lò xo mở thông ñường cho dòng dầu chảy
về thùng.

Hình 4.70. Liên hợp van hai ngả kết cấu liền khối với
van giới hạn áp suất và van phân phối
4.7. Các dạng kết nối van
Các van có thể ñược nối với nhau và
nối với các thiết bị khác trong hệ thống thuỷ
lực theo các cách khác nhau. Trên các hệ
thống thuỷ lực của các thiết bị di ñộng, người
ta thường kết nối van bằng ống cứng hoặc
ống mềm. Trên các hệ thống thuỷ lực tĩnh tại
thường sử dụng nối tấm ñục lỗ ñể gá lắp các
van. Phương pháp này cũng ñược sử dụng
trên hệ thống thuỷ lực của các thiết bị di
ñộng khi cần có khả năng thay ñổi dễ dàng
các van mà không cần tách các ñường ống.
Trên hình 4.71 các van ñược nối với Hình 4.71. Nối ống và nối tấm các van
tấm khoan lỗ 2 nhờ ñầu nối ren 1, nhờ ñó các thuỷ lực: a) Nối ống; b) Nối tấm.
lỗ khoan trên van ñược nối thông chính xác 1- ðầu nối ren; 2- Tấm khoan lỗ.
với các lỗ khoan trên tấm.
Việc làm kín ñược thực hiện nhờ các vòng làm kín 3. Các tấm khoan lỗ ñược tiêu
chuẩn hoá trong DIN 24340, ISO 4401 và ISO 6264. Các số liệu ñặc trưng ñã cho trên hình
4.72 ñối với tấm khoan lỗ tính theo ñường kính danh nghĩa lỗ khoan bằng mm. Các tấm
khoan lỗ (hình 4.72) ñược sản xuất cho tất cả các phương án van: van phân phối, van chặn,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….151
van áp suất và van dòng. Các tấm nối cũng ñược cung cấp ñể làm các tấm nối lắp ráp nhiều
van. Các tấm khoan lỗ có các loại: tấm khoan lỗ ñầu nối vào và tấm khoan lỗ ñầu nối ra.

Hình 4.72. Các tấm khoan lỗ cho van phân phối

Việc tập hợp nhiều van vào một ñơn nguyên ñiều khiển ñược gọi là kết nối liền khối
các van. Các van, ñặc biệt là van phân phối, có thể ñược kết nối khối van có dạng cấu trúc
tương ứng. ða số các khối van sử dụng tấm khoan lỗ ñầu nối vào với các ñường dầu vào,
ñường dẫn dầu trả về và van giới hạn áp suất; ñằng sau khối van cuối cùng bố trí tấm khoan lỗ
ñầu nối ra.
Trên các hệ thống thuỷ lực có chức năng
thông dụng, người ta thường sử dụng các khối
ñiều khiển. ðây là các khối thép có nhiều lỗ
khoan, trên mặt ngoài của nó bắt chặt bằng ren
các van cần thiết (tương tự các tấm ñầu nối).
Một khối ñiều khiển ñảm nhận nhiều chức năng
ñiều khiển thường ñược thiết kế cho một trường
hợp sử dụng xác ñịnh và thường có chi phí chế
tạo lớn, là một giải pháp rất gọn ñể thực hiện các
nhiệm vụ ñiều khiển và có rất nhiều ưu ñiểm
trong lắp ráp và sửa chữa.
Trên hình 4.73 giới thiệu một khối ñiều
khiển ñặc biệt. Khối này có thể tiếp nhận van hai
ngả kết cấu liền khối 1 vào lỗ khoan 2. Cũng có
thể gặp rất nhiều loại van liền khối và van ñiều
khiển trước cùng lắp trên một khối.
Hình 4.73. Khối ñiều khiển (Bosch)
Các van cũng có thể ñược chế tạo ở dạng
bên ngoài là tấm hoặc ñĩa khoan lỗ. Chúng có 1- Van hai ngả kết cấu liền khối; 2- Lỗ
hai mặt bên ñối nhau, nhờ ñó chúng có thể nối khoan; 3- Van ñiều khiển trước
thông với nhau hoặc nhờ một van chính là van
phân phối hoặc nhờ một tấm ñầu nối. ðể làm kín thường sử dụng các vòng làm kín chữ O
cùng với ñầu nối ren.
Việc tập hợp các van thành một khối trên tấm khoan lỗ ñược gọi là kết nối chuỗi. Có 3
dạng kết nối cơ bản: kết nối theo chiều cao, kết nối theo chiều dọc và kết nối kết hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….152
Trên hình 4.74 giới thiệu ảnh kết nối theo chiều cao và sơ ñồ mạch thuỷ lực. Chuỗi kết
nối theo chiều cao trên thí dụ này ñược lắp ráp trên một tấm ñầu nối. Các phần tử cấu trúc ñể
liên kết chuỗi có thể sử dụng rất vạn năng. Nhờ ñó có thể thiết kế các ñơn nguyên ñiều khiển
ñồng bộ không cần ống dẫn và rất gọn, ngoài ra khi cần thiết có thể thay ñổi chức năng rất
nhanh và thay thế các bộ phận hỏng hóc một cách thuận lợi.

Hình 4.74. Kết cấu van liến khối (Rexroth) theo chiều cao
1. Tấm khoan lỗ; 2. Các ñầu nối; 3. Van dòng 3 ngả;
4. Van tiết lưu; 5. Van phân phối.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….153
Chương V
Các bộ phận truyền dẫn năng lượng thuỷ lực
5.1. Các phần tử nối dòng
Nếu cần phải nối các phần tử cấu trúc thuỷ lực với nhau mà không dùng các phần tử
kết nối ñặc biệt như khối ñiều khiển hoặc nối chuỗi các van, người ta sử dụng các ống dẫn
cứng và ống mềm, ñược chế tạo ña dạng, có thể kết nối các phần tử thuỷ lực và kết nối giữa
các ống rất thuận tiện. Mặt cắt yêu cầu của ñường ống ñược tính từ lưu lượng và vận tốc dòng
chảy:
Q
A=
v
Vận tốc thuận lợi nhất của dòng dầu nằm trong một khoảng giới hạn rất hẹp, có thể
tham khảo các giá trị kinh nghiệm sau ñây:
ðường ống có áp suất: dưới 10 bar: 3,0 m/s
10- 50 bar : 4,0 m/s
50-100 bar: 4,5 m/s
100-150 bar: 5,0 m/s
150-200 bar: 5,5 m/s
200-300 bar: 6,0 m/s
Trên 300 barT: 7,0 m/s.
ðường ống dầu trả về: 2,0 - 3,0 m/s
ðường ống nạp : 0,5- 1,5 m/s.
5.1.1. ng cứng và ống mềm
ống cứng. Các ñường ống thuỷ lực ñược chế tạo bằng thép chính xác, trơn nhẵn theo
tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. Thí dụ theo DIN 2391/C ống cứng ñược chế tạo bằng thép
St35.4 với chế ñộ tôi ủ ñặc biệt. ống có ñường kính trên 6 mm ñược thấm Phốt pho và thấm
dầu. Tốt nhất nên lựa chọn ống cứng theo các bảng do các nhà sản xuất cung cấp, trên ñó có cả
thông tin về ñường kính trong, ñường kính ngoài, chiều dày thành ống và áp suất cho phép.
Bảng 5.1 giới thiệu áp suất cho phép ñối với các cấp ñường kính và chiều dày thành ống, do
hãng sản xuất cung cấp.
Phụ kiện kèm theo ñể nối ống cứng và ống mềm có rất nhiều dạng cấu trúc như ñầu
nối cong, ñầu nối góc, nối chữ T.
ống mềm. ðể nối dẫn giữa một vị trí ñầu nối cố ñịnh với một thiết bị thuỷ lực chuyển
ñộng, thí dụ xi lanh lắc ñiều khiển gầu xúc, người ta sử dụng các ống mềm. Chúng cũng
thường ñược sử dụng ở những nơi hay thay thế thiết bị, thí dụ nối dòng giữa các “ổ cắm thuỷ
lực” trên máy kéo nông nghiệp và các thiết bị thuỷ lực treo.
Các ống mềm có mặt trong và ngoài ñàn hồi bằng cao su nhân tạo và một hoặc nhiều
lớp bố sợi vải hay lưới thép. Theo cấu trúc và số lớp bố, có thể phân loại các ống mềm như
sau:
+ ống mềm áp suất thấp ñến 30 bar;
+ ống mềm áp suất cao ñến 200 bar;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….153
+ ống mềm áp suất cực cao ñến 700 bar.

Bảng 5.1. Áp suất bên trong tính theo DIN 2413 ñối với ống thép không hàn
(tải trọng tĩnh, ϑ≤ 1200C, không có phụ gia chống rỉ, Ermeto), [bar]
φ ngoài Chiều dày thành ống, mm
DA, mm 1 1,5 2 2,5 3 4 5
6 389
8 333 431 459
10 282 373 478 576
12 235 353 409 495 576
14 201 302 403 434 507
15 188 282 376 409 478
16 157 264 353 386 452
18 235 313 392 409
20 212 282 353 373 478
22 192 256 320 385
25 226 282 338 394 478
28 201 252 302 403 434
30 188 235 282 376 409
35 161 201 242 322 403
38 186 223 297 371
42 134 201 269

ống mềm có ưu ñiểm là dễ tháo lắp, ngoài


ra do khả năng giãn nở nó có thể làm giảm dao
ñộng và ñỉnh áp suất. ðể thực hiện nhiệm vụ này
ống mềm ñược chế tạo ñặc biệt, rất ñàn hồi nhờ
cấu trúc bố sợi vải ñược gọi là các ống giãn nở.
Mặt khác tính giãn nở, có nghĩa là khả năng tiếp
nhận tức thời một thể tích dầu lớn hơn thể tích dầu
tương ứng với chiều dài và ñường kính tĩnh của
ống mềm, cần ñược tính ñến khi sử dụng ống
mềm, bởi vì tính giãn nở có thể dẫn ñến xuất hiện
dao ñộng áp suất không mong muốn trong thiết bị
trong các trường hợp ñã cho. Khả năng giãn nở
làm tăng thể tích trước hết là do giãn hướng kính,
rất ít giãn theo chiều dài (giãn dài chỉ chiếm Hình 5.1. ðồ thị thay ñổi thể tích
theo áp suất của ống mềm (Ermeto 2 ST)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….154
khoảng +2 ÷ -4%). Sự tăng thể tích theo áp suất
ñược giới thiệu trên trên hình 5.1.
ðặc biệt cần lưu ý ñến việc bố trí kết cấu của ống mềm. Chúng cần ñược bố trí sao cho
có ñủ chỗ ñể tự do chuyển ñộng. Hình 5.2 giới thiệu một số thí dụ bố trí cấu trúc ống mềm:
a. ống mềm không căng mạnh và cũng không xoay mạnh;
b. ðủ dài ñể mở một cung hở§;
c. Thay thế một cung ống cứng hẹp;
d. Khi ứng dụng trên ña số các thiết bị thuỷ lực chuyển ñộng cần ñủ chỗ cho ống
mềm chuyển ñộng theo.
5.1.2. Nối ống cứng và ống mềm a)
Nối ống cứng. Trên các hệ thống
b)
thuỷ lực thường sử dụng các dạng nối ống
tháo ñược: ñường kính ngoài nhỏ hơn 42
mm ñược nối ren, nếu ñường kính ống lớn
hơn ñược nối bằng mặt bích.
c)
Thường gặp nhất là nối vòng ren,
ñược cấu tạo từ ñầu nối ren 1 (hình 5.3), ñai
ốc bao 2 và vành 3 lắp bao lấy ống 4. Khi
vặn ñai ốc 2, phần cạnh sắc của vành 3 sẽ
ép chặt vào ống. Dạng nối ống này ñảm bảo
ñặc biệt an toàn chống tự tháo khi có dao d)
ñộng.
Trên hình 5.4 giới thiệu kiểu nối ren
va ñập. Kết cấu này cho phép khi tháo và
lắp không có hiện tượng trượt dọc nhờ
trang bị thêm một vành ép 3 có rãnh làm Hình 5.2. Thí dụ kết cấu ống mềm
kín 2.

1- ðầu nối ren;


2- ðai ốc bao;
3- Vành ép;
4- ống dẫn.
Trước khi xiết chặt Sau khi xiết chặt

Hình 5.3. Nối vành ren (Ermeto)

1- Vành ép; 2- Rãnh làm kín


Hình 5.4. Nối ren va ñập (Ermeto)
Trên hình 5.5 giới thiệu kiểu nối ren ống chèn hàn có chức năng giữ ống và chức năng
làm kín tách rời nhau và việc làm kín ñược thực hiện nhờ một vòng làm kín chữ O. Nối ren

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….155
ñầu côn trên hình 5.6 cũng làm kín bằng vòng phớt. ở ñây ống 1 ñược bắt chặt giữa vòng ép 2
và vòng trung gian có mặt côn 3.
Một dạng nối ống thường gặp nữa là nối ren vòng hình nêm, thay vào chỗ vành cắt là
một vòng có hai mặt côn. Khi vặn chặt ñai ốc sẽ ép chặt vào ống dẫn.
1- ống dẫn;
2- Vòng ép;
3- Vòng trung gian.

Hình 5.5. Nối ren ống chèn hàn (Ermeto) Hình 5.6. Nối vành ren (Ermeto)

Nối ống mềm. Khi nối ống mềm, ống ñược nối chặt giữa ñầu nối 1 và vòng ñai ốc 2
(hình 5.7).
Trên hình 5.8 giới thiệu một kiểu nối nhanh, trong thực tế cấu tạo từ hai van chặn
dòng. Khi cắm vào nhau, hai ñế tựa côn sẽ ñẩy nhau ngược chiều lò xo và mở thông ñường
dầu.

1- ðầu ren 1, 2- ðế tựa côn


2- Vòng ñai ốc

Hình 5.7 Nối ống mềm Hình 5.8. Khớp nối nhanh
5.2. Kỹ thuật làm kín
ðối với các nhà thiết kế và các nhà sử dụng thiết bị thuỷ lực bộ phận làm kín là một
trong những phần tử cấu trúc quan trọng nhất. ðể ñánh giá hoạt ñộng của các thiết bị có bộ
phận làm kín thì kiến thức về kết cấu, ñặc biệt là các bộ phận làm kín ñộng lực học, và tính
chất hoạt ñộng của chúng có ý nghĩa rất lớn. Khi lựa chọn bộ phận làm kín cần phải chú ý theo
các chỉ tiêu sau:
• Tác ñộng làm kín tốt nhất có thể;
• Lực ma sát nhỏ nhất có thể (tại các bộ phận làm kín ñộng lực học, thí dụ giữa pít
tông và xy lanh) ;
• Giữ tuổi thọ lâu nhất có thể (chống lại tác ñộng cơ học và hoá học).
Hiện có rất nhiều dạng bộ phận làm kín khác nhau tuỳ thuộc các hãng chế tạo. Trong
giáo trình này chỉ giới thiệu một số bộ phận làm kín phổ biến nhất.
5.2.1. Các bộ phận làm kín tĩnh học
Các bộ phận làm kín tĩnh học là các bộ phận không chuyển ñộng. Các bộ làm kín
phẳng thường ñược chế tạo từ giấy hoặc kim loại mềm như ñồng, nhôm và thường làm kín
nắp ñậy, tấm che, … Bộ phận làm kín tĩnh học quan trọng nhất là các vòng chữ O. Chúng có
yêu cầu không gian rất nhỏ và dễ tháo lắp. Một số thí dụ ứng dụng vòng làm kín ñược trình
bày trên hình 5.9.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….156
5.2.2 Các bộ phận làm kín ñộng lực học
Khi áp suất thấp và vận tốc nhỏ dưới 0,3 m/s cũng có thể sử dụng vòng chữ O là bộ
phận làm kín ñộng lực học. Trong trường hợp này dễ xuất hiện nguy cơ bị kéo theo từng phần
tạo thành khe hở. ðể ngăn ngừa khe hở kéo theo người ta thường bố trí thêm hai vành ñĩa tựa.
Trong thực tế cũng thường gặp các bộ phận làm kín ñộng lực học liên hợp với vòng chữ O, ñó
là vòng chất dẻo mặt cắt chữ U (hình 5.10a) hoặc mặt cắt chữ nhật (làm kín bằng vòng trượt).

a) b) c)

Hình 5.10. Các bộ phận làm kín ñộng lực học cho pít tông và cần pít tông

ðặc biệt quan trọng là làm kín pít tông trong xy lanh. Tại ñây cần phải ngăn chặn dòng
dầu lọt từ khoang áp suất cao sang khoang áp suất thấp, và dòng lọt ra khỏi xy lanh do kéo
theo cần pít tông ra ngoài. ðể làm kín xy lanh trong các trường hợp này, người ta sử dụng các
bộ phận làm kín từ vật liệu nhân tạo có hình dạng ñặc biệt, thí dụ từ Vulcollan hoặc Perbunan,
khi có yêu cầu cao hơn có thể sử dụng vật liệu PTEE hoặc Vitton. Các bộ phận làm kín rất hay
ñược sử dụng có thể kể ñến các loại biểu diễn trên hình 5.10b và 5.10c, còn gọi là bộ phận làm
kín loại vòng rãnh và loại ống có nắp ñậy. Loại thứ nhất hay ñược sử dụng cho pít tông có vận
tốc cao, loại thứ hai – cho pít tông có ñiều kiện hoạt ñộng khó khăn, có dao ñộng và vận tốc
thấp. Do có nhiều rãnh làm kín nên có tác dụng làm kín rất tốt. Các bộ phận làm kín loại này
ñược tạo sức căng trước theo phương hướng kính rất chính xác và chịu tác ñộng của áp suất
dầu trong xy lanh khi hoạt ñộng.
ðối với các xy lanh chịu tác ñộng của áp suất cao có thể sử dụng các pít tông có phần
làm kín và phần hướng dẫn pít tông tách rời nhau (hình 5.11).
Tính chất ma sát của bộ phận làm kín pít tông trước hết phụ thuộc vào loại bộ phận
làm kín. Lực ma sát giữa pít tông và xy lanh tăng theo áp suất hoạt ñộng. Nếu so sánh với
nhau thì ma sát nhỏ nhất với loại vòng chữ O và lớn nhất với loại ống có nắp ñậy. Vật liệu của
bộ làm kín cũng ảnh hưởng ñến lực ma sát. Khi xy lanh thuỷ lực làm việc cần chú ý ñến những
nét ñặc trưng mà có ảnh hưởng bản chất ñến hoạt ñộng của xy lanh.
5.2.3. Tính chất hoạt ñộng của các bộ làm kín
Các bộ làm kín bằng cao su ñàn hồi làm kín hoàn toàn ở trạng thái tĩnh. Khi chuyển
ñộng (thí dụ cần pít tông) có thể sẽ làm xuất hiện dòng dầu lọt. Chiều dày màng dầu trên cần
pít tông khi ra khỏi xy lanh cần phải nhỏ ñến mức có thể, tuy nhiên cũng cần ñảm bảo ñủ ñiều
kiện bôi trơn. Nếu biểu diễn quan hệ giữa áp suất hướng kính theo chiều dài bộ phận làm kín

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….157
thì khi pít tông ñi ra sẽ cần một gradien áp suất lớn hơn so với khi pít tông ñi vào. Yêu cầu này
có thể ñược thoả mãn khi sử dụng bộ làm kín trên hình 5.10b.
Khi thiết kế pít tông và cần pít tông cần phải ngăn ngừa sự tạo thành áp suất kéo theo
do dầu bị dồn lại trước bộ làm kín trong khe hở dọc theo chiều chuyển ñộng. Áp suất này xuất
hiện do cần pít tông chuyển ñộng sẽ kéo dầu qua khe hở vào bộ làm kín. Nếu lượng dầu này
không ñược dẫn theo những rãnh thích hợp thì có thể sẽ xuất hiện một áp suất bổ sung rất cao.
Một hiện tượng nhiễu nữa có thể xuất hiện khi pít tông chuyển ñộng chậm là hiệu ứng
lật. Hiện tượng này xuất hiện do lực bám dính giữa pít tông và xy lanh lớn hơn lực ma sát
trượt khi pít tông chuyển ñộng. Tuỳ theo loại làm kín mà lực bám dính có thể lớn hơn nhiều
lực ma sát trượt. Trước hết pít tông cần ñược tác ñộng một áp suất cao cần thiết ñể thắng lực
bám dính. Do ñó, khi bắt ñầu chuyển ñộng pít tông tăng tốc rất nhanh, ñồng thời khi ñó áp suất
lại giảm dẫn ñến làm giảm vận tốc pít tông, thậm chí dừng hẳn và lại xuất hiện lực bám dính
ñể tiếp tục phải khắc phục. Quá trình chuyển ñộng giật cục như vậy dẫn ñến làm nhiễu hoạt
ñộng của pít tông. Khi ứng dụng các mạch thuỷ lực có quá trình tiến nhanh của pít tông với áp
suất tác ñộng hai phía cần chú ý rằng, khi tác ñộng hai phía sẽ có thể có lực ma sát lớn hơn
ñáng kể so với tác ñộng một phía.
5.3. Thùng dầu
5.3.1. Khái niệm chung
Thùng dầu thực hiện nhiều nhiệm vụ:
- Chứa dầu thuỷ lực;
Hình 5.11. Phần làm kín và phần dẫn hướng
- Tản nhiệt dầu; tách rời nhaut
1- Phần làm kín; 2- Phần dẫn hướng.
- Tách nước và cặn bẩn;
- Tách không khí hoà tan trong dầu;
- Làm bình ổn dòng chất lỏng chảy rối khi về thùng.
Ngoài ra thùng dầu còn là bộ phận ñể lắp ñặt các thiết bị bơm và các thiết bị thuỷ lực
ñi kèm.
ðể xác ñịnh gần ñúng thể tích thùng dầu yêu cầu có thể sử dụng các công thức kinh
nghiệm:
VT = fQ max ; (5.1)
Trong ñó: V- thể tích thùng dầu (m3);
Qmax- Lưu lượng dầu lớn nhất trong thiết bị (m3/s);
f- Hệ số, xác ñịnh theo kinh nghiệm (s), có thể chọn như sau:
ðối với các thiết bị di ñộng f = 50-100;
ðối với các máy tĩnh tại hoạt ñộng gián ñoạn f = 100;
ðối với các máy hoạt ñộng lâu dài f = 200-300.
Thùng dầu cần phải ñủ lớn sao cho khi nạp ñầy vẫn còn một khoảng không khí bên
trên mặt thoáng của chất lỏng, khoảng 15% thể tích dầu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….158
Theo kết cấu có thể chia ra thùng dầu hở và thùng dầu kín. Thùng dầu kín thường
dùng cho các thiết bị có thể tích dầu nhỏ, thí dụ trên xe cộ, hàng không,…, còn ña số các thiết
bị thuỷ lực sử dụng thùng dầu hở.
5.3.2. Thùng dầu hở
Về cơ bản thùng dầu cần ñược lựa chọn lớn ñến mức có thể ñể dẫn nhiệt và loại bỏ cặn
bẩn, nước và không khí tan trong khoảng thời gian ñủ nhỏ. Theo số liệu kinh nghiệm, thời
gian này ñối với dầu cần ñến khoảng 3-4 phút. Trong việc làm mát dầu tự nhiên, thông số
quan trọng nhất là diện tích vách. Diện tích vách thường ñược xác ñịnh theo diện tích xung
quanh của thùng.
ðặc ñiểm cấu trúc thùng dầu hở ñược giới thiệu trên hình 5.12. Trên thí dụ là thùng
dầu chế tạo từ tôn mỏng. Cửa ra 1 ñược gắn với một lưới lọc thô, phần cuối của ñường dẫn 1
nằm cách mặt thoáng chất lỏng thấp nhất tối thiểu là 200 mm.

1- Cửa ra;
2- Cửa dầu về;
3- Cửa thông khí;
4- Cửa ñổ dầu;
5- Tấm bình ổn dầu;
6- Lưới tách bọt;
7- Cửa xả dầu.

Hình 5.12 Thí dụ bố trí các thiết bị trong thùng dầu

Cửa tách khí 3 và cửa ñổ dầu 4 cần có các lưới lọc thô, cửa ñổ dầu có thể ñược trang bị
thước ño dầu. Hai cửa 3 và 4 cũng có thể ñược bố trí kết hợp trong một cụm, thí dụ cửa thông
khí ñược bố trí ngay trên núm cầm của cửa ñổ dầu. ðặc biệt quan trọng là khi bố trí tấm bình
ổn dòng dầu 5, nó ñược lắp ñặt sao cho ñường dầu về có khoảng cách ñến cửa nạp là dài nhất
có thể, ñể ngăn cách dòng dầu ñộng và làm bình ổn dòng dầu trước cửa nạp. ðể tách bọt khí
người ta bố trí một lưới 6 có lỗ lưới khoảng 0, 5 mm và ñặt dốc 300. ðường kính của ñường
dẫn dầu nạp và ñường dẫn dầu về ñược tính theo yêu cầu lưu lượng với vận tốc dòng chảy ñã
cho.
5.3.3. Thùng dầu kín
Thùng dầu kín có ưu ñiểm là dầu thuỷ lực trong thùng ñược ngăn cách hoàn toàn với
không khí, do ñó không có sự xâm nhập của bụi bẩn và nước từ bên ngoài và rất ít không khí
xâm nhập vào dầu.
Ngăn cách dầu và không khí bên
ngoài ñược thực hiện nhờ một ñệm không
khí hoặc ñệm khí, tác ñộng trực tiếp vào dầu
hoặc qua một túi khí bằng vật liệu nhân tạo
có tính ñàn hồi cao. Trường hợp dùng túi khí
ñàn hồi có khả năng tạo áp suất trước trong
Hình 5.13. Thùng dầu kín dùng
cho thiết bị thuỷ lực trên xe hơi
tạo áp suất trước nhờ túi khí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….159
thùng dầu. Áp suất trước trong thùng dầu có
ưu ñiểm là tạo ra một áp suất dư trong ñường
nạp và ngăn ngừa nguy cơ xuất hiện xâm
thực trong hệ thống.
Khi thiết kế thùng dầu cần tính ñến cả khả năng tản nhiệt dầu. Nhiệt lượng cần lấy ñi
khi ñó không chỉ từ thùng dầu mà còn từ tất cả các phần tử còn lại của hệ thống.
5.4. Bình lọc
5.4.1. Khái niệm chung
Các phần tử bẩn thường là nguyên nhân làm nhiễu trong các hệ thống thuỷ lực. Chúng
xuất hiện trong các thiết bị theo các phương thức khác nhau: do các vật thể còn lại sau quá
trình gia công như mạt gang, bụi mài, mạt cắt gọt, … hoặc vật liệu hàn khi sửa chữa, lắp ráp;
các phần tử bụi hoặc rỉ hay sản phẩm mài mòn của các phần tử chuyển ñộng. Các tạp chất này
không những làm tăng nhanh ñộ mài mòn của các chi tiết mà còn gây tắc các lỗ tiết lưu hoặc
gây kẹt các pit tông van. ðể tránh các hiện tượng này, ngoài các thiết bị lọc sơ bộ trong thùng
dầu người ta còn dùng các bộ lọc ngay cả ñối với các hệ thống thuỷ lực ñơn giản. Các bộ lọc
ñược thiết kế theo chiều cao khe hở giữa các phần tử, nơi có thể giữ lại các phần tử tạp chất.
Các giá trị khe hở thường gặp trên các phần tử thuỷ lực quan trọng có thể lấy theo số liệu sau:
Bơm pít tông: Pít tông / Xy lanh 5-10 µm
Khe hở ñiều khiển 1-5 µm
Bơm bánh răng: Khe hở ñỉnh răng 2-20 µm
Khe hở bên 5-50 µm
Bơm cánh quay: Khe hở ñỉnh cánh < 1 µm
Khe hở bên 5-15 µm
Van phân phối: Pít tông / Xy lanh ñiều khiển 2-25 µm.
ðặc biệt cần chú ý bảo vệ các thiết bị thuỷ lực phức tạp như van tuỳ ñộng. Trên ñó cần
loại bỏ các phần tử bẩn dưới 5 § µm nhờ lựa chọn các bộ lọc thích hợp. Nói chung trên các
thiết bị thuỷ lực công nghiệp và di ñộng thường sử dụng các bộ lọc có bề rộng lỗ xốp khoảng
6-10 µm.
Các ñơn vị lọc ñược mô tả dưới các tên gọi khác nhau. Quan trọng nhất là các loại ñơn
vị lọc dưới ñây
ðơn vị lọc tuyệt ñối ñặc trưng bởi trị số hạt của phần tử dạng cầu có thể chui qua bộ
lọc. Khi ñó bộ lọc này phải giữ lại tối thiểu 98% các phần tử bẩn lớn hơn trị số hạt ñó (ñộ giữ
bẩn 98%).
ðơn vị lọc trung bình ñặc trưng bởi trị số lỗ rỗng trung bình theo phân phối chuẩn
Gauss.
ðơn vị lọc danh nghĩa ñặc trưng bởi phần tử lọc cho bởi các nhà sản xuất với giá trị ñộ
bẩn xác ñịnh. Theo mỗi hãng sản xuất giá trị ñộ giữ bẩn nằm trong khoảng 94% ñến 98%.
Các ñơn vị lọc danh nghĩa và ñơn vị lọc trung bình không có ý nghĩa lớn, ñể so sánh
chỉ có thể sử dụng ñơn vị lọc tuyệt ñối. Một phương pháp mới ñể giới thiệu các phần tử lọc là
xác ñịnh giá trị β nhờ các phép thử lọc ña hệ (Multipass-Test).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….160
Giá trị β ñặc trưng cho tỷ lệ lớn hơn của các phần tử xác ñịnh ñược theo phép thử tại
cửa vào so với các phần tử xác ñịnh ñược tại cửa ra của bộ lọc. Ví dụ β60 = 15 là số lượng hạt
> 60 µm tại cửa vào lớn gấp 15 lần tại cửa ra.
5.4.2. Các phần tử lọc
ða số các phần tử lọc ñược chế tạo ở dạng phần tử thay thế ñược ñặt trong một vỏ
gang tương ứng. Có thể phân chia phần tử lọc thành hai loại: lọc bề mặt và lọc sâu.
Phần tử lọc bề mặt. Phần tử lọc bề mặt là các bộ lọc có bề rộng lỗ rỗng, lưới hoặc bề
rộng khe hở không ñổi và chỉ cho phép các hạt bẩn nhỏ hơn ñơn vị lọc tuyệt ñối ñã cho chui
qua. Các loại bộ lọc dưới ñây thuộc vào loại phần tử lọc bề mặt:
• Bộ lọc khe hở (ñơn vị lọc từ 25 ñến 500 µm) bao gồm một số lớn các vành tôn
mỏng xếp chồng lên nhau qua các tấm cách. Các phần tử tạp chất ñọng lại ở bề mặt của các
khe rỗng của cánh và không thể ra khỏi ñó khi không dừng máy hoặc tháo ra ñể xoay không
gian khe hở.
• Bộ lọc lưới (ñơn vị lọc trong khoảng 5-100 µm) cấu tạo từ một lưới thép. ðể có diện
tích bề mặt lớn, các vật liệu lọc này ñược uốn hình sao (hình 5.15) hoặc dạng ñĩa (hình 5.16).
Các phần tử lọc có thể lấy ra ñể làm sạch.
Bộ lọc sâu. Bộ lọc sâu là các bộ lọc xốp rỗng với kích thước khác nhau ñể một số
phần tử bẩn lớn hơn ñơn vị lọc trung bình ñã cho chui qua. Chúng có nhiều lớp sợi xenlulô,
vật liệu nhân tạo, thuỷ tinh hoặc kim loại ép với nhau. Bộ lọc sâu cũng có thể chế tạo từ kim
loại thiêu kết (gốm kim loại).
• Bộ lọc gốm kim loại (ñơn vị lọc trung bình 1-50 µm) ñược chế tạo gọn hơn các bộ
lọc từ vật liệu sợi.
• Bộ lọc vật liệu sợi (ñơn vị lọc tối thiểu 0,5-30 µm) là loại có phần tử lọc không sử
dụng lại. ðể tăng diện tích bề mặt lọc, cũng tương tự như bộ lọc lưới, có thể uốn tạo rãnh trên
phần tử lọc (hình 5.15).
• Bộ lọc từ. Phần lớn các hạt bụi bẩn trong thuỷ lực dầu có thể ñược lọc bằng bộ lọc
từ. Các bộ lọc này thường ñược sử dụng bổ sung hỗ trợ cho các bộ lọc ñã nêu trên và là một
nam châm vĩnh cửu. Các bộ lọc từ thường ñược lắp vào ñáy thùng dầu, tại những vị trí có thể
có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất.
5.4.3. Các dạng cấu trúc và hoạt ñộng của bộ phận lọc trong hệ thống thuỷ lực
Bộ lọc có thể ñược mắc vào ñường ống nạp, tại phía có áp suất thấp, phía có áp suất
cao, trên ñường dầu về hoặc trong một mạch nhánh. Có thể phân loại các bộ phận lọc theo
hoạt ñộng và theo cấu trúc.
Phân loại theo hoạt ñộng. Trên hình 5.14 giới thiệu các loại hoạt ñộng khác nhau của
bộ phận lọc trong hệ thống thuỷ lực.

a- Lọc ñường nạp;


b- Lọc áp suất thấp;
c- Lọc áp suất cao;
d- Lọc dầu trả về;
e- Lọc mạch rẽ.

a) b) c) d) e)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….161
Hình 5.14. Các phương án hoạt ñộng của bộ lọc

- Bộ lọc ñường nạp có thể ñược sử dụng chỉ ñể bảo vệ bơm khỏi các phần tử bẩn hạt
thô khoảng 70 µm. Bộ lọc thường ñược chế tạo bằng lưới thép thô tương ứng. Tác dụng lọc
của chúng tương ñối nhỏ, bởi vì bề rộng lỗ lưới nhỏ sẽ dẫn ñến làm tăng hao tổn áp suất và
nguy cơ xuất hiện xâm thực.
- Bộ lọc áp suất thấp thường ñược ñặt ở ñằng sau bơm áp suất thấp trong mạch thuỷ
lực kín. Do có thể có ñơn vị lọc rất cao nên có tác dụng bảo vệ rất tốt ñối với bơm và các phần
tử ñiều khiển, ngay cả ñối với trường hợp xuất hiện các phần tử mài mòn và chúng di chuyển
nhiều lần qua thiết bị trước khi chảy về thùng.
- Bộ lọc áp suất cao có thể giữ lại cả các hạt mài xuất hiện trong bơm và ñược sử dụng
ñặc biệt ñể bảo vệ các thiết bị rất mẫn cảm bẩn như van tuỳ ñộng. ðơn vị lọc của bộ lọc áp
suất cao có thể thích hợp hoàn toàn với các thiết bị cần bảo vệ trong hệ thống thuỷ lực. Khi
lựa chọn vật liệu phần tử lọc và vỏ cần phải tính ñến áp suất cực ñại và biến ñộng áp suất có
thể xảy ra. Bộ lọc dầu về ñược sử dụng trong thiết bị thuỷ lực với các trị số khác nhau và
thường ñược mắc trên ñường dầu về chính hoặc mạch nhánh trả về. Trong trường hợp mắc
trên mạch nhánh trả về, các bộ lọc chỉ cho qua một phần lưu lượng dầu về. Các phần tử bẩn
chỉ ñược giữ lại sau khi ñã ñi qua tất cả các bộ phận của thiết bị, do ñó không thể loại bỏ các
hỏng hóc. Khi lắp bộ lọc trên mạch nhánh, các phần tử bẩn có thể qua lại rất nhiều lần trong
hệ thống trước khi bị bộ lọc giữ lại.
- Bộ lọc mạch rẽ ñược sử dụng rộng rãi trên các thiết bị thuỷ lực cỡ lớn. Bản thân bộ
lọc có thể có cấu trúc nhỏ gọn, nhưng cần có một bơm riêng và luôn chỉ lọc một phần dòng
dầu.
Phân loại theo cấu tạo. Trên hình 5.15 và 5.16 giới thiệu một bộ lọc áp suất cao và
một bộ lọc áp suất thấp. Trong cả hai trường hợp các phần tử bẩn ñều ñược tách ra từ bên
ngoài. Trên các bộ lọc áp suất cao, việc làm sạch ñược thực hiện nhờ thay thế lõi lọc hình sao.
Các lưới lọc dạng ñĩa của bộ lọc áp suất thấp có thể rửa sạch sau khi tháo rời.

Hình 5.15. Bộ lọc áp suất cao với Hình 5.16. Bộ lọc áp suất thấp ñĩa lưới
cuộn lọc xenlulô (Mann và Hummel, thép (Mann và Hummel, áp suất làm
áp suất làm việc 350 bar) việc 10 bar)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….162
Vỏ bộ lọc thường ñược dùng ñể gắn các phần tử phụ trợ, ví dụ như van chảy vòng ñể
dẫn vòng dòng dầu nếu bộ lọc bị tắc. Các bộ lọc ñắt tiền thường ñược trang bị các thiết bị báo
chăm sóc, chúng có thể chỉ dẫn ñúng thời ñiểm tương ứng khi mở van chảy vòng, khi nào cần
chăm sóc.
Các số liệu kỹ thuật của bộ lọc có thể tra cứu theo chỉ dẫn của các hãng sản xuất.
5.5. Tích áp thuỷ lực
5.5.1. Khái niệm chung
Các bộ tích áp thuỷ lực có nhiệm vụ chính là tiếp nhận một thể tích dầu xác ñịnh dưới
một áp suất từ thiết bị thuỷ lực và lại dẫn dầu ra theo nhu cầu của thiết bị.
Cụ thể hơn, tích áp thuỷ lực ñược thiết kế với các mục ñích sau ñây:
- Chuẩn bị sẵn một lưu lượng dầu cho nhu cầu cực ñại tức thời;
- Cân bằng dầu lọt và sự thay ñổi thể tích do biến ñộng nhiệt ñộ và áp suất;
- Tác ñộng vào các bộ phận chỉ cần áp suất và một lưu lượng nhỏ (các bộ
phận kẹp, bảo vệ quá tải);
- Chuẩn bị sẵn năng lượng trong các trường hợp thoát hiểm (thí dụ ñể kết
thúc một thời kỳ làm việc khi hỏng bơm);
- Giảm chấn khi có biến ñộng áp suất và lưu lượng.
5.5.2. Phân loại tích áp thuỷ lực
Tích áp thuỷ lực có thể ñược phân loại theo các dạng sau:
- Tích áp pít tông;
- Tích áp màng;
- Tích áp bóng khí.
Tích áp pít tông chất tải trọng lượng hoặc lò xo hiện không còn ñược dùng nhiều do có
kích thước cấu trúc lớn mà công suất tích áp lại quá nhỏ. Ba loại tích áp kể trên hiện nay
thường ñược chất tải bằng cách nạp khí (Ni tơ). Thể tích khí bị nén lại dưới tác dụng của áp
suất dầu và nhả năng lượng theo yêu cầu khi chất khí giãn nở. Tỷ lệ áp suất của tích áp ñược
xác ñịnh bằng tỷ lệ giữa áp suất làm việc cực ñại với áp suất khí và thường ñược chọn là 10: 1
và 4:1.
Tích áp pít tông. Trên các tích áp pít tông chất lỏng thuỷ lực và khí ñược phân cách
bởi một pít tông bơi chuyển ñộng tự do trong xy lanh. Tỷ lệ áp suất tích áp khoảng 10: 1. Tích
áp pít tông ñược sử dụng thích hợp nhất ở những nơi có yêu cầu lượng dầu ra lớn và áp suất
cao. Do có khối lượng pít tông lớn nên tích áp pít tông có quán tính lớn hơn tích áp màng
hoặc tích áp bóng khí.
Tích áp màng. Hình 5.17 giới thiệu một tích áp màng có cấu tạo rất ñơn giản, thường
ñược sử dụng ñể làm bộ giảm xung.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….163
Hình 5.17. Tích áp màng (HYDAC) Hình 5.18. Tích áp bóng khí (HYDAC)
a) Thoát hết dầu; b) Tích ñầy dầu a) Khi ñang nạp; b) ðã nạp.
1- Bình áp suất; 2- Màng ñàn hồi; 1- Vỏ thép; 2- Bóng khí;
Bộ tích áp màng
3- ðĩa cấu
van; 4- tạonối.
ðầu từ một vỏ kim loại hàn 1,3-ñược
ðầugắn
nối;một màng
4- Van cao su nhân tạo
ñĩa.
ñàn hồi 2 (có thể từ pebunan), phần dưới ñược lắp một ñĩa van 3. ðĩa van ñóng lỗ khoan trên
ñầu nối 4 khi thoát hết dầu và ngăn ngừa màng chui vào lỗ khoan này. Tuỳ theo cấu trúc mà
tỷ lệ áp suất của tích áp màng nằm giữa 4: 1 và 10: 1. Tích áp màng với cấu trúc hàn có thể
tích danh nghĩa nhỏ hơn 3.10-3 - 4.10-3 m3, với cấu trúc ren có thể tích danh nghĩa nhỏ hơn
2.10-3 m3 và áp suất làm việc khoảng 100-500 bar.

Tích áp bóng khí. Trong trường hợp thể tích lớn hơn cần phải sử dụng tích áp bóng
khí. Trên hình 5.18 giới thiệu một tích áp bóng khí trong khi nạp (hình 5.18a) và khi ñã nạp
ñầy (hình 5.18b).
Trong vỏ thép 1 ñược bố trí một bóng khí 2, ñầu nối 3 và một ñĩa van 4. Khi thoát dầu
hoàn toàn bóng khí 2 giãn nở và ñóng kín van 4 ngược chiều lực lò xo. ðến khi áp suất trong
hệ thống thuỷ lực vượt quá áp suất căng trước trong bóng khí thì van 4 mở, dầu thuỷ lực ñi
vào và nén khí trong bóng khí.
5.5.3. Tính toán tích áp
Trên hình 5.19 giới thiệu thí dụ tính tích áp màng trong 3 trạng thái tích áp.
a) Màng ñẩy dầu gần như hoàn toàn ra khỏi tích áp, thể tích khí V0 (thể tích danh
nghĩa) chiếm chỗ gần hết không gian tích áp và có áp suất căng trước p0.
b) Màng có áp suất làm việc cực tiểu p1 ở dưới diện tích màng và cho một lượng dầu
nhỏ vào tích áp. Cần nạp một lượng dầu chính xác trong tích áp ñể tránh va ñập
thường xuyên của van vào lỗ ñầu nối. Như vậy áp suất căng trước p0 phải luôn nhỏ
hơn áp suất làm việc cực tiểu. Thể tích khí lúc này là V1.
c) Màng có áp suất làm việc cực ñại p2 và ñạt ñến vị trí cuối và chỉ ñóng kín một thể
tích V2.

a) Thoát hết dầu;


b) Lượng dầu cực
tiểu;
c) Lượng dầu cực ñại.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….164
Hình 5.19. Các trạng thái làm việc của tích áp màng

Sự thay ñổi thể tích khí ∆V từ b) ñến c) là ñộ lệch giữa thể tích dầu V1 tại áp suất làm
việc cực tiểu p1 với thể tích khí V2 tại áp suất làm việc cực ñại p2. ðó cũng là thể tích dầu sử
dụng trong tích áp.
ðể phân tích sự thay ñổi trạng thái có thể sử dụng ñồ thị p -V (hình 5.20). Với giả thiết
ñơn giản hoá, khí ni tơ là khí lý tưởng và dầu thuỷ lực là chất lỏng không chịu nén, có thể mô
tả sự thay ñổi trạng thái trên ñồ thị hình 5.20 theo công thức sau:
n
pV = const; (5.2)
Trong ñó số mũ ña biến n có thể lấy giá trị trong khoảng 1 ÷1,4:
Khi n =1: Thay ñổi trạng thái ñẳng nhiệt, có nghĩa
là nạp chậm, thoát chậm do ñó có thể có cân bằng nhiệt bar
ðẳng nhiệt
ñộ giữa chất khí và môi trường. hoặc ñoạn
p2
Khi n = K = 1,4: Thay ñổi trạng thái ñoạn nhiệt, nhiệth
có nghĩa là nạp nhanh, thoát nhanh do ñó không thể có
cân bằng nhiệt giữa chất khí với môi trường. p1
p0
Khi tính toán thực tế người ta thường sử dụng các
số liệu kinh nghiệm: V2 V1 V 0 m3
ðối với bộ tích áp ñể tích luỹ năng lượng: p0 ≈ 0,9 p1; Hình 5.20. ðồ thị p -V
ðối với bộ tích áp ñể giảm xung: p0 ≈ 0,8 p1.
Thể tích dầu sử dụng trong tích áp Thể tích duu sdj trg ttp tương ứng với ñộ lệch áp
suất khí Vt và V2:
∆V = V1 – V2 (5.3)
ðối với các thay ñổi trạng thái có thể tính ∆V theo các công thức sau:
Thay ñổi trạng thái ñẳng nhiệt:
p1 V1 = p2V2 (5.4)
∆V = V1 - V2 = V1 – (p1V1/p2) = V1(1 - p1/p2) (5.5)
Thay ñổi trạng thái ñoạn nhiệt:
p1 V1K = p 2 V2K (5.6)
∆V = V1[1 - (p1/p2)1/K] (5.7)
Nhiệt ñộ cũng tăng theo quá trình nén ñoạn nhiệt từ p1 ñến p2:
T2 = T1(p1/p2)(K-1)/K; (5.8)
K-1
T2 = T1(V1/V2) ; (5.9)
Theo kinh nghiệm người ta
thường giả thiết thay ñổi trạng thái là
ñoạn nhiệt mặc dù trong rất nhiều
trường hợp quá trình nạp dầu là ñẳng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….165
nhiệt, còn xả dầu khỏi tích áp là ñoạn
nhiệt.
Trong thực tế người ta sử
dụng các biểu ñồ ñể tính toán tích áp
thuỷ lực, ñược xây dựng theo các
công thức ñã nêu. Nhờ ñó có thể xác
ñịnh thể tích dầu sử dụng trong bộ
tích áp ∆V=V1-V2 từ các giá trị áp
suất làm việc cực tiểu và cực ñại ñã
cho trong thiết bị p1 và p2 hoặc nếu ñi
từ thể tích dầu V1 và V2 có thể tra
cứu áp suất cực ñại và cực tiểu từ ñồ
thị. Trên hình 5.21 giới thiệu một biểu
ñồ với thí dụ p0= 40 bar.
5.5.4. Kỹ thuật an toàn
Bình tích áp thuỷ lực tạo ra áp suất khí nén ở bên trong nên phải tuân thủ theo các luật
về an toàn ñối với bình áp suất. Bên cạnh việc phân loại theo năng lượng tích luỹ, mức áp suất
còn phải xác nhận kiểm ñịnh cho các bình tích áp. Việc kiểm ñịnh ñược tiến hành theo:
Tích số áp suất – thể tích p.V. Trong ñó p là áp suất cực ñại tính theo bar và V là thể
tích danh nghĩa (V0) tính theo lít.
Việc kiểm ñịnh ñược thực hiện như sau:
p.V ≤ 2000 – Không cần qua kiểm ñịnh của cơ quan chuyên môn;
p.V > 200 bar – Kiểm ñịnh chuyên môn trước khi hoạt ñộng;
p.V > 1000 – Kiểm ñịnh chuyên môn trước và trong khi hoạt ñộng.
Thông thường các thiết bị có tích áp thuỷ lực ñược ñảm bảo an toàn nhờ các van giới
hạn áp suất lắp ngay trên các bộ tích áp.
5.6. Bộ phận trao ñổi nhiệt
Các bộ phân trao ñổi nhiệt là các thiết bị cấp nhiệt vào chất lỏng thuỷ lực (làm nóng)
hoặc lấy nhiệt từ chất lỏng thuỷ lực (làm mát). Chúng có nhiệm vụ giữ cho thiết bị có nhiệt ñộ
làm việc thuận lợi (≈ 600C), nhờ ñó thiết bị thuỷ lực có thể làm việc với ñộ nhớt thuận lợi. Chỉ
có làm việc với vùng ñộ nhớt thuận lợi của dầu thuỷ lực, thiết bị thuỷ lực mới có hiệu suất tối
ưu. Nhiệt ñộ quá cao sẽ làm nảy sinh các vấn ñề bất lợi trong các bộ phận làm kín.
5.6.1. Bộ phận hâm nóng
Các thiết bị hâm nóng chỉ cần thiết cho các thiết bị cần phải khởi hành ở nhiệt ñộ thấp,
có nghĩa là ở ñộ nhớt lớn, khi ñó bơm không thể tự hút ñược dầu. Khi dầu ñã ñược làm nóng
thường là người ta ngắt bộ phận hâm nóng ra khỏi thiết bị thuỷ lực, bởi vì sự hao tổn công
suất làm cho chất lỏng tự duy trì ñược nhiệt ñộ thích hợp.
Nguồn nhiệt hâm nóng thường ñược sử dụng là không khí nóng, nước nóng, hơi nước
hoặc năng lượng ñiện. Hay ñược sử dụng nhất là các bộ làm nóng bằng ñiện, tương tự như các
bộ ñun nước sinh hoạt nhưng có công suất nhỏ hơn. Công suất ñốt nóng bổ sung cho dầu
không ñược vượt quá 20 kW /m2 bề mặt ñốt nóng, nếu không dầu sẽ bị quá nóng cục bộ dẫn
ñến hoá già nhanh chóng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….166
5.6.2. Bộ phận làm mát
Hao tổn công suất trong thiết bị thuỷ lực sẽ làm nóng dầu. Do nhiệt ñộ hoạt ñộng của
dầu thuỷ lực cần có giá trị trung bình khoảng 600C, nên cần phải lấy bớt nhiệt ra ngoài. Trên
các thiết bị nhỏ, việc làm mát dầu có thể thực hiện nhờ thùng dầu và các bề mặt vỏ cũng như
ống dẫn. Trên các thiết bị lớn cần ñược trang bị hệ thống làm mát. Trên các hệ thống thuỷ lực
làm việc với bơm có thể tích làm việc không ñổi có thể tính toán công suất hao tổn theo công
thức:
Pv= (0,25 – 0,30)PAn
Trong ñó PAn là công suất truyền vào bơm.
Theo cấu trúc có thể phân loại thành:
• Làm mát dầu – không khí ;
• Làm mát dầu – nước.
Một thí dụ bộ phận làm mát dầu –
không khí ñược giới thiệu trên hình 5.22. Dầu
ñược dẫn vòng theo ñường ống 1 bao quanh
một quạt hướng kính 2. Quạt thổi không khí
lạnh ñến ống dầu qua các cánh dẫn 3 và làm
mát dầu.
Trên các hệ thống thuỷ lực cũng có
dạng làm mát dầu – không khí có kết cấu
tương tự bộ làm mát bằng nước trên ñộng cơ
ñốt trong và thổi không khí bằng quạt hướng
trục. Bộ làm mát dầu – không khí thường
ñược sử dụng trên các thiết bị thuỷ lực di
ñộng (ô tô, máy kéo, máy xúc,…) và tại Hình 5.22. Bộ làm mát dầu – không khí
những nơi không sẵn có mạch tuần hoàn 1- ống dẫn dầu; 2- Quạt hướng kính;
nước lạnh. Quạt gió thường ñược lắp trên 3- Cánh dẫn khí.
trục bơm và bộ làm mát thường ñược ñặt trên
ñường dầu về.
Hình 5.23 giới thiệu một bộ làm mát dầu – nước. Dầu thuỷ lực chảy từ trái qua phải
trong các ñường ống có nước bao quanh và nhiệt ñược truyền từ dầu qua thành ống ñến nước.
Các cánh chắn ngang 2 có nhiệm vụ làm cho nước có thể chuyển ñộng bao quanh các ống
dầu nhiều lần. Nước chuyển ñộng vào tại cửa ra của dầu mát và chuyển ñộng ra tại cửa vào
của dầu nóng (làm mát dòng ngược).

1- ống dầu;
2- Cửa xả nước;
3- Bộ phận làm kín;
4- Cửa dầu ra;
5- Cửa nước vào;
6- Cánh dẫn nước;
7- Cửa nước ra;
8- Cửa dầu vào.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….167
Hình 5.23. Làm mát dầu – nước (Funke)

Bộ làm mát dầu – nước có khả năng trao ñổi nhiệt tốt khi hao tổn dòng chảy nhỏ.
Chúng thường ñược trang bị trên các thiết bị thuỷ lực tĩnh tại và cũng ñược lắp trên ñường
dầu về, vì ở ñó có nhiệt ñộ cao và áp suất thấp.
5.7. Các thiết bị ñóng ngắt mạch và thiết bị ño
Trong phần này chỉ giới thiệu một số ít trong rất nhiều thiết bị ño và thiết bị ñóng ngắt
mạch. Ngoài hai thí dụ về ñóng ngắt áp suất chỉ giới thiệu vắn tắt các thiết bị ño lưu lượng và
áp suất thường gặp nhất.
ðóng ngắt áp suất
Nhiệm vụ của các bộ ñóng ngắt ñiện bằng áp suất thuỷ lực là ñóng mạch hoặc ngắt
mạch dòng ñiện hoặc – khi nối với các thiết bị báo hiệu quang học hay báo hiệu âm thanh – là
giám sát áp suất trong một thiết bị thuỷ lực. Thường gặp nhất là các thiết bị ñóng ngắt pít tông
hoặc lò xo ống.
Trên hình 5.24a giới
thiệu một bộ ngắt áp suất kiểu
lò xo ống. Khi lò xo ống 1 chịu
áp suất dầu từ bên trong, bán
kính cong của lò xo tăng lên,
cần bẩy 3 liên kết với lò xo dịch
chuyển làm mở (hoặc ñóng)
tiếp ñiểm 2.
Trên hình 5.24b giới
thiệu bộ ngắt áp suất pít tông.
Áp suất dầu tác ñộng vào pít 1- Lò xo ống; 1- Pít tông; 2- Chốt ñẩy;
tông 1 ngược chiều lò xo 3 qua 2- Tiếp ñiểm; 3. Lò xo áp suất; 4. ốc ñiều
chốt ñẩy 2 ñến mở (hoặc ñóng) 3- Cần bẩy. chỉnh; 5. Bộ ngắt ñiện.
tiếp ñiểm của bộ ngắt 5.
Hình 5.24. ðóng ngắt áp suất (Rexroth)

Thiết bị ño áp suất. Thường dùng nhất là thiết bị ño áp suất có lò xo ống (hình 5.25a)
và có thể ño và chỉ thị ñồng thời. Trong ña số các trường hợp chúng ñược dùng ñể giám sát
các thiết bị thuỷ lực.
ðể ño chính xác hơn hiện nay
người ta hay dùng các ñầu ño áp suất thạch
anh (hình 5.25b). ðầu ño ñược cấu tạo chủ
yếu từ 2 khối thạch anh 1 và 2 là vật liệu áp
ñiện, ñược ñặt chồng lên nhau sao cho khi
nén ép lên bề mặt tiếp xúc sẽ xuất hiện tính
cực giống nhau. Hai mặt khác sẽ ñược nối
cực với vỏ dẫn ñiện. Mặt dưới khối thạch
anh ñược tiếp xúc với màng 3. Khi áp suất
tác ñộng lên màng, có nghĩa là tác ñộng nén
khối thạch anh áp ñiện, sẽ tạo ra một trường Hình 5.25. Thiết bị ño áp suất
1, 2- Thạch anh; 3- Màng; 4- Vỏ; 5- Dây dẫn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….168
tĩnh ñiện, một cực ñiện trường ñược lấy ra
từ vỏ 4, còn cực kia ñược lấy ra theo dây
dẫn 5 từ mặt tiếp xúc.
Thiết bị ño lưu lượng. Ngoài phương pháp ño lưu lượng bằng tấm chắn ñã trình bày
còn có thể ño lưu lượng bằng turbin ño, máy ñếm ô van (hình 5.26) và ñộng cơ ño kiểu bánh
răng.

a) Loại tấm chắn;


b) Loại turbin;
c) Máy ñếm ô van.

a) b) c)

Hình 5.26. Các thiết bị ño lưu lượng


Trên các máy ñếm ô van, lưu lượng dầu ñược
ngắt gián ñoạn khi cặp bánh răng ô van quay. Trong
một vòng quay dòng dầu sẽ ñược chia thành các
phần tương ứng với thể tích các khoang chứa. Từ các
phần thể tích và tần số quay ño ñược nhờ một cảm
biến cảm ứng sẽ xác ñịnh ñược lưu lượng dầu.
ðộng cơ ño kiểu bánh răng là một ñộng cơ
bánh răng thông thường. Tần số quay của ñộng cơ là
một số ño lưu lượng. Trong những trường hợp sử
dụng ñặc biệt người ta còn dùng thiết bị ño nhanh.
ðể nối các thiết bị ño áp suất người ta thường
Hình 5.27. ðầu nối ño và ống mềm
sử dụng các dạng kết nối ñặc biệt và ống mềm mini
mini (ñường kính trong 2 mm)
(hình 5.27).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….169
Chương VI
ðiều khiển và ñiều chỉnh truyền ñộng thuỷ tĩnh
Truyền ñộng thuỷ tĩnh ñã ñược sử dụng phổ biến trong hai thập kỷ qua và ngày càng
phát triển mạnh mẽ, bởi vì chúng ñặc biệt phù hợp cho tất cả các nhiệm vụ ñiều khiển và ñiều
chỉnh. Sự phù hợp ñặc biệt của truyền ñộng thuỷ tĩnh xuất phát từ các tính chất cơ bản sau:
- Quá trình ñiều khiển và ñiều chỉnh ñược tiến hành ñều ñặn (do ñiều khiển vô cấp);
- Vùng làm việc lớn V (do vùng làm việc thay ñổi trong khoảng rộng);
- Thích ứng rất nhanh (do mô men quán tính riêng rất nhỏ).
Thí dụ, hằng số thời gian khi tăng tốc (thời gian khi ñộng cơ không tải tăng tần số
quay từ 0 ñến 2/3 tần số danh nghĩa) của ñộng cơ pít tông dọc trục có công suất ra 50 kW nằm
trong khoảng 0,2 s, trong khi ñộng cơ ñiện một chiều cùng công suất thực hiện việc ñó hết
khoảng 3 s.
Nhiệm vụ của truyền ñộng thuỷ tĩnh là truyền các thông số ñặc trưng của ñộng cơ
truyền lực, mô men quay M1 và tần số quay n1 thích ứng với các thông số ñặc trưng của phụ
tải. Mô men tải M2 và tần số quay phụ tải n2 của một ñộng cơ hoặc lực tải F2 và vận tốc v2 của
xy lanh. Trên hình 6.1 giới thiệu sơ ñồ dòng tín hiệu và dòng công suất khi chuyển ñổi năng
lượng theo yêu cầu của máy phụ tải.

Dòng tín hiệu

Năng lượng P2 ch. =M2ω2


Phần tử tín hiệu
ñiều khiển ðộng cơ
thuỷ lực
Năng lượng ðộng cơ Bơm Các phần tử
Xy lanh
làm việc truyền lực thuỷ lực t ñiều khiển
thuỷ lực
P1 ch. = M1ω1 Prl = pQ
P2 ch. =F2v2

Dòng công suất

Hình 6.1. Các thiết bị chuyển ñổi năng lượng

Có thể nhận thấy rằng, ñộng cơ truyền lực cung cấp năng lượng cơ học P1mech, và
chuyển ñổi trong bơm thành năng lượng thuỷ lực Phydr., sau ñó nhờ các phần tử ñiều khiển và
ñiều chỉnh tiếp tục dẫn ñến ñộng cơ hoặc xy lanh thuỷ lực. Tại ñây năng lượng thuỷ lực lại
ñược biến ñổi thành công suất cơ học P2mech..
Ngoài dòng công suất ñã mô tả còn có một dòng tín hiệu ñể ñiều khiển và ñiều chỉnh
dòng công suấtN, thí dụ tại một bộ ñiều khiển thuỷ lực ñiện, tín hiệu vào là một dòng ñiện và
nhờ các thiết bị ñiều khiển tác ñộng tiếp tục sao cho ñộng cơ thuỷ lực hoặc xy lanh thuỷ lực
có thể thực hiện ñược các hoạt ñộng mong muốn của phụ tải theo sự tăng tải trọng hoặc theo
trật tự thời gian,…

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….170
Tải trọng của một máy ñược truyền ñộng thuỷ tĩnh thường là rất ít khi không thay ñổi,
phụ thuộc rất nhiều vào công việc cần thực hiện và thường biến ñộng mạnh, dẫn ñến biến
ñộng áp suất trong các thiết bị thuỷ lực. Mặt khác, trong nhiều trường hợp người ta mong
muốn có công suất P1mech của ñộng cơ truyền lực là không ñổi và tận dụng hết công suất. Nếu
muốn ñạt ñược yêu cầu ñó với một áp suất cho trước thì trong công thức:
Phydr = pQ
chỉ còn một khả năng là thay ñổi lưu lượng Q. Các phương pháp ñiều khiển và ñiều chỉnh
dưới ñây ñều dựa trên cơ sở thay ñổi lưu lượng.
6.1. Các phương pháp thay ñổi lưu lượng
Hiện có 3 phương pháp thay ñổi lưu lượng theo yêu cầu của phụ tải:
- Thay ñổi phân cấp lưu lượng nhờ sử dụng bơm có thể tích làm việc không ñổi với
các lưu lượng khác nhau (bơm ñôi hoặc liên hợp nhiều bơm);
- Thay ñổi vô cấp lưu lượng nhờ sử dụng bơm có thể tích làm việc không ñổi và van
tiết lưu;
- Thay ñổi vô cấp lưu lượng nhờ sử dụng cam ñiều khiển ñược thể tích làm việc.
6.1.1. Sử dụng bơm ñôi hoặc nhiều bơm
Nhờ sử dụng hai bơm kết ñôi hoặc nối nhiều bơm trong một mạch thuỷ lực tương ứng
có thể làm thích ứng rất tốt thiết bị với yêu cầu áp suất và lưu lượng của phụ tải. Phương pháp
này ñược sử dụng ở những nơi mà áp suất và lưu lượng cần ñược thay ñổi phân cấp theo các
phương thức ñã cho.
Trên hình 6.2 giới thiệu một sơ ñồ mạch thuỷ lực 3 bơm. Theo áp suất phụ tải hoặc là
cả 3 bơm, hoặc là bơm áp suất cao và áp suất trung bình hoặc là chỉ có một bơm áp suất cao
cung cấp dầu thuỷ lực cho xy lanh. Nếu cần lưu lượng hoàn toàn với áp suất thấp thì cả 3 bơm
làm việc cùng nhau. ðến khi van giới hạn của bơm ND (áp suất thấp) mở (áp suất lớn hơn
pmin = 50 bar ), áp suất cao sẽ ñóng van chặn dòng ñến bơm ND, do ñó chỉ còn có lưu lượng
từ bơm MD (áp suất trung bình) và bơm HD (áp suất cao) cung cấp cho phụ tải với áp suất
pm=100 bar. Quá trình ñược lặp lại khi áp suất giới hạn trên van giới hạn áp suất của bơm MD
bị vượt qua, do ñó cuối cùng chỉ còn bơm HD cung cấp lưu lượng nhỏ với áp suất cực ñại
pmax=200 bar.

Hình 6.2. Thay ñổi lưu lượng và áp suất nhờ kết nối nhiều bơm
Do các cấp lưu lượng và áp suất ñược chọn ở ñây là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….171
QHD: QMD + HD : QHD + MD + ND = 1: 2: 4
pHD : pMD : pND = 200: 100 : 50
nên có thể giữ cho công suất yêu cầu trên ñộng cơ truyền lực là không ñổi. Phương pháp thay
ñổi lưu lượng này chỉ ñược ứng dụng trong những trường hợp ñặc biệt và cũng ña số các
trường hợp sử dụng ở dạng bơm ghép.
6.1.2. Sử dụng bơm không thay ñổi ñược thể tích làm việc và van tiết lưu
Nếu muốn thay ñổi vô cấp lưu lượng của một bơm có thể tích làm việc không ñổi thích
ứng với yêu cầu của phụ tải, người ta có thể sử dụng các van phân phối tiết lưu hoặc các van
dòng. Các van tiết lưu chuyển lưu lượng cực ñại cung cấp từ bơm thành một lưu lượng hoạt
ñộng của phụ tải Q2 và một dòng dầu thừa (Q1 – Q2) dẫn trả về thùng qua van giới hạn áp suất
(tiết lưu mạch dầu chính) hoặc qua van dòng (tiết lưu mạch dầu phụ). Việc thay ñổi lưu lượng
cung cấp từ bơm có thể tích làm việc không ñổi nhờ van tiết lưu thường ñược ứng dụng trên
các hệ thống thuỷ lực của các máy công tác tự hành.

a) Tiết lưu mạch dầu chính

b) Tiết lưu mạch dầu nhánh

Hình 6.3. Thay ñổi lưu lượng nhờ bơm không thay ñổi
thể tích làm việc và van tiết lưu
Hình 6.3 giới thiệu hai khả năng ñiều khiển tiết lưu: Mắc van tiết lưu trên mạch dầu
chính và mắc van tiết lưu trên mạch nhánh. Nếu xuất phát từ yêu cầu, bơm luôn cần cung cấp
lưu lượng dầu cực ñại, còn phụ tải trong rất nhiều ñiều kiện sử dụng lại cần một lưu lượng
nhỏ hơn thì van ñiều khiển tiết lưu thường gây hao tổn công suất lớn. Có thể nhận thấy rõ trên
ñồ thị, hao tổn công suất trong cả hai trường hợp sử dụng càng lớn nếu các phụ tải càng cần
thường xuyên hơn một lưu lượng nhỏ hơn so với lưu lượng cực ñại. Quan hệ giữa các thông
số trên ñồ thị hình 6.3 ñược trình bày trên bảng 6.1.
Bảng 6.1 Công suất sử dụng và công suất hao tổn khi ñiều khiển tiết lưu
Loại công suất Van tiết lưu
Trong mạch chính Trong mạch rẽ
Công suất bơm P1= p1Q1 P1 = pQ1
Công suất ñộng cơ P2 = p2Q2 P2 = pQ2
Pv1 = p1 (Q1 − Q 2 )
Công suất hao tổn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….172
Pv 2 = ( p1 − p 2) Q 2 Pv = p(Q1 − Q 2 ) V

Lưu ý Pv1 không phụ thuộc P1 không phụ thuộc Q2 nhưng lại
vào p2 phụ thuộc áp suất tải p

Lưu lượng phân nhánh ñến phụ tải Q2 có thể ñược tính toán theo mỗi mặt cắt ngang
tiết lưu AD như sau:
2(p1 − p 2 )
Khi tiết lưu trên mạch dầu chính: Q 2 = αA D (6.1)
ρ

2p
Khi tiết lưu trên mạch nhánh: Q1 − Q 2 = αA D ;
ρ

2p
Q 2 = Q 1 − αA D (6.2)
ρ
Tần số quay của ñộng cơ trong cả hai trường hợp sẽ là:
Q2
n2 = với V2 là thể tích làm việc của ñộng cơ.
V2
Trong cả hai loại ñiều khiển tiết lưu, tần số quay ñộng cơ n2 ñều phụ thuộc vào mô
men tải M2. Nếu muốn giữ số vòng quay không ñổi thì nên thay thế van tiết lưu ñiều khiển
bằng một van ñiều chỉnh dòng.
Trong thực tế sự khác nhau về hoạt ñộng của hai mạch thuỷ lực trên thể hiện ở chỗ, khi
mắc tiết lưu mạch dầu chính có thể cung cấp dầu từ một bơm cho nhiều phụ tải mắc song
song mà không xảy ra ảnh hưởng lẫn nhau khi có tải trọng khác nhau. Sự khác nhau giữa áp
suất tải và áp suất bơm ñược xử lý tại van tiết lưu. Nhược ñiểm chính ở ñây là bơm luôn phải
làm việc với công suất cực ñại không phụ thuộc vào nhu cầu công suất của phụ tải. Năng
lượng cung cấp thừa cần ñược dẫn qua van giới hạn áp suất về thùng và bị hao tổn dưới dạng
nhiệt năng. Van tiết lưu mắc trong mạch dầu chính do ñó sẽ có hao tổn hệ thống cao hơn van
tiết lưu mắc trong mạch nhánh. Khi mắc van tiết lưu trên mạch nhánh nói chung sẽ có hao tổn
hệ thống nhỏ hơn do mô men chủ ñộng M1 phụ thuộc vào mô men phụ ñộng M2, do ñó khi
công suất tải trên ñộng cơ nhỏ thì bơm cũng cung cấp một công suất nhỏ. Tuy nhiên ở ñây
cũng có nhược ñiểm là, bơm chỉ có thể cung cấp dầu cho một phụ tải nếu muốn tránh tác ñộng
lẫn nhau giữa các phụ tải.
6.1.3. ng dụng các máy thuỷ tĩnh ñiều khiển ñược
Nhờ ứng dụng các bơm ñiều khiển ñược hoặc ñộng cơ ñiều khiển ñược hoặc cả bơm
và ñộng cơ ñiều khiển ñược, có thể thay ñổi vô cấp lưu lượng hoặc tần số quay mà không làm
xuất hiện hao tổn hệ thống như khi dùng van tiết lưu.
Trên hình 6.4 giới thiệu một thí dụ ñơn giản về ñiều khiển lưu lượng.
Lưu lượng Q có thể thay ñổi nhờ thay ñổi thể tích V1 của bơm hoặc có thể là thể tích
làm việc của ñộng cơ (mũi tên nét ñứt trên hình 6.4). Khi ñiều khiển cả bơm và ñộng cơ sẽ
cho vùng ñiều khiển lớn hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….173
Sơ ñồ dòng tín hiệu trên hình 6.4 cho thấy chiều tác ñộng qua lại giữa các thông số cơ
học và các thông số thuỷ lực. Từ ñó có thể dễ dàng nhận ra hoạt ñộng ñiều khiển bơm (không
tính ñến hao tổn):
Bơm cung cấp một lưu lượng:
Q = n 1 V1 (6.3)
ñể tạo ra tần số quay ñộng cơ là:
Q
n2 = (6.4)
V2
Tải trọng truyền từ phụ tải ñến
ñộng cơ yêu cầu áp suất:
2πM 2
p= (6.5)
V2
Mô men quay trên trục bơm
ñể tạo nên áp suất p sẽ là:
pV1
M1 = (6.6) Hình 6.4. Thay ñổi lưu lượng

nhờ một bơm ñiều khiển ñược
Từ các công thức (6.3), (6.4) có thể rút ra:
n 1 V1 = n 2 V2 (6.7)
V1
n2 = n1 (6.8)
V2
Với tần số quay của bơm n1 ñã cho có thể tăng tần số quay ñộng cơ n2 nhờ tăng thể
tích làm việc V1 hoặc giảm thể tích làm việc V2.
Tương ứng cũng thoả mãn ñối với mô men quay:
M 2 M1 p
= = (6.9)
V2 V1 2π
V1
M1 = M2 (6.10)
V2
Tại mô men phụ tải M1 ñã cho, có thể tăng tần số quay ñộng cơ n2 nhờ tăng mô men
quay trên trục bơm bằng cách tăng thể tích làm việc V1 hoặc giảm thể tích làm việc V2. Khi
ñó cần chú ý rằng, thể tích làm việc của ñộng cơ không ñược phép quá nhỏ nếu không ñộng
cơ sẽ bị “trượt” hoàn toàn, ngoài ra còn rất khó khởi hành do tính chất tự hãm.
Từ sơ ñồ dòng tín hiệu cũng có thể nhận ra rằng n1 và n2 không phụ thuộc vào tải
trọng M2 của phụ tải ñặt vào ñộng cơ. Ngược lại P1 và M1 lại phụ thuộc vào tải trọng.
Bơm và ñộng cơ ñiều khiển ñược là các loại máy thuỷ tĩnh sau:
- Máy pít tông dọc trục;
- Máy pít tông hướng kính;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….174
- Máy cánh quay một hành trình.
Các hệ thống thuỷ lực kết nối bơm – ñộng cơ có thể có 4 dạng, ñược trình bày trên
hình 6.5.
Tóm lại, bơm không thay ñổi ñược thể tích làm việc, ñiều khiển nhờ tiết lưu chỉ có thể
ứng dụng trên các thiết bị có công suất nhỏ. Các hệ thống thuỷ lực có công suất lớn hơn nên
chọn các phương án ñiều khiển và ñiều chỉnh nhờ thay ñổi thể tích làm việc của các máy thuỷ
tĩnh ñiều khiển ñược.

a) b) c) d)

Hình 6.5. Các phương pháp ñiều khiển máy thuỷ tĩnh
6.3. ðiều khiểa)
n nhðiều
ờ bơkhiển
m thusơ
ỷ lcấp
ực ñ(bơm);
iều khib)
ểnðiều
ñượckhiển
6.3.1.
thứCcấp
ơ sở(ñộng
lý thuyết
cơ);
c) ðiều khiển nối tiếp bơm và ñộng cơ; d) ðiều khiển ñồng thời bơm và ñộng cơ.

6.2. ðiều khiển nhờ bơm ñiều khiển ñược


6.2.1. Cơ sở lý thuyết
Q
Trên hình 6.6 giới thiệu sơ
ñồ hoạt ñộng và sơ ñồ khối của hệ V1
thống ñiều khiển: Nhờ thay ñổi S n1 = const
Thiết bị
hành trình con trượt S, thiết bị ñiều ñiều khiển
khiển sẽ làm thay ñổi thể tích làm
việc V1 của bơm (thí dụ thay ñổi a) Sơ ñồ hoạt ñộng
góc lắc của ñĩa nghiêng trên bơm
pít tông dọc trục). Nếu xuất phát từ
một tần số quay n1 không ñổi và S Thiết bị V1 Bơm Q
bỏ qua hao tổn, với Q = n1V1 thì sẽ ñiều khiển thuỷ lực Thông
có S ~ V1 ~ Q. ∆n1 ηvol số ra
Thông số vào
Trong thực tế tính chất tỷ lệ
giữa S và Q còn bị nhiễu bởi: Thông số nhiễu
- Hao tổn lọt dòng của b) Sơ ñồ khối
bơm, biểu diễn bởi ηvol – hiệu suất Hình 6.6. Sơ ñồ ñiều khiển dòng cung cấp
thể tích.
- Dao ñộng tần số quay của trục bơm ∆n1.
ηvol và ∆n1 ñược gọi là các thông số nhiễu.
Trên hình 6.6 giới thiệu sơ ñồ khối là một quá trình tác ñộng hở, có nghĩa là mô tả một
hệ thống ñiều khiển. Trong các khái niệm tiêu chuẩn theo DIN 19226, thuật ngữ ñiều khiển
ñược ñịnh nghĩa như sau: ðiều khiển là một quá trình vào (thí dụ ñộ dịch chuyển ñịnh vị S)
tác ñộng ñến các thông số khác, gọi là thông số ra (thí dụ lưu lượng Q của bơm ñiều khiển
ñược).
ðiều khiển ñược phân loại như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….175
- ðiều khiển dẫn. ðây là một ñiều khiển có một quan hệ rõ ràng giữa thông số vào và
thông số ra, khi các thông số nhiễu xuất hiện trong hệ thống dẫn ñến làm sai lệch các quan hệ
ñã cho (thí dụ, ñiều khiển chép hình trên máy công cụ, trên ñó có quan hệ rõ ràng cho trước
giữa chuyển ñộng của ñầu dẫn và chuyển ñộng của lưỡi cắt).
- ðiều khiển phụ tải giữ. ðiều khiển phụ tải giữ là ñiều khiển dẫn biến ñổi, trong ñó
các thông số ra ñã ñược ñiều khiển sau khi mất các thông số vào vẫn ñược giữ nguyên cho ñến
khi lại ñược biến ñổi do một thông số vào mới. (Thí dụ, ñiều khiển một xy lanh kẹp, xy lanh
ñược tác ñộng bởi áp suất dầu và ñược giữ ñến khi van ñiều khiển tác ñộng trả về).
- ðiều khiển theo chương trình. ðiều khiển theo chương trình là một ñiều khiển,
trong ñó các thông số ra ñược thay ñổi theo một chương trình nhất ñịnh, thường là thay ñổi
theo cấp. Có hai loại ñiều khiển theo chương trình:
+ ðiều khiển kế hoạch thời gian. Các tín hiệu ñiều khiển ñược cấp phụ thuộc
vào thời gian từ một bộ cấp chương trình.
+ ðiều khiển kế hoạch hành trình. Các tín hiệu ñiều khiển ñược cấp từ một bộ
phận chuyển ñộng của thiết bị tương ứng với hành trình ñạt ñược.
+ ðiều khiển quá trình. Tín hiệu ñiều khiển ñược cung cấp theo một trật tự
nhất ñịnh từ một bộ cấp chương trình, không phụ thuộc thời gian.
So với ñiều chỉnh, ñiều khiển có hai nhược ñiểm cơ bản:
- Các thay ñổi thông số ra do tác ñộng nhiễu không ñược hiệu chỉnh tự ñộng.
- Thông số ra không ñược kiểm tra xem ñã ñạt ñược giá trị mong muốn thực tế hay
chưa?
6.2.2. Các loại ñiều khiển
Loại ñiều khiển muốn trình bày ở ñây là các phương pháp ñể thay ñổi thể tích làm việc
của các máy thuỷ tĩnh. Như ñã biết, có thể ñiều khiển một thiết bị thuỷ lực nhờ thay ñổi:
- Thể tích làm việc V1 của bơm;
- Thể tích làm việc V2 của ñộngcơ.
Nếu xuất phát từ giả thiết không có hao tổn khi hoạt ñộng và bơm cung cấp một lượng
dầu ñúng bằng lượng dầu cần thiết của ñộng cơ, sẽ thoả mãn quan hệ:
V1
Q = n 1 V1 = n 2 V2 và n 2 = n1 .
V2
Khi ñiều khiển bơm, nếu giả thiết V2 và n1 không ñổi, sẽ có quan hệ tương ứng:
n2 ~ Q ~ V1 (6.11)
Khi ñiều khiển ñộng cơ, giả thiết V1, n1 hoặc Q không ñổi, do ñó:
n2 ~ 1/V2 (6.12)
ðặc tính của hai phương pháp ñiều khiển trên ñược trình bày trên hình 6.7.
ðặc tính ñiều khiển bơm bị giới
hạn bởi thể tích làm việc cực ñại V1max
của bơm và tần số quay chủ ñộng cho
phép cực ñại do nguyên nhân ñộ bền.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….176
Giới hạn ñặc tính ñiều khiển
ñộng cơ là thể tích làm việc cực ñại của
ñộng cơ V2max, thể tích làm việc cực tiểu
cho phép cho phép của ñộng cơ V2min
(khi ñộng cơ trượt hoàn toàn, hoặc tự a) b)
hãm khi khởi hành) và lưu lượng cực ñại Hình 6.7. ðặc tính ñiều khiển ñộng cơ và
cung cấp từ bơm Qmax. ñiều khiển bơm
a) ñiều khiển bơm; b) ñiều khiển ñộng cơ
ðiều khiển còn ñược phân loại theo loại tác ñộng và cấu trúc liên quan:
- ðiều khiển cơ học;
- ðiều khiển ñiện;
- ðiều khiển thuỷ lực (khí nén);
- ðiều khiển liên hợp.
Dưới ñây sẽ mô tả các thí dụ mạch ñiều khiển thường gặp.
a) ðiều khiển ñiện và ñiều khiển cơ học
ðiều khiển cơ học ñược sử dụng trên các máy thuỷ tĩnh cỡ nhỏ. ða số ñược thực hiện
ñiều khiển bằng tay, ñối với các máy thuỷ tĩnh rất nhỏ có thể làm việc dưới 50 cm3/1 vòng
quay thì ñiều khiển bằng tay ñòn, còn các máy lớn hơn cần có lực ñiều khiển lớn hơn có thể
dùng vành tay quay và trục vít me (hình 6.8). ðiều khiển vít me cho phép ñiều khiển cả các
máy thuỷ lực lớn, tuy nhiên thời gian ñiều khiển sẽ tăng lên do cần tỷ số truyền lớn trên các
cấu trúc lớn.

a) b) c)
Hình 6.8. ðiều khiển bơm bằng cơ học và ñiện
a) Tay ñòn; b) Tay quay và vít me; c) ðộng cơ ñiện và vít me.

Do ñó ñiều khiển bằng tay chỉ ñược sử dụng ở những nơi mà thời gian ñiều khiển là
yếu tố không quan trọng và rất ít khi có yêu cầu ñiều khiển.
Khi ñiều khiển ñiện làm việc với vít me và ñộng cơ ñiện, cường ñộ dòng ñiện là
thông số vào. ðộ dịch chuyển của ñai ốc trên vít me có thể ñược ño bằng ñiện và ñưa vào một
thiết bị ñiều chỉnh ñể ñảm bảo một quan hệ chính xác giữa thông số vào và thể tích làm việc.
Do tín hiệu ñiều khiển có thể truyền ñi ở dạng tín hiệu ñiện nên thích hợp với ñiều khiển từ
xa. Tuy nhiên ñiều khiển ñiện có thời gian thích ứng và thời gian ñiều khiển lớn, ñồng thời
yêu cầu giữ chính xác thể tích làm việc mong muốn do chịu ảnh hưởng của quán tính khối
lượng của ñộng cơ ñiện và thiết bị phanh hãm.
b) ðiều khiển thuỷ lực
Thông số vào của ñiều khiển thuỷ lực là lưu lượng dầu áp suất cao, tác ñộng vào một
xy lanh ñiều khiển. Cần pít tông của xy lanh ñiều khiển ñược nối với bộ phận ñiều khiển của
bơm hoặc ñộng cơ thuỷ lực, thí dụ nối với ñĩa nghiêng ñể ñiều chỉnh góc lắc của một máy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….177
thuỷ lực pít tông dọc trục. Thay ñổi thông số ñiều khiển cho trước, thí dụ góc lắc α có thể
thực hiện ñược nhờ cấp một lưu lượng dầu xác ñịnh vào xy lanh ñiều khiển do nó tỷ lệ thuận
với góc lắc α và thể tích làm việc V1, hoặc nhờ một áp suất xác ñịnh tác ñộng lên cần pít tông,
tỷ lệ thuận với góc lắc. Có thể phân loại ñiều khiển thuỷ lực theo hai dạng
- ðiều khiển phụ thuộc thể tích;
- ðiều khiển phụ thuộc áp suất.
Hai dạng ñiều khiển thuỷ lực ñược trình bày trên hình 6.9.
ðiều khiển phụ thuộc thể tích. Trên hình 6.9a giới thiệu một ñiều khiển thuỷ lực phụ
thuộc thể tích, ñược ñiều khiển bằng một van phân phối 3/3 tác ñộng bằng tay. Dòng dầu từ
bơm luôn tác ñộng qua van ñổi dòng ñến diện tích bên phải của pít tông ñiều khiển. Nếu con
trượt van ñược ñẩy sang phải, thì dòng dầu từ bơm ñược dẫn sang phía trái pít tông ñiều
khiển, do ñó diện tích lớn của pít tông ñược tác ñộng, pít tông ñiều khiển chuyển ñộng sang
phải và làm tăng thể tích làm việc của bơm. Do cần pít tông ñược nối với vỏ van phân phối
nên nó cũng kéo vỏ van chuyển ñộng tương ñối so với con trượt van sang phải ñến khi van ñạt
ñến trạng thái tĩnh.

a) ðiều khiển phụ thuộc


thể tích làm việc

b) ðiều khiển phụ thuộc


áp suất
a) b)
Hình 6.9. ðiều khiển bơm phụ thuộc thể tích và áp suất

Nếu giả thiết ñây là một máy pít tông dọc trục ñĩa nghiêng thì thể tích dầu chảy vào xy
lanh ñiều khiển sẽ tỷ lệ thuận với góc lắc α và với sự thay ñổi thể tích làm việc V1, có nghĩa
là:
Vxyl ~ α ~ V1 (6.13)
Do vỏ van ñược kéo theo chuyển ñộng của pít tông nên người ta gọi là giải pháp thiết
kế thiết bị ñiều khiển theo nguyên lý pít tông kéo theo. Kết cấu thực tế của thiết bị ñược biểu
diễn trên hình 6.10.
ðĩa nghiêng 1 của bơm pít tông dọc
trục ñược ñiều khiển bởi pít tông ñiều khiển
2. Trong pít tông ñiều khiển, ñồng thời
cũng là vỏ một van ñiều khiển có bố trí một
con trượt ñiều khiển pít tông 3, có thể dịch
chuyển nhờ cần ñiều khiển 4. Nếu ñẩy pít
tông ñiều khiển 3 sang phải ñến khi rãnh 5
gặp lỗ khoan 6 trong pít tông ñiều khiển 2,
thì dòng dầu trong không gian 7 chảy qua lỗ
khoan dọc trục trên con trượt pít tông 3 trở
về thùng. Nhờ ñó dòng dầu áp suất cao ñi
qua lỗ khoan 8 tác ñộng vào vành diện tích Hình 6.10. ðiều khiển phụ thuộc thể tích
của một bơm dọc trục ñĩa nghiêng theo
nguyên lý pít tông kéo theo
1- ðĩa nghiêng; 2- Pít tông ñiều khiển; 3- Con
trượt van; 4- Cần ñiều khiển; 5- Rãnh hướng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….178
kính; 6, 8- Lỗ khoan; 7- Không gian xy lanh;
9- Vành diện tích.
9 của pít tông ñiều khiển ñẩy pít tông 2
sang phải. Do con trượt ñiều khiển 3 hiện
tại ñang có một vị trí cố ñịnh so với vỏ bơm
nên vỏ van (cũng là pít tông ñiều khiển 2)
trượt trên con trượt ñiều khiển ñể trở về
trạng thái tĩnh ban ñầu, với vị trí tương ñối
của lỗ khoan 5 và 6 như hình vẽ.
ðiều khiển thuỷ lực phụ thuộc thể tích theo nguyên lý pít tông kéo theo có nhược ñiểm
là van ñiều khiển cần phải lắp trực tiếp trên pít tông ñiều khiển nên không thể bố trí ñiều
khiển từ xa. Khi có lực ñịnh vị lớn giải pháp này lại có thể ñiều khiển tương ñối nhanh.
ðiều khiển phụ thuộc áp suất. Khi ñiều khiển phụ thuộc áp suất (hình 6.9b), lực do
áp suất dầu sẽ ñẩy pít tông ñiều khiển ngược chiều lò xo ñến khi ñạt trạng thái cân bằng giữa
lực lò xo và lực tạo bởi áp suất dầu. Mỗi áp suất ñiều khiển ñược xác ñịnh tại van giới hạn
tương ứng với một vị trí xác ñịnh của ñĩa nghiêng trên máy pít tông dọc trục:
pps ~ α ~ V1 (6.14)
ðiều khiển phụ thuộc áp suất trên hình 6.9b có nhược ñiểm là có thể xuất hiện tác
ñộng ngược của bơm vào pít tông ñiều khiển, làm nhiễu cân bằng lực trên pít tông ñiều khiển
và do ñó có thể dẫn ñến thay ñổi không mong muốn thể tích làm việc của bơm. ðể khắc phục
nhược ñiểm này có thể sử dụng giải pháp ñiều khiển liên hợp (hình 6.11). ðiều khiển phụ
thuộc áp suất rất thuận lợi ñể ñiều khiển từ xa.
c) ðiều khiển liên hợp
Liên hợp các dạng ñiều khiển khác
nhau có thể thực hiện theo các phương thức rất
khác nhau. Có thể kể ñến là các liên hợp ñiều
khiển hợp thành từ ñiều khiển phụ thuộc thể
tích và phụ thuộc áp suất, từ ñiều khiển trước
thuỷ lực – khí nén và ñiều khiển bơm phụ
thuộc thể tích, từ ñiều khiển trước thuỷ lực -
ñiện và ñiều khiển bơm phụ thuộc thể tích, …
Dưới ñây giới thiệu một số thí dụ về ñiều Hình 6.11. Liên hợp ñiều khiển trước phụ thuộc
khiển liên hợp ở dạng sơ ñồ mạch ñơn giản. áp suất và ñiều khiển bơm phụ thuộc thể tích
ðối với liên hợp từ ñiều khiển trước phụ thuộc áp suất và ñiều khiển bơm phụ thuộc
thể tích (hình 6.11), người ta sử dụng áp suất dầu làm thông số vào. Áp suất dầu tác ñộng vào
một pít tông ñiều khiển trước phụ thuộc áp suất nhỏ hơn và truyền chuyển ñộng ñịnh vị qua
một van phân phối tiết lưu ñến bộ phận ñiều khiển bơm phụ thuộc thể tích. áp suất vào xy
lanh ñiều khiển trước ñược ñiều khiển bằng tay ñòn qua hai van giới hạn áp suất ñiều khiển
ñược.
Khác với ñiều khiển phụ thuộc áp suất trên hình 6.9, giải pháp ñiều khiển lên hợp này
khắc phục ñược tác ñộng ngược từ bơm, bởi vì lực tác ñộng ngược giữa bơm và pít tông ñiều
khiển không ảnh hưởng ñến trạng thái cân bằng tại pít tông ñiều khiển. ðiều khiển liên hợp
giữa ñiều khiển trước phụ thuộc áp suất và ñiều khiển bơm phụ thuộc thể tích rất thích hợp
với ñiều khiển từ xa và khi mức áp suất thấp có thể lực ñiều khiển lớn.
Trên hình 6.12 giới thiệu liên
hợp ñiều khiển tác ñộng thuỷ lực –

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….179
khí nén, có thông số vào là áp suất
khí nén tác ñộng ñến hai van giới hạn
áp suất. Tín hiệu áp suất dầu ñược
truyền ñến ñể chuyển mạch van phân
phối tiết lưu của bộ phận ñiều khiển
bơm phụ thuộc thể tích. Giải pháp
ñiều khiển liên hợp này ñược sử dụng
ñể ñiều khiển từ xa trong những vùng
dễ cháy nổ. Thiết bị có yêu cầu áp
suất khí nén tương ñối nhỏ và có thời
gian thích ứng ngắn.
Trên hình 6.13 giới thiệu hai giải pháp liên hợp ñiều khiển tác ñộng thuỷ lực - ñiện.

a) b)
Hình 6.13. Liên hợp ñiều khiển trước thuỷ lực – ñiện
và ñiều khiển bơm phụ thuộc thể tích

Trên thí dụ (hình 6.13a) thể tích dầu dẫn vào pít tông ñiều khiển ñược ñiều khiển nhờ
một van phân phối 3/3 tác ñộng ñiện từ. Khi ñó ñộ dịch chuyển của pít tông ñiều khiển ñược
xác ñịnh bằng cảm ứng ñiện từ và cấp vào một thiết bị ñiều chỉnh ñể cùng với van ñiều khiển
xử lý các quan hệ giữa thông số vào và thể tích làm việc của bơm. Trong thí dụ trên hình
(6.13b), người ta sử dụng một van tuỳ ñộng thuỷ lực - ñiện ñể ñiều khiển lưu lượng ñến pít
tông ñiều khiển. Do dòng ñiện cấp vào van tuỳ ñộng tỷ lệ thuận với ñộ dịch chuyển của pít
tông van tuỳ ñộng và cũng tỷ lệ thuận với ñộ dịch chuyển của pít tông ñiều khiển nên ở ñây
không cần xác ñịnh ñộ dịch chuyển của pít tông ñiều khiển. ðiều khiển thuỷ lực - ñiện như
vậy có thời gian ñịnh vị rất nhỏ và làm việc rất chính xác, do tất cả các lực tác ñộng ngược từ
bơm có thể xuất hiện ñều bị loại bỏ tại bộ phận ñiều chỉnh. Liên hợp ñiều khiển này chủ yếu
ñược ứng dụng ñể ñiều khiển quá trình, tuy nhiên ñây là một giải pháp khá ñắt tiền.
Hiện nay cũng ñã có các giải pháp liên hợp ñiều khiển với van tỷ lệ do có giá thành rẻ
hơn, thí dụ trên các máy tự hành.
6.3. ðiều chỉnh nhờ bơm ñiều khiển ñược
6.3.1. Cơ sở lý thuyết
Trên hình 6.14 giới thiệu sơ ñồ ñiều chỉnh thuỷ lực theo hai dạng: sơ ñồ hoạt ñộng và
sơ ñồ khối.
n1 = const Q
Cần ñiều chỉnh

S V1
Thiết bị ñiều chỉnh
n1=const
Q S - Qi Tấm chắn ño
a) Sơ ñồ hoạt ñộng
Qi lực và khí nén…..……………….180
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ

Thông số dẫn Thông số ñịnh vị


Giá trị cần ñiều chỉnh ∆n1

Thông sốHình
dẫn 6.14.
S trênSơ biểu
ñồ bị
thiết diễn
ñiều hệ thống
chỉnh chỉnh
ñiềuñổi
ñược thay nhờdòng cungchỉnh.
cần ñiều cấp Thông số
dẫn S thay ñổi tạo ra một một giá trị thay ñổi xác ñịnh của thông số ñịnh vị thể tích làm việc
V1 và cũng làm thông số ñiều chỉnh lưu lượng Q thay ñổi tỷ lệ thuận.
S ~ V1 ~ Q
Nếu xuất hiện nhiễu tác ñộng lên ñoạn mạch ñiều chỉnh (∆n1 , ηvol), thì giá trị hiện tại
của lưu lượng Qi sẽ ñược ño nhờ bộ phận ño tấm chắn và dẫn ngược trở về thiết bị ñiều chỉnh.
Tại thiết bị ñiều chỉnh giá trị hiện tại Qi ñược so sánh với giá trị cần ñiều chỉnh Qs. Nếu xuất
hiện sai lệch giữa QS và Qi thì thiết bị ñiều chỉnh sẽ thay ñổi tự ñộng thể tích làm việc của
bơm theo chiều ngược lại với chiều tăng của sai lệch ñó.
Khái niệm ñiều chỉnh ñược ñịnh nghĩa theo tiêu chuẩn ðức DIN 19226 như sau: ðiều
chỉnh là một quá trình trong một hệ thống, tại ñó giá trị hiện tại (Q1) của thông số ñiều chỉnh
(Q) ñược xác ñịnh liên tục và so sánh với thông số dẫn (S) hoặc với giá trị cần ñiều chỉnh
(QS), sau khi so sánh sẽ ñược tác ñộng theo hướng cân bằng giữa giá trị hiện tại và giá trị cần
ñiều chỉnh.
Trên sơ ñồ khối có thể nhận ra một quá trình tác ñộng kín của hệ thống ñiều chỉnh,
thường ñược gọi là mạch ñiều chỉnh. Mạch ñiều chỉnh khi ñó là một bộ phận cấu trúc của một
thiết bị thuỷ lực, trong ñó các thông số nhiễu có thể ảnh hưởng ñến thông số ñiều chỉnh Q.
Thiết bị ñiều chỉnh sẽ tác ñộng nếu thông số nhiễu làm xuất hiện sai lệch giữa giá trị
hiện tại và giá trị cần ñiều chỉnh hoặc là nếu thay ñổi thông số dẫn ñể thay ñổi ñến một giá trị
cần ñiều chỉnh mới.
6.3.2. Các loại ñiều chỉnh
a) ðiều chỉnh áp suất
ðiều chỉnh áp suất bơm có nhiệm vụ cơ bản là làm phù hợp lưu lượng với yêu cầu của
phụ tải sao cho áp suất của hệ thống không ñổi. Tuy nhiên giá trị cần ñiều chỉnh của áp suất
trong thực tế không phải lúc nào cũng không ñổi mà thường giảm nhẹ khi tăng lưu lượng hoặc
dòng cung cấp tuỳ thuộc vào cấu trúc của thiết bị ñiều chỉnh (tính chất tỷ lệ).
Trên hình 6.15 giới thiệu một hệ thống ñiều chỉnh áp suất ñơn giản có tính chất tỷ lệ
(tính chất P). ðộ lệch áp suất so với giá trị cần ñiều chỉnh hình thành như sau: Nếu dòng dầu
cung cấp Q ñột ngột tăng do tăng tần số quay ∆n1, thì áp suất trước van tiết lưu (trường hợp
này gọi là áp suất tải) trở nên lớn hơn. Nhờ ñó pít tông ñiều khiển ñược ñẩy ngược chiều lò xo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….181
sang trái. Thể tích làm việc giảm từ V1.1 xuống còn V1.2, ñồng thời tăng sức căng lò xo. Vị trí
mới của pít tông ñiều khiển xác ñịnh một giá trị lớn hơn của thông số ñiều chỉnh p. ðộ lệch
ñiều chỉnh A so với giá trị cần thiết của thông số ñiều chỉnh ñược gọi là “ñộ lệch còn lại”.

Q p p
p- Thông số ñiều chỉnh; Giá trị cần ñiều
A
V1- Thông số ñịnh vị; V1 chỉnhG
A- ðộ lệch còn lại. n1
V1 max

V1.2 V1.1 V1

Hình 6.15. ðiều chỉnh áp suất tác ñộng trực tiếp có tính chất P cho một bơm thuỷ lực
ðiều chỉnh có tính chất P hoạt ñộng tốt bởi vì khi ñộ lệch ñiều chỉnh nhỏ, thông số
ñịnh vị chỉ thay ñổi chậm, còn khi ñộ lệch ñiều chỉnh lớn thông số ñịnh vị lại thay ñổi nhanh.
Từ ñặc ñiểm ñó hệ thống ñiều chỉnh loại này rất ít xuất hiện dao ñộng.
ðiều chỉnh áp suất trên hình 6.15 cũng ñược gọi là ñiều chỉnh hành trình không. Trên
ñó pít tông ñiều khiển ñược tác ñộng trực tiếp phụ thuộc vào áp suất hoạt ñộng và dịch chuyển
ngược chiều lò xo. Sức căng lò xo tác ñộng theo chiều tăng thể tích làm việc V1, có nghĩa là
nó giữ thể tích làm việc ở giá trị cực ñại khi áp suất hoạt ñộng còn nhỏ hơn sức căng lò xo.
Nếu áp suất lớn hơn sức căng lò xo thì ñĩa lắc của bơm ñược thay ñổi theo hướng giảm thể
tích làm việc ñến khi ñạt ñược thể tích làm việc tối thiểu ñể giữ ñúng giá trị cuối của áp suất.
ðiều chỉnh hành trình không là hệ thống ñiều chỉnh tiết kiệm năng lượng, thường
ñược sử dụng ở những nơi cần giữ ñúng một áp suất xác ñịnh trong thời gian dài mà không
yêu cầu một lưu lượng dầu lớn
hơn.
Trên hình 6.16 giới thiệu
một hệ thống ñiều chỉnh áp suất
gián tiếp có tính chất tích phân
(tính chất I). Hệ thống làm việc
như sau: Nếu lưu lượng Q tăng do
xuất hiện ñộ tăng tần số quay ∆n1,
thì áp suất p cũng tăng. Áp suất
tăng ñẩy pít tông van phân phối Hình 6.16. ðiều chỉnh áp suất bơm
ngược chiều lò xo sang trái, nhờ ñó có tính chất tích phân
áp suất dầu cung cấp từ bơm ñẩy
pít tông ñiều khiển sang trái và có thể thay ñổi thể tích làm việc và lưu lượng ñến một giá trị
nhỏ hơn. Van phân phối sẽ ñóng lại nếu áp suất p ñạt ñến một giá trị cần ñiều chỉnh. Trong
trường hợp này không xuất hiện ñộ lệch ñiều chỉnh còn lại, tuy nhiên thể tích làm việc thay
ñổi quá nhanh khi ñộ lệch ñiều chỉnh nhỏ còn khi ñộ lệch ñiều chỉnh lớn thể tích làm việc lại
thay ñổi quá chậm, do ñó không loại bỏ ñược dao ñộng trong hệ thống. Khi ñó có thể dễ xuất
hiện các trạng thái làm việc không ổn ñịnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….182
Tuy nhiên nhờ cấu trúc thích hợp của phần thuỷ lực trên hệ thống ñiều chỉnh áp suất
tác ñộng trực tiếp có thể giữ ñộ lệch của giá trị cần ñiều chỉnh ở một khoảng nhỏ, nhờ ñó có
thể ñạt ñược một hệ thống ñiều chỉnh tương ñương tích phân. Trên hình 6.17 giới thiệu một hệ
thống ñiều chỉnh áp suất tác ñộng trực tiếp có tính chất P ñã cải thiện. Trong hệ thống sử dụng
một van giới hạn áp suất nhỏ có ñộ lệch tỷ lệ lớn hơn, nó sẽ mở khi nào áp suất hệ thống vượt
quá áp lực lò xo ñặt trước trong van giới hạn áp suất. Áp suất tạo ra trước van tiết lưu ñẩy pít
tông ñiều khiển và làm thay ñổi thể tích làm việc tương ứng. Khi ñó tạo ra một ñường ñặc tính
p – Q thay ñổi phẳng, có nghĩa là hệ thống có ñộ lệch giá trị cần ñiều chỉnh nhỏ hơn.

p Giá trị cần ñiều chỉnh

V
n
V1 max

Hình 6.17. ðiều chỉnh áp suất tác ñộng trực tiếp có tính chất
P cải thiện nhờ van giới hạn áp suất
Áp suất hệ thống khi mô men truyền lực biến ñổi cũng có thể ñược giữ không ñổi nhờ
ñiều khiển thể tích làm việc của ñộng cơ V2. Nhờ ñó mô men truyền M1 sẽ không ñổi nếu thể
tích làm việc của bơm V1 không ñổi.
Trên hình 6.18 giới thiệu một thí dụ ñơn giản về hệ thống ñiều chỉnh ñộng cơ thuỷ lực.
ðây là một hệ thống ñược gọi là ñiều chỉnh hành trình toàn phần. Trong trường hợp này áp
lực lò xoT tác ñộng theo chiều giảm thể tích làm việc V2. Thể tích làm việc của ñộng cơ ñược
giữ tại giá trị cực tiểu khi áp suất hoạt ñộng còn nhỏ hơn áp suất từ lò xo. Nếu áp suất tăng lên
thể tích làm việc của ñộng cơ tăng vượt giá trị V2 thì tần số quay của ñộng cơ lại giảm. Có thể
tìm ñọc các hệ thống ñiều chỉnh ñộng cơ khác trong các tài liệu chuyên ngành.

Hình 6.18. ðiều chỉnh áp suất


trên ñộng cơ thuỷ lực

b) ðiều chỉnh dòng


Hệ thống ñiều chỉnh lưu lượng của bơm có nhiệm vụ giữ lưu lượng không ñổi không
phụ thuộc vào các ảnh hưởng từ bên ngoài, thí dụ sự biến ñộng tần số quay của bơm.
Trên hình 6.19 giới thiệu một
hệ thống ñiều chỉnh lưu lượng tác
ñộng tỷ lệ. Dòng dầu cung cấp mong
muốn ñược ñiều khiển nhờ thay ñổi
ñộ lệch áp suất tại tấm chắn của van
ñiều chỉnh dòng.
Dòng dầu thừa cung cấp từ
bơm sẽ chảy qua rãnh vòng, tác ñộng

β1, β2 – các vị trí ñiều khiển tấm chắn

Hìnhñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền 6.19.
thuỷðiều chỉnh
lực và lưu lượng có tính chất
khí nén…..……………….183 P
lên pít tông ñiều khiển với áp suất dồn
nén qua tiết lưu và ñẩy pít tông dịch
chuyển ngược chiều lò xo, khi ñó thể
tích V1 ñược thay ñổi sao cho lưu
lượng dầu qua tấm chắn có ñược giá
trị cần ñiều chỉnh.

1- Bộ phận ñiều chỉnh;


2- Pít tông ño;
3- Màng ño;
4- Lò xo;
5- ðầu nối về thùng;
6- Lỗ khoan;
7- Pít tông ñiều khiển.

Hình 6.20. ðiều chỉnh lưu lượng có tính chất tích phân
Trên hình 6.20 giới thiệu cấu tạo và sơ ñồ mạch của một hệ thống ñiều chỉnh tác ñộng
tích phân, ñiều khiển trước cho một bơm pít tông dọc trục ñĩa nghiêng. Trong bộ phận ñiều
chỉnh 1, người ta bố trí một pít tông ño 2 có thể dịch chuyển dọc trục. Phần cuối của pít tông
có gắn một tấm chắn ño 3. Dòng dầu từ bơm chảy qua tấm chắn ño 3, làm xuất hiện ñộ lệch
áp suất p1 – p2, tỷ lệ thuận với lưu lượng Q. ðộ lệch áp suất tác ñộng ngược với lò xo 4.
Nếu Q và tương ứng ñộ lệch áp suất p1-p2 quá lớn thì pít tông ño 2 bị ñẩy xa về bên
phải ñến khi rãnh hướng kính trên pít tông ño mở ñường dầu thông với ñầu nối về thùng 5.
Nhờ ñó dầu thuỷ lực trong không gian bên phải pít tông ñiều khiển có thể chảy qua ống dẫn 6
về thùng. Sau ñó áp suất dầu từ phía áp suất cao qua lỗ khoan 7 tác ñộng vào rãnh vòng của
pít tông ñiều khiển 8 và ñẩy nó sang bên phải. Với cách thức tác ñộng như vậy ñĩa nghiêng
của bơm ñược ñiều khiển theo hướng giảm thể tích làm việc V1 cho ñến khi lại ñạt ñược giá
trị lưu lượng cần ñiều chỉnh ñã ñặt trước.
c) ðiều chỉnh công suất
Trên các thiết bị thuỷ lực hoạt ñộng
với lưu lượng lớn mà áp suất nhỏ hoặc lưu
lượng nhỏ mà áp suất lớn thường hay sử dụng
các hệ thống ñiều chỉnh công suất.
Từ công thức P = pQ = pn 1 V1 có thể
nhận thấy rằng, khi tần số quay n1 không ñổi
và V1 thay ñổi có thể giữ cho công suất không
ñổi bằng cách thay ñổi áp suất p.
Về cấu trúc có thể ñạt ñược bằng cách:
ñể cho áp suất tác ñộng lên một pít tông ñược
giữ cân bằng nhờ các lò xo có ñặc tính khác Hình 6.21. Thiết lập ñường hyperbol công
nhau (hình 6.21). Nếu chọn ñúng các lò xo có suất nhờ bố trí các lò xo và tấm chặn
thể tạo ra một ñường hyperbol gần ñúng theo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….184
ñiều kiện: P ~ p1V1 = const. Mỗi lần tác ñộng áp suất hệ thống ñẩy pít tông ñến khi thiết lập
ñược cân bằng giữa áp suất dầu và áp suất do lò xo. Trên hình 6.21 giới thiệu một ví dụ ñiều
chỉnh công suất. Hoạt ñộng của hệ thống như sau:

a) ðiều chỉnh công suất;


b) ðiều chỉnh tổng công suất;
c) ðặc tính p – Q.

a) b) c)

Hình 6.22. ðiều chỉnh công suất

Pít tông ñiều khiển trước hết khắc phục sức căng lò xo mềm 1, sau ñó ñến cả hai lò xo
1 và 2 cho ñến khi chạm vào tấm chặn 3. Các ñường ñặc tính tương ứng ñược biểu diễn là các
ñoạn thẳng a, b, c trên ñồ thị p – V. Dạng gãy khúc là dạng gần ñúng của một ñường
hyperbol. Trên các máy ngành mỏ thường sử dụng hệ thống ñiều chỉnh công suất tổng (hình
6.22). Hệ thống thuỷ lực nhiều nhánh trên các máy này ñược cung cấp dầu từ hai bơm cùng
ñược dẫn ñộng từ một ñộng cơ. Mục tiêu ñiều chỉnh ở ñây là giữ cho công suất chung không
ñổi:
P = n 1 (p1V1.1 + p1 V1.2 ) = const.
Nế u V1.1 = V1.2 = V1 thì
P = n1V1(p1 + p2).
d) ðiều chỉnh liên hợp
Khi phát triển các hệ thống ñiều chỉnh bơm, các phương pháp ñiều chỉnh ñã giới thiệu
thường ñược liên hợp với nhau ñể có ñược các ñiều kiện hoạt ñộng hợp lý nhất. Ngoài ra các
hệ thống ñiều chỉnh và ñiều chỉnh liên hợp thường ñược nhìn nhận là các hệ thống “giới hạn”.
Chúng giám sát một cách tự ñộng ñể giữ các thông số thuỷ lực xác ñịnh không vượt quá một
giá trị cực ñại cho trước. Khi ñó việc giới hạn ñược thực hiện sao cho không xuất hiện hao tổn
công suất ñáng kể như trường hợp sử dụng van giới hạn áp suất . ða số các trường hợp người
ta giới hạn áp suất hoặc công suất trong một thiết bị thuỷ lực ñược ñiều chỉnh. Dưới ñây giới
thiệu hai thí dụ về ñiều chỉnh liên hợp.
- ðiều chỉnh áp suất – lưu lượng
Trên hình 6.23 giới thiệu một hệ thống ñiều chỉnh liên hợp áp suất – lưu lượng. Trên
ñó bố trí bổ sung một tiết lưu ñiều khiển ñược. ðộ sụt áp qua tiết lưu (p1-p2) tỷ lệ thuận với
lưu lượng Q tác ñộng vào bộ ñiều chỉnh dòng (p2 tác ñộng về phía phải, p1 tác ñộng về phía
trái) ngược chiều lò xo.
Nếu tần số quay của bơm tăng lớn, do lưu lượng cung cấp Q tăng lên nên xuất hiện ñộ
sụt áp (p1-p2) lớn hơn. Van ñiều chỉnh dòng cung cấp bị ñẩy sang bên phải, do ñó pít tông ñiều
khiển cũng bị ñẩy sang phải theo hướng làm giảm thể tích làm việc. ðến khi ñộ lệch áp suất
(p1-p2) cân bằng với áp suất lò xo của van ñiều chỉnh dòng, quá trình ñiều chỉnh sẽ kết thúc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….185
Giá trị áp suất cực ñại ñược ñiều khiển tại bộ ñiều chỉnh áp suất 3. Khi chưa ñạt áp
suất cực ñại van ñiều chỉnh áp suất chưa hoạt ñộng. ðến khi áp suất giới hạn bị vượt qua, con
trượt van áp suất bị ñẩy sang phải, do ñó pít tông ñiều khiển bơm theo hướng giảm thể tích
làm việc. Bộ ñiều chỉnh áp suất trong trường hợp này tác ñộng như là một bộ giới hạn áp suất.
Từ nguyên nhân an toàn hoặc bảo vệ thiết bị trước các xung áp suất nhanh có thể bổ sung
thêm một van giới hạn áp suất nữa. Hệ thống giới hạn áp suất ở ñây hoạt ñộng không giống
như van giới hạn áp suất, ñể cho lưu lượng dầu chảy về thùng tạo nên một hao tổn lớn, mà bộ
ñiều chỉnh áp suất ñiều khiển bơm theo hướng làm nhỏ thể tích làm việc cho ñến khi áp suất
giảm nhỏ hơn giá trị cực ñại. Trong thời gian bộ ñiều chỉnh áp suất hoạt ñộng thì bộ ñiều
chỉnh dòng cung cấp không tác ñộng.
- ðiều chỉnh công suất có giới hạn áp suất
Trên hình 6.24 giới thiệu một hệ thống ñiều chỉnh công suất có giới hạn áp suất. Hệ
thống hoạt ñộng cơ bản giống như ñiều chỉnh công suất ñơn giản ñã mô tả. Nếu áp suất tại van
giới hạn áp suất vượt quá giá trị cho trước thì không gian áp suất bên phải xy lanh ñiều khiển
thoát tải do ñó áp suất bơm ñẩy các pít tông ñiều khiển sang phải theo hướng giảm thể tích
làm việc cũng như giảm lưu lượng cung cấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….186
Hình 6.24 ðiều chỉnh công suất có van giới hạn áp suất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….187
Chương VII
Thiết kế mạch thuỷ lực và các ví dụ ứng dụng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật công nghệ hiện ñại, ngày nay kỹ thuật
thuỷ lực dầu tạo ra cho các nhà thiết kế cơ khí rất nhiều khả năng mới so với các giải pháp cơ
khí trước ñây. Một trong số ñó là khả năng thực hiện bằng thuỷ lực các chức năng trước ñây
thực hiện thuần tuý cơ khí của các phụ tải cấu trúc máy, thí dụ tác ñộng phanh cơ học ñược
thay thế bằng phanh thuỷ lực trên ô tô hoặc là hệ thống nâng hạ thuỷ lực thay thế cho các cơ
cấu nâng hạ cơ học trên máy kéo, máy nông nghiệp. Rất nhiều trường hợp trong thực tế ñã
cho khả năng ñạt ñược sự hoạt ñộng tốt hơn nhờ kỹ thuật thuỷ lực và việc ñiều khiển máy
ñược thực hiện dễ dàng hơn.
Trong nnghiên cứu thiết kế máy mới hoặc dãy máy mới cần luôn luôn nghĩ rằng, có
nên thay thế một chức năng nào ñó, một bộ phận nào ñó ñang là giải pháp cơ khí bằng giải
pháp thuỷ lực hay không? Cơ sở phân tích ở ñây là mức ñộ tiến bộ kỹ thuật, giá thành và cải
thiện ñiều kiện làm việc cho người sử dụng. Một thí dụ tốt ñể minh hoạ cho ñiều này là sự
thay thế máy xúc gầu cáp bằng máy xúc thuỷ lực.
Với máy xúc thuỷ lực ñã xuất hiện một giải pháp hoàn toàn mới, do sự vượt trội về
kinh tế lao ñộng mà ñã rất nhanh có ñược ý nghĩa rất lớn về khoa học và thực tiễn.
ðể ñạt ñược các giải pháp như vậy và ñể tận dụng ñầy ñủ các khả năng của thuỷ lực
dầu, các nhà thiết kế cần phải giải toả các thói quen cũ về giới hạn ứng dụng của các giải pháp
cơ khí và làm thích ứng các phụ tải cấu trúc máy theo ñiều kiện của kỹ thuật thuỷ lực dầu.
Ngoài ra, còn cần ñủ kiến thức về các ñiều kiện ñó trong mọi trường hợp cho việc tính toán
thiết kế thiết bị thuỷ lực.
7.1. Các ví dụ mạch thuỷ lực
Tương tự như khi thiết kế máy nói chung, khi thiết kế các thiết bị thuỷ lực cũng phải
xuất phát từ các chức năng mà máy cần thực hiện với trợ giúp của thuỷ lực dầu. ðể biểu diễn
hệ thống thường sử dụng sơ ñồ mạch với các ký hiệu mạch thuỷ lực.
Việc tổng hợp một thiết bị thuỷ lực, có nghĩa là kết nối các phụ tải thuỷ lực thành một
thiết bị thuỷ lực ñầy ñủ và biểu diễn nó có thể ñược thực hiện ñơn giản nhất nhờ các sơ ñồ
mạch. ðể có một hình ảnh tổng quát về cấu trúc và hoạt ñộng của một thiết bị có thể bổ sung
một số thông tin như ñồ thị quãng ñường – thời gian, lực – thời gian hoặc bảng số liệu, …
Tuy nhiên ñể phân tích một thiết bị thuỷ lực ñã chế tạo xong thì chỉ có các sơ ñồ mạch là chưa
ñủ.
Các sơ ñồ mạch thường gồm các phụ tải và nhóm phụ tải mà nhờ chúng người ta có
thể nắm bắt tổng quát về cấu tạo của một thiết bị, ñó là các nhóm phụ tải cơ bản sau:
a) Các phụ tải ñể tạo ra lưu lượng (chuyển ñổi năng lượng cơ học thành năng lượng
thuỷ lực);
b) Các phụ tải ñể giới hạn áp suất dầu (bảo vệ quá tải);
c) Các phụ tải ñể xác ñịnh chiều dòng (chiều chuyển ñộng của phụ tải);
d) Các phụ tải ñể xác ñịnh cường ñộ dòng dầu (vận tốc chuyển ñộng của phụ tải);
e) Các phụ tải ñể tạo ra chuyển ñộng của phụ tải (chuyển ñổi năng lượng thuỷ lực
thành năng lượng cơ học).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….187
Khi xây dựng một sơ ñồ mạch, ñặc biệt khi ñọc các sơ ñồ mạch của các thiết bị thuỷ
lực ñã chế tạo xong, nên lấy các phụ tải cơ bản này làm cơ sở ñể lập sơ ñồ hoặc ñể phân tích
và ñọc sơ ñồ mạch. Thí dụ trên hệ thống phanh thuỷ lực ñơn giản của ô tô sẽ không có các
nhóm phụ tải b, c và d vì ñể phanh chỉ cần có một xy lanh lực với bàn ñạp chân ñể tạo công
suất thuỷ lực (nhóm a) và 4 xy lanh phanh bánh xe ñể tạo ra chuyển ñộng phanh (nhóm e).
Trên các hình 7.1, 7.2 và 7.3 biểu diễn các sơ ñồ mạch có các nhóm a và b giống nhau, trên
hình 7.1 lại có cả nhóm e ở hai mạch giống nhau.
7.1.1. Mạch thuỷ lực cho phụ tải riêng lẻ
Dưới ñây giới thiệu một số mạch cơ bản xây dựng từ 3 phụ tải:
- Mạch thuỷ lực cơ bản;
- Mạch thuỷ lực có hành trình nhanh;
- Mạch thuỷ lực có mạch khoá.
* Mạch ñiều khiển xy lanh tác ñộng ñơn (hình 7.1)
a) Van phân phối 3/2 tác ñộng bằng tay
- Van sang trái: nâng
- Van sang phải: hạ.
Chỉ có thể giữ pít tông ở vị trí cuối cùng; Khi
giữ ở vị trí trên, dòng dầu chảy qua van giới hạn áp
suất về thùng; Hao tổn áp suất lớn, làm nóng dầu.
b) Van phân phối 3/3 tác ñộng bằng tay
Hình 7.1. ðiều khiển xy lanh
- Van sang trái: nâng;
tác ñộng ñơnt
- Van ở vị trí trung gian: giữ;
- Van sang phải: hạ.
Có thể giữ pít tông ở vị trí bất kỳ, có khả năng tự hạ do lọt dầu; trong khi giữ dòng dầu
chảy tự do về thùng nên có hao tổn nhỏ, ít làm nóng dầu.
* ðiều khiển một xy lanh có chuyển ñộng hai phía như nhau (hình 7.2)
a) Van phân phối 4/3 tác ñộng bằng tay
- Van sang trái: pít tông sang trái;
- Van ở giữa: giữ pít tông
- Van sang phải: pít tông sang phải.
- Giữ pít tông ở vị trí bất kỳ; trong khi giữ,
dầu chảy tự do về thùng; hao tổn nhỏ, ít làm nóng
dầu.
b) Van phân phối 4/3 tác ñộng bằng tay có lò
xo hướng tâm
- Van sang trái: pít tông sang trái; Hình 7.2. ðiều khiển xy lanh có
chuyển ñộng hai phía như
- Van ở giữa: vị trí bơi; nhauc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….188
- Van sang phải: pít tông sang phải.
Tại vị trí bơi, không gian hai phía pít tông ñược thông với bơm và thùng dầu. Pít tông
có thể chuyển ñộng theo lực tác ñộng ngoài.
* ðiều khiển ñộng cơ thuỷ lực (hình 7.3)
a) Van phân phối 3/2 tác ñộng bằng tay
Phụ tải ở ñộng cơ chỉ quay một chiều;
không có khả năng phanh nhờ ñộng cơ bởi vì
dòng dầu về không bị chặn. Tại vị trí dừng,
dầu chảy tự do về thùng.
b) Van phân phối 4/3 tác ñộng bằng
tay trợ giúp lò xo
Hình 7.3. ðiều khiển ñộng cơ
Có thể quay hai chiều; có thể phanh
nhờ ñộng cơ; tại vị trí trung gian ñộng cơ bị
hãm cứng, dầu chuyển ñộng tự do về thùng.
* Các mạch ít hao tổn năng lượng (hình 7.4)
a) Có van không tải
Van không tải ñược nối vào ñường dầu
không áp suất nếu ñạt pmax. Nếu áp suất phụ tải
giảm, dòng dầu về thùng bị chặn lại.
b) Có bộ ngắt áp suất
Bộ ngắt áp suất a nối van vào ñường dầu
Hình 7.4. Mạch ít hao tổn năng lượng
tự do nếu ñạt áp suất pa. Nếu áp suất giảm quá pb,
dòng dầu về thùng bị chặn lại. pa và pb có thể thay
ñổi ñược.
* Mạch có hành trình nhanh chỉ dùng van (hình 7.5)
a) ðiều khiển cơ học
- Van sang trái: ði ra nhanh
Q Q
vE = =
A1 − A 2 A 3
- Van sang phải: Lùi về
Q
vR =
A2
b) Chuyển mạch tự ñộng
- Van phân phối sang phải: Tiến nhanh
ñến khi bắt ñầu quá trình nén ép (cuối ñoạn E).
Q Hình 7.5. Mạch ít hao tổn năng lượng
vE = ; FE = pA 3
A3
Do tăng áp suất van hành trình nhanh ñược tự ñộng ñẩy sang phải, có nghĩa là thực
hiện hành trình làm việc (nén ép ñến cuối ñoạn A) với vận tốc dịch chuyển nhỏ và lực lớn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….189
Q
vE = ; FA = pA 1
A1
- Sau khi chuyển mạch ñiện từ của van phân phối sang trái: Hành trình về
Q
vE = ; FR = pA 2
A2
* Mạch có hành trình nhanh sử dụng bơm kép (hình 7.6)
a) Chuyển mạch nhờ van không tải
Trong hành trình tiến
nhanh cả hai bơm ND và HD
cung cấp dầu cho phụ tải. Nếu
ND ñạt áp suất, van không tải
sẽ mở ñể dòng dầu lớn cung
cấp từ bơm ND chảy không áp
suất về thùng, bơm HD cung
cấp một lưu lượng nhỏ và áp
suất lớn cho phụ tải. Khi áp a) b)
suất làm việc giảm, van không Hình 7.6. Mạch có hành trình
tải lại cài cả hai bơm làm việc nhanh
cung cấp cho hành trình về.
b) Chuyển mạch nhờ van phân phối ñiều khiển ñược
Khi van phân phối 2/2 ở vị trí chặn, cả hai bơm cung cấp lưu lượng cho phụ tải. ðến
khi ñạt áp suất ñiều khiển của van giới hạn áp suất bơm ND, van phân phối 2/2 ñược cài vào
vị trí lưu thông. Dòng dầu cung cấp từ bơm ND chảy tự do về thùng, chỉ còn dòng dầu có lưu
lượng nhỏ từ bơm HD cung cấp cho phụ tải với áp suất yêu cầu.
* Mạch có hành trình nhanh tích áp thấp
Tại vị trí như hình vẽ (hình 7.7), van
phân phối 2/2 hoạt ñộng với dòng dầu ñiều
khiển và bộ tích áp thấp ND ñược nạp.
Van phân phối 6/3 sang trái: Dầu từ
bơm và bộ tích áp thấp ND chảy ñến khoang
bên phải xy lanh, van phân phối 2/2 ñược
ñóng lại. Khi áp suất tăng van chặn dòng ñóng
lại chỉ còn dòng cung cấp từ bơm. Hình 7.7 Mạch có hành trình
nhanh tích áp thấp
* Mạch khoá cho xy lanh vi sai (hình 7.8)
Pít tông không thể dịch chuyển dưới tải
trọng theo hai phía vì ñường dầu về ñã bị chặn
lại. Nếu chuyển mạch van phân phối 4/3 thì
mỗi van chặn ñường về tương ứng trên các
ñường dầu về sẽ ñược khử chặn nhờ dòng dầu
ñiều khiển từ không gian có áp suất cao của xy
lanh. Các van tiết lưu có tác dụng ñể ngăn
ngừa dao ñộng áp suất trong hệ thống. Các
mạch khoá rất cần thiết bởi vì có hao tổn lọt

Hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực 7.8nén…..……………….
và khí 190
Mạch khoá xy lanh vi sai
dòng tại van con trượt nên không thể giữ pít
tông tại một vị trí xác ñịnh trong xy lanh.
Trong trường hợp này cần sử dụng van ñế tựa.
7.1.2. Các mạch thuỷ lực nhiều phụ tải
Một thiết bị thuỷ lực nếu cần hoạt ñộng với nhiều phụ tải thì có thể nảy sinh rất nhiều
yêu cầu khác nhau. Thí dụ các xy lanh có thể hoạt ñộng theo một trật tự nối tiếp nhau, hoặc là
có yêu cầu ñể cho các xy lanh ñi ra ñồng thời một cách chính xác như khi nâng một tấm
phẳng. Trên các thiết bị thuỷ lực có nhiều phụ tải có thể mắc phụ tải theo mạch song song
hoặc mạch nối tiếp.
* Mạch hai xy lanh hoạt ñộng tuần tự (hình 7.9)
a) ðiều khiển nhờ van tuần
tự
Van phân phối 4/3 sang trái:
Khoang phải của xy lanh Z1 ñược tác
ñộng. Khi cần pít tông của Z1 bị chặn
làm tăng áp suất và mở van tuần tự
Fv2, nhờ ñó Z2 cũng chuyển ñộng
sang trái. Sau khi chuyển mạch van
phân phối Z2 lại sang phải và tiếp
tục,…
b) ðiều khiển nhờ bộ ñóng Hình 7.9. Mạch hoạt ñộng tuần tự
ngắt tại vị trí cuối
Vị trí ra: K1 và K2 nằm bên trái
1- Khởi hành: 1a của van hành trình có ñiện,
K 1 sang phải;
2- ES2: Ngắt dòng ñến 1a, 2a có dòng ñiện,
K2 sang phải;
3- ES4: Ngắt dòng ñến 2a, 1b có dòng ñiện,
K1 sang trái;
4- ES1: Ngắt dòng ñến 1b, 2b có dòng ñiện,
K2 sang trái;
5- ES3: Ngắt dòng ñến 2b.
• Mạch chuyển ñộng ñồng thời các phụ tải truyền lực (hình 7.10)
b) Nối cơ học các xy lanh
Chuyển ñộng ñồng thời của hai xy lanh
ñược thực hiện bằng cách nối cưỡng bức, chi phí
chế tạo lớn.
c) Chia dòng các ñộng cơ ñiều khiển
ñược

Hình 7.10. Mạch xy lanh


chuyển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và ñộng ñồng thời191
khí nén…..……………….
Dòng dầu ñược chia cho ñường dầu vào
theo một chiều quay của ñộng cơ. Theo chiều
quay ngược lại hai dòng dầu ñược nhập lại trên
ñường về thùng.
* Mắc song song nhiều phụ tải (hình 7.11)
Cả hai phụ tải ñều chịu áp suất toàn phần, tuy nhiên chỉ sử dụng một phần lưu lượng
tương ứng. Nếu không tính ñến hao tổn:
p = p1 = p2 ; Q = Q1+ Q2.
a) Mắc song song hai ñộng cơ
Khi hai ñộng cơ như nhau có cùng tải trọng: M1 = M2.

Hình 7.11. Mạch thuỷ lực mắc song song

Khi truyền ñộng cho hai bánh sau của một xe hơi nhờ hai ñộng cơ: sẽ có tác ñộng vi
sai trên ñường vòng.
b) Mắc song song hai xy lanh
Tại hai xy lanh như nhau: F1 = F2
* Mắc song song 3 xy lanh (hình
7.12)
Có thể lựa chọn một hay nhiều xy
lanh tác ñộng ñồng thời. Nếu tải trọng lên
các xy lanh khác nhau, thì có thể ñạt ñược
vận tốc của cả 3 xy lanh như nhau nhờ sử
dụng các van phân phối tiết lưu 6/3. Nếu
không tiết lưu, mỗi xy lanh sẽ chịu áp suất
toàn phần. Khi tác ñộng ñồng thời mỗi xy Hình 7.12. Mắc song song 3 xy lanh thuỷ lực
lanh chỉ có một phần lưu lượng:
Q = Q1 + Q2 + Q3.
* Mắc nối tiếp các phụ tải (hình 7.13)
Cả hai phụ tải ñều có lưu
lượng toàn phần, tuy nhiên chỉ có
một phần áp suất tương ứng với
tải trọng cho mỗi phụ tải:
p = p1 + p2; Q = Q1 = Q2.
a) Mắc nối tiếp hai ñộng cơ

Hình 7.13. Mạch thuỷ lực mắc nối tiếp


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….192
Khi hai ñộng cơ như nhau:
n1 = n2.
b) Mắc nối tiếp hai xy lanh
Khi hai xy lanh bằng nhau: v1 = v2.
* Mắc nối tiếp 3 xy lanh (hình 7.14)
Có thể lựa chọn tác ñộng ñồng thời một hay nhiều xy lanh. Các xy lanh ñược tác ñộng
chuyển ñộng với vận tốc như nhau mà không cần sử dụng van phân phối tiết lưu. Khi tác
ñộng cả 3 xy lanh, mỗi xy lanh chỉ chịu một phần áp suất tương ứng:
p = p1 + p2 + p3.
7.1.3. Mạch hệ thống thuỷ lực
ðối với các trường hợp sử
dụng nhất ñịnh có thể sử dụng các hệ
thống mạch ñã ñược tiêu chuẩn hoá.
ðó là các mạch dưới ñây:
- Mạch hở;
- Mạch kín;
- Mạch lưu lượng không ñổi;
- Mạch áp suất không ñổi;
Hình 7.14. Mạch 3 xy lanh mắc nối tiếp
- Mạch nhạy tải.
Áp dụng mạch kín hay mạch hở là vấn ñề ñặt ra khi thiết kế một hộp số thuỷ lực từ
một bơm và một ñộng cơ thuỷ tĩnh. Mạch lưu lượng không ñổi, mạch áp suất không ñổi và
mạch nhạy tải trước hết ñược sử dụng cho các thiết bị có số lớn các phụ tải khác nhau, ñộng
cơ và xy lanh thuỷ lực khác nhau. Việc lựa chọn hệ thống này hay hệ thống khác ñược xác
ñịnh bởi mục ñích sử dụng và nguyên nhân kinh tế.
* Mạch kín và mạch hở ñối với hệ thống thuỷ lực không ñảo chiều

a) b)

Hình 7.15. Mạch kín và mạch hở trên hệ thống không ñảo chiều
a) Mạch hở
Bơm hút dầu từ thùng cung cấp cho ñộng cơ, ñộng cơ lại cung cấp dầu về thùng. Bơm
chỉ cung cấp một chiều dòng còn ñộng cơ chỉ quay một chiều. Tại vị trí ra dầu từ bơm chảy tự
do về thùng. Khi xuất hiện chân không trong ñường ống sẽ có nguy cơ xâm thực. Hệ thống
này có chi phí ñầu tư thấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….193
b) Mạch kín
Bơm cung cấp lưu lượng ñến phía áp suất cao của ñộng cơ (thí dụ 180 bar). Từ phía
áp suất thấp (thí dụ 5-10 bar) ñộng cơ cung cấp dầu trực tiếp trở lại bơm. Do chiều dòng
không ñổi nên ñộng cơ chỉ có một chiều quay. Người ta bố trí thêm một bơm nhỏ cung cấp
cho phía áp suất thấp ñể cân bằng lọt dòng. Các lực phanh hãm có thể truyền từ bơm ñến
ñộng cơ. Hệ thống này có chi phí ñầu tư cao do cần thêm một bơm nhỏ và các phụ tải ñặc biệt
khác.
* Mạch hở và mạch kín có thể ñảo chiều dòng
a) Mạch hở
ðiều khiển ñảo chiều quay ñộng cơ có thể thực hiện nhờ van phân phối 4/3. Bơm hút
dầu từ thùng, ñộng cơ lại ñẩy dầu trả về thùng.
b) Mạch kín
ðiều khiển ñảo chiều quay ñộng cơ nhờ ñiều khiển bơm. Khi ñó phía áp suất cao và
phía áp suất thấp ñổi chỗ cho nhau. Do ñó cần bố trí hai van chặn ñường về ñể bổ sung dầu
áp suất thấp và hai van giới hạn áp suất ñể bảo vệ mỗi nhánh áp suất cao.

HD hoặc ND

a) b) ND hoặc HD

Hình 7.16. Mạch hở và mạch kín có thể ñảo chiều dòng

* Mạch kín truyền ñộng di ñộng trên xe hơi


Mạch kín truyền ñộng di ñộng bằng thuỷ lực trên xe hơi cần thoả mãn các yêu cầu sau:
- Bánh xe chủ ñộng quay ñược hai chiều;
- Có thể ñiều khiển vô cấp;
- Có thể truyền lực và phanh khi tiến và lùi;
- Có thể thay ñổi và làm mát dầu nóng.

1. Bơm chính;
2. ðộng cơ;
3. Bơm bổ sung;
4. Bộ lọc;
5. Van chặn dầu về;
6. Van giới hạn áp suất;
7. Van quét;
8. Bộ làm mát;
9. Van giới hạn áp suất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….194
Hình 7.17. Mạch kín hệ thống thuỷ lực di ñộng trên xe hơi
Bơm chính 1, ñiều khiển ñược theo hai chiều dòng, cung cấp dầu cho ñộng cơ 2, có
thể là ñộng cơ ñiều khiển ñược hoặc không ñiều khiển ñược thể tích làm việc. Từ ñó dầu lại
ñược ñẩy trả về thùng. Trên mỗi ñường ống áp suất thấp dầu ñược bơm bổ sung từ bơm 3 qua
bộ lọc 4 và một trong hai van chặn dầu về 5. Áp suất cung cấp (5-10 bar) ñược ñiều khiển nhờ
van giới hạn áp suất 6. Dầu cung cấp dư từ bơm 3 (khoảng 15% lưu lượng cực ñại, có nghĩa là
lớn hơn hao tổn lọt dòng) ñược dẫn qua van quét 7, van giới hạn áp suất 6, bộ làm mát 8 về
thùng. Khi ñó nhờ áp suất dầu từ phía áp suất cao mà van quét ñược chuyển mạch ñể cho dầu
từ phía áp suất thấp có thể chảy về. Mỗi phía áp suất cao ñều ñược bảo vệ nhờ một van giới
hạn áp suất 9; khi vượt quá một áp suất cho trước dầu thuỷ lực có thể chảy từ phía áp suất cao
qua van 9 về phía áp suất thấp.
* Mạch lưu lượng không ñổi (hình 7.18)
Hệ thống gồm một bơm có thể tích làm việc không ñổi, một van giới hạn áp suất và
một hay nhiều phụ tải ñược ñiều khiển nhờ một van phân phối tiết lưu. Các phụ tải này thông
thường ñược mắc theo mạch hở.
Bơm có thể tích làm việc không ñổi cung cấp một dòng dầu không ñổi ñến phụ tải.
Nếu cần thay ñổi vận tốc phụ tải thấp hơn giá trị cực ñại của nó thì cần giảm bớt lưu lượng
qua van phân phối (tiết lưu chia dòng). Phần dầu cần thiết tương ứng với vận tốc cần ñiều
khiển ñược dẫn ñến phụ tải, phần còn lại ñược dẫn về thùng. Trong trường hợp này công suất
sử dụng và công suất hao tổn ñều có cùng áp suất.

Hình 7.18. Mạch lưu lượng không ñổi Hình 7.19. Mạch áp suất không ñổi

* Mạch áp suất không ñổi


Hệ thống gồm một bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc, ñiều chỉnh áp suất và một
hay nhiều phụ tải ñược ñiều khiển nhờ một van phân phối tiết lưu (hình 7.19).
Bơm cung cấp lưu lượng tương ứng với yêu cầu của phụ tải sao cho áp suất hệ thống
ñược giữ gần như không ñổi. ðộ lệch áp suất giữa bơm và phụ tải ñược khắc phục qua tiết lưu
tại van phân phối. Tại vị trí trung gian của van phân phối, bơm chỉ cung cấp một lưu lượng
cần thiết ñể thay thế dầu lọt với áp suất cực ñại.
* Mạch thuỷ lực nhạy tải (mạch LS)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….195
Hệ thống hoạt ñộng theo nguyên tắc ñiều chỉnh liên hợp lưu lượng – áp suất, gồm một
bơm ñiều khiển ñược có bộ ñiều chỉnh dòng cung cấp, van giới hạn áp suất và một hay nhiều
phụ tải (hình 7.20).
Việc ñiều khiển ñược thực hiện
nhờ một van phân phối tiết lưu ñặc biệt
tác ñộng vào bộ ñiều chỉnh dòng cung
cấp theo mỗi áp suất tải qua một ñường
dầu ñiều khiển bổ sung.
Bộ ñiều chỉnh dòng ñiều chỉnh
dòng dầu cung cấp sao cho ñộ lệch áp
suất ∆p tại van phân phối tiết lưu không
ñổi tại mỗi tiết diện xác ñịnh và không
phụ thuộc vào áp suất yêu cầu của phụ
tải. Khi ñạt áp suất cực ñại ñã cho, van
giới hạn áp suất mở và ñiều khiển bơm Hình 7.20. Mạch nhạy
theo hướng làm nhỏ thể tích làm việc. tải
Nếu tiết diện mở của van tăng lớn, thì ñộ lệch áp suất ∆p lại giảm và bộ ñiều chỉnh
dòng lại làm tăng thể tích làm việc của bơm ñến khi ñộ lệch áp suất ∆p tại van phân phối lại
ñạt ñược cân bằng với sức căng lò xo tại bộ ñiều chỉnh dòng cung cấp.
Nhờ van phân phối tiết lưu có thể làm thích ứng trực tiếp dòng cung cấp với yêu cầu
của phụ tải, khi ñó áp suất bơm chỉ lớn hơn áp suất tải một lượng bằng ∆p.
* So sánh các hệ thống

Công suất sử dụng Công suất hao tổn

Hình 7.21. So sánh các hệ thống mạch tiêu chuẩn

a) Mạch lưu lượng không ñổi


Q = const; p thay ñổi phụ thuộc tải trọng; lưu lượng không cần thiết ñược dẫn về
thùng.
Trong hệ thống truyền lực nhiều xy lanh chịu tải trọng khác nhau, chuyển ñộng trước
hết sẽ là xy lanh có tải trọng nhỏ nhất, sau khi xy lanh này ñạt vị trí cuối mới ñến lượt xy lanh
có tải trọng kế tiếp, … Có thể khắc phục hiện tượng này bằng cách tiết lưu qua van phân
phối, thí dụ có thể do người sử dụng ñảm nhận.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….196
Hệ thống này ñơn giản và tương ñối rẻ tiền.
b) Mạch áp suất không ñổi
Q thay ñổi theo yêu cầu của phụ tải; p = const.
Áp suất không cần thiết cho phụ tải ñược khắc phục nhờ van phân phối. Nó xác ñịnh
công suất hao tổn. Hệ thống phù hợp với hoạt ñộng ñồng thời của nhiều xy lanh với nhu cầu
áp suất khác nhau.
Hệ thống có chi phí ñầu tư lớn hơn.
c) Mạch nhạy tải
Q và p ñều ñược ñiều khiển phụ thuộc tải trọng.
Công suất hao tổn ñược xác ñịnh bởi ñộ lệch áp suất tương ñối thấp ∆p qua van phân
phối tiết lưu. Có lợi thế cơ bản khi áp dụng trên các thiết bị lớn với các xy lanh và ñộng cơ có
nhu cầu áp suất khác nhau.
Có khả năng tinh chỉnh trên các thiết bị di ñộng; rất tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên
rất ñắt tiền. Trong tương lai sẽ ñược ứng dụng trên các thiết bị di ñộng công suất lớn.
7.2. Thiết kế và tính toán hệ thống thuỷ lực
7.2.1. Xác ñịnh các số liệu cơ bản
Phương pháp tiến hành quy hoạch và thiết kế thiết bị thuỷ lực dựa trên loại và phạm vi
nhiệm vụ cần giải quyết, và cũng rất khó có thể xây dựng ở ñây một phương pháp tổng quát.
Mặc dù vậy, rất nhiều tác giả cũng ñã thử tập hợp những ý tưởng cơ bản ñể hệ thống hoá ñến
mức có thể nhất các dạng quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lực. Trong tài liệu này chỉ mô tả
những quan ñiểm quan trọng nhất cần phải chú ý khi nghiên cứu thiết kế một thiết bị thuỷ lực.
a) Các bước tiến hành
1. Xác ñịnh dự án thiết kế: Xác ñịnh các chức năng công nghệ của máy cần thiết kế và
nhiệm vụ cần thực hiện của hệ thống thuỷ lực trên máy;
2. Tìm các hàm chuyển ñộng: Quãng ñường, vận tốc, tần số quay, các quá trình hoạt
ñộng theo thời gian;
3. Xác ñịnh tải trọng cần khắc phục: Lực, mô men;
4. Xác ñịnh loại và các thông số của nhóm các phụ tải thụ ñộng: xác ñịnh loại truyền
lực và áp suất hoạt ñộng trong hệ thống. Xác ñịnh loại và các thông số của xy lanh, ñộng cơ,
thùng dầu, bộ lọc, tích áp và bộ phận trao ñổi nhiệt;
5. Xác ñịnh loại và thông số của nhóm các phụ tải chủ ñộng: xác ñịnh loại bơm và thể
tích làm việc của bơm;
6. Xác ñịnh phương pháp ñiều khiển và ñiều chỉnh: xác ñịnh loại van, các thông số
van và loại tác ñộng van. Xác ñịnh các phần tử kết nối (ñường ống, ống mềm, kết nối chuỗi,
khối ñiều khiển, …);
7. Xây dựng sơ ñồ mạch;
8. Kiểm tra nhiệt;
9. ðánh giá chi phí ñầu tư cùng với chi phí hoạt ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….197
Các bước tiến hành ñã nêu chỉ mang tính khái quát. Trong thực tế có thể xử lý các
bước riêng biệt, không tuân theo trật tự này, và các bước cũng có thể ñược thực hiện chập
từng phần với nhau. Thí dụ vấn ñề nhiệt có thể phân tích ngay trong khi xác ñịnh các thông số
của nhóm các phần tử thụ ñộng. Phân tích giá thành, chi phí có thể thực hiện trong mỗi bước
hoặc mỗi giai ñoạn riêng lẻ hoặc là khi xác ñịnh loại truyền lực và áp suất hoạt ñộng thì ñã
xác ñịnh cả loại bơm và thể tích làm việc của bơm.
Theo kinh nghiệm của nhiều tác giả, nên bắt ñầu từ việc xác ñịnh các hàm chuyển
ñộng nhờ xây dựng các biểu ñồ hoạt ñộng, trong ñó biểu diễn các quá trình chuyển ñộng, quá
trình lực và mô men thay ñổi theo thời gian.
b) Biểu ñồ hoạt ñộng
Biểu ñồ hoạt ñộng cho một cái nhìn tổng thể về quá trình thời gian của các chuyển
ñộng yêu cầu và của các lực cũng như mô men tác ñộng trong hệ thống. Các quá trình này
cùng với Catalog yêu cầu cần xây dựng dùng ñể xác ñịnh lưu lượng dầu yêu cầu và áp suất
hoạt ñộng yêu cầu. Nhờ ñó ñể lựa chọn tất cả các phần tử thuỷ lực. Thí dụ dưới ñây có thể
giới thiệu việc xây dựng và sử dụng các biểu ñồ hoạt ñộng ñó.
Thí dụ: Thiết kế truyền lực ñẩy thuỷ lực cho một thiết bị khoan ngang (không chú ý
ñến hiệu suất).
Các số liệu ñã cho:
Khối lượng bộ phận ñẩy m 200 kg
Lực quán tính khi gia tốc 1,5 m/s2 F1 300 N
Lực ma sát (tổng) F2 200 N
Lực ñẩy khi khoan Fv 20000 N
Vận tốc tiến nhanh vE 0,2 m/s
Vận tốc ñẩy khi khoan vA 0,01 m/s
Vận tốc lùi về vR 0,35 m/s
Các bước thiết kế:
1. Xây dựng biểu ñồ hoạt ñộng: hình 7.22

a- ðẩy nhanh;
b- Khoan;
c- ðứng im;
d- Lùi về.

Hình 7.22.
Biểu ñồ hoạt ñộng của
truyền lực ñẩy thuỷ lực
trên thiết bị khoan ngang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….198
2. Lựa chọn áp suất hoạt ñộng cực ñại:
pmax=50 bar = 50.105 N/m2;
3. Tính toán diện tích pít tông yêu cầu
Fmax
AK = ; từ biểu ñồ lực Fmax = 20.200 N;
p max
20200
AK = = 4,04.10 −3 m 2 ; dK = 71,12 mm.
50.10 5
4. Tính toán lưu lượng cung cấp cực ñại:
Q max = A K v E = 5,03.10 −3.0,2 = 1.10 −3 m 3 / s
5. Tính toán thể tích làm việc của bơm:
Q max
Vmax = , với n = 25 v/s ≈ 1500 min-1.
n
10 −3
Vmax = = 40.10 − 6 m 3 .
25
Do có hiện tượng lọt dòng nên chọn Vmax lớn hơn một chút, chọn Vmax = 50.10-6 m3.
c) Loại truyền lực và áp suất hoạt ñộng
Ý tưởng lựa chọn loại truyền lực và áp suất hoạt ñộng luôn có liên hệ chặt chẽ với
nhau. Chúng ảnh hưởng chủ yếu ñến chi phí ñầu tư và chi phí hoạt ñộng. Thí dụ người ta
thường sử dụng bơm pít tông trên các thiết bị có áp suất hoạt ñộng trên 250 bar, còn ñối với
áp suất nhỏ hơn 200 bar thường sử dụng các bơm bánh răng rẻ hơn và nhỏ gọn hơn. Chi phí
chung bao gồm chi phí ñầu tư và chi phí hoạt ñộng khi sử dụng 2 bơm, trong ñó 1 bơm áp
suất cao lưu lượng nhỏ và 1 bơm áp suất thấp lưu lượng lớn, có thể nhỏ hơn là khi sử dụng
một bơm có lưu lượng và áp suất ñều lớn.
Khi lựa chọn loại truyền lực cần phân tích tiếp tục các chú ý sau:
- Loại và số lượng các thiết bị thuỷ lực cần có (thí dụ chỉ cần 1 xy lanh hay cả hệ
thống thuỷ lực);
- ðộ chính xác có ñộ cung cấp ñồng ñều;
- Yêu cầu không gian chiếm chỗ;
- Tính kinh tế.
Khi ñánh giá về kinh tế người ta thường quyết ñịnh giữa các phương án truyền lực
sau:
- Truyền lực cho bơm có thể tích làm việc không ñổi, có ñiều khiển tiết lưu;
- Truyền lực cho 2 bơm: bơm áp suất thấp và bơm áp suất cao;
- Truyền lực cho bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc.
Truyền lực cho bơm có thể tích làm việc không ñổi có ñiều khiển tiết lưu chỉ có thể
ứng dụng cho các thiết bị có lưu lượng nhỏ hoặc nếu luôn yêu cầu có phần trội hơn của dòng
cung cấp cho phụ tải.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….199
Nếu khi lực phụ tải lớn mà chỉ cần lưu lượng nhỏ hoặc lực phụ tải nhỏ lại cần lưu
lượng lớn thì nên chọn hệ thống hai bơm hoặc bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc. Thí dụ
dưới ñây giới thiệu về so sánh giữa hệ thống 1 bơm và hệ thống 2 bơm.
Thí dụ: truyền lực cho máy ép thuỷ lực.
Giả thiết lý tưởng hoá quá trình làm việc (hình 7.23).

Hình 7.23 Sơ ñồ một máy ép thuỷ lực


Các số liệu ñã cho:
Một kỳ Thời gian, Quãng ñường, Áp suất, Lực kẹp,
s m bar KN
ðầu ép ñi xuống 2,4 0,2 - -
Uốn trước 1,2 0,1 50 75
Ép 0,7 - 200 300
Trả về 1,7 0,3 10 -
ðổi phôi 2,0 - - -
Tổng thời gian 8,0
Cần so sánh hai phương án truyền lực:
a) Một bơm bánh răng;
b) Hai bơm bánh răng.
Tần số quay ñộng cơ truyền lực bơm n = 25 v/s = 1500 v/ph.
ðối với hành trình ñến và về của ñầu ép cần có lưu lượng lớn và áp suất nhỏ, còn hành
trình nén ép lại cần có áp suất lớn và lưu lượng nhỏ.
So sánh giữa hệ thống thuỷ lực một bơm và hai bơm
Một bơm bánh răng Hai bơm bánh răng
V1= 50.10-6m3 ND: V1.1=45.10-6 m3
HD: V1,2=5.10-6 m3
Hoạt ñộng:
Trong toàn bộ thời gian một kỳ làm việc, Cả hai bơm làm việc khi tiến nhanh,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….200
bơm cung cấp lưu lượng toàn phần: uốn và lùi về.
Q = 1,25.10-3m3/s Khi nén ép chỉ có bơm HD làm việc.
Khi nén ép phần lớn lưu lượng chảy qua van Bơm ND ñược chuyển mạch không áp
giới hạn áp suất về thùng. suất về thùng.
Hao tổn không tải khi ñổi phôi. Hao tổn không tải khi ñổi phôi và khi
nén ép ở bơm ND.
Yêu cầu năng lượng cho mỗi kỳ làm việc:
- Tiến nhanh 0 kWs 0 kWs
- Uốn trước 7,5 7,5 –
- Nén ép 17,5 1,75-
- Lùi về 2,13 2,13
- Hao tổn chạy không 0,5 1,0
Cộng 27,63 kWs 12,38 kWs
Chênh lệch 15, 25 kWs mỗi kỳ.
Nếu tính 450 kỳ mỗi giờ và 359 giờ mỗi tháng (2 ca) thì mỗi tháng tiết kiệm ñược:
15,25.450.350
= 667,19kW.h
360
Áp suất hoạt ñộng ñối với xy lanh thuỷ lực có thể lựa chọn trong một khoảng rộng.
Theo DIN 24312 ñã tiêu chuẩn hoá các giá trị sau ñây:
25, 40, 63, 100, 160, 250, 315, 400 bar
Nếu chọn áp suất càng lớn thì bơm và ñộng cơ sẽ rẻ hơn, nhẹ hơn và nhỏ hơn nhưng
lại tăng hao mòn và do ñó tăng chi phí hoạt ñộng. Ngoài ra khi chọn áp suất cao cần chọn các
chi tiết cấu trúc có ñộ bền cao tương ứng và khi ñó có thể xuất hiện dao ñộng áp suất và tiếng
ồn trong hệ thống. Từ các nguyên nhân kể trên người ta ñã ñưa ra các vùng áp suất hoạt ñộng
hợp lý ñể lựa chọn trong các lĩnh vực ứng dụng trong chế tạo máy (bảng 7.1)
Bảng 7.1 Áp suất hoạt ñộng cho một số lĩnh vực trong chế tạo máy
Máy công cụ
Truyền ñộng ñẩy 10 – 50 bar
Thiết bị chép hình 10 – 50 bar
Thiết bị kẹp 10 – 500 bar
Nén biến dạng
Nén ép 100 – 500 bar
Cắt tôn
Chế tạo xe hơi
Truyền ñộng di ñộng 100 – 400 bar
Lái 50 – 150 bar
Phanh 50 – 150 bar
Nâng tải 100 – 350 bar
Máy xây dựng
Máy xúc. máy nâng hàng 100 –350 bar
Các máy ñặc biệt khác 300 – 400 bar
Máy nông nghiệp
Máy kéo 150 –250 bar
Máy nông nghiệp khác 100 – 250 bar

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….201
Chế tạo tàu biển 100 – 300 bar
Chế tạo máy bay 100 - 300 bar
Mỏ ñịa chất 100 – 500 bar

d) Thí dụ thiết kế
Trong thực tế thường gặp các trường hợp ứng dụng truyền lực thuỷ lực tương tự nhau.
Do ñó có thể khái quát hoá việc thiết kế, quy hoạch một hệ thống thuỷ lực từ một hoặc một
vài thí dụ ñiển hình. ðể thuận tiện cho việc thiết kế, quy hoạch nên xây dựng các bản dự án
thiết kế, trên ñó trình bày tất cả các yêu cầu cơ bản của thiết bị thuỷ lực, các vấn ñề có liên
quan và dự kiến cả các giải pháp ñể xử lý các vấn ñề ñó.
Dưới ñây là thí dụ thiết kế một máy ép thuỷ lực có các phần tử truyền lực là bàn kẹp,
tay kẹp và xy lanh ép.
Sơ ñồ mạch dự kiến ñược trình bày trên hình 7.24.
Mô tả hoạt ñộng
Yêu cầu ñối với hoạt ñộng của thiết bị:
- Tại các kỳ có vận tốc pít tông lớn: p = 40 bar; Q =1,00.10-3m3/s
- ðể tăng chậm tải trọng (kỳ 4) : p = 60 bar; Q = 0,17.10-3m3/s
- ðể ép (kỳ 12) : p = 90 bar; Q = 0,17.10-3m3/s
Xuất phát từ yêu cầu trên lựa chọn hệ thống 2 bơm chuyển mạch tự ñộng. Khi p ≤ 40
bar, cả hai bơm cung cấp cho hệ thống. Khi áp suất cao hơn chuyển mạch bơm ND (4) qua
van phân phối 2/2 (9) ñến mạch dầu không áp suất, sau ñó chỉ còn bơm HD (5) cung cấp lưu
lượng 0,17.10-3 m3/s với áp suất 90 bar. Khi ñó bơm HD cung cấp dầu cả cho xy lanh ép và cả
cho các bộ phận ñiều chỉnh trước. Các van phân phối và van chặn dòng ñược tác ñộng bằng
ñiện từ trên cơ sở ñiều khiển trước bằng thuỷ lực.
- Kỳ 1 “ Vận chuyển ngang” ñược dẫn dắt nhờ lệnh tín hiệu ñiện vào các phần tử tín
hiệu a, f, g. Nhờ ñó dòng dầu không áp suất qua van phân phối 17 bị chặn lại và dòng dầu qua
van phân phối 15 ñược ñưa ñến ñộng cơ 3. Xy lanh 2 dừng lại, van phân phối 14 ñược ñiều
khiển và tay kẹp mở ra, khi ñó cả van chặn 23 cũng ñược giữ ở vị trí khử chặn.
- Kỳ 2 “ðặt vào vị trí". Bộ ngắt cuối hành trình E1 tại bàn kẹp ghi nhận sự kết thúc kỳ
1 và phát lệnh cho kỳ 2. Nhờ ñó phần tử tín hiệu c có ñiện áp và van phân phối 13 ñến vị trí
lùi về; do vậy dầu áp suất cao ñược dẫn ñến xy lanh ép 1, pít tông tiến ra ñể tỳ vào chi tiết; khi
ñó phần tử tín hiệu f vẫn còn mở, cả van chặn 16 vẫn ñược giữ mở nên dầu thuỷ lực có thể
chảy từ xy lanh 1 về thùng.

1- Xy lanh ép;
2- Tay kẹp;
3- Bàn quay;
4- Bơm ND;
5- Bơm HD;
6, 7, 8, 18, 24, 27- Van giới hạn áp
suất;
9, 11, 19, 25 – Van phân phối 2/2;
10, 16, 22, 23, 26- Van chặn dòng;
12- Van phân phối 3/2;
13- Van phân phối 4/3;
14, 15- Van phân phối 4/2;
17, 20- Van chặn dòng tiết lưu;
21- Vanðại
Trường tiếthọc Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….202
lưu;
14, 30 – Chuyển mạch ñiện – áp
suất;
Lực tỳ ñược phép ñạt ñến giá trị cực ñại 5000 N, ñược ñiều khiển nhờ van giới hạn áp
suất 24 với p = 8 bar. Kỳ 2 ñược kết thúc theo thời gian.
- Kỳ 3 “Kẹp”. Sau 2 giây, rơ le thời gian phát lệnh kẹp. Phần tử tín hiệu a giữ cho
bơm tiếp tục hoạt ñộng. Phần tử tín hiệu f ñược ngắt dòng; Van phân phối 14 trở về vị trí ban
ñầu. Tay kẹp giữ chặt lấy phôi.
- Kỳ 4 “Uốn”. Kỳ 3 kết thúc phụ thuộc áp suất. ðóng ngắt áp suất 29 xác nhận áp suất
yêu cầu lưu giữ trong tích áp 28, ñồng thời phát lệnh uốn cho kỳ 4. Phần tử tín hiệu b ñưa van
phân phối 13 ñến vị trí tiến và khử chặn van chặn 22. Xy lanh ép 1 ñi ra ñể uốn, tăng tải trọng.
- Kỳ 5 “Vận chuyển ngang không tải”. Bộ ñóng ngắt cuối hành trình E2 ghi nhận kết
thúc kỳ 4 và phát lệnh cho kỳ 5. Phần tử tín hiệu g chuyển mạch van phân phối 4/2 15 ñến vị
trí tiến ra. ðộng cơ 3 xoay 900 nhờ ñó tạo ra không gian chuyển ñộng xuống cho xy lanh ép.
- Kỳ 6 “Xuống ñể ép một phần”. Qua bộ ñóng ngắt cuối hành trình E1 bàn xoay phát
hiệu lệnh cho kỳ 6; Khi ñó ñầu ép ñi xuống 0, 6 m về phía vị trí trung gian. ðầu ép phải ñi
xuống vào vị trí chính xác và ñược giữ trong quá trình ép.
Trọng lượng lớn chuyển ñộng trong kỳ 6 gây ra quá trình chuyển tiếp vận tốc ép nên
cần có một quá trình hãm ñiều khiển ñược.
- Kỳ 7 “Hãm” nhận lệnh từ bộ ñóng ngắt E3; Bộ phận tín hiệu e ñóng van phân phối
19; quá trình ñóng có thể thay ñổi theo thời gian nhờ van tiết lưu 17, nhờ ñó tạo nên ñặc tính
phanh hãm. Sau khi ñóng van 19, van tiết lưu 21 sẽ hãm chuyển ñộng pít tông của xy lanh 1.
Pít tông sẽ chuyển ñộng chậm ñến vị trí giữ ñược xác ñịnh bởi bộ ñóng ngắt cuối hành trình
E4.
- Sau ñó là kỳ 8 - “Ép một phần” và tiếp tục.
Mô tả dự án thiết kế
a) Mục ñích: ép trung gian và ép hoàn toàn một chi tiết dạng vỏ.
b) Hoạt ñộng ñược thực hiện bằng thuỷ lực dầu.
c) Trọng tâm kinh tế kỹ thuật:
Thiết kế lẻ khoảng 3 thiết bị;
Thiết kế loạt lớn hay loạt nhỏ.
d) Tự ñộng – Nửa tự ñộng – Thủ công – Thoát hiểm bằng tay.
e) Phát lệnh: ðiện – Cơ học – Thuỷ lực.
f) ðiện áp cho bơm: 3 ~ 380 V; năng lượng ñiều khiển: 60 V.
g) Dự kiến thời gian ñóng mạch cả thiết bị 60% (100% = 8 giờ hoạt ñộng).
h) ảnh hưởng ngoài: Bảo vệ nhiệt ñới – Nước biển – Hoá học – Chống nổ.
i) Trong nước – Xuất khẩu – Qua biển – Tại các nước ñang phát triển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….203
k) Các ñiều kiện và yêu cầu ñặc biệt.
Các số liệu và chức năng riêng cho biểu ñồ hoạt ñộng:
1. Tên chức năng (Kẹp, uốn, vận chuyển,…);
2. Chu kỳ hoạt ñộng trong một ñơn vị thời gian (tần số ñóng ngắt,…);
3. Trị số khối lượng cần gia tốc và hãm;
4. Quãng ñường phanh hãm yêu cầu, thay ñổi ñược;
5. Số xy lanh hoặc ñộng cơ thuỷ lực yêu cầu;
6. Phương thức cố ñịnh xy lanh: 6.1- Cố ñịnh chân ñế; 6.2- Cố ñịnh cạnh chân
ñế; 6.3- Cố ñịnh cạnh ñầu trước; 6.4- Lắp khớp; 6.5- Cố ñịnh nhờ ñai bên;
6.6- Cố ñịnh nhờ ñai khớp; 6.7- Cố ñịnh nhờ khớp các ñăng; 6.8- Cố ñịnh
nhờ khớp cầu; 6.9- Mạ Crôm tăng cứng cần pít tông;
7. Lực pít tông cực ñại và mô men cực ñại có thể xuất hiện;
8. ðường kính pít tông, ñường kính cần pít tông, hành trình pít tông;
9. Diện tích pít tông toàn phần, diện tích vành làm kín;
10. Áp suất dầu cực ñại;
11. Quy ñịnh an toàn cần chú ý;
12. ảnh hưởng ngoài: 12.1- Khí, 12.2- Hơi nước, 12.3- Ướt, 12.4- Kiềm, 12.5-
Axít, 12.6- Bẩn, 12.7- Cơ học, 12.8- Môi trường bên ngoài, 12.9- Môi
trường trong phòng, 12.10- Nhiệt ñộ môi trường cực ñại và cực tiểu.
13. Các ñiều kiện và yêu cầu ñặc biệt chỉ liên quan ñến trường hợp này:
+ Lực pít tông chủ ñộng từ áp suất dầu của bơm hoặc bình tích áp;
- Phản lực từ thế năng hoặc ñộng năng;

Xy lanh hoặc ñộng cơ cần ñược giữ cứng tại vị trí tương ứng;

Xy lanh hoặc ñộng cơ ở vị trí bơi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….204
7.2.2. Phân bố công suất và hiệu suất
Ngoài hiệu suất bơm và ñộng cơ hoặc xy lanh trong phần này giới thiệu về phân bố
công suất và hiệu suất của thiết bị thuỷ lực và khái quát về ñường truyền công suất giữa các
bộ phận biến ñổi năng lượng.
Trên các hệ thống thuỷ lực, tại tất cả các phần tử cấu trúc ñều xuất hiện hao tổn công
suất. ðiều quan trọng nhất ñối với chúng ta là có ñược một cái nhìn tổng thể về mức ñộ hao
tổn ñể có thể thực hiện ñược các quá trình tải trọng và chuyển ñộng theo yêu cầu trên một
thiết bị thuỷ lực. Kể cả khi tính toán các thiết bị làm mát cần thiết cho thiết bị như thùng dầu,
bộ làm mát dầu cũng rất cần các kiến thức về mức ñộ hao tổn công suất bởi vì các hao tổn
năng lượng xuất hiện trong hệ thống thuỷ lực phần lớn ñược chuyển thành nhiệt.
Trong các phần tử cấu trúc thuỷ lực có thể xuất hiện các hao tổn sau:
- Trong bơm thuỷ lực có thể xuất hiện hao tổn thể tích gồm hao tổn lọt dòngT, hao
tổn nén, hao tổn thuỷ cơ và hao tổn áp suất (hao tổn ma sát và hao tổn dòng chảy). Trị số hao
tổn có thể tra cứu trên các ñường ñặc tính của bơm ñã chọn.
- Trên các van dòng (thí dụ van tiết lưu) ñể ñiều khiển giảm lưu lượng dầu từ bơm
không ñiều khiển ñược ñến giá trị cần thiết của phụ tải sẽ gây nên hao tổn do ma sát và dòng
chảy. Các giá trị hao tổn áp suất cũng có thể tính toán theo các công thức ñã biết và tra cứu
theo ñặc tính hao tổn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….205
- Hao tổn thể tích và hao tổn thuỷ cơ
xuất hiện trong ñộng cơ thuỷ lực có thể xác
ñịnh theo các ñường ñặc tính.
Trên hình 7.26 giới thiệu một thí dụ ñể
biểu diễn hao tổn trong một hệ thống thuỷ lực
có bơm dầu không ñiều khiển ñược thể tích
làm việc và ñộng cơ thuỷ lực, ñược mắc trong
mạch ñiều khiển tiết lưu. Nhờ tiết lưu mạch
nhánh ñộng cơ nhận ñược lưu lượng dầu cần
thiết, lưu lượng dầu còn lại ñược dẫn qua van
tiết lưu về thùng.
Hao tổn thể tích Hao tổn thuỷ cơ
(Hao tổn dầu) (Hao tổn áp suất)
2πM1n1
Tại bơm
Tại bơm
p1v.(Q + Q1v)
(p11-p10).Q1v
Tại van và các phần tử
Tại van tiết lưu
(p11-p0).Qtlưu
∑ p vi .Q vi
Tại ống dẫn: ∑p Roi .Q Roi

Tại ñộng cơ
Tại ñộng cơ
(p21-p20).Q2v p2v.(Q2-Q2v)

Hình 7.27. Biểu ñồ phân 2πM2n2


bố công suất và hao tổn
trong một hệ thống thuỷ

Trên hình 7.27 giới thiệu biểu ñồ phân bố công suất và hao tổn năng lượng trong một
hệ thống thuỷ lực. Từ sơ ñồ có thể kiểm tra xem hệ thống có thể ñạt ñược giá trị yêu cầu của
mô men truyền và vận tốc quay trên trục ñộng cơ hay không?
ðể thiết lập cân bằng nhiệt và ñể tính toán các phần tử trao ñổi nhiệt cho hệ thống thuỷ
lực cần biết công suất hao tổn tổng cộng:
Pv = P1- P2 = 2π(n1M1 – n2M2). (7.1)
7.2.3. Tính toán trao ñổi nhiệt trong hệ thống thuỷ lực
a) Cơ sở lý thuyết
• ðịnh luật nhiệt ñộng học thứ nhất. Theo ñịnh luật nhiệt ñộng thứ nhất, nhiệt là một
dạng năng lượng cũng thoả mãn ñịnh luật bảo toàn năng lượng.
Trong hệ thống thuỷ lực nhiệt ñược sinh ra từ năng lượng cơ học ñược truyền dẫn vào
khối dầu và các chi tiết của hệ thống, ñược lưu giữ một phần tại ñó, phần còn lại ñược toả ra
từ các bề mặt thiết bị cũng như theo bề mặt của bộ phận tản nhiệt ra môi trường. Hệ thống
trao ñổi nhiệt ñược mô tả vật lý như sau: Công ñưa vào một hệ thống kín không ñoạn nhiệt
tác ñộng làm thay ñổi nội năng của hệ thống và làm toả nhiệt ra môi trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….206
Nếu gọi: W là công ñưa vào hệ thống; U – nội năng; QW – Nhiệt lượng toả ra, sẽ có
mối quan hệ:
dW = dU + dQW (kWs) (7.2)
ðể tính toán gần ñúng, có thể tính toán từng thành phần của công thức. Khi viết theo
cân bằng công suất, công thức (7.2) có dạng:
dW dU dQ W
= + (7.3)
dt dt dt
• Công suất ñưa vào hệ thống thuỷ lực
Công suất ñưa vào hệ thống, sau ñó biến thành nhiệt tương ứng với hao tổn của hệ
thống:
Pv = (1 − η ges )P (7.4)

Trong ñó: P là công suất tổng cộng yêu cầu của hệ thống; ηges- hiệu suất chung của hệ
thống. ðối với hệ thống thuỷ lực làm việc với bơm có thể tích làm việc không ñổi, người ta
thường tính toán theo kinh nghiệm với ηges = 70 ÷ 75%.
• Biến ñổi nội năngB
Nhiệt sinh ra do hao tổn xuất hiện trong hệ thống thuỷ lực làm tăng nhiệt ñộ dầu và các
chi tiết của thiết bị, khi ñó dầu thuỷ lực có thể lưu giữ một phần công suất sau:
dU
= Qρc P ∆ϑ
dt
Trong ñó: Q là lưu lượng dầu; ρ - khối lượng riêng của dầu; cP – nhiệt dung riêng của
dầu; ∆ϑ - ñộ gia tăng nhiệt ñộ.
• Nhiệt toả ra từ hệ thống thuỷ lực
Nếu có sự chênh lệch nhiệt ñộ so với môi trường xung quanh hệ thống sẽ toả nhiệt ra
môi trường. Khi ñó có thể xảy ra các dạng trao ñổi nhiệt sau:
- Bức xạ - Chuyển tiếp nhiệt
- ðối lưu - Dẫn nhiệt
Bức xạ nhiệt là một dạng vận chuyển nhiệt dưới dạng sóng ñiện từ. Khi tính toán các
thiết bị thuỷ lực có thể bỏ qua thành phần này.
ðối lưu là dạng truyền nhiệt bên trong vật liệu có các phần chuyển ñộng tương ñối với
nhau (thí dụ chất lỏng, chất khí).
Chuyển tiếp nhiệt là sự truyền nhiệt giữa bề mặt của một vật thể rắn với một môi chất
chuyển ñộng tương ñối qua bề mặt (thí dụ chuyển tiếp nhiệt từ dòng dầu ñến thành ống, từ
thành ống ñến dòng khí).
Công suất truyền nhiệt khi ñó ñược tính theo công thức:
dQ W
= αA∆ϑ (7.6)
dt
Trong ñó: α - Hệ số truyền nhiệt;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….207
A - Diện tích thu nhiệt hoặc toả nhiệt;
∆ϑ - ðộ lệch nhiệt ñộ giữa vật thể rắn và môi chất chuyển ñộng.
Dẫn nhiệt ñược hiểu là sự truyền nhiệt trong vật liệu không có chuyển ñộng tương ñối
giữa các phần (thí dụ bên trong vật liệu rắn).
Công suất truyền khi ñó là:
dQ W dϑ
= −λA ; (7.7)
dt dx
Trong ñó: λ - hệ số dẫn nhiệt;

- ñộ giảm nhiệt ñộ trong vật dẫn nhiệt theo phương x.
dx
Khi tính toán nhiệt cho hệ thống thuỷ
lực thường chỉ cần chú ý ñến chuyển tiếp nhiệt Dẫn nhiệt
Chuyển (α) Chuyển
và dẫn nhiệt. Trong tính toán thường xảy ra
tiếp nhiệt tiếp nhiệt
trường hợp truyền nhiệt giữa hai môi chất qua
một vách cứng. (α1) (α2)
Trên hình 7.28 giới thiệu một trường ϑd
hợp trao ñổi nhiệt tiêu biểu trong các hệ thống
thuỷ lực: Dầu thuỷ lực chuyển ñộng trong ϑ1 ϑ2
ñường ống (hoặc trong thùng) có nhiệt ñộ cao ϑmt
hơn nhiệt ñộ mội trường ϑd > ϑmt sẽ truyền
nhiệt chuyển tiếp qua thành ống. Dòng nhiệt
ñược dẫn qua thành ống và truyền chuyển tiếp
Hình. 7.28. Truyền nhiệt chuyển tiếp
ra môi trường.
qua một thành ống
Công suất truyền nhiệt trong trường hợp này là:
dQ W
= kA∆ϑ (7.8)
dt
Hệ số truyền nhiệt chung sẽ là:
1
k= ; (7.9)
1 s 1
+ +
α1 λ α 2
• Các số liệu vật liệu
Trên bảng 2 giới thiệu một số số liệu cần thiết ñể tính toán nhiệt cho các hệ thống thuỷ
lực.
Bảng 7.2. Số liệu ñể tính toán nhiệt cho hệ thống thuỷ lực
Vật liệu Hệ số dẫn nhiệt Nhiệt dung riêng Khối lượng
λ200 C [kW/m.0K] C [kJ/kg.0K] riêng
ρ [kg/m3]
Dầu mỏ 1,126.10-3 1,88 900
Nước 0,598. 10-3 4,18 1000

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….208
Sắt /thép (15-58). 10-3 0,47 7860
ðồng (350-390). 10-3 0,39 8960
Nhôm 210. 10-3 0,92 2700

Bởi vì rất khó tính toán xác ñịnh các hệ số truyền nhiệt chuyển tiếp α, nên người ta
thường lấy các giá trị kinh nghiệm cho hệ số truyền nhiệt k (Bảng 7.3).
Bảng 7.3. Giá trị kinh nghiệm của hệ số truyền nhiệt k, [kW/(m2.0K)]
Không khí luân chuyển kém (7-10). 10-3
Không khí chuyển ñộng tự do trong thùng (10-15). 10-3
Trong thùng có dòng khí nhân tạo (v=2 m/s) (15-30). 10-3
Làm mát bằng nước (dầu và nước chuyển ñộng cưỡng bức) (150-200). 10-3
b) Quá trình ñốt nóng môi chất
Khi nghiên cứu các quá trình ñốt nóng và làm mát cần phân biệt hai khái niệm: khả
năng tích nhiệt phụ thuộc khối lượng (dầu và vật liệu khác) và khả năng toả nhiệt phụ thuộc
bề mặt thiết bị.
Khả năng tích nhiệt của thiết bị thuỷ lực tính theo công thức:
C = ∑ mici = mdcd + mM cM ; (7.10)
Còn khả năng toả nhiệt:
S = ∑ kiAi ; (7.11)
Trong ñó: md- Khối lượng dầu;
mM- Khối lượng vật liệu thiết bị;
cd- Nhiệt dung riêng của dầu;
cM- Nhiệt dung riêng của vật liệu thiết bị;
k - Hệ số truyền nhiệt chung.
Sau khi khởi hành ñến khi thiết bị ñạt ñến nhiệt ñộ tới hạn θolmax, công suất hao tổn
biến thành công suất tích nhiệt (tích lũytrong dầu và vật liệu thiết bị) và công suất toả nhiệt:
d (∆ϑ)
Pv = (m d c d + m N C M ) + kA∆ϑ (7.12)
dt
với các ñiều kiện biên (khi bắt ñầu ñốt nóng): t = 0; ϑol = ϑmt.
Nghiệm của phương trình vi phân (7.12) sẽ là:
−t
Pv
∆ϑ = ϑ d − ϑ mt = (1 − e τ ) (7.13)
kA
Trong ñó hằng số thời gian τ (mẫu mũ của e) là một thông số ñặc trưng cho quá trình
ñốt nóng. ðây chính là khoảng thời gian ñể cho ñộ lệch nhiệt ñộ giữa môi trường và dầu thuỷ
lực ñạt khoảng 63% giá trị cực ñại của nó. τ chính là tỷ số giữa khả năng tích nhiệt C và khả
năng toả nhiệt S.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….209
Vd ρ d c d + m M c M
τ= (7.14)
kA
Khi tính toán nhiệt ñộ hệ thống thuỷ lực người ta trường bỏ qua khả năng tích nhiệt
của khối lượng thiết bị thuỷ lực, bởi vì khối lượng và nhiệt dung riêng của chúng so với dầu
thuỷ lực là không ñáng kể. Do ñó ñộ gia tăng nhiệt ñộ khi tính toán thường nhanh hơn thực tế
và như vậy càng làm tăng tính an toàn của thiết bị. Hằng số thời gian lúc này sẽ là:
Vd ρ d c d
τ= (7.15)
kA
Trên hình 7.29 giới thiệu quan hệ ñịnh tính, hay còn gọi là quá trình chuyển tiếp nhiệt
khi làm nóng dầu trong hệ thống thuỷ lực.
Khi t→ ∞ ñộ gia tăng nhiệt ñộ dầu cực ñại sẽ là:
Pv
∆ϑ max = (7.16)
kA
Nhiệt ñộ dầu tăng tiệm cận với nhiệt
ñộ tới hạn:
ϑ d max = ϑ mt + ∆ϑ max (7.17)
ðến khi ñạt giá trị này, toàn bộ hao
tổn xuất hiện trong hệ thống thuỷ lực ñều
biến thành nhiệt toả ra môi trường.
Hình 7.29. Quá trình chuyển tiếp nhiệt
Nếu hệ thống ngừng làm việc thì sẽ
khi ñốt nóng dầu trong hệ thống thuỷ
lại ñược làm mát, ñộ giảm nhiệt ñộ ñược
lực
tính theo công thức:
−t
P
∆ϑ = ϑ d − ϑ mt = v eτ ; (7.18)
kA
Trong thực tế, nhiệt ñộ biến ñộng trong khoảng giữa nhiệt ñộ môi trường θMT và nhiệt
ñộ tới hạn θolmax.
b) Thí dụ tính toán nhiệt
Các số liệu ñã cho:
Công suất truyền lực Thiết bị A PA 4 kW
Thiết bị B PB 8 kW
Thể tích dầu Vd 20.10-3 m3
Khối lượng riêng của dầu ρd 900 kg/m3
Nhiệt dung riêng của dầu Cd 1,88 kJ/(kg.0K)
Khối lượng vật liệu thiết bị mM 10 kg
Nhiệt dung riêng của vật liệu thiết bị cM 0,47 kJ/(kg.0K)
Diện tích bề mặt thiết bị (thùng dầu) A 2 m2
Hệ số truyền nhiệt chung k 14.10-3 kW/(m2.0K)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….210
Nhiệt ñộ môi trường ϑmt 20 0C
Hiệu suất chung ηges 0,75

• Xác ñịnh quá trình tăng nhiệt ñộ


Pv = (1 − η ges )P
−t
Pv
∆ϑ = (1 − e τ )
KA
Thay số theo hai thiết bị A và B, sẽ có: τ = 22, 88 phút
−4
ðối với thiết bị A: ∆ϑ = 35,71.(1 − e −7 ,3.10 .t ) 0C;
−4
ðối với thiết bị B: ∆ϑ = 71,42.(1 − e −7 ,3.10 .t ) 0C.
ðối với thiết bị A cần làm mát rất ít do nhiệt ñộ dầu cực ñại còn nằm dưới giá trị cho
phép là 600C.
ðối với thiết bị B cần ñược trang bị hệ thống làm mát. Trên hình 7.30 giới thiệu quá
trình chuyển tiếp nhiệt ñộ của hai thiết bị tương ứng.
• Lựa chọn hệ thống làm mát cho thiết bị B
Bộ phận làm mát thường ñược
chế tạo tại các hãng chuyên nghiệp. Cơ
sở lựa chọn dựa trên các số liệu sau:
- Thể tích dầu Vd
- Lưu lượng dầu Qd
- Công suất hao tổn Pv
- Nhiệt ñộ môi trường ϑmt
- Nhiệt ñộ hoạt ñộng ϑhñ Hình 7.30. Quá trình tăng
nhiệt ñộ trên hai thiết A và B
Công suất hao tổn một phần ñược thiết bị tiếp nhận Ptb và một phần ñược bộ làm mát
tiếp nhận Plm. Phần công suất nhiệt ñược bộ làm mát tiếp nhận có thể tính theo công thức:
Plm = Pv − Ptb = (1 − η ges )P − kA∆ϑ; với ∆ϑ = ϑ hd − ϑ mt .
Thay sốT, tính ñược công suất nhiệt ñộ cần làm mát là 0,88 kW.
7.3. Phân tích tính chất hoạt ñộng của hệ thống truyền ñộng thuỷ lực
Trước khi bắt ñầu thiết kế hoặc chậm nhất là sau khi xây dựng ñược một sơ ñồ ñầu tiên
về cấu tạo và hoạt ñộng của hệ thống thuỷ lực cần thiết kế, các nhà thiết kế cần phải phân tích
xem, liệu rằng các tính chất hoạt ñộng của các phần tử cấu trúc thuỷ lực riêng rẽ ñược chọn ñể
thiết kế hệ thống có làm khó khăn cho hoạt ñộng của hệ thống hay không? Dưới ñây là các
tính chất cơ bản nhất ảnh hưởng ñến hệ thống thuỷ lực.
7.3.1. Hiện tượng dao ñộng và xâm thực
• Hiện tượng dao ñộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….211
Dao ñộng trong thiết bị và các phần tử cấu trúc thuỷ lực có thể dẫn ñến tăng nhiễu hoạt
ñộng trong hệ thống. Nguyên nhân xuất hiện dao ñộng có thể là:
- Tính chất không ñều của truyền lực bơm;
- Bơm làm việc với xung dòng cung cấp mạnh;
- Hiện tượng ñảo mạch;
- Các phần tử dao ñộng, thí dụ trong các van;
- Các quá trình ñóng ngắt quá nhanh.
• Hiện tượng xâm thực
Trong các phần trên ñã giới thiệu khả năng gây nhiễu hoạt ñộng do có không khí
không hoà tan trong dầu. Theo ñó, trong ñiều kiện áp suất khí quyển dầu có thể tiếp nhận
khoảng 9% không khí ở dạng hoà tan. Nếu lượng không khí lẫn vào dầu lớn hơn 9% sẽ tạo
thành bọt khí trong dầu, ñây có thể là nguyên nhân xuất hiện hiện tượng xâm thực. Xâm thực
có thể xuất hiện do những nguyên nhân sau:
- Áp suất quá thấp tại cửa nạp hoặc rãnh nạp của bơm, thí dụ do chiều cao hút quá
lớn, ñộ nhớt quá lớn hoặc vận tốc dòng nạp quá lớn;
- Giảm áp suất tĩnh học do áp suất ñộng lực học quá lớn tại các mặt cắt ngang hẹp
trên các phần tử cấu trúc;
- Không kín tại các phần tử hoặc chỗ kết nối các phần tử.
Không khí dạng bọt trong dầu từ ñường nạp chuyển ñộng trong bơm ñến phía áp suất
cao có thể lại chuyển thành dạng hoà tan. Các bọt khí vỡ ñột ngột khi tăng áp suất có thể gây
ồn mạnh và do có sự thay ñổi thể tích trong dầu nên dẫn ñến hiện tượng dao ñộng và có thể
phả huỷ các chi tiết của hệ thống. ðể tránh xâm thực, áp suất ñường nạp cần duy trì không
giảm xuống dưới 1 bar.
7.3.2. Tính chất của chất lỏng thuỷ lực
Trong quá trình hoạt ñộng của hệ thống thuỷ lực, cần ñặc biệt chú ý ñến khả năng thay
ñổi ñộ nhớt và khối lượng riêng của chất lỏng thuỷ lực phụ thuộc vào sự thay ñổi nhiệt ñộ và
áp suất hoạt ñộng.
Sự thay ñổi ñộ nhớt có thể làm thay ñổi chủ yếu tình trạng ma sát giữa các bề mặt
chuyển ñộng. ðộ nhớt quá nhỏ dẫn ñến bôi trơn không ñầy ñủ và có thể dẫn ñến làm xước ổ
ñỡ hoặc pít tông – xy lanh và cũng dẫn ñến tăng hao tổn lọt dòng.
Do thay ñổi ñộ nhớt hoặc do nén dầu từ lực ngoài, có thể làm xuất hiện những thay ñổi
hoạt ñộng không mong muốn nếu không ñược chú ý ñến khi thiết kế nhờ các biện pháp thích
hợp. Các thí dụ dưới ñây có thể làm sáng tỏ phần nào các phân tích trên.
+Thí dụ 1
Tụt pít tông của một xy lanh ñỡ do giảm nhiệt ñộ môi trường.
Số liệu ñã cho:
ðường kính pít tông d = 100 mm;
Hành trình pít tông s = 500 mm;
Hệ số dãn nở nhiệt khi áp suất không ñổi γ = 0,65.10-3 1/K

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….212
Nhiệt ñộ giảm từ 150C ñến –150C: ∆ϑ = 300C.
Giải:
Sự thay ñổi thể tích do hạ nhiệt ñộ sẽ là:
∆V = γ∆ϑV
ðộ tụt của pít tông sẽ là:
∆s = ∆V/A =γ∆ϑV/A; V/A=s.
Thay số, ta ñược:
∆s = 9,75 mm.
+ Thí dụ 2
Tụt pít tông của một xy lanh ñỡ khi thay ñổi tải trọng
Số liệu cho:
ðường kính pít tông d = 100 mm;
Hành trình pít tông s = 500 mm;
Mô ñun nén K =1,4.104 bar
Áp suất tăng từ 100 ñến 300 bar ∆p = 200 bar
Giải:
Thay ñổi thể tích do tăng áp suất là:
1
∆V = ∆pV .
K
ðộ tụt pít tông là:
1
∆s = ∆ps = 7,14mm .
K
Trong cả hai trường hợp ñều không tính ñến biến dạng của thành xy lanh. Trong ña
số các trường hợp có thể bỏ qua hiện tượng này.
7.3.3. Các ảnh hưởng khác
Khi thiết kế hệ thống thuỷ lực cần phải quan tâm ñến các ñiều kiện biên và ñiều kiện
môi trường. Trước hết là thành phần không khí như ñộ ẩm, bụi bẩn, các thành phần hoá học
khác, … Sau ñó là các ñiều kiện vận chuyển ñến tay người sử dụng, ví dụ như vận chuyển qua
biển, nếu không bảo quản và ñóng gói cẩn thận sẽ dẫn ñến nguy cơ han gỉ.
ðộ ẩm và hàm lượng muối của không khí dẫn ñến han gỉ thiết bị rất nhanh trong quá
trình hoạt ñộng. Bụi bẩn có thể làm mài mòn pít tông và ổ ñỡ, có thể làm tắc các bộ lọc dầu.
ðiều kiện khí hậu hoặc tiểu khí hậu xung quanh thiết bị cũng rất cần ñược quan tâm
khi thiết kế, thí dụ tại những nơi nhiều nắng ấm, tại những nơi có thay ñổi nhiệt ñộ ngày và
ñêm lớn thì cần phải tính ñến trong tính toán nhiệt,…
7.4. Các thí dụ ứng dụng truyền ñộng thuỷ lực
7.4.1. Hộp số thuỷ tĩnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….213
Trong thực tế hộp số thuỷ tĩnh ñược ứng dụng trên các máy hoạt ñộng tĩnh tại và các
máy tự hành. ứng dụng trên các máy tự hành ngày càng có ý nghĩa lớn, mặc dù hiệu suất của
hộp số thuỷ tĩnh hiện còn thấp hơn ñáng kể so với hộp số bánh răng phân cấp. Nguyên nhân
chính ở ñây là vận tốc chuyển ñộng của các máy tự hành truyền ñộng thuỷ lực có thể thay ñổi
vô cấp theo tải trọng. Nhờ tính chất ñó mà có thể tăng năng suất diện tích, thí dụ ở các máy
thu hoạch, lên hơn 15-20%. Ngoài ra khi sử dụng hộp số thuỷ tĩnh còn làm tăng ñáng kể ñộ
êm dịu hoạt ñộng của thiết bị.
• Các loại hộp số thuỷ tĩnh

a) b) c)

Hình 7.31. Các loại hộp số thuỷ tĩnh

a) Hộp số và vi sai cơ học


Trên hộp số, bơm và ñộng cơ ñược lắp trong một vỏ. Loại cấu trúc này thường ñược
ứng dụng ở những máy tự hành, nơi có thể lựa chọn giữa hộp số thuỷ tĩnh và hộp số bánh
răng phân cấp. Hộp số như vậy có thể thiết kế từ hai máy thuỷ tĩnh pít tông, và có kích thước
ngoài tương ñương với hộp số bánh răng phân cấp (hình 7.31a).
b) Hộp số tách trên cầu sau
Bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc nhận truyền ñộng trực tiếp từ ñộng cơ ñốt
trong, cung cấp dầu cho hai ñộng cơ thuỷ lực mắc song song, kết nối cơ học với các bánh xe
trên cầu sau (P1 ≅ P21 ≅ P22). Nhờ mạch ñộng cơ song song tạo nên tác ñộng vi sai giữa hai
bánh xe chủ ñộng nên trên các máy kéo hoặc ô tô có hộp số thuỷ tĩnh loại này không cần lắp
hộp vi sai cơ học. ðối với ña số các máy công tác, người ta sử dụng cấu trúc tách giữa ñộng
cơ và bơm thuỷ lực (hình 7.31b).
c) Cấu trúc tách trên máy tự hành 4 bánh chủ ñộng
Bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc cung cấp dầu cho 4 ñộng cơ mắc song song,
kết nối cơ học trên 4 bánh chủ ñộng (hình 7.31c).
• ðặc tính của hộp số thuỷ tĩnh ñiều khiển sơ cấp và thứ cấp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….214
Hình 7.32. ðặc tính của một hộp số thuỷ tĩnh ñiều khiển sơ cấp và thứ cấp
Trên hình 7.32 giới thiệu ñặc tính của một hộp số thuỷ tĩnh có kết cấu gọn với bơm và
ñộng cơ pít tông dọc trục cùng với thông số cấu trúc. Khi xe ñứng yên góc lắc của bơm αb=0,
còn góc lắc của ñộng cơ αñc=αñcmax. Khi bắt ñầu chuyển ñộng góc lắc của bơm ñược ñiều
khiển tăng lên ñến khi ñạt ñược giá trị cực ñại và tần số quay phụ ñộng n2 tăng dần bằng với
tần số quay chủ ñộng n1. Sau ñó người ta bắt ñầu giảm góc lắc của ñộng cơ và do ñó giảm thể
tích làm việc V2, làm cho tần số quay phụ ñộng tiếp tục tăng.
Từ ñồ thị ñặc tính hộp số thuỷ tĩnh có thể nhận thấy sự thay ñổi của mô men chủ ñộng
M1 và mô men phụ ñộng M2, áp suất p và công suất P theo tỷ lệ tần số quay n1/n2. Mô men M2
bị giới hạn trong quá trình khởi hành nhờ ñiều khiển van giới hạn áp suất. Do có hao tổn mô
men và trượt tần số quay mà mô men M2 thực luôn nhỏ hơn so với lý thuyết. Khác với truyền
lực thuỷ ñộng trên các hộp số thuỷ tĩnh không chỉ có thể sử dụng ñặc tính M2 mà còn có thể
sử dụng cả phần ñặc tính nằm dưới ñường ñặc tính M2 thực tế.
• Hộp số thuỷ tĩnh ñiều khiển sơ cấp và thứ cấp

1- Bơm;
2- ðộng cơ;
3- Lỗ khoan;
4, 5- Xy lanh ñiều khiển;
6- Khối van.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….215
Hình 7.33. Hộp số thuỷ tĩnh – Máy pít tông hướng trục ñiều khiển sơ cấp và thứ cấp
Hộp số gồm có bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc 1, ñộng cơ ñiều khiển ñược thể
tích làm việc 2 (có thể tích làm việc lớn hơn một chút so với bơm) ñược kết nối gọn và hợp lý
hoạt ñộng trong cùng một vỏ. Dòng dầu áp suất cao cung cấp từ bơm chảy qua lỗ khoan 3 trực
tiếp ñến ñộng cơ. Việc ñiều khiển ñĩa nghiêng trên bơm và ñộng cơ ñược thực hiện nhờ các xy
lanh ñiều khiển 4 và 5 qua khối van 6. Bơm thuỷ lực hoạt ñộng với góc lắc từ αb = 0 ñến αb=
180, còn ñộng cơ làm việc với αñc=180 ñến αñc= 90.
Hộp số thuỷ tĩnh này ñược thiết kế thay thế cho hộp số bánh răng phân cấp trên một
máy kéo có công suất 57 kW. Hộp số thuỷ tĩnh ñiều khiển sơ cấp và thứ cấp cũng có thể ñược
thiết kế với các máy thuỷ lực cánh quay hoặc các máy thuỷ tĩnh khác.
• Nguyên lý phân nhánh công suất
Do việc truyền công suất thuần tuý thuỷ lực có hiệu suất tương ñối thấp nên người ta
ñã phát triển hộp số thuỷ lực phân nhánh công suất, trên ñó có thể truyền công suất thuỷ lực
tại một miền hoạt ñộng xác ñịnh, phần còn lại ñược truyền ñộng cơ học.
Công suất cơ học cần truyền ñộng:
P1ch . = 2πM 1 n 1 (n1 tính theo v /s)
ñược phân thành làm hai phần:
a. Công suất truyền thuỷ lực:
Ptl = 2πM 1 (n 1 − n 2 ) = pQ (7.19)
ñược chuyển ñổi qua bơm và ñộng cơ thuỷ lực thành:
Ptl = 2π(M 2 − M 1 )n 2 (7.20)
b. Công suất truyền cơ học, không ñổi qua hộp số:
Pch = 2πM 1 n 2 (7.21)
Ptl và Pch ñược tổng hợp lại tại ñầu ra của hộp số thành:
P2ch = 2πM 2 n 2 (7.22)
Quyết ñịnh ñối với thành phần công suất cơ học là ñộ lệch tần số quay (n1-n2), trên các
máy tự hành giá trị ñộ lệch này luôn thay ñổi (hình 7.34).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….216
Hình 7.34. Nguyên lý phân nhánh công suất
Nếu n2 tiến gần ñến 0 thì gần như toàn bộ công suất ñược truyền ñộng thuỷ lực .
Nếu n2 tiến gần ñến n1 thì gần như toàn bộ công suất ñược truyền cơ học.
• Sơ ñồ cấu trúc hộp số phân nhánh công suất
Trên hình 7.35 giới thiệu các phương án kết cấu phân nhánh công suất trên hộp số.

Hình 7.35. Sơ ñồ các loại hộp số phân nhánh công suất


1- Khối xy lanh của bơm; 2- Khối xy lanh của ñộng cơ; 3- Vỏ

a) Phân nhánh công suất ngoài


Phân nhánh công suất ngoài ñược thực hiện nhờ một bộ giảm tốc vi sai hoặc hành tinh,
việc tổng hợp hai nhánh công suất ñược thực hiện nhờ một cặp bánh răng.
Trong vùng hoạt ñộng từ n2 = 0 ñến n2 = n1, thể tích làm việc của bơm trước hết ñược
tăng từ 0 ñến giá trị cực ñại và sau ñó thể tích làm việc của ñộng cơ ñược giảm ñi. ðối với
chuyển ñộng lùi của máy tự hành ñĩa lắc của bơm lại lắc theo chiều ngược lại.
b) Phân nhánh công suất trong
Hai máy pít tông hướng trục ñĩa nghiêng ñược ghép ñôi rất gọn với nhau trong một vỏ.
Khi ñó khối xy lanh 1 của bộ chuyển ñổi sơ cấp (bơm) chuyển ñộng với tần số quay n1 và
khối xy lanh 2 của bộ chuyển ñổi thứ cấp (ñộng cơ) ñược giữ cố ñịnh. Vỏ 3 chuyển ñộng với
tần số quay n2.
Chuyển ñộng quay ñồng thời với vỏ với tần số quay n2 còn có ñĩa lắc, do ñó ñối với
phần sơ cấp có khối xy lanh quay với tần số n1 sẽ có ñộ lệch tần số quay (n1-n2), còn ñối với
phần thứ cấp có khối xy lanh cố ñịnh sẽ có ñộ lệch là n2. Mô men chủ ñộng M1 tác ñộng một
phần ñến môi chất hoạt ñộng của bơm và phần khác là mô men phản lực qua ñĩa lắc tác ñộng
vào vỏ chuyển ñộng. Công suất vào P1=2πM1n1 ñược tách ra theo phương thức như vậy thành
Ptl=2πM1(n1-n2) và Pch=2πM1n2.
Việc tổng hợp công suất cũng vẫn là cộng phần công suất cơ học P2mech =2πM1n2 với
phần công suất thuỷ lực P2hydr=2π (M2-M1)n2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….217
Tại vị trí trung gian của ñĩa lắc sơ cấp dòng dầu không ñược tạo ra và tần số quay thứ
cấp bằng 0. Trong vùng chuyển ñộng tịnh tiến của máy tự hành, trước hết góc lắc của ñĩa lắc
sơ cấp ñược tăng ñến giá trị cực ñại, sau ñó ñĩa lắc thứ cấp ñược ñiều khiển ngược lại. Bằng
cách ñó phần công suất thuỷ lực giảm liên tục ñến khi công suất tổng chỉ còn lại phần thuần
tuý cơ học.
7.4.2. Truyền ñộng thuỷ lực ñiều chỉnh thứ cấp
• Nguyên lý ñiều chỉnh thứ cấp
ðầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước ñã bắt ñầu xuất hiện ñiều chỉnh thứ cấp, có thể coi là
ñiều chỉnh tần số quay của ñộng cơ thuỷ lực. Trên các hệ thống truyền ñộng thuỷ lực trước
ñây, bơm thuỷ lực (phần sơ cấp) và ñộng cơ thuỷ lực (phần thứ cấp) ñược kết nối với nhau
bằng lưu lượng dầu Q. Lưu lượng dầu cung cấp từ bơm xác ñịnh tần số quay của ñộng cơ.
Nếu tăng mô men cản của tải trọng sẽ tác ñộng làm tăng áp suất trong hệ thống thuỷ lực.
Khác với các hệ thống ñó, trên các hệ thống truyền ñộng thuỷ lực ñiều khiển thứ cấp,
bơm và ñộng cơ thuỷ lực ñược kết nối với nhau dưới một áp suất không ñổi. Áp suất không
ñổi ñược tạo ra nhờ bơm thuỷ lực ñiều chỉnh áp suất hoặc nhờ các bộ tích áp bổ sung. Khi áp
suất ñược giữ không ñổi, sự thay ñổi mô men sẽ tác ñộng làm tăng thể tích làm việc và lưu
lượng của phần thứ cấp (ñộng cơ thuỷ lực).
Tần số quay thứ cấp ñược ñiều chỉnh bằng cách thay ñổi thể tích làm việc của ñộng cơ
(không phụ thuộc vào việc ñiều chỉnh bơm) (hình 7.36). Giá trị hiện tại của tần số quay ñược
xác ñịnh bằng một tachomet (ñiện hoặc thuỷ lực). Thí dụ, nếu tần số quay giảm do mô men
cản tăng lớn, bộ ñiều chỉnh sẽ làm tăng thể tích làm việc của ñộng cơ thuỷ lực cho ñến khi tần
số quay ñạt ñược giá trị cần thiết (ñược cho bởi bộ phận cấp giá trị cần thiết).
p= const Tích áp

ðiều chỉnh
ðiều khiển và ñiều
áp suất
chỉnh thuỷ lực - ñiện Tời

Phần sơ cấp Phần thứ cấp


Tachomet
(Bơm) (ðộng cơ)
Tải

Hình 7.36. Nguyên lý ñiều chỉnh thứ cấp


Theo thí dụ trên hình 7.36, ñộng cơ thuỷ lực truyền ñộng cho một trống tời ñể nâng, hạ
và giữ tải trọng tại những ñộ cao không ñổi. Nếu ñộng cơ thuỷ lực và tải trọng của nó ở trạng
thái ñứng im, thì mô men cơ học tại trống tương ứng với mô men quay trên ñộng cơ và chính
bằng tích số của áp suất không ñổi trong hệ thống với thể tích làm việc của ñộng cơ, M=p.V.
Nếu tăng thể tích làm việc của ñộng cơ thì trống tời bắt ñầu nâng tải, nếu giảm thể tích
làm việc, tải bắt ñầu hạ xuống. Khi nâng tải, bộ phận chuyển ñổi thứ cấp ñóng vai trò ñộng cơ,
còn khi hạ tải (ñổi chiều mô men quay) lại ñóng vai trò máy phát do năng lượng cơ học khi hạ
tải ñược dẫn ngược vào bộ phận chuyển ñổi thứ cấp và do ñó hệ thống thuỷ lực ñổi chiểu lưu
lượng. Năng lượng cấp ngược này có thể ñược tích luỹ tại các bộ tích áp. Bằng phương thức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….218
tương tự có thể ứng dụng ñiều chỉnh thứ cấp ngược từ quá trình phanh, nếu ñể ñĩa lắc hoạt
ñộng trong vùng góc lắc nhỏ hơn 0.
Hình 7.37 giới thiệu một sơ ñồ ñiều chỉnh thứ cấp tương ñối ñơn giản.
Áp suất hệ thống ñược giữ không
ñổi nhờ hệ thống tích áp trên ñường ống
vòng. Thể tích làm việc của ñộng cơ 1
ñược ñiều khiển nhờ xy lanh ñiều khiển 2
nhận tác ñộng của dòng dầu qua van tỷ lệ 3
và ñường ống vòng tích áp. Tần số quay
cần thiết ñược chuẩn bị trên chiết áp 4, tần
số quay hiện tại ñược ño và xác ñịnh nhờ
ñồng hồ ño tốc ñộ 5 lắp ñồng trục với trục
thứ cấp. Bộ ñiều chỉnh 6 tác ñộng vào van
tỷ lệ 3 sau khi so sánh các giá trị hiện tại
với giá trị cần thiết của tần số quay.
Phương thức hoạt ñộng của hệ thống
truyền ñộng thuỷ lực ñiều chỉnh thứ cấp ñã Hình 7.37. Sơ ñồ ñiều chỉnh thứ cấp ñơn giản
mô tả khi mắc vào mạch thuỷ lực có áp
suất không ñổi và lưu lượng thích ứng với 1- ðộng cơ thuỷ lực; 2- Xy lanh ñịnh vị;
tải trọng rất giống với hệ thống truyền 3- Van phân phối; 4- Chiết áp; 5- Tachomet;
6- Bộ ñiều chỉnh
ñộng ñiện trong mạch ñiện có ñiện áp
không ñổi và dòng ñiện thích ứng với tải
trọng.
ðiều chỉnh thứ cấp thay ñổi ñược cho các mạch kín và mạch hở có hàng loạt ưu ñiểm
cơ bản. Khi ứng dụng ñiều chỉnh thứ cấp, trong hệ thống chỉ xuất hiện hao tổn nhỏ, có thể
truyền năng lượng giữa bộ phận sơ cấp và thứ cấp hoàn toàn không cần các phần tử tiết lưu.
Do ñó có thể ứng dụng ñiều chỉnh thứ cấp trên các hệ thống tiết kiệm năng lượng. Tính chất
ñộng lực học của một thiết bị thuỷ lực ñiều chỉnh thứ cấp ñặc biệt hợp lý bởi vì áp suất của hệ
thống luôn ñược sử dụng hoàn toàn tại bộ phận thứ cấp. Khi sử dụng bộ phận chuyển ñổi năng
lượng thứ cấp với thể tích làm việc có thể thay ñổi nhỏ hơn 0 (hoạt ñộng 4 góc phần tư) có thể
tận dụng năng lượng cấp ngược tại các trạng thái hoạt ñộng tương ứng (hạ tời hoặc phanh xe
hơi) và tích luỹ phần nào năng lượng ñó. Ngoài ra có thể cho hoạt ñộng song song khá nhiều
phụ tải mà không xảy ra ảnh hưởng lẫn nhau.
• Truyền ñộng di ñộng và truyền ñộng xoay trên xe chuyên dụng
Trên hình 7.38 giới thiệu sơ ñồ truyền ñộng thuỷ lực trên một xe chuyên dụng. Xe
chuyên dụng này có nhiệm vụ tiếp nhận các phần trọng lượng lớn (ñến 10 tấn) tại một ñiểm
xác ñịnh, vận chuyển nhanh trên một quãng ñường dài (40 m) và ñỗ xuống một vị trí chính
xác. Sơ ñồ thuỷ lực trên hình 7.38 chỉ biểu diễn phần truyền lực cho di ñộng và cho bàn xoay
của thiết bị bốc dỡ. Hệ thống bao gồm 2 ñơn nguyên thứ cấp cho mỗi phần 1 và 2 cùng chức
năng. Trên cả hai bộ truyền ñộng, một ñộng cơ ñảm nhận hoạt ñộng theo một chiều quay, còn
ñộng cơ kia tạo ra một mô men nhỏ ngược chiều. Bằng cách ñó có thể tạo ra một liên kết
trước ñể tránh hiện tượng mất liên kết do khe hở trong hệ thống truyền. Các bơm 3 và 4, mỗi
bơm ñảm nhận cung cấp dầu áp suất cao cho ñộng cơ bàn xoay và ñộng cơ di ñộng, và nhận
truyền ñộng ñồng trục từ ñộng cơ ñốt trong. Ngoài ra trên ñó còn lắp một bơm bổ sung, do ñó
có thể nhìn nhận hệ thống là một mạch thuỷ lực kín. Bộ tích luỹ áp suất thấp 7 ngăn ngừa sự
xuất hiện xâm thực khi có nhu cầu lưu lượng lớn. Trên hệ thống bàn xoay không có yêu cầu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….219
này do khoảng cách ñến thùng quá nhỏ. Nhờ bố trí bộ tích luỹ áp suất cao 8, tại ñó phần năng
lượng thuỷ lực cấp ngược từ quá trình phanh ñược tích luỹ, nên có thể chỉ cần trang bị một
máy ñộng lực cung cấp công suất gián ñoạn. Hơn nữa, trong quá trình làm việc hệ thống
truyền ñộng tiếp nhận công suất cực ñại chỉ trong những khoảng thời gian ngắn.

Hệ thống bàn xoay Hệ thống di ñộng

1- ðộng cơ bàn xoay;


2- ðộng cơ di ñộng;
3, 4- Bơm thuỷ lực;
5- ðộng cơ ñốt trong;
6- Bơm phụ;
7- Tích luỹ áp suất thấp;
8, 9- Tích lũy áp suất cao.

Hình 7.38. Truyền ñộng di ñộng và truyền ñộng xoay trên xe chuyên dụng
• Truyền ñộng thuỷ lực trên máy ñào ñất
Trên hình 7.39 giới thiệu sơ ñồ thuỷ lực ñơn giản của một máy ñào ñất. ở ñây không
mô tả các chi tiết phụ trợ mà chỉ mô tả các bộ phận truyền ñộng quan trọng nhất. Tất cả các
bộ phận truyền ñộng ñều ñược cung cấp dầu từ 2 bơm ñiều chỉnh áp suất 1 qua một ñường
ống vòng. Nhờ qua hệ thống ống vòng mà có thể cung cấp cho nhiều phụ tải bất kỳ mà không
xảy ra ảnh hưởng lẫn nhau.
Bánh xe máy ñào ñất ñược truyền ñộng nhờ 4 bộ chuyển ñổi thứ cấp mắc song song.
Các bộ truyền còn lại cũng ñược mắc song song, nhờ ñó khi một bộ truyền bị trục trặc, hệ
thống vẫn có thể tiếp tục làm việc.
Truyền ñộng di ñộng và bàn xoay cũng ñược ñiều chỉnh thứ cấp. Nhờ ñó tạo khả năng
tinh chỉnh tần số quay, mặt khác tạo khả năng truyền năng lượng thuỷ lực không có hao tổn
ñến các phụ tải. Khả năng tận dụng năng lượng cấp ngược khi phanh ñối với mày ñào ñất
không ñược tính ñến do vận tốc máy nhỏ và ma sát lớn trên bánh xe ñào ñất. Ngoài ra không
xuất hiện ñỉnh tải trọng vượt quá nhu cầu công suất trong hoạt ñộng dừng của máy. Do ñó
trong hệ thống thuỷ lực của máy ñào ñất không cần bố trí các bộ tích áp.
Các hệ thống truyền ñộng khác như thiết bị căng xích trái và phải, hệ thống xoay băng
chuyền cũng như các xy lanh ñể nâng băng chuyền và dầm ñỡ hoạt ñộng theo phương thức
truyền thống. Hai xy lanh nâng tác ñộng một phía với van chặn dòng có khử chặn, do ñó có
thể khắc phục ñược hiện tượng lọt dòng. Khi khử chặn, pít tông lùi về nhờ trọng lượng bản
thân.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….220
Hình 7.39. Sơ ñồ mạch thuỷ lực truyền ñộng trên máy ñào ñất
• Bệ thí nghiệm ñộng lực học cho ñộng cơ ñốt trong

1- ðộng cơ ñốt trong;


2- ðộng cơ thuỷ lực;
3- ðộng cơ thuỷ lực;
4- ðộng cơ ñiện xoay chiều;
5- Tích áp suất cao;
6- Tích áp suất thấp;
7- Bơm thuỷ lực.

Hình 7.40. Bệ thử ñộng lực học cho ñộng cơ ñốt trong
Hệ thống thuỷ lực ñiều khiển thứ cấp có thể sử dụng rất thích hợp ñể mô phỏng ñộng
lực học tải trọng cơ học trong nghiên cứu và cải thiện ñộng cơ ñốt trong. Khả năng ứng dụng
này dựa trên những nguyên nhân cơ bản sau ñây:
1. Bộ chuyển ñổi thứ cấp có mô men quán tính nhỏB, nên cho phép ñặt vào ñộng cơ
thí nghiệm các quá trình tải trọng ñộng lực học bất kỳ. Thí dụ, thay ñổi bậc mô men quay
hoặc thay ñổi nhanh tần số quay. Về khía cạnh này bệ thử thuỷ lực có thể cạnh tranh với
truyền lực ñiện, bởi truyền lực ñiện có mô men quán tính lớn hơn ñến 80 lần.
2. Các bệ thử thuỷ lực ñiều khiển thứ cấp có thể hoạt ñộng trên 4 góc phần tưC, có
nghĩa là ñối với mô men quay và tần số quay sẽ ñủ các phương án ñảo chiều: ± M; ± n. Trên
ñường ñặc tính ñộng cơ các hệ thống thử thông dụng khác như phanh dòng ñiện xoáy chỉ có
thể hoạt ñộng với tải trọng mà không hoạt ñộng ñược với chế ñộ ñẩy.
3. Bộ chuyển ñổi thuỷ lực ñiều chỉnh thứ cấp cho khả năng lựa chọn lưu trữ năng
lượng thuỷ lực tự do trong các bộ tích áp hoặc là cung cấp chúng lên mạng ñường ống thuỷ
lựcB, thí dụ mạng kết nối với các bệ thử khác. Do trên các bệ thử ñộng cơ chuyển ñổi một
năng lượng lớn nên việc thoát nhiệt không còn là một vấn ñề khó khăn, ñặc biệt cả khi có
nhiều bệ thử cùng hoạt ñộng trong không gian lân cận. Ngoài ra còn có khả năng chuyển ñổi
năng lượng thoát ra thành năng lượng ñiện. Trong hệ thống có thể bố trí hai ñộng cơ ñể
truyền ñộng cho hai máy ñiện dị bộ hoạt ñộng ở chế ñộ máy phát ñể phát ñiện lên mạng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….221
Trên hình 7.40 giới thiệu sơ ñồ một bệ thử thuỷ tĩnh ñể kiểm tra và thí nghiệm ñộng
cơ ñốt trong. ðộng cơ ñốt trong cần thí nghiệm 1 ñược nối với hai ñộng cơ pít tông dọc trục
ñiều khiển thứ cấp 2 qua bộ giảm tốc trung gian ñể có thể tạo tải trọng bất kỳ cho ñộng cơ.
Công suất tiếp nhận từ ñộng cơ ñược chuyển ñổi thuỷ lực qua hai ñộng cơ tiếp theo 3 ñến các
máy ñiện dị bộ 4 và từ ñó phát ñiện lên mạng. Tương tự như vậy trong chế ñộ ñẩy có thể lấy
năng lượng ñiện từ mạng ñiện ñể truyền chuyển ñộng quay cho ñộng cơ ñốt trong. ðỉnh tải
trọng xuất hiện khi tăng giảm vận tốc ñược san phẳng nhờ các bộ tích áp 5. Bằng phương
pháp này cũng có thể làm ổn ñịnh lưới ñiện. Hệ thống thuỷ lực ñược thiết kế là mạch không
gian phân cách giữa bệ thử và hệ thống thuỷ lực.
7.4.3. Truyền ñộng thuỷ lực trên các máy tự hành
• Các dạng cấu trúc cơ bản của hệ thống lái thuỷ lực

a) Trợ lái thuỷ lực


1- Van phân phố;i
2- Xy lanh trợ lái;
3- Van ñiều chỉnh dòng;
4- Truyền ñộng lái.

b) Lái thuỷ lực


hoàn toàn
1- Bộ ñịnh lượng;
2- Van phân phối;
3- Xy lanh lái;
4- Lò xo;
5- Van giới hạn áp
suấtV;
6- Van chặn;
7- Cữ chặn cơ học;
a) 8- Van chặn. b)

Hình 7.41. Các dạng cấu trúc cơ bản của hệ thống lái thuỷ lực

a) Trợ lái thuỷ lực


Van phân phối trợ lái 1 ñược bố trí trên trục lái. Pít tông van ñược ñỡ trong vỏ qua lò
xo van. Tại vị trí trung gian của van trợ lái tất cả các ñầu nối ñược thông với nhau. Bơm thuỷ
lực cung cấp dầu không áp suất về thùng. Xy lanh trợ lái 2 ñược mắc ở vị trí bơi, do ñó các
lực ngoài có thể tạo nên tác ñộng ngược vào bánh xe. Khi ñó vô lăng có thể xoay về theo
chuyển ñộng của bánh hướng dẫn qua trục lái.
Nếu tác ñộng vào vô lăng thì pít tông van trợ lái dịch chuyển ngược chiều lò xo. Xy
lanh trợ lái ñược cung cấp dầu có áp suất ñến một khoang ñể xoay bánh xe hướng dẫn theo
chiều xoay của vô lăng. Nếu vô lăng ñược giữ chặt thì con trượt van lại dịch chuyển trở về vị
trí trung gian. ðể cải thiện tốt hơn tính chất lái thì dòng dầu ñi qua van ñiều chỉnh dòng 3 cần
ñược giữ không ñổi. Nếu hệ thống thuỷ lực bị hỏng thì lực lái sẽ ñược truyền từ truyền ñộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….222
lái 4 qua pít tông van 4 lái ñến trục lái thuần tuý cơ học. Pít tông có thể cuốn dầu qua van
chặn dòng.
b) Lái thuỷ lực hoàn toàn
Trên hệ thống lái thuỷ lực hoàn toàn (hình 7.41b) không có kết nối cơ học giữa vô
lăng và các bánh hướng dẫn như ñối với các hệ thống trợ lái thuỷ lực.
Nhờ các ñường ống thuỷ lực có thể bố trí rất linh ñộng các phần tử của hệ thống. Bộ
phận chính của hệ thống lái thuỷ lực là bộ phận ñịnh lượng 1, van lái 2 và xy lanh lái 3. Bộ
ñịnh lượng và van lái trong thực tế thường ñược bố trí trong một vỏ. Bộ ñịnh lượng thường có
cấu trúc là máy thuỷ lực bánh răng, có nhiệm vụ phân chia lượng dầu tương ứng với tác ñộng
lái cho xy lanh lái. Pít tông của van lái ñược kết nối cơ học với vô lăng nhờ trục mít me. Nhờ
ñó khi xoay vô lăng sẽ có tác ñộng ñiều khiển pít tông của van lái. Lưu lượng ñược ñiều chỉnh
từ van lái ñược dẫn ñến bộ ñịnh lượng 1, nhờ ñó làm rô to của nó quay 1 vòng và chia dầu
tương ứng một vòng quay vô lăng cho xy lanh lái. Nhờ xoay rô to mà vỏ ngoài của van lái
kéo theo xoay xy lanh bên trong, do ñó van lái lại trở về vị trí trung gian khi ñạt ñược vị trí
bánh xe mong muốn. Nhờ lò xo 4 mà khi nhả vô lăng có thể tìm lại vị trí trung gian chính
xác. Tại vị trí trung gian bơm cung cấp dầu không áp suất về thùng. Bộ ñịnh lượng 1 và xy
lanh lái 3 ñược mắc ở thế bơi. Nếu không nhả vô lăng mà giữ chặt nó ở vị trí mới thì dòng
dầu sẽ chảy qua van lái 2 và bộ ñịnh lượng 1 ñến khi bộ phận ñịnh lượng của van lái chuyển
ñộng ñến vị trí trung gian. ðể ñảm bảo an toàn, trên ñường dầu về giữa van lái 2 và xy lanh
lái 3 người ta bố trí các van giới hạn áp suất 5 và van chặn 6.
Nếu bơm cung cấp không làm việc thì khi xoay vô lăng, van lái dịch chuyển ñến cữ
chặn cơ học 7 làm xoay bộ ñịnh lượng một cách trực tiếp. Lúc này bộ ñịnh lượng trở thành
một bơm dự phòng thoát hiểm, dầu thuỷ lực có thể ñược hút qua van chặn 8.
• Các hệ thống thuỷ lực lái
Lái thuỷ lực trên các máy tự hành có thể ñược kết nối với hệ thống thuỷ lực có lưu
lượng không ñổi, với hệ thống thuỷ lực có áp suất không ñổi hoặc hệ thống hệ thống thuỷ lực
nhạy tải. Hệ thống lái thuỷ lực rất hay ñược bố trí chung với các phụ tải khác trong hệ thống
một bơm và còn gọi là hệ thống thuỷ lực trung tâm. Các dạng mạch thuỷ lực quan trọng nhất
ñược giới thiệu trên hình 7.42.
a) Lái thuỷ lực trong hệ thống lưu lượng không ñổi
Dòng dầu cung cấp từ bơm 1 có thể tích làm việc không ñổi ñược chia dòng trong
van ñiều chỉnh dòng ba ngả 2 thành một dòng có lưu lượng không ñổi ñến xy lanh lái 3 và
một dòng dầu ñến các phụ tải thuỷ lực khác. Trong hệ thống này không cần có mạch ưu tiên
qua van ñiều chỉnh dòng ba ngả cho bộ phận lái, bởi vì khi dòng dầu cung cấp từ bơm giảm
chỉ có lưu lượng dầu ñến các phụ tải thuỷ lực khác giảm di. Van lái 4 và cả van phân phối cho
các phụ tải thuỷ lực khác ñều cần có vị trí chảy vòng về thùng tại vị trí trung gian.
Hệ thống này ñược thiết kế với các phần tử thuỷ lực ñơn giản và có giá cả hợp lý. Tuy
nhiên nó có nhược ñiểm là luôn có dòng dầu chảy qua hệ thống lái và các phụ tải thuỷ lực
khác dẫn ñến hao tổn năng lượng lớn.
b) Lái thuỷ lực trong hệ thống áp suất không ñổi
Bơm dầu 1 ñược ñiều chỉnh áp suất không ñổi cung cấp dòng dầu thích ứng chính xác
với nhu cầu lưu lượng của hệ thống thuỷ lực lái và các phụ tải thuỷ lực khác. Tính chất ưu
tiên cho hệ thống lái ñược thực hiện bằng cách mở van hệ quả 2 ñể cung cấp dầu cho phụ tải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….223
thuỷ lực khác nếu áp suất bơm tại van 2 vượt quá một giá trị cho trước. ðối với van lái và cả
van phân phối của các phụ tải thuỷ lực khác ñều cần kết cấu vị trí trung gian là vị trí chặn. Chỉ
có bơm mới tạo nên áp suất dầu thay ñổi ñược theo yêu cầu.
Do trên hệ thống này chỉ sử dụng bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc nên chi phí
ñầu tư có cao hơn hệ thống lưu lượng không ñổi một chút, nhưng hao tổn năng lượng lại nhỏ
hơn do ñiều chỉnh ñược lưu lượng. Tuy nhiên vẫn không khắc phục ñược hoàn toàn hao tổn
năng lượng kể cả khi áp suất tải nhỏ bởi vì luôn phải giữ ñể áp suất bơm không ñổi.

a) Hệ thống lưu lượng không ñổi: b) Hệ thống áp suất không ñổi:


1- Bơm; 2- Van ñiều chỉnh dòng 1- Bơm; 2- Van hệ quả; 3- Van lái
ba ngả; 3- Xy lanh lái; 4- Van lái

c) Hệ thống nhạy tải


1- Bơm;
2- Van ưu tiên;
3- Bộ ñiều chỉnh bơm;
4- ðường tín hiệu;
5- Van ñổi chiều dòng;
6- Van ñiều chỉnh áp suấtV;
7- Van lái.

Hình 7.42. Các dạng mạch thuỷ lực quan trọng nhất

c) Hệ thống nhạy tải với bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc
Ngoài bơm ñiều chỉnh ñược áp suất và lưu lượng cung cấp, hệ thống này còn sử dụng một
van ưu tiên 2. Bộ ñiều chỉnh bơm 3 ñiều chỉnh thể tích làm việc của bơm sao cho áp suất bơm lớn
hơn áp suất tải ñạt ñược trước ñó một ñộ lệch ∆p. Mỗi giá trị áp suất tải ñược dẫn ñến bộ ñiều
chỉnh bơm qua ñường tín hiệu 4. Tại van ñổi chiều 5 giá trị áp suất tải lớn hơn sẽ ñược lựa chọn
hoặc từ hệ thống lái, hoặc từ các phụ tải thuỷ lực khác. Nhờ ñó ñảm bảo rằng, bơm sẽ phản ứng
với nhu cầu lớn nhất của các hệ thống phụ tải. Bộ ñiều chỉnh áp suất 6 giới hạn áp suất bơm tại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….224
một giá trị cực ñại. Van ưu tiên 2 có nhiệm vụ ñảm bảo ñộ sụt áp suất qua hệ thống lái ∆p luôn
không ñổi. Khi lưu lượng từ bơm quá nhỏ (tần số quay bơm giảm nhanh trong thời gian ngắn)
hoặc lưu lượng của các phụ tải thuỷ lực khác quá lớn, van ưu tiên sẽ tiết lưu dòng dầu ñến các phụ
tải thuỷ lực khác cho ñến khi ñạt ñược ñộ sụt áp suất ∆p qua van lái 7.
Van lái và van phân phối của các phụ tải thuỷ lực khác cần có vị trí trung gian là vị trí
chặn. Nhờ sự tương thích giữa lưu lượng và áp suất theo nhu cầu của phụ tải mà giảm thiểu
ñược hao tổn năng lượng. Tuy nhiên hệ thống này vẫn không khắc phục ñược hoàn toàn hao
tổn năng lượng do ñộ lệch áp suất ñiều khiển tại bộ ñiều chỉnh bơm 3 và do mức áp suất tải
khác nhau giữa hệ thống lái và các phụ tải khác, nếu cả hai hệ thống làm việc ñồng thời.
Hệ thống nhạy tải với bơm ñiều khiển ñược, bộ ñiều chỉnh ñường tín hiệu và van ưu
tiên ñòi hỏi ñầu tư lớn hơn so với các hệ thống ñã giới thiệu trước ñây.
• Truyền ñộng thuỷ tĩnh trên máy nâng hàng (hình 7.43)
Truyền ñộng thuỷ tĩnh cho hệ thống di ñộng ñược mắc trong mạch kín. ðiều khiển
vận tốc chuyển ñộng ñược thực hiện gọn và thuận tiện nhờ bàn ñạp ga và bàn ñạp ñiều chỉnh.
Bơm dầu ñiều khiển ñược 1 nhận truyền ñộng từ ñộng cơ diezel ñược kết nối cơ học
với bơm ñiều khiển và ñồng thời cũng là bơm cung cấp 2. Dòng dầu cung cấp tỷ lệ thuận với
tần số quay của bơm ñiều khiển tạo ra một ñộ sụt áp suất tại màng chắn 3, chuyển ñổi thành
một áp suất ñiều khiển nhờ van ñiều chỉnh 4.

1- Bơm chính;
2- Bơm ñiều khiển;
3- Màng chắn;
4- Van ñiều chỉnh;
5- Van ñảo chiều;
6- Xy lanh ñiều khiển;
7- ðộng cơ thuỷ lực;
8- Van ñiều khiển;
9- Xy lanh ñiều khiển.

Hình 7.43. Truyền ñộng di ñộng thuỷ tĩnh trên máy nâng hàng
a- Bàn ñạp tiến nhanh; b- Bàn ñạp tiến từ từ; c- Công tắc chuyển hướng.
Áp suất ñiều khiển tác ñộng ñến xy lanh ñiều khiển 6 qua van ñảo chiều 5 và tác ñộng
làm tăng lưu lượng cung cấp từ bơm khi tần số quay của ñộng cơ diezel tăng lớn.
Khi ñộng cơ diezel quá tải, áp suất ñiều khiển giảm xuống, góc lắc của bơm nhỏ ñi.
Nhờ sử dụng bàn ñạp ñiều chỉnh có thể ñiều khiển bộ phận ñiều chỉnh tự ñộng và dự kiến
trước sự thay ñổi lưu lượng. Nhờ ñó có thể có ñược một lưu lượng nhỏ hơn tại chế ñộ tần số
quay cao của ñộng cơ (cắt côn), hoặclắc trả về nhanh của bơm (phanh).
Bộ phận chuyển ñổi thứ cấp là ñộng cơ ñiều khiển ñược 7 có thể lựa chọn hai vùng
chuyển ñộng bằng cách thay ñổi thể tích làm việc cực tiểu hoặc cực ñại nhờ van ñiều khiển
ñiện 8 qua xy lanh ñiều khiển 9.
• Hệ thống thuỷ lực ñiều chỉnh tổng công suất trên máy xúc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….225
Trên hình 7.44 và 7.45 trình bày hệ thống thuỷ lực trên một máy xúc có ñiều chỉnh
tổng công suất.

1- ðộng cơ di ñộng;
2- ðộng cơ mâm xoay;
3- Bơm kép;
4- Xy lanh cần gầu;
5- Xy lanh gầu;
6- Xy lanh trụ gầu.

Hình 7.44. Truyền lực thuỷ tĩnh trên máy xúc

ðộng cơ di Xy lanh ðộng cơ di ðộng cơ Xy lanh Xy lanh


ñộng trái gầu ñộng phải mâm xoay trụ gầu cần gầu

Hình 7.45. Hệ thống thuỷ lực trên máy xúc ñiều chỉnh tổng công suất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….226
Mạch thuỷ lực trên trong hệ thống là mạch nối ghép hai mạch hở ñược cung cấp dầu
từ hai bơm ñiều chỉnh tổng công suất. Bơm I cung cấp dầu cho các khối van A và C mắc nối
tiếp, bơm dầu II cung cấp dầu cho các khối van B và C cũng mắc nối tiếp. Hai phụ tải trên mỗi
khối van ñược mắc song song. Các van chặn dòng ngăn ngừa dịch chuyển không mong muốn
của các phụ tải khi chịu tải lớn. Nhờ liên hợp như vậy, hai phụ tải trên mỗi khối bất kỳ (ngoài
hệ thống di ñộng) có thể hoạt ñộng ñồng thời và không phụ thuộc lẫn nhau; khi ñó chúng luôn
ñược cung cấp dầu từ một bơm riêng. Tất cả các bộ phận làm việc ñều có bộ phận bảo vệ áp
suất riêng, trên xy lanh trụ gầu còn ñược bổ sung một van chặn dòng tiết lưu ñể giới hạn vận
tốc tụt xuống. Dòng dầu về ñược lọc và làm mát. Van áp suất 1 ñược ñiều khiển từ áp suất vào
trên ñường dầu về của ñộng cơ di ñộng, có tác dụng ngăn ngừa vận tốc quá cao khi hạ xuống
hố bằng cách tiết lưu dòng dầu khi áp suất vào quá nhỏ. Máy xúc ñược lái bằng cách tiết lưu
trên ñường dầu vào các ñộng cơ ở hai bên xích.
• Hệ thống thuỷ lực nhạy tải và ñiều chỉnh tổng công suất trên máy xúc (hình 7.46)

Xy lanh Xy lanh Xy lanh Xích Xích Bàn


trụ gầu cần gầu gầu trái phải xoay

Hình 7.46. Hệ thống thuỷ lực nhạy tải trên máy xúc
1, 2, 3, 4- Các bơm dầu; 5- Bộ ñiều chỉnh dòng; 6- Bộ ñiều chỉnh công suất; 7- Tay
ñòn; 8- Xy lanh ñiều khiển bơm; 9–13- Các van nhạy tải; 14-18- Các cân áp suất;
19-22- Các van ñổi chiều; 23, 24- Van chuyển mạch.

Hệ thống hoạt ñộng với bốn bơm thuỷ lực: Bơm ñiều khiển ñược 1 và bơm cung cấp
trước 2 cung cấp dầu cho hệ thống di ñộng và các xy lanh thuỷ lực; hai bơm thuỷ lực có thể
tích làm việc không ñổi cung cấp dầu cho ñiều khiển trước và bàn xoay. Bơm dầu 1 ñược
ñiều chỉnh nhờ một bộ ñiều chỉnh liên hợp cấu tạo từ bộ ñiều chỉnh dòng 5 và bộ ñiều chỉnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….227
công suất 6. Trong khi áp suất làm việc trong mạch thuỷ lực bàn xoay tác ñộng trực tiếp vào
con trượt của van 6, thì áp suất bơm của bơm dầu 2 lại ñược truyền qua tay ñòn 7 ñến con
trượt của van 6. Quãng ñường ñiều khiển thay ñổi của van này phụ thuộc vào vị trí của xy
lanh ñiều khiển bơm 8. Khi lưu lượng cung cấp từ bơm 1 lớn thì sự thay ñổi áp suất hệ thống
sẽ tác ñộng một quãng ñường ñiều khiển bơm nhỏ (cánh tay ñòn nhỏ), khi lưu lượng cung cấp
lớn sẽ ñiều khiển mạnh hơn (cánh tay ñòn lớn). Như vậy sẽ có ñược một ñường hyperbol
công suất theo yêu cầu ñể ñiều chỉnh công suất. Các van nhạy tải 9-13 ñược ñóng mạch trước
nhờ các cân áp suất sơ cấp 14 – 18, ñể ñạt ñược chuyển ñộng ñều của tất cả các phụ tải ngay
cả khi có các áp suất tải khác nhau. Mỗi áp suất tải cao nhất ñược dẫn qua van ñổi chiều 19-
22 ñến bộ ñiều chỉnh dòng cung cấp 5. ðể tránh bị ngắt áp suất nhạy tải và ñể ñiều khiển bơm
1 khi chuyển ñộng xuống dốc, các cân áp suất sơ cấp 17 và 18 ñược tác ñộng di ñộng từ phía
áp suất cao thông qua các van chuyển mạch 23 và 24 trong mạch thứ cấp của hệ thống.
• Hệ thống thuỷ lực 3 bơm ñiều chỉnh ñiện tử trên máy xúc (hình 7.47)

I II III
ðiều ðiều ðiều chỉnh§ ðiều ðiều chỉnh§
khiển khiển nhu cầuk chỉnh công suấtc
mô men công suất lưuc nhu cầu Giới hạnn
giới hạn lưu lượng lượngg lưu lượng lưu
lượngl

Hình 7. 47. Hệ thống thuỷ lực 3 bơm ñiều khiển ñiện tử trên máy xúc
1, 2, 3, 4- Bơm dầu; 5, 6, 7, 8- Van phân phối;
9- Các van chặn; 10, 11- Bộ ñiều chỉnh công suất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….228
Hệ thống (hình 7.47) làm việc với ba bơm dầu ñiều khiển ñược 1, 2, 3 và một bơm không thay
ñổi ñược thể tích làm việc 4. Việc ñiều khiển và giám sát các bơm thuỷ lực và ñộng cơ truyền lực ñược
thực hiện nhờ một hệ thống vi xử lý. Bàn xoay ñược cung cấp dầu từ bơm 1 trong mạch kín. Các bơm
còn lại làm việc trong mạch hở. Bơm 1 luôn cung cấp cho ñộng cơ bàn xoay một lưu lượng ñủ lớn theo
yêu cầu ñể giữ ñộ lệch áp suất trên ñộng cơ bàn xoay ở giá trị cần thiết. Khi cân áp suất trên tăng tốc thì
mô men quay thay ñổi tỷ lệ thuận với ñộ lệch của tay ñòn ñiều khiển. Khi hãm có thể tận dụng ñộng
năng ñể làm hoạt ñộng các bơm khác. Sau ñó bơm 1 hoạt ñộng ở chế ñộ ñộng cơ.
Khối ñiều khiển van phân phối từ 5 ñến 8 ñược thiết kế sao cho khi chỉ tác ñộng ñến
một phụ tải thì nó chịu tác ñộng của lưu lượng dầu từ bơm 2 và bơm 3 (tác ñộng kép). Bơm 2
và bơm 3 ñược ñiều khiển theo nhu cầu nhờ áp suất ñiều khiển trước của van phân phối mở
rộng nhất trước ñó.
Những áp suất ñiều khiển trước cao nhất ñược thông báo ñến bộ ñiều khiển bơm qua
van chặn 9. Nếu không có phụ tải nào hoạt ñộng thì ñĩa lắc bơm xoay trả về. Khi ñiều khiển
theo nhu cầu như vậy có thể xuất hiện ảnh hưởng ngược nhau của hai phụ tải tác ñộng ñồng
thời. Việc ñiều chỉnh tải trọng giới hạn thông qua các bơm 2 và 3 nhằm ngăn ngừa ñộng cơ
ñốt trong bị quá tải. Nếu tần số quay ñộng cơ giảm khi tăng tải trọng quá giá trị ñặt trên các
bộ ñiều chỉnh 10 và 11, thì bơm sẽ ñược ñiều khiển sao cho ñộng cơ không bị ngẹt ñến chết
máy. ðiều chỉnh công suất riêng là ñiều khiển theo nhu cầu và có ưu ñiểm so với ñiều chỉnh
công suất thông thường là không cần dự trữ công suất cho các truyền ñộng phụ.
• Hệ thống thuỷ lực lưu lượng không ñổi trên máy kéo nông nghiệp

Hình 7.48. Hệ thống thuỷ lực lưu lượng không ñổi trên máy kéo nông nghiệp
1, 2, 3- Bơm ñầu; 4- Van phanh moóc; 5, 7, 8, 12 - Van phân phối; 6- Van chặn;
Trường ðại học Nông9-nghiệp ñiều
Van Hà chỉnh;
Nội – Giáo10, 11-
trình Cânñộng
Truyền áp suất; 13-vàðầu
thuỷ lực ño áp suất;
khí nén…..………………. 229
14, 15, 16, 17- Van giới hạn áp suất; 18- Chốt giữ thuỷ lực.
Hệ thống (hình 7.48) làm việc với 3 bơm có thể tích làm việc không ñổi, bơm 1 và 2 cung cấp
cho các phụ tải thuỷ lực, còn bơm 3 – cho hệ thống lái. Van phanh moóc 4 và van phân phối 5 ñược
cung cấp dầu từ bơm 1, khi ñó van phanh có tính chất ưu tiên so với van phân phối. Dòng dầu thừa có
thể chảy qua van chặn 6 khi van phân phối 5 ở vị trí trung gian ñể bổ sung cung cấp cho van phân
phối 7 và 8 cũng như van ñiều chỉnh lực 9. Van ñiều chỉnh lực ñược ñóng ở vị trí trung gian. Dòng
dầu từ bơm khi ñó ñược dẫn qua cân áp suất 10 về thùng. Nhờ cân áp suất 11 mà có ñược một lưu
lượng không phụ thuộc áp suất tải cho các xy lanh nâng hạ cả khi nâng lẫn khi hạ. Nhờ chuyển mạch
van phân phối 12 có thể sử dụng van ñiều chỉnh lực cho cả hệ thống nâng hạ trước. Do ñược kết nối
với ñầu ño áp suất bằng ñiện nên có thể thực hiện ñiều chỉnh áp suất xy lanh, nhờ ñó có thể ñiều khiển
và giữ không ñổi lực tác ñộng của các máy công tác trên cơ cấu treo. Việc giữ áp suất an toàn ñược
thực hiện ở phía sơ cấp nhờ các van giới hạn áp suất 14, 15, 16 cũng như phía thứ cấp tại xy lanh nâng
sau nhờ van 17 và nhờ chốt chặn thuỷ lực 18 trên van phân phối.
• Hệ thống thuỷ lực áp suất không ñổi trên máy kéo nông nghiệp (hình 7.49)

1- Cơ cấu treo;
2- ổ cắm thuỷ lực;
3- Xy lanh gầu xúc;
4- Truyền ñộng trước;
5- Xy lanh lái;
6- Truyền ñộng bộ phận cắt;
7- Truyền tải thẳng ñứng.

1- Bơm dầu;
2- Van giới hạn áp suất;
3- Bơm chính;
4- Van hệ quả;
5- Van ñiều chỉnh dòng;
6, 7, 8- Van phân phối.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….230
Hình 7.49. Hệ thống thuỷ lực áp suất không ñổi trên máy kéo nông nghiệp

Trong hệ thống bơm 1 cung cấp dầu cho các thiết bị thuỷ lực cũng như phanh, ly hợp
và vị trí bôi trơn với dầu áp suất thấp. Van căng trước 2 ñược ñiều khiển ñến áp suất khoảng 7
bar. Bơm chính là một bơm ñiều khiển ñược thể tích làm việc có ñiều chỉnh hành trình 0; nó
cung cấp áp suất gần như không ñổi với lưu lượng dầu ñủ cho nhu cầu của phụ tải.
Van hệ quả 4 sẽ mở cho ñến khi áp suất giảm xuống dưới một giá trị cho trước. Khi ñó
nó ñóng lại, ngăn không cho áp suất tiếp tục giảm và lượng cung cấp cho hệ thống lái dưới
mức cho phép.
Các phụ tải thuỷ lực ñược mắc song song. Van ñiều chỉnh dòng 5, ñược bố trí trước
van phân phối ñiều khiển bằng tay, có nhiệm vụ giới hạn vận tốc pit tông và tần số quay của
phụ tải.
Bộ truyền ñộng thuỷ tĩnh phía trước ñược ñóng ngắt bằng van ñiện từ. Van phân phối
4/3 6 ñóng mạch dầu ñến ñộng cơ còn van phân phối 3/2 7 ñóng ly hợp giữa ñộng cơ và các
bánh trước. Khi tác ñộng vào ly hợp ñể truyền ñộng thì bộ truyền thuỷ tĩnh phía trước ñược
ngắt ra nhờ bộ ngắt ñiện.
ở các số chậm, ñộng cơ ñược mắc song song qua van phân phối 8, còn với các số
trung bình thì ñộng cơ ñược mắc nối tiếp. Trên các số nhanh bộ truyền ñộng trước luôn luôn
bị ngắt. Việc chuyển mạch từ song song sang nối tiếp ñược thực hiện tự ñộng nhờ lựa chọn
các cấp số truyền (cài số bằng ñiện). Trên hệ thống này phần nâng tải phía trước và xy lanh
lực ñược thiết kế tác ñộng kép vì trên ñường dầu về luôn có áp suất 7 bar.
• Hệ thống thuỷ lực nhạy tải trên máy kéo nông nghiệp (hình 7.50)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….231
Hình 7.50. Hệ thống thuỷ lực nhạy tải trên máy kéo nông nghiệp
1- Bơm ñiều khiển ñược; 2- Bơm kép; 3- Van ưu tiên; 4- Van ñiều chỉnh; 5, 6, 7-
Van phân phối; 8- Van lái; 9- Van chặn; 10- Van giới hạn áp suất; 11, 12- Cân áp
suất; 13- Van tiết lưu; 14- Van giới hạn áp suất; 15- Chốt hãm thuỷ lực

Hệ thống hoạt ñộng với hai bơm: Bơm ñiều khiển ñược 1 và bơm kép 2. Bơm thuỷ lực
1 cung cấp dầu cho cả các phụ tải thuỷ lực và cả thuỷ lực lái. Nhờ van ưu tiên 3 mà hệ thống
lái luôn ñược cung cấp trước theo nhu cầu. Việc ñiều chỉnh bơm 1 ñược thực hiện nhờ van
ñiều chỉnh 4 sao cho bơm chỉ cung cấp lưu lượng dầu ñủ ñể tạo ra một ñộ lệch áp suất không
ñổi (∆p = 25 bar) qua van phân phối 5, 6, 7 và van lái 8. Vì thế mà lưu lượng dầu ñến phụ tải
luôn luôn tỷ lệ với ñộ lệch của van. Áp suất tải của phụ tải mắc kế tiếp ñược thông báo qua
ñường tín hiệu áp suất tải (nét ñứt) ñến van ñiều chỉnh 4. Van chặn 9 chỉ cho qua dòng dầu
ñến mỗi phụ tải có áp suất tải cao nhất. Khi áp suất hệ thống vượt quá giá trị cho phép (p=
180 bar) lưu lượng của bơm ñược ñiều chỉnh trở về qua van giới hạn áp suất 10. Nhờ cân áp
suất 11 và 12 cài trước các van phân phối, ngay cả khi các phụ tải hoạt ñộng ñồng thời vẫn có
ñược một lưu lượng không phụ thuộc áp suất tải. Lưu lượng dầu ñến các van có thể ñược ñiều
khiển bằng tay nhờ van tiết lưu 13. An toàn áp suất phía thứ cấp của hệ thống thuỷ lực ñược
ñảm bảo nhờ van giới hạn áp suất 14 và chốt hãm thuỷ lực 15 lắp trên van phân phối.
• Truyền ñộng thuỷ tĩnh cho bộ phận làm việc của rơ moóc

1- Truyền ñộng sàn moóc;


2- Vận chuyển ngang;
3- Trục ñịnh lượng;
4- Nâng rèm;
5- Xếp ñặt thức ăn khô;
6- Cài chốt;
7- Bơm dầu;
8- Chất tải.

1- Bộ chia dòng;
2, 3- Van ñiện từ;
4- Van 3 ngả;
5- Bộ ngắt áp suất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….232
Hình 7.51. Truyền ñộng thuỷ tĩnh cho các bộ phận làm việc trên rơ moóc

Hình 7.51 giới thiệu một hệ thống truyền ñộng thuỷ tĩnh nhiều nhánh cho các bộ phận
làm việc trên một rơ moóc hoạt ñộng trong nông nghiệp.
Hệ thống thuỷ lực của máy kéo truyền ñộng cho hệ thống chốt rơ moóc, ñể gom sản
phẩm trên moóc, ñể xếp ñặt thức ăn khô lên cao và ñể mở cửa rèm che. Hệ thống thuỷ lực bố
trí tại moóc với hệ thống bơm kép có thể tích làm việc không ñổi, truyền ñộng từ trục trích
công suất của máy kéo cung cấp dầu cho các phụ tải còn lại. Một bơm thứ 2 cung cấp lưu
lượng qua bộ chia dòng 1 ñến các ñộng cơ truyền ñộng cho sàn và vận chuyển ngang. ðể
ñiều khiển chuyển ñộng của sàn khi lùi và vận chuyển ngang từ trái qua phải sử dụng các van
ñiện từ 2 và 3. ðể ñiều khiển vô cấp chuyển ñộng của sàn người ta trang bị một van ñiều
chỉnh dòng 3 ngả tác ñộng ñiện từ. Khi trục ñịnh lượng dừng, áp suất dầu trên ñường vào tăng
lên và bộ ngắt áp suất 5 sẽ ngắt tự ñộng bộ phận truyền ñộng ñẩy sàn. Van phân phối 2 sau ñó
chỉ còn giữ vị trí mạch cho chuyển ñộng lùi về.
• Bộ phận an toàn quá tải thuỷ tĩnh

Hình 7.52. Bộ phận an toàn trên một máy nén thuỷ tĩnh
Trên hình 7.52 giới thiệu bộ phận an toàn trên một máy nén thuỷ tĩnh. Bộ phận an
toàn hoạt ñộng như sau:
Khí nén ñược nạp sẵn có áp suất khoảng 15 bar nên nén dầu và ñẩy pít tông về phía
trái xy lanh. Nếu xuất hiện một lực F quá lớn thì van chặn dòng ñóng lại và dầu trong xy lanh
sẽ chảy qua van giới hạn áp suất ñến phía áp suất thấp hơn. Pít tông chuyển ñộng sang phải.
Năng lượng ñược chuyển ñổi thành nhiệt. Nếu lực F không còn nữa pít tông lại chuyển ñộng
ñến cữ chặn bên trái.
7.4.4. Truyền ñộng thuỷ lực
trên các máy tĩnh tại
• Máy dập ngang truyền
ñộng thuỷ tĩnh
Trên hình 7.53 giới thiệu sơ
ñồ hoạt ñộng của một máy dập ngang
truyền ñộng thuỷ tĩnh. Nếu van phân
phối ñang ở vị trí “mở”, thì dòng dầu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….233

Hình 7.53. Máy dập ngang thuỷ tĩnh


từ bơm sẽ chảy không áp suất về thùng, bởi vì ñường dầu về từ xy lanh làm việc 2 ñã bị chặn
và pít tông của xy lanh ñiều khiển 3 ñã ở vị trí cuối cùng.
Nếu van phân phối 1 ñược chuyển mạch ñến vị trí “ñóng” thì dòng dầu áp suất cao sẽ
ñược dẫn ñến phía trái xy lanh ñiều khiển 3 và phía trái xy lanh làm việc 2. Xy lanh chính
chuyển ñộng sang phải. Do liên kết cơ học van phân phối 4 khi ñó theo pít tông của xy lanh
2 chuyển mạch sang trái. Nếu pít tông của xy lanh 2 chạy gần ñến vị trí cuối cùng thì pít tông
ñiều khiển 3 chạy sang trái và làm chuyển mạch van phân phối 5, do ñó pít tông của xy lanh
2 lại chuyển ñộng sang trái. Sau khi chuyển mạch van phân phối 6, pít tông của xy lanh 2
thực hiện hành trình tiến nhanh do dòng dầu ñược dẫn qua van 6 và 5 ñến 2 phía của pít
tông. 1, 4, 5- Van phân phối;
2- Xy lanh làm việc;
• Hệ thống thuỷ lực trên máy phun3-ñúc chất ñiều
Xy lanh dẻo khiển.

1- Bơm dầu;
2- Tiết lưu ñiều khiển
ñược;
3- Van giới hạn áp suất;
4- Van an toàn.

Hình 7.54. Hệ thống thuỷ lực trên máy phun ñúc chất dẻo

Trên hình 7.54 giới thiệu hệ thống thuỷ lực trên một máy phun - ñúc chất dẻo. Các xy
lanh ñược ñiều khiển nhờ các van ñiện từ theo trật tự sau:
1. ðóng bộ phận làm việc Z1;
2. ðẩy bộ phận phun Z2;
3. Phun chất dẻo (Z3 ñẩy trục vít);
4. Giữ áp suất không ñổi;
5. Hành trình về của bộ phận phun (Z2) và trục vít (Z3);
6. Mở bộ phận làm việc (Z1);
7. Kéo lõi khuôn ra;
8. ðẩy bộ phận tạo hình ra (Z5).
Vận tốc pít tông và áp suất theo yêu cầu khác nhau ñược ñiều khiển theo chương trình
nhờ van tiết lưu ñiều khiển ñược 2 và van giới hạn áp suất 3. Bơm ñiều chỉnh áp suất và lưu
lượng 1 cung cấp cho hệ thống lưu lượng tương ứng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….234
Van an toàn ngăn ngừa việc ñóng bộ phận làm việc khi nắp mở.
• Rô bốt công nghiệp truyền ñộng thuỷ tĩnh
Trên hình 7.55 giới thiệu sơ ñồ mạch thuỷ lực của một rô bốt công nghiệp tương ñối
ñơn giản. Ba chuyển ñộng chính của rô bốt ñược tạo ra nhờ các xy lanh Z1 thực hiện chuyển
ñộng thẳng của cánh tay, xy lanh Z2 thực hiện chuyển ñộng lắc cánh tay và ñộng cơ M3 thực
hiện chuyển ñộng xoay rô bốt. Các chuyển ñộng ñược ñiều khiển bằng các van tuỳ ñộng SV1,
SV2 và SV3. Bơm dầu ñiều chỉnh ñược áp suất 4 cung cấp dòng dầu theo yêu cầu ñược dẫn
qua bộ lọc áp suất cao 5 ñể bảo vệ van tuỳ ñộng.
Các giá trị ñiều chỉnh cho trước từ bộ ñiều khiển 6 ñược so sánh với các giá trị hiện tại
1, 2, 3 xác ñịnh trong bộ ñiều chỉnh 7 với các ñầu ño A1, A2, A3. Các van tuỳ ñộng tương ứng
sẽ ñiều khiển chuyển ñộng theo các thông số ñịnh vị ñã xác ñịnh từ bộ ñiều chỉnh.
• Truyền ñộng thuỷ tĩnh trên máy cắt thuốc lá (hình 7.56)

Hình 7.56. Sơ ñồ mạch thuỷ lực


của máy cắt thuốc lá
1- ðộng cơ cắt; 2- ðộng cơ xích tải; 3-
Bơm ñiều khiển ñược; 4, 5, 6- Van phân
Hình 7.55. Rô bốt truyền ñộng thuỷ tĩnh
phối; 7, 8, 11- Van giới hạn áp suất; 9-
1, 2, 3- Các giá trị hiện tại; 4- Bơm dầu; 5- Bơm không ñiều khiển ñược; 10- Bộ lọc;
Bộ lọc; 6- Bộ ñiều khiển; 7- Bộ ñiều chỉnh. 12- Bộ làm mát dầu.

Trên máy cắt thuốc lá có trống dao và xích vận chuyển là ñược truyền ñộng thuỷ tĩnh.
ðể tránh dao ñộng va ñập do tác ñộng cắt không ñều, tần số quay của ñộng cơ trống dao 1 và
ñộng cơ dẫn ñộng xích ñược ñiều chỉnh nhờ thay ñổi thể tích làm việc của bơm ñiều khiển
ñược 3. Các ñộng cơ ñược mắc nối tiếp qua van phân phối 4 và 5, do ñó chiều dài cắt của
thuốc lá ñược giữ không ñổi khi thay ñổi tần số quay.
Van phân phối 6 ñảm nhận việc hãm do trống dao. Van giới hạn áp suất 7 và 8 bảo vệ
hệ thống trước ñỉnh áp suất khi ñóng và ngắt mạch ñộng cơ trống dao. Dầu thuỷ lực trong
phía áp suất thấp chảy qua bơm 9 và bộ lọc 10 ñể cung cấp cho mạch kín. Dầu thừa ñược dẫn
qua van giới hạn áp suất thấp 11 và bộ làm mát dầu 12 về thùng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….235
• Thang máy truyền ñộng thuỷ tĩnh
Hình 7.57 giới thiệu sơ ñồ hoạt ñộng của thang máy thuỷ lực và sơ ñồ mạch thuỷ lực
của thang máy. Ca bin ñược dẫn chuyển ñộng trên 2 hoặc 4 ñường ray và ñược nâng nhờ xy
lanh 4 và cáp 5. Thang máy trên hình 7.57 có chiều cao nâng lớn gấp ñôi hành trình pít tông.
Khi có chiều cao nâng lớn hơn có thể sử dụng xy lanh vươn xa chuyển ñộng ñồng thời. Hệ
thống thuỷ lực hoạt ñộng theo sơ ñồ mạch: Khi khởi hành cả bơm, ñộng cơ ñiện và nam
châm ñiện M1, M2 ñồng thời ñược ñóng mạch. Dòng dầu ñiều khiển ñi qua M1 sẽ ñóng van
nâng H (vận tốc ñóng có thể ñiều khiển nhờ tiết lưu D1), nhờ ñó sau khi khắc phục ñoạn tăng
tốc thì lưu lượng toàn phần sẽ chảy ñến xy lanh nâng và nâng ca bin. Tại b1, M2 không có
dòng qua, van FH ñược ñóng ở vị trí tiết lưu, do ñó sau một ñoạn hãm chính xác ca bin
chuyển ñộng lên chính xác ñến vị trí cuối cùng B. Ngay sau ñó tại ñiểm b2 ñộng cơ và van
ñiện từ M1 ñược ngắt, và van nâng H mở ra (vận tốc mở ñược ñiều khiển nhờ tiết lưu D2)
dòng dầu chảy về thùng.
Hành trình hạ ñược ñiều khiển qua van ñiện từ M3, M4, van hạ S và van hạ chính xác
FS xảy ra tương tự.

1- Ca bin;
2, 3- ðường ray;
4- Xy lanh;
5- Tời cáp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….236
Hình 7. 57. Thang máy truyền ñộng thuỷ tĩnh

• Thiết bị thử thuỷ lực tuỳ ñộng (hình 7.58)


Thiết bị thử có nhiệm vụ ñặt tải cho một mẫu thử kéo nén với một quá trình ứng suất
theo thời gian sao cho có thể thực hiện thí nghiệm trong thực tế với chi phí thời gian chấp
nhận ñược, thí dụ ñể thí nghiệm dao ñộng của mẫu thử phụ thuộc vào các thông số của vật
liệu.
Phần thuỷ lực của thiết bị thử gồm có liên hợp bơm dầu với tích áp thuỷ lực 1, van tuỳ
ñộng thuỷ lực 2 và xy lanh tác ñộng kép 3. Theo mỗi chương trình thí nghiệm, quãng ñường
dịch chuyển của cần pít tông ñược xác ñịnh nhờ ñầu ño dịch chuyển 5, tải trọng của mẫu thử
ñược xác ñịnh nhờ ñầu ño biến dạng 7 hoặc lực tạo ra ñược xác ñịnh nhờ ñầu ño lực 6. Trong
bộ khuyếch ñại ñiều chỉnh 9, các giá trị hiện tại cung cấp từ các ñầu ño qua bộ khuyếch ñại ño
10 ñược so sánh với các giá trị cần thiết.

1- Van liên hợp;


2- Van tuỳ ñộng;
3- Xy lanh;
4- Mẫu thử;
5- ðầu ño dịch chuyển;
6- ðầu ño lực;
7- ðầu ño biến dạng;
8- Bộ cấp áp giá trị cần;
9- Khuyếch ñại ñiều chỉnh;
10- Khuếch ñại ño.K

Hình 7.58. Sơ ñồ thiết bị thử thuỷ lực tuỳ ñộng

• Bệ phanh công suất thuỷ tĩnh


Các hệ thống phanh dùng ñể xác ñịnh ñặc tính công suất và hiệu suất như các bệ
phanh nước hoặc dòng ñiện xoáy không phù hợp ñể ño các giá trị tần số quay quá nhỏ và mô
men quay quá cao.
Trong trường hợp này thích hợp nhất là sử dụng hệ thống phanh công suất thuỷ tĩnh
(hình 7.59).

1- Bơm dầu;
2- Van tiết lưu ñiều khiển ñược;
3- Bộ làm mát.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….237
Hình 7.59. Sơ ñồ hệ thống phanh công suất thuỷ tĩnh

Máy thí nghiệm ñược truyền ñộng bởi một ñộng cơ ñiện (thí dụ một hộp số) ñược mắc
vào ñằng trước một bơm thuỷ lực ñiều khiển ñược thể tích làm việc. Công suất cơ học ñầu
vào ñược bơm chuyển thành công suất thuỷ lực thay ñổi ñược theo ñiều khiển bơm 1 và van
tiết lưu 2 công suất thuỷ lực ñược biến thành nhiệt trong van tiết lưu và toả ra ngoài môi
trường qua bộ làm mát dầu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và khí nén…..……………….238
PHẦN B
Truyền ñộng khí nén
Chương VIII
Cơ sở kỹ thuật khí nén
8.1. Những vấn ñề chung
Bên cạnh các chất lỏng thủy lực như nước và dầu, khí nén cũng là một trong những
môi chất mang năng lượng và tín hiệu quan trọng nhất trong kỹ thuật thủy khí.
Khí nén ñã ñược ứng dụng từ rất lâu, cách ñây trên 2000 năm, người ta ñã biết tạo ra
khí nén, lưu trữ khí nén và sử dụng làm môi chất mang năng lượng. Vào quãng thế kỷ thứ 3
và thứ nhất trước công nguyên ở Alexandrie các nhà cơ khí Ktesibios và Heron ñã phát minh
ra các thiết bị máy móc hoạt ñộng bằng khí nén.
Tuy nhiên lịch sử phát triển của kỹ thuật khí nén cũng có những bước thăng trầm. Một
mặt do trình ñộ kỹ thuật công nghệ các thời kỳ trước chưa tương xứng, mặt khác còn có sự
cạnh tranh gay gắt của các hệ thống truyền năng lượng khác như ñộng cơ nhiệt, truyền ñộng
ñiện… mà mãi ñến những năm gần ñây kỹ thuật khí nén mới lại có ñược vai trò xứng ñáng
của nó trong sản xuất. Thời kỳ bùng nổ của kỹ thuật khí nén bắt ñầu cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của kỹ thuật ñiều khiển và tự ñộng hóa của các quá trình sản xuất, nhất là khi có sự
tham gia của kỹ thuật ñiện tử và kỹ thuật tính hiện ñại. Ngày nay khí nén ñã tham gia vào hầu
hết các lĩnh vực sản xuất như chế tạo máy, xây dựng, kỹ thuật xe hơi, kỹ thuật y học, kỹ thuật
rô bot, khai khoáng…
8.1.1. Khả năng ứng dụng của kỹ thuật khí nén
• Trong kỹ thuật ñiều khiển
Do có tính linh ñộng cao, khả năng truyền dẫn xa và không phụ thuộc vào không gian
cấu trúc như ñiều khiển thủy lực và ñiều khiển ñiện nên các hệ thống ñiều khiển bằng khí nén
cũng có thể tham gia vào hầu hết các dây chuyền lắp ráp tự ñộng hóa trong các lĩnh vực sản
xuất, các hệ thống kẹp gá, nén ép, ñóng gói bao bì trong công nghiệp hóa chất, thực phẩm…
Ngoài ra kỹ thuật khí nén còn ñược sử dụng rất có hiệu quả tại những ñịa bàn, nơi có nguy cơ
cháy nổ như trong việc phun sơn, trong công nghiệp nhựa hoặc sản xuất các thiết bị ñiện tử…
• Trong kỹ thuật truyền ñộng
- Truyền chuyển ñộng va ñập
Khí nén ñược truyền chuyển ñộng va ñập cho các máy khai thác ñá, khai thác than,
xây dựng, làm ñường, máy khoan, búa máy…
- Truyền ñộng quay
Truyền ñộng khí nén ít ñược sử dụng ñể truyền chuyển ñộng quay với công suất lớn
do có giá thành cao và hiệu suất thấp. Các ñộng cơ khí nén ñược sử dụng phù hợp nhất là cho
các máy khoan, máy vặn vít có công suất dưới 3,5kW hoặc các máy mài có công suất khoảng
2,5kW nhưng có tần số quay rất cao khoảng 100.000vòng/phút. Ngoài ra các ñộng cơ khí nén
còn ñược sử dụng làm ñộng cơ ñịnh vị trong các hệ thống ñiều khiển.
- Truyền ñộng thẳng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……237
Truyền ñộng thẳng bằng khí nén ñược thực hiện nhờ các xy lanh dùng ñể kẹp gá các
chi tiết, dùng trong các thiết bị ñóng gói, dán nhãn ñánh số sản phẩm, trong hệ thống phanh xe
hơi…
- Truyền ñộng lắc
Chuyển ñộng lắc là chuyển ñộng quay với góc giới hạn nhỏ hơn 3600. Các ñộng cơ
lắc truyền ñộng bằng khí nén thường dùng trong các dây chuyền công nghệ, thí dụ ñể phân
dòng sản phẩm trên các băng chuyền phân nhánh…
8.1.2. Ưu nhược ñiểm của kỹ thuật khí nén
• Ưu ñiểm
- Khí nén có khả năng lưu giữ và vận chuyển thuận lợi ñến những ñịa ñiểm cần thiết;
- Có khả năng truyền tải năng lượng ñi xa nên có khả năng ñiều khiển từ xa và linh
ñộng trong việc bố trí các phần tử cấu trúc, khí thải có thể dẫn trực tiếp ra môi trường;
- Chi phí ñầu tư thấp do có thể kết nối với hệ thống khí nén trong xí nghiệp;
- An toàn tốt do có thể bố trí van giới hạn áp suất;
- Có thể khởi hành với tần số quay thấp và rất an toàn khi quá tải;
- Tuổi thọ cao;
- Dễ thay thế các phần tử của hệ thống;
- Có thể thay ñổi vô cấp vận tốc và tần số quay.
• Nhược ñiểm
- Chỉ làm việc ñược với tải trọng nhỏ;
- Vận tốc chuyển ñộng phụ thuộc vào tải trọng do tính chịu nén của không khí;
- ảnh hưởng không tốt ñến môi trường do ồn và khí thải có dầu;
- Vận tốc truyền và xử lý tín hiệu chậm.
8.2. Tính chất khí nén kỹ thuật
8.2.1. Thành phần hóa học của không khí
Khi hệ thống khí nén hoạt ñộng, máy nén khí sẽ hút không khí ngoài khí quyển và ñẩy
vào hệ thống. Như vậy môi chất mang năng lượng trong hệ thống chính là không khí. Thành
phần hóa học của không khí khô có thể tham khảo trên bảng 8.1.
Bảng 8.1. Thành phần hoá học của không khí
N2 O2 Ar CO2 H2 Ne.10-3 He.10-3 Kr.10-3 X.10-6
Thể tích 78,08 20,45 0,93 0,03 0,01 1,8 0,5 0,1 9
(%)
Khối lượng 75,51 23,01 0,04 1,286 0,001 1,2 0,07 0,3 40
%
Ngoài các thành phần hóa học trên của không khí khô, sạch còn có thêm bụi bẩn, hơi
nước và một số tạp chất khác tùy thuộc vào ñiều kiện thời tiết khí hậu và tiểu khí hậu của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……238
vùng sản xuất. Các thành phần này là các tác nhân chính gây ra hao mòn, han rỉ trong hệ
thống, vì vậy cần có các biện pháp hoặc thiết bị ñể loại bỏ hoặc giới hạn hàm lượng ñến mức
cho phép.
8.2.2. Tính chịu nén của không khí
Tính chịu nén của không khí dẫn ñến hai tác ñộng cơ bản:
+ Một thể tích không khí kín sẽ là một vật thể ñàn hồi;
+ Một thể tích không khí có áp suất sẽ tích lũy năng lượng.
a) Tính chất ñàn hồi và mô ñun ñàn hồi
Trên hình 8.1 Giới thiệu một xi lanh chứa không khí. Chuyển ñộng của piston trong xi
lanh sẽ gây ra quá trình nén không khí. ðối với tính chất cứng vững của hệ thống truyền ñộng
bằng xi lanh khí nén thì mô ñun ñàn hồi và ñộ cứng của thể tích không khí nén có ý nghĩa rất
lớn. Mô ñun ñàn hồi của khí nén là:
dp
E L = −V (8-1)
dV
Nếu giả thiết, sự thay ñổi trạng thái khí là ña biến, theo ñịnh luật chất khí sẽ có:
pVn= K = const (8-2)
Vi phân phương trình trạng
thái theo V:
dp Kn
= − n +1 (8-3)
dV V
Thay vào công thức ñịnh
nghĩa mô ñun ñàn hồi sẽ ñược:

Kn Kn
EL = V n +1
= n = np (8-4)
V V
Như vậy mô ñun ñàn hồi
của một thể tích không khí nén chỉ
Hình 8.1. Quá trình nén một thể tích khí
phụ thuộc vào áp suất tuyệt ñối p
và chỉ số ña biến n.
ðể xác ñịnh ñộ cứng ñàn hồi của thể tích không khí nén cũng xuất phát từ ñịnh nghĩa
mô ñun ñàn hồi.
dF
cL = (8-5)
dx
Nếu thay
dF = Adp
V = V0 - Ax
dV dV
= − A → dx = -
dx A

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……239
Sẽ tính ñược ñộ cứng ñàn hồi theo công thức sau:
dp
c L = −A 2 (8-6)
dV
Nếu thay:
dp E L
= (8-7)
dV V
vào công thức xác ñịnh ñộ cứng ñàn hồi sẽ có:
A2 A2 A
cL = EL = np = np (8-8)
V V x0 − x
• So sánh với tính chất ñàn hồi của một thể tích dầu
Như ñã biết, tính ổn ñịnh chuyển ñộng khi có ảnh hưởng của tải trọng của truyền ñộng
thủy lực tốt hơn nhiều so với truyền ñộng khí nén do dầu thủy lực ít chịu nén hơn không khí.
ðể nhận biết rõ giới hạn hoạt ñộng của truyền ñộng khí nén, trong phần này tiến hành so sánh
tính chất ñàn hồi của không khí nén so với chất lỏng thủy lực.
ðối với dầu thủy lực có công thức mô ñun ñàn hồi
∂p
E ol = −V (8-9)
∂V
ðể so sánh cần tính áp suất không khí mà tại ñó một thể tích không khí V0 có cùng ñộ
cứng như một thể tích dầu
∂p E
ðối với dầu: =− d (8-10)
∂V V0
∂p E L np
ðối với không khí : = =− L (8-11)
∂V V0 V0
1
Từ ñó rút ra: pL = Ed (8-12)
n
Nếu lấy E0l≈ 1,4.105N/cm2 và khi thay ñổi trạng thái ñoạn nhiệt (n=K=1,4) thì:
pL≈ 105N/cm2 ≈ 104bar (8-13)
Như vậy ñể một thể tích không khí có cùng ñộ cứng với thể tích dầu chịu áp suất 1 bar
thì áp suất của thể tích khí ñó phải là 104 bar.
b) Khả năng tích lũy năng lượng
Một hệ quả khác của tính chịu nén của không khí là khả năng lưu trữ thế năng. Năng
lượng của khí nén có thể lưu giữ tập trung và sau ñó ñưa ra sử dụng. Trị số của năng lượng sử
dụng ñược (công kỹ thuật) phụ thuộc vào trị số thể tích khí, áp suất ñầu và cuối quá trình và
loại thay ñổi trạng thái giữa hai trạng thái áp suất (tham khảo trong các giáo trình kỹ thuật
nhiệt và các quá trình nén giãn).
Thí dụ dưới ñây có thể làm sáng tỏ khả năng tích lũy năng lượng của khí nén: Năng
lượng tỏa ra khi giãn ñẳng nhiệt của 1kg khí nén có áp suất ban ñầu là 10bar có khả năng ñạt
ñược 4,5 W trong khoảng thời gian là 12 giờ.
8.2.3. ðộ nhớt của khí nén

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……240
ðộ nhớt là một tính chất vật liệu có liên quan ñến ma sát trong của các phân tử khí. ðộ
nhớt của không khí cũng ñược phân biệt giữa ñộ nhớt ñộng học và ñộ nhớt ñộng lực học.
a) ðộ nhớt ñộng lực học
ðộ nhớt của không khí gây nên các lực cản tác ñộng lên dòng khí chuyển ñộng. Do ñó
kiến thức về ñộ nhớt môi chất ñể xác ñịnh các lực ma sát nhớt là rất quan trọng. Lực ma sát có
thể xác ñịnh theo công thức sau:
∂v
FR = ηA x (8-14)
∂y
Trong ñó: η là ñộ nhớt ñộng
lực học của môi chất; A- diện tích ma
sát; vx- vận tốc dòng chảy theo chiều
dòng x; y- phương vuông góc với mặt
phẳng ma sát.
Do nhiệt ñộ không khí có ảnh
hưởng quyết ñịnh ñến ñộ nhớt của nó,
nên cần ñưa vào một công thức trợ
giúp ñể xác ñịnh ñộ nhớt trong
khoảng nhiệt ñộ xác ñịnh:
3/ 4
 T 
η = ηN   (8-15)
 TN 
Trong ñó: ηN=17,9.10-6Ns/m2 Hình 8.2. ðộ nhớt ñộng lực học của không khí và nước
là ñộ nhớt của không khí khi TN=273,150 K và pN=1,0133bar. Các giá trị ñộ nhớt phụ thuộc
nhiệt ñộ và áp suất của không khí có thể tra cứu trong các sổ tay kỹ thuật.
Trên hình 8.2 giới thiệu ñồ thị so sánh ñơn giản giữa ñộ nhớt không khí và ñộ nhớt của
nước, có thể nhận thấy:
- ðộ nhớt của không khí thấp hơn rất nhiều so với nước (≈100 lần ở 00C);
- ðộ nhớt của không khí tăng theo nhiệt ñộ còn ñộ nhớt của nước lại giảm.
b) ðộ nhớt ñộng học
ðộ nhớt ñộng học là ñộ nhớt ñộng lực học tính theo khối lượng riêng:
η
ν= (8-16)
ρ
Cũng như ñộ nhớt ñộng lực học, ñộ nhớt ñộng học của không khí phụ thuộc vào áp
suất và nhiệt ñộ. ðiều này có thể giải thích rõ ràng theo phương trình trạng thái của chất khí
p
ρ=
RT
ðơn vị ñộ nhớt ñộng là m2/s
Giá trị ñộ nhớt ñộng học theo áp suất và nhiệt ñộ có thể tham khảo trong các sổ tay kỹ
thuật nhiệt.
8.2.4. ðộ ẩm của không khí

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……241
Như ñã biết ngoài các thành phần hóa học, không khí ngoài khí quyển luôn chứa ẩm ở
dạng hơi nước. Khả năng chứa nước của không khí phụ thuộc vào áp suất và nhiệt ñộ. Các
công thức tính toán dưới ñây ñược xây dựng dựa theo giả thiết rằng: ñịnh luật Dalton về áp
suất riêng thỏa mãn cả với hỗn hợp không khí và hơi nước; phương trình khí lý tưởng cũng
thỏa mãn với hơi nước. Tuy nhiên áp suất riêng của hơi nước bị giới hạn bởi sự bão hòa hơi
nước tại nhiệt ñộ tương ứng. Một thí dụ rất kinh ñiển là sự xuất hiện ñọng giọt hơi nước trên
một ñĩa lạnh khi ñặt ở trong vườn vào mùa ñông. Lượng hơi nước lớn nhất mà không khí có
thể tiếp nhận trong một không gian ñược gọi là lượng ẩm bão hòa.
ðối với các công thức ñể tính toán không khí ẩm dưới ñây thì kiến thức và lượng hơi
nước ở trạng thái bão hòa phụ thuộc vào nhiệt ñộ và áp suất là rất cần thiết.
Trên hình 8.3 giới thiệu
một ñồ thị quan hệ giữa lượng ẩm
bão hòa trong không khí với áp
suất và nhiệt ñộ. Khi một lượng
không khí ẩm thay ñổi trạng thái
thì phần không khí khô không thay
ñổi do hóa hơi và ngưng tụ. Người
ta xác ñịnh ñộ ẩm không khí theo
lượng hơi nước trên một lượng
không khí xác ñịnh. Khối lượng
chung của thể tích không khí cần
nghiên cứu là tổng của khối lượng
nước và khối lượng không khí, có
nghĩa là:
M = mD + m2 (8-18)
Hàm lượng nước (hay còn
gọi là ñộ ẩm tuyệt ñối) ñược ñịnh nghĩa là:
mD
xD = (8-19) Hình 8.3. ðồ thị quan hệ giữa lượng ẩm bão hòa với
mL nhiệt ñộ và áp suất
Hàm lượng nước của không khí
khô khi ñó sẽ là xD = 0, ñối với nước và hơi nước thuần túy xD => ∞.
Nếu thỏa mãn ñịnh luật Dalton cho hỗn hợp khí thì có thể nói rằng, áp suất tổng của một hỗn
hợp các chất khí khác nhau là tổng của các áp suất riêng. ðối với không khí ẩm, áp suất chung
sẽ là tổng các áp suất riêng của không khí và áp suất riêng của hơi nước.
p = pD + pL (8-20)
Trong ñó: P- áp suất chung; PD- áp suất riêng của hơi nước; PL- áp suất riêng của
không khí.
ðối với không khí và hơi nước có thể viết phương trình trạng thái
pDV = mDRDT (8-
21)
pLV = mLRLT (8-22)
Từ ñó có thể tính ñược hàm lượng nước trong không khí:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……242
mD pDR L p
xP = = = 0,622 D (8-23)
mL pLR D p − pD
Nếu ở trạng thái bão hòa hàm lượng nước có thể tính theo công thức:
ps
x s = 0,622
p − ps
Nếu lượng nước hàm chứa trong không khí vượt quá lượng ẩm bão hòa thì lượng nước
dôi dư so với lượng ẩm bão hòa không ñược không khí tiếp nhận ở dạng khí mà ñược tách ra
ở dạng sương.
Một khái niệm nữa ñể mô tả lượng nước chứa trong không khí là ñộ bão hòa. Khái
niệm này là tỷ lệ giữa hàm lượng nước trong không khí với hàm lượng nước của không khí
bão hòa.
x D p D (p − p s ) p − ps
ψ= = =ϕ (8-25)
x s p s (p − p D ) p − pD

pD
Tỷ số ϕ = trong khí tượng học gọi là ñộ ẩm tương ñối.
pS

Hình 8.4. Thí dụ tính toán lượng nước tách ra khi nén khí
Trong ñiều kiện khí quyển pD và pS rất nhỏ so với áp suất khí quyển nên có thể bỏ qua
trong tính toán.
x D pD
ψ= ≈ =ϕ (8-26)
xs ps
Như vậy, ñộ ẩm tương ñối của không khí có thể ñược tính toán ñơn giản theo công
thức:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……243
xD
ϕ≈ (8-27)
xs
Trên hình 8.4 Giới thiệu một thí dụ tính toán lượng nước tách ra khỏi không khí khi
qua máy nén khí.
Không khí trong ñiều kiện khí quyển có áp suất 1bar, ñộ ẩm tương ñối ϕ=70%, nhiệt
ñộ 200C ñược nén ñẳng nhiệt ñến áp suất p2=10bar với lưu khối tổng m&= 36kg / h sẽ tách ra
lượng nước ñọng giọt là m
&w = 319,1g / h
8.3. Các ñịnh luật dòng khí
Khi mô tả các hệ thống khí nén việc tính toán dòng khí chuyển ñộng với các sức cản
dòng ñóng một vai trò quyết ñịnh. Trong tính toán có thể ứng dụng các mô hình dòng khí
khác nhau sẽ ñược giới thiệu dưới ñây.
8.3.1. Dòng khí qua vòi phun lý tưởng
Trên hình 8.5 giới thiệu một mô hình vòi phun khí lý tưởng từ một bình khí.
Mô hình ñược xây dựng với các giả thiết sau:
• Không ma sát, dòng chảy ñoạn nhiệt;
• Vòi phun tròn ñều tại cửa ra của bình kín;
• Không có công kỹ thuật cấp vào:
• Không có ảnh hưởng của thế năng.
ở ñây thỏa mãn ñịnh luật nhiệt ñộng thứ nhất ñối với quá trình chảy dừng.

h1 − h 2 +
(v 2
1 )
− v 22
=0 (8-28)
2
v12 v2
hoặc là: h1 + = h2 + 2 (8-29)
2 2
Trạng thái chất khí trong bình cần ñược giữ không ñổi (p1T1), trong khi áp suất p2 có
thể thay ñổi ñược nhờ cánh tiết lưu.
Với v1≈ 0 sẽ có phương trình:
v 22
= h 1 − h 2 = c P (T1 − T2 ) (8-30)
2
Nhờ các phương trình khí lý tưởng:
p1
T1 = (8-31)
Rρ1
các nhiệt dung riêng:
cp - cv = R Hình 8.5. Bình kín có vòi phun với
cP áp suất ra ñiều khiển ñược
=K (8-32)
cV

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……244
cP K
=
R K −1
và phương trình trạng thái ñoạn nhiệt:
K −1
T2  p 2  K
=  (8-33)
T1  p1 

 K −1

K p1   p 2  K 
dẫn ñến: v2 = 2 1−   (8-34)
K − 1 ρ1   p1  
 
Lưu khối dòng khí có thể tính ñược từ các công thức
m
&= v 2 A 2 ρ 2 (8-35)
1
ρ2  p2  K
=  (8-36)
ρ1  p1 

 2 K +1

K  p 2  K  p2  K
 2p ρ
m
&= A 2   −   (8-37)
K − 1  p1  1 1
  p1 
 

 2 K +1

K  p 2  K  p2  K

Trong ñó thành phần: ψ =   −   (8-38)
K − 1  p1   p1  
 
p2
ñược gọi là hàm thoát, ψ là một hàm số của tỷ lệ áp suất , hàm sẽ có cực ñại nếu:
p1

=0 (8-39)
p 
d 2 
 p1 
ðối với không khí (K = 1,4) sẽ có tỷ lệ áp suất tới hạn cho vòi phun lý tưởng
K
 p2   2  K −1
  =   = b = 0,528 (8-40)
 p1  th  K + 1 
Giá trị cực ñại của hàm thoát khi ñó sẽ là: ψmax = 0,484 (8-41)
Công thức tính lưu khối dòng khí ñược rút gọn lại là
m
&= A 2 ψ 2p1ρ1 (8-42)
Lưu khối dòng khí chỉ phụ thuộc vào hàm thoát ψ và trạng thái khí trong bình (p1ρ1),
nếu thay:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……245
p1
ρ1 = (8-42)
T1R L 0
sẽ nhận ñược công thức cuối cùng:
2
m
& = A 2 ψp 1 (8-43)
R L 0 T1
Trên hình 8.6 giới thiệu quan
hệ giữa hàm thoát ψ với tỷ lệ áp suất
ñể tính toán lưu khối dòng khí ra.
Nếu giảm áp suất ngoài ñiều khiển
ñược pa và giữ áp suất trong bình p1
không ñổi, thì hàm thoát ψ sẽ tăng
ñến giá trị cực ñại ψmax. Sau ñó hàm
pa
thoát sẽ không ñổi cả khi giảm
p1
nhỏ hơn giá trị tới hạn của nó. Khi tỷ
lệ áp suất quá tới hạn ψ chỉ còn phụ
thuộc nhiệt ñộ trong bình mà không
Hình 8.6. Hàm thoát ψ phụ thuộc tỷ lệ áp suất
còn phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
Như vậy chỉ có phần bên phải là phù
hợp với vòi phun ñã mô tả.
Nếu tại cửa ra vòi phun có tiết diện ngang nhỏ nhất thì sẽ có tỷ lệ áp suất tới hạn nhỏ
nhất có thể giữa áp suất p2 tại tiết diện nhỏ nhất và áp suất p1 trong bình.
Với tỷ lệ áp suất này tại mặt cắt ngang nhỏ nhất ñó sẽ ñạt ñược giá trị vận tốc lớn nhất
có thể, có nghĩa là tương ứng với vận tốc thoát tới hạn (vận tốc âm thanh)
Từ các công thức (8-34) và (8-40) tính ñược vận tốc tới hạn theo công thức:
2K p 1 2K
v 2 th = = R L 0 T1 = KR L 0 T2 th (8-44)
K + 1 ρ1 K +1
Vận tốc dòng khí có thể tăng lớn hơn vận tốc âm thanh sau một mặt cắt hẹp nhất nếu
như mặt cắt dòng sau ñó ñược mở rộng ra. Trong va ñập nén ép dòng chảy lại bị hãm lại và
vận tốc lại giảm xuống dưới vận tốc âm thanh.
Trên vòi phun Laval (Gustav de Laval 1887) mặt cắt ngang ñược mở rộng ra sao cho
tương ứng với quá trình giãn ñoạn nhiệt. Nhờ ñó tránh ñược va ñập nén và dòng chảy sẽ thoát
ra khỏi vòi phun với vận tốc lớn hơn vận tốc âm thanh.
Khi pa/p1 còn lớn hơn hoặc bằng với tỷ lệ tới hạn b, người ta ñược phép lấy p2 = pa.
p
Nếu tỷ lệ áp suất a lại nằm trong vùng quá tới hạn thì sẽ không thể xuất hiện sự thay ñổi
p1
nào nữa của hàm thoát và khi ñó tại mắt cắt thoát không khí luôn có vận tốc âm thanh. Khi ñó
sẽ có:
p2 = bp1 (8-45)
Do giãn nở trong vòi phun nên nhiệt ñộ cửa ra thấp hơn nhiệt ñộ trong bình:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……246
K −1
T2  p 2  K
=  (8-46)
T1  p1 
Tại giá trị tỷ lệ áp suất tới hạn:
K −1
 K
 K
T2  2  K −1  2 1
=   = = = const (8-47)
T1  K + 1   K + 1 1,2
 
Tỷ lệ này chỉ thỏa mãn khi:
• Tại mặt cắt ngang vòi phun có tỷ lệ áp suất tới hạn b;
• Chỉ số ñoạn nhiệt K là hằng số.
ðặc biệt khi xả khí xuất hiện trong van hao tổn áp suất lớn, do ở ñây khí xả giãn nở
ñến áp suất môi trường và tương ứng có lưu lượng lớn chảy qua van. Hao tổn áp suất lớn dẫn
ñến tỷ lệ áp suất quá tới hạn do ñó xuất hiện tại ñó dòng chảy quá tới hạn.
8.3.2. Dòng khí qua tấm chắn
Các quan hệ ñã cho ñể tính toán
dòng khí qua vòi phun cũng thỏa mãn về
nguyên tắc với dòng chảy qua một phần
tử cản dòng dạng tấm chắn có cạnh sắc
(hình 8.7). Tuy nhiên cần lưu ý rằng,
dòng khí bị biến dạng tại phần tử cản
dòng hoặc tại chỗ thay ñổi mặt cắt ngang
của thành ống và mặt cắt ngang hữu hiệu
sẽ nhỏ hơn mặt cắt ngang thực tế của Hình 8.7. Dòng khí qua tấm chắn
ống dẫn. Hiện tượng này ñược gọi là sự
thắt tia hoặc sự co dòng. Tỷ lệ giữa
mặt cắt ngang nhỏ nhất với mặt cắt
ngang hình học A0 ñược gọi là hệ số
co thắt αk:
A2
αk = (8-48)
A0
Tỷ lệ mở m là tỷ số giữa mặt
cắt ngang hình học A0 với mặt cắt cửa
vào A1:
A0
m= (8-49)
A1

ðộ lớn hao tổn dòng chảy xuất


hiện khi co dòng phụ thuộc vào hình
dạng hình học của phần tử cản và tỷ lệ
áp suất tại ñó. Do ñó cần ñưa vào yếu

Hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền 8.8.
ñộng lực tính
ðặc
thuỷ và Khídòng chảy qua tấm……
nén ………………… 247
chắn
so với vòi phun lý tưởng
tố hiệu chỉnh αD phụ thuộc ak và m. Trong trường hợp này có thể tính toán lưu khối dòng
chảy theo công thức ñã hiệu chỉnh:
2
m
& = α D ψ A 2 p1 (8-50)
RT1
Trên hình 8.8 giới thiệu ñặc tính dòng chảy qua các tấm chắn khác nhau so với ñặc tính
dòng chảy qua vòi phun lý tưởng.
8.3.3. Dòng khí qua khe hở hẹp
Trong hai trường hợp nghiên cứu
trên ñây ñều giả thiết bỏ qua hao tổn
dòng chảy do ma sát nhớt giữa các phần
tử không khí. Giả thiết này dựa trên cơ
sở là ñộ nhớt của không khí quá nhỏ so
với các chất lỏng kỹ thuật khác. Trường
hợp ngoại lệ, không thể bỏ qua nội ma
sát của không khí là khi dòng khí ñi qua
các ñường ống mỏng và dài hoặc là các
khe hở hẹp (bề rộng khe hở rất lớn so
với chiều cao, tỷ lệ chiều dài: chiều cao
trên 100), thí dụ các vị trí lọt khí trên
van con trượt hoặc piston xi lanh… Hình 8.9. Phân bố ứng suất trên một phần tử khí
Trên hình 8.9 giới thiệu một mô
hình phần tử khí chịu tác ñộng lực với các giả thiết sau ñây:
- Các lực tác dụng ở trạng thái cân bằng;
- Dòng chảy liên tục và chảy tầng dọc theo chiều dài;
- Áp suất p chỉ là một hàm số theo chiều dòng y tại một mặt cắt ngang p = const;
- Dòng chảy dưới tới hạn, không có thiết diện nào ñạt ñược vận tốc âm thanh.
Từ ñiều kiện cân bằng:
dp dτ d  du 
= = η  (8-51)
dx dy dy  dy 
dẫn ñến mô hình phổ biến trong thủy lực học về quan hệ giữa lưu lượng chảy qua một phần tử
cản với ñộ lệch áp suất, công thức Hagen-Poisseuille cho dòng chảy tầng không chịu nén
− bh 3
Q= ∆p (8-52)
12ηl
Nếu chú ý ñến tính vô cùng nhỏ của ñoạn dx, có thể giả thiết khối lượng riêng của
không khí không ñổi trong ñoạn ñó. Nhờ ñó có thể viết công thức tính lưu khối qua khe hở
như sau:
dp bh 3
m
&= −ρ (8-53)
dx 12η

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……248
p
hoặc thay ρ = :
RT
dp bh 3
m
&= −p (8-54)
dx 12ηRT
ðối với thay ñổi trạng thái ña biến thỏa mãn:
n −1
p n
T = T1  
 p1 
Chuyển ñổi tách biến công thức (8-54) dẫn ñến:
1 p2
− bh 3 p
&∫ dx =
m ∫ n −1
dp (8-55)
12ηR
0 p1
 p n
T1  
 p1 
Sau khi tích phân sẽ có công thức tính m
&:
n −1
 n +1 n +1
 bh 3 p1 n n
& =  p1 n − p 2 n 
m (8-56)
  12ηRT l(n + 1)
  1

ðây chính là quan hệ parabol giữa lưu khối dòng khí lọt với áp suất vào p1.
Trên hình 8.10 giới
thiệu thí dụ về ñặc tính dòng
chảy của một phần tử cản dòng
có các số liệu ñặc trưng sau:
Ns
η = 18,55.10 −6
m2
b = 10mm
l = 10mm
h = 0,01mm
kg
R= 287
JK
T=2930 K
p2= 1 bar
Số mũ ña biến ñược lấy
trong khoảng n=1 (ñẳng nhiệt)
ñến n=1,4 (ñoạn nhiệt). ðối với Hình 8.10. Quan hệ giữa lưu khối dòng khí lọt qua khe hở
thay ñổi trạng thái ñẳng nhiệt với áp suất trước khe hở
(n =1) công thức (8.56) trở
thành:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……249
bh 3
m
&=
24ηRTl
(
p12 − p 22 ) (8-57)

Tuy nhiên công thức này chỉ thỏa mãn cho trường hợp chảy tầng dưới tới hạn do trong
công thức chưa tính ñến ñiều mà vận tốc dòng khí trong một khe hở có mặt cắt ngang không
ñổi không thể tăng vượt quá vận tốc âm thanh. Vận tốc dòng khí cao nhất xuất hiện tại mắt cắt
cửa ra, do tại ñó khối lượng riêng của không khí có giá trị nhỏ nhất. Nếu áp suất trước khe hở
tăng lên thì vận tốc dòng khí tăng lên ñến khi ñạt vận tốc âm thanh tại mặt cắt ñó. Nếu áp suất
tiếp tục tăng thì ñộ lệch áp suất không còn chỉ tác ñộng hoàn toàn trong khe hở nữa mà áp
suất tại cửa ra sẽ tăng quá áp suất khí quyển.
8.3.4. Các van và vị trí tiết lưu
Các thành phần của hệ thống khí nén ñược xem là các phần tử cản thường có cấu trúc
từ liên hợp các phần tử cản riêng lẻ. Trong ña số các trường hợp không thể tách rời ñể xác
ñịnh riêng rẽ từng phần tử cản, mà cần xây dựng một mô hình tổng quát về sức cản dòng
chảy.
ðể mô tả dòng khí qua van và tiết lưu có thể sử dụng các giá trị ñặc trưng như tỷ lệ áp
suất tới hạn b và giá trị dẫn dòng khí C. ðể ñơn giản việc tính toán, trong các trường hợp
chung có thể sử dụng các quan hệ gần ñúng dạng elip cho hàm thoát ψ. Các giá trị hệ số b và
c có thể xác ñịnh bằng thực nghiệm hoặc lựa chọn các giá trị ñặc trưng cho các trường hợp
ứng dụng.
ảnh hưởng của sai lệch giữa phần tử cản kỹ thuật so với một vòi phun lý tưởng như
với trường hợp phân tử cản dạng tấm chắn có thể sử dụng yếu tố hiệu chỉnh αD. Trong trường
hợp này αD ñược chấp nhận là không phụ thuộc vào tỷ lệ áp suất. Nhờ ñó có thể xây dựng
công thức tính toán lưu khối dòng khí cho trường hợp quá tới hạn:
2
&* = α D A 2 ψ max p1
m (8-58)
R L 0 T1
Nếu tính theo trạng thái khí tiêu chuẩn:
p0
ρ0 = (8-59)
R L 0 T0

α D A 2 ψ max 2R L 0 T0 T0
sẽ có: &* =
m p1ρ 0 (8-60)
p0 T1
Trên công thức này, thành phần thứ nhất mô tả dòng khí, ñược xác ñịnh bởi diện tích
thiết diện A2, vận tốc ψmax 2R L 0 T0 và yếu tố hiệu chỉnh αD trên áp suất ở trạng thái tiêu
chuẩn. Số hạng này ñược gọi là hệ số dẫn dòng C:
α D A 2 ψ max 2R L 0 T0
C= (8-61)
p0
Với hệ số dẫn dòng C và tỷ lệ áp suất tới hạn b có thể mô tả chính xác các phần tả cản
dòng khác nhau. Hệ dố dẫn dòng C là số ño dòng chảy quá tới hạn tại trạng thái tiêu chuẩn kỹ
thuật. Nếu ñã biết hệ số dẫn dòng C của một phần tử cản thì có thể tính ñược lưu khối quá tới
hạn cho trạng thái bất kỳ T1, p1:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……250
T0 p2
&* = Cp1ρ 0
m 0≤ ≤b (8-62)
T1 p1
Xấp xỉ Elip cho hàm thoát
Nếu xuất phát từ tỷ lệ áp suất tới hạn cho vòi phun lý tưởng b = 0,528, thì có thể làm
xấp xỉ công thức của hàm số dòng khí thoát ψ theo phương trình ñường Elip (8-63). Trong
trường hợp này xuất hiện sai số tương ñối khoảng 0,3%. (hình 8.11)

Hình 8.11. Sai số khi xấp xỉ Elip Hình 8.12. Hàm dòng khí thoát phụ
thuộc vào tỷ lệ áp suất
2
 p2 
 2 K +1
  −b
K  p 2 K p  K p
ψ=   −  2   ≈ψ 1−  1  (8-63)
K − 1  p1   1− b 
max

   p1    
 
Tỷ lệ áp suất tới hạn b là một giá trị không thứ nguyên mô tả sự chuyển tiếp từ vùng
quá tới hạn sang vùng dưới tới hạn (hình 8.12).
&* có thể tính ñược lưu
Nhờ tỷ lệ áp suất tới hạn b và lưu khối dòng khí quá tới hạn m
khối dòng khí trong vùng dưới tới hạn của phần tử cản dòng.
2
 p2 
 −b
T0 p p2
m
&= Cp1ρ 0 1−  1  ; b≤ ≤1 (8-64)
T1  1− b  p1
 
 
Các phần tử cản dòng kỹ thuật thường ñược cấu trúc từ các phần tử cản dòng riêng lẻ
mắc nối tiếp. Khi ñó giá trị b của các phần tử cản dòng kỹ thuật sẽ càng nhỏ khi ảnh hưởng
của các phần tử cản giống nhau càng lớn. Mạch nối tiếp nhiều phần tử cản riêng có thể dẫn
ñến hệ quả: trong vùng áp suất nào ñó chỉ có dòng chảy dưới tới hạn ñi qua, thí dụ bộ giảm
thanh. ðối với các van trong thực tế giá trị b nằm trong khoảng 0,2÷0,5.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……251
Xác ñịnh các thông số ñặc trưng C và b
ðể xác ñịnh các thông số ñặc trưng cho dòng chảy của một phân tử cản trước hết cần
xác ñịnh các thông số ñặc trưng cho dòng chảy quá tới hạn. Theo ISO 6358 có thể sử dụng hai
phương pháp ñể ño hệ số dẫn dòng.
Theo phương pháp thứ nhất người ta giảm áp suất ngược khi áp suất vào không ñổi
ñến khi lưu lượng không tăng lên nữa. ðiều ñó có nghĩa là xuất hiện dòng chảy quá tới hạn,
khi ñó tại vị trí hẹp nhất của phần tử cản cần ño, dòng chảy ñạt ñược vận tốc âm thanh.
Phương pháp thứ hai
thích hợp với các mẫu thử mà
khi ñó không thể thay ñổi
ñược áp suất ngược. Lúc này
người ta tăng áp suất vào
từng bước ñến khi lưu khối
dòng khí tỷ lệ thuận với áp
suất vào. Lưu khối dòng khí
chỉ có thể tăng nhờ áp suất
vào (dòng chảy quá tới hạn)
(hình 8.13), bởi vì nó làm
tăng khối lượng riêng của
không khí. Hệ số dẫn dòng C
ñược tính toán theo hai
phương pháp từ lưu khối
dòng khí quá tới hạn, áp suất Hình 8.13. Tính chất dòng khí khi tăng
vào và nhiệt ñộ tại thiết bị ño. áp suất vào mẫu thử
Nhiệt ñộ không khí tại thiết
bị ño ñược tính theo trạng thái tiêu chuẩn trong kỹ thuật:
T0 = 293,150 K, ρ0=1,189kg/m3
Bởi vì thông thường giữa trạng thái tiêu chuẩn và trạng thái sử dụng không có sự sai
khác lớn.

m&* T1*
C= (8-65)
ρ 0 p1* T0
Tỷ lệ áp suất tới hạn b có thể xác ñịnh theo hệ số dẫn dòng C và mỗi ñiểm ño trong
vùng dưới tới hạn:
∆p
p1
b = 1− (8-66)
2
 m & T1 
1 − 1 −  

 Cρ 0 p 1 T0 
ðể giảm sai số ño người ta chọn 4 ñiểm ño trong vùng 80%, 60%, 40% và 20% giá trị
dòng khí quá tới hạn và tính toán cho mỗi giá trị ño dòng khí này một giá trị b. Giá trị trung
bình ñại số của hệ số b sẽ là tỷ lệ áp suất tới hạn của phần tử cản dòng cần ño.
Mô tả dòng khí nhờ các thông số ñặc trưng khác nhau

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……252
Ngoài việc xác ñịnh các thông số ñặc trưng của dòng khí theo các phương pháp ño các
giá trị b và C, trong các tài liệu kỹ thuật còn giới thiệu khá nhiều các thông số ñặc trưng khác
nhau ñể mô tả dòng khí. Trên hình 8.14 giới thiệu khái quát về một vài thông số ño và các hệ
số ñể chuyển ñổi giữa chúng.
Các thông số ñặc trưng ñược ñịnh nghĩa như sau:
• Hệ số kv
Hệ số kv liên quan ñến
một số ño dòng chảy của nước.
Gái trị kv =1 nếu dòng chảy qua
phân tử cản dòng là 1lít/phút với
ñộ sụt áp suất 1bar. Như vậy kv
là một yếu tố so sánh không thứ
nguyên.
• Hệ số Kv
Hệ số Kv cũng ñược xác
ñịnh như trên, tuy nhiên với lưu
lượng nước 1m3/s. Theo ñó Kv
sẽ bằng 1 nếu ñộ sụt áp bằng 1
bar và lưu lượng nước chảy qua
phần tử cản dòng là 1m3/s.
• Hệ số Cv
Hình 8.14. Sơ ñồ tương quan giữa các thông số
Tương tự với các yếu tố
trên, tuy nhiên lại dựa trên hệ
thống ñơn vị Anh. Lưu lượng khi ñó là US-Gallons/phút tại ñộ sụt áp 1 psi (0,07 bar) với
nhiệt ñộ 600F (15,60C)
• Hệ số f
Giống như hệ số Cv, tuy nhiên thay US-gallons bằng gallons Anh
• Bề rộng danh nghĩa NW (hoặc S)
Bề rộng danh nghĩa ñược lấy là ñường kính của tấm chắn tính theo mm, khi nó có sức
cản dòng tương ñương. Trường hợp này cũng có thể sử dụng khái niệm mặt cắt ngang tương
ñương S.
• Lưu lượng danh nghĩa tiêu chuẩn Qn
ðể giới thiệu sơ bộ người ta thường cho lưu lượng danh nghĩa của van. Thông số này
là lưu lượng (thường ñược tính bằng lít/phút) trong trường hợp có áp suất vào tuyệt ñối 6bar
và áp suất ra tuyệt ñối 5 bar. Phương pháp ño cũng như ñộ lệch áp suất có thể ñược các nhà
sản xuất sử dụng khác nhau.
8.3.5. Mắc nối tiếp các phần tử cản dòng khí
Trên các thiết bị khí nén các phần tử cản dòng khí rất hay ñược mắc nối tiếp. Dưới ñây
trình bày các công thức tính toán các mạch nối tiếp các phần tử cản dòng trong hệ thống khí
nén.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……253
Trong trường hợp tổng quát có
thể xây dựng hệ thống công thức cho
mạch hai phần tử cản dòng ñược mô tả
bởi hệ số b và C mắc nối tiếp với nhau.
ðối với dòng chảy qua phần tử cản thứ
nhất giả thiết chỉ số ña biến n là không
ñổi.
Hình 8.15. Mạch nối tiếp hai phần tử cản dòng
Thỏa mãn với tiết lưu 1:
p2
khi 0< ≤ b1 :
p1

T0
m
&1 = C1p1ρ 0 (8-67)
T1
p2
khi b1 < < 1:
p1

2
 p2 
 − b1 
T0 p
m
&1 = C1p1ρ 0 1−  1 
T1  1 − b1 
 
 
n −1
T2  p 2  n
=  (8-68)
T1  p1 
ðối với tiết lưu 2 thỏa mãn:
p2
khi 0< ≤ b2 :
p1

T0
m
&2 = C 2 p 2 ρ 0 (8-67)
T2
p2
khi b2 < < 1:
p1
2
 p3 
 − b2 
T0  p2 
m
&2 = C 2 p 2 ρ 0 1− (8-69)
T2  1− b 
2
 
 
ðiều quyết ñịnh ñể tính toán hệ số dẫn dòng chung C12 và tỷ lệ áp suất tới hạn chung
b12 là tại phần tử cản dòng nào ñạt vận tốc âm thanh trước. ðể khẳng ñịnh ñiều ñó người ta
tiến hành tính toán hệ số so sánh:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……254
2n
C  1+ n
β =  1  (8-70)
 C2 
Sau ñó ñem so sánh với tỷ lệ áp suất tới hạn của phần tử cản thứ nhất. ðể xây dựng
công thức tính C12 và b12 cần giả thiết rằng áp suất ra khỏi mạch p3=const còn áp suất vào p1
tăng. Có thể xuất hiện 3 trường hợp khác nhau:
1) β > b1 phần tử cản 2 ñạt vận tốc giới hạn trước
Nếu tiết lưu 2 có dòng khí tới hạn chạy qua thì lưu khối qua cả hai phần tử là như
nhau:
2n
  p2  
2 1+ n
  − b1 
p2 p 2  C1  p1  
khi > b1 : = 1− (8-71)
p1 p1 C  1 − b1  
 2   
   

2n
p2 p 2  C1  1+ n
khi ≤ b1 : =  (8-72)
p1 p1  C 2 

p1
và tỷ lệ áp suất chỉ còn phụ thuộc vào C1, C2, b và n mà không phụ thuộc vào p1,
p2
p3. Do ñó khi dòng khí ñạt tới hạn tại tiết lưu 2 áp suất p2 phụ thuộc tỷ lệ thuận trực tiếp vào
p1 và thỏa mãn:
p2 p 
= const =  2  tiết lưu 2 quá tới hạn (8-73)
p1  p1 
Từ ñiều kiện β>b1 dẫn ñến trong trường hợp này luôn thỏa mãn công thức (8-71) và
tiết lưu 1 không bao giờ có dòng khí quá tới hạn chạy qua dù áp suất vào p1 ñược tăng bất kỳ.
Tỷ lệ áp suất cần ñược xác ñịnh bằng phương pháp lặp theo công thức (8-71). Hệ số dẫn dòng
chung có thể ñược viết:
1+ n
 p   2n
C12 = C 2  2   (8-74)
 p1  tiÕt l−u 2 qu¸ tíi h¹n 

Tỷ lệ áp suất tới hạn thỏa mãn biểu thức:

p *3 p *3 p *2 p 
b12 = *
= * . * = b 2  2  (8-75)
p1 p 2 p1  p1  tiÕt l−u 2 qu¸ tíi h¹n

2) β < b1, phần tử cản dòng 1 ñạt dòng chảy quá tới hạn trước
Nếu qua phần tử cản 1 ñạt ñến dòng chảy quá tới hạn trước thì lưu khối dòng khí
không còn phụ thuộc áp suất p2, do ñó hệ số dẫn dòng chung sẽ bằng C1:
C12 = C1 (8-76)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……255
Tăng áp suất vào p1, áp suất p2 giữa hai phần tử cũng tăng ñến khi cả phần tử thứ hai
cũng ñạt dòng chảy quá tới hạn.
Trong trường hợp này có thể xác ñịnh tỷ lệ áp suất tới hạn chung theo công thức:
b12= b1(b2 + k ) (8-77)
  
2

  C1   2
với k = 1 −  1+ n  (1 − b 2 )
  (C b ) 2 n  
  2 1  
3) β = b1 cả 2 phần tử ñồng thời ñạt tới hạn
Trong trường hợp giới hạn này các quan hệ trở nên rất ñơn giản
C12 = C1 (8-78)
p 
và b12 = b 2  2  = b2b1 (8-79)
 p1  tiÕt l−u 2 qu¸ tíi h¹n
8.3.6. Hao tổn áp suất qua ñường ống
Hao tổn áp suất trong hệ thống bao gồm một phần hao tổn do ma sát với thành ống
(chảy tầng) và một phần hao tổn qua các vị trí thay ñổi mặt cắt ngang, ñổi dòng ñột ngột hoặc
phân nhánh:

∑ ∆p = ∆p R + ∆p A (8-80)

• Hao tổn ma sát thành ống:


lρ 2
∆p R = λ v (8-81)
d2
Trong ñó: λ là hệ số cản, λ = f(Red), Red- số Reynold có liên quan ñến ñường kính
ống; l- chiều dài ống; d- ñường kính ống dẫn; v- vận tốc dòng khí.
• Hao tổn cục bộ
ρ
∆p A = ∑ ξ v 2 (8-82)
2
Trong ñó hệ số cản cục bộ ξ = f(Re) có thể xác ñịnh bằng thực nghiệm. ðối với các
ñường ống không tròn có thể sử dụng ñường kính thủy lực tương ñương. Việc ñịnh cỡ ñường
ống dẫn khí có thể sử dụng nomogramm, ñược giới thiệu trong các phần sau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… ……256
Chương IX
Các bộ phận chuyển ñổi năng lượng khí nén
Cũng như trong các hệ thống truyền ñộng thủy lực, hệ thống truyền ñộng khí nén gồm
có các bộ phận ñể chuyển ñổi năng lượng khí nén, các bộ phận ñể ñiều khiển hệ thống, ñể
ñiều khiển và ñiều chỉnh môi chất, ngoài ra còn có các bộ phận ñể chuẩn bị khí nén, lưu giữ
và phân phối khí nén… Các bộ phận chuyển ñổi năng lượng khí nén gồm: các máy nén khí
(biến năng lượng cơ học thành áp năng tích lũy trong khí nén), các ñộng cơ và xi lanh khí nén
(biến năng lượng tích lũy trong khí nén thành năng lượng cơ học ở dạng chuyển ñộng quay,
chuyển ñộng thẳng hoặc chuyển ñộng lắc).
9.1. Máy nén khí
Hiện nay máy nén khí là các sản phẩm kỹ thuật ñồng bộ và hiện ñại, có các chức năng
kiểm tra, ñiều chỉnh và ñiều khiển thông minh. Máy nén khí có thể ñược sử dụng ở dạng tĩnh
tại hoặc di ñộng. Trong phần này chúng tôi muốn giới thiệu các nguyên tắc vật lý ñể chuyển
ñổi năng lượng cơ học thành áp năng của khí nén.
Các thông số ñặc trưng tiêu biểu ñể mô tả một máy nén khí là:
• Áp suất hoạt ñộng, bar;
• Lưu lượng cung cấp, lít/phút;
• Lưu lượng nạp, lít/phút;
• Công suất danh nghĩa của ñộng cơ dẫn ñộng, W.
Áp suất hoạt ñộng là khả năng khí nén cần ñạt ñược ở cửa ra của máy nén khí. Lưu
lượng cung cấp là lưu lượng khí nén cần ñạt ñược ở cửa ra của máy nén khí trong ñiều kiện
trạng thái tiêu chuẩn kỹ thuật. Dựa trên các thông số ñặc trưng này có thể so sánh khả năng
công suất của các máy nén khí khác nhau có áp suất hoạt ñộng khác nhau. Nếu ñã biết lưu
lượng tiêu chuẩn có thể xác ñịnh lưu lượng tại mỗi áp suất hoạt ñộng:

&
p0 V
&
V
cung cÊp, tiª u chuÈn
(9-1)
ho¹t déng =
p ho¹t déng
Từ công suất danh nghĩa của ñộng cơ truyền ñộng và lưu lượng cung cấp có thể xác
ñịnh ñược hiệu suất của máy nén khí:

&
p0 Vcung cÊp, tiª u chuÈn
η= (9-2)
p déng co,danh nghÜa
Lưu lượng nạp tiêu chuẩn của một máy nén khí không thể bằng với lưu lượng cung
cấp do tồn tại hiện tượng lọt khí. Tỷ lệ giữa lưu lượng cung cấp và lưu lượng nạp thể hiện ñộ
nén và hiệu quả của nguyên lý nén khí.
Hiệu suất của các máy nén khí hiện ñại ngày nay nằm trong khoảng 20-25%. Phần hao
tổn trong máy chuyển hóa thành nhiệt năng. Nhiệt năng lấy ra sau quá trình làm mát ñẳng áp
không còn là năng lượng kỹ thuật có thể sử dụng trực tiếp nữa. Do ñó, trong ñiều kiện có thể
nên tìm kiếm khả năng sử dụng nhiệt lượng lấy ra từ quá trình nén khí cho các quá trình kỹ
thuật khác, thí dụ cho các thiết bị hoặc quá trình công nghệ có nhu cầu về nhiệt.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..257
Do có giới hạn mang tính qui luật nhiệt ñộng lực học, nên khả năng tăng hiệu suất các
máy nén khí chỉ có thể ñược giải quyết bằng việc làm tương thích công suất cung cấp với
công suất sử dụng cũng như cải thiện các cơ cấu làm kín.
Các máy nén khí phun dầu cần dầu ñể bôi trơn, làm mát và là các phần tử làm kín. Các
bộ lọc ñặt sau các cấp nén khí sẽ giữ dầu lại trong quá trình làm việc nên cần phải chăm sóc
thường xuyên. Luật môi trường hiện nay có yêu cầu ngày càng khắt khe về việc thải dầu và
nước ngưng lẫn dầu từ máy nén khí vào môi trường. Trong nhiều ứng dụng khí nén tiếp xúc
trực tiếp với sản phẩm hoặc các môi chất nhạy cảm khác, ví dụ trong công nghiệp thực phẩm
hoặc khi chế tạo các linh kiện ñiện tử. Từ ñó xuất hiện yêu cầu khí nén không dầu và các nhà
sản xuất máy nén khí không dầu lập tức ñáp ứng yêu cầu ñó. ðiều kiện quan trọng ñể các máy
nén khí không dầu hoạt ñộng là phải có nguyên lý nén khí có ñộ kín cao và không tiếp xúc.
Các yêu cầu tiếp theo ñối với các máy nén khí hiện ñại ñược ñặt ra theo mục ñích ít chăm sóc,
ít ồn, tuổi thọ cao và ñặc biệt là có ñộ tin cậy cao.
Theo nguyên lý hoạt ñộng có thể phân loại máy nén khí theo các nhóm sau ñây, (hình
9.1).

Hình 9.1. Các loại máy nén khí


9.1.1. Các máy nén khí thủy tĩnh
a) Công kỹ thuật trong quá trình nén khí
Trên hình 9.2 giới thiệu một số sơ ñồ nén khí ñơn giản ñể làm sáng tỏ khái niệm công
nén khí.
Không khí ñược nạp vào máy nén khí, ñược nén lại và ñẩy vào ñường ống có áp suất.
Trên ñồ thị p -V cho thấy, khi pít tông chuyển ñộng sang phải không khí ñược nạp vào với áp
suất p1 ñến khi pít tông lùi về hoàn toàn (ñiểm 1). Nếu pít tông chuyển ñộng sang trái van nạp
sẽ ñóng lại, không khí trong không gian I ñược nén ñến khi ñạt áp suất p2 (ñiểm 2). Van xả
mở ra và khí nén có áp suất không ñổi p2 ñược cung cấp qua ñường ống có áp suất cho ñến
khi pít tông ñạt ñến ñiểm tận cùng bên trái.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..258
Xuất phát từ một ñộ chân không trong không gian II ta có:
• Công choán chỗ:
W4-1 = - p1V1 (9-3)
• Công nén khí:
2
W1−2 = − ∫ pdV (9-4)
1

Hình 9.2. Quá trình nén lý thuyết


• Công ñể khắc phục áp suất cung cấp
W2-3 = p2V2 (9-5)
• Công ñể thay ñổi áp suất
W3-4 = 0 (9-6)
Công kỹ thuật Wt ñược mô tả là tổng các công riêng phần
2
Wt = − ∫ pdV + p 2 V2 − p1V1 (9-7)
1

và cũng chính là diện tích hình thang cong 1-2-3-4:


2
Wt = ∫ Vdp (9-8)
1

Nếu trong không gian xi lanh II không phải là chân không mà là một áp suất không
ñổi thì công kỹ thuật cũng không thay ñổi do công dịch chuyển pít tông qua lại khi áp suất
không ñổi sẽ tự triệt tiêu lẫn nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..259
Quá trình nén khí nhiều cấp
Các quá trình nén khí trong thực tế ñược thực hiện gần ñúng với quá trình nén ña biến,
có nghĩa là nhiệt ñộ tăng theo tỷ lệ áp suất p2/p1. Nhiệt ñộ càng tăng, chi phí cho công nén
càng lớn. Ngoài ra trong các qui ñịnh an toàn ñã xác ñịnh giới hạn nhiệt ñộ cho từng cấp nén
khí, thí dụ trong UVVVGB 16: theo các ñiều kiện hoạt ñộng, nhiệt ñộ giới hạn cho máy nén
khí một cấp là 2200C và cho máy nén khí 2 cấp là 1600C. ðể giới hạn nhiệt ñộ và nhờ ñó cải
thiện hiệu suất khi nén khí người ta tiến hành phân cấp nén khí, khi ñó khí nén ñược làm mát
giữa các cấp nén. Sự giảm công nén trong máy nén khí 2 cấp ñược giới thiệu trên hình (9-3).

Hình 9.3. Giảm công nén nhờ thực hiện nén 2 cấp
Sau cấp nén cuối cùng lại thực hiện làm mát một lần nữa ñể giảm nhiệt ñộ xuống ñến
nhiệt ñộ hoạt ñộng. Do thể tích khí nén nhỏ ñi sau từng cấp nén nên kích thước kết cấu của
các cấp cũng nhỏ dần, (hình 9.3)
b) Các máy nén pít tông
Máy nén pít tông ñược phân biệt thành máy nén pít tông trụ và máy nén pít tông
màng.
• Máy nén pít tông trụ
Máy nén pít tông trụ về nguyên tắc bao gồm một vỏ, trục khuỷu, biên, pít tông, xi
lanh, các van xả và nạp. Các van thường hoạt ñộng tự ñộng, có nghĩa là ñược ñiều khiển theo
áp suất khác nhau của môi chất.
Ngoài các máy nén khí pít tông tác ñộng ñơn (nén khí một phía) còn có các máy nén
khí pít tông tác ñộng kép (nén khí 2 phía), khi ñó việc nén khí ñược thực hiện cả khi pít tông
tiến và lùi (hình 9.4). Máy nén pít tông làm việc với tần số quay danh nghĩa 1000 - 1500 v/ph
và máy nén một cấp ñạt ñược áp suất cực ñại là 10 bar. Các máy nén nhiều cấp với 4 - 6 cấp
có thể ñạt ñến áp suất 1000 bar. Máy nén pít tông là các máy nén nhỏ gọn và không mẫn cảm.
Khác với các máy nén quay máy nén pít tông có thể làm việc ở cả các ñiều kiện môi trường
khó khăn như không khí nạp có bụi bẩn hoặc nhiệt ñộ khí nạp lên ñến 550C. Công suất danh
nghĩa của ñộng cơ truyền ñộng nằm trong khoảng tiêu chuẩn 1,1 - 45 kW.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..260
Các máy nén khí pít tông thường là các máy ñược bôi trơn. Các loại máy không bôi
trơn (chuyển ñộng khô) có thể sử dụng vòng găng ñặc biệt và dẫn hướng bằng chất dẻo PTFE.
ðể tạo ra khí nén không dầu người ta sử dụng các máy nén pít tông ñặc biệt, làm việc không
có vòng găng. Trong các máy nén khí loại này việc làm kín ñược thực hiện nhờ bề mặt rất
nhẵn bên trong xi lanh và bề mặt trượt tạo thành từ ñỉnh sắc của các ren vít trên pít tông. Máy
nén chuyển ñộng khô thường có ñộ lọt khí lớn, vận tốc pít tông nhỏ và hiệu suất thấp hơn các
máy ñược bôi trơn.

1- Xi lanh và pít tông cấp thứ 2;


2- Làm mát trung gian;
3- Xi lanh và pít tông cấp thứ nhất;
4- Bộ lọc khí nạp;
5- Xi lanh và pít tông cấp thứ 3;
6- Chạc phân nhánh;
7- Bộ phận sấy khí;
8- Bộ phận tách giọt.

Hình 9.4. Máy nén piston trụ nhiều cấp

• Máy nén pít tông màng


Máy nén pít tông màng là các máy thủy tĩnh làm việc không bôi trơn, trên ñó pít tông
ñược thay thế bằng màng ñể thực hiện việc nén khí. Tác ñộng vào màng có thể là cơ học hoặc
thủy lực, (hình 9.5)
Máy nén màng tác ñộng cơ học ñược ñặc
trưng bởi lượng cung cấp nhỏ (do hành trình
ngắn) và áp suất thấp (≈ 7 bar). Máy nén màng tác
ñộng thủy lực thích hợp với việc nén khí áp suất
rất cao. Ưu ñiểm của máy nén màng là kín 100%
so với không gian truyền ñộng, thí dụ trong truyền
ñộng lệch tâm (hình 9.5), nhờ ñó loại cấu trúc này
thích hợp ñặc biệt với các môi chất hoạt tính hoặc
khí có yêu cầu vệ sinh cao.
c) Máy nén khí chuyển ñộng quay
Máy nén khí chuyển ñộng quay gồm có
các loại sau:
- Máy nén cánh quay; Hình 9.5. Máy nén màng
- Máy nén trục vít; 1- Cửa ra; 2- Các van;
3- Cửa nạp; 4- Màng;
5- Trục lệch tâm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..261
- Máy nén côn xoắn;
- Máy nén răng quay;
- Máy nén pít tông quay hay máy nén Root.
• Máy nén cánh quay
Máy nén cánh quay là một máy thủy tĩnh có tỷ số nén xác ñịnh theo cấu trúc. Nhờ bố
trí rô to lệch tâm mà thể tích giới hạn bởi cánh quay và stator ñược nén lại khi quay rô to. Kết
cấu nhỏ gọn và chuyển ñộng liên tục của rô to cho phép tần số quay cực ñại ñạt ñến
3000vM/ph, cao hơn hẳn so với máy nén pít tông.
Nguyên lý hoạt ñộng của máy nén khí cánh quay ñược trình bày trên hình 9.6
Không khí ñược hút vào buồng hút (ñoạn d -a trên ñồ thị p -V). Nhờ bố trí lệch tâm
nên khi rô to quay theo chiều kim ñồng hồ không khí sẽ vào buồng nén (ñoạn a -b trong ñồ thị
p -V) sau ñó sẽ ñến buồng ñẩy (ñoạn b -c trên ñồ thị p -V).
Lưu lượng khí nén ñược tính theo công thức:

&= (πD − Zδ )Zeb n η (m3/s)


V (9-9)
60
Trong ñó:
δ- chiều dày cánh quay, m;
Z- số cánh;
n- tần số quay của rô to, v/ph;
η- hiệu suất thể tích, η=0,7-0,8; e- ñộ lệch tâm, m;
D- ñường kính stator, m;
b- chiều rộng cánh quay, m.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..262
Hình 9.6. Nguyên lý hoạt ñộng của máy nén khí cánh quay
Trên hình 9.7 giới thiệu cấu tạo máy nén khí cánh quay một cấp, bao gồm: thân máy 1;
nắp máy 2; mặt bích ñầu trục 3; stator 4; rô to 5 và cánh quay 6. Khi rô to quay, dưới tác dụng
của lực ly tâm các cánh quay văng ra theo các rãnh trên rô to tựa ñầu mút ngoài vào stator.
Quá trình hút và nén ñược thực hiện theo sự thay ñổi thể tích giới hạn giữa các cánh quay và
mặt tựa stator.

Hình 9.7. Cấu tạo máy nén cánh quay một cấp
1- Thân máy; 2- Nắp máy; 3- Mặt bích ñầu trục; 4- Rô to; 5- Cánh quay.
Trên máy nén cánh quay không bố trí các van. Nhờ có phun dầu nên làm giảm nhiệt
ñộ của khí nén và làm tăng ñộ kín và nhờ ñó có thể cải thiện hiệu suất. Tuy nhiên sau khi nén
cần tách dầu khỏi không khí ñã nén. Máy nén cánh quay phun dầu một cấp ñạt ñến áp suất 12
bar. Các máy nén hoạt ñộng không dầu có các cánh quay ñược chế tạo từ vật liệu trên sơ sở
Graphit. Tuy nhiên các máy nén cánh quay không bôi trơn chỉ làm việc với tần số quay nhỏ,
hao tổn lọt khí lớn và có hiệu suất thấp.
• Máy nén trục vít
Máy nén trục vít là loại máy nén làm việc liên tục với một hay hai trục vít. Hiện nay
ña số các máy nén trục vít hoạt ñộng trong thực tế là máy nén hai trục.
Máy nén trục vít hai trục không dầu thường làm việc với tần số quay rất cao (10000 -
15000 v/ph). Việc làm kín giữa hai bề mặt ăn khớp và giữa rô to với vỏ ñược thực hiện nhờ
khe hở rất nhỏ, yêu cầu ñộ chính xác chế tạo rất cao. Nói chung các máy này ñược sử dụng
khi có nhu cầu lượng khí nén lớn trong vùng áp suất thấp (≤4,5bar). Trên thị trường cũng xuất
hiện các máy nén khí trục vít hai cấp ñạt áp suất ñến 11 bar theo các nhu cầu nén khí không
dầu. Do hao tổn lọt dòng lớn cũng như làm nóng mạnh môi chất nên các loại máy nén trục vít
không dầu có hiệu suất rất thấp.
Khi nhu cầu áp suất khí nén cao ñến 15 bar (nén hai cấp có thể ñạt ñến 40 bar) người
ta thường sử dụng máy nén trục vít phun dầu. Dầu phun vào ñể bôi trơn các bề mặt làm việc
và làm kín khe hở giữa các bề mặt ăn khớp ren và khe hở ñỉnh ren với vỏ cũng như làm mát
môi chất ñược nén trong không gian nén. Phun dầu làm tăng hiệu suất của máy nén trục vít
ñến mức có thể so sánh ñược với máy nén pít tông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..263
Quá trình nén khí trong máy nén trục vít 2 trục ñược trình bày trên hình 9.8.
Máy nén trục vít làm việc theo nguyên lý thay ñổi thể tích. Thể tích không gian giữa
hai răng kề nhau và vỏ sẽ thay ñổi khi trục trục vít quay. Do các rô to ñược chế tạo ở dạng
trục vít nên ñiểm nén sẽ dịch chuyển từ cửa nạp ñến cửa ñẩy.

Hình 9.8. Quá trình hút, nén và ñẩy của máy nén trục vít (Boge)
Phần chính của máy nén trục vít gồm 2 rô to: rô to chính 2 và rô to phụ 1, (hình 9.9).
Số ñầu mối ren trên rô to xác ñịnh thể tích làm việc của máy, có nghĩa là thể tích không khí
cuốn vào trong một vòng quay. Số ñầu mối ren càng lớn thể tích làm việc càng nhỏ. Số ñầu
mối ren của hai rô to khác nhau sẽ cho hiệu suất cao hơn.
Tốc ñộ thay ñổi thể tích ñược xác ñịnh theo công thức sau:

&= V η n 1 , (m3/s)
V (9-10)
0 vol
60
Trong ñó: V0- thể tích làm việc, m3/vòng; ηv0l- hiệu suất thể tích; n1- tần số quay rô to
chính, (v/ph).
Thể tích làm việc V0 ñược tính theo công thức:
VL 0
V0 = (A1 + A 2 )LZ
VL 0 th
Trong ñó:
L- chiều dài trục vít; A1, A2-
diện tích mặt cắt rãnh răng rô to chính
và rô to phụ, (m2); Z- số ñầu mối răng
VL 0
rô to chính; - tỷ lệ thể tích khe hở
VL 0 th
thực tế và lý thuyết.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..264

Hình 9.9. Cấu tạo rotor của máy nén ren vít
• Máy nén côn xoắn
Các máy nén côn xoắn ngày càng ñược ưa dùng do có ít chi tiết chuyển ñộng, ít phải
chăm sóc và còn do nguyên lý nén khí hoàn toàn không tiếp xúc, thích hợp với hoạt ñộng
không dầu. Nguyên lý hoạt ñộng của máy nén côn xoắn trình bày trên hình 9.10.

Hình 9.10. Nguyên lý hoạt ñộng của máy nén côn xoắn
Không khí ñược nén nhờ chuyển ñộng tương ñối của một phần tử côn xoắn chuyển
ñộng quay so với phần tử côn xoắn cố ñịnh. Không khí ñược hút vào với áp suất môi trường
ñến buồng hút nằm phía ngoài của côn xoắn cố ñịnh. Côn xoắn quay làm kín buồng hút và
cuốn không khí ñến buồng nén nhỏ dần. Cuối cùng bằng cách ñó máy nén ñẩy khí nén ñến
cửa thoát bố trí tại trung tâm phần tử côn xoắn cố ñịnh. Quá trình nén ñược lặp lại một cách
liên tục và tạo ra một dòng khí nén tương ñối ñều ñặn gần như không có xung. Trên hình 9.11
giới thiệu cấu tạo một máy nén côn xoắn của hãng Atlas Copco.

1- Côn xoắn cố ñịnh;


2- Quạt làm mát;
3- Buồng hút;
4- Cửa hút;
5- Cửa thoát;
6- Buồng nén;
7- Côn xoắn quay.

Hình 9.11. Cấu tạo máy nén côn xoắn

• Máy nén răng quay


Trên hình 9.12 giới thiệu
nguyên lý làm việc và cấu trúc của
máy nén răng quay.
Kết cấu như vậy ñòi hỏi ñộ
chính xác chế tạo và chất lượng chế
tạo rất cao. Chỉ có ñộ chính xác cao
và chất lượng chế tạo cao mới có thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..265
Hình 9.12. Sơ ñồ cấu tạo máy nén răng quay
thực hiện quá trình nén ñủ ñiều kiện không tiếp xúc và tránh ñược việc bôi trơn. Hai rô to lắp
song song trên một cấp nén chuyển ñộng hoàn toàn ñồng bộ. Biên dạng răng của các rô to
luôn tạo ra 2 buồng không khí nhỏ dần một cách liên tục về phía áp suất cao ñến khi hoàn
toàn triệt tiêu và trên phía áp suất thấp tạo thành một buồng khí mới.
Cũng có thể thực hiện kết cấu máy nén răng quay 2 cấp, khi ñó các máy nén ñược làm
mát bằng dầu, nhưng ñược thiết kế sao cho không có sự tiếp xúc giữa khí nén và dầu.
• Máy nén Root
Kết cấu chính của máy nén Root
gồm 2 hoặc 3 rô to hay còn gọi là pít tông
quay dạng số 8, (hình 9.13), quay ñồng bộ
và không tiếp xúc với nhau nhờ một bộ
truyền ñộng ñặt ở ngoài thân máy. Như
vậy khả năng hút, nén phụ thuộc vào khe
hở giữa các pít tông khi quay và khe hở
giữa các pít tông và thân máy.
Máy nén khí Root tạo áp suất
không phải theo nguyên lý thay ñổi thể
tích mà có thể gọi là nguyên lý nén dòng.
Khi rô to quay ñược một vòng vẫn chưa
tạo ñược áp suất trong buồng ñẩy, chỉ ñến
khi rô to quay tiếp vòng thứ 2 thì mới ñẩy
dòng khí tạo ra sau 2 vòng vào buồng ñẩy.
Với nguyên lý hoạt ñộng như vậy dẫn ñến Hình 9.13. Sơ ñồ cấu tạo máy nén Root
tăng tiếng ồn và hiệu suất thấp. Tỷ số áp
p2
suất trên máy nén Root rất thấp, ñối với máy nén 1 cấp Π = ≈ 1,8 còn 2 cấp Π = 2,5.
p1
Tần số quay của máy nén Root nằm trong khoảng 4000 - 7000 v/ph. Lưu lượng của
máy nén Root tính theo công thức:

&= V 2η n 1 , (m3/s)
V (9-11)
0 vol
60
Trong ñó: V0- thể tích làm việc lý thuyết, m3/vòng;
V0 = (0,25π d2-A)b
d- ñường kính vòng tròn ñỉnh, m;
A- diện tích mặt cắt ngang rô to, m2;
b- bề rộng thân bơm, m;
ηv0l- hiệu suất thể tích;
n- số vòng quay rô to, v/p.
9.1.2. Các máy nén khí thủy ñộng
Các máy nén khí thủy ñộng chủ yếu ñược ứng dụng trong các bộ phận hoạt ñộng phun
khí và ñể tạo ra lượng cung cấp rất lớn, thí dụ các quạt gió cho lò cao có thể cung cấp lưu
lượng lớn hơn 80m3/phút.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..266
Nhìn chung có thể phân chia các máy nén thủy ñộng thành hai nhóm sau ñây:
- Máy nén hướng kính;
- Máy nén hướng trục.
Tất cả các máy nén khí thủy ñộng ñều có thể ñạt hiệu suất hợp lý tại lưu lượng rất cao
và tấn số quay truyền ñộng từ 20000 - 100000 v/ph. Do áp suất tạo ra trên mỗi cấp nén là rất
thấp nên người ta thường bố trí rất nhiều cấp trên một máy nén khí thủy ñộng, ví dụ có máy
ñến 20 cấp.
Trên hình 9.14 giới thiệu hai loại máy nén khí thủy ñộng ñã nêu, người ta còn gọi là
máy nén khí tua bin hướng trục và máy nén khí tua bin ly tâm.

Hình 9.14. Máy nén khí thủy ñộng


a- Máy nén ly tâm; b- Máy nén hướng trục

Trên máy nén ly tâm không khí ñược hút hướng trục, ñược lái theo các cánh ly tâm
quay rất nhanh và tăng tốc hướng kính. Các máy nén ly tâm có thể ñạt lưu lượng cung cấp
danh nghĩa ñến 8500m3/giờ nếu bố trí 3 cấp (thí dụ trên máy nén của hãng Atlas Copo) có thể
ñạt áp suất 10 bar, tương ứng với công suất khí nén khoảng 250kw.
Trên các máy nén tua bin hướng trục, không khí ñược cuốn theo phương tiếp tuyến
với các cánh bố trí trên trục quay và sau ñó tăng tốc dọc trục.
9.1.3. Vùng công suất của các loại máy nén khí
ðối với các nguyên lý nén khí ñã mô tả có thể phân biệt rất rõ ràng về áp suất hoạt
ñộng ñạt ñược và lưu lượng cung cấp. Các loại cấu trúc máy nén khí có thể ñược lựa chọn hợp
lý theo yêu cầu của mỗi trường hợp ứng dụng công suất ra của máy nén khí. Công suất có thể
ñược tính từ tích số của áp suất hoạt ñộng và lưu lượng:
P = pV &N
& hoặc theo giá trị danh nghĩa P0 = p0 V (9-12)
Trên hình 9.15 giới thiệu khái quát về vùng công suất ứng dụng của các loại máy nén
khí khác nhau.
Các máy nén thủy tĩnh ñược ứng dụng trong vùng lưu lượng cung cấp nhỏ hơn 1000
Nm3/phút (1Nm3≈ 1m3 khí trong ñiều kiện tiêu chuẩn), các loại quạt có thể hoạt ñộng trên
toàn dải lưu lượng, các loại máy nén thủy ñộng hoạt ñộng trong vùng lớn hơn 500Nm3/ph.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..267
Hình 9.15. Vùng ứng dụng của các loại máy nén khí

9.1.4. ðiều chỉnh lượng cung cấp trên máy nén khí
Lượng cung cấp của máy nén khí cần thích ứng với nhu cầu không khí thực tế. Việc
lựa chọn loại ñiều chỉnh lượng cung cấp phụ thuộc vào tính chất của máy nén khí, ñộng cơ
truyền ñộng, mạng lưới ñường ống dẫn khí, cũng như vùng yêu cầu ñiều chỉnh.
Việc ñiều chỉnh có thể ñược thực hiện tự ñộng hoặc bằng tay và ñược phân loại thành
ñiều chỉnh liên tục (thay ñổi tần số quay, tiết lưu ñường nạp) hoặc ñiều chỉnh gián ñoạn (ñiều
chỉnh 2 ñiểm).
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật nắn dòng hiện nay người ta chế tạo ngày càng
nhiều các máy nén khí ñiều chỉnh tần số quay bằng ñiện. Ưu ñiểm của các thiết bị này là thích
ứng nhanh và chính xác tần số quay của máy nén khí với chi phí không khí hiện tại, nhờ ñó có
thể làm tăng tính kinh tế của thiết bị. Trên các hệ thống thiết bị lớn hiện nay còn ñược liên
hợp nhiều loại nén khí khác nhau, trên ñó một số máy nén khí ñảm nhận ñiều khiển tải trọng
cơ sở còn một số khác dùng ñể xử lý ñỉnh tải trọng.
Trên các hệ thống ñiều chỉnh hai ñiểm, máy nén khí sẽ ñược ngắt mạch khi bình tích
áp ñạt ñược giới hạn áp suất trên và ñóng mạch khi áp suất trong bình tích áp xuống ñến
ngưỡng dưới.
ðiều chỉnh hai ñiểm thực hiện theo hai nguyên lý khác nhau:
- ðiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ, có hoặc không thoát tải khởi hành;
- ðiều chỉnh ngắt mạch khí nén.
Khi ñiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ, ñộng cơ truyền lực sẽ bị ngắt chết máy, còn khi
ñiều chỉnh ngắt mạch khí nén, ñộng cơ vẫn chạy không tải. Trên hình 9.16 giới thiệu sơ ñồ
hoạt ñộng của các loại ñiều chỉnh trên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..268
• Trong trường hợp ñiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ không thoát tải khởi hành, ñộng cơ
ñược ñiều khiển nhờ bộ ñóng ngắt vào mạch ñiện bằng khí nén. Khi ñóng ñiện ñộng cơ buộc
phải khởi hành dưới tải trọng. Loại ñiều chỉnh này chỉ ñược áp dụng cho các máy nén khí loại
nhỏ.
• Trong trường hợp ñiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ có thoát tải khởi hành, khi ñóng
ñộng cơ sẽ ñồng thời ñiều khiển xả khí tại ñầu ra của máy nén nhờ một rơle thời gian ZR và
một van phân phối. Như vậy ñộng cơ không phải kéo tải khi khởi hành lại.
• Trong trường hợp ñiều chỉnh ngắt mạch khí nén, ñộng cơ vẫn hoạt ñộng không tải,
không khí ñầu ra ñi qua vị trí xả khí của van phân phối ra ngoài.

a) b) c)
Hình 9.16. Các loại ñiều chỉnh 2 ñiểm
a) ðiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ không thoát tải khởi hành;
b) ðiều chỉnh ngắt mạch ñộng cơ có thoát tải khởi hành;
c) ðiều chỉnh ngắt mạch khí nén.

9.2. ðộng cơ khí nén


Trong hệ thống truyền ñộng khí nén, ñộng cơ khí nén có nhiệm vụ biến ñổi áp năng
của khí nén thành chuyển ñộng quay liên tục. Khi ñó ñộ sụt áp suất qua ñộng cơ chuyển thành
mô men quay còn lưu lượng qua ñộng cơ chuyển thành tần số quay. ðộng cơ khí nén có thể
ñược phân loại theo sơ ñồ trên hình 9.17.

ðộng cơ khí nén

ðộng cơ rô to ðộng cơ pít tông ðộng cơ tua bin

Cánh quay Pít tông hướng trục Tua bin hướng trục

Pít tông hướng


Bánh răng Tua bin hướng kính
kính

ðộng cơ Root Pít tông hướng


kínhñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền truyền
thuỷ dẫn
lực và Khí nén ………………… …..269

Hình 9.17. Sơ ñồ phân loại ñộng cơ khí nén


ðộng cơ khí nén ñược phân loại theo các phần tử cấu trúc ñể tạo ra công suất cơ học
từ phía áp suất cao ñến phía áp suất thấp của ñộng cơ. Các ñộng cơ pít tông hướng trục và
hướng kính ñược xếp vào nhóm ñộng cơ pít tông.
Trong sản xuất ứng dụng nhiều nhất các ñộng cơ rô to như ñộng cơ cánh quay và bánh
răng. Kết cấu gọn nhẹ của ñộng cơ cánh quay ñặc biệt phù hợp với công cụ cầm tay. Các ñộng
cơ pít tông với kích thước và trọng lượng lớn sẽ cho mô men quay cao và hao tổn lọt khí nhỏ.
Các ñộng cơ tua bin hoạt ñộng với tần số quay rất cao, từ 80.000 - 400.000 v/ph, song lại có
hiệu suất rất thấp, dưới 10% nên chỉ ñược sử dụng trong những trường hợp ñặc biệt. Các ñộng
cơ tua bin có chỉ số công suất /trọng lượng rất hợp lý nhưng chỉ có thể ñưa vào sử dụng có
hiệu quả kinh tế ñối với vùng công suất rất thấp. ðộng cơ Root cũng rất ít ñược sử dụng vì lý
do kinh tế.
Trên bảng 9.1 giới thiệu các thông số so sánh giữa ñộng cơ khí nén với các ñộng cơ
thông dụng khác.
Bảng 9.1. So sánh ñộng cơ khí nén với các ñộng cơ khác nhau
Công suất /trọng lượng Công suất /thể tích
Loại ñộng cơ (W/kg) So sánh (W/dm3) So sánh
ðộng cơ cánh quay 300 1 1000 - 1200 1
ðộng cơ pít tông 70 - 150 0,4 70 - 300 0,2
ðộng cơ thủy lực 600 - 800 2,5 2000 1,7
ðộng cơ ñiện 20 - 100 0,2 70 - 150 0,1
ðộng cơ diesel 70 - 150 0,4 20 - 70 0,03

9.2.1. Cấu tạo ñộng cơ khí nén


ðộng cơ rô to thông dụng nhất là ñộng cơ cánh quay và ñộng cơ bánh răng. Các ñộng
cơ cánh quay có thể ñược chế tạo với giá thành ñặc biệt hợp lý và thường ñược sử dụng trong
các máy công cụ cầm tay như: máy vặn vít, máy khoan, máy mài… Công suất ra tiêu biểu của
ñộng cơ cánh quay nằm trong khoảng dưới 1kW. ðộng cơ bánh răng có thể thích hợp với
khoảng công suất dưới 0, 5kW và cả với các công việc nặng nề trong công nghiệp. Công suất
ra của ñộng cơ bánh răng thẳng có thể ñến 70kW còn của ñộng cơ bánh răng xiên có thể vượt
quá 300kW.
Nhược ñiểm của ñộng cơ rô to là có hao tổn lọt khí lớn hơn ñộng cơ pít tông, ñặc biệt
khi có tần số quay nhỏ. Hiệu suất thể tích thấp dẫn ñến mô men quay giảm mạnh theo tần số
quay.
a) ðộng cơ cánh quay
Trên các ñộng cơ cánh quay (hình 9.18) ñộ lệch áp suất qua ñộng cơ tạo ra lực tác
dụng lên các cánh quay. Mô men quay sinh ra tại rô to là kết quả tập hợp tác dụng của các lực

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..270
riêng rẽ. ðể giảm lọt khí bên trong các cánh quay ñược bố trí sao cho chúng luôn tì vào stator
dưới tác dụng của lò xo. Việc làm kín của các cánh quay còn ñược hỗ trợ bởi lực ly tâm khi rô
to quay. Lực ma sát và lực kẹp trên cánh quay ảnh hưởng ñến quá trình khởi hành và tính
quay ñều của ñộng cơ. Số cánh quay có dưới ñược lựa chọn từ 3 ñến 5, trong trường hợp ñặc
biệt có thể chọn ñến 10 cánh. Thể tích làm việc cực ñại của ñộng cơ cánh quay, khi bỏ qua thể
tích phụ thuộc góc quay của cánh, có thể ñược tính theo các công thức sau ñây:
ðối với ñộng cơ hai ñầu nối:
 h
V0 = πbh  r +  (9-13)
 4
ðối với ñộng cơ 3 ñầu nối:
π  h
V0 = bh r +  (9-14)
2  4
Trong ñó: b - bề rộng cấu tạo của rô to;
r - bán kính rô to;
h - ñộ nâng của cánh quay.

Hình 9.18. Các dạng cấu tạo của ñộng cơ cánh quay
a) ðộng cơ hai ñầu nối; b) ðộng cơ 3 ñầu nối.
1- Stator; 2- Rô to; 3- Cánh quay; 4- Rãnh khí vào; 5- Rãnh không khí ra; 6- Lỗ thoát bổ sung.

Tần số quay thường gặp của ñộng cơ cánh quay nằm trong khoảng 6000 - 30.000 v/ph.
Việc bố trí rô to lệch tâm ñã tạo ra không gian làm việc hình lưỡi liềm, nhờ ñó mà không khí
ñược giãn nở dần dần. Tuỳ thuộc vào số lượng và cách bố trí các ñầu nối, các ñộng cơ cánh
quay có thể ñổi chiều quay và sử dụng công giãn nở của khí nén ñể tạo ra công suất yêu cầu.
Ngoài ra cũng có các ñộng cơ cánh quay sử dụng hai không gian làm việc có dòng chảy song
song trên chu vi. Khi ñó rô to ñược bố trí ñúng tâm và hình dạng bên trong stator ñược thiết
kế tối ưu tương tự hình elip.
Trên các ñộng cơ ñảo chiều ñược thường bố trí hai hay ba ñầu nối khí nén. Hai ñầu nối
ngoài ñược dùng ñể ñiều khiển ñảo chiều quay, thí dụ nhờ van phân phối 4/2. Các ñộng cơ có
ba ñầu nối sử dụng năng lượng giãn nở của khí nén trong các thể tích choán chỗ, trong trường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..271
hợp này không khí có thể giãn nở ñến thể tích choán chỗ cực ñại hình lưỡi liềm. Khi ñó xuất
hiện ñộ sụt giảm nhiệt ñộ mạnh trong ñộng cơ, trong trường hợp khí nén có hàm lượng ẩm
cao có thể xảy ra hiện tượng ñóng băng trong ñộng cơ.
ở ñộng cơ nén toàn phần có hai ñầu nối, thể tích choán chỗ của dòng khí vào và ra là
bằng nhau, do ñó công giãn trong các không gian choán chỗ không ñược sử dụng.
Trên ñồ thị p -V hình 9.19 cho thấy phần năng lượng tích lũy trong khí nén có thể
ñược sử dụng tối ña nhờ quá trình giãn ña biến.

Hình 9.19. Công kỹ thuật của ñộng cơ khí nén trong trường hợp sử dụng
và không sử dụng công giãn v (a, 1, 2, b) và (a, 1, 2’, b)

b) ðộng cơ bánh răng


ðộng cơ bánh răng cũng thuộc nhóm ñộng cơ rô to. Diện tích mặt răng của rô to ñược
khí nén tác ñộng và tạo ra mô men quay. Trên mặt răng ăn khớp xuất hiện một mô men ngược
chiều quay do tác ñộng của ñộ lệch áp suất trên diện tích một mặt răng. Trên các bề mặt răng
chuyển ñộng vòng theo vỏ tạo ra một mô
men kép cùng chiều quay (theo mỗi rô to là
tích của ñộ lệch áp suất và diện tích bề mặt
răng). Mô men quay ñược tính bằng tích
của diện tích mặt răng, ñộ lệch áp suất và
bán kính vòng tròn chia. ðối với ñộng cơ
bánh răng có thể tính thể tích làm việc của
ñộng cơ gần ñúng theo công thức:
(
V0 = 0,94πb R 2 − r 2 ) (9-15)
Trong ñó:
b- bề rộng rô to;
R- bán kính ñỉnh răng;
r- bán kính chân răng.
Các bánh răng rô to có thể có dạng
răng thẳng, răng xiên và răng chữ V. ðộng
Hình 9.20. ðộng cơ bánh răng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..272
cơ bánh răng thẳng không có thay ñổi thể tích làm việc bên trong rô to, do ñó làm việc không
tận dụng công giãn nở.
Trên hình 9.20 giới thiệu một ñộng cơ bánh răng ứng dụng trong các công việc nặng
nhọc.
Vùng tần số quay của ñộng cơ bánh răng nằm trong khoảng 1000 v /ph ñối với ñộng
cơ quay chậm và ñến 16.000 v /ph ñối với ñộng cơ nhỏ quay nhanh.
Ngoài ra người ta còn sử dụng các ñộng cơ trục vít. Nguyên lý hoạt ñộng của ñộng cơ
trục vít là nghịch ñảo của máy nén trục vít với cấu tạo tương tự.
c) ðộng cơ pít tông
ðộng cơ pít tông trước hết tạo ra một chuyển ñộng thẳng sau ñó nhờ các cơ cấu truyền
ñộng khác nhau chuyển ñổi thành chuyển ñộng quay. ðộng cơ pít tông có hao tổn lọt khí nhỏ
tại pít tông nên có hiệu suất thể tích cao.
Nhờ mở rộng thể tích xi lanh trong quá trình chuyển ñộng thủy lực nên ñộng cơ pít
tông tận dụng ñược phần lớn công giãn của khí nén. Ngoài ra ñộng cơ pít tông còn có mô men
quay lớn trong toàn bộ vùng tần số quay và mô men khởi hành cao với tính chất khởi hành
thuận lợi. So với các ñộng cơ rô to cùng công suất, ñộng cơ pít tông có thể tích chiếm chỗ và
trọng lượng lớn hơn.
Tương tự như truyền ñộng thủy lực các ñộng cơ khí nén cũng ñược thiết kế là ñộng cơ
pít tông hướng trục và ñộng cơ pít tông hướng kính. Việc ñiều khiển dòng khí nén trong cả
hai phương án ñược thực hiện nhờ các con trượt quay. Trên các ñộng cơ hướng kính chuyển
ñộng tịnh tiến của pít tông ñược chuyển thành chuyển ñộng quay nhờ các cơ cấu culit hoặc
truyền ñộng khuỷu, (hình 9.21).

Hình 9.21. ðộng cơ pít tông hướng kính


1. Vành cong; 2. Pít tông; 3. Rôto; 4. Vành ñiều khiển; 5. Trục ñiều khiển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..273
Các ñộng cơ pít tông hướng trục tạo ra mô men quay nhờ các lực dọc trục tác ñộng lên
một ñĩa lắc lắp nghiêng với trục xi lanh một góc < 400. So với ñộng cơ hướng kính, ñộng cơ
dọc trục hoạt ñộng không có dao ñộng, êm hơn và có kết cấu gọn hơn. Một số phương án cấu
trúc ñược trình bày trên hình 9.22.
ðộng cơ pít tông ñược sử dụng trong khoảng công suất từ 1-20 kW với tần số quay
500 – 5000 v /ph.
Thể tích làm việc của ñộng cơ pít tông ñược tính theo công thức:
V0 = hAkz (9-16)
Trong ñó: h- hành trình pít tông trên một vòng quay;
Ak- diện tích ñáy pít tông;
z- số pít tông.

Hình 9.22. ðộng cơ pít tông dọc trục

d) ðộng cơ tua bin


Các ñộng cơ tua bin làm việc theo nguyên lý nghịch ñảo với máy nén tua bin. Áp suất
khí nén ñược giải phóng qua mỗi tua bin và tạo ra một vận tốc dòng khí lớn. Không khí có gia
tốc mạnh ñược dẫn qua các cánh dẫn và cánh tua bin qua các cấp tua bin. Tác dụng của các
xung dòng lên các cánh tua bin tạo nên chuyển ñộng quay cho cánh tua bin. Ngược lại với các
ñộng cơ thủy tĩnh, ñộng cơ tua bin không có thể tích làm việc xác ñịnh. Lưu lượng khí phụ
thuộc vào ñộ sụt áp suất tại tua bin và tần số quay phụ thuộc vào tải trọng. Về nguyên tắc
ñộng cơ tua bin cần phải làm việc với tần số quay rất cao ñến 300.000 v /ph. Hiệu suất của
ñộng cơ tua bin so với ñộng cơ thủy tĩnh là rất thấp. Muốn tăng hiệu suất cần tăng số cấp tua
bin, ñiều này ñồng nghĩa với việc tăng chi phí chế tạo. ứng dụng tiêu biểu nhất của ñộng cơ
tua bin là trong lĩnh vực dụng cụ nha khoa.
9.2.2. Tính chất truyền ñộng của ñộng cơ khí nén
Tính chất truyền ñộng của ñộng cơ khí nén rất khác với tính chất của các xi lanh khí
nén. Phần dưới ñây giới thiệu về quan hệ giữa mô men quay và tần số quay, ñiều chỉnh tần số
quay trên ñộng cơ khí nén và hiện tượng ñóng băng trong ñộng cơ.
a) Mô men quay và tần số quay của ñộng cơ khí nén

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..274
Tương tự với truyền ñộng thủy lực, mô men quay và tần số quay của ñộng cơ khí nén
ñược tính theo công thức:
V0
M M = ηm (p v − p r ) (9-17)

QV
ηM = η V 0l (9-18)
V0
Trong ñó: ηM- hiệu suất ma sát của ñộng cơ;
V0- thể tích làm việc của ñộng cơ;
pv, pr- áp suất vào và ra khỏi ñộng cơ;
ηV0l- hiệu suất thể tích của ñộng cơ;
QV- Lưu lượng khí vào ñộng cơ.
Do tính chịu nén và ñộ nhớt thấp của khí nén nên hiệu suất của ñộng cơ khí nén phụ
thuộc rất mạnh vào mỗi ñiểm làm việc và rất khó xác ñịnh bằng kỹ thuật ño. Các công thức
trên chỉ có thể sử dụng ñể tính toán sơ bộ, và không tính ñến sự tận dụng công giãn trên các
ñộng cơ cánh quay.
Tần số quay của một ñộng cơ khí nén ñược xác ñịnh bởi lưu lượng khí nén vào ñộng
cơ. Các ñộng cơ khí nén cũng có thể ñược ñiều khiển nhờ thay ñổi sức cản dòng tại ñường
vào và ñường ra của khí nén.
Mặt cắt ngang của các ñầu nối trên ñộng cơ ñược các hãng sản xuất xác ñịnh sao cho
tần số quay của ñộng cơ không vượt quá giá trị cực ñại cho trước (dòng chảy tới hạn trên mặt
cắt ngang). Biện pháp này cũng ñảm nhận việc bảo vệ ñộng cơ, bởi vì tần số quay quá cao và
vận tốc tương ñối giữa các chi tiết chuyển ñộng cao sẽ có thể dẫn ñến làm hư hại các phần cơ
khí của ñộng cơ khí nén.

nN- Tần số quay danh nghĩa;


n0- Tần số quay chạy không;
pN- Công suất danh nghĩa;
MN- Mô men danh nghĩa;
MA- Mô men khởi hành;
Mw- Mô men dừng máy.

Hình 9.23. ðặc tính của ñộng cơ khí nén

Khi ñịnh cỡ ñúng các van ñiều khiển và hệ thống ống dẫn, trong trạng thái không tải
ñộng cơ sẽ ñạt ñược tần số quay cực ñại do hãng sản xuất ñã cho theo một áp suất cho trước.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..275
Bởi vì ñặc tính công suất của ñộng cơ là kết quả trực tiếp từ thay ñổi áp suất của cửa nối với
phụ tải nên hãng sản xuất thường cung cấp theo ñộng cơ các ñường ñặc tính công suất - tần số
quay và mô men -tần số quay. Trên hình 9.23 giới thiệu ñặc tính của ñộng cơ khí nén có tính
chất truyền ñộng tiêu biểu.
9.2.3. Khái quát về các số liệu ñặc trưng của các ñộng cơ thủy tĩnh
Trên hình 9.24 giới thiệu khái quát ñịnh tính và khả năng công suất của ñộng cơ khí
nén.
Dễ dàng nhận thấy, có thể sử dụng ñộng cơ cánh quay cho các phụ tải cần tần số quay
cao và mô men quay nhỏ. Các ñộng cơ bánh răng thường gặp trên thị trường có thể tích làm
việc lớn cho mô men quay cao và có chi phí không khí cao. Các ñộng cơ pít tông hướng kính
có thể sử dụng trong vùng tần số quay thấp và mô men quay trung bình còn các ñộng cơ pít
tông hướng trục lại ñược dùng nhiều trong khoảng tần số quay trung bình và mô men quay
nhỏ.

ðộng cơ bánh răng  x  ðộng cơ pít tông hướng trục


ðộng cơ pít tông hướng kính ðộng cơ cánh quay
Hình 9.24. ðặc tính của ñộng cơ khí nén
9.2.4. ðặc tính tần số quay
ðặc tính mô men -tần số quay (hình 9.23) cho thấy sự phụ thuộc mạnh của tần số quay
vào tải trọng. Khi ñộng cơ hoạt ñộng nếu cần giữ tần số quay không ñổi trong khoảng dưới
tần số quay cực ñại và không phụ thuộc tải trọng thì cần có hệ thống ñiều chỉnh. ðiều chỉnh
tần số quay hoạt ñộng dựa trên cơ sở thay ñổi mặt cắt dòng chảy trên ống dẫn khí vào và ra
khỏi ñộng cơ. Trong trường hợp này tiết lưu ñường khí ra có hiệu quả hơn bởi vì dòng khí
thải giãn nở ra ngoài ñến áp suất môi trường có thể tiết lưu dễ hơn. Trên hình 9.25 giới thiệu
một sơ ñồ thí dụ ñiều chỉnh ly tâm và ñặc tính của ñộng cơ khí nén sau ñiều chỉnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..276
a) Sơ ñồ nguyên lý; b) ðặc tính ñộng cơ sau ñiều chỉnh
Hình 9.25. ðiều chỉnh ly tâm trên ñộng cơ khí nén
Tần số quay của ñộng cơ càng tăng thì mặt cắt ngang cửa thải càng nhỏ lại, tạo nên
một áp suất ngược. Tăng áp suất ngược tại cửa thải sẽ làm cho ñộ lệch áp suất trong ñộng cơ
nhỏ ñi, nhờ ñó giảm tần số quay của
ñộng cơ. Trên ñường ñặc tính của
ñộng cơ khí nén ñã ñiều chỉnh có thể
nhận thấy rằng, ñiều chỉnh ly tâm cơ
học có chất lượng ñiều chỉnh tương
ñối thấp. Khi có yêu cầu cao về ñộ
chính xác ñiều chỉnh người ta phải sử
dụng hệ thống ñiều chỉnh ñiện khí nén,
khi ñó mặt cắt ngang của một van liên
tục ñược thay ñổi nhờ một cảm biến
tần số quay và một bộ so sánh các giá
trị hiện tại và giá trị cần ñiều chỉnh
ñến bảng ñiện tử.
Trên hình 9.26 là sơ ñồ nguyên
lý của một bộ ñiều chỉnh tần số quay
bằng ñiện khí nén. Bằng cách tương tự
Hình 9.26. Thí dụ mạch ñiều chỉnh ñiện khí nén
cũng có thể thiết kế ñược một bộ
truyền ñộng tùy ñộng khí nén, thí dụ cho truyền ñộng xi lanh khí nén.
9.2.5. Hiện tượng ñóng băng trên cửa thải của ñộng cơ khí nén
Các ñộng cơ khí nén sử dụng công giãn nở của khí nén ñể tạo ra công cơ học có thể
dẫn ñến hiện tượng ñóng băng tại cửa thải. Do giãn nở ña biến của khí nén trong ñộng cơ sẽ
làm giảm nhiệt ñộ trong mặt cắt hẹp nhất của cửa thải:
n −1
p  n
TA = TE  A  (9-19)
 pE 
Trong ñó: TA, TE- nhiệt ñộ khí cửa thải và cửa nạp;
pA, pE- áp suất khí tại cửa thải và cửa nạp;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..277
n- chỉ số ña biến của không khí.

Hình 9.27. Quan hệ giữa nhiệt ñộ và tần số quay ở ñộng cơ khí nén

Thông thường nhiệt ñộ tại cửa thải nằm ở khoảng -300C. ðộ ẩm không khí cao sẽ dẫn
ñến ñóng băng, làm giảm công suất ñộng cơ và dẫn ñến chết máy. Trước ñây ñể giảm nguy cơ
ñóng băng người ta bổ sung vào khí nén một lượng chất bôi trơn Glycerin hoặc Glykol, sau
này theo các ñiều luật môi trường phương pháp này không ñược sử dụng nữa. Ngày nay
người ta tập trung nhiều hơn theo hướng giảm hàm lượng ẩm trong khí nén nhờ các bộ phận
sấy và tách giọt.
Trên hình 9.27 giới thiệu quan hệ giữa nhiệt ñộ theo tần số quay của ñộng cơ khí nén.
Trên hình 9.28 trình bày về giới hạn ñóng băng trên ñặc tính mô men quay tần số quay
của ñộng cơ khí nén.

Hình 9.28. Vùng ñóng băng trên ñường ñặc tính M -n của ñộng cơ khí nén
Trên các xi lanh khí nén, nguy cơ ñóng băng ít xuất hiện hơn, vì luôn có sự thay ñổi
giãn và nén khí trong không gian xi lanh.
9.3. Xi lanh khí nén và ñộng cơ lắc
9.3.1. Xi lanh khí nén

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..278
Xi lanh khí nén là ñộng cơ khí nén chuyển ñộng thẳng, có nhiệm vụ chuyển ñổi năng
lượng tích lũy trong khí nén thành năng lượng chuyển ñộng thẳng, có nghĩa là thành lực và
quãng ñường. Tuy có nguyên lý truyền ñộng rất ñơn giản nhưng lại có rất nhiều phương án
kết cấu xi lanh.
Trong truyền ñộng xi lanh khí nén trước hết người ta phân chia thành xi lanh tác ñộng
ñơn và xi lanh tác ñộng kép. Các xi lanh không có cần pít tông và truyền ñộng ñẩy ñồng bộ có
kết cấu gọn. Các xi lanh màng có mô ñun hành trình ngắn và rất tiết kiệm không gian choán
chỗ. Ngoài ra còn có các xi lanh ñặc biệt như xi lanh vươn xa, xi lanh nhiều cấp hoặc xi lanh
phân tầng, xi lanh có dẫn hướng tuyến tính…
Loại cấu trúc thường gặp nhất trên thị trường là xi lanh có cần pít tông. Các hãng chế
tạo ñã sản xuất xi lanh theo các tiêu chuẩn CETOPRP 43P, DIN/ISO 6431, VDMA 24562-1
và 24562-2.
a) Xi lanh tác ñộng ñơn
• Xi lanh có cần pít tông
Xi lanh có cần pít tông chiếm ña số trong các loại xi lanh khí nén ñược ứng dụng trong
kỹ thuật. Pít tông của xi lanh tác ñộng ñơn chỉ ñược áp suất khí nén tác ñộng một phía. ða số
hành trình về ñược thực hiện nhờ các phần tử ñàn hồi hoặc các lực cản làm việc, thí dụ trọng
lực. Trên hình 9.29 giới thiệu các chi tiết cơ bản của xi lanh tác ñộng ñơn.

1- Phớt làm kín cần pít tông;


2- Vòng hướng dẫn;
3,5- Nắp xi lanh;
4- ống xi lanh;
6- Cửa vào khí nén;
7- Phớt làm kín pít tông;
8- Pít tông
9- Lò xo trả về.

Hình 9.29. Sơ ñồ cấu tạo một xi lanh tác ñộng ñơn


Pít tông và nắp xi lanh của xi lanh khí nén thường ñược chế tạo từ hợp kim nhôm.
Vòng hướng dẫn cần ñảm bảo không cần chăm sóc và có ma sát nhỏ nên thường ñược chế tạo
từ vật liệu thiêu kết, có khả năng tự bôi trơn, thí dụ bột ñồng thiêu kết, vật liệu nylon hoặc
teflon. Xi lanh và cần pít tông thường ñược chế tạo bằng thép, cần pít tông ñược tôi cứng và
mạ crôm. ðối với các xi lanh cấu trúc ñặc biệt nhẹ thường ñược chế tạo từ hợp kim nhôm
cứng hoặc vật liệu nhân tạo. ðối với các thiết bị phục vụ công nghiệp thực phẩm và hóa học,
các hãng sản xuất ngày càng ñưa ra nhiều các xi lanh chế tạo từ kim loại quí.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..279
Hình 9.30. Các phương án lắp ráp xi lanh

ðể làm kín khe hở pít tông -xi lanh và cần pít tông với vỏ người ta sử dụng các phớt
làm kín ñặc biệt. Khi kết nối với hệ thống truyền ñộng khí nén có thể theo 6 phương án lắp
ráp giữa ống xi lanh và nắp xi lanh.
- Kết cấu kéo, các nắp xi lanh ñược kéo căng với nhau và ép chặt vào ống xi lanh theo
chiều dọc trục nhờ các bu lông căng.
- Kết cấu vành nối, ống xi lanh ñược chế tạo rãnh ñể lắp vành nối. Nắp xi lanh có kết
cấu phân chia và bắt chặt với vành nối bằng ren
- Kết cấu ren, nắp xi lanh nối ren với ống xi lanh.
- Kết cấu gọn, 2 ñầu ống xi lanh có rãnh hoặc có ren, nắp xi lanh ñược lắp chui vào
trong ống xi lanh kẹp vào vành nối hoặc bắt ren.
- Kết cấu mặt ñầu, nắp xi lanh ñược bắt chặt vào mặt ñầu xi lanh mỗi bên 4 bu lông.
Kết cấu này ngày càng ñược phổ biến.
- Kết cấu ñặc biệt, trên các xi lanh ñịnh vị hoặc các xi lanh ñắt tiền ống xi lanh ñược
liên kết từng phần với nắp xi lanh bằng các phương pháp ñặc biệt. Ưu ñiểm cơ bản của các xi
lanh có cần pít tông là có nhiều khả năng lắp ráp. Trên hình 9.30 giới thiệu 6 kiểu bắt chặt xi
lanh thường gặp: lắp chặt bằng chân ñế 1; lắp bích mặt ñầu 2 và 3; và lắp chốt bản lề 4, 5 và
6.
Một ưu ñiểm nữa của xi lanh có cần pít tông là kết cấu dẫn khí nén ra vào xi lanh ñơn
giản, có thể bố trí ñầu nối ngay trên nắp xi lanh (hình 9.31).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..280
Hình 9.31. Các phương án profin cho kết cấu nối ghép mặt ñầu

• Xi lanh màng
Xi lanh màng là một dạng xi lanh khí nén ñặc biệt, trong ñó phần tử pít tông trụ
thường gặp ñược thay thế bằng màng ñàn hồi hoặc màng cuốn (hình 9.32).
Trong những xi lanh có hành trình rất ngắn (trong khoảng 20mm) người ta thường sử
dụng màng ñàn hồi cao su. Xi lanh màng hoạt ñộng với ma sát nhỏ và không cần bôi trơn. Các xi
lanh màng cuốn ñược sử dụng cho các hành trình tuỳ thuộc theo cỡ ñường kính xi lanh:
- Xi lanh có ñường kính 80mm ñược sử dụng cho hành trình khoảng 130mm.
- Xi lanh có ñường kính 150mm ñược sử dụng cho hành trình khoảng 260mm.
Xi lanh màng cuốn thường gặp dùng ñể kẹp chặt trong chế tạo máy (hình 9.33).

a) Xi lanh màng; b) Xi lanh màng cuốn


Hình 9.32. Xi lanh màng (hãng EFBE)
1-Màng; 2- Lò xo; 3- Cần pít tông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..281
Hình 9.33. Xi lanh màng cuốn thường gặp dùng ñể kẹp chặt (hãng Festo)
• Xi lanh siêu gọn
Xi lanh siêu gọn (hình 9.34) là các xi lanh khí nén có kết cấu ñặc biệt tiết kiệm không
gian chiếm chỗ, thường ñược sử dụng ở những nơi rất chật hẹp. Theo tiêu chuẩn DIN /ISO
6431, các xi lanh siêu gọn có thể tiết kiệm ñược 50% không gian lắp ráp. Thông thường các xi
lanh siêu gọn ñược chế tạo liền khối với nắp xi lanh. Một dạng ñặc biệt của xi lanh siêu gọn là
xi lanh kẹp, ñược chế tạo chỉ cho nhiệm vụ kẹp. Với loại này chuyển ñộng ra nhờ tác ñộng áp
suất, còn chuyển ñộng vào nhờ lò xo.

Hình 9.34. Xi lanh siêu gọn (IMI-Nogie) Hình 9.35. Xi lanh hộp xếp
• Xi lanh hộp xếp
Xi lanh hộp xếp (hình 9.35) cũng là một loại xi lanh khí nén ñặc biệt, không có các
diện tích tiếp xúc chuyển ñộng tương ñối với nhau do ñó không cần chăm sóc. Xi lanh hộp
xếp rất phù hợp với các yêu cầu hành trình nhỏ ñể kẹp hoặc làm lò xo khí nén trên các máy tự
hành.
b) Xi lanh tác ñộng kép
Xi lanh tác ñộng kép là dạng xi lanh khí nén rất phổ biến trong kỹ thuật. Cả hai không
gian pít tông ñều có bố trí ñầu nối khí nén do ñó pít tông có thể chuyển ñộng qua lại trong xi
lanh dưới áp suất khí nén, không cần có lò xo trả về. Nếu xi lanh chỉ có một cần pít tông sẽ
tạo ra khác biệt về diện tích tác ñộng ở hai phía pít tông và do ñó khả năng phát huy lực của xi
lanh là không ñối xứng. Kết cấu của xi lanh tác ñộng kép về cơ bản cũng tương tự như ñối
với xi lanh tác ñộng ñơn. Trên hình 9.36 giới thiệu cấu tạo xi lanh tác ñộng kép có một cần pít
tông và thường ñược gọi là xi lanh vi sai.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..282
1,9- Nắp xi lanh;
2- Vòng hướng dẫn;
3- Ren nối;
4- Cần pít tông;
5- Phớt làm kín cần pít tông;
6, 8- ðầu nối áp suất;
7- ống xi lanh;
10- Phớt làm kín pít tông;
11- Pít tông.
Hình 9.36. Cấu tạo một xi lanh tác ñộng kép (hãng Festo didactic)

• Xi lanh tác ñộng kép có cần pít tông hai phía


Xi lanh có cần pít tông hai phía là xi lanh khí nén có hai cần pít tông hoạt ñộng ñối
nhau (hình 9.37). ưu ñiểm của loại kết cấu này là xi lanh có diện tích tác ñộng như nhau ở hai
phía nên có tính chất lực và vận tốc ñối xứng. Tuy nhiên xi lanh có chiều dài cấu tạo rất lớn.

Hình 9.37. Xi lanh có cần piston hai phía


Nếu cố ñịnh hai ñầu mút cần pít tông có thể tạo ra một cơ cấu nghịch có nghĩa là xi
lanh chuyển ñộng qua lại còn cần pít tông ñược giữ cố ñịnh. Về cơ bản chuyển ñộng nghịch
này có thể thực hiện cả với các dạng xi lanh khí nén khác. Do xi lanh có cần pít tông hai phía
ñược bố trí hai vòng hướng dẫn ñối xứng nên có khả năng chịu tải trọng lớn, vuông góc với
phương chuyển ñộng.
c) Xi lanh tác ñộng kép không có cần pít tông
Các xi lanh khí nén có cần pít tông thường có chiều dài cấu trúc lớn gấp ñôi hành trình
cực ñại khi pít tông ñi ra hết hành trình. Hiện nay các hãng sản xuất và các nhà thiết kế ñang
hết sức cố gắng chế tạo ra những xi lanh khí nén nhỏ gọn theo xu hướng truyền ñộng trực tiếp
không có cần pít tông.
Trên hình 9.38 giới thiệu cấu trúc của các loại xi lanh không có cần pít tông.
Xu hướng phát triển các bộ truyền lực nhỏ gọn có tính chất kết nối hoạt ñộng cao, ñặc
biệt với các xi lanh không có cần pít tông dẫn ñến việc thiết kế các ñơn nguyên tác ñộng bao
gồm cả xi lanh và bộ phận dẫn hướng. Những cấu trúc ñó cho khả năng chuyển ñộng không
có thêm các khối lượng bổ sung và giảm chi phí kết cấu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..283
Hình 9.38. Các dạng cấu trúc xi lanh không có cần pít tông
a) Xi lanh có rãnh dẫn hướng; b) Xi lanh từ tính; c) Xi lanh cáp; d) Xi lanh băng tải.
Hiện nay một số hãng sản xuất ñã chế tạo ra những ñơn nguyên tác ñộng rất dài, có thể
ñến 12 m hành trình.
- Xi lanh có rãnh dẫn hướng
ðể truyền lực từ pít tông người ta xẻ rãnh trên ống xi lanh và pít tông có kết cấu tương
ứng ñể chuyển ñộng theo rãnh hướng dẫn. Chiều dài hướng dẫn của pít tông ñược thiết kế ñủ
lớn ñể có thể tiếp nhận cả lực ngang và mô men. Việc làm kín rãnh xi lanh ñược thực hiện
bằng hai dải thép ñược kẹp vào phía trước và sau pít tông. Loại cấu trúc này gây ra lực ma sát
lớn, tuy vậy lại ñược sử dụng rất phổ biến. Trên hình 9.39 giới thiệu cấu tạo của một xi lanh
có rãnh dẫn hướng của hãng Hoerbiger.

1, 8- Nắp xi lanh;
2- Cố ñịnh giải làm kín;
3- Dải làm kín trong;
4- Rãnh;
5- Pít tông;
6- Dải làm kín ngoài;
7- Giảm chấn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..284
Hình 9.39. Cấu tạo một xi lanh khí nén có rãnh dẫn hướng
- Xi lanh từ tính
Trên các xi lanh từ tính (hình9.38b) việc truyền lực từ pít tông ñược thực hiện nhờ
nam châm vĩnh cửu theo một rãnh dẫn hướng ngoài xi lanh. Lực truyền cực ñại ñược giới
hạn bởi lực từ. Do không gian xi lanh là một hệ thống kín nên các xi lanh từ tính thuộc
dạng cấu trúc không mẫn cảm với bụi bẩn. Dạng cấu trúc này có ưu ñiểm là không bị quá
tải do tải trọng bị giới hạn bởi lực từ. Lực dọc trục lớn quá sẽ có thể dẫn ñến hiện tượng
trượt nam châm.
- Xi lanh cáp và xi lanh băng tải

1- Rãnh dẫn hướng;


2- Lỗ thông khí;
3- Cáp ô val;

Hình 9.40. Cấu tạo một xi lanh cáp

Trên các xi lanh cáp hoặc xi lanh băng tải, cần pít tông ñược thay thế bởi phần tử
kéo như cáp hoặc dây tải. Ưu ñiểm cơ bản của dạng kết cấu này là hành trình lớn. Phần tử kéo
có thể sử dụng là các dải thép có ñộ bền cao hoặc cáp thép trên nền chất dẻo. Trên nắp xi lanh
người ta bố trí các con lăn ñể ñảo chiều chuyển ñộng của dây và kết nối với nhau qua một
khớp nối. Khớp nối cũng chính là chỗ ñể truyền lực. Các xi lanh cáp và xi lanh băng tải có
phần hao tổn lọt khí lớn hơn tại vị trí làm kín phần tử kéo. Trên hình 9.40 giới thiệu một xi
lanh cáp của hãng Mannesman Rexrob.
d) Các dạng cấu trúc ñặc biệt
Bên cạnh các dạng cấu trúc ñã giới thiệu, một số hãng sản xuất còn ñưa ra thị
trường một số dạng xi lanh khí nén có cấu trúc ñặc biệt ñể sử dụng có lợi thế trong một số
trường hợp sử dụng.
• Xi lanh nhiều vị trí
Trong các trường hợp ứng dụng, chuyển ñộng của cần pít tông cần ñến nhiều ñích
xác ñịnh, người ta có thể mắc nối tiếp nhiều xi lanh thành một xi lanh nhiều vị trí. Khi
mắc n xi lanh có hành trình khác nhau sẽ tạo ra tổng cộng 2n vị trí ñến khác nhau. Trên
hình 9.41 giới thiệu sơ ñồ cấu tạo và hoạt ñộng của một xi lanh 4 vị trí tạo bởi hai xi lanh
mắc nối tiếp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..285
ðể tăng tính linh ñộng khi thay ñổi kết cấu thiết bị và ñể có thể sử dụng lại các
phần tử của hệ thống hiện nay người ta cũng chế tạo các xi lanh nhiều vị trí có các ñiểm
chặn thay ñổi trên cơ sở một xi lanh tiêu chuẩn. Khi ñó, các ñiểm chặn thường là các xi
lanh tác ñộng ñơn cỡ nhỏ (hình 9.42), nhờ ñó nó có thể ñược ñóng ngắt phụ thuộc vào
trạng thái của hệ thống. Vị trí của các ñiểm chặn cũng có thể ñược lựa chọn ngoài hành
trình của pít tông.

Hình 9.42. Xi lanh nhiều vị trí trên cơ sở một xi lanh tiêu chuẩn
• Xi lanh phân tầng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..286
ðể có lực pít tông lớn khi ñường kính xi lanh nhỏ người ta kết nối hai xi lanh tác
ñộng kép cùng một cần pít tông thành xi lanh phân tầng (hình 9.43). Nhược ñiểm của xi
lanh phần tầng là có chiều dài cấu trúc lớn.

Hình 9.43. Xi lanh phân tầng

• Xi lanh vươn xa
Xi lanh vươn xa hay còn gọi là xi lanh ống lồng ñược cấu tạo từ nhiều xi lanh lắp
lồng vào nhau. Nhờ

kết cấu như


vậy có thể có ñược
hành trình lớn trong
khi chiều dài cấu
Hình 9.44. Xi lanh vươn xa
trúc nhỏ hơn (hình
9.44)
• Xi lanh phẳng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..287
Hình 9.45. Xi lanh phẳng (hãng Bosch)
Xi lanh phẳng có kết cấu nhỏ gọn dạng hình hộp chữ nhật có thể bố trí rất gọn ở
những nơi cần lắp ráp nhiều xi lanh cạnh nhau trong một không gian chật hẹp. Pít tông
của các xi lanh phẳng thường không ñối xứng tròn xoay mà mặt cắt thường có dạng ovan,
do ñó làm tăng tính chống xoay của cần pít tông, thậm chí có thể ngàm cứng khi mô men
xoắn truyền qua cần pít tông. Trên hình 9.45 giới thiệu các xi lanh phẳng của hãng Bosch.
• Xi lanh ghép ñôi
Các xi lanh ghép ñôi (hình 9.46) ñược thiết kế ñể có thể tiếp nhận mô men xoắn
quanh trục dọc của cần pít tông.

Hình 9.46. Các xi lanh ghép ñôi

• Xi lanh dẫn hướng tịnh tiến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..288
Hình 9.47. Xi lanh dẫn hướng tịnh tiến Hình 9.48. Xi lanh với rãnh dẫn
(Numatics) hướng không có cần pít tông
Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều các bộ tác ñộng tịnh tiến có kết cấu
dẫn hướng tịnh tiến trực tiếp. Các trục thẳng có khả năng tiếp nhận mô men và lực trong
mặt phẳng vuông góc với nó, và có khả năng kết cấu gọn các hệ thống phức tạp như các rô
bốt nhiều trục hoặc các thiết bị tự ñộng hóa. Các dạng thường gặp của bộ dẫn hướng tịnh
tiến là xi lanh ghép ñôi (hình 9.47) và xi lanh không có cần pít tông dạng rãnh dẫn hướng
(hình 9.48).
• Xi lanh có bộ phận hãm
ðể giữ chắc xi lanh tại một vị trí trung gian bất kỳ có thể bố trí một bộ phận hãm
cơ học. Theo ñịnh cỡ của bộ phận hãm có thể tạo ra các lực hãm lớn so với lực tác ñộng.
Các xi lanh loại này ñược sử dụng ở những nơi cần giữ chắc thiết bị dưới tác ñộng của lực
ngoài ñể ñảm bảo an toàn.
ða số các bộ phận hãm hoạt ñộng trên cơ sở kẹp chặt cần pít tông. Việc kẹp chặt
ñược thực hiện theo một số nguyên lý tiêu biểu dưới ñây:
- ðĩa lệch tâm, (hình 9.49);
- ðĩa lật, (hình 9.50);
- Guốc phanh tác ñộng hướng kính, (hình 9.51).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..289
Hình 9.49. Bộ phận hãm Hình 9.50. Bộ phận hãm
kiểu ñĩa lệch tâm (Bosch) kiểu ñĩa lật (Hoerbiger Origa)
1- Cần pít tông; 2- ðĩa lệch tâm; 1- Pít tông kẹp; 2- Lò xo; 3,4- ðĩa lật
3- Lò xo; 4- Vít ñiều chỉnh; 5- Không gian tác ñộng.
5- Pít tông kẹp; 6- Cần ly hợp.

Hình 9.51. Bộ phận hãm kiểu guốc

Các nguyên lý hoạt ñộng ñều có ñiểm chung là lực kẹp ñược tạo ra nhờ lò xo. Bộ phận
hãm ñược mở nhờ áp suất tác ñộng lên pít tông tác ñộng ngược chiều lực lò xo. Các bộ phận
hãm thường ñược lắp trên nắp xi lanh về phía cần pít tông dọc trục theo vỏ xi lanh.
• Xi lanh va ñập
Xi lanh va ñập có cấu tạo rất ñặc biệt (hình 9.52), ñặc biệt nhất là có một pít tông nặng
và rất cứng, thường là không có cần pít tông. Vận tốc của khối lượng pít tông ñược sử dụng
ñể tạo ra một tác ñộng va ñập. Trên ống xi lanh thường bố trí các lỗ khoan hướng kính ñể ñưa
khí nén vào và ra, nhờ ñó có thể sử dụng vị trí pít tông ñể ñiều khiển trực tiếp chuyển ñộng va
ñập. Các công cụ va ñập sử dụng khí nén cấu tạo từ các xi lanh va ñập hoạt ñộng trong một
mạch dao ñộng. Trên hình 9.52 giới thiệu một xi lanh va ñập trên búa máy khí nén.

1- ðầu búa;
2- Van lá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..290
Hình 9.52. Xi lanh ñiều khiển búa máy khí nén
Hoạt ñộng của búa máy khí nén như sau:
Khí nén ñược dẫn vào từ ñầu nối P qua một van lá ñến một trong hai không gian ở hai
phía của pít tông. Tại vị trí trên hình vẽ, không gian bên trái pít tông có áp suất cao nhờ ñó pít
tông chuyển ñộng sang phải. Nếu pít tông ñóng kín lỗ xả R1 thì khí nén trong không gian bên
phải pít tông bị nén lại. Pít tông chuyển ñộng sang bên phải ñến khi mở lỗ xả R2. Tại thời
ñiểm này cả không gian bên trái pít tông và không gian bên trên van lá ñược xả khí trong khi
ñó không gian bên dưới van lá lại ñược cung cấp khí nén. ðộ lệch áp suất qua van lá tạo nên
sự chuyển mạch van. Không gian bên phải pít tông ñược thông với nguồn áp suất, pít tông
chuyển ñộng sang trái và tác ñộng vào ñầu búa. Tại vị trí này của pít tông cửa xả R1 ñã mở
sẵn còn cửa R2 ñược ñóng kín. Tại van lá xuất hiện ñộ lệch áp suất theo chiều ngược lại và lại
chuyển mạch về vị trí ban ñầu.
e) Tính chất hoạt ñộng của xi lanh khí nén
• Tính chất truyền ñộng của xi lanh tác ñộng ñơn
Trên các xi lanh tác ñộng ñơn, chuyển ñộng ra của pít tông ñược thực hiện nhờ áp suất
khí nén còn chuyển ñộng vào nhờ lực lò xo. Do sử dụng lò xo ñặt bên trong xi lanh nên loại
kết cấu này chỉ dùng cho các xi lanh có hành trình ngắn (<100mm).
Trên hình 9.53 giới thiệu sơ ñồ truyền ñộng của xi lanh tác ñộng ñơn dưới tác ñộng
của tải trọng.
- Lực tác dụng tại xi lanh tác ñộng ñơn
Theo ñịnh luật Niutơn có thể viết phương trình vi phân chuyển ñộng của xi lanh tác
ñộng ñơn như sau:
x&= (p A − p u )A k − mg cos α − FR (x&, p ) sgn( x&) − FF − FL
m& (9-20)

Trong ñó: pA- áp suất khí nén tác ñộng lên pít tông;
pu- áp suất môi trường;
Ak- diện tích ñáy pít tông;
FR- lực ma sát;
FF- lực lò xo, FF = cF(x + x0);
FL- tải trọng;
m- khối lượng chuyển ñộng qui ñổi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..291
Hình 9.53. Sơ ñồ lực tác dụng lên xi lanh tác ñộng ñơn

Trong phương trình lực ma sát FR sinh ra ngược chiều với chuyển ñộng và có tính chất
phi tuyến rất mạnh theo chuyển ñộng. Ngoài tính chất phụ thuộc vào vận tốc chuyển ñộng
như ñã biết, lực ma sát còn phụ thuộc vào áp suất khí nén trong xi lanh.
Lực lò xo trong trạng thái ñi ra và lực ma sát khi tính toán sơ bộ có thể theo giả thiết
dưới ñây:
FF = (5 ÷ 10% )p A A k
FR = (5 ÷ 20% )p A A k (9-21)
Từ ñó thấy rằng, chỉ huy ñộng ñược khoảng 70% lực truyền ñộng pA.Ak ñể thắng các
lực tải và lực khối lượng.
- Tính toán vận tốc chuyển ñộng
Vận tốc của bộ truyền ñộng xi lanh tác ñộng ñơn phụ thuộc vào lưu lượng khí nén vào
và ra khỏi xi lanh theo hệ thống ñường ống và mặt cắt ngang của van ñiều khiển. Khi ñó các
mặt cắt hẹp nhất của ñường dẫn khí vào và ra gây nên những sức cản. Mặt cắt hẹp nhất trong
ñường ống làm hạn chế dòng khí cực ñại, nhưng lại có thể ñược sử dụng ñể ñiều khiển vận tốc
cực ñại trong truyền ñộng khí nén. Do ñó chúng thường ñược gọi là các mặt cắt ñiều khiển.
Mặt cắt ngang của ñường ống, các bộ phận ñịnh vị và các van ñược cho theo giá trị
danh nghĩa. Khi ñó số danh nghĩa NW tính bằng mm, là ñường kính của mặt cắt ngang tròn
tương ñương. Khi nối ống mềm ñịnh cỡ ñúng, các mặt cắt ngang hẹp nhất trong ñường ống
khí nén ñược tạo bởi các van. ðối với các van các giá trị dòng khí cũng ñược cho ở dạng dòng
tiêu chuẩn hoặc các giá trị b và C, (chương 8).
ðối với xi lanh tác ñộng ñơn vận tốc dòng khí có thể ñược tính toán theo phương trình
dòng liên tục.
m&
x&= (9-22)
ρA A K
Trong ñó lưu khối dòng khí có thể tính toán là hàm số của hàm thoát ψ hoặc là hàm
số của các giá trị ñặc trưng C và b. ðể tính toán vận tốc theo hàm thoát có thể sử dụng các
công thức:
+ Trường hợp pít tông ñi ra:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..292
A 2 p1 2R L TK2
x&= α D ψ (p1 , p A ) (9-23)
AK pK T1

+ Trường hợp pít tông ñi vào:


A2
x&= α D ψ(p mt , p A ) 2R L TK (9-24)
AK
Khi tính toán vận tốc theo các giá trị ñặc trưng có thể sử dụng công thức:
+ Trường hợp pít tông ñi ra:
p1 ρ 0 T
x&= C ψ(p A , p1 ) 0 (9-24a)
A k ρK T1

+ Trường hợp pít tông ñi vào:


p A ρ0 T
x&= C ψ (p mt , p A ) 0 (9-24b)
A K ρK TK

Việc tính toán vận tốc theo các giá trị ñặc trưng của dòng khí có lợi thế là thay vì giá
trị C có thể sử dụng giá trị dòng khí tiêu chuẩn thường ñược cho trước bởi các nhà sản xuất
van. Nếu thiếu chỉ dẫn về giá trị b có thể giả thiết b = 0, 2 cũng ñã ñạt ñược kết quả gần ñúng
với sai số cho phép. Trong cả hai phương pháp tính toán ñều sử dụng tỷ lệ áp suất tuyệt ñối
trước và sau phần tử cản ñể xác ñịnh vận tốc. Khi pít tông của xi lanh tác ñộng ñơn ñi ra, vận
tốc pít tông có thể làm tăng áp suất p1 cả khi ñã ñạt dòng chảy tới hạn (xem 9-23 và 9-24).
Khi khí nén thoát ra từ một xi lanh chịu tải cũng có thể xuất hiện dòng chảy tới hạn trong
ñường ống thoát. Trong trường hợp này vận tốc thụt vào của pít tông không phụ thuộc vào tải
trọng.
Như vậy việc tính toán vận tốc chuyển ñộng của xi lanh cần ñược chia thành hai
trường hợp khác nhau:
+ Chuyển ñộng ra hoặc vào;
+ Dòng chảy tới hạn trên và dưới tại mặt cắt hẹp nhất (mặt cắt ñiều khiển).
Do có sự phụ thuộc của vận tốc vào tải trọng và trạng thái dòng chảy nên các nhà sản
xuất thường cho kèm theo các biểu ñồ ñể xác ñịnh vận tốc.
• Tính chất hoạt ñộng của xi lanh tác ñộng kép
Nếu trong một bộ truyền ñộng xi lanh khí nén, lực truyền ñộng tác ñộng theo cả hai
chiều chuyển ñộng thì người ta sử dụng xi lanh tác ñộng kép. Chuyển ñộng tiến và lùi của pít
tông có thể ñược ñiều khiển bằng van phân phối 4/2.
Trên hình 9.54 giới thiệu sơ ñồ truyền ñộng của một xi lanh tác ñộng kép làm việc với
tải trọng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..293
Hình 9.54. Sơ ñồ lực và hoạt ñộng của xi lanh tác ñộng kép
- Lực tác ñộng lên xi lanh tác ñộng kép
Lực truyền ñộng có thể sử dụng ñược trên xi lanh tác ñộng kép có giá trị lớn hơn trong
trường hợp xi lanh tác ñộng ñơn, bởi vì trong quá trình chuyển ñộng ra của pít tông không cần
chi phí lực ñể khắc phục lực lò xo. Phương trình chuyển ñộng của xi lanh tác ñộng kép có thể
viết:
mx&= p A A K − p B (A K − A S ) − p mt A S − mg cos α − FR (x&, ∆p )sign (x&) − FL (9-25)

ðối với chuyển ñộng ra chậm: p A ≅ p1 ; p B ≅ p mt

ðối với chuyển ñộng vào chậm: p A ≅ p mt ; p B ≅ p1

Khi tính toán cân bằng lực tại xi lanh tác ñộng kép trong nhiều trường hợp không ñược
phép bỏ qua lực do áp suất môi trường tác ñộng vào cần pít tông (pmtAS).
Khi lựa chọn xi lanh cần lưu ý cả ñến ứng suất uốn dọc của cần pít tông. Chiều dài
hành trình cho phép theo áp suất cung cấp và ñường kính xi lanh (lực cực ñại) có thể ñược
tham khảo trên biểu ñồ hình 9.55.

Lực ngang tác ñộng lên cần


pít tông cần phải loại bỏ triệt ñể.
Trong các trường hợp xuất hiện lực
ngang so với hướng chuyển ñộng của
xi lanh cần phải bố trí bộ phận dẫn
hướng bổ sung hoặc kết cấu theo ñơn
nguyên truyền ñộng ñồng bộ.
- Vận tốc chuyển ñộng của xi
lanh truyền ñộng kép
Khi tính toán vận tốc của một
bộ truyền xi lanh tác ñộng kép cần
phải tính ñến cả hai lưu lượng khí
Hình 9.55. Chiều dài hành trình cho phép
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực tải
theo và Khí nénuốn
trọng …………………
dọc …..294
ñến và ra khỏi xi lanh. Cả hai dòng khí ñều có quan hệ chung với vận tốc pít tông:
&
V &
V
A B
x&= = (9-26)
A K A K − AS
Việc tính toán dòng khí vào và ra khỏi xi lanh cũng có thể ñược thực hiện tương tự
như khi tính toán cho trường hợp xi lanh tác ñộng ñơn.
Nếu trong hai ñường ống dẫn khí có các phần tử cản dòng thì cần kiểm tra dòng chảy
tới hạn trên và dưới của các phần tử cản và của truyền ñộng ra và truyền ñộng vào ñối với cả
hai phần tử cản dòng. Trong các bộ truyền ñộng chỉ chịu tác ñộng của lực tải nhỏ thường xuất
hiện dòng chảy tới hạn trên ở phía thoát khí, bởi vì không khí ở ñó ñược giãn nở trong môi
trường khí quyển (tỷ lệ áp suất p2/p1 qua phần tử cản cao). Trong các trường hợp này sẽ ñủ
chính xác nếu tính vận tốc nhờ lưu lượng khí nén thoát ra khỏi xi lanh.

1- ðặc tính tải trọng ma sát Niutơn


nhỏ;
2- ðặc tính tải trọng khi ma sát
Niutơn lớn;
3- ðặc tính tải trọng khi ma sát không
ñổi;
Trạng thái hoạt ñộng với dòng chảy
tới hạn trên khi xả khí;
Trạng thái hoạt ñộng và dòng chảy
tới hạn dưới khi vào và ra khỏi xi
lanh;
Trạng thái hoạt ñộng cho công suất
cực ñại.
Hình 9.56. Biểu ñồ ñịnh tính về tính chất truyền ñộng của xi lanh tác ñộng kép
Trên hình 9.56 giới thiệu ñặc tính ñịnh tính của bộ truyền xi lanh tác ñộng kép, tiết lưu
dòng khí vào và ra khỏi xi lanh có diện tích pít tông hai phía như nhau (cần pít tông hai phía
hoặc không có cần pít tông) và một số ñiểm làm việc dưới tác ñộng của tải trọng nhỏ và ma
sát phụ thuộc tỷ lệ thuận vào vận tốc (ma sát Niu tơn).
ðường ñặc tính vận tốc -áp suất tải phản ánh một cách cơ bản tính chất dòng chảy của
các phần tử cản dòng khí nén. Tại trạng thái dòng chảy tới hạn trên ở van ñặc tính vận tốc
không còn phụ thuộc vào tỷ lệ áp suất tải (pA-pB)/p0. Nếu xi lanh có ma sát nhỏ và chịu tác
ñộng của tải trọng không ñổi (ñặc tính tải trọng thẳng ñứng) thì vận tốc pít tông theo hướng
chuyển ñộng tụt xuống thẳng ñứng sẽ ñược xác ñịnh theo dòng chảy tới hạn trên của khí xả.
Dòng chảy tới hạn dưới qua van chỉ xuất hiện theo chiều nâng. Trên các bộ truyền ñộng
không có tác ñộng của trọng lượng mà lại có tác ñộng của ma sát Niu tơn:
∆p R A K = d R x&, (9-27)
thì vận tốc và trạng thái dòng chảy trong các mặt cắt ñiều khiển phụ thuộc vào hệ số ma sát
dR. Khi ma sát nhỏ, do ñộ lệch áp suất nhỏ và vận tốc lớn, vận tốc cực ñại bị giới hạn bởi một

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..295
dòng chảy tới hạn qua ñường thoát (ñặc tính tải 1). Khi ma sát lớn cần có ñộ lệch áp suất lớn
ñể khắc phục ma sát thì vận tốc cực ñại giảm và xuất hiện một dòng chảy tới hạn dưới qua
van của các ñường dẫn khí vào và ra khỏi xi lanh.
Nếu công suất ñỉnh PE của bộ truyền ñộng khí nén ñược tính bằng tích của lực truyền
ñộng cực ñại và vận tốc cực ñại, thì có thể nhận thấy trên hình 9.56 rằng bộ truyền xi lanh chỉ
tạo ra tối ña khoảng 50% công suất ñỉnh của nó
1 1
PZ ≈ PE = x&max A K p 0 (9-28)
2 2
Công suất cực ñại ñạt ñược ở khoảng 2/3 tải trọng cực ñại. Nhờ ñó công suất ra của bộ
truyền ñộng xi lanh ñược tăng gấp ñôi so với ñộng cơ khí nén.
Kết quả trên ñây cho thấy, vận tốc của các bộ truyền xi lanh tiết lưu hai phía cần ñược
tính toán cho mỗi trường hợp cụ thể. Trong thực tế người ta hay sử dụng các mạch khí nén có
thể ñiều khiển ñược vận tốc nhờ các phần tử cản dòng ñiều khiển ñược (tiết lưu) trên ñường
dẫn khí nén vào và ra khỏi xi lanh. Các dạng mạch ñiều khiển như vậy sẽ ñược trình bày ở
phần sau.
• Giảm chấn cuối hành trình trên xi lanh khí nén
Các bộ phận giảm chấn cuối hành trình trên xi lanh khí nén có nhiệm vụ ngăn ngừa va
ñập của pít tông tại vị trí cuối của hành trình. Bộ phận giảm chấn ñược thiết kế theo một số
phương án cấu trúc sau ñây:
- ðệm ñỡ bằng vật liệu ñàn hồi;
- Giảm chấn khí nén tích hợp trong xi lanh;
- Giảm chấn ngoài, thí dụ nhờ giảm chấn thủy lực;
- Nạp khí ngược nhờ mạch khí nén bên ngoài.
ðệm ñỡ bằng vật liệu ñàn hồi chỉ phù hợp khi hãm các khối lượng nhỏ. Giảm chấn
ngoài nhờ giảm chấn thủy lực chỉ ñược sử dụng ñể hãm các khối lượng lớn. Nạp khí ngược
yêu cầu thêm một mạch khí nén ñắt tiền hơn nếu pít tông cần ñạt ñến vị trí tận cùng. Bộ phận
giảm chấn thường gặp nhất trong thực tế là các bộ giảm chấn khí nén tích hợp trong xi lanh.
Mạch tích hợp giảm chấn ñược thực hiện nhờ các van chặn ñường về và van tiết lưu.
Hoạt ñộng của bộ giảm chấn cuối hành trình khí nén ñược mô tả trên hình 9.57.
Trước khi ñến vị trí cuối hành trình, pít tông giảm chấn chui vào một ống giảm chấn
bố trí tại ñầu mút bên trong xi lanh, do ñó ngăn cách sự lưu thông trực tiếp giữa không gian
trên ñáy pít tông với cửa xả khí. Khí nén cuốn theo pít tông ñóng van chặn dòng làm cho dòng
khí nén chỉ có thể ñi qua van tiết lưu ñiều khiển ñược. Nhờ ñó áp suất trong không gian trên
ñáy pít tông tăng mạnh và hãm chuyển ñộng của pít tông. Chiều dài giảm chấn thường ñược
thiết kế từ 10-30mm. Nếu sử dụng tiết lưu ñiều khiển ñược, thì có thể làm cho quá trình hãm
thích ứng với các khối lượng cần giảm chấn. Trên bảng 9.2 giới thiệu một số số liệu tham
khảo về khả năng giảm chấn theo các giá trị ñường kính xi lanh khác nhau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..296
1- ðầu nối khí nén;
2- Tiết lưu ñiều khiển ñược;
3- Van chặn dòng.

Hình 9.57. Sơ ñồ hoạt ñộng của bộ giảm chấn cuối hành trình khí nén

Bảng 9.2. Khả năng giảm chấn của các bộ giảm chấn cuối hành trình

ðường kính xi lanh (mm) 25 32 40 50 53 80 100 160 200

Khả năng giảm chấn (Nm) 0,8 2,6 7 14 36 60 100 270 440

Trên hình 9.58 giới thiệu cấu tạo một xi lanh tác ñộng kép với bộ giảm chấn cuối hành
trình ñiều khiển hai phía.
Trong thời gian gần ñây các nhà sản xuất ñã chào hàng loại xi lanh khí nén có kết nối
với hệ thống ño hành trình. Các xi lanh này có thể chuyển ñộng ñược hãm ñến cuối hành trình
nhờ một bộ ñiều chỉnh trên cơ sở vi ñiều khiển và một van phân phối tỷ lệ 5/3. Vị trí của pít
tông ñược hệ thống ño xác ñịnh. Trước khi ñạt tới vị trí cuối, van phân phối ñiều khiển cho pít
tông chuyển ñộng ngược lại tương ứng như hoạt ñộng giảm chấn cuối hành trình tích cực.
Việc ñiều khiển hệ thống này ñược thực hiện nhờ tín hiệu ñiều khiển ñiện.

1- ống giảm chấn;


2- Lỗ tiết lưu;
3- Pít tông giảm chấn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..297
Hình 9.58. Xi lanh tác ñộng kép giảm chấn hai phía

f) Tính chất vận tốc của truyền ñộng xi lanh khi tiết lưu dòng khí vào và ra khỏi xi
lanh
Khả năng ñiều khiển vận tốc của bộ truyền ñộng xi lanh nhờ vào mặt cắt ngang nhỏ
nhất trên ñường ống vào và ra ñược sử dụng trong mạch tiết lưu dòng khí vào và dòng khí ra
tách rời nhau. Trong các mạch khí nén như vậy sử dụng các van chặn dòng tiết lưu ñiều khiển
ñược ñặt giữa các ñầu nối xi lanh với các van ñóng ngắt ñể ñiều khiển chiều chuyển ñộng của
pít tông. Các van chặn dòng tiết lưu (sẽ ñược giới thiệu trong các phần tiếp theo) là các phần
tử ñiều khiển. Khi dòng khí ñi qua theo hướng chặn sẽ bị giới hạn bởi một tiết lưu ñiều khiển
ñược (sức cản dòng lớn), còn theo hướng mở sẽ không bị giới hạn (sức cản dòng nhỏ). Nếu
lưu lượng khí ñi vào không gian xi lanh ñược tiết lưu người ta gọi là tiết lưu dòng khí vào,
còn khi giới hạn dòng khí ra khỏi xi lanh người ta gọi là tiết lưu dòng khí thoát. Hai mạch tiết
lưu nói trên khác nhau rất xa về tính chất ñộng lực học của hệ thống trước khi ñạt ñược một
vận tốc bình ổn.
Trạng thái dừng trong truyền ñộng xi lanh ñặc trưng bởi vận tốc gần như không ñổi và
sự cân bằng của lực truyền ñộng với lực ma sát và tải trọng. Do tính chất phi tuyến của ma sát
và lưu lượng nên các quá trình chuyển tiếp ñến khi ñạt vận tốc dừng không còn có thể mô tả
bởi một hệ thống phương trình vi phân tuyến tính ñược nữa. Một cách tổng quát có thể nghiên
cứu các tính chất sau ñây nhờ phương pháp mô phỏng với trợ giúp của máy tính số:
- Sự phụ thuộc của ma sát vào vận tốc và áp lực khí nén, lực này ép các bộ phận làm
kín lên bề mặt ma sát;
- ảnh hưởng của tính chịu nén và nhiệt ñộng học của khí nén;
- Tính chất dòng chảy qua các phần tử cản ñiều khiển.
Lực ma sát xuất hiện trong giai ñoạn khởi hành khi tiết lưu dòng khí vào và dòng khí
thoát có thể ñược xác ñịnh theo ñồ thị quan hệ giữa lực ma sát và vận tốc pít tông (ñường
cong Stribeck) với các giá trị ñộ lệch áp suất qua tiết lưu khác nhau (hình 9.59).
• Tiết lưu dòng khí vào xi lanh
Sơ ñồ mạch tiết lưu
dòng khí vào xi lanh ñược
giới thiệu trên hình 9.60. Tiết
lưu dòng khí vào có ưu ñiểm
là sức cản dòng của tiết lưu
ñược tác ñộng ngay lập tức.
Nhược ñiểm của mạch này là
xuất hiện hiện tượng trượt lùi
khi bắt ñầu chuyển ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – GiáoHình


trình Truyền ñộngma
9.59. Lực thuỷsát
lựcphụ
và Khí nénvận
thuộc tốc của một…..298
………………… xi lanh
Khi nạp khí nén áp suất trong không gian tác ñộng của xi lanh tăng lên, trong khi tại
không gian ñối diện khí ñược xả hoàn toàn. Nếu áp suất khí nén vượt quá áp suất ñể khắc
phục ma sát nghỉ thì truyền ñộng xi lanh ñược tăng tốc. Do lực ma sát trong vùng ma sát hỗn
hợp trước hết giảm ñi nên ñộ lệch áp suất ñể tăng tốc tăng lên và pít tông ñạt ñược vận tốc cao
hơn. Do dòng khí vào ñược tiết lưu nhỏ ñi nên sự tăng nhanh thể tích sẽ dẫn ñến việc giãn nở
khí nén trong không gian xi lanh. Áp suất giảm sẽ làm giảm gia tốc pít tông. Lực ma sát lúc
này kìm hãm chuyển ñộng của bộ truyền (gia tốc âm), trong một số trường hợp ñặc biệt dẫn
ñến làm ngừng chuyển ñộng. Nếu bộ truyền còn chịu tác ñộng của tải trọng ngược chiều
chuyển ñộng có thể sẽ xẩy ra trường hợp chạy lùi do áp suất khí nén hình thành quá chậm.

Hình 9.60. Mạch khí nén và tính chất khởi hành kh tiết lưu dòng khí
vào nhờ van chặn dòng tiết lưu
• Tiết lưu dòng khí thoát
Trên hình 9.61 giới thiệu mạch ñiều khiển vận tốc truyền ñộng xi lanh nhờ tiết lưu
dòng khí thoát. Trong mạch tiết lưu dòng khí thoát, khí nén ñược nạp không cản vào xi lanh
còn dòng khí ra khỏi xi lanh ñược tiết lưu.

Hình 9.61. Sơ ñồ mạch và tính chất khởi hành của mạch ñiều khiển vận tốc nhờ tiết lưu
dòng khí thoát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..299
Khi tiết lưu dòng khí thoát xuất hiện một bước nhảy khởi hành, khí nén có thể chuyển
ñộng nhanh không cản vào một không gian xi lanh. Áp suất trong xi lanh ñược hình thành rất
nhanh và nhanh ñạt ñến giá trị ñể khắc phục ma sát nghỉ. Khi bắt ñầu chuyển ñộng lực ma sát
trong vùng ma sát hỗn hợp giảm xuống, nhờ ñó xuất hiện gia tốc lớn. Gia tốc của pít tông tiếp
tục tăng do dòng khí vào không ñược tiết lưu, do ñó bộ truyền chuyển ñộng không kiểm soát
ñược và ñạt ñến một vận tốc lớn. Chuyển ñộng gia tốc lớn của pít tông cuốn theo chuyển ñộng
của khí nén trong không gian xi lanh ñối diện. Nhờ dòng khí thoát van chặn dòng ñược ñóng
lại, do ñó dòng khí thoát ra khỏi xi lanh ñược tiết lưu và hình thành một áp suất ngược. Gia
tốc pít tông giảm ñi và tự hình thành một cân bằng lực giữa áp suất tại các không gian xi lanh
và lực ma sát. Nếu tiết lưu ñược ñịnh cỡ phù hợp, thì sẽ xuất hiện trong vị trí tiết lưu dòng khí
thoát một dòng chảy giới hạn trên. Do ñó vận tốc dừng trong vùng tiếp theo sẽ không phụ
thuộc tải trọng. ðây chính là ưu ñiểm của mạch tiết lưu dòng khí thoát so với tiết lưu dòng khí
vào.
g) Truyền ñộng ñẩy thủy khí
Trong thực tế kỹ thuật ñối với các bộ truyền ñộng ñẩy rất cần có một vận tốc ñẩy ñều
và không ñổi, không phụ thuộc vào tải trọng và tình trạng ma sát của bộ truyền. Các yêu cầu
ñó không thể thực hiện ñược nhờ các xi lanh khí nén ñơn giản. Khi có các yêu cầu cao về tính
chất chuyển ñộng ñều có thể sử dụng các bộ ñẩy thủy khí.
Bộ ñẩy thủy khí cấu tạo từ một bộ truyền xi lanh khí nén kết nối với một bộ truyền xi
lanh thủy lực. Xi lanh khí nén ñảm nhận việc tạo ra lực ñẩy, còn việc giữ vận tốc truyền ñộng
không ñổi ñược thực hiện nhờ tiết lưu dòng dầu trong mạch thủy lực. Trên hình 9.62 giới
thiệu sơ ñồ mạch và sơ ñồ kết cấu của một bộ truyền thủy khí. Nếu bố trí một van ñiều chỉnh
dòng ñể tiết lưu dòng dầu thì có thể giữ vận tốc truyền ñộng ñẩy không ñổi không phụ thuộc
vào biến ñổi của tải trọng.

1, 5- Van chặn dòng


về;
2- Van an toàn;
3- Van tiết lưu;
4- Xi lanh khí nén;
6- Xi lanh thủy lực.

Hình 9.62. Truyền ñộng ñẩy thủy khí


9.3.2. ðộng cơ lắc khí nén
Các ñộng cơ lắc tạo ra một chuyển ñộng quay có góc lắc giới hạn. Chuyển ñộng tịnh
tiến giới hạn của phần tử pít tông trong ñộng cơ lắc có tính chất truyền ñộng tương tự với

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..300
truyền ñộng xi lanh. ðặc tính mô men quay -tần số quay của ñộng cơ lắc ñiều khiển bằng van
có thể so sánh một cách ñịnh tính với ñường ñặc tính ñộ lệch áp suất và vận tốc tịnh tiến của
bộ truyền xi lanh khí nén trên hình 9.56.
a) Phân loại kết cấu ñộng cơ lắc
Dạng kết cấu thường gặp của ñộng cơ lắc là xi lanh truyền ñộng thẳng kết hợp với bộ
chuyển ñổi chuyển ñộng quay, thí dụ thanh răng -bánh răng và ñộng cơ lắc cánh quay. Kém
phổ biến hơn là các ñộng cơ lắc kiểu xi lanh truyền ñộng thẳng kết hợp chuyển ñổi vit me
thành chuyển ñộng quay hoặc cơ cấu biên tay quay.

Hình 9.63. Các phương án liên kết giữa xi lanh khí nén với trục lắc
a) Một xi lanh khí nén; b) Hai xi lanh khí nén; c) Bốn xi lanh khí nén.
• ðộng cơ lắc kiểu thanh răng -bánh răng
Trong trường hợp này truyền ñộng lắc ñược thực hiện trên cơ sở chuyển ñổi chuyển
ñộng thẳng của một xi lanh khí nén nhờ một cặp ăn khớp thanh răng (trên cần pít tông) và
bánh răng (trên trục ra).
Trị số của góc lắc phụ thuộc vào hành trình pít tông và tỷ số truyền của cặp ăn khớp.
Trong trường hợp ñặc biệt có thể có cả góc lắc lớn hơn 3600. Trên hình 9.63 giới thiệu một số
phương án liên kết giữa xi lanh khí nén với bộ truyền thanh răng -bánh răng.
Thí dụ kết cấu ñộng cơ lắc loại này ñược trình bày trên hình 9.64.

1- Trục lắc;
2- Thanh răng;
3, 4- Pít tông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..301
Hình 9.64. Truyền ñộng lắc nhờ xi lanh khí nén
• ðộng cơ lắc cánh quay
Cấu tạo của ñộng cơ lắc cánh quay cũng tương tự như của các ñộng cơ cánh quay. Sự
khác biệt thể hiện ở chỗ ñộng cơ lắc không ñược bố trí nhiều cánh quay mà thường chỉ có một
cánh quay ñể tạo mô men quay và ñược gọi là cánh lắc. Trên ña số các ñộng cơ lắc, cánh lắc
ñược bắt chặt vào trục truyền. ðể giảm lọt khí, trên các cánh lắc người ta thường lắp một lưỡi
làm kín luôn tỳ vào stator khi quay. Trên hình 9.65 giới thiệu hình cắt của một ñộng cơ lắc
cánh quay.

1- Trục truyền;
2- Cữ chặn;
3- Phớt làm kín;
4- Lưỡi làm kín;
5- Cánh quay.

Hình 9.65. ðộng cơ lắc cánh quay

• ðộng cơ lắc rãnh xoắn


ðộng cơ lắc rãnh xoắn chuyển ñổi chuyển ñộng tịnh tiến của pít tông thành chuyển
ñộng quay của trục truyền ñộng. Trên hình 9.66 giới thiệu một ñộng cơ lắc rãnh xoắn. Trên
mặt ngoài pít tông người ta xẻ các rãnh xoắn ñể cho các con lăn tựa chuyển ñộng theo ñó. Khi
pít tông chịu tác ñộng của áp suất khí nén sẽ dịch chuyển tịnh tiến ñẩy các con lăn chuyển
ñộng trong rãnh xoắn tạo thành chuyển ñộng quay.

1- ổ ñỡ con lăn tựa


cố ñịnh trên vỏ;
2- Pít tông và các
rãnh xoắn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..302
Hình 9.66. ðộng cơ lắc rãnh xoắn (ECKART)
Trên trục truyền ñộng cũng ñược bố trí các con lăn tựa chỉ ñể tiếp nhận chuyển ñộng
quay. Các con lăn trên trục truyền chuyển ñộng theo các rãnh dọc bên trong pít tông và theo
cả các rãnh xoắn ngược, do ñó góc lắc sẽ ñược tăng gấp ñôi khi có cùng hành trình pít tông.
• Truyền ñộng ñai răng
Trên hình 9.67 giới thiệu sơ ñồ hoạt ñộng của một ñộng cơ lắc truyền ñộng ñai răng.

1- Bánh răng truyền ñộng;


2- ðai răng;
3- Vỏ bộ truyền.

Hình 9.67. Truyền ñộng lắc ñai răng (G.A.S)


ðộng cơ lắc ñai răng cấu tạo từ một bánh răng gắn liền với trục truyền, một dây ñai
răng và một vỏ có cấu trúc ñặc biệt ñể có thể tạo thành hai không gian tác ñộng của khí nén A
và B. Các không gian A và B ñược làm kín bằng hai tấm phẳng và ñược phân cách ở hai phía
dưới bánh răng. Khi khí nén ñược ñưa vào khoang A, ñai răng sẽ ñược kéo sang trái làm quay
bánh răng theo chiều kim ñồng hồ, khoang B xả khí. Khi khí nén ñược ñưa vào khoang B, ñai
răng sẽ ñược kéo sang phải, bánh răng sẽ quay theo chiều ngược lại. ðộng cơ lắc ñai răng có
thể hoạt ñộng với góc lắc 5200 mà không cần có sự trợ giúp của hộp giảm tốc phụ.
• ðộng cơ ñếm bước
ðộng cơ ñếm bước khí nén (hình 9.68) là một ñộng cơ lắc làm việc gián ñoạn theo
bước, nó cũng có thể làm việc với góc quay vô hạn. Rô to của ñộng cơ ñếm bước có một số
hữu hạn các lỗ hình côn. Trong các lỗ ñó luôn có tối thiểu 3 pít tông tác ñộng. Chiều quay của
ñộng cơ ñược cho theo trật tự ñiều khiển 3 pít tông:
- Pít tông 1-2-3- tương ứng với chiều quay trái
- Pít tông 3-2-1 tương ứng với chiều quay phải
Các pít tông ñược khóa cơ học với nhau qua một ñĩa lắc. Nếu một pít tông ñược áp
suất khí nén tác ñộng, ñĩa lắc sẽ ñồng thời ñẩy pít tông ñang tác ñộng lùi về. Người ta sử dụng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..303
hệ thống ñiều khiển lập trình lưu trữ ñể ñiều khiển chuyển ñộng ñếm bước, hệ thống có khả
năng xử lý thông tin về vị trí của từng pít tông riêng rẽ.

1- ðĩa lắc;
2- Pít tông 3;
3- Pít tông 2;
4- Pít t«ng 1;
5- §Üa gi÷.

Hình 9.68. ðộng cơ ñếm bước khí nén (Bibus)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..304
Chương X
Các bộ phận ñiều khiển và ñiều chỉnh khí nénC
Các phần tử ñiều khiển trong truyền ñộng khí nén là các van ñể chuyển ñổi các thông
số vào khí ñộng, ñiện hoặc cơ học thành thông số ra khí ñộng (áp suất hoặc lưu lượng). Nếu
tín hiệu vào trước hết ñược chuyển ñổi thành tín hiệu khí ñộng sau ñó lại tác ñộng vào một
van thứ hai lớn hơn thì người ta gọi là các van ñiều khiển trước.
Theo chức năng của van người ta có thể phân loại như sau:
- Van phân phối, xác ñịnh hướng, thời ñiểm bắt ñầu và kết thúc của dòng khí;
- Van áp suất, tác ñộng vào áp suất khí nén;
- Van chặn, ngắt dòng khí nén phụ thuộc vào chiều ñường dòng;
- Van dòng, tác ñộng vào lượng dòng khí nén.
Cũng tương tự như truyền ñộng thủy lực các van khí nén ñược biểu diễn theo ký hiệu
tiêu chuẩn quốc tế, ví dụ DIN -ISO 1219. Trên hình 10.1 giới thiệu một số ký hiệu van thường
gặp.

Hình 10.1. Ký hiệu một số van khí nén tiêu biểu


a) Van phân phối 3/2 tác ñộng khí nén có lò xo trả về; b) Van giới hạn áp suất ñiều khiển
ñược; c) Van chặn dòng có thể khử chặn; d) Van tiết lưu ñiều khiển ñược.
Biểu diễn ñầy ñủ các van khí nén có thể tham khảo tương tự trong DIN -ISO 1219 cho
truyền ñộng thủy lực (bảng 1-9).
Một thông số quan trọng ñối với các van khí nén là bề rộng danh nghĩa cho biết về
kích thước mặt cắt ngang nhỏ nhất mà khí nén chuyển ñộng qua van. Thông số này tương ứng
với ñường kính của một mặt cắt tròn có diện tích tương ñương với diện tích mặt cắt dòng khí
nhỏ nhất. Bề rộng danh nghĩa ñược cho bằng milimet và cũng theo tiêu chuẩn DIN -ISO ñược
viết tắt là NW. Thí dụ một van có NW 6 tương ứng có mặt cắt dòng chảy nhỏ nhất:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..304
πNW 2 π(6mm) 2
As = = = 28,3mm 2 (10-1)
4 4
Bề rộng danh nghĩa chỉ cho biết gần ñúng về dòng khí nén và sức cản dòng khí qua
van, bởi vì nó không tính ñến sự ñổi chiều dòng cũng như hình dạng hình học của phần tử
ñiều khiển. Các giá trị chính xác về dòng chảy của van ñược cho theo các giá trị kv, b và C ñã
trình bày trong chương 8.
10.1. Các dạng cấu trúc van
Tương ứng với cấu tạo và hoạt ñộng của phần tử ñóng kín người ta phân các van thành
hai nhóm chính:
- Van ñế tựa;
- Van con trượt.
ðể lựa chọn van phù hợp với yêu cầu thực tế trong các trường hợp ứng dụng, cần phân
tích so sánh ưu nhược ñiểm của từng loại van. Trong bảng 10.1 dưới ñây thể hiện sự so sánh
khái quát về hai loại van thường dùng.
Bảng 10.1. So sánh van ñế tựa và van con trượt
Van ñế tựa Van con trượt
Ưu ñiểm: Ưu ñiểm:
- An toàn hoạt ñộng cao; - Lực tác ñộng nhỏ
- Không mẫn cảm với bụi bẩn; - Thực hiện dễ dàng các mạch ñiều khiển phức tạp
- ðóng kín tốt các ñầu nối. do con trượt có thể ñóng ngắt ñồng thời nhiều ñầu
nối
Nhược ñiểm:
Nhược ñiểm:
- Chi phí lớn ñể chống thoát tải áp
suất của các phần tử ñóng kín; - Yêu cầu cao về ñộ chính xác lắp ghép giữa con
trượt và vỏ ñể hạn chế lọt khí;
- Tác ñộng van ña số ngược chiều
với áp lực, do vậy yêu cầu lực tác - Không thể khắc phục hoàn toàn hiện tượng lọt
ñộng khá lớn; khí.

- Kết cấu ñắt tiền yêu cầu chi phí lắp


ñặt gấp hơn 2 lần.

10.1.1. Van ñế tựa


Trên các van ñế tựa các phần tử ñóng kín sẽ dịch chuyển ra vào ổ ñặt của nó khi hoạt
ñộng. Theo cấu trúc có 3 loại van ñế tựa thường gặp:
- Van ñế tựa phẳng hoặc van ñĩa;
- Van ñế tựa côn;
- Van bi.
Nguyên lý hoạt ñộng của các loại van ñế tựa ñược trình bày trên hình 10.2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..305
a) b) c)
Hình 10.2. Nguyên lý hoạt ñộng của van ñế tựa
a) ðế tựa phẳng; b) ðế tựa côn; c) ðế tựa bi

Hình 10.3. giới thiệu cấu trúc và hoạt ñộng của một số van ñế tựa thường gặp.

b) Van bi (Festo)
Hình 10.3. Một số van ñế tựa thường gặp

10.1.2. Van con trượt


Phần tử ñiều khiển trên các van con trượt là con trượt piston. Kích thước của con trượt
và vỏ van ñược chế tạo rất chính xác và cũng tương ứng rất chính xác với các ñầu nối khí nén.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..306
Việc làm kín ñược thực hiện nhờ phớt làm kín hoặc nhờ lắp ghép, tùy theo ñộ chính xác chế
tạo. Theo nguyên lý cấu trúc có thể chia van con trượt thành hai nhóm:
- Van con trượt xoay;
- Van con trượt dịch dọc.
Trên hình 10.4 giới thiệu nguyên lý cấu trúc của các loại van con trượt thường gặp.

a) b) c)
Hình 10.4. Sơ ñồ nguyên lý van con trượt
a) Con trượt quay; b) Con trượt piston; c) Con trượt phẳng.

a) b)

Hình 10.5. Sơ ñồ hoạt ñộng của van con trượt dịch chuyển dọc
a) Van con trượt piston; b) Van con trượt phẳng.
Các van ñiều khiển ñiện thường ñược thiết kế là van con trượt dịch dọc bởi vì chuyển
ñộng tịnh tiến rất dễ ñiều khiển nhờ nam châm ñiện. Vì lý do công nghệ nên cấu trúc ñiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..307
khiển con trượt piston ñược sử dụng phổ biến nhất trong kỹ thuật (hình 10.5a), còn dạng con
trượt phẳng (hình 10.5b) hiện nay ñã hạn chế nhiều trong sử dụng.
10.2. Các phương pháp tác ñộng van
Trong kỹ thuật có rất nhiều phương pháp tác ñộng van. Dưới ñây giới thiệu một số
phương pháp tác ñộng tiêu biểu nhất. Việc lựa chọn phương pháp tác ñộng nào là dựa trên
một số cơ sở sau:
- Mục ñích sử dụng van;
- Mức ñộ tự ñộng hóa;
- Loại xử lý tín hiệu ñiều khiển, thí dụ cơ học, ñiện hoặc khí ñộng;
- Trị số của van;
- Yêu cầu an toàn, thí dụ khi có nguy cơ cháy nổ.
Bảng 10.2 hệ thống hóa các phương pháp tác ñộng van khí nén theo loại xử lý tín hiệu.
Bảng 10.2. Các phương pháp tác ñộng van

Trong kỹ thuật khí nén


người ta thường dùng lò xo ñể
tác ñộng trả về trên các van ñiều
khiển ñiện từ và nhờ ñó xác ñịnh
vị trí 0. Một dạng cấu trúc ñặc
biệt của van khí nén là van xung.
Các van này có hai tín hiệu vào
ñồng ñẳng. Chỉ cần một tín hiệu
xung ngắn có thể chuyển mạch
van. Sau ñó trạng thái mạch ñược
giữ nguyên ñến khi có một tín
hiệu xung ñiều khiển tác ñộng
ngược lại. Khi thiết kế các van
xung tác ñộng khí nén cần chú ý
Hình 10.6. Van phân phối tác ñộng con lăn
thoát tải áp suất hoàn toàn phía

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..308
ñối diện trước khi chuyển mạch van.
10.2.1. Tác ñộng cơ học
Các phần tử tác ñộng cơ học thường ñược dùng cho các van ñiều khiển trước khi ñiều khiển
tuần tự phụ thuộc hành trình, thí dụ ñể ñiều khiển trước cho các van ñịnh vị ñiều khiển các xi
lanh.
Trên hình 10.6 giới thiệu một van phân phối 3/2 tác ñộng con lăn. Van sẽ ñược tác
ñộng khi mấu cam trên cần piston trượt qua con lăn tại những vị trí chính xác.
Trong lịch sử phát triển van khí nén, phương pháp tác ñộng cơ học ñã ñược sử dụng
trong một thời gian dài ñể xây dựng hệ thống ñiều khiển quá trình. Hiện nay trên các thiết bị
ñiều khiển mới người ta ưa dùng các bộ ñóng ngắt ñến gần bằng ñiện. Nhờ ñó có thể thiết lập
các phương án quá trình logic tại mỗi thời ñiểm mà không cần thay ñổi mạch khí nén.
• Tác ñộng bằng lực cơ bắp

a) Van phân phối 3/2 có nút ấn; b) Van phân phối 3/2 tác ñộng bằng
bàn ñạp (Mannesmann Rexrohr)

c) Van phân phối 3/2 có tay ñòn và chốt cơ học (Festo)


Hình 10.7. Van ñiều khiển bằng lực cơ bắp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..309
Một phương pháp tác ñộng cơ học ñặc biệt và lâu ñời ñó là tác ñộng bằng tay hoặc
bằng chân. Loại tác ñộng này thường dùng ñể khởi ñộng một mạch khí nén. Các van tác ñộng
bằng tay, chân có bề rộng danh nghĩa nhỏ (4-12mm), do ñó ñặc biệt thích hợp với van con
trượt piston. Van tác ñộng bằng tay còn ñược sử dụng trên các van ñiều khiển trước, khi ñó
tác ñộng ñiều khiển trước ñược thực hiện bằng tay. Các van tác ñộng bằng tay, chân thường
sử dụng lò xo ñể xác ñịnh vị trí 0 hoặc dùng chốt cơ học ñể cố ñịnh các trạng thái mạch. Trên
hình 10.7 giới thiệu một số loại van ñiều khiển bằng cơ bắp thường gặp.
10.2.2. Tác ñộng khí nén
Phương pháp tác ñộng bằng khí nén ñược sử dụng ñể xây dựng các mạch ñiều khiển
hoàn toàn khí nén hoặc mạch ñiều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất. Ngoài ra còn ñược sử
dụng trên cấp ñiều khiển chính của các van ñiều khiển gián tiếp. Lực tác ñộng có thể ñược tạo
ra theo các phương án:
- Tác ñộng áp suất;
- Thoát tải áp suất;
- Con trượt piston vi sai.
Trên hình 10.8 là van tác ñộng áp suất. Van ñược ñiều khiển nhờ nạp và xả khí vào hai
không gian trên hai ñầu mút piston con trượt. Nếu chuyển ñộng của con trượt ñược hãm bằng
chốt nhỏ thì van sẽ có dạng song ổn ñịnh.

Hình 10.8. Van phân phối 5/2 tác ñộng áp suất (Bosch)

Trên hình 10.9 giới thiệu một van phân phối thoát tải áp suất. Trên ñó các không gian
ñiều khiển thường xuyên ñược cấp khí nén qua một van tiết lưu. Nhờ xả khí tại cửa 12 hoặc
14, áp suất trong các buồng ñiều khiển giảm xuống. Do chênh lệch áp suất giữa hai không
gian ñiều khiển, con trượt sẽ dịch chuyển ñến vị trí cần thiết.

Hình 10.9. Van phân phối 5/2 thoát tải áp suất (Bosch)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..310
Trên hình 10.10 giới thiệu một van phân phối tác ñộng theo kiểu piston vi sai. Van có
diện tích ñiều khiển hai phía ñầu mút piston khác nhau. Nếu phía diện tích nhỏ thường xuyên
có áp suất tác ñộng thì hai vị trí mạch có thể ñược thực hiện nhờ ñiều hưởng áp suất tại phía
diện tích lớn.

Hình 10.10. Van phân phối 5/2 có piston vi sai (Bosch)


10.2.3. Tác ñộng ñiện cơ
Van khí nén là các phần tử kết nối giữa mạch tín hiệu và mạch công suất. Do việc xử
lý các tín hiệu và dữ liệu hiện nay hầu như là bằng ñiện nên phần lớn các van khí nén ñược
ñiều khiển ñiện cơ. Trên các hệ thống ñiều khiển ñiện cơ có thể sử dụng các nguyên lý chuyển
ñổi khác nhau, và ñược phân chia theo các nhóm dưới ñây. Các nguyên lý chuyển ñổi ñiện cơ
dùng cho van khí nén cũng tương tự như ñối với các van thủy lực ñã ñược trình bày trong
phần I. Tuy nhiên ñể có hệ thống chúng ta vẫn giới thiệu lại một số nguyên lý và bổ sung một
số nguyên lý chuyển ñổi ứng dụng trong kỹ thuật khí nén:
- Nam châm ñiện;
- Nam châm thụt;
- Nam châm lắc;
- ðộng cơ tuyến tính;
- ðộng cơ ñiện;
- ðịnh vị áp ñiện;
- ðịnh vị tĩnh ñiện;
- ðịnh vị nhiệt;
- Các loại khác.
Việc lựa chọn bộ phận chuyển ñổi nào là tùy thuộc vào từng trường hợp ứng dụng cụ
thể. Khi ñó các nguyên lý hoạt ñộng ñược phân tích ñánh giá theo các chi phí chế tạo, vùng
công suất và tính chất ñộng lực học.
• Nam châm ñiện
Nam châm ñiện ñược chế tạo theo các dạng cấu trúc khác nhau: nam châm ñiện lõi
cụt, nam châm lá, nam châm lật và nam châm phân lớp. ðơn giản nhất và thường ñược dùng
trên các hệ thống ñiều khiển khí nén công nghiệp là nam châm lõi cụt. Các dạng cấu trúc nam
châm ñiện ñược mô tả trên hình 10.11.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..311
Thời gian ñóng ngắt của các van khí nén tác ñộng ñiện trực tiếp thường nằm trong
khoảng 5-20ms tùy thuộc vào bề rộng danh nghĩa. Nếu ñiều khiển phù hợp có thể ñạt thời
gian ñóng ngắt 1ms và nhỏ hơn.
Các nam châm ñiện có thể ñược cấp ñiện một chiều hay ñiện xoay chiều. Khi cấp ñiện
một chiều thường sử dụng ñiện áp 24V. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng cả ñiện áp trong
khoảng 12V ñến 220V. Có thể tóm tắt ưu nhược ñiểm của nam châm ñiện một chiều như sau:
Ưu ñiểm:
- Chuyển ñộng của phần ứng mềm hơn nên tránh ñược va ñập ñóng ngắt;
- Cuộn dây không bị cháy khi phần ứng bị hãm kẹt, có nghĩa là cuộn dây có khả năng
quá tải.
Nhược ñiểm:
- Cuộn dây rất mẫn cảm do ñược chế tạo từ dây dẫn rất mảnh;
- Khi ngắt mạch cần có bộ phận dập tia lửa ñể bảo vệ Transistor ngắt mạch;
- Cần có bộ chỉnh lưu.

Hình 10.11. Nam châm ñiện ñóng ngắt


a) Nam châm lõi cụt; b) Nam châm phân lớp; c) Nam châm lật; d) Nam châm lá

Nam châm ñiện xoay chiều thường hoạt ñộng với ñiện áp 24V, 50Hz và cũng có thể
mở rộng ñến 120V, 60Hz và 220V, 50Hz, và có các ưu nhược ñiểm sau:
Ưu ñiểm:
- Thời gian ñóng ngắt ngắn;
- Lực kéo lớn;
- Cấu tạo ñơn giản;
- Có thể nối mạch trực tiếp với ñiện lưới.
Nhược ñiểm:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..312
- Nóng lên khi hoạt ñộng;
- Mẫn cảm với tải quá thấp (va ñập, hao mòn);
- Cuộn dây có thể bị cháy khi quá tải, kẹt phần ứng và dưới ngưỡng ñiện áp;
- Phần ứng cần ñược bố trí liên kết hoàn toàn với diện tích cực khi kích thích nên
không cho phép hạn chế hành trình trong van;
- Cần có biện pháp khắc phục rung ñộng và dòng ñiện xoáy.
• Nam châm tỷ lệ
Ngược với các van phân phối ñóng ngắt, trên các van phân phối hoạt ñộng liên tục con
trượt ñiều khiển cần phải ñược ñịnh vị tại vị trí trung gian bất kỳ. Các nam châm ñóng ngắt ñã
mô tả nói chung không phù hợp ñể thực hiện nhiệm vụ ñó bởi vì lực ñiện từ của chúng phụ
thuộc vào trị số của dòng ñiện và cả vào vị trí của phần ứng.

Công suất vào 5 - 40W


Công dịch chuyển lõi 20 - 1000 N.mm
Sai số tuyến tính 0.5 - 6%
Tần số giới hạn 10 - 150Hz
Vị trí 0 xác ñịnh không có

Hình 10.12. Nam châm tỷ lệ


Nam châm tỷ lệ là một phát triển tiếp theo của nam châm ñóng ngắt. Nhờ dẫn hướng
dòng từ một cách ñặc biệt có thể tạo ra một lực ñiện từ không ñổi theo hành trình phần ứng.
Trong ống phần ứng người ta ñưa vào một lõi côn ñiều khiển không sắt từ, tạo ra hiện tượng
bão hòa trong dòng từ ñể tuyến tính hóa ñường ñặc tính của nam châm. Lực ñiện từ luôn tác
ñộng trên một hướng (cả khi ñảo chiều dòng ñiện) do vậy lực tác ñộng trả về luôn luôn ñược
tạo ra do lò xo. Trên hình 10.12 giới thiệu cấu trúc một nam châm tỷ lệ.
• Nam châm thụt

Công suất vào 0,2 - 5W


Công dịch chuyển 8 - 80 N.mm
Sai số tuyến tính 01 - 7%
Tần số giới hạn 100 - 300Hz
Vị trí 0 xác ñịnh không cók

Hình 10.13. Nam châm thụt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..313
Nam châm thụt hoạt ñộng theo nguyên lý ñộng lực học ñiện. Trên một dây dẫn có
dòng ñiện chạy qua ñặt trong từ trường sẽ xuất hiện một lực phụ thuộc vào chiều và trị số của
dòng ñiện. Nam châm thụt sẽ dịch chuyển ngược chiều lực khi ñổi chiều dòng ñiện. Các lực
tạo ra và công suất ñiệncần thiết nhỏ hơn so với nam châm tỷ lệc, do ñó nam châm thụt
thường ñược sử dụng trên các cấp ñiều khiển trước của van tác ñộng gián tiếp. Trên hình
10.13 giới thiệu cấu trúc một nam châm thụt ñể ñiều khiển van khí nén.

• Nam châm lắc


Trên phần ứng của nam châm lắc ñược bố trí hai cuộn dây. Hai ñầu mút của phần ứng
ñược ñặt trong từ trường của hai nam châm vĩnh cửu. Phần ứng ñược treo ñàn hồi trên một lò
xo uốn ñể khi có dòng ñiện trong cuộn dây là có thể xoay lệch ñi dưới tác ñộng của từ trường.
Giới hạn ñạt ñược giá trị ổn ñịnh khi xuất hiện cân bằng lực giữa lực ñiện từ với lực lò xo
uốn. Nhờ sự bố trí ñặc biệt giữa cuộn dây và các nam châm vĩnh cửu mà luôn có quan hệ gần
như tuyến tính giữa dòng ñiện ñiều khiển i và ñộ lệch x của phần ứng. Trên hình 10.14 giới
thiệu cấu trúc một nam châm lắc ñể ñiều khiển van khí nén.

Công suất vào 0,02 - 4W


Công dịch chuyển phần ứng 2 - 40 N.mm
Sai số tuyến tính 01 - 2%
Tần số giới hạn 100 - 300Hz
Vị trí 0 xác ñịnh không cók

Hình 10.14. Nam châm lắc

Trên hình 10.15 giới thiệu một van phân phối tùy ñộng 5/3 ñiều khiển con trượt bằng
nam châm lắc.

1- Chốt nối;
2- Nam châm lắc;
3- Con trượt piston.

Hình 10.15. Van tùy ñộng ñiều khiển bằng nam châm lắc (Schneider)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..314
Cấp ñiều khiển công suất là một van phân phối 5/3 kiểu con trượt piston. Nam châm
lắc ñược bố trí ở trung tâm con trượt piston và qua một cánh tay ñòn tỳ vào một rãnh vòng ở
giữa con trượt. Con trượt piston ñược chế tạo rỗng do ñó khi chuyển ñộng sang phải hoặc
sang trái không xuất hiện áp suất nhiễu. Tuy nhiên do khối lượng con trượt giảm nên tính chất
ñộng lực học của hệ thống tăng lên.
• ðộng cơ tuyến tính
Trên các ñộng cơ tuyến tính, các nam châm vĩnh cửu ñược tạo cực sao cho luôn giữ
phần ứng ở trung tâm trong trạng thái không có dòng ñiện. Nếu cuộn dây ngoài có dòng ñiện
chạy qua, sự cân bằng lực biến ñổi giữa từ trường nam châm vĩnh cửu và các cuộn dây tạo
nên dịch chuyển của phần ứng. Trên hình 10.16 giới thiệu cấu trúc của ñộng cơ tuyến tính.

Công suất ñiện vào 10 - 40W


Công dịch chuyển 400 - 2000 N.mm
Sai số tuyến tính 0.5 - 6%
Tần số giới hạn 10 - 200Hz
ðiểm 0 xác ñịnh có

Hình 10.16. ðộng cơ tuyến tính

• ðộng cơ ñiện

1- Con trượt;
2- Vỏ;
3- ðộng cơ;
4- Sensor góc;
fs- Tần số cần ñiều chỉnh;
fi- Tần số hiện tại;
iM- Dòng ñiện ñộng cơ.

Hình 10.17. Van con trượt xoay tỷ lệ ñiều khiển bằng ñộng cơ ñiện
(Kohrenbuch KG)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..315
Các van khí nén có thể ñược truyền chuyển ñộng quay nhờ ñộng cơ ñiện, ví dụ như
van con trượt quay. Do chuyển ñộng của van nói chung không phải là chuyển ñộng quay vô
hạn nên các van này cần ñược hoạt ñộng với một bộ ñiều chỉnh góc xoay. Hệ thống ñiều
chỉnh bao gồm phần tử ño góc xoay và bộ ñiều chỉnh ñiện tử ñể ñiều chỉnh ñộng cơ. Nhờ
phương thức này mà người ta có thể kết cấu lên van tỷ lệ tác ñộng rất nhanh. Trên hình 10.17
giới thiệu một van con trượt xoay ñiều khiển bằng ñộng cơ ñiện.
• ðịnh vị áp ñiện
Hiện nay xuất hiện một loại bộ ñịnh vị tương ñối mới về nguyên lý là các bộ ñịnh vị
áp ñiện. Hoạt ñộng của bộ ñịnh vị này dựa trên hiệu ứng nghịch áp ñiện, mô tả ñộ biến dạng
của vật liệu ñiện từ khi có tác ñộng của ñiện trường. ða số các thiết bị sử dụng loại biến dạng
dài, khoảng 1400µm/m khi cường ñộ ñiện trường 1,5kV/mm. Vật liệu chế tạo phần tử biến
dạng thường dùng là gốm. Trên hình 10.18 giới thiệu sơ ñồ hoạt ñộng của một phần tử ñịnh vị
áp ñiện.

Hình 10.18. Van phân phối ñiều khiển trước 3/2 ñịnh vị áp ñiện

Các bộ ñịnh vị áp ñiện không cần công suất ñiện ñể giữ một vị trí nên rất thích hợp
cho các hệ thống ñiều khiển van chi phí công suất nhỏ. Một ưu ñiểm nữa của ñịnh vị áp ñiện
là tính chất ñộng lực học ñủ thuận lợi. Nhược ñiểm là hành trình nhỏ và vật liệu gốm áp ñiện
chưa thỏa mãn về ñộ tin cậy hoạt ñộng. Tuy nhiên hy vọng trong tương lai các bộ ñịnh vị áp
ñiện sẽ có ý nghĩa ứng dụng lớn hơn.
• Các bộ ñịnh vị tĩnh ñiện
Các van tĩnh ñiện hoạt ñộng theo nguyên lý: khi một vật thể ñược nạp ñiện sự phân
cực khác nhau sẽ tạo ra lực tương tác. Lực tĩnh ñiện chỉ có thể làm dịch chuyển hành trình van
rất nhỏ nên các van ñiều khiển tĩnh ñiện chỉ phù hợp với các van ñiều khiển trước. Các phần
tử ñịnh vị tĩnh ñiện ñược chế tạo nhờ kỹ thuật vi mạch, thí dụ theo công nghệ silic.

Hình 10.19. Van ñiều khiển trước tác ñộng tĩnh ñiện (hoerbiger-Orga)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..316
ðặc ñiểm của các bộ ñịnh vị tĩnh ñiện là có hành trình làm việc cực ngắn và phải lọc
môi chất do môi chất chảy qua ñiện trường nơi dễ xảy ra hiện tượng ñọng bụi. Một ñặc ñiểm
ñáng chú ý nữa của van ñiều khiển tĩnh ñiện là có thời gian ñóng ngắt rất ngắn, dưới 1ms.
Hình 10.19 giới thiệu cấu trúc vi mạch của một phần tử ñịnh vị tĩnh ñiện.
• ðịnh vị nhiệt
Các phần tử ñịnh vị nhiệt cũng giống như ñịnh vị áp ñiện và ñịnh vị tĩnh ñiện chỉ phù
hợp ñể chế tạo các van ñiều khiển trước vi chỉnh. Hiện nay các phần tử ñịnh vị nhiệt vẫn chưa
ñược ứng dụng trong công nghiệp mà ñang là ñối tượng của rất nhiều dự án nghiên cứu, có
thể phân chia thành các nhóm sau ñây:
- ðịnh vị nhiệt - cơ, sử dụng giãn nở nhiệt của vật thể rắn làm chuyển ñộng ñịnh vị;
- ðịnh vị nhiệt - khí ñộng, sử dụng sự tăng áp suất của thể tích khí khi bị ñốt nóng;
- ðịnh vị nhiệt - thủy lực, sử dụng sự hóa hơi của chất lỏng và tăng áp suất của chất lỏng.
- ðịnh vị nhớ dạng (Shap-Memory-Aktoren) ñược chế tạo từ hợp kim (thí dụ Ti -Ni),
khi ñốt nóng sẽ xuất hiện chuyển pha tinh thể, do ñó vật liệu có thể trở về dạng ban ñầu từ
trạng thái ñã biến dạng. Ưu ñiểm của nguyên lý này là có mật ñộ lực lớn. Nhược ñiểm là nhiệt
ñộ chuyển pha tương ñối nhỏ, do ñó không thể sử dụng ở những vùng có nhiệt ñộ môi trường
cao.
Nhược ñiểm của tất cả các loại ñịnh vị nhiệt là thời gian ñóng ngắt chậm thường ở vào
khoảng 20ms ñến một vài giây.
10.3. Các van ñiều khiển trước
ðiều khiển trực tiếp các van như ñã giới thiệu ở phần trên, chỉ có thể thực hiện khi lực
ñóng ngắt mạch là nhỏ. Trong thực tế các van có bề rộng danh nghĩa lớn thường hoạt ñộng
gián tiếp có nghĩa là thực hiện ñiều khiển trước. Trước hết các van ñiều khiển trước có bề
rộng danh nghĩa nhỏ ñược tác ñộng, sau ñó truyền tín hiệu áp suất ñến các ñầu nối ñể ñiều
khiển các van chính tác ñộng khí nén.

Hình 10.20. Vùng sử dụng của van ñiều khiển ñiện là hàm số của bề rộng
danh nghĩa và lưu lượng tiêu chuẩn tương ứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..317
Trên hình 10.20 giới thiệu vùng sử dụng theo bề rộng danh nghĩa và lưu lượng tiêu chuẩn
tương ứng ñối với các van tác ñộng ñiện từ. ðối với bề rộng danh nghĩa 1, 5 ñến 7 các van phân
phối ñiều khiển ñiện có thể hoạt ñộng trực tiếp và gián tiếp.
Khi có cùng bề rộng danh nghĩa các van sẽ có thời gian ñóng ngắt và công suất ñiều
khiển ñiện cần thiết khác nhau. Các van ñiều khiển trước có thời gian ñóng ngắt lớn hơn ñược
chấp nhận trên thị trường ñể hạn chế công suất ñiều khiển ñiện, bởi vì khi bề rộng danh nghĩa
lớn sẽ làm tăng lực ñiều khiển và vì thế công suất ñiện cần thiết cũng tăng theo. Do ñó ngay
cả các van có bề rộng danh nghĩa nhỏ cũng ñược ñiều khiển trước từng phần. Nhờ ñiều khiển
gián tiếp có thể giảm công suất ñiều khiển xuống 10 lần khi van có cùng bề rộng danh nghĩa,
xem hình 10.21 và 10.22.

Hình 10.21. Thời gian ñóng ngắt trung bình là hàm số của bề rộng danh nghĩa
của van ñiều khiển ñiện từ trực tiếp và gián tiếpc

Hình 10.22. Công suất ñiều khiển ñiện là hàm số của bề rộng danh nghĩa
của van phân phối ñiều khiển trực tiếp và gián tiếp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..318
Loại ñiều khiển cho van ñiều khiển trước thường gặp trong kỹ thuật khí nén công
nghiệp là ñiều khiển ñiện từ. Tiêu biểu nhất là các van phân phối ñế tựa 3/2, trên ñó diện tích
ñóng kín ñược tích hợp trực tiếp trên phần ứng của nam châm và thể tích buồng ñiều khiển
ñược xả khí qua phần rỗng của lõi nam châm (hình 10.23).

Hình 10.23. Van phân phối 3/2 có van phân phối ñế tựa 3/2 ñiều khiển trước (Barkert)

Một khả năng ñóng ngắt tiếp theo ñể ñiều khiển trước là sử dụng hệ thống vòi phun -
tấm chắn. Khi ñó áp suất ñiều khiển trước hình thành ở khoảng giữa một tiết lưu cố ñịnh và
một tiết lưu ñiều khiển ñược. Do tiết lưu cố ñịnh có giá trị dẫn dòng nhỏ hơn tiết lưu ñiều
khiển ñược ở vị trí mở nên tại vị trí mạch này buồng ñiều khiển có áp suất gần với áp suất môi
trường. Nếu tiết lưu ñiều khiển ñược ñóng lại thì tại buồng ñiều khiển sẽ có hoàn toàn áp suất
cung cấp. Mạch này cũng ñược gọi là mạch chia áp suất. Nhờ ñó ñể nạp và xả khí buồng ñiều
khiển chỉ cần một rãnh ñiều khiển. Nhược ñiểm ở ñây là luôn có dòng lọt khi mở tiết lưu ñiều
khiển ñược cũng như xả không hoàn toàn buồng ñiều khiển.

1- Van tiết lưu ñiều khiển ñược;


2- Van tiết lưu cố ñịnh.

Hình 10.24. Van áp suất ñiều khiển trước có hệ thống vòi phun -tấm chắn
(MSC)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..319
Hệ thống vòi phun -tấm chắn có thể ñược thiết kế với nhiều bộ chuyển ñổi ñiện cơ
khác nhau. Trên hình 10.24 giới thiệu một thí dụ bộ chuyển ñổi uốn áp ñiện.
10.4. Hoạt ñộng của van khí nén
Cấu trúc của van chủ yếu ñược xác ñịnh bởi hoạt ñộng dự kiến của nó. Dưới ñây giới
thiệu một số thí dụ về hoạt ñộng của van khí nén.
10.4.1. Van phân phối
Cũng tương tự như trong kỹ thuật thủy lực các van phân phối khí nén ñược phân biệt
theo số ñầu nối và số vị trí mạch. Thí dụ van phân phối 3/2 có 3 ñầu nối và 2 vị trí mạch. Van
phân phối trong kỹ thuật khí nén cũng ñược biểu diễn ký hiệu theo DIN -ISO 1219 tương tự
như trong kỹ thuật thủy lực. Các chữ cái ký hiệu ở các ñầu nối của van ñược xác ñịnh tương
ứng với các con số trong DIN -ISO 5599 như trên bảng 10.3.
Bảng 10.3. Ký hiệu ñầu nối theo DIN -ISO 5599
ðầu nối DIN-ISO 5599 Chữ cái
Cung cấp áp suất 1 P
ðến bộ phận làm việc 2, 4 A, B
Xả khí 3, 5 R, S
ðiều khiển 12, 14 Z, Y

Các van liên tục ñiều khiển dòng công suất khí nén không phân cấp không có vị trí
mạch xác ñịnh. Cũng theo ý nghĩa ñó các van ñiều chỉnh áp suất và van tiết lưu ñiều khiển
ñược cũng là các van làm việc liên tục. Các van ñược gọi là van liên tục là các van có khả
năng ñiều khiển liên tục công suất khí nén và ñiều khiển bằng ñiện. Trên các van liên tục
thông số ra của van (ñộ dịch chuyển hoặc áp suất) tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện vào (ñiện áp
hoặc dòng ñiện ñiều khiển). Van liên tục có khả năng kết nối các phần công suất khí nén với
ưu thế của kỹ thuật ñiều khiển, ñiều chỉnh ñiện làm cho hệ thống truyền ñộng ñiện -khí nén có
ñộ chính xác và linh ñộng cao. Van liên tục là một phần tử kết nối quan trọng nhất giữa mạch
tín hiệu ñiện với mạch năng lượng khí nén. Van liên tục thường ñược sử dụng là van ñiều
chỉnh, van tỷ lệ hoặc van tùy ñộng. Các khái niệm này mang tính lịch sử xuất phát từ ñộ chính
xác, tính chất ñộng lực học và loại chuyển ñổi ñiện cơ.
Các van liên tục có thể phân loại theo hoạt ñộng thành hai nhómC:
- Các van phân phối liên tục, vị trí con trượt tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện vào.
- Van áp suất liên tục, áp suất khí nén tại ñầu nối làm việc tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện
vào.
ðể ñiều khiển van liên tục chỉ có các bộ phận chuyển ñổi ñiện cơ hoạt ñộng liên tục là
phù hợp.
10.4.2. Van chặn
Van chặn có nhiệm vụ chặn dòng khí nén theo một chiều. Trong chiều dòng ngược lại
sức cản dòng có giá trị rất nhỏ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..320
a) Van chặn dòng
Trên các van chặn dòng phần tử làm kín ñược ép chặt vào ổ tựa. Trong kỹ thuật khí
nén người ta thường sử dụng các phần tử làm kín sau:
- Bi cầu từ vật liệu nhân tạo;
- Bi cầu từ kim loại nhẹ có phần làm kín bằng cao su;
- ðĩa van có phần làm kín bằng vật liệu nhân tạo;
- Côn van từ vật liệu nhân tạo.
Khối lượng của các phần tử làm kín cần nhỏ nhất có thể, nhờ ñó ñạt ñược thời gian
ñóng ngắt nhỏ nhất.
Lực tác ñộng cuối cùng có thể có các dạng khác nhau:
- Nhờ áp suất môi chất. Trong trường hợp này tác ñộng chặn xuất hiện ở van nếu áp
suất ra lớn hơn áp suất vào.
- Nhờ lực của lò xo căng trước. ðường dòng sẽ bị chặn ở van khi áp suất ra và áp suất
từ lò xo lớn hơn áp suất vào. Trên hình 10.25 giới thiệu một van chặn dòng tiêu biểu.

1- Vỏ;
2- ðầu nối ren;
3-Lõi phân tử làm kín;
4- Lò xo;
5- Vành làm kín.

Hình 10.25. Van chặn dòng (IMI-Norgen-Herion)


Van chặn dòng hay
ñược sử dụng ñể liên hợp với
một van tiết lưu, cụm van này
ñược gọi là van chặn dòng tiết
lưu. Nó ñảm nhận việc tiết lưu
dòng khí theo một chiều, cấu
tạo từ một van tiết lưu và một
van chặn dòng mắc song song.
Van chặn dòng tiết lưu thường
ñược sử dụng ñể ñiều khiển
vận tốc các bộ truyền ñộng khí
nén. Trên hình 10.26 giới thiệu
một van chặn dòng tiết lưu ñiều
Hình 10.26. Van chặn dòng tiết lưu ñiều khiển bằng tay
khiển bằng tay.
(IMI-Norgen-Herion)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..321
b) Van chặn dòng khử chặn ñược
Các loại van này có khả năng khử chặn nhờ tác ñộng của một bộ phận ñiều khiển.
Tác ñộng chặn dòng
ñược thực hiện nếu áp suất ra
lớn hơn áp suất vào và không
có tín hiệu ñiều khiển mở
van. Nhờ một tín hiệu ñiều
khiển từ xa phần tử ñóng kín
ñược dời khỏi ổ ñặt và nhờ
ñó van ñược mở ra.
Một loại van chặn dòng ñiều
khiển từ xa khác có khả năng
chặn dòng khi áp suất vào lớn
hơn áp suất ra. Trong trường
hợp này nhờ ñiều khiển từ xa Hình 10.27. Van chặn dòng khử chặn ñược
phần tử làm kín ñược ép chặt (Mannesmann Rexroth)
vào ổ ñặt
c) Van ñổi chiều dòng
Van ñổi chiều dòng dùng ñể chặn dòng phía áp suất thấp và thông dòng phía áp suất
cao với ñầu nối làm việc. Phần tử cấu trúc này ñược ứng dụng rất phổ biến trong mạch logic
và gọi là phần tử Hoặc thụ ñộng. Tại cửa ra 2 có tín hiệu nếu tại cửa vào 12, cửa vào 14 hoặc
cả hai cửa vào có tín hiệu (hình 10.28).

Sơ ñồ logic
12 14 2
0 0 0
1 0 1
0 1 1
1 1 1
Hình 10.28. van ñổi chiều dòng (IMI-Norgen-Herion)
d) Van hai áp suất
Van hai áp suất cũng có hai cổng vào và một cổng ra (hình 10.29). Phần tử chặn ñược
thiết kế sao cho chỉ xuất hiện tín hiệu ra khi có cả hai tín hiệu vào. Khi có sự khác nhau về
thời gian của tín hiệu vào thì tín hiệu ñến sau sẽ ñến cửa ra. Khi có sự khác nhau về áp suất tín
hiệu vào thì cửa ra sẽ có áp suất thấp hơn.
Van hai áp suất thường ñược dùng ñể ñiều khiển an toàn và cho chức năng kiểm tra.
Trong mạch logic ñược sử dụng là phần tử Và thụ ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..322
Sơ ñồ logic
12 14 2
0 0 0
1 0 0
0 1 0
1 1 1
Hình 10.29. Van hai áp suất (Festo)
e) Van xả khí nhanh
Van xả khí nhanh là một loại van chặn ñặc biệt, hoạt ñộng của van ñược giới thiệu trên
hình 10.30.
Nếu áp suất tác ñộng vào ñầu nối 1
thì cửa ra 3 sẽ bị chặn và ñồng thời do biến
dạng của lưỡi làm kín ñầu nối 2 ñược thông
với nguồn áp suất. Trong trường hợp áp suất
tại ñầu nối 1 giảm xuống bộ phận làm kín
ñược ñẩy trở về vị trí ban ñầu. Do ñó ñầu
nối 2 thông với cửa xả khí 3 và có thể xả khí
nhanh qua mặt cắt ngang tương ñối lớn.
Van xả khí nhanh thường ñược sử
dụng cho truyền ñộng xi lanh khí nén khi có
yêu cầu vận tốc trả về của piston lớn. Theo
mục ñích ñó các van xả khí nhanh ñược thiết
Hình 10.30. Van xả khí nhanh
kế có bề rộng danh nghĩa lớn hơn so với van
phân phối cùng ñược sử dụng. (IMI-Norgen-Herion)

Khi sử dụng các van xả khí nhanh


cần chú ý rằng, do vận tốc lớn sẽ xuất hiện nguy cơ piston va ñập vào nắp xi lanh. Hiện tượng
này có thể ñược khắc phục nhờ lắp bộ giảm chấn ñiều khiển ñược hoặc nhờ ñảo chiều sớm
van phân phối.
10.4.3. Van áp suất
Van áp suất có nhiệm vụ ñiều khiển áp suất, thí dụ giới hạn áp suất tại một giá trị
không ñổi, giảm áp suất hoặc cấp một tín hiệu ñể xử lý tiếp khi ñạt một mức xác ñịnh.
a) Van giới hạn áp suất
Áp suất hệ thống ñược giới hạn nhờ các van áp suất bằng cách mở thông ñầu nối áp
suất với môi trường ñến khi ñạt trở lại áp suất ñiều khiển. Áp suất hệ thống càng vượt xa áp
suất ñiều khiển van áp suất càng mở rộng thêm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..323
Trị số áp suất mở van ñược cho trước bằng một lực lò xo ñiều khiển ñược. Trong kỹ
thuật khí nén van giới hạn áp suất ñược sử dụng làm van an toàn và ñược lắp ñặt bên dưới các
phần tử khác tại bình tích áp. Các van giới hạn áp suất làm nhiệm vụ van an toàn cần phải
ñược kẹp chì sau khi ñã ñặt áp suất. ðể ñảm bảo an toàn cho hệ thống lưu lượng qua van an
toàn cần phải luôn lớn hơn lưu lượng vào lớn nhất có thể.
Trên hình 10.31 giới thiệu một van giới hạn áp suất sử dụng bi -lò xo.

Hình 10.31. Sơ ñồ hoạt ñộng của một an giới hạn áp suất

b) Van ñóng mạch


Khi ñạt ñược mức áp suất
ñặt trước van ñóng mạch cần phải
mở và lưu lượng dòng khí ñược
ñưa ñến các phụ tải kế tiếp.
Nhờ van ñóng mạch người
ta có thể xây dựng lên hệ thống
ñiều khiển tuần tự phụ thuộc áp
suất. Cũng có thể sử dụng van
ñóng mạch làm van áp suất nếu
ñầu nối 2 thông với môi trường.
Hình 10.32. Van ñóng mạch

c) Van ñiều chỉnh áp suất


Van ñiều chỉnh áp
suất làm giảm áp suất cao
ñến mức áp suất thấp hơn
và ñiều chỉnh áp suất làm 1- Màng;
việc. ðiều này rất quan 2- ðĩa van;
trọng ñối với các mạng lưới
3- Lò xo giảm chấn;
khí nén mà áp suất mạng
lưới lớn hơn áp suất cho 4- Vít ñiều chỉnh.
phép ở các máy hoặc thiết
bị riêng lẻ.
Van ñiều chỉnh áp
suất xả khí làm giảm áp
suất bằng cách xả khí ra
Hình 10.33. Van xả khí cơ học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..324
môi trường khi khí nén làm việc có áp suất vượt quá mức cho phép; van ñiều chỉnh áp suất
không xả khí còn ñược gọi là van giảm áp.
• Van ñiều chỉnh áp suất tác ñộng cơ học
Trên hình 10.33 giới thiệu một van ñiều chỉnh áp suất tác ñộng cơ học. Hệ thống này làm
việc không cần năng lượng ñiện phụ trợ.
ðể ñiều chỉnh áp suất tại cửa làm việc LV2, áp suất ñược so sánh với lực căng trước
của lò xo ñiều khiển ñược. Nếu áp suất làm việc thấp hơn áp suất cần ñiều khiển thì màng
chuyển ñộng lên trên dưới tác ñộng của lò xo và mở ñĩa van ñể thông dòng từ cửa LV1 sang
cửa làm việc LV2 ñến khi ñạt áp suất cần thiết.
Nếu áp suất làm việc vượt quá áp suất cần thiết thí dụ do chuyển ñộng của một xi lanh
kế tiếp, thì màng lại chuyển ñộng xuống mở lỗ khoan trên màng thông với lỗ xả khí ra môi
trường trong khi ñĩa van trên vẫn ñóng kín ñường khí vào.
• Van ñiều chỉnh áp suất ñiều khiển ñiện
Khi có yêu cầu rất cao về ñộ chính xác ñiều chỉnh hiện nay người ta thường sử dụng
các van ñiều chỉnh áp suất ñiều khiển ñiện là các van tỷ lệ. Các van này ñiều khiển áp suất
làm việc phụ thuộc tỷ lệ thuận với tín hiệu ñiện vào. Khi ñó áp suất ra thường ñược ñiều chỉnh
qua một tín hiệu áp suất phản hồi ñến con trượt ñiều khiển.
Tín hiệu phản hồi có thể thực hiện bằng ñiện hoặc cơ học. Lực ñiều khiển ở ñây tương
ñối lớn do ñó van áp suất thường ñược ñiều khiển bằng một nam châm tỷ lệ hoặc ñiều khiển
trước.
Trên hình 10.34 giới thiệu thí dụ một van ñiều chỉnh áp suất hoạt ñộng liên tục ñược
ñiều khiển trước nhờ một van tùy ñộng nam châm thụt.

1- Nam châm thụt;


2- Vòi phun -tấm chắn;
3- Vòi phun trước.

Hình 10.34. Van áp suất tùy ñộng ñiều khiển trước (G.A.S)
Cấp ñiều khiển trước là một vòi phun -tấm chắn với bộ chuyển ñổi ñiện cơ là một nam
châm thụt. Cấp ñiều khiển chính là con trượt piston của cấu trúc van phân phối 3/2. Áp suất
ñiều khiển ñặt trước nhờ hệ thống vòi phun -tấm chắn tác ñộng vào phía trái con trượt ñiều
khiển. Tác ñộng ngược chiều với áp suất ñiều khiển ở phía phải con trượt piston là lực lò xo
và áp suất ra phản hồi qua con trượt. Nếu lực tạo bởi áp suất ñiều khiển ñặt trước lớn hơn lực
ngược chiều thì con trượt sẽ chuyển sang phải và cửa áp suất 1 sẽ ñược thông với cửa làm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..325
việc 2. Nếu áp suất làm việc tăng, lực ngược chiều trên phía phải con trượt sẽ tăng, con trượt
ñiều khiển sẽ dịch chuyển về ñến khi ñạt ñược cân bằng lực của áp suất ñiều khiển, lực lò xo
và áp suất làm việc tại con trượt ñiều khiển.
Các lực dòng khí xuất hiện tại con trượt van gây ra các thông số nhiễu cho hệ thống
ñiều chỉnh cơ học, dẫn ñến mức làm giảm áp suất ñối với dòng có lưu lượng lớn. ðể tránh hậu
quả này, các van ñiều chỉnh áp suất cần ñược trang bị hệ thống phản hồi bằng tín hiệu ñiện.
Trong trường hợp này áp suất ñiều chỉnh ñược xác ñịnh bằng một cảm biến ñiện tử; sau ñó so
sánh với giá trị cần ñiều chỉnh và từ ñộ lệch ñiều chỉnh tạo ra một thông số ñịnh vị cho bộ
chuyển ñổi ñiện cơ. Cấu trúc của van này ñã ñược giới thiệu trên hình 10.24.
Van ñiều chỉnh áp suất liên tục ñiều khiển ñiện thường dùng trong các thiết bị có yêu
cầu ñiều khiển áp suất làm việc phụ thuộc vào tín hiệu ñiện.
10.4.4. Van dòng
Các van dòng có nhiệm vụ ñiều khiển và ñiều chỉnh dòng khí nén. Nhờ thay ñổi mặt
cắt dòng chảy hẹp với ñộ chênh lệch áp suất ñã cho giữa cửa vào và cửa ra van có thể ñiều
khiển lưu khối dòng khí cũng như lưu lượng khí qua van.
a) Van tiết lưu
Van dòng có mặt cắt ñiều
khiển ñược là van dòng quan
trọng nhất trong kỹ thuật khí nén.
Việc ñiều khiển mặt cắt van có
thể thực hiện bằng tay, bằng cơ
học, bằng khí ñộng hoặc bằng
ñiện.
Van tiết lưu tạo ra một
khả năng ñơn giản ñể ñiều khiển
vận tốc của một bộ truyền khí
nén, bằng cách vặn vít vào ñường
xả khí của van phân phối 4/2
(hình 10.35). Phương pháp này
1- Vít ñiều chỉnh;
có nhược ñiểm là làm ảnh hưởng
2- Bộ giảm âm.
ñến vận tốc trong cả hành trình
tiến và hành trình về của xi lanh. Hình 10.35. Van tiết lưu khí xả
ðể khắc phục nhược ñiểm này có ñiều khiển bằng tay (Festo)
thể nhờ van chặn dòng tiết lưu
hoặc van phân phối 5/2 vì trên ñó có ñường xả khí riêng cho mỗi ñường làm việc và có thể bố
trí van tiết lưu cho mỗi chiều chuyển ñộng của xi lanh.
Trên hình 10.36 giới thiệu một van dòng, trong ñó người ta có thể thay ñổi dòng khí
một cách chủ ñộng nhờ 9 van phân phối 2/2 mắc song song với các cỡ khác nhau.
Các giá trị dòng khí của 8 van thành phần tăng tương tự theo logic nhị phân hệ số 2.
Van thứ 9 ñược ñiều khiển bề rộng xung và từ ñó làm trơn hàm dòng khí với 265 cấp gián
ñoạn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..326
Còn một khả năng lựa chọn nữa là có thể sử dụng van phân phối liên tục 2/2 ñể ñiều
khiển dòng khí.

Hình 10.36. Van dòng trên cơ sở van ma trận


b) Van hãm
Van hãm có nhiệm vụ làm chậm hoạt ñộng ñóng ngắt trong một khoảng thời gian ñiều
khiển ñược. Trên hình 10.37 giới thiệu nguyên lý hoạt ñộng của một van hãm khí nén.
Phần tử RC, có tính chất như một hằng số thời gian xác ñịnh, ñược thiết lập nhờ một
van chặn dòng tiết lưu mắc nối tiếp với một thể tích khí V. Nếu van tiết lưu ñiều khiển ñược
thì hằng số thời gian có thể thay ñổi và thay ñổi thời gian trễ của phần tử cấu trúc ño. Tại thể
tích khí V hình thành một áp suất tương ứng với hệ số thời gian ñể ñóng ngắt van phân phối
phụ thuộc áp suất 3/2. Nếu áp suất khí tạo ra áp lực lớn hơn lực lò xo thì van phân phối thông
mạch ñể khí nén ñi từ nguồn 1 ñến cửa làm việc 2. Người ta cũng có thể sử dụng van phân
phối 3/2 có ñiểm ñặt 0 ñể thực hiện mục ñích trên, khi ñó tín hiệu tại cửa ra sẽ bị triệt tiêu sau
khoảng thời gian t.
Các van hãm trên thị trường thường có thời gian trễ từ 0,5 - 30s.

Hình 10.37. Van hãm

Các van hãm thường ñược sử dụng cho các hệ thống ñiều khiển tuần tự phụ thuộc thời
gian ñể giữ chậm tín hiệu ñến các van ñiều khiển áp suất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..327
10.4.5. Nhóm van
Trong rất nhiều trường hợp ứng dụng, cụ thể là trong tự ñộng hóa việc lập nhóm các
van riêng lẻ nằm gần bộ truyền ñộng khí nén có ý nghĩa rất lớn. Nhờ ñó có thể giảm chi phí
chế tạo, lắp ráp và tiết kiệm vật liệu. Trong một số trường hợp còn cải thiện ñược tính chất
ñộng lực học của bộ truyền nhờ có hệ thống ống dẫn ngắn hơn. Trong mỗi trường hợp cần
phải giới thiệu khái quát sơ ñồ mạch ñể người sử dụng có thể nắm bắt ñược. Việc ñiều khiển
và ứng dụng hệ thống BUS sẽ ñược ñề cập ñến ở phần sau.
Có 4 phương án ñể thiết lập nhóm van:
- Nối van;
- Khối van;
- ðảo van;
- Van tích hợp hay van ma trận.
Nối van là phương pháp nối ren trực tiếp các van tiêu chuẩn, ña số là nối tại các ñầu
nối áp suất tạo thành nhóm (hình 10.38). Khí xả ñược dẫn qua bộ phận giảm âm trên mỗi van.
Việc ñiều khiển van ñược thực hiện riêng rẽ.

1- Bệ gá lắp van;
2- Bộ giảm âm;
3- Các nam châm
ñóng ngắt và ổ cắm;
4- Van phân phối 5/2.

Hình 10.38. Nối van thành nhóm 6 van phân phối 5/2 (Festo)
Khối van ñược ứng dụng phổ biến nhất, nhóm van này chỉ có một cửa áp suất vào
trung tâm và xả chung tại một ñầu nối. Rất nhiều van ñược bố trí chung trong một khối ñặc
biệt, (hình 10.39).
Các ñầu nối áp suất p và ñầu xả R ñược bố trí tại mặt mút của khối; các ñầu nối làm
việc A và B có thể bố trí tại van hoặc tại mặt bên của khối. Việc ñiều khiển van cũng ñược
thực hiện riêng lẻ.
Việc ñiều khiển van của một khối cũng có thể ñược ñiều khiển tập trung qua một ñầu
nối, thí dụ qua một ñầu cắm mảng cho các hệ thống BUS khác nhau hoặc qua một ñầu cắm
nhiều cực. Nhờ ñó có thể nối mạch cho mỗi van riêng rẽ, dẫn ñến giảm chi phí lắp ráp. Người
ta gọi ñó là ñảo van.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..328
Hình 10.39. Các khối van phân phối (SMC)
Trên hình 10.40 giới thiệu một ñảo van có nút Bus tích hợp và các tấm nối với các hệ
thống Bus khác nhau. Bằng cách nối tiếp các tấm nền mà ñảo van này có thể tập hợp ñến 32
van. Nhờ lắp ñặt van lên các tấm nền có thể tạo ra các ñầu nối cung cấp và ñầu nối làm việc
cho cả phần khí nén và cả phần kết nối ñiện.

Hình 10.40. ðảo van với 6 an phân phối 5/2 và 4 van phân phối 5/3 (Nummatic)
1- ðầu nối trung tâm; 2- Nút BUS; 3- Các van;
4- ðầu nối làm việc; 5- ðầu nối áp suất; 6- ổ cắm ñiện.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..329
Trên hình 10.41 giới thiệu nhóm van kết nối ñảo gồm 6 van phân phối 5/2 ñược bố
trí theo dạng tấm kề nhau. Trên mỗi tấm có các van, ñường cung cấp khí nén và ñiện, nhờ ñó
người ta có thể lắp thêm các tấm một cách ñơn giản ñể mở rộng phạm vi hoạt ñộng của ñảo
van. Vật liệu nhân tạo ngày càng ñược ứng dụng nhiều ñể chế tạo dạng cấu trúc van này.

Hình 10.41. ñảo van với 6 van phân phối 5/2 (Festo)
Van tích hợp hay van ma trận là dạng kết nối nhóm của nhiều van trên một vỏ. Do số
lượng van không thể tăng mãi, do ñó các van cần phải ñược cấu trúc rất nhỏ gọn. Xung quanh
ñầu nối áp suất trung tâm người ta có thể bố trí ñến 8 van phân phối 2/2 hoặc 3/2 theo vòng
tròn. Bộ chuyển ñổi ñiện cơ thường dùng là nam châm lá (hình 10.42).

Hình 10.42. Van ma trận 8 van phân phối 3/2 (BIBUS)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..330
Chương XI
Các bộ phận phụ trợC
Không khí ñược hút vào máy nén khí có chứa các tạp chất bẩn ở dạng hạt rắn, dạng
lỏng và dạng khí. Các tạp chất bẩn chỉ ñược giữ lại một phần ở bộ phận lọc khí nạp, khi qua
máy nén khí sẽ ñược nhân lên nhiều lần nếu tính theo một ñơn vị thể tích. ðể các tạp chất rắn
và lỏng không vào ñược hệ thống ống dẫn và vào ñến phụ tải cần có các bộ lọc và bộ phận
tách giọt. Tuy nhiên ñộ ẩm tương ñối của không khí vẫn còn lưu lại do không chịu tác ñộng
của bộ phận tách giọt. Khi nhiệt ñộ giảm hoặc khi giãn khí nén có thể tạo ra các giọt nước, từ
ñó có thể làm han gỉ các chi tiết cấu trúc và dẫn ñến làm giảm tuổi thọ của thiết bị. Từ nguyên
nhân ñó, không khí sau khi ra khỏi máy nén cần phải ñược sấy khô trước khi ñưa vào mạng
lưới khí nén. ðộ khô của không khí ñược ñặc trưng bởi nhiệt ñộ ñiểm sương. Nhiệt ñộ ñiểm
sương thể hiện nhiệt ñộ mà tại ñó một chất khí ñược bão hoà dưới một áp suất nhất ñịnh. Chất
lượng khí nén ñược phân loại theo thành phần hạt rắn, nước và dầu. Yêu cầu về chất lượng
khí nén ñối với các phần tử trong hệ thống khí nén thường ñược qui ñịnh theo các tiêu chuẩn
quốc gia và quốc tế, thí dụ DIN -ISO 8573 về phân loại chất lượng khí nén. Ngoài ra ñể xây
dựng ñược một hệ thống truyền ñộng và ñiều khiển khí nén còn cần có các bộ phận phụ trợ
như bình tích áp, hệ thống ñường ống và các
ñầu nối.
11.1. Bộ phận sấy khí nén
Trong tất cả các trường hợp, không khí
sau quá trình nén ñược sấy khô trước khi cung
cấp cho mạng lưới khí nén. ðể mô tả ñộ khô của
không khí cần dựa vào áp suất ñiểm sương, tại
ñó xuất hiện nhiệt ñộ bão hòa của không khí
khô. Theo mỗi ñộ khô yêu cầu người ta ứng
dụng các phương pháp sấy khí nén sau ñây:
- Nén quá áp;
- Sấy lạnh;
- Sấy hấp thụ;
- Sấy hấp phụ;
- Kết hợp nhiều phương pháp.
Khi nén quá áp không khí ñược nén với Hình 11.1. Bộ phận sấy hấp phụ
áp suất cao hơn áp suất làm việc, ñược làm mát
và cho giãn ñến áp suất làm việc cần thiết. Các giọt sương xuất hiện khi áp suất cao hơn ñược
tách ra. Nhược ñiểm của phương pháp này là cần có năng lượng lớn nên thường ñược áp dụng
cho các hệ thống có lượng khí nhỏ.
Phương pháp sấy lạnh là phương pháp tách nước khi làm lạnh khí nén ñạt ñến ñiểm
sương tại nhiệt ñộ 2 - 50C.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..331
Quá trình sấy hấp thụ là quá trình tiếp nhận nước của chất hấp thụ nhờ một phản ứng
hóa học. Các chất hấp thụ sau khi phản ứng với nước cần phải ñược tái sinh lại. Nhược ñiểm
của phương pháp này là có chi phí tương ñối cao và nhiệt ñộ ñiểm sương chỉ hạ xuống ñến 5 -
150C.
Quá trình sấy hấp phụ là một quá trình vật lý, trong ñó nước ñược tách ra do liên kết
với chất hấp phụ nhờ lực liên kết phân tử và không có liên kết hóa học (ví dụ sử dụng than
hoạt tính hoặc hạt silicagen). Nhờ bộ phận sấy hấp phụ có thể ñạt ñược nhiệt ñộ ñiểm sương
từ -50 ñến -900C. Chất hấp phụ sẽ ñược tái sinh nhờ một dòng khí nóng hơn hoặc lạnh hơn ñi
qua bộ phận sấy. Do ñó bộ phận sấy hấp phụ thường ñược sử dụng theo cặp: một bộ phận ñể
sấy không khí còn một bộ phận khác ñể tái sinh chất hấp phụ. Trên hình 11.1 thể hiện hình
ảnh một bộ phận sấy hấp phụ.
11.2. Bộ phận lọc và tách giọt
Bộ phận lọc có nhiệm vụ giữ lại các bụi bẩn dạng hạt rắn chứa trong khí nén. Các tạp
chất này là nguyên nhân của chi phí khí nén lớn và là nhiễu hoạt ñộng của hệ thống. Nhiệm
vụ thứ hai của bộ phận lọc là giữ lại các hạt nước và dầu ñã ñược ñọng giọt. Nước sẽ làm han
gỉ hoặc giảm chất lượng các bề mặt. Dầu ñọng sẽ dính kết các mặt cắt ngang hẹp hoặc các lỗ
khoan hẹp trong các phần tử hệ thống khí nén và có thể dẫn ñến nhiễu hoạt ñộng.
ðể tách giọt các bộ lọc ñược lắp các cánh hướng dẫn, nhờ ñó các giọt nước hoặc dầu
ñược tách ra theo lực quán tính khối lượng. Các tạp chất bẩn ñược gom lại trong bộ phận lọc
sau ñó sẽ ñược xả ra bằng tay nhờ vít 2 (hình 11.2) hoặc tự ñộng hoá nhờ một van bơi. Bên
cạnh yêu cầu về tách giữ tạp chất, các bộ phận còn cần ñược thiết kế ñể có hao tổn áp suất nhỏ
ñến mức có thể và có thể xả các phần tử ñã tách ra một cách dễ dàng.
Vật liệu chủ yếu ñể chế tạo bộ phận lọc là:
- Kim loại thiêu kết từ thép không gỉ hoặc
ñồng;
- Vật liệu nhận tạo thiêu kết trên nền
polyetilen;
- Thép không gỉ;
- Bông sợi thuỷ tinh và sợi vi mịn;
- Màng polymen.
Việc lựa chọn vật liệu bộ lọc phụ thuộc
vào ñộ bẩn trong môi chất, phân bố lỗ rỗng của
vật liệu lọc cũng như các ảnh hưởng nhiệt và hoá
học. ðộ rỗng của vật liệu lọc ñược tính theo yêu Hình 11.2. Bộ lọc khí nén
cầu về ñộ sạch của khí nén. Các bộ lọc tiêu chuẩn
1- Phần tử lọc; 2- Van xả cặn;
có ñộ rỗng từ 20 – 50 àm. Các bộ lọc tinh ñược
3- Nước ñọng; 4- Lá ngăn cách.
sử dụng ở những nơi có yêu cầu chất lượng khí
nén rất cao. Chúng có các kích thước các lỗ hút trong khoảng 3 – 10 àm. Các bộ lọc loại này
còn có thể tách ñược cả giọt dầu và các liên kết hydrocacbon khác nhờ hấp phụ, nhờ ñó làm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..332
tăng ñộ sạch của khí nén. Không khí ñược lọc tinh thường cần dùng cho công nghệ hoá học,
dược phẩm, công nghệ thực phẩm hoặc trong kỹ thuật bán dẫn.
11.3. ðiều chỉnh áp suất
Trong các ñiều kiện biên xác ñịnh, các thiết bị và dụng cụ khí nén thường ñược ñặt
trước một áp suất riêng như là áp suất thường xuyên của mạng. Áp suất này có thể thay ñổi
nhờ các bộ phận ñiều chỉnh. Nhiệm vụ của bộ ñiều chỉnh áp suất (còn gọi là van giảm áp) là
giữ cố ñịnh áp suất làm việc mong muốn (áp suất thứ cấp) không phụ thuộc vào chi phí không
khí và áp suất sơ cấp. Hoạt ñộng và cấu tạo của van giảm áp ñã ñược giới thiệu trong chương
10.
11.4. Bộ phận hoà trộn dầu
Nhiệm vụ của bộ phận hoà trộn dầu là phun dầu vào dòng khí nén dưới dạng bụi
sương mịn. Bụi sương dầu nhờn sẽ bôi trơn các chi tiết chuyển ñộng trong hệ thống khí nén
và nhờ ñó giảm mài mòn, hao tổn ma sát và tăng cường chống rỉ.
Việc hút và xé nhỏ hạt bụi dầu trên tất cả các bộ phận hoà trộn dầu ñều ñược thực hiện
theo nguyên lý Venturi (hình 11.3). Chênh lệch áp suất cần thiết ñể hút dầu tương ứng trên
hình 11.3 ñược tính theo công thức:
∆p = yγd (11.1)
với γd = ρdg
Trong ñó: y – chiều cao hút;
γd - trọng lượng riêng dầu;
ρd - khối lượng riêng của dầu.
Chênh lệch áp suất có thể
ñược xác ñịnh nhờ phương trình
Bernoulli và phương trình liên tục,
do khối lượng riêng không khí gần Hình 11.3. Nguyên lý Venturi
như không thay ñổi:
ρL 2
∆pD = (v D − v 2 ) ( 11.2 )
2
ρ L vA = ρ DL v D A D ( 11.3)
Trong ñó: ∆pD – áp suất phun; ρ L - khối lượng riêng của không khí; ρ DL - Khối lượng
riêng của không khí ở cửa phun, coi ρ L ≈ ρ DL sẽ nhận ñược:

AD d2
v = vD ; v = vD
A0 D2

ρL 2   d   v 2D   d  
4 4

và ∆p D = v D 1 −    hoặc ∆p D = γ L 1 −    ≥ γ d y (11.4)
2   D   2g   D  

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..333
Trên hình 11.4 giới thiệu một bộ phận tạo bụi dầu tiêu chuẩn. ðể ñạt tỷ lệ hoà trộn
không ñổi giữa dầu và không khí, ña số các bộ hoà trộn dầu ñược thiết kế là bộ hoà trộn dầu
tỷ lệ có lắp thêm một tấm chắn không khí (hình 11.5).
Khi lưu lượng khí lớn tấm chắn không khí mở ñể cho không khí chưa ñược hoà trộn
dầu ñi qua. Vận tốc dòng khí trong miệng phun cao hơn nên dầu ñược phun ñậm vào dòng khí
ñang chuyển ñộng. Sau vòi phun phần không khí này lại hoà trộn với dòng khí nén chưa ñược
pha dầu chạy qua. Tỷ lệ hoà trộn của dầu và không khí sẽ không ñổi trong khoảng áp suất
rộng.
Trên các bộ phận hoà trộn dầu
tiêu chuẩn (hình 11.4) tất cả các hạt dầu
với mọi kích thước, ñược trộn vào dòng
khí, ñều ñược ñưa ñến vị trí của phụ tải..
ðiều này có nhược ñiểm là, các hạt dầu
lớn (có kích thước trong khoảng 10 – 40
µm) tại các ñường ống dài, vận tốc dòng
khí khỏ, ñường ống phân nhánh hoặc
mặt cắt ngang hẹp sẽ tách khỏi dòng khí
quá sớm mà không ñến ñược vùng cần
bôi trơn ñịnh trước.
Từ lý do ñó người ta ñã thiết kế
các bộ phận hoà trộn dầu vi lượng (hình Hình 11.4. Bộ phận tạo bụi dầu tiêu chuẩn
11.6). Trên các bộ hoà trộn này dòng khí 1- ống hút; 2- Dầu
nén ñậm bụi dầu ñược chuyển ñộng ñổi hướng ngay trong bộ hoà trộn, nhờ ñó các hạt dầu
lớn, do quán tính, ñược tách ra và ñược dẫn về thùng. Chỉ có các hạt dầu mịn có ñường kính
khoảng 2 - 4µm mới theo dòng khí ñến ñược các bề mặt bôi trơn. Bộ phận hoà trộn dầu vi
lượng rất phù hợp ñể bôi trơn cho nhiều thiết bị khí nén và ñể dẫn qua hệ thống ñường ống
quá dài và phân nhánh (bôi trơn trung tâm), trong khi bộ phận hoà trộn dầu tiêu chuẩn chỉ phù
hợp cho các hệ thống ngắn (dưới 4 m) và có ñến 2 vị trí bôi trơn. Thông thường chi phí dầu
nằm trong khoảng 0, 2g dầu/m3 không khí.

Hình 11.5. Bộ phận hoà trộn dầu tỷ lệ Hình 11.6. Nguyên lý hoạt ñộng của
bộ phận hoà trộn dầu vi lượng
1- Lò xo; 2- Tấm chắn không khí.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..334
11.5. Bình tích áp
Bình tích áp ñược bố trí ñằng sau máy nén khí, có nhiệm vụ tích luỹ năng lượng cũng
như ñể cân bằng sự biến ñộng dòng cung cấp. Nhờ có diện tích bề mặt lớn nên tạo ñiều kiện
làm mát khí nén và tách một phần ẩm trong khí nén. Do ñó bình tích áp cần ñược bố trí xả
nước ñọng ở ñáy bình.
ða số các bình tích áp ñược thiết kế dạng tròn xoay (hình 11.7), nghĩa là thân dạng
hình trụ, nắp và ñáy dạng chỏm cầu hoặc nắp vặn ren ở bên cạnh, ñể tránh hiện tượng tập
trung ứng suất.
Ngoài ra người ta còn sử dụng các bình tích áp trong mạch khí nén ñể làm phần tử thời
gian, ñể dàn ñều sự biến ñộng của áp suất hoặc ñể tích luỹ khí nén cho các ñoạn mạch an toàn
khi mất áp suất nguồn. Nếu trong hệ thống khí nén chỉ cần lượng khí nén trong thời gian ngắn
mà không cần lâu dài thì có thể bố trí bình tích áp gắn với bộ phận truyền lực ñể giảm hao tổn
áp suất trên ñường ống.
11.5.1. Tính toán kích thước bình tích áp
Trị số kích thước bình tích áp
thường ñược tính theo lượng cung cấp
của máy nén khí:
VS = KQe (dm3)
Trong ñó: Qe là lượng cung cấp
hữu ích của máy nén khí (dm³/phút); K-
hệ số phụ thuộc vào tính chất ñiều chỉnh
của máy nén khí, K = 0,9 – 1,0 (khi ñiều
chỉnh ngắt mạch), K = 0,5 (khi ñiều
chỉnh gián ñoạn).
Khi ñiều chỉnh gián ñoạn do có
tần số ñóng mạch cho phép lớn hơn nên Hình 11.7. Bình tích áp
chỉ cần bình tích áp có thể tích nhỏ. 1- Các cửa áp suất; 2- Cửa xả nước;
Cũng có thể giải thích tương tự ñối với 3- Cửa chăm sóc
thiết bị nén khí ñiều chỉnh liên tục (ñiều chỉnh tần số quay).
11.5.2. Các luật quy ñịnh an toàn ñối với các bình tích áp
Việc chế tạo và hoạt ñộng của mỗi loại bình tích áp ñều phải tuân theo quy ñịnh của
các cơ quan kiểm ñịnh an toàn. Lý do cơ bản là mật ñộ năng lượng lớn của khí nén và mức ñộ
nguy hiểm tiềm tàng ñối với con người và thiết bị.
Tương ứng với thể tích bình và áp suất hoạt ñộng, tất cả các bình tích áp ñược phân
nhóm theo các ñiều luật kiểm ñịnh dưới ñây:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..335
a. Bình tích áp nhóm A: Các bình tích áp có tích số áp suất -thể tích (p.V – bar.dm3)
nhỏ hơn 200 bar.dm3 và áp suất hoạt ñộng nhỏ hơn 0.5 bar ñược phép không kiểm ñịnh.
b. Bình tích áp nhóm B: Các bình tích áp có tích số áp suất -thể tích từ 200 – 1000
3
bar.dm phải kiểm ñịnh 1 lần sau chế tạo.
c. Bình tích áp nhóm C: Các bình tích áp có tích số áp suất -thể tích trên 1000 bar.dm3
phải kiểm ñịnh thường xuyên 4 năm một lần với mẫu thử áp suất và quan sát bên trong, 8 năm
một lần có thêm các mẫu thử nước - áp suất.
Ngoài ra còn quy ñịnh cho tất cả các bình tích áp:
a. Van an toàn nếu có ñộ tăng áp suất 10% so với áp suất hoạt ñộng cực ñại thì phải
thay thế;
b. Phải bố trí van chặn dòng giữa bình tích áp và máy nén khí.
11.6. ống dẫn khí và kết nối ống
Tính kinh tế của một hệ thống khí nén lớn có thể ñược cải thiện nhờ bố trí mạch ống
vòng và bộ phận chuẩn bị khí nén hợp lý. Hao tổn khí nén trên ñường ống và tại các ñầu nối
làm giảm hiệu suất của thiết bị. Do ñó cần lựa chọn các ñường ống có mặt cắt ngang ñủ lớn.
Vận tốc dòng khí ñể hệ thống hoạt ñộng có hiệu quả kinh tế nằm trong khoảng 15 - 16 m/s
(trong trường hợp ngoại lệ có thể ñến 40m/s). Cần chú ý rằng hao tổn dòng khí phụ thuộc vào
bình phương của vận tốc dòng. Như vậy, cần tránh ñến mức có thể việc bố trí các mặt cắt
ngang hẹp hoặc nối góc các ñường ống. Trên hình 11.8 giới thiệu một lược ñồ ñể tính toán
ñịnh cỡ ñường ống khí nén. Trên ñó giới thiệu một thí dụ sử dụng: áp suất hoạt ñộng 7 bar,
lưu khối dòng khí 10 Nm3/phút, chiều dài ống 200m, sụt áp suất cho phép 0.1 bar. Từ ñó tính
ñược ñường kính ống bên trong là 70mm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..336
Hình 11.8. Nomogramm ñể tính toán ñường ống dẫn khí
Khi làm mát không khí chưa khô sẽ xuất hiện hiện tượng ñọng giọt, do ñó khi thiết kế
ñường ống cần phải lưu ý ñể không tạo ra khả năng có ñoạn ống dốc lên theo chiều dòng khí.
Nếu không thể khắc phục ñược khả năng ñó cần phải bố trí ñiểm xả nước hợp lý. Một số biện
pháp ñể khắc phục hiện tượng ñọng giọt là:
• Bố trí bộ phận sấy cạnh máy nén khí;
• Cách nhiệt với môi trường ñể tránh biến ñộng nhiệt ñộ lớn;
• Tạo ñộ dốc ngược với chiều dòng khí ñể nước có thể chảy về ñiểm xả nước;
• ðầu nối dẫn ñến ñường ống làm việc chính cần bố trí phía trên ñường ống vào.
Trên hình 11.9 giới thiệu cấu trúc một mạng lưới khí nén hợp lý.
Các ñường ống khí nén ñược tiêu chuẩn hoá và chế tạo theo áp suất danh nghĩa 10 bar
với áp suất kiểm ñịnh 16 bar (thí dụ theo DIN 2401). Các ñường ống ñược nối với nhau theo
các phương án:
- Vành nối;
- Vành kẹp;
- Nối theo gờ mép ống.

1- Máy nén khí;


2- Bộ làm mát;
3- Bộ phận tách giọt;
4- Bộ phận sấy;
5- Bình tích áp;
6- Bộ phận chăm sóc;
7- Phụ tải;
8- Chỗ gom nước;
9- Van xả nước.

Hình 11.9. Cấu trúc mạng lưới khí nén


Ngoài các loại ống dẫn khí thường dùng, ña số cấu tạo từ ống ñồng hàn, các hệ thống
ống kết nối bằng các phần tử kẹp và ổ cắm ngày càng ñược ứng dụng rộng rãi, nhờ ñó có thể
lắp ráp nhanh và thay ñổi nhanh các phương án mạch khí nén. Nhờ có các hệ thống phân phối
khí nén linh hoạt mà người ta có thể tích hợp thành các máy mới, thay ñổi chỗ làm việc, mở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..337
rộng nhà xưởng sản xuất v.v.. Trên hình 11.10 giới thiệu các phần tử của hệ thống phân phối
khí nén.
Việc nối ống mềm và ống cứng, mà thường xuyên cần phải tháo lắp, có thể ñược thực
hiện thuận lợi khi ứng dụng các ñầu nối tháo lắp nhanh. Có hai loại ñầu nối tháo lắp nhanh
thường gặp:
- ðầu nối tháo nhanh không chứa van chặn dòng;
- ðầu nối tháo lắp nhanh chứa van chặn dòng.

Hình 11.10. Các phần tử của hệ thống phân phối khí nén (Legris)
Trên hình 11.11 giới thiệu
một ñầu nối tháo lắp nhanh có chứa van
chặn dòng. Việc nối ống một mạch khí nén
vào một bộ phận chăm sóc (bộ phận chuẩn
bị khí nén) và nối ống bên trong một mạch
khí nén ñược thực hiện bằng các ống chất
dẻo và ña số là ống mềm. Các ống mềm Hình 11.11. ðầu nối tháo lắp nhanh
ñược chế tạo từ nylon, poliamid, chứa van chặn dòng
polyurethan hoặc poliethylen và sử dụng
trong dải áp suất ñến 10 và ñến 16 bar với ñường kính trong nằm trong khoảng 2 – 13 mm. ðể
nối với các công cụ cầm tay người ta thường sử dụng các ống mềm xoắn.
Nối ống chất dẻo hoặc ống mềm vào các thành phần có thể theo các phương án sau:
- Nối ren nhờ ñai ốc ôm;
- Nối ren nhanh.
Nối ren nhờ ñai ốc ôm là ép ống mềm vào mặt côn của ñầu nối theo chiều tiến của ñai
ốc và làm kín chỗ nối. (hình 11.12a).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..338
Nối ren nhanh là vặn ren ñể ñẩy ống mềm chắc cứng vào ñầu nối (hình 11.12b).
11.7. Bộ phận làm kín
Làm kín có ý nghĩa rất lớn trong kỹ thuật khí nén, bởi vì không khí có ñộ nhớt rất nhỏ,
có thể dễ dàng lọt qua các khe hở rất hẹp, từ ñó gây ra hao tổn ñáng kể trong hệ thống. ðể làm
kín các ñầu nối ren trong hệ thống ñường ống có thể sử dụng phần tử làm kín bằng PVC cứng
hoặc vật liệu dẻo tương tự. Làm kín tĩnh trên vỏ hoặc các chi tiết cứng có thể dùng vòng làm
kín chữ O, vành làm kín hoặc
tấm làm kín dán lên chi tiết. Các
vị trí làm kín chuyển ñộng
thường gặp thí dụ như trên piston
và cần piston, và thậm chí ngay
cả trong van. Có rất nhiều loại bộ
phận làm kín ñể thực hiện các
nhiệm vụ làm kín khác nhau. Có
thể phân biệt chúng theo vật liệu,
kết hợp nhiều vật liệu và theo
a) Nối ren nhờ ñai ốc ôm
hình dạng hình học.
ðể làm kín giữa các
buồng làm việc của pít tông, giữa
cần piston và vỏ người ta hay
dùng các vòng làm kín chữ O,
vành làm kín thiết diện vuông
hoặc bộ phận làm kín có mép
rãnh (vành có rãnh). Do nhiệm b) Nối ren nhanh
vụ làm kín ñối xứng nên các bộ
Hình 11.12. Các phương án nối ống mềm
phận làm kín có mép rãnh lắp
trên piston có tác dụng về cả hai phía (làm kín chõ kép). Các dải dẫn hướng (ví dụ bằng
PTFE) cũng có thể ñược sử dụng ñể làm kín pít tông cũng như phần dẫn hướng của cần pít
tông ñể chịu lực ngang. Trên hình 11.13 giới thiệu một số dạng làm kín thường gặp trên
piston.

a) Vòng làm kín chữ O;


b) Vành tiết diện vuông;
c) Vành có rãnh;
d) Vành có rãnh một bên;
e) Làm kín kiểu chõ;
f) Làm kín chõ kép.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..339
Hình 11.13. Các dạng cấu trúc vành làm kín pít tông

Việc lựa chọn vật liệu làm kín phụ thuộc vào nhiệt ñộ hoạt ñộng. ðối với nhiệt ñộ làm
việc nhỏ hơn 70oC có thể sử dụng Perbunan, cao su nitributadien (NBR) hoặc polyurethan
(PU) và nhiệt ñộ ñến 200oC sử dụng viton, teflon, …

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..340
Chương XII
ðiều khiển và ñiều chỉnh hệ thống khí nén
Sau khi giới thiệu về cơ sở lý thuyết, các bộ phận chuyển ñổi năng lượng và các phần
tử ñiểu khiển, trong chương này chúng tôi sẽ giới thiệu việc kết nối mạch các phần tử thành
hệ thống hoạt ñộng chung.
Các hệ thống khí nén ñược ñiểu khiển và ñiều chỉnh thường ñược tập hợp từ những
thành phần cơ bản sau:
- Các ñơn nguyên ñiều khiển hoặc ñiều chỉnh;
- Các phần tử ñịnh vị (van);
- Các phần tử truyền ñộng khí nén (xi lanh, ñộng cơ);
- Các cảm biến ñiện, khí nén hoặc cơ học.
Trên hình 12.1 giới thiệu khái quát về hệ thống ñiểu khiển và ñiều chỉnh khí nén.

ðơn nguyên
ðơn nguyên
ñiều chỉnh
ñiều khiển

Cảm biến Phần tử Thông tin Cảm biến Phần tử


nhị phân ñịnh vị trạng thái ñịnh vị

Truyền Truyền
ñộng ñộng

Mạch ñiều khiển Mạch ñiều chỉnh

Hình 12.1. Mạch ñiều khiển và mạch ñiều chỉnh


ðơn nguyên ñiều khiển hoặc ñiều chỉnh là các trung tâm thông tin của hệ thống. Các
ñơn nguyên này có nhiệm vụ tái lập các thông số ñịnh vị cho phần tử truyền ñộng. Do các ñơn
nguyên ñiều khiển hoặc ñiều chỉnh hoạt ñộng với công suất ñiện hoặc công suất khí nén nhỏ
hơn nhiều so với các bộ truyền ñộng nên các phần tử ñịnh vị hoạt ñộng như là các bộ khuếch
ñại công suất. Các cảm biến ñiện, cơ học hay khí nén có nhiệm vụ thông báo phản hồi trạng
thái nhiễu của bộ truyền ñộng về ñơn nguyên ñiều khiển hoặc ñiều chỉnh. Sự khác nhau giữa
một hệ thống ñược ñiều khiển và một hệ thống ñược ñiều chỉnh thể hiện ở sự phản hồi tín
hiệu các thông số của bộ truyền ñộng.
Hệ thống ñiều chỉnh ñược ñặc trưng bởi mạch tín hiệu kín nhờ một tín hiệu phản hồi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..341
liên tục, còn các hệ thống ñiểu khiển thường chỉ làm việc với tín hiệu nhị phân (1/ 0) hoặc
không có tín hiệu phản hồi (hệ thống hở).
12.1. ðiều khiển hệ thống khí nén
Khái niệm ñiều khiển khí nén ñược hiểu là một hệ thống chung của các phần tử làm
việc và phần tử ñiểu khiển nối với nhau bằng các ñường ống khí nén, khi ñó ñiều khiển khí
nén có thể ñược hình thành từ một hay nhiều mạch ñiều khiển. Các hệ thống ñiều khiển thuần
tuý khí nén hiện nay ngày càng ít ñược sử dụng, phổ biến nhất hiện nay là các hệ thống khí
nén kết hợp với ñiện và ñiện tử.
Trong chương này trước hết giới thiệu các cơ sở quan trọng nhất của kỹ thuật ñiều
khiển, tiếp ñó là giới thiệu các thí dụ mạch tiêu biểu và sau nữa mô tả các phần tử cấu trúc ñặc
trưng của ñiều khiển khí nén và các hệ thống ñể truyền dẫn thông tin.
12.1.1. Cơ sở lý thuyết
Cơ sở của kỹ thuật ñiều khiển xuất phát từ lý thuyết logic. Từ năm 1854 George Boole
ñã chuyển ñổi logic hình thức thành một dạng ñại số, sau này gọi là ñại số Boole hay ñại số
logic. ðến năm 1938 C. E. Shannon ñã sử dụng ñại số Boole ñể cấu trúc logic các mạch ñóng
ngắt ñiện. Ông ñã tạo ra ñược một phương tiện toán học ñể có thể thực hiện kết nối và ñiều
khiển quá trình.
a) Các hàm số logic cơ bản
ðại số Boole xuất phát từ ý tưởng, không quan tâm ñến giá trị của tín hiệu vật lý thực
mà chỉ phân biệt chúng theo các trạng thái “có tín hiệu” (1) và “không có tín hiệu” (0) (biến
nhị phân). Có 4 dạng hàm số logic cơ bản như trên bảng 12.1.
Bảng 12.1. Các hàm số logic cơ bản
Hàm cơ bản Ký hiệu mạch ðịnh nghĩa
Tín hiệu ra giống hệt tín
1 hiệu vào
Giống nhau x y

Tín hiệu ra là phủ nhận


1 của tín hiệu vào
Phủ nhận x y

x Tín hiệu ra chính xác bằng


Và & z 1 nếu cả hai tín hiệu vào
có giá trị 1
y
x Tín hiệu ra bằng 1 nếu
Hoặc =1 z một hoặc cả hai tín hiệu
vào có giá trị 1
y

b) Các mạch ñiều khiển xi lanh cơ bản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..342
Không phụ thuộc vào loại tác ñộng ñã chọn và phạm vi ñiều khiển khí nén kiến thức
về khả năng liên hợp các phần tử ñịnh vị và phần tử chấp hành là ñiều kiện ñể thiết kế một
mạch ñiểu khiển. Trong các thí dụ dưới ñây (hình 12.2) giới thiệu việc nối mạch của một xi
lanh tác ñộng ñơn và tác ñộng kép với các van phân phối khác nhau.
Xi lanh tác ñộng ñơn thường ñược ñiều khiển bằng một van phân phối ñóng ngắt 3/2
(hình 12.2a). Nhược ñiểm của phương án mạch này là xi lanh chỉ có thể ñược ñịnh vị tại hai
vị trí cuối. Phương án mạch trên hình 12.2b sử dụng hai van phân phối 2/2 có thể giữ pít tông
tại một vị trí trung gian giữa hai vị trí cuối.
Bằng cách tương tự cũng có thể kết nối mạch ñiều khiển xi lanh tác ñộng kép. Phương
án ñơn giản nhất là sử dụng một van phân phối 4/2 (hình 12.2c), nếu không có van phân phối
4/2 có thể thay thế bằng 2 van phân phối 3/2 (Hình 12.2d). Cả hai trường hợp này chỉ có thể
giữ xi lanh ở hai vị trí cuối. Muốn giữ xi lanh tại các vị trí trung gian có thể sử dụng một van
phân phối 5/3 (hình 12.2e) hoặc dùng 4 van phân phối 2/2 (hình 12.2f), tuy nhiên phương án
này có chi phí mạch lớn hơn.

Hình 12.2. Thí dụ mạch ñiểu khiển xi lanh


a. ðiều khiển bằng một nam châm ñiện, van phân phối 3/2 trả về bằng lò xo;
b. ðiều khiển bằng hai nam châm ñiệnb, van phân phối 3/2 trả về bằng lò xo ñiều khiển
ñược;
c. ðiều khiển bằng một nam châm ñiện, van phân phối 4/2 trả về bằng lò xo ñiều khiển ñược;
d. ðiều khiển bằng hai nam châm ñiện, van phân phối 3/2 trả về bằng lò xo ñiều khiển ñược;
e. ðiều khiển bằng một nam châm ñiện, van phân phối 5/3 trả về bằng lò xo ñiều khiển ñược;
f. ðiều khiển bằng bốn nam châm ñiện, van phân phối 3/2 trả về bằng lò xo ñiều khiển ñược.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..343
Tính nhạy cảm với tải trọng của các phương án b, e và f do giữ pít tông tại các ñiểm
trung gian giữa hai vị trí cuối có thể khắc phục bằng cách bố trí thêm một bộ phận phanh hãm.
c) Sơ ñồ vị trí
Bước thứ nhất ñể thiết kế mạch ñiều khiển là thiết lập một sơ ñồ trạng thái, trên ñó mô
tả vị trí tương ñối giữa các xi lanh và các thành phần cần chuyển ñộng trong hệ thống.
Trên hình 12.3. giới thiệu một thí dụ về sơ ñồ vị trí. Trong một máng hứng có các chi
tiết cần ñược vận chuyển ñể tiếp tục gia công. Các chi tiết ñược lấy ra khỏi máng hứng nhờ
một hành trình ñẩy của xi lanh Z1. Sau khi gia công chúng ñược vận chuyển ñến thùng ñựng
chi tiết nhờ xi lanh Z2.
d) Biểu ñồ hoạt ñộng
Sau khi hoàn thành sơ ñồ vị trí, bước tiếp theo sẽ là xây dựng biểu ñồ hoạt ñộng của
mạch ñiều khiển. Biểu ñồ hoạt ñộng chỉ dẫn về tiến trình chuyển ñộng của các xi lanh và các
tín hiệu ñể ñiều khiển các chuyển ñộng ñó. Tuỳ theo loại biểu ñồ, mà trên ñó cũng có thể phân
chia các bước theo thời gian. Trên hình 12.4 giới thiệu một biểu ñồ hoạt ñộng ñơn giản tương
ứng với sơ ñồ vị trí hình 12.3. Các sự kiện biểu diễn tín hiệu cảm biến trong mạch hoặc là tín
hiệu ngoài (thí dụ tín hiệu khởi hành).

Hình 12.3. Thí dụ một sơ ñồ vị trí

Các phần tử Trạng thái Trật tự bước

Xi lanh Z1 ði ra

ði vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..344
Xi lanh Z2 ði ra

ði vào

Sự kiện 1 2 3 4 5 6

Hình 12.4. Biểu ñồ hoạt ñộng


Các sự kiện trên hình 12.4 ñược lựa chọn theo trật tự dưới ñây:
1) Tín hiệu khởi hành;
2) Xi lanh Z1 ñi ra, khởi hành phần tử thời gian t1;
3) Phân tử thời gian t1 ñã hoàn tất, xi kanh Z2 bắt ñầu ñi ra;
4) Z2 ñã ra ñến ñiểm cuối, Z2 bắt ñầu ñi vào;
5) Z2 ñã vào ñến ñiểm cuối, Z1 bắt ñầu ñi vào;
6) Z1 ñã vào ñến ñiểm cuối, khởi hành lại cả chu kỳ.
e) Sơ ñồ mạch
Sau khi ñã xây dựng sơ ñồ hoạt ñộng cần phải xây dựng sơ ñồ mạch ñiều khiển, trên
ñó mô tả tất cả các phần tử khí nén và kết nối các phần tử với nhau. Các sơ ñồ mạch thường
ñược tiêu chuẩn hoá theo quốc gia hoặc quốc tế, thí dụ tiêu chuẩn ðức VDI – Norm 3226.
Tuỳ theo loại kỹ thuật ñiều khiển ñược ứng dụng mà có các phương pháp thực hiện sơ
ñồ mạch khác nhau. Trên hình 12.5 giới thiệu sơ ñồ mạch ñiều khiển tương ứng với sơ ñồ vị
trí trên hình 12.3. Mạch ñược thiết kế theo dạng ñiều kiển tuần tự và ñược kết cấu bằng các
phần tử thuần tuý khí nén.

Hình 12.5 Sơ ñồ một mạch ñiểu khiển tuần tự khí nén

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..345
12.1.2. ðiều khiển khí nén
Khái niệm ñiều khiển khí nén ñược hiểu là các mạch ñiều khiển có các phần tử truyền
ñộng, các phần tử ñịnh vị và các phần tử ño ñược tác ñộng thuần tuý bằng khí nén hoặc cơ
học. Phụ thuộc vào ñiều kiện mạch của một bước làm việc kế tiếp người ta phân biệt thành
các loại ñiều khiển tuần tự khác nhau và sẽ ñược giới thiệu sau ñây.
a) ðiều khiển tuần tự theo ý muốn
ðiều khiển theo ý muốn là loại ñiều khiển theo ý muốn chủ quan của người ñiều
khiển. Các phần tử ñịnh vị ñược ñiều khiển bằng tay hoặc bằng chân. Mỗi hành trình tiến và
lùi (sang phải hay sang trái) của bộ phận truyền ñộng ñược ñiều khiển riêng rẽ. Trên hình
12.6. giới thiệu một sơ ñồ mạch ñiều khiển theo ý muốn.

Hình 12.6. ðiều khiển theo ý muốn


Nhờ tác ñộng và giữ nút ấn St1, xi lanh Z1 chuyển ñộng ra, nếu St1 ñược bỏ tay ra sớm,
Z1 sẽ nằm cứng ở một vị trí trung gian.
Nếu muốn Z1 ñi vào thì cần tác ñộng vào St2 và nhả St1. Quá trình hoạt ñộng ở ñây
theo kiểu một xi lanh vi sai.
b) ðiều khiển tuần tự phụ thuộc hành trình
Khi ñiều khiển phụ thuộc hành trình, chuyển ñộng của hai hay nhiều xi lanh ñược liên
hệ với nhau theo một ñiều kiện hành trình. Chỉ có riêng việc khởi hành quá trình hoạt ñộng
ñược thực hiện bằng tay.
Trên hình 12.7 giới thiệu một ví dụ về mạch ñiều khiển phụ thuộc hành trình và sơ ñồ
hoạt ñộng tương ứng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..346
Hình 12.7. ðiều khiển tuần tự phụ thuộc hành trình
Xi lanh Z1 cần phải ñi ra sau tác ñộng vào van khởi hành. Sau khi Z1 ñạt vị trí cuối, Xi
lanh Z2 cần phải ñi ra. Nếu xi lanh Z2 ñạt vị trí cuối, xi lanh Z1 cần phải ñi vào và sau một nửa
hành trình của Z1 xi lanh Z2 cần bắt ñầu ñi vào (biều ñồ hoạt ñộng).
Mô tả mạch ñiều khiển
Nhờ tác ñộng nút ấn St làm chuyển mạch van phân phối U1, xi lanh Z1 bắt ñầu chuyển
ñộng ra. Khi ñạt ñược vị trí cuối hành trình, cần pít tông tác ñộng vào van phân phối 1.2 cấp
một tín hiệu khí nén làm chuyển mạch van phân phối U2. Xi lanh Z2 bắt ñầu ñi ra và tác ñộng
vào van phân phối 2.2 tại vị trí cuối của hành trình. Van phân phối 1.2 chuyển mạch và cấp tín
hiệu khí nén làm chuyển mạch van phân phối U1, nhờ ñó xi lanh Z1 ñi vào. Trong hành trình
ñi vào cần pít tông của Xi lanh Z1 tác ñộng vào van phân phối 1.1, do con lăn quét của van chỉ
ñược tác ñộng theo chiều chuyển ñộng này. Van 1.1 cấp một tín hiệu khí nén ñể chuyển mạch
van U2 ñể ñiều khiển Xi lanh Z2 ñi vào.
c) ðiều khiển tuần tự phụ thuộc thời gian
Trong hệ thống ñiều khiển tuần tự phụ thuộc thời gian chuyển ñộng của một hay nhiều
Xi lanh ñược liên hệ với nhau theo ñiều kiện thời gian.
Trong thí dụ dưới ñây (hình 12.8) sau khi tác ñộng vào nút khởi ñộng St, xi lanh Z1
cần ñược ñiều khiển chuyển mạch ñảo chiều theo thời gian.
Mô tả mạch ñiều khiển
Nếu ấn nút khởi hành St, xi lanh Z1 ñi ra và phần tử thời gian t1 gồm có một van trợ
giúp H1, tiết lưu D1 và thể tích V1 ñược cấp khí nén. Sau khoảng thời gian trễ t1, van H1 cấp
tín hiệu khí nén ñể chuyển mạch van phân phối U1 ñể ñảo chiều xi lanh Z1 không phụ thuộc
vào vị trí hiện tại của pít tông. Nhờ ñó Z1 ñi vào ñồng thời cung cấp khí nén cho phần tử thời
gian T2. Nếu thời gian trễ t2 kết thúc thì van H2 lại cấp tín hiệu ñiều khiển chuyển mạch van
U1 ñể ñảo chiều xi lanh…
Nếu muốn xi lanh chuyển ñộng ñến vị trí cuối hành trình thì cần phải tính toán phần tử
thời gian phù hợp với kích thước hình học của xi lanh. Thông thường việc thay ñổi thời gian
trễ ñược thực hiện nhờ van tiết lưu ñiều khiển ñược.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..347
Hình 12.8. ðiều khiển tuần tự phụ thuộc thời gian
d) ðiều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất
Trong hệ thống ñiều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất (hình 12.9), chuyển ñộng của một
hay nhiều xi lanh ñược liên hệ với nhau nhờ một ñiều kiện áp suất. Thí dụ, xi lanh Z1 cần
chuyển ñộng ra hoặc chuyển ñộng vào nếu trong không gian xi lanh ñạt ñược một mức áp suất
tương ứng.
Mô tả mạch ñiều khiển
Nếu ấn nút khởi hành St, xi lanh Z1 sẽ ñi ra. Khi pít tông ñến vị trí cuối hành trình bên
phải thì áp suất trong không gian bên trái tăng lên. Nếu áp suất tại ñó tăng vượt quá một giá trị
giới hạn xác ñịnh bởi lực căng trước của lò xo trên van ñóng mạch ZU1, thì van phân phối U1
chuyển mạch ñể ñảo chiều chuyển ñộng của pít tông. Quá trình sẽ tiến hành tiếp tục theo chu
kỳ ở hành trình ngược.

Hình 12.9. ðiều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất


Trong thực tế cần phải chú ý rằng, áp suất giới hạn không ñược chọn quá nhỏ, bởi vì
van ñóng mạch chịu tác ñộng của khí nén ñã bị hao tổn áp suất ñể khắc phục ma sát, các lực
quán tính và trọng lượng. Mặt khác xi lanh sẽ bị giữ rất lâu tại vị trí cuối nếu chọn áp suất giới
hạn quá lớn.
e) ðiều khiển tuần tự liên hợp
Các hệ thống ñiều khiển khí nén lớn hơn thường là liên hợp các loại ñiều khiển ñã giới
thiệu. Thí dụ các phần tử của ñiều khiển liên hợp có thể liên hệ với nhau theo ý muốn, theo
hành trình, theo thời gian hoặc theo áp suất. Một thí dụ về một ñiều khiển tuần tự liên hợp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..348
ñược giới thiệu trong phần 12.1.1.5 (hình 12.5). ðây là một hệ thống ñiều khiển tuần tự phụ
thuộc hành trình có một phần tử thời gian. Dưới ñây có thể mô tả hệ thống ñiều khiển này:
Mạch ñiều khiển ñược khởi ñộng bằng cách tác ñộng vào van 1.1 bằng tay. Xi lanh Z1
ñi vào tác ñộng vào van 1.4 do ñó van 1.4 cấp một tín hiệu ñến phần tử Và 0.2 (tín hiệu logic
1). Van xung 0.1 chuyển mạch làm cho xi lanh Z1 ñi ra. Z1 ñạt ñến vị trí cuối sẽ tác ñộng vào
con lăn của van 1.5. Van xung 0.4 cấp một tín hiệu áp suất cho phần tử thời gian 0.5, mặt
khác nó sẽ ñiều khiển chuyển mạch van xung 0.6 nếu ñạt ñủ thời gian trễ. Kết quả là xi lanh
Z2 ñi ra tác ñộng vào van 1.3. Nhờ ñó làm chuyển mạch các van 0.3, 0.4, 0.6 trở lại, xi lanh Z2
lại chuyển ñộng vào. Nếu xi lanh Z2 tác ñộng vào van 1.2 tại vị trí cuối, nó sẽ cấp tín hiệu áp
suất qua 0.3 ñến van xung 0.1 ñiều khiển xi lanh Z1 lại ñi vào. Quá trình cứ thế lặp lại ñến khi
van khởi hành 1.1 có một tín hiệu khác.
f) ðiều khiển theo nhịp
ðiều khiển quá trình theo nhịp có thể ñược thực hiện nhanh và ñơn giản nhờ mắc kế
tiếp nhau các phần tử cấu trúc tiêu chuẩn (hình 12.10). Các chuỗi ñiều khiển nhịp ñược thiết
lập bằng cách mắc nối tiếp nhiều phần tử cấu trúc tiêu chuẩn dạng 1. Một phần tử cấu trúc
dạng 2 ñược mắc ñể ñóng kín mạch ñiều khiển.
Các phần tử cấu trúc dạng 1 gồm có 3 van, trong ñó có một van và là một van phân
phối xung 3/2 tác ñộng xung một phía, một bộ nhớ cấu tạo từ một van phân phối 3/2 tác ñộng
xung kép và một van Hoặc.
Phần tử cấu trúc dạng 2 chỉ khác ở vị trí bố trí của van Hoặc.

X- Tín hiệu vào (từ phần tử tín hiệu); Y- ñể ñặt bộ nhớ – dòng P ñến A;
A- Cổng ra (ñến phần tử ñịnh vị); Z- ñể xoá bộ nhớ – tải trọng từ P ñến A;
P- nguồn; L- ñể tạo phần tử tiêu chuẩn.
Hình 12.10. Các phần tử tiêu chuẩn ñể thiết kế mạch ñiều khiển theo nhịp
Nguyên lý hoạt ñộng của dạng 1: Mỗi phần tử riêng lẻ ñược ñặt nhờ phần tử trước
ñó (có nghĩa là cửa ra A ñược ñiều khiển). Nhờ ñó một mặt thực hiện ñiều khiển phần tử ñịnh
vị hiện thời và mặt khác thông qua Zn ñặt ngược trở lại phần tử trước ñó. Bộ phận ñịnh vị
ñược ñiều khiển thông báo về bước ñiều khiển ñã thực hiện qua một cảm biến tại cửa vào X.
Tín hiệu này làm chuyển mạch phần tử Và, nhờ ñó qua cổng Yn+1 ñặt tín hiệu cho phần tử cấu
trúc kế tiếp. Phần tử Hoặc cho phép các chuỗi ñiều khiển theo nhịp có thể ñược ñưa ñến vị trí
cơ sở tại mỗi trạng thái bất kỳ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..349
Nguyên lý hoạt ñộng của phần tử cấu trúc dạng 2 khác với dạng 1 ở chỗ phần tử này
luôn ñược bố trí ở cuối chuỗi ñiều khiển. Do ñó cửa ra A cần phải ñược ñặt là vị trí cơ sở. Chỉ
như vậy mới có thể ñặt phần tử ñầu tiên của chuỗi qua một phần tử Và thụ ñộng và một nút
khởi ñộng. Cùng với xung khởi ñộng, bộ nhớ của phần tử cuối cùng ñược xóa thông qua Zn+1,
nhờ ñó bộ nhớ áp chót của chuỗi mới có thể tiếp tục cấp tín hiệu.
Hình 12.11 giới thiệu một khả năng thực hiện nhiệm vụ ñược cho trên hình 12.3 nhờ
một chuỗi ñiều khiển theo nhịp. Tuy rằng sơ ñồ mạch trông rất phức tạp, nhưng lại có thể thực
hiện rất ñơn giản.
Mô tả mạch ñiều khiển
Sau khi tác ñộng vào nút ấn 1.1, phân tử thứ nhất của chuỗi nhịp 0.3 ñược ñiều khiển
nhờ phần tử Và ñiều khiển trước 0.2. Phần tử này ñóng mạch cổng ra A1, do ñó xi lanh Z1
ñược ñóng mạch nhờ xung của 0.1 và ñi ra. Khi chuyển ñộng ra ñến ñiểm cuối, cần pít tông
của Z1 sẽ tác ñộng vào con lăn van 1.5. Phần tử chuỗi nhịp 1 nhận ñược tín hiệu và ñặt phần
tử 2. Phần tử 2 một mặt ñặt ngược trở lại phần tử 1, mặt khác tác ñộng vào phần tử thời gian
0.4 qua cổng A2. Sau thời gian trễ van xung 0.5 chuyển mạch và Z2 ñi ra. Qua trình ñi ra của
Z2 kết thúc khi gặp con lăn 1.3 và phần tử 2 lại tác ñộng vào phần tử 3. Bước nhịp thứ 3 làm
cho Z2 ñi vào. Trong bước nhịp cuối cùng Z1 ñược tác ñộng ñể thụt vào. Nếu lại có một lệnh
khởi hành ở nút 1.1 thì chu kỳ hoạt ñộng lại ñược tiếp tục.

Hình 12.11. ðiều khiển theo nhịp


g) ðiều khiển bằng bộ ngắt theo chương trình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..350
Khác với các hệ thống ñiều khiển tuần tự ñã giới thiệu trước ñây, hệ thống ñiều khiển
bằng bộ ngắt theo chương trình ñược tiến hành theo một chương trình cho trước. Thông
thường bộ ngắt có kết cấu là một trục quay truyền ñộng ñiện có tần số quay không ñổi, trên ñó
bố trí ñến 20 cam ngắt. Các van tác ñộng con lăn ñược ñiều khiển tuần tự tương ứng với trật
tự tác ñộng ñã ñược ñịnh trước của cam, thời gian nhịp ñược tính theo vận tốc quay của trục
cam. Như vậy ñây là hệ thống ñiều khiển tuần tự phụ thuộc thời gian.
Trên hình 12.12 giới thiệu một hệ thống ñiều khiển khí nén theo chương trình trong
sản xuất bao bì.
Do sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật vi ñiện tử, ngày nay vai trò của các bộ phận
ñóng ngắt theo chương trình không còn nhiều ý nghĩa nữa, xu hướng phát triển mạnh hiện nay
và ñiều khiển ñược lập trình lưu trữ.
12.1.3. ðiều khiển ñiện - khí nén
Nhờ những tiến bộ vượt bậc trong kỹ thuật ñiện tử hiện nay ña số các hệ thống ñiều
khiển khí nén là các hệ thống ñiều khiển ñiện khí nén. Nói chung hệ thống ñiều khiển ñiện khí
nén bao gồm 2 phần: phần công suất khí nén và phần ñiều khiển ñiện. Nhờ ñó chi phí chế tạo
phần ñiều khiển khí nén ñược giảm xuống nhiều. Phần giảm chi phí chủ yếu nằm ở phần ñiện
/ ñiện tử. Phần ñiều khiển ñiện /ñiện tử thường có chi phí hợp lý và còn làm cho cấu trúc của
hệ thống chung gọn hơn.

Hình 12.12. Bộ phận ñiều khiển theo chương trình

12.1.4. Cảm biến trong hệ thống khí nén

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..351
Trong công nghiệp khái niệm cảm biến ñược hiểu là các thiết bị nhận biết và mô tả
trạng thái tức thời của một thiết bị khác theo một dạng nào ñó. Trong các hệ thống ñiều khiển
các tín hiệu cảm biến phổ biến nhất thường có dạng là ñiện áp hoặc dòng ñiện do chúng có thể
ñược xử lý tiếp dễ dàng nhất. Vì lý do
ñó ña số các cảm biến cũng ñược dùng
làm các bộ chuyển ñổi sơ cấp ñể
chuyển ñổi một ñại lượng không ñiện
như quãng ñường hoặc áp suất thành
một tín hiệu ñiện.
Do trong kỹ thuật ñiều khiển
chỉ cần biết các trạng thái nhị nguyên,
thí dụ xi lanh ñi ra hoặc ñi vào, có hay
không có áp suất… nên trong phần này
cũng chỉ giới thiệu một số cảm biến
cần dùng trong mạch ñiều khiển. Cũng
tương tự như hệ thống ñiều khiển tuần
Hình 12.13. Sơ ñồ hoạt ñộng của
tự ñã giới thiệu các cảm biến cũng
ñược phân ra các loại: cảm biến ñến nút giới hạn cơ học
gần, cảm biến áp suất và thời gian.
a) Các cảm biến ñến gần
• Nút giới hạn cơ học
Trên hình 12.13 giới thiệu một nút giới hạn cơ học, một cảm biến ñến gần ñơn giản
nhất và thường gặp nhất.
Nếu một phần cam của bộ phận truyền lực (thí dụ cần pít tông) quét qua nút giới hạn sẽ
tạo nên một tác ñộng ñóng ngắt mạch ñiện. Các phần tử cơ bản của nút giới hạn là các tiếp
ñiểm cấu tạo từ các vật liệu quý như vàng, Platin, bạc, vonftam… Khi hoạt ñộng lâu dài có
thể xuất hiện nhiễu hoạt ñộng do bề mặt tiếp xúc bị xước, cháy hoặc rỗ…
Từ ñó dẫn ñến xu hướng ưu tiên sử dụng nguyên lý cảm biến không tiếp xúc cho các
trường hợp có số lần ñóng ngắt lớn.
• Bộ ñóng ngắt từ trường
Bộ ñóng ngắt từ trường gồm một bộ ñóng ngắt tiếp ñiểm và một nam châm vĩnh cửu
gắn trên pít tông (hình 12.14). Nếu nam châm cùng với pít tông chuyển ñộng qua tiếp ñiểm,
quá trình ñóng ngắt ñược thực hiện. Do các tiếp ñiểm ñược bố trí trong không gian tán từ nên
không tạo ra tia lửa khi ñóng ngắt và như vậy không xảy ra hao mòn không mong muốn. Nếu
lắp nam châm vĩnh cửu trên pít tông của một xi lanh không phải là thép mà ñược chế tạo từ
nhôm, thì từ trường có thể dễ dàng móc vòng ra ngoài và các tiếp ñiểm có thể ñược bố trí tự
do trên bề mặt xi lanh ñể thực hiện ñóng ngắt mạch.

1- Các tiếp ñiểm;


2- Pít tông gắn nam châm;
3- ống Xi lanh bằng nhôm;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..352
4- Cần pít tông;
5- Bộ ñóng ngắt.

Hình 12.14 .Xi lanh có bộ ñóng ngắt từ trường


Tính chất của ñóng ngắt từ trường:
- Cảm biến không tiếp xúc;
- Không có hao mòn nhỏ do tiếp ñiểm ñặt trong không gian tán từ;
- Nhỏ gọn;
- Có thể chịu ảnh hưởng của các từ trường khác.
• ðóng ngắt ñến gần cảm ứng
ðóng ngắt ñến gần cảm ứng sử dụng hiệu ứng thay ñổi mạch dao ñộng cộng hưởng.
Các phần tử cấu trúc cơ bản là một bộ dao ñộng, khuyếch ñại lật và một bộ khuyếch ñại công
suất (hình 12.15). Bộ dao ñộng gồm có một cuộn dây và một tụ ñiện (mạch LC) ñược kích
thích bằng một dao ñộng riêng do ñó tạo ra một trường tán xạ ñiện từ.

1- Vỏ;
2- Cuộn dây cảm ứng;
3- Lõi thép;
4- ðiện từ trường tán xạ.

Hình 12.15. Cấu tạo một bộ ñóng ngắt ñến gần cảm ứng (IFM)
ðiện từ trường tán xạ tạo ra một vùng không gian giới hạn trên bề mặt hoạt tính của
bộ ñóng ngắt. Nếu xuất hiện một vật liệu dẫn ñiện trong vùng hoạt tính thì xuất hiện năng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..353
lượng cho bộ dao ñộng nhờ dòng ñiện xoáy. Nhờ ñó dao ñộng ñược giảm chấn ñến mức
ngừng hoàn toàn hoặc từng phần. Nếu vật liệu dẫn ñiện ra khỏi vùng hoạt tính thì bộ dao ñộng
lại hoạt ñộng với biên ñộ toàn phần. Hai trạng thái của bộ dao ñộng ñược ñánh giá bằng ñiện
tử: dao ñộng hoặc không dao ñộng.
Tính chất hoạt ñộng:
- Không nhạy cảm với với ảnh hưởng ngoài;
- Nhạy cảm với ảnh hưởng của kim loại;
- Giá thành cao so với ñóng ngắt cơ học.
• ðóng ngắt ñến gần ñiện dung
Bộ ñóng ngắt ñến gần ñiện dung cũng gồm có một bộ dao ñộng nhưng là bộ dao ñộng
RC. Bộ dao ñộng này không hoạt ñộng thường xuyên mà chỉ dao ñộng khi có kích thích của
một vật thể kim loại hoặc phi kim loại ñến gần. Trường tĩnh ñiện tán xạ (vùng hoạt tính) ñược
tạo ra bởi một ñiện cực hoạt tính và một ñiện cực mass. Ngoài ra còn có một ñiện cực bù ñể
cân bằng ảnh hưởng của ñộ ẩm tác ñộng vào hệ thống (hình 12.16).
Nếu một môi chất (kim loại, kính, vật liệu nhân tạo, nước) ñược dẫn vào vùng hoạt
tính sẽ làm thay ñổi ñiện dung và do ñó làm thay ñổi biên ñộ dao ñộng của mạch dao ñộng
RC. Việc ñánh giá trạng thái dao ñộng hoặc không dao ñộng cũng ñược thực hiện tương tự
với bộ ñóng ngắt ñến gần cảm ứng.
Tính chất hoạt ñộng
- Thích hợp với các ñối tượng kim loại hoặc phi kim loại;
- Nhạy cảm với ảnh hưởng từ môi trường.

1- Vỏ;
2- Cực mass;
3- Cực bù;
4- Cực hoạt tính;
5- ðiện trường tán x ạ.

Hình 12.16. Cấu tạo một bộ ngắt ñến gần ñiện dung (IFM)
• ðóng ngắt ñến gần quang học

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..354
1- Bộ phát;
2- Bộ ñón;
3- Vật thể;
4- Bộ phản xạ.

Các bộ ñóng ngắt ñến gần quang học sử dụng khả năng phản xạ của các vật thể xuất
hiện trong vùng làm việc của chúng. Thế mạnh của loại này là ở chỗ ña số các loại vật liệu có
tính chất dẫn ñiện hoặc không dẫn ñiện, phản xạ ánh sáng hoặc cho ánh sáng ñi qua.
Các cảm biến ñến gần quang học gồm một bộ phát và một bộ ñón. Bộ phát gồm có
một ñiốt ánh sáng, khả năng phát có thể ñược ñiều khiển phụ thuộc vào vùng làm việc. Bộ
ñón có một transistor ánh sáng ñể ghi nhận ánh sáng ñến. Theo các bố trí bộ ñón và bộ phát có
thể phân loại thành 3 loại nguyên lý cơ bản của ñóng ngắt quang học (hình 12.17).
a) Chắn ánh sáng với cấu trúc bộ phát và bộ ñón tách rời nhau. Vật thể làm ngắt tia
sáng ñến bộ ñón.
b) Bộ phát và bộ ñón lắp chung trong một vỏ và có thêm một bộ phản xạ. Vật thể chắn
tia ñến bộ ñón hoặc ñến bộ phản xạ.
c) Bộ phát và bộ ñón lắp chung một vỏ, vật thể phản xạ ánh sáng ñến bộ ñón.
b) Các bộ ngắt thời gian
• Phần tử thời gian tác ñộng khí nén
Phần tử thời gian tác ñộng khí nén, ñã
ñược giới thiệu ở các phần trước, bao gồm một
van chặn dòng tiết lưu, một phần tử tích áp và
một van phân phối 3/2 tác ñộng khí nén và trả
về bằng lò xo (hình 12.18).
Sau khi ñường ñiều khiển ñược nén áp
suất thì bình tích áp ñược nạp khí nén qua van
tiết lưu. Nếu bình tích áp ñã ñủ áp suất van 3/2
Hình 12.18. Phần tử thời gian khí nén
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..355
sẽ ñược chuyển mạch. Nhờ có bộ tiết lưu nên thời gian trễ có thể ñược ñiều khiển không phân
cấp giữa giá trị cực tiểu và cực ñại.
• Phần tử thời gian ñiện tử
Phần tử thời gian ñiện tử (t < 10s) có thể ñược cấu tạo từ một mạch RC (hình 12.19).

Hình 12.19 Phần tử thời gian ñiện tử (tương tự)


ðiện áp tụ ñiện ñược ñiều khiển bởi một phần tử ngưỡng (Triger) sau ñó cấp một tín
hiệu nhị nguyên ở cửa ra. Phần tử thời gian ñiện tử có thể tạo thời gian trễ nhỏ hơn 10s.
c) Các bộ ngắt áp suất
Bộ ngắt áp suất cũng ñã ñược giới thiệu ở các phần trước, bao gồm một van ñóng
mạch và một van phân phối 3/2 tác ñộng áp suất một phía, trả về bằng lò xo (hình 12.20).
Nếu ñường ñiều khiển có áp suất, van ñóng mạch khi ñạt áp suất ñóng ngắt sẽ chuyển
mạch van phân phối 3/2 ñến vị trí mạch dự kiến. Áp suất ñóng ngắt có thể ñược thay ñổi nhờ
thay ñổi lực căng trước của lò xo van.
Khi thiết kế hệ thống ñiều khiển tuần
tự phụ thuộc áp suất cần chú ý rằng, trong hệ
thống ống dẫn không ñược xuất hiện va ñập
áp suất, nếu không sẽ xuất hiện các quá trình
ñóng ngắt không mong muốn.
Các bộ ngắt mạch áp suất ñiện cơ như
các cảm biến áp suất, áp ñiện hoặc cảm biến
áp suất ñiện trở biến dạng không ñược trình
bày ở ñây vì chúng cung cấp các tín hiệu
analog và ñược bố trí trên các mạch ñiều
khiển ñơn giản. Hình 12.20. Bộ ngắt áp suất bằng khí nén
12.1.5. Các ñơn nguyên ñiều khiển
Các ñơn nguyên ñiều khiển có thể ñược phân chia thành hai loại: ñiều khiển lập trình
kết nối và ñiều khiển lập trình lưu trữ. Do sự phát triển rất mạnh của kỹ thuật vi ñiện tử mà
các hệ thống ñiều khiển lập trình lưu trữ ngày càng có ý nghĩa trong kỹ thuật. Tuy nhiên ñiều
khiển lập trình kết nối vẫn còn ñược sử dụng trong các trường hợp ví dụ như ñiều khiển với
phạm vi kết nối nhỏ hoặc với số lượng phần tử lớn.
a) ðiều khiển lập trình kết nối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..356
ðiều khiển lập trình kết nối có thể ñược thiết kế với các phương tiện ñiện, ñiện tử hoặc
khí nén cũng như ở dạng hỗn hợp. Khi ñó chương trình ñiều khiển ñược xác ñịnh bởi các
phần tử chức năng và dạng kết nối của các phần tử ñó (ống mềm, dây dẫn….)
• ðiều khiển Rơle

Hình 12.21. Cấu tạo một bộ ñiều khiển lập trình kết nối
Về nguyên lý có thể cấu tạo một phần tử hành trình ñiện cơ từ một Rơle chặn có chức
năng tương ứng ñể ñóng và ngắt (hình 12.21).
Tiếp ñiểm của bảo vệ S4 dùng ñể ngắt bước 3 (tiếp ñiểm mở 31, 32), ñể tự giữ (tiếp
ñiểm ñóng 13, 14) và ñể chuẩn bị bước 5 (tiếp ñiểm ñóng 23, 24 ).
Nếu trong ñiều khiển hành trình cần nhiều hơn 4 bộ ngắt phụ trợ cho một bước hành
trình thì có thể mở rộng chức năng cơ sở nhờ nối thêm các khối mạch phụ trợ .
• ðiều khiển hành trình nhờ các phần tử hành trình khí nén
Tương tự như ñiều khiển thuần tuý bằng rơ le ñiện, ñiều khiển lập trình kết nối cũng
có thể ñược cấu tạo từ các phần tử ñiều khiển theo nhịp thuần khí nén (mục 12.1.2f)
b) ðiều khiển lập trình lưu trữ
Hệ thống ñiều khiển lập trình lưu trữ ñầu tiên ñược 1 nhóm kỹ sư của hãng Fa.
General Motor sáng chế ra, khi hãng ñang tìm kiếm giải pháp thay thế hệ thống ñiều khiển rơ
le.
ðiều khiển lập trình lưu trữ khác với ñiều khiển lập trình kết nối là chương trình ñiều
khiển ñược cài ñặt trong một bộ nhớ chương trình. Trong ñó chứa một loạt các lệnh xây dựng
nhờ ngôn ngữ lập trình ñặc biệt về các vấn ñề ñiều khiển .
ðiều khiển lập trình lưu trữ là các máy tính ñặc biệt ñể thực hiện các bài toán ñiều
khiển với cổng vào, cổng ra cho các tín hiệu nhị nguyên (và/ hoặc analog) (hình 12.22)
Chương trình ñiều khiển
lập trình lưu trữ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..357

Phần tử cổng vào ðơn nguyên trung tâm Phần tử cổng ra


Hình 12.22. Hệ thống ñiều khiển lập trình lưu trữ
Cùng một hình dạng máy có thể giải quyết rất nhiều nhiệm vụ ñiều khiển. Khác với
ñiều khiển lập trình kết nối, ñiều khiển lập trình lưu trữ ñược sử dụng có lợi nếu máy và thiết
bị kết nối với số lượng nhỏ và trung bình hoặc cần ñược thiết kế linh ñộng và có thể mở rộng
ñược.
Thí dụ về các lĩnh vực ứng dụng:
- Kỹ thuật tự ñộng hoá;
- Kỹ thuật ñóng gói;
- Vận chuyển;
- Kĩ thuật chế tạo máy;
- ðiều khiển NC;
- Kỹ thuật quá trình;
- ðiều khiển giao thông.
ðiều khiển lập trình lưu trữ có thể có các mức công suất khác nhau. Theo mỗi mức ñộ
kết nối giữa ñơn nguyên trung tâm với các phần tử cổng vào cổng ra có thể có kết cấu gọn
(chung một vỏ) hoặc lắp ráp theo môñun. ðiều khiển lập trình lưu trữ là hệ thống dễ lập trình,
cho lời giải nhanh và linh ñộng.
12.1.6. Truyền dẫn thông tin
Khái niệm truyền dẫn thông tin ở ñây ñược hiểu là sự chuyển giao số liệu và thông tin
giữa hệ thống ñiều khiển lập trình lưu trữ với các thiết bị xử lý số liệu khác. Với mức ñộ tự
ñộng hoá ngày càng tăng, nhu cầu về truyền dẫn thông tin ngày càng lớn. Một sự chuyển giao
số liệu từ chỗ sản xuất ñến một vị trí khác của xí nghiệp cho phép xác ñịnh ñược các số liệu
hoạt ñộng và có cái nhìn liên tục về mức ñộ sản xuất. Do ñó ngày nay việc chuyển giao số
liệu còn có thể dùng ñể nhận biết nhiễu và nhận biết lỗi sớm.
a) Kỹ thuật kết nối và dây dẫn
Việc nối dây riêng rẽ mỗi cảm biến và bộ ñịnh vị của một quá trình ñể ñiều khiển
trước ñây là nguyên nhân tăng chi phí lắp ráp và chăm sóc cho các thiết bị tự ñộng hoá. Nhờ
tiến bộ của kỹ thuật vi ñiện tử dẫn ñến ý tưởng rất kinh tế là thay thế việc nối dây bằng một hệ
thống hành lang dữ liệu Bus. Hệ thống Bus ñảm bảo tính linh ñộng cao của các hệ thống khi
thay ñổi và mở rộng. Ngoài ra còn mở ra một tiềm năng lớn ñể tiết kiệm chi phí thiết kế và
ñầu tư.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..358
Trong hình 12.23 giới thiệu so sánh các kỹ thuật nối dẫn của những năm gần ñây.

a) Kỹ thuật nối dẫn truyền


thống;
b) Cụm van nhiều cực;
c) Cụm van có Bus mảng;
d) Cụm van có Bus mảng tích
hợp SPS;
SPS - Hệ thống ñiều khiển lập
trình lưu trữ.

Hình 12.23 So sánh các kỹ thuật nối dẫn khác nhau

b) Hệ thống Bus mảng


Khái niệm mảng bắt nguồn từ kĩ thuật quá trình, hiện nay ñể kí hiệu khái quát mỗi
phần của một hệ thống tự ñộng hoá có trong không gian gần hoặc nối ghép trực tiếp với quá
trình riêng. Mảng bao gồm tất cả các thiết bị, các trang bị (thiết bị mảng) ñược kết nối tương
tác trực tiếp với nhau trong một quá trình. Các thiết bị mảng là các cảm biển và các thiết bị ño
ñể ño các thông số quá trình và cả các trang bị tác ñộng trực tiếp vào quá trình như các thiết bị
mạch, thiết bị ñịnh vị, thiết bị ñiều chỉnh hoặc các trang bị phục vụ. Các mảng thiết bị ñược
thiết kế ngày càng hiện ñại ở dạng ñơn nguyên ñiều khiển “thông minh”, có nghĩa là các thiết
bị có sẵn tại chỗ từng phần chức năng theo yêu cầu. Các hệ thống truyền dẫn thông tin ñể trao
ñổi dữ liệu trong mảng thiết bị ñược gọi là hệ thống Bus mảng .
Trên thị trường có rất nhiều hệ thống Bus khác nhau, có thể phân chia thành các hệ
thống Bus khép kín hoặc hệ thống Bus hở. Hệ thống Bus khép kín là hệ thống chuyên dùng
của nhà sản xuất và văn bản truyền dẫn không hở. Do ñó các hệ thống này không thể kết nối
với nhau và không cho phép nối vào các thiết bị của hãng khác. Hệ thống Bus mở có các
mảng tiêu chuẩn hoá và văn bản truyền dẫn mở, cho phép các hãng khác có thể thiết kế các
thành phần Bus tương ứng .
Thí dụ về hệ thống Bus mở rất phổ biến trong lĩnh vực xe hơi là CAN – Bus và hệ
thống ưa dùng tại ðức là Inter - Bus .

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..359
Một hệ thống Bus tiêu chuẩn theo các hãng sản xuất ñược giới thiệu năm 1991 là Profi
- Bus. Một sơ ñồ Bus mảng sau ñó ñược sử dụng rất phổ biến trong các mảng thiết bị có các
cảm biến và bộ ñịnh vị nhị nguyên là ASI – Bus (Actor– Sensor – Interface ). Bên cạnh ñó
còn có khoảng hơn một trăm loại Bus mảng khác nữa không ñược giới thiệu ở ñây .
Do CAN – Bus, Inter - Bus – S và Profi – Bus về mặt vật lý ñều dựa trên cơ sở các
mảng nối tiếp dạng RS485 nên không thể phân loại chúng theo việc truyền dữ liệu. Ngoài ra,
các dữ liệu về công suất vật lý của chúng cũng gần như giống nhau. Mỗi chất truyền dữ liệu
có thể sử dụng hệ thống truyền 2 dây, cáp quang hoặc các dạng khác
• CAN – Bus
CAN (Controller Area Net Work ) khởi ñầu ñược Bosch sáng chế và sử dụng trong kỹ
thuật ô tô. Nhờ tính năng sử dụng cao mà CAN ngày càng ñược ứng dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực công nghiệp khác. Khoảng cách không gian cực ñại của Bus và tốc ñộ truyền dẫn cực
ñại của nó phụ thuộc lẫn nhau. Tốc ñộ truyền dẫn cực ñại ñược xác ñịnh là 1 MBit /s. Khoảng
cách truyền cực ñại không vượt quá 40m. Khoảng cách truyền cực ñại ñạt ñược 1km khi tốc
ñộ truyền cực ñại là 50KBit/s. Trên một Bus có thể hoạt ñộng với 64 nút CAN nếu sử dựng
vận tốc truyền cực ñại. ở tốc ñộ truyền dẫn thấp hơn có thể kết nối 128 thiết bị tham gia.
Trong một lần truyền có thể chứa tối ña 8 Byte dữ liệu.
• Inter – Bus – S
Inter – Bus – S là một sáng chế của hãng Phoenix Contact. Sự chuyên môn hoá của
Bus này ñược tháo gỡ từ năm 1987, do ñó ñã tập hợp ñược hơn 200 hãng sản xuất các thành
phần Inter - Bus- S. Tốc ñộ truyền dẫn và khoảng cách truyền dẫn không phụ thuộc lẫn nhau.
Tốc ñộ truyền Brutto là 500 KBit /s và Netto là 300Kbit/s. Bus ñược thiết kế phân ñoạn, khi
ñó có sự khác nhau giữa Bus truyền xa và Bus ngoại vi (Bus ñịa phương). Bus truyền xa tạo
kết nối giữa các nhóm mạch tham gia. Chiều dài tối ña của một ñoạn Bus truyền xa là 400m
và có thể mắc nối tiếp ñến 32 Bus.
Bus ñịa phương hay Bus cục bộ ñược phân nhánh từ Bus truyền xa ñể tạo ra các ñơn
nguyên chức năng. Nhờ ñó có thể tiến hành chăm sóc từng phần thiết bị mà không cần dừng
cả thiết bị. Một Bus cục bộ có thể truyền xa 10m và cho phép ñến 8 phần tử ñiều khiển tham
gia.
• Profi – Bus
Profi - Bus ñược tiêu chuẩn hoá theo DIN từ 1991. ðối với các nhà chế tạo phần cứng
có thể sáng chế tương ñối ñơn giản các sản phẩm cho Profi - Bus bởi vì tính chuyên biệt của
Bus ñã ñược khẳng ñịnh rõ ràng nối mạch Profi – Bus. Do tính ñồng bộ của hệ thống Bus nên
Profi – Bus có chi phí tương ñối lớn so với các hệ thống Bus khác. Profi - Bus có thể cho 32
phân tử tham gia với khoảng cách truyền dẫn 1200m. Khi khoảng cách truyền dẫn nhỏ hơn
200m có thể phân cấp tốc ñộ truyền dẫn 9.6; 19.2 ; 93.75 ; 187.5 hoặc 500KBit/s. Khi khoảng
cách trên 1200m thì vận tốc truyền dẫn bị giới hạn ở 93.75KBit/s. Trong một lần truyền có
thể thực hiện tối ña 249 Byte dữ liệu.
• ASI – Bus
Lĩnh vực sử dụng của sơ ñồ Bus này là cho các mảng thiết bị có các ñoạn nối tiếp rất
ñơn giản, giá rẻ ñể nối các cảm biến nhị nguyên và các bộ ñịnh vị nhị nguyên tại bộ ñiều
khiển trung tâm. ðây là hệ thống truyền dẫn thông tin theo sơ ñồ Master – Slave có thể nối
ghép ñến 31 thiết bị nhánh qua một băng cáp phẳng hai dây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..360
Việc truyền dẫn số liệu và năng lượng phụ trợ ñược thực hiện ñồng thời trên ñường
dẫn 2 dây. Phân bố nhánh cây ñược giới hạn bởi chiều dài tổng 100m. Tốc ñộ truyền dẫn
khoảng 167 kBit /s, một lần truyền dẫn chỉ chứa có 4Bit số liệu.
12.2. ðiều chỉnh hệ thống khí nén
Nhiệm vụ của ñiều chỉnh nói chung là làm thích ứng các thông số xác ñịnh, thí dụ như
áp suất, vị trí hay lưu lượng với một giá trị cần thiết ñã cho. Khi ñó yêu cầu thông số ñiều
chỉnh phải rất nhạy cảm với thay ñổi của thông số cần ñiều chỉnh còn các thông số nhiễu cần
phải ít ảnh hưởng nhất ñến thông số cần ñiều chỉnh. Mục ñích trên có thể thực hiện ñược bằng
cách ño thông số cần ñiều chỉnh và giá trị ño ñược so sánh với giá trị cần ñiều chỉnh. ðộ lệch
ñiều chỉnh sau khi so sánh ñược dẫn vào quá trình ñể tác ñộng làm giảm giá trị ñộ lệch.

Hình 12.24. Cấu trúc một mạch ñiều chỉnh


Trên hình 12.24 giới thiệu một mạch ñiều chỉnh khí nén, biểu diễn theo các ký hiệu
tiêu chuẩn.
Giữa bộ ñiều chỉnh và phân tử truyền lực ñược bố trí một phân tử ñịnh vị cơ ñiện
(van). Nó có ý nghĩa rất lớn trong hệ thống ñiều chỉnh bởi vì cần có khả năng truyền tín hiệu
ñịnh vị ñã cho từ bộ ñiều chỉnh ñến hệ thống một cách không có lỗi.
Thông thường người ta sử dụng van tuỳ ñộng, cho phép thay ñổi liên tục sức cản khí
nén phụ thuộc vào tín hiệu vào (hình 12.25). Thực ra tính chất van liên tục chỉ thể hiện ở giai
ñoạn cuối của quá trình ñiều chỉnh nên có thể thay thế các van tuỳ ñộng khí nén bằng các van
ñóng ngắt gọn và ñơn giản (hình 12.25). Do các van ñóng ngắt chỉ có thể tác ñộng ở các vị trí
gián ñoạn (mở hoặc ñóng) nên yêu cầu việc ñịnh vị lưu lượng khí nén cần có một bộ ñiều
hưởng ñể thay ñổi thời gian ñóng mở của van. Nếu tần số ñiều khiển của van ñóng ngắt nằm
trong vùng thời gian quét của bộ ñiều chỉnh số thì ñược gọi là ñiều khiển tương ñương liên
tục.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..361
a) ðiều khiển liên tục

b) ðiều khiển tương ñương liên tục


Hình 12.25. Các phần tử mạch liên tục và không liên tục
Mặc dù các phương pháp ñiều hưởng khác nhau với van ñóng ngắt ñược xác ñịnh
thông qua thời gian ñóng và mở giới hạn của con trượt van, nhưng hiện nay vẫn chưa ñạt
ñược chất lượng ñiều chỉnh của van liên tục. Tuy nhiên chúng vẫn có một loạt các ưu ñiểm:
- Ít mẫn cảm với bẩn;
- Giá thành hợp lý, do chi phí cho bộ ñôi chính xác con trượt và vỏ ở van liên tục ñã
giảm khá nhiều;
- ðể cấp dòng ñiện có thể sử dụng bộ khuếch ñại mạch ñơn giản mà không cần bộ
chuyển ñổi U /I;
- Yêu cầu công suất ñiều khiển nhỏ hơn khi sử dụng các phần tử tác ñộng tỷ lệ.
Bên cạnh ñó cũng có những nhược ñiểm như: do có số khe hở mạch lớn nên tuổi thọ
của các van ñóng ngắt rất thấp, ngoài ra còn xuất hiện tiếng ồn không mong muốn.
12.2.1. ðiều chỉnh liên tục
Khái niệm kỹ thuật khí nén tuỳ ñộng ñược hiểu là sự kết nối của kỹ thuật ñiều chỉnh
ñiện tử trong các hệ thống khí nén khi ứng dụng các van tỷ lệ trong ñoạn mạch giữa phần tử
xử lý tín hiệu ñiện tử và khí nén truyền năng lượng.
a) Van tuỳ ñộng
Van tuỳ ñộng có ý nghĩa ñặc biệt trong các hệ thống ñược ñiều chỉnh, nó cần có khả
năng truyền thông số ñịnh vị ñã cho trong quá trình ñiều chỉnh vào hệ thống không có lỗi ñến
mức có thể. Từ ñó dẫn ñến các yêu cầu cơ bản ñối với các van tuỳ ñộng:
- Có tính liên tục và khả năng tuyến tính ñến mức có thể: Kĩ thuật ñiều chỉnh tuyến
tính ñược thực hiện ñơn giản và có chi phí thấp;
- Vận tốc truyền cao: Thời gian ñiều khiển van cần tối thiểu nhỏ hơn một nửa thời gian
phản ứng của hệ thống khí nén;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..362
- Trễ ít nhất có thể: Thời gian trễ ñáng kể là do khắc phục các khe hở cơ học, do vậy
trong kỹ thuật ñiều chỉnh rất khó hoặc không thể bù ñược.
Trên hình 12.26 giới thiệu cấu tạo một van tuỳ ñộng khí nén.

Hình 12.26. Cấu tạo một van tuỳ ñộng khí nén
ðể giảm thời gian trễ do ma sát
giữa con trượt và vỏ, con trượt van nói
chung ñược hoạt ñộng trong mạch ñiều
chỉnh vị trí, trong ñó có sử dụng hệ
thống ñiều chỉnh và ño Analog. Dưới
ñây giới thiệu một quan hệ gần ñúng
tuyến tính giữa ñiện áp ñiều khiển và
hành trình van (hình 12.27)
Tính chất ñộng lực học của van
tuỳ ñộng ñược ñặc trưng bởi ñặc tính
biên ñộ – pha tại tần số –3dB biên ñộ
và tần số –900pha. ðể xác ñịnh 2 thông
số này, van tuỳ ñộng ñược ñiều khiển
Hình 12.27 . ðặc tính tĩnh học của van
bằng một ñiện áp hình sin và tần số tín
hiệu của giá trị cần ñiều chỉnh ñược
tăng liên tục.
Tần số mà tại ñó tồn tại sự dịch chuyển pha 900 giữa giá trị cần và giá trị hiện tại của
thông số ño ñược gọi là tần số -900pha. Tần số khi biên ñộ của tín hiệu hiện tại giảm 30% so
với giá trị tĩnh ñược gọi là tần số -3dB biên ñộ.
ðường cong mô tả ñặc tính ñộng lực học của van ñược biểu diễn trên biểu ñồ Bode.
Biểu ñồ Bode (hình 12.28) giới thiệu ñặc tính tần số và ñặc tính pha cho 50% biên ñộ
giá trị cần ñiều chỉnh. Có thể dễ dàng nhận thấy biên ñộ tăng vượt ở tần số riêng khoảng
70Hz. Tần số này rất ít gặp trong các số ño ñiều chỉnh. ðối với van ñang xét tần số – 3dB biên
ñộ ñạt ñược ở 160Hz và tần số – 900 pha ñạt ñược ở 120Hz.
Các giá trị này làm rõ tính chất ñộng lực học thuận lợi của van nên có thể sử dụng ñể
ñiều khiển các bộ truyền ñộng ñịnh vị có tính chất ñộng lực học cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..363
Hình12.28. Biểu ñồ Bode - ñặc tính ñộng lực học của van tuỳ ñộng
b) Các hệ thống ñịnh vị
Trước ñây các hệ thống truyền ñộng ñịnh vị thường hoạt ñộng trong một hệ thống ñiều
khiển hở nên chỉ có thể ñược sử dụng ñể thực hiện các nhiệm vụ có yêu cầu ñộ chính xác
thấp. Sự phát triển của các van tuỳ ñộng và các sơ ñồ ñiều chỉnh thích hợp ñã mở ra khả năng
xây dựng các hệ thống ñịnh vị ñiều chỉnh vị trí có tính linh ñộng cao, và ñộ chính xác ñịnh vị
cao.
ðộ chính xác ñịnh vị của các hệ thống này ñược xác ñịnh bằng các giải pháp xử lý tín
hiệu.
Trên hình 12.29 giới thiệu sơ ñồ cấu trúc của một hệ thống ñịnh vị khí nén có các
thành phần sau:
- Bộ phận truyền ñộng;
- Van tuỳ ñộng;
- Cảm biến;
- Bộ ñiều chỉnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..364
Hình 12.29. ðiều chỉnh truyền ñộng ñịnh vị khí nén

Hình 12.30. Cấu trúc môñun của một bộ truyền tuyến tính
1- Nam châm tỷ lệ; 2- Vỏ van; 3- Cảm biến hành trình cảm ứng; 4- Rãnh dẫn; 5 – Ray dẫn;
6- Vỏ; 7- Xích kéo; 8- ống dẫn năng lượng; 9- Cảm biến hành trình thặng dư; 10- Dải thép
mềm; 11- ống xi lanh; 12- Bàn trượt; 13- Vỏ làm kín; 14- Giảm chấn cuối hành trình.
Trước hết việc tập hợp các thành phần phù hợp sẽ cho khả năng xây dựng một hệ
thống ñịnh vị chính xác, khi ñó có thể khởi hành ñịnh vị chính xác nhờ xử lý tín hiệu mà
không thay ñổi cơ học của hệ thống. Van tuỳ ñộng sử dụng trong hệ thống ñịnh vị ñã ñược
giới thiệu ở các phần trước ñây.
Truyền ñộng tuyến tính dùng cho hệ thống ñịnh vị thường là các xi lanh khí nén không
có cần pít tông. Các bộ truyền tuyến tính ñể ñịnh vị thường ñược sản xuất ñồng bộ thành một
hệ thống gồm hàng loạt các thành phần bổ sung, thí dụ hệ thống truyền ñộng tuyến tính trên
hình 12.30.
Tính chất ñộng lực học của truyền ñộng khí nén làm cho hệ thống không thể tận dụng
ñược các phương pháp ñiều chỉnh cổ ñiển, bởi vì với bộ truyền có mức ñộ giảm chấn nhỏ nên
chỉ với khuếch ñại mạch rất nhỏ ñã bị kích thích dao ñộng. Chỉ có các hệ thống ñiều chỉnh ñã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..365
tính ñến ảnh hưởng của giảm chấn nhỏ ngay trong cấu trúc bộ ñiều chỉnh mới có thể phù hợp
với các bộ truyền này. Có thể ñơn giản hoá một bộ truyền khí nén thành một mạch dao ñộng
tích hợp (tính chất PT2- I). Trong mô hình này xuất hiện 3 thông số tuyến tính ñộc lập nhau:
vị trí, vận tốc và gia tốc.
Khi phản hồi cả 3
thông số người ta gọi là ñiều
chỉnh 3 vòng (hình 12.31) .
Tín hiệu phản hồi khi ñiều
chỉnh vị trí là tín hiệu quãng
ñường. Phản hồi gia tốc có
tác ñộng làm tăng giảm chấn
của bộ truyền, còn phản hồi
vận tốc dẫn ñến giảm ñáng kể
phụ thuộc của ñiểm làm việc
vào khuếch ñại vận tốc và
khuếch ñại mạch, tương ứng Hình 12.31 Mạch ñiều chỉnh 3 vòng
với một sự tăng tần số riêng của bộ truyền.
ðể ño tất cả các thông số vào của bộ ñiều chỉnh: hành trình, vận tốc và gia tốc, cần có
3 cảm biến cho mỗi bộ truyền. Chi phí cảm biến có thể tiết kiệm ñược nếu tái lập các thông số
phụ trợ (vận tốc và gia tốc) từ tín hiệu ño hành trình. ưu ñiểm của phương pháp này là giảm
chi phí cảm biến và còn ít chịu tác ñộng nhiễu và các vấn ñề trong kỹ thuật ño do thực hiện xử
lý số các tín hiệu. ðiều kiện ñể tiết kiệm cảm biến là cần có thuật toán phù hợp ñể xác ñịnh
các thông số phụ trợ từ giá trị ño tín hiệu chính.Việc tái lập các thông số phụ có thể thực hiện
ngay trong bộ ñiều chỉnh hoặc nhờ vi phân số tín hiệu hành trình. Trong ña số các trường hợp
người ta sử dụng các phương pháp vi phân số ñể xác ñịnh các thông số phụ trợ.
c) ðiều chỉnh lượng khí nén tuỳ ñộng
Một lĩnh vực ứng dụng tiếp theo của kỹ thuật khí nén tùy ñộng là ñiều chỉnh lưu lượng
và lưu khối dòng khí. Trên hình 12.32 giới thiệu nguyên lý cấu trúc một hệ thống ñiều chỉnh
lượng. Hệ thống gồm có một van tuỳ ñộng, một cảm biến lưu lượng, một bộ ñiều chỉnh và
phụ tải. Van tuỳ ñộng tối thiểu phải là một van tuỳ ñộng phân phối 3/3, ñể có khả năng xả khí
từ không gian chết trên phía phụ tải.
Tuỳ theo mỗi loại phụ tải có thể bố trí cảm biến lưu lượng ở giữa van tuỳ ñộng và phụ
tải hoặc có thể ñằng sau phụ tải. Phương án thứ nhất có ưu ñiểm là phụ tải không cần có một
cửa xả khí ñặc biệt mà khí nén sau phụ tải có thể giãn nở trực tiếp ra môi trường .

1- Cảm biến lưu lượng;


2- Phụ tải;
3- Van tuỳ ñộng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..366
Hình 12.32. Hệ thống ñiều chỉnh lượng khí nén tuỳ ñộng
Do ña số các cảm biến lưu lượng thường gặp (tấm chắn, vòi phun, turbin, bánh răng ô
van …) ñều không ñảm bảo tính chất ñộng lực học nên người ta chỉ sử dụng cảm biến lưu
lượng có nguyên lý tác ñộng áp suất ñể ñiều chỉnh chính xác lượng khí nén. Trên hình 12.33
giới thiệu công thức tính toán lưu lượng với cảm biến tấm chắn. Do trên tấm chắn chỉ xuất
hiện ñộ lệch áp suất rất nhỏ, nên có thể tính theo công thức Bernoulli mà không cần chú ý ñến
sự thay ñổi khối lượng riêng. Hệ số co thắt aK tính ñến sự co thắt dòng tia. Hệ số dòng chảy
thực nghiệm aD tính ñến tất cả các hao tổn giữa các vị trí 1 và 3. Nếu ñặc tính lưu lượng – áp
suất của một tấm chắn ñã biết thì lưu lượng có thể ñược xác ñịnh từ các giá trị ño áp suất p1 ,
p3.

Phuơng trình Bernoulli Lưu lượng


1 2 2( p 1 − p 2 )
p1= p2 + ρv Q = αDA0
2 ρ
2( p1 − p 2 )
v2 = Hệ số dòng chảy αD
ρ
Q 2( p 1 − p 3 )
v2 = Q= α D A 0
A2 ρ
Hệ số co thắt aK: A2 = α k A 0
Hình 12.33. ðo lưu lượng nhờ cảm biến tấm chắn
Trong kỹ thuật ñiều chỉnh ñiều chỉnh lưu khối thường ñược liên hợp với ñiều chỉnh áp
suất, bởi vì nhờ ñó tính chất ñộng lực học có thể tăng khi thay ñổi dạng bậc của giá trị cần
ñiều chỉnh.
Trong hệ thống ñiều chỉnh có thể sử dụng các bộ ñiều chỉnh PID. Việc lựa chọn mỗi
thành phần P, I và D phụ thuộc vào tính chất của ñoạn ñiều chỉnh ñã cho. Trong mỗi trường
hợp ứng dụng cần sử dụng các bộ ñiều chỉnh số thích ứng.
d) ðiều chỉnh áp suất ñiện – khí nén
Theo mỗi yêu cầu ñiều chỉnh có thể lựa chọn các phương án nguyên lý khác nhau ñể
ñiều chỉnh áp suất ñiện – khí nén. Một khả năng ñiều chỉnh là sử dụng một van áp suất liên
tục, với tín hiệu phản hồi khí nén là áp suất hiện tại vào con trượt van (hình 12.34a). Khả năng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..367
lựa chọn thứ 2 là sử dụng một van phân phối liên tục có bộ phận ño áp suất bổ sung ñể ño áp
suất hiện tại và ñiều chỉnh nhờ mạch tín hiệu ñiện (hình 12.34b)
Hoạt ñộng của hệ thống ñiều chỉnh áp suất nhờ van áp suất liên tục ñã ñược giới thiệu
ở các phần trước ñây. Nhược ñiểm của sơ ñồ ñiều chỉnh này là chất lượng ñiều chỉnh tương
ñối thấp, bởi vì các thông số nhiễu như ma sát hoặc lực dòng chảy tại con trượt van không thể
loại bỏ ñược. Ưu ñiểm cơ bản là có giá thành thấp.

a) ðiều chỉnh nhờ van áp suất tuỳ ñộng b) ðiều chỉnh nhờ van phân phối tuỳ ñộng

Hình 12.34. Các khả năng ñiều chỉnh áp suất ñiện -khí nén
Khi ñiều chỉnh áp suất nhờ van phân phối liên tục, áp suất hiện tại ñược xác ñịnh nhờ
một cảm biến áp suất. Bộ ñiều chỉnh ñiện tử xác lập ñộ chênh lệch giữa áp suất cần ñiều chỉnh
và áp suất hiện tại, tính toán tín hiệu ñịnh vị theo thuật toán ñiều chỉnh thích hợp. Tín hiệu
ñịnh vị tác ñộng vào van ñiều chỉnh ñến khi không còn ñộ lệch ñiều chỉnh nữa với một ñộ
chính xác cho trước. Thuật toán ñiều chỉnh ñược sử dụng là thuật toán tích phân tỷ lệ (bộ ñiều
chỉnh PI). Trong ñoạn ñiều chỉnh với van tuỳ ñộng do có tính chất ñộng lực học mạnh, nên
thường xuyên xảy ra dao ñộng áp suất trong ñường ống, nguyên nhân chủ yếu là do phản xạ
sóng áp suất tại các mặt cắt thay ñổi gián ñoạn. ðể tránh cộng hưởng trong hệ thống cần bố trí
các phân tử hãm thí dụ phân tử hãm (trễ) bậc 1 (PT1).
12.2.2. Phương pháp ñiều khiển gián ñoạn
Từ thập kỷ 70 người ta ñã nghiên cứu và sử dụng ñiều khiển tương ñương liên tục nhờ
các van ñóng ngắt trong các thiết bị thuỷ lực và khí nén. Tuy nhiên mới từ một vài năm gần
ñây mới có khả năng sử dụng có hiệu quả các hệ thống này do năng lực máy tính ngày càng
tăng mạnh và còn do tính thích ứng ñộng lực học ngày càng cao của các phần tử khí nén.
Việc ñiều khiển với các van ñóng ngắt, về nguyên lý có thể thực hiện theo hai sơ ñồ
khác nhau ñiều khiển không ñồng bộ và ñiều khiển ñiều hưởng xung.
a) ðiều khiển không ñồng bộ
Khi ñiều khiển không ñồng bộ, các van sẽ tác ñộng nếu thông số ñịnh vị vượt qua một
giá trị ngưỡng xác ñịnh về phía trên và phía dưới (hình 12.35a). Trong trường hợp này người
ta gọi là ñiều khiển 2 ñiểm. Cũng thường gặp ñiều khiển không ñồng bộ có vùng chết. Khi ñó

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..368
van không hoạt ñộng với ñộ lệch nhỏ của giá trị ñịnh vị (ñiều khiển 3 ñiểm, hình 12.35b).
Trường hợp này có thể giảm tần số ñóng ngắt và do ñó giảm hao mòn và tiếng ồn của van.

a) ðiều khiển 2 ñiểm; b) ðiều khiển 3 ñiểm


Hình 12.35. ðiều khiển không ñồng bộ
b) Phương pháp ñiều hưởng xung
Khác với ñiều khiển không ñồng bộ, trong phương pháp ñiều hưởng xung quá trình
thời gian của tín hiệu ñiều khiển van phụ thuộc tỷ lệ thuận vào chiều cao của thông số ñịnh vị.
Việc tạo ra chuỗi xung ñược thực hiện bằng cách thay ñổi một thông số ñặc trưng của xung,
biên ñộ (A), bề rộng xung (tE), hoặc tần số xung ( f p , T p ) (hình 12.36).

• ðiều hưởng biên ñộ xung ( PAM )


Tín hiệu ñịnh vị SR(t) ñược tách ra thành các giá trị tức thời theo bước chu kỳ T0 (hình
12.36a). ðộ lớn của giá trị ñó xác ñịnh biên ñộ của mỗi xung. Bề rộng xung ñược giữ không
ñổi.
Do các van ñược ñiều khiển bằng chuỗi xung này cần có một hành trình xác ñịnh khác
nhau cho mỗi xung, nên phương pháp ñiều hưởng này không thích hợp với các van ñóng ngắt
mà chỉ thích hợp cho các van tỷ lệ.
• ðiều hưởng tần số xung ( PFM)
Trong phương pháp ñiều hưởng tần số xung (hình 12.36b) người ta thay ñổi tần số
xung phụ thuộc vào trị số của tín hiệu ñịnh vị. Cả bề rộng xung và biên ñộ xung ñược giữ
không ñổi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..369
• ðiều hưởng bề rộng xung ( PWM)
ðiều hưởng bề rộng xung ñược ñặc trưng bởi biên ñộ và tần số xung ñược giữ không
ñổi. Nhờ thay ñổi bề rộng xung có thể tạo ra một quan hệ tỷ lệ thuận giữa tín hiệu ñịnh vị SR
và lưu lượng cần ñịnh lượng (hình 12.36c). Ngoài ra việc ứng dụng tần số xung không ñổi ñặc
biệt thích hợp với phương thức làm việc theo chu kỳ của máy tính số. Ưu ñiểm của phương
pháp ñiều hưởng này có thể so sánh với ưu ñiểm của các van có tần số ñóng ngắt nhỏ.

Hình 12.36. Các phương pháp ñiều hưởng xung

Trong ñiều hưởng bề rộng xung có sự khác nhau giữa phương pháp quét cách ñều và quét
tự nhiên. Khi quét cách ñều, giá trị tức thời của tín hiệu khi bắt ñầu mỗi xung ñược dùng ñể tính

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..370
toán thời gian ñóng mạch. Sự thay ñổi tiếp theo của tín hiệu bên trong một chu kỳ xung do bị làm
“ mờ ” ñi nên không ñựơc tính ñến. Ngược lại, khi quét tự nhiên, tín hiệu PWM ñược xác ñịnh
nhờ so sánh liên tục giữa tín hiệu ñịnh vị với một tín hiệu gốc dạng bậc thang, do ñó tránh ñược
hiện tượng làm mờ tín hiệu.
• ðiều hưởng mã xung (PCM)
Nhờ phương pháp ñiều hưởng xung mã hoá có thể ñiều khiển một loạt các van ñóng
ngắt (V1 - V4). Bề rộng danh nghĩa của các van hợp lý nhất là có tỷ lệ 1:2: 4…. Tuỳ theo mỗi
ñộ lớn của tín hiệu ñịnh vị mà sẽ nối mạch một liên hợp các van (hình 12.36a).
c) ðiều chỉnh vị trí nhờ các van ñóng ngắt ñiều hưởng bề rộng xung
Một ứng dụng mới của ñiều khiển ñiều hưởng xung là ñiều chỉnh vị trí nhờ các van
ñóng ngắt ñiều hưởng bề rộng xung (hình 12.37). ðiều kiện cơ bản trong trường hợp ứng
dụng này là các van ñóng ngắt cần có tính thích ứng ñộng lực học cao, có nghĩa là thời gian
ñóng ngắt rất ngắn.

Hình12.37. ðiều chỉnh vị trí nhờ van ñóng ngắt ñiều hưởng bề rộng xung
Trong hệ thống ñiều chỉnh vị trí người ta bố trí cho mỗi không gian xi lanh ñược nối
với hai van phân phối ñóng ngắt 2/2 (nối cầu hoàn toàn). Vị trí của xi lanh ñược xác ñịnh bởi
một cảm biến vị trí và so sánh với giá trị cần ñiều chỉnh. Như vậy bộ ñiều chỉnh 3 vòng với
hành trình vận tốc và gia tốc phản hồi sẽ tái lập ñược một thông số ñịnh vị. Bộ ñiều hưởng bề

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..371
rộng xung xác ñịnh quá trình thời gian của tín hiệu ñiều khiển van phụ thuộc vào chiều cao
của tín hiệu ñịnh vị. Khi có tín hiệu ñịnh vị âm, van 1 và van 4 hoạt ñộng, còn khi có tín hiệu
dương thì van 2 và van 3 hoạt ñéng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..372
Chương XIII
Ứng dụng của kỹ thuật khí nén
Khí nén ñược ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật, công nghiệp y tế và các ngành sản
xuất khác và thường xuyên xuất hiện thêm những ứng dụng mới và các lĩnh vực sử dụng mới.
Trong chương này giới thiệu một số thí dụ tiêu biểu có lựa chọn về ứng dụng của truyền ñộng
và ñiều khiển khí nén trong sản xuất và ñời sống hiện nay.
13.1. ứng dụng trong kỹ thuật tự ñộng hoá
Chi phí lương cao cũng như cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt ñã dẫn ñến một xu
hướng ngày càng tăng là tự ñộng hoá các quá trình sản xuất. Trong kỹ thuật tự ñộng hoá, khí
nén tham gia vào các trục ñể ñịnh vị các ñầu kẹp và tham gia vào hoạt ñộng của các ñầu kẹp
ñể bốc dỡ sản phẩm.
13.1.1. Các trục khí nén
Trong tự ñộng hoá, trục khí nén ñược hiểu là một hệ thống ñịnh vị bao gồm bộ phận
truyền ñộng, bộ dẫn hướng tuyến tính, van, cảm biến và bộ phận ñiều chỉnh.
Trên hình 13.1 giới thiệu một hệ thống tự ñộng hoá ñược kết nối từ nhiều trục khí nén.
Hình bên trái là một hệ thống bốc dỡ xoay thẳng ñứng 4 bậc tự do gồm có bộ truyền lắc, một
trục ngang, một trục Z và một ñầu kẹp. Bên phải là một hệ thống khoan -vặn vít 3 bậc tự do
cấu tạo từ một trục ngang và một trục Z.

Hình 13.1. Thí dụ về trục và bộ phận chấp hành khí nén (Gemotec)
Trên hình 13.2. giới thiệu một rô bốt lắp giáp của hãng Fa.G.A.S. Hệ thống có hai trục
ngang và hai trục thẳng ñứng có thể ñịnh vị ñộc lập với nhau. Nhờ khả năng có thể sử dụng 4
trục Z nên có thể thay thiết bị ở một không gian làm việc, còn không gian bên kia vẫn tiếp tục

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..372
hoạt ñộng lắp ráp.

Hình 13.2. Rô bốt lắp ráp Quadriga QA (G.A.S)


13.1.2. Bộ phận kẹp
Bộ phận kẹp có nhiệm vụ kết nối ñiều khiển giữa sản phẩm với trục khí nén hoặc với
một rô bốt. Bộ phận kẹp có một ý nghĩa trọng tâm nếu muốn ñạt ñến một ñộ linh ñộng cao
của một hệ thống chung.
Tính ña dạng của ứng dụng tự ñộng hoá dẫn ñến một số lượng gần như vô kể các giải
pháp cấu trúc bộ phận kẹp. Phần lớn các bộ phận kẹp tiêu chuẩn xuất hiện trên thị trường
ñược trang bị truyền ñộng khí nén. ưu diểm của truyền ñộng khí nén là có mật ñộ lực lớn, nhỏ
gọn và cấu tạo ñơn giản, ngoài ra chúng còn có vận tốc làm việc cao, thời gian nhịp nhỏ và
nếu so với truyền ñộng ñiện chúng không cần bảo vệ quá tải.
Các bộ phận kẹp sử dụng trong công nghiệp có thể ñược chia theo nguyên lý hoạt
ñộng thành 3 nhóm như trên hình 13.3.

a. Kẹp kìm b. Kẹp ngón c. Kẹp chân không

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..373
Hình13.3. Nguyên lý hoạt ñộng của các bộ phận kẹp truyền thống
Việc lựa chọn bộ phận kẹp xác ñịnh bởi dạng và trọng lượng của ñối tượng cần kẹp.
Các bộ phận dạng lăng trụ và tròn nên ưu tiên sử dụng bộ phận kẹp dạng kìm, ñược thiết kế là
các tay kẹp song song, góc hoặc hướng kính. Người ta thường sử dụng các cánh tay kẹp dạng
ngón hoặc kẹp chân không cho các chi tiết nhạy cảm, có thể bị biến dạng khi có lực pháp
tuyến lớn ñể tạo ra ma sát. Các tay kẹp chân không hiện ñang dùng rất phổ biến trong công
nghiệp ñóng gói.

Hình 13.4. Tay kẹp song song (SMC)


Một dạng ñặc biệt của tay kẹp chân không là gối chân không (hình 13.5) trên ñó có rất
nhiều lỗ hút và do kết cấu mềm ñàn hồi nên có thể ôm lấy vật cần kẹp rất chắc chắn.

a) Kẹp thùng vỏ mỏng (Dalmec) b) Kẹp lốp xe (Dalmec)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..374
c) Kẹp chân không (Dalmec) d) Kẹp gối chân không (Selimalz)
Hình 13.5. Một số dạng tay kẹp cho các chi tiết nhạy cảm.
13.2. Khí nén trên các thiết bị tự hành
Trên các thiết bị tự hành như xe cộ, máy xây dựng thường sử dụng các hệ thống khí
nén có nguồn khí nén tự cấp kèm theo. Dưới ñây giới thiệu một số ứng dụng tiêu biểu.
13.2.1. Kỹ thuật khí nén trên xe hơi
Trong lĩnh vực xe hơi ngày càng ứng dụng nhiều kỹ thuật khí nén, ñể cải thiện tính êm
dịu chuyển ñộng hoặc an toàn chủ ñộng và an toàn phụ ñộng, phụ thuộc vào nhu cầu năng
lượng cần thiết của các hệ thống hoạt ñộng với áp suất dư hoặc chân không.
Ngoài ra trên xe hơi còn có các ứng dụng sau ñây:
- Ly hợp khí nén ñể trợ giúp quá trình sang số;
- ðiều chỉnh áp suất bánh xe ñể tăng an toàn chủ ñộng;
- ðiều khiển hệ thống di ñộng ñể tăng an toàn chủ ñộng;
- Hệ thống khoá trung tâm;
- ðiều chỉnh ñộ xa của ánh sáng ñèn pha;
- ðiều khiển thay ñổi tư thế ngồi cho bệnh nhân có bệnh ở vùng lưng.
Thí dụ ứng dụng tiêu biểu là hệ thống khí nén trên xe kéo moóc (hình 13.6).

Hình 13.6. Các thiết bị khí nén với ABS trên xe kéo moóc (Wabco)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..375
Khí nén từ máy nén khí 1 chuyển ñộng qua bộ phận ñiều chỉnh áp suất 2. Tại ñó áp
suất trong thiết bị ñược ñiều chỉnh tự ñộng trong khoảng 7, 2 và 8, 1 bar. Tiếp ñó khí nén ñi
vào bộ phận sấy 3 ñể tách ẩm. Khí nén khô tiếp tục chuyển ñộng ñến van bảo vệ-bốn mạch
(4). Van này ñảm bảo cho mạch không bị hỏng do ñộ sụt áp khi có trục trặc ở một hay nhiều
mạch khí nén. Bên trong các mạch phanh hoạt ñộng I và II, khí nén ñược di chuyển qua các
bình tích áp (6 và 7) ñến van phanh -xe kéo ñộng cơ (15). Trong mạch III khí nén ñi từ va bảo
vệ -bốn mạch qua van ñiều khiển trên rơ mooc (17), là van phân phối 2/2 ñến bộ ly hợp tự
ñộng (11) cũng như qua van chặn dòng (13), van phanh tay (16) và van Rơle (20) ñến bộ phận
tích áp lò xo của xi lanh phanh bánh (19).
13.2.2. Kỹ thuật khí nén trên tàu hoả
Kỹ thuật khí nén ñược ứng dụng trong giao thông ñường sắt từ ñầu thế kỷ trước. Khí
nén (có áp suất 8,6-10 bar) ñược tạo ra trong các máy nén khí ñặt trên ñầu máy ñi qua các
ñường ỗng dẫn khí ñến tất cả các toa. Khí nén trên tàu hoả có các ứng dụng sau ñây:
- Truyền ñộng ñóng mở cửa;
- ðể ñóng bộ phận giảm dòng ñiện .
- ðể ñiều khiển hộp số;
- Bôi trơn và làm sạch vành bánh xe;
- ðể truyền ñộng cho ly hợp kéo tự ñộng;
- ðể tác ñộng tín hiệu còi;
- ðể xả sạch WC;
- ðể nối êm dịu các toa xe.

Hình 13.7. Thân xoay Jakobs trên tàu hỏa Talent


Trong tất cả các hệ thống khí nén trên tàu hoả thì hệ thống phanh có ý nghĩa lớn nhất.
Hiện nay người tra thường dùng các hệ thống phanh ñiện khí nén (phanh EP). Trên hệ thống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..376
này tín hiệu phanh sơ cấp ñược truyền dẫn bằng tín hiệu ñiện còn việc tạo lực phanh ñược
thực hiện nhờ một xi lanh phanh khí nén. Áp suất xi lanh phanh nằm trong khoảng 3,6 - 5, 4
bar. Tuỳ thuộc vào cấu tạo của phanh EP mà van phanh ñược ñiều khiển trực tiếp bằng ñiện
hay gián tiếp qua một van ñiện từ. Việc lắp ñặt ñàn hồi khí nén cho các toa xe ngày càng trở
nên có ý nghĩa. Trên các toa của tàu ICE 2 ñã ñược trang bị ñàn hồi khí nén còn các toa của
tàu ICE 1 vẫn dùng lò xo xoắn bằng thép trên các thân xoay. Lò xo khí nén ñược cấu tạo
tương tự như lốp xe ô tô. Liên kết giữa các toa xe và thân xoay ñược thực hiện qua các vành
trên và vành dưới. ưu ñiểm của hệ thống trước hết là tăng tính êm dịu và khả năng giữ không
ñổi chiều cao của toa xe ñộc lập với tải trọng nhờ sử dụng các van ñiều chỉnh mức. Ngoài ra
có thể xác ñịnh trạng thái tải trọng nhờ áp suất trong lò xo khí nén, và tác ñộng vào xi lanh
phanh một áp suất không phụ thuộc tải. Trên hình 13.7 giới thiệu thân xoay Jakobs của một
tàu hoả tuyến ngắn hiện ñại ñược trang bị xy lanh phanh khí nén và 4 lò xo khí nén.
13.3. ứng dụng khí nén trên các công cụ cầm tay
Trong các thiết bị chế tạo máy công nghiệp, các xí nghiệp thủ công, các trạm dịch vụ
bảo dưỡng sữa chữa máy thường ñược trang bị mạng lưới khí nén. Tại ñó thường ñược trang
bị kèm theo các máy cầm tay hoạt ñộng khí nén như vặn vít, khoan, cưa, mài, cắt,...
Rất nhiều các máy ñã nêu sử dụng truyền ñộng quay ở dạng ñộng cơ cánh quay, công
suất của các máy này có thể sử dụng ñến mô men quay cực ñại bởi vì các ñộng cơ khí nén có
thể hoạt ñộng quá tải ñến khi dừng hẳn lại.
Các công cụ khí nén ñặc biệt thích hợp khi sử dụng trong các không gian ẩm ướt.
Truyền ñộng khí nén không làm xuất hiện tia lửa nên có thể hoạt ñộng ở những nơi dễ cháy
nổ. Cấu tạo ñơn giản và gọn làm giảm nhiễu, tăng tuổi thọ và ñơn giản trong chăm sóc sữa
chữa.
• Máy khoan.
Trên hình 13.8 giới thiệu một máy khoan cầm tay hoạt ñộng khí nén, khí nén ñược dẫn
vào ñầu nối nằm ở phần dưới tay cầm nếu tác ñộng vào van ñiều khiển. ðộng cơ cánh quay
ñược cung cấp khí nén và bắt ñầu quay. Hộp giảm tốc hành tinh chuyển ñổi chuyển ñộng
quay vận tốc cao thành chuyển ñộng quay vận tốc nhỏ với mô men quay lớn tại ñầu kẹp mũi
khoan. Khí nén qua sử dụng ñược dẫn qua bộ giảm thanh và thoát ra ngoài từ phần dưới tay
cầm.

1. Tay cầm;
2. ðộng cơ cánh quay;
3. Hộp số hành tinh;
4. ðầu kẹp mũi khoan;
5. Van ñiều khiển;
6. Bộ giảm thanh;
7. Lỗ xả khí.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..377
Hình 13.8. Cấu tạo một máy khoan khí nén.
• Máy vặn vít
Theo dạng cấu trúc có thể phân loại máy vặn vít thành các loại máy vặn vít góc, máy
vặn vít kiểu súng ngắn và kiểu mõm lợn. ðối với trường hợp ứng dụng ñặc biệt có thể là máy vặn
vít va ñập, máy vặn vít xung hoặc máy vặn vít xung thuỷ lực - khí nén. Trong các loại máy này
không tạo ra mô men quay liên tục mà chỉ tạo ra các xung quay riêng lẻ. Ưu ñiểm của phương
pháp này là người sử dụng chỉ cần giữ máy với mô men phản lực nhỏ và với một cấu trúc nhỏ gọn
nhẹ có thể tạo ra mô men vặn lớn. Hình 13.9 giới thiệu các dạng cấu trúc tiêu biểu của máy vặn
vít khí nén.

Hình 13.9. Máy vặn vít khí nén (Bosch)


• Máy cắt và máy mài khí nén
Do khả năng cho tần số quay cao nên các ñộng cơ khí nén rất thích hợp với các quá
trình mài và cắt. Có rất nhiều phương án tạo ra chuyển ñộng quay và chuyển ñộng dao ñộng.
Một số dạng máy cắt và máy mài cầm tay hoạt ñộng khí nén ñược giới thiệu trên hình 13.10.
Trên hình 13.11 giới thiệu cấu trúc của một máy mài truyền ñộng khí nén.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..378
Hình 13.10. Các dạng máy mài, máy cắt khí nén thường gặp (AltlasCopco)

Hình 13. 11. Hình cắt một máy mài truyền ñộng khí nén
1. Giảm thanh; 2. Van tiết lưu ñiều khiển bằng tay có cách nhiệt;
3. Van giới hạn tần số quay3; 4. ðộng cơ turbin; 5. Hộp số phân cấp.
• Các máy khí nén va ñập
Các máy khí nén va ñập ñược sử dụng trong sản xuất là các búa máy phá ñường, ñục
va ñập, máy bắn ñinh và ñóng ñinh, búa tán ñinh cũng như các các máy khoan va ñập và các
máy búa khác,... Trên hình 13.12 ghới thiệu một máy ñóng ñinh (bên phải) và một máy ñục va
ñập loại nhỏ (bên trái).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..379
Hình 13.12. Máy ñóng ñinh và máy ñục va ñập khí nén (Bosch)
Trên hình 13.13 giới thiệu cấu tạo của một búa máy phá ñường khí nén. Khi tác ñộng
vào tay ñòn van sẽ ñẩy bi van khí vào sao cho mở cửa van. Dòng khí vào ñi qua van ñiều
khiển của không gian trên piston. Piston va ñập chuyển ñộng có gia tốc ñến ñiểm va ñập cho
ñến khi nó mở cửa xả trong. Khi chuyển ñộng xuống dưới, không khí buồng dưới piston bị
nén một chút, ñiều ñó làm van ñiểu khiển chuyển mạch và khí nén ñược cung cấp vào buồng
dưới. Nhờ ñó, piston sau khi va ñập lại ñược trợ giúp ñể chuyển ñộng lên. Sau khi vượt qua
cửa xả bên trong, áp suất buồng dưới giảm xuống, van ñiều khiển lại chuyển mạch trở lại và
quá trình lại ñược bắt ñầu.

1. Tay ñòn kẹp;


2. ðầu kẹp búa;
3. Cỗu;
4. Cửa xả khí;
5. Cửa khí vào dưới;
6. Rãnh khí;
7. Van bi;
8. Tay ñòn;
9. Chốt van;
10. Lò xo;
11. Van ñiều khiển;
12. Cửa xả trong;
13. ðiểm va ñập;
14. ðầu búa.

Hình 13.13. Hoạt ñộng của một búa máy phá ñường
13.4. ứng dụng trong kỹ thuật y tế
Một ứng dụng rất ñặc biệt trong kỹ thuật y tế của kỹ thuật khí nén là ñiều khiển lưu
lượng khí cho các máy trợ lực hô hấp. Trên các máy này lưu lượng không khí ñược ñiều
chỉnh từ khoảng 20 ñến 120 lít /phút với các áp suất khác nhau nhỏ hơn 50 mbar, ñể cho bệnh
nhân thở nhân tạo hoặc trợ giúp hô hấp. Trên hình 13.14 giới thiệu sơ ñồ khí nén ñơn giản của
một máy trợ giúp hô hấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..380
1, 2. Bộ phận lọc;
3, 4, 13, 14, 16, 20.
Van chặn dòng;
5, 6. Cảm biến áp
suất;
7, 8. Van tuỳ ñộng;
9. Van áp suất;
10, 12. Van phân
phối 2/2;
11. Cảm biến O2;
17, 21. Cảm biến áp
suất;
18. Van ñiều chỉnh
áp suất;
19. Van thở ra;
22. Cảm biến lưu
lượng.

Hình 13.14. Sơ ñồ mạch khí nén ñơn giản của máy thở tích cực
Khí ô xy (Drger Medizin technik)
và không khí ñược
làm sạch ở các bộ lọc 1 và 2, chảy qua các van chặn dòng 3 và 4 ñến hệ thống trộn cấu tạo từ
các ñầu ño áp suất tuyệt ñối 5 và 6 cũng như hai van tùy ñộng ñiều khiển ñiện 7 và 8 ñể ñịnh
lượng và tạo ra nồng ñộ khí mong muốn.
ðể hít vào các van tuỳ ñộng 7 và 8 cung cấp một lưu lượng xác ñịnh với nồng ñộ O2
chính xác. Cảm biến O2 11 ño nồng ñộ O2 của khí hít vào, van thở ra 19 ñược ñiều khiển qua
van ñiều chỉnh áp suất bằng ñiện 18, giữ kín phía thở ra. Sau quá trình thở ra tích cực, hai van
tuỳ ñộng 7 và 8 ñóng lại. Van thở ra vẫn ở trạng thái ñóng. ðể thở ra van 18 ñược thoát tải tạo
áp suất ñiều khiển cho van thở ra 19, việc thở ra ñược thực hiện qua van chặn dòng 20, van
thở ra 19 và cảm biến lưu lượng 22 ñến cửa xả khí. Ngoài ra còn có các van và phần tử cấu
trúc có chức năng an toàn và tái lập các dạng thở khác, không mô tả trên hình vẽ.
Trên hình 13.15 giới thiệu hình ảnh bên ngoài của van ñiều chỉnh áp suất tuỳ ñộng cho
khí O2 và không khí, các phần tử ñiều chỉnh ñiện tử và các ñầu nối ñể hít và thở nhân tạo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..381
Hình 13.15. Hình dạng bên ngoài của một máy thở
tích cực Evita (Drger Medizin technik)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền ñộng thuỷ lực và Khí nén ………………… …..382
Tµi liÖu tham kh¶o

1. NguyÔn Ngäc Ph−¬ng, HÖ thèng ®iÒu khiÓn b»ng khÝ nÐn, Nxb. Gi¸o dôc, 1999.
2. Peter Rohner, Gordon Smitle, §iÒu khiÓn b»ng khÝ nÐn trong tù ®éng ho¸ kü nghÖ,
Biªn dÞch: NguyÔn Thµnh TrÝ – Nxb. §µ N½ng, 2000.
3. TrÇn xu©n Tuú, HÖ thèng ®iÒu khiÓn tù ®éng thuû lùc, Nxb. KHKT, Hµ Néi, 2002.
4. Bauer G., Ölhydraulik, 5. Aufl. B. G. Teubner, Stuttgart 1988.
5. Bosch – Handbuch, Hydraulik in Theorie und Praxis, Stuttgart 1981.
6. Bosch. Kraftfahrtechnisches Taschenbuch. 21. Auf. – Düssendorf, VDI-Verl. 1991.
7. Burckhardt M., Fahrwerktechnik, Bremsdynamik und PKW-Bremsanlagen, 1991.
8. Doppert W., Stoll K., Pneumatische Steurungen, Einführung und Grundlagen
pneumatischer Steurungen, Vogel Buchverlag Würzburg, 8. Auflag 1988.
9. Eck B., Technische Strömungslehre. Springer-Verlag, Berlin – Heidelberg – New
York, 1988.
10. Eckhardt F., Druckflüssigkeiten – Auswahl, Eigenschaften, Probleme, Anwendung,
O+P 1980.
11. Friedrichsen W., Wöller, J., Neue Entwicklungen und Tendenzen der Hydraulik in
Landmaschinen und Ackerschleppern, O+P 34, 1990.
12. Guse, W. Schwerentflammbare Druckflüssigkeiten – Eigenschaften und Verwendung.
O+P, 1980.
13. Harald Ortwig, Automotiver Fahrantrieb fuer selbstfehrende Arbeitsmaschinen,
Antriebtechnik 31. Nr., 3-1992.
14. Hasebrink J. P., Pneumatik-Grunlagen, Mannesmann-Rexroth Pneumatik GmbH
1991.
15. Haug R., Pneumatische Steurungstechnik, B. G. Teubner, Stuttgart, 2. Auflage 1991.
16. Hein Höller, Turbokupplungen im Antrieb von Ackerschleppern, Zeitschrift für
Fluidtechnik, O + P Vereinigte Fachverlage 4 – 2002.
17. Holländer C., Untersuchungen an Baggerhydrauliksystem, VDI/MEG Koloquium
Agrartechnik Braunschweig, 1996.
18. Leufgen M., Pneumatische Positionierantriebe Komponenten und Systemverhalten,
Dissertation RWTH-Aachen, 1987.
19. Matthies H. J., Einfürung in die Ölhydraulik, B. G. Teubner, Stuttgart, 1995.
20. Murrenhoff H. Grundlagen der Fluidtechnik, Teil 2: Pneumatik, Umdruck zur
Vorlesung, Verlag Mainz, Wissenschaftsverlag, Aachen ,1999.
21. Murrenhoff H., Wallentowitz H., Fluidtechnik für mobile Anwendungen, Umdruck
zur Vorlesung, Verlag Mainz, Wissenschaftsverlag, Aachen, 1998.
22. Robert Eschmann, Gehard Sagasser, “SS fuer Windows“ – ein modernes und
leistungsfaehiges zur Auslegung und Optimierung pneumatisches System, O+P
Oelhydraulik und Pneumatik, Zeitschrift fuer Fluidtechnik, 10 – 1996.
23. Scholz, D., Auslegung servopneumatischer Antriebssysteme, Dissertation RWTH
Aachen, 1990.
24. Skirde E., Gigling M., Hydrostalik für leistungsverschweigte Getriebe, VDI/MEG
Koloquium Agratechnik Braunschweig 1996.
25. Tappe P., Entwicklung eines schaltmagnetbetätigten Proportationalventils,
Dissertation RWTH Aachen 1999.
26. Wennmacher G., Untersuchung und Auslegung schnellschaltender
elektrohydraulischer Ventile für den Einsatz in KFZ, Dissertation RWTH Aachen,
1996.
27. Will D., Ströhl H., Gebhardt N., Hydraulik, Grundlagen, Komponenten, Schaltungen,
Springer Verlag, Berlin Heidenberg, 1999.
Môc lôc
Më ®Çu 1
PhÇn A. TruyÒn ®éng thuû lùc
Ch−¬ng I. C¬ së kü thuËt truyÒn ®éng thuû lùc …………………………………………………………………… 3
1.1. CÊu tróc vµ ho¹t ®éng cña mét bé truyÒn lùc thuû lùc …………………………………………..……… 3
1.2. ChÊt láng thuû lùc ………………………….………………………….…………………………………………………… 5
1.3. C¬ së kü thuËt thuû tÜnh ………………………….………………………..…….……………………………………… 13
1.4. C¬ së thuû ®éng lùc häc ………………………….………………………….…………………………………………. 15
1.5. Ký hiÖu m¹ch thuû lùc ………………………….………………………….……………………………………………. 26
Ch−¬ng 2. TruyÒn ®éng thñy ®éng ………….………………………….……………………………………………. 29
2.1. Nguyªn lý ho¹t ®éng vµ ®−êng ®Æc tÝnh cña truyÒn ®éng thñy ®éng ………………………… 29
2.2 Ph©n lo¹i vµ kÕt cÊu cña truyÒn ®éng thñy ®éng ………………………….………………………………… 43
2.3. TÝnh to¸n lý thuyÕt bé truyÒn thñy ®éng ………………………….………………………….………………… 56
2.4. C¸c vÝ dô øng dông truyÒn ®éng thuû ®éng ………………………….………………………………………... 71
Ch−¬ng III. C¸c bé phËn chuyÓn ®æi n¨ng l−îng thuû tÜnh
3.1. B¬m vµ ®éng c¬ thuû lùc ………………………….………………………….……………………………………… 77
3.2. Xy lanh thñy lùc vµ ®éng c¬ l¾c ………………………….………………………….……………………………… 104
Ch−¬ng 4. C¸c van thuû lùc ………………………….………………………….………………………………………… 112
4.1. C¸c ph−¬ng tiÖn t¸c ®éng van ………………………….………………………….…………………………………. 113
4.2. Van ph©n phèi ………………………….………………………….………………………….……………………………… 119
4.3. Van chÆn ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 133
4.4. Van ¸p suÊt ………………………….………………………….………………………….………………………………….. 135
4.5. Van dßng ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 141
4.6. Van hai ng¶ kÕt cÊu khèi ………………………….………………………….……………………………………… 147
4.7. C¸c d¹ng kÕt nèi van………………………….………………………….…………………………………….. 150
Ch−¬ng V. C¸c bé phËn truyÒn dÉn n¨ng l−îng thuû lùc
5.1. C¸c phÇn tö nèi dßng ………………………….………………………….………………………………………………. 153
5.2. Kü thuËt lµm kÝn ………………………….………………………….………………………….………………………… 156
5.3. Thïng dÇu ………………………….………………………….………………………….…………………………………….. 158
5.4. B×nh läc ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 159
5.5. TÝch ¸p thuû lùc ………………………….………………………….………………………….…………………………. 162
5.6. Bé phËn trao ®æi nhiÖt ………………………….………………………….………………………….………………….. 166
5.7. C¸c thiÕt bÞ ®ãng ng¾t m¹ch vµ thiÕt bÞ ®o ………………………….…………………………………………. 167
Ch−¬ng VI. §iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh truyÒn ®éng thuû tÜnh 170
6.1. C¸c ph−¬ng ph¸p thay ®æi l−u l−îng ………………………….………………………….……………………… 171
6.2. §iÒu khiÓn nhê b¬m ®iÒu khiÓn ®−îc ………………………….………………………….…………………… 175
6.3. §iÒu chØnh nhê b¬m ®iÒu khiÓn ®−îc ………………………….………………………….…………………… 180
Ch−¬ng VII. ThiÕt kÕ m¹ch thuû lùc vµ c¸c vÝ dô øng dông 187
7.1. C¸c vÝ dô m¹ch thuû lùc ………………………….………………………….…………………………………………. 187
7.2. ThiÕt kÕ vµ tÝnh to¸n hÖ thèng thuû lùc ………………………….……………………………………………… 197
7.3. Ph©n tÝch tÝnh chÊt ho¹t ®éng cña hÖ thèng truyÒn ®éng thuû lùc ………………………………… 211
7.4. C¸c thÝ dô øng dông truyÒn ®éng thuû lùc ………………………….…………………………………………. 213
PhÇn B. TruyÒn ®éng khÝ nÐn
Ch−¬ng VIII. C¬ së kü thuËt khÝ nÐn …….………………………….………………………….…………………… 237
8.1. Nh÷ng vÊn ®Ò chung ………………………….………………………….………………………….…………………… 237
8.2. TÝnh chÊt khÝ nÐn kü thuËt ………………………….………………………….………………………………………. 238
8.3. C¸c ®Þnh luËt dßng khÝ ………………………….………………………….…………………………………………….. 244
Ch−¬ng IX. C¸c bé phËn chuyÓn ®æi n¨ng l−îng khÝ nÐn
9.1. M¸y nÐn khÝ ………………………….………………………….………………………….…………………………………. 257
9.2. §éng c¬ khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………….………………………… 269
9.3. Xi lanh khÝ nÐn vµ ®éng c¬ l¾c ………………………….………………………….……………………………… 278
Ch−¬ng X. C¸c bé phËn ®iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh khÝ nÐn 304
10.1. C¸c d¹ng cÊu tróc van ………………………….………………………….…………………………………………… 305
10.2. C¸c ph−¬ng ph¸p t¸c ®éng van ………………………….………………………….……………………………… 308
10.3. C¸c van ®iÒu khiÓn tr−íc ………………………….………………………….……………………………………… 317
10.4. Ho¹t ®éng cña van khÝ nÐn ………………………….………………………….……………………………………. 320
Ch−¬ng XI. C¸c bé phËn phô trî
11.1. Bé phËn sÊy khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………….…………………… 331
11.2. Bé phËn läc vµ t¸ch giät ………………………….………………………….……………………………………… 332
11.3. §iÒu chØnh ¸p suÊt ………………………….………………………….………………………………………………… 333
11.4. Bé phËn hoµ trén dÇu ………………………….………………………….………………………….…………………. 333
11.5. B×nh tÝch ¸p ………………………….………………………….………………………….……………………………… 334
11.6. èng dÉn khÝ vµ kÕt nèi èng ………………………….………………………….…………………………………… 336
11.7. Bé phËn lµm kÝn ………………………….………………………….………………………….…………………………. 338
Ch−¬ng XII. §iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh hÖ thèng khÝ nÐn …………….………………………………… 341
12.1. §iÒu khiÓn hÖ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….…………………………………. 342
12.2. §iÒu chØnh hÖ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….…………………………………. 360
Ch−¬ng XIII. øng dông cña kü thuËt khÝ nÐn
13.1. øng dông trong kü thuËt tù ®éng ho¸ ………………………….………………………….…………………… 372
13.2. KhÝ nÐn trªn c¸c thiÕt bÞ tù hµnh ………………………….………………………….…………………………… 375
13.3. øng dông khÝ nÐn trªn c¸c c«ng cô cÇm tay ………………………….…………………………………… 377
13.4. øng dông trong kü thuËt y tÕ ………………………….………………………….………………………………… 380
Tµi kiÖu tham kh¶o
Môc lôc
Më ®Çu 1
PhÇn A. TruyÒn ®éng thuû lùc
Ch−¬ng I. C¬ së kü thuËt truyÒn ®éng thuû lùc …………………………………………………………………… 3
1.1. CÊu tróc vµ ho¹t ®éng cña mét bé truyÒn lùc thuû lùc …………………………………………..……… 3
1.2. ChÊt láng thuû lùc ………………………….………………………….…………………………………………………… 5
1.3. C¬ së kü thuËt thuû tÜnh ………………………….………………………..…….……………………………………… 13
1.4. C¬ së thuû ®éng lùc häc ………………………….………………………….…………………………………………. 15
1.5. Ký hiÖu m¹ch thuû lùc ………………………….………………………….……………………………………………. 26
Ch−¬ng 2. TruyÒn ®éng thñy ®éng ………….………………………….……………………………………………. 29
2.1. Nguyªn lý ho¹t ®éng vµ ®−êng ®Æc tÝnh cña truyÒn ®éng thñy ®éng ………………………… 29
2.2 Ph©n lo¹i vµ kÕt cÊu cña truyÒn ®éng thñy ®éng ………………………….………………………………… 43
2.3. TÝnh to¸n lý thuyÕt bé truyÒn thñy ®éng ………………………….………………………….………………… 56
2.4. C¸c vÝ dô øng dông truyÒn ®éng thuû ®éng ………………………….………………………………………... 71
Ch−¬ng III. C¸c bé phËn chuyÓn ®æi n¨ng l−îng thuû tÜnh
3.1. B¬m vµ ®éng c¬ thuû lùc ………………………….………………………….……………………………………… 77
3.2. Xy lanh thñy lùc vµ ®éng c¬ l¾c ………………………….………………………….……………………………… 104
Ch−¬ng 4. C¸c van thuû lùc ………………………….………………………….………………………………………… 112
4.1. C¸c ph−¬ng tiÖn t¸c ®éng van ………………………….………………………….…………………………………. 113
4.2. Van ph©n phèi ………………………….………………………….………………………….……………………………… 119
4.3. Van chÆn ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 133
4.4. Van ¸p suÊt ………………………….………………………….………………………….………………………………….. 135
4.5. Van dßng ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 141
4.6. Van hai ng¶ kÕt cÊu khèi ………………………….………………………….……………………………………… 147
4.7. C¸c d¹ng kÕt nèi van………………………….………………………….…………………………………….. 150
Ch−¬ng V. C¸c bé phËn truyÒn dÉn n¨ng l−îng thuû lùc
5.1. C¸c phÇn tö nèi dßng ………………………….………………………….………………………………………………. 153
5.2. Kü thuËt lµm kÝn ………………………….………………………….………………………….………………………… 156
5.3. Thïng dÇu ………………………….………………………….………………………….…………………………………….. 158
5.4. B×nh läc ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 159
5.5. TÝch ¸p thuû lùc ………………………….………………………….………………………….…………………………. 162
5.6. Bé phËn trao ®æi nhiÖt ………………………….………………………….………………………….………………….. 166
5.7. C¸c thiÕt bÞ ®ãng ng¾t m¹ch vµ thiÕt bÞ ®o ………………………….…………………………………………. 167
Ch−¬ng VI. §iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh truyÒn ®éng thuû tÜnh 170
6.1. C¸c ph−¬ng ph¸p thay ®æi l−u l−îng ………………………….………………………….……………………… 171
6.2. §iÒu khiÓn nhê b¬m ®iÒu khiÓn ®−îc ………………………….………………………….…………………… 175
6.3. §iÒu chØnh nhê b¬m ®iÒu khiÓn ®−îc ………………………….………………………….…………………… 180
Ch−¬ng VII. ThiÕt kÕ m¹ch thuû lùc vµ c¸c vÝ dô øng dông 187
7.1. C¸c vÝ dô m¹ch thuû lùc ………………………….………………………….…………………………………………. 187
7.2. ThiÕt kÕ vµ tÝnh to¸n hÖ thèng thuû lùc ………………………….……………………………………………… 197
7.3. Ph©n tÝch tÝnh chÊt ho¹t ®éng cña hÖ thèng truyÒn ®éng thuû lùc ………………………………… 211
7.4. C¸c thÝ dô øng dông truyÒn ®éng thuû lùc ………………………….…………………………………………. 213
PhÇn B. TruyÒn ®éng khÝ nÐn
Ch−¬ng VIII. C¬ së kü thuËt khÝ nÐn …….………………………….………………………….…………………… 237
8.1. Nh÷ng vÊn ®Ò chung ………………………….………………………….………………………….…………………… 237
8.2. TÝnh chÊt khÝ nÐn kü thuËt ………………………….………………………….………………………………………. 238
8.3. C¸c ®Þnh luËt dßng khÝ ………………………….………………………….…………………………………………….. 244
Ch−¬ng IX. C¸c bé phËn chuyÓn ®æi n¨ng l−îng khÝ nÐn
9.1. M¸y nÐn khÝ ………………………….………………………….………………………….…………………………………. 257
9.2. §éng c¬ khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………….………………………… 269
9.3. Xi lanh khÝ nÐn vµ ®éng c¬ l¾c ………………………….………………………….……………………………… 278
Ch−¬ng X. C¸c bé phËn ®iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh khÝ nÐn 304
10.1. C¸c d¹ng cÊu tróc van ………………………….………………………….…………………………………………… 305
10.2. C¸c ph−¬ng ph¸p t¸c ®éng van ………………………….………………………….……………………………… 308
10.3. C¸c van ®iÒu khiÓn tr−íc ………………………….………………………….……………………………………… 317
10.4. Ho¹t ®éng cña van khÝ nÐn ………………………….………………………….……………………………………. 320
Ch−¬ng XI. C¸c bé phËn phô trî
11.1. Bé phËn sÊy khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………….…………………… 331
11.2. Bé phËn läc vµ t¸ch giät ………………………….………………………….……………………………………… 332
11.3. §iÒu chØnh ¸p suÊt ………………………….………………………….………………………………………………… 333
11.4. Bé phËn hoµ trén dÇu ………………………….………………………….………………………….…………………. 333
11.5. B×nh tÝch ¸p ………………………….………………………….………………………….……………………………… 334
11.6. èng dÉn khÝ vµ kÕt nèi èng ………………………….………………………….…………………………………… 336
11.7. Bé phËn lµm kÝn ………………………….………………………….………………………….…………………………. 338
Ch−¬ng XII. §iÒu khiÓn vµ ®iÒu chØnh hÖ thèng khÝ nÐn …………….………………………………… 341
12.1. §iÒu khiÓn hÖ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….…………………………………. 342
12.2. §iÒu chØnh hÖ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….…………………………………. 360
Ch−¬ng XIII. øng dông cña kü thuËt khÝ nÐn
13.1. øng dông trong kü thuËt tù ®éng ho¸ ………………………….………………………….…………………… 372
13.2. KhÝ nÐn trªn c¸c thiÕt bÞ tù hµnh ………………………….………………………….…………………………… 375
13.3. øng dông khÝ nÐn trªn c¸c c«ng cô cÇm tay ………………………….…………………………………… 377
13.4. øng dông trong kü thuËt y tÕ ………………………….………………………….………………………………… 380
Tµi kiÖu tham kh¶o

You might also like