You are on page 1of 35

NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

I. MẢNG BÁM, VÔI RĂNG VÀ BỆNH NHA CHU ................... 2


II. Mảng bám và bệnh nha chu .................................................... 2
YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH NHA CHU ............................... 6
III. YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ .......................................... 8
VI KHUẨN HỌC ............................................................................. 9
ĐÁP ỨNG KÝ CHỦ VÀ MIỄN DỊCH HỌC BỆNH NHA CHU 12
IV. VIÊM NƯỚU DO MẢNG BÁM ........................................... 13
V. VIÊM NƯỚU DO THUỐC ...................................................... 17
VI. VIÊM NƯỚU HOẠI TỬ LỞ LOÉT ..................................... 17
VIÊM NƯỚU DO THAY ĐỔI HORMON .................................. 21
VII. CHỈNH NHA - NHA CHU .................................................... 22
VIII. PHỤC HÌNH - NHA CHU .................................................. 23
IX. NỘI NHA - NHA CHU .......................................................... 25
X. VAI TRÒ CỦA KHỚP CẮN VỚI BỆNH NHA CHU ........... 26
XI. DỤNG CỤ NHA CHU ........................................................... 30
XII. KIỂM SOÁT MẢNG BÁM.................................................. 32

1|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

I. MẢNG BÁM, VÔI RĂNG VÀ BỆNH NHA CHU


II. Mảng bám và bệnh nha chu
Mảng bám răng vi khuẩn chính là màng sinh học vi
khuẩn, là nguyên nhân gây bệnh nha chu. Điều trị và
dự phòng bệnh nha chu gắn liền với kiểm soát mảng
bám

Phân loại:

MB MB MB trên MB dưới Mảng bảm Mảng bám


ko đặc
mỏng dày nướu nướu đặc hiệu
hiệu
vk ngoại nhiều vk,
Hiếu lai, đặc gây bệnh
Kị khí Hiếu khí Kị khí hiệu. viêm nướu.
khí

Sợi, trực
Ctr
Cầu, trực khuẩn,
phức
khuẩn độc tính
tạp
cao

Phân loại theo sự tích tụ và phát triển


Màng phím (PEA)/ màng bao răng/ màng ngoại sinh thụ đắc:
Glucoprotein nước bọt, nơi cho vk tập trung, hình thành ngay
sau đánh răng, không bị loại trừ bởi tia nước.
Mảng bám răng/ mảng bám vk: Mảng bám răng là chất
bám dính mềm, không màu gồm các vi khuẩn, xác vi

2|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

khuẩn chết trong khung Glucoprotein, chất tiết vi khuẩn


và các loại tế bào miễn dịch.
Mảng bám bị nhuộm màu bởi thức ăn và khói thuốc lá, bám
chặt vào tất cả các bề mặt, không thể bị loại trừ bởi tia
nước.
3. Bựa răng: là sự tích tụ vi khuẩn không hình dạng nhất định
trong môi trường miệng dơ bẩn. Chứa vk, bc, tb biểu mô nm
miệng, mảnh vụn thức ăn. Bựa răng phủ lên trên bề mặt mảng
bám trên nướu, bị loại trừ bởi tia nước mạnh
4. Vôi răng: mảng bám răng bị khoáng hóa, được bao phủ bởi
mảng bám không khoáng hóa.
5. Vết dính: mảng bám, vôi dính màu vàng nấu đen xanh, tùy
thuộc vào chế độ ăn, hóa chất sử dụng , tuổi, hút thuốc, thói
quen cá nhân.
Thành phần cấu tạo:
MB lành mạnh MB viêm nướu Mb VNC
Cầu khuẩn gram + Phức tạp, chủ yếu MB dưới nướu,
hình sợi Vk hình sợi, roi,
gram -

Sự hình thành và phát triển của mảng bám:


Hình thành: 2 giai đoạn:
Giai đoạn bám dính: Từ mảng bám đầu tiên: vk
Streptococcus sanguis và Actinomyces viscosus bám vào
tiết độc tố tạo pH acid, trao đổi ion bề mặt răng -
Giai đoạn phát triển: vk khác bám vào vk tiên phong tạo
cộng đồng vk
3|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Phát triển: 3 giai đoạn


Giai đoạn đầu: (sau 2 ngày no vsrm) gia tăng cầu trực
khuẩn gr (+) (-) hiếu khí.
Giai đoạn 2: (1-4d): Gia tăng Fusobateria, vk hình sợi
Giai đoạn 3 (4-9d): Spririlla và xoắn khuẩn. Viêm nướu
bắt đầu, mb trên nướu trưởng thành
GĐ Thời gian Vi khuẩn
2 ngày ko Cầu, trực khuẩn
1
VSRM Gr +/-, hiếu khí
2 1-4 ngày Fusobateria, vk hình sợi
Spririlla và xoắn khuẩn. Viêm nướu
3 4-9 ngày bắt đầu,
MB trên nướu trưởng thành

Yếu tố để số lượng vk tăng:


Vk: gây độc tố và có tính xâm lấn, đủ số lượng
Ko có vk đối kháng
Tổng hợp nhiều loại vk cùng 1 lúc
Sự hiện diện virus
Suy giảm miễn dịch

Phát hiện mảng bám: vật lý cơ học, hóa học (Erythropsine, xanh
FDC, tím gentian)
Màng sinh học:
Màng sinh học là một cộng đồng vi khuẩn trong một khung
polymer ngoại bào, bám dính trên một bề mặt hay một giao
4|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

diện và có khả năng đổi mới. Màng sinh học trong môi trường
miệng bám lên răng, implant, biểu mô.
Có cấu trúc:
không đồng nhất,
từng khối hình nấm,
trên cùng chứa tb sống trên khung hữu cơ,
sâu dưới ít oxy và dinh dưỡng, nhiều tb chết
có các kênh vận chuyển
chất nền hữu cơ
dự trữ năng lượng
phản ứng trao đổi ion và chất liệu di truyền.
Mảng bám răng là màng sinh học do có đầy đủ các tính
chất màng sinh học

Vôi răng và bệnh nha chu


Mảng bám có khuynh hướng kéo các ion vô cơ (Ca P) vào trong
khung hữu cơ tạo vôi răng. Vôi răng là yếu tố trung hòa pH thấp
mảng bám, tuy nhiên, vôi răng hình thành là điều kiện lý tưởng để
tích tụ mảng bám và giảm pH
Vôi răng trên nướu: thu hút ion vô cơ từ nước bọt và thực
phẩm, vàng đục, xám, dễ loại bỏ, vùng có ống tiết nước bọt
Vôi răng dưới nướu: thu hút ion vô cơ từ huyết thanh, dịch
nướu, dịch viêm ở nướu và mô nâng đỡ trong viêm nướu và
nước bọt do sự thay đổi pH. Màu đen, nâu, xám do màu hồng
cầu (vôi răng huyết thanh), là nguyên nhân chủ yếu gây phá
5|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

hủy biểu mô khe nướu và biểu mô bám dính EA gây bệnh


nha chu.

Thành phần:
Vôi răng mới thành lập: Brushite Ca[HPO4].2H2O
Vôi răng trưởng thành ( 6 tháng tuổi): Ca10[PO4]6OH2)
Khuôn hữu cơ: 15-20%: Protein, Carbonhydrate. Điện tích (-)
Yếu tố thuận lợi cho vôi răng thành lập:
VSRM kém
Mất răng, nhai một bên, sâu răng
Phục hình sai, tram dư
Răng mọc lệch lạc
Bệnh toàn thân

YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH NHA CHU


Môi trường, Hành vi, sinh học….
6|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Nằm trong chuỗi nguyên nhân và liên quan trực tiếp đến sự
xảy ra bệnh, Tần số tiếp xúc
Hút thuốc lá:
Do:
Ít viêm nướu hơn
Tăng sừng hóa, xơ hóa nướu
Ít chảy máu nướu do nicotine làm giảm tuần hoàn máu
Giảm hóa ứng động BCDNTT
ngưng trên 5 năm: nguy cơ thấp
10-19 điếu/ ngày: nguy cơ trung bình
> 1 gói/ ngày: nguy cơ cao
Đái tháo đường:
Vi khuẩn:
Số lượng và chất lượng MBVK
Aa, Pg, Tannerella forsythia Tf Bf
Yếu tố giải phẫu
vùng chia chân, độ cong chân răng, rảnh chân răng, độ nhô
men ở cổ răng…
Miếng trám, phục hình dưới nướu dư, vôi răng
Di truyền
VNCTC khu trú: hình dạng bất thường BCTT, tăng đáp ứng
của đơn bào đ/v Lipopolysaccharide
VNCTC toàn thể

7|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Gen đóng vai trò kiểm soát


Tuổi
Giới: Nam VSRM kém hơn nữ
Chủng tộc: Da đen nhiều hơn da trắng
Tình trạng KT – XH: đói nghèo, suy dinh dưỡng
Stress
Suy giảm miễn dịch mắc phải ở bn HIV: loãng xương

III. YẾU TỐ ƯỚC ĐOÁN NGUY CƠ

Không gây ra bệnh


Liên quan đến tăng nguy cơ bệnh
Nghiên cứu cắt ngang và dài hạn
Bệnh sử: Người có bệnh VNC dễ phát triển MBD hơn
Túi nha chu:
- 4 túi nha chu: nguy cơ thấp
- > 8 túi nha chu: nguy cơ cao.
III. Chảy máu khi thăm khám: Yếu tố ước đoán tốt nhất
%BOP < 10%: nguy cơ tái phát thấp
%BOP > 25%: nguy cơ cao
IV. Mất răng
V. Cung răng ngắn (r cối nhỏ): 20 R
VI. Mất nâng đỡ nha chu so với tuổi:
8|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

VII. Vị trí mất xương nặng nhất ở vùng răng sau

VI KHUẨN HỌC

I. Bệnh căn nha chu bao gồm:


- VK trong màng sinh học (là đk tiên quyết)
- Đáp ứng viêm – MD của từng cá thể
- Tình trạng sức khỏe, yếu tố cơ địa
- Các yếu tố nguy cơ, môi trường: Hút thuốc lá là YTNC
bệnh NC
- Di truyền

Ba nhóm yếu tố chính:

- Tính nhạy ký chủ


- Hiện diện vk gây bệnh
9|P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

- Vắng mặt vk bảo vệ

II. Quá trình hình thành hệ tạp khuẩn


- 4 nhóm vk đến sớm:
o Xanh dương: Actinomyces
o Nhóm vàng: Streptococci
o Nhóm xanh lá: Capbocytophaga,
A.actinomycetemcomitans, E.corrodens,
Campylobacter concisus, C. gingivalis
o Nhóm tím: Veillonella parvula, Actinomyces
odontolyticus
- 2 nhóm vk đến sau: liên quan mật thiết đến viêm nha
chu: cam + đỏ
o Fusobacterium nucleatum: cầu nối vk
o Nhóm đỏ: Tannerella forsynthia, P.gingivalis,
Treponema denticola: LQ đến chảy máu khi đo túi
III. Viêm nướu:
56% Gr (+), 44% Gr (-),
59% hiếu khí, 41% kỵ khí
IV. Viêm nha chu mạn:
Tăng xoắn khuẩn: Treponema denticola
90% kỵ khí Porphyromonas gingivalis
10 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

75% gr (-) Aggregatibacter actinomycetemcomitans


V. Viêm nha chu tấn công khu trú:
Kỵ khí Gr (-) 90% Aa

VI. Sự biến chuyển từ viêm nướu sang viêm nha chu:


Gr (+) -> Gr (-)
Cầu khuẩn -> trực khuẩn
Vk ko di động -> vk di động
Hiếu khí tùy nghi -> kỵ khí bắt buộc
Vk lên men -> vk ly giải protein
VII. Độc tính vk gây bệnh nha chu:
1. Khả năng bám dính
2. Yếu tố phá hủy mô: enzyme và nội độc tố
3. Yếu tố phá hủy hệ miễn dịch: lẩn trốn và chống lại
hệ miễn dịch

11 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

ĐÁP ỨNG KÝ CHỦ VÀ MIỄN DỊCH HỌC BỆNH NHA


CHU
I. Viêm nướu

Giai đoạn Ngày Mạch TB MD Lâm sàng


máu
ST khởi đầu 2-4 Mạch dãn BCDNTT Dịch nướu ít
(khỏe mạnh) nở
Sang thương 4-7 Tăng sinh BCDNTT Nướu đỏ chảy
sớm (bắt đầu mạch Lympho máu khi thăm
viêm nướu) T khám
Viêm cấp 7-14 Nt BCDNTT Nt

12 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

LymphoT
dưới
BMKN
Sang thương >14 Nt Tương Nt
xác lập (viêm bào Thay đổi màu
nướu mạn) BCDNTT sắc kết cấu.
LymphoT
II. Đáp ứng viêm
1. LPS: khởi xướng và duy trì phản ứng viêm
2. Enzyme và độc tố vk
3. Sự xâm nhập của vk
4. Đáp ứng của chủ thể gây thiệt hại mô nha
chu( phá hủy mô lk, tiêu xương ổ)
5. Nước bọt:
6. Hàng rào biểu mô
7. Dịch nướu

IV. VIÊM NƯỚU DO MẢNG BÁM


Đặc điểm lâm sàng của nướu Viêm nướu
lành mạnh

Màu hồng san hô Viêm mạn: đỏ sẫm hay đỏ


xanh
Viêm cấp: đỏ thắm

13 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Nướu dính lấm tấm da cam Mất lấm tấm, nướu bóng, sáng

Có thể nhiễm sắc melanin


Bệnh toàn thân: Von
Reclinghausen, Addison (đen,
xanh xám)
Đường viền rõ nét -Bờ gai nướu sưng
-Tụt nướu: thường thấy tụt mặt
T R cối trên do R nghiêng về
phía lưỡi
-Khe hở Stillman: nứt đường
viền
-Đường viền McCall: như cái
phao -> bám thức ăn -> viêm
thứ cấp
Dai chắc Viêm mạn nướu chắc hơn viêm
cấp
Không chảy máu tự phát hoặc Dấu hiệu khách quan báo hiệu
khi thăm khám viêm
Hút thuốc làm mất/ giảm chảy
máu khi thăm khám
Nguyên nhân tại chỗ/ tổng quát
14 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Hàng rào bảo vệ mô nha chu


sâu và răng

Điều trị viêm nướu do mảng bám = giảm yếu tố nguy cơ +


giảm yếu tố thuận lợi

Các giai đoạn viêm nướu (4)

- Giai đoạn khởi đầu (ngày 2-4): có sự di chuyển tế bào


bạch cầu đa nhân
- Giai đoạn sang thương sớm (ngày 4-7): nhiễm tế bào
lympho T
- Giai đoạn viêm cấp liên tục (ngày 7-14): phá hủy
collagen
- Giai đoạn sang thương ổn định (ngày 14-21): sự thâm
nhiễm của bào tương

Giai đoạn viêm nha chu tiếp tục:

- Giai đoạn sang thương tiến triển: tiêu xương và thành lập
túi

SƯNG NƯỚU

15 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Phân loại theo nguyên nhân:

- Sưng nướu do viêm: viêm nướu mạn tính, viêm nướu


cấp tính
- Sưng nướu triển dưỡng: do dùng thuốc, do tự phát
- Sưng nướu phối hợp: viêm + triển dưỡng
- Sưng nướu kết hợp với tình trạng hoặc bệnh toàn thân:
o Sưng nướu có điều kiện: có kích thích tại chỗ
 Do thay đổi hormone (thai kỳ, dậy thì)
 Do suy dinh dưỡng ( thiếu vit C)
 Bào tương
 U hạt sinh mủ (sưng nướu có điều kiện không
đặc hiệu)
o Sưng nướu không có điều kiện
 Bệnh bạch cầu
 Wegener’s Granulomatosis
 Sarcoidosis
 U nướu

Phân loại theo vị trí và mức độ lan rộng

- Nướu viền, gai nướu, toàn bộ


- Khu trú, toàn thể

Phân loại theo cấp độ:


16 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

- Độ o: không có
- Độ I: tăng kích thước gai nướu
- Độ II: tăng kích thược gai nướu và nướu viền
- Độ III: tăng kích thước >= ¾ thân răng

V. VIÊM NƯỚU DO THUỐC


Biểu hiện lâm sàng:

- Chỉ ở vùng còn răng


- Triển dưỡng: sưng dạng hạt ở nướu viền + gai nướu mặt
T + N -> lớn chậm, mạn -> phủ một phần thân răng:
chắc, hồng nhạt, đàn hồi, không chảy máu
- Viêm thứ phát -> bở, đỏ, chảy máu

Thuốc:

- Chống động kinh: Phenytoin (Dilantin), người trẻ


- Chống thải ghép: Cyclosporin, >500mg/ngày, trẻ em
- Ức chế kênh Canxi (điều trị CHA, đau thắt ngực,
NMCT): Nifedipin

VI. VIÊM NƯỚU HOẠI TỬ LỞ LOÉT


Dấu chứng lâm sàng (8)

17 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

1. Hoại tử nướu viền: từ gai nướu -> nướu viền, lõm trung
tâm, sang thương hoại tử có hình miệng núi lửa/ chén,
không lan tới nướu dính
Niêm mạc miệng hoại tử: viêm miệng hoại tử
2. Màng giả: trắng, phủ lên vùng hoại tử
3. Đường viền ban đỏ: giữa vùng hoại tử và mô nướu
tương đối lành mạnh
4. Chảy máu: tự phát/ khi đụng
5. Đau: đau vừa phải -> đau nặng + tăng tiết nước bọt ->
đau dữ dội khi ăn nhai (thức ăn nóng, cay)
6. Miệng hôi: có liên quan đến mảng bám
7. Hạch: hạch dưới hàm, (±) hạch cổ
8. Sốt, khó chịu

Mô bệnh học: nhiều xoắn khuẩn

Viêm nướu hoại tử Viêm nướu miệng Viêm nướu tróc
lở loét herpes nguyên phát vảy vảy

Tương tác KC - VK Virus Nhiều tế bào biểu


: trụ, xoắn khuẩn mô, ít vi khuẩn

18 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Hoại tử (màng giả), Ban đỏ, xuất hiện Hoại tử (màng giả):
cạo để lại mô liên bóng nước, loét hình cạo để lại lớp biểu
kết chảy máu tròn hay oval, hơi mô (tróc biểu mô)
đau

Gai nướu lõm hình Gai nướu không có Gai nướu không bị
chén, màng giả hoại tử hoại tử

Ảnh hưởng nướu Nướu viền, nướu Nướu viền, dính, và


viền, gai nướu, mô dính, niêm mạc môi vùng niêm mạc
khác ít ảnh hưởng má khác

Thời gian tự lành 7-10 ngày Bệnh sử mạn tính


thương không xác
định

Lây truyền chưa Có


xác định

Hôi miệng Không hôi


Người trẻ Trẻ em Phụ nữ lớn tuổi

Yếu tố nguy cơ:

- Viêm nướu
- Hút thuốc/ khói thuốc
19 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

- Stress
- Suy dinh dưỡng
- HIV/AIDS

Điều trị: giảm triệu chứng + kiểm soát nhiễm khuẩn -> điều
trị sang thương gốc

- Giải quyết sang thương cấp:


o Bơm rửa bằng nước muối ấm hoặc H2O2 3% 3 lần/
ngày
o Cạo vôi trên nướu
o Nội khoa:
 Metronidazole 200mg, 3 lần/ ngày, 3 -5 ngày
 Penicillin 250mg 4 lần/ngày
 Kháng viêm nonsteroid
 Giảm đau
 Súc miệng bằng chlorhexidine
 Dị ứng: erythromycine, clindamycine
- Điều trị sang thương gốc: sau 1-2 ngày
o HDVSRM
o Cạo vôi/ XLMGR
o Tái khám sau 4 tuần -> tái tạo gai nướu

20 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

VIÊM NƯỚU DO THAY ĐỔI


HORMON

 Viêm nướu thai nghén: viêm nướu viền, u nướu thai


nghén

- Viêm nướu viền:


o Tháng thứ 2 -> max: tháng 7,8 (do estrogen,
progesteron giảm)
o Tăng VK: B. Intermedius (Prevotela intermedia)
o Lâm sàng: gai nướu nặng hơn viêm nướu thông
thường, đỏ sậm, bở , trơn láng, dễ chảy máu
- U nướu thai nghén
o Do kích thích tại chỗ trên nền điều kiện toàn than
o < Tháng thứ 3
o Lâm sàng: cây nấm, bờ viền mỏng, thường ở gai
nướu, lan sang mặt nhai răng kế do ấp lực môi má,
đỏ sậm, trơn láng, bóng, không đau (đau khi loét do
ăn nhai)
o Tăng VK: B. Intermedius (Prevotela intermedia)
- Điều trị:
o Loại bỏ kích thích tại chỗ + VSRM
o Phẫu thuật: 3 tháng giữa

21 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

o Không dùng kháng sinh

 Viêm nướu tuổi dậy thì

- Dịch tể: nam = nữ


- Vị trí: tại vùng có kích thích tại chỗ
- Lâm sàng: nướu mặt ngoài lớn hơn nướu mặt trong, qua
tuổi dậy thì giảm
- Điều trị: KSMB, loại trừ kích thích, tái khám

VII. CHỈNH NHA - NHA CHU


Vai trò của chỉnh nha trong ĐT nha chu

1. Giảm lưu giữ mảng bám

2. Cải thiện hình dạng nướu và XOR --> Cải thiện hình dạng
MNC --> GIẢM PT XƯƠNG

3. Thuận lợi cho làm phục hình (dựng trục răng)

4. Cải thiện thẩm mỹ

Chỉ định:

1. răng chen chúc,

2. đóng các khe hở răng trước,

3. răng cối lớn nghiêng G

4. Kẻ R rộng
22 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Chống chỉ định:

Bệnh NC vẫn còn hoạt động dù đã qua điều trị viêm.

(Vì khi chỉnh có thể đẩy các VKDN đi sâu hơn, làm tăng
MBD và thay đổi hình thái của xương )

Thứ tự điều trị

Nha chu --> chỉnh nha --> PT loại bỏ túi/ xương

Tác hại của CHỈNH NHA lên MNC

- Chấn thương răng và MNC (đa số có hồi phục)

- tiêu chân răng: 1/3 cổ/ giữa (có thể bồi đắp bằng xeemang)

- ảnh hưởng của khâu: viêm, quá sản nướu --> MBD/ tiêu
chân R

Phẫu thuật nha chu hỗ trợ chỉnh nha:

Răng ngầm: phẫu thuật nha chu bộc lộ thân răng

Thắng bám thấp

Nướu triển dưỡng

Trụt nướu hay thiếu nướu dính sau DTCN

VIII. PHỤC HÌNH - NHA CHU


Phải tiến hành điều trị nha chu trước phục hình:

23 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

– răng có thể thay đổi vị trí sau khi điều trị nha chu

- PH khó kiểm soát trên MNC bị viêm, chảy máu

– Khó xác định đường hoàn tất đúng cho PH

_Nếu PH làm trên MNC không xác định tiên lượng và chưa
chữa trị thì dễ đưa đến mất răng.

PTNC tiền Phục hình

1. Thiếu nướu dính --> ghép nướu tăng chiều cao nướu dính

2. Ghép MLK tăng chiều cao sống hàm

3. PT vạt di chuyển về phía chóp.

Các yếu tố PH ảnh hưởng lên MNC

1. Bờ PH: ko xâm lấn khoảng sinh học, bóng, khít sát (bóng
quan trọng hơn)

2. Không có chất dư đọng lại ở đáy khe nướu

3. Tiếp xúc giữa nhịp và niêm mạc nên tránh/ tạo thuận lợi
cho kiểm soát mảng bám được cẩn thận

4. Tiếp điểm lý tưởng nên ở phía thân răng khoảng 2-3mm

24 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

IX. NỘI NHA - NHA CHU


Ảnh hưởng bệnh nha chu lên tủy răng:

- Tủy có khả năng đề kháng tương đối với BNC nhờ:

Nguồn máu nuôi dưỡng

Xê măng căn kích thích tủy

==> ít khi R có bệnh nha chu mà tủy bị đe dọa

- Hoại tử tủy chỉ xảy ra khi BNC tiến triển đến chóp + mm
qua lỗ chóp bị tổn thương.

Phân loại sang thương theo Simon (1972)

Sang thương nội nha Chỉ điều trị nội nha


NN nguyên phát --> NC Nội nha trước
thứ phát XLMGR sau khi SSOT
Sang thương nha chu Chỉ điều trị nha chu
NC nguyên phát --> NN Điều trị cả 2
thứ phát Xác định tình trạng tủy là
quan trọng
Sang thương phối hợp thực Ko cần thiết xác định ST
sự nguyên phát
Thường điều trị NN trước
(vẫn đt cả 2), đặc biệt là
25 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

trước PT NC

CHỈ ĐIỂM HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN

1. Đau

2. Dẫn lưu

3. Tiến triển sưng đau theo thời gian

4. Túi nha chu

5. Bệnh sử chấn thương và phục hồi

6. Thử tủy

7. Phim Xquang

X. VAI TRÒ CỦA KHỚP CẮN VỚI BỆNH NHA CHU


 Định nghĩa:

CTKC : khi lực nhai vượt quá khả năng thích ứng của MNC

CTKC: là những nguy hại ở MNC do lực ép trên răng khi các
răng tx nhau trực tiếp hay gián tiếp

 Các yếu tố của lực ảnh hưởng:

26 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Cường độ

Hướng

Thời gian: liên tục >> lực gián đoạn

Tần số: lực gián đoạn càng thường xuyên càng hại

 PHÂN LOẠI

Phụ thuộc vào thời gian và lúc bắt đầu

Nguyên Triệu Diễn tiến Loại bỏ


nhân chứng nn
Cấp tính Cắn vật Đau, gõ + MNC Giảm TC-
cứng Lung lay hoại tử, áp -> lành
Miếng tăng xe hoặc
trám cao diễn tiến
mạn
Mạn tính Răng vỡ Ít TC
lớn
Mòn/ trồi
R
Nghiến,
siết R
THEO NGUYÊN NHÂN

27 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

CT nguyên phát (từ khớp cắn): XOR có chiều cao bình


thường

CT thứ phát: chiều cao XOR giảm --> giảm thik ứng của
MNC

THAY ĐỔI MÔ HỌC

3 giai đoạn

- Giai đoạn chấn thương: tăng tiêu xương và giảm tạo xương

– Giai đoạn sửa chữa: tăng tạo xương và giảm tiêu xương

– Giai đoạn tổ chức lại: tiêu xương và tạo xương quay trở lại
bình thường

VAI TRÒ CỦA CTKC TRONG BỆNH NHA CHU

KIỂU TIÊU Kiểu túi Cơ chế


XƯƠNG
CT + Chiều dọc Dưới xương Viêm lan vào
vùng DCNC
CT - Chiều ngang Trên xương Viêm đi vào
XOR

28 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Viêm nướu + chấn thương

1. Viêm nhiễm sẽ lan vào DCNC hơn là vào XO

--> tiêu xương dạng góc và túi dưới xương

2. thuận lợi cho sự hình thành và bám dính của mảng bám và
vôi răng

-- ự phát triển của sang thương sâu hơn.

3. MBTN có thể thành MBDN (răng nghiêng hay di chuyển


vào vùng mất

răng): túi trên xương túi dưới xương.

4. --> tăng sự khuyếch tán MB.

Dấu chứng và triệu chứng lâm sàng

• Đau

• Răng lung lay

• có thể có áp xe nha chu và xê măng bị xé đứt, túi trong


xương

• Test fremitus: dƣơng tính

X-QUANG

29 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

1. Tăng độ rộng khoảng DCNC, dầy phiến cứng dọc theo 2


bên chân răng, chóp và vùng chẻ.

2. Tiêu xương theo chiều dọc nhiều hơn chiều ngang

3. Thấu quang và tụ cốt ở XO

4. Tiêu chân

Chấn thương khớp cắn


1. Không ảnh hưởng lên mô nha chu trên XO

2. Không tạo túi nha chu

3. Có tiêu xương và răng tăng lung lay

4. Làm tăng tiến triển bệnh nha chu sẵn có (yếutố đồng phá
huỷ)

XI. DỤNG CỤ NHA CHU

I. DỤNG CỤ CẠO VÔI RĂNG


 Dc Chung
Dụng cụ Vị trí lấy vôi Vị trí vôi
30 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

Cây đục Mặt bên răng trước Trên nướu


Jacquette 1: R trước + NT R sau Trên nướu
2,3: mặt bên R sau
Cây liềm (cây Dưới nướu
15)
Cây hoe (hình 5-6: mặt N-T R cửa Dưới nướu
cuốc) 7-8: mặt N-T R hàm
 DỤNG CỤ XLMGR
Loại dụng cụ Số cạnh cắt Góc
Universal 2 90
Gracey 1 60-70

Bộ Gracey (14 cây)


Loại Đặc điểm vị trí tác dụng
Cây nạo rắn chắc Ít đàn hồi Vôi răng cứng
After five Phần trung gian Đi sâu vào túi nc
dài thêm 3mm,
thuôn nhỏ
Mini five Chiều dài lưỡi Vùng khó
ngắn hơn

-1,2,3,4: răng trước


- 5,6: răng trước và RCN
- 7,8,9,10: Ngoài trong răng sau
- 11,12,15,16: Mặt gần răng sau

31 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

- 13,14,17,18: mặt xa răng sau

XII. KIỂM SOÁT MẢNG BÁM


 Định nghĩa:

KSMB là ngăn chặn sự tích tụ của MBVK và mảnh vụn


thức ăn trên bề mặt nướu + răng (DO CẢ BN VÀ BS)

Gồm:

- Loại bỏ MBVK

- Phòng ngừa MB thành lập trở lại

- Làm chậm quá trình tạo vôi răng.

 Mục tiêu:

- lấy đi chất lắng đọng trên răng + nướu ==> ngăn chặn VN
và các bệnh Nha chu

- kích thích nướu săn chắc, tăng tuần hoàn máu

VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG NHA CHU

Chải răng:

- sạch răng

- xoa nắn nướu ==> tăng hoạt động chuyển hóa, tuần hoàn
máu, tăng sừng hóa
32 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

VLTL chỉ là pp hỗ trợ cho KSMB

 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT MẢNG BÁM

 Lựa chọn bàn chải:

- 3cm, 2-4 hàng lông, 5-12 búi lông/hàng, đk sợi 0.2-0.3mm

- Nên có 2 bàn chải luân phiên, thay 3 tháng/ lần hay khi bị

Bàn chải điện:

- Không hiệu quả hơn bàn chải thường

- Thuận lợi cho BN tật nguyền/ mang khí cụ CH/ chải răng
cho ng khác.

 HƯỚNG DẪN CHẢI RĂNG:

- Trình tự

- Phương pháp

TÊN PP ƯU ĐIỂM VỊ TRÍ ĐẶT ĐỘNG TÁC


BASS (trong Làm sạch Lông ngang Ép nhẹ
khe nướu) MB trong đg viền Rung nhẹ
khe nướu + nướu, 45 độ Kéo tới lui
1/3 cổ R biên độ nhỏ
Hất về phía
33 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

nhai
STILLMAN Đầu lông BC Ép nhẹ
ở nướu dính, Xoay
hướng về Rung nhẹ
chóp
Lông vừa ở
trên nướu+
cổ răng
Nghiêng 45
CHAPTER Dùng khi tụt
gai nướu -->
làm sạch đc
mặt GX
ROLL Ép
Xoay cổ tay
FONES Khuyết: ko Ngang giữa 2 Vòng lớn đi
sạch kẽ bên hàm vào cả đáy
HL HT+HD
SMITH & Lắc nhẹ,
BELL trượt BC từ:
mặt nhai-N-

34 | P a g e
NGUYỄN TRUNG HẬU T4 RHM2012

nướu rời-
nướu dính-
nm

LƯU Ý:

Chải mặt nhai Miệng há lớn + BC vuông


góc mặt R
Chải mặt xa R khôn Miệng há lớn + đầu BC
chếch nghiêng
Chải má + lưỡi + nướu

CHẤT NHUÔM MÀU MẢNG BÁM (nhuộm cả mô mền,


phục hình)

- Đỏ: Erythropsin/ Xanh: FDC BLUE/ Tím: tím fentian

- Dạng: nước,viên, gel

35 | P a g e

You might also like