You are on page 1of 79

Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.

Lương Huỳnh Vủ Thanh

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... i


DANH MỤC HÌ NH .................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHOAI TÂY ..........................................................2
̣ sử ..............................................................................................2
1.1 Nguồ n gố c lich
1.2 Khoai tây ở Viê ̣t Nam ........................................................................................2
1.3 Phân bố và sản lươ ̣ng .........................................................................................3
1.4 Thành phầ n hóa ho ̣c ...........................................................................................5
1.5 Giá tri ̣dinh dưỡng ..............................................................................................7
1.6 Công du ̣ng ..........................................................................................................8
1.7 Thông số vâ ̣t lý của khoai tây ............................................................................9
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY ..............................10
2.1 Khái niê ̣m.........................................................................................................10
2.2 Bản chấ t ...........................................................................................................10
2.3 Mu ̣c đích ..........................................................................................................10
2.4 Phân loa ̣i quá trình sấ y .....................................................................................10
2.4.1 Phương pháp sấ y nóng ..............................................................................10
2.4.2 Phương pháp sấ y la ̣nh ...............................................................................11
2.5 Lựa cho ̣n phương pháp sấ y ..............................................................................13
CHƯƠNG 3 QUY TRÌ NH CÔNG NGHỆ ...............................................................14
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY KHOAI TÂY ...............18
4.1 Các thông số ban đầ u .......................................................................................18
4.1.1 Vâ ̣t liê ̣u sấ y ................................................................................................18
4.1.2 Tác nhân sấ y ..............................................................................................18
4.2 Xây dựng quá trình sấ y lý thuyế t trên giản đồ I – d ........................................19
4.2.1 Đồ thi ̣I – d.................................................................................................19
4.2.2 Tính toán quá trình sấ y ..............................................................................19
4.2.3 Tiń h toán tố c đô ̣ sấ y và thời gian sấ y ........................................................22

SV:Nguyễn Thi ̣Ngo ̣c Diê ̣p Trang i


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

4.2.4 Tính toán nhiê ̣t quá trình ...........................................................................25


4.3 Tính toán và chọn kích thước buồng sấy .........................................................26
4.4 Xây dựng quá trình sấ y thực tế trên đồ thi ̣I – d ..............................................28
4.4.1 Cân bằ ng nhiê ̣t cho quá triǹ h sấ y thực tế ..................................................28
4.4.2 Đồ thi ̣I – d.................................................................................................32
4.4.3 Tính toán quá trình sấ y thực tế ..................................................................33
4.4.4 Tính toán nhiệt quá trình sấy thực tế .........................................................33
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BƠM NHIỆT .......................................36
5.1 Các thánh phầ n cơ bản của bơm nhiê ̣t .............................................................36
5.1.1 Môi chấ t và că ̣p môi chấ t ..........................................................................36
5.1.2 Máy nén la ̣nh .............................................................................................36
5.1.3 Các thiế t bi ̣trao đổ i nhiê ̣t ..........................................................................36
5.1.4 Thiế t bi ̣ngoa ̣i vi của bơm nhiê ̣t.................................................................36
5.2 Cho ̣n môi chấ t na ̣p và các thông số của môi chấ t ............................................37
5.2.1 Chọn môi chất nạp .....................................................................................37
5.2.2 Nhiệt độ ngưng tụ ......................................................................................37
5.2.3 Nhiệt độ bay hơi ........................................................................................37
5.2.4 Nhiệt độ hơi hút .........................................................................................38
5.3 Chọn và tính chu trình bơm nhiệt máy lạnh ....................................................38
5.3.1 Chọn chu trình ...........................................................................................38
5.3.2 Xây dựng đồ thị và xác định giá trị tại các điểm nút ................................39
5.3.3 Tính toán chu trình ....................................................................................41
5.4 Tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt của bơm nhiệt .........................................42
5.4.1 Dàn ngưng .................................................................................................42
5.4.2 Dàn bay hơi ...............................................................................................49
5.4.3 Chọn thiết bị hồi nhiệt ...............................................................................56
5.4.4 Tiń h cho ̣n máy nén ....................................................................................61
5.5 Cho ̣n đường ố ng dẫn môi chấ t .........................................................................65
5.5.1 Đường ố ng đẩ y: .........................................................................................65
5.5.2 Đường ố ng hút ...........................................................................................66
5.6 Tiń h toán trở lực và cho ̣n qua ̣t .........................................................................67
5.6.1 Tiń h toán đường ố ng dẫn tác nhân sấ y......................................................67
5.6.2 Tiń h toán trở lực của hê ̣ thố ng ..................................................................68

SV:Nguyễn Thi ̣Ngo ̣c Diê ̣p Trang ii


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

5.6.3 Tổn thất qua các thiết bị của hệ thống .......................................................69


5.6.4 Cho ̣n qua ̣t ..................................................................................................70
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THIẾT BI ...............................................
̣ 72
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN..........................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................74

SV:Nguyễn Thi ̣Ngo ̣c Diê ̣p Trang iii


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1 : Củ khoai tây ...............................................................................................2


Hình 3-1 Lát khoai tây sau sấ y..................................................................................15
Hình 4-1 Đồ thị I-d của quá triǹ h sấ y lý thuyết ........................................................19
Hình 4-2: Xây dựng quá triǹ h sấ y thực tế trên đồ thi ̣I - d ........................................28
Hình 4-3 Bề mă ̣t truyề n nhiê ̣t ....................................................................................29
Hình 4-4 Đồ thị I-d trên thực tế ................................................................................32
Hình 5-1 Sơ đồ máy nén lạnh 1 cấp dùng thiết bị hồi nhiệt .....................................39
Hình 5-2 Chu trình biể u diễn trên đồ thi ̣T – s và p - i của môi chất ........................39
Hình 5-3 Cấu tạo của dàn ngưng...............................................................................43
Hình 5-4 Cấ u ta ̣o dàn bay hơi ...................................................................................50
Hình 5-5 Cấu tạo thiết bị hồi nhiệt ............................................................................56

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang iv


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1 Sản xuấ t khoai tây theo vùng, 2017 ............................................................3
Bảng 1-2 Nhà sản suấ t khoai tây hàng đầ u năm 2017 ................................................4
Bảng 1-3 Tiǹ h hình sản xuấ t khoai tây của Viê ̣t Nam qua các năm ...........................4
Bảng 1-4 Sự phân bố các chấ t trong củ khoai tây (%) ................................................5
Bảng 1-5 Thành phầ n hóa ho ̣c trung biǹ h của củ khoai tây (%) .................................6
Bảng 1-6 Giá tri ̣dinh dưỡng trên 100g khoai tây .......................................................7
Bảng 4-1 Các thông số tác nhân sấ y .........................................................................22
Bảng 4-2 Thời gian sấ y .............................................................................................24
̣
Bảng 4-3 Thông số thiế t bi ........................................................................................ 27
Bảng 4-4 So sánh quá trình sấ y thực tế và lý thuyế t ................................................35
Bảng 5-1 Các thông số tại các điểm nút của đồ thị của R22 ...................................40
Bảng 5-2 Các thông số của môi chất lạnh tại điều kiện tiêu chuẩn để chọn máy nén
...................................................................................................................................64
Bảng 5-3 Tổ n thấ t khí đô ̣ng bên trong hê ̣ thố ng sấ y .................................................70
Bảng 5-4 Kế t quả tiń h toán và cho ̣n các thiế t bi ̣cho bơm nhiê ̣t ...............................71
Bảng 6-1 Tiń h toán sơ bô ̣ giá thành thiế t bi ..............................................................
̣ 72

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang v


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

LỜI MỞ ĐẦU


Việt Nam là một nước nhiệt đới có nhiều điều kiện để phát triển ngành trồng
trọt và chế biến rau quả. Tuy nhiên, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch là rất lớn. Nguyên
nhân chính là do công nghệ chế biến và bảo quản của chúng ta còn lạc hậu nên đã
làm cho rau quả của Việt Nam có giá trị thấp trong thị trường trong nước cũng như
xuất khẩu, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người nông dân, vì vậy
việc nghiên cứu đưa ra các quy trình công nghệ cũng như ứng dụng triển khai
chuyển giao các kết quả nghiên cứu, các quy trình công nghệ bảo quản, chế biến rau
quả, đóng vai trò hết sức quan trọng trong chiến lức phát triển ngành rau quả. Một
trong các phương pháp giúp bảo quản tốt các loại nông sản-thực phẩm là phương
pháp sấy, được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp và giữ vai trò
quan trọng trong đời sống.
Khoai tây là một loại củ chứa rất nhiều dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất cần
thiết cho con người. Khoai tây sấ y khô là sản phẩ m đươ ̣c nhiề u người ưa chuô ̣ng,
tuy nhiên hầ u hế t các sản phẩ m này đề u đươ ̣c sấ y bằ ng phương pháp sấ y nhiê ̣t (sấ y
khô ở nhiê ̣t đô ̣ cao) với các thiế t bi ̣đơn giản, vì vâ ̣y chấ t lươ ̣ng sản phẩ m này không
còn giữ đươ ̣c như ban đầ u. Gầ n đây, các nhà khoa ho ̣c đã nghiên cứu ta ̣o ra phương
pháp sấ y la ̣nh (sấ y bơm nhiê ̣t) khắ c phu ̣c đươ ̣c những nhươ ̣c điể m của sấ y nhiê ̣t đô ̣
cao để ta ̣o ra sản phẩ m có hương vi ̣tự nhiên, chứa nhiề u vitamin, tố t cho sức khỏe
con người.
Đó cũng là lý do trong đồ án này, em sẽ thiế t kế thiế t bi ̣sấ y khoai tây sử du ̣ng
bơm nhiê ̣t ở nhiê ̣t đô ̣ thấ p. Đây là lần đầu tiên tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế hệ thống
sấy mang tính chất đào sâu chuyên ngành, do kiến thức và tài liệu tham khảo còn
hạn chế nên em không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình thiết kế. Em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Thầy Lương Huỳnh Vủ Thanh để
em có thể hoàn thành tốt đồ án này.
Cần thơ, ngày….tháng….năm….
Sinh viên thiết kế

Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 1


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHOAI TÂY


̣ sử
1.1 Nguồ n gố c lich
Khoai tây tên khoa học là Solanum tuberosum, thuộc họ Cà (Solanaceae), là
loại cây nông nghiệp ngắ n ngày, trồ ng lấ y củ chứa tinh bô ̣t. Chúng là loa ̣i cây trồ ng
lấ y củ phổ biế n nhấ t thế giới và là loa ̣i cây trồng phổ biế n thứ tư về mă ̣t sản lươ ̣ng
tươi – xếp sau lúa, lúa mì và ngô. Lưu trữ khoai tây dài ngày đòi hỏi bảo quản trong
điề u kiê ̣n lạnh [1].
Đế n nay nhiề u tài liê ̣u cho thấy khoai tây có nguồ n gố c hoang da ̣i, từ Trung và
Tây Nam Mỹ, đặc biệt tâ ̣p trung vùng Chi Lê và các đảo xung quanh vùng. Nhiề u
cuộc thám hiể m của Liên Xô (cũ) trước đây đã xác nhận rằ ng: trung tâm thứ 2 của
khoai tây còn có nguồn gố c ở Mexico và hiê ̣n nay người ta còn bắ t gă ̣p rấ t nhiều
khoai tây dại ở đây. Xưa kia, người Inca trồ ng rất nhiề u khoai tây và đã đươ ̣c coi là
nguồ n lương thực chính [2].
Lịch sử cũng đã ghi chép rằ ng, nửa thế kỉ XI, khoai tây mới đươ ̣c đưa vào
châu Âu, nhưng tiếp thu rất dè dă ̣t. Đến thế kỉ XII, khoai tây đã cứu sống hàng triê ̣u
người dân Anh, Đức, Ailen,…thoát khỏi na ̣n đói khủng khiế p. Từ đó khoai tây đã
đươ ̣c trồ ng phổ biế n khắ p nơi, trở thành mô ̣t trong những cây lương thực chủ yế u
của loài người. [2]
1.2 Khoai tây ở Viêṭ Nam
Theo nhiều tài liệu chưa đầy đủ cho rằ ng khoai tây đươ ̣c trồ ng từ năm 1890 do
Pháp mang đến. Năm 1901, khoai tây đươ ̣c trồ ng ở Tú Sơn – Hải Phòng, 1907 đươ ̣c
trồ ng ở Trà Liñ h – Cao Bằng, 1917 được trồng ở Thường Tiń – Hà Tây. Hiê ̣n nay
khoai tây được trồng hầ u hế t ở các tin̉ h khắ p cả nước, đă ̣c biê ̣t là các tin
̉ h vùng châu
thổ sông Hồ ng, Đà La ̣t, Lâm Đồng [2].

̀ h 1-1 : Củ khoai tây


Hin

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 2


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1.3 Phân bố và sản lươ ̣ng


Hiê ̣n nay, khoai tây đã có mă ̣t trên 100 quố c gia, hiê ̣n là cây trồ ng đứng thứ ba
trên thế giới với sản lươ ̣ng và diê ̣n tić h không ngừng gia tăng ở khắ p nơi, trong đó,
Trung Quố c và Ấn Đô ̣ hiê ̣n là hai quố c gia có sản lươ ̣ng khoai tây cao nhấ t thế giới
Bảng 1-1 Sản xuấ t khoai tây theo vùng, 2017

Diêṇ tích thu


Sản lươ ̣ng Năng suấ t
hoa ̣ch

ha tấ n tấ n/ha

Châu Phi 1 892 633 25 011 823 13,2

Châu Á 10 209 139 195 668 682 19,2

Châu Âu 5 365 045 121 761 565 22,7

Châu Mi ̃ 1 797 479 44 173 458 24,6

Châu Đa ̣i Dương 38 345 1 575 147 41,1

THẾ GIỚI 19 302 642 388 190 674 20,1

Nguổ n: FAOSTAT

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 3


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Bảng 1-2 Nhà sản suấ t khoai tây hàng đầ u năm 2017

Số lượng (triêụ tấ n)


Trung Quố c 99,2
Ấn Đô ̣ 48,6
Nga Fed 29,6
Ukraina 22,2
Hoa Kỳ 20,0
Đức 11,7
Bangladesh 10,2
Ba Lan 9,2
Netherlands 7,4
Pháp 7,3
Nguổ n: FAOSTAT

Bảng 1-3 Tin ̀ h sản xuấ t khoai tây của Viêṭ Nam qua các năm
̀ h hin

Diêṇ tích Sản lượng Năng suấ t


Năm
ha tấ n Tấ n/ha
2011 22 611 311 604 13,8
2012 27 585 403 717 14,7
2013 23 077 313 383 13,6
2014 22 823 321 700 14,1
2015 21 767 318 321 14,7
2016 21 173 302 229 14,3
2017 20 480 303 675 14,8
Nguổ n: FAOSTAT

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 4


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1.4 Thành phầ n hóa ho ̣c


Nế u phân tích các lát khoai tây dày 3mm cắ t từ ngoài vào trong thấ y sự phân
bố các chấ t trong củ như sau:
Bảng 1-4 Sư ̣ phân bố các chấ t trong củ khoai tây (%)

Số thứ tự lát cắ t khoai từ vỏ vào trung tâm
Thành phầ n
1 2 3 4 5 6 7

Nước 77,4 70,4 69,7 70,4 71,3 72,9 76,3

Chấ t khô 22,6 29,6 30,3 29,6 28,7 27,1 23,7

Tinh bô ̣t 14,1 23,7 24,7 23,9 23 21,3 18,1

Protide 2,01 1,48 1,41 1,48 1,04 1,8 2

Nitrogen hòa tan 0,1 0,07 0,08 0,08 0,11 0,18 0,16

(Nguồ n: Bùi Đức Hợi, Kỹ Thuật Chế Biế n Lương Thực, tập 2, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 5


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Thành phầ n hóa ho ̣c của củ khoai tây dao đô ̣ng trong khoảng khá rô ̣ng tùy
thuô ̣c giố ng, chấ t lươ ̣ng giố ng, ki ̃ thuâ ̣t canh tác, đấ t trồ ng, khí hâ ̣u,…

Bảng 1-5 Thành phầ n hóa ho ̣c trung bin


̀ h của củ khoai tây (%)

Thành phầ n %

Nước 75

Chấ t khô 25

Tinh bô ̣t 18,5

Nitrogen 2,1

Chấ t xơ 1,1

Tro 0,9

Lipid 0,2

Các chấ t khác 2,2

( Nguồ n: Bùi Đức Hợi, Kỹ Thuật Chế Biế n Lương Thực tập 2, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 6


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1.5 Giá tri dinh


̣ dưỡng
Bảng 1-6 Giá tri dinh
̣ dưỡng trên 100g khoai tây

Thành phần Giá tri ̣

Năng lươ ̣ng 321 KJ (77 Kcal)

Carbohydrates 18,4 g

Tinh bô ̣t 15 g

Chấ t xơ 2,2 g

Lipid 0,1 g

Protein 2g

Nước 79,3 g

Thiamin (vitamin B1) 0,1 mg (7%)

Niacin (vitamin B3) 1,1 mg (1%)

Vitamin B6 0,3 mg

Vitamin C 19,7 mg (33%)

Calcium (Ca) 12 mg

Magnesium (Mg) 23 mg

Phosphorus (P) 57 mg

Kalium (K) 42 mg

(Nguồ n: http://www.thehinhonline.com.vn/food/nutrition/potato-nutrition-fact)

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biế t, khoai tây đươ ̣c mê ̣nh danh là “nhân sâm
dưới lòng đấ t”. Khoai tây có thể cung cấ p cho cơ thể những thành phầ n dinh dưỡng
cao nế u chúng đươ ̣c chế biế n tố t. Theo các chuyên gia dinh dưỡng của Trung tâm Y

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 7


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

tế Texas (My)̃ thì dùng khoảng 203g khoai tây/ngày có thể cung cấ p đươ ̣c 50% số
lươ ̣ng vitamin C và B6 cầ n thiế t cho mô ̣t người lớn/ngày.
Về dinh dưỡng, khoai tây đươ ̣c biế t với carbohydrate (khoảng 26g trong mô ̣t
củ khoai tây trung bình). Các hin ̀ h thức chủ yế u của carbohydrate này là tinh bô ̣t.
Mô ̣t phầ n nhỏ nhưng ý nghiã , lơ ̣i ić h như chấ t xơ, tinh bô ̣t là khả năng chố ng tiêu
hóa của các enzyme trong da ̣ dày, ruô ̣t non và để đa ̣t đế n ruô ̣t già cơ bản còn
nguyên ve ̣n.
Số lươ ̣ng tinh bô ̣t kháng trong khoai tây phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào phương pháp
chuẩ n bi.̣ Nấ u ăn và sau đó làm la ̣nh khoai tây tăng lên đáng kể tinh bô ̣t. Ví du ̣, nấ u
́ tinh bô ̣t khoai tây có chứa khoảng 7% tinh bô ̣t, tăng khoảng 13% khi làm mát.
chin
Với thành phầ n cao Calcium và Kalium khoai tây còn có tác du ̣ng củng cố
khung xương vững chắ c.
1.6 Công du ̣ng
Những công du ̣ng chính của khoai tây:
Trong khoai tây chứa một lượng lớn protein và các axit amin mà cơ thể không
tự tổng hợp được như lysine, methionine… đóng vai trò quan trọng cho quá trình
tăng trưởng của trẻ em.
Khoai tây sẽ cung cấp 50-75% năng lượng và 80% nhu cầu nitơ trong thời
gian dài, giúp đảm bảo nhu cầu tăng trưởng ở trẻ em suy dinh dưỡng.
Khoai tây rất ít chất béo, nên rất thích hợp cho người ăn kiêng.
Các nhà nghiên cứu Mi ̃ vừa phát hiê ̣n ra rằ ng khoai tây là loa ̣i củ chứa nhiề u
kali hơn bấ t cứ loa ̣i rau quả khác. Để đáp ứng đủ lươ ̣ng kali cho cơ thể , mỗi người
nên ăn 4.700 mg/ngày. Haỹ coi khoai tây là thực phẩ m không thể thiế u trong chế đô ̣
dinh dưỡng hằ ng ngày của ba ̣n [1].
Giảm nguy cơ mắ c bê ̣nh tim, ma ̣ch: Cuộc nghiên cứu do các nhà khoa học
thuộc Bệnh viện Sir Ganga Ram và Đại học quốc gia Hồi giáo (Jamia Millia
Islamia) tại Delhi (Ấn Độ) thực hiện cho thấy, thực phẩm có chứa vitamin B như
khoai tây, rau xanh, đậu, cá và các chế phẩm từ động vật nên được ăn thường xuyên
vì có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Khoai tây giúp giảm căng thẳng,
stress: Hầu hết chúng ta đều làm việc như một cái máy, vậy nên cơ thể thiếu vitamin
A và C hoặc tiêu thụ quá nhiều thực phẩm có tính axit. Khoai tây sẽ giúp bạn bổ
sung thêm vitamin A và C, đồng thời lấy lại sự cân bằng pH trong cơ thể do tiêu thụ
quá nhiều thịt gây ra mất cân bằng pH [1].

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 8


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Hàm lượng protein và vitamin nhóm B có thể tăng cường thể chất, cải thiện trí
nhớ và suy nghĩ rõ ràng [1].
Khoai tây tốt cho những người bị bệnh dạ dày: Trung y học cho rằng khoai tây
vị ngọt, tính bình, có công hiệu kiện tỳ hòa vị, ích khí điều trung, có thể chữa trị
được các chứng bệnh như đau dạ dày và bí đại tiện. Y học hiện đại cho rằng chất
nightshade có trong khoai tây có thể làm giảm sự tiết ra dịch vị, có tác dụng chống
co giật dạ dày, có hiệu quả nhất định đối với chữa bệnh đau dạ dày [1].
Khoai tây giúp giảm rối loạn tiêu hóa và táo bón.
1.7 Thông số vâ ̣t lý của khoai tây
Tra phu ̣ lu ̣c 1, tài liê ̣u [3]
 Độ ẩm đầu của khoai tây: φ = 79,7%
 Khối lượng riêng: ρ = 1034 kg/m3
 Nhiệt dung riêng: C = 3,86 kJ/kg. K
 Hệ số dẫn nhiệt:  = 0,59 W⁄m. K

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 9


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP


SẤY
̣
2.1 Khái niêm
Sấ y là quá triǹ h tách ẩ m ra khỏi vâ ̣t liê ̣u bằ ng cách cấ p nhiê ̣t.
Đối tượng của quá trình sấy là các vật ẩm là những vật thể có khả năng chứa
nước hoặc hơi nước trong quá trình hình thành như các loa ̣i nông – lâm – hải sản:
khoai tây, cà rố t, sắ n, gỗ, tôm, cá…các loa ̣i huyề n phù như sữa bò, sữa đâ ̣u
nành…[4]
2.2 Bản chấ t
Bản chấ t của quá trình sấ y là quá trình khuế ch tán do chênh lê ̣ch đô ̣ ẩ m ở mă ̣t
ngoài và trong vâ ̣t liê ̣u, nói cách khác là do sự chênh lê ̣ch áp suấ t hơi riêng phầ n của
ẩ m ở bề mă ̣t vâ ̣t liê ̣u và môi trường sấ y.
2.3 Mu ̣c đích
Ngày nay, người ta sử dụng phương pháp sấy để tách bớt nước mà không ảnh
hưởng đến thành phần hóa học và tính chất của sản phẩm để giảm chi phí vận tải.
Ngoài ra, còn được chế biến và bảo quản để đảm bảo cung cấp liên tục cho thị
trường,…
2.4 Phân loa ̣i quá trin
̀ h sấ y
Người ta phân biệt ra 2 loại:
 Sấy tự nhiên: nhờ tác nhân chính là nắng, gió... Phương pháp này thời
gian sấy dài, tốn diện tích sân phơi, khó điều chỉnh và độ ẩm cuối cùng của vật
liệu còn khá lớn, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu.
 Sấy nhân tạo: quá trình cần cung cấp nhiệt, nghĩa là phải dùng đến tác
nhân sấy như khói lò, không khí nóng, hơi quá nhiệt…và nó được hút ra khỏi
thiết bị khi sấy xong. Quá trình sấy nhanh, dễ điều khiển và triệt để hơn sấy tự
nhiên [3].
Nếu phân loại phương pháp sấy nhân tạo, ta có:
2.4.1 Phương pháp sấ y nóng
Trong phương pháp sấ y nóng tác nhân sấ y và cả vâ ̣t liê ̣u sấ y đươ ̣c đố t nóng
hoă ̣c chỉ đố t nóng vâ ̣t liê ̣u sấ y mà hiê ̣u số giữa phân áp suấ t hơi trên bề mă ̣t vâ ̣t sấ y
và phân áp suấ t hơi nước trong tác nhân sấ y tăng dẫn đế n quá trình dich ̣ chuyể n ẩ m
từ trong lòng vâ ̣t liê ̣u sấ y ra bề mă ̣t và đi vào môi trường [4].

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 10


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Các phương pháp sấ y nóng thường dùng:


 Sấ y đố i lưu: vâ ̣t liê ̣u sấ y nhâ ̣n nhiê ̣t bằ ng đố i lưu từ mô ̣t dicḥ thể nóng
thường là khí nóng hoă ̣c khói lò
 Sấ y tiế p xúc: viê ̣c cấ p nhiê ̣t cho vâ ̣t liê ̣u sấ y thực hiê ̣n bằ ng dẫn nhiê ̣t
do vâ ̣t sấ y tiế p xúc với bề mă ̣t có nhiê ̣t đô ̣ cao hơn
 Sấ y bức xa ̣: viê ̣c gia nhiê ̣t cho vâ ̣t ẩ m thực hiê ̣n bằ ng trao đổ i nhiê ̣t
bức xa ̣
 Sấ y dùng điê ̣n trường cao tầ n: vâ ̣t ẩ m đươ ̣c đă ̣t trong điê ̣n trường tầ n
số cao. Vâ ̣t ẩ m sẽ đươ ̣c nóng lên do tác du ̣ng của dòng điê ̣n xuấ t hiê ̣n trong
điê ̣n trường.
 Ưu điể m của phương pháp sấ y nóng:
- Thời gian sấ y bằ ng phương pháp sấ y nóng ngắ n hơn so với phương
pháp sấ y la ̣nh
- Năng suấ t cao và chi phí ban đầ u thấ p
- Nguồ n năng lươ ̣ng sử du ̣ng cho phương pháp sấ y nóng có thể là khói
thải, hơi nước nóng, hay các nguồ n nhiê ̣t từ than đá, dầ u mỏ, rác thải,… cho
đế n điê ̣n năng.
- Thời gian làm viê ̣c của hê ̣ thố ng khá cao
 Nhươ ̣c điể m của phương pháp sấ y nóng:
- Chỉ sấ y đươ ̣c các vâ ̣t sấ y không cầ n có các yêu cầ u đă ̣c biê ̣t về nhiê ̣t
đô ̣
- Sản phẩ m sấ y thường bi ̣chuyể n màu và chấ t lươ ̣ng không cao
2.4.2 Phương pháp sấ y la ̣nh
Trong phương pháp sấ y la ̣nh, người ta ta ̣o ra đô ̣ chênh phân áp suấ t hơi nước
giữa vâ ̣t liê ̣u sấ y và tác nhân sấ y chỉ bằ ng cách giảm phân áp suấ t hơi nước trong
tác nhân sấ y nhờ giảm lươ ̣ng chứa ẩ m. Khi đó, ẩ m trong vâ ̣t liê ̣u dich ̣ chuyể n ra bề
mă ̣t và từ bề mă ̣t vào môi trường có thể trên dưới nhiê ̣t đô ̣ môi trường (t > 0℃) và
cũng có thể nhỏ hơn 0℃ [4].
Các phương pháp sấ y la ̣nh cu ̣ thể thường đươ ̣c sử du ̣ng:
 Sấ y la ̣nh ở nhiê ̣t độ > 0℃
Với hê ̣ thố ng sấ y này, nhiê ̣t đô ̣ vâ ̣t liê ̣u sấ y cũng như nhiê ̣t đô ̣ tác nhân sấ y xấ p
xỉ bằ ng nhiê ̣t đô ̣ môi trường, tác nhân sấ y thường là không khi.́
Trước hế t, không khí đươ ̣c khử ẩ m bằ ng phương pháp làm la ̣nh hoă ̣c bằ ng các
máy khử ẩ m hấ p thu ̣. Sau đó đươ ̣c đố t nóng hoă ̣c làm la ̣nh đế n nhiê ̣t đô ̣ yêu cầ u rồ i
cho đi qua vâ ̣t liê ̣u sấ y. Khi đó, phân áp suấ t hơi nước trong tác nhân sấ y bé hơn

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 11


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

phân áp suấ t hơi nước trên bề mă ̣t vâ ̣t liê ̣u sấ y nên ẩ m từ da ̣ng lỏng sẽ bay hơi và đi
vào tác nhân sấ y.
 Sấ y thăng hoa
Là phương pháp sấ y la ̣nh mà trong đó ẩ m trong vâ ̣t liê ̣u sấ y ở da ̣ng rắ n trực
tiế p biế n thành hơi đi vào tác nhân sấ y.
Trong phương pháp này người ta ta ̣o ra môi trường trong đó nước trong vâ ̣t
liê ̣u sấ y ở dưới điể m 3 thể , nghiã là nhiê ̣t đô ̣ của vâ ̣t liê ̣u < 273°𝐾 và áp suấ t tác
nhân sấ y bao quanh vâ ̣t P < 610 Pa. Khi đó, nế u vâ ̣t liê ̣u sấ y nhâ ̣n đươ ̣c nhiê ̣t lươ ̣ng
thì nước trong vâ ̣t liê ̣u sấ y ở da ̣ng rắ n sẽ chuyể n trực tiế p sang da ̣ng hơi và đi vào
tác nhân sấ y.
Như vâ ̣y, trong phương pháp sấ y thăng hoa, mô ̣t mă ̣t ta là la ̣nh vâ ̣t xuố ng dưới
0℃ mă ̣t khác ta ̣o chân không quanh vâ ̣t liê ̣u sấ y.
 Sấ y chân không
Nế u nhiê ̣t đô ̣ vâ ̣t liê ̣u sấ y vẫn nhỏ hơn 273°𝐾 nhưng áp suấ t tác nhân sấ y bao
quanh vâ ̣t > 610 Pa thì khi vâ ̣t liê ̣u sấ y nhâ ̣n nhiê ̣t lươ ̣ng, nước trong vâ ̣t liê ̣u sấ y ở
da ̣ng rắ n không thể chuyể n trực tiế p thành hơi để đi vào tác nhân sấ y mà trước khi
biế n thành hơi, nước phải chuyể n từ thể rắ n sang thể lỏng.
 Ưu điể m:
- Đáp ứng đươ ̣c các chỉ tiêu về chấ t lươ ̣ng như màu cảm quan, mùi vi,̣
khả năng bảo toàn vitamin C cao
- Thić h hơ ̣p để sấ y các loa ̣i vâ ̣t liê ̣u sấ y yêu cầ u chấ t lươ ̣ng cao, đòi hỏi
phải sấ y ở nhiê ̣t đô ̣ thấ p
- Sản phẩ m bảo quản lâu và it́ chiụ tác đô ̣ng của điề u kiê ̣n ngoài
- Quá trình sấ y kín nên không phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào điề u kiê ̣n môi
trường
 Nhươ ̣c điể m:
- Giá thành thiế t bi ̣cao, tiêu hao điê ̣n năng lớn
- Vâ ̣n hành phức ta ̣p, người vâ ̣n hành có triǹ h đô ̣ ki ̃ thuâ ̣t cao
- Cấ u ta ̣o thiế t bi phư
̣ ́ c ta ̣p, thời gian sấ y lâu
- Nhiê ̣t đô ̣ môi chấ t sấ y thường gầ n nhiê ̣t đô ̣ môi trường nên chỉ thić h
hơ ̣p với mô ̣t số loa ̣i vâ ̣t liê ̣u, không sấ y đươ ̣c các loa ̣i vâ ̣t liê ̣u dễ bi ̣vi khuẩ n
làm hư hỏng ở nhiê ̣t đô ̣ môi trường như bi ̣ôi, thiu,mố c…
- Do cuố n bu ̣i nên có thể bi ̣tắ c ta ̣i thiế t bi ̣làm la ̣nh

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 12


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

2.5 Lựa cho ̣n phương pháp sấ y


Với nguyên liệu là khoai tây, sản phẩm sau khi sấy đòi hỏi phải đảm bảo thành
phần dinh dưỡng, không bị biến tính, màu sắc không bị mất, độ co rút vừa phải,
thành phẩm phải đạt chuẩn. Vì vậy, lựa chọn phương pháp sấy phù hợp là điều rất
quan trọng. Ở đây, em chọn phương pháp sấy lạnh dùng bơm nhiệt nhiệt độ thấp
vì sản phẩm sau sấy luôn đạt chất lượng tốt, chi phí đầu tư tương đối, giá thành bán
ra cao, bảo vệ môi trường,…

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 13


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


 Sơ đồ quy trin
̀ h:

Khoai tây
Rửa Go ̣t vỏ
(củ tươi)

Phơi Xử lý Cắ t lát

Thành
Sấ y khô phẩ m

 Thuyế t minh sơ đồ


Nguyên liệu khoai tây thường chọn phải tươi, không mo ̣c mầ m, không thố i
hỏng. Sau khi thu mua về, người ta phân loại thành các kích thước khác nhau để
đảm bảo độ đồng đều cho sản phẩm sau. Để chế biế n lát mỏng, nên sử du ̣ng những
củ có khố i lươ ̣ng lớn vì sẽ cho năng suấ t cao và tỉ lê ̣ hao hu ̣t nhỏ.
 Rửa
Mục đích: nhằm loại trừ hết tạp chất cơ học như đất, cát, bụi và làm giảm phần
nào vi sinh vật ngoài vỏ nguyên liệu cũng như lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Lưu ý: nước rửa phải trong, không màu, không mùi, không vị, phải đảm bảo
các chỉ tiêu quy định trong chế biến thực phẩm.
 Go ̣t vỏ và cắ t lát
Để tạo cảm quan cho sản phẩm cũng như tăng hiệu quả cho quá trình sấy,
khoai tây sau khi go ̣t vỏ thường đươ ̣c cắt thành lát mỏng có đô ̣ dày khoảng 2 mm
bằng các máy cắt. Yêu cầu của sản phẩm sau quá trình cắt phải đồng đều về kích
thước, không bị dập nát, gãy, nứt,…

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 14


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Xử lý
Đố i với củ tươi sau khi cắ t lát ở bề ma ̣t lát thường có nhựa chảy ra làm cho bề
mă ̣t lát rấ t chóng bi ̣sẫm màu do bi ̣oxy hóa. Để tránh hiê ̣n tươ ̣ng này, sau khi thái,
lát cầ n đươ ̣c chầ n bằ ng nước muố i (NaCl) 2%.
 Phơi hoă ̣c hong gió
Mục đích: để giảm bớt thời gian sấ y, các lát sau ngâm xử lý đươ ̣c vớt ra rổ , rá
hoă ̣c những mă ̣t thoáng nhằ m làm thoát bớt hơi nước và làm se bề mă ̣t lát. Cầ n đảo
trô ̣n để tăng khả năng thoát nước.
 Sấ y khô
Mục đích: quá trình sấ y nhằ m tách mô ̣t lươ ̣ng lớn nước ra khỏi vâ ̣t liê ̣u sấ y
đưa về tra ̣ng thái khô. Ở tra ̣ng thái đó, khoai tây bảo quản đươ ̣c trong thời gian lâu
hơn, dễ dàng đóng gói và vâ ̣n chuyể n đi xa để phu ̣c vu ̣ cho nhiề u ngành sản xuấ t
khác.
 Thành phẩ m
Sau khi sấy xong, cần tiến hành phân loại để loại bỏ những cá thể không đạt
chất lượng (do cháy hoặc chưa đạt độ ẩm yêu cầu). Loại khô tốt được đổ chung vào
khay hoặc chậu lớn để điều hòa độ ẩm. Sau đó, quạt cho nguội hẳn rồi mới đóng gói
để tránh hiện tượng đổ mồ hôi.
Khoai tây khô đươ ̣c đóng gói trong bao PE 2 lớp để bảo quản . Thời gian bảo
quản đươ ̣c lâu (4-6 tháng)
Chấ t lươ ̣ng khoai tây khô cầ n đa ̣t: màu vàng lu ̣a, thơm tự nhiên, không cháy
khét…

̀ h 3-1 Lát khoai tây sau sấ y


Hin

(Nguổ n: http://mactech.com.vn/khoai-tay-say-kho-cac-mon-khoai-tay-say)

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 15


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Quy trin
̀ h công nghê ̣

1. Công tắc nguồn 2. Đèn báo 3. Đo độ ẩm 4. Đo thời gian


5. Đo nhiệt độ 6. Đo áp suất 7. Bảng điều khiển 8. Dàn nóng
9. Quạt 10. Dòng khí nóng 11. Buồng sấy 12. Khay sấy
13. Dòng khí khô 14. Chân tủ 15. Thiết bị hồi nhiệt 16. Van tiết lưu
17. Máy nén 18. Nước ngưng tụ 19. Dòng khí vào 20. Dàn lạnh
21. Dòng khí ra

 Thuyết minh quy trình:


Khoai tây sau khi cạo rửa sẽ được thái thành lát và sắp đều trên khay. Đưa vào
buồng sấy. Khi hệ thống hoạt động, môi chất lạnh sẽ được máy nén bơm lên dàn lạnh.
Không khí bên ngoài mang hơi ẩm được quạt hút và thổi vào trong dàn lạnh.Tại đây,
tác nhân sấy sẽ được tách ẩm bằng cách giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ điểm
sương để hơi nước trong khí khí ẩm ngưng tụ thành nước và lấy ra ngoài. Tác nhân
sấy sau khi ra khỏi dàn lạnh trở thành dòng không khí khô được thiết bị hồi nhiệt thu
về, được máy nén hút trở lại, nén đoạn nhiệt từ áp suất bay hơi lên áp suất bão hòa,

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 16


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

bơm lên dàn nóng. Tại đây, tác nhân sấy được gia nhiệt lên nhiệt độ sấy, được quạt
hút và thổi vào buồng sấy, thực hiện quá trình sấy. Dòng không khí ra ngoài mang
hơi ẩm, một phần được đi ra ngoài, một phần được hoàn lưu lại, tiếp tục quá trình
tách ẩm. Cứ như vậy, quá trình lại được lặp lại.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 17


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 4 TÍ NH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY


KHOAI TÂY
4.1 Các thông số ban đầ u
4.1.1 Vâ ̣t liêụ sấ y
- Độ ẩm đầu của khoai tây là 79,7% trải qua quá trin ̀ h hong gió để giảm
bớt ẩ m trước khi vào sấ y thì đô ̣ ẩ m còn la ̣i khoảng w1 = 70%
- Độ ẩm cuối của khoai tây: ω2 = 12%
- Nhiê ̣t đô ̣ khoai tây vào thiế t bi ̣sấ y: tvl1 = 27℃
- Đường kính lát khoai tây: d = 0,03 m → R = 0,015m
- Khoai tây thái lát có chiều dày: 𝛿 = 2. 10−3 m
- Khối lượng khoai tây đầu vào: G1 = 250 kg/mẻ
𝐺1 (100 − 𝑤1 ) 250(100 − 70)
𝐺2 = = = 85 𝑘𝑔/𝑚𝑒̉
100 − 𝑤2 100 − 12
- Khối lượng riêng:  m = 1034 kg/m3.
4.1.2 Tác nhân sấ y
Cho ̣n tác nhân sấ y là không khí ngoài trời với các thông số sau:
 Thông số trung bình của không khí ngoài trời tại Cần Thơ là :
Nhiệt độ: t0 = 27℃ ; Độ ẩm:  0 = 80%

 Thông số không khí sau dàn lạnh : nhiệt độ chọn t1 = 8℃.


Độ ẩm tương đối: Quá trình làm lạnh trong dàn lạnh thường đạt đến trạng thái
bão hòa nên độ ẩm không khí sau dàn lạnh có thể lấy 𝜑1 =100%.
 Thông số nhiệt độ tác nhân sấy đươ ̣c gia nhiê ̣t – tra ̣ng thái không khí
sau dàn nóng: t2 = 35℃.
 Thông số không khí sau thiế t bi ̣sấ y: Từ điể m O (28℃, 83%) trên đồ thi ̣
I – d ta dóng theo đường d = const, ta có ts = 24,5℃
 Nhiê ̣t đô ̣ tác nhân sấ y sau thiế t bi ̣sấ y đươ ̣c cho ̣n sao cho phải lớn hơn
nhiê ̣t đô ̣ đo ̣ng sương => Ta cho ̣n t3 = 26℃

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 18


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

4.2 Xây dựng quá trin ̀ h sấ y lý thuyế t trên giản đồ I – d
4.2.1 Đồ thi Ị – d

̀ h 4-1 Đồ thị I-d của quá trin


Hin ̀ h sấ y lý thuyết

Điểm 0: Trạng thái không khí ngoài trời.


Điểm 1: Trạng thái không khí sau dàn lạnh.
Điểm 2: Trạng thái không khí sau dàn nóng.
Điểm 3: Trạng thái không khí sau thiết bị sấy.
Điểm 4: Trạng thái không khí trong dàn lạnh.
1-2: Quá trình gia nhiệt đẳng dung ẩm trong dàn nóng.
2-3: Quá trình sấy đẳng Entanpi trong thiết bị sấy.
3-4-1: Quá trình làm lạnh không khí và ngưng tụ ẩm trong dàn lạnh.
4.2.2 Tính toán quá trin
̀ h sấ y
 Điể m O (môi trường bên ngoài)
- Nhiệt độ: t0 = 27℃.
- Độ ẩm tương đối:  0 = 80%.
- Phân áp suất bão hoà của hơi nước:
4026,42 4026,42
𝑃𝑏0 = exp (12 − ) = exp (12 − ) = 0,0355 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 𝑡0 235,5 + 27
(2-1, trang 14, [4])

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 19


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

- Dung ẩm của không khí :

φ0. Pb0 0,8.0,0355 kg


d0 = 0,621. = 0,621. = 0,0176
B − φ0. Pb0 1,033 − 0,83.0,0355 kg kkk
(2-15, trang 15, [4])
Với B: áp suất khí trời. Lấy B = 1,033 bar.
- Entanpi của không khí ngoài trời:

I0 = 1,0048t 0 + d0 (2500 + 1,842. t 0 )


= 1,0048.27 + 0,0176. (2500 + 1,842.27) = 72,005 kJ/kg kkk
(2-18, trang 15, [4])
 Điểm 1 (Trạng thái không khí sau dàn lạnh)
- Nhiệt độ : t1 = 8℃.
- Độ ẩm tương đối : vì tác nhân sấ y đế n dàn la ̣nh ngưng tu ̣ ẩm nên tác nhân sấ y
ở tra ̣ng thái baõ hòa nên 1 = 100%.
- Phân áp suất bão hoà :
4026,42 4026,42
𝑃𝑏1 = exp (12 − ) = exp (12 − ) = 0,0107 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 𝑡1 235,5 + 8
- Dung ẩm của không khí :
φ1. Pb1 1.0,0107
d1 = 0,621. = 0,621. = 0,0065 kg/kg kkk
B − φ1. Pb1 1,033 − 1.0,0107
- Entanpi :

I1 = 1,0048t1 + d1 (2500 + 1,842. t1 )


= 1,0048.8 + 0,0065. (2500 + 1,842.8) = 24,384 kJ/kg kkk
 Điểm 2 (Trạng thái không khí sau dàn nóng)
- Nhiệt độ : t2 = 35℃.
- Dung ẩm : Do quá trình sấy là quá trình đẳng dung ẩm nên ta có :

d2 = d1 = 0,0065 𝑘𝑔/𝑘𝑔𝑘𝑘𝑘 .
- Phân áp suất bão hoà:
4026,42 4026,42
𝑃𝑏2 = exp (12 − ) = exp (12 − ) = 0,0558 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 𝑡2 235,5 + 35

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 20


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

- Độ ẩm tương đối:
B. d2 1,033.0,0065
φ2 = = = 0,1918 = 19,18 %
(0,621 + d2 ). Pb2 (0,621 + 0,0065). 0,0558
- Entanpi:

I2 = 1,0048t 2 + d2 (2500 + 1,842. t 2 )


= 1,0048.35 + 0,0065. (2500 + 1,842.35) = 51,837 kJ/kg kkk
 Điểm 3 (Trạng thái không khí sau thiết bị sấy)
 Nhiệt độ: để tránh hiện tượng đọng sương trong buồng sấy ta phải chọn nhiệt
độ t3 > tđs. Do vậy ta chọn t3 = 26℃
 Entanpi : I3 = I2 = 51,837 kJ/kgkkk
 Phân áp suất bão hoà:
4026,42 4026,42
𝑃𝑏3 = exp (12 − ) = exp (12 − ) = 0,0335 𝑏𝑎𝑟
235,5 + 𝑡3 235,5 + 26
 Dung ẩm:

I3 − 1,0048. t 3 51,837 − 1,0048.26


d3 = = = 0,01 kg/kg kkk
2500 + 1,842. t 3 2500 + 1,842.26
Độ ẩm tương đối:
B.d 1,033.0,01
φ3 = (0,621+d3 ).P = (0,621+0,01).0,0335 = 0,4887 = 48,87 %
3 b3

 Điểm 4
 Độ ẩm:  4 = 100%.

 Dung ẩm:

d4 = d3 = 0,01kg/kg kkk
 Phân áp suất bão hoà:

B. d4 1,033.0,01
Pb4 = = = 0,0164 bar
(0,621 + d4 ). φ4 (0,621 + 0,01). 1
 Nhiệt độ:

4026,42 4026,42
t4 = − 235,5 = − 235,5 = 14,43 ℃
12 − lnPb4 12 − ln(0,0164)
 Entanpi:

I4 = 1,0048t 4 + d4 (2500 + 1,842. t 4 )

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 21


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

= 1,0048.14,43 + 0,01. (2500 + 1,842.14,43) = 39,765 kJ/kg kkk


Bảng 4-1 Các thông số tác nhân sấ y

Trạng thái
Các thông số
0 1 2 3 4

Độ ẩm tương đối (%) 80 100 19,18 48,87 100

Nhiệt độ (℃) 27 8 35 26 14,43


Dung ẩm của không khí
0,0176 6,5.10-3 6,5.10-3 0,01 0,01
(kg/kgkkk)
Enthalpy của không khí
72,005 24,384 51,837 51,837 39,765
(kJ/kgkkk)

Áp suất hơi bão hòa (bar) 0,0335 0,0107 0,0558 0,0335 0,0164

4.2.3 Tính toán tố c đô ̣ sấ y và thời gian sấ y


 Tính tố c độ sấy đẳng tốc:
𝑚
Chọn vận tốc tác nhân sấy 𝑣 = 2,5 < 5𝑚/𝑠.
𝑠

 Hê ̣ số trao đổ i nhiê ̣t đố i lưu:

1 = 6,15 + 4,17. v = 6,15 + 4,17.2,5 = 16,575 W/m2K


(7.46, trang 144, [3])

- Mật độ dòng nhiệt:


J1b = α1.(tm – tb) (5.5, trang 98, [3])

Với: tm nhiệt độ tác nhân sấy , tm = 35 0C

tb: nhiệt độ bề mặt vật liệu tb = tư = 24,5 0C

→ 𝐽1𝑏 = 1 (𝑡𝑚 − 𝑡𝑏 ) = 16,575(35 − 24,5 )


𝑊
= 174,0375 2
hay 626,535 kJ/𝑚2 . ℎ
𝑚
- Cường độ bay hơi ẩm trên bề mặt vật liệu:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 22


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

𝐽1𝑏
𝐽2𝑏 = (5.3, trang 97, [3])
𝑟
Với r là ẩn nhiệt hóa hơi tra bảng I.250, trang 312, [5] theo nhiệt độ bay hơi bề
mặt

Với tb = 24,5 0C thì ta có r = 2438,03 kJ/kg

J1b 626,535
J2b = = = 0,257 kg/m2 . h
r 2438,03

- Tốc độ sấy đẳng tốc:


100. 𝐽2𝑏 100.0,257
𝑁= = = 12,43 %/ℎ
𝑅. 𝜌0 2.10−3 . 1034
(5.18, trang 100, [3])

- Thời gian đốt nóng vật liệu:


𝐹0 . 𝑅2 1,6. (2. 10−3 )2
𝜏0 = = = 0,012 ℎ
𝑎 5,32.10−4

(5.50, trang 137, [6])

Với : Fo chuẩn số Furie

a: Hệ số dẫn nhiệt độ của vật liệu m2/h



𝑎= (2.34, trang 62, [6])
C. ρ
Ta có:
 = 0,59 W⁄m. K = 2,124 kJ⁄h. m. K
C = 3,86 k J⁄kg. K
ρ = 1034 kg⁄m3
2,124
𝑎= = 5,32. 10−4 m2 ⁄h
3,86.1034
- Thời gian sấy đẳng tốc:
- Thời gian sấy đẳng tốc:

Độ ẩm cân bằng wcb = 5%

𝜔1 độ ẩm ban đầu của vật liệu: 𝜔1 = 70 %

𝜔𝑘𝑥 độ ẩm tới hạn của vật liệu ẩm:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 23


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1 𝜔1 70
𝜔𝑘𝑥 = + 𝜔𝑐𝑏 = + 𝜔𝑐𝑏 = + 5 = 43,9%
𝑥 1,8 1,8

(3.38, trang 96, [6])

(Với 𝜒 là hệ số sấy)

𝜔1 − 𝜔𝑘𝑥 70 − 43,9
𝜏1 = = = 2,1 ℎ
𝑁 12,43

(3.43, trang 98, [6])

 Thời gian sấy giảm tốc:

Với 𝜔1 = 70 %

Ta có:

1 𝜔𝑘𝑥 − 𝜔𝑐𝑏
𝜏2 = . 𝑙𝑛
 𝜔2 − 𝜔𝑐𝑏

(trang 31, [7])

𝜔2 = 12 %

1 1
 = 𝑥. 𝑁 = .𝑁 = . 12,43 = 0,32
𝜔𝑘𝑥 − 𝜔𝑐𝑏 43,9 − 5

1 𝜔𝑘𝑥 − 𝜔𝑐𝑏 1 43,9 − 5


𝜏2 = . 𝑙𝑛 = . 𝑙𝑛 = 5,36 ℎ
 𝜔2 − 𝜔𝑐𝑏 0,32 12 − 5

Vậy tổng thời gian sấy là:

∑ τ = τ0 + τ1 + τ2 = 0,012 + 2,1 + 5,36 = 7,472 h

Bảng 4-2 Thời gian sấ y

Thời gian (h)


Đốt nóng vật liệu 0,012
Sấy đẳng tốc 2,1
Sấy giảm tốc 5,36
Tổ ng thời gian sấ y 7,472

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 24


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

4.2.4 Tính toán nhiêṭ quá trin


̀ h
 Lượng ẩm bay hơi trong quá trình sấy:

𝜔1 − 𝜔2 70 − 12
𝑊 = 𝐺1 . = 250. = 164,773 kg/mẻ
100 − 𝜔2 100 − 12

(7-14, trang 112, [8])

 Lượng ẩm bốc hơi trong 1 giờ:

𝑊 164,773
𝑊ℎ = = = 22,052 𝑘𝑔/ℎ
𝜏 7,472

 Lượng không khí khô cần thiết để làm bay hơi 1 kg ẩm:

1 1
llt = = = 285,714 kg kkk /kg a
d3 − d2 0,01 − 0,0065

 Lưu lượng không khí khô tuần hoàn trong quá trình sấy

Llt = W. llt = 164,773.285714 = 47077,953 kg kkk /mẻ

 Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp cho quá trình sấy để làm bay hơi 1 kg ẩm:

I2 − I1 51,837 − 24,384
qlt = = = 7843,714 kJ/kg a
d3 − d2 0,01 − 0,0065

 Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp để sấy 1 mẻ:

Q lt = W. qlt = 164,773.7843,714 = 1292432,287 kJ

 Năng lượng tiêu hao cho quá trình sấy:

Q lt 1292432,287
Q 0 lt = = = 48,047 kW
τ 7,472 .3600

 Lượng ẩm ngưng tụ:

∆dlt = d3 − d2 = 0,01 − 0,0065 = 3,5. 10−3 kg a

 Lượng nhiệt thu được từ ngưng tụ 1 kg ẩm:

qll lt = llt (I3 − I1 ) = 285,714. (51,837 − 24,384) = 7843,706 kJ/kg a

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 25


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Lượng nhiệt dàn lạnh thu được:

Q ll lt = W. qll lt = 164,773.7843,706 = 1292430,969 kJ

4.3 Tính toán và chọn kích thước buồng sấy


Chọn khối lượng nguyên liệu trong một khay là 10 kg khoai tây tươi, vậy khi
sấy 250kg khoai tây tươi thì tổng số khay là 25 khay.

 Kích thước của khay:

- Chiều cao khay: Hk= 15 mm


- Chiều rộng khay: Bk= 600 mm
- Chiều dài khay: Lk= 900 mm
- Bề dày Tk=1 mm
- Chọn khoảng cách hợp lí cho các khay trong 1 ngăn là 30mm.
- Đường kính lỗ: 10 mm
- Khoảng cách giữa các lỗ: 5 mm

 Vâ ̣y cứ 15 mm là có 1 lỗ


 Số lỗ theo chiề u dài lưới là 58 lỗ
 Số lỗ theo chiề u rô ̣ng lỗ là 38 lỗ
 Trên 1 khay có : 58.38 = 2204 lỗ

- Khay sấ y được làm từ inox 304


- Tỷ trọng inox 304: D = 7,93 g/cm3 = 7930 kg/m3
- Khố i lươ ̣ng khay inox khi chưa đu ̣c lỗ:
ml = 7930.0,9.0,6.10-3 = 4,28 kg
- Thể tích 1 lỗ:
𝑉 = 𝜋. 𝑟 2 . ℎ = 𝜋. (0,005)2 . 0,001 = 7,85. 10−8 𝑚3
- Khố i lươ ̣ng 1 lỗ:
𝑚 = 𝑉. 𝐷 = 7,85. 10−8 . 7930 = 6,23. 10−4 𝑘𝑔
- Khố i lươ ̣ng khay inox:

𝑚𝑙 = 4,28 − 6,23. 10−4 . 2204 = 2,9 𝑘𝑔

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 26


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Tủ sấy được thiết kế và xây dựng theo hình vẽ với các kích thước như
sau:

- Chiều cao của tủ sấy: H = 1600 mm


- Chiều rộng của tủ sấy: B = 700 mm
- Chiều dài của tủ sấy: L = 1200 mm

 Tổ ng diê ̣n tić h xung quanh của tường tủ sấy:


Ft = 2(H.B + H.L + B.L) = 2(1,6.0,7 + 1,6.1,2 + 0,7.1,2) = 7,76 m2
 Sử du ̣ng thanh V inox 304 để tạo gờ để khay cầ n 25 că ̣p để đỡ 25 khay
với kích thước:
- Dài L = 600 mm
- Rô ̣ng B = 30 mm
- Dày T = 5 mm
Khoảng trố ng giữ thanh đỡ khay và khay sấ y mỗi bên là 10 mm.
Thanh la inox chiụ lực gồm 2 thanh với kích thước:
- Dài L = 900 mm
- Rô ̣ng B = 20 mm
- Dày T = 5 mm
Để thuận lợi cho quá triǹ h vâ ̣n chuyể n, lắ p thêm 4 bánh xe cao su vào tủ sấ y.
Tường buồng sấ y đươ ̣c làm bằ ng thép có đô ̣ dày 5 mm.
Lớp cách nhiê ̣t làm bằ ng bông thủy tinh có đô ̣ dày 30 mm.
Bảng 4-3 Thông số thiế t bi ̣

Thông số
Thiế t bị
Dài (mm) Rô ̣ng (mm) Cao (mm) Dày (mm)

Khay sấ y 900 600 15 1

Thanh V 600 30 - 5

Thanh la 900 20 - 5

Buồ ng sấ y 1200 700 1600 -

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 27


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

̀ h sấ y thực tế trên đồ thi Ị – d


4.4 Xây dựng quá trin
4.4.1 Cân bằ ng nhiêṭ cho quá trin ̀ h sấ y thực tế

THIẾT BỊ SẤY

̀ h sấ y thư ̣c tế trên đồ thi Ị - d


̀ h 4-2: Xây dư ̣ng quá trin
Hin

Phương trình cân bằng nhiệt:


Q+ Qbs+ WCntm1 + G2Cmtm1 + LI1 + GvcCvctm1 = G2Cmtm2 + Q5 + LI’3 + GvcCvctm2
⇔ Q+ Qbs = -WCntm1 - G2Cmtm1 +G2Cmtm2 - LI1 + LI’3 + GvcCvctm2 - GvcCvctm1 + Q5
= Q1 +G2Cm(tm2 – tm1) +L(I3’ – I1) + GvcCvc(tm2 – tm1) + Q5
= Q1 + Qm + Q2 + Qvc + Q5
(*)
Trong đó :
+ Q - Nhiệt lượng cung cấp để gia nhiệt tác nhân sấy.
+ 𝑄𝑏𝑠 - Nhiệt lượng bổ sung.
Do không dùng thiết bị gia nhiệt cho không khí sau dàn nóng nên 𝑄𝑏𝑠 = 0.
+ Q1 = −WCn t m1 - Nhiệt hữu ích do ẩm mang vào.
+ Q m = G2 Cm (t m2 − t m1 ) - Nhiệt lượng tổn thất do vật liệu sấy mang đi.
+𝑄5 - Nhiệt tổn thất ra môi trường theo kết cấu bao che.
+Q vc = Gvc Cvc (t m2 − t m1 ) - Nhiệt lượng tổn thất do khay sấ y.
+Q 2 = L(I3′ − I1 ) - Nhiệt tổn thất do tác nhân sấy.
Chia 2 vế (*) cho W và bỏ qua 𝑄𝑏𝑠 ta có:
q = q1 + q2 + qvc + q5 + qm
Mà q = l(I3′ − I1 )
hay l(I3′ − I1 ) = l(I3′ − I1 ) + qv + q5 − Cn t m1

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 28


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

hay l(I3′ − I1 ) = Cn t m1 − (qvc + q5 + qm )


Đặt Cn t m1 − (qvc + q5 + qm ) = ∆ - Tổn thấy nhiệt để làm bay hơi 1 kg ẩm

Suy ra: l(I3′ − I1 ) = ∆ hay I3′ = I2 +
l
 Tổ n thấ t nhiêṭ qua kế t cấu bao che ra môi trường q5
- Nhiệt độ bên ngoài buồng sấy:

t f1 = t 0 = 27℃
- Nhiệt độ bên trong buồng sấy:

t 2 + t 3 35 + 26
t f2 = = = 30,5℃
2 2
Buồng sấy có tường làm bằng thép có chiều dày   5 mm. Tra bảng phụ lục
PV-1/trang 271/[8], ta có hệ số dẫn nhiệt  = 46 W/mK
Vâ ̣n tốc khí trong buồ ng sấ y vk = 2,5 m/s
- Nhiệt tổn thất ra môi trường được tính theo công thức: 𝑄5 = 𝐾. 𝐹. ∆𝑡, 𝑊
(trang 76, [7])
Trong đó:
F - Diện tích xung quanh của buồng sấy, m2
Buồng sấy là hình hộp có các thông số: L × B × H = 1,2 × 0,7 × 1,6 m3 . Ta
tính tổng diện tích xung quanh của buồng sấy:
Ft = 2. (H. B + H. L + B. L) = 2. (1,6.0,7 + 1,6.1,2 + 0,7.1,2) = 7,76 m2
t - Độ chênh nhiệt độ bên trong và bên ngoài buồng sấy , ℃
∆t = t f2 − t f1 = 30,5 − 27 = 3,5℃
K - Hệ số truyền nhiệt , W/m2K
1 𝛿 1
K = ( + + )−1
𝛼1  𝛼2
Với: 1,2 - hệ số toả nhiệt từ tác nhân sấy đến
vách trong buồng sấy và hệ số toả nhiệt từ vách ngoài
tới không khí bên ngoài , W/m2K. Để xác định 1,2 ta
dùng phương pháp lặp.
Giả thiết tw1 = 34,5℃ (nhiệt độ vách trong của
tường ), ta có phương trình cân bằng nhiệt :

q = α1 (t f1 − t w1 ) = (t w1 − t w2) = α2 (t w2 − t f2 )
δ
Với tốc độ tác nhân sấy trong buồng sấy đã chọn ̀ h 4-3 Bề mă ̣t truyề n nhiêṭ
Hin

ѵ = 2,5 m/s. Theo công thức 7.46, trang 114,[3] (tốc độ


không khí ѵ < 5 m/s) ta có:
- Hệ số toả nhiệt 1 được xác định theo công thức sau:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 29


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1 = 6,15 + 4,17.ѵ = 6,15 + 4,17.2,5 = 16,575 W/m2K


Vậy mật độ dòng nhiệt truyền qua:
q = 1 (tf1 -tw1) =16,575. (35 – 34,5) = 8,288 W/m2
(7.43, trang 143, [3])
- Nhiệt độ vách ngoài tường được xác định theo công thức:
δ 0,005
t w2 = t w1 − q. = 34,5 − 8,288 = 34,499 ℃
 46
(trang 168, [9])
- Nhiệt độ định tính:
t w2 + t 0 34,499 + 27
tm = = = 30,75 ℃
2 2
(trang 137, [9])
Tra bảng thông số không khí với tm = 30,75 0C (trang 350,[5]) ta có các thông
số sau:
W
 = 2,67. 10−2 2
m K
−6
m2
γ = 18,64. 10
s
Pr = 0,7
- Tiêu chuẩn Grashoft:
g. β. ∆t. L3
Gr =
v2
(trang 136, [9])
Với L: kích thước tính toán (m), do ống đứng và vách đứng nên lấy L=H=
chiều cao.
1
β: là hệ số giản nở nhiệt (1/K), đối với chất khí β =
T
γ: là độ nhớt động học (m2/s)
9,81.3,5. 1,63
→ Gr = −6 2
= 1,46. 109
(18,64. 10 ) . (273 + 3,5)
Ta có: Gr. Pr = 1,46. 109 . 0,7 = 1,02. 109 thuộc khoảng (2. 107 ÷ 1. 1013 )
Theo bảng 7.2 trang143 /[3] ta có C = 0,135, n = 0,333
- Công thức tính Nusselt:
Nu = C. (Gr. Pr)n1 = 0,135. (1,02. 109 )0,33 = 126,8
(7.44, trang 143, [3])

- Hệ số toả nhiệt :

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 30


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Nu.  126,8. 2,67.10−2


α2 = = = 2,1 W/m2 . K
L 1,6
(trang 136, [9])
Suy ra :
q′ = α2 (t w2 − t f2 ) = 2,1. ( 34,5 − 30,5) = 8,4 W/m2
+ So sánh q và q’
|q − q′ | |8,288 − 8,4 |
∆q = = = 0,0135 = 1,35 % < 5%
q 8,288
Sai số này rất nhỏ nên các kết quả tính trên được chấp nhận.
Vậy, hệ số truyền nhiệt :
1 δ 1 −1 1 0,005 1 −1
K=( + + ) = ( + + ) = 1,86 W/m2 . K
α1  α2 16,575 46 2,1
(trang 169, [9])
- Nhiệt tổn thất ra môi trường trong 1 giây là:
Q 5 = K. F. ∆t = 1,86.7,76 .3,5 = 50,5 J/s
- Nhiệt tổn thất ra môi trường trong quá trình sấy:
Q 5 = 50,5.3600.7,472 = 1358409,6 J = 1358,41 KJ
Q 5 1358,41
→ q5 = = = 8,24 KJ/kg a
W 164,773
 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi qm

Q m = G2 . Cm . (t m2 − t m1 ), kJ (trang 74, [7])


Trong đó: Cm = 3,62 kJ/kgK – Nhiệt dung riêng của khoai tây
Nhiệt độ vật liệu sấy vào: t m1 = t 0 = 27℃
Nhiệt độ vật liệu sấy ra: t m2 = t f2 = 30,5℃
Vậy nhiệt tổn thất do vật liệu sấy mang đi:
Q m = 85.3,62. (30,5 − 27) = 1076,95 KJ
Suy ra:
Q m 1076,95
qm = = = 6,536 kJ/kg a
W 164,773
 Tổn thất nhiệt để làm nóng khay sấy qvc

Khay sấ y đươ ̣c làm bằ ng inox 304 có bề dày 𝛿 = 1 𝑚𝑚
Ta có thông số : C = 0,51 kJ/KgK
Khố i lượng 1 khay sấ y bằ ng 3,766 kg
Khố i lượng inox để làm 25 khay:
𝐺𝑖𝑛𝑜𝑥 = 25.3,766 = 94,15 𝑘𝑔
- Nhiê ̣t tổ n thấ t:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 31


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Q vc = Ginox . Cinox . (t m2 − t m1 ) = 94,15.0,51. (30,5 − 27) = 168,058 kJ


(trang 75, [7])
Q vc 168,058
→ qvc = = = 1,02 kJ/kg a
W 164,773
 Nhiệt hữu ích do ẩm mang vào q1
q1 = −Cn . t m1
Trong đó: Cn - Nhiệt dung riêng của nước,𝐶𝑛 = 4,18 (𝑘𝐽/𝑘𝑔𝑎 𝐾)
→ q1 = −4,18.27 = −112,86 kJ/kg a
Ta có:
∆= 112,86 − (1,02 + 8,962 + 6,536 ) = 96,342 kJ/𝑘𝑔𝑎
∆ > 0: quá trình sấ y thuô ̣c da ̣ng mà nhiê ̣t lươ ̣ng bổ sung không đủ bù nhiê ̣t lươ ̣ng
tổ n thấ t
4.4.2 Đồ thi Ị – d
Do ∆= 96,342 > 0 nên điểm 3’ trong quá trình sấy thực tế sẽ nằm bên phải
điểm 3.
Đồ thị I-d trong trường hợp sấy thực tế được biểu thị như sau:

̀ h 4-4 Đồ thị I-d trên thực tế


Hin

Điểm 0: Trạng thái không khí ngoài trời.


Điểm 1: Trạng thái không khí sau dàn lạnh.
Điểm 2: Trạng thái không khí sau dàn nóng.
Điểm 3’: Trạng thái không khí sau thiết bị sấy trong trường hợp sấy thực tế.
Điểm 4’: Trạng thái không khí trong dàn lạnh trong trường hợp sấy thực tế.
1-2: Quá trình gia nhiệt trong dàn nóng.
2-3’: Quá trình sấy thực tế trong thiết bị sấy.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 32


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

3’-4’-1: Quá trình làm lạnh không khí và ngưng tụ ẩm trong dàn lạnh trong
trường hợp sấy thực tế.
4.4.3 Tính toán quá trin
̀ h sấ y thực tế
Thông số tại các điểm nút của đồ thị
 Điểm 0,1,2:
Thông số tại các điểm 0,1,2 không thay đổi so với quá trình sấy lý thuyết.
 Điểm 3’:
Nhiệt độ : t3’ = t3 = 26℃.
Độ chứa ẩm d3’ của quá trình sấy thực :
Ta có:

I3′ = I2 + = I2 + ∆. (d3′ − d2 ) (a)
l
Với: I3′ = 1,004. t 3′ + d3′ . (2500 + 1.84. t 3′ ) = 1,004.26 +
d3′ . 2500 + 1.84.26) = 26,12 + 2547,9d3′
( (b)
I2 = 56,888 kJ/kgkkk ; d2 = 0,0065(𝑘𝑔/𝑘𝑔𝑘𝑘𝑘 ) (Theo quá trình sấy lý thuyết)
Từ (a) và (b) ta có:
26,12 − I2 + ∆. d2 26,12 − 51,837 + 96,342.0,0065
d3′ = = = 0,01 kg/kg kkk
∆ − 2547,9 96,342 − 2547,9
- Entanpi: Thay d3’ vào (b) ta có:
I3′ = 26,12 + 2547,9.0,01 = 51,599 kJ/kg kkk
- Độ ẩm:
𝑃𝑎 . d3′ 1,033.0,01
φ3′ = = = 48,868%
(0,621 + d3′ ). Pb3′ (0,621 + 0,01). 0,0335
 Điểm 4’
- Độ ẩm:  4' = 100%.
- Dung ẩm: d4’ = d3’ = 0,01 kg/kgkkk.
- Phân áp suất bão hoà:
𝑃𝑎 . d4′ 1,033.0,01
Pb4′ = = = 0,0164 bar
(0,621 + d4′ ). φ4′ (0,621 + 0,01). 1
- Nhiệt độ:
4026,42 4026,42
t 4′ = − 235,5 = − 235,5 = 14,43℃
12 − lnPb4′ 12 − ln0,0164
- Entanpi: Thay các giá trị t4,d4 vào công thức ta có:
𝐼4 ′ = 1,0048.14,43 + 0,01. (2500 + 1,842.14,43) = 39,765 kJ/kg kkk
4.4.4 Tính toán nhiệt quá trình sấy thực tế
 Lượng không khí khô cần thiết để làm bay hơi 1 kg ẩm:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 33


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

1 1
ltt = = = 285,714 kg kkk /kg a
d3′ − d2 0,01 − 6,5. 10−3
 Lưu lượng không khí tuần hoàn trong quá trình sấy
Ltt = W. ltt = 164,773.285,714 = 47077,953 kg/mẻ
 Lưu lựợng không khí tuần hoàn trong 1 giây:
Ltt 47077,953
Gkk = = = 1,75 kg/s
τ 7,472 .3600
 Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp cho quá trình sấy để làm bay hơi 1 kg
ẩm:
I2 − I1 51,837 − 24,384
qtt = = = 7843,714 kJ/kg a
d3′ − d2 0,01 − 6,5. 10−3
 Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp để sấy 1 mẻ:
Q tt = W. qtt = 164,773.7843,714 = 1292432,287 kJ
 Năng suất nhiệt dàn nóng cung cấp để sấy trong 1 giây:
Q tt 1292432,287
Q 0 tt = = = 48,047 kW
τ 7,472 .3600
 Lượng ẩm ngưng tụ:
∆dtt = d3′ − d2 = 0,01 − 6,5. 10−3 = 3.510−3 kg a
 Lượng nhiệt thu được từ ngưng tụ 1 kg ẩm:
qll tt = ltt (I3′ − I1 ) = 285,714. (51,599 − 24,384) = 7775,707 kJ/kg a
 Lượng nhiệt dàn lạnh thu được:
Q ll tt = W. qll tt = 164,773.7775,707 = 1281226,57 kJ
 Năng suất lạnh dàn lạnh cung cấp để làm lạnh trong 1 giây:
Q lltt 1281226,57
Q ktt = = = 47,631 kW
τ 7,472 .3600

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 34


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

̀ h sấ y thư ̣c tế và lý thuyế t


Bảng 4-4 So sánh quá trin

Nhiệt quá trình sấy


Đại lượng
Lí thuyết Thực tế

Lượng không khí cần để làm


285,714 285,714
bay hơi 1kg ẩ m l(Kgkkk/kga)

Lưu lượng không khí tuầ n hoàn


47077,953 47077,953
trong quá triǹ h sấy L(Kg/mẻ)

Nhiệt lượng dàn nóng cung cấ p


7843,714 7843,714
làm bay hơi 1kg ẩ m q(KJ/Kga)

Nhiệt lượng dàn nóng cung cấ p


1292432,287 1292432,287
để sấy 1 mẻ Q(KJ)

Năng suất nhiệt dàn nóng cung


48,047 48,047
cấ p để sấ y trong 1s Q0(KW)

Lươ ̣ng ẩ m ngưng tu ̣ ∆d(Kga) 3,5. 10−3 3,5. 10−3

Lượng nhiê ̣t thu đươ ̣c từ ngưng


7843,706 7775,707
tu ̣ 1 kg ẩ m qll(kJ/kga)

Lươ ̣ng nhiê ̣t dàn la ̣nh thu đươ ̣c


1292430,969 1281226,57
Qll(kJ)

 Nhâ ̣n xét:
Lượng nhiệt thu đươ ̣c từ ngưng tu ̣ 1 kg ẩ m và lươ ̣ng nhiê ̣t dàn la ̣nh thu đươ ̣c
trên thực tế bé hơn so với trên lý thuyế t
Vì : xuấ t hiê ̣n tổ n thấ t nhiê ̣t trong quá triǹ h sấ y

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 35


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 5 TÍ NH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BƠM NHIỆT


5.1 Các thánh phầ n cơ bản của bơm nhiêṭ
5.1.1 Môi chấ t và că ̣p môi chấ t
Môi chất của bơm nhiệt cũng có yêu cầu như đối với máy lạnh. Mô ̣t vài yêu cầ u
đă ̣c biê ̣t hơn xuấ t phát từ nhiê ̣t đô ̣ sôi và ngưng tu ̣ cao hơn, gầ n giố ng như chế đô ̣
nhiê ̣t đô ̣ cao của điề u hòa không khí, nghiã là cho đế n nay người ta vẫn sử du ̣ng các
loa ̣i môi chấ t như: R12, R22, R502 và MR cho máy nén tuabin. Gầ n đây, người ta
chú ý sử du ̣ng các môi chấ t mới cho bơm nhiê ̣t nhằ m nâng cao nhiê ̣t đô ̣ dàn ngưng
như: R21, R113, R114, R12B1, R142,...
5.1.2 Máy nén la ̣nh
Cũng như máy nén la ̣nh, máy nén là bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng nhấ t của bơm nhiê ̣t.
Tấ t cả các da ̣ng máy nén của máy la ̣nh đề u đươ ̣c ứng du ̣ng trong bơm nhiê ̣t. Đă ̣c
biê ̣t quan tro ̣ng là máy nén piston trươ ̣t, máy nén tru ̣c vit́ và máy nén tuabin. Mô ̣t
máy nén bơm nhiê ̣t cầ n phải chắ c chắ n, tuổ i tho ̣ cao, cha ̣y êm và cầ n phải có hiê ̣u
suấ t cao trong điề u kiê ̣n thiế u hoă ̣c đủ tải.
5.1.3 Các thiế t bi trao
̣ đổ i nhiêṭ
Tấ t cả các thiế t bi ̣phu ̣ của bơm nhiê ̣t giố ng như thiế t bi ̣phu ̣ của máy la ̣nh.
Xuấ t phát từ yêu cầ u nhiê ̣t đô ̣ cao hơn nên đòi hỏi về đô ̣ tin câ ̣y, công nghê ̣ gia công
thiế t bi ̣cao hơn. Đây cũng là vấ n đề đă ̣t ra đố i với dầ u bôi trơn và đê ̣m kín các loa ̣i
trong hê ̣ thố ng.
Do bơm nhiê ̣t phải hoa ̣t đô ̣ng trong chế đô ̣ áp suấ t và nhiê ̣t đô ̣ gầ n sát với giới
ha ̣n tố i đa nên các thiế t bi ̣tự đô ̣ng rấ t cầ n thiế t và phải hoa ̣t đô ̣ng với đô ̣ tin câ ̣y cao
để phòng hư hỏng thiế t bi ̣khi chế đô ̣ làm viê ̣c vươ ̣t quá giới ha ̣n cho phép.
Đố i với van tiế t lưu, bơm nhiê ̣t có chế đô ̣ làm viê ̣c khác máy la ̣nh nên cũng
cầ n có van tiế t lưu phù hơ ̣p.
̣
5.1.4 Thiế t bi ngoa ̣i vi của bơm nhiêṭ
Thiế t bi ̣ngoa ̣i vi của bơm nhiê ̣t là những thiế t bi ̣hỗ trơ ̣ cho bơm nhiê ̣t phù hơ ̣p
với từng phương án sử du ̣ng của nó. Thiế t bi ̣ngoa ̣i vi của bơm nhiê ̣t gồ m mô ̣t số
loa ̣i sau:
Các phương án đô ̣ng lực của máy nén như: đô ̣ng cơ điê ̣n, đô ̣ng cơ gas, đô ̣ng
cơ diesel hoă ̣c đô ̣ng cơ gió…
Các phương án sử du ̣ng nhiê ̣t thu ở dàn ngưng tu ̣. Nế u là sưởi ấ m thì có thể sử
du ̣ng dàn ngưng tu ̣ trực tiế p hoă ̣c gián tiế p qua mô ̣t vòng tuầ n hoàn chấ t tải nhiê ̣t, có

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 36


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

thể sử du ̣ng để sấ y, nấ u ăn, hút ẩ m… Mỗi phương án đòi hỏi những thiế t bi ̣hỗ trơ ̣
khác nhau.
Các phương án cấ p nhiê ̣t cho dàn bay hơi. Trường hơ ̣p sủ du ̣ng dàn la ̣nh đồ ng
thời với nóng thì phiá dàn bay hơi có thể là buồ ng la ̣nh hoă ̣c chấ t tải la ̣nh. Ngoài ra
còn có thể sử du ̣ng dàn bay hơi đă ̣t ngoài không khi,́ dàn bay hơi sử du ̣ng nước
giế ng làm môi trường cấ p nhiê ̣t. Còn có những phương án như dàn bay hơi đă ̣t dưới
nước, đă ̣t ở dưới đấ t hoă ̣c sử du ̣ng năng lươ ̣ng mă ̣t trời.
Các thiế t bi ̣điề u khiể n, kiể m tra tự đô ̣ng sự hoa ̣t đô ̣ng của bơm nhiê ̣t và các
thiế t bi ̣hỗ trơ ̣. Đây là những thiế t bi ̣tự đô ̣ng điề u khiể n các thiế t bi ̣phu ̣ trơ ̣ ngoài
bơm nhiê ̣t để phù hơ ̣p với hoa ̣t đô ̣ng của bơm nhiê ̣t.
5.2 Cho ̣n môi chấ t na ̣p và các thông số của môi chấ t
5.2.1 Chọn môi chất nạp
Môi chất của bơm nhiệt cũng có yêu cầu như đối với máy lạnh. Ngày nay, người
ta vẫn dùng loại môi chất như: R12, R22, R502, R21, R113, R114… Do hệ thống
bơm nhiệt làm việc ở nhiệt độ cao nên ta cần chọn môi chất nhiệt có nhiệt độ sôi cao.
So sánh khả năng ứng dụng rộng rãi và ưu điểm nổi bật của các môi chất nhiệt ta chọn
R22 làm môi chất lạnh cho bơm nhiệt.
5.2.2 Nhiệt độ ngưng tụ
Dàn ngưng của bơm nhiệt có nhiệm vụ gia nhiệt cho không khí nên môi trường
làm mát dàn ngưng chính là tác nhân sấy.
Gọi tw2 là nhiệt độ không khí ra khỏi dàn ngưng. Theo yêu cầu thì tw2 = 35 oC.
t k là hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu.
Theo trang 205, [6] đối với dàn ngưng giải nhiệt bằng gió, t k = (10 – 15 oC).

Ta chọn t k = 10 0C.

Khi đó, nhiệt độ ngưng tụ của môi chất là:


t k = t w2 + ∆t k = 35 + 10 = 45 ℃
(trang 205, [10])
5.2.3 Nhiệt độ bay hơi
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh có thể lấy như sau:
𝑡0 = 𝑡𝑏 − ∆𝑡0
(trang 204, [10])

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 37


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

tb - nhiệt độ không khí sau dàn bay hơi.


Theo yêu cầu của hệ thống sấy t1 = tb = 8 oC.
t 0 : Hiệu nhiệt độ yêu cầu.
Theo trang 205, [6] thì hiệu nhiệt độ tối ưu là t 0 = (8 – 13 oC)

Ta chọn t 0 = 8 oC.

Như vậy nhiệt độ sôi của môi chất lạnh là:


t0 = 8 – 8 = 0 oC
5.2.4 Nhiệt độ hơi hút
Để đảm bảo máy nén không hút phải lỏng người ta phải đảm bảo hơi hút vào
máy nén nhất thiết phải là hơi quá nhiệt.
th = t0 + t h

(trang 208, [10])


Với môi chất R22, ta chọn t h = 25 oC. Vậy nhiệt độ hơi hút là :

th = 0 + 25 = 25 oC
5.3 Chọn và tính chu trình bơm nhiệt máy lạnh
5.3.1 Chọn chu trình
Với nhiệt độ bay hơi t0 và nhiệt độ ngưng tụ tk đã chọn, tra bảng – tính chất nhiệt
động của R22 ở trạng thái bão hòa [11], ta có áp suất bay hơi và ngưng tụ tương ứng
là:
t0 = 0 oC → p0 = 4,983 bar
tk = 45 oC → pk = 17,266 bar
Như vậy, ta có tỉ số nén:
pk 17,266
π= = = 3,46
p0 4,983
Với π = 3,46 < 12 nên ta chọn máy nén 1 cấp.
Vì môi chất lạnh sử dụng ở đây là R22 nên chọn sơ đồ máy nén lạnh 1 cấp dùng
thiết bị hồi nhiệt.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 38


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Sơ đồ và nguyên lí làm việc :


 Sơ đồ:

MN: Máy nén


TL: Tiết lưu
BH: Bay hơi
HN: Hồi nhiệt
NT: Ngưng tụ

̀ h 5-1 Sơ đồ máy nén lạnh 1 cấp dùng thiết bị hồi nhiệt


Hin

 Nguyên lí làm việc: hơi môi chất sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi được
đưa vào thiết bị hồi nhiệt, nhận nhiệt đẳng áp của lỏng cao áp trở thành hơi
quá nhiệt 1’. Hơi quá nhiệt này được hút về máy nén và được nén đoạn nhiệt
trong máy nén từ áp suất bay hơi p0 lên áp suất ngưng tụ pk. Hơi cao áp 2 đi
vào thiết bị ngưng tụ , nhả nhiệt đẳng áp cho tác nhân sấy, ngưng tụ thành
lỏng sôi 3. Sau đó, lỏng cao áp 3 đi vào thiết bị hồi nhiệt, nhả nhiệt đẳng áp
cho hơi hạ áp trở thành lỏng chưa sôi 3’. Lỏng 3’ đi vào van tiết lưu, giảm áp
suất xuống áp suất bay hơi p0 (điểm 4) rồi đi vào thiết bị bay hơi nhận nhiệt
của tác nhân sấy vừa ra khỏi buồng sấy, hóa hơi đẳng áp đẳng nhiệt thành
hơi bão hòa ẩm và chu trình lại tiếp tục.
5.3.2 Xây dựng đồ thị và xác định giá trị tại các điểm nút

̀ h biể u diễn trên đồ thi T


̀ h 5-2 Chu trin
Hin ̣ – s và p - i của môi chất

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 39


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Các quá trình:

1-1’: Quá nhiệt hơi môi chất trong thiết bị hồi nhiệt.

1’-2: Nén đoạn nhiệt hơi môi chất từ p0 đến pk.

2-3: Làm mát và ngưng tụ đẳng áp đẳng nhiệt trong thiết bi ngưng tụ.

3-3’: Quá lạnh lỏng cao áp trong thiết bị hồi nhiệt.

3’-4: Quá trình tiết lưu đẳng Entanpi.

4-1 : Quá trình bay hơi đẳng áp đẳng nhiệt trong thiết bị bay hơi.

Tra bảng phụ lục 6 – Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão hòa và
bảng phụ lục 7 – Các tính chất nhiệt động của hơi quá nhiệt R22 – [11]. Ta có bảng
thông số nhiệt động của môi chất trên đồ thị như sau:

Bảng 5-1 Các thông số tại các điểm nút của đồ thị của R22

P T v.103 i s
Điểm Trạng thái
bar ℃ m3/kg kJ/kg kJ/kgK

1 Hơi bão hòa khô,

x=1 4,983 0 46,98 704,28 1,7479

1’ Hơi quá nhiệt 4,983 25 54,41 722,67 1,814

2 Hơi quá nhiệt 17,266 88,63 17,27 754,68 1,814

3 Lỏng sôi, x=0 17,266 45 0,9011 555,97 1,186

3’ Lỏng chưa sôi 17,355 38 - 537,58 -

4 Hơi bão hòa ẩm 4,983 - - 537,58 -

Nhiệt độ điểm 3’ được xác định theo phương trình cân bằng nhiệt trong thiết bị
hồi nhiệt với giả thiết bỏ qua các tổn thất. Ta có:

i3 − i3′ = i1′ − i1

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 40


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Hay i3′ = i3 + i1 − i1′ = 555,97 + 704,28 − 722,67 = 537,58 kJ/kg

Từ i3′ và p3′ ta có, t 3′ = 38℃

Suy ra, độ quá lạnh: ∆t ql = 45 − 38 = 7 ℃

5.3.3 Tính toán chu trình


 Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua hệ thống

Lưu lượng môi chất tuần hoàn được xác định dựa vào năng suất nhiê ̣t của dàn
bay hơi Q0 và năng suấ t la ̣nh Qk của dàn ngưng tụ.Ở chương 4, ta đã tính toán được:

Q k tt = 47,631 kW; Q 0tt = 48,047 kW

Xem hiệu suất của dàn nóng và dàn lạnh bằng nhau:  0   k = 0,7.

 Công suất dàn bay hơi của bơm nhiệt:

Q 0 tt 48,047
Q0 = = = 68,639 kW
ηk 0,7

 Công suất dàn ngưng của bơm nhiệt:

Q 0tt 47,631
Qk = = = 68,044 kW
η0 0,7

Do môi chất tuần hoàn trong bơm nhiệt nên lưu lượng môi chất qua dàn nóng
và dàn lạnh bằng nhau.

Ta có:

+ Lưu lượng môi chất qua dàn nóng:

Q0 68,639
G0 = = = 0,41 kg/s
i1′ − i4 704,28 − 537,58

+ Lưu lượng môi chất qua dàn lạnh:

Qk 68,044
Gk = = = 0,342 kg/s
i2 − i3 754,68 − 555,97

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 41


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Ta thấy lưu lượng môi chất qua dàn nóng và dàn lạnh theo tính toán không bằng
nhau. Do đó, để đảm bảo công suất của toàn hệ thống thì ta chọn lưu lượng lớn nhất.
Nghĩa là :

G = Max(G0 , Gk ) = G0 = 0,41 kg/s

 Công suất nhiệt sẽ là:

Q k, = G. (i2 − i3 ) = 0,41. (754,68 − 555,97) = 81,47 kW

 Công suất nhiệt sẽ thừa một lượng là:

∆Q k = Q k, − Q k = 81,47 − 68,044 = 13,426 kW

 Công tiêu thụ của máy nén:

𝐿 = G. (i2 − i1′ ) = 0,41. (754,68 − 722,67) = 13,124 kW

 Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt:

Q hn = G. (i1′ − i1 ) = 0,41. (722,67 − 704,28) = 7,54 kW

 Hệ số nhiệt của bơm nhiệt:

Do sử dụng bơm nhiệt nóng lạnh nên hệ số nhiệt của bơm nhiệt được tính theo
công thức:

Q k + Q 0 68,044 + 68,639
φ= = = 10,394
L 13,124

5.4 Tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt của bơm nhiệt
5.4.1 Dàn ngưng
 Công du ̣ng
Thiết bị ngưng tụ của bơm nhiệt có công du ̣ng gia nhiê ̣t cho không khí trước
khi vào buồng sấy từ tra ̣ng thái baõ hòa sau dàn la ̣nh đế n nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m yêu cầ u
trong quá trình sấ y. Viê ̣c sử du ̣ng dàn ngưng của bơm nhiê ̣t để thay thế cho thiế t bi ̣
gia nhiệt sẽ làm giảm chi phí điện năng của hê ̣ thống, qua đó làm giảm chi phí lắ p
đă ̣t và vâ ̣n hành của hê ̣ thố ng sấ y dùng bơm nhiê ̣t.
 Phương pháp thiết kế dàn ngưng

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 42


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Cho ̣n loa ̣i dàn ngưng: Chọn loại dàn ngưng giải nhiệt bằng không khí đối lưu
cưỡng bức. Cấu tạo gồm một dàn ống trao đổi nhiệt bằng thép hoă ̣c ống đồng có
cánh nhôm hoă ̣c sắt bên ngoài, bước cánh nằm trong khoảng 3-10 mm. Cấ u ta ̣o của
thiế t bị như hình vẽ sau:

 Cấu tạo của dàn ngưng:

̀ h 5-3 Cấu tạo của dàn ngưng


Hin

 Cho ̣n ống cho dàn ngưng:


Do môi chất là Freon R22 nên ta chọn ống đồng cánh nhôm để làm ống dẫn
môi chất trong dàn ngưng. Theo [12], các ống có cánh thường có thông số:

+ Ống: - Đường kính trong: dtr = 15 mm.

- Đường kính ngoài: dng = 18 mm

- Bước ống: s1 = s2 = s = 34 mm.

- Chiều dài đoạn ống: l = 0,5 m

+ Cánh tròn: - Chiều dày:  c = 0,3 mm.

- Bước cánh: sc = 3,5 mm.

- Đường kính cánh dc = 32 mm

 Các thông số cho trước


Công suấ t của dàn ngưng: Qk = 68,044 kW
Nhiê ̣t độ không khí vào dàn: tkk’= t1 = 8 oC

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 43


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Nhiê ̣t đô không khí ra khỏi dàn: tkk’’ = t2 = 35 oC


Nhiê ̣t độ ngưng tu ̣ của môi chấ t: tk = 45 oC
Lưu lươ ̣ng môi chấ t qua dàn ngưng: G = 0,41 kg/s
Lưu lươ ̣ng không khí qua dàn: Gkk = 1,75 kg/s
Tố c đô ̣ không khí đầu vào của dàn: ѵ = 2,5 m/s

 Tính diện tích trao đổ i nhiêṭ


𝑄𝑘 𝑄𝑘
𝐹= = , 𝑚2
𝑘. ∆𝑡𝑘 𝑞𝑘𝑓

(6-1, trang 264, [13])

Qk - Phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị ngưng tụ, W

k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K

t k - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình, °K

qkf – Mật độ dòng nhiệt, W/m2.

 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình

Theo công thức 6-3, trang 265, [6], độ chênh nhiệt độ trung bình được tính theo công
thức:

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 − ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡𝑡𝑏 = ,℃
∆𝑡𝑚𝑎𝑥
𝑙𝑛
∆𝑡𝑚𝑖𝑛

Trong đó:

t max - Hiệu nhiệt độ lớn nhất

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑡𝑘 − 𝑡𝑘𝑘′ = 45 − 8 = 37℃

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 - Hiệu nhiệt độ bé nhất

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 𝑡𝑘 − 𝑡𝑘𝑘′′ = 45 − 45 = 10℃

Thay vào công thức ta có tính được t tb = 20,6℃.

 Xác định hệ số truyền nhiệt k

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 44


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Theo [14], do ống có chiều dày mỏng (d2/d1= 1,16 <1,4) nên quá trình truyền
nhiệt trong vách trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Lúc đó hệ số truyền
nhiệt k có thể tính theo công thức (2-117) – Trang 99/ [14]:

1
𝑘=( ) 𝑊/𝑚𝐾
1  1
+ +
𝛼1  𝛼2 𝜀𝑐

Trong đó:

1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m K.
2
-
-  - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK.

Tra bảng PV-I – Thông số vật lý của một số chất rắn – Trang 271/ [8] ta có:

cu = 389 W/mK.

-  - Chiều dày vách

Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức trang 28, [14]

 = 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,018 – 0,015) = 0,0015 m

-  c - Hệ số làm cánh.

Hệ số làm cánh được tính theo công thức (2-136), trang 109, [14].

nc . (dc2 − d22 ) 143. (0,0322 − 0,0182 )


εc = 1 + =1+ = 7,67
2. d1 . l 2. , 0,015.0,5

Với nc - Số cánh trên 1 ống, ta được:

l 0,5
nc = = = 143 cánh
sc 0,0035

(trang 109, [14])

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài α2:


- Số cánh trên 1 ống: nc = 143 cánh
- Chiều cao cánh:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 45


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

𝑑𝑐 − 𝑑2 32 − 18
ℎ= = = 7 𝑚𝑚
2 2
(2-123, trang 104, [14])

- Đường kính tương đương:

𝐹1 𝑐
𝐹 1 0 . 𝑑2 + 𝐹 1 𝑐 . √
2. 𝑛𝑐
dE =
𝐹 1 0 . 𝑑2 + 𝐹 1 𝑐

(2-126, trang 105, [14])

Trong đó:
1
- F0 - Diện tích phần không cánh của ống.

F01 = π. d2 . nc . sc = π. 0,018.143.0,0035 = 0,0283 m2

(trang 109, [14])


1
- Fc - Diện tích phần có cánh.

d2c − d2c (0,0322 − 0,0182 ). 143


Fc1 = 2π. . nc = 2π. = 0,157 m2
4 4
(2-127, trang 105, [14])

Thay vào ta có:

0,157
0,0283.0,018 + 0,157. √
2.143
dE = = 0,0226 m
0,0283 + 0,157

- Tốc độ tại khe hẹp tính theo công thức (2-129), trang 106, [14].

ω 2,5
ωmax = = = 5,74 m/s2
d 2. h. δc 0,018 2.0,007.0,0003
1−( 2+ ) 1−(
0,034
+
0,034.0,0035
)
s1 s1 . sc

- Nhiệt độ không khí trung bình:

t tb = 0,5. (t kk′ + t kk′′ ) = 0,5. (8 + 35) = 21,5℃

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 46


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

(2-11, trang 29, [14])

Tra bảng Phụ lục 6 – Thông số vật lý của không khí khô – [11] với nhiệt độ
21,5℃ ta có:

 k = 1,199 kg/m3; 𝜐 = 15,201.10-6 m2/s;  k = 2,602.10-2 W/mK

- Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau:

ωmax . dE 5,74.0,0226
Re = = −6
= 8,534. 103
υ 15,201. 10

(2-125a, trang 105, [14])

- Khi đó, hệ số Nu được tính theo công thức với ống xếp song song:

Nu = 0,138. Re0,63 = 0,138. (8,534. 103 )0,63 = 41,35

(2-124, trang 104, [14])

- Hệ số toả nhiệt của cánh :

Nu. λk 41,35.2,602. 10−2


αc = = = 47,6 W/m2 K
dE 0,0226

- Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh :

Fc1
α2 = αc . 1 . (ηc + χ), W/m2 . K
F2

(2-118, trang 103, [14])

Trong đó :

𝐹1 0 0,0283
= 1 = = 0,18
𝐹 𝑐 0,157

(2-119, trang 103, [14])


- 𝐹21 = 𝐹𝑐1 + 𝐹01 = 0.0283 + 0,157 = 0,1853 𝑚2 (trang 108, [14])
-  c = 0,95 : Hiệu suất cánh.

Fc1 0,157
→ α2 = αc . 1 . (ηc + χ) = 47,6. . (0,95 + 0,18) = 45,6 W/m2 K
F2 0,1853
SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 47
Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong α1:

Với hơi R22 ngưng trong ống nằm ngang, ta có thể dùng công thức:

3 . ρ2 . g. r 0,25
α1 = 1,2αN = 1,2.0,782. ( ) , W/m2 K
μ. ∆t. dng

(2-31 và 2-31a, trang 34, [14])

Trong đó: Các thông số trên được lấy tại tk = 45℃. [11]

- r = 160,33 kJ/kg - Nhiệt ẩn hóa hơi của môi chất.


- 𝜌 = 1109,8 kg/m3 - Khối lượng riêng của môi chất lỏng trong bình
ngưng.
-  = 743 W/mK - Hệ số dẫn nhiệt của môi chất lỏng trong bình ngưng.
- t = tk – tw - Độ chênh nhiệt độ ngưng tụ và vách ống,°K
-  = 2,145.104 Ns/m2 - Độ nhớt động lực học của môi chất lỏng trong
bình ngưng.
-
g – Gia tốc trọng trường. g = 9,81 m/s2

Giả thiết tw = 43,8℃, ta tính t w theo phương pháp lặp.

Thay các thông số vào công thức ta có:


0,25
λ3 . ρ2 . g. r
α1 = 1,2. αN = 1,2.0,782. ( )
μ. ∆t. dng
7433 . 1109,82 . 9,81.160,33 0,25
= 1,2.0,728. ( 4
) = 5622 (W/m2 K)
2,145. 10 . 1,2.0,018

Ta có:

1 1
𝑘= = = 329 W/m2 K
1 δ 1 1 0,0018 1
+ + + +
α1 λ α2 . εc 5622 743 45,6.7,6

Khi đó: q = k. ∆t tb = 329.20,6 = 6777,4 W/m2

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 48


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

q′ = α1 . (t k − t w ) = 5622.1,2 = 6746,4 W/m2

So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:

|q − q′ | |6777,4 − 6746,4|
ε= = = 0,457% < 5%
q 6777,4

Vậy k = 329 W/m2K; α1 = 5622 W/m2K và tw = 43,8℃.

 Diện tích trao đổi nhiệt bên trong

Qk 68,044. 103
F1 = = = 10 m2
k. ∆t k 329.20,6

 Tính các thông số cụ thể của dàn ngưng


 Số ống trong dàn:

F1 10
n= = = 425 ống
π. d1 . l π. 0,015.0,5

(2-114, trang 102, [14])

 Chọn số ống trên mỗi hàng là m = 25 ống ta sẽ có số hàng ống trong dàn
ngưng là: z = n/m = 17
 Kích thước của dàn:
 Chiều rộng dàn: B = z.s2 = 17.0,034 = 0,578 m
 Chiều cao dàn: H = m.s1 = 25.0,034 = 0,85 m
 Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,5 m.

5.4.2 Dàn bay hơi


 Công dụng

Dàn bay hơi có tác dụng nhận nhiệt của không khí chuyển động bên ngoài dàn
làm nhiệt độ không khí giảm xuống dưới nhiệt độ đọng sương để tách một phần ẩm
của không khí trước khi vào dàn bay hơi đồng thời hóa hơi môi chất chuyển động bên
trong dàn lạnh từ trạng thái lỏng đến trạng thái hơi bão hòa.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 49


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Chọn loại dàn bay hơi

̀ h 5-4 Cấ u ta ̣o dàn bay hơi


Hin

 Chọn ống cho dàn bay hơi:

Để phù hợp với môi chất R22, ta chọn ống đồng cánh nhôm hình vuông làm
ống dẫn môi chất trong dàn. Các thông số của ông chọn như sau: [10]

+ Ống: - Đường kính trong: dtr = 15 mm

- Đường kính ngoài: dng = 21 mm

- Bước ống: s1 = s2 = s = 36 mm

Chiều dài đoạn ống: L = 0,5 m

+ Cánh: - Chiều dày:  c = 0,35 mm.

- Chiều dài cánh: lc = 34 mm

- Đường kính tương đương của cánh:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 50


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

4. 𝑙𝑐
𝑑𝑐 = = 44 𝑚𝑚
𝜋
- Bước cánh: sc = 3,5 mm.

 Thông số cho trước:


Công suấ t của dàn ngưng: Q0 = 68,639 kW
Nhiê ̣t đô ̣ không khí vào dàn: tk0’= 35℃
Nhiê ̣t đô không khí ra khỏi dàn: tk0’’ = 8℃
Nhiê ̣t đô ̣ bay hơi của môi chấ t trong dàn: t0 = 0℃
Lưu lươ ̣ng môi chấ t qua dàn ngưng: G = 0,41 kg/s
Lưu lươ ̣ng không khí qua dàn: Gkk = 1,75 kg/s
Tố c đô ̣ không khí đầu vào của dàn: ѵ = 2,5 m/s
Tính diện tích trao đổ i nhiê ̣t
Q0 Q0 2
F= = ,m
k. ∆t 0 q0f

(7-1, trang 286, [13])

Q0 - Phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị bay hơi, W

k - Hệ số truyền nhiệt, W/m2K

t 0 - Độ chênh nhiệt độ lôgarit trung bình,°K

q0f – Mật độ dòng nhiệt, W/m2.

 Tính độ chênh nhiệt độ trung bình

Theo công thức 7-1, trang 286, [13], độ chênh nhiệt độ trung bình được tính
theo công thức:

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 − ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡𝑡𝑏 = ,℃
∆𝑡𝑚𝑎𝑥
𝑙𝑛
∆𝑡𝑚𝑖𝑛

t max - Hiệu nhiệt độ lớn nhất.

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑡𝑘0′ − 𝑡0 = 35 − 0 = 35℃

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 - Hiệu nhiệt độ bé nhất.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 51


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 𝑡𝑘0′′ − 𝑡0 = 8 − 0 = 8℃

Thay vào công thức ta có tính được t 0 = 18,3℃.

 Xác định hệ số truyền nhiệt k

Theo [14], do ống có chiều dày mỏng (d2/d1 <1,4) nên quá trình truyền nhiệt
trong vách trụ có thể coi là truyền nhiệt qua vách phẳng. Lúc đó hệ số truyền nhiệt k
có thể tính theo công thức (2-117) – Trang 100, [14]:

1
𝐾= , 𝑊/𝑚𝐾
1  1
+ +
𝛼1  𝛼2 𝜀𝑐

Trong đó:

- 1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt,

W/m2K.
-  - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK.

Tra bảng PV-I – Thông số vật lý của một số chất rắn – Trang 271, [8] ta có:

cu = 389 W/mK.

-  - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức:

 = 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,021 – 0,015) = 0,003 m

(trang 28, [14])

- Số cánh trên 1 ống:


l 0,5
nc = = = 143 cánh
sc 0,0035
-  c - Hệ số làm cánh.

Hệ số làm cánh được tính theo công thức (2-136), trang 109, [14]:

nc (d2c − d22 ) 143. (0,0442 − 0,0212 )


εc = 1 + =1+ = 15,25
2. d1 . l 2.0,015.0,5

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 52


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài α2:


- Số cánh trên 1 ống: nc = 143 cánh
dc  d 2 44  21
- Chiều cao cánh: h=   11,5 mm
2 2

- Đường kính tương đương:

𝐹1 𝑐
𝐹 1 0 . 𝑑2 + 𝐹 1 𝑐 . √
2. 𝑛𝑐
𝑑𝐸 =
𝐹1 0 + 𝐹1 𝑐

Trong đó:

- F01 - Diện tích phần không cánh của ống.

F01 = π. d2 . nc . sc = π. 0,021.143.0,0035 = 0,033 m2

- Fc1 - Diện tích phần có cánh.

d2c − d22 (0,0442 − 0,0212 )


Fc1 = 2π. . nc = 2π. . 143 = 0,336 m2
4 4
Thay vào ta có:

0,336
0,033.0,021 + 0,336. √
2.143
dE = = 0,033 m
0,033 + 0,336

- Tốc độ tại khe hẹp :

ω 2,5
ωmax = = = 7 m/s2
d2 2hδc 0,021 2.0,0115.0,00035
1−( + ) 1−( + )
s1 s1 . sc 0,036 0,036.0,0035

- Nhiệt độ không khí trung bình:

t tb = 0,5. (t kk′ + t kk′′ ) = 0,5. (35 + 8) = 21,5 ℃

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 53


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Tra bảng phu ̣ lu ̣c 6 – Thông số vật lý của không khí khô – [11] với nhiệt độ
21,5℃ ta có:

 k = 1,199 kg/m3;υ= 15,201.10-6 m2/s;  k = 2,602.10-2 W/mK

- Ta có thể tính hệ số Re theo công thức sau:

ωmax . dE 7.0,033
Re = = −6
= 15,196. 103
υ 15,201. 10

- Khi đó hệ số Nu được tính với ống xếp song song:

Nu = 0,138. Re0,63 = 0,138. (15,196. 103 )0,63 = 59,48

- Hệ số toả nhiệt của cánh:

Nu. λk 59,48.2,602. 10−2


αc = = = 46,9 W/m2 K
dE 0,033

- Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh:

Fc1 2
α2 = αc . ( )
1 . ηc + χ , W/m K
F2

Trong đó:

𝐹01 0,033
= = = 0,098
𝐹𝑐1 0,336

F21 = Fc1 + F01 = 0,336 + 0,033 = 0,369 m2

 c = 0,95 : Hiệu suất cánh.

Fc1 0,336
→ α2 = αc . 1 . (ηc + χ) = 46,9 . . (0,95 + 0,098) = 44,76 W/m2 K
F2 0,369

 Tính hệ số trao đổi nhiệt bên trong α1:

Ta có thể tính α1 theo công thức 7-8, trang 289, [13]:

ω. ρl 0,5
α1 = A2,5 . θ1,5 . ( ) , W/m2 K
dtr

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 54


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Trong đó:

-  - Tốc độ chuyển động của lỏng R22 trong hệ thống, m/s

Với R22 :  = 0,4 – 1 m/s. Ta chọn  = 0,5 m/s.

 l - Khối lượng riêng của R22 lỏng tại 0℃ :  l = 1,284.103 kg/m3

A ,Tại 0℃, ta cho ̣n A = 1,32

𝜃 = tw – t0

dtr - Đường kính trong của ống, m

Do tw chưa biết nên ta tìm 𝛼1 phương pháp lặp:

Giả sử tw = 3,6℃, ta tính được:


0,5
2,5
ω. ρl 0,5
1,5 2,5 1,5
0,5.1,284. 103
α1 = A . θ . ( ) = 1,32 . (3,6 − 0) . ( )
dtr 15. 10−3
= 2828,854 W/m2 K

Ta có:

1 1
k= = = 548,74 W/m2 K
1 δ 1 1 0,0015 1
+ + + +
α1 λ α2 . εc 2828,854 389 44,76.15,25

Khi đó ∶ q = k. ∆t tb = 548,74.18,3 = 10041,942 W/m2

q′ = α1 . (t w − t 0 ) = 2828,854 .3,6 = 10183,874 W/m2

So sánh q và q’ với sai số cho phép không quá 5% ta có:

|𝑞 − 𝑞′ | |10041,942 − 10183,874|
𝜀= = = 1,41 % < 5%
𝑞 10041,942

Vậy 𝑘 = 548,74 𝑊/𝑚2 𝐾; 𝛼1 = 2828,854 𝑊/𝑚2 𝐾 và 𝑡𝑤 = 3,6 ℃.

 Diện tích trao đổi nhiệt bên trong

Q0 68,639. 103
F1 = = = 6,835 m2
k. ∆t 0 548,74.18,3

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 55


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh


Tính các thông số cụ thể của dàn bay hơi
- Số ống trong dàn:

𝐹1 6,835
𝑛= = ≈ 290
𝜋. 𝑑1 . 𝑙 𝜋. 0,015.0,5

Lấ y số ống bằ ng 294

- Chọn số ống trên mỗi hàng là m = 21 ống ta sẽ có số hàng ống


trong dàn bay hơi là: z = n/m = 14.
- Kích thước của dàn:

- Chiều rộng dàn: B = z.s2 = 14.0,036 = 0,504 m

- Chiều cao dàn: H = m.s1 = 21.0,036 = 0.756 m

- Chiều dài của dàn đã chọn L = 0,5 m.

5.4.3 Chọn thiết bị hồi nhiệt


Công du ̣ng: thiết bị hồ i nhiê ̣t có tác du ̣ng quá nhiệt hơi hút về máy nén để tránh
lọt lỏng vào máy nén gây ra hiê ̣n tươ ̣ng va đâ ̣p thủy lực làm hư hỏng thiế t bi ̣và quá
la ̣nh lỏng cao áp để giảm tổ n thấ t lạnh do van tiế t lưu.

 Cấ u ta ̣o:

̀ h 5-5 Cấu tạo thiết bị hồi nhiệt


Hin

 Nguyên lý: lỏng cao áp chảy bên trong ố ng xoắ n trao đổ i nhiê ̣t với hơi
ha ̣ áp chảy bên ngoài ố ng làm cho hơi ha ̣ áp từ hơi baõ hòa trở thành hơi quá
nhiê ̣t. Lỏng cao áp nhả nhiê ̣t cho hơi ha ̣ áp và đươ ̣c quá la ̣nh mô ̣t phầ n. Ống
tru ̣ kín 2 đầ u có nhiê ̣m vu ̣ hướng cho dòng hơi đi qua ố ng xoắ n và làm tăng

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 56


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

tố c đô ̣ dòng hơi để tăng cường hiê ̣u quả trao đổ i nhiê ̣t. Bình hồ i nhiê ̣t đươ ̣c
bo ̣c cách nhiê ̣t.
 Thông số thiế t kế :

- Công suất thiết bị hồi nhiệt: Qhn = 7,54 kW.

- Nhiệt độ môi chất lỏng vào: tl’ = t3 = 45℃.

- Nhiệt độ môi chất lỏng ra: tl” = t3’ = 15℃

- Nhiệt độ hơi môi chất vào: th’ = t1 = 0℃

- Nhiệt độ hơi môi chất ra: th” = t1’ = 25℃

 Tính cho ̣n đường kính ố ng

Với lỏng R22 chảy trong ố ng, tố c đô ̣ môi chấ t nằ m trong khoảng (0,4 – 1) m/s.
Ta cho ̣n 𝜔 = 0,8 𝑚/𝑠

- Lưu lượng thể tích môi chất lỏng chảy trong ố ng:

Vd = G.v3 = 0,41.0,9011.10-3 = 3,695.10-4 m3/s

- Đường kính trong của ống:

Vd 3,695. 10−4
dl = 2√ = 2√ = 0,024 m
π. ωd π. 0,8

Theo kích thước tiêu chuẩn của đường ố ng trong bảng các loa ̣i ố ng đồ ng cho
máy la ̣nh Freon ta cho ̣n d1 = 8 mm. Khi đó, đường kính ngoài là d2 = 10 mm
Đường kính của vòng xoắ n: chọn Dx = 80 mm
Cho ̣n khe hở giữa ống xoắ n với thiế t bi ̣ là  = 10 mm. Khi đó, đường kính
trong của vỏ là:
𝐷𝑣 = 𝐷𝑥 + 𝑑2 + 2. 𝛿 = 80 + 10 + 2.10 = 110 𝑚𝑚
Đường kính của phầ n lõi quấ n ống (để dễ lắ p đặt ta lấ y khoảng hở giữa ố ng xoắ n và
lõi quấ n là 1 = 5 mm). Khi đó:
𝐷𝑙 = 𝐷𝑥 − 𝛿1 − 𝑑2 = 80 − 2,5 − 10 = 67,5 𝑚𝑚
- Tiế t diê ̣n tự do của hơi trong thiế t bi hồ
̣ i nhiê ̣t:
𝐷𝑣 2 − 𝐷𝑙 2 (𝐷𝑣 − 2𝛿)2 − (𝐷𝑣 − 2𝛿 − 2. 𝑑2 )2
𝐹=𝜋 −𝜋
4 4

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 57


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

0,112 − 0,06752 − (0,11 − 2.0,01)2 + (0,11 − 2.0,01 − 2.0,01)2


=𝜋
4
= 0,00341 𝑚2
- Lưu lươ ̣ng thể tích của môi chất:
𝑉 = 𝐺. 𝑣1 = 0,41.0,04698 = 0,019 𝑚3 /𝑠

- Tố c đô ̣ hơi môi chấ t trong thiế t bị hồ i nhiê ̣t:


𝑉 0,019
𝜔= = = 5,572 𝑚/𝑠
𝐹 0,00341
 Tính toán diêṇ tích trao đổ i nhiêṭ
Diê ̣n tić h trao đổ i nhiê ̣t đươ ̣c tính từ phương triǹ h truyề n nhiê ̣t:
𝑄ℎ𝑛
𝐹= , 𝑚2
𝑘. ∆𝑡𝑡𝑏
Trong đó:
Qhn = 7,54 kW, phu ̣ tải của thiế t bi ̣hồ i nhiê ̣t
k: hê ̣ số truyề n nhiệt, W/m2K
∆𝑡𝑡𝑏 : đô ̣ chênh nhiê ̣t đô ̣ logarit trung bin o
̀ h, K
Tính độ chênh nhiệt độ trung bin ̀ h: trong thực tế , nhiệt đô ̣ trong thiế t bi ̣ngưng tu ̣
giảm từ t2 xuố ng tk , giữ nguyên tk trong quá trình ngưng tu ̣ nhưng la ̣i giảm khi quá
la ̣nh. Nhưng khi tính toán có thể coi nhiê ̣t độ trong thiế t bi ̣ngưng tụ là không đổ i và
bằ ng tk. Độ chênh nhiệt độ trung bin ̀ h đươ ̣c tiń h theo công thức:
∆𝑡𝑚𝑎𝑥 − ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
∆𝑡𝑡𝑏 = ,℃
∆𝑡
𝑙𝑛 𝑚𝑎𝑥
∆𝑡𝑚𝑖𝑛

Trong đó:

t max - Hiệu nhiệt độ lớn nhất.

∆𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑡1′ − 𝑡1 = 25 − 0 = 25℃

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 - Hiệu nhiệt độ bé nhất.

∆𝑡𝑚𝑖𝑛 = 𝑡3 − 𝑡3′ = 45 − 38 = 7℃

Thay vào công thức ta có tính được ttb = 14,1℃.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 58


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Xác đinh ̣ hê ̣ số truyền nhiê ̣t k: do ố ng có chiề u dày mỏng (d2/d1 = 1,2 < 1,4) nên quá
trình truyền nhiê ̣t trong vách tru ̣ có thể coi là truyề n nhiê ̣t qua vách phẳ ng. Lúc đó,
hê ̣ số truyề n nhiê ̣t k đươ ̣c tiń h theo công thức
1
𝐾= , 𝑊/𝑚𝐾
1  1
+ +
𝛼1  𝛼2 𝜀𝑐

Trong đó:

1 ,  2 - Hệ số trao đổi nhiệt bên trong và ngoài ống trao đổi nhiệt, W/m K.
2

 - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống, W/mK.

Tra bảng PV-I – Thông số vật lý của một số chất rắn – Trang 271, [8] ta có:

cu = 389 W/mK.

 - Chiều dày vách. Ở đây chiều dày vách trụ được tính theo công thức:

 = 0,5(d2 – d1) = 0,5(0,01 – 0,008) = 0,001 m

 Xác định hê ̣ số tỏa nhiêṭ α1:


- Nhiê ̣t đô ̣ trung bình của môi chấ t lỏng:

𝑡𝑡𝑏 = 0,5(𝑡3 + 𝑡3′ ) = 0,5(45 + 38) = 41,5℃

Tra bảng tính chấ t vâ ̣t lý trên đường baõ hòa của R22 với nhiê ̣t đô ̣ 41,5℃ ta
có:

k = 1125,8 kg/m3 ; 𝜇 = 2,17. 10−4 Ns/m2 ; k = 7,63.10-2 W/mK ; Pr = 3,794

- Hê ̣ số Re:
𝜇
ѵ=
𝜌

𝜔. 𝑑1 ѵ. 𝑑1 . 𝜌 5,572.0,008.1125,8
𝑅𝑒̉ = = = −4
= 2,31. 105 > 1.10−4
ѵ 𝜇 2,17. 10
Như vậy dòng chảy trong ố ng là chảy tầ ng. Khi đó hệ số Nu đươ ̣c tin
́ h theo công
thức:
𝑁𝑢 = 0,021. 𝑅𝑒̉ 0,8 . 𝑃𝑟 0,43 . 𝐴. 𝜀1 . 𝜀𝑅

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 59


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Trong đó:
𝑃𝑟𝑓 0,25
𝐴=( )
𝑃𝑟 𝑤
Coi tf = tw nên A = 1
𝜀1 = 1, hê ̣ số kể đế n chiề u dài ố ng
𝜀𝑅 : hê ̣ số kể đế n khi ố ng cong:
𝑑1 0,008
𝜀𝑅 = 1 + 1,77 = 1 + 1,77. = 1,354
𝑅 0,5.0,08
Thay vào ta có: Nu = 0,021(2,31.105)0,8.(3,794)0,43.1.1.1,354 = 985,688
𝑁𝑢. 𝑘 985,688.7,63. 10−2
𝛼1 = = = 9401 𝑊/𝑚2 . 𝐾
𝑑1 0,008
- Hê ̣ số tỏa nhiê ̣t Nuf:
𝑁𝑢𝑓 = 0,26. 𝑅𝑒̉𝑓 0,65 . 𝑃𝑟𝑓 0,33 . 𝐴. 𝜀𝑠
Trong đó:

𝑃𝑟𝑓 0,25
𝐴=( )
𝑃𝑟 𝑤
Coi tf = tw nên A = 1
𝜀𝑠 : hê ̣ số kể đế n ảnh hưởng của bước ố ng. Coi chùm ố ng có 2 dãy ố ng song song và
bước ố ng s = R = 35 mm
𝑠 0,035 0,15
𝜀𝑠 = ( )0,15 = ( ) = 1,207
𝑑2 0,01
- Nhiê ̣t đô ̣ trung bình của hơi môi chấ t trong thiết bi:̣
𝑡𝑡𝑏 = 0,5(𝑡1 + 𝑡1′ ) = 0,5(0 + 25) = 12,5℃
Tra bảng tính chấ t vâ ̣t lý trên đường baõ hòa của R22 với nhiê ̣t đô ̣ 12,5℃ ta
có:

k = 1240 kg/m3 ; 𝜇 = 2,5. 10−4 Ns/m2 ; k = 0,0913.10-3 W/mK ; Pr = 3,3

- Hê ̣ số Re:
𝜇
ѵ=
𝜌

𝜔. 𝑑2 ѵ. 𝑑2 . 𝜌 5,772.0,01.1240
𝑅𝑒̉ = = = = 2,86. 105
ѵ 𝜇 2,5. 10−4
Thay vào ta có:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 60


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

𝑁𝑢𝑓 = 0,26. (2,86.105 )0,65 . (3,3)0,33 . 1.1,207 = 1638,431


𝑁𝑢. 𝑘 1638,431.0,0913
𝛼2 = = = 14958,875 𝑊/𝑚2 . 𝐾
𝑑2 0,01

Thay vào công thức ta có hệ số truyề n nhiê ̣t:


1 1
𝑘= = = 5688,531 𝑊/𝑚𝐾
1 𝛿 1 1 0,001 1
+ + + +
𝛼1  𝛼2 9401 389 14958,875

- Diê ̣n tích trao đổ i nhiệt:


𝑄ℎ𝑛 7,54. 103
𝐹= = = 0,094 𝑚2
𝑘. ∆𝑡𝑡𝑏 5688,531.14,1
- Chiề u dài l của ống xoắ n:
𝐹
𝑙= ,𝑚
𝜋. 𝑑𝑡𝑏
Trong đó:
𝑑𝑡𝑏 = 0,5(𝑑1 + 𝑑2 ) = 0,5(10 + 8) = 9 𝑚𝑚
Vâ ̣y :
0,049
𝑙= = 3,325 𝑚
𝜋. 0,009
- Chiề u dài l1 của 1 vòng xoắn:
𝑙1 = 𝜋. 𝐷𝑥 = 𝜋. 0,08 = 0,25 𝑚
- Số vòng xoắn:
𝑙 3,325
𝑛= = = 13,3
𝑙1 0,25
Cho ̣n n = 14 vòng
5.4.4 Tính cho ̣n máy nén
Nhiệm vụ của máy nén la ̣nh: máy nén la ̣nh là bô ̣ phâ ̣n quan trọng nhấ t của các hê ̣
thố ng la ̣nh nén hơi. Máy nén có nhiê ̣m vu ̣:
- Liên tu ̣c hút hơi sinh ra ở thiết bi ̣bay hơi
- Duy trì áp suấ t Po và nhiệt đô ̣ to cầ n thiế t
- Nén hơi lên áp suấ t cao tương ứng với môi trường làm mát, nước hoă ̣c không
khí, đẩy vào thiế t bi ̣ngưng tu ̣
- Đưa lỏng qua van tiết lưu trở về thiết bi ̣bay hơi, thực hiê ̣n quá trình tuầ n
hoàn kín của môi chất la ̣nh trong hê ̣ thố ng gắ n liề n với viê ̣c thu hồ i nhiê ̣t ở
môi trường la ̣nh và thải nhiệt ở môi trường nóng.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 61


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Cho ̣n loa ̣i máy nén: với môi chất R22 ta cho ̣n loa ̣i máy nén pittong nửa kín.

 Tính toán chu trin ̀ h ở chế đô ̣ yêu cầ u:


Năng suấ t khối lươ ̣ng thực tế : G = 0,41 kg/s
Năng suấ t thể tić h thực tế : tra bảng các tính chấ t nhiê ̣t đô ̣ng của R22 ở tra ̣ng thái
baõ hòa với nhiê ̣t đô ̣ hơi hút là 0℃ ta có v = vo” = 46,98.10-3 m3/kg
Vâ ̣y Vtt = G.v = 0,41.46,98.10-3 = 0,019 m3/s
- Tỷ số nén:
𝑝𝑘 17,266
𝜋= = = 3,46
𝑝𝑜 4,983

- Hê ̣ số cấ p của máy nén (4.1, trang 62, [12]):


𝑉𝑡𝑡
=
𝑉𝑙𝑡
Hê ̣ số cấp của máy nén là tỉ số giữa thể tích thực tế Vtt và thể tích lý thuyết Vlt của
máy nén. Hệ số cấ p và hiê ̣u suấ t chỉ thi ̣phu ̣ thuộc vào chỉ số nén với môi chấ t R22
ta có  = 0,77
- Thể tích hút lý thuyế t:
𝑉𝑡𝑡 0,019
𝑉𝑙𝑡 = = = 0,025 𝑚3 /𝑠
 0,77
- Năng suấ t lạnh riêng khố i lươ ̣ng:
𝑞𝑜 = 𝑖1 − 𝑖4 = 704,28 − 537,58 = 166,7 𝑘𝐽/𝑘𝑔

- Năng suấ t lạnh riêng thể tích:


𝑞𝑜 166,7
𝑞𝑣 = = −3
= 3549 𝑘𝐽/𝑚3
𝑣𝑙 46,98. 10

- Thể tích hơi thực tế hút vào xylanh:


𝑉 = 𝐺. 𝑣1′ = 0,41.54,41. 10−3 = 0,022 𝑚3 /𝑠
- Hê ̣ số chỉ thị thể tích:
𝑃𝑜 − ∆𝑃 𝑃𝐾 + ∆𝑃𝑑 𝑃𝑜 − ∆𝑃ℎ
𝑖 = −𝐶( − )
𝑃𝑜 𝑃𝑜 𝑃𝑜
Cho ̣n :
C = 0,05
∆𝑃ℎ = ∆𝑃𝑑 = 0,1 𝑏𝑎𝑟

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 62


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

4,983 − 0,1 17,266 + 0,01 4,983 − 0,01


𝑖 = − 0,05 ( − ) = 0,855
4,983 4,983 4,983
- Hê ̣ số tổ n thấ t không thấ y đươ ̣c:
𝑇𝑜 273 + 0
′𝑤 = = = 0,86
𝑇𝑘 273 + 45
- Hê ̣ số lưu lươ ̣ng của máy nén:
 = 𝑖 . ′𝑤 = 0,855.0,86 = 0,735
- Thể tích chuyể n dời của pittong:
𝑉 0,022
𝑉ℎ = = = 0,029 𝑚3 /𝑠
 0,735

- Công suấ t nén đoa ̣n nhiệt:


𝑁𝑎 = 𝐺. (𝑖2 − 𝑖1′ ) = 0,41. (754,68 − 722,67) = 13,124𝑘𝑊
- Hiê ̣u suất chỉ thi ̣( công thức Levin)
𝑖 = ′𝑤 + 𝑏. 𝑡𝑜 = 0,86 + 0,0025.0 = 0,86
(4.16, trang 66, [12])
Với R22 cho ̣n b = 0,0025 (máy nén Freon)
- Công suấ t chỉ thị (4.15, trang 66, [12]):
𝑁𝑎 13,124
𝑁𝑖 = = = 15,26 𝑘𝑊
𝑖 0,86
- Công suấ t ma sát (4.18, trang 67, [12]):
𝑁𝑚 = 𝑉ℎ 𝑃𝑚 . 102 = 0,029.0,5. 102 = 1,45 𝑘𝑊
Cho ̣n Pm = 0,5 bar
- Công suấ t hiê ̣u du ̣ng (4.17, trang 67, [12]):
𝑁𝑒 = 𝑁𝑖 + 𝑁𝑚 = 15,26 + 1,45 = 16,71 𝑘𝑊
- Công suấ t trên tru ̣c máy nén truyề n đô ̣ng trực tiế p:
𝑁 = 𝑁𝑒 = 16,71 𝑘𝑊

 Tính toán năng suấ t lạnh tiêu chuẩ n


Do công suất lạnh của máy nén phụ thuộc rất lớn vào chế độ vận hành nên
chế độ vận hành khác so với trong catologue. Để chọn máy nén phù hợp ta tiến
hành quy đổi năng suất lạnh từ chế độ vận hành sang chế độ quy chuẩn:
Với R22, chế độ tiêu chuẩn là: t0 = -15℃; tqn = 15℃; tk = 30℃; tql = 25℃.
Ta lâ ̣p bảng thông số tra ̣ng thái của các điểm nút trên đồ thi:̣

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 63


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Bảng 5-2 Các thông số của môi chất lạnh tại điều kiện tiêu chuẩn để chọn máy nén

P t v.103 i s
Điểm Trạng thái
bar ℃ m3/kg kJ/kg kJ/kgK

1 Hơi bão hòa khô,


x=1 2,966 -15 77,29 698,38 1,7710
1’ Hơi quá nhiệt 2,966 15 106,15 719,7 1,8448
2 Hơi quá nhiệt 11,908 85 25,183 759,315 1,8448
3 Lỏng sôi, x=0 11,908 30 0,8515 536,51 1,1248
3’ Lỏng chưa sôi 11,908 25 - 515,19 -
4 Hơi bão hòa ẩm 2,966 -15 - 515,19 -

 Tính toán chế độ tiêu chuẩn:


- Tỷ số nén:
pk 11,908
πtc = = = 4,015
p0 2,966
- Hệ số cấp:
Dựa vào hình 7-4: hệ số cấp và hiệu suất chỉ thị phụ thuộc vào tỷ số nén –
trang 215, [10] với môi chất R22 ta có tc = 0,76
- Năng suất lạnh riêng khối lượng tiêu chuẩn:
q0tc = i1 − i4 = 698,38 − 515,19 = 183,19 kJ/kg
- Năng suất lạnh riêng thể tích tiêu chuẩn:
q0tc 183,19
qvtc = = = 2370 kJ/m3
v1 77,29. 10−3
- Năng suất lạnh tiêu chuẩn (7-26, trang 220, [10]):
qvtc . λtc 2370.0,76
Q 0tc = Q 0 . = 68,639. = 47,943 kW
qv . λ 3349.0,77
 Chọn máy nén
Dựa vào bảng 7-6: Máy nén pittong của Nga theo OTC – trang 226 / [10] ta
chọn máy nén có thông số sau:
Ký hiệu: Πɓ40
Q0tc: 42,5 kW
Số xi lanh: 4

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 64


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Đường kính pittông: 76 mm


Số vòng quay: 24 vg/s
Vlt: 2,89.10-2 m3/s
Dài  Rộng  Cao = 1020  620  580 mm3
Khối lượng: 365 kg
 Tổn thất năng lượng và công suất động cơ
- Công nén đoạn nhiệt:
Ns = G. (i2 – i1) = 0,41. (754,68 – 704,28) = 20,664 kW
- Hiệu suất chỉ thị: Dựa vào tỷ số nén 𝜋 ta có 𝑖 = 0,86
- Công nén chỉ thị:
Ns 20,664
Ni = = = 24,028 kW
ηi 0,86
- Công suất hữu ích: Ne = Ni + Nms.
- Công nén ma sát Nms :
Nms = Vtt. Pms, W
Với máy nén R22 ngươ ̣c dòng, Pms = 19 ÷ 34 kPa. Ta cho ̣n Pms = 25 kPa
𝑁𝑚𝑠 = 0,019.25 = 0,475 𝑘𝑊
𝑁𝑒 = 24,028 + 0,475 = 24,503 𝑘𝑊
- Công suấ t điện tiêu thu ̣:
Ne
Nel =
ηtd . ηel
 td - Hiệu suất truyền động. Với máy nén nửa kín:  td = 1
 el - Hiệu suất động cơ điện.  el = (0,8 – 0,95). Chọn  el = 0,9.
Ne 24,503
Nel = = = 27,226 kW
ηtd . ηel 0,9
- Công suất động cơ điện lắp đặt: Ndc = (1,1 – 2,1).Nel.
Chọn: Ndc = 1,5.Nel = 1,5.27,226 = 40,84 kW
5.5 Cho ̣n đường ố ng dẫn môi chấ t
5.5.1 Đường ố ng đẩ y:
- Lưu lượng thể tích môi chất qua ống đẩy:

Vd = G.v2 = 0,41.17,27.10-3 = 7,081.10-3 m3/s

- Tốc độ môi chất trong ống đẩy:

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 65


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Tốc độ dòng chảy thích hợp, với môi chất R22,  h =(8 – 15) m/s

Ta chọn  d = 14 m/s.

- Đường kính trong của ống:

4Vd 4.7,081. 10−3


dt.d = √ =√ = 0,025 m
π. ωd π. 14

Dựa vào bảng 10-3, [10]: các loại đường ống cho máy lạnh Freôn, ta chọn loại
ống có thông số:

Đường kính trong: dt.d = 25 mm

Đường kính ngoài: dn.d = 28 mm

5.5.2 Đường ố ng hút


- Lưu lượng thể tích môi chất qua ống hút:

Vh = G.v1’ = 0,41.54,41.10-3 = 0,022 m3/s.

- Tốc độ môi chất trong ống hút:

Tốc độ dòng chảy thích hợp, với môi chất R22,  h =(7 – 12) m/s.

Ta chọn  h = 10 m/s.

- Đường kính trong của ống:

4Vh 4.0,022
dt.h = √ =√ = 0,05 m
π. ωh π. 10

Dựa vào bảng 10-3, [10]: các loại đường ống cho máy lạnh Freôn ta chọn loại
ống có thông số:

Đường kính trong: dt.h = 50 mm

Đường kính ngoài: dn.h= 55 mm

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 66


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

5.6 Tính toán trở lực và cho ̣n qua ̣t


5.6.1 Tính toán đường ố ng dẫn tác nhân sấ y
Theo sơ đồ bố trí của hệ thống, ta cần phải chế tạo hệ thống dẫn không khí từ
quạt vào buồng sấy. Diện tích mặt cắt được xác định theo công thức trang 357, [10]:

V 2
F= ,m
ω
Trong đó : - F : Diện tích tiết diện đường ống dẫn, m2

- V : Lưu lượng không khí trong đoạn ống, m3/s.

-  : Tốc độ không khí trong ống, m/s.


 Chọn 𝛚:

Để lựa chọn tốc độ gió thích hợp là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp. Bởi
vì:

- Khi chọn tốc độ lớn thì đường kính ống nhỏ, chi phí cho đầu tư thấp, tuy nhiên
trở lực của hệ thống lớn và độ ồn do khí động của dòng không khí cao.

- Khi chọn tốc độ thấp thì đường kính ống lớn, chi phí cho đầu tư lớn, khó khăn
cho lắp đặt nhưng độ ồn giảm. Để phù hợp với hệ thống ta chọn tốc độ gió trong kênh
dẫn gió là 4 m/s.

 Tính lưu lượng không khí

Trong chương 4, ta đã tính toán được lưu lượng không khí tuần hoàn trong 1
giây là Gkk = 1,75 𝑘𝑔/𝑠.Với nhiệt độ trung bình trong buồng sấy là 30,5℃, tra bảng
22 – Thông số vật lý của không khí khô – trang 114, [11], ta có  = 1,163 kg/m3.
Khi đó, ta có:

Gkk 1,75
V= = = 1,5 m3 /s
ρ 1,163

V 1,5
→F= = = 0,375 m2
ω 4

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 67


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

- Đường kính ống dẫn không khí:

4F 4.0,375
d=√ =√ = 0,69 m
π π

Ta chọn đường kính ống dẫn là d = 200 mm, bề dày T = 10 mm, dài l = 400 m

5.6.2 Tính toán trở lực của hê ̣ thố ng


 Tổn thất áp suất trên đường ống gió

Tổn thất ma sát được tính theo công thức 10-7, trang 341, [15]

l ω2 . ρ
∆Pms = λ. . , mmH2 O
d 2

Trong đó: +  - Hệ số tổn thất ma sát.

+ l - Chiều dài ống. l = 400 mm

+ d – Đường kính trong tương đương của ống, d = 0,2 m

+  - Tốc độ không khí trong ống.  = 4 m/s


+  - Khối lượng riêng của không khí tại nhiệt độ 30,5℃

Thông số vật lý của không khí khô – Bảng 22/ [11], ta có thông số của không
khí tại 30,5℃ là:

 = 1,163 kg/m3; υ = 16,03.10-6 m2/s.

Khi đó:

ω. d 4.0,7
Re = = −6
= 1,7. 105
v 16,03. 10

Theo [16] trang 315, với ống tôn mỏng bề mặt trong láng, tiết diện tròn và Re
>105 thì:

 = 0,0032 + 0,221. 𝑅𝑒̉ −0,237 = 0,0032 + 0,221. (1,7. 105 )−0,237 = 0,016

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 68


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Vậy:

l ω2 . ρ 0,4 42 . 1,163
∆Pms = λ. . = 0,016. . = 0,298 mmH2 O
d 2 0,2 2

 Tổn thất cục bộ

- Trở lực khi qua các khay sấy xếp song song, ta có 𝜉 = 0,5
- Tổn thất cục bộ được tính theo công thức 10-6, trang 341, [15]:
ρ. ω2 1,163. 42
ΔPcb = ξ. = 0,5.25. = 116,3 mmH2 O
2 2
Vậy tổn thất trên đường ống gió (10-5, trang 341, [15]):

ΔP1 = ΔPms + ΔPcb = 0,298 + 116,3 = 116,598 mmH2 O

5.6.3 Tổn thất qua các thiết bị của hệ thống


 Tính Δ𝑃2 : trở lực buồng xử lý không khí, buồng sấy.

Trở lực của buồng sấy phụ thuộc vào kiểu buồng sấy, cách bố trí sản phẩm sấy,
mật độ sấy… mà trở lực của buồng sấy là lớn hay nhỏ và người ta xác định trở lực
theo kinh nghiệm. Hệ thống sấy này chọn trở lực buồng sấy bằng 5 mmH2O.
- Trở lực qua buồng xử lý không khí được tính theo công thức:

ρ. ω2
ΔP′ = (30 ÷ 70). , mmH2 O
2
Với  = 2,5 m/s, ta chọn trở lực qua buồng xử lý không khí là 115 mmH2O.
→ ΔP2 = 115 + 5 = 120 mmH2 O

- Tổng tổn thất trở lực của hệ thống là:

ΔP = ΔP1 + ΔP2 = 116,598 + 120 = 236,598 mmH2 O

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 69


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Bảng 5-3 Tổ n thấ t khí đô ̣ng bên trong hê ̣thố ng sấ y

Tổn thất
Vị trí Dạng tổn thất
(mmH2O)

1 Tổn thất trên đường ống gió 116,385

2 Tổn thất trở lực hệ thống 236,385

Trở lực cục bộ khi đi qua buồng xử lí


3 120
không khí

4 Tổn thất ma sát khi đi qua buồng sấy 0,298

5 Trở lực qua khay sấy 0,5

5.6.4 Cho ̣n qua ̣t


Ta có năng suấ t N của qua ̣t là (17.38, trang 334, [3]):
𝑉. 𝜌𝑜 . ∆𝑃
𝑁 = 𝑘. , 𝑘𝑊
3600.102. 𝜌. 𝑞
Trong đó:
V: là lưu lươ ̣ng ở nhiê ̣t độ trung bình của tác nhân sấ y, m3/h
∆𝑃: tổ ng cô ̣t áp qua ̣t phải thực hiê ̣n
k: hê ̣ số dự phòng, k = (1,1 ÷ 1,2), cho ̣n k = 1,1
 q - hiệu suất của quạt,  q  (0,4  0,6) . Chọn  q  0,6
 0 - khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
𝜌0 = 1,293 𝑘𝑔/𝑚3 .
 - khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình tác nhân sấy
𝜌 = 1,163 𝑘𝑔/𝑚3 .
Thay số vào công thức, ta được:
𝑉. 𝜌0 . Δ𝑃 1,5.3600.1,293.236,598
𝑁 = 𝑘. = 1,1. = 6,45 𝑘𝑊
3600.102. 𝜌. 𝜂𝑞 3600.102.1,163.0,6
Từ năng suất quạt N, ta chọn quạt KORFAN công suất 3,5 kW.

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 70


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

Bảng 5-4 Kế t quả tính toán và cho ̣n các thiế t bi cho
̣ bơm nhiêṭ

Thông số kĩ thuật

Số Kích thước Công


Tên thiết bị
lượng suấ t
Loa ̣i Dài Rô ̣ng Cao
(kW)
(mm) (mm) (mm)

Máy nén pittong


Máy nén 1 1020 565 485 41
của Nga (Πɓ40)

Ống đồng cánh


Dàn ngưng tụ 1 500 476 986 -
nhôm

Ống đồng cánh


Dàn bay hơi 1 500 432 864 -
̀ h vuông
nhôm hin

̣ i nhiêṭ
Thiế t bi hồ 7,54

Quạt hút 2 - - - 3,5

Buồng sấy 1 - 1200 700 1600 -

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 71


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 6 TÍ NH TOÁN GIÁ THÀ NH THIẾT BI ̣

Bảng 6-1 Tính toán sơ bô ̣ giá thành vâ ̣t tư

Thành Vâ ̣t liêụ Số lươ ̣ng Đơn vi ̣ Đơn giá Thành tiề n
phầ n
(đồ ng/đv) (đồ ng)

Khay sấ y Inox 304 25 Cái 350.000 8.750.000

Thanh la Inox 304 2 Cái 80.000 160.000

Thanh V Inox 304 50 Cái 58.000 2.900.000

Bánh xe Cao su 4 Cái 375.000 1.500.000

Tường tủ Thép 4 Tấ m 18.000 72.000


sấ y

Vâ ̣t liêụ Bông thủy tinh 4 Tấ m 558.000 558.000


cách nhiêṭ

Qua ̣t - 2 Cái 6.350.000 12.700.000

Hê ̣ thố ng - 1 Cái 340.000.000 340.000.000


bơm nhiêṭ

Tổ ng 366.140.000

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 72


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN


 Ưu điể m
- Khả năng giữ màu sắc, mùi vị, thành phần dinh dưỡng tốt
- Tiết kiệm năng lượng nhờ sử dụng cả năng lượng dàn nóng và dàn lạnh
- Hiệu quả sử dụng nhiệt cao
- Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy tùy thuộc vào yêu cầu và
khả năng chịu nhiệt của từng loại sản phẩm nhờ thay đổi công suất nhiệt của
dàn ngưng
- Công suất khá lớn
- Chi phí đầu tư hệ thống thấp hơn so với các phương pháp sấy lạnh khác
- Vận hành đơn giản,an toàn
- Bảo vệ môi trường
 Nhươ ̣c điể m
- Thời gian sấy khá lâu do chênh lệch áp suất hơi nước giữa vật liệu sấy
và tác nhân sấy không lớn
- Phải có phương pháp xả băng sau một thời gian làm việc
- Giá thành sản phẩm cao
- Chi phí vận hành, bảo dưỡng cao

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 73


Đồ Án Quá Triǹ h và Thiế t Bi ̣- CNHH CBHD: Ts.Lương Huỳnh Vủ Thanh

TÀ I LIỆU THAM KHẢO


[1] http://tamvocviet.vn/bua-an-lanh-manh/cong-dung-va-gia-tri-dinh-duong-cua-
khoai-tay-499-136088.html, truy câ ̣p ngày 14/3/2019
[2] Hồ Hữu An – Đinh Thế Lô ̣c, Cây có củ và kỹ thuâ ̣t thâm canh - quyể n 6 Cây
khoai tây, NXB lao đô ̣ng xã hô ̣i
[3] Trầ n Văn Phú, Tiń h toán và thiế t kế hê ̣ thố ng sấ y, NXB giáo du ̣c 2002
[4] Trần Văn Phú, Kỹ thuật sấy, NXB giáo dục 2008
[5] Nguyễn Bin, Sổ tay Qúa trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa
học và kỹ thuật Hà Nội 2005.
[6] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa học và thực phẩm
tập 7 – Kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2001.
[7] Hoàng Văn Chước, Thiế t kế hê ̣ thố ng thiế t bi ̣sấ y, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t
Hà Nô ̣i 2006
[8] Hoàng Văn Chước, Kỹ thuâ ̣t sấ y, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t 1999
[9] Bùi Hải – Trầ n Thế Sơn, Kỹ thuâ ̣t nhiê ̣t, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i
2004
[10] Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi - Nhà xuất bản Khoa Học
và Kỹ Thuật.

[11] Sổ tay Nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt – Nguyễn Thuần Nhi, Khoa công nghệ,
Đại học Cần Thơ.

[12] Nguyễn Đức Lơ ̣i – Pha ̣m Văn Tùy, Kỹ thuâ ̣t la ̣nh cơ sở, NXB giáo du ̣c

[13] Hệ thống máy và thiết bị lạnh – PGS.TS Đinh Văn Thuận - TS Võ Chí Chính –
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

[14] Bùi Hải, Thiế t bi ̣trao đổ i nhiê ̣t, NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i 2001

[15] Võ Chí Chính, Giáo trình điề u hòa không khi,́ NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t Hà
Nô ̣i

[16] Lê Chí Hiê ̣p, Kỹ thuâ ̣t điề u hòa không khi,́ NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t

SV: Nguyễn Thị Ngo ̣c Diê ̣p Trang 74

You might also like