You are on page 1of 128

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
---oOo---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU HỒI NHIỆT THẢI


ĐỂ CUNG CẤP NƢỚC LẠNH BẰNG MÁY LẠNH
HẤP THỤ TẠI CÔNG TY TAE KWANG VINA

GVHD : TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN


SVTH : TRƢƠNG QUỐC BẢO
MSSV : 20500166

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01/2010

i
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Tuyên đã tận tình hƣớng
dẫn, truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm và có nhiều góp ý quan trọng giúp tôi
hoàn thành luận văn này.

Xin cảm ơn các thầy cô ở bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh, khoa Cơ Khí cũng
nhƣ các thầy cô tại trƣờng ĐH Bách Khoa TP. HCM đã tận tình giảng dạy trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.

Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ trong những năm
học qua.

Sinh viên
Trƣơng Quốc Bảo

ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung luận văn trình bày các vấn đề về thu hồi nhiệt thải: những điều kiện, cơ
sở cần thiết để có thể đƣa ra một phƣơng án thu hồi nhiệt thải hiệu quả, hợp lý và tối
ƣu. Thông qua phân tích, đánh giá về hiện trạng nguồn nhiệt thải của một doanh
nghiệp cụ thể (công ty Tae Kwang Vina), từ đó đƣa ra phƣơng án tối ƣu là thu hồi
nhiệt thải của khói và hơi phân ly để cung cấp nƣớc lạnh bằng máy lạnh hấp thụ.

Luận văn trình bày cách tính toán thiết kế các thiết bị thu hồi nhiệt thải trong hệ
thống cũng nhƣ chọn lựa các thiết bị khác nhƣ máy lạnh hấp thụ, bơm… Bên cạnh đó,
luận văn cũng trình bày cách tính toán một chu trình máy lạnh hấp thụ Single Effect và
chƣơng trình tính toán bằng ngôn ngữ C#. Ngoài ra, luận văn đã nghiên cứu tính toán
hiệu quả của biện pháp thu hồi nhiệt hơi phân ly bằng ejector nhằm mục tiêu tiết kiệm
chi phí nhiên liệu.

Qua việc đánh giá tính kinh tế của hệ thống, luận văn đã đƣa ra một số nhận định
về điều kiện thực tế của Việt Nam khi ứng dụng các phƣơng án thu hồi nhiệt thải để
cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thụ.

iii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
TRANG BÌA ............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THU HỒI NHIỆT THẢI............................................ 2
1.1 Nhiệt thải................................................................................................................ 2
1.2 Cơ sở lý thuyết về thu hồi nhiệt thải ....................................................................... 3
1.2.1 Điều kiện cần để thu hồi nhiệt thải .............................................................. 3
1.2.2 Đặc điểm nguồn nhiệt thải .......................................................................... 3
1.2.3 Khó khăn và nhƣợc điểm của hệ thống thu hồi nhiệt thải ............................ 4
1.3 Ví dụ về hệ thống tận dụng nhiệt thải...................................................................... 5
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TẠI DOANH NGHIỆP ......... 6
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp ........................................................................................ 6
2.2 Quy trình công nghệ sản xuất ................................................................................ 6
2.3 Đánh giá việc sử dụng các nguồn năng lƣợng ......................................................... 8
2.3.1 Tổng quát ................................................................................................... 8
2.3.2 Về các nguồn nhiệt thải............................................................................. 14
2.4 Đặt vấn đề ............................................................................................................ 14
CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THU HỒI NHIỆT THẢI ĐỂ CUNG CẤP
NƢỚC LẠNH ................................................................................................................ 15
3.1 Tính công suất nhiệt thu hồi.................................................................................. 15
3.1.1 Tính công suất nhiệt thu hồi của hơi phân ly ................................................ 15
3.1.2 Tính công suất nhiệt thu hồi của khói thải .................................................... 16
3.2 Phân tích, lựa chọn phƣơng án .............................................................................. 22
3.2.1 Phƣơng án 1................................................................................................ 22
3.2.2 Phƣơng án 2................................................................................................ 23
3.2.3 Phƣơng án 3................................................................................................ 24
3.2.4 Kết luận, lựa chọn phƣơng án thiết kế ......................................................... 25
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY LẠNH HẤP THỤ ............................. 26
4.1 Tổng quan về máy lạnh hấp thụ ............................................................................ 26
4.1.1 Sự khác biệt giữa máy lạnh hấp thụ và máy lạnh có máy nén hơi ................ 26

iv
4.1.2 Nguyên lý làm việc của máy lạnh hấp thụ H2O – LiBr loại Single Effect .... 27
4.1.3 Lựa chọn máy lạnh hấp thụ ......................................................................... 28
4.2 Tính toán chu trình máy lạnh hấp thụ .................................................................... 28
4.2.1 Các công thức dùng để tính toán nhiệt động ................................................. 28
4.2.2 Các phƣơng trình cân bằng nhiệt và trình tự tính toán .................................. 36
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ THU HỒI NHIỆT THẢI ............ 44
5.1 Tính toán sơ đồ nhiệt ............................................................................................ 44
5.1.1 Tính lƣợng hơi trích bổ sung ........................................................................ 44
5.1.2 Tính lƣợng nƣớc qua các thiết bị thu hồi nhiệt ............................................. 47
5.2 Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly .......................................................................... 48
5.3 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải .............................................................................. 53
5.3.1 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 3.............................................. 53
5.3.2 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 4.............................................. 60
5.4 Thiết bị trao đổi nhiệt hơi bổ sung và bồn chứa nƣớc nóng: .................................. 65
5.5 Tính toán trở lực ................................................................................................... 72
5.5.1 Trở lực đƣờng nƣớc nóng của hệ thống ........................................................ 72
5.5.2 Trở lực đƣờng nƣớc nóng cung cấp cho MLHT ........................................... 76
5.5.3 Trở lực đƣờng nƣớc lạnh cung cấp cho công nghệ ....................................... 78
5.5.4 Trở lực đƣờng nƣớc giải nhiệt ...................................................................... 79
5.6 Chọn bơm............................................................................................................. 81
CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................................................ 82
6.1 Chi phí đầu tƣ và vận hành .................................................................................... 82
6.1.1 Chi phí đầu tƣ .............................................................................................. 82
6.1.2 Chi phí vận hành .......................................................................................... 82
6.1.3 Chi phí tiết kiệm đƣợc của hệ thống: ............................................................ 83
6.2 Tính toán lại phƣơng án ......................................................................................... 84
6.2.1 Chọn máy lạnh hấp thụ ................................................................................ 84
6.2.2 Tính toán các thiết bị thu hồi nhiệt thải ........................................................ 85
6.2.3 Chọn các thiết bị khác .................................................................................. 87
6.2.4 Tính toán lại chi phí ..................................................................................... 88
6.3 Nhận xét ................................................................................................................ 89
PHỤ CHƢƠNG: HỆ THỐNG EJECTOR HƠI ĐỂ THU HỒI NHIỆT LƢỢNG HƠI
PHÂN LY ....................................................................................................................... 91
P.1 Tổng quan về ejector ............................................................................................. 91
P.2 Tính toán ejector ................................................................................................... 92
P.2.1 Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 92
P.2.2 Tính toán ejector.......................................................................................... 95

v
P.3 Nhận xét................................................................................................................ 98
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 102
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................... 103
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................... 107
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................... 114
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................... 116
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................... 117

vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất giày tại công ty Tae Kwang Vina .................. 6
Hình 2.2: Đồ thị phân bố tỉ lệ tiêu thụ điện năng của các thiết bị trong doanh nghiệp .. 8
Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống cung cấp nƣớc lạnh cho công nghệ ...................................... 9
Hình 2.4: Lò hơi đốt dầu FO với hệ thống béc đốt quay ............................................ 10
Hình 2.5: Nguyên lý hoạt động của béc đốt quay ...................................................... 11
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiệt tại doanh nghiệp ........................................ 11
Hình 2.7: Bố trí đƣờng ống khói tại nhà lò ................................................................ 12
Hình 2.8: Bình góp hơi ............................................................................................. 12
Hình 2.9: Hơi phân ly không đƣợc thu hồi tại bồn nƣớc cấp ..................................... 14
Hình 3.1: Đồ thị xác định nhiệt độ đọng sƣơng của khói ........................................... 17
Hình 3.2: Phƣơng án 1 .............................................................................................. 22
Hình 3.3: Phƣơng án 2 .............................................................................................. 23
Hình 3.4: Phƣơng án 3 .............................................................................................. 24
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect ....................... 27
Hình 4.2: Sơ đồ khối của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect ................................ 36
Hình 4.3: Bình phát sinh ........................................................................................... 38
Hình 4.4: Bình ngƣng ............................................................................................... 39
Hình 4.5: Bình bốc hơi .............................................................................................. 39
Hình 4.6: Bình hấp thụ .............................................................................................. 40
Hình 4.7: Bộ trao đổi nhiệt ........................................................................................ 40
Hình 4.8: Giao diện chính của chƣơng trình .............................................................. 42
Hình 4.9: Giao diện “Thông số các điểm đặc trƣng” của chu trình ............................ 42
Hình 4.10: Đồ thị liên hệ giữa áp suất - nhiệt độ và nồng độ của dung dịch
H2O - LiBr ................................................................................................................. 43
Hình 5.1: Sơ đồ nhiệt của phƣơng án ........................................................................ 44
Hình 5.2: Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly............................................................... 48
Hình 5.3: Ngƣng tụ trong thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly ....................................... 49
Hình 5.4: Mặt sàng của thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly .......................................... 49
Hình 5.5: Đồ thị trao đổi nhiệt ở thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly............................. 51

vii
Hình 5.6: Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải................................................................... 53
Hình 5.7: Các kích thƣớc của ống cánh ..................................................................... 54
Hình 5.8: Đồ thị tra hiệu suất cánh ............................................................................ 56
Hình 5.9: Đồ thị trao đổi nhiệt của thiết bị thu hồi nhiệt khói thải ở lò hơi số 3 ......... 58
Hình 5.10: Đồ thị trao đổi nhiệt của thiết bị thu hồi nhiệt khói thải ở lò hơi số 4 ....... 63
Hình 5.11: Thiết bị trao đổi nhiệt của bồn nƣớc nóng................................................ 65
Hình 5.12: Bồn nƣớc nóng và nhiệt độ nƣớc khi hoạt động ....................................... 66
Hình 5.13: Quá trình hòa trộn trong bồn nƣớc nóng .................................................. 68
Hình 5.14: Đồ thị trao đổi nhiệt ở thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung ............................... 70
Hình 5.15: Sơ đồ đƣờng nƣớc nóng đi qua các thiết bị .............................................. 72
Hình 5.16: Trở lực cục bộ khi dòng chảy từ tiết diện nhỏ sang tiết diện lớn và ngƣợc
lại .............................................................................................................................. 75
Hình P.1: Ejector ...................................................................................................... 91
Hình P.2: Quá trình giãn nở trong ejector ................................................................. 92
Hình P.3: Sự thay đổi áp suất và vận tốc trong ejector .............................................. 93
Hình P.4: Đồ thị i - s ................................................................................................. 97
Hình P.5: Sơ đồ hệ thống nhiệt tại Công ty Nikkico .................................................. 99

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật các lò hơi đốt dầu FO .................................................. 13
Bảng 3.1: Thành phần dầu FO (%) ............................................................................ 16
Bảng 4.1 .................................................................................................................... 28
Bảng 5.1: Kết quả tính lƣợng hơi trích bổ sung ......................................................... 46
Bảng 5.2: Thông số chọn bơm................................................................................... 81
Bảng 5.3: Thông số bơm của hệ thống ...................................................................... 81
Bảng 6.1: Thông số chọn bơm................................................................................... 88
Bảng 6.2: Thông số bơm của hệ thống ...................................................................... 88

ix
MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì nhu cầu về sử dụng năng
lƣợng cũng ngày càng tăng. Hiện nay, con ngƣời vẫn phải dựa vào nguồn nhiên liệu
hóa thạch (than, dầu, khí đốt…) để cung cấp năng lƣợng cho các hoạt động sản xuất,
sinh hoạt… Do mức độ khai thác ngày càng gia tăng nên trong tƣơng lai sản lƣợng của
các nguồn nhiên liệu trên sẽ giảm dần và cạn kiệt. Để đối phó với tình trạng này, con
ngƣời không còn cách nào khác là phải có biện pháp sử dụng tiết kiệm các nguồn năng
lƣợng hiện có và tìm ra các nguồn năng lƣợng mới để thay thế.
Bên cạnh vấn đề về sản lƣợng, các nguồn nhiên liệu hóa thạch còn gây ra những
tác động nguy hại đến môi trƣờng – vấn đề hiện nay đang trở thành mối quan tâm
chung của toàn cầu. Hiện tƣợng nóng dần lên toàn cầu đã gây ra những tác động đến
sinh thái, khí hậu và gây những hậu quả rất lớn mà nguyên nhân của nó phần lớn là do
các khí nhà kính, một trong số đó phải kể đến khí CO2 – sản phẩm của quá trình đốt
cháy các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Một vấn đề cũng đáng quan tâm đó là sự biến động của giá nhiên liệu trên thị
trƣờng hiện nay. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và giá thành sản phẩm.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng những nguồn năng lƣợng mới vẫn còn gặp khó
khăn. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm năng lƣợng là mối quan tâm hàng
đầu hiện nay. Nó không chỉ vì lợi ích của các doanh nghiệp, cá nhân mà còn vì lợi ích
của cả quốc gia hay rộng hơn là cho toàn cầu.

1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THU HỒI NHIỆT THẢI

1.1 Nhiệt thải


Nhiệt thải là nguồn năng lƣợng ở dạng nhiệt năng đƣợc thải bỏ ra ngoài môi
trƣờng sau một quá trình sử dụng năng lƣợng nào đó. Hiện nay có rất nhiều lĩnh vực
cần đến các nguồn nhiệt năng để cung cấp năng lƣợng cho hoạt động sản xuất, do vậy
có khả năng tồn tại một hoặc nhiều nguồn nhiệt thải đã bị lãng phí. Trong phạm vi của
luận văn này, ta chỉ xét đến các nguồn nhiệt thải trong công nghiệp.
Các nguồn nhiệt thải có thể chia thành 3 dạng:
- Chất khí: khói thoát ra từ turbine khí hoặc động cơ đốt trong; khói thải từ lò
hơi, lò nung gốm sứ, lò luyện kim, nấu thủy tinh…
- Chất lỏng: nƣớc làm mát động cơ, làm mát thiết bị; nƣớc trong quá trình tạo
hạt xỉ từ các lò công nghiệp…
- Chất rắn: sản phẩm nóng cần đƣợc làm mát nhƣ clinke xi măng, vật sấy…
Ý nghĩa: việc tận dụng các nguồn nhiệt thải một cách hiệu quả và hợp lý sẽ mang
lại các lợi ích sau:
 Tiết kiệm nhiên liệu: trong một quy trình sản xuất có thể có nhiều công
đoạn cần đến nguồn nhiệt năng, do đó có thể tận dụng nhiệt thải của công
đoạn này để cung cấp cho công đoạn khác nhằm giảm lƣợng tiêu hao nhiên
liệu cung cấp cho toàn hệ thống. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp có thể hạ
giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
 Tăng tính kinh tế của hệ thống, khai thác tối đa năng suất làm việc của hệ
thống so với trƣớc đây.
 Góp phần bảo vệ môi trƣờng: việc giảm đi lƣợng tiêu hao nhiên liệu cũng
đồng nghĩa với việc giảm lƣợng phát thải khí CO2, điều này không chỉ giúp
bảo vệ cho môi trƣờng mà còn giúp cho doanh nghiệp tạo giá trị về mặt xã
hội cho sản phẩm.

2
1.2 Cơ sở lý thuyết về thu hồi nhiệt thải
1.2.1 Điều kiện cần để thu hồi nhiệt thải
Các nguồn nhiệt thải tuy rất đa dạng tuy nhiên không phải bất kỳ nguồn nhiệt
thải nào cũng có khả năng thu hồi đƣợc. Khi xem xét khả năng tận dụng của một
nguồn nhiệt thải nào đó cần quan tâm đến những yếu tố sau đây:
- Nguồn nhiệt đó có đủ lƣợng cần thiết
- Chất công tác có mức nhiệt độ đủ cao
- Tính ổn định của nguồn nhiệt thải
- Nhu cầu và khả năng bố trí thiết bị
Một yếu tố quan trọng đó là sự tƣơng thích giữa cung và cầu trong các nhà máy,
xí nghiệp… Mặc dù ở một số nơi có nguồn nhiệt thải rất lớn nhƣng hầu nhƣ lại không
có quy trình công nghệ (QTCN) nào có nhu cầu tận dụng nguồn nhiệt đó hoặc do sự
không đồng bộ giữa nguồn nhiệt thải và nhu cầu (khi có nhu cầu về nhiệt thì lại không
có nguồn nhiệt thải và ngƣợc lại). Ngoài ra, các phƣơng án THNT cần phải đƣợc xem
xét để tránh ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống chính, hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp vì rõ ràng nếu không tận dụng nguồn nhiệt thải thì hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thƣờng. Việc bố trí thêm các thiết bị THNT là
không thể tránh khỏi do đó cần phải quan tâm đến hiệu quả của việc đầu tƣ và khả
năng tiết kiệm, thu hồi vốn của hệ thống THNT.

1.2.2 Đặc điểm nguồn nhiệt thải


Khi xem xét các nguồn nhiệt thải cần lƣu ý đến các đặc điểm tính chất sau, để từ
đó có thể đƣa ra những phƣơng án hợp lý.
a) Đặc điểm nguồn nhiệt
Tần xuất xuất hiện của nguồn nhiệt thải là liên tục, gián đoạn hay theo một chu
kỳ nào đó.
Tính ổn định của các thông số nhƣ lƣu lƣợng môi chất, nhiệt độ môi chất: có thay
đổi đáng kể trong suốt quá trình sản xuất hay không, nếu thay đổi thì nên xem xét đến
qui luật biến đổi và khoảng biến đổi.
Nếu tần xuất và tính ổn định của nguồn nhiệt thấp thì không nên tận dụng nguồn
nhiệt thải này.

3
b) Tính chất môi chất
Mức nhiệt độ của môi chất: quyết định vật liệu của các thiết bị THNT. Nhiệt độ
càng cao (thƣờng là khí thải hoặc khói thải) thì đòi hỏi vật liệu càng phải mắc tiền, do
vậy có thể dẫn đến tính không kinh tế của hệ thống THNT. Một phƣơng pháp để khắc
phục là hạ nhiệt độ của môi chất xuống bằng cách hòa trộn thêm không khí lạnh từ
môi trƣờng vào.
Nhiệt độ đọng sương: trong sản phẩm cháy luôn tồn tại một lƣợng SO2, nếu nhiệt
độ khói hạ thấp, có thể gây nên hiện tƣợng đọng sƣơng tạo thành axit sunfuric H2SO4
gây ăn mòn thiết bị và đƣờng ống. Khi tận dụng nhiệt thải đồng thời ta đã giảm nhiệt
độ của các môi chất, do đó cần quan tâm đến nhiệt độ đọng sƣơng của khói thải. Nhiệt
độ này phụ thuộc vào hàm lƣợng lƣu huỳnh có trong nhiên liệu.
Độ sạch: môi chất thải có lẫn tạp chất, bụi, tro… cũng dẫn đến ăn mòn hoặc bám
bẩn vào các bộ trao đổi nhiệt làm giảm khả năng truyền nhiệt của thiết bị. Vì vậy cần
có thêm phƣơng án bố trí các thiết bị làm sạch.
Ngoài SO2 thì trong môi chất còn một số chất có khả năng gây ăn mòn các thiết
bị trong hệ thống hoặc có khả năng trở thành dung môi gây ăn mòn, do đó cần phải
phân tích kỹ các yếu tố này.

1.2.3 Khó khăn và nhƣợc điểm của hệ thống thu hồi nhiệt thải
Các nguồn nhiệt thải thƣờng không liên tục, thêm vào đó là tính không đồng bộ
của hệ thống chính và hệ thống sử dụng nhiệt thải. Những yếu tố này dẫn đến nguồn
nhiệt thải có thể thiếu hoặc thừa so với nhu cầu, do đó phải cần thêm một nguồn nhiệt
bổ sung hoặc cần có nguồn tích trữ nhiệt thải.
Một số nguồn nhiệt thải có nhiệt độ thấp nên thiết bị thu hồi cần có kích thƣớc
lớn, tốn kém vật tƣ và mắc tiền, choán mặt bằng lắp đặt. Các thiết bị thu hồi lại không
có sẵn trên thị trƣờng nên phải chế tạo đơn chiếc do đó giá thành cũng sẽ cao.
Hệ thống THNT luôn có sự tác động ngƣợc tới hệ thống chính nhƣ:
Làm tăng trở lực của hệ thống do phải bố trị các thiết bị thu hồi nhiệt. Vì
vậy phải tính toán cụ thể để đánh giá, nếu nhƣ trở lực lớn cần phải lắp đặt
thêm bơm, quạt phụ trợ.
Bám bẩn ở các thiết bị thu hồi do đó cần có giải pháp vệ sinh, bảo dƣỡng.

4
Hệ thống THNT ứng dụng cho từng xí nghiệp, nhà máy… với các đặc điểm riêng
biệt và sơ đồ cụ thể khác nhau, do đó khó có thể triển khai nhân rộng.
Luôn bị xem là đối tƣợng thứ yếu nên vẫn chƣa đƣợc sự quan tâm của các doanh
nghiệp, tổ chức.

1.3 Ví dụ về hệ thống tận dụng nhiệt thải


Tận dụng nhiệt khí thải lò nung clinker phát điện ở Nhà máy xi măng Hà Tiên 2.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống: khí thải từ lò quay có nhiệt độ từ 350 – 3800C
đƣợc dẫn vào nồi hơi thực hiện trao đổi nhiệt tạo ra hơi quá nhiệt. Dùng hơi quá nhiệt
quay turbine dẫn động máy phát điện. Phần khí sau khi đã qua trao đổi nhiệt còn
khoảng 2300C đƣợc đƣa về sấy liệu cho máy nghiền bột sống. Khi lò nung hoạt động
bình thƣờng với công suất 3.000 tấn clinker/năm, nhà máy phát đƣợc 3 MW điện.
Ngoài hiệu quả chính là thu hồi lƣợng nhiệt thải từ lò nung để phát điện làm giảm
chi phí tiêu thụ điện năng, hệ thống thu hồi nhiệt thải còn có những tác dụng phụ tích
cực nhƣ:
Hệ thống đã hấp thụ nhiệt và chuyển thành điện năng, làm giảm nhiệt độ
ở đầu vào của các thiết bị thuộc công đoạn phía sau giúp các thiết bị hoạt động
ổn định hơn, giảm hƣ hỏng, tăng tuổi thọ máy nghiền bột sống, quạt gió KK15-
KM02, lọc bụi tĩnh điện.
Do nhiệt độ hạ xuống thấp làm hiệu suất của lọc bụi điện tăng, góp phần
giảm ô nhiễm môi trƣờng một cách gián tiếp. Lƣợng bụi thu hồi đƣợc tại nồi hơi
khoảng 10-15 tấn/giờ đƣa trực tiếp vào silo tồn trữ cũng góp phần vào việc tăng
công suất máy nghiền. Nguồn điện tiếp nhận tại thanh cái có chất lƣợng cao vì
máy phát đƣợc điều chỉnh với hệ số công suất xấp xỉ 0,95.
Máy phát tận dụng khí thải của Nhà máy xi măng Hà Tiên 2, hoàn toàn
không sử dụng dầu làm nguồn năng lƣợng sinh công, do đó không thải khí đốt ra
môi trƣờng, đây là hệ thống sạch và xanh.

5
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TẠI DOANH NGHIỆP

2.1 Giới thiệu doanh nghiệp


Tên công ty CÔNG TY TNHH TAE KWANG VINA
Địa chỉ KCN Biên Hòa II, thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai
Sản phẩm chính Giày thể thao
Sản lƣợng sản phẩm năm 2007 8.471.323 (đôi giày)
Điện năng tiêu thụ trung bình 141.661 kWh
trong ngày
Tổng chi phí năng lƣợng Năm 2006: 4.713.278 ($)
Năm 2007: 4.257.714 ($)
Tổng doanh thu Năm 2006: 163.769.775 ($)
Năm 2007: 141.549.818 ($)
Số lƣợng công nhân 12.717 (ngƣời)
Thời gian làm việc trong ngày 24/24
Số ngày hoạt động 290 (ngày/năm)

2.2 Quy trình công nghệ sản xuất

Nguyên liệu

Nhiệt
Điện Trộn, cán, lát tấm Nguyên liệu

Nhiệt
Điện
Điện Cắt, ép đế Cắt, may, ghép

Nhiệt
Điện Lắp ghép

Thành phẩm

Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất giày tại công ty Tae Kwang Vina

6
Trong số các công đoạn thì có thể xem công đoạn ép đế giày tiêu hao nhiều năng
lƣợng nhất. Do ở công đoạn này, cần phải sử dụng hơi để gia nhiệt cho khuôn ép và
sau đó dùng nƣớc lạnh đƣợc cung cấp từ các chiller để làm nguội khuôn. Quá trình
nâng, giữ và hạ khuôn đƣợc thực hiện nhờ vào hệ thống bơm thủy lực.

Trong công đoạn ép phylon có 2 quy trình ép: ép nóng và ép lạnh trên 1 máy, ép
nóng và ép lạnh trên 2 máy.

Ép nóng và ép lạnh trên cùng 1 máy:

+ Giai đoạn ép nóng: 12 phút(1550C).

+ Giai đoạn ép lạnh: đầu tiên giải nhiệt bằng nƣớc thƣờng trong 3 phút, kế đến
giải nhiệt bằng nƣớc lạnh trong 12 phút.

Ép nóng và ép lạnh trên 2 máy khác nhau:

+ Ép nóng: 10 phút(1550C). Sau đó mang khuôn sang máy làm lạnh.

+ Ép lạnh: 10 phút (giải nhiệt bằng nƣớc lạnh).

Ở xƣởng phylon có 72 máy ép theo quy trình ép nóng và ép lạnh trên cùng 1 máy
và 72 máy ép theo quy trình ép nóng và ép lạnh trên 2 máy khác nhau.

Đối với hệ thống khuôn ép tại xƣởng phylon pressing, công đoạn sấy nóng và
làm lạnh trên cùng 1 đế khuôn gây ra một số bất lợi sau :

+ Tiêu tốn năng lƣợng để hạ đế khuôn từ 1550C xuống dƣới 300C và ngƣợc lại.

+ Các van đóng mở tự động lâu ngày sẽ bị rò rỉ dẫn đến hơi nóng xâm nhập vào
đƣờng nƣớc lạnh và ngƣợc lại làm tăng lƣợng dầu tiêu thụ cho lò hơi và tăng lƣợng
điện năng vận hành cho chiller.

+ Thời gian làm nguội và sấy nóng kéo dài hơn và cần công đoạn làm nguội
trung gian bằng nƣớc thƣờng.

Do đó hiện nay, doanh nghiệp đang cải thiện hệ thống ép để đƣa toàn bộ quy
trình ép theo quy trình ép nóng và ép lạnh trên 2 máy khác nhau.

7
2.3 Đánh giá việc sử dụng các nguồn năng lƣợng
2.3.1 Tổng quát
2.3.1.1 Điện năng
Điện năng tiêu thụ chủ yếu đƣợc sử dụng cho các thiết bị nhƣ:
- Thiết bị, máy móc của dây chuyền sản xuất trong đó phần lớn là điện năng
cung cấp cho hệ thống thủy lực, hệ thống khí nén, quạt thông gió và các
máy may.
- Water chiller để cung cấp nƣớc lạnh
- Chiếu sáng

23%
Chiller
3%
Chiếu sáng
74%
Khác

Hình 2.2: Đồ thị phân bố tỉ lệ tiêu thụ điện năng


của các thiết bị trong doanh nghiệp

Do doanh nghiệp không có bảng thống kê công suất của các thiết bị khác nhƣ
bơm thủy lực, máy nén, quạt thông gió, máy may… nên không thể lập đƣợc biểu đồ
tiêu thụ điện năng chi tiết của các thiết bị này mà chỉ có thể đánh giá tổng quát. Nhƣng
nhìn chung công suất tiêu thụ của hệ thống chiller chiếm một tỷ trọng lớn trong các
thiết bị tiêu thụ điện năng của doanh nghiệp.

Hệ thống chiller cung cấp nước lạnh: bao gồm 8 chiller cung cấp 2 khu vực
chính đó là khu phylon và khu cup insole. Sơ đồ hệ thống cung cấp nƣớc lạnh đƣợc
trình bảy ở hình 2.3

8
base plate base plate base plate

<30oC <30oC <30oC


cooling
tower
<30oC <30oC <30oC

cooled water tank


<30oC <30oC <30oC
evaporator
condensor

compressor

Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống cung cấp nước lạnh cho công nghệ

Năng suất lạnh của một chiller là 579 kW. Nhiệt độ nƣớc lạnh cung cấp cho
QTCN là 200C. Nhiệt độ khuôn sau khi giải nhiệt có yêu cầu là dƣới 300C. Hệ số COP
của các chiller:

+ Chiller 2(Hitachi) : COP = 2.7.

+ Chiller 3(Hitachi) : COP = 4.7.

+ Chiller 4(Century) : COP = 3.4.

+ Chiller 5(Century) : COP = 4.1.

+ Chiller 6(Century) : tại thời điểm khảo sát không hoạt động.

+ Chiller 8(Century): COP = 1.7.

+ Chiller 1(Century) : COP = 4.6.

+ Chiller 7(Century) : COP = 5.2.

Hầu hết các chiller đều có hệ số COP cao, trừ hai chiller số 2 và chiller số 8. Hệ
số COP thấp dẫn đến các chiller tiêu thụ điện năng cao hơn làm tăng lƣợng điện năng
tiêu thụ. Nguyên nhân có thể do bình ngƣng bị bám bẩn làm cho hệ thống nƣớc giải
nhiệt hoạt động kém.

9
2.3.1.2 Nhiệt năng
Hệ thống lò hơi cung cấp nhiệt năng bao gồm 6 lò hơi. Trong đó, nhiệt năng
cho quy trình sản xuất chủ yếu do 4 lò hơi đốt dầu FO cung cấp (thông số cụ thể trình
bày ở bảng 2.1). Các lò hơi này sử dụng hệ thống béc đốt quay để tán sƣơng dầu FO.
Dầu FO thƣờng có độ nhớt khá lớn do vậy trƣớc khi đƣa vào hệ thống đốt của lò hơi
cần phải hâm nóng dầu để giảm độ nhớt của nó tuy nhiên hiệu suất đốt lúc này vẫn
chƣa cao. Do vậy, dùng béc đốt quay để tán sƣơng dầu là một trong những phƣơng
pháp nhằm nâng cao hiệu suất của lò hơi.

Hình 2.4: Lò hơi đốt dầu FO với hệ thống béc đốt quay

Nguyên lý của tán sƣơng dầu bằng béc quay đƣợc thể hiện trên hình 2.5. Nhờ
vào lực ly tâm của cốc quay làm bắn nhỏ các hạt dầu sau đó kết hợp với dòng không
khí có tốc độ cao khi đi qua các ống tăng tốc (ống phun) sẽ tán mịn các hạt dầu với
kích thƣớc đồng nhất tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình cháy. Dầu đƣợc đƣa đến cốc
quay qua đƣờng ống cấp là một trục rỗng, cốc quay có tiết diện lớn dần để các hạt dầu
đƣợc bắn vào buồng đốt. Quạt ly tâm cung cấp gió và cốc quay đƣợc dẫn động bằng
động cơ qua bộ truyền đai.

10
Bộ truyền Động Quạt ly
đai cơ tâm

Ống phun

Cốc quay

Đƣờng ống
cấp dầu
Đƣờng gió
chính
Đƣờng gió
cấp

Hình 2.5: Nguyên lý hoạt động của béc đốt quay

Sơ đồ hệ thống nhiệt:

Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiệt tại doanh nghiệp

11
Hệ thống nhiệt cấp cho QTCN nhƣ đã nói gồm bốn lò hơi đốt dầu FO dùng
chung một bồn nƣớc cấp. Hơi mới sinh ra đƣợc đƣa vào bình góp hơi và phân phối cho
các cụm máy. Đƣờng ống khói sau mỗi lò sẽ đƣợc góp chung và thải ra ngoài.
Trong số bốn lò hơi đốt dầu FO thì lò số 2 dùng để chạy dự phòng. Còn lại lò số
3 và số 4 dùng để đáp ứng phụ tải nền, lò số 1 dùng để đáp ứng phụ tải đỉnh.
Theo bảng 2.1, các lò hơi FO số 1, 4 và lò hơi DO số 2 có chế độ đốt chƣa tối ƣu.
Lƣợng không khí thừa của các lò dao động từ 41,6% đến 137%. Lƣợng không khí
thừa quá nhiều làm cho lƣợng nhiên liệu tiêu hao nhiều hơn và hiệu suất của lò hơi bị
giảm.

Hình 2.7: Bố trí đường ống khói tại nhà lò

Hình 2.8: Bình góp hơi

12
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật các lò hơi đốt dầu FO

Lò hơi Lò hơi 1, FO Lò hơi 2, FO Lò hơi 3, FO Lò hơi 4, FO


Loại lò hơi Ống lò, ống lửa Ống lò, ống lửa Ống lò, ống lửa Ống lò, ống lửa

Số lƣợng 01 01 01 01
Công suất thiết
7.000 5.000 8.000 5.000
kế (kg/hr)

Loại nhiên liệu FO FO FO FO


Thời gian vận
6.960 Dự phòng 6.960 6.960
hành (h/năm)
Năm sản xuất 1999 2002 2000

Áp suất hơi đầu


7 – 7,7 7 – 7,7 7 – 7,7
ra (bar)

Nhiệt độ hơi đầu


170 - 174 170 - 174 170 - 174
ra (oC)

Nhiệt độ nƣớc
72 72 72
cấp (oC)

Nhiệt độ khói
230 253 224
thải (oC)
Nhiệt độ thân lò
42 41 42
(oC)
Nhiệt độ đuôi lò
69 72 64
(oC)
Số lần xả đáy
3 3 3
(lần/ngày)
Lƣu lƣợng xả
80 - 120 80 - 120 80 - 120
đáy (lít)
O2(%) : 12,13 O2(%) : 1,45 O2(%) : 8,8
Phân tích khói CO2(%) : 6,67 CO2(%) : 14,7 CO2(%) : 9,81
thải SO2(ppm) : 713 SO2(ppm) : 1700 SO2(ppm) : 1034
Ex-air(%) : 137 Ex-air(%) : 7,4 Ex-air(%) : 72,1

13
2.3.2 Về các nguồn nhiệt thải

Khói thải: nhiệt độ khói thải của các lò hơi còn cao, dao động từ 2240C đến
2530C đối với lò hơi đốt FO và 1830C đối với lò hơi đốt DO. Nhiệt khói thải
cao thải ra ngoài vừa giảm hiệu suất của lò hơi vừa ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Do lò hơi đốt dầu FO số 3 và số 4 dùng để chạy tải nền nên nguồn nhiệt khói
thải của hai lò hơi này khá ổn định.

Hơi phân ly: lƣợng hơi phân ly tại bồn nƣớc cấp không đƣợc thu hồi dẫn đến
tổn thất năng lƣợng và một phần lƣợng nƣớc ngƣng.

Hình 2.9: Hơi phân ly không được thu hồi tại bồn nước cấp

2.4 Đặt vấn đề


Song song với nhu cầu sử dụng nhiệt thì trong quy trình sản xuất vẫn có nhu cầu
sử dụng nƣớc lạnh. Nhƣ vậy, nguồn nhiệt thải và nhu cầu nƣớc lạnh hoàn toàn tƣơng
thích với nhau dẫn đến khả năng có thể tận dụng nguồn nhiệt thải để sản xuất nƣớc
lạnh. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, máy lạnh hấp thụ (MLHT)
ngày càng có hiệu suất cao, hoạt động ổn định và tin cậy hơn. Do đó, giải pháp đƣa ra
là tận dụng nhiệt thải từ khói và hơi phân ly để chạy MLHT cung cấp nƣớc lạnh cho
sản xuất nhằm giảm chi phí cho điện năng.

14
CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THU HỒI NHIỆT THẢI ĐỂ CUNG
CẤP NƢỚC LẠNH

3.1 Tính công suất nhiệt thu hồi


Nhƣ đã phân tích, trong số ba lò hơi đốt dầu FO đang hoạt động thì chỉ có hai lò
hơi số 3 và số 4 là chạy tải nền (24/24) còn lò hơi số 1 thì chỉ phục vụ cho nhu cầu tải
đỉnh. Lò hơi đốt dầu DO chỉ phục vụ cho nhu cầu nƣớc nóng và dự phòng. Nhƣ vậy,
đối với nguồn nhiệt là khói thải thì ta chỉ quan tâm đến lò hơi FO số 3 và số 4 còn
nguồn nhiệt do hơi phân ly thì do tất cả nƣớc ngƣng đều góp chung vào bồn chứa nƣớc
cấp nên ta cần phải xét thêm lƣợng hơi do lò số 1 cung cấp.

3.1.1 Tính công suất nhiệt thu hồi của hơi phân ly
Để đạt hiệu suất cao nhất thì lò hơi số 3 và số 4 đƣợc vận hành ở mức sản lƣợng
hơi kinh tế, còn lò hơi số 1 chỉ đáp ứng nhu cầu tải đỉnh nên xem nhƣ vận hành ở chế
độ 30% tải.
Dkt = (0,8 ÷ 0,9)Dđm
Nhƣ vậy, sản lƣợng hơi do các lò hơi sinh ra là:
DLH1 = 0,3.7000 = 2100 kg/h
DLH3 = 0,85.8000 = 6800 kg/h
DLH4 = 0,85.5000 = 4250 kg/h
Sản lƣợng hơi tổng:
D = DLH1 + DLH3 + DLH4 = 2100 + 6800 + 4250 = 13150 kg/h
Lƣợng hơi này sau khi cấp nhiệt cho QTCN sẽ ngƣng tụ thành nƣớc ngƣng ở áp
suất tƣơng ứng. Giả sử bỏ qua các tổn thất do rò rỉ hơi, tổn thất nƣớc ngƣng thì lƣợng
hơi tổng cũng chính là lƣợng nƣớc ngƣng.
Nhiệt độ hơi yêu cầu cho QTCN là 1550C nên nƣớc ngƣng cũng có nhiệt độ
1550C, chọn tổn thất từ các máy ép đến bồn nƣớc cấp khoảng 5%. Nhƣ vậy nhiệt độ
nƣớc ngƣng là
155.(1-0,05) ≈ 147 0C.
Khi nƣớc ngƣng ở 1470C (tƣơng ứng với áp suất khoảng 4,4 bar) trở về bồn nƣớc
cấp sẽ xảy ra hiện tƣợng phân ly hơi do áp suất trong bồn nƣớc cấp là 1 bar.

15
Tra bảng nƣớc và hơi nƣớc bão hòa, ta có:
Ở 4,4 bar: i’4,4 = 619,8 kJ/kg
Ở 1 bar: i’1 = 417,4 kJ/kg
i”1 = 2675 kJ/kg
Ta có phƣơng trình cân bằng năng lƣợng và cân bằng chất là:
D.i '4,4 D h .i ''1 D n .i '1
D Dh Dn
Với D = 13150: lƣợng nƣớc ngƣng (kg/h)
Dh: lƣợng hơi phân ly (kg/h)
Dn: lƣợng nƣớc ngƣng còn lại vào bồn nƣớc cấp (kg/h)
Thay các giá trị i’4,4 , i’1 và i”1 , giải hệ phƣơng trình trên ta đƣợc:
Dh 1179 kg / h
Dn 11971kg / h

Nếu ta tận dụng nhiệt năng của lƣợng hơi phân ly này thì công suất nhiệt thu hồi
đƣợc là:
1179
Qh D h .(i"1 i '1 ) (2675 417, 4) 739,36 kW
3600

3.1.2 Tính công suất nhiệt thu hồi của khói thải
Thành phần dầu FO:
Bảng 3.1: Thành phần dầu FO (%)
Cl Hl Ol Nl Sl Al Wl
83 10,4 0,7 0 2,8 0,1 3

Thông số khói:
Nhiệt độ khói vào thiết bị:
Ở lò hơi số 3: 2530C
Ở lò hơi số 4: 2400C
Nhiệt độ không khí ở lò hơi số 4 cao hơn trong bảng 2.1 là do đã hiệu chỉnh hệ số
không khí thừa từ 1,72 xuống 1,15 để đảm bảo chế độ đốt tối ƣu.

16
Chọn nhiệt độ khói thải ra khỏi thiết bị thu hồi nhiệt thải phải lớn hơn nhiệt độ
đọng sƣơng của khói. Nhiệt độ đọng sƣơng của khói phụ thuộc vào hàm lƣợng lƣu
huỳnh có trong dầu FO.

Đƣờng cong S chuyểnh thành SO3


Nhiệt độ đọng sƣơng, 0C

Điểm đọng sƣơng của khói

Điểm đọng sƣơng của nƣớc tinh khiết

%S chứa trong nhiên liệu

Hình 3.1: Đồ thị xác định nhiệt độ đọng sương của khói
Dựa vào đồ thị ta xác định đƣợc nhiệt độ đọng sƣơng của khói ứng với hàm
lƣợng lƣu huỳnh 2,8% là 1350C. Tuy nhiên, để tránh hiện tƣợng hơi nƣớc ngƣng tụ kết
hợp với oxít lƣu huỳnh trong khói thải tạo thành axit ăn mòn các bề mặt trao đổi nhiệt
của thiết bị khi lò hơi vận hành non tải nên chọn nhiệt độ khói thải ra khỏi thiết bị tận
dụng nhiệt thải là 1700C.

Tính lƣợng tiêu hao nhiên liệu:


Nhiệt trị thấp của nhiên liệu:
Qlt 339.Cl 1030.Hl 109.(Ol Sl ) 25W l
339.83 1030.10, 4 109(0,7 2,8) 25.3
39002,9kJ / kgnl
Nhiệt vật lý của nhiên liệu (do hâm dầu FO):
Qnl = Cnl.tnl

k100 W l Wl
Trong đó: C nl Cnl 4,186
100 100
tnl = 900C

17
Đối với dầu:
Cknl 1,74 0,0025.t nl 1,74 0,0025.90 1,965
Suy ra:
100 3 3
Cnl 1,965 4,186 2,032
100 100
Qnl = 2,032.90 = 182,88 kJ/kgnl
Nhiệt lƣợng đƣa vào buồng lửa:
Qdv Qlt Q nl 39002,9 182,88
39185,78kJ / kgnl
Thông số hơi và nước xả đáy
Từ bảng 2.1, ta có:
- Áp suất tuyệt đối của hơi: 8 ÷ 8,7 bar
- Nhiệt độ nƣớc cấp: 720C
- Lƣợng nƣớc xả đáy: 80 ÷ 120 lít / lần
Chọn áp suất trung bình của hơi là: 0,5.(8 + 8,7) = 8,35 bar
Tra bảng thông số nhiệt động của nƣớc và hơi nƣớc, ta đƣợc:
i” = 2770,75 kJ/kg
i’ = 728,565 kJ/kg
inc = 301,878 kJ/kg
Chọn lƣợng nƣớc xả trung bình là: 0,5.(80 + 120) = 100 lít / lần
Lƣợng xả đáy trong 1 ngày là: 100.3 = 300 lít / ngày = 12,5 lít / h
Tra bảng thông số vật lý của nƣớc trên đƣờng bão hòa, ở áp suất 8,35 bar:
ρ = 895,18 kg/m3
Suy ra khối lƣợng nƣớc xả đáy:
Dx = 12,5.10-3.895,18 = 11,19 kg/h

Nhiệt lƣợng hữu ích sinh hơi là:


D Dx
.Qdv (i ' i nc ) (i ' i nc )
B B
Đối với lò hơi đốt dầu FO, hiệu suất vào khoảng η = 85%

18
Suy ra lƣợng tiêu hao nhiên liệu là:
D(i ' i nc ) Dx (i ' i nc )
B
.Qdv
Ứng với sản lƣợng hơi của lò số 3 và số 4, ta có:
DLH3 = 6800 kg/h
6800.(2770,75 301,878) 11,19.(728,565 301,878)
B3
0,85.39185,78
504, 2 kg / h

DLH4 = 4250 kg/h


4250.(2770,75 301,878) 11,19.(728,565 301,878)
B4
0,85.39185,78
315, 2 kg / h

Tính thể tích khói thải:


Thể tích khí 3 nguyên tử:
VRO2 0,0187.(Cl 0,375.Sl ) 0,0187.(83 0,375.2,8)
1,572m3 / kgnl
Thể tích không khí lý thuyết:
Vkk0 0,089.(Cl 0,375.Sl ) 0, 265.H l 0,033.Ol
0,089.(83 0,375.2,8) 0, 265.10, 4 0,033.0,7
10, 213m3 / kgnl
Thể tích nitơ lý thuyết:
VN0 2 0,79.Vkk0 0,008.Nl 0,79.10,213 0,008.0
8,068m3 / kgnl
Thế tích hơi nƣớc lý thuyết:
VH0 2O 0,112.H l 0,0124.W l 0,0161.Vkk0
0,112.10, 4 0,0124.3 0,0161.10, 213
1,366 m3 / kgnl

19
Lƣợng khói thải lý thuyết:
Vk0 VRO2 VN0 2 VH0 2O 1,572 8,068 1,366
11,006m3 / kgnl
Nhiệt khói thải của lò hơi số 3
Đối với lò hơi số 3, có hệ số không khí thừa α = 1,074
Lƣợng khói thải thực:
Vk Vk0 1,0161.( 1).Vkk0 11,006 1,0161.(1,074 1).10, 213
11,774 m3 / kgnl
Xác định nhiệt dung riêng trung bình của khói
VH2O VH02O 0,0161.( 1)Vkk0 1,366 0,0161.(1,074 1).10,213
1,378m3 / kgnl
VH2O 1,378
rH2O 0,117
Vk 11,774

VN2 VN0 2 0,79.( 1)Vkk0 8,068 0,79.(1,074 1).10,213


8,665m3 / kgnl
VN2 8,665
rN2 0,736
Vk 11,774

VRO2 1,572
rRO2 0,134
Vk 11,774
rO2 1 rH2O rN2 rRO2 1 0,117 0,736 0,134
0,013
Nhiệt độ trung bình của khói thải ở lò số 3:
170 253
t tb 211,5 0 C
2
Từ nhiệt độ trung bình ta tìm đƣợc nhiệt dung riêng trung bình của từng loại khí
trong khói:

CH2O 1,526kJ / m3. 0 C

C N2 1,303kJ / m3. 0 C

20
CRO2 1,8kJ / m3. 0 C

CO2 1,347 kJ / m3. 0 C

Ck ri Ci 0,117.1,526 0,736.1,303 0,134.1,8 0,013.1,347


1,396 kJ / m3 . 0 C
Nhiệt thải của lò hơi số 3:
504, 2
Qk3 Vk B3Ck (t 'k t"k ) 11,774. .1,396(253 170)
3600
191,07 kW
Nhiệt khói thải của lò hơi số 4
Tính toán tƣơng tự với α = 1,15
Lƣợng khói thải thực:
Vk Vk0 1,0161.( 1).Vkk0 11,006 1,0161.(1,15 1).10, 213
3
12,563m / kgnl
Xác định nhiệt dung riêng trung bình của khói:
VH2O VH0 2O 0,0161.( 1)Vkk0 1,366 0,0161.(1,15 1).10,213
1,391m3 / kgnl
VH2O 1,391
rH2O 0,111
Vk 12,563

VN2 VN0 2 0,79.( 1)Vkk0 8,068 0,79.(1,15 1).10,213


9,278m3 / kgnl
VN2 9, 278
rN2 0,739
Vk 12,563

VRO2 1,572
rRO2 0,125
Vk 12,563
rO2 1 rH2O rN2 rRO2 1 0,111 0,739 0,125
0,025
Nhiệt độ trung bình của khói thải ở lò số 4:
170 240
t tb 205 0 C
2

21
Từ nhiệt độ trung bình ta tìm đƣợc nhiệt dung riêng trung bình của từng loại khí
trong khói:
CH2O 1,525kJ / m3. 0 C

C N2 1,303kJ / m3. 0 C

CRO2 1,797 kJ / m3. 0 C

CO2 1,346kJ / m3. 0 C

Ck ri Ci 0,111.1,525 0,739.1,303 0,125.1,797 0,025.1,346


1,39kJ / m3. 0 C
Nhiệt thải của lò hơi số 4:
315, 2
Qk 4 Vk B4Ck (t 'k t"k ) 12,563. .1,39(240 170)
3600
107,03kW
Tổng công suất nhiệt tận dụng đƣợc là:
Qtd = Qh + Qk3 + Qk4 = 739,36 + 191,07 + 107,03 = 1037,46 kW

3.2 Phân tích, lựa chọn phƣơng án


3.2.1 Phƣơng án 1

Hình 3.2: Phương án 1

22
Sử dụng hai thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt thải của khói thải và hơi
phân ly nhằm cung cấp nƣớc nóng có nhiệt độ 900C cho MLHT. Phƣơng án này tận
dụng toàn bộ công suất nguồn nhiệt thải có sẵn để sản xuất nƣớc lạnh.
Với công suất nhiệt tận dụng là Qtd = 1037,46 kW; hệ số COP của MLHT loại
Single Effect cấp nhiệt bằng nƣớc nóng vào khoảng 0,75, ta có năng suất lạnh là Q0 =
1037,46.0,75 ≈ 778 kW. Năng suất lạnh này đáp ứng đƣợc 134% năng suất lạnh của
một chiller (579 kW), nhƣ vậy ta có thể dừng hoạt động một chiller để giảm điện năng
tiêu thụ.
Ưu điểm: đơn giản, vốn đầu tƣ ít.
Nhược điểm: phƣơng án này chỉ dùng một thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng
nhiệt của khói thải lò hơi, do đó khi có sự cố xảy ra ở bất kỳ lò hơi nào thì sẽ dẫn đến
thiếu nguồn nhiệt cung cấp cho MLHT. Thêm vào đó nguồn nhiệt thải này khó đáp
ứng nhu cầu tải khi khởi động vì khi đó hệ thống vẫn chƣa sản xuất nên chƣa có nguồn
hơi phân ly.

3.2.2 Phƣơng án 2

Hình 3.3: Phương án 2

23
Sử dụng hai thiết bị trao đổi nhiệt riêng biệt cho hai lò hơi để tận dụng nhiệt của
khói thải. Khi có sự cố ở bất kỳ lò hơi nào, ta đóng các van nƣớc tƣơng ứng trƣớc các
thiết bị trao đổi nhiệt, công suất nhiệt bị thiếu sẽ đƣợc bổ sung bằng hơi trích từ ống
góp.
Phƣơng án này khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của phƣơng án 1 nên hệ thống
vận hành ổn định hơn. Tuy nhiên do phải có thêm thiết bị trao đổi nhiệt nên chi phí sẽ
cao hơn. Ngoài ra, năng suất lạnh cung cấp ở phƣơng án này vẫn giống nhƣ phƣơng án
một (dƣ 34%) do vậy chỉ có khả năng dừng hoạt động một chiller.

3.2.3 Phƣơng án 3

Hình 3.4: Phương án 3

Từ hai phƣơng án đầu tiên ta thấy công suất nguồn nhiệt thải lớn hơn so với công
suất nhiệt cần thiết cấp cho MLHT có năng suất lạnh thay thế cho một chiller. Do đó,
ở phƣơng án này ta dùng hơi trích tăng công suất nhiệt cấp cho MLHT để thay thế cho
hai chiller. Chi phí đầu tƣ và vận hành do vậy sẽ tăng lên nhƣng do thay thế đƣợc cho
hai chiller nên lƣợng tiêu thụ điện năng sẽ giảm đi đáng kể. Về sơ đồ thì phƣơng án 3
giống phƣơng án 2 nhƣng lúc này thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung sẽ làm việc liên tục.

24
3.2.4 Kết luận, lựa chọn phƣơng án thiết kế

Qua ba phƣơng án đã nêu, ta thấy phƣơng án 3 mặc dù có chi phí đầu tƣ và vận
hành cao hơn nhƣng khả năng tiết kiệm điện năng so với 2 phƣơng án đầu tiên là lớn
hơn nhiều. Hơn nữa, phƣơng án 3 cũng đã tận dụng tối đa công suất nguồn nhiệt thải
và vận hành ổn định hơn. Do vậy, phƣơng án 3 là phƣơng án tối ƣu.

25
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY LẠNH HẤP THỤ

4.1 Tổng quan về máy lạnh hấp thụ


4.1.1 Sự khác biệt giữa máy lạnh hấp thụ và máy lạnh có máy nén hơi
Điểm khác nhau cơ bản giữa MLHT và máy lạnh có máy nén hơi là năng lƣợng
sử dụng và loại môi chất làm việc. Máy lạnh có máy nén hơi sử dụng cơ năng mà
thông thƣờng là do điện năng chuyển hóa thành, trong khi đó MLHT sử dụng nhiệt
năng làm năng lƣợng đầu vào. Đối với những nơi có điều kiện thuận lợi nhƣ có sẵn
nguồn nhiệt năng hoặc nhiệt thải thì việc sử dụng MLHT sẽ là một giải pháp năng
lƣợng hiệu quả.
Trong MLHT, môi chất làm việc là dung dịch đƣợc trộn lẫn từ hai chất thuần
khiết khác nhau. Hai chất này phải có nhiệt độ sôi khá cách biệt nhau khi ở cùng điều
kiện áp suất và phải đảm bảo không tác dụng hóa học với nhau, chất nào có nhiệt độ
sôi thấp hơn thì sẽ đóng vai trò là tác nhân lạnh, chất còn lại là chất hấp thụ. Hiện nay,
hai dung dịch đƣợc sử dụng phổ biến trong MLHT là NH3 – H2O và H2O – LiBr.
Trong dung dịch NH3 – H2O, thì NH3 đóng vai trò là tác nhân lạnh còn H2O là chất
hấp thụ, dung dịch này đƣợc sử dụng khi nhiệt độ cần làm lạnh dƣới 00C. Đối với dung
dịch H2O – LiBr, thì H2O đóng vai trò là tác nhân lạnh còn LiBr là chất hấp thụ, dung
dịch này đƣợc sử dụng khi nhiệt độ cần làm lạnh lớn hơn 00C. Môi chất H2O – LiBr
còn có đặc điểm là hoàn toàn không gây ra bất cứ mối nguy hại nào cho môi trƣờng,
thêm vào đó MLHT H2O – LiBr loại Single Effect có áp suất làm việc thấp hơn áp
suất khí quyển nên không có sự rò rỉ chất làm việc ra môi trƣờng.
Tùy theo mức nhiệt độ của nguồn nhiệt cấp vào mà ta phân ra các sơ đồ làm việc
loại Single Effect, Double Effect. Nói chung khi nhiệt độ của nguồn nhiệt thấp
(khoảng 1000C) thì nên dùng MLHT loại Single Effect, khi nhiệt độ cao hơn thì dùng
loại Double Effect.
Trong trƣờng hợp của doanh nghiệp đang khảo sát, nhiệt độ nƣớc làm việc lớn
hơn 00C và môi chất cấp nhiệt là nƣớc nóng có nhiệt độ khoảng 900C, nên ta chỉ xét
đến MLHT H2O – LiBr loại Single Effect.

26
4.1.2 Nguyên lý làm việc của máy lạnh hấp thụ H2O – LiBr loại Single
Effect
Sơ đồ nguyên lý làm việc của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect đƣợc trình
bày ở hình 4.1.

Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect
BN – Bình ngƣng BPS – Bình phát sinh
TL – Tiết lƣu HN – Bình hồi nhiệt
BBH – Bình bốc hơi BHT – Bình hấp thụ
B – Bơm dung dịch

Trong BPS ở áp suất pk, dƣới tác dụng của nguồn nhiệt, dung dịch H2O – LiBr sẽ
sôi và bay hơi. Do ở cùng áp suất, nhiệt độ bay hơi của H2O thấp hơn nhiều so với
LiBr nên chỉ có H2O bay hơi, dung dịch H2O – LiBr trở nên đậm đặc và đƣợc đƣa vào
BHT qua cơ cấu giảm áp TL. Hơi nƣớc bay ra ở trạng thái quá nhiệt sẽ đi vào BN nhả
nhiệt cho nƣớc làm mát và ngƣng tụ trở thành trạng thái lỏng sôi. Nƣớc ở trạng thái
lỏng sôi sẽ đi qua cơ cấu giảm áp TL từ áp suất pk xuống áp suất p0 trở thành hơi bão
hòa ẩm để vào BBH. Ở BBH, hơi nƣớc ở trạng thái bão hòa ẩm sẽ nhận nhiệt của nƣớc
cần làm lạnh để sôi và bay hơi thành hơi bão hòa khô. Hơi nƣớc tiếp tục qua BHT, tại
đây sẽ đƣợc hấp thụ bởi dung dịch đậm đặc từ BPS và trở thành dung dịch có nồng độ

27
loãng hơn. Quá trình hấp thụ phát sinh nhiệt lƣợng nên cần phải giải nhiệt cho BHT.
Dung dịch loãng sau đó đƣợc bơm trở lại BPS và tiếp tục chu trình.
4.1.3 Lựa chọn máy lạnh hấp thụ
Từ kết quả phân tích và lựa chọn phƣơng án, ta chọn MLHT có năng suất lạnh
đáp ứng đƣợc nhu cầu của hai chiller là 2.579 = 1158 kW. Nguồn nhiệt cung cấp là
nƣớc nóng có nhiệt thế thấp (900C) nên ta chọn MLHT loại Single Effect cấp nhiệt
bằng nƣớc nóng. Theo catalog MLHT của hãng EBARA, ta chọn máy có năng suất
lạnh Q0 = 1266 kW.
Các thông số của MLHT theo catalog nhà sản xuất:
Model: RCH080
Năng suất lạnh: 1266 kW
Chiều dài máy: 4,055 m
Chiều cao máy: 2,74 m
Chiều rộng máy: 3,14 m
Các chi tiết khác về MLHT đƣợc trình bày ở phụ lục 3.

4.2 Tính toán chu trình máy lạnh hấp thụ


4.2.1 Các công thức dùng để tính toán nhiệt động
Việc tính toán các thông số nhiệt động của dung dịch H2O - LiBr bằng cách tra
bảng hoặc tra đồ thị là rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Vì vậy, trong phần này xin
giới thiệu một số công thức dùng để tính toán bằng phần mềm.
1. Enthalpy của dung dịch
Enthalpy h (kJ/kg) của dung dịch H2O - LiBr khi biết nồng độ c (%) và nhiệt độ t
(0C)
6 3
h a ij .c(i 1) .t ( j 1) (4.1)
i 1j 1

Các hệ số aij trong công thức (4.1) đƣợc trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1
i j aij
1 1 1,134125
2 1 -4,80045.10 – 1

28
3 1 -2,161438.10 – 3
4 1 2,336235.10 – 4
5 1 -1,188679.10 – 5
6 1 2,291532.10 – 7
1 2 4,124891
2 2 -7,643903.10 – 2
3 2 2,589577.10 – 3
4 2 -9,500522.10 – 5
5 2 1,708026.10 – 6
6 2 -1,102363.10 – 8
1 3 5,743693.10 – 4
2 3 5,870921.10 – 5
3 3 -7,375319.10 – 6
4 3 3,277592.10 – 7
5 3 -6,062304.10 – 9
6 3 3,901897.10 – 11

2. Nhiệt độ bão hòa của tác nhân lạnh


Trong trƣờng hợp này, tác nhân lạnh là nƣớc và hơi nƣớc. Các công thức (4.2) và
(4.3) dƣới đây giúp ta tính đƣợc nhiệt độ bão hòa của tác nhân lạnh T (K) khi đã biết
áp suất p (MPa).
Khi p < 12,33 MPa
3892,7
T = 42,6776 – (4.2)
ln(p) 9,48654
Khi p 12,33 MPa:
12587,5
T = – 387,592 – (4.3)
ln(p) 15,2578

29
3. Enthalpy của tác nhân lạnh
Gọi i’ và i” lần lƣợt là enthalpy của tác nhân lạnh (kJ/kg) ở trạng thái lỏng sôi và
trạng thái bão hòa khô ứng với nhiệt độ T (K), ta có thể tính i’ và i’’ theo các công
thức (4.4) và (4.5) dƣới đây.
8
i’ = 2099,3.[a1 + a i .TR(i 1) ] (4.4)
i 2

8
i” = 2099,3.[1 + b1. TR1/3 + b2. TR5/6 + b3. TR7/8 + bi .TR(i 3)
] (4.5)
i 4

Trong các công thức (4.4) và (4.5), TR là thông số trung gian đƣợc xác định nhƣ
sau:
647 ,3 T
TR = (4.6)
647 ,3

Bảng 4.2 trình bày cụ thể các hệ số ai và bi.


Bảng 4.2
i ai bi
1 8,839230108.10 – 1 4,57874342.10 – 1
2 -2,67172935 5,08441288
3 6,22640035 -1,48513244
4 -13,1789573 -4,81351884
5 -1,91322436 2,69411792
6 68,7937653 -7,39064542
7 -1,24819906.102 10,4961689
8 72,1435404 -5,46840036

4. Nhiệt độ bão hòa của tác nhân lạnh cân bằng với dung dịch lỏng sôi
Khảo sát dung dịch H2O-LiBr đang sôi có nồng độ dung dịch c (%), nhiệt độ t
(0F) và áp suất p. Ở trạng thái này, có thể xác định nhiệt độ bão hòa td (0F) của tác nhân
lạnh ứng với áp suất p bằng công thức (4.7) dƣới đây.
6 3
td = a ij .c(i 1) .t ( j 1) (4.7)
i 1j 1

Các hệ số aij trong công thức (4.7) đƣợc trình bày trong bảng 4.3.

30
Bảng 4.3
i j aij
1 1 -1,313448.10 – 1
2 1 1,820914.10 – 1
3 1 -5,177356.10 – 2
4 1 2,827426.10 – 3
5 1 -6,380541.10 – 5
6 1 4,340498.10 – 7
1 2 9,967944.10 – 1
2 2 1,778069.10 – 3
3 2 -2,215597.10 – 4
4 2 5,913618.10 – 6
5 2 -7,308556.10 – 8
6 2 2,788472.10 – 10
1 3 1,978788.10 – 5
2 3 -1,779481.10 – 5
3 3 2,002427.10 – 6
4 3 -7,667546.10 – 8
5 3 1,201525.10 – 9
6 3 -6,64171.10 – 12

6. Áp suất bão hòa của tác nhân lạnh


Gọi p là áp suất bão hòa của nƣớc và hơi nƣớc ứng với nhiệt độ t.
Trong trƣờng hợp t < 1000C thì ta có thể tính p theo công thức (4.8):
log p 28,59051 – 8,2.log t 273,15
3142,31
0,0024804. t 273,15 (4.8)
t 273,15
Khi t có giá trị nhỏ (rất gần nhiệt độ đông đặc của nƣớc), ta có thể tính p bằng
công thức sau:
log p = 10,5380997 – 2663,91 / (273,15 + t) (4.9)

31
Trong công thức (4.8) thì nhiệt độ t và áp suất p có đơn vị lần lƣợt là 0C và bar,
trong công thức (4.9) thì nhiệt độ t và áp suất p có đơn vị lần lƣợt là 0C và mbar.

7. Enthalpy của hơi tác nhân lạnh ở vùng quá nhiệt


o r
h , R.T. (4.10)

Với R 0.461526 kJ / kg.K

p
p*
T*
T
p* 1MPa và T* 540K
9
o Jio
ln n io
i 1

Các hệ số n0 và J0 đƣợc cho trong bảng 4.4


Bảng 4.4
i J io n io
1 0 -0.969276865002×101
2 1 0.10086655968018×102
3 -5 -0.56087911283020×10-2
4 -4 0.71452738081455×10-1
5 -3 -0.40710498223928
6 -2 0.14240819171444×101
7 -1 -0.43839511319450×101
8 2 -0.28408632460772
9 3 0.21268463753307×10-1

43
r Ii Ji
ni 0.5
i 1

Các hệ số ni, Ii và Ji đƣợc cho trong bảng 4.5

32
Bảng 4.5
i Ii Ji ni

1 1 0 -0.17731742473213×10-2
2 1 1 -0.17834862292358×10-1
3 1 2 -0.45996013696365×10-1
4 1 3 -0.57581259083432×10-1
5 2 6 -0.50325278727930×10-1
6 2 1 -0.33032641670203×10-4
7 2 2 -0.18948987516315×10-3
8 2 4 -0.39392777243355×10-2
9 2 7 -0.43797295650573×10-1
10 2 36 -0.26674547914087×10-4
11 3 0 0.20481737692309×10-7
12 3 1 0.43870667284435×10-6
13 3 3 -0.32277677238570×10-4
14 3 6 -0.15033924542148×10-2
15 3 35 -0.40668253562649×10-1
16 4 1 -0.78847309559367×10-9
17 4 2 0.12790717852285×10-7
18 4 3 0.48225372718507×10-6
19 5 7 0.22922076337661×10-5
20 6 3 -0.16714766451061×10-10
21 6 16 -0.21171472321355×10-2
22 6 35 -0.23895741934104×102
23 7 0 -0.59059564324270×10-17
24 7 11 -0.12621808899101×10-5
25 7 25 -0.38946842435739×10-1
26 8 8 0.11256211360459×10-10
27 8 36 -0.82311340897998×101
28 9 13 0.19809712802088×10-7

33
29 10 4 0.10406965210174×10-18
30 10 10 -0.10234747095929×10-12
31 10 14 -0.10018179379511×10-8
32 16 29 -0.80882908646985×10-10
33 16 50 0.10693031879409
34 18 57 -0.33662250574171
35 20 20 0.89185845355421×10-24
36 20 35 0.30629316876232×10-12
37 20 48 -0.42002467698208×10-5
38 21 21 -0.59056029685639×10-25
39 22 53 0.37826947613457×10-5
40 23 39 -0.12768608934681×10-14
41 24 26 0.73087610595061×10-28
42 24 40 0.55414715350778×10-16
43 24 58 -0.94369707241210×10-6

8. Nhiệt độ sôi của dung dịch


Khảo sát dung dịch H2O-LiBr ở áp suất p và nồng độ dung dịch c. Gọi t là nhiệt
độ sôi của dung dịch, ta có thể xác định giá trị của t bằng công thức sau đây:
2E
t = A. 459,72 + B (4.11)
D [D 2
4(F N).E]0,5
Trong đó:
A = – 2,00755 + 0,16976.c – 3,133362.10 – 3.c2 + 1,97668.10 – 5.c3
B = 321,128 – 19,322.c + 0,374382.c2 – 2,0637.10 – 3.c3
D = – 2886,373
E = – 337269,46
F = 6,21147
N = log(p)
Trong công thức (4.11), đơn vị của áp suất p, nhiệt độ t và nồng độ c lần lƣợt là
psia, 0F và %.

34
9. Áp suất bão hòa của dung dịch
Gọi p là áp suất bão hòa của dung dịch H2O-LiBr ở nhiệt độ t và nồng độ dung
dịch c, khi biết t và c ta có thể xác định giá trị tƣơng ứng của p bằng công thức dƣới đây:
D E
log p = F + (4.12)
TR 459,72 TR 459,72
2

Trong đó các hệ số A, B, D, E và F đƣợc xác định giống nhƣ ở công thức (4.12),
TR là giá trị nhiệt độ trung gian đƣợc xác định nhƣ sau:
t B
TR =
A
Đơn vị của p và t trong công thức (4.12) là psia và 0F.

10. Nồng độ của dung dịch


Khảo sát dung dịch H2O-LiBr ở áp suất p và nồng độ dung dịch c. Gọi t (0C) là
nhiệt độ sôi của dung dịch và t’(0C) là nhiệt độ bão hòa của hơi nƣớc ứng với áp suất
p. Ta đã biết, hơi nƣớc bay ra từ dung dịch H2O-LiBr đang sôi sẽ có trạng thái quá
nhiệt và ở cùng nhiệt độ t với dung dịch. Gọi tsv là độ quá nhiệt của hơi nƣớc, có nghĩa
là tsv = t – t’, ta có thể sử dụng công thức (4.13) dƣới đây để xác định nồng độ c của
dung dịch.
c = 38,3893 + a1.tsv + a2.tsv2 + a3.t’ + a4.(t’)2 + a5.tsv.t’ + a6.tsv2.t’
+a7.tsv.(t’)2 + a8.(tsv.t’)2 (4.13)
Các hệ số ai trong công thức (4.13) có giá trị đƣợc trình bày trong bảng 4.6 dƣới
đây.
Bảng 4.6
a1 0,5362 a5 4,7942.10 – 3
a2 2,103.10 – 4 a6 – 7,4752.10 – 5
a3 – 0,1335 a7 – 4,5258.10 – 5
a4 7,7844.10 – 4 a8 6,1135.10 – 7

35
4.2.2 Các phƣơng trình cân bằng nhiệt và trình tự tính toán
Sơ đồ khối của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect đƣợc thể hiện trên hình 4.2

Hình 4.2: Sơ đồ khối của MLHT H2O – LiBr loại Single Effect
Các điểm đặc trƣng trên sơ đồ:
2 – Hơi nƣớc quá nhiệt bay ra khỏi BPS
2’ – Nƣớc lỏng sôi sau khi ngƣng tụ trong BN
3 – Hơi nƣớc ở trạng thái bão hòa ẩm sau khi qua TL đi vào BBH
3” – Hơi nƣớc ở trạng thái bão hòa khô ra khỏi BBH đi vào BHT
4 – Dung dịch loãng ra khỏi BHT vào bình HN
5 – Dung dịch đậm đặc ra khỏi bình HN vào BHT
6 – Dung dịch đậm đặc rời khỏi BPS vào bình HN
7 – Dung dịch loãng ra khỏi bình HN vào BPS
tc1, tc2 – nhiệt độ nƣớc cần làm lạnh vào và ra BBH
tw1, tw2 – nhiệt độ nƣớc làm mát vào và ra BHT
tw3, tw4 – nhiệt độ nƣớc làm mát vào và ra BN
th1, th2 – nhiệt độ nƣớc nóng vào và ra BPS
Các thông số tính toán ban đầu bao gồm tc1, tc2, th1, tw1 và Q0

36
Xác định nhiệt độ bay hơi t0
Từ tc2 chọn nhiệt độ TNL sôi trong BBH thấp hơn nhiệt độ nƣớc cần làm lạnh ra
khỏi bình bay hơi khoảng 2~4 0C:
t0 = tc2 - 3

Xác định áp suất bay hơi p0


Từ t0 dùng công thức (4.8) ta có đƣợc áp suất bão hòa tƣơng ứng.

Xác định nhiệt độ nƣớc giải nhiệt:


Do sơ đồ giải nhiệt của MLHT theo catalog nhà sản xuất là nối tiếp, nƣớc giải
nhiệt qua BHT sau đó qua BN nên tw3 = tw2. Phụ tải nhiệt BHT lớn so với BN, do đó
độ tăng nhiệt độ trong BHT lớn hơn độ tăng nhiệt độ trong BN một ít. Độ tăng nhiệt
độ tổng cộng theo catalog của nhà sản xuất là 50C. Vậy ta chọn độ tăng nhiệt độ của
nƣớc khi qua BHT là 30C, độ tăng nhiệt độ của nƣớc khi qua BHT là 20C.
tw2 = tw1 + 3
tw3 = tw2
tw4 = tw3 + 2

Xác định nhiệt độ ngƣng tụ:


Thông thƣờng chọn cao hơn nhiệt độ nƣớc giải nhiệt ra khỏi bình ngƣng khoảng
3~5 0C
tk = tw4 + 4

Xác định áp suất ngƣng tụ:


Từ tk, dùng công thức (4.8) ta tính đƣợc áp suất ngƣng tụ tƣơng ứng.

Xác định nhiệt độ dung dịch loãng ra khỏi BHT:


Chọn cao hơn nhiệt độ nƣớc giải nhiệt ra khỏi BHT 3 ~ 5 0C
t4 = tw2 + 4

Xác định nồng độ dung dịch loãng:


Từ t0 và t4, dùng công thức (4.13) ta tính đƣợc cw

37
Xác định nhiệt độ dung dịch đậm đặc ra khỏi BPS:
Chọn thấp hơn nhiệt độ nguồn nhiệt cấp vào BPS 50C
t6 = th1 – 5

Xác định nồng độ dung dịch đậm đặc


Từ tk và t6, dùng công thức (4.13) ta tính đƣợc nồng độ của dung dịch đậm đặc cs

Xác định nhiệt độ dung dịch đậm đặc ra khỏi HN


Nhiệt độ dung dịch đậm đặc ra khỏi HN nên cao hơn nhiệt độ kết tinh với nồng
độ tƣơng ứng cs là trên 10 0C để đề phòng phát sinh kết tinh ở cửa ra của HN, thông
thƣờng tính theo công thức sau
t5 = t4 + 20
Phƣơng trình cân bằng nhiệt tại BPS
Hơi nƣớc

Dung dịch loãng

Dung dịch
đậm đặc

Hình 4.3: Bình phát sinh


qh + a.i7 = i2 + (a – 1).i6
Trong đó: a – bội số tuần hoàn (kg dung dịch loãng / kg tác nhân lạnh)
cs
a
cs c w
Từ t6 và cs, dùng công thức (4.1) ta xác định đƣợc i6
Trạng thái điểm 2 đƣợc xác định dựa vào nồng độ trung bình ci và pk
ci = 0,5.(cw + cs)
Ứng với ci và pk, dùng công thức (4.11) ta có nhiệt độ sôi tƣơng ứng t2
Từ t2 và pk dùng công thức (4.10) suy ra i2

38
Phƣơng trình cân bằng nhiệt tại BN:
Hơi nƣớc

Nƣớc ngƣng

Hình 4.4: Bình ngưng


qk + i2’ = i2
Ứng với tk, dùng công thức (4.4) ta có i2’

Phƣơng trình cân bằng nhiệt tại BBH:

Hình 4.5: Bình bốc hơi


q0 = i3” – i3
Trong đó:
i3 = i2’
Từ t0 dùng công thức (4.5) ta có i3’’

39
Phƣơng trình cân bằng nhiệt tại BHT:

Hình 4.6: Bình hấp thụ


qa + a.i4 = i3” + (a – 1).i5
Từ t4 và cw dùng công thức (4.10) ta tính đƣợc i4

Phƣơng trình cân bằng nhiệt tại HN

Hình 4.7: Bộ trao đổi nhiệt


(a – 1).(i6 – i5) = a.(i7 – i4)
Từ t5 và cs dùng công thức (4.10) ta tính đƣợc i5
Suy ra:
a 1
i7 i4 .(i 6 i5 )
a
Đến đây, ta đã có thông số nhiệt động tại các điểm đặc trƣng của chu trình.
Tính năng suất lạnh đơn vị q0 từ đó tính đƣợc lƣu lƣợng TNL qua BBH
q0 = i3” – i3
Q0
r
m (kg / s)
q0

40
Tính phụ tải nhiệt của BPS
qh = i2 + (a – 1).i6 – a.i7
Qh  r .q h (kW)
m
Tính năng suất giải nhiệt BN
qk = i2 – i2’
Qk  r .q k (kW)
m
Tính năng suất giải nhiệt BHT
qa = i3” + (a – 1).i5 - a.i4
Qa  r .q a (kW)
m
Hệ số COP của MLHT
Q0
COP
Qh
Từ các công thức đã trình bày, xây dựng chƣơng trình tính toán chu trình MLHT
dựa trên ngôn ngữ C#. Các đoạn code của chƣơng trình đƣợc trình bày ở phụ lục 1 và
2. Phụ lục 1 trình bày đoạn code của chƣơng trình chính để tính toán chu trình MLHT.
Phụ lục 2 trình bày đoạn code của chƣơng trình con dùng để tính toán thông số nhiệt
động theo các công thức ở mục 4.2.1.
Giao diện chƣơng trình đƣợc trình bày ở hình 4.8 và 4.9. Giao diện chính (Hình
4.8) cho biết phụ tải nhiệt của BPS, năng suất giải nhiệt của BN và BHT cũng nhƣ hệ
số COP của chu trình. Nếu muốn biết thông số các điểm đặc trƣng của chu trình có thể
chọn nút “Thông số các điểm đặc trƣng”, kết quả thể hiện ở giao diện hình 4.9.
Thông số tính toán ban đầu:
Nhiệt độ nƣớc lạnh cung cấp cho QTCN là 200C. Sau khi giải nhiệt cho khuôn ép
thì nhiệt độ nƣớc tăng lên 250C. Nhƣ vậy chọn nhiệt độ nƣớc ra khỏi MLHT là 150C,
nhiệt độ nƣớc vào MLHT là 200C. Nhiệt độ nƣớc nóng cung cấp cho MLHT là 900C.
Nhiệt độ nƣớc giải nhiệt lấy tại điều kiện môi trƣờng Việt Nam là 320C. Nhƣ vậy:
tc1 = 200C tc2 = 150C
th1 = 900C tw1 = 320C
Q0 = 1266 kW
Kết quả tính toán trình bày ở hình 4.8 và hình 4.9

41
Hình 4.8: Giao diện chính của chương trình

Hình 4.9: Giao diện “Thông số các điểm đặc trưng” của chu trình

42
Nhận xét kết quả tính toán:
Hệ số COP của chu trình là 0,77 cao hơn hệ số COP trung bình của MLHT
Single Effect 0,75. Nguyên nhân là do nhiệt độ bay hơi t0 (hay áp suất bay hơi p0) của
tác nhân lạnh cao hơn. Ở máy lạnh có máy nén hơi thì khi áp suất p0 tăng (tƣơng ứng t0
tăng) thì sẽ làm giảm công tiêu hao của máy nén và tăng hệ số COP của chu trình. Còn
ở MLHT khi tăng p0 (hay t0) thì sẽ làm giảm giá trị cw. Có thể quan sát điều này trên
đồ thị hình 4.10
Nhiệt độ bão hòa
tác nhân lạnh, 0C

tác nhân lạnh, kPa


Áp suất bão hòa
Hình 4.10: Đồ thị liên hệ giữa áp suất - nhiệt độ và nồng độ
của dung dịch H2O - LiBr
Khi tính toán nồng độ dung dịch loãng ta dựa vào nhiệt độ dung dịch loãng ra
khỏi BHT t4 và nhiệt độ bay hơi của tác nhân lạnh t0. Nhiệt độ dung dịch t4 phụ thuộc
vào nhiệt độ nƣớc giải nhiệt, trong trƣờng hợp này là không đổi. Nhƣ vậy ứng với
đƣờng nhiệt độ dung dịch là hằng số, ta thấy khi nâng nhiệt độ bay hơi thì nồng độ
dung dịch loãng cw giảm dần.
Điều này dẫn đến tăng hiệu số (cs – cw) và giảm bội số tuần hoàn a. Khi a giảm
nghĩa là giảm lƣợng dung dịch loãng trên 1 kg tác nhân lạnh, có nghĩa là giảm năng
lƣợng cấp vào BPS. Do vậy hệ số COP của chu trình sẽ tăng lên là điều hợp lý. Tuy
nhiên cần xem xét lại giá trị của COP có thể không đúng với thực tế do trong quá trình
tính toán, ta đã chọn lựa một vài thông số để tính toán, điều này có thế dẫn đến những
sai lệch nhất định. Trong giới hạn của luận văn không đi sâu về nghiên cứu MLHT nên
chỉ nêu ra một vài nhận xét sơ bộ về kết quả tính toán.

43
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ THU HỒI NHIỆT THẢI

5.1 Tính toán sơ đồ nhiệt

Hình 5.1: Sơ đồ nhiệt của phương án

5.1.1 Tính lƣợng hơi trích bổ sung


Từ năng suất lạnh của MLHT tƣơng ứng với hệ số COP là 0,75; ta suy ra đƣợc
công suất nhiệt cần cung cấp là:
Q0 1266
Qh 1688kW
COP 0,75
Công suất nhiệt bổ sung do trích hơi vào bồn nƣớc nóng là:
Qbs = Qh – Qtd = 1688 – 1037,46 = 650,54 kW
Khi trích hơi gia nhiệt cho nƣớc nóng thì nƣớc ngƣng sau thiết bị trao đổi nhiệt
của bồn nƣớc nóng sẽ đƣợc đƣa về bồn nƣớc cấp và lúc này lại tiếp tục xảy ra sự phân
ly hơi. Lƣợng hơi phân ly mới này bổ sung vào nguồn nhiệt thải và giúp giảm đi công
suất nhiệt bổ sung đồng thời làm giảm lƣợng hơi trích. Tuy nhiên, khi lƣợng hơi trích
giảm thì cũng dẫn đến lƣợng hơi phân ly mới giảm, kết quả là giảm công suất nhiệt và

44
phải tăng lƣợng hơi trích. Quá trình tính toán sẽ lặp lại đến khi lƣợng nhiệt do hơi trích
và do hơi phân ly mới bằng với lƣợng nhiệt bổ sung Qbs.

Trình tự tính toán:


Tính lượng hơi trích bổ sung
Hơi bổ sung này đƣợc lấy từ ống góp. Hơi mới từ lò hơi có áp suất tuyệt đối 8,35
bar. Chọn tổn thất áp suất là 5%, nhƣ vậy hơi trích vào bồn nƣớc nóng có áp suất:
p = 8,35.(1- 0,05) ≈ 8 bar
Tra bảng nƣớc và hơi nƣớc bão hòa, ở áp suất 8 bar ta có ẩn nhiệt hóa hơi r =
2048 kJ/kg. Suy ra lƣợng hơi trích cần thiết là:
Qht
G ht kg / h
r
Tính lượng hơi phân ly mới
Lƣợng hơi này sau khi gia nhiệt cho nƣớc thì sẽ ngƣng tụ ở áp suất tƣơng ứng,
sau đó lại đƣợc đƣa trở về bồn nƣớc cấp. Chọn tổn thất áp suất là 5%, nhƣ vậy nƣớc
ngƣng khi vào bồn nƣớc cấp có áp suất:
p = 8.(1-0,05) = 7,6 bar
Áp suất bồn nƣớc cấp là 1 bar, nhƣ vậy sẽ có thêm một lƣợng hơi phân ly mới
đƣợc sinh ra bổ sung vào nguồn nhiệt thải. Từ bảng nƣớc và hơi nƣớc bão hòa, ứng
với áp suất 7,6 bar và 1 bar, ta có:
p = 1 bar: i’ = 417,4 kJ/kg
i” = 2675 kJ/kg
p = 7,6 bar: i’ = 711,42 kJ/kg
Ta có hệ phƣơng trình:
Dh Dn G ht
2675.Dh 417, 4.Dn G ht .711, 42

Giải hệ phƣơng trình trên ta tìm đƣợc Dh – lƣợng hơi phân ly mới
Tính lượng nhiệt do hơi phân ly mới bổ sung thêm
Dh
Qpl (2675 417, 4)
3600

45
Tính lượng nhiệt của hơi trích mới
Gọi ΔQ là chênh lệch giữa tổng nhiệt lƣợng của hơi trích Qht và hơi phân ly mới
Qpl so với Qbs cần thiết ban đầu
ΔQ = Qht + Qpl – Qbs
Nếu ΔQ > 0, nghĩa là nhiệt lƣợng do hơi trích và hơi phân ly mới lớn hơn so với
yêu cầu. Khi đó ta phải giảm lƣợng hơi trích.
Nếu ΔQ < 0, nghĩa là nhiệt lƣợng do hơi trích và hơi phân ly mới nhỏ hơn so với
yêu cầu. Khi đó ta phải tăng lƣợng hơi trích.
Tổng quát:
Qht mới = Qht cũ – ΔQ
Khi có Qht mới, quá trình tính toán sẽ lặp lại đến khi chênh lệch ΔQ < 0,03 là đạt
yêu cầu.
Sử dụng phần mềm Excel để tính toán, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 5.1. Do ban
đầu chƣa có hơi phân ly mới nên Qht ở lần tính thứ 1 bằng với Qbs.
Bảng 5.1: Kết quả tính lượng hơi trích bổ sung
Qht Ght Dh Qpl ΔQ
Lần
(kW) (kg/h) (kg/h) (kW) (kW)
1 650,54 1143,5273 148,928 93,3944 93,3944
2 557,1456 979,3575 127,5473 79,9863 -13,4081
3 570,5537 1002,9264 130,6168 81,9112 1,9249
4 568,6288 999,5428 130,1761 81,6349 -0,2763
5 568,9051 1000,0285 130,2394 81,6746 0,0397
6 568,8654 999,9587 130,2303 81,6689 -0,0057

Sau 6 lần lặp ta có lƣợng hơi trích cần thiết là:


Ght ≈ 1000 kg/h
Lƣợng hơi phân ly mới là:
Dh ≈ 130 kg/h
Nhƣ vậy, tổng lƣợng hơi phân ly là:
Dh = 1179 + 130 = 1309 kg/h

46
Lƣợng nhiệt thu hồi của toàn bộ hơi phân ly:
1309
Q pl D h .r .(2674 417, 4) 820,89 kW
3600

5.1.2 Tính lƣợng nƣớc qua các thiết bị thu hồi nhiệt
Gọi chỉ số của bồn nƣớc nóng, thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly, thiết bị thu hồi
khói thải của lò hơi số 3 và thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 4 lần lƣợt là 1,
2, 3 và 4 (hình 5.1)
Chọn độ gia nhiệt của nƣớc khi qua các thiết bị thu hồi nhiệt khói thải là 30C.
t3 t4 30 C
Tổn thất nhiệt của các thiết bị THNT là 5%
Lƣu lƣợng nƣớc qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 3:
Qk3 .0,95 191,07.0,95
G3 14, 41kg / s
cp . t 3 4, 2.3

Lƣu lƣợng nƣớc qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 4:
Qk 4 .0,95 107,03.0,95
G4 8,07 kg / s
cp . t 4 4, 2.3

Lƣu lƣợng nƣớc qua thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly:
G2 = G3 + G4 = 14,41 + 8,07 = 22,48 kg/s
Độ gia nhiệt của nƣớc qua thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly:
Q pl .0,95 820,89.0,95
t2 8,3 0C
G 2 .c p 22, 48.4, 2

Chênh lệch của nƣớc nóng cấp cho MLHT là 50C. Nhƣ vậy sau khi qua MLHT
nhiệt độ nƣớc trở về bồn chứa là 850C.
t1” = t2’ = 850C
Nhiệt độ nƣớc sau khi thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly:
t2” = t2’ + Δt2 = 85 + 8,3 = 93,30C
t3’ = t4’ = t2” = 93,30C
Nhiệt độ nƣớc sau khi thiết bị thu hồi nhiệt khói thải:
t3” = t3’ + Δt3 = 93,3 + 3 = 96,30C
t4” = t1’ = t3” = 96,30C

47
5.2 Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly
Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly dùng để ngƣng tụ hơi phân ly từ bồn nƣớc cấp
và gia nhiệt cho nƣớc nóng cấp cho MLHT. Thiết bị thu hồi nhiệt này có dạng vỏ bọc
chùm ống với nƣớc đi trong ống và hơi phân ly ngƣng tụ bên ngoài. Sau khi ngƣng tụ,
nƣớc ngƣng đƣợc đƣa trở lại bồn nƣớc cấp. Do hệ số tỏa nhiệt hơi ngƣng tụ và nƣớc
lƣu động cƣỡng bức trong ống đều lớn nên các ống đƣợc dùng đều là ống thép trơn.
Thiết bị này không phải chịu áp lực lớn do hơi phân ly có áp suất 1 bar nên ta chọn kết
cấu có dạng hình chữ nhật. Điều này cho phép chế tạo dễ dàng hơn, chỉ cần dùng các
tấm thép hàn lại nên giảm chi phí chế tạo. Hơi phân ly bốc lên từ bồn nƣớc cấp sẽ
đƣợc đƣa vào hộp chứa hơi và đi vào phần ngƣng tụ. Hộp chứa hơi có vai trò hƣớng
dòng hơi phân ly để quá trình ngƣng tụ từ trên xuống.

Hộp chứa
hơi

Hơi bốc lên đi vào


phần ngƣng tụ

Hình 5.2: Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly

Hơi phân ly sau khi đƣợc ngƣng tụ thành nƣớc ngƣng sẽ trở về bồn nƣớc cấp qua
một ống nƣớc (hình 5.3). Cách bố trí nhƣ vậy nhằm tách biệt 2 đƣờng hơi phân ly và
nƣớc ngƣng, đảm bảo cho hơi đi vào 1 đƣờng và nƣớc ngƣng đi ra 1 đƣờng.

48
Nƣớc ngƣng Hơi phân ly

Bồn nƣớc cấp

Hình 5.3: Ngưng tụ trong thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly

Các thông số dự kiến về kết cấu


Kích thƣớc ống:
Đƣờng kính ngoài: dng = 26,7 mm
Đƣờng kính trong: dtr = 22,48 mm
Bề dày ống: δ = 2,11 mm
Ống thép trơn có hệ số dẫn nhiệt λ = 54,4 W/m.K
Bố trí ống trên mặt sàn hình chữ nhật đƣợc trình bày trong hình 5.4

Số hàng ống
trong một
đƣờng nƣớc, a

Số ống lớn nhất trong một hàng, m

Hình 5.4: Mặt sàng của thiết bị thu hồi nhiệt


hơi phân ly

49
Gọi a là số hàng ống trong một đƣờng nƣớc, m là số ống lớn nhất trong một
hàng. Chọn số hàng ống trong một đƣờng nƣớc là số lẻ, khi đó tổng số ống trong một
đƣờng nƣớc là:
a 1
n a.m (ống)
2
Chọn a = 3, m = 13, ta đƣợc n = 38 ống

Tính tỏa nhiệt về phía hơi


Mật độ dòng nhiệt về phía hơi:

r. . 3 .g d ng
q a,tr 0, 72.4 . h . t 3/4 . (W / m 2 )
.d tr d tr

Các thông số tra theo nhiệt độ ngƣng tụ ts = 1000C


r = 2257.103 J/kg
ρ = 958,4 kg/m3
λ = 68,3.10-2 W/m.K
g = 9,81 m2/s
ν = 0,295.10-6 m2/s
Ψh - hệ số hiệu chỉnh do sự thay đổi vận tốc dòng hơi và màng nƣớc từ trên
xuống, hàng ống bố trí so le nên
0,167
nz
h
2
Với nz – số hàng ống theo chiều thẳng đứng khi bố trí chùm ống song song
Chọn sơ bộ nz = 18 (ứng với 6 đƣờng nƣớc x 3 hàng ống)
0,167
2257.103.958, 4.0,6833.9,81 18 26,7
q a,tr 0,72. 4 . . t 3/4 .
0, 295.10 6.0,0267 2 22, 48
18034,66. t 3/4 (W / m 2 )

Tính hệ số tỏa nhiệt đối lƣu về phía nƣớc:


Nhiệt độ trung bình của nƣớc đi trong ống:
1
tf (93,3 85) 89,15 0C
2

50
Tra bảng thông số vật lý của nƣớc, ta có:
ρ = 965,85 kg/m3
ν = 0,329.10-6 m2/s
λ = 67,95.10-2 W/m.K
Pr = 1,97
Tốc độ nƣớc qua thiết bị:
4G 4.22, 48
1,54 m / s
d 2tr n 3,14.965,85.(0, 02248) 2 .38

Hệ số Reynolds
.d tr 1,54.0, 02248
Re 105226
0,329.10 6

Hệ số Nusselt
Nu 0, 021.Re0,8
f .Prf
0,43
0, 021.1052260,8.1,97 0,43 292, 78

Hệ số tỏa nhiệt đối lƣu:


2
Nu. 292,78.67,95.10
8849,82 W / m2 .K
d tr 0,02248

Tỏa nhiệt về phía nƣớc giải nhiệt:


t t
q w,tr
1
w

1000C

93,30C

850C

Hình 5.5: Đồ thị trao đổi nhiệt ở thiết bị


thu hồi nhiệt hơi phân ly
Nhiệt độ trung bình logarit:
t max t min (100 85) (100 93,3)
t 10,3
t max 100 85
ln ln
t min 100 93,3

51
Nhiệt trở của vách ống và lớp cáu cặn:
3
0, 00211 0,5.10 4
2,888.10
54, 4 2
10,3 t
q w,tr 2488,82.(10,3 t)
1 4
2,888.10
8849,92

Phƣơng trình cân bằng mật độ dòng nhiệt giữa 2 phía:

qa,tr = qw,tr

18034,66.Δt3/4 = 2488,82.(10,3 – Δt)

Giải phƣơng trình trên, ta đƣợc:

Δt = 1,33

Từ đó suy ra:

qtr = 18034,66.1,333/4 = 22335,55 W/m2

Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị:


Q.0,95 820,89.103.0,95
Ftr 34,91m2
q tr 22335,55

Chiều dài ống tổng cộng là:


Ftr 34,91
L 494,57 m
.d tr 3,14.0, 02248

Chọn chiều dài một ống l = 2 m

Gọi z là số đƣờng nƣớc


L 494,57
z 6,5
l.n 2.38

Chọn z = 6 giống nhƣ giá trị sơ bộ đã chọn

Tính lại chiều dài 1 ống:


L 494,57
l 2,17 m
n.z 38.6
Bƣớc ống: s = (1,24 ÷ 1,45).dng ≈ (33 ÷ 38) mm
Chọn s = 36 mm

52
5.3 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải
5.3.1 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 3

Ống cánh
Nƣớc ra

Nƣớc vào
Khói vào
Ống góp

Hình 5.6: Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải

Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải dùng để tận dụng nhiệt của khói ở nhiệt độ cao để
gia nhiệt cho nƣớc. Do nhiệt độ khói nhỏ hơn 4000C nên ta có thể bỏ qua ảnh hƣởng
của bức xạ. Nhƣ vậy, hình thức trao đổi nhiệt chủ yếu của khói trong thiết bị là trao
đổi nhiệt đối lƣu. Thiết bị có dạng chùm ống có cánh với nƣớc đi trong ống và khói đi
bên ngoài. Mục đích của việc làm cánh về phía khói là để tăng diện tích trao đổi nhiệt
về phía khói do hệ số trao đổi nhiệt đối lƣu của khói khá thấp so với nƣớc. Nhìn chung
về mặt kết cấu, thiết bị giống nhƣ bộ hâm nƣớc của lò hơi, nƣớc từ ống góp sẽ chia
vào các ống nƣớc uốn khúc (hình 5.6)
Vật liệu làm ống và cánh đều bằng thép có hệ số dẫn nhiệt λ = 54,4 W/m.K.
Thông số cụ thể nhƣ sau:
Kích thƣớc ống:
Đƣờng kính ngoài: dng = 26,7 mm
Đƣờng kính trong: dtr = 22,48 mm
Bề dày ống: δ = 2,11 mm

53
Kích thƣớc cánh:
Đƣờng kính ngoài cánh: Dc = 52 mm
Bƣớc cánh: sc = 10 mm
Bề dày cánh: δc = 2 mm
Bƣớc ống dọc và ngang: s1 = s2 = 54 mm

Hình 5.7: Các kích thước của ống cánh

Tỏa nhiệt đối lƣu về phía khói:


Diện tích mặt trong ống trên 1 m chiều dài ống:
F1 = π.dtr = 3,14.0,02248 = 0,07059 m2/m

Số cánh trên 1 m ống:


1 1
nc 100 (cánh/m)
sc 0, 01

Diện tích cánh tính trên 1 m ống:


.d 2ng .d 2tr 3,14.0, 0267 2 3,14.0, 022482
Fc 2 .n c 2. .100
4 4 4 4
0, 03258 m2 / m

54
Khoảng cách giữa 2 cánh:
tc = sc – δc = 0,01 – 0,002 = 0,008 mm
Diện tích phần ống không có cánh trên 1 m ống:
F0 .d ng .t.n c 3,14.0, 0267.0, 008.100 0, 06707 m2/m

Diện tích mặt ngoài có cánh tính trên 1 m ống:


F2 = F0 + Fc = 0,06707 + 0,03258 = 0,09965 m2/m
Hệ số làm cánh:
F2 0, 09968
c 1, 41
F1 0, 07059

Đƣờng kính tƣơng đƣơng:


Fc 0, 03258
F0d ng Fc 0, 0671.0, 0267 0, 03258.
2n c 2.100
dE 0, 02214 m
F0 Fc 0, 0671 0, 03258

Nhiệt độ trung bình của khói:


ttb = 0,5(253 + 170) = 211,5 0C
Tra thông số vật lý của khói, ta đƣợc:
ν = 34,3.10-6 m2/s
λ = 4,11.10-2 W/m.K
ρ = 0,733 kg/m3
Chọn tốc độ khói qua khe hẹp của cánh ω = 7 m/s
Hệ số Reynolds:
.d E 7.0, 02214
Re 4518
34,3.10 6

Hệ số Nusselt:
0,2 0,2
0,67
s1 d ng s1 d ng
Nu f 0, 251.Re . 1
d ng t
0,2 0,2
0,67 54 26, 7 54 26, 7
0, 251.4518 . . 1 52, 2
26, 7 8

Hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt cánh tới khói:


2
Nu. 52, 2.4,11.10
c 96,9 W / m2 .K
dE 0,02214

55
Hệ số tỏa nhiệt tƣơng đƣơng của toàn bộ mặt ống có cánh:
Fc F0
2 c . c
F2 Fc

ηc - hiệu suất của cánh, đƣợc tra từ đồ thị hình 5.8 theo β.hc và Dc/dng
Dc 52
1,95
d ng 26, 7

2. c 2.96,9
42, 21
c . c 54, 4.0, 002

β.hc = 42,21.0,01265 = 0,53

Hình 5.8: Đồ thị tra hiệu suất cánh


Suy ra:
ηc = 0,86
0,03258 0,06707
2 96,9. 0,86 92, 47
0,09965 0,03258

Tỏa nhiệt đối lƣu về phía nƣớc:


Nhiệt độ trung bình của nƣớc đi trong ống:
1
tf (93,3 96,3) 94,8 0C
2
Tra bảng thông số vật lý của nƣớc, ta có:
ρ = 961,99 kg/m3

56
ν = 0,311.10-6 m2/s
λ = 68,14.10-2 W/m.K
Pr = 1,854
Chọn tốc độ nƣớc trong ống là 1,9 m/s
Số ống uốn khúc:
4G 4.14, 41
n 18,9
d 2tr 3,14.961,99.(0, 02248) 2 .1,9

Chọn n = 20 ống
Tính lại vận tốc nƣớc:
4G 4.14, 41
1,89 m / s
d 2tr n 3,14.961,99.(0, 02248) 2 .20

Hệ số Reynolds
.d tr 1,89.0, 02248
Re 136615
0,311.10 6

Đây là chế độ chảy rối với Re > 10000


Hệ số Nusselt
0,25
0,8 0,43 Prf
Nu 0, 021.Re .Pr f f . . l. R 0, 021.1366150,8.1,8540,43 351, 48
Prw

Trong công thức trên, vì hệ số tỏa nhiệt về phía nƣớc lớn hơn nhiều so với
khói nên nhiệt độ vách trong ống gần bằng nhiệt độ trung bình của nƣớc. Do đó tỉ số
0,25
Prf
gần bằng 1.
Prw
Giả thiết l/d > 50 nên εl =1. Ống uốn khúc có đoạn ngoặc nhƣng cũng khá
nhỏ so với chiều dài ống nên εR =1
Hệ số tỏa nhiệt đối lƣu của nƣớc trong ống:
2
Nu. 351, 48.68,14.10
1 10653,85 W / m2 .K
d tr 0,02248
Hệ số truyền nhiệt ứng với diện tích mặt trong ống:
1
k
1 1
1 2 c .

57
Nhiệt trở của vách ống và lớp cáu cặn:
3
0, 00211 0,5.10 4
2,888.10
54, 4 2

φ = 0,85: hệ số khi xét đến ảnh hƣởng của bám bụi của khói.
Suy ra:
1
k 106,32 W / m 2 .K
1 4 1
2,888.10
10653,85 92, 47.1, 41.0,85

2530C

1700C 96,30C
93,30C

Hình 5.9: Đồ thị trao đổi nhiệt của thiết bị thu hồi nhiệt
khói thải ở lò hơi số 3
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:
t max t min (253 96,3) (170 93,3)
t 111,98
t max 253 96,3
ln ln
t min 170 93,3

Diện tích trao đổi nhiệt mặt trong của ống:


Q k3 .0,95 191, 07.103.0,95
Ftr 15, 25 m 2
k. t 106,32.111,98

Chiều dài 1 ống là:


F 15, 25
L 10,8 m
.d tr .n 3,14.0, 02248.20

Chọn số hành trình của 1 ống là: 12


Chiều dài 1 hành trình là:
L 10,8
 0,9 m
z 12

58
Kiểm tra lại vận tốc khói ban đầu
Tiết diện chảy qua 1m ống:
(Dc d ng ). c (0,052 0,0267).0,002
fc s1 d ng 0,054 0,0267
sc 0,01
0,02224 m 2 / m
Tiết diện chảy qua các ống:
Fc = fc.l.12 = 0,02224.0,9.12 = 0,24019 m2
Lƣu lƣợng khói qua thiết bị
504, 2
V Vk .B3 11,774. 1,649 m3 / s
3600
Vận tốc khói:
V 1,649
6,9m / s
Fc 0, 24019
Nhƣ vậy, vận tốc khói không khác so với giá trị ban đầu đã chọn 7 m/s. Nhƣ vậy
không cần phải tính toán lại.
Kiểm tra trở lực của thiết bị:
Trở lực về phía khói:
2
p . . .z
2
Trong đó:
ρ = 0,733 kg/m3
ω = 6,9 m/s
z = 20
0,9 0,9 0,9 0,1
0,245
s1 d ng s1 d ng dE s1 d ng
0,72.Re 2
sc d ng d ng s 2 d ng
0,9 0,9 0,9 0,1
0,245 54 26,7 54 26,7 22,14 54 26,7
0,72.4518 2
10 26,7 26,7 54 26,7
0,319

6,92
p 0,319.0,733. .20 111,32 Pa
2

59
Công suất tiêu hao khi qua thiết bị
N = Δp.V = 111,32.1,649 = 183,6 W
= 0,1836 kW
So với công suất của quạt là 9 kW thì trở lực tạo ra không đáng kể
5.3.2 Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 4
Kích thƣớc đƣờng ống và kích thƣớc cánh giống nhƣ thiết bị thu hồi nhiệt khói
thải ở lò hơi số 3 nên ta có:
Kích thƣớc ống:
Đƣờng kính ngoài: dng = 26,7 mm
Đƣờng kính trong: dtr = 22,48 mm
Bề dày ống: δ = 2,11 mm
Kích thƣớc cánh:
Đƣờng kính ngoài cánh: Dc = 52 mm
Bƣớc cánh: sc = 10 mm
Bề dày cánh: δc = 2 mm
Bƣớc ống dọc và ngang: s1 = s2 = 54 mm
Tỏa nhiệt đối lƣu về phía khói:
Diện tích mặt trong ống trên 1 m chiều dài ống:
F1 = 0,07059 m2/m
Số cánh trên 1 m ống:
nc = 100 (cánh/m)
Diện tích cánh tính trên 1 m ống:
Fc = 0,03258 m2/m
Khoảng cách giữa 2 cánh:
tc = 0,008 mm
Diện tích phần ống không có cánh trên 1 m ống:
F0 = 0,06707 m2/m
Diện tích mặt ngoài có cánh tính trên 1 m ống:
F2 = 0,09965 m2/m

60
Hệ số làm cánh:
εc = 1,41
Đƣờng kính tƣơng đƣơng:
dE = 0,02214 m
Nhiệt độ trung bình của khói:
ttb = 0,5(240 + 170) = 205 0C
Tra thông số vật lý của khói, ta đƣợc:
ν = 33,45.10-6 m2/s
λ = 4,05.10-2 W/m.K
ρ = 0,741 kg/m3
Tốc độ khói tại khe hẹp của cánh vẫn chọn là ω = 7 m/s.
Hệ số Reynolds:
.d E 7.0, 02214
Re 4633
33, 45.10 6

Hệ số Nusselt:
0,2 0,2
0,67
s1 d ng s1 d ng
Nu f 0, 251.Re . 1
d ng t
0,2 0,2
0,67 54 26, 7 54 26, 7
0, 251.4633 . . 1 53, 08
26, 7 8

Hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt cánh tới khói:


2
Nu. 53,08.4,05.10
c 97,1
dE 0,02214
Hệ số tỏa nhiệt tƣơng đƣơng của toàn bộ mặt ống có cánh:
Fc F0
2 c . c
F2 Fc

ηc - hiệu suất của cánh, đƣợc tra từ đồ thị hình 5.8 theo β.hc và Dc/dng
Dc 52
1,95
d ng 26, 7

2. c 2.97,1
42, 25
c. c 54, 4.0, 002

β.hc = 42,21.0,01265 = 0,53

61
Suy ra:
ηc = 0,86
0,03258 0,06707
2 97,1. 0,86 92,65
0,09965 0,03258

Tỏa nhiệt đối lƣu về phía nƣớc:


Nhiệt độ trung bình của nƣớc đi trong ống:
tf = 94,80C
Thông số vật lý của nƣớc:
ρ = 961,99 kg/m3
ν = 0,311.10-6 m2/s
λ = 68,14.10-2 W/m.K
Pr = 1,854
Chọn tốc độ nƣớc trong ống là 1,2 m/s
Số ống của thiết bị:
4G 4.8, 07
n 17, 6
d 2tr 3,14.961,99.(0, 02248) 2 .1,3

Chọn n = 18
Tính lại vận tốc nƣớc:
4G 4.8, 07
1,17 m / s
d 2tr n 3,14.961,99.(0, 02248) 2 .18

Hệ số Reynolds
.d tr 1,17.0, 02248
Re 84571
0,311.10 6

Đây là chế độ chảy rối với Re > 10000


Hệ số Nusselt
0,25
0,8 0,43 Prf
Nu 0, 021.Re .Pr f f . . l. R 0, 021.845710,8.1,8540,43 239, 49
Prw
0,25
Prf
Tỉ số gần bằng 1, εl =1, εR =1.
Prw

62
Hệ số tỏa nhiệt đối lƣu của nƣớc trong ống:
2
Nu. 239, 49.68,14.10
1 7259, 27 W / m2 .K
d tr 0,02248
Hệ số truyền nhiệt ứng với diện tích mặt trong ống:
1
k
1 1
1 2 c .

Nhiệt trở của vách ống và lớp cáu cặn:


3
0, 00211 0,5.10 4
2,888.10
54, 4 2

φ = 0,85: hệ số khi xét đến ảnh hƣởng của bám bụi của khói.
1
k 106, 02
1 4 1
2,888.10
7259, 27 92, 65.1, 41.0,85

2400C

1700C 96,30C
93,30C

Hình 5.10: Đồ thị trao đổi nhiệt của thiết bị thu hồi nhiệt
khói thải ở lò hơi số 4
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:
t max t min (240 96,3) (170 93,3)
t 106, 72
t max 240 96,3
ln ln
t min 170 93,3

Diện tích trao đổi nhiệt mặt trong của ống:


Q k3 .0,95 107, 03.103.0,95
Ftr 8,99 m 2
k. t 106, 02.106, 72

Chiều dài 1 ống là:


F 8,99
L 7, 08 m
.d tr .n 3,14.0, 02248.18

Chọn số hành trình của 1 ống là: 10

63
Chiều dài 1 hành trình là:
L 7,08
 0,708m
z 10
Kiểm tra lại vận tốc khói ban đầu
Tiết diện chảy qua 1m ống:
(Dc d ng ). c (0,052 0,0267).0,002
fc s1 d ng 0,054 0,0267
sc 0,01
0,02224 m 2 / m
Tiết diện chảy qua các ống:
Fc = fc.l.12 = 0,02224.0,708.10 = 0,15746 m2
Lƣu lƣợng khói qua thiết bị
315, 2
V Vk .B4 12,563. 1,1m 3 / s
3600
Vận tốc khói:
V 1,1
6,98m / s
Fc 0,15746
Nhƣ vậy, vận tốc khói không khác so với giá trị ban đầu đã chọn 7 m/s. Nhƣ vậy
không cần phải tính toán lại.
Kiểm tra trở lực của thiết bị:
Trở lực về phía khói:
2
p . . .z
2
Trong đó:
ρ = 0,733 kg/m3
ω = 6,98 m/s
z = 18

64
0,9 0,9 0,9 0,1
0,245
s1 d ng s1 d ng dE s1 d ng
0,72.Re 2
sc d ng d ng s 2 d ng
0,9 0,9 0,9 0,1
0,245 54 26,7 54 26,7 22,14 54 26,7
0,72.4633 2
10 26,7 26,7 54 26,7
0,318
6,982
p 0,318.0,741. .18 103,32 Pa
2
Công suất tiêu hao khi qua thiết bị
N = Δp.V = 103,32.1,1 = 113,7 W
= 0,1137 kW
So với công suất của quạt là 9 kW thì trở lực tạo ra không đáng kể.

5.4 Thiết bị trao đổi nhiệt hơi bổ sung và bồn chứa nƣớc nóng:
Bồn chứa nƣớc nóng có nhiệm vụ trữ nƣớc nóng để cung cấp cho MLHT và giúp
ổn định hệ thống nhiệt. Do điều kiện về diện tích mặt bằng nên chọn loại bồn nƣớc
nóng có thân hình trụ đặt đứng. Thiết bị trao đổi nhiệt có dạng chùm ống, mỗi ống có
dạng chữ U gồm 2 nhánh, hơi sẽ ngƣng tụ phía trong ống và truyền nhiệt cho nƣớc bên
ngoài. Xem nhƣ nƣớc trong bồn chuyển động với vận tốc nhỏ nên tỏa nhiệt của nƣớc ở
đây là tỏa nhiệt đối lƣu tự nhiên.

Hơi vào

Nƣớc
ngƣng ra

Hình 5.11: Thiết bị trao đổi nhiệt của bồn nước nóng
Theo phƣơng án đã phân tích thiết bị trao đổi nhiệt trong bồn nƣớc nóng nhằm
cung cấp nhiệt lƣợng còn thiếu tuy nhiên cần phải xem xét đến quá trình khởi động
của hệ thống. Khảo sát doanh nghiệp cho thấy số ngày làm việc trong một năm là 290
ngày, doanh nghiệp nghỉ làm việc vào ngày chủ nhật và những ngày lễ. Do đó, sau một
quá trình không làm việc nhiệt độ nƣớc trong bồn và trong các đƣờng ống sẽ giảm

65
xuống. Mặt khác, khi hệ thống khởi động thì vẫn chƣa đi vào sản xuất nên sẽ không có
lƣợng hơi phân ly vì vậy nguồn nhiệt khói thải khó đáp ứng nhu cầu khi khởi động dẫn
đến phải trích hơi bổ sung.
Nhƣ vậy, khi thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt cho bồn nƣớc nóng, ta phải chọn năng
suất lớn nhất trong hai trƣờng hợp khi hệ thống khởi động và khi hệ thống đi vào hoạt
động.
Khi hệ thống hoạt động bình thường:
Năng suất nhiệt để gia nhiệt bổ sung là:
Q = 568,89 kW

Nƣớc từ các Nƣớc đến MLHT


thiết bị THNT
900C
96,30C

Nƣớc đến các


Nƣớc từ MLHT
thiết bị THNT
850C
850C

Hình 5.12: Bồn nước nóng và nhiệt độ nước khi hoạt động

Khi hệ thống khởi động:


Nhiệt độ nƣớc cần đun nóng từ t2’ = 300C đến t2” = 900C.
Thời gian đun nƣớc là τ = 30 phút.

66
Chọn kích thƣớc bồn chứa nƣớc nóng D x H = (1,2 x 2) m
Chiều dày thành bồn chọn theo kinh nghiệm δ = 9 mm.
Do bồn nƣớc nóng không chịu áp lực lớn và nhiệt độ nƣớc nóng trong bình nhỏ
hơn 1150C nên không thuộc qui phạm nguy hiểm do đó không cần thiết kiểm tra bền.
Thể tích nƣớc trong bồn:
3,14
V .D 2 .H .1, 22.2 2, 26 m3
4 4
Thể tích nƣớc trong đƣờng ống chọn khoảng 1 m3
Vậy thể tích nƣớc nóng trong toàn bộ hệ thống là 3,26 m3
Nhiệt độ trung bình của nƣớc:
ttb = 0,5(30 + 90) = 600C
Suy ra: ρ = 983,2 kg/m3
Khối lƣợng nƣớc trong hệ thống
G = V.ρ = 3,26.983,2 = 3205,23 kg
Chọn tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trƣờng xung quanh và do phải gia nhiệt thiết bị
lên là 6%, khi đó nhiệt lƣợng cần thiết khi khởi động là
G.cp . t 3205, 23.4,18.(90 30)
Q 475,1kW
.0,94 30.60.0,94
Nhƣ vậy, năng suất nhiệt khi hệ thống hoạt động lớn hơn nên thiết bị trao đổi
nhiệt sẽ đƣợc thiết kế ứng với năng suất này.

Các thông số ban đầu:


Hơi trích lấy từ ống góp có áp suất 8 bar (đã trừ đi tổn thất), ts = 1700C
Chọn ống thép: λ = 54,4 W/m.K
Ø 17,1 / 1,65
d1 = 17,1 mm – d2 = 13,8 mm
Ống hai nhánh có dạng chữ U với tổng chiều dài là L
Chiều dài một nhánh chọn bằng 0,9 m
L = 2.0,9 = 1,8 m

67
Lƣu lƣợng nƣớc nóng cấp cho MLHT:
Qh 1688
G 80,38kg / s
cp . t 4, 2.5

Quá trình hòa trộn nƣớc trong bồn nƣớc nóng

22,48 kg/s 80,38 kg/s


96,30C 900C

22,48 kg/s 80,38 kg/s


850C 850C

Hình 5.13: Quá trình hòa trộn trong bồn nước nóng

Do lƣu lƣợng nƣớc cấp cho MLHT lớn hơn lƣu lƣợng nƣớc qua các thiết bị
THNT nên sẽ có một lƣợng nƣớc ở 850C chảy qua vách ngăn hòa trộn với nƣớc ở
96,30C từ các thiết bị THNT. Ở đây, ta thấy đƣợc vai trò của vách ngăn là đảm bảo
nƣớc đƣợc hòa trộn trƣớc khi qua thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung, nhƣ vậy thiết bị trao
đổi nhiệt bổ sung sẽ hoạt động đúng với giá trị Δt đã thiết kế.
Phƣơng trình cân bằng nhiệt:
(80,38 – 22,48).85 + 22,48.96,3 = 80,38.t
Nhiệt độ nƣớc sau hòa trộn:
t = 88,20C
Ta thấy để đạt đƣợc nhiệt độ nƣớc 900C thì cần thêm một nguồn nhiệt bổ sung
lấy từ hơi trích. Nhƣ vậy, thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung sẽ gia nhiệt nƣớc từ 88,20C lên
900C với lƣu lƣợng là 80,38 kg/s

Tính tỏa nhiệt về phía hơi:


Hệ số tỏa nhiệt hơi nƣớc ngƣng tụ trong ống nằm ngang:
α1 = C.A.q0,5.L0,35.d1-0,25
Với ống thép C = 1,26
Ứng với nhiệt độ ngƣng tụ ts = 1700C thì A = 6,14
q – mật độ dòng nhiệt

68
Gọi Δt1 là chênh lệch nhiệt độ giữa hơi ngƣng tụ và vách trong của ống
q = α1.Δt1
α1 = 1,26.6,14.q0,5.1,80,35.0,0138-0,25 = 27,73.q0,5
α1 = 27,73.( α1.Δt1)0,5 = 27,732. Δt1 = 768,95. Δt1
Chọn Δt1 = 100C
α1 = 768,95.10 = 7689,5 W/m2.K

Tính tỏa nhiệt về phía nƣớc:


Nhiệt độ trung bình của nƣớc trong thùng:
88, 2 90
t 2tb 89,1 0C
2
Gọi Δt2 là chênh lệch nhiệt độ giữa nƣớc và vách ngoài của ống
Chọn Δt2 = 400C
tw2 = t2tb + Δt2 = 89,1 + 40 = 129,10C
Nhiệt độ tính toán:
tm = 0,5.(tw2 + t2tb) = 0,5.(129,1 + 89,1) = 109,10C
Từ đó tra đƣợc:
β = 8,03.10-4
ν = 0,274.10-6
λ = 68,48.10-2
a = 16,99.10-8
.g.d 32 . t 2 8, 03.10 4.9,81.0, 01713.40
Gr.Pr 2
. 33844565
a 0, 274.10 6.16,99.10 8

Nu 0,135.(Gr.Pr)1/3 0,135.338445651/3 43, 67


2
Nu. 43,67.68, 48.10
2 1748,84
d2 0,0171
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị:
1
k
1 1
1 2

69
Nhiệt trở của vách ống và lớp cáu cặn:
3
0, 00165 0,5.10 4
2,803.10
54, 4 2
1
k 1018,17
1 4 1
2,803.10
7689,5 1748,84

1700C

900C
88,20C

Hình 5.14: Đồ thị trao đổi nhiệt ở thiết bị


trao đổi nhiệt bổ sung

Nhiệt độ trung bình logarit


t max t min (170 88, 2) (170 90)
t 80,9
t 170 88, 2
ln max ln
t min 170 90

Mật độ dòng nhiệt


q k. t
q = 1018,17.80,9 = 82369,95 W/m2
Tính lại Δt1 và Δt2
q 82369,95
t1 10, 7
1 7689,5

q 82369,95
t2 47,1
2 1748,84

Nhƣ vậy việc chọn Δt1 và Δt2 chƣa đúng.


Chọn Δt1 = 10,50C và Δt2 = 460C
Tính toán lại các giá trị:
α1 = 8073,98
α2 = 1858,86

70
k = 1061,44
q = 85870,5
q 85870,5
t1 10,6
1 8073,98
q 85870,5
t2 46, 2
2 1858,86
Giá trị Δt1 và Δt2 gần đúng với giá trị đã chọn nên không cần phải tính lại. Vậy ta
có kết quả:
k = 1061,44
Diện tích trao đổi nhiệt:
Q
F
q

Q = G2.cp.Δt = 80,38.4,2.1,8 = 607,67 kW


Ở đây ta tính lại Q mà không lấy giá trị Q = 568,89 kW để tính diện tích trao đổi
nhiệt là do giá trị nhiệt lƣợng bổ sung 568,89 kW đƣợc tính ở mục 5.1 chƣa kể đến tổn
thất nhiệt. Khi tính toán các thiết bị thu hồi nhiệt khói thải và hơi phân ly, ta đều trừ đi
5% tổn thất nhiệt ra môi trƣờng do đó nhiệt lƣợng của hơi bổ sung ở đây phải lớn hơn
để bù vào các tổn thất đã có. Xem tổn thất nhiệt của bồn nƣớc nóng là 5%. Nhƣ vậy
diện tích trao đổi nhiệt là:
607,67.1000
F 7,45m2
0,95.85870,5

Tổng số ống:
F 7, 45
n 170, 6
.d tb .l 3,14.0,5.(0, 0171 0, 0138).0,9

Chọn n = 200 cho phù hợp với bố trí ống hình lục giác đều
Tính lại chiều dài 1 nhánh ống:
F 7, 45
l 0, 77 m
.d tb .n 3,14.0,5.(0, 0171 0, 0138).200

71
5.5 Tính toán trở lực
5.5.1 Trở lực đƣờng nƣớc nóng của hệ thống

TH nhiệt khói
thải lò số 3
BỒN
TH nhiệt khói NƢỚC
thải lò số 4 NÓNG
BƠM

TH nhiệt hơi
phân ly

Hình 5.15: Sơ đồ đường nước nóng đi qua các thiết bị


Trở lực của đƣờng nƣớc nóng bao gồm:
ΔP = ΔPhpl + max (ΔPk3 + ΔPk4) + ΔPcb + ΔPms
Trong đó: ΔPhpl – trở lực qua thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly
ΔPk3 – trở lực qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải lò hơi số 3
ΔPk4 – trở lực qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải lò hơi số 4
ΔPcb – trở lực cục bộ
ΔPms – trở lực do ma sát trong đƣờng ống
Trở lực tạo cột chất lỏng bằng 0 do nƣớc đi trong hệ thống kín.
Do thiết bị trao đổi nhiệt khói thải ở lò hơi số 3 và 4 mắc song song nên ta chọn
trở lực lớn nhất để tính chọn bơm.
Trở lực về phía nƣớc khi qua các thiết bị trao đổi nhiệt đƣợc tính theo công thức:
2
L 1
P v 1 z
d tr z 2

Trong đó:
λ – hệ số ma sát
L – chiều dài ống (m)
dtr – đƣờng kính trong của ống (m)
ζv – 0,5 hệ số trở lực cục bộ khi vào ống
z – số đƣờng nƣớc trong thiết bị

72
ω – vận tốc của dòng nƣớc trong ống (m2/s)
ρ – khối lƣợng riêng của môi chất chuyển động trong ống (kg/m3)
Hệ số ma sát đƣợc xác định theo công thức:
0,25
68
0,11
d tr Re
Trong đó: Δ = 0,02 mm – độ nhám tuyệt đối của ống thép kéo liền

Trở lực về phía nƣớc khi qua thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly:
dtr = 22,48 mm
ω = 1,54 m/s
z=6
L = 2,2 m
Re = 105226
ρ = 965,86 kg/m3
0,25
0,02 68
0,11 0,0218
22, 48 105226

2, 2 0,5 1 1,542.965,85
Phpl 0,0218 0,5 1 6
0,02248 6 2
12025,72 Pa

Trở lực về phía nƣớc khi qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải của lò hơi số 4:
dtr = 22,48 mm
ω = 1,17 m/s
z = 10
L = 0,708 m
Re = 84571
ρ = 961,99 kg/m3
0,25
0, 02 68
0,11 0, 0223
22, 48 84571

73
0, 708 0,5 1 1,17 2.961,99
Pk 4 0, 0223 0,5 1 10
0, 02248 10 2
10864,17 Pa

Trở lực về phía nƣớc khi qua thiết bị thu hồi nhiệt khói thải ở lò hơi số 3:
dtr = 22,48 mm
ω = 1,89 m/s
z = 12
L = 0,9 m
Re = 136615
ρ = 961,99 kg/m3
0,25
0, 02 68
0,11 0, 0212
22, 48 136615

0,9 0,5 1 1,892.961,99


Pk3 0, 0212 0,5 1 12
0, 02248 12 2
33504,18 Pa

Trở lực ma sát trong đƣờng ống:


Chọn tốc độ nƣớc trong ống là ω = 2,5 m/s
Nhiệt độ trung bình của nƣớc đi trong ống:
85 96,3
t tb 90, 65 0C
2
Từ đó tra đƣợc:
ρ = 964,8 kg/m3
ν = 0,324.10-6 m2/s
Đƣờng kính trong của ống dẫn nƣớc
4G 4.22, 48
d tr 0,108m 108mm
3,14.964,8.2,5

Chọn ống dẫn nƣớc bằng thép Ø 114,3 / 3,05


Tính lại vận tốc nƣớc
4G 4.22, 48
2,53m / s
d 2tr 3,14.964,8.0,10822

74
.d tr 2,53.0,1082
Re 844895
0,324.10 6

Hệ số ma sát:
0,25
0, 02 68
0,11 0, 014
108, 2 844895

L 2 150 2,532.964,8
Vậy Pms 0,014. 59929,5Pa
d tr 2 0,1082 2
Chiều dài ống L = 150 m đƣợc chọn ƣớc lƣợng trên cơ sở bố trí mặt bằng tổng
thể các thiết bị công thêm tổn thất qua các co, van, chỗ nối ống… chƣa xác định đƣợc
chính xác.

Trở lực cục bộ:


Đây là trở lực xuất hiện khi dòng chất môi giới chuyển động từ tiết diện nhỏ fn
sang tiết diện lớn f1 (đột mở) hoặc ngƣợc lại (đột thu). Do kết cấu của các thiết bị trao
đổi nhiệt nên trở lực này chỉ xuất hiện ở thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly khi nƣớc từ
ống đi vào buồng nƣớc của thiết bị. Còn ở thiết bị thu hồi nhiệt khói thải, do ống góp
có kích thƣớc gần bằng ống nƣớc nên không có trở lực cục bộ.
Tiết diện
nhỏ

Tiết
diện
lớn

Hình 5.16: Trở lực cục bộ khi dòng chảy


từ tiết diện nhỏ sang tiết diện lớn và ngược lại
Trở lực cục bộ đƣợc xác định theo công thức:
2
Pcb
2
Trong đó: ζ – hệ số trở lực cục bộ
ω – vận tốc nƣớc lấy theo tiết diện nhỏ.

75
Hệ số trở lực cục bộ khi đột mở:
2
f
m 1 n
f1

Hệ số trở lực cục bộ khi đột thu:


0,75
f
t 0,5 1 n
f1

Tiết diện nhỏ là tiết diện ống nƣớc vào thiết bị

fn d 2tr 0,10822 9,19.10 3 m 2


4 4
Tiết diện lớn là tiết diện buồng chứa nƣớc
fl = 0,518.0,163 = 0,0844 m2
2
9,19.10 3
Suy ra: m 1 0, 794
0, 0844
0,75
9,19.10 3
t 0,5 1 0, 459
0, 0844

2,532.964,8
Pcb (0, 794 0, 459) 3869 Pa
2
Tổng trở lực:
ΔP = ΔPhpl + ΔPk3 + ΔPcb + ΔPms
= 12025,72 + 33504,18 + 3869 + 59929,5
= 109328,4 Pa
= 11,15 mH20
Lƣu lƣợng nƣớc nóng trong hệ thống
G 22, 48
Q 0,0233m3 / s
964,8
1398  / ph

5.5.2 Trở lực đƣờng nƣớc nóng cung cấp cho MLHT
Trở lực của bơm nƣớc nóng cấp cho BPS của MLHT bao gồm trở lực qua BPS
và trở lực ma sát của đƣờng ống.

76
Theo catalog của hãng sản xuất EBARA (Phụ lục 3), tổn thất áp suất của nƣớc
nóng khi qua BPS và lƣu lƣợng nƣớc nóng là
ΔP = 74 kPa = 74000 Pa
Q = 5,09 m3/ph = 5090 l/ph
Nhiệt độ trung bình của nƣớc nóng
85 90
t tb 87,50 C
2
Tra đƣợc thông số vật lý của nƣớc
ρ = 966,9 kg/m3
ν = 0,336.10-6 m2/s
Đƣờng kính trong của ống dẫn nƣớc
4Q 4.5, 09
d tr 0, 208m 208mm
60.3,14.2,5

Chọn ống dẫn nƣớc bằng thép Ø 219 / 6


Đƣờng kính của ống dẫn nƣớc thƣờng chọn bằng đƣờng kính ống của MLHT.
Tuy nhiên do catalog của nhà sản xuất không có thông số này nên ta chỉ chọn tƣơng
đối để tính trở lực. Tham khảo catalog MLHT sử dụng hơi cấp nhiệt của cùng hãng
sản xuất EBARA, ứng với năng suất lạnh tƣơng đƣơng thì các đƣờng ống có kích
thƣớc từ 200 mm đến 250 mm. Nhƣ vậy, đƣờng ống ta chọn ở đây là hợp lý.
Tính lại vận tốc nƣớc
4Q 4.5, 09
2,52 m / s
d 2tr 60.3,14.0, 207 2

.d tr 2,52.0, 207
Re 1552500
0,336.10 6

Hệ số ma sát:
0,25
0,02 68
0,11 0,012
207 1552500

L 2 75 2,522.966,9
Vậy P 0,012. 13348Pa
d tr 2 0, 207 2

77
Chiều dài ống L = 75 m đƣợc chọn ƣớc lƣợng trên cơ sở bố trí mặt bằng tổng thể
các thiết bị công thêm tổn thất qua các co, van, chỗ nối ống… chƣa xác định đƣợc
chính xác.
Tổng trở lực:
ΔP = 74000 + 13348 = 87348 Pa
= 8,91 mH2O

5.5.3 Trở lực đƣờng nƣớc lạnh cung cấp cho công nghệ
Trở lực này bao gồm trở lực qua BBH và trở lực ma sát đƣờng ống.
Theo catalog của hãng sản xuất EBARA (Phụ lục 3), tổn thất áp suất của nƣớc
lạnh khi qua BBH và lƣu lƣợng nƣớc lạnh là
ΔP = 54 kPa = 54000 Pa
Q = 3,63 m3/ph = 3630 l/ph
Nhiệt độ trung bình của nƣớc lạnh
15 20
t tb 17,50 C
2
Tra đƣợc thông số vật lý của nƣớc
ρ = 998,6 kg/m3
ν = 1,081.10-6 m2/s
Chọn ống dẫn nƣớc bằng thép Ø 219 / 6
Vận tốc nƣớc
4Q 4.3, 63
1,8 m / s
d 2tr 60.3,14.0, 207 2

.d tr 1,8.0, 207
Re 344681
1, 081.10 6

Hệ số ma sát:
0,25
0,02 68
0,11 0,014
207 344681

L 2 100 1,82.998,6
Vậy P 0,014. 10941Pa
d tr 2 0, 207 2

78
Chiều dài ống L = 100 m đƣợc chọn ƣớc lƣợng trên cơ sở bố trí mặt bằng tổng
thể các thiết bị công thêm tổn thất qua các co, van, chỗ nối ống… chƣa xác định đƣợc
chính xác.
Tổng trở lực:
ΔP = 54000 + 10941 = 64941 Pa
= 6,62 mH2O

5.5.4 Trở lực đƣờng nƣớc giải nhiệt


Chọn tháp giải nhiệt:
Tháp giải nhiệt dùng để hạ nhiệt độ nƣớc làm mát và tuần hoàn trở lại MLHT. Để
chọn tháp giải nhiệt ta dựa vào các yếu tố sau:
Nhiệt độ nƣớc vào và ra khỏi tháp
Lƣu lƣợng nƣớc
Nhiệt độ bầu ƣớt của không khí tại nơi lắp đặt
Tháp giải nhiệt có 2 loại vuông và tròn. Loại vuông có đặc điểm là có thể lắp đặt
thành từng cụm nối tiếp nhau nhƣ vậy sẽ đỡ chiếm diện tích mặt bằng hơn.
Theo catalogue MLHT, lƣu lƣợng nƣớc giải nhiệt là
Q = 8,57 m3/ph = 8570 l/ph
Chọn tháp giải nhiệt vuông của Liang Chi
Ứng với độ giải nhiệt từ 370C – 320C, lƣu lƣợng Q = 8570 l/ph, nhiệt độ bầu ƣớt
tại miền Nam là 280C. Theo catalog của Liang Chi chọn Model No. 800
Ứng với Model này ta chọn tháp giải nhiệt có 4 cụm với các thông số:
Số hiệu: LRC – H – 200 – C4
Lưu lượng: 10400 l/ph
Chiều cao mực nước: 3,8 m
Chi tiết về kích thƣớc tháp giải nhiệt đƣợc trình bày ở phụ lục 4.
Tính trở lực
Trở lực bao gồm trở lực qua MLHT, trở lực ma sát đƣờng ống và chiều cao mực
nƣớc của tháp giải nhiệt.
Theo catalog của hãng sản xuất EBARA (Phụ lục 3), tổn thất áp suất của nƣớc
giải nhiệt khi qua MLHT và lƣu lƣợng nƣớc giải nhiệt là

79
ΔP = 59 kPa = 59000 Pa
Q = 8,57 m3/ph = 8570 l/ph
Nhiệt độ trung bình của nƣớc giải nhiệt
32 37
t tb 34,50 C
2
Tra đƣợc thông số vật lý của nƣớc
ρ = 994,1 kg/m3
ν = 0,739.10-6 m2/s
Chọn ống dẫn nƣớc bằng thép Ø 250 / 6
Vận tốc nƣớc
4Q 4.8,57
3, 2 m / s
d 2tr 60.3,14.0, 2382

.d tr 3, 2.0, 238
Re 1030582
0, 739.10 6

Hệ số ma sát:
0,25
0,02 68
0,11 0,012
238 1030582
Vậy
L 2 50 3, 22.994,1
P 0,012. 12831Pa
d tr 2 0, 238 2
Chiều dài ống L = 75 m đƣợc chọn ƣớc lƣợng trên cơ sở bố trí mặt bằng tổng thể
các thiết bị công thêm tổn thất qua các co, van, chỗ nối ống… chƣa xác định đƣợc
chính xác.
Trở lực tạo bởi chiều cao mực nƣớc trong tháp giải nhiệt:
ΔP = H.g.ρ = 3,8.9,81.994,1 = 37058 Pa
Tổng trở lực:
ΔP = 59000 + 12831+ 37058 = 115305 Pa
= 11,1 mH2O

80
5.6 Chọn bơm
Từ kết quả tính trở lực và lƣu lƣợng ta có các thông số để chọn bơm
Bảng 5.2: Thông số chọn bơm

Tên Lƣu lƣợng (lít/ph) Cột áp (mH2O)


Bơm nƣớc nóng của hệ thống 1395 11,15

Bơm nƣớc nóng cho MLHT 5090 8,91


Bơm nƣớc lạnh cho công nghệ 3630 6,62
Bơm nƣớc giải nhiệt 8570 11,1

Chọn bơm của hãng EBARA. Thông tin các loại bơm đã chọn đƣợc trình bày ở
bảng 5.3.
Bảng 5.3: Thông số bơm của hệ thống
Công suất Lƣu lƣợng Cột áp
Tên Số hiệu
(kW) (lít/ph) (mH2O)
Bơm nƣớc nóng
3M 65 – 125/4 4 1500 10,7
của hệ thống
Bơm nƣớc nóng
MMD4 150 – 200/11 11 5000 9,8
cho MLHT
Bơm nƣớc lạnh
MMD4 125 - 200/7.5R 7,5 3700 7,7
cho công nghệ
Bơm nƣớc giải
MMD4 200 – 250/22 22 9000 11,7
nhiệt

Các chi tiết khác của bơm đƣợc trình bày ở phụ lục 5.
Trong điều kiện giới hạn của luận văn nên không trình bày cách tính toán bọc
cách nhiệt thiết bị, chọn van, hệ thống đƣờng ống dẫn, bố trí dụng cụ đo, hệ thống điều
khiển…

81
CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ

6.1 Chi phí đầu tƣ và vận hành


6.1.1 Chi phí đầu tƣ
Chi phí đầu tƣ bao gồm: chi phí các thiết bị, lắp đặt và vận chuyển.
Tham khảo bảng báo giá của một phƣơng án từ Trung tâm Tiết Kiệm Năng
Lƣợng TP. HCM do công ty TNHH ECOZEN thực hiện. Bảng báo giá này bao gồm:
 Thiết bị cho bơm nƣớc nóng của hệ thống
 Thiết bị cho bộ van giảm áp
 Thiết bị cho hơi phân ly (thiết bị trao đổi nhiệt hơi phân ly, van…)
 Các bộ bẫy hơi
 Các thiết bị khác (van điều khiển nhiệt độ, thiết bị trao đổi nhiệt khói thải,
bồn chứa nƣớc nóng…)
 Đƣờng ống và bảo ôn
 Chi phí thi công, lắp đặt và vận chuyển
 Tổng chi phí: 985.431.777 VNĐ
Giá thành MLHT với năng suất lạnh 1266 kW vào khoảng 4,5 tỷ VNĐ. Chi phí
cho bơm, tháp giải nhiệt và các thiết bị đi cùng MLHT vào khoảng 500 triệu VNĐ.
Nhƣ vậy tổng chi phí cho toàn bộ phƣơng án vào khoảng 6 tỷ VNĐ. Với quy mô
của doanh nghiệp, có thể đáp ứng đƣợc.
6.1.2 Chi phí vận hành
Chi phí vận hành bao gồm: chi phí nhiên liệu do phải trích hơi bổ sung, chi phí
tiêu thụ điện năng của các bơm trong MLHT, bơm nƣớc lạnh, bơm nƣớc giải nhiệt và
quạt tháp giải nhiệt đi kèm với MLHT, chi phí tiêu thụ điện năng của bơm nƣớc nóng.
Về bơm nƣớc lạnh, bơm nƣớc giải nhiệt và quạt tháp giải nhiệt đi kèm với
MLHT, do hệ thống MLHT đã thay thế cho hệ thống chiller cũ nên có thể xem nhƣ
điện năng tiêu thụ cho các thiết bị này tƣơng đƣơng với điện năng của các thiết bị của
hệ thống chiller. Nhƣ vậy chi phí vận hành đƣợc tính gồm chi phí nhiên liệu và chi phí
tiêu thụ điện năng của bơm nƣớc nóng.

82
Chi phí nhiên liệu
Lƣợng hơi trích bổ sung:
Qh 607,67
Gh .3600 1068kg / h
r 2048
Tham khảo lƣợng tiêu hao nhiên liệu của lò hơi số 3. Ứng với sản lƣợng hơi
6800 kg/h thì lƣợng tiêu hao nhiên liệu là 504,2 kg/h. Ta có thể tính gần đúng lƣợng
gia tăng tiêu hao nhiên liệu khi bổ sung thêm 1068 kg/ h hơi.
1068.504, 2
B 79, 2 kg / h
6800
Chuyển đơn vị sang lít/h
79,2
B 80lít / h
0,991
Giá dầu FO hiện nay: 13000 VNĐ/lít
Chi phí cho nhiên liệu
80.13000 = 1 040 000 VNĐ/h

Chi phí tiêu thụ điện năng


Tổng công suất của hai bơm nƣớc nóng: 4 + 11 = 15 kW
Tổng công suất của các bơm trong MLHT: 0,4.2 + 1,5.2 + 0,75.2 = 5,3 kW
Chi phí tiêu thụ điện năng (giá điện 3 giá trung bình hiện nay 1000 VNĐ/ kWh)
(5,3 + 15).1000 = 20 300 VNĐ/h
Tổng chi phí vận hành:
1040000 + 20300 = 1 060 300 VNĐ/h

6.1.3 Chi phí tiết kiệm đƣợc của hệ thống:


Hệ thống mới thay thế cho hệ thống chiller cũ nên ta đã tiết kiệm đƣợc điện năng
tiêu thụ của chiller và các bơm nƣớc lạnh, bơm nƣớc giải nhiệt, quạt tháp giải nhiệt.
Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở trên các bơm nƣớc lạnh, bơm nƣớc giải nhiệt, quạt tháp
giải nhiệt ở hệ thống mới vẫn hoạt động nên chỉ tiết kiệm đƣợc điện năng tiêu thụ của
chiller.
Năng suất lạnh của 2 chiller: 2.579 = 1158 kW

83
Hệ số COP trung bình của chiller bằng 4
1158
Công suất máy nén: 289,5kW
4
Chi phí tiết kiệm do ngừng 2 chiller
289,5.1000 = 289 500 VNĐ/h
So với chi phí vận hành, chi phí tiết kiệm này nhỏ hơn khá nhiều và hệ thống
hoạt động không kinh tế. Ta rút ra một số nhận xét sau:
Do phải trích hơi bổ sung nên chi phí vận hành tăng lên rất nhiều mà trong đó chi
phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng đáng kể (khoảng 97%). Nếu nhƣ không có chi phí nhiên
liệu này hoặc chi phí cho nhiên liệu thấp thì rõ ràng khả năng tiết kiệm của hệ thống là
đáng kể.
Ví dụ nhƣ nguồn nhiên liệu là trấu có giá thành 500 VNĐ/kg, tiêu hao nhiên liệu
cho 1 tấn hơi/h là 200 ÷ 230 kg trấu (số liệu lò hơi đốt trấu của Công ty Minh Phát) thì
chi phí nhiên liệu cho phƣơng án chỉ vào khoảng 115.000 VNĐ/h. Nhƣ vậy, hoàn toàn
có tính khả thi về mặt kinh tế.
Từ đó có thể kết luận:
Đối với doanh nghiệp đang khảo sát, phƣơng án trích hơi gia nhiệt bổ sung để
đáp ứng nhiệt lƣợng còn thiếu cung cấp cho MLHT không khả thi về mặt kinh tế mà
nguyên nhân chính là do chi phí nhiên liệu cao. Vậy phƣơng án thích hợp ở đây là chỉ
sử dụng nguồn nhiệt thải để cung cấp nhiệt năng cho MLHT, việc trích hơi bổ sung chỉ
để dự phòng và dùng trong khởi động.

6.2 Tính toán lại phƣơng án


6.2.1 Chọn máy lạnh hấp thụ
Do nguồn nhiệt thải chỉ đáp ứng thay thế đƣợc nhu cầu của một chiller (579 kW)
nên ta chọn lại MLHT có năng suất lạnh là 633 kW.
Các thông số của MLHT theo catalog nhà sản xuất:
Model: RCH040
Năng suất lạnh: 633 kW
Chiều dài máy: 3,63 m
Chiều cao máy: 2,49 m

84
Chiều rộng máy: 1,57 m
Các chi tiết khác về MLHT đƣợc trình bày ở phụ lục 3.
Công suất nhiệt cần thiết cho MLHT này là:
Q0
Qh 844 kW
COP
Nhƣ vậy ta thấy lƣợng nhiệt thải mà ta tận dụng đƣợc (Qtd = 1037,46 kW) lớn
hơn so với yêu cầu của MLHT. Có nhiều phƣơng án để xử lý nguồn nhiệt lƣợng bị
thừa này tuy nhiên phƣơng án đơn giản nhất vẫn là thải bỏ bớt nguồn nhiệt thải này ra
ngoài. Nhiệt lƣợng do khói thải sẽ đƣợc tận dụng hoàn toàn, còn nhiệt lƣợng do hơi
phân ly sẽ đƣợc thải bỏ thông qua thải bỏ một phần lƣợng hơi phân ly ra ngoài.

6.2.2 Tính toán các thiết bị thu hồi nhiệt thải


Xem tổn thất của các thiết bị thu hồi nhiệt là 5%
Nhiệt lƣợng tận dụng đƣợc của khói thải
Qk = (Qk3 + Qk4).0,95 = (191,07 + 107,03).0,95 = 283,2 kW
Nhiệt lƣợng cần thiết của hơi phân ly
Qh Qk
Qpl 590,3kW
0,95
Chọn độ tăng nhiệt độ nƣớc khi qua các thiết bị thu hồi nhiệt khói thải vẫn là
30C. Vì vậy, lƣu lƣợng nƣớc nóng trong hệ thống không đổi vẫn bằng 22,48 kg/s. Khi
đó nhiệt đó nƣớc qua thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly
Q pl .0,95 590,3.0,95
t 60 C
G.c p 22, 48.4, 2

Nhiệt độ nƣớc vào và ra thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly 850C – 910C.
Nhiệt độ nƣớc vào và ra thiết bị thu hồi nhiệt khói thải 910C – 940C

a- Thiết bị thu hồi nhiệt khói thải


Do công suất nhiệt và độ tăng nhiệt độ của nƣớc qua các thiết bị thu hồi nhiệt
khói thải không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ nƣớc vào và ra ảnh hƣởng đến thông số vật
lý của nƣớc tuy nhiên sự thay đổi này là không nhiều nên ảnh hƣởng không đáng kể
đến kết quả tính toán nên ta không cần tính lại.

85
b- Thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly
Với thiết bị thu hồi nhiệt hơi phân ly, công suất nhiệt thay đổi nên sẽ làm thay
đổi diện tích truyền nhiệt.

Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị:


Q.0,95 590,3.103.0,95
Ftr 25,11m2
q tr 22335,55

Chiều dài ống tổng cộng là:


Ftr 25,11
L 355, 73m
.d tr 3,14.0, 02248

Chọn chiều dài một ống l = 1,6 m

Gọi z là số đƣờng nƣớc


L 355,73
z 5,85
l.n 1,6.38

Chọn z = 6

Tính lại chiều dài 1 ống:


L 355,73
l 1,56 m
n.z 38.6
Bƣớc ống: s = 36 mm

c- Thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung


Với thiết bị trao đổi nhiệt bổ sung, mặc dù ở trƣờng hợp này không cần hơi bổ
sung để gia nhiệt nhƣng nhu cầu khi khởi động vẫn có nên ta vẫn thiết kế thiết bị trao
đổi nhiệt ứng với công suất nhiệt khi khởi động Q = 475,1 kW
Tỏa nhiệt về phía hơi không đổi. Tỏa nhiệt về phía nƣớc thay đổi do nhiệt độ
nƣớc trung bình thay đổi.
Nhiệt độ trung bình của nƣớc trong thùng:
30 90
t 2tb 60 0C
2
Quá trình tính toán tƣơng tự nhƣ mục 5.3

86
Ta có kết quả:
Δt1 = 120C
Δt2 = 630C
k = 1064,13
q = 114074,74 W/m2
Diện tích trao đổi nhiệt:
Q 457,1.1000
F 4m2
q 114074,74

Tổng số ống:
F 4
n 91, 7
.d tb .l 3,14.0,5.(0, 0171 0, 0138).0,9

Chọn n = 114 cho phù hợp với bố trí ống hình lục giác đều
Tính lại chiều dài 1 nhánh ống:
F 4
l 0, 72 m
.d tb .n 3,14.0,5.(0, 0171 0, 0138).114

6.2.3 Chọn các thiết bị khác


Chọn tháp giải nhiệt
Ứng với độ giải nhiệt từ 370C – 320C, lƣu lƣợng nƣớc giải nhiệt theo catalog
MLHT của Ebara Q = 4280 l/ph, nhiệt độ bầu ƣớt tại miền Nam là 280C. Theo catalog
tháp giải nhiệt của Liang Chi chọn Model No. 400
Ứng với Model này ta chọn tháp giải nhiệt có 2 cụm với các thông số:
Số hiệu: LRC – H – 200 – C2
Lưu lượng: 5200 l/ph
Chiều cao mực nước: 3,8 m
Chọn bơm
Trở lực nƣớc qua các thiết bị rất ít thay đổi, trở lực nƣớc qua MLHT theo catalog
cũng không thay đổi. Nhƣ vậy, cột áp để chọn bơm xem nhƣ không đổi, chỉ thay đổi
lƣu lƣợng bơm.

87
Bảng 6.1: Thông số chọn bơm

Tên Lƣu lƣợng (lít/ph) Cột áp (mH2O)

Bơm nƣớc nóng của hệ thống 1395 11,15

Bơm nƣớc nóng cho MLHT 2550 8,91


Bơm nƣớc lạnh cho công nghệ 1810 6,62

Bơm nƣớc giải nhiệt 4280 11,1

Thông số các bơm đƣợc trình bảy ở bảng 6.2


Bảng 6.2: Thông số bơm của hệ thống
Công suất Lƣu lƣợng Cột áp
Tên Số hiệu
(kW) (lít/ph) (mH2O)
Bơm nƣớc nóng
3M 65 – 125/4 4 1500 10,7
của hệ thống
Bơm nƣớc nóng
MMD4 100 - 200/5.5 5,5 2500 9,8
cho MLHT
Bơm nƣớc lạnh cho
3M 65 – 125/5.5 5,5 1900 10,4
công nghệ
Bơm nƣớc giải
MMD4 150 – 200/15 15 4500 12,5
nhiệt

Chi tiết khác về bơm đƣợc trình ở phụ lục 5.


6.2.4 Tính toán lại chi phí
Chi phí đầu tƣ:
Do MLHT có năng suất thấp hơn nên chi phí đầu tƣ lúc này giảm bớt.
Giá thành MLHT ứng với năng suất 633 kW vào khoảng 2,5 tỷ VNĐ
Chi phí cho các thiết bị của hệ thống nƣớc nóng xem nhƣ không đổi, vào khoảng
1 tỷ VNĐ
Chi phí cho bơm, tháp giải nhiệt và các thiết bị phụ đi kèm MLHT khoảng 300
triệu VNĐ
Tổng chi phí đầu tƣ: 3,8 tỷ VNĐ

88
Chi phí vận hành:
Do không có hơi trích bổ sung, lƣợng hơi trích bổ sung khi khởi động không
đáng kể nên ta xem nhƣ bỏ qua. Nhƣ vậy chi phí vận hành chỉ gồm chi phí tiêu thụ
điện năng của bơm nƣớc nóng. Chi phí bảo trì, bão dƣởng cho hệ thống MLHT cao
hơn hệ thống chiller cũ nhƣng chênh lệch này là không nhiều nên có thể bỏ qua.
Tổng công suất của hai bơm nƣớc nóng: 4 + 5,5 = 9,5 kW
Tổng công suất của các bơm trong MLHT: 5,3 kW
Chi phí tiêu thụ điện năng
(9,5 + 5,3).1000 = 14 800 VNĐ/h
Chi phí tiết kiệm
Năng suất lạnh của một chiller: 579 kW
Hệ số COP trung bình bằng 4
579
Công suất máy nén: 144,75kW
4
Chi phí tiết kiệm do ngừng một chiller
144,75.1000 = 144 750 VNĐ/h
Chi phí tiết kiệm đƣợc trong 1 năm:
(144750 – 14800).24.290 = 904 452 000 VNĐ/năm
Thời gian hoàn vốn
3800000000
4, 2 năm
904452000

6.3 Nhận xét


Từ các kết quả tính toán trên ta thấy rằng với tình hình tại Việt Nam, MLHT chỉ
nên áp dụng cho những nơi có nguồn nhiệt thải và chỉ nên sử dụng những nguồn nhiệt
thải này làm năng lƣợng cấp vào. Việc dùng hơi để gia nhiệt chỉ thích hợp ở những nơi
có lò hơi sử dụng nguồn nhiên liệu rẻ tiền nhƣ trấu, than cám hoặc mùn cƣa, gỗ vụn…
Ví dụ ở công ty KAISEN (Bình Dƣơng) – công ty chuyên sản xuất các mặt hàng gỗ
mỹ nghệ - đã dùng gỗ vụn, mùn cƣa… từ chính quy trình sản xuất làm nguyên liệu cho
lò hơi để sinh hơi cấp nhiệt cho MLHT dùng trong điều hòa không khí.

89
Đối với doanh nghiệp, việc tận dụng nguồn nhiệt thải làm nguồn nhiệt năng cung
cấp cho MLHT đã tiết kiệm mỗi năm gần 900.000 kWh điện năng, tƣơng đƣơng 900
triệu đồng. Mặc dù chi phí đầu tƣ lớn nếu xét về lợi ích lâu dài thì việc đầu tƣ cho hệ
thống THNT là có lợi. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ đƣợc hỗ trợ một phần kinh phí từ
chƣơng trình của TP. Hồ Chí Minh dành cho các doanh nghiệp thực hiện các giải pháp
tiết kiệm năng lƣợng.
Ngoài việc mang lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp, lƣợng điện năng tiết kiệm
đƣợc đã góp phần làm giảm đi lƣợng phát thải mỗi năm gần 630.000 kg CO2. Trong
bối cảnh khí hậu trái đất đang biến đổi mạnh mẽ vì sự gia tăng lƣợng khí nhà kính thì
việc một doanh nghiệp có ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng là một điều đáng ghi
nhận.

90
PHỤ CHƢƠNG: HỆ THỐNG EJECTOR HƠI ĐỂ THU HỒI NHIỆT LƢỢNG
HƠI PHÂN LY

Trong quá trình phân tích các phƣơng án THNT cho doanh nghiệp, chúng tôi đã
tìm hiểu thêm về hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phân ly sử dụng ejector. Do ứng dụng
của ejector tại Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ nên phần tính toán, nghiên cứu về
ejector xin đƣợc đƣa vào phụ chƣơng của luận văn. Thêm vào đó nội dung chính của
luận văn nằm trong lĩnh vực THNT – một vấn đề đang đƣợc quan tâm hiện nay – nên
phần phụ chƣơng này có thể xem nhƣ một hƣớng phát triển để tiếp tục nghiên cứu các
biện pháp THNT.

P.1 Tổng quan về ejector


Ejector là thiết bị dùng để tạo chân không trong bình ngƣng ở các nhà máy nhiệt
điện. Nhiệm vụ của nó là hút không khí trong bình ngƣng để tạo độ chân không, giảm
nhiệt độ ngƣng tụ của hơi sau tuabin. Môi chất làm việc của ejector có thể là hơi, nƣớc
hoặc khí nén.
Đối với ejector dùng trong phƣơng án THNT thì nhiệm vụ của nó là hút lƣợng
hơi phân ly từ bồn nƣớc cấp (có áp suất và nhiệt độ thấp) rồi nâng áp suất của hỗn hợp
hơi (đồng nghĩa với tăng nhiệt độ) để cung cấp nhiệt lƣợng cho các quy trình công
nghệ. Với doanh nghiệp đang khảo sát thì nhiệt lƣợng cung cấp có thể dùng cho
MLHT.

Hình P.1: Ejector

91
Do mục đích chính không phải là hút không khí tạo độ chân không mà là nén hơi
phân ly lên áp suất cao hơn nên tên gọi đúng của thiết bị ở đây là máy nén nhiệt
(thermocompressor), tuy nhiên do thuật ngữ này chƣa thông dụng nên ở đây vẫn gọi là
ejector.

P.2 Tính toán ejector


P.2.1 Cơ sở lý thuyết
Quá trình giãn nở trong ejector đƣợc biểu diễn trên đồ thị i – s ở hình P.2

Hình P.2: Quá trình giãn nở trong ejector


Hơi công tác có áp suất cao (điểm 1) giãn nở từ áp suất p1 đến p2. Trong ống
phun, năng lƣợng của dòng hơi đƣợc chuyển thành động năng, hơi ra khỏi ống phun đi
vào buồng hòa trộn có áp suất p2 = p3 = p4 nhỏ hơn áp suất trong bồn nƣớc cấp p3’
(khoảng 0,05 bar). Nhƣ vậy hơi phân ly từ bồn nƣớc cấp (điểm 3’) đƣợc hút vào buồng
hòa trộn, trộn lẫn với dòng hơi công tác. Hơi công tác truyền một phần động năng cho
hơi phân ly và đẩy nó vào ống tăng áp. Ở đây, động năng của toàn bộ hỗn hợp (điểm
4) giảm dần để áp suất của chúng tăng lên (điểm 5).
Điểm 3’ là điểm ứng với trạng thái hơi phân ly trƣớc khi đƣợc hút vào buồng hòa
trộn (p = 1 bar). Áp suất trong buồng hòa trộn nhỏ hơn áp suất đầu hút nên trên thực tế
sẽ xảy ra quá trình giãn nở 3’ – 3 nhƣ trên đồ thị.

92
Toàn bộ quá trình làm việc trong ejector có thể chia làm 3 giai đoạn:
Hơi công tác giãn nở trong ống tăng tốc (ống phun)
Hòa trộn giữa hơi công tác và hơi phân ly trong buồng hòa trộn
Nén hỗn hợp hơi công tác và hơi phân ly trong ống tăng áp (ống khuyếch
tán)
Sự thay đổi áp suất và vận tốc của dòng hơi đƣợc thể hiện trên hình P.3

Buồng hòa
trộn Ống tăng áp
Ống phun

Hơi công tác 1 2 4


3
Hơi phân ly

Hơi công tác

Áp suất

5
3 4
Hơi phân ly
2

Vận tốc
2
4
Vận tốc âm
thanh

Hơi công tác


1 3 5
Hơi phân ly

Hình P.3: Sự thay đổi áp suất và vận tốc trong ejector

93
Quá trình giãn nở trong ống phun (quá trình 1 - 2 trên đồ thị)
Tốc độ môi chất ra khỏi ống phun:

2 2h1 2h01 với φ là hệ số tốc độ (φ = 0,94 ÷ 0,96)

h1 = φ2.h01
Quá trình hòa trộn
Phƣơng trình bảo toàn động lƣợng
G1.ω2 + G3. ω3 = (G1 + G3). ω4
Bỏ qua tốc độ của hơi phân ly ω3 = 0
G1.ω2 = (G1 + G3). ω4
G1
4 2
G1 G 3

G1
Đặt : hệ số lƣu lƣợng
G1 G 3

4 . 2

Phƣơng trình cân bằng năng lƣợng và cân bằng khối lƣợng cho ejector
i1, G1 i5, G5
EJECTOR

i3, G3

G1.i1 G 3 .i3 G 5 .i5


G 1 + G3 = G5
Chia 2 vế cho (G1 + G3)
G1 G3
.i1 .i3 i5
G1 G 3 G1 G 3
G1 G3 G1 G1
.i1 .i3 i5
G1 G3 G1 G 3
.i1 (1 ).i3 i5
Quá trình nén hỗn hợp trong ống khuếch tán
2 2
4 5
i4 i5
2 2

94
Bỏ qua vận tốc hỗn hợp sau khi nén ω5 = 0
2
4
i5 i 4
2
Thay ω4 = μ.ω2
2
2 2 2
h2 h1
2
Hiệu suất của ống tăng áp là:
h 02
D
h2

P.2.2 Tính toán ejector


Mục tiêu của quá trình tính toán là xác định lƣợng tiêu hao hơi để hút toàn bộ
lƣợng hơi phân ly từ nƣớc ngƣng của quá trình sản xuất và nén lên áp suất cao hơn sao
cho hiệu suất của ống tăng áp trong khoảng 75 ÷ 85%. Áp suất của hỗn hợp sau khi
nén là 2,5 bar, dùng để cung cấp cho MLHT (theo catalog của EBARA).
Các thông số ban đầu:
Áp suất hỗn hợp sau khi nén: p5 = 2,5 bar
Áp suất hơi trích (đã trừ đi tổn thất): p1 = 8 bar
Áp suất hơi phân ly trong bồn nƣớc cấp: p3’ = 1 bar
Áp suất trong buồng hòa trộn: p2 = p3 = p4 = 0,95 bar
Lƣợng hơi phân ly: G3 = 1179 kg/h
Bài toán có nhiều ẩn nên ta áp dụng cách tính gần đúng. Trình tự tính toán nhƣ
sau:
Xác định các điểm 2, 3 trên đồ thị
Do 2 đƣờng đẳng áp 0,95 bar và 2,5 bar gần song song nên quá trình nén
lý thuyết h02 của điểm hòa trộn (điểm 4) nằm giữa điểm 2 và 3 là gần bằng
nhau. Dựa vào đồ thị ta xác định đƣợc giá trị h02 này.
Chọn hiệu suất ống tăng áp, từ đó tính đƣợc giá trị h2
Từ h2 ta tính đƣợc hệ số lƣu lƣợng μ và xác định lƣợng hơi trích cần thiết

95
Tính toán quá trình giãn nở trong ống phun:
Từ bảng thông số nhiệt động của nƣớc và hơi nƣớc, ở áp suất 8 bar, ta có:
i1 = 2769 kJ/kg s1 = 6,663 kJ/kg.độ
Ứng với s1 = 6,663 kJ/kg.độ và p1t = p2 = 0,95 bar; ta có
i1t = 2408 kJ/kg
Suy ra nhiệt giáng lý thuyết là:
h01 = i1 – i1t = 2769 – 2408 = 361 kJ/kg
Nhiệt giáng thực tế:
h1 = φ2.h01 = 0,952.361 = 325,8 kJ/kg
Enthalpy của hơi ở điểm 2:
i2 = i1 – h1 = 2769 – 325,8 = 2443,2 kJ/kg
Tính toán quá trình hút hơi phân ly vào buồng hòa trộn
Từ bảng thông số nhiệt động của nƣớc và hơi nƣớc, ở áp suất 1 bar, ta có:
i3’ = 2675 kJ/kg s3’ = 7,36 kJ/kg.độ
Quá trình hơi phân ly đƣợc hút vào buồng hòa trộn cũng là quá trình giãn nở 3’ –
3. Từ bảng thông số vật lý của nƣớc và hơi nƣớc: ứng với s3’ = 7,36 và p = 0,95 bar; ta
tra đƣợc i = 2667 kJ/kg.
h03 = i3’ – i = 2675 – 2667 = 8 kJ/kg
Chọn hệ số tốc độ φ = 0,97
h3 = φ2.h03 = 0,952.8 = 7,2 kJ/kg
i3 = i3’ – h3 = 2675 – 7,2 = 2667,8 kJ/kg
Tính toán quá trình nén
Ta xác định giá trị h02 nhƣ sau: từ điểm 2 và 3 đã xác định trên đồ thị kẻ đƣờng
thẳng (ứng với quá trình nén lý thuyết) gặp đƣờng đẳng áp p = 2,5 bar, nhƣ vậy ta tính
đƣợc 2 giá h02 tại điểm này; giá trị h02 của điểm 4 bằng trung bình của 2 giá trị h02 vừa
tính (xem hình P.4).
Điểm 2:
h02 = 2590 – 2443,2 = 146,8 kJ/kg
Điểm 3:
h02 = 2850 – 2667,8 = 182,2 kJ/kg

96
p = 2,5 bar
p = 1 bar
2900

2800 p = 0,5 bar

2700

3
2600

2500

i 2
kJ/kg 2400

s
Hình P.4: Đồ thị i - s
Suy ra giá trị h02 trung bình là:
h02 = 0,5.(146,8 + 182,2) = 164,5 kJ/kg
Chọn hiệu suất của ống tăng áp ηD = 80%
h 02 164,5
h2 205, 63kJ / kg
D 0,8
Từ đó suy ra:
h2 205, 63
0, 79
h1 325,8

Từ đó tính đƣợc lƣợng hơi công tác cần thiết:


0,79
G1 G3 . 1179. 4435 kg / h
1 1 0,79
Tổng lƣợng hơi sau ejector:
G5 = G1 + G3 = 4435 + 1179 = 5614 kg/h

97
Từ lƣợng hơi ta có thể xác định đƣợc kích thƣớc tại các tiết diện của ejector.
Cách tính toán có thể tham khảo tài liệu [1] và [11], trong giới hạn của luận văn chỉ
trình bày hiệu quả đạt đƣợc.
Trạng thái hơi sau ejector
i5 .i1 (1 ).i3 0,79.2769 (1 0,79).2667,8
2747,75kJ / kg
Nhiệt lƣợng do tổng lƣợng hơi cung cấp
5614
Q G 5 .(i5 i ') (2747,75 535, 4) 3450 kW
3600
Đối với MLHT sử dụng hơi có áp suất 2,5 bar thì chỉ là loại Single Effect nên chỉ
số COP chỉ vào khoảng 0,75.
Năng suất lạnh tƣơng đƣơng
Q0 = Q.0,75 = 3450.0,75 = 2587,5 kW
Năng suất lạnh này gấp 4,47 lần năng suất lạnh của một chiller (579 kW).
Tuy nhiên, nếu dùng hơi lƣợng hơi trích ở trên (có áp suất 8 bar) để cấp nhiệt cho
MLHT loại Double Effect thì hiệu quả sẽ cao hơn.
Nhiệt lƣợng của hơi trích
4435
Q G1.r .2048 2523kW
3600
Do MLHT Double Effect có chỉ số COP cao hơn, COP = 1,3 nên năng suất lạnh
tƣơng đƣơng
Q0 = Q.1,3 = 2523.1,3 = 3280 kW
Năng suất lạnh này gấp 5,67 lần năng suất lạnh của một chiller (579 kW).

P.3 Nhận xét


Năng suất lạnh khi dùng cùng một lƣợng hơi trích trực tiếp cấp nhiệt MLHT
Double Effect cao hơn khi dùng gián tiếp qua ejector cấp cho MLHT Single Effect. Lý
do là hiệu suất của MLHT Double Effect cao hơn Single Effect. Tuy nhiên, dù sử dụng
hơi trích một cách trực tiếp hay gián tiếp thì tiêu hao nhiên liệu tăng lên vẫn không thể
bù cho chi phí điện năng tiết kiệm đƣợc. Nguyên nhân là do chi phí nhiên liệu cao nhƣ
đã đề cập ở chƣơng 6. Nhƣ vậy việc sử dụng ejector trong trƣờng hợp cấp nhiệt cho

98
MLHT không mang lại hiệu quả kinh tế. Thế nhƣng nếu nhiệt năng đƣợc sử dụng cho
mục đích khác thì ejector mang lại hiệu quả thiết thực.
Giả sử, trong quy trình sản xuất có một công đoạn cần sử dụng hơi có áp suất 2,5
bar để gia nhiệt. Ứng với công suất nhiệt 3450 kW thì nếu ta dùng ejector để tận dụng
nhiệt của hơi phân ly thì lƣợng hơi trích là 4435 kg/h. Nếu sử dụng hơi mới từ ống góp
(áp suất 8 bar) qua van tiết lƣu giảm áp (đến 2,5 bar) thì lƣợng hơi cần thiết để đáp ứng
công suất trên là:
Q
Gh
(i i'2,5 )
"
8

Trong đó: i8'' = 2769 kJ/kg – enthalpy của hơi trích từ ống góp ở áp suất 8 bar

i''2,5 = 535,4 kJ/kg – enthalpy của nƣớc ngƣng ở áp suất 2,5 bar

3450
Gh 5560kg / h
(2769 535,4)
Kết quả cho thấy việc tận dụng ejector để thu hồi nhiệt hơi phân ly đã tiết kiệm
khoảng 20% nhiên liệu.
Ví dụ thực tế:
Công ty Nikkico (KCX Tân Thuận) – chuyên sản xuất thiết bị y tế
COÂNG TY NIKKICO - KCX TAÂN THUAÄN
KHOÙI (Coù 04 heä thoáng nhieät ñoäc laäp)
240oC
6 7 bar 2 bar
600 kg/h HÔI XAÛ

1,5 bar
0,85 bar
(95oC)
TÖØ HT XÖÛ LYÙ BUOÀNG
LOØ HÔI
SAÁY BUOÀNG
HAÁP NÖÔÙC
CHEØN
16 l/ph
NÖÔÙC BÔM

XAÛ LOØ CAÁP


ÑÒNH KYØ 110oC 120oC 110oC

TÔÙI HOÁ XAÛ

Hình P.5: Sơ đồ hệ thống nhiệt tại Công ty Nikkico

99
Dựa vào sơ đồ hệ thống nhiệt ở hình P.5 ta thấy một số điểm nhƣ sau:
- Nhiệt độ khói thải vẫn còn cao 2400C
- Nƣớc ngƣng sau buồng sấy và buồng hấp đƣợc đƣa thẳng tới hố xả mà
không đƣợc thu hồi
Nhƣ vậy đã có sự lãng phí cả vể năng lƣợng và khối lƣợng. Nếu lƣợng nƣớc
ngƣng trên đƣợc đƣa về bồn nƣớc cấp thì sẽ sinh ra hơi phân ly có áp suất 1 bar. Sau
đó dùng hơi mới từ lò hơi (có áp suất 6 ÷ 7 bar) qua ejector để nâng áp suất hơi phân
ly lên tƣơng ứng với yêu cầu. Nhƣ vậy, ta đã thu hồi đƣợc cả về nhiệt lƣợng lẫn về
khối lƣợng bị lãng phí đồng thời giảm đƣợc lƣợng tiêu hao nhiên liệu.

100
KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày phƣơng án thu hồi nhiệt thải tối ƣu nhằm tiết kiệm điện
năng tiêu thụ cho doanh nghiệp. Đây là một vấn đề đang đƣợc quan tâm hiện nay do
giá thành nhiên liệu biến động không ngừng làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Luận văn cũng trình bày cách tính toán và thiết kế
các thiết bị thu hồi nhiệt thải sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp
khảo sát.

Giá thành đầu tƣ của phƣơng án cuối cùng là 3,8 tỷ VNĐ. Với mức tiết kiệm chi
phí điện năng hơn 900 triệu VNĐ mỗi năm thì sau 4,2 năm doanh nghiệp đã có thể
hoàn vốn. Sau thời gian hoàn vốn, doanh nghiệp có thể dùng số tiền tiết kiệm để đầu
tƣ cho các công nghệ khác để có thể hoạt động sản xuất hiệu quả hơn đáp ứng nhu cầu
cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài chi phí tiết kiệm đƣợc thì doanh nghiệp cũng đã góp
phần làm giảm lƣợng phát thải khí CO2 – nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nóng
dần lên của trái đất hiện nay.

Bên cạnh phƣơng án đã nêu, luận văn trình bày một số tính toán về thiết bị
ejector dùng để thu hồi nhiệt lƣợng hơi phân ly cung cấp cho các QTCN khác. Đây là
một hƣớng phát triển của luận văn trong lĩnh vực thu hồi nhiệt thải cho các doanh
nghiệp để tiết kiệm năng lƣợng.

Từ những kết quả tính toán, luận văn đƣa ra một số nhận định về khả năng ứng
dụng máy lạnh hấp thụ tại Việt Nam là vẫn còn hạn chế - nguyên nhân là do giá thành
nhiên liệu khá cao. Nếu sử dụng các nhiên liệu rẻ tiền nhƣ trấu, than cám… hoặc sử
dụng nguồn nhiệt thải để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thụ thì sẽ mang lại hiệu quả kinh
tế hơn.

101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp (1997) – Nhiệt động lực học kỹ thuật – NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
[2] Hoàng Đình Tín (2001) – Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt –
NXB Khoa học và Kỹ thuật
[3] Lê Chí Hiệp (2004) – Máy lạnh hấp thụ trong kỹ thuật điều hòa không khí -
NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[4] Lê Chí Hiệp (2007) – Kỹ thuật Điều hoà Không khí – NXB Khoa học và Kỹ
thuật
[5] Nguyễn Văn Tuyên (2007) – Giáo trình Tuabin hơi nước & Tuabin khí –
NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[6] Trần Thanh Kỳ (2006) – Máy lạnh - NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM.

[7] Bùi Hải, Dƣơng Đức Hồng, Hà Mạnh Thƣ (2001) – Thiết bị trao đổi nhiệt –
NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[8] Nguyễn Thị Minh Trinh (2008) – Nghiên cứu sử dụng nhiệt thải từ các động
cơ đốt trong của trạm phát điện Phú Quốc để sản xuất nước đá bằng máy lạnh
hấp thụ (NH3 + H2O) – Luận văn thạc sĩ – ĐH Bách Khoa TP. HCM

[9] Hoàng An Quốc (2004) – Xây dựng phần mềm thiết kế máy lạnh hấp thụ H2O
– LiBr – Luận văn thạc sĩ – ĐH Bách Khoa TP. HCM

[10] Keith E. Herold, Reinhard Radermacher, Sanford A. Klein (1995) -


Absorption Chillers and Heat Pumps – CRC Press, New York.
[11] Robert B. Power (1994) - Steam Jet Ejectors for the Process Industries –
McGraw - Hill, New York.

[12] Trung tâm Tiết kiệm Năng lƣợng TP. HCM (2009) – Báo cáo kiểm toán
năng lượng Công ty TNHH Tae Kwang Vina Industrial.
[13] Công ty TNHH Ecozen – Bảng báo giá.
[14] http://nptel.iitm.ac.in

102
PHỤ LỤC 1
CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CHU TRÌNH
MÁY LẠNH HẤP THỤ H20 – LiBr SINGLE EFFECT

public static double to, tk, t1, t2, t2_1, t3, t3_2, t4, t5, t6, t7;
public static double po, pk;
public static double i1, i2, i2_1, i3, i3_2, i4, i5, i6, i7;
public static double Cs, Cw;
private void btTinh_toan_Click(object sender, EventArgs e)
{
double tc1, tc2, th1, tw1, Qo;
tc1 = double.Parse(txt_tc1.Text);
tc2 = double.Parse(txt_tc2.Text);
th1 = double.Parse(txt_th1.Text);
tw1 = double.Parse(txt_tw1.Text);
Qo = double.Parse(txt_Qo.Text);

//Nhiệt độ TNL sôi trong BBH


to = tc2 - 3;

//Áp suất bão hòa po


po = tinh_ap_suat_TNL(to); //Đơn vị là bar
po=po*1E5/133.3224; // Đổi sang mmHg

//Nhiệt độ nƣớc giải nhiệt qua BHT


double tw2 = tw1 + 3;

//Nhiệt độ dung dịch loãng ra khỏi BHT


t4 = tw2 + 4;

//Nồng độ dung dịch loãng


Cw = tinh_nong_do_dd(t4, to);

//Nhiệt độ nƣớc giải nhiệt qua BN


double tw3 = tw2;
double tw4 = tw3 + 2;

//Nhiệt độ ngƣng tụ TNL


tk = tw4 + 4;

103
//Áp suất ngƣng tụ TNL
pk = tinh_ap_suat_TNL(tk);
pk = pk * 1E5 / 133.3224; // Đổi sang mmHg

//Nhiệt độ dung dịch đậm đặc ra khỏi BPS


t6 = th1 - 5;

//Nồng độ dung dịch đậm đặc


Cs = tinh_nong_do_dd(t6, tk);

//Bội số tuần hoàn:


double a = Cs / (Cs - Cw);
//Nồng độ trung gian, enthalpy điểm 2
double Ci = 0.5 * (Cw + Cs);
t2 = tinh_nhiet_do_soi_dd(Ci, pk);
i2 = tinh_enthalpy_hqn(pk, t2);

//Nhiệt độ dung dịch đậm đặc ra khỏi HN


t5 = t4 + 20;

//Nhiệt độ dung dịch loãng bắt đầu sôi trong BPS


t1 = tinh_nhiet_do_soi_dd(Cw, pk);
//Enthalpy điểm 1, 2', 3'', 3, 4, 5, 6, 7
double i2_2,i3_1; //Ký hiệu 1, 2 sau dấu "_" là để chỉ số dấu phẩy
tinh_enthalpy_TNL(tk, out i2_1, out i2_2);
tinh_enthalpy_TNL(to, out i3_1, out i3_2);
i1 = tinh_enthalpy_dd(Cw, t1);
i3 = i2_1;
i4 = tinh_enthalpy_dd(Cw, t4);
i5 = tinh_enthalpy_dd(Cs, t5);
i6 = tinh_enthalpy_dd(Cs, t6);
i7 = i4 + (a - 1) * (i6 - i5) / a;

//Năng suất lạnh đơn vị qo


double qo = i3_2 - i3;

//Lƣu lƣợng TNL


double mr = Qo / qo;

//Phụ tải nhiệt đơn vị của BPS


double qh = i2 + (a - 1) * i6 - a * i7;

104
//Phụ tải nhiệt của BPS
double Qh = mr * qh;

//Năng suất giải nhiệt đơn vị của BN


double qk = i2 - i2_1;

//Năng suất giải nhiệt của BN


double Qk = mr * qk;

//Năng suất giải nhiệt đơn vị của BHT


double qa = i3_2 + (a - 1) * i5 - a * i4;

//Năng suất giải nhiệt của BHT


double Qa = mr * qa;

//Hệ số COP
double COP = Qo / Qh;

txt_Qa.Text = Qa.ToString();
txt_Qh.Text = Qh.ToString();
txt_Qk.Text = Qk.ToString();
txt_COP.Text = COP.ToString();

private void button1_Click(object sender, EventArgs e)


{
Thong_so_cac_diem_dac_trung show = new Thong_so_cac_diem_dac_trung();
show.Show();
}

private void Thong_so_cac_diem_dac_trung_Load(object sender, EventArgs e)


{
txt_c1.Text = Form1.Cw.ToString();
txt_c4.Text = Form1.Cw.ToString();
txt_c7.Text = Form1.Cw.ToString();
txt_c5.Text = Form1.Cs.ToString();
txt_c6.Text = Form1.Cs.ToString();

txt_p1.Text = Form1.pk.ToString();
txt_p2.Text = Form1.pk.ToString();
txt_p2_1.Text = Form1.pk.ToString();
txt_p6.Text = Form1.pk.ToString();

105
txt_p7.Text = Form1.pk.ToString();
txt_p3.Text = Form1.po.ToString();
txt_p3_2.Text = Form1.po.ToString();
txt_p4.Text = Form1.po.ToString();
txt_p5.Text = Form1.po.ToString();

txt_t1.Text = Form1.t1.ToString();
txt_t2.Text = Form1.t2.ToString();
txt_t2_1.Text = Form1.tk.ToString();
txt_t3.Text = Form1.to.ToString();
txt_t3_2.Text = Form1.to.ToString();
txt_t4.Text = Form1.t4.ToString();
txt_t5.Text = Form1.t5.ToString();
txt_t6.Text = Form1.t6.ToString();

txt_i1.Text = Form1.i1.ToString();
txt_i2.Text = Form1.i2.ToString();
txt_i2_1.Text = Form1.i2_1.ToString();
txt_i3.Text = Form1.i3.ToString();
txt_i3_2.Text = Form1.i3_2.ToString();
txt_i4.Text = Form1.i4.ToString();
txt_i5.Text = Form1.i5.ToString();
txt_i6.Text = Form1.i6.ToString();
txt_i7.Text = Form1.i7.ToString();
}

106
PHỤ LỤC 2
CHƢƠNG TRÌNH CON TÍNH TOÁN
CÁC THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG
//Tính áp suất bão hòa của tác nhân lạnh
public static double tinh_ap_suat_TNL(double nhiet_do)//Đơn vị bar / độ C
{
double kq;
double log_p;
double ap_suat;//Đơn vị bar
if (nhiet_do < 5)
{
log_p = 10.5380997 - 2663.91 / (nhiet_do + 273.15);
ap_suat = Math.Pow(10, log_p) * 0.001;
}
else
{
log_p = 28.59051 - 8.2 * Math.Log10(nhiet_do + 273.15) + 0.0024804 *
(nhiet_do + 273.15) - 3142.31 / (nhiet_do + 273.15);
ap_suat = Math.Pow(10, log_p);
}
kq = ap_suat;
return kq;
}

//Tính enthalpy của dung dịch


public static double tinh_enthalpy_dd(double nong_do, double nhiet_do)
{
double enthalpy=0;
double[,] heso = new double[6, 3]{{1.134125,4.124891,5.743693*1E-4},{-
4.80045/10,-7.643903/100,5.870921/100000},
{-2.161438/1000,2.589577/1000,-7.375319/1000000},{2.336235/10000,-
9.500522/100000,3.277592/10000000},{-1.188679/100000,1.708026/1000000,-
6.062304/1000000000},
{2.291532*1E-7,-1.102363*1E-8,3.901897*1E-11}};
for (int j = 0; j < 3; j++)
{
for (int i = 0; i < 6; i++)
{
double number = heso[i, j];
enthalpy += number * Math.Pow(nong_do, i) * Math.Pow(nhiet_do, j);
}
}

107
return enthalpy;
}

//Tính nhiệt độ bão hòa tác nhân lạnh


public static double tinh_nhiet_do_bh_TNL(double ap_suat)//Đơn vị oC,bar
{
double nhiet_do = 0;
ap_suat = ap_suat / 10;
if (ap_suat < 12.33)
nhiet_do = 42.6776 - 3892.7 / (Math.Log(ap_suat, Math.E) - 9.48654);
else
nhiet_do = -387.592 - 12587.5 / (Math.Log(ap_suat, Math.E) - 15.2578);
nhiet_do = nhiet_do - 273.15;
return nhiet_do;
}

//Tính enthalpy ở trạng thái bão hòa của TNL


public static void tinh_enthalpy_TNL(double nhiet_do,out double enthalpy_long,out
double enthalpy_hoi)
{
enthalpy_hoi = enthalpy_long = 0;
nhiet_do = nhiet_do + 273.15;
double number_1 = 0, number_2 = 0;
double[] heso_a = new double[8] { 8.839230108 * 1E-1, -2.67172935, 6.22640035, -
13.1789573, -1.91322436, 68.7937653, -1.24819906 * 1E2, 72.1435404 };
double[] heso_b = new double[8] { 4.57874342 * 1E-1, 5.08441288, -1.48513244, -
4.81351884, 2.69411782, -7.39064542, 10.4961689, -5.46840036 };
double heso_TR = (647.3 - nhiet_do) / 647.3;
for (int i = 1; i < 8; i++)
{
number_1 += heso_a[i] * Math.Pow(heso_TR, i);
}
enthalpy_long = (number_1+heso_a[0]) * 2099.3;
for (int j = 3; j < 8; j++)
{
number_2 += heso_b[j] * Math.Pow(heso_TR, j - 2);
}
enthalpy_hoi = (number_2+1 + heso_b[0] * Math.Pow(heso_TR, 1.0 / 3) + heso_b[1]
* Math.Pow(heso_TR, 5.0 / 6) + heso_b[2] * Math.Pow(heso_TR, 7.0 / 8)) * 2099.3;
}

108
//Tính nhiệt độ sôi của dung dịch
public static double tinh_nhiet_do_soi_dd(double nong_do, double ap_suat)
{
double A,B,D, E, F, N;
double nhiet_do = 0;
ap_suat = ap_suat * 0.0193367136;
A = -2.00755 + 0.16976 * nong_do - 3.133362 * 1E-3 * nong_do * nong_do +
1.97668 * 1E-5 * nong_do * nong_do * nong_do;
B = 321.128 - 19.322 * nong_do + 0.374382 * nong_do * nong_do - 2.0637 * 1E-3 *
nong_do * nong_do * nong_do;
D = -2886.373;
E = -337269.46;
F = 6.21147;
N = Math.Log10(ap_suat);
double ngoac = (-2 * E / (D + Math.Pow((Math.Pow(D, 2) - 4 * (F - N) * E), 0.5))) -
459.72;
nhiet_do = A * ngoac + B;
nhiet_do = 5 * (nhiet_do - 32) / 9;
return nhiet_do;
}

//Tính nồng độ dung dịch


public static double tinh_nong_do_dd(double nhiet_do_soi_dd, double
nhiet_do_bh_TNL)
{
double nong_do = 0;
double[] heso = new double[8] { 0.5362, 2.103 * 1E-4, -0.1335, 7.7844 * 1E-4, 4.7942
* 1E-3, -7.4752 * 1E-5, -4.5258 * 1E-5, 6.1135 * 1E-7 };
double delta = nhiet_do_soi_dd - nhiet_do_bh_TNL;
nong_do = 38.3893 + heso[0] * delta + heso[1] * delta * delta + heso[2] *
nhiet_do_bh_TNL + heso[3] * nhiet_do_bh_TNL * nhiet_do_bh_TNL + heso[4] * delta *
nhiet_do_bh_TNL + heso[5] * delta * delta * nhiet_do_bh_TNL + heso[6] * delta *
nhiet_do_bh_TNL * nhiet_do_bh_TNL + heso[7] * delta * delta * nhiet_do_bh_TNL *
nhiet_do_bh_TNL;

return nong_do;
}

//Tính enthalpy của hơi quá nhiệt


public static double tinh_enthalpy_hqn(double ap_suat, double nhiet_do)
{
double enthalpy;
double[] n0 = new double[9];

109
n0[0] = -0.969276865002 * 1E1;
n0[1] = 0.10086655968018 * 1E2;
n0[2] = -0.56087911283020 * 1E-2;
n0[3] = 0.71452738081455 * 1E-1;
n0[4] = -0.40710498223928;
n0[5] = 0.14240819171444 * 1E1;
n0[6] = -0.43839511319450 * 1E1;
n0[7] = -0.28408632460772;
n0[8] = 0.21268463753307 * 1E-1;
double[] J0 = new double[9];
J0[0] = 0;
J0[1] = 1;
J0[2] = -5;
J0[3] = -4;
J0[4] = -3;
J0[5] = -2;
J0[6] = -1;
J0[7] = 2;
J0[8] = 3;
double[] n = new double[43];
n[0] = -0.17731742473213 * 1E-2;
n[1] = -0.17834862292358 * 1E-2;
n[2] = -0.45996013696365 * 1E-1;
n[3] = -0.57581259083432 * 1E-1;
n[4] = -0.50325278727930 * 1E-1;
n[5] = -0.33032641670203 * 1E-4;
n[6] = -0.18948987516315 * 1E-3;
n[7] = -0.39392777243355 * 1E-2;
n[8] = -0.43797295650573 * 1E-1;
n[9] = -0.26674547914087 * 1E-4;
n[10] = 0.20481737692309 * 1E-7;
n[11] = 0.43870667284435 * 1E-6;
n[12] = -0.32277677238570 * 1E-4;
n[13] = -0.15033924542148 * 1E-2;
n[14] = -0.40668253562649 * 1E-1;
n[15] = -0.78847309559367 * 1E-9;
n[16] = 0.12790717852285 * 1E-7;
n[17] = 0.48225372718507 * 1E-6;
n[18] = 0.22922076337661 * 1E-5;
n[19] = -0.16714766451061 * 1E-10;
n[20] = -0.21171472321355 * 1E-2;
n[21] = -0.23895741934104 * 1E2;
n[22] = -0.59059564324270 * 1E-17;

110
n[23] = -0.12621808899101 * 1E-5;
n[24] = -0.38946842435739 * 1E-1;
n[25] = 0.11256211360459 * 1E-10;
n[26] = -0.82311340897998 * 1E1;
n[27] = 0.19809712802088 * 1E-7;
n[28] = 0.10406965210174 * 1E-18;
n[29] = -0.10234747095929 * 1E-12;
n[30] = -0.10018179379511 * 1E-8;
n[31] = -0.80882908646985 * 1E-10;
n[32] = 0.10693031879409;
n[33] = -0.33662250574171;
n[34] = 0.89185845355421 * 1E-24;
n[35] = 0.30629316876232 * 1E-12;
n[36] = -0.42002467698208 * 1E-5;
n[37] = -0.59056029685639 * 1E-25;
n[38] = 0.37826947613457 * 1E-5;
n[39] = -0.12768608934681 * 1E-14;
n[40] = 0.73087610595061 * 1E-28;
n[41] = 0.55414715350778 * 1E-16;
n[42] = -0.94369707241210 * 1E-6;
double[] J = new double[43];
J[0] = 0;
J[1] = 1;
J[2] = 2;
J[3] = 3;
J[4] = 6;
J[5] = 1;
J[6] = 2;
J[7] = 4;
J[8] = 7;
J[9] = 36;
J[10] = 0;
J[11] = 1;
J[12] = 3;
J[13] = 6;
J[14] = 35;
J[15] = 1;
J[16] = 2;
J[17] = 3;
J[18] = 7;
J[19] = 3;
J[20] = 16;
J[21] = 35;

111
J[22] = 0;
J[23] = 11;
J[24] = 25;
J[25] = 8;
J[26] = 36;
J[27] = 13;
J[28] = 4;
J[29] = 10;
J[30] = 14;
J[31] = 29;
J[32] = 50;
J[33] = 57;
J[34] = 20;
J[35] = 35;
J[36] = 48;
J[37] = 21;
J[38] = 53;
J[39] = 39;
J[40] = 26;
J[41] = 40;
J[42] = 58;
double[] I = new double[43];
I[0] = 1;
I[1] = 1;
I[2] = 1;
I[3] = 1;
I[4] = 1;
I[5] = 2;
I[6] = 2;
I[7] = 2;
I[8] = 2;
I[9] = 2;
I[10] = 3;
I[11] = 3;
I[12] = 3;
I[13] = 3;
I[14] = 3;
I[15] = 4;
I[16] = 4;
I[17] = 4;
I[18] = 5;
I[19] = 6;
I[20] = 6;

112
I[21] = 6;
I[22] = 7;
I[23] = 7;
I[24] = 7;
I[25] = 8;
I[26] = 8;
I[27] = 9;
I[28] = 10;
I[29] = 10;
I[30] = 10;
I[31] = 16;
I[32] = 16;
I[33] = 18;
I[34] = 20;
I[35] = 20;
I[36] = 20;
I[37] = 21;
I[38] = 22;
I[39] = 23;
I[40] = 24;
I[41] = 24;
I[42] = 24;
ap_suat = ap_suat * 133.3224 / 1000000; //Đơn vị mmHg
nhiet_do = nhiet_do + 273.15;
double p0 = 1;
double T0 = 540;
double ti_so_ap_suat = ap_suat / p0;
double ti_so_nhiet_do = T0 / nhiet_do;
double delta0 = 0;
for (int i = 0; i <= 8; i++)
{
delta0 = delta0 + n0[i] * J0[i] * Math.Pow(ti_so_nhiet_do, J0[i] - 1);
}
double delta = 0;
for (int i = 0; i <= 42; i++)
{
delta = delta + n[i] * J[i] * Math.Pow(ti_so_ap_suat, I[i]) *
Math.Pow((ti_so_nhiet_do - 0.5), (J[i] - 1));
}
double R = 0.461526;
enthalpy = R * nhiet_do * ti_so_nhiet_do * (delta + delta0);
return enthalpy;
}

113
PHỤ LỤC 3
MÁY LẠNH HẤP THỤ EBARA

Chu trình máy lạnh hấp thụ Single Effect cấp nhiệt bằng nước nóng

114
Kích thước và chi tiết máy lạnh hấp thụ

115
PHỤ LỤC 4
THÁP GIẢI NHIỆT LIANG CHI

Water Dimensions Driving Equipment


Model flow Width Length Height Fan Air
rate Power
LRC - H W L H H1 H2 H3 Dia. Volume
l/min mm mm mm mm mm mm HP mm m3/min/Cell
200 – C2 5200 3180 4970 3730 880 2850 520 7,5x2 1800 1340
200 – C4 10400 3180 9790 3730 880 2850 520 7,5x4 1800 1340

Dry Operating Tower


Piping Dimensions
Model weight Weight Head
LRC-H Auto Make-up
kg kg m Inlet Outlet Drain Overflow
Manual Make-up
5B(125A) 8B(200A) 2B(50A) 2B(50A)
200-C2 1960 5560 3.8 1¼B(32A)x2
x4 x2 x2 x2

5B(125A) 8B(200A) 2B(50A) 2B(50A)


200-C4 3820 11020 3.8 1¼B(32A)x4
x8 x4 x4 x4

116
PHỤ LỤC 5
BƠM EBARA
 Bơm 3M

SPECIFICATIONS
• Maximum working pressure: 10 bar
• Liquid temperature: from –10°C to +110°C
• 110° C for H version
TECHNICAL DATA
• Asincronous 2 and 4 poles motor
• Insulation class F
• Protection degree IP55
• 1~230±10%
• 3~230/400V ± 10% 50Hz up to 4kW included,
400/690V ±10% above
• Thermal protection to be provided by the user

Đặc tuyến của bơm

117
Kích thước bơm

118
 Bơm MMD4
SPECIFICATIONS
• Maximum working pressure: 10 bar
• Maximum liquid temperature:
90°C (MD)
-10°C÷+130°C (MMD)
MMD4 125-200/7.5 R
TECHNICAL DATA
• Asincronous 2 and 4 poles motor
• Insulation class F
• Protection degree IP55 (MD), IP54 (MMD)
• 1~230V ± 10% 50Hz, 3~230/400V ±10% 50Hz
up to 4kW included, 400/690V ± 10% above
• Permanent split capacitor and automatic thermal
overload protection for single-phase version
• Thermal protection to be provided by the user
for three-phase version
Kích thước bơm

119

You might also like