You are on page 1of 71

Chương 4

TÍNH TOÁN BỀN CHO THÂN THIẾT BỊ


QUY ĐỊNH THIẾT BỊ ÁP LỰC

• Bình áp lực: 𝑝 > 0,7 𝑘𝑔Τ𝑐𝑚2


• Nồi hơi: 𝑉 > 25 𝑙
• Nồi đun nước nóng: 𝑇 > 115℃
• Đường ống dẫn hơi nước bão hoà: 𝑑 ≥ 76 𝑚𝑚
• Đường ống dẫn hơi quá nhiệt: 𝑑 ≥ 51 𝑚𝑚
• Đường ống dẫn khí đốt
LÝ THUYẾT VỎ MỎNG

𝑠
𝑟

𝑝 𝜋𝑟 2
𝜎𝑎 2𝜋𝑟𝑠

2
𝑝𝑟
𝑝 𝜋𝑟 = 𝜎𝑎 2𝜋𝑟𝑠 𝜎𝑎 =
2𝑠
LÝ THUYẾT VỎ MỎNG

𝑑𝑥
𝑠

𝑝 2𝑟𝑑𝑥 𝑟

𝜎𝑡 𝑠𝑑𝑥

𝑝𝑟
𝑝 2𝑟𝑑𝑥 = 2𝜎𝑡 𝑠𝑑𝑥 𝜎𝑡 =
𝑠
LÝ THUYẾT VỎ MỎNG

𝜎𝑡

𝜎𝑡 𝜎𝑎

𝑝𝐷 𝑝𝐷
𝜎𝑎 = 𝜎𝑡 =
4𝑠 2𝑠
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Tính chất của vật liệu


STT Tính chất Ký hiệu Đơn vị
1 Ứng suất kéo cho phép 𝜎 𝑁Τ𝑚𝑚2
2 Ứng suất nén cho phép 𝜎𝑛 𝑁Τ𝑚𝑚2
3 Ứng suất uốn cho phép 𝜎𝑢 𝑁Τ𝑚𝑚2
4 Giới hạn chảy 𝜎𝐶𝑡 𝑁Τ𝑚𝑚2
5 Giới hạn bền kéo 𝜎𝐵𝑡 𝑁Τ𝑚𝑚2
6 Module đàn hồi 𝐸𝑡 𝑁Τ𝑚𝑚2
7 Độ dẻo 𝜆
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Ứng suất tính toán


STT Ứng suất Ký hiệu Đơn vị
1 Ứng suất nén cho phép của thân thiết bị 𝜎𝑛 𝑇𝐵 𝑁Τ𝑚𝑚2
2 Ứng suất uốn cho phép của thân thiết bị 𝜎𝑢 𝑇𝐵 𝑁Τ𝑚𝑚2
3 Ứng suất nén trong thân thiết bị do lực nén dọc trục gây ra 𝜎𝑛𝑃 𝑁Τ𝑚𝑚2
4 Ứng suất do áp suất bên trong thân thiết bị gây ra 𝜎𝑛𝑝 𝑁Τ𝑚𝑚2
5 Ứng suất uốn trong thân thiết bị do moment uốn gây ra 𝜎𝑢 𝑁Τ𝑚𝑚2
6 Ứng suất xoắn do moment xoắn bên ngoài gây ra 𝜏𝑥 𝑁Τ𝑚𝑚2
7 Ứng suất tiếp tại tiết diện ngang của thân thiết bị gây ra 𝜏 𝑁Τ𝑚𝑚2
8 Ứng suất tương đương 𝜎𝑡𝑑 𝑁Τ𝑚𝑚2
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Thông số tính toán


STT Thông số Ký hiệu Đơn vị
1 Áp suất tính toán 𝑝 𝑁Τ𝑚𝑚2
2 Áp suất tính toán cho phép 𝑝 𝑁Τ𝑚𝑚2
3 Lực nén dọc trục tính toán 𝑃 𝑁
4 Bề dày tối thiểu 𝑠′ 𝑚𝑚
5 Bề dày thực 𝑠 𝑚𝑚
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Kích thước của thiết bị


STT Kích thước Ký hiệu Đơn vị
1 Đường kính trong của thân trụ 𝐷𝑡 𝑚𝑚
2 Đường kính ngoài của thân trụ 𝐷𝑛 𝑚𝑚
3 Chiều dài tính toán của thân trụ 𝐿 𝑚𝑚
4 Tổng chiều dài thân trụ 𝐿′ 𝑚𝑚
5 Tổng chiều dài thiết bị chịu nén dọc trục (thân, đáy, nắp) 𝐿′′ 𝑚𝑚
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Kích thước của thiết bị


STT Kích thước Ký hiệu Đơn vị
6 Khoảng cách tâm giữa 2 vòng tăng cứng kề nhau ℓ 𝑚𝑚
Chiều dài tính toán tương đương của phần chịu nén ở
7 ℓ𝑛 𝑚𝑚
tâm phụ thuộc vào phương pháp giữ 2 đầu mút
Chiều dài hữu hiệu cần thiết của thân (dùng để tính tiết
8 ℓℎ 𝑚𝑚
diện ngang tổng của vòng tăng cứng và phần thân ở đó)
9 Bề rộng của vòng tăng cứng tiếp xúc với thân 𝑏𝑘 𝑚𝑚
Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện vòng tăng cứng
10 𝑒 𝑚𝑚
đến bề mặt trung hòa của thân
Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện vòng tăng cứng và
11 𝑒𝑜 𝑚𝑚
một phần thân đến bề mặt trung hòa của thân
12 Diện tích tiết diện phần thân dùng để tính tăng cứng 𝐹𝑜 𝑚𝑚2
13 Diện tích tiết diện ngang của vòng tăng cứng 𝐹𝑘 𝑚𝑚2
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG

Moment tính toán


STT Moment Ký hiệu Đơn vị
Moment quán tính tính toán của tiết diện ngang (tổng của
1 vòng tăng cứng và phần thân ở đó) đối với đường trục (đi qua 𝐽′ 𝑚𝑚4
trọng tâm của tiết diện ngang)
Moment quán tính tiết diện ngang (vòng tăng cứng) đối với
2 đường trục (đi qua trọng tâm của tiết diện song song với 𝐽𝑘 𝑚𝑚4
đường sinh của thân trụ)
Moment quán tính hữu hiệu của tiết diện ngang (tổng của
3 𝐽𝑥 𝑚𝑚4
vòng tăng cứng và phần thân ở đó) đối với đường tâm 𝑥 − 𝑥
4 Moment xoắn bên ngoài 𝑀𝑥 𝑁. 𝑚𝑚
Moment uốn ở tiết diện ngang của thân tác dụng theo phương
5 𝑀𝑢 𝑁. 𝑚𝑚
hướng kính của nó
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN TRỌNG
Các hệ số bổ sung
STT Hệ số Ký hiệu Đơn vị
1 Hệ số bền mối hàn 𝜑ℎ
2 Hệ số thành dày 𝛽
3 Hệ số an toàn của vật liệu 𝑛𝐵
4 Hệ số làm giảm ứng suất cho phép khi uốn dọc 𝜑
5 Thông số đặc trưng cho đại lượng áp suất tới hạn 𝐾
6 Hệ số 𝐾𝑐
7 Hệ số 𝐾𝑢
8 Hệ số 𝑘𝑐
9 Hệ số 𝑘𝑢
10 Hệ số bổ sung do ăn mòn do hóa học 𝐶𝑎 𝑚𝑚
11 Hệ số bổ sung do quy tròn kích thước 𝐶𝑜 𝑚𝑚
Nhiệt độ tính toán
Design Temperature (𝑇)

𝑇 = 𝑚𝑎𝑥 𝑇
𝑇 = 𝑚𝑎𝑥 𝑇 + 20℃ (with insulation)
𝑇 = 𝑚𝑎𝑥 𝑇 + 50℃ (contact to flame, hot gas)
and 𝑇 ≥ 250℃

• −20℃ < 𝑇 ≤ 200℃: normal condition


• 𝑇 ≤ −20℃: cryogenic condition, brittlement
consideration
• 𝑇 ≥ 0.3𝑇𝑚𝑒𝑙𝑡 : creep deformation is significant
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝 > 𝑝𝑎 𝑝 < 𝑝𝑎

𝑝𝑎

Thiết bị chịu áp suất trong Thiết bị chịu áp suất ngoài


𝑝 = 𝑝 − 𝑝𝑎 𝑝 = 2𝑝𝑎
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝1

𝑝2 𝑝1 > 𝑝2 > 𝑝𝑎

• Thân, đáy, nắp chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝1 − 𝑝𝑎


• Vỏ chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝2 − 𝑝𝑎
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝1

𝑝2 𝑝2 > 𝑝1 > 𝑝𝑎

• Nắp chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝1 − 𝑝𝑎


• Thân, đáy chịu áp suất ngoài: 𝑝 = 𝑝2 − 𝑝𝑎
• Vỏ chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝2 − 𝑝𝑎
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝1

𝑝2 𝑝1 > 𝑝𝑎 > 𝑝2

• Nắp chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝1 − 𝑝𝑎


• Thân, đáy chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝1
• Vỏ chịu áp suất ngoài: 𝑝 = 2𝑝𝑎
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝1

𝑝2 𝑝2 > 𝑝𝑎 > 𝑝1

• Nắp chịu áp suất ngoài: 𝑝 = 2𝑝𝑎


• Thân, đáy chịu áp suất ngoài: 𝑝 = 𝑝2 + 𝑝𝑎
• Vỏ chịu áp suất trong: 𝑝 = 𝑝2 − 𝑝𝑎
ÁP SUẤT TÍNH TOÁN

𝑝1

𝑝2 𝑝𝑎 > 𝑝1 , 𝑝2

• Nắp, vỏ chịu, thân, đáy chịu áp suất ngoài: 𝑝 = 2𝑝𝑎


Ứng suất cho phép
Ứng suất, × 1000psi
𝝈 𝑻 ℉
VL –20÷100 200 300 400 500 600 650 700 750 800 850 900
304 18,8 15,7 14,1 12,9 12,1 11,4 11,2 11,1 10,8 10,6 10,4 10,2
316
18,8 17,7 15,6 14,3 13,3 12,6 12,3 12,1 11,9 11,7 11,6 11,5
317
VL 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 1300 1350 1400 1450 1500
304 10,0 9,8 9,5 8,9 7,7 6,1 4,7 3,7 2,9 2,3 1,8 1,4
316
11,4 11,3 11,2 11,0 9,8 7,4 5,5 4,1 3,1 2,3 1,7 1,3
317
𝝈 𝑻 ℉
VL –20÷100 200 300 400 500 600 650 700 750 800 850 900
304L 16,3 14,3 12,8 11,7 10,9 10,3 10,1 10,0 9,8 9,7 – –
316L 16,7 14,1 12,7 11,7 10,9 10,4 10,2 10,0 9,8 9,6 9,4 –
Hệ số bền mối hàn
Hệ số bền mối hàn
Hệ số bền mối hàn
Thân trụ hàn
Yêu cầu cơ bản
• Thân hình trụ hàn là phương pháp phổ biến để chế tạo các thiết bị
hóa chất làm việc ở áp suất dư đến 10 𝑁Τ𝑚𝑚2 , áp suất khí quyển
hay điều kiện chân không
• Tổng chiều dài các mối hàn là bé nhất
• Thân có thể được cuốn theo chiều dài hay chiều ngang của tấm thép
• Mối hàn dọc và ngang cần phải hàn giáp mối

Bề dày tối thiểu 𝒔′ đối với đường kính thân trụ


𝐷𝑡 , 𝑚𝑚 < 400 400 ÷ 1000 1000 ÷ 2000 2000 ÷ 4000
𝑠 ′ , 𝑚𝑚 2 3 4 5
Bề dày tiêu chuẩn

Bề dày tiêu chuẩn (mm)


0,45 2,00 12,00
0,55 2,50 16,00
0,70 3,00 20,00
0,90 4,00 25,00
1,00 5,00 32,00
1,20 6,00 40,00
1,50 8,00 50,00
1,60 10,00
Áp suất trong
Kiểm tra áp suất tính toán cho phép
𝑝≤ 𝑝

𝒔 − 𝑪𝒂

Vật liệu
𝑫𝒕 ≤ 0,1 > 0,1
2
𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎 𝜑ℎ +1 −1
Kim loại giòn 0,5𝐷𝑡
/ phi kim 2 𝜎 𝜑ℎ 𝑠 − 𝐶𝑎 𝑝 = 2
𝑝 = 𝑠 − 𝐶𝑎
𝐷𝑡 + 𝑠 − 𝐶𝑎 +1 +1
0,5𝐷𝑡
𝐷𝑛
Kim loại dẻo 𝑝 = 2,3 𝜎 𝜑ℎ log10
𝐷𝑡 + 2𝐶𝑎
Áp suất trong
Trình tự tính toán thiết bị
Thân trụ hàn – chịu áp suất trong

Bề dày tối thiểu Bề dày thực


𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 ⋯

Kiểm tra
Chọn vật liệu 𝑝≤ 𝑝
Áp suất trong
𝝈
𝝋
Vật liệu
𝒑 𝒉 < 5,5 5,5 ÷ 25 ≥ 25
𝜎 𝜑ℎ + 𝑝
𝑠′ = 0,5𝐷𝑡 −1 𝑝𝐷𝑡 𝑝𝐷𝑡
𝜎 𝜑ℎ − 𝑝 𝑠′ = 𝑠′ =
Kim loại giòn 2 𝜎 𝜑ℎ − 𝑝 2 𝜎 𝜑ℎ
/ phi kim
𝜎 𝜑ℎ − 𝑝
𝑠 ′ = 0,5𝐷𝑛 1 − Or Or
𝜎 𝜑ℎ + 𝑝
𝑠 ′ = 0,5𝐷𝑡 + 𝐶𝑎 𝛽 − 1 𝑝𝐷𝑛 𝑝𝐷𝑛
𝑠′ = 𝑠′ =
Kim loại dẻo 𝛽−1 2 𝜎 𝜑ℎ + 𝑝 2 𝜎 𝜑ℎ
𝑠 ′ = 0,5𝐷𝑛
𝛽

𝜎
𝜑 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 5
𝑝 ℎ
𝛽 2,8 2 1,68 1,5 1,4 1,35 1,3 1,22
Bài tập 1
Xác định bề dày thân hình trụ làm bằng inox 304,
đường kính trong 𝐷𝑡 = 2,5𝑚. Chiều cao thùng chứa
hóa chất 𝐻 = 10𝑚, hóa chất có khối lượng riêng là
1600 𝑘𝑔Τ𝑚3 , hệ số mối hàn là 0,98, hệ số hiệu
chỉnh là 1,3, áp suất làm việc của bồn là 3𝑏𝑎𝑟, tốc
độ ăn mòn của hóa chất là 0,07 𝑚𝑚Τ𝑛ă𝑚, ứng suất
cho phép của inox 304 là 180 𝑁Τ𝑚𝑚2 .
Bài tập 2
Thân thiết bị hình trụ làm bằng inox 316 với ứng suất
cho phép 𝜎 ∗ = 145 𝑁Τ𝑚𝑚2 đặt thẳng đứng có
đường kính trong 𝐷𝑡 = 3,5𝑚, có chiều cao làm việc
𝐻 = 5𝑚 bên trong chứa chất lỏng có khối lượng
riêng là 1350 𝑘𝑔Τ𝑚3 . Cho hệ số bổ sung ăn mòn
𝐶𝑎 = 1𝑚𝑚 , hệ số quy tròn kích thước 𝐶𝑜 =
1,12𝑚𝑚. Chọn hệ số bền mối hàn là 0,95, hệ số
hiệu chỉnh là 𝜂 = 0,98 , áp suất làm việc là
1,12 𝑁Τ𝑚𝑚2 . Tính bề dày thực của thân thiết bị.
Áp suất ngoài
Quy trình tính toán

Bề dày tối thiểu Bề dày thực


𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 ⋯

Kim loại dẻo, hệ số an toàn ổn định 𝑛𝑦 = 2,6

Kiểm tra
Chọn vật liệu Vòng tăng cứng
𝑝≤ 𝑝
Áp suất ngoài
0,4
𝑝 𝐿
Bước 1: Bề dày tối thiểu 𝑠′ = 1,18𝐷𝑡 𝑡

𝐸 𝐷𝑡

Cấu hình thiết bị Chiều dài tính toán của thân trụ 𝑳
Thân trụ có chiều cao 𝐻 có lắp mặt bích, nối với 2
𝐿=𝐻
đáy phẳng
Thân trụ có chiều cao 𝐻 nối với 2 đáy elip / cầu có ℎ
chiều cao ℎ 𝐿=𝐻+
3
Thân có vòng tăng cứng với bề rộng 𝑏𝑘 và khoảng 𝐿=ℓ 𝑏𝑘 < 0,1𝐿

cách giữa 2 vòng tang cứng kề nhau ℓ 𝐿 = ℓ − 𝑏𝑘 𝑏𝑘 ≥ 0,1𝐿
Áp suất ngoài
Chiều dài tính toán 𝐿
Áp suất ngoài
Chiều dài tính toán 𝐿
Áp suất ngoài

Bước 2: Kiểm tra 𝑝≤ 𝑝

𝑫𝒕 𝑳 𝟐 𝒔 − 𝑪𝒂
≥ ≥ 𝟏, 𝟓
𝟐 𝒔 − 𝑪𝒂 𝑫𝒕 𝑫𝒕
1,5 2,5
𝐿 𝐸 𝑡 2 𝑠 − 𝐶𝑎 𝑡
𝐷𝑡 𝑠 − 𝐶𝑎
≥ 0,3 𝑡 𝑝 = 0,649𝐸
𝐷𝑡 𝜎𝐶 𝐷𝑡 𝐿 𝐷𝑡

2 𝜎𝑛 𝑠 − 𝐶𝑎
1,5 𝑝 =
𝐿 𝐸𝑡
2 𝑠 − 𝐶𝑎 𝑡 2
< 0,3 𝑡 𝐿2 𝐷𝑡 𝜎𝐶
𝐷𝑡 𝜎𝐶 𝐷𝑡 𝐷𝑡 1 + 1,02 ∙
𝑠 − 𝐶𝑎 3 𝐸𝑡

𝐿 𝐷𝑡 𝐿
> và >5 Tính giống như ống chịu áp suất ngoài
𝐷𝑡 2 𝑠−𝐶𝑎 𝐷𝑡
Áp suất ngoài

Bước 3: Vòng tăng cứng

𝑠𝑘 = 𝑏𝑘
ℎ𝑘 = 5𝑠𝑘

𝑠𝑘 𝑠𝑘 𝑠𝑘

𝑠
𝑏𝑘 𝑏𝑘 𝑏𝑘
Vòng tăng cứng
𝑏𝑘
ℓ ℓ
2 2

𝑥1 𝑥1

𝑒
𝑥 𝑥
𝑒𝑜

𝑠 − 𝐶𝑎 ℓℎ

Chọn trước kích thước của vòng tăng cứng 𝑏𝑘


và bước tăng cứng ℓ để kiểm tra bền
Vòng tăng cứng

Bước 𝑎: Moment quán tính tính toán, 𝐽′ 𝑚𝑚4


3

𝐿 𝐷𝑛𝑝 3
𝐽 = 1,18 𝑡 − 𝑠 − 𝐶𝑎
12 𝐸

Bước 𝑏: Chiều dài hữu hiệu, ℓℎ 𝑚𝑚


ℓ ≤ 0,5𝐷𝑡
ቊ ′ ℓ > 0,5𝐷𝑡
𝐿 ≤ 8𝐷
𝐽′ ℓ − 𝑏𝑘 − 1,1 𝐷𝑛 𝑠 − 𝐶𝑎
ℓℎ = ℓ − ℓℎ = 𝑏𝑘 + 1,1 𝐷𝑛 𝑠 − 𝐶𝑎
0,0278ℓ 𝑠 − 𝐶𝑎 3 + 𝐽′
Vòng tăng cứng

Bước 𝑐: Diện tích tiết diện phần thân


phải tăng cứng, 𝐹𝑜 𝑚𝑚2

𝐹𝑜 = ℓℎ 𝑠 − 𝐶𝑎

Bước 𝑑: Chọn diện tích tiết diện ngang


của vòng tăng cứng, 𝐹𝑘 𝑚𝑚2

Kim loại giòn / phi kim Kim loại dẻo


2,6𝐷𝑛 ℓ𝑝 1,3𝐷𝑛 ℓ𝑝
𝐹𝑘 > 𝑡 − ℓ 𝑠 − 𝐶𝑎 𝐹𝑘 > 𝑡 − ℓ 𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝐵 𝜎𝐶
Vòng tăng cứng
Bước 𝑒: Moment quán tính, 𝐽𝑘 𝑚𝑚4 = 𝑓 𝐷𝑛 ; 𝐿. 𝑝
14300
10700
7140
𝐿 𝑐𝑚 𝑝 𝑘𝑔Τ𝑐𝑚2

3570

1790
1070
710

360

180
𝑳. 𝒑

110
70

36
𝐷𝑛 𝑐𝑚
25 38 50 60 75 100 125 150180 230250 320 440 630 1200
Vòng tăng cứng

Bước 𝑓: Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện vòng


tăng cứng đến bề mặt trung hòa của thân, 𝑒 𝑚𝑚
𝐽𝑘
𝑒=
𝐹𝑘

Bước g: Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện vòng


tăng cứng và một phần thân đến bề mặt trung hòa
của thân, 𝑒𝑜 𝑚𝑚
𝐹𝑘 𝑒
𝑒𝑜 =
𝐹𝑜 + 𝐹𝑘
Vòng tăng cứng

Bước ℎ: Moment quán tính hữu hiệu, 𝐽𝑥 𝑚𝑚4


2 2
2
𝐹𝑜 𝑠 − 𝐶𝑎 𝑒𝑜
𝐽𝑥 = 𝐽𝑘 + 𝐹𝑘 𝑒 − 𝑒𝑜 + 1 + 12
10,9 𝑠 − 𝐶𝑎

Bước 𝑖: Thông số đặc trưng cho đại lượng áp suất


tới hạn, 𝐾
𝐿′ 2 ℓ 𝑠 − 𝐶𝑎
5 10 20 50 100 200 500 103 2. 103 5. 103 104 2. 104 5. 104
𝐷𝑡 3𝐽𝑥
𝐾 0,05 0,1 0,24 0,7 1 2 2,6 5 7,5 12,5 15 23 30
Vòng tăng cứng

Bước 𝑗: Áp suất tính toán cho phép của


thân thiết bị, 𝑝 𝑁Τ𝑚𝑚2

ℓ ≤ 0,5𝐷𝑡
ቊ ′ ℓ > 0,5𝐷𝑡
𝐿 ≤ 8𝐷
𝜋 2 𝐸 𝑡 𝐾𝐽𝑥 𝑠 − 𝐶𝑎 3
ℓ 𝑠 − 𝐶𝑎
3 + 12𝐽
𝑥
𝑝 = + 𝑝 = 0,85𝐸 𝑡
𝐷𝑡 𝐿 ′ 2 ℓ 10,9 ℓ𝐷𝑡3

𝐽𝑥 ≥ 𝐽′
Bước 𝑘: Kiểm tra ቊ
𝑝≤ 𝑝
Áp suất trong theo ASME

𝑝𝐷𝑡
𝑠′ =
2 𝜎 𝜑ℎ − 0,6𝑝

• Bề dày tối thiểu: 𝑠 ′ 𝑖𝑛


• Đường kính trong thân trụ: 𝐷𝑡 𝑖𝑛
• Áp suất tính toán: 𝑝 𝑝𝑠𝑖𝑔
• Ứng suất cho phép: 𝜎 𝑝𝑠𝑖
Áp suất ngoài theo ASME

𝐿 𝐷
Kết hợp nhiệt độ thiết kế 𝑇 và 𝑠′
𝐷 𝑠′
Bổ sung bề dày cần thiết do ăn mòn, và chọn 𝑠
𝐿 𝐷𝑜
Kết hợp và 𝐴
𝐷𝑜 𝑠
Kết hợp 𝐴, nhiệt độ thiết kế 𝑇 và vật liệu 𝐵
500

𝐷 450
𝑠′
400

350

300

250

200

150

100
0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
𝐿Τ𝐷
𝐿
𝐷𝑜
𝐿
𝐷𝑜
Thép 304
Thép 316
Áp suất ngoài theo ASME

Kiểm tra 𝑝≤ 𝑝

4𝐵
𝑝 =
3 𝐷𝑜 Τ𝑠

Nếu không xác định được 𝐵 do 2𝐴𝐸


𝑝 =
𝐴 nằm lệch về bên trái giản đồ 3 𝐷𝑜 Τ𝑠
Lực nén dọc trục
Quy trình tính toán
Bề dày tối thiểu Bề dày thực
𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 , 𝑃 ⋯

Chọn vật liệu

Kiểm tra Tính ứng suất nén


𝜎𝑛𝑃 ≤ 𝜎𝑛 𝑇𝐵 𝜎𝑛𝑃
Lực nén dọc trục
𝑳′′ 𝑳′′
≤𝟓 >𝟓
𝑫𝒕 𝑫𝒕
Bước 1: Bề dày tối thiểu 𝑃 𝑃

𝑠 = ′
𝑠 =
𝜋𝐷𝑡 𝜎𝑛 𝜋𝐷𝑡 𝜎𝑛 𝜑

ℓ𝑛
Với 𝜑 = 𝑓 𝜆 tra đồ thị Hình 5.3 𝜆 = 2,82
𝐷𝑡
𝑃 Đầu tự do 𝑃 Gối đỡ 𝑃 Gối đỡ 𝑃 Ngàm cứng

ℓ𝑛 = 0,7𝐿′′

ℓ𝑛 = 0,5𝐿′′
ℓ𝑛 = 2𝐿′′

ℓ𝑛 = 𝐿′′

ℓ ℓ ℓ ℓ

Ngàm cứng Gối đỡ Ngàm cứng Ngàm cứng


Lực nén dọc trục

Bước 2: Các hệ số 𝑘𝑐 , 𝐾𝑐

𝐷𝑡
50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500
2 𝑠 − 𝐶𝑎
𝑘𝑐 0,05 0,098 0,14 0,15 0,14 0,118 0,08 0,06 0,055

𝐷𝑡
25 ÷ 250 > 250
2 𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝐶𝑡
𝐾𝑐 𝐾𝑐 = 875𝑘𝑐 𝑡 𝐾𝑐 = 𝑘𝑐
𝐸
Lực nén dọc trục

Bước 3: Ứng suất nén do lực nén dọc trục, 𝜎𝑛𝑃


𝑃
𝜎𝑛𝑃 =
𝜋 𝐷𝑡 + 𝑠 𝑠 − 𝐶𝑎

Bước 4: Ứng suất nén cho phép của thân thiết bị,
𝜎𝑛 𝑇𝐵
𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝑛 𝑇𝐵 = 𝐾𝑐 𝐸𝑡
𝐷𝑡 + 𝑠

𝐾𝑐 ≤ 0,155 𝑃
Bước 5: Kiểm tra ቊ𝜎 ≤ 𝜎 𝑠 − 𝐶𝑎 ≥
𝑛𝑃 𝑛 𝑇𝐵 𝜋𝐾𝑐 𝐸𝑡
Moment uốn
Quy trình tính toán
Bề dày tối thiểu Bề dày thực
𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 , 𝑀𝑢 ⋯

Chọn vật liệu

Kiểm tra Tính ứng suất uốn


𝜎𝑢 ≤ 𝜎𝑢 𝑇𝐵 𝜎𝑢
Moment uốn
4𝑀𝑢
Bước 1: Bề dày tối thiểu 𝑠′ =
𝜋𝐷𝑡2 𝜎𝑢

Bước 2: Các hệ số 𝑘𝑢 , 𝐾𝑢
𝐷𝑡
50 100 150 200 250 500 1000 2000 2500
2 𝑠 − 𝐶𝑎
𝑘𝑢 0,06 0,12 0,15 0,17 0,17 0,14 0,10 0,08 0,07

𝐷𝑡
25 ÷ 250 > 250
2 𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝐶𝑡
𝐾𝑢 𝐾𝑢 = 875𝑘𝑢 𝑡 𝐾𝑢 = 𝑘𝑢
𝐸
Moment uốn

Bước 3: Ứng suất uốn do moment uốn, 𝜎𝑢


4𝑀𝑢
𝜎𝑢 =
𝜋 𝐷𝑡 + 𝑠 2 𝑠 − 𝐶𝑎
Bước 4: Ứng suất uốn cho phép của thân thiết bị,
𝜎𝑢 𝑇𝐵
𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝑢 𝑇𝐵 = 𝐾𝑢 𝐸𝑡
𝐷𝑡 + 𝑠

𝐾𝑢 ≤ 0,185 1,27𝑀𝑢
Bước 5: Kiểm tra ቊ
𝜎𝑢 ≤ 𝜎𝑢 𝑇𝐵
𝑠 − 𝐶𝑎 ≥
𝐾𝑢 𝐷𝑡 𝐸𝑡
Áp suất ngoài – Lực nén dọc trục – Moment uốn

Bước 1: Xác định bề dày của thân theo mỗi trường


hợp riêng, sau đó chọn giá trị lớn nhất

Bước 2: Điều kiện ổn định của thân đối với tiết


diện bất kỳ

𝑝 𝜎𝑛𝑃 𝜎𝑢
+ + ≤1
𝑝 𝜎𝑛 𝑇𝐵 𝜎𝑢 𝑇𝐵
Áp suất trong – Lực dọc trục (nén / kéo) –
Moment (uốn / xoắn)
Bước 1: Xác định bề dày của thân theo mỗi trường
hợp riêng, sau đó chọn giá trị lớn nhất

Bước 2: Ứng suất xoắn do moment xoắn


8𝑀𝑥
𝜏𝑥 =
𝜋 𝐷𝑡 + 𝑠 2 𝑠 − 𝐶𝑎

Bước 3: Ứng suất do áp suất trong


𝑝 𝐷𝑡 + 𝑠 − 𝐶𝑎
𝜎𝑛𝑝 =
2𝜑ℎ 𝑠 − 𝐶𝑎
Áp suất trong – Lực dọc trục (nén / kéo) –
Moment (uốn / xoắn)
Bước 4: Ứng suất tương đương

𝜎𝑡𝑑 = 𝜎𝑛𝑃 + 0,8𝜎𝑢 2 + 3𝜏𝑥2

Bước 5: Điều kiện ổn định của thân đối với tiết


diện bất kỳ
2
𝜎𝑛𝑝
𝜎𝑡𝑑 ≤ 0,87 𝜎 1,2 −
𝜎
Bài tập 3
Áp suất phản ứng là 2𝑏𝑎𝑟, gia nhiệt bằng hơi nước
bão hòa 150℃ , môi trường phản ứng có 𝑝𝐻 = 3.
• Chọn vật liệu để gia công thiết bị.
• Tính toán bề dày của các chi tiết trong thiết bị
(nắp, thân, đáy, vỏ).
Inox 304, 𝜎 = 180 𝑁Τ𝑚𝑚2
Inox 316, 𝜎 = 145 𝑁Τ𝑚𝑚2
Bài tập 3

400
𝜙 = 2000

1900
𝜙 = 2100

400
Thân cầu hàn
Yêu cầu cơ bản
• Thân hình cầu tốn ít vật liệu nhất nhưng chế tạo rất khó. Chủ yếu
dùng làm thiết bị chứa dung tích lớn ≥ 100𝑚3 . Thiết bị thân cầu
có thể làm việc ở áp suất dư đến 2,5 𝑁Τ𝑚𝑚2 , áp suất khí quyển hay
điều kiện chân không
• Phương pháp gia công chủ yếu là hàn giáp mối nhiều mảnh nhỏ đã
dập sẵn. Các mối hàn phải dễ quan sát.
• Các lỗ khoét trên thân phải cách xa mối hàn, phải tăng cứng nếu
thiết bị chịu áp suất ngoài

Bề dày tối thiểu 𝒔𝒎𝒊𝒏 đối với đường kính thân cầu
𝐷𝑡 , 𝑚𝑚 ≤ 2000 2000 ÷ 4000 4000 ÷ 8000 8000 ÷ 12000
𝑠𝑚𝑖𝑛 , 𝑚𝑚 6 8 10 12 ÷ 14
Áp suất trong
Quy trình tính toán

Bề dày tối thiểu Bề dày thực


𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 ⋯

Kiểm tra
Chọn vật liệu 𝑝≤ 𝑝
Áp suất trong

Bước 1: Bề dày tối thiểu

𝝈
𝒑
𝝋𝒉 < 2,75 2,75 ÷ 12,5 ≥ 12,5
2 𝜎 𝜑ℎ 𝑝𝐷𝑡 𝑝𝐷𝑡
𝑠′ 𝑠′ = 0,5𝐷𝑡 −1 𝑠′ = 𝑠′ =
2 𝜎 𝜑ℎ − 3𝑝 4 𝜎 𝜑ℎ − 𝑝 4 𝜎 𝜑ℎ

Bước 2:Kiểm tra 𝑝≤ 𝑝


4 𝜎 𝜑ℎ 𝑠 − 𝐶𝑎
𝑝 =
𝐷𝑡 + 𝑠 − 𝐶𝑎
Áp suất trong
Tiêu chuẩn ASME

𝑝𝐷𝑡
𝑠′ =
4 𝜎 𝜑ℎ − 0,1𝑝

• Bề dày tối thiểu: 𝑠 ′ 𝑖𝑛


• Đường kính trong thân cầu: 𝐷𝑡 𝑖𝑛
• Áp suất tính toán: 𝑝 𝑝𝑠𝑖𝑔
• Ứng suất cho phép: 𝜎 𝑝𝑠𝑖
Áp suất ngoài
Quy trình tính toán

Bề dày tối thiểu Bề dày thực


𝑠′ 𝑠 = 𝑠 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑜

Đáp ứng yêu cầu


𝑝, 𝑇, 𝐶𝑎 ⋯

Hệ số an toàn ổn định 𝑛𝑦 = 2,6


Độ oval cho phép theo phương bất kỳ ≤ 0,5%
Kiểm tra
Chọn vật liệu 𝑝≤ 𝑝
Áp suất ngoài

Bước 1: Bề dày tối thiểu

𝑝 𝑛𝐵
Kim loại giòn / phi kim 𝑠′ = 0,73𝐷𝑡 𝑡

𝐸 2,6


𝑝
Kim loại dẻo 𝑠 = 0,73𝐷𝑡
𝐸𝑡

Bước 2: Kiểm tra 𝑝≤ 𝑝


2
𝑠 − 𝐶𝑎
𝑝 = 1,87𝐸 𝑡
𝐷𝑡

You might also like