You are on page 1of 57

Nhóm Mô phỏng Công nghệ Hoá học và Dầu khí

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Module 3: Flow assurance with OLGA


Lesson 2: Slugging and Liquid surges
Dòng chảy nhiều pha – multiphase flow
• Dòng chảy nhiều pha khác với dòng chảy một pha ở sự khác
nhau về vận tốc của các pha. Nếu các pha có vận tốc như nhau
thì dòng nhiều pha giống như dòng một pha.
• Chính sự khác nhau về vận tốc các pha gây nên các chế độ
chảy khác nhau trong đường ống:

Phân tầng Vành khăn Slug Bọt phân tán

֎ Tìm hiểu 4 chế độ chảy trong đường ống?


2
Nguyên nhân hình thành Slug
1. Do địa hình
• Sự chênh lệch độ nghiêng giữa
hai điểm liên tiếp gây ra sự dồn
lỏng.
• A: bắt đầu hình thành slug
• B: Slug
• C: Khí bắt đầu xâm nhập
• D: Khí thổi qua phá slug

3
Nguyên nhân hình thành Slug
2. Do chế độ thủy động

• Do vận tốc chảy của hai pha khác nhau nên bề mặt phân
chia pha có sự dao động liên tục. Khi sự dao động này đủ lớn
sẽ gây ra slug

4
Hệ quả của Slug
• Slug tạo nên một lượng lỏng lớn trong đoạn ống trong một
khoảng thời gian nhất định. Khi lượng lỏng này về, thiết bị nhận
có thể không tiếp nhận kịp, gây hiện tượng trảo lỏng lên đường
khí.

5
Ex1: Thiết lập đường ống

6
Ex1: Thiết lập đường ống
• Tạo một project mới Slugging.opp
• Trong menu File, chọn Open Case để mở SteadyState 5.opi đã
tạo ở bài trước.
• Nhân đôi case và đặt tên mới Slug 5.opi
• Remove case gốc SteadyState 5.opi

7
Ex1: Thiết lập đường ống
• Click đúp vào đoạn ống để mở giao diện Geometry thay đổi
cấu hình đường ống theo bảng sau:
Position Distance X (m) Water depth Y (m) Wall
0 -255
1000 -255 W-Pipeline
Wellhead 1400 -250 W-Pipeline
1800 -255 W-Pipeline
3400 -255 W-Pipeline
Riser Base 4300 -270 W-Pipeline
Riser Top 4300 30 W-Riser
Topsides outlet 4400 30 W-Riser

8
Ex1: Thiết lập đường ống

9
Ex1: Thiết lập đường ống
• Để OLGA tự chia các đoạn đống thành các Section tự động,
chọn Tools → Discretize …

10
Ex1: Thiết lập đường ống
• Đặt lại các Position cho đúng với cấu hình đường ống đã thay
đổi

11
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thêm Close Node để mô phỏng cho miệng mỏ Harthun
Reservoir.
• Đổi tên các Node và Pipeline như hình

12
Ex1: Thiết lập đường ống
• Đổi Node Harthun Wellhead từ
Closed sang Internal. Do node này đã
trở thành node trung gian, không còn
là node khởi đầu nữa

13
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thiết lập Wall mới cho đoạn ống mới tạo.
Material Label Formation
Capacity (J/kg-C) 1256
Conductivity (W/m-C) 1.59
Density (kg/m3) 2243
Type Solid
Wall Label W-Wellbore
Steel 6.88 mm
Formation 10 mm
Formation 20 mm
Formation 40 mm
Formation 80 mm
Formation 150 mm
14
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thiết lập cấu hình đoạn ống Harthun Well

Roughn
Locatio Distance Depth Y # of Diameter
ess
n X (m) (m) Section (m)
(mm)
Reservo
-707 -1762
ir
0 -1055 5 0.101 0.025
Wellhea
0 -255 4 0.101 0.025
d

15
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thiết lập trao đổi nhiệt cho đoạn ống Harthun Well

16
Ex1: Thiết lập đường ống
• Tạo một Position mới

17
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thêm một Source mô phỏng cho dòng vào từ mỏ
• Xóa Source Harthun

18
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thiết lập van cho đoạn ống Harthun Pipelines: Components →
Process Equipment → Valve

Label Topsides Choke


Pipe Pipe-7
SectionBoundary 2
Diameter 0.1 m
Opening 1

19
Ex1: Thiết lập đường ống
• Thiết lập van thứ hai cho đoạn ống Harthun Well:

Label Wellhead Choke


Pipe Pipe-2
SectionBoundary 5
Diameter 0.089 m
Opening 1

20
Ex1: Thiết lập đường ống
• Để theo dõi độ mở van trong quá trình mô phỏng, thêm biến
VALVOP theo TRENDDATA ở case level

• Đặt thời gian mô phỏng ENDTIME là 2h

• Click Verify (F7) để kiểm tra lỗi và sửa lỗi

• Lưu case

21
Ex2: Slug do địa hình

Địa hình đi xuống


thấp sau đó đột ngột
dựng đứng, gây gấp
khúc mạnh → dễ
tích tụ lỏng tạo slug

22
Ex2: Slug do địa hình
• Khảo sát các trường hợp với lưu lượng 5 , 10 , 15 kg/s

• Nhân đôi case hai lần và đặt tên lần lượt Slug 10.opi và Slug
15.opi

• Thay đổi MASSFLOW tương ứng ở H-Sour là 10 và 15 kg/s

• Chạy cả 3 case

23
Ex2: Slug do địa hình

Lưu lượng dòng tại điểm bắt đầu vào đường ống

24
Ex2: Slug do địa hình

Lưu lượng dòng tại đầu ra đường ống

25
Ex2: Slug do địa hình
֎ Tại sao có sự khác nhau giữa lưu lượng đầu vào và đầu ra?
Giải thích?

֎ Ảnh hưởng của lưu lượng đến sự tạo thành Slug?

26
Ex2: Slug do địa hình

Chế độ dòng chảy: 1-phân tầng, 2-vành khăn, 3-slug, 4-bọt phân
tán
27
Ex2: Slug do địa hình
֎ Tại sao ở lưu lượng 10 và 15 kg/s, lưu lượng đầu ra khỏi
đường ống ổn định (QLT) nhưng chế độ dòng chảy (ID) lại là
chế độ Slug?

28
Ex3: Giảm Slug do địa hình
֎ Các cách giảm Slug?

Trong bài này sẽ tìm hiểu về biện pháp Choking (làm lỏng đầy
ống)

29
Ex3: Giảm Slug do địa hình
• Nhân đôi case Slug 5.opi, đặt tên Topside Choke.opi
• Khảo sát độ mở của van Topside Choke: 2%, 4% và 10%
bằng Parametric Studies

30
Ex3: Giảm Slug do địa hình

Lưu lượng dòng tại đầu ra đường ống

31
Ex3: Giảm Slug do địa hình
֎ So sánh lưu lượng đầu ra đường ống khi mở van 100% và
từng độ mở van khác nhau?

֎ Độ mở van bao nhiêu là đủ để ổn định lưu lượng đầu ra đối


với trường hợp dòng 5 kg/s

֎ Nhược điểm của phương pháp này?

32
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Chỉnh lại case thực tế hơn bằng cách thay nguồn Mass Flow
bằng WELL
• Nhân đôi case Topside Choke.opi và đặt tên mới Well 15.opi
• Đảm bảo van Topside Choke mở hoàn toàn

33
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Thêm Well vào đoạn ống Harthun Well từ tab Components
LABEL H-Inflow
PRODOPTION (phương trình dòng vào LINEAR
giếng)
INJOPTION (phương trình dòng ra giếng) LINEAR
RESPRESSURE (Áp suất mỏ) 160 bara
RESTEMPERATURE (Nhiệt độ mỏ) 85 ⁰C
POSITION P-BottomHole
AINJ (hệ số A của phương trình vào) 0
APROD (hệ số A của phương trình ra) 0
BINJ (hệ số B của phương trình vào) 2.45e-005
(kg/s/Pa)
BPROD(hệ số B của phương trình ra) 2.45e-005
(kg/s/Pa) 34
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Phương trình dạng tuyến tính trên có dạng G = A + B*∆P.
• G: lưu lượng khối lượng
• ∆P: chênh lệch áp suất giữa mỏ và giếng
• A, B: các hệ số của phương trình.

35
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Xóa nguồn H-Source
• Chạy case và kiểm tra lưu lượng (GT) đầu ra khỏi đường ống

36
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Nhân đôi case Well 15.opi và đặt tên Well 5.opi
• Đặt độ mở van Wellhead Choke 0.025 và so sánh QLT đầu ra
với case Slug 5.opi

Cả 2 case có lưu lượng


dòng ra dao động tương
tự nhau
→ Mô phỏng bằng Well
đúng so với mô phỏng
bằng Source

37
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
• Nhân đôi case Well 5.opi và đặt tên Choked Well.opi
• Đặt độ mở van Topside Choke là 0.02 và so sánh QLT đầu ra
với case Topside Choke.opi

38
Ex4: Thiết lập nguồn vào từ mỏ
֎ Case Well 5.opi (sử dụng WELL) và case Slug 5.opi (sử dụng
SOURCE) kết quả tương tự nhau. Tuy nhiên case Choked
Well.opi (chỉnh từ case Well 5.opi) và case Topside Choke.opi
(chỉnh từ case Slug 5.opi) lại có kết quả khác nhau?

39
Ex5: Giảm Slug địa hình bằng khí nâng
• Nhân đôi case Well 5.opi và đặt tên Gas lift.opi
• Mở hoàn toàn van Topside Choke.
• Thêm nguồn Massflow vào đoạn ống Harthun Pipeline

LABEL Gas Lift


TIME 0 seconds
TEMPERATURE 32 ⁰C
PIPE PIPE-6
SECTION 1
GASFRACTION 1 (chỉ có khí)

40
Ex5: Giảm Slug địa hình bằng khí nâng
• Đặt TIMESERIES (thay đổi thông số theo thời gian) cho
nguồn Gas Lift

Time (min) 0 60 61 120 121 180 181


Massflow (kg/s) 0 0 0.2 0.2 0.6 0.6 1.2
Temp (⁰C) 32 32 32 32 32 32 32
Gasfraction 1 1 1 1 1 1 1

• Đặt ENDTIME lên 5 giờ


• Chạy case

41
Ex5: Giảm Slug địa hình bằng khí nâng

֎So sánh kết quả giữa 2 case?


֎Lưu lượng khí nâng phù hợp là bao nhiêu trong trường hợp này?

42
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Ở Ex2, với lưu lượng 15kg/s, dòng ra sẽ đạt lưu lượng ổn định
nhất. Tuy nhiên chế độ chảy vẫn là Slug (ID=3).

• Điều này là do chưa xét đến Slug do thủy động nên các kết quả
tính toán mang tính trung bình, không tính toán chi tiết.

43
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Nhân đôi case Well 15.opi, đặt tên mới Slugtracking.opi
• Mở hoàn toàn cả hai van.
• Thêm Slugtracking
• Đặt HYDRODYNAMIC sang ON

44
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Thêm biến ACCLIQ (tổng lượng lỏng
chảy qua 1 mặt boundary) loại
TRENDATA tại P-OutletBoundary

45
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Thêm biến LSLEXP (chiều dài slug
chảy qua 1 mặt boundary) loại
TRENDATA tại PIPE-2, PIPE-4,
PIPE-5, PIPE-6, PIPE-7

46
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Đặt MAXDT (khoảng thời gian tối đa
giữa hai bước tính toán) là 2s

47
Ex6: Slug do chế độ thủy động
• Thêm biến NSLUG (tổng số slug trên toàn bộ chiều dài tuyến
ống) loại TRENDATA tại case level
• Chỉnh lại DTPLOT (khoảng thời gian giữa 2 lần ghi kết quả)
trong TREND thành 2s
• Run the case

48
Ex6: Slug do chế độ thủy động

So sánh lưu lượng ra giữa 2 case có và không có slug tracking?


49
Ex6: Slug do chế độ thủy động

Chiều dài slug tại PIPE-6.2. Biến LSLEXP có giá trị bằng 0 tức tại vị
trí PIPE-6.2 tại thời điểm đó không có Slug chạy qua

50
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào
• Lượng lỏng trào SURGELIQ (đơn vị m3) là lượng lỏng tăng lên
tại thiết bị tiếp nhận ở đầu ra của đường ống. Biến SURGELIQ
luôn đi kèm với biến ACCLIQ
• ACCLIQ (đơn vị m3) là tổng lượng lỏng tích tụ tại điểm đang xét
• Qmax (đơn vị m3/d) là lưu lượng dòng tháo ra khỏi thiết bị tiếp
nhận.
→𝑉𝑠𝑢𝑟𝑔𝑒 𝑗+1 = 𝑀𝐴𝑋 0; 𝑉𝑠𝑢𝑟𝑔𝑒 𝑗 + 𝐴𝐶𝐶𝐿𝐼𝑄𝑗+1 − 𝑄𝑚𝑎𝑥 × 𝑡𝑗+1 − 𝑡𝑗
Trong đó j và j+1 là hai điểm liên tiếp.

51
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào
• Trong thực tế, lượng SURGELIQ này cần được kiểm soát để
đảm bảo sự hoạt động ổn định của thiết bị nhận.
• Do đó cần phải khảo sát lưu lượng tháo lỏng Drain Rate (Qmax)
phù hợp để đảm bảo SURGELIQ nằm trong khả năng xử lý của
thiết bị nhận

52
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào
• Chạy case Slugtracking.opi với thời gian 5h
֎ Nhận xét đồ thị biến SURGELIQ tại đầu ra của đường ống?

Max surge
volume 2.45
m3

53
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào
• Điều chỉnh lưu lượng lỏng tháo ra Qmax

54
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào

• Với tốc độ tháo lỏng mặc định 894.53 m3/ngày, lượng lỏng trào tối đa
với thời gian mô phỏng 5h là 2.45 m3
• Thử đặt tốc độ tháo lỏng là 0 m3/ngày và nhận xét đồ thị

55
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào

Qmax = 0 m3/d
56
Ex7: Tính toán lượng lỏng trào

Qmax = 1800 m3/d


57

You might also like