You are on page 1of 14

54 DÂN TỘC ANH EM Ở VIỆT NAM

 Các dân tộc ở Việt Nam

Việt Nam - tổ quốc của nhiều dân tộc. Theo truyền thuyết, các dân tộc cùng là con
cháu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa
theo cha xuống biển.

Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông
dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, người
Dao, Gia Rai, Ê Đê, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai. Đa số các dân tộc này sống ở miền
núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền trung và đồng bằng sông
Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người.

Ở đồng bằng, các dân tộc làm ruộng, trồng lúa nước, tạo nên nền văn hoá xóm
làng. Ở miền núi, người dân phá rừng để trồng lúa, trồng ngô và các cây công
nghiệp lâu năm,… Họ thường sống trên những ngôi nhà truyền thống của dân tộc,
mặc quần, váy, áo với nhiều hình giống như hoa rừng, thú rừng. Đồng bào có
phong tục uống rượu cần thể hiện tình cảm cộng đồng sâu sắc.

1
Nhà ở truyền thống của người Kinh (nhà 3 gian)

Người Dao ở vùng Tây Bắc Nhà của người Mông

2
Nhà sàn Nhà rông

Văn hóa cộng đồng của người dân tộc

Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác nhau:

- Nhóm Việt - Mường


- Nhóm Tày - Thái
- Nhóm Môn - Khmer
- Nhóm Mông
- Dao Nhóm Kađai
- Nhóm Nam đảo
- Nhóm Hán
- Nhóm Tạng – Miến
3
Các dân tộc theo Tổng điều tra Dân số 2009

Nhóm Dân tộc Dân số Tên gọi khác

Điều tra 04/2009, trong đó có tính cả hai.134 người


Việt Nam Tổng 85.846.997
thành phần khác

Kinh 73.594.427 Việt

Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi, Mày, Sách, Mã


1. Nhóm Việt - Chứt 6.022
Liềng, Rục
Mường
(ngữ hệ Nam Á)
(Vietic) [5]
Mường 1.268.963 Mol, Mual

Thổ 74.458 Kẹo, Mọn, Họ, Cuối, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng

2. Nhóm Tày - Thái Bố Y 2.273 (Bouyei) Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí
(Tai–Kadai)

(Bouyei) Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn, Chủng


Giáy 58.617
Chá, Pu Năm

Lào 14.928 Lào Bốc, Lào Nọi

Lự 5.601 Lừ, Duôn, Nhuồn

Nùng 968.800

Mán, Cao Lan - Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng,


Sán Chay 169.410
Sơn Tử

Tày 1.626.392 Thổ

4
Các dân tộc theo Tổng điều tra Dân số 2009

Nhóm Dân tộc Dân số Tên gọi khác

Thái 1.550.423 Táy, các nhóm: Thái Trắng, Thái Đen, Thái Đỏ

Cờ Lao 2.636 (Gelao)

La Chí 13.158 (Lachi) Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La Ti, Mán Chí
3. Nhóm Kadai
(Kra)
La Ha 8.177 Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga

(Qabiao, Pubiao) Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả,


Pu Péo 687
Mán

(Bahnar) Bơ Nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang


Ba Na 227.716
4. Nhóm Môn – Công
Khmer
Brâu 397 Brao
( Nam Á) Bru - Vân
74.506 (Bru) Bru, Vân Kiều, Ma Coong, Khùa, Trì
(Austroasiatic) Kiều
Chơ Ro 26.855 Châu Ro, Dơ Ro
Co 33.817 (Cor) Trầu, Cùa, Col
Cơ Ho 166.112 (Koho)
Cơ Tu 61.588 (Katu) Ca Tu, Ca Tang, Cao, Hạ
Giẻ Triêng 50.962 Giang Rẫy, Brila, Cà Tang, Doãn
Hrê 127.420 (H're) Chăm Rê, Thạch Bích
Kháng 13.840 Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng
Khơ Me 1.260.640 Khmer
(Khmu) Xá Cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang,
Khơ Mú 72.929
Khá Klậu, Tênh
Mạ 41.405
Mảng 3.700 Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang
Lai

5
Các dân tộc theo Tổng điều tra Dân số 2009

Nhóm Dân tộc Dân số Tên gọi khác

M’Nông 102.741 (Mnong)


Ơ Đu 376 Tày Hạt
Rơ Măm 436
(Ta Oi, Tahoy) Tôi Ôi, Ta Hoi, Ta Ôih, Tà Uất, A
Tà Ôi 43.886
tuất, Pa Cô
Xinh Mun 23.278 Puộc, Pụa, Xá.
(Sedang) Kmrâng, H'Đang, Con Lan, Brila, Ca
Xơ Đăng 169.501
Dong, Tơ-dra
X’Tiêng 85.436 (Stieng) Xa Điêng, Tà Mun
Dao 751.067 (Yao) Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn
5. Nhóm H'Mông -
Dao H’Mông 1.068.189 (Hmong) Mông, Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc
(Hmong–Mien)
Pà Thẻn 6.811 Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống
Chăm 161.729 Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm
Chu Ru 19.314 Chơ Ru, Kru
6. Nhóm Nam đảo
Ê Đê 331.194 (Rhade) Ra đê
(Malayo-Polynesia)
Gia Rai 411.275 (Jarai) Chơ Rai
Ra Glai 122.245 (Roglai) O Rang, Glai, Rô Glai, Radlai
Hoa 823.071 (Overseas Chinese) Tiều, Hán
7. Nhóm Hán
Ngái 1.035 (Hakka Chinese) Sán Ngái
(Sinitic)
Sán Dìu 146.821 Trại, Trại Đát, Sán Rợ, Mán quần cộc, Mán váy xẻ
Cống 2.029 (Phunoi)
Hà Nhì 21.725 (Hani) U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già
La Hủ 9.651 (Lahu)
8. Nhóm Tạng-Miến
(Tibet-Burma) (Yi) Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La,
Lô Lô 4.541
Ma Di
Phù Lá 10.944 Phú Lá (Xá Phó)
Si La 709 Cú Đề Xừ[6][7]

6
Bản đồ phân bố các dân tộc ở Việt Nam

7
8
9
10
 Đặc điểm các dân tộc ở VN

Việt Nam là quốc gia gồm 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số cả
nước, cư trú chủ yếu ở miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới), cùng sống
và phát triển trên lãnh thổ Việt Nam, đã sớm hình thành các đặc điểm cơ bản:

– Cộng đồng các dân tộc Việt Nam chung sống đoàn kết. Ngay từ khi bắt đầu
dựng nước, các dân tộc đã cùng nhau chung sức, chung lòng chống lại thiên tai,
bão lũ; điều đó được thể hiện mạnh mẽ trong lịch sử đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, giải phóng dân tộc.

11
– Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau và có trình độ phát triển kinh tế – xã hội
không đồng đều, nhưng không có sự phân chia lãnh thổ và chế độ xã hội riêng.
Những năm gần đây, gắn liền với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, việc đan
xen đó càng tăng lên. Hiện nay, ở miền núi hầu như không có tỉnh, huyện nào
chỉ có một, hai dân tộc sinh sống, như: Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang,
Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng… Do khu vực cư trú,
phong tục và tâm lý, lối sống của các dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế –
xã hội của vùng, miền dân tộc không đồng đều. Một số dân tộc có dân số ít, ở
vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế – xã hội còn gặp khó khăn, như: Si La, Pu
Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu … Kinh tế ở miền núi, các dân tộc thiểu số còn
chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di dân tự do vẫn còn phức tạp. Kết
cấu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, dịch vụ) ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn
khó khăn, nhiều nơi môi trường tiếp tục bị suy thoái. Tỉ lệ hộ đói nghèo ở vùng
dân tộc thiểu số và miền núi cao hơn so với cả nước, khoảng cách chênh lệch
về mức sống, về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa các dân tộc, giữa các
vùng ngày càng gia tăng; chất lượng, hiệu quả về giáo dục đào tạo còn thấp,
việc chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn,

– Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng. Hầu
hết các tộc người đều có ngôn ngữ riêng,. Do điều kiện sống xen kẽ và nhu cầu
giao tiếp nên ở nhiều tộc người thường sử dụng song ngữ hay đa ngữ. Tiếng
Việt là quốc ngữ, được dùng làm phương tiện giao tiếp của tất cả cácdân tộc.
Tiếng mẹ đẻ của tộc người vẫn được tôn trọng, giữ gìn. Lối sống của mỗi tộc
người đều có những nét riêng, độc đáo. Kho tàng văn hoá dân gian của các dân
tộc vô cùng phong phú và có giá trị lớn. Tuy nhiên, một số bản sắc tốt đẹp trong
văn hóa của các dân tộc thiểu số đang bị mai một, một số tập quán lạc hậu, mê
tín có xu hướng phát triển.

12
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là
Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.

–Khu vực sống của các dân tộc thiểu số có vị trí đặc biệt quan trọng về chính
trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ bền vững môi trường tự nhiên.
Đồng bào cư trú suốt dọc tuyến biên giới phía Bắc, Tây và Tây Nam, có nhiều
cửa ngõ giao thương giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đây là khu vực có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có hệ thống rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Tuy
nhiên, kẻ thù luôn tìm cách lợi dụng những khó khăn về đời sống, trình độ dân
trí thấp của đồng bào và những sai sót của các cấp, các ngành trong thực hiện
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta để kích động ly khai, tự trị, gây
mất ổn định chính trị, nhất là trên các khu vực trọng điểm.

– Hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn
yếu, tỉ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học thấp. Năng lực, trình độ cán bộ
xã, phường còn hạn chế, số lượng đảng viên là người dân tộc thiểu số thấp.

- Hiện nay do hệ quả của các làn sóng di cư mới, nhiều người Kinh đã lên sinh
sống tại các tỉnh miền núi, trong đó các tỉnh Tây Nguyên đã có đa số dân cư là

13
người Kinh. Nhiều dân tộc thiểu số sinh sống tại các tỉnh phía Bắc cũng di cư
với số lượng lớn vào các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ

14

You might also like