You are on page 1of 87

PHẦN 2:

TỔNG QUAN VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Định vị văn hóa Việt Nam

2. Các vùng văn hóa Việt


Nam

3. Tiến trình văn hóa Việt Nam


1. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. • Không gian văn hóa


1

1. • Chủ thể văn hóa


2

1. • Loại hình văn hóa


3

1. • Giao lưu và tiếp biến VH


4
1.1. KHÔNG GIAN
VĂN HÓA

 Khí hậu: Xứ nóng,


mưa nhiều
 Điều kiện tự
nhiên: Vùng sông
nước
® Thuận lợi cho
nền văn hóa
nông nghiệp lúa
nước phát triển
1.1. KHÔNG GIAN VĂN HÓA

 Vị trí địa lý: VN nằm ở vị trí trung tâm của khu


vực Đông Nam Á, là giao điểm của các nền
văn hóa, văn minh.
1.2. CHỦ THỂ VĂN HÓA
1.2.1. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Nhóm Môn-
Khmer
(M nông,Khmer,
Đại chủng Âu Kơho, Xtiêng)
(Caucasoid; Europoid)
CHỦNG NAM
Nhóm Việt-
Á Mường
(Austrosiatic, (Việt, Mường, Thổ,
Bách Việt) Chứt)
Đại chủng Á
(Mongoloid) Nhóm Tày-Thái
Mộ
tb
ộp (Tày, Thái, Nùng,
hậ
nd Cao Lan)
ic

Cổ Mã Lai
ư

(Indonésien, Đông
Đại chủng Úc ản đ
ịa Nam Á tiền sử) Nhóm Mèo-Dao
h ận b
(Australoid) bộ p
M ột
(H’ mông (Mèo),
Dao, Pà Thẻn)

Đại chủng Phi CHỦNG Nhóm Chàm


(Negroid) NAM ĐẢO (Chăm, Raglai, Ê
đê, Chru)
( Austronésien)
1.2.2. Thành phần các dân tộc VN
Ngữ hệ Nhóm cư dân Tộc người

Việt - Mường Việt (Kinh), Mường, Chứt, Thổ

Kháng, Xinh Mun, Mảng, Ơ Đu, Khơ Mú, Bru - Vân Kiều,
Nam Á Tà Ôi, Cơ Tu, BaNa, Gié - Triêng, Xơ Đăng, Hrê, Co,
Môn - Khơ Me
Brâu, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Chơ Ro, Xtiêng,
Khơme

54 tộc
Tày Thái Tày, Nùng, Giáy, Bố Y, Sán Chay, Thái, Lự, Lào
người
Kađai Cơ Lao, La Chí, Pu Péo, La Ha
Nam Thái

H'Mông - Dao Dao, H'Mông, Pa Thẻn

Nam Đảo Chăm, Êđê, Gia Rai, Chu Ru, Gia Glai

Tạng - Miến Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Cống, Si La


Hán Tạng
Hán Hoa, Sán Dìu, Ngái
1.3. LOẠI HÌNH VĂN HÓA
Phương Đông (Gốc nông nghiệp) Phương Tây (Gốc du mục)
Đk tự nhiên Đồng bằng, nhiều sông ngòi, mưa Đồng cỏ, khí hậu khô, lạnh
nhiều, khí hậu nóng ẩm
Nghề nghiệp chính Trồng trọt Chăn nuôi
Cách sống Định cư Du cư
Ứng xử với môi Tôn trọng, ước vọng sống hòa hợp với Tham vọng chế ngự tự nhiên
trường tự nhiên tự nhiên
Lối nhận thức Tư duy tổng hợp và chú trọng mối Thiên về phân tích và yếu tố.

tư duy quan hệ. Khách quan, lý tính và thực nghiệm.


Chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm.
Tổ chức cộng đồng Thiên về Âm: ưa ổn định, trọng tình, Thiên về Dương: ưa phát triển, trọng sức
trọng đức, trọng văn, trọng nữ. mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam giới.
Cách thức tổ chức Linh hoạt và dân chủ. Nguyên tắc
cộng đồng Coi trọng tập thể. Coi trọng cá nhân
Ứng xử với môi Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo, Độc đoán trong tiếp nhận; cứng rắn, hiếu
trường xã hội hiếu hòa trong đối phó. thắng trong đối phó.
THẢO LUẬN

Ưu, khuyết điểm của con người


VN dưới góc nhìn văn hóa nông
nghiệp lúa nước?
1.4. GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VH
 Giao lưu – tiếp biến văn hóa: tiếp xúc, trao đổi,
tiếp thu, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn
hóa, tạo nên sự biến đổi, giúp cho các nền văn
hóa bổ sung, làm giàu và phát triển.
 Hai hình thức:
 Giao lưu cưỡng bức
 Giao lưu tự nguyện
3 nền văn hóa có ảnh hưởng lớn đến VHVN

 Giao lưu và tiếp biến văn hóa Trung


Hoa
Giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn Độ
Giao lưu và tiếp biến văn hóa Phương
Tây
1.4. GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VH

Vai trò của giao lưu và tiếp biến VH:


Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Thúc đẩy phát triển ngoại giao, kinh tế.
Khẳng định bản sắc văn hóa VN
2.
CÁC
VÙNG
VĂN
HÓA
VIỆT
NAM
2.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC

Vùng văn hóa Tây Bắc Vị trí địa lý hành chính


vùng Tây Bắc

Vị trí: Nằm ở vị trí hữu ngạn sông Hồng (lưu vực


sông Đà) tới Bắc Thanh - Nghệ
2.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
 Địa hình: núi cao hiểm trở. Có nhiều dãy núi cao
như Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi cao như
Phanxipăng 3124km, Yăm Phình, Pu Luông…
 Sông Đà, Sông Thao, sông Mã
 Khí hậu đa dạng
 Kinh tế: nông nghiệp lúa nước, ruộng bậc thang;
chăn nuôi, đánh bắt cá ở sông, suối, ruộng.
 Dân cư: hơn 20 tộc người cư trú: Thái, Dao,
H’Mông, Bố Y, Giáy, Há Nhì, Kháng, Máng, Khơ-
mu, Sila, Tày…
2.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC

 Văn hóa nông nghiệp: Hệ thống tưới tiêu


“Mương – Phai – Lái – Lịn”.
 Ẩm thực: Canh da trâu, rượu sâu chít, cơm lam,
chéo, cá nướng, gà luộc…
2.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
 Trang phục: sặc sỡ, nghệ thuật trang trí tinh tế
2.1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
 Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ các thể loại hồn và
thần. Quan niệm vạn vật đều có hồn. Người
Thái có tới 80 hồn
 Các lễ hội: Lễ hội Kin Pang Then, Xên Mường,
Hoa Ban (DT Thái), Lễ hội Trầu Sun, Nhảy lửa,
Cầu mùa (Dao), Lễ hội Gầu tào (H’Mông)…
 Nghệ thuật: nhạc cụ bộ hơi, điệu múa xòe,
những bản trường ca bất hủ
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

Vùng văn hóa Việt Bắc Vị trí địa lý hành chính


vùng Việt Bắc

Vị trí: Rộng hơn địa bàn hành chính, gồm 6 tỉnh


và cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

 Địa hình: Vùng núi, địa đầu đất nước. Các dãy
núi có độ cao trung bình và thấp.
 Sông Thao, sông Lô, sông Cầu, sông Thương,
sông Lục Nam
 Khí hậu: là vùng đầu tiên đón gió mùa đông bắc
 Dân cư: Chủ yếu là người Tày và Nùng. Ngoài
ra: Dao, H’Mông, Lô Lô, Sán Chay.
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

 Nhà ở:
 Nhà sàn (phổ biến): 2 mái và 4 mái
 Nhà đất
 Nửa sàn nửa đất
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

 Trang phục: giản dị, màu chủ đạo là màu chàm


2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

 Ẩm thực: Tiếp thu cách chế biến của người Việt


và Hoa.
 Hà Giang: Đặc sản Thắng cố và mèn mén
 Lạng Sơn: lợn quay lá móc mật và rượu Mẫu
Sơn
 Cao Bằng: hạt dẻ
 Thái Nguyên: Trà
 Bắc Kạn: Lạp xưởng, thịt treo bếp…
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
Văn hóa tinh thần:
 Người Tày chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa
Việt, Người Nùng chịu ảnh hưởng nhiều của văn
hóa Hán.
 Gia đình phụ quyền, người cha, người chồng
nắm giữ tài sản và quyết định mọi việc
 Lớp trí thức hình thành sớm. Đầu tiên là các trí
thức dân gian dưới lớp vỏ nghề nghiệp như thày
Mo, Then, Tào, Pụt….
 Dân tộc Tày và H’Mông có chữ viết riêng
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
 Văn học dân gian Việt Bắc khá đa dạng về thể
loại, phong phú về số lượng tác phẩm, như
thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố
và đồng dao, dân ca
 Lễ hội của cư dân Tày - Nùng rất phong phú.
Ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng tồng.
2.2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
Tín ngưỡng, tôn giáo:
 Hướng niềm tin của con người tới thần bản
mệnh, trời - đất, tổ tiên… Ngoài ra lại có các
vua, có Giàng Then, ý thức cộng đồng được
củng cố thông qua việc thờ thần bản mệnh của
mường hay của bản.
 Mỗi gia đình có một bàn thờ tổ tiên đặt ở vị trí
trạng trọng nhất trong nhà. Ngoài ra, trong nhà
họ còn thờ vua bếp.
 Tôn giáo Việt bắc cũng có các tôn giáo như
Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo…
2.3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ

Vùng văn hóa Bắc Bộ

Bao gồm: Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng bằng của các
tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa,
Vị trí địa lý hành chính
Nghệ An, Hà Tĩnh. vùng đồng bằng Bắc Bộ
2.3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
 Vị trí địa lý: là tâm điểm của con đường giao lưu
quốc tế theo hai trục chính : Tây-Đông và Bắc-
Nam.
 Địa hình: địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc
thung lũng, thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ
Tây Bắc xuống Đông Nam. Đất đai phì nhiêu.
 3 hệ thống sông lớn: Sông Hồng, Sông Thái
Bình, Sông Mã
 Khí hậu: 4 mùa rõ rệt. Gió mùa đông bắc, nồm,
mùa hè thì nóng và ẩm.
2.3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
 Bắc Bộ là cái nôi hình thành nên nền văn hóa Việt,
là nơi sinh ra nhiều nền văn hóa lớn nối tiếp lẫn
nhau: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt và văn
hóa Việt Nam. Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan
truyền vào Trung Bộ rồi Nam Bộ
 Nghề nghiệp: lúa nước, làm nông nghiệp thuần túy.
Biển và rừng bao bọc quanh đồng bằng Bắc Bộ
nhưng từ trong tâm thức, người nông dân Việt Bắc
Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển”. Ngoài ra có
các nghề thủ công: nghề gốm, nghề dệt, luyện kim,
đúc đồng…
 Làng là đơn vị cơ sở, tế bào sống của XH Việt.
2.3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
 Trang phục ngày thường:
 Đàn ông: quần lá tọa, áo cánh màu nâu sòng.
 Đàn bà: váy thâm, áo nâu
 Trang phục ngày lễ:
 Đàn ông: quần trắng, áo dài the, chít khăn đen
 Đàn bà: áo dài mớ ba mớ bảy
2.3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
Tín ngưỡng, tôn giáo:
 Đền, đình, chùa, miếu v.v…, có mặt ở hầu khắp các
địa bàn
 Kho tàng văn học dân gian đồ sộ: Thần thoại, truyền
thuyết, ca dao, tục ngữ, truyện cười, …
 Nghệ thuật biểu diễn dân gian cũng khá đa dạng và
mang sắc thái vùng đậm nét. Đó là hát quan họ, hát
xoan, hát trống quân, hát chầu văn, hát chèo, múa
rối…
 Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng như thờ Thành
hoàng, thờ Mẫu, thờ các ông tổ nghề…
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ

Bao gồm: các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và thành phố Đà
Nẵng hiện nay.
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ

 Địa hình:
 Hẹp theo chiều ngang Đông Tây
 Bị chia cắt bởi các đèo. Dưới chân đèo là sông.
Cửa sông sâu tạo thành vịnh, cảng. Ngoài biển
có các đảo và quần đảo.
 Khí hậu: Gió Tây khô nóng (gió Lào)
 Lịch sử: Kinh đô thời Nhà Nguyễn
 Là nơi giao lưu trực tiếp giữa người Việt và
người Chăm.
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
Vùng đất chứa nhiều dấu tích của văn hóa
Chămpa:
 Tháp Chăm hiện diện ở khắp mọi nơi
 Nghệ thuật điêu khắc: trên các tượng như tượng
bà Pô Nagar, Linga, Yoni, trụ đá, bia đá…
 Tín ngưỡng dân gian: thờ mẹ xứ sở, thờ cá voi,
thần biển…
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
Cộng cư giữa người Việt và người Chăm dẫn
tới sự giao lưu văn hóa:
 Tiếp nhận văn hóa của người Chăm, biến thành
văn hóa của người Việt.
 Giao hòa văn hóa Chăm và văn hóa Việt: làng
làm nông nghiệp đan xen với làng ngư dân, lễ
cúng đình làng nông nghiệp đan xen lễ cúng cá
Ông của làng ngư dân.
 Cơ cấu bữa ăn thiên về hải sản, vị cay.
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
Tiểu vùng văn hóa xứ Huế: tiêu biểu cho văn
hóa Việt Nam TK19
 Hệ kinh thành còn tương đối hoàn chỉnh, lăng
tẩm, chùa…
 Trang phục: áo dài, nón lá, màu tím Huế
 Ẩm thực: phong phú, vị mặn, cay.
2.4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
Tiểu vùng văn hóa xứ Huế:
 âm nhạc phong phú và đặc sắc: Nhạc lễ (nhạc
cung đình – nhạc lễ cung đình, múa cung đình,
tuồng cung đình; và rõi bóng – chầu văn); dân
gian (hò, lý, kể vè…), ca Huế (thính phòng).
 Lễ hội dân gian gắn với tục thờ cá Ông, thờ Mẫu
2.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN

Vị trí địa lý hành chính


vùng Tây Nguyên

Bao gồm: bốn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, phía Tây dãy Trường
Sơn, suốt một dải từ phía Tây tỉnh Quảng Bình đến tận Phú Yên.
2.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
 Địa hình: chia cắt phức tạp, có tính phân bậc rõ
ràng: cao nguyên, vùng núi và thung lũng.
 Sông ngòi: nơi khởi nguồn của 4 hệ thống sông:
Pô Kô – Sê San, Ba – Ayun, Sêrêpôk và Đồng
Nai.
 Khí hậu: 2 mùa mưa và khô rõ rệt
 Đất đỏ bazan thuận lợi cho phát triển cây công
nghiệp.
 Dân cư: gần 50 dân tộc (Kinh, Gia Rai, Êđê,
BaNa, Xơ Đăng, Mơ Nông…)
2.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
 Kinh tế:
 hoạt động nương rẫy: trồng lúa và các loại cây
công nghiệp.
 Nghề thủ công: dệt vải, đan lát, mộc, rèn…
 Chăn nuôi gia súc, gia cầm
 Kiến trúc độc đáo: nhà Rông, nhà dài, nhà mồ
 Trang phục: đặc sắc, nhất là trang phục của nam
giới
 Ẩm thực: mang hương vị của vùng rừng núi
2.5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
 Lưu giữ được nét văn hóa bản địa (mang tính
nguyên sơ)
 Tín ngưỡng dân gian: thờ thần (thờ Thần Lửa,
thần Rừng, thần Lúa, thần Đất...), tín ngưỡng
phồn thực
 Lễ hội: vô cùng đặc sắc, lễ hiến sinh quan trọng
 Văn học dân gian: kho tàng văn học truyền
miệng phong phú, đặc biệt là trường ca sử thi.
 Nhạc cụ: cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn
Krôngpút
2.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ

Vị trí địa lý hành chính


vùng Nam Bộ

Bao gồm: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu
thuộc miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long,
Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà
Mau thuộc miền Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh.
2.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
 Vị trí địa lý: Vùng đất cuối cùng đất nước về phía
Nam..
 Sông ngòi: nằm trọn vẹn trong lưu vực của 2
sông Đồng Nai và Cửu Long và có vùng biển.
 Khí hậu: 2 mùa mưa và khô trong cùng 1 năm
 Hệ thống kênh rạch và cánh đồng rộng lớn.
2.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
 Dân cư: người Việt, Khơ me, Chăm, Hoa, Mạ,
Xtiêng, Chơro, Mnông
 Các tộc người khai phá (Việt, Chăm, Hoa, Khơ
Me) sống xa vùng đất cội nguồn cả về không
gian và thời gian
 Sống cùng một địa bàn cư trú nhưng các tộc
người này sống với nhau một cách hòa hợp,
thân ái, không có chiến tranh giữa các sắc tộc
trong lịch sử.
 Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát
triển của vùng đất là người Việt.
2.6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
 Là vùng đất mới, quá trình giao lưu văn hóa diễn
ra sôi động
 Tôn giáo, tín ngưỡng khá đa dạng và có tính
phức hợp.
 Nghệ thuật dân gian: vọng cổ, cải lương, đờn ca
tài tử, hò, vè….
 Tính cách con người : hào hiệp, trọng nghĩa
khinh tài.
3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT
NAM
3 lớp văn hóa

Lớp VH giao lưu


với VH phương
Lớp VH bản địa Tây

Lớp VH giao lưu với


Trung Hoa và khu
vực
50.000-40.000
Núi Đọ
năm trước

Thời Tiền
20.000-15.000
sử Sơn Vi
năm trước

Lớp văn 12.000-7000


hóa bản Hòa Bình
năm trước
địa TK7,8 TCN-đầu
Đông Sơn
CN
Thời Sơ sử TK7TCN-TK1
Sa Huỳnh
(Văn Lang – SCN
Âu Lạc)
Đồng Nai TK2-TK1 TCN
Văn hóa Bắc
Bộ thời kỳ Bắc
thuộc
Thiên niên
kỷ đầu công
Văn hóa
nguyên TK 2 - 5
Lớp VH giao Champa
lưu với (Chống Bắc
Trung Hoa và thuộc)
Văn hóa Óc Eo
khu vực và nhà nước TK 1-7
Phù Nam.

Thời kỳ tự
chủ Từ 938 đến 1858
(Đại Việt)
Thời kỳ
Pháp thuộc 1858-1945
Lớp VH giao (Đại Nam)
lưu với VH
phương Tây

VH thời hiện
1945 - nay
đại
3.1. VĂN HÓA VN THỜI TIỀN SỬ
 Thời gian: từ khi bắt đầu có con người cho đến
khoảng thế kỷ 1 TCN
 Các nền văn hóa tiêu biểu:
 Núi Đọ (Di chỉ khảo cổ ở Thanh Hóa): 50000-40000
năm trước:
 Sơn Vi (Di chỉ khảo cổ ở Lâm Thao, Phú Thọ):
20000-15000 năm trước.
 Hòa Bình: 12000-7000 năm trước)

 Thành tựu nổi bật: Hình thành nghề nông nghiệp


lúa nước
3.1.1. Văn hóa Núi Đọ

Di chỉ
khảo cổ
công cụ
lao động
bằng đá
3.1.1. Văn hóa Núi Đọ

Mảnh tước Rìu tay


3.1.2. Văn hóa Sơn Vi
 Dùng đá cuội để chế tác
 Kỹ thuật chế tác đã có bước tiến, có nhiều loại
hình ổn định.
 Đã biết sử dụng lửa
 Chôn người cùng công cụ lao động chứng tỏ
niềm tin của con người vào thế giới bên kia.
3.1.3. Văn hóa Hòa Bình
Có phạm vi phân bố rất rộng trên địa bàn các tỉnh
Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La,
Thái Nguyên, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh.
 Nông nghiệp trồng lúa đóng vai trò nhất định
 Đồ gốm có tiến bộ về kỹ thuật
3.1.3. Văn hóa Hòa Bình

Bộ công cụ bằng đá được tìm thấy


ở Quảng Bình Vết mòn đường đi cổ ở xóm Trại –
Hòa Bình
3.1.3. Văn hóa Hòa Bình

Hình mặt người khắc trên vách


hang Đồng Nội – Hòa Bình

Hình mặt thú khắc trên đá ở Hòa


Bình
3.1.3. Văn hóa Hòa Bình

Rìu đá
3.2. VĂN HÓA VN THỜI SƠ SỬ
 Thời gian: Từ khoảng 6-7 thế kỷ TCN đến đầu
CN.
 Các nền văn hóa tiêu biểu:
 Văn hóa Đông Sơn: 7-8 thế kỷ TCN đến đầu CN.
 Văn hóa Sa Huỳnh: TK VII TCN – TKI SCN.
 Văn hóa Đồng Nai: TK II - TKI TCN.

 Thành tựu nổi bật: Kỹ thuật đúc đồng thau


3.2.1. Văn hóa Đông Sơn
 Lịch sử - xã hội: hình thái nhà nước
 Kinh tế:
 Nông nghiệp trồng lúa.
 Chăn nuôi: trâu, bò
 Kỹ thuật chế tác công cụ lao động.
 Kỹ thuật chế tác đồng thau đạt tới đỉnh cao: vũ
khí, trống đồng, thạp đồng…
 Kỹ thuật rèn sắt, chế tạo thủy tinh, làm mộc,
sơn, dệt vải, đan lát, làm gốm…
3.2.1. Văn hóa Đông Sơn
 Cư trú: theo làng
 Trang phục: Nam đóng khố, cởi trần. Nữ mặc váy.
Ngoài ra: áo cánh, áo yếm, áo xẻ ngực… Trang sức
bằng đồng hay thủy tinh.
 Ẩm thực: ăn gạo tẻ thay thế dần gạo nếp, rau, thủy
hải sản, vật nuôi…
 Nghi lễ và tín ngưỡng găn với nghề trồng lúa nước:
tục thờ mặt trời, mưa dông, các nghi lễ phồn thực
và những nghi lễ nông nghiệp khác như hát đối đáp
gái trai, tục đua thuyền, tục thả diều…
 Đời sống tinh thần phong phú, lễ hội tập trung vào
mùa thu
3.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
 Thời gian: Tồn tại qua 2 thời kỳ:
 Thời đại đồng thau: cách đây hơn 4000 năm.
 Thời kỳ sắt sớm: Tk 7 TCN – TK 2 SCN.
 Không gian: Vùng miền Trung (Từ Đèo Ngang đến
Đồng Nai)
 Chủ nhân: Nói tiếng Nam Đảo hay Malai – Pôlinêdi.
3.2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
 Nền kinh tế đa thành phần: khai thác nguồn lợi của
biển, rừng, phát triển thủ công, quan hệ trao đổi
buôn bán với cư dân trong khu vực Đông nam Á, hải
đảo và cả Ấn Độ, Trung Hoa. Đã có cảng thị sơ khai
ven biển.
 Kỹ thuật chế tạo đồ sắt (chủ yếu bằng PP rèn)
 Các nghề: se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, đồ trang sức
 Biết làm đồ thủy tinh
 An táng người chết bằng chum gốm.
3.2.2. Văn hóa Đồng Nai
 Thời gian: thiên niên kỷ 2 và 1 TCN
 Không gian: Vùng lãnh thổ Đông Nam Bộ ngày nay.
 Nghề làm gốm: Sử dụng kỹ thuật bàn xoay. Đặc biệt
gốm sừng bò (loại bếp 3 chân có bàn đế thích hợp với
mt sông nước).
 Chế tác và sử dụng các công cụ bằng gỗ, đồ dùng chế
tác từ xương, sừng (lưỡi câu, dao, kim dùi…).
 Trồng lúa cạn không dùng sức kéo, trồng rau đậu, cây
có quả, củ bằng PP phát, đốt.
 Tín ngưỡng: thẻ đeo bằng đá cuội.
 ĐS tinh thần: đàn đá hơn 60 thanh
3.2. Văn hóa VN thời sơ sử

Như vậy, có 3 nền văn hóa tính từ Bắc vào


Nam ở thời kỳ này là: văn hóa Đông Sơn,
văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Đồng Nai. 3
nền văn hóa này phát triển độc lập nhưng có
mối quan hệ qua lại, đồng thời giao lưu với
nhiều văn hóa khác trong khu vực.
3.3. VH THIÊN NIÊN KỶ ĐẦU CN
 Thời gian: Từ khi Bắc thuộc tới năm 938.
 Các nền văn hóa tiêu biểu:
Văn hóa Bắc Bộ thời kỳ Bắc thuộc
Miền Trung: Văn hóa Champa (phát triển trên
cơ sở của văn hóa Sa Huỳnh)
Miền Nam: văn hóa Óc Eo và nhà nước Phù
Nam.
3.3.1. Văn hóa Bắc Bộ thời Bắc thuộc
Bối cảnh lịch sử:
 Năm 208 TCN: Triệu Đà đánh An Dương Vương,
sát nhập Quận Nam Hải và Âu Lạc thành nước
Nam Việt.
 Năm 179 TCN: Triệu Đà thuần phục nhà Hán.
 Năm 111 TCN: Nhà Hán đánh nhà Triệu, chiếm
nước Nam Việt. Chia Nam Việt thành 9 quận
(trong đó có 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật
Nam là thuộc nước ta).
3.3.1. Văn hóa Bắc Bộ thời Bắc thuộc
Văn hóa:
 Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt –
Hán.
 Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt – Ấn Độ.
 Giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc,
bản sắc văn hóa bằng cách bảo tồn những giá trị
truyền thống đã được định hình và phát triển trong
giai đoạn văn hóa Đông Sơn và tiếp thu văn hóa
Hán để làm giàu cho văn hóa truyền thống của
dân tộc.
3.3.2. Văn hóa Champa
 Thời gian: Từ TK2 – Tk5.
 Không gian: phân bố ở miền Trung, chia làm 4
vùng có sắc thái văn hóa khác nhau.
 Kinh tế: đa thành phần:
 Trồng lúa (đặc biệt là lúa chịu hạn), trồng dâu
nuôi tằm
 Thủ công: rèn sắt, dệt, gốm, thủy tinh, khai
khoáng,…
 Phát triển buôn bán đường sông, biển và đường
núi
3.3.2. Văn hóa Champa
Đặc điểm văn hóa:
 Kế thừa nền văn hóa Sa Huỳnh và chịu nhiều ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ.
 Tổ chức chính trị: vua là hiện thân của thần trên mặt đất
và là người bảo vệ thần dân, giữ gìn trật tự đất nước.
 Tôn giáo – tín ngưỡng: không có sự kỳ thị tôn giáo mà
có sự hỗn dung tôn giáo.
 Chữ viết: Tiếp thu hệ thống văn tự của Ấn Độ để sáng
tạo ra chữ Chăm cổ.
 Biết dùng lịch
 Âm nhạc và múa phát triển
3.3.2. Văn hóa Champa
Đặc điểm văn hóa:
 Kiến trúc:
 Hệ thống đền tháp độc đáo. Người Chăm là bậc thầy
trong nghệ thuật xây gạch.
 Theo mô hình tháp Ấn Độ nhưng nhỏ bé tinh tế, bao
quanh là công trình nhà chờ, nhà nguyện.
 Điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc tinh tế
 Chủ đề: hoa lá, hình người, hình động vật, các thần,
các con vật huyền thoại theo nội dung tôn giáo hoặc
sử thi Ấn Độ…
 Nổi tiếng là phù điêu và tượng tròn
3.3.3. Văn hóa Óc Eo
 Thời gian: Từ TK1 – Tk7.
 Không gian: phân bố ở miền Nam. Cư trú trên
nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau. Mỗi tiểu
vùng có đặc trưng riêng.
 Kinh tế:
 Chủ yếu trồng lúa, ngoài ra còn dừa, mía, cây
ăn trái.
 Nghề thủ công phát triển cao, đa dạng và tinh
xảo.
3.3.3. Văn hóa Óc Eo
 Nhà ở: chủ yếu ở nhà sàn.
 Xây dựng nhiều công trình phục vụ tôn giáo,
tang ma như đền thờ, đền tháp và mộ hỏa táng.
 Tôn giáo chính: Ấn giáo
 Chữ viết chính: Chữ Phạn
 Hình thành quốc gia của người bản địa tên là
Phù Nam (từ gốc Ba Phnom – người đi săn”.
3.4. VĂN HÓA VN THỜI KỲ TỰ CHỦ

Bối cảnh lịch sử - xã hội:


 Thời kỳ tự chủ: Từ năm 938
đến 1884
 Các vương triều liên tục
thay thế nhau xây dựng một
quốc gia tự chủ.
 Đất nước được mở rộng
dần về phía Nam
 Các cuộc đấu tranh bảo vệ
đất nước chống xâm lược.
3.4. VĂN HÓA VN THỜI KỲ TỰ CHỦ

Bối cảnh văn hóa: 3 lần


phục hưng văn hóa dân tộc:
 Thời Lý – Trần: thời kỳ sau
khi đất nước thoát khỏi ách
Bắc thuộc.
 TK 15: thời Lê, sau khi đánh
đuổi giặc ngoại xâm.
 Cuối TK 18
3.4.1. Văn hóa vật chất
 Phát triển nông nghiệp:
 Trồng lúa nước được chú trọng.
 Trồng màu: ngô, khoai, đỗ
 Nuôi tằm, chăn nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt
thủy hải sản.
 Nghề thủ công: gỗ, kim hoàn, đá, khảm trai, làm
nón, dệt, đan, mộc, đúc đồng, rèn sắt, chế biến
nước mắm, làm tróng, làm giấy, dệt vải, thêu,
nhuộm…
 Nghề buôn bán
3.4.1. Văn hóa vật chất
 Ẩm thực: Gạo là chủ yếu, ngoài ra có ngô, khoai,
rau, thủy hải sản, gia súc, gia cầm…
 Nhà ở: nhà nền đất bằng, mái thấp, lớp tranh là
chủ yếu.
 Trang phục: trang phục triều đình và trang phục
người dân.
3.4.1. Văn hóa vật chất
 Kiến trúc tiêu biểu:
 Thời Lý: Hoàng Thành, chùa Một Cột, chùa
Giạm, Văn Miếu – QTG, tháp Báo Thiên, Chuông
Quy Điền, tượng Phật Di Lặc…
 Thời Trần: chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Báo
Ân (Hà Nội), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), chùa
Thầy (Hà Tây)…
 Nhà Lê: các điện thờ tại Đông Đô (Hà Nội), Tây
Đô (Thanh Hóa)
 Nhà Nguyễn: kinh thành Huế
3.4.2. Văn hóa tinh thần
Hệ tư tưởng:
 Thời Lý – Trần: Dung hòa tam giáo (Nho, Phật,
Đạo). Phật giáo cực thịnh.
 Thời Lê: Nho giáo thịnh.
 Thời Nguyễn : Nho giáo dần mất vai trò độc tôn.
Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế Phật giáo. Kitô
giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam
3.4.2. Văn hóa tinh thần
Ngôn ngữ và chữ viết:
 TK 10 – 12: có 2 ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng
Hán. Văn tự là chữ Hán.
 TK 13 – 16: có tiếng Việt và tiếng Hán. 2 văn tự
là chữ Hán và chữ Nôm.
 Tk 17 – 18 và nửa đầu tk19: có 2 ngôn ngữ là
tiếng Việt và tiếng Hán. 3 văn tự là chữ Hán, chữ
Nôm và chữ Quốc Ngữ.
3.4.2. Văn hóa tinh thần
Giáo dục và nghệ thuật:
 Thời Lý: Giáo dục: Xây Văn Miếu để thờ Khổng Tử và
dạy các con vua, mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân
tài, mở Quốc Tử Giám…Nghệ thuật hát chèo, múa rối
nước phát triển.
 Thời Lê: 3 năm 1 lần thi Hương (tại địa phương) và thi
Hội (ở kinh thành), mở các trường học tư bên cạnh
trường công. Đối tượng học cởi mở hơn. 1483 Luật
Hồng Đức ra đời. Nghệ thuật phát triển mạnh (đặc biệt
nhạc cung đình, chèo, tuồng)
 Thời Nguyễn: Văn hóa chuyên sâu từng lĩnh vực phát
triển. Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ
3.5. VĂN HÓA THỜI PHÁP THUỘC
Bối cảnh lịch sử - xã hội:
 Thời gian: Từ năm 1884 đến 1945
 Pháp xâm lược Việt Nam và nhân dân VN cùng
chống xâm lược.
 1884: Hiệp ước Patonot được ký kết, Pháp chính
thức đặt ách thống trị trên toàn cõi VN.
Đặc trưng văn hóa:
 Tiếp xúc cưỡng bức
 Giao lưu văn hóa tự nhiên VN với thế giới.
3.5. VĂN HÓA THỜI PHÁP THUỘC

Hệ tư tưởng:
 Tư tưởng nho giáo lỗi thời
 Các hệ tư tưởng mới xuất hiện (trào lưu tư
tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng của chủ nghĩa
Mác – LêNin.
 Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng được
phổ biến rộng rãi.
3.5. VĂN HÓA THỜI PHÁP THUỘC

Văn hóa tinh thần:


 Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
 Sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như
nhà in, máy in ở Việt Nam v v…
 Sự xuất hiện của báo chí, nhà xuất bản.
 sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại hình
văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh,
kịch nói, hội họa v.v…
3.5. VĂN HÓA THỜI PHÁP THUỘC

Văn hóa vật chất:


 Phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông.
 Kiến trúc đô thị phát triển: kiến trúc phương Tây
được đưa vào VN nhưng đã được VN hóa.
 Giao thông vận tải phát triển: hệ thống cầu
đường: đường sắt, đường giao thông liên tỉnh…
 Ảnh hưởng ẩm thực Pháp
3.6. VĂN HÓA VN THỜI HIỆN ĐẠI

Bối cảnh lịch sử - xã hội:


 Thời gian: Từ năm 1945 đến nay
 2.9.1945: Tuyên ngôn độc lập, chấm rứt chế độ
thực dân nửa phong kiến ở nước ta.
 1975: Đất nước thống nhất.
 Nước ta bước vào thời kỳ xây dựng đất nước sau
chiến tranh.
3.6. VĂN HÓA VN THỜI HIỆN ĐẠI

Đặc trưng văn hóa:


 Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên
nghiệp.
 Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền
thống.
 Giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng.

You might also like