You are on page 1of 25

Lợi thế cạnh tranh quốc gia là gì

- Lợi thế canh tranh của một quốc gia là các ngành mà quốc gia
đấy có thế mạnh tạo r asp rẻ hơn, chất lượng cao hơn đáp ứng
tốt hơn đòi hỏi của ng tiêu dùng
- Theo mô hình khối kim cương của Porter thì các yếu tố quyết
đinh lợi thế cạnh tranh của các quốc gia là:
+ Điều kiện về các yếu tố sản xuất – vị thế của một nước về các
yếu tố sản xuất ví dụ như nguồn lao động có kỹ năng hoặc cơ sở
hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong một ngành cụ thể.
+ Các điều kiện về cầu – nhu cầu trong nước đối với hàng hóa
hoặc dịch vụ của một ngành.
+ Các ngành hỗ trợ và liên quan – sự hiện diện hoặc không sẵn
có của các ngành hỗ trợ và liên quan có năng lực cạnh tranh
quốc tế.
+Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành – các
điều kiện quản lý các công ty được tạo ra, tổ chức, và quản trị
như thế nào và bản chất của đối thủ cạnh tranh trong nước.
Nội dung của lợi thế tuyệt đối của Adam smith
- Phê phán CNTT, theo Adam smith của cải phải được tạo ra
trong quá trình sản xuất, TMQT mang lại lợi ích cho cả hai
bên thông qua trao đổi mua bán
- Cơ chế phát sinh lợi ích: “ đẩy mạnh chuyên môn hóa, sd
hiệu quả các yếu tố sản xuất các nguồn lực sẵn có , các
qgia chia sẻ cho nhau khối lượng hàng hóa này nhờ vậy mà
sẽ trở nên giàu có hơn, thịnh vượng hơn
- XD trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất của hai mặt hàng
giữa hai quốc gia khác nhau, nếu mua được một 1 sp rẻ
hơn từ nc ngoài thì ko nên tự sản xuất ra”
trình bày tên đề tài, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, kết luận của đề tài nhóm 6
Phần II:
Câu 1: TMQT là gì? Chủ thể và đối tượng của TMQT
TMQT là một hình thức của quan hệ kteqte tromg đó diễn ra sự
mua bán, trao đổi hh, dvu or các tài sản trí tuệ giữa các chủ thể
của qhekteqte
- Chủ thể của TMQT: là hh, dvu và các sp trí tuệ
- Các hình thức của TMQT:
+ TMQT về hh: là hthuc TMQT trong đó diễn ra việc mua
bán trao đổi các sp, hh dưới dạng vật chất hữu hình
+ TMQT về dvu: là hthuc TM trong đó diễn ra việc trao đổi
mua bán các sp vô hình, phi vật chất được th hiên thông
qua các hđ của con ng
+ TMQT liên quan đến quyền sở hữu của con ng
Caau2: TMTD là gì? Vì sao nên th hiện TMTD
Tự do hóa TM là qtrinh các qgia cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các
rào cản của TM bao gồm qtrinhh cắt giảm thuế quan, hàng rào
phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt đối xử tạo lập sự cạnh tranh
bình đẳng nhằm tạo ra môi trường thuân lợi cho TM phát triển.
Nên thực hiện TMTD bởi lẽ: TMTD thúc đẩy sản xuất tạo đk
chuyên môn hóa, tăn năng suất lđ
Câu 3: bảo hộ mậu dịch là gì
Bảo hộ thị trường nội địa là việc các nước sd hàng rào thuế
quan, phi thuế quan or các rào cản thương mại nhằm bảo vệ thị
trường nội địa, hạn chế hàng hóa nhập khẩu; hỗ trợ các ngành
hàng sản xuất trong nước.
Chủ nghĩa trọng thương kiểu mới ( chủ nghĩa dtoc kinh tế) cho
rằng: lí do bảo hộ là để bao vệ công việc chon ng dân trong nc
tạo công ăn vc làm và thu nhập ổn định.
Câu 4: Nguồn gốc của TMQT? Đk cho sự ra đời
- Sự khác biệt trong mức độ trang bị các yếu tố sx là quá
trình khách quan dẫn đến sự trao đổi
- Sự hình thành của các quốc gia có độc lập và chủ quyền
- Sự ra đời của nền kte hh, nền sx công nghiệp: sản xuất để
mua bán, trao đổi đây là hệ quả của phân công lđ, chuyên
môn hóa, tăng năng suất lđ
Câu 5: tsao nói TMQT hóa là hình thức đầu tiên ra đời sớm
nhất và là tiền đề cho sự phát triển của các hd kinh tế
TMQT xuất hiện đầu tiên từ thời cổ đại dưới chế độ chiếm hữu
nô lệ và tiếp đó là chế độ nhà nc phong kiến, với các cuộc phát
kiến địa lí, những con đường tơ lụa những kênh đào thông
thương giữa các quốc gia. Lúc đó, nền kinh tế tự nhiên, tmqt
còn mang tc ngẫu nhiên (H-H). Mầm mống của TMQT ra đời đã
làm cho hh được lưu thông quá trình traoo đổi mua bán trở
nên dễ dàng hơn thúc đẩy sx và các hđ kinh tế khác.
Câu 6: tại sao nói QH kTđn là phương thức để các quốc gia
tham gia vào phân công lđ quốc tế
QH KTĐN là tổng thể các mqh KTĐN của một nền kinh tế với
bên ngoài, QHKTĐN giúp dẫn tới xu thế đó là hội nhập kinh tế
qte _ quá trình gắn kết nền kinh tế của một quốc gia với nền
kinh tế khu vực và TG thông qua các biện pháp tự do hóa_ Đây
là hình thức cao nhất của phân công lđ qte_ sự phối hợp mang
tc liên quốc gia giữa hai hay nhiều hiệp định kte TM
Câu 7: Nêu hạn chế lớn nhất của CN trọng thương cổ điển:
- Sai trong cách lập luận: chủ nghĩa dân tộc kinh tế coi vàng
bạc là thước đo sự giàu có của một quốc gia
 Điều này sai, Adam smith cho rằng :” sự giàu có của một
quốc gia được đo lường bằng số lượng hàng hóa dịch vụ
sẵn có đáp ứng cho nhu cầu trong nước”
- Cơ chế phát sinh lợi ích: lợi ích mà các quốc gia đạt được
trong TMQT chỉ khi chà đạp lên lợi ích của ng khác, coi
TMQT là 1 trò chơi vs tổng lợi ích =0, mua rẻ- bán đắt
 TMQT không phải trò chơi tổng lợi ích =0 mà là lợi ích
cộng sinh bên nào cũng có lợi, cơ chế phát sinh lợi ích:
chuyên môn hóa sản xuất trong nc và trao đổi
- Cho rằng các quốc gia phải đạt cán cân thương mại Thuận
sai thì mới giàu có
 Sai vì VN năm 1992 xuất sieu giàu thô 100tr USD mà vẫn
kém pt, năm 2012 mới kết thúc nhập sieu
Câu 8: Nội dung của lợi thế tuyệt đối của Adam smith
- Phê phán CNTT, theo Adam smith của cải phải được tạo ra
trong quá trình sản xuất, TMQT mang lại lợi ích cho cả hai
bên thông qua trao đổi mua bán
- Cơ chế phát sinh lợi ích: “ đẩy mạnh chuyên môn hóa, sd
hiệu quả các yếu tố sản xuất các nguồn lực sẵn có , các
qgia chia sẻ cho nhau khối lượng hàng hóa này nhờ vậy mà
sẽ trở nên giàu có hơn, thịnh vượng hơn
- XD trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất của hai mặt hàng
giữa hai quốc gia khác nhau, nếu mua được một 1 sp rẻ
hơn từ nc ngoài thì ko nên tự sản xuất ra”
Câu 9: tại sao nói lợi thế tuyệt đối là trường hợp cá biệt của
lợi thế so sanh
- Theo david Ricardo: lợi thế so sánh là mức lợi thế tuyệt đối
cao nhất, mức bất bợi thế tuyệt đối thấp nhất
- Các quốc gia chỉ cần có lợi thế so sánh đã có được lợi ích
từ TMQT
- Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh sẽ không thu đc
lợi ích từ TMQT
Câu 10: Nguồn lực xuất phát của chi phí cơ hội:
bản chất của chi phí cơ hội là làm những gì tốt nhất, hiệu quả
nhất so với những nước khác, không có lựa chọn tốt nhất chỉ có
chi phí cơ hội nhỏ nhất
_ vì nguồn lực khan hiếm, nhu cầu con người vô hạn chúng ta
luôn muốn lựa chọn thu được lợ ích cao nhất
- Có quá nhiều phương án sử dụng khác nhau của nguồn lực
Câu 11: Tại sao nói IB=RCA là một chỉ tiêu tĩnh đánh giá về lợi
thế so sánh
Lợi thế so sánh biểu hiên BI= RCA= (Exa/Ea):(Exw/Ew)
Nếu BI>1: qgia có lợi thế so sánh vs sp đó
Nếu BI>2,5 quốc gia rất có lợi thế so sánh
BI chỉ xét đến vị thế so sánh của sản phẩm tại thời điểm hiện tại
không cho ta biết tiềm năng xuất khẩu của sản phẩm trong
tương laic ho nên là một chỉ tiêu tĩnh về lợi thế so sánh.
Câu 12: Các quốc gia có lợi thế tuyệt đối thì mới có được lợi ích
từ TMQT đúng hay sai
Sai, các quốc gia chỉ cần có lợi thế so sánh đã có được lợi ích từ
TMQT. Tuy VN bất lợi thế tuyệt đối về cả gạo lẫn vải so với HQ
nhưng bất lợi thế về gạo nhỏ hơn bất lợi thế về vải. Mỗi nc sẽ
chuyên môn hóa vào mặt hàng mình có lợi thế so sánh, có chi
phí rẻ hơn, giá rẻ hơn và hiệu quả cao hơn, trao đổi lấy mặt
hàng mình bất lợi thế so sánh .
Câu 13: Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì sẽ không
có lợi từ TMQT
Đúng, nếu quốc gia có lợi thế tuyệt đối về all mặt hàng mà lại
ko có lợi thế so sánh thì các chi phí sx tại nc đó là tối ưu hóa do
đó TMQT sẽ k xảy ra
Câu 14: Vì sao các quốc gia trao đổi? lợi ích là gì
Vì thông qua trao đổi các quốc gia được lợi. Lợi ích này xuất
phát từ việc mỗi quốc gia có được lợi thế so sánh khác nhau,
các quốc gia sẽ không tự sản xuất ra những thứ đi mua rẻ hơn
vì chi phí cơ hội là thấp nhất, các nguồn lực đc sd hiệu quả nhất.
Thông qua tr đôi khối lượng hàng hóa dịch vụ trở nên dồi dào,
các qgia giàu có hơn .
Câu 15: vì sao thông qua trao đổi các quốc gia được lợi hơn
Vì mỗi quốc gia có sự khác nhau về năng suất lao động, dẫn tới
sự khác biệt trong giá tương quan các mặt hàng và dẫn tới sự
khác nhau về lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Khi giá tương
quan 1 hh rẻ hơn so với các qgia khác, khi trao đổi họ sẽ thu
được hàng hóa nhiều hơn . Dẫn tới sự chuyên môn hóa, nâng
cao nslđ, các qgia chia sẻ phần tăng them này do đó họ có lợi.
Câu 16: Nêu những hạn chế của Lý thuyết HO
Lý thuyết HO là cách lý giải tĩnh về TMQT
Vì H-O lý giải nguồn gốc tĩnh của TM quốc tế: sự khác biệt trong
năng suất lao động tương đối là do sự khác biệt trong mức độ
trang bị trong các YTSX sẵn có ( vốn, lao động- chúng ít thay đổi
theo thời gian ).

Câu 17: lợi thế so sánh có thể thay đổi không? Theo hướng nào
TMQT làm cho giá cả của các yêu tố sx đầu vào giữa các quốc
gia trở nên cân bằng, mức chi phí thuê lđ ngay càng cân bằng,
tài nguyên th nhiên ngày càng cạn kiệt chỉ có 1 yếu tố có thể
đẩy mạnh lợi thế so sánh: tri thức khcn. Các yếu tố KHCN này có
thể thay đổi sản xuất, sx hiệu quả hơn, giảm giá tương quan của
hh
Câu 18: lí thuyết chuẩn tắc mới về TMQT nói gì
- TMTD làm cân bằng giá cả trên thị trường TG
- Các nước chuyên môn hóa sản xuất sp mình có lợi thế so
sánh tuy nhiên vẫn tiếp tục sản xuất những mặt hàng kể cả
không có lợi thế ss ( điểm khác vs lí th cổ điển)
- Mỗi qgia sẽ sx nhiều hơn mặt hàng mình có lợi thế so
sánh, tiêu dung nhiều hơn những mặt hàng bất lợi thế so
sánh
- Mậu dịch tự do làm các quốc gia đạt tới điểm tiêu dung
cao hơn, tăng mức độ giàu có thịnh vượng của các qgia
Câu 19: Nêu hạn chế lớn nhất của các lý thuyết cổ điển
- Nhìn nhân TMTD một cách phiến diện : chỉ xét đến yếu tố
cung sx, bỏ qua yếu tố công nghệ, cầu, không lí giải được
sự khác nhau trong tỉ lệ trao đổi quốc tế
Coi TM dựa trên sự phân biệt về cầu
- Giả thiết của những lí thuyết cổ điển quá chặt chẽ xa rời
thực tiễn: TG có rất nhiều qgia với nhiều yếu tố sx, cho
rằng lđ có thể dịch chuyển giữa các ngành
- Lý thuyết này ko giải thích được thực tiễn
Câu 1: ND cơ chế độc quyền ngoại thương trc 1986
Trước 1986 VN thực hiện chiến lược: sản xuất thay thế nhập
khẩu, thay thế hàng hóa nhập khẩu, sx chỉ để phục vụ nhu cầu
trong nước, cơ chế: độc quyền ngoại thương, không cho phép
bất cừ thành p nào thgia TMQT chỉ có TP nhà nước mới đc phép
thgia, chính sách: bảo hộ mậu dịch, công cụ thuế và phi thuế (
cấm, hạn ngạch, giấy phép)

ND của cơ chế độc quyền ngoại thương


- Độc quyền cơ chế chỉ đạo
- Độc quyền kinh doanh hoạt động ngoại thương
- Độc quyền sở hữu tài sản Nt
- Độc quyền các quan hệ ngoại thương
Câu 2: thay đổi cơ chế quản lí hđ xuất khẩu của VN từ 1986 đến
nay
Từ 1986 đến nay: hướng mạnh xuất khẩu, sản xuất không để
đáp ứng nhu cầu nội địa mà để bán trên thị trường Thế Giới,
tăng cường hội nhập và mối quan hệ quốc tế, cơ chê: khuyến
khích mọi thành phấn kinh tế thgia vào hđ ngoại thương dưới
sự thống nhất của Nhà nước, ND: dần bãi bỏ các hàng rào
Thmai hướng đến bảo hộ hợp lí

Caau3: những yếu tố tăng giá hàng hóa nhập khẩu trong
phương pháp tính thuế
Tt= Qnk x Pt x t%
Qnk: lượng hàng nhập khẩu
Pt: trị giá hàng nhập khẩu
t%: thuế suất
- Cquan hải quan xác định trị giá tính thuế cao hơn thực tế
- Thuế suất quá cao
- Quá nhiều loại thuế nội địa : thu thuế nk, thuế tiêu thụ đặc
biệt, Vat
- Cách tính thuế chồng thuêz
Câu 4: so sánh thuế tương đối và thuế tuyệt đối
- Thuế tương đối ( thuế theo giá)
+ xác định định trên % giá trị hàng Nk
+ số tiền thu biến động theo giá
+ đòi hỏi cơ quan hải quan p xác định đúng giá hh
- Thuế tuyệt đối ( thuế theo lượng)
+ tính thuế theo giá trị tuyệt đối trên đơn vị hàng hóa nhập
khẩu ( số lượng, trọng lượng, dung tích)
+ Giá không ảnh hưởng đến quy mô thu thuế
+ cách tính đơn giản tuy nhiên không công bằng giữa các
đối tg chịu thuế
Câu 4: nêu những ưu điểm và nhược điểm của Thuế tương đối
và thuế tuyệt đối
- Ưu điểm:
+ thuế tương đối: có thể dự đoán trước được lượng thuế,
phản ánh chính xác hơn lượng thuế, đảm bảo tính công
bằng cho các đối tượng chịu thuế
+ Thuế tuyệt đối: dễ dàng xác định được lượng thuế
- Nhược điểm:
+ Thuế tương đối: Khó xác định và tính toán hơn đôi lúc có
thể gian lận khai tráo giá hàng
+ Thuế tuyệt đối: không đảm bảo tính công bằng, dễ bị
trôn thuế, dễ thất thu
Câu 5: Bảo hộ gây ra chi phí, tổn thất ròng mà toàn XH phải chịu
tại sao vẫn phải bảo hộ? ( đáp án giáo trinh nên viết như cc)
Bảo hộ danh nghĩa của thuế quan sẽ làm tăng giá hh nhập khẩu
trên thị trường nội địa gây cản trở hh nk, tạo điều kiện kinh
doanh cho các DN kém hiệu quả trong nước , tuy rằng sự tăng
them này là kém hiệu quả tuy nhiên đây là chính sách giúp bảo
vệ nền công nghiệp non trẻ. Ngoài ra bảo hộ còn giúp hỗ trợ
thúc đẩy sx trong nước
Câu 6: Có thể tăng cường mức độ bảo hộ nếu giảm thuế suất
không? Kịch bản sẽ xảy ra ntn?
Ta có phương trình tỉ suất bảo hộ hiệu quả thực sự thuế quan
𝑉𝑑−𝑉𝑤 𝑖%.𝑃𝑤−𝑗%.𝐶𝑤
EPR= = V: P.C giá trị gia tăng của hh
𝑉𝑤 𝑃𝑤−𝐶𝑤

Pw: giá nhập khẩu hh


Cw: chi phí đầu vào nguyên phụ liệu
Nếu i% > j%=> EPR> i%: bảo hộ tích cực
Nếu i%<j%=> EPR<i%: bảo hộ tiêu cực
Nếu i%=j%=> EPR= i%: ko có bảo hộ hqua
Muốn giảm thuế những vẫn giữ nguyên mức bảo hộ bằng cách
giảm cả i% và j% nhưng thuế suất đầu vào nguyên phụ lieu j%
giảm nhiều hơn Pd= Pw.(1+i%) chi phí đầu vào giảm khiến DN
có kích thích sản xuất và giảm giá thành sp khiến sp cạnh tranh
hơn với hh nk , DN vẫn cạnh tranh mà vẫn bảo hộ đc sx trong nc

Câu 7: Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO rất nhiều ng lo ngại
rằng những cam kết giảm thuế khi gia nhập sẽ làm giảm nguồn
thu ngân sách từ thuế nhập khẩu của VN, trong bối cảnh bội
thu ngân sách 3% GDP
- Mối quan hệ nghịch biến giữa thue suất và lượng hàng
xuất khẩu, giữa thuế suất và thu thuế được thể hiên trong
mô hình laffer ( một đường cong giảm dần) theo đó thuế
suất chỉ có thể tăng đến một điểm tối đa trên đồ thị tại đó
sản xuất đạt cao nhất, Dthu thue cao nhất, vượt qua mức
slg này thì doanh thu thuế giảm dần, khi tới 100% thì
doanh thu thuế =0, do thuế có tác động bảo hộ lớn nếu
tăng quá cao sẽ làm sx đình trệ, đtư, gửi tkiem của ng dân
khó khăn
- Việt Nam gia nhập WTO sẽ cam kết cắt giảm thuế với lộ
trình 12 năm từ 2007- 2019 giảm số thuế suất từ 17,5->
11,4%. Mức cam kết thuế của VN trong FTA ASEAN cao
nhất với 2015: 93% dòng thuế giảm xuống từ 0-7%
- Cơ cấu thị trường và cơ cấu mặt hàng của VN: nhập khẩu
chủ yếu là những hàng hóa đến từ các thị trường ASEAN,
TQ< HQ, thái lan, Malaysia… đây là những quốc gia việt
nam đã có những thỏa thuận đàm phán tm những FTA
giữa họ thậm chí với mức ưu đãi thuế thấp hơn trongg
WTO cho nên những nghi ngại trên là không thực tế
Câu 8: so sánh giữa thuế quan và các biện pháp hàng rào phi
thuế (NTM)
- Ưu điểm NTM so với thuế quan:
+ Phong phú về hình thức: các NTM có nhiều phương thức:
hàng rào kỹ thuật, thủ tục hải quan, cấm, cấp giấy phép
+ đạt đc nhiều mục tiêu chính sách: bve mt, an toàn vs thực
phẩm, bve quyen loin g tiêu dung
+ không bị rang buộc: NTM không đc đưa vào thỏa thuận
đàm phán giữa các qgia nên có tính pháp lý thấp
- Nhược điểm NTM:
+ gây khó khăn và tốn kém trong quản lý: sự thgia của nhiều
bộ ngành, quy trình giấy tờ khác nhau
+ ko hiệu quả về ngân sách: NTM thậm chí còn gây lãng phí
ngân sách
+ gây bất công, không công bằng k minh bạch: bóp méo các
tín hiệu thị trường, khó dự đoán , ko phản ánh đúng thị trường
Thuế Phi Thuế
Ưu - Rõ rang, công khai -phong phú về hinh
điểm - Dễ dự báo, ổn định thức
- Dễ đàm phán cắt giảm mức - cùng một lúc đạt
bảo hộ được nhiều mục
- Tăng thu ngân sách tiêu chính sách
- Công bằng hơn - không bị rang
- Bảo hộ và thúc đẩy sản xuất buộc trong các
trong nước thỏa thuận TM
- mức độ bảo hộ
nhanh mạnh
Nhược - Không tạo được rào cản - Gây khó khăn
điểm nhanh chóng và lãng phí
- Gây mất không cho xã hội, trong công tác
gây thiệt hại ng tiêu dung thực hiên và
- Bảo hộ nhưng làm mất tính quản lí
cạnh tranh cho các DN - Ko hiệu quả
trong nước về ngân sách
- Không minh
bạch, rõ rang
khó dự đoán,
làm bóp méo
các tín hiệu
thị trường
- Tổn thất ròng
cho XH lơn
- Gây độc
quyền, không
công bằng
Câu 9: so sánh thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu
- Kiểm soát lượng hh nk: hạn ngạch kiểm soát chủ động
thông qua số lượng mang tính chủ quan nên có thể xác
định rõ số lượng, thuế thì không thể xđ rõ số lg hh này
- Cơ chế tác động bảo hộ: thuế gián tiếp bảo hộ thông qua
giá hh để giảm lượng hh nk, han ngạch trực tiếp tác động
vào số lượng hh nk
- Ngân sách nn: HN không tạo thu ngân sách nn, thậm chí
thâm hụt nsach nn, thuế tạo thu ngân sách
- Có sự phân biệt đối tượng: Thuế k phân biệt đối tượng hh
nk, hạn ngạch thì chỉ áp dụng cho những hh đc chỉ định
- Tổn thất ròng: HN gây tổn thất ròng XH lớn hơn thuế vì
khoảng diện tích lẽ ra thuộc về XH thì nằm trongg tay các
DN độc quyền
- Bán đấu giá: HN có thể được bán đầu giá, Cphu có thể nhờ
đó thu lại được 1 phần lợi nhuận của mình
- Pháp lý: HN có tính pháp lý thấp do dễ che giấu, biến
tướng chưa được đưa vào các thỏa thuận TMQT, Thuế thì
có tính pháp lý cao đc quy đinh trong các thỏa thuận TM
- Tg phát huy tác dụng: Thuế độ trễ lâu do phải qua nhiều cơ
quan ban ngành kiểm định, biểu thuế p phê duyệt, HN thì
tác dụng nhanh, ngay ltuc
- WTO:_- thuế đc phép sd vì thuế gián thu không phân biệt
hh nội địa và hh nk, phải có mức thuế trần cam kết và lộ
trình cắt giảm. Hạn ngạch thì k đc phép sd vì nó vi phạm
quy tắc MFN
- Độc quyền: HN sẽ tạo ra cacd DN độc quyền còn thuế thì k
Câu 10: Nhận định VN chưa thực sự có hàng rào kỹ thuật trog
tmqt hãy giải thích?
_ Trong NĐ 12 đã có đề cập đến các hàng rào kỹ thuật, danh
mục hàng hóa cần phải kiểm tra kth,luật b vẹ mt…..có hàng rào
ký thuật những nằm rời rạc trong các văn bản của các cục,
ngành khác nhau
- Các rào cản này thường rất thấp yêu cầu đòi hỏi quá đơn
giản vì phải phù hợp với đk sản xuất trong nước chưa
mang tính rào cản vì phải phù hợp nguyen tắc NT
Câu 11: Chính phủ Vn quyết định tăng lương cơ bản cho người
lđ, giả thiết vn là nền kte mở quy mô nhỏ, tác động đến Nk ntn?
Khi tăng lương đồng loạt cho ng lđ=> chi phí tăng lên => cung
hh trong nước giảm đi dẫn đến giảm xuất khẩu. Cũng nhờ có
lương tăng => cầu trog nước tăng lên => kích thích nhập khẩu,
xuất khẩu giảm
Vậy quyết định tăng lương ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng NX
Câu 12: Phân biệt Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu
- Thuế suất khẩu là một loại thuế mà một vùng lãnh thổ hay
một quốc gia đánh vào một hàng hóa có nguồn gốc từ
nước ngoài trong quá trình nhập khẩu có thể được sd như
công cụ bảo hộ mậu dịch, tác động:
+ giảm nhập khẩu bằng cách khiến chúng đắt hơn so vs hh
nc ngoài, cân bằng cán cân thương mại
+ chống lại các hành vi phá giá
+ trả đũa các nước mà áp dụng hrao thuế quan đối với hh
xuất khẩu của nc mình
+ Bảo hộ ngành sản xuất then chốt
+Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
- Thuế xuất khẩu: là loại thuế mà nhà nước đánh vào hàng
hóa xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu, tác động:
+ hạn chế hh đó xuất khẩu ra nc ngoài có thể vì lí do ko
xkhau tài nguyên thnhien những nguồn tng đang dần cạn
kiệt
Câu 13: Nêu điểm khác biệt giữa các biện pháp phòng vệ
thương mại và xu hướng áp dụng tren thực tế
Có 3 biện pháp phòng vệ thương mại chính:
1. Chống bán phá giá:
- Được áp dụng bằng ba cách: - thuế chống bp giá, hạn
ngạch và cam kết không bpg nữa: những biện pháp áp
dụng định lượng và HN phải dựa trên quy tắc MFN
Lỗi là do nước xuất khẩu áp dụng các chính sách làm
giảmm giá hh xuất khẩu so với giá áp dụng trên nội địa
nhằm thu lợi nhuận cao thị phần lớn
2. chống trợ cấp
- lỗi là do nước xuất khẩu thực hiện những chinh sách cạnh
tranh không lành mạnh tác động vào DN và hh xuất khẩu khiến
cho nước nk phải can thiệp trả đũa
3. các biện pháp tự vệ tạm thời
Lỗi mang tinh khách quan là do nước xuất khẩu quá manh,
lượng hh nhập khẩu lớn ồ ạt mất kiểm soát, nc nhập khẩu lại có
nền kinh tế quá yếu => cphu phải dung các bphap can thiệp để
bảo vệ nền kinh tế non yếu tạo thời gian để phục hôi, nước nk
phải bồi thg những thiệt hại cho nc xk
Câu 14: bản chất của các biện pháp bảo vệ TMTT
Đây là 3 TH đặc biệt mà các thành viên của WTO được phép
miễn thực hiên nghĩa vụ của mình về thuế đó là nghĩa vụ thừa
nhận thuế như một công cụ hợp pháp, duy nhất trong quản lý
điều hành hoạt động xuất nhập khẩu và phải cam kết lộ trình
cắt giảm
Câu 15: Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa các khu kinh tế đặc biệt
Khu kte đặc biệt: là khu vực thuộc lãnh thổ 1 quốc gia có vị trí
về địa lí, hành chính, kinh tế đặc biệt đặc biệt và khác với các
khu vực khác
Ý nghĩa: tạo ra một cơ chế thông thoáng và thuận lợi để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài và trong nước tập trung đầu tư vào khu
vực đó
Chia thành 3 nhóm:
- nhóm khu 1: giao dịch và TM kèm theo một số hđ dịch vụ khác
: chợ cửa khẩu, cảng tự do, kho ngoại quan
-nhóm khu 2: tập trung vào hđ sản xuất Khu CN, khu chế xuất,
khu công nghệ cao
- nhóm khu 3: gồm all hoạt động của nhóm khu 1 và 2: khu kte
mở, khu kte biển, đặc khu kte, khu kte cửa khẩu, tam giác pt,
nhị thức pt
Câu 16: tsao VN có rất nhiều KCN (>140KCN) trong khi KCX đc
thủ tướng chphu cấp giấy phép thành lập 5 cái vạt
kCX thời kì mới xuất hiện là học tập theo những mô hình của
TQ, mục đích là thúc đẩy nguồn đầu tư nc ngoài . Tuy nhiên
hiện nay cơ chế xnhajp khẩu của VN đã thay đổi. VN muốn xd
một nền kinh tế hướng mạnh xkhau, phát triển về công nghiệp
nên cần có những KCN mở cả với khu vực trong nc và nc ngoài.
Tạo ra một cơ chế linh hoạt hỗ trợ lẫn nhau cả về CN và sản
phẩm. KCX chỉ khai thác mqh với nc ngoài mà k khai thác nguồn
lực nội địa nên trở nên k còn phù hợp nữa
Câu 17: Nêu các biện pháp hạn chế nhập khẩu
1. Thuế
2. Tương đương thuế: thu lệ phí, xđ gtri tính thuế
3. Hàng rào kythuat
4. Qly nhập khẩu thông qua hđ dịch vụ: kho bãi, tín dụng
5. Thủ tục nhập khẩu
Câu 18 nội dung của một chính sách thuế
- Người thu thế: cquan hải quan
- Người nộp thues: chủ hàng nk, người đứng tên hh, or bên
thứ 3 đc ủy quyền
- Người chịu thues : ng tiêu dung cuối cùng
- Đối tượng chịu thuế: hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch
trừ 3 trường hợp: hàng hóa cứu trợ nhân đạo, hàng lưu
thông từ các khu chế xuất, và dầu thô xuất khẩu
- Phương pháp tinh thuế
- Phương pháp thu thuế
Câu 19: Phân biệt các loại gia công xuất khẩu
_ dựa vào chuyển giao quyền sở hữu gia công:
+ gia công chủ động: mua nguyên liệu, bán thành phẩm,
quyền sở hữu thành phẩm chuyển từ ng nhận gia công sang
người thuê gia công+> việc sx chủ động chon g nhận gia công
tự bố trí sx
+ gia công bị động: giao ng lieu, thu thành phầm quyền sở
hữu nvl k thay đổi lệ thuộc nhiều hơn vào bên đặt , sx bị
động hơn
- Căn cứ vào đối tượng gia công:
+ gia công sp công nghiệp: giao mẫu mã, thiết kế sp
+ gia công sp nông nghiệp: giao giống cây trồng, hướng dẫn
ký thuật canh tác
Câu 20: tại sao nói gia công xkhau là hình thức xuất khẩu slđ
tại chỗ
Gia công là hình thức sản xuất trong đó một bên ( thường là
chủ thể ng nước ngoài) giao nguyên vật lieu, máy móc, thiết
bị, chuyên gia và một khoản chi phí thue nhan công cho bên
kia để sản xuất. Thực chất là lđ sẽ không di chuyển ra nước
ngoài nhưng slđ lại được kết tụ trong thành phẩm của đối tác
ngoại quốc cho nên đây là hthuc xkhau lđ tại chỗ. Hh được
bán đi là slđ
Câu 21: Có nên coi gia công như một hình thức đẩy mạnh
xuất khẩu bền vững không ?
Không vì gia công thực chất không phải là bán đi sp mà là bán
đi slđ, gtgt tạo ra cực kì thất, rẻ mạt. nước nhân gia công có
thể chịu sự phục thuộc vào bên đặt gia công , tổn thất về môi
trg, khí hậu ô nhiemx trongnc là thực trạng đang diễn ra
Câu 22: để đẩy mạnh xuất khẩu chúng ta cần lưu ý những
vấn đề gì
- Phải có hàng hóa đáp ứng được nhu cầu thị trg nc ngoài:
cả về sản lượng, chất lượng, mức giá
 P có biện pháp kk đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lg
trong nc
- Phải có b pháp hỗ trợ để giới thiệu hàng hóa
 P có biên pháp xúc tiến xk
- Hỗ trợ giúp đỡ các DN đẩy mạnh quá trình kinh doanh
 Biện pháp công cụ tài chính, tín dụng
Câu 23: Phân biệt giữa xuất khẩu chủ lực và xuất khẩu quan
trọng
Xuất khẩu chủ lực + VN có hơn 20 mặt hàng xkhau chủ lực
chiếm 80% tổng kim ngạch xkhau, có vị trí qtrong trong kim
ngach xkhau một qgia, có thị trương ổn định và đk sx trong nc
thuận lợi
Xuất khẩu qtrong: kim ngạch không cao nhưng lại có gtri ở địa
phương chiếm vtri qtrong
Hàng hóa chủ lực phải tm 3 điều kiện:
- Có giá trị kim ngạch lớn (>1 tỉ USD) : kim ngạch xuất khẩu
của VN hiện nay là 180 tỉ usd
- Có điều kiện sản xuất trong nước thuân lợi: sẵn có về lđ,
nguồn tài nguyên, nguồn ng liệu,… chi phí sx thấp
- Có thị trường tiêu thụ ổn định, luôn cạnh tranh được với
hàng hóa trên thị trg TG
Câu 24: sự khác biệt cơ bản nhất giữa tín dụng xuất khẩu và
trợ cấp xuất khẩu: Tính hoàn trả ngang giá và trực tiếp
- Tín dụng xuất khẩu: cho vay có trả, trả cả gốc cả lãi
- Trợ cấp xkhau: khoản ưu đãi của nhà nước hoặc cấp không
hoàn trả hoặc chỉ phải trả với mức lãi suất ưu đãi
Câu 25: Theo quyết định 133/2001/QĐ-TTg ban hành Quy chế
tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, biện pháp được ban hành là tín dụng
xk hay trợ cấp xk? Tại sao?
- Nó là trợ cấp xk vì các khoản cho vay đều chịu lãi suất ưu đãi
chứ không phải lãi suất thông thường.
Câu 26: Quốc hội Mỹ đưa ra dự thảo luật cho phép chính phủ
Mỹ sử dụng các biện pháp trừng phạt thương mại đối với các
quốc gia mà Mỹ cho rằng đang duy trì một cơ chế tỉ giá bất
bình đẳng với Mỹ. Thực chất ra hành động này nhắm vào Trung
Quốc. Hãy giải thích nguyên nhân của hành động trên. Nêu các
tác động có thể có đối với hoạt động thương mại quốc tế của
Việt Nam
Việc các quốc gia duy trì một tỉ giá thấp ( e tăng ca) khiến cho
giá thực tế của nhân dân tệ thấp hơn đồng dollar, hàng hóa
trong nước luôn có xu hướng rẻ hơn so với nước ngoài điều này
khích thích xuất khẩu. Vì đồng nội tệ trượt giá cho nên cùng với
1 lượng vốn thì đầu tư ra nước ngoài giảm, thu hút đầu tư
trong nước tăng, du lịch nước ngoài giảm, thu hút đầu tư trong
nước, tăng dự trữ ngoại tệ.
Trung Quốc không duy trì tỉ giá thả nổi mà luôn tác động để làm
cho tỉ giá ndt thấp hơn do đó đay là mọt biện pháp tài chính
không công bằng
Câu 27: trình bày tên đề tài, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, kết luận của đề tài nhóm 6
Tên đề tài: Xuất khẩu hạt điều Việt nam giai đoạn 2012-2017
Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết, phân tích và tổng hợp
Mục tiêu nghiên cứu : phân tích, đánh giá, khả năng cạnh tranh
của hạt điều trong những năm qua, chỉ ra những thành tựu đạt
được, tồn tại cần khắc phục đưa ra những phương hướng, biện
pháp tăng cường cạnh tranh của hạt điều trong thời gian tới
Phạm vi nghiên cứu: xuất khẩu toàn ngành điều của Vn trong
giai đoạn 2012-2017
Kết luận:
- Trong giai đoạn 2012-2015 ngành điều đạt được thành tự
ấn tượng : 2016 năm thứ 11 liên tiếp VN là thị trg lớn số 1
TG về xuất khẩu hàng hóa này, kim ngạch lớn 2,045 tỉ usd(
2016) đưa hạt điều thuộc nhóm 20 hh xuất khẩu chủ lực
của VN, cũng là ngành VN sở hữu công nghệ chế biến ưu
Việt k nc nào có đc.
- Ngành điều chiếm vị trí quan trọng tuy nhiên vẫn còn tồn
tại những thực trạng: quy chuẩn chất lg chưa đồng đều,
thiếu ng liệu sx
- Cần tăng cường thúc đẩy cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng
suất thúc đẩy xuất khẩu để ngành điều vẫn giữ tiếp phong
độ “hoàng hậu nông sản xkhau”và đạt kim ngạch dự tính 3
tỉ usd trong năm 2017

You might also like