You are on page 1of 22

ĐẾM TẾ BÀO MÁU

HỒNG CẦU, BẠCH CẦU, TIỂU CẦU

Lớp CNXN năm 1


ThS. Nguyễn Phú Hoài
phu.hoai.87@gmail.com
L/O/G/O
MỤC TIÊU

1. Trình bày nguyên tắc đếm SLTB


2. Liệt kê dụng cụ, hóa chất cần thiết
3. Trình bày các bước tiến hành
4. Trình bày cách tính kết quả
5. Tìm hiểu nguyên nhân gây sai số

6. Thực hành
1. NGUYÊN TẮC

Để xác định SLTB máu:


Lấy thể tích xác định máu toàn phần
Pha loãng với dung dịch thích hợp
Đếm trên buồng đếm biết trước thể tích
Sử dụng công thức tính được
SLTB/𝑚𝑚3 máu toàn phần
• Dụng cụ lấy máu mao quản/ tĩnh mạch
• Ống pha loãng (HC, BC, TC)
• Máy lắc
• Buồng đếm (Neubauer, Malassez, Thoma), lá
kính
• Kính hiển vi quang học

2. DỤNG CỤ
BUỒNG ĐẾM
NEUBAUER
2. HÓA CHẤT
• Dung dịch pha loãng BC: Lazarus, Hayem
• Dung dịch pha loãng HC: Marcano, nước
muối sinh lý
• Dung dịch pha loãng TC: Marcano, Rees -
Ecker
2. MẪU THỬ

• Máu mao quản: chuẩn bị lấy


mẫu ở ngón thứ 3, 4
• Máu tĩnh mạch: chống đông
bằng EDTA 1,5mg/ml
3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT
• Kiểm tra thông tin bệnh nhân với phiếu chỉ định
• Lấy máu bệnh nhân đếm trực tiếp (mao quản) hay gián tiếp
(tĩnh mạch). Lưu ý: lấy máu tĩnh mạch
• Dùng ống pha loãng hút máu lên đúng vạch 0.5 . Lau sạch đầu
ống hút
• Dùng giấy điều chỉnh lượng máu đúng vạch 0.5
• Đưa ống pha loãng vào dung dịch pha loãng thích hợp, hút đến
vạch tương ứng (11 với BC, 101 với HC, TC), vừa hút vừa xoay
nhẹ ống pha loãng
• Ngừng hút khi đến vạch tương ứng, rút ống pha loãng ra khỏi
dung dịch pha loãng, đặt ngón trỏ vào đầu ống pha loãng, tháo
dây hút ra
3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT
• Lắc ống pha loãng trong 3 phút (lắc hình số 8, đặt
ống pha loãng nằm ngang rồi xoay tròn, sử dụng máy
lắc)
• Thấm ướt 2 bờ viền và dán lá kính lên buồng đếm
khô và sạch
• Trộn đều mẫu thử, bỏ 3-4 giọt đầu, lau khô đầu ống
pha loãng.
• Cho hỗn dịch lan tỏa đầy buồng đếm nhưng không
được tràn ra ngoài, để yên 2 phút
• Dùng vật kính x10 để tìm vùng đếm và đếm BC.
Điều chỉnh vật kính x40 để đếm HC, TC
3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT

CHÚ Ý:
• Khi đếm TC phải chờ 15p cho TC lắng đọng và nằm
yên trên buồng đếm.
• Không để có bọt khi hút máu và dung dịch pha loãng
4. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ
• Tỷ lệ pha loãng: BC 1/20, HC và TC 1/200
• Công thức chung
𝑆𝐿𝑇𝐵 1 1
3
=𝑋. .
𝑚𝑚 𝑚á𝑢 𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑝ℎ𝑎 𝑙𝑜ã𝑛𝑔 𝑉 𝑣ù𝑛𝑔 đế𝑚
Trong đó X là SLTB đếm được
4. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ
• Đếm SLBC trong 4 ô vuông lớn ở 4 góc
• Tỷ lệ pha loãng: BC 1/20
• V vùng đếm = 4 . h . s
= 4 .1/10(mm).1(mm2)= 2/5(mm3)
• Công thức chung
𝑺𝑳𝑻𝑩 𝟏 𝟏
𝟑
=𝑿. .
𝒎𝒎 𝒎á𝒖 𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒑𝒉𝒂 𝒍𝒐ã𝒏𝒈 𝑽 𝒗ù𝒏𝒈 đế𝒎
Trong đó X là SLTB đếm được
4. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ
• Đếm SLHC trong 5 ô vuông trung bình
• Tỷ lệ pha loãng: HC 1/200
• V vùng đếm = 5 . h . s
= 5 .1/10(mm).1/25(mm2)= 1/50(mm3)
• Công thức chung
𝑺𝑳𝑻𝑩 𝟏 𝟏
𝟑
=𝑿. .
𝒎𝒎 𝒎á𝒖 𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒑𝒉𝒂 𝒍𝒐ã𝒏𝒈 𝑽 𝒗ù𝒏𝒈 đế𝒎
Trong đó X là SLTB đếm được
4. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ
• Đếm SLTC trong 1 ô vuông lớn ở trung tâm
• Tỷ lệ pha loãng: TC 1/200
• V vùng đếm = h . s
= 1/10(mm).1(mm2)= 1/10(mm3)
• Công thức chung
𝑺𝑳𝑻𝑩 𝟏 𝟏
𝟑
=𝑿. .
𝒎𝒎 𝒎á𝒖 𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒑𝒉𝒂 𝒍𝒐ã𝒏𝒈 𝑽 𝒗ù𝒏𝒈 đế𝒎
Trong đó X là SLTB đếm được
GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
(x𝟏𝟎𝟏𝟐 TB/L) (x𝟏𝟎𝟗 TB/L) (x𝟏𝟎𝟗 TB/L)
Trẻ sơ sinh 5-6 9-30

Trẻ em 3,8-5,4 6-14


150-350
Người lớn: 5-10
+ Nam: 4,2-5
+ Nữ: 3,8-4,2
BIỆN LUẬN
• Giá trị BC cao (ung thư máu), phải pha loãng
bằng ống pha loãng hồng cầu, khi đó hệ số pha
loãng là 1/100
• Giá trị BC thấp ( <2500/𝑚𝑚3 - suy tủy), hút
máu đến vạch 1, hút dung dịch pha loãng đến
vạch 11. khi đó hệ số pha loãng là 1/10
• Dung dịch pha loãng BC chỉ làm tan được HC
trưởng thành. HC chưa trưởng thành – còn
nhân sẽ không tan nên được đếm chung khi
đếm BC
BIỆN LUẬN

• Trường hợp HC quá cao: hút máu đến vạch


0.3, hút dung dịch pha loãng đến vạch 101, khi
đó hệ số pha loãng 1/333
• Trường hợp HC quá thấp: hút máu đến vạch
số 1, hút dung dịch pha loãng đến vạch 101,
khi đó hệ số pha loãng 1/100
5. NGUYÊN NHÂN SAI LẦM
• Trộn không đều máu và dung dịch pha
loãng
• Thể tích dd pha loãng không đúng
• Dán lá kính không đúng cách, không khít
• Đếm tế bào không đúng (đếm sai, đếm sót)
• Tính toán kết quả sai
5. NGUYÊN NHÂN SAI LẦM

• Lấy mẫu không đúng quy cách: (máu bị


đông hoặc máu mao quản bị pha loãng)
• Hút máu không đúng vạch quy định
• Ống pha loãng bẩn, ướt hoặc bị mẻ
• Dung dịch pha loãng có cặn hay bị đục
• Buồng đếm có bụi bẩn hay nước
LƯU Ý
• Khi đếm TB trong NT, dịch cơ thể (DNT,
DMP,…) không cần thao tác pha loãng
• Sau khi pha loãng có thể thêm thuốc nhuộm
(xanh methylene, Giemsa,…)
• Pha loãng bằng pipette cần chú ý tráng đầu
cole bằng dung dịch pha loãng
CÂU HỎI ÔN TẬP
• Nguyên tắc đếm SLTB (vai trò của dung dịch
pha loãng,…)
• Dụng cụ và hóa chất cần thiết
• Lưu ý khi lấy máu (tĩnh mạch, mao mạch)
• Vì sao có hệ số pha loãng khác nhau khi đếm
TB
• Vì sao đếm TB phải đếm ở các khu vực khác
nhau của buồng đếm
6. THỰC HÀNH

• Chia nhóm nhỏ 5 – 7 SV/ nhóm


• Mỗi nhóm lấy 01 mẫu máu toàn phần EDTA 2ml
• Thực hành pha loãng máu bằng dung dịch nước
muối sinh lý (bằng 2 phương pháp)
• Đếm tế bào máu bằng buồng đếm hồng cầu trên
mỗi dung dịch đã pha loãng (3 lần / dung dịch)
• So sánh kết quả khi pha loãng bằng 2 phương
pháp

You might also like