You are on page 1of 3

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ

Buổi 3: HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH ACID – BASE


Câu 1: Vẽ các công thức cộng hưởng (nếu có) cho các chất hoặc ion sau:

1)

5)
2)
8)
3) 6)
9)
4)
7)
Câu 2: Viết các acid hoặc các base liên hợp cho:
1) Các acid sau:

; ; ; ; ; ; CH4; ;

; ; .
2) Các base sau:

; ; ; ; ; ; ;

; ; ; .
Câu 3: Sắp xếp tính acid của các dãy chất sau theo chiều tăng dần:
1) CH3SO3H, CH3COOH, CO2, C6H5OH, C2H5OH, CH4, C2H2.

2)
3)

4)
Câu 4: Sắp xếp tính base của các dãy chất sau theo chiều tăng dần:

1) ; NH3; ; ; .

2) NH3; ; ; ; ; .

3)

4)
Câu 5: Khi cho hợp chất X bên dưới (trong sơ đồ) tác dụng với 0,1 đương lượng (eq.) NaH trong THF,
người ta thu được anion [Y1], một thời gian sau, [Y1] xuất hiện cân bằng tạo thành một lượng nhỏ anion
[Y2]; cuối cùng, [Y2] chuyển hóa thành Z.

1) Xác định các anion [Y1] và [Y2].


2) Tại sao phản ứng tạo thành Z vẫn xảy ra hoàn toàn dù chỉ cần dùng 0,1 đương lượng base ?
Câu 6: Khi cho hợp chất X bên dưới (trong sơ đồ) tác dụng với 0,1 đương lượng (eq.) NaH trong THF,
người ta thu được anion [Y1], một thời gian sau, [Y1] xuất hiện cân bằng tạo thành một lượng anion
[Y2]; cuối cùng, [Y2] chuyển hóa thành Z.
1) Xác định các anion [Y1] và [Y2].
2) Tại sao phản ứng tạo thành Z vẫn xảy ra hoàn toàn dù chỉ cần dùng 0,1 đương lượng base ?
Câu 7: Trên cơ sở liên kết hóa học và cấu trúc phân tử, giải thích lý do của sự khác nhau về tính acid của
hai hợp chất A và B dưới đây :

Câu 8: Trên cơ sở xem xét ảnh hưởng của các nhóm thế hút electron đến lực acid, hãy gán các giá trị pKa
tương ứng cho các ion từ 1 đến 7 dưới đây. Biết rằng các giá trị pKa (xếp ngẫu nhiên) của chúng là: 7,5; -
0,9; -0,4; -7,9; 10,8; 8,3; 14,5 và lực acid của 2 mạnh hơn 3.

Câu 9:
1) Vẽ công thức Lewis của các base sau và sản phẩm của chúng khi tác dụng với H+.

2) Vẽ công thức Lewis của các acid sau và sản phẩm của chúng khi tác dụng với OH-.

You might also like