You are on page 1of 117

TRUNG TÂM LAM HỒNG

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 - HKII

24 - 12 - 2019
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

MỤC LỤC

CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ................................................ 4


BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG .......................... 5
BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT .................................................................................... 18
BÀI 25-26: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG ........................................................................ 24
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG ..................................................................................................... 24
BÀI 26: THẾ NĂNG ......................................................................................................... 25
BÀI 27: CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG ......................................... 34
CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ .......................................................................... 45
BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ ................. 45
BÀI 29-30: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ...................... 49
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BOYLE- MARIOTTE ................. 49
BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES ...................................... 50
BÀI 31: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAYLUYSAC ................................... 51
BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG .......................................... 56
ĐỊNH LUẬT CLAPERON – MENDELEEV (NC) .......................................................... 56
CHƯƠNG 6: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC .......................................... 67
CHỦ ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC .......................................................... 67
BÀI 32: NỘI NĂNG – SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG .................................................... 67
BÀI 33: NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ........................................................ 67
BÀI 33: NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ...................................................... 68
CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ .................. 74
BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ................................. 74
BÀI 35: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ................................................................... 75
BÀI 36: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (TK) ............................................................ 75
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG ................................................... 79
BÀI 38: SỰ CHUYỂN THỂ .............................................................................................. 82
BÀI 39: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ ......................................................................................... 83
CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA KEPLER (NC) ..................................................... 86
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – ĐỊNH LUẬT BECNULI (NC) .............................. 88
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II ......................................................... 93
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II ........................................................ 102
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II ........................................................................... 112

 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

2 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

BAØI GHI
LYÙ THUYEÁT

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 3


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I. Động lượng  Hoạt động 1: Cho một


1. Xung lượng của lực ví dụ về lực làm thay đổi
trạng thái chuyển động
- Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian của vật và phân tích.
t thì tích ………… được định nghĩa là xung lượng của lực F (gọi tắt là
xung lực) trong khoảng thời gian t đó.
- Đơn vị xung lượng của lực là ...............................................................
2. Động lượng
Giả sử lực F không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi
vận tốc từ v1 đến v 2 trong khoảng thời gian t . Theo định luật II
Newton, ta có
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
a) Tác dụng của xung lượng của lực: .......................................................
b) Động lượng
..................................................................................................................  Hoạt động 2: Xét một
.................................................................................................................. vật chuyển động trên mặt
phẳng nằm ngang. Vẽ
..................................................................................................................
vectơ động lượng của
................................................................................................................... vật.
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
c) Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực:
- Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian t bằng
xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
(dạng khác của định luật II Newton).
- Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời
gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật biến thiên.

4 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ cô lập
- Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng
lên hệ hoặc nếu có thì tổng ngoại lực cân bằng nhau.
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
Xét hệ hai vật m1 và m2 tương tác với nhau. Vận tốc của mỗi vật trước
tương tác v1 và v 2 và sau tương tác là v1 ' và v 2 ' . Tìm mối liên hệ giữa
các đại lượng trên.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3. Va chạm mềm
Xét một vật khối lượng m1, chuyển động trên một mặt phẳng ngang với
vận tốc v1 đến va chạm vào một vật có khối lượng m2 đang đứng yên.
Sau va chạm hai vật cùng chuyển động với vận tốc V . Tìm V
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................  Hoạt động 3: Chuyển
4. Chuyển động bằng phản lực động đi lên của tên lửa và
máy bay trực thăng có gì
Xét tên lửa có khối lượng M đang đứng yên trên mặt đất. Tên lửa khởi khác nhau? Giải thích.
động và phụt ra phía sau một khối khí có khối lượng m với vận tốc v .
Tính vận tốc tiến lên của tên lửa.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 5


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
- Định nghĩa: Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ  Hoạt động 4: Cho
chuyển động theo một hướng, thì phần còn lại của hệ phải chuyển động những ví dụ khác về sự
chuyển động tuân theo
theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi nguyên tắc bằng phản
là chuyển động bằng phản lực. lực.
- Ví dụ: sự giật lùi của súng khi bắn, chuyển động của máy bay phản
lực, tên lửa, con sứa …

-----    -----

PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


 Va chạm đàn hồi xuyên tâm (NC) m1 m2

- Công thức tính vận tốc của các vật sau va chạm:

v1 ' 
 m1  m2  v1  2m2 v2 và v2 ' 
 m2  m1  v1  2m1v1
m1  m 2 m1  m 2 m1 m2
- Ý nghĩa: dự đoán được kết quả của các vật sau va chạm như trong phản
ứng hạt nhân, va chạm của vật trong phòng thí nghiệm, …
 Tính tương đối của động lượng (NC)
- Công thức: v13  v12  v 23  p13  p12  p 23
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Câu 1: So sánh các sự thay đổi về hướng và độ lớn của động lượng trong các chuyển động sau:
Chuyển động Chuyển động thẳng Rơi tự do Chuyển động Chuyển động ném
thẳng đều biến đổi đều tròn đều ngang – ném xiên

………………… ………………… ………………… ………………… …………………


………………… ………………… ………………… ………………… …………………

Câu 2: Máy bay lên thẳng, máy bay phản lực, tên lửa nguyên
tắc chuyển động có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 3: Xét chuyển động của con sứa và chuyển động của vận
động viên bơi lội. Chuyển động nào là chuyển động bằng phản
lực? Giải thích.
Câu 4: Một nhà du hành vũ trụ dang thám hiểm ngoài con tàu,
do sự cố nên dây nối bị tuột, và người này lơ lững trong không
gian, hỏi nhà du hành phải làm sao để trở về được con tàu?
Câu 5: So sánh nguyên tắc hoạt động của xe trong hình có khác
gì so với các loại xe thông thường?

6 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
TRẮC NGHIỆM
1) Biểu thức đúng nhất để xác định động lượng của một vật là
A. p = mv B. p  m.v C. p  m.v D. p  m.v
2) Động lượng là một đại lượng
A. vô hướng. B. vectơ.
C. luôn dương. D. vectơ, cùng hướng với hướng vận tốc của vật.
3) Cho một hệ kín gồm n vật, biểu thức cho định luật bảo toàn động lượng nào của hệ là đúng?
A. m1v1 + m2v2 +…+ mnvn = m1v1’ + m2v2’+…+ mnvn’
B. m1v1 + m 2 v 2 +...+ m n v n = m1'v1'+ m 2'v 2'+...+ m n 'v n '
C. p1  p 2  p1 ' p 2 '
D. p1 + p 2 +...+ p n = p1'+ p 2'+...+ p n '
4) Đơn vị đo động lượng là
A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.
5) Hệ được coi là hệ kín trong các trường hợp nào sau đây?
A. Hệ có tổng ngoại lực bằng không.
B. Hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực (sự nổ của các vật). Hệ được coi gần đúng là kín trong thời gian
ngắn xảy ra hiện tượng.
C. Hệ được coi gần đúng là kín theo một phương nếu theo phương đó ngoại lực bằng không.
D. Tất cả cùng đúng.
6) Khi tên lửa chuyển động thì vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi m giảm một nửa, v tăng gấp đôi
thì động lượng của tên lửa sẽ
A. tăng gấp 2 lần. B. tăng gấp 4 lần. C. không đổi. D. tăng gấp 8 lần.
7) Hãy chọn hình vẽ đúng về động lượng của vật chuyển động.

A.
B.

C. D.

8) Chọn câu phát biểu sai. Động lượng của một vật chuyển động biến đổi khi
A. vật có gia tốc. C. vật đổi chiều chuyển động.
B. vật chuyển động. D. vật va chạm với vật khác.
9) Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, rồi bay
ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn của vận tốc. Độ biến thiên động lượng của
qủa bóng là

A. p . B. – 2 p . C. 0 . D. 2 p .
10) Nếu hệ hai vật chỉ tương tác với nhau thì động lượng
A. của mỗi vật luôn không đổi. B. của hệ vật luôn thay đổi.
C. của hệ vật luôn không đổi. D. của mỗi vật và cả hệ vật luôn không đổi.
11) Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?
A. Ôtô chuyển động tròn đều. B. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
C. Ôtô đang tăng tốc. D. Ôtô đang giảm tốc.
12) Một vật chuyển động tròn đều thì
A. động lượng của vật không thay đổi. B. động lượng của vật luôn thay đổi.
C. vật chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. D. động lượng có độ lớn luôn thay đổi.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 7


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
13) Đại lượng nào sau đây phụ thuộc hướng của vận tốc?
A. Động lượng B. Trọng lực. C. Khối lượng. D. Tất cả đều đúng.
14) Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự chuyển động bằng phản lực?
A. Vận động viên giậm đà để nhảy lên.
B. Một người nhảy từ thuyền lên bờ làm thuyền chuyển động ngược lại.
C. Ô tô khi chuyển động.
D. Máy bay trực thăng đang bay trên trời.
15) Trong các điều kiện I, II, III, IV sau đây:
I. Khối lượng khí phụt ra lớn II. Vận tốc khí phụt ra lớn
III. Lực đẩy lớn IV. Khối lượng tên lửa lớn
Muốn tăng tốc cho tên lửa, cần thỏa mãn điều kiện là
A. I, II. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III, IV.
16) Vật m1 chuyển động với vận tốc v1 , vật m2 chuyển động với vận tốc v 2 và m2 = m1. Điều nào sau đây
đúng khi nói về động lượng p của hệ?

A. p tỉ lệ với (m1 + m2).


v  v 2 ).
B. p tỉ lệ với ( 1

C. p cùng hướng với (với


v v  v1  v 2 ). D. Cả A, B, C đều đúng.
17) Hai quả cầu nhỏ chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm vào nhau thì
A. không thể tạo thành hệ kín vì chịu lực hút của trái đất.
B. có thể tạo thành hệ kín vì các ngoại lực cân bằng nhau.
C. có thể tạo thành hệ kín vì các ngoại lực lớn cân bằng nhau còn các lực khác nhỏ không đáng kể.
D. tạo thành hệ kín vì không có ngoại lực tác dụng.
18) Một viên đạn đang bay thẳng đứng thì nổ và vỡ ra thành hai mảnh. Coi viên đạn như một hệ kín. Hỏi sau
khi nổ có thể xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Hai mảnh đứng yên ngay sau khi vỡ.
B. Hai mảnh chuyển động theo 2 hướng khác nhau ngay sau khi vỡ.
C. Hai mảnh chuyển động cùng hướng ngay sau khi vỡ.
D. Một mảnh đứng yên, một mảnh chuyển động ngay sau khi vỡ.
19) Một viên đạn khối lượng 30kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 15m/s thì nổ thành 5 mảnh đạn bay
theo các hướng khác nhau. Tổng động lượng của 5 mảnh đạn
A. không xác định được vì không biết hướng bay của các mảnh.
B. không xác định được vì không biết khối lượng và vectơ vận tốc của các mảnh.
C. có độ lớn là 450 kg.m/s.
D. có độ lớn là 450kg.m/s và hướng thẳng đứng lên trên.
20) Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh
độ lớn động lượng nào sau đây là đúng?
A. pA > pB B. pA < pB C. pA = pB D. Không xác định.
21) Một vật có khối lượng 50 g chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 cm/s thì động lượng của vật là
A. 2500 g.cm/s. B. 0,025 kg.m/s. C. 0,25 kg.m/s. D. 1 kg.m/s.
22) Một lực 100 N tác dụng vào vật khối lượng m = 400 g ban đầu nằm yên, thời gian tác dụng 0,02 s. Vận tốc
của vật sau khi tác dụng là
A. 0,005 m/s. B. 5 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,05 m/s.
23) Một vật khối lượng 10 kg chuyển động thẳng theo một chiều, sau một thời gian vận tốc của nó tăng thêm
một lượng 5 m/s. Động lượng của nó sẽ tăng thêm một lượng là
A. 50 g.m/s. B. 15 kg.m/s. C. 0 kg.m/s. D. 50 kg.m/s.
24) Một vật khối lượng 5 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 1 s. Lấy g =10 m/s2. Độ biến thiên động
lượng của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc chạm đất bằng
A. 50 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 45 kg.m/s.
8 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
25) Một viên đạn có khối lượng 10 g đang chuyển động với vận tốc 300 m/s thì xuyên qua một bao cát. Sau khi
xuyên qua bao cát vận tốc viên đạn còn lại là 200 m/s. Độ biến thiên động lượng của viên đạn là
A. 100 g.m/s. B. 1 kg.m/s C. -1 kg.m/s. D. -10 kg.m/s.
26) Một vật nhỏ m = 200 g rơi tự do. Lấy g = 10 m/s . Độ biến thiên động lượng của vật từ đầu giây thứ hai đến
2

cuối giây thứ sáu là


A. 20 kg.m/s. B. 60 kg.m/s. C. 80 kg.m/s. D. 40 kg.m/s.
27) Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường
thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy rA. Độ biến thiên động
lượng của quả bóng có độ lớn là
A. 3,5 kg.m/s. B. 2,45 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 1,1 kg.m/s.
28) Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg, có vận tốc v1 = 3 m/s, v2 = 1 m/s. Hai vật chuyển
động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 1 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 7 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
29) Một vật khối lượng 100 g chuyển động tròn đều với v = 5 m/s. Sau 1/4 vòng, động lượng của nó biến thiên
một lượng là
A. 5 kg.m/s. B. 0,5 2 kg.m/s. C. 5 2 kg.m/s. D. 0 kg.m/s.
30) Một xe m1 = 4 kg đang chạy với v1 = 15 m/s tới va vào xe thứ 2 có m2 = 6 kg đang đứng yên. Sau va chạm
2 xe chạy cùng vận tốc. Độ lớn vận tốc 2 xe sau va chạm là
A. – 6 m/s. B. 12 m/s. C. 6 m/s. D. 3 m/s.
31) Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với vận
tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Vận tốc giật lùi của đại bác là
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s.
32) Một vật 2 kg có phương trình chuyển động là: x = 5 - 8t + 4t (m; s). Động lượng và độ biến thiên động
2

lượng của vật sau khoảng thời gian 2 s là


A. 16 kg.m/s; 32 kg.m/s B. 16 kg.m/s; 64 kg.m/s
C. 48 kg.m/s; 32 kg.m/s. D. 26 kg.m/s; 32kg.m/s.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 ĐỘNG LƯỢNG – XUNG LỰC
Bài 1: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 500 g, m2 = 800 g có vận tốc v1 = 6m/s và v2 = 4m/s. Vẽ
hình và tính động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a) v1 cùng hướng với v 2 . b) v1 ngược hướng với v 2 .
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
c) v1 vuông góc v 2 . d) v1 hợp với v 2 góc 60o.
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................

Bài 2: Một lực 70 N tác dụng vào vật có khối lượng 250 g đang ở trạng thái nghỉ, thời gian tác dụng
lực là 0,04 s. Tính vận tốc của vật sau khi tác dụng lực.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 9


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 3: Một ô tô có khối lượng m = 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h trên đường nằm ngang.
Nếu tác dụng lên ôtô một lực hãm theo phương nằm ngang thì ôtô dừng lại sau 5 s. Tính giá trị trung
bình của lực hãm phanh.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Một viên đạn có khối lượng m = 10 g được bắn theo phương vuông góc với một tường thử đạn.
Tốc độ của đạn trước và sau khi rời khỏi tường là v1 = 600 m/s, v2 = 200 m/s. Thời gian viên đạn xuyên
qua tường là 0,001s. Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình của tường
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Một quả bóng có khối lượng m = 0,2 kg đập vuông góc vào bức tường với
tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 4 m/s. Thời gian va chạm là
0,1s.
(+)
a) Vẽ hình và tính độ biến thiên động lượng của bóng.
b) Tính lực trung bình tác dụng của tường lên bóng.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 6: Quả bóng khối lượng 450 g chuyển động với vận tốc 16 m/s đến đập vào
tường rồi bật ra cùng vận tốc, hướng vận tốc của bóng trước và sau khi va chạm đều
hợp với phương ngang 600 theo qui luật phản xạ gương.
a) Vẽ hình và tính độ biến thiên động lượng của quả bóng.
c) Tính lực trung bình của tường tác dụng lên quả bóng nếu thời gian va chạm là
0,035 s.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 7: Một vật có khối lượng m = 100 g chuyển động tròn đều với vận tốc 20 m/s. Vẽ hình và tính độ
biến thiên động lượng của vật trong các trường hợp sau
a) Vật đi được 1/4 chu kì. b) Vật đi được 1/2 chu kì.
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................

10 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
c) Vật đi được 1/3 chu kì. d) Vật đi được 1 chu kì.
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................
.............................................................................. .............................................................................

 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


Bài 8: Một viên bi thứ 1 có khối lượng m = 300 g chuyển động trên phương ngang không ma sát với
vận tốc 5 m/s đến va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng 300 g đang đứng yên. Sau va chạm hai viên
bi dính lại và cùng chuyển động về phía trước với vận tốc V . Tính độ lớn của V .
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 9: Viên bi 1 có khối lượng m1 = 1 kg, chuyển động trên phương ngang không ma sát với vận tốc
v1 đến va chạm vào viên bi 2 có khối lượng m2 = 2 kg đang đứng yên. Sau va chạm, bi I giật lùi với
vận tốc 3 m/s, còn bi II có vận tốc 2m/s. Tính vận tốc ban đầu của bi I.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 10: Một súng có khối lượng 40 kg đặt trên mặt đất nằm ngang. Súng bắn ra một viên đạn khối
lượng 300 g với vận tốc là 120 m/s. Tính vận tốc giật lùi của súng trong trường hợp:
a) súng bắn viên đạn theo phương ngang.
b) súng bắn viên đạn chếch lên một góc 600.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 11: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng
10 kg với vận tốc 400 m/s.
a) Tính vận tốc giật lùi của đại bác.
b) Để cho đại bác không bị giật, người ta cho hơi nổ thoát về phía sau với vận tốc 3 km/s. Tính khối
lượng của hơi nổ đã thoát ra.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 11


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 12: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng là 500 tấn và ban đầu đứng yên. Sau khi
khởi động, tên lửa phụt ra một khối khí có khối lượng 100 tấn về phía sau với vận tốc
7200 km/h. Tính vận tốc bay lên của tên lửa.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Bài 13: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng là 80 tấn đang bay thẳng đứng lên với vận tốc 250 m/s
so với mặt đất thì phụt ra một lượng nhiên liệu có khối lượng 5 tấn ra phía sau với vận tốc không đổi
500 m/s so với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 14: * Một diễn viên đóng thế có khối lượng m0 = 60 kg thực hiện một pha mạo hiểm nhảy ra khỏi
toa xe có khối lượng M = 140 kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc V = 3 m/s. Người
này nhảy với vận tốc v0 = 2 m/s đối với toa. Bỏ qua mọi ma sát. Tính vận tốc của toa xe sau khi người
đó nhảy ra khỏi toa trong các trường hợp sau:
a) Người này nhảy cùng hướng với toa. b) Người này nhảy ngược hướng với toa.
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
c) Người này nhảy vuông góc với toa. d) Người này bám vào cành cây ven đường.
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................
................................................................................. ...............................................................................

Bài 15: Một viên đạn có khối lượng m = 500 g đang bay thẳng đứng lên cao với tốc độ v = 200 m/s,
thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ 1 có khối lượng m1 = 400 g bay theo phương ngang với vận tốc v1 =
250 m/s. Tính hướng và độ lớn vận tốc của mảnh thứ 2.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

12 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 16: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 130 kg đang ở ngoài không
gian ở trạng thái không trọng lượng. Người này dùng một súng hơi để di
chuyển. Súng hơi bắn một lượng khí từ nòng súng có diện tích 160 mm2 với
vận tốc 150 m/s. Khối lượng riêng của chất khí là 0,8 kg/m3.
a) Tính khối lượng khí rời khỏi nòng trong mỗi giây.
b) Tính gia tốc của nhà du hành vũ trụ.
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 17: * Nếu là một người hâm mộ của trò chơi bi-a chắc bạn không
thể bỏ qua các cuộc biểu diễn bi-a trên bàn xanh tuyệt đỉnh. Những pha Thế bi dễ Thế bi khó
va chạm của các quả bi và đường bóng mang lại cảm giác hồi hợp, chờ
đợi thú vị. Tuy nhiên dưới con mắt của vật lý học, những đường bóng
và các pha va chạm đó chỉ là thể hiện của một định luật vật lí mà thôi.
Để hiểu thêm về môn thể thao bi-a chúng ta cùng xem xét các bài toán
dưới đây. 
v1
a) Sự va chạm của quả bi và cạnh bàn tuân theo qui luật nào? Vẽ hình (+)
minh họa.
b) Va chạm giữa các quả bi-a tuân theo định luật nào? Giải thích? 
v2
c) Cơ thủ có thể gọi hai trường hợp “thế bi dễ” và “thế bi khó” ứng với
hình bên. Đó là những va chạm gì? Giải thích.
d) Các quả bi-a trắng, đỏ, vàng được đánh dấu theo thứ tự là T, Đ, V

và có cùng khối lượng. Một quả bi T có khối lượng m = 209 g đập v '1
vuông góc vào cạnh bàn với vận tốc v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với T  300
v1
vận tốc v2 = 5 m/s. Chọn chiều dương là chiều bi đạp vào bàn. Tính độ
biến thiên động lượng của bi T và lực trung bình của bàn tác dụng lên Đ
nó biết thời gian va chạm là 0,1 s.
e) Viên bi trắng có khối lượng m = 209 g, chuyển động với vận tốc
v1 = 5 m/s đến va chạm viên bi đỏ có khối lượng bằng với bi trắng đang đứng yên. Sau va chạm, bi đỏ
chuyển động với vận tốc 3 m/s theo hướng hợp với hướng tới một góc 300. Tìm hướng và vận tốc của
bi đỏ sau va chạm.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 18: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m = 1 tấn đang chuyển động theo phương ngang với vận
tốc v = 200 m/s thì động cơ hoạt động. Từ trong tên lửa, một lượng nhiên liệu khối lượng m1 = 100 kg
cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc v1 = 700 m/s.
a) Tính vận tốc của tên lửa ngay sau đó.
b) Sau đó phần đuôi của tên lửa có khối lượng m2 = 100 kg tách ra khỏi tên lửa, vẫn chuyển động
theo hướng cũ với vận tốc giảm còn 1/3. Tính vận tốc phần còn lại của tên lửa.
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 13
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 19: Cho cơ hệ được bố trí như hình vẽ. Viên bi 1 có khối lượng m1 = 200 g chuyển động thẳng
đều với vận tốc v1 = 10 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với viên bi 2 có
khối lượng m2 = 100 g đang đứng yên tại mép của chiếc bàn cao 2 m. Bỏ qua
mọi ma sát và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của mỗi viên bi ngay sau va chạm.
b) Khi chạm đất, mỗi viên bi cách chân bàn một đoạn bằng bao nhiêu?
c) Tính độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi từ lúc rời bàn đến lúc vừa
chạm đất.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 20: Một người có khối lượng 60 kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3 m xuống mặt
nước và sau khi chạm mặt nước thì 0,55 s thì dừng chuyển động. Tính lực cản nước tác dụng lên người.
Bài 21: Súng liên thanh được tì lên vai và bắn với tốc độ 600 viên đạn trong một phút, mỗi viên đạn
có khối lượng 20 g và tốc độ khi rời khỏi nòng súng là 800 m/s. Tính lực trung bình do súng tác dụng
lên vai người bắn.
Bài 22: * Một vật có khối lượng m = 200 g được ném theo phương ngang từ độ cao h = 20 m với vận
tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 10 m/s2
a) Tính độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất.
b) Tính độ biến thiên động lượng của vật sau 1,5 s.
Bài 23: Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m0 = 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa đang
bay với vận tốc v0 = 100 m/s thì phụt ra phía sau tực thời với lượng khí nói trên. Tính vận tốc của tên
lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là
a) v1 = 400 m/s đối với đất.
b) v1 = 400 m/s đối với tên lửa trước khi phụt khí.
c) v1 = 400 m/s đối với tên lửa sau khi phụt khí.
Bài 24: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối
lượng m1 = 10 kg và m2 = 20 kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 519 m/s.
Mảnh to bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 25: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh
bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60 0. Hãy xác
định vận tốc của mỗi mảnh đạn.

14 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP (NC)
Bài 26: * Một xe cát có khối lượng 500 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên mặt đường
ngang. Người ta bắn một viên đạn có khối lượng 200 g vào xe với vận tốc v = 200 m/s hợp với phương
ngang một góc 300 và ngược hướng chuyển động của xe. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Tính
vận tốc của xe sau khi đạn đã nằm yên trong cát.
Bài 27: * Một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát.
Trên bệ pháo có gắn khẩu pháo 5 tấn, viên đạn có khối lượng 100 kg. Pháo bắn ra viên đạn theo phương
nằm ngang với vận tốc 400 m/s. Tính vận tốc của bệ pháo sau khi bắn nếu ban đầu
a) bệ pháo đứng yên.
b) bệ pháo chuyển động theo cùng hướng bắn với tốc độ 18 km/h.
c) bệ pháo chuyển động theo ngược hướng bắn tốc độ 18 km/h.
Bài 28: * Một người m1 = 50 kg đang chạy với vận tốc v1 = 5 m/s nhảy lên một chiếc xe m2 = 500 kg
chạy song song qua người này với v2 = 2,5 m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo
phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người ấy nhảy lên, nếu ban đầu xe và người chuyển động
a) cùng chiều.
b) ngược chiều.
Bài 29: * Một quả lựu đạn nhỏ đang nằm yên trên mặt đất nằm ngang không ma sát. Quả đạn nổ thành
ba mảnh bay theo các hướng khác nhau trong cùng một mặt phẳng nằm ngang. Hai mảnh đạn đầu tiên
cùng khối lượng m1 = m2 = m bay theo hai hướng vuông góc nhau với cùng vận tốc 20 m/s, mảnh thứ
3 có khối lượng m3 = 2m. Tính độ lớn và hướng vận tốc của mảnh đạn thứ 3 sau khi nổ.
Bài 30: * Một nguyên tử ban đầu đứng yên phân rã thành 3 hạt: electron, nơtrino và hạt nhân con. Biết
động lượng của electron là 12.10–23 kg.m/s; của nơtrino có phương vuông góc với động lượng của
electron và có độ lớn 9.10–23 kg.m/s. Xác định hướng và độ lớn động lượng của hạt nhân con.

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG


1. Tên lửa được phóng như thế nào?
Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không
rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên mặt trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay
tới các hành tinh khác tốc độ phải lớn hơn nữa.
Làm thế nào để đạt tốc độ đó?
Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.
Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút
của trái đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1 g muốn thoát khỏi
trái đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500
bóng đèn điện 40 W trong 1 giờ. Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ vào việc chất khí phụt ra phía sau
tạo nên một phản lực. Khí phụt ra càng nhanh, tên lửa bay càng chóng. Muốn đạt được tốc độ bay rất
lớn, ngoài đòi hỏi phải có tốc độ phụt khí rất cao ra, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc
độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên
liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.
Vậy làm thế nào để giải quyết hai vấn đề tốc độ và nhiên liệu nói trên?
Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cách thoả đáng. Làm sao để trong quá trình
bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng
lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều
tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.
Chiến thuật: lợi về tốc độ, thiệt về nhiên liệu
Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở
tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi
tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó
được phát động… cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng
đạt được tốc độ từ 7,9 km/s trở lên để bay quanh trái đất hoặc thoát khỏi trái đất.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 15


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiêu liệu rất
lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này
là 2,5 km/s, tỷ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30 kg
ở tầng cuối đạt được tốc độ 12 km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng
phải tới trên 1.000 tấn. Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn
ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.
2. Sự chuyển động của con mực trong nước tuân theo nguyên tắc nào?
Hẳn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi nghe nói: Với nhiều sinh vật thì
phương pháp hoang đường “tự túm tóc để nâng mình lên trên” lại chính là
cách di chuyển thông thường của chúng ở trong nước.

Mực cũng thế. Con mực và nói chung đa số các động vật nhuyễn thể lớp
đầu túc đều di chuyển trong nước theo cách: lấy nước vào lỗ máng qua khe hở
bên và cái phễu đặc biệt ở đằng trước thân, sau đó chúng dùng sức tống tia
nước qua cái phễu đó. Như thế, theo định luật phản tác dụng, chúng nhận được
một sức đẩy ngược lại đủ để thân chúng bơi khá nhanh về phía trước. Ngoài ra
con mực còn có thể xoay ống phễu về một bên hoặc về đằng sau và khi ép mình
để đẩy nước ra khỏi phễu thì nó có thể chuyển động theo bất kỳ hướng nào cũng được. Chuyển động
của con sứa cũng tương tự như thế: nó co các cơ lại để đẩy nước từ dưới cái thân hình chuông của nó
ra và như thế nó bị đẩy về phía ngược lại. Chuyển động của bọ nước, của các ấu trùng chuồn chuồn và
nhiều loài động vật dưới nước khác cũng theo phương pháp này.

3. Chim có thể làm rơi máy bay?


Theo Vietnamnet, tháng 6/2013, một chiếc Boeing 757 của hãng hàng không Trung Quốc đã buộc
phải hạ cánh khẩn cấp chỉ 30 phút sau khi cất cánh vì đâm phải chim. Các hành khách trên chuyến bay
cho biết dường như máy bay đã va chạm với vật gì đó rồi chao đảo, đèn nháy khẩn cấp và ngay lập tức
thông báo quay về vì lí do sự cố kĩ thuật. Hãng hàng không này đã xác nhận chiếc máy bay bị móp đầu
và suýt xảy ra tai nạn vì đâm phải chim khi bay ở độ cao 8.000 mé
Vì sao “chim sắt” lại phải gặp nạn vì chim trời?

Theo thống kê, trên thế giới kể từ năm 1988 đến nay có hơn 200 người chết trong các vụ tai nạn máy
bay liên quan tới động vật, gây thiệt hại hơn 600 triệu USD mỗi năm.
Ở Việt Nam, chuyện chim va vào động cơ khiến các chuyến bay phải hoãn tuy hi
hữu nhưng cũng không hiếm xảy ra. Sáng ngày 24/7, VietJetAir cũng phải hoãn một
chuyến bay tại sân bay Nội Bài, cũng vì lý do "chim trời va vào chim sắt”.
Tại sao các cuộc va chạm với chim trời lại nguy hiểm đến như vậy?

Các chuyên gia cho biết, đó là do vận tốc tương đối của máy bay so với vận tốc
của chim. Sự chênh lệch vận tốc càng lớn, lực tác động do va chạm đến máy bay
càng cao. Năng lượng do một con chim cân nặng 5 kg, đang bay với vận tốc khoảng 275 km/h tạo ra
gần tương đương mức năng lượng của một vật nặng 10 kg, rơi từ trên cao xuống hết quãng đường 15
mét gây ra. Trọng lượng của chim cũng là một yếu tố, nhưng khác biệt tốc độ có vai trò lớn hơn. Chênh
lệch tốc độ giữa máy bay và chim càng lớn thì tác động của vụ va chạm đối với máy bay càng đáng sợ.
Để đối phó với nguy hiểm rình rập từ động vật, các phi trường áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu
nguy cơ va chạm giữa máy bay và chim. Chẳng hạn, người ta không trồng nhiều cây gần sân bay vì
chim có thể làm tổ hoặc nghỉ ngơi trên cây.

16 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I. Công  Hoạt động 1: Cho bảng số


liệu chỉ số lượng calo cần
1. Khái niệm về công
thiết hàng ngày cho mỗi đối
................................................................................................................... tượng sau:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó
chuyển dời một đoạn thẳng s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì
công của lực F được tính theo công thức:
Những chỉ số calo trong bảng
cho ta biết điều gì?
α

……………………………………………………………………………  Hoạt động 2: Một người


nâng một vật có khối lượng 5
…………………………………………………………………………… kg từ mặt đất lên bàn cao 1,5
3. Biện luận m. Tính công mà cơ bắp đã
sinh ra để nâng vật lên độ cao
……………………………………………………………………………
ấy. Lấy g = 10 m/s2.
…………………………………………………………………………… …………………………..
…………………………………………………………………………… …………………………..
....………………………………………………………………………… …………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………  Hoạt động 3: Một ô tô
đang chạy trên đường nằm
……………………………………………………………………………
ngang và lên dốC. Phân tích
....………………………………………………………………………… lực và biện luận công của các
…………………………………………………………………………… lực tác dụng lên ô tô.
……………………………………………………………………………
4. Đơn vị công
- Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J). 1 J = 1 N.m
5. Chú ý
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
II. Công suất
1. Khái niệm công suất
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 17
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
..................................................................................................................  Hoạt động 4: Năng lượng
cung cấp cho người chạy là
..................................................................................................................
khoảng 335 J/m đối với mọi
..................................................................................................................
tốc độ. Tìm công suất trung
2. Đơn vị công suất bình của người thứ 1 (chạy cự
li 100 m) trong thời gian 10s
1J và người thứ 2 (vận động
- Đơn vị của công suất là oát (W), ta có: 1W 
1s viên marathon) trên đoạn
- Trong thực tế, người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực, kí hiệu đường 42,16 km trong thời
gian 2 giờ 10 phút.
là HP và 1 HP = 736 W. …………………………..
- Đơn vị kí-lô-oát giờ (kí hiệu là kWh) là đơn vị năng lượng và …………………………..
1 kWh = 3600000 J.
…………………………..
…………………………..

-----    -----
PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN
 Công của trọng lực, lực ma sát, phản lực khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
TH1: Khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng TH2: Khi vật trượt lên mặt phẳng nghiêng

α α

............................................................................... ...........................................................................
............................................................................... ...........................................................................
............................................................................... ...........................................................................
 Hiệu suất cơ học
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
TRẮC NGHIỆM
1) Công của lực ma sát
A. phụ thuộc vào chiều chuyển động.
B. luôn là công âm.
C. không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo chuyển động.
D. có giá trị âm hoặc dương tuỳ theo việc chọn chiều dương.
2) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.
B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không.
C. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là vectơ.
D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
3) Một mặt phẳng nghiêng, nghiêng một góc  so với phương ngang. Công của lực kéo F ( F // mặt
phẳng nghiêng) trên quãng đường s được xác định bằng công thức là
A. A = F.s. B. A = F.s.sin. C. A = F.s.cos. D. A = mg.sin.

18 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
4) Công của trọng lực khi vật bay từ A đến B (z1 = z2 = z) là
A. mg(z - h). B. mgh. A
C. mg(z + h). D. mgz.
5) Chọn câu trả lời đúng. Công cản là Z1
B
A. công của lực ma sát.
C. công của lực ngược hướng chuyển động. Z2
B. công âm. h
D. công âm, cản trở chuyển động của vật.
6) Trường hợp nào sau đây trọng lực không sinh công ?
A. Người đội thúng gạo đi trên đường nằm ngang. B. Kéo thùng nước lên cao.
C. Ôtô lên dốc đều. D. Ôtô xuống dốc.
7) Công của trọng lực
A. luôn là công âm.
B. không phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo chuyển động.
C. có giá trị âm hoặc dương tuỳ theo việc chọn chiều dương.
D. là một đại lượng vô hướng luôn dương.
8) Một người chèo thuyền ngược dòng sông. Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ
sông. Người ấy có thực hiện công nào không ?
A. Không, vì không có dịch chuyển. B. So với bờ sông thì không thực hiện công.
C. So với dòng nước thì có thực hiện công. D. Cả b, c đúng.
9) Chọn câu trả lời đúng. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm
A. có sinh công. B. sinh công dương.
C. không sinh công. D. sinh công âm.
10) Công là một đại lượng
A. có hướng. B. luôn âm.
C. luôn dương. D. đại số, có dấu tùy thuộc góc giữa F , s .
11) Có 3 lực F1 , F2 , F3 tác dụng vào một vật có hướng như hình vẽ.
Vật di chuyển được đoạn đường AB. Có thể khẳng định như thế nào
về công của các lực ấy?
A. A1 > 0 ; A2 < 0 ; A3 > 0
B. A1 > 0 ; A2 = 0 ; A3 < 0
C. A1 < 0 ; A2 > 0 ; A3 = 0 A B
D. A1 > 0 ; A2 = 0 ; A3 > 0
12) Có 3 lực F1 , F2 , F3 (cùng độ lớn) tác dụng vào một vật có hướng
như hình vẽ. Có thể khẳng định như thế nào về công của các lực ấy?
A. A1 = A2 = A3. B. A1 > A2 > A3.
C. A1 < A2 < A3. D. A1 > 0 ; A2 = 0 ; A3 > 0.
13) Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
B. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. Đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công đó.
D. Đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công.

14) Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương?
A. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động.
B. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động.
C. Lực tác dụng lên vật ngược chiều với chiều chuyển động.
D. Lực tác dụng làm vật dịch chuyển được quãng đường khác không.
15) Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp bởi lực và chiều chuyển động là
A. 00 B. 900 C. 600 D. 1800
16) Một vật rơi tự do, công trọng lực lúc đó có giá trị
A. dương. B. bằng 0. C. âm. D. không xác định.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 19


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
17) Một thang máy đang đi lên cao, công trọng lực là công
A. dương. B. bằng 0. C. âm. D. không xác định.
18) Trong các máy cơ sau, máy nào có công suất lớn nhất?
A. Máy 1 thực hiện công 5000 J trong 10 s. B. Máy 2 thực hiện công 45000 J trong 1 phút.
C. Máy 3 thực hiện công 500 kJ trong 1 giờ. D. Máy 4 thực hiện công 3 kJ trong 25 s.
19) Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng F . Công suất
của lực F được xác định bằng công thức là
A. F.v.t B. F.v C. F.t D. F.v2
20) Chọn câu trả lời sai. “ Khi một vật từ độ cao z với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo nhưng
đoạn đường có hình dạng khác nhau thì .....”
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.
C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.
21) Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực và quãng đường đi được.
C. lực và vận tốc. D. lực và khoảng thời gian.
22) Câu nào sau đây là đúng?
A. Lực là một đại lượng vectơ nên công cũng là một đại lượng vectơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có lực và độ dời của điểm đặt.
C. Công của lực là một đại lượng vô hướng có giá trị đại số.
D. Công của lực là một đại lượng vô hướng luôn dương.
23) Cần cẩu A nâng được 1100 kg lên cao 6 m trong 1 phút, cần cẩu B nâng được 800 kg lên cao 5 m
trong 30 s. So sánh nào sau đây là đúng?
A. Công suất của cần cẩu A lớn hơn cần cẩu B. B. Công suất của cần cẩu B lớn hơn.
C. Công suất của 2 cần cẩu bằng nhau. D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh.
24) Biểu thức tính công của lực nào sau đây là đúng nhất?
A. F.s B. F.s.cos 
C. mg.h D. – F.s
25) Một người kéo một chiếc hòm gỗ nặng 80 kg chuyển động thẳng đều
trên đường nằm ngang với lực F hợp với phương ngang một góc  = 300,
biết F = 150 N. Công của lực kéo khi hòm trượt đi được 20 m bằng
A. 3000 J. B. 2600 J. C. 1500 J. D. 5200 J.
26) Công của lực F = 100 N ( F cùng hướng chuyển động) khi kéo một vật lên một dốc nghiêng 300
dài 30m là
A. 3000 J. B. – 600 J. C. 1500 J. D. 1500 3 J.
27) Công của trọng lực khi kéo một vật m = 1 kg lên một cái dốc cao 30 m, góc nghiêng 300 là (lấy g
= 10 m/s2).
A. 300 J. B. – 300 J. C. 150 J. D. – 150 J.
28) Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng
ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị bằng
A. 51900 J. B. 30000 J. C. 15000 J. D. 25950 J.
29) Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 5 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang.
Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực
thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất là
A. 400 J. B. 200 J. C. 100 J. D. 800 J.
30) Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số ma sát bằng 0,25.
Lấy g = 10 m/s2. Công của lực cản có giá trị bằng
A. - 36750 J. B. 36750 J. C. 18375 J. D. - 18375 J.
31) Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi bằng 50 m/s. Công
suất của đầu máy là 1,5.103 kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là
A. 3.104 N. B. 1,5.104 N. C. 4,5.104 N. D. 6.104 N.

20 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Gọi F, s, α, A là độ lớn lực tác dụng, quãng đường, góc giữa lực tác dụng và chiều dịch chuyển,
công của lực F. Hoàn thành các giá trị của đại lượng còn lại trong bảng sau:
F s α A
100 N 2m 00 ………
……… 50 cm 300 50 J
50 N 20 m ……… 0J

Bài 2: Cần cẩu thứ 1 nâng vật 900 kg lên cao 10 m trong 1 phút. Cần cẩu thứ 2 nâng vật 2000 kg lên
cao 6 m trong 2 phút. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Bài 3: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Tính
công và công suất của lực kéo và của trọng lực.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Bài 4: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36
km/h trên một đường thẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường
là μ = 0,02. lấy g = 10 m/s2.
a) Tính công của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 10 phút.
b) Tính công suất của động cơ.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Bài 5: Một ôtô khối lượng 3,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Biết khi ôtô đi được 25 m đạt
được vận tốc 36 km/h, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Tính công và công suất của lực kéo
động cơ.
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Bài 6: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36
km/h. Biết công suất của động cơ là 5 kW.
a) Tính lực ma sát của mặt đường.
b) Sau đó ô tô tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi thêm quãng đường 125 thì đạt vận
tốc 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này và công suất tức thời ở cuối
quãng đường trên.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 21


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Bài 7: Một buồng thang máy khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng đi lên nhanh
dần đều, sau thời gian 5 s vận tốc đạt được là 10 m/s. Xác định công mà động cơ kéo
thang máy thực hiện được trong thời gian đó.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Bài 8: Người ta thả một kiện hàng nặng 200 kg từ tòa nhà cao 5 m trượt xuống mặt phẳng nghiêng
 = 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là  = 0,5. Tính công của các lực
tác dụng vào vật.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Bài 9: Cần trục nâng một vật nặng 100 kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng. Trong 10 m
đầu, vật được nâng lên nhanh dần đều với gia tốc 0,8 m/s2. Sau đó, vật đi lên chậm dần đều thêm 10 s
rồi dừng lại. Tính công do cần trục thực hiện.
Bài 10: Một ô tô tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên nằm ngang với vận tốc 25 m/s thì hãm
phanh. Sau 10 s vận tốc của xe là 15 m/s. Bỏ qua ma sát. Tính công và công suất của lực hãm phanh
đến lúc xe dừng hẳn.
Bài 11: Một xe có m = 2 tấn chịu một lực kéo F = 4000 N chuyển động với vận tốc 18 km/h trên đường
nằm ngang AB. Sau khi đi 37,5 m xe đạt vận tốc 36 km/h.
a) Tính công của lực kéo trong giai đoạn trên.
b) Xe hãm phanh xuống đều một dốc BC dài 30 m không ma sát, góc nghiêng 300. Tính công của
trọng lực, công của lực hãm phanh.
Bài 12: Một con ngựa kéo hàng có khối lượng 200 kg trên mặt phẳng ngang
bằng một lực kéo 500 N có hướng lên trên hợp với phương ngang góc 300.
Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,1. Tính công và công suất của con
ngựa trên quãng đường 25 m.
Bài 13: Một thang máy đi lên gồm 3 giai đoạn có đồ thị vận tốc thời gian
như hình vẽ. Biết khối lượng thang máy là 500 kg. Tính công của lực kéo
của thang máy trong từng giai đoạn và công trung bình trên toàn quá trình.
Bài 14: Một máy bơm mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể ở độ
cao 10 m. Cho g =10 m/s2, khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3.
a) Bỏ qua mọi hao phí, tính công và công suất mà máy bơm thực hiện
sau nửa giờ.
b) Nếu hiệu suất của máy bơm là 70% thì công suất và công mà máy
bơm thực hiện sau nửa giờ là bao nhiêu?

22 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 25-26: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG

BÀI 25: ĐỘNG NĂNG


I. Động năng  Hoạt động 1: Cho biết khả
năng sinh công của các vật
1. Năng lượng
sau
- Mọi vật đều mang năng lượng và khi tương tác với vật khác thì giữa a) Dòng nước lũ.
chúng có thể trao đổi năng lượng dưới các dạng khác nhau như: thực hiện
công, truyền nhiệt, phát ra các tia …
2. Công thức tính động năng
Xét một vật có khối lượng m, chuyển động dưới tác dụng của lực F b) Quả nặng của búa máy phá
không đổi theo phương ngang. Sau khi vật đi được quãng đường s, vận tường.

tốc tăng từ v1 đến v 2 .


.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................  Hoạt động 2: Một ô tô có
................................................................................................................. khối lượng 1 tấn đang chạy
với vận tốc 54 km/h.
.................................................................................................................
a) Tính động năng của ô tô.
.................................................................................................................
.................................................................................................................
b) Tính động năng của người
................................................................................................................. so với ô tô.
3. Nhận xét
- Là đại lượng vô hướng, có giá trị luôn dương.
- Động năng phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc.
- Có tính tương đối, phụ thuộc vào việc chọn hệ qui chiếu.
II. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng (Định lý động
năng)
1. Định lý động năng  Hoạt động 3: Một ô tô
................................................................................................................. tăng tốc trong hai giai đoạn.
Giai đoạn 1 tốc độ tăng từ 10
................................................................................................................. km/h lên 18 km/h và giai
................................................................................................................. đoạn 2 tốc độ tăng từ 54 km/h
lên 62 km/h. Công của hợp
................................................................................................................. lực tác dụng lên ô tô trong hai
2. Nhận xét giai đoạn trên có bằng nhau
- Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng tăng, không? Vì sao?

vận tốc của vật tăng => vật chuyển động nhanh dần.
- Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm, vận
tốc của vật giảm => vật chuyển động chậm dần.
- Khi ngoại lực không sinh công thì động năng của vật không thay đổi.
vận tốc của vật không đổi => vật chuyển động đều.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 23


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

BÀI 26: THẾ NĂNG


I. Thế năng trọng trường  Hoạt động 1: Cho biết khả
năng sinh công của các vật
1. Trọng trường
sau:
- Khi đặt một vật có khối lượng m tại một vị trí bất kì trong khoảng không a) Vật nặng của búa máy.
gian có trọng trường thì biểu hiện của trọng trường là xuất hiện trọng lực
tác dụng lên vật.

- Tại mọi điểm trong trọng trường có g như nhau là trọng trường đều.
2. Thế năng trọng trường
Xét một vật có khối lượng m, chuyển động dưới z m
b) Dòng nước được dự trữ
tác dụng của trọng lực P đi từ điểm M (có độ cao trên cao.
zM) đến điểm N (có độ cao zN).
z
.............................................................................
.............................................................................
............................................................................. O
.................................................................................................................
.................................................................................................................
3. Nhận xét
- Thế năng trọng trường là đại lượng vô hướng, có giá trị dương, âm  Hoạt động 2: Vật nặng của
hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng. búa máy có khối lượng 650
kg, ở độ cao 1,2 m so với mặt
- Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không đất. Tính thế năng của vật.
(Wt = 0). Càng lên cao thế năng càng tăng. Lấy g = 10 m/s2.
3. Liên hệ giữa độ giảm thế năng trọng trường và công của trọng
lực
- Khi một vật chuyển động trong trọng z
trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của
M M
trọng lực có giá trị bằng hiệu thế năng trọng zM
trường (độ giảm thế năng) tại M và tại N.
- Biểu thức: zN
N N
A PMN  WtM  WtN  mg(z M  z N ) O
- Hệ quả:
 Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công
dương.
 Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công
âm.
II. Thế năng đàn hồi l0  Hoạt động 3: Hãy cho biết
x
khả năng sinh công của các
- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một
vật sau:
vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. a) Lò xo trong hộp quà.

24 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

1 b) Gậy nhảy cao.


- Công thức: Wt  k.x 2 với k: độ cứng lò xo (N/m); x: độ biến dạng
2
của lò xo (m); Wt : thế năng đàn hồi (J).
- Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.
- Độ giảm thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi.
1 1
A12  Wt1  Wt 2  k.x12  k.x 22
2 2
-----    ----
PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Câu 1: Sóng thần vì sao gây hại nghiêm trọng?
Câu 2: Trong các công viên để tham gia trò chơi tàu lượn siêu tốc, các đoàn
tàu phải được kéo lên một độ cao (điểm cao nhất) rồi
sau đó mới thả chuyển động. Công việc ấy nhằm mục đích gì?
Câu 3: Em hãy chứng minh gió có mang năng lượng? Con người đã khai
thác được năng lượng gió vào những mục đích nào?
Câu 4: Vào thời trung cổ, khúc gỗ lớn là loại vũ khí thường xuyên được sử
dụng để công phá các cổng thành, lâu đài. Khúc gỗ có khối lượng càng lớn
và được đẩy càng mạnh thì mức độ công phá của nó càng lớn. Năng lượng
khúc gỗ có được dưới dạng nào? Năng lượng này phụ thuộc những yếu tố
nào?
TRẮC NGHIỆM
1) Một vật nằm yên trên mặt bàn có thể có
A. vận tốc. B. thế năng. C. động năng. D. động lượng.
2) Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. vận tốc. B. thế năng. C. động năng. D. động lượng.
3) Chọn câu phát biểu sai.
A. Một vật có vận tốc thì có động năng. B. Một vật chuyển động thì có động năng.
C. Một vật bất kỳ chưa chắc có động năng. D. Một vật có khối lượng thì có động năng.
4) Đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào hướng của vận tốc?
A. Động lượng B. Năng lượng C. Động năng D. Thế năng
5) Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ v1 đến v 2 thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật
được xác định bằng công thức
A. A  m.v 2  m.v1 B. A  m.v 2  m.v1
1 1
C. A  1 m.v12  1 m.v 22 D. A  m.v 22  m.v12
2 2 2 2
6) Jun là đơn vị đo của
A. công. B. năng lượng. C. nhiệt lượng. D. tất cả đều đúng.
7) Trong các đại lượng sau:
I. Động lượng. II. Động năng. III. Công. IV. Thế năng trọng trường.
Đại lượng nào là đại lượng vô hướng?
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, IV.
8) Chọn câu sai. Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động thẳng đều.
C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 25


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
9) Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì
A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động lượng của vật tăng gấp đôi.
C. thế năng của vật của vật tăng gấp đôi. D. động năng của vật tăng gấp đôi.
10) Muốn tăng động năng của vật lên gấp đôi ta có thể
A. tăng vận tốc của vật lên 2 lần và giữ nguyên khối lượng của vật.
B. tăng vận tốc của vật lên 2 lần và giảm khối lượng của vật đi 4 lần.
C. tăng khối lượng của vật lên 8 lần và giảm vận tốc của vật đi 2 lần.
D. tăng cả khối lượng và vận tốc của vật lên 1,5 lần.
11) Trong sự va chạm không đàn hồi thì
A. động lượng của hệ được bảo toàn, động năng thì không.
B. động năng của hệ được bảo toàn, động lượng thì không.
C. động lượng và động năng của hệ được bảo toàn.
D. động lượng và động năng của hệ đều không bảo toàn.
12) Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị
nén một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi của lò xo được xác định bằng công thức nào sau đây?
1 1
A.  k  l 
1
B.  k  l 2 D.  1 k.l
2
C. k.l
2 2 2 2
13) Chọn câu trả lời sai.
A. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc vào vận tốc của nó tại vị trí đó.
B. Công do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường.
C. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế
năng khi trọng lực thực hiện công.
D. Thế năng của vật trong trọng trường thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất.
14) Chọn câu trả lời sai. Một xe ôtô chuyển động đều là do
A. xe chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. B. động năng của xe không đổi.
C. động lượng của xe không đổi. D. động cơ xe không sinh công.
15) Biểu thức nào sau đây không đúng khi xác định thế năng của vật trong trọng trường?
A. Wt = mgz B. Wt = mg(z2 – z1) C. A12 = mg(z1 – z2) D. Wt = mgh
16) Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào
A. vị trí tương đối giữa các vật. B. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường.
C. khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ. D. độ biến dạng (nén - dãn) của các vật trong hệ.
17) Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. thế năng giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng giảm, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng tăng, trọng lực sinh công âm.
18) Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F không đổi. Sau khoảng thời gian t,
vật đi được quãng đường s. Động năng của vật có độ lớn
A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi. B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi.
C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. không đổi.
19) Một vật m = 500 g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao 100 m xuống đất (g = 10 m/s2). Động năng của
vật đó tại độ cao 50 m là
A. 1000 J. B. 500 J. C. 50000 J. D. 250 J.
20) Tại một thời điểm, một vật chuyển động có vận tốc 500 m/s, động năng là 2500 J và thế năng là 0,5 J. Độ
cao của vật tại vị trí trên so với mặt đất là
A. 7,5 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 15 m.
21) Một xe có m = 120 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Phải thực hiện một công là bao nhiêu để hãm
cho xe dừng lại?
A. 6000 J B. 3000 J C. – 6000 J D. – 16000 J
22) * Một vật có khối lượng m1đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm với vật m2 = m1/4 đang nằm yên.
Sau va chạm, cả hai vật cùng chuyển động với vận tốc v’. Tỉ số giữa tổng động năng của hệ trước và sau va
chạm là
4 5 1
A. . B. . C. . D. 16 .
5 4 4
23) * Một viên đạn nằm yên sau đó nổ thành hai mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia. Cho động
năng tổng cộng là Wđ. Động năng của mảnh bé là
1 2 1 3
A. Wđ B. Wđ C. Wđ D. Wđ
3 3 2 4

26 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
BÀI TẬP TỰ LUẬN
 ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Bài 1: Viên đạn có khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc 0,85 km/s. Người có khối lượng 60 kg chạy
với vận tốc 12 m/s. Hãy so sánh động năng và động lượng của đạn và người. Từ đó rút ra nhận xét về
sự phụ thuộc của động năng theo vận tốc.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 2: Người ta đo được một số giá trị trong bảng. Em hãy xác định các đại lượng còn thiếu trong
bảng.
Vật chuyển động Khối lượng Động năng Vận tốc
Prôton trong máy gia tốc 1,67.10-27 kg 10-17 J ………..
Vận động viên đang chạy 70 kg 3,5.103 J ………..
Máy bay Boeing 777-300ER 351,535 tấn ……….. 450 km/h
Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất ……….. 3,82.1028 J 1,02.103 m/s
Trái đất quay quanh Mặt Trời 6.1024 kg 2,65.1033 J ………..
Hãy nhận xét về kích thước các vật chuyển động và rút ra kết luận về động năng.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Một ô tô tăng tốc trong hai giai đoạn. Giai đoạn 1, tốc độ tăng từ 10 km/h lên 18 km/h và giai
đoạn 2 tốc độ tăng từ 54 km/h lên 62 km/h. Hãy so sánh công của hợp lực thực hiện trong hai trường
hợp trên.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Một ô tô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong thời gian 12 s. Tính
công suất trung bình của động cơ ô tô đó.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên đoạn đường dài 25 m với một lực không đổi có
độ lớn 350 N và có phương hợp với độ dời một góc 300. Lực cản do ma sát cũng coi là không đổi
bằng 200 N.
a) Tính công của mỗi lực.
b) Tính động năng của xe ở cuối đoạn đường.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 27
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 6: Một đoàn tàu m = 5 tấn đang chạy thẳng đều với v0 = 10 m/s thì hãm phanh bằng một lực
Fh = 5000 N. Tàu chuyển động chậm dần đều sau khi đi thêm quãng đường s thì dừng hẳn. Dùng định
lý động năng để tính công của lực hãm phanh, từ đó suy ra quãng đường s.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 7: Một vật có khối lượng 1 kg có thể trượt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Người ta tác dụng
vào vật một lực kéo theo phương ngang làm cho vật tăng vận tốc từ 0 lên 2 m/s trên quãng đường dài
2 m.
a) Tính động năng của vật tại các thời điểm trên.
b) Tính độ biến thiên động năng của vật.
c) Tính công của lực kéo, giá trị của lực kéo.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 8: Một viên đạn có khối lượng 50 g đang bay ngang với vận tốc không đổi là 200 m/s.
a) Viên đạn đến xuyên vào một tấm gỗ dày và đi sâu vào gỗ được 4 cm. Xác định lực cản (trung
bình) của gỗ tác dụng lên đạn.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn xuyên qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận
tốc của đạn lúc vừa rời khỏi tấm gỗ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 9: Một ôtô có khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không ma sát trên đoạn
đường nằm ngang AB = 100 m. Vận tốc tại B là 36 km/h.
a) Dùng định lí động năng tính công do động cơ thực hiện, suy ra công suất trung bình và lực kéo
của động cơ trên đoạn đường AB. (50 kJ; 2,5 kW; 500 N)
b) Xe đến B người lái xe tắt máy, hãm phanh và đi xuống dốc BC dài 100 m nghiêng 300. Biết vận
tốc ở chân dốc là 7,2 km/h. Tính công của lực cản và lực cản trung bình tác dụng lên xe trên đoạn
đường BC. (-48 kJ; 2,5 kW; 480 N).
Bài 10: Từ mặt đất một vật có khối lượng 300 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10 m/s.
a) Bỏ qua ma sát. Tính độ cao cực đại vật lên được.
b) Thực tế luôn có lực cản không khí, vật chỉ lên được 4/5 độ cao ở câu a). Tính lực cản không khí.
Bài 11: Một quả cầu đang lăn trên mặt ngang với vận tốc 10 m/s thì gặp dốc nghiêng 300.
a) Tính quãng đường dài nhất mà quả cầu có thể lên được. Tìm độ cao tương ứng. Bỏ qua ma sát
trên mặt nghiêng. Tính vận tốc khi quả lên được phân nửa đoạn đường trên. (5 m; 7,07 m/s)
28 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
b) Tính quãng đường dài nhất mà quả cầu có thể lên được. Tính độ cao tương ứng. Nếu ma sát trên
mặt nghiêng 0,01. Tính vận tốc quả cầu khi lên được phân nửa đoạn đường trên. (4,9 m; 7,08 m/s)
Bài 12: Một vật khối lượng 0,1 kg được ném từ độ cao 10 m xuống đất với vận tốc đầu là v0 = 10 m/s.
a) Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí.
b) Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2 cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên
vật.
Bài 13: Một xe có khối lượng m = 200 kg chuyển động lên dốc dài 200 m cao 10 m.
a) Xe chạy thẳng đều lên dốc với vận tốc 18 km/h, công suất động cơ là 0,75 kW. Tính độ lớn lực
ma sát.
b) Sau đó xe chuyển động xuống dốc nhanh dần đều, vận tốc tại chân dốc là 54 km/h. Tính công do
xe thực hiện khi xuống hết dốc và công suất trung bình của động cơ. Biết lực ma sát không đổi. (a) 50
N; b) 150 N;7,5 W)

 THẾ NĂNG – ĐỘ GIẢM THẾ NĂNG z (m)


Bài 14: Trong công viên giải trí, một xe có khối lượng m = 80 A E
kg chạy trên đường ray có mặt cắt như hình vẽ. Độ cao của các
điểm A, B, C, D, E được tính đối với mặt đất có các giá trị là C
zA = 20 m; zB = 10 m; zC = 15 m; zD = 5 m; zE = 8 m. B
a) Tính thế năng tại các vị trí A, B, C, D, E.
zA D
A B C D E zB zE
zc
zD
.......... .......... .......... .......... .......... O

b) Tính công của trọng lực khi của xe chuyển động


+ từ A đến B
+ từ B đến C
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
+ từ A đến D
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 15: Một vật có khối lượng 4 kg được thả rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thế năng của vật sau khi vật rơi được nửa thời gian.
b) Tính động năng của vật lúc chạm mặt đất.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 16: Một vận động viên trượt tuyết khối lượng 65 kg trượt từ trên đỉnh dốc (điểm
A) đến chân dốc (điểm B). Biết dốc có độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm thế năng trọng trường của người tại các vị trí A và B nếu:
+ mốc tính thế năng tại đỉnh dốc.
+ mốc tính thế năng tại chân dốc.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 29


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
b) Tính công của trọng lực trong quá trình vận động viên trượt từ đỉnh dốc đến chân dốc.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 17: Một cần cẩu nâng một thùng hàng khối lượng 500 kg từ mặt đất lên độ cao
2,5 m, sau đó đổi hướng và hạ thùng này xuống sàn một ô tô tải ở độ cao 1,2 m so
với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thế năng của thùng trong trọng trường khi ở độ cao 2,5 m.
b) Tính công của lực phát động (lực căng dây cáp) để nâng thùng lên độ cao đó.
c) Tìm độ biến thiên thế năng khi hạ thùng từ độ cao 2,5 m xuống sàn ô tô.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 18: Một buồng cáp treo chở người với khối lượng tổng cộng là 800 kg đi từ
vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m tới trạm 1 dừng trên núi ở độ cao 550 m, sau
đó lại đi tiếp tục tới trạm 2 ở độ cao 1300 m. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính thế năng trọng trường của buồng cáp tại vị trí xuất phát và tại các trạm
khác trong các trường hợp:
+ lấy mặt đất làm mốc thế năng.
+ lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng.
b) Tính công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát đến trạm 1; từ
trạm 1 đến trạm 2.
c) Từ kết quả trên, công của trọng lực có phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng không? Vì sao?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

30 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 19: Một vận động viên cử tạ trong khi thi đấu đã nâng một quả tạ có khối lượng
230 kg. Ở động tác thứ nhất, người đó nâng tạ lên vai làm trọng tâm của tạ chuyển từ
độ cao h1 = 0,3 m lên độ cao h2 = 1,4 m (so với mặt đất) trong thời gian t1 = 1,2 s. Ở
động tác tiếp theo, tạ được nâng bổng lên độ cao h3 = 1,8 m trong thời gian t2 = 2 s.
a) Tìm công của trọng lực thực hiện trong hai động tác cử tạ nói trên.
b) Công suất của cơ bắp mà vận động viên đã sinh ra trong từng giai đoạn cử tạ là
bao nhiêu?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 20: Một người ném hòn đá có khối lượng 100 g ra xa. Biết rằng độ cao của hòn đá lúc ném là
1,8 m và hòn đá đạt đến độ cao cực đại là 15 m. Cho g = 10 m/s2.
a) Tính công của trọng lực tác dụng lên hòn đá trong quá trình từ lúc ném đến lúc đạt độ cao cực
đại.
b) Tính công của trọng lực tác dụng lên hòn đá trong quá trình từ lúc đạt độ cao cực đại đến lúc
chạm đất. (a) -13,2 J ; b) 15 J)
Bài 21: Một lò xo được đặt nằm ngang và ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực
F = 3,6 N thì lò xo giãn ra 1,2 cm. Cho g = 10m/s2
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó giãn ra 1.2 cm. (a) 300 N; b) 0,0216 J)
Bài 22: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực 5,6 N
vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,8 cm.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị của thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2,8 cm.
c) Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2,8 cm đến 3,8 cm. Công này
dương hay âm? Giải thích ý nghĩa. Bỏ qua mọi lực cản.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 31


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. LŨ QUÉT
Lũ quét là một loại lũ lớn, dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và có sức tàn
phá lớn. Thiệt hại do lũ quét gây ra trong những năm qua là rất lớn, nhất là những
thiệt hại về người, các công trình dân sinh, công trình giao thông, thủy lợi, … Theo
báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương, từ năm 2000 đến 2014
đã xảy ra 250 lượt lũ quét, sạt lở, làm chết và mất tích 646 người, bị thương gân 351
người, hệ thống giao thông bị hư hỏng nghiêm trọng.

2. SÓNG THẦN
Con sóng khổng lồ tràn qua đê chắn ở thành phố Miyako, tỉnh Iwate,
Nhật Bản sau trận động đất mạnh 9 độ richter. Lượng nước khổng lồ cuốn
trôi tàu thuyền, ôtô và mọi thứ nằm trên đường đi của nó. Con sóng tiếp tục
tràn vào bờ, gây thiệt hại nghiêm trọng cho những khu vực nằm sâu trong đất
liền trước khi kéo tất cả ngược ra biển. Sóng lớn đẩy những chiếc tàu cá trôi
sâu vào đất liền ở thành phố Asahikawa. Gần 20.000 người đã chết và mất
tích sau thảm họa kép. Nhà cửa, cây cối bị sóng cuốn trôi khi tràn vào đất liền
ở thành phố Natori. Những công trình nhân tạo không đủ sức ngăn sóng lớn
mà còn làm tăng khả năng phá hủy của nước khi bị cuốn trôi và va đập vào
những công trình khác.

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1) Vì sao lũ quét lại có sức tàn phá khủng khiếp như vậy?
2) Tại sao hiện tượng lũ quét thường xảy ra ở Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc?
3) Theo em, tại sao thiên tai lũ quét ngày càng xảy ra với tần suất nhiều hơn và nguy hiểm hơn? Giải
pháp nào có thể hạn chế mức độ gia tăng và gây hại của lũ quét?

3. BÚA MÁY ĐÓNG CỌC


* Nguyên tắc hoạt động
Vật nặng của búa máy được nâng lên nhờ đến việc sử dụng thủy
lực, hơi nước, động cơ diesel ... Khi vật nặng đạt tới điểm cao nhất thì
sẽ được thả cho rơi xuống và va mạnh vào cái cọc để đóng nó xuống
dưới đất. Vật nặng của pit-tông rơi xuống một cách nhanh chóng và
nén hỗn hợp không khí – nhiên liệu, làm nó nóng đến điểm đốt cháy
của nhiên liệu. Hỗn hợp khí này khi bốc cháy cháy sẽ chuyển năng
lượng của vật nặng rơi xuống sang đầu cọc và truyền động năng cho
vật nặng dịch lui lại phía sau. Vật nặng được nâng lên sẽ hút không
khí ở bên ngoài vào và chu trình mới bắt đầu tiếp diễn cho đến khi
nhiên liệu cạn kiệt hoặc bị ngừng lại bởi những cái cọc.
Sơ đồ cấu tạo búa máy đóng cọc
* Các sự cố có thể gặp khi đóng cọc bê tông cốt thép
+ Cọc chưa đạt độ sâu thiết kế mà đóng cọc không xuống nữa. Cọc gặp phải chướng ngại ở mũi
cọc. Lúc này ta phải ngừng đóng cọc, nhổ cọc lên, lùa một cọc bằng thép xuống, đóng mạnh để phá vỡ
vật cản. Nếu phá không vỡ cho mìn xuống phá, rồi mới tiếp tục đóng.
+ Cọc chưa đạt độ sâu thiết kế mà đóng không xuống nữa, nguyên nhân hiện tượng là do tốc độ
đóng cọc quá nhanh, đất bị dồn ép nhất thời. Khắc phục tình trạng này cần nghỉ ít ngày rồi đóng tiếp.
+ Cọc đang đóng bị lệch. Nếu chưa sâu lắm, dùng tời chỉnh lại hướng được thì tốt, nếu không
phải nhổ lên đóng lại cẩn thận.
+ Đóng cọc trong vùng đất đàn hồi thường xảy ra các cọc đóng trước bị nổi lên. Trường hợp này
nên dùng các loại búa có tần suất lớn (Búa Diesel)
+ Đầu cọc bị toét, nứt vỡ nhất thiết phải phá bỏ phần bê tông đầu cọc cho đến lớp bê tông tốt, vệ
sinh bằng chổi sắt và xịt nước, sau đó đầu cọc được đổ lại với mác bê tông tương ứng.

32 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 27: CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường  Hoạt động 1:
1. Định nghĩa Nhảy dù là môn
- Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng thể thao hấp
động năng và thế năng trọng trường của vật. dẫn đối với giới
trẻ.
- Biểu thức: …………………………………………………………….
Tại vị trí bất kì trên quỹ đạo,
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của chàng trai có động năng hay
trọng lực thế năng? Vì sao?
Xét một vật có khối lượng m, chuyển động dưới tác dụng của trọng lực P
đi từ điểm A ( v1 ; z1) đến điểm N ( v 2 ; z2).
………………………………………………………  Hoạt động 2: Từ một
z
 ……………………………………………………… khinh khí cầu ở độ cao 1 km
A v
1 đang đứng yên so với mặt
 ……………………………………………………… đất, anh ta bắt đầu nhảy dù.
P
 ……………………………………………………… Sau khi rơi được 200 m, anh
B v
2 bắt đầu bung dù. Lấy g = 10
……………………………………………………… m/s2 và chọn mốc thế năng
O
……………………………………………………… tại mặt đất.
……………………………………………………… a) Tính cơ năng của chàng
trai.
3. Phát biểu
- Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của
trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
b) Tính vận tốc của anh ta ở
- Biểu thức: ……………………………………………………………..
vị trí bắt đầu bung dù. Bỏ
4. Hệ quả qua ma sát với không khí
- Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại (động năng và thế
năng chuyển hoá lẫn nhau).
- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
1. Định nghĩa
- Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng
động năng và thế năng đàn hồi của vật.
1 1
- Biểu thức: W  mv2  k  l  (J)
2

2 2
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực
đàn hồi
- Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của
một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
1 1
- Biểu thức: W  mv2  k  l  = hằng số (J)
2

2 2
III. Sự biến thiên cơ năng và công của lực không thế (NC)
- Độ biến thiên cơ năng bằng công của lực không thế.
- Biểu thức:  A F'  W2  W1  W (F’: lực không thế)
- Phần cơ năng bị mất đi chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

-----    -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 33


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


 Bài toán Con lắc đơn
- Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng ( = 0).
1. Vận tốc
- Công thức: v  2gl(cos   cos  0 )
- Tại vị trí cân bằng: v max  2gl(1  cos  0 )
- Tại vị trí biên: v min  0
2. Lực căng dây
- Hợp lực của trọng lực P và lực căng T của dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
- Công thức: T = mg(3cosα - 2cosα 0 )
- Tại vị trí cân bằng: Tmax = mg(3 - 2cosα 0 )
- Tại vị trí biên: Tmin = mgcosα 0
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Câu 1: Xem một quả lắc đồng hồ như một con lắc đơn chuyển động qua lại không ma sát.
a) Cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Vì sao?
b) Mô tả sự thay đổi của động năng, thế năng, cơ năng của vật trong quá trình chuyển động.
Câu 2: Một viên bi được thả không vận tốc đầu từ điểm A. Bỏ qua
mọi ma sát.
a) Cơ năng của vật có bảo toàn không? Vì sao?
b) Mô tả động năng, thế năng, cơ năng của viên bi theo bảng sơ đồ.

TRẮC NGHIỆM
1) Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng của vận tốc?
A. Động lượng B. Cơ năng
C. Động năng D. Cả b, c đều đúng
2) Cho một hệ kín không ma sát, biểu thức nào cho định luật bảo toàn cơ năng là đúng nhất?
A. p1  p 2  ...  p n  p1  p 2  ...  p n B. Wd2  Wt 2  Wd1  Wt1
' ' '

C. (Wd2  Wt 2 )  (Wd1  Wt1 )  A F D. Wd2  Wd1  A F


3) Trường hợp nào sau đây cơ năng được bảo toàn?
A. Vật chuyển động đều khi lên dốc.
B. Vật ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí.
C. Vật rơi tự do.
D. Vật chuyển động tròn đều trên mặt phẳng ngang.
4) Khi xe chuyển động trên đường nằm ngang thì
A. động năng không đổi. B. thế năng không đổi.
C. cơ năng không đổi. D. động lượng không đổi.
5) Lực nào sau đây không phải là lực thế?
A. Trọng lực B. Đàn hồi C. Ma sát D. Tĩnh điện
6) Đại lượng nào của vật chắc chắn bảo toàn khi vật rơi tự do?
A. Vận tốc B. Động lượng C. Động năng. D. Cơ năng.

34 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
7) Chọn câu đúng điền vào chỗ trống. Khi vật rơi tự do thì …...
A. thế năng tăng. B. động năng giảm.
C. cơ năng bảo toàn. D. gia tốc tăng.
8) Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 lên dốc không ma sát thì
A. cơ năng của hệ được bảo toàn. B. động năng của hệ được bảo toàn.
C. động lượng của hệ được bảo toàn. D. không có đại lượng nào của hệ được bảo toàn.
9) Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức
cản không khí. Trong quá trình vật đi từ A đến B thì
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại B.
C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng.
10) Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m (g = 10 m/s2). Độ cao của vật khi động năng bằng 1/4 cơ
năng là
A. 40 m. B. 60 m. C. 30 m. D. 20 m.
11) Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy
g = 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5 m là
A. 20 J B. 60 J C. 40 J D. 80 J
12) Chọn câu phát biểu sai.
A. Một vật có vận tốc thì có thế năng. B. Một vật chuyển động thì có động lượng.
C. Một vật bất kỳ chưa chắc có động lượng. D. Một vật có vận tốc thì có cơ năng.
13) Thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì
A. có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
B. cơ năng của vật bằng giá trị động năng cực đại.
C. độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát.
D. độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.
14) Từ một điểm M (có độ cao so với mặt đất là 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, khi đó cơ năng của vật bằng
A. 4 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 8 J.
15) Một vật được ném thẳng đứng hướng lên từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc 2 m/s. Bỏ qua ma sát. Vận
tốc của vật sau khi rơi ngược trở lại đến độ cao h có độ lớn
A. v < 2 m/s. B. v > 2 m/s. C. v = 2 m/s. D. v  2 m/s.
16) Ở độ cao 10 m người ta ném thẳng đứng hướng xuống một vật có khối lượng 100 g với vận tốc 10 m/s.
Động năng của vật ngay khi chạm đất là
A. 10 J. B. 15 J. C. 1500 J. D. 25 J.
17) Tại điểm M cách mặt đất 0,8 m người ta ném lên cao một vật 0,5 kg với vận tốc đầu là 2 m/s. Nếu chọn gốc
thế năng tại vị trí ném thì cơ năng của vật bằng
A. 4 J. B. 5 J. C. 1 J. D. 8 J.
18) * Trong sự va chạm mềm thì
A. sau va chạm 2 vật chuyển động cùng vận tốC. B. động lượng của hệ được bảo toàn.
C. cơ năng của hệ giảm. D. Tất cả đều đúng.
19) * Trong va chạm đàn hồi có sự bảo toàn của
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng toàn phần. D. cả B và C.
20) * Hai vật va chạm với nhau trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát
A. cơ năng của hệ được bảo toàn. B. động năng của hệ được bảo toàn.
C. động lượng của hệ được bảo toàn. D. không có đại lượng nào của hệ được bảo toàn.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Dốc AB cao 50 m, một vật m = 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A xuống đến chân dốc B
vận tốc của vật là 30 m/s, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật trong quá trình đó có bảo toàn không? Giải
thích. Tính cơ năng của vật.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 2: Một vật có khối lượng 200 g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80 m. Bỏ
qua ma sát và cho g = 10 m/s 2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 35


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
a) Tính vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M.
b) Tính độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20 m/s.
c) Tính vận tốc khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng.
d) Tính vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35 m.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Một vật được ném thẳng lên từ vị trí A trên mặt đất với vận tốc đầu vA = 30 m/s. Cho khối lượng
vật m = 2 kg, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính thế năng, động năng, cơ năng của vật tại điểm ném.
b) Gọi B là điểm cao nhất vật lên được. Tính độ cao của điểm B so với mặt đất.
c) Gọi C là điểm mà tại đó vật có động năng bằng 1/3 cơ năng. Tính độ cao điểm C.
d) Thực tế do sức cản của không khí nên vật chỉ lên đến độ cao 35 m rồi rơi xuống. Tính phần cơ
năng đã bị mất đi trong lúc vật đi lên.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

36 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 4: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc v A thì tắt máy
xuống dốc AB dài 30 m, dốc nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang. Khi ô tô đến chân dốc B thì vận tốc
đạt 20 m/s. Không xét đến sự ảnh hưởng của ma sát và lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm vận tốc vA của ô tô tại đỉnh dốc A.
b) Đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100 m, hệ số ma sát giữa
bánh xe và mặt đường ngang là  = 0,01. Biết rằng khi qua C, vận tốc là 25 m/s. Tính lực kéo động cơ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Một vật treo vào đầu một sợi dây dài 1 m. Đầu dây còn lại cố định tại điểm O.
Đưa vật lên đến vị trí như hợp với phương thẳng đứng góc 300 như hình vẽ rồi buông
tay. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát. 300
a) Tính vận tốc tại vị trí O khi dây treo thẳng đứng.
b) Tính độ cao cực đại vật lên được.
c) Nếu muốn vật lên đến độ cao gấp đôi độ cao trên thì tại vị trí đầu, cần phải tạo cho
vật vận tốc bằng bao nhiêu? Biết vận tốc này có phương vuông góc với dây treo.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 6: Một xe lăn nhỏ có khối lượng 5 kg chạy trên đường ray từ trạng thái
nghỉ. Giai đoạn đầu trên đoạn đường nằn ngang BC = 1 m, sau đó chuyển động
theo đường cong lên phía trên cao như hình. Trên quãng đường BC, xe chịu
tác dụng của lực không đổi F = 120 N cùng chiều chuyển động.
a) Tính động năng của xe tại vị trí C.
b) Nếu bỏ qua ma sát. Tìm độ cao cực đại h xe lên được so với mặt nằm
ngang.
c) Vì có ma sát nên xe chỉ lên đến độ cao h’ = 1,8 m. Tính công của lực ma sát.
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 37
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 7: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 20 m/s theo hướng chếch lên trên, với các góc ném
hợp với phương nằm ngang một góc là 300 và 600. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí.
a) Tính vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần ném.
b) Tính độ cao cực đại mà vật lên được trong mỗi lần ném.
Bài 8: Một hòn đá có khối lượng 250 g rơi tự do và có động năng bằng 12,5 J khi chạm đất. Bỏ qua
sức cản của không khí.
a) Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất. (10 m/s)
b) Tính độ cao hòn đá được thả rơi. (5 m)
c) Đất mềm nên đá lún sâu được 8 cm vào trong đất. Tính lực cản trung bình của đất. (158,25 N)
Bài 9: Vật chuyển động với vận tốc đầu 6 m/s từ A theo mặt phẳng ngang đến chân B của mặt phẳng
nghiêng. Biết đoạn AB = 2,4 m và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang  = 0,5.
a) Tính vận tốc của vật tại chân B của mặt phẳng nghiêng.
b) Sau đó vật tiếp tục chuyển động lên mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát là  = 0,1 đến điểm C thì
dừng lại. Biết góc nghiêng  = 300. Tính độ dài đoạn BC.
c) Tiếp theo vật lại trượt trở ngược xuống mặt phẳng nghiêng. Tính đoạn đường trên mặt phẳng
ngang vật chuyển động đến khi dừng lại. (1,2m)
Bài 10: * Một vật được thả không vận tốc đầu từ A cao 80 cm (BC A
nằm ngang) tới C, vật tiếp tục đi lên một dốc CD nghiêng 300. D
a) Bỏ qua ma sát. Tính quãng đường dài nhất mà vật có thể lên được
trên dốc CD. (160 m) α
b) Trong thực tế đoạn CD có ma sát do đó vật chỉ lên được 100 cm B C
trên đoạn CD thì dừng lại. Tính hệ số ma sát trên đoạn CD? (0,9)
Bài 11: *Quả cầu m1 = 3 kg đang bay với v1 = 1 m/s đến va chạm xuyên tâm với quả cầu m2 = 2 kg
đang chuyển động ngược chiều với v = 3 m/s. Tính vận tốc các quả cầu sau va chạm ở 2 trường hợp
a) Va chạm mềm.
b) Va chạm hoàn toàn đàn hồi. (a) 0,6 m/s; 2,2 m/s; b) 1,8 m/s)
Bài 12: * Một viên đạn m1 = 200 g bay ngang với v1 = 200 m/s đến cắm vào
α
bao cát m2 = 19,8 kg được treo bằng sợi dây dài 1 m đang đứng yên tại vị trí
cân bằng. Xác định vận tốc bao cát sau khi đạn vừa cắm vào và góc lệch cực
đại α . (2 m/s; 370)
Bài 13: Hai quả cầu m1 = 200 g; m2 =100 g được treo vào đầu 2 sợi dây
song song dài bằng nhau. Quả cầu 1 được nâng lên độ cao 20 cm rồi thả nhẹ. Giả sử va chạm giữa các
quả cầu hoàn toàn đàn hồi. Xác định độ cao cực đại của các quả cầu sau khi va chạm. (0,02 m; 0,36 m)
 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP (NÂNG CAO)
Bài 14: Một vật có khối lượng 100 g rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bỏ qua sức cản không khí. Xác định vận tốc chạm đất của vật.
b) Do lực cản không khí nên khi vật chạm đất vận tốc chỉ đạt 80% vận tốc ở câu a). Xác định lực
cản không khí.

38 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
c) Đất mềm, vật lún sâu 2 cm trong đất rồi dừng hẳn (xét vận tốc chạm đất ở câu b). Tính lực cản
trung bình của đất tác dụng lên vật.
Bài 15: Một vật 100 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v0 = 20 m/s từ mặt đất. Chọn mặt đất
làm gốc thế năng. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Trong thực tế có lực cản của không khí nên vật chỉ lên tới độ cao lớn nhất là 18 m. Tính độ lớn
lực cản trung bình của không khí.
Bài 16: Một vật khối lượng 1 kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt
phẳng nghiêng có độ cao h = 5 m, ma sát không đáng kể. Lấy g =10 m/s2.
a) Dùng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc của vật đến chân mặt h
phẳng nghiêng.
b) Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt
phẳng ngang và dừng lại do có ma sát. Tính công lực ma sát và hệ số ma
sát trên mặt phẳng ngang.
Bài 17: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc v A thì tắt máy
xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 300, khi ô tô đến chân dốc thì vận tốc
đạt 20 m/s. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.
a) Tìm vận tốc vA của ô tô tại đỉnh dốc A.
b) Đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100m, hệ số ma sát giữa
bánh xe và mặt đường là μ = 0,01. Biết rằng khi qua C, vận tốc ô tô là 25 m/s. Tìm lực kéo của xe.
Bài 18: Một quả cầu có khối lượng M = 300 g nằm ở mép bàn. Một viên đạn có khối lượng m = 10 g
bắn theo phương ngang đúng vào tâm quả cầu. Sau va chạm, viên đạn rơi cách mép bàn ở khoảng cách
nằm ngang s2 = 15 m, quả cầu rơi cách mép bàn một khoảng cách s1 = 6 m. Biết chiều cao của bàn so
với mặt đất là h = 1 m.
a) Tính vận tốc ban đầu của viên đạn.
b) Tính độ biến thiên động năng của hệ trong sự va chạm trên.
Bài 19: Một người nặng 650 N, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10 m xuống nước.
a) Tìm vận tốc của người ở độ cao 5 m và khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2
b) Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s thì khi chạm nước vận tốc sẽ là bao
nhiêu?
c) Với điều kiện câu b), sau khi chạm nước người chuyển động thêm được một độ dời s = 3 m trong
nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Tính độ biến thiên cơ năng của người.
Bài 20: Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s theo phương ngang. Biết
nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng của viên đạn khi rời khòi nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công
suất trung bình của mỗi lần bắn.
b) Ngay sau khi ra khỏi nòng súng, viên đạn xuyên vuông góc qua một tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc
giảm còn 10 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng vào viên đạn.
c) Đạn ra khỏi tấm gỗ ở độ cao h = 15 m. Tính vận tốc viên đạn khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của
không khí.
d) Sau khi chạm đất, viên đạn lún sâu vào đất 10 cm. Tính lực cản trung bình của đất. Coi trọng lực
không đáng kể so với lực cản của đất.
Bài 21: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên mặt
bàn nằm ngang không ma sát thì đến va chạm vào một quả cầu bằng thép có khối lượng 5 kg đang đứng
yên (đặt sát mép bàn). Sau va chạm quả cầu bằng thủy tinh đứng yên còn quả cầu thép chuyển động tiếp
tục.
a) Xác định vận tốc của quả cầu bằng thép sau khi va chạm.
b) Sau đó quả cầu thép tiếp tục chuyển động như thế nào? Dùng định
luật bảo toàn cơ năng xác định vận tốc khi quả cầu thủy tinh chạm đất.
Biết mặt bàn cao 2 m. Lấy g = 10 m/s2.
c) Tìm độ cao khi quả cầu thép có động năng bằng ba lần thế năng.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 39


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
d) Khi chạm đất, do đất mềm nên vật tiếp tục đi thêm 3 cm theo phương
thẳng đứng trong đất nữa thì dừng hẳn. Xác định lực cản trung bình của đất.
Bài 22: Người ta bắn vào con lắc thử đạn có khối lượng M = 1 kg, l = 50 cm,
một viên đạn m = 100 g theo phương ngang, tại vị trí cân bằng. Sau va chạm,
đạn găm và dừng lại trong bao cát, hệ con lắc lệch một góc cực đại là 300 so
với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc viên đạn trước khi găm vào bao cát.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm.
Bài 23: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m; vật nặng có khối lượng m = 100 g. Kéo cho con lắc lệch
khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 600 rồi thả ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma
sát.
a) Xác định vận tốc khi vật qua vị trí thấp nhất của dây.
b) Tìm vận tốc, góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi vật có động năng bằng ba lần thế
năng.
c) Thiết lập biểu thức tính vận tốc của vật. Tìm giá trị lớn nhất của vận tốc.
d) Thiết lập biểu thức tính lực căng dây. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực căng dây.
Bài 24: Hòn bi có khối lượng m = 200 g được treo vào điểm O bằng sợi dây chiều
dài l = 1,8 m. Kéo hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương
thẳng đứng góc α0 = 600 rồi buông. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của vật và lực căng của dây treo con lắc tại vị trí dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc là α = 300.
b) Khi hòn bi từ A trở về đến điểm C thì dây treo bị đứt. Tìm hướng và độ lớn
vận tốc của hòn bi ngay sát chạm đất và vị trí chạm đất của hòn bi. Biết rằng điểm
treo O cách mặt đất 3,55 m. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 25: Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng O đến điểm B hợp với phương đứng một góc α = 450, dây
treo nhẹ và dài l = 1 m. Chọn gốc thế năng tại O. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bỏ qua mọi sức cản, tìm vận tốc hòn bi tại điểm có thế năng bằng 3 lần động năng.
b) Nếu về đến C, con lắc bị vướng phải cái đinh tại I (trung điểm dây treo) thì góc lệch cực đại mà
nó tạo với phương thẳng đứng là bao nhiêu?
Bài 26: Vật thứ nhất có khối lượng 45 kg chuyển động với vận tốc 13 m/s đến va chạm vào vật thứ
hai khối lượng 65 kg đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất có vận tốc 8 m/s và chuyển động theo
hướng lệch so với hướng ban đầu một góc 530.
a) Tìm độ lớn vận tốc và hướng chuyển động của vật thứ hai.
b) Tính năng lượng bị mất do va chạm.
Bài 27: Hai hòn bi A và B có khối lượng m1 = 150 g và m2 = 300 g được treo bằng hai sợi dây khối
lượng không đáng kể cùng chiều dài l = 1 m. Kéo lệch hòn bi A cho dây treo nằm ngang rồi thả nhẹ
đến va chạm vào bi B. Sau va chạm hai bi chuyển động như thế nào? Hai bi lên độ cao bằng bao nhiêu
so với vị trí cân bằng? Phần động năng biến thành nhiệt khi va chạm là bao nhiêu? Xét trong 2 trường
hợp
a) Hai viên bi va chạm mềm.
b) Hai viên bi va chạm đàn hồi.
Bài 28: Một máng gồm 2 phần mặt phẳng nghiêng và phần hình tròn
bán kính R tiếp tuyến với nhau. Người ta đặt vật trên đỉnh mặt phẳng h R
nghiêng rồi thả cho chuyển động không ma sát.
a) Viết biểu thức vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ trên máng cong.
b) Viết biểu thức phản lực của máng lên vật tại vị trí  bất kỳ. Khi nào vật rời khỏi máng?
c) Tính độ cao tối thiểu của mặt phẳng nghiêng để vật chuyển động hết vòng tròn.

Bài 29: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg rơi tự do từ độ cao h = 1,25 m (so với miếng
sắt) vào một miếng sắt có khối lượng M = 1 kg đở bởi lò xo có độ cứng k = 1000 N/m.
Sau va chạm vật nằm yên trên miếng sắt.
a) Tính vận tốc của quả cầu và miếng sắt sau va chạm.
b) Tính độ nén cực đại của lò xo.

40 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 30: Cho hệ vật như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có
độ cứng k = 40 N/m, vật M = 400 g có thể trượt không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật có
khối lượng m = 100 g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 = 1 m/s. Biết va chạm là hoàn
toàn đàn hồi trực diện.
a) Tính vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
b) Tính độ nén cực đại của lò xo.

Bài 31: Một con lắc đơn gồm một hòn bi A có khối lượng m = 5 kg treo trên
một sợi chỉ dây dài l = 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc
 = 300 rồi thả ra không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Tính vận tốc của hòn bi A khi vị trí cân bằng.
b) Khi đến vị trí cân bằng, viên bi A va chạm đàn hồi xuyên tâm với bi B
có khối lượng m1 = 500 g đang đứng yên trên mặt bàn. Sau va chạm bi A bật
ngược trở lại với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc của bi B sau va chạm.
c) Giả sử bàn cao 0,8 m so với sàn nhà và bi B nằm ở mép bàn. Sau bao
lâu thì bi B rơi đến sàn nhà và điểm rơi cách chân bàn một đoạn bao nhiêu?

Bài 32: Một viên đạn có khối lượng 5 g, tốc độ ban đầu 400 m/s được
bắn xuyên qua một khối gỗ có khối lượng 1 kg. Ban đầu, khối gỗ nằm
yên trên mặt phẳng ngang không ma sát và được nối với một lò xo có
độ cứng 900 N/m như hình vẽ. Trong thời gian viên đạn đi xuyên qua
khối gỗ, khối gỗ coi như không di chuyển. Sau khi viên đạn xuyên qua
khối gỗ, lò xo bị nén một đoạn lớn nhất là 5 cm.
a) Tìm tốc độ viên đạn sau khi thoát ra khỏi khối gỗ.
b) Tính phần cơ năng đã thất thoát trong va chạm.

Bài 33: Một xe trượt có khối lượng tổng cộng 80 kg xuất phát từ A với
vận tốc đầu bằng 0. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s².
a) Tính tốc độ xe tại B.
b) Tính áp lực của xe lên đường ray tại B.
Bài 34: * Tháng 5 năm 2012, Việt Nam phóng vệ tinh địa tĩnh VINASAT 2, vệ tinh ở vị trí kinh tuyến
103,20E. Biết hằng số hấp dẫn là G = 6,67.10-11 N.m2/kg2, khối lượng của Trái Đất là 6.1024 kg, bán
kính Trái Đất là 6400km.
a) Tính độ cao, tốc độ quay của vệ tinh.
b) Khi đưa vệ tinh từ Trái Đất lên quỹ đạo địa tĩnh, ta đã thực hiện một công là bao nhiêu? Cho rằng
khối lượng vệ tinh là 2,7 tấn, được phóng lên từ một vị trí trên xích đạo của Trái Đất.
Bài 35: Một người mạo hiểm lên kế hoạch thực hiện một cú nhảy bungee từ một
khí cầu ở độ cao 65 m. Anh ta dự định buộc mình vào một sợi dây đàn hồi sao
cho bản thân có thể dừng lại cách mặt đất 10 m. Trong một thử nghiệm sơ bộ,
anh ta treo mình vào một đoạn dây có chiều dài tự nhiên ban đầu 5 m và thấy nó
dãn ra 1,5 m khi anh ta cân bằng. Bạn hãy coi anh ta là một chất điểm, bỏ qua
khối lượng của sợi dây và cho rằng nó có thể dãn đều tuân theo định luật Hooke.
a) Để thực hiện được cú nhảy như dự kiến (với tốc độ đầu bằng 0), anh ta
phải sử dụng sợi dây có chiều dài tự nhiên bao nhiêu?
b) Gia tốc lớn nhất trong quá trình chuyển động của anh ta là bao nhiêu?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 41


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 36: Một tên lửa gồm hai tầng: tầng 1 có khối lượng 12 tấn, chứa 9 tấn nhiên liệu; tầng 2 có khối
lượng 1 tấn; chứa 700 kg nhiên liệu. Giả sử nhiên liệu cháy được phun tức thời với tốc độ u so với tên
lửa. Bỏ qua tác dụng của lực hấp dẫn.
a) Nếu tên lửa chuyển động từ nghỉ, nó chỉ có 1 tầng với khối lượng tổng cộng, khối lượng nhiên
liệu như trên thì tốc độ tên lửa đạt là bao nhiêu?
b) Tính tốc độ của tên lửa hai tầng khi đã sử dụng hết nhiên liệu tầng 1. Tốc độ này coi là tốc độ đầu
của tầng 2 sau khi nó tách khỏi vỏ của tầng 1.
c) Tính tốc độ cuối cùng mà tầng 2 đạt được.
d) Để tầng 2 đạt tốc độ vũ trụ cấp 1 (7,2 km/s) thì u phải nhận giá trị nào?

Bài 37: Một diễn viên đóng thế (có khối lượng 80 kg) đu dây từ bậu cửa sổ xuống tấn công một nhân
vật phản diện (có khối lượng 70 kg) đứng trên mặt sàn. Giả sử trọng tâm của
diễn viên đóng thế đi xuống một đoạn 5 m.
a) Tính tốc độ trước và sau va chạm của diễn viên đóng thế. Va chạm có
thể coi là hoàn toàn mềm.
b) Giả sử thời gian va chạm là 0,2 s và trong thời gian đó bỏ qua dịch
chuyển của hai nhân vật. Tính lực tương tác giữa hai người.
c) Giả sử hệ số ma sát trượt giữa hai người với sàn là 0,25. Tính quãng
đường họ trượt trên sàn.

Bài 38: Một búa máy có khối lượng M = 800 kg rơi từ độ cao h = 3,2 m vào
một cái cọc có khối lượng m = 200 kg. Va chạm là mềm. Lấy g =10 m/s2. Hãy
tính
a) Vận tốc của búa và cọc sau va chạm
b) Tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa trước
va chạm.
c) Lực trung bình đóng vào cọc (coi như trực đối với lực cản của đất),
biết rằng búa cùng với cọc tụt vào đất một khoảng d = 0,16m.
d) Hiệu suất của búa (tỉ số giữa công có ích và công đã tốn để nâng búa
lên độ cao h).

42 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

NHÀ MÁY ĐIỆN


Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng đến người tiêu dùng.
Điện năng được sản xuất tại các nhà máy điện theo nhiều cách khác nhau. Bản chất của quá trình sản
xuất điện năng là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang năng lượng điện (gọi là điện năng).

(1) Nhà máy nhiệt điện (2) Nhà máy thủy điện
Câu hỏi vận dụng kiến thức
1) Quan sát hình vẽ và cho biết đây là sơ đồ mô hình của kiểu nhà máy điện nào? Trình bày ngắn
gọn nguyên lý hoạt động của hai loại nhà máy điện trên.
2) Em hãy cho biết dạng năng lượng nào được chuyển hóa thành điện năng trong 2 kiểu nhà máy
điện trên.
3) Hãy nêu ưu điểm và khuyết điểm của từng kiểu nhà máy điện trên.
4) Thể tích nước hữu ích của hồ thủy điện Trị An khoảng 2,54 tỉ m3. Hồ chứa nằm ở độ cao
khoảng 53 m so với nhà máy. Nếu toàn bộ lượng nước này được các tổ máy chuyển hóa hết thành
điện năng với hiệu suất 80% thì điện năng sản xuất được là bao nhiêu kWh? Cho khối lượng riêng
của nước là 1000 kg/m3, g = 10 m/s2, 1 kWh = 3600 kJ.
https://vi.wikipediA.org/wiki/Nhà-máy-thủy-điện-Trị-An

VIỆT NAM: NĂNG LƯỢNG GIÓ BIỂN BẮT ĐẦU CUNG CẤP ĐIỆN
Xu thế phát triển năng lượng điện gió đang trở thành trào lưu của nhiều
quốc gia trên thế giới, nhất là các nước phát triển và những nền kinh tế tiêu
thụ nhiều năng lượng… Cùng với nhà máy điện gió ở Bình Thuận, vào
ngày 29-5-2013 nhà máy ở Bạc Liêu đã hòa lưới điện quốc gia với sản
lượng điện năng khoảng 56 triệu kWh/năm.
Gió làm quay các cánh quạt của các cột điện gió, từ đó làm quay roto
của máy phát điện và tạo ra điện năng. Nếu gió càng mạnh thì các cánh
quạt có thể quay càng nhanh vì thế công suất điện phát ra càng lớn. Do các
yếu tố kĩ thuật và an toàn, người ta nêu lên 4 điều kiện hoạt động của cánh
quạt tại một số nhà máy điện gió như sau: Nhà máy điện gió Bạc Liêu
+ Cánh quạt bắt đầu quay khi tốc độ gió đạt đến giá trị v1.
+ Công suất điện phát ra đạt đến giá trị định mức P0 khi tốc độ gió đạt v2.
+ Cánh quạt được điều khiển để giữ nguyên tốc độ quay khi tốc độ gió đạt lớn
hơn giá trị v2.
+ Cánh quạt dừng quay khi tốc độ gió đạt đến giá trị v3 hoặc lớn hơn.
Với điều kiện địa lý thuận lợi có bờ biển trải dài gần 3000 km dọc đất nước, lượng
gió nhiều và phân bổ khá đều quanh năm, Việt Nam có tiềm năng điện gió khá dồi
dào. Nếu khai thác hết tiềm năng này, tổng công suất điện gió có thể gấp 20 lần tổng công suất điện
hiện tại của Việt Nam. Nhà máy điện gió được coi là thân thiện với môi trường hơn nhiều nhà máy
nhiệt điện, nhà máy thủy điện. Việt Nam đã có nhà máy điện gió tại Bình Thuận, Bạc Liêu và một số
tỉnh thành khác
Câu hỏi vận dụng kiến thức
1) Em hãy chứng minh gió có mang năng lượng
2) Hãy nêu những ưu điểm và khuyết điểm của nhà máy điện gió so với các loại nhà máy điện
khác.
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 43
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

I. Cấu tạo chất  Hoạt động 1: Nguyên nhân


1. Những điều đã học về cấu tạo chất nào nước lại tồn tại ở ba thể
rắn, lỏng, khí?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
- Các phân tử chuyển động không ngừng.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
2. Lực tương tác phân tử
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................  Hoạt động 2: Dựa vào kiến
thức đã học hãy so sánh 3 thể
............................................................................................................... rắn, lỏng, khí.
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
3. Các thể rắn, lỏng, khí
Đặc điểm Rắn Lỏng Khí

Khoảng cách phân tử

Lực tương tác phân tử

Chuyển động phân tử

Hình dạng
Thể tích
II. Thuyết động học phân tử chất khí
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
- Chất khí được cấu tạo từ các ..............................................................
có ............................................. so với ....................................................
- Các phân tử khí chuyển động ............................................................,  Hoạt động 3: Vận dụng
chuyển động này càng nhanh thì ......................................................... thuyết động học phân tử chất
khí, em hãy giải thích vì sao
của chất khí càng cao. khi để ngoài nắng thì các bình
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí ......................................... chữa cháy lại có thể gây cháy
và va chạm vào thành bình gây ................................................................ nổ?
lên thành bình.
2. Khí lí tưởng
- Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ
tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.

-----    -----

44 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


 Số nguyên tử - phân tử
- Số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol chất bất kỳ là NA = 6,02.1023 mol-1 (số Avogadro).
m N m
- Số nguyên tử hay phân tử chứa trong m (g) chất: N  .N A  n   (M là khối lượng
M NA M
mol)
- Ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 0C, áp suất 1 atm), thể tích của chất khí bất kỳ là 22,4 lít.
 Sự thay đổi áp suất theo độ cao và độ sâu
0,00011.h
- Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao. Tuân theo qui luật: p  p0 .e mmHg, với p0 = 1
atm = 760 mmHg; e = 2,71828; h (m): độ cao so với mực nước biển. Cứ lên cao thêm 10 m thì áp suất
giảm đi 1 mmHg.
- Áp suất chất lỏng tăng dần theo độ sâu so với mặt thoáng. Tuân theo qui luật: p  p0  gh N/m2,
với p0 là áp suất khí quyển tại bề mặt (1 atm = 105 N/m2), ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, h (m): độ
sâu so với mặt thoáng. Cứ xuống sâu thêm 10 m so với mặt nước là áp suất tăng thêm 1 atm.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

 CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Bài 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu hoàn
chỉnh.

1. Nguyên tử, phân tử ở thể rắn a) chuyển động hỗn loạn.


b) dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố
2. Nguyên tử, phân tử ở thể lỏng
định.
c) dao động xung quanh các vị trí cân bằng
3. Nguyên tử, phân tử ở thể khí
không cố định.
4. Phân tử khí lí tưởng d) không có thể tích và hình dạng xác định.
5. Một lượng chất ở thể rắn e) có thể tích xác định, hình dạng của bình chứa.
6. Một lượng chất ở thể lỏng f) có thể tích và hình dạng xác định.
g) có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích
7. Một lượng chất ở thể khí
bình chứa.
8. Chất khí lí tưởng h) có thể coi là những chất điểm.
9. Tương tác giữa các phân tử chất lỏng
i) chỉ đáng kể khi va chạm.
và chất rắn
10. Tương tác giữa các phân tử khí lí
k) chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
tưởng

Bài 2: Dùng các tính chất của phân tử chất khí để trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao chất khí có thể gây áp suất lên thành bình?
b) Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của khí tăng hay giảm?
c) Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất của khí tăng hay giảm?
....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 45
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Hãy dùng thuyết động học phân tử để giải thích tại sao khi nung nóng một lượng khí nhưng thể
tích không đổi thì áp suất của khí lại tăng?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4:
a) Tính số nguyên tử hidro 6 g khí hidro.
b) Tính số phân tử H2O, số nguyên tử hidro, oxy có trong 20 cm³ hơi nước ở điều kiện tiêu chuẩn.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Tính số phân tử O2 và N2 có trong 5 kg không khí, biết rằng không khí chứa 22 % khí oxi và 78
% khí nito về khối lượng.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Trạng thái thứ tư của vật chất - Plasma


Vật chất, ngoài ba trạng thái thường gặp là thể rắn, lỏng, khí, còn tồn tại ở một
dạng đặc biệt khác, được gọi là "trạng thái plasma", hay là thể khí ion hoá.
Hãy lấy nước làm ví dụ: đun nóng một cục băng đến mức độ nhất định, nó (ở thể
rắn) sẽ biến thành nước (thể lỏng), nhiệt độ tăng lên nữa nước sẽ bốc hơi (thể khí).
Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ nước lên cao nữa, kết quả sẽ là gì?
Khi nhiệt độ chất khí cao hơn vài ngàn độ, các electron mang điện âm bắt đầu
bứt khỏi nguyên tử và chuyển động tự do, nguyên tử trở thành các ion mang điện
dương. Nhiệt độ càng cao thì số electron bứt ra khỏi nguyên tử chất khí càng nhiều,
Cực quang, trạng hiện tượng này được gọi là sự ion hoá của chất khí. Các nhà khoa học gọi thể khí
thái plasma trên ion hóa là “trạng thái plasma”. Ngoài nhiệt độ cao, người ta có thể dùng các tia tử
Bắc cực và ngoại, tia X, tia bêta cực mạnh chiếu vào chất khí cũng làm cho nó biến thành
Nam cực.
plasma. Nhưng thực ra đó là một trạng thái rất phổ biến trong vũ trụ. Trong lòng
phần lớn những vì sao phát sáng đều có nhiệt độ và áp suất cực cao, vật chất ở đây
đều ở trạng thái plasma.

46 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
2. Sự thay đổi áp suất theo độ cao
Khái niệm áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không
khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ
mực quan trắc tời giới hạn trên của khí quyển. Khái niệm áp suất
khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0C, vĩ độ 450, ở mực nước
biển là 1 atm = 760 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb). Khi
lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 0C.
Bạn có thể giải thích vì sao áp suất giảm theo độ cao không?
Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao. Hầu hết các phần
tử không khí tập trung ở lớp khí quyển sát mặt đất. Do vậy, áp
suất giảm nhanh hơn ở lớp khí quyển sát mặt đất và chậm hơn ở
lớp khí quyển trên cao. Gió là sự di chuyển của không khí tương
đối với mặt đất theo phương nằm ngang. Nguyên nhân gây ra gió
là do sự chênh lệch khí áp trên bề mặt trái đất. Không khí di
chuyển từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo thành gió. Sự thay đổi nhiệt độ và áp suất theo
độ cao so với mặt đất
3. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu
Nếu như trên cạn, chúng ta chỉ chịu áp lực của không khí (khoảng 1 atmosphere)
thì ở dưới nước chúng ta phải chịu thêm áp lực của nước (cứ 10 mét nước là thêm
1atm) cộng với không khí. Trong cơ thể có những phần rỗng mà lại có chất hơi như
hai lá phổi, phần giữa của tai, các xoang (hốc xương) ở mũi, ở trán ... Chúng là
những phần nhạy cảm nhất với áp suất cũng như dễ bị tổn thương nhất. Áp suất này
tác động trước hết lên màng nhĩ khiến chúng ta cảm thấy vô cùng đau đớn do sự
mất cân bằng áp suất.
Nhưng tại sao chúng ta vẫn có thể lặn sâu trong một mức độ nhất định khi mà chỉ mới lặn sâu 30
mét thì cơ thể đã chịu lực ép tương đương 45.000 kg?
Một định luật vật lý phát biểu như sau: áp suất và thể tích của một chất khí
biến thiên theo tỉ lệ nghịch. Do đó, càng xuống sâu, thể tích các phần khí bên trong
cơ thể như phổi càng giảm đi, nhưng con người chỉ chịu được sự giảm thể tích rất
giới hạn, điều này làm khả năng lặn của chúng ta bị hạn chế rất nhiều. Như vậy khi
mà áp suất bên trong và bên ngoài còn cân bằng nhau thì người lặn vẫn trong trạng
thái an toàn, một khi áp suất bên ngoài quá lớn so với áp suất bên trong thì chúng ta
sẽ bị nước "đè" chết! Ở độ sâu 160 mét, áp suất lên người là 16 atm.
Với thợ lặn có trang bị bình dưỡng khí, họ sẽ thực hiện thao tác điều chuyển một
phần không khí quý báu trong vòi Eustache (ống nối mũi với tai) nhờ bóp hai lỗ mũi và thở bằng mũi.
Còn khi áp suất quá lớn, chúng ta sẽ bị buồn nôn, ói, bất tỉnh... Thật nguy hiểm đúng không nào?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 47


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 29-30: CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BOYLE- MARIOTTE
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái  Hoạt động 1: Một khối khí
được nhốt trong xi lanh.
1. Ba thông số trạng thái
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
2. Sự biến đổi trạng thái Để khảo sát trạng thái của khối
khí, ta cần khảo sát những thông
- Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng số nào? Liệt kê một số đơn vị
các quá trình biến đổi trạng thái. thường sử dụng và dụng cụ đo
của thông số đó.
3. Đẳng quá trình
- Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi còn một
thông số không đổi gọi là đẳng quá trình.
II. Quá trình đẳng nhiệt
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ
được giữ không đổi
III. Định luật Boyle- – Mariotte
 Hoạt động 2: Làm thế nào để
1. Thí nghiệm
khảo sát mối liên hệ giữa áp suất
............................................................................................................... và thể tích khi nhiệt độ không
............................................................................................................... đổi? Vẽ bản thiết kế dụng cụ thí
nghiệm kiểm chứng.
...............................................................................................................
2. Kết luận
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................  Hoạt động 3: Tiến hành thí
nghiệm với bộ dụng cụ và xử lí
............................................................................................................... số liệu.
3. Định luật V p
Lần đo
............................................................................................................... ……… ………
............................................................................................................... (1)
............................................................................................................... (2)
............................................................................................................... (3)
4. Ví dụ (4)
Một xi lanh chứa 300 cm3 khí ở áp suất 1.105 Pa. Pit-tông nén khí trong
Kết luận: …………………...
xi lanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xi lanh lúc này,
……………………….......
coi nhiệt độ như không đổi.
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

48 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
III. Đường đẳng nhiệt
- Đường biểu diễn ............................................ theo ..........................
khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- Trong hệ tọa độ pOV đường đẳng nhiệt là ………………... Trong
các hệ trục tọa độ khác …………………………… đường đẳng nhiệt
có dạng ……………………………. trục OT.

BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES


I. Quá trình đẳng tích  Hoạt động 1: Làm thế nào
- Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không để khảo sát mối liên hệ giữa
thế tích và nhiệt độ? Vẽ bản
đổi. thiết kế dụng cụ thí nghiệm
II. Định luật Charles kiểm chứng.
1. Thí nghiệm
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
2. Kết luận  Hoạt động 2: Tiến hành thí
nghiệm với bộ dụng cụ và xử
............................................................................................................... lí số liệu.
............................................................................................................... T V
Lần đo
............................................................................................................... ……… ………
............................................................................................................... (1)
3. Định luật (2)
............................................................................................................... (3)
...............................................................................................................
(4)
...............................................................................................................
Kết luận: …………………...
...............................................................................................................
……………………….......
...............................................................................................................
4. Ví dụ
Đun nóng đẳng tích một khối khí từ 200C lên đến 600C thì áp suất khí
tăng lên bao nhiêu lần?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 49


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
III. Đường đẳng tích
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối
khi thể tích không đổi.
- Trong hệ toạ độ pOT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua
gốc toạ độ. Trong các hệ trục tọa độ khác đường đẳng tích có dạng
đường thẳng vuông góc trục OV.

BÀI 31: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP. ĐỊNH LUẬT GAYLUYSAC


I. Quá trình đẳng áp  Hoạt động 1: Làm thế nào để
khảo sát mối liên hệ giữa áp suất
- Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không
và nhiệt độ? Vẽ bản thiết kế
đổi dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng.
II. Định luật Gayluysac
- Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối.  Hoạt động 2: Tiến hành thí
nghiệm với bộ dụng cụ và xử lí
V số liệu.
V T hay = hằng số
T T p
Lần đo
III. Đường đẳng áp ……… ………
- Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi (1)
áp suất không đổi. (2)
- Trong hệ tọa độ VOT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua (3)
gốc tọa độ. Trong các hệ trục tọa độ khác đường đẳng áp có dạng đường
(4)
thẳng vuông góc trục Op.
Kết luận: …………………...
V V p
p2 ……………………….......

p1 > p2

T 273o 0 to 0 V
C C

IV. Độ không tuyệt đối


- Từ các đường đẳng tích và đẳng áp trong các hệ trục tọa độ pOT và
VOT ta thấy khi T = 0 K thì p = 0 và V = 0. Hơn nữa ở nhiệt độ dưới 0
K thì áp suất và thể tích sẽ có giá trị âm. Đó là điều không thể thực hiện
được. Do đó, Ken-vin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0
K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

-----    -----
50 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN
 Định luật Danlton
- Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của từng khí trong hỗn hợp.
- Biểu thức: p  p1  p 2  ...  p n   pi

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE
Bài 1: Một xi lanh chứa 200 cm3 ở áp suất 2.105 Pa. Nén chất khí trong xi lanh xuống còn 100 cm3.
Coi nhiệt độ không đổi, tính áp suất của khí trong xi lanh sau quá trình nén.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 2: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ 18 lít xuống còn 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm 2 atm. Tính
áp suất ban đầu của khối khí.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Khi được giãn đẳng nhiệt, áp suất chất khí giảm bớt 2 atm, còn thể tích chất khí tăng từ 2 lít đến
6 lít. Tính áp suất ban đầu và áp suất lúc sau của chất khí.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Tính khối lượng O2 đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 20 atm ở nhiệt độ 0 0C. Biết
ở đktc (0 0C và 1atm), khối lượng riêng của O2 là 1,43 kg/m3.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20 0C. Tính
thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20 lít ở áp suất 25 atm. Coi quá trình
này là đẳng nhiệt.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 6: Cho một lượng khí lí tưởng, nếu tăng áp suất của khí thêm 105 Pa thì thể tích biến đổi 1 lít. Nếu
biến đổi áp suất của khí 2.105 Pa thì thể tích tăng thêm 5 lít. Coi trong các quá trình biến đổi đều giữ
nhiệt độ không đổi. Tìm áp suất và thể tích ban đầu.
Bài 7: Một quả bóng thể tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất suất 1 atm vào bóng, mỗi lần
được 100 cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ
của không khí không đổi. Tính áp suất quả bóng sau 50 lần bơm.
Bài 8: Xy lanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10 cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không
khí vào quả bóng có thể tích 2,5 lít. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp
suất khí quyển, coi rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi
khi bơm.
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 51
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 9: * Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80 cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc
của nó với mặt đường là 30 cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000 cm3, áp suất khí quyển là 1 atm,
trọng lượng xe là 600 N. Tính số lần phải bơm. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm.
Bài 10: * Một bọt khí khi nổi lên mặt nước từ đáy hồ thì có thể tích tăng gấp 1,2 lần và xem như nhiệt
độ của không khí trong bọt thay đổi không đáng kể. Tính độ sâu của hồ biết khối lượng riêng của nước
là 10³ kg/m³ và áp suất khí quyển là 105 Pa.

 ĐỊNH LUẬT CHARLES


Bài 11: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn
là 400 0C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1 atm. Tính áp suất khí
trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 22 0C.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
van an toàn
Bài 12: Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9 atm. Ở 20
0
C, hơi trong nồi có áp suất 1,5 atm. Ở nhiệt độ bao nhiêu thì van an toàn sẽ mở?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 13: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên thêm 20 0C thì áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí
ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 14: Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm ở nhiệt độ là 27 0C và áp suất p = 1,8 atm. Biết ruột
bánh xe chịu được áp suất tối đa 2,4 atm. Hỏi vào giữa trưa lúc nhiệt độ lên đến 37 0C ruột xe có bị nổ
hay không? Coi thể tích của ruột bánh xe thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 15: * Một bình chứa đầy khí được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5 cm2. Hỏi phải đun nóng
khí tới nhiệt độ nào để nút có thể bật ra. Biết lực ma sát giữ nút là 12 N. Áp suất ban đầu của khí trong
và ngoài bình đều bằng nhau và bằng 100 kPa, Còn nhiệt độ ban đầu là -3 0C.

 ĐỊNH LUẬT GAYLUYSAC


Bài 16: Một chất khí được làm lạnh đẳng áp từ 227 0C đến 27 0C thì thể tích biến thiên 2 lít. Tính thể
tích ban đầu của nó.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 17: Khối lượng riêng của không khí trong phòng 27 0C lớn hơn khối lượng riêng của không khí
ngoài sân nắng 42 0C bao nhiêu lần? Biết áp suất trong phòng và ngoài nắng là như nhau.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

52 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 18: Một bình dung tích V = 45 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 177
0
C, nối với một ống nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông
với khí quyển. Khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình
được làm lạnh đến nhiệt độ t2 là m = 68 g. Xác định t2, xem dung tích của
bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 g/cm3.
Bài 19: Không khí ở 27 0C thì cứ 25 g chiếm thể tích là 2 lít. Sau khi được nung nóng đẳng áp thì khối
lượng riêng là 2,5 g/lít. Tính nhiệt độ sau khi nung nóng của không khí.

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG


1. Kinh nghiệm khi đi máy bay
Suốt chuyến bay, từ lúc cất cánh, hầu hết chúng ta đều cố gắng chợp mắt
ngủ để không bị mất sức. Tuy nhiên, nếu bạn ngủ trong lúc cất cánh và hạ
cánh có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.
Vì sao lại xảy ra tình trạng như vậy?

Khi một chiếc máy bay bay lên không trung hay giảm độ cao, áp suất không khí trong máy bay cũng
sẽ thay đổi đột ngột. Và nếu bạn không chuẩn bị để thích nghi, nó có thể sẽ làm thủng màng nhĩ của
bạn.
Sự giải thích như sau: “Sự thay đổi nhanh về độ cao ảnh hưởng đến áp suất không khí bên trong tai.
Điều này dẫn đến việc ống Eustachian bị chặn, tạo ra một chân không trong tai giữa, kéo màng nhĩ
hướng vào bên trong, khiến cho tai bị ù, không nghe được gì. Đừng cố gắng ngủ khi cất cánh và hạ
cánh vì khi đó, bạn sẽ không thể nuốt liên tục, dẫn đến hiện tượng tai bị ù”.
Biện pháp khắc phục: “Nuốt hay ngáp làm mở ống Eustachian, cho phép không khí lưu thông ở tai
giữa. Điều này giúp cân bằng áp lực ở hai bên màng nhĩ. Lần tới khi bay, bạn có thể nhai kẹo cao su,
uống nước, ăn kẹo mút hoặc thổi mũi để ngăn ngừa bị ù tai”
Ngoài ra, khi đi máy bay, cơ thể chúng ta cũng sẽ gặp những vấn đề khác và đây là cách để ngăn
ngừa:
+ Chân bị sưng phù: Trên máy bay, bạn không để đi lại tự do, duỗi thẳng chân một cách thoải mái.
Điều này dẫn đến việc máu không thể lưu thông tốt, khiến chân bị phù, đôi khi tệ hơn là đông máu. Để
tránh tình trạng này, cố gắng thường xuyên duỗi thẳng chân, đi lại chút ít trên máy bay.
+ Nhức đầu: Bạn có thể bị chóng mặt, buồn nôn hay thậm chí là ói mửa khi bay vì hình ảnh tĩnh mà
bạn thấy không tương ứng với cảm giác của việc chuyển động, gây sự căng thẳng cho cơ thể. Hãy chọn
ghế sát cửa sổ gần cánh máy bay để làm giảm triệu chứng.
+ Lo lắng: Ngay cả những người thường xuyên đi máy bay và không sợ máy bay cũng dễ cảm thấy
lo lắng, tức giận khi đi máy bay. Lý do rất đơn giản: chúng ta không kiểm soát được sự an toàn của bản
thân nên sẽ lo lắng hơn. Một quyển sách, bộ phim yêu thích sẽ giúp bạn đối phó với điều này.

2. Sự hô hấp và vật lí
Khi con người hít không khí từ bên ngoài vào, cơ hoành
(diaphragm) sẽ hạ thấp xuống và lồng ngực (rib cage) được nở ra. Khi
người thở ra, cơ hoành (diaphragm) sẽ di chuyển lên và lồng ngực
(rib cage) co lại. Đối với người nghề thợ lặn, quá trình hô hấp khi lặn
sâu xuống nước là một trong những vấn đề đặc biệt cần được quan
tâm bên cạnh việc có sức khỏe thật tốt. Trong quá trình lặn, đặc biệt
là giai đoạn khi lặn sâu xuống nước hoặc bơi lên rất dễ xảy ra tai nạn
nghề nghiệp. Khi người thợ lặn đang ở trong nước bơi lên, thể tích khí trong phổi tăng sẽ tăng lên và
người thợ lặn không nên bơi lên mặt nước quá nhanh nếu đang ở sâu dưới nước.
Câu hỏi vận dụng kiến thức
1) Khi người hít vào và thở ra, áp suất khí trong phổi thay đổi như thế nào?
2) Vì sao khi người thợ lặn bơi lên, thể tích khí trong phổi tăng sẽ tăng lên? Hiện tượng này có ảnh
hưởng như thế nào đến người thợ lặn nếu bơi lên mặt nước một cách đột ngột? Em hãy đề xuất phương
án hạn chế ảnh hưởng đó.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 53


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
3. Nghề đánh bắt cá có gì liên quan đến vật lí?
Bong bóng cá là một bộ phận quan trọng của các loài cá có hình dạng như
một túi khí có chức năng tương đương với phổi, giúp cá giữ thăng băng trong
nước và là buồng cộng hưởng nhằm tiếp nhận hay tạo ra âm thanh. Một con
cá đang lặn sâu dưới nước thì nhả ra bọt khí có thể tích 1,5 cm3 tại nơi có áp
suất gấp đôi áp suất khí quyển và nhiệt độ 17 0C.
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1) Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì nó có thể tích bao nhiêu? Biết nhiệt độ trên bề mặt là 27
0
C.
2) Trong cơ thể cá có một bộ phận gọi là bong bóng cá. Khi kéo cá từ dưới sâu lên mặt nước một
cách đột ngột thì chuyện gì có thể xảy ra với cá? Em hãy đưa ra lời khuyên dành cho các ngư dân.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
4. Nội trợ thời hiện đại
Nồi áp suất là dụng cụ nấu ăn hữu dụng cho các bà nội trợ hiện đại. Việc
sử dụng nồi áp suất có thể tiết kiệm đến 70% thời gian nấu ăn, giữ lại đến
50% lượng vitamin và khoáng chất của các món ăn so với cách nấu thông
thường, tiết kiệm nhiên liệu. Nồi áp suất là loại nồi có nắp đậy rất kín. Cấu
tạo của nồi áp suất được cho như hình.

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:


1) Vì sao khi nấu thức ăn bằng nồi áp suất, thức ăn sẽ chín rất nhanh.
2) Trong hình vẽ bên, nồi áp suất phải luôn có bộ phận van an toàn. Em hãy giải thích vì sao các nồi
áp suất luôn phải có van an toàn? Vì áp suất trong nồi khá cao trong quá trình sử dụng phải hết sức thận
trọng. Em hãy tìm hiểu cách sử dụng nồi áp suất sao cho an toàn và hiệu quả và trình bày trước lớp.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Nhóm học sinh lớp 10A2 – niên khóa 2015-2016


(Khánh Hân, Đăng Khoa, Nguyên Bá, Bảo
Trang) thiết kế poster giới thiệu tiểu sử và công
trình khoa học của Robert Boyle (Poster giải 3)

54 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Ngày …... tháng …….. năm ………
BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
ĐỊNH LUẬT CLAPERON – MENDELEEV (NC)

I. Khí thực và khí lí tưởng  Hoạt động 1: Đây là một


- Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng định luật Boyle – Mariotte quả bóng bàn bị bẹp.
p
và định luật Charles. Giá trị của tích p.V và thương thay đổi theo bản
T
chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.
- Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
Làm thế nào để quả bóng
II. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng trở về hình dạng ban đầu?
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................  Hoạt động 2: Xét một
........................................................................ khối khí xác định. Trạng
........................................................................ thái 1 có các thông số: p1;
V1; T1. Khối khí biến đổi
........................................................................ sang trạng thái 2 có các
................................................................................................................... thông số: p2; V2; T2. Em hãy
viết biểu thức liên hệ các
................................................................................................................... thông số trên.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
III. Ví dụ
Một quả bóng thám không có thể tích 200 L ở nhiệt độ
27 0C trên mặt đất có áp suất 105 Pa. Bóng được thả ra  Hoạt động 3: Thiết kế
một bộ thí nghiệm kiểm
và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn
chứng mối liên hệ của các
bằng 0,6.105 Pa, nhiệt độ là 5 0C. Tính thể tích của quả thông số trên.
bóng ở độ cao trên.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
-----    -----

PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN


 Phương trình Clapeyron - Mendeleev
- Phương trình Clapeyron - Mendeleev áp dụng cho trạng thái khối khí bất kỳ:
m
- Biểu thức: p.V = R.T trong đó R = 8,31 J/(mol.K) là hằng số khí, như nhau đối với mọi chất
M
khí.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 55


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
 Phương pháp giải toán chất khí
Sơ đồ tổng hợp kiến thức

TRẮC NGHIỆM
1) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng.
2) Câu nào sau đây nói về lực tương tác của các phân tử là không đúng ?
A. Lực đẩy phân tử có thể nhỏ hơn lực hút phân tử.
B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
3) Hiện tượng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử?
A. Không thể dùng tay ghép liền 2 nửa viên phấn với nhau được.
B. Không thể làm giảm thể tích của 1 khối chất lỏng.
C. Cho 2 giọt nước tiến tới sát nhau, chúng hợp lại thành 1 giọt.
D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được một thanh gỗ.
4) Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng B. Áp suất, thể tích, khối lượng
C. Áp suất, thể tích, nhiệt độ D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng
5) Biểu thức nào sau đây của định luật Bôilơ- Mariôt là đúng nhất?
A. p1V1 = p2V2 B. p/V = const
C. p.V = const D. V/p = const
6) Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
p.V p1.V1 p 4 .V4 p1.V1 p 2 .V2 p.T
A.  const B.  C.  D.  const
T T1 T4 T1 T2 V

56 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
7) Mối quan hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của chất khí trong quá trình nào sau đây được xác định bằng
phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A. Nung nóng một lượng khí trong bình đậy kín.
B. Nung nóng một lượng khí trong bình không đậy kín.
C. Nung nóng một lượng khí trong một xi lanh có píttông làm khí nóng lên nở ra, đẩy pittông dịch chuyển.
D. Dùng tay bóp bẹp quả bóng bay.
8) Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
A. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình.
9) Một khối khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như hình vẽ. Chọn câu sai.
A. V1 = V2. B. p1 < p2.
C. T1 = T2. D. T1 < T2.
10) Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là sai?
A. Có khối lượng không đáng kể. B. Có lực tương tác đáng kể.
C. Có thể tích riêng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể.
11) Hãy chọn câu đúng: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì
A. Áp suất của khí không đổi.
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
12) Đường biểu diễn nào trên đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
p
p p
2
2
2
1
h.1 h.2 1 h.3 1
V T T

A. (1) B. (2) C. (3) D. (1) và (3)


13) Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?
p
p V
p

h.3
h.1 h.2 h.4

T T V
V O O O
O
A. (1) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (1) và (4)
14) * Hãy chọn câu đúng. Hằng số của các chất khí R có giá trị là:
A. tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 0 0C.
B. tích của áp suất và thể tích chia cho sốt mol khí ở 0 0C.
C. tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ đó.
D. tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì
15) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
B. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 57


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
C. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. v
16) Một khối khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như hình vẽ. Chọn câu đúng.
1 2
A. V1 > V2 B. p1 > p2
C. T1 > T2 D. p1 < p2
17) Một khối khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như hình vẽ. Chọn câu đúng.
A. V1 > V2 B. p1 > p2 T
0 p
C. T1 > T2 D. p1 = p2
18) Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử n trong một đơn vị thể tích
A. tăng tỉ lệ nghịch với áp suất p. 1 2
B. giảm tỉ lệ với áp suất p.
C. không đổi.
D. biến đổi theo qui luật khác với các trường hợp trên. V
19) Phương trình nào không phải là phương trình Clapêrông-Menđêlêep?
p.V m p.V m p.V m
A.  R C.  C.  mR D. p.V  RT
T M RT M T M
20) Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ T và áp suất p. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng lên hai lần thí áp suất của khối
khí tăng
A. 1/2 lần. B. 2 lần. C. 3/2 lần. D. 4 lần.
21) Các đồ thị h.1, h.2, h.3, h.4 vẽ dưới đây ứng với những đẳng quá trình nào của một lượng khí lí tưởng?
p
V V
p

h.3
h.1 h.2 h.4

T T V
V O O O
O
A. 1 đẳng nhiệt ; 2 đẳng tích; 3 đẳng nhiệt; 4 đẳng tích.
B. 1 đẳng áp ; 2 đẳng tích; 3 đẳng nhiệt; 4 đẳng tích.
C. 1 đẳng nhiệt ; 2 đẳng áp; 3 đẳng tích; 4 đẳng tích.
D. 1 đẳng nhiệt ; 2 đẳng tích; 3 đẳng tích; 4 đẳng áp.
22) Dưới áp suất 2.105 Pa một lượng khí có thể tích là 9 lít. Tính thể tích của lượng khí này ở áp suất 6.105 Pa.
(Coi như nhiệt độ được giữ nguyên không đổi)
A. 6 lít B. 3 lít C. 27 lít D. 18 lít
23) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 76 lít khí ôxy ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 273 0C. Ở
điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ là 0 0C). Thể tích của khối khí đó là
A. 15 lít B. 0,375 lít C. 3,75 lít D. 37,5 lít
24) Một lượng khí có thể tích 7 m3 ở nhiệt độ 18 0C và áp suất 1 atm. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất
3,5 atm, khi đó thể tích của lượng khí trên là
A. 2 m3 B. 0,5 m3 C. 5 m3 D. 0,2 m3
25) Một khối khí nitơ ở áp suất 15 atm, nhiệt độ 27 C được xem là khí lí tưởng. Hơ nóng đẳng tích khối khí
0

đến 127 0C. Áp suất khối khí sau khi hơ nóng là


A. 70,55 atm B. 20 atm C. 25 atm D. 15 atm
26) Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 0C và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở
0 0C và áp suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3 .
A. 15,8 kg/m3 B. 1,86 kg/m3 C. 1,58 kg/m3 D. 18,6 kg/m3

58 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
BÀI TẬP TỰ LUẬN
 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
Bài 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt
độ 27 0C. Tính thể tích của lượng khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C).
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 2: Một lượng khí đựng trong 1 xi lanh có pit-tông chuyển động được với các thông số trạng thái
của lượng khí này là 2 atm ; 15 lít ; 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên đến 3 atm; thể
tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén. (360 K)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Nếu thể tích của một lượng khí giảm 10 % so với ban đầu, áp suất tăng 20 % so với áp suất ban
đầu và nhiệt độ tăng thêm 16 0C. Xác định nhiệt độ ban đầu của khối khí. (200 K)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Một xi lanh của động cơ nhiệt có chứa 1 hỗn hợp khí có thể tích 2 L, áp suất 1 atm, ở nhiệt độ
47 0C. Sau khi pit-tông nén khí, áp suất tăng tới 1,6 atm; nhiệt độ ở cuối quá trình nén là 480 K. Tính
thể tích của hỗn hợp khí ở cuối quá trình nén. (1,875 L)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 5: Trước khi nén, áp suất của chất khí trong xi lanh là p0, có nhiệt độ là 60 0C. Hỏi áp suất của chất
khí sau khi nén tăng lên bao nhiêu lần nếu nhiệt độ lên đến 143,25 0C và thể tích giảm 4 lần. (5 lần)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 6: Một quả bóng lớn có thể tích 300 L ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105 Pa trên
mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.105 Pa
và nhiệt độ lúc này là 7 0C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 59


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 7: Cho một lượng khí hydro không đổi ở trạng thái ban đầu có các thông số như sau: 40 cm3, 750
mmHg và nhiệt độ 27 0C. Nếu sang trạng thái khác áp suất tăng thêm 10 mmHg và nhiệt độ giảm chỉ
còn 0 0C thì thể tích ứng với trạng thái này là bao nhiêu?
Bài 8: * Một bình kín thể tích 0,5 m3 chứa không khí ở 32 0C và áp suất 1,3 atm. Khi mở nắp bình, áp
suất của không khí còn lại 1 atm và nhiệt độ 0 0C.
a) Tìm thể tích không khí thoát ra khỏi bình.
b) Tìm khối lượng của không khí còn lại trong bình lúc đó. Cho biết ở đktc, khối lượng riêng của
không khí là 1,293 kg/m3.
Bài 9: * Một con cá đang lặn sâu dưới nước thì nhả ra bọt khí có thể tích 1,5 cm 3 tại
nơi có áp suất gấp đôi áp suất khí quyển và nhiệt độ 17 0C. Hỏi khi bọt khí này nổi lên
mặt nước thì nó có thể tích bao nhiêu? Biết nhiệt độ trên bề mặt là 27 0C.
Bài 10: * Tính khối lượng riêng của không khí ở trên một đỉnh núi cao 2000 m. Biết
rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm đi 1 mmHg và nhiệt độ trên
đỉnh núi là 7 0C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg
và nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3.
Bài 11: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m.
Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên
đỉnh núi là 2 0C. Khối lượng không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m3.
Bài 12: * Cho 12 gam khí lí tưởng, chiếm thể tích 5 L ở nhiệt độ 27 0C. Sau khi nung
nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 2 g/l. Nhiệt độ khí sau khi nung là bao nhiêu?
Bài 13: * Một bình kín có dung tích không đổi chứa 50 L khí hyđrô ở áp suất 5 MPa
và nhiệt độ 37 0C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến
áp suất 1,05.105 Pa, dung tích mỗi quả bóng là 10 L, nhiệt độ khí nén trong bóng là 12
0
C. Tìm số bóng bay tối đa mà bình đó bơm được.
Bài 14: * Một xi lanh khí chia làm 2 phần bằng nhau bởi một pit-tông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều
dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 27 0C. Nung nóng một phần lên thêm 10 0C còn phần kia
làm lạnh đi 10 0C thì pit-tông dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?

 SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI


Bài 15: Một lượng khí lí tưởng được biến đổi theo chu trình như hình vẽ.
a) Nêu tên các quá trình biến đổi.
b) Gọi T1, T2, T3, T4 lần lượt là nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 1, 2, 3, 4.
Hãy so sánh T1, T2, T3, T4.
c) Vẽ lại đồ thị trong hệ trục tọa độ còn lại.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 16: Một lượng khí lí tưởng được biến đổi theo chu trình như hình vẽ.
a) Nêu tên các quá trình biến đổi.
b) Gọi V1, V2, V3, V4 lần lượt là thể tích của khối khí ở trạng thái 1, 2, 3, 4. Hãy
so sánh V1, V2, V3, V4.
c) Vẽ lại đồ thị trong hệ trục tọa độ còn lại.

60 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
 SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI – VẼ ĐỒ THỊ
Bài 17: Một khí lí tưởng có áp suất p1 = 1 atm, thể tích V1 = 5 L và t1 = 27 0C. Biến đổi qua hai giai
đoạn:
- Nung nóng đẳng tích đến áp suất gấp đôi.
- Sau đó cho dãn đẳng áp thể tích tăng hai lần.
a) Tính nhiệt độ cuối cùng của khối khí.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của khối khí trong các hệ trục tọa độ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 18: Một lượng khí hiđrô ở nhiệt độ 27 0C, áp suất 1 atm, thể tích 5 L, được biến đổi trạng thái
qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích
ban đầu.
a) Xác định các thông số (p, V, T) chưa biết của từng trạng thái.
b) Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong các hệ trục tọa độ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 61


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 19: Một khối khí lí tưởng có thể tích 20 L, nhiệt độ 27 0C và áp suất 3 atm biến đổi qua hai quá
trình:
- Quá trình 1: đẳng nhiệt, áp suất giảm 3 lần.
- Quá trình 2: đẳng tích, nhiệt độ sau cùng là 57 0C.
a) Tính thể tích cuối quá trình 1 và áp suất cuối quá trình 2 của khối khí.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trên trong 3 hệ tọa độ.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 20: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị.
Cho V1 = 2 lít; p1 = 0,5 atm; t1 = 27 0C; V2 = 6 lít.
a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái.
b) Tìm nhiệt độ T2 và áp suất p3 của khối khí.
c) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ pOT và pOV.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 21: Một khối khí lí tưởng có thể tích ban đầu là 12 lít, áp suất 1 atm, nhiệt
độ 600 K được biến đổi trạng thái theo đồ thị.
a) Hãy cho biết tên các quá trình biến đổi của khối khí.
b) Tính thể tích khối khí ở trạng thái 2 và trạng thái 3.
c) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ VOT và pOV.

62 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 22: Một khối khí lí tưởng đang ở trạng thái 1 có p1 = 6 atm, V1 = 2 L, t1 = 27 0C thực hiện một chu
trình biến đổi qua các quá trình sau:
- Từ trạng thái 1 sang trạng thái 2: đẳng áp, thể tích tăng lên đến 8 lít.
- Từ trạng thái 2 sang trạng thái 3: đẳng nhiệt.
- Từ trạng thái 3 về trạng thái 1: đẳng tích trở về trạng thái đầu.
a) Xác định các thông số trạng thái.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong các hệ tọa độ pOV, pOT, VOT.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 23: Sự biển đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng được mô tả p(atm)
trong hệ toạ độ (p, V) như hình. Biết T1 = 200 K; T2 = 400 K.. (3)
2
a) Tính áp suất p1 và nhiệt độ T3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ VOT.
............................................................................................................... 1 (1) (2)
...............................................................................................................
............................................................................................................... V(lít)
0 10 20 30
...............................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 63


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 24: Cho khối lượng khí qua chu trình biến đổi biểu diễn qua đồ thị sau
V(l)
a) Gọi tên từng giai đoạn biến đổi của khối khí. 3
b) Cho áp suất của trạng thái 2 là p2 = 3 atm và trạng thái 3 là p3 = 2 atm. 9 2
Tìm thể tích khí ở trạng thái 1 và nhiệt độ ở trạng thái 2.
c) Vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình trong 2 hệ trục còn lại.
........................................................................................................................ 1
........................................................................................................................
O 200 T(K)
........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 25: Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình như hình vẽ. Biết V1 = 5 L. Xác định các thông
số còn thiếu trong mỗi trạng thái.
Bài 26: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Các thông số được cho trên đồ thị. Biết
T2 = 450 K, T4 = 200 K, hai trạng thái 1 và 3 cùng nằm trên đường đẳng nhiệt.
a) Xác định các thông số còn thiếu của khối khí.
b) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ VOT và pOT.

Bài 27: Một khối khí thực hiện một chu trình như hình vẽ. Các thông số được cho trên hình vẽ. Biết
áp suất ở trạng thái 1 là p1 = 2 atm.
a) Xác định các thông số còn lại của khối khí.
b) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ pOT.
Bài 28: Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Biết p1 = 1atm, V1 = 10 lít, T1 = 300K,
T2 = 600K, T3 = 1200 K.
a) Xác định các thông số còn lại của khối khí.
b) Vẽ lại đồ thị trong hệ trục tọa độ (p, V) và (V, T).
V (l) p (atm)
(4) p3 (4) (3)
10 (3)

(1) (1)
V1 p1
(2) (2)

O 200 400 600 T (K) O T1 T2 T3 T (K)


(Hình bài 27) (Hình bài 28)

64 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 29: * Sự biển đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng được mô tả p (atm)
trong hệ toạ độ pOV như hình. Biết T1 = 200 K, T2 = 400 K.
a) Tính áp suất p1 và nhiệt độ T3. 3
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ VOT.
c) Cho khối khí trên biến đổi trạng thái từ 3  1 có đồ thị trong hệ toạ
độ pOV là đoạn thẳng 3 – 1 có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.
- Chứng minh p  a không đổi; kết hợp với pttt pV  b (b là hằng số)
V T
- Tìm sự phụ thuộc của T theo V trong quá trình này và vẽ thêm vào hệ 10 20 V (lít)
toạ độ VOT ở câu b đồ thị của quá trình biến đổi này.
Bài 30: Một khối khí không đổi thực hiện quá trình dãn nở từ trạng thái 1
đến trạng thái 2, có đồ thị pOV biểu diễn như hình.
a) Biểu diễn quá trình ấy bằng đồ thị pOT, VOT.
b) Tìm nhiệt độ cực đại Tmax của quá trình.
c) Vẽ thêm đường đẳng nhiệt ứng với Tmax, T1 và T2 vào đồ thị đã cho
 PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV (NÂNG CAO)
Bài 31: Một căn phòng có thể tích 40 m3. Không khí trong phòng có nhiệt độ 27 0C ở áp suất 1 atm.
Tính số phân tử chứa trong phòng.
Bài 32: Tính số phân tử có trong 1 cm3 oxy ở áp suất 5 atm và nhiệt độ 20 0C. Cho biết ở điều kiện
tiêu chuẩn 1 mol khí ở 0 0C, áp suất 1 atm chiếm một thể tích là 22,4 lít. (1,25.1023)
Bài 33: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 300 K, áp suất 20 atm. Khi một nửa lượng khí này thoát ra ngoài
thì áp suất của khí còn lại trong bình là bao nhiêu, biết nhiệt độ của khí trong bình là 285 K? (9,5 atm)
Bài 34: Một xi lanh có chứa 1 khối khí có thể tích 6 lít, áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 27 0C.
a) Sau khi nén thể tích giảm đi 4 lần, áp suất tăng 6 lần. Tính nhiệt độ ở cuối quá trình nén. (450 K)
b) Do bình hở nên 1/4 khối khí thoát ra ngoài và nhiệt độ của khối khí vẫn là 270 C. Nên khi thể tích
còn 2 lít thì áp suất của khối khí còn bao nhiêu? (0,75 atm)
Bài 35: Một bình kín chứa khí oxy (xem như lí tưởng) ở nhiệt độ 37 0C, áp suất 15 MPa. Người ta
dùng oxy trong bình một thời gian, áp suất khí ôxi còn lại là 5 MPa ở nhiệt độ 7 0C và khối lượng khí
ôxi đã dùng là 1 kg.
a) Khối lượng khí còn lại trong bình là bao nhiêu ?
b) Tìm thể tích của bình. Biết khối lượng mol của oxy là μ = 32 g/mol và 1 MPa = 106 Pa.
Bài 36: Một bình ở thể tích V chứa 4 g khí hidro ở nhiệt độ 333 K gây áp suất lên bình là 44,4.104
N/m2. Cho R = 8,31 J/(mol.K), khối lượng mol của Hidro là µ = 2 g/mol.
a) Tính thể tích của bình.
b) Nếu đem bình trên dựng 7 g khí X ở nhiệt độ 300 K thì áp suất gây ra trên bình là 5.104 N/m2.
Tính khối lượng mol khí X.
Bài 37: Một bình kín chứa khí nitơ có thể tích 10 lít. Nitơ trong bình ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 5,1.105
N/m2.
a) Tính khối lượng khí nitơ trong bình.
b) Áp suất khí trong bình là bao nhiêu, nếu một nửa lượng khí được lấy ra
khỏi bình và nhiệt độ khí còn lại là 17 0C. Cho khối lượng phân tử của nitơ
là 28g/mol.
Bài 38: Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình biến đổi như trên đồ
thị. Cho hằng số của chất khí R = 8,31 J/(mol.K) và 1atm = 1,01.105 Pa. Tính
nhiệt độ ở trạng thái 1 và trạng thái 3.
Bài 39: Một bình chứa 16 g khí đơn chất, ban đầu ở áp suất 7,2 atm, nhiệt
độ -3 0C. Do nút đậy không kín, nên có một lượng khí bị thoát ra ngoài và làm cho áp suất khí trong
bình giảm đi 1,2 atm, lúc này nhiệt độ của lựợng khí còn lại trong bình là 27 0C. Hãy tính khối lượng
khí thoát ra khỏi bình.
Bài 40: Một bình chứa 8 g khí oxy, ở 27 0C, áp suất 5 atm, thay khí oxy bằng khí khác thì bình chứa
4 g khí mới ở 57 0C, áp suất 44 atm.
a) Khí đã thay oxy là khí gì?
b) Tính thể tích của bình. Cho R = 0,082 atm.l/(mol.K).
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 65
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

CHƯƠNG 6: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


Ngày …... tháng …….. năm ………
CHỦ ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

BÀI 32: NỘI NĂNG – SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG


I. Nội năng  Hoạt động 1: Hãy liệt kê
các dạng năng lượng được con
1. Nội năng là gì?
người khai thác và sử dụng
- Nội năng của vật là …………………………………………………… trong hình.
cấu tạo nên vật.
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào ……………. và ……….. của vật:
- Biểu thức: U  f  T, V  (J).
- Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Độ biến thiên nội năng
- Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.
II. Các cách làm thay đổi nội năng
1. Thực hiện công  Hoạt động 2: Bằng những
cách nào có thể làm thay đổi
........................................................................................................................ . nội năng của một chiếc đồng
......................................................................................................................... xu?
.........................................................................................................................
2. Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt
.........................................................................................................................
........................................................................................................................ .
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
b) Nhiệt lượng
- Số đo ………………… trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
- Biểu thức: U  Q
- Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi
nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức: Q  m.c.t với c: nhiệt dung
riêng J/(kg.K); Δt = t2 – t1 là độ biến thiên nhiệt độ.

BÀI 33: NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


I. Phát biểu
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
66 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
II. Vận dụng nguyên lí I NĐLH cho quá trình đẳng tích
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
BÀI 33: NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch (đọc thêm)
a) Quá trình thuận nghịch
- Là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần can thiệp
đến vật khác.
b) Quá trình không thuận nghịch
- Là quá trình vật không tự trở về trạng thái ban đầu khi không có sự
can thiệp đến vật khác.
II. Nguyên lí II nhiệt dộng lực học
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
III. Vận dụng
- Các bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt :
+ Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng. Sơ đồ truyền nhiệt của động
+ Bộ phận phát động: gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công và thiết cơ nhiệt theo nguyên lý II
NĐLH
bị phát động.
+ Nguồn lạnh: thu nhiệt do tác nhân toả ra.
- Sự chuyển hóa năng lượng của động cơ nhiệt:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
- Hiệu suất của động cơ nhiệt:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

-----    -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 67


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
TRẮC NGHIỆM
1) Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đã
A. ngừng chuyển động. B. chuyển động yếu đi.
C. nhận thêm động năng. D. va chạm vào nhau.
2) Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
3) Trong quá trình một lượng khí giãn nở đẳng áp thì
A. nhiệt độ của khí không đổi.
B. nhiệt độ của khí giảm.
C. thể tích của chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius.
D. thể tích của chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Kenvin.
4) Biểu thức ΔU = A +Q, với A > 0 và Q < 0 là biểu thức của nguyên lí thứ nhất của NĐLH diễn tả
quá trình
A. nén khí đẳng nhiệt. B. nén khí đẳng áp.
C. làm lạnh khí đẳng tích. D. giãn khí đẳng nhiệt.
5) Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?
A. ΔU = A với A > 0. B. ΔU = Q với Q > 0.
C. A + Q = 0 với A > 0. D. ΔU = Q với Q < 0.
6) * Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đoạn nhiệt (là quá trình mà vật không trao
đổi nhiệt với vật khác)?
A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0
C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = Q với Q < 0
7) Biểu thức ΔU = Q với Q > 0 là biểu thức của nguyên lí thứ nhất của NĐLH diễn tả quá trình nào?
A. Nén khí đẳng nhiệt. B. Làm nóng khí đẳng tích.
C. Làm lạnh khí đẳng tích. D. Giãn khí đẳng nhiệt
8) Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?
A. A + Q = 0 với A > 0 B. ΔU = A+Q với ΔU > 0 ; Q < 0 ; A > 0
C. A + Q = 0 với A < 0 D. ΔU = A + Q với Q > 0 ; A < 0
9) Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng áp?
A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0
C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = A + Q với Q < 0; A > 0
V
10) Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0 1 2
C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = Q với Q < 0
11) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí
trong một bình kín? (bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình)
A. ΔU = A B. ΔU = A + Q T
P
C. ΔU = 0 D. ΔU = Q
12) Một khối khí chuyển trạng thái 1 sang trạng thái 2. Chọn câu đúng:
A. ΔU = Q B. ΔU = A + Q 2
C. A + Q = 0 D. Q = ΔU +A
1
13) Một khối khí chuyển trạng thái 1 sang trạng thái 2 khi đó các thông số trạng
thái sẽ thay đổi. Chọn câu trả lời đúng. V
A. Nội năng giảm B. Đây là quá trình nén khí đẳng áp
p
C. Đây là quá trình nén khí đẳng nhiệt D. Khí giãn nở sinh công
14) Một khối khí chuyển trạng thái 1 sang trạng thái 2 khi đó các thông số trạng 1 2
thái sẽ thay đổi. Chọn câu trả lời đúng.
A. ΔU = Q B. ΔU = A + Q
C. A + Q = 0 D. Q = ΔU +A T

68 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
15) Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực
hiện công.
D. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B.
16) Trong quá trình một lượng khí bị nén đẳng nhiệt thì
A. khí không nhận nhiệt cũng không tỏa nhiệt, nội năng của khí không thay đổi.
B. khí nhận nhiệt, nội năng của khí không đổi.
C. khí tỏa nhiệt, nội năng của khí giảm.
D. khí tỏa nhiệt, nội năng của khí không đổi.
17) Hiện tượng nào có liên quan đến quá trình làm nóng khí đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
18) Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
19) Công thức nào sau đây là không đúng?
T T
B. H  Q1  Q2 D. H max  T1  T2
Q
A. H  1  2 C. H  1 2
Q1 Q2 T1 T1
20) Chọn phát biểu đúng.
A. Động cơ nhiệt làm cho nội năng có thể chuyển hoá thành cơ năng.
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ họC.
C. Động cơ nhiệt có thể hoạt động khi có một nguồn nóng và một nguồn lạnh.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
21) Điều nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của nguồn nóng trong động cơ nhiệt
A. Sinh công.
B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ.
C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.
D. Lấy nhiệt của bộ phận phát động.
22) Một lượng khí ở áp suất 3.105 N/m2 có thể tích 8 lít. Sau khi nung nóng đẳng áp, khí nở ra và có
thể tích 10 lít. Công mà khí thực hiện được là
A. 0,3.103 J B. 6.105 J C. 0,6.103 J D. 6.103 J
23) Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nhiệt lượng 1,5 J. khí nở ra đẩy pít tông đi một đoạn
5 cm với một lực 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 1,5 J B. 1 J C. 0,5 J D. 0,25 J
24) Người ta thực hiện công 150 J dể nén khí đựng trong xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng là
100 J. Nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung quanh là
A. Q = -2 J B. Q= -50 J C. Q = 250 J D. Q = 50 J
25) Tính hiệu suất của một động cơ nhiệt lý tưởng thực hiện được một công 5 kJ đồng thời truyền cho
nguồn lạnh nhiệt lượng 15 kJ.
A. 30 % B. 25 % C. 75 % D. 50 %
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Người ta truyền cho 100 g chì một nhiệt lượng 260 J, thì tăng nhiệt độ từ 15 0C đến 35 0C. Tính
nhiệt dung riêng của chì.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 69


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 2: Một cốc nhôm có khối lượng 120 g chứa 400 g nước ở nhiệt độ 24 0C. Người ta thả vào cốc
nước một thìa đồng khối lượng 80 g đang ở 100 0C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự
cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg.K), nhiệt
dung riêng của đồng là 380 J/(kg.K) và nhiệt dung riêng của nước là 4,19.103 J/(kg.K)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 3: Người ta thực hiện một công là 200 J để nén khí trong một xi lanh. Tính độ biến thiên nội năng
của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 50 J.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 4: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong xilanh nằm ngang. Chất khí nở ra
đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông
và xilanh có độ lớn là 20 N.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 5: Người ta nung nóng đẳng áp 45 g khí hidro từ 25 0C đến 120 0C. Tính công mà khí đã thực hiện,
biết hidro có µ = 2; lấy R = 8,31 J/(mol.K)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... .
Bài 6: Một lượng khí ban đầu có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 0C, áp suất 105 Pa dãn nở đẳng áp cho tới
khi thể tích tăng lên 3 lần.
a) Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình dãn nở.
b) Trong quá trình này khí nhận công hay sinh công là bao nhiêu?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 7: Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xi lanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số
trạng thái ban đầu của khí là 10 L; 100 kPa; 300 K. Khí được làm lạnh theo một quá trình đẳng áp tới
khi thể tích còn 6 L. Xác định nhiệt độ cuối cùng của khí và tính công mà chất khí thực hiện được.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

70 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 8: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm
thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106
N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 9: Nhiệt độ của nguồn khí nóng khi vào tua-bin của một động cơ phản lực là 527 0C, khi ra khỏi
tua-bin là 127 0C. Hiệu suất lí tưởng của động cơ là bao nhiêu?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 10: Động cơ nhiệt lí tưởng nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 50 kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng
là 220 0C và của nguồn lạnh là 20 0C. Tính hiệu suất của động cơ và nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Bài 11: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 25%, công suất 30 kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho
nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liên tục.
Bài 12: Một động cơ máy hơi nước có công suất 15 kW, mỗi giờ dùng hết 7 kg than đá. Nhiệt độ nồi
supde là 200 0C, nhiệt độ bình ngưng là 58 0C. Tính hiệu suất thực hiện và hiệu suất lí tưởng của máy.
Cho biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 3,6.107 J/kg. (21,4%, 30%)
Bài 13: Một động cơ nhiệt hoạt động giữa 2 nguồn nhiệt có nhiệt độ 700 K và 300 K. Động cơ nhận
năng lượng từ nguồn nóng 5000 J mỗi giây và có công suất 1,5 kW.
a) Tính nhiệt lượng toả ra cho nguồn lạnh trong một giây. (3500J)
b) Tính hiệu suất của động cơ. (30%)
c) Tính hiệu suất lí tưởng của động cơ. (57%)
Bài 14: Một động cơ nhiệt lý tưởng hoạt động với nhiệt độ nguồn nóng 227 C và nguồn lạnh là 0

27 0C.
a) Tính hiệu suất động cơ. (40%)
b) Biết động cơ có công suất 30 kW. Hỏi trong 6 giờ liền nó đã toả ra cho nguồn lạnh một nhiệt
lượng bằng với nhiệt lượng của bao nhiêu ki-lô-gam xăng khi cháy hoàn toàn, biết năng suất toả nhiệt
của xăng là q = 4,7.107 J/kg. (20,68 kg)

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 71


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG

1. Nguyên nhân và ảnh hưởng của Hiệu ứng nhà kính

Ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ Hiện tượng băng tan là ảnh hưởng Ở một số nơi thì nhiệt độ tăng
chất khí thải ra từ các nhà máy. chủ yếu của sự nóng lên của Trái lên làm khô hạn đất đai. Gây
Lượng khí CO2 tăng lên là ảnh Đất. Làm cho nước biến tăng cao, ảnh hưởng đến việc trồng trọt,
hướng đến lớp khí quyển Trái Đất. gấy bão, lũ lụt… nông nghiệp…

2. Ứng phó với sự biến đổi khí hậu


Việt Nam xếp trong nhóm các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ
hậu quả của biển đổi khí hậu vì có đường bờ biển dài, địa hình phức tạp và
khí hậu nằm ở vùng nhiệt đới. Thực tế, những năm gần đây, biến đổi khí
hậu càng hiện hữu khi mà tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng,
gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế,
văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Từ 2001-2010, các loại thiên
tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các
thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản.

Em hãy trả lời những câu hỏi sau:


1) Nguyên nhân nào dẫn đến nội năng của Trái đất tăng?
2) Em sẽ làm gì để góp phần tuyên truyền và giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

72 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

I. Chất rắn kết tinh


1. Cấu trúc tinh thể
 Ứng dụng chất rắn kết tinh

• Các đơn tinh thể Si, Ge làm


các linh kiện bán dẫn.
Muối ăn (NaCl) Kim cương Than chì • Kim loại, hợp kim được dùng
.................................................................................................................. rất phổ biến trong ngành cơ khí,
.................................................................................................................. đóng tàu, điện tử …
• Kim cương rất cứng nên
2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh được mũi khoan, dao cắt kính,
.................................................................................................................. dùng trong kĩ thuật cắt kim
cương, …
..................................................................................................................
..................................................................................................................
3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
II. Chất rắn vô định hình  Ứng dụng chất rắn VĐH

Các chất rắn vô định hình như


thủy tinh, các loại nhựa, cao
su... đã được dùng phổ biến
Nhựa PVC Thủy tinh Lưu huỳnh trong các ngành công nghiệp
khác nhauvì chúng dễ tạo hình,
1. Định nghĩa không bị rỉ, không bị ăn mòn,
.................................................................................................................. giá thành rẻ, ...
..................................................................................................................
2. Tính chất
..................................................................................................................
..................................................................................................................
3. Ứng dụng
..................................................................................................................
..................................................................................................................

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 73


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

BÀI 35: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN


1. Sự nở dài  Hoạt động 1: Vì sao trên các
thanh ray đường sắt luôn chừa
..................................................................................................................
các khe hở?
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
2. Sự nở khối  Hoạt động 2: Băng kép của
.................................................................................................................. bàn là hoạt động như thế nào?
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
BÀI 36: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (TK)
1. Ứng suất
- Là lực kéo (hay lực nén) ứng với một đơn vị diện tích vuông góc với lực.
F
- Công thức:  
S
- Đơn vị là Paxcan (Pa), 1 Pa = 1 N/m2
2. Định luật Hooke về biến dạng cơ của vật rắn
- Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác
dụng vào vật đó.
l  l0 l
- Công thức:     . với  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.
l0 l0
3. Lực đàn hồi
- Độ lớn của lực đàn hồi Fđh trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng l  l  l0 của vật rắn.
1
- Công thức: F  k. l (N) với E  (Pa) là suất đàn hồi (suất Young): đặc trưng cho tính đàn hồi của

S
vật rắn và k  E (N/m) là độ cứng của vật rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó.
l0

-----    -----

74 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
TRẮC NGHIỆM
1) Câu nào sau đây nói về tính chất cơ của vật rắn là đúng?
A. Chỉ có tính đàn hồi. B. Chỉ có tính dẻo.
C. Ít nhiều đều có tính đàn hồi và tính dẻo. D. Chỉ có thể hoặc tính đàn hồi hoặc tính dẻo.
2) Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén?
A. Trụ cầu. B. Dây cáp của cột giữ cầu treo.
C. Chiếc xà beng đang đẩy hòn đá to. D. Thanh nối các toa xe khi xe lửa đang chạy.
3) Vật nào dưới đây chịu biến dạng cắt?
A. Dây xích của xe máy đang chạy. B. Chiếc đinh vít đang bị vặn chặt vào tấm gỗ.
C. Tấm gỗ đang bị bào nhẵn bằng lưỡi dao phẳng. B. Thanh xà kép đang có vận động viên tập.
4) Phân loại các vật rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình B. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình
C. Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình D. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
5) Chọn phát biểu sai.
A. Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
C. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể bằng nhiệt độ đông đặc của nó.
D. Vật rắn vô định hình nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
6) Khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc hay bị nứt, vỡ còn cốc thạch anh thì không, tại vì
A. cốc thạch anh có thành dày hơn. B. cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. D. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
7) Tính chất nào dưới đây liên quan đến vật rắn vô định hình?
A. Có dạnh hình học xác định. B. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
C. Có tính dị hướng. D. Có cấu trúc mạng tinh thể.
8) Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
A. Cột nhà cao tầng B. Dầm cầu
C. Móng nhà cao tầng D. Dây cáp của cần cẩu chuyển hàng
9) Vật nào dưới đây chịu biến dạng uốn?
A. Chiếc đòn gánh đang được dùng để gánh 2 thùng nước đầy.
B. Chiếc đinh bị đóng vào tấm gỗ.
C. Pittông của chiếc kích thủy lực đang nâng xe ôtô lên để thay lốp.
D. Ống thép treo quạt trần.
10) Vật nào dưới đây chịu biến dạng xoắn?
A. Thanh sắt đang bị chặt ngang bằng chiếc đục thép.
B. Sợi dây đang bị kéo 2 đầu.
C. Mặt đường có xe tải chạy qua.
D. Trục truyền chuyển động của bánh răng trong xe ôtô.
11) Tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có dạnh hình học xác định.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có cấu trúc tinh thể.
12) Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc bị nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng.
B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.
D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
13) Câu nào sau đây không đúng: Trong giới hạn đàn hồi
A. Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Lực đàn hồi tỉ lệ với hệ số đàn hồi.
C. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất liệu và kích thước của vật đó.
14) Hệ số đàn hồi của thanh thép bị biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài
ban đầu của thanh rắn?
A. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.
C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh. và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu
D. Tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
15) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giới hạn bền của một sợi dây thép?
A. Tiết diện của sợi dây thép. B. Độ dài và chất liệu của sợi dây thép.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 75


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
C. Độ dài và tiết diện của sợi dây thép. D. Tiết diện và chất liệu của sợi dây thép.
16) Một dây thép có tiết diện 0,1 cm2, có ứng suất 2.1011 PA. Kéo dây bằng một lực 1000 N thì dây dãn ra 2 mm.
Chiều dài của dây là
A. 2 m B. 10 m C. 20 m D. 4 m
17) Một thanh rắn đồng chất, tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 200 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu dưới treo
một vật nặng để thanh biến dạng đàn hồi. Biết g = 10 m/s2. Muốn thanh này dài thêm 1 cm, vật nặng phải có
khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 0,10 kg B. 0,20 kg C. 0,5 kg D. 0,50 kg
18) Một sợi dây sắt dài gấp đôi nhưng có tiết diện nhỏ bằng nửa tiết diện của sơi dây bằng đồng. Giữ chặt đầu
trên của mổi sợi dây và treo vào đầu dưới của chúng 2 vật nặng giống nhau. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn của
đồng 1,6 lần. Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu lần so với sợi dây đồng.
A. nhỏ hơn 1,6 lần. B. lớn hơn 1,6 lần. C. nhỏ hơn 2,5 lần. D. lớn hơn 2,5 lần.
19) Một thước làm bằng thép ở 10 0C có độ dài 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng
đến 40 0C, thước này dài thêm bao nhiêu?
A. 2,5 mm B. 0,36 mm C. 0,24 mm D. 4,2 mm
20) Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0C. Độ dài của thanh dầm cầu
sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1.
A. Tăng xấp xỉ 36 mm. B. Tăng xấp xỉ 1,2 mm.
C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Bài 1: Một thanh ray dài 10 m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20 0C. Phải chừa một khe hở ở đầu
thanh ray với bề rộng là bao nhiêu để khi thanh ray nóng đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.
Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 2: Một thanh nhôm và một thanh thép có cùng độ dài l0 ở 0 0C. Khi nung nóng hai thanh tới
100 0C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Biết hệ số nở dài của của nhôm là 22.10-6 K-1 và
của thép là 12.10-6 K-1. Tính chiều dài ban đầu l0 của hai thanh ở 0 0C.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 3: Biết khối lượng riêng của sắt ở 0 0C là 7,8.103 kg/m3. Tính khối lượng riêng của sắt ở 800 0C.
Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Bài 4: Hai thanh kim loại, một bằng Fe, một bằng Zn có chiều dài bằng nhau ở 0 0C, còn ở 100 0C
thì chiều dài chênh lệch nhau 1 mm. Biết hệ số nở dài của Fe là 1,14.10-5 K-1 , của Al là 3,4.10-5 K-1.
Tính chiều dài của 2 thanh ở 0 0C.
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

76 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (TK)
Bài 5: Một cái xà bằng thép có tiết diện 25 cm2 gắn chặt vào hai bức tường. Xác định lực mà xà sẽ tác
dụng lên tường nếu nhiệt độ của nó tăng thêm 40 0C. Hệ số nở dài của thép là 0,00001 K-1, suất đàn hồi
của nó là 20.1010 N/m2. (2.105 N)
Bài 6: Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 25 cm2 được đun nóng từ 0 0C đến 200 0C. Cần
tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của nó vẫn giữ không
đổi. Hệ số nở dài của đồng thau 18.10-6 K-1. Suất đàn hồi của nó là 9,8.1010 N/m2 (882000 N)
Bài 7: Một sợi dây kim loại dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. Người ta dùng dây để treo vật nặng 2,5
kg làm dây giãn ra một đoạn 1 mm. Tính suất đàn hồi của kim loại đó. Lấy g = 10 m/s2. (8,96.1010 Pa)
Bài 8: Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,28 m có đường kính 0,8 mm. Khi bị kéo bằng một lực 31,4
N thì thanh giãn ra một đoạn bằng 1 mm. Xác định suất Young của đồng thau. (8.1010 Pa)
Bài 9: Khi nén hai đầu thanh thép bằng lực F = 3,14.105 N thì người ta thấy độ cao tương đối của thanh
là 12,5%. Tính đường kính của thanh. Cho suất đàn hồi của thép E = 2.1011 Pa. (0,08 m)
Bài 10: Một thanh thép dài 1 m có tiết diện 2 cm2. Khi chịu tác dụng của lực kéo F thanh thép dài thêm
2 mm. Biết thép có suất đàn hồi 2.1011 Pa và giới hạn bền là σ = 6,86.108 Pa. Hãy xác định lực kéo F
và giá trị giới hạn Fb của lực kéo làm thanh thép bị đứt. (8.104 N; 133,6.103 N)

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 77


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Quan sát các hiện tượng xung quanh và chúng ta thường đặt ra
cho mình các câu hỏi. Ví dụ như:
1) Vì sao giọt nước không dính vào lá sen?
2) Vì sao con nhện nước có thể di chuyển dễ dàng trên mặt nước?
3) Vì sao chiếc bong bóng vẫn dính vào que thổi mà không bị bể?

Ngày …... tháng …….. năm ………


BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1. Thí nghiệm
- Hiện tượng cho thấy trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và
kéo nó căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ.
- Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng.
2. Lực căng bề mặt
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
3. Ứng dụng
- Nhờ có lực căng mặt ngoài nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô
dù hoặc trên các mui bạt ôtô.
- Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng mặt ngoài của nước, nên nước xà phòng
dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải, …
II. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
1. Thí nghiệm
- Giọt nước nhỏ lên bản thuỷ tinh sẽ bị lan rộng ra thành hình dạng bất kì, vì nước dính ướt thuỷ tinh.
- Giọt nước nhỏ lên bản thuỷ tinh phủ một lớp ni-lon sẽ vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của
trọng lực, vì nước không dính ướt với ni-lon.
→ Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lỏm khi thành bình bị dính ướt và
có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
2. Ứng dụng
- Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp
“tuyển nổi”.
III. Hiện tượng mao dẫn
1. Thí nghiệm
- Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp
hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
- Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
- Hệ số căng mặt ngoài  càng lớn, đường kính trong của ống càng nhỏ mức chênh lệch chất lỏng
trong ống và ngoài ống càng lớn.
2. Ứng dụng
- Các ống mao dẫn trong bộ rễ và thân cây dẫn nước hoà tan khoáng chất lên nuôi cây.
- Dầu hỏa có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn đến ngọn bấc để cháy.
-----    -----

78 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
TRẮC NGHIỆM
1) Tại sao nước mưa không chảy qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A. Vì tấm vải bạt bị nước dính ướt.
B. Vì tấm vải bạt không bị nước dính ướt.
C. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước thấm qua các lỗ trên tấm bạt.
D. Vì hiện tượng căng mặt ngoài của nước ngăn cản không cho nước chảy qua các lỗ trên tấm bạt.
2) Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn?
A. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn. B. Tăng nhiệt độ của nước.
C. Pha thêm rượu vào nước D. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
3) Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn phụ thuộc vào
A. bản chất của chất lỏng. B. gia tốc trọng trường.
C. đường kính của ống mao dẫn. D. Cả 3 yếu tố trên.
4) Chọn câu sai.
A. Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài.
C. Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.
D. Ống mao dẫn có đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao.
5) Chọn câu đúng.
A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn
so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống.
B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn hạ thấp hơn
so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống.
C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ ngang bằng với
bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.
D. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao
hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.
6) Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm dáng kể lực căng bề mặt của nước
B. Hoà tan xà phòng vào nước để nước dễ thấm vào vải.
C. Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm tăng dáng kể lực căng mặt ngoài của nước.
D. cả A và B đều đúng.
7) Mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn là phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của chất lỏng. B. bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
C. bản chất của chất lỏng. D. cả 3 câu trên dều sai.
8) Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng ?
A. Giọt nước đọng trên lá sen.
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước.
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
D. Bong bóng xà phòng có dạng hình cầu.
9) Mối quan hệ giữa hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và hiện tượng mao dẫn
A. Đó là hai hiện tượng cùng xảy ra ở chất lỏng nhưng độc lập với nhau.
B. Khi có lực căng bề mặt thì luôn luôn xảy ra hiện tượng mao dẫn.
C. Lực căng bề mặt là nguyên nhân tạo ra mao dẫn.
D. Mao dẫn là nguyên nhân tạo ra lực căng mặt ngoài.
10) Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2 mm. Khối lượng của mỗi giọt rượu là 0,256 g Lấy g =
10 m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là
A. 4.10-2 N/m B. 2.10-2 N/m C. 6.10-2 N/m D. 8.10-2 N/m

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Tính suất căng mặt ngoài của nước nếu dùng ống nhỏ giọt có đầu nút với đường kính 0,5 mm
có thể nhỏ giọt với độ chính xác 0,02 g. Lấy g = 10 m/s2.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 79


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 2: Một vòng dây mảnh, đường kính 4 cm, khối lượng không đáng kể, được dìm nằm ngang trong
một chậu đựng dầu thô. Người ta thấy, muốn kéo vòng dây khỏi dầu phải tác dụng một lực 4,6.10-3 N.
Tính hệ số căng mặt ngoài của dầu thô.
Bài 3: Một vòng nhôm bán kính 7,8 cm và trọng lượng 6,9.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng.
Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu? Biết suất căng mặt ngoài của xà
phòng là 0,04 N/m.
Bài 4: Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo
thẳng đứng, đoạn dây AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng trên khung. Tính trọng
lượng P của đoạn dây AB để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài
 = 0,04 N/m.
Bài 5: Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có P = 68.10-3 N được treo A B
vào 1 lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số
căng bề mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m. Tính lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi P
mặt nước.
Bài 6: Một trong ống mao dẫn bằng thủy tinh được cắm lần lượt trong nước và trong rượu. Khi đó
mức nước trong ống là 145 mm và mức rượu trong ống là 55 mm. Nước và rượu đều dính ướt hoàn
toàn thủy tinh. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, rượu là 800 kg/m3. Hệ số căng mặt ngoài
của nước là 72,5.103 N/m. Tính hệ số lực căng mặt ngoài của rượu.
Bài 7: Hai ống mao dẫn bằng thủy tinh được nhúng thẳng đứng trong một chậu nước. Đường kính
trong của hai ống này lần lượt bằng 0,40 mm và 0,80 mm. Thủy tinh bị nước dính ướt hoàn toàn. Biết
nước có khối lượng riêng là 1000 kg/m3 và hệ số căng mặt ngoài là 72,5.10-3 N/m. Độ chênh giữa các
mức nước dâng lên trong 2 ống là bao nhiêu?

80 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

BÀI 38: SỰ CHUYỂN THỂ

I. Sự nóng chảy
- Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
1. Thí nghiệm
Khảo sát quá trình nóng chảy và đông đặc của các chất rắn ta thấy:
- Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước.
- Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy và giảm khi đông đặc.
- Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
2. Nhiệt nóng chảy
- Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy.
- Biểu thức: Q  m. với  là nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nóng chảy,
có đơn vị là J/kg.
3. Ứng dụng
- Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, đúc tượng, chuông, luyện gang thép.
II. Sự bay hơi
1. Thí nghiệm (SGK)
2. Hơi khô và hơi bảo hoà
- Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi trên bề mặt chất lỏng là
hơi khô.
- Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên mặt chất lỏng là hơi bảo hoà có áp suất
đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bảo hoà.
- Áp suất hơi bảo hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó
chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
3. Ứng dụng
- Sự bay hơi nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa,
làm cho khí hậu điều hoà và cây cối phát triển.
- Sự bay hơi của nước biển được sử dụng trong ngành sản xuất muối.
- Sự bay hơi của amôniac, frêôn, … được sử dụng trong kỉ thuật làm lạnh.
III. Sự sôi
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.
1. Thí nghiệm (SGK)
2. Nhiệt hoá hơi
- Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất
lỏng ở nhiệt độ sôi.
- Biểu thức: Q  m.L với L là nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng bay hơi, có
đơn vị là J/kg.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 81


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

BÀI 39: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ

1. Độ ẩm tuyệt đối
- Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa
trong 1 m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3.
2. Độ ẩm cực đại
- Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bảo hoà. Giá trị của độ ẩm cực
đại A tăng theo nhiệt độ. Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3.
3. Độ ẩm tỉ đối
- Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm
cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ. hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng
phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bảo hoà trong không khí ở cùng một nhiệt độ.
a p
- Biểu thức: f  .100%  f  .100%
A pbh
- Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.
- Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương.
4. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí
- Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị
lạnh.
- Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng lại lại dễ làm ẩm mốc, hư
hỏng các máy móc, dụng cụ, …
- Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió,

-----    -----

TRẮC NGHIỆM
1) Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn
A. J/kg.độ. B. J/kg. C. J. D. J/độ.
2) Câu nào sau đây đúng
A. Sự bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
B. Áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích vì khi thể tích tăng thì áp suất giảm.
C. Khi có sự bay hơi thì luôn kèm theo sự ngưng tụ.
D. Cả A và C.
3) Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuợc những yếu tố nào ?
A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài.
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Bản chất của chất rắn nhiệt độ, nhiệt độ và áp suất ngoài.
D. Bản chất của chất rắn.
4) Chọn câu sai
A. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nung nóng đẳng tích.
B. Có thể làm hơi khô biến thành hơi bảo hòa bằng cách nén đẳng nhiệt.
C. Ở nhiệt độ xác định, áp suất hơi khô của 1 chất nhỏ hơn áp suất hơi bảo hòa.
D. Ở nhiệt độ không đổi, thể tích của hơi khô tỉ lệ nghịch với áp suất.
5) Chọn câu đúng.
A. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự
sôi.
B. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi.
C. Quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự bay hơi.
D. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự nóng chảy.
6) Chọn câu đúng:

82 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
A. Ở nhiệt độ không đổi áp suất của hơi bão hoà tỉ lệ nghịch với thể tích của hơi.
B. Áp suất của hơi bão hoà phụ thuộc nhiệt độ.
C. Có thể làm hơi bão hoà biến thành hơi khô bằng cách nén đẳng nhiệt.
D. Hơi khô không tuân theo định luật Bôi lơ Mariôt.
7) Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Một khối đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J/kg khi nóng chảy.
B. Một khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hoá lỏng ở nhiệt độ nóng chảy.
D. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng ở nhiệt độ nóng chảy.
8) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 0C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước
là 3,4. 105 J/kg.
A. 0,34.103 J B. 340.105 J C. 34.107 J D. 34.103 J
9) Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí sẽ biến đổi ra sao?
A. Tăng như nhau.
B. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm tỉ đối tăng.
C. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỉ đối tăng.
D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỉ đối giảm.
10) Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi nước bão hòa trong không khí sẽ
A. tăng chậm hơn. Vì khi nhiệt độ tăng thì động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước ở trạng
thái bão hòa tăng chậm, còn động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử không khí lại tăng nhanh.
B. tăng nhanh hơn. Vì khi nhiệt độ tăng mật độ của các phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng, còn mật
độ của các phân tử không khí lại tăng không đáng kể.
C. tăng nhanh hơn. Vì khi nhiệt độ tăng thì trong hơi nước bão hòa không những động năng của chuyển
động nhiệt của các phân tử hơi nước ở trạng thái bão hòa tăng mà cả mật độ của các phân tử hơi nước ở trạng
thái bão hòa cũng tăng mạnh. Còn trong không khí chỉ có động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử
tăng.
D. tăng nhanh hơn. Vì khi nhiệt độ tăng thì động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử hơi nước ở
trạng thái bão hòa tăng mạnh, còn động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử không khí lại tăng chậm.
11) Đơn vị đo độ ẩm cưc đại và độ ẩm tuyệt đối là
A. kg/m3 B. kg.m3 C. g/m3 D. g.m3
12) Ở 30 0C con người cảm thấy nóng bức nhất khi độ ẩm tỉ đối
A. khoảng 25% B. khoảng 40%
C. khoảng 60% D. khoảng 80%

CÂU HỎI VẬN DỤNG KIẾN THỨC


Câu 1: Tại sao những ngày mùa đông giá lạnh, các cửa sổ lại dễ bị “đổ
mồ hôi”?
Câu 2: Nước nặng hơn không khí. Tại sao ở cùng nhiệt độ và áp suất thì
không khí khô nặng hơn không khí ẩm.
Câu 3: Bảng dự báo thời tiết tại TPHCM và Đà lạt ngày 17/12/2018 như
sau
a) Mục ghi độ ẩm tại TPHCM là 67 % và Đà lạt là 77 % cho ta biết
loại độ ẩm nào đã học?
b) Vì sao lại có sự chênh lệch độ ẩm như vậy?

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở 0 0C để chuyển nó thành nước ở 20 0C. Nhiệt
nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
Bài 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 0C. Biết nhiệt hoá
hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg.
Bài 3: Nhiệt độ không khí trong phòng là 20 0C. Điểm sương là 15 0C. Tính độ ẩm tuyệt đối và tương
đối của không khí và lượng hơi nước trong phòng. Kích thước phòng dài 6 m, rộng 4 m, cao 5 m.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 83


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 4: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 0C để chuyển nó thành nước ở 20 0C. Biết
nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.104 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
Bài 5: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 0C, để nó hóa
lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658 0C. Biết nhôm có nhiệt dung riêng 880 J/(kg.K) và nhiệt nóng chảy
39.104 J/kg.
Bài 6: Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 0C vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20 0C. Tính
nhiệt độ cuối của cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/(kg.K), nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Bài 7: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 0C vào
330 g nước ở 7 0C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt,
nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 0C. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200 J/(kg.K), của thiếc rắn là 230 J/(kg.K).
Bài 8: Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho 200 g nước lấy ở 10 0C sôi ở 100 0C
và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) và nhiệt
hóa hơi của nước là 2,26.106 J/kg.
Bài 9: Đổ 1,5 lít nước ở 20 0C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g và sau đó đun bằng bếp điện.
Sau 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 0C. Tính công suất cung cấp
nhiệt của bếp điện, biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), của nhôm là 880 J/(kg.K), nhiệt hóa hơi của nước ở
100 0C là 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít.

84 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA KEPLER (NC)


Các định luật Kepler
 Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip
mà Mặt trời là một tiêu điểm.
 Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt trời và một hành tinh bất kỳ quét
những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.
 Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương
chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt trời.
a13 a 32 Hệ Mặt trời
  ...
T12 T22

TRẮC NGHIỆM
1) Chọn câu trả lời sai: Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton có thể…
A. Xác định được kích thước của Trái đất.
B. Giải thích được các định luật Kepler.
C. Giải thích được hình dạng quỹ đạo của Trái đất.
D. Xác định được chuyển động của Mặt trăng.
2) Theo định luật Kepler III, Chu kì chuyển động của một vòng quỹ đạo của một hành tinh:
A. Giống nhau đối với mọi hành tinh. B. Phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh.
C. Phụ thuộc vào bán kính trung bình của quỹ đạo. D. Phụ thuộc vào vận tốc của hành tinh.
3) Vệ tinh A có bán kính quỹ đạo lớn gấp 16 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B. Vận tốc của vệ tinh A bằng:
A. 2 vB B . 4vB C. 8vB D. vB/ 8
4) Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:
A. N.m/s B. N.ms C. N.m2 /kg2 D. kg.m/s2
5) Một vệ tinh có khối lượng 500 kg bay vòng quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính 7,0.106 m ; g = 8,2
m/s2. Vận tốc của vệ tinh là
A. 0,85 km/s B. 42 km/s C. 7,9 km/s D. 7,6 km/s
6) Chu kì quay của hành tinh xung quanh Mặt Trời là hằng số
A. phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh. B. phụ thuộc vào bán kính trung bình của quỹ đạo
C. phụ thuộc vào vận tốc của hành tinh. D. giống nhau đối với mọi hành tinh.
7) Vận tốc của hành tinh trong chuyển động xung quanh Mặt trời
A. là hằng số
B. lớn nhất khi hành tinh gần Mặt Trời nhất
C. lớn nhất khi hành tinh xa Mặt Trời nhất
D. thay đổi nhưng không phụ thuộc khoảng cách đến Mặt Trời
8) Khoảng cách Trái đất - Mặt trăng là R = 384000 km. Chu kì của Mặt trăng quanh Trái đất là 27,5 ngày. Khối
lượng của Trái đất là
A. 6,02.1024 kg B. 6.1024 kg C. 5,98.1024 kg D. 5,96.1024 kg
9) Câu nào nói về vận tốc vũ trụ là không đúng?
A. Vận tốc vũ trụ cấp I là tốc độ cần thiết để đưa vệ tinh lên quĩ đạo Trái đất mà không trở về Trái đất.
B. Vận tốc vũ trụ cấp II là tốc độ cần thiết để đưa một vệ tinh trở thành hành tinh nhân tạo của Mặt trời.
C. Vận tốc vũ trụ cấp III là tốc độ cần thiết để đưa một vệ tinh thoát khỏi hệ Mặt trời.
D. Vận tốc vũ trụ lớn hơn vận tốc ánh sáng
10) Gọi R và T là bán kính và chu kì quay của Mặt trăng quanh Trái đất. Công thức xác định khối lượng Trái
đất là
42 .R 3 42 .T 3 42 .R 2 42 .T 2
A. M Td  B. M Td  C. M Td  D. M Td 
G.T 2 G.R 2 G.T 3 G.R 3
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Khoảng cách từ Sao thổ đến Mặt Trời gấp 6 lần khoảng cách từ Sao hỏa đến Mặt Trời.
a) Hành tinh nào có chu kì quay lớn hơn?
b) Hành tinh nào có vận tốc (trung bình) trên quỹ đạo lớn hơn?
c) Hành tinh nào có tốc độ góc lớn hơn?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 85


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 2: Một hành tinh của Mặt trời có khối lượng bằng 2 lần khối lượng Trái đất, có bán kính quỹ đạo
bằng 4 lần bán kính quỹ đạo Trái đất. Trên hành tinh đó trọng lượng của một người nặng 50 kg là bao
nhiêu?
Bài 3: Biết khối lượng của Mặt trời là 2.1030 kg, coi quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời gần tròn có
bán kính trung bình là 150 triệu km.
a) Tính chu kỳ, tần số, tốc độ góc của Trái đất quanh Mặt trời.
b) Tính góc (rad) mà bán kính quét được trong 1/4 chu kỳ và quãng đường Trái đất đi được trong
thời gian đó.
c) Tính vận tốc trung bình của tâm Trái đất.
Bài 4: Gọi v1, v2, R1, R2 là vận tốc và bán kính của hành tinh 1 và 2 quay quanh mặt trời. Chứng minh
2
R v 
rằng: 1   2 
R 2  v1 
Bài 5: Vệ tinh A có bán kính quỹ đạo gấp 4 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B. Tính vA theo vB
Bài 6: Một vệ tinh có khối lượng 200 kg bay vòng quanh trái đất trên quĩ đạo tròn bán kính là 7.106 m;
tại độ cao đó g = 8,2 m/s2. Vận tốc của vệ tinh đó là bao nhiêu?
Bài 7: Biết Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái đất với chu kỳ 27,5 ngày và khoảng cách từ
mặt trăng đến trái đất là 3,84.108 m. Tính bán kính quỹ đạo của 1 vệ tinh nhân tạo địa tĩnh.

86 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – ĐỊNH LUẬT BECNULI (NC)

I. Áp suất của chất lỏng


- Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó. Áp suất tại vị trí khảo sát bằng với lực nén lên
một đơn vị diện tích đặt tại đó.
F
- Biểu thức: p  với F (N): lực nén lên diện tích S (m2)
S
- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
- Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau.
- Đơn vị : trong hệ SI là Pa (hay N/m2) với 1 Pa = 1 N/m2
* Ngoài ra còn có các đơn vị khác như:
1 atm = 1,013.105 Pa; 1 torr = 1 mmHg = 1,33 Pa; 1 atm = 760 mmHg
II. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh
- Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) là áp suất của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng.
- Biểu thức: p  pa  gh (Pa; N/m2) trong đó: p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng,
h (m) là độ sâu so với mặt thoáng, pa là áp suất khí quyển.
- Càng xuống sâu trong lòng chất lỏng áp suất càng tăng.
III. Nguyên lí Pascal
- Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của
chất lỏng và thành bình.
- Biểu thức: p  p ng  gh với png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng.

IV. Máy nén thủy lực


- Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng)
thủy lực.
F2 S2
- Công thức:  trong đó: F1 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S1; F2 Lực tác dụng lên
F1 S1
pittông ở tiết diện S2.
- Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo thành một lực lớn hơn.
V. Chuyển động của chất lỏng lí tưởng
1. Chất lỏng
- Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng (chảy ổn định, không cuộn xoáy) và không nén
được gọi là chất lỏng lí tưởng.
- Khi chất lỏng chảy thành dòng thì vận tốc dòng chảy là nhỏ.
- Chất khí cũng có thể chảy thành dòng như chất lỏng và khi đó có thể áp dụng các tính chất, các kết
quả của chất lỏng.
2. Đường dòng và ống dòng
- Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định
không giao nhau, gọi là đường dòng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xác định trên đường
dòng có phương tiếp tuyến với đường dòng và có độ lớn không đổi.
- Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. Trong ống
dòng, vận tốc chảy càng lớn thì các đường dòng càng sát nhau.
3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng
a) Phát biểu: Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống.
v1 S 2
b) Hệ thức:  với v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ống dòng tiết diện S1, S2.
v 2 S1
c) Lưu lượng của chất lỏng: v1.S1 = v2.S2 = A = hằng số
- Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi.
- Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI: m3/s
4. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 87
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

a) Phát biểu: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kì
luôn là hằng số.
1 1
b) Biểu thức: p  .v 2  const trong đó p: là áp suất tĩnh ;  v 2 : áp suất động.
2 2
- Như vậy, trong ống dòng, ở nơi có vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thì áp suất tĩnh nhỏ; nơi có vận tốc
nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.

5. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần


a) Đo áp suất tĩnh
- Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng
chảy. Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống.
- Biểu thức: p  gh1
b) Đo áp suất toàn phần:
- Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống
sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với
độ cao của cột chất lỏng trong ống.
1
- Biểu thức: p  .v 2  gh 2
2
c) Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri.
- Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người ta chế tạo ra ống ven-tu-ri dùng
2.s 2 .p
để đo vận tốc của chất lỏng: v  trong đó p: hiệu áp suất tĩnh
(S2  s 2 )
giữa hai tiết diện S và s
d) Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-to. Ống Ven-tu-ri
- Dụng cụ để đo vận tốc của máy bay là ống pi-to, được gắn vào dưới cánh
2..g.h
máy bay: v 
kk
e) Một vài ứng dụng khác của định luật Bec-nu-li
- Lực nâng cánh máy bay
- Bộ chế hòa khí
Ống Pi-to
-----    -----

TRẮC NGHIỆM
1) Chọn câu sai
A. Khi xuống càng sâu trong chất lỏng thì ta chịu áp suất càng lớn.
B. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D. Độ tăng áp suất lên bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình.
2) Áp suất ở đáy một bình đựng chất lỏng thì phụ thuộc:
A. Chiều cao chất lỏng B. Gia tốc trọng trường
C. Khối lượng riêng của chất lỏng D. Cả A, B, C
3) Trong máy nén thủy lực, diện tích 2 pit-tông lần lượt là 80 cm2 và 20 cm2. Bên pit-tông 80 cm2 cần duy trì
một lực 200N thì bên pittông 20 cm2 cần một lực là
A. 400 N B. 50 N C. 25 N D. 800 N
4) Áp suất ở đáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc vào
A. gia tốc trọng trường. B. khối lượng riêng của chất lỏng.
C. chiều cao chất lỏng. D. diện tích mặt thoáng.
5) Đơn vị đo áp suất là
A. N/m2 (Pa) B. atm C. mmHg (tor) D. tất cả đều đúng.

6) Chọn câu sai.

88 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
A. Trong một ống dòng nằm ngang, chỗ nào có tốc độ chảy lớn thì áp suất tĩnh lớn.
B. Trong một ống dòng nằm ngang, chỗ các đường dòng càng nằm xít nhau thì áp suất tĩnh càng nhỏ.
C. Định luật Becnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định.
D. Áp suất toàn phần tại một điểm trong một ống dòng nằm ngang
tỉ lệ với tốc độ dòng.
7) Câu nào nói về sự chảy ổn định là không đúng. Chất lỏng chảy ổn định khi…
A. vận tốc dòng chảy nhỏ. B. chảy không cuộn, xoáy.
C. chảy thành từng lớp, thành dòng. D. vận tốc mọi điểm trong lòng chất lỏng như nhau.
8) Lưu lượng nước trong một ống dòng nằm ngang là 2 m3/phút. Tại vị trí ống có đường kính 10 cm thì vận tốc
của chất lỏng trong ống là
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 1,06 m/s
9) Chọn phát biểu sai.
A. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn.
B. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Độ chênh áp suất tại 2 vị trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng.
D. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình.
10) Một máy nâng thủy lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một pit-tông có bán kính 5 cm. Để
nâng ôtô có trọng lượng 13000 N thì lực và áp suất của khí nén là
A. 1444,4 N và 1,84.105 Pa. B. 1444,4 N và 3,68.105 Pa.
C. 722,4 N và 1,84.105 Pa. D. 722,4 N và 3,68.105 Pa.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


 BÀI TẬP ÁP SUẤT THỦY TỈNH
Bài 1: Một pit-tông có bán kính 5 cm. Tác dụng lên pit-tông một lực có độ lớn 100 N vuông góc với
pit-tông. Tính áp suất tác dụng lên pit-tông.
Bài 2: Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy một hồ sâu 10 m và áp suất tại đáy hồ. Biết áp suất khí
quyển bằng 1 atm.
Bài 3: Áp suất tại một điểm dưới đáy một lòng sông đo được là 6.105 Pa. Tính độ sâu của sông. Coi
áp suất khí quyển bằng 105 Pa.
Bài 4: Cho áp suất khí quyển bằng 105 Pa, khối lượng riêng của nước bằng 10³ kg/m³. Lấy g = 10 m/s².
Tính áp suất ở đáy một hồ nước sâu 30 m. Ở độ sâu nào thì áp suất bằng nửa áp suất ở đáy hồ.
Bài 5: Một lượng không khí bị nhốt trong ống nghiệm thẳng đứng, hở một đầu nhờ một cột thủy ngân
cao 5 cm, miệng ống ở trên. Tính áp suất của chất khí trong ống biết áp suất khí quyển bằng 760 mmHg.
Bài 6: Khí áp kế là một ống thủy tinh có tiết diện nhỏ, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu,
ống chứa đầy một chất lỏng sau đó người ta úp ngược ống vào một chậu chất lỏng cùng
loại. Khi đó, mực chất lỏng trong ống tụt xuống, chiều cao của mực chất lỏng còn lại trong
ống so với mực chất lỏng trong chậu cho biết áp suất của khí quyển.
a) Tính áp suất khí quyển nếu chất lỏng sử dụng là thủy ngân có khối lượng riêng
13,6.10³ kg/m³, và chiều cao cột thủy ngân trong ống là 76 cm.
b) Thay thủy ngân bằng nước có khối lượng riêng 10³ kg/m³. Tính chiều cao cột nước.
Bài 7: Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. Mặt trên cắm một ống nhỏ hình trụ cao 5 m. (Cho áp suất
khí quyển 105 Pa, khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3). So sánh áp suất tại một điểm M trên thành
của thùng cách đáy 50 cm trong 2 trường hợp:
a) Ống hình trụ không có nước.
b) Ống hình trụ có nước đến 5 m.
Bài 8: Một ống nước nằm ngang có một đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 5,0.104 Pa tại một điểm
có tốc độ 4 m/s và có tiết diện ống S. Hỏi tốc độ và áp suất tại nơi có tiết diện ống 4S là bao nhiêu?
Bài 9: Một người thổi không khí với tốc độ 10 m/s ngang qua miệng ống chữ U chứa nước. Hỏi độ
chênh mực nước giữa hai nhánh là bao nhiêu?
Bài 10: Cửa ngoài một nhà rộng 3,4 m và cao 2,1 m. Một trận bảo đi qua, áp suất bên ngoài giảm đi
còn 0,96 atm. Trong nhà, áp suất vẫn giữ ở 1 atm. Tính lực toàn phần ép vào cửa.
Bài 11: Tính hiệu áp suất tĩnh của huyết áp giữa não và bàn chân của một người cao 1,83 m. Khối
lượng riêng của máu là 1,06.103 kg/m3.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 89


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu
Bài 12: * Trong một ống nhỏ dài, tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở có nhốt một lượng khí lý
tưởng, khối khí được ngăn cách với bên ngoài nhờ một cột thủy ngân có chiều dài 15 cm. Ban đầu, ống
đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên thì cột khí dài l 1 = 30 cm. Áp suất khí quyển là 76 cmHg. Coi nhiệt
độ của cột khí được giữ không đổi. Tính chiều dài của cột khí nếu:
a) Ống được đặt nằm ngang.
b) Ống được đặt thẳng đứng, miệng ống ở dưới.
c) Ống được đặt nghiêng một góc 300, miệng ống ở trên.
d) Ống được đặt nghiêng một góc 300, miệng ống ở dưới
Bài 13: * Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất
105 Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt
nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết khối lượng riêng của nước là 10³ kg/m³. Coi nhiệt độ
của quá trình trên không đổi.

 BÀI TẬP NGUYÊN LÝ PASCAL


Bài 14: Một máy nâng thủy lực của một trạm sửa chữa ôtô dùng khí nén lên pit-tông có bán kính 6
cm. Áp suất được truyền sang một pittong khác có bán kính 16 cm. Hỏi khí nén phải tạo ra một lực ít
nhất là bao nhiêu để năng một ôtô có trọng lượng 13000 N. Áp suất khí nén khi đó bằng bao nhiêu.
Bài 15: Tác dụng một lực 500 N lên một pit-tông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pit-
tông nhỏ là 3 cm2, diện tích pit-tông lớn 150 cm2. Tính áp suất tác dụng lên pit-tông nhỏ và lực tác
dụng lên pit-tông lớn
Bài 16: Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pit-tông nhỏ đi xuống một đoạn 0,25 m thì pittong
lớn nâng lên một đoạn 0,01 m. Tính lực nén lên pit-tông lớn nếu pit-tông nhỏ chịu một lực 450 N.
Bài 17: Một máy nén thủy lực với pit-tông nhỏ có đường kính 1,5 cm, pit-tông lớn có đường kính 2
cm. Hỏi cần phải dùng một lực bằng bao nhiêu tác dụng lên pit-tông nhỏ để có thể nâng được vật khối
lượng 2 tấn lên trên pit-tông lớn.

 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BECNULI


Bài 18: Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2 m3/phút. Hãy xác định vận tốc của chất lỏng
tại một điểm của ống có đường kính 15 cm.
Bài 19: Để xác định lưu lượng của chất lỏng hoặc khí (khối lượng chất ấy chảy qua một tiết diện của
ống trong một giây) người ta dùng ống Venturi để đo hiệu các áp suất tĩnh ∆p = p 1 – p2 ở các tiết diện
S1, S2. Biết S1 = 0,2 m2, S2 = 0,1 m2, ∆p = 150 N/m2, ρ = 1000 kg/m3. Tính lưu lượng của chất lỏng
hoặc chất khí.
Bài 20: Một ống nước nằm ngang có một đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 6.104 Pa tại một điểm
có vận tốc 2,4 m/s và tiết diện ống là A. Hỏi vận tốc và áp suất tại nơi có tiết diện A/3 bằng bao nhiêu.
Bài 21: Mỗi cánh máy bay có diện tích 25 m2. Biết vận tốc dòng không khí ở phía dưới cánh là 45 m/s
còn ở phía trên cánh là 68 m/s. Giả sử máy bay theo phương nằm ngang với vận tốc không đổi và lực
nâng máy bay chỉ do cánh nâng lên, khối lượng riêng không khí 1,21 kg/m3. Xác định trọng lượng của
máy bay.
Bài 22: Ở đáy thùng nước có một lỗ thủng nhỏ. Mực nước trong thùng cách đáy h = 40 cm. Tìm vận
tốc của nước chảy qua lỗ khi
a) Thùng nước đứng yên
b) Thùng nâng lên đều
c) Thùng nâng lên nhanh dân đều với gia tốc a = 2 m/s2
d) Thùng hạ xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2
Bài 23: Một thùng chứa nước có một lỗ rò 2 cm2 ở đáy thùng cách mặt nước 1,8 m. Xác định khối
lượng nước chảy qua lỗ trong 1 s, biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
Bài 24: Nước chảy trong ống hình trụ nằm ngang với vận tốc v1 = 0,2 m/s và áp suất p1 = 2.105 N/m2
ở đoạn ống có đường kính d1 = 5 cm. Tính vận tốc và áp suất p2 trong ống ở chỗ đường kính ống chỉ
còn d2 = 2 cm.
Bài 25: Một ống tiêm có pit-tông tiết diện S1 = 2 cm2 và kim tiêm tiết diện S2 = 1 mm2. Dùng lực F =
8 N đẩy pit-tông đi một đoạn 4,5 cm thì nước trong ống tiêm phụt ra trong thời gian bao nhiêu?

90 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

MOÄT SOÁ ÑEÀ


THAM KHAÛO

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 91


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II

ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2011 – 2012)


Môn VẬT LÝ 10 – Chương trình Chuẩn
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Một viên đạn có khối lượng 10 g đang chuyển động với vận tốc 300 m/s thì xuyên qua một bao cát. Sau
khi xuyên qua bao cát vận tốc viên đạn còn lại là 200 m/s. Độ biến thiên động lượng của viên đạn là
A. 1 kg.m/s. B. -10 kg.m/s. C. -1 kg.m/s. D. 100 g.m/s.
Câu 2: Người ta tác dụng hai lực song song cùng chiều vào hai đầu của thanh AB với độ lớn lần lượt là FA = 6
N và FB = 2 N. Xác định vị trí O là điểm đặt của hợp lực hai lực trên.
A. Điểm O nằm ngoài khoảng AB và OA = 1/3 OB.
B. Điểm O nằm ngoài khoảng AB và OA = 3 OB.
C. Điểm O nằm trong khoảng AB và OA = 1/3 OB.
D. Điểm O nằm trong khoảng AB và OA = 3 OB.
Câu 3: Đơn vị của động lượng là
A. kgm2/s. B. kgms. C. kgm/s. D. kgm/s2.
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 100 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 60 m so với mặt đất. Khi vật còn
cách mặt đất một khoảng là 20 m thì vận tốc của vật có giá trị là bao nhiêu? Lấy
g = 10 m/s2.
A. 10,2 m/s. B. 14,24 m/s. C. 28,28 m/s. D. 5 m/s.
Câu 5: Một vật nặng 1,73 kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là
α = 600) với một với lực kéo có phương song song với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn là 100 N. Lấy g = 10
m/s2. Tính công của trọng lực, công của lực kéo và công của lực ma sát trên đoạn đường dài 10m.
A. 150 J, 100 J, -50 J. B. -15 J, 100 J, -85 J.
C. -150 J, 1000 J, -85 J. D. -150 J, 1000 J, -850 J.
Câu 6: Một con ngựa kéo xe chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc là 18 km/h. Biết lực kéo có độ lớn
500 N, công mà con ngựa thực hiện được trong 10 phút là
A. 1500 kJ. B. 5400 kJ. C. 90 kJ. D. 25 kJ.
Câu 7: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 = F2 = F và có cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. M = Fd. B. M = 0. C. M = (F1 + F2)d. D. M = 2Fd.
Câu 8: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
A. hình dạng và kích thước của vật. B. khối lượng của vật.
C. vị trí của trục quay. D. tốc độ góc của vật.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của vật rắn?
A. Vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật.
B. Nếu lực tác dụng có giá đi qua trọng tâm thì làm vật chuyển động tịnh tiến.
C. Trọng tâm là một điểm luôn nằm trên vật.
D. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 10: Khi xe máy lên dốc, người lái xe chuyển sang
A. số lớn để tăng lực kéo của xe. B. số lớn để tăng công suất của xe.
C. số nhỏ để tăng vận tốc của xe. D. số nhỏ để tăng lực kéo của xe.
Câu 11: Từ độ cao 1,6 m so với mặt đất, một viên bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận
tốc 4m/s. Cho g = 9,8 m/s2. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, các giá trị động năng, thế năng và cơ năng
của viên bi tại lúc ném là
A. 0,16 J ; 0,48 J ; 0,64 J. B. 0,24 J ; 0,18 J ; 0,42 J.
C. 0,08 J ; 0,32 J ; 0,4 J. D. 0,16 J ; 0,31 J ; 0,47 J.

92 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 12: Độ biến thiên động lượng của một vật có khối lượng m = 400 g rơi tự do từ đầu giây thứ 2 đến cuối
giây thứ 6 (tính từ lúc bắt đầu rơi) là bao nhiêu? Lấy g =10 m/s2.
A. 8 kgm/s. B. 20 kgm/s. C. 24 kgm/s. D. 16 kgm/s.
Câu 13: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật
khi vừa chạm đất là
A. 0,5 J. B. 50 J C. 500 J. D. 5 J.
Câu 14: Cơ năng của một vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
C. vật rơi tự do. D. vật trượt có ma sát.
Câu 15: Chọn câu trả lời sai. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều
A. có độ lớn bằng tổng hai độ lớn của hai lực thành phần.
B. là một lực song song cùng chiều với hai lực.
C. có giá chia trong khoảng cách giữa hai lực thành phần.
D. là một lực song song ngược chiều với hai lực.
Câu 16: Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. gia tốc trọng trường. B. động năng của vật.
C. khối lượng của vật. D. độ cao của vật.
Câu 17: Đối với cân bằng phiếm định thì
A. trọng tâm của vật nằm ở một độ cao không thay đổi.
B. trọng tâm của vật có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.
C. trọng tâm của vật ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
D. trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
Câu 18: Công của lực tác dụng lên một vật có giá trị dương khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển
động là
A. 1200. B. 1800. C. 900. D. 600.
Câu 19: Biểu thức p  p1  p 2 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp:
2 2

A. hai véctơ vận tốc hợp một góc 600. B. hai véctơ vận tốc ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. D. hai véctơ vận tốc cùng hướng.
Câu 20: Một vật khối lượng 500 g đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì có động lượng là
A. 2,5 kgm/s. B. 6,25 kgm/s. C. 2500 kgm/s. D. 25 kgm/s.
Câu 21: Biểu thức của định luật II Newton còn được viết dưới dạng là
Δp p p v
A. F = B. F  C. F  D. F  m
Δt t t t
Câu 22: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N gây ra một momen có độ lớn là 1 N.m. Độ dài cánh tay đòn
của ngẫu lực là
A. 0,5 m. B. 0,2 m. C. 2 cm. D. 5 cm.
Câu 23: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai
70 cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và lực tác
dụng lên vai người đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 20 N và 120 N B. 80 N và 120 N. C. 80 N và 100 N. D. 20 N và 60 N.
Câu 24: Tổng công của các lực tác dụng lên một vật có giá trị âm khi
A. vật chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động chậm dần đều.
C. vật chuyển động nhanh dần đều. D. vật chuyển động tròn đều.
Câu 25: Động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào trong trường hợp khối lượng của vật giảm đi một nửa đồng
thời vận tốc của vật tăng lên gấp đôi?
A. Giảm 2 lần. B. Không đổi. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 93


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 26: Trong trường hợp nào sau đây, vectơ động lượng của vật không thay đổi về hướng?
A. Vật đổi chiều chuyển động. B. Vật chuyển động ném ngang.
C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật rơi tự do.
Câu 27: Cân bằng của người nghệ sĩ xiếc khi biểu diễn trên đây là loại
A. cân bằng không bền. B. cân bằng phiếm định.
C. một loại cân bằng khác. D. cân bằng bền.
Câu 28: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến?
A. Chuyển động ra vào của ngăn tủ.
B. Chuyển động của viên bi khi bị ném ngang.
C. Chuyển động của vận động viên nhào lộn.
D. Chuyển động của chiếc van xe đạp khi xe đang chạy trên đường.
Câu 29: Một người kéo chiếc vali nặng 60 kg dịch chuyển trên đoạn đường nằm ngang dài 50 m. Biết lực kéo
theo phương ngang có độ lớn là 400 N và hệ số ma sát của mặt đường là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Kết quả nào sau
đây là không đúng?
A. Công của lực ma sát là 9 kJ. B. Công của lực kéo là 20 kJ.
C. Công của lực nâng mặt sàn là 0 J. D. Công của trọng lực là 0 J.
Câu 30: Chọn phát biểu sai. Vectơ tổng động lượng của hệ được bảo toàn trong trường hợp
A. hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực (hệ có thời gian xảy ra tương tác ngắn).
B. hệ mà có ngoại lực tác dụng lên nó theo một phương nào đó bằng không.
C. hệ có tổng ngoại lực là không đổi.
D. hệ có tổng ngoại lực bằng không.

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

94 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2012-2013)


ĐỀ 2
Môn VẬT LÝ 10 – Chương trình Chuẩn
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
A. Động lượng còn có đơn vị là N.s
B. Động lượng của hệ là đại lượng được bảo toàn.
C. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng là đại lượng vectơ, cùng hướng với vectơ vận tốc của vật.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải của công suất ?
A. J/s B. Hp C. W.h D. W
Câu 3: Một vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng là  so với phương nằm ngang. Công của trọng
lực thực hiện trên quãng đường s là
A. mg.s.sin B. mg.s.cos C. mg.sin D. mg.s
Câu 4: Tại sao ta không thể lật đổ được con lật đật?
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định.
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền.
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền.
D. Vì nó có mặt chân đế rộng.
Câu 5: Trong công viên giải trí, một xe monorail có khối lượng m = 100 kg chạy trên đường ray có mặt cắt như
hình vẽ. Độ cao của các điểm A, B, C, D, E được tính đối
Z
với mặt đất có các giá trị: zA = 20 m, zB = 10m, zC = 15 m, A E
zD = 5 m, zE = 18 m. Lấy g = 10 m/s . Khi đi từ B đến C,
2
C
trọng lực thực hiện một công có giá trị bằng B
A. 5000 J. B. -5000 J.
zA D
C. -15000 J. D. 10000 J. zB zE
zc
Câu 6: Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển z D
O
một độ dời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v. Với
cùng độ dời s, nếu tăng lực lên 4 lần thì vận tốc mà vật đạt được sẽ
A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 7: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 500 g được ném lên với vận tốc ban đầu là 2 m/s. Lấy
g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật có giá trị là
A. 52 J. B. 1 J. C. 25 J. D. 26 J.
Câu 8: Chọn câu trả lời sai. “Khi vật rơi trong chân không thì ...”
A. động năng tăng. B. thế năng giảm.
C. cơ năng không đổi. D. động lượng không đổi.
Câu 9: Kéo một xe goòng bằng sợi dây cáp với một lực có độ lớn 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm
ngang là 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị là
A. 30000 J. B. 15000 J. C. 25980 J. D. 51900 J.
Câu 10: Một vật chịu tác dụng lần lượt của 3 lực khác nhau là F1 > F2 > F3 và
cùng đi được quãng đường s theo hướng từ A đến B như hình vẽ. Có thể kết luận
gì về công của các lực này?
A. A1 > A2 > A3
B. A1 < A2 < A3
C. A1 = A2 = A3
D. Không thể xác định vì chưa biết tính chất chuyển động của vật.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 95


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 11: Một vật có khối lượng m = 2 kg và động năng 16 J. Khi đó vận tốc của vật có giá trị là
A. 5 m/s B. 8 m/s C. 4 m/s D. 2 m/s
Câu 12: Một người kéo đều thùng nước có m = 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Lấy g = 10 m/s2. Tính
công và công suất của người đó.
A. A = 1600 J; P = 800 W. B. A = 1200 J; P = 60 W.
C. A = 1000 J; P = 500 W. D. A = 800 J; P = 400 W.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
B. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực có giá trị khác không vì vật có chuyển dời.
C. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ.
D. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật.
Câu 14: Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?
A. Khối lượng. B. Động lượng. C. Động năng. D. Thế năng.
Câu 15: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Tỉ số giữa động năng và động lượng của vật

A. (m.v)/2. B. 2v. C. v/2. D. 2mv.
Câu 16: Chọn câu trả lời sai khi nói về động năng của một vật.
A. Động năng tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc của vật.
B. Động năng không thể có giá trị âm.
C. Động năng có tính tương đối.
D. Động năng là đại lượng vô hướng.
Câu 17: Thời gian để một vật nặng 2 kg rơi tự do từ trên cao xuống chạm mặt đất là 0,5 s. Tính độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho g = 10 m/s2.
A. 20 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.
Câu 18: Lực nào thực hiện công âm lên vật khi vật đó chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang?
A. Lực ma sát. B. Trọng lực. C. Lực phát động. D. Lực kéo.
Câu 19: Một vật m = 3 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 40 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng
nằm ngang là 300. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát và chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc của vật ở chân dốc
A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 30 m/s. D. 40 m/s.
Câu 20: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến?
A. Chuyển động của chiếc kim đồng hồ. B. Pit-tông dịch chuyển trong xi-lanh.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. D. Trái đất quay quanh trục của nó.
Câu 21: Động lượng của một vật không đổi khi
A. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. vật chuyển động thẳng đều.
C. vật chuyển động tròn đều. D. vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 22: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ
10 cách mặt đất 40 m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8 m/s2. Thế năng của thang máy ở tầng cao
nhất là
A. 588 kJ. B. 745 kJ. C. 360 kJ. D. 260 kJ.
Câu 23: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng
A. 4 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s.
Câu 24: Hai vật có khối lượng bằng nhau m = 1 kg đang chuyển động với tốc độ lần lượt là 3 m/s và 4 m/s.
Trong trường hợp hai vật chuyển động theo hướng vuông góc với nhau, tổng động lượng của hệ (gồm hai vật
ấy) có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. p = 7 kg.m/s B. P = 1 kg.m/s C. P = 5 kg.m/s D. P = 12 kg.m/s

96 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 25: Một hệ kín gồm n vật, biểu thức nào là đúng cho định luật bảo toàn động lượng của hệ?
A. m1v1 + m2v2 +…+ mnvn = m1v1’ + m2v2’+…+ mnvn’
B. m1v1 + m 2 v 2 +...+ m n v n = m1'v1' + m 2'v 2' +... + m n 'v n '
C. p1 + p 2 = p1'+ p 2'
D. p1 + p 2 +...+ p n = p1'+ p 2'+...+ p n '
Câu 26: Hai vật có khối lượng là m1 và m2 = 2m1 đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h so với mặt đất. Gọi Wt1,
Wt2 là thế năng hấp dẫn của vật m1 và m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Wt2 = 2Wt1 B. Wt1 = 2Wt2 C. Wt1 = 0,25Wt2 D. Wt1 = Wt2
Câu 27: Gọi M và m lần lượt là khối lượng của súng và đạn, v là vectơ vận tốc của viên đạn lúc vừa thoát
khỏi nòng súng. Giả sử động lượng của hệ "súng-đạn" được bảo toàn. Vận tốc giật lùi của súng sau khi bắn là
A. V = - M .v B. V = - m .v C. V = M .v D. V = m .v
m M m M
Câu 28: Từ mặt đất một hòn bi có khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu
v0 = 10 m/s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát. Động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu khi vật đi được quãng
đường 8 m?
A. 6 J. B. 10 J. C. 18 J. D. 5 J.
Câu 29: Chọn phát biểu đúng. Ngẫu lực là
A. lực có tác dụng ngẫu nhiên, không biết trước được.
B. hệ hai lực song song, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. hai lực tương tác lẫn nhau.
D. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 30: Một vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực F. Động lượng của vật ở thời điểm t được xác định
theo biểu thức
A. p = F.m.t B. p = F.t C. p = F/t D. p = F.m

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 97


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2013-2014)


Môn VẬT LÝ 10 – Chương trình Chuẩn
Thời gian: 45 phút (30 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Một vật thu gia tốc và chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn là 5 N. Hỏi sau khoảng thời
gian 2 s, độ biến thiên động lượng của vật bằng bao nhiêu?
A. 2,5 kgms. B. 10 kgm/s. C. 2,5 kgm/s. D. 10 kgms.
Câu 2: “Một vật được thả rơi tự do từ điểm M xuống điểm N”. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. động năng tại M là lớn nhất.
Câu 3: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m, một vật được ném xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Ngay khi ném cơ năng của vật bằng
A. 8 J B. 4 J C. 1 J D. 5 J
Câu 4: Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào?
A. Hệ chuyển động có ma sát.
B. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
C. Hệ cô lập.
D. Hệ là gần đúng cô lập (các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực).
Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 4 kg được thả rơi tự do từ trên xuống. Trên một quãng đường nào đó, vận tốc
biến thiên từ 2 m/s đến 8 m/s. Lấy g =10 m/s2. Công của trọng lực thực hiện trên quãng đường đó là
A. 110 J B. 120 J C. 130 J D. 140 J
Câu 7: Một lò xo có độ cứng k =100 N/m. Khi lò xo bị nén đi 5 cm thì thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 125 J B. 250 J C. 0,25 J D. 0,125 J
Câu 8: Khi khối lượng của vật tăng gấp 2 lần, vận tốc giảm đi một nửa thì
A. Động lượng và động năng của vật không đổi. B. Động lượng không đổi; động năng giảm 2 lần.
C. Động lượng tăng 2 lần; động năng giảm 2 lần. D. Động lượng tăng 2 lần; động năng không đổỉ.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi
A. gia tốc của vật a > 0. B. vận tốc của vật v > 0.
C. ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật bằng không.
Câu 10: Một người kéo chiếc thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực
tác dụng lên dây có độ lớn bằng 150 N. Công của lực khi dịch chuyển thùng gỗ đi được 20m trên mặt sàn là
A. 3000 J B. 1762 J C. 2598 J D. 1500 J
Câu 11: Ở các nhà máy thủy điện, nước bị ngăn trên các đập cao có năng lượng dưới dạng là
A. thế năng đàn hồi. B. nhiệt năng.
C. thế năng trọng trường. D. động năng.
 
Câu 12: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v 1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng
được tính bằng biểu thức nào sau đây?
m.v 22 m.v12
A. A = - B. A = mv 2 - mv1
2 2
C. A = mv 2 - mv1 D. A = mv 22 - mv12
Câu 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. W B. N.m/s C. HP D. J.s

98 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 14: Một xe ô tô khối lượng M, chuyển động với vận tốc v. Nếu xe chất thêm hàng hoá có khối lượng m thì
phải chuyển động với vận tốc u bằng bao nhiêu để động năng của xe lúc sau gấp 4 lần động năng lúc đầu?
4Mv M Mv M
A. B. 4v 1+ C. D. 2v
m+M m m+M m+M
Câu 15: Công có thể biểu thị bằng tích của
A. Lực và vận tốc. B. Lực và quãng đường đi được.
C. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. D. Năng lượng và khoảng thời gian.
Câu 16: Một vật có khối lượng m = 2 kg bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực theo phương ngang có
độ lớn 5 N. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc của vật khi chuyển dời một khoảng 10 m

A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s
Câu 17: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động của vật

A. 1200. B. 900. C. 300. D. 600.
Câu 18: Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5 m/s thì động năng của vật

A. 2 J. B. 2500 J. C. 125 J. D. 50 J.
Câu 19: Thế năng là năng lượng không phụ thuộc vào
A. vận tốc của các vật trong hệ. B. khối lượng của vật và gia tốc trọng trường.
C. vị trí tương đối giữa các vật (các phần) trong hệ. D. độ biến dạng của các vật trong hệ.
Câu 20: Gọi m, v là khối lượng và vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn được xác định bởi biểu thức
1 1 2
A. mv2 B. m.v C. m.v D. m.v
2 2
Câu 21: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực?
A. Chuyển động giật lùi của súng khi bắn. B. Chuyển động của con mực.
C. Máy bay cánh quạt đang bay. D. Chuyển động của tên lửa vũ trụ.
Câu 22: Chọn phương án đúng và tổng quát nhất. Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi
A. Không có các lực cản, lực ma sát. B. Vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo phương ngang. D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn).
Câu 23: Viên bi A có khối lượng m1= 60 g chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s va chạm vào viên bi B có khối
lượng m2 = 40 g chuyển động ngược chiều với vận tốc v 2 . Sau va chạm, cả hai viên bi đều dừng lại. Vận tốc của
viên bi B trước va chạm có độ lớn là
A. 7,5 m/s B. 4,5 m/s C. 5,5 m/s D. 6,5 m/s
Câu 24: Từ độ cao h, người ta ném thẳng đứng lên trên một vật có khối lượng m với vận tốc ban đầu vo. Vận
tốc của vật khi chạm đất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Phụ thuộc vào các yếu tố h, m, vo. B. Chỉ phụ thuộc vào vo và h.
C. Phụ thuộc vào vo, h D. Chỉ phụ thuộc h và m.
Câu 25: Một người kéo thùng nước có khối lượng 12 kg chuyển động đều từ giếng sâu 10 m lên mất 1 phút.
Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của người này là
A. 20 J. B. 120 W.
C. 20 W. D. 120 J.
Câu 26: Trong công viên giải trí, một tàu lượn chạy trên đường ray có
mặt cắt như hình vẽ. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tại vị trí nào sau đây,
tàu lượn có thế năng nhỏ nhất?
A. tại G B. tại F
C. tại K D. tại H

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 99


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

Câu 27: Hai vật m1, m2 có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1 > m2). Hãy so sánh độ lớn vận
tốc của chúng.
A. Không thể kết luận được vì chưa biết chiều chuyển động giữa chúng.
B. Vận tốc của vật 1 nhỏ hơn vật 2.
C. Vận tốc của vật 1 bằng vật 2.
D. Vận tốc của vật 1 lớn hơn vật 2.
Câu 28: Ném một vật thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g =10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại
vị trí ném. Vật đạt được độ cao cực đại là
A. 1,8 m B. 1,6 m C. 2,5 m D. 6,8 m
Câu 29: Đại lượng nào sau đây luôn cùng hướng với vận tốc?
A. Động năng. B. Gia tốc. C. Động lượng. D. Cơ năng.
Câu 30: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300. Bỏ qua ma
sát. Đại lượng nào sau đây không đổi khi vật trượt?
A. Gia tốc B. Thế năng. C. Động năng. D. Động lượng.

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

100 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010 - 2011)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (2 điểm) Viết biểu thức tính thế năng trọng trường của một vật, từ đó phát biểu và viết biểu
thức của định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 2: (2 điểm)
- Nêu nội dung của thuyết động học phân tử của chất khí.
- Dựa vào thuyết động học phân tử của chất khí hãy giải thích vì sao khi ta nén khí (làm giảm thể
tích) thì áp suất khí trong một bình kín lại tăng lên.

Câu 3: (1,5 điểm) Một vật nặng m = 450 g rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không
khí, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc và động năng của vật khi vừa chạm mặt đất.

Câu 4: (2,5 điểm) Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất p1 = 1 atm,
thực hiện một chu trình biến đổi trạng thái được biểu diễn như đồ thị.
a) Cho biết tên các quá trình biến đổi trạng thái tương ứng.
b) Tính nhiệt độ T2 và áp suất p3 của khối khí trên.
c) Hãy biểu diễn chu trình trên sang hệ trục tọa độ pOV.

Câu 5: (2 điểm)
a) Sự nở vì nhiệt là gì? Nêu một ứng dụng của hiện tượng này trong
thực tế.
b) Một thanh đồng dài 50,085 cm ở 100 0C. Tính chiều dài của thanh ở 0 0C. Cho hệ số nở dài của
đồng là  = 17.10-6 K-1.

(HS giải bài toán 3 bằng phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn)
----- HẾT -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 101


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 - 2012)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (2 điểm)
a) Viết công thức tính động năng của một vật. Ghi chú rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong
công thức.
b) Phát biểu định lí động năng.
Câu2: (2 điểm)
Quá trình đẳng nhiệt là gì? Hãy phát biểu định luật Bôilơ- Mariôt và vẽ đường đẳng nhiệt của một
khối khí xác định trong hệ trục tọa độ pOV ứng với các nhiệt độ T1 và T2 (cho biết T1 > T2).
Câu 3: (1,5 điểm)
Một viên bi có khối lượng m = 100 g được thả rơi không vận tốc đầu từ vị trí cách mặt đất 80 m. Bỏ
qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của viên bi lúc vừa chạm mặt đất.
b) Sau khi chạm mặt đất, do đất mềm viên bi còn lún sâu thêm một đoạn s = 4 cm rồi mới dừng lại.
Tính lực cản trung bình mà đất đã tác dụng lên viên bi.
Câu 4: (2,5 điểm)
Một khối khí lí tưởng ban đầu có thể tích là 10 lít, ở nhiệt độ 0 0C và áp suất là 1 atm biến đổi qua
một chu trình kín như sau:
Từ (1)  (2): là quá trình đẳng tích, áp suất tăng gấp đôi.
Từ (2)  (3): là quá đẳng áp.
Từ (3)  (1): là quá trình đẳng nhiệt.
a) Tìm đầy đủ các thông số trạng thái của khối khí trên.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên trong hệ tọa độ pOV.
Câu 5: (2 điểm)
a) Có bao nhiêu cách làm biến đổi nội năng của một vật? Cho ví dụ và giải thích.
b) Một động cơ nhiệt nhận nhiệt lượng 10 kJ để thực hiện công đẩy pit-tông đi lên. Biết nhiệt lượng
truyền cho nguồn lạnh là 6000 J. Tính hiệu suất của động cơ trên.

(HS giải bài toán 3 bằng phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn)

----- HẾT -----

102 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây.
 …(a)……là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 Động năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào .........(b)............. và ...........(c)........... của vật.
 Chất rắn ........(d)............. là chất rắn có cấu trúc tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 2: (1,5đ) Phát biểu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.
Khi ta để lốp xe đạp ở ngoài nắng một thời gian lâu thì thấy lốp xe căng lên. Hãy vận dụng thuyết
động học phân tử chất khí để giải thích hiện tượng trên.
p
Câu 3: (1,5đ)
a) Quá trình đẳng nhiệt là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật
Bôilơ – Mariốt. (2)

b) Một lượng khí xác định biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo (1)
đồ thị như hình bên. Hãy so sánh nhiệt độ T1 và T2 ứng với 2 trạng thái O
V
này.
Câu 4: (1đ) Người ta truyền cho chất khí trong xi lanh một nhiệt lượng là 90 J. Chất khí nở ra và thực
hiện một công có độ lớn 45 J đẩy pit-tông đi lên. Nội năng của khối khí tăng hay giảm một lượng bằng
bao nhiêu?
Câu 5: (1đ) Một thanh sắt có chiều dài 10 m ở 50 0C. Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1. Hỏi ở
nhiệt độ nào thì thanh sắt này dài thêm 3 mm?
Câu 6: (2đ) Một lượng khí Heli ban đầu có thể tích là 4 lít, nhiệt độ 127 0C và áp suất là 2 atm biến
đổi trạng thái thông qua 2 quá trình sau:
 Quá trình 1: biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp 2 lần.
 Quá trình 2: biến đổi đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu.
a) Tìm nhiệt độ sau cùng của khối khí.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ pOV.
Câu 7: (1đ) Phát biểu nguyên lý II của NĐLH theo 2 cách. Viết biểu thức tính hiệu suất của động cơ
nhiệt (chú thích tên và đơn vị của các đại lượng).
Câu 8: (1đ) Một vật có khối lượng m = 5 kg được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Biết cơ
năng của vật bằng 500 J. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc khi vật rơi được
quãng đường dài 4 m.

----- HẾT -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 103


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013 - 2014)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút) - ĐỀ 101

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
 …….. (a)……… là đại lượng vectơ luôn cùng hướng với vận tốc của vật.
 Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng ……. (b)….... và …….(c)…… mà hệ nhận được.
 Nội năng của khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào ....(d)…. của khối khí.
Câu 2: (1,5đ) Động năng là gì? Viết biểu thức và chú thích rõ tên, đơn vị của các đại lượng.
“Lũ quét là loại lũ được hình thành khi một khối lượng nước khổng lồ dịch chuyển nhanh từ địa
hình cao xuống địa hình thấp. Lũ quét có sức tàn phá rất lớn, cuốn trôi gần như mọi thứ trên đường đi,
gây thiệt hại về người và tài sản. Cụ thể, vào ngày 4/9/2013 tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai, một trận lũ quét đã làm chết 14 người, mất tích 11 người, 14 ngôi nhà bị cuối trôi, hệ thống đường
giao thông bị hư hỏng nghiêm trọng…”
Với kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao lũ quét lại có sức tàn phá khủng khiếp như vậy.
Câu 3: (1đ) Quá trình đẳng áp là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định
luật Gay-Luyxac.
Câu 4: (1,5đ) Một lượng khí lí tưởng được biến đổi biến đổi trạng thái theo
chu trình như hình vẽ.
a) Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái khí.
b) Gọi T1, T2, T3, T4 lần lượt là nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (1), (2),
(3), (4). Hãy so sánh T1, T2, T3, T4.
Câu 5: (1đ) Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một viên đạn có khối lượng m = 10 g được bắn theo phương
ngang với vận tốc v0 = 200 m/s. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2 thì cơ năng của
viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 6: (1đ) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hidrô ở áp suất 750 mmHg và
nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0C.
Câu 7: (1đ) Người ta cung cấp nhiệt lượng 50 J cho khối khí trong xi lanh, khối khí giãn nở và đẩy pit-
tông đi lên. Tính công mà khối khí đã thực hiện. Biết nội năng của khối khí tăng thêm 30 J.
Câu 8: (2đ) Một lượng khí hêli đựng trong xi lanh ở trạng thái ban đầu (trạng thái 1) có thể tích
V1 = 4 lít, nhiệt độ t1 = 127 0C và áp suất p1 = 2 atm. Cho khối khí trên biến đổi trạng thái theo 2 giai
đoạn như sau
 Biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, thể tích tăng gấp đôi.
 Biến đổi đẳng áp từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, thể tích trở về giá trị ban đầu.
a) Xác định áp suất khí ở trạng thái 2 và nhiệt độ khí ở trạng thái 3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ pOV.

----- HẾT -----

104 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013 - 2014)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút) - ĐỀ 102

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
 Công suất là đại lượng đặc trưng cho ……..(a)……. của các máy móc, động cơ.
 Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành ……. (b)……..
 Nội năng của vật phụ thuộc vào …....(c)…… và ……. (d) ……. của vật.
Câu 2: (1,5đ) Thế năng trọng trường là gì? Viết biểu thức và chú thích tên, đơn vị của các đại lượng.
“ Mưa đá là cơn mưa với những hạt nước (đông thành đá) có kích thước khác nhau rơi xuống từ các
khối mây giông đồ sộ. Mưa đá có sức tàn phá rất lớn, gây thiệt hại về người và tài sản. Theo thống kê
6 tháng đầu năm 2013, tại Việt Nam đã xảy ra 80 trận mưa đá tại 29 tỉnh thành, làm chết 7 người, 54
người bị thương, gần 540 ngàn nhà bị sập đổ và hơn 15 ngàn ha lúa và hoa màu bị hư hại…”. Mưa đá
được xếp là một hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
Với kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao mưa đá có thể gây nên những thiệt hại lớn như vậy.
Câu 3: (1đ) Quá trình đẳng tích là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ.
Câu 4: (1,5đ) Một lượng khí lí tưởng được biến đổi trạng thái theo chu
trình như hình vẽ.
a) Nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái.
b) Gọi V1, V2, V3, V4 lần lượt là thể tích của khối khí ở trạng thái (1),
(2), (3), (4). Hãy so sánh V1, V2, V3, V4.
Câu 5: (1đ) Từ vị trí cách mặt đất 2 m, người ta ném một hòn đá có khối
lượng m = 200 g theo phương ngang với vận tốc 4 m/s. Nếu chọn mốc thế
năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2 thì cơ năng của hòn đá có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 6: (1đ) Trong xi lanh của động cơ đốt trong có một hỗn hợp khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 47 0C,
thể tích 40 cm3. Hỗn hợp khí được nén đến thể tích 5 cm3 và áp suất 15 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp
khí trên sau khi nén.
Câu 7: (1đ) Người ta thực hiện một công 100 J để nén khí trong xi lanh. Biết nội năng của khối khí
tăng thêm 30 J. Tính nhiệt lượng mà khối khí đã tỏa ra bên ngoài.
Câu 8: (2đ) Một khối khí đựng trong xilanh ở trạng thái ban đầu (trạng thái 1) có thể tích V1 = 2 L,
áp suất p1 = 1 atm, nhiệt độ t1 = 27 0C. Cho khối khí trên biến đổi trạng thái theo 2 giai đoạn như sau:
 Biến đổi đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, nhiệt độ t2 = 327 0C.
 Biến đổi đẳng áp từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, nhiệt độ t3 = 627 0C.
a) Xác định áp suất khí ở trạng thái 2 và thể tích khí ở trang thái 3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ VOT.

----- HẾT -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 105


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014 - 2015)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút) - ĐỀ 101

Câu 1: (1,5đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
 Động lượng là đại lượng vectơ luôn cùng hướng với …(a)... , xác định bởi công thức …(b)…
 Nội năng là tổng …(c)… và …(d)… của các phân tử cấu tạo nên vật.
 Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí ....(e).... vào thành bình gây ra ....(f).... lên thành bình.
Câu 2: (1,5đ) Quá trình đẳng tích là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ.
“ Một khối khí đựng trong bình kín, nếu tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 0C lên 200 0C thì áp suất
trong bình sẽ tăng 2 lần”. Theo em, nhận định này là đúng hay sai? Giải thích.

Câu 3: (1đ) Viết công thức tính công của lực tác dụng lên vật.
Một vật chịu tác dụng lần lượt của 3 lực khác nhau có độ lớn
F1 > F2 > F3 và cùng đi được quãng đường s theo hướng từ A đến B
như hình vẽ. So sánh công A1; A2 ; A3 mà các lực này đã thực hiện.

Câu 4: (1đ) Phát biểu nguyên lý I của NĐLH và các quy ước về dấu.

Câu 5: (1đ) Một thang cuốn trong siêu thị mang 12 người (xem như mỗi
người có khối lượng m = 50 kg) từ tầng trệt lên tầng trên cao 6 m trong thời
gian 40 s. Lấy g =10m/s2. Tính công suất của thang cuốn trong trường hợp này.

Câu 6: (1đ) Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,2 lít và áp suất của khí trong
phổi là 101,7.103 Pa. Cho biết khi hít vào, áp suất này trở thành 101,01.103 Pa.
Xem thân nhiệt của người và lượng khí hít vào, thở ra mỗi lần là không đổi.
Hãy xác định dung tích của phổi khi hít vào.
Câu 7: (1đ) Sau mỗi chu trình hoạt động, tác nhân của một động cơ nhiệt nhận một nhiệt lượng bằng
2 kJ từ nguồn nóng. Cho biết hiệu suất của động cơ là 25%. Tính công mà động cơ nhiệt thực hiện được
và nhiệt lượng mà tác nhân tỏa ra cho nguồn lạnh sau mỗi chu trình.

Câu 8: (2đ) Một khối khí lí tưởng đựng trong xylanh có nhiệt độ
ban đầu T1= 300 K được biến đổi trạng thái theo một chu trình kín
như hình vẽ.
a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái.
b) Tính nhiệt độ khí ở trạng thái 2 và thể tích khí ở trạng thái 3.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên trong
hệ tọa độ VOT.

----- HẾT -----

106 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2014-2015)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút) - ĐỀ 102

Câu 1: (1đ) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
 Động năng là dạng năng lượng của vật có được do…(a)… , xác định bởi công thức …(b)…
 Hai cách làm thay đổi nội năng của một vật là …(c)… và …(d)…
 Các phân tử ….(e).… hỗn loạn không ngừng, chuyển động này …(f)… thì nhiệt độ của chất khí
càng cao.
Câu 2: (1,5đ) Quá trình đẳng tích là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sac-lơ.
“ Một khối khí đựng trong bình kín, nếu tăng nhiệt độ của khối khí từ 50 oC lên 150 oC thì áp suất
trong bình sẽ tăng 3 lần”. Theo em, nhận định này là đúng hay sai? Giải thích.
Câu 3: (1đ) Viết công thức tính công của lực tác dụng lên vật.
Một vật chịu tác dụng lần lượt của 3 lực khác nhau có độ lớn
F1 > F2 > F3 và cùng đi được quãng đường s theo hướng từ A đến B
như hình vẽ. So sánh công A1; A2 ; A3 mà các lực này đã thực hiện.

Câu 4: (1đ) Phát biểu nguyên lý II của NĐLH theo 2 cách.


Câu 5: (1đ) Một thang cuốn trong siêu thị mang 10 người (xem như mỗi
người có khối lượng m = 50 kg) từ tầng trệt lên tầng trên cao 6 m trong thời
gian 40 s. Lấy g =10 m/s2. Tính công suất của thang cuốn trong trường hợp này.
Câu 6: (1đ) Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khí trong
phổi là 101,7.103 Pa. Cho biết khi hít vào, áp suất này trở thành 101,01.103 Pa.
Xem thân nhiệt của người và lượng khí hít vào, thở ra mỗi lần là không đổi.
Hãy xác định dung tích của phổi khi hít vào.
Câu 7: (1đ) Một động cơ hơi nước hoạt động có hiệu suất bằng 30% khi lò hơi cung cấp cho tác nhân
một nhiệt lượng bằng 6,5 kJ. Tính công mà động cơ hơi nước này thực hiện và nhiệt lượng mà tác nhân
tỏa ra cho nguồn lạnh.

Câu 8: (2đ) Một khối khí lí tưởng đựng trong xylanh có nhiệt độ ban đầu
T1 = 300 K được biến đổi trạng thái theo một chu trình kín như hình vẽ.
a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái.
b) Xác định nhiệt độ khí ở trạng thái 2 và thể tích khí ở trạng thái 3.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa
độ pOT.

----- HẾT -----

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 107


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2015 - 2016)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (1,5đ) Động lượng là gì? Viết biểu thức và chú thích tên, đơn vị của các đại lượng.
Vectơ động lượng của một vật chuyển động tròn đều có thay đổi hay không? Giải thích.

Câu 2: (1đ) Quá trình đẳng tích là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ.

Câu 3: (1,5đ) Em hãy đọc và trả lời các câu hỏi sau.
“Các hoạt động của con người chính là nguyên nhân làm nhiệt độ Trái đất ngày một tăng cao.
Tại thời điểm này, khu vực châu Á đang phải gồng mình chịu đựng thời tiết
vô cùng khắc nghiệt khi nhiệt độ lên tới gần 50 0C. Nguyên nhân là do sự phát
triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao, rừng lại bị chặt phá quá mức,
lượng khí CO2 thải vào khí quyển tăng đã tác động rất lớn đến quá trình làm
nóng lên toàn cầu và con người sẽ phải hứng chịu nền nhiệt nóng hơn trong
thập kỷ tới nếu không có các biện pháp bảo vệ môi trường.”
a) Phát biểu và viết biểu thức của nguyên lý I nhiệt động lực học.
b) Nội năng của Trái đất đã thay đổi như thế nào trong vài thập niên qua?
c) Theo em, hiện tượng Trái đất nóng lên đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và đời sống
hàng ngày của con người?

Câu 4: (1đ) Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Câu 5: (1đ) Ngày 20/3/2016, cầu Ghềnh (ở Đồng Nai) đã bị sập 2 nhịp, cắt
đứt tuyến đường sắt Bắc – Nam, gây ra nhiều tổn thất về kinh tế. Cần trục sử
dụng để trục vớt cầu là loại cần trục lớn nhất Việt Nam hiện nay. Cần trục
nâng một nhịp cầu nặng 300 tấn từ độ sâu 14 m lên mặt nước trong khoảng
thời gian 12 phút. Lấy g =10 m/s2, coi như cần trục nâng đều và sự ảnh hưởng
của nước là không đáng kể. Tính công suất của cần trục này.

Câu 6: (2đ) Một khối khí lý tưởng được biến đổi trạng thái theo một chu
trình kín như hình vẽ. Cho biết áp suất ban đầu của khối khí p1 = 3 atm.

a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên.
b) Tính nhiệt độ ban đầu T1 và áp suất p3 của khối khí.
c) Biểu diễn chu trình biến đổi trên trong hệ tọa độ pOV.

Câu 7: (1đ) Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng
83 kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng là 38 kJ. Tính hiệu suất của động cơ.

Câu 8: (1đ) Chỉ số PSI trên lốp xe cho biết áp suất tối đa mà lốp có thể chịu
đựng được. Khi bơm hoặc kiểm tra lốp, chúng ta phải đảm bảo đủ số PSI cần
thiết, thiếu quá hay thừa quá đều có thể đưa đến tình trạng hại xe, hư lốp, hao
xăng và nguy hiểm nhất là nổ lốp.
Một chiếc lốp trước của xe Toyota chứa không khí ở áp suất 30 Psi
(1Psi ≈ 6895 Pa) và nhiệt độ 27 0C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm
cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 52 0C. Chỉ số PSI trên lốp của
dòng xe này là 33 Psi, bỏ qua sự giãn nở của lốp xe. Hỏi lốp xe có bị nổ không?

--- Hết ---


108 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2016 - 2017)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (1 điểm) Công suất là gì? Viết biểu thức tính công suất (chú thích tên và đơn vị các đại lượng).

Câu 2: (1,5 điểm)


- Nêu định nghĩa và công thức tính thế năng trọng trường.
- Trong các nhà máy thủy điện, thế năng trọng trường của nước được
các tổ máy chuyển hóa thành điện năng. Trên thực tế, các nhà khoa học đã
bày tỏ lo ngại sự phát triển ổ ạt của các nhà máy thủy điện lớn có thể phá
vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái xung quanh và ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường sống. Những năm gần đây, nước ta đang chú trọng phát triển
các nhà máy phong điện. Em hãy nêu 2 ưu điểm trong việc sử dụng năng
lượng gió để sản xuất điện.

Câu 3: (1,5 điểm) Quá trình đẳng nhiệt là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ – Mariốt.
Câu 4: (1,0 điểm)
- Nêu các cách làm thay đổi nội năng của một vật.
- Dùng tay ấn vào pit-tông từ từ để nén khí trong một xi-lanh hình trụ, nội năng của khối khí tăng
hay giảm? Vì sao?

Câu 5: (1,0 điểm) Khí cacbon điôxit (CO2) được sử dụng trong các bình chữa
cháy. Khi mở van bình, do có sự chênh lệch về áp suất, CO2 (lỏng) trong bình
thoát ra ngoài qua hệ thống và chuyển thành dạng tuyết thán khí (rắn), lạnh tới
– 78 0C. Khi phun vào đám cháy, CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp
hơi khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy.
Để hóa lỏng khí CO2 ở nhiệt độ 20 0C, ta cần phải đưa khí CO2 về áp suất 56
atm. Muốn có một bình chứa 4 lít khí CO2 đã được hóa lỏng thì phải cần ít nhất
bao nhiêu lít khí CO2 ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 1atm? (Bỏ qua sự chuyển thể từ khí thành lỏng).
Câu 6: (1,0 điểm) Một viên đạn có khối lượng 10 g đang bay ngang với
vận tốc trung bình 715 m/s, đường bay của viên đạn cách mặt đất 1 m.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Hãy tính cơ năng của
viên đạn.
Câu 7: (2,0 điểm) Một khối khí lý tưởng ban đầu có áp suất p1 = 3 atm
thực hiện một chu trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. 0
a) Hãy xác định nhiệt độ T2 và áp suất p2 của khối khí.
b) Biểu diễn chu trình biến đổi trên trong hệ tọa độ pOV.
Câu 8: (1,0 điểm) Một thanh dầm có chiều dài 25 m ở nhiệt độ 20 0C. Tính
khoảng hở tối thiểu giữa hai dầm cầu để khi trưa nóng, nhiệt độ của thanh
dầm lên tới 50 0C thì vẫn không ảnh hưởng đến kết cấu của cây cầu. Cho
biết hệ số nở dài của bê tông là α = 11,8.10-6 K-1.

- - - - - HẾT - - - - -

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 109


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2017 - 2018)


Môn VẬT LÝ – KHỐI 10 (thời gian: 45 phút)

Câu 1: (1,5 điểm)


- Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, em hãy mô tả nguyên tắc chuyển động của loài mực trong
nước.
Câu 2: (1 điểm) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Sác-lơ cho quá trình đẳng tích.
Câu 3: (1,5 điểm)
- Trình bày nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.
- Bình chữa cháy là "thần hộ mệnh" không thể thiếu trong mỗi chiếc ô-tô, tuy
nhiên nếu không được bảo quản đúng cách thì chúng có thể gây nguy hiểm cho xe
cũng như người ngồi bên trong. Lỗi được ghi nhận ở các trường hợp bị nổ bất ngờ
trên ô tô là do người sử dụng đặt bình chữa cháy ở những nơi có ánh nắng chiếu
trực tiếp như khu vực táp-lô, khay để đồ dưới kính hậu… Bằng kiến thức đã học,
em hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 4: (1 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học (2 cách).
Câu 5: (1 điểm) Một dây tải điện ở 20 0C có độ dài là 1800 m. Vào mùa hè khi nhiệt độ tăng đến 50 0C
thì dây tải điện có chiều dài là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là  = 11,5.10-6 K-1.
Câu 6: (1 điểm) Người ta truyền cho một khối khí trong xilanh một nhiệt lượng là 100 J. Khối khí dãn
ra và thực hiện một công 30 J đẩy pit-tông đi lên. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí.
Câu 7: (1,5 điểm) Một khối khí lí tưởng xác định được nhốt trong xilanh. Ban đầu khối khí có thể tích
V1 = 5 L, nhiệt độ t1 = 27 0C và áp suất p1 = 1 atm. Khối khí được biến đổi qua 2 quá trình:
- Biến đổi đẳng áp từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, thể tích khí tăng 2 lần.
- Biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, áp suất sau cùng của khối khí là 2 atm.
a) Xác định nhiệt độ của khối khí ở trạng thái 2 và thể tích khí ở trạng thái 3.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khối khí trên trong hệ tọa độ pOV.
Câu 8: (1,5 điểm) Nhảy dù là môn thể thao hấp dẫn đối với giới trẻ. Người chơi
có thể nhảy ra khỏi một chiếc máy bay, khí cầu, vách núi… Chúng ta khảo sát
quá trình nhảy dù của một chàng trai nặng 80 kg. Từ một khinh khí cầu ở độ cao
1 km đang đứng yên so với mặt đất, anh ta bắt đầu nhảy dù. Sau khi rơi được 200
m, anh ta bắt đầu bung dù. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường, lấy g = 10 m/s2
và chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính cơ năng của chàng trai ấy.
b) Tính vận tốc của anh ta ở thời điểm bắt đầu bung dù.

--- Hết ---

110 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

 Lý thuyết: từ bài …………………………… đến hết bài …………………………………………..


 Bài tập: (tham khảo SGK, SBT và đề cương)
 Công, công suất
 Động năng, thế năng, cơ năng
 Các dạng bài tập chất khí
 Bài tập về cơ sở nhiệt động lực học
 Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn

1. Động lượng là gì? Viết biểu thức (chú thích). Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
- Định nghĩa: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận
tốc của vật.
- Biểu thức: p  m.v với m: khối lượng của vật (kg); v: vận tốc của vật (m/s); p: động lượng của vật
(kg.m/s).
- Định luật bảo toàn động lượng: Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn.
p  p ' với p  p1  p 2  ...  p n là tổng động lượng của hệ trước tương tác.
p '  p1 ' p 2 ' ...  p n ' là tổng động lượng của hệ sau tương tác.
- Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển
động theo một hướng, thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại.
Ví dụ: sự giật lùi của súng khi bắn, chuyển động của máy bay phản lực, tên lửa, con sứa …

2. Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát (chú thích).
Phân biệt công phát động và công cản.

- Công thức tính công tổng quát: A  F.s.cos  với F: lực tác dụng (N); s: độ dời điểm đặt của lực

 
theo phương chuyển động (m); α: là góc hợp bởi F; s ; A: công của lực tác dụng (J).
- Phân biệt công phát động và công cản: công là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số phụ thuộc
vào cosα như sau:
 Nếu cos α > 0 (0 ≤ α < π/2) thì A > 0 được gọi là công phát động.
 Nếu cos α < 0 (π/2 < α ≤ π) thì A <0 được gọi là công cản.
 Nếu cos α = 0 (α = π/2) thì A = 0, dù có lực tác dụng nhưng không có công thực hiện.
3. Định nghĩa công suất, viết biểu thức (chú thích). Nêu ý nghĩa của công suất.
- Định nghĩa: công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
A
- Biểu thức: P  với:A là công của lực (J); t là thời gian thực hiện công (s); P: là công suất (W).
t
- Công suất đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của các máy móc, động cơ.
A
- Hiệu suất máy cơ: H  ci với Aci: công có ích (J); Atp: công toàn phần (J).
A tp

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 111


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

4. Động năng là gì? Viết biểu thức (chú thích). Phát biểu định lí động năng.

a) Động năng
- Định nghĩa: Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động, có giá trị bằng một nửa tích
của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
1
- Biểu thức: Wd  m.v 2 với m: khối lượng của vật (kg); v: vận tốc của vật (m/s); Wđ: động năng
2
của vật (J).
b) Định lý động năng
- Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng
lên vật.
- Biểu thức: Wd2  Wd1   A F
- Hệ quả:
 Nếu công của ngoại lực là dương (công phát động) thì động năng của vật tăng.
 Nếu công của ngoại lực là âm (công cản) thì động năng của vật giảm.
5. Thế năng là gì? Viết biểu thức tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi (chú thích).
- Định nghĩa: Thế năng là năng lượng mà vật có được do có vị trí tương đối so với mặt đất hoặc bị
biến dạng so với trạng thái ban đầu.
 Thế năng trọng trường: Wt  mgz với m: khối lượng của vật (kg); g: gia tốc trọng trường (m/s2);
z: độ cao của vật so với mặt đất (gốc thế năng) (m); Wt: thế năng của vật (J).
1
 Thế năng đàn hồi: Wtdh  k.x 2 với k: hệ số đàn hồi (N/m) ; x: độ biến dạng (m); Wđh: thế
2
năng đàn hồi của vật (J).
6. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng (trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực)
- Định luật: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể
chuyển thành thế năng và ngược lại nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật luôn được bảo toàn
(không đổi theo thời gian).
1
- Biểu thức: W = Wd  Wt  m.v 2  mgz  const
2
7. So sánh các thể rắn, lỏng, khí.

Thể Rắn Lỏng Khí


Khoảng cách giữa Lớn hơn lực tương tác Rất lớn so với kích thước
Rất nhỏ
các phân tử giữa các phân tử của thể của phân tử
Lực tương tác giữa khí nhưng nhỏ hơn của
Rất mạnh Rất yếu
các phân tử thể rắn
Chuyển động nhiệt Chuyển động nhiệt
Tính chất chuyển
quanh vị trí cân bằng quanh vị trí cân bằng Chuyển động hỗn loạn
động của phân tử
xác định không xác định
Có hình dạng xác Có hình dạng của bình Không có hình dạng xác
Hình dạng
định chứa định
Thể tích Có thể tích xác định Có thể tích xác định Không có thể tích xác định

112 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

8. Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử của chất khí.
Dựa vào thuyết động học phân tử của chất khí hãy giải thích vì sao khi ta nén khí trong một
bình kín thì áp suất khí tăng lên và ngược lại.
a) Thuyết động học phân tử
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ
chất khí càng cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
b) Giải thích hiện tượng
- Khi nén khí, số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng, vì vậy số phân tử khí va chạm vào
thành bình nhiều hơn nên áp suất tăng.
- Khi dãn khí, số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm, vì vậy số phân tử khí va chạm vào
thành bình ít hơn nên áp suất giảm.

9. Quá trình đẳng nhiệt: định nghĩa, phát biểu định luật Boyle – Mariotte, viết biểu thức.
Đường đẳng nhiệt là gì? Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ trục pOV và các hệ trục còn lại.
- Định nghĩa: quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khí khi nhiệt độ không đổi.
- Định luật Boyle – Mariotte: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
- Biểu thức: p.V  const hay p1.V1  p 2 .V2
- Đường đẳng nhiệt: Trong hệ tọa độ pOV, đường đẳng nhiệt là đường
hypebol; các hệ tọa độ còn lại đường đẳng nhiệt vuông góc trục OT.

10. Quá trình đẳng tích: định nghĩa, phát biểu định luật Charles, viết biểu thức.
Đường đẳng tích là gì? Vẽ đường đẳng tích trong hệ trục pOT và các hệ trục còn lại.
- Định nghĩa: quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không đổi.
- Định luật Charles: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,
áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
p p1 p 2
- Biểu thức:  const hay 
T T1 T2
- Đường đẳng tích: Trong hệ tọa độ pOT, đường đẳng tích là đường đi qua
gốc tọa độ; các hệ tọa độ còn lại đường đẳng tích vuông góc trục OV.
11. Quá trình đẳng áp: định nghĩa, phát biểu định luật Gayluyxac, viết biểu thức.
Đường đẳng áp là gì? Vẽ đường đẳng áp trong hệ trục VOT và các hệ trục còn lại.
- Định nghĩa: quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khí khi áp suất
không đổi.
- Định luật Gayluyxac: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định,
thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
V V V
- Biểu thức:  const hay 1  2
T T1 T2
- Đường đẳng áp: Trong hệ tọa độ VOT, đường đẳng áp là đường thẳng đi qua gốc tọa độ; các hệ tọa
độ còn lại đường đẳng áp vuông góc trục Op.
TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 113
Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

12. Độ không tuyệt đối là gì? Cho biết mối liên hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ thường.

- Nhiệt độ t = - 273 oC là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được vì ở nhiệt độ này áp suất p = 0, vì vậy
người ta gọi nhiệt độ này là độ không tuyệt đối.
- Mối liên hệ: T (K) = t (oC) + 273

13. Khí lí tưởng là gì? Thiết lập phương trình trạng thái của khí lí tưởng dựa trên định luật Boyle
– Mariotte và định luật Charles.
- Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
- Thiết lập phương trình:
Trạng thái (1) Trạng thái (2)
p1, V1, T1 p2, V2, T2

Quá trình Trạng thái (2’) Quá trình


đẳng tích p’, V1, T2 đẳng nhiệt

p1 p '
+ Trạng thái (1)  trạng thái (2’): quá trình đẳng tích. Ta có:  (*)
T1 T2
+ Trạng thái (2’)  trạng thái (2): quá trình đẳng nhiệt. Ta có: p '.V1  p 2 .V2 (**)
* p '.T1 p1.T2 p .V p .V
+ Lập tỉ số:    1 1 2 2
** p '.V1 p 2 .V2 T1 T2
p.V
+ Tổng quát:  const (phương trình trạng thái khí tưởng hay phương trình Claperon)
T

14. Nội năng là gì? Các cách làm biến đổi nội năng của vật, cho ví dụ minh họa.
- Định nghĩa: Trong Nhiệt động lực học, nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu
tạo nên vật.
- Có 2 cách làm thay đổi nội năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
 Thực hiện công: có sự biến đổi cơ năng sang nội năng. Ví dụ: chà xát miếng kim loại trên mặt
bàn, hay ấn pit-tông của xilanh chứa khí …
 Truyền nhiệt: có sự truyền nội năng từ vật nầy sang vật khác. Ví dụ: cho vật tiếp xúc với nguồn
nhiệt như đun nóng hoặc làm lạnh vật …
15. Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một vật khi nhiệt
độ của vật thay đổi (chú thích đơn vị).
- Định nghĩa: nhiệt lượng (hay gọi tắt là nhiệt) là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền
nhiệt.
- Biểu thức: Q  m.c. t Q (J): nhiệt lượng thu hay tỏa; m (kg): khối lượng của vật; c (J/kg.K): nhiệt
dung riêng; t  t  t 0 (0C hay K): độ biến thiên nhiệt độ.
16. Trình bày nguyên lý I của NĐLH và các quy ước về dấu.
- Nguyên lý I: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
- Biểu thức: U  A  Q với ΔU: độ biến thiên nội năng (J); A: công (J); Q: nhiệt lượng (J)

114 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

- Quy ước dấu:


+ Hệ nhận công: A > 0 + Hệ thực hiện công: A < 0
+ Hệ nhận nhiệt lượng: Q > 0 + Hệ truyền nhiệt lượng: Q < 0
17. Phát biểu nguyên lý II của NĐLH (2 cách). Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
a) Phát biểu nguyên lý II
Có hai cách phát biểu
 Cách 1: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
 Cách 2: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
b) Công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt
A Q1  Q2
 Hiệu suất của động cơ nhiệt: H   với Q1; Q2 (J) là nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng
Q1 Q1
và nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh.
T1  T2
 Hiệu suất lí tưởng (hiệu suất cực đại): H max  với T1; T2 (K) là nhiệt độ duy trì của
T1
nguồn nóng và nguồn lạnh để động cơ hoạt động
18. Cấu trúc tinh thể là gì? Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, cho ví dụ.
- Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ
với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là
mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.
- Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình:
Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình
(muối ăn, kim cương …) (thủy tinh, chất dẻo, …)
+ Có cấu trúc tinh thể + Không có cấu trúc tinh thể
+ Có nhiệt độ nóng chảy xác định + Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
+ Chất đơn tinh thể: có tính dị hướng + Có tính đẳng hướng
+ Chất đa tinh thể: có tính đẳng hướng

19. Sự nở vì nhiệt là gì? Viết công thức tính sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.
Hãy nêu một số ví dụ về ứng dụng hay tác hại của sự nở vì nhiệt mà em biết.
- Định nghĩa: Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng.
- Công thức sự nở dài: Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và
độ dài ban đầu l0 của vật.
l  l0 ..t hay l  l0 1  .t  với α : là hệ số nở dài, phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
- Công thức sự nở khối: Độ nở khối của vật rắn
V  V0 ..t hay V  V0 1  .t  với β: là hệ số nở khối. Nếu cùng một chất liệu thì   3 .
- Ứng dụng: sự nở vì nhiệt vừa có lợi vừa có hại
 Có lợi: chế tạo ampe kế nhiệt, băng kép dùng role đóng-ngắt tự động, lồng ghép đai sắt vào các
bánh xe …
 Có hại: trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hay xây dựng công trình, do sự nở vì nhiệt mà
các vật rắn dễ bị cong hay nứt gãy khi nhiệt độ cao: thanh ray đường sắt, ống kim loại dẫn hơi nóng,
ống dẫn nước thường thiết kế bẽ cong ...

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 115


Trường THPT Marie Curie VẬT LÍ 10 – HK2
Thầy Mai Trung Hiếu

20. Trình bày sơ lược về các hiện tượng bề mặt của chất lỏng và những ứng dụng của nó.
a) Hiện tượng căng mặt ngoài
- Là hiện tượng mặt thoáng của chất lỏng luôn có khuynh hướng co lại nhằm thu nhỏ diện tích tới
mức nhỏ nhất có thể dưới tác dụng của lực căng mặt ngoài.
- Ứng dụng: dù, bạt che mưa, bọt xà phòng làm giảm lực căng bề mặt của nước nên làm sạch vải sợi …
b) Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
- Là hiện tượng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị
dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
- Ứng dụng: trong công nghệ tuyển khoáng, hiện tượng dính ướt được ứng dụng để làm giàu quặng
theo phương pháp “tuyển nổi”.
c) Hiện tượng mao dẫn
- Là hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp
hơn so với mực chất lỏng bên ngoài ống.
- Ứng dụng: bấc đèn hút dầu, giấy thấm mực, rễ cây hút nước…

 Chuùc caùc em thi toát 

PHẦN BỔ SUNG CỦA GIÁO VIÊN

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

116 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 117

You might also like