You are on page 1of 142

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................................ 3
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ ........................................................................................................................................................... 3
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU .......................................................................................................................................... 4
Dạng 1. Khai thác phương trình chuyển động ..................................................................................................................................... 6
Dạng 2. Liên quan đến tốc độ trung bình ............................................................................................................................................ 6
Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau ...................................................................... 8
Dạng 4. Đồ thị chuyển động ................................................................................................................................................................ 9
CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ...................................................................................................................... 11
Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều.............................................................................................. 13
Dạng 2. Khai thác phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều .................................................................................................... 16
Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau .................................................................... 17
Dạng 4. Đồ thị chuyển động .............................................................................................................................................................. 17
CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO ................................................................................................................................................................... 18
Dạng 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do......................................................................................... 20
Dạng 2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối, n giây đầu ........................................................................................... 21
Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự do ..................................................................................................................................................... 22
Dạng 4. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng lên trên hoặc hướng xuống ............................................................................ 22
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU ........................................................................................................................................... 23
CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ............................................................. 25
Dạng 1. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động trên cùng một phương ........................................................................................ 25
Dạng 2. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương vuông góc ................................................................................ 26
Dạng 3. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương hợp với nhau một góc α bất kì................................................. 27
CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ ...................................................................................................... 27
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM ............................................................................... 28
Kiểm tra 45 phút số 1 kì 1 (Chương I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Tp Hồ Chí Minh 2007) .............................................................. 28
Kiểm tra 45 phút số 2 kì 1 (Chương I, THPT Lương Thế Vinh – Tp Hồ Chí Minh 2007) ................................................................. 29
Kiểm tra 45 phút số 3 kì 1 (Chương I, THPT Hùng Vương – Đắc Nông 2008)................................................................................. 31
Kiểm tra 45 phút số 4 kì 1 (Chương I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2007) .................................................................................... 32
CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ........................................................................................................................... 34
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ........................................................ 34
Dạng 1. Vận dụng tổng hợp và phân tích lực .................................................................................................................................... 34
Dạng 2. Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm........................................................................................................................ 35
CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ............................................................................................................................................... 37
CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ...................................................................................................... 41
CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HÖC ............................................................................................................ 43
CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT ..................................................................................................................................................................... 46
CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƢỚNG TÂM............................................................................................................................................................ 48
CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG ............................................................................................................. 50
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ...................................................................... 53
Kiểm tra 45 phút số 5 kì 1 (Chương II, THPT Trường Chinh – Đắc Nông 2010) ............................................................................. 53
Kiểm tra 45 phút số 6 kì 1 (Chương II, THPT Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc 2009) ............................................................................. 54
CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN .......................................................................................... 56
CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG ........... 56
CHỦ ĐỀ 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC .................................................................. 58
CHỦ ĐỀ 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU ........................................................................................................ 59
CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ............................................................. 60
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ
ĐỊNH ....................................................................................................................................................................................................... 61
CHỦ ĐỀ 6. NGẪU LỰC ........................................................................................................................................................................ 63
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ...................................... 63
Kiểm tra 45 phút số 7 kì 1 (Chương III, THPT Chu Văn An – Đắc Nông 2010) ............................................................................... 63
Kiểm tra 45 phút số 8 kì 1 (Chương III, THPT Ngô Quyền – Kon Tum 2011) .................................................................................. 65
CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN............................................................................................................................ 67
CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƢỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG .......................................................................................... 67
Dạng 1. Xung lượng. Đông lượng. Độ biến thiên động lượng .......................................................................................................... 69
Dạng 2. Bảo toàn động lượng cùng trên cùng một phương: va chạm mềm, chuyển động bằng phản lực ........................................ 70
Dạng 3. Bảo toàn động lượng trên các phương khác nhau: đạn nổ, … ............................................................................................ 71
CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ................................................................................................................................................... 73
Dạng 1. Công, công suất của quá trình thực hiện công .................................................................................................................... 72
Dạng 2. Hiệu suất của quá trình thực hiện công ............................................................................................................................... 75
CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG ..................................................................................................................................................................... 76
Dạng 1. Động năng. Mối liên hệ động năng và động lượng.............................................................................................................. 76
Dạng 2. Áp dụng định lý biến thiên động năng ................................................................................................................................. 77
CHỦ ĐỀ 4. THẾ NĂNG ......................................................................................................................................................................... 80

File word: ducdu84@gmail.com -- 1 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC
Dạng 1. Thế năng trọng trường ......................................................................................................................................................... 79
Dạng 2. Thế năng đàn hồi.................................................................................................................................................................. 79
CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG ........................................................................................................................................................................... 80
Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường ............................................................................................................... 81
Dạng 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ................................................................................................................... 81
Dạng 3. Định luật bảo toàn cơ năng .................................................................................................................................................. 81
Dạng 4. Độ biến thiên cơ năng .......................................................................................................................................................... 82
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ....................................................................... 83
Kiểm tra 45 phút số 9 kì 2 (Chương IV, THPT Lê Lợi – Bình Định 2008) ........................................................................................ 83
Kiểm tra 45 phút số 10 kì 2 (Chương IV, THPT Amtesdam – Hà Nội 2007) ..................................................................................... 84
CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ ............................................................................................................................................................... 86
CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ .................................................................................. 86
CHỦ ĐỀ 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ –MA RI ỐT .................................................................................... 87
CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ .......................................................................................................... 90
CHỦ ĐỀ 4. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG ................................................................................................. 92
Dạng 1. Bài tập liên quan đến đồ thị ................................................................................................................................................. 93
Dạng 2. Bài toán liên quan đến quá trình đẳng áp. ........................................................................................................................... 96
Dạng 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. ................................................................................................................................... 96
Dạng 4. Ứng dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép ............................................................................................................ 98
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT KHÍ ......................................................................................................... 98
Kiểm tra 45 phút số 11 kì 2 (Chương V, THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2010) ............................................................... 98
Kiểm tra 45 phút số 12 kì 2 (Chương V, THPT Phan Đăng Lưu – Hà Nội 2012) ...........................................................................100
Kiểm tra 45 phút số 13 kì 2 (Chương IV, V, THPT Gia Lâm – Hà Nội 2010) .................................................................................101
Kiểm tra 45 phút số 14 kì 2 (Chương IV, V, THPT HOÀNG MAI – Hà Nội 2012) .........................................................................102
CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ............................................................................................................ 104
CHỦ ĐỀ 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG ............................................................................................................... 104
Dạng 1. Nhiệt lượng tỏa thu ............................................................................................................................................................104
Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công .....................................................................................................................106
CHỦ ĐỀ 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ....................................................................................................... 106
Dạng 1. Vận dụng nguyên lí 1 NĐLH ..............................................................................................................................................107
Dạng 2. Vận dụng nguyên lí II NĐLH .............................................................................................................................................108
CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ......................................................... 109
Kiểm tra 45 phút số 15 kì 2 (Chương VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2012) .................................................................................109
Kiểm tra 45 phút số 16 kì 2 (Chương VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2010) .................................................................................110
CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ...................................................................................... 112
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH .............................................................................................................. 112
CHỦ ĐỀ 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Giảm tải) .................................................................................................................. 113
CHỦ ĐỀ 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ................................................................................................................................. 113
Dạng 1. Vận dụng sự nở dài ............................................................................................................................................................114
Dạng 2. Vận dụng sự nở khối...........................................................................................................................................................115
CHỦ ĐỀ 4. CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ........................................................................................................ 115
Dạng 1. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng .....................................................................................................................................116
Dạng 2. Hiện tượng mao dẫn ...........................................................................................................................................................118
CHỦ ĐỀ 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ............................................................................................................................. 118
CHỦ ĐỀ 6. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ ............................................................................................................................................. 119
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ..................................... 121
Kiểm tra 45 phút số 17 kì 2 (Chương VII, THPT Hoàng Mai – Hà Nội 2007) ................................................................................121
Kiểm tra 45 phút số 18 kì 2 (Chương VII, THPT Trần Phú – Hà Nội 2012) ...................................................................................122
CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ .................................................................................................................. 125
Đề kiểm tra học kì 1 số 1 (THPT Nguyễn Du – Đắc Lắc 2010) .......................................................................................................125
Đề kiểm tra học kì 1 số 2 (THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010) .............................................................................................126
Đề kiểm tra học kì 1 số 3 (THPT Hoàng Diệu – Thái Bình 2008) ...................................................................................................128
Đề kiểm tra học kì 1 số 4 (THPT Quang Trung – Đắc Nông 2012).................................................................................................130
Đề kiểm tra học kì 1 số 5 (THPT Phan Chu Trinh – Đắc Nông 2008) ............................................................................................131
Đề kiểm tra học kì 2 số 1 (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2009) .........................................................................................133
Đề kiểm tra học kì 2 số 2 (THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2012) ...................................................................................135
Đề kiểm tra học kì 2 số 3 (THPT Lê Hồng Phong – Tp Hồ Chí Minh 2010) ...................................................................................136
Đề kiểm tra học kì 2 số 4 (THPT Đại học Sư Phạm Hà Nội – Hà Nội 2008) ..................................................................................138
Đề kiểm tra học kì 2 số 5 (THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012) ...........................................................................................140
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ ................................................................................................... 142

File word: ducdu84@gmail.com -- 2 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 1: Trƣờng hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trƣờng. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm?
A. Chất điểm là những vật có kích thƣớc nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thƣớc rất nhỏ.
C. Chất điểm là những vật có kích thƣớc rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Nếu nói "Trái Đất quay quanh Mặt Trời" thì trong câu nói này vật nào đƣợc chọn làm vật mốc:
A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời.
Câu 4: Hệ qui chiếu gồm có:
A. Vật đƣợc chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
C. Một thƣớc đo và một đồng hồ đo thời gian. D. Tất cả các yếu tố kể cả các mục A, B, C.
Câu 5: Vật chuyển động nào sau đây có thể xem là chất điểm?
A. Viên đạn súng trƣờng đang bay đến đích. C. Ô tô đang vào bãi đỗ.
B. Vận động viên nhảy cao đang vƣợt qua xà ngang. D. Diễn viên xiếc đang nhào lộn.
Câu 6: Trong các trƣờng hợp sau đây, trƣờng hợp nào xem vật nhƣ một chất điểm?
A. Tàu hỏa đứng trong sân ga. B. Trái đất chuyển động tự quay quanh nó.
C. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. D. Một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng.
Câu 7: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động nhƣ nhau.
Hỏi toa tàu nào chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều chạy. D. A, B, C đều sai.
Câu 8: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể xem vật là chất điểm
A. Trái đất trong chuyển động quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm nhau.
C. Ngƣời nhảy cầu lúc đang rơi xuống nƣớc. D. Máy bay đang bay từ Mỹ đến Đức.
Câu 9: Trong trƣờng hợp nào dƣới đây vật có thể đƣợc coi là chất điểm ?
A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm nhau.
C. Ngƣời nhảy cầu lúc đang rơi xuống nƣớc. D. Giọt nƣớc mƣa lúc đang rơi.
Câu 10: Hoà nói với Bình: ― mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !‖ trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?
A. Hòa. B. Bình. C. Cả Hoà lẫn Bình. D. Không phải Hoà cũng không phải Bình.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?
A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai
A. Đứng yên có tính tƣơng đối. B. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
C. Chuyển động có tính tƣơng đối. D. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên.
Câu 13: ―Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đƣờng quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km‖. Việc xác định vị trí
của đoàn đua xe nói trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Mốc thời gian. B. Thƣớc đo và đồng hồ C. Chiều dƣơng trên đƣờng đi. D. Vật làm mốc.
Câu 14: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mốc thời gian?
A. Mốc thời gian có thể đƣợc chọn là lúc 0 giờ. B. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tƣợng.
C. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tƣợng.
D. Mốc thời gian có thể trùng với thời điểm bắt đầu khảo sát 1 hiện tƣợng.
Câu 15: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể coi chiếc máy bay là 1 chất điểm?
A. Máy bay đang chạy trên sân bay. B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đi Sài Gòn.
C. Máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 16: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, ngƣời ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, vì hệ quy
chiếu gắn với Trái Đất
A. có kích thƣớc không lớn. B. không thông dụng. C. không cố định trong không gian. D. không thuận tiện.
Câu 17: Một vật đƣợc xem là chuyển động khi
A. Vị trí của nó thay đổi. B. Nó thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian.
C. Có sự di chuyển. D. Vị trí của các vật thay đổi.
Câu 18: Trong trƣờng hơ ̣p nào dƣới đây có thể coi mô ̣t đoàn tàu nhƣ mô ̣t chấ t điể m ?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành. B. Đoàn tàu đang qua cầ u.
C. Đoàn tàu đang cha ̣y trên mô ̣t đoa ̣n đƣờng vòng . D. Đoàn tàu đang cha ̣y trên đƣờng Hà Nô ̣i -Vinh.
Câu 19: Mô ̣t ngƣời đƣ́ng trên đƣờng quan sát chiế c ô tô cha ̣y qua trƣớc mă ̣t. Dấ u hiê ̣u nào cho biế t ô tô đang chuyể n đô ̣ng?
A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dƣới gầm xe. B. Khoảng cách giữa xe và ngƣời đó thay đổi.
C. Bánh xe quay tròn. D. Tiế ng nổ của đô ̣ng cơ vang lên.
Câu 20: Trong các ví du ̣ dƣới đây, trƣờng hơ ̣p nào vâ ̣t chuyể n đô ̣ng đƣơ ̣c coi nhƣ là chấ t điể m ?
A. Mă ̣t Trăng quay quanh Trái Đấ t. B. Đoàn tàu chuyể n đô ̣ng trong sân ga .
C. Em bé trƣơ ̣t tƣ̀ đỉnh đế n chân cầ u trƣơ ̣t. D. Chuyể n đô ̣ng tƣ̣ quay của Trái Đấ t quanh tru ̣c.
Câu 21: Chọn đáp án đúng.
A. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động .
B. Mô ̣t đƣờng cong mà trên đó chấ t điể m chuyể n đô ̣ng go ̣i là quỹ đa ̣o .
C. Quỹ đạo là một đƣờng mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động .

File word: ducdu84@gmail.com -- 3 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
D. Một đƣờng vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo .
Câu 22: Khi cho ̣n Trái Đấ t làm vâ ̣t mố c thì câu nói nào sau đây đúng ?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Mă ̣t Trời quay quanh Trái Đấ t.
C. Mă ̣t Trời đƣ́ng yên còn Trái Đấ t chuyể n đô ̣ng. D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
Câu 23: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trƣớc . Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang
chuyể n đô ̣ng về phía trƣớc. Vâ ̣y hành khách trên tàu A sẽ thấ y tàu C :
A. Đứng yên. B. Chạy lùi về phía sau. C. Tiế n về phía trƣớc. D. Tiế n về phía trƣớc rồ i sau đó lùi về phía sau.
Câu 24: Ngƣời lái đò đang ngồ i yên trên chiế c thuyề n thả trôi theo dòng nƣ ớc. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Ngƣời lái đò đƣ́ng yên so với dòng nƣớc. B. Ngƣời lái đò chuyể n đô ̣ng so với dòng nƣớc .
C. Ngƣời lái đò đƣ́ng yên so với bờ sông. D. Ngƣời lái đò chuyể n đô ̣ng so với chiế c thuyề n.
Câu 25: Lúc 8 giờ sáng nay mô ̣t ô tô đang cha ̣y trên Quố c lô ̣ 1 cách Hà Nội 20 km. Viê ̣c xác đinh ̣ vi ̣trí của ô tô nhƣ trên còn thiế u
yế u tố nào ?
A. Mố c thời gian. B. Vâ ̣t làm mố c. C. Chiề u dƣơng trên đƣờng đi. D. Thƣớc đo và đồ ng hồ .
Câu 26: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là:
A. t0 = 7giờ. B. t0 = 12giờ. C. t0 = 2giờ. D. t0 = 5giờ.
Câu 27: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng
thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
A. 5h34min B. 24h34min C. 4h26min D.18h26min
Câu 28: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc
4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu
Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là
A. 32h21min. B. 33h00min. C. 33h39min. D. 32h39min.
Câu 29: Biết giờ Bec Lin (Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 2006 diễn ra
tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là
A. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006. B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006.
C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006. D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.
Câu 30: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri (Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nội
ngày hôm trƣớc, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là:
A. 11h00min. B. 13h00min. C. 17h00min. D. 26h00min.
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì:
A. Quãng đƣờng đi đƣợc s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. D. Quãng đƣờng đi đƣợc s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
A. Gia tốc bằng không. B. Quãng đƣờng đi đƣợc là hàm bậc hai theo thời gian.
C. Vận tốc thay đổi theo thời gian. D. Phƣơng trình chuyển động à hàm bậc hai theo thời gian.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phƣơng trình toạ độ là x = x 0 + v.t (với x0 ≠ 0, v≠0). Đáp án đúng là:
A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục toạ độ. D. Vật chuyển động ngƣợc với chiều dƣơng của trục toạ độ.
Câu 4: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trƣng cho chuyển động thẳng đều của một vật
A. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
B. Vectơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi, có phƣơng luôn trùng với quỹ đạo và hƣớng theo chiều chuyển động của vật.
C. Quãng đƣờng đi đƣợc của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu B và C.
Câu 5: Hãy chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều
A. là chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi. B. có đồ thị của toạ độ theo thời gian là đƣờng thẳng.
C. có vận tốc tức thời không đổi. D. có đồ thị vận tốc theo thời gian là một đƣờng thẳng song song với trục hoành Ot .
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều?
A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.
D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gianbằng nhau bất kì.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai với vật chuyển động thẳng đều?
A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.
D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoãng thời gianbằng nhau bất kì.
Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng:
A. Đƣờng thẳng qua gốc toạ độ. B. Parabol.
C. Đƣờng thẳng song song trục vận tốC. D. Đƣờng thẳng song song trục thời gian.
Câu 9: Khi vật chuyển động thẳng đều thì
A. Quãng đƣờng đi đƣợc tỉ lệ thuận với vận tốc. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc.
C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. Vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian.
Câu 10: Chuyển động của vật nào dƣới đây có thể là chuyển động thẳng đều?
A. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đƣờng nằm ngang. B. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng.
C. Một hòn đá đƣợc ném thẳng đứng trên cao. D. Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xi lanh.
Câu 11: Hãy chỉ ra câu không đúng
A. Quỹ đạo chuyển động thẳng đều là đƣờng thẳng.
B. Tốc độ thẳng trung bình của chuyển động thẳng đềutrên mọi đoạn đƣờng là nhƣ nhau.

File word: ducdu84@gmail.com -- 4 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đƣờng đi đƣợc của vật tỉ lệ thuân với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của pittông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.
Câu 12: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dƣơng phụ thuộc vào:
A. Chiều chuyển động. B. Chiều dƣơng đƣợc chọn. C. Chuyển động là nhanh hay chậm. D. Câu A và B.
Câu 13: Chọn câu sai
A. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đƣờng đi đƣợc của chất điểm.
C. Chất điểm đi trên một đƣờng thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không. D. Độ dời có thể dƣơng hoặc âm.
Câu 14: Chọn câu đúng
A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.
C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dƣơng.
Câu 15: Chọn câu sai
A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đƣờng song song với trục Ot.
B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đƣờng thẳng.
C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đƣờng thẳng.
D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đƣờng thẳng xiên góc.
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị vận tốc?
A. m/s. B. s/m. C. km/m. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 17: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng. B. Tốc độ trung bình trên mọi quảng đƣờng là nhƣ nhau.
C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gianbằng nhau bất kì.
Câu 18: Điều nào sau đây là đúng với chuyển động thẳng đều?
A. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng, tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quãng đƣờng.
B. Quỹ đạo là một đƣờng thẳng trong đó vật đi đƣợc những quãng đƣờng nhƣ nhau trong khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
C. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 19: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đƣờng không thay đổi thì:
A. Thời gian và vận tốc là hai đại lƣợng tỉ lệ thuận với nhau. B. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số.
C. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi. D. Thời gian và vận tốc là hai đại lƣợng tỉ lệ nghịch với nhau.
Câu 20: Phƣơng trình chuyển động thẳng đều của vật đƣợc viết là:
A. s = vt B. x = x0 + vt C. x = vt D. Một phƣơng trình khác.
Câu 21: Công thức nào sau đây đúng với công thức đƣờng đi trong chuyển động thẳng đều?
A. s = vt2 B. s = vt C. s = v2t D. s = v/t
Câu 22: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
A. Gia tốc bằng không. B. Vận tốc thay đổi theo thời gian.
C. Quãng đƣờng đi đƣợc là hàm bậc hai theo thời gian. D. Phƣơng trình chuyển động là hàm bậc hai theo thời gian.
Câu 23: Từ thực tế hãy xem những trƣờng hợp dƣới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đƣờng thẳng?
A. Một hòn đá đƣợc ném theo phƣơng ngang. B. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
C. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hƣớng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh. D. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
Câu 24: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng. B. Gia tốc luôn bằng không.
C. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật.
D. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
Câu 25: Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với véctơ vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đƣờng đi đƣợc trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 26: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
A. Phƣơng và chiều không thay đổi. B. Phƣơng không đổi, chiều luôn thay đổi.
C. Phƣơng và chiều luôn thay đổi. D. Phƣơng không đổi, chiều có thể thay đổi.
Câu 27: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. B. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. quãng đƣờng đi đƣợc không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 28: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ có
A. Cùng phƣơng, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau. B. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều và độ lớn không bằng nhau.
C. Cùng phƣơng, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. D. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều và độ lớn không bằng nhau.
Câu 29: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phƣơng trình chuyển động là
A. x = x0 + v0t + at2/2 B. x = x0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t + at2/2
Câu 30: Phƣơng trình toạ độ của một chuyển động thẳng đều trong trƣờng hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với điểm xuất phát
(t0  0) là:
A. s = vt B. s = s0 + vt C. x = x0 + v(t – t0) D. x = x0 + vt
Câu 31: Khi chuyển động vectơ vận tốc của vật cho biết:
A. Phƣơng và tốc độ nhanh chậm chuyển động. B. Chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Phƣơng, chiều chuyển động. D. Phƣơng, chiều và tốc độ nhanh hay chậm của chuyển động.

File word: ducdu84@gmail.com -- 5 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 32: Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dƣơng, biểu diễn trong hệ trục (vOt) sẽ
có dạng:
A. Một đƣờng thẳng dốc lên. B. Một đƣờng thẳng song song trục thời gian.
C. Một đƣờng thẳng dốc xuống. D. Một đƣờng thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên.
Câu 33: Trƣờng hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
A. Vận tốc của ngƣời đi bộ là 5 km/h. B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s.
C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h. D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s.
Dạng 1. Khai thác phƣơng trình chuyển động
Câu 34: Phƣơng trình của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo bằng km và t đo bằng h). Chất điểm đó xuất
phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h. B. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h.
C. Từ diểm O, với vận tốc 45km/h. D. Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h.
Câu 35: Hai xe cùng chuyển động trên đƣờng thẳng với vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h, xe thứ hai là 40km/h. Tìm vận tốc của xe thứ
nhất đối với xe thứ hai trong hai trƣờng hợp:
a. Hai xe chuyển động cùng chiều. b. Hai xe chuyển động ngƣợc chiều.
Câu 36: Đồ thị toạ độ thời gian của phƣơng trình chuyển động thẳng đều x = 5 + 10t là 1 đƣờng thẳng:
A. Đi qua gốc toạ độ. B. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5.
C. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5. D. Song song với trục tung hoặc trục hoành.
Câu 37: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ) chất
điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h
C. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 38: Phƣơng trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t + 4 (m; s). Vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo?
A. Chiều dƣơng trong suốt thời gian chuyển động. B. Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động.
C. Đổi chiều từ dƣơng sang âm lúc t = 4/3s. D. Đổi chiều từ âm sang dƣơng khi x = 4m.
Câu 39: Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=2m/s. Và lúc t=2s thì vật có toạ độ x=5m. Phƣơng trình toạ độ của vật là
A. x = 2t + 5 B. x = -2t + 5 C. x = 2t + 1 D. x = -2t + 1
Câu 40: Trên tru ̣c x’Ox có hai ô tô chuyể n đô ̣ng với phƣơng trinhg to ̣a đô ̣ lầ n lƣơ ̣t là x 1(t) = -20 +100 và x2(t) = 10t – 50 (t tin ́ h bằ ng
đơn vi ̣giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét ). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t=2 giây là
A. 90 m. B. 0 m. C. 60 m. D. 30 m.
Câu 41: Mộṭ vâṭ chuyển đôṇ g thẳng đều theo truc ̣ Ox . Chọn gốc thời gian là lúc bắ t đầu khảo sát chuyể n đôn ̣ g . Tại các thời điểm
t1= 2 s và t2= 4 s, tọa đô ̣ tƣơng ứng của vâ ̣t là x 1 = 8 m và x2 = 16 m. Kế t luân ̣ nào sau đây là không chính xác?
A. Phƣơng trình chuyển đô ̣ng của vât ̣: x = 4t (m, s) B. Vân ̣ tố c của vât co
̣ ́ đô ̣lớn 4 m/s.
C. Vât chuyể
̣ n đôn ̣ g cùng chiề u dƣơng truc ̣ Ox. D. Thời điể m ban đầu vât cách ̣ gố c toa ̣ đô ̣O là 8 m.
Câu 42: Trong nhƣ̃ng phƣơng triǹ h dƣới đây, phƣơng triǹ h nào biể u diễn qui luât cu ̣ ̉ a chuyể n động thẳ ng đề u ?
A. x = -3t + 7 (m, s). B. x = 12 – 3t2 (m, s). C. v = 5 – t (m/s, s). D. x = 5t2 (m, s).
Câu 43: Phƣơng trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2t-10 (km, giờ). Quãng đƣờng đi đƣợc của chất điểm
sau 3h là
A. 6km. B. -6km. C. -4km. D. 4km.
Câu 44: Trong các phƣơng trình chuyển động thẳng đều sau đây, phƣơng trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ
độ và ban đầu hƣớng về gốc toạ độ?
A. x = 15+40t (km, h B. x = 80-30t (km, h. C. x = -60t (km, h D. x = -60-20t (km, h.
Dạng 2. Liên quan đến tốc độ trung bình
Câu 45: Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi đƣợc 180km, khi đó tốc độ của vật là:
A. 900m/s. B. 30km/h. C. 900km/h. D. 30m/s.
Câu 46: Tƣ̀ A mô ̣t chiế c xe chuyể n đô ̣ng thẳ ng trên mô ̣t quañ g đƣờng dài 10 km, rồ i sau đó lâ ̣p tƣ́c quay về về A . Thời gian của hành
trình là 20 phút. Tố c đô ̣ trung bình của xe trong thời gian này là
A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h.
Câu 47: Một ngƣời đi bộ trên một đƣờng thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để ngƣời đó đi hết quãng đƣờng 780m là
A. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s
Câu 48: Hai ngƣời đi bộ theo một chiều trên một đƣờng thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lƣợt là 1,5m/s và
2,0m/s, ngƣời thứ hai đến B sớm hơn ngƣời thứ nhất 5,5min. Quãng đƣờng AB dài
A. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m
Câu 49: Một ôtô chạy trên đƣờng thẳng. Trên nửa đầu của đƣờng đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô
chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đƣờng là
A. 55,0km/h B. 50,0km/h C. 60,0km/h D. 54,5km/h
Câu 50: Một ôtô chạy trên một đƣờng thẳng, lần lƣợt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết
20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên
A. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC. B. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC.
C. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB. D. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn BC.
Câu 51: Trên mô ̣t đoa ̣n đƣờng thẳ ng dài 120 km, mô ̣t chiế c xe cha ̣y với tố c đô ̣ trung bin ̀ h là 60 km/h. Biế t rằ ng trên 30 km đầ u tiên,
nó chạy với tốc độ trung bình là 40 km/h, còn trên đoạn đƣờng 70 km tiế p theo , nó chạy với tốc độ trung bình là 70 km/h. Tố c đô ̣
trung bình của xe trên đoa ̣n đƣờng còn la ̣i là
A. 40 km/h. B. 60 km/h. C. 80 km/h. D. 75 km/h.
Câu 52: Mô ̣t ngƣời cha ̣y thể du ̣c buổ i sáng , trong 10 phút đầu chạy đƣợc 3,0 km; dƣ̀ng la ̣i nghỉ trong 5 phút, sau đó cha ̣y tiế p 1500 m
còn lại trong 5 phút. Tố c đô ̣ trung bình của ngƣời đó trong cả quañ g đƣờng là
A. 300 mét/phút. B. 225 mét/phút. C. 75 mét/phút. D. 200 mét/phút.

File word: ducdu84@gmail.com -- 6 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 53: Khi hắt hơi mạnh mắt có thể nhắm lại trong 500ms. Nếu một phi công đang lái máy bay Airbus A320 với tốc độ 1040 km/h
thì quãng đƣờng máy bay có thể bay đƣợc trong thời gian này gần giá trị nào nhất?
A. 144 m B. 150 m. C. 1040 m D. 1440 m.
Câu 54: Một vật chuyển động đều từ A đến B rồi rẽ phải một góc 90 0 để đến C. Biết AB = 600m; BC = 800m và thời gian đi mất 20
phút. Tốc độ trung bình của vật bằng
A. 70m/phút. B. 50m/phút. C. 800m/phút. D. 600m/phút.
Câu 55: Một ngƣời bơi dọc theo chiều dài 100m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong suốt quãng đƣờng
đi và về tốc độ trung bình của ngƣời đó là
A.1,538m/s. B. 1,876m/s. C. 3,077m/s. D. 7,692m/s.
Câu 56: Một ô tô chạy trên một đoạn đƣờng thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô
trong một phần ba của khoảng thời gian này là 30 km/h, trong một phần ba tiếp theo của khoảng thời gian này là 60 km/h. Tốc độ
trung bình trong cả quá trình đi từ A đến B là 50 km/h. Tốc độ của ô tô trong một phần ba còn lại của khoảng thời gian t là
A. 43 km/h. B. 100 km/h. C. 60 km/h. D. 47 km/h.
Câu 57: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độ
trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là
A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h .
Câu 58: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đƣờng đầu và 40 km/h trên 3/4
đoạn đƣờng còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đƣờng là
A. 30km/h B. 32km/h. C. 128km/h D. 40km/h.
Câu 59: Một ngƣời đi xe đạp trên một đoạn thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đƣờng đầu đi với vận tốc v1=20 km/h, 1/3 đoạn giữa đi với vận
tốc v2=15 km/h và đoạn cuối với vận tốc v3=10 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đƣờng AB gần giá trị nào nhất
A. 18 km/h B. 9 km/h C. 15 km/h. D. 14 km/h.
Câu 60: Mô ̣t máy bay cấ t cánh tƣ̀ Hà Nô ̣i đi Bắ c Kinh vào hồ i 9 giờ 30 phút theo giờ Hà Nội và đến Bắc Kinh vào lúc 14 giờ 30 phút
cùng ngày theo giờ địa phƣơng . Biế t rằ ng giờ Bắ c Kinh nhanh hơ giờ Hà Nô ̣i 1 giờ. Biế t tố c đô ̣ trung bình của máy bay là 1000 km/h.
Coi máy bay bay theo đƣờng thẳ ng. Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là
A. 4000 km. B. 6000 km. C. 3000 km. D. 5000 km
Câu 61: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nửa đoạn đƣờng đầu, xe chuyển động với tốc độ 14 m/s. Trong nửa đoạn đƣờng sau
xe chuyển động với tốc độ 16 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đƣờng AB là bao nhiêu?
A. 7,46 m/s. B. 14,93 m/s. C. 3,77 m/s. D. 15 m/s.
Câu 62: Mô ̣t chiế c xe cha ̣y trên đoa ̣n đƣờng 40 km với tố c đô ̣ trung bình là 80 km/h, trên đoa ṇ đƣờng 40 km tiế p theo với tố c đô ̣
trung bình là 40 km/h. Tố c đô ̣ trung bình của xe trên đoa ̣n đƣờng 80 km này là :
A. 53 km/h. B. 65 km/h. C. 60 km/h. D. 50 km/h.
Câu 63: Mô ̣t chiế c xe tƣ̀ A đế n B mấ t mô ̣t khoảng thời gian t với tố c đô ̣ trung b ình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó
chạy với tốc độ trung bình là v 1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn la ̣i nó cha ̣y với tố c đô ̣ trung bin ̀ h bằ ng
A. 56 km/h. B. 50 km/h. C. 52 km/h. D. 54 km/h.
Câu 64: Mô ̣t chiế c xe cha ̣y trên đoa ̣n đƣờng 40 km với tố c đô ̣ trung bin ̀ h là 80 km/h, trên đoa ̣n đƣơ ̀ ng 40 km tiế p theo với tố c đô ̣
trung bin ̀ h là 40 km/h. Tố c đô ̣ trung bin
̀ h củ a xe trên đoa ̣n đƣờ ng 80 km na ̀ y là :
A. 53 km/h. B. 65 km/h. C. 60 km/h. D. 50 km/h.
Câu 65: Mô ̣t chiế c xe tƣ̀ A đế n B mấ t mô ̣t khoảng thời gian t với tố c đô ̣ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó
chạy với tốc độ trung bình là v 1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn la ̣i nó cha ̣y với tố c đô ̣ trung bình bằ ng
A. 56 km/h. B. 50 km/h. C. 52 km/h. D. 54 km/h.
Câu 66: Mô ̣t ô tô cha ̣y trên đƣờng thẳ ng . Ở 1/3 đoa ̣n đầ u của đƣờng đi, ô tô cha ̣y với tố c đô ̣ 40 km/h, ở 2/3 đoa ̣n sau của đƣờng đi, ô
tô cha ̣y với tố c đô ̣ 60 km/h. Tố c đô ̣ trung biǹ h của ô tô trên cả đoa ̣n đƣờng là
A. 120/7 km/h. B. 360/7 km/h. C. 55 km/h. D. 50 km/h.
Câu 67: Chọn câu sai. Một ngƣời đi bộ trên một con đƣờng thẳng. Cứ đi đƣợc 10m thì ngƣời đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời
gian đã đi. Kết quả đo đƣợc ghi trong bảng sau:
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 1 là 1,25m/s.
x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 B. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 3 là 1,00m/s.
C. Vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng 10m lần thứ 5 là 0,83m/s.
t(s) 8 8 10 10 12 12 12 14 14
D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đƣờng là 0,91m/s.
Dạng 3. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau
Câu 68: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đƣờng thẳng từ A đến B. Vận tốc
của ô tô chạy từ A là 54 km/h và từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thới gian và chọn
chiếu chuyển động của 2 ô tô làm chiều dƣơng. Phƣơng trình chuyển động của 2 ô tô trên sẽ nhƣ thế nào?
A. Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10. B. Ô tô chạy từ A: xA = 54t +10; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.
C. Ô tô chạy từ A: xA = 54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t – 10. D. Ô tô chạy từ A: xA = -54t; Ô tô chạy từ B: xB = 48t.
Câu 69: Hai xe ôtô xuất phát cùng lúc từ hai bến A và B cách nhau 10km ngƣợc chiều. Xe ôtô thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc
30km/h đến B. Xe thứ hai chuyển động từ B về A với vận tốc 40km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát,
chiều dƣơng từ A đến B. Phƣơng trình chuyển động của 2 xe là:
A. x1= 30t; x2=10 + 40t ( km ). B. x1= 30t; x2= 10 - 40t ( km ). C. x1=10 – 30t; x2= 40t (km ). D. x1=10 + 30t; x2=40t (km ).
Câu 70: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ hai thành phố đó hƣớng về nhau. Xe từ A có vận
tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ ? Tại vị trí cách B bao nhiêu km?
A. 9h30ph; 100km. B. 9h30ph; 150km. C. 2h30ph; 100km. D. 2h30ph; 150km.
Câu 71: Tƣ̀ hai điạ điể m A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng mô ̣t lúc , chạy ngƣợc chiều nhau. Xe tƣ̀ A có vâ ̣n tố c v 1 =
36 km/h, xe tƣ̀ B có vâ ̣n tôc v 2 = 54 km/h. Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ , chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành , chiề u tƣ̀ A đế n B
là chiều dƣơng. Thời điể m hai xe tới gă ̣p nhau và to ̣a đô ̣ của điạ điể m hai xe gă ̣p nhau là :
A. t = 10 h ; x = 360 km. B. t = 1,8 h ; x = 64,8 km. C. t = 2 h ; x = 72 km. D. t = 36 s ; x = 360 m.

File word: ducdu84@gmail.com -- 8 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 72: Mô ̣t ngƣời đi xe đa ̣p tƣ̀ nhà tới trƣờng theo mô ̣t đƣờng thẳ ng , với tố c đô ̣ 15 km/h. Khoảng cách từ nhà đến trƣờng là 5 km.
Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đƣờng thẳng chuyển động , gố c O ta ̣i trƣờng , chiề u dƣơng ngƣơ ̣c với chiề u chuyể n đô ̣ng , gố c thời
gian là lúc xuấ t phát. Phƣơng triǹ h chuyể n đô ̣ng của ngƣời đó có da ̣ng
A. x = 5 + 15t (km). B. x = 5 – 15t (km). C. x = -5 +15t (km). D. x = -5 – 15t (km).
Câu 73: Hai ô tô cùng khởi hành tƣ̀ hai điạ điể m A và B cách nhau 100 km, chuyể n đô ̣ng cùng chiề u, ô tô A có vâ ̣n tố c 60 km/h, ô tô
B có vâ ̣n tố c 40 km/h. Chọn trục tọa độ là đƣờng thẳng AB , gố c to ̣a đô ̣ ta ̣i A , chiề u dƣơng tƣ̀ A đế n B . Hai xe gă ̣p nhau cách B bao
nhiêu km?
A. 60 km. B. 100 km. C. 200 km. D. 300 km.
Câu 74: Vật chuyển động thẳng đều từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một vật khác chuyển động từ
thành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h. Biết hai thành phố cách nhau 140km. Sau bao lâu hai vật gặp nhau?
A. 1,5 giờ B. 1,4 giờ C. 1 giờ D. 2 giờ
Dùng dữ liệu sau để trả lời 2 câu tiếp theo. Lúc 8 giờ 30 phút, mô ̣t xe ô tô chuyể n đô ̣ng tƣ̀ A đế n B cách nhau 150 km với vâ ̣n tố c
80 km/h. Cùng lúc đó, mô ̣t mô tô chuyể n đô ̣ng tƣ̀ B đế n A với vâ ̣n tố c 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiề u dƣơng tƣ̀ B đế n A, gố c
thời gian lúc hai xe bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng. Coi đoa ̣n đƣờng AB là thẳ ng.
Câu 75: Phƣơng trình chuyể n đô ̣ng của hai xe có da ̣ng :
A. xA = 150 + 80t ; xB = -40t. B. xA = 80t ; xB = 150 + 40t. C. xA = 150 - 80t ; xB = 40t. D. xA = -80t ; xB = 40t.
Câu 76: Hai xe gă ̣p nhau lúc mấ y giờ ? Nơi gă ̣p nhau cách A bao nhiêu km?
A. 9 giờ 45 phút ; 50 km. B. 9 giờ 45 phút ; 100 km. C. 10 giờ 00 ; 90 km. D. 10 giờ 00 ; 128 km.
Câu 77: Một ôtô chuyển động thẳng đều với tốc độ 50km/h. Biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 15km. Chọn gốc tọa độ
tại vị trí xuất phát, chiều dƣơng là chiều chuyển động của ôtô. Phƣơng trình chuyển động của ôtô là
A. x=50t-15. B. x=50t. C. x = 50t+15. D. x = -50t.
Câu 78: Vào lúc 7h, hai ô tô chuyển động thẳng đều cùng chiều đi qua các thành phố A và B cách nhau 120 km. Chiều chuyển động
của các xe là từ A đến B. Ô tô qua thành phố A có vận tốc 60 km/h. Ô tô qua thành phố B có vận tốc 30 km/h. Hai xe gặp nhau lúc
A. 8h20min và cách thành phố B 40 km. B. 1h20min và cách thành phố B 40 km.
C. 4h và cách thành phố B 120 km. D. 11h và cách thành phố B 120 km.
Câu 79: Hai xe chạy ngƣợc chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Các xe chuyển
động thẳng đều, tốc độ của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Chọn trục toạ độ 0x hƣớng từ A sang B, gốc O trùng A,
gốc thời gian lúc khởi hành. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là
A. t = 10h B. t = 2h. C. t = 3h. D. t = 9h.
Câu 80: Lúc 7 giờ một ngƣời đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s đuổi theo ngƣời ở B đang chuyển động thẳng đều
với vận tốc 18km/h. Biết AB = 36km. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dƣơng là chiều chuyển động, gốc tọa độ
tại A, gốc thời gian là lúc 7h. Thời điểm và vị trí ngƣời thứ nhất đuổi kịp ngƣời thứ hai là
A. Lúc 2h cách A 72km. B. Lúc 9h cách B 36km. C. lúc 9h cách A 72km. D. lúc 2h cách B 36km.
Câu 81: Lúc 7 giờ sáng, tại A xe thứ nhất chuyển đ ộng thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 12 km/h để về B . Mô ̣t giờ sau , tại B xe thứ hai cũng
chuyể n động thẳ ng đề u với tố c đô ̣ 48 km/h theo chiều ngƣợc la ̣i để về A . Cho đoan ̣ thẳng AB = 72 km. Khoảng cách giƣ̃a hai xe lúc
10 giờ là
A. 12 km. B. 60 km. C. 36 km. D. 24 km.
Câu 82: Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đƣờng thẳng. Nếu hai ô tô chạy
ngƣợc chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận tốc của hai ô
tô lần lƣợt là
A. v1 = 80 km/h; v2 = 20 km/h. B. v1 = 60 km/h; v2 = 40 km/h. C. v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h. D. v1 = 50 km/h; v2 = 30 km/h.
Câu 83: Một chiếc xe ôtô xuất phát từ A lúc 6h sáng chuyển động thẳng đều với tốc độ 48km/h tới B cách A 120km. Sau khi đến B,
xe đỗ lại 30 phút rồi chạy ngƣợc về A cũng trên đoạn đƣờng đó với tốc độ 60km/h. Xe tới A vào lúc
A. 11h. B. 12h. C. 11h30’. D. 12h30’.
Câu 84: Lúc 10h có một xe xuất phát từ A về B với tốc độ 50km/h/ Lúc 10h30’ một xe khác xuất phát từ B về A với tốc độ 80km/h.
Biết AB = 200km. Lúc 11h hai xe cách nhau là
A. 150km. B. 100km. C. 160km. D. 110km.
Câu 85: Từ B vào lúc 6h30’ có một ngƣời đi xe máy từ về C, chuyển động thẳng đều với tốc độ 30km/h. Biết BC = 70km. Vào thời
điểm 8h ngƣời này cách C một đoạn
A. 45km. B. 30km. C. 70km. D. 25km.
Câu 86: Hai địa điểm AB cách nhau 15km. Cùng một lúc có hai xe chạy cùng chiều nhau theo hƣớng từ A đến B. Sau 2h thì hai xe
đuổi kịp nhau. Biết xe đi qua A có tốc độ không đổi là 50km/h. Xe đi qua B có tốc độ bằng
A. 35,5km/h. B. 37,5km/h. C. 42,5km/h. D. 30,0km/h.
Câu 87: Hai con tàu có cùng tốc độ 40 km/h, do lỗi kĩ thuật của trung tâm điều khiển nên chúng chuyển động trên cùng một đƣờng
ray theo hƣớng gặp nhau. Một con chim có tốc độ bay 60 km/h. Khi 2 tàu cách nhau 40 km thì con chim rời đầu con tàu nọ để bay
sang đầu con tàu kia, khi tới đầu con tàu kia nó bay ngay trở lại đầu con tàu nọ, và cứ tiếp tục nhƣ thế (dƣờng nhƣ con chim muốn báo
hiệu cho 2 ngƣời lái tàu biết điều nguy hiểm sắp xảy ra). Hỏi đến khi 2 tàu va vào nhau thì con chim bay đƣợc quãng đƣờng là
A. 40 km B. 60 km C. 30 km. D. 80km.
Dạng 4. Đồ thị chuyển động
Câu 88: Đồ thị nào sau đây đúng cho chuyển động thẳng đều?
A. v B. s C. x D. v

0 t 0 t 0 t 0 t
Câu 89: Trong các đồ thị vật dƣới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngƣợc chiều trục toạ độ:

File word: ducdu84@gmail.com -- 9 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

x v v x

0 t 0 t 0 t 0 t

A B C D
. .
Câu 90: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng nhƣ hình
x
vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. t
D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. O t1 t2

Câu 91: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, với đồ thị vận tốc – thời gian đƣợc cho nhƣ hình v(m/s)
vẽ. Quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s là 3
A. 1 m.
B. 2 m.
t(s)
C. 3 m.
O 1 2
D. 4 m.

Câu 92: Vào lúc 8 h tại hai điểm AB cách nhau 100 m, có hai chất điểm chuyển động ngƣợc v(m/s)
chiều nhau đi qua A, B. Đồ thị vận tốc – thời gian của hai chất điểm đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ. 30 vA
Thời gian để hai chất điểm này gặp nhau là t(s)
A. 4 s. O
B. 2 s. -10 vB
C. 3 s.
D. 2,5 s.
v(km/h)
Câu 93: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động trên trục Ox đƣợc cho nhƣ 30
hình vẽ. Tốc độ trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 s đến 7 s.
A. 22 km/h.
B. 60 km/h. t
C. 21,42 km/h. O 7
D. 55 km/h.

Câu 94: Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị nhƣ hình vẽ. Phƣơng trình chuyển động của
vật là x(km)
 
200
A. x  200  50t km .

B. x  200  50t  km  . 50
C. x  100  50t  km . t(h)
O 3
D. x  50t  km  .

x(km)
Câu 95: Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B trên đƣờng 150 B
1 đƣờng thẳng. Xe này xuất phát lúc 120
A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.
90
B. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.
C. 0 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc tọa độ O 30km. 60
D. 1 giờ ( tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30km. 30 A
t(h)
O 1 2 3 4 5

x(km)
Câu 96: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe I và II đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ. Hai xe gặp 70
nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn II
A. 40km.
B. 30km. 40
C. 35km. 20 I t(h)
D. 70km.
O 1 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 10 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 97: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai chiếc xe I và II dƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ bên. x(km)
Phƣơng trình chuyển động của xe I và II lần lƣợt là
A. x1  20t  km;h  và x2  20  10t  km;h  . 40
B. x1  10t  km;h  và x2  20t  km/h  . 20
II
I
C. x1  20  10t  km;h  và x2  20t  km/h  .
D. x1  20t  km;h  và x2  10t  km/h  . O 2
t(h)
Câu 98: Đồ thị chuyển động của của hai xe (I) và xe (II) đƣợc minh họa nhƣ hình vẽ. Giá trị của x(km)
60 (II)
a bằng
50 (I)
A. 0,51.
B. 0,50.
C. 0,49.
D. 0,48. 10 t(h)
O a 1
Câu 99: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?

A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d
C. Đồ thị a và c D. Các đồ thị a, b và c đều đúng.

Câu 100: Đồ thị tọa độ theo thời gian của một ngƣời đi xe đạp trên một đƣờng thẳng đƣợc x(km)
biểu diễn trên hình vẽ bên. Quãng đƣờng xe đi đƣợc trong khoảng thời gian từ thời điểm
t1 = 0,5h đến t2 = 1h bằng
A. 20 km.
B. 60 km.
C. 40 km.
D. 30 km.

CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU


Câu 1: Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v + v0 = 2as . B. v2 + v02 = 2as. C. v - v0 = 2as . D. v2 - v02 = 2as.
Câu 2: Phƣơng trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:
A. x=x0+v0t+at2/2 B. s=v0t+at2/2 C. v2-v02=2as D. v=v0+at
Câu 3: Điều khẳng định nào dƣới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.
C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Quỹ đạo là đƣờng thẳng. B. Quãng đƣờng đi đƣợc của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số. D. Vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 5: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi.
Câu 6: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Gia tốc a >0. B. Tích số a.v > 0. C. Tích số a.v < 0. D. Vận tốc tăng theo thời gian.
Câu 7: Chọn câu đúng. Phƣơng trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s=v0+at2/2 (a, v0 cùng dấu). B. s=v0+at2/2 (a, v0 trái dấu).
2
C. x=x0+v0t+at /2 (a, v0 cùng dấu). D. x=x0+v0t+at2/2 (a, v0 trái dấu).
Câu 8: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dƣơng phụ thuộc vào:
A. Chiều chuyển động. B. Chiều dƣơng đƣợc chọn. C. Chuyển động là nhanh hay chậm . D. Câu A và B.
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc?
A. m/s2 B. cm/phút C. km/h D. m/s
Câu 10: Viết công thức liên hệ giữa đƣờng đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều .
A. v2–v02=as (a và v0 cùng dấu). B. v2–v02=2 (a và v0 trái dấu). C. v–v0= 2as (a và v0 cùng dấu). D. v2–v02=2as (a và v0 cùng dấu).
Câu 11: Chuyển động nào dƣới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất.
File word: ducdu84@gmail.com -- 11 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
C. Một hòn đá bị ném theo phƣơng ngang. D. Một hòn đá đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc.
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều.
Câu 13: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Gia tốc tăng vận tốc không đổi. B. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.
C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngƣợc dấu gia tốc. D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều.
Câu 14: Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lƣợng không đổi. D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 15: Chọn câu sai. Khi nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, ngƣợc chiều với các vectơ vận tốC.
B. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, cùng chiều với các vectơ vận tốc.
C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian. D. Quãng đƣờng đi đƣợc là một hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 16: Điều nào khẳng định dƣới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Vận tốc của chuyển động không đổi.
C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 17: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì:
A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn ngƣợc dấu với v. C. v luôn luôn dƣơng. D. a luôn luôn dƣơng.
Câu 18: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng?
A. a =Δv/Δt B. v = vo + at C. s = vot + at2/2 D. v = vot + at2/2
Câu 19: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức:
A. v = v0 - 2as B. v = at - s C. v = a - v0t D. v = v0 + at
Câu 20: Khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi.
C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
Câu 21: Chọn đáp án đúng. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v o + at thì:
A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. v luôn luôn dƣơng C. a luôn luôn dƣơng. D. a luôn luôn ngƣợc dấu với v.
Câu 22: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. Vận tốc luôn dƣơng. B. Gia tốc luôn luôn âm C. a luôn luôn trái dấu với v. D. a luôn luôn cùng dấu với v.

Câu 23: Véctơ gia tốc a có tính chất nào kể sau?

A. Đặc trƣng cho sự biến thiên của vận tốc. B. Cùng chiều với v nếu chuyển động nhanh dần.

C. Ngƣợc chiều với v nếu chuyển động chậm dần. D. Các tính chất A, B, C.
Câu 24: Gia tốc là 1 đại lƣợng
A. Đại số, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đại số, đặc trƣng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Vectơ, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 25: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều tính chất nào sau đây là sai?
A. Gia tốc là một đại lƣợng không đổi. B. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.
C. Tích số a.v không đổi. D. Phƣơng trình chuyển động là hàm số bậc hai theo thời gian.
Câu 26: Biểu thức nào sau đây xác định quãng đƣờng đi đƣợc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. s=vt+at2/2 B. s=v0t+at2/2 C. s=v0+at2/2 D. s=v0+at/2
Câu 27: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
C. Gia tốc là đại lƣợng không đổi. D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc 2 theo thời gian.
Câu 28: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần. B. Vận tốc cuả vật tỷ lệ với bình phƣơng thời gian.
C. Gia tốc tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc tăng đều theo thời gian.
Câu 29: Trong chuyển động biến đổi đều thì
A. Gia tốc là một đại lƣợng không đổi. B. Gia tốc là đại lƣợng biến thiên theo thời gian.
C. Vận tốc là đại lƣợng không đổi. D. Vận tốc là đại lƣợng biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai.
Câu 30: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì:
A. Vận tốc có lúc tăng lên, có lúc giảm xuống. B. Đƣờng đi tỉ lệ với bình phƣơng của thời gian.
C. Vận tốc tỉ lệ với thời gian. D. Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian nhƣ nhau là không đổi.
Câu 31: Một vật chuyển động nhanh dần đều thì:
A. Gia tốc a < 0. B. Gia tốc a > 0. C. Tích số gia tốc và vận tốc a.v > 0. D. Tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0.
Câu 32: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. a=(v-v0)/(t-t0). B. a=(v+v0)/(t+t0). C. a=(v2-v02)/(t-t0). D. a=(v2+v02)/(t-t0).
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
A. Gia tốc là đại lƣợng vật lí đặc trƣng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. Gia tốc là một đại lƣợng vô hƣớng. C. Gia tốc là một đại lƣợng vectơ.
D. Gia tốc đo bằng thƣơng số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
Câu 34: Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tốc biến thiên đƣợc những lƣợng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
B. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. C. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
D. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
File word: ducdu84@gmail.com -- 12 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 35: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dƣơng. Hỏi chiều của gia tốc véctơ nhƣ thế nào?
   
A. a hƣớng theo chiều dƣơng. B. a ngƣợc chiều dƣơng. C. a cùng chiều với v . D. không xác định đƣợc.
Câu 36: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất:
A. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho đô nhanh chậm của chuyển động.
B. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.
C. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 37: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác. Trong chuyển động
A. thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian. B. chậm dần đều gia tốc có giá trị âm.
C. chậm dần đều vectơ gia tốc ngƣợc chiều chuyển động. D. nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động.
Câu 38: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D. Gia tốc là đại lƣợng không đổi. D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc 2 của thời gian.
Câu 39: Chuyển động thẳng chậm dần đều nhất thiết phải có:
A. Gia tốc có giá trị âm. B. Gia tốc có giá trị dƣơng.
C. Vận tốc đầu khác không. D. Quỹ đạo phải lớn hơn nhiều lần kích thƣớc của vật.
Câu 40: Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình của chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. s=x0+v0t+at2/2 B. x=x0+v0t2+at2/2 C. x=x0+at2/2 D. x=x0+v0t+at2/2
Câu 41: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban dầu v0, gia tốc a, toạ độ ban đầu x0 và thời điểm ban đầu t0. Phƣơng
trình chuyển động của vật có dạng:
A. x=x0+v0(t-t0)+a(t-t0)2/2 B. x=x0+v0t0+at2/2 C. x=x0+v0t0+a(t-t0)2/2 D. x=x0+v0(t+t0)+a(t+t0)2/2
Câu 42: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:
A. ngƣợc dấu v0. B. a > 0 C. a = 0 D. a < 0
Câu 43: Trong các công thức liên hệ giữa quãng đƣờng đi đƣợc, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
v2-v02 = 2as ta có các điều kiện nào dƣới đây.
A. s > 0; a > 0; v > v0 B. s > 0; a < 0; v < v0 C. s > 0; a > 0; v < v0 D. s > 0; a < 0; v > v0
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Vận tốc của chuyển động thẳng đều đƣợc xác định bằng quãng đƣờng chia cho thời gian.
B. Muốn tính đƣờng đi của chuyển động thẳng đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian.
C. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
Dạng 1. Xác định các đặc trƣng của chuyển động thẳng biến đổi đều
Câu 45: Thời gian cầ n thiế t để tăng vâ ̣n tố c tƣ̀ 10m/s lên 40m/s của mô ̣t chuyể n đô ̣ng có gia tố c 2m/s2 là
A. 10s. B. 15s. C. 25s. D. 20s.
Câu 46: Mô ̣t đoàn tàu đang cha ̣y với vâ ̣n tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyể n đô ̣ng châ ̣m dầ n đ ều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đƣờng
mà tàu đi đƣợc tƣ̀ lúc bắ t đầ u ham
̃ phanh đến lúc dừng la ̣i là
A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.
Câu 47: Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đƣờng ô tô đi đƣợc trong
khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.
Câu 48: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đƣờng mà ô tô đi đƣợc
trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m. B. 50m. C. 25m . D. 100m.
Câu 49: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt
đƣợc vận tốc 36km/h là?
A. 360s. B. 100s. C. 300s . D. 200s.
Câu 50: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm đƣợc 64m thì tốc độ của
nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đƣờng xe đi thêm đƣợc kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là?
A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s = 100m. D. a = -0,7m/s2, s = 200m.
Câu 51: Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km/h đến 36km/h,
tàu đi đƣợc 64m. Gia tốc của tàu và quãng đƣờng tàu đi đƣợc kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là
A. a =0,5m/s2, s=100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s= 100m. D. a = -,0,7m/s2, s= 200m.
Câu 52: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng ngƣời lái xe thấy có một cái hố trƣớc mặt cách xe 20m. Ngƣời ấy phanh gấp
và xe đến ngay trƣớc miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của đoàn tàu là
A. 2,5m/s2. B. -2,5m/s2 C. 5,09m/s2. D. 4,1m/s2.
Câu 53: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe
biết rằng sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 1km thì ô tô đạt đƣợc tốc độ 60km/h
A. 0,05m/s2 B. 1m/s2 C. 0,0772m/s2. D. 10m/s2.
2
Câu 54: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau
40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lƣợt là
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 55: Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều, sau 20s vận tốc còn
18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại
A. 30s. B. 40s. C. 20s. D. 50s.
Câu 56: Mô ̣t ô tô đang chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 10 m/s thì bắ t đầ u tăng ga (tăng tốc) , chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u . Sau 20 s ô tô đa ̣t
đƣơ ̣c vâ ̣n tố c 14 m/s. Sau 50 s kể tƣ̀ lúc tăng tố c, gia tố c và vâ ̣n tố c của ô tô lầ n lƣơ ̣t là
A. 0,2 m/s2 và 18 m/s. B. 0,2 m/s2 và 20 m/s. C. 0,4 m/s2 và 38 m/s. D. 0,1 m/s2 và 28 m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 13 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 57: Xe chạy chậm dần lên một dốc có độ dài là S. Tốc độ ở chân dốc 54km/h, ở đỉnh dốc là 36km/h. Chọn gốc tọa độ tại chân
dốc, chiều dƣơng là chiều chuyển động. Sau khi lên đƣợc nửa dốc thì tốc độ xe bằng
A. 11,32m/s. B. 12,25m/s. C. 12,75m/s. D. 13,35m/s.
Câu 58: Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm ngang đƣợc 2m thì dừng lại.
Chiều dƣơng là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang lần lƣợt là
A. -0,02m/s2; 0,01m/s2. B. -0,01m/s2; 0,02m/s2. C. 0,01m/s2; -0,02m/s2. D. 0,02m/s2; -0,01m/s2.
Câu 59: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên mặt ngang đƣợc 75m thì
dừng lại. Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển động của quả cầu từ đỉnh dốc đến khi dừng lại là
A. 22,5s. B. 18,5s. C. 30m. D. 50m.
Câu 60: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.
C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.
Câu 61: Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4m/s 2 và vận tốc ban đầu v0 = - 10m/s.
A. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.
B. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = - 10m/s.
C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 10m/s.
D. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5s là v = 0m/s.
Câu 62: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đƣờng 50m,
vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đƣờng từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là
A. a = 3m/s2; s = 66,67m B. a = -3m/s2; s = 16,67m C. a = -6m/s2; s = 66,67m D. a = 6m/s2; s = 66,67m
Câu 63: Một máy bay chở khách muốn cất cánh đƣợc phải chạy trên đƣờng băng dài 1,8km để đạt đƣợc vận tốc 300km/h. Máy bay
có gia tốc không đổi tối thiểu là
A. 50000km/h2 B. 50000m/s2 C. 25000km/h2 D. 25000m/s2
Câu 64: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng, thì ngƣời lái xe hãm phanh,xe chuyển động
chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đƣờng mà ô tô đi đƣợc sau thời gian 3 giây là:
A. s = 19 m. B. s = 20m. C. s = 18 m. D. s = 21m.
Câu 65: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt đƣợc
vận tốc 36km/h là:
A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.
Câu 66: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều.
Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.
Câu 67: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì ngƣời lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6
giây thì dừng lại. Quãng đƣờng s mà ôtô chạy thêm đƣợc kể từ lúc hãm phanh là:
A. s = 45m. B. s = 82,6m. C. s = 252m. D. s = 135m
Câu 68: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.
Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm đƣợc 100m. Gia tốc của ô tô là:
A. a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2.
Câu 69: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt vận tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là?
A. 1m/s2 B. 0,9m/s2 C. 0,5m/s2 D. 0,25m/s2
Câu 70: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3m/s 2. Vận tốc của vật
khi đi đƣợc quãng đƣờng 50m kể từ lúc hãm phanh là?
A. 5m/s B. 120m/s C. 10m/s D. 15m/s
Câu 71: Một viên bi thả nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu bằng 0, gia tốc a = 0,2m/s 2. Sau bao lâu viên
bi đạt vận tốc 1m/s
A. 0,2s B. 1,5s C. 5s D. 1s
Câu 72: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga.
Quãng đƣờng tàu đi đƣợc trong thời gian hãm phanh là?
A. s = 72m B. s = 720m C. s = 270m D. s = 27m
Câu 73: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc 10m/s. Vận tốc của nó sau 10s là
A. 10m/s B. 40m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 74: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s 2. Sau
bao lâu thì tàu dừng hẳn
A. 10s B. 15s C. 20s D. - 15s
Câu 75: Mô ̣t xe máy đang cha ̣y với vâ ̣n tố c 15 m/s trên đoa ̣n đƣờng thẳ ng thì ngƣời lái xe tăng ga và xe máy chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n
đều. Sau 10 giây, xe đa ̣t đế n vâ ̣n tố c 20 m/s. Gia tố c và vâ ̣n tố c của xe sau 20 s kể tƣ̀ khi tăng ga là :
A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s. C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s.
Câu 76: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h. Tính gia tốc và quãng đƣờng mà
đoàn tàu đi đƣợc trong 1 phút đó.
A. 0,1m/s2; 300m B. 0,3m/s2; 330m C. 0,2m/s2; 340m D. 0,185m/s2; 333m
2
Câu 77: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s là:
A. 10 s B. 10/3 s C. 40/3 s D. 50/3 s
Câu 78: Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 5s vận tốc là 10 m/s. Tính quãng đƣờng mà vật đi đƣợc:
A. 200m B. 50m C. 25m D. 150m
Câu 79: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi đƣợc
trong 100 s đó là
A. 0,185 m/s2; 333m B. 0,1m/s2; 500m C. 0,185 m/s2; 333m D. 0,185 m/s2; 333m

File word: ducdu84@gmail.com -- 14 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 80: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau
40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lƣợt là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D. 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 81: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ôtô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đƣờng s mà ôtô đã đi
đƣợc trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A. s = 100m B. s = 50m C. s = 25m D. s = 500m
Câu 82: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt
đƣợc vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s B. t = 200s C. t = 300s D. t = 100s
Câu 83: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy đƣợc
quãng đƣờng 625m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là:
A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2 C. 1cm/s2 D. 1 mm/s2
Câu 84: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 30s thì dừng hẳn. Độ lớn gia
tốc của đoàn tàu có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,33m/s2 B. 180m/s2 C. 7,2m/s2 D. 9m/s2
Câu 85: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36 km/h thì hãm phanh, sau 20s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đƣờng mà
ôtô đi đƣợc là:
A. - 1m/s2; 100m B. 2 m/s2; 50m C. -0,5 m/s2; 100m D. 1m/s2; 100m
Câu 86: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,1m/s2 để vào ga.
Sau 2phút tàu dừng lại ở sân ga, quãng đƣờng mà tàu đi đƣợc là:
A. 1794m B. 2520m C. 1080m D. 1806m
Câu 87: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là 36 km/h thì hãm phanh, sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn. Gia tốc và quãng đƣờng mà
ôtô đi đƣợc là:
A. - 1m/s2; 100m B. 2 m/s2; 50m C. -1 m/s2; 50m D. 1m/s2; 100m
Câu 88: Xe đạp đi với vận tốc 3m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1m/s. Sau 10s vận tốc của xe:
A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 2m/s
Câu 89: Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi đƣợc quãng đƣờng 5,9m. Gia
tốc của vật là?
A. 0,1m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,3m/s2 D. 0,4m/s2
Câu 90: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đƣợc quãng đƣờng s1 = 35m trong thời gian 5s, s2 = 120m trong thời gian 10s.
Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của xe?
A. 1m/s2; 1m/s B. 2m/s2; 2m/s C. 3m/s2; 3m/s D. 4m/s2; 4m/s
Câu 91: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau
20s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a = 0,7 m/s2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Câu 92: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau
20 s, ôtô đạt vận tốc 25 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,25 m/s2; v = 25 m/s. C. a = 0,5 m/s2; v = 25 m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Câu 93: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đọan đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều.
Cho đến khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?
A. a = - 0,5 m/s2 B. a = 0,2 m/s2 C. a = - 0,2 m/s2 D. a = 0,5 m/s2
Câu 94: Một viên bi đang lăn với vận tốc 2m/s thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,3 m/s 2 và đến cuối dốc trong
thời gian 10 giây. Vận tốc ở cuối dốc có giá trị nào?
A. 5m/s. B. 6m/s. C. 20m/s. D. 25m/s.
Câu 95: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau
khi chạy đƣợc quãng đƣờng 1km thì ôtô đạt tốc độ 60km/h.
A. a = 0,05 m/s2 B. a = 1 m/s2 C. a = 0,0772 m/s2 D. a = 10 m/s2
Câu 96: Trong một chuyển động thẳng, đoạn đƣờng của vật đi đƣợc trong 0,5 s liên tiếp sẽ tăng đều mỗi lần 1m. Vậy gia tốc của
chuyển động là:
A. 1m/s2 B. 2m/s2 C. 4m/s2 D. 0,5m/s2
2
Câu 97: Từ trạng thái đứng yên, một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s và đi đƣợc quãng đƣờng dài 100m. Hãy
chia quãng đƣờng đó ra làm 2 phần sao cho vật đi đƣợc 2 phần đó trong 2 khoảng thời gian bằng nhau:
A. 50m, 50m B. 40m, 60m C. 32m, 68m D. 25m, 75m
Câu 98: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, ngƣời ta thả rơi một vật. 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m ngƣời ta ném vật thứ hai
xuống theo hƣớng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật thứ hai phải là:
A. 25m/s B. 20m/s C. 15m/s D. 12,5m/s
Câu 99: Một xe ô tô với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20s thì vận tốc giảm xuống còn 36km/h.
Quãng đƣờng mà xe đi đƣợc trong 20s nói trên là:
A. 250m B. 900m C. 520m D. 300m
Câu 100: Mô ̣t chiế c xe chuyể n đô ̣ng thẳ ng nhanh dầ n đề u tƣ̀ tra ̣ng thái nghỉ . Xe cha ̣y đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng s mấ t khoảng thời gian là
10 s. Thời gian xe cha ̣y đƣơ ̣c 1/4 đoa ̣n đƣờng đầ u là
A. 2,5 s. B. 5 s. C. 7,5 s. D. 8 s.
Câu 101: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ bắ t đầ u trƣơ ̣t châ ̣m dầ n đề u lên mô ̣t đƣờng d ốc. Thời gian nó trƣơ ̣t lên cho tới khi dƣ̀ng la ̣i mấ t 10 s. Thời gian
nó trƣợt đƣợc 1/4 s đoa ̣n đƣờng cuố i trƣớc khi dƣ̀ng la ̣i là
A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s.
Câu 102: Mô ̣t hòn bi bắ t đầ u lăn nhanh dầ n đề u tƣ̀ đỉnh xuố ng mô ̣t đƣờng dố c dà i l = 1 m với v o = 0. Thời gian lăn hế t chiề u dài của
đƣờng dố c là 0,5 s. Vâ ̣n tố c của hòn bi khi tới chân dố c là

File word: ducdu84@gmail.com -- 15 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s.
Câu 103: Mô ̣t ô tô đang cha ̣y thẳ ng đề u với vâ ̣n tố c 40 km/h thì tăng ga chuyể n đô ̣ng th ẳng nhanh dần đều . Biế t rằ ng sau khi cha ̣y
đƣơ ̣c quañ g đƣờng 1 km thì ô tô đa ̣t đƣơ ̣c vâ ̣n tố c 60 km/h. Gia tố c của ô tô là
A. 20 km/h2. B. 1000 m/s2. C. 1000 km/h2. D. 10 km/h2.
2
Câu 104: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s trên đoạn đƣờng 500m, sau đó chuyển động đều. Sau
1h tàu đi đƣợc đoạn đƣờng là
A. s = 34,5km. B. s = 35,5km. C. s = 36,5km. D. s = 37,5km.
Câu 105: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong
giây thứ 5 bằng
A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m.
Câu 106: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi đƣợc đoạn đƣờng 50m trong 10 giây. Quãng đƣờng vật
đi đƣợc trong 4 giây cuối là
A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.
Câu 107: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi đƣợc
5m. Gia tốc của xe bằng
A. a=2m/s2 B. a=0,2m/s2 C. a=4m/s2 D. a=0,4m/s2
Câu 108: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đƣờng s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng
nhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lƣợt là
A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s2). B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s2). C. 16 (m/s) và 3 (m/s2). D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s2).
Câu 109: Một xe chuyển động NDĐ đi trên hai đoạn đƣờng liên tiếp bằng nhau 100m, lần lƣợt trong 5s và 3,5s. Gia tốc của xe là
A. 2m/s2. B. 1,5m/s2. C. 1m/s2. D. 2,4m/s2.
Câu 110: Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đƣờng. Gọi s1 là quãng đƣờng vật đi đƣợc trong
thời gian là t/2 (s) đầu tiên và s2 là quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời gian t/2 (s) còn lại. Tỉ số s1/s2 bằng
A. 1/2. B. 1/3 . C. 1/4 . D. 1/6 .
Câu 111: Xe ôtô khởi hành từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đƣờng thẳng và đi đƣợc đoạn đƣờng s trong 150 giây. Thời
gian xe đi 3/4 đoạn đƣờng cuối là
A. 50s. B. 25s. C. 75s. D. 100s.
Câu 112: Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn AD dài 28m. Sau khi xe qua A đƣợc 1s xe tới B với vận tốc 6m/s.
1s trƣớc khi tới D, xe ở C và vận tốc 8m/s. Thời gian xe đi trên đoạn đƣờng AD là
A. 4s. B. 10s. C. 3s. D. 7s.
Dạng 2. Khai thác phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Câu 113: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc của chất điểm lúc t = 2s.
A. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s
Câu 114: Cho phƣơng trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của của chuyển động là:
A. -0,8 m/s2 B. -0,2 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 0,16 m/s2
2
Câu 115: Một vật chuyển động với phƣơng trình : x = 10 + 3t - 4t (m,s). Gia tốc của vật là:
A. -2m/s2 B. -4m/s 2 C. -8m/s2 D. 10m/s2
2
Câu 116: Một vật chuyển động với phƣơng trình x = 6t + 2t (m). Kết luận nào sau đây là sai
A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Gia tốc của vật là 2m/s2.
C. Vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục toạ độ. D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s.
Câu 117: Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v=2t+6 (m/s). Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong 10s đầu là:
A. 10m. B. 80m. C. 160m. D. 120m.
Câu 118: Một vật chuyển động với phƣơng trình nhƣ sau: v = - 10 + 0,5t (m ; s). Phƣơng trình đƣờng đi của chuyển động này là:
A. s = -10t + 0,25t2 B. s = – 10t + 0,5t2 C. s = 10t – 0,25t2 D. s = 10t – 0,5t2
2
Câu 119: Cho phƣơng trình của một chuyển động thẳng nhƣ sau: x = t + 4t + 10 (m; s). Đáp án đúng là:
A. Gia tốc của chuyển động là 1m/s2. B. Toạ độ đầu của vật là 10m.
C. Toạ độ đầu của vật là 4m. D. Cả ba kết quả A, B, C.
Câu 120: Một vật chuyển động thẳng đều theo phƣơng ox. Tại các thời điểm t1 = 2s , t2 = 6s. Toạ độ tƣơng ứng của vật là x1 = 20m và
x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s. B. Thời điểm vật đến gốc toạ độ 0 là t = 5s.
C. Phƣơng trình toạ độ của vật là x = 20 - 4t. D. Vật chuyển đông ngƣợc chiều dƣơng của trục Ox.
Câu 121: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của
chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s.
2
Câu 122: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển
động ngƣợc chiều dƣơng của trục toạ độ thì phƣơng trình có dạng.
A. x=3t+t2. B. x=-3t-2t2. C. x=-3t+t2. D. x=3t-t2.
2
Câu 123: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phƣơng trình: x = 5 + 6t – 0,2t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây).
Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm?
A. 0,4m/s2; 6m/s. B. -0,4m/s2; ; 6m/s. C. 0,5m/s2; 5m/s. D. -0,2m/s2;; 6m/s.
Câu 124: Phƣơng trình nào cho biết vật chuyển đọng nhanh dần đều dọc theo trục Ox
A. x = 0,5t + 10. B. x = 10 + 5t + 0,5t2. C. v = 5t2. D. x = 5 – t2.
Câu 125: Cho phƣơng trình vận tốc chuyển động của một vật có dạng nhƣ sau: v = 3 + 2t. Vận tốc vo, gia tốc a bằng bao nhiêu:
A. vo = 2m/s, a = 3m/s2 B. vo = 4m/s, a = 2m/s2 C. vo = 0m/s, a = 2m/s2 D. vo = 3m/s, a = 2m/s2
2
Câu 126: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phƣơng trình x = 2t + 3t trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc;
toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là
A. a = -1,5m/s2; x = -33m; v = -6,5m/s. B. a = 1,5m/s; x = 33m; v = 6,5m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 16 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2
C. a = 6,0m/s ; x = 33m; v = 20m/s. D. a = 3,0m/s; x = 33m; v = 11m/s.
Câu 127: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất
điểm lúc t = 2s là
A. a = 8m/s2; v = - 1m/s. B. a = 8m/s2; v = 1m/s. C. a = - 8m/s2; v = - 1m/s. D. a = - 8m/s2; v = 1m/s.
Câu 128: Phƣơng trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h). Quãng đƣờng đi đƣợc của chất
điểm sau 2h là:
A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km.
Câu 129: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x=10t+4t2 (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s
Câu 130: Mô ̣t vâ ̣t chuyể n đô ̣ng với phƣơng triǹ h vâ ̣n tố c v = 2 + 2t (chọn gốc tọa độ là vị trí ban đầu của vật ). Phƣơng trin ̀ h chuyề n
đô ̣ng của vật có dạng:
A. x = 2t + t2. B. x = 2t + 2t2. C. x = 2 + t2. D. x = 2 + 2t2.
Câu 131: Mô ̣t chấ t điể m chuyể n đô ̣ng thẳ ng biế n đổ i đề u có phƣơng trin
̀ h vâ ̣n tố c là v = 10 – 2t, t tin
́ h theo giây , v tin
́ h theo m /s.
Quãng đƣờng mà chất điểm đó đi đƣơ ̣c trong 8 giây đầ u tiên là
A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m.
Dạng 3. Viết phƣơng trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau
Câu 132: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô
theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngƣợc chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s 2 trong suốt quá trình lên và xuống dốC.
Chọn trục toạ độ cùng hƣớng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phƣơng trình chuyển động; thời gian
xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lƣợt là
A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s. B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.
2
C. x = 30t – t ; t = 15s; v = -10m/s. D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.
Câu 133: Trên đƣờng thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m và AC = 30 m. Một vật chuyển động nhanh dần đều
hƣớng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s2 và đi qua B với vận tốc 5 m/s. Chọn trục toạ độ trùng với đƣờng thẳng nói trên, gốc toạ độ tại
B, chiều dƣơng hƣớng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phƣơng trình tọa độ của vật là
A. x = 10 + 5t + 0,1t2. B. x = 5t + 0,1t2. C. x = 5t – 0,1t2. D. x = 10 + 5t – 0,1t2.
Câu 134: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hƣớng AB trên đoạn đƣờng thẳng đi
qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10 -2 m/s2 . Xe máy xuất phát từ B chuyển động với gia
tốc 2,0.10-2m/s2 . Tại vị trí hai xe đuổi kịp nhau thì tốc độ của xe xuất phát từ A và xe xuất phát từ B lần lƣợt là
A. 8m/s; 10m/s. B. 10m/s; 8m/s. C. 6m/s; 4m/s. D. 4m/s; 6m/s.
Câu 135: Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2
đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m.
Câu 136: Hai ngƣời đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngƣợc chiều nhau. Ngƣời thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển
động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2. Ngƣời thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s 2.
Khoảng cách giữa hai ngƣời là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngƣòi gặp nhau và vị trí gặp nhau.
A. t =20s; cách A 60m. B. t = 17,5s; cách A 56,9m. C. t = 20; cách B 60km. D. t =17,5s; cách B 56,9m.
Câu 137: Cùng một lúc ở hai điểm A , B cách nhau 300 m, có hai xe đi ngƣợc chiều nhau. Xe thƣ́ nhấ t đi tƣ̀ A với tố c đô ̣ ban đầ u là 10
m/s và chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u với gia tố c có đô ̣ lớn 2 m/s2, còn xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 30 m/s và chuyể n đô ̣ng
châ ̣m dầ n đề u với gia tố c có đô ̣ lớn 2 m/s2. Chọn A làm gốc tọa đô ̣ , chiề u dƣơng hƣớng tƣ̀ A đế n B , gố c thời gian lúc xe thƣ́ nhấ t đi
qua A. Thời điểm và vi ̣trí hai xe gặp nhau là
A. 7,5 s và 131,25 m. B. 10 s và 131 m. C. 7,5 s và 225 m. D. 15 s và 150 m.
Câu 138: Lúc 7h sáng một ôtô khởi hành từ địa điểm A về phía địa điểm B cách A 300m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
0,4m/s2. 10s sau một xe đạp khởi hành từ B đi cùng chiều với ôtô với gia tốc 1m/s 2. Khoảng cách giữa hai xe lúc 7h1 phút là
A. 800m. B. 1000m. C. 1670m. D. 830m.
Dạng 4. Đồ thị chuyển động
Câu 139: Dựa vào đồ thị vận tốc - thời gian của hình bên. Hãy xác định gia tốc của chuyển v(m/s)
động: A B
a. trên đoạn OA. 10
b. trên đoạn AB.
C
c. trên đoạn BC. t(s)
O 5 10 20

Câu 140: Đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 4 của một tòa nhà có
dạng nhƣ hình vẽ.
a) Mô tả chuyển động và tính gia tốc của thang máy trong từng giai đoạn.
b) Tính chiều cao của sàn tầng 3 so với sàn tầng 1.

Câu 141: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình
vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.

File word: ducdu84@gmail.com -- 17 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 142: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ trên. Hãy cho biết trong những khoảng thời
gian nào vật chuyển động chậm dần đều?
A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5. B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6. C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7. D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.

v(m/s)
Câu 143: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian đƣợc cho nhƣ hình vẽ. 20
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 130 s là 10 m/s.
B. Từ 0 s đến 20 s vật chuyển động nhanh dần. 10
C. Từ 50 s đến 130 s vật chuyển động nhanh dần.
D. quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc trong 130 s là 1000 m. t(s)
O 20 50 130

v(m/s)
Câu 144: Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động đƣợc cho nhƣ hình vẽ.
Quãng đƣờng mà chất điểm đi đƣợc sau 3 s là. 8
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 30 m. t(s)
D. 40 m. O 1 2 3

v(m/s)
Câu 145: Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình
vẽ. Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60s là 40
A. 2,2km.
B. 1,1km. 20
C. 440m.
D. 1,2km. t(s)
O 20 60 80
Câu 146: Một chất điểm chuyển động với đồ thị vận tốc theo – thời gian đƣợc cho nhƣ v(m/s)
hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 10 s đầu tiên là? 20
A. 10 m/s.
B. 20 m/s. 10
C. 40 m/s.
t(s)
D. 12,5 m/s. O 5 10
Câu 147: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v theo thời gian t v(m/s)
nhƣ hình vẽ . Phƣơng trình vận tốc của vật là
A. v =15-t (m/s).
10
B. v = t+15(m/s).
C. v =10-15t(m/s). t(s)
D. 10-5t(m/s). O 5 15

v(m/s
)
Câu 148: Một ngƣời chạy có đồ thị vận tốc theo thời gian nhƣ hình vẽ. Quãng đƣờng
8
ngƣời đó chạy đƣợc trong 16s kể từ lúc bắt đầu chạy là
A. 100m.
B. 75m. 4
C. 125m t(s)
D. 150m. O 4 8 12 16
v(m/s)
Câu 149: Chuyển động của một xe máy cho bởi đồ thị. Chuyển động của xe máy là chuyển động
A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s. 20
B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh dần đều từ 60 đến 70s.
C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s.
D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s.
0 20 60 70 t(s)
Câu 150: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x đƣợc biểu diễn trên
hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lƣợt là v(m/s)
A. -6m/s2; - 1,2m/s2; 6m/s2 6
B. 0m/s2; 1,2m/s2; 0m/s2 0 5 10 15 t(s)
C. 0m/s2; - 1,2m/s2; 0m/s2
D. - 6m/s2; 1,2m/s2; 6m/s2 6
CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO
Câu 1: Chuyển động RTD là chuyển động của

File word: ducdu84@gmail.com -- 18 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. Chiếc lá rơi. B. Ngƣời nhảy dù. C. Hạt bụi bay. D. Mẩu giấy trong bình rút hết không khí.
Câu 2: Công thức tính quãng đƣờng đi của vật RTD là
A. s = vot + 1/2 at2 B. s = 1/2gt2 C. s = v0t + 1/2 gt2 D. s = 1/2 at2
Câu 3: Vật nào đƣợc xem là RTD?
A. Viên đạn đang bay trên không trung. B. Phi công đang nhảy dù.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống. D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và lao xuống.
Câu 4: Một vật RTD từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc là:
A. v = 2gh. B. v = 2 gh C. v = gh D. v = 2h / g
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự RTD của các vật?
A. Sự RTD là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dƣới tác dụng của trọng lực.
B. Các vật RTD tại cùng một nơi thì có gia tốc nhƣ nhau. C. Trong quá trình RTD, vận tốc giảm dần theo thời gian.
D. Trong quá trình RTD, gia tốc của vật không đổi cả về hƣớng và độ lớn.
Câu 6: Chuyển động của vật nào dƣới đây đƣợc coi là chuyển động RTD:
A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống đất.
C. Ngƣời phi công đang nhảy dù. D. Một chiếc khăn tay rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất.
Câu 7: Chuyển động của vật nào dƣới đây sẽ đƣợc coi là RTD nếu đƣợc thả rơi?
A. Một lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
Câu 8: Trƣờng hợp nào dƣới đây có thể coi nhƣ là sự RTD?
A. Ném một hòn sỏi theo phƣơng xiên góc. B. Ném một hòn sỏi theo phƣơng nằm ngang.
C. Ném một hòn sỏi lên cao. D. Thả một hòn sỏi rơi xuống.
Câu 9: Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật RTD:
A. Chuyển động thẳng đều. B. Chịu lực cản lớn. C. Vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Có gia tốc nhƣ nhau.
Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động RTD:
A. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt. B. Công thức tính qung đƣờng đi đƣợc trong thời gian t là: h =1/2 gt 2.
C. Có phƣơng của chuyển động là phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dƣới.
D. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0.
Câu 11: Chọn câu sai:
A. Sự RTD là sự rơi chỉ dƣới tác dụng của trọng lực. B. Phƣơng của chuyển động RTD là phƣơng thẳng đứng.
C. Chiều của chuyển động RTD là chiều từ trên xuống dƣới. D. Chuyển động RTD là chuyển động chậm dần đều.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân quyết định điều đó là:
A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau. B. Do các vật to nhỏ khác nhau.
C. Do lực cản của không khí lên các vật. D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau.
Câu 13: Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là chuyển động RTD?
A. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
C. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không. D. Các hạt mƣa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
Câu 14: Khi RTD thì vật sẽ:
A. Có gia tốc tăng dần. B. Rơi theo phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chuyển động thẳng đều. D. Chịu sức cản của không khí hơn so với các vật rơi bình thƣờng khác.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự RTD?
A. Chuyển động thẳng đều. B. Lực cản của không khí lớn. C. Có vận tốc v = gt. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động RTD?
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Chuyển động chỉ dƣới tác dụng của trọng lực.
C. Chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Chuyển động có phƣơng thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
Câu 17: Chuyển động nào dƣới đây không đƣợc coi là RTD nếu đƣợc thả?
A. Một quả to. B. Một mẩu phấn. C. Một hòn đá. D. Một chiếc lá cây.
Câu 18: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Sự RTD là chuyển động nhanh dần đều. B. Trong chân không vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Hai vật RTD luôn chuyển động thẳng đều đối nhau. D. Gia tốc RTD giảm từ địa cực đến xích đạo.
Câu 19: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động RTD của các vật.
A. Phƣơng chuyển động là phƣơng thẳng đứng. B. Chiều chuyển động hƣớng từ trên cao xuống phía dƣới.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối.
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều hƣớng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các vật trên Trái Đất.
Câu 20: Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự RTD:
A. Tờ giấy rơi trong không khí. B. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi đƣợc ném lên theo phƣơng thẳng đứng.
C. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng nghiêng. D. Vật chuyển động thẳng đứng hƣớng xuống,với vận tốc đầu là 1m/s.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của các vật trong không khí?
A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Trong không khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
C. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí.
D. Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do nặng nhẹ khác nhau.
Câu 22: Chọn câu phát biểu đúng nhất:
A. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc RTD cũng giảm dần.
B. Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc RTD càng tăng.
C. Gia tốc RTD là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất. D. Gia tốc RTD thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.
Câu 23: Ở một nơi trên trái đất (tức ở một vĩ độ xác định) thời gian RTD của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lƣợng của Vật. B. Kích thƣớc của vật. C. Độ cao của vật. D. Cả 3 yếu tố.
Câu 24: Gia tốc RTD phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lƣợng và kích thƣớc vật rơi. B. Độ cao và vĩ độ địa lý.
File word: ducdu84@gmail.com -- 19 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
C. Vận tốc đầu và thời gian rơi. D. Áp suất và nhiệt độ môi trƣờng.
Dạng 1. Xác định quãng đƣờng, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do
Câu 25: Một vật đƣợc thả từ một độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng Khi một vật RTD thì các quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lƣợng là bao
nhiêu?
A. g B. g C. g2 D. Một kết quả khác
Câu 27: Một hòn đá thả RTD từ độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên hai lần thì thời gian rơi sẽ
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 2 2 lần
Câu 28: Chọn câu trả lời đúng Thả hai vật RTD đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng
1/ 2 lần vật thứ hai
A. Tỉ số h1/h2=2 B. Tỉ số h1/h2=1/2 C. Tỉ số h1/h2=1/4 D. Tỉ số h1/h2=4
Câu 29: Một vật RTD ở độ cao 6,3m, lấy g = 9,8m/s2. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
A. 123,8m/s B. 11,1m/s C. 1,76m/s D. 1,13m/s
Câu 30: Một vật RTD ở nơi có g = 9,8 m/s2. Khi rơi đƣợc 44,1m thì thời gian rơi là:
A. 3s. B. 1,5s. C. 2s. D. 9s.
Câu 31: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Cho g = 9,8m/s2. Độ sâu của giếng là:
A. h = 29,4 m. B. h = 88,2 m. C. h = 44,1 m D. Một giá trị khác.
Câu 32: Một vật RTD không vận tốc đầu ở độ cao 10m xuống đất, vận tốc mà vật đạt đƣợc khi chạm đất là:
A. v  10m / s B. v  2 10m / s C. v  20m / s D. v  10 2m / s
2
Câu 33: Một giọt nƣớc rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s . Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu?
A. 3s B. 2,1s. C. 4,5s. D. 9 s.
Câu 34: Một vật RTD không vận tốc đầu ở nơi g = 9,8 m/s2. Khi rơi đƣợc 44,1 m thì thời gian rơi là:
A. 3s. B. 1,5s. C. 2s. D. 9s.
Câu 35: Từ một sân thƣợng cao ốc có độ cao h = 500 m một ngƣời buông rơi một hòn sỏi. Biết gia tốc RTD là 10m/s2. Thời gian
chạm đất của hòn sỏi là:
A. 1s B. 5 s C. 10s D. 5 s
Câu 36: Một vật RTD từ độ cao 20m. Thời gian chuyển động và vận tốc khi chạm đất là:
A. 2s và 10m/s. B. 4s và 20m/s. C. 4s và 40m/s. D. 2s và 20m/s.
Câu 37: Thả cho một vật RTD sau 5s quãng đƣờng và vận tốc của vật là (cho g= 10m/s2)
A. 150m; 50m/s B. 150m; 100m/s C. 125m; 50m/s D. 25m; 25m/s
Câu 38: Vật RTD từ độ cao nào đó, khi chạm đất có vận tốc 30m/s. Cho g=10m/s2. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả vật.
A. t = 2 s; h = 20m B. t = 3,5 s; h = 52m C. t =3 s; h = 45m D. t =4 s; h = 80m
Câu 39: Một hòn bi đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên cao với vận tốc đấu có độ lớn v 0. Hỏi khi chạm đất thì vận tốc của vật đó bằng
bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 1,5 v0 B. 0,5 v0 C. v0 D. 2 v0
Câu 40: Một vật đƣợc thả RTD từ độ cao 19,6m.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10 m/s 2
A. 20m/s B. 19,6m/s C. 9,8m/s D. 19,8m/s
Câu 41: Một giọt nƣớc RTD từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s2
A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D. 9s
Câu 42: Chọn câu trả lời đúng. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống
đất mất 1,5s thì H bằng
A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp số khác
Câu 43: Một viên bi sắt đƣợc thả RTD từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s. Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất
thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 1 s. B. 2s C. 0,707s D. 0,750s
Câu 44: Ga-li-lê thả quả đạn hình cầu từ độ cao 56m trên tháp nghiêng Pi-da xuống đất. Tính thời gian quả đạn rơi. Biết g =9,81m/s2
A. 2,97s B. 3,38s C. 3,83s D. 4,12s
Câu 45: Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy
vực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó
A. 76m B. 58m C. 69m D. 82m
Câu 46: Thả một hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất, thời gian rơi là 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h, thì thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 3s B. 2s C. 1s D. 4s
Câu 47: Mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do không vâ ̣n tố c đầ u tƣ̀ mô ̣t điể m M vào lúc t = 0. Lấy g = 9,8 m/s2. Phƣơng trin
̀ h của vật khi chọn gốc tọa độ
ở O dƣới M một đoạn 196m và chiề u dƣơng hƣớng xuố ng là
A. y = 4,9 t2– 196 (m; s) B. y= 4,9t2(m; s). C. y = 4,9 (t- 196)2 (m; s). D. y= 4,9 t2 + 196 (m; s).
Câu 48: Để ƣớc lƣợng độ sâu của một giếng cạn nƣớc, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn
đá RTD từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330
m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trị
A. 43 m. B. 45 m. C. 46 m. D. 41 m .
Câu 49: Thả rơi môt hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá chạm đáy. Tìm chiều
sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s, Lấy g=10m/s 2
A. 60m. B. 90m. C. 71,6m. D. 54m.
Câu 50: Vật RTD không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất trong thời gian t2. Biết
s2 = 9s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay trƣớc lúc chạm đất v2/v1 là

File word: ducdu84@gmail.com -- 20 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 1/9. B. 3. C. 9. D. 1/3.
Dạng 2. Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n và n giây cuối, n giây đầu
Câu 51: Mô ̣t vâ ̣t rơi thẳ ng đƣ́ng tƣ̀ đô ̣ cao 19,6 m với vâ ̣n tố c ban đầ u bang 0 (bỏ qua sức cản không khí , lấ y g = 9,8 m/s2). Thời gian
vâ ̣t đi đƣơ ̣c 1 m cuố i cùng bằ ng?
A. 0.05s B. 0.45s C. 1.95s D. 2s
Câu 52: Trong suố t giây cuố i cùng , mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do đi đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng bằ ng nƣ̉a đô ̣ cao toàn phầ n h kể tƣ̀ vi ̣trí ban đầ u của
vâ ̣t. Độ cao h đo (lấ y g = 9,8 m/s2) bằng?
A. 9.8 m B. 19.6 m C. 29.4 m D. 57 m
Câu 53: Vật RTD ở độ cao 240m trong 7s. Quãng đƣờng vật đi trong giây cuối cùng là?
A. 40,5m. B. 63,7m. C. 60m. D. 112,3m.
Câu 54: Mô ̣t vâ ̣t rơi tƣ̣ do ta ̣i nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuố i vâ ̣t rơi đƣơ ̣c 180 m. Thời gian rơi của vâ ̣t là?
A. 6s B. 8s C. 12s D. 10s
Câu 55: Chọn câu trả lời đúng. Một vật RTD từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi đƣợc 15m. Thời gian rơi của vật là:
A. 1s B. 1,5s C. 2s D. 2,5s
Câu 56: Tính quãng đƣờng mà vật RTD đi đƣợc trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng đƣợc bao nhiêu?
Lấy g =10 m/s2
A. 40m;10 m/s B. 45m;10m/s . C. 45m;15m/s D. 40m 15 m/s
Câu 57: Một vật RTD từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hòn đá rơi đƣợc 25m. Tím chiều cao thả vật. Lấy g = 10m/s 2
A. 45m B. 40m C. 35m D. 50m
Câu 58: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ rơi tƣ̣ do tƣ̀ các đô ̣ cao h = 80 m so với mă ̣t đấ t . Lấ y gia tố c rơi tƣ̣ do g = 10 m/s2. Quãng đƣờng vật đi đƣợc
trong 1 giây cuố i cùng trƣớc khi cha ̣m đấ t là ?
A. 5 m B. 35 m C. 45 m D. 20 m
Câu 59: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ 7.
A. 65 m B. 70 m C. 180 m D. 245 m
Câu 60: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối cùng vật rơi đƣợc 385 m. Xác định thời gian rơi của
vật.
A. 14s B. 12s C. 11s D. 9s
Câu 61: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùng
A. 0.25s B. 0.5s C. 0.75s D. 1s
Câu 62: Một vật đƣợc thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống đƣợc một khoảng s 1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong
giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 63: Một vật RTD trong 10 s. Quãng đƣờng vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s 2
A. 90 m B. 180 m C. 360 m D. 540 m
Câu 64: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c thả rơi tƣ̣ do ta ̣i nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thƣ́ hai vâ ̣t rơi đƣơ ̣c mô ̣t đoa ̣n đƣờng?
A. 30 m B. 20 m C. 15 m D. 10 m
Câu 65: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c thả tƣ̣ do với vâ ̣n tố c ban đầ u bằ ng 0 và trong giây cuối cùng nó đi đ ƣợc nửa đoạn đƣờng rơi. Lấ y g = 10 m/s2.
Thời gian rơi của vâ ̣t là?
A. 0.6s B. 3.4s C. 1.6s D. 5s
Câu 66: Một vật RTD từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s2. Quãng đƣờng vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gian
vật rơi trong 1m cuối cùng của chuyển động là
A. 25m và 0,05 s B. 25m và 0,025 s. C. 45m và 0,45 s D. 45m và 0,025 s.
Câu 67: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 0,5s cuối cùng ,cho g = 10
m/s2
A. 18.75 m B. 18.5 m C. 16.25 m D. 16.5 m
Câu 68: Trong 3s cuối cùng trƣớc khi chạm đất, vật RTD đƣợc quãng đƣờng 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g =
9,8 m/s2
A. 460 m B. 636 m C. 742 m D. 854 m
Câu 69: Một vật RTD trong giây cuối cùng đi đƣợc quãng đƣờng 45m, thời gian rơi của vật là:
A. 5s B. 4s C. 3s D. 6s
Câu 70: Vật RTD không vận tốc đầu. Quãng đƣờng rơi trong giây thứ 2 là 14,73m. Gia tốc trọng lực ở nơi làm thí nghiệm là:
A. 9,82 m/s2 B. 9,81 m/s2 C. 9,80 m/s2 D. 7,36 m/s2
2
Câu 71: Biết trong 2s cuối cùng vật đã rơi đƣợc một quãng đƣờng dài 60m. Lấy g = 10m/s . Thời gian rơi của hòn đá là
A. 6 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 5 s.
Câu 72: Thả rơi một vật từ độ cao 80m.Lấy g = 10 m/ s2. Thời gian để vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng.
A. 2s và 2s. B. 1s và 1s. C. 2 s và 0,46s. D. 2s và 0,54s
Câu 73: Thả rơi một vật từ độ cao 78,4m. Lấy g = 9,8 m/ s2. Quãng đƣờng vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng là
A. 5 m và 35 m B. 4,9 m và 35 m. C. 4,9 m và 34,3 m. D. 5 m và 34,3 m.
Câu 74: Một vật RTD nơ có gia tốc g = 10m/s2, thời gian rơi là 4 giây. Thời gian rơi 1 mét cuối cùng là
A. 0,3s. B. 0,1s. C. 0,01s. D. 0,03s.
Câu 75: Một giọt mƣa rơi đƣợc 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lƣợng của nó không
bị thay đổi. Lấy gia tốc RTD là g = 9,8m/s2. Độ cao giọt mƣa khi bắt đầu rơi là
A. 561,4m. B. 265,5m. C. 461,4m. D. 165,5m.
Câu 76: Trong 1 s cuối cùng trƣớc khi chạm đất vật RTD (không vận tốc đầu) đi đƣợc quãng đƣờng gấp 2 lần quãng đƣờng vật rơi
trƣớc đó tính từ lúc thả. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi sắp chạm đất là
A. 34,6 m/s. B. 38,2 m/s. C. 23,7 m/s. D. 26,9 m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 21 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2
Câu 77: Một vật đƣợc thả rơi không vận tốc đầu tại g=10m/s . Sau một thời gian vật chạm mặt đất. Quãng đƣờng vật rơi trong 1s
cuối cùng bằng gấp đôi trong một giây ngay trƣớc đó. Vật đƣợc thả từ độ cao bằng
A. 20,00m. B. 21,00m. C. 45,00m. D. 31,25m.
Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự do
Câu 78: Hai vật đƣợc thả RTD đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần
khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu?
A. h1/h2=2 B. h1/h2=9 C. h1/h2=4 D. h1/h2=5
Câu 79: Hai vật đƣợc thả RTD đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng
thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A. h1/h2 = 2. B. h1/h2 = 0,5 . C. h1/h2 = 4. D. h1/h2 = 1.
Câu 80: Chọn câu trả lời đúng Hai giọt nƣớc mƣa từ mái nhà RTD xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời
điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu?
A. nhỏ hơn 0,5s B. bằng 0,5s C. lớn hơn 0,5s D. Không tính đƣợc vì không biết độ cao mái nhà
Câu 81: Từ một sân thƣợng có độ cao h = 80m, một ngƣời buông tự do một hòn sỏi. Một giây sau ngƣời này ném thẳng đứng hƣớng
xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v0 (lấy g =10m.s2)
A. v0 = 5,5m/s B. v0 = 11,7m/s C. v0 = 20,4m/s D. Một kết quả khác
Câu 82: Hai viên bi A và B đƣợc thả RTD từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s. Khoảng
cách giữa hai viên bi sau khi viên A rơi đƣợc 2 s là
A. 11 m. B. 8,6 m. C. 30,6 m. D. 19,6 m.
Câu 83: Hai viên bi sắt đƣợc thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi
sau khi viên thứ nhất rơi đƣợc 1,5s là
A. 6,25m. B. 12,5m. C. 5,0m. D. 2,5m.
Câu 84: Hai vật RTD từ cùng một độ cao, nơi có g=10m/s2. Biết sau 2s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai vật là 2,5m.
Hỏi vật hai rơi sau vật một bao lâu ?
A. 2,00s. B. 2,50s. C. 1,50s. D. 0,13.
Câu 85: Từ mô ̣t đỉnh tháp ngƣời ta thả RTD vâ ̣t thứ nhấ t. Mô ̣t giây sau, ở tầng tháp thấ p hơn 20 m, ngƣời ta thả RTD vâ ̣t thứ hai. Lấy
g = 10m/s2. Sau bao lâu hai vâ ̣t sẽ chạm nhau tính từ lúc vâ ̣t thứ nhấ t đƣợc thả rơi?
A. 1,5 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 2,5 s.
Câu 86: Hai hòn bi đƣợc thả RTD cùng một lúc nhƣng ở độ cao cách nhau 15m. Hai hòn bi chạm đất sớm muộn hơn nhau 0,55s. Lấy
g=10m/s2. Độ cao của 2 hòn bi lúc ban đầu bằng
A. 90m và 75m. B. 45m và 30m. C. 60m và 45m. D. 35m và 20m.
Câu 87: Hai viên bi sắt đƣợc thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 1,5s. Khoảng cách giữa 2 viên bi sau khi
viên bi thứ nhất rơi đƣợc 3,5s là
A. 61,25 m B. 11,25 m C. 41,25 m. D. 20 m
Câu 88: Hai hòn đá A và B đƣợc thả rơi từ một độ cao. A đƣợc thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Lấy g = 9, 8 m/s2. Khoảng
cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi là
A. 8,575m B. 20 m. C. 11,25 m. D. 15 m
Câu 89: Thả rơi hai viên bi rơi từ cùng mọt độ cao, bi B thả rơi sau bi A một thời gian là Δt. Khi bi A rơi đƣợc 4s thì nó thấp hơn bi B
là 35m. Lấy g=10m/s2. Tính Δt
A. 0,5s. B. 1s. C. 1,2s D. 2s.
Câu 90: Hai giọt nƣớc rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai giọt nƣớc sau khi giọt thứ 1
rơi đƣợc 0,5s là
A. 1,5 m B. 1,25 m C. 2,5 m. D. 5 m.
Câu 91: Các giọt nƣớc mƣa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết
mái nhà cao 16m. Lấy g=10m/s2. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nƣớc kế tiếp nhau bằng
A. 0,4 s. B. 0,45 s. C. 1,78 s. D. 0,32 s.
Dạng 4. Chuyển động của vật đƣợc ném thẳng đứng lên trên hoặc hƣớng xuống
Câu 92: Ngƣời ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại vật
đạt đƣợc là
A. 4,9 m. B. 9,8 m. C. 19,6 m. D. 2,45 m.
Câu 93: Một hòn sỏi nhỏ đƣợc ném thẳng đứng xuống dƣới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qua
lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. t = 1 s. B. t = 2 s C. t = 3 s . D. t = 4 s.
Câu 94: Một ngƣời thợ xây ném một viên gạch theo phƣơng thẳng đứng cho một ngƣời khác ở trên tầng cao 4m. Ngƣời này chỉ việc
giơ tay ngang ra là bắt đƣợc viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc ngƣời kia bắt đƣợc bằng không thì vận tốc ném là
A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s. .
Câu 95: Ngƣời ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển
động và độ cao cực đại vật đạt đƣợc là
A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.
Câu 96: Một vật có kích thƣớc nhỏ đƣợc ném từ mặt đất lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 10 m/s, bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật khi cách mặt đất là h=0,5hmax (hmax là độ cao cực đại mà vật đạt đƣợc)
A. 7,07 m/s. B. 14,14 m/s C. 5 m/s. D. 3,54 m/s.
Câu 97: Từ độ cao h = 11,6 (m) một vật đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên trên với tốc độ ban đầu 4 m/s. Chọn trục Oy
thẳng đứng hƣớng xuống dƣới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s 2. Phƣơng trình chuyển động của vật là
A. x=4,9t2-4t+11,6 (m/s). B. x=-4,9t2+4t (m/s). C. x=4,9t2-4t (m/s) D. x=4,9t2+4t+11,6 (m/s).
Câu 98: Từ độ cao h = 11,6(m) một vật đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên trên với vận tốc ban đầu4 m/s. Chọn trục Oy
thẳng đứng hƣớng xuống dƣới, gốc tọa độ tại vị trí ném, lấy g = 9,8 m/s 2. Thời gian vật chạm đất là

File word: ducdu84@gmail.com -- 22 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. t = 1,64 s. B. t = 0,82 s. C. t = 1 s. D. t = 2 s.
Câu 99: Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, ngƣời ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m ngƣời ta ném vật thứ 2 xuống
theo phƣơng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s 2. Vận tốc ném vật thứ hai là
A.15m/s. B. 12m/s. C. 25m/s. D. 20m/s.
Câu 100: Tại một điểm A cao 80 m so với mặt đất ngƣời ta thả RTD một vật, cùng lúc đó tại một điểm B cao hơn A một khoảng 20
m ngƣời ta ném thẳng đứng hƣớng xuống một vật thứ hai với vận tốc v 0, hai vật chạm đất cùng một lúc. Bỏ qua sức cản của không
khí, lấy g = 10m/s2. Vận tốc v0 có độ lớn
A. v0 = 10 m/s B. v0 = 2,5 m/s C. v0 = 7,5 m/s. D. v0 = 5 m/s.
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU
Câu 1: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. Tốc độ góc thay đổi. B. Tốc độ góc không đổi. C. Quỹ đạo là đƣờng tròn. D. Tốc độ dài không đổi.
Câu 2: Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A. Vectơ gia tốc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.
C. Vectơ vận tốc không đổi. D. Vectơ vận tốc luôn hƣớng vào tâm.
Câu 3: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là:
A. Thời gian vật chuyển động. B. Số vòng vật đi đƣợc trong 1 giây.
C. Thời gian vật đi Đƣợc một vòng. D. Thời gian vật di chuyển.
Câu 4: Gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều có
A. Hƣớng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Phƣơng không đổi. D. Độ lớn không đổi.
Câu 5: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đƣờng tròn. B. Vectơ gia tốc không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chu kì và tần số của vật chuyển động tròn đều?
A. Khoảng thời gian trong đó chất điểm quay đƣợc một vòng gọi là chu kì quay.
B. Tần số cho biết số vòng mà chất điểm quay đƣợc trong một giây.
C. Giữa tần số f và chu kì T có mối liên hệ: f=1/T. D. Các phát biểu A, B, C đúng.
Câu 7: Chuyển động của vật nào dƣới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với ngƣời ngồi trên xe, xe chạy đều. B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đƣờng, xe chạy đều. D. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
Câu 8: Chọn câu đúng
A. Gia tốc hƣớng tâm tỉ lệ thuận với bán kính. B. Vận tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
C. Gia tốc hƣớng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. D. Vận tốc góc của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với vận tốc dài.
Câu 9: Chuyển động của vật nào dƣới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa khởi hành. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời .
C. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động quay của cánh quạt khi đang quay ổn định.
Câu 10: Hy nu những đặc điểm của gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều.
A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Luôn hƣớng vào tâm của quỹ đạo tròn.
C. Độ lớn không đổi, phụ thuộc tốc độ quay và bán kính quỹ đạo tròn. D. Bao gồm cả ba đặc điểm trên.
Câu 11: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hƣớng tâm?
A. aht = ω2/r B. aht = r/ ω2 C. aht = r ω2 D. aht = r ω
Câu 12: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đƣờng tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Véc tơ vận tốc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.
Câu 13: Chọn câu sai. Chu kỳ quay.
A. Là số vòng quay đƣợc trong 1 giây. B. Là thời gian 1 điểm chuyển động quay đƣợc 1 vòng.
C. Đƣợc tính bằng công thức T = 2/. D. Liên hệ với tần số bằng công thức T = 1/f .
Câu 14: Chọn câu đúng. Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là:
A. 365 ngày B. 1 năm C. 12 giờ D. 24 giờ
Câu 15: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hƣớng tâm đặc trƣng cho:
A. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc. B. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.
C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. Sự biến thiên về hƣớng của vectơ vận tốc.
Câu 16: Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?
A. v= R và aht= R2 B. v= R và aht= R2  C.  = Rv và aht=Rv2 D. = Rv và aht= R2 .
Câu 17: Công thức nào biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lựơng cuả một vật chuyển động tròn đều: Chu kỳ T, vận tốc
dài v, vận tốc góc , bán kính quỹ đạo r?
A. = 2/T B. T= v/2 C. T= 2r/v D. v=r
Câu 18: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hƣớng tâm:
A. aht = 2/R = v2R B. aht = v/R = r C. aht = v2/R = 2R D. aht = v2/2R = R2
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều?
A. Vectơ vận tốc có độ lớn, phƣơng, chiều không đổi. B. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài.
C. Bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi. D. Quỹ đạo là đƣờng tròn.
Câu 20: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều:
A. Tần số quay đƣợc xác định bằng công thức n =2/ với  là vận tốc góc. B. Vận tốc gốc thay đổi theo thời gian.
C. Gia tốc hƣớng tâm có độ lớn không đổi. D. Gia tốc đặc trƣng cho sự biến thiên của vận tốc về phƣơng và độ lớn.
Câu 21: Chọn ra câu phát biểu sai. Trong chuyển động tròn đều
A. gia tốc tức thời có độ lớn không đổi theo thời gian. B. gia tốc tức thời có phƣơng luôn thay đổi theo thời gian.
C. độ lớn vận tốc dài không đổi còn vận tốc gốc thay đổi. D. vận tốc gốc không đổi.
Câu 22: Câu nào là sai
A. Gia tốc hƣớng tâm chỉ đặc trƣng cho độ lớn của vận tốc. B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không.

File word: ducdu84@gmail.com -- 23 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
C. Gia tốc là một đại lƣợng véc tơ. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hƣớng và cả độ lớn.
Câu 23: Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:
A. Bằng hằng số. B. Có đơn vị m/s. C. Là vectơ. D. Luôn thay đổi theo thời gian.
Câu 24: Chọn câu phát biểu sai. Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì: Chuyển động nào có bán kính quĩ đạo
A. nhỏ hơn thì có độ lớn tốc độ dài nhỏ hơn. B. lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn.
C. lớn hơn thì có độ lớn tốc độ dài lớn hơn. D. lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn.
Câu 25: Công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều?
A. v = R và aht = R2 B. v = R và aht = R2  C.  = Rv và aht =Rv2 D.  = Rv và aht = R2 .
Câu 26: Tính chất của chuyển động quay của vật rắn đƣợc thể hiện thế nào:
A. Vận tốc gốc của các điểm ở ngoài trục quay đều bằng nhau. B. Vận tốc dài của các điểm tỉ lệ với bán kính quĩ đạo tròn.
C. Quỹ đa ̣o của các điểm bên ngoài trục quay là những đƣờng tròn đồng trục. D. Cả 3 tính chất trên đều đúng.
Câu 27: Chuyển động tròn đều là chuyển động có: Quỹ đạo là một đƣờng tròn và
A. vectơ vận tốc không đổi. B. gia tốc hƣớng tâm biến thiên đều đặn.
C. vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn. D. gia tốc hƣớng tâm có độ lớn không đổi.
Câu 28: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc không đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm
O và X. Phát biểu nào là đúng:
A. X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời. B. Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y.
C. X và Y chuyển động với cùng vận tốc góc. D. Vận tốc góc của X gấp đôi của Y.
Câu 29: Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì:
A. Vận tốc dài giảm đi 2 lần. B. Gia tốc tăng lên 2 lần. C. Gia tốc tăng lên 4 lần. D. Vận tốc dài tăng lên 4 lần.
Câu 30: Một vệ tinh phải có chu kỳ quay là bao nhiêu để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất?
A. 24 v/s. B. 12 giờ. C. 1 ngày. D. Còn phụ thuộc cao độ của vệ tinh.
Câu 31: Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Vận tốc góc của chất điểm là:
A.  = /2 (rad/s) B.  = 2/ (rad/s) C.  = /8 (rad/s) D.  = 8 (rad/s)
Câu 32: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ dài 36 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:
A. 0,1 m/s2 B.12,96 m/s2 C. 0,36 m/s2 D. 1 m/s2
Câu 33: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:
A. 0,11m/s2. B. 0,1m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 11m/s2.
Câu 34: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây
A. 1,57 rad/s. B. 3,14 rad/s C. 6,28 m/s. D. 12,56 rad/s.
Câu 35: Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị:
A. v = 314m/s. B. v = 31,4m/s. C. v = 0,314 m/s. D. v = 3,14 m/s.
Câu 36: Tìm vận tốc góc của Trái Đất quanh trục của nó. Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ.
A. ≈ 7,27.10-4 rad/s B. ≈ 7,27.10-5 rad/s C. ≈ 6,20.10-6 rad/s D. ≈ 5,42.10-5 rad/s
Câu 37: Tính gia tốc hƣớng tâm aht tác dụng lên một ngƣời ngồi trên ghế của một chiếc đu quay khi chiếc đu đang quay với tốc độ 5
vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ ngƣời ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m.
A. aht = 8,2 m/s2 B. aht ≈ 2,96. 102 m/s2 C. aht = 29,6. 102 m/s2 D. aht ≈ 0,82m/s2
Câu 38: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 20 km/h trên một vòng đua có bán kính 50m. Gia tốc hƣớng tâm của xe là:
A. 1,23 m/s2. B. 0,11 m/s2. C. 0,62 m/s2. D. 16 m/s2.
Câu 39: Một đĩa tròn có bán kính 20cm quay đều mỗi vòng hết 0,1s. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là
A. 3,14m/s. B. 31,4m/s. C. 12,56m/s. D. 1,57m/s.
Câu 40: Một đĩa tròn bán kính 5cm quay đều mỗi vòng hết 0,2 giây. Tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa là
A. 31,4m/s. B. 1,57m/s C. 3,14m/s. D. 15,7m/s.
Câu 41: Một vành bánh xe đạp chuyển động với tần số 2 Hz. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là:
A. 15s. B. 0,5s. C. 50s. D. 1,5s.
Câu 42: Chu kì quay của Trái Đất quay quanh trục địa cực là?
A. 365 ngày B. 1 năm C. 12 giờ D. 24 giờ
Câu 43: Một bánh xe có bán kính 30 cm quay mỗi giây đƣợc 10 vòng. Tốc độ góc của bánh xe là:
A. 6,28 rad/s B. 3,14 rad/s C. 62,8 rad/s D. 31,4 rad/s
Câu 44: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục cuả nó. Đĩa quay một vòng hết 0,2s . Hỏi tốc độ dài cuả một điểm nằm trên
mép điã bằng bao nhiêu?
A. 628 m/s B. 6,28 m/s C. 62,8 m/s D. 3,14 m/s
Câu 45: Cho một điểm trên vành bánh xe quay một vòng có tần số 200 vòng/phút. Vận tốc góc cuả điểm đó là:
A. 31,84m/s B. 20,93m/s C. 1256m/s D. 0,03 m/s
Câu 46: Một chiếc bánh xe có bán kính 20cm, quay đều với tần số 50 vòng/s. Vận tốc dài của xe nhận giá trị nào sau đây?
A. v = 6m/s . B. v = 26,8m/s. C. v = 62,8m/s. D. v = 68,2 m/s.
Câu 47: Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3,18vòng/s và không trƣợt trên
đƣờng. Vận tốc của xe đạp là:
A. 18km/h B. 20km/h C. 15km/h D. 12km/h
Câu 48: Một vệ tinh viễn thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất ( vệ tinh vệ tĩnh). Biết vận tốc dài của vệ
tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so với mặt đất phải là:
A. 32500km B. 34900km C. 35400km D. 36000km
Câu 49: Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v 1 = 3m/s, một điểm nằm gần trục quay cách
vành đĩa một đoạn l = 31,8cm có vận tốc v2 = 2m/s. Tần số quay (số vòng quay trong 1 phút) của đĩa là:
A. 40vòng/phút. B. 35vòng/phút. C. 30vòng/phút. D. 25vòng/phút.
Câu 50: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,4m. Trong 1s chất điểm này thực hiện đƣợc 2 vòng lấy 2 =
10. Gia tốc hƣớng tâm của chất điểm là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 24 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2 2
A. 16m/s B. 64m/s C. 24m/s2 D. 36m/s2
CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Câu 1: Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai?
A. Vật có thể có vật tốc khác nhau. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.
Câu 2: Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của
vật đó giống nhau hay khác nhau?
A. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B. Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau.
C. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau. D. Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.
Câu 3: Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc
A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc kéo theo.
B. Vận tốc tƣơng đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.
C. Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc tuyệt đối.
D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tƣơng đối và vận tốc kéo theo.
Câu 4: Một ngƣời đạp xe coi nhƣ đều. Đối với ngƣời đó thì đầu van xe đạp chuyển động nhƣ thế nào?
A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
C. Chuyển động tròn đều. D. Vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động tịnh tiến.
Câu 5: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của chiếc xe ôtô có tính tƣơng đối vì chuyển động của ôtô
A. đƣợc quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau. B. không ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động.
C. đƣợc xác định bởi những ngƣời quan sát khác nhau đứng bên lề. D. đƣợc quan sát ở các thời điểm khác nhau.
Câu 6: Trên một toa tàu xe hỏa đang chạy, các hành khách ngồi trên ghế, trong khi nhân viên kiểm soát vé đi từ đầu đến cuối toa. Có
thể phát biểu nhƣ thế nào sau đây?
A. Các hành khách chuyển động so với mặt đất. B. Các hành khách đứng yên so với mặt đất.
C. Toa tàu chuyển động so với ngƣời kiểm soát vé. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 7: Một ngƣời đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nƣớc, trong các câu sau đây câu nào không đúng?
A. Ngƣời đó đứng yên so với dòng nƣớc. B. Ngƣời đó chuyển động so với bờ sông.
C. Ngƣời đó đứng yên so với bờ sông. D. Ngƣời đó đứng yên so với chiếc thuyền.
Câu 8: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái đất ta sẽ thấy
A. Mặt trời đứng yên, Trái đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
  
Câu 9: Từ công thức v13  v12  v23 . Kết luận nào sau đây là sai:
   
A. Ta luôn có v13  v12 – v23. B. Nếu v12  v23 và v12  v23 thì v13 = v12 - v23.
   
C. Nếu v12  v23 thì v13 = v12 + v23. D. Nếu v12  v23 thì v13  v122  v23
2
.
Câu 10: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tƣơng đối:
A. Quỹ đạo. B. Vận tốc. C. Tọa độ. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 11: Theo công thức vận tốc thì:
A. Vận tốc tổng bằng vận tốc thành phần. B. Vận tốc tổng luôn lớn hơn tổng 2 vận tốc thành phần.
C. Vectơ vận tốc tổng là vectơ đƣờng chéo. D. Vận tốc tổng luôn nhỏ hơn hiệu 2 vận tốc thành phần.
Câu 12: Hãy tìm phát biểu sai
A. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo là khác nhau.
B. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau.
C. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tƣơng đối. D. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Câu 13: Một ô tô đang chạy trên đƣờng, trong các câu sau đây câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đƣờng. B. Ô tô đứng yên so với ngƣời lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với ngƣời lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đƣờng.
Câu 14: Nói quỹ đạo có tính tƣơng đối?
A. Vì quỹ đạo thông thƣờng là đƣờng cong chứ không phải đƣờng thẳng. B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm.
Câu 15: Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động đều. Nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Đối với toa tàu thì các toa khác đều đứng yên. B. Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển động chạy chậm hơn.
C. Đối với nhà ga đoàn tàu có chuyển động. D. Đối với tàu nhà ga có chuyển động.
Câu 16: Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kì?
  
A. v13 = v12 + v23 B. v13 = v12 – v23 C. v13  v12  v23 D. v213 = v212 + v223
Dạng 1. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động trên cùng một phƣơng
Câu 17: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngƣợc chiều dòng nƣớc với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nƣớC. Vận tốc chảy của
dòng nƣớc đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông.
A. v = 8,00km/h. B. v = 5,00km/h. C. v ≈ 6,70km/h. D. v ≈ 6,30km/h.
Câu 18: Ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đƣờng với vận tốc là 50km/h và 40km/h. Vận tốc của ôtô A so với B là:
A. 70 km/h B. 90 km/h C. 10 km/h D. - 10 km/h
Câu 19: Một chiếc thuyền chuyển động ngƣợc chiều dòng nƣớc với vận tốc là 5,5km/h, vận tốc chảy của dòng nƣớc đối với bờ là
1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nƣớc:
A. 7km/h. B. 3km/h. C. 3,5km/h. D. 2km/h.
Câu 20: Hai đầu máy xe lửa chạy ngƣợc chiều trên một đọan đƣờng sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy
thứ nhất so với đầu máy thứ hai là?
File word: ducdu84@gmail.com -- 25 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 100km/h. B. 20km/h. C.2400km/h. D. 50km/h.
Câu 21: Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều với dòng nƣớc với vận tốc 8km/h đối với nƣớc. Vận tốc của nƣớc chảy đối với bờ
là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền chuyển đối với bờ là:
A. 5,5km/h B. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h
Câu 22: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900km theo chiều gió mất 2,5h. Biết vận tốc của máy bay đối với gió là
300km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu:
A. 360km/h B. 60km/s. C. 420km/h D. 180km/h
Câu 23: Mô ̣t chiế c phà cha ̣y xuôi dòng tƣ̀ A đế n B mấ t 3 giờ, khi cha ̣y về mấ t 6 giờ. Nế u phà tắ t máy trôi theo dòng nƣớc tƣ̀ A đế n B
thì mất
A. 13 giờ. B. 12 giờ. C. 11 giờ. D. 10 giờ.
Câu 24: Mô ̣t chiế c thuyề n chạy ngƣợc dòng trên một đoạn sông thẳng , sau 1 giờ đi đƣơ ̣c 9 km so với bờ . Mô ̣t đám củi khô trôi trên
đoa ̣n sông đó, sau 1 phút trôi đƣợc 50 m so với bờ. Vâ ̣n tố c của thuyề n so với nƣớc là
A. 12 km/h. B. 6 km/h. C. 9 km/h. D. 3 km/h.
Câu 25: Mô ̣t ca nô đi trong mă ̣t nƣớc yên lă ̣ng với vâ ̣n tố c 16 m/s, vâ ̣n tố c của dòng nƣớc so với bờ sông là 2 m/s. Góc giữa vectơ vận
tố c của ca nô đi trong nƣớc yên lă ̣ng là vectơ vâ ̣n tố c của dòng nƣớc là 0 < α < 180o. Độ lớn vận tốc của ca nô so với bờ là
A. 20 m/s. B. 2 m/s. C. 14 m/s. D. 16 m/s.
Câu 26: Mô ̣t chiế c thuyề n chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u , ngƣơ ̣c chiề u dòng nƣớc với vâ ̣n tố c 7 km/h đố i với nƣớc . Vâ ̣n tố c chảy của dòng
nƣớc là 1,5 km/h. Vâ ̣n tố c của thuyề n so với bờ là
A. 8,5 km/h. B. 5,5 km/h. C. 7,2 km/h. D. 6,8 km/h.
Câu 27: Một ngƣời đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/ h, trên một đoạn đƣờng song hành với đƣờng sắt. Một đoạn tàu dài 120 m chạy
ngƣợc chiều và vƣợt ngƣời đó mất 6 giây kểtừlúc đầu tàu gặp ngƣời đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. 20 m/s B. 16 m/s. C. 24 m/s D. 4 m/s
Câu 28: Mô ̣t canô xuôi dòng tƣ̀ bế n A đế n bế n B mấ t 2 giờ, còn nếu đi ngƣợc dòng từ bến B đến bến A hết 3 giờ. Biế t dòng nƣớc
chảy với tố c đô ̣ 5 km/h. Độ lớn vận tốc của canô so với dòng nƣớc là
A. 1 km/h B. 10 km/h C. 15 km/h D. 25 km/h
Câu 29: Nhƣ câu trên, khi tàu chạy cùng chiều với ngƣời đi xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. 4 m/s B. 16 m/s C. 20 m/s D. 24 m/s.
Câu 30: Một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 giờ đi đƣợc 100 km, khi chạy ngƣợc dòng trong 4 giờ thì đi đƣợc 60 km.
Tính vận tốc vn, bờ của dòng nƣớc và vt, bờ của tàu khi nƣớc đứng yên. Coi vận tốc của nƣớc đối bờlà luôn luôn không đổi.
A. vn, bờ = 15 km/h, vt, bờ = 25 km/h B. vn, bờ = 25 km/h, vt, bờ = 15 km/h
C. vn, bờ = 5 km/h, vt, bờ = 20 km/h. D. vn, bờ = 20 km/h, vt, bờ = 5 km/h
Câu 31: Một chiếc xà lan chạy xuôi đòng sông từA đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km. Nƣớc chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc
của xà lan đối với nƣớc bằng bao nhiêu?
A. 32 km/h B. 16 km/h C. 12 km/h D. 8 km/h.
Câu 32: Một con thuyền đi dọc con sông từbến A đến bến B rồi quay ngay lại ngay bến A mất thời gian 1h, AB = 4km, vận tốc nƣớc
chảy không đổi bằng 3 km. Vận tốc của thuyền so với nƣớc.
A. 6 km/h. B. 7 km/h C. 8 km/h. D. 9 km/h.
Câu 33: Một chiếc thuyền buồm chạy ngƣợc dòng sông, sau 1 giờ đi đƣợc 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sâu, sau 1 phút trôi
đƣợc 100/3 m. tính vận tốc của thuyền buồm so với nƣớc?
A. 8 km/h B. 12 km/h. C. 10 km/h D. Một đáp án khác
Câu 34: Hai vật A và B chuyển động ngƣợc chiều nhau với vận tốc lần lƣợt là v1 = 1,1m/s; v2 = 0,5m/s. Hỏi sau 10s khoảng cách
giữa hai vật giảm đi bao nhiêu
A. 5m B. 6m C. 11m D. 16m.
Câu 35: Hai bến sông A và B cách nhau 18km. Tính khoảng thời gian t đểmột ca nô xuôi dòng nƣớc từ A đến B rồi lại ngay lập tức
chạy ngƣợc dòng trở vềA. Cho biết vận tốc của ca nô đối với dòng nƣớc là 16,2 km/h và vận tốc dòng nƣớc đối với bờ sông là 1,5m/s.
A. 1h 40ph B. 1h 20ph C. 2h30ph D. 2h10ph
Câu 36: Một ca nô đi ngƣợc chiều từA đến B mát thời gian 15 phút. Nếu ca nô tắt máy và thả trôi theo dòng nƣớc thì nó đi từ B đến
A mất thời gian 60 phút. Ca nô mở máy đi từ A đến B mất thời gian
A. 10 phút B. 30 phút C. 45 phút D. 40 phút
Dạng 2. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phƣơng vuông góc
Câu 37: Hai ô tô chạy trên hai đƣờng thẳng vuông góc với nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tƣ thì xe 1 chạy theo hƣớng đông, xe 2 chạy
theo hƣớng bắc với cùng vận tốc 40km/h. Vận tốc tƣơng đối của xe 2 đối với xe 1 có giá trị nào?
A. 40km/h. B. 56km/h. C. 80km/h D. 60km/h .
Câu 38: Hai xe 1 và 2 chuyển động thẳng đều cùng độ lớn vận tốc, lần 1 đi ngƣợc chiều tiến lại gần nhau, lần 2 đi trên hai đƣờng
vuông góc và hƣớng đến giao điểm. Tỉ số vận tốc tƣơng đối của xe 1 so với xe 2 giữa lần 1 và lần 2 là
A. 2 . B. 1/ 2 . C. 0. D. 2 2 .
Câu 39: Một ca nô xuất phát từ điểm A bên này sông sang điểm B bên kia sông theo phƣơng vuông góc với bờ sông. Vì nƣớc chảy
với vận tốc 3m/s nên ca nô đến bên kia sông tại điểm C với vận tốc 5m/s so với bờ. Hỏi ca nô có vận tốc so với nƣớc bằng bao nhiêu?
A. 2m/s B. 3m/s C. 4m/s. D. 5m/s
Câu 40: Hai xe tải cùng xuất phát từ một ngã tƣ đƣờng phố chạy theo hai đƣờng cắt nhau dƣới một góc vuông. Xe thứ nhất chạy với
vận tốc 30 km/h và xe thứ hai 40 km/h. Hai xe rời xa nhau với vận tốc tƣơng đối bằng
A. 10 km/h. B. 35 km/h C. 70 km/h D. 50 km/h
Câu 41: Một chiếc xe chạy qua cầu với vận tốc 8 m/s theo hƣớng Nam-Bắc. Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc 6 m/s theo
hƣớng Tây-Đông. Vận tốc của xe đối với thuyền là
A. 2m/s B. 10m/s C. 14m/s D. 28m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 26 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 42: Một toa tàu đang chuyển động thẳng đều trên đƣờng ngang với tốc độ v 1=10m/s. Một hành khách ngồi trên toa tàu, ném quả
bóng tennis từ độ cao h xuống sàn theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu so với tàu 2m/s. Chọn hệ quy chiếu gắn với đƣờng ray,
vận tốc của quả bóng ngay khi hành khách ném có độ lớn bằng
A. 10,2m/s. B. 12,0m/s. C. 8,0m/s. D. 3,5m/s.
Câu 43: Một ca nô chạy trên một con sông khi xuôi dòng nƣớc ca nô đi đƣợc quãng đƣờng là 40km trong 1h, khi ngƣợc dòng nƣớc
để đi 40 km thì phải mất thời gian là 1h 15phút. Hỏi nếu ca nô chạy theo hƣớng vuông góc với bờ sông thì mất bao lâu ca nô đi đƣợc
quãng đƣờng là 40 km?
A. 1 giờ 12 phút. B. 1 giờ 6 phút. C. 1 giờ 8 phút. D. 1 giờ 10 phút.
Câu 44: Một ngƣời chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4km/h theo hƣớng vuông góc với bờ sông. Do nƣớc sông chảy nên thuyền đã
bị đƣa xuôi theo dòng chảy xuống phía dƣới hạ lƣu một đoạn bằng 120m. Độ rộng của dòng sông là 450m. Hãy tính vận tốc của dòng
nƣớc chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông ?
A. 0,4m/s và 5 phút. B. 0,4m/s và 6 phút. C. 0,54m/s. và 7 phút. D. 0,45m/s và 7 phút
Dạng 3. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phƣơng hợp với nhau một góc α bất kì
Câu 45: Các giọt nƣớc mƣa rơi đều thẳng đứng với vận tốc v 1. Một xe lửa chuyển động thẳng đều theo phƣơng ngang với vận tốc v 2
= 10 m/s. Các giọt mƣa rơi bám vào cửa kính và chạy dọc theo cửa kính theo hƣớng hợp góc 45 0 so với phƣơng thẳng đứng. Vận tốc
rơi đều của các giọt mƣa là
A. 34,6m/s B. 30m/s. C. 11,5m/s D. 10m/s
Câu 46: Mô ̣t ô tô cha ̣y với vâ ̣n tố c 50km/h trong trời mƣa . Mƣa rơi theo phƣơng thẳ ng đƣ́ng . Trên cƣ̉a kin ́ h bên xe , các vệt nƣớc
mƣa rơi hơ ̣p với phƣơng thẳ ng đƣ́ng mô ̣t góc 600. Vâ ̣n tố c của gio ̣t mƣa đố i với mă ̣t đấ t là
A. 62,25km/h. B. 57,73km/h. C. 28,87km/h. D. 43,3km/h.
Câu 47: Các giọt nƣớc mƣa rơi thẳng đứng với vận tốc 5m/s so với mặt đất. Một ôtô tải đang đi với vận tốc 36 km/h trên đƣờng. Hỏi
để cần che mƣa, ngƣời ngồi trên thùng xe tải không mui phải cầm cán ô nghiêng góc bao nhiêu so với phƣơng thẳng đứng
A. 510 32/ B. 740 15/ C. 600 D. 630 26/
Câu 48: Các giọt nƣớc mƣa rơi đều thẳng đứng vận tốc v1. Một xe lửa chạy thẳng đều theo phƣơng ngang với vận tốc v1 = 17,3m/s.
Các giọt nƣớc mƣa bám vào cửa kính và chạy dọc theo hƣớng hợp 30 0 với phƣơng thẳng đứng. Vận tốc rơi thẳng đều của các giọt
nƣớc mƣa là
A. 34,6m/s B. 30m/s. C. 11,5m/s D. Khác A, B, C.
Câu 49: Một ôtô chạy với vận tốc 72km/h về phía đông trong cơn mƣa gió thổi tạt những hạt mƣa về phía đông so với góc 60 0 so với
phƣơng thẳng đứng. Ngƣời lái xe thấy hạt mƣa về phía đông so với góc 60 0 so với phƣơng thẳng đứngngƣời lái xe nhìn thấy hạt mƣa
rơi thẳng đứng. Tính độ lớn vận tốc của hạt mƣa so với mặt đất và vận tốc hạt mƣa so với xe
A. 25m/s và 15m/s. B. 12m/s và 23m/s. C. 52m/s và 51m/s. D. 32m/s và 21m/s.
Câu 50: Một hành khách ngồi trong xe ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 14,14 m/s, thì thấy các giọt mƣa vạch trên kính
của xe những đƣờng thẳng nghiêng 450 so với phƣơng thẳng đứng. Nếu giả thiết các giọt mƣa rơi đều theo phƣơng thẳng đứng thì vận
tốc rơi của giọt mƣa là
A. 50,90 km/h. B. 14,14m/s. C. 28,28 m/s. D. 7,07 m/s.
CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ
Câu 1: Sai số nào có thể loại trừ trƣớc khi đo ?
A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.
Câu 2: Sai số hệ thống
A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 3: Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên
A. khôngcó nguyên nhân rõ ràng. B. có thể do khả năng giác quan của con ngƣời dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
C. là những sai xót mắc phải khi đo. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 4: Phép đo của một đại lƣợng vật lý
A. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lƣợng vật lý. B. là phép so sánh nó với một đại lƣợng cùng loại đƣợc quy ƣớc làm đơn vị.
C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lƣơng vật lý. D. là những công cụ đo các đại lƣợng vật lý nhƣ thƣớc, cân…vv.
Câu 5: Chọn phát biểu sai ?
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo. B. Các đại lƣợng vật lý luôn có thể đo trực tiếp.
C. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lƣợng đo trực tiếp.
Câu 6: Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?
A. mét(m). B. giây (s). C. mol(mol). D. Vôn (V).
Câu 7: Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ A' có thể
A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. đƣợc tính theo công thức do nhà sản xuất quy định D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.
Câu 8: Ngƣời ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ?
A. Công thức xác định đại lƣợng đo gián tiếp tƣơng đối phức tạp. B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tƣơng đối cao.
C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.
Dùng dữ kiện sau cho 3 câu tiếp theo: Cho các số 13,1 ; 13,10 ; 1,3.103 ; 1,30.103 ; 1,3.10-3 ; 1,30.10-3.
Câu 9: Có mấy số có hai chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 10: Có mấy số có ba chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 11: Có mấy số có bốn chữ số có nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 12: Gọi A là giá trị trung bình, A' là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là

File word: ducdu84@gmail.com -- 27 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
ΔA ΔA ' A ΔA
A. δA  .100% B. δA  .100% C. δA 
.100% D. δA  .100%
A A A A
2h
Câu 13: Trong một bài thực hành, gia tốc RTD đƣợc tính theo công thức g  2 . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức
t
nào?
g h t g h t g h t g h t
A.  2 . B.   C.  2 . D.  2 .
g h t g h t g h t g h t
d 2
Câu 14: Diện tích mặt tròn tính bằng công thức S  . Đo đƣờng kính d, ta có sai số tỉ đối của phép đo diện tích là
4
S 2d    S 2d   
A.    0,5%   0,5% với  0 ,5% . B.    0,5%  với  0,5% .
S d    S d   
S 2d    S 2d   
C.    0,5%  với  0,05% . D.    0,5%  với  0,05% .
S d    S d   
Câu 15: Dùng thƣớc thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ
dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là
A. l = 0,25cm; l / l  1,67% B. l = 0,5cm; l / l  3,33% C. l = 0,25cm; l / l  1,25% . D. l = 0,5cm; l / l  2,5%
Câu 16: Dùng một thƣớc có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m.
Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo đƣợc viết là
A. d = (1345  2) (mm). B. d = (1, 345  0, 001) (m). C. d = (1345  3) (mm). D. d = (1, 345  0, 0005) (m).
Câu 17: Dùng một thƣớc chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng
cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?
A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ= (600 ± 1) mm.
Câu 18: Trong bài thực hành đo gia tốc RTD tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng đƣờng vật rơi là s  798  1 mm  và thời
gian rơi là t  0,404  0,005  s  . Gia tốc RTD tại phòng thí nghiệm bằng
A. g  9,78  0, 26  m/s  . B. g  9,87  0,026  m/s  . C. g  9,78  0,014  m/s  .
2 2 2
D. g  9,87  0, 014  m/s 2

Câu 19: Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hƣớng dẫn của SGKVL 10CB. Phép đo gia tốc RTD
học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là g  9,7166667m/s với sai số tuyệt đối tƣơng ứng là
2

g  0,0681212m/s 2 . Kết quả của phép đo đƣợc biễu diễn bằng


A. g  09,72  0,068  m/s  .
2
B. g  9,7  0,1  m/s  .
2
C. g  9,72  0,07  m/s  .
2
D. g  9,717  0,068  m/s  .
2

Câu 20: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động.
Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lƣợt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là
0,01s. Sai số tuyệt đối trung bình bằng trung bình cộng sai số tuyệt đối của mỗi lần đo. Sai số dụng cụ bằng 1 độ chia nhỏ nhất. Kết
quả của phép đo chu kỳ đƣợc biểu diễn bằng
A. T = 2,03  0,02 (s) B. T = 2,030  0,024 (s) C. T = 2,03  0,03 (s) D. T = 2,030  0,034 (s)
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiểm tra 45 phút số 1 kì 1 (Chƣơng I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Tp Hồ Chí Minh 2007)
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng:
A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình. B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.
C. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dƣơng.
D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
Câu 2: Khi vật chuyển động đều thì:
A. quỹ đạo là một đƣờng thẳng. B. vectơ gia tốc bằng không. C. phƣơng vectơ vận tốc không đổi. D. độ lớn vận tốc không đổi.
Câu 3: Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng:
A. luôn đi qua gốc tọa độ. B. luôn song song với trục vận tốc. C. luôn có hƣớng xiên lên. D. không song song với trục thời gian.
Câu 4: Khi vật RTD thì
A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều. B. gia tốc của vật tăng dần.
C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lƣợng của vật. D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian.
Câu 5: Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật:
A. chuyển động chậm dần đều. B. RTD. C. bị ném thẳng đứng lên trên. D. bị ném ngang.
Câu 6: Phƣơng trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng giây). Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s. B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m.
C. Trong 5s vật đi đƣợc 12m. D. Gốc thời gian đƣợc chọn tại thời điểm bất kỳ.
Câu 7: Chọn câu đúng. Chuyển động cơ học:
A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian. B. Là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian.
C. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian. D. Là sự thay đổi năng lƣợng của vật theo thời gian.
Câu 8: Khi vật chuyển động đều thì:
A. quỹ đạo là một đƣờng thẳng. B. vectơ gia tốc bằng không. C. phƣơng vectơ vận tốc không đổi. D. độ lớn vận tốc không đổi.
Câu 9: Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng:
A. luôn đi qua gốc tọa độ. B. luôn song song với trục vận tốc. C. luôn có hƣớng xiên lên. D. không song song với trục thời gian.

File word: ducdu84@gmail.com -- 28 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 10: Khi vật RTD thì
A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều. B. gia tốc của vật tăng dần.
C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lƣợng của vật. D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian.
Câu 11: Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật:
A. chuyển động chậm dần đều. B. RTD. C. bị ném thẳng đứng lên trên. D. bị ném ngang.
Câu 12: Chọn câu sai. Chuyển động của một chất điểm là thẳng nhanh dần đều khi gia tốc là một đại lƣợng vectơ:
A. cùng phƣơng, cùng chiều với vectơ vận tốc. B. cùng phƣơng, ngƣợc chiều với vectơ vận tốC.
C. có độ lớn là một hằng số luôn dƣơng. D. cùng phƣơng trùng với quỹ đạo và hƣớng theo chiều chuyển động.
Câu 13: Nói gia tốc của vật 1 m/s2 nghĩa là:
A. Trong 1s, vận tốc của vật giảm 1m/s. B. Trong 1s, vận tốc của vật tăng 1m/s.
C. Trong 1s, vận tốc của vật biến thiên một lƣợng là 1m/s. D. Tại thời điểm t = 1s, vận tốc của vật là 1 m/s.
Câu 14: Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công thức đƣờng đi của vật là:
A. s=vt2/2 B. s=x0+vt2/2 C. s = x0 + vt D. s = vt
Câu 15: Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn:
A. hƣớng vào tâm. B. bằng hằng số. C. thay đổi theo thời gian. D. có phƣơng tiếp tuyến với quỹ đạo.
Câu 16: Phƣơng án nào dƣới đây là sai?
A. Hệ quy chiếu đƣợc dùng để xác định vị trí của chất điểm. B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ đƣợc gắn với vật làm mốc.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối. D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
Câu 17: Đối với chuyển động thẳng đều thì
A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ. C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 18: Đồ thị nào dƣới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều?
x x v v

O I t O II t O III t O IV t
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV
Câu 19: Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đƣờng
chuyển động, chiều dƣơng là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phƣơng trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 36t (km). B. x = 36(t  7) (km). C. x = 36t (km). D. x = 36(t  7) (km).
Câu 20: Một chiếc canô đi từ A đến B xuôi dòng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngƣợc dòng mất 15phút. Nếu canô tắt máy và
thả trôi theo dòng nƣớc thì nó đi từ A đến B mất thời gian là
A. 25phút. B. 1giờ. C. 40phút. D. 30phút
Câu 21: Dùng thƣớc có giới hạn đo 30 cm, độ chia nhỏ nhất 1 mm để đo thể tích của vật hình lập phƣơng cạnh 20 cm. Sai số là:
A. 0,5 mm B. 0,25% C. 0,75% D. Đáp án khác.
Câu 22. Một vật chuyển động với phƣơng trình: s = 5t  0,2t2 (m; s). Phƣơng trình vận tốc của chuyển động này là
A. vt = 5 + 0,4t. B. vt = 5  0,2t . C. vt = 5  0,2t. D. vt = 5  0,4t.
Câu 23: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ bắ t đầ u trƣơ ̣t châ ̣m dầ n đề u lên mô ̣t đƣờng dố c . Thời gian nó trƣợt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian
nó trƣợt đƣợc 1/4 s đoa ̣n đƣờng cuố i trƣớc khi dƣ̀ng la ̣i là
A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s.
Câu 24: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi đƣợc quãng đƣờng s mất thời gian 3s. Thời gian vật đi 8/9
đoạn đƣờng cuối là
A. 1s B. 4/3s C. 2s D. 8/3s
Câu 25: Một vật RTD từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s2. Trong giây cuối cùng vật rơi đƣợc 35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là
A. 3s. B. 4s. C. 5s. D. 6s.
Câu 26: Chọn câu đúng. Gia tốc của chuyển động tròn đều:
A. Là đại lƣợng vectơ luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. B. Là đại lƣợng vectơ cùng phƣơng, cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. Là đại lƣợng vectơ luôn hƣớng về tâm quỹ đạo. D. Là đại lƣợng vectơ cùng phƣơng, ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.
Câu 27: Một chất điểm chuyển có phƣơng trình chuyển động là: x = -4t2 + 10t -6 (m;s). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Vật di qua gốc tọa độ ở các thời điểm t1 = 1s, t2 = 1,5s. B. Vật có gia tốc -2m/s2 và vận tốc đầu là 10m/s.
2
C. Vật có gia tốc -4m/s và vận tốc đầu là 10m/s. D. Phƣơng trình vận tốc của vật là v = -4t + 10 (m/s).
Câu 28: Trong các phƣơng trình sau phƣơng trình nào thể hiện chất đểm chuyển động thẳng đều:
A. x + 6 = 1/2t2 (m). B. v = 2t2 + 4 (m/s). C. v = 3t +2 (m/s). D. x = -( 3t -1) (m).
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng. Với v1,v2 tƣơng ứng là vận tốc chạm đất của vật 1, vật 2. Bỏ qua sức cản không khí. Nếu hai vật có
khối lƣơng m1 > m2 RTD tại cùng một độ cao thì:
A. Vận tốc chạm đất v1 > v2. B. Vận tốc chạm đất v1 < v2. C. Vận tốc chạm đất v1 = v2. D. Không đủ cơ sở để kết luận.
Câu 30: Chọn câu đúng. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau
10s. Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ôtô. Vận tốc của ôtô sau khi đƣợc 6s có độ lớn là:
A. 2,5 m/s B. 6m/s. C. 7,5m/s D. 9m/s.
Kiểm tra 45 phút số 2 kì 1 (Chƣơng I, THPT Lƣơng Thế Vinh – Tp Hồ Chí Minh 2007)
Câu 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy 1 cái giếng cạn mất 3s. Lấy g = 9,8m/s 2. Chiều sâu của giêng là
A. 44,1m B. 40m C. 50m D. 88,2m
Câu 2: Một chất điểm chuyển động trục ox theo phƣơng trình: x = 15 + 10t (m; s). Toạ độ của vật ở thời điểm t = 24s là
A. 250m B. 235m C. 230m D. 255m
Câu 3: Trong chuyển động nhanh dần đều có
A. v0.a  0 B. v0.a  0 C. v0.a > 0 D. v0.a < 0
Câu 4: Biểu thức nào sau đây dùng để tính gia tốc hƣớng tâm?
File word: ducdu84@gmail.com -- 29 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2 2 2 2
A. aht=v /R=ω R B. aht=v /2R=ωR C. aht=v2R=ω2/R D. aht=v/R=ωR
Câu 5: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt vận tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là?
A. 1m/s2 B. 0,9m/s2 C. 0,5m/s2 D. 0,25m/s2
Câu 6: Hai đầu máy xe lửa chạy ngƣợc chiều nhau trên một đoạn đƣờng sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu
máy thứ nhất đối với đầu máy thứ hai là
A. 100km/h B. 50km/h C. 2400km/h D. 20km/h
Câu 7: Trong chuyển động tròn đều, véctơ tốc độ dài
A. Có độ lớn không đổi, thay đổi liên tục về hƣớng. B. Có độ lớn và hƣớng không thay đổi.
C. Có độ lớn thay đổi, hƣớng không thay đổi. D. Có độ lớn và hƣớng thay đổi liên tục.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây liên quan tới tính tƣơng đối của vận tốc
A. Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s. B. Một vật chuyển động thẳng đều.
C. Một vật chuyển động so với vật này nhƣng đứng yên so với vật khác. D. Một vật đứng yên so với trái đất.
Câu 9: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3m/s 2. Vận tốc của vật khi
đi đƣợc quãng đƣờng 50m kể từ lúc hãm phanh là?
A. 5m/s B. 120m/s C. 10m/s D. 15m/s
Câu 10: Một vật chuyển động với vận tốc 4m/s trên nửa thời gian đầu của đoạn đƣờng AB, nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 2m/s.
Vận tốc trung bình của vật trên đoạn đƣờng AB là
A. 1m/s B. 0,5m/s C. 3m/s D. 2m/s
Câu 11: Viên bi thả NDĐ trên một mặt phẳng nghiêng với v 0 = 0, gia tốc a = 0,2m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 1m/s
A. 0,2s B. 1,5s C. 5s D. 1s
Câu 12: Một ôtô chuyển động theo 1 cung tròn có bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Gia tốc hƣớng tâm của xe có độ lớn?
A. 2,25m/s2 B. 225m/s2 C. 29,16m/s2 D. 22,5m/s2
Câu 13: Hai vật cùng chuyển động thẳng đều trên một đƣờng thẳng AB. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8s. Vật thứ hai xuất phát từ
A cùng một lúc với vật một nhƣng đến B chậm hơn 2s. Biết AB =24m. Vận tốc của hai vật là?
A. v1= 3m/s; v2= 2,4m/s B. v1= 3m/s; v2= 2m/s C. v1= 6m/s; v2= 4,8m/s D. v1= 2,4m/s; v2= 3m/s
Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc trung bình?
A. Trong chuyển động biến đổi vận tốc trung bình trên các đoạn đƣờng khác nhau là nhƣ nhau.
B. Vận tốc trung bình cho biết tốc độ của vật tại thời điểm nhất định.
C. Trong khoảng thời gian t vật đi đƣợc quãng đƣờng s, vận tốc trung bình của vật trên quãng đƣờng s là vTB=s/t.
D. Vận tốc trung bình là trung bình cộng của các vận tốc.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều?
A. Tại mọi thời điểm vectơ vận tốc nhƣ nhau. B. Vec tơ vận tốc có hƣớng không thay đổi.
C. Vận tốc luôn có giá trị dƣơng. D. Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 16: Trong các trƣờng hợp sau đây, trƣờng hợp nào có thể coi vật là một chất điểm?
A. Tàu hoả đang đứng trên sân ga. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh nó.
C. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. D. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
Câu 17: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 2 phút thì dừng lại ở sân gA.
Quãng đƣờng tàu đi đƣợc trong thời gian hãm phanh là?
A. s = 72m B. s = 720m C. s = 270m D. s = 27m
Câu 18: Một ô tô khởi hành lúc 7h. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 7h thì thời điểm ban đầu đúng với thời điểm nào:
A. t0 = 14 h B. t0 = 7 h C. t0 = 0 h D. t0 = 19 h
Câu 19: Hai vật xuất phát cùng một lúc, chuyển động trên cùng một đƣờng thẳng với các vận tốc không đổi v 1=15m/s, v2=24m/s theo
hai hƣớng ngƣợc chiều nhau. Khi gặp nhau vật thứ nhất đi đƣợc quãng đƣờng 60m, quãng đƣờng vật thứ hai đi đƣợc là?
A. s2=96m B. s2=69m C. s2=960m D. s2=9,6m
Câu 20: Trên hình vẽ là đồ thị toạ độ - thời gian của một vật chuyển động thẳng cho biết thông tin nào là sai?
A. Vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục toạ độ. x(m)
B. Toạ độ ban đầu là x0 =10m.
C. Trong 5s đầu vật đi đƣợc 25cm. 25
D. Gốc thời gian là thời điểm vật cách gốc toạ độ 10m.
10
0 5 t(s)

Câu 21: Một vật chuyển động thẳng đều theo phƣơng Ox. Tại các thời điểm t 1=2s , t2=6s. Toạ độ tƣơng ứng của vật là x1=20m và
x2=4m. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s B. Thời điểm vật đến gốc toạ độ 0 là t =5s
C. Phƣơng trình toạ độ của vật là x = 20 - 4t. D. Vật chuyển đông ngƣợc chiều dƣơng của trục Ox.
Câu 22: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 20km, chuyển đông cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần
lƣợt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục toạ độ trùng với quỹ đạo, A là gốc toạ độ, chiều A đến B là chiều dƣơng, gốc thời gian là thời
điểm hai xe xuất phát. Phƣơng trình chuyển động của hai xe là?
A. x1 = 60t (km) và x2= 40t (km) B. x1 = 60t (km) và x2= 20 + 40t (km)
C. x1 =20 + 60t (km) và x2= 40t (km) D. x1 = 60t (km) và x2= 20 - 40t (km)
Câu 23: Một vật chuyển động thẳng đều từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một vật khác chuyển động
từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h. Biết hai thành phố cách nhau 140km. Sau bao lâu hai vật gặp nhau?
A. 1,5 giờ B. 1,4 giờ C. 1 giờ D. 2 giờ
Câu 24: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc 10m/s. Vận tốc của nó sau 10s là
A. 10m/s B. 40m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 25: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và CĐTCDĐ với gia tốc a = 1m/s 2. Sau bao lâu thì tàu dừng hẳn

File word: ducdu84@gmail.com -- 30 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 10s B. 15s C. 20s D. -15s
Câu 26: Một ngƣời đi xe máy khởi hành từ thị trấn A lúc 6 giờ sáng để đến thị trấn B cách đó 120km, ngƣời này đến B lúc 9 giờ
sáng. Giả sử chuyển động là thẳng đều. Chọn gốc thời gian lúc 6 giờ sáng, gốc toạ độ tại A, chiều dƣơng từ A đến B, ptcđ là
A. x=-40t (km,h) B. x=120-40t (km,h) C. x=40t (km,h) D. x=120+40t (km,h)
Câu 27: Một ngƣời đi xe máy khởi hành từ thị trấn A lúc 6 giờ sáng để đến thị trấn B cách đó 120km, ngƣời này đến B lúc 9 giờ
sáng. Giả sử chuyển động là thẳng đều. Chọn gốc thời gian lúc 6 giờ sáng, gốc toạ độ tại B, chiều dƣơng từ A đến B, ptcđ là
A. x=-120+40t (km,h) B. x=120-40t (km,h) C. x=120+40t (km,h) D. x=-120-40t (km,h)
Câu 28: Một bọt khí chuyển động thẳng đều trong ống AB dài 1,2m và đi từ A đến B mất 1phút. Chọn gốc thời gian lúc bọt khí qua
A, gốc toạ độ tại A và chiều dƣơng từ B đến A, phƣơng trình chuyển động là
A. x=-0,2t (cm,s) B. x=0,2t (cm,s) C. x=2t (cm,s) D. x=-2t (cm,s)
Câu 29: Một bọt khí chuyển động thẳng đều trong ống AB dài 1,2m và đi từ A đến B mất 1phút. Chọn gốc thời gian lúc bọt khí qua
B, gốc toạ độ tại B và chiều dƣơng từ A đến B, phƣơng trình chuyển động là
A. x=-120+2(t-60) (cm,s) B. x=120+2(t-60)(cm,s) C. x=120-2(t+60) (cm,s) D. x=-120+2(t+60) (cm,s)
Câu 30: Trong các chuyển động thẳng đều có phƣơng trình chuyển động sau đây, phƣơng trình nào cho biết gốc thời gian đƣợc chọn
lúc vật qua vị trí cách gốc toạ độ 2cm
A. x=2t (cm,s) B. x=-1+2t (cm,s) C. x=2+2(t-1) (cm,s) D. x=-2+t (cm,s)
Kiểm tra 45 phút số 3 kì 1 (Chƣơng I, THPT Hùng Vƣơng – Đắc Nông 2008)
Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì …
A. vật đó sẽ đứng yên. B. vật đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. vật đó sẽ chuyển động biến đổi đều.
D. nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên và nếu vật đang chuyển động, sẽ tiếp tục chuyển động đều mãi mãi.
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động thẳng trên đƣờng nằm ngang, quỹ đạo chuyển động của 1 điểm nằm trên vành bánh xe là (chọn
mặt đất làm mốc)
A. chuyển động thẳng. B. chuyển động tròn. C. 1 dạng chuyển động khác. D. chuyển động cong phức tạp.
Câu 3: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy
đƣợc quãng đƣờng 1km thì ôtô đạt tốc độ 60km/h. Hỏi gia tốc của ôtô là bao nhiêu?
A. 0,066m/s2 B. 0,088m/s2 C. 0,099m/s2 D. 0,077m/s2
Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc là:
A. v2-v02=2aΔx B. v02-v2=2aΔx C. v2 =2aΔx-v02 D. v2-v02=1/2aΔx
Câu 5: Trong công thức liên hệ giữa quãng đƣờng đi đƣợc, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều (v2-v02=2as), ta
có các điều kiện nào dƣới đây:
A. s>0; a>0; v>v0 B. s>0; a<0; v<v0 C. s>0; a>0; v<v0 D. s>0; a<0; v>v0
Câu 6: Chuyển động RTD của 1 vật thuộc dạng:
A. chuyển động tròn đều. B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều. D. không có câu nào đúng.
Câu 7: Trong chuyển động tròn đều độ lớn của vectơ gia tốc hƣớng tâm bằng:
A. aht = v/R2 B. aht = 2/R C. aht = v2/R D. aht = R/
Câu 8: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong?
A. 2s B. 4s C. 6s D. 8s
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau, khi nói về vận tốc góc của các đầu kim trong đồng hồ.
A. vận tốc góc của đầu kim giờ là π/3600(rad/s). B. vận tốc góc của đầu kim phút là π/2000(rad/s).
C. vận tốc góc của đầu kim giây là π/30(rad/s). D. vận tốc góc của đầu kim đồng hồ là /40 (rad/s).
Câu 10: Gia tốc RTD của vật (gia tốc trọng trƣờng) tùy thuộc vào:
A. kích thƣớc cña vật. B. độ cao ban đầu của vật. C. vĩ độ và độ cao nơi thực hiện thí nghiệm. D. thời gian rơi của vật.
Câu 11: Một quạt máy quay với tần số 400vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8m. Hỏi tốc độ góc và tốc độ dài bằng bao nhiêu:
A. 33,5m/s và 41,87rad/s. B. 43,5m/s và 51,75rad/s. C. 45m/s và 65rad/s. D. 54m/s và 56rad/s.
Câu 12: Đại lƣợng nào sau đây không thuộc tính tƣơng đối của chuyển động?
A. quỹ đạo chuyển động của vật. B. vận tốc của vật chuyển động.
C. thời gian chuyển động của vật. D. quỹ đạo và vận tốc của vật chuyển động.
Câu 13: Một đồng hồ có kim phút dài gấp 1,5 lần kim giờ. Vận tốc dài của đầu kim phút so với kim giờ là:
A. vp/vh=12 B. vp/vh= 16 C. vp/vh = 10 D. vp/vh = 18
Câu 14: Một ôtô A chạy đều trên 1 đƣờng thẳng với vận tốc 40km/h. Một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60km/h. Xác định vận
tốc của ôtô A đối với B nếu chiều dƣơng trùng với chiều 2 ôtô:
A. vA-B = -20km/h. B. vA-B = 20km/h. C. vA-B = 120km/h D. vA-B = -120km/h.
Câu 15: Một chiếc thuyền buồm chạy ngƣợc dòng sông, sau 1h đi đƣợc 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1h trôi đƣợc
2km. Vận tốc của thuyền buồm đối với nƣớc bằng bao nhiêu?
A. 10km/h. B. 14km/h. C. 8km/h. D. 12km/h.
Câu 16: Công thức tính quãng đƣờng đi đƣợc của chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A. s=1/2at2. B. s=vot+0,5at2. C. x=xo +vot +0,5t2. D. x=xo+ 1/2at2.
Câu 17: Trong chuyển động tròn đều đại lƣợng nào sau đây không đúng:
A. quỹ đạo là đƣờng tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. véctơ gia tốc không đổi.
Câu 18: Tốc độ góc ω của 1 điểm trên trái đất đối với trục quay của trái đất là bao nhiêu?
A. ω=7,27.10-4rad/s. B. ω=7,27.10-5rad/s. C. ω=5,27.10-4rad/s. D. ω=5,27.10-5rad/s.
2
Câu 19: Một vật RTD (g=9,8m/s ), quãng đƣờng vật rơi trong giây thứ n là?
A. 9,8(n-1)/4(mét). B. 4,9(2n-1)(mét). C. 9,8(mét). D. 9,8(n-1/2)(mét).
Câu 20: Vận tốc tuyệt đối là:
A. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. B. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động cùng chiều.

File word: ducdu84@gmail.com -- 31 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
C. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
D. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động ngƣợc chiều.
Câu 21: Gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều có các đặc điểm nhƣ sau, trong đó đặc điểm nào là không phải?
A. có phƣơng trùng với bán kính quỹ đạo. B. có chiều hƣớng vào tâm quỹ đạo.
C. có độ lớn bằng v2/r. D. Có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Câu 22: Một hòn bi thả RTD từ độ cao h. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:
A.Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 2 2 lần.
Câu 23: Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h, bỗng ngƣời lái xe thấy có 1 cái hố trƣớc mặt, cách xe 20m. Ngƣời ấy phanh gấp và
xe đến sát miệng hố thì dừng lại gia tốc của xe là:
A. -2,5m/s2 B. 2,5m/s2 C. 2m/s2 D. -2m/s2
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động RTD:
A. Chuyển động nhanh dần đều. B. Vận tốc ban đầu khác không.
C. Phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. Tại một nơi gần mặt đất, mọi vật rơi nhƣ nhau.
Câu 25: Mô ̣t ô tô đang cha ̣y thẳ ng đề u với vâ ̣n tố c 40 km/h thì tăng ga chuyể n đô ̣ng thẳ ng nhanh dầ n đề u . Biế t rằ ng sau khi cha ̣y
đƣơ ̣c quañ g đƣờng 1 km thì ô tô đa ̣t đƣơ ̣c vâ ̣n tố c 60 km/h. Gia tố c của ô tô là
A. 20 km/h2. B. 1000 m/s2. C. 1000 km/h2. D. 10 km/h2.
2
Câu 26: Một vật RTD trong giây cuối đi đƣợc 35m. Thời gian vật rơi đến mặt đất là? Lấy g = 10m/s .
A. t = 3s B. t = 4s C. t = 5s D. t = 6s
Câu 27: Sau 10s kể từ lúc qua A, vận tốc của ôtô là vt=18m/s. Gia tốc chuyển động của ôtô là a=0,4m/s2. Ôtô qua A với vận tốc
A. vA=14m/s B. vA=17m/s C. vA=19m/s D. vA=20m/s
Câu 28: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua cản của không khí. Thời gian rơi của vật là:
A. t  h 2 g B. t  h g C. t  2h g D. t  v0 g
Câu 29: Hai xe đua chạy qua đƣờng tròn có bán kính R với vận tốc v1=2v2. Gia tốc của chúng là:
A. a1 = 2a2 B. a1 = 4a2 C. a2 = 2a1 D. a2 = 4a1
Câu 30: Để xác định hành trình của 1 con tàu trên biển, ngƣời ta không dùng đến thông tin nào dƣới đây:
A. kinh độ của con tàu tại mổi điểm. B. vĩ độ của con tàu tại điểm đó.
C. ngày giờ con tàu đến điểm đó. D. hƣớng đi của con tàu tại điểm đó.
Kiểm tra 45 phút số 4 kì 1 (Chƣơng I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2007)
Câu 1: Một trái cam RTD từ mặt bàn xuống đất. Lấy g=9,8 m/s2. Sau khi rơi 1s vận tốc và gia tốc của trái cam bằng.
A. 9,8 m/s và -9,8 m/s2. B. 9,8 m/s và 9,8 m/s2. C. 4,9 m/s và 4,9 m/s2. D. 0 m/s và 0 m/s2
Câu 2: Đồ thị toạ độ của một chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A. Một đƣờng thẳng. B. Một đƣờng tròn. C. Một Parabol. D. Một Hypecbol.
Câu 3: Một chiếc xe A CĐTĐ với vận tốc 20 m/s. Khi xe A chạy ngang qua gốc tọa độ O thì xe B bắt đầu chạy với gia tốc không đổi
có độ lớn bằng 2m/s2 trên một đƣờng thẳng cùng chiều với xe A. Để bắt kịp xe A sau thời gian 10s thì vận tốc ban đầu của xe B là:
A. 5 m/s. B. 20 m/s. C. 10 m/s. D. 25 m/s.
Câu 4: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là:
A. Vận tốc tƣơng đối. B. Vận tốc tuyệt đối. C. Vận tốc kéo theo. D. Vận tốc trung bình.
Câu 5: Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức tổng hợp hai vận tốc bất kỳ:
  
A. v13 = v12 + v23 B. v13 = v12 - v23 C. v132  v122  v23
2
D. v13  v12  v23

Câu 6: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số là: vM
A. v = rf B. v = 2r/f C. v = 2f/r D. v =2πfr

Câu 7: Một chất điểm chuyển động tròn đều. Tại M có vận tốc v M nhƣ hình vẽ. Sau khoảng thời gian nào véc tơ vận

tốc của chất điểm vuông góc với v M
A. Sau 1/2 vòng và 1 vòng. B. Sau 3/4 vòng và 5/4 vòng. C. Sau 1/4 vòng và 3/4 vòng . D. Sau 1/4 vòng và 1/2 vòng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cả hai rơi nhƣ nhau. B. Cả viên gạch và nửa viên gạch rơi nhƣ nhau.
C. Cả viên gạch rơi nhanh hơn nửa viên gạch vì trọng lực cả viên gạch lớn hơn gấp đôi nửa viên gạch.
D. Cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì quán tính của cả viên gạch lớn gấp đôi nửa viên gạch.
Câu 9: Tìm phát biểu sai.
A. Trên bề mặt trái đất, mọi vật đều RTD với cùng một gia tốc.
B. Trong trƣờng hợp có thể bỏ qua ảnh hƣởng của không khí và các yếu tố khác lên vật, ta có thể coi sự rơi của vật là sự RTD.
C. Nguyên nhân duy nhất gây ra RTD là trọng lực. D. RTD là một chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng với gia tốc có giá trị âm không đổi và có vận tốc đầu có giá trị dƣơng. Vật sẽ chuyển động
A. Nhanh dần đều. B. Chậm dần đều. C. Chậm dần đều sau đó nhanh dần đều. D. Nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
Câu 11: Chọn câu sai. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu:
A. a >0 và v0 > 0 B. a >0 và v0 = 0 C. a <0 và v0 > 0 D. a <0 và v0 = 0
Câu 12: Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dƣơng
cùng chiều chuyển động là:
A. a = 0,02 m/s2 B. a = 0,2 m/s2 C. a = 0,1 m/s2 D. a = 0,4 m/s2
Câu 13: Trong trƣờng hợp nào dƣới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là dƣờng thẳng?
A. Một ô tô đi từ TP Hồ Chí Minh đến Phan Thiết. B. Một hòn đá đƣợc ném theo phƣơng ngang.
C. Một hòn đá đƣợc thả rơi từ độ cao 5 mét xuống đất. D. Cả ba câu A,B, C đều sai.
Câu 14: Một máy bay phản lực hạ cánh xuống đƣờng băng với vận tốc 69 m/s và chuyển động chậm dần đều để sau khi chạy quãng
đƣờng 750m thì vận tốc chỉ còn 6,1 m/s. Gia tốc của máy bay có độ lớn bằng:
A. 6,3 m/s2. B. 2.10-2 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 4.10-2 m/s2.
File word: ducdu84@gmail.com -- 32 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 15: Chọn pt của CĐTĐ mà tại thời điểm ban đầu, vật không ở gốc toạ độ và chuyển động hƣớng về gốc toạ độ trong hệ trục (x, t)
A. x=-40-10t B. x=40t C. x=-30+50t D. x=20+40t
Câu 16: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:
A. quỹ đạo là đƣờng thẳng. B. đồ thị toạ độ là đƣờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
C. vận tốc tức thời không đổi theo thời gian. D. tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quãng đƣờng.
Câu 17: Trong công thức liên hệ quãng đƣờng s, vận tốc v của vật chuyển động thẳng biến đổi đều v 2-v02=2as, chiều dƣơng là chiều
chuyển động. Chọn nhận xét đúng:
A. s>0, a<0, v>0. B. s>0, a<0, v<0. C. s>0, a>0, v>0. D. s>0, a>0, v<0.
Câu 18: Trong chuyển động tròn đều, đại lƣợng biểu thị bằng số vòng mà vật đi đƣợc trong 1 giây là:
A. tốc độ góc. B. tần số quay. C. chu kỳ quay. D. gia tốc hƣớng tâm.
  
Câu 19: Trong công thức cộng vận tốc v13  v12  v23 khi nào độ lớn các véc tơ vận tốc thoả mãn hệ thức v13  v12  v23
2 2 2

   
A. Các vận tốc v12 và v13 cùng phƣơng ngƣợc chiều. B. Vận tốc v13 vuông góc với v23 .
 
C. Các vận tốc cùng phƣơng. D. Vận tốc v12 vuông góc với vận tốc v23 .
Câu 20: Chọn câu đúng. Trong chuyển động tròn đều thì véc tơ gia tốc
A. giống nhau ở mội điểm trên quỹ đạo. B. luôn luôn cùng hƣớng với véc tơ vận tốc dài.
C. luôn luôn vuông góc với véc tơ vận tốc dài. D. luôn tiếp xúc với đƣờng tròn quỹ đạo.
Câu 21: Một ô tô chuyển động thẳng đều từ tỉnh A đi tỉnh B với vận tốc 50 km/h. Tỉnh A cách gốc 0 là 10km. Chọn gốc thời gian là
lúc ô tô bắt đầu chuyển động từ A, chiều dƣơng từ B đến A. Phƣơng trình chuyển động của ô tô là:
A. x =50t+10 (km) B. x = -10(1+5t) (km) C. x = -10(1-5t) (km) D. x = 10( 1-5t) (km)
Câu 22: Một ô tô bắt đầu rời bến, sau 20 giây đạt đƣợc vận tốc 36 km/h.Chiều dƣơng là chiều chuyển động. Quãng đƣờng đi đƣợc
trong 20 giây đó là
A. 1000 (m) B. 400 (m) C. 200 (m) D. 100 (m)
Câu 23: Các trục quay có vận tốc quay thƣờng đựơc diễn tả bằng n vòng/phút. Suy ra tốc độ góc ω tính ra rad/s có biểu thức
A. 4π2n2 B. nπ/30 C. 2πn D. nπ/60
Câu 24: Một chất điểm chuyển động trên đƣờng tròn bán kính R có tốc độ góc ω, tốc độ dài v, số vòng quay trên giây n. Biểu thức
nào sau đây không phải là độ lớn của gia tốc hƣớng tâm.
A. 4π2n2R B. Rω2 C. mv2/R D. v2/R
Câu 25: Một động cơ xe máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là:
A. 188,5 rad/s. B. 261,4 rad/s. C. 62,8 rad/s. D. 125,6 rad/s.
Câu 26: Một viên bi đƣợc thả chuyển động nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s 2, với vận tốc ban đầu bằng
không. Quãng đƣờng viên bi đi đƣợc trong giây thứ tƣ là
A. 1 (m) B. 0,9 (m) C. 0,7 (m) D. 0,5 (m)
Câu 27: Chọn câu đúng Hai bến sông A và B cách nhau 36 km theo đƣờng thẳng.Biết vận tốc của canô khi nƣớc không chảy là 20
km/h và vận tốc của dòng nƣớc đối với bờ sông là 4 km/h. Thời gian canô chạy từ A đến B rồi trở ngay lại A là:
A. 3 giờ B. 3giờ 45phút C. 2 giờ 45 phút D. 4 giờ
Câu 28: Một vật đƣợc thả rơi từ độ cao h xuống tới đất . Vật tốc của vật khi chạm đất là.
A. v =2gh B. 2h g C. 2 gh D. gh
Câu 29: Đại lƣợng đặc trƣng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động là:
A. Gia tốc của vật. B. Vật tốc của vật. C. Quãng đƣờng đi đƣợc của vật. D. cả ba đại lƣợng trên.
Câu 30: Thả rơi không vận tốc ban đầu hai vật ở hai độ cao h1 và h2 với h1= 4h2. Gọi v1 và v2 là hai vận tốc của hai vật khi vừa chạm
đất. Ta có
A. v1 = v2 B. v1 = 2v2 C. v1 = 4v2 D. v1 = v2 /2

SỰ BÍ ẨN CỦA HỐ ĐEN
Trong lòng vũ trụ có một khu vực rất đặc biệt, bất kể là vật thể gì, kích thƣớc lớn tới đâu, chỉ cần tiến vào khu vực này đều bị hút tụt
vào bên trong, ngƣời ta gọi đó là hố đen (black hole). Hố đen đến nay vẫn là bí ẩn lớn. Tuy nhiên, ngay từ cuối thế kỷ 19, có những
hiểu biết nhất định về hố đen. Năm 1898, một nhà toán học nổi tiếng ngƣời Pháp - ngài Laplace - đã chỉ ra: Nếu tỷ trọng hoặc khối
lƣợng của một vật thể đạt đến mức nào đó, chúng ta sẽ không nhìn thấy nó nữa, vì ánh sáng sẽ không thể thoát ra khỏi mặt của nó.
Hay nói cách khác, ánh sáng đi đến đó sẽ không thể phản xạ để quay trở lại mắt ta. Tuy nhiên, phải sau khi Einstein công bố thuyết
tƣơng đối, hố đen mới thực sự thu hút sự chú ý của các nhà khoa học. Họ dựa vào học thuyết này bắt đầu tiến hành nghiên cứu về
nguyên nhân hình thành, điều kiện tồn tại... của hố đen. Nhƣng mãi đến năm 1965, khi các nhà khoa học quan trắc đƣợc một chùm tia
X phát ra từ chòm sao Thiên Nga (Cygnus), loài ngƣời mới chính thức mở đƣợc cánh cổng để bƣớc vào khám phá hố đen vũ trụ.
Thiên thể này đƣợc các nhà thiên văn học lúc đó gọi là "sao Thiên Nga X-1" (Cygnus X-1). Theo các nhà nghiên cứu, X-1 lớn gấp 20
lần Mặt Trời, ở cách Trái Đất 8.000 năm ánh sáng. Các nghiên cứu còn cho thấy quỹ đạo của X-1 có sự thay đổi, nguyên nhân là do
gần đó có một hố đen. Hố đen này lớn gấp 5-10 lần Mặt Trời, chu kỳ quay quanh X-l của nó là 5 ngày. Đây là hố đen đầu tiên con
ngƣời xác định đƣợc. Rút cuộc hố đen, hòn đảo bí ẩn của vũ trụ, đang giấu kín trong mình bao nhiêu điều huyền bí? Có rất nhiều cách
giải thích khác nhau về nguyên nhân hình thành hố đen. Có ngƣời cho rằng một hành tinh ở giai đoạn cuối khi nhiên liệu cháy đã gần
cạn kiệt, sẽ tự co mạnh lại dƣới lực hấp dẫn của chính bản thân. Nếu khối lƣợng của hành tinh đã co lại lớn gấp 3 lần khối lƣợng của
Mặt Trời, sản phẩm của sự co lại đó sẽ là một hố đen. Cũng có ngƣời cho rằng hố đen là một bộ phận của hành tinh nở ra trong quá
trình siêu tân tinh đó bùng cháy biến thành. Lại có ngƣời cho rằng khi xảy ra vụ nổ big bang hình thành nên vũ trụ, nguồn năng lƣợng
gây giãn nở vũ trụ đã nén mạnh một khối lƣợng vật chất nhất định, sinh ra hố đen nguyên sinh. Nói tóm lại đến nay, con ngƣời vẫn
chƣa vén đƣợc bức màn bí mật về hố đen. Nhƣng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và nỗ lực tìm tòi của mình,
con ngƣời nhất định sẽ giải đƣợc những câu đố về nó.

File word: ducdu84@gmail.com -- 33 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực.
A. Phép phân tích lực là phép làm ngƣợc lại với phép tổng hợp lực. B. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành.
C. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Khi vật rắn đƣợc treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A. Dây treo trùng với đƣờng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.
C. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lƣợng của vật. D. Không có lực nào tác dụng lên vật.
Câu 3: Chọn câu sai. Hợp lực của hai lực thành phần F1, F2 có độ lớn là:
A. F = F12  F22 . B. F1 F2  F  F1+ F2. C. F = F1 + F2. D. F = F12  F22 .
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực?
A. Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không.
B. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên nó bằng không.
C. Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Trƣờng hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau:
A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động đều trên một đƣờng cong bất kì. C. Chuyển động thẳng đều. D. Cả ba trƣờng hợp trên.
Câu 6: Chọn câu không đúng trong các cách phát biểu trạng thái cân bằng của một vật:
A. Vectơ tổng của các lực tác dụng lên vật bằng 0. B. Vật đang chuyển động với vận tốc không đổi.
C. Vật đang đứng yên. D. Vật đang chuyển động tròn đều.
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự cân bằng lực?
A. Khi vật đứng yên, hợp lực tác dụng lên nó bằng không.
B. Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên bằng không.
C. Hai lực cân bằng nhau có cùng gía, cùng độ lớn, cùng chiều. D. Cả A, B đều đúng .
Câu 8: Một qủ a cầu và 1 khối nặng đƣợc nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân
bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng đƣợc kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng.
B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn.
C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào.
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.
Câu 9: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. D. Vật đứng yên.
Câu 10: Một sợi dây có khối lƣợng không đáng kể, một đầu đƣợc giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lƣợng m. Vật
đứng yên cân bằng. Khi đó
A. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. Vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. Vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. D. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 11: Chọn phát biểu đúng:
A. Dƣới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 12: Hai lực trực đối cân bằng là:
A. Bằng nhau về độ lớn nhƣng không nhất thiết phải cùng giá. B. Tác dụng vào cùng một vật.
C. Có cùng độ lớn, cùng phƣơng, ngƣợc chiều tác dụng vào hai vật khác nhau. D. Không bằng nhau về độ lớn.
Câu 13: Hai lực cân bằng không thể có:
A. Cùng hƣớng. B. Cùng phƣơng. C. Cùng giá. D. Cùng độ lớn.
 
Câu 14: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 và F2 thì véctơ gia tốc của chất điểm
 
A. Cùng phƣơng, cùng chiều với lực F2 B. Cùng phƣơng, cùng chiều với lực F1
     
C. Cùng phƣơng, cùng chiều với lực F  F1  F2 D. Cùng phƣơng, cùng chiều với hợp lực F  F1  F2
  
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F , của hai lực F1 và F2
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. D. Ta luôn có hệ thức F1  F2  F  F1  F2
.
Câu 16: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
 
A. Nhỏ hơn F. C. Vuông góc với lực F . B. Lớn hơn 3F. D. Vuông góc với lực 2 F .
Dạng 1. Vận dụng tổng hợp và phân tích lực
Câu 17: Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của ba lực F1 = 4N, F2 = 5N và F3 = 6N. Trong đó F1, F2 cân bằng với F3. Hợp lực của
hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu?
A. 9N B. 1N C. 6N D. Không biết vì chƣa biết góc giữa hai lực còn lại.
Câu 18: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150N và 200N. Trong các giá trị nào sau đây là độ lớn của hợp lực.
A. 40 N. B. 250N. C. 400N. D. 500N.
Câu 19: Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của 2 lực F1=6N, F2=8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2 lực đó:
A. 90o B. 30o C. 45o D. 60o
 
Câu 20: Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của 2lực F1 = 3N, F2 = 4N. Biết F1 vuông góc với F2 , hợp lực của hai lực này:
A. 1N B. 7N C. 5N D. 25N

File word: ducdu84@gmail.com -- 34 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 21: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 0 0
A. 20N B. 30N C. 40N D. 10N
Câu 22: Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của hai lực 6 N và 8 N và hợp thành một góc 90 0. Hợp lực của hai lực có giá trị:
A. 2 N B. 8 N C. 10 N D. 14 N
Câu 23: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng qui bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 30N
A. 00 B. 600 C. 900 D. 1200
Câu 24: Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dƣới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó?
A. 3N, 5N, 120o B. 3N, 13N, 180o C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0o
Câu 25: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N ?
A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00
Câu 26: Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 = 10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 60 0.
A. 10N B. 17,3N C. 20N D. 14,1N
Câu 27: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực đó là:
A. 1N B. 2N C. 15N D. 22N
Câu 28: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 15N. Góc hợp giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 15N?
A. 00 B. 600 C. 900 D. 1200
Câu 29: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7N và 11N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào?
A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N.
Câu 30: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N.
Câu 31: Một chất điểm đứng yên dƣới tác dụng của 3 lực 4 N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng:
A. 9N B. 6N C. 1N D. Không biết vì chƣa biết góc giữa hai lực còn lại.
Câu 32: Một chật điểm đứng yên dƣới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 33: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dƣới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó.
A. 3 N, 15 N; 1200 B. 3 N, 6 N; 600 C. 3 N, 13 N; 1800 D. 3 N, 5 N; 00
Câu 34: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hƣớng về phía Đông, lực F2 = 50N hƣớng về phía Bắc, lực F3 = 70N hƣớng về
phía Tây, lực F4 = 90N hƣớng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N
Dạng 2. Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm
Câu 35: Một vật đƣợc treo nhƣ hình 1: Biết vật có P = 80 N, α = 300. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 40N B. 40 3 N. C. 80N. D. 80 3N.
Câu 36: Một vật có khối lƣợng 1 kg đƣợc giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với đƣờng dốc chính nhƣ hình 1. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên
mặt phẳng nghiêng là
A. 9,8 N. B. 4,9 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N.
Câu 37: Một vật có khối lƣợng m= 2kg đƣợc giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi Hình 1 
dây song song với đƣờng dốc chính nhƣ hình 1. Biết  = 30 , g= 10m/s và ma sát không đáng
0 2

kể. Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có giá trị
A. 10 2 N. B. 20 2 N. C. 20 3 N. D. 10 3 N.
Câu 38: Một vật khối lƣợng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng nhƣ
hình 1. Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực
của mặt phẳng nghiêng.
A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N). C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 39: Một vật có khối lƣợng 1 kg đƣợc giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đƣờng dốc chính nhƣ
hình 1. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là
A. 4,9 N. B. 8,5 N. C. 19,6 N. D. 9,8 N.
Câu 40: Một quả cầu có khối lƣợng 1,5kg đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây. Dây hợp với tƣờng góc α = 450. Cho g =
9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Lực ép của quả cầu lên tƣờng là
A. 20 N. B. 10,4 N.
C. 14,7 N. D. 17 N. 
Câu 41: Một quả cầu có khối lƣợng 2,5kg đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây. Dây hợp với tƣờng góc α = 60 0.
Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Lực căng T của dây treo là
A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N.
Câu 42: Một vật trọng lƣợng P=20N đƣợc treo vào dây AB=2m. Điểm treo (ở giữa) bị hạ xuống 1 đoạn
CD=5cm. Lực căng dây là xấp xỉ bằng A D B
A. 20N.
B. 40N. C
C. 200N.
D. 400N. P

Câu 43: Biết F1=F2=F3=100N. Hợp lực của 3 lực cho trên hình vẽ bằng  F1
A. 300N.
F2 120 0

B. 200N . 1200 120


0

C. 150N.
D. 0. 
F3
File word: ducdu84@gmail.com -- 35 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 44: Ba nhóm học sinh kéo 1 cái vòng đƣợc biểu diễn nhƣ hình trên. Không có nhóm nào 100N 100N
thắng cuộc. Nếu các lực kéo đƣợc vẽ trên hình (nhóm 1 và 2 có lực kéo mỗi nhóm là 100N). Lực
kéo của nhóm 3 là bao nhiêu? 450 450
A. 100N
B. 200N
C. 141N T3
D. 71N
   
Câu 45: Có 3 lực đồng qui F1 , F2 , F3 cân bằng nhƣ hình. Chọn phát biểu sai? F1
    F2 F3  
F1  F2  F3  0  
sin  sin    
A. B. F2

F1 F
C. F1 sin   F2 sin  D.  2 . 
sin  sin  F3

Câu 46: Một vật có trọng lƣợng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 60 0 và OB nằm
ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng
A. P
2 3
B. P.
3
C. P.
D. 2P

Câu 47: Một vật nặng m đƣợc nối vào sợi dây, đầu còn lại sợi dây nối vào điểm cố định Q (xem hình vẽ).

Tác dụng lên vật m một lực F không đổi theo phƣơng ngang, khi ở trạng thái cân bằng dây treo hợp với 
phƣơng thẳng đứng một góc α. Chọn phƣơng án sai?  T 
F
F P
A. tan   . B. T  .
mg cos  
P
C. T  P F .
2 2
D. T  P sin   F .

Câu 48: Cho vật đƣợc đỡ bởi hai thanh nhƣ hình vẽ. Biết gia tốc trọng trƣờng g = 10 m/s 2. Lực do
thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lƣợng vật là
A. 2,5 kg.
B. 5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 10 kg.

Câu 49: Một vật đƣợc giữ nhƣ trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Biết g =
10 m/s2. Góc α bằng
A. 600.
B. 300.
C. 450.
D. 150.

Câu 50: Một đèn tín hiệu giao thông đƣợc treo ở một ngã tƣ nhờ một dây cáp có
trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp đƣợc giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’,
cách nhau 8 m. Đèn nặng 60 N, đƣợc treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây
võng xuống 0,5 m tại điểm giữa nhƣ hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây?
A. 60 N và 60 N.
B. 120 N và 240 N.
C. 120 N và 120N.
D. 240 N và 240 N.

File word: ducdu84@gmail.com -- 36 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
Định luật I
Câu 1: Chọn câu đúng. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách
A. ngả ngƣời về phía sau. B. ngả ngƣời sang bên cạnh. C. dừng lại ngay. D. chúi ngƣời về phía trƣớc.
Câu 2: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ
A. Biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc.
Câu 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc 3 m/s. B.Vật dừng lại ngay.
C. Vật đổi hƣớng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại.
Câu 4: Chọn câu đúng?
A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật.
B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. C. Vật chuyển động đƣợc là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ ngã rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ:
A. Nghiêng sang phải. B. Nghiêng sang trái. C. Ngã về phía sau. D. Chúi về phía trƣớc.
Câu 6: Một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi hƣớng chuyển động.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc ban đầu.
Câu 7: Định luật I Newton cho ta nhận biết
A. Sự cân bằng của mọi vật. B. Quán tính của mọi vật. C. Trọng lƣợng của vật. D. Sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối.
Câu 8: Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều.
Câu 9: Định luật I Niutơn cho biết:
A. Nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật. B. Mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lƣợng của vật.
C. Nguyên nhân của chuyển động. D. Dƣới tác dụng của lực, các vật chuyển động nhƣ thế nào.
Câu 10: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hƣớng muốn dừng lại.
B. Vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất kì vật nào khác.
C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
D. Khi hợp lực của các lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động đƣợc.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật I Niuton?
A. Định luật I Niuton là đinh luật cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật.
B. Nội dung của định luật I Niuton là: Một vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu
các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
C. Định luật I Niuton còn gọi là định luật quán tính. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 12: Trƣờng hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
A. Xe ôtô đang chạy khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại. B. Vật RTD.
C. Một ngƣời kéo một cái thùng gỗ trƣợt trên mặt sàn nằm ngang. D. Vật rơi trong không khí.
Câu 13: Vật tự do là:
A. Vật hoàn toàn không chịu tác dụng của 1 lực nào từ bên ngoài. B. Vật chuyển động dƣới tác dụng duy nhất của trọng lực.
C. Vật đang ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ quy chiếu quán tính. D. Vật ở rất xa các vật khác.
Câu 14: Khi thắng (hãm), xe không thể dừng ngay mà còn tiếp tục chuyển động thêm 1 đoạn đƣờng là do:
A. Quán tính của xe. B. Ma sát không đủ lớn. C. Lực hãm không đủ lớn. D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 15: Định luật I Newton nghiệm đúng đối với hệ qui chiếu gắn với ôtô trong các trƣờng hợp nào sau đây:
A. Ôtô tăng vận tốc lúc khởi hành. B. Ôtô giảm vận tốc khi gần đến bến xe.
C. Ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đoạn thẳng. D. Ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đƣờng cong.
Câu 16: Tìm phát biểu đúng sau đây:
A. Không có lực tác dụng, vật không chuyển động. B. Ngừng tác dụng lực, vật sẽ dừng lại.
C. Gia tốc của vật nhất thiết theo hƣớng của lực. D. Khi tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.
D. Một biểu thức khác A, B, C
Câu 17: Theo đinh ̣ luâ ̣t I Niu-tơn thì
A. với mỗi lƣ̣c tác du ̣ng luôn có mô ̣t phản lƣ̣c trƣ̣c đố i với nó . B. mọi vật đang chuyển động đều có xu hƣớng dừng lại do quán tính .
C. mô ̣t vâ ̣t sẽ giƣ̃ nguyên tra ̣ng thái đƣ́ng yên hoă ̣c chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u nế u nó không chiụ tác du ̣ng của bấ t kì lƣ̣c nào khác
D. mô ̣t vâ ̣t không thể chuyể n đô ̣ng đƣơ ̣c nế u hơ ̣p lƣ̣c tác du ̣ng lên nó bằ ng 0.
Câu 18: Vâ ̣t nào sau đây chuyể n đô ̣ng theo quán tính?
A. Vâ ̣t chuyể n đô ̣ng tròn đề u . B. Vâ ̣t chuyể n đô ̣ng trên quỹ đa ̣o thẳ ng.
C. Vâ ̣t chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u . D. Vâ ̣t chuyể n đô ̣ng rơi tƣ̣ do.
Định luật II và đặc điểm của lực
Câu 19: Theo định luật II Newtơn:
 
A. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật và đƣợc tính bởi công thức a  F / m .
 
B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lƣợng của vật và đƣợc tính bởi công thức F  ma .
 
C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và đƣợc tính bởi công thức F  ma .
 
D. Khối lƣợng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và đƣợc tính bởi công thức m  F / a .
Câu 20: Định luật II Niutơn xác nhận rằng:

File word: ducdu84@gmail.com -- 37 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính.
B. Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật đó.
C. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó một phản lực trực đối.
D. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 21: Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi. Tổng hợp lực F tác dụng vào vật đƣợc xác định bởi:
A. F = v2 /2m B. F = mv C. F = mg D. F = 0
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dịnh luật III Niutơn?
A. Nội dung của định luật III Niuton là: Những lực tƣơng tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá và cùng
chiều. B. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tƣơng tác với nhau.
C. Nội dung của định luật III Niuton là: Những lực tƣơng tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhƣng
ngƣợc chiều. D. Các Phát biểu A, B đều đúng.
Câu 23: Từ công thức của định luật II Newton ta suy ra:
A. Gia tốc có cùng hƣơng với lực. B. Khối lƣợng của vật tỉ lệ với độ lớn của lực.
C. Vật luôn chuyển động theo hƣớng của lực tác dụng. D. Cả 3 kết luận trên đều đúng.
Câu 24: Định luật II Niutơn cho biết:
A. Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
C. Mối liên hệ giữa khối lƣợng và vận tốc của vật. D. Mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lƣợng riêng và gia tốc của vật.
Câu 25: Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật II Niuton?
A. Định luật II Niuton cho biết mối liên hệ giữa khối lƣợng của vật, gia tốc mà vật thu đựơc và lực tác dụng lên vật.
 
B. Định luật II Niuton đƣợc mô tả bằng biểu thức a  F / m
C. Định luật II Niuton khẳng định lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. D. Các câu A, B ,C, đều đúng.
Câu 26: Một máy bay trực thăng bay lên thẳng với gia tốc a, khi đó có một đinh ốc bị sút ra khỏi trần máy bay và rơi xuống, gia tốc
của đinh ốc đối với mặt đất là:
A. g B. a C. g - a D. g + a
Câu 27: Theo đinh ̣ luâ ̣t II Niu-tơn thì lƣ̣c và phản lƣ̣c
A. là cặp lực cân bằng. B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng phƣơng, cùng chiều và cùng độ lớn. D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 28: Khi nói về mô ̣t vâ ̣t chiụ tác du ̣ng của lƣ̣c , phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có lƣ̣c tác du ̣ng, vâ ̣t không thể chuyể n đô ̣ng . B. Khi ngƣ̀ng tác du ̣ng lƣ̣c lên vâ ̣t, vâ ̣t này sẽ dƣ̀ng la ̣i.
C. Gia tố c của vâ ̣t luôn cùng chiề u với chiề u của lƣ̣c tác dụng. D. Khi có tác du ̣ng lƣ̣c lên vâ ̣t, vâ ̣n tố c của vâ ̣t tăng.
 
Câu 29: Ta có g là véctơ gia tốc trọng lực. Vậy câu nào sau đây sai khi nói về g ?
A. Trị số g là hằng số và có giá trị là 9,81m/s2. B. Trị số g thay đổi theo từng nơi trên Trái đất.
C. Trị số g thay đổi theo độ cao. D. Có chiều thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 30: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc.
C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động. D. Lực không thể cùng hƣớng với gia tốc.
Câu 31: Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lƣợng?
A. Khối lƣợng là đại lƣợng vô hƣớng , dƣơng và không đổi đối với mỗi vật. B. Khối lƣợng có tính chất cộng.
C. Vật có khối lƣợng càng lớn thì mức độ quán tính càng nhỏ và ngƣợc lại. D. Khối lƣợng đo bằng đơn vị (kg).
Câu 32: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ
A. Biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hƣớng lẫn độ lớn.
Câu 33: Chọn câu sai trong các câu sau
A. Trọng lực có phƣơng thẳng đứng, có chiều từ trên xuống. B. Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật.
C. Trọng lƣợng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều so với trái đất.
D. Nguyên tắc cân là so sánh trực tiếp khối lƣợng của vật cần đo với khối lƣợng chuẩn.
Câu 34: Khối lƣợng của một vật:
A. Luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật. B. Luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu đƣợc.
C. Là đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính của vật. D. Không phụ thuộc vào thể tích của vật.
Câu 35: Khối lƣợng của một vật không ảnh hƣởng đến những đại lƣợng nào, tính chất nào sau đây?
A. Gia tốc khi vật chịu tác dụng của một lực. B. Vận tốc khi vật chịu tác dụng của một lực.
C. Cả phƣơng, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên vật. D. Mức quán tính của vật.
Câu 36: Chọn câu đúng. Khối lƣợng của một vật ảnh hƣởng đến:
A. Phản lực tác dụng vào vật. B. Gia tốc của vật. C. Quãng đƣờng vật đi đƣợC. D. Quán tính của vật.
Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực xác định bởi biễu thức P = mg. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của chúng. D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 38: Chọn câu đúng?
A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật.
B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. C. Vật chuyển động đƣợc là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại.
Câu 39: Trọng lực tác dụng lên một vật có:
A. Điểm đặt tại tâm của vật, phƣơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Điểm đặt tại tâm của vật, phƣơng nằm ngang.
C. Điểm đặt tại tâm của vật, phƣơng thẳng đứng, chiều từ dƣới lên. D. Độ lớn luôn thay đổi.
Câu 40: Lực
A. Là nguyên nhân tạo ra chuyển động. B. Là nguyên nhân duy trì các chuyển động.
C. Là nguyên nhân làm thay đổi trạng thái chuyển động. D. Cả 3 câu đều đúng.
File word: ducdu84@gmail.com -- 38 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 41: Một cần cẩu đang đƣợc sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phƣơng thẳng đứng. Dây cáp chịu lực căng lớn
nhất trong trƣờng hợp:
A. Vật đƣợc nâng lên thẳng đều. B. Vật đƣợc đƣa xuống thẳng đều.
C. Vật đƣợc nâng lên nhanh dần. D. Vật đƣợc đƣa xuống nhanh dần.
Câu 42: Ba qủa cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau đƣợc thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao
xuống, lực cản không khí đặt vào các qủa cầu bằng nhau. So sánh gia tốc của các qủa cầu ta thấy:
A. Qủa cầu bằng chì có gia tốc lớn nhất. B. Qủa cầu bằng sắt có gia tốc lớn nhất.
C. Qủa cầu bằng gỗ có gia tốc lớn nhất. D. Ba qủa cầu có gia tốc bằng nhau.
Định luật III
Câu 43: Định luật III Newton cho ta nhận biết
A. Bản chất sự tƣơng tác qua lại giữa hai vật. B. Sự phân biệt giữa lực và phản lực.
C. Sự cân bằng giữa lực và phản lực. D. Qui luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên.
Câu 44: Chọn phát biểu không đúng:
A. Những lực tƣơng tác giữa hai vật là lực tực đối. B. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi.
C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 45: Chọn câu trả lời đúng. Hai lực trực đối là hai lực
A. Có cùng độ lớn, cùng chiều. B. Có cùng giá, cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều.
C. Có cùng độ lớn, ngƣợc chiều. D. Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 46: Lực và phản lực không có tính chất sau:
A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng loại. C. luôn cân bằng nhau. D. luôn cùng giá ngƣợc chiều.
Câu 47: Chọn câu đúng. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vao tƣờng và bật ngƣợc trở lại:
A. Lực của trái bóng tác dụng vào tƣờng nhỏ hơn lực của tƣờng tác dụng vào quả bóng.
B. Lực của trái bóng tác dụng vào tƣờng bằng lực của tƣờng tác dụng vào quả bóng.
C. Lực của trái bóng tác dụng vào tƣờng lớn hơn lực của tƣờng tác dụng vào quả bóng. D. Không đủ cơ sở để kết luận.
Câu 48: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực về phản lực. Lực và phản lực
A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. bao giờ cũng cùng loại. C. luôn cùng hƣớng với nhau. D. không thể cân bằng nhau.
Câu 49: Chọn kết quả đúng. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:
A. Có độ lớn không bằng nhau. B. Có độ lớn bằng nhau nhƣng không cùng giá.
C. Tác dụng vào cùng một vật. D. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 50: Một quả bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h’< h:
A. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng.
B. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì lớn hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng.
C. Phản lực từ mặt sàn tác dụng vào qủa bóng thì bằng với trọng lực tác dụng vào qủa bóng.
D. Không thể xác định lực nào lớn hơn. Hợp lực của phản lực mặt sàn và trọng lực cùng gia tốc tạo vận tốc nảy lên của qủa bóng, gia
tốc này hƣớng lên nên phản lực của sàn phải lớn hơn trọng lực.
Câu 51: Các lực tƣơng tác giữa hai vật là hai lực:
A. bằng nhau. B. không bằng nhau. C. trực đối. D. Cả ba đều sai.
Câu 52: Một chiếc xe nằm yên trên mặt đƣờng nằm ngang. Gọi P là trọng lƣợng của xe, N là phản lực vuông góc của mặt đƣờng, Q
là lực do xe nén xuống mặt đƣờng. Phát biểu nào sau đây chính xác:
A. P và N là hai lực trực đối và cân bằng nhau. B. N và Q là cặp lực trực đối theo định luật III Newton.
C. N và Q là cặp lực trực đối và cân bằng nhau. D. Các phát biểu A và B đều đúng.
Câu 53: Nếu hợp lực tác dụng vào vật có huớng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó:
A. Vận tốc của vật tăng lên 2 lần. B. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần.
C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần. D. Vận tốc của vật gảm đi 2 lần.
Câu 54: Mô ̣t lƣ̣c 4 N tác du ̣ng lên vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng 0,8 kg đang đƣ́ng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tố c của vâ ̣t bằ ng
A. 32 m/s2. B. 0,005 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 5 m/s2.
Câu 55: Mô ̣t quả bóng có khố i lƣơ ̣ng 500 g đang nằ m yên trên mă ̣t đấ t thì bi ̣mô ̣t cầ u thủ đá bằ ng mô ̣t lƣ̣c 250 N. Bỏ qua mọi ma sát.
Gia tố c mà quả bóng thu đƣơ ̣c là
A. 2 m/s2. B. 0,002 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 500 m/s2.
Câu 56: Lầ n lƣơ ̣t tác du ̣ng có đô ̣ lớn F 1 và F2 lên mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng m , vâ ̣t thu đƣơ ̣c gia tố c có đô ̣ lớn lầ n lƣơ ̣t là a 1 và a 2. Biế t 3F1 =
2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là
A. 3/2. B. 2/3. C. 3. D. 1/3.
Câu 57: Tác dụng vào vật có khối lƣợng 5kg, đang đƣ́ng yên, mô ̣t lƣ̣c theo phƣơng ngang thì vâ ̣t này chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u với
gia tố c 1 m/s2. Độ lớn của lực này là
A. 3 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 6 N.
Câu 58: Mô ̣t lƣ̣c có đô ̣ lớn 2 N tác du ̣ng vào mô ̣t vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng 1 kg lúc đầ u đƣ́ng yên . Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong
khoảng thời gian 2s là
A. 2 m. B. 0,5 m. C. 4 m. D. 1 m.
Câu 59: Mô ̣t quả bóng khố i lƣơ ̣ng 200 g bay với vâ ̣n tố c 90 km/h đến đập vuông góc vào tƣờng rồi bật trở lại theo phƣơng cũ với vận
tố c 54 km/h. Thời gian va cha ̣m giƣ̃a bóng và tƣờng là 0,05s. Độ lớn lực của tƣờng tác dụng lên quả bóng là
A. 120 N. B. 210 N. C. 200 N. D. 160 N.
Câu 60: Dƣới tác dụng của một lực 20 N thì mô ̣t vâ ̣t chuyể n đô ̣ng với gia tố c 0,4 m/s2. Nế u tác du ̣ng vào vâ ̣t này mô ̣t lƣ̣c 50 N thì vâ ̣t
này chuyển động với gia tốc bằng
A. 1 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 4 m/s2.
Câu 61: Mô ̣t xe máy đang chuyể n đô ̣ng với tố c đô ̣ 36 km/h thì ham ̃ phanh , xe máy chuyể n đô ̣ng thẳ ng châ ̣m dầ n đề u và dƣ̀ng la ̣i sau
khi đi đƣơ ̣c 25 m. Thời gian để xe máy này đi hế t đoa ̣n đƣờng 4 m cuố i cùng trƣớc khi dƣ̀ng hẳ n là
A. 0,5 s. B. 4 s. C. 1,0 s. D. 2 s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 39 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 62: Một lực 2N tác dụng vào một vật có khối lƣợng 1kg lúc đầu đứng yên trong khoảng thời gian 2s. Quãng đƣờng mà vật đi
đƣợc trong khoảng thời gian đó?
A. 4m B.0,5m C. 2m D. 1m
Câu 63: Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lƣợng 0,8kg vật này chuyển động có gia tốc bằng:
A. 0,005 m/s2 B. 5 m/s2 C. 3,2 m/s2 D. 32 m/s2
2
Câu 64: Một vật có khối lƣợng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu đƣợc gia tốc 0,6m/s . Độ lớn của lực là:
A. 1N. B. 3N C. 5N D. Một giá trị khác.
Câu 65: Một vật ban đầu đứng yên có khối lƣợng 4kg, chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn 2N. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợc trong
khoảng thời gian 4s là:
A. 2m. B. 8m. C. 4m. D. 16m.
Câu 66: Một vật 2kg đƣợc truyền một lực F không đổi sau 2 giây thì vận tốc tăng từ 2,5m/s lên 7,5m/s. Độ lớn của lực F là:
A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N.
Câu 67: Một quả bóng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bị cầu thủ đá một lực 250N. Gia tốc mà quả bóng thu đƣợc là:
A. a = 2 m/s2 B. a = 0,5 m/s2 C. a = 0,002 m/s2 D. a = 500 m/s2
2
Câu 68: Một vật có khối lƣợng 1 kg chuyển động với gia tốc 0,05 m/s . Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. F = 0,05N B. F = 5N C. F = 0,5N D. Một giá trị khác.
Câu 69: Một vật có khối lƣợng bằng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều về phía sau khi đi dƣợc 50 cm thì có vận tốc 0,7m/s.
Lực đã tác dụng vào vật đã có một giá trị nào sau đây?
A. F = 35N B. F = 24,5N C. F = 102N D. Một giá trị khác.
Câu 70: Dƣới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển đông với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao
nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
A. a = 0,5 m/s2 B. a = 1 m/s2 C. a = 2 m/s2 D. a = 4 m/s2
2 2
Câu 71: Vật 8kg trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s . Lấy g = 10m/s . Lực gây ra gia tốc này bằng
A. 4N B. 0,25N C. 16N D. 12N
Câu 72: Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lƣợng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2 tác dụng lên vật có khối lƣợng
m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết F2=F1/3 và m1=0,4m2 thì a2/a1 bằng
A. 15/2. B. 6/5 . C. 2/15 . D. 5/6.
Câu 73: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lƣợng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực
tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 2N B. 3N C. 4N D. 5N
Câu 74: Một ngƣời có trọng lƣợng 600N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên ngƣời đó là bao nhiêu?
A. 100N B. 400N C. 500N D. 600N
Câu 75: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì ngƣời li xe hãm phanh, xe đi đƣợc 50m thì dừng lại. Hỏi ô tô chạy với tốc độ
120km/h thì quãng đƣờng ô tô đi đƣợc từ lúc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Biết lực hãm trong hai trƣờng hợp là nhƣ nhau.
A. 100m B. 150m C. 200m D. 2500m
Câu 76: Phải tác dụng vào vật có khối lƣợng là 5 kg theo phƣơng ngang một lực là bao nhiêu để vật thu đƣợc gia tốc là 1m/s 2.
A. 3N B. 4N C. 5N D. 6N
Câu 77: Dƣới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s 2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao
nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. a = 0,5m/s2. B. a = 1m/s2. C. a = 2m/s2. D. a = 4m/s2.
Câu 78: Một vật có khối lƣợng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc 100m thì có vận tốc là 5m/s. Lực tác
dụng vào vật có giá trị
A. 125 N B. 150 N C. 175 N D. 200 N
Câu 79: Một vật có khối khối lƣợng m = 2kg đƣợc kéo thẳng đứng lên với lực kéo 24N. Bỏ qua lực cản của không khí, g = 10m/s 2.
Gia tốc của vật có độ lớn
A. 10m/ s2 B. 12m/ s2 C. 2m/ s2 D. Một giá trị khác.
Câu 80: Vật chịu tác dụng lực 10N thì có gia tốc 2m/s . Nếu vật đó thu gia tốc là 1 m/s2 thì lực tác dụng là
2

A. 1N B. 2N C. 5N D. 50N
Câu 81: Một quả bóng có khối lƣợng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với
bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:
A. 0,008 m/s. B. 2 m/s C. 8 m/s D. 0,8 m/s.
Câu 82: Một vật A vật có khối lƣợng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển
động ngƣợc trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lƣợng của vật B bằng bao nhiêu?
A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg
Câu 83: Một vật có khối lƣợng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm ô tô chạy thêm đƣợc 50m
thì dừng lại. Lực hãm của xe là:
A. 600N B. 6000N C. 800N D. 8000N
Câu 84: Một vật có khối lƣợng m = 4 kg đang ở trạng thái nghỉ đƣợc truyền một lực F = 8 N. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong khoảng
thời gian 5 giây là
A. 5m B. 25m C. 30m D. 65m
 
Câu 85: Lực F truyền cho vật khối lƣợng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lƣợng m2 gia tốc 6m/s². Lực F sẽ truyền cho vật
khối lƣợng m = m1 + m2 gia tốc
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².
Câu 86: Một vật có khối lƣợng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ đƣợc truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong
khoảng thời gian 5s đầu bằng
A. 30 m. B. 25 m. C. 5 m. D. 50 m.

File word: ducdu84@gmail.com -- 40 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 87: Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi đƣợc 1m thì vận tốc của vật là 100cm/s. Xác định độ lớn
của kực tác dụng vào vật cho biết khối lƣợng của vật là 100kg?
A. F = 25N. B. F = 40N. C. F = 50N. D. F = 65N.
Câu 88: Một xe tải có khối lƣợng 5 tấn chuyển động qua một cầu vƣợt (xem nhƣ là cung tròn có bán kính r = 50 m) với vận tốc 36
km/h. Lấy g = 9,8m/s2. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao nhất có độ lớn bằng
A. 39000 N. B. 40000 N. C. 59000 N D. 60000 N.
Câu 89: Xe có khối lƣợng m = 800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đƣờng đi
đƣợc trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m. Hỏi lực hãm của xe nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. Fh = 240N. B. Fh = 2400N. C. Fh = 2600N. D. Fh = 260N.
 
Câu 90: Một vật có khối lƣợng 2kg đang đứng yên trên mặt ngang thì đƣợc kéo bởi một lực F . Lực F có độ lớn bằng 9N có phƣơng

nằm ngang. Sau 10s ngừng tác dụng lực F . Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5N. Quãng đƣờng đi đƣợc từ lúc bắt đầu chuyển
động đến khi dừng hẳn bằng
A. 100m. B. 180m. C. 120m. D. 150m.
Câu 91: Một chiếc xe có khối lƣợng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng
đƣờng hãm phanh là
A. 14,45 m . B. 20 m. C. 10 m. D. 30 m.
Câu 92: Một xe tải chở hàng có tổng khối lƣợng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi không chở hàng xe tải khởi
hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trƣờng hợp đều bằng nhau. Khối lƣợng của xe lúc không chở hàng
A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn.
Câu 93: Một vật khối lƣợng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động.
Đoạn đƣờng vật đi đƣợc trong 10s đầu tiên bằng
A. 120 m. B. 160 m. C. 150 m. D. 175 m.
Câu 94: Vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 20kg chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u tƣ̀ tra ̣ng thái nghỉ , sau 10s đi đƣơ ̣c quañ g đƣờng 125m. Hỏi độ lớn hợp lực
tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50N. B. 170N C. 131N D. 250N
Câu 95: Chọn câu trả lời đúng? dƣới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lƣợng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau
khi đi đƣợc quãng đƣờng dài 10m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây?
A. F = 245N. B. F = 490N. C. F = 490N. D. F = 294N.
Câu 96: Một vật có khối lƣợng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi đƣợc 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phƣơng chuyển động của vật có
độ lớn là
A. 99 N. B. 100 N. C. 697 N. D. 599 N.
Câu 97: Mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 5 kg đƣơ ̣c ném thẳ ng đƣ́ng hƣớng xuố ng với vâ ̣n tố c ban đầ u 2 m/s tƣ̀ đô ̣ cao 30 m. Vâ ̣t này rơi cha ̣m đấ t
sau 3 s sau khi ném . Cho biế t lƣ̣c cản không khí tác du ̣ng vào vâ ̣t không đổ i trong quá trình chuyể n đô ̣ng . Lấ y g = 10 m/s2. Lƣ̣c cản
của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N. B. 20 N. C. 73,34 N. D. 62,5 N.
Câu 98: Mô ̣t viên bi A có khố i lƣơ ̣ng 300 g đang chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 3 m/s thì va cha ̣m vào viên bi B có khố i lƣơ ̣ng 600 g đang
đƣ́ng yên trên mă ̣t bàn nhẵn , nằ m ngang . Biế t sau thời gian va cham 0,2 s, bi B chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 0,5 m/s cùng chiề u chuyể n
đô ̣ng ban đầ u của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tố c đo ̣ chuyể n đô ̣ng của bi A ngay sau va cha ̣m là
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s.
Câu 99: Hai xe A và B cùng đă ̣t trên mă ̣t phẳ ng nằ m ngang , đầ u xe A có gắ n mô ̣ lò xo nhe ̣ . Đặt hai xe sát nh au để lò xo bi ̣nén rồ i
buông nhe ̣ để hai xe chuyể n đô ̣ng ngƣơ ̣c chiề u nhau . Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi đƣơ ̣c quañ g đƣờng lầ n lƣơ ̣t là 1 m và 2 m trong
cùng một khoảng thời gian. Biế t lƣ̣c cản của môi trƣờng tỉ lê ̣ với khố i lƣơ ̣ng của xe. Tỉ số khối lƣơng của xe A và xe B là
A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25.
Câu 100: Mô ̣t ô tô có khố i lƣơ ̣ng 1 tấ n đang chuyể n đô ̣ng thì chiụ tác du ̣ng của lƣ̣c ham
̃ F và chuyể n đô ̣ng thẳ ng biế n đổ i đề u . Kể tƣ̀
lúc hãm, ô tô đi đƣơ ̣c đoa ̣n đƣờng AB = 36 m và tố c đô ̣ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiế p tu ̣c đi thêmđoa ̣n đƣờng BC = 28 m,
tố c đô ̣ của ô tô liạ giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đƣờng ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lƣợ t là
A. 800 N và 64 m. B. 1000 N và 18 m. C. 1500 N và 100 m. D. 2000 N và 36 m.
CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Câu 1: Một vậtcó khối lƣợng mở độc cao h thì gia tốc RTD sẽ đƣợc tính theo công thức nào:
A. g=GM/(R+h) B. g=GmM/R2 C. g=GM/(R+h)2 D. g=GM/R2
Câu 2: So sánh trọng lƣợng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán
kính Trái Đất) với trọng lƣợng của ngƣời ấy khi còn mặt đất. Chọn đáp án đúng
A. Nhƣ nhau. B. Nhỏ hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2lần. D. Lớn hơn 4 lần.
Câu 3: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. Fhd = GM/r2 B. Fhd = ma C. Fhd = GMm/r D. Fhd = Gm1m2/r2
Câu 4: Công thức tính gia tốc trọng trƣờng khi vật ở gần mặt đất là:
A. g=v2/R B. g=GM/R2 C. g=Δv/Δt D. g=2s/t2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật vạn vật hấp dẫn. Hai chất điểm bất kỳ hút nhau bằng lực
A. tỉ lệ thuận với tích của hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ nghịch với tích của hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ thuận với tích của hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
D. tỉ lệ thuận với tích của hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch với 2 lần bình phƣơng khoảng cách giữa chúng.
Câu 6: Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va cham giữa hai viên bi.
C. Chuyển động của những chiếc tàu thuỷ đi trên biển. D. Chuyển động của hệ vật.
Câu 7: Các giọt mƣa rơi đƣợc xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?

File word: ducdu84@gmail.com -- 41 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. Quán tính. B. Lực hấp dẫn của trái đất. C. Gió. D. Lực đẩy Acsimet.
Câu 8: Trọng lực là gì?
A. Lực hút của Trái đất tác dụng vào vật. B. Lực hút giữa hai vật bất kỳ.
C. Trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Câu A và C đúng.
Câu 9: Chọn nhận xét sai khi nói về lực hấp dẫn giữa trái đất và một vật
A. Trái đất hút vật với lực lớn hơn vật hút trái đất nên nếu vật rơi sẽ rơi xuống đất.
B. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật có độ lớn bằng trọng lƣợng của vật.
C. Lực hấp dẫn giữa trái đất và vật tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa trái đất và vật.
D. Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất; giữa trái đất và vật là cặp lực trực đối không cân bằng.
Câu 10: Hai vật hình cầu đồng chất giống nhau, đặt kề nhau, mỗi vật có khối lƣợng m, bán kính R. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. Fhd=Gm2/4R2 B. Fhd=Gm2/4r2 C. Fhd=Gm2/2R2 D. Fhd=Gm2/R2
Câu 11: Trọng lực là trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn vì
A. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
C. Trọng lực tác dụng lên các vật. D. Trọng lực rất dễ phát hiện còn lực hấp dẫn rất khó phát hiện.
Câu 12: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. Lớn hơn trọng lƣợng của hòn đá. B. Nhỏ hơn trọng lƣợng của hòn đá.
C. Bằng trọng lƣợng của hòn đá. D. Bằng 0.
Câu 13: Chọn câu đúng. Khi đƣa 1 vật lên cao, lực hấp dẫn của trái đất lên vật sẽ nhƣ thế nào?
A. Tămg theo độ cao h. B. Giảm theo khoảng cách. C. Giảm theo tỷ lệ bình phƣơng với độ cao h.
D. Giảm và tỷ lệ nghịch với bình phƣơng của tổng độ cao h và bán kính R của trái đất.
Câu 14: Hằng số hấp dẫn có giá trị là
A. 8,86.10-11Nkg2m2 B. 8,86.10-11Nm2/kg2 C. 6,68.10-11Nkg2m2 D. 6,67.10-11N m2/ kg2
Câu 15: Xem quỹ đạo vệ tinh là tròn, lực hấp dẫn là lực hƣớng tâm tìm biểu thức vận tốc vệ tinh theo bán kính quay của vệ tinh R
tính từ tâm Trái Đất.
A. v = R GM B. v = GM R C. v = GM/R D. v =GM/R2
Câu 16: Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va cham giữa hai viên bi.
C. Chuyển động của hệ vật. D. Chuyển động của những chiếc tàu thuỷ đi trên biển.
Câu 17: Trong hệ SI, đơn vị của hằng số hấp dẫn G là:
A. Nm2 / kg2 B. N kg2 / m2 C. kg2 /N m2 D. m2 / kg2N
Câu 18: Khi ta đặt xen vào giữa hai vật m1, m2 một tấm kính dày thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ:
A. Tăng. C. Tùy vào vị trí đặt tấm kính giữa 2 vật. B. Giảm. D. Không thay đổi.
Câu 19: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chng:
A. tăng lên 3 lần. B. Tăng lên 9 lần. C. Giảm đi 3 lần. D. Giảm đi 9 lần.
Câu 20: Khi khối lƣợng và khoảng cách giửa hai vật đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa hai vật:
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm 4 lần. C. Giữ nguyên nhƣ cũ. D. Giảm đi 8 lần.
Câu 21: Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở cách tâm Trái đất khoảng 4R (R: bán kính Trái đất ) gia tốc trọng lực là
g. Tỉ số g/g0 là:
A. 9/16 B. 1/9 C. 1/4 D. 1/16
Câu 22: Hai qủa cầu đồng chất đƣợc đặt cho tâm cách nhau khoảng r hút nhau bằng một lực F. Nếu thay một trong hai qủa cầu bằng
qủa cầu khác có bán kính lớn gấp hai, khỏang cách giữa hai tâm vẫn nhƣ cũ thì lực hấp dẫn giữa chúng F’ sẽ là:
A. 4F B. 25F /16 C. 16 F D. Fm’/m
Câu 23: Hai vật có thể coi là chất điểm có các khối lƣợng m1 và m2, khoảng cách giữa chúng là r. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
F. Nếu m1, m2 đều tăng gấp 3 và r giảm 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F’ sẽ:
A. không đổi. B. tăng 9 lần. C. tăng 27 lần. D. tăng 81 lần.
Câu 24: Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần
A. Tăng 6 lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 6 lần. D. Giảm 6 lần.
Câu 25: Chọn câu đúng. Khi khối lƣợng của hai vật tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm 2 lần. Lực hấp dẫn giữa chúng có
độ lớn.
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 16 lần. D. Không đổi.
Câu 26: Khi giảm khoảng cách giữa hai vật đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng:
A. Giảm 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 27: Bán kính quay R của vệ tinh tăng 4 lần, thì vận tốc của vệ tinh v sẽ là:
A. v/2 B. 2v C. 2/4 D. 4v
Câu 28: Dùng công thức gia tốc trọng trƣờng g = GM/R2. Tìm gia tốc trọng trƣờng gH trên sao Hỏa biết khối lƣợng sao Hỏa bằng
0,5325 bán kính Trái Đất, theo đơn vị m/s2. Biết gia tốc trọng trƣờng Trái Đất gTĐ = 9,8 m/s2
A. 1,204 B. 0,305 C. 3,712 D. 6,218
Câu 29: Một vật khối lƣợng 4kg ở trên mặt đất có trọng lƣợng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h =3R (R là bán kính trái
đất) thì nó có trọng lƣợng là bao nhiêu:
A. 2,5N B. 3,5N C. 25N D. 50N.
Câu 30: Một vật ở trên mặt đất có trọng lƣợng 20N. Khi chuyển vật đến một điểm cách tâm Trái Đất một khoảng 2R (R là bán kính
trái đất) thì trọng lƣợng của vật là bao nhiêu?
A. 20N. B. 10N. C. 5N. D.2N.
Câu 31: Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lƣợng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị:
A. F = 0,167N. B. F = 1,67 N. C. F = 16,7 N. D. Một giá trị khác.

File word: ducdu84@gmail.com -- 42 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 32: Một ngƣời có trọng lƣợng bằng 500N ở trên bề mặt của Trái Đất. Xác định trọng lƣợng của ngƣời đó trên một hành tinh có
bán kính gấp 2 lần và khối lƣợng gấp 2 lần so với Trái Đất.
A. 1000N. B. 200N. C. 100N. D. 40N.
Câu 33: Hai xe ôtô, mỗi chiếc có khối lƣợng là 5 tấn ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 6,67.10-9 N B. 1,67N. C. 16,7N. D. Một giá trị khác.
Câu 34: Hai chiếc tàu thuỷ có khối lƣợng m1 = m2 = 5.107kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10 – 3N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt
cách nhau một khoảng là:
A. 1km B. 106km C. 1m D 106m
Câu 35: Một quả cầu trên mặt đất có trọng lƣợng là 400N. Khi đƣa nó đến một điểm cách tâm trái đất là 4R (R là bán kính trái đất)
thì nó có trọng lƣợng là:
A. 25N. B. 250N. C. 300N. D. 350N.
Câu 36: Một con tàu vũ trụ ở trên Trái Đất có trọng lƣợng 16000N. Tính trọng lƣợng của con tàu ở điểm cách mặt đất bằng 3 lần bán
kính Trái Đất?
A. 867N B. 900N C. 987N D. 1000N
Câu 37: Một vật có khối lƣợng 2kg, ở mặt đất có trọng lƣợng 20N. Khi đem vật tới 1 điểm cách tâm trái đất R/2 thì trọng lƣợng của
nó là (Rlà bán kính trái đất)
A. 30N B. 45N C. 35N D. 80N
Câu 38: Một ngƣời có trọng lƣợng 500N ở trên bề mặt trái đất. Nếu ngƣời đó ở trên hành tinh có bán kính tăng gấp 5 lần, khối lƣợng
tăng gấp 2 lần so với trái đất thì trọng lƣợng của ngƣời đó là bao nhiêu?
A. P = 1000N B. P = 200N C. P = 100N D. P = 40N
Câu 39: Trái đất hút mặt trăng với một lực hút có độ lớn là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất 38.10 7m, khối
lƣợng mặt trăng 7,37.1022kg, khối lƣợng trái đất 6.1024kg
A. 22.1025N B. 2,04.1021N C. 0,204.1021N D. 2.1027N
Câu 40: Một tàu vũ trụ ở trên trái đất có trọng lƣợng P = 144000N. Lực hút của trái đất vào con tàu khi nó ở độ cao bằng 3 lần bán
kính trái đất là
A. 36000N B. 48000N C. 9000N D. 16000N
Câu 41: Hai vật có khối lƣợng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10 -7N. Khối lƣợng của mỗi vật là
A. 2kg. B. 4kg C. 8kg D. 16kg
Câu 42: Gia tốc RTD trên bề mặt mặt trăng là g0 và bán kính mặt trăng là 1740 km.Ở độ cao h =3480 km so với bề mặt mặt trăng thì
gia tốc RTD bằng
A. g0/9. B. g0/3 C. 3g0 D. 9g0
Câu 43: Chia một vật khối lƣợng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2
lớn nhất khi
A. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M. B. m1 = 0,8 M; m2 = 0,2M. C. m 1 = 0,7M; m2 = 0, 3M D. m1 = m2 = 0,5M.
Câu 44: Gia tốc RTD của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s2. Biết bán kính trái đất 6.400 km. Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia
tốc rơi gh = 8,9 m/s2 nhận giá trị bằng
A. 26.500 km. B. 62.500 km. C. 316 km. D. 5.000 km.
Câu 45: Một vật khối lƣợng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lƣợng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R: bán kính
Trái Đất) thì có trọng lƣợng bằng
A. 10N. B. 5N C. 2,5N. D. 1N
Câu 46: Hai vật có kích thƣớc nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lƣợng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với 1 lực 16N.
Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng
A. 1N. B. 4N. C. 8N D. 16N
Câu 47: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi một nửa thì
lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi
A. 4 lần. B. 8 lần. C. 16 lần. D. 64 lần.
Câu 48: Một vật có khối lƣợng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lƣợng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có
trọng lƣợng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là
A. R. B. 2R. C. 3R. D. 4R.
Câu 49: Hãy tính gia tốc RTD trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết gia tốc RTD trên bề mặt của Trái Đất là g = 9,81 m/s2; khối lƣợng của
Mộc Tinh bằng 318 lần khối lƣợng Trái Đất; đƣờng kính của Mộc Tinh và của Trái Đất lần lƣợt là 142980 km và 12750 km.
A. 278,2 m/s2. B. 24,8 m/s2. C. 3,88 m/s2. D. 6,2 m/s2.
Câu 50: Đặt hai quả cầu có khối lƣợng là m1 và m2 cùng trên một đƣờng thẳng và giữ cho quả cầu 1 cố định. Khi đặt cho quả cầu 2
vào vị trí A thì lực hút giữa chúng là 36.10 -4 N; khi đặt quả cầu 2 vào vị trí B thì lực hút giữa chúng là 9.10 -4 N. Lực hút giữa chúng
khi đặt quả cầu 2 vào trung điểm của đoạn AB là
A.13,5.10-4 N. B. 22,5.10-4 N. C. 27.10-4 N. D. 16.10-4 N.
CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HÖC
Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo………..
A. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. B. Tỉ lệ với khối lƣợng của vật.
C. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D. Tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Lực đàn hồi xuất hiện có hƣớng ngƣợc với hƣớng của biến dạng.
C. Lực đàn hồi xuất hiện có hƣớng ngƣợc với hƣớng của ngoại lực. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Lực đàn hồi không có đặc điểm gì sau đây?
A. Ngƣợc hƣớng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng. C. Không có giới hạn D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn luôn là lực kéo.

File word: ducdu84@gmail.com -- 43 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngƣợc hƣớng với lực làm cho nó bị biến dạng.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo?
A. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
D. Lực đàn hồi của lò xo có phƣơng trùng với trục của lò xo.
Câu 6: Khi nói về hệ số đàn hồi. Chọn câu sai.
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi. B. Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn. C. Còn gọi là độ cứng.
D. Nếu đơn vị của lực là ( N ) và đơn vị chiều dài là ( cm ) thì độ cứng có đơn vị là (N/cm).
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều với chiều biến dạng. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Nếu vật là lò xo, lực dàn hồi hƣớng dọc theo trục của vật.
D. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 8: Hãy chọn câu sai. Lực đàn hồi:
A. xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng đàn hồi của vật đàn hồi.
C. ngƣợc hƣớng với hƣớng của biến dạng. D. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Húc?
A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phƣơng với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phƣong độ biến dạng của vật đàn hồi
D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 10: Xuân và Thu nắm hai đầu một lực kế và kéo về hai phía khác nhau, lực kế chỉ 500N. Lực do mỗi bạn đặt vào lực kế là:
A. 1000 N. B. 250 N. C. 500 N. D. Không tính đƣợc.
Câu 11: Một lò xo bị gãy làm đôi thì độ cứng của lò xo đã gãy và lò xo cũ là:
A. nhƣ nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. khác nhau.
Câu 12: Một lò xo nhẹ đƣợc cắt làm hai đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn lại với nhau bằng cách nối các điểm đầu và cuối lại để có một
lò xo ghép song song. Trong điều kiện đó, so sánh độ cứng của lò xo ghép với lò xo ban đầu thì kết quả là:
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 13: Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ giãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2. Giá trị độ cứng của lò xo là?
A. 0,5N/m. B. 200N/m C. 20N/m D. 50N/m
Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 10 cm. Lò xo đƣợc giữa cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5N. Khi
ấy lo xo dài l =18 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 62,5 N/m. B. 120N/m. C. 1,5N/m. D. 15N/m.
Câu 15: Treo một vật vào đầu dƣới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5 cm, tìm trọng lƣợng của vật. Cho biết lò xo có độ
cứng là 100N/m.
A. 0,5N B. 20N C. 500N D. 5N
Câu 16: Một vật đƣợc treo vào lực kế thấy nó chỉ 30N và lò xo lực kế giãn 1 đoạn 3cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 10000 N/m B. 1000 N/m C. 100 N/m D. 10N/m
Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm. Lò xo đƣợc giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò
xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30N/m. B. 25N/m. C. 1,5N/m. D. 150N/m.
Câu 18: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 10cm. Lấy g=10m/s 2.
A. m = 1kg B. m = 10kg. C. m = 0,1 kg D. Một kết quả khác.
Câu 19: Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra đƣợc 10cm?
A. 10N B. 50N C. 25N D. 12N
Câu 20: Một lò xo có độ cứng k = 400N/m, để nó dãn ra đƣợc 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lƣợng bằng:
A. 40N. B. 400N. C. 4000N. D. 40000N.
Câu 21: Phải treo một vật khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k=100N/m để nó giãn ra 100cm. Lấy g=10 m/s2?
A. 10 kg. B. 20 kg. C. 30 kg D. 40kg.
Câu 22: Treo một vật vào đầu dƣới của một lò xo gắn cố định thì lò xo dãn ra 5 cm. Tìm trọng lƣợng của vật. Cho biết độ cứng lò xo
là 100N/m.
A. P = 500N C. P = 20N B. P = 0,05N D. P = 5N
Câu 23: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó dãn ra 20cm thì phải treo vào nó một vật nặng bằng bao nhiêu? (g = 10m/s2)
A. 4kg B. 40kg C. 400kg D. 4000kg
Câu 24: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi
của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bao bao nhiêu?
A. 28 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 20 cm.
Câu 25: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo
một khối lƣợng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s 2)
A. 10cm B. 11cm C. 9cm D. 12cm
Câu 26: Hai ngƣời cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo những lực bằng nhau và bằng 50 N. Lực kế chỉ giá trị:
A. 0 N B. 100 N C. 50 N D. 25 N
Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo một quả nặng có khối lƣợng 200g thì chiều dài của lò xo là 24cm. Tính độ cứng
của lò xo. Lấy g=10 m/s2.
A. 5 N/m B. 50 N/m C. 500 N/m D. 100 N/m
Câu 28: Treo vật có trọng lƣợng10 N vào lò xo thì nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 50N/m B. 5000N/m C. 5 N/m D. 500 N/m
Câu 29: Phải treo 1 vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 1 cm?

File word: ducdu84@gmail.com -- 44 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 10 N B. 0,1 N C. 1N D. 100 N
Câu 30: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố định một đầu, đầu kia tác dụng một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ
cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 20N/m B. 125N/m C. 1,25N/m D. 23,8N/m
Câu 31: Mô ̣t vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng 200 g đƣơ ̣c treo vào mô ̣t lò xo theo phƣơng thẳ ng đƣ́ng thì chiề u dài của lò xo là 20 cm. Biế t khi chƣa
treo vâ ̣t thì lò xo dài 18 cm. Lấ y g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là
A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
Câu 32: Mô ̣t lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiề u dài 20 cm thì lƣ̣c đàn hồ i của lò xo bằ ng 10 N. Nế u
lƣ̣c đàn hồ i của lò xo là 8 N thì chiề u dài lò xo khi đó là
A. 23,0 cm. B. 22,0 cm. C. 21,0 cm. D. 24,0 cm.
Câu 33: Mô ̣t vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng 200 g đƣơ ̣c đă ̣t lên đầ u mô ̣t lò xo có đô ̣ cƣ́ng 100 N/m theo phƣơng thẳ ng đƣ́ng . Biế t chiề u dài tƣ̣
nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lƣợng của lò xo, lấ y g = 10 m/s2. Chiề u dài của lò xo lúc này là
A. 22 cm. B. 2 cm. C. 18 cm. D. 15 cm.
Câu 34: Treo mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 200 g vào mô ̣t lò xo thì lò xo có chiề u dài 34 cm. Tiế p tu ̣c treo theem vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 100 g vào thì
lúc này lò xo dài 36 cm. Lấ y g = 10 m/s2. Chiề u dài tƣ̣ nhiên và độ cứng của lò xo là
A. 33 cm và 50 N/m. B. 33 cm và 40 N/m. C. 30 cm và 50 N/m. D. 30 cm và 40 N/m.
Câu 35: Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo đƣợc giữ cố định tại 1 đầ u, còn đầu kia chịu 1 lƣ̣c kéo bằ ng 5,0N. Khi
ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
Câu 36: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đƣợc treo thẳng đứng, một đầu đƣợc giữ cố định. Lấy gia tốc RTD g = 10 m/s2. Để lò xo
giãn ra đƣợc 5 cm thì phải treo vào đầu dƣới của lò xo một vật có khối lƣợng là
A. 5 kg. B. 2 kg. C. 500 g. D. 200 g.
Câu 37: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lƣợng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lƣợng
150 g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1 cm. B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 38: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 22(cm). Lò xo đƣợc treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, còn đầu kia gắn một vật
nặng. Khi ấy lò xo dài 27(cm), cho biết độ cứng lò xo là 100(N/m). Độ lớn lực đàn hồi bằng
A. 500(N). B. 5(N). C. 20(N). D. 50(N)
Câu 39: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra đƣợc 10cm? Lấy g=10m/s2
A. 1kg. B. 10kg C. 100kg D. 1000kg
Câu 40: Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra đƣợc 10cm. Lấy
g=10m/s2.
A. 1000N. B. 100N C. 10N. D. 1N
Câu 41: Ngƣời ta treo một vật có khối lƣợng 0,3kg vào đầu dƣới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm
một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A. 9,7 N/m B. 1 N/m C. 100 N/m D. 50N/m.
Câu 42: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi
của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 20 cm.
Câu 43: Mô ̣t lò xo có chiề u dài tƣ̣ nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lƣ̣c dàn hồ i của nó bằ ng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi
của lò xo bằng 10N thì chiề u dài của nó bằ ng bao nhiêu ?
A. 28cm B. 48cm C. 22cm D. 40cm
Câu 44: Treo vật có khối lƣợng 300 g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m, gia tốc trọng
trƣờng g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là
A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm.
Câu 45: Một lò xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l0 đƣợc treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi ngƣời ta treo quả cân có khối lƣợng
200 g vào đầu dƣới của lò xo. Khi vật cân bằng thì lò xo có độ dài dài 32 cm. Nếu treo thêm quả cân 500 g nữa vào đầu dƣới của lò xo
thì khi vật cân bằng, lò xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
A. l0 = 30 cm; k = 1000 N/m B. l0 = 32 cm; k = 300 N/m C. l0 = 32 cm; k = 200 N/m D. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
Câu 46: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, đƣợc treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lƣợng P1 = 5N thì lò
xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có trọng lƣợng P 2 chƣa biết, lò xo dài l2 = 35 cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lƣợng P 2.
A. 25,3 N/m và 2,35 N. B. 29,4 N/m và 2,35 N. C. 25,3 N/m và 3,5 N. D. 29,4 N/m và 3,5 N.
Câu 47: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dƣới một vật có khối lƣợng m 1 = 0,5 kg, lò xo
dài l1 = 7 cm. Nếu treo một vật khác có khối lƣợng m2 chƣa biết thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cứng của lò xo và khối
lƣợng m2.
A. 225 N/m; 0,375 kg. B. 245 N/m; 0,325 kg. C. 245 N/m; 0,375 kg. D. 200 N/m; 0,325 kg.
Câu 48: Ngƣời ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dƣới của lò xo là những chùm quả nặng, mỗi quả đều có khối lƣợng
200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quả nặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g
=10m/s2. Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21 cm là
A. 8 quả. B. 10 quả. C. 6 quả. D. 9 quả.
Câu 49: Mô ̣t lò xo khố i lƣơ ̣ng không đáng kể , đô ̣ cƣ́ng 100 N/m và có chiề u dài tự nhiên l 40 cm. Giƣ̃ đầ u trên của lò xo cố đinh ̣ và
buô ̣c vào đầ u dƣới của lò xo mô ̣t vâ ̣t nă ̣ng khố i lƣơ ̣ng 500 g, sau đó la ̣i buô ̣c thêm vào điể m chính giƣ̃a của lò xo đã bi ̣dañ mô ̣t vâ ̣t thƣ́
hai khố i lƣơ ̣ng 500 g. Lấ y g = 10 m/s2. Chiề u dài của lò xo khi đó là
A. 46 cm. B. 45,5 cm. C. 47,5 cm. D. 48 cm.
Câu 50: Mô ̣t lò xo có đầ u trên gắ n cố đinh ̣ . Nế u treo vâ ̣t nă ̣ng khố i lƣơ ̣ng 600 g vào mô ̣t đầ u thì lò xo có chiề u dài 23 cm. Nế u treo
vâ ̣t nă ̣ng khố i lƣơ ̣ ng 800 g vào mô ̣t đầ u thì lò xo có chiề u dài 24 cm. Biế t khi treo cả hai vâ ̣t trên vào mô ̣t đầ u thì lò xo vẫn ở trong
giới ha ̣n đàn hồ i. Lấ y g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là

File word: ducdu84@gmail.com -- 45 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 150 N/m. D. 250 N/m.
CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT
Câu 1: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa vật trƣợt trên một mặt phẳng khi tăng tốc độ trƣợt của vật lên?
A. Giảm xuống. B. Tăng lên. C. Không đổi. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Thủ môn bắt ―dính‖ bóng là nhờ:
A. Lực ma sát trƣợt. B. Lực ma sát lăn. C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực quán tính.
Câu 3: Lực ma sát là lực không có đặc điểm sau:
A. Ngƣợc chiều với chuyển động. B. Phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. D. Phụ thuộc vào vật liệu v tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 4: Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, lực ma sát lăn không phụ thuộc vào:
A. độ nhám của mặt tiếp xúc. B. áp lực của vật. C. tốc độ của vật. D. hệ số ma sát lăn.
Câu 5: Lực ma sát trƣợt
A. Chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. B. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
C. Tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. D. Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 6: Lực ma sát nghỉ đóng vai trò nào:
A. Giúp ngƣời đi đƣợc, xe chạy đƣợc. B. Cản trở chuyển động trƣợt. C. Làm khó cầm, nắm vật. D. Xuất hiện khi vật chuyển động.
Câu 7: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trƣợt sau đây, cách viết nào đúng?
   
A. Fmst = t.N. B. Fmst = t. N . C. Fmst = t.N. D. Fmst = t. N .
Câu 8: Chọn câu đúng. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trƣớc là:
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
C. lực mà xe tác dụng vào ngựa. D. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
Câu 9: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Không biết đƣợc.
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát trƣợt?
A. Lực ma sat trƣợt xuất hiện khi vật trƣợt trên bề mặt khác. B. Lực ma sát trƣợt cản trở chuyển động trƣợt của vật.
C. Độ lớn của lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực masát lăn?
A. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên trên bề mặt một vật khác và cản trở chyển động lăn của vật.
B. Lực masát lăn tỉ lệ với áp lực N. C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hôn rất nhiều so với hệ số masát trƣợt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực ma sát trƣợt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Lực ma sát trƣợt tỉ lệ thuận với áp lực.
C. Lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào vật liệu và hình dạng của hai mặt tiếp xúc. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:
A. Lực kéo của mỗi bên. B. Khối lƣợng của mỗi bên. C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ. D. Độ nghiêng của dây kéo.
Câu 14: Đoàn tàu chuyển động trên đƣờng sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi bằng lực ma sát. Đoàn tàu sẽ chuyển động
A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng nhanh dần.
Câu 15: Chiều của lực ma sát nghỉ
A. Ngƣợc chiều với vận tốc của vật. B. Ngƣợc chiều với gia tốc của vật.
C. Vuông góc với mặt tiếp xúC. D. Ngƣợc chiều với ngoại lực và song song với mặt tiếp xúc.
Câu 16: Tìm phát biểu sai sau đây về lực ma sát nghỉ
A. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật. B. Độ lớn lực ma sát nghỉ cũng tỉ lệ với áp lực.
C. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lựC. D. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hỏa.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Hệ số ma sát trƣợt nhỏ hơn hệ số ma sát lăn. B. Hệ số ma sát trƣợt phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.
C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. D. Lực ma sát làm ngăn cản chuyển động.
Câu 18: Một ngƣời kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào ngƣời làm ngƣời đó chuyển động về phía trƣớc là:
A. Lực ngƣời tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngƣời.
C. Lực ngƣời tác dụng vào mặt đất. D. Lực mặt đất tác dụng vào ngƣời.
Câu 19: Lực ma sát là lực không có đặc điểm sau:
A. Ngƣợc chiều với chuyển động. B. Phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. D. Phụ thuộc vào vật liệu v tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 20: Chọn kết quả đúng. Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt sàn nhám nằm ngang. Sau khi truyền một vận tốc ban đầu, vật chuyển
động dần vì:
A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán tính.
Câu 21: Chọn câu đúng nhất
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi có lực khác tác dụng lên nó. B. Lực đàn hồi xuất hiện để gây ra gia tốc cho vật.
C. Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. D. Lực ma sát trong mọi trƣờng hợp đều có lợi.
Câu 22: Vật khối lƣợng m chuyển động đều trên mặt nghiêng dƣớc tác dụng của lực F nhƣ hình vẽ. Khi không F
ma sát thì lực F sẽ có giá trị là: m
A. 0 B. mgsin C. mgcos D. mg 
Câu 23: Vật m trên mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trƣợt là k, góc nghiêng của dốc là . Phát biểu
nào sau đây là đúng:
A. Vật nằm yên trên mặt dốc, nếu tăng dần khối lƣợng m đến một giá trị nào đó, nó sẽ trƣợt xuống.
B. Khi m trƣợt xuống, nó sẽ tác dụng lên mặt dốc một lực lớn hơn lúc nó đi lên.
C. Khi m trƣợt xuống, lực ma sát có độ lớn mgcos. D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 46 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 24: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng nhất sự biến thiên của gia tốc một vật trƣợt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát theo góc
nghiêng α của mặt phẳng. Cho rằng hệ số ma sát không thay đổi:
a a a a
g g g g

α α α α
O O O O
A. B. C. D.
Câu 25: Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:
A. Lực kéo của mỗi bên. B. Khối lƣợng của mỗi bên.
C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ. D. Độ nghiêng của dây kéo.
Câu 26: Một vật có khối lƣợng 5 tấn đang chuyển động trên đƣờng nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2. Lấy g= 10m/s 2. Độ lớn của
lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đƣờng là:
A. 10N B.100N C. 1000N D. 10000N
Câu 27: Một ôtô có khối lƣợng 4 tấn đang chuyển động trên mặt đƣờng nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2. Lấy g= 10m/s 2. Độ lớn
của ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đƣờng là:
A. 5N. B. 50N. C. 500N. D. 8000N.
Câu 28: Một ôtô chuyển động thẳng đều trên măt đƣờng. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối luợng của ôtô là 1500kg. Lấy g =
10m/s2. Lực masát lăn giữa bánh xe và mặt đƣờng có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 435N B. 345N C. 534N D. Một giá trị khác.
Câu 29: Một vật có khối lƣợng 1kg trƣợt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc 300 so với
mặt phẳng nằm ngang. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật nhận giá trị nào sau đây. Lấy g = 10m/s2.
A. v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 8m/s D. v = 10m/s
Câu 30: Một vật có khối lƣơng 11kg nằm trên sàn, hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,52. Độ lớn của lực tác dụng theo phƣơng ngang
phải bằng bao nhiêu để vật trƣợt đều trên sàn.
A. Lớn hơn 56,2 N. B. Nhỏ hơn 56,2N. C. Bằng 56,2N. D. Tất cả đều sai.
Câu 31: Dùng lực kéo nằm ngang 100 000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất. Cho g = 10m/ s2. Hệ số ma sát giữa
bêtông và đất là?
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,02 D. 0,05
Câu 32: Một khúc gỗ có khối lƣợng 200g chuyển động trƣợt thẳng đều thí số chỉ lực kế là 0,5N trên mặt bàn nằm ngang. Tính hệ số
ma sát trƣợt. Lấy g=10m/s2 .
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5
Câu 33: Một vật có khối lƣợng 20kg trƣợt đều trên mặt sàn nằm ngang dƣới tác dụng của một lực kéo có độ lớn 48N theo phƣơng
ngang. Hãy xác định hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt sàn. Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,20 B. 0,24 C. 0,26 D. 0,34
Câu 34: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kƣợng 5 kgđƣợc thả từ điểm A cho trƣợt xuống một mặt dốc nghiêng 30 0 với gia tốc
không đổi 2 m/s2. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu.
A. 5 N B. 15 N C. 7,5.(3)1/2 N D. Một đáp số khác.
Câu 35: Một vật trƣợt đƣợc một quãng đƣờng s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trƣợt bằng 0,06 trọng lƣợng của vật và g =10m/s 2.
Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật
A. v0 =7,589 m/s. B. v0 =75,89 m/s. C. v0 =0,7589 m/s. D. 5,3666m/s.

Câu 36: Vật khối lƣợng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và đƣợc kéo nhờ lực F hợp với mặt sàn góc  = 600 và có độ lớn F =
2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là: (Lấy g=10 m/s2 và 3 =1,7)
A. 1 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 0,85 m/s2 D. Một giá trị khác.
Câu 37: Hai xe ô tô cùng chạy trên đƣờng thẳng nằm ngang , tỉ số khối lƣợng giữa chúng là m1/m2 = 1/2; tỉ số vận tốc là v1/v2 = 2/1.
Sau khi cùng tắt máy, xe (1) đi thêm đƣợc quãng đƣờng s1, xe (2) đi thêm đƣợc quãng đƣờng s2. Cho rằng hệ số ma sát của mặt đƣờng
đặt vào hai xe là nhƣ nhau, lực cản không khí không đáng kể, ta có:
A. s1: s2 =1:2 B. s1: s2 =1:1 C. s1: s2 =2:1 D. s1: s2 = 4:1
Câu 38: Một vật trƣợt đƣợc một quãng đƣờng s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trƣợt bằng 0,06 trọng lƣợng của vật và g
=10m/s2.Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật
A. v0 =7,589 m/s. B. v0 =75,89 m/s. C. v0 =0,7589 m/s. D. 5,3666m/s.
Câu 39: Một vật có khối lƣợng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng
lực F= 2N có phƣơng nằm ngang.Lấy g=10 m/s2. Quãng đƣờng vật đi đƣợc sau 2s bằng
A. 7m. B. 14cm. C. 14m. D. 7cm.
Câu 40: Một xe lăn, khi đƣợc kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lƣợng
m = 2kg thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s 2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và
mặt đƣờng
A. 0,4. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,3.
Câu 41: Một tủ lạnh có khối lƣợng 90kg trƣợt thẳng đều trên sàn nhà. Lấy g = 10m/s 2. Hệ số ma sát trƣợt giữa tủ lạnh và sàn nhà là
0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phƣơng ngang bằng
A. F = 45 N. B. F = 450N. C. F > 450N. D. F = 900N.
Câu 42: Một ngƣời có trọng lƣợng 150N tác dụng một lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lƣợng 90N
trƣợt lên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát trƣợttác dụng lên vật có độ lớn
A. nhỏ hơn 30N. B. 30N. C. 90N. D. Lớn hơn 30N nhƣng nhỏ hơn 120N.
Câu 43: Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phƣơng nằm ngang. Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy
với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?
File word: ducdu84@gmail.com -- 47 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
2 2
A. 1,0m/s B. 0,5m/s . C. 0,87m/s2. D. 0,75m/s2.
Câu 44: Một vận động viên hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma
sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi bóng đi đƣợc một đoạn đƣờng bằng
A. 39 m. B. 51 m. C. 45 m. D. 57 m.
Câu 45: Ngƣời ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ
số ma sát trƣợt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hộp đi đƣợc một đoạn đƣờng bằng
A. 2,7 m. B. 3,9 m. C. 2,1 m. D. 1,8m.
Câu 46: Ngƣời ta đẩy một cái thùng có khối lƣợng 55 kg theo phƣơng ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng
ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s 2. Gia tốc thùng bằng
A. 0,57 m/s2. B. 0,6 m/s2. C. 0,35 m/s2. D. 0,43 m/s2.
Câu 47: Một vật chuyển động chậm dần đều, trƣợt đƣợc quãng đƣờng 96m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trƣợt
giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lƣợng của vật. Lấy g =10m/s 2.Thời gian chuyển động của vậtnhận giá trị nào sau đây?
A. t = 16,25s. B. t = 15,26s. C. t = 21,65s. D. t = 12,65s.
Câu 48: Một vật khối lƣợng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt bàn là μ t = 0,2. Tác dụng vào
vật một lực kéo Fk = 1 N có phƣơng nằm ngang. Lấy gia tốc RTD g = 10 m/s2. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo Fk vật đi đƣợc
quãng đƣờng là
A. 400 cm. B. 100 cm. C. 500 cm. D. 50 cm.
Câu 49: Mô ̣t vâ ̣n đô ̣ng viên môn hockey (khúc côn cầu ) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hê ̣ số ma
sát trƣợt giữa bóng và mặt băng là bao nhiêu biế t quả bóng dƣ̀ng la ̣i sau khi đi đƣơ ̣c quañ g đƣờng 51m. Cho g= 9,8m/s2.
A. 0,03. B. 0,01 C. 0,10. D. 0,20.
Câu 50: Một xe trƣợt m =80 kg, trƣợt từ trên đỉnh núi xuống. Sau khi đã thu đƣợc vận tốc 10 m/s nó tiếp tục chuyển động trên đƣờng
nằm ngang. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đƣờng nằm ngang, nếu biết rằng xe đó dừng lại sau khi đã đi đƣợc 40m?
A. 0,050. B. 0,125. C. 0,063. D. 0,030.
CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƢỚNG TÂM
Câu 1: Lực gây ra gia tốc hƣớng tâm cho một vật đứng yên trên mặt bàn đang quay là:
A. lực ma sát nghỉ. B. trọng lực của vật. C. trọng lƣợng của vật. D. hợp lực của trọng lực của vật với phản lực của mặt bàn.
Câu 2: Đặt một miếng gỗ lên một bàn quay nằm ngang rồi quay bàn từ tƣ thì thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng
gỗ đóng vai trò lực hƣớng tâm là:
A. Lực hút của trái đất. B. Lực ma sát trƣợt . C. Phản lực của bàn quay. D. Lực ma sát nghỉ.
Câu 3: Buộc một hòn đá nhỏ vào đầu một sợi dây, tay cầm lấy đầu còn lại của sợi dây và quay tít cho hòn đá vẽ một vòng tròn trong
mặt phẳng thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí, ta thấy:
A. Chỉ có hai lực tác dụng vào hòn đá là trọng lực và lực căng dây.
B. Xét trên cả qũy đạo, chuyển động của hòn đá không thể là tròn đều.
C. Các phát biểu A) và B) đều đúng. D. Các phát biểu A) và B) đều sai.
Câu 4: Một cậu bé buộc một vật vào sợi dây rồi quay tròn theo phƣơng thẳng đứng. Lực căng của dây khi vật qua điểm cao nhất và
thấp nhất có độ lớn:
A. Bằng nhau. B. Có độ lớn lớn nhất ở điểm trên và nhỏ nhất ở điểm thấp.
C. Có độ lớn lớn nhất ở điểm thấp và nhỏ nhất ở điểm trên. D. Có độ lớn bằng không ở điểm trên và lớn nhất ở điểm thấp.
Câu 5: Một đĩa tròn đặt nằm ngang có thể quay quang một trục thẳng đứng qua tâm đĩa. Trên đĩa có đặt một vật nhỏ. Ma sát giữa vật
và đĩa là đáng kể. Quay đĩa quanh trục với vận tốc góc không đổi. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai:
A. Khi vật không trƣợt trên đĩa, nó chuyển động tròn đều. B. Có thể coi là vật nằm yên dƣới tác dụng của lực ma sát và lực ly tâm.
C. Lực hƣớng tâm tác dụng vào vật là lực ma sát nghỉ. D. Khi vật trƣợt trên đĩa, nó chuyển động theo hƣớng của lực hƣớng tâm.
Câu 6: Chọn phát biểu sai?
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hƣớng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đƣờng cong (khúc cua), lực đóng vai trò hƣớng tâm luôn là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hƣớng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hƣớng tâm.
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hƣớng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hƣớng tâm. C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hƣớng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phƣơng tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 8: Chọn câusai?
A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hƣớng với trọng lực B. Lực hƣớng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn
C. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hƣớng với trọng lực
D. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đƣờng và lực ma sát nghỉ.
Câu 9: Ở những đoạn đƣờng vòng, mặt đƣờng đƣợc nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hƣớng tâm. C. Tăng lực ma sát. D. Cho nƣớc mƣa thốt dễ dàng.
Câu 10: Chọn câu sai?
A.Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động
B.Vectơ hợp lực có hƣớng trùng với hƣớng của vectơ gia tốc vật thu đƣợc
C.Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D.Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
Câu 11: Một xe đua chạy quanh một đƣờng tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực đóng vai trò là lực hƣớng tâm
lúc này là
A. lực đẩy của động cơ. B. lực hãm. C. lực ma sát nghỉ. D. lực của vô – lăng (tay lái).
Câu 12: Chọn câu sai?
A. Vật có khối lƣợng càng lớn thì RTD càng chậm vì khối lƣợng lớn thì quán tính lớn.

File word: ducdu84@gmail.com -- 48 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
B. Nếu độ biến dạng đàn hồi x của vật biến thiên theo thời gian thì lực đàn hồi của vật cũng biến thiên cùng quy luật với x
C. Nguyên tắc của phép cân với các quả cân là so sánh khối lƣợng của vật với khối lƣợng chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng
lên chúng. D. Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều nếu đột nhiên lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất mất đi.
Câu 13: Chọn biểu thức đúng về lực hƣớng tâm.
A. Fht =mr2/v B. Fht = mω2 r C. Fht =v2/r D. Fht = mω2
Câu 14: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về lực hƣớng tâm?
A. Fht = m.aht B. Fht = m. v2/r C. Fht = m. ω2.r D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 15: Một ôtô khối lƣợng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu
trong trƣờng hợp cầu vông lên với bán kính R là:
A. N = m(v2/R + g). B. Một công thức khác. C. N = P. D. N = m(v2/R - R).
Câu 16: a. Vận tốc của một vệ tinh của Trái đất có giá trị bằng:
A. v= GM ( R  h ) B. v= GM ( R  h ) C. v=G M ( R  h ) D.v=G M ( R  h )
b. Áp lực của xe tác dụng lên cầu vồng xuống với bán kính R là:
A. N = m(g- v2 /R) B. N = m(g+ v2 /R) C. N = m(g - a2 /R) D. N = m(g + a2 /R)
Câu 17: Trong hình vẽ: A, B, C là ba khối gỗ đặt trên một đĩa quay tròn và cùng quay theo đĩa. Hệ số ma sát
trƣợt của đĩa đối với ba khối là nhƣ nhau. Khối lƣợng của ba khối lần lƣợt là mA= 2mB= 2mC, khoảng cách từ
trục quay đến các vật lần lƣợt là RA= RB =RC/2. Khi tăng dần vận tốc góc  của đĩa thì:
A. Khối A sẽ trƣợt trƣớc. A B C
B. Khối B sẽ trƣợt trƣớc.
C. Khối C sẽ trƣợt trƣớc.
D. Cả ba khối sẽ trƣợt cùng một lúc.
Câu 18: Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hƣớng tâm F. Khi ta tăng bán kính qũy đạo lên gấp đôi,
và giảm vận tốc xuống 1 nửa thì lực F:
A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 19: Một vật có khối lƣợng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính r. Gia tốc hƣớng tâm của vật bằng 16/r2. Vận tốc của vật
sẽ bằng ( m/s):
A. v = 16/r2 B . v = 16/ r C. 16 /r D. 4/ r
Câu 20: Một ôtô có khối lƣợng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đƣờng lõm ( coi nhƣ cung tròn) với vận tốc 36km/h. Coi ôtô
là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đƣờnng lõm R = 50m và g=10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đƣờng tại điểm thấp nhất
nhận gia trị nào sau đây?
A. F = 14400000N. B. F = 1440000N. C. F = 144000N. D. F = 14400N.
Câu 21: Một vệ tinh nhân tạo có khối lƣợng 100kg ,đƣợc phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh là
5.103s và bán kính của Trái Đất là R = 6400km. Tính lực hƣớng tâm tác dung lên vệ tinh?
Câu 22: Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh trái đất ở độ cao 1000km có chu kỳ T = 24h. Hỏi vệ tinh chịu lực hấp dẫn bằng
bao nhiêu biết bán kính trái đất R = 6400km?
A. 0,782N B. 0,676N C. 0,106N D. Một kết quả khác.
Câu 23: Cho biết chu kì chuyển động của mặt trăng quanh trái đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 3,84.108
m. Hãy tính khối lƣợng của trái đất? Giả sử quỹ đạo của mặt trăng là tròn.
Câu 24: Một vệ tinh nhân tạo bay quang trái đất ở đô cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R = 6400km và lấy g = 10m/s2. Hãy
tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh?
Câu 25: Một máy bay biểu diễn lƣợn trên một quỹ đao tròn bán kính R = 500m với vận tốc không đổi 540km/h. Tính tốc độ góc và
gia tốc hƣớng tâm của máy bay?
Câu 26: Một vệ tinh khối lƣợng 100kg đƣợc phóng lên quỹ đạo quanh trái đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lƣợng 920N. Chu kì của
vệ tinh là 5,3.103s.
a. Tính lực hƣớng tâm tác dụng lên vệ tinh. b. Tính khoảng cách từ bề mặt trái đất đến vệ tinh.
Câu 27: Một dây nhẹ có chiều dài 1m, một đầu buộc vào điểmcố định, đầu còn lại buộc vật nặng có khối lƣợng 30g. Lấy g = 10m/s2.
Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo phƣơng thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả ra. Hãy tính:
a. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng? b. Lực căng dây khi con lắc ở tai vị trí cân bằng?
Câu 28: Một viên bi đƣợc treo cố định bằng một sợi dây dài 1m. Quay dây sao cho viên bi chuyển động tròn
đều trong mặt phẳng nằm ngang và thực hiện đƣợc 45 vòng trong 1 phút. Lấy g = 10m/s 2 (nhƣ hình vẽ).
a. Tính góc nghiêng của dây so với phƣơng thẳng đứng.
b. Viên bi đang chuyển động thì dây đứt, viên bi rơi từ độ cao 1m so với mặt đất. Hỏi từ khi dây đứt thì viên bi
đi đƣợc một quãng đƣờng bằng bao nhiêu?
Câu 29: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ khố i lƣơ ̣ng 150 g chuyể n đô ̣ng tròn đề u trên quỹ đa ̣o bán kin ́ h 1,5 m với tố c đô ̣ dài 2 m/s. Độ lớn lực hƣớng tâm
gây ra chuyể n đô ̣ng trò n của vâ ̣t là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
Câu 30: Mô ̣t vâ ̣t nhỏ khố i lƣơ ̣ng 250 g chuyể n đô ̣ng tròn đề u trên quỹ đa ̣o bán kính 1,2 m. Biế t trong 1 phút vật quay đƣợc 120 vòng.
Độ lớn lực hƣớng tâm gây ra chuyển động tròn củ a vâ ̣t là
A. 47,3 N. B. 3,8 N. C. 4,5 N. D. 46,4 N.
Câu 31: Mô ̣t vê ̣ tinh có khố i lƣơ ̣ng 600 kg đang bay trên quỹ đa ̣o tròn quanh Trái Đấ t ở đô ̣ cao bằ ng bán kính Trái Đấ t . Biế t bán kính
Trái Đất là 6400 km. Lấ y g = 10 m/s2. Lƣ̣c hấ p dẫn tác du ̣ng lên vê ̣ tinh là
A. 1700 N. B. 1600 N. C. 1500 N. D. 1800 N.
Câu 32: Mô ̣t ô tô có khố i lƣơ ̣ng 4 tấ n chuyể n đô ̣ng qua mô ̣t chiế c cầ u lồ i có bán kin
́ h cong 100 m vớ i tố c đô ̣ 72 km/h. Áp lực của ô tô
nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhấ t (giƣ̃a cầ u) là
A. 36000 N. B. 48000 N. C. 40000 N. D. 24000 N.

File word: ducdu84@gmail.com -- 49 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 33: Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất . Biế t gia tố c
rơi tƣ̣ do ở mă ̣t đấ t là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tố c đô ̣ dài của vê ̣ tinh là
A. 6732 m/s. B. 6000 m/s. C. 6532 m/s. D. 5824 m/s.
Câu 34: Mô ̣t ngƣời buô ̣c mô ̣t hòn đá khố i lƣơ ̣ng 400 g vào đầ u mô ̣t sơ ̣i dây rồ i quay trong mă ̣t phẳ ng thẳ ng đƣ́ng . Hòn đá chuyể n
đô ̣ng trên đƣờng tròn bán kings 50 cm với tố c đô ̣ góc không đổ i 8 rad/s. Lấ y g = 10 m/s2. Lƣ̣c căng của sơ ̣i dây ở điể m thấ p nhấ t của
quỹ đạo là
A. 8,4 N. B. 33,6 N. C. 26,8 N. D. 15,6 N.
Câu 35: Mô ̣t lò xo có đô ̣ cƣ́ng 125 N/m, chiề u dài tƣ̣ nhiên 40 cm, mô ̣t đầ u giƣ̃ cố đinh ̣ ở A, đầ u kia gắ n vào quả cầ u khố i lƣơ ̣ng 10 g
có thể trƣợt không ma sát trên thanh nằm ngang . Thanh quay đề u quanh tru ̣c Δ thẳ ng đƣ́ng với tố c đô ̣ 360 vòng/phút. Lấ y π2 = 10. Độ
giãn của lò xo gầ n nhấ t với giá tri ̣nào sau đây?
A. 5,3 cm. B. 5,0 cm. C. 5,1 cm. D. 5,5 cm.
Câu 36: Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất . Biế t gia tố c rơi tƣ̣
do ở mă ̣t đấ t là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tố c đô ̣ dài và chu kì chuyể n đô ̣ng của vê ̣ tinh lầ n lƣơ ̣t là
A. 7300 m/s ; 4,3 giờ. B. 7300 m/s ; 3,3 giờ. C. 6000 m/s ; 3,3 giờ. D. 6000 m/s ; 4,3 giờ.
Câu 37: Mô ̣t ô tô có khố i lƣơ ̣ng 2,5 tấ n chuyể n đô ̣ng với tố c đô ̣ 54 km/h đi qua mô ̣t chiề u cầ u lồ i có bán kính cong 1000m. Lấ y g =
10 m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đƣớng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phƣơng thẳng đứng m ột góc 300 là
A. 52000 N. B. 25000 N. C. 21088 N. D. 36000 N.
Câu 38: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một ngƣời đi xe đạp trên vòng xiếc này,
khối lƣợng cả xe và ngƣời là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10
m/s bằng
A. 164 N. B. 186 N. C. 254 N. D. 216 N.
Câu 39: Xe có khối lƣợng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g
= 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng
A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N.
Câu 40: Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h. Lấy g = 10
m/s2.. Lực do ngƣời lái có khối lƣợng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào lần lƣợt là
A. 2775 N; 3975 N. B. 2552 N; 4500 N. C. 1850 N; 3220 N. D. 2680 N; 3785 N.
Câu 41: Một ô tô có khối lƣợng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vƣợt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Biết bán
kính cong của đoạn cầu vƣợt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt đƣờng tại điểm cao nhất bằng
A. 11950 N. B. 11760 N. C. 9600 N. D. 14400 N.
Câu 42: Diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m. Lấy g = 10m/s 2. Để đi qua điểm cao nhất mà không rơi thì ngƣời đó
phải đi với tốc độ tối thiểu bằng
A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 9,3 m/s.
Câu 43: Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là R=500m,vận tốc máy bay có độ
lớn không đổi v=360 km/h.Khối lƣợng của ngƣời phi công là m=70 kg. Lấy g=10 m/s2.Lực nén của ngƣời phi công lên ghế ngồi tại
điểm cao nhất của vòng bay bằng
A. 765N. B. 700N. C. 750N. D. 2100N.
Câu 44: Một viên bi có m= 200g đƣợc nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m. Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong
mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 30vòng /phút. Lấy g = π2 =10m/s2. Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là
A. 12N. B. 10N. C. 30N. D. 4N.
Câu 45: Biết khối lƣợng của Trái Đất là M = 6.10 24 kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn G =
6,67.10-11 Nm2/kg2. Khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất bằng
A. 422980 km. B. 42298 km. C. 42982 km. D. 42982 m.
Câu 46: Dùng một dây nhẹ, không dãn để quay một vật có khối lƣợng m = 500 g chuyển động tròn đều trong một mặt phẳng nằm
ngang. Biết g = 10 m/s2 và dây hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 60 0. Lực căng dây là
A. 5 N. B. 5 3 N. C. 10 N. D. 10 3 / 3 N.
Câu 47: Một lò xo có độ cứng k = 50N/m và chiều dài tự nhiên l0=36cm treo vật 200g có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục
thẳng đứng qua đầu trên lò xo, m vạch ra một đƣờng tròn nằm ngang hợp với trục lò xo một góc 45 0. Chiều dài lò xo xấp xỉ bằng
A. 42,0cm. B. 40,0cm C. 36,1cm D.92,6cm.
Câu 48: Một chất điểm m có khối lƣợng 0,05kg đƣợc đặt trên mặt bàn tròn, nằm ngang, không ma sát. Bàn có thể quay quanh trục
(Δ), dây song song với mặt bàn. Cho biết dây chịu đƣợc lực căng tối đa là 9N và khoảng cách từ M đến (Δ) là 0,2m. Giá trị lớn nhất
của  để dây chƣa bị đứt khi quay bàn là
A. 30rad/s. B. 6rad/s. C. 2,25rad/s. D. 36rad/s.
Câu 49: Một xe có khối lƣợng m chuyển động trên đƣờng cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Lấy g = 10
m/s2. Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đƣờng ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trƣợt là
A. 0,35. B. 0,26. C. 0,33. D. 0,4.
Câu 50: Đoàn tàu chạy qua đƣờng vòng với bán kính 570m. Đƣờng sắt rộng 1,4m và đƣờng ray ngoài cao hơn đƣờng ray trong
10cm. Gọi α là góc ngiêng của mặt đƣờng so với phƣơng ngang. Do α nhỏ nên sinα = tanα và g = 10 m/s2. Để gờ bánh không nén lên
thành ray thì tàu phải chạy với vận tốc bằng
A. 72km/h. B. 54km/h. C. 72km/h. D. 18km/h.
CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Câu 1: Bi 1 có trọng lƣợng lớn gấp đôi bi 2. Cùng một lúc tại một vị trí, bi 1 đƣợc thả rơi còn bi 2 đƣợc ném theo phƣơng ngang với
tốc độ v0. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào dƣới đây đúng:
A. Chạm đất cùng lúc. B. Bi 1 chạm đất trƣớc. C. Bi 1 chạm đất sau. D. Không biết đƣợc.
Câu 2: Tầm xa (L) tính theo phƣơng ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. L = xmax = v0 2 gh B. L = xmax = v0 h g C. L = xmax = v0 2h g D. L = xmax = v0h/2g

File word: ducdu84@gmail.com -- 50 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 3: Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình quĩ đạo của vật?
A. y=gx2/2v0 B. y=gx2/2v02 C. y=gx2/v02 D. y=gx/2v02
Câu 4: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến khi chạm đất?
A. t= 2h g B. t= h 2 g C. t= h g D. t= 2hg
Câu 5: Ở cùng độ cao khi ném một viên A theo phƣơng ngang cùng với vận tốc đầu v 0 với ném viên đá theo phƣơng thẳng đứng
hƣớng xuống thì viên đá nào chạm đất trƣớc:
A. Viên A. B. Viên B. C. Hai viên rơi cùng lúc. D. Khôngxác định đƣợc.
Câu 6: Từ một độ cao, ném đồng thời hai vật theo phƣơng ngang với vận tốc khác nhau v 1>v2
A. Vật 1 sẽ rơi chạm đất trƣớc vật 2. B. vật 1 sẽ rơi xa hơn vật 2. C. Cả hai vật chạm đất cùng lúc. D. Câu B và C đều đúng.
Câu 7: Vật đƣợc bắn lên từ mặt đất có quỹ đạo chuyển động là một parabol nhƣ hình. Phát biểu nào y
dƣới đâylà đúng về gia tốc chuyển động của vật
A. gia tốc của vật ở x bằng gia tốc của vật ở y.
x z
B. gia tốc của vật ở x bé hơn gia tốc của vật ở z.
C. gia tốc của vật ở y bé hơn gia tốc của vật ở x.
D. gia tốc của vật ở y bé hơn gia tốc của vật ở z.

Câu 8: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I đƣợc ném ngang với vận tốc đầu v0 , cùng lúc đó vật II đƣợc
thả RTD không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vật I chạm đất trƣớc vật II. B. Vật I chạm đất sau vật II
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II. D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lƣợng của mội vật.
Câu 9: Bi A có trọng lƣợng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A đƣợ thả còn bi B đƣợc ném theo
phƣơng ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm đất trƣớc B. A chạm đất sau B C. Cả hai chạm đất cùng lúc. D. Chƣa đủ thông tin trả lời.
Câu 10: Một viên bi X đƣợc ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có cùng kích thƣớc nhƣng có khối
lƣợng gấp đôi đƣợc thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
A. Y chạm sàn trƣớc X. B. X chạm sàn trƣớc Y.
C. Y chạm sàn trong khi X mới đi đƣợc nửa đƣờng. D. X và Y chạm sàm cùng một lúc.
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
A. Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đƣờng thẳng. B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
C. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu. D. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).
Câu 12: Một quả bóng tennit đƣợc đặt trên mặt bàn và đƣợc truyền một vận tốc đầu theo phƣơng ngang. Hình nào miêu tả quỹ đạo
của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn?

B. C. D.
A.

Câu 13: Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc v 0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O
trùng với vị trí ném, Ox theo phƣơng vận tốc ban đầu, Oy hƣớng thẳng đứng xuống dƣới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của
vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:
A. v=v0+gt. B. v= v 20  g 2 t 2 . C. v= v0  gt . D. v=gt.
Câu 14: Để tăng tầm xa của vật ném theo phƣơng ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả
nhất?
A. Giảm khối lƣợng vật ném. B. Tăng độ cao điểm ném. C. Giảm độ cao điểm ném. D. Tăng vận tốc ném.
Câu 15: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ
qua sức cản của không khí )
A. s=2v0h/g B. 2gh/v0 C. 2v0 gh D. s= 2hv02 / g
2
Câu 16: Vật đƣợc ném ngang ở độ cao 45m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s . Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là:
A. 3s. B. 4,5.s C. 9s. D. 3 s.
2
Câu 17: Một vật đƣợc ném ngang ở độ cao 20m với vân tốc đầu v0 = 15m/s. Lấy g = 10m/s , bỏ qua sức cản không khí. Tính:
a. Viết phƣơng trình vật chuyển động ném ngang. (Đs: y=x2/45) b. Tầm ném xa. (Đs: L=30m)
Câu 18: Môt hòn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà cách mép bàn
là 2m (theo phƣơng ngang), lấy g=10m/s2. Vận tốc khỏi mép bàn là:
A. 2m/s B. 4m/s C. 1m/s D. Một đáp án khác.
Câu 19: Một viên bi đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc 2m/s từ độ cao h = 5m so với mặt đất. Tầm ném xa của viên bi bằng
bao nhiêu? Cho g = 10m/s2.
A. 2m. B. 1m C. 1,41 m. D. 2,82m.
Câu 20: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bên hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép, nó rơi xuống nền
nhà tại điểm cách mép bàn 1,50m (theo phƣơng ngang). Lấy g=10m/s2. Thời gian chuyển động và tốc độ của bi lúc rời bàn?
A. 0,35s; 4,28m/s B. 0,125s; 12m/s C. 0,5s; 3m/s D. 0,25s; 6m/s
Câu 21: Một vật đƣợc ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu là 30m/s, lấy g= 10m/s 2. Tầm bay xa của vật là:
A. 80m. B. 100m. C. 120m. D. 140m.
Câu 22: Một quả bóng đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s và rơi xuống đất sau t = 3s. Bỏ qua lực cản của
không khí và lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đã đƣợc ném từ độ cao nào và tầm bay xa của quả bóng là bao nhiêu?
A. 49m; 72m. B. 45m; 75m. C. 44,1m; 75m. D. 50m; 75m.

File word: ducdu84@gmail.com -- 51 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 23: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao z = 9m. Vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18m. Tính v0, cho g = 10m/s2.
A. 10m/s. B. 20m/s. C. 13,4m/s. D. 3,18m/s.
Câu 24: Một máy bay, bay với vận tốc không đổi v0 theo phƣơng ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả rơi một vật.
a) Nếu h = 3000m; v0 = 100 m/s. Hãy xác định thời gian rơi và tầm ném xa của vật. (Đs: t=24,7 s; L=2470 m)
b) Khi h = 1500m. Xác định v0 để quãng đƣờng mà vật đi đƣợc theo phƣơng ngang kể từ lúc thả ra cho đến khi chạm đất bằng 2000m.
Lấy g = 9,8 m/s2. (Đs: v0=114,33 m/s)
Câu 25: Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu v0= 30m/s ở độ cao h = 80m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của
không khí lấy g = 10m/s2. Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình quỹ đạo của vật?
A. y=x2/90 B. y=x2/120 C. y= x2/180 D. Một đáp án khác.
Câu 26: Mô ̣t viên bi đƣơ ̣c né m theo phƣơng ngang với vâ ̣n tố c 2 m/s tƣ̀ đô ̣ cao 5 m so với mă ̣t đấ t . Lấ y g = 10 m/s2. Tầ m ném xa của
viên bi là
A. 2,82 m. B. 1 m. C. 1,41 m. D. 2 m.
Câu 27: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c ném ngang tƣ̀ đô ̣ cao 45 m so với mă ̣t đấ t ở nơi cố gia tố c rơi tƣ̣ do g = 10 m/s2 với vâ ̣n tố c ban đầ u 40 m/s.
Tôc đô ̣ của vâ ̣t khi cha ̣m đấ t là
A. 50 m/s. B. 70 m/s. C. 60 m/s. D. 30 m/s.
Câu 28: Mô ̣t viên bi lăn theo ca ̣nh của mô ̣t mă ̣t bàn nằ m ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuố ng nên nhà , cách mép vàn
theo phƣơng ngang 2 m. Lấ y g = 10 m/s2. Tố c đô ̣ của viên bi khi nó ở mép bàn là ?
A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s.
Câu 29: Mô ̣t máy bay trƣ̣c thăng cƣ́u trơ ̣ bay với vâ ̣n tố c không đổ i vo theo phƣơng ngang ở đô ̣ cao 1500 m so với mă ̣t đấ t. Máy bay
chỉ có thể tiếp cận đƣợc khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo phƣơng ngang . Lấ y g = 9,8 m/s2. Để hàng cƣ́u trơ ̣ thả tƣ̀ máy bay tới
đƣơ ̣c điể m càn cƣ́u trơ ̣ thì máy bay phải bay với vâ ̣n tố c bằ ng ?
A. 114,31 m/s. B. 11, 431 m/s. C. 228,62 m/s. D. 22,86 m/s.
Câu 30: Mô ̣t vâ ̣t đƣơ ̣c ném ngang tƣ̀ đô ̣ cao h ở nơi có gia tố c rơi tƣ̣ do là g = 10 m/s2với vâ ̣n tố c ban đầ u v 0. Biế t sau 2s, véctơ vận
tố c của vâ ̣t hơ ̣p với phƣơng ngang góc 300. Tố c đô ̣ ban đầ u của vâ ̣t gầ n nhấ t giá tri ̣nào sau đây?
A. 40 m/s. B. 30 m/s. C. 50 m/s. D. 60 m/s.
Câu 31: Một quả bóng đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s.
Hỏi tầm bay xa (theo phƣơng ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m. B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 32: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi
xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo phƣơng ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là
A.0,25s B. 0,35s. C. 0,5s. D. 0,125s
Câu 33: Một quả bóng đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng
đƣợc ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30m B. 45m. C. 60m. D. 90m
Câu 34: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là v o. Tầm xa của vật 18m. Tính v0. Lấy g = 10m/s2.
A. 19m/s B. 13,4m/s C. 10m/s. D. 3,16m/s.
Câu 35: Một ngƣời ném hòn đá theo phƣơng ngang với tốc độ 10m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6m so với mặt đất.. Lấy g = 9,8m/s 2.
Trong quá trình chuyển động xem nhƣ hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tầm xa của hòn đá là
A. 5,7m. B. 3,2m. C. 56,0m. D. 4,0m.
Câu 36: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt đƣợc là 2m. (Lấy g = 10 m/s 2). Vận tốc ban đầu của vật là
A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s.
Câu 37: Một vật đƣợc ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0=20m/s theo phƣơng nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy
g = 10m/s2. Tầm ném xa của vật là
A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 38: Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang với tốc độ v0=10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc

O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều v 0 , Oy hƣớng thẳng đứng xuống dƣới, gốc thời gian là lúc ném. Phƣơng trình quỹ đạo của vật
là: (với g = 10 m/s2)
A. y=10t+5t2. B. y=10t+10t2. C. y=0,05x2. D. y=0,1x2.
Câu 39: Một quả bóng đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi quả bóng đƣợc ném từ
độ cao nào ? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m.
Câu 40: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn v 0. Tầm xa của vật là 18 m. Tính v0, lấy g = 10 m/s2.
A. 19 m/s. B. 13,4 m/s. C. 10 m/s. D. 3,16 m/s.
Câu 41: Một vật đƣợc ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s theo phƣơng nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí,
lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m. B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 42: Trong môn trƣợt tuyết, một vận động viên sau khi trƣợt trên đoạn đƣờng dốc thì trƣợt ra khỏi dóc theo phƣơng ngang ở độ
cao 90 m so với mặt đất. Ngƣời đó bay xa đƣợc 180 m trƣớc khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao
nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 45 m/s. B. 60 m/s. C. 42 m/s. D. 90 m/s.
Câu 43: Một ngƣời đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phƣơng ngang xuống biển với tốc độ 18 m/s. Vách đá
cao 50 m so với mặt nƣớc biển. Lấy g = 9,8 m/s2. Sau bao lâu thì hòn đá chạm mặt nƣớc?
A. 3,19 s. B. 2,43 s. C. 4,11 s. D. 2,99 s.
Câu 44: Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phƣơng nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản
của không khí và lấy g = 10m/s2. Khi h = 2,5 km ; v0 = 120m/s. Phƣơng trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật,
Ox hƣớng theo v0 ; Oy hƣớng thẳng đứng xuống dƣới là
A. y = x2/240. B. y = x2/2880. C. y = x2/120. D. y = x2/1440.

File word: ducdu84@gmail.com -- 52 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 45: Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phƣơng nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và
chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng
A. 20m/s. B. 15m/s. C. 10m/s. D. 5m/s.
Câu 46: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi
xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phƣơng ngang). Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của bi là
A. 0,25 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,125 s.
Câu 47: Ở một đồi cao h0 = 100 m ngƣời ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tòa
nhà, gần bức tƣờng AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20 m và tƣờng AB cách đƣờng thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100 m. Lấy g = 10
m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất đến chân tƣờng AB.
A. 12,6 m. B. 11,8 m. C. 9,6 m. D. 14,8 m.
Câu 48: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ
đạo tại vecto vận tốc hợp với phƣơng thẳng đứng một góc 60 0. Khoảng cách từ M dến mặt đất là
A. 23,33m. B. 10,33m. C. 12,33m. D. 15,33m.
Câu 49: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ đƣợc ném ngang với tốc độ ban đầu v = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không
0
khí. Lấy gia tốc RTD g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phƣơng thẳng đứng một góc α =
600 vào thời điểm
A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s.
Câu 50: Một vận động viên đứng cách lƣới 8m theo phƣơng ngang và nhảy lên cao để đập bóng tƣ độ cao 3m với mặt đất bóng đập
theo phƣơng ngang g=10m/s2. Giả sử đập bóng với tốc độ vừa đủ để bóng qua sát mép trên lƣới cách mặt đất 2,24m và bóng sẽ chạm
đất ở bên kia lƣới, cách lƣới một khoảng bằng
A. 7,9m. B. 9m. C. 7m. D. 9,7m
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Kiểm tra 45 phút số 5 kì 1 (Chƣơng II, THPT Trƣờng Chinh – Đắc Nông 2010)
Câu 1: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r=38.10 7m, khối lƣợng
của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lƣợng của trái đất M=6.1024kg.
A. 2.1027N B. 22.1025N C. 2,04.1021N D. 2,04.1020N
Câu 2: Một quả bóng có khối lƣợng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với
bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 0,01m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 10m/s
Câu 3: Chọn câu đúng.
A. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào vật.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ chuyển động chậm dần.
C. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng vào vật.
D. Một vật luôn chuyển động cùng phƣơng, cùng chiều với lực tác dụng vào nó.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động trên một đƣờng tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia tốc hƣớng tâm của nó là:
A. 225m/s2. B. 1m/s2. C. 15m/s2. D. 1,5m/s2.
Câu 5: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật sẽ chuyển động:
A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với tốc độ 5m/s.
C. Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. D. Vật sẽ đổi hƣớng chuyển động.
Câu 6: Khi một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn và hƣớng không đổi thì vật sẽ chuyển động
A. tròn đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng biến đổi đều.
Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng. Vật đứng yên vì
A. lực ma sát đã giữ vật. B. lực tác dụng lên vật quá nhỏ. C. không có lực nào tác dụng lên vật. D. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
Câu 8: Khi khối lƣợng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng:
A. tăng gấp 4 lần. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp 16 lần. D. giữ nguyên nhƣ cũ.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hƣớng
A. theo trục lò xo vào phía trong. B. theo trục lò xo ra phía ngoài. C. vào phía trong. D. ra phía ngoài.
Câu 10: Vật 4kg đang ở trạng thái nghỉ đƣợc truyền một hợp lực 8N. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 5s đầu bằng:
A. 30m B. 25m C. 5m D. 50m.
Câu 11: Lực ma sát trƣợt không phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 12: Ở những đoạn đƣờng vòng, mặt đƣờng đƣợc nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích
A. tạo lực hƣớng tâm nhờ phản lực của đƣờng. B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn.
C. tăng lực ma sát để xe khỏi trƣợt. D. giới hạn vận tốc của xe.
Câu 13: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lƣợng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lƣợt là P 1, P2 luôn thỏa điều kiện:
A. P1= P2 B. P1/P2 < m1/m2 C. P1> P2 D. P1/P2 = m1/m2
Câu 14: Một máy bay bay theo phƣơng ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720km/h.Ngƣời phi công phải thả bom từ xa, cách mục tiêu
(theo phƣơng ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2
A. 4,5km B. 9km C. 13,5km D. Một giá trị khác.
Câu 15: Khi ngƣời ta treo quả cân có khối lƣợng 300g vào đầu dƣới của một lò xo có chiều dài ban đầu là 30cm (đầu trên cố định) thì
lò so dãn ra và có chiều dài 33 cm. Cho g= 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A. 1 N/m B. 10 N/m C. 100 N/m D. 1000 N/m
Câu 16: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực
A. tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng. B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lƣợng.
C. cả A và B đều đúng. D. cả A và B đều sai.
Câu 17: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu đƣợc gia tốc nhƣ thế nào?
A. Không thay đổi. B. Nhỏ hơn. C. Lớn hơn. D. Bằng không.
File word: ducdu84@gmail.com -- 53 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 18: Lực ma sát trƣợt có độ lớn tỷ lệ với
A. trọng lƣợng của vật. B. độ lớn của áp lực. C. khối lƣợng của vật. D. vận tốc của vật.
Câu 19: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật đƣợc tính bằng công thức
A. x=v0 g 2h B. x=v0 h 2 g C. x=v0 2h g D. x=v0 2 g h
Câu 20: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trƣờng hợp: /F1-F2/  F  /F1+F2/
Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò
xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 48cm B. 18cm. C. 22cm D. 40cm
Câu 22: Một lò xo có độ cứng k=400N/m, để nó dãn ra đƣợc 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lƣợng bằng:
A. 400N B. 40N C. 4000N D. 4N
 
Câu 23: Lực F truyền cho vật khối lƣợng m1 gia tốc 2m/s², truyền cho vật khối lƣợng m2 gia tốc 6m/s². Lực F sẽ truyền cho vật khối
lƣợng m=m1+m2 gia tốc:
A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s².
Câu 24: Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của tính quán tính một vật?
A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những
lực cân bằng nhau.
B. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật.
C. Chuyển động thẳng đều đƣợc gọi là chuyển động theo quán tính. D. Những vật có khối lƣợng rất nhỏ thì không có quán tính.
Câu 25: Bi A có khối lƣơ ̣ng gấ p đôi bi B . Cùng một lúc tại cùng một vị trí , bi A đƣơ ̣c thả rơi còn bi B đƣơ ̣c ném theo phƣơng ngang
với tố c đô ̣ vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết phát biểu nào dƣới đây là đúng.
A. A cha ̣m đấ t trƣớc B. B. Cả hai đều chạm đất cùng lúc. C. A cha ̣m đấ t sau B. D. Chƣa biết giá trị vo nên chƣa kết luận đƣợc.
Câu 26: Một ngƣời đẩy một vật trƣợt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực theo phƣơng ngang có độ lớn 400N.
Khi đó, độ lớn lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật sẽ
A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật.
Câu 27: Một trái bóng bàn đƣợc truyền một vận tốc đầu v 0=0,5m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ
dài, lấy g= 10 m/s2. Quãng đƣờng mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là
A. 1,25m B. 2,5m C. 5m D. Một giá trị khác.
Câu 28: Một chiếc xe chạy trên chiếc cầu cong vòng lên bán kính R. Tại điểm cao nhất của cầu áp lực do xe tác dụng lên cầu
A. nhỏ hơn trọng lƣợng xe. B. nhỏ hơn khối lƣợng xe. C. bằng trọng lƣợng xe. D. lớn hơn trọng lƣợng xe.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lƣợng?
A. Khối lƣợng đo bằng đơn vị kg. B. Khối lƣợng là đại lƣợng vô hƣớng, dƣơng và không thay đổi đối với mỗi vật.
C. Khối lƣợng có tính chất cộng đƣợc. D. Vật có khối lƣợng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngƣợc lại.
Câu 30: Một vật đang trƣợt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng khối lƣợng của vật.
A. Hệ số ma sát tăng do áp lực tăng. B. Hệ số ma sát giảm do áp lực tăng.
C. Hệ số ma sát không đổi. D. Hệ số ma sát tăng do trọng lực tăng.
Kiểm tra 45 phút số 6 kì 1 (Chƣơng II, THPT Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc 2009)
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hợp lực của hai lực này khi góc giữa chúng bằng 60 0 là:
A. 24,6 N. B. 36,4 N. C. 34,6 N. D. 40,6 N.
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Nguyên nhân duy trì chuyển động của vật khi không có lực tác dụng hay có các lực tác dụng cân bằng là do quán tính của vật.
C. Không có lực tác dụng thì vật không chuyyển động. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo chuyển của lực .
Câu 3: Chọn câu đúng. Khi chất điểm chuyển động nhanh dần đều thì
A. hợp lực tác dụng lên chất điểm có giá trị dƣơng. B. gia tốc của chất diểm có giá trị dƣơng.
C. chất điểm chỉ chịu tác dụng bởi một lực. D. hợp lực tác dụng lên chất điểm cùng hƣớng với hƣớng chuyển động.
Câu 4: Đơn vị của lực trong hệ SI là
A. N B. kgm/s2 C. kgm/s D. m/s
Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Nếu lực đàn hồi lò xo
bằng 10 N thì chiều dài lò xo là
A. 28 cm B. 40 cm C. 48 cm D. 22 cm
Câu 6: Hai quả cầu bằng sắt, đƣờng kính 10 cm, có cùng khối lƣợng 50 kg, đƣợc đặt để tâm hai quả cầu cách nhau 30 cm, cho hằng
số hấp dẫn G = 6,67.10-11Nm2/kg2. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là
A. 4,169.10-6 N B. 6,948. 10-7 N C. 1,853. 10-6 N D. 4,632.10-7 N
Câu 7: Khi khối lƣợng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm gấp đôi. C. Giữ nguyên nhƣ cũ. D. Tăng bốn lần.
    
Câu 8: Một chất điểm chịu tác dụng bởi 3 lực F1 , F2 và F3 với các lực F1 vuông góc với lực F2 và có độ lớn F1=F2= 5 2 N. Để chất

điểm nằm cân bằng thì lực F3 có độ lớn là
A. 10 N B. 10 2 N C. 20 N D. 5 N
Câu 9: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lƣợng m = 1kg. Độ giãn của lò xo là:
A. Δl = 0,1 m B. Δl = 0,2 m C. Δl = 0,3 m D. Δl = 0,4 m
Câu 10: Hãy chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ luôn:
A. Ngƣợc chiều với vận tốc của vật. B. Ngƣợc chiều với gia tốc của vật.
C. Vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Ngƣợc chiều với thành phần ngoại lực song song với mặc tiếp xúc.

File word: ducdu84@gmail.com -- 54 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 11: Hãy chọn câu đúng. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngƣng lại thì:
A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
Câu 12: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo:
A. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
C. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. D. Không phụ thuộc vào khối lƣợng của vật treo vào lò xo.
Câu 13: Một ô tô đang chuyển động trên đƣờng. Lực nào là lực phát động làm xe chuyển động đƣợc.
A. Lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát lăn. C. Lực ma sát trƣợt. D. Một loại lực khác.
  
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F với hai lực F1 và F2 :
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 hoặc F2. D. /F1-F2/  F  F1+F2.
Câu 15: Tăng khối lƣợng của một vật lên gấp 3 lần và khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng
A. Tăng lên 3 lần. B. giữ nguyên không đổi. C. giảm đi 9 lần. D. Giảm đi 3 lần.
Câu 16: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lƣợng 5 kg làm cho vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong thời gian 3
giây. Lực tác dụng lên vật là:
A. 15 N B. 10 N C. 1 N D. 5 N
Câu 17: Hệ thức nào sau đâu là đúng theo định luật II Niutơn
     
A. F  ma B. F  ma C. a  F / m D. a  F / m
Câu 18: Nếu g0 là gia tốc trọng lực ở mặt đất thì khối lƣợng M của trái đất cho bởi
A. M=GR2/g0 B. M= g02R/G C. M= g0R2 /G D. M= g0GR2
Câu 19: Chọn phát biểu sai.
A. Chỉ khi vật chuyển động thẳng đều theo phƣơng thẳng đứng thì trọng lƣợng của vật mới bằng trọng lực tác dụng lên vật.
B. Trọng lực là trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn.
C. Khi một vật đứng yên thì trọng lƣợng của vật bằng trọng lực tác dụg lên vật.
D. Khi vật chuyển động thẳng đều trọng lƣợng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật
Câu 20: Chọn phát biểu sai.
A. Khi xe đi qua khúc quanh thì lực ma sát nghỉ chính là lực hƣớng tâm.
B. Khi ô tô đi qua cầu võng xuống với vận tốc ô tô càng lớn thì áp lực của xe lên cầu càng lớn.
C. Khi ô tô qua điểm cao nhất của cầu vồng lên với vận tốc ô tô càng nhỏ thì áp lực của xe lên cầu càng nhỏ.
D. Vận tốc của vệ tinh nhân tạo không phụ thuộc khối lƣợng vệ tinh.
Câu 21: Chọn phát biểu đúng:
A. Lực ma sát trƣợt lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại. B. Hệ số ma sát trƣợt phụ thuộc diện tích tiếp xúc giữa hai vật.
C. Hệ số ma sát trƣợt phụ thuộc độ lớn áp lực. D. Lực ma sát trƣợc xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
Câu 22: Khối lƣợng của một vật đặc trƣng cho tính chất nào sau đây của vật:
A. Tình chất nhanh hay chậm. B. Lƣợng vật chất nhiều hay ít. C. Mức quán tính lớn hay nhỏ. D. Kích thƣớc lớn hay nhỏ.
Câu 23: Một vật 4kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 6N. Vận tốc của vật đạt đƣợc sau thời gian tác dụng 0,5s là?
A. 0,33 m/s. B. 0,75 m/s. C. 12 m/s D. 1,2 m/s.
Câu 24: Lực ma sát trƣợc không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc. B. Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc. C. Diện tích mặt tiếp xúc. D. Tính chất mặt tiếp xúc.
Câu 25: Hai ngƣời cột hai sợi dây vào đầu 1 chiếc xe và kéo. Lực kéo lên chiếc xe lớn nhất khi hai lực kéo
A. vuông góc với nhau. B. ngƣợc chiều với nhau. C. cùng chiều với nhau. D. tạo một góc 300 với nhau.
Câu 26: Chọn câu đúng. Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo
A. hƣớng theo trục của lò xo. B. hƣớng vào trong. C. hƣớng theo trục của lò xo vào trong. D. hƣớng theo trục của lò xo ra ngoài.
Câu 27: Định luật I Niu-tơn nghiệm đúng khi
A. Xe chuyển động đều trên đƣờng cong. B. Xe có véc tơ vận tốc không đổi.
C. Xe chuyển động tròn đều. D. Cả ba kết luận trên đều đúng.
Câu 28: Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng:
A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. có độ lớn bằng nhau. C. ngƣợc chiều nhau. D. xuất hiện cùng một lúc.
Câu 29: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lƣợng là m1 và m2 với m1< m2, trọng lƣợng hai vật lần lƣợt là P1, P2 luôn thỏa:
A. P1 > P2 B. P1 = P2 C. P1/ P2 < m1/ m2 D. P1/ P2 = m1/ m2
Câu 30: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu đƣợc gia tốc
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. không thay đổi. D. bằng không.

File word: ducdu84@gmail.com -- 55 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy.
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 2: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngƣợc chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. đƣợc biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng tác dụng lên một vật. B. trực đối. C. có tổng độ lớn bằng 0. D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối.
Câu 4: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi:
A. lực đó trƣợt lên giá của nó. B. giá của lực quay một góc 900.
C. lực đó dịch chuyển sao cho phƣơng của lực không đổi. D. độ lớn của lực thay đổi ít.
Câu 5: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. tâm hình học của vật. B. điểm chính giữa của vật. C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật.
Câu 6: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui. B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ lớn. C. Hai lực ngƣợc chiều nhau. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
  
Câu 8: Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực F1 , F2 , F3 ở trạng thái cân bằng là
  
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và F1 + F2 = F3 .
  
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và F1 + F2 = F3 .
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 9: Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật.
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ nhƣ một điểm của vật.
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
Câu 10: Khi treo một vật bằng sợi dây mềm thì dây treo trùng với:
A. đƣờng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. đƣờng thẳng đứng đi qua tâm hình học của vật.
C. đƣờng nằm ngang đi qua trọng tâm của vật. D. đƣờng nằm ngang đi qua tâm hình học của vật.
Câu 11: Chỉ có thể tổng hợp đƣợc hai lực không song song nếu hai lực đó?
A. Vuông góc nhau. B. Hợp với nhau một góc nhọn. C. Hợp với nhau một góc tù. D. Đồng quy.
Câu 12: Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 13: Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi
A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng. C. Tổng ba lực bằng 0. D. Tổng ba lực là một lực không đổi.
Câu 14: Mô ̣t chấ t điể m ở tra ̣ng thái cân bằ ng khi gia tố c của nó
A. không đổ i. B. giảm dần. C. tăng dầ n. D. bằ ng 0.
Câu 15: Để xác đinh ̣ điề u kiê ̣n cân bằ ng của chấ t điể m , ngƣời ta dƣ̣a vào đinh
̣ luâ ̣t nào sau đây?
A. Đinḥ luâ ̣t I Niu-tơn. B. Đinh
̣ luâ ̣t II Niu-tơn. C. Đinh ̣ luâ ̣t III Niu-tơn. D. Tấ t cả đề u đúng.
Câu 16: Chọn phƣơng án đúng. Muố n cho mô ̣t vâ ̣t đƣ́ng yên thì
A. hơ ̣p lƣ̣c của các lƣ̣c đă ̣ vào vâ ̣t không đổ i. B. hai lƣ̣c đă ̣t vào vâ ̣t ngƣơ ̣c chiề u.
C. các lực đặt vào vâ ̣t phải đồ ng quy. D. hơ ̣p lƣ̣c của các lƣ̣c đă ̣t vào vâ ̣t bằ ng 0.
Câu 17: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0. B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0. D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.
  
Câu 18: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 , lực F1 nằm ngang hƣớng sang phải có độ lớn 10N. Để vật ở trạng thái cân bằng

thi lực F2 có đặc điểm là
A. cùng giá, cùng chiều, có độ lớn 10 N. B. nằ m ngang, hƣớng sang trái , có độ lớn 10 N.
C. nằ m ngang, hƣớng sang phải , có độ lớn 10 N. D. cùng giá, hƣớng sang trái , đô ̣ lớn 10 N.
Câu 19: Ba lƣ̣c đồ ng phẳ ng, đồ ng quy tác du ̣ng lên mô ̣t vâ ̣t rắ n nằ m cân bằ ng có đô ̣ lớn lầ n lƣơ ̣t là 12 N, 16 N và 20 N. Nế u lƣ̣c 16 N
không tác du ̣ng vào vâ ̣t nƣ̃a , thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 12 N.
Câu 20: Mô ̣t quả cầ u đồ ng chấ t có khố i lƣơ ̣ng 4 kg đƣơ ̣c treo vào tƣờng thẳ ng đƣ́ng nhờ mô ̣t sơ ̣i dây hơ ̣p với tƣờng mô ̣t góc α=30o.
Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tƣờng. Lấ y g = 9,8 m/s2. Lƣ̣c của quả cầ u tác du ̣ng lên tƣờng có đô ̣ lớn
A. 23 N. B. 22,6 N. C. 20 N. D. 19,6 N.
Câu 21: Mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 20kg nằ m yên trên mă ̣t sàn nhẵn nằ m ngang và đƣơ ̣c giƣ̃bởi mô ̣t sơ ̣i 
dây nằ m ngang nố i vào tƣờng .tác dụng vào vật lực kéo F= 100N hƣớng chế ch lên mô ̣t góc 600 so với F
phƣơng ngang thì vâ ̣t vẫn nằ m yên . Tính lực căng dây khi đó. 60 0

A. 71N. B. 110N
C. 100N D. 50N.

File word: ducdu84@gmail.com -- 56 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
C
Câu 22: Trên giá ABC rất nhẹ treo vật P có trọng lƣợng 40N. Biết AB = 45cm;  = 45 0

Lực nén của thanh AB và lực cản của thanh BC là: 


A. T1  20 2 N ; T2  40 N B. T1  40 N ; T2  40 N
A B
C. T1  40 N ; T2  40 2 N D. T1  40 2 N ; T2  40 N

Câu 23: Một quả cầu có khối lƣợng 1,5kg đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây. Dây hợp với tƣờng góc α = 450. Cho g
= 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Lực ép của quả cầu lên tƣờng là P
A. 20 N. B. 10,4 N.
C. 14,7 N. D. 17 N. 
Câu 24: Một quả cầu có khối lƣợng 2,5kg đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây. Dây hợp với tƣờng góc α = 60 0.
Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Lực căng T của dây treo là
A. 49 N. B. 12,25 N.
C. 24,5 N. D. 30 N.
C
Câu 25: Treo vật P có trọng lƣợng 40N nhƣ hình vẽ. Biết thanh AB nhẹ và có chiều dài 45cm;  = 450.
Lực nén của thanh AB và lực căng dây của dây BC lần lƣợt là 
A. T1  20 2 N ;T2  40N
B. T1  40N ; T2  40N
B
C. T1  40N ; T2  40 2 N A

D. T1  40 2 N ;T2  40N .

Câu 26: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45 o. Trên hai mặt phẳng đó
ngƣời ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lƣợng 3 kg nhƣ hình. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10
m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn gần bằng
A. 28 N
B. 20 N. 450 450
C. 21,2 N.
D. 1,4 N.

Câu 27: Treo thanh AB đồng chất có khối lƣợng 4kg bằng một sợi dây nhƣ hình. Biết AB = 45cm;  = C
450. Lấy g = 10m/s2. Lực nén của thanh AB tác dụng lên tƣờng và lực căng dây của dây BC lần lƣợt là
A. 40N và 40N. 
B. 20 2 N và 20 2 N.
C. 30 N và 30N.
B
D. 10 2 N và 10 2 N. A

Câu 28: Một thanh gỗ đồng chất có trọng lƣợng P đƣợc đặt vào tƣờng. Do tƣờng và sàn đều không có ma sát A
nên ngƣời ta phải dùng một dây buộc đầu dƣới B của thanh vào chân tƣờng để giữ cho thanh đứng yên. Biết
3
OA  OB . Lực căng dây bằng
2
O Dây
P 2P B
A. P. B. . C. . D. 2P.
3 3 Sàn

Câu 29: Cho cơ hệ cân bằng nhƣ hình vẽ. Lực căng dây AB và lực căng dây AC có độ lớn lần lƣợt là C
B
T1=120N và T2=60N và 1   2  75 . Lấy g = 10m/s2. Khối lƣợng của vật xấp xỉ bằng
0
1  2
A. 10,78kg.
B. 14,74kg. A
C. 18,43kg.
D. 12,25kg. m

Câu 30: Vật m = 1kg trep trên trần và tƣờng bằng các dây AB, AC nhƣ hình vẽ. Biết   30 ,
0

  B
  1200 . Lấy g  10m/s 2 . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng C
A. 0,5.
B. 3 . O
C. 1.
D. 2. m
File word: ducdu84@gmail.com -- 57 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CHỦ ĐỀ 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Đơn vị của mômen lực M=F.d là:
A. m/s B. N.m C. kg.m D. N.kg
Câu 2: Gọi F là độ lớn của lực, d là cánh tay đòn. Biểu thức momen lực là:
A. M=Fd2 B. M=F/d C. M=Fd D. M= Fd
Câu 3: Khi vật đƣợc treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật:
A. hợp với lực căng dây một góc 900. B. bằng không. C. cân bằng với lực căng dây. D. cùng hƣớng với lực căng dây.
Câu 4: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật. C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật.
Câu 5: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của quy tắc mômen lực áp dụng cho trƣờng hợp vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng
của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F 2 làm cho vật quay ngƣợc chiều kim đồng hồ.
    
A. M1  M 2  0 B. F1d2 = F2d1 C. F1/F2 = d2/d1 D. M1  M 2
Câu 6: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật có giá trị:
A. bằng 0. B. luôn dƣơng. C. luôn âm. D. khác 0.
Câu 7: Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì:
A. tổng momen của các lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hƣớng làm
vật quay theo chiều ngƣợc lại. B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số.
C. tổng momen của các lực phải khác 0. D. tổng momen của các lực phải là một vectơ có giá đi qua trục quay.
Câu 8: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lƣợng:
A. đặc trƣng cho tác dụng làm quay vật của lựC. B. véctơ. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dƣơng.
Câu 9: Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 10: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lƣợng:
A. đặc tƣng cho tác dụng làm quay vật của lực và đƣợc đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc tƣng cho tác dụng làm quay vật của lực và đƣợc đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó, có đơn vị là (N/m).
C. đặc trƣng cho độ mạnh yếu của lực. D. luôn có giá trị âm.
Câu 11: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi:
A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. lực có giá song song với trục quay.
C. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. lực có giá cắt trục quay.
Câu 12: Chọn câu sai.
A. Momen lực là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực.
B. Momen lực đƣợc đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C. Momen lực là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng làm quay của vật.
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 13: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lƣợng
A. đặc tƣng cho tác dụng làm quay vật của lực và đƣợc đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc tƣng cho tác dụng làm quay vật của lực và đƣợc đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m).
C. đặc trƣng cho độ mạnh yếu của lực. D. luôn có giá trị âm.
Câu 14: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
B. lực có giá song song với trục quay C. lực có giá cắt trục quay
D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 15: Chọn câu sai?
A. Momen lực là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực.
B. Momen lực đƣợc đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C. Momen lực là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng làm quay của vật. D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 16: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị
A. bằng không. B. luôn dƣơng. C. luôn âm. D. khác không.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực?
A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo một chiều
phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều ngƣợc lại
B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác không
D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải là một véctơ có giá đi qua trục quay
Câu 18: Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn đƣợc gọi là
A.Quy tắc hợp lực đồng quy B.Quy tắc hợp lực song song C.Quy tắc hình bình hành D.Quy tắc mômen lực
Câu 19: Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B.khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D.khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 20: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa
có mômen quay theo chiều ngƣợc lại và có cánh tay đòn d 2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay?
A. 40N B. 60N C. Không tính đƣợc vì không biết khối lƣợng của cánh cửa. D. 90N
Câu 21: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m

File word: ducdu84@gmail.com -- 58 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 22: Mô ̣t thanh AB = 7,5 m có tro ̣ng lƣơ ̣ng 200 N có tro ̣ng tâm G cách đầ u A mô ̣t đoa ̣n 2 m. Thanh có thể quay xung quanh mô ̣t
trục đi qua O. Biế t OA = 2,5 m. Để AB cân bằ ng phải tác du ̣ng vào đầ u B mô ̣t lƣ̣c F có đô ̣ lớn bằ ng
A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N.
Câu 23: Mô ̣t cái xà nằ m ngang chiề u dài 10 m tro ̣ng lƣơ ̣ng 200 N. Mô ̣t đầ u xà gắ n vào tƣờng , đầ u kia đƣơ ̣c giƣ̃ bằ ng sơ ̣i dây làm với
phƣơng nằ m ngang góc 60o. Lƣ̣c căng của sơ ̣i dây là
A. 200 N. B. 100 N. C. 116 N. D. 173 N.
Câu 24: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là
A. 200N. m B. 200N/m C. 2N. m D. 2N/m
Câu 25: Một ngƣời gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng 15kg. Đòn gánh dài 1m, hai thúng
đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt trên vai để hai thúng cân bằng là
A. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm. B. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm.
C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm. D. cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 60cm.
Câu 26: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lƣợng 6N, có đầu A tì vào sàn nhà nằm ngang, đầu B đƣợc giữ bởi một lò xo BC,
độ cứng k = 250N/m, theo phƣơng thẳng đứng. Độ dãn của lò xo khi thanh cân bằng là
A. 4,8cm. B. 1,2cm. C. 3,6cm. D. 2,4cm.

Câu 27: Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lƣợng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng A O B
cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng
lƣợng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng nhƣ ban đầu?
A. 15 N. B. 20 N. C. 25 N. D. 30 N.

Câu 28: Một bàn đạp có trọn lƣợng không đáng kể, có chiều dài OA=20cm, quay dễ dành quanh
trục O nằm ngang. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Ngƣời ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A A

một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có
phƣơng vuông góc với OA. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp bằng C 
F
A. 30N. O
B. 40N.
C. 20N.
D. 50N.

Câu 29: Một thanh dài l = 1 m, khối lƣợng m = 1,5 kg. Một đầu thanh đƣợc gắn vào trần nhà nhờ một
bản lề, đầu kia đƣợc giữ bằng một dây treo thẳng đứng.Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 
0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây là d l
A. 6 N. 
B. 5 N. P
C. 4N.
D. 3 N. 
 T1
Câu 30: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 = 200 N lên cột. T2

a) Tính lực căng T2 của dây chống. Biết góc α = 30°. (Đáp số 400N)
b) Tính áp lực của cột vào mặt đất. Bỏ qua trọng lực của cột. (Đáp số 364N).
O

CHỦ ĐỀ 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU


Câu 1: Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều có:
A. phƣơng song song với hai lực thành phần. B. cùng chiều với hai lực thành phần.
C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. cả ba đặc điểm trên.
  
Câu 2: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 và F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu:
   
A. F1 + F2 + F3 = 0 . B. một lực ngƣợc chiều với hai lực còn lại.
C. ba lực cùng chiều. D. ba lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách phân tích một lực thành hai lực song song.
A. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song.
B. Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
C. Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
D. Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng.
Câu 4: Hợp lực của hai lực song song, trái chiều có đặc điểm nào sau đây?
A. Có phƣơng song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.
C. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần. D. Các đặc điểm trên đều đúng.
Câu 5: Một ngƣời đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lƣợng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay ngƣời giữ ở đầu
kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lƣợng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai ngƣời sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N. B. 80N và 120N. C. 20N và 120N D. 20N và 60N.
Câu 6: Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng âm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B
1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N.

File word: ducdu84@gmail.com -- 59 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 7: Một tấm ván nặng 48N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B
0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N B. 12 N C. 8 N D. 6 N
Câu 8: Một thanh chắn đƣờng dài 7,8m có khối lƣợng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một
trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g =
10m/s2.
A. 1000N B. 500N C. 100N D. 400N
Câu 9: Một tấm ván nặng 18N đƣợc bắt qua một bể nƣớc. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m.
Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16N. B. 12N. C. 8N. D. 6N.
Câu 10: Hai lƣ̣c song song cùng chiề u, có độ lớn F 1 = 5 N, F2 = 15 N, đă ̣t ta ̣i hai đầ u mô ̣t thanh nhe ̣ (khố i lƣơ ̣ng không đáng kể ). AB

dài 20 cm. Hợp lực F đă ̣t cách đầ u A bao nhiêu và có đô ̣ lớn bằ ng bao nhiêu?
A. OA = 15 cm, F = 20 N. B. OA = 5 cm, F = 20 N. C. OA = 15 cm, F = 10 N. D. OA = 5 cm, F = 10 N.
Câu 11: Ngƣời ta đă ̣t mô ̣t thanh đồ ng chấ t AB dài 90 cm, khố i lƣơ ̣ng m = 2 kg lên mô ̣t giá đỡ ta ̣i O và móc vào hai đầ u A , B của
thanh hai tro ̣ng vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng m 1 = 4 kg và m 2= 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A
A. 50 cm. B. 60 cm. C. 55 cm. D. 52,5 cm.
Câu 31: Mô ̣t thanh cƣ́ng AB có khố i lƣơ ̣ng không đáng kể , dài 1 m, đƣơ ̣c treo nằ m ở hai đầ u AB nhờ hai lò xo thẳ ng đƣ́ng có chiề u
dài tự nhiên bằng n hau và có đô ̣ cƣ́ng k 1 = 90 N/m và k 2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằ m nganh phải treo mô ̣t vâ ̣t nă ̣ng vào điể m C cách
A là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 45 cm. D. 75 cm.
Câu 12: Mô ̣t ngƣời đang quẩ y trên vai mô ̣t chiế c bi ̣ , có trọng lƣợng 60N , đƣơ ̣c buô ̣c ở đầ u gâ ̣y cách vai 50 cm. Tay ngƣời giƣ̃ ở đầ u
kia cách vai 35 cm. Lƣ̣c giƣ̃ của tay và áp lƣ̣c đè lên vai ngƣời là (bỏ qua trọng lƣợng của gậy)
A. 100 N và 150 N. B. 120 N và 180 N. C. 150 N và 180 N. D. 100 N và 160 N.
Câu 13: Ngƣời ta đă ̣t mô ̣t thanh đồ ng chấ t AB dài 90 cm, khố i lƣơ ̣ng m = 2 kg lên mô ̣t giá đỡ ta ̣i O và móc vào hai đầ u A , B của
thanh hai tro ̣ng vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng m 1 = 4 kg và m 2= 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A
A. 50 cm. B. 60 cm. C. 55 cm. D. 52,5 cm.
Câu 14: Hai ngƣời cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Ngƣời thứ hai khoẻ hơn ngƣời thứ nhất. Nếu tay của
ngƣời thứ nhất nâng một đầu thanh thì taỵ của ngƣời thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để ngƣời thứ
hai chịu lực lớn gấp đôi ngƣời thứ nhất ?
A. L/3. B. L/4. C. 2L/5. D. 0.
Câu 15: Hai ngƣời cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lƣợng không đáng kể, dài 1,4 m. Vật có trọng
lƣợng 700 N đƣợc treo vào điểm C cách tay ngƣời ở đầu A của thanh 0,6 m. Hỏi tay ngƣời ở đầu B chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 400 N. B. 525 N. C. 175N. D. 300 N.
CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Câu 1: Mặt chân đế của vật là:
A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc.
C. phần chân của vật. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
Câu 2: Chọn câu trả lời sai
A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.
B. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi.
C. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định. D. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững.
Câu 3: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là:
A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền.
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. C. cân bằng phiếm định.
Câu 4: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào
A. khối lƣợng. B. độ cao của trọng tâm.
C. diện tích của mặt chân đế. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 5: Đối với cân bằng phiếm định thì
A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
C. trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi. D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.
Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hƣớng:
A. kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. B. kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền.
C. giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. D. cả A, B , C đều đúng.
Câu 7: Mô ̣t khố i tru ̣ có thể lăn trên mă ̣t bàn nằ m ngang v ới trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học . Cân bằ ng của khố i tru ̣ là
A. cân bằ ng không bề n . B. cân bằ ng bề n. C. cân bằ ng phiế m đinh.
̣ D. không thể cân bằ ng.
Câu 8: Mô ̣t khố i tru ̣ có thể lăn trên mă ̣t bàn nằ m ngang với tro ̣ng tâm của nó nằ m dƣới tâm hin ̀ h ho ̣c . Cân bằ ng của khố i tru ̣ là
A. cân bằ ng không bề n . B. cân bằ ng bề n. C. cân bằ ng phiế m đinh.̣ D. không thể cân bằ ng.
Câu 9: Các dạng cân bằng của vật rắn là
A. cân bằng bền, cân bằng không bền. B. cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 11: Dạng cân bằng của nghệ sĩ đứng xiếc trên đang đứng trên dây là
A. cân bằng bền. B. cân bằng không bền. C. cân bằng phiếm định. D. không thuộc dạng cân bằng nào cả.
Câu 12: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu ngƣời ta chế tạo
A. xe có khối lƣợng lớn. B. xe có mặt chân đế rộng.
C. xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. xe có mặt chân đế rọng và khối lƣợng lớn.

File word: ducdu84@gmail.com -- 60 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 13: Tại sao không lật đỗ đƣợc con lật đật?
A. Vì nó đƣợc chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. B. Vì nó đƣợc chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền.
C. Vì nó đƣợc chế tạo ở trạng thái cân bằng phiếm định. D.Vì nó có dạng hình tròn.
Câu 14: Ô tô chở nhiều hàng, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì
A. vị trí trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. B. giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
C. mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. xe chở quá nặng.
Câu 15: Chọn câu trả lời sai?
A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.
B. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi.
C. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. D. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.
Câu 16: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi đó là
A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền.
C. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. D. cân bằng phiếm định.
Câu 17: Đối với cân bằng phiếm định thì
A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
C. trọng tâm nằm ở một độ cao không đổi. D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.
Câu 18: Ngƣời làm xiếc đi trên dây thƣờng cầm một cây gậy nặng để làm gì?
A. Để vừa đi vừa biểu diễn cho đẹp B. Để tăng lực ma sát giữa chân ngƣời và dây nên ngƣời không bi ngã
C. Để tăng mômen trọng lực của hệ (ngƣời và gậy) nên dễ điều chỉnh khi ngƣời mất thăng bằng
D. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (ngƣời và gậy) luôn đi qua dây nên ngƣời không bị ngã
Câu 19: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng.
B. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó.
C. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải nằm ngoài mặt chân đế.
D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vật

Câu 20: Một chiếc thƣớc đồng chất, tiết diện đều, dài L. Đặt thƣớc lên bàn, một đầu sát mép
bàn. Sau đó đẩy nhẹ thƣớc cho nhô dần ra khỏi bàn. Gọi x là độ dài phần thƣớc nhô ra. Khi L x
thƣớc bắt đầu rơi khỏi bàn thì x bằng
A. L/8.
B. L/4.
C. L/2.
D. 3L/4.

Câu 21: Một khối lập phƣơng đồng chất đƣợc đặt trên một mặt phẳng nhám Hỏi phải nghiêng mặt
phẳng đến góc nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối lập phƣơng không bị đổ ?
A. 150. 
B. 300.
C. 450.
D. 600.

Câu 22: Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch
dƣới. Mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dƣới cùng một đoạn 3
cực đại bằng 2
A. l/4 . B. 3l/4 . 1
C. l/2. D. l/8.

Câu 23: Một xe tải đang chạy trên một đoạn đƣờng nghiêng. Xe cao 4 m; rộng 2,4 m và có trọng
2,4m
tâm ở cách mặt đƣờng 2,2 m. Gọi  m là độ nghiêng tối đa của mặt đƣờng để xe không bị lật đổ.
Giá trị m bằng
A. αm = 28,60. G
B.  m  300 . 4,0m 2,2m

C.  m  450 .
D.  m  20 .
0 

CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC
CỐ ĐỊNH
Câu 1: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng:
A. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có momen lực tác dụng lên vật.
B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên. C. Vật quay đƣợc là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
Câu 2: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lƣợng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại:
A. một điểm bất kì nằm trên vành xe. B. một điểm bất kì nằm ngoài vành xe. C. điểm C. D. mọi điểm của vành xe.
Câu 3: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào

File word: ducdu84@gmail.com -- 61 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
A. tốc dộ góc của vật. B. khối lƣợng của vật. C. hình dạng và kích thƣớc của vật. D. vị trí của trục quay.
Câu 4: Trong những chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến
A. Hòn bi lăn trên mặt bàn. B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Pittong chạy trong ống bơm xe đạp. D. Trái Đất quay chung quanh trục của nó.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Lực có giá qua khối tâm làm vật chuyển động tịnh tiến. B. Lực có giá không qua khối tâm làm vật vừa quay vừa tịnh tiến.
C. Khối tâm vật là điểm đặt của trọng lực lên vật. D. Khối tâm vật luôn nằm trong vật.
Câu 6: Vật rắn có chuyển động tịnh tiến khi:
A. Hợp lực các lực tác dụng có giá qua khối tâm. B. Hợp lực các lực tác dụng lên vật là một lực không đổi.
C. Các lực tác dụng phải đồng phẳng. D. Các lực tác dụng phải đồng qui.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một vật có trục quay cố định
A. Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay. B. Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay.
C. Đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng quay của một lực đƣợc gọi là momen lực.
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
Câu 8: Mô ̣t vâ ̣t rắ n ở tra ̣ng thái cân bằ ng sẽ không chuyể n đô ̣ng tinh
̣ tiế n dƣới tác du ̣ng của cá lƣ̣c khi
A. các lƣ̣c tác du ̣ng cùng đi qua tro ̣ng tâm. B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.
C. các lực tác dụng phải đồng quy. D. tổ ng các lƣ̣c tác du ̣ng phải bằ ng 0.
Câu 9: Mô ̣t vâ ̣t rắ n ở tra ̣ng thái cân bằ ng sẽ không quay dƣới tác du ̣ng của các lực khi
A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm. B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối.
C. các lực tác dụng phải đồng quy. D. tổ ng momen của các lƣ̣c tác du ̣ng đố i với cùng mô ̣t tru ̣c quay phải bằ ng 0.
Câu 10: Mô ̣t vâ ̣t rắ n có tru ̣c quay cố đi nh,
̣ nó chịu tác dụng lực F. Tình huống nào sau đây, vâ ̣t sẽ không thƣ̣c hiê ̣n chuyể n đô ̣ng quay ?
A. Giá của lực đi qua trọng tâm của vật. B. Giá của lực song song với trục quay.
C. Giá của lực đi qua trục quay. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 11: Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là
A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động quay.
C. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. D. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
Câu 12: Khi chế tạo các bộ phận nhƣ bánh đà, bánh ôtô… ngƣời ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm là vì
A. chắc chắn, kiên cố. B. làm cho trục quay ít biến dạng.
C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn. D. để dừng chúng nhanh khi cần.
Câu 13: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến?
A. đầu van xe đạp đang chuyển động. B. quả bóng đang lăn.
C. bè trôi trên sông. D. chuyển động của cánh cửa quay quanh bản lề.
Câu 14: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động trong đó đƣờng nối hai điểm bất kì của vật luôn
A. song song với chính nó. B. ngƣợc chiều với chính nó. C. cùng chiều với chính nó. D. tịnh tiến với chính nó.
Câu 15: Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng?
A. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có momen lực tác dụng lên vật.
B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vậtt phải đứng yên. C. Vật quay đƣợc là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
Câu 16: Trong những chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến?
A. Hòn bi lăn trên mặt bàn. B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Pittông chạy trong ống bơm xe đạp. D. Trái Đất quay chung quanh trục của nó.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một vật có trục quay cố định?
A. Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay B. Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay
C. Đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng quay của một lực đƣợc gọi là momen lực
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực
Câu 18: Đối với một vật quay quanh một trục cố định
A. nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên. B. vật quay đƣợc là nhờ mômen lực tác dụng lên nó.
C. khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
D. khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 19: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ
A. chuyển động tịnh tiến B. chuyển động quay C. vừa quay, vừa tịnh tiến D. cân bằng
Câu 20: Một đĩa tròn quay đều quanh trục xuyên tâm vuông góc với đĩa. OA là một bán kính của đĩa, B là trung điểm của OA. Giữa
vận tốc dài vA và vận tốc dài vB có quan hệ
A. vA=vB. B. vA=-vB. C. vA=0,5vB. D. vA=2vB.
Câu 21: Trong thí nghiệm dùng để xác địn gia tốc rơi tự do ở hình bên, các quả nặng đều giống nhau. Khi thả cho các quả nặng
chuyển động thì sau 1,4s, chùm bên phải chạm đất. Từ đó tính đƣợc độ lớn gia tốc rơi tự do là
A. 9,8m/s2. B. 10m/s2. C. 9,18m/s2. D. 10,2m/s2.
Câu 22: A và B cùng nhau đẩy một chiếc thùng đựng hàng có trọng lƣợng 1200 N. A đẩ y với mô ̣t lƣ̣c 400 N. B đẩ y với mô ̣t lƣ̣c 300
N. Hê ̣ số ma sát trƣơ ̣t giƣ̃a thùng và sàn nhà là μ = 0,2. Gia tố c trong chuyể n đô ̣ng tinh ̣ tiế n của thùng là (g = 10 m/s2):
2 2 2
A. 0,38 m/s . B. 0,038 m/s . C. 3,8 m/s . D. 4,6 m/s2.
Câu 23: Mô ̣t vâ ̣t rắ n có khố i lƣơ ̣ng m = 10 kg đƣơ ̣c kéo trƣơ ̣t tinh ̣ t iế n trên mă ̣t sàn nằ m ngang bởi lƣ̣c F có đô ̣ lớn 20 N hơ ̣p với
phƣơng nằ m ngang mô ̣t góc α=30o. Cho biế t hê ̣ số ma sát trƣơ ̣t giƣ̃a vâ ̣t và sàn nhà là μ = 0,1 (lấ y g = 10 m/s2). Quãng đƣờng vật rắn
đi đƣơ ̣c 4 s là
A. 6,21 m. B. 6,42 m. C. 6,56 m. D. 6,72 m.
Câu 24: Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đƣờng. Nếu ngƣời lái xe hãm phanh thì xe trƣợt đi một đoạn đƣờng s thì dừng lại.
a) Nếu xe chở hàng có khối lƣợng bằng khối lƣợng của xe thì đoạn đƣờng trƣợt bằng bao nhiêu ? (ĐS:2s)
b) Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đƣờng trƣợt bằng bao nhiêu ? (s/4)

File word: ducdu84@gmail.com -- 62 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Cho rằng lực hãm không thay đổi.
Câu 25: Một vật có khối lƣợng 1,0 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Ngƣời ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi đƣợc 80 cm
trong 2 s. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và sàn là 0,30. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính lực kéo. (3,34N).
b) Sau quãng đƣờng ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ? (2,94N)
Câu 26: Hai ngƣời kéo một chiếc thuyền dọc theo một con kênh. Mỗi ngƣời kéo bằng một lực F1 = F2 = 600 N theo hƣớng làm với
hƣớng chuyển động của thuyền một góc 30°(H.21.2). Thuyền chuyển động với vận tốc không đổi. Hãy tìm lực cản F3 của nƣớc tác
dụng vào thuyền.
Câu 27: Một ngƣời kéo một cái hòm có khối lƣợng 32 kg trên nên nhà băng một sợi dây chếch 30° so với phƣơng ngang. Lực kéo
dây là 120 N. Hòm chuyển động thẳng với gia tốc 1,2 m/s2. Tính hệ số ma sát trƣợt giữa hòm và nền nhà.(0,256)
Câu 28: Một vật trƣợt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α so với phƣơng ngang. Nếu bỏ qua ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì vật trƣợt đƣợc 2,45 m trong giây đầu tiên. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính góc α. (300).
b) Nếu hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,27 thì trong giây đầu tiên vật trƣợt đƣợc một đoạn đƣờng bằng bao
nhiêu ? (1,3m).
CHỦ ĐỀ 6. NGẪU LỰC
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hệ hai lực song song, cùng chiều cùng tác dụng 1 vật gọi là ngẫu lực.
B. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
C. Mômen của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực.
D. Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 2: Một ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F và có cánh tay đòn D. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 - F2)d B. 2Fd C. Fd D. Chƣa biết đƣợc vị trí còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Câu 3: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30cm. Mơmen của ngẫu lực là:
A. 600 N.m B. 60 N.m C. 6 N.m D. 0,6 N.m
Câu 4: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 1N.m B. 2N.m C. 0,5 N.m D. 100N.m
Câu 5: Mô ̣t vâ ̣t rắ n phẳ ng mỏng da ̣ng mô ̣t tam giác đề u ABC , canh a = 20 cm. Ngƣời ta tác du ̣ng mô ̣t ngẫu lƣ̣c nằ m trong mă ̣t phẳ ng
của tam giác. Các lực này có đô ̣ lớn 8 N và đă ̣t vào hai đỉnh A và C và song song với BC . Momen cảu ngẫu lƣ̣c có giá tri ̣là
A. 13,8 N.m. B. 1,38 N.m. C. 1,38.10-2 N.m. D. 1,38.10-3N.m.
Câu 6: Nhâ ̣n xét nào sau đây về ngẫu lƣ̣c không đúng ?
A. Momen ngẫu lƣ̣c phu ̣ thuô c̣ khoảng cách giƣ̃a hai giá của hai lực.
B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngƣợc chiều .
C. Vâ ̣t không có tru ̣c qua cố đinh,
̣ ngẫu lƣ̣c làm nó quay quanh mô ̣t tru ̣c đi qua tro ̣ng tâm và vuông gó c với mă ̣t phẳ ng chƣ́a ngẫu lực.
D. Momen ngẫu lƣ̣c không phu ̣ thuô ̣c vi ̣trí tru ̣c quay , miễn là tru ̣c quay vuông góc với mă ̣t phẳ ng của ngẫu lực .
Câu 7: Hai lƣ̣c của ngẫu lƣ̣c có đô ̣ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lƣ̣c có đô ̣ lớn
A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m. C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m.
Câu 8: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 10 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 20 cm. Mômen ngẫu lực là
A. 1 Nm B. 2 Nm C. 20 Nm D. 0,2 Nm
Câu 9: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 30N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là
A. M = 900(Nm). B. M = 90(Nm). C. M = 9(Nm). D. M = 0,9(Nm).
  
Câu 10: Một ngẫu lực ( F và F' ) tác dụng vào một thanh cứng nhƣ hình .Momen của F'
ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là bao nhiêu ? O
A. (Fx + Fd).
d x
B. (Fd – Fx). 
C. (Fx – Fd). F
D. Fd.
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Kiểm tra 45 phút số 7 kì 1 (Chƣơng III, THPT Chu Văn An – Đắc Nông 2010)
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng.
B. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải luôn nằm trên mặt chân đế.
C. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó.
D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vật.
Câu 2: Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đƣa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu
A. vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền.
B. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định.
C. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền.
D. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền.
Câu 3: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng ?
A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.
Câu 4: Một ngƣời gánh hai thúng, một thúng gạo 300N, một thúng ngô 200N. Đòn gánh dài 1,2m. Vai ngƣời ấy phải đặt ở điểm cách
đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lƣợng đòn gánh.
A. 0,80m; 500N B. 0,72m; 500N C. 0,40m; 500N D. 0,48m; 500N
Câu 5: Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có
đƣờng tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Tính độ lớn hợp lực.
File word: ducdu84@gmail.com -- 63 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
A. 32,5N B. 21,5N C. 19,5N D. 25,6N
Câu 6: Nói về sự so sánh giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và điều kiện cân bằng của vật rắn, hãy chọn câu phát biểu đúng.
   
A. Đều thể hiện F1  F2  F3  0 , nhƣng đối với chất điểm cần có thêm điều kiện ba lực phải có giá đồng phẳng, vật rắn không cần
điều kiện này. B. Đều có tổng độ lớn của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
C. Đều có hợp lực bằng 0, chất điểm cần điều kiện ba lực có giá đồng phẳng, vật rắn cần thêm điều kiện đồng qui.
   
D. Đều thể hiện F1  F2  F3  0 , nhƣng đối với vật rắn cần có thêm điều kiện ba lực phải có giá đồng qui.
Câu 7: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đƣờng tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn
hơn bằng 0,8m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.
A. 1,6m B. 1,5m C. 1,8m D. 2,0m
  
Câu 8: Hai lực song song ngƣợc chiều F1 , F2 cách nhau một đoạn 0,2m. Cho F1=13N, khoảng cách từ giá của hợp lực F đến giá của
 
lực F2 là d = 0,08m.Tính độ lớn của hợp lực F .
2
A. 25,6N B. 19,5N C. 32,5N D. 22,5N
Câu 9: Một thanh sắt dài đồng chất, tiết diện đều đƣợc đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài
A O B
của nó nhô ra khỏi mặt bàn (hình 3.7). Tác dụng vào đầu nhô ra một lực F hƣớng thẳng đứng
xuống dƣới. Khi lực tác dụng đạt tới giá trị 60N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi

trọng lƣợng của thanh sắt là F
A. 240N B. 30N C. 120N D. 60N
Câu 10: Ở trƣờng hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? Hình 3.7
A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
C. Lực có giá song song với trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
Câu 11: Một thanh chắn đƣờng dài 5,6m, có trọng lƣợng 115N và có trọng tâm cách đầu bên trái 0,8m. Thanh có thể quay quanh một
trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,0m. Phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang.
A. 25N B. 10N C. 15N D. 5N
Câu 12: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đƣờng tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn
hơn bằng 0,4m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.
A. 1,2m B. 0,6m C. 1,0m D. 2,0m
Câu 13: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào …
A. khối lƣợng của vật. B. vị trí của trục quay. C. hình dạng và kích thƣớc của vật. D. tốc độ góc của vật.
Câu 14: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 2(rad/s). Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật quay đều với tốc độ góc =2 (rad/s). B. vật quay chậm dần rồi dừng lại. C. vật đổi chiều quay. D. vật dừng lại ngay.
Câu 15: Mômen lực đƣợc xác định bằng công thức:
A. F = ma B. M = F/d C. P = mg D. M = F.d
Câu 16: Một vật có khối lƣợng 20kg bắt đầu trƣợt trên sàn nhà dƣới tác dụng của lực nằm ngang F=100N. Hệ số ma sát giữa vật và
sàn nhà là 0,2. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s
Câu 17: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực là:
A. 90Nm B. 4Nm C. 0,9Nm D. 9Nm
Câu 18: Mô men lực có đơn vị là:
A. kgm/s2. B. N.m C. kgm/s D. N/m
Câu 19: Một quả cầu có trọng lƣợng P = 60N đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây hợp với mặt tƣờng một góc  = 30o. Bỏ qua ma
sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Tính lực căng của dây và phản lực của tƣờng tác dụng lên quả cầu.
A. 40 3 N; 20 3 N B. 40 3 N; 30 3 N C. 60 3 N; 20 3 N D. 40N; 30N
Câu 20: Một ngọn đèn khối lƣợng m = 1,5kg đƣợc treo dƣới trần nhà bằng một sợi dây. Dây chịu đƣợc lực căng lớn nhất là 8N.
Ngƣời ta treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây đƣợc gắn chặt trên trần nhà. Khi đó hai nửa sợi
dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60 o. Hỏi lực căng của mỗi nửa sợi dây là bao nhiêu? Cho g=10m/s2.
A. 10 3 N B. 5 3 N C. 15N D. 10N
  
Câu 21: Ba lực F1 , F2 , F3 tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó. B. tăng độ lớn của mộửctong ba lực lên gấp hai lần.
C. làm giảm độ lơn hai trong ba lực đi hai lần. D. di chuyển giá của một trong ba lực.
Câu 22: Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắt qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván
cách điểm tựa A một khoảng 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m (hình 2). Tính các lực mà A G B
tấm ván tác dụng lên hai bờ mƣơng.
A. 150N; 90N B. 80N; 160N C. 100N; 140N D. 60N; 180N Hình 2
Câu 23: Thanh OA có khối lƣợng không đáng kể, chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh
trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm C sao cho CO = CA. Ngƣời ta tác dụng vào đầu A của A
thanh một lực F = 20N, hƣớng thẳng đứng xuống dƣới (hình 3.4). Khi thanh ở trạng thái cân bằng,

lò xo vuông góc với OA, và OA làm thành một góc  = 30o so với đƣờng nằm ngang. C
F
a) Tính phản lực N của lò xo.
)
A. 10 3 N B. 20 3 N C. 15N D. 30N O
b) Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén. Hình 3.4
A. 150 3 N/m B. 350N C. 250 3 N/m D. 450N

File word: ducdu84@gmail.com -- 64 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 24: Một dây thép mãnh đồng chất tiết diện đều, có chiều dài MN = 2L. Gập sợi dây sao cho đầu N trùng với trung điểm O của
đoạn MN. Trọng tâm vẫn sẽ:
A. vẫn nằm tại O. B. nằm tại một điểm cách O một đoạn L/8, về phía M.
C. nằm tại một điểm cách O một đoạn L/4, về phía M. D. nằm tại một điểm cách O một đoạn 3L/8, ở phần bị gấp.
Câu 25: Hai ngƣời A và B dùng một chiết gậy để khiêng một cổ máy nặng 1000N. Điểm treo cổ máy cách vai ngƣời A 60cm, cách
vai ngƣời B 40cm. Lực mà ngƣời A và B phải chịu lần lƣợt là
A. 600N và 400N B. 400N và 600N C. 500N và 500N. D. 300N và 700N.
Câu 26: Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B
1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mƣơng A và B là:
A. 80N. B. 90N. C. 160N. D. 120N.
Câu 27: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn hợp lực là bao nhiêu?
A. 15N. B. 2N. C. Không xác định đƣợc. D. 25N.
Câu 28: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Ngƣời ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt
phẳng của tam giáC. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm. B. 1,38 Nm. C. 13,8.10-2Nm. D. 1,38.10-3Nm.
Câu 29: Chọn câu sai.
A. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
B. Hợp lực của hai lực song song, ngƣợc chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
C. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của nó.
D. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy.
Câu 30: Chọn câu đúng:
A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng.
C. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trƣợt theo phƣơng (giá) của nó.
D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay.
Kiểm tra 45 phút số 8 kì 1 (Chƣơng III, THPT Ngô Quyền – Kon Tum 2011)
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về trọng tâm của vật:
A. Một vật rắn xác định chỉ có một trọng tâm. B. Nếu lực tác dụng có phƣơng qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến.
C. Trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật. D. Vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật.
Câu 2: Một vật có trọng lƣợng 100 N đặt trên mặt phẳng nghiêng  = 300 thì vật đứng yên. Vậy lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. 50 3 N B. 50N C. Không xác định. D. Đáp số khác.
Câu 3: Một vật rắn chịu tác dụng của một lực F. Chuyển động của vật là chuyển động:
A. Tịnh tiến. B. Quay. C. Vừa quay vừa tịnh tiến. D. Không xác định.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớc của lực. B. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định.
C. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngƣợc chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác dụng vào một vật.
D Ngẫu lực không có đơn vị đo.
Câu 5: Chọn câu đúng:
A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng.
C. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trƣợt theo phƣơng (giá) của nó.
D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay.
Câu 6: Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là khoảng cách từ
A. O đến điểm đặt của lực F. B. O đến ngọn của vec tơ lực F. C. O đến giá của lực F. D. điểm đặt của lực F đến trục quay.
Câu 7: Một vật có trục quay cố định, chịu tác dụng của 1 lực F thì
A. Vật chuyển động quay. B. Vật đứng yên.
C. Vật vừa quay vừa tịnh tiến. D. Vật chuyển động quay khi giá của lực không đi qua trục quay.
Câu 8: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ:
A. Chuyển động tịnh tiến. B. Chuyển động quay. C. Vừa quay, vừa tịnh tiến. D. Cân bằng.
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Khi giá của lực đi qua trục quay thì vật cân bằng. B. Mô men ngẫu lực phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Đơn vị của mô men ngẫu lực là N.m. D. Mô men của lực tuỳ thuộc vào cánh tay đòn của lực.
Câu 10: Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách:
A. Từ trục quay đến giá của lực. B. Giữa 2 giá của lực. C. Giữa 2 điểm đặt của ngẫu lực. D. Từ trục quay đến điểm đặt của lực.
Câu 11: Cân bằng của một vật là không bền khi trọng tâm của nó:
A. Có vị trí không thay đổi. B. Có vị trí thấp nhất. C. Có vị trí cao nhất. D. Ở gần mặt chân đế.
Câu 12: Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ:
A. Chuyển động tịnh tiến. B. Chuyển động quay. C. Vừa quay vừa tịnh tiến. D. Chuyển động tròn đều.
Câu 13: Chọn câu sai:
A. Một vật chỉ có trạng thái cân bằng khi chịu tác dụng bởi cặp lực cân bằng.
B. Khi vật chịu tác dụng của một ngẫu lực, vật sẽ chuyển động quay. C. Cân bằng của vật càng bền vững khi mặt chân đế càng rộng.
D. Khi trọng tâm trùng với trục quay thì cân bằng của vật là cân bằng phiếm định.
Câu 14: Đơn vị của mô men ngẫu lực là:
A. N/m B. N.m C. N/m2 D. Không có.
Câu 15: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Đơn vị động lƣợng là N.m. B. Một vật chịu tác dụng của ngẫu lực thì chỉ có chuyển động quay.
C. Đơn vị của ngẫu lực là kgm/s. D. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định.
Câu 16: Chọn câu đúng. Một vật rắn muốn cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó phải là:
A. Trực đối không cân bằng. B. Trực đối cân bằng. C. Trực đối bằng nhau. D. Trực đối không bằng nhau.

File word: ducdu84@gmail.com -- 65 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Câu 17: Chọn câu sai. Trọng tâm của vật rắn là:
A. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật rắn. B. Điểm mà hai giá của trọng lực giao nhau tại vật rắn.
C. Điểm mà khi vật rắn dời chỗ thì nó cũng dời chỗ. D. Điểm mà giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn đi qua.

Câu 18: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng nhất. Một quyển sách nằm cân bằng trên mặt bàn vì phản lực N và trọng lực tác
dụng lên nó quan hệ với nhau nhƣ sau:
       
A. N = P B. N =- P C. / N /=/ P / D. / N /=-/ P /
Câu 19: Chọn câu sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là:
A. Giá của trọng lực tác dụng lên vật rắn phải đi qua mặt chân đế. B. Đƣờng thẳng đi qua trọng tâm vật rắn gặp mặt chân đế.
C. Đƣờng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật rắn gặp mặt chân đế.
D. Hình chiếu của trọng lực theo phƣơng thẳng đứng là một điểm và phải nằm trong mặt chân đế.
Câu 20: Chọn câu sai. Điều kiện nào sau đây để ba lực cùng tác dụng lên một vật rắn có thể cân bằng?
A. Ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng. B. Giá của ba lực đó giao nhau tại một điểm.
C. Tổng độ lớn của ba lực đó phải bằng không. D. Hợp của hai trong ba lực phải cùng giá với lực thứ ba.
Câu 21: Có đòn bẩy nhƣ hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lƣợng 30 N. Chiều dài A O B
đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải
treo một vật khác có trọng lƣợng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng nhƣ ban đầu?
A. 15 N B. 20 N C. 25 N D. 30 N
Câu 22: Chọn câu đúng. Điều kiện cân bằng của mộts vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song là:
A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
C. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. D. Ba lực đó có giá vuông góc với nhau từng đôi một.
Câu 23: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song
A. Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
B. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song.
C. Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
D. Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng.
Câu 24: Một ngƣời gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300 N, một thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1m. Vai ngƣời ấy đặt ở
điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lƣợc là d 1, d2 bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng nằm ngang?
Chọn kết quả đúng.
A. d1=0,5m, d2=0,5m. B. d1=0,6m, d2=0,4m. C. d1=0,4m, d2=0,6m. D. d1=0,25m, d2=0,75m.
Câu 25: Một thanh chắn đƣờng dài 7,8m có trọng lƣợng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh
một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây:
A. 2100N B. 100N C. 780 N D. 150N
Câu 26: Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là khoảng cách từ
A. O đến điểm đặt của lực F. B. O đến ngọn của vec tơ lực F. C. điểm đặt của lực F đến trục quay. D. O đến giá của lực F.
Câu 27: Chọn câu đúng. Lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định không làm cho vật quay khi giá của lực
A. không đi qua trục quay. B. vuông góc với mặt phẳng của vật. C. đi qua trục quay. D. song song với trục quay.
Câu 28: Chọn câu sai.
A. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế là đƣờng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.
B. Vị trí cân bằng bền là vị trí trọng tâm của vật cao nhất.
C. Trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng tính trùng với tâm linh học của vật.
D. Quyển sách nằm cân bằng trên bàn vì vị trí trọng tâm của vật thấp nhất.
Câu 29: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Ngƣời ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt
phẳng của tam giáC. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm B. 1,38 Nm C. 13,8.10-2Nm D. 1,38.10-3Nm
Câu 30: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi này hai lực thành phần hợp với nhau
A. 1200. B. 900. C. 300. D. 600.
Vũ trụ sinh ra từ đâu? Theo các nhà khoa học, vũ trụ sinh ra từ một vụ nổ lớn (big bang) và vẫn đang không ngừng nở ra, mở rộng
thêm. Có sinh ắt có tử, liệu vũ trụ có ngày diệt vong? Cho đến nay, số phận của vũ trụ vẫn là câu đố chƣa lời giải. Con ngƣời chƣa thể
đƣa ra sự phỏng đoán chính xác về định luật vạn vật hấp dẫn và sự mở rộng của vũ trụ. Kết quả quan trắc từ các nhà thiên văn học còn
tồn tại rất nhiều điểm chƣa xác định. Theo các nhà khoa học, những điểm chƣa xác định đó liên quan đến lý thuyết về sự giãn nở.
Theo lý thuyết này, vũ trụ bắt đầu từ không gian rỗng nhƣ một quả bong bóng. Trong không gian rỗng đó, tốc độ giãn nở lúc đầu của
vũ trụ còn lớn hơn tốc độ ánh sáng rất nhiều. Sau khi kết thúc quá trình giãn nở, nguồn năng lƣợng cuối cùng làm nở vũ trụ vẫn chƣa
cạn kiệt. Nó có thể vẫn đang tồn tại trong vũ trụ, ẩn mình trong không gian và tiếp tục âm thầm mở rộng vũ trụ thêm nữa. Để chứng
thực cho lập luận này, các nhà khoa học đã nhiều lần tiến hành quan trắc các hành tinh đang cháy sáng trong hệ ngân hà. Qua những
lần quan trắc này, họ nhận thấy nguồn năng lƣợng gây giãn nở vũ trụ có khả năng vẫn đang tồn tại, âm thầm phát huy tác dụng. Điều
đó có nghĩa vũ trụ tiếp tục đƣợc mở rộng.
Con ngƣời có nhất định bị diệt vong? Những nhân tố quyết định tƣơng lai của vũ trụ, sự mở rộng của nó và còn cả những năng lƣợng làm
tăng áp lực sản sinh các vòng xoáy, làm giãn nở vũ trụ đang lẩn quất trong không gian. Nhƣng điều con ngƣời quan tâm nhất có lẽ là
số phận của chính họ. Con ngƣời sẽ đóng vai trò nhƣ thế nào trong vũ trụ? Liệu con ngƣời có nhất định bị diệt vong? Nhân loại đang
ngày càng phát triển, chúng ta có thể làm thay đổi Trái Đất, chúng ta đã có thể làm chủ môi trƣờng sống của mình. Đó là những câu
trả lời chƣa có lời giải và cũng chƣa biết đến khi nào con ngƣời mới giải đƣợc. Những cuộc tìm kiếm lời giải cho các nghi vấn về vũ
trụ có lẽ sẽ vĩnh viễn không có điểm kết thúc, có chăng đó sẽ là ngày tận thế của loài ngƣời. Tất nhiên, không ai có thể khẳng định
đƣợc điều gì, cũng có thể ở một tƣơng lai xa nào đó, con ngƣời sẽ đứng vào vị thế bất khả chiến bại trong vũ trụ nhờ vào trình độ phát
triển cao siêu của mình. Ai dám chắc là không! Tốt nhất hãy để nhân loại và những sinh vật ngoài Trái Đất cùng chờ xem, nhƣ
Einstein từng viết trong bức thƣ gửi một cậu bé đang lo lắng cho vận mệnh của thế giới: "Nói về tƣơng lai của thế giới này ý kiến của
bác là: Hãy cùng chờ xem!".

File word: ducdu84@gmail.com -- 66 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƢỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về động lƣợng?
A. Động lƣợng của một vật có độ lớn bằng tích khối lƣợng và tốc độ của vật.
B. Động lƣợng của một vật có độ lớn bằng tích khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc.
C. Động lƣợng của một vật là một đại lƣợng véc tơ. D. Trong hệ kín, động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn.
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai?
A. Động lƣợng là một đại lƣợng véctơ B. Động lƣợng luôn đƣợc tính bằng tích khối lƣợng và vận tốc của vật
C. Động lƣợng luôn cùng hƣớng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dƣơng
D. Động lƣợng luôn cùng hƣớng với vận tốc vì khối lƣợng luôn luôn dƣơng
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Véc tơ động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn. B. Véc tơ động lƣợng toàn phần của hệ đƣợc bảo toàn.
C. Véc tơ động lƣợng toàn phần của hệ kín đƣợc bảo toàn. D. Động lƣợng của hệ kín đƣợc bảo toàn.
Câu 4: Véc tơ động lƣợng là véc tơ
A. cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc. B. có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. có phƣơng vuông góc với véc tơ vận tốc. D. cùng phƣơng, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động lƣợng là một đại lƣợng vectơ. B. Xung của lực là một đại lƣợng vectơ.
C. Động lƣợng tỉ lệ thuận với khối lƣợng vật. D. Động lƣợng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 6: Hãy điền vào khoảng trống sau: ―Xung lƣợng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian t bằng
………………… động lƣợng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó‖.
A. Giá trị trung bình. B. Giá trị lớn nhất. C. Độ tăng. D. Độ biến thiên.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lƣợng là một đại lƣợng vectơ. B. Xung lƣợng của lực là một đại lƣợng vectơ.
C. Động lƣợng tỉ lệ với khối lƣợng vật. D. Độ biến thiên động lƣợng là một đai lƣợng vô hƣớng.

Câu 8: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dƣới tác dụng của lực F . Động lƣợng chất điểm ở thời điểm t là:
       
A. P  Fmt B. P  Ft C. P  Ft /m D. P  Fm
Câu 9: Động lƣợng đƣợc tính bằng đơn vị nào sau đây:
A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. kg.m/s.
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lƣợng:
A. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và vận tốc của vật. B. Động lƣợng của một vật là một đại lƣợng véc tơ.
C. Trong hệ kín, động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn. D. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc.
Câu 11: Gọi m là khối lƣợng của vật, v là vận tốc của vật. Động lƣợng của vật có độ lớn:
A. mv2/2 B. mv2 C. mv/2 D. m.v
Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lƣợng?
A. Động lƣợng là một đại lƣợng vectơ. B. Động lƣợng đƣợc xác định bằng tích của khối lƣợng và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Vật có khối lƣợng và đang chuyển động thì có động lƣợng. D. Động lƣợng có đơn vị là kg.m/s2.
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều thì
A. Động lƣợng của vật không đổi . B. Xung lƣợng của hợp lực bằng không.
C. Độ biến thiên động lƣợng bằng không. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lƣợng là
A. kgms. B. kgm/s2. C. kgms2. D. kgm/s.
Câu 15: Động lƣợng là một đại lƣợng
A. Véctơ. B. Vô hƣớng.
 C. Không xác định. D. Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm.
Câu 16: Một vật có khối lƣợng M chuyển động với vận tốc v . Vectơ động lƣợng của vật là:
     
A. p  mv B. p  Mv C. p  Mv D. p  mv
Câu 17: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lƣợng:
A. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và vận tốc của vật. B. Động lƣợng của một vật là một đại lƣợng véc tơ.
C. Trong hệ kín, động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn. D. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và bình phƣơng.
Câu 18: Véc tơ động lƣợng là véc tơ:
A. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc B. Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. Có phƣơng vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phƣơng, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lƣợng là một đại lƣợng vectơ. B. Xung của lực là một đại lƣợng vectơ.
C. Động lƣợng tỉ lệ với khối lƣợng vật. D. Động lƣợng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.
Câu 20: Chọn phát biểu sai về động lƣợng:
A. Động lƣợng là một đại lƣợng động lực học liên quan đến tƣơng tác, va chạm giữa các vật.
B. Động lƣợng đặc trƣng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tƣơng tác.
C. Động lƣợng tỷ lệ thuận với khối lƣợng và tốc độ của vật.
D. Động lƣợng là một đại lƣợng véc tơ, đƣợc tính bằng tích của khối lƣợng với véctơ vận tốc.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn.
B. Vật RTD không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật RTD và Trái Đất" đƣợc xem là hệ kín khi bỏ qua lực tƣơng tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành
tinh...). D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
Câu 22: Chọn câu phát biểu sai?

File word: ducdu84@gmail.com -- 67 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. Hệ vật – Trái Đất luôn đƣợc coi là hệ kín. B. Hệ vật – Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín.
C. Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi nhƣ gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tƣợng.
D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tƣợng.
Câu 23: Hệ vật –Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì
A. Trái Đất luôn chuyển động. B. Trái Đất luôn luôn hút vật
C. vật luôn chịu tác dụng của trọng lực D. luôn tồn tại các lực hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên vật
Câu 24: Định luật bảo toàn động lƣợng chỉ đúng trong trƣờng hợp
A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.
Câu 25: Định luật bảo toàn động lƣợng tƣơng đƣơng với
A. định luật I Niu-tơn. B. định luật II Niu-tơn. C. định luật III Niu-tơn. D. không tƣơng đƣơng với các định luật Niu-tơn.
Câu 26: Chuyển động bằng phản lực tuân theo
A. định luật bảo toàn công. B. Định luật II Niu-tơn. C. định luật bảo toàn động lƣợng. D. định luật III Niu-tơn.
Câu 27: Trong các hiện tƣợng sau đây, hiện tƣợng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lƣợng?
A. Vận động viên dậm đà để nhảy. B. Ngƣời nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngƣợc lại.
C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động. D. Chuyển động của tên lửa.
Câu 28: Trƣờng hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí. D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 29: Động lƣợng của vật bảo toàn trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang. B. Vật đang chuyển động tròn đều.
C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Câu 30: Trong các trƣờng hợp nào sau đây động lƣợng của vật đƣợc bảo toàn:
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật đƣợc ném thẳng đứng lên cao. C. Vật RTD. D. Vật đƣợc ném ngang.
Câu 31: Trong quá trình nào sau đây, động lƣợng của ôtô đƣợc bảo toàn:
A. Ô tô giảm tốC. B. Ô tô chuyển động thẳng đều. C. Ô tô chuyển động trịn khơng đều. D. Ô tô tăng tốc.
Câu 32: Tổng động lƣợng của một hệ không bảo toàn khi nào?
A. Hệ chuyển động có ma sát. B. Hệ là gần đúng cô lập. C. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. D. Hệ cô lập.
Câu 33: Haivật có khối lƣợng m1, m2 chuyển động với vận tốc v1 và v2. Động lƣợng của hệ cógiá trị:
  
A. mv . B. m1v1  m2 v2 . C. 0. D. m1v1 + m2v2
Câu 34: Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín?
A. Các vật trong hệ chỉ tƣơng tác với nhau mà không tƣơng tác với các vật ngoài hệ.
B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối.
C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn.
B. Vật RTD không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật RTD và Trái Đất" đƣợc xem là hệ kín khi bỏ qua lực tƣơng tác giữa hệ vật với các vật khác.
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.

Câu 36: Một ô tô A có khối lƣợng m1 đang chuyển động với vận tốc v1 đuổi theo một ô tô B có khối lƣợng m2 chuyển động với vận

tốc v2 . Động lƣợng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
           
A. p AB  m1 (v1  v2 ) B. p AB  m1 (v1  v2 ) C. p AB  m1 (v1  v2 ) D. p AB  m1 (v1  v2 )
Câu 37: Trong quá trình nào sau đây, động lƣợng của ôtô đƣợc bảo toàn:
A. Ô tô giảm tốc. B. Ô tô chuyển động thẳng đều C. Ô tô chuyển động trên đƣờng có ma sát. D. Ô tô tăng tốc.
Câu 38: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tƣờng và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đƣờng bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 39: Sở dĩ khi bắn súng trƣờng các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tƣợng giật lùi của súng có thể gây chấn thƣơng cho
vai. Hiện tƣợng súng giật lùi trên trên liên quan đến
A. chuyển động theo quán tính. B. chuyển động do va chạm. C. chuyển động ném ngang. D. chuyển động bằng phản lực.
 
Câu 40: Gọi M và m là khối lƣợng súng và đạn, V , v là vận tốc của súng và đạn khi đạn thoát khỏi nòng súng. Vận tốc của súng
(theo phƣơng ngang) là:
       
A. V   mv M B. V  mv M C. V   Mv m D. V  Mv M
Câu 41: Hai vật có cùng độ lớn động lƣợng nhƣng có khối lƣợng khác nhau (m1>m2). So sánh độ lớn vận tốc của chúng?
A. vận tốc của vật 1 lớn hơn. B. vận tốc của vật 1 nhỏ hơn. C. vận tốc của chúng bằng nhau. D. Chƣa kết luận đƣợc.
Câu 42: Hiện tƣợng nào dƣới đây là sự va chạm đàn hồi:
A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông. B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.
C. Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B khác. D. Ném một cục đất sét vào tƣờng.
Câu 43: Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền:
A. trôi ra xa bơ. B. chuyển động cùng chiều với ngƣời. C. đứng yên. D. chuyển độngvề phía trƣớc sau đó lùi lại phía sau.

Câu 44: Quả cầu A khối lƣợng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lƣợng m2 đứng yên. Sau va chạm cả hai

quả cầu có cùng vận tốc v2 . Theo định luật bảo toàn động lƣợng thì:
       
A. m1v1  (m1  m2 )v2 B. m1v1  m2 v2 C. m1v1  m2 v2 D. m1v1  (m1  m2 )v2 /2

File word: ducdu84@gmail.com -- 68 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 45: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tƣờng và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đƣờng bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 46: Một vật khối lƣợng m đang chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc v thì va chạm vo vật khối lƣợng 2m đang đứng yên.
Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là:
A. v/3 B. v C. 3v D. v/2.

Câu 47: Gọi M và m là khối lƣợng súng và đạn, V vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lƣợng đƣợc bảo toàn. Vận tốc
súng là:
       
A. v  mV / M B. v  mV / M C. v  MV / m D. v   MV / m

Câu 48: Quả cầu A khối lƣợng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lƣợng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai

quả cầu có cùng vận tốc v 2 . Ta có:
     
A. m1 v1  (m1  m2 )v 2 B. m1 v1  m2 v 2 C. m1 v1  m2 v 2 D. m1 v1  1 (m1  m 2 )v2
2
Dạng 1. Xung lƣợng. Đông lƣợng. Độ biến thiên động lƣợng
Câu 49: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A. động lƣợng của vật tăng gấp đôi. B. gia tốc của vật tăng gấp đôi.
C. động năng của vật tăng gấp đôi. D. thế năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 50: Hai xe có khối lƣợng lần lƣợt là m1 = 2m2 chuyển động với vận tốc V2= 2V1 động lƣợng của xe1 là:
A. p = m.V B. p1 = p2 = m1V1 = m2V2 C. p1 = m1V2 D. p1 = m1V12/2
Câu 51: Một chất điểm m bắt đầu trƣợt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt phẳng nghiêng so với
mặt phẳng nằm ngang. Động lƣợng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p = mgsint. B. p = mgt C. p = mgcost . D. p = gsint
Câu 52: Một vật có khối lƣợng 4kg RTD không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lƣợng
của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là
A. Δp = 100 kg.m/s. B. Δp= 25 kg.m/s. C. Δp = 50 kg.m/s. D.200kg.m/s.
Câu 53: Ngƣời ta ném mô ̣t quả bóng khố i lƣơ ̣ng 500g cho nó chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 20 m/s. Xung lƣơ ̣ng của lƣ̣c tác du ̣ng lên quả
bóng là
A. 10 N.s B. 200 N.s C. 100 N.s. D. 20 N.s.
Câu 54: Hai vật có khối lƣợng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lƣợng của hai vật có quan hệ
A. p1 = 2p2. B. p1 = 4p2. C. p2 = 4p1. D. p1 = p2.
Câu 55: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dƣới tác dụng của lực F = 10 -2N. Động lƣợng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể
từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2kgm/s. C. 10-2kgm/s. D. 6.10-2kgm/s.
Câu 56: Hê ̣ gồ m hai vâ ̣t 1 và 2 có khối lƣợng và tốc độ lần lƣợt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biế t hai vâ ̣t chuyể n đô ̣ng theo hƣớng
ngƣơ ̣c nhau. Tổ ng đô ̣ng lƣơ ̣ng của hê ̣ này là
A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.
Câu 57: Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lƣợng 10g RTD với gia tốc 10 m/s2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung
lƣợng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
A.- 0,2N.s. B.0,2N.s. C. 0,1N.s. D.-0,1N.s.
Câu 58: Một vật khối lƣợng 1 kg RTD với gia tốc 9,8 m/s2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lƣợng của trọng lực
tác dụng lên vật và độ biến thiên động lƣợng của vật có độ lớn bằng
A. 50 N.s ; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s ; 4,9 kg.m/s. C. 10 N.s ; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s ; 0,5 kg.m/s.
Câu 59: Một chiếc xe khối lƣợng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80 N trong khoảng thời gian 2
s, thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng
A. 1,6 m/s. B. 0,16 m/s. C. 16 m/s. D. 160 m/s.
Câu 60: Một vật có khối lƣợng 2 kg RTD xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lƣợng của vật trong khoảng thời
gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2.
A. 5,0 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 61: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dƣới tác dụng của lực F = 10 -2N. Động lƣợng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể
từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 2.10-2 kgm/s B. 3.10-1kgm/s C. 10-2kgm/s D. 6.10-2kgm/s
Câu 62: Một vật nhỏ khối lƣợng m = 2 kg trƣợt xuống một con đƣờng dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s,
sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lƣợng (kg.m/s) là?
A. 20. B. 6. C. 28. D. 10
Câu 63: Thả rơi một vật có khối lƣợng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lƣợng của vật là: ( g = 10m/s 2 ).
A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 10 kg.m/s
Câu 64: Một quả bóng có khối lƣợng m = 300g va chạm vào tƣờng và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trƣớc va chạm
là +5m/s. Độ biến thiên động lƣợng của quả bóng là:
A. 1,5kg.m/s. B. -3kg.m/s. C. -1,5kg.m/s. D. 3kg.m/s.
Câu 65: Một vật khối lƣợng 0,7 kg đang chuyển động theo phƣơng ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tƣờng thẳng đứng. Nó nảy
ngƣợc trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dƣơng là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lƣợng của nó là:
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s.
Câu 66: Một quả bóng có khối lƣợng m = 3000g va chạm vào tƣờng và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng trƣớc va chạm là
5m/s. Độ biến thiên động lƣợng nào của bóng sau đây là đúng?
A. -1,5kgm/s. B. +1,5kgm/s. C. +3kgm/s. D. -30kgm/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 69 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 67: Một quả bóng có khối lƣợng m=300g va chạm vào tƣờng và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trƣớc va chạm là
5m/s. Độ biến thiên động lƣợng cuả bóng là:
A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s.
Câu 68: Một vật có khối lƣợng 0,5kg trƣợt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức
tƣờng thẳng đứng theo phƣơng vuông góc với tƣờng. Sau va chạm vật đi ngƣợc trở lại phƣơng cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tƣơng

tác là 0,2 s. Lực F do tƣờng tác dụng có độ lớn bằng:
A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N
Câu 69: Một hòn đá đƣợc ném xiên một góc 30o so với phƣơng ngang với động lƣợng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Bỏ

qua sức cản. Độ biến thiên động lƣợng Δ P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là:
A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Câu 70: Một vật khối lƣợng m = 500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lƣợng của vật có giá trị là:
A. -6 kgm/s B. -3 kgm/s C. 6 kgm/s D. 3 kgm/s
Câu 71: Mô ̣t vâ ̣t 3 kg rơi tƣ̣ do rơi xuố ng đấ t trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lƣợng của vật trong khoảng thời gian đó
là (lấ y g = 9,8 m/s2).
A. 60 kg.m/s. B. 61,5 kg.m/s. C. 57,5 kg.m/s. D. 58,8 kg.m/s.
Câu 72: Mô ̣t quả bóng khố i lƣơ ̣ng 250 g bay tới đâ ̣p vuông góc vào tƣờng với tố c đô ̣ v 1 = 5 m/s và bâ ̣t ngƣơ ̣c trở la ̣i với tố c đô ̣ v 2 = 3
m/s. Động lƣợng của vật đã thay đổi mộ t lƣơ ̣ng bằ ng
A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.
Câu 73: Mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng 1 kg chuyể n đô ̣ng tròn đề u với tố c đô ̣ 10 m/s. Độ biến thiên động lƣợng của vật sau 1/4 chu kì kể tƣ̀ lúc
bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng bằ ng
A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10√2 kg.m/s. D. 5√2 kg.m/s.
Dạng 2. Bảo toàn động lƣợng cùng trên cùng một phƣơng: va chạm mềm, chuyển động bằng phản lực
Câu 74: Chiếc xe chạy trên đƣờng ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối
lƣợng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A.v1 = 0; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C.v1 = v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 20m/s
Câu 75: Viên bi A có khối lƣợng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lƣợng m2 = 40g chuyển

động ngƣợc chiều với vận tốc V2 . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là:
A. v2=10/3 m/s B. v2=7,5 m/s C. v2=25/3 m/s D. v2=12,5 m/s
Câu 76: Hai xe lăn nhỏ có khối lƣợng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngƣợc chiều nhau với các vận tốc
tƣơng ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận
tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 77: Hai viên bi có khối lƣợng m1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngƣợc chiều nhau và va chạm nhau. Muốn sau va chạm
m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngƣợc lại với vận tốc nhƣ cũ thì vận tốc của m2 trƣớc va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết
v1 = 2m/s.
A. 1 m/s B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 78: Chiếc xe chạy trên đƣờng ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối
lƣợng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m/s. B. v1 = v2 = 5m/s C. v1 = v2 = 10m/s D. v1 = v2 = 20m/s
Câu 79: Một vật có khối lƣợng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lƣợng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2
vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Câu 80: Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lƣợng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lƣợng 3m. Tính độ
lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi
A. V1=1,5 m/s ;V2=1,5 m/s. B. V1=9 m/s;V2=9m/s C. V1=6 m/s;V2=6m/s D. V1=3 m/s;V2=3m/s.
Câu 81: Một hòn bi khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lƣợng 3m đang nằm yên.
Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
A. v/3. B. v/4. C. 3v/5. D. v/2.
Câu 82: Một quả cầu khối lƣợng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối lƣợng 3 kg đang chuyển động với
vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc
0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6m/s. B. -2,6m/s. C. 4,6m/s. D. 0,6m/s.
Câu 83: Một xe nhỏ chở cát khối lƣợng 98 kg đang chạy với vận tốc 1 m/s trên mặt đƣờng phẳng ngang không ma sát. Một vật nhỏ
khối lƣợng 2 kg bay theo phƣơng ngang với vận tốc 6 m/s (đối với mặt đƣờng) đến xuyên vào trong cát. Gọi m và n lần lƣợt là vận
tốc của xe cát sau khi vật nhỏ xuyên vào cùng chiều và xuyên vào ngƣợc chiều. Giá trị m + n bằng
A. 0,86m/s. B. 1,10m/s. C. 1,96m/s. D. 0,24m/s.
Câu 84: Một viên bi thuỷ tinh khối lƣợng 5 g chuyển động trên một máng thẳng ngang với vận tốc 2 m/s, tới va chạm vào một viên bi
thép khối lƣợng 10 đang nằm yên trên cùng máng thẳng đó và đẩy viên bi thép chuyển động với vận tốc 1,5 m/s cùng chiều với
chuyển động ban đầu của viên bi thuỷ tinh. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của viên bi thuỷ tinh sau khi va chạm
với viên bi thép. Coi các viên bi nhƣ các chất điểm. Bỏ qua ma sát.
A. 0,5 m/s, cùng chiều ban đầu. B. 1 m/s, ngƣợc chiều ban đầu. C. 0,75 m/s, ngƣợc chiều ban đầu. D. 1,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
Câu 85: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn đƣợc những quãng đƣờng là 9m và 4m rồi
dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lƣợng của hai quả bóng
A. 3. B. 2/3. C. 2,25. D. 1/3.
Câu 86: Tên lƣ̉a khố i lƣơ ̣ng 500 kg đang chuyể n đô ̣ng với vận tốc 200 m/s thì tách ra làm hai phầ n . Phầ n bi ̣tháo rời có khố i lƣơ ̣ng
200 kg sau đó chuyể n đô ̣ng ra phiá sau vớ i vận tốc 100 m/s so với phầ n còn la ̣i. Vận tốc phầ n còn la ̣i bằng
A. 240 m/s. B. 266,7 m/s C. 220 m/s. D. 400 m/s
File word: ducdu84@gmail.com -- 70 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 87: Khối lƣợng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng(theo
phƣơng ngang) là:
A. 6m/s. B. 7m/s. C. 10m/s. D. 12m/s
Câu 88: Một khẩu đại bác có khối lƣợng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phƣơng ngang có khối lƣợng 10kg với vận tốc 400m/s. Coi nhƣ
lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Câu 89: Một đầu đạn khối lƣợng 10 g đƣợc bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lƣợng 5 kg với vận tốc 600 m/s. Nếu bỏ qua
khối lƣợng của vỏ đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 12 cm/s. B. 1,2 m/s. C.12 m/s. D. 1,2 cm/s.
Câu 90: Một tên lửa mang nhiên liệu có khối lƣợng tổng cộng là 10000 kg. Khi đang bay theo phƣơng ngang với vận tốc 100 m/s, tên
lửa phụt nhanh ra phía sau nó 1000 kg khí nhiên liệu với vận tốc là 800 m/s so với tên lửa. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định
vận tốc của tên lửa ngay sau khi khối khí phụt ra khỏi nó
A. 110m/s. B. 180m/s. C.189m/s. D. 164m/s.
Câu 91: Một ngƣời có khối lƣợng m1=50kg nhảy từ một chiếc xe có khối lƣợng m2 = 80kg đang chuyển động theo phƣơng ngang với
vận tốc v = 3m/s. Biết vận tốc nhảy của ngƣời đối với xe lúc chƣa thay đổi vận tốc là v0 = 4m/s. Vận tốc của xe sau khi ngƣời ấy nhảy
ngƣợc chiều đối với xe là
A. 5,5m/s. B. 4,5m/s. C. 0,5m/s. D. 1m/s.
Câu 92: Có một bệ pháo khối lƣợng 10 tấn cố định trên mặt nằm ngang. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lƣợng 5 tấn. Giả sử khẩu
pháo chứa một viên đạn khối lƣợng 100 kg và nhả đạn theo phƣơng ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo).
Vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn bằng
A.-3,3m/s. B. 3,3m/s. C. 5,0m/s. D. -3,0m/s.
Câu 93: Thuyền dài 5m, khối lƣợng M = 125kg, đứng yên trên mặt nƣớc. Hai ngƣời khối lƣợng m 1 = 67,5kg, m2 = 57,5kg đứng ở hai
đầu thuyền. Bỏ qua ma sát giữa thuyền và nƣớc. Hỏi khi 2 ngƣời đổi chỗ cho nhau với cùng tốc độ đối với thuyền thì thuyền dịch
chuyển một đoạn bao nhiêu?
A. 2,5m B. 5m. C. 0,2m. D. 0,4m.
Câu 94: Khối lƣợng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng:
A. 6m/s B. 7m/s C. 10m/s D. 12m/s
Câu 95: Một tên lửa có khối lƣợng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lƣợng khí mo = 1tấn.
Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chƣa phụt là v1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là:
A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s
Dạng 3. Bảo toàn động lƣợng trên các phƣơng khác nhau: đạn nổ, …
Câu 96: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển
động theo hai phƣơng đều tạo với đƣờng thẳng đứng góc 60 o. Hãy xác định vận tốc của mỗi mảnh đạn .
   
A. v1=200 m/s; v2=100 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 60o. B. v1=400 m/s; v2=400 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 120o.
   
C. v1=100 m/s; v2=200 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 60o. D. v1=100 m/s; v2=100 m/s; v 2 hợp với v1 một góc 120o.
Câu 97: Một quả lựu đạn, đang bay theo phƣơng ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ, và tách thành hai mảnh có trọng lƣợng 10 N và 15
N. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc 25 m/s. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định vận tốc và phƣơng chuyển
động của mảnh nhỏ.
A. -12,5m/s. B. 12,5m/s. C. 22,5m/s. D. -22,5m/s.
Câu 98: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lƣợng là m 1 = 8 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ
bay lên theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn vận tốc của mảnh lớn.
A. 165,8m/s B. 187,5m/s. C. 201,6m/s. D. 234,1m/s .
Câu 99: Một viên đạn có khối lƣợng m đang bay theo phƣơng ngang với vận tốc v = 600m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lƣợng
bằng nhau và bay theo hai phƣơng vuông góc với nhau. Biết mảnh một bay chếch lên tạo với phƣơng ngang góc 60 0. Độ lớn vận tốc
của mảnh một là
A. 600 3 m/s. B. 200m/s. C. 300m/s. D. 600m/s.
Câu 100: Ở ngã tƣ của hai đƣờng vuông góc giao nhau , do đƣờng trơn, mô ̣t ô tô khố i lƣơ ̣ng m 1= 1000kg va cha ̣m với mô ̣t ô tô thƣ́ hai
khố i lƣơ ̣ng m 2= 2000kg đang chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c v = 3m/s. Sau va cha ̣m, hai ô tô mắ c vào nhau và chuyể n đô ̣ng theo hƣớng làm
mô ̣t góc 45o so với hƣớng chuyể n đô ̣ng ban đầ u của mỗi ô tô . Tìm vận tốc v 1 của ô tô thứ nhất trƣớc va chạm và vận tốc v của hai ô tô
sau va cha ̣m.
A. v1= 3m/s, v = 3 2 m/s. B. v1= 3m/s, v= 2,83 m/s. C. v1= 6m/s, v= 2,83 m/s. D. v1= 6m/s, v= 4,5 m/s.
CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Câu 1: Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lƣợng và khoảng thời gian. B. Lực và quãng đƣờng đi đƣợc.
C. Lực, quãng đƣờng đi đƣợc và khoảng thời gian. D. Lực và vận tốc.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về công
A. Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công. B. Khi góc giữa lực và đƣờng đi là góc nhọn.
C. Lực vuông góc với phƣơng dịch chuyển không sinh công. D. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.

Câu 3: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hƣớng hợp với hƣớng của lực một góc α, biểu thức tính
công của lực là:
A. A = F.s.cosα B. A = F.s C. A =F.s.sinα D. A = F.s + cosα
Câu 4: Trƣờng hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A. Lực hợp với phƣơng chuyển động một góc nhỏ hơn 90 o. B. Lực hợp với phƣơng chuyển động một góc lớn hơn 90 o.
C. Lực cùng phƣơng với phƣơng chuyển động của vật. D. Lực vuông góc với phƣơng chuyển động của vật.
Câu 5: Chọn câu đúng. Khi vật chuyển động trên quỹ đạo kép kín, tổng đại số công thực hiện:

File word: ducdu84@gmail.com -- 71 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. khác không. B. luôn âm. C. bằng không. D. luôn dƣơng.
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. J. B. Cal. C. N/m. D. N.m.
Câu 7: Công cơ học là đại lƣợng:
A. véctơ. B. vô hƣớng. C. luôn dƣơng. D. không âm.
Câu 8: Trƣờng hợp nào dƣới đây công của lực có giá trị dƣơng?
A. Lực tác dụng lên vật ngƣợc chiều chuyển động của vật. B. Vật dịch chuyển đƣợc một quãng đƣờng khác không.
C. Lực tác dụng lên vật có phƣơng vuông góc với phƣơng chuyển động của vật.
D. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
Câu 9: Một vật khối lƣợng m đƣợc ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 . Tìm công của trọng lực thực hiện trên vật khi vật rơi
về vị trí nén ban đầu.
A. mv2/2 B. 2mv0 C. v02/2g D. 0
Câu 10: Khi vật chuyển động tròn đều thì công của lực hƣớng tâm luôn:
A. dƣơng. B. âm. C. bằng 0. D. bằng hằng số.
Câu 11: Một vật trƣợt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trƣợt xuống vị trí ban đầu. Nhƣ vậy trong
quá trình chuyển động trên:
A. Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0. B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
C. Xung lƣợng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0. D. Xung lƣợng của trọng lực đặt vào vật bằng 0.
Câu 12: Đáp án nào sau đây là đúng:
A. Lực là đại lƣợng véc tơ nên công cũng là đại lƣợng véc tơ. B. Công của lực là đại lƣợng vô hƣớng và có giá trị đại số.
C. Trong chuyển động tròn, lực hƣớng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật.
Câu 13: Công suất đƣợc xác định bằng: F1
A. tích của công và thời gian thực hiện công. B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
F2
C. công thực hiện đƣơc trên một đơn vị chiều dài. D. giá trị công thực hiện đƣợc.
Câu 14: Một vật chịu tác dụng của lần lƣợt ba lực khác nhau F >F >F và cùng đi đƣợc quãng đƣờng trên F3
1 2 3
phƣơng AB nhƣ hình vẽ. Có thể kết luận gì về quan hệ giữa các công của các lực này: A B
A. A1>A2>A3 B. A1<A2<A3 C. A1=A2=A3 D. còn phụ thuộc vào vật di chuyển đều hay không.
Câu 15: Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian có đồ thị nào sau đây:
A A A A

O A t O B t O C t O D t
Câu 16: Chọn. phát biểusai?.Khi vật chuyển động trƣợt xuống trên mặt phẳng nghiêng
A. lực ma sát sinh công cản.
B. thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực sinh công phát động.
C. phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản.
D. thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực không sinh công.
Câu 17: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích
A. thay đổi công suất của xe. B. thay đổi lực phát động của xe. C. thay đổi công của xe. D. duy trì vận tốc không đổi của xe.
Câu 18: Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là
A. lực ma sát. B. lực phát động. C. lực kéo. D. trọng lực.
Câu 19: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là
A. 00 B. 600. C. 1800. D. 900.
Câu 20: Khi một vật trƣợt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc α. Công do lực ma sát thực hiện trên
chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là
A. Ams = μ.m.g.sinα. B. Ams = - μm.g.cosα. C. Ams = μ.m.g.sinα.S. D. Ams = - μ.m.g.cosα.S.
Câu 21: Khi một vật trƣợt đi lên trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc. Công do trọng lực thực hiện trên
chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là
A. Ap = m.g.sinα.S. B. Ap = m.g.cos.S. C. Ap = - m.g.sinα.S. D. Ap = - m.g.cosα.S.
Câu 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
  
Câu 23: Công suất của lực F làm vật di chuyển với vận tốc V theo hƣớng của F là:
A. P = F.vt B. P = F.v C. P = F.t D. P = F.v2
Câu 24: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất:
A. Oát . B. Niutơn. C. Jun. D. Kw.h
Câu 25: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất?
A. P = A/t B. P = At C. P = t/A D. P = A.t2
Câu 26: Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Công suất đặc trƣng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
B. Công suất là đại lƣợng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất là đại lƣợng đo bằng thƣơng số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
D. Công suất là đại lƣợng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Dạng 1. Công, công suất của quá trình thực hiện công
Câu 27: Một tàu thủy chạy trên song theo đƣờng thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5. 103N, thực hiện công là 15.106J.
Sà lan đã dời chỗ theo phƣơng của lực một quãng đƣờng

File word: ducdu84@gmail.com -- 72 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. 300m. B. 3000m. C. 1500m. D. 2500m.
Câu 28: Mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng m 1=500g chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c v 1= 3m/s tới va cha ̣m mề m với vâ ̣t thƣ́ hai đang đƣ́ng yên có khố i
lƣơ ̣ng m2= 1kg. Sau va cha ̣m, hê ̣ vâ ̣t chuyể n đô ̣ng thêm mô ̣t đoa ̣n rồ i dƣ̀ng la ̣i . Công của lƣ̣c ma sát tác du ̣ng lên hê ̣ hai vâ ̣t có đô ̣ lớn
A. 2,25 J. B. 1,25J C. 1,5 J. D. 0,75 J.
Câu 29: Một ngƣời đẩy chiếc hòm khối lƣợng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên mặt sàn ngang. Hệ số ma sát của mặt sàn là 0,1.
Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định công tối thiểu mà ngƣời này phải thực hiện.
A. 75 J. B. 150 J. C. 500 J. D. 750 J.
Câu 30: Một ô tô trọng lƣợng 5000 N, chuyển động thẳng đều trên đoạn đƣờng phẳng ngang dài 3 km. Cho biết hệ số ma sát của mặt
đƣờng là 0,08. Tính công thực hiện bởi động cơ ô tô trên đoạn đƣờng này.
A. 1500 kJ. B. 1200 kJ. C. 1250 kJ. D. 880 kJ.
Câu 31: Một ngƣời dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lƣợng 5N trƣợt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát,
lực đẩy có phƣơng là phƣơng chuyển động của cuốn sách. Ngƣời đó đã thực hiện một công là
A. 2,5J. B. – 2,5J. C. 0. D. 5J.
Câu 32: Một vật khối lƣợng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trƣợt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trƣợt
đƣợc 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng
A. 16J. B. – 16J. C. -8J. D. 8J.
Câu 33: Một vật khối lƣợng m = 3kg đƣợc kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phƣơng ngang bởi một lực không đổi
50N dọc theo đƣờng dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của lực kéo thực hiện độ dời 1,5m là
A. 7,5J. B. 50J. C. 75J. D. 45J.
Câu 34: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s 2. Sau khoảng thời gian
1,2s trọng lực đã thực hiện một công là
A. 138,3J. B. 150J. C. 180J. D. 205,4J.
Câu 35: Một ngƣời nhấc một vật có khối lƣợng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang đƣợc một độ dời 30m. Cho gia tốc RTD là g
= 10m/s2. Công tổng cộng mà ngƣời đó thực hiện đƣợc là
A. 1860J B. 1800J C. 180J. D. 60J.
Câu 36: Một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc
không đổi là 0,5m/s2
A. 52600N. B. 51500N. C. 75000N. D. 63400N.
Câu 37: MộT ô tô chạy trên đƣờng với vận tốc 72km/h với công suất của động cơ là 60kW. Công của lực phát động của động cơ khi
ô tô chạy đƣợc quãng đƣờng 6km là
A. 18. 106J. B. 12. 106J. C. 15. 106J. D. 17. 106J.
0
Câu 38: Một vật khối lƣợng m = 3kg đƣợc kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 so với phƣơng ngang bởi một lực không đổi
50N dọc theo đƣờng dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của trọng lực thực hiện độ dời 1,5m là
A. 25J. B. - 25J. C. -22,5J. D. -15,5J.
Câu 39: một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện
đƣợc trong thời gian 3s là
A. 110050J. B. 128400J. C. 15080J. D. 115875J.
Câu 40: Một vật khối lƣợng 10kg đƣợc kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phƣơng ngang một góc 30 0. Khi vật di
chuyển 2m trên sàn thì lực thực hiện một công
A. 20J. B. 40J. C. 20 3 J. D. 40 3 J.
Câu 41: Một vật có khối lƣợng 100g trƣợt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4m, góc nghiêng 60 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Công của lực ma sát khi vật trƣợt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. - 0,02J. B. - 2,00J. C. - 0,20J. D. - 0,25J.
Câu 42: Một vật có trọng lƣợng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15N theo phƣơng ngang, lần thứ nhất
trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ
nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Lực ma sát tác dụng lên vật là
A. 5N. B. 10N. C. 12N. D. 20N.
Câu 43: Một ngƣời dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lƣợng 5N trƣợt một khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát,
lực đẩy có phƣơng là phƣơng chuyển động của cuốn sách. Ngƣời đó đã thực hiện một công là:
A. 2,5J B. – 2,5J C. 0 D. 5J
Câu 44: Một vật khối lƣợng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trƣợt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trƣợt
đƣợc 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J
Câu 45: Một tàu thủy chạy trên song theo đƣờng thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5.10 3N, thực hiện công là 15.106J.
Sà lan đã dời chỗ theo phƣơng của lực một quãng đƣờng:
A. 300m B. 3000m C. 1500m D. 2500m
Câu 46: Một vật khối lƣợng m=3kg đƣợc kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phƣơng ngang bởi một lực không đổi
50N dọc theo đƣờng dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của lực kéo thực hiện độ dời 1,5m là:
A. 7,5J B. 50J C. 75J D. 45J
Câu 47: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s 2. Sau khoảng thời gian
1,2s trọng lực đã thực hiện một công là:
A. 138,3J B. 150J C. 180J D. 205,4J
Câu 48: Một máy bơm nƣớc mỗi giây có thể bơm đƣợc 15 lít nƣớc lên bể ở độ cao 10m. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm là 0,7;
lấy g = 10m/s2. Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công là:
A. 1500kJ B. 3857kJ C. 4500kJ D. 6785kJ
Câu 49: Một ngƣời nhấc một vật có khối lƣợng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang đƣợc một độ dời 30m. Cho gia tốc RTD là g
= 10m/s2. Công tổng cộng mà ngƣời đó thực hiện đƣợc là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 73 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. 1860J B. 1800J C. 180J D. 60J
Câu 50: Một ô tô chạy trên đƣờng với vận tốc 72km/h với công suất của động cơ là 60kW. Công của lực phát động của động cơ khi ô
tô chạy đƣợc quãng đƣờng 6km là:
A. 18.106J B. 12.106J C. 15.106J D. 17.106J
Câu 51: Một vật có trọng lƣợng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15N theo phƣơng ngang, lần thứ nhất
trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ
nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Lực ma sát tác dụng lên vật là:
A. 5N B. 10N C. 12N D. 20N
Câu 52: Một vật khối lƣợng m = 3kg đƣợc kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phƣơng ngang bởi một lực không đổi
50N dọc theo đƣờng dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của trọng lực thực hiện độ dời 1,5m là:
A. 25J B. - 25J C. -22,5J D. -15,5J
Câu 53: một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện
đƣợc trong thời gian 3s là:
A. 110050J B. 128400J C. 15080J D. 115875J
Câu 54: Một vật có trọng lƣợng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15N theo phƣơng ngang, lần thứ nhất
trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ
nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là:
A. 0,5 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3
Câu 55: Một vật khối lƣợng 10kg đƣợc kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phƣơng ngang một góc 30 0. Khi vật di
chuyển 2m trên sàn thì lực thực hiện một công:
A. 20J B. 40J C. 20 3 J D. 40 3 J
Câu 56: Một ngƣời nhấc 1 vật có khối lƣợng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phƣơng ngang 1 đoạn 1m. Lấy g
=10m/s2. Ngƣời đó đã thực hiện 1 công bằng:
A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J
Câu 57: Một ngƣời kéo một hòm gỗ trƣợt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phƣơng ngang góc 30 o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N.
Công của lực đó khi hòm trƣợt 20m bằng:
A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J
Câu 58: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lƣợng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s:
A. 2,5W B. 25W C. 250W D. 2,5kW
Câu 59: Một chiếc xe có khối lƣợng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s 2 trong thời gian 5s. Công suất
trung bình của xe bằng:
A. 5,82.104W B. 4 ,82.104W C. 2,53.104W D. 4,53.104W
Câu 60: Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lƣợng 800N chuyển động đều đƣợc 10m trên mặt phẳng nằm
ngang, hệ số ma sát trƣợt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện:
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,8s
Câu 61: Một chiếc xe khối lƣợng 400kg. Động cơ của xe có công suất 25kW. Xe cần bao nhiêu thời gian để chạy quãng đƣờng dài
2km kể từ lúc đứng yên trên đƣờng ngang nếu bỏ qua ma sát, coi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. 50s B. 100s C. 108s D. 216s
Câu 62: Môt ngƣời cố gắng ôm một chồng sách có trọng lƣợng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà
ngƣời đó đã thực hiện đƣợc là:
A. 50W B. 60W C. 30W D. 0
Câu 63: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 ngƣời, trọng lƣợng của mỗi ngƣời bằng 500N từ tầng dƣới lên tầng trên cách
nhau 6m (theo phƣơng thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính công suất của cầu thang cuốn này:
A. 4kW B. 5kW C. 1kW D. 10kW
Câu 64: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s 2.Công suất trung bình
của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2s là:
A. 230,5W B. 250W C. 180,5W D. 115,25W
Câu 65: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s2. Công suất tức thời
của trọng lực tại thời điểm 1,2s là:
A. 250W B. 230,5W C. 160,5W D. 130,25W
Câu 66: Một máy bơm nƣớc mỗi giây có thể bơm đƣợc 15 lít nƣớc lên bể ở độ cao 10m. Nếu coi tổn hao là không đáng kể, lấy g =
10m/s2, công suất của máy bơm là:
A. 150W B. 3000W C. 1500W D. 2000W
Câu 67: Một thang máy khối lƣợng 1 tấn có thế chịu tải tối đa là 800kg. Khi chuyển động thang máy còn chịu lực cản không đổi là
4.103N. Hỏi để đƣa thang máy lên cao có tải trọng tối đa với vận tốc không đổi 3m/s thì công suất của động cơ phải bằng bao nhiêu?
Lấy g = 9,8m/s2:
A. 64920W B. 32460W C. 54000W D. 55560W
Câu 68: Một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc
không đổi là 0,5m/s2:
A. 52600N B. 51500N C. 75000N D. 63400N
Câu 69: Một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Công suất của cần cẩu phải biến đổi theo thời gian nhƣ thế nào
để vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2:
A. P = 22500.t B. P = 25750.t C. P =28800.t D. P = 22820.t
Câu 70: Một ô tô chạy trên đƣờng với vận tốc 72km/h với công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là:
A. 2500N B. 3000N C. 2800N D. 1550N
Câu 71: Một vật khối lƣợng 10kg đƣợc kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phƣơng ngang một góc 30 0. Khi vật di
chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 74 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

A. 5W B. 10W C. 5 3 W D. 10 3 W
Câu 72: Ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đƣờng với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là:
A. 1000N B. 104N C. 2778N D. 360N
Câu 73: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g = 10m/s 2.
Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s
Câu 74: Đơn vị đo công suất ở nƣớc Anh đƣợc kí hiệu là HP. Nếu một chiếc máy có ghi 50HP thì công suất của máy là
A. 36,8kW. B. 37,3kW. C. 50kW. D. 50W.
Câu 75: Một gàu nƣớc khối lƣợng 10 kg đƣợc kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2. Công suất
trung bình của lực kéo bằng
A. 4W. B. 6W. C. 5W. D. 7W.
Câu 76: Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đƣờng với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là
A. 1000N. B. 104N. C. 2778N. D. 360N.
Câu 77: Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lƣợng 800N chuyển động đều đƣợc 10m trên mặt phẳng nằm
ngang, hệ số ma sát trƣợt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s. D. 0,8s.
Câu 78: Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 ngƣời, trọng lƣợng của mỗi ngƣời bằng 500N từ tầng dƣới lên tầng trên cách
nhau 6m (theo phƣơng thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính công suất của cầu thang cuốn này
A.4kW. B. 5kW C. 1kW. D. 10kW.
Câu 79: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lƣợng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s
A. 2,5W. B. 25W. C. 250W. D. 2,5kW
Câu 80: Một chiếc xe có khối lƣợng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s 2 trong thời gian 5s. Công suất
trung bình của xe bằng
A. 5,82.104W. B. 4,82.104W. C. 2,53.104W. D. 4,53.104W.
Câu 81: Một chiếc xe khối lƣợng 400kg. Động cơ của xe có công suất 25kW. Xe cần bao nhiêu thời gian để chạy quãng đƣờng dài
2km kể từ lúc đứng yên trên đƣờng ngang nếu bỏ qua ma sát, coi xe chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. 50s B. 100s C. 108s. D. 216s.
Câu 82: Môt ngƣời cố gắng ôm một chồng sách có trọng lƣợng 50N cách mặt đất 1,2m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà
ngƣời đó đã thực hiện đƣợc là
A. 50W B. 60W C. 30W. D. 0
Câu 83: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s 2. Công suất trung bình
của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2s là
A. 230,5W. B. 250W. C. 180,5W. D. 115,25W.
Câu 84: Một vật khối lƣợng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8m/s 2. Công suất tức thời
của trọng lực tại thời điểm 1,2s là
A. 250W. B. 230,5W. C. 160,5W. D. 130,25W.
Câu 85: Một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s 2. Công suất của cần cẩu phải biến đổi theo thời gian nhƣ thế nào
để vật có gia tốc không đổi là 0,5m/s2
A. P = 22500. T. B. P = 25750. t C. P = 28800.t. D. P = 22820.t.
Câu 86: Một ô tô chạy trên đƣờng với vận tốc 72km/h với công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là
A. 2500N. B. 3000N. C. 2800N. D. 1550N.
Câu 87: Một đầu tàu khối lƣợng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đƣờng thẳng nằm ngang thì có trƣớng ngại vật,
tầu hãm phanh đột ngột và bị trƣợt trên đoạn đƣờng dài 160m trong 2 phút trƣớc khi dừng hẳn. Coi lực hãm không đổi, tính lực hãm
và công suất trung bình của lực này trong khoảng thời gian trên
A. - 15.104N; 333kW. B. - 20.104N; 500kW. C. - 25.104N; 250W. D. - 25.104N; 333kW.
Câu 88: Một cần cẩu nâng một vật khối lƣợng 500 kg lên cao với gia tốc 0,2 m/s trong khoảng thời gian 5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ
2

qua sức cản của không khí. Công và công suất trung bình của lực nâng do cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian này lần lƣợt là
A.12500J; 2500W. B. 5000J; 1000W. C. 12250J; 2450W. D. 1275J; 2550W.
Câu 89: Ô tô nặng 5 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 27km/h lên một đoạn dốc nghiêng góc 10 0 với phƣơng ngang. Hệ số ma
sát giữa bánh xe với mặt dốc là 0,08 và gia tốc RTD là 10m/s2. Công suất của động cơ ô tô trong quá trình lên dốc bằng
A. 30000W. B. 94662W. C. 651181W. D. 340784W.
Câu 90: Ô tô nặng 5 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 27km/h lên một đoạn dốc nghiêng góc 10 0 với phƣơng ngang. Hệ số ma
sát giữa bánh xe với mặt dốc là 0,08 và gia tốc RTD là 10m/s2. Công suất của động cơ ô tô trong quá trình lên dốc bằng
A. 30000W. B. 94662W. C. 651181W. D. 340784W.
Dạng 2. Hiệu suất của quá trình thực hiện công
Câu 91: Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa công đƣợc kí hiệu là H. Vậy H luôn có giá trị
A. H>1. B. H=1. C. H<1. D. 0<H≤1
Câu 92: Một máy bơm nƣớc mỗi giây có thể bơm 15 lít nƣớc lên bể ở độ cao 10m. Coi hao tổn không đáng kể. Lấy g = 10m/s 2. Công
suất của máy bơm bằng
A.150W. B. 3000W. C. 1500W. D. 2000W.
Câu 93: Một máy bơm nƣớc mỗi giây có thể bơm đƣợc 15 lít nƣớc lên bể ở độ cao 10m. Nếu coi tổn hao là không đáng kể, lấy g =
10m/s2, công suất của máy bơm là
A. 150W. B. 3000W. C. 1500W. D. 2000W.
Câu 94: Một trục kéo có hiệu suất 80% đƣợc hoạt động bởi một động cơ có công suất 8kW. Trục kéo có thể kéo lên đều một vật có
trọng lƣợng 80N với vận tốc bằng
A. 190m/s. B. 100m/s. C. 80m/s. D. 60m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 75 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 95: Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lƣợng 12kN lên cao 30m theo phƣơng thẳng đứng trong
thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
A. 100% B. 80% C. 60% D. 40%
Câu 96: Búa máy khối lƣợng 500kg rơi từ độ cao 2m đóng vào cọc làm cọc lún thêm vào đất 0,1m. Lực đóng cọc trung bình 80000N.
Tìm hiệu suất máy:
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 97: Thác nƣớc cao 45m, mỗi giây đổ 180m3 nƣớc. Lấy g=10m/s2. Ngƣời ta dùng thác nƣớc làm trạm thủy điện với hiệu suất
85%. Biết khối lƣợng riêng của nƣớc là D=103 kg/m3. Công suất của trạm thủy điện bằng
A. 68,85MW. B. 81,00MW. C. 95,29MW. D. 76,83MW.
Câu 98: Một máy bơm nƣớc mỗi giây có thể bơm đƣợc 15 lít nƣớc lên bể ở độ cao 10m. Hiệu suất của máy bơm là 0,7. Lấy g =
10m/s2. Biết khối lƣợng riêng của nƣớc là D=103 kg/m3. Sau nửa giờ máy bơm đã thực hiện một công bằng
A.1500kJ. B. 3875kJ. C. 1890kJ. D. 7714kJ.
Câu 99: Một máy bơm nƣớc có công suất 1,5kW, hiệu suất 70%. Lấy g = 10m/s 2. Biết khối lƣợng riêng của nƣớc là D=103 kg/m3.
Dùng máy này để bơm nƣớc lên độ cao 10m, sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lƣợng nƣớc bằng
A. 18,9m3. B. 15,8m3. C. 94,5m3. D. 24,2m3.
Câu 100: Một nhà máy thuỷ điện có hồ chứa nƣớc nằm ở độ cao 30 m so với nơi đặt các tua bin của máy phát điện. Cho biết lƣu
lƣợng nƣớc từ hồ chảy vào các tua bin là 10000 m3/ phút và các tua bin có thể thực hiện việc biến đổi năng lƣợng thành điện năng với
hiệu suất là 0,80. Lấy g = 10m/s2 và khối lƣợng riêng của nƣớc là D=103 kg/m3. Công suất của các tua bin phát điện bằng
A. 50MW. B. 39,2MW. C. 40MW. D. 2400MW.
CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG
Câu 1: Động năng là đại lƣợng:
A. Vô hƣớng, luôn dƣơng. B. Vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không.
C. Véc tơ, luôn dƣơng. D. Véc tơ, luôn dƣơng hoặc bằng không.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Động năng là đại lƣợng vô hƣớng và có giá trị bằng tích của khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.
B. Động năng là đại lƣợng vectơ và có giá trị bằng tích của khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.
C. Động năng là đại lƣợng vô hƣớng và có giá trị bằng một nữa tích của khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.
D. Động năng là đại lƣợng vectơ và có giá trị bằng một nữa tích của khối lƣợng và bình phƣơng vận tốc của vật.
Câu 3: Biểu thức tính động năng của vật là:
A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2/2 D. Wđ = mv/2
Câu 4: Động năng của vật tăng khi:
A. Vận tốc của vật v > 0. B. Gia tốc của vật a > 0. C. Gia tốc của vật tăng. D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dƣơng.
Câu 5: Động năng của vật giảm khi đi
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát. B. vật chịu tác dụng của 1 lực hƣớng lên.
C. vật đi lên dốc. D. vật đƣợc ném lên theo phƣơng thẳng đứng.
Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng:
A. động năng đƣợc xác định bằng biểu thức Wđ =mv2/2. B. động năng là đại lƣợng vô hƣớng luôn dƣơng hoặc bằng không.
C. động năng là dạng năng lƣợng vật có đƣợc do nó chuyển động.
D. động năng là dạng năng lƣợng vật có đƣợc do nó có độ cao z so với mặt đất.
Câu 7: Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động:
A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. biến đổi.
Câu 8: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên.
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. Kg.m2/s2. C. N.m. D. N.s.
Câu 10: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nƣớc lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.

Câu 11: Một ô tô khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng
lại là:
A. A = mv2/2. B. A = -mv2/2. C. A = mv2. D. A = -mv2.
 
Câu 12: Khi 1 vật chịu tác dụng của 1 lực làm vận tốc biến thiên từ V1  V2 thì công của ngoại lực đƣợc tính:
2 2 2 2
A. A = mV2 – mV1 B. A = mV2 / 2  mV1 / 2 C. A = mV22- mV12 D. A = mV2 / 2  mV1 / 2
Dạng 1. Động năng. Mối liên hệ động năng và động lƣợng
Câu 13: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lƣợng và động năng?
A. Wđ = P2/2m. B. Wđ = 2P2/m. C. Wđ = 2m/P2. D. Wđ = 2mP2.
Câu 14: Hệ thức liên hệ giữa động lƣợng p và động năng W d của một vật có khối lƣợng m chuyển động là
A. p= 2mWđ B. p=0,5mWđ C. p= 0,5mWđ D. p=2mWđ
Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật tăng gấp đôi khi:
A. m không đổi, v tăng gấp hai. B. m tăng gấp hai, v giảm còn nửa.
C. m giảm còn nửa, v tăng gấp hai. D. m không đổi, v giảm còn nửa.
Câu 16: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, khối lƣợng tăng gấp đôi thì:
A. động năng tăng gấp đôi. B. động năng tăng gấp 4. C. động năng tăng gấp 8. D. Động năng tăng gấp 6.
Câu 17: Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lƣợng của vật không đổi nhƣng vận tốc tăng 2 gấp lần?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 6 lần. D. Giảm 2 lần vật.
Câu 18: Nếu khối lƣợng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:

File word: ducdu84@gmail.com -- 76 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
A. Tăng 2 lần. B. Không đổi. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 19: Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lƣợng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là W đ. Động
năng của mảnh nhỏ là:
A. Wđ/3 B. Wđ/2 C. 2Wđ/3 D. 3Wđ/4
Câu 20: Mô ̣t vâ ̣t khố i lƣơ ̣ng m 1 chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c v 1 tới đâ ̣p vào vâ ̣t m2 (m1= 4m2). Sau va cha ̣m hai vâ ̣t dính vào nhau và cùng
chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c v 2 thì thỉ số động năng của hệ trƣớc và sau va chạm là
A. 0,25(v1/v2)2 B. 02(v1/v2)2 C. 16(v1/v2)2 D. 0,8(v1/v2)2
Câu 21: Xe A khối lƣợng 500kg chạy với vận tốc 60km/h, xe B khối lƣợng 2000kg chạy với vận tốc 30km/h. Động năng xe A có giá
trị bằng:
A. Nửa động năng xe B. B. bằng động năng xe B. C. gấp đôi động năng xe B. D. gấp bốn lần động năng xe B.
Câu 22: Một vật trọng lƣợng 10 N có động năng 50 J (Lấy g = 10m/s 2). Khi đó vận tốc của vật bằng
A. 10 m/s. B. 7,1 m/s. C. 1 m/s. D. 0,45m/s.
Câu 23: Một ôtô có khối lƣợng 1 tấn khởi hành không vận tốc ban đầu với gia tốc 1m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của
ôtô khi đi đƣợc 5m là
A. 104 J. B. 5000J. C. 1,5.104 J. D. 103 J
Câu 24: Hai vật có khối lƣợng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Tốc độ của vật m 1 gấp 2 lần tốc độ của vật m2
nhƣng động năng của vật m2 lại gấp 3 lần động năng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lƣợng của các vật là
A. m2 =1,5m1. B. m2=6m1. C. m2=12m1. D. m2=2,25m1.
Câu 25: Hai vật có khối lƣợng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Động năng của vật m1 gấp 2 lần động năng của
vật m2 nhƣng động lƣợng của vật m2 lại gấp 3 lần động lƣợng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lƣợng của các vật là
A. m2 =1/6m1. B. m2=6m1. C. m2=18m1. D. m2 =1/18m1.
Câu 26: Hai viên đạn khối lƣợng lần lƣợt là 5g và 10g đƣợc bắn với cùng vận tốc 500m/s. Tỉ số động năng của viên đạn thứ hai so
với viên đạn 1 là
A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 8.
Câu 27: Hai ô tô cùng khối lƣợng 1,5 tấn, chuyển động với các tốc độ 36km/h và 20m/s. Tỉ số động năng của ô tô 2 so với ô tô 1 là
A. 4. B. 2. C. 0,25. D. 0,309.
Câu 28: Một viên đạn đại bác khối lƣợng 5 kg bay với vận tốc 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ô tô
khối lƣợng 1000 kg chuyển động với vận tốc 54 km/h?
A. 24 m/s. B. 10 m. C. 1,39. D. 18.
Câu 29: Một vật có khối lƣợng 400g đƣợc thả RTD từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau khi rơi đƣợc 12m động năng
của vật bằng:
A. 16 J. B. 32 J. C. 48 J. D. 24 J.
Câu 30: Một vật có khối lƣợng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h.
Câu 31: Một ngƣời 50 kg ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ngƣời đó với ô tô là:
A. 129,6 kJ. B.10 kJ. C. 0 J. D. 1 kJ.
Câu 32: Một ô tô có khối lƣợng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì có động năng là:
A. 300kJ B. 450kJ C. 500kJ D. 600kJ
Câu 33: Một ô tô tải khối lƣợng 5 tấn và một ô tô con khối lƣợng 1300kg chuyển động cùng chiều trên đƣờng với cùng tốc độ không
đổi 54km/h. Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải là:
A. 416250J B. 427100J C. 380100J D. 0
Câu 34: Một ô tô tải khối lƣợng 5 tấn và một ô tô con khối lƣợng 1300kg chuyển động cùng chiều trên đƣờng với cùng tốc độ không
đổi 54km/h. Động năng của các ô tô lần lƣợt là:
A. 562500J; 146250J B. 562500J; 135400J C. 526350J; 146250J D. 502500J; 145800J
Dạng 2. Áp dụng định lý biến thiên động năng
Câu 35: Một ô tô có khối lƣợng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến thiên động năng của ô tô
khi bị hãm là:
A. 200kJ B. -450kJ C. -400kJ D. 800kJ
Câu 36: Một ô tô có khối lƣợng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s, biết quãng đƣờng mà ô tô đã chạy
trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là:
A. 2000N B. -3000N C. -3500N D. -5000N
Câu 37: Một mũi tên khối lƣợng 75g đƣợc bắn đi, lực trung bình của dây cung tác dụng vào đuôi mũi tên bằng 65N trong suốt
khoảng cách 0,9m. Mũi tên rời dây cung với vận tốc bằng:
A. 59m/s B. 40m/s C. 72m/s D. 68m/s
Câu 38: Một cái búa có khối lƣợng 4kg đập thẳng vào một cái đinh với vận tốc 3m/s làm đinh lún vào gỗ một đoạn 0,5cm. Lực trung
bình của búa tác dụng vào đinh có độ lớn:
A. 1,5N B. 6N C. 360N D. 3600N
Câu 39: Một ngƣời và xe máy có khối lƣợng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để
không rơi xuống hố thì ngƣời đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. Fh=16200N B. Fh=-1250N C. Fh=-16200N D. Fh=1250N
Câu 40: Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 150J sau khi chuyển
động đƣợc 1,5m. Lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn bằng:
A. 0,1N B. 1N C. 10N D. 100N
Câu 41: Một búa máy khối lƣợng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lƣợng 100kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm
mềm. Cho g = 10m/s2 . Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là:
A. 7,27 m/s. B. 8 m/s. C. 0,27 m/s. D. 8,8 m/s.

File word: ducdu84@gmail.com -- 77 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 42: Tính lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có khối lƣợng 500g từ độ cao 50m. Cho biết hòn đá lún vào đất một đoạn 10cm.
Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của không khí.
A. 2 000N. B. 2 500N. C. 22 500N. D. 25 000N.
Câu 43: Một búa máy có khối lƣợng M = 400 kg thả RTD từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc có khối lƣợng m2 = 100kg trên
mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5 m. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 9,8 m/s2 . Tính lực cản coi nhƣ
không đổi của đất.
A. 318500 N. B. 250450 N. C. 154360 N. D. 628450 N.
Câu 44: Một ngƣời kéo xe chở hàng khối lƣợng m trong siêu thị với lực kéo 32N có phƣơng hợp với phƣơng ngang 25 0. Sau khi xe
chạy đƣợc 1,5m thì có vận tốc 2,7m/s. Lấy g = 10m/s2; bỏ qua mọi ma sát, khối lƣợng m của xe gần bằng:
A. 3 kg B. 6kg C. 9kg D. 12kg
Câu 45: Một viên đạn khối lƣợng m = 10g bay theo phƣơng ngang với vận tốc v 1 = 300m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi
xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là:
A. 8000N B. 6000N C. 4000N D. 2000N
Câu 46: Chiếc xe đƣợc kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đƣờng nằm ngang 20m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300N và có
phƣơng hợp với độ dời một góc 300, lực cản do ma sát cũng không đổi là 200N. Động năng của xe ở cuối đoạn đƣờng là:
A. 2392J B. 1196J C. 6000J D. 4860J
Câu 47: Một viên đạn khối lƣợng 50 g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s tới đâm xuyên vào một tấm gỗ. Coi lực cản
trung bình của gỗ là không đổi. Biết rằng khi viên đạn chui sâu 4 cm vào tấm gỗ dày và nằm yên trong đó. Nếu viên đạn xuyên qua
tấm gỗ chỉ dày 2 cm và bay ra ngoài thì vận tốc của viên đạn khi nó vừa bay ra khỏi tấm gỗ xấp xỉ bằng
A. 141m/s. B. 245m/s. C. 173m/s. D.195m/s.
Câu 48: Một ô tô có khối lƣợng 1600kg đang chạy với tốc độ 50km/h thì ngƣời lái xe nhìn thấy một vật cản trƣớc mặt cách khoảng
15m. Ngƣời đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 1,2.10 4N. Xe còn chạy đƣợc bao xa thì dừng và có đâm vào
vật cản đó không? Giả sử nếu đâm vào vật cản thì lực cản của vật không đáng kể so với lực hãm phanh.
A. 18,3m; có đâm vào vật cản. B. 16,25m; có đâm vào vật cản.
C. 14,6m; không đâm vào vật cản. D. 12,9m; không đâm vào vật cản.
Câu 49: Một đầu tàu khối lƣợng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72km/h trên một đoạn đƣờng thẳng nằm ngang thì hãm phanh đột ngột
và bị trƣợt trên một đoạn đƣờng dài 160m trong 2 phút trƣớc khi dừng hẳn. Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm đi:
A. 2.107J B. 3.107J C. 4.107J D. 5.107J
Câu 50: Một đầu tàu khối lƣợng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72km/h trên một đoạn đƣờng thẳng nằm ngang thì hãm phanh đột ngột
và bị trƣợt trên một đoạn đƣờng dài 160m trong 2 phút trƣớc khi dừng hẳn. Lực hãm coi nhƣ không đổi, tính lực hãm và công suất
trung bình của lực hãm này:
A. 15.104N; 333kW B. 25.104N; 250W C. 20.104N; 500kW D. 25.104N; 333kW
CHỦ ĐỀ 4. THẾ NĂNG
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về thế năng trọng trƣờng
A. Trọng lực sinh công âm khi vật đi từ cao xuống thấp. B. Trọng lực sinh công dƣơng khi đƣa vật từ thấp lên cao.
C. Công của trọng lực đi theo đƣờng thẳng nối điểm đầu và cuối bao giờ cũng nhỏ hơn đi theo đƣờng gấp khúc giữa hai điểm đó.
D. Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí cuối và tại vị trí đầu.
Câu 2: Thế năng trọng trƣờng của một vật không phụ thuộc vào:
A. khối lƣợng của vật. B. động năng của vật. C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng trƣờng.
Câu 3: Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đƣờng khác nhau thì
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau. C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực thế:
A. trọng lựC. B. lực hấp dẫn. C. lực đàn hồi. D. lực ma sát.
Câu 5: Khi một vật chuyển động RTD từ trên xuống dƣới thì:
A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần. C. thế năng của vật tăng dần. D. động lƣợng của vật giảm dần.
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trƣờng:
A. Thế năng trọng trƣờng của một vật là năng lƣợng vật có do nó đƣợc đặt tại một vị trí xác định trong trọng trƣờng của Trái đất.
B. Thế năng trọng trƣờng có đơn vị là N/m2. C. Thế năng trọng trƣờng xác định bằng biểu thức Wt = mgz.
D. Khi tính thế nănng trọng tƣờng, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.
Câu 7: Một vật có khối lƣợng m nằm yên thì nó có thể có:
A. vận tốc. B. động năng. C. động lƣợng. D. thế năng.
Câu 8: Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đƣờng khác nhau. Hãy chọn câu sai
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.
C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 9: Đại lƣợng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trƣờng?
A. Động năng. B. Thế năng. C. Trọng lƣợng. D. Động lƣợng.
Câu 10: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phƣơng nằm ngang. Đại lƣợng nào sau đây không đổi?
A. Động năng. B. Động lƣợng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 11: Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dƣơng. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dƣơng. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 12: Thế năng hấp dẫn là đại lƣợng:
A. Vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không. B. Vô hƣớng, có thể âm, dƣơng hoặc bằng không.
C. Véc tơ cùng hƣớng với véc tơ trọng lực. D. Véc tơ có độ lớn luôn dƣơng hoặc bằng không.
Câu 13: Một vật khối lƣợng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl
(Δl < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
A. + 1/2k(Δl)2 B. 1/2k(Δl) C. – 1/2k Δl D. – 1/2k(Δl)2

File word: ducdu84@gmail.com -- 78 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 14: Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi?
A. Thế năng đàn hồi là dạng năng lƣợng dự trữ của những vật bị biến dạng
B. Trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn
C. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phƣơng độ biến dạng. D. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:
A. Cùng là một dạng năng lƣợng. B. Có dạng biểu thức khác nhau.
C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. D. Đều là đại lƣợng vô hƣớng, có thể dƣơng, âm hoặc bằng không.
Dạng 1. Thế năng trọng trƣờng
Câu 16: Hai vật có khối lƣợng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lƣợt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật 1 so với vật 2 là:
A. Bằn hai lần vật thứ hai. B. Bằng một nửa vật thứ hai. C. Bằng vật thứ hai. D. Bằng 1/4 vật thứ hai.
Câu 17: Một vật có khối lƣợng 2,0kg sẽ có thế năng 4,0J đối với mặt đất khi nó có độ cao là
A. 3,2m. B. 0,204m. C. 0,206m. D. 9,8m.
Câu 18: Một vật co khối lƣợng m = 1kg RTD từ độ cao 5m, lấy g =10m/s 2. Tính thế năng của vật khi nó ở độ cao 2m. Chọn gốc thế
năng tại điểm rơi.
Câu 19: Một vật có khối lƣợng 0,5kg RTD từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2. Chọn gốc thế năng tại điểm rơi.
a. Tính thế năng của vật tại điểm bắt đầu rơi. b. Tính thế năng của vật tại điểm sau khi nó rơi đƣợc 1s.
Câu 20: Một vật có khối lƣợng 1,5kg RTD từ độ cao 25m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2. Chọn gốc thế năng tại điểm rơi.
a. Tính thế năng của vật tại điểm bắt đầu rơi và thế năng tại mặt đất.
b. Tính thế năng của vật tại điểm sau khi nó rơi đƣợc 0,5s.
Câu 21: Một cần cẩu nâng một contenơ khối lƣợng 3000kg từ mặt đất lên độ cao 2m ( tính theo sự di chuyển của trọng tâm contenơ ).
Lấy g = 9,8m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng trọng trƣờng của contenơ khi nó ở độ cao 2m là:
A. 58800J B. 85800J C. 60000J D. 11760J
Câu 22: Một buồng cáp treo chở ngƣời có khối lƣợng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên
núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ
vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là:
A. - 432.104J B. – 8,64.106J C. 6.106J D. 5.106J
Câu 23: Một vật khối lƣợng 3kg đặt ở một vị trí trọng trƣờng mà có thế năng là Wt1 = 600J. Thả vật RTD tới mặt đất tại đó thế năng
của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Mốc thế năng đƣợc chọn cách mặt đất:
A. 20m B. 25m C. 30m D. 35m
Câu 24: Một vật khối lƣợng 3kg đặt ở một vị trí trọng trƣờng mà có thế năng là W t1 = 600J. Thả vật RTD tới mặt đất tại đó thế năng
của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Vật đã rơi từ độ cao nào:
A. 40m B. 50m C. 60m D. 70m
Câu 25: Một vật khối lƣợng 3kg đặt ở một vị trí trọng trƣờng mà có thế năng là W t1 = 600J. Thả vật RTD tới mặt đất tại đó thế năng
của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là:
A. 5m/s B. 10m/s C. 15m/s D. 20m/s
Câu 26: Thác nƣớc cao 30m đổ xuống phía dƣới 104kg nƣớc trong mỗi giây. Lấy g=10m/s2, công suất thực hiện bởi thác nƣớc:
A. 2000kW B. 3000kW C. 4000kW D. 5000kW
Câu 27: Một vật có khối lƣợng m = 3kg đƣợc đặt ở một vị trí trong trọng trƣờng và có thế năng tại vị trí đó bằng W t1 = 600J. Thả tự
do cho vật đó rơi xuống mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng W t2 = -900J. Cho g = 10m/s2. Vật đã rơi từ độ cao là
A. 50m. B. 60m. C. 70m. D. 40m.
Câu 28: Một cần cẩu nâng một contenơ khối lƣợng 3000kg từ mặt đất lên độ cao 2m ( tính theo sự di chuyển của trọng tâm contenơ ),
sau đó đổi hƣớng và hạ xuống sàn một ô tô tải ở độ cao cách mặt đất 1,2m. Lấy g = 9,8m/s 2, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Độ biến
thiên thế năng khi nó hạ từ độ cao 2m xuống sàn ô tô là:
A. 48000J B. 47000J C. 23520J D. 32530J
Câu 29: Một buồng cáp treo chở ngƣời có khối lƣợng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên
núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Lấy mốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trƣờng của vật
tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng là:
A. 4.104J; 24.105J; 64.105J B. 8.104J; 44.105J; 104.105J C. 7,8.104J; 0,4.105J; 6,4.105J D. 6.104J; 0,56.105J; 8,4.105J
Câu 30: Một buồng cáp treo chở ngƣời có khối lƣợng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên
núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Lấy mốc thế năng tại trạm dừng thứ nhất, thế năng trọng
trƣờng của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng là:
A. - 4.104J; 0; 64.105J B. – 8,8.104J; 0; 109.105J C. 7,8.104J; 0; 6,24.105J D. – 4,32.106J; 0; 6.106J
Dạng 2. Thế năng đàn hồi
Câu 31: Khi bị nén 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 200N/m. B. 400N/m. C. 500N/m. D. 300N/m
Câu 32: Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm. Ngƣời ta kéo giãn với độ dài l1 = 14cm. Hỏi thế năng lò xo là bao nhiêu? Cho biết k
= 150N/m.
A. 0,13J. B. 0,2J. C. 1,2J. D. 0,12J.
Câu 33: Dƣới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò xo giãn ra 5 cm là:
A. 0,31 J. B. 0,25 J. C. 15 J. D. 25 J
Câu 34: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D. 0,125 J.
Câu 35: Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 0,025 N/cm. B. 250 N/m. C. 125 N/m. D. 10N/m.
Câu 36: Một lò xo có độ cứng k = 100N/m một đầu gắn vào điểm cố định, đầu còn lại treo một vật m = 1kg. Lấy mốc thế năng ở vị
trí cân bằng của vật. Thế năng của hệ lò xo – vật khi vật ở vị trí cân bằng là
A.0 J. B.0,5 J. C.1 J. D.– 0,5 J.

File word: ducdu84@gmail.com -- 79 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 37: Khi bị nén 3cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 200N/m B. 300N/m C. 400N/m D. 500N/m
Câu 38: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo
phƣơng ngang, ta thấy nó dãn đƣợc 2cm. Giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn đƣợc 2cm là:
A. 0,04J B. 0,05J C. 0,03J D. 0,08J
Câu 39: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F=3N kéo lò xo cũng theo
phƣơng ngang, ta thấy nó dãn đƣợc 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo đƣợc kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là:
A. – 0,04J B. – 0,062J C. 0,09J D. – 0,18J
Câu 40: Giữ một vật khối lƣợng 0,25kg ở đầu một lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chƣa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm
lò xo bị nén một đoạn 10cm. Biết lò xo có độ cứng k = 500N/m, bỏ qua khối lƣợng của nó, lấy g = 10m/s 2 và chọn gốc thế năng ở vị
trí lò xo không biến dạng. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo là:
A. 3,04J B. 2,75J C. 2,25J D. 0,48J
Câu 41: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10cm. Treo vào một đầu lò xo một quả cân khối lƣợng 100g, lấy
vị trí cân bằng của quả cân làm gốc tọa độ, g = 10m/s 2, bỏ qua khối lƣợng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài
5cm và 10cm thì thế năng tổng cộng của hệ lò xo - quả nặng tƣơng ứng ở hai vị trí đó là:
A. 0,2625J; 0,15J B. 0,25J; 0,3J C. 0,25J; 0,625J D. 0,6J; 0,02J
Câu 42: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo
phƣơng ngang ta thấy nó giãn đƣợc 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lò xo.
A. 0,08J. B. 0,04J. C. 0,03J. D. 0,05J
Câu 43: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo
phƣơng ngang, ta thấy nó dãn đƣợc 2cm. Giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn đƣợc 2cm là
A.0,04J. B.0,05J. C.0,03J. D.0,08J.
Câu 44: Một con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng có khối lƣợng m = 200 g. Chọn mốc thế năng khi lò xo
có chiều dài tự nhiên. Lấy g = 10m/s2. Thế năng đàn hồi của vật tại vị trí cân bằng là
A.0,04 J. B.0,2 J. C.0,02 J. D.0,05 J.
Câu 45: Giữ một vật khối lƣợng 0,25kg ở đầu một lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chƣa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm
lò xo bị nén một đoạn 10cm. Biết lò xo có độ cứng k = 500N/m, bỏ qua khối lƣợng của nó, lấy g = 10m/s 2 và chọn gốc thế năng ở vị
trí lò xo không biến dạng. Thế năng tổng cộng của hệ vật và lò xo là
A.3,04J. B.2,75J . C.2,25J . D.0,48J.
Câu 46: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10cm. Treo vào một đầu lò xo một quả cân khối lƣợng 100g, lấy
vị trí cân bằng của quả cân làm gốc tọa độ, g = 10m/s 2, bỏ qua khối lƣợng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài
5cm và 10cm thì thế năng tổng cộng của hệ lò xo - quả nặng tƣơng ứng ở hai vị trí đó là
A.0,2625J; 0,15J. B.0,25J; 0,3J. C.0,25J; 0,625J. D.0,6J; 0,02J.
Câu 47: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo cũng theo
phƣơng ngang, ta thấy nó dãn đƣợc 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo đƣợc kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là
A.– 0,04J B.– 0,062J C.0,09J D.– 0,18J.
Câu 48: Giữ một vật khối lƣợng 0,25kg ở đầu một lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chƣa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm
lò xo bị nén một đoạn 10cm. Biết lò xo có độ cứng k = 500N/m, bỏ qua khối lƣợng của nó, lấy g = 10m/s 2 và chọn gốc thế năng ở vị
trí lò xo không biến dạng. Thế năng tổng cộng của hệ vật và lò xo là
A.2,75J. B.1,125J . C.2,25J. D.4,50J.
Câu 49: Vật nặng m gắn vào đầu lò xo treo thẳng đứng. Khi m cân bằng lò xo dãn một đoạn x 0 = 4cm. Bỏ qua mọi ma sát. Chọn gốc
thế năng trọng trƣờng và thế năng đàn hồi là vị trí vật nặng khi lò xo chƣa biến dạng. Kéo m xuống một đoạn rồi thả, vật nặng có thế
năng trọng trƣờng bằng thế năng đàn hồi khi m ở vị trí cách vị trí cân bằng một khoảng
A.2cm. B.4cm C.6cm . D.8cm.
Câu 50: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10cm. Treo vào một đầu lò xo một quả cân khối lƣợng 100g, lấy
vị trí cân bằng của quả cân làm gốc tọa độ và cũng là mốc thế năng, g = 10m/s 2, bỏ qua khối lƣợng của lò xo. Giữ quả cân ở vị trí sao
cho lò xo có chiều dài 5cm và 10cm thì thế năng tổng cộng của hệ lò xo và quả nặng tƣơng ứng ở hai vị trí đó là
A.0,1125J; 0,5J. B.0,25J; 0,3J. C.0,25J; 0,625J. D.0,6J; 0,02J.
CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG
Câu 1: Cơ năng là đại lƣợng:
A. luôn luôn dƣơng. B. luôn luôn dƣơng hoặc bằng 0. C. có thể dƣơng, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.
Câu 2: Một vật nhỏ đƣợc ném thẳng đứng hƣớng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi
A. Thế năng tăng. B. Động năng giảm. C. Cơ năng không đổi. D. Cơ năng cực tiểu ngay trƣớc khi chạm đất.
Câu 3: Một vật đƣợc ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 4: Cơ năng của vật sẽ không đƣợc bảo toàn khi vật:
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. D. vật không chịu tác dụng của lực mas át, lực cản.
Câu 5: ―Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N‖, câu nói nào sau đây là đúng
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. động năng tại M là lớn nhất.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động dƣới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trƣờng của vật.
B. Cơ năng của vật chuyển động dƣới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
C. Cơ năng của vật đƣợc bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (nhƣ lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển
động. D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dƣới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.

File word: ducdu84@gmail.com -- 80 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 7: Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất:
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại. C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Câu 8: Cơ năng của vật đƣợc bảo toàn trong trƣờng hợp:
A. vật rơi trong không khí. B. vật trƣợt có ma sát. C. vật RTD. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 9: Chọn đáp án đúng: Cơ năng là
A. Một đại lƣợng vô hƣớng có giá trị đại so. B. Một đại lƣợng véc tơ.
C. Một đại lƣợng vô hƣớng luôn luôn dƣơng. D. Một đại lƣợng vô hƣớng luôn dƣơng hoặc có thể bằng 0.
Câu 10: Một qủa cầu và 1 khối nặng đƣợc nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân
bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng đƣợc kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng. B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn.
C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào.
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.
Câu 11: Xét một hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phƣơng thẳng đứng thì đại lƣợng vật lí nào sau đây đƣợc bảo toàn?
A. Động năng. B. Cơ năng. C. Động lƣợng. D. Không có.
Câu 12: Một vật đƣợc ném từ dƣới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 13: Một vật nhỏ đƣợc ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không
khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại N. C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng.
Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trƣờng
Câu 14: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lƣợng của vật bằng 0,5
kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J.
Câu 15: Mô ̣t vâ ̣t có khố i lƣơ ̣ng 1 kg, đƣơ ̣c ném lên thẳ ng đƣ́ng ta ̣i mô ̣t vi ̣trí cách mă ̣t đấ t 2 m, với vâ ̣n tố c ban đầ u v o = 2 m/s. Bỏ qua
sƣ́c cản không khí . Lấ y g = 10 m/s2. Nế u cho ̣n gố c thế năng ta ̣i mă ̣t đấ t thì cơ năng của vâ ̣t ta ị mă ̣t đấ t bằ ng
A. 4,5 J. B. 12 J. C. 24 J. D. 22 J.
Câu 16: Một hòn bi khối lƣợng 20g đƣợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 9,8m/s 2.
Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.
A. 0,16J; 0,31J; 0,47J. B. 0,32J; 0,62J; 0,47J. C. 0,24J; 0,18J; 0,54J. D. 0,18J; 0,48J; 0,80J.
Câu 17: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, ngƣời ta ném một vật khối lƣợng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua
lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới.
A. 8,0 J. B. 10,4J. C.4, 0J. D. 16 J.
Câu 18: Một vật khối lƣợng 100 g đƣợc ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của
không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10kJ. B. 12,5kJ. C. 15kJ. D. 17,5kJ.
Dạng 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Câu 19: Mô ̣t lò xo đô ̣ cƣ́ng k = 100 N/m mô ̣t đầ u cố đinh ̣ mô ̣t đầ u gắ n với vâ ̣t nhỏ khố i lƣơ ̣ng m = 100g, đă ̣t trên mă ̣t phẳ ng ngang
nhẵn. Tại vị trí cân bằng, truyề n cho vâ ̣t vâ ̣n tố c v O= 2m/s. đô ̣ biế n da ̣ng của lò xo khi đô ̣ng năng bằ ng ba lầ n thế năng là
A. 6,2cm. B. 3,2cm. C. 1cm. D. 5 cm.
Câu 20: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lò xo nhẹ có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của
lò xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế năng là vị trí đầu lò xo gắn với vật nặng khi chƣa biến dạng. Nén lò xo lại một đoạn rồi thả
thấy khi lò xo qua vị trí bị nén 8 cm đối với chiều dài tự nhiên thì vận tốc của vật nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng
đàn hồi. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200N/m. B. 400N/m. C. 600N/m. D. 800N/m.
Câu 21: Một lò xo có độ cứng 100 N/m đƣợc đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả
cầu khối lƣợng 40 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma
sát, lực cản không khí và khối lƣợng của lò xo. Vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng là
A. 4,7m/s. B. 1,5m/s. C. 150m/s. D. 1,5cm/s.
Câu 22: Một lò xo có độ cứng 200 N/m đƣợc treo thẳng đứng đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dƣới gắn với quả cầu khối lƣợng
m = 80g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 5,0 cm xuống phía dƣới, sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Vận tốc
của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng
A. 2,5m/s. B. 5m/s. C. 7,5m/s. D. 1,25m/s.
Dạng 3. Định luật bảo toàn cơ năng
Câu 23: Vật m ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v0. Độ cao max có giá trị:
A. v02/2g B. (v02/2g)1/2 C. v02/2 D. 1 giá trị khác.
Câu 24: Vật m rơi từ độ cao h so với mặt đất, vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
A. 2 gh B. h2/2g C. 2gh D. 1 giá trị khác.
Câu 25: Vật m đƣợc ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v0. Vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
A. (v0 + 2gh)1/2 B. (v02 + 2gh)1/2 C. (v02 + 2h)1/2 D. (2gh)1/2
Câu 26: Một vật đƣợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động
năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là
A. 2v2/g B. 0,25v2/g C. 0,5v2/g D. v2/g
2
Câu 27: Một vật có khối lƣợng 400g đƣợc thả RTD từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s . Sau khi rơi đƣợc 12m động năng
của vật bằng:
A. 16 J. B. 24 J. C. 32 J. D. 48 J

File word: ducdu84@gmail.com -- 81 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 28: Từ mặt đất, một vật đƣợc ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g =
10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Bằng 4 lần động năng?
A. 2,5m ; 4m. B. 2m ; 4m. C. 10m ; 2m. D. 5m ; 3m.
Câu 29: Một ngƣời nặng 650N thả mình RTD từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nƣớc. Cho g = 10m/s 2. Tính các vận tốc của ngƣời đó
ở độ cao 5m và khi chạm nƣớc.
A. 8 m/s; 12,2 m/s. B. 5 m/s; 10m/s. C. 8 m/s; 11,6 m/s. D. 10 m/s; 14,14 m/s
Câu 30: Từ mặt đất, một vật đƣợc ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g =
10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên đƣợc cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 15m. B. 5m. C. 20m. D. 10m.
Câu 31: Một vật có khối lƣợng 1 kg RTD từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trƣớc khi chạm
đất là:
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J D. 0,5 J.
Câu 32: Một vật đƣợc thả RTD không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ cao mà
tại đó vật có động năng bằng ba lần thế năng là
A. 20m. B. 15m. C. 10m. D. 30m.
Câu 33: Một vật đƣợc thả RTD từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất
A. h/2 B. 2h/3 C. h/3. D. 3h/4.
Câu 34: Hòn đá có khối lƣợng m=50g đƣợc ném thẳng đứng lên với vận tốc v 0=20m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng bằng
1/4 động năng khi vật có độ cao
A. 16m. B. 5m. C. 4m. D. 20m.
Câu 35: Vật nặng m đƣợc ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Khi động năng bằng thế năng, m
ở độ cao nào so với điểm ném
A.1m B. 0,9m C. 0,8m. D. 0,5m.
Câu 36: Một hòn bi khối lƣợng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Độ cao
cực đại mà hòn bi lên đƣợc là
A. 2,42m B. 3,36m C. 2,88m. D. 3,2m
Câu 37: Vật nặng m đƣợc ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s 2. Khi lên đến độ cao bằng 2/3 độ
cao cực đại đối với điểm ném thì có vận tốc
A. 2m/s B. 2,5m/s C. 3m/s. D. 3,5m/s
Câu 38: Một con lắc đơn khối lƣợng m, dây chiều dài l, đƣa vật đến vị trí A ứng với góc lệch 0. Buông vật không vận tốc đầu, vận
tốc của vật ở vị trí cân bằng có giá trị:
A. 2 gl cos  0 B. 2 gl (1  cos  0 ) C. 2 gl (cos 0  1 ) D. 1 giá trị khác.
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đƣờng thẳng đứng một góc 45 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s2 .
0

Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.
A. 3,14m/s. B. 1,58m/s. C. 2,76m/s. D. 2,4m/s.
Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phƣơng thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con
lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng góc 30 0. Lấy g = 10 m/s2
A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s
Câu 41: Con lắc đơn gồm quả cân nặng 500g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 30cm. Kéo vật để dây lệch góc 45 0 với phƣơng
thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s 2. Tốc độ của vật và lực căng của dây vật đi qua vị trí mà dây treo
lệch góc 300 với phƣơng thẳng đứng lần lƣợt là
A. 3,07m/s và 20,06N. B. 0,98m/s và 5,92N. C. 1,25m/s và 7,42N. D. 1,33m/s và 7,93N.
Dạng 4. Độ biến thiên cơ năng
Câu 42: Một lực 2500 N tác dụng theo phƣơng ngang đƣợc đặt lên một chiếc xe có khối lƣợng 500kg đang đứng yên trên một mặt
phẳng ngang. Biết tổng lực cản chuyển động luôn là 1000N. Công của chiếc xe sau khi chuyển động đƣợc 2s là:
A. 900 J. B. 90 J. C. 9 J. D. 9 kJ.
Câu 43: Vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trƣợt lên dốc. Biết dốc dài 50m, đỉnh dốc cao 14m, hệ số ma sát giữa vật và mặt
dốc là µt=0,25. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc ở đỉnh dốc là
A. 33,80m/s. B. 10,25m/s. C. 25,20m/s. D. 9,75m/s.
Câu 44: Một quả bóng đƣợc thả RTD từ độ cao 20 m so với mặt đất. Khi chạm đất, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng nên quả
bóng chỉ nảy lên theo phƣơng thẳng đứng với độ cao 10 m. Tỉ số tốc độ của quả bóng trƣớc và sau khi chạm đất bằng
A. 2. B. 0,5. C. 2 . D. 1/ 2 .
Câu 45: Từ một đỉnh tháp cao 20 m, ngƣời ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lƣợng 50 g với vận tốc đầu 18m/s. Khi rơi
chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Xác định công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá
A. -8,1 J. B. -11,9J. C. -9,95J. D. -8100J.
Câu 46: Một hòn đá có khối lƣợng m =1kg ném thẳng đứng lên trên trong không khí với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s. Trong khi
chuyển động vật luôn bị lực cản của không khí, coi lực cản có giá trị không đổi trong suốt quá trình chuyển động của hòn đá. Biết
rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s 2. Độ lớn của lực cản là
A. 5 N. B. 2,7 N. C. 0,25 N. D. 2,5 N.
Câu 47: Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 o. Bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
A. 10 2 m/s B. 10 m/s C. 5 2 m/s D. Một đáp số khác.
Câu 48: Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy. Dốc nghiêng 20 0 đối với phƣơng ngang và hệ số ma sát trƣợt
giữa các bánh xe với mặt đƣờng là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng
A. 18m/s B. 15m/s C. 5,6m/s. D. 3,2m/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 82 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 49: Một vật có khối lƣợng m đƣợc thả không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng có độ cao h. Do có ma sát nên vận tốc ở chân dốc
chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi không có ma sát. Công của lực ma sát bằng
A. -2/3mgh. B. 2/3mgh. C. -5/9mgh. D. 5/9mgh.
Câu 50: Một vật khối lƣợng 10 kg trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc
15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng
A. -1500J. B. -875J. C. -1925J. D.-3125J.
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Kiểm tra 45 phút số 9 kì 2 (Chƣơng IV, THPT Lê Lợi – Bình Định 2008)
Câu 1: Chọn phát biểu sai về động lƣợng:
A. Động lƣợng là một đại lƣợng động lực học liên quan đến tƣơng tác,va chạm giữa các vật.
B. Động lƣợng tỷ lệ thuận với khối lƣợng và tốc độ của vật.
C. Động lƣợng đặc trƣng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tƣơng tác.
D. Động lƣợng là một đại lƣợng véc tơ ,đƣợc tính bằng tích của khối lƣợng với véctơ vận tốc.
Câu 2: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Không đổi khi vật CĐ tròn đều. B. Không đổi khi vật CĐ thẳng với gia tốc không đổi.
C. Không đổi khi vật CĐ thẳng đều. D. Không đổi khi vật CĐ với gia tốc bằng không.
Câu 3: Một lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vật có khối lƣợng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế
năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là:
A. 2cm B. 4,5cm C. 2,9cm D. 4.10-4m
Câu 4: Một vật có khối lƣợng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5m/s thì động lƣợng của vật là:
A. 0,25kg/m.s B. 2,5kg.m/s C. 0,025kg.m/s D. 15kg.m/s
Câu 5: Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên:
A. Hai vật có khối lƣợng và vận tốc đƣợc chọn một cách thích hợp va chạm với nhau.
B. Một vật khối lƣợng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lƣợng rất lớn đang đứng yên.
C. Hai vật có khối lƣợng bằng nhau chuyển động ngƣợc chiều nhau với cùng một vận tốc. D. Không thể xảy ra hiện tƣợng này.
Câu 6: Một hòn đá đƣợc ném xiên một góc 30o so với phƣơng ngang với động lƣợng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ

biến thiên động lƣợng Δ P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (bỏ qua sức cản):
A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Câu 7: Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lƣợng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lƣợng 3m. Tính độ
lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi
A. V1=1,5 m/s; V2=1,5 m/s. B. V1=9 m/s; V2=9m/s. C. V1=6 m/s; V2=6m/s. D. V1=3 m/s; V2=3m/s.
Câu 8: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra công cản?
A. Thành phần pháp tuyến của trọng lực. B. Lực kéo của động cơ.
C. Lực phanh xe. D. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực.
Câu 9: Công suất của một ngƣời kéo một thùng nƣớc có khối lƣợng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 15m trong thời gian
0,5 phút là: (Lấy g = 10m/s2)
A. 15W B. 60kW C. 150W D. 50W
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Dƣới tác dụng của F = 40N, có hƣớng
hợp với phƣơng chuyển động một góc  = 600. Công mà vật thực hiện đƣợc trong thời gian 1 phút là:
A. 24kJ B. 24 3 kJ C. 24kJ D. 12kJ
Câu 11: Một vật có khối lƣợng 0,5 kg trƣợt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức
tƣờng thẳng đứng theo phƣơng vuông góc với tƣờng. Sau va chạm vật đi ngƣợc trở lại phƣơng cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tƣơng

tác là 0,2 s. Lực F do tƣờng tác dụng có độ lớn bằng:
A. 175 N B. 1,75 N C. 17,5 N D. 1750 N
Câu 12: Một xe nặng 1,2 tấn chuyển động tịnh tiến trên đƣờng thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20m/s trong quãng
đƣờng 300m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây
A. 600N B. 300N C. 100N D. 200N
Câu 13: Cơ năng là một đại lƣợng:
A. Luôn luôn dƣơng hoặc bằng không. B. Luôn luôn dƣơng. C. Luôn luôn khác không. D. Có thể dƣơng, âm hoặc bằng không.
Câu 14: Một vật có khối lƣợng 50kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. động năng của vật là:
A. 250J B. 2,5kJ C. 50J D. 50kJ
Câu 15: Một ngƣời nhấc 1 vật có khối lƣợng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phƣơng ngang 1 đoạn 1m. Lấy g
=10m/s2. Ngƣời đó đã thực hiện 1 công bằng:
A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J
Câu 16: Trong quá trình nào sau đây, động lƣợng của ô tô đƣợc bảo toàn?
A. Ô tô tăng tốc. B. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đƣờng có ma sát. C. Ô tô chuyển động tròn đều. D. Ô tô giảm tốc độ.
Câu 17: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối lƣợng của vật bằng 0,5 kg.
Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 7J. B. 5J C. 6J D. Một giá trị khác.
Câu 18: Một vật khối lƣợng 10kg có thế năng 150J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 15m B. 10m C. 1,5m D. 0,15m
Câu 19: Toa xe thứ nhất có khối lƣợng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lƣợng 5 tấn
làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn chiều dƣơng là
chiều chuyển động ban đầu của xe thứ nhất.
A. 9m/s B. 1m/s C. -1m/s D. -9m/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 83 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 20: Dƣới tác dụng của lực bằng 4N, một vật đang đứng yên thu đƣợc gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động
lƣợng của vật là:
A. 8kgms B. 6kgms-1 C. 8kgms-1 D. 8kgms
Câu 21: Hiện tƣợng nào dƣới đây là sự va chạm đàn hồi:
A. Bắn một đầu đạn vào một bị cát. B. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông.
C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tƣờng.
Câu 22: Một vật trƣợt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trƣợt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình
chuyển động trên:
A. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0. B. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0.
C. Xung lƣợng của trọng lực đặt vào vật bằng 0. D. xung lƣợng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
Câu 23: Một vật có khối lƣợng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lƣợng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2
vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Câu 24: Một quả bóng có khối lƣợng m=300g va chạm vuông góc vào tƣờng và nảy trở lại với cùng vận tốC. Vận tốc cuả bóng trƣớc
va chạm là 5m/s. Biến thiên động lƣợng cuả bóng là:
A. 1,5kgm/s. B. 3kgm/s. C. -3kgm/s. D. -1,5kgm/s.
Câu 25: Một khẩu đại bác có khối lƣợng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phƣơng ngang có khối lƣợng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi
nhƣ lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Câu 26: Một quả bóng đƣợc thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn phần. Bỏ qua lực
cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao đƣợc bao nhiêu?
A. 4m B. 12m C. 2m D. 8m
Câu 27: Một vật có khối lƣợng 2kg chuyển động về phía trƣớc với tốc độ 4m/s va chạm vào vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm,
vật thứ nhất chuyển động ngƣợc chiều với tốc độ 1m/s còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi vật thứ hai có khối lƣợng?
A. 0,5kg B. 4,5kg C. 5,5kg D. 5kg
Câu 28: Ngƣời ta ném một hòn bi theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu là 15m/s và nó rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua sức cản của
không khí và lấy g=10m/s2. Hỏi hòn bi đƣợc ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu?
A. 80m và 80m. B. 80m và 60m. C. 60m và 60m. D. 60m và 80m.
Câu 29: Một đầu máy xe lửa có khối lƣợng 100 tấn chuyển động thẳng đều theo phƣơng ngang với vận tốc v 1=1,5m/s để ghép vào
một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa 20 tấn đang đứng yên trên đƣờng ray. Giả sử sau va chạm đầu tàu đƣợc gắn với các toa, bỏ qua mọi
ma sát. Hỏi sau va chạm, vận tốc của đoàn tàu có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,2m/s B. 0,75m/s C. 1m/s D. 0,5m/s
Câu 30: Một vật m=100kg trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao 0,4m. Vận tốc vật tại
chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s. Tính công của lực ma sát
A. -200J B. -100J C. 200J D. 100J
Kiểm tra 45 phút số 10 kì 2 (Chƣơng IV, THPT Amtesdam – Hà Nội 2007)
Câu 1: Véc tơ động lƣợng là véc tơ:
A. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
C. Có phƣơng vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phƣơng, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 2: Chuyển động nào dƣới đây là chuyển động bằng phản lực?
A. Vận động viên bơi lội đang bơi. B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh.
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy. D. Chuyển động của con sứa khi đang bơi.
Câu 3: Một vật khối lƣợng m đang chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lƣợng 2m đang đứng yên.
Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốC. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là:
A. v/3 B. v C. 3v D. v/2.
Câu 4: Một vật có khối lƣợng 2 kg thả RTD từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lƣợng của vật trƣớc khi chạm đất là
bao nhiêu? Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2.
A. Δp=40kg.m/s. B. Δp=-40kg.m/s. C. Δp=20kg.m/s. D. Δp=-20kg.m/s.
Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h B. N.m C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s.
Câu 6: Một vật sinh công dƣơng khi vật chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. tròn đều. D. thẳng đều.
Câu 7: Công là đại lƣợng:
A. Vô hƣớng, có thể âm hoặc dƣơng. B. Vô hƣớng, có thể âm, dƣơng hoặc bằng không.
C. Véc tơ, có thể âm, dƣơng hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dƣơng.
Câu 8: Biểu thức của công suất là:
A. P=F.s/t B. P=F.s.t C. P=F.s/v D. P=F.s.v.

Câu 9: Một ô tô khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại
A. A=mv2/2. B. A=-mv2/2. C. A=mv2. D. A=-mv2.
Câu 10: Một vật có khối lƣợng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h.
Câu 11: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nƣớc lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 12: Động năng đƣợc tính bằng biểu thức:
A. Wđ=m2v2/2 B. Wđ=m2v/2 C. Wđ=mv2/2 D. Wđ=mv/2
Câu 13: Động năng là đại lƣợng:
A. Vô hƣớng, luôn dƣơng. B. Vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không.

File word: ducdu84@gmail.com -- 84 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
C. Véc tơ, luôn dƣơng. D. Véc tơ, luôn dƣơng hoặc bằng không.
Câu 14: Một chiếc tàu hỏa chạy trên đƣờng thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công suất của đầu máy là 1,5.10 4kW.
Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn.
A. 300 N. B. 3.105N. C. 7,5.105 N. D. 7,5.108N.
Câu 15: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi đƣợc 100m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( lấy g = 10m/s2). Công của lực
cản có giá trị là:
A. 375 J B. 375 kJ. C. – 375 kJ D. – 375 J.
Câu 16: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 30 0.
Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy đƣợc 200m có giá trị (lấy 3  1,73 ) là:
A. 30000 J. B. 15000 J C. 25950 J D. 51900 J.
Câu 17: Một ngƣời khối lƣợng m đang treo mình trên cành cây thì thấy một chiếc ô tô tải khối lƣợng M đang đi ngang qua với vận
tốc V. Ngƣời đó thả mình rơi xuống thùng xe. Vận tốc của cả ngƣời và xe sau đó là :
A. V’=(M+m)V/M B. V’=MV/(M+m) C. V’=-(M+m)V/M D. V’=-MV/(M+m)

Câu 18: Một vật khối lƣợng m, đang chuyển động với vận tốc v . Động lƣợng của vật có thể xác định bằng biểu thức:
   
A. p  mv B. p=mv C. p  mv D. p=-mv
Câu 19: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tƣờng và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đƣờng bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 20 : Một vật khối lƣợng 0,7 kg đang chuyển động theo phƣơng ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tƣờng thẳng đứng. Nó nảy
ngƣợc trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dƣơng là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lƣợng của nó là:
A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s.
Câu 21: Công suất là đại lƣợng đƣợc tính bằng:
A. Tích của công và thời gian thực hiện công. B. Tích của lực tác dụng và vận tốc.
C. Thƣơng số của công và vận tốc. D. Thƣơng số của lực và thời gian tác dụng lực.
Câu 22: Đơn vị của động lƣợng là:
A. kg.m.s B. kg.m/s2 C. kg.m/s D. kg.m2/s.
2
Câu 23: Một vật có khối lƣợng 1 kg RTD từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s . Động năng của vật khi chạm đất là:
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J D. 0,5 J.
Câu 24: Xét chuyển động của con lắc đơn nhƣ hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O. B. Thế năng của vật cực tiểu tại M.
C. Động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B. D. Thế năng của vật cực đại tại O.
Câu 25: Một vật đƣợc ném từ dƣới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm.
A
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng. B
Câu 26: Đại lƣợng nào không đổi khi một vật đƣợc ném theo phƣơng nằm ngang? O M
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lƣợng.
Câu 27: Một thang máy có khối lƣợng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m.
Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8m/s2. Thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là:
A. 588 kJ. B. 392 kJ. C. 980 kJ. D. 588 J.
Câu 28: Dƣới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò xo giãn ra 5 cm là:
A. 0,31 J. B. 0,25 J. C. 15 J. D. 25 J.
Câu 29: Nếu khối lƣợng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Không đổi. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 30: Một ngƣời và xe máy có khối lƣợng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để
không rơi xuống hố thì ngƣời đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. Fh=16200N. B. Fh=-1250N. C. Fh=-16200N. D. Fh=1250N.
VỤ NỔ LỚN – BIG BANG LÀ GÌ?
Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thƣờng gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình
thành Vũ trụ. Theo lý thuyết này, Vụ Nổ Lớn xảy ra cách hiện nay khoảng 15 tỷ năm trƣớc, và đƣợc các nhà vũ trụ học coi là tuổi của
vũ trụ. Sau giai đoạn này, vũ trụ ở vào trạng thái cực nóng và đặc và bắt đầu giãn nở nhanh chóng. Sau giai đoạn lạm phát, vũ trụ đủ
"lạnh" để năng lƣợng bức xạ (photon) chuyển đổi thành nhiều hạt hạ nguyên tử, bao gồm proton, neutron, và electron. Tuy những hạt
nhân nguyên tử đơn giản có thể hình thành nhanh chóng sau Big Bang, phải mất hàng nghìn năm sau các nguyên tử trung hòa điện
mới xuất hiện. Nguyên tố đầu tiên sinh ra là hiđrô, cùng với lƣợng nhỏ heli và liti. Những đám mây khổng lồ chứa các nguyên tố
nguyên thủy sau đó hội tụ lại bởi hấp dẫn để hình thành lên các ngôi sao và các thiên hàrồi siêu đám thiên hà, và nguyên tố nặng
hơn hoặc đƣợc tổng hợp trong lòng ngôi sao hoặc sinh ra từ các vụ nổ siêu tân tinh. Thuyết Vụ Nổ Lớn là một lý thuyết khoa học đã
đƣợc kiểm chứng và đƣợc cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi. Nó đƣa ra cách giải thích hoàn thiện về nhiều loại hiện tƣợng quan
sát thấy trong vũ trụ, bao gồm sự có mặt của những nguyên tố nhẹ, bức xạ nền vi sóng vũ trụ, cấu trúc vĩ mô của vũ trụ, và định luật
Hubble đối với siêu tân tinh loại Ia.[11]Những ý tƣởng chính trong Vụ Nổ Lớn—sự giãn nở của vũ trụ, trạng thái cực nóng lúc sơ khai,
sự hình thành của heli, và sự hình thành các thiên hà— đƣợc suy luận ra từ những quan sát này và những quan sát khác độc lập với
mọi mô hình vũ trụ học. Các nhà vật lý biết rằng khoảng cách giữa các đám thiên hà đang tăng lên, và họ lập luận rằng mọi thứ đã
phải ở gần nhau hơn khi trở về quá khứ. Ý tƣởng này đã đƣợc xem xét một cách chi tiết khi quay ngƣợc trở lại thời gian đến thời điểm
vật chất có mật độ và nhiệt độ cực cao,[12][13][14] và những máy gia tốc hạt lớn đã đƣợc xây dựng nhằm thực hiện các thí nghiệm gần
giống với thời điểm sơ khai, mang lại kết quả thúc đẩy phát triển cho mô hình. Mặt khác, những máy gia tốc chỉ có mức năng lƣợng
bắn phá hạt giới hạn để có thể nghiên cứu miền năng lƣợng cao của các hạt cơ bản. Có rất ít manh mối về thời điểm sớm nhất sau sự
giãn nở. Do đó, lý thuyết Vụ Nổ Lớn không thể và không cung cấp bất kỳ cách giải thích hay miêu tả nào về điểm khởi nguyên này;
thay vào đó nó miêu tả và giải thích sự tiến hóa chung của vũ trụ sau thời điểm lạm phát. (còn nữa …)

File word: ducdu84@gmail.com -- 85 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 3: Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tƣơng tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
Câu 4: Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do:
A. Nhiệt đo. B. Va chạm. C. Khối lƣợng hạt. D. Thể tích.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tƣơng tác giữa các phân tử là rất yếu. B. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
C. Các phân tử khí ở rất gần nhau. D. Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén đƣợc dễ dàng.
Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất:
A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Các phân tử nhỏ bé và cấu tạo nên vật.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngƣợc lại.
D. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 7: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng
A. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng.
B. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định.
C. Chuyển động hỗn loạn. D. Dao động quanh vị trí cân bằng nhƣng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
Câu 8: Chất khí dễ nén vì:
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Lực hút giữa các phân tử rất yếu.
C. Các phân tử ở cách xa nhau. D. Các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 9: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy.
C. có cả lực hút và lực đẩy nhƣng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy nhƣng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 10: Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển đƣợc.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn nhƣ nhau.
Câu 11: Câu nào sau đây nói về lực tƣơng tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tƣởng là không đúng ?
A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tƣơng tác không đáng kể khi không va chạm.
C. Có khối lƣợng không đáng kể. D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao.
Câu 13: Các phân tử khí lí tƣởng có các tính chất nào sau đây?
A. Nhƣ chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
D.Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén đƣợc dễ dàng. D. Có lực tƣơng tác phân tử nhỏ hơn lực tƣơng tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Câu 15: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây ?
A. Nhƣ chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
D. Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 16: Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
A. Dao động quanh vị trí cân bằng. B. Luôn luôn tƣơng tác với các phân tử khác
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D. Dao động quanh vị trí cân bằng chuyển động.
Câu 17: Khi nói về khí lý tƣởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tƣơng tác với nhau khi va chạm. D. Là khí mà khối lƣợng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính đƣợc giá trị của số Avôgađrô?
A. Khối lƣợng riêng và khối lƣợng mol. B. Khối lƣợng mol và thể tích phân tử.
C. Khối lƣợng mol và khối lƣợng phân tử. D. Cả 3 cách A, B, và C.
Câu 19: Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?
A. Nhƣ chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 20: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây:
A. Nhƣ chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.

File word: ducdu84@gmail.com -- 86 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
C. Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 21: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho:
A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất khí và chất lỏng. D. Chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 22: Số Avôgađrô NA có giá trị đƣợc xác định bởi:
A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô. B. Số phân tử chứa trong 18g nƣớc lỏng.
Câu 23: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lƣợng khí Heli chứa trong bình là:
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 24: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 0 0C và áp suất là 1atm. Thể tích của bình là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít
Câu 25: Số phân tử nƣớc có trong 1g nƣớc là:
A. 6,02.1023 B. 3,35.1022 C. 3,48.1023 D. 6,58.1023
23
Câu 26: Biế t khố i lƣơ ̣ng của mô ̣t mol nƣớc là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.10 phân tƣ̉. Số phân tƣ̉ trong 2 gam nƣớc là
A. 3,24.1024 phân tƣ̉. B. 6,68.1022 phân tƣ̉. C. 1,8.1020 phân tƣ̉. D. 4.1021 phân tƣ̉.
Câu 27: Biế t khố i lƣơ ̣ng của 1 mol không khí ôxi là 32 g. 4 g khí ôxi là khố i lƣơ ̣ng của bao nhiêu mol khí ôxi?
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 1 mol. D. 2 mol.
Câu 28: Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 00C có áp suất 1atm và thể tích là 22,4 lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol
khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là bao nhiêu:
A. 1,12 atm B. 2,04 atm C. 2,24 atm D. 2,56 atm
Câu 29: Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.10 23 nguyên tử khí Heli ở 00C và có áp suất trong bình là 1 atm. Thể tích của
bình đựng khí là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 28 lít
Câu 30: Một bình có thể tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở 0 0C, áp suất trong bình là:
A. 1 atm B. 2atm C. 4atm D. 0,5atm
Câu 31: Ở nhiệt độ 0oC và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.1023 phân tƣ̉ ôxi . Coi phân tƣ̉ ôxi nhƣ mô ̣t quả cầ u c ó bán
kính r = 10-10m. Thể tích riêng của các phân tƣ̉ khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chƣ́a
A. 8,9.103 lầ n. B. 8,9 lầ n. C. 22,4.103 lầ n. D. 22,4.1023 lầ n.
-3 23
Câu 32: Biế t khố i lƣơ ̣ng của 1 mol nƣớc là μ = 18.10 kg và 1 mol có N A = 6,02.10 phân tƣ̉ . Biế t khố i lƣơ ̣ng riêng của nƣớc là ρ =
103 kg/m3. Số phân tƣ̉ có trong 300 cm3 là
A. 6,7.1024 phân tƣ̉. B. 10,03.1024 phân tƣ̉. C. 6,7.1023 phân tƣ̉. D. 10,03.1023 phân tƣ̉.
Câu 33: Tính khối lƣợng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dƣới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0°C. Biết ở điều kiện chuẩn khối
lƣợng riêng của ôxi là 1,43 kg/m3.
A. 2,145 kg. B. 21,450kg. C. 1,049kg. D. 10,49kg.
CHỦ ĐỀ 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ –MA RI ỐT
Câu 1: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lƣợng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lƣợng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Thể tích, trọng lƣợng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng.
Câu 2: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 3: Đối với một lƣợng khí lý tƣởng xác định , khi nhiê ̣t đô ̣ không đổ i thì áp suấ t
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuâ ̣n với thể tích. C. tỉ lệ thuận với bình phƣơng thể tích . D. tỉ lệ nghịch với bình phƣơng thể tích .
Câu 4: Trong hệ tọa độ (p,T) đƣờng đẳng nhiệt là
A. đƣờng thẳng kéo dài qua O B. đƣờng cong hyperbol. C. đƣờng thẳng song song trục OT D. đƣờng thẳng song song trục Op.
Câu 5: Quá trin ̀ h nà o sau đây là ng quá triǹ h?
đẳ
A. Đun nóng không khí trong mô ̣t biǹ h kiń . B. Đun nóng không khí trong mô ̣t xi lanh , khí nở ra đẩy pit tông chuyển động .
C. Cả ba quá trình trên đều không phải đẳng quá trình. D. Không khí trong quả bóng bay bi ̣phơi nắ ng nở ra làm căng bóng .
Câu 6: Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt?
A. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lƣợng khí xác định là một hằng số.
B. Ttong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một lƣợng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?
A. p1V1 = p2V2. B. p1/V1 = p2/V2. C. p  V. D. p1/p2 = V1/V2.
Câu 8: Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt.
Câu 9: Công thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng nhiệt ?
A. P/T = hằng số B. PV = hằng số C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 10: Trong hê toạ độ (p, V) đƣờng đẳng nhiệt có dạng là:
A. đƣờng parabol. B. đƣờng thẳng đi qua gốc toạ độ. C. đƣờng hyperbol. D. đƣờng thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ.
Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
A. p  1/V B. p.V  const C. V  1/p D. V T
Câu 12: Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng
A. khi áp suất cao. B. khi nhiệt độ thấp. C. với khí lý tƣởng. D. với khí thực.
Câu 13: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích):
A. Luôn không đổi. B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. chƣa đủ dữ kiện để kết luận.

File word: ducdu84@gmail.com -- 87 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Câu 14: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p p p p

0 0 0 0
A 1/V B 1/V C 1/V D 1/V
Câu 15: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
V V V V

0 0 0 0
T T T T
A B C D
Câu 16: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

V p V

D. Cả A, B, và C
0 0 0
p 1/V 1/p
A B C
Câu 17: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p p V

D. Cả A, B, và C
0 0 0
1/V V T
A B C
Câu 18: Đồ thị biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối với lƣợng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T 2 > T1?
p T1 p
p V

T1
T2
T2
0 0 0 T1 T2
0 V V T2 T1 T T
A B C D
p
Câu 19: Đồ thị biểu diễn hai đƣờng đẳng nhiệt của cùng một lƣợng khí lí tƣởng biểu diễn nhƣ hình vẽ.
Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đƣờng đẳng nhiệt này là:
A. T2 > T1
B. T2 = T1 T2
C. T2 < T1 T1
D. T2 ≤ T1 0
V
Câu 20: Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lƣợng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lƣợng khí này giảm đi 2 lần ở
nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng thêm 4 lần. D. không thay đổi.
Câu 21: Một lƣợng khí có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích của khí nén là
A. 2,86m3. B. 2,5m3. C. 2,68m3. D. 0,35m3.
3
Câu 22: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.10 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là
101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít
Câu 23: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi ngƣời ta dùng các ống khí hêli có thể
tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp V(m3)
suất nhƣ hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:
A. 3,6m3
B. 4,8m3 2,4
C. 7,2m3 0 0,5 1
3 p(kN/m2)
D. 14,4m
Câu 25: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần
Câu 26: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần:
A. 4 B. 3 C. 2 D. áp suất không đổi.

File word: ducdu84@gmail.com -- 88 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
3
Câu 27: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy đƣợc 50cm không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau
60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là:
A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm
Câu 28: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p 0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nƣớc thì thể tích của bọt khí tăng lên bao
nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là nhƣ nhau, khối lƣợng riêng của nƣớc là 10 3kg/m3, g = 9,8m/s2:
A. 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần
Câu 29: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lƣợng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là:
A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa
Câu 30: Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều
nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong
quá trình trên:
A. sang phải 5cm. B. sang trái 5cm. C. sang phải 10cm. D. sang trái 10cm.
Câu 31: Một khối khí lí tƣởng xác định có áp suất 1 atm đƣợc làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi
một lƣợng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 32: Một lƣợng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín nhƣ hình vẽ trên, diện tích của pít –
tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái
2cm? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.
A. 60N B. 40N C. 20N D. 10N
Câu 33: Một lƣợng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín nhƣ hình vẽ trên, diện tích của pít –
tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải
2cm? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.
A. 20N B. 60N C. 40N D. 80N
Câu 34: Ngƣời ta dùng một bơm tay có ống bơm dài 50 cm và đƣờng kính trong 4 cm để bơm không khí vào một túi cao su sao cho
túi phồng lên, có thể tích là 6,28 lít và áp suất không khí trong túi là 4 atm. Biết áp suất khí quyển là 1atm và coi nhiệt độ của không
khí đƣợc bơm vào túi không đổi. Số lần đẩy bơm là
A. 126 lần. B. 160 lần. C. 40 lần. D. 10 lần.
Câu 35: Bơm không khí có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ không đổi V = 2,5 lít. Mỗi lần bơm, ta đƣa đƣợc 125 cm 3 không khí vào trong
quả bóng đó. Sau khi bơm 40 lần, áp suất bên trong quả bóng có giá trị là
A. 2,4 atm. B. 1,6 atm. C. 2 atm. D. 2,8 atm.
Câu 36: Ngƣời ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 cm2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp
lên mặt đƣờng là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm2. Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 105 Pa và có
thể tích là V0 = 1500 cm3. Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vƣợt quá 1,5p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 cm3.
Số lần đẩy bơm gần bằng
A. 17. B. 10. C. 5. D. 15
Câu 37: Một bình đựng khí có dung tích 6.10-3 m3 đựng khí áp suất 2,75.106 Pa. Ngƣời ta dùng khí trong bình để thổi các quả bóng
bay sao cho bóng có thể tích 3,3.10-3 m3 và khí trong bóng có áp suất 105 Pa. Nếu coi nhiệt độ của khí không đổi thì số lƣợng bóng
thổi đƣợc là
A. 50 quả bóng. B. 48 quả bóng. C. 52 quả bóng. D. 49 quả bóng.
Câu 38: Nếu áp suất của một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi 2.10 5Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất cũng của lƣợng khí
trên biến đổi 5.105Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là:
A. 2.105Pa, 8 lít B. 4.105Pa, 9 lít C. 4.105Pa, 12 lít D. 2.105Pa, 12 lít
3 5 3
Câu 39: Một xilanh chứa 200cm khí ở áp suất 2.10 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm . Tính áp suất khí trong xilanh
lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. ĐS: 4.105Pa
Câu 40: Một khối khí có thể tích 50 lít, ở áp suất 105Pa. Nén khối khí với nhiệt độ không đổi sao cho áp suất tăng lên 2.10 5Pa thì thể
tích của khối khí đó là? ĐS. 25 lít
Câu 41: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dƣới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí không đổi vá áp suất của khí quyển
là 1 atm. Nếu mở nút bình thì thể tích của chất khí là bao nhiêu? ĐS: 300lít.
Câu 42: Khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít, áp suất khí tăng thêm 0,6at. Tìm p suất ban đầu của khí?
ĐS: 1,8 at( p2 = p1 + 0,6 )
Câu 43: Một khối khí đƣợc nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.10 5 Pa. Nén pittông để thể tích còn 1/3thể tích ban đầu( nén
đẳng nhiệt). Ap suất của khối khí trong bình lúc này là bao nhiêu? ĐS : 45.10 4 Pa ( V2 = V1/3 )
Câu 44: Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 105 Pa. Hỏi khi p suất giảm cịn 1/3 lần p suất ban đầu thì thể tích của lƣợng khí là
bao nhiêu? (biết nhiệt độ không đổi) ĐS :30 lít ( p 2 = p1/3 )
Câu 45: Bơm không khí có áp suất p1=1at vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2,5 lít. Mỗi lần bơm ta đƣa đƣợc
125cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trƣớc khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1at và nhiệt độ không đổi. Sau khi
bơm 12 lần,áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu?
Câu 46: Một lƣợng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm. Tính thể tích của khí nén. Coi
nhiệt độ không đổi. ĐS: 2,5 lít
Câu 47: Dƣới áp suất 105 Pa một lƣợng khí có thể tích 10lít.Tính thể tích của lƣợng khí đó ở áp suất 5.105 Pa, coi nhiệt độ nhƣ không
đổi. ĐS: 2 lít
Câu 48: Khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí đạt từ p 1 đến 0,75atm. Tính p1? ĐS: 0,45atm
Câu 49: Một lƣợng khí có thể tích 6 lít, áp suất 1,5P 0 atm. Đƣợc nén đẳng nhiệt lúc này thể tích còn 4 lít áp suất khí tăng thêm 0,75
atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? ĐS: 1atm
Câu 50: Khí đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đấu của khí?
ĐS:1,125atm

File word: ducdu84@gmail.com -- 89 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ
Câu 1: Trong hệ toạ độ (P,T) đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẳng tích?
A. Đƣờng hypebol. B. Đƣờng thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô .
C. Đƣờng thẳng nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô . D. Đƣờng thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.
Câu 2: Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong 1 bình hở. B. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng căng ra(to hơn).
C. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittông di chuyển lên trên. D. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín.
Câu 3: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ?
A. p ~ T. B. p1/ T1 = p2/ T2 C. p ~ t D. p1T2 = p2T1
Câu 4: Công thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng tích?
A. P/T = hằng số B. P1T1 =P2T2 C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 5: Định luật Charles chỉ đƣợc áp dụng gần đúng
A. với khí lý tƣởng. B. với khí thực. C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thƣờng. D. với mọi trƣờng hợp.
Câu 6: Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi:
A. nhiệt độ quá cao. B. áp suất thấp. C. nhiệt độ thấp. D. câu B và C đúng.
Câu 7: Một khối khí lí tƣởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 0C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Câu 8: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:
A. nƣớc đông đặc thành đá. B. tất cả các chất khí hóa lỏng.
C. tất cả các chất khí hóa rắn. D. chuyển động nhiệt phân tử hầu nhƣ dừng lại. A
Câu 9: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi nhƣ hình p(at)
vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: m)
A. Hai đƣờng biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 273 C. 0 B
0
B. Khi t = 0 C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B.
C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ. 0 t(0C)
D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A.
Câu 10: Khi làm nóng một lƣợng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí không đổi. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

Câu 11: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đƣờng đẳng tích của cùng một khối khí xác định nhƣ hình vẽ. p
V1
Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:
A. V1 > V2 V2
B. V1 < V2
C. V1 = V2 0
D. V1 ≥ V2 T

Câu 12: Cùng một khối lƣợng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất T V1
theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:
A. V3 > V2 > V1 V2
B. V3 = V2 = V1 V3
C. V3 < V2 < V1 0
D. V3 ≥ V2 ≥ V1 p
Câu 13: Xét một quá trình đẳng tích của một lƣợng khí lí tƣởng nhất định . Tìm phát biểu sai.
A. Độ biến thiên của áp suấ t tỉ lê ̣ thuâ ̣n với đô ̣ biế n thiên của nhiê ̣t đô .̣ B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân . D. Áp suất tỉ lệ thuâ ̣n với nhiê ̣t đô ̣ bách phân.
Câu 14: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng tích thì độ tăng áp
suất của khí trong bình là:
A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa
Câu 15: Một lƣợng hơi nƣớc ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng tích thì áp suất của khối
khí trong bình sẽ là:
A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm
Câu 16: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này
bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:
A. 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800K
2
Câu 17: Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm luôn đƣợc áp chặt bởi một lò xo có độ cứng k = 1300N/m và luôn bị nén
1cm. Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?
A. 3900C B. 1170C C. 35,10C D. 3510C
0 0
Câu 18: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0 C, làm nóng khí đến nhiệt độ 102 C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó là:
A. 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm
Câu 19: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong
bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C
0
Câu 20: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không
làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C

File word: ducdu84@gmail.com -- 90 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
0
Câu 21: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của
khối khí đó là:
A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
0 0
Câu 22: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 C, khi đèn sáng là 323 C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần
Câu 23: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 0C; 1,013.105Pa) đƣợc đậy bằng một vật có khối lƣợng 2kg. Tiết diện của
miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy đƣợc nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết
áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
A. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40C
0
Câu 24: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến
870C:
A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm
Câu 25: Nế u nhiê ̣t đô ̣ của mô ̣t bóng đèn khi tắ t là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lầ n. B. 2 lầ n. C. 1,5 lầ n. D. 12,92 lầ n.
Câu 26: Mô ̣t chiế c lố p ô tô chƣ́a không khí ở 25oC. Khi xe cha ̣y nhanh , lố p xe nóng lên , áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lầ n.
Lúc này, nhiê ̣t đô ̣ trong lố p xe bằ ng
A. 50oC. B. 27oC. C. 23oC. D. 30oC.
o
Câu 27: Khi đung nóng mô ̣t biǹ h kiń chƣ́a khí để nhiê ̣t đô ̣ tăng 1 C thì áp suấ t khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiê ̣t đô ̣ ban đầ u
của khí là
A. 73oC. B. 37oC. C. 87oC. D. 78oC.
o
Câu 28: Mô ̣t bình thép chƣ́a khí ở nhiê ̣t đô ̣ 27 C và áp suấ t 40 atm. Nế u tăng áp suấ t thêm 10 atm thì nhiê ̣t đô ̣ của khí trong bình là
A. 102oC. B. 375oC. C. 34oC. D. 402oC.
Câu 29: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200 0C. Coi sự nở vì nhiệt của
bình là không đáng kể. Áp suất không khí trong bình là
A. 7,4.104 Pa. B. 17,55.105 Pa. C. 1,28.105 Pa. D. 58467 Pa.
Câu 30: Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có đƣờng kính trong 20 cm, đƣợc đậy kín bằng một nắp có trọng lƣợng 20N. Trong bình
chứa khí ở nhiệt độ 1000C dƣới áp suất bằng áp suất khí quyển 105 N/m2. Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20 0C nếu muốn mở
nắp bình cần một lực tối thiểu bằng
A. 692N. B. 2709N. C. 234N. D. 672N.
Câu 31: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0C; 1,013. 105Pa) đƣợc đậy bằng một nắp có trọng lƣợng 20N. Biết áp suất
khí quyển là p0 = 105Pa và tiết diện của miệng bình 10cm2. Nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy đƣợc
nắp bình lên và thoát ra ngoài bằng
A. 323,40C. B. 54,60C. C. 1150C.. D. 50,40C.
o
Câu 32: Mô ̣t nồ i áp suấ t , bên trong là không khí ở 23 C có áp suấ t bằ ng áp suấ t của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiể m của
nồ i sẽ mở khi áp suấ t bên trong cao hơn áp suấ t bên ngoài 1,2 atm. Nế u nồ i đƣơ ̣c đung nóng tới 160oC thì không khí trong nồi đã
thoát ra chƣa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu ?
A. Chƣa; 1,46 atm. B. Rồ i; 6,95 atm. C. Chƣa; 0,69 atm. D. Rồ i; 1,46 atm.
Câu 33: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dƣới áp suất 0,6atm(dung tích của bóng đèn không đổi). Khi đèn cháy sáng, áp
suất trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn, lúc đó nhiệt độ khí trong đèn là bao nhiêu? ĐS: 2270C
Câu 34: Một bánh xe máy đƣợc bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 oC, thì áp suất
o

khí trong bánh bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. ĐS: 2,15 atm
Câu 35: Biết áp suất của một lƣợng khí hydro 0 0C là 700mmHg. Nếu thể tích của khí đƣợc giữ không đổi thì áp suất của lƣợng đó ở
300C sẽ là bao nhiêu? ĐS : 777mmHg
Câu 36: Một bình đƣợc nạp khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 3.105Pa. Sau đó bình đƣợc chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 0C thì áp
suất của bình là bao nhiêu? ĐS: 3,039215.10 5 Pa
Câu 37: Tính áp suất của một lƣợng khí ở 30 C, biết áp suất ở 00C là 1,2.105 Pa và thể tích khí không đổi. ĐS: 1,33.105 Pa.
0

Câu 38: Một bình chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 1,32.105Pa,để áp suất tăng gấp đôi thì ta phải tăng nhiệt độ là?
ĐS: 606 K
Câu 39: Một khối khí đƣợc nhốt trong bình kín có thể tích không đổi ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 300 K. Nếu tăng nhiệt độ khối khí
đến 450 K thì áp suất khối khí là bao nhiêu? ĐS: 1,5.105 Pa
Câu 40: Một bình chứa khí ở 300K và áp suất 2.105Pa, khi tăng nhiệt độ lên gấp đôi thì áp suất trong bình là bao nhiêu?
ĐS: 4.105 Pa
Câu 41: Một lƣợng khí có áp suất lớn đƣợc chứa trong một bình có thể tích không đối. Nếu có 50% khối lƣợng khí ra khỏi bình và
nhiệt độ tuyệt đối của bình tăng thêm 50% thì áp suất khí trong bình thay đổi nhƣ thế nào?
Câu 42: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu? Nếu nung nóng nó lên thêm 70K thì p suất tăng lên 1,2 lần. Biết thể tích không
đổi. ĐS: 350K ( p2 = 1,2p1 ;T2 = T1 + 70 )
Câu 43: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu? Nếu nung nóng nó lên tới 420K thì p suất tăng lên 1,5 lần. Biết thể tích không
đổi. ĐS: 280K
Câu 44: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 40atm. Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất tăng thêm 10atm. Biết thể tích
không đổi. ĐS: 375K ( P2 = P1 +10 )
Câu 45: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 40atm. Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất giảm 10%. Biết thể tích không
đổi. ĐS: 270K
Câu 46: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 4atm. Tính nhiệt độ của chất khí khi áp suất tăng lên gấp đôi. Biết thể tích
không đổi. ĐS: 600k
Câu 47: Nung nóng đẳng tích một khối khí thêm 1K thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ đầu của khí.
ĐS: 360K ( p2 = p1 + 1/360 p1 ; T2 = T1 +1 )
Câu 48: Nung nóng đẳng tích một khối khí thêm 30K thì p suất khí tăng thêm 1/60 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ đầu của khí.

File word: ducdu84@gmail.com -- 91 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
ĐS :1800K
Câu 49: Một bình khí ở 270C có áp suất 20kPa. Giữ nguyên thể tích và tăng áp suất đến 30kPa thì nhiệt độ là bao nhiêu?
ĐS: 450K
Câu 50: Một bình đƣợc nạp khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 300 (kPa). Sau đó bình đƣợc chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 0C thì áp
suất của bình là bao nhiêu? ĐS: 303,92 kPa.
CHỦ ĐỀ 4. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG
Câu 1: Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng?
A. PV/T= hằng số B. PT/V= hằng số C. VT/P= hằng số D. P1V2/T1 = P2V1/T2
Câu 2: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình đã học
A. P/T =hằng số B. P1V1 =P2V2 C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 3: Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng cho biết mối liên hệ nào sau đây:
A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, thể tích và áp suất.
Câu 4: Đại lƣợng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lƣợng khí:
A. thể tích. B. áp suất. C. nhiệt độ. D. khối lƣợng.
Câu 5: Biểu thức đúng của phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng là:
A. P1V1/T1 = P2V2/T2 B. P1/V2 =P2/V1 C. P1/T1 =P2/T2 D. P1V1 =P2V2
Câu 6: Phƣơng trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tƣởng:
A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const
Câu 7: Ở nhiệt độ T1 và áp suất p1, khối lƣợng riêng của một chất khí là D1. Biểu thức khối lƣợng riêng của chất khí đó ở nhiệt độ T 2
và áp suất p2 là
A. D2=p2T2D1/p1T1 B. D2=p1T1D1/p2T2 C. D2=p2T1D1/p1T2 D. D2=p1T2D1/p2T1
Câu 8: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lƣợng khí lí tƣởng xác định thì:
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 9: Khi làm lạnh đẳng tích một lƣợng khí lí tƣởng xác định, đại lƣợng nào sau đây là tăng?
A. Khối lƣợng riêng của khí. B. Mật độ phân tử. C. pV. D. V/p.
Câu 10: Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:
A. Giữ không đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Chƣa đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 11: Khi làm nóng đẳng tích một lƣợng khí lí tƣởng xác định, đại lƣợng nào sau đây không đổi?
A. n/p B. n/T C. p/T D. nT
Câu 12: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nƣớc lớn để làm thay đổi các thông số của
khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây:
A. đẳng áp. B. đẳng nhiệt. C. đẳng tích. D. biến đổi bất kì.
Câu 13: Hằng số khí lý tƣởng R có giá trị bằng:
A. 0,083 at.lít/mol.K B. 8,31 J/mol.K C. 0,081atm.lít/mol.K D. Cả 3 đều đúng.
Câu 14: Hằng số của các khí có giá trị bằng tích của áp suất và thể tích
A. của 1 mol khí ở 00C. B. chia cho số mol ở 00C.
C. của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó. D. của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì.
Câu 15: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình
A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì:
A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B. B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A.
C. Số nguyên tử ở hai bình nhƣ nhau. D. Mật độ nguyên tử ở hai bình nhƣ nhau.
Câu 16: Phát biểu nào sao đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc?
A. Trong mọi quá trình thể tích một lƣợng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lƣợng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lƣợng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 17: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí nhất định thì:
A. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất.
C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất.
Câu 18: Cho một lƣợng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì
A. Nhiệt độ của khí giảm. B. Nhiệt độ của khí không đổi.
C. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius.
Câu 19: Công thức V/T=const áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định?
A. Quá trình bất kì. B. Quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình đẳng áp.
Câu 20: Trong hệ toạ độ(V,T) đƣờng biểu diễn nào sau đây là đƣờng đẳng áp?
A. Đƣờng thẳng song song với trục hoành. B. Đƣờng thẳng song song với trục tung.
C. Đƣờng hypebol. D. Đƣờng thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ.
Câu 21: Trong quá trình đẳng áp, khối lƣợng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ:
A. D1/D2 = T2/T1 B. D1/D2 = T1/T2 C. D1/T1 = D2/T2 D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 22: Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa
A. thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi. B. áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi.
C. thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi. D. thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lý tƣởng.
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi.

File word: ducdu84@gmail.com -- 92 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Dạng 1. Bài tập liên quan đến đồ thị
Câu 23: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
P P P V

O T O V O V O T
A. B. C. D.
Câu 24: Đƣờng nào sau đây là đƣờng đẳng nhiệt?
p V V p

V T T T
O O O O
A B C D

Câu 25: Đƣờng biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình?

A. B. C. D.

Câu 26: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tƣởng xác định, theo nhiệt độ nhƣ
V(cm3)
hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai: 200 C
A. Điểm A có hoành độ bằng – 2730C.
B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3. B
C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C.
A 0 273 t(0C)
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi.
V
V1 (1)
Câu 27: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tƣởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng
thái 2. Đồ thị nào dƣới đây tƣơng ứng với đồ thị bênbiểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của (2)
khối khí này: V2
0 T2 T1 T
p p p
p
p2 (2) p1 (1)
(1) (2) (2) (1)
p0 p0 (1) (2)
p1 p2
V V
0 0 V1 0 T2
V1 V2 V2 T1 T 0 T2 T1 T
B C D
A y
Câu 28: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x) là hệ tọa độ:
A. (p; T)
B. (p; V)
C. (p; T) hoặc (p; V) 0
D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp. x

Câu 29: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 V
(2)
đến trạng thái 2 là quá trình:
A. đẳng tích.
B. đẳng áp. (1)
C. đẳng nhiệt. 0
T
D. bất kì không phải đẳng quá trình.

Câu 30: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1
đến trạng thái 2 là quá trình: p
(2)
A. đẳng tích.
B. đẳng áp.
C.đẳng nhiệt. (1)
D. bất kì không phải đẳng quá trình. 0
T

File word: ducdu84@gmail.com -- 93 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Câu 31: Một lƣợng khí lí tƣởng biến đổi trạng thái theo đồ thị nhƣ hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái p
1 đến trạng thái 2 là quá trình: (2)
A. đẳng tích.
B. đẳng áp. (1)
C. đẳng nhiệt. 0
D. bất kì không phải đẳng quá trình. V

p
Câu 32: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lƣợng khí lí tƣởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T 2
bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T 1 ?
p2 = 3p1/2 (2)
A. 1,5 T2
p1
B. 2 (1)
T1
C. 3
0 V1 V2 = 2V1 V
D. 4

Câu 33: Cho đồ thị hai đƣờng đẳng áp của cùng một khối khí xác định nhƣ hình vẽ. Đáp án nào đúng: V
p1
A. p1 > p2
B. p1 < p2 p2
C. p1 = p2
D. p1 ≥ p2 0
T
Câu 34: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p 0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén
đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:

p p
p V
2p0 2V0
p0 P0
p0 V0
0 0 0 0 V0 2V0
V0 2V0 V T0 2T0 T T0 2T0 T V
A. B. C. D

p V0
(2)
Câu 35: Một khối khí thay đổi trạng thái nhƣ đồ thị biểu diễn ở hình vẽ câu hỏi trên. Trạng thái cuối cùng 2p0
của khí (3) có các thông số trạng thái là: (1)
A. p0; 2V0; T0 p0 (3)
B. p0; V0; 2T0
C. p0; 2V0; 2T0 0
T0 T
D. 2p0; 2V0; 2T0
p 3 2
Câu 36: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho nhƣ hình vẽ. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng:
A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.
B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. 1
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. 0
D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt. T
V 3 2
Câu 37: Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho nhƣ hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục
tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng: 1
p p p 1 V 1 0
1 3 3 2 2 T
1 2
2 V V 3 V 3 p
0 0 0 0
A B C D
p 1
Câu 38: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị 2
trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng:
3
p p p p 0
1 3 3 1 2 1 T

1 2 3 2
2 V V 3 V V
0 0 0 0
A B C D

File word: ducdu84@gmail.com -- 94 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
p 3
Câu 39: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên
sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng: 1 2
p 3 p 2 p
2 3 0
V
1 3 1 2 D. Không đáp án nào trong A, B, C.
1
0 0 B 0 C
A T T T
Câu 40: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tƣởng:
p
V p1 p T2 pV
p2>p1 T2>T1 T2>T1 T2
p2 T1 (T2>T1)
T1 T1
T2
0 0 0
T 1/V 0 pV
A B C D
Câu 41: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí nhƣ hình vẽ bên. Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:
A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.
B. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
C. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất không đổi. 0

Câu 42: Một lƣợng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T 1 và thể tích V1 đƣợc biến đổi theo một chu
trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V 2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1
2
ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị nhƣ hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào? 1 3
A. (p,V) B. (V,T)
C. (p,T) D. (p,1/V) 0

Câu 43: Môt lƣơ ̣ng khí lý tƣởng biế n đổ i theo mô ̣t chu trin
̀ h khép kin
́ nhƣ sau . Chọn đáp án đúng. V
3
A. T2 = T1. 2
B. T2> T3.
C. p1< p3. 1
D. V2 > V3. T
O
Câu 44: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tƣởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. V
Đồ thị nào dƣới đây tƣơng ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? V1 (1)
p p p p (2)
V2
p0 (1) (2) (2) (1) (2) (1) T
p0 p2 p1
(1) (2) O T2 T1
p1 T p2
V V T
O V1 V2 O V2 V1 O T1 T2 O T2 T1
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 4.

Câu 45: Một khối khí thay đổi trạng thái nhƣ đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình
nào?
A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt.
B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt.
C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt.
D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt.

Câu 46: Hình V1 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tƣởng trong hệ tọa độ (V; T.). Đồ thị
của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tƣơng ứng với hình V 2
p 3 p 3 p 1 p 2 1 3
T
1 2 3 1 O
1 2 V V 3 2 V V Hình V1
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.

File word: ducdu84@gmail.com -- 95 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Câu 47: Hình V2 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tƣởng trong hệ tọa độ (V; T). Đồ thị của
sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, T) tƣơng ứng với hình V 2

p 1 p 2 p 3 p 3 1 3
1
T
3 1 2 O
3 2 T 1 2 T T Hình V2
T
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.

Câu 48: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang
hệ trục tọa độ (p, V) thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng p
1 2
p p
p 3 3
1 1 1 T
3 2 O
1 2 3
2 3 V 2 V
V V
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 49: Cho đồ thị thay đổi trạng thái nhƣ hình bên. Nó đƣợc vẽ sang hệ trục p – V thì chọn hình nào
V0
dƣới đây? p (2)
2p0
p p p
p p0 (1)
2p0 2 3 3 2p0 2 (3)
2p0 2p0 2
p0 3 1 O
p0 3 p0 2 p0 T0 T
1 1 T
V 1 V
V O
O V0 O O V0 2V0 V0 2V0
2V0 V0 2V0
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.

A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 2. D. Hình 1.

Dạng 2. Bài toán liên quan đến quá trình đẳng áp.
Câu 50: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là:
A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít
Câu 51: Ở 270C thể tích của một lƣợng khí là 6 lít. Thể tích của lƣợng khí đó ở nhiệt độ 227 0C khi áp suất không đổi là:
A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít
Câu 52: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lƣợng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau
khi nung nóng là
A. 3270C. B. 3870C. C. 4270C. D. 17,50C.
0
Câu 53: Một khối khí ở 7 C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong
bình có áp suất là 1,5 atm
A. 40,50C. B. 4200C C. 1470C. D. 870C.
o
Câu 54: Một khối khí ở 27 C có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu khi thể tích khối khí đó là 12 lít. Coi áp suất
khí là không đổi
A. -23oC B. 32,4oC C. 22,5oC D. 87oC
o
Câu 55: Một bình chứa khí hiđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 C, áp suất 50atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí
thoát ra ngoài, phần khí còn lại có nhiệt độ 17 oC và áp suất nhƣ cũ. Tính khối lƣợng khí đã thoát ra
A. Xấp xỉ 20g B. Xấp xỉ 1,47g C. Xấp xỉ 14,7g D. Xấp xỉ 2g
Câu 56: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7oC. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lƣợng riêng của khí là 1,2g/lít. Tìm nhiệt độ của khí sau
khi nung nóng
A. 427oC B. 410oC C. 440oC D. 450oC
3
Câu 57: Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết
A B
diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 0C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến
0
10 C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài
để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.
A. 130cm. B. 30cm. C. 60cm. D. 100cm.
Dạng 3. Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng.
Câu 58: Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng áp suất lên gấp đôi và tăng nhiệt độ lên gấp 3 thì thể tích khí sẽ
A. giảm xuống 6 lần. B. tăng lên 1,5 lần. C. giảm xuống 1,5 lần. D. tăng lên 6 lần.
Câu 59: Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng thể tích lên gấp đôi và giảm nhiệt độ tuyệt đối xuống gấp 4 thì áp suất khí sẽ
A. giảm 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 8 lần.

File word: ducdu84@gmail.com -- 96 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
0 5
Câu 60: Bình chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 27 C và ở áp suất 2.10 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là:
A.T = 300K. B. T = 54K. C. T = 13,5K. D. T = 600K.
Câu 61: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 0C thì áp suất trong bình
sẽ là:
A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.
Câu 62: Một cái bơm chứa 100cm không khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 10 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ
3 0 5

tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:
A. p2=7.105Pa. B. p2=8.105Pa. C. p2=9.105Pa. D. p2=10.105Pa
Câu 63: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300 0K. Khi áp suất là 1500
3

mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lƣợng khí đó là:
A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3.
Câu 64: Một lƣợng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động đƣợc. Các thông số trạng thái của lƣợng khí này là: 2 at, 15lít,
300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là:
A. 400K. B. 420K. C. 600K. D. 150K.
Câu 65: Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 27 0C. Phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của
khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at.
A. 1227K. B. 1500K. C. 15000C. D. 12270C.
Câu 66: Trong phòng thí nghiệm,ngƣời ta điều chế đƣợc 40cm khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC. Tính thể tích của lƣợng
3

khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC?


A. 32cm3 B. 34cm3 C. 36cm3 D. 30cm3
3 o
Câu 67: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm hỗn hợp khí dƣới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 C. Pittông nén xuống làm cho thể
tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A. 70,5oC B. 207oC C. 70,5 K D. 207 K
Câu 68: Tính khối lƣợng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lƣợng riêng của không khí ở 0oC và áp suất
1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3.
A. 15,8 kg/m3 B. 1,86 kg/m3 C. 1,58 kg/m3 D. 18,6 kg/m3
o
Câu 69: Một khối khí lí tƣởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27 C, áp suất 1atm biến đổi qua 2 quá trình: (đẳng tích, áp suất tăng gấp 2),
(đẳng áp, thể tích sau cùng là 5 lít). Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
A. 300K B. 600K C. 900K D. 450K
Câu 70: Trƣớc khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8at, nhiệt độ 50 oC. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần,
áp suất là 8at. Tìm nhiệt độ khí sau khi nén.
A. 373oC B. 392oC C. 350oC D. 353oC
Câu 71: Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đƣa đƣợc 4 lít khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1at vào bình chứa có thể tích 2m3.
0

Tính áp suất của khí trong bình khi pít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 420C.
A. 4,1at B. 1,2at C. 4at D. 2,1at
Câu 72: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 500 C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5
lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén là:
A. 5650 K B. 6560 K C. 7650 K D. 5560 K
0 3
Câu 73: Một lƣợng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 27 C có thể tích V1 = 76cm . Tính thể tích V2 của khối khí đó ở nhiệt
độ t2 = - 30C và áp suất p2 =760mmHg.
A. V2 = 67,5cm3 B. V2 = 83,3 cm3 C.V2 = 0,014 cm3, D.V2 = - 833 cm3
Câu 74: Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta điều chế đƣợc 40 cm khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích của
3

lƣợng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C).
A. 23 cm3. B. 32,5 cm3. C. 35,9 cm3. D. 25,9 cm3.
Câu 75: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất
0

khí đã tăng bao nhiêu lần:


A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85
Câu 76: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37 0C, dùng bình này để bơm bóng bay,
mỗi quả bóng bay đƣợc bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 12 0C. Hỏi bình đó
bơm đƣợc bao nhiêu quả bóng bay?
A. 200 B. 150 C. 214 D. 188
Câu 77: Một khí lí tƣởng có thể tích 10 lít ở 27 0C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần;
rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A. 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270C
0
Câu 78: Một khí lí tƣởng có thể tích 10 lít ở 27 C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần;
rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là
A. 6270C. B. 4270C. C. 810C. D. 9000C.
3 0
Câu 79: Một lƣợng khí có thể tích 200 cm ở nhiệt độ 16 C và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lƣợng khí này ở điều kiện chuẩn là
A. V0= 18,4 cm3. B. V0= 1,84 m3. C. V0= 184 cm3. D. V0 = 1,02 m3.
0 0
Câu 80: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47 C đến 367 C, còn thể tích khí giảm từ
1,8lít đến 0,3lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí nhƣ chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là:
A. 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa
0
Câu 81: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32 C đƣợc nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp
suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:
A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C
0
Câu 82: Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 27 C đƣợc dùng để bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có
dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 17 0C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng:

File word: ducdu84@gmail.com -- 97 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm
0
Câu 83: Mô ̣t bin ̀ h bằ ng thép dung tić h 30lchƣ́a khí Hiđrô ở áp suấ t 6MPa và nhiê ̣t đô ̣ 37 C. Dùng bin
̀ h này bơm đƣơ ̣c bao nhiêt quả
bóng bay dung tích mỗi quả 1,5l, áp suất và nhiệt độ khí trong mỗi quả bóng là 1,05.105 Pa và 120C.
A. 525 quả. B. 1050 quả. C. 515 quả. D. 1030 quả.
Câu 84: Một phòng kích thƣớc 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên
tới 100C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng xấp xỉ bằng
A. 1,58 m3. B. 161,60 m3. C. 0 m3. D. 1,6 m3.
0
Câu 85: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 16 C và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lƣợng khí này ở điều kiện
chuẩn?. Tại sao kết quả tìm đƣợc chỉ là gần đúng?
A. 1889(lít) vì áp suất quá lớn. B. 1889(lít) vì áp suất nhỏ. C. 34125 (lít) vì áp suất quá lớn. D. 34125 (lít) vì áp suất nhỏ.
Câu 86: Một bóng thám đƣợc chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ
200K. Biết bóng đƣợc bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K, bán kính của bóng khi bơm bằng
A. 2,12m. B. 2,71m. C. 3,56m. D. 1,78m.
Dạng 4. Ứng dụng phƣơng trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép
Câu 87: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lƣợng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau
khi nung nóng là:
A. 3270C B. 3870C C. 4270C D. 5370C
Câu 88: Có 14g chất khí lí tƣởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó
0

là khí gì ?
A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hiđrô
Câu 89: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 5N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu?
A. 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lít
Câu 90: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 5N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.10 5N/m2. Nhiệt độ
khí sau đó là:
A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C
0
Câu 91: Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 30 C thì chiếm thể tích là:
A. 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lít
Câu 92: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 10 5N/m2 ở 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.10 5N/m2, khi
đó van điều áp mở ra và một lƣợng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.10 5 N/m2.
Lƣợng khí thoát ra là bao nhiêu:
A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol
Câu 93: Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200kPa và nhiệt độ 16 0C có khối lƣợng 11g. Khối lƣợng mol của khí
ấy là:
A. 32g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28g / mol
Câu 94: Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ(N2) ở 20C. Áp suất khí trong bình là:
A. 1,65 atm B. 1,28atm C. 3,27atm D. 1,1atm
Câu 95: Cho khối lƣợng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. Coi không khí nhƣ một chất khí thuần nhất. Khối
lƣợng mol của không khí xấp xỉ là:
A. 18g/mol B. 28g/mol C. 29g/mol D. 30g/mol
Câu 96: Một lƣợng khí Hiđrô đựng trong bình ở áp suất 3atm, nhiệt độ 27 0C. Đun nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên 3/4 lƣợng khí
thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giờ là
A. 2atm. B. 0,75atm. C. 1atm. D. 4atm.
Câu 97: Một bình chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 27°C và áp suất 40 atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống tới 12°C và để một nửa lƣợng khí
thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình sẽ bằng bao nhiêu ?
A. 19atm. B. 30atm. C. 15atm. D. 23atm.
Câu 98: Hai bình khí lí tƣởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng nửa bình 1. Mỗi phân tử khí
trong bình 2 có khối lƣợng gấp đôi khối lƣợng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là
A. bằng một nửa. B. gấp đôi. C. bằng ¼ D. Bằng nhau.
Câu 99: Một phòng có kích thƣớc 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí
tăng lên tới 10°C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Biết khối lƣợng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 kg/m3. Khối lƣợng
không khí còn lại trong phòng bằng
A. 208,5kg. B. 206,4kg. C. 204,3kg. D. 161,6kg.
Câu 100: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí ôxi. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2, khi đó van điều áp mở ra và
một lƣợng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.10 5 N/m2. Số mol khí thoát ra là bao
nhiêu?
A. 0,1mol. B. 0,2 mol. C. 0,8 mol. D. 0,4 mol.
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT KHÍ
Kiểm tra 45 phút số 11 kì 2 (Chƣơng V, THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2010)
Câu 1: Trong quá trình đẳng áp thì
A. thể tích của một lƣợng khí không thay đổi theo nhiệt độ. B. thể tích của một lƣợng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
C. thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. thể tích của một lƣợng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 2: Sự biết đổi trạng thái của khí lí tƣởng tuân theo
A. Định luật Boilo – Mariot. B. Định luật Gayluyxac. C. Định luật Saclơ. D . Cà ba định luật trên.
Câu 3: Gọi p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lƣợng khí,  là khối lƣợng mol của khí và R là hằng số của khí lí tƣởng.
Phƣơng trình Claperon – Mendeleep có dạng là
A. pVT =mR/µ B. pV/T =mR/µ C. pV/T =µR/m D. pV/T =R/mµ
Câu 4: Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Ở nhiệt độ 2730C thì áp suất của nó là (thể tích của khí không đổi)

File word: ducdu84@gmail.com -- 98 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
A. 273atm B. 1356atm C. 10atm D. 1atm
Câu 5: Chất khí ở 00C có áp suất p0, cần đun nóng đẳng tích chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần?
A. 2730C B. 5460C C. 8190C D. 910C
0 0
Câu 6: Ở 273 C thể tích của một lƣợng khí là 12 lít. Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 546 C thì thể tích lƣợng khí đó là
A. 24 lít B. 18 lít C. 36 lít D. 28 lít
Câu 7: Nén 18 lít khí ở 170C cho thể tích của nó chỉ còn là 5 lít. Vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 66 0C, áp suất của khí tăng lên
A. 2,1 lần B. 4,2 lần C. 3,88 lần D. 1,94 lần
Câu 8: Một bình chứa khí Hidro nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 70C, áp suất 50atm. Khi nung nóng bình, vì bình nở nên một phần khí
thoát ra ngoài, phần khí còn lại có nhiệt độ 17 0C còn áp suất vẫn nhƣ cũ. Khối lƣơng khí hidro đã thoát ra ngoài là
A. 1,47.10-3kg B. 1,47.10-2kg C. 1,47.10-1kg D. 1,47kg
Câu 9: Đại lƣơng nào không phải là thông số trạng thái của một lƣợng khí?
A. Khối lƣợng. B. Thể tích. C. Áp suất. D. Nhiệt độ.
Câu 10: Hiện tƣợng nào sau đây có liên quan đến định luật Saclơ?
A. Xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ lốp. B. Khi bóp mạnh , quả bóng bay có thể bị vỡ.
C. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nƣớc nóng có thể phồng ra. D. Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu.
Câu 11: Các định luật chất khí chỉ đúng khi chất khí khảo sát là
A. khí có khối lƣợng riêng nhỏ. B. khí đơn nguyên tử. C. khí lí tƣởng. D. khí trơ.
Câu 12: Phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng cho biết mối liên hệ giữa
A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích.
Câu 13: Khi khối lƣợng của khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng
A. Định luật Boilo-Mariot. B. Định luật Saclơ. C. Phƣơng trình trạng thái. D. Phƣơng trình Claperon- Medelep.
Câu 14: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12l đến thể tích 8l thì thấy thể tích tăng lên một lƣợng 48kPA. Áp suất ban đầu của khí là
A. 72kPa B. 72Pa C. 96kPa D. 96Pa
Câu 15: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 25 0C và dƣới áp suất 0,58atm. Khi đền sáng, áp suất khí trong đèn là 1atm và không
làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. Nhiệt độ khí trong đèn khi sáng là
A. 513,80C B. 513,8K C. 51,38K D. 51,380C
0
Câu 16: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 27 C. Khi xe chạy nhanh làm cho lốp xe nóng lên và nhiệt độ
trong lốp tăng lên đến 520C. Áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là
A. 10,6bar B. 5,96bar C. 10.6at D. 5,96at
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17, 18: Trong xi lanh một động cơ chứa một lƣợng khí ở nhiệt độ 40 0C và áp suất 0,6atm.
Câu 17: Sau khi nén thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên tới 5atm. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén là
A. 3790C B. 379K C. 652K D. 6520C
0
Câu 18: Ngƣời ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 250 C và giữ cố định pitong thì áp suất của khí khi đó là
A. 1,2atm B. 1atm C. 1,25atm D. 1,5atm
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 19, 20: Một bình chứa có dung tích 20 l chứa khí oxi ở nhiệt độ 17 0C và áp suất 1,03.107 PA.
Khối lƣợng mol của oxi là 32g/mol.
Câu 19: Khối lƣợng khí oxi trong bình là
A. 0,0274kg B. 0,274kg C. 2,74kg D. 27,4kg
Câu 20: Khi một nửa lƣợng khí đã đƣợc dùng và nhiệt độ của khí còn lại là 130C. Áp suất của khí trong bình lúc đó là
A. 5,08.106 Pa B. 5,08.105 Pa C. 5,08.104 Pa D. 5,08.103 Pa
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tƣơng tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và dễ nén.
Câu 22: Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về khối lƣợng mol và thể tích mol của một khí?
A. Khối lƣợng mol đo bằng khối lƣợng của một mol chất ấy. B. Thể tích mol đo bằng thể tích một mol của chất ấy.
C. Ở đktc thể tích mol của mọi chất đều bằng 22,4l. D. Cả ba phƣơng án trên.
Câu 23: Trong hệ tọa độ (p,T), đƣờng đẳng tích có dạng
A. đƣờng hipebol. B. đƣờng parabol.
C. đƣờng thẳng đi qua gốc tọa độ. D. nửa đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 24: Định luật B – M cho biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lƣợng khí xác định trong điều kiện nào?
A. Nhiệt độ không đổi. B. Thể tích không đổi. C. Áp suất không đổi. D. Cả thể tích và nhiệt độ không đổi.
Câu 25: Gọi µ là khối lƣợng mol, NA là số Avogadro, m là khối lƣơng của một chất nào đó. Biểu thức xác định số phân tử hay
nguyên tử chứa trong khối lƣợng m của chất đó là
A. N = µm NA B. N = µNA/m C. N = mNA/µ D. N = NA/mµ
Câu 26: Đối với một lƣợng khí xác định quá trình nào sau đây là đẳng áp?
A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm.
C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ .
Câu 27: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích
A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. C. không đổi. D. tăng tỉ lệ với bình phƣơng áp suất.
Câu 28: Một bình đƣợc nạp khí ở nhiệt độ 430C dƣới áp suất 285kPA. Sau đó bình đƣợc chuyển đến nơi có nhiệt độ 57 0C, độ tăng áp
suất của khí trong bình là
A. 12,6kPa B. 300,5kPa C. 285kPa D. 585,5kPa
Câu 29: Đẳng áp một khối lƣợng khí lên đến 470C thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích lúc ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 290,90C B. 17,90C C. 117,90C D. 217,90C
Câu 30: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2,5dm hỗn hợp khí dƣới áp suất 1at và nhiệt độ 57 0C. Pittong nén làm cho thể
3

tích chỉ còn 0,25dm3 và áp suất tăng lên tới 18at. Nhiệt độ của hỗn hợp khí nén là
A. 5940C B. 2730C C. 3210C D. 480C

File word: ducdu84@gmail.com -- 99 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Kiểm tra 45 phút số 12 kì 2 (Chƣơng V, THPT Phan Đăng Lƣu – Hà Nội 2012)
Câu 1: Định luật Saclơ đƣợc áp dụng cho quá trình
A. Đẳng tích. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.
Câu 2: Trên mặt phẳng (p, V) đƣờng đẳng nhiệt là:
A. Đƣờng thẳng. B. Đƣờng parabol. C. Đƣờng hyperbol. D. Đƣờng exponient.
Câu 3: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.10 3Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là
101,01.103PA. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít
Câu 4: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần
Câu 5: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lƣợng Δp = 50kPA. Áp suất ban đầu của khí đó là:
A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa
Câu 6: Một khối khí lí tƣởng xác định có áp suất 1 atm đƣợc làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một
lƣợng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 7: Một khối khí lí tƣởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 0C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
A. Có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Câu 8: Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A. Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897
atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:
A. 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800K
Câu 9: Khi làm nóng một lƣợng khí đẳng tích thì:
A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi.
C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Áp suất khí không đổi.
Câu 10: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 300kPA. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng tích thì độ tăng áp
suất của khí trong bình là:
A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa
Câu 11: Một lƣợng hơi nƣớc ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng tích thì áp suất của khối
khí trong bình sẽ là:
A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm
Câu 12: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0 0C, làm nóng khí đến 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là:
A. 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm
Câu 13: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong
bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C
0
Câu 14: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không
làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C
0
Câu 15: Khí đựng trong bình kín ở 27 C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi
V
ta đun nóng khí đến 870C:
V1 (1)
A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm
Câu 16: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tƣởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng (2)
thái 2. Đồ thị nào dƣới đây tƣơng ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của V2
khối khí này: p
p p p 0 T2 T1 T
p2 (2 ) p (1 )
(1) (2) (2) (1) 1
p0 p0 (1) (2)
p1 p2
V V
0 V V2 0 V V1 0 T1 T2
1 2 T 0 T2 T1 T
B C D
A
Câu 17: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là:
A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít
Câu 18: Một khí lí tƣởng có thể tích 10 lít ở 27 0C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần;
rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A. 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270C
Câu 19: Phƣơng trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tƣởng:
A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const
Câu 20: Một lƣợng khí lí tƣởng xác định biến đổi theo chu trình nhƣ hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị p 1
trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tƣơng đƣơng: 2
p p p p
1 3 3 1 2 1 3
1 2 3 2 0
T
2 V V 3 V V
0 0 0 0
A B C D

File word: ducdu84@gmail.com -- 100 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
o
Câu 21: Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đƣa đƣợc 4lít khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích
2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pit tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 42 0C.
A. 3,5at B. 2,1at C. 21at D. 1,5at
Câu 22: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C thì áp suất trong bình là
A. 0,9.105Pa. B. 0,5.105Pa. C. 2.105Pa. D. 1,07.105Pa.
Câu 23: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tƣởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 24: Một lƣợng khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 1,0.105Pa đƣợc nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.10 5PA. Hỏi khi đó phải làm lạnh
đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu?
A. 240C B. – 240C. C. -120C D. 360C
Câu 25: Một lƣợng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động đƣợC. Lúc đầu, khí có thể tích 15lít, nhiệt độ 27 0C và áp suất
2at. Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là
A. 1470C. B. 47,50C. C. 147K. D. 37,80C.
Câu 26: Trong hệ toạ độ (p, T) đƣờng biểu diễn nào là đƣờng đẳng tích?
A. Đƣờng hypebol. B. Đƣờng thẳng song song với trục tung.
C. Đƣờng thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. Đ. Đƣờng thẳng song song với trục hoành.
Câu 27: Một lƣợng khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 2at. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa
áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
A. 6 lít B. 3 lít C. 2 lít D. 4 lít.
Câu 28: Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lƣợng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, khối lƣợng. B. Nhiệt độ, khối lƣợng, áp suất. C. Thể tích, nhiệt độ, khối lƣợng. D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
Câu 29: Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôilơ - Ma-ri-ốt?
A. p1V2 = p2V1 B. p/V = const. C. V/p = const. D. p.V = const.
Câu 30: Đƣờng nào sau đây là đƣờng đẳng nhiệt?
A. p B. V C. V D. p

T
0 V
0 T 0 T 0
Kiểm tra 45 phút số 13 kì 2 (Chƣơng IV, V, THPT Gia Lâm – Hà Nội 2010)
Câu 1: Chọn câu đúng. Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hƣớng hợp với hƣớng của lực góc  thì công
của lực F đƣợc tính bởi:
A. A = F.s.cos. B. A = F.s. C. A = P/t. D. A = F.v.
Câu 2: Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng
A. pV/T= hằng số B. pT/V= hằng số C. VP/T= hằng số D. p1V2/T1 = p2V1/T2
Câu 3: Một vật có khối lƣợng 2 ( kg ) chuyển động với vận tốc 1m/s thì động năng của vật là:
A. 2 ( J ). B. 1 ( J ). C. Một đáp án khác. D. 3 ( J ).
Câu 4: Trƣờng hợp nào sau đây không có công cơ học? Ngƣời lực sĩ
A. nâng quả tạ lên cao. B. giữ nguyên quả tạ trên cao. C. thả cho quả tạ rơi xuống đất. D. đƣa lên, đƣa xuống quả tạ ở trên cao.
Câu 5: Một xylanh chứa 150 ( cm3 ) khí ở áp suất 2.105 ( Pa ). Pittông nén khí trong xylanh xuống còn 100 ( cm3 ). Tính áp suất của
khí trong xylanh lúc này, coi nhiệt độ nhƣ không đổi.
A. 1.105 ( Pa ). B. 2.105 ( Pa ). C. 3.105 ( Pa) D. Một đáp án khác.
Câu 6: Một học sinh đẩy hòn đá với một lực 100N trong 20s. Nếu hòn đá không chuyển động thì công của học sinh đó là:
A. 250J. B. 200J. C. 35J. D. 0J.
Câu 7: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trƣờng hợp nào sau đây?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động biến đổi đều. D. Vật đứng yên.
Câu 8: Một vật có khối lƣợng 1,0 kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g=9,8m/s 2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102m B. 1,0m C.9,8m D. 32m
Câu 9: Chọn câu đúng. Trong quá trình chuyển động của con lắc đơn tại vị trí
A. cao nhất: thế năng cực đại, động năng cực đại. B. cao nhất: thế năng cực tiểu, động năng cực đại.
C. thấp nhất: thế năng cực đại, động năng cực tiểu. D. bất kì: thế năng và động năng nhận giá trị bất kì nhƣng cơ năng không đổi.
Câu 10: Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5 bar (1 bar = 10 5Pa) và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm
cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50 0C. Áp suất không khí trong vỏ xe lúc này là:
A. 5,45bar B. 4,42 bar C. 5,42 bar D. 5,12 bar
Câu 11: Chọn câu sai:
A. Cơ năng là một đại lƣợng có thể dƣơng, âm hoặc bằng không.
B. Cơ năng của một vật chuyển động dƣới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trƣờng của vật.
C. Cơ năng của một vật chuyển động dƣới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
D. Nếu có lực tác dụng khác (lực cản, lực ma sát…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại lƣợng bảo toàn.
Câu 12: Ném ngang một hòn đá khối lƣợng 2 kg với vận tốc 5 m/s từ tầng gác có độ cao 12 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của
không khí. Xác định cơ năng của vật ở thời diểm ném. Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
A. 260,2 J B. 265J C. 235,2 J D. 250 J
Câu 13: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Biết khi đèn tắt nhiệt độ là 25 0C và khi sáng là 3230C.
A. 2 lần B. 12,9 lần C. 1,08 lần D. 2,18 lần
Câu 14: Hòn đá đƣợc thả rơi từ độ cao 20m so với mặt đất. Tính độ cao mà tại đó hòn đá có vận tốc 10m/s. Cho g=10m/s 2

File word: ducdu84@gmail.com -- 101 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
A. 30m B. 25m C. 20m D. 15m
Câu 15: Cơ năng là 1 đại lƣợng
A. Luôn dƣơng. B. Luôn dƣơng hoặc bằng không. C. Có thể dƣơng, âm hoặc bằng không. D. luôn luôn khác không.
Câu 16: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trƣớc một viên đạn có khối lƣợng m và vận tốc v đối với máy bay.
Động năng của đạn đối với mặt đất là :
A. 2mv2 B. mv2/4 C. mv2 D. mv2/2
Câu 17: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
A. p ~ 1/V B. V ~ 1/p C. V ~ p D. p1V1 = p2V2
Câu 18: Chọn câu sai. Thế năng trọng trƣờng của một vật
A. là dạng năng lƣợng phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trƣờng. B. là dạng năng lƣợng tƣơng tác giữa Trái Đất và vật.
C. còn gọi là thế năng hấp dẫn. D. có đơn vị trong hệ SI là: Oát ( W )
Câu 19: Trong hệ tọa độ ( p, V ) đƣờng đẳng nhiệt là đƣờng:
A. Hypebol. B. Parabol. C. Elip. D. Thẳng.
Câu 20: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là:
A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp. C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình nén và giãn khí.
Câu 21: Chọn đáp án đúng. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị công suất?
A. J.s B. W C. N.m/s D. HP
Câu 22: Hệ thức nào sau đây phù hợp định luật Saclơ?
A. p ~ t B. p/t = hằng số C. p1/T1 = p3/T3 D. p1/p2 = T2/T1
Câu 23: Một bình có dung tích 20 lít chứa đầy khí ôxi dƣới áp suất 200at. Nếu xả từ từ lƣợng khí này ra ngoài khí quyển dƣới áp suất
1at, thì nó sẽ chiếm một thể tích V bằng bao nhiêu, coi nhiệt độ không đổi?
A. V = 2000 lít. B. V = 4000 lít. C. V = 15000 lít. D. V = 3000 lít.
Câu 24: Trong các đại lƣợng sau đây, đại lƣợng nào không phải là thông số trạng thái của 1 lƣợng khí?
A. Thể tích. B. Khối lƣợng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
Câu 25: Một lƣợng khí chứa trong xi lanh có thể tích V1 và áp suất p1. Đẩy pit–tông đủ chậm để nén lƣợng khí này sao cho thể tích
của nó giảm 2 lần và nhiệt độ không đổi. Hỏi khi đó áp suất của lƣợng khí rong xi lanh tăng, giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 0,5 lần. D. Tăng 0,5 lần.
Câu 26: Một vật khối lƣợng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó vật ở độ cao là:
A. 0,102m B. 9,8m C. 1m D. 32m
Câu 27: Lò xo có k=200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1cm thì thế năng đàn hồi của vật bằng?
A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,08 J.
Câu 28: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J). B. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật.
C. Cơ năng của một vật luôn đƣợc bảo toàn. D. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngƣợc lại.
Câu 29: Trong sự RTD đại lƣợng nào sau đây đƣợc bảo toàn:
A. Thế năng. B. Động lƣợng. C. Động năng. D. Cơ năng.
Câu 30: Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lƣợng của vật 0,5kg. Lấy
g=10m/s2. Cơ năng của vật là:
A. 3,5J B. 2,5J C. 4,5J D. 5,5J
Kiểm tra 45 phút số 14 kì 2 (Chƣơng IV, V, THPT HOÀNG MAI – Hà Nội 2012)
Câu 1: Trong các giá trị sau đây: I. Thế năng của vật ở độ cao h; II. Thế năng của vật ở mặt đất; III. Độ giảm thế năng giữa hai độ cao
h1 và h2 . Giá trị nào không phụ thuộc vào mốc độ cao (gốc thế năng)
A. I, II, III B. I C. III D. II
Câu 2: Công là đại lƣợng:
A. Véc tơ có thể âm, dƣơng hoặc bằng không. B. Vô hƣớng có thể âm, dƣơng hoặc bằng không.
C. Vô hƣớng có thể âm hoặc dƣơng. D. Véc tơ có thể âm hoặc dƣơng.
Câu 3: Đại lƣợng nào dƣới đây không có đơn vị của năng lƣợng:
A. J B. N.m C. kg.m/s D. W.s
Câu 4: Một vật có khối lƣợng 500 g RTD (không vận tốc đầu) từ độ cao 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng của vật tại độ
cao 50 m là bao nhiêu?
A. 250 J B. 500 J C. 1000 J D. 50000 J
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi?
A.W=mv2/2 + k(Δl)2/2 B. W=mv2/2 + mgz C. W=mv2/2 + k(Δl)/2 D. W=mv2/2 + 2k(Δl)2
Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p1V1 = p2V2. B. p1/p2 = V1/V2. C. p1/V1 = p2/V2. D. p ~ V
Câu 7: Một vật có khối lƣợng 2kg RTD, sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu? (g=10m/s2)
A. 100J B. 200J C. 400J D. 450J
Câu 8: Có 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27 oC, sau khi đun nóng đẳng áp khối lƣợng riêng của khối khí là 2g/l. Tính nhiệt
độ của khí sau khi nung.
A. 270C B. 920C C. 927K D. 9270C
o o
Câu 9: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 C đến nhiệt độ t2 = 117 C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thể
tích khối khí trƣớc và sau khi giãn nở.
A. 6,1 lít; 7,8lít B. 26 lít; 6lít C. 16 lít; 7,8lít D. 6,1 lít; 37lít
Câu 10: Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lƣợng riêng và áp suất chất khí trong quá trình đẳng nhiệt:
A. p1/ρ1 = p2/ρ2 B. p2/ρ1 = p1/ρ2 C. p1/ρ2 = p2/ρ1 D. Một biểu thức khác.
Câu 11: Một vật khối lƣợng 2kg có thế năng 192,08J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó vật ở độ cao là:
A. 0,012m B. 9,8m C. 2m D. 1m

File word: ducdu84@gmail.com -- 102 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ
Câu 12: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. p ~ t. B. p1/T1 = p2/T2. C. p/T=hằng số. D. p ~ T.
Câu 13: Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lƣợng của vật khối lƣợng m là:
A. 2mWđ = p2 B. 2Wđ = mp2 C. Wđ = mp2 D. 4mWđ = p2
Câu 14: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dƣới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của
khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at.
A. 20 lít B. 100 lít C. 240 lít D. 200 lít
Câu 15: Một ngƣời kéo một hòm gỗ trƣợt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phƣơng ngang 60 0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N.
Công của lực đó khi hòm trƣợt đƣợc 20m bằng:
A. 5196J B. 2598J. C. 1500J. D. 1763J.
Câu 16: Nếu khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần?
A. 19 B. 1,99 C. 3 D. 91
Câu 17: Chọn phƣơng án sai trong các câu sau:
A. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. B. Lực hấp dẫn là một lực thế.
C. Công là một đại lƣợng vô hƣớng. D. Công của trọng lực luôn là công dƣơng.
Câu 18: Khi khối lƣợng tăng gấp bốn, vận tốc giảm một nửa thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng gấp 4. B. Tăng gấp 8. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi.
Câu 19: Một vật khối lƣợng 1kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì chịu tác dụng của lực F = 10N không đổi ngƣợc hƣớng với
hƣớng chuyển động. Sau khi đi thêm đƣợc 1m nữa, vận tốc của vật là:
A. 25m/s B. 15 m/s C. 4m/s D. 15m/s
Câu 20: Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó đƣợc giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó sẽ
A. giảm một nửa. B. tăng gấp 4. C. không thay đổi. D. tăng gấp đôi.
Câu 21: Một vật có khối lƣợng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là:
A. 8 (m/s) B. 16 (m/s) C. 2 (m/s) D. 4 (m/s)
Câu 22: Đƣờng nào sau đây không phải là đƣờng đẳng nhiệt?

Câu 23: Tính động năng của vật có động lƣợng 4kg.m/s của vật khối lƣợng là 2kg:
A. 2J B. 1J C. 3J D. 4J
Câu 24: Một vật có khối lƣợng 1kg RTD, sau 3s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu? (g=10m/s 2)
A. 200J B. 100J C. 300J D. 450J
Câu 25: Bơm không khí có áp suất p1=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đƣa đƣợc
125cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trƣớc khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ không đổi. Tính
áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm.
A. 0,6atm. B. 11,6atm. C. 1,6atm. D. 16atm.
Câu 26: Động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lƣợng của vật không thay đổi nhƣng vận tốc của vật giảm đi 3 lần:
A. tăng 3 lần. B. giảm 6 lần. C. không đổi. D. giảm 9 lần.
Câu 27: Một vật có khối lƣợng 1 kg, chuyển động với vận tốc 2m/s. Thì động năng của vật là:
A. 1J B. 2J C. 4J D. 6J
Câu 28: Một vật có khối lƣợng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là :
A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)
Câu 29: Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. Wt = 2k(Δl) B. Wt = 2k(Δl)2 C. Wt = k(Δl)/2 D. Wt = k(Δl)2/2
Câu 30: Lò xo có k = 500N/m khối lƣợng không đáng kể. Giữ một vật 0,25kg ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu
chƣa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị nén một đoạn 10cm. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo tại vị trí này là:
A. 2,50J. B. 2,00J. C. 2,25J. D. 2,75J.
LOẠT BÍ ẨN "MA QUÁI" TRONG LÕNG ĐẠI DƢƠNG "ĐÁNH ĐỐ" NHÂN LOẠI HÀNG TRĂM NĂM
1. "Tam giác quỷ" Bermuda
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố, những đám mây hình lục giác khổng lồ (đƣờng kính đến 88km) tạo nên những cột không khí
khổng lồ chuyển động trên mặt biển với vận tốc khủng khiếp lên tới 270 km/giờ là nguyên nhân gây nên những vụ mất tích không dấu
vết trên vùng biển tam giác Bermuda. Các nhà khoa học giải thích rằng những cột không khí này giống nhƣ những "quả bom không
khí khổng lồ" có khả năng "nuốt" trọn tàu thuyền, máy bay. Tính cho đến này, vùng biển "tam giác quỷ" là mồ chôn của hàng trăm
xác máy bay, tàu bè ở độ sâu 8.000 mét. Tất nhiên, để trở thành "nghĩa địa biển" khổng lồ nhƣ vậy còn có rất nhiều nguyên nhân mà
rất có thể các nhà khoa học chƣa thể tìm ra hết. Đó là lý do vì sao, kể từ sau vụ mất tích của 5 chiếc máy bay ném bom "Flight 19"
cách đây 70 năm, tam giác quỷ Bermuda vẫn là bí ẩn thách thức nhân loại lớn nhất.
2. "Siêu vật thể" kỳ lạ dưới biển Baltic
Cách đây 5 năm, đội thợ lặn săn tìm kho báu đại dƣơng tên là "Ocean X" (của Thụy Điển) đã phát hiện một "siêu vật thể" kỳ lạ, có
kích thƣớc khổng lồ ở độ sâu 90 mét trong vùng biển giữa Thụy Điển và Phần Lan. Theo ƣớc tính ban đầu, vật thể lạ dƣới biển Baltic
có niên đại khoảng 14.000 năm. Theo ghi nhận của các nhà học, tất cả các thiết bị điện tử nhƣ điện thoại vệ tinh, camera đều bất ngờ
tắt lịm hoặc mất tín hiệu khi đến gần "siêu vật thể". Mặc dù có nhiều giả thuyết giải thích cho nguồn gốc của "siêu vật thể" này nhƣng
đến nay các nhà khoa học vẫn chƣa tìm đƣợc câu trả lời thỏa đáng. (còn nữa …)

File word: ducdu84@gmail.com -- 103 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CHỦ ĐỀ 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Câu 1: Nội năng của một vật là:
A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng nhiệt lƣợng và cơ năng mà vật nhận đƣợc trong quá truyền nhiệt và thực hiện công.
D. Nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
A. Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
B. Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện
công. C. Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lƣợng khác.
B. Nội năng là nhiệt lƣợng vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
D. Nội năng của khí lí tƣởng không phụ thuộc vào thể tích,mà phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 4: Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể:
A. tăng nội năng và thực hiện công. B. giảm nội năng và nhận công. C. cả A và B đúng. D. cả A và B sai.
Câu 5: Nhiệt lƣợng là phần năng lƣợng mà:
A. vật tiêu hao trong sự truyền nhiệt. B. vật nhận đƣợc trong sự truyền nhiệt.
C. vật nhận đƣợc hay mất đi trong sự truyền nhiệt. D. Cả 3 đều sai.
Câu 6: Đơn vị của nhiệt dung riêng của 1 chất là:
A. J/kg.độ B. J.kg/độ C. kg/J.độ D. J.kg.độ
Câu 7: Nội năng của khí lí tƣởng bằng:
A. thế năng tƣơng tác giữa các phân tử. B. động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử.
C. cả 2 đều sai. D. cả 2 đều đúng.
Câu 8: Một vật khối lƣợng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2. Công thức Q= mc(t2–t1) dùng để xác định:
A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lƣợng. D. năng lƣợng.
Câu 9: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là:
A. J/g độ B. J/kg độ C. kJ/kg độ D. cal/g độ
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí:
A. các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi hƣớng. B. lực tƣơng tác giữa các phân tử rất yếu.
C. các phân tử ở rất gần nhau. D. các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 11: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lƣợng. B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lƣợng khác.
C. Nội năng là nhiệt lƣợng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
Câu 12: Chất khí dễ nén vì
A. các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. lực hút giữa các phân tử rất yếu.
C. các phân tử ở cách xa nhau. D. các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 13: Trƣờng hơ ̣p làm biế n đổ i no ̣i năng không do thƣ̣c hiê ̣n công là ?
A. Đun nóng nƣớc bằ ng bế p . B. Mô ̣t viên bi bằ ng thép rơi xuố ng đấ t mề m . C. Nén khí trong xilanh. D. Cọ xát hai vâ ̣t vào nhau.
Câu 14: Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng ?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau.
Câu 15: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lƣợng của vật. B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lƣợng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 16: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là nhiệt lƣợng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lƣợng.
Câu 17: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng ?
A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngƣợc lại.
C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngƣợc lại.
Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật là dạng năng lƣợng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tƣơng tác giữa
chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng không thể biến đổi đƣợc.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về nhiệt lƣợng là không đúng?
A. Nhiệt lƣợng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Đơn vị nhiệt lƣợng cũng là đơn vị nội năng.
C. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lƣợng. D. Nhiệt lƣợng không phải là nội năng.
Câu 20: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lƣợng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành năng lƣợng khác.
C. Nội năng là nhiệt lƣợng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Dạng 1. Nhiệt lƣợng tỏa thu
Câu 21: Biết nhiệt dung của nƣớc xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 1 kg nƣớc ở 20 0C sôi là:
A. 8.104 J. B. 10.104 J. C. 33,44.104 J. D. 32.103 J.

File word: ducdu84@gmail.com -- 104 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
0
Câu 22: Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 0,5 kg nƣớc ở 0 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nƣớc là xấp xỉ
4,18.103J/(kg.K).
A. 2,09.105J. B. 3.105J. C.4,18.105J. D. 5.105J.
0 0
Câu 23: Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nƣớc từ nhiệt độ 20 C lên 100 C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là
4,18.103 J/kg.K.
A. 1672.103 J. B. 1267.103 J. C. 3344.103 J. D. 836.103 J.
0 0
Câu 24: Tính nhiệt lƣợng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lƣợng 2 kg ở nhiệt độ 500 C hạ xuống còn 40 C. Biết nhiệt dung riêng của
sắt là 478 J/kg.K.
A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J.
Câu 25: 100g chì đƣợc truyền nhiệt lƣợng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 15 0C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì.
A. 130J/kg.K. B. 26J/kg.K C. 130kJ/kg.K D. 260kJ/kg.K
Câu 26: Một bình nhôm khối lƣợng 0,5kg ở nhiệt độ 20 0C. Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp để nó tăng lên 50 0C. Biết nhiệt nhung của
nhôm là 0,92.103J/kg. K
A. 13,8.103J. B. 9,2.103J C. 32,2.103J. D. 23,0.103J.
Câu 27: Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nƣớc từ nhiệt độ 20 C lên 100 C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4,18.10 3
0 0

J/kg.K.
A. 1672.103 J. B. 1267.103 J. C. 3344.103 J. D. 836.103 J.
Câu 28: Biết nhiệt dung của nƣớc xấp xỉ là 4,18.10 J/(kg.K). Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 1 kg nƣớc ở 20 0C sôi là
3

A. 8.104 J. B. 10. 104 J. C. 33,44. 104 J. D. 32.103J.


0 0
Câu 29: Tính nhiệt lƣợng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lƣợng 2 kg ở nhiệt độ 500 C hạ xuống còn 40 C. Biết nhiệt dung riêng của
sắt là 478 J/kg.K.
A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J.
Câu 30: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lƣợng 0.21 kg đƣợc nung nóng đến 200 0C vào cốc đựng nƣớc ở 300C. Sau một thời gian,
nhiệt độ của nƣớc và quả cầu đều bằng 50 0C. Tính khối lƣợng nƣớc trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt
dung riêng của nƣớc là 4200 J/kg.K.
A. 3,30kg. B. 7,50kg. C. 0,21kg. D. 0,33kg.
Câu 31: Thả một miếng đồng khối lƣợng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kgđộ ở nhiệt độ 120 0 C vào 500 g nƣớc nhiệt dung riêng 4,2
kJ/(kgK) ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ cân bằng là
A. 1200C. B. 30,260C. C. 700C. D. 38,0650C.
Câu 32: Ngƣời ta thả một miếng đồng có khối lƣợng m1 = 0,2 kg đã đƣợc đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lƣợng kế chứa m2 =
0,28 kg nƣớc ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nƣớc lần lƣợt là c1 =
400 J/(kg.K), c2 = 4200 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lƣợng kế và với môi trƣờng. Nhiệt độ ban đầu t 1 của đồng là
A. 9260C. B. 9620C. C. 5300C. D. 5030C.
0
Câu 33: Mô ̣t biǹ h nhôm khố i lƣơ ̣ng 0,5kg chƣ́a 118 g nƣớc ở nhiê ̣t đô ̣ 20 C. Ngƣời ta thả vào bin ̀ h mô ̣t miế ng sắ t khố i lƣơ ̣ng 0,2 kg
đã đƣơ ̣c nung nóng tới nhiê ̣t đô ̣ 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trƣờng ngoài . Nhiê ̣t dung riêng của nhôm , nƣớc và sắt lần lƣợt là
896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiê ̣t đô ̣ của nƣớc khi bắ t đầ u có sƣ̣ cân bằ ng nhiê ̣t là
A. 270C. B. 300C. C. 330C. D. 250C.
0
Câu 34: Một cốc nhôm có khối lƣợng 100g chứa 300 g nƣớc ở nhiệt độ 20 C. Ngƣời ta thả vào cốc nƣớc một chiếc thìa bằng đồng có
khối lƣợng 75 g vừa đƣợc vớt ra từ một nồi nƣớc sôi ở 100 0C. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880
J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nƣớc là 4,19.10 3 J/kg.độ. Nhiệt độ của nƣớc trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là
A. 21,70C. B. 23,60C. C. 20,50C. D.2 5,40C.
0
Câu 35: Một quả cầu bằng sắt có khối lƣợng m đƣợc nung nóng đến nhiệt độ t0 C. Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ
nhất chứa 5 kg nƣớc ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,2 0C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg
nƣớc ở nhiệt độ 25 0C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,90C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trƣờng xung quanh. Biết nhiệt dung
riêng của sắt và nƣớc lần lƣợt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khối lƣợng m và nhiệt độ t0 ban đầu của quả cầu lần lƣợt là
A. 0,55kg và 3500C. B. 2,00kg và 1000C. C. 0,55kg và 1000C. D. 2,00kg và 3500C.
Câu 36: Một bình nhiệt lƣợng kế bằng thép khối lƣợng 0,1 kg chứa 0,5 kg nƣớc ở nhiệt độ 15°C. Ngƣời ta thả một miếng chì và một
miếng nhôm có tổng khối lƣợng 0,15 kg và nhiệt độ 100°C vào nhiệt lƣợng kế. Kết quả là nhiệt độ của nƣớc trong nhiệt lƣợng kế tăng
lên đến 17°C. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 127,7 J/(kg.K), của nhôm là 836 J/(kg.K), của thép là 460 J/(kg.K), của nƣớc là
4180 J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra bên ngoài. Khối lƣợng của miếng chì và miếng nhôm lần lƣợt là
A. 46g và 104g. B.64g và 140g. C.104g và 46g. D.140g và 64g.
Câu 37: Ngƣời ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lƣợng 50g ở nhiệt độ 136 0C vào một nhiệt lƣợng kế chứa 50g nƣớc ở
140C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trƣờng bên ngoài. Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 0C và muốn cho riêng nhiệt
lƣợng kế nóng thêm lên 10C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nƣớc, chì và kẽm lần lƣợt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và
210J/(kg.K). Khối lƣợng chì và kẽm có trong miếng hợp kim lần lƣợt là
A. 42g và 8g. B. 15g và 35g. C. 8g và 42g. D. 35g và 15g.
Câu 38: Một nhiệt lƣợng kế bằng nhôm có khối lƣợng m ở nhiệt độ t 1 = 200C. Cho vào nhiệt lƣợng kế một lƣợng nƣớc có khối lƣợng
m ở nhiệt độ t2. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nƣớc giảm đi 12 0C. Tiếp tục đổ thêm một chất lỏng khác có khối lƣợng 2m ở
nhiệt độ t3 = 400C (chất lỏng này không tác dụng hóa học với nƣớc) vào nhiệt lƣợng kế thì nhiệt độ cân bằng giảm đi 160 so với nhiệt
độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nƣớc lần lƣợt là 900J/kg.K và 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt
ra môi trƣờng. Nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lƣợng kế bằng
A. 4080(J/kg.K). B. 2040(J/kg.K). C. 9690(J/kg.K). D. 1133(J/kg.K).
Câu 39: Một nhiệt lƣợng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t 0. Đổ vào nhiệt lƣợng kế một ca nƣớc nóng thì thấy nhiệt độ của
nhiệt lƣợng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nƣớc nóng nhƣ trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lƣợng kế tăng thêm 30C
nữa. Lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nƣớc nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lƣợng kế tăng thêm
A. 60C. B. 140C. C. 80C. D. 50C.

File word: ducdu84@gmail.com -- 105 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 40: Để xác đinh ̣ nhiê ̣t đô ̣ của mô ̣t lò nung , ngƣời ta đƣa và o trong lò mô ̣t miế ng sắ t có khố i lƣơ ̣ng 50 g. Khi miế ng sắ t có nhiê ̣t
đô ̣ bằ ng nhiê ̣t đô ̣ của lò , ngƣời ta lấ y ra và thả nó vào mô ̣t nhiê ̣t lƣơ ̣ng kế chƣ́a 900 g nƣớc ở nhiê ̣t đô ̣ 17oC. Khi đó nhiê ̣t đô ̣ của nƣớc
tăng lên đế n 23oC, biế t nhiê ̣t dung riêng của sắ t là 478 J/(kg.k), của nƣớc là 4180 J/(kg.k). Nhiê ̣t đô ̣ của lò xấ p xỉ bằ ng
A. 796oC. B. 990oC. C. 967oC. D. 813oC.
0
Câu 41: Một bình nhôm khối lƣợng 0,5 kg chứa 0,118 kg nƣớc ở nhiệt độ 20 C. Ngƣời ta thả vào bình một miếng sắt khối lƣợng 0,2
kg đã đƣợc nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trƣờng bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/(kg.K); của
nƣớc là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nƣớc khi bắt đầu cân bằng là:
A. t = 100C. B. t = 150C. C. t = 200C. D. t = 250C.
Câu 42: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lƣợng 0,105kg đƣợc đun nóng tới 142 C vào một cốc đựng nƣớc ở 200C, biết nhiệt độ khi
0

có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lƣợng của nƣớc trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nƣớc là
4200J/kg.K.
Câu 43: Một ấm nƣớc bằng nhôm có khối lƣợng 250g, chứa 2 kg nƣớc đƣợc đun trên bếp. Khi nhận đƣợc nhiệt lƣợng là 516600J thì
ấm đạt đến nhiệt độ 800C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nƣớc lần lƣợt là cAl =
920J/kgK và cn = 4190J/kgK.
Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công
Câu 44: Mô ̣t quả bóng khố i lƣơ ̣ng 200 g rơi tƣ̀ đô ̣ cao 15 m xuố ng sân và nảy lên đƣơ ̣c 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng
bằ ng (lấ y g = 10 m/s2)
A. 10 J. B. 20 J. C. 15 J. D. 25 J.
Câu 45: Mô ̣t viên đa ̣n đa ̣i bác có khố i lƣơ ̣ng 10 kg khi rơi tới đić h có vâ ̣n tố c 54 km/h. Nế u toàn bô ̣ đô ̣ng năng của nó biế n thành nô ̣i
năng thì nhiê ̣t lƣơ ̣ng tỏa ra lúc va cha ̣m vào khoảng
A. 1125 J. B. 14580 J. C. 2250 J. D. 7290 J.
Câu 46: Mô ̣t lƣơ ̣ng không khí nóng đƣơ ̣c chƣ́a trong mô ̣t xilanh cách nhiê ̣t đă ̣t nằ m ngang có pit -tông có thể dich
̣ chuyể n đƣơ ̣c .
Không khí nóng dañ nở đẩ y pit -tông dich ̣ chuyể n . Nế u không khí nóng thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t công có đô ̣ lớn là 2000 J thì nô ̣i năng của nó
biế n đổ i mô ̣t lƣơ ̣ng bằ ng
A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 1000 J. D. – 1000 J.
5 3 3
Câu 47: Trong mô ̣t quá trin ̀ h nung nóng đẳ ng áp ở áp suấ t 1,5.10 Pa, mô ̣t chấ t khí tăng thể tić h tƣ̀ 40 dm đến 60 dm và tăng nội
năng mô ̣t lƣơ ̣ng là 4,28 J. Nhiê ̣t lƣơ ̣ng truyề n cho chấ t khí là
A. 1280 J. B. 3004,28 J. C. 7280 J. D. – 1280 J.
Câu 48: Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm gỗ, vận tốc của viên đạn là
300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên bao nhiêu khi nó bay ra khỏi tấm gỗ. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 386 J/(kg.K). Nếu
coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm là
A. 520C. B. 2070C. C. 1000C. D. 4800C.
Câu 49: Một viên đạn bằng bạc đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào một bức tƣờng gỗ và nằm yên trong bức tƣờng. Nhiệt
dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao
nhiêu độ ?
A. 580C. B. 1710C. C. 850C. D. 2500C.
Câu 50: Một quả bóng khối lƣợng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên đƣợc 7 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng
trong quá trình trên bằng
A. 2,94J. B. 3,00J. C. 294J. D. 6,86J.
CHỦ ĐỀ 2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Câu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q > 0 C. U = A với A < 0 D. U = Q với Q <0
Câu 3: Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình
A. U = Q + A B. U = A C. U = 0 D. U = Q
Câu 4: Trong biểu thức  U = A + Q nếu Q > 0 khi:
A. vật truyền nhiệt lƣợng cho các vật khác. B. vật nhận công từ các vật khác.
C. vật thực hiện công lên các vật khác. D. vật nhận nhiệt lƣợng từ các vật khác.
Câu 5: Chọn câu đúng
A. Quá trình không thuận nghịch là quá trình có thể tự xảy ra theo chiều ngƣợc lại.
B. Quá trình không thuận nghịch là quá trình chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định.
C. Quá trình không thuận nghịch có thể tự xảy ra theo hai chiều xác định.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Ngyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lƣợng.
C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng. D. Định luật II Niutơn.
Câu 7: Chọn câu sai:
A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. B. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ.
C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lƣợng nhận đƣợc thành công cơ học.
D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc.
Câu 8: Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp. B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt.
C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích. D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên.
Câu 9: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng:
A. Tổng đại số công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc. B. Nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc.

File word: ducdu84@gmail.com -- 106 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
C. Tích của công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc. D. Công mà vật nhận đƣợc.
Câu 10: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng:
A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân. B. Cung cấp nhiệt lƣợng cho tác nhân.
C. Cung cấp nhiệt lƣợng trực tiếp cho nguồn lạnh. D. Lấy nhiệt lƣợng của tác nhân.
Câu 11: Trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là:
A. bình ngƣng hơi. B. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt.
C. không khí bên ngoài. D. hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong xi lanh.
Câu 12: Hiệu suất của động cơ nhiệt H đƣợc xác định bằng:
A. (Q1 - Q2)/Q1 B. T1 - T2/T1 C. Q2 - Q1/Q1 D. T2 - T1/T1
Câu 13: Trƣờng hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ΔU=Q với Q > 0 B. ΔU=Q +A với A > 0 C. ΔU=Q +A với A < 0 D. ΔU=Q với Q < 0
Câu 14: Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học trong trƣờng hợp nung nóng khí trong bình kín (bỏ qua sự giãn nở
của bình) là:
A. U = A B. U = Q – A C. U = Q D. U= Q +A
Câu 15: Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải:
A. tăng T2 và giảm T1. B. tăng T1 và giảm T2. C. tăng T1 và T2. D. giảm T1 và T2.
Câu 16: Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 1 vì:
A. động cơ chỉ có thể hoạt động trong thời gian ngắn. B. trái với nguyên lý 1 nhiệt động lực học.
C. cả 2 câu A và B sai. D. cả 2 câu A và B đúng.
Câu 17: Ap dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tƣởng, ta có Q = A trong:
A. quá trình đẳng áp. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng tích. D. quá trình đoạn nhiệt.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây về hiệu suất của động cơ nhiệt sai. Với T1: nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng; T 2: nhiệt độ tuyệt đối
của nguồn lạnh
A. H luôn nhỏ hơn 1. B. H  (T1 – T2) / T1. C. H rất thấp. D. H có thể bằng 1.
Câu 19: Nguyên lý 2 nhiệt động lực học có thể phát biểu:
A. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Không thể thực hiện 1 quá trình tuần hoàn mà kết quả duy nhất của nó là thực hiện công do lấy nhiệt từ 1 nguồn.
C. Cả 2 câu A và B đúng. D. Cả 2 câu A và B sai.
Câu 20: Trƣờng hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ΔU=Q với Q > 0 B. ΔU=Q +A với A > 0 C. ΔU=Q +A với A < 0 D. ΔU=Q với Q < 0
Dạng 1. Vận dụng nguyên lí 1 NĐLH
Câu 21: Ngƣời ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lƣợng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng
của khí là
A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
Câu 22: Ngƣời ta truyề n cho khí trong xy lanh nhiê ̣t lƣơ ̣ng 100 J. Khí nở ra sinh công 70 J đẩ y pittong lên . Tính biến thiên nội năng
của khí.
A. ΔU = 30 J. B. ΔU = 170 J. C. ΔU = 100 J. D. ΔU = -30 J.
Câu 23: Ngƣời ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi
trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 20 J.
A. 120 J. B. 100 J. C. 80 J. D. 60 J.
Câu 24: Ngƣời ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lƣợng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ
biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J. B. 200 J. C. 170 J. D. 60 J.
Câu 25: Ngƣời ta thực hiện một công 60 kJ để nén đẳng nhiệt một lƣợng khí. Độ biến thiên nội năng và nhiệt lƣợng do khí tỏa ra là
A. ΔU = -60 kJ và Q = 0. B. ΔU = 60 kJ và Q = 0. C. ΔU = 0 và Q = 60 kJ. D. ΔU = 0 và Q = -60 kJ.
Câu 26: Một khối khí lí tƣởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động đƣợc. Lúc đầu khối khí có thể tích 20 dm3, áp suất
2.105 Pa. Khối khí đƣợc làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3. Tính công mà khối khí thực hiện đƣợc.
A. 400 J. B. 600 J. C. 800 J. D. 1000 J.
Câu 27: Một lƣợng không khí nóng đƣợc chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển đƣợc.
Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 4000 J, thì nội năng của nó
biến thiên một lƣợng bằng
A. -4000J. B. 4000J. C. 0J. D. 2000J.
Câu 28: Ngƣời ta cung cấp một nhiệt lƣợng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển
đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí
A. U = 0,5 J. B. U = 2,5 J. C. U = - 0,5 J. D. U = -2,5 J.
Câu 29: Truyền nhiệt lƣợng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng
thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội
năng của khí là:
A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J.
Câu 30: Ngƣời ta cung cấp một nhiệt lƣợng 1,5J cho chất khí đựng trong một xilanh có khối lƣợng m = 600g đặt nằm ngang. Khí nở
ra đẩy pittông từ trạng thái nghỉ di chuyển 5cm với gia tốc 5m/s 2. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến
thiên nội năng của khí
A. U = -0,35J. B. U = 1,15J. C. 0,35 J. D. U = -0,5 J.
Câu 31: Ngƣời ta truyền một nhiệt lƣợng 100J cho một lƣợng khí có thể tích 6 lít trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pit-
tông đi lên, thể tích khí lúc sau là 8 lít. Xem quá trình là đẳng áp với án suất 2.10 4Pa. Độ biến thiên nội năng của khí bằng
A. 140J. B. 20 J. C. 100J. D. 60J.

File word: ducdu84@gmail.com -- 107 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 32: Một lƣợng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng thêm 0,02m3 và nội năng
biến thiên 1280J. Xem quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5Pa. Nhiệt lƣợng đã truyền cho khí là
A. 2720J. B. 1280J. C. 5280J. D. 4000J.
Câu 33: Ngƣời ta cung cấ p nhiê ̣t lƣơ ̣ng cho chấ t khí đƣ̣ng trong mô ̣t xilanh đă ̣t nằ m ngang . Chấ t khí nở ra, đẩ y pit-tông đi mô ̣t đoa ̣n 5
cm và nô ̣i năng của chấ t khí tăng 0,5 J. Biế t lƣ̣c ma sát giƣ̃a pit-tông và xilanh là 20 N. Nhiê ̣t lƣơ ̣ng đã cung cấ p cho chấ t khí là
A. 1,5 J. B. 25 J. C. 40 J. D. 100 J.
Câu 34: Ngƣời ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lƣợng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực
có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J.
Câu 35: Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lƣợng không khí thể tích 2,73 dm3 ở điều kiện chuẩn. Ngƣời ta hơ nóng xilanh sao
cho nhiệt độ tăng thêm 400C và pit-tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của không khí trong xilanh coi nhƣ không đổi. Bỏ qua ma
sát giữa pit-tông và xilanh. Tính công do lƣợng khí sinh ra khi dãn nở? Công này có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông không ?
A. 40,52J có phụ thuộc thuộc diện tích của mặt pit-tông. B. 40,52J không phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông.
C. 318J không phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông. D. 318J có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông.
Câu 36: Trong một xilanh chứa một lƣợng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C đƣợc nung nóng đẳng áp
đến nhiệt độ t2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển đều. Công do khí thực hiện đƣợc có độ lớn bằng
A. 60J. B. 21.5J. C. 36,4J. D. 40J.
Câu 37: Trong một xilanh chứa một lƣợng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C đƣợc nung nóng đẳng áp
đến nhiệt độ t2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển đều. Biết nội năng của khối khí tăng thêm 100J. Nhiệt lƣợng đã truyền
cho khối khí bằng cách nung nóng là
A. 63,6J. B. 36,4J. C. 136,4J. D. 100J.
Câu 38: Mô ̣t viên đa ̣n bằ ng chì khố i lƣơ ̣ng m, bay với vâ ̣n tố c v = 195 m/s, va cha ̣m mề m vào mô ̣t quả cầ u bằ ng chì cùng khố i lƣơ ̣ng
m đang đƣ́ng yên . Nhiê ̣t dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiê ̣t đô ̣ ban đầ u của viên đa ̣n và quả cầ u bằ ng nhay . Coi nhiê ̣t lƣơ ̣ng
truyề n ra môi trƣờng là không đáng kể . Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146oC. B. 730C. C. 37oC. D. 14,6oC.
Câu 39: Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) nhƣ đồ thị hình bên. Khi đó hệ thức p
nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có dạng 2
A. ΔU = Q +A.
1
B. A = – Q. V
C. ΔU =A. O
D. ΔU = Q.
p
Câu 40: Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình bên? 1 2
A. Quá trình 1 → 2.
B. Quá trình 2 → 3. 4 3
C. Ọuá trình 3 → 4. T
D. Quá trình 4 → 1. O

Câu 41: Cho 10g khí lí tƣởng biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 nhƣ đồ thị hình bên. Biết p(kPa)
nhiệt độ trạng thái 1 là 300 K. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của khí là cP = 909 J/kg.K. Độ biến
thiên nội năng của chất khí bằng 2 1
100
A. 400J.
B. - 691J. V(dm3)
C. - 400J. O 6 10
D. 691J.
Dạng 2. Vận dụng nguyên lí II NĐLH
Câu 42: Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tƣởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.10 3 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt
lƣợng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33% B. 80% C. 65% D. 25%
Câu 43: Hiệu suất một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lƣợng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Câu 44: Động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lƣợng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40%
Câu 45: Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lƣợng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lƣợng 900J. Hiệu suất của
động cơ là
A. lớn hơm 75% B. 75% C. 25% D. nhỏ hơn 25%
Câu 46: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lƣợng Q1 = 2,5.106 J, truyền cho
nguồn lạnh nhiệt lƣợng Q2 = 1,75.106 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt
A. 25%. B. 35%. C. 20%. D. 30%.
Câu 47: Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lƣợng 4,32.10 4J đồng thời nhƣờng cho nguồn lạnh 3,84.10 4 J. Hiệu
suất của động cơ bằng
A. 10 %. B. 11 % C. 13%. D. 15%.
Câu 48: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân từ nguồn nóng nhiệt lƣợng Q1 = 1,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh
nhiệt lƣợng Q2 =1,2.106 J. Hiệu suất thực của động cơ nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và
nguồn lạng lần lƣợt là 2500C và 300C.
A. 20% và nhỏ hơn 4,4 lần. B. 20% và nhỏ hơn 2,1 lần. C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần. D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần.
Câu 49: Một động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại là 80%. Biết nhiệt độ nguồn lạnh là 30 0C. Nhiệt độ của nguồn nóng là
File word: ducdu84@gmail.com -- 108 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
0 0
A. 1515 C. B. 1242 C. C. 1242K. D. 1325K.
Câu 50: Để giữ nhiệt độ trong phòng là 200C, ngƣời ta dùng một máy lạnh mỗi giờ tiêu thụ một công là 5.10 6J. Biết hiệu năng của
máy là ϵ=4 thì nhiệt lƣợng lấy đi từ không khí trong phòng mỗi giờ là
A. 15.105J. B. 17.106J. C. 20.106J. D. 23.107J.
CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Kiểm tra 45 phút số 15 kì 2 (Chƣơng VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2012)
Câu 1: Nội năng là
A. Nhiệt lƣợng. B. Động năng.
C. Thế năng. D. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tƣơng tác giữa chúng.
Câu 2: Ý nghĩa thí nghiệm của Jun là:
A. Tìm ra mối quan hệ tƣơng đƣơng giữa công và nhiệt lƣợng. B. Chứng minh định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng.
C. Chứng minh có sự biến đổi của công thành nội năng. D. Tìm ra nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học.
Câu 3: Nguyên lý I Nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng vào các hiện tƣợng nhiệt vì:
A. Nội năng, công, nhiệt lƣợng đều là năng lƣợng. B. Có sự biến đổi qua lại giữa nội năng, công và nhiệt lƣợng.
C. Biểu thức của nguyên lý là hệ quả rút ra từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng. D. Tất cả các lý do trên.
Câu 4: Một ngƣời có khối lƣợng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5 m xuống một bể bơi. Bỏ qua các năng lƣợng hao phí thoat ra
ngoài khối nƣớc trong bể. Cho g = 10 m/s2. Độ biến thiên nội năng của nƣớc trong bể bơi là:
A. 2000 J B. 2500 J C. 3000 J D. 3500 J
Câu 5: Một cốc nhôm có khối lƣợng 100g chứa 300 g nƣớc ở nhiệt độ 20 0C. Ngƣời ta thả vào cốc nƣớc một chiếc thìa bằng đồng có
khối lƣợng 75 g vừa đƣợc vớt ra từ một nồi nƣớc sôi ở 100 0C. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880
J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nƣớc là 4,19.10 3 J/kg.độ. Nhiệt độ của nƣớc trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là:
A. 20,50C B. 21,70C C. 23,60C D. 25,40C
Câu 6: Ngƣời ta di di một miếng sắt dẹt khối lƣợng 100g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 120C. Giả sử
rằng chỉ có 40% công thực hiện là để làm nóng miếng sắt thì ngƣời ta đã tốn một công là:
A. 990 J B. 1137 J C. 1286 J D. 1380 J
Câu 7: Chọn câu đúng.
A. Nội năng của khí lý tƣởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tƣơng tác giữa chúng, nội năng phụ
thuộc nhiệt độ và thể tích.
B. Nội năng của khí lý tƣởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tƣơng tác giữa chúng, nội năng phụ
thuộc nhiệt độ, thể tích và áp suất.
C. Nội năng của khí lý tƣởng là thế năng tƣơng tác giữa các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí.
D. Nội năng của khí lý tƣởng là động năng chuyển động của các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 8: Chọn câu sai. Với: Q là nhiệt lƣợng truyền cho chất khí, A là công mà khí nhận đƣợc từ bên ngoài, A' là công mà khí thực
hiện lên vật khác, U là độ tăng nội năng của khí. Biểu thức của nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học viết cho các quá trình là
A. Q = A' (Quá trình đẳng nhiệt). B. U = Q + A (Quá trình đẳng tích). C. A' = Q - U (Quá trình đẳng áp). D. Q = A' (Chu trình).
Câu 9: Một lƣợng khí đƣợc dãn từ thể tích V1 đến thể tích V2 ( V2 > V1 ). Trong quá trình nào lƣợng khí thực hiện công ít nhất.
A. Trong quá trình đẳng tích rồi dãn đẳng áp. B. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng tích.
C. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt. D. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp.
Câu 10: Một lƣợng khí lý tƣởng ở trạng thái 1 có thể tích V1, áp suất p1 dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp
suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp đến trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1 Thì:
A. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là lớn nhất.
B. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là lớn nhất.
C. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là bằng nhau.
D. Chƣa đủ điều kiện để kết luận vì không biết giá trị áp suất, nhiệt độ và thể tích ban đầu của khí.
Câu 11: Một lƣợng khí lý tƣởng có thể tích ban đầu là V1 = 1lít và áp suất là p1 = 1 atm đƣợc dãn đẳng nhiệt đến thể tích V2 = 2lít.
Sau đó ngƣời ta làm lạnh khí, áp suất của khí chỉ còn p 3 = 0,5 atm và thể tích thì không đổi. Cuối cùng khí dãn đẳng áp đến thể tích
cuối là V4 = 4lít. So sánh công mà khí thực hiện trong các quá trình trên là:
A. Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 công thực hiện là lớn nhất.
B. Quá trình biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 công thực hiện là lớn nhất.
C. Quá trình biến đổi từ trạng thái 3 sang trạng thái 4 công thực hiện là lớn nhất.
D. Công mà khí thực hiện trong cả 3 quá trình đó là bằng nhau.
Câu 12: Lấy 2,5 mol khí lý tƣởng ở 300K. Nung nóng đẳng áp lƣợng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc
đầu. Nhiệt lƣợng cung cấp cho khí cho khí trong quá trình này là 11,04kJ. Công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng của khí là
A. A = 3,12 kJ, U = 7,92 kJ. B. A = 2,18 kJ, U = 8,86 kJ. C. A = 4,17 kJ, U = 6,87 kJ. D. A = 3,85 kJ, U = 7,19 kJ.
Câu 13: Chọn câu đúng. Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi
A. nội năng thành công. B. công thành nhiệt lƣợng. C. công thành nội năng. D. nhiệt lƣợng thành công.
Câu 14: Chọn câu sai
A. Động cơ nhiệt và máy lạnh đều có nguyên tắc cấu tạo chung gồm: Nguồn nóng, tác nhân và nguồn lạnh.
B. Máy lạnh là thiết bị nhận nhiệt từ nguồn lạnh, truyền cho nguồn nóng nhờ nhận công từ bên ngoài.
C. Hiệu suất của động cơ nhiệt là đại lƣợng đo bằng tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lƣợng mà tác nhân nhận từ nguồn nóng.
D. Hiệu năng của máy lạnh là đại lƣợng đo bằng tỉ số giữa nhiệt lƣợng mà tác nhân nhận từ nguồn lạnh và nhiệt lƣợngmà tác nhân
truyền cho nguồn nóng.
Câu 15: Chuyển động nào dƣới đây không cần đến sự biến đổi nhiệt lƣợng thành công?
A. Chuyển động quay của đèn kéo quân. B. Sự bật lên của nắp ấm khi đang sôi.
C. Bè trôi theo dòng sông. D. Sự bay lên của khí cầu hở nhờ đốt nóng khí bên trong khí cầu.

File word: ducdu84@gmail.com -- 109 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 16: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lƣợng Q 1 = 1,5.106 J, truyền cho
nguồn lạnh nhiệt lƣợng Q2 = 1,2.106 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ
của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lƣợt là 2500C và 300C
A. 20% và nhỏ hơn 4,4 lần. B. 30% và nhỏ hơn 2,9 lần. C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần. D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần.
Câu 17: Ở một động cơ nhiệt, nhiệt độ của nguồn nóng là 520 0C, của nguồn lạnh là 200C. Nhiệt lƣợng mà nó nhận từ nguồn nóng là
107 J. Nếu hiệu suất của động cơ đạt cực đại thì công cực đại mà động cơ thực hiện là:
A. 8,5.105 J B. 9,2.105 J C. 10.4.106 J D. 9,6.106 J
Câu 18: Để giữ nhiệt độ trong phòng là 20 C, ngƣời ta dùng một máy lạnh mỗi giờ tiêu thụ một công là 5.10 6 J. Biết hiệu năng của
0

máy là  = 4 thì nhiệt lƣợng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi giờ là:
A. 15.105 J B. 17.106 J C. 20.106 J D. 23.107 J
Câu 19: Hiệu suất thực của một máy hơi nƣớc bằng nửa hiệu suất cực đại. Nhiệt độ của hơi khi ra khỏi lò hơi (Nguồn nóng) là 227 0C
và nhiệt độ của buồng ngƣng (Nguồn lạnh) là 77 0C. Mỗi giờ máy tiêu thụ 700 kg than có năng suất tỏa nhiệt là 31.106 J/kg. Công
suất của máy hơi nƣớc này là:
A. 2,25.106 W B. 1,79.107 W C. 1,99.106 W D. 2,34.107 W
Câu 20: Các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt:
A. Động cơ trên xe máy. B. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Sông Đà.
C. Động cơ trên tàu thủy. D. Động cơ gắn trên các ôtô.
Câu 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ?
A. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. B. Đơn vị của nội năng là J.
C. Nội năng gồm động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Sử dụng dữ kiện sau để làm câu 22, 23, 24: Có 10gam khí ôxy ở áp suất p=3at, nhiệt độ t=10 0C. Ngƣời ta đốt nóng và cho khí dãn
nở đẳng áp đến thể tích 10lít. Biết nhiệt dung riêng của ôxy trong quá trình đẳng áp là c=0,91.10 3J/kg.K. Lấy 1at= 9,81.104N/m2.
Câu 22: Nhiệt độ cuối của khối khí là giá trị nào sau đây:
A. 113,320K B. 1133,20K C. 113320K D. Một giá trị khác.
Câu 23: Công do khí sinh ra khi dãn nở là:
A. 2208J B. 2408J C. 2808J D. Một giá trị khác.
Câu 24: Độ biến thiên nội năng của khí nhận giá trị nào sau đây:
A. 8525,82J B. 5258,82J C. 5528,82J D. Một giá trị khác
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học? Độ biến thiên nội năng của một vật bằng
A. công mà vật nhận đƣợc. B. nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc.
C. tích của công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc. D. tổng công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc.
Câu 26: Ngƣời ta thực hiện công 100J để nén khí trong xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trƣờng
xung quang nhiệt lƣợng 40J.
A. 100J B.140J C. 60J D. 40J
Câu 27: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lƣợng. B. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
C. Nội năng là nhiệt lƣợng. D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lƣợng khác.
Câu 28: Tìm câu sai khi nói về nội năng của vật:
A. Nội năng là nhiệt lƣợng của vật. B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lƣợng khác.
C. Đơn vị của nội năng là J (jun). D. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 29: Chọn câu sai trong những câu phát biểu sau đây về nội năng của vật.
A. Tác dụng lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên vật và thế năng tƣơng
tác giữa chúng. B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tƣơng tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc: ΔU = A + Q
D. Trong qua trình đẳng nhiệt độ tăng nội năng của hệ bằng đúng nhiệt lƣợng mà hệ nhận đƣợc.
Câu 30: Hãy tìm phát biểu sai về nhƣợc điểm của động cơ nhiệt là:
A. Khí thái ra làm ô nhiễm môi trƣờng. B. Có tiếng nổ làm ô nhiễm tiếng ồn môi trƣờng.
C. Có khói và làm cho không khí nóng lên. D. Công trình nặng nề hơn động cơ hơi nƣớc.
Kiểm tra 45 phút số 16 kì 2 (Chƣơng VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2010)
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lƣợng và cơ năng mà vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lƣợng vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 2: Công thức tính nhiệt lƣợng là
A. Q=mcΔt. B. Q=cΔt. C. Q=mΔt. D. Q=mc.
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học?
A. ΔU=A+Q. B. ΔU=Q. C. ΔU=A. D. A+Q=0.
Câu 4: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Câu 5: Chọn câu đúng.
A. Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng. B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch.
C. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lƣợng nhận đƣợc thành công.
D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lƣợng nhận đƣợc thành công.
Câu 6: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lƣợng. B. Nội năng là nhiệt lƣợng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lƣợng khác. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.
Câu 7: Câu nào sau đây nói về nhiệt lƣợng là không đúng?

File word: ducdu84@gmail.com -- 110 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
A. Nhiệt lƣợng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Nhiệt lƣợng không phải là nội năng.
C. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lƣợng. D. Đơn vị của nhiệt lƣợng cũng là đơn vị của nội năng.
Câu 8: Trƣờng hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q >0 . B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
Câu 9: Biết nhiệt dung của nƣớc xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 1 kg nƣớc ở 20 0C sôi là:
A. 8.104 J. B. 10. 104 J. C. 33,44. 104 J. D. 32.103 J.
0
Câu 10: Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 0,5 kg nƣớc ở 0 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nƣớc là xấp xỉ
4,18.103J/(kg.K).
A. 2,09.105J. B. 3.105J. C.4,18.105J. D. 5.105J.
Câu 11: Ngƣời ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lƣợng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực
có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J.
Câu 12: Ngƣời ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 20J độ biến
thiên nội năng của khí là:
A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J.
Câu 13: Ngƣời ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lƣợng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng
của khí là:
A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
Câu 14: Một bình nhôm khối lƣợng 0,5 kg chứa 0,118 kg nƣớc ở nhiệt độ 20 0 C. Ngƣời ta thả vào bình một miếng sắt khối lƣợng 0,2
kg đã đƣợc nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trƣờng bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/(kg.K); của
nƣớc là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nƣớc khi bắt đầu cân bằng là:
A. t = 10 0C. B. t = 150 C. C. t = 200 C. D. t = 250 C.
6
Câu 15: Truyền nhiệt lƣợng 6.10 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng
thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội
năng của khí là:
A. 1.106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J.
Câu 16: Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lƣợng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lƣợng.
C. Nhiệt lƣợng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lƣợng không phải là nội năng.
Câu 17: Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 18: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A. nhận công và nội năng tăng. B. nhận nhiệt và nội năng tăng. C. nhận nhiệt và sinh công. D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 19: Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trƣờng một nhiệt lƣợng 20J. Chọn đáp án đúng.
A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J. C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 20: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lƣợng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Câu 21: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lƣợng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lƣợng động cơ cung cấp cho nguồn
lạnh là
A. 480J B. 2kJ C. 800J D. 320J
Câu 22: Thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lƣợng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm. B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng. D. 140J và nội năng giảm.
Câu 23: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lƣợng là bao nhiêu nếu nhƣ thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng
khối khí tăng thêm 20J?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 20J. C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. D. Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 24: Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lƣợng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% . B. 25% . C. lớn hơn 40% . D. 40% .
Câu 25: Ngƣời ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J. B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 110J. D. Khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 90J.
Câu 26: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lƣợng là bao nhiêu nếu nhƣ thực hiện công 170J lên khối khí và nội
năng khối khí tăng thêm 170J?
A. Khối khí nhận nhiệt 340J. B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J. D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trƣờng.
Câu 27: Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J. B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 10J. D. Khí nhận nhiệt lƣợng là 10J.
Câu 28: Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lƣợng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lƣợng 900J. Hiệu suất của
động cơ là
A. lớn hơn 75% . B. 75% . C. 25% . D. nhỏ hơn 25% .
Câu 29: Ngƣời ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 20J. Độ
biến thiên nội năng của khí là
A. 80J. B. 120J. C. -80J. D. -120J.
Câu 30: Nhiệt lƣợng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trƣờng, biết
khối lƣợng cảu vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A. 460J/kg.K B. 1150J/kg.K C. 8100J/kg.K D. 41,4J/kg.K

File word: ducdu84@gmail.com -- 111 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH
Câu 1: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.
B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh.
C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hƣớng.
D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
Câu 2: Chất rắn vô đinh hình và chất rắn kết tinh:
A. Khác nhau ở chỗ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không.
B. Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Chất rắn kết tinh đa tinh thể có tính đẳng hƣớng nhƣ chất rắn vô định hình.
D. Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định.
Câu 3: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định đƣợc gọi là nút mạng.
B. Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khac nhau, thì có tính vật lý khác nhau.
C. Tính chất vật lý của chất kết tinh bị thay đổi nhiều là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch.
D. Tính chất dị hƣớng hay đẳng hƣớng của chất kết tinh là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch gọi lỗ hổng.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có tính dị hƣớng hoặc đẳng hƣớng.
C. Có cấu trúc mạng tinh thể. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 5: Vật rắn nào dƣới đây là vật rắn vô định hình?
A. Băng phiến. B. Thủy tinh. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 6: Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là:
A. có tính dị hƣớng. B. có cấu trúc tinh thế. C. có dạng hình học xác định. D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 7: Đặc điểm và tính chất nào dƣới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. có tính dị hƣớng. D. không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 8: Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dƣới đây?
A. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 9: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Hạt muối. B. Viên kim cƣơng. C. Miếng thạch anh. D. Cốc thủy tinh.
Câu 10: Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây?
A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng hoặc dị hƣớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh.
D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hƣớng hoặc dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 11: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cƣơng. D. Miếng thạch anh.
Câu 12: Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hƣớng,
không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hƣớng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hƣớng,
không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hƣớng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị
hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng
hƣớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 13: Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể đƣợc biểu diễn bằng mạng tinh thể.
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dƣơng, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C.Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tƣơng tác, lực tƣơng tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
D. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
Câu 14: Các vật rắn đƣợc phân thành các loại nào sau đây?
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hƣớng và vật rắn đẳng hƣớng.
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể.
Câu 15: Kết luận nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?
A. Mọi đơn tinh thể có cấu trúc đối xứng nhƣ nhau trong tòan bộ thể tích.
B. Đa tinh thể đƣợc hợp thành từ những tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn.
C. Mỗi đa tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các kim lọai là đa tinh thể.
Câu 16: Chất vô định hình có tính chất nào sau đây?
A. Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể. B. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục. D. Chất vô định hình có tính dị hƣớng.
Câu 17: Điều nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?
A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
B. Tính chất vật lý của đa tinh thể nhƣ nhau theo mọi hƣớng.
C. Các chất kết tinh đƣợc cấu tạo từ cùng một lọai hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau. D. Cả ba điều trên đều sai.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rắn vô định hình

File word: ducdu84@gmail.com -- 112 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
A. không có cấu trúc tinh thể. B. có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định .
C. có tính đẳng hƣớng. D. khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang lỏng.
Câu 19: Đặc tính nào là của chất rắn vô định hình?
A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 20: Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?
A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
CHỦ ĐỀ 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Giảm tải)
CHỦ ĐỀ 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
Câu 1: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Chiều dài vật rắn B. Tiết diện vật rắn C. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn D. Chất liệu vật rắn.
Câu 2: Băng kép đƣợc cấu tạo bởi
A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. D. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau
Câu 3: Tại sao ngành xây dựng trong các kết cấu bêtông, ngƣời ta thƣờng chỉ dùng sắt thép mà không dùng kim loại khác?
A. Vì sắt và thép dễ uôn, có thể tạo thẩm mĩ cao. B. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền.
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông.
Câu 4: Khi xây cầu, thông thƣờng một đầu cầu ngƣời ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để tránh tác hại của sự giãn nở vì nhiệt. B. Để tạo thẩm mỹ C. Để dễ dàng tu sửa cầu. D. Vì tất cả các lí do đƣa ra.
Câu 5: Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây là đúng?
A. Khối lƣợng riêng của vật giảm. B. Khối lƣợng của vật giảm C. Khối lƣợng riêng của vật tăng. D. Khối lƣợng của vật tăng
Câu 6: Tại sao khi đổ nƣớc sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh
Câu 7: Chọn câu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của vật rắn.
A. Giữa hai đầu thanh ray xe lửa bao giờ cũng có một khe hở. B. Tôn lợp nhà phải có hình lƣợn sóng.
C. Sự nở vì nhiệt của vật rắn chỉ có hại. D. Ống dẫn khí hay chất lỏng, trên các ống dài phải tạo ra các vòng uốn.
Câu 8: Chọn câu sai?
A. Hệ số nở dài và hệ số nở khối có cùng đơn vị là K-1 B. Hệ số nở khối của chất rắn lớn hơn hệ số nở khối của chất khí.
C. Sắt và pêtông có hệ số nở khối bằng nhau. D. Hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chất ấy.
Câu 9: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dƣới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì
A. băng kép cong xuống dƣới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dƣới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép. D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
Câu 10: Khi đốt nóng một vành kim loại mỏng và đồng chất thì
A. đƣờng kính ngoài và đƣờng kính trong tăng theo tỉ lệ nhƣ nhau. B. đƣờng kính ngoài và đƣờng kính trong tăng theo tỉ lệ khác nhau.
C. đƣờng kính ngoài tăng, đƣờng kính trong không đổi. D. đƣờng kính ngoài tăng, đƣờng kính trong giảm theo tỉ lệ nhƣ nhau.
Câu 11: Một băng kép đƣợc cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi hơ nóng, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh
nào? Tại sao?
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm. B. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép.
C. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm. D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép.
Câu 12: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc?
A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài
B. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
C. Hai cốc bền nhƣ nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt nhƣ nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì đƣợc làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Câu 13: Khi lắp vành sắt vào bánh xe bằng gỗ ban đầu ngƣời ta đốt nóng vành sắt rồi mới lắp vào bánh xe là để:
A. Giúp cho vành sắt làm quen với điều kiện làm việc khắc nghiệt.
B. Vành sắt nóng sẽ giết chết các con côn trùng sống ở bánh xe để làm tăng tuổi thọ cho bánh xe.
C. Vành sắt nóng có tác dụng làm khô bánh xe giúp tăng ma sát để đảm bảo cho vành sắt không bị tuột khỏi bánh xe.
D. Vành sắt nóng nở ra nên dễ lắp vào bánh xe, đồng thời khi nguội đi sẽ ôm chặt vào bánh xe.
Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây liên quan tới sự nở vì nhiệt
A. Nhiệt kế thuỷ ngân. B. Băng kép. C. Bếp điện D. cả A và B đều đúng.
Câu 15: Chọn những những yếu tố đúng gây nên sự nở vì nhiệt của vật rắn
A. Biên độ dao động của các phân tử tăng. B. Lực hút và lực đẩy của các phân tử giảm.
C. Độ tăng của lực đẩy phân tử lớn hơn độ tăng của lực hút phân tử. D. Khoảng cách trung bình của các phân tử tăng.
Câu 16: Với kí hiệu: l0 là chiều dài ở 00C; l là chiều dài ở t0C; α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính
chiều dài l ở t0C?
A. l = l0 + αt. B. l = l0αt. C. l = l0(1+ αt). D. l = l0/(1+ αt)..
Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α?
A. β=3α B. β= 3 α C. β=α3 D. β=α/3
0 0
Câu 18: Với ký hiệu: V0 là thể tích ở 0 C; V thể tích ở t C; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể
tích ở t0C?
A. V = V0 - β t B. V = V0 + β t C. V = V0 ( 1+ β t ) D. V = V0/(1 + βt)
Câu 19: Với kí hiệu:l0 là chiều dài ở t00C ; l là chiều dài ở t0C ; α là hệ số nở dài. Biểu thức tính chiều dài l ở t0C là

File word: ducdu84@gmail.com -- 113 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
l0
A. l = l0α(t-t0) B. l = l0 + α(t-t0) C. l = l0[1 + α(t-t0)] D. l  .
1  ( t  t 0 )
Câu 20: Gọi l1, S1 và l2, S2 lần lƣợt là chiều dài và diện tích của vật ở nhiệt độ t1 và t2(t1 < t2). Độ biến thiên chiều dài Δl và diện tích
ΔS xác định bởi

A. l  l1 1    t2  t1   .
2
B. S  S1  t2  t1  . C. l  l1  t2  t1  D. S  S1  t2  t1  .
3
Dạng 1. Vận dụng sự nở dài
Câu 21: Một thƣớc thép ở 100C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thƣớc thép
này dài thêm ban nhiêu?
A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm.
Câu 22: Một thanh ray dài 10m đƣợc lắp trên đƣờng sắt ở nhiệt độ 20 0C. Phải để hở một khe ở đầu thanh với bề rộng là bao nhiêu,
nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α=12.10-6K-1. Chọn kết quả nào
sau đây
A. Δl =3.6.10-2m B. Δl =3.6.10-3 m C. Δl =3.6.10-4 m D. Δl =3.6.10-5m
Câu 23: Một thanh thép ở 0 C có độ dài 0,5 m. Tìm chiều dài thanh ở 20 C. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10- 6 K- 1
0 0

A. 0,62 m. B. 500,12 mm. C. 0,512 m. D. 501,2 m.


Câu 24: Một thƣớc thép ở 0o C có độ dài 2000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 20 o C, thƣớc thép dài thêm một đoạn là: (Biết hệ số nở dài
thƣớc thép 12.10- 6K-1)
A. 0,48mm B. 9,6mm C. 0,96mm D. 4,8mm
Câu 25: Một thanh ray ở 00C dài 12,5m. Hỏi khi nhiệt độ là 500C thì nó dài thêm bao nhiêu? (Biết hệ số nở dài là 12.10 - 6K - 1)
A. 3,75mm B. 6mm C. 7,5mm D. 2,5mm
Câu 26: Mỗi thanh ray đƣờng sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0C. Lấy α=11.10-6 K-1. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu
thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra
A. 1,2 mm B. 6,6 mm. C. 3,3 mm. D. 4,8 mm.
Câu 27: Một thƣớc thép ở 200C có độ dài 100cm. Lấy α=11.10-6 K-1. Khi tăng nhiệt độ đến 400C, thƣớc thép này dài thêm bao nhiêu?
A. 2,4mm B. 3,2mm C. 0,22mm. D. 4,2mm.
Câu 28: Một tấm nhôm hình vuông có cạnh 50cm ở nhiệt độ 10 0C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 40 0C. Biết hệ
số nở dài của nhôm là 24,5. 10-6 K-1
A. 3,675μm2 B. 3,675mm2 C. 3,675cm2 D. 3,675dm2
0
Câu 29: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 C. Độ dài của thanh dầm sẽ tăng thêm bao nhiêu khi
nhiệt độ ngoài trời là 400C. Cho biết hộ số nở dài của sắt là 11. 10 -6 K-1.
A. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. B. Tăng xấp xỉ 1,2 mm. C. Tăng xấp xỉ 4,8 mm. D. Tăng xấp xỉ 3,3 mm.
Câu 30: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài là l0. Khi nung nóng tới 1000C, độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5
mm. Xác định độ dài l0 của hai thanh này ở 0oC. Cho biết hệ số nở dài của nhôm là 24. 10-6 K-1và của thép là 11. 10-6 K-1.
A. l0 ≈ 0,38 m. B. l0 ≈ 5,0 m. C. l0 = 0,25 m. D. l0 = 1,5 m.
Câu 31: Đƣờng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 1500 km khi nhiệt độ trung bình là 20 0C. về mùa hè khi nhiệt
độ tăng lên tới 400C thì đoạn đƣờng sắt này dài thêm bao nhiêu ? Cho biết hệ số nở dài của sắt là 11. 10 -6 K-1.
A. Xấp xỉ 200 m. B. Xấp xỉ 330 m. C. Xấp xỉ 550 m. D. Xấp xỉ 150 m.
Câu 32: Đƣờng tàu hỏa từ Huế đến Hồ Chí Minh dài 1040km đƣợc làm từ vật liệu có hệ số nở dài của chất làm thanh ray là 12.10-6
K-1. Khi nhiệt độ bằng 500C thì giữa các thanh ray không có khe hở, nếu khi nhiệt độ giảm còn 10 0C thì tổng chiều dài các thanh ray
ngắn bớt gần bằng
A. 499m. B. 299m. C. 125m. D. 520m.
Câu 33: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau
1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 1,14.10-5K-1 và của kẽm là α = 3,4.10-5K-1. Chiều dài của hai thanh ở 00C là:
A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm. C. l0 = 44,2mm D. l0 = 442mm.
Câu 34: Mô ̣t vâ ̣t rắ n hình khố i lâ ̣p phƣơng đồ ng chấ t , đẳ ng hƣớng có hê ̣ số nở dài α=24.10-6.K-1. Nế u tăng nhiê ̣t đô ̣ của vâ ̣t thêm
100oC thì đô ̣ tăng diê ̣n tích tỉ đố i của mă ̣t ngoài vâ ̣t rắ n là
A. 0,36%. B. 0,48%. C. 0,40%. D. 0,45%.
Câu 35: Một tấm hình vuông cạnh dài 50 cm ở 0 0C, làm bằng một chất có hệ số nở dài là 16. 10 -6K-1. Diện tích của tấm này sẽ tăng
thêm 16 cm2 khi đƣợc nung nóng tới
A. 500oC. B. 200oC. C. 800oC. D. 100oC.
0
Câu 36: Một thƣớc kẹp có giới hạn đo 150 mm, đƣợc khắc độ chia ở 0 C. Khi thƣớc kẹp đƣợc làm bằng thép có hộ số nở dài là 11.
10-6 K-1 thì sai số tuyệt đối của thƣớc kẹp này khi sử dụng nó để đo độ dài các vật ở 50 0C
A. 82,5 µm. B. 50 µm. C. 62,5 µm. D. 70,5 µm.
Câu 37: Một tấm đồng hình vuông ở 0oC có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t 0C, diện tích của đồng tăng thêm 17 cm2.
Hệ số nở dài của đồng là 17. 10-6 K-1. Nhiệt độ nung nóng toC của tấm đồng là
A. 1330C. B. 2000C. C. 4000C. D. 1000C.
0
Câu 38: Xác định độ dài của thanh thép và của thanh đồng ở 0 C sao cho ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép luôn dài hơn thanh đồng
một đoạn bằng 50 mm. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 16. 10 -6 K-1. và của thép là 12. 10-6 K-1
A. 200mm và 150mm. B. 150mm và 200mm. C. 250mm và 200mm. D. 200mm và 250mm.
Câu 39: Một thƣớc thép dài 1m ở 00C. Dùng thƣớc để đo chiều dài một vật ở 400C, kết quả đo đƣợc 2m. Biết hệ số nở dài của thép là
12. 10-6K-1 và cho rằng vật không dãn nở vì nhiệt. Chiều dài đúng của vật là
A. 2m. B. 2,01m C. 1,999m. D. 2,001m.
Câu 40: Một thanh nhôm và một thanh đồng ở 1000C có độ dài tƣơng ứng là 100,24 mm và 200,34 mm đƣợc hàn ghép nối tiếp với
nhau. Cho biết hệ số nở dài của nhôm là 24. 10 -6 K-1 và của đồng là 17. 10-6 K-1. Xác định hệ số nở dài của thanh kim loại ghép này?
A. 19,3. 10-6K-1. B. 18,3. 10-6K-1. C. 17,3. 10-6K-1. D. 16,3. 10-6K-1

File word: ducdu84@gmail.com -- 114 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 41: Tại tâm của một đĩa tròn bằng thép có một lỗ thủng. Đƣờng kính lỗ thủng 0 0C bằng 4,99 mm. Cho biết hệ số nở dài của thép
là 11. 10-6 K-1. Nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa thép để có thể vừa lọt qua lỗ thủng của nó một viên bi thép đƣờng kính 5 mm ở cùng
nhiệt độ đó là
A. 1820C. B. 1000C C. 590C. D. 390C.
Dạng 2. Vận dụng sự nở khối
Câu 42: Một ấm nhôm có dung tích 2l ở 200C, α = 24.10-6 K-1 Chiếc ấm đó có dung tích là bao nhiêu khi nó ở 80 0C?
A. 2,003 lít. B. 2,009 lít. C. 2,012 lít. D. 2,024 lít.
Câu 43: Ở 00C, kích thƣớc của vật là 2mx2mx2m, chất làm vật có α= 9,5.10-6K-1. Thể tích tăng thêm của vật ở 500C bằng
A. 14,4dm3. B. 20dm3. C. 32,8dm3. D. 98,6dm3
Câu 44: Khối lƣợng riêng của sắt ở 800 C bằng bao nhiêu. Lấy α = 11.10 K . Biết khối lƣợng riệng của nó ở 00C là 7800kg/m3
0 -6 -1

A. 7900 kg/m3 B. 7599 kg/m3 C. 7857 kg/m3 D. 7485 kg/m3


Câu 45: Mô ̣t ấ m nhôm tić h 3l chƣ́a đầ y nƣớc ở 5 C. Tìm lƣợng nƣớc tràn ra khỏi ấm khi đun nƣớc nóng tới 700C. Cho hê ̣ số nở dài
0

của nhôm là 2,4.10-5K-1 và hệ số dãn nở khối của nƣớc ở 700C là 5,87.10-4K-1.
A. 0,12l B. 0,10l. C. 0,012l. D. 0,33l.
Câu 46: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết hệ số nở dài của thuỷ ngân là: α1 = 9.10-6 K-1. Hệ số nở khối của
thuỷ ngân là: β2 = 18.10-5K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. ΔV= 0,015cm3 B. ΔV = 0,15cm3 C. ΔV = 1,5cm3 D. ΔV = 15cm3
Câu 47: Mô ̣t quả cầ u đồ ng chấ t có hê ̣ số nở khố i β=33.10 .K . Ban đầ u cso thể tić h V O = 100 cm . Khi đô ̣ tăng nhiê ̣t đô ̣ Δt=100oC
-6 -1 3

thì thể tích của quả cầu tăng thêm


A. 0,10 cm3. B. 0,11 cm3. C. 0,30 cm3. D. 0,33 cm3.
-6 -1
Câu 48: Mô ̣t quả cầ u đồ ng chấ t có hê ̣ số nở khố i β=72.10 .K . Ban đầ u thẻ tích của quả cầ u là V O, để thể tích của quả cầu tăng
0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K. B. 100 K. C. 75 K. D. 125 K.
Câu 49: Khố i lƣơ ̣ng riêng của sắ t ở 0oC là 7,8.103 kg/m3. Biế t hê ̣ số nở của khố i sắ t là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 160oC, khố i lƣơ ̣ng riêng
của sắt là
A. 7759 kg/m3. B. 7900 kg/m3. C. 7857 kg/m3. D. 7599 kg/m3.
0
Câu 50: Thanh nhôm và thanh sắt có tiết diện bằng nhau, nhƣng có chiều dài ở 0 C lần lƣợt l0Al=205mm và l0Fe= 206mm. Biết
αAl=2,4.10-5 K-1, αFe =1,2.10-5 K-1. Hỏi ở nhiệt độ nào thì hai thanh có:
a. Chiều dài bằng nhau? b. Thể tích bằng nhau?
CHỦ ĐỀ 4. CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Câu 1: Lƣ̣c căng bề mă ̣t tác du ̣ng lên mô ̣t đoa ̣n đƣờng nhỏ bấ t kì trên bề măt của chấ t lỏng không có đă ̣c điể m
A. có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng . B. vuông góc với đoa ̣n đƣờng đó .
C. có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đƣờng. D. có phƣơng vuông góc với bề mặt chất lỏng .
Câu 2: Hê ̣ số căng bề mă ̣t chấ t lỏng không có đă ̣c điể m
A. tăng lên khi nhiê ̣t đô ̣ tăng. B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. có đơn vị đo là N/m. D. giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 3: Suất căng mặt ngoài phụ thuộc vào
A. hình dạng bề mặt chất lỏng. B. bản chất của chất lỏng. C. nhiệt độ của chất lỏng. D. bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
Câu 4: Hịên tƣợng nào sau đây không liên quan đến hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng.
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nƣớc.
C. Nƣớc chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nƣớc động trên lá sen.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng?
A. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bề mặt của chất lỏng
C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ D. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m.
Câu 6: Chọn phát biểu sai?
A. Lực căng bề mặt luôn có xu hƣớng thu hẹp diện tích. B. Lực căng bề mặt đặt lên đƣờng giới hạn thuộc phần chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt vuông góc với đƣờng giới hạn.
Câu 7: Chọn phát biểu chính xác nhất?
A. Chất lỏng (CL) dính ƣớt chất rắn khi lực tƣơng tác giữa các phân tử CL nhỏ hơn lực tƣơng tác giữa các phân tử CL và chất rắn.
B. CL dính ƣớt chất rắn khi lực tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
C. CL không dính ƣớt chất rắn khi lực tƣơng tác giữa các phân tử CL nhỏ hơn lực tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn.
D. Khi lực tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng luôn bằng lực tƣơng tác giữa các phân tử của chất rắn thì sẽ có hiện tƣợng dính ƣớt.
Câu 8: Câu nào dƣới đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt chất lỏng
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đƣờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phƣơng vuông góc với đoạn đƣờng này và tiếp
tuyến với bề mặt chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt có phƣơng vuông góc với về mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đƣờng nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đƣờng đó.
Câu 9: Chọn phát biểu sai? Lực căng mặt ngoài có
A. phƣơng vuông góc với bề mặt của mặt thoáng và tiếp tuyến với đƣờng giới hạn mặt thoáng.
B. chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng. C. độ lớn tỉ lệ với chiều dài đƣờng giới hạn mặt thoáng.
D. phƣơng trùng với tiếp tuyến của mặt thoáng và vuông góc với đƣờng giới hạn mặt thoáng.
Câu 10: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng
A. làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Câu 11: Tại sao nƣớc mƣa không lọt qua đƣợc các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A. Vì vải bạt bị dính ƣớt nƣớc. C. Vì lực căng bề mặt của nƣớc ngăn cản không cho nƣớc lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
B. Vì vải bạt không bị dính ƣớt nƣớc. D. Vì hiện tƣợng mao dẫn ngăn không cho nƣớc lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
Câu 12: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nƣớc khi đặt nằm ngang?

File word: ducdu84@gmail.com -- 115 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
A. Vì chiếc kim không bị dính ƣớt nƣớc. B. Vì khối lƣợng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lƣợng riêng của nƣớc.
C. Vì trọng lƣợng riêng của chiếc kim đề lên mặt nƣớc khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nƣớc tác dụng lên nó.
D. Vì trọng lƣợng riêng của chiếc kim đề lên mặt nƣớc khi nằm ngang không thắng nổi lực đầyÁc-si-mét.
Câu 13: Câu nào dƣới đây không đúng khi nói về hiện tƣợng dính ƣớt và không dính ƣớt của chất lỏng.
A. Vì thủy tinh bị nƣớc dính ƣớt nên giọt nƣớc nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nƣớc dính ƣớt, nên bề mặt của nƣớc ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lỏm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ƣớt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và dẹt xuống do tác dụng của
trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ƣớt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đƣờng giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt  của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt  không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phƣơng tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đƣờng giới hạn của mặt thoáng.
Câu 15: Hiện tƣợng dính ƣớt của chất lỏng đƣợc ứng dụng để
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phƣơng pháp tuyển nổi. B. Dẫn nƣớc từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Câu 16: Ống đƣợc dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nƣớc dính ƣớt. B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nƣớc dính ƣớt.
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nƣớc dính ƣớt.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tƣợng mao dẫn?
A. Hiện tƣợng mao dẫn là hiện tƣợng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ đƣợc dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng
bên ngoài ống.
B. Hiện tƣợng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nƣớc dính ƣớt.
C. Hiện tƣợng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nƣớc làm ƣớt.
D. Hiện tƣợng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nƣớc làm ƣớt.
Câu 18: Tại sao muốn tẩy vết dầu mở dính trên mặt vải của quần áo, ngƣời ta lại đặt một tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mở, rồi là
nó bằng bàn là nóng? Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám?
A. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ƣớt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
B. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ dính ƣớt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ là phẳng.
C. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ giảm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy
nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải.
D. Lực căng bề mặt của dầu mở bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy
nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải.
Câu 19: Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nƣớc, rồi treo chúng lên dây phơi. Sau vài phút, hầu nhƣ toàn bộ nƣớc bị tụ lại ở
phần dƣới của cuộn sợi len, còn cuộn sợi bông thì nƣớc lại đƣợc phân bố gần nhƣ đồng đều trong nó. Vì sao ?
A. Vì nƣớc nặng hơn các sợi len, nhƣng lại nhẹ hơn các sợi bông. B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nƣớc mạnh hơn các sợi len.
C. Vì các sợi len đƣợc se chặt hơn nên khó thấm nƣớc hơn các sợi bông.
D. Vì các sợi len không dính ƣớt nƣớc, cón các sợi bông bị dính ƣớt nƣớc và có tác dụng mao dẫn mạnh.
Câu 20: Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cẩu nằm lơ lửng trong dung dịch rƣợu có cùng khối lƣợng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tƣợng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá
trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rƣợu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tƣợng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến mức nhỏ nhất
ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rƣợu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rƣợu dính ƣớt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rƣợu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rƣợu.
Câu 21: Các giọt nƣớc rơi ra từ một ống nhỏ giọt. Hỏi trƣờng hợp nào giọt nƣớc nặng hơn: khi nƣớc nóng hay nƣớc nguội?
A. Nhƣ nhau. B. Giọt nƣớc nguội nặng hơn C. Giọt nƣớc nóng nặng hơn. D. Không xác định đƣợc
Câu 22: Một vòng nhôm đƣợc đặt sao cho đáy của tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc thuỷ tinh và dính ƣớt hoàn toàn.
Đƣờng kính trong và đƣờng kính ngoài của vòng nhôm lần lƣợt bằng d mm và D. Cho biết hệ số căng bề mặt của nƣớc là  . Công
thức xác định lực căng bề mặt là
A. Fc    D  d  . B. Fc    D  d  . C. Fc  2 d . D. Fc  2 D .
Câu 23: Một mẩu gỗ hình lập phƣơng đƣợc đặt nổi trên mặt nƣớc. Mẩu gỗ có cạnh dài là a và dính ƣớt nƣớc hoàn toàn. Xác định
đƣờng giới hạn của và chiều của lực căng bề mặt tác dụng lên khối gỗ lập phƣơng?
A. 4a và hƣớng lên. B. 4a và hƣớng xuống. C. 2a và hƣớng lên. D. 2a và hƣớng xuống.
Câu 24: Một chiếc kim hình trụ bằng thép có đƣờng kính d, chiều dài l. Kim có bôi một lớp mỏng dầu nhờn ở mặt ngoài đƣợc đặt
nằm ngang và nổi trên mặt nƣớc. Biết suất căng mặt ngoài của nƣớc là  . Độ lớn và chiều của lực căng bề mặt lực căng bề mặt tác
dụng lên chiếc kim.
A. Fc  2  d  l  và hƣớng lên. B. Fc  2 l và hƣớng xuống. C. Fc  2  d  l  và hƣớng xuống. D. Fc  2 l và hƣớng lên.
Dạng 1. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng
Câu 25: Một vòng nhôm mỏng có đƣờng kính là 50 mm và có trọng lƣợng P = 68. 10-3N đƣợc treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy

của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nƣớc. Lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nƣớc bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt
của nƣớc là 72. 10-3 N/m.
A. F = 1,13. 102 N. B. F = 2,26. 10-2 N. C. F = 22,6. 10-2 N. D. F= 9,06. 10-2 N.
Câu 26: Một vòng dây kim loại có đƣờng kính 8cm đƣợc dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu,
ngƣời ta đo đƣợc lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2. 10 -3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu có giá trị nào?
File word: ducdu84@gmail.com -- 116 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
A.  = 18,4. 10 N/m.
-3
B.  =18,4. 10 N/m.
-4
C.  = 18,4. 10-5 N/m. D.  = 18,4. 10-6 N/m.
Câu 27: Một màng xà phòng đƣợc tại ra bởi một khung dây théo hình chữ nhật đặt nằm ngang có cạnh AB=5cm di động đƣợc. Cho
biết hệ số căng bề mặt của nƣớc xà phòng là 0,04N/m. Hỏi cần thực hiện một công bằng bao nhiêu để làm tăng diện tích màng xà
phòng bằng cách dịch chuyển đều cạnh AB một đoạn 8cm?
A. 4. 10-4J. B. 3,2. 10-4J. C. 8. 10-4. D. 1,6. 10-4J.
Câu 28: Một màng xà phòng căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng. Đoạn dây AB dài 50 mm và có thể trƣợt
dễ dàng trên khung. Hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04N/m. Dây AB sẽ đứng yên khi trọng lƣợng của nó là
A. 2. 10-3N. B. 4. 10-3N. C. 1,6. 10-3N. D. 2,5. 10-3N.
Câu 29: Một cọng rơm dài 8cm nổi trên mặt nƣớc. Ngƣời ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nƣớc (Nƣớc xà phòng chỉ
lan ra ở một bên của cọng rơm). Hỏi cọng rơm di chuyển về phía nào? Lực tác dụng vào cọng rơm là bao nhiêu? Cho hệ số căng mặt
ngoài của nƣớc và của xà phòng lần lƣợt là 75. 10 -3N/m và 40. 10-3N/m
A. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 2,8. 10 -3N.
B. Cọng rơm chuyển động về phía nƣớc, lực tác dụng là 1,5. 10 -3N.
C. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 1,5. 10 -3N.
D. Cọng rơm chuyển động về phía nƣớc, lực tác dụng là 2,8. 10 -3N.
Câu 30: Ta thả nổi trên mặt nƣớc một cọng rơm dài 10cm. Bây giờ ta nhỏ dung dịch xà phòng vào nƣớc ở một phía của cọng rơm, ta
thấy cọng rơm dịch chuyển về phía kia. Cho hệ số căng bề mặt của nƣớc là 73. 10 -3N/m và nƣớc xà phòng 40. 10-3N/m. Lực tác dụng
làm cọng rơm dịch chuyển là
A. 33. 10-4N. B. 113. 10-4N. C. 40. 10-3N. D. 73. 10-4N.
Câu 31: Một màng xà phòng đƣợc căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây AB dài 80 mm có thể trƣợt
không ma sát trên khung này. Cho biết hệ số căng bề mặt của nƣớc xà phòng là
40. 10-3 N/m và khối lƣợng riêng của đồng là 8,9. 103 kg/m3. Lấy g ≈ 9,8 m/s2 Để đoạn dây AB để nó nằm cân bằng thì đƣờng kính
của sợi dây bằng
A. 10,8 mm. B. 12,6 mm. C. 2,6 mm. D. 1,08 mm.
Câu 32: Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nƣớc. Nƣớc dính hoàn toàn miệng ống và đƣờng kính miệng dƣới của
ống là 0,43 mm. Trọng lƣợng mỗi giọt nƣớc rơi khỏi miệng ống là 9,72. 10 -5 N. Hệ số căng mặt của nƣớc xấp xỉ bằng
A. 72. 10-3 N/m. B. 36. 10-2 N/m. C. 72. 10-5 N/m. D. 13,8. 102 N/m.
3
Câu 33: Dùng một ống nhỏ giọt có đƣờng kính trong của ống là d = 0,4mm để nhỏ 0,5cm dầu hoả thành 100giọt. Biết Ddh =
800kg/m3, g = 9,8m/s2. Hệ số căng mặt ngoài của dầu hoả bằng
A. 0,03N/m B. 0,031N/m. C. 0,032N/m. D. 0,033N/m.
Câu 34: Có 40 giọt nƣớc rơi ra từ đầu dƣới của một ống nhỏ giọt có đƣờng kính trong là 2mm. Tổng khối lƣợng của các giọt nƣớc là
1,9g. Lấy g = 10m/s2, coi trọng lƣợng của mỗi giọt khi rơi đúng bằng lực căng mặt ngoài đặt lên vòng tròn trong của ống nhỏ giọt. Hệ
số căng mặt ngoài của nƣớc là
A. 72,3. 10-3N/m. B. 75,6. 10-3N/m. C. 78,8. 10-3N/m. D. 70,1. 10-3N/m.
-3
Câu 35: Một vòng nhôm mỏng có đƣờng kính 50 mm và có trọng lƣợng P = 68. 10 N đƣợc treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy
của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nƣớc. Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nƣớc bằng bao nhiêu, nếu hệ số căng mặt ngoài
của nƣớc là 72. 10-3 N/m?
A. 1,13. 10-2 N. B. 2,26. 10-2 N. C. 22,6. 10-2 N. D. 9,06. 10-2 N.
Câu 36: Một bình có ống nhỏ giọt ở đầu phía dƣới. Rƣợu chứa trong bình chảy khỏi ống nhỏ giọt này thành từng giọt cách nhau 2,0
s. Miệng ống nhỏ giọt có bán kính 1,0 mm. Sau khoảng thời gian 720s, khối lƣợng rƣợu chảy khỏi ống là 10g. Coi rằng chỗ thắt của
giọt rƣợu khi nó bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có đƣờng kính bằng đƣờng kính của ống nhỏ giọt. Lấy g = 9,8 m/s 2. Hệ số căng
bề mặt của rƣợu bằng
A. 44,2. 10-3N/m. B. 86,7. 10-3N/m. C. 43,3. 10-3N/m. D. 21,7. 10-3N/m.
Câu 37: Một mẩu gỗ hình lập phƣơng có khối lƣợng 20 g đƣợc đặt nổi trên mặt nƣớc. Mẩu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ƣớt nƣớc
hoàn toàn. Cho biết nƣớc có khối lƣợng riêng là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072 N/ Lấy g = 9,8 m/s2. Độ ngập sâu trong
nƣớc của mẩu gỗ bằng
A. 21cm. B. 23cm. C. 22cm. D. 24cm.
Câu 38: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không dính ƣớt. Biết bán kính cùa quả cầu là 0,1m,suất căng mặt ngoài của nƣớc là
0,073N/m. Để quả cầu không chìm trong nƣớc thì khối lƣợng của nó phải thỏa điều kiện nào sau đây?
A. m ≤ 4,7. 10-3 kg. B. m ≤ 3,6. 10-3 kg. C. m ≤ 2,6. 10-3 kg. D. m ≤ 1,6. 10-3 kg.
Câu 39: Một chiếc kim hình trụ bằng thép có bôi một lớp mỏng dầu nhờn ở mặt ngoài đƣợc đặt nằm ngang và nổi trên mặt nƣớc. Cho
biết khối lƣợng riêng của thép là 7800 kg/m3 và của nƣớc là 1000 kg/m3 hệ số căng bề mặt của nƣớc là 0,072 N/m, lấy g ≈ 9,8 m/s 2.
Đƣờng kính chiếc kim bằng 5% độ dài của nó. Để độ chìm sâu trong nƣớc của chiếc kim bằng bán kính của nó thì đƣờng kính lớn
nhất của chiếc kim là
A. 2,91mm. B. 1,62mm. C. 1,16mm. D. 1,64mm.
Câu 40: Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở đƣợc cắm thẳng đứng xuống nƣớc sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập
trong nƣớc. Dùng tay bịt kín đầu dƣới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nƣớc. Sau đó buông nhẹ tay để đầu dƣới của ống lại
hở. Cho biết đƣờng kính của ống là 2,0 mm, khối lƣợng riêng của nƣớc là 1000 kg/m 3 và hệ số căng bể mặt của nƣớc là 72,5. 10 -
3
N/m, lấy g ≈ 9,8 m/s2. Độ cao của cột nƣớc còn đọng trong ống bằng
A. 14,8mm. B. 29,6mm. C. 29,4mm. D. 14,8cm.
Câu 41: Mô ̣t chiế c vòng nhôm có bề dày không đáng kể , có đƣờng kính 20 cm đƣơ ̣c treo bởi mô ̣t lƣ̣c kế sao cho đáy vòng nhôm tiế p
xúc với mặt nƣớc . Cho hê ̣ số lƣ̣c căng bởi bề mă ̣t củ a nƣớc là 73.10-3N/m. Lƣ̣c căng bề mă ̣t tác du ̣ng lên vòng nhôm có đô ̣ lớn gầ n
đúng bằ ng
A. 0,055 N. B. 0,045 N. C. 0,090 N. D. 0,040 N.
Câu 42: Mô ̣t màng xà phòng đƣơ ̣c căng trên mô ̣t khung dây đồ ng hình vuông có chu vi là 320 mm. Cho hê ̣ số căng bề mặt cảu nƣớc
xà phòng là 40.10-3N/m. Lƣ̣c căng bề mă ̣t tác du ̣ng lên mỗi ca ̣nh khiung dây có đô ̣ lớn là
A. 4,5 mN. B. 3,5 mN. C. 3,2 mN. D. 6,4 mN.

File word: ducdu84@gmail.com -- 117 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 43: Mô ̣t ố ng nhỏ gio ̣t đƣ̣ng thẳ ng đƣ́ng bên trong đƣ̣ng nƣớc . Nƣớc dính ƣớ t hoàn toàn miê ̣ng ố ng và đƣờng kính miê ̣ng dƣới của
ống là 0,45 mm. Hê ̣ số căng bề mă ̣t của nƣớc là 72.10-3N/m. Trọng lƣợng lớn nhất của giọt nƣớc khi rơi khỏi miệng ống gần đúng là
A. 0,10 mN. B. 0,15 mN. C. 0,20 mN. D. 0,25 mN.
Câu 44: Mô ̣t chiế c vòng nhôm có tro ̣ng lƣơ ̣ng P = 62,8.10-3N đă ̣t thẳ ng đƣ́ng sao cho đáy của nó tiế p xúc với mă ̣t nƣớc . Cho đƣờng
kính trong và đƣờng kính ngoài của vòng nhôm lần lƣợt là 46 mm và 48 mm; hê ̣ số căng bề mă ̣t của nƣớc là 72.10-3N/m. Kéo vòng
nhôm bằ ng mô ̣t lƣ̣c F thẳ ng đƣ́ng lên trên , để kéo đƣợc vòng nhôm rời khỏi mặt nƣớc thì độ lớn của lực F phải lớn hơn giá trị nhỏ
nhấ t là
A. 74,11 mN. B. 86,94 mN. C. 84,05 mN. D. 73,65 mN.
Câu 45: Mô ̣t lƣơ ̣ng nƣớc ở trong ố ng nhỏ gio ̣t ở 20oC chảy qua miê ̣ng ố ng ta ̣o thành 49 giọt. Cũng lƣợng nƣớc và ống nhỏ giọt trên
nhƣng ở 40oC, nƣớc chảy qua miê ̣ng ố ng đƣơ ̣c 51 giọt. Bỏ rqua sự dãn nở vì nhiệt ; hê ̣ số căng mă ̣t ngoài của nƣớc ở 20oC là 72.10-
3
N/m. Hê ̣ số căng bề mă ̣t của nƣớc ở 40oC là
A. 69.10-3N/m. B. 75.10-3N/m. C. 75,12.10-3N/m. D. 69,18.10-3N/m.
Câu 46: Mô ̣t khố i gỗ hin ̀ h tru ̣ có khố i lƣơ ̣ng 20 g đă ̣t nổ i trên mă ̣t nƣớc , trục của khối gỗ nằm thẳng đƣ́ng. Đƣờng kính tiết diện của
khố i gỗ d =10 mm; nƣớc dings ƣớt hoàn toàn gỗ . Cho khố i lƣơ ̣ng riêng của nƣớc là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt của nƣớc là
0,072 N/m; lấ y g = 9,8 m/s2. Độ ngập của khối gỗ trong nƣớc là
A. 24 cm. B. 26 cm. C. 23 cm. D. 20 cm.
Dạng 2. Hiện tƣợng mao dẫn
Câu 47: Nhúng một ống mao dẫn có đƣờng kính trong 1 mm vào trong chậu thủy ngân. Biết thủy ngân có hệ số căng mặt ngoài là
470. 10-3N/m, khối lƣợng riêng là 13600kg/m3, lấy g = 10 m/s2. Thủy ngân dâng lên hay hạ xuống 1 đoạn gần đúng bằng bao nhiêu so
với mực thủy ngân ngoài chậu?
A. Dâng lên 138 mm. B. Dâng lên 13,8 mm. C. Hạ xuống13,8 mm. D. Hạ xuống 138 mm.
Câu 48: Nhúng một ống mao dẫn có đƣờng kính trong là d 1 vào trong chậu nƣớc thì mực nƣớc dâng lên trong ống là 3cm. Nếu nhúng
ống có đƣờng kính là d2 thì mực nƣớc dâng lên là 2,4cm. Nếu nhúng ống có đƣờng kính là d 3 = 0,5d1 + 2d2 thì mực nƣớc dâng lên là
A. 1,14cm. B. 7,20cm. B. 2,70cm. D. 1,00cm.
Câu 49: Ống mao dẫn có bán kính trong r nhúng v ào nƣớc và hai tấm kính song song hở cách nhau d nhúng vào rƣợu thì thấy độ cao
của cột nƣớc và rƣợu dâng lên cao bằng nhau . Cho khố i lƣơ ̣ng riêng của nƣớc và rƣơ ̣u lầ n lƣơ ̣t là ρ1= 1000 kg/m3; ρ2= 800 kg/m3; hê ̣
số căng mă ̣t ngoà i của nƣớc và rƣơ ̣u lầ n lƣơ ̣t là σ1= 0,072 N/m; σ2= 0,022 N/m. Tỉ sốd/r bằng
A. 0,76. B. 1,81. C. 1,31. D. 0,38.
Câu 50: Một ống mao dẫn khi nhúng vào trong nƣớc thì cột nƣớc trong ống dâng cao 80mm, khi nhúng vào trong rƣợu thì cột rƣợu
dâng cao bao nhiêu? Biết khối lƣợng riêng và hệ số căng mặt ngoài của nƣớc và rƣợu là 1 = 1000 kg/m3, 1 = 0,072 N/m và 2 = 790
kg/m3, 2 = 0,022 N/m.
A. 27,8 mm. B. 30,9 mm. C. 32,6 mm. D. 40,1 mm.
CHỦ ĐỀ 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Câu 1: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi nhiệt độ chất lỏngbằng nhiệt độ sôi tƣơng ứng với chất lỏng đo.
B. Sự bay hơi phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng. C. Sự bay hơi diễn ra ở mọi nơi trong chất lỏng.
D. Sự chuyển động nhiệt hổn lọan của phân tử chất lỏng là một trong những yếu tố chính gây nên sự bay hơi.
Câu 2: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Khi tốc độ ngƣng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi thì xảy ra hơi bão hòA.
B. Khi tốc độ hơi ngƣng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi trong cùng một khỏang thời gian thì xảy ra hơi bão hòA.
C. Hơi của chất lỏng ở trạng thái bão yhòa thì chất lỏng đó không thể bay hơi đƣợc nữa nếu nhiệt độ không thay đổi.
D. Hơi bão hòa chỉ xảy ra trong một không gian kín.
Câu 3: Chọn những câu đúng khi nêu lên tính chất của áp suất hơi bão hòa trong các câu sau:
A. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích chất lỏng tƣơng ứng.
B. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng tƣơng ứng.
C. Cùng một chất lỏng, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa tăng và ngƣợc lại. D. Áp suất hơi bão hòa có giá trị cực đại.
Câu 4: Chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn áp suất hơi bão hòA. B. Nếu áp suất hơi lớn hơn áp suất cực đại thì gọi là hơi khô.
C. Khi áp suất hơi nhỏ hơn áp suất cực đại thì hơi đó tuân theo định luật Boyle Mariotte.
D. Khi nhiệt độ hơi xác định không đổi, thể tích của hơi sẽ tỉ lệ nghịch với áp suất của hơi đó nếu áp suất nhỏ hơn áp suất cực đại.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc:
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn ,nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc ,nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun(J). C. Các chất có khối lƣợng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy nhƣ nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó  là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lƣợng của vật.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lƣợng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lƣợng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy nhƣ nhau.

File word: ducdu84@gmail.com -- 118 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λm trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lƣợng của vật.
Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ).
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lƣợng cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg).
C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà?
A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm.
D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi.
A. Nhệt lƣợng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lƣợng của phần chất lỏng đã biến thành hơi.
C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).
D. Nhiệt hoá hơi đƣợc tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lƣợng của chất lỏng.
Câu 14: Câu nào dƣới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà?
A. áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ. B. áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.
D. áp suất hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn:
A. Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
B. Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
D. Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.103 J/Kg.
A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lƣợng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kg vàng cần thu nhiệt lƣợng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối vàng cần thu nhiệt lƣợng 62,8.103J để hoá lỏng. D. Mỗi kg vàng toả ra nhiệt lƣợng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tố c đô ̣ bay hơi của mô ̣t lƣơ ̣ng chấ t lỏng
A. không phu ̣ thuô ̣c vào bản chấ t của chấ t lỏng . B. càng lớn nếu nhiệt độ chất lỏng càng cao.
C. càng lớn nếu diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn . D. phụ thuộc vào áp suất của khí (hay hơi) trên bề mă ̣t chấ t lỏng.
Câu 18: Mô ̣t chấ t hơi đa ̣t tra ̣ng thái ―hơi baõ hòa‖ thì
A. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi là nhƣ nhau với mo ̣i chấ t . B. khi thể tić h giảm , áp suất hơi tăng.
C. áp suất hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ hơi . D. tố c đô ̣ ngƣng tu ̣ bằ ng tố c đô ̣ bay hơi.
Câu 19: Lƣơ ̣ng nƣớc sôi có trong mô ̣t chiế c ấ m có khố i lƣơ ̣ng m = 300 g. Đun nƣớc tớ i nhiê ̣t đô ̣ sôi , dƣới áp suấ t khí quyể n bằ ng
1atm. Cho nhiê ̣t hóa hơi riêng của nƣớc là 2,3.106 J/kg. Nhiê ̣t lƣơ ̣ng cầ n thiế t để có m’ = 100 g nƣớc hóa thành hơi là
A. 690 J. B. 230 J. C. 460 J. D. 320 J.
Câu 20: Tính nhiệt lƣợng Q cần để làm nóng chảy 100g nƣớc đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nƣớc đá là 3,4.10 5J/kg
A. Q = 0,34.103J. B. Q = 340.105J C. Q = 34.107J. D. Q = 34.103J.
CHỦ ĐỀ 6. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
Câu 1: Chọn các cách biến đổi thích hợp trong các câu sau:
A. Khối lƣợng hơi nƣớc chứa trong một mét khối không khí gọi là độ ẩm cực đại.
B. Khối lƣợng hơi nƣớc bão hòa chứa trong không khí ở một nhiệt độ nhất định gọi là độ ẩm cực đại.
C. Thƣơng số giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đặc trƣng cho độ ẩm tƣơng đối.
D. Nhiệt độ để hơi nƣớc trong không khí trở thành bão hòa gọi là điểm sƣơng.
Câu 2: Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dƣới đây không đúng?
A. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nƣớc.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nƣớc trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Khi làm nóng không khí, lƣợng hơi nƣớc trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lƣợng riêng của hơi nƣớc bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m 3.
Câu 3: Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng. Có độ lớn bằng khối lƣợng hơi nƣớc
A. tính ra g trong 1 m3 không khí. B. tính ra kg trong 1 m3 không khí.
3
C. bão hòa tính ra g trong 1 m không khí. D. tính ra g trong 1 cm3 không khí.
Câu 4: Điểm sƣơng là:
A. Nơi có sƣơng. B. Lúc không khí bị hóa lỏng.
C. Nhiệt độ của không khí lúc hóa lỏng. D. Nhiệt độ tại đó hơi nƣớc trong không khí bão hòa.
Câu 5: Công thức nào sau đây không đúng?
A. f=a.100%/A B. f=a/A C. a=f.A D. f=a.100/A
Câu 6: Nếu nung nóng không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tƣơng đối đều tăng. B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tƣơng đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tƣơng đối tăng. D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tƣơng đối không đổi.
Câu 7: Nếu làm lạnh không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tƣơng đối giảm. B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tƣơng đối giảm.

File word: ducdu84@gmail.com -- 119 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tƣơng đối tăng. D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp. B. Không khí càng ẩm khi lƣợng hơi nƣớc trong không khí càng nhiều.
C. Không khí càng ẩm khi hơi nƣớc chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà. D. Cả 3 kết luận trên.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:
A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất
lỏng cũng nhƣ bay vào khối chất lỏng.
D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngƣng tụ.
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng đối với hơi bão hòa?
A. Áp suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi.
B. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
C. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi.
D. Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ.
Sử dụng các dữ kiện sau làm hai câu tiếp theo. I. Nung nóng hơi đẳng tích; II. Làm lạnh hơi đẳng tích; III. Nén hơi ở nhiệt độ không
đổi; IV. Cho hơi giãn nở ở nhiệt độ không đổi.
Câu 11: Có thể biến hơi khô thành hơi bão hòa bằng những cách nào?
A. II và III. B. II và IV. C. I và III. D. I và IV.
Câu 12: Có thể biến hơi bão hòa thành hơi khô bằng những cách nào?
A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV.
Câu 13: Khi lƣợng hơi nƣớc trong không khí không đổi, nếu tăng nhiệt độ của không khì lên thì điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm tƣơng đối tăng. B. Độ ẩm cực đại không đổi. C. Độ ẩm tuyệt đối tăng. D. Độ ẩm tƣơng đối giảm.
Câu 14: Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ và thể tích của hơi. B. nhiệt độ và bản chất của hơi.
C. thể tích và bản chất của hơi. D. nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.
Câu 15: Không khí ở 250C có độ ẩm tƣơng đối là 70% . Khối lƣợng hơi nƣớc có trong 1m3 không khí là:
A. 23g. B. 17,5g. C. 7g. D. 16,1g.
Câu 16: Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sƣơng là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là:
A. 30,3g/m3 B. 23,8g/m3 C. 17,3g/m3 D. Một giá trị khác .
0 0
Câu 17: Không khí ở 30 C có điểm sƣơng là 25 C, độ ẩm tƣơng đối của không khí có giá trị:
A. 75,9% B. 23% C. 30,3% D. Một đáp số khác.
Câu 18: Một căn phòng có thể tích 120m3. Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 0C, điểm sƣơng 150C. Để làm bão hoà hơi nƣớc
trong phòng, lƣợng hơi nƣớc cần có là:
A. 23,00g B. 21,6g C. 10,20g D. Một giá trị khác.
Câu 19: Một vùng không khí có thể tích 1,5.10 10m3 chứa hơi bão hoà ở 230C. Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lƣợng nƣớc mƣa rơi
xuống là:
A. 16,8.107g B. 8,4.1010kg C. 16,8.1010kg D. Một giá trị khác.
0
Câu 20: Áp suất hơi nƣớc trong không khí ở 25 C là 19 mmHg. Độ ẩm tƣơng đối của không khí có giá trị:
A. 19% B. 80% C. 23,76% D. 68%.
Câu 21: Hơi nƣớc bão hoà ở 200C đƣợc tách ra khỏi nƣớc và đun nóng đẳng tích tới 27 0C. Áp suất của nó có giá trị:
A. 17,36mmHg B. 15,25mmHg C. 23,72mmHg D. 17,96mmHg.
Câu 22: Ở nhiệt độ 30oC, đô ̣ ẩ m tuyê ̣t đố i và đô ̣ ẩ m cƣ̣c đa ̣i của không khí lầ n lƣơ ̣t là 24,24 g/m3 và 30,3 g/m3. Độ ẩm tƣơng đối của
không khí khi đó là
A. 80%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.
Câu 23: Ở nhiệt độ 20oC, khố i lƣơng riêng của hơi nƣớc baõ hòa là 17,3 g/m3. Biế t đô ̣ ẩ m tƣơng đố i cảu không khí là 90%. Độ ẩm
tuyê ̣t đố i của không khí khi đó là
A. 86,50 g/m3. B. 52,02 g/m3. C. 15,57 g/m3. D. 17,55 g/m3.
o o 3 3
Câu 24: Khố i lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc baõ hòa ở 20 C và 30 C lầ n lƣơ ̣t là 17 g/m và 30 g/m . Gọi a 1, f1 là độ ẩm tuyệt đối , đô ̣ ẩ m
tƣơng đố i của không khí ở 20oC; a2, f2 là độ ẩm tuyệt đối, đô ̣ ẩ m tƣơng đố i của không khí ở 30oC . Biế t 3a1 = 2a2. Tỉ số f2/f1 bằ ng
A. 20:17. B. 17:20. C. 30:17. D. 17:30.
Câu 25: Ở 20oC, khố i lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc baõ hòa là 17,3 g/m3, đô ̣ ẩ m tƣơng đố i là 80%, đô ̣ ẩ m tuyê ̣t đố i là a 1. Ở 30oC, khố i
lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc bão hòa là 30,3 g/m3, đô ̣ ẩ m tƣơng đố i là 75%, đô ̣ ẩ m tuyê ̣t đố i là a2. Hiê ̣u (a1 – a2) bằ ng
A. 11,265 g. B. 8,885 g. C. – 11,265 g. D. – 8,885 g.
Câu 26: Không khí trong mô ̣t căn phòng có nhiê ̣t đô ̣ 25oC và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khố i lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc baõ
hòa ở 25oC là 23 g/m3. Cho biế t không khí trong phòng có thể tích là 100 m3. Khố i lƣơ ̣ng hơi nƣớc có trong căn phòng là
A. 17,25 g. B. 1,725 g. C. 17,25 kg. D. 1,725 kg
Câu 27: Ở 20oC, áp suất của hơi nƣớc bão hòa là 17,5 mmHg. Không khí ẩ m có đô ̣ ẩ m tỉ đố i là 80%, áp suất riêng phần của hơi nƣớc
có trong không khí ẩm này là
A. 15 mmHg. B. 14 mmHg. C. 16 mmHg. D. 17 mmHg.
Câu 28: Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 20oC. Sau khi cha ̣y máy điề u hòa , nhiê ̣t đô ̣ không khí trong căn phòng giảm
xuố ng còn 12oC và thấ y hơi nƣớc bắ t đầ u tu ̣ la ̣i thành sƣơng . Khố i lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc baõ hòa ở 12oC là 10,76 g.m3; ở 20oC là
17,30 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20oC là
A. 62%. B. 72%. C. 65%. D. 75%.
Câu 29: Mô ̣t căn phòng có thể tích 40 m3. Lúc đầu không khí trong ph òng có độ ẩm 40%. Ngƣời ta cho nƣớc bay hơi để tăng đô ̣ ẩ m
trong phòng lên tới 60%. Coi nhiê ̣t đô ̣ bằ ng 20oC và không đổ i , khố i lƣơ ̣ng riêng của hơi nƣớc baõ hòa ở 20oC là 17,3 g/m3. Khố i
lƣơ ̣ng nƣớc đã bay hơi là

File word: ducdu84@gmail.com -- 120 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
A. 143,8 g. B. 148,3 g. C. 183,4 g. D. 138,4 g.
Câu 30: Ban ngày , nhiê ̣t đô ̣ không khí là 30oC, đô ̣ ẩ m của không khí đo đƣơ ̣c là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao
nhiêu thì sẽ có sƣơng mù ? Cho biế t khố i lƣơ ̣ng riêng củ a hơi nƣớc baõ hòa theo nhiê ̣t đô ̣ là
toC 20 23 25 27 28 30

ρ(g/m3) 17,30 20,60 23,00 25,81 27,20 30,29


o o o
A. 25 C. B. 20 C. C. 23 C. D. 28oC.
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Kiểm tra 45 phút số 17 kì 2 (Chƣơng VII, THPT Hoàng Mai – Hà Nội 2007)
Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của một thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lƣợng nào sau đây?
A. độ dài ban đầu của thanh. B. tiết diện ngang của thanh.
C. ứng suất tác dụng vào thanh. D. cả độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
Câu 2: Một vòng xuyến có đƣờng kính ngoài là 44mm và đƣờng kính trong là 40mm. Trọng lƣợng của vòng xuyến là 45mN. Lực tối
thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 20 0C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là?
A. 730.10-3 N/m B. 73.10-3 N/m C. 0,73.10-3 N/m D. Đáp án khác
Câu 3: Trong các biến dạng sau, biến dạng nào làm chiều ngang của vật giảm còn chiều dài của vật tăng?
A. Biến dạng nén. B. Biến dạng kéo. C. Biến dạng uốn. D. Biến dạng kéo và biến dạng uốn.
Câu 4: Giá trị của hệ số đàn hồi k của một vật đàn hồi có tính chất nào sau đây?
A. Phụ thuộc bản chất của vật đàn hồi. B. Tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu.
C. Tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang. D. tất cả các yếu tố trên.
Câu 5: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 100 cm3 thuỷ ngân ở 200C. Hỏi khi nhiệt độ tăng đến 400C thì khối lƣợng của thuỷ ngân tràn ra
là bao nhiêu biết: Hệ số nở dài của thuỷ tinh là: α1 = 9.10-6 K-1. Hệ số nở khối và khối lƣợng riêng của thuỷ ngân ở 0 0C là: 2 =
1,82.10-4K-1 và ρ0=1,36. 104 kg/m3
A. Δm=4,19g B. 4,22g C. 32g D. 2,11g
Câu 6: Một tấm kim loại hình vuông ở 00C có đô dài mỗi cạnh là 40cm. khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm
1,44cm2. Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10 -6 1/K.
A. 25000C B. 30000C C. 37,50C D. 2500C
Câu 7: Một vòng dây kim loại có đƣờng kính 8cm đƣợc dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, ngƣời
ta đo đƣợc lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10 -3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
A. = 18,4.10-3 N/m B.  = 18,4.10-4 N/m C.  = 18,4.10-5 N/m D.  = 18,4.10-6 N/m
Câu 8: Một thanh ray ở 0 C dài 12,5m. Hỏi khi nhiệt độ là 50 C thì nó dài thêm bao nhiêu. Biết hệ số nở dài là 12.10 - 6K - 1
0 0

A. 3,75mm B. 6mm C. 7,5mm D. 2,5mm


Câu 9: Ngƣời ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một bánh xe bằng gỗ có đƣờng kính 100cm. Biết rằng đƣờng kính của vành sắt
lúc đầu nhỏ hơn đƣờng kính của bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm bao nhiêu để có thể lắp vành sắt vào bánh xe?
A. 5350C B. 2740C C. 4190C D. 2340C
0
Câu 10: Một tấm kim loại hình vuông ở 0 C có đô dài mỗi cạnh là 40cm. khi bị nung nóng, diện tích của tấm kim loại tăng thêm
1,44cm2. Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10 -6 1/K.
A. 25000C B. 30000C C. 37,50C D. 2500C
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng liên quan đến sự nở dài?
A. Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu. B. Hệ số nở dài cho biết đđộ gia tăng nhiệt độ khi vật nở dài thêm 1cm.
C. Chiều dài của vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối khi nhiệt độ tăng 1 0C.
Câu 12: Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chất lỏng có thể tích xác định còn hình dạng không xác định.
B. Chất lỏng có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa.
C. Chất lỏng có dạng hình cầu khi ở trạng thái không trọng lƣợng.
D. Chất lỏng khi ở gần mặt đất có hình dạng bình chứa là do tác dụng của trọng lực.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây là sai liên quan đến lực căng bề mặt của chấ lỏng?
A. Lực căng bề mặt có chiều luôn hƣớng ra ngòai mặt thóang. B. Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có phƣơng vuông góc với đƣờng giới hạn của mặt thóang
D. Độ lớn của lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài của đƣờng giới hạn của mặt thóang.
Câu 14: Đặt một que diêm nổi trên mặt nƣớc nguyên chất. Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nƣớc xà phòng xuống mặt nƣớc gần một cạnh của
que diêm thì que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động ? Giả thiết xà phòng chỉ lan về một phía của que diêm
A. Đứng yên. B. Chuyển động quay tròn. C. Chuyển động về phía nƣớc xà phòng. D. Chuyển động về phía nƣớc nguyên chất.
Câu 15: Mực chất lỏng dâng lên cao nhất trong ống:
A. mao dẫn có đƣờng kính 2mm nhúng trong nƣớc ( = 0,072N/m,  = 1000kg/m3).
B. mao dẫn có đƣờng kính 1mm nhúng trong rƣợu ( = 0,022N/m,  = 790kg/m3).
C. mao dẫn có đƣờng kính 2mm nhúng trong ête ( = 0,017N/m,  = 710kg/m3).
D. mao dẫn có đƣờng kính 2mm nhúng trong xăng ( = 0,029N/m,  = 700kg/m3).
Câu 16: Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nƣớc. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu ống thì cột nƣớc trong ống
đứng yên hay chuyển động?
A. Chuyển động về phía đầu lạnh. B. Chuyển động về phía đầu nóng. C. Đứng yên. D. Dao động trong ống.
Câu 17: Một vòng nhôm mỏng có đƣờng kính là 50mm đƣợc treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nƣớc. Tính lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nƣớc. Hệ số lực căng mặt ngoài của nƣớc là 72.10-3N/m.
A. F = 11,3.10-3N B. F = 2,2610-2N C. F = 2,26.10-2N D. F = 7,2.10-2N
Câu 18: Một màng xà phòng đƣợc căng trên mặt khung dây hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 50mm và có thể trƣợt dễ
dàng trên khung. Tính trọng lƣợng P của đoạn dây ab để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài σ = 0,04N/m.

File word: ducdu84@gmail.com -- 121 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
-3 -3
A. P = 2.10 N B. P = 4.10 N C. P = 1,6.10-3N D. P = 2,5.10-3N
Câu 19: Một ống nhỏ giọt đựng nƣớc, dựng thẳng đứng. Nƣớc dính ƣớt hoàn toàn miệng ống và đƣờng kính miệng dƣới của ống là
0,43mm. Trọng lƣợng mỗi giọt nƣớc rơi khỏi miệng ống là 9,72.10-5 N. Tính hệ số căng mặt ngoài của nƣớc.
A. Xấp xỉ 72.10-3 N/m B. Xấp xỉ 36.10-3 N/m C. Xấp xỉ 13,8.10 N/m D. Xấp xỉ 72.10 - 5N/m.
Câu 20: Phải làm theo cách nào để tăng độ cao của cột nƣớc trong ống mao dẫn?
A. Hạ thấp nhiệt độ của nƣớc. B. Dùng ống mao dẫn có đƣờng kính lớn hơn.
C. Pha thêm rƣợu vào nƣớc. D. Dùng ống mao dẫn có đƣờng kính nhỏ hơn.
Câu 21: Chất vô định hình có tính chất nào sau đây?
A. Chất vô định hình có cấu tạo tinh thể. B. Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Sự chuyển từ chất rắn vô định hình sang chất lỏng xảy ra liên tục. D. Chất vô định hình có tính dị hƣớng.
Câu 22: Điều nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?
A. Chất đa tinh thể là chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
B. Tính chất vật lý của đa tinh thể nhƣ nhau theo mọi hƣớng.
C. Các chất kết tinh đƣợc cấu tạo từ cùng một lọai hạt sẽ luôn có tính chất vật lý giống nhau. D. Cả ba điều trên đều sai.
Câu 23: Đặc tính nào là của chất rắn vô định hình?
A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 24: Tính chất nào là của của chất đơn tinh thể?
A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn:
A. Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
B. Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
D. Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.103 J/Kg.
A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lƣợng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lƣợng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối vàng cần thu nhiệt lƣợng 62,8.103J để hoá lỏng. D. Mỗi Kg vàng toả ra nhiệt lƣợng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Câu 27: Tính Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nƣớc đá ở 0 0C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nƣớc đá là 3,4.10 5J/kg
A. Q = 0,34.103J. B. Q = 340.105J C. Q = 34.107J. D. Q = 34.103J.
Câu 28: Chọn câu phát biểu sai:
A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất
lỏng cũng nhƣ bay vào khối chất lỏng.
D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngƣng tụ.
Câu 29: Khi lƣợng hơi nƣớc trong không khí không đổi, nếu tăng nhiệt độ của không khì lên thì điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm tƣơng đối tăng. B. Độ ẩm cực đại không đổi. C. Độ ẩm tuyệt đối tăng. D. Độ ẩm tƣơng đối giảm.
Câu 30: Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ và thể tích của hơi. B. nhiệt độ và bản chất của hơi.
C. thể tích và bản chất của hơi. D. nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.
Kiểm tra 45 phút số 18 kì 2 (Chƣơng VII, THPT Trần Phú – Hà Nội 2012)
Câu 1: Một thƣớc thép ở 100C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thƣớc thép
này dài thêm ban nhiêu?
A. 0,36 mm. B. 36 mm. C. 42 mm. D. 15mm.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng?
A. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thƣớc phân tử.
B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khoảng thời gian nào đó, nó lại nhảy
sang một vị trí cân bằng khác.
C. Mọi chất lỏng đều đƣợc cấu tạp từ một loại phân tử.
D. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng.
Câu 3: Hiện tƣợng nào sau đây không liên quan đến hiện tƣợng căng bề mặt của chất lỏng.
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nƣớc.
C. Nƣớc chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nƣớc động trên lá sen.
Câu 4: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đƣờng giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phƣơng tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đƣờng giới hạn của mặt thoáng.
Câu 6: Hiện tƣợng dính ƣớt của chất lỏng đƣợc ứng dụng để:
A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phƣơng pháp tuyển nổi. B. Dẫn nƣớc từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa.
C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông.
Câu 7: Ống đƣợc dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện:

File word: ducdu84@gmail.com -- 122 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nƣớc dính ƣớt. B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nƣớc dính ƣớt.
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nƣớc dính ƣớt.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tƣợng mao dẫn?
A. Hiện tƣợng mao dẫn là hiện tƣợng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ đƣợc dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng
bên ngoài ống.
B. Hiện tƣợng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nƣớc dính ƣớt.
C. Hiện tƣợng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nƣớc làm ƣớt.
D. Cả ba phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 9: Một vòng dây kim loại có đƣờng kính 8cm đƣợc dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, đo
đƣợc lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
A. σ = 18,4.10-3 N/m. B. σ = 18,4.10-4 N/m. C. σ = 18,4.10-5 N/m. D. σ = 18,4.10-6 N/m.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 10 và 11: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nƣớc làm dính ƣớt. Biết bán kính của
quả cầu là 1 cm, suất căng bề mặt của nƣớc là 0,073N/m.
Câu 10: Khi quả cầu đƣợc đặt lên mặt nƣớc, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
A. Fmax = 4,6N. B. Fmax = 4,5.10-2 N. C. Fmax = 4,5.10-3 N. D. Fmax = 4,5.10-4 N.
Câu 11: Để quả cầu không bị chìm trong nƣớc thì khối lƣợng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. m  4,6.10-4 kg B. m  3,6.10-3 kg C. m  2,6.10-3 kg D. m  1,6.10-3 kg
Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lƣợng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lƣợng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy nhƣ nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q=λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lƣợng của vật.
Câu 14: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ).
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lƣợng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg).
C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà?
A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm.
D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi.
A. Nhệt lƣợng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lƣợng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ).
D. Nhiệt hoá hơi đƣợc tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lƣợng của chất lỏng.
Câu 19: Câu nào dƣới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà? Áp suất hơi bão hoà
A. của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. D. không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt.
Câu 20: Nếu nung nóng không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tƣơng đối đều tăng. B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tƣơng đối giảm.
C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tƣơng đối tăng. D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tƣơng đối không đổi.
Câu 21: Nếu làm lạnh không khí thì:
A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tƣơng đối giảm. B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tƣơng đối giảm.
C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tƣơng đối tăng. D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.
Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp. B. Không khí càng ẩm khi lƣợng hơi nƣớc trong không khí càng nhiều.
C. Không khí càng ẩm khi hơi nƣớc chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà. D. Cả 3 kết luận trên.
Câu 23: Không khí ở 250C có độ ẩm tƣơng đối là 70% . Khối lƣợng hơi nƣớc có trong 1m3 không khí là:
A. 23g. B. 17,5g. C. 7g. D. 16,1g.
Câu 24: Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sƣơng là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là:
A. 30,3g/m3 B. 23,8g/m3 C. 17,3g/m3 D. Một giá trị khác.
0 0
Câu 25: Không khí ở 30 C có điểm sƣơng là 25 C, độ ẩm tƣơng đối của không khí có giá trị:
A. 75,9% B. 23% C. 30,3% D. Một đáp số khác.
Câu 26: Một căn phòng có thể tích 120m3. Không khí trong phòng có nhiệt độ 25 0C, điểm sƣơng 150C. Để làm bão hoà hơi nƣớc
trong phòng, lƣợng hơi nƣớc cần có là:
A. 23,00g B. 21,6g C. 10,20g D. Một giá trị khác.
Câu 27: Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi bão hoà ở 230C. Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lƣợng nƣớc mƣa rơi
xuống là:
A. 16,8.107g B. 8,4.1010kg C. 16,8.1010kg D. Một giá trị khác.

File word: ducdu84@gmail.com -- 123 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
0
Câu 28: Áp suất hơi nƣớc trong không khí ở 25 C là 19 mmHg. Độ ẩm tƣơng đối của không khí có giá trị:
A. 19% B. 80% C. 23,76% D. 68%.
Câu 29: Hơi nƣớc bão hoà ở 200C đƣợc tách ra khỏi nƣớc và đun nóng đẳng tích tới 270C. Áp suất của nó có giá trị:
A. 17,36mmHg B. 15,25mmHg C. 23,72mmHg D. 17,96mmHg.
Câu 30: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết: Hệ số nở dài của thuỷ ngân là: α1= 9.10-6 k-1. Hệ số nở khối của
thuỷ ngân là: β2= 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. ΔV= 0,015cm3 B. ΔV = 0,15cm3 C. ΔV = 1,5cm3 D. ΔV = 15cm3
BÍ MẬT VỀ NỀN VĂN MINH NGOÀI TRÁI ĐẤT
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, có tối thiểu 200 nền văn minh phát triển cao đang giấu mình ở đâu đó trong các thiên
hà. Loài ngƣời đã tìm đủ mọi cách để bắt liên lạc với những nền văn minh này bằng việc gửi vào không gian đủ các loại tín
hiệu và thông điệp với hy vọng một ngày nào đó sẽ nhận đƣợc hồi âm...

Những “Lời thì thầm của trái đất”


Trái với những gì vẫn làm với mật mã - chỉ để ngƣời nhận hiểu mà thôi - những bức thông điệp gửi ngƣời ngoài hành tinh phải bảo
đảm yêu cầu: dễ hiểu với mọi cƣ dân vũ trụ. Tuy nhiên, thật khó để đạt đƣợc tiêu chí này! Có không ít ý tƣởng đã đƣợc đề xuất, kể cả
những ý tƣởng kỳ quặc nhất. Năm 1976, nhà thiên văn học ngƣời Mỹ nổi tiếng là Carl Sagan cùng một êkíp gồm 13 nhà khoa học,
dƣới sự kiểm soát của Cơ quan không gian và vũ trụ Mỹ (NASA) đã tạo ra một bức thông điệp đặc biệt, đƣợc đặt vào các tàu Voyager
1 và Voyager 2 để gửi đến những ngƣời ngoài trái đất. Hai con tàu này đƣợc Mỹ phóng đi năm 1977 và nay đang ở cách trái đất 12 tỷ
km. Bức thông điệp đƣợc thể hiện bằng 55 thứ ngôn ngữ, từ tiếng Sumer cho đến tiếng của ngƣời Zoulou. Đấy là những câu ngắn
ngọn, có tính chất hòa bình và hữu nghị. Chẳng hạn bức thông điệp của nƣớc Pháp là: Bonjour tout le monde (Chào toàn thể thế giới).
Bức thông điệp đƣợc gửi kèm theo 116 bức ảnh, 90 phút ghi âm. Tất cả đƣợc nén vào một đĩa laser video. Trong 116 bức ảnh, có 20
bức ảnh màu. Bức ảnh đầu tiên là một vòng tròn, bức ảnh thứ hai là một trang trong từ điển toán học. Những bức ảnh khác cung cấp
các thông tin về trái đất, sơ đồ thể hiện một bộ xƣơng ngƣời, một hệ thần kinh, một hệ tuần hoàn máu, các cơ quan sinh dục; ảnh chụp
cảnh tinh hoàn gặp trứng, phôi thai và cảnh sinh con; Những sơ đồ và ảnh chụp về sự trôi dạt của các lục địa. Hình ảnh trái đất cách
đây 3 tỷ năm và 10 triệu năm; Sự tiến hóa của sinh vật đƣợc thể hiện qua 15 bức ảnh; Nền văn minh trái đất đƣợc chứng minh qua 55
bức ảnh bao gồm cảnh kẹt xe ở Ấn Độ, cảnh làm việc theo dây chuyền ở nhà máy, hai trang trong bản thảo Hệ thống thế giới của
Isaac Newton, cảnh một bà nội trợ trong siêu thị với chiếc xe đẩy... Phần âm thanh ngoài những lời chào còn có 19 âm thanh của sự
sống trên trái đất, từ tiếng dế gáy đến tiếng tru của linh cẩu và 24 tác phẩm âm nhạc. Trong đó có bản Concerto Brandebourgevis số 2
của Bach, Gamelan của đảo Java, bản nhạc gõ của nƣớc Sénégal, Mélancholy Blues của Armstrong... Tuy nhiên, cũng theo ông
Sagan, có nhiều thứ mà ngƣời ngoài trái đất không thấy đƣợc. Đó là:
Tôn giáo: Để thông điệp mang tính toàn cầu, ngƣời ta sẽ phải nói về toàn bộ các loại tôn giáo đã có, nhƣ thế quá dài dòng và phức
tạp. Nhóm của Sagan đã quyết định không nói về tôn giáo nào cả.
Bạo lực: Các nhà khoa học cho rằng nếu gửi một bức ảnh về vụ nổ nhiệt hạt nhân có thể mang ý nghĩa đe dọa đối với ngƣời ngoài trái
đất.
Tình dục: Sagan cho biết: "Chúng tôi rất muốn gửi đi bức ảnh hai cơ thể của một người đàn ông và một người phụ nữ mang thai
đang nắm tay nhau. Nhưng NASA cho rằng bức ảnh này quá thô tục. Ngay cả âm thanh của nụ hôn trong băng ghi âm cũng không
thật: Chúng tôi bị cơ quan NASA giám sát mà cơ quan này lại không thích giới thiệu một nụ hôn khác giới, thế là tôi phải nhờ con
trai tôi hôn vào má tôi một cái rõ kêu để ghi âm!” – Sagan giải thích.
Tuy kỹ tính thế nhƣng NASA lại thiếu kiểm duyệt bức ảnh đánh số 86, thể hiện một ông cụ ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ đang... hút thuốc.
Trƣớc đó, năm 1974, nhà thiên văn học Frank Drake, nay là Chủ tịch Viện nghiên cứu trí tuệ ngoài trái đất (SETI), đã có một ý tƣởng
có vẻ rất mơ hồ. Từ kính viễn vọng vô tuyến Arecibo, ông cho phát đi một điện thƣ bằng sóng vô tuyến, giống nhƣ sóng FM của
chúng ta. Trong vòng 3 phút, 1.679 xung vô tuyến đƣợc phun thành bụi với vận tốc ánh sáng. Để giải mã điện thƣ này, những ngƣời
ngoài hành tinh phải nắm bắt đƣợc rằng 1.679 là tích của hai số không chia đƣợc 73 và 23. Số đầu tiên chỉ số hàng, số thứ hai chỉ số
cột. Các số 0 và 1 vẽ lên những chữ tƣợng hình (những hình vẽ nhỏ) báo cho họ biết về vị trí của chúng ta trong hệ mặt trời, những bộ
mặt của các sinh vật giống ngƣời, ăng-ten phát sóng... Để kiểm chứng, Frank Drake đã thử đƣa thông điệp trên cho Carl Sagan giải
mã và ông này đã đoán ra không mấy khó khăn. Nếu nhƣ ngƣời ngoài trái đất giỏi toán thì họ cũng đạt kết quả nhƣ thế! Rất kỳ cục và
khó hiểu là bản thông điệp của hai nhà khoa học ngƣời Canada, Yvan Dutil và Stéphane Dumas. Năm 1999, họ đã gửi ―lời chào‖ đến
ngƣời ngoài trái đất bằng những phƣơng trình toán học. Nhiều ý kiến đã chỉ trích ý tƣởng này, cho rằng, để tiếp xúc và giao lƣu với
ngƣời ngoài trái đất, chúng ta khởi đầu bằng chuyện ―lên lớp‖ cho họ với một giáo trình chán ngấy thì thật không ổn. Thử đặt địa vị
chúng ta nếu nhận đƣợc tín hiệu từ ngƣời ngoài trái đất mà đấy chỉ là những tri thức sơ đẳng thì thật là... bực mình.
Có cơ may đƣợc đón nhận không?
Câu hỏi trên đã đặt ra với Jean Heidman, nhà vũ trụ học, thành viên Ủy ban SETI, thuộc Viện Hàn lâm thiên văn quốc tế, tác giả cuốn
sách Trí thông minh ngoài trái đất. Ông này cho biết: Thông thƣờng, thời gian tồn tại của đĩa laser video là 100.000 năm. Voyager 1
bay đƣợc 60.000km/giờ, tức là khi đó nó sẽ cách trái đất 5,5 năm ánh sáng. Voyager 2 thì bay hƣớng về phía chòm sao Sagittaira và
sẽ đến đó trong 40.000 năm. Tuy đã tính toán kỹ lƣỡng nhƣng các nhà khoa học cũng đồ rằng, cơ may gặp đƣợc hành tinh có ngƣời là
không cao. Hơn nữa, nếu có ―bắt‖ đƣợc thông điệp thì cũng rất ít có khả năng những ngƣời ngoài trái đất có thể hiểu đƣợc các thông
điệp ấy. Vì không chắc rằng ngƣời ngoài trái đất đã đƣợc trang bị những ―kiến thức‖ để đọc đƣợc những gì chứa đựng trong chiếc đĩa
bằng vàng pha đồng mang tên Voyager hay bức điện thƣ bằng sóng vô tuyến phát đi từ Arecibo ấy. Bởi vì những thông điệp này đều
là những biểu trƣng mà ngƣời trên trái đất thƣờng dùng hơn là những ý đồ đích thực cho sự thông giao giữa con ngƣời chúng ta với
ngƣời ngoài trái đất. Hơn nữa, nếu những ngƣời đối thoại với chúng ta không hề giống chúng ta mà chỉ là những quả khí cầu sống
trong bóng tối lờ mờ của một khí quyển cực kỳ dày đặc, thì chắc hẳn họ chƣa phát triển cơ quan thị giác! Trong điều kiện nhƣ thế,
những phƣơng án giao lƣu bằng các kỹ thuật và công nghệ nhƣ trên xem chừng chẳng thực tế chút nào. Nhƣng, sẽ là sai lầm nếu ta
không thử nghiệm và hy vọng!

File word: ducdu84@gmail.com -- 124 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Đề kiểm tra học kì 1 số 1 (THPT Nguyễn Du – Đắc Lắc 2010)
Câu 1: Trong công thức định luật Húc thì k là:
A. Độ biến dạng lò xo. B. Độ cứng lò xo. C. Giới hạn đàn hồi. D. Chiều dài tự nhiên của lò xo.
Câu 2: Hai lò xo có độ cứng k1 > k2. Hỏi lò xo nào khó biến dạng hơn?
A. Lò xo k1. B. Lò xo k2. C. Nhƣ nhau. D. Chƣa kết luận đƣợc.
Câu 3: Chọn phát biểu sai với lực đàn hồi?
A. Tỷ lệ thuận độ biến dạng. B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Luôn là lực kéo. D. Ngƣợc hƣớng biến dạng.
Câu 4: Một vật có m= 0,7 Kg đƣợc treo vào một lò xo có k = 100 N/m. Cho g=10m/s2. Hỏi lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu?
A. 0,05 m. B. 0,02 m. C. 0,07 m. D. 0,01 m.
Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều đƣợc 1800 vòng trong 5 phút. Tần số chuyển động của chất điểm là:
A. 8 Hz B. 80 Hz C. 60 Hz D. 6 Hz
Câu 6: Chọn đáp án đúng. Mômen lực có biểu thức?
A. M = F/d B. M = d/F C. M = F.d D. M = F.d2
Câu 7: Một ngƣời gánh một thùng gạo nặng 200 N và một thùng khoai nặng 150 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Bỏ qua trọng lƣợng của đòn
gánh, vai ngƣời đó phải đặt ở điểm cách thùng gạo một đoạn l và phải chịu một lực là:
A. l = 0,64 m; F = 350 N. B. l = 0,86 m; F = 200 N. C. l = 1 m; F = 150 N. D. l = 0,5 m; F = 50 N.
Câu 8: Một vật đƣợc thả RTD từ độ cao 19,6 m xuống đất. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia
tốc RTD bằng g = 9,8m/s2.
A. v = 19,6 m/s. B. v= 9,8 m/s. C. v = 16 m/s. D. v = 15 m/s.
Câu 9: Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng K = 100 N/m để nó giãn ra đƣợc 15 cm?
A. 15 N B. 50 N C. 10 N D. 100 N
Câu 10: Khối lƣợng của một vật có các tính chất nào sau đây?
A. Biểu thị cho mức quán tính của vật. B. Biểu thị cho lƣợng chất chứa trong vật.
C. Là đại lƣợng dƣơng, có tính cộng đƣợc. D. Các đáp án nêu ra đều đúng.
Câu 11: Một vật có trục quay cố định. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 2 m. Lực tác dụng làm vật quay là 15 N. Tìm
mômen lực:
A. 10N.m B. 30N.m C. 40N/m D. 20N/m.
Câu 12: Giá trị của hằng số hấp dẫn là:
A. G=6,67.10-11 Nm2/kg2 . B. G=6,86.10-11 m2/kg2 . C. G=6,67.10-21 Nm2/kg2 . D. G=6,86.10-10 Nm2/kg2.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Đây là phát biểu của định luật nào: ―Gia tốc của một vật thu đƣợc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật
và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật‖
A. Định luật I Niutơn. B. Định luật II Niutơn. C. Định luật III Niutơn. D. Định luật bảo toàn động lƣợng.
Câu 14: Một chiếc xe đang đứng yên, có khối lƣợng 200 Kg, chịu tác dụng một lực F = 500 N. Hỏi gia tốc mà xe thu đƣợc?
A. 5 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2,5 m/s2. D. 2 m/s2.
Câu 15: Gia tốc hƣớng tâm trong chuyển động tròn đều có:
A. Hƣớng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Độ lớn không đổi D. Phƣơng không đổi.
Câu 16: Một vật có khối lƣợng 5kg trƣợt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trƣợt là 0,3. Tính lực ma sát trƣợt? Cho g=10 m/s2.
A. 5 N. B. 3 N. C. 10 N. D. 15 N.
Câu 17: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều:
A. Song song với hai lực đó. B. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực đó.
C. Cùng chiều với hai lực thành phần. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Một giọt nƣớc rơi từ độ cao 5 m xuống, cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu?
A. 2s. B. 5 s. C. 4s. D. 1s
Câu 19: Hệ số mát sát trƣợt phụ thuộc vào:
A. Vật liệu. B. Độ lớn của áp lực. C. Tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. Vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 20: Gia tốc trọng trƣờng trên Sao Hỏa là 8,7 m/s2. So với trên Trái Đất, một phi hành gia trên Sao Hỏa sẽ có khối lƣợng và trọng
lƣợng nhƣ thế nào so với trên Trái Đất?
A. Khối lƣợng giảm, trọng lƣợng không đổi. B. Khối lƣợng nhỏ hơn và trọng lƣợng nhỏ hơn.
C. Khối lƣợng nhỏ hơn và trọng lƣợng lớn hơn. D. Khối lƣợng không đổi, trọng lƣợng giảm.
Câu 21: Trọng lƣợng của nhà du hành vũ trụ có khối lƣợng 70 Kg khi ngƣời đó ở trên Mặt Trăng có gia tốc rơi gMT = 1,7 m/s2 là?
A. 100 N B. 119 N C. 110 N D. 125 N.
Câu 22: Khi tăng khối lƣợng cả hai vật lên 2 lần, giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực hấp dẫn:
A. Giảm 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Tăng 4 lần.
Câu 23: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc 5 m/s.
C. Vật đổi hƣớng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
Câu 24: Phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. S = v0t + at2/2. B. x = x0 + v0t + at2/2. C. x = x0 + v0t + at. D. x = x0 - v0t + at2/2.
Câu 25: Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có
A. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. B. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.
C. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. D. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
Câu 26: Gia tốc là một đại lƣợng:
A. Đại số, đặc trƣng cho tính không đổi của vận tốc. B. Véctơ, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
C. Véctơ, đặc trƣng cho sự biến đổi của quãng đƣờng. D. Đại số, đặc trƣng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 27: Tại sao các cây cầu lớn ngƣời ta phải làm vòng lên?
A. Giảm diện tích. B. Giảm lực ma sát. C. Giảm áp lực của xe lên cây cầu. D. Giảm trọng lƣợng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 125 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 28: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 36 km/h thì tăng tốc, sau 5 s vận tốc là v = 72 km/h. Gia tốc của ôtô là:
A. a = - 2 m/s2. B. a = 2 m/s2. C. a = 5 m/s2. D. a = 6,7 m/s2.
Câu 29: Lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào:
A. Tình trạng bề mặt tiếp xúc. B. Tính chất vật liệu bề mặt tiếp xúc.
C. Diện tích bề mặt tiếp xúc. D. Áp lực của vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc.
Câu 30: Đặc điểm nào đúng với lực ma sát trƣợt:
A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trƣợt lên nhau và có hƣớng ngƣợc chiều chuyển động của vật.
B. Lực xuất hiện chỉ trên vật chuyển động trên mặt đƣờng. C. Lực xuất hiện khi trái banh chuyển động trên mặt sàn.
D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực mà nó vẫn đứng yên.
Câu 31: Hai vật có khối lƣợng m1 > m2 RTD tại cùng một điểm. Gọi t1 và t2 tƣơng ứng là thời gian từ lúc rơi đến lúc chạm đất của vật
thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí:
A. Thời gian chạm đất t1 < t2. B. Thời gian chạm đất t1 = t2. C. Không có cơ sở để kết luận. D. Thời gian chạm đất t1 > t2.
Câu 32: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học còn chịu thêm tác dụng của lực hƣớng tâm.
B. Vật không chịu tác dụng của một lực nào ngoài lực hƣớng tâm.
C. Hợp lực của tất cả các lực ngoài tác dụng lên vật là lực hƣớng tâm.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật nằm theo phƣơng tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 33: Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A. Vectơ vận tốc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hƣớng vào tâm.
C. Vectơ vận tốc luôn hƣớng vào tâm. D. Vectơ gia tốc không đổi.
Câu 34: Gọi F1, F2 là hai lực tác dụng vào vật có trục quay cố định. Gọi d 1, d2 lần lƣợt là cánh tay đòn của hai lực F1, F2. Để vật ở
trạng thái cân bằng thì:
A. F1d1 = F2d2 B. F1/d1 = F2/d2 C. F1d2 = F2d1 D. F1/F2 = d1/d1
Câu 35: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. Fhd = ma. B. Fhd = GM/r2. C. Fhd = Gm1m2/r2. D. Fhd = Gm1m2/r.
Câu 36: Công thức tính vận tốc khi vật chạm đất trong chuyển động RTD
A. v = 2gh . B. v = gh . C. v= gh. D. v = 2h .
Câu 37: Ngƣời gánh hàng, một đầu nặng, một đầu nhẹ hơn. Hỏi vai ngƣời này phải đặt gần đầu nào hơn để đòn gánh cân bằng?
A. Đầu nặng. B. Đầu nhẹ. C. Ở chính giữa. D. Đầu nào cũng đƣợc.
Câu 38: Một quả bóng, khối lƣợng 0,3 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 240 N. Thời gian chân tác
dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với tốc độ.
A. 0,01 m/s. B. 24 m/s. C. 8m/s. D. 0,3 m/s.
Câu 39: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là:
A. Thời gian vật di chuyển. B. Thời gian vật chuyển động.
C. Số vòng vật đi đƣợc trong 1 giây. D. Thời gian vật đi đƣợc một vòng.
Câu 40: Câu nào đúng. Cặp ―lực và phản lực‖ trong định luật III Niu tơn
A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng giá.
Đề kiểm tra học kì 1 số 2 (THPT Lƣơng Đình Của – Đà Nẵng 2010)
Câu 1: Lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hƣớng vào nhau với các vận tốc lần lƣợt là
36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều A  B. Gốc thời gian là 9h. Phƣơng trình tọa độ của xe (1) là:
A. x1 = 36t (km;h) B. x1 = 36t +108(km;h) C. x1 = 36t -108 (km;h) D. Khác A, B, C
Câu 2: Vai trò của lực ma sát nghỉ là
A. một số trƣờng hơp đóng vai trò lực phát động, một số trƣờng hợp giữ cho vật đứng yên.
B. giữ cho vật đứng yên. C. cản trở chuyển động. D. làm cho vật chuyển động.
Câu 3: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là:
A. 10s B. 100s C. 10 s D. 360s
Câu 4: Công thƣ́c liên hê ̣ giƣ̃a gia tố c hƣớng tâm với tầ n số f trong chuyể n đô ̣ng tròn đề u là :
A. aht=4π2f2r B. aht=rf2/4π2 C. aht=4π2f2/r D. aht=4π2r/f2
Câu 5: Một vật chuyển động có phƣơng trình: x = 20 + 10t – 2t (m,s) ( t  0). Nhận xét nào dƣới đây là không đúng?
2

A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m. B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s.
C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2. D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2.
Câu 6: Cân bằng bền là dạng cân bằng mà trọng tâm của vật
A. ở vị trí cao nhất. B. ở vị trí thấp nhất. C. nằm ở tâm đối xứng của vật. D. ở độ cao không đổi.
Câu 7: Hai quả cầu nhỏ cùng có khối lƣợng 5kg, đặt cách nhau 5m trong không khí. Biết G=6,67.10 -11N.m2/kg2. Lực hấp dẫn giữa hai
quả cầu đó là
A. 9,81.105 N. B. 6,67.10-11 Nm2/kg2. C. 6,67.10-11 N. D. 9,81 N.
Câu 8: Một vật đƣợc ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất với vận tốc v 0 = 30m/s. Lấy g= 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không
khí. Tầm xa của vật là
A. 130m B. 140m C. 120m D. 100m
Câu 9: Khố i lƣơ ̣ng của mô ̣t vâ ̣t đă ̣c trƣng cho:
A. Sƣ̣ biế n đổ i nhanh hay châ ̣m của vâ ̣n tố c của vâ ̣t . B. Lƣ̣c tác du ̣ng vào vâ ̣t.
C. Quãng đƣờng mà vật đi đƣợC. D. Mƣ́c quán tin ́ h của vâ ̣t.
Câu 10: Mô ̣t lò xo có khố i lƣơ ̣ng không đáng kể , chiề u dài tƣ̣ nhiên là 10cm. treo lò xo thẳ ng đƣ́ng rồ i móc vào đầ u dƣới mô ̣t vâ ̣t
nă ̣ng 500g, lò xo dài 18cm. Lấ y g = 10m/s2, đô ̣ cƣ́ng của lò xo là:
A. 62,5 N/m B. 6,25 N/m C. 62,5 N/cm D. 6,25 N/cm

File word: ducdu84@gmail.com -- 126 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 11: Mặt chân đế của vật là:
A. phần chân của vật. B. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn.
C. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
  
Câu 12: Hợp lực F của 2 lực F1và F2 đồng qui và vuông góc với nhau có:
A. F = F1 + F2 B. F = F12  F22 C. F = F1 - F2 D. F = 0
Câu 13: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là
A. lực ném. B. trọng lực. C. lực ném và trọng lực. D. lực đỡ bởi chuyển động nằm ngang.
Câu 14: Trong những khẳng định sau đây, cái nào là đúng và đầy đủ nhất? Quán tính là tính chất của các vật có
A. xu hƣớng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. B. xu hƣớng bảo toàn vận tốc của chúng.
C. tính ì ,chống lại sự chuyển động. D. xu hƣớng giữ nguyên tốc độ chuyển động của chúng.

Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về một vật khối lƣợng m đang chuyển động mà chiụ tác dụng của một lực F thì:
A. Độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật. B. Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
 
C. Gia tốc của vật cùng hƣớng với lực F . D. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực F .
Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực luôn cùng hƣớng với nhau. D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.
Câu 17: Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N. Giá trị không thể là độ lớn của hợp của hai lực này:
A. 15N B. 4N C. 10N D. 14N
Câu 18: Một vật khi RTD ở gần mặt đất thì gia tốc rơi là g0 = 10m/s2. Khi vật đó rơi ở độ cao 800km thì gia tốc rơi của vật là bao
nhiêu? Cho bán kính trái đất là 6400km.
A. 7,9m/s2 B. 0,79 m/s2 C. 79m/s2 D. 3,95m/s2
Câu 19: Một vật có khối lƣợng 50kg đặt trên sàn ngang. Kéo vật bằng lực F = 17,3N theo phƣơng nghiêng với phƣơng ngang góc 30 0
mà vật vẫn không chuyển động. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
A. 17,3N B. 8,65 2 N C. 8,65N D. 15N
Câu 20: Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang từ độ cao 45m với vận tốc đầu 20m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian từ lúc ném đến khi
bắt đầu chạm đất là:
A. 1s B. 4s C. 3s D. 2s
Câu 21: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất:
A. Khi một vật đang chuyển động, nêú triệt tiêu các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ dừng lại ngay.
B. Lực là nguyên nhân duy trì các chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.
D. Lực là nguyên nhân tạo ra chuyển động.
Câu 22: Phát biểu nào là sai khi nói về lực ma sát trƣợt?
A. Không phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc. B. Ngƣợc hƣớng chuyển động của vật.
C. Tỷ lệ với áp lực vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. D. Chỉ xuất hiện khi vật này trƣợt trên bề mặt của vật khác.
Câu 23: Một ôtô có khối lƣợng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu cong vồng lên (coi nhƣ cung tròn) bán kính 50m với vận tốc
36km/h. Áp lực của xe lên điểm cao nhất của cầu là bao nhêu? Lấy g=10 m/s 2.
A. 14400N. B. 14250N C. 12000N. D. 9600N.
Câu 24: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất. Gia tốc là đại lƣợng đặc trƣng cho
A. độ nhanh chậm của chuyển động. B. sự biến đổi nhanh hay chậm của véc tơ vận tốc theo thời gian.
C. sự biến thiên về độ lớn vận tốc của vật chuyển động. D. cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.
Câu 25: Chọn câu đúng.
A. Khi vật chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc của vật mang giá trị dƣơng.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần thì ta có a.v < 0. C. Vật chuyển động chậm dần đều có gia tốc âm.
D. Vật chuyển động thẳng chậm dần thì có vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.
Câu 26: Điều nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. a= hằng số. B. gia tốc a> 0. C. a<0. D. vận tốc giảm đều theo thời gian.
Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 đƣợc treo thẳng đứng. Treo vào đầu dƣới của lò xo một quả cân khối lƣợng m=400g thì
chiều dài của lò xo là 38cm. Biết lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho g = 10m/s 2. Chiều dài l0 bằng:
A. 30cm B. 34cm C. 32cm D. 28cm
Câu 28: Vật 100g chuyển động trên đƣờng thẳng ngang với gia tốc 0,05m/s 2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
A. 0,5N B. 5N C. 0,005N D. 0,05N
Câu 29: Vật RTD từ mặt bàn xuống đất. Lấy g= 9,8 m/s2. Sau khi rơi 1s vận tốc và gia tốc của vật bằng.
A. 9,8 m/s và -9,8 m/s2. B. 9,8 m/s và 9,8 m/s2. C. 4,9 m/s và 4,9 m/s2. D. 0 m/s và 0 m/s2
Câu 30: Một chiếc xe A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 m/s. Khi xe A chạy ngang qua gốc tọa độ O thì xe B bắt đầu chạy với
gia tốc không đổi có độ lớn bằng 2 m/s2 trên một đƣờng thẳng cùng chiều với xe A. Để bắt kịp xe A sau thời gian 10 s thì vận tốc ban
đầu của xe B phải là:
A. 5 m/s. B. 20 m/s. C. 10 m/s. D. 25 m/s.
Câu 31: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là
A. F = 2,5N B. F = 3,5N C. F = 30N D. F = 20N
Câu 32: Hai tàu thủy có khối lƣợng m1 = m2 = 40 tấn ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. 6,67.10-5N B. 4.10-7N C. 6,67.10-7N D. 4.10-5N
2
Câu 33: Một vật có khối lƣợng m = 800g, chuyển động với gia tốc a = 5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 400 N. B. 4 N. C. 40 N. D. 4000 N.
Câu 34: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

File word: ducdu84@gmail.com -- 127 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
C. Vật lập tức dừng lại. D. Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 35: Tìm phát biểu sai.
A. Trên bề mặt trái đất, mọi vật đều RTD với cùng một gia tốc.
B. Trong trƣờng hợp có thể bỏ qua ảnh hƣởng của không khí và các yếu tố khác lên vật, ta có thể coi sự rơi của vật là sự RTD.
C. Nguyên nhân duy nhất gây ra RTD là trọng lực. D. RTD là một chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu.
Câu 36: Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lƣợng của trái đất, với R là bán kính trái đất, g là gia tốc RTD, G là hằng số
hấp dẫn?
A. M=R2/gG B. M=Rg2/G C. M=gR2/G D. M=gR/G
Câu 37: Một vật khối lƣợng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt bàn là µ=0,4. Vật bắt đầu đƣợc

kéo đi bằng một lực F không đổi có phƣơng nằm ngang trong thời gian 2s. Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ lúc có lực tác dụng đến lúc
dừng lại là 2,5m. Cho g =10m/s2. Lực F có độ lớn là:
A. 1N B. 2 N. C. 3N. D. 4N.
Câu 38: Một máy bay phản lực hạ cánh xuống đƣờng băng với vận tốc 69 m/s và chuyển động chậm dần đều để sau khi chạy quãng
đƣờng 750m thì vận tốc chỉ còn 6,1 m/s. Gia tốc của máy bay có độ lớn bằng:
A. 6,3 m/s2. B. 2.10-2 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 4.10-2 m/s2.
Câu 39: Chọn phƣơng trình của chuyển động thẳng đều mà tại thời điểm ban đầu, vật không ở gốc toạ độ và chuyển động hƣớng về
gốc toạ độ trong hệ trục (x, t)
A. x=-40-10t B. x=40t C. x=-30+50t D. x=20+40t
Câu 40: Một lò xo có chiều dài ban đàu l0= 12cm. Khi treo vật khối lƣợng 400g thì chiều dài của lò xo là 14 cm, nếu treo thêm vật
200g thì chiều dài của lò xo là:
A. 17cm B. 15 cm. C. 16 cm. D. 18cm.
Đề kiểm tra học kì 1 số 3 (THPT Hoàng Diệu – Thái Bình 2008)
 
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 4N, F2=4 3 N. Độ lớn của hợp lực là F = 8N. Góc giữa lực F và F2 là:
A. 900 B. 300 C. 600 D. 450
  
Câu 2: Trong công thức cộng vận tốc v13  v12  v23 khi nào độ lớn các véc tơ vận tốc thoả mãn hệ thức v13  v122  v23
2 2

   
A. Các vận tốc v1 2 và v1 3 cùng phƣơng ngƣợc chiều. B. Vận tốc v1 3 vuông góc với v2 3 .
 
C. Các vận tốc cùng phƣơng. D. Vận tốc v1 2 vuông góc với vận tốc v2 3 .
Câu 3: Một ô tô có khối lƣợng 5 tấn đang chuyển động trên đƣờng nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2. Lấy g =10m/s 2. Độ lớn của
lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đƣờng là:
A. 500 N B. 1000 N C. 5000 N D. 10000 N
Câu 4: Khi nói về hệ số ma sát trƣợt chọn câu đúng. Hệ số ma sát trƣợt phụ thuộc vào
A. bản chất và tình trạng của mặt tiếp xúc. B. diện tích mặt tiếp xúc. C. vận tốc của vật. D. áp lực.
Câu 5: Một chất điểm chuyển động trên đƣờng tròn bán kính R có tốc độ góc ω, tốc độ dài v, số vòng quay trên giây n. Biểu thức nào
sau đây không phải là độ lớn của gia tốc hƣớng tâm.
A. 4π2n2R B. Rω2 C. mv2/R D. v2/R
Câu 6: Một động cơ xe máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là:
A. 188,5 rad/s. B. 261,4 rad/s C. 62,8 rad/s. D. 125,6 rad/s.
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Trọng tâm là điểm đặt của các lực tác dụng lên vật rắn khi vật rắn cân bằng.
B. Để vật rắn có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm phải luôn nằm trên mặt chân đế.
C. Trọng tâm của bất kì vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật đó.
D. Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm là tâm đối xứng của vật.
Câu 8: Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đƣa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu
A. vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền.
B. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định.
C. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền.
D. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền.
Câu 9: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.
Câu 10: Một ngƣời gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai ngƣời ấy phải
đặt ở điểm cách đầu có thúng gạo một đoạn bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng
lƣợng của đòn gánh.
A. 0,80m; 500N B. 0,72m; 500N C. 0,40m; 500N D. 0,48m; 500N
Câu 11: Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị là 13N và hợp lực của chúng có
đƣờng tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Tính độ lớn hợp lực.
A. 32,5N B. 21,5N C. 19,5N D. 25,6N
Câu 12: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc RTD tại mặt đất. Vị trí có gia tốc RTD bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất
A. h = 0,25R B. h = R C. h = 2 R D. h = 2R
Câu 13: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đƣờng tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn
hơn bằng 0,8m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.
A. 1,6m B. 1,5m C. 1,8m D. 2,0m
  
Câu 14: Hai lực song song ngƣợc chiều F1 , F2 cách nhau một đoạn 0,2m. Cho F1=13N, khoảng cách từ giá của hợp lực F đến giá của
 
lực F2 là d2 = 0,08m.Tính độ lớn của hợp lực F .

File word: ducdu84@gmail.com -- 128 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
A. 25,6N B. 19,5N C. 32,5N D. 22,5N
Câu 15: Ở trƣờng hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
C. Lực có giá song song với trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 16: Một thanh chắn đƣờng dài 5,6m có trọng lƣợng 115N và có trọng tâm cách đầu bên trái 0,8m. Thanh có thể quay quanh một
trục nằm ngang cách đầu bên trái 1m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang.
A. 25N B. 10N C. 15N D. 5N
Câu 17: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đƣờng tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn
hơn bằng 0,4m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.
A. 1,2m B. 0,6m C. 1,0m D. 2,0m
Câu 18: Mômen lực đƣợc xác định bằng công thức:
A. F = ma B. M = F/d C. P = mg D. M = F.d
Câu 19: Một vật có khối lƣợng 20kg bắt đầu trƣợt trên sàn nhà dƣới tác dụng của lực nằm ngang F=100N. Hệ số ma sát giữa vật và
sàn nhà là 0,2. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s
Câu 20: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực là:
A. 90Nm B. 4Nm C. 0,9Nm D. 9Nm
Câu 21: Mô men lực có đơn vị là:
A. kgm/s2. B. N.m C. kgm/s D. N/m
Câu 22: Một quả cầu có trọng lƣợng P = 60N đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây hợp với mặt tƣờng một góc  = 30o. Bỏ qua ma
sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Tính lực căng của dây và phản lực của tƣờng tác dụng lên quả cầu.
A. 40 3 N; 20 3 N B. 40 3 N; 30 3 N C. 60 3 N; 20 3 N D. 40N; 30N
Câu 23: Một ngọn đèn khối lƣợng m=1,5kg đƣợc treo dƣới trần nhà bằng một sợi dây. Dây chỉ chịu đƣợc lực căng lớn nhất là 8N.
Ngƣời ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây đƣợc gắn chặt trên trần nhà. Khi đó hai nửa
sợi dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60o. Hỏi lực căng của mỗi nửa sợi dây là bao nhiêu? g=10m/s2.
A. 10 3 N B. 5 3 N C. 15N D. 10N
Câu 24: Hai ngƣời A và B dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai ngƣời A 60cm, cách
vai ngƣời B 40cm. Lực mà ngƣời A và B phải chịu lần lƣợt là
A. 600N và 400N. B. 400N và 600N. C. 500N và 500N. D. 300N và 700N.
̣ cao xuố ng. Cho g = 10 m/s2. Thời gian giọt nƣớc rơi tới mă ̣t đấ
Câu 25: Mô ̣t gio ̣t nƣớc rơi tƣ̣ do tƣ̀ đô45m ngtbao
bằ nhiêu?
A. 2,1 s B. 4,5 s C. 9 s D. 3 s
Câu 26: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi. B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi. C. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.
D. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều.
Câu 27: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ đạo của nó gọi là:
A. Gia tốc hƣớng tâm. B. Chu kì. C. Tần số. D. Tốc độ góc.
Câu 28: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi ôtô
A. Phanh đột ngột. B. Đứng yên trên mặt đƣờng dốc.
C. Chuyển động đều trên đƣờng dốc. D. Chuyển động đều trên mặt đƣờng nằm ngang.
Câu 29: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lƣợng 1,2 tấn chạy thẳng đều trên mặt đƣờng nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe và mặt đƣờng là 0,02. Lấy g = 10m/s2. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A. 0,24 N B. 24N C. 2,4N D. 240N
Câu 30: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A. Có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Có quỹ đạo là 1 đƣờng thẳng và vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau.
Câu 31: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đƣờng thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s 2. Tại B cách A 125m vận
tốc xe là:
A. 30m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 40m/s
Câu 32: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2 và khi
xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là:
A. 6m B. 36m C. 108m D. Một giá trị khác.
Câu 33: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A. Phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng phƣơng. B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau. D. Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 34: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
C. Vật không thể chuyển động đƣợc nếu không có lực tác dụng vào nó.
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hƣớng của lực tác dụng lên nó.
Câu 35: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 36: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 90km/h thì tài xế đạp thắng trong thời gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều
với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s2. Vận tốc lúc sau của xe là:
A. 15 m/s B. 10 m/s C. 5,0 m/s D. 25 m/s

File word: ducdu84@gmail.com -- 129 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 37: Vật chuyển động có gia tốc hƣớng tâm khi vật chuyển động
A. thẳng đều. B. RTD. C. tròn đều. D. thẳng biến đổi đều.
Câu 38: Một vật có khối lƣợng 2 kg chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm, tốc độ góc bằng 3 rad/s, tìm lực hƣớng tâm
tác dụng vào vật.
A. 0,06 N B. 0,6 N C. 180 N D. 1,8 N
Câu 39: Một chiếc canô chuyển động ngƣợc dòng với vận tốc 20km/h đối với nƣớC. Vận tốc của nƣớc đối với bờ sông là 5 km/h.
Vận tốc của cano đối với bờ sông là
A. 25 km/h B. 15 km/h C. 20km/h D. 30km/h
Câu 40: Bánh xe đạp có bán kính 0,36 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm
trên vành bánh đối với ngƣời ngồi trên xe là:
A. 10 m/s; 3,6 rad/s B. 5 m/s; 13,95 rad/s C. 10 m/s; 1,8 rad/s D. 5 m/s; 13,8 rad/s
Đề kiểm tra học kì 1 số 4 (THPT Quang Trung – Đắc Nông 2012)
Câu 1: Mô ̣t gio ̣t nƣớc rơi tƣ̣ do tƣ̀ đô ̣ cao 45m xuố ng. Cho g = 10 m/s2. Thời gian giọt nƣớc rơi tới mă ̣t đấ t bằ ng bao nhiêu?
A. 2,1 s B. 4,5 s C. 9 s D. 3 s
Câu 2: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi. B. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi. C. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.
D. Vectơ gia tốc cùng phƣơng, cùng chiều với vectơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều.
Câu 3: Khi diện tích tiếp xúc tăng gấp đôi thì độ lớn của lực ma sát trƣợt:
A. Không đồi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 4: Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn đều đi hết một vòng quỹ đạo của nó gọi là:
A. Gia tốc hƣớng tâm. B. Chu kì. C. Tần số. D. Tốc độ góc.
Câu 5: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi ôtô
A. Phanh đột ngột. B. Đứng yên trên mặt đƣờng dốc.
C. Chuyển động đều trên đƣờng dốc. D. Chuyển động đều trên mặt đƣờng nằm ngang.
Câu 6: Một lò xo có độ cứng 24 N/m, để lò xo giãn ra 50 cm thì phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu? Cho g=10 m/s2
A. 12 kg B. 120 kg C. 4,8 kg D. 1,2 kg
Câu 7: Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lƣợng 1,2 tấn chạy thẳng đều trên mặt đƣờng nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe và mặt đƣờng là 0,02. Lấy g = 10m/s2. Khi đó lực kéo của con ngựa là:
A. 0,24 N B. 24N C. 2,4N D. 240N
Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A. Có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Có quỹ đạo là 1 đƣờng thẳng và vật đi đƣợc những quãng đƣờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau.
Câu 9: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đƣờng thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s 2. Tại B cách A 125m vận
tốc xe là:
A. 30m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 40m/s
Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s 2 và khi
xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là:
A. 6m B. 36m C. 108m D. Một giá trị khác.
Câu 11: Cặp lực và phản lực trong định luật III Newton
A. Phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng phƣơng. B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. Phải tác dụng vào hai vật khác nhau. D. Phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 12: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
C. Vật không thể chuyển động đƣợc nếu không có lực tác dụng vào nó.
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hƣớng của lực tác dụng lên nó.
Câu 13: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần.
Câu 14: Câu nào đúng? Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng(về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tƣơng tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 15: Một ôtô đang chạy với vận tốc có độ lớn 90km/h thì tài xế đạp thắng trong thời gian 5,0 s để xe chuyển động chậm dần đều
với gia tốc có độ lớn 2,0 m/s2. Vận tốc lúc sau của xe là:
A. 15 m/s B. 10 m/s C. 5,0 m/s D. 25 m/s
Câu 16: Vật chuyển động có gia tốc hƣớng tâm khi vật chuyển động
A. thẳng đều. B. RTD. C. tròn đều. D. thẳng biến đổi đều.
Câu 17: Một vật có khối lƣợng 2 kg chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính R = 10cm, tốc độ góc bằng 3 rad/s, tìm lực hƣớng tâm
tác dụng vào vật.
A. 0,06 N B. 0,6 N C. 180 N D. 1,8 N
Câu 18: Công thức tính quãng đƣờng trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A. s=at+v0t B. s=v0t+at2/2 C.s=(v-v0)/t D. s=vt+at2/2
Câu 19: Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì
A.Trọng lƣợng của chúng khác nhau. B. Gia tốc RTD của chúng khác nhau.
C. Lực cản của không khí khác nhau. D. Khối lƣợng của chúng khác nhau.

File word: ducdu84@gmail.com -- 130 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 20: Một chiếc cano chuyển động ngƣợc dòng với vận tốc 20km/h đối với nƣớc.Vận tốc của nƣớc đối với bờ sông là 5 km/h. vận
tốc của cano đối với bờ sông là
A.25 km/h B.15 km/h C.20km/h D.30km/h
Câu 21: Muốn chất điểm ở trạng thái cân bằng thì:
A. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải gây ra gia tốc. B. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải làm cho nó biến dạng.
C. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải khác không. D. Hợp lực tác dụng vào chất điểm phải bằng không.
Câu 22: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F1 = 30 N, F2 = 40 N. Độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau góc 90 0 là:
A. 50 N B. 70N C. 10 N D.15N
Câu 23: Bánh xe đạp có bán kính 0,36 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm
trên vành bánh đối với ngƣời ngồi trên xe là:
A. 10 m/s; 3,6 rad/s B. 5 m/s; 13,95 rad/s C. 10 m/s; 1,8 rad/s D. 5 m/s; 13,8 rad/s
Câu 24: Chọn câu đúng. Một quyển sách nằm yên trên bàn, ta có thể nói
A. Quyển sách không chịu tác dụng của bất cứ lực nào. B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 25: Gọi F là độ lớn của lực, d là cánh tay đòn. Biếu thức moment lực là:
A. M=Fd2 B. M=Fd C. M=F/d D. M  Fd
Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén
lò xo. Khi đó chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm
Câu 27: Một ôtô có khối lƣợng 1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a= 2m/s 2. Lực kéo F có động cơ gây ra có độ
lớn 2500 N thì lực ma sát giữa bánh xe với mặt đƣờng là bao nhiêu?
A. 2000 N B. 1500N C. 1000 N D. 500 N
Câu 28: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực?
A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần có tác dụng giống hệt lực đã chọn.
B. Phân tích lực làm giống nhƣ tổng hợp lực. C. Phân tích lực không tuân theo quy tắc hình bình hành. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt vì:
A. Diện tích tiếp xúc của vật lăn nhỏ hơn vật trƣợt. B. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trƣợt.
C. Áp lực của vật lăn lên mặt tiếp xúc nhỏ hơn vật trƣợt. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lƣợng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 s.
Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 20 N B. 51,2 N C. 6,4 N D. 30 N
Câu 31: Lực hấp dẫn có biểu thức là:
A. Fhd=Gm/r2 B. Fhd = Gm1m2/r2 C. Fhd = Gm12/r12 D. Fhd = gm1m2/r2
Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trƣợt
A. Xuất hiện để cản trở chuyển động trƣợt của vật. B. Tỷ lệ với áp lực N.
C. Ngƣợc hƣớng với hƣớng chuyển động của vật. D. Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Câu 33: Một ngƣời ngồi trên xe đạp. Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là:
A. trọng lực của ngƣời. B. tổng trọng lực của ngƣời và xe.
C. lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất. D. phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe.
Câu 34: Một vật treo vào đầu dây và đƣợc giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật:
A. có độ lớn bằng 0. B. có độ lớn bằng gia tốc RTD.
C. có độ lớn bé hơn gia tốc RTD. D. có độ lớn lớn hơn gia tốc RTD.
Câu 35: Có 3 vật khối lƣợng m1, m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 < m3 Lần lƣợt tác dụng vào chúng một lực nhƣ nhau. So sánh gia tốc
a1, a2, a3 của chúng
A. a1 < a2 < a3 B. a1 > a2 > a3 C. a1 > a3 > a2 D. a1 < a3 < a2
Câu 36: Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phƣơng ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bé hơn 1.
A. Vật trƣợt xuống đều. B. Vật trƣợt xuống nhanh dần đều. C. Vật đứng yên. D. Cả A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 37: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lƣợng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng
A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Tƣơng đƣơng nhau. D. Chƣa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 38: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hƣớng ngang với vận tốc vo. Vật 2 thả ra
không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng.
A. 2 vật chạm đất cùng 1 lúC. B. Vật 2 chạm đất trƣớc vật 1.
C. Vật 1 chạm đất trƣớc vật 2. D. Không có giá trị vo nên không xác định.
Câu 39: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là k=100N/m. Treo vào đầu dƣới của lò xo một vật có
m=500g. Cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 8m/s 2. Lấy g=10m/s2. Khi vật ở VTCB thì độ dãn của lò xo là:
A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 1cm
Câu 40: Trên hành tinh X gia tốc RTD chỉ bằng 1/4 gia tốc RTD trên trái đất. Khi thả vật RTD từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt
trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật RTD từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là:
A. 20s B. 10s C. 2,5s D. 1,25s
Đề kiểm tra học kì 1 số 5 (THPT Phan Chu Trinh – Đắc Nông 2008)
Câu 1: Phƣơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trƣờng hợp vật không xuất phát từ O là:
A. s = vt B. x = at C. x = x0 + vt D. x = vt
Câu 2: Câu nào đúng? Công thức tính quãng đƣờng đi đƣợc của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s=v0t+at2/2 ( a và v0 cùng dấu). B. s=v0t+at2/2 ( a và v0 trái dấu).
2
C. s=x0+ v0t+at /2 ( a và v0 cùng dấu). D. s=x0+ v0t+at2/2 ( a và v0 trái dấu).
Câu 3: Một vật RTD từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật RTD phụ thuộc độ cao h là:

File word: ducdu84@gmail.com -- 131 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ

A. v=gh B. v  2 gh C. v  2h g D. v=2gh
Câu 4: Chuyển động của vật nào dƣới đây sẽ đƣợc coi là RTD nếu đƣợc thả rơi?
A. Một lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
Câu 5: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tƣơng đối ?
A. Vì chuyển động của ô tô đƣợc quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau (gắn với đƣờng và gắn với ô tô).
B. Vì chuyển động của ô tô không ổn định:lúc đứng yên,lúc chuyển động.
C. Vì chuyển động của ô tô đƣợc quan sát ở các thời điểm khác nhau.
D. Vì chuyển động của ô tô đƣợc xác định bởi những ngƣời quan sát khác nhau đứng bên lề đƣờng.
Câu 6: Chỉ ra câu sai
A. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
B. Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với vecto vận tốc.
D. Trong chuyển động biến đổi đều,quãng đƣờng đi đƣợc trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 7: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đƣờng thẳng thì ngƣời lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau
20s, ô tô đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s B. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s C. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s D. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s
2
Câu 8: Thả rơi một vật từ độ cao 5m. Nếu vật rơi với gia tốc 10 m/s thì sau bao lâu vật chạm đất?
A. 1s B. 5s C. 10s D. 0,5s
Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N B. 2 N C. 1 N D. 15 N
Câu 10: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lƣợng 300g thì thấy lò xo giãn ra 2cm. Nếu treo thêm một vật có khối lƣợng 150g thì
lo xo giãn một đoạn là bao nhiêu?
A. 1cm B. 3cm C. 2cm D. 4cm
Câu 11: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hang xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tầm bay
xa của gói hàng là:
A. 15000 m B. 7500 m C. 1500 m D. 1000 m
Câu 12: Quán tính của một vật là tính chất của một vật có xu hƣớng
A. bảo toàn khối lƣợng. B. chuyển động theo đƣờng thẳng. C. bảo toàn vận tốc và khối lƣợng. D. bảo toàn vận tốc.
Câu 13: Theo định luật III NewTon, lực và phản lực:
A. Có độ lớn bằng nhau, nhƣng giá có thể khác nhau. B. Tác dụng lên các vật khác nhau.
C. Có độ lớn bằng nhau và luôn có chung một điểm. D. Tác dụng lên cùng một vật.
Câu 14: Trong các cách viết của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?
     
A. F  ma B. F  ma C. F  ma D. F  ma
Câu 15: Câu nào không đúng? Hai lực trực đối có đặc điểm sau:
A. Có cùng giá. B. Có cùng độ lớn. C. Ngƣợc chiều nhau. D. Đƣợc đặt ở một vật.
Câu 16: Công thƣ́c liên hê ̣ giƣ̃a tố c đô ̣ góc và chu kỳ trong chuyể n đô ̣ng tròn đề u là :
A. T=2πω B. ω=2π/T C. ω=T/2π D. T=ω/2π
Câu 17: Xe tải 2000kg đang chuyển động với vận tốc 40 m/s thì hãm phanh và dừng lại sau 20s. Tìm độ lớn của lực hãm phanh?
A. 1000N B. 2000N C. 4000N D. 6000N
Câu 18: Một tấm ván nặng 240N đƣợc mắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B
1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu?
A. 160N B. 80N C. 120N D. 60N
Câu 19: Công thức nào sau đây là công thức của quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều?
A. F=F1+F2 và F2/F1 = d2/d1 B. F=F1+F2 và F1/F2 = d2/d1 C. F=F1-F2 và F2/F1 = d2/d1 D. F=F1-F2 và F1/F2 = d2/d1
Câu 20: Đơn vị của Momen lực là?
A. N B. m C. N.m D. N/m
Câu 21: Trƣờng hợp nào dƣới đây không thể coi vật chuyển động nhƣ một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. D. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
Câu 22: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn tác dụng vào
A. hai vật khác nhau, có cùng độ lớn, cùng giá nhƣng ngƣợc chiều. C. một vật, có cùng độ lớn, cùng giá nhƣng ngƣợc chiều.
B. một vật và bằng nhau về độ lớn. D. hai vật khác nhau, phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng giá.
Câu 23: Phƣơng trình chuyển động của một chất điểm chuyển động đều dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng kilômét và t
đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
C. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 24: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hƣớng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động
tròn đều là gì?
A. v=ω/r; aht =v2/r. B. v=ω/r; aht =v2r. C. v=ωr; aht =v2/r. D. v=ωr; aht =v2r.
Câu 25: Chỉ ra câu sai:
A. Vec tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngƣợc chiều với vectơ vận tốC.
B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đƣờng đi đƣợc trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
Câu 26: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì là:
A. Fhd=Gm1m2/r B. Fhd=Gm1m2/r2 C. Fhd=Gm12m22/r D. Fhd=Gm12m22/r2

File word: ducdu84@gmail.com -- 132 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 27: Chọn đáp án đúng. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. B. Vật đổi hƣớng chuyển động.
C. Vật tiếp tục chuyển động theo hƣớng cũ với vận tốc 3 m/s. D. Vật dừng lại ngay.
Câu 28: Chọn câu đúng. Một ngƣời có trọng lƣợng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên ngƣời đó có độ lớn:
A. Bé hơn 500 N. B. Bằng 500 N. C. Lớn hơn 500 N. D. Phụ thuộc vào nơi mà ngƣời đó đứng trên Trái Đất.
Câu 29: Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là chuyển động RTD?
A. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không. B. Các hạt mƣa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống đất.
Câu 30: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai
đƣờng tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống chắc chắn không xảy ra?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trƣớc. B chạy nhanh hơn. B. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau.
C. Toa tàu A chạy về phía trƣớc. Toa tàu B đứng yên. D. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trƣớC. A chạy nhanh hơn.
Câu 31: Phải treo một vật có trọng lƣợng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra10 cm.
A. 1000 N B. 10 N C. 1 N . D. 100 N
Câu 32: Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian RTD của một vật phụ thuộc vào:
A. Kích thƣớc của vật. B. Khối lƣợng của vật. C. Độ cao của vật. D. Cả 3 yếu tố.
Câu 33: Một vật có khối lƣợng 8,0 kg trƣợt xuống 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao
nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lƣợng của vật. Lấy g=10 m/s 2.
A. 4 N; lớn hơn. B. 160 N; lớn hơn. C. 16 N; nhỏ hơn. D. 1,6 N; nhỏ hơn.
Câu 34: Câu phát biểu nào sau đây không chính xác. Trong chuyển động
A. chậm dần đều gia tốc có giá trị âm. B. nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động.
C. thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thời gian. D. chậm dần đều vectơ gia tốc ngƣợc chiều chuyển động.
Câu 35: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Vận tốc góc của chất điểm là:
A. ω = 2π/3 (rad/s) B. ω = 6π (rad/s) C. ω = 3π (rad/s) D. ω = 3π/2 (rad/s)
Câu 36: Một vật nặng rơi từ độ cao h = 5 mét xuống đất, mất 1 khoảng thời gian 1 giây. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao h' = 3h xuống
đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?
A. 3 s B. 2 s C. 1,73 s D. 2 s
Câu 37: Trƣờng hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. Chuyển động
A. tròn đều. B. thẳng đều. C. đều trên một đƣờng cong bất kì. D. thẳng biến đổi đều.
Câu 38: Một xe ô tô khối lƣợng 5 tấn, lấy g = 10 m/s2. Trọng lƣợng của xe là:
A. 500 N B. 50 N C. 50000 N D. 5000 N
Câu 39: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N, góc hợp bởi hai vectơ lực là góc nhọn. Độ lớn của hợp lực là:
A. 1 N B. 25 N C. 15 N D. 2 N
Câu 40: Phƣơng trình chuyển động của 1 vật trên 1 đƣờng thẳng có dạng: x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Điều nào sau đây là sai?
A. Gia tốc a = 4 m/s2. B. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s. C. Tọa độ ban đầu xo = 7 m. D. Gia tốc a = 8 m/s2.
Đề kiểm tra học kì 2 số 1 (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2009)
Câu 1: Từ mặt đất ném thẳng đứng vật lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Tính độ cao tối đa vật đạt đƣợC. Lấy g = 10 m/s2
A. 2000 cm B. 2500 cm C. 3000 cm D. 3500 cm
Câu 2: Dãn đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 40 lít thì áp suất của khí
A. tăng lên 4 lần. B. giảm xuống 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm xuống2 lần.
Câu 3: Một viên đạn khối lƣợng 10g bay với vận tốc v1= 1000m/s, sau khi xuyên qua bức tƣờng thì vận tốc đạn còn lại là 400m/s.
Tính độ biến thiên động lƣợng và lực cản trung bình của bức tƣờng. Biết thời gian xuyên tƣờng là 0,01s.
A. Δp=-6 kgm/s; FC=- 600N B. Δp=-8 kgm/s; FC=- 600N C. Δp=-6 kgm/s; FC=- 800N D. Δp=4 kgm/s; FC=- 400N
Câu 4: Một lực F= 100 N tác dụng lên vật làm vật di chuyển đoạn đƣờng 20m theo phƣơng của lựC. Công của lực là:
A. 2000 J B. 400J C. 10000J D. 5000J
Câu 5: Một lƣợng khí xác định 1m3 ở 180 C và 1at. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 at. Thể tích của khí nén là:
A. 3,5 m3 B. 0,286 m3 C. 2,86 m3 D. 0,35 m3
Câu 6: Một khẩu đại bác có khối lƣợng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phƣơng ngang có khối lƣợng 10kg với vận tốc 400m/s. Coi nhƣ
lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Câu 7: Một vật có khối lƣợng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lƣợng 2m đang đứng yên. Sau va
chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Câu 8: Một vật RTD từ độ từ độ cao 120m. Lấy g =10m/s2. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng:
A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m
Câu 9: Một gàu nƣớc khối lƣợng 10kg đƣợc kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2. Công suất
trung bình của lực kéo bằng:
A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W
Câu 10: Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong
xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 3.105 Pa B. 4.105 Pa C. 5.105 Pa D. 2.105 Pa
Câu 11: Đơn vị nào là đơn vị của công?
A. Km B. kwh C. Kgm D. Kw
Câu 12: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình.
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
C. Tất cả các quá trình là đẳng quá trình. D. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên làm khí nở ra.

File word: ducdu84@gmail.com -- 133 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 13: Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng một góc á so với phƣơng ngang. Đại lƣợng nào không
đổi khi vật trƣợt.
A. Gia tốc. B. Động năng. C. Động lƣợng. D. Thế năng.
Câu 14: Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ dƣới lên, trong quá trình vật chuyển động từ dƣới lên thì:
A. Động năng giảm thế năng không đổi. B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng tăng thế năng không đổi. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 15: Quá trình nào sau liên quan đến định luật Sác - lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng trong nƣớc nóng, phồng lên nhƣ cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong xilanh hở.
Câu 16: Trong hệ tọa độ OpT đƣờng nào sau đây là đƣờng đẳng tích?
A. Đƣờng hypebol. B. Đƣờng thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đƣờng thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đƣờng thẳng cắt trục Op tại điểm p = p0.
Câu 17: Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lƣợng khí xác định.
A. Áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng. B. Áp suất, thể tích, khối lƣợng. C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Thể tích, khối lƣợng, áp suất.
Câu 18: Câu nào sau đây nói về lực tƣơng tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
Câu 19: Một vật có khối lƣợng 2 kg RTD xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lƣợng của vật trong khoảng thời
gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2.
A. 5,0 kg.m/s. B. 9,8 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 20: Chọn câu sai:
A. Vật dịch chuyển theo phƣơng nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. B. Công của lực phát động dƣơng vì 900>>00.
C. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không. D. Công của lực cản âm vì 900 <  < 1800.
Câu 21: Nội năng của 1 vật là:
A. Tổng động năng và thế năng của vật B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. Tổng nhiệt lƣợng và cơ năng mà vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công
D. Nhiệt lƣợng vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt
Câu 22: Nhỏ giọt nƣớc sôi vào cốc đựng nƣớc lạnh thì:
A. Nội năng của cốc nƣớc tăng, giọt nƣớc giảm. B. Nội năng của cốc nƣớc giảm, giọt nƣớc tăng.
C. Nội năng của giọt nƣớc và của cốc nƣớc đều tăng. D. Nội năng của giọt nƣớc và của cốc nƣớc đều giảm.
Câu 23: Trong quá tình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU=Q+A phải thỏa mãn:
A. Q<0 và A>0 B. Q>0 và A>0 C. Q>0 và A<0 D. Q<0 và A<0
Câu 24: Tính nhiệt lƣợng cần thiết để nung nóng 5lít nƣớc từ 20 0 kên 400. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kg.K
A. 42.104 J B. 4,2.104 J C. 4,2.103 J D. 42.103 J
0
Câu 25: Một ấm nhôm có khối lƣợng 400g chứa 1lít nƣớc ở nhiệt độ 20 C. Tính nhiệt lƣợng cần thiết để đun sôi lƣợng nƣớc này?
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/kg.K và của nƣớc là 4200J/kg.K
A. 365440 J B. 29440 J C. 336000 J D. 364540 J
Câu 26: Biểu thức ΔU=Q biểu diễn đúng quá trình nào sau đây?
A. Quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình đẳng tích. B. Quá trình đẳng áp. D. Không phải các đẳng quá trình.
Câu 27: Quá trình không thuận nghịch là:
A. Quá trình lặp lại nhiều lần trạng thái ban đầu. C. Quá trình tự quay về trạng thái ban đầu.
B. Quá trình không tự quay về trạng thái ban đầu. D. Xảy ra giống quá trình thuận nghịch.
Câu 28: Trong quá trình đẳng tích nếu nội năng của vật tăng 1 lƣợng 500J thì nhiệt lƣợng vật:
A. Nhận vào 500J. B. Truyền ra môi trƣờng 500J. C. Không biến đổi. D. Bằng với công nhận đƣợc.
Câu 29: Trong quá trình nào sau đây vật không sinh công hay nhận công?
A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng tích. C. Quá trình đẳng áp. D. Tất cả các đẳng quá trình.
Câu 30: Phân loại chất rắn theo các cách nào dƣới đây?
A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
Câu 31: Đặc điểm và tính chất nào dƣới đây không đúng về chất rắn kết tinh?
A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có dạng hình học xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
Câu 32: Đặc điểm và tính chất nào dƣới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. B. Có dạng hình học xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có tính dị hƣớng.
Câu 33: Một thƣớc thép ở 200C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40 0C thì thƣớc thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở
dài của thép là 11.10-6K-1.
A. 0,22mm. B. 4,2mm. C. 3,2mm. D. 2,4mm.
Câu 34: Mô ̣t vâ ̣t rắ n hình tru ̣ có hê ̣ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiề u dài l o=20 m, tăng nhiê ̣t đô ̣ của vâ ̣t tới 70oC thì
chiề u dài của vâ ̣t là
A. 20,0336 m. B. 24,020 m. C. 20,024 m. D. 24,0336 m.
Câu 35: Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trƣờng một nhiệt lƣợng 20J. Kết luận đúng là:
A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J. C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.
-6 -1
Câu 36: Mô ̣t vâ ̣t rắ n hiǹ h khố i lâ ̣p phƣơng đồ ng chấ t , đẳ ng hƣớng có hê ̣ số nở dài α=24.10 .K . Nế u tăng nhiê ̣t đô ̣ củ a vâ ̣t thêm
0
100 C thì đô ̣ tăng diê ̣n tić h tỉ đố i của mă ̣t ngoài vâ ̣t rắ n là
A. 0,36%. B. 0,48%. C. 0,40%. D. 0,45%.
Câu 37: Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở
A. trên bề mặt chất lỏng. B. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 134 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
C. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. trong lòng chất lỏng.
Câu 38: Tại sao giọt nƣớc mƣa không lọt qua đƣợc các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A. Vì lực căng bề mặt của nƣớc ngăn cản không cho nƣớc lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. B. Vì vải bạt không bị dính ƣớt nƣớc.
C. Vì hiện tƣợng mao dẫn ngăn cản không cho nƣớc lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt. D. Vì vải bạt bị dính ƣớt nƣớc.
Câu 39: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào:
A. Bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. B. Bản chất và thể tích của chất lỏng.
C. Nhiệt độ và thể tích của chất lỏng. D. Bản chất, nhiệt độ và thể tích của chất lỏng.
Câu 40: Một vòng xuyến có đƣờng kính ngoài 46mm, đƣờng kính trong 42mm. Trọng lƣợng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng
xuyến này ra khỏ bề mặt của nƣớc ở 200C là bao nhiêu? Biết rằng hệ số căng bề mặt của nƣớc ở 20 0C là 73.10-3N/m.
A. 65mN. B. 20mN. C. 45mN. D. 56,5mN.
Đề kiểm tra học kì 2 số 2 (THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2012)
Câu 1: Động lƣợng là đại lƣợng véc tơ:
A. Cùng phƣơng, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phƣơng vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
Câu 2: Một vật khối lƣợng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lƣợng 2m đang đứng yên. Sau va
chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là:
A. 3v B. v/3 C. 2v/3 D. v/2
Câu 3: Ngƣời ta kéo một thùng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công
của lực tác dụng lên thùng để thùng đi đƣợc 200m có giá trị là:
A. 25900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25980 J
Câu 4: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lƣợng và động năng?
A. Wđ=P2/2m B. Wđ=P/2m C. Wđ=2m/P D. Wđ= 2mP2
2
Câu 5: Một vật có khối lƣợng 1kg RTD từ độ cao 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s . Vận tốc của vật ngay trƣớc khi chạm đẩt là:
A. 5 m/s B. 7,5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s
Câu 6: Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 150 N/m B. 175 N/m C. 250 N/m D. 300 N/m
Câu 7: Một thang máy có khối lƣợng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m.
Nếu chọn mốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8 m/s2. Thế năng của thang máy khi ở tầng thƣợng là
A. 588.103 J B. 980.103 J C. 392.103 J D. 445.103 J
Câu 8: Trong quá trình RTD của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng.
C. Động năng giảm, thế năng giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 9: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m đƣợc đặt nằm ngang. Một đầu cố định, một đầu gắn một vật khối lƣợng m = 0,1 kg có thể
chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn l = 5cm rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn
nhất mà vật có thể có đƣợc là:
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 1,25 m/s
Câu 10: Một vật khối lƣợng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trƣợt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trƣợt
đƣợc 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
A. 16J B. – 16J C. -8J D. 8J
Câu 11: Một ô tô chạy trên đƣờng với vận tốc 72km/h với công suất của động cơ là 60kW. Công của lực phát động của động cơ khi ô
tô chạy đƣợc quãng đƣờng 6km là:
A. 18.106J B. 12.106J C. 15.106J D. 17.106J
Câu 12: Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là:
A. Lực kéo. B. lực ma sát trƣợt. C. Lực phát động. D. Trọng lực.
Câu 13: Từ điểm M (Có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lƣợng của vật bằng 0,5
kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Chọn gốc thế năng tại mặt đất
A. 4 J B. 1 J C. 5 J D. 8 J
Câu 14: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dƣới áp suất 1at và nhiệt độ 27 0C. Pittông nén xuống làm cho
thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm3 và áp suất tăng lên thêm 14at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén
A. 1350K B. 450K C. 1080K D. 150K
Câu 15: Một lƣợng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 18 0C và áp suất 1at. Ngƣời ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích
của lƣợng khí này là
A. 5m3. B. 0,5m3. C. 0,2m3. D. 2m3.
Câu 16: Xét một khối lƣợng khí xác định:
A. Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần.
B. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần.
C. Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần.
D. Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm.
Câu 17: Đại lƣợng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tƣởng?
A. Khối lƣợng. B. Thể tích. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.
Câu 18: Các câu sau đây, chọn câu trả lời sai
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lƣợng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
B. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi.
C. Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
D. Đƣờng biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đƣờng thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tƣơng tác phân tử gây ra. B. Các phân tử khí lí tƣởng chuyển động theo đƣờng thẳng.

File word: ducdu84@gmail.com -- 135 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử chuyển động không ngừng.
Câu 20: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p ~ 1/V B. p1v1=p2v2 C. V ~ 1/p D. V ~ p
Câu 21: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B. Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
Câu 22: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 10 5 PA. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40 0C thì áp suất trong bình là
A. 0,9.10 5Pa. B. 0,5.10 5Pa. C. 2.10 5Pa. D. 1,07.10 5Pa.
Câu 23: Nén một lƣợng khí lý tƣởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra nhƣ sau:
A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi.
C. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. D. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 24: Một lƣợng khí ở 18 0C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là:
A. 0,300m3 B. 0,214m3. C. 0,286m3. D. 0,312m3.
Câu 25: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ở áp suất 10 Pa. Ngƣời ta bơm không khí ở áp suất 10 5Pa vào bóng.
5

Mỗi lần bơm đƣợc 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Biết trong thời gian bơm nhiệt độ
của không khí không đổi.
A. 2.10 5Pa B. 0,5.10 5Pa C. 10 5Pa D. 5.10 5Pa
0 0
Câu 26: Trong điều kiện thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27 C đến 127 C, áp suất lúc ban đầu 3at thì độ biến thiên
áp suất:
A. Giảm 3at. B. Tăng 1at. C. Tăng 6at. D. Giảm 9,4at.
Câu 27: Khố i lƣơ ̣ng riêng của sắ t ở 00C là 7,8.103 kg/m3. Biế t hê ̣ số nở của khố i sắ t là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 1600C, khố i lƣơ ̣ng riêng
của sắt là
A. 7759 kg/m3. B. 7900 kg/m3. C. 7857 kg/m3. D. 7599 kg/m3.
Câu 28: Đặc điểm và tính chất nào dƣới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có tính dị hƣớng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 29: Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Thủytinh. B. Nhựa đƣờng. C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 30: Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến. B. Nhựa đƣờng. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 31: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dƣới đây?
A. Độ lớn của lực tác dụng. B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 32: Mô ̣t quả cầ u đồ ng c hấ t có hê ̣ số nở khố i β=72.10-6.K-1. Ban đầ u thẻ tích của quả cầ u là V 0, để thể tích của quả cầu tăng
0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K. B. 100 K. C. 75 K. D. 125 K.
Câu 33: Mô ̣t quả cầ u đồ ng chấ t có hê ̣ số nở khố i β=33.10-6.K-1. Ban đầ u cso thể tić h V 0 = 100 cm3. Khi đô ̣ tăng nhiê ̣t đô ̣ Δt=1000C thì
thể tić h của quả cầ u tăng thêm
A. 0,10 cm3. B. 0,11 cm3. C. 0,30 cm3. D. 0,33 cm3.
Câu 34: Tại sao khi đổ nƣớc sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh. D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Câu 35: 1 thƣớc thép ở 200c có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0c, thƣớc thép này dài thêm bao nhiêu? α= 11.10-6 (K-1)
A. 2,4mm B. 3,2mm C. 0,22mm D. 4,2mm
Câu 36: Một vòng nhôm mỏng có đƣờng kính 50mm và có trọng lƣợng P = 68.10-3 N đƣợc treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của

vòng nhôm tiếp xúc với mặt nƣớC. Lực F để kéo bức vòng nhôm ra khỏi mặt nƣớc bằng bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của
-3
nƣớc là 72.10 N/m.
A. 1,13.10-2N B. 2,26.10-2N C. 22,6.10-2N D. 9,06.10-2N
Câu 37: Câu nào dƣới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngƣng tụ. Sự ngƣng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Câu 38: Tính nhiệt lƣợng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1 cục nƣớc đá có khối lƣợng 100g ở 00C. Nhiệt nóng chảy
riêng của nƣớc đá là 3,4.105J/kg.
A. 3,4.104J B. 3,4.106J C. 3,4.104J/kg D. 3,4.106J/kg
Câu 39: Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào dƣới đây là đúng. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lƣợng
A. tính ra kg của hơi nƣớc có trong 1 m3 không khí. B. tính ra gam của hơi nƣớc có trong 1 cm3 không khí.
3
C. tính ra gam của hơi nƣớc có trong 1 m không khí. D. tính ra kg của hơi nƣớc có trong 1 cm3 không khí.
Câu 40: Không khí ở 30 C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m . Hãy xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30 0C, biết độ ẩm cực đại A =
0 3

30,29 g/m3.
A. 71% B. 140,7% C. 71g/m3 D. 140,7g/m3.
Đề kiểm tra học kì 2 số 3 (THPT Lê Hồng Phong – Tp Hồ Chí Minh 2010)
Câu 1: Vật m chịu tác dụng của lực F= 12N theo phƣơng ngang và lực cản. Vật chuyển động đều theo phƣơng ngang với tốc độ 1m/s.
Công của lực cản thực hiện đƣợc trong thời gian 10s là
A. 60J. B. -120J. C. 120J. D. -60J.
Câu 2: Loại lực nào sau đây không phải là lực thế?
A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát trƣợt. C. Trọng lực. D. Lực đàn hồi.

File word: ducdu84@gmail.com -- 136 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
-6 -1
Câu 3: Mô ̣t thanh thép hình tru ̣ có hê ̣ số nở dài α=11.10 .K , ban đầ u có chiề u dài 100 m. Để chiề u dài của nó là 100,11 m thì đô ̣
tăng nhiê ̣t đô ̣ bằ ng
A. 1700C. B. 1250C. C. 1500C. D. 1000C.
Câu 4: Đại lƣợng nào sau đây là đại lƣợng véc tơ?
A. Động năng. B. Cơ năng. C. Công suất. D. Động lƣợng.
Câu 5: Nhiệt độ của một khối lƣợng khí tăng từ 150C đến 300C. Nếu áp suất của nó đựơc giữ không đổi, thể tích của nó sẽ
A. tăng ít hơn gấp đôi. B. tăng hơn gấp đôi. C. tăng gấp đôi. D. không thay đổi.
Câu 6: Khi áp suất của lƣợng khí giảm đi một nửa, nếu nhiệt độ của nó giữ không đổi, thể tích của lƣợng khí
A. giảm một nửa. B. tăng gấp đôi. C. không đổi. D. chƣa xác định đƣợc.
Câu 7: Mô ̣t vâ ̣t rắ n hiǹ h tru ̣ có hê ̣ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiê ̣t đô ̣ của vâ ̣t tăng tƣ̀ 00C đế n 1100C đô ̣ nở dài tỉ đố i của vâ ̣t là
A. 0,121%. B. 0,211%. C. 0,212%. D. 0,221%.
Câu 8: Viên đạn khối lƣợng 10g chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc 100m/s đến cắm vào một khúc gỗ khối lƣợng 500g
đang đứng yên trên mặt phẳng ngang. Độ lớn vận tốc của khúc gỗ sau khi viên đạn găm vào là
A. 0,51 m/s. B. 2,00 m/s. C. 2,04 m/s. D. 1,96 m/s.
Câu 9: Ở nhiệt độ 270C thể tích của một lƣợng khí là 10 lít. Thể tích của lƣợng khí đó ở nhiệt độ 540C khi áp suất không đổi là
A. 9,17 lít B. 20 lít C. 5 lít D. 10,9 lít
Câu 10: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào
A. độ cứng của lò xo. B. độ biến dạng của lò xo. C. chiều biến dạng của lò xo. D. bình phƣơng độ biến dạng của lò xo.
Câu 11: Một vật khối lƣợng m có vận tốc là v, va chạm vào một vật khối lƣợng M đứng yên. Biết M = 6m và va chạm hoàn toàn
không đàn hồi. Tỉ số vận tốc trƣớc và sau va chạm của vật m là:
A. 1/7 B. 7 C. 6 D. 1/6
Câu 12: Một bình kín chứa không khí có áp suất 5atm và nhiệt độ 25 oC. Nhiệt độ bình tăng đến 50oC, áp suất trong bình lúc này
A. 4,6atm. B. 2,5 atm. C. 10 atm. D. 5,42 atm.
Câu 13: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng với hình 1 đã cho?
p
3 p p 3 p
2 1
3 V
1 2
0 1 3 1 2 1 2
T (K) 0 0 3 2
Hình 1 T (K) V (l))0 T (K) 0
A B D T (K)
C
Câu 14: Trong hệ kín, đại lƣợng nào sau đây luôn luôn đƣợc bảo toàn?
A. Cơ năng. B. Thế năng. C. Động năng. D. Động lƣợng.
Câu 15: Có 10g khí hêli đƣợc giam trong bình kín có dung tích 20lít. Đốt nóng khối khí đó đến 30oC, áp suất khí khi đó là
A. 3,11 atm. B. 1,91 atm. C. 3,14 atm. D. 314,74 Pa
Câu 16: Một khẩu đại bác có khối lƣợng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phƣơng ngang có khối lƣợng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi
nhƣ lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Câu 17: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lƣợng:
A. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và bình phƣơng vận tốC. B. Trong hệ kín, động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn.
C. Động lƣợng của một vật bằng tích khối lƣợng và vận tốc của vật. D. Động lƣợng của một vật là một đại lƣợng véc tơ.
Câu 18: Một vật khối lƣợng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lƣợng của vật có giá trị là:
A. -6 kgm/s B. -3 kgm/s C. 6 kgm/s D. 3 kgm/s
Câu 19: Một vật có khối lƣợng 0,5 kg trƣợt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức
tƣờng thẳng đứng theo phƣơng vuông góc với tƣờng. Sau va chạm vật đi ngƣợc trở lại phƣơng cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tƣơng

tác là 0,2 s. Lực F do tƣờng tác dụng có độ lớn bằng:
A. 17,5 N B. 1750 N C. 175 N D. 1,75 N
Câu 20: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s 2.
Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s
Câu 21: Một vật 4kg RTD xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lƣợng của vật trong khoảng thời gian đó là? Lấy
g=9,8m/s2
A. 57,5kgm/s. B. 80kgm/s. C. 60kgm/s. D. 78,4kgm/s.
Câu 22: Chọn đáp án đúng. Hệ số căng bề mặt chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. chiều dài của đƣờng giới hạn mặt ngoài của chất lỏng. B. nhiệt độ và bản chất của chất lỏng.
C. bản chất của chất lỏng. D. nhiệt độ của chất lỏng.
Câu 23: Một quả bóng khối lƣợng 0,4kg đập vuông góc vào tƣờng với vận tốc v1=3m/s và bật ngƣợc trở lại với vận tốc v2=2m/s. Lực
trung bình tác dụng lên tƣờng là 20N. Thời gian va chạm là bao nhiêu?
A. 2s. B. 0,1s. C. 1s. D. 0,2s.
Câu 24: Một ấm nhôm có dung tích 2,5 lít chứa đầy nƣớc ở nhiệt độ 200C. Đun sôi nƣớc thì dung tích của ấm là 2,53 lít. Hệ số nở dài
của nhôm là:
A. 5.10-5K-1. B. 5.10-6K-1. C. 1,5.10-4K-1. D. 15.10-4K-1.
Câu 25: Hãy chọn câu đúng. Nội năng của một vật là:
A. tổng nhiệt lƣợng và cơ năng mà vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lƣợng mà vật nhận đƣợc trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật.

File word: ducdu84@gmail.com -- 137 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 26: Một ôtô nặng 1200kg đang chuyển động với vận tốc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm một quãng đƣờng thì
dừng lại. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đƣờng có độ lớn là 1350N. Xe đã đi thêm đƣợc quãng đƣờng bằng bao nhiêu?
A. 100m. B. 90m. C. 50m. D. 500m.
Câu 27: Tại sao khi đổ nƣớc sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ?
A. vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. B. vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
C. vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. D. vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
Câu 28: Khi nói về khí lý tƣởng, phát biều nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà khối lƣợng các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tƣơng tác với nhau khi va chạm. D. Là khí khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất.
Câu 29: Một lực 45N tác dụng trong 2s lên một vật 6kg đƣợc đặt trên một mặt nhẵn nằm ngang. Độ biến đổi động năng là:
A. 75J. B. 90J. C. 675J. D. 1675J.
Câu 30: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5atm. Nhiệt độ trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí là 1,8atm?
A. 360C. B. 6330C. C. 870C. D. 3600C.
Câu 31: Một vật có khối lƣợng 3kg trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 12m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 8m/s.
Tính công của lực ma sát? Lấy g = 10m/s2.
A. 360J B. 264J. C. 456J. D. 96J.
Câu 32: Tính khối lƣợng riêng của không khí ở 270C và áp suất 3.105PA. Biết khối lƣợng riêng của không khí ở 00C và áp suất
1,013.105Pa là 1,29kg/m3.
A. 0,248kg/m3. B. 0,348kg/m3. C. 2,48kg/m3. D. 3,48kg/m3.
Câu 33: Hệ thức liên hệ giữa động lƣợng p và động năng W đ của một vật có khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v là:
A. 2Wđ=mp2. B. Wđ=mp2. C. 2mWđ=p2. D. 4mWđ=p2.
Câu 34: Hãy chọn câu đúng. Một vật đứng yên có thể có:
A. thế năng. B. vận tốc. C. động năng. D. động lƣợng.
Câu 35: Biểu thức Q = -A là biểu thức của nguyên lí I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình nào của khí lí tƣởng?
A. quá trình đẳng áp. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng tích. D. không phải của các quá trình trên.
Câu 36: Hợp lực của tất cả các ngoại lực tác động vào một hệ chất điểm liên hệ với động lƣợng của hệ bằng biểu thức nào?
     
A. F  p B. F=p/v C. F  p D. F  m p
t t
Câu 37: Một vật nặng 2kg rơi từ độ cao 5m xuống đất. Công của trọng lực khi vật rơi tới đất là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2.
A. 100J. B. 50J. C. 10J. D. 20J.
Câu 38: Một máy làm lạnh lí tƣởng có hiệu suất thực tế là 45%. Sau một thời gian hoạt động, tác nhân đã nhận từ nguồn nóng một
nhiệt lƣợng bằng 320kJ. Nhiệt lƣợng nó truyền cho nguồn lạnh bằng bao nhiêu?
A. 582kJ. B. 711kJ. C. 144kJ. D. 176kJ.
Câu 39: Hai vật khối lƣợng 0,5kg và 1kg chuyển động lại gần nhau với cùng vận tốc 6m/s. Khi va chạm chúng dính vào nhau. Vận
tốc của vật sau va chạm là:
A. 4m/s. B. 3m/s. C. 2m/s. D. 6m/s.
Câu 40: Hiện tƣợng nào dƣới đây là kết quả của hiện tƣợng không dính ƣớt?
A. Giọt chất lỏng vo tròn và có dạng hình cầu dẹt trên bề mặt vật rắn. B. Giọt chất lỏng lan rộng trên mặt vật rắn.
C. Mực chất lỏng trong ống mao dẫn cao hơn mực chất lỏng bên ngoài ống. D. Mực chất lỏng trong cốc có dạng mặt khum lõm.
Đề kiểm tra học kì 2 số 4 (THPT Đại học Sƣ Phạm Hà Nội – Hà Nội 2008)
Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng?
A. pV/T= hằng số B. p1V1/T1 = p2V2/T2 C. pV~ T D. pT/V=hằng số
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Đơn vị động năng là: kg.m/s2 B. Công thức tính động năng: Wđ = mv2/2
C. Đơn vị động năng là đơn vị công. D. Đơn vị động năng là: W.s.
Câu 3: Câu nào dƣới đây nói về nội năng là đúng:
A. Nội năng là một dạng năng lƣợng. B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B nên nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B.
C. Nội năng là nhiệt lƣợng. D. Nội năng chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
Câu 4: Chọn câu sai. Công suất là:
A. đại lƣợng có giá trị bằng công thực hiện trong một đợn vị thời gian.
B. đại lƣợng có giá trị bằng thƣơng số công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng thực hiện công của ngƣời, máy, công cụ...
D. cho biết công thực hiện đƣợc nhiều hay ít của ngƣời, máy, công cụ....
Câu 5: Chọn câu sai
A. Công của trọng lực : A = Wt2 - Wt1 = mgz2 - mgz1 (bằng độ biến thiên thế năng).
B. Công lực đàn hồi và thế năng đàn hồi : A12= Wđh1 – Wđh2 ( bằng độ giảm thế năng).
C. Công của lực tác dụng : A12 = Wđ2 – Wđ1 =mv22/2 – mv12/2 (bằng độ biến thiên động năng).
D. Cơ năng của hệ là đại lƣợng bảo toàn.
Câu 6: Đƣờng biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình
p p p V

T V V T
O O O O
A. B. C. D.
Câu 7: Một vật khối lƣợng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102m. B. 1m. C. 9,8m. D. 32m

File word: ducdu84@gmail.com -- 138 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 8: Chọn câu sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là:
A. Wt + Wđ = const B. kx2/2 + mv2/2= const C. A = W2 - W1 = ΔW D. mgz+mv2/2=const
Câu 9: Một vật đứng yên có thể có
A. thế năng. B. động năng. C. gia tốC. D. động lƣợng.
Câu 10: Chọn câu đúng. Một vật đƣợc thả RTD từ độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí, thì trong quá trình rơi
A. động năng và thế năng của vật không thay đổi. B. động năng của vật giảm, thế năng không đổi.
C. thế năng của vật tăng, động năng giảm. D. thế năng của vật giảm, động năng tăng.
Câu 11: Chọn câu sai. Hiện tƣợng mao dẫn xảy ra khi:
A. Ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ hai đầu hở, nhúng một đầu thẳng đứng xuống chậu nƣớc.
B. Ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ một đầu hở một đầu kín, nhúng đầu hở thẳng đứng xuống chậu nƣớc.
C. Nhúng một mảnh vải nhỏ xuống chậu nƣớc. D. Các phƣơng án trên đều sai.
Câu 12: Chọn câu sai:
A. Vật rắn kết tinh không có cấu trúc mạng tinh thể. B. Chất kết tinh có tính dị hƣớng hoặc đẳng hƣớng.
C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Chất rắn kết tinh có dạng hình học xác định.
Câu 13: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. ΔU = Q với Q > 0. B. ΔU = A với A > 0 C. ΔU = Q với Q < 0. D. ΔU = A với A < 0.
Câu 14: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ΔU = Q + A phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0 C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Câu 15: Khi áp suất chất khí giảm đi một nửA. Nếu thể tích của nó đƣợc giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó:
A. tăng gấp 4. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. không thay đổi.
Câu 16: Chọn đáp án đúng. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lƣợng đều thay đổi. Nếu khối lƣợng giảm đi một nửa,
vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi nhƣ thế nào?
A. Tăng gấp 2. B. Tăng gấp 4. C. Không thay đổi. D. Tăng gấp 8.
Câu 17: Chọn đáp án đúng. Xe chuyển động thẳng đều trên đƣờng ngang 72km/h. Lực ma sát 400N. Công suất của động cơ là:
A. 8 KW. B. 0 W C. 800W. D. 1600W.
Câu 18: Chọn đáp án sai
A. Động năng là một đại lƣợng vô hƣớng , luôn dƣơng. B. Động năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
C. Thế năng trọng trƣờng phụ thuộc mức không của thế năng. D. Thế năng là một đại lƣợng vô hƣớng , luôn dƣơng.
Câu 19: Một quả bóng đƣợc ném lên thẳng đứng (bỏ qua mọi lực cản) với vận tốc ban đầu xác định. Đại lƣợng nào sau đây không
đổi trong khi quả bóng chuyển động?
A. Động lƣợng. B. Thế năng. C. Động năng. D. Gia tốc.
Câu 20: Một vật lúc đầu nằm yên, sau đó bị vỡ thành hai mảnh, mảnh 1 có khối lƣợng băng một nửa mảnh 2, động năng tổng cộng
của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh 1 là Wđ1. Liên hệ nào sau đây là đúng?
A. 2Wđ1 = 3Wđ B. 3Wđ1 = 2Wđ C. 3Wđ1 = Wđ D. 4Wđ1 = 3Wđ
Câu 21: Chọn đáp án sai. Khi một vật chuyển động chỉ dƣới tác dụng của trọng lực thì công của trọng lực bằng:
A. Độ biến thiên động năng của vật: A =ΔWđ = Wđ2 – Wđ1. B. Độ biến thiên cơ năng của vật: A = ΔW .
C. Độ giảm thế năng của vật: A = Wt1 – Wt2 . D. Tích của trọng lực và hiệu các độ cao của vật: A = P(z1 – z2).
Câu 22: Chọn đáp án đúng. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo lệch dây khỏi phƣơng thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ.
Tính vận tốc của con lắc khi qua vị trí mà dây lệch góc 30 0 so với phƣơng thẳng đứng, lấy g = 10m/s2.
A. 1,9 m/s. B. 2,7 m/s. C. 1,7 m/s. D. 1,1 m/s.
Câu 23: Chọn đáp án đúng. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì thế năng đàn hồi của lò xo:
A. Không thay đổi. B. Tăng gấp 4. C. Tăng gấp 8. D. Tăng gấp 2.
Câu 24: Vật nặng 100 g RTD từ độ cao 20 m xuống đất, cho g = 10 m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong quá trình đó là:
A. 20W. B. 100W. C. 15W. D. 10W.
Câu 25: Chọn đáp án đúng. Một vật đang đi với vận tốc 10m/s thì lên dốc nghiêng 30 0 so với phƣơng ngang. Tính đoạn đƣờng dài
nhất mà vật lên đƣợc trên mặt dốC. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.
A. 20 m. B. 10 m. C. 5 m. D. 7,5 m.
Câu 26: Chọn đáp án đúng. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Động năng. B. Thế năng. C. Vận tốc. D. Động lƣợng.
Câu 27: Chọn đáp án không đúng. Khi vận tốc của một vật giảm đi 2 lần thì:
A. Động lƣợng giảm 2 lần. B. Gia tốc giảm 2 lần.
C. Động năng giảm 4 lần. D. Cả động lƣợng và động năng của vật đều giảm.
Câu 28: Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 36km/h. Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại vật đạt đƣợc là bao nhiêu?
A. 36 m. B. 36 km C. 64,8 m. D. 5 m.
Câu 29: Chọn đáp án đúng. Tổng động lƣợng của một vật không bảo toàn khi nào?
A. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. B. Hệ gần đúng cô lập (khi các ngoại lực nhỏ không đáng kể so với nội lực).
C. Hệ chuyển động không có ma sát. D. Hệ cô lập.
Câu 30: Chọn đáp án đúng. Trong quá trình nào sau đây động năng của ôtô không đƣợc bảo toàn. Ôtô chuyển động
A. cong đều. B. tròn đều. C. thẳng biến đổi đều. D. thẳng đều trên đƣờng có ma sát.
Câu 31: Chọn đáp án đúng. Trong quá trình nào sau đây động lƣợng của ôtô đƣợc bảo toàn. Ôtô chuyển động
A. thẳng biến đổi đều. B. cong đều. C. tròn đều. D. thẳng đều trên đƣờng có ma sát.
Câu 32: Chọn đáp án đúng. Một vật RTD từ độ cao 15 m. Bỏ qua lực cản, lấy g = 10 m/s2. Độ cao và vận tốc của vật ở vị trí mà thế
năng bằng hai lần động năng của vật là bao nhiêu?
A. z = 5 m và v = 12 m/s. B. z = 5 m và v = 14,1 m/s. C. z = 10 m và v = 14,1 m/s. D. z = 10 m và v = 10 m/s.
Câu 33: Chọn đáp án đúng. Khi một vật khối lƣợng 500g vật RTD từ độ cao z = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật
khi ở độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 500 J. B. 2500 J. C. 1000 J. D. 250 J.
File word: ducdu84@gmail.com -- 139 -- Phone, Zalo: 0946 513 000
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Câu 34: Chọn đáp án đúng và tổng quát nhất. Cơ năng của hệ vật và trái đất bảo toàn khi:
A. Vận tốc của vật không đổi. B. Vật chuyển động theo phƣơng ngang.
C. Không có các lực cản, lực ma sát. D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn).
Câu 35: Chọn đáp án đúng. Một vật đƣợc ném thẳng đứng từ độ cao 15m (so với mặt đất) với vận tốc 10m/s. Khi thế năng và động
năng của vật bằng nhau thì vật ở độ cao nào sau đây? Bỏ qua mọi sức cản.
A. 12,5 m. B. 10 m. C. 20 m. D. 7,5 m.
Câu 36: Quá trình biến đổi trạng thái nào sau đây là quá trình đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong một bình không đậy kín. B. Bóp bẹp quả bóng bay.
C. Nén khí trong ống bơm xe đạp bằng cách ép pittông. D. Phơi nắng quả bóng đá đã bơm căng.
Câu 37: Quá trình biến đổi trạng thái của một lƣợng khí lí tƣởng trong đó áp suất tỉ lệ thuận với thể tích là gì?
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Một quá trình khác A; B; C.
Câu 38: Biến đổi trạng thái của một lƣợng khí lí tƣởng với áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử trong đơn vị thể tích là quá trình gì?
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Một quá trình khác A; B; C.
Câu 39: Với một lƣợng khí lí tƣởng nhất định, có thể phát biểu nhƣ thế nào? Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Áp suất khí tăng, thể tích khí tăng, nhiệt độ khí phải tăng. C. Áp suất khí giảm, thể tích khí tăng, nhiệt độ khí không đổi.
B. Áp suất khí giảm, thể tích khí giảm, nhiệt độ khí có thể không đổi. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 40: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
A. 0,5 atm. B. 1 atm. C. 1,5 atm. D. Một đáp số khác.
Đề kiểm tra học kì 2 số 5 (THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012)
Câu 1: Chất nào là chất rắn vô định hình?
A. Kim cƣơng B. Thạch anh C. Thủy tinh D. Than chì
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của công suất:
A. W (oát) B. J (jun) C. Wh (oát giờ) D. Pa (paxcan)
Câu 3: Trong quá trình đẳng nhiệt, nhiệt lƣợng chất khí nhận đƣợc sẽ:
A. Dùng làm tăng nội năng. B. Chuyển sang công của khối khí.
C. Làm giảm nội năng. D. Một phần làm tăng nội năng, một phần thực hiện công.
Câu 4: Ném hòn đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Đến độ cao nào động năng và thế năng sẽ bằng nhau?
A. 2,2 m B. 3 m C. 4,4 m D. 2,5 m
Câu 5: Biểu thức nào sau đây biễu diễn mối liên hệ giữa động năng và độ lớn động lƣợng?
A. Wđ=P/v B. Wđ=P/2mv C. Wđ= P2/2m D. Wđ=P/2m
Câu 6: Phát biểu sai khi nói về nguyên lí II nhiệt động lực học:
A. Mỗi động cơ nhiệt đều phải có nguồn nóng để cung cấp nhiệt lƣợng. B. Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
C. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa tất cả nhiệt lƣợng nhận đƣợc thành công cơ học. D. Hiệu suất của động cơ nhiệt nhỏ hơn 1.
Câu 7: Một vật nặng 2 kg, ở độ cao 40 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. tính thế năng trọng trƣờng (lấy g=10m/s 2)
A. 0,8 kJ B. 8 kJ C. 80 kJ D. 800 kJ
Câu 8: Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) ………. với độ tăng nhiệt độ và………….. của vật đó.
A. tỉ lệ nghịch-độ dài lúc sau l. B. tỉ lệ nghịch-độ dài ban đầu l0. C. tỉ lệ- độ dài lúc sau l. D. tỉ lệ -độ dài ban đầu l0.
Câu 9: Hệ số nở dài α và hệ số nở khối β, liên quan nhau qua biểu thức:
A. β=3 α B. α=3β C. β= α D. α = 3/2β
Câu 10: Một thanh nhôm và thanh thép có cùng chiều dài l0 ở 00C. Nung nóng hai thanh đến 1000C thì độ dài chúng chênh lệch nhau
0,7mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10-6 K-1 và thép là 12.10-6K-1. Độ dài l0 của hai thanh ở 00C:
A. 0,7 m B. 0,8 m C. 0,9 m D. 1 m
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A. Jun (J). B. Kilooát giờ (kWh). C. Niuton trên mét (N/m). D. Niuton.mét (N.m).
Câu 12: Một hòn bi 1 có v1=4m/s đến va chạm vào hòn bi 2 có v2=1m/s đang ngƣợc chiều với bi 1. Sau va chạm hai hòn bi dính vào
nhau và di chuyển theo hƣớng bi 1. Tính vận tốc hai hòn bi sau va chạm, biết khối lƣợng bi 1 m1=50g, bi 2 m2=20g.
A. 0.26m/s B. 3,14 m/s C. 0.57m/s D. 2,57m/s
Câu 13: Đơn vị nào là của công suất:
A. s2.kg/m2 B. m2.kg/s3 C. s/J2 D. ms2/kg
Câu 14: Hệ thức nào phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích:
A. ∆U=A, A>0 B. ∆U=Q, Q>0 C. ∆U=A, A<0 D. ∆U=Q, Q<0
Câu 15: Một vật có khối lƣợng 1 kg, trƣợt không ma sát và không vận tốc đầu từ đỉnh B của mặt phẳng
nghiêng một góc α=300 so với mặt phẳng ngang. Đoạn BC=50cm. Tính vận tốc tại C, lấy g=10 m/s2. 300
A. 2,24 m/s B. 3 m/s C. 7.07m/s D. 10m/s
Câu 16: Cho một thanh sắt có thể tích 100cm3 ở 200C, tính thể tích thanh sắt này ở 1000C, biết hệ số nở dài của sắt là α=11.10-6K-1.
A. 100,264cm3 B. 126,4cm3 C. 100cm3 D. 100,088cm3
Câu 17: Khi cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lƣợng 100J, chất khí dãn nở, đẩy pít tông, thực hiện công 20J. Nội năng chất khí
tăng hay giảm một lƣợng là:
A. Tăng 80J. B. Giảm 80J. C. Không đổi. D. Tăng 120 J.
Câu 18: Chất rắn vô định hình có:
A. Tính đẳng hƣớng. B. Cấu trúc tinh thể. C. Tính dị hƣớng. D. Có dạng hình học xác định.
Câu 19: Chất rắn đa tinh thể là:
A. Muối. B. Sắt. C. Kim cƣơng. D. Thủy tinh.
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau đây: Trong quá trình ……. toàn bộ nhiệt lƣợng khí nhận đƣợc
chuyển hoàn toàn thành công mà khí sinh ra.
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng áp. C. Đẳng tích. D. Khép kín.
Câu 21: Tính áp suất của một lƣợng khí trong một bình kín ở 50 0C, biết ở 00C, áp suất của khối khí là 1,2.105 Pa.

File word: ducdu84@gmail.com -- 140 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ
5 5
A. 1,42.10 Pa B. 10 Pa C. 2,2.104 Pa D. 2,3.106 Pa
Câu 22: Điều nào sau đây sai khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật bao gồm động năng và thế năng tƣơng tác của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Đơn vị nội năng là N (Newtơn). C. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
D. Có thể làm thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 23: Nội năng là:
A. Tổng động năng và thế năng của một vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng lƣợng nhiệt nhận vào và công đƣợc sinh ra. D. Sự tƣơng tác giữa công và nhiệt lƣợng.
Câu 24: Thế năng đàn hồi đƣợc xác định theo công thức:
A. Wt=k.m2/2 B. Wt=k.(Δl)2/2 C. Wt=g.m2/2 D. Wt=mgz
Câu 25: Điều nào sai khi nói về hệ kín:
A. Các vật trong hệ chỉ tƣơng tác với nhau mà không tƣơng tác với các vật khác ngoài hệ
B. Trong hệ kín tổng các nội lực triệt tiêu nhau, tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không
C. Hệ kín còn gọi là hệ cô lập D. Hệ kín là hệ mà các vật chỉ nằm trong hệ, không đi ra ngoài hệ
Câu 26: Điều nào sai khi nói về động lƣợng của một vật
A. Động lƣợng là một đại lƣợng vơ hƣớng. B. Đơn vị của động lƣợng là kgm/s hoặc N.s
C. Trong hệ kín thì động lƣợng của hệ là một đại lƣợng vectơ không đổi về hƣớng và độ lớn.
  
D. Khi vật chịu tác dụng lực F trong thời gian Δt thì độ biến thiên động lƣợng là Δ p = F .Δt
Câu 27: Thông tin nào sau nay sai khi nói về chất rắn vô định hình?
A. Vật rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể. B. Vật rắn vô định hình có tính đẳng hƣớng.
C. Vật rắn vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi. D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Câu 28: Trƣờng hợp nào sau đây là hệ kín (hệ cô lập)?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm nghiêng
C. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. D. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
Câu 29: Điều nào sau nay đúng khi nói về tác dụng của nguồn nóng?
A. Cung cấp nhiệt lƣợng cho tác nhân sinh công. B. Cung cấp nhiệt lƣợng cho nguồn lạnh.
C. Sinh công. D. Lấy nhiệt của bộ phận phát động.
Câu 30: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Nếu một vật chịu tác dụng của một lực khác ngoài trọng lực hoặc lực
đàn hồi thì độ biến thiên …….. của vật bằng ……. của các lực đó.
A. Động năng − Thế năng. B. Cơ năng − công. C. Cơ năng − công suất. D. Thế năng – công.
Câu 31: Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo chất?
A. Các chất đƣợc cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử riêng biệt. B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. Các nguyên tử, phân tử tƣơng tác vơi nhau bằng lực hút và lực đẩy. D. Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 32: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là:
A. Chất khí thƣờng có khối lƣợng riêng nhỏ. B. Chất khí thƣờng có thể tích lớn. C. Chất khí đƣợc đựng trong bình kín.
D. Các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng, luôn va chạm với nhau và va chạm với thành bình.
Câu 33: Một chất khí đƣợc coi là khí lí tƣởng khi:
A. Các phân tử khí có khối lƣợng nhỏ, thể tích nhỏ. B. Tƣơng tác giữa các phân tử chỉ đáng kể khi va chạm, phân tử là chất điểm.
C. Các phân tử khí chuyển động không ngừng. D. Áp suất khí phải lớn, nhiệt độ không đáng kể.
Câu 34: Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lƣợng khí xác định:
A. Áp suất không đổi. B. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỉ lệ thuận với 0C.
Câu 35: Trong các đồ thị hình bên, đồ thị nào không phải là đƣờng đẳng nhiệt?
p p V V

(A) (B) (C) (D)

O O O
O T T
V T
Câu 36: Điều nào sau đây sai khi nói về nhiệt lƣợng?
A. Nhiệt lƣợng đo bằng nhiệt kế. B. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lƣợng.
C. Đơn vị của nhiệt lƣợng là J. D. Khi vật nhận nhiệt hoặc truyền nhiệt cho vật khác thì nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Công suất có đơn vị là oát (W). B. Công suất là đại lƣợng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của máy. D. Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 38: Chọn câu sai
A. Công thức động năng là: Wđ = mv2/2. B. Động năng là năng lƣợng vật có đƣợc do nó đang chuyển động.
C. Vật chuyển động nhanh dần thì động năng của vật tăng. D. Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật tăng.
Câu 39: Phƣơng trình nào sau đây không biểu thị định luật về quá trình đẳng nhiệt?
A. pV = hằng số B. p/T = hằng số C. p ~ V D. p1V1 = p2V2
Câu 40: Điều nào đúng khi nói về tinh thể?
A. Tinh thể đƣợc cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử hoặc ion liên kết chặt chẽ với nhau và đƣợc sắp xếp theo một trật tự hình học
không gian xác định. B. Tinh thể của mổi chất rắn có hình dạng đặc trƣng riêng và xác định.
C. Kích thƣớc của tinh thể lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện hình thành nó. D. Cả A, B, C đều đúng.
------------------00000000---------------------

File word: ducdu84@gmail.com -- 141 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ
I. CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT
Cho 2: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng chẵn hoặc bằng không.
Cho 4: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng bằng không hoặc làm thành một số chia hết cho 4 (quy ƣớc 4=04; 8=08).
Cho 8: Số (và chỉ số đó) có ba chữ số tận cùng bằng không hoặc làm thành một số chia hết cho 8 (quy ƣớc 8=008; 16=016).
Cho 3: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Cho 9: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số chia hết cho 9.
Cho 6: Số (và chỉ số đó) đồng thời chia hết cho 2 và 3.
Cho 5: Số (và chỉ số đó) có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Cho 25: Số (và chỉ số đó) có hai chữ số tận cùng là 0 hoặc làm thành một số chia hết cho 25.
Cho 11: Số (và chỉ số đó) có tổng các chữ số ở vị trí chẵn và tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng nhau hoặc hiệu của chúng là một số chia
hết cho 11.
II. LŨY THỪA VÀ TỈ LỆ THỨC
▪ am = a.a.a.a.a….(m lần) ▪ am/an=am-n ▪ am.an = am + n ▪ (a.b)m = am.bm
m n m.n m m m 0
▪ (a ) = a ▪ (a/b) =a /b (với b ≠ 0) ▪ a = 1 (với a≠0) ▪ a- m = 1/am
a c ac ac
▪ am/n = n a m ▪   
b d bd bd
III. HẰNG ĐẲNG THỨC
1. (a+b)2=a2+2ab+b2 2. (a-b)2=a2-2ab+b2
3 3 2 2 3
3. (a+b) =a +3a b+3ab +b 4. (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3
2 2
5. a -b =(a+b)(a-b) 6. a2+b2=(a+b)2-2ab=(a-b)2+2ab
3 3 2 2
7. a -b =(a-b)(a +ab+b ) 8. a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
2 2 2 2
9. (a+b+c) =a +b +c +2ab+2ac+2bc 10. (a+b-c)2=a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc
2
IV. GIẢI PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI: ax + bx + c = 0 (a ≠ 0)
A. Tính theo Δ: Δ=b2-4ac
b  b 
• Δ>0=> phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= ; x2=
2a 2a
b
• Δ=0=> phƣơng trình có nghiệm kép: x1= x2=
2a
• Δ<0=> phƣơng trình vô nghiệm
B. Tính theo Δ’: với b=2b’=>b’=b/2; Δ’=b’2-ac
 b '  '  b '  '
• Δ’>0=> phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= ; x2=
a a
b
• Δ’=0=> phƣơng trình có nghiệm kép: x1= x2=
a
• Δ’<0=> phƣơng trình vô nghiệm
C. Nhẩm nghiệm theo Viet:
• Biết đƣợc: S=x1+x2=-b/a và P=x1x2=c/a thì suy ra x1 và x2
• Biết đƣợc: a+b+c=0 => x1=1 và x2=c/a
• Biết đƣợc: a-b+c=0 => x1=-1 và x2=-c/a
V. BẤT ĐẲNG THỨC
1. Với a≥0; b≥0 thì a  b  a  b (dấu ―=’ xảy ra  a = 0 hoặc b = 0)
2. Với a≥b≥0 thì a  b  a  b (dấu ―=’ xảy ra  a = 0 hoặc b = 0)
ab
3. Bất đẳng thức Cô-sy: Với a≥0; b≥0 thì:  ab (dấu ―=’ xảy ra a = b)
2
VI. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT: f(x) = ax +b (a ≠ 0)
Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm và trái dấu với hệ số a khi x nhỏ hơn nghiệm của nó.
x - x0 +
f(x) = ax +b trái dấu với a 0 cùng dấu với a
Quy tắc: “phải cùng, trái trái”.
VII. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI: f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
- Nếu Δ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x  R.
- Nếu Δ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ≠ -b/2a.
- Nếu Δ > 0 thì f(x) có hai ngiệm x1 và x2 (x1 < x2). Khi đó, f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x nằm trong khoảng (x 1 ; x2) (tức là với x1
< x < x2), và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngoài đoạn [ x1 ; x2 ] (tức là với x < x1 hoặc x > x2).
x - x1 x2 +
f(x) = ax2 + bx + c cùng dấu với a 0 khác dấu với a 0 cùng dấu với a
Quy tắc: “trong trái, ngoài cùng”.
VIII. CÁC CÔNG THỨC LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN
1. Các hệ thức cơ bản:
sin2x+cos2x=1; tanx = sinx/cosx (x ≠ π/2 +kπ); cotx=cosx/sinx (x ≠ kπ);
tanx.cotx = 1 (x ≠ kπ/2); 1/cos2x =1+tan2x (x ≠ π/2 +kπ); 1/sin2x = 1+cot2x (x ≠ kπ);
2. Công thức cộng:

File word: ducdu84@gmail.com -- 142 -- Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ
cos(x+y) = cosx.cosy - sinx.siny; cos(x-y) = cosx.cosy + sinx.siny; sin(x+y) =sinx.cosy + siny.cosx;
sin(x-y) = sinx.cosy - siny.cosx; tan(x+y) = (tanx+tany)/(1-tanx.tany); tan(x-y) = (tanx-tany)/(1+tanx.tany);
cot(x+y) = (cotx.coty - 1)/(cotx+coty); cot(x-y) = (cotx.coty + 1)/(cotx-coty);
3.Công thức góc nhân đôi:
cos2x = cos2x – sin2x = 1 – 2sin2x = 2cos2x - 1 sin2x = 2sinx.cosx tan2x = 2tanx/(1 – tan2x)
4. Công thức biến đổi TÍCH thành TỔNG: 5. Công thức biến đổi TỔNG thànhTÍCH :
cosx.cosy = 0,5[cos(x+y) + cos(x-y)]; cosx + cosy = 2cos[(x+y)/2].cos[(x-y)/2];
sinx.siny = -0,5[cos(x+y) – cos(x-y)]; cosx - cosy = -2sin[(x+y)/2].sin[(x-y)/2];
sinx.cosy = 0,5[sin(x+y) + sin(x-y)]; sinx + siny = 2sin[(x+y)/2].cos[(x-y)/2];
cosx.siny = 0,5[sin(x+y) - sin(x-y)]; sinx - siny = 2cos[(x+y)/2].sin[(x-y)/2];
6. Công thức hạ bậc:
cos2x = (1 + cos2x)/2; sin2x = (1 – cos2x)/2; tan2x = (1 – cos2x)/(1 + cos2x);
7. Công thức mở rộng:
sin3x = 3sinx – 4sin3x; cos3x = 4cos3x – 3cosx; tan3x = (3tanx – tan3x)/(1 – 3tan2x);
8. Bảng hàm số lượng giác của các cung đặc biệt :
Cung
Phụ (π/2 – x) Hơn π/2 (π/2 + x) Bù (π – x) Hơn π (π + x)
Đối ( -x )
HSLG
sin -sinx cosx cosx sinx -sinx
cos cosx sinx -sinx -cosx -cosx
tan -tanx cotx -cotx -tanx tanx
cot -cotx tanx -tanx -cotx cotx
9. Tỉ số lƣợng giác: sin = đối/huyền; cos = kề/huyền; tan = đối/kề; cot = kề/đối
Cung 0o 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o
sin 0 1/2 2 /2 3 /2 1 3 /2 2 /2 1/2
cos 1 3 /2 2 /2 1/2 0 -1/2 - 2 /2 - 3 /2
tan 0 3 /3 1 3 kxđ - 3 -1 - 3 /3
cot kxđ 3 1 3 /3 0 - 3 /3 -1 - 3
10. Phương trình lượng giác cơ bản: (kϵZ)
sinu = sinv  u = v + 2kπ hoặc u = π – v + 2kπ; cosu = cosv  u = ±v + 2kπ; tanu = tanv  u = v + kπ;
cotu = cotv  u = v + kπ; cotx = 0  cosx = 0  x = π/2 + kπ; tanx = 0  sinx = 0  x = kπ;
cosx = 1  x = 2kπ; cosx = -1  x = π + 2kπ; sinx = 1  x = π/2 + 2kπ;
sinx = -1  x = -π/2 + 2kπ; sinx – cosx = 2 sin(x – π/4); cosx ± sinx = 2 cos(x  π/4);
IX. CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM
▪ (sinx)’ = cosx ▪ (cosx)’ = -sinx ▪ (sinu)’ = u’.cosu ▪ (cosu)’ = -u’.sinu
▪ (ku)’ = k.u’ (với k là hằng số) ▪ (u + v)’ = u’ + v’ ▪ (u – v)’ = u’ – v’ ▪ (u.v)’ = u’.v' + u.v’
u ' .v  u.v ' u
▪( u)  2 u
u '
▪ ( )'  (với v≠0) ▪ (xα)’ = α.xα – 1 ▪ (uα)’ = α. uα – 1.u’
v v2
MẶT TRỜI
Mặt Trời là hành tinh ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lƣợng của Hệ Mặt Trời. Trái Đất và các thiên thể khác
nhƣ các hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, sao chổi, và bụi quay quanh Mặt Trời. Khoảng cách trung bình giữa Mặt Trời và Trái
Đất xấp xỉ 149,6 triệu kilômét (1 Đơn vị thiên văn AU) nên ánh sáng Mặt Trời cần 8 phút 19 giây mới đến đƣợc Trái Đất. Trong một
năm, khoảng cách này thay đổi từ 147,1 triệu kilômét (0,9833 AU) ở điểm cận nhật (khoảng ngày 3 tháng 1), tới xa nhất là 152,1 triệu
kilômét (1,017 AU) ở điểm viễn nhật (khoảng ngày 4 tháng 7). Năng lƣợng Mặt Trời ở dạng ánh sáng hỗ trợ cho hầu hết sự sống trên
Trái Đất thông qua quá trình quang hợp, và điều khiển khí hậu cũng nhƣ thời tiết trên Trái Đất. Thành phần của Mặt Trời
gồm hydro (khoảng 74% khối lƣợng, hay 92% thể tích), heli(khoảng 24% khối lƣợng, 7% thể tích), và một lƣợng nhỏ các nguyên tố
khác, gồm sắt, nickel, oxy, silic, lƣu huỳnh, magiê, carbon, neon, canxi, và crom. Mặt Trời có hạng quang phổ G2V. G2 có nghĩa nó
có nhiệt độ bề mặt xấp xỉ 5.778 K (5.505 °C) khiến nó có màu trắng, và thƣờng có màu vàng khi nhìn từ bề mặt Trái Đất bởi sự tán
xạ khí quyển. Chính sự tán xạ này của ánh sáng ở giới hạn cuối màu xanh của quang phổ khiến bầu trời có màu xanh.[10] Quang phổ
Mặt Trời có chứa các vạch ion hoá và kim loại trung tính cũng nhƣ các đƣờng hydro rất yếu. V (số 5 La Mã) trong lớp quang phổ thể
hiện rằng Mặt Trời, nhƣ hầu hết các ngôi sao khác, là một ngôi sao thuộc dãy chính. Điều này có nghĩa nó tạo ra năng lƣợng
bằng tổng hợp hạt nhân của hạt nhânhydro thành heli. Có hơn 100 triệu ngôi sao lớp G2 trong Ngân Hà của chúng ta. Từng bị coi là
một ngôi sao nhỏ và khá tầm thƣờng nhƣng thực tế theo hiểu biết hiện tại, Mặt Trời sáng hơn 85% các ngôi sao trong Ngân Hà với đa
số là các sao lùn đỏ. Quầng nóng của Mặt Trời liên tục mở rộng trong không gian và tạo ra gió Mặt Trời là các dòng hạt có vận tốc
gấp 5 lần âm thanh - mở rộng nhật mãn (Heliopause) tới khoảng cách xấp xỉ 100 AU. Bong bóng trong môi trƣờng liên sao đƣợc hình
thành bởi gió mặt trời, nhật quyển (heliosphere) là cấu trúc liên tục lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Mặt Trời hiện đang đi xuyên qua đám
mây Liên sao Địa phƣơng trong vùng Bóng Địa phƣơng (Local Bubble) mật độ thấp của khí khuếch tán nhiệt độ cao, ở vành trong
của Nhánh Orion của Ngân Hà, giữa nhánh Perseus và nhánh Sagittarius của ngân hà. Trong 50 hệ sao gần nhất bên trong 17 năm ánh
sáng từ Trái Đất, Mặt Trời xếp hạng 4 về khối lƣợng nhƣ một ngôi sao cấp bốn (M = +4,83), dù có một số giá trị cấp hơi khác biệt đã
đƣợc đƣa ra, ví dụ 4,85 và 4,81. Mặt Trời quay quanh trung tâm của Ngân Hà ở khoảng cách xấp xỉ 24.000–26.000 năm ánh
sáng từ trung tâm Ngân Hà, nói chung di chuyển theo hƣớng chùm sao Cygnus và hoàn thành một vòng trong khoảng 225–250 triệu
năm (một năm ngân hà). Tốc độ trên quỹ đạo của nó đƣợc cho khoảng 250 ± 20, km/s nhƣng một ƣớc tính mới đƣa ra con số
251 km/s. Bởi Ngân Hà của chúng ta đang di chuyển so với Màn bức xạ vi sóng vũ trụ (CMB) theo hƣớng chòm sao Hydra với tốc độ
550 km/s, nên tốc độ chuyển động của nó so với CMB là khoảng 370 km/s theo hƣớng chòm sao Crater hay Leo.

File word: ducdu84@gmail.com -- 143 -- Phone, Zalo: 0946 513 000

You might also like