You are on page 1of 9

BÀI TẬP CHƢƠNG 3:

ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT


Bài 1:

Lực tập trung thẳng đứng P = 600KN (60 Tấn) tác dụng ở điểm O trên mặt đất. Hãy tính ứng
suất tổng theo phƣơng thẳng đứng σz tại các điểm A,B,C nằm tại độ sâu 3,0m cách trục đứng
Oz những khỏang 0m, 3m, 6m và điểm D ở độ sâu 5m, cách trục đứng Oz một khỏang 3m

P=600kN

O 3 6

A B C
3

5
D

Z (m)

Bài 2:

Tính ứng suất σz tại các điểm M, N và Q do tải trọng hình băng thẳng đứng phân bố hình
thang gây ra
b=4m

Pmax=250kN/m²
Pmin=150kN/m²
MNN x
M

2M 2M
z=2m
M N
z=4m Q
γsat=20kN/m²

Z (m) ko= 0.48

Bài 3:

Với tải trọng P = 160KN/m2. Tính ứng suất tổng σz theo phƣơng thẳng đứng tại các điểm M,
N trên trục đứng qua góc A ở các độ sâu lần lƣợt là 1,5m và 6m. Các điểm G, H trên đƣờng
thẳng qua điểm J ở độ sâu 0,5m; 1,0m nhƣ hình vẽ.

Trang 1
P=160kN/m²

A (M, N)
A’
B
D 1.5M
D

1.5M
D
J C
(G, H) G 3.0M D 3.0M D
D
3.0M

Bài 4:

Một móng đơn BTCT đáy hình chữ nhật kích thƣớc 2x3m đặt sâu 1,5 m trong nền đất có
γ=18,5KN/m3 để nhận tải trọng Ptt = 560KN ở mặt đất tự nhiên

Hãy vẽ biểu đồ ứng suất σz trong đất theo trục đứng đi qua tâm móng cho 5 điểm với các độ
sâu từ đáy móng trở xuống, độ dày các lớp đất là hi = 1m, biết hệ số vƣợt tải n=1,15

Ptt=560kN
Df=1.5m

Ptc

b=2m

l=3m

Bài 5: Cho 2 tải trọng hình băng tác dụng trên nền nhƣ hình vẽ
b=3m b=3m b=6m

M1 M2 P2=250 KPa
P1=150 KPa

1m
M

Tính σz: σx; τxz tại điểm M (z=1m)

Trang 2
BÀI 6:

Một nền đƣờng cao 4m, đất đắp trên nền đƣờng có dung trọng riêng γ = 18,5kN/m³ có dạng
nhƣ hình vẽ. Xác định ứng suất tại điểm M.

2m 8m 2m

Nền đƣờng

h=4m γ = 18,5kN/m³

z=3m
M

BÀI 7:

Cho một mặt cắt địa chất công trình nhƣ hình vẽ. Đất nền có các thông số nhƣ sau

Lớp 1: Sét, dày 4m, γ = 19,2 kN/m³

Lớp 2: Cát pha, dày 5m, γ = 18,5 kN/m³; γbh = 20,5 kN/m³

Lớp 3: Cát, γ = 17,5 kN/m³; γbh = 19,5 kN/m³

Khi chƣa có MNN, tính ứng suất tổng σ tại A, B, C

Khi có MNN, tính ứng suất tổng σz, áp lực nƣớc lổ rỗng u, ứng suất hữu hiệu tại A, B, C

4m Lớp 1 MNN A

Lớp 2
5m
B

2m Lớp 3 C

BÀI 8:

Cho một mặt cắt địa chất công trình nhƣ hình vẽ. Đất nền có các thông số nhƣ sau

Lớp 1: Sét pha cát, dày 3m, γ = 18,5 kN/m³; γbh = 19,5 kN/m³

Lớp 2: Sét cứng không thấm nƣớc, dày 5m, γ = 20,5 kN/m³

Lớp 3: Cát pha sét, γbh = 18,5 kN/m³. chiều cao cột nƣớc tại vị trí đỉnh lớp 3 là 1,5m. MNN
cách mặt đát tự nhiên 2m

Trang 3
Vẽ biểu đồ ứng suất tổng σz, áp lực nƣớc lỗ rỗng u, ứng suất có hiệu σ’z theo độ sâu

2m MNN A
Lớp 1
1m B

5m
Lớp 2
C

3m Lớp 3
D

BÀI 9:

Cho một mặt cắt địa chất công trình nhƣ hình vẽ. Đất nền có các thông số nhƣ sau

Lớp 1: Cát pha sét, dày 3m, γ = 19,5 kN/m³; γbh = 20,5 kN/m³; υ = 200

Lớp 2: Sét cứng, dày 5m, γbh = 21,5 kN/m³; υ=150

Giả thiết A thuộc lớp 1, B thuộc lớp 2

3m Lớp 1 MNN

Lớp 2
5m
A

3m Lớp 3
B

Tính ứng suất tổng σz, áp lực nƣớc lỗ rỗng u, ứng suất có hiệu σ’z; σ’x; σx tại A và B

BÀI 10:

Cho 2 công trình A và B đứng cạnh nhau


B

A
4m 4m
2
1
8m 4m 4m

P1 P2

1. Tính ứng suất tại A ở tâm móng 1do cả 2 móng gây ra với ZA= 4m
2. Tính ứng suất tại B ở trung điểm cạnh móng 2 do cả 2 móng gây ra với ZA= 2m
Trang 4
BÀI 11:

Cho diện tích hình chữ nhật có kích thƣớc 4x8m có tải trọng phân bố theo quy luật tam giác
với Pmax = 250KPa. Tính ứng suất tại M nằm trên trục đi qua điểm giữa cạnh dài và ở độ sâu
ZM = 2m.

D
C

B
A 4m
2m
8m
M
BÀI 12:

Cho diện tích hình vuông có kích thƣớc 8x8m có tải trọng phân bố theo quy luật tam giác với
Pmax = 120KPa. Tính ứng suất tại M nằm trên trục đi qua điểm giữa cạnh dài và ở độ sâu ZM =
2m.

D
C
D
C

B
A 8m
B
A 8m
4m 8m
4m 8m
E F
E F
BÀI 13:

Cho 2 móng 1 và 2 đứng cạnh nhau. Móng 1 có kích thƣớc 3x6m và chịu tải phân bố đều P1
= 120KPa, móng 2 có kích thƣớc 2x3m và chịu tải phân bố đều P2 = 180KPa

D
A E B
3m 2m
C 2
1
6m 3m 3m
P1 P2

3. Tính ứng suất tại A do cả 2 móng gây ra với ZA = 1,5m


4. Tính ứng suất tại B do cả 2 móng gây ra với ZB = 2m
5. Tính ứng suất tại C do cả 2 móng gây ra với ZC = 3m
6. Tính ứng suất tại D do cả 2 móng gây ra với ZD = 1m
Trang 5
7. Tính ứng suất tại E do cả 2 móng gây ra với ZE = 1m

BÀI 14:

Cho tải 1phân bố đều trên diện tích 2x4m có giá trị P1 = 140KPa và tải 2 phân bố đều trên
diện tích 2x2m có giá trị P2 = 160KPa
C
2m

A
2m 2m
B
1 2
4m
2m 2m
P1 P2

1. Tính ứng suất tại A do cả 2 tải gây ra với ZA= 2m


2. Tính ứng suất tại B do cả 2 móng gây ra với ZB= 2m
3. Tính ứng suất tại C do cả 2 móng gây ra với ZC= 4m

BÀI 15:

Cho 2 tải phân bố đều trên diện tích 2x2m có giá trị P1 = 80KPa và P2 = 110KPa và tải tập
trung Q = 1500KN nhƣ hình vẽ

A M
2m 2m
B

2m 2m 2m
P1 Q
P2

1. Tính ứng suất tại A do các tải gây ra với ZA= 1m

2. Tính ứng suất tại B do các tải gây ra với ZB= 2m

3. Tính ứng suất tại C do các tải gây ra với ZC= 4m

BÀI 16:

Cho 1 tải hình thang dạng hình băng nhƣ hình vẽ với P1=100KPa, P2=200KPa. Tính ứng suất
tại A với ZA= 4m và tại B với ZB= 2m

P2
P1 x

4m

B
A
Trang 6
z
BÀI 17:

Cho 1 tải P = 30KPa phân bố trên hình vuông có kích thƣớc 4x4m, tại M có tải tập trung
Q=2400KN.

1. Tính ứng suất tại A với ZA= 1m


4m
2. Tính ứng suất tại B với ZB= 2m
B A
M

4m 2m
P Q

BÀI 18:

Cho 1 t ải phân bố hình vuông có kích thƣớc 2x2m, độ lớn tải phân bố đều p = 100KPa. F

1. Tính ứng suất tại A do tải phân bố gây ra, với ZA = 2m


3m
2. Tính ứng suất tại B do tải phân bố gây ra, với ZB = 2m
3. Tính ứng suất tại C do tải phân bố gây ra, với ZC = 2m A
E
4. Tính ứng suất tại D do tải phân bố gây ra, với ZD = 2m 2m
5. Tính ứng suất tại E do tải phân bố gây ra, với ZE = 2m C B D
6. Tính ứng suất tại F do tải phân bố gây ra, với ZF = 2m
2m 2m
BÀI 19:

Cho 1 nền đƣờng chịu tải phân bố hình thang với cƣờng độ tải trọng p = 150kPa

p
x

4m 3m 3m 4m
A B
z
C
1. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại A (x = 0m; z = 2m)
2. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại B (x = 3m; z = 2m)
3. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại C (x = 9m; z = 4m)

BÀI 20:

Cho 1 nền đƣờng chịu tải phân bố hình thang với cƣờng độ tải trọng p = 200kPa

p
x

2m 1.5m 1.5m 3m
A B
z
C Trang 7
1. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại A (x = 0m; z = 1,5m)
2. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại B (x = 1,5m; z = 1,5m)
3. Tính ứng suất σz; σz; τzx tại C (x = -1,5m; z = 1,5m)

BÀI 21:

Một tải hình băng rộng b = 4m chịu tải thẳng đứng phân bố đều q = 150kPa, đặt trên một nền
đất có trọng lƣợng thể tích bão hoà γsat = 20kN/m³. Mực nƣớc ngầm nằm ngay tại đáy móng

1. Tính tổng ứng suất hữu hiệu phƣơng đứng σ’z, phƣơng ngang σ’x (của trọng lƣợng bản
thân đất và của tải trọng ngoài) và ứng suất MNN
q=150kPa
tiếp τxz, bên dƣới diện chịu tải, ở các O
điểm γbh=20kN/m3 A
D
υ=300; c=0; μ=0,3 O
B
A (x = 0m; z = 1m); B (x = 0m; z = 2m); O
O
C (x = 0m; z = 4m); D (x = 2m; z = 1m). C
O
Gốc toạ độ tại tâm đáy móng

2. Kiểm tra ổn định của hai điểm A và D theo điều kiện so sánh góc lệch và góc ma sát θ

và góc ma sát trong υ. Cho biết hệ số áp lực ngang do trọng lƣợng bản thân K o 
1 

piezometer

Cát
γ1 = 17kN/m³
5,5m
BÀI 22: K0 = 0,5

Cho một nền đất có các đặc trƣng nhƣ hình vẽ. chiều
cao cột áp trong piezometer cao hơn mực nƣớc γsat = 18,5kN/m³
5,0m
ngầm (MNN) tự nhiên 2m. Cho trọng lƣợng K0 = 0,5
riêng của nƣớc là γw = 10kN/m³. Xác định
Sét γsat = 17,5kN/m³
1. Ứng suất có hiệu theo phƣơng đứng σ’v 5,0m K0 = 0,6
(kN/m²) tại M
2. Ứng suất tổng theo phƣơng ngang σ’h
(kN/m²) và ứng suất tiếp τ (kN/m²) tại M 3,0m Cát γsat = 18,5kN/m³
M K0 = 0,5
BÀI 23:

Ứng suất bên dƣới một móng băng tuyệt đối

cứng trên nền đất dính chịu tải đúng tâm đƣợc Tải hình băng
p2=200 kN/m²
p1=100 kN/m²
xấp xỉ gần đúng nhƣ hình vẽ.

Nền đất đƣợc giả thuyết là bán không 1m


1m 2m
gian đàn hồi đẳng hƣớng 2m

A
Trang 8
1/. Xác định ứng suất có hiệu theo phƣơng đứng σ’v (kN/m²) do tải trọng ngoài gây ra tại A

2/. Xác định ứng suất tổng theo phƣơng ngang σ’h (kN/m²) và ứng suất tiếp τ (kN/m²) tại A

3/. Cho nền đất dƣới tải băng có các đặc trƣng nhƣ sau MNN nằm tại mặt đất, nền thoát nƣớc
tốt, đất nền có trọng lƣợng riêng bão hoà γsat = 20 kN/m³, lực dính c = 10 kN/m², góc ma sát
trong υ’ = 300, hệ số áp lực ngang K0 = 0,5. Xét điều kiện ổn định của điểm A

BÀI 24:

Cho tải trọng hình băng nhƣ hình bên dƣới

1. Tính ứng suất tại các điểm A,B,C, D. Nêu nhận xét
4m

p=100kN/m²

2m
A 2m 2m 2m

B C D
Z (m)

BÀI 25:

Cho 1 móng băng có l = 25m, b = 2m dƣới hàng cột, tổng tải trọng tiêu chuẩn tãi các chân
cột là 500kN. Độ sâu chôn móng Df = 1,5m. Móng đƣợc đặt trên nền đất có các thông số sau:

Đất sét pha cát có γ=18 kN/m³, γsat=19 kN/m³, lực dính c=12 kN/m², υ =240

Cho trọng lƣợng trung bình của bê tông và đất là γtb=22 kN/m³, γw=10 kN/m³, mực nƣớc
ngầm nằm ngay tại đáy móng

1. Tính góc lệch ứng suất tại điểm A có toạ độ (x=0, z=1,5m)
2. Tính góc lệch ứng suất tại điểm B có toạ độ (x=0, z=3,5m)
3. Kiểm tra sự ổn định của điểm C có toạ độ (x=1m, z=3,5m)
4. Xác định sức chịu tải giới hạn theo phƣơng pháp Terzaghi
5. Giả sử mực nƣớc ngầm ở độ sâu -1m, kiểm tra sự ổn định của đất nền dƣới đáy móng

Trang 9

You might also like