You are on page 1of 23

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CHƯƠNG I:
Câu 1: Thành phần TB VSV gồm:
A. H2O: 50%, chất hữu cơ: 40%, vitamin và muối khoáng
B. H2O: 70-90%, chất hữu cơ: 10-30%, vitamin và muối khoáng
C. H2O: 30-70%, chất hữu cơ: 90-97%, vitamin và muối khoáng
D. Cả 3 sai
Câu 2: Số lượng vi khuẩn xác định thông qua:
A. Nồng độ VK, hằng số tốc độ phân chia
B. Thời gian thế hệ
C. Nồng độ VK
D. Cả A, B đúng
Câu 3: Công nghệ sinh học được phân loại:
A. Truyền thống, hiện đại
B. ĐV, TV, VSV
C. N, CN, TP
D. Cả 3 đúng
 Xác định KL VK:
- Mật độ VK, Hằng số tốc độ sinh trưởng
- Thời gian tăng đôi
 Tổng TB N: N = No.2n
 Các thông số cần xác định
- Đơn vị thể tích
- Số lần tăng đôi sau 1 đơn vị thời gian
- Thời gian cần thiết cho sự tăng đôi
Câu 4: Sản phẩm của CNSH bao gồm?
A. VSV sống
B. VSV chết
C. A đúng, B sai
D. A, B đúng
 Phân loại các sản phẩm của sự lên men VSV
- Sản xuất TB VSV
- Sản xuất các chất trao đổi
- Sản xuất Enzyme
- Cải biến 1 hợp chất được bổ sung vào sự lên men – biến nạp
- Sản xuất sản phẩm tái tổ hợp
 Khái niệm CNSH
- UNESCO
- Stanford
 Ứng dụng CNSH
Câu 5: CN hiện đại gồm những nguyên tố: (10 nguyên tố)
- NC genome
- NC proteome
- TV và ĐV chuyển gen
- ĐV nhân bản
- Chip DNA
- Liệu pháp TB và gen
- CNSH nano
- Tin SH
- Hoạt chất SH
- Protein biệt dược
Câu 6: Chất dinh dưỡng được vận chuyển qua TB VSV theo cơ chế:
A. Vận chuyển hóa thời gian (không gian) đặc biệt và khuếch tán
B. Vận chuyển hóa thời gian (không gian) đặc biệt và thụ động
C. Tự nhiên và tự động
D. Cả 3 đúng
Câu 7: An toàn SH gồm những vấn đề gì?
4 vấn đề
- Sự chuyển gen bằng hạt phấn
- Sự bền vững của DNA trong đất
- Chuyển gen ngang từ TV vào VSV đất
- Chuyển gen từ TV => virut
Câu 8: Trong tự nhiên VSV có vài hệ:
A. Tham gia phân giải các chất hữu cơ => CO2 + vô cơ
B. Tham gia phân giải phế phẩm nông nghiệp và phế thải
C. Sản xuất năng lượng
D. Cả 3 đều đúng
CHƯƠNG II:
Câu 1: Phát biểu nào sai?
A. Để sản xuất acid citric người ta phải dùng change Asperqilus Niger
B. Người ta bổ dung MgSO4 vào mối trường lên men để phát triển khả năng sản
xuất acid citric.
C. Thường sử dụng HCL để điều chỉnh PH
D. Thời gian lên men thường 7 – 10 ngày
Câu 2: Trong quá trình sản xuất acid citric, người ta dùng … tạo Ca(NO3)2 nhằm
mục đích … => tách acid citric ra khỏi cặn dịch LH.
 Các công đoạn cơ bản thu nhận acid citric:
- Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng rỉ đường
- Thanh trùng môi trường
- Nuôi cấy (sục khí liên tục + đảo trộn)
- Chuẩn + thanh trùng môi trường sản xuất CN
- Lên men CN
- Lọc và rửa mixen
 CN sản xuất gồm các công đoạn:
1. Nuôi cấy nấm mốc
2. Chuẩn bị dịch lên men
3. Lên men
4. Tách nấm mốc
5. Tạo canxi xitrat
6. Tách canxi xitrat
7. Sấy dung dịch a.citric (trong sấy chân không)
Câu 3: Sai?
A. Người ta sản xuất VTMB12 có thể dùng chủng probro …
B. Sử dụng clo 300 vào môi trường nhân giống và môi trường nuôi cấy tạo môi
trường acid để môi trường sinh trưởng
C. Sử dụng camo để bảo vệ trong quá trình chuẩn bị môi trường dinh dưỡng và
nhân giống.
 Sơ đồ thu nhận chất vô cơ VTM B12
CHƯƠNG 4:
Câu 1: Trong 1 phân xưởng, 1 đám cháy xảy ra khi điều tra nguyên nhân, người
ta thấy phân xưởng 50C, hàm lượng rượu trong không khí là 13g/m3 và có bể
bảo quản rượu etylic. Vậy nguyên nhân cháy là gì?
A. Nhiệt độ quá thấp
B. Hàm lượng rượu trong không khí cao trên mức cho phép
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 sai
Câu 2: Bể lỏng cơ học:
- Dùng bảo quản nguyên liệu lỏng: Paratin lỏng, dầu diezen và rỉ đường
- Bể làm bằng thép, kiểu nằm ngang
- Sức chứa: 100 => 10000 m3 được thiết kế theo TC, có đề cập: môi trường,
nhiệt độ cao nhất, tải trọng gió.
- Bể bảo quản rỉ đường 5000 m3:
+ Thân hình trụ
+ Vỏ kết cấu tấm với 8 đai hàn thành 8 mối
+ Tâm bể có trụ đỡ = ống thép với cái cánh trên và cánh dưới
. Cánh trên tựa mái
. Cánh dưới tựa vào bể

+ Mái: α = 0.05 (1:20) từ tâm => biên


+ Đáy được hàn bằng các tấm riêng biệt, α = 0.02 (1:50) tâm => biên
+ Ở vùng tháo rỉ có bộ phận đun nóng kiểu ống dùng để đun nóng cục bộ rỉ
đường => 400C
+ Để nguyên liệu đồng nhất trong bể cần trang bị ống rót và bố trí ở các mức
khác => hệ đồng hóa
+ Bơm tuần hoàn => đẩy rỉ đường từ đầu nối cửa bên dưới => hệ đồng hóa
Cấu tạo : (66)
Câu 14: Để đảm bảo an toàn cho bể bảo quản rượu etylic cần:
A. Van an toàn,…
B. Nhiệt kế, van bảo hiểm, van không khí,…
C. A sai, B đúng
D. Cả 2 đúng
Câu 3: Phát biểu sai?
A. Để bảo quản spacid hữu cơ, dung dịch muối: bể chứa được làm bằng carbon
B. Chỉ bảo quản acid no, H3PO3, thiết bị VL chịu acid
C.
D. Cả 3 đều đúng
CHƯƠNG 5:
Câu 1: Thiết bị thủy phân nghịch đảo đường, thủy phân polysaccharit, protein, thiết
bị trung hòa, hòa tan, đảo trộn cấu tử thuộc loại thiết bị gì?
A. Vận chuyển
B. Tiệt trùng MT dinh dưỡng
C. Tiệt trùng MT không khí
D. Cả 3 đều sai
Câu 2: Nhược điểm của thiết bị nghịch đảo đường có V = 500 m3
A. Cồng kềnh
B. Thời gian nghịch đảo dài
C. Phải ngừng hoạt động theo chu kỳ để tháo cặn
D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Việc chuẩn bị môi trường dinh dưỡng trong các nhà máy sản xuất sinh học
được thực hiện bằng cách:
A. Hòa tan cấu tử của môi trường dinh dưỡng hoặc huyền phù hóa chúng
B. Trung hòa, giảm, làm sạch, loại các cấu tử ức chế hoạt động sống của VSV
C. Làm giàu môi trường dinh dưỡng bằng các hoạt chất hoạt hóa sinh học
D. Cả ABC đều đúng
Câu 4: Tìm phát biểu không đúng
A. Thiết bị thủy phân khác nhau cơ bản ở kích thước, phương pháp nạp acid để
thủy phân
B. Thiết bị thủy phân tuần hoàn cơ bản lớp lót chịu acid hoạt động như sau:...
C. Ưu điểm của thiết bị thủy phân có lớp lót là: Lớp lót chỉ chiếm 20 -30%
D. Chống rỉ cửa trên, cửa dưới của thiết bị thủy phân có lớp lõi chịu acid bằng
đồng thau
CHƯƠNG 6:
Câu 1: Phát biểu nào là sai?
A. Trong môi trường dinh dưỡng rắn, ta có thể sử dụng phương pháp tiệt trùng
nhiệt hay lạnh
B. Tiệt trùng nhiệt bằng hơi, tia hồng ngoại, dòng điện cao tầng, diêu cao,
màng lọc
C. Tiệt trùng lạnh bằng bức xạ ion, như etylenoxit, siêu âm, phóng xạ
D. Môi trường lỏng cũng được tiệt trùng bằng gia công nhiệt dùng hơi nước
Câu 2: Trong chu kỳ dạng nằm ngang
A. Môi trường dinh dưỡng được tiệt trùng tại mức trên
B. Mức dưới xảy ra quá trình làm ẩm them môi trường, làm nguội, cấy huyền
phù canh trường.
C. Môi trường được tiệt trùng tại mức dưới, còn ở mức trên xảy ra quá trình
làm ẩm them môi trường, làm nguội và cấy huyền phù cho canh trường
D. A, B đúng
Câu 3: Để tiệt trùng môi trường dinh dưỡng rắn dạng rời, người ta sử dụng thiết bị
tiệt trùng …………………..( gián đoạn hay liên tục) …………………………..( 1
mức hay 2 mức)
Câu 4: Thiết bị tiệt trùng YHC – 20. Quá trình tiệt trùng xảy ra ở đâu?
A. Bộ đun nóng
B. Bộ giữ
C. Thiết bị TĐN thu hồi
D. Thiết bị làm mát
Câu 5: Để tiệt trùng môi trường rắn dạng rời người ta sử dụng thiết bị gì?
A. Gián đoạn 1 mức, 2 mức dạng nằm ngang
B. Liên tục dạng rung: dòng điện cao tần, tăng tốc điện tử
C. .
D. Cả 3 đều sai
Câu 6: Cấu tạo thiết bị tiệt trùng YHC – 20?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7: Thiết bị này ……….. được dùng để ………….
A. Tiệt trùng dạng nằm ngang, tiệt trùng môi trường lỏng
B. Tiệt trùng dạng nằm ngang, tiệt trùng môi trường rắn
C. Tiệt trùng dạng nằm ngang, tiệt trùng môi trường cả lỏng và rắn
D. Tiệt trùng dạng nằm ngang, tiệt trùng môi trường không khí
CHƯƠNG 7
Câu 1: Để lọc không khí bằng phương pháp sinh học có những thiết bị nào?
……………………………………………….
Câu 2: Vật liệu lọc chủ yếu của thiết bị lọc sâu (của lọc kk) là?
…………………………………………………..
Câu 3: Bộ lọc dùng để tiệt trùng không khí có vùng khử lọc hình chữ nhật thuộc
nhóm:
A. Thuộc nhóm thiết bị lọc sâu
B. Lọc sạch không khí bằng phương pháp hóa học … (sinh học)
C. Cấu tạo gồm màng đục lỗ chứa đầy xơ thủy tinh với mật độ trên 10kg/m3
(10-500kg)
D. Tất cả đều đúng (sai)
Câu 4: Cho hình …. Quá trình tiệt trùng không khí trong thiết bị này nhờ:
A. Hơi tiệt trùng
B. Đĩa Teflon
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Vật liệu lọc để tiệt trùng không khí được chia làm 4 nhóm:
A. Vật liệu sợi, phi vải, giấy, catong và gốm nung
B. Vật liệu sợi, phi vải, polyurethane
C. Bông, giấy, cactong
D. Cả 3 đề sai
Câu 6: Sơ đồ công nghệ tiệt trùng không khí: Có cho hình
…….Đây là sơ đồ công nghệ tiệt trùng ………… (không khí, hơi nước)
Chú thích: 1 (bộ lọc, bộ không khí)
Chú thích 2: (máy nén, bơm)
Câu 7: Thiết bị trên………………quá trình tiệt trùng không khí trong thiết bị nhờ:
A. Tưới tiệt trùng
B. Đĩa
C. Cả A,B sai
D. Cả A, B đúng
CHƯƠNG 8
Câu 1: Máy lọc được sử dụng trong quá trình gia công chế biến lỏng canh trường
để:
A. Tách sinh khối chất lỏng
B. Lọc tiệt trùng
C. Tách các chất hóa sinh học dạng kết tủa khỏi dung dịch
D. Cả 3 đều đúng
Câu 2: Thiết bị tuyển nổi bằng khí nén hoạt động như sau:
- Chất lỏng canh trường ban đầu được bão hòa sơ bộ, không khí cho vào lô
……………..(và chiếm ……………Vtb) từ ………………………………….
Trong lô này thu được 80% nấm men so với chất lỏng ban đầu.
- Chất lỏng được chuyển vào lô…………………………..và …………………
qua phần dưới của lô, các màn ngăn của các lô không khí tiếp đáy thiết bị.
- Bộ thông gió đẩy không khí vào các lô này cho phép thu được
……………………….và………………………… nấm men tương ứng ơt lô
II và V
- Bọt tạo từ tất cả các lô (tràn) cốc: bộ phân ……………………………
dập bọt.
- Bộ phân dập bọt là một cái đĩa đường kính…………………………………,
có các gờ hướng tâm phân bố trên trục đứng quay (với tốc độ …………….
Vòng/phút)
- Nạp ………………………………  …………………………….. nhũ
tương tiếp xúc với bọt của chất làm tan bọt)
- Nấm men tạo thành  lắng xuống ………………………………… cốc
…………………………….. đẩy qua …………………………….  máy
………………………………….. (tiếp tục) cô nấm men.
Câu 3: Quá trình tách các tiểu phần rắn nhỏ, huyền phù nhỏ có khả năng kết dính
vào không khí của chúng và nổi lên trên khi tập trung lại thành váng là:
A. Tuyển nổi
B. Trích ly
C. Phân ly
D. Khuếch tán
Câu 4: Trung bộ khuếch tán gồm 10 ống khuếch tán thì có:
………………………………………………
Câu 5: Máy ép 2 vít:
Máy này là máy ép 2 vít được dùng để ……………………………………………
trong công nghiệp sản xuất Enzyme. Máy gồm …………………………………..
vít ………………………………………. Và nằm bên trong …………………….
Có nhiệm vụ……………………………………………
Câu 6: Để tách nhũ tương tạo ra từ các giai đoạn như chuẩn bị môi trường dinh
dưỡng,dung dịch muối, trung hòa sản phẩm thủy phân nguyên liệu thực vật, tách
các sản phẩm hóa học với…………………………… ta có thể dùng phương pháp
A. Lắng
B. Lọc
C. A,B đúng
D. A,B sai
CHƯƠNG 9
Câu 1: Nuôi cấy VSV trên môi trường dinh dưỡng rắn thì:
A. Tốn nhii=ều năng lượng cho quá trình sấy
B. Tốc độ tổng hợp E cao hơn 5 – 6 lần
C. Canh trường nhận được có độ ẩm thấp hơn nên tốn ít năng lượng sấy
D. B,C đúng
Câu 2: Trong phương pháp nuôi cấy…………………… lúc ………………………
môi trường ở ………………………………. Còn sau đó chịu sự chuyển động tuần
hoàn cưỡng bước, làm tơi, chuyển đảo. Với phương pháp này, ……………………
sử dụng các…………………………………. Vì môi trường sẽ đổ ra ngoài.
Ngoài ra, cần phải tạo ra các …………………………… cố định nhằm đảm bảo độ
kín cho tất cả công đonạ, giảm diện tích. Việc nuôi cấy bằng phương pháp này có
thể tiến hành trên các thiết bị dạng ……………………………………
Câu 3: Cấu tạo TB nuôi cấy VSV dạng bảng mỏng:
…………………………………………………
Câu 4: Thiết bị nuôi cấy dạng tháp:
 Chia làm……………giai đoạn
1.
2.
2.
4.
Câu 5: Thiết bị nuôi cấy VSV trên môi trường dinh dưỡng rắn kiểu bằng đia:
Thiết bị KCK là …………………………………….., bên trong
có…………………………. Bang tải vận chuyển dạng lưới, được chế tạo bằng
thép không gỉ với các mặt lưới ……………………………………………….. và
được căn ra 2 bên tang quay.
Mỗi…………………………………. hoặc có ………………………………….
Hoặc……………………………………Thay đổi tốc độ bang tải từ:
…………………………………………………..
Câu 6: Lò sấy dạng đứng ĐI – 42Ô dùng để nuôi cấy:
A. Nấm men trên môi trường dinh dưỡng lỏng
B. Nấm mốc trên môi trường dinh dưỡng rắn
C. Nấm mốc trên môi trường dinh dưỡng lỏng
D. A<B<C đúng
Câu 7:Ưu điểm của thiết bị nuôi cấy VSV dạng vỏ đứng là:
……………………………….
CHƯƠNG 10:
Câu 1: Thiết bị lên men trang bị vòi phun, ống khuếch tán, bộ sủi bọt để gạt không
khí thuộc nhóm:
A. TB lên men có bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt
B. TB lên men có đảo trộn bằng khí động và thổi khí môi trường
C. TB lên men không đòi hỏi tiệt trùng
D. Cả 3 đều sai
Câu 2: Thiết bị lên men hình trụ có bộ phận bơm dùng bằng khí nén:
Gồm: 1.……………………………..
2………………………………
Câu 3: Thiết bị lên men có bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt có sức chứ 63 m3 thì có
cơ cấu chuyển đảo là:
A. Tua bin
B. Cách quạt
C. Vít
D. Cả 3 đúng
Câu 4: Người ta phân loại thiết bị lên men nuôi cáy chìm theo:
……………………
Câu 5: Cho hình ( Tb lên men hình trụ có bộ phận bơm bằng khí nén)
Thiết bị này là………………………………………………………………………
Được………………………………………………………………………………..
Dùng để nuôi cấy…………………………………………………………………..
Câu 6: Trong TB lên men trao đổi khối mạnh dạng IBO-40-0.6 nhờ cơ cấu chuyển
động bằng ……………………………………… mà động cơ chuyển động vít với
số vòng quay………………………………… để dảm bảo độ kín và độ tiệt trùng
cần bố trí………………………………..trên trục của cơ cấu chuyển đảo và cơ cấu
…………………………………………. được lắp trên trục của bộ dẫn động nhờ
……………………………………
A. Đai dẹp, đai hình thang, VL lỏng, con lăn
B. 250 – 300, 280-350, 280- , 250-300
C. Vòng đệm, vòng bịt kín, bịt kín
D. Khử bọt, khử bọt bằng cơ học,…
Câu 7: Phân loại TB lên men nuôi cấy chìm theo:
A. Phương pháp nuôi cấy, độ tiệt trùng
B. Phương pháp cung cấp năng lượng
C. Kết cấu
D. A,B đúng
Câu 8: Trong TB nuôi cấy VSV vỏ đứng, lớp môi trường có bề dày 300mm, thời
gian của quá trình nuôi cấy trong 1 khoang là …………………………….. và quá
trình xảy ra……………………………….
A. 6h – liên tục
B. 36h – liên tục
C. 6h – gián đoạn
D. 36h - gián đonạ
Câu 9: Các TB lên men có đảo trộn bằng khsi động học và thông gió môi trường
thường được trang bị:
A. Vòi phun, Ống khuếch tan, bộ làm sủi bọt
B. Bộ khuấy trộn, bộ thổi khí
C. Bộ chuyển đảo, cánh hướng
D. Tất cả đúng
Câu 10: Độ tiệt trùng của quá trình nuôi cấy VSV được đảm bảo bằng:
A. Tiệt trùng TB lên men
B. Nạp môi trường dinh dưỡng tiệt trùng
C. Không khí tiệt trùng, thông gió tiệt trùng
D. Cả 3 đúng
Câu 11: Quá trình điều khiển nhiệt sinh học trong thiết bị lên men với bộ đảo trộn
cơ học bằng sủi bọt 63 m3 được thực hiện nhờ:
A. Áo nước
B. Áo hơi
C. Bộ TĐN ống xoắn
D. A,C đúng
Câu 12: Các thiết bị lên men có hệ thống thông gió dạng phun:
A. Được áp dụng để nuôi cấy chủng nấm men đặc biệt trên môi trường paraffin
lỏng
B. Thiết bị có dạng dung lượng xilanh đứng với sức chưa 800m3
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 13: Học TB sủi bọt – trong TB lên men có bộ đảo trộn sủi bọt 63m3 quá trình
tiệt trùng xảy ra ở:
………………………………………………
CHƯƠNG 11:
Câu 1: Các máy dùng để phân chia các hệ thống không đồng nhất trong trường ly
tâm được gọi là máy ly tâm và máy phân ly. Khác với máy ly tâm, máy phân ly có
yếu tố phân ly cao, bề mặt kết tủa phát triển, mức độ phân chia các hệ phân tán cao
nên năng suất rất lớn đến 300 m3/h
1. Máy ly tâm lắng (siêu tốc)
A. Được sử dụng để làm trong huyền phù chứa 1 lượng không đáng kể tạp chất
rắn có độ phân tán cao
B. Không thể dùng để tách nhũ tương
C. Hoạt động gián đoạn
D. Tất cả đều đúng
2. Trong công nghiệp máy ly tâm được sử dụng để tách các tiểu phần có kích
thước từ:……………………………….
3. Máy ly tâm lắng nằm ngang có độ thải chất lỏng bằng vít tải. Dùng để
……………………………………………… có hàm luwognjt hể tích pha
rắn từ ……………………………………….. kích thước các tiểu phần lớn
hơn …………………………………. Và sai khác giữa tỉ trọng pha rắn và
pha lỏng lớn hơn ………………………………………. Theo chức nắng
công nghệ, các máy ly tâm được chia làm 3 nhóm:……………………….
……………………………………………………………………
4. Máy ly tâm được phân loại
A. Nguyên tắc phân chia, đặc tính của quá trình
B. Dấu hiệu về kết cấu
C. Phương pháp thải cặn ra khỏi roto
D. A, B, C đều đúng

5. Các máy phân ly được sử dụng khi


A. Tuyển tinh nấm men
B. Phân chia nhũ tương
C. Làm trong dung dịch
CHƯƠNG 12:
Câu 1: Khối siêu lọc – Hình 12.5 – T252
1. Nắp trên 2. Bộ phận định vị 3. Vỏ
4. Đệm 5. Bộ lọc phẳng 6. Chốt
7. Đệm kín 8. Nắp trước
Câu 2: Các sợi ……………... chế tạo từ vật liệu………………………….. là
những đường ống nhỏ có đường kính trong ……………………………… những
sợi trơ hóa này có cấu trúc dị hướng khi dòng chảy qua sợi xơ rỗng ở bề mặt bên
trong tạo ra …………………………. Sẽ làm …………………………………. Sự
phân cực nồng độ, áp suất sẽ tăng lên trong khe sợi sẽ đẩy dung môi qua các chất
thấp phân tử và muối ra ngoài qua các vách sợi …………………………………..
Câu 3: Xơ polymer là vật liệu dùng cho …………………………………….. chính
là …………………………………….
Câu 4: Khúc xạ kế ở thiết bị siêu lọc A1-O-YC dùng để làm gì?
Ưu điểm của xơ polymer trong KT phân chia màng lọc
A. Có c.trình tái xơ
B. Vạn chuyển vào bảo quản dạng khô
C. Năng suất màng làm từ xơ không giảm trong quá trình sử dụng
D. Cả 3 đều sai
Câu 5: Sự khác nhau giữa OYC – OYB
A. OYC lấy chất khô, OYB lấy chất lỏng
B. OYB lấy chất lỏng, OYC lấy chất khô
C. Cả 2 đều lấy chất khô
D. Cả 2 đều lấy chất lỏng
Câu 6: Máy sấy phun kiểu trục quay sử dụng để sấy
A. Sấy lỏng, bột nhão (bột nahox rong biển, nấm men, kháng sinh, vitamin,…)
ở áp suất khí quyển hay chân không
B. Nấm men gia súc ở dạng rắn
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 7: Máy sấy thăng hoa việc tách khí không ngưng ra khỏi nồi chống thăng hoa
được thực hiện nhờ ……………………………. Trong quá trình làm việc, hơi
ngưng tụ được làm lạnh ở lớp đá trên bề mặt ống làm lạnh của
……….......................... do vậy làm tan bang ………………………………….
Điều này được thực hiện bằng cách……………………………………………..
Câu 8: Máy sấy phun đấy phẳng
Dung dịch canh trường được đưa vào nhờ ………………………………………tác
nhân sấy được đẩy vào phòng được chuyển động song song ………………………
sản phẩm được dịch chuyển nhờ ……………………………….. tác nhân sấy được
hút liên tục nhờ ……………………………… và đi qua ………………………….
để làm
Câu 9: Máy sấy phun đấy phẳng
- Máy sấy có phòng sấy 3, sản phẩm lỏng được phun trong phòng nhờ
………………………… Không khí nóng hay khí lò được đẩy vào phòng và
sản phẩm chuyển động thành dòng song song với vật liệu
- Các giọt lỏng ……………………………. dạng bột
- Sản phẩm được chuyển dịch nhờ ……………………………….. và ra khỏi
mấy sấy nhờ ……………………… hay nhờ ………………………….. TNS
bị hút ra liên tục nhờ ……………………….. Khi đi qua ………………….
Để làm lắng những tiểu phần như của sản phẩm bị dòng khí mang đi.
- Trong các máy sấy tương tự, chất lỏng có thể được phân tán nhờ nhờ
…………………………, ……………………………..,
……………………………………………………………………
Câu 10: Ở máy sấy tầng sôi lớp vật liệu thường dày bao nhiêu:
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 40 cm
Câu 11: Đối với sấy phun, nồng độ chất khô trong dung dịch đem đi sấy là bao
nhiêu?
A. < 10%
B. > 10%
C. > 50%
D. Bao nhiêu cũng được
Câu 12: Dung dịch đệm thường dùng trên gel agarose và polyarilamai:
A. EDTA
B. TBE
C. TAE
D. Cả 3 đều đúng
Câu 13: C12H20BrN3 được them vào dung dịch đệm khi điện di nhằm:
A. Tăng khả năng phát hiện AND
B. Quan sát sự biến động của mẫu
C. Tăng khả năng phát huỳnh quang dưới tác dụng của tia hồng ngoại
D. Cả 3 đều sai
Câu 14: C2H10BrN3 được them vào dung dịch đệm nhằm mục đích gì?
A. Tăng khả năng phát hiện AND
B. Quan sát sự biến động của mẫu
C. Tăng khả năng phát huỳnh quang dưới tác dụng của tia hồng ngoại
D. Cả 3 đều đúng
Câu 15: Máy điện di gồm bao nhiêu bộ phận cơ bản
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 16: Các bộ phận của máy điện di
A. Khay vận hành, nắp có điện thế cao
B. Buồng giảm xốc
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
Câu 17: Thiết bị nuôi cấy trong môi trường rắn dạng tháp gồm nhwungx thiết bị
A. Thiết bị để nuôi cấy VSV vỏ đứng
B. Thiết bị để nuôi cấy liên tục các chủng nấm mốc
C. Thiết bị nuôi cấy VSV bản mỏng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18: Các thiết bị nuôi cấy trong môi truowngd rắn gồm các dạng nào
A. Dạng khay đục lỗ nằm ngang
B. Bằng phương pháp tĩnh động
C. Dạng rung, dạng tháp, dạng thùng quay
D. Cả A, B, C đều đúng

You might also like