You are on page 1of 8

1

Bách Khoa toàn thư

CHUYÊN NGÀNH ÂM NHẠC

MỤC TỪ: Nhóm phái , trào lưu, khuynh hướng

( Người soạn: Phạm Tú Hương)

Tiêu chí lựa chọn:

Phần mục từ về các Nhóm, phái, trào lưu, khuynh hướng trong âm nhạc được chia làm hai
phần : Phần Âm nhạc thế giới và phần Âm nhạc Việt Nam. Với tiêu chí chung đó là:

Tiêu chí 1: Chỉ đưa ra các trào lưu, khuynh hướng, trường phái…lớn có ảnh hưởng tới sự
hình thành và phát triển của ngành âm nhạc trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói riêng.

Tiêu chí 2: Các trào lưu, khuynh hướng, trường phái này…có tính tiêu biểu trong một giai
đoạn lịch sử âm nhạc.

Mục từ gốc: ÂM NHẠC THẾ GIỚI

Nhánh 1 : 1. Âm nhạc Cổ đại

Nhánh 2: 2. Âm nhạc Cổ đại phương Đông

Nhánh 3: 3.Âm nhạc Cổ đại Ai Cập

4. Âm nhạc Cổ đại Babylon

5. Âm nhạc Cổ đại Ấn Độ

6. Âm nhạc Cổ đại Trung Hoa

Nhánh 2: 7. Âm nhạc Cổ đại châu Âu

Nhánh 3: 8. Âm nhạc Cổ đại Hy Lạp

9. Âm nhạc Cổ đại La mã

Nhánh 1: 10. Âm nhạc Trung cổ

Nhánh 2: 11. Âm nhạc Trung cổ phương Đông

Nhánh 3: 12. Âm nhạc Trung cổ Ả Rập

13. Âm nhạc Trung cổ Vizatin

14. Âm nhạc Trung cổ Ấn Độ


2

15. Âm nhạc Trung cổ Trung Hoa

Nhánh 2: 16. Âm nhạc Trung cổ châu Âu

Nhánh 3: 17. Âm nhạc nhà thờ Trung cổ

18. Âm nhạc thế tục Trung cổ

19. Âm nhạc Trung cổ Slavơ

20. Âm nhạc Trung cổ Tây Âu

Nhánh 1: 21. Âm nhạc thời kỳ Phục hung ( TK XIV – XVI)

Nhánh 2: 22. Âm nhạc Phục hưng Italia

23 Âm nhạc Phục hưng Pháp

24. Phức điệu Phục hưng Nederland

25 . Âm nhạc Phục hưng Anh

26. Âm nhạc Phục hưng Tiệp Khắc

27. Âm nhạc Phục hưng Ba lan

28. Âm nhạc Phục hưng Tây Ba Nha

29. Âm nhạc Phục hưng Đức

Nhánh 1: 30. Âm nhạc Tiền Cổ điển (Pre-classicism TK XVI – XVII) !!!!????

The Baroque period culminated in the masterpieces of J.S. Bach and G.F. Handel. In
the middle of the eighteenth century, contemporaneous with the mature years of Bach
and Handel, a new musical style developed that is known as Rococo or preclassical
style. This style is most evident in keyboard and orchestral music, but it is mentioned
here because it represented a transition from the Baroque to the Classical era,
occurring between 1725 and 1770.
Nhánh 2: 31. Âm nhạc Tiền Cổ điển Italia

32. Âm nhạc Tiền Cổ điển Pháp

33. Âm nhạc Tiền Cổ điển Anh


3

34. Âm nhạc Tiền Cổ điển Đức

Nhánh 1: 35. Âm nhạc Cổ điển Viên ?????

36. Âm nhạc Lãng mạn thế kỷ XIX

Nhánh 2: 37. Âm nhạc Lãng mạn Đức –Áo

38. Âm nhạc Lãng mạn Italia

39. Âm nhạc Lãng mạn Ba Lan

40. Âm nhạc Lãng mạn Pháp

41. Âm nhạc Lãng mạn Tiệp Khắc

42. Âm nhạc Lãng mạn Na Uy

43. Âm nhạc Lãng mạn Hungari

44. Âm nhạc Nga đầu thế kỷ XIX

Nhánh 1: 45. Âm nhạc hậu Lãng mạn (Post-Romantic) còn Late Romantic????

Nhánh 2: 46. Âm nhạc hậu Lãng mạn Đức

47. Âm nhạc hậu Lãng mạn Italia

48. Âm nhạc Nga cuối thế kỷ XIX

Nhánh 1: 49. Âm nhạc thế kỷ XX

Nhánh 2: 50. Âm nhạc Ấn tượng (Impressionism)

51. Âm nhạc Biểu hiện (Expressionism)

52. Âm nhạc Vị lai ( Futurism)

53. Âm nhạc Cổ điển mới (Néo- classism)

54. Trường phái“Viên mới”

55. Âm nhạc Tiền phong ( Avant-gardiste)

56. Trường phái Hiện thực XHCN


4

57. Âm nhạc Serie toàn phần ( Serialism )

58. Âm nhạc thử nghiệm

59. Âm nhạc giảm thiểu ( Minimal music )

60. Âm nhạc điện tử ( Electronisc music)

61. Âm nhạc ngẫu nhiên (Aletoric music).

62. Âm nhạc Biến hóa khối âm thanh.( Klangkomposition)

63. Âm nhạc Hậu hiện đại (Postmodernism).

64. Âm nhạc Tân hiện đại ( Neomodernism).

Nhánh 1: 65. Âm nhạc hiện đại Mỹ.

Nhánh 2: 66 . Âm nhạc phổ thông Mỹ

Nhánh 3 : 67. Kịch nhạc Broadway

68. Ca khúc phản kháng

69. Kịch nhạc Mỹ .( musical theatre)

70. Ragtime,blues, jazz.

71. Rock and roll

72. Rhythm and blues

73. Rock dân gian.(Folk rock)

74. Acid rock

75. Rap và hip hop

76. Alternative rock

Nhánh 2: 77. Âm nhạc Hàn lâm- Kinh điển Mỹ


( 77 mục từ)

Mục từ gốc : 1. ÂM NHẠC VIỆT NAM

Nhánh 1: 2. Âm nhạc VN đầu thế kỷ XX đến 1945


5

Nhánh 2 : 3. Hát lời ta điệu Tây

4. Tân nhạc ( Âm nhạc cải cách)

Nhánh 3: 5. Ca khúc lãng mạn

Nhánh 4: Khuynh hướng bi ai thương cảm.

Khuynh hướng mộng mơ.

Khuynh hướng thôn dã.

Nhánh 3: 6. Ca khúc yêu nước tiến bộ.

Nhánh 4: Khuynh hướng xông pha, quật khởi

Khuynh hướng lạc quan, trong sáng

Khuynh hướng đau thương, uất hận.

Nhánh 3: 7. Ca khúc Cách mạng

8. Nhóm nhạc

Nhánh 4: Nhóm Myosotis

Nhóm Triceca

Nhóm Phạm Đăng Hinh

Nhóm Đồng Vọng

Nhóm Xuân Thu nhã tập

Nhóm Tân nhạc Hội An

Nhánh 1: 9. Âm nhạc Việt Nam từ 1945 đến 1975

Nhánh 2: 10. Âm nhạc Việt Nam từ 1945 đến 1954 ( Giai đoạn kháng chiến
chống Pháp)

Nhánh 3 : 11. Ca khúc quần chúng

Nhánh 4: Hành khúc

Ca khúc tập thể

Nhánh 3 : 12. Ca khúc trữ tình


13. Hợp xướng , trường ca, ca cảnh, ca kịch
6

14. Ca khúc thiếu nhi

Nhánh 2 : 15. Âm nhạc Việt Nam từ 1955 đến 1975 ( ở miền Bắc- giai đoạn kháng chiến
chống Mỹ)

Nhánh 3: 16. Tác phẩm thanh nhạc.

Nhánh 4: Ca khúc

Hợp xướng, trường ca, ca cảnh ca kịch

Ca khúc thiếu nhi

Nhạc kịch Việt Nam

Nhánh 3 :17. Khí nhạc Việt Nam

Nhánh 4: Tác phẩm thính phòng


Tác phẩm giao hưởng
Tác phẩm cho nhạc cụ dân tộc

Vũ kịch

Nhánh 3 : 18. “Tiếng hát át tiếng bom”

Nhánh 2 : 19. Âm nhạc ở miền Nam (giai đoạn 1955-1975)

Nhánh 3: 20. Ca khúc trữ tình lãng mạn.

21. Ca khúc đồng quê.

22. Ca khúc Borero Việt Nam.

23. Ca khúc chống Cộng, tâm lý chiến.

24. Ca khúc phản chiến.

25. Ca khúc yêu nước, tiến bộ.

26. Sáng tác khí nhạc

27. Hát cho đồng bào tôi nghe


7

Nhánh 1 : 28. Âm nhạc Việt Nam từ 1975 đến nay

Nhánh 2: 29. Ca nhạc nhẹ Việt Nam

30. Ca khúc chính trị

31. Nhạc đương đại.

32. Nhạc Hàn lâm- kinh điển.

33. Nhạc đại chúng ( phổ thông, giải trí).

34. Nhạc thị trường.

35. Jazz Việt

36. Nhạc điện tử

38.. Nhạc trẻ

39. Rap Việt

40. Hip hop Việt

41. Rock Việt

42. World music Việt

43. Pop – rock Việt

( 43 mục từ) Tổng cộng: 120 mục từ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Việt Á (1996) Nhạc vàng – từ cái nôi đến nghĩa địa .(trang 309 Âm nhạc tác giả và tác
phẩm.Trần Cường biên soạn) NXB Âm nhạc.
2. Dương Việt Á (1996) Nhạc nhẹ ở nước ta hiện nay. .(trang 325 Âm nhạc tác giả và tác
phẩm.Trần Cường biên soạn) NXB Âm nhạc.
3. Nguyễn Bách (2017) Thường thức âm nhạc. NXB Tổng hợp thành phố HCM.
4. Thế Bảo (2013) Cảm nhận Mỹ học âm nhạc.NXB Thanh niên
5. Thế Bảo (2017) Lịch sử Âm nhạc Việt Nam. NXB Thanh niên
6. Nguyễn Việt Đức (2013) Âm nhạc trong lễ tế Nam Giao.NXB Thuận Hóa.
7. Tô Hải (1996) Nhạc nhẩy một loại hình âm nhạc cần nghiên cứu nghiêm túc. (trang 316 Âm
nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường biên soạn) NXB Âm nhạc.
8

8. Tô Hải (1996) Nhạc tiền chiến. (trang 323 Âm nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường biên soạn)
NXB Âm nhạc.
9. Phạm Phương Hoa (2013) Một số thủ pháp sáng tác tiêu biểu trong âm nhạc thế kỷ XX. NXB Âm
nhạc.
10. Đào Hùng (1996) Rock, Rap,Reggae…nhạc kích động hay là khát vọng của thanh niên.(trang 328
Âm nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường biên soạn)NXB Âm nhạc.
11. Vũ Tự Lân (1996) Sự bùng nổ của nhạc Blues. (trang 333 Âm nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường
biên soạn) NXB Âm nhạc.
12. Nguyễn thị Mỹ Liêm (2014) Âm nhạc truyền thống Việt Nam. NXB Âm nhạc
13. Nguyễn thị Mỹ Liêm- Lâm Trúc Quyên (2019) Giáo trình Lịch sử âm nhạc Việt Nam. NXB Giáo dục
Việt Nam
14. Sơn Nam (1996) Nhạc Rock trong đời sống con người. .(trang 340 Âm nhạc tác giả và tác
phẩm.Trần Cường biên soạn)NXB Âm nhạc.
15. Nguyễn Thị Nhung (2001) Âm nhạc thính phòng – giao hưởng Việt Nam.Viện Âm nhạc.
16. Nguyễn Thị Nhung (2008) Lịch sử âm nhạc thế giới (từ nguyên thủy đến thế kỷ XIX). NXB Quân đội
nhân dân.
17. Tú Ngọc (chủ biên 2000) Âm nhạc mới Việt Nam – tiến trình và thành tựu. Viện Âm nhạc
18. Nguyễn Ngọc Oánh (1996) Vài nét về một số bài hát lãng mạn trước Cách mạng. (trang 304 Âm
nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường biên soạn) NXB Âm nhạc.
19. Phùng Quốc Thụy (2001) Tân nhạc Việt Nam những năm đầu.NXB Đà Nẵng.
20. Paul Stebel (1996) Đi vào thế giới nhạc Jazz. (trang 336 Âm nhạc tác giả và tác phẩm.Trần Cường
biên soạn) NXB Âm nhạc.

You might also like