You are on page 1of 12

Nhóm 3

Thuyết trình Ngữ Văn


Chủ đề thuyết trình
TRÀNG GIANG
TÁC GIẢ:HUY CẬN
Start
Nội dung bài học đây các bác nhá! Nhóm “bar”

Nội dung bài học:


Nội dung 2
Nội dung 1
Nội dung 1 Tác giả Huy Cận và
Vài nét cơ bản về ảnh hưởng của ông đến
Nội dung 2 phong trào Thơ mới phong trào Thơ mới
Nội dung 3

Nội dung 4

Nội dung 3 Nội dung 4

Tác phẩm “Tràng Bình luận về Huy


Giang” của Huy Cận Cận và“Tràng
Giang”

Pretty Savage
BLACKPINK
00:00:0 00:00:0
Nội dung bài học

Nội dung bài học


Nội dung 1
*Phong trào Thơ mới
-Bắt đầu từ năm 1930 và kết thúc vào năm 1945
-Đặc điểm của phong trào Thơ mới:
Nội dung 1 +Khuynh hướng chung của thời kỳ Thơ mới là khuynh hướng lãng mạn,
Vài nét cơ bản về là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối
phong trào Thơ mới ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn
sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.
+ Phong trào thơ mới là cái tôi trữ tình đặc sắc, thời kì mà cái tôi cá nhân
lên ngôi, các nhà thơ mới khao khát được bộc lộ cảm xúc của mình một
cách trọn vẹn. Cảm hứng sáng tác gắn liền với ý thức cá nhân; thơ mới là
thơ của cái "tôi", một cái "tôi" chưa bao giờ được biết đến trong thơ cổ
điển. Cái "tôi" bấy giờ không làm việc "tải đạo" nữa mà vượt lên những
công thức ước lệ, khuôn khổ định.
Nội dung bài học

- Phong trào Thơ mới gồm 3 giai đoạn:


+ Giai đoạn 1932 – 1935
Đây là giai đoạn đánh dấu sự chớm nở của thơ mới, với sự đấu tranh gay gắt giữa hai
trường phái thơ. Sau bài khởi xướng của Phan Khôi, một loạt các nhà thơ như Thế Lữ, Lưu
Trọng Lư, Huy Thông,…
+Giai đoạn 1936-1939
Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt đối so với “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất
là về mặt thể loại. Giai đọan này xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ -
1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau thương-1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937),
Bích Khuê (Tinh huyết - 1939), …
+Giai đoạn 1940-1945
Đây là giai đoạn thơ mới xuất hiện nhiều khuynh hướng khác nhau, về cơ bản vẫn giữ được
nét đặc trưng của thơ mới những giai đoạn đầu, song đã bắt đầu có sự thoái trào.
Ni dung 2
Nội dung bài học

Huy Cận(1919-2005) Xuân Diệu(1916-1985) Thế Lữ (1907-1989)

Một số nhà thơ tiểu biểu trong phong trào Thơ mới
*Tác giả Huy Cận:
-Sinh năm 1919,mất năm 2005.
-Tên khai sinh là Cù Huy Cận.Quê ở Hà Tĩnh.
Nội dung bài học -Ông là 1 trong những tác giả xuất sắc trong phong trào Thơ mới
-Thơ Huy Cận hàm súc,giàu chất suy tưởng và triết lí.
Nội dung 1 -Tác phẩm tiểu biểu của ông là tập Lửa Thiêng(1940),Kinh Cầu Tự(1942),Vũ Trụ
Ca(1940-1942),Trời mỗi ngày lại sáng(1958),…
-Từng giữ nhiều chức vụ lãnh đạo cao cấp trong chính phủ Việt Nam như Bộ
trưởng Bộ Canh nông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa
Giáo dục, …
Nội dung 2 -Ông là nhà thơ có "cái nghiêng tai kỳ diệu"(Xuân Diệu).
Tác giả Huy Cận và ảnh - Năm 1996,nhận giải thưởng HCM
hưởng của ông về phong
trào Thơ Mới

Nội dung 3

Nội dung 4
Nội dung bài học

Ảnh hưởng của Huy Cận đến phong trào Thơ Mới:
-Huy Cận đã có những đóng góp xuất sắc vào tiến trình phát triển thơ ca hiện
Ảnh hưởng của Huy Cận đại Việt Nam.
đến Phong Trào Thơ mới -Huy Cận đã có công trong việc nâng cấp thể thơ lục bát lên một khả năng
biểu đạt và biểu cảm hoàn toàn mới mẻ trong Thơ Mới bằng sự kết hợp một
cách nhuần nhuyễn và tinh tế chất cổ điển Đường thi, cùng với những sáng tạo
mới về cấu trúc ngôn ngữ, hình ảnh mang tinh thần thời đại (ảnh hưởng văn
học Pháp).
-So với nhiều tác giả Thơ mới, thơ Huy Cận được người đương thời chào đón
nồng nhiệt và thống nhất trong chiều hướng khẳng định, vinh danh.
Nhóm”bar”

Nội dung bài học


*Bài thơ “Tràng Giang”:
-Được trích trong tập thơ “Lửa Thiêng”(1940).
-Sáng tác năm 1939.
-Thể thơ :Thất ngôn hiện đại.
-Hoàn cảnh sáng tác:Vào mùa thu năm 1939 khi đứng trước sông Hồng
Nội dung 3 mênh mông sóng nước.
-Nội dung :Bài thơ khắc họa khung cảnh sông nước mênh mông. Qua
Đôi nét về “Tràng đó nhà thơ đã bộc lộ lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc của mình.
Giang”
- Bài thơ “Tràng Giang” đã vẽ trước mắt ta những một bức tranh hùng
vĩ, với cách nhìn độc đáo vừa gần vừa xa, vừa cao vừa sâu, nhưng bao
trùm không gian ấy là một nỗi buồn. Đó không chỉ là nỗi buồn cô đơn lẻ
loi của chính tác giả mà còn là nỗi buồn của một thế hệ khi phải sống
trong cảnh nước mất nhà tan. Bức tranh mà Huy Cận tạo nên với
những hình ảnh gần gũi như sông nước bến thuyền vừa mang một vẻ
đẹp vừa cổ kính vừa hiện đại. Điều đó đã tô đậm thêm sự độc đáo trong
thơ của Huy Cận.
Nhóm “bar” Một số bình luận vè Huy cận và bài thơ “Tràng Giang”

Kết luận
Kết luận
*Một số bình luận của các bác đây nhớ:
1.Bình luận về Huy Cận:
-Trong cuốn Thi Nhân Việt Nam, Hoài Thanh, nhà phê bình thơ có tiếng thời
Tổng kết tiền chiến, có nhận xét chung về Huy Cận: “Cái buồn “Lửa Thiêng” là cái
buồn tỏa ra từ đáy hồn một người cơ hồ không biết đến ngoại cảnh.”
-"Huy Cận như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian" (Xuân
Diệu)
-"Người thấy lạc loài giữa cái mênh mông của không gian, cái xa vắng của
thời gian, lời thơ vì thế mà buồn rười rượi" (Hoài Thanh).
2.Bình luận về “Tràng Giang”:
-“Bài thơ hầu như trở thành cổ điển, của một nhà “Thơ mới”. Vào một cách
dõng dạc, đàng hoàng, vì đây là “đại giang”, là sông lớn, ví dụ như sông
Hồng; là tràng giang: rộng bao gồm cả trường giang: dài; sầu trăm ngả chứ
không phải là ít ngả, vì là sông lớn… Hơi thở cổ điển là đúng...duy câu thứ tư
thì là hiện đại; thơ truyền thống của cha ông ta không đưa cái nét hiện thực,
thực tế, nôm na, chân thật đến sống sít, là củi một cành khô trôi đi trên sông”
Thanks For Watching!

You might also like