You are on page 1of 9

Điều trị tăng sản TTL

A. YHHĐ
* Điều trị tăng sản TTL khi xuất hiện triệu chứng đường tiểu dưới
(kích thích bàng quang, tắc nghẽn ở niệu đạo, các triệu chứng xuất hiện sau khi
đi tiểu) và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
* Mục tiêu điều trị: giải quyết TC đường tiểu dưới và làm chậm tiến triển
lâm sàng của BPH
* Hướng điều trị:
- Thay đổi lối sống
- Chất kháng thụ thể anpha giao cảm (khóa anpha)
- Điều trị bằng chất ức chế men khử 5-anpha
- Điều trị bằng thảo dược
- Can thiệp phẫu thuật
I. Theo dõi điều chỉnh thói quen sinh hoạt
1. Chỉ định
- LUTS ( triệu chứng đường tiểu dưới) nhẹ và vừa, chưa có tình trạng
tắc nghẽn nặng, chưa ảnh hưởng đến QoL
- Các thông số trên xét nghiệm cận lâm sàng còn ở mức độ bình thường
hoặc rối loạn mức độ nhẹ
2. Một số khuyến cáo
- Duy trì thói quen tập thể dục
- Không nhịn tiểu quá lâu
- Điều trị táo bón
- Hạn chế các chất kích thích (đồ uống có cồn, gia vị…)
- Hạn chế uống nước sau 20 giờ
3. Theo dõi định kì 3-6 tháng
- IPSS, QoL, mức độ phàn nàn của bệnh nhân về LUTS
- SÂ đo thể tích TTL, nước tiểu tồn dư
- Đo tốc độ dòng tiểu
- Đánh giá mức độ tiến triển các TC
4. Chế độ ăn
- Thiếu hụt kẽm mãn tính làm tăng phát triển BPH: uống bổ sung kẽm,
tăng lượng kẽm trong khẩu phần ăn( Kẽm được tìm thấy gia cầm, hải sản và một
số loại hạ và quả hạch như vừng và bí ngô)
- Các khuyến nghị này giúp cải thiện triệu chứng và ngăn ngưa sự tiến
triển của các triệu chứng trên mức yêu cầu dung thuốc hoặc phẫu thuật
II. Dùng thuốc
- Khi thay đổi lối sống không đủ cải thiện QoL
- Bệnh nhân không có chỉ định bắt buộc phẫu thuật
- Các nhóm thuốc hiện nay gồm
+ Đối kháng alpha adrenergic- thuốc chẹn alpha
+ Ức chế 5- alpha – reductase (5ARI)
+ Ức chế Phosphodiesterase 5 (PDE5)
1. Thụ thể alpha (1 và 2)
- Nhóm alpha1 có 3 loại:
+Alpha1a: chủ yếu nằm trong tổ chức liên kết, do vậy là trung gian của
quá trình co thắt cơ TTL
+Alpha1b: có nhiều trong tế bào biểu mô TTL
+Alpha1d
- Khóa alpha1 giao cảm tác động lên thành phần động

Chỉ định Td phụ Tên, Liều


Chẹn anpha BPH có LUTS mức Mệt mỏi, hoa mắt Alofuzosin IR
độ tắc nghẽn trung chóng mặt, đau 2,5mg* 3 lần
bình và nặng. đầu,/ tụt huyết áp Alofuzosin SR
IPSS>=8đ nhưng do thay đổi tư thế 10mg* 1 lần
chưa có biến chứng (dùng doxazosin), Texazosin
hoặc chưa từng điều xuất tinh ngược
Doxazosin
trị nội khoa dòng (tamsulosin)
Thuốc kháng BPH có LUTS mức Oxybutylmin
murcarin độ trung bình không ER 5mg 3-4
đáp ứng điều trị với lần
chẹn alpha, kèm bàng Oxybutymin
quang tăng hoạt IR 2,5-5mg 2-3
nhưng có thể tích lần/
nước tiểu tồn dư dưới Solifenaci 5
100 ml -10mg* 1 lần

Thuốc ức chế BPH có LUTS mức Tadalafil 5mg*


phosphodiesteras độ vừa đến nặng, có 1 lần/ ngày
e type 5 (PDES hoặc không có đi kèm
ED (rối loạn cương
dương)
Ức chế 5anpha – BPH có LUST trung giảm khả năng Finasterid ức
reductase tác bình và nặng, IPSS tình dục, nữ hóa chế 5anpha-
động lên thành >= 8, có thể tích TTL tuyến vú reductase typ II
phần tĩnh (giảm > 40ml che lấp các triệu Dutasterid ức
kích thước TTL chứng ung thư chế 5anpha-
do làm giảm sản TTL tiềm ẩn, reductase typ I
xuất DHT) giảm PSA toàn & II liều 0,5mg
phần và tự do

Phối hợp chẹn BPH mức động từ


alpha receptor và trung bình đến nặng
ức chế 5ARI- có nguy cơ tiến triển
DOUDART cải thiện triệu chứng,
giảm tiến triển lâm
sàng cua BPH
giảm nguy cơ biến
chứng bí tiểu cấp
Kết hợp của các
chất ức chế PDES
với 5ARI

III. Chỉ định phẫu thuật


- NKĐTN tái diễn
- Sỏi BQ
- Tiểu máu tái diễn
- Bí tiểu cấp tái diễn
-Dãn niệu quản nguyên nhân từ tắc nghẽn do TTL lành tính
- Túi thừa BQ
- Ngoài ra còn áp dụng với những trường hợp khác như: BN không có
điều kiện chăm sóc và điều trị nội khoa, rối loạn tiểu tiện ảnh hưởng tới sức
khỏe và công tác của bệnh nhân
c. Các phương pháp
- Cắt nội soi TURP
- Bốc hơi
- Rạch TTL cổ BQ
Chỉ định Chống chỉ định Biến chứng
Mổ mở bóc các bệnh kết hợp nặng Cứng khớp háng Rò BQ
khối tăng sản tại BQ như: sỏi BQ Hẹp niệu đạo Hẹp niệu đạo,
lớn hay nhiều viên, túi miệng sáo, cổ BQ,
thừa bàng quang kết lỗ tiền liệt tuyến
hợp Đái rỉ
u lớn > 80g Phóng tinh ngược
chiều
Rối loạn cương
dương và bất lực

Nội soi Không có các bệnh lý Hẹp niệu đạo


kết hợp nặng tại BQ Cứng khớp háng
như U BQ, túi thừa Đang nhiễm
BQ khuẩn
Có tổn thương GP tại Sỏi lớn, nhiều
BQ không hồi phục viên
như: cổ BQ bị đẩy cao,
Bệnh chiều xạ
BQ có các tùi thừa giả
vùng chậu, gãy
Trọng lượng 60g khung chậu
có biến chứng: nhiễm Bệnh lý toàn thân:
khuẩn điều trị ổn suy tim,
định, sỏi BQ, giãn
thận
Bí đái không khắc
phục được
Nội soi bốc Bí tiểu hoàn toàn Hẹp niệu đạo
hơi bằng laser Bí tiểu ko hoàn toàn Cứng khớp háng
nhưng có nước tiểu tòn Rối loạn đông
dư, điều trị nội thất bại máu, bệnh mạn
Đái máu tái diễn do tính nặng
TSLTTLT Rối loạn tâm thần
Túi thừa bàng quang,
sỏi BQ do TSLTTTL
Nhiễm khuẩn niệu tái
diến

B. YHCT
I. Chứng Long bế
- Long: Tiểu không thông, nhỏ ra từng giọt ngắn ít, bệnh tiến triển từ từ
không gấp vội
- Bế: Tiểu tiện ní, nhỏ giọt, không thông, thể bệnh cấp
- Nguyên nhân: tạng phủ hư nhược mà đặc biệt là thận khí hư, khí hóa
bàng quang kém, đàm trọc huyết ứ, thấp nhiệt ứ trệ hạ tiêu, tích tụ
- Phytochemical hoặc dịch chiết của các vị thuốc có tác dụng dược lý
chống ung thư, uicsc hết tăng sinh tế bào, chống oxy hóa, chống viêm, chống
nguyên bào sợi, điều hòa miễn dịch và tác dụng bảo vệ thần kinh
II. Các thể
1. Thận khí bất túc, thận dương hư
- Pháp: Bổ thận khí, thông tiểu
Ôn dương ích khí, bổ thận thông tiểu
- Phương: Thận khí hoàn, bát vị thận khí hoàn
Kim quỹ thận khí hoàn
Quế phụ địa hoàng hoàn
Tế sinh thận khí hoàn (Kim quỹ yếu lược)
- Thận khí hoàn:
+ Phụ tử, quế chi: Bổ hỏa trợ dương, on kinh, tán hàn, trừ thấp thông kinh
lạc là chủ dược
+ Thục địa: Tư âm trấn kinh
+ Sơn thù (vị chua): Bổ can thận, chắc tinh khí, bền vững hạ nguyên
+ Bạch linh: Lơi thủy thẩm thấp, kiện tỳ, an thần
+ Sơn dược (vị ngọt, tính bình): Bổ tỳ phế thận, ích khí cố tinh
+ Trạch tả: Thanh tả tâm hỏa
+ Đơn bì: Thanh tả can hỏa
+ Quế chi sắc xích, vị tân cũng nhập vào tâm can tức là loại dược nhập
vào huyết. Thận khí hoàn dùng nó để nhập vào BQ hóa khí. Đây không phải tự
quế chi có thể hóa khí mà do Linh trạch lợi thủy dẫn Quế Chi nhập vào trong
thủy để thủy hóa thành khí
- Tế sinh thận khí hoàn: Kim quỹ thận khí hoàn thay quế chi bằng quế
nhục, gia ngưu tất, sa tiền
(Theo Trọng Cảnh: Địa, hoàng, sơn, dược, đơn bì, sơn thù để sinh thủy.
Linh trạch nhằm lợi thủy. Sau đó mới dùng Quế dẫn dắt tâm hỏa xuống dưới để
giao cho thủy. Rồi dùng Phụ tử để phấn chấn thận dương, làm động đến khí.
Đây chính là vai trò của ‘Nhục quế’ hóa khí trong trường hợp này. Không phải
tự Quế nhục mà có thể hóa khí, nếu như chỉ dùng đơn độc mỗi vị Quế nhục với
số dược vị hợp với nhâp huyết phận thì phần lớn sẽ vào huyết phận chứ không
vào khí phận.
*Nếu có chứng thận khí không bền
- Tiểu nhiều, tiểu không tự chủ
- Pháp: Bổ thận cố sáp
- Phương: Thỏ ty tử hoàn
+ Ích trí nhân 40g Kê nội kim 40g Lộc thung 40g Mẫu lệ 40g
Ngũ vị tử 40g Nhục thung dung 80g Ô dược 40g Phụ tử 40g
Sơn dược 40g Tang phiêu tiêu 20g Thỏ ty tử 80g
+ Tán bột, làm hoàn. Ngay uống 8-12g với rượu và muối lúc đói
*Thận dương hư:
- Đi tiểu nhiều lần cả đêm lẫn ngày: ôn bổ thận dương kèm cố sáp
- Phương: Đại thỏ ty tử hoàn
Ba kích 120g Phụ tử 120g Ngũ vị tử 20g
Bổ cốt chi 120g Phòng phong 120g Xuyên khung 20g
Đỗ trọng 120g Phục linh 120g Phúc bồn tử 20g
Ngưu tát 120g Thạch hộc 120g Thạch long nhục 40g
Nhục thung dung 120g Thục địa 120g Thỏ ty tử 40g
Sơn thù 120g Trầm hương 120 Trạch tả 40g
Tang phiêu tiêu 120g Tục đoạn 120g Lộc nhung 40g
Hồi hương 120g Lộc nhung 40g
*Châm cứu, XBBH: Hư thì bổ, con hư bổ mẹ
- Ôn bổ thận dương: Mệnh môn, thận du, quan nguyên, khí hải
- Hư thì bổ: Âm cốc (thủy của kinh thận), thái khê (nguyên huyết)
- Hư thì bổ mẹ: Phục lưu (huyệt kinh kim của thận), Thái uyên (nguyên phế)
- Du mộ: Thận du, bàng quang du (du huyêt), kinh môn (mộ huyệt)
2. Trung khí bất túc, tỳ thận dương hư
- Pháp: Ích khí kiện tỳ, thông niệu
Ôn bổ tỳ thận thông niệu
- Phương:
*Bổ trung ích khí hợp thỏ ty tử hoàn
* Bổ trung ích khí gia nhục quế, thông thảo: thăng thanh, giáng trọc,
kiêm ôn dương, thông tiểu
*Quy tỳ thang bổ tâm hỏa để sinh thổ
*Bát vị quế phụ (bổ thận hỏa để sinh tỳ thổ)
+ Tỳ vị vận hóa được nhờ hai khí thủy hỏa, khi bổ thận hỏa để sinh thổ thì
càng phải bổ thận thủy để làm nhuần thổ.
+ Địa hoàng là vị thuốc mạnh tỳ khỏe vị
3. Can khí uất kết
- Pháp: Sơ can lý khí, thông lợi tiểu tiện
- Phương: Đại thất khí thang
Thanh bì 30g Nga truật 30g Ích trí nhân 30g
Trần bì 30g Hoắc hương 30g Hương phụ 40g
Cát cánh 30g Quan quế 30g
Tam lăng 30g Cam thảo 30g
- Tiêu tích, hoạt huyết thông lạc
4. Niệu đạo ứ nghẽn
- Pháp: Hành ứ tán kết, thông lợi thủy đạo
- Phương: Đại để đương hoàn
Đại hoàng 40g Huyền minh phấn 40g Quế 12g
Đào nhân 40g Sinh địa 40g
Quy vĩ 40g Xuyên sơn giáp 40g
Quy vĩ, xuyên sơn giáp, đào nhân, đại hoàng, mang tiêu để thông ứ, hóa
kết nhưng không nên uống lâu
5. Bàng quang thấp nhiệt
- Pháp: Thanh nhiệt lợi niệu, hóa ứ
- Phương:
*Bát chính tán gia giảm: Mộc thông, cù mạch, xa tiền, biển súc, hoạt
thạch, chích thảo, sơn chi tử, đại hoàng lượng bằng nhau
+ Cù mạch: Lợi thấp thông lâm, thanh nhiệt lương huyết
+ Mộc thông: Lợi thủy, thẩm thấp
+ Xa tiền tử, Biển súc, Chi tử: Thanh can nhiệt, thông bàng quang
+ Đại hoàng: Thông phủ tả nhiệt
+ Cam thảo: Hoãn cấp chỉ thống
*Tỳ giải phân thanh ẩm: Tỳ giải, Ô dược, Ích trí nhân, Thạch xương bồ
(lượng bằng nhau) có bài thêm Phục linh, cam thảo
+Tỳ giải lợi thấp trị tiểu đục làm chủ dược
+ Ích trí nhân ôn thận dương, lam bớt lần tiểu tiện
+ Ô dược ôn thận hóa khí
+ Thạch xương bồ hóa trọc thông tiểu
+ Ôn thận lợi thấp, phân thanh khử trọc
+ Tán bột mịn, mỗi lần uống 8-12g, cho tí muối sắc nước uống nóng. Nếu
dung thang sắc uống tùy tình hình bệnh mà gia giảm
III. Một số vị thuốc
- Mận châu phi: Cải thiện cả triệu chứng tắc nghẽn và kích thích
- Cọ lùn nam mỹ: Phytosterol làm giảm tác dụng của
dihydrotestosterone androgen do ngăn chặn thụ thể alpha adrenergic
- Cỏ tai hổ, Hổ nhĩ thảo: Vị cay đắng, tính hàn, ít độc, thanh nhiệt giải
độc, khu phong giảm đau
- Hoa loa kèn:
+ Hoạt tính chống oxy hóa trong ống nghiệm
+ Hoạt tính chống tăng sinh Antiprolife activity
+ Các alkaloid có tác dụng giảm đau, ức chế khối u, kháng virus
+ Giảm kích thước tuyến, giảm TCLS do bội nhiễm

Chứng Pháp Phương


Thận khí Tiểu đêm, đái vặt, Ôn dương Thận khí hoàn
hư tiểu ko tự chủ ích khí, bổ Tế sinh thận khí hoàn
nhoe giọt thận thông Thỏ ty tử thang
Thận(+) hư: chân tiểu
Đại thỏ ty tử hoàn
lạnh

Trung Ko có sức rặn tiểu, Ích khí Bổ trung ích khí kết hợp thỏ ty tử
trung bất tiểu gắng sức, ra kiện tỳ, Bổ trung ích khí gia nhục quế,
túc, tỳ nhỏ giọt, sót rớt thông niệu thông thảo
thận dầm dề, bụng dưới Quy tỳ thang
dương chướng trệ Ôn bổ tỳ
Bát vị quế phụ
hư Sắc mặt ko tươi, thận thông
mệt mỏi, hơi ngắn, niệu
tiếng nói nhỏ, lưỡi
nhạt, bệu, mạch
nhược vô lực
Can khí Tiểu khó, nhỏ Sơ can lý Đại thất khí thang
uất kết giọt, lúc nặng lúc khí, thông
nhẹ, tiểu són hoặc lợi tiểu tiện
di niệu. tinh thần
uất ức, miệng
đắng, họng khô,
ngực sườn đầy
tức, rêu lưỡi
mỏng, mạch
huyền sác
Bàng Tiểu buốt, tiểu dắt, Thanh Bát chính tán gia giảm
quang tiểu đục, tiểu máu, nhiệt lợi Tỳ giải phân thanh ẩm
thấp nước tiểu nóng, đỏ niệu, hóa ứ
nhiệt hoặc vàng, táo
bón, miệng khô,
đắng, lưỡi đỏ rêu
vàng bệu, mạch
hoạt sác
Niệu đạo Tiểu nhỏ giọt, tia Hành ứ tán Đại để đương hoàn
ứ nghẽn yếu,đứng lâu mới kết, thông
hết, phải rặn, nặng lợi thủy
thì bí đái , bụng đạo
đươi đầy chướng,
đau chói, lưỡi tím
có điểm ứ huyết,
mạch sáp

You might also like