You are on page 1of 3

Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử GV.

Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây


Chuyên đề 1. Phản ứng oxi hóa – khử
 Dạng 1. Xác định phản ứng oxi – hóa khử, vai trò của các chất trong phản ứng oxi hóa – khử. Phân loại phản ứng oxi hóa
– khử
 Dạng 2: Dự đoán vai trò của các chất, ion và sản phẩm trong phản ứng oxi hóa – khử
 Dạng 3. Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
► Phương pháp thăng bằng electron
► Phương pháp tăng giảm số oxi hóa
 Dạng 4. Giải các bài tập hóa học bằng phương pháp bảo toàn electron
DẠNG 1. Xác định phản ứng oxi – hóa khử, vai trò của các chất trong phản ứng oxi hóa – khử
Câu 1. Trong số các phản ứng sau:
(1) 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H 2O (2) S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O
(3) Na2O + H 2O  2NaOH (4) 3S + 6KOH  2K2S + K2SO3 + 3H2O
(5) NH4NO 3  N2O + 2H2O (6) 3Na 2SO3 + 2KMnO4 + H2O  3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH
Tổng số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) FeSO4 + KMnO 4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO 4 + H2O
(2) FexOy + HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + NO 2 + H2O
(3) CH3-CCH + KMnO4 + KOH  CH 3COOK + MnO2 + K 2CO3 + H2O
(4) NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
Xác định vai trò của các chất trong các phản ứng trên?
Câu 3. (ĐHKA 2007) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ
A. nhường 18 electron B. nhận 12 electron C. nhận 13 electron D. nhường 13 electron
Câu 4. (CĐ 2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4  FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu2+
C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 5. (SP 2010) Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2
16HCl +2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2HCl + Fe  FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H 2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 6. (ĐHKHTN 2010) Phản ứng trong đó H 2O2 đóng vai trò chất khử là
A. H2O2 + KNO2  H2O + KNO 3 B. Ag2O + H2O 2  2Ag + H2O + O 2
C. H2O2 + 2FeCl2 + 2HCl  2FeCl3 + 2H2O D. H2O2 + 2KI  I2 + KOH
Câu 7. (Quỳnh Lưu – Nghệ An lần 3-2011) Cho các phản ứng:
(1) NaH + H2O → NaOH + H2 (2) NH4Cl + NaNH2 → NaCl + NH3
(3) C2H4 + H2O 
o
 C2H 5OH (4) C2H4 + H2   C2H 6
o
2H SO ,t
4 Ni ,t

(5) CH 4 + 2 O2 → CO 2 + 2H 2O (6) 3C2H4 + 2KMnO4 +3H2O→3C2H 4(OH)2+2MnO 2 + 2KOH


Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 8. (ĐHKHTN 2010) Trong phản ứng: 4HCl + MnO 2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O thì HCl đóng vai trò
A. chất oxi hóa B. chất oxi hóa và môi trường C. chất khử D. chất khử và môi trường
Câu 9. (NTT 2010) Cho phản ứng hóa học sau: M 2Ox + HNO3  M(NO 3)3 + NO + H2O
Với giá trị nào của x thì phản ứng trên là phản ứng oxi hóa – khử
A. 3 B. 1 C. 2 D. cả B và C
Câu 10. Trong phản ứng hóa học sau: 3K 2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Nguyên tố mangan trong K 2MnO4:
A.Chỉ bị oxi hóa B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử
Câu 11. Cho phản ứng: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng của trên xảy ra sự oxi hóa sau:
A.Fe + 2e →Fe2+ B. Fe →Fe2+ + 2e C. Cu2+ + 2e →Cu D. Cu →Cu2+ + 2e
Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây
Câu 12. Cho phản ứng: K 2Cr2O7 + FeSO4 + H 2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO 4)3 + H 2O
Trong phản ứng trên, nhận xét nào không đúng?
A.H2SO4 là chất oxi hóa B. FeSO4 là chất bị oxi hóa C. K2Cr2O7 là chất bị khử D. H2SO4 là môi trường
Câu 13.(Chuyên Hùng Vương 2012) Cho các quá trình sau: Na → Na ; 2H → H2 ; NO → NO3 ; H2S → SO42-, Fe2+ → Fe 3+;
+ + -

Fe3O4 → Fe3+; CH4→ HCHO; MnO2 → Mn2+; Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình gắn liền với quá trình oxi hóa ?
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 14. (Chuyên Hùng Vương -2011) Cho các quá trình sau: Na → Na ; 2H → H2;NO → NO3-; H2S → SO 42-,Fe2+ → Fe3+;
+ +

Fe3O4 → Fe3+; CH4→ HCHO; MnO2 → Mn2+; Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình gắn liền với quá trình oxi hóa ?
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
DẠNG 2. Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
Câu 1. (ĐHKA 2011) Cho phản ứng: C 6H5-CH=CH2 + KMnO 4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO 2 + KOH + H2O. Tổng hệ số
(nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình phản ứng hóa học trên là
A. 27 B. 24 C. 34 D. 31
Câu 2. (ĐHKA 2010) Trong phản ứng: K 2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k
lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7 B. 1/7 C. 3/14 D. 3/7
Câu 3. (SP 2010) Cho phản ứng: KBr + K 2Cr2O7 + H2SO4  Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng các hệ số của chất phản ứng (ở dạng nguyên, tối giản nhất) là
A. 15 B. 14 C. 13 D. 16
Câu 4. (SP 2010) Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O là
A. 1:2 B. 1:9 C. 1:3 D. 1:10
Câu 5. (SP 2010) Cho phản ứng sau: FeS 2 + HNO 3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
Với hệ số các chất trong phương trình là các số nguyên đơn giản nhất không giản ước cho nhau. Tổng đại số các hệ số của chúng là
A. 20 B. 19 C. 22 D. 15
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: KHSO 4 + KCl + MnO2 → K2SO4 + MnSO4 + H 2O + Cl2
Hệ số của KHSO 4 sau khi đã cân bằng phản ứng trên (ở dạng số nguyên, tối giản) là
A.4 B.5 C.6 D. 7
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO 4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K 2SO4 + H2O
Số phân tử chất oxi hóa và số phân tử chất khử trong phương trình phản ứng trên lần lượt là
A.5, 2 B. 5,3 C. 2, 5 D. 3, 5
Câu 8. (SP 2011) Cho phản ứng sau: FeS 2 + H2SO 4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của H 2SO4 là
A.8 B. 11 C. 12 D. 14
Câu 9. (Chuyên Tuyên Quang lần 2-2011) Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối
của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15
Câu 10. (ĐHKH Huế lần 1-2012) Cho phương trình phản ứng
Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:
A. 43 B. 21 C. 27 D. 9
Câu 11. (Chuyên Bắc Ninh lần 1-2013) Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NaOb + H2O. Sau khi cân bằng phương
trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là
A. 45a – 18b. B. 13a – 9b. C. 46a – 18b. D. 23a – 9b.
Câu 12. (Chuyên Lê Quý Đôn 2013) Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO 4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Sau khi cân bằng
tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
A. 25. B. 19. C. 41. D. 21.
Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh lần 2-2013) Cho phương trình phản ứng:
Fe3O4 + KMnO 4 + KHSO 4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 +K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của
H2O trong cân bằng trên là
A. 49. B. 47. C. 48. D. 50.
Câu 14. (ĐHKA 2013) Cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO 3 → c Al(NO3)3 + d NO + e H2O. Tỉ lệ a : b là
A. 1:3 B. 2 :3 C. 2 : 5 D. 1 :4
Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử GV. Phùng Thị Mai Hương – THPT Sơn Tây
Câu 15. (ĐHKB 2013) Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của
FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là
A. 6 B. 10 C. 8 D. 4
Câu 16. (CĐ 2012) Cho phản ứng hóa học sau: Cl 2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử
o
t

clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng l
A. 1 : 5 B. 5 :1 C. 3 :1 D. 1 :3
Câu 17. (Chuyên bắc Ninh lần 3-2011) cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là
A. 1, 5, 3, 1, 2, 5, 4 B. 1, 5, 3, 1, 2, 5, 2 C. 2, 5, 2, 2, 5, 2, 2 D. 2, 5, 3, 3, 4, 4, 3
Câu 18. (Chuyên ĐH Vinh lần 1-2011) Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + NH4NO3 + H2O. Biết rằng tỉ lệ mol N 2 và
NH4NO3 của phản ứng đó là 4 : 1 thì hệ số của HNO 3 (các hệ số là những số nguyên tối giản) là
A. 58 B. 120 C. 144 D. 174
Câu 19. (Trần Phú Hà tĩnh lần 2-2011) Cho phản ứng hóa học sau: K 2Cr2O 7+HCl→KCl + CrCl3+Cl2+H2O. Số phân tử HCl bị oxi
hóa là
A. 3 B. 6 C. 8 D. 14
Câu 20. (Nguyễn Huệ lần 2-2013) Cho phản ứng sau: FeSO 4 + KMnO4 + KHSO 4 →Fe 2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H 2O. Sau khi
cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là
A. 46 B. 36 C. 52 D. 16
Dạng 3. Giải bài toán bằng phương pháp bảo toàn electron
Câu 1. Hòa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 bằng H 2SO 4 đặc nguội được dung dịch Y và 3,36 lít
SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y được khối lượng muối khan là:
A. 38,4 gam B. 21,2 gam C. 43,4 gam D. 36,5 gam
Câu 2. Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc dư thu được V lít SO 2 (ở 00C, 1 atm). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 4,48 C. 7,84 D. 5,6
Câu 3. Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A.51,8 gam B. 55,2 gam C. 69,1 gam D. 82,9 gam
Câu 4. Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H 2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S
và 0,0125 mol H 2S. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được lượng muối khan là
A. 12,65 g B. 15,62 g C. 16,52 g D. 15,26 g
Câu 5. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam
gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít
khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.
Câu 6. Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O 3, Fe3O4. Cho B
lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO 2 còn dung dịch
E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần của Fe:
A. 58,33% B. 41,67% C. 50% D. 40%
Câu 7. Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác d ng với dung dịch H2SO 4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g
Câu 8.Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là:
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 10. Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3. Cho X tác d ng với
H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 15,68 lít B. 16,8 lít C. 33,6 lít D. 31,16 lít

You might also like