You are on page 1of 78

1

GV GIẢNG DẠY: LÝ NGỌC YẾN NHI


EMAIL: YENNHI.FTU@GMAIL.COM

http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/322467/pho-tong-
giam-doc-fpt-do-cao-bao-gay-bao-khi-phan-tich-ly-do-vi-sao-nguoi-
viet-mai-ngheo.html
Tháng 10/1999, Marx dẫn đầu trong danh sách bình chọn “10 nhà tư
tưởng vĩ đại nhất thiên niên kỷ do BBC News Online tổ chức

Tháng 7/2005, Marx tiếp tục dẫn đầu trong danh sách bình chọn
Triết gia vĩ đại do BBC Radio 4 tổ chức
Thời lượng: 45 tiết 10

 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1999

 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Tái bản có sửa
chữa, bổ sung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
Đại học Sussex - Anh với bài bình luận về sự kiện lý giải nguyên do
(“The result comes as no surprise”) yennhi.ftu@gmail.com

11 12

yennhi.ftu@gmail.com

Một số website tham khảo: triethoc.edu.vn,


chungta.com
FP: triethoc.edu.vn
yennhi.ftu@gmail.com
Phương pháp đánh giá CƠ CẤU ĐIỂM THÀNH PHẦN
Vắng 3: X, đi trễ = vắng
Điểm danh
Điểm
Trả lời câu hỏi
Vắng 1 KP: -2đ, CP: -1đ
danh
Làm BT
10%

50%
Tự luận 60p 40%
Không sử dụng tài liệu
Bài luận 45p
Bài tập nhóm

Điểm chuyên cần Điểm giữa kỳ Điểm cuối kỳ

Trả lời đúng Tích cực đóng


câu hỏi góp ý kiến - SV tự lập nhóm (lý tưởng 6-9) (tối đa
9 nhóm – lớp thường, 6 nhóm - CLC).
(0,2đ/lần) (0,2đ/lần) - Nhóm tự xây dựng một kế hoạch/dự án
Chuyên cần Chuyên cần nhỏ được thực hiện trong khoảng thời
Cộng điểm gian 1 tuần và phân tích kế hoạch/dự
án đó dựa trên sự vận dụng Triết học
(tối đa Mác - Lênin và thuyết trình trước lớp
2đ/cột) - Nội dung bài thuyết trình: Trình bày
chi tiết kế hoạch, quá trình thực
Tích cực hỗ Được nhóm xếp hiện, kết quả/hạn chế so với mục
trợ GV loại xuất sắc tiêu, lý giải nguyên nhân, phương
hướng khắc phục dựa trên Triết học
Mác - Lênin. (tối đa 15 phút)
(0,5-1đ) (0,5đ)
Giữa kỳ Giữa kỳ
Quan điểm khách quan/ toàn diện
Học tập
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Phát
Từ thiện/ triển/
Công tác Rèn luyện Vận
xã hội Quan điểm phát triển/ thực tiễn
kỹ năng dụng
Kế tối
hoạch thiểu Quy luật lượng chất/mâu thuẫn/phủ định
5 nội
dung 6 cặp phạm trù
Kinh
Tiết kiệm
doanh
Luyện tập Kiến thức về chân lý
thể dục,
thể thao
Nội dung chương 3

Yêu cầu bài nộp


Let’s try it together!!!

Chương 1:
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
CHƯƠNG 1
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
CỦA TRIẾT HỌC TRONG II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XẪ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái lược về Triết học

a. Nguồn gốc của triết học


1. Khái lược về triết học

2. Vấn đề cơ bản của triết học b. Khái niệm Triết học

3. Biện chứng và siêu hình c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

a. Nguồn gốc của triết học


 Ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN
tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ
đại (phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa, phương
Tây: Hy Lạp)
a. Nguồn gốc của triết học

 Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ


phận của kiến trúc thượng tầng
• Nguồn gốc nhận thức:

 Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan thần thoại đã chi
phối hoạt động nhận thức của con người

 Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả
Thế giới quan năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để
giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về̀ tự nhiên, xã
hội, tư duy

a. Nguồn gốc của triết học b.b.Khái


Kháiniệm triết
niệm họchọc
triết
Triết học là gì ? Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của
• Nguồn gốc xã hội: đối tượng nhận thức, thường là con người, xã
hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần
 Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia
lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm
ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân
 Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời, lý về vũ trụ và nhân sinh
bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó
là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác Phương Tây: Philosophia, vừa mang nghĩa là
định). giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý của con người.
b. Khái niệm
b. Khái triếttriết
niệm họchọc
Triết học là hệ thống quan
Đặc thù của triết học: điểm lí luận chung nhất về thế
Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn
giới và vị trí con người trong
lôgíc và những kinh nghiệm khám phá thực thế giới đó, là khoa học về
tại của con người để diễn tả thế giới và khái
quát thế giới quan bằng lý luận. những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự
Triết học khác với các khoa học khác ở tính nhiên, xã hội và tư duy.
đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu.
(Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin)

c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử


d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri
Thời kỳ Hy Lạp thức mà con người có được, trước hết là các  Thế giới quan:
Cổ đại tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như
toán học, vật lý học, thiên văn học... Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí
Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại)
Triết học tách ra thành các môn khoa học trong thế giới đó.
Thời kỳ phục như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị
hưng, cận đại học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của
học, văn hóa học... con người.
Triết học cổ điển Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa
Đức học của mọi khoa học” ở Hêghen  Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan
Trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên  Các loại hình thế giới quan
Triết học Mác cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Bản thân triết học chính là thế giới quan
DV BIỆN CHỨNG 1
DV SIÊU HÌNH
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các
cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ
DV CHẤT PHÁC
2 cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân
tố cốt lõi
TRIẾT HỌC
Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các
3 thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế
TÔN GIÁO
giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…,

4 Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác
của con người
HUYỀN THOẠI
TGQ DVBC là đỉnh cao của TGQ do nó dựa trên quan niệm duy vật
Các hình thức - trình độ phát triển của thế giới quan về vật chất và ý ý thức, trên các nguyên lý, quy luật của biện chứng

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


2. Vấn đề cơ bản của triết học
 Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt
quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội:
• Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Thứ nhất Thứ hai a
Thế giới quan là tiền đề quan
Tất cả những vấn đề • Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
trọng để xác lập phương thức tư
được triết học đặt ra
duy hợp lý và nhân sinh quan
b
và tìm lời giải đáp
tích cực; là tiêu chí quan trọng
trước hết là những
đánh giá sự trưởng thành của • Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết
vấn đề thuộc thế giới không thể biết (Bất khả tri luận)
quan.
mỗi cá nhân cũng như của từng c
cộng đồng xã hội nhất định.

 Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối mọi thế
giới quan
a. a.
NộiNộidung vấn đề
dungvấn đề cơ
cơbản
bảncủa
củatriết họchọc
triết a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

tư duy với tồn tại


Vấn đề cơ là mối
bản của quan hệ ý thức và vật chất
triết học giữa
tinh thần và giới tự
nhiên

a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
VĐCB CỦA TRIẾT HỌC
(MQH VC- YT)
Chủ nghĩa duy vật

Bản thể luận Nhận thức luận Khoa học và thực tiễn
KHẢ TRI LUẬN Nguồn
YT -> VC VC -> YT
(Nhận thức được) gốc
Gắn với lợi ích của giai cấp và
CNDV lực lượng tiến bộ, cách mạng

CNDT Giá trị?


BẤT KHẢ TRI
(Không thể nhận thức)
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy tâm

Nhận thức: tuyệt đối hóa, thần


Chủ nghĩa duy vật siêu hình
thánh hóa một mặt, một đặc
tính của quá trình nhận thức
Nguồn gốc
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Xã hội: có mối quan hệ với tôn
-> Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao
giáo, thường gắn với lợi ích
nhất của chủ nghĩa duy vật của giai cấp thống trị

c. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không


Chủ nghĩa duy tâm thể biết (Thuyết Bất khả tri)

Khả tri luận Bất khả tri luận Hoài nghi luận
CNDT chủ quan: thừa
nhận tính thứ nhất của ý
Khẳng định con Con người không thể hiểu
thức con người Nghi ngờ trong
người về nguyên được bản chất thật sự của
Phân loại đối tượng; Các hiểu biết của
việc đánh giá tri
tắc có thể hiểu
CNDT khách quan: thừa thức đã đạt
được bản chất con người về tính chất, đặc
nhận tính thứ nhất của tinh được và cho
của sự vật; những điểm… của đối tượng mà, dù
rằng con người
thần khách quan, ý thức cái mà con người có tính xác thực, cũng không
không thể đạt
biết về nguyên cho phép con người đồng
khách quan đến chân lý
tắc là phù hợp với nhất chúng với đối tượng vì
khách quan
Giá trị? chính sự vật. nó không đáng tin cậy
3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng

•Khái niệm biện chứng và  Nhận thức đối tượng trong  Nhận thức đối tượng trong các
trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời mối liên hệ phổ biến; vận động,
a. siêu hình trong lịch sử phát triển
 Là phương pháp được đưa từ  Là phương pháp giúp con
toán học và vật lý học cổ điển người không chỉ thấy sự tồn tại
•Các hình thức của phép vào các khoa học thực nghiệm của các sự vật mà còn thấy cả sự
và triết học sinh thành, phát triển và tiêu
b. biện chứng trong lịch sử vong của chúng
 Có vai trò to lớn trong việc giải  Phương pháp tư duy biện
quyết các vấn đề của cơ học chứng trở thành công cụ hữu
nhưng hạn chế khi giải quyết các hiệu giúp con người nhận thức
vấn đề về vận động, liên hệ và cải tạo thế giới

Biện chứng Siêu hình b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

Liên hệ Cô lập
Vận động Ngưng đọng Phép biện chứng chất phác
Biến đổi Bất biến
Phát triển Tĩnh tại
Phép biện chứng duy tâm
cổ điển Đức
Toàn diện Phiến diện
Mềm dẻo, linh hoạt Cứng nhắc, máy móc
(“vừa là”… “vừa là”) (“hoặc là”… “hoặc là”) Phép biện chứng duy vật
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng 54

PBC duy vật

yennhi.ftu@gmail.com
Là học thuyết về
TGQ: DV - PPL: BC 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
MLH phổ biến &PT
PHÉP BIỆN CHỨNG

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác –


BC của ý niệm PBC duy tâm Lênin
 BC của sự vật PPL: BC- TGQ: DT 3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
Vũ trụ vận động PBC cổ đại nay
Biến hóa Trực quan, tự phát

a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác


1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Điều kiện kinh tế xã hội
Mác

b. Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển


của Triết học Mác (Giai đoạn Mác và Ăngghen)
Sự củng cố Sự xuất hiện Thực tiễn
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết và phát triển của GCVS trên cách mạng
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện của PTSX TBCN vũ đài lịch sử của GCVS
trong điều kiện - nhân tố CT-XH - cơ sở chủ yếu
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác CM CN và trực tiếp
quan trọng
2/19/2021
56
Tiền đề khoa học tự nhiên

CN MÁC-LÊNIN
•Sự phát triển của KHTN cuối TK 18 - đầu
CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP TK 19, đặc biệt là 3 phát minh:
KTCT HỌC TS CỔ ĐIỂN ANH

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC


Định luật bảo
TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
toàn và chuyển Học thuyết tế bào
hóa năng lượng Học thuyết tiến
hóa của Darwin

57 58

Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác


TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT HỌC CỔ ĐIỂN
60
(ĐỨC) (PHÁP - ANH) (ANH)

Nhân tố chủ
quan trong TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN
ĐIỀU KIỆN
sự hình ĐIỀU KIỆN
LỊCH SỬ,
thành triết KHOA HỌC
XÃ HỘI
học Mác
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Xây dựng hệ thống lý luận
để cung cấp cho GCCN
một công cụ sắc bén để
nhận thức và cải tạo thế giới. NHÂN TỐ CHỦ QUAN
b. Ba thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong
triển của Triết học Mác triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
• Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với  Khắcphục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa
bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của
1841 - 1844
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập phép biện chứng duy tâm Đức, sáng tạo ra một chủ nghĩa
trường giai cấp vô sản
duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
• Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học  Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào
1844-1848 duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật
lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng
• Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và trong triết học.
phát triển toàn diện lí luận triết học
1848 - 1895
 Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học, với những
đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.

d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới -
thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
 1893 – 1907: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác và chuẩn
 Cuối XIX, đầu XX: CNTB phát triển cao sinh ra CNĐQ,
bị thành lập đảng mácxít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ
xuất hiện những mâu thuẫn mới đặc biệt GCTS >< GCVS
tư sản lần thứ nhất.
 Trung tâm cách mạng thế giới chuyển sang nước Nga và
xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc tại các nước  1907 – 1917: thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và
thuộc địa cần hệ thống lý luận mới soi đường lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và thực hiện cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
 Những phát minh mới trong KHTN (vật lý học) dẫn đến
sự khủng hoảng về TGQ… CNDT lợi dụng những phát  1917 – 1924: thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách
minh này gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên
hoạt động CM, nở rộ các loại CNDT khoa học tự nhiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Các nhà tư tưởng tư sản tấn công nhằm xuyên tạc và  1924 đến nay: triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng
phủ nhận chủ nghĩa Mác sản và công nhân bổ sung, phát triển
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin là hệ


a. Khái niệm triết học Mác – Lênin thống quan điểm duy vật biện
chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa học,
b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
cách mạng giúp giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và
các lực lượng xã hội tiến bộ
c. Chức năng của triết học Mác - Lênin nhận thức đúng đắn và cải
tạo hiệu quả thế giới.

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin c. Chức năng của triết học Mác - Lênin

Chức năng thế giới quan


Triết học Mác - Lênin
giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật Giúp con người nhận
biện chứng và nghiên Triết học Mác - thức đúng đắn thế giới
Lênin phân biệt rõ Thế giới quan Thế giới quan DVBC
cứu những quy luật và bản thân để từ đó
ràng đối tượng duy vật biện có vai trò là cơ sở
vận động, phát triển nhận thức đúng bản
của triết học và chứng nâng khoa học để đấu
chung nhất của tự Triết học Mác - chất của tự nhiên và xã
đối tượng của các cao vai trò tranh với các loại
nhiên, xã hội và tư duy. Lênin có mối hội giúp con người
khoa học cụ thể tích cực, sáng thế giới quan duy
quan hệ gắn bó hình thành quan điểm
tạo của con tâm, tôn giáo, phản
chặt chẽ với các khoa học, xác định thái
người khoa học.
khoa học cụ thể độ và cách thức hoạt
động của bản thân.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
“ Công lao của Marx là ông đã bất
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
ngờ tạo ra sự thay đổi về chất trong
lịch sử tư tưởng xã hội. Ông giải
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp thích lịch sử, hiểu sự vận động của
luận khoa học và cách mạng cho con người trong nó, dự đoán tương lai, nhưng ngoài
nhận thức và thực tiễn việc dự đoán nó, ông đã thể hiện
Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương một quan niệm có tính cách mạng: thế
pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng giới không chỉ cần được giải thích,
phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng nó phải được chuyển đổi. ”
— Che Guevara, Nhà cách mạng Marxist
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Quan điểm/Nguyên tắc khách quan

Tôn trọng thực tế khách quan, xuất


phát từ thực tế khách quan, đồng thời
phát huy tính năng động chủ quan

Vật chất (cái khách quan) quyết định ý


thức (cái chủ quan) nhưng ý thức vẫn
có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người
Chương 2:
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

CHƯƠNG 2 I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


CHỦ NGHĨA DUY
II.

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


VẬT BIỆN CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất và các hình thức tồn tại
của vật chất
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy
vật siêu hình về vật chất
c) Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
d) Các hình thức tồn tại của vật chất
e) Tính thống nhất vật chất của thế giới
Quan điểm của CNDV trước Mác về
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm vật chất
và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất • Quan ñieåm sôùm nhaát veà vaät chaát :

 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về chaát lieäu taïo
vật chất Vaät neân caùc vaät
chaát
• Vaán ñeà noåi leântheå caûm
haøng tínhvaán
ñaàu:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính ñeà caáu truùc cuûa vaät chaát.
tồn tại khách quan của chúng
• Vaán ñeà quan heä giöõa vaät chaát vaø
yù thöùc chöa ñöôïc quan taâm

Triết học Trung Quốc cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại

Vật chất

Vật chất Prakriti


Triết học Hy Lạp cổ đại

• Caùc taùc giaû : Lecipe, Democrit, Epicure,


Lukresi…
• Noäi dung : Vaät chaát ñöôïc taïo bôûi
caùc phaàn töû nhoû nhaát, khoâng theå
phaân chia ñöôïc (atom)

Vật chất • Tính chaát : Vaät chaát giaùn ñoaïn, khoâng


lieân tuïc
• Con ñöôøng tìm ra nguyeân töû : tö bieän.

Triết học cận đại Tây Âu


Đánh giá chung quan niệm về vật chất
Ñöôïc taïo của triết học trước Mác
Khaùch
thaønh töø caùc
quan, neàn
nguyeân töû
chaát Vật thể
Ưu điểm
khoâng coù caáu Vật
truùc Vật chất chất Dạng tồn tại Hạn chế
cụ thể của
Ñoàng nhaát vôùi khoái löôïng
vật chất
(Khoái löôïng cuûa vaät laø ñoä ño
löôïng vaät chaát trong vaät theå
ño’)
b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự
nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và Bối cảnh lịch sử
sự phá sản của các quan điểm duy vật
siêu hình về vật chất

1896 – Béccơren phát hiện ra hiện


1895 – Rơnghen phát hiện ra tia X tượng phóng xạ

Bối cảnh lịch sử Bối cảnh lịch sử

Phát hiện của các nhà vật lý học về cấu trúc nguyên tử
A.Einstein: Các nhà khoa học, triết học duy vật tự
Thuyết tương đối phát hoài nghi quan niệm về vật chất
Kaufman chứng
hẹp và thuyết
minh khối lượng
tương đối rộng của Chủ nghĩa duy vật trước
biến đổi theo vận
Thomson tốc của điện tử
phát hiện ra
điện tử Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa
Bequerel phát học tấn công và phủ nhận quan niệm về
hiện được hiện
tượng phóng xạ
vật chất của chủ nghĩa duy vật
1905,
Ronghen 1901 1906
phát hiện ra 1897 Một số nhà khoa học tự nhiên trượt
tia X 1896 từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
1895 hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi
22

vào chủ nghĩa duy tâm


Cuộc cách mạng trong KHTN cuối TK XIX, đầu TK XX

c) Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất


c) Quan niệm của triết học Mác – Lênin về vật chất
Quan niệm của Ph.Ăngghen
 V.I.Lênin đã phân tích tình hình của cuộc cách mạng trong
KHTN và chỉ rõ:

Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó chính là dấu hiệu của Để có một quan niệm đúng đắn Các sự vật, hiện tượng
một cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên về vật chất, cần phải có sự phân của thế giới, dù rất
biệt rõ ràng giữa vật chất với phong phú, muôn vẻ
Cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử, không phải “vật tính cách là một phạm trù triết nhưng chúng vẫn có
chất tiêu tan” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con người về học, một sáng tạo, một công một đặc tính chung,
vật chất là tiêu tan trình trí óc của tư duy con thống nhất đó là tính
người trong quá trình phản ánh vật chất - tính tồn tại,
Những phát minh có giá trị to lớn của vật lý học đương thời hiện thực chứ không phải là sản độc lập không lệ thuộc
không hề bác bỏ vật chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn phẩm chủ quan của tư duy vào ý thức
24

chế của con người về vật chất


NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA
V.I.LÊNIN

“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ


thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của
Năm 1908 chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA V.I.LÊNIN V.I.Lênin


(Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán)

PHẠM TRÙ

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất,


phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh
vực nhất định

- Phạm trù là sự mở rộng tối đa các khái niệm


- Là một khái niệm lớn chứa đựng một tập hợp các
Động vật
khái niệm có cùng thuộc tính
có khả năng
sống dị dưỡng tự di chuyển
có khả năng
có nhân chuẩn
tự di chuyển Đặc điểm, và đa bào Trừu tượng
thành tế bào
tính chất, không
hóa,
Tại sao?
thuộc tính có vách ngăn
sống dị dưỡng khái quát Khái niệm
hóa những
chung, thành tế bào thuộc tính “động vật”
cơ bản không
có vách ngăn
chung,
có nhân chuẩn cơ bản
và đa bào phôi trải qua giai
đoạn phôi nang trải qua giai đoạn
phôi nang

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn,


được phân loại là giới Động vật trong hệ thống
phân loại 5 giới. Cơ thể của chúng lớn lên khi phát
triển. Hầu hết động vật có khả năng di chuyển một
cách tự nhiên và độc lập.

Khái niệm

Phạm trù
NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA
Giới
V.I.LÊNIN
Giới Động Giới Thực Giới Giới Sinh
vật vật Nấm Nguyên vật tiền
sinh vật nhân
Sinh giới/Giới sinh vật/
Giới vô sinh
Giới hữu sinh

Thế giới vật chất


=> Phạm trù Tồn tại
“Vật chất” khách quan

Ý NGHĨA ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA V.I.LÊNIN


Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật
cũ trong quan niệm về vật chất,
Cung cấp nhận thức khoa học về vật chất
Tạo lập cơ sở lý luận cho chủ nghĩa duy vật
lịch sử,
 Khắc phục quan điểm duy tâm về xã hội.
Vừa khẳng định tính thứ nhất của vật chất,
vừa khẳng định khả năng nhận thức của con
người => giải quyết được cả hai mặt vấn đề
cơ bản của triết học.
d) Các hình thức tồn tại của vật chất

...... đến vật chất tự nhiên có đặc tính của sự


Từ các hình thức vật chất tự nhiên chưa có đặc tính của sống hết sức đa dạng trong giới tự nhiên...
sự sống với những cấu trúc từ vĩ mô đến vi mô ...

Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

Vận động là gì?

..... và sự xuất hiện của con người với những hình thức
tổ chức xã hội hết sức đa dạng trong lịch sử tiến hóa
hàng vạn năm qua đến nay.
Vận động là phương thức
tồn tại của vật chất
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất –  Vận động là mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, không chỉ là sự
tức được hiểu là một phương thức tồn tại thay đổi vị trí trong không gian.
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu  Thông qua vận động mà các dạng cụ thể
của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự của vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó.
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ  Vận động của vật chất là tự thân vận
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho động.
đến tư duy”.  Vận động có 5 hình thức cơ bản
(Ph. Ăngghen)  Giữa vận động và đứng im có mối quan
hệ biện chứng.

E = mc2

88Ra226 => 86Rn222 + 2He4


Vận động cơ học

Vận động vật lý


NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2

Vận động hóa học


Vận động sinh học

Vận động xã hội Vận động xã hội

Đổi mới và hội nhập

Thời bao cấp


Không gian, thời gian là hình thức tồn
tại của vật chất

Không gian?
Vận động xã hội

e) Tính thống nhất vật chất của


Không gian, thế giới
thời gian là
hình thức
tồn tại của
vật chất

Thời
gian?
Quá trình hình
thành các chất
hữu cơ từ các
chất vô cơ (thí
nghiệm của
Miler & Uray)

Cấu trúc tế bào động vật và thực vật e) Tính thống nhất vật chất của
thế giới (tt)
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu
của ý thức

Bộ não người
a) Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc
tự nhiên
b) Bản chất của ý thức của ý thức
Hiện thực
c) Kết cấu của ý thức khách quan
tác động vào
bộ não người
hình thành quá
trình phản ánh

Con người:
ý thức
Nguồn gốc xã hội
Bộ óc Bộ óc người
Con Giới và mối quan
người TN Động vật bậc cao: hệ giữa con
Hữu Phản
ánh Phản ánh tâm lý người với
Các
Nguồn Trình
sinh
Sinh thế giới
gốc
Lao động
độ học Động vật có hệ TK: khách quan
tự Phản Phản xạ vô ĐK tạo ra quá
ánh trình phản Nguồn gốc
nhiên năng
của
của
Thế Động vật chưa có TK:
ánh xã hội của
động, sáng
giới Tính cảm ứng ý thức
ý tạo.
thức
vật Phản Thực vật: => Là nguồn Ngôn ngữ
chât Giới ánh Tính kích thích gốc tự
Thế TN Cơ nhiên của ý
giới Vô Lý Thụ động thức
khách sinh Hóa
quan
Chưa lựa chọn
Hoàn thiện dần chức năng của bộ óc
Lao
động
Từ dáng đi khom chuyển thành
dáng đi thẳng

Nguồn gốc Nhận thức sự vật có hệ thống


xã hội
của ý thức Nối dài giác quan của con người

Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
ngữ
Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất
cụ thể -> Tư duy phát triển

b) Bản chất của ý thức c) Kết cấu của ý thức


 Các lớp cấu trúc của ý thức
 Bản chất của ý thức  Tri thức
Tình cảm
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng

 Niềm tin
tạo hiện thực khách quan vào bộ não  Ý chí
 Các cấp độ của ý thức
người => Bản chất của ý thức là sự phản
 Tự ý thức
ánh vật chất  Tiềm thức
 Vô thức

Vấn đề trí tuệ nhân tạo:


Phân biệt ý thức con người và máy tính điện tử là 2 quá trình
khác nhau về bản chất
a) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
3. Mối quan hệ biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình
giữa ý thức và vât chất Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu hình
 Ý thức là tồn tại duy nhất,  Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất
a) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ tuyệt đối, có tính quyết định; còn sinh ra ý thức, quyết định ý
thế giới vật chất chỉ là bản sao, thức
nghĩa duy vật siêu hình
biểu hiện khác của ý thức tinh
thần, là tính thứ hai, do ý thức
b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng tinh thần sinh ra
 Phủ nhận tính khách quan,  Phủ nhận tính độc lập tương
cường điệu vai trò nhân tố chủ đối và tính năng động, sáng
quan, duy ý chí, hành động bất tạo của ý thức trong hoạt
chấp điều kiện, quy luật khách động thực tiễn; rơi vào trạng
quan. thái thụ động, ỷ lại, trông
chờ không đem lại hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn

b) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật


b) Quan điểm của chủ nghĩa duy
biện chứng
vật biện chứng
Vai trò của ý thức đối với vật chất
Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động
Vai trò của vật chất đối với ý thức trở lại vật chất
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau; vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật Thứ nhất, ý thức tác Thứ hai, Sự tác động
động trở lại thế giới vật
chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản chất, thường thay đổi
của ý thức đối với vật
chất phải thông qua
ánh đối với vật chất. chậm so với sự biến đổi hoạt động thực tiễn
của thế giới vật chất. của con người.
• Vật chất là nguồn gốc của ý thức
Thứ ba, vai trò của ý Thứ tư, xã hội càng
• Vật chất quyết định nội dung, hình thức biểu thức thể hiện ở chỗ nó phát triển thì vai trò
chỉ đạo hoạt động thực của ý thức ngày càng
hiện và mọi sự biến đổi của ý thức tiễn của con người to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay
Mối quan hệ biện chứng giữa ý
thức và vât chất Ý nghĩa phương pháp luận
 Nguyên tắc khách quan
 Yêu cầu phát huy tính năng động, sáng
Vật chất quyết định ý thức nhưng ý tạo của ý thức
thức vẫn có thể tác động trở lại vật
Tôn trọng thực tế khách quan, xuất
chất thông qua hoạt động thực tiễn
phát từ thực tế khách quan, đồng
của con người thời phát huy tính năng động chủ
quan

True story…
Answers…
Hỏi Giám đốc
Hỏi công nhân nhà máy
người Việt
“Không có ý
Bản thân tự
nghĩa gì sâu xa,
phỏng đoán “Hình do công ty
do công nhân tự
vận tải – đối tác
ý treo, đã phát
“Triết lý quản trị tặng
hiện từ lâu bảo
nhân sự mang Người Nhật chỉ
gỡ xuống mà
tính nhân văn, tập trung vào công
đến nay vẫn
quan tâm đến việc, không có
chưa gỡ, sẽ
những vấn đề có nhiều cảm xúc với
nhắc nhở ngay”
thật, thiết yếu những vấn đề
trong cuộc sống tương tự =>
đời thường của không tác động gì
nhân viên” đến tâm lý hay ảnh
hưởng công việc”
Vấn đề đặt ra từ câu II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
chuyện?
• Hai lọai hình biện chứng và PBC
Tại sao lại phỏng đoán như vậy? 1 duy vật
• Nội dung của phép biện chứng
Nếu không hỏi mà chỉ dựa vào 2 duy vật
phỏng đoán sẽ dẫn đến điều gì?
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng
duy vật
Làm thế nào để hạn chế
b. Các cặp phạm trù của phép biện chứng
xảy ra tình trạng tương tự? duy vật

c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng


duy vật

b) Khái niệm phép biện chứng duy vật


1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
* Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái
a) Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan quát biện chứng của thế giới thành các nguyên lý, quy
luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận
* Biện chứng: là phương pháp «xem xét những sự vật và khoa học
những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan
hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận Đặc điểm của Vai trò của
động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng»
PBCDV PBCDV
• Biện chứng khách quan: là biện Là sự thống nhất giữa thế giới Là phương pháp luận
Hai hình chứng của thế giới vật chất quan duy vật và phương pháp trong nhận thức và thực
thức biện
chứng • Biện chứng chủ quan: Tư duy
luận biện chứng; giữa lý luận nhận tiễn để giải thích quá
biện chứng thức và lôgíc biện chứng; được trình phát triển của sự
chứng minh bằng sự phát triển của vật và nghiên cứu khoa
80

khoa học tự nhiên trước đó. học


2. Nội dung của phép biện chứng duy vật Tất nhiên – Nội dung –
Nguyên nhân Ngẫu nhiên Hình thức Bản chất –
– Kết quả Hiện tượng
Cái riêng – Khả năng –
Các cặp phạm trù cơ bản
Cái chung Hiện thực
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

b) Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng
duy vật

c) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về sự phát triển

Các quy luật cơ bản Quy luật phủ


81 định của phủ
Quy luật Quy luật định
lượng – chất
mâu thuẫn

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
duy vật

a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
b) Tính chất của mối liên hệ
Nguyên lý về sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Tính chât của các mối liên hệ
* Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
các sự vật, hiện
sự quy định
tượng Tính khách quan
Mối sự tác động giữa
liên hệ các mặt, các yếu
sự chuyển hóa tố của mỗi sự vật Tính phổ biến
lẫn nhau hiện tượng

Mối liên Tính phổ biến của các mối liên hệ của Tính đa dạng, phong phú
hệ phổ các sự vật hiện tượng trong thế giới
biến Mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật hiện
tượng của thế giới

Ý nghĩa phương pháp luận

Tính khách quan, phổ biến

=> Quan điểm toàn diện

Tính đa dạng phong phú

=> Quan điểm lịch sử - cụ thể


Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm phát triển

Khái niệm phát triển Phát triển là quá trình vận động
theo khuynh hướng đi lên
Tính chất của sự phát triển

Ý nghĩa phương pháp luận


từ kém hoàn
từ đơn thiện đến
giản đến hoàn thiện
từ thấp phức tạp hơn
đến cao

Khái niệm phát triển

Phát triển còn là Cái mới


quá trình giải
quyết mâu Giải quyết
mâu thuẫn
thuẫn, cái mới ra
đời thay thế cái Cái cũ
cũ.
=> Phát triển còn bao gồm những
bước quanh co, phức tạp, thậm
chí thụt lùi tạm thời.
Tính chất của sự phát triển Ý nghĩa phương pháp luận

 Tính khách quan Quan điểm phát triển


 Tính phổ biến
 Tính đa dạng, phong phú
b) Các cặp phạm trù cơ bản của phép Cái riêng và cái chung
biện chứng duy vật
 Cái riêng và cái chung
 Phạm trù cái riêng, cái chung
 Nguyên nhân và kết quả
 Tất nhiên và ngẫu nhiên  Mối quan hệ biện chứng giữa
 Nội dung và hình thức
cái riêng và cái chung
 Bản chất và hiện tượng
 Khả năng và hiện thực  Ý nghĩa phương pháp luận

Phạm trù cái riêng, cái chung


CÁI A CÁI ĐƠN
CHUN NHẤT
 Cái riêng: một sự vật hiện tượng, một quá trình nhất G
định.
 Cái chung: những mặt, những thuộc tính, những
yếu tố, những quan hệ… lặp lại phổ biến ở nhiều sự
vật hiện tượng.
 Cái đơn nhất: những đặc tính, những tính chất…
chỉ tồn tại ở một sự vật hiện tượng nào đó mà
không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
B
C A, B, C => CÁI
RIÊNG
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng
Ý nghĩa phương pháp luận
và cái chung
 Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan  Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái
 Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, không có riêng. Muốn nắm được cái chung thì phải xuất phát
cái chung tuyệt đối từ những cái riêng.
 Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung, không có  Cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh,
cái riêng tuyệt đối
điều kiện cụ thể => khắc phục bệnh giáo điều, máy
 Cái riêng là cái toàn bộ, đa dạng phong phú; cái chung là cái bộ móc hoặc cục bộ, địa phương.
phận, sâu sắc, bản chất
 Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển
 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong
hóa giữa cái chung và cái đơn nhất.
những điều kiện xác định

Nguyên nhân và kết quả

Vận dụng
phép biện  Phạm trù nguyên nhân, kết quả
chứng duy
 Mối quan hệ biện chứng giữa
vật, hãy
phân tích nguyên nhân và kết quả
nội dung  Ý nghĩa phương pháp luận
hình ảnh
và rút ra
bài học.
Nguyên nhân và kết quả

 Nguyên nhân: sự tác động giữa các mặt


trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật hiện tượng với nhau tạo ra sự
biến đổi nhất định.
 Kết quả: những biến đổi được tạo ra bởi
nguyên nhân
 Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ
và điều kiện

Mối quan hệ biện chứng giữa Ý nghĩa phương pháp luận


nguyên nhân và kết quả

 Quan hệ nhân – quả: mối quan hệ


 Không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả.
khách quan bao hàm tính tất yếu.  Phải biết phân biệt chính xác các loại
 Nguyên nhân: trước, kết quả: sau nguyên nhân để có phương pháp giải
 Một nguyên nhân => một hoặc nhiều quyết đúng đắn, phù hợp.
kết quả; một kết quả do một hoặc  Phải có cái nhìn toàn diện và lịch sử - cụ
nhiều nguyên nhân tạo nên thể trong phân tích, giải quyết và ứng
 Nguyên nhân, kết quả có thể “thay dụng quan hệ nhân quả.
đổi vị trí cho nhau”
 Không có nguyên nhân đầu tiên và
kết quả cuối cùng.
Tất nhiên và ngẫu nhiên Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
 Tất nhiên: những cái do nguyên
nhân cơ bản, bên trong của kết
 Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên cấu vật chất quyết định, trong
những điều kiện nhất định, nó phải
 Mối quan hệ biện chứng giữa tất xảy ra như thế chứ không thể
khác.
nhiên và ngẫu nhiên  Ngẫu nhiên: cái do các nguyên
nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp
 Ý nghĩa phương pháp luận nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết
định => có thể xuất hiện hoặc
không xuất hiện, có thể xuất hiện
thế này hoặc thế khác.

Mối quan hệ biện chứng giữa tất Ý nghĩa phương pháp luận
nhiên và ngẫu nhiên

 Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan


và có vai trò vị trí nhất định đối với sự vận động  Phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không
phát triển của sự vật, trong đó tất nhiên là cái phải cái ngẫu nhiên.
quyết định.  Không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không
 Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất biện tách cái tất nhiên ra khỏi cái ngẫu nhiên.
chứng.
 Cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho

trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa giữa cái tất
nhau.
nhiên và ngẫu nhiên theo mục đích nhất
định.
Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng

 Phạm trù nội dung, hình thức


 Phạm trù bản chất, hiện tượng
 Mối quan hệ biện chứng giữa
 Mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức
bản chất và hiện tượng
 Ý nghĩa phương pháp luận
 Ý nghĩa phương pháp luận
Khả năng và hiện thực c) Các quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật

 Phạm trù khả năng, hiện thực  Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất và ngược
 Mối quan hệ biện chứng giữa khả lại
năng và hiện thực  Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa những
mặt đối lập
 cÝ nghĩa phương pháp luận
 Quy luật phủ định của phủ định

Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về Khái niệm chất, lượng
lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại
 Chất: tính quy định khách quan vốn có, là sự
- Vai trò, vị trí của quy luật => chỉ ra cách thức/ thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó,
phương thức của sự phát triển phân biệt nó với cái khác.
 Khái niệm chất, lượng  Lượng: tính quy định vốn có của sự vật về: số
lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu…
 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
 Sự phân biệt chất và lượng trong quá trình nhận
 Ý nghĩa phương pháp luận
thức chỉ mang tính tương đối.
- Nhà 3 tầng, cao
15m, diện tích sàn Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
500m2 => lượng biểu
thị qua những con số
- Nhà lầu, Biệt thự =>  Sự vật hiện tượng nào cũng là một thể thống
chất nhất giữa hai mặt chất và lượng, thay đổi về
lượng => thay đổi về chất.
- Phong trào cách  Khái niệm độ
mạng lên cao =>
lượng không biểu thị  Khái niệm điểm nút
qua con số  Khái niệm bước nhảy
- Phong trào cách
mạng chuyển từ tự  Chất mới ra đời tác động trở lại lượng mới =>
phát sang tự giác => quá trình diễn ra liên tục tạo nên phương thức
chuyển biến về chất
của sự vận động, phát triển.

Ý nghĩa phương pháp luận

 Tôn trọng cả hai loại chỉ tiêu chất và lượng,


nhận thức toàn diện.
 Cần từng bước tích lũy về lượng để có thể thay
đổi chất, đồng thời phát huy tác dụng của chất
mới.
 Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh, bảo
thủ hữu khuynh.
 Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước
nhảy.
 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa
những mặt đối lập Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất
chung của mâu thuẫn
Vai trò, vị trí của quy luật => chỉ ra nguồn gốc,
 Khái niệm mâu thuẫn
động lực của sự phát triển  Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và
 Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung chuyển hóa giữa các mặt đối lập của
mỗi sự vật hiện tượng.
của mâu thuẫn
- Mặt đối lập: những mặt, những thuộc
 Quá trình vận động của mâu thuẫn tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là
 Ý nghĩa phương pháp luận điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

MẶT ĐỐI LẬP

THỰC TẠI CÁC LĨNH VỰC MẶT ĐỐI LẬP


Nguyeân töû Nhaân ng töû -
GIÔÙI
Quang töû Ñieän töû
TÖÏ
Vaän ñoäng Ñieän töû – Pozitron
NHIEÂN
caùc Löïc huùt - Löïc
VOÂ CÔ
haønh tinh ñaåy
Söï trao ñoåi chaát Ñoàng hoaù- Dò
cô theå soáng hoaù
GIÔÙI
Söï phaùt trieån
TÖÏ
cuûa chuûng loaïi Bieán dò- Di truyeàn
NHIEÂN
Söï hoaït ñoäng
HÖÕU
heä thoáng thaàn Höng phaán- ÖÙc

kinh cheá.
MAËT ÑOÁI LAÄP

THÖÏC TAÏI CAÙC LÓNH VÖÏC MAËT ÑOÁI Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất
LAÄP
Töï nhieân - Xaõ hoäi chung của mâu thuẫn
Söï trao ñoåi cô
XAÕ baûn  Các tính chất chung của mâu thuẫn
trong SX vaät Bò boùc loät - Boùc loät
HOÄI chaát - Tính khách quan
Ñoái laäp trong SX Caùi môùi - Caùi cuõ - Tính phổ biến
giöõa ngöôøi & Ñang sinh ra - Ñang
tieâu vong - Tính đa dạng, phong phú
ngöôøi.
Logich
Ñoái laäphoïc
trong Phaân tích - Toång hôïp
TÖ Toaùn
cuoäc hoïc Vi phaân - Tích phaân
Cô hoïc
DUY soáng con ngöôøi Löïc- Phaûn löïc
XHVaät lyù Ñieän döông - Ñieän aâm
Hoùa hoïc Keát hôïp - Phaân giaûi
Khoa hoïc Xaõ Ñaáu tranh giai caáp
hoäi

Quá trình vận động của mâu thuẫn Mâu thuẫn


Sự thống nhất các Sự đấu tranh các mặt
 Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống
mặt đối lập đối lập
nhất, vừa đấu tranh với nhau.
 Thống nhất giữa các mặt đối lập? =>Tương đối
Cân bằng tương đối Đối lập
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập? => Tuyệt đối
• Thống nhất, đấu tranh => chuyển hóa giữa các mặt
đối lập => mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra Sự khác nhau căn
Phù hợp từng phần
bản
đời => tiếp tục đấu tranh giải quyết mâu thuẫn
=> Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát Xâm nhập vào nhau,
triển. Sự khác nhau
Tác động lẫn nhau
Ý nghĩa phương pháp luận

 Tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn,


phân tích đầy đủ các mặt đối lập => Nguyên
tắc phân đôi cái thống nhất.

 Cần có quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận


thức và giải quyết mâu thuẫn

Phương pháp Quy luật phủ định của phủ định


phân tích
Vai trò, vị trí của quy luật => chỉ ra khuynh
SWOT
hướng của sự phát triển
Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
- Phủ định: sự thay thế sự vật hiện tượng
này bằng sự vật hiện tượng khác, trạng
thái tồn tại này bằng trạng thái tồn tại khác
trong quá trình phát triển
Khái niệm phủ định, phủ định
biện chứng

- Phủ định biện chứng: sự phủ định


tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát
triển

=> Tính khách quan, tính kế thừa

Phủ định của phủ định

 Sự phủ định mang tính chu kỳ, sự vật hiện


tượng qua nhiều lần phủ định có vẻ lặp lại
hình thái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
 Tính kế thừa
Tính lặp lại
Tính tiến lên
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Ý nghĩa phương pháp luận
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy
 Không được né tránh hay phủ nhận tính khách
quan của quá trình phủ định biện chứng vật biện chứng
 Không được phủ định sạch trơn mọi yếu tố của
cái cũ 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
 Biết phát hiện và bồi dưỡng cái mới, tạo điều
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
kiện cho cái mới chiến thắng cái lạc hậu, lỗi thời
 Vận dụng phương pháp kế thừa biện chứng trên nhận thức
tinh thần khoa học vào quá trình phát huy truyền
thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

5. Tính chất của chân lý

1. Các nguyên tắc của lý luận nhận 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
thức duy vật biện chứung
tích cực hiện thực
Nhận quá trình khách
tự giác quan trên
thức phản ánh
cơ sở
sáng tạo thực tiễn

tri thức về thế giới


khách quan
Các trình độ nhận thức

Nhận thức kinh nghiệm

Nhận thức lý luận

Nhận thức thông thường

Nhận thức khoa học

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối


với nhận thức

a) Thực tiễn và các hình thức của thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất


có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên
và xã hội.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn b) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Hoạt động sản xuất vật chất cơ sở

động lực của nhận thức


Thực tiễn
Hoạt động chính trị xã hội mục đích

tiêu chuẩn kiểm tra chân lý


Hoạt động thực nghiệm
khoa học

b) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Quan điểm thực tiễn

Trực quan
sinh động
Tư duy trừu tượng
Thực tiễn
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nhận thức
lý tính
• Cảm giác
• Tri giác • Khái niệm Thực
• Biểu tượng • Phán đoán tiễn
• Suy lý
Nhận thức
cảm tính

5. Tính chất của chân lý

Tri thức có nội


Kiểm tra
dung phù hợp Thực tiễn
Chân lý
với thực tế Chứng minh
khách quan

Tính khách quan

Các tính chất Tính tương đối và tuyệt đối

Tính cụ thể
Vai trò?
KẾT CẤU NỘI DUNG

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Chương 3 II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG

LỊCH SỬ VI. Ý THỨC XÃ HỘI

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN


I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ XÃ HỘI

* Tiền đề nghiên cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen


là xuất phát từ con người hiện thực, sống, hoạt động thực tiễn

1. Sản xuất vật chất 2. Biện chứng


* Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử
là cơ sở của sự tồn tại giữa lực lượng sản xuất
là nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu vật chất
và phát triển và quan hệ sản xuất
* Lôgic lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen là đưa thực tiễn xã hội
vào triết học, có quan niệm đúng đắn về thực tiễn
và vai trò của thực tiễn đối với đời sống xã hội 3. Biện chứng 4. Sự phát triển
giữa cơ sở hạ tầng các hình thái kinh tế - xã hội
* Từ đó, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học,
và kiến trúc thượng tầng là một quá trình
chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những quy luật,
của xã hội lịch sử - tự nhiên
những động lực phát triển xã hội.
1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ 1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ
CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

KHÁI NIỆM SẢN XUẤT VẬT CHẤT


Sản xuất là hoạt động có
SẢN XUẤT mục đích và không ngừng
sáng tạo của con người. Là quá trình mà trong đó
con người sử dụng công cụ lao động
Sản xuất vật chất tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên,
SẢN XUẤT
VẬT CHẤT
cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên
SỰ SẢN XUẤT Sản xuất tinh thần để tạo ra của cải xã hội nhằm thoả mãn
XÃ HỘI
nhu cầu tồn tại và phát triển
Sản xuất ra bản thân con của con người.
người

SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT


Cơ sở của sự tồn tại
và phát triển xã hội loài người
KHÁI NIỆM KẾT CẤU
Là cách thức con người thực Sự thống nhất giữa lực
Trực tiếp tạo Là điều kiện hiện quá trình sản xuất vật lượng sản xuất với một trình
ra tư liệu Tiền đề của mọi chủ yếu chất ở những giai đoạn lịch sử độ nhất định và quan hệ sản
sinh hoạt của hoạt động lịch sáng tạo ra nhất định của xa hội loài người xuất tương ứng
con người sử của con nguời con người
xã hội
BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
Người lao động Tư liệu sản xuất
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Thể Trí Tâm Đối Tư liệu
Người lao động Tư liệu sản xuất lực lực lực tượng lao lao động
Phương thức động
sản xuất Công Phương
QUAN HỆ SẢN XUẤT Có sẵn Sản cụ tiện lao
trong phẩm của lao động
Quan hệ Quan hệ Quan hệ tự quá trình động
sở hữu quản lý phân phối nhiên lao động
trước đó

Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát
TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT minh, sáng chế, bí mật công nghệ) trở thành nguyên
nhân mọi biến đổi trong LLSX

KHOA HỌC Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng
dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao động, của cải
TÍNH CHẤT Tính chất cá nhân xã hội tăng nhanh
CỦA LỰC LƯỢNG hoặc tính chất xã hội trong việc TRỞ THÀNH
SẢN XUẤT sử dụng tư liệu sản xuất Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản
LỰC LƯỢNG xuất đặt ra.
Trình độ của công cụ lao động Có khả năng phát triển "vượt trước"
SẢN XUẤT
Trình độ tổ chức lao động xã hội Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên
TRÌNH ĐỘ trong quá trình sản xuất (Tri thức khoa học kết tinh
CỦA LỰC LƯỢNG TRỰC TIẾP
Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất vào người lao động, quản lý, "vật hoá" vào công cụ
SẢN XUẤT và đối tượng lao động)
Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
Kích thích sự phát triển năng lực
Trình độ phân công lao động xã hội làm chủ sản xuất của con người
2.2.QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Vì sao LLSX quyết định QHSX:
LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, có tính
VỊ TRÍ năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
Biện chứng Tính năng động
PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI
giữa sản xuất và nhu và cách mạng của
cầu con người công cụ lao động
Nội dung Người lao động Tính kế thừa
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một là chủ thể sáng tạo, khách quan của sự
phương thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng là lực lượng sản xuất phát triển lực lượng
hàng đầu sản xuất
sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác
động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất
Nội dung sự quyết định:
LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới,
quyết định nội dung và tính chất của QHSX

SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX Nội dung sự tác động trở lại của QHSX
Vì sao QHSX tác động trở lại LLSX: đối với LLSX
QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất,  Sự phù hợp quy định mục đích, xu huớng phát triển, hình thành hệ
có tính độc lập tương đối và ổn định về bản chất. thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
QHSX phù hợp với trình độ của LLSX
 Sự tác động diễn ra hai chiều hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
là yêu cầu khách quan của nền sản xuất.
phát triển của lực luợng sản xuất.
Khái niệm  Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng:
Sự
Là kết
một hợp
trạngđúng đắnđó
thái trong giữa
quancác
hệ yếu
sản tố
sự phù hợp xuất
cấulà”thành
hình thức
lực phát triển”
lượng sảncủa lực.
xuất Phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp mới cao hơn ...
lượng sản xuất, “ tạo địa bàn đầy đủ”
 Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết mâu thuẫn, thiết
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu
chotốlực
cầu thành
lượng sản quan hệ triển.
xuất phát sản xuất.
lập sự phù hợp.
 Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất  Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn LLSX và QHSX
đuợc biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết
 Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và TLSX thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội
 Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản
xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao động. ĐÂY LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Sự phù hợp... Không diễn ra
đòi hỏi tất "tự động", đòi
yếu thiết lập hỏi trình độ tự Ý nghĩa phương pháp luận
chế độ công ĐẶC ĐIỂM
TÁC ĐỘNG giác cao trong
hữu TLSX nhận thức và
CỦA QUY LUẬT
DƯỚI CHỦ NGHĨA vận dụng quy
Ý NGHĨA
XÃ HỘI luật TRONG
ĐỜI SỐNG Đảng ta luôn luôn quan tâm
Phương thức sản hàng đầu đến Chưaviệc nhận thức và
xuất XHCN dần Quan hệ biện chứng XÃ HỘI nhận thức

vận dụngđầyvề đặc thù quy luât sáng tạo


đúng đắn,
đủ và đúng đắn
dần loại trừ đối giữa LLSX và QHSX
kháng xã hội quy luật này, dưới
đem CNXH
lại hiệu quả to
có thể bị "biến dạng"
do nguồn gốc chủ quan lớn trong thực tiễn

3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
Kiến trúc thượng tầng
KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG của xã hội là toàn bộ những
ĐỊNH NGHĨA tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội
tương ứng cùng những quan hệ nội tại của
Là toàn bộ những quan hệ
sản xuất của xã hội trong sự vận
thượng tầng hình thành trên một
ĐỊNH NGHĨA động hiện thực của chúng hợp thành cơ sở hạ tầng nhất định
cơ cấu kinh tế của xã hội đó
CẤU TRÚC Các
hình thái tư tưởng
Quan hệ sản xuất thống trị
xã hội
CÁC CÁC
CÁC YẾU TỐ Quan hệ sản xuất tàn dư YẾU TỐ QUAN HỆ
CẤU THÀNH Các
Quan hệ sản xuất mầm mống thiết chế xã hội
tương ứng
2.2. QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng
GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
đối với kiến trúc thượng tầng
THƯỢNG TẦNG
Từ quan hệ vật chất
Vị trí Đây là một trong hai quy luật cơ bản quyết định quan hệ tinh thần
quy luật của sự vận động phát triển lịch sử xã hội Vì sao
quyết định
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng
cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội
Nội dung
quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn Quyết định sự ra đời của KTTT
Nội dung
Quyết định cơ cấu KTTT
Sự hình thành, vận động và phát triển các quan quyết định
Thực chất điểm tư tưởng cùng với những thể chế chính trị Quyết định tính chất của KTTT
của quy luật xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ Quyết định sự vận động phát triển
kinh tế của KTTT

Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng


đối với cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính và kiến trúc Trong thời kỳ
Vì sao năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
tác động thượng tầng quá độ lên
trở lại Do vai trò sức mạnh vật chất không hình ĐẶC ĐIỂM CNXH, việc xây
của bộ máy tổ chức - thể chế thành tự phát TÁC ĐỘNG dựng CSHT và
CỦA QUY LUẬT KTTT XHCN
Nội dung Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất DƯỚI CHỦ NGHĨA
tác động là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị phải được tiến
XÃ HỘI
trở lại Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn duư CSHT cũ hành từng
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế CSHT và KTTT bước với
Phương XHCN dần dần những hình
thức tác động Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế loại trừ đối thức, quy mô
trở lại thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc nguợc lại
kháng xã hội thích hợp
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh
trực tiếp CSHT, là biểu hiện tập trung của kinh tế
Ý nghĩa phương pháp luận.
4. Sự phát triển
Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế của các hình thái kinh tế - xã hội
và chính trị là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng
Ý nghĩa Việt Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến
trong đời sống nhận thức và vận dụng quy luật này 4.2. Tiến trình lịch sử
4.1. Phạm trù - tự nhiên
xã hội hình thái kinh tế - xã hội
Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính của xã hội loài người
trị

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi 4.3. Giá trị khoa học bền vững
mới - ổn định - phát triển và ý nghĩa cách mạng

Sự vận động phát triển của xa hội bắt


Ba yếu tố tác động biện chứng, đầu từ sự phát triển của LLSX… là sự
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội hình thành sự vận động tổng nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các
hợp của hai quy luật cơ bản HTKTXH: CSNT  CHNL  Phong kiến
 TBCN  XHCN

Định nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội


là một phạm trù cơ bản của Quan hệ
CNDVLS dùng để chỉ xã hội Lực lượng sản xuất giữa các
ở từng nấc thang lịch sử nhất định với Kết cấu, yếu tố
một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội vai trò Quan hệ sản xuất và cơ chế
đó, phù hợp với một trình độ nhất định của các vận hành
(CSHT)
của LLSX và một KTTT tương ứng
được xây dựng trên QHSX ấy yếu tố Kiến trúc thượng
các
HTKTXH
tầng
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN Mác viết:
"Tôi coi sự phát
BIỆN CHỨNG LÔGÍC - LỊCH SỬ
BIỆN CHỨNG LOGIC - LỊCH SỬ triển của các HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN `XÃ HỘI LOÀI NGUỜI
TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGUƯỜI là một quá trình lịch
sử - tự nhiên"
Các HTKTXH như những trạng thái khác
Logic của toàn Do sự chi phối của các quy luật nhau về chất trong tiến trình lịch sử
bộ tiến trình khách quan, xét đến cùng là sự
lịch sử loài Sự phát triển phong phú nhiều vẻ, đa
phát triển của LLSX Tính lịch sử dạng, phức tạp của các HTKTXH cụ thể,
củaTiến gia,lịch sửqua hộigiai
nguời trình xã các
trong sự phát từng quốc dân tộc
Xã hội vận động theo những quy luật khách quan triển của xã hội loài ngườiđoạnlà thống
lịch sử. nhất
Quy luật xã hội phải thông qua hoạt động của loài người Bao gồmgiữa logicbước
cả những lịch sử
vàquanh co, thậm
con người. chí thụt lùi lớn
Quy luật xã hội thể hiện tính xu hướng
Khả năng rút ngắn, bỏ qua những giai
Cho đến nay, lịch sử xã hội đã trải qua các đoạn phát triển lịch sử nhất định.
HTKTXH kế tiếp nhau.

TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA"


MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

Bản chất Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của


Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài
người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH... của sự phát triển nền văn minh loài người, cốt lõi là
rút ngắn sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX
Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian,
thời gian có quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài
HTKTXH
 Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển
tuần tự và phát triển “bỏ qua”…
* Do quy luật phát triển không đều
* Do giao lưu hợp tác quốc tế...
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN RA ĐỜI LÀ
TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ XÃ HỘI 4.3. GIÁ TRỊ KHOA HỌC BỀN VỮNG
VÀ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG
Phát triển là xu hướng tất yếu, cơ bản
của lịch sử xã hội loài người
* Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm
Do những mâu thuẫn nội tại cơ bản về lịch sử xã hội
trong lòng xã hội tư bản quyết định sự
* Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và
vận động phát triển của xã hội đó
cải tạo xã hội
Xuất hiện những tiền đề vật chất cho sự
ra đời, phát triển xã hội mới * Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm
của Đảng ta về con đường đi lên CNXH của nước ta
LLSX mới hiện đại Giai cấp vô sản cách mạng *Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tuởng, lý luận
Hệ tư tưởng khoa học và cách mạng (Francis Fukuyama; Samuel Huntington; AlvinToffler)

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp Nguyên nhân sâu xa

1.1. Giai cấp


Glai cấp là những tập đoàn
Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp,
người có địa vị kinh tế - xã hội
những tập đoàn to lớn gồm những người Nguyên nhân trực tiếp
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
khác nhau
Nguồn
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường Dấu hiệu chủ yếu quy định gốc giai
thường thì những quan hệ này được pháp địa vị KT-XH của các GC là cấp
luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu các mối quan hệ kinh tế - vật
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao chất giữa các tập đoàn
động xã hội và như vậy là khác nhau về cách người trong PTSX Con đường hình
thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít thành giai cấp
hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
Thực chất của quan hệ giai
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì
cấp là quan hệ giữa bóc lột
Điều kiện hình thành
có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn
khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác và bị bóc lột giai cấp
nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất
định”
1.2. Đấu tranh giai cấp
Kết cấu giai cấp
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự
đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa được giữa các giai cấp
Tính tất
yếu và
Là tổng thể các giai cấp và mối thực chất Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của đấu của các tập đoàn người to lớn có lợi
quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại
tranh giai ích căn bản đối lập nhau trong một
trong một giai đoạn lịch sử nhất cấp PTSX xã hội nhất định.
định
- Giai cấp cơ bản Thực chất là cuộc đấu tranh của quần
- Giai cấp không cơ bản chúng lao động bị áp bức, bóc lột
- Tầng lớp và nhóm xã hội chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đổ ách thống trị của chúng

Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội 1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
có giai cấp

Đấu tranh kinh tế

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp Khi chưa
là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử. có chính Đấu tranh chính trị
quyền

Đấu tranh tư tưởng


Tính tất yếu Tính tất yếu
Đặc điểm
đấu tranh
giai cấp
Đấu trong thời
Điều kiện mới Điều kiện mới
tranh giai kỳ quá độ
cấp trong lên chủ
thời kỳ nghĩa xã
Nội dung mới
quá độ từ hội ở Việt
Nội dung mới Nam hiện
CNTB lên nay
CNXH Hình thức mới

Hình thức mới

2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ


2. Dân tộc biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng người
Khái niệm dân tộc ổn định trên một lãnh thổ
thống nhất
Thị tộc
2.1. Các Là một cộng đồng thống
hình thức nhất về ngôn ngữ
Dân tộc là một cộng
cộng đồng đồng người ổn định
người được hình thành trong Là một cộng đồng
trước khi Bộ lạc lịch sử trên cơ sở một thống nhất về kinh tế
lãnh thổ thống nhất,
hình thành một ngôn ngữ thống
dân tộc nhất, một nền kinh tế Là một cộng đồng bền
thống nhất, một nền vững về văn hóa và tâm
văn hóa và tâm lý, tính lý, tính cách
cách thống nhất, với
Bộ tộc một nhà nước và pháp Là một cộng đồng người
luật thống nhất có một nhà nước và
pháp luật thống nhất.
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
Ở châu Âu, dân tộc hình thành
Tính phổ gắn liền với sự ra đời của CNTB 3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc
biến và
tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời
thù của rất sớm, không gắn với sự ra
sự hình đời của CNTB Vấn đề dân
thành Giai cấp tộc ảnh
dân tộc quyết định hưởng quan
trong lịch Dân tộc Việt Nam được hình
thành rất sớm gắn liền với quá dân tộc trọng đến vấn
sử thế đề giai cấp
trình đấu tranh chống ngoại
giới xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hoá dân tộc, bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành độc lập.

3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.2. Quan hệ giai cấp , dân tộc và nhân loại Ý nghĩa phương pháp luận

Nhân loại là toàn


Bản chất xã hội của Ý nghĩa
con người là cơ sở phương
thể cộng đồng
của tính thống nhất
người sống trên pháp Phê phán các quan điểm sai trái
toàn nhân loại
trái đất luận và ý
nghĩa
Sự tồn tại của Sự phát triển
của nhân loại
thực tiên
nhân loại là Vận dụng trong sự nghiệp cách
Lợi ích giai tạo điều kiện
tiền đề, điều mạng Việt Nam
cấp, dân tộc thuận lợi cho
kiện cho sự
chi phối lợi đấu tranh
tồn tại của giai
ích nhân loại giai cấp, dân
cấp, dân tộc
tộc giai cấp
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước

1. Nhà nước
Nguyên nhân
sâu xa Nhà nước là một tổ chức chính
trị của một giai cấp thống trị về
1.2. Bản chất mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
1.1. Nguồn gốc hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác.

Nguyên nhân
trực tiếp

1. Nhà nước 1. Nhà nước

Quản lý cư dân trên một


vùng lãnh thổ nhất định Thống trị
chính trị

1.3. Đặc trưng Có hệ thống các cơ quan 1.4. Chức năng


quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế

Xã hội
Có hệ thống thuế khóa
1. Nhà nước
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Đối nội
Nhà nước
Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ
1.4. Chức năng
Nhà nước
* Khái niệm phong kiến

Đối ngoại * Các kiểu nhà nước cơ bản Nhà nước


tư sản

* Kiểu nhà nước đặc biệt Nhà nước vô sản

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Hình thức nhà nước CH quý tộc;


Quân chủ Nhà nước
CH dân chủ
chiếm hữu nô lệ
* Khái niệm
Chính thể

* Các phương diện tiếp cận

Cấu trúc lãnh thổ


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ


Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước phong kiến
QC chuyên chế; Cộng hoà
Nhà nước phong kiến Cộng hoà
QC hạn chế phong kiến Quân chủ Nhà nước tư sản đại nghị
lập hiến
QC phân quyền; Cộng hoà
QC tập quyền tổng thống

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ


Kiểu nhà nước vô sản
Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến


Chức năng tổ chức xây dựng
Nhà nước tư sản

Nhà nước vô sản


Chức năng trấn áp

Công xã Xô viết Cộng hoà dân


chủ nhân dân
2. Cách mạng xã hội
Các hình thức nhà nước Việt Nam
trong lịch sử
Nguồn gốc
sâu xa
Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
a. Nguồn gốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Nguồn gốc
trực tiếp

2. Cách mạng xã hội 2. Cách mạng xã hội

- Cách mạng xã hội là sự thay đổi


căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực
của đời sống xã hội.

- Nguyên nhân sâu xa 2.2. Bản chất - Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội
2.1. Nguồn gốc là cuộc đấu tranh lật đổ chính
quyền, thiết lập một chính quyền
- Nguyên nhân trực tiếp mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội
thường là đỉnh cao của đấu tranh
giai cấp.
2. Cách mạng xã hội 2. Cách mạng xã hội

Tính chất

Lực lượng Điều kiện Nhân tố


khách quan chủ quan

Động lực

Thời cơ
Đối tượng cách mạng

Giai cấp
lãnh đạo

2.3. Phương pháp cách mạng


2. 4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới
hiện nay
Phương pháp cách mạng bạo
lực là hình thức cách mạng khá
phổ biến

Phương pháp hòa bình cũng là


một phương pháp cách mạng
để giành chính quyền
IV. Ý THỨC XÃ HỘI IV. Ý THỨC XÃ HỘI

1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản
của tồn tại xã hội của tồn tại xã hội
1.1. Khái niệm TTXH Phương thức sản xuất vật chất

Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ 1.2. Các
yếu tố Điều kiện tự nhiên, địa lý.
toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều cơ bản
của
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai TTXH
đoạn lịch sử nhất định
Dân số và mật độ dân số

IV. Ý THỨC XÃ HỘI IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội 2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.1. Khái Tâm lý xã hội


niệm

Ý thức xã hội là khái niệm triết học Hệ tư tưởng


2.2 Kết
dùng để chỉ các mặt, các bộ phận cấu của
khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã TYTXH
hội như quan điểm, tư tưởng, tình
cảm, tâm trạng, truyền thống... của YTXH thông
cộng đồng xã hội; mà những bộ phận thường
này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển nhất định YTXH lý luận
IV. Ý THỨC XÃ HỘI IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội


2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.3. Tính giai cấp 2.4. Mối quan hệ biện


của YTXH chứng giữa TTXH và
YTXH
TTXH YTXH

Biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ


tư tưởng

IV. Ý THỨC XÃ HỘI IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội 2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
2.5. Các hình 2.6. Tính độc lập tương
thái YTXH đối của YTXH

Ý thức chính trị Ý thức khoa học Thường lạc hậu

Ý thức Có thể vượt trước


pháp quyền Ý thức tôn giáo

Có tính kế thừa
Ý thức đạo đức Ý thức khoa học
Tác động qua lại giữa các
hình thái
Ý thức thẩm mỹ Ý thức triết học
Tác động trở lại TTXH
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Khái lược các quan điểm triết học về 2.Quan điểm về con người
con người trong lịch sử triết học trong triết học Mác - Lênin

2.1. Khái niệm con người và bản chất con người

1.1. Quan điểm 1.2. Quan điểm


về con người về con người Là sản
phẩm Vừa là Bản
trong triết học trong triết học
của lịch chủ thể chất con
phương Đông phương Tây Là thực của lịch người là
sử và
thể sinh của sử, vừa tổng
học - xã chính là sản hòa các
hội bản thân phẩm quan hệ
con của lịch xã hội
người sử

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

2. Quan điểm về con người trong triết học Mác - Lênin 3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã
hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

2.2. Hiện tượng tha hóa con người


và vấn đề giải phóng con người
3.1. MQH giữa cá nhân
Thực chất của
và xã hội
Vĩnh viễn giải Sự phát triển tự
hiện tượng tha phóng toàn thể do của mỗi người
hóa con người xã hội khỏi ách là điều kiện cho
là lao động của
con người bị
bóc lột, ách áp sự phát triển tự Cá nhân Xã hội
bức là tư tưởng do của tất cả mọi
tha hóa căn bản, cốt lõi người
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã 4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Dựa trên lý luận của chủ
MQH biện chứng nghĩa Mác - Lênin
giữa Cơ sở
QCND và CNLT giải quyết
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Quần con người con người
chúng Cá nhân ở Việt
nhân dân lãnh tụ/ vĩ Nam
nhân
Quan điểm của Đảng ta

You might also like