You are on page 1of 62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Lời nói đầu

Đồ án môn học kết cấu bê tông “ sàn sườn toàn khối loại bản dầm “ là một
trong những đồ án quan trọng của trương trình đào tạo kỹ sư xây dựng. Đồ án
giúp sinh viên vận dụng tổng hợp và sang tạo các kiến thức đã học để tính
toán các kết cấu bê tông cốt thép thường gặp, làm quen với công tác thiết kế
thực tế. Nội dung chính đồ án là thiết kế kết cấu bản sàn, dầm phụ và dầm
chính của sàn sườn toàn khối loại bản dầm

Dựa vào sách hướng dẫn đồ án bê tông thầy Võ Bá Tầm cùng với tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 5574:2018 và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt của thầy Trần
Thái Minh Chánh đã góp phần giúp em hoàn thánh đồ án môn học bê tông cốt
thép 1.

Nội dung đồ án thực hiện đủ yêu cầu mà đề yêu cầu, tuy vậy trong quá trình
làm còn vài chỗ sai sót, mong thầy xem xét bỏ qua và chỉ ra chỗ sai để em
hiểu rõ hơn về đồ án môn học bê tông cốt thép 1

Cuối lời em xin chúc thầy có được nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc
sống. Chúc buổi bảo vệ thành công tốt đẹp.

Em xin cảm ơn!!!

1
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

I. PHẦN 1: ĐỀ BÀI

 Sơ đồ kết cấu sàn:

Hình 1.Sơ đồ mặt bằng sàn

2
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 Chiều dài cạnh ngắn của ô bản: L1=2.5 m, chiều dài cạnh dài của ô bản:
L2=5.6 m. Cột bê tông cốt thép có tiết diện là (300×300)mm

 Cấu tạo mặt sàn gồm 4 lớp như hình vẽ. Hoạt tải tiêu chuẩn pc =9 kN /m2. Hệ
số độ tin cậy của hoạt tải Υ f , p=1.2.
 Vật liệu: Bê tông cấp độ bền theo cường độ chịu nén B20, cốt thép của bản
và cốt đai của dầm dùng nhóm CI, cốt dọc của dầm dùng nhóm CII. Các
loại cường độ tính toán:
Bê tông cấp độ bền B20 có Rb=11.5 MPa, Rbt =0.9 MPa, Eb =27×103MPa
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông Υ b =0.9
Cốt thép:

Nhóm thép R s( MPa) R sw ( MPa)


CI, AI 225 175
CII, AII 280 225
Các lớp cấu tạo sàn như sau:

Hình 2.Các lớp cấu tạo sàn

Lớp gạch lát: gc =0.4 kN /m2, Υ f =1.2


Lớp vữa: Υ v =20 kN /m3, lớp vữa lót Υ f =1.2, lớp vữa trát Υ f =1.1
Sàn BTCT: Υ bt =25 kN /m 3, Υ f =1.1

II. PHẦN 2: TÍNH TOÁN SỐ LIỆU CHO BẢN SÀN


3
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1. Phân loại bản sàn:


L2
Xét tỉ số hai cạnh ô bản L
1

L2 5.6
= =2.24>2
L1 2.5

⇒Bản làm việc 1 phương ( loại bản dầm)

Trong đó:
 L1: Chiều dài cạnh ngắn của ô bản
 L2: Chiều dài cạnh dài của ô bản
2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
Kích thước tiết diện các bộ phận của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng
tác dụng
2.1) Bản sàn
Chiều dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo công thức sau:
D 1
h b= L1= 2.5 ≈ 0.0781m=78.1 mm ≥ hmin
m 32
→ Chọn h b=80 mm
Trong đó:
 h b – chiều dày bản sàn
 m – hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản dầm m = (30÷35)
 D – hê số phụ thuộc vào tải trọng, D = (0.8÷1.4)
 L1 – chiều dài cạnh ngắn của ô bản
 h min – chiều dày tối thiểu của bản sàn, theo TCXDVN 356:2005
2.2) Dầm
a. Dầm phụ :
- Chiều cao dầm phụ
1 1 1
h dp=( ÷ )Ldp = 5.6 = 0.4 m
12 16 14

4
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chọn chiều cao dầm phụ h dp=400 mm

- Chiều rộng dầm phụ

b dp= ( 12 ÷ 14 )h = 12 0.4 = 0.2 m


dp

Chọn chiều rộng dầm phụ b dp=200 mm

b. Dầm chính :

-Chiều cao dầm chính

h dc= ( 18 ÷ 121 ) L = 121 ×3 ×2.5=0.625 m


dc

Chọn chiều cao dầm chính h dc=700 mm

-Chiều cao dầm chính

( 12 ÷ 14 )h = 12 0.7=0.35 m
b dc= dc

Chọn chiều rộng dầm chính b dc=350 mm

Trong đó:

 h dp – chiều cao dầm phụ


 Ldp – nhịp dầm phụ, Ldp=L2
 h dc – chiều cao dầm chính
 Ldc – nhịp dầm chính, Ldc =3 L1
 b – chiều rộng dầm
3. Sơ đồ tính

5
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sàn thuộc loại bản dầm, cắt theo phương cạnh ngắn (phương L1) một dải có
chiều rộng b=1m. Sơ đồ tính bản sàn là dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là
dầm chính và các dầm phụ

Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối
tựa, cụ thể như sau:

Đối với nhịp biên và các nhịp giữa:

L0=L1−bdp=2.5−0.2=2.3 m

Trong đó:

L0 – nhịp tính toán của nhịp biên và nhịp giữa

L1 – chiều dài cạnh ngắn của ô bản

b dp – chiều rộng dầm phụ

Hình 3.Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản

4. Xác định tải trọng

4.1) Tĩnh tải

Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:

gs =Σ ( Υ f , i ×Υ i × δ i )

6
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2.5 2.5
¿ 0.4 × 1.2+ 20× ( 100 ) ×1.2+20 × ( 100 )× 1.1+25
8
× ( )
100
× 1.1

¿ 3.83 kN /m2

Trong đó:

 Υ f ,i – hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp thứ i


 Υ i – trọng lượng riêng lớp thứ i
 δ i – chiều dày lớp thứ i

4.2) Hoạt tải tính toán:

ps =Υ f , p × pc= 1.2 × 9=10.8 kN /m2

Trong đó:

 Υ f , p – hệ số độ tin cậy về tải trọng của hoạt tải


 pc – hoạt tải tiêu chuẩn

4.3) Tổng tải

Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1m:

q s=( g s + ps ) ×1=( 3.83+10.8 ) × 1=14.63 kN /m

4. Xác định nội lực

Khi chênh lệch giữa các nhịp tính toán ∆ L0 ≤10 %, thì nội lực trong bản sàn
tính theo sơ đồ khớp dẻo được xác định như sau:

7
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Moment nhịp giữa gối và gối giữa:


q s L2 14.63× 2.32
M=± =± ≈ 4.837 kN.m
16 16

- Moment nhịp biên và gối thứ hai:


q s L2 14.63× 2.32
M=± =± = 7.0357 kN.m
11 11

Hình 4.Sơ đồ tính và biểu đồ bao momen của bản sàn

5. Tính cốt thép

Tính cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật
b×h = 1000× hb mm

Chọn a = 15 mm vì chọn h b=80 mm, tính cốt thép theo các công thức sau:

h0 =h−a = 80 – 15 = 65 mm

8
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

A. Xét tại vị trí moment nhịp giữa gối và gối giữa

M 4.837
α m= 2 = ≈ 0.1106
Υ b Rb b h0 0.9× 11.5 ×103 ×1 ×0.065 2

Do bản sàn tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế khi tính
theo bài toán cốt đơn:

α m ≤α pl⇒ 0.1106 ≤ 0.3 ⇒ thỏa điều kiện

ξ = 1 - √ 1−2 α m = 1 - √ 1−2 ×0.1106 ≈ 0.1175

Diện tích cốt thép cần thiết:

ξ Υ b Rb b h0 0.1175 ×0.9 ×11.5 ×1000 ×65


As = = = 351.325 mm
2
Rs 225

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

As 351.325 Υ b Rb 0.9 ×11.5


μmin =0.05 % ≤ μ= = =0.5405 % ≤ μ max=ξ pl =0.37 =1.7 %
b h 0 1000 ×65 Rs 225

B. Xét tại vị trí moment nhịp biên và gối thứ hai

M 7.0357
α m=
Υ b Rb b h20
= 0.9× 11.5 ×103 ×1 ×0.065 2
≈ 0.1609

Do bản sàn tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế khi tính
theo bài toán cốt đơn:

α m ≤α pl⇒ 0.1609 ≤ 0.3 ⇒ thỏa điều kiện

ξ = 1 - √ 1−2 α m = 1 - √ 1−2 ×0.1609 ≈ 0.1765

9
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Diện tích cốt thép cần thiết:

ξ Υ b Rb b h0
As =
Rs
= 0.1765× 0.9 ×11.5
225
×1000 × 65
= 527.735 mm 2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

As 527.735 Υ b Rb 0.9× 11.5


μmin =0.05 % ≤ μ= = =0.8119 % ≤ μmax =ξ pl =0.37 =1.7 %
b h 0 1000 ×65 Rs 225

Bảng tính cốt thép cho bản sàn

Tiết M αm ξ As Δ As μ( %) Chọn cốt thép


diện (kNm) (mm2 ¿
d(mm) @(mm) A sc

(mm 2)

Nhịp 4.837 0.1106 0.1175 351.325 2.14% 0.5405 8 140 359


giữa,
gối
giữa
Nhịp 7.0357 0.1609 0.1765 527.735 0.43% 0.8119 8/10 120 530
biên,
gối hai

Trong đó:
 b – chiều rộng tiết diện, b=1000m
 h – chiều cao tiết diện, h = h b
 h o – chiều cao có ít tiết diện

10
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 a – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu
kéo
 M – moment nội lực
 Rb – cường độ chịu nén tính toán của bê tông
 Υ b −hệ số điều kiện làm việc của bê tông
 R s – cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép
 α m , ξ – hệ số tính toán cốt thép
 α pl , ξ pl−hệ số điều kiện hạn chế
 A s – diện tích cốt thép chịu kéo
 μ−hàmlượng cốt thép
6. Bố trí cốt thép :
p s 10.8
 Xét tỉ số : g s = 3.83 ≈ 2.82
ps
¿>¿ 1 <
gs
< 3 ⇒ α = 0.25⇒ α L0= 0.25×2300 = 575 mm
 Cốt thép cấu tạo chịu moment âm dọc theo các gối biên và phía
trên dầm chính được xác định như sau:
d 6 @300
A s ,ct ≥
{
50 % A s gối giữa =0.5 ×351.325=175.6625 mm2
Chọn d6@160 ( A sc=177mm2)

 Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau:


L2 5.6
2 < L = 2.5 ≈ 2.24 < 3
1

⇒ A s , pb ≥ 20 % A st =0.2×527.735=105.547 mm2
Chọn d6@270 ( A sc=108 mm 2)
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa:
Lan=120 mm ≥ 10d

Bản vẽ bố trí cốt thép cho bản sàn:


11
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PHẦN 3 DẦM PHỤ


3.1 Sơ đồ tính :

Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo. Sơ đồ tính là dầm liên tục có các gối tựa là các
dầm chính

12
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ

Nhịp tính toán của dầm phụ lấy theo mép gối tựa.
L0= L2−b dc= 5.6 – 0.35 = 5.25 m

Hình 8. Sơ đồ tính của dầm phụ

3.2 Xác định tải trọng

3.2.1 Tĩnh tải

Trọng lượng bản thân dầm phụ:

g0=Υ f , g ×Υ bt ×b dp ×(h dp−hb )

¿ 1.1× 25 ×0.2 × ( 0.4−0.08 )= 1.76 kN /m2

Trong đó:

Υ f , g- hệ số độ tin cậy về tải trọng, Υ f , g=1.1

Υ bt - trọng lượng riêng của bê tông , Υ bt =25 kN /m3

Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:

13
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

g1=g s × L1=3.83 ×2.5=9.575 kN /m 2

Tổng tĩnh tải:

gdp=g 0+ g 1=1.76+9.575=11.335 kN /m2

3.2.2 Hoạt tải

Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:

pdp= p s × L1=10.8 ×2.5=27 kN /m2

14
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

3.2.3 Tổng tải:

Tải trọng tổng cộng:

q dp=gdp + pdp=11.335 +27=38.335 kN /m 2

3.3 Xác định nội lực:

3.3.1 Biểu đồ bao moment:

Khi chênh lệch giữa các nhịp tính toán ∆ L0 ≤10 %, thì tung độ biểu đồ bao moment
của dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo được xác định như sau:

M = β× qdp × L02

Moment âm bằng 0 ở nhịp biên cách gối thứ 2 một đoạn kL, moment dương lớn
nhất ở nhịp biên cách gối biên một đoạn 0.425L, moment dương bằng 0 cách gối
tựa một đoạn 0.15L
p dp 27
Tỉ số: gdp
= 11.335
≈ 2.382 tra bảng phụ lục 8 ta tìm được các hệ số β,k

Moment âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn :

x 1= k× L0 = 0.2665 × 5.25 = 1.3991 m

Moment dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn :

Đối với nhịp biên và nhịp giữa :

x 2= x 3=¿0.15× L0 = 0.15×5.25 = 0.7875 m

Moment dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn :

x 4 = 0.425× L0 = 0.425×5.25 = 2.2313 m

Nhịp Tiết L0 (m) q dp L02 β max β min M maxM min


diện

15
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

(kNm) (kNm)
(kNm)

Biên 0 5.25 1056.61 0.0000 0.0

1 0.0650 68.7

2 0.0900 95.1

0.425 L0 0.0910 96.2

3 0.0750 79.2

4 0.0200 21.1

5 -0.0715 -75.5

Thứ 2 6 5.25 1056.61 0.0180 -0.0323 19.0 -34.1

7 0.0580 -0.0113 61.3 -11.9

0.5 L0 0.0625 66.0

8 0.0580 -0.0083 61.3 -8.8

9 0.0180 -0.0263 19.0 -27.8

10 -0.0625 -66

Giữa 11 5.25 1056.61 0.0180 -0.0245 19.0 -25.9

12 0.0580 -0.0053 61.3 -5.6

16
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

0.5 L0 0.0625 66.0

3.3.2 Biểu đồ bao lực cắt

Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:

Gối thứ 1:

Q 1=0.4 ×q dp × L0 = 0.4×38.335 ×5.25=80.5 kN

Bên trái gối thứ 2:

Q2T =0.6 ×q dp × L0=0.6 ×38.335 ×5.25=120.8 kN

Bên phải gối thứ 2, bên trái và bên phải gối thứ 3:

Q2P =Q3T =Q3P=0.5× q dp × L0 = 0.5×38.335 ×5.25 = 100.6 kN

Hình 9.Biểu đồ lực cắt của dầm phụ

* Lưu ý :

- Các tiết diện trên biểu đồ bao moment cách nhau 0.2L
p dp
- Các hệ số k,β tra phụ lục 8 theo tỉ số g
dp

3.4 Tính cốt thép

Bê tông cấp độ bền B20 có Rb=11.5 MPa, Rbt =0.9 MPa

17
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII, R s=280 Mpa

Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI, R sw= 175 Mpa

3.4.1 Cốt dọc

a) Tại tiết diện ở nhịp


Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh én chịu nén, tiết diện tính
toán là tiết diện chữ T
Xác định Sf

1 1

{
× ( L2−bdc )= × ( 5600−350 )=875 mm
6 6
Sf ≤ 1 1
× ( L1−b dp) = × ( 2500−200 )=1150 mm
2 2
'
6× h f =6 × 80=480 mm

Chọn Sf = 480 mm

Chiều rộng bản cánh :

b 'f = b dp + 2 Sf = 200 + 2×480 = 1160 mm

Kích thước tiết diện chữ T ( b 'f = 1160 ; h'f = 80 ; b = 200 ; h = 400 mm )

Xác định vị trí trục trung hòa:

Giả sử a = 50 mm h0 = h – a = 400 – 50 = 350 mm

h'f 0.08
'
f
'
f (
2 ) (
M f =Υ b R b b h h0− =0.9 ×11.5 ×103 ×1.16 ×0.08 × 0.35−
2 )
= 297.7488 kNm

Nhận xét M < M f nên trục trung hòa qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
b 'f ×h dp=1160 × 400 mm

b) Tại tiết diện gối

18
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tương ứng mới giá trị moment âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật b dp × hdp=200 × 400 mm

Hình 10.Tiết diện tính cốt thép dầm phụ

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng

Tính cốt thép nhịp biên (1160×400)

M 96.2 ×106
α m= = =0,0654
γ b R b b h2o 0,9× 11,5×1160 × 3502

ξ=1−√1−2× 0,0654=0,0677

ξ γ b Rb b ho 0,0677 ×0,9 ×11,5 ×1160 ×350 2


A s= = =1016 mm
Rs 280

As γ R 0,9 ×11,5
μmin =0,05 % ≤ μ= =0.25 % ≤ μmin =ξ pl b b =0,37 × =1,4 %
b ho Rs 280

Chọn cốt thép 4∅ 16+2∅ 14 có A sc=1112 mm2

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt dưới bản sau:

Tiết diện Chọn cốt thép


M αm ξ As μ ΔA
(kNm) mm2 (%) Chọn A sc (%)

Nhịp biên 96.2 0.0654 0.067 1016 0.25 4∅ 16+2∅ 14 1112 8.6
19
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

(1160×400) 7
Gối 2 75.5 0.2977 0.363 942 1.35 5∅ 16 1005 6.3
(200 × 400 ¿ 9
Nhịp giữa 66 0.0449 0.046 690 0.17 2∅ 16+2∅ 14 710 2.8
(1160×400) 0
Gối 3 ( 66 0.2603 0.307 796 1.14 4∅ 16 804 1.0
200 × 400 ¿ 6

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


As Υ b Rb 0.9× 11.5
μmin =0.05 % ≤ µ= ≤ μ max=ξ pl =0.37× = 1.4%
b ×h 0 Rs 280

3.4.2 Cốt ngang:

Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q =120.8 kN

Kiểm tra điều kiện tính toán:


φ b 3 (1+ φf + φn )γ b Rbt b h0 = 0.6×(1+0+0) ×0.9×0.9×103×0.2×0.35 = 34.02 kN

→ Q¿ φ b3 ( 1+ φf + φn )γ b Rbt b h0
→ Bê tông không đủ chịu cắt , cần tính cốt đai chịu lực cắt

Chọn cốt đai d6 (a sw=28 mm2), số nhánh cốt đai n=2

Xác định bước cốt đai:

4 φb 2 ( 1+φ f +φ n ) γ b Rbt b h02


stt = R sw n a sw
Q2

4 × 2× (1+ 0+0 ) ×0.9 × 0.9× 200× 3502


¿ 175 ×2 ×28
(120.8 ×103 )2

= 106.62 mm2

φb 4 ( 1+ φn ) γ b R bt b h02 1.5 × ( 1+0 ) × 0.9× 0.9 ×200 ×3502


smax = =
Q 120.8 ×103

= 246.42 mm2

20
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

h 400
{
sct ≤ 2
=
2
=200 mm
150 mm

Chọn s = 150 mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

Kiểm tra:
Es n × asw
φ w1 =1+ 5× ×
Eb b × s

21× 104 2× 28
= 1 + 5× 3
×
200 × 150
= 1.073 ≤ 1.3
27 ×10

φ b 1=1−¿βγ b Rb=1−0.01× 0.9 ×11.5=0.8965

0.3φ w1 φ b1 γ b R b b h0=0.3 × 1.073× 0.8965× 0.9 ×11.5×10 3 × 0.2× 0.35

= 209.0786 kN

Q¿0.3φ w1 φ b1 γ b R b b h0

Kết luận: dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính

3 h 3 × 400
Đoạn dầm giữa nhịp : sct ≤ 4
=
4
500 mm
{
=300 mm

Chọn s = 300 mm bố trí trong đoạn L/2 ở giữa dầm

3.5 Biểu đồ vật liệu

3.5.1 Tính khả năng chịu lực của tiết diện

Trình tự tính toán

- Tại tiết diện đang xét cốt thép bố trí có diện tích A s
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc a 0 = 25 mm ; khoảng
cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t=30 mm
- Xác định a th →h 0 th=hdp−ath
- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
Rs As
ξ=
γ b R b b h0 th

21
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

α m=ξ ( 1−0,5 ξ )

→ [ M ] =α m γ b R b b h2o

Tính khả năng chịu lực của nhịp biên (1160×400) : 4∅ 16+2∅ 14

4 ϕ 16 có A s1 =804 mm2 và x 1=25+16 /2=33 mm

2 ϕ 14 có A s 2=308 mm2 và x 2=25+16+ 25+14/2=73 mm

x 1 A s 1+ x 2 A s 2 33× 804+73 × 308


a th= = =45 mm
A s1 + A s 2 804+308

h oth=400−44.1=355 mm

Rs A s 280 ×1112
ξ= = =0,073
γ b R b b hoth 0,9 ×11,5 × 1160 ×355

α m=ξ ( 1−0,5 ξ )=0,073× ( 1−0,5 ×0,073 )=0,07


22
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

[ M ] =α m γ b Rb b h2o =0,07 ×0,9 ×11,5 ×10−6 ×1160 × 3552=105.9 kNm

Kết quả tính toán được tóm tắt như sau:

Tiết diện Cốt thép As a th h0 th ξ αm │M│ ΔM


(%)
(mm2 ¿ (mm (mm (kNm
) ) )
Nhịp biên 4∅ 16+2∅ 14 1112 45 355 0.07 0.07 105.9 9.
(1160×400 Cắt 2∅ 14 804 3 2
) còn 4∅ 16 33 367 0.05 80.9
Cắt 2∅ 16 402 0.05
còn 2∅ 16 33 367 1 0.02 42
6
0.02
6
Gối 2 bên 5∅ 16 1005 51 349 0.39 0.31 79.2 4.
trái Cắt 2∅ 16 603 4 7
(200×400) còn 3∅ 16 33 367 0.22 54.9
Cắt 1∅ 16 402 2 0.19
còn 2∅ 16 7
33 367 38.2
0.14
8 0.13
7
Gối 2 bên 5∅ 16 1005 51 349 0.39 0.31 79.2 4.
phải Cắt 2∅ 16 603 4 7
(200×400) còn 3∅ 16 33 367 0.22 54.9
Cắt 1∅ 16 402 2 0.19
còn 2∅ 16 7
33 367 38.2
0.14
8 0.13
7
Nhịp 2 2∅ 16+2∅ 14 710 53 347 0.04 0.04 67.9 2.
(1160×400 Cắt 2∅ 14 402 8 7 8
) còn 2∅ 16 33 367 42
0.02 0.02
6 6
Gối 3 bên 4∅ 16 804 33 367 0.29 0.25 70.3 6.
trái Cắt 2∅ 16 402 6 2 1
23
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

(200×400) còn 2∅ 16 33 367 38.2


0.14 0.13
8 7
Gối 3 bên 4∅ 16 804 33 367 0.29 0.25 70.3 6.
phải Cắt 2∅ 16 402 6 2 1
(200×400) còn 2∅ 16 33 367 38.2
0.14 0.13
8 7
Nhịp 3 2∅ 16+2∅ 14 710 53 347 0.04 0.04 67.9 2.
(1160×400 Cắt 2∅ 14 402 8 7 8
) còn 2∅ 16 33 367 42
0.02 0.02
6 6
Biểu đồ moment:

3.5.2 Xác định tiết diện cắt lý thuyết:

- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết ,x, được xác định theo tam giác đồng dạng

- Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết , Q , lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao moment

Bảng Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết

Tiết Thanh Vị trí điểm cắt lý thuyết X (mm) Q (kN)


diện thép

24
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

565 25.1
2
(2∅ 14)

Nhịp 642 65.4


biên 3
bên trái (2∅ 16)

Nhịp 92 18.5
biên 2
bên (2∅ 14)
phải

672 55.4
3
(2∅ 16)

25
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1017 62.4
4
(2∅ 16)

Gối 2 708 109.1


bên trái 6
(1∅ 16)

Gối 2 522 39.5


bên 4
phải (2∅ 16)

104 39.4
6
(1∅ 16)

26
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Nhịp 2 479 40.3


bên trái 8
( bên (2∅ 14)
phải
lấy đối
xứng )

764 36.4
Gối 3 9
bên trái (2∅ 16)

Gối 3 728 38.2


bên 9
phải (2∅ 16)

Nhịp 3 571 40.5


bên trái 11
( bên (2∅ 14)
phải
lấy đối
xứng )

3.5.3 Xác định đoạn kéo dài W

Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức

27
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

0.8 Q−Q s , inc


W= 2 q sw
+5 d ≥ 20 d

Trong đó: Q – Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
moment
Q s , inc – Khả nắng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc, mọi cốt xiên
đều nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Q s , inc=0
R sw n a sw
q sw – Khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết, q sw = ; Trong
s
đoạn dầm có cốt đai d6@150 thì :
175× 2× 28
q sw = =65 kN /m
150

Trong đoạn dầm có cốt đai d6@300 thì:


175× 2× 28
q sw = =33 kN /m
300

d – đường kính cốt thép được cắt

Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt như sau:

Tiết diện Thanh Q q sw W tính 20d W chọn


thép (kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
25.1 33 374 280 380
2
(2∅ 14)
Nhịp biên 65.4 65 482 320 490
bên trái 3
(2∅ 16)
Nhịp biên 18.5 33 294 280 300
bên phải 2
(2∅ 14)
55.4 33 752 320 760
3
(2∅ 16)

28
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

62.4 33 836 320 840


4
(2∅ 16)
Gối 2 bên 109.1 65 751 320 760
trái 6
(1∅ 16)
Gối 2 bên 39.5 33 559 320 560
phải 4
(2∅ 16)
39.4 65 322 320 330
6
(1∅ 16)
Nhịp 2 40.3 33 558 280 560
bên trái 8
( bên (2∅ 14)
phải lấy
đối
xứng )

Gối 3 bên 36.4 33 521 320 530


trái 9
(2∅ 16)

Gối 3 bên 38.2 33 543 320 550


phải 9
(2∅ 16)
Nhịp 3 40.5 33 561 280 570
bên trái 11
( bên (2∅ 14)
phải lấy
đối
xứng )

29
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

30
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Phần 4 dầm chính

4.1 Sơ đồ tính
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như một dầm liên tục có 4 nhịp tựa
lên các cột

Hình 12. Sơ đồ tính của dầm chính

Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau:

L¿ 3 L1=3 ×2500=7500 mm

4.2 Xác định tải trọng


Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới
dạng lực tập trung.

31
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 13. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính

4.2.1 Tĩnh tải


Trọng lượng bản thân dầm chính:
So =( h−hb ) L1−( h dp−hb ) b dp=( 0,7−0,08 ) ×2,5−( 0,4−0,08 ) ×0,2

¿ 1,486 m2

G o=γ f , g ×γ bt ×b dc × So =1,1× 25× 0,35 ×1,486=14,303 kN

Từ dầm phụ truyền lên dầm chính


G1=gdp × L2=11.335× 5,6=63.476 kN

Tĩnh tải tính toán


G=G O + G 1=14,303+63.476=77.779kN

4.2.2 Hoạt tải


Từ dầm phụ truyền lên dầm chính
P= p dp × L2=27 ×5,6=151.2kN

4.3 Xác định nội lực


4.3.1 Biểu đồ bao momen
4.3.1.1 Các trường hợp đặt tải
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng , các trường hợp đặt tải được trình bày trên hình 14

4.3.1.2 Xác định biểu đồ momen cho từng trường hợp tải

32
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tung độ của biểu đồ momen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được
xác định theo công thức :
M G=α ×G × L=α ×77.779 ×7.5=α ×583.343

M pi =α × P × L=α × 151.2×7.5=α × 1134

Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2 nhịp. Kết quả tính biểu đồ momen
cho từng trường hợp tải được trình bày trong bảng 9

Hình 14. Các trường hợp đặt tải

33
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng 9.Xác định tung độ biểu đồ momen(kNm)

Tiết 1 2 Gối B 3 4 Gối C


diện
Sơ đồ
a α 0.238 0,143 -0,286 0,079 0,111 -0,190
MG 138.8 83.4 -166.8 46.1 64.8 -110.8
b α 0,286 0,238 -0,143 -0,127 -0.111 -0.095
M P1
324.3 269.9 -162.2 -144.0 -125.9 -107.7
c α -0,048 -0,095 -0,143 0,206 0,222 -0.095
M P2 -54.4 -107.7 -162.2 233.6 251.7 -107.7
d α -0,321 -0,048
M P3 256.7 135.3 -364.0 117.1 220.4 -54.4
e α -0.031 -0.063 -0,095 -0,286
MP 4 -35.2 -71.4 -107.7 198.1 125.9 -324.3
f α 0.036 -0.143
M P5 13.6 27.2 40.8 −26.9 −94.5 -162.2
g α -0.190 0.095
M P6 306.2 234.3 -215.5 −107.8 0 107.7

34
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sơ đồ d

Đoạn dầm AB
364
M 1=378− =256.7 kNm
3

364
M 2=378−2× =135.3 kNm
3

Đoạn dầm BC
( 364−54.4 )
M 3=378−54.4−2× =117.1 kNm
3

( 364−54.4 )
M 4 =378−54.4− =220.4 kNm
3

35
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sơ đồ e

Đoạn dầm AB
M 1=−35.2 kNm

M 2=−71.4 kNm

Đoạn dầm BC
324.3−107.7
M 3=378−107.7− =198.1 kNm
3

324.3−107.7
M 4 =378−107.7−2× =125.9 kNm
3

36
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sơ đồ f

Đoạn dầm AB
40.8
M 1= =13.6 kNm
3

40.8
M 2=2 × =27.2 kNm
3

Đoạn dầm BC
2×(162.2+ 40.8)
M 3= −162.2=−26.9 kNm
3

(162.2+ 40.8)
M 4= −162.2=−94.5 kNm
3

Sơ đồ g

Đoạn dầm AB
215.5
M 1=378− =306.2 kNm
3

2 ×215.5
M 2=378− =234.3 kNm
3

37
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Đoạn dầm BC
215.5+107.7
M 3= −215.5=−107.8 kNm
3

215.5+107.7
M 4 =2× −215.5=0 kNm
3

38
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Biều đồ moment của từng trường hợp tải (kNm)

39
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

4.3.1.3 Xác định biều đồ bao moment

Xác định tung độ biểu đồ moment thành phần và biểu đồ bao moment (kNm)

Tiết diện 1 2 Gối B 3 4 Gối C


Momen
M 1=M G + M P 1 463.1 353.3 -329 -97.9 -61.1 -218.5
M 2=M G + M P 2 84.4 -24.3 -329 279.7 316.5 -218.5
M 3=M G + M P 3 395.5 218.7 -530.8 163.2 285.2 -165.2
M 4 =M G + M P 4 103.6 12 -274.5 244.2 190.7 -435.1
M 5=M G + M P 5 152.4 110.6 -126 19.2 -29.7 -273
M 6=M G + M P 6 445 317.7 -382.3 -61.7 64.8 -3.1
M max 463.1 353.3 -126 279.7 316.5 -3.1
M min 84.4 -24.3 -530.8 -97.9 -61.1 -435.1

4.3.1.4 Xác định momen mép gối

Tại gối B
Gối B
( 2500−150 )
M trmg= × ( 530.8+218.7 )−218.7=485.83 kNm
2500

ph ( 2500−150 )
M mg = × ( 530.8+163.2 )−163.2=489.16 kNm
2500

Chọn M trmg=M mg
ph
=489.16 kNm

40
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tại gối C
( 2500−150 )
M Cmg= × ( 435.1+190.7 )−190.7=397.552kNm
2500

41
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

42
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

4.3.2 Biểu đồ bao lực cắt


4.3.2.1 Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải

Tính và vẽ biểu đồ lực cắt:

Ta có quan hệ giữa momen và lực cắt : ‘Đạo hàm của momen chính là lực cắt’
.Vậy ta có quan hệ M ' =Q = taga

Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x , chênh lệch momen của hai tiết diện
∆M
là ∆ M =M a −M b. Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là: Q= x

Bảng 11.Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)


A−1 1−2 2−B B−3 3−4 4−c
Đoạn
Sơ đồ

a QG 55.52 -22.16 -100.08 85.16 7.48 -70.24


b QP1 129.72 -21.76 -172.84 7.28 7.24 7.28
c Q P2 -21.76 -21.32 -21.8 158.32 7.24 -143.76
d Q P3 102.68 -48.56 -199.72 192.44 41.32 -109.92
e Q P4 -14.08 -14.48 -14.52 122.32 -28.88 -180.08
f Q P5 5.44 5.44 5.44 -27.08 -27.04 -27.08
g QP6 122.48 -28.76 -179.92 43.08 43.12 43.08

4.3.2.2 Xác định các biểu đồ bao lực cắt

Bảng 12.Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt
(kN)
43
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Đoạ A−1 1−2 2−B B−3 3−4 4−c


n
Lực cắt
Q 1=QG +Q P 1 185.24 -43.92 -272.92 92.44 14.72 -62.96
Q 2=Q G + Q P 2 33.76 -43.48 -121.88 243.48 14.72 -214
Q 3=Q G + Q P 3 158.2 -70.72 -299.8 277.6 48.8 -180.16
Q 4 =QG +Q P 4 41.44 -36.64 -114.6 207.48 -21.4 -250.32
Q 5=Q G + Q P 5 60.96 -16.72 -94.64 58.08 -19.56 -97.32
Q 6=Q G +Q P 6 178 -50.92 -280 128.24 50.6 -27.16
Q max 185.24 -16.72 -94.64 277.6 50.6 -27.16
Q min 33.76 -70.72 -299.8 58.08 -21.4 -250.32

44
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Biểu đồ lực cắt của từng trường hợp tải (kN)

45
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Biểu đồ bao lực cắt (kN)

4.4 Tính cốt thép


Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb =11,5 MPa , Rbt =¿0,9 Mpa

Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CII: R S=280 Mpa

Cốt thép đai của dầm chính sử dụng loại CI: R sw=175 Mpa

4.4.1 Cốt dọc

a.Tại tiết diện ở nhịp

Tương ứng với giá trị momen dương , bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết
diện chữ T.

Xác định Sf :

1 1

{
× ( 3 L1 )= × ( 3 ×2500 )=1250 mm
6 6
Sf ≤ 1 1
× ( L2−b dc ) = × ( 5600−350 )=2625 mm
2 2
6 ×h'f =6 × 80=480 mm

Chọn Sf =480 mm

Chiều rộng bản cánh:

b 'f =bdc + 2× S f =350+2× 480=1310 mm

Kích thước tiết diện chữ T (b 'f =1310 ; h 'f =80 ; b=350 ; h=700mm)
46
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Xác định vị trí trục trung hòa:

Giả thiết a nhịp=50 mm ¿> ho=h−a nhịp=700−50=650 mm

h'f 0,08
(
M f =γ b R b b'f h'f h o−
2 ) (
=0,9 ×11,5 ×103 ×1,31× 0,08 × 0,65−
2 )
¿ 661.7 kNm

M¿ 463.1< M f nên trục trung hòa qua cánh , tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
b 'f ×h dc=1310 ×700 mm

b.Tại tiết diện ở gối

Tương ứng với giá trị momen âm, bản cánh chịu nén, tính cốt thép theo tiết diện
chữ nhật b dc ×h dc=350 ×700 mm

Giả thiết a gối =80 mm ¿> ho=h−a gối =700−80=620 mm

a) Tiết diện ở nhịp b) Tiết diện ở gối

Tiết diện tính cốt thép dầm chính

Tính cốt thép nhịp biên (1310×700)

47
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M 463.1× 106
α m= = =0,081
γ b R b b h2o 0,9× 11,5×1310 ×650 2

ξ=1−√ 1−2× 0,081=0,085

0,8
ξR= =0,579
280
210000
1+
0,0035

ξ γ b Rb b ho 0,085 ×0,9 ×11,5 × 1310× 650


A s= = =2675 mm2
Rs 280

As γ b Rb 0,9 × 11,5
μmin =0,05 % ≤ μ= =0.3 % ≤ μmax =ξ R =0,579× =2,1 %
b ho Rs 280

Chọn cốt thép 4 d 25+ 2 d 22 có A sc=2723 mm 2

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 13

Bảng 13.Tính cốt thép dọc cho dầm chính

Tiết diện M αm ξ As μ Chọn cốt thép


( kNm ) ( mm ) 2 (% ) Chọn A sc ∆A
( mm 2) (%)
Nhịp biên 463.1 0.08 0.085 2675 0.3 4d25+2d22 2723 1.8
(1310 1
×700 ¿
Gối B 489.2 0.35 0.454 3642 1.7 4d25+5d22 3864 5.7
(350×700) 1
Nhịp giữa 316.5 0.05 0.057 1794 0.2 5d22 1901 5.6
(1310 5
×700 ¿
Gối C 397.6 0.28 0.346 2775 1.3 5d22+2d25 2883 3.7
(350×700 ¿ 6

4.3.3 Cốt ngang

Lực cắt lớn nhất tại gối : Q A =185.24 kN , QtrB =299.8 kN , QBph=277.6 kN ,
Q trc =Q ph
c =250.32kN

Tính cốt đai cho tiết diện gối B bên trái có lực cắt lớn nhất, Q =299.8 kN
48
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Kiểm tra điều kiện tính toán:

φ b 3 ( 1+φ f + φn ) γ b Rbt b h0=0.6 ×(1+0+0)×0.9 × 0.9× 103 × 0.35 ×0.62=105.5 kN

→ Q¿ φ b3 ( 1+ φf + φn )γ b Rbt b h0
→ Cần tính cốt ngang ( cốt đai và cốt xiên ) chịu lực cắt

Chọn cốt đai d8 (a sw=50 mm2), số nhánh cốt đai n=2 (d6 stt =95 )

Xác định bước cốt đai:

4 φb 2 ( 1+φ f +φ n ) γ b Rbt b h02


stt = R sw n a sw
Q2

4 × 2× (1+ 0+0 ) ×0.9 × 0.9× 350× 6202


¿ 175 ×2 ×50
(299.8 ×103 )2

= 170 mm2

φb 4 ( 1+ φn ) γ b R bt b h02 1.5 × ( 1+0 ) × 0.9× 0.9 ×350 ×6202


smax = =
Q 299.8 ×103

= 545 mm2

h 700
{
sct ≤ 3
=
3
=233 mm
300 mm

Chọn s = 150 mm bố trí trong đoạn L/3 đoạn đầu dầm

Kiểm tra:
Es n × asw
φ w1 =1+ 5× ×
Eb b × s

21× 104 2×50


= 1 + 5× 3
× = 1.074 ≤ 1.3
27 ×10 350 × 150

φ b 1=1−¿βγ b Rb=1−0.01× 0.9 ×11.5=0.8965

0.3φ w1 φ b1 γ b R b b h0=0.3 × 1.074 ×0.8965 ×0.9 ×11.5 × 103 ×0.35 ×0.62

= 648.748 kN
49
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Q¿0.3φ w1 φ b1 γ b R b b h0

Kết luận: dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính

Khả năng chịu cắt của cốt đai


R sw −6 175 ×10 3
q sw =n A sw =2 ×50 ×10 × =117 kN /m
s 0.15

Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông

Q swb = 4 φb 2 ( 1+ φf + φn ) γ b R bt b h20 qsw = √ 4 ×2 ( 1+0+0 ) 0.9 ×0.9 ×10 3 × 0.35× 0.622 × 117=319.4 kN

Q < Qswb : không cần tính cốt xiên chịu cắt cho gối trái B
T
B

Các gối còn lại lực cắt bé hơn nên cũng không cần bố trí cốt xiên

3 h 3 ×700
s ≤
Đoạn dầm giữa nhịp : ct 4
=
4
{
=525 mm
500 mm

Chọn s = 500 mm bố trí trong đoạn L/3 ở giữa dầm


4.3.4 Cốt treo
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
F = P + G - G0 = 151.2 + 77.779- 14,303 = 214.7 kN
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn d10 ( a sw =79 mm2 ) số nhánh cốt đai n=2. Số lượng
cốt treo cần thiết
h0−h dp

m≥
(
F 1−
h0 )=
214.7 × 10 3
1−(650−400
650
=4.8
)
n asw R sw 2× 79× 175
Chọn m=6 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn h s=250 mm khoảng cách
giữa các cốt treo là 50mm

50
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

4.5 Biểu đồ vật liệu


4.5.1 Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Trình tự tính như sau:

- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích A s
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc a 0 ,nhịp= 25 mm và gối a 0 ,gối
= 40 mm, khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh thép theo phương chiều
cao dầm t = 30 mm
- Xác định a th →h oth=hdc −ath
- Tính khả năng chịu lực theo công thức sau
Rs As
ξ= →α m=ξ ( 1−0.5 ξ ) → [ M ] =α m γ b Rb b h 2oth
γ b R b b h0 th
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng

51
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 4 d 25 có A s1 =1963 mm và x 1=25+25 /2=37.5 mm


2

 2 d 22 có A s 2=760 mm và x 2=25+25+30+ 22/2=91 mm


2

x 1 A s 1+ x 2 A s 2 37.5× 1963+91 ×760


a th= = =52 mm
A s1 + A s 2 1963+760

h oth=700−52=648 mm

Rs A s 280 ×2723
ξ= = =0.087
γ b R b b hoth 0,9 ×11,5 × 1310× 648

α m=ξ ( 1−0,5 ξ )=0,087× ( 1−0,5 × 0,087 )=0,083

52
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

[ M ] =α m γ b Rb b h2o =0,083 ×0,9 ×11,5 × 103 × 1.31× 0.6482=472.5 Nmm

Tính khả năng chịu lực của dầm chính

Tiết diện Cốt thép As a th h0 th ξ αm │M│ ΔM


(%)
(mm2 ¿ (mm) (mm) (kNm)
Nhịp biên 4d25+2d22 2723 52 648 0.087 0.08 472.5 2
(1310 Cắt 2d22 1963 3
×700 ¿ còn 4d25 38 662 0.061 350.6
Cắt 2d25 982 0.05
còn 2d25 38 662 0.033 9 190.1

0.03
2
Gối B bên 4d25+5d22 3864 78 622 0.480 0.36 511.5 5
trái Cắt 2d25 2882 5
(350×700) còn 2d25+ 69 631 0.353 419.7
5d22 1901 0.29
Cắt 2d25 1
còn 5d22 51 649 0226 305.2
Cắt 2d22 1140
còn 3d22 0.20
0
51 649 0.136 193.8
0.12
7
Gối B bên 4d25+5d22 3864 78 622 0.480 0.36 511.5 4.4
phải Cắt 2d25 2882 5
(350×700) còn 2d25+ 69 631 0.353 419.7
5d22 1901 0.29
Cắt 2d25 1
còn 5d22 51 649 0226 305.2
Cắt 2d22 1140
còn 3d22 0.20
0
51 649 0.136 193.8

53
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

0.12
7
Nhịp 2 5d22 1901 36 664 0.059 0.05 340.7 7.1
(1310 Cắt 2d22 1141 7
×700 ¿ còn 3d22 36 664 0.035 203.2
Cắt 1d22 760 0.03
còn 2d22 4
36 664 0.024 143.5

0.02
4
Gối C 5d22+2d25 2883 69 631 0.353 0.29 419.7 5.3
(350×700) Cắt 2d25 1901 1
còn 5d22 51 649 0.226 305.2
Cắt 2d22 1140 0.20
còn 3d22 0
51 649 0.136 193.8

0.12
7

4.5.2 Xác định tiết diện cắt lý thuyết


- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết, x , được xác định theo tam giác đồng dạng
- Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q , lấy bằng độ dốc của biều đồ bao
moment

Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết

Tiết Thanh Vị trí điểm cắt lý thuyết X Q


diện thép (mm) (kN)

54
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Nhịp 2d22 607 185.2


biên
trái 1

2d25 1474 185.2

Nhịp 2d22 10 270


biên
phải 1

2d25 598 272.9

2d25 371 299.5

55
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2d25 753 299.6

Gối B 2d22 1124 299.8


bên
trái 5

Gối B 2d25 400 277.8


bên
phải 3

2d25 813 277.5

56
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2d22 1470 128.2

Nhịp 2d22 314 243.6


giữa
trái 6

1d22 559 243.6

Nhịp 2d22 529 214.2


giữa
phải 6

1d22 808 214.1

57
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2d25 519 250.3

Gối C 2d22 964 250.3


bên
trái 9
( bên
phải
lấy
đối
xứng
)

4.5.3 xác định đoạn kéo dài W

Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức


0.8 Q−Q s , inc
W= 2 q sw
+5 d ≥ 20 d

Trong đó: Q – Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
moment
Q s , inc – Khả nắng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc, mọi cốt xiên
đều nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Q s , inc=0
R sw n a sw
q sw – Khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết, q sw = ; Trong
s
đoạn dầm có cốt đai d8@150 thì :
R sw 2× 50 ×175
q sw =n A sw = =117 kN /m
s 150

Trong đoạn dầm có cốt đai d8@500 thì:

58
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

R sw 2× 50 ×175
q sw =n A sw = =35 kN /m
s 500

d – đường kính cốt thép được cắt

Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt như sau:

Tiết diện Thanh Q q sw W tính 20d W chọn


thép (kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
(2∅ 22) 185.2 117 743 440 750
Nhịp biên (2∅ 25) 185.2 117 758 500 760
bên trái
Nhịp biên (2∅ 22) 270 117 1033 440 1040
bên phải (2∅ 25) 272.9 117 1058 500 1060
299.5 117 1149 500 1150

(2∅ 25)
Gối B 299.6 117 1149 500 1150
bên trái
(2∅ 25)
299.8 117 1135 440 1140
(2∅ 22)
Gối B (2∅ 25) 277.8 117 1075 500 1080
bên phải

(2∅ 25) 277.5 117 1074 500 1080

(2∅ 22) 128.2 117 548 440 550

Nhịp 243.6 117 943 440 950


giữa bên
trái (2∅ 22)
(1∅ 22) 243.6 117 943 440 950
Nhịp 214.2 117 842 440 850
giữa bên

59
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

phải (2∅ 22)


(1∅ 22) 214.1 117 842 440 850

(2∅ 25) 250.3 117 981 500 990

Gối C (2∅ 22) 250.3 117 966 440 970


trái

Thống kê vật liệu

Bảng tổng hợp cốt thép

Nhóm thép CI CII


Đường kính (mm) 6 8 10 14 16 22 25
Trọng lượng (kG) 2878 558 390 3093 3774 2100

Bảng Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Tên cấu kiện Thể tích bê tông Trọng lượng Hàm lượng
3
m cốt thép cốt thép
(kG) trong 1 m3 bê
tông
Bản sàn 68.5 3436 50.2
Dầm phụ V 1 =23.6 V 2 =29.5 3532 119.7
Dầm chính V 1=39.3 V 2=44.4 5874 132.3
Toàn sàn 131.4 12842 97.7
Trọng lượng cốt thép trên 1m diện tích mặt sàn: 15.0 kG/m2
2

60
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

61
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA GVHD: TRẦN THÁI MINH CHÁNH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

62
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG

You might also like