You are on page 1of 22

TRẮC NGHIỆM

1A 11D 21B 31D 41D 51D 61A 71C


2A 12C 22D 32A 42C 52D 62A 72A
3B 13C 23A 33A 43A 53C 63C 73B
4. không định 14D 24C 34C 44B 54A 64A
khoản
5D 15D 25B 35B 45A 55A 65B
6C 16A 26B 36B 46A 56C 66A
7C 17A 27D 37B 47A 57B 67D
8A 18D 28A 38C 48C 58D 68D
9B 19C 29C 39D 49B 59A 69D
10C 20C 30C 40B 50B 60A 70C
TÌNH HUỐNG

Tình huống 1
Do có sự thay đổi về tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ nên những TSCĐ có NG < 100tr sẽ
chuyển thành CCDC:
a)
Nợ 242 58.500.000
Nợ 214 1.500.000
Có 211 60.000.000
b)
Nợ 642 1.500.000
Có 242 1.500.000

Tình Huống 2:
Nếu là kế toán Trưởng của công ty, sẽ không thực hiện yêu cầu của giám đốc
Vì công ty đã chuyển giao quyền sở hữu phần mềm cho khách hàng và đã ghi nhận
doanh thu theo hóa đơn, nên TSCĐVH này không còn là tài sản của doanh nghiệp
nữa.

Tình Huống 3
Theo quy định TSCĐ hết thời gian khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng thì kế toán vẫn
theo dõi và ghi sổ chỉ khi nào bán hoặc thanh lý TSCĐ thì mới được phép ghi giảm
TSCĐ.

Tình Huống 4
Công ty sử dụng phương pháp chi phí NVL trực tiếp để đánh giá sản phẩm dở dang
như vậy là không phù hợp. Vì phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp mà chi phí
NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thông thường là lớn hơn
70%, nên doanh nghiệp chọn phương pháp này là không phù hợp

Tình huống 5
- định mức tiêu hao sp A 360.000 (đồng)
- định mức tiêu hao sp B 480.000 (đồng)
665×1.200
- chi phí NVL để sx spA = × 360.000 = 342.000 (đồng)
360.000+480.000

665×1.200
- chi phí NVL để sx spB = × 480.000 = 456.000 (đồng)
360.000+480.000

Tình huống 6
Công ty ghi nhận giao dịch trên là sai. Vì khi ghi nhận doanh thu cho hàng trả chậm,
kế toán phải ghi nhận doanh thu theo giá trả ngay chưa bao gồm thuế và ghi nhận
phần chênh lệch giữa giá trả chậm và giá trả ngay vào tài khoản 3387.
Nợ TK 131M 120.000.000
Có TK 3387 10.000.000 (20.000*500)
Có TK 511 100.000.000 (500*200.000)
Có TK 3331 10.000.000

Tình Huống 7
a)Kế toán công ty A:
Nợ 635 23.100.000
Có 133 2.100.000 (21.000.000 x10%)
Có 111 21.000.000 (700.000.000 x 3%)
b)Kế toán công ty N
Nợ 111 23.100.000
Có 515 23.100.000

Tình Huống 8
Cách ghi nhận trên là sai so với quy định hiện hành. Theo thông tư 78/2014/T-
BTC, Khi nhận được hàng khuyến mại thi kế toán phải ghi nhận
Nợ 156: Hàng hóa
Có 711: Giá trị hàng khuyến mại.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1
1. Doanh nghiệp mua 150 kg nguyên vật liệu M, với giá 50.000 đồng/kg, thuế
VAT 10%, chưa thanh toán. Khi nhập kho phát hiện thiếu 20 kg chưa rõ
nguyên nhân. Sau khi điều tra thì phát hiện do nhân viên mua hàng làm
mất, xử lý bằng cách trừ vào lương nhân viên 50% và đưa vào chi phí doanh
nghiệp phần còn lại.
a)
Nợ 152: (130 x 50.000) 6.500.000
Nợ 1388: (20 x 50.000) 1.000.000
Nợ 133: (7.500.000 x 10%) 750.000
Có 331: 8.250.000
b)
Nợ 334: 500.000
Nợ 632: 500.000
Có 1388: 1.000.000

2. Xuất 200 kg NVL A giá 150.000 đồng/kg phục vụ sản xuất, xuất 150 kg
NVL B giá 300.000 đồng/kg để sản xuất sản phẩm.
Nợ 627: (200 x 150.000) 30.000.000
Nợ 621: (150 x 300.000) 45.000.000
Có 152A: 30.000.000
Có 152B: 45.000.000

3. Xuất 2 công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần cho phân xưởng sản xuất trị
giá 300.000 đồng/ cái.
a)
Nợ 242: 600.000
Có 153: 600.000
b)
Nợ 627: 300.000
Có 242: 300.000

4. Xuất CCDC cho thuê trị giá 2.000.000 đồng. Tháng sau, nhận lại đồ dùng
cho thuê nhập kho, mức hao mòn xác định là 800.000 đồng, tiền thuê được
thu bằng tiền mặt 1.500.000 đồng, VAT 10%.
a)
Nợ 242: 2.000.000
Có 153: 2.000.000
b)
Nợ 153: 1.200.000 (2.000.000 – 800.000)
Nợ 627: 800.000
Có 242: 2.000.000
c)
Nợ 111: 1.650.000
Có 511: 1.500.000
Có 3331: 150.000
Bài 2. Tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng 3/20x tại doanh nghiệp T như sau:
1. Mua 1 TSCĐ phải trả cho người bán 400 triệu đồng, thuế GTGT thuế suất
10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 4.4 triệu đồng, trong đó đã có thuế
GTGT 10%. DN dùng TGNH để thanh toán cho người bán. Tài sản này được
đầu tư bằng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
a) Mua TSCĐ:
Nợ TK 211: 400.000.000
Nợ TK 133: 40.000.000
Có TK 112: 440.000.000
b) Chi phí vận chuyển
Nơ TK 211: 4.000.000
Nợ TK 133: 400.000
Có TK 111: 4.400.000
c) Đầu tư
Nợ TK 441: 404.000.000
Có TK 411: 404.000.000

2. Nhập khẩu 1 TSCĐ dùng vào bộ phận QLDN, giá mua 20.000 USD, thuế nhập
khẩu 3%, thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã dùng TGNH thanh toán toàn bộ
tiền mua TSCĐ và các khoản thuế, tỷ giá giao dịch thực tế khi nhập khẩu là
20.000VNĐ/USD. Chi phí trước khi sử dụng trả bằng tiền mặt 1.1 triệu đồng,
trong đó đã có thuế GTGT 10%. Tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát
triển.
a) Nhập khẩu:
Nợ TK 211: 412.000.000
Có TK 112: 400.000.000 (20.000*20.000đ/USD)
Có TK 3333: 12.000.000 ( 400.000.000*3%)
b) Chi phí trước sử dụng:
Nợ TK 211: 1.000.000
Nợ TK 133: 100.000
Có TK 111: 1.100.000
c) Thuế GTGT
Nợ TK 133: 41.200.000
Có TK 33312: 41.200.000
d)Thanh toán thuế:
Nợ TK 3333 12.000.000
Nợ TK 33312 41.200.000
Có TK 112 53.200.000
e) Góp vốn:
Nợ TK 414: 413.000.000
Có TK 411: 413.000.000

3. Mua trả chậm một bộ bàn ghế gỗ dùng ở văn phòng trong 10 tháng, giá mua
trả ngay 200 triệu đồng, VAT 10%, lãi suất 12%/năm. Trả kỳ đầu tiên bằng
chuyển khoản. Thời gian sử dụng 50 tháng.
a) Gía mua trả góp ngay
Nợ TK 211: 200.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000 (200.000.000*10%)
Nợ TK 242: 20.000.000 (200.000.000*0,1)
Có TK 331: 240.000.000
c) Thanh toán kỳ đầu tiên:
Nợ TK 331: 24.000.000 (240.000.000/10)
Có TK 112: 24.000.000
d) Phân bổ lãi tháng đầu tiên:
Nợ TK 635: 2.000.000 (20.000.000/10)
Có TK 242: 2.000.000

4. Đem xe tải đổi lấy một xe ôtô, nguyên giá xe tải 800 triệu đồng, đã hao mòn 50
triệu đồng, giá trao đổi thị trường chưa thuế 760 triệu đồng, thuế GTGT 10%.
Nhận về ôtô giá 720 triệu đồng, thuế suất 10%. Phần chênh lệch hai bên đã thanh
toán bằng chuyển khoản.
a) Đem bán
Nợ TK 811: 750.000.000
Nợ TK 214: 50.000.000
Có TK 211: 800.000.000
b) Nhượng bán tăng thu nhập
Nợ TK 131: 836.000.000
Có TK 711: 760.000.000
Có TK 3331: 76.000.000
c) Nhận TSCĐ:
Nợ TK 211: 720.000.000
Nợ TK 133: 72.000.000
Có TK 131: 792.000.000
d) Phần chênh lệch:
Nợ TK 112: 44.000.000 ( 836 – 792)
Có TK 131: 44.000.000

5. Thanh lý TSCĐ đang dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng, nguyên giá 120
triệu đồng, đã hao mòn 110 triệu đồng, chi phí tháo dỡ bốc vác trả bằng tiền mặt
2 triệu đồng. DN thu hồi một số phụ tùng nhập kho trị giá 7 triệu đồng.
a) Thanh lý
Nợ TK 811: 10.0000.000
Nợ TK 214: 110.000.000
Có TK 211: 120.000.000
b) Chi phí
Nợ TK 811: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
c) Thu hồi
Nợ TK 153: 7.000.000
Có TK 711: 7.000.000

6. Nhượng bán một TSCĐ hữu hình có nguyên giá là 120 triệu đồng, giá trị hao
mòn là 20 triệu đồng. Gía bán chưa thuế là 85 triệu đồng, thuế VAT 10% và đã
thu toàn bộ bằng TGNH.
a) Nhượng bán
Nợ TK 112: 93.500.000
Có TK 711: 85.000.000
Có TK 3331: 8.500.000
b)
Nợ TK 811: 100.000.000
Nợ TK 214: 20.000.000
Có TK 211: 120.000.000

7. PXSX báo hỏng 1 công cụ loại phân bổ 2 lần có giá thực tế lúc xuất kho
500.000 đồng, phế liệu thu hồi khi hư hỏng nhập kho 50.000 đồng.
Nợ TK 627: 200.000
Nợ TK 152: 50.000
Có TK 242: 250.000

8. Nhận của doanh nghiệp khác một TSCĐ góp vốn liên doanh theo Hội đồng liên
doanh định giá là 360 triệu đồng.
Nợ TK 211: 360.000.000
Có TK 411: 360.000.000

9. Xuất kho 1 số công cụ dùng cho QLDN, giá thực tế xuất kho 1.2 triệu đồng,
phân bổ dần trong 6 tháng kể từ tháng này.
a) Xuất kho
Nợ TK 242: 1.200.000
Có TK 153: 1.200.000
b) Phân bổ
Nợ TK 642: 200.000
Có 242: 200.000
10. Bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao 1 nhà xưởng, trị giá công trình theo quyết
toán là 800 triệu đồng, nhà xưởng được xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư xây
dưng cơ bản. Tỷ lệ khấu hao là 12%/năm.
a) Nợ TK 211: 800.000.000
Có TK 241: 800.000.000
b) Nợ TK 642: 8.000.000 (800tr*12%/12)
Có TK 214: 8.000.000
c) Nợ TK 441: 800.000.000
Có TK 411: 800.000.000
Bài 3: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NV1: Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 32.000.000 đồng, nhân
viên quản lý phân xưởng 18.000.000 đồng, nhân viên bán hàng 14.000.000
đồng, nhân viên quản lý doanh nghiệp 26.000.000.
Nợ 622: 32.000.000
Nợ 627: 18.000.000
Nợ 641: 14.000.000
Nợ 642: 26.000.000
Có 334: 90.000.000

NV2: Khấu trừ tiền lương công nhân phải trả các khoản sau:
- Tiền tạm ứng chưa hoàn trả 5.000.000
- Phải thu khác 2.000.000
Nợ 334: 7.000.000
Có 141: 5.000.000
Có 1388: 2.000.000

Bài 4:
I. Doanh nghiệp thương mại kinh doanh hàng hoá M và N. (Đơn vị tính: Đồng)
Số dư đầu tháng 04 (các tài khoản còn lại có số dư giả định)
TK 1561: 60.000.000 (M: 40.000.000 (100cái) , N: 20.000.000 (400chiếc)
TK1562: .500.000 (M: 400.000, N:100.000)
TK 151: 20.000.000 (50 cái M)
- Doanh nghiệp xuất hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước.

II. Trong tháng 04, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. DN mua 1.200 hàng hoá M, đơn giá mua chưa thuế GTGT 410.000/cái và
1.800 hàng hoá N, đơn giá mua chưa thuế GTGT 52.000/chiếc chưa thanh
toán tiền cho người bán Y. Chi phí vận chuyển hàng hoá về nhập kho trả
bằng tiền mặt 3.220.800 trong đó thuế GTGT 292.800, phân bổ cho hàng
hoá M và N theo số lượng nhập kho. Hàng về nhập kho đủ.
a. Nợ 1561M 492.000.000 (1.200* 410.000)
Nợ 1561N 93.600.000 (1.800*52.000)
Có 331Y 585.600.000
b. Nợ 1562M 1.171.200
Nợ 1562N 1.756.800
Nợ 133 292.800
Có 111 3.220.800

2. DN mua TSCĐHH giá mua chưa thuế GTGT 200.000.000, thuế suất thuế
GTGT 10% thanh toán bằng tiền gởi Ngân hàng. Chi phí vận chuyển lắp
đặt chạy thử được thanh toán bằng tiền tạm ứng bao gồm cả thuế GTGT
5% là 2.100.000. Biết rằng tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát
triển.
a. Nợ 211 200.000.000
Nợ 133 20.000.000
Có 112 220.000.000
b. Nợ 211 2.000.000
Nợ 133 100.000
Có 141 2.100.000
c. Nợ TK 414 202.000.000
Có TK 411 202.000.000

3. Hàng hoá M mua từ kỳ trước đang đi đường về nhập kho đủ.


Nợ 1561M 20.000.000
Có 151 20.000.000

4. DN mua công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 , thuế suất thuế GTGT 10%
trả bằng tiền mặt đem vào sử dụng ngay tại bộ phận bán hàng, dự kiến phân
bổ 6 tháng bắt đầu từ tháng này
a. Nợ 242 3.000.000
Nợ 133 300.000
Có 111 3.300.000
b. Nợ 641 500.000
Có 242 500.000

5. Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 60.000.000, nhân viên quản
lý doanh nghiệp 20.000.000.
Nợ 641 60.000.000
Nợ 642 20.000.000
Có 334 80.000.000

6. DN tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên theo tỷ lệ qui
định tính vào chi phí và trừ lương nhân viên
Nợ 641 14.100.000
Nợ 642 4.700.000
Nợ 334 8.400.000
Có 338 27.200.000

7. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng tại bộ phận bán hàng 3.500.000 và bộ phận
quản lý doanh nghiệp 1.500.000
Nợ 641 3.500.000
Nợ 642 1.500.000
Có 214 5.000.000
8. DN xuất kho 500 cái M và 600 chiếc N gửi đại lý G bán hộ. Đơn giá gửi
bán chưa thuế GTGT 480.000/cái M và 75.000/ chiếc N, thuế suất thuế
GTGT 10%, hoa hồng đại lý 5% trên giá chưa thuế.
Nợ 157 234.400.000
Có 1561M 204.000.000 (40.000.000+ 400 cái* 410.000)
Có 1561N 30.400.000 ( 20.000.000+ 200 chiếc* 52.000)

9. DN xuất kho bán trực tiếp cho khách hàng X chưa thu tiền 650 cái M và
1.000 chiếc N, đơn giá bán chưa thuế GTGT 475.000/cáiM và 73.000/chiếc
N, thuế suất thuế GTGT 10%.
a. Nợ 632 318.500.000
Có 1561M 266.500.000 (560 cái* 410.000)
Có 1561N 52.000.000 (1.000 chiếc* 52.000)
b. Nợ 131X 419.925.000
Có 511 381.750.000 (M: 308.750.000, N:73.000.000)
Có 33311 38.175.000

10. Đại lý G thông báo đã tiêu thụ hết và đã thanh toán cho doanh nghiệp
bằng tiền mặt sau khi trừ hoa hồng đại lý.
a. Nợ 632 234.400.000
Có 157 234.400.000

b,Nợ 131G 313.500.000


Có 511 285.000.000 (M: 240.000.000, N:45.000.000)
Có 33311 28.500.000

c,Nợ 111 299.250.000


Nợ 641 14.250.000
Có 131G 313.500.000
11. Khách hàng X thanh toán hết cho DN bằng tiền gửi ngân hàng sau khi
trừ đi chiết khấu 2% trên tổng giá thanh toán do thanh toán sớm.
Nợ 112 411.526.500
Nợ 635 8.398.500
Có 131X 419.925.000

12. Doanh nghiệp gửi bán theo hợp đồng với khách hàng Z 450 chiếc N, đơn
giá bán có thuế GTGT 79.200/chiếc N trong đó thuế GTGT 10%. Khách
hàng chưa nhận được hàng.
Nợ 157 23.400.000
Có 1561N 23.400.000 (450*52.000)

13. Tiền điện, nước, điện thoại 5.000.000, thuế suất thuế GTGT 10% thanh
toán bằng tiền mặt trong đó bộ phận bán hàng 2.000.000, quản lý doanh
nghiệp 3.000.000
Nợ 641 2.000.000
Nợ 642 3.000.000
Nợ 133 500.000
Có 111 5.500.000

14. Khách hàng Z thông báo đã nhận được hàng và đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng
a. Nợ 632 23.400.000
Có 157 23.400.000
b. Nợ 112 39.204.000
Có 511N 35.640.000 (450*79.200)
Có 3331 3.564.000

15. DN thanh toán tiền cho người bán Y bằng tiền gửi ngân hàng sau khi
trừ đi chiết khấu 1% trên giá thanh toán, được hưởng do thanh toán sớm.
Nợ 331Y 585.600.000
Có 515 1%* 585.600.000=5.856.000
Có 112 99%* 585.600.000= 579.744.000

16. Trừ thuế thu nhập phải nộp cho công nhân viên 3.000.000
Nợ 334 3.000.000
Có 3335 3.000.000
17. Doanh nghiệp đã dùng tiền mặt thanh toán hết lương cho công nhân
viên
Nợ 334 68.600.000
Có 111 68.600.000

18. DN bị phạt do vi phạm hợp đồng giao hàng trễ nên đã bồi thường bằng
tiền mặt 1.000.000.
Nợ 811 1.000.000
Có 111 1.000.000

19. Chi phí mua hàng được phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo tiêu
thức số lượng
Chi phí mua hàng M đầu kì = 400.000
Chi phí mua hàng N đầu kì = 100.000
Chi phí mua hàng M trong kì = 1.171.200
Chi phí mua hàng N trong kì = 1.756.800
Số lượng hàng M đầu kì = 100 cái
Số lượng hàng N đầu kì = 400 chiếc
Số lượng hàng M nhập trong kì = 1250 cái
Số lượng hàng N nhập trong kì = 1800 chiếc
Số lượng hàng M bán ra trong kì = 1150
Số lượng hàng N bán ra trong kì = 2050

400.000+1.171.200
Phân bổ chi phí bán hàng đối với M = × 1150 = 1.338.430
100+1250

Nợ 632M 1.338.430
Có 1562M 1.338.430

100.000+1.756.800
Phân bổ chi phí bán hàng đối với M = × 2050 = 1.730.200
400+1800

Nợ 632N 1.730.200
Có 1562N 1.730.200

20. Cuối kỳ, kế toán xác định kết quả kinh doanh
Cho biết thêm:
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Doanh nghiệp xuất hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất
trước.
- Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Thuế suất thuế TNDN 20%
- Phân bổ chi phí bán hàng theo tiêu thức số lượng

Kết chuyển:
Kết chuyển doanh thu
Nợ 515 5.856.000
Có 911 5.856.000
Nợ 511 702.390.000
Có 9111 702.390.000
Nợ TK 711 20.000.000
Có TK 911 20.000.000
Tổng Có 911= 728.246.000
Kết chuyển chi phí
Nợ 911 730.904.630
Có 641 112.937.500
Có 642 29.200.000
Có 811 1.000.000
Có 632 579.368.630
Có 635 8.398.500
Tổng có 911- Tổng nợ 911= -2.658.630 => DN lỗ
Kết chuyển lỗ
Nợ TK 421 2.658.630
Có TK 911 2.658.630

Bài 5
Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng hóa A:
- Hàng xuất kho theo phương pháp FIFO.
- Hàng hóa A mua, bán đều chịu thuế suất thuế GTGT 10% (giá mua
và giá bán hàng hóa A nêu trong bài đều chưa thuế).
- Giá bán chưa thuế của hàng hóa A trong kỳ là 200.000đ/sp
Tình hình tồn đầu tháng 12/20X của hàng hóa A như sau:
TK 1561: 60.000.000 đồng (500sp)
TK 1562: 1.000.000
Trong tháng 12/20X có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Ngày 4: Mua 1.000sp A với giá mua 100.000 đ/sp, chưa thanh toán cho

người bán X. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền tạm ứng 2.100.00 đồng,
trong đó đã có VAT 5%.
a.
Nợ TK 1561 100.000.000
Nợ TK 133 10.000.000
Có TK 331X 110.000.000
b.Nợ TK 1562 2.000.000
Nợ TK 133 100.000
Có TK 141 2.100.000
2. Ngày 10: Xuất bán trực tiếp 800sp A, khách hàng đã thanh toán bằng

TGNH
a.
Nợ TK 632 90.000.000 (60.000.000+300*100.000)
Có TK 1561 90.000.000
b.
Nợ TK 112 176.000.000
Có TK 511 160.000.000
Có TK 3331 116.000.000

3. Ngày 13: Mua 500sp A với giá mua 110.000 đ/ đơn vị, chưa thanh toán

tiền cho người bán Y.Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt: 500.000
đồng, thuế suất GTGT 5%. Nếu thanh toán trong vòng 10 ngày thì được
hưởng chiết khấu 1%/giá thanh toán.
a.
Nợ TK 156 55.000.000 (500*110.000)
Nợ TK 133 5.500.000
Có TK 331Y 60.500.000
b.
Nợ TK 1562 500.000
Nợ TK 133 25.000
Có TK 111 525.000

4. Ngày 17: Xuất kho gửi bán 900sp A cho khách hàng N. Chi phí vận

chuyển hàng bán trả bằng tiền tạm ứng 840.000 đồng (giá đã bao gồm
thuế GTGT thuế suất 5%).
a
Nợ TK 157 92.000.000 (700*100.000+200*110.000)
Có TK 1561 92.000.000
b.
Nợ TK 641 800.000
Nợ TK 133 40.000
Có TK 141 840.000

5. Ngày 20: Thanh toán nợ bằng TGNH cho người bán Y sau khi trừ đi

khoản chiết khấu được hưởng 1% trên giá thanh toán.


Nợ TK 331Y 60.500.000
Có TK 515 605.000 (1%*60.500.000)
Có TK 112 59.895.000 (99%* 60.500.000 )

6. Ngày 21: Nhận được thông báo nhận được hàng và chấp nhận thanh

toán cho khách hàng N mà DN gửi đi ngày 17.


a.
Nợ TK 632 92.000.000
Có TK 157 92.000.000
b.
Nợ TK 131N 198.000.000
Có TK 511 180.000.000
Có TK 33311 18.000.000
7. Ngày 22: Khách hàng N đề nghị trả lại 100sp không đúng chất lượng.

DN chấp nhận yêu cầu này, hàng trả lại người mua đang giữ hộ.
a. Giảm giá vốn
Nợ TK 1388 11.000.000 (100*110.000)
Có TK 632 11.000.000
b. Giảm doanh thu
Nợ TK 5213: 20.000.000 (100*200.000)
Nợ TK 33311 2.000.000
Có TK 131N 22.000.000

Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán, biết chi phí mua hàng phân bổ
vào giá vốn trong kỳ theo số lượng hàng hóa tiêu thụ.
- SL tiêu thụ = 800+900-100=1.600 hàng hóa
- SL tồn cuối kỳ = 500+1.500 -800-900 +100 = 400 hàng hóa
1.000.000+2.500.000
Phân bổ chi phí MH= × 1.600 = 2.800.000
1.600+400

Nợ TK 632 2.800.000
Có TK 1562 2.800.000

Bài 6: Định khoản các nghiệp vụ sau:


1. Bán TSCĐ có nguyên giá là 200.000.000 đồng, đã sử dụng được 80% giá
trị. Thu tiền bán TSCĐ là 30.000.000 đồng bằng tiền mặt, VAT 10%. Chi
phí thanh lý TSCĐ là 1.000.000 đồng trả bằng tiền mặt.
Nợ 111 33.000.000
Có 33311 3.000.000
Có 711 30.000.000

Nợ 214 160.000.000
Nợ 811 40.000.000
Có 211 200.000.000

Nợ 811 1.000.000
Có 111 1.000.000

2. Chi tiền mặt văn phòng phẩm sử dụng cho văn phòng là 1.000.000 đồng,
VAT 10%. Chi phí bị phạt do vi phạm hợp đồng là 3.000.000 đồng đã
trả bằng tiền mặt.
Nợ 642 1.000.000
Nợ 133 100.000
Có 111 1.100.000
Nợ 811 3.000.000
Có 111 3.000.000
3. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận
thầu 66.000.000đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc
sửa chữa đã xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 2413:60.000.000
Nợ TK 133 6.000.000
Có TK 331 66.000.000
Nợ TK 211 60.000.000
Có TK 2413 60.000.000
4. Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình,
nguyên giá 18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 1381 15.000.000
Nợ TK 214 3.000.000
Có TK 211 18.000.000

Bài 7: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh


1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng, và chi tiền mặt tạm
ứng lương cho nhân viên 25.000.000 đồng.
a)
Nợ 111: 100.000.000
Có 112: 100.000.000
b)
Nợ 334: 25.000.000
Có 111: 25.000.000

2. Tiền lương thanh toán cho nhân viên, trích các khoản theo lương và dùng
tiền gửi ngân hàng trả các khoản trích:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 86.000.000 đ
- Công nhân quản lý phân xưởng: 34.000.000 đ
- Nhân viên bán hàng: 53.000.000 đ
- Nhân viên quản lý DN: 67.000.000 đ
a)
Nợ 622: 86.000.000
Nợ 627: 34.000.000
Nợ 641: 53.000.000
Nợ 642: 67.000.000
Có 334: 240.000.000
b)
Nợ 622: (86.000.000 x 23,5%) 20.2100.000
Nợ 627: (34.000.000 x 23,5%) 7.990.000
Nợ 641: (53.000.000 x 23,5%) 12.455.000
Nợ 642: (67.000.000 x 23,5%) 15.745.000
Nợ 334: (240.000.000 x 10,5%) 25.200.000
Có 338: 81.600.000
c)
Nợ 338: 81.600.000
Có 112: 81.600.000

3. Nhập khẩu thiết bị từ nước ngoài dùng cho sản xuất với giá 20.000 USD.
Thuế nhập khẩu 40%, thuế VAT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí
hải quan, thuê kho bãi, vận chuyển là 15.400.000 đồng, đã gồm VAT 10%
trả bằng tiền tạm ứng. Thời gian sử dụng ước tính 10 năm. Biết tỷ giá 21.000
đồng/USD.
a)
Nợ 211: 588.000.000
Có 3333: (420.000.000 x 40%) 168.000.000
Có 112: (20.000 x 21.000) 420.000.000
b)
Nợ 133: 58.800.000
Có 33312: (588.000.000 x 10%) 58.000.000
c)
Nợ 3333: 168.000.000
Nợ 33312: 58.000.000
Có 112: 226.000.000
d)
Nợ 211: (15.400.000 / (1+10%) 14.000.000
Nợ 133: (14.000.000 x10%) 1.400.000
Có 141: 15.400.000

4. Xây dựng văn phòng làm việc, chi phí xây dựng gồm:
- Các loại vật liệu xuất dùng trị giá 8.000.000 đ
- Dụng cụ nhỏ xuất dùng và phân bổ 1 lần 5.000.000 đ
- Tiền lương thanh toán cho công nhân 22.000.000 đ
- Khấu hao TSCĐ phải trích là 2.000.000 đ
- Chi phí khác trả trực tiếp bằng tiền mặt 13.000.000 đ
Văn phòng này đã xây xong và bàn giao vào sử dụng. Thời gian sử dụng dự
kiến 10 năm.
a)
Nợ 2412: 50.000.000
Có 152: 8.000.000
Có 153: 5.000.000
Có 334: 22.000.000
Có 214: 2.000.000
Có 3388: 13.000.000
b)
Nợ 211: 50.000.000
Có 2412: 50.000.000

You might also like