You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: Chuyên đề nghiên cứu
2. Mã học phần:
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Quản Trị Kinh Doanh
4. Trình độ: Cao học
5. Số tín chỉ: 2
6. Phân bổ thời gian:
Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận: 30 tiết
Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
7. Điều kiện tiên quyết: Để đạt kết quả tốt trong môn học này thì người học cần hoàn
thành học phần Phương Pháp nghiên cứu khoa học và Thống kê ứng dụng trong Kinh tế
và kinh doanh
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần này nhằm cung cấp cho học viên cao học các dòng nghiên cứu chính hoặc/và những
chủ đề nghiên cứu mới nhất thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh như: Quản trị chiến lược, Quản
trị nhân sự; Quản trị chất lượng, Quản trị tài chính và dự án; Quản trị sản xuất; và Quản trị
Marketing.
9. Mục tiêu của học phần: Sau khi kết thúc học phần này, người học sẽ đạt được:
 Hiểu biết về các dòng nghiên cứu chính hoặc/và các chủ đề nghiên cứu mới nhất của
các lĩnh vực quản trị nói trên.
 Làm quen với cách đặt vấn đề, các phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
trong các lĩnh vực quản trị nói trên.
 Kỹ năng tìm đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để xác định các vấn đề nghiên cứu và viết
bài báo của các lĩnh vực quản trị nói trên.
10. Phƣơng pháp giảng dạy
Bộ môn tương ứng thuộc Khoa Quản trị phụ trách chịu trách nhiệm

1
Hình thức thực hiện có thể thông qua giảng dạy hoặc thảo luận với Học viên về các bài
báo tổng hợp (review) hoặc bài báo xuất bản mới nhất trên tạp chí đầu ngành của lĩnh
vực tương ứng.
11. Nhiệm vụ của sinh viên:để có kết quả tốt, người học cần:
- Dự lớp: tham dự tất cả các buổi học
- Thực hiện các bài tập nhóm và cá nhân
- Chuẩn bị các tình huống kèm theo từng chương để tham gia thảo luận và trình bày
tại lớp
- Dụng cụ và học liệu: Cần có máy tính và các phương tiện kết nối internet để tham
khảo các tài liệu nghiên cứu mới nhất có liên quan đến môn học
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Bài tập nhóm: 50%
+ Bài thuyết trình nhóm (mỗi buổi học)
+ Bài đề cương nhóm (sau khi kết thúc môn học)
- Bài tập cá nhân: 50%
+ Mỗi cá nhân sẽ chọn 1 keyword.
+ Lập file excel để review 50 bài báo nghiên cứu có liên quan đến keyword đó.
+ Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu của cá nhân mình.
- Thang điểm: điểm của người học được đánh giá theo thang điểm 10.
13. Nội dung chi tiết học phần:
Ngày Nội dung giảng dạy
(số tiết)

Ngày thứ 1 - Giới thiệu chung về các chuyên đề nghiên cứu trong quản trị
(4 tiết)
- Chia nhóm theo hướng nghiên cứu của học viên (mỗi nhóm tối đa 5 học
viên).
- Mỗi nhóm sẽ search tìm các key word và các bài báo review cho từng chủ đề
nhóm mình đã lựa chọn. Sau đó trình bày các hướng nghiên cứu mới nổi lên
trong chủ đề của mình và thảo luận với cả lớp.

Chia sẻ cách kiểm tra journal tốt.


https://www.scopus.com/sources.uri?DGCID=Scopus_blog_post_check2015
Chia sẻ proquest:
http://search.proquest.com/login
User Name : UEHCMC2010; Password : thuvien0810

2
Ngày thứ 2 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về Quản trị chiến lƣợc
(4 tiết)
- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị chiến
lƣợc. Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.

+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị chiến lƣợc và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng nghiên
cứu mới.
1. Vishwanathan, P., van Oosterhout, H., Heugens, P. P., Duran, P., & Van
Essen, M. (2020). Strategic CSR: a concept building meta‐analysis. Journal of
Management Studies, 57(2), 314-350.
2. Berrone, P., Duran, P., Gómez-Mejía, L., Heugens, P. P., Kostova, T., &
van Essen, M. (2020). Impact of informal institutions on the prevalence,
strategy, and performance of family firms: A meta-analysis. Journal of
International Business Studies, 1-25.
3. Rosenbusch, N., Gusenbauer, M., Hatak, I., Fink, M., & Meyer, K. E.
(2019). Innovation offshoring, institutional context and innovation
performance: A meta‐analysis. Journal of Management Studies, 56(1), 203-
233.
4. Lee, D., Kirkpatrick-Husk, K., & Madhavan, R. (2017). Diversity in alliance
portfolios and performance outcomes: A meta-analysis. Journal of
Management, 43(5), 1472-1497.
5. Hansen, E. G., & Schaltegger, S. (2016). The sustainability balanced
scorecard: A systematic review of architectures. Journal of Business Ethics,
133(2), 193-221.
Ngày thứ 3 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về Quản trị nhân sự
(4 tiết)
- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị nhân sự.
Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.
+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị nhân sự và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng nghiên
cứu mới.
1. Bartlett, L., Martin, A., Neil, A. L., Memish, K., Otahal, P., Kilpatrick, M.,
& Sanderson, K. (2019). A systematic review and meta-analysis of workplace
mindfulness training randomized controlled trials. Journal of Occupational
Health Psychology, 24(1), 108.
2. Kleine, A. K., Rudolph, C. W., & Zacher, H. (2019). Thriving at work: A
meta‐analysis. Journal of Organizational Behavior, 40(9-10), 973-999.
3. Boon, C., Den Hartog, D. N., & Lepak, D. P. (2019). A systematic review of
human resource management systems and their measurement. Journal of
Management, 45(6), 2498-2537.

3
4. Cooke, F. L., Wood, G., Wang, M., & Veen, A. (2019). How far has
international HRM travelled? A systematic review of literature on
multinational corporations (2000–2014). Human Resource Management
Review, 29(1), 59-75.
5. Hartnell, C. A., Ou, A. Y., Kinicki, A. J., Choi, D., & Karam, E. P. (2019).
A meta-analytic test of organizational culture’s association with elements of an
organization’s system and its relative predictive validity on organizational
outcomes. Journal of Applied Psychology, 104(6), 832-850.
6. MacCann, C., Jiang, Y., Brown, L. E., Double, K. S., Bucich, M., &
Minbashian, A. (2020). Emotional intelligence predicts academic performance:
A meta-analysis. Psychological Bulletin, 146(2), 150-186.
Ngày thứ 4 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về lĩnh vực Quản trị
(4 tiết) chất lƣợng

- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị chất
lƣợng. Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.

+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị chất lƣợng và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng nghiên
cứu mới.
1. Sfreddo, L. S., Vieira, G. B. B., Vidor, G., & Santos, C. H. S. (2018). ISO
9001 based quality management systems and organisational performance: a
systematic literature review. Total Quality Management & Business
Excellence, 1-21.
2. Laureani, A., & Antony, J. (2019). Leadership and Lean Six Sigma: a
systematic literature review. Total Quality Management & Business
Excellence, 30(1-2), 53-81.
3. Zhou, X., Wei, X., Lin, J., Tian, X., Lev, B., & Wang, S. (2020). Supply
chain management under carbon taxes: A review and bibliometric analysis.
Omega, 102295.
4. Rekik, R., Kallel, I., Casillas, J., & Alimi, A. M. (2018). Assessing web sites
quality: A systematic literature review by text and association rules mining.
International Journal of Information Management, 38(1), 201-216.
5. Manatos, M. J., Sarrico, C. S., & Rosa, M. J. (2017). The integration of
quality management in higher education institutions: a systematic literature
review. Total Quality Management & Business Excellence, 28(1-2), 159-175.
Ngày thứ 5 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về Quản trị tài chính và
(4 tiết) dự án

- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị tài chính
và dự án. Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.

4
+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị tài chính và dự án và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng
nghiên cứu mới.
1. Chen, S., & Komal, B. (2018). Audit committee financial expertise and
earnings quality: A meta-analysis. Journal of Business Research, 84, 253-270.
2. Aarseth, W., Ahola, T., Aaltonen, K., Økland, A., & Andersen, B. (2017).
Project sustainability strategies: A systematic literature review. International
Journal of Project Management, 35(6), 1071-1083.
3. da Silva Etges, A. P. B., & Cortimiglia, M. N. (2019). A systematic review
of risk management in innovation-oriented firms. Journal of Risk Research,
22(3), 364-381.
4. Endenich, C., & Trapp, R. (2020). Ethical implications of management
accounting and control: A systematic review of the contributions from the
Journal of Business Ethics. Journal of Business Ethics, 163(2), 309-328.
5. von Danwitz, S. (2018). Managing inter-firm projects: A systematic review
and directions for future research. International Journal of Project
Management, 36(3), 525-541.
Ngày thứ 6 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về thuộc Quản trị sản
(4 tiết) xuất

- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị sản xuất.
Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.

+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị sản xuất và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng nghiên
cứu mới.

1. Chahal, H., Gupta, M., Bhan, N., & Cheng, T. C. E. (2020). Operations
management research grounded in the resource-based view: A meta-analysis.
International Journal of Production Economics, 107805.
2. Winkelhaus, S., & Grosse, E. H. (2020). Logistics 4.0: a systematic review
towards a new logistics system. International Journal of Production Research,
58(1), 18-43.
3. Osterrieder, P., Budde, L., & Friedli, T. (2020). The smart factory as a key
construct of industry 4.0: A systematic literature review. International Journal
of Production Economics, 221, 107476.
4. Han, Y., Caldwell, N. D., & Ghadge, A. (2020). Social network analysis in
operations and supply chain management: a review and revised research
agenda. International Journal of Operations & Production Management.
5. Wemmerlöv, U. (2020). The retrospective determination of process
improvement's economic value at the individual manufacturing firm level:
Literature review and proposed measurement framework. Journal of
Operations Management.

5
Ngày thứ 7 Đọc báo hoặc chia sẻ của diễn giả/nhà nghiên cứu về Quản trị Marketing
(4 tiết)
- Hai (2) nhóm sẽ cùng đọc các bài báo sau về lĩnh vực Quản trị
marketing. Yêu cầu:

+ Soạn powerpoint và thuyết trình ngắn gọn, xúc tích về các nghiên cứu
này.
+ Từ đó hãy chỉ ra các hƣớng nghiên cứu mới nổi lên trong lĩnh vực Quản
trị marketing và giải thích tại sao nhóm cho rằng đây là các hƣớng nghiên
cứu mới.
1. Edeling, A., & Fischer, M. (2016). Marketing's impact on firm value:
Generalizations from a meta-analysis. Journal of Marketing Research, 53(4),
515-534.
2. Segijn, C. M., & Eisend, M. (2019). A Meta-Analysis into multiscreening
and advertising effectiveness: Direct effects, moderators, and underlying
mechanisms. Journal of Advertising, 48(3), 313-332.
3. Johnston, W. J., Le, A. N. H., & Cheng, J. M. S. (2018). A meta-analytic
review of influence strategies in marketing channel relationships. Journal of
the Academy of Marketing Science, 46(4), 674-702.
4. Roschk, H., & Hosseinpour, M. (2020). Pleasant ambient scents: a meta-
analysis of customer responses and situational contingencies. Journal of
Marketing, 84(1), 125-145.
5. Blut, M., & Iyer, G. R. (2020). Consequences of perceived crowding: A
meta-analytical perspective. Journal of Retailing, 96(3), 362-382.
6. Blut, M., & Wang, C. (2020). Technology readiness: a meta-analysis of
conceptualizations of the construct and its impact on technology usage.
Journal of the Academy of Marketing Science, 48(4), 649-669.
7. Kouropalatis, Y., Giudici, A., & Acar, O. A. (2019). Business capabilities
for industrial firms: A bibliometric analysis of research diffusion and impact
within and beyond Industrial Marketing Management. Industrial Marketing
Management, 83, 8-20.
8. Khamitov, M., Wang, X., & Thomson, M. (2019). How well do consumer-
brand relationships drive customer brand loyalty? Generalizations from a
meta-analysis of brand relationship elasticities. Journal of Consumer
Research, 46(3), 435-459.

Ngày thứ 8 Các nhóm trình bày đề cƣơng nghiên cứu chi tiết về hƣớng đề tài nghiên
(4 tiết) cứu của cả nhóm
TPHCM, ngày 12 tháng 5 năm 2018
PHÊ DUYỆT CỦA TRƢỞNG KHOA NGƢỜI BIÊN SOẠN
(ký, ghi rõ họ tên)

Lê Nhật Hạnh

6
7

You might also like