You are on page 1of 66

Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

1. Đặc điểm cấu tạo


 1.1 Cấu tạo bản
 1.2 Cấu tạo dầm
2.Các giai đoạn trạng thái ứng suất và biến dạng
3.Tính toán độ bền của cấu kiện chịu uốn trên tiết diện
thẳng góc (TTGH1)
 2.1 Dầm tiết diện chữ nhật
 2.2 Dầm tiết diện chữ I, T
4. Tính toán độ bền của cấu kiện chịu uốn trên tiết diện
nghiêng

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 1


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

1. Đặc điểm cấu tạo


 Cấu kiện chịu uốn là cấu kiện mà nội lực xuất hiện trong
cấu kiện chủ yếu là moment và lực cắt
 Các cấu kiện thường gặp là dầm, sàn, cầu thang, lanh
tô, ô văng, máng nước……
 Về mặt hình dáng và cấu tạo, cấu kiện chịu uốn được
chia làm hai loại là dầm và bản.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 2


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

1.Đặc điểm cấu tạo


 1.1. Cấu tạo bản
 Đặc điểm:

Là loại kết cấu phẳng

Chiều dày nhỏ hơn nhiều so với
chiều rộng và chiều dài
 Một nhịp hay nhiều nhịp
 Chịu lực một hoặc hai phương
 Thi công tại chỗ hoặc đúc sẵn
 Cách tính toán (sàn 1 phương):
 Cắt một đơn vị bề rộng dải bản
để tính toán như dầm.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 3


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn
1. Đặc điểm cấu tạo (tt)
1.1. Cấu tạo bản (tt) Cốt phân bố (cấu tạo)
 Bố trí cốt thép:
Cốt chịu lực  Đặt thẳng góc với cốt
chịu lực: Cố định cốt chịu
 Đặt ở vùng chịu kéo lực trong lúc thi công,
 Đường kính d=(6÷12)mm chống sự co ngót của BT
 Khoảng cách a ≤ 200mm khi đông kết, chống co
Coát caáu taïo dãn do nhiệt độ, phân
lực tập trung ra một diện
tích rộng hơn
 Đường kính d = 6mm
Coát chòu löïc
 a = (250÷300) mm

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 4


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

1.Đặc điểm cấu tạo (tt)


1.2 Cấu tạo dầm
 Tiết diện:

 Chiều cao (h): ℎ = ÷


 Chiều rộng (b): = ÷ ℎ
 b, h thường chọn là bội của 20 hoặc 50mm.
 Cốt thép:  Bê tông:
Cốt dọc: d = (12÷40)mm Dùng BT có cấp độ bền chịu nén
Cốt đai : d = (6÷8)mm B ≥ B15

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 5


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2. Các giai đoạn trạng thái ứng suất và biến dạng


 Cho dầm chịu uốn như hình vẽ, tải trọng q được tăng từ 0
đến qp , khi tải trọng tăng lên khá lớn, trong dầm xuất hiện hai
loại khe nứt. Khe nứt vuông góc với trục dầm, và khe nứt xiên
góc với trục dầm:
 Xét khe nứt vuông góc với trục dầm
 Đi theo trị số momen được tăng dần, quan sát trạng thái
ưs và bd của dầm BTCT, ta có thể chia làm 3 giai đoạn:

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 6


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

 Khi moment còn nhỏ, ưs trong BT và CT không lớn, vật liệu


làm việc trong giai đoạn đàn hồi, trục trung hòa gần như nằm
ở giữa dầm, gọi là trạng thái I (hình I).
 Khi moment tăng lên, ở miền BT chịu kéo xuất hiện biến
dạng dẻo, quan hệ giữa ưs và bd có dạng đường cong. Khi
ưs kéo trong BT đạt đến giới hạn chịu kéo Rbt thì vùng BT
chịu kéo chuẩn bị xuất hiện khe nứt, gọi là trạng thái Ia

Gđ I b<R b
Gđ Ia b<R b
M x M x

s < Rs
s < Rs
bt<R bt
bt<R bt

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 7


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

 Khi moment tiếp tục tăng lên, bt>Rbt thì ở miền BT chịu kéo
xuất hiện khe nứt và phát triển lên phía trên. Tại khe nứt, nội
lực do CT chịu. Ở miền BT chịu kéo, bd dẻo tiếp tục phát triển
trong khi ứng suất của CT chịu kéo s<Rs và ưs của BT chịu
nén b <Rb. → Trạng thái II
 Nếu lượng CT đặt không nhiều lắm, thì khi moment tăng lên,
ưs trong CT có thể đạt đến giới hạn chảy s =Rs trong khi b
<Rb. → Trạng thái IIa
Gđ II Gđ IIa
b<R b b<R b
M x M x

s< Rs s= Rs
bt>R bt bt>R bt

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 8


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

 Khi moment tiếp tục tăng, khe nứt phát triển lên trên, ưs chịu nén
của BT tăng trong khi ưs chịu kéo trong CT không tăng nữa. Khi
b=Rb thì dầm bị phá hoại (cả hai miền kéo và nén). Đây là trường
hợp phá hoại dẻo (III- TH1); là trường hợp phá hoại hợp lý vì tận
dụng được hết khả năng chịu lực của BT và CT
 Nếu CT chịu kéo đặt quá nhiều thì ưs chịu kéo trong CT s<Rs.
Trong khi vùng nén đã bị phá hoại trước dẫn đến dầm bị phá hoại.
Khi đó không xảy ra trạng thái IIa . Hiện tượng này gọi là sự phá
hoại dòn. Trường hợp này không tận dụng được hết khả năng chịu
lực của cốt thép và cũng nguy hiểm vì lúc đó biến dạng của dầm
còn nhỏ nên khó đề phòng.
b=R b III-TH2 b=R b
III-TH1
M x M x

s= Rs s< Rs

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 9


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

Gđ IIa III-TH1 b=R b


b<R b
Tóm tắt các trạng thái ưs - bd: M M x
x
Gđ I Gđ Ia Gđ II
s= Rs s= Rs
b<R b b<R b b<R b
bt>R bt
M x M x M x

s < Rs s< Rs III-TH2


b=R b
bt<R bt bt>R bt
bt<R bt M x

s< Rs

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 10


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2. Tính toán độ bền của cấu kiện chịu uốn trên tiết diện thẳng
góc
 Cốt đơn: Trong cấu kiện chỉ có cốt thép chịu kéo As ( cốt chịu
lực theo tính toán), còn cốt thép chịu nén A’s đặt theo cấu tạo.
 Cốt kép: Trong cấu kiện có cả hai cốt thép chịu kéo As và cốt
thép chịu nén A’s đều là cốt chịu lực và được đặt theo tính
toán.
2.1 CK tiết diện hình chữ nhật 2.2 CK tiết diện hình chữ I, T
2.1.1 Tính toán ck đặt cốt đơn 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo
2.1.2 Tính toán ck đặt cốt kép 2.2.2 Tính toán ck đặt cốt đơn,cốt kép

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 11


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

Cốt đơn

Cốt kép

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 12


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện hcn đặt cốt đơn


 Lấy trường hợp phá hoại thứ nhất ở giai đoạn
3 của trạng thái ứng suất biến dạng làm cơ sở
để tính toán (Trường hợp phá hoại dẻo)
 Các giả thuyết tính toán
 Sơ đồ ứng suất và các công thức cơ bản
 Điều kiện hạn chế
 Tính toán cốt thép
 Các dạng bài toán

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 13


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn
 Các giả thuyết tính toán
 Ứng suất chịu nén trong BT đạt đến cường độ chịu
nén của BT có kể đến hệ số làm việc của bê tông:
 Ứng suất chịu kéo của CT đạt đến cường độ chịu kéo
của CT → ; →
 Sơ đồ ứng suất của vùng BT chịu nén có dạng hình
chữ nhật.
 Bỏ qua miền bê tông chịu kéo

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 14


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2. 1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
 Sơ đồ ứng suất và các công thức cơ bản
bR b bx
M bR bbx
x

h0

h
As
Rs As

a
dz b
 M: Momen uốn  ho: Chiều cao làm việc tiết diện
 x: Chiều cao vùng BT chịu nén  γb: Hệ số điều kiện làm việc BT
 b, h: kích thước tiết diện  Rb : Cường độ chịu nén của BT
 a: Khoảng cách từ trọng tâm CT  Rs : Cường độ chịu kéo của CT
chịu kéo As đến mép ngoài cùng  bx: Diện tích vùng BT chịu nén
của vùng BT chịu kéo.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 15


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2. 1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
Hệ lực đặt lên phần tử dz là hệ lực cân bằng nên ta có các
phương trình cân bằng:
bR b b.x
bR bbx
M
M
x

h0

h
As
Rs . As x

a
dz b

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 16


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
 Điều kiện hạn chế
 Điều kiện 1: Để trường hợp phá hoại dẻo xảy ra thì cốt
thép chịu kéo không được đặt quá nhiều và hạn chế vùng
bê tông chịu nén x.
 Đặt = . Thực nghiệm cho biết phá hoại dẻo xảy ra khi:
≤ ℎ (3)
Trong đó: ξr phụ thuộc vào BT và nhóm CT
(1) → = ≤ =
= :hàm lượng CT

⇒ = = =
ℎ ℎ

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 17


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
 Điều kiện hạn chế (tt)
 Điều kiện 2:
• Nếu cốt thép đặt quá ít, phá hoại đột ngột sau khi
bê tông bị nứt, để tránh điều đó µ ≥ µmin
• µmin được xác định từ điều kiện khả năng chịu
momen của dầm BTCT không nhỏ hơn một số lần
khả năng chịu momen của dầm BT có cùng kích
thước không có cốt thép = 0,05%
 Vậy: = 0,05% ≤ = ≤ =

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 18


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
 Tính toán cốt thép
 Từ PT cân bằng:

 Đặt:

 Thế (5) vào (1) và (2) ta có:

 Điều kiện hạn chế:

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 19


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.1 Cấu kiện tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn (tt)
 Các dạng bài toán
 Bài toán 1: Tính As biết M, b, h, cấp độ bền của bê
tông, nhóm cốt thép, γb
 Bài toán 2: Kiểm tra khả năng chịu lực (tính toán khả
năng chịu lực [M]) biết As , b, h, cấp độ bền của bê
tông, nhóm cốt thép, γb
 Bài toán 3: Tính b, h và As biết M, cấp độ bền của bê
tông, nhóm cốt thép, γb

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 20


Bài toán 1: Tính As biết M, b, h, cấp độ bền của BT,
nhóm CT, γb
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của BT→ Rb
+b → r , r
 Từ nhóm CT → Rs
 Bước 3: Giả thiết a → h0 = h - a
 Bước 4: Tính toán các hệ số:(6) → =

•Đặt cốt kép ( học ở bài sau) •Tra bảng →ξ


•Tăng cấp độ bền của BT→bước 2
αm < αr •Tính
αm > αr = 1− 1−2
•Tăng tiết diện → bước 3

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 21


Bài toán 1: Tính As biết M, b, h, cấp độ bền của BT,
nhóm CT, γb
 Bước 5: Tính CT =
 Bước 6: Kiểm tra hàm lượng (điều kiện hạn chế)
= 0,05% ≤ = ≤ =

 Nếu µ < µmin => As = µminbh0 => Bước 7
 Nếu µ ≥ µmin => Bước 7
 Bước 7: Chọn và bố trí CT
 Phù hợp với cấu tạo: d = (12 ÷ 40)
| |
 Chênh lệch = ≤ 5%
 Bố trí As vào vùng chịu kéo của tiết diện
 Kiểm tra khoảng cách thông thủy
.
 Bước 8: Kiểm tra a: = ≤
 Nếu atr > a → bước 3
 Nếu atr ≤ a → chọn phương án bố trí cốt thép

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 22


Bài toán 2: Kiểm tra khả năng chịu lực (tính [M]
biết As ,b, h, cấp độ bền của BT, nhóm CT, γb )
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của BT→ Rb
+b → r , r
 Từ nhóm CT→ Rs
 Bước 3: Bố trí cốt thép và tính a
 Từ số lượng và đường kính cốt thép → As
 Bố trí As vào vùng chịu kéo của tiết diện
 Tính a → h0 = h - a
 Bước 4: Tính các hệ số: =
 Nếu ξ > ξr chọn ξ = ξr → αm= αr
 Nếu ξ ≤ ξr → αm = ξ(1-0,5ξ)
 Bước 5: Tính = ℎ

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 23


Bài toán 3: Tính b, h và As biết M, cấp độ bền của
BT, nhóm CT, γb
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của bê tông → Rb
 Từ nhóm cốt thép → Rs + b → r , r
 Bước 3: Giả thiết các hệ số
 Đối với dầm ξ = (0,3 ÷ 0,4) → αm = ξ.(1-0,5 ξ)
 Bước 4: Tính toán tiết diện
 Giả sử bề rộng tiết diện b căn cứ vào:

Yêu cầu kiến trúc


 Bước 5: Tính toán cốt thép As : tương tự như bài toán 1.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 24


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép
 Khi tính cốt đơn nếu ξ > ξr → nên đặt CT A’s vào vùng
BT chịu nén
→Điều kiện để đặt cốt kép là ξ > ξr hay αm > αr
 Chú ý: Vì lý do kinh tế nên không nên đặt quá nhiều CT
A’s. Khi αm > 0,5 nên tăng tiết diện hoặc tăng cấp độ bền
của BT
 Các giả thuyết tính toán
 Sơ đồ ứng suất và các công thức cơ bản
 Điều kiện hạn chế
 Tính toán cốt thép
 Các dạng bài toán

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 25


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép (tt)
 Các giả thuyết tính toán
 Ứng suất chịu nén trong bê tông đạt đến cường độ
chịu nén của bê tông nhân với hệ số làm việc của bê
tông: →
 Ứng suất chịu kéo của cốt thép đạt đến cường độ
chịu kéo của cốt thép →
 Ứng suất chịu nén của cốt thép đạt đến cường độ
chịu nén của cốt thép →
 Sơ đồ ứng suất của vùng BT chịu nén có dạng hình
chữ nhật.
 Bỏ qua miền bê tông chịu kéo

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 26


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép (tt)
 Sơ đồ ứng suất và các công thức cơ bản
A’s bx

a'
RscA’s
M
x

h0
bR bbx

h
As
Rs As x

a
dz b
 M: Moment uốn  ho: Chiều cao làm việc tiết diện
 x: Chiều cao vùng BT chịu nén  γb: Hệ số điều kiện làm việc BT
 b, h: kích thước tiết diện  Rb : Cường độ chịu nén của BT
 a, a’: lần lượt là khoảng cách từ  Rs , Rsc: lần lượt là cường độ
trọng tâm CT chịu kéo As và CT chịu kéo, nén của CT
chịu nén A’s đến mép ngoài cùng  b.x: Diện tích vùng BT chịu nén
của vùng BT chịu kéo, nén.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 27


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép (tt)
 Sơ đồ ứng suất và các công thức cơ bản
 Hệ lực đặt lên phần tử dz là hệ lực cân bằng nên ta có các
phương trình cân bằng: A’s bx
RscA’s

a'
M
x

h0
bR bbx

h
As
Rs As x

a
dz b

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 28


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép (tt)
 Điều kiện hạn chế
 Điều kiện 1: Để trường hợp phá hoại dẻo xảy ra ≤ . ℎ
 Điều kiện 2: Để ứng suất chịu nén của cốt thép đạt đến
cường độ chịu nén thì ≥ 2
 Tính toán cốt thép
 Đặt = ; = (1 − 0,5 . Thế vào (1) và (2) ta có:
= ℎ + ℎ − (3)
= ℎ + (4)
 Điều kiện hạn chế: ≤ ≤

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 29


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1.2 Cấu kiện tiết diện hình chữ nhật đặt cốt kép (tt)
 Các dạng bài toán
 Bài toán 1: Tính As và A’s biết M, b, h, cấp độ bền của
BT, nhóm CT, γb
 Bài toán 2: Tính As biết A’s , M, b, h, cấp độ bền của BT,
nhóm CT, γb
 Bài toán 3: Kiểm tra khả năng chịu lực (tính toán khả
năng chịu lực [M]) biết As , A’s , b, h, cấp độ bền của BT,
nhóm CT, γb

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 30


Bài toán 1: Tính As, A’s biết M, b, h, cấp độ bền của
BT, nhóm CT, γb
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của bê tông → Rb
+b → r , r
 Từ nhóm cốt thép → Rs
 Bước 3: Giả thiết a, a’
 a, a’ = (30 ÷ 60) → h0 = h - a
 Bước 4: Kiểm tra việc đặt cốt đơn hay kép =

αm ≤ αr •Bài toán 1 của BT tiết diện hcn đặt cốt đơn

αm > αr •αm > 0.5 →Tăng tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của BT

•αm  0.5 →Ñaët coát keùp → Bước 5

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 31


Bài toán 1: Tính As, A’s biết M, b, h, cấp độ bền của
bê tông, nhóm cốt thép, γb
 Bước 5: Tính cốt thép A’s: Cho αm = αr để A’s + As nhỏ nhất.
− ℎ
(3) => =
ℎ −
 Bước 6: Kiểm tra hàm lượng và chọn thép A’s: =
 Nếu µ’ < µmin → A’s = µminbh0 → Chọn A’s
 Nếu µ’ ≥ µmin → Chọn A’s
| |
Kiểm tra: = ≤ 5%→ Bố trí A’s vào vùng BT chịu nén
 Bước 7: Kiểm tra a’
 Nếu a’tr > a’ → giả sử lại a’ → Bước 5
 Nếu a’tr ≤ a’ → chọn phương án bố trí CT chịu nén như
trên

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 32


Bài toán 1: Tính As, A’s biết M, b, h, cấp độ bền của
bê tông, nhóm cốt thép, γb
 Bước 8: Tính các hệ số của cốt kép
(3) => = ; =1− 1−2
 Bước 9: Tính As
 Nếu ≥ → (4) => = +
 Nếu < → CT A’s đặt quá nhiều nên không đạt
đến cường độ. Chọn chiều cao vùng nén x = 2a’tr , lấy
moment với trọng tâm A’s . Tính được = (
 Bước 10: Kiểm tra hàm lượng cốt thép µ
 Bước 11: Chọn và bố trí cốt thép
 Bước 12: Kiểm tra a.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 33


Bài toán 2: Tính As biết M, b, h, A’s cấp độ bền của
BT, nhóm CT, γb
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của bê tông → Rb
 Từ nhóm cốt thép → Rs +b → r , r
 Bước 3: Giả thiết a
 a → h0 = h – a. Bố trí thép A’s và tính a’.
( )
 Bước 4:Tính =

αm > αr •Cốt thép A’s đã cho không đủ → bài toán 1


αm ≤ αr
•Tính ξ để tính cốt thép As → bước 5

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 34


Bài toán 2: Tính As biết M, b, h, A’s cấp độ bền của
BT, nhóm CT, γb
 Bước 5: Tính As
.
 Nếu ≥ → (4) => = +
.
 Nếu < → CT chịu nén đặt quá nhiều nên không đạt
đến cường độ. Chọn chiều cao vùng nén x = 2a’tr , lấy
momen với trọng tâm A’s . Tính được =
(
 Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép µ
 Bước 7: Chọn và bố trí cốt thép
 Bước 8: Kiểm tra a.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 35


Bài toán 3: Tính [M] biết b, h, As , A’s cấp độ bền của
bê tông, nhóm cốt thép, γb
 Bước 1: Đổi đơn vị : N, mm
 Bước 2: Tra bảng
 Từ cấp độ bền của bê tông → Rb
 Từ nhóm cốt thép → Rs +b → r , r
 Bước 3: Bố trí cốt thép, tính a, a’
→ h0 = h - a
 Bước 4:Tính =
 ξ ≥ ξr : CT AS đặt quá nhiều nên vùng BT chịu nén sẽ bị phá
hoại trước. Thiên về an toàn lấy ξ = ξr hay α = αr
[ ]= ℎ + ℎ −
 ξ < ξr: có 2 trường hợp:
• 2a’/h0 < ξ < ξr: Tính α → [ ] = ℎ + ℎ −
• ξ < 2a’/h0: Tính [ ] = ℎ −

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 36


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.2 CK tiết diện hình chữ I, T


 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo
 Các cấu kiện chịu uốn tiết diện T, I thường gặp dưới dạng:
 Sàn, dầm đổ toàn khối
 Dầm lắp ghép
 Quy đổi tiết diện phức tạp sang tiết diện chữ T, I tương đương

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 37


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1 Đặc điểm cấu tạo (tt)


 Tiết diện làm việc thực sự

(1) : tiết diện làm việc thực sự là HCN lớn (b’f x h)


(2) : tiết diện làm việc thực sự là chữ T
(3) : tiết diện làm việc thực sự là HCN bé (b x h)

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 38


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.1 Đặc điểm cấu tạo (tt)


 Xác định đoạn vươn ra của cánh Sf
 Đối với cánh có dạng console:
ℎ ≥ 0.1ℎ → ≤ 6ℎ
0.05ℎ < ℎ < 0.1ℎ → ≤ 3ℎ
ℎ ≤ 0.05ℎ → = 0
 Đối với dầm đổ toàn khối: = 2 + ( ≤ 1⁄6 ) và b’f
không được lớn hơn:
• Khi có sườn ngang hoặc khi h’f  0.1h : 1/2 khoảng cách
thông thủy của hai sườn dọc)
• Khi không có sườn ngang hoặc khi k/c giữa chúng lớn hơn
k/c giữa các sườn dọc hoặc h’f < 0.1h : 6h’f

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 39


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.2.1 Đặc điểm cấu tạo (tt)


 Xác định vị trí trục trung hòa (TTH):

 PT cân bằng (trường hợp đặt cốt kép):

⁄ =0⇔ = ℎ (ℎ − 0.5ℎ ) + (ℎ −

 Nếu M ≤ Mf : TTH qua cánh, tính giống tiết diện hcn (b’f x h)
 Nếu M > Mf : TTH qua sườn, tính theo tiết diện chữ T

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 40


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.2.1 Đặc điểm cấu tạo (tt)


 Lưu ý: (về xét TTH)
 Đối với bài toán tính cốt kép, nếu chưa biết trước A’s:
giả thiết TTH qua sườn, tính theo tiết diện chữ T. Khi
có kết quả A’s thì dùng công thức trên để kiểm tra.
 Đối với bài toán kiểm tra khả năng chịu lực, vị trí TTH
được xác định từ điều kiện cân bằng lực:
> ℎ + → >ℎ TTH qua sườn
≤ ℎ + → ≤ℎ TTH qua cánh

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 41


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn
2.2.2 Tính toán cấu kiện đặt cốt đơn - cốt kép
 Các giả thiết tính toán: (giống tiết diện chữ nhật)
 Sơ đồ ứng suất ' và các công thức cơ bản
bf
Rsc A’s
R ( b / - b)h/
h'f A’s a'  b b f f
x b Rb bx
h0 M
As
Rs As
a
b dz
 ∑ =0⇔ = + ( − )ℎ + ′ (1)

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 42


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.2.2. Tính toán cấu kiện đặt cốt đơn - cốt kép
≤ ( )
 Điều kiện hạn chế: (Nếu có cốt kép thì mới
> ≈ ( )
có điều kiện (b)
 Các bài toán thường gặp:
 Bài toán 1: Biết M, tiết diện (bxh, b’f, h’f), vật liệu (Rb, Rs, Rsc)
 tính As, A’s
 Bài toán 2: Biết (bxh, b’f, h’f), vật liệu (Rb, Rs, Rsc), A’s, As
 tính M

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 43


Bài toán 1: Biết M, bxh, b’f, h’f, Rb, Rs, Rsc.
Tính As, A’sc
 Giả sử bài toán cốt đơn (A’s = 0) để tìm vị trí TTH:
 Nếu M ≤ Mf : TTH qua cánh, tính giống tiết diện chữ nhật
(b’f x h)
 Nếu M > Mf : TTH qua sườn, tính theo tiết diện chữ T

 Với M3 = 0 ta có: =

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 44


Bài toán 1: Biết M, bxh, b’f, h’f, Rb, Rs, Rsc.
Tính As, A’sc
1.Nếu m  r: Bài toán cốt đơn. Tính: =1− 1−2
 Tính cốt thép chịu kéo: = ℎ + ( − )ℎ

2. Nếu m > r: đặt cốt kép  Để (As + A’s)min lấy m = r hay  = r
( )
 (2) → ′ = ( )

(1) → = ℎ + ( − )ℎ +
(Nếu A’s quá nhỏ, đặt theo cấu tạo rồi tính As)
Sau khi đặt A’s thì phải tính lại Mf có kể đến cốt kép. Đây là
quá trình lặp (khá phức tạp!)
 Kiểm tra , kiểm tra a

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 45


Bài toán 2: Biết bxh, b’f, h’f, Rb, Rs, Rsc, As, A’s
Tính [M]
 Xét vị trí TTH:
> ℎ + → >ℎ Tiết diện chữ T
≤ ℎ + → ≤ℎ Tiết diện hcn lớn (b’f x h)

( )
 Nếu tiết diện chữ T thực sự: Tính =

 Nếu  > r : để an toàn lấy  = r hay m = r


= ℎ + ( − )ℎ (ℎ − 0.5ℎ ) + ′ (ℎ − ′
 Nếu  < r :
= ℎ + ( − )ℎ (ℎ − 0.5ℎ ) + ′ (ℎ − ′

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 46


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3.Tính toán độ bền của cấu kiện chịu uốn trên tiết diện nghiêng
 Ở những đoạn dầm có Q lớn, ưs pháp do M và ưs tiếp do Q sẽ gây
ra những ưs kéo chính nghiêng với trục dầm 1 góc α nào đó và có
thể gây ra những vết nứt nghiêng, tách cấu kiện ra làm 2 phần, nối
với nhau bằng BT chịu nén và CT chịu kéo. Cấu kiện chịu uốn có
thể bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo 1 trong 2 sơ đồ sau:

q q

M
M

 Các cốt dọc, cốt đai và cốt xiên đi ngang qua vết nứt nghiêng sẽ
chống lại sự phá hoại theo tiết diện nghiêng.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 47


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3. 1 Sơ đồ phá hoại q
 Sơ đồ 1:
M
M

 Khe nứt nghiêng chia cấu kiện làm hai mảnh nối với nhau bằng bê
tông chịu nén ở ngọn khe nứt và cốt dọc, cốt đai, cốt xiên đi ngang
qua khe nứt nghiêng.
 Khi q tăng, khe nứt mở rộng, cấu kiện bị phá hoại khi CT bị kéo tuột
do neo bị hỏng hoặc CT đứt: CT đạt đến giới hạn trước, BT chịu
nén mới bị phá hoại sau, gọi là “phá hoại gãy do momen” trên tiết
diện vuông góc đi ngang qua ngọn khe nứt nghiêng gây ra.
 Quy luật hình thành khe nứt: khe nứt thu hẹp lại dần từ miền BT
chịu kéo sang miền BT chịu nén

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 48


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn
q
1.Sơ đồ 2:

 Nếu CT đặt nhiều vàQ được neo chặt, sự quay của hai
mảnh dầm bị cản trở  nó sẽ dịch chuyển tương đối
theo phương lực cắt.
 Cấu kiện bị phá hoại khi miền BT chịu nén đạt cường độ
giới hạn trước, sau đó CT mới bị phá hoại sau. Hiện
tượng này gọi là “phá hoại trượt do lực cắt” trên tiết
diện nghiêng.
 Quy luật hình thành khe nứt: khe nứt nghiêng có bề
rộng không đổi, tách hẳn dầm thành 2 phần trượt lên
nhau.

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 49


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu lực cắt Q
 Trên thực tế, cấu kiện chịu uốn bị phá hoại do lực cắt Q tại ngọn
khe nứt nghiêng, nhưng gần đúng cho phép lấy Q tại điểm đầu khe
nứt nghiêng.
 Theo thí nghiệm, cấu kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng
theo lực cắt Q nếu: ≤ (1+ + )R bh
Trong đó: 1+ + ≤ 1.5
Hệ số b3 = 0.6 đối với BT nặng, b3 = 0.5 đối với BT hạt nhỏ
Hệ sốf : xét đến ả/h của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, I
= 0.75 ≤ 0.5 ; ≤ + 3ℎ (cốt ngang phải neo vào cánh)
Hệ số n : xét đến ảnh hưởng của lực dọc
 Khi nén : = 0.1 ≤ 0.5
 Khi kéo : = −0.2 (| | ≤ 0.8

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 50


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu lực cắt Q (tt)
 Theo thực nghiệm, để đảm bảo các dải nghiêng ở bụng dầm
không bị phá hoại do nén: ≤ 0.3 w R bh
 Trong đó:
 Hệ số w1 : xét đến ảnh hưởng của cốt đai vuông góc với trục
cấu kiện w = 1 + 5 w ≤ 1.3; = ; w=
Asw : diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong 1
mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện
nghiêng; b: bề rộng dầm hoặc sườn (tiết diện chữ T, I); s:
bước cốt đai.
 b =1− ;  = 0.01: Đối với BT nặng; Rb tính theo Mpa
Tóm lại: Tính cấu kiện chịu uốn trên tiết diện nghiêng chịu Q khi
(1+ + )R bh ≤ ≤ 0.3 w R bh

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 51


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu lực cắt Q (tt)
 Đối với cấu kiện BTCT có cốt đai, cốt xiên chịu Q, để đảm
bảo độ bền theo vết nứt nghiêng cần tính toán với tiết diện
nghiêng nguy hiểm nhất theo đk: ≤ + + .
Qb
s s  Qb : lực cắt do riêng bê tông chịu:
` (1+ + )R bh
≤ =
q sw RswAsw
c – chiều dài hình chiếu vuông góc của tiết diện
RswAs.inc2 nghiêng lên trục cấu kiện
RswA s.inc1 b2 – hệ số xét ả/h của BT, với BT nặng b2 = 2
Q
c

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 52


3.2 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng
chịu lực cắt Q
3.2. Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu lực cắt Q (tt)
 Qsw : khả năng chịu lực cắt ngang của cốt đai qua khe nứt
nghiêng =∑ = ∑

Quy đổi thành lực phân bố đều = =
⇒ =
 Qs.inc : khả năng chịu lực cắt ngang của cốt xiên qua khe
nứt nghiêng . = ∑ . sin = ∑ . sin

 Tóm lại:
(1+ + )R bh
≤ + + ∑ . sin

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 53


Trường hợp 1: Cấu kiện chỉ đặt cốt đai (Qs.inc = 0)

 Nếu cấu kiện chịu Q không lớn lắm và để thuận tiện thi công
thường ta không bố trí cốt xiên. Khi đó điều kiện được viết
(1+ + )R bh
thành: ≤ . = + .

 Để an toàn ta phải xác định c sao cho Qsw.b nhỏ nhất


. (1+ + )R bh
=0⇔− + w =Q 0

(1+ + )R bh
 =

Qmin
sw.b

c
c0

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 54


Trường hợp 1: Cấu kiện chỉ đặt cốt đai (Qs.inc = 0)

 Thay c0 vào Qsw.b được: . =2 (1+ + )R bh


φb2 = 2 với BT nặng
 Khi tính toán lấy Q = Qsw.b min  xác định được bước cốt đai tính
toán stt:
4 (1+ + )R bh
= =
(n là số nhánh, asw là diện tích 1 thanh cốt đai)
 Bước cốt đai lớn nhất smax nhằm tránh trường hợp phá hoại theo
tiết diện nằm nghiêng giữa 2 cốt đai (không cắt qua 1 lớp cốt đai
(1+ + )R bh
nào): =

Tiêu chuẩn yêu cầu an toàn lấy b2  b4 = 1.5 (Đối với BT nặng):
1.5(1+ + )R bh
=

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 55


Trường hợp 1: Cấu kiện chỉ đặt cốt đai (Qs.inc = 0)

TCVN 5574 – 2012 quy định khoảng cách cấu tạo giữa các cốt
đai như sau:
 Trong bản đặc không phụ thuộc chiều cao, trong tấm có lỗ với
hs < 300mm và trong dầm có chiều cao nhỏ hơn 150mm cho
phép không đặt cốt ngang, nhưng phải thỏa ≤ R bh

 Nếu ≤ (1+ + )R bh ⇒ ≤
500
 Nếu > (1+ + )R bh (1/4l khi chịu qphân bố )

 h ≤ 450mm: ≤
150

 h > 450mm: ≤
500
 Khoảng cách thiết kế của cốt đai: s = min(stt , smax , sct)

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 56


2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 57
Trường hợp 2: Cấu kiện có đặt cốt xiên

 Nếu dự kiến bố trí cốt xiên thì trình tự tính toán như sau:
 B1. Vẽ biểu đồ bao lực cắt Q
 B2. Chọn trước n, s, asw theo yêu cầu cấu tạo. Tính:
= ⇒ .b = 8(1+ + )R bh

• Nếu Q  Qsw.b : không cần đặt cốt xiên


• Nếu Q > Qsw.b : cần đặt cốt xiên, lực cắt tính toán
cốt xiên: Qs.inc = Q – Qsw.b
 B3. Xác định đoạn cần bố trí cốt xiên từ biểu đồ Q và
Qsw.b

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 58


Trường hợp 2: Cấu kiện có đặt cốt xiên
S max S max S max
I' II'

Nếu h < 800 : chọn  = 450

h
Nếu h  800 : chọn  = 600
I II
C0
C0
Qmax
Qsw.b

Biểu đồ bao lực cắt Q


Căn cứ vào đây để dự kiến số lớp cốt xiên, đảm bảo yêu cầu về khoảng
cách bố trí các lớp do tiêu chuẩn quy định
 B4. Xác định c0 và các tiết diện nghiêng có thể xảy ra, có cùng hình
chiếu tiết diện nghiêng là c0

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 59


Trường hợp 2: Cấu kiện có đặt cốt xiên

 B5. Xác định những vị trí nguy hiểm nhất (nếu có) xuất
phát từ:
 Mép gối tựa
 Chỗ cốt dọc uốn lên làm cốt xiên
 Chỗ thay đổi mật độ cốt đai
 Chỗ tiết diện cấu kiện thay đổi đột ngột
 Trên cơ sở đó, xác định các tiết diện nguy hiểm mà hình
chiếu là c0
 Từ đó xác lập các phương trình để tính cốt xiên:

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 60


Trường hợp 2: Cấu kiện có đặt cốt xiên

 Xác lập phương trình cân bằng:


 Tiết diện I-I’: S max S max S max
I' II'

h
I II
C0

 Tiết diện II-II’: C0

Qmax
Qsw.b

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 61


Trường hợp 2: Cấu kiện có đặt cốt xiên
 Nhận xét:
 Tiêu chuẩn thiết kế cho phép tính toán 1 cách đơn giản và
thiên về an toàn hơn bằng cách cho rằng: “tiết diện
nghiêng nguy hiểm nhất có hình chiếu c0 luôn cắt qua 1
lớp cốt xiên”
Khi đó ta có thể dùng công thức tính As.inc2 ở trên để tính diện
tích mỗi lớp cốt xiên.
 Thường cốt xiên là cốt dọc uốn lên, hạn chế dùng thanh
độc lập làm cốt xiên  Bài toán tính cốt xiên là bài toán
kiểm tra cốt dọc uốn lên làm cốt xiên với As.inc đã biết.
• Nếu cốt xiên do cốt dọc uốn lên mà thành thì cốt dọc ở
góc phải neo vào gối tựa, không được cắt, uốn
• Trong phạm vi tiết diện ngang, cốt dọc nên cắt, uốn
sao cho mọi tiết diện trên suốt chiều dài đều đối xứng
(uốn trước, uốn sau vẫn đối xứng)

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 62


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3.3 Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng chịu mômen M
 Thông thường khả năng chịu momen trên tiết diện
nghiêng lớn hơn khả năng chịu momen trên tiết diện
thẳng góc. Tuy nhiên, tại một số tiết diện điều kiện trên
không thỏa. Đối với BTCT thường, những vị trí đó
thường xảy ra ở:
 Chỗ cắt cốt dọc chịu kéo ngoài phạm vi gối tựa
 Chỗ uốn cốt dọc lên làm cốt xiên
 Chỗ neo cốt dọc vào gối tựa
 Chỗ có tiết diện thay đổi đột ngột (trong chương trình
không xét)

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 63


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

1.Chỗ cắt cốt dọc chịu kéo ngoài phạm vi gối tựa:
1 2

1 1
M max
W W 2
1 2 1-1 2-2
Tieát dieän caét lyù thuyeát

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 64


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

2.Chỗ cốt dọc uốn lên làm cốt xiên


 h 0/2

W 1

2 1

2
3

2 1
2
1-1 2-2

 h 0/2

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 65


Chương 4: Cấu kiện chịu uốn

3. Chỗ neo cốt dọc vào gối tựa:


Đoạn neo:

L a3

Đoạn nối:
x L a2

2/21/2014 ThS. Trịnh Công Luận 66

You might also like