You are on page 1of 155

GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.

com
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ….

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO TOÁN 7 – HỌC KỲ 1

1
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
MỤC LỤC

PHẦN ĐẠI SỐ ............................................................................................................................. 3


BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ ................................................................. 3
BUỔI 2: ÔN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ......................................................... 11
BUỔI 3: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ............................ 19
Buổi 4: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ...................................................................................... 28
BUỔI 5: ÔN TẬP SỐ VÔ TỈ - CĂN BẶC HAI – SỐ THỰC.................................................... 35
Buổi 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC .......................................................... 44
BUỔI 7: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN ................................. 51
BUỔI 8: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH ............................... 61
BUỔI 9: ÔN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX ..................................................... 72
PHẦN HÌNH HỌC
BUỔI 10: ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT
HAI ĐƯỜNG THẲNG ............................................................................................................... 86
BUỔI 11: ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, TIÊN ĐỀ ƠCLIT. TỪ VUÔNG
GÓC ĐẾN SONG SONG – ĐỊNH LÝ ....................................................................................... 97
BUỔI 12: ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. HAI TAM GIÁC BẰNG
NHAU ....................................................................................................................................... 106
BUỔI 13: LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C –
C – C) ........................................................................................................................................ 112
BUỔI 14: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH (c.g.c) .............. 119
BUỔI 15: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC: GÓC –
CẠNH – GÓC. .......................................................................................................................... 127
BUỔI 16: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 ................................................................................................ 136
BUỔI 17: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (TIẾP) .................................................................................... 145

2
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
PHẦN ĐẠI SỐ
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá
trị tuyệt đối của số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ
2. Kĩ năng
Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào các dạng toán cụ thể
3.Thái độ
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Nội dung
Buổi 1: Tập hợp số hữu tỉ
- Thứ tự trong Q
-Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số nguyên
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức I. Lý thuyết
dùng để so sánh hai số hữu tỉ - Hai phân số cùng mẫu dương , phân số
HS nhắc lại các cách đã biết có tử lớn hơn thì lớn hơn
- Hai phân số dương cùng tử, phân số có
3
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
mẫu lớn hơn thì bé hơn
- Hai phân số âm cùng tử, phân số có mẫu
lớn hơn thì lớn hơn
- So sánh với 0, với 1,với số trung gian

Bài 1 Bài 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:


a ) − 0, 25 và −1 a ) − 0, 25 =
−1
4 4
−13 −19 −13 −19
b) và b)
19 21 19 21
3
c) − và 9 c) −
3
< 9
19 10 19 10
2019
d) và 20 d)
2019
< 20
2020 19 2020 19
−3
c) và −3 c)
−3
> −3
19 10 19 10
Hs hoạt động cá nhân, sau đó 5 học sinh
lên bảng chữa
Hs dưới lớp nhận xét
Gv nhận xét và chấm điểm

Bài 2 Bài 2: So sánh các cặp số hữu tỉ sau


1234 4319 1234 1
a) và a) + = 1
1235 4320 1235 1235
4319 1
−1234 + =1
b) và −4319 4320 4320
1244 4329 1 1 1234 4319
> ⇒ <
1235 4320 1235 4320
Gv: Dấu hiệu nhận biết bài này là độ
chênh lệch của mẫu và tử ở hai phân số 1234 10
b) + = 1
là như nhau=> so sánh phần thêm vào 1244 1244
để bằng nhau 4319 10
+ = 1
HS chốt lại các cách so sánh 4329 4329
10 10 1234 4319
Do > ⇒ <
1244 4329 1244 4329
−1234 −4319
⇒ >
1244 4329

Bài 3 Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ


tự tăng dần
−16 −14 −9 −6 −3
a) ; ; ; ;
17 17 17 17 17
4
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
−16 −14 −3 −6 −9 −5 −5 −5 −5 −5 −5
a) ; ; ; ; b) ; ; ; ; ;
17 17 17 17 17 2 4 7 8 9 11
−5 −5 −5 −5 −5 −5 −14 −14 17 18 4
b) ; ; ; ; ; c) ; ;0; ; ;
9 7 2 8 4 11 33 37 20 19 3
−14 4 −14 17 18 12 1 13 1
c) ; ; ; ; ;0 d) + = 1; + =1;
37 3 33 20 19 13 13 14 14
14 1 15 1
12 13 14 15 + = 1; + = 1
d) ; ; ; 15 15 16 16
13 14 15 16

1 1 1 1 12 13 14 15
a) HS hoạt động cá nhân dựa vào so Do > > > ⇒ < < <
13 14 15 16 13 14 15 16
sánh hai phân số cùng mẫu dương

b) HS dựa vào so sánh hai phân số âm


cùng tử

c) Hs dựa vào việc so sánh với 0, với 1,


với số trung gian 17 < 18 < 18
20 20 19
d) Hs thảo luận nhóm theo hai bàn
Dựa vào việc so sánh phần thêm vào để
bằng 1
1 1 1 1 12 13 14 15
> > > =
> < < <
13 14 15 16 13 14 15 16

Bài 4: Bài 4:
Cho số hữu tỉ x = a − 5 . Với giá trị nào
2
của a thì a) x dương khi a  5  0  a  5
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm b) x âm khi a  5  0  a  5
c) x không là số hữu tỉ dương cũng c) x bằng 0 khi a  5
không là số hữu tỉ âm
GV: x là số hữu tỉ dương khi nào? Bài 5:
HS giải
GV hướng dẫn về nhà câu b,c Giải:
a −5 5
Bài 5: x= = 1−
a a
Cho số hữu tỉ x = a − 5
a
5
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tìm giá trị nguyên của a để Để x là số nguyên thì 5 ∈ Z
a) x là số nguyên a
b) x là số nguyên dương => Vì a nguyên nên a là ước của 5
c) x là số nguyên âm a ∈ {−1;1; −5;5}
Chỉ chữa câu a, hướng dẫn về nhà câu Vậy ...

Bài 6: Bài 6:
Chứng minh các bất đẳng thức sau
1 1 1 1 1 1
a) A = + + ...... + a) A = + + ...... +
101 102 150 101 102 150
cm :
1
CM : A > 1
>
1
;
1
>
1
;....;
1
>
1
3 101 150 102 150 149 150
1 1 1
b) A = + + ...... + 50 1
101 102 200 ⇒ A> =
7 150 3
CM : A >
12
1 1 1
b) A = + + ...... +
GV phân tích đề bài, hướng dẫn cách 101 102 200
 1 1 1   1 1 1 
làm =  + + ... + + + + .... + 
Hs thảo luận  101 102 150   151 152 200 
50 50 7
> + =
GV hướng dẫn tách làm hai tổng rồi yêu 150 200 12
cầu học sinh vận dụng câu a để đánh giá
HS hoạt động cá nhân
GV chốt phương pháp
BVN
Bài 5b, 5c 2. Cho − 2 = 6 . Số thích hợp để điền vào
Bài 6b 3 ?
dấu ? là
Bài tập 7: Viết 4 số hữu tỉ lớn hơn 1
3 A. 9 B. 8 
và nhỏ hơn 4 C.12 D. 9
7 3. Điền kí hiêu ( ∈,∉, ⊂ ) thích hợp vào chỗ
Trắc nghiệm chấm
−2 −3 −4 −3
1. Trong các số hữu tỉ , , , số A. 7 ....                 B. 7..... Z  
7 11 3 4 
 1
lớn nhất là C. 7 .....                D. 1; 0;  ..... .
 2
A. − 2 B. − 3 
 

7 7
−4 −3
C. D.
3 4

6
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tiết 2: Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
- Thực hiện thành thạo các phép tính, vận dụng được các tính chất để tính hợp lý
- Giải thành thạo các dạng toán tìm x
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Bài 1 I. Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv cho Hs hoạt động cá nhân sau đó - Tối giản các phân số
mời 4 em lên bảng chữa - Đưa về cùng một loại số
Hs dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên - Quan sát để tính hợp lý nếu có thể
bảng Bài 1: Thực hiện phép tính
3 −3 −4
a) + −
Chốt: Thứ tự thực hiện phép tính 5 4 9
−3 −4
b) − 3 + −
4 9
2 3
c)1 + .0, 4
3 4
7 3 −4 1
d ) + .( − )
3 4 9 3

Bài 2: Bài 2: Tính


Gv yêu cầu Hs nêu cách làm −5 −7 5
a) −( − )
HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc 31 19 31
1 3 3 1 2 1 1 11 8 3 8
c) − − (− ) + − − + b) − ( − ) + ( − )
3 4 5 64 9 36 15 14 19 14 19
1 3 3 1 2 1 1
1 3 3 1 2 1 1
= − + + − − + c) − − (− ) + − − +
3 4 5 64 9 36 15 3 4 5 64 9 36 15
−3 2 1 −10 8 7 10
1 3 1
= ( + + )+( − − )+
1 d) . + .
3 5 15 4 9 36 64 11 9 18 11
3 3
= 1 + (−1) +
1
=
1 0, 75 − 0, 6 + +
64 64 e) 7 13
11 11
Chốt: Trong phép tính có nhiều phân số 2, 75 − 2, 2 + +
7 3
không cùng mẫu thì nhóm các phân số 7 9 11 13 15 17
có mẫu thuận tiện cho việc quy đồng f) − + −. + −
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
3 3 3 3 3 3
0, 75 − 0, 6 + + − + +
7 13 4 5 7 13 3
e) = =
11 11 11 11 11 11 11
2, 75 − 2, 2 + + − + +
7 3 4 5 7 3
7 9 11 13 15 17
f) − + −. + −
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
3+ 4 4+5 5+ 6 6+ 7 7 +8 8+9
= − + − + −
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9

7
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= + − − + + − − + + − −
4 3 5 4 6 5 7 6 8 7 9 8
1 1 2
= − =
3 9 9

HS hoạt động nhóm bài này, Gv có thể


gợi ý để Hs phát hiện quy luật

Bài 3: Dạng 2: Tìm x


GV gọi HS lên chữa câu a, b, c Bài 3: Tìm x
Hs hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo vở 2
a ) .x + 4 =−12
Câu d, e cần yêu cầu Hs nêu lại cách 3
làm 3 1
b) + : x = −3
1 4 4
e) x − = 2,5 − x 11 2 4
2 c) − ( + x) =
1 12 5 3
x + x= 2,5 + 1
2 d )( x − )( x − 6) = 0
2x = 3 2
1
3 e) x − = 2,5 − x
x= 2
2
x +1 x +1
Hs sử dụng phương pháp chuyển vế f) + =0
10 11
Câu f cho Hs thảo luận để tìm ra cách
giải
HS vận dụng tính chất phân phối đưa về
dạng tích
x +1 x +1
f) + =
0
10 11
1 1
( x + 1)( + ) =0
10 11
x + 1 =0
x = −1

Bài về nhà : Bài 2: Tìm x


Bài 1: Thực hiện phép tính
1 7 5  15 6 48  x +1 x +1 x +1
a )(− + − ) −  − + −  f) + =
4 33 3  12 11 49  10 11 12
−40 17 64 1 1
b) .0,32. : g) x − x +1 =0
51 20 75 2 6

8
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tiết 3: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, vận dụng tìm x, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của biểu thức chứa trị tuyệt đối
Hoạt động của GV và Hs Nội dung

Bài 1: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với Bài 1:


một dòng ở cột bên phải để đạt kết quả A2
đúng B5
A. Nếu x > 0 thì 1) x < x C4
B. Nếu x = 0 thì 2) x = x D3
C. Nếu x < 0 thì
3) x = 15,5
D. Với x  15, 5
thì 4) x = − x
5) x = 0
Phương pháp: Vấn đáp
Bài 2: Tìm x a) x + 2 =
2, 25
a) x + 2 =
2, 25 x + 2 = 2, 25
1 1  x + 2 =−2, 25
b)1 − x − = 
2 2
 x = 0, 25
c)3. x − 1 =4  x = −4, 25

d) x − 6 = 2 − x 1 1
b)1 − x − =
HS hoạt động cá nhân 2 2
Gv gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm 1 1
4 HS lên bảng trình bày x− =
2 2
Hs dưới lớp nhận xét c)3. x − 1 =4
GV chốt: Để tìm x trong những biểu
4
thức chứa trị tuyệt đối ta phải đưa về x −1 =
3
dạng cơ bản nhất như biểu thức a
d) x − 6 = 2 − x
2 x =8
x =4
GV giới thiệu thế nào là giá trị lớn nhất, Dạng 2: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn
nhỏ nhất của biểu thức nhất
Ghi nhớ:
x ≥0
x ≥ x , dấu “=” xảy ra khi x ≥ 0

Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của


Bài 3
9
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
biểu thức a ) A= x + 3
a ) A= x + 3 x ≥ 0⇒ x +3≥ 0+3⇒ x +3≥ 3
b) B = x + 1 + 2 Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 3 khi
c)C =3 − x − 1 x =0 ⇔ x =0
d )D = x + 1 + 5 − x b)B đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi x =-1
e) E = x − 1 + x − 3 c) C đạt giá trị lớn nhất là 3 khi x=1
D = x +1 + 5 − x

Gv yêu cầu học sinh dự đoán giá trị bé Do x + 1 ≥ x + 1; 5 − x ≥ 5 − x


nhất của A ⇒ x +1 + 5 − x ≥ 6
Hướng dẫn học sinh suy luận Vậy D đạt giá trị nhỏ nhất là 6 khi
Hs hoạt động nhóm theo bàn  x + 1 = x + 1
Hs lên bảng trình bày  ⇔ −1 ≤ x ≤ 5
Gv nhận xét và hoàn chỉnh lời giải  5 − x =5 − x
Bài về nhà
Bài 1: Tìm x
2 x + 0, 25 − 1 =2
Bài 2: Tìm GTNN, GTLN của
A = x −1 + 3
1
B=
x +1

10
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 2: ÔN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Củng cố các quy tắc về tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
tích các luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các quy tác trên vào giải toán .
3. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác , tính cực, hứng thú và nhanh
nhẹn.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toáN.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đối thoại , vấn đáp tái hiện - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi. - Động não. - Luyện tập thực hành.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra BTVN ( Từ tiết 2 – 3 ) . (1 phút)
Lớp Sĩ số Vắng

11
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

2. Nội dung:
TIẾT 1 : LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ ( T1 )
- GV: Tượng tự với số tự nhiên a thì với số hữu tỉ x ta cũng có định nghĩa như vậy.
Mục tiêu :
- Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa và củng cố về khái niệm lũy
thừa với số tự nhiên của một số hữu tỉ
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết ( 10 phút )
I. LÝ THUYẾT
- GV: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x có
kí hiệu là x n , là tích của n thừa số x ( n là số - Định nghĩa : Xem sgk trang 17.
tự nhiên lớn hơn 1).
- HS trả lời và biểu diễn vào trong vở x n = x.x.x..... x ; ( x ∈  , n ∈  , n >1)
 
n
- GV: Vậy với một số hữu tỉ x khác không x 0 1( x ≠ 0 )
- Quy ước: x1 = x ; =
thì x1 = ? ; x 0 = ? ? a
- HS trả lời x1 = x ; = x 0 1( x ≠ 0 ) - Khi viết số x dưới dạng ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) thì
b
- GV: Với một số x dưới dạng  n
n
a a
n
a a a a a.a...a a n
( a, b ∈ , b ≠ 0 ) thì   = ? =
  . =
..... = n
b b b b b b b.b...b b
- HS làm vào trong nháp sau đó trả lời
n
- Các công thức cần nhớ
- GV đưa ra 3 công thức và phát biểu công (1) x m .x n = x m+ n
thức thành lời (2) x m : x =
n
x m−n ( x ≠ 0; m ≥ n )
(3) ( x m ) = x m.n
n
- GV cho HS học công thức trong 5’ và KT.
(1) x m .x n = x m+ n
- Lưu ý
(2) x m : x =
n
x m−n ( x ≠ 0; m ≥ n ) + Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là
(3) ( x m ) = x m.n một số dương.
n

+ Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một


- GV lưu ý cho HS về dấu của lũy thừa với số âm.
một số mũ chẵn hoặc lẽ của một số hữu tỉ
âm.
Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút)
12
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài tập 1 : Tính . Bài 1 :
 10
1 0
 a  1
a)  3  b) ( −0,25 ) c) ( 0,3) d)  
2 3
a)  3  = 1
 2 b  2
- GV lấy ra một VD khác và hướng dẫn
 −1  ( −1)
2 2
1
b) ( −0,25 ) =   = 2 =
2
x 0 1( x ≠ 0 ) .
từng bước và lưu ý x1 = x ; =
 4  4 16
- GV lưu ý HS không sử dụng máy tính cầm
(=
3)
3 3
tay để làm bài này.  3 27
c) ( 0,3
= ) =
3

 10  (10 ) 1000
3
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp
làm bài vào trong vở. 1
a a
- HS lên làm bài. d)   =
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. b b
Bài tập 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng
lũy thừa của một số hữu tỷ .
a ) ( −0,2 ) .( −0,2 ) =
( −0,2 ) ( −0,2 )
2+3
=
2 2 3 5
  1 3 
a) ( −0,2 ) .( −0,2 ) b) 0,2 : 0,2 c)   −  
2 3 9 3
 2   (=
0,2 )
9 −3
  b) 0,2=
9
: 0,23 0,26
  1 3   1 3.2  1 6 ( −1)6 1
2
- Hoạt động nhóm .
c)   −   = − = −  = 6 =
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm   2    2   2 2 64
bài vào trong vở.  
- HS lên làm bài.
- GV nhận xét.
a) ( 2,5 ) .=
( 2,5 ) ( = 2,5 )
Bài tập 3 : Tính và so sánh . 3 2 3+ 2
2,55
a) ( 2,5 ) .( 2,5 ) và 2,56
3 2

Vì 2,55 < 2,56 Nên ( 2,5 ) .( 2,5 ) < 2,56 .


3 2

b)1,253 :1,252 và 1,250


( )
3− 2
=
b) 1,253 :1,25 2
1,25= =
1,251
1,25
( )
4
c) ( 0,7 ) và 0,7
2 8
1, 250 = 1 . Vì 1,25  1 . Nên 1,253 :1,252 > 1,250
- GV: Ta dùng các công thức để biến đổi
chúng cùng cơ số để so sánh.
c) ( ( 0,7=
)
2 4
=
0,7)2.4
0,78
- Hoạt động nhóm ( 2’)
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
Vì 0,78 = 0,78 Nên ( 0,7 ) ( )
2 4
= 0,78
vào vở
- HS lên làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai.
Bài tập 4 : Tìm x , biết . HD.
3 1 23 a)
a) x 2 − = b) ( x − 3) =−8
3

2 4 4 3 2 1 23 3 2
x − = ⇒ x = 6 ⇒ x 2 =4 ⇒ x =±2
- GV: HD cho HS cách làm bài tìm x. 2 4 4 2
b) ( x − 3) =−8 ⇒ x − 3 =−2 ⇒ x =1
- GV cho HS làm bài tại chỗ. 3

13
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
- HS làm bài vào vở.
- GV mời 2 HS đọc kết quả.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( 5 phút)
- GV HD cơ bản về các BT.
Bài 1 : Viết ( 0,0225 ) dưới dạng lũy thừa
6 Bài 1: (=0,0225 ) ( )
6
=
0,15
2 6
( 0,15)
12
( )
của cơ số 0,15. ( )
Bài 2: 87 − 218 ⇒ 86 ( 8 − 1) ⇒ 2.4.85.7  28 ( )
(
Bài 2*: Chứng minh rằng 87 − 218  28 )
Bài 3:
a) 291 < 292 = ( 22 ) = 446 < 546 < 553 ⇒ 291 > 553
46
Bài 3* :
a) So sánh 291 và 553 . b) 2225 = 875 ;3150 = 675 ⇒ 875 < 675 ⇒ 2225 < 3150
b) So sánh 2225 và 3150 .
TIẾT 2 : LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ ( T2 )
GV dẫn dắt bằng 1 câu đố : Điền số thích hợp vào ô trống sau : 0 ; 4 ; 16 ; 36 ; 64 ; …
Đáp án : 100
Mục tiêu :
- Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết ( 5 phút )
- GV đưa ra các 2 công thức còn lại và phát - Các công thức cần nhớ
biểu công thức thành lời.
- GV cho HS học công thức trong 2’
(4) ( x. y ) = x n . y n (4) ( x. y ) = x n . y n
n n

n n
x xn x xn
n (
(5) =  y ≠ 0) (5) =  n (
y ≠ 0)
 
y y  
y y

(6) x − n = n ( n ∈ * , x ≠ 0 ) (6) x − n = n ( n ∈ * , x ≠ 0 )
1 1
x x
- GV lưu ý tính chất mới - Tính chất a ≠ 0, a ≠ ±1, a m= a n ⇒ m= n
Hoạt động 2: Lý thuyết ( 35 phút )
Bài 1: Tính nhanh ( 7’ )
100 2 2
 2
2
 2  1 2   2  8
a) 32. 2  b) 12 .   a) 3 . 2 =  3. = 8=
2 2
64
 3   12    3  3

14
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
2 100 100
16  44   2  1 2   1 
2

c) 2 d)  2  b) 12 .  =  12.  = 1= 1


200
 ( 4)    12  
8      12  
2 2
- GV làm mẫu một VD. 16 42  4  1 1
- Hoạt động nhóm . c)= = =  = 
82 82  8  2 4
- GV cho 4 bạn HS lên bảng làm, cả lớp làm 2 2
vào vở.  44   44 2   4  4 
d)  2 =  4 =    = 2= 8
256
- HS thực hiện bài 1.  ( 4)   2    2  
- GV nhận xét bài làm của HS và sữa lỗi.    
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy
thừa của một số hửu tỉ . 1 
4

a) 0,=25 .40 ( 0, 25.40 = ) =


4 4 4
a) 0,254.404 .40  104
4 
8 8
b) 6 : 2 68 : 28 ( =
b) = 6 : 2 ) 38
8

- GV mời 2 HS thực hiện câu hỏi tại chỗ, cả


lớp làm vào vở.
- HS thực hiện.
- GV sữa chữa lỗi sai của bài tập.
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau . 92.252 34.54 154 1
= = =
92.252 −4.752 + 4.722 a) 154.2 154.2 154.2 2
a) b)
154.2 −182 −4.752 + 4.722 −4.32.252 + 4.32.242
- GV nêu hướng giải của hai bài trên =
b) −182 −182
- GV cho cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài . =
− 36 ( 25 2
− 24
=
2
) 1.49
=
49
- GV mời HS đọc bài giải. −18 2
9 9
- GV sữa lỗi ( nếu có ).
Bài 4: Tìm x , biết . a) 2 x + 2 x + 2 =5 x 2 ⇒ 2 x.5 =5 x 2
2
x+2 3x  5  ⇒ 2 x = x 2 ⇒ x = 2
a) 2 + 2 =
x
5x 2
b) =  − 1
2x  2  3x  13 
2
3 9
x 2

- GV hướng dẫn hướng làm bài ( Dùng tính b) 2 x=  4 − 1 ⇒  2  =  4  ⇒ x= 4


chất ở phần lý thuyết ).
- GV cho cả lớp làm vào vở
- HS làm bài
- GV mời 1 HS làm nhanh nhất đọc kết quả.
- GV tóm tắt cách bài làm.
Bài 5: Tính . 2
 3 3   5 3   13  169
2 2

2 a) 1 +  = +  =  =
 3 3
2
  5 3 2   2 4 2 4  4  16
a) 1 +  b )  −  
  2
 2 4  4 4     5 3 2   2 4  1 4 1
b)   −   =  =  =
- GV cho HS nêu lại quy tắc cộng trừ phân   4 4    4   2  16
 
15
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
số.
- Thảo luận nhóm.
- GV cho 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài làm của HS.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( 5 phút )
- GV HD HS từng bài. HD:
Bài 1: 56
Bài 1: Viết tổng sau dưới dạng lũy thừa của Bài 2:
một số hữu tỷ 55 + 55 + 55 + 55 + 55 9.27 ≤ 3m ≤ 243 ⇒ 35 ≤ 3m ≤ 35 ⇒ m =
5
Bài 2: Tìm m biết 9.27 ≤ 3 ≤ 243
m
Bài 3:
2 2 2
   
2
x 4 x 4 x 2 x 2.3 6
Bài 3: Tìm x biết = = ⇒  =   ⇒ = = ⇒x=6
81 9 81 9  9   3  9 3.3 9
Bài 4: Tìm m và n biết 2m − 2n = 256 Bài 4: =m 9;= n 8

TIẾT 3 : LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ.


Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức luỹ thừa của x một số hữu tỉ.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Luyện tập thực hành và động não .
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- GV cho 6 HS lên bảng viết 6 công thức. (1) x m .x n = x m+ n
(2) x m : x =
n
x m−n ( x ≠ 0; m ≥ n )
(3) ( x m ) = x m.n
n

(4) ( x. y ) = x n . y n
n

n
x xn
n (
(5) =  y ≠ 0)
 
y y

(6) x − n = n ( n ∈ * , x ≠ 0 )
1
- HS lên bảng viết, còn lại viết vào vở. x
- GV nêu ra phương pháp làm bài tìm - PP làm bài tìm GTNN và GTLN: Cho
GTNN và GTLN. biểu thức A có chứa ẩn x , y , z , … thì
+ Để biểu thức A đạt được giá trị lớn nhất
- GV : Bài toán tìm GTNN và GTLN còn M khi A ≤ M ( M là hằng số ) và tồn tại ẩn
16
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
gọi là bài toán tìm cực trị. x, y , z… để biểu thức A = M.
- GV lưu ý: Nếu chỉ có 1 trong 2 điều kiện + Để biểu thức A đạt được giá trị nhỏ nhất
thì chưa có thể nói gì về cực trị của một N khi A ≥ N ( N là hằng số ) và tồn tại ẩn
biểu thức. x, y , z,.... để biểu thức A = N.
Hoạt động 2: Bài tập ( 30 phút)
Bài tập 1 : Tìm GTNN và GTLN Bài 1 :
a) ( 3 − x ) − 0,25 b) − ( x − 2 ) + 2,5 a) ( 3 − x ) − 0,25
2 2 2

- GV hướng dẫn bằng 1 VD mẫu cách ( 3 − x ) ∀x ∈  ⇒ ( 3 − x ) − 0,25 ≥ −0,25


2 2

trình bày để tìm GTNN và GTLN.


Vậy GTNN của biểu thức là – 0,25 khi
- GV hoạt động nhóm
(3 − x ) = 0 ⇒ 3 − x = 0 ⇒ x = 3
2
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài .
- HS lên làm bài. b) Tương tự với câu b)
- GV sữa chữa lỗi thật kĩ và nhấn mạnh GTLN của biểu thức là – 2 khi
lỗi sai của học sinh để rút kinh nghiệm − ( x − 2) =
2
0
cho bài làm sau này.
⇒ x−2=0⇒ x =2
Bài tập 2 : Tính tổng a) N =1 + 31 + 32 + ... + 397 + 398 + 399
3 N =3 + 32 + 33 + ... + 398 + 399 + 3100
⇒ 2 N = 3100 − 1
a) N =1 + 3 + 3 + ... + 3 + 3 + 3
1 2 97 98 99
3100 − 1
⇒N=
2
b) P =1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1)
b) P =1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1)
 ( 2n − 1 − 1) 
c) Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 =
385  + 1 .( 2n − 1 + 1)
Tính 2 + 4 + 6 + ... + 20
2 2 2 2
=  2 
2
2 ( n − 1) + 2 2n
.2n .2n
b) GV hướng dẫn hs công thức tính dãy 2 2
= = = n2
số quy luật (nâng cao với HS) 2 2
c)
22 + 42 + 62 + ... + 202
(
- GV nhắc lại cho HS từng dạng và từng = 22 12 + 22 + 32 + ... + 102
cách giải cho từng bài.
)
- HS lên làm bài. = 4.385= 1540
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai.
Bài tập 3 : Tính x, biết
1 + 3 + 5 + ... + x =676 KQ: x = 51
- GV trình bày nhanh BT 3 bằng phương
pháp đặt ẩn x = 2n + 1( n ∈ * ) .

17
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
HD:
Bài 1*: Tính x, biết Bài 1:
14 14 14 1 1
a) x 2 − − − ... − = a) x = ±
260 416 19400 25 2
b) ( 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 ) .x = 222 − 221 b) x = 1
c)=x 1;= x 3
c) 4 x – 10.2 x + 16 = 0 Bài 2:
Bài 2* : Tìm số nguyên n lớn nhất sao
n150 < 5225 ⇒ ( n 2 ) < ( 53 ) ⇒ n 2 < 53 ⇒ n 2 <
75 75

cho thõa mãn n < 5 .


150 225

Ta có 121 < 125 < 144 ⇒ n < 12 ⇒ n = 11


Bài 3* :
Bài 3* : Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho 2n ≤ 32 2n ≤ 25 n ≤ 5
thõa mãn 32 ≥ 2 > 4 .
n 32 ≥ 2 n
> 4 ⇒  ⇒  ⇒ 
2 > 4 2 > 2 n > 2
n n 2

⇒2<n≤5
⇒ n ∈ {3;4;5}
.
Bài 4* :
M= 22010 − ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 1)
Bài 4* : Tính tổng
M= 22010 − ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 1)
=
M 22010 − N
=
N (2 2009
+ 22008 + ... + 21 + 1)
= (2
2N 2010
+ 22009 + ... + 22 + 2 )
⇒ 2 N − N = N = 22010 − 1
⇒M
= 22010 − 22010 +=
1 1

18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 3: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU


I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Nhắc lại được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.

2. Kỹ năng:

- Áp dụng được tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải một số dạng
bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

TIẾT 1 : TỈ LỆ THỨC

19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức và áp dụng giải được
một số bài tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng


- GV: Thế nào là tỉ lệ thức? 1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức a c
=
- GV: Nhắc lại tính chất tỉ lệ thức? b d

- HS: HS nhắc lại và ghi chép 2. Tính chất


a c
a. = ⇒ ad =bc
b d
a c a b d c d b
b. ad = bc ⇒ = ; = ; = ; =
b d c d b a c a
Bài tập 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có Bài tập 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được
được từ đẳng thức sau : từ đẳng thức sau :
a. 7. − 28 =
−49.4 a. 7. − 28 =
−49.4
b.  0,36 .4, 25 = 0,9.1,7 b.  0,36 .4, 25 = 0,9.1,7
- GV : Áp dụng gì để giải bài này ? Giải
- HS : Áp dụng tính chất b a. 7. − 28 =
−49.4
- GV : Gọi 2 học sinh làm bài Lập thành các tỉ lệ thức
- HS làm bài 7 4 7 −49 −28 4 −28 −49
= ; = ; = ; =
−49 −28 4 −28 −49 7 4 7
- GV nhận xét và sửa bài
b.  0,36 .4, 25 = 0,9.1,7
Lập thành các tỉ lệ thức
0,36 1,7 0,36 0,9 4, 25 1,7
= ; = ; = ;
0,9 4, 25 1,7 4, 25 0,9 0,36
4, 25 0,9
=
1,7 0,36

Bài tập 2 : Tìm x, biết : Bài tập 2 : Tìm x, biết :

20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x −60 x −60
a. = a. =
−15 3 −15 3
2 x 2 x
b. = b. =
x 8 x 8
1 2 1 2
c. 3,8 : 2 x = : 2 c. 3,8 : 2 x = : 2
4 3 4 3
x −1 6 Giải
d. =
x−5 7 x −60
a. =
x + 2 x −1 −15 3
e. =
5 2 ⇔ 3x =(−15).(−60)
- GV hướng dẫn:
900
⇔ 3 x= 900 ⇔ x= ⇔ x= 300
a c 3
Áp dụng tính chất: = ⇒ ad =bc để
b d
2 x
b. =
giải bài này x 8
x −60 ⇔ x2 =
16 ⇔ x 2 =
(±4) 2 ⇔ x =
±4
a. =
−15 3
1 2
⇒ 3x =(−15).(−60) c. 3,8 : 2 x = : 2
4 3
⇔ 3x =900
3,8 3
900 ⇔ = ⇔ 2 x.3 =3,8.32
⇔x= 2 x 32
3
⇔x= 300 ⇔ 6=
x 121,6 ⇔=
x
121,6 304
=
6 15
- GV gọi HS giải các câu còn lại
x −1 6
- GV nhận xét và sửa bài d. =
x−5 7
- HS lắng nghe và ghi chép
⇔ 7.( x − 1) = 6.(x − 5) ⇔ 7 x − 7 = 6 x − 30

⇔ 7 x − 6 x =−30 + 7 ⇔ x =−23
x + 2 x −1
e. =
5 2
⇔ 2.( x + 2) = 5.(x − 1) ⇔ 2 x + 4 = 5 x − 5

⇔ 2 x − 5 x = −5 − 4 ⇔ −3 x = −9 ⇔ x = 3

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
3x − y 3 3x − y 3
Bài 3: Cho tỉ lệ thức = . Tìm giá Bài 3: Cho tỉ lệ thức = . Tìm giá
x+ y 4 x+ y 4
x x
trị của tỉ số trị của tỉ số
y y
-GV: Bài này ta cũng áp dụng tính chất 3x − y 3
=
a c x+ y 4
= ⇒ ad =bc . Rồi khai triển ra tìm tỉ
b d ⇔ 4.(3 x − y ) = 3.(x − y )

số
x
. ⇔ 12 x − 4 y = 3 x − 3 y
y
⇔ 7 x − 3x =−3 y − 12 y
- GV gọi HS lên giải ⇔ 4x =
−15 y
- HS lên giải
x −15
⇔ =
- GV nhận xét và sửa bài y 4

BÀI TẬP VỀ NHÀ


1. Tìm x, biết:
5 5 2x + 5
a. 0.25 x : 3 = : 0,125 c. =
6 2 x +1
3 27 x 2 24
b. = d. =
x−4 y+4 6 25

TIẾT 2: TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

Mục tiêu: HS áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải được một số dạng bài tập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV yêu cầu HS làm ví dụ: 2 3
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức = . Hãy so sánh
2 3 4 6
Ví dụ: Cho tỉ lệ thức = . Hãy so sánh
4 6 2+3 2−3
các tỉ số và với các tỉ số trong
2+3 2−3 4+6 4−6
các tỉ số và với các tỉ số trong
4+6 4−6 tỉ lệ thức đã cho.
tỉ lệ thức đã cho.

22
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
- HS làm ví dụ 2 3 1
Giải: Ta có = = (1)
- GV nhận xét và sửa bài. 4 6 2
2+3 5 1
- GV tổng quát lên tính chất dãy tỉ số = = (2)
4 + 6 10 2
bằng nhau
2 − 3 −1 1
Từ đây tổng quát lên ta có tính chất của = = (3)
4 − 6 −2 2
dãy tỉ số bằng nhau: Từ (1), (2), (3) suy ra:
a c a+c a−c 2 3 2+3 2−3
= = = (b ≠ −d , b ≠ d ) = = =
b d b+d b−d 4 6 4+6 4−6
- HS chú ý và ghi chép Từ đây tổng quát lên ta có :
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a c a+c a−c
= = = (b ≠ −d , b ≠ d )
b d b+d b−d

Bài tập 1: Tìm hai số x, y, biết : Bài tập 1: Tìm hai số x, y biết :
x y x y
a. = và x + y =
16 a. = và x + y =
16
3 5 3 5
x Giải
b. = 5 và x + y =
18
y Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
- GV hướng dẫn HS giải câu a có:
- HS lắng nghe và ghi chép x y x + y 16
= = = = 2
- GV gọi HS làm câu b 3 5 3+5 8

-HS lên bảng làm câu b x


= 2 ⇒ x = 2.3 = 6
3
y
= 2 ⇒ x = 2.5 = 10
5
Vậy x = 6; y = 10.
x
b. = 5 và x + y =
18
y

23
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x x y
Ta có: =5 ⇒ =
y 5 1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y x + y 18
= = = = 3
5 1 5 +1 6
⇒ x = 5.3 = 15
⇒ y = 1.3 = 3

Bài tập 2: Tìm hai số x, y biết: Bài tập 2: Tìm hai số x, y biết:
a. 3x = 7 y và x − y =−16 a. 3x = 7 y và x − y =−16
x y x y
b. = và x + 2 y =
20 b. = và x + 2 y =
20
6 5 6 5
- GV hướng dẫn: Ta đưa 3x = 7 y về dạng Giải
tỉ lệ thức sao cho x, y nằm trên tử, sau đó a. 3x = 7 y và x − y =−16
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để x y
Ta có : 3x = 7 y ⇒ =
giải như bài 1. 7 3

- GV gọi HS lên bảng giải câu a Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta

- HS lên bảng giải có:


x y x − y −16
- GV nhận xét và sửa bài = = = = −4
7 3 7−3 4
⇒ x =7. − 4 =−28
⇒ y =3. − 4 =−12

x y
b. = và x + 2 y =
20
6 5
- GV hướng dẫn làm câu b sau đó gọi HS Ta có:
lên giải y 2y 2y
= =
- HS lên giải 5 2.5 10
- GV nhận xét và sửa bài x 2 y x + 2 y 20 5
⇒ = = = =
6 10 6 + 10 16 4

24
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x 5 6.5 30 15
= ⇒=
x = =
6 4 4 4 2
2y 5 10.5 25 25
= ⇒=
2y = ⇒ y=
10 4 4 2 4
15 25
Vậy x = ;y= .
2 4
-GV mở rộng tính chất dãy tỉ số bằng a c e
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = ;
a c e b d f
nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau = =
b d f (b,d,f ≠ 0)
; (b,d,f ≠ 0) Suy ra tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra tính chất dãy tỉ số bằng nhau: a c e a+c+e a−c+e
= = = =
a c e a+c+e a−c+e b d f b+d + f b−d + f
= = = =
b d f b+d + f b−d + f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Lưu ý:
Lưu ý:  Nếu cho a, b, c tỉ lệ với 3, 5, 7 tức là ta
 Nếu cho a, b, c tỉ lệ với 3, 5, 7 tức là ta a b c
có : = = .
3 5 7
a b c
có : = = .
3 5 7 2
 Nếu tỉ số giữa a và b là thì ta có
3
2
 Nếu tỉ số giữa a và b là thì ta có
3 a 2
=
a 2 b 3
=
b 3
x y z x y z
Bài tập 3: Tìm x, y, z biết : = = Bài tập 3: Tìm x, y, z biết : = =
15 20 28 15 20 28
và 2 x + 3 y − z =
186 và 2 x + 3 y − z =
186

- GV hướng dẫn: Giải


Giả thiết cho 2 x + 3 y − z =
186 x y z 2x 3y z
Từ = = ⇒ = =
15 20 28 30 60 28
Làm thế nào để sử dụng hiệu quả giải
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
thiết trên?

25
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x y z 2x 3y z 2 x + 3 y − z 186
- HS : Biến đổi = = cho có xuất = = = = = 3
15 20 28 30 60 28 30 + 60 − 28 62
hiện 2x, 3y như giả thiết  2x
 30 = 3
- GV : Biến đổi bằng cách nào ?   x = 45
3y 
x y ⇒  =3 ⇒  y =60
- HS : Nhân tử và mẫu với 2, với 3  60  z = 84
15 20  z 
 28 = 3
- GV trình bày lên bảng 
- HS lắng nghe và ghi chép
Bài tập 4 : Bài 4:
a b c a b c
a. Tìm ba số a, b, c. Biết   và a. Tìm ba số a, b, c. Biết   và
2 5 3 2 5 3
2a – b  3c  56 . 2a – b  3c  56 .
b. Tìm diện tích của một hình chữ nhật Giải
biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng a b c 2a  b  3c 56
    7
2 5 3 2.2  5  3.3 8
3
và chu vi bằng 56m.
4  a  2.7  14
 b  5.7  35
- GV gọi HS lên bảng làm câu a
 c  3.7  21
- HS lên bảng làm bài Vậy 3 số a, b, c cần tìm là 14; 35; 21

-GV nhận xét và sửa bài


b. Tìm diện tích của một hình chữ nhật
-HS ghi chép
biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng
- GV hướng dẫn làm câu b: 3
và chu vi bằng 56m.
4
3
Tỉ số hai cạnh bằng em có điều gì?
4 Giải

- HS: Gọi chiều rộng là a, chiều dài là b Gọi chiều rộng là a, chiều dài là b
a 3 a b (b > a > 0)
thì ta có   
b 4 3 4

26
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
3 a 3 56
- GV lưu ý: Tỉ số  1 nên sẽ là tỉ số Ta có:  và a  b   28
4 b 4 2
giữa chiều rộng với chiều dài (vì chiều a 3 a b
  
b 4 3 4
rộng < chiều dài)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
Chu vi hình chữ nhật bằng 56 thì em có
có:
điều gì?
a b a b 28
   4
56 3 4 34 7
a b   28
2  a  3.4  12 (thỏa mãn)
- GV gọi HS lên bảng làm bài  b  4.4  16 ( thỏa mãn)

- HS lên bảng làm bài Vậy chiều dài là 16m, chiều rộng là 12m
Diện tích hình chữ nhật: 12.14  168 (m2)
- GV nhận xét và kết luận

BÀI TẬP VỀ NHÀ


x y z y
1. Tìm x, y, z biết:  ;  và x  y  z  10
3 2 5 4
2. Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng
số cây của các lớp theo thứ tự tỉ lệ với 3, 4, 5.

27
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

Buổi 4: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp HS
1. Kiến thức
-Củng cố các phép tính về số thập phân, khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn
-Khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai, số thực
2. Kỹ năng
-Vận dũng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như:Tính giá trị biểu thức, tìm x ,
chuyển đổi phân số sang số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại...
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
-Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2.Nội dung
Đặt vấn đề vào bài:
Muốn viết phần thập phân của số thập vô hạn tuần hoàn tạo dưới dạng phân số, ta lấy số
gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử, còn mẫu là một số gồm
các chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.

28
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
1253 − 12 1241 341 − 3 338 169
=
0,12 ( 53) = ; 2,3 ( 41) =
2 + 0,3 ( 41) =
2+ =
2+ =
2 .
9900 9900 990 990 495

Tiết 1: Các phép tính về số thập phân


Mục tiêu:
- Chuyển đổi số thập phân sang phân số và ngược lại.
-Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
-Nhắc lại lý thuyết về số thập phân hữu I. Lý thuyết
hạn, vô hạn tuần hoàn. -Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số số thập phân hữu hạn hoặc vô vạn tuần
thập phân vô hạn tuần hoàn hoàn.Và ngược lại
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
II. Bài tập
Bài 1:
21 −14 Phân số
Bài 1.Trong hai phân số ;
−750 735 −21 −7
== −0, 28 ⇒ số thập phân hữu
phân số nào viết được dưới dạng số thập 750 250
phân hữu hạn, phân số nào viết được hạn
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần −14 −2
= =
−0,019047.... ⇒ số thập phân
hoàn? Giải thích? 735 105
?Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập vô hạn
-Gọi HS lên bảng làm bài tập

Bài 2. Viết các phân số sau đây dưới Bài 2:


8 17 40 4 8
dạng số thập phân: ; ; ; = 0,32
25 40 9 7 25
17
= 0, 425
GV yêu cầu 2 hs (TB-K) lên bảng thực 40
hiện 40
HS dưới lớp làm vào vở = 4, ( 4 )
9
4
HS nhận xét – Chữa bài tập. = 0,5714....
7

Bài 3.Viết các số thập phân sau dưới Bài 3:


dạng phân số tối giản: −0,15 ; 1,18 ; 3 59 479
−0,15 =;1,18 = ; 1, 4 ( 51) = ;
1, 4 ( 51) ; −2, ( 412 ) 20 50 330

29
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
2410
−2, ( 412 ) =
HS hoạt động cặp đôi 999
HS đọc kết quả tại chỗ
HS trình bày lại kết quả vào vở bài tập

Bài 4. Tính: Bài 4.


1 4 1 1 1
1 4 1 1 1
a) 2 − 3, 4 (12 ) − + .  + 0.5 − 3  a )2 − 3, 4 (12 ) − + .  + 0.5 − 3 
2 3 3 2 2 2  3 3 2 2
 1 33   2 1  4
5 563 4 1  1 1 7 
b) 0, ( 5 ) .0, ( 2 )  :  3 :  −  .1 
= − − +  + − 
 3 25   5 3  3
2 165 3 3  2 2 2 
5 563 4 1 −5 −508
= − − + . =
GV yêu cầu HS nêu cách giải 2 165 3 3 2 165
học sinh viết số thập phân vô hạn tuần  1 33   2 1  4
b) 0, ( 5 ) .0, ( 2 )  :  3 :  −  .1 
hoàn thành phân số.  3 25   5 3  3
Thực hiện theo thứ tự phép tính đã
 5 2   10 33   2 4  4 −144
được học =  .  :  :  −  .= .
HS thực hiện hoạt động nhóm bàn  9 9   3 25   5 3  3 225
- Đại diện nhóm đọc kết quả và cử 2
nhóm trình bày bảng
HS làm vào vở

GV yêu cầu nhận xét

Bài 5. Tìm x : Bài 5.


a) 0, ( 37 ) .x = 1 a) 0, ( 37 ) .x = 1
37 99
⇒ .x =1 ⇒ x =
b) 0, 26 ( x ) = 1, 2 ( 31) 99 37
b)
0, 26 ( x ) = 1, 2 ( 31)
GV: Rèn hs cách viết số thập phân vô
26 1219 1219
hạn tuần hoàn ra phân số ⇒ .=
x ⇒=
x
99 990 260
HS giải toán khi đã phân tích được ra
phân số
2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét, chữa bài.

30
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Tiết 2: Ôn tập số thập phân, làm tròn số


Mục tiêu: HS làm thành thạo các phép tính về số thập phân, biết làm tròn số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Nhắc lại quy ước làm tròn số I. Lý thuyết
-Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì
ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
-Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc
bằng
5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại.
II. Bài tập
Phương pháp:
-Áp dụng quy ước làm tròn số
Bài 1. Làm tròn các số sau đây đến Bài 1:
hàng trăm: 7842 ; 89368 ; 917526. 7842  7800
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? 89368  89400
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 917526  917500
Bài 2. Làm tròn số 8, 5728 đến: Bài 2:
a) hàng đơn vị; a) 9
b) chữ số thập phân thứ nhất; b) 8, 6
c) hàng phần trăm; c) 8, 57
d) hàng phần nghìn. d) 8, 573
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 3. Bài 3:
1 in  2, 54 cm . Hỏi 15cm gần bằng 1 in  2, 54 cm
bao nhiêu in-sơ? (Làm tròn đến chữ 15cm  5, 91 in
só thập phân thứ hai).
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 4.Viết các hỗn số sau đây dưới Bài 4:
dạng số thập phân gần đúng (Làm 1
1 ≈ 1,33
tròn đến chữ số thập phân thứ hai): 3
1 5 3 6
1 ;7 ; −11 . 7 ≈ 7,86
3 7 11 7

31
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? 3
−11 ≈ −11, 27
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 11
Bài 5. Thực hiện phép tính rồi làm Bài 5:
tròn kết quả đến chữ số thập phân a ) 12,7.0,08467 ≈ 1,08
thứ hai:
a) 12,7.0,08467 b) 0,125.3.45 − 2, 45723.0,3794 ≈ 15,94
b) 0,125.3.45 − 2, 45723.0,3794
c) 5,0087 + 0,13 + 0, 23689 + 3, 24 c) 5,0087 + 0,13 + 0, 23689 + 3, 24 ≈ 8,62
d) 14,93 : 34
d ) 14,93 : 34 ≈ 0, 44
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 6.hãy ước lượng kết quả của các Bài 6:
phép tính sau: a ) ( 4,63 + 15,7 ) .4,02 ≈ 100
a ) ( 4,63 + 15,7 ) .4,02 b) 7,9.4,1 + 31,78.4, 21 ≈ 160
b) 7,9.4,1 + 31,78.4, 21
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập

Tiết 3:Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực:


Mục tiêu: HS hiểu và cộng trừ nhân chia trong phạm vi số thực:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh
- Khái niệm căn bậc hai, số vô tỉ I. Lý thuyết
-Cộng trừ nhân chia trong phạm vi 1. Số vô tỉ:
số thực -Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn không tuần hoàn.
-Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.
2. Khái niệm về căn bậc hai.
-Căn bậc hai của một số a không âm là số x
sao cho x² = a.
-Số dương a có đúng hai căn bậc hai là a và
– a
Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0 : 0 = 0
3. Số thực:R
 ∈  ∈  ∈ ; I ∈ 
II. Bài tập

32
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 1:Tính Bài 1:
a ) 36 a ) 36 = 6
( −4 ) ( −4 )
2
=
2
b) b) 4
c) − 81 c) − 81 =
−9
2
d) 5
d 52 = 5
e) − ( −100 ) e) − ( −100 ) =−10
f ) 64
f ) 64 = 8
g ) 9.25
g= ( 3.5) 15
=
2
Phương pháp giải: ) 9.25
Sử dụng định nghĩa của căn bậc hai
Lưu ý: Số dương có hai căn bậc hai
là hai số đối nhau; số âm không có
căn bậc hai.
Khi viết a ta có a ≥ 0 và a ≥ 0.
Có thể sử dụng máy tính bỏ túi
(nút dấu căn bậc hai).
Bài 2:Điền vào chỗ trống: Bài 2:
102 =..... ⇒ .... =10 102 = 100 ⇒ 100 = 10
( 0,5) =.... ⇒ .... =..... ( 0,5) =0, 25 ⇒ 0, 25 =0,5
2 2

( −5) = ..... ⇒ ...... = ...... ( −5) = 25 ⇒ 25 = 5


2 2

.... =16 ⇒ .... = ( ±4 ) =16 ⇒ 16 = 4


2
4
Bài 3:Tìm x ∈ Q : Bài 3:
a) x = 4
2
a) x 2 =4⇔ x=±2
b) x 2 + 1 =0 b) x 2 + 1 =0 (VN )
c) x 2 − 3 =0 c) x 2 − 3 =0 ⇔ x =± 3
d ) ( x − 2) = d ) ( x − 2) =
2 2
25 25
e) 64 − ( x − 3) = x − 2 = 5 ⇒ x = 8
2
9
⇔
 x − 2 =−5 ⇒ x =−3
e) 64 − ( x − 3) =
2
9
⇔ 55 = ( x − 3)
2

⇔ x − 3 =± 55 ⇔ x =3 ± 55
Bài 4.Tìm số tự nhiên N thỏa Bài 4:
mãn đồng thời 4 điều kiện: Gọi số tự nhiên thỏa mãn bốn điều kiện là
a) N là bình phương của một số tự N = abcd
33
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
nhiên. Từ (a) ⇒ a ∈ {1;4;5;6}
b) N là một số có bốn chữ số Từ d)
c) Chữ số hàng nghìn và chữ số ⇒ a.b.c.a = 10 ⇒ a 2bc = 10 ⇒ a = 1; bc = 10 = 2.5
hàng đơn vị của số N như nhau.
Trong hai số 1251 và 1521 chỉ có 1521 thỏa
d) Tích bốn chữ số của N bằng 10.
mãn điều kiện 1): 1521 = 392
GV chốt kiến thức toàn bài học
GV giao bài tập về nhà:
Bài 1: Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng ( làm tròn đến chữ
1 2 3
số thập phân thứ hai : a) 2 b) 6 c) 4
3 7 11
Bài 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai :
a) 4, 5672  2, 34  4,265  0,167 b) 2, 634  8,2  7, 002  0,17 
c) 78,2.4, 006 d) 5, 607 : 0,17.

34
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 5: ÔN TẬP SỐ VÔ TỈ - CĂN BẶC HAI – SỐ THỰC


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về
- Số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu
- Số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập
phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ
thống số từ       
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập số vô tỉ và căn bậc hai
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng toán rút gọn. Bài 1: Tính
Bài 1: Tính
a) 25 = 5 c) 10000 = 100
a) 25 b) 0,36

35
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

16 16 4
c) 10000 d) b) 0,36 = 0, 6 d) =
81 81 9

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân


1 HS lên bảng thực hiện giải toán
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống

Cạch hình vuông a 2 2, 5 4 21


12, 25
Diện tích hình vuông 2, 25 3 19

HS hoạt động nhóm nhỏ


HS trình bày kết quả
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
GV nhận xét, chốt kiến thức
HS chữa bài

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống


Cạch hình vuông a 1, 5 2 2, 5 3, 5 4
3 19 21
12, 25
Diện tích hình vuông 2, 25 3 4 6, 25 16 19 21

Bài 3: Trắc nghiệm Bài 3:


D
 Nếu x = 2 thì x 2 bằng bao nhiêu?
a) 2 b) 4
c) 8 d) 16 C
 Căn bậc hai của 16 là
a) 4 b) – 4
c) 4 và – 4 d) 256 D
 Số có căn bậc hai là 4 là :
a) 2 b) – 2
c) 2 và – 2 d) 16
 Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có A
36
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
ít nhất một phần tử vô tỉ
a) A = 16;10; 
32 12
; ; 7; 133 
 24 5 
1 −1 8
b) B =  ; ; ;3
3 5 7 
c) C = { 1024 ; 1369; 6889; 196}
D = { 121;12;0; − 64}
Bài 4: Tìm x Bài 4: Tìm x
a) x = 6 a) x =6
b) − x = 4 x = 62
c) x + 1 =5 x = 36
d) x2 = 100 b) − x = 4
−x = 42
Gv hướng dẫn −x = 16
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải toán x = −16
HS trình bày lời giải nhóm c) x + 1 = 5
GV yêu cầu nhận xét x +1 = 52
GV chốt kiến thức x + 1 =25
=x 25 −1
x = 24
d) x = 100
2

x = 10 hoặc x = 10
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x ∈ Z Bài 2. Tính bình phương của mỗi số
sau đây
a) − x =
15
a) 5
b) x −1 =16
b) − 3
c) ( 3x + 1) = 100
2

c) ( −7 )
2

37
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tiết 2: Ôn tập căn thức và số thực
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô vuông Bài 1 Điền số thích hợp vào ô vuông
a) =6 a) 36 = 6
b) − =
−12 b) − 144 =
−12

( ) ( ) = 81
2 2
c) = 81 c) 81

d) 625 = d) 625 = 25
2 2

e)   = e)   =
4 4 4
3   3 3
Học sinh hoạt động cá nhân
Gv yêu cầu nhận xét chéo, gv chốt lại
Bài 2: Sắp xếp các số thực Bài 2: Sắp xếp các số thực
4 −1
−3;1; − ;0;7; ;5
a) Theo thứ tự từ nhỏ dến lớn
5 3 4 −1
−3; − ; ;0;5;7;
a) Theo thứ tự từ nhỏ dến lớn 5 3

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá
giá trị tuyệt đối của chúng trị tuyệt đối của chúng
−1 4
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ. 0; ; − ; −3 ; 5 ; 7 ;
3 5
HS hoạt động nhóm làm bài tập ra bảng
phụ
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả nhóm trên bảng phụ
GV yêu cầu nhận xét chéo, GV nhận xét
chốt kiến thức
Bài 3: Bài 3:
 Đúng hay sai 
a) Đúng
a) Nếu a là số nguyên thì a là số thực b) Sai
b) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ c) Sai
d) Đúng
c) Nếu a là số vô tỉ thì a được viết dưới
dạng vô hạn tuần hoàn

38
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
d) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải
là số vô tỉ
 Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau đây
D
a) Tích của hai số vô tỉ là số vô tỉ
b) Tổng của một số vô tỉ và một số hữu tỉ
là số vô tỉ
c) Thương của hai số vô tỉ là số vô tỉ
d) Tổng của hai số vô tỉ là số vô tỉ
 Biết 19 là số tỉ. Trong các phép
tính sau, phép tính nào có kết quả là số  B
vô tỉ?
2
 1 
a)   b) 1 + 19
 19 

( 19 )
4
c) d) 19 . 19
 Rút gọn biểu thức C
P = 6 − 35 + 5 + 35

a) 1 b) 2 35 − 1
c) 11 d) -1
Học sinh hoạt động cá nhân
Bài 4: So sánh Bài 4: So sánh
a) 2 225 và 3150 2225 (=
23 )
75
a)= 875

3150 (= 32 )
b) 2 91 và 5 35 và =
75
975
c) 99 20 và 999910 Vì 8  9
Nên 875 < 975
Hay 2225 < 3150
b) 2 91 và 5 35
Ta có 290 < 291 và 535 < 536
GV hướng dẫn. 290 (= 25 ) 536 (= 52 )
18 18
= 3218 và= 2518
HS hoạt động nhóm Mà 2518 < 3218 hay 536 < 3218
HS đại diện lên trình bày và GV nhận xét Nên 5 35< 32 91
35 18

Vậy 5 < 2
39
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
chốt lại
c) 99 20 và 999910
( )
10
9920 = 992

Mà 992 = 99.99
Do 99.99 <99.101
Hay ( 992 ) < 999910
10

Vậy 9920 < 999910


Bài tập về nhà
Bài 1 So sánh Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 2333 và 3222 15 7 9 15 2
a) +  1 
34 21 34 17 3
b) 32009 và 91005
0, 5  0,(3)  0,1(6)
b)
2, 5  1,(6)  0, 8(3)
 1  1 1
c)  1 − 0,5  : ( −3) + −
2

 2  3 6

Tiết 3: Ôn tập Số thực


Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
5 − 3  15 5 −3  15
a)  +   + a)  +    +
 8  4  6  8  4  6
−1 5 19
= + =
8 2 8
b) [(− 4,9) + (− 7,8)] + [1,9 + 2,8]
[ −12, 7] + [ 4, 7] = −8
=
b) [(− 4,9) + (− 7,8)] + [1,9 + 2,8]
32 + 39 2
c)
7 2 + 912
32 + 39 2 3 + 39 42 3
c) = = =
7 2 + 912 7 + 91 98 7

40
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

d) 5 16 − 4 9 + 25 − 0,3 400
d) 5 16 − 4 9 + 25 − 0,3 400 = 5.4 − 4.3 + 5 − 0,3.20
= 20 − 12 + 5 − 6 = 7

−1
2

e) ( −0, 25 ) −  : ( −5 ) − 3.   +
3 1
 4  2  25 −1
2

e) ( −0, 25 ) −  : ( −5 ) − 3.   +
3 1
 4  2  25
Cho HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép 1 1
tính. [
=− 1] : ( −5 ) − 3. +
4 5
HS hoạt động cá nhân 1 3 1
= − +
GV yêu cầu HS kiểm tra chéo và GV chốt 5 4 5
lại 2 3
= −
5 4
−7
=
20
Bài 2: Tìm x Bài 2: Tìm x
1 1
a) 1 ⋅ x − 4 = 0,5 a) 1 ⋅ x − 4 = 0,5
2 2
1
1 ⋅ x= 0,5 + 4
2
3
⋅ x =4,5
2
3
x = 4,5 :
2
x= 3
1
b) x + − 4 =−1 1
3 b) x + − 4 =−1
3
1
x+ =−1 + 4
3
1
x+ = 3
3
1 1
x+ = 3 hoặc x + = −3
3 3
1 1
x = 3− x =− 3 −
3 3
8 10
x = x = −
3 3
41
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

3 1 2
c) + :x= 3 1 2
4 4 5 c) + :x=
4 4 5
1 2 3
: x= −
4 5 4
1 −7
:x=
4 20
1 −7
x= :
4 20
−5
x=
7
2 x −1
d) 3 = 243
32 x−1 = 35
d) 3 2 x −1 = 243 2x −1 = 5
2 x= 5 + 1
2x = 6
x=3
16
e) ( 2x + 1) 2 =
16 25
e) ( 2x + 1) 2 = 2
25 4
( 2x + 1 )  
2
=
5
4 4
HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn 2x + 1 = hoặc 2x + 1 =−
5 5
của GV. 4 4
2x= −1 2x =− − 1
HS lên trình bày và nhận xét bài làm của 5 5
−1 9
nhóm bạn. 2x = 2x = −
5 5
GV chốt lại kiến thức −1 9
x= x= −
10 10
BTVN:
Bài 1: Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
 −1 
3
4 5 4 16 49 1 1 1 1
a) + − + 0, 5 + b) .2 − .2 c) 4.   + :5
23 21 23 21 36 3 6 3  2  2
2
7  −5 −2 
d)  1 + −   0,8 −  f) +   +  
2 1 3 16 1
e) 10. 0,01. + 3 49 − 4
 3 4  4 9 6 3  6   3 
Bài 2: Tìm x

a)
(− 3)x = −27 c)
3  1 4
− x+  =
81 2  2 5

42
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
2 x
b) 1 : = 6 : 0,3 d) 1,6 − x − 0,2 = 0
3 4

43
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

Buổi 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC


I.MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính về số hữu tỉ.
- Củng cố tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Các phép tính về số thập phân.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như: Tính giá trị biểu thức. tìm x. tìm
giấ trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. Bài toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
-Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án; thước thẳng; phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương I
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Nội dung
Tiết 1: Các phép tính về số hữu tỉ
Mục tiêu:
- So sánh được hai số hữu tỉ .
- Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Nhắc lại lý thuyết tập hợp số hữu tỉ I. Lý thuyết
HS: Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới - Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một
a
dạng với a; b ∈ Z ; b ≠ 0 số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu
b là Q.
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể - Để so sánh hai số hữu tỉ x và y ta viết x, y
viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương.
một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ phân số.
- Để nhân, chia hai số hữu tỉ x, y ta có thể
44
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng
quy tắc nhân, chia phân số. II. Bài tập
Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau Bài 1.
2 −3 2 −26 −3 −15
a/ x = và y = a/ =
x = ; =
y =
−5 13 −5 65 13 65
b/ x =
−196
và y =
13 Vì 26  15 và 65  0 do đó x  y
225 −15 13 −13.15 −195
−3 b/=y = =
c/ x = −0,375 và y = −15 15.15 225
8 Vì −196 < −195 và 255 > 0 do đó x < y
34 −375 −3
d/ x = và y = −8, 6 c/ x = −0,375 = =, suy ra x  y .
−4 100 8
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập. 34 −34
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập. d/ x = = = −8,5 suy ra x  y
−4 4
Bài 2. Cho biểu thức Bài 2.
 3 1  5 4  7 5 Cách 1:
A = 7 − +  − 6 + −  − 5 − + 
 4 3  4 3  4 3 84 − 9 + 4 72 + 15 − 16 60 − 21 + 20
A= − −
Hãy tính giá trị của biểu thức theo hai 12 12 12
cách 79 71 59 79 − 71 − 59 −51 1
=− − = = = −4
Cách 1: Trước hết, tính giá trị từng biểu 12 12 12 12 12 4
thức trong ngoặc. Cách 2:
3 1 5 4 7 5
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số A =7 − + − 6 − + −5+ −
hạng thích hợp. 4 3 4 3 4 3
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm.  3 5 7 1 4 5
= ( 7 − 6 − 5) −  + −  +  + − 
- Các nhóm trình bày kết quả.  4 4 4 3 3 3
-GV: Chốt kiến thức, HS chữa bài. 1 1
=−4 − + 0 =−4
4 4
Bài 3. Thực hiện phép tính sau một cách Bài 3.
hợp lí 1 −4 1 −6
a/ . + .
1 −4 1 −6 3 5 3 5
a/ . + .
1 −4 −6 −2
= .  +  = . ( −2 ) =
3 5 3 5 1
3 9 1 1
b/ . − . 3  5 5  3 3
7 26 14 13 3 9 1 1
?Vận dụng kiến thức nào để tính hợp lí? b/ . − .
7 26 14 13
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 1 27 1 1 1  27 1 
. − . = . − 
-GV: Nhận xét, chốt kiến thức 14 13 14 13 14  13 13 
=
1 1
= = .2
14 7
Bài 4. Tìm x ∈ Q biết Bài 4.
2 −4 3 1 −2 2
a/ x= ; b/ −1 x =
1 a) x = ; b/ x = −
3 27 5 15 9 3

45
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
1 1 3 1 2 1 1
c/ + :x=
−4 ; d/ + : x = + :x=
c) −4
3 2 4 4 5 3 2
?Để làm đúng bài cần lưu ý điều gì? 1
: x =−4 −
1
-HS: Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính. 2 3
-Cho hs hoạt động theo bàn. 1
:x=
− 13
Gọi HS lên bảng làm bài. 2 3
GV: nhận xét, chốt bài. − 1 − 13 −3
=x = :
2 3 26
1 −7
d/ x = :
4 20
−5
x=
7
Bài tập về nhà:
Bài 1. Tìm x ∈ Z biết:
a/ −4 .  −  ≤ x ≤ − .  − − 
1 1 1 2 1 1 3

3 2 6  3 3 2 4  
Bài 2. Tìm thương trong phép chia số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bởi ba chữ số 1 cho số hữu
tỉ âm lớn nhất viết bởi ba chữ số 1.

Tiết 2: Giá trị tuyệt đối, lũy thừa của một số hữu tỉ.
Phép tính về số thập phân.
Mục tiêu:
- Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và giải bài tập liên quan.
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
-Nhắc lại lý thuyết: I. Lý thuyết
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu x = x nếu x ≥ 0
x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 x = − x nếu x ≤ 0
trên trục số.

. Để cộng , trừ,nhân, chia số thập phân, ta


có thể viết chúng dưới dạng phân số thập
phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã
biết về phân số. II. Bài tập
.Lũy thừa của một số hữu tỉ tương tự như
lũy thừa của một số nguyên.
Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể) Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể)
1 1
a/ −2, 75 − 3 + 0, 25 a/ −2, 75 − 3 + 0, 25
2 2
b/ ( −4,3) + ( −7,5 ) + 4,3

46
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
c/ ( −2,5.0,375.0, 4 ) − 0,125.3, 25. ( −8 )  1
= 2, 75 − 3 + 0, 25
? Nêu thứ tự thực hiệ phép tính trong từng 2
1
biểu thức? = 2, 75 + 0, 25 − 3
2
- Gọi HS lên bảng làm bài.
1 −1
-GV: nhận xét, chốt kiến thức. = 3−3− =
2 2
b) ( −4,3) + ( −7,5 ) + 4,3
= −7,5
c) ( −2,5.0,375.0, 4 ) − 0,125.3, 25. ( −8 ) 
= −0,375 + 3, 25
= 2,875
Bài 2. Tìm x biết: Bài 2.
a/ x − 3,5 =
7,5 a/ x − 3,5 =7,5 Suy ra
4 1 hoặc x − 3,5 = 7,5 do đó x = 7,5 + 3,5 = 11
b/ x + − = 0
5 2 hoặc x − 3,5 =−7,5 do đó x = −7,5 + 3,5 = −4
c/ 3, 6 − x − 0, 4 =0 4 1
b/ x + − = 0
cho HS thảo luận theo bàn, gọi HS lên bảng 5 2
làm bài . 4 1
x+ =
GV: Nhận xét, chốt cách giải dạng bài tập. 5 2
4 1 3
Hoặc x + = → x =−
5 2 10
4 1 3
Hoặc x + =− → x =−1
5 2 10
c/ 3, 6 − x − 0, 4 = 0
x − 0, 4 =
3, 6
Hoặc x − 0, 4= 3, 6 → x= 4
Hoặc x − 0, 4 =−3, 6 → x =−3, 2
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của : Bài 3.
A= 3, 7 − x + 2,5 *Vì 3, 7 − x ≥ 0 với mọi x ∈ Q do đó
B =x + 1,5 − 4,5 A= 3, 7 − x + 2,5 ≥ 2,5
- Nêu cách làm bài? Giá trị nhỏ nhất của A là 2,5 khi đó
? Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của một số 3, 7 − x =0 nên x = 3, 7 Lập luận tương tự
bất kì với 0? giá trị nhỏ nhất của B là −4,5 khi đó
-Gọi 2HS lên bảng làm bài. x = −1,5
-Nhận xét, chốt cách làm dạng bài tập này.
Bài 4. Tính Bài 4. Tính
( 0,9 ) ;
5 2 2

a/  +  =   =
2

a/  + 
4 1 4 1 13 169 7
b/ =2
 9 3 ( 0,3)  9 3  9 
6
81 81

47
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
63 + 3.62 + 33 46.95 + 69.120 ( 0,9 ) = ( 3.0,3)
5 5
c/ ; d/ 4 12 11 b/
−13 8 .3 − 6 ( 0,3) ( 0,3)
6 6

-Nêu cách làm bài.


35. ( 0,3)
5
- Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài. = =
35 243
= = 810
- Nhận xét hoạt động nhóm của HS. Chốt ( 0,3)
6
0,3 0,3
cách làm dạng bài tập này. 63 + 3.62 + 33 33.13
c/ = = −33 =−27 d)
−13 −13
4 .9 + 69.120
6 5
212.310. (1 + 5 ) 4
= =
84.312 − 611 211.311. ( 6 − 1) 5
Bài tập về nhà:
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất của
C = 1,5 − x + 1,1 ; D =
−3, 7 − 1, 7 − x
Bài 2. Tìm số nguyên n biết
−512  −8  −3
n n n

a/   = ; c/   =
1 1 81
b/ =  ;
 3  81 343  7   4  256

Tiết 3: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


Mục tiêu:
- Nhớ lại kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dạy tỉ số bằn nhau.
- Giải bài toán đơn giản liên quan và bài toán thực tế liên quan.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Nhắc lại lý thuyết: I. Lý thuyết
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
a c
= , còn viết là a : b = c : d
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã b d
được học 2. Tính chất của tỉ lệ thức
a c
- Nếu = thì a.d = b.c
b d
a c
- Nếu a.d = b.c thì suy ra 4 tỉ lệ thức : =
b d
a b d c d b
=
; =
; =;
c d b a c a
3.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a c e
Từ dãy tỉ số = =
ta suy ra:
b d f
a c e a+c+e a−c+e
= = = =
b d f b+d + f b−d + f
4. Số tỉ lệ:

48
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Các số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 thì có thể
a b c
viết a : b : c = 2 : 3 : 5 và = =
2 3 5
II. Bài tập
Bài 1. Tìm hai số x, y biết: Bài 1. Tìm hai số x, y
x y a/ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
a/ = và x + y = −21
3 4 x y x + y −21
có = = = = −3
b/ 3x = 7y và x – y = −16 3 4 3+ 4 7
x y x
c/ = và x. y = 192 Do đó = −3 , suy ra x = −9
3 4 3
x y y
d/ = và x 2 − y 2 = 1 = −3 , suy ra y = −12
5 4 4
x y
b) 3x  7y suy ra =
-Tổ chức hs thảo luận. 7 3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Gọi hs cá nhân lên bảng làm bài. có:
x y x − y −16
= = = = −4
-GV: Nhận xét và chốt bài. 7 3 7−3 4
x
Do đó = −4 suy ra x = −28
7
Và y = −12
x y
c) = và x. y = 192
3 4
x y
Đặt = = k , ta có = x 3= k ; y 4k
3 4
Vì x. y = 192 nên 3k .4k = 192
Suy ra k 2 = 192 vậy k = ±4
Nếu k = 4 thì= =
x 12; y 16
Nếu k = −4 thì x =
−12; y =
−16
x y
d) = suy ra
5 4
x2 y 2 x2 − y 2 1
= = =
25 16 25 − 16 9
25 5
Vậy x 2 = ,do đó x = ±
9 3
25 5
y2 = do đó y = ±
16 4
Bài 2. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau Bài 2. Tìm x
1 1 1 1
a) 3x : 2, 7 = : 2 a) 3x : 2, 7 = : 2
3 4 3 4
b) 3 : 0, 4 x = 1: 0, 01
49
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
c) 1,35 : 0, 2 = 1, 25 : 0,1x x=
2
15
-Gọi HS lên bảng làm bài. b) 3 : 0, 4 x = 1: 0, 01
-Nhận xét bài làm và chốt cách tìm x trong 3
x=
bài. 40
c) 1,35 : 0, 2 = 1, 25 : 0,1x
23
x =1
27
Bài 3. Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 Bài 3.
cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết Gọi x; y; z lần lượt là số cây trồng được
rằng số cậy trồng của các lớp theo thứ tự tỉ của các lớp 7A; 7B; 7C.
lên với 3; 4; 5. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bàng nhau
-Tổ chức HS tìm hiểu đề bài. ta có:
? Bài toán cho biết, yêu cầu? x y z x + y + z 120
= = = = = 10
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán. 3 4 5 3 + 4 + 5 12
Do đó
= =
x 30; =
y 40; z 50
Bài 4. Ba kho lúc đầu có 710 tấn thóc. Sau Bài 4. Gọi số thóc lúc đầu ở kho I, kho II,
1 1
khi chuyển đi số thóc ở kho I, số thóc kho III lần lượt là x, y, z (tấn). Sau khi
5 6 chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở ba kho
1
ở kho II và số thóc ở kho III thì số thóc đó lần lượt là
4 5 10
x; y; z .
11 5 6 11
còn lại của ba kho bằng nhau. Hỏi lúc đầu Theo đầu bài ta có
mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc? 4 5 10
=x = y z
-Tổ chức HS tìm hiểu đề bài. 5 6 11
? Bài toán cho biết, yêu cầu? 4x 5y 10 z
⇒ = =
?Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 5.20 6.20 11.20
ba kho đó lần lượt là bao nhiêu. x y z x+ y+z 710
⇒ = = = = = 10
?Theo đầu bài ta có điều gì? 25 24 22 25 + 24 + 22 71
?Để xuất hiện các tỉ số bằng nhau ta cần làm Suy= =
ra x 250; =
y 240; z 220 .
gì? Ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn; 240 tấn;
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán. 220 tấn.
-GV: nhận xét, chính xác bài làm. Kiến thức
áp dụng và lưu ý trong bài tập.
Bài tập về nhà:
3 2
Bài 1. Tìm x, y biết x = y và x 2 − y 2 =
38
5 3
7
Bài 2. Tìm ba phân số tối giản biết tổng của chúng là 3 , tử của chúng tỉ lệ với 2, 3, 5
60
còn mẫu tỉ lệ với 5, 4, 6 .

50
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 7: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN


I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:


1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phân biệt được các dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. Vận dụng
được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải
bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
TIẾT 1. MỘT SỐ BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, HỆ
SỐ TỈ LỆ VÀ GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA CHÚNG
Mục tiêu:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết tìm hệ
số tỉ lệ.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giải được một số bài tập vận dụng
51
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Nhắc lại công thức biểu diễn mối I/ Lý thuyết
liên hệ giữa đại lượng y tỉ lệ thuận với Định nghĩa
đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
HS: y = kx ( k là hằng số khác 0 ) theo công thức y = kx (với k là hằng số
GV: Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ
tỉ lệ nào? số tỉ lệ k ( x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ
1 1
HS: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ lệ )
k k
GV: Từ công thức y = kx , hệ số k được
xác định như thế nào?
y
HS: Hệ số tỉ lệ k =
x
GV: Nhắc lại tính chất giữa hai đại lượng Tính chất
tỉ lệ thuận? Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì
HS: Nhắc lại kiến thức. - Tỉ số hai giá trị tương ứng bất kì của
chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1 y2 y
= = ...= n= k
x1 x2 xn
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại
lượng kia.
x1 y1
=
x2 y2

Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Bài 1:


3 3
tỉ lệ k = − . a) y = − x
4 4
a) Hãy biểu diễn y theo x . b) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
b) Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 4
k= −
nào? 3
GV gọi HS trả lời và sau đó lên bảng
trình bày.
Bài 2: Các giá trị tương ứng của hai đại Bài 2:
lượng u và v được cho trong bảng sau:
u −1 −2 2 −15 4 Xét tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại
v 2,5 5 5 3,75 −10 lượng ta thấy
Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận

52
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
với nhau hay không? Vì sao?
v 2,5 5 3,75 −10
GV: Làm sao để biết hai đại lượng u và = = = = = −2,5
v có tỉ lệ thuận với nhau hay không? u −1 −2 −15 4
HS: Xét xem hệ số k của các tỉ số các giá 5
trị tương ứng của hai đại lượng có bằng Nhưng = 2,5 ≠ −2,5 .
2
nhau hay không.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. Vậy hai đại lượng u và v không tỉ lệ thuận
với nhau

Bài 3: Bài 3:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ
thuận với nhau. a) Gọi các giá trị của x là x1 , x2 với
a) Biết rằng hiệu hai giá trị nào đó của x 6 ; các giá trị tương ứng của y là
x1 − x2 =
là 6 và hiệu hai giá trị tương ứng của y
là −3 . Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ y1 , y2 với y1 − y2 =
−3 . Theo tính chất của
với nhau bởi công thức nào? đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
b) Từ đó hãy điền tiếp số thích hợp vào ô
y1 y2 y1 − y2 −3 −1
trống trong bảng sau: k
= = = = = .
1 x1 x2 x1 − x2 6 2
x −2 − 0
2 Vậy công thức liên hệ giữa y và x là
y −1 1
8 −6 y= − x.
2
1
GV: Để xác định được công thức giữa hai b) Từ công thức y = − x ta có:
đại lượng tỉ lệ thuận x và y cần tìm yếu 2
1
tố nào? với x = −2 thì y =− .( −2 ) = 1
HS: Hệ số tỉ lệ k . 2
GV: Làm thế nào để xác định hệ số tỉ lệ 1 1  1 1
với x = − thì y = − . −  =
k? 2 2  2 4
HS: Dựa vào tính chất của hai đại lượng tỉ 1
lệ thuận. với x = 0 thì y =− .0 = 0
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trình bày kết 2
1
quả. Từ y = − x suy ra x = −2 y , ta có :
1 2
Sau khi HS tìm được công thức y = − x Với y = −1 thì x =( −2 ) .( −1) =2
2
GV yêu cầu HS nêu cách giải câu b Với y = 8 thì x = ( −2 ) .8 =−16
HS: Lần lượt thay các giá trị x ( y ) vào
Với y = −6 thì x =−( 2 ) .( −6 ) =12
53
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
1 1 −16
y = − x để tìm giá trị y ( x ) x −2 − 2 0 12
2 2
y 1 −1
GV cho HS thảo luận nhóm và đại diện 1 0 8 −6
4
nhóm lên bảng trình bày.
Bài 4. Bài 4.
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
2 Vì y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số
lượng x theo hệ số tỉ lệ k = − . Cặp giá
5 2 2
tỉ lệ − nên y = − x
trị nào dưới đây là cặp giá trị tương ứng 5 5
của hai đại lượng nói trên:
2
a) x = −4; y =
10 b) x = 10; y = −4 a) Khi x = −4 thì y =−
5
( −4 ) =
1,6 ≠ 10 .

GV: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng Vậy x = −4; y =10 không phải là cặp giá trị
2 tương ứng của hai đại lượng nói trên.
x theo hệ số tỉ lệ k = − có công thức là
5
gì? 2
− .10 =
b) Khi x = 10 thì y = −4 .
2 5
HS: y = − x
5 Vậy x = 10; y = −4 là cặp giá trị tương ứng
GV gọi HS nêu cách giải
của hai đại lượng nói trên.
Gợi ý: Thay giá trị x để tìm giá trị y . Từ
đó so sánh với giá trị y đề cho.
HS lên bảng trình bày.
Bài 5. Bài 5.
Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y
theo tỉ số k1 . Đại lượng y tỉ lệ thuận với Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y
đại lượng z theo tỉ số k2 . theo tỉ số k1 nên: x = k1y . (1)
Hỏi hai đại lượng x và z có tỉ lệ thuận Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z
không? Hãy xác định hệ số tỉ lệ (nếu có)
theo tỉ số k2 nên: y = k2 z . (2)
GV: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng
y theo tỉ số k1 nên có công thức nào? Từ (1) & ( 2 ) ta có x = k1k2 z
HS: x = k1y
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k1k2
GV: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
z theo tỉ số k2 nên có công thức nào?
HS: y = k2 z
GV cho HS thảo luận và trình bày.
54
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài tập về nhà
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Đáp số :
với nhau. Biết hai giá trị x1 và x2 của x 4
a) y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ − .
có tổng bằng 15 và hai giá trị tương ứng 3
y1 và y2 của y có tổng bằng −20 . b) y = 2
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x . c) x = 7,5
b) Tính giá trị của y khi x = 1,5 .
c) Tính giá trị của x khi y = −10 .

TIẾT 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
THUẬN
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải các bài
toán thực tế
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về tỉ số Lý thuyết
các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận và Để giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, trước
tính chất của tỉ lệ thức. hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ thuận
HS nhắc lại kiến thức đã học. giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về
GV nêu phương pháp giải các bài toán tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ
thực tế liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận. thuận:
y1 y2 x1 y1
= = a, =
x1 x2 x2 y2
Và tính chất của tỉ lệ thức:
a c
= ⇔ ad =bc
b d
a c e a+c+e
= = =
b d f b+d + f
Bài 1. Bài 1.
Một cốc nước đựng 600g nước biển có Đổi 10kg = 10000 g
chứa 20g muối. Hỏi 10kg nước biển chứa Gọi lượng muối trong 10000g nước biển
bao nhiêu kilôgam muối? là x ( x > 0 ) . Vì lượng nước biển và lượng
muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ
55
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV: Đổi 10kg = ......g thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ
HS đổi đơn vị thuận ta có :
GV: Lượng nước biển và lượng muối chứa 10000 600
trong đó có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận = = 30
x 20
không? 10000
HS trả lời ⇒= x = 333,3 ( g )
GV gợi ý cho HS sử dụng tính chất của đại 30
lượng tỉ lệ thuận để tìm số kilôgam muối
có trong 10kg nước biển.
HS suy nghĩ.
Bài 2: Bài 2.
Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài Gọi số gạch dùng lát nền nhà thứ hai là x
bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng viên ( x > 0 ) . Hai nền nhà có cùng chiều
5m , nền nhà thứ hai có chiều rộng 6m . Để
lát nền nhà thứ nhất người ta dùng 600 dài nên số gạch cần lát tỉ lệ thuận với chiều
viên gạch hình vuông. Hỏi phải dùng bao rộng của nền nhà nên theo tính chất của đại
nhiêu viên gạch cùng loại để lát nền nhà lượng tỉ lệ thuận ta có :
x 6
thứ hai? = ⇔ x = 720
600 5
Tương tự bài 1 GV yêu cầu HS nêu cách Vậy cần 720 viên gạch hình vuông để lát
giải sau đó lên bảng trình bày. nền nhà thứ hai.
Bài 3: Bài 3
Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở là
hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến như x , y tấn ( x , y > 0 ) thì y − x = 26 .
nhau và khối lượng chở mỗi chuyến bằng
nhau. Đội I có 13 xe, đội II có 15 xe, đội Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng
II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. Hỏi chở được nên
mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn hàng? x= y= y − x= 26 = 13
13 15 15 − 13 2
GV: Số lượng xe có tỉ lệ thuận với số tấn
hàng chở được không? Suy =ra x 13.13
= 169; y=15.13=195
HS trả lời. Vậy đội xe I chở 169 tấn hàng; đội xe II
Gợi ý: sử dụng giả thiết bài cho và dựa vào chở 195 tấn hàng.
tính chất của tỉ lệ thức để giải.

Bài 4: Bài 4.
1 Gọi quãng đường và vận tốc của người đi
Một người đi ôtô từ M đến N mất giờ, xe máy từ M đã đi là s và v .
2 1 1

trong khi đó một người đi xe đạp từ N đến quãng đường và vận tốc của người đi
xe máy từ M đã đi là s2 và v2 .
56
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
M mất 3 giờ. Hỏi nếu hai người khởi Trong cùng một thời gian, quãng đường đi
hành cùng một lúc thì sau bao lâu họ gặp được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có
s1 s2
nhau? =
v1 v2
GV: Trong cùng một thời gian, quãng
đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc nên Gọi độ dài quãng đường MN là s ( km ) thì
ta có điều gì?
1
s s v = 3v2 ; s1 + s2 = s
s=
HS: 1 = 2 2 1
v1 v2 1
Suy = ra v1 2= s; v2 s
v , v 3
GV hướng dẫn HS tìm 1 2 theo s
Gọi t là thời gian phải tìm, ta có:
s?
GV: Vì sao s1 + s2 = s1 s2 s1 + s2 s 3
t =
= = = = giờ ≈ 26
HS trả lời v1 v2 v1 + v2 1 7
2s + s
s s 3
Từ 1 = 2 GV cho HS suy nghĩ và trình phút.
v1 v2
Vậy nếu hai người cùng khởi hành một lúc
bày lên bảng thì sau 26 phút họ gặp nhau.
Bài 5. Bài 5
Đoạn đường AB dài 275km . Cùng một Gọi quãng đường ô tô chạy là x ( km )
lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy quãng đường xe máy chạy là y ( km )
chạy từ B đi ngược chiều để gặp nhau. Trong cùng một thời gian, quãng đường đi
Vận tốc của ô tô là 60 km h ; vận tốc của được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có
x y x+y 275
xe máy là 50 km h . Tính xem đến khi gặp = = = = 2,5
60 50 60 + 50 110
nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng Do đó:
đường là bao nhiêu? = x 2,5.60
= 150
= y 2,5.50
= 125
GV cho HS thảo luận theo nhóm và trình Vậy quãng đường ô tô đã đi là 150km .
bày bài vào vở. quãng đường xe máy đã đi là 125km .
HS thực hiện
Bài tập về nhà:
Bài 1. Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo. Hỏi trong 8 giờ người đó may
được bao nhiêu cái áo?
Bài 2. Cứ xay xát 50kg thóc thì được 36kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175kg thóc thì được
bao nhiêu kilôgam gạo?

57
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
TIẾT 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHIA MỘT SỐ THÀNH CÁC PHẦN TỈ LỆ VỚI
CÁC SỐ ĐÃ CHO
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ
Lý thuyết
số bằng nhau. Giả sử phải chia số M thành ba phần
GV nêu phương pháp giải một số bài toán x , y, z thứ tự tỉ lệ với các số a, b, c , tức là ta
chia một số thành các phần tỉ lệ với các số

đã cho. x : y : z = a : b : c và x + y + z = M
HS lắng nghe và ghi nhớ Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
x y z x+y+z M
= = = =
a b c a+b+c a+b+c
Suy ra
Ma Mb Mc
=x = ;y = ;z
a+b+c a+b+c a+b+c

Bài 1: Bài 1
Chiều dài và chiều rộng của một hình chữ Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật tỉ lệ thuận với 5 và 3 . Biết chu vi của nhật lần lượt là x , y ( x , y > 0 )
hình chữ nhật là 144m . Tính diện tích của
hình chữ nhật đó . Theo đề bài, ta có:
x y
=
GV: Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ 5 3
nhật. ( x + y ) .2= 144 ⇒ x + y= 144 : 2= 72
HS trả lời.
x y x + y 72
GV: Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ Suy ra = = = = 9
5 3 8 8
nhật lần lượt là x , y ( x , y > 0 )
x
GV: x và y tỉ lệ thuận với 5 và 3 thì ta có Do đó: = 9 ⇒ x = 9.5 = 45
5
điều gì? y
x y = 9 ⇒ y = 9.3 = 27
HS: = 3
5 3 Vậy chiều dài là 45m , chiều rộng là 27m .
Dựa vào các giả thiết đã cho và áp dụng tính Diện tích của hình chữ nhật là:
chất của dãy tỉ số bằng nhau HS hoàn thiện
bài tập vào vở.
45.27 = 1215 m 2( )
Bài 2: Bài 2

58
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tìm ba số x , y, z biết rằng x : y : z = 3 : 4 : 5 Theo đề bài, ta có:
và x − 2 z =7. x y z
= = và x − 2 z =7
GV cho HS thảo luận nhóm 3 4 5
Gợi ý: Áp dụng phương pháp giải đã nêu, x y z x − 2z 7
và lưu ý để sử dụng giả thiết x − 2 z = 7 thì Suy ra = = = = = −1
3 4 5 3 − 2.5 −7
z x
nhân 2 cho cả tử và mẫu của tỉ số Do đó: =−1 ⇒ x =( −1) .3 =−3
5 3
y
=−1 ⇒ y =( −1) .4 =−4
4
z
=−1 ⇒ z =( −1) .5 =−5
5
Vậy ba số cần tìm là x =−3; y =−4; z =
−5

Bài 3. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ Bài 3


lệ 4 : 5 : 6 . Hỏi mỗi đơn vị được chia bao Gọi số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh
nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi là 750 góp vốn theo tỉ lệ 4,5,6 lần lượt là
triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận x , y, z ( x , y, z > 0 )
với số vốn đóng góp.
Theo đề bài ta có:
x y z
GV yêu cầu HS nêu cách giải. = = và x + y + z =750
4 5 6
x y z x + y + z 750
Suy ra = = = = = 50
4 5 6 4 + 5 + 6 15
x
Do đó: = 50 ⇒ x = 50.4 = 200
4
y
= 50 ⇒ y = 50.5 = 250
5
z
= 50 ⇒ z = 50.6 = 300
6
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh
góp vốn theo tỉ lệ 4,5,6 lần lượt là 200
triệu, 250 triệu, 300 triệu.

Bài 4. Người ta chia 210m vải thành 4 tấm Bài 4.


vải sao cho độ dài tấm thứ nhất và tấm thứ Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ
hai tỉ lệ với 2 và 3 ; độ dài tấm thứ hai và ba, thứ tư lần lượt là
tấm thứ ba tỉ lệ với 4 và 5 ; độ dài tấm thứ x , y, z, t ( m ) ( x , y, z, t > 0 ) .
ba và tấm thứ tư tỉ lệ với 6 và 7 . Hãy tính
độ dài mỗi tấm vải đó. Theo đề bài ta có:
59
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x y y z z t
= = ; =; và
x y y z z t 2 3 4 5 6 7
GV: Làm sao để từ = = ; =; có
2 3 4 5 6 7 x+y+z+t = 210 .
thể sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng Suy ra:
nhau. x y z t x+y+z+t
Gợi ý: Tìm mẫu chung của ba số 3,4,6 . = = = =
16 24 30 35 16 + 24 + 30 + 35
HS suy nghĩ làm bài
210
= = 2
105

Do đó=x 16.2
= 32;
= y 24.2
= 48
= z 30.2
= 60;
= t 35.2
= 70

BTVN:
1 1 1
Bài 1. Chia số 900 thành ba phần tỉ lệ thuận với các số ; ;
3 4 6
Bài 2. Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 1;2;6 . Tính số đo các góc của tam
giác ABC

60
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 8: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Phân biệt được các dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.

2. Kỹ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Vận
dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

TIẾT 1. MỘT SỐ BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

Mục tiêu:
61
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

- Nắm vững công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết
tìm hệ số tỉ lệ, hiểu được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Giải được một số bài tập vận dụng.


Hoạt động của GV và HS Nội dung
Lý thuyết
Gv: Nhắc lại công thức biểu diễn Định nghĩa
mối liện hệ đại lượng y tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo
với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. công thức y =
a
hay xy  a ( a là hằng số
a x
HS: y = ( a là hằng số khác 0)
x khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
GV: Khi đó x tỉ lệ nghịch với y theo số tỉ lệ a.
hệ số tỉ lệ nào? Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ
HS: x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a
lệ là a.
a
Gv: Từ công thức y = , hệ số a
x
được xác định như thế nào?
HS: a  x .y
Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì
GV: nhắc lại tính chất giữa hai đại + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn
lượng tỉ lệ nghịch không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ)
x 1­.y1  x 2 .y2    a
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
Hs: nhắc lại kiến thức bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng
của đại lượng kia
x1 y 2 x1 y 5
= ; = ;.....
x 2 y1 x 5 y1
Bài tập vận dụng
Ví dụ 1: Cho bảng sau Ví dụ 1
x -2 -3 4 5 -6 a)
y 15 10 -7,5 -6 5 x -2 -3 4 5 -6
xy y 15 10 -7,5 -6 5
a) Điền số thích hợp vào ô trống xy -30 -30 -30 -30 -30
trong bảng sau b)Ta thấy tích xy không đổi luôn bằng
30 nên x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ
62
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
b) Hai đại lượng x,y có quan hệ số tỉ lệ là 30
với nhau như thế nào? Giải
thích vì sao?
Gv: Gọi 1 HS lên điền vào ô trống,
chú ý qui tắc dấu khi nhân hai số
khác dấu.
Hs: Lên bảng.
Gv: Gọi HS lên làm ý b và giải thích
vì sao. Ví dụ 2
Ví dụ 2: −18
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ a) x .y  3. 6  18 hay x =
y
nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = −18
-6 b) từ công thức x =
y
a)viết công thức liên hệ giữa x và y. ta có khi x  1, x  2; x  3 thì y lần lượt
b)Tính giá trị của y khi x  1 ,
bằng 18; 9; 6
x  2 ; x  3
GV: Gọi HS trả lời miệng sau đó lên
trình bày bài.

Ví dụ 3 Ví dụ 3
Các giá trị tương ứng của hai đạiu Xét tích các giá trị tương ứng của hai đại
và v được cho trong bảng sau. lượng ta thấy
u.v  4.9  2.18  6.6  4 . 9  36
u 4 2 6 -4
v 9 18 6 -9
Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ Vậy hai đại lượng u và v tỉ lệ nghịch với nhau.
nghịch với nhau hay không? Vì
sao?
GV: Làm sao để biết hai đại lượng u

v có tỉ lệ nghịch với nhau hay
không? HS: Xét xem hệ số k của các
tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại
lượng có bằng nhau hay không.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Ví dụ 4
Ví dụ 4
Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch
Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ
theo hệ số tỉ lệ là a =30 nên ta có  .
x y  30
a  30. a) x .y  5.6  30 khác 30 nên không phải
Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá là cặp giá trị cần tìm.

63
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
trị tương ứng của hai đại lượng b) x .y  6.5  30 
nói trên: là cặp giá trị cần tìm.
a ) x  5; y  6 Vậy x = 6; y = 5.
b, x  6; y  5

GV: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với


đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a=30 có
công thức là gì?
HS: x .y  30
Ví dụ 5
GV gọi HS nêu cách giải
Ví dụ 5 a)Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
xy  a ( a là hằng số khác 0)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ
Theo đề bài ta có x 1  3 ; x 2  2 ;
nghịch với nhau.
x y 3 y
Gọi x 1, x 2 là các giá trị tương ứng 2y1  3y2  26 Mà 1 = 2 ; suy ra = 2 ;
x 2 y1 2 y1
của x; y1, y2 là các giá trị tương suy ra
ứng của y. y1 y 2 2y1 3y 2 2y1 + 3y 2 −26
= = = = = = −13
Biết 2 3 4 9 4+9 2
x 1  3 ; x 2  2 ; 2y1  3y2  26 Suy ra y1  2. 2  4
Viết công thức liên hệ giữa x và y. Mặt khác : a  x 1.y1  3. 4  12
a) Tính giá trị của y khi Vậy x .y  12
x  4; x  0, 5 . b)Từ công thức x .y  12 suy ra
b) Tính giá trị của x khi y = 6; 12
y 3
−3 x
y=
2 Với x   4 thì y  3
Gv: Gợi ý dựa vào tính chất thứ 2 Với x  0, 5 thì y  24
và tỉ lệ thức để làm bài 12
c)Từ công thức xy  12 suy ra x =
y
do đó với y  6 thì x  2
−3
với y = thì x  8
2

Bài tập về nhà


1) Cho biết z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 10 và y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
số tỉ lệ là 7. Chứng minh rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ.
2) Tìm hai số x và x biết x và y tỉ lệ nghịch với 3,4 và x  y  14

64
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

TIẾT 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ
NGHỊCH
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải các bài
toán thực tế
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về tỉ số
các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
và tính chất của tỉ lệ thức.
HS nhắc lại kiến thức đã học. Lý thuyết
GV nêu phương pháp giải các bài toán Để giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, trước
thực tế liên quan đến đại lượng tỷ lệ hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ nghịch
nghịch. giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về
tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch:
x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ
lệ a (a # 0 ):
x 1.y1  x 2 .y2  …..
x1 y2
=
x2 y1
Và tính chất của tỉ lệ thức:
a c
=  ad  bc
b d
a c e a+c+e
= = =
b d f b+d + f
Bài 1. Bài 1.
Hai ô tô khởi hành từ A đến B vận tốc 3
của ô tô I là 50km/h, vận tốc ô tô II là Đổi 36 phút=   h
5
60km/h. Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian đi đoạn
phút. Tính quãng đường AB? đường AB của xe I và xe II.
3
GV: Bài toán chuyển động có 3 đại Theo đề bài ta có t1  t2  36 phút =   giờ
5
lượng là vận tốc, quãng đường và thời
Với cùng quãng đường AB thì vận tốc và
gian. Nêu công thức liên hệ giữa các đại
65
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
lượng này? thời gian tỷ lệ nghịch với nhau nên theo
Ở đây quãng đường không thay đổi, thời tính chất ta có:
gian và vận tốc tỉ lệ thuận hay tỉ lệ 3
nghịch? 50 t1 t t t  t2 3
HS: trả lời   1  2  1  5 
60 t 2 60 50 60  50 10 50
GV: Từ đó ta áp dụng tính chất của đại
Suy ra t2  3
lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của tỉ lệ
thức, của dãy tỉ số bằng nhau để tìm ra Vậy thời gian ô tô II đi hết quãng đường
được đáp số của bài toán. Ab là 3 giờ.
HS: suy nghĩ và nêu cách giải Quãng đường AB dài 60. 3  180 (km)
Vậy quãng đường AB dài 180km.
Bài 2. Bài 2.
Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 Gọi x, y lần lượt là thời gian đi và về
km/h rồi chạy từ B về A với vận tốc 40 của ô tô trên đoạn đường AB.
km/h. Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Trên cùng một quãng đường, vận tốc và
Tính thời gian đi và thời gian về. thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Theo tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch ta
GV: cho học sinh suy nghĩ, thảo luận có:
nhóm và trình bày vào vở. 50 y
Sau đó giáo viên nhận xét, chuẩn hóa 
40 x
kiến thức. x y xy 4,5 1
Hs: thực hiện Suy ra:     do
40 50 40  50 9 20
x 1
đó:  x 2
40 20
y 1
  y  2, 5
50 20
Vậy thời gian đi từ A đến B là 2 giờ
thời gian từ B đến A là 2,5 giờ
Bài 4. Bài 4.
Để làm xong một công việc thì 21 công Gọi x là số ngày 18 công nhân làm xong
nhân cần làm trong 15 ngày. Do cải tiến công việc với năng suất lao động ban đầu.
công cụ lao động nên năng suất lao động Gọi y là số ngày 18 công nhân làm xong cô
của mỗi người tăng thêm 25%. Hỏi 18 việc với năng suất lao động của mỗi người
công nhân phải làm bao lâu mới xong tăng thêm 25%.
công việc đó. Với một công việc nhất định, năng suất lao
GV: vẽ sơ đồ hướng dẫn động không đổi, số công nhân làm tỉ lệ
Nếu năng suất lao động vẫn như cũ, số nghịch với số ngày làm.
công nhân giảm thì số ngày làm sẽ tăng. 21 x
Số công nhân Số ngày làm Suy ra   x  17, 5 (ngày )
18 15
21 15 Với một công việc nhất định, số người làm
66
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
18 x? không đổi thì số ngày làm tỉ lệ nghịch với
Vậy số công nhân và số ngày làm có phải năng xuất lao động.
là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? 100 0 0 y
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta Suy ra:   y  14
125 0 0 17,5
sẽ có tỉ số nào? Vậy 18 công nhân phải làm trong 14 ngày
HS: chú ý nghe giảng và trả lời mới xong công việc.
GV: giữ nguyên số công nhân là 18, năng
suất lao động tăng thì số ngày làm sẽ tăng
hay giảm?

Năng suất lao động Số ngày làm


100% 15
125% x?
Vậy số ngày làm và năng suất lao động là
hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch?
Từ đó áp dụng các tính chất đã học để
giải bài toán.
HS: trả lời, suy nghĩ trình bày vào vở.
sau đó giáo viên trình bày lên bảng,
chuẩn hóa kiến thức.
Bài 4. Bài 4.
Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số
diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 máy của ba đội
ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ (điều kiện x, y, z ∈ N*) và y – z  1
ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao Vì diện tích cày như nhau, các máy cùng
nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều năng suất nên số máy và số ngày hoàn thành
máy hơn đội thứ ba 1 máy? (Năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
các máy như nhau). x y z
GV: số máy cày và số ngày trong bài có Ta có: 3 x= 5 y= 6 z= 1= 1= 1
phải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch không?
3 5 6
HS trả lời
GV gợi ý cho HS dùng tính chất của đại
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
lượng tỉ lệ nghịch để tìm số máy cày của
mỗi đội.
x y z yz 1
     30
1 1 1 1 1 1

3 5 6 5 6 30
x 1
 30  x   30  10
1 3
3

67
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
y 1
 30  y  .30  6
1 5
5
z 1
 30  z   30  5
1 6
6
Vậy đội I có 10 máy cày, đội II có 6 máy
cày, đội III có 5 máy cày.
BTVN:
Bài 1. Một Cano đi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ 24 phút. Biết rằng vận tốc xuôi
dòng của cano là 18km/h, vận tốc dòng nước là 1,8km/h. Hãy tính thời gian cano đi
ngược dòng từ B về A.
Bài 2. Hai xe lửa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút. Tính khoảng cách
AB biết rằng vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 26km/h.
Bài 3. Ba xí nghiệp nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 450 triệu đồng. Xí
nghiệp I có 60 xe trở cách cầu 1,2km, xí nghiệp II có 90 ở cách cầu 1,5km, xí nghiệp 3
có 20 xe ở cách cầu 0,5km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao nhiêu
tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ xí
nghiệp đến cầu?

TIẾT 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHIA MỘT SỐ THÀNH CÁC PHẦN TỈ LỆ


NGHỊCH VỚI CÁC SỐ ĐÃ CHO
Mục tiêu:
Vận dụng thành thạo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV yêu cầu HS nhắc lại: Lý thuyết
Giả sử phải chia số M thành ba phần x, y, z
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thứ tự tỉ lệ nghịch với các số a, b, c tức là ta
nghịch và tính chất của dãy tỉ số có
bằng nhau. 1 1 1
GV nêu phương pháp giải một số x : y : z  : : (hay ax  by  cz )
a b c
bài toán chia một số thành các và x  y  z  M
phần tỉ lệ với các số đã cho. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Hs lắng nghe và ghi nhớ

68
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x y z xyz M
   
1 1 1 1 1 1 ab  bc  ac
 
a b c a b c abc
Suy ra x, y, z
Bài 1. Bài 1.
Chia số 116 thành ba phần tỉ lệ Gọi ba phần là x, y, z
1 2 1 2
nghịch với ; và 3. Theo đề bài ta có: = x = y 3z
2 5 2 5
GV: Áp dụng các bước giải ở trên x y z x  y  z 116
kia chúng ta dễ dàng giải quyết Do đó      24
2 5 1 2 5  1 29
được bài toán này. 2 3 2 3 6
Gv hướng dẫn. Vậy: x  2.24  48
HS: nghe giảng, làm bài vào vở 2
y = .24 = 60
5
1
z = .24 = 8
3
vậy ba phần cần tìm là 48, 60, 8.

Bài 2. Bài 2.
Một số A được chia thành ba phần Gọi x, y, z ba phần của A tương ứng tỉ lệ
tỷ lệ nghịch với 5; 2; 4. Biết tổng nghịch với 5; 2; 4
các lập phương của ba phần đó 1 1 1
9512. Hãy tìm A. Khi đó x : y : z  : :  4 : 10 : 5 hay
5 2 4
x y z
GV: Số A được chia thành ba phần = = = k
4 10 5
tỉ lệ với 5; 2; 4 thì ta có tỉ lệ thức
x3 y3 z3
nào? Suy ra: k= =
3
=
Bài toán này cho biết tổng của các 64 1000 125
lập phương, vậy ta cần làm xuất x 3 + y3 + z 3 9512
hiện các lập phương bằng cách = = = 8
64 + 1000 + 125 1189
nào?
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng Do đó k  2
nhau giải quyết bài toán. x+ y+z
HS: chú ý nghe giảng, trả lời và Vậy =2
làm bài. 4 + 10 + 5
=> x  y  z  2.19  38 hay A  38
Vậy số A là 38.
GV nhận xét: Sau khi tìm được
k  2 , ta có thể tính được

69
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
x  2.4  8; y  2.10  20 ;
z  2.5  10
Từ đó tính
A  x  y  z  8  20  10  38.
Rõ ràng không gọn bằng cách giải
trên.
Bài 3. Bài 3.
Ba người A, B, C, mua tất cả Gọi số mét vải mà A, B, C đã mua lần lượt là
5,75m vải để may áo cỡ như nhau. x, y, z.
Khổ vải mà A, B, C mua lần lượt Với cùng một cỡ áo thì chiều dài mảnh vải tỉ
là 0,8m; 0,9m và 1,2m. Hỏi một lệ nghịch với khổ rộng của mảnh vải.
người đã mua mấy mét vải? Do đó, ta có: 0, 8x  0, 9y  1, 2z
GV: Với cùng một cỡ áo thì chiều 0,8x 0,9y 1, 2z
dài và khổ rộng của mảnh vải có Suy ra: = =
mối liên hệ như thế nào?
7, 2 7, 2 7, 2
HS: trả lời
GV: Áp dụng tính chất: tỉ lệ x y z x + y + z 5,75 1
Hay = = = = =
nghịch và tính chất của dãy tỉ số 9 8 6 9+8+6 23 4
bằng nhau giải bài toán này. 1
HS: làm bài Do đó : x  9   2, 25
4
1
y  8 2
4
1
z  6   1, 5
4

Vậy A mua 2, 25m ; B mua 2m và C mua


1, 5m .

Bài 4. Bài 4.
Người ta chia một khu đất thành Goi chiều dài của 3 mảnh đất đó lần lượt là a,
ba mảnh hình chữ nhật có diện tích b, c (mét );
bằng nhau biết các chiều rộng là Điều kiện: a,b,c > 0
5m, 7m, 10m; các chiều dài của ba Vì diện tích của ba mảnh đất là như nhau nên
mảnh có tổng là 62m. Tính chiều chiều dài và chiều rộng của ba mảnh đất hình
dài mỗi mảnh và diện tích khu đất. chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất ta có: 5a  7b  10c
GV: yêu cầu HS làm bài theo Lại có: a  b  c  62
nhóm (2-4 người). 5a 7b 10c
HS: làm bài Suy ra: = =
70 70 70
GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến
70
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
thức. a b c a+b+c 62
=> = = = = = 2
14 10 7 14 + 10 + 7 31
=> a  2.14  28
b  2.10  20
c  2.7  14 Diện tích khu đất là:
S  5. 28  7.20  10. 14  420 (m2 )
Vậy chiều dài mỗi mảnh là 28, 20, 14.
Diện tích khu đất là 420m2.

BTVN:
Bài 1. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và trở về A với vận tốc 42km/h.
Cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ ) mất 14,5 giờ. Tính thời gian đi, thời gian về
và khoảng cách AB.
Bài 2. Chia số 230 thành 3 phần sao cho phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ nghịch
1 1 1 1
với và ; Phần thứ nhất và phần thứ ba tỉ lệ nghịch với và .
3 2 5 7
Bài 3. Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Trên hai cạnh đầu
vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s và trên cạnh
thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian vật
chuyển động trên 4 cạnh là 59 giây.

71
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 9: ÔN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
+ Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
+ Biết khái niệm đồ thị của hàm số.

+ Biết dạng của đồ thị hàm số y  ax (a  0).

2. Kỹ năng:

+ Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác
định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

+ Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y  ax (a  0).

+ Biết tìm trên đồ thị giá trị của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, niềm yêu thích đối với bộ môn.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Hàm số

72
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Mục tiêu: HS biết được thế nào là hàm số, biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của
biến và ngược lại.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
+ GV tóm tắt lại lí thuyết, HS chú ý lắng I. Lí thuyết cần nhớ
nghe và ghi chép bài. 1. Định nghĩa
Đại lượng y được gọi là hàm số của đại
lượng thay đổi x khi:
1. Điều kiện sự tồn tại (có x thì có y)
2. Điều kiện sự duy nhất (mỗi x có 1 y)
x: Biến số
y: Hàm số
2. Các cách cho hàm số:
+ Bảng
+ Công thức
+ Hàm số được cho bằng lời mô tả sự
tương ứng của x và y.
3. Đồ thị hàm số y  ax
a) Định nghĩa: Đồ thị hàm số y  f(x ) là
tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp
giá trị x ; y  tương ứng trên mặt phẳng tọa
độ.
b) Cách vẽ đồ thị hàm số
Bước 1: Xác định 1 điểm A thuộc đồ thị
hàm số (lấy 2 điểm trong đó có 1 điểm là
O 0; 0 )
Bước 2: Biểu diễn điểm A lên mặt phẳng
tọa độ
Bước 3: Kết luận đồ thị hàm số là đường
thẳng OA.
Dạng 1: Nhận biết công thức cho hàm
số
GV nhắc lại khái niệm hàm số, nhấn
mạnh hai điều kiện
1/ Tồn tại (có x thì có y)
2/ Duy nhất (mỗi x thì có 1 y)
Bài 1. Các giá trị tương ứng của hai đại
Bài 1:
lượng x, y được cho trong bảng sau. Đại
Hàm số: a) ; d)
lượng y có phải là hàm số của đại lượng 𝑥 Không phải hàm số: b) + c)
không? b) Vi phạm điều kiện duy nhất
73
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
a) c) Vi phạm điều kiện tồn tại
1 9
x -3 -1,3 0 3,6 5
4 4
y -2 -2 -2 -2 -2 -2 -2
b)
5
x 0 1 2 1 3
2
y 0 -5 4 5 -3 8
c)
1 1
x   0 1 2
2 3
y 2 -3 4 5
d)
x -3 -2 0 1 2
y -2 1 2 3 4
Bài 2. Với công thức nào sau đây đại
lượng y là hàm số của đại lượng x? Nếu
không phải thì giải thích.
a) y  3  x
b) 2y  x Bài 2.
c) y 2  x
Công thức cho hàm số: a) + b) +d)
d) y  2x 2  3 (Yêu cầu học sinh chỉ rõ hai điều kiện)
GV tiếp tục nhấn mạnh hai điều kiện, Công thức không cho ta hàm số c)
giúp học sinh khắc sâu và nhận biết rõ Ví dụ với x  4 ta có y  2 hoặc y  2
hàm số. (Vi phạm điều kiện duy nhất)
Có thể lấy thêm các ví dụ thực tế:
+ Quan hệ con – mẹ
+ Quan hệ con người – quê hương.
Dạng 2: Tính giá trị của hàm số Bài 3.
Bài 3. Cho hàm số a)
y  f (x ) | x  1 | 2 f (2) | 2  1 | 2  5
1 1 1 5
a) Tính f (2) ; f   . f     1  2 
 2   2  2 2
b) Tìm x sao cho f (x )  3 . b) f (x )  3
| x  1 | 2  3

74
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV yêu cầu hs lên bảng giải toán | x  1 | 1
 x  2 hoặc x  0
HS thực hiện yêu cầu

Bài 4.
Bài 4. Hàm số y  f (x ) được cho bởi a) Vế phải của công thức có nghĩa khi và
chỉ khi:
18
công thức y  1
2x  1 x
2
a) Tìm các giá trị của 𝑥 sao cho vế phải
b)
của công thức có nghĩa; x -4 -2 -1 1 2 3
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm
18 18
y  f (x ) vào bảng sau: y 2 6 -18 -6
5 5
x -4 -2 -1 1 2 3
c)
y 18 6
c) Tính f (7); f (5) . f (7)  
14  1 5
d) Tìm x biết y  1; y  10. 18
f (5)   2
GV cho học sinh suy nghĩ và chuẩn bị bài 10  1
trong 5 phút. d)
Gọi HS lên bảng làm bài. 18
y 1 1
Lưu ý bài toán biết y tìm x bản chất là bài 2x  1
tìm x thông thường mà ta đã học từ lớp  18  2x  1
dưới.  17  2x
17
x 
2
Tương tự với
18
y  10   10
2x  1
 18  20x  10
 8  20x
2
x 
5
Dạng 3: Chứng minh
Bài 5. Bài 5.
Cho các hàm số: a)
4 4
f (x )  ; g(x )  3x ; h(x )  x 2 ; f (1)   4
x 1
75
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
k (x )  x 3 1 1 3
g    3.  ;
1  2  2 2
a) Tính f (1); g  ; h(a ); k (2a ).
 2  h(a )  a 2 ; k (2a )  (2a )3 .
b) Tính f (2)  g 3  h(0). b)
f (2)  g 3  h(0)  2  9  0  11
1
c) Tính x 1; x 2 ; x 3 ; x 4 biết f (x 1 )  ; c)
2
g(x 2 )  3; h(x 3 )  9; k (x 4 )  8 1 4 1
f (x 1 )     x1  8
d) Chứng minh hàm số f (x ) có tính chất 2 x1 2
f (x )  f (x ) . Trong các hàm số trên g(x 2 )  3  3x 2  3  x 2  1
hàm số nào cũng có tính chất như vậy? h(x 3 )  9  x 32  9  x 3  3
GV để học sinh tự làm câu a; b; c? Có thể
hướng dẫn HS tính h(a), k(2a) nếu cần k (x 4 )  8  x 4 3  8  x 4  2
thiết. d)
HD HS câu d Ta có:
Tính 4 4
f (x )  ? f (x )  
x x
f (x )  ? 4
Từ đó suy ra đpcm  f (x )  
x
Suy ra điều cần chứng minh.
Các hàm số có tính chất tương tự là:
g(x ); k (x ).
Bài tập về nhà:
Bài 1. Cho hàm số y  x 2  5x  6
1
a) Tính y , biết x  ; x  0, 5; x  0; x  1 ;
3
b) Tính x khi y  6
c) Bài 2. Cho hàm số giá trị tuyệt đối y  f x   3x  1 .
1  1
a) Tính f (2); f (2); f  ; f   b) Tìm x biết f (x )  10; f (x )  3
 4   4 
6
Bài 3. Hàm aố y  f x  được cho bởi công thức: y 
2x  1
a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

𝑥 2 0 1
6
𝑦 3 6
5
76
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

b) Tính f 5; f 7 .
c) Tìm 𝑥 biết y  10 .
d) Với giá trị 𝑥 nguyên nào thì 𝑦 nhận giá trị nguyên.
Bài 4. Cho các hàm số:
2
f1(x )  2x 2 ; f2 (x )  3x ; f3 (x ) 
; f4 (x )  x 3 ; f5 (x )  x 4  x 2
x
1 1
a) Tính giá trị của mỗi hàm số trên tại x  và x  
2 2
b) Chứng minh f1(x )  f1(x ) với mọi 𝑥.
f2 (x )  f2 (x ) với mọi 𝑥.
c) Tìm 𝑥 để f2 (x )  0; f5 (x )  0

Tiết 2: Đồ thị hàm số


Mục tiêu:

+ HS biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết
xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

+ Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y  ax ; (a  0).

Hoạt động của GV và HS Nội dung


Bài 1: Bài 1
Viết tọa độ các điểm trong hình ( hình 1) S (1;1, 5); P (1, 5;2); N (1; 0);
GV: Muốn xác định tọa độ điểm ta cần xác
Q(2; 0); T (0; 0, 5); M (0, 5; 1);
định mấy yếu tố?
HS: Hoành độ và tung độ R(2; 1, 5)
GV: Nhận xét về hoành độ của các điểm
nằm trên trục tung;
Nhận xét về tung độ của các điểm nằm trên
trục hoành.

77
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Hình 1
Bài 2: Bài 2:
Cho hình vẽ (hình 2) a) A(4; 0); B(3; 4);C (1; 3)
a) Đọc tọa độ các đỉnh của tam giác ABC b) Q(1; 2) .
b) Xác định tọa độ điểm Q sao cho MNPQ c)
là hình vuông. GV hướng dẫn từ B, C hạ các đường
c) Tính diện tích của tam giác ABC và thẳng vuông góc với Oy cắt Oy lần lượt
tại E và F
hình vuông MNPQ.
Tìm tọa độ điểm E, F là
E (0; 4); F (0; 3)

(3  4).4
S ABEO   14
2
(3  1).1
S BCFE  2
2
(4  1).3
S ACFO   7, 5
2
S ABC  14  2  7, 5  4, 5

Hình 2
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
hoàn thành câu a, b
GV: Muốn tính diện tích tam giác ABC ta
có những cách nào? Nêu công thức tính
diện tích tam giác?
1
HS: S  a.h
2

78
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV: Quan sát hình vẽ, tam giác ABC chưa
biết đường cao, cũng chưa biết độ dài cạnh
đáy? Vậy có cách nào gián tiếp để tính
diện tích tam giác ABC không?
Yêu cầu HS làm việc nhóm trong 7’ và
trình bày kết quả vào giấy A3.
HS: Tính diện tích hình thang lớn và trừ
diện tích các hình thang nhỏ.
Các nhóm cử đại diện dán kết quả, HS các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Bài 3: Bài 3:
a)
2 Xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y   x
3 x 0 3
a) Vẽ đồ thị hàm số; y 0 -2
b) Đánh dấu điểm thuộc đồ thị hàm số trên Điểm O A
có tung độ bằng 3; điểm có hoành độ bằng
3 Đồ thị hàm số:
.
2
c) Tìm tung độ của các điểm thuộc đồ thị
hàm số biết hoành độ của nó lần lượt bằng
1 1
4; ; 0; .
3 2
GV: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số.
HS:
Bước 1: Xác định 1 điểm A thuộc đồ thị
hàm số (lấy 2 điểm trong đó có 1 điểm là
O(0;0))
Bước 2: Biểu diễn điểm A lên mặt phẳng
tọa độ
Bước 3: Kết luận đồ thị hàm số là đường
thẳng OA.
GV: Lưu ý học sinh về cách lấy điểm:
+ Có thể lấy giao điểm của đồ thị hàm số Kết luận: Đồ thị hàm số y   2 x là
với trục tung và trục hoành. 3
+ Có thể lấy điểm hợp lí để tọa độ điểm đường thẳng OA.
nguyên. HS lên bảng xác định các điểm cần tìm.
GV: Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số có
tung độ bằng 3 bằng cách nào?
79
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
HS: Qua điểm (0;3) vẽ đường thẳng song
song trục hoành cắt đồ thị hàm số tại điểm
cần tìm.
GV: Tuơng tự yêu cầu học sinh làm các
câu còn lại.
Bài 4. Biết đồ thị hàm số y  ax (C) đi Bài 4.
qua điểm M (3;5). a) Vì đồ thị hàm số y  ax (C) đi qua
a) Xác định a. điểm M (3;5).
 5 5
b) Các điểm N (3; 5); P 1;  có thuộc đồ Nên 5  a.(3)  a  
 3  3
thị (C) không? b)
c) Tìm trên (C) điểm Q có tung độ bằng 2
5
và điểm R có hoành độ bằng 6. +) Ta có: 5  .(3)  5  5 (luôn
GV: Khi nào thì đồ thị hàm số đi qua 3
điểm? đúng)
Suy ra điểm N thuộc đồ thị hàm số.
HS: Khi tọa độ điểm thỏa mãn công thức
5 5 5 5
hàm số. +) Ta có:  .1   (Vô lí)
3 3 3 3
GV: Muốn kiểm tra điểm có thuộc đồ thị Nên P không thuộc đồ thị hàm số.
hàm số không thì ta làm như thế nào?
c) Gọi Q(xQ ;2); R(6; yR )
HS: Thay tọa độ điểm vào công thức hàm
5
số. Vì Q, R thuộc đồ thị hàm số y  x
3
GV: Làm thế nào để xác định được chính
nên tọa độ điểm Q, R thỏa mãn công
xác tọa độ điểm Q, R.
thức hàm số trên
HS: Thay hoành độ điểm Q vào công thức 5 6
của hàm số ta tìm được tung độ. Tương tự Ta có: 2  .xQ  xQ  
3 5
với điểm R.
5
yR  .6  yR  10
3
 6 
Suy ra Q  ;2; R(6; 10)
 5 
Bài tập về nhà
Bài 1: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ O
  xy đồ thị của các hàm số:
a) y  x ; y  x .
b) y  2x
Bài 2. Cho hàm số y  3x
a) Vẽ đồ thị hàm số
80
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị
hàm số?
 1   1 
A(1; 3); B(0;1);C  ;1; D  ;1
 3   3 
5
c) Tìm trên đồ thị các điểm có hoành độ lần lượt là 2; ;  1.
3
d) Tìm tọa độ điểm E thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -6.
Bài 3: Cho hàm số y  5  2m  x
a) Tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M(-2;-6).
b) Viết công thức và vẽ đồ thị hàm số trên.
c) Trong 4 điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên, điểm nào không thuộc đồ thị
hàm số trên?
 1 3   1 
D(1; 3); F (0; 3); E  ; ;G  ;1
 2 2   3 
d) Chứng minh M là giao điểm của đồ thị hàm số trên với đồ thị hàm số y  2x  2
Tiết 3: Đồ thị hàm số
Mục tiêu: HS tiếp tục được củng cố kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số. Vẽ thành
thạo đồ thị hàm số y  ax .
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV tổ chức trò chơi khởi động trong 15’
(rèn kĩ năng biểu diễn điểm lên măt phẳng Tìm được kho báu ở vị trí (1;8)
tọa độ và vẽ đồ thị hàm số, phát triển tư
duy cho học sinh)
Chia lớp thành 4 nhóm
GV: Cắt các gợi ý thành từng phần (10
gợi ý) trước giờ dạy dán ở các vị trí khác
nhau trong lớp.
Phổ biến luật chơi:
+ Các nhóm có nhiệm vụ xác định vị trí
kho báu trên bản đồ (trang 1) nhóm nào
tìm được nhanh nhất sẽ chiến thắng.
+ Các nhóm sẽ tìm các gợi ý và cùng
nhau bàn bạc, kết nối để hoàn thành thử
thách này.
HS các nhóm thực hiện yêu cầu.
GV phỏng vấn học sinh bất kì trong nhóm
về quá trình thực hiện thử thách.
81
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Chốt lại các kiến thức:
+ Biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ.
+ Điểm thuộc đồ thị hàm số.
+ Đồ thị đi qua điểm
+ Đường tròn (nếu có nhóm sử dụng gợi ý
này)
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Bài 2.
đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng OA a) Đồ thị hàm số đi qua A(-3;2) nên
với điểm A ( −3;2 ) . −2
2 = a.( −3) ⇔ a =
a) Xác định công thức hàm số trên. 3
b) Tìm các giá trị của x để y chỉ nhận các Ta có hàm số y = −2 x
giá trị dương. 3
c) Điểm B ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số −2
b) y > 0 ⇔ x>0⇔ x<0
x0 − 3 3
trên. Hãy tính .
y0 + 2 c) B thuộc đồ thị hàm số nên tọa độ điểm
GV: Xác định công thức hàm số nghĩa là B thỏa mãn công thức của hàm số:
cần tìm yếu tố nào? −2
y0 = x0
HS: Tìm a. 3
GV: Đồ thị hàm số đi qua điểm cho ta biết x0 − 3 x0 − 3 3 ( x0 − 3)
điều gì? ⇒ = =
y0 + 2 −2 x + 2 −2( x0 − 3)
HS: Tọa độ điểm thỏa mãn công thức hàm 0
3
số.
GV hướng dẫn học sinh dựa vào mối liên = − 3 .
hệ giữa y và x và các phép biến đổi để 2
làm câu b,c.
a
Bài 3. Đồ thị (H) của hàm số y = đi qua Bài 3.
x a 1 
1 
a) Đồ thị hàm số y = đi qua A  ; −6 
điểm A  ; −6  . x 3 
3  nên ta có:
a) Hãy xác định 𝑎. a
−6 = ⇔ a =−2
1  1
b) Các điểm B (2; −1) ; C  ;10  có thuộc
5  3
đồ thị hàm số không? b) Ta có:
c) Tìm trên (H) điểm D có hoành độ bằng −2
1 −1
− 1 = ⇔ −1 =−1 (luôn đúng)
và điểm E có tung độ bằng . 2
2 2 ⇒ B thuộc đồ thị hàm số.
GV: Tương tự các bài đã chữa yêu cầu Tương tự: C thuộc đồ thị hàm số.
HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng
làm bài.
82
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
HS: Lên bảng làm bài 1   −1 
GV: Gọi HS nhận xét bài của bạn. c) Giả sử D  ; yD  ; E  xE ; 
2   2 
D; E thuộc đồ thị hàm số (H) nên:
−2
yD = = −4
1
2
−1 −2
= ⇔ xE = 4
2 xE

1   −1 
⇒ D  ; −4  ; E  4; 
2   2 

BTVN:
1
Bài 1. Xác định m biết rằng đồ thị hàm số: y =m + x − 3 đi qua điểm M 2; 1.
2
Bài 2. Cho hàm số = y ax + b . Xác định a, b biết rằng đồ thị hàm số của nó đi qua hai
điểm M (0; 5) và N (1; 4)
Bài 3. Cho hàm số f (x )  3x 2  2 . Chứng minh rằng với mọi x thì f (x )  f (x )

83
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

84
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

1 2
Kho báu cách điểm A 5, 5 một khoảng Kho báu cách điểm B 4, 4 một khoảng
dài 5cm dài 5cm

3 4
Kho báu nằm trên đường thẳng k là đồ Kho báu nằm trên đường thẳng d là đồ
thị của hàm số y  c  dx thị của hàm số y  ax

5 6
Đường thẳng k đi qua điểm 0, 8. Đường thẳng k đi qua điểm 8, 8.

7 8
Đường thẳng d đi qua điểm 2,16. Đường thẳng d là đồ thị của hàm số
y  8x

9 10
Tổng tung độ và hoành độ của vị trí đặt Đường thẳng d là đồ thị của hàm số
kho báu bằng 9. y  8x  0

85
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
PHẦN HÌNH HỌC

Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 10: ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH – GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:


1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của
một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: -Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể. như đọc hình vẽ,
vẽ hình và tính toán.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
TIẾT 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Mục tiêu:
- Ôn tập về hai góc đối đỉnh
- Giải được một số bài tập vận dụng

86
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


GV: Nhắc lại khái niệm và tính chất của I/ Lý thuyết
hai góc đối đỉnh. Khái niệm hai góc đối đỉnh:
Giáo viên: hình vẽ có hai góc đối đỉnh thì Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh
còn cho các cặp góc có mối quan hệ gì? của góc này là tia đối của một cạnh của
HS: hai góc kề bù góc kia.
Dụng cụ vẽ: thước thẳng
Cách vẽ: vẽ hai đường thẳng cắt nhau
C
A

B
D

Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau


=
COB AOD (hai góc đối đỉnh)
  (hai góc đối đỉnh)
AOC = BOD
 =
AOC + COB 1800 (Hai góc kề bù)
Bài tập 1: Bài 1:
a) Dùng thước vẽ góc MON và AOB đối HS tự vẽ hình
đỉnh nhau. A M

b) Bạn Lan nói “hai góc bằng nhau là hai


góc đối đỉnh” đúng hay sai? Cho ví dụ
E

B N
minh họa ý kiến của em.
b) kiến của Lan là sai.
Ví dụ:
G

F
I

 = HFI
HFG  nhưng hai góc này không
phải là hai góc đối đỉnh
Bài 2: Vẽ trên cùng một hình: Bài 2 :
Góc xOy và góc x’Oy’ đối đỉnh.
Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy
87
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
điểm B sao cho OA = OB.
Trên tia Ox’ lấy điểm C và trên tia Oy’
lấy điểm D sao cho OC = OD.
M và N lần lượt là trung điểm của AB
và CD.
Tia Om và tia On lần lượt là tia phân giác
của góc xOy và góc x’Oy

Bài 3: Cho hình vẽ: a)


a) Tìm các góc bằng nhau trên hình và CMB = 
 AMD (hai góc đối đỉnh)
cho biết lý do.   (hai góc đối đỉnh)
AMB = CMD
b) Tính số đo góc DMC, góc BMC và góc  
AMN = NMD (tia MN là tia phân giác góc
AMN.
AMD)
b) Ta có :
B   (hai góc đối đỉnh)
AMB = CMD
A
80° Mà   = 800
AMB = 800 (gt) nên CMD
 =
AMB + BMC 1800 (hai góc kề bù)
N M
=
800 + BMC 1800
 = 1800 − 800 = 1000
BMC
D C
=
CMB AMD (hai góc đối đỉnh)

Nên AMD = 1000

= NMD
AMN  AMD
= = 500 (tia MN là tia
2
phân giác góc AMD)

 100
=
BMC = 0 
; AMN 500
Bài 4: Cho hình vẽ Bài 4 :
Tính số đo các góc còn lại có trong hình.   (hai góc đối đỉnh)
AEC = DEB
C Mà   = 590
AEC = 590 (gt) nên DEB
F
0
=
FEB AEG (hai góc đối đỉnh)
A 59
Mà FEB = 900 (gt) nên 
 AEG = 900
E
 + FEA
FEB = 1800 (hai góc kề bù)
B =
900 + FEA 1800
G D
 = 1800 − 900 = 900
FEA

88
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
 =
AEC + CEF 
FEA
=
590 + FEC 900
 = 900 − 590 = 310
FEC
 = DEG
FEC  (hai góc đối đỉnh)
 = 590
Nên DEG
Bài tập về nhà
Bài 1: Vẽ trên cùng một hình: Đáp số :
Hai góc xOy và yOx’ kề bù.
Góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy Bài 1:
Lấy A thuộc Ox (A khác O).
Lấy B thuộc Oy sao cho OA = OB.
M là trung điểm AB.
Kẻ tia Ot là phân giác góc xOy.
Bài 2: Cho hình vẽ.
Tính số đo các góc còn lại có trong hình.
C Bài 2: Bài 3: Học sinh vận dụng góc đối
đỉnh và góc kề bù để giải toán. (Ký hiệu
A
800
vuông góc thể hiện góc có số đo bằng 90
E
B
D

Bài 3: Cho hình vẽ


Tính số đo các góc còn lại có trong hình.

C
F
720 0
A 59

E
B
G D

TIẾT 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


Mục tiêu:
89
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của
một đoạn thẳng.
- Giải được một số bài tập vận dụng

Hoạt động của GV và HS Nội dung


Nhắc lại kiến thức lý thuyết về hai đường
thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn I. Lý thuyết
thẳng. Khái niệm hai đường thẳng vuông góc:
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường
thẳng cắt nhau và trong các góc tạo
thành có một góc vuông.
Ký hiệu: xy vuông góc với x’y’: xy ⊥ x 'y'
Dụng cụ vẽ: eke và thước thẳng.
Cách vẽ:


vẽ hai đường thẳng cắt nhau trùng với


hai mép của góc vuông trên eke.

Tính chất: Có một và chỉ một đường


thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc
với đường thẳng a cho trước.
Khái niệm đường trung trực của một
đoạn thẳng:
Đường trung trực của một đoạn thẳng là
đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng
đó tại trung điểm của nó.
Dụng cụ vẽ: eke và thước thẳng.
Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đường vuông góc với đoạn thẳng
qua trung điểm.
Khi xy là đường trung trực của AB ta

90
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng
nhau qua đường thẳng xy.
Tính chất: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một
đường trung trực.
Bài 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và Bài 1:
hoàn thành bảng sau:

Tùy vào các bước vẽ của học sinh,chỉ


cần đủ và phù hợp với hình vẽ là được
DỤNG CỤ VẼ CÁC BƯỚC VẼ
M
J

N
L

Bút, Thước B1: Vẽ đoạn thẳng JL


thẳng B2: vẽ đoạn thẳng
MK cắt đoạn thẳng JL
tại N
b
a

a
A B
I

B
C
D

A
E
F

91
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Vẽ trên cùng một hình: t
- Hai góc xOy và yOx’ kề bù. y

- Lấy A thuộc Ox (A khác O). Qua A kẻ B

đường song song với Oy.


x A O x'
- Lấy B thuộc Oy sao cho OA = OB.
- M là trung điểm AB.
- Kẻ tia Ot là phân giác góc xOy.
- Kẻ đường trung trực của OA và OB.
Bài 3: Hoàn thành bảng sau:
CÁC KHẲNG CĂN CỨ CỦA
ĐỊNH KHẲNG ĐỊNH
M
J

N
L

 + JNK
JNM = 1800  và JNK
Vì JNM  là
 + LNK
LNM = 1800 hai góc kề bù

………………….
 = MNL
JNK  Vì
 = KNL
JNM  ………………….

………………….
b

a O4 3
1 2

a⊥b Vì
………………….

=
O 
=
O 
=
O 
=
O 900 Vì
1 2 3 4
………………….

a
A B
I

92
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
I là trung điểm AB Vì
a ⊥ AB tại I ………………….

………………….
IA = IB =
AB Vì
2 ………………….
a là đường trung Vì
trực của AB ……………………
Bài 4: a) AB ⊥ CD tại O và tia Om là tia
Cho hình vẽ: phân giác của góc AOD
a) Hình vẽ cho biết những dữ kiện gì? b) Ta có:
b) Tính số đo góc AOD, góc AOM. AB ⊥ CD tại O nên AOD = 90
0

A tia Om là tia phân giác của góc


m AOD

nên   AOD
= DOM
AOM = = 450
2
D C
O

B
Bài tập về nhà:
Bài 1: Vẽ trên cùng một hình các diễn đạt sau:
- Góc xOy nhọn
- Lấy A thuộc Ox (A khác O) và lấy B thuộc Oy sao cho OA = OB.
- M là trung điểm AB.
- Kẻ tia Ot là phân giác góc xOy.
- Kẻ đường trung trực của OA và OB.
Bài 2: Vẽ trên cùng một hình:
-Đường thẳng xy và điểm A nằm trên đường thẳng xy, điểm B nằm ngoài đường thẳng
xy
-Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với xy
-Đường thẳng m đi qua B và vuông góc với xy
-Đoạn thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 3: Cho hình vẽ:

93
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

J
F
60°
B C
G
E D
Tìm số đo các góc còn lại tại đỉnh G.

TIẾT 3. GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
- Ôn tập cho học sinh cách xác định các cặp góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường
thẳng
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Giáo viên ôn lại cách xác định các cặp 1. GÓC SOLE TRONG. GÓC ĐỒNG VỊ
góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai
Đường thẳng a và b chia mặt phẳng làm 3 miền:
đường thẳng
miền I và miền III là miền ngoài, miền II là
miền trong.
Đường thẳng c chia mặt phẳng làm 2 phần.
c
Hai góc so le trong là 2 góc ở miền trong và có
vị trí ở hai phần khác nhau của đường thẳng c
1
a 2 Góc A4 và góc B2; góc A3 và góc B1 là hai góc
4 A3 so le trong.
b
1 2 Hai góc đồng vị là hai góc ở hai miền khác
4 B3 nhau: một góc miền trong và một góc miền
ngoài, nằm cùng một phía so với đường thẳng c.
Góc A1 và góc B1, góc A2 và góc B2, góc A3 và
góc B3, góc A4 và góc B4 là các cặp góc đồng vị.
Hai góc trong cùng phía là hai góc ở miền trong
và cùng một phía so với đường thẳng c.
Góc A4 và góc B1; góc A3 và góc B2 là hai góc
trong cùn phía.

94
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
2. TÍNH CHẤT
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b
mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì:
- Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Bài 1: Cho hình vẽ: Bài 1:
M N

Q
Hai góc sole trong là: góc MNP và góc NPO;
R
góc MPN và góc PNO
P O

Tìm các góc so le trong, các góc đồng Hai góc đồng vị là: góc NQR và góc NPO; góc
vị, các góc trong cùng phía trong hình NRQ và góc NOP
vẽ trên.
Hai góc trong cùng phía là: góc NMP và góc
MPO; góc MNO và góc NOP; góc PNM và góc
NMO; …
Bài 2: Cho hình vẽ:  = MUD
Ta có: BMU  (gt) mà hai goác này là hai
S góc sole trong nên theo tính chất ta có:
A
M
B  = CUT
BMU  ( hai góc đồng vị)

140°
D
140°
C Nên 1400 = CUT
U
……
T

Tính số đo các góc còn lại trên hình.

Bài 3: Nêu cách vẽ một đường thẳng cắt


hai đường thẳng tạo ra một cặp góc
A B
F

đồng vị bằng nhau bằng thước thẳng và C


thước đo góc.
G

1. Vẽ đoạn AB
2. Vẽ góc BFG bằng x0
3. Vẽ góc FGC bằng x0
4. Kéo dài các đoạn thẳng, ta có hình cần vẽ
BTVN:
Bài 1: Xác định hai góc sole trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía trong
hình sau:
95
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
J

I K

Bài 2: Nêu cách vẽ hình gồm một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra một cặp
góc đồng vị bằng nhau.

96
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 11: ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, TIÊN ĐỀ ƠCLIT. TỪ
VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG – ĐỊNH LÝ
I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ Clit và quan
hệ từ vuông góc đến song song, định lý.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập hai đường thẳng song song, tiên đề ơclit
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán về hai đương thẳng song song.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng 1: Chứng minh hai đường
thẳng song song.

97
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho hình vẽ sau: Bài 1:

c c

0 0
a 2 1 75 a 2 1 75
3 A 3 A

1050 1050
b 1 b 1
B B

Cách 1:
Chứng minh rằng: a  b ta có:
 + 
A 1800
A1 =
HS hoạt động nhóm theo 3 cách:
Cách 1: CM bằng cách chỉ ra cặp góc ⇒ A 1800 − 
= A 1
so le trong. 
A = 1800 − 750
Cách 2: CM bằng cách chỉ ra cặp góc

A = 1050
đồng vị.
Cách 3: CM bằng cách chỉ ra hai góc ⇒A = B
 = 1050 mà hai góc này ở vị trí so le
1
trong cùng phía bù nhau. trong.
Đại diện nhóm trình bày kết quả ⇒ab
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Cách 2:
ta có:
 + 
A A = 1800
2 1

⇒A 1800 − 
= A1
2

A = 1800 − 750
2

A = 1050
2
 =B
⇒A  =1050 mà hai góc này ở vị trí đồng
2 1
vị.
⇒ab
Cách 3:
Ta có:
98
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

A= 
A= 750 ( đối đỉnh)
1 3

A3 + B  = 750 + 1050 = 1800 mà hai góc này ở
1
vị trí trong cùng phía của hai đường thẳng a, b
nên a  b .
Bài 2: Cho hình vẽ sau: Bài 2:

a) Chứng tỏ rằng: Ax  Bz
b) Tìm x để : Bz  Cy +
a) Ta có: xAB ABz = 1300 + 500 = 1800
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía của hai
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đường thẳng Ax và Bz .
sau đó gọi HS lên bảng làm bài. ⇒ Ax  Bz
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
=
b) Để Bz  Cy thì x + BCy 1800

x 1800 − BCy
⇒=

=x 1800 − 1450
x = 350
Dạng 2: Tìm số đo góc khi biết hai
đường thẳng song song.
Bài 3: Cho hình vẽ, biết: Bài 3:
= 120
A =0 
; D 60= 0 
; C 300 B x
A
a) Chứng minh: AB  DC 120 0

b) Tính  
ABC và xBC
A B x 600 300
1200 D
C

a) Ta có:  = 1200 + 600= 1800


600 300
D A+D
C
Mà hai góc trên ở vị trí trong cùng phía của hai
Tìm hướng giải bài toán. Sau đó 1 HS đường thẳng AB và DC .

99
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
lên bảng làm bài, các HS khác nhận ⇒ AB  DC
xét.GV chốt kiến thức b) Vì AB  DC nên:

xBC
= BCD = 300 (so le trong)
 + BCD
ABC = 1800 ( góc trong cùng phía)
 =1800 − BCD
⇒ ABC 
 = 1800 − 300 = 1500
ABC

Bài 4: Cho hình vẽ: Bài 4:


 = 1400
 = 350 , OBy
Biết Ax  By , OAx A x
Tính 
AOB ?
0
35
A x 1 a
35 0 2 O

O 1400
y B
0
140
y B Kẻ đường thẳng a  Ax
=
⇒ xAO O= 350 (so le trong)
1

 Ax  By
GV cho HS tìm hướng giải bài toán. Vì  ⇒ a  By
 a  Ax
Sau đó 1 HS lên bảng làm bài, các HS

⇒ yBO + O = 1800
khác nhận xét.GV chốt kiến thức 2

=O 1800 − 1400


2
 = 400
O2
 =O
Vậy AOB  +O
 = 350 + 400 = 750 .
1 2

Bài tập về nhà:


Bài 1: Cho xOy = 900 và điểm A ở
Bài 2. Cho hình vẽ sau. Biết a  b , 
A = 300 ,
trong góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox  = 450 . Tính số đo 
B AOB ?
( B ∈ Ox ) , AC vuông góc với Oy
(C ∈ Oy ) .
a) CMR: AB  Oy, AC  Ox

b) Tính số đo BAC

100
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

a A
0
30

O
b 450
B

Tiết 2: Từ vuông góc đến song song


Mục tiêu: HS ôn tập lại cách chứng minh song song dựa vào quan hệ song song.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng 1: Chứng minh hai đường
thẳng song song do cùng vuông góc
hoặc cùng song song với một đường
thẳng thứ ba. Bài 1:
Bài 1: Cho hình vẽ, biết a ⊥ c, b ⊥ c
và 
c
A = 600 .
a 600 A
c

a x
600 A
b B

x
b B
a ⊥ c
a) Vì  ⇒ ab
a) Chứng minh : a  b b ⊥ c
b) Tìm góc x
b) Vì a  b nên:
GV cho HS tìm hướng giải bài toán. 
A+ x = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Sau đó 1 HS lên bảng làm bài, các HS 
= x 1800 − A
khác nhận xét.GV chốt kiến thức
= x 1800 − A 
=x 1800 − 600
x = 1200
Bài 2: : Cho hình vẽ, biết Bz  Cx và Bài 2:
  = 300 , 
A = 1200 , C ABC = 900

101
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

A y A y
1200 1200

B 1 z B 1 z
2 2

300 300
x x

Chứng minh : Ay  Cx .
Vì Bz  Cx nên :
GV: Cho HS phân tích đề bài, tìm = B
C = 300 ( so le trong)
1
hướng giải bài toán.  =B +B  = 900
HS: thực hiện yêu cầu Có : ABC 1 2

⇒B  = 900 − B = 900 − 300 = 600


GV: GV yêu cầu HS làm bài theo 2 1
nhóm hai người sau đó gọi 1 nhóm  
Ta có : A + B = 180 mà hai góc ở vị trí
0
1
nhanh nhất lên bảng trình bày.
trong cùng phía nên Ay  Bz .
GV gọi HS nhận xét, GVchốt kiến
 Ay  Bz
thức. Vậy  ⇒ Ay  Cx
Cx  Bz

Dạng 2: Từ quan hệ song song


chứng minh hai đường thẳng vuông
góc.
Bài 3: a) Chứng minh a ⊥ c biết rằng Bài 3:
đường thẳng a  b a ⊥ c
a) Ta có :  ⇒b⊥c
b) Cho hình vẽ sau:  a  b
b)
a
a
600 A
600 A

B c B 1
b 0
30 2
C
b 300
C
Chứng minh AB ⊥ BC .
Kẻ đường thẳng c đi qua B và song song
với đường thẳng a .

102
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
HS hoạt động nhóm a  c
Đại diện nhóm trình bày kết quả Ta có:  ⇒bc
 a  b
GV nhận xét, chốt kiến thức
Vì a  c nên A = B
= 600 (so le trong)
1

b  c nên C  B
= = 300
2

Mà  +B
ABC = B1
 = 600 + 300 = 900
2
Nên AB ⊥ BC .

Bài tập về nhà


Bài 1: Cho hình vẽ, biết By  Cz ,
xAB  = 1200 , BCz
 = 600 , ABy  = 1500

A x
600

1200 y
B

z 1500
C

a) Chứng minh: Ax  Bz
b) Chứng minh: AB ⊥ BC

Tiết 3: Định lí
Mục tiêu: HS ôn tập lại cách viết giả thiết, kết luận của một định lí..
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng 1: Viết giả thiết kết luận của một
định lí.
Bài 1:Viết giả thiết, kết luận của các định Bài 1:
lí sau:
a)
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường thẳng a, b phân biệt
GT
thứ ba thì chúng song song với nhau. a  c, b  c
b) Nếu một đường thẳng cắt hai KL ab
đường thẳng song song thì hai góc
đồng vị bằng nhau
103
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

HS hoạt động nhóm.


Đại diện nhóm trình bày kết quả.
b)
GV nhận xét, chốt kiến thức.
ab
GT
a=
∩c { A} , b =
∩ c {B}

KL =
B A1 ( hai góc đồng vị)
1

Dạng 2: Cho giả thiết, kết luận của


một định lí, diễn đạt định lí đó bằng lời
Bài 2: Diễn đạt định lí sau bằng lời:
Bài 2:
a)
ab a) Một đường thẳng vuông góc với một
GT
b⊥c trong hai đường thẳng song song thì
nó cũng vuông góc với đường thẳng
KL a⊥c
kia.

b)
a, b phân biệt
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường
a=
∩c { A} , b =
∩ c {B}
thẳng phân biệt sao cho có hai góc
GT +
B 1800 ( 2 góc trong
A3 = trong cùng phía bù nhau thì hai đường
1
thẳng đó song song.
cùng phía)

KL ab

GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.


GV yêu cầu HS nhận xét
GV: Chốt kiến thức
Bài tập về nhà
Bài 1: Viết giả thiết, kết luận của các Bài 2: Diễn đạt định lí sau bằng lời:
định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường ab
thẳng song song thì hai góc so le trong GT
bc
bằng nhau.
104
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. KL ac
c) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo
thành một góc vuông

105
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 12: ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. HAI TAM GIÁC
BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung tổng ba góc
trong tam giác, hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào việc tính toán số đo
các góc trong tam giác, góc ngoài tam giác, biết áp dụng vào tam giác vuông.
- Nhận biết được thế nào là hai tam giác bằng nhau, các cặp cạnh, cặp góc tương ứng
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập tổng 3 góc trong tam giác
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra.
Thành thạo giải các dạng toán đã được học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác. I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam ∆ABC: A  + B + C
 = 180°
giác?

106
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
2. Góc ngoài của tam giác:
? Thế nào là góc ngoài của tam giác? A
C  B

1
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
A
C 
1
B
C 
1
A

B 2 1
C
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
II. Bài tập:
B
Bài tập 1:
100° HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x  180  100  55  250
Hình 2: y  80; x  100; z  125
55° x C
A

25° 25°

S 75° y x z
I T

GV gọi HS lên bảng trình bày.


HS lắng nghe và hoàn thiện bài làm của mình.

Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH Bài tập 2:


vuông góc với BC ( H  BC ). A

a, Tìm các cặp góc phụ nhau.


b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.

HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình. B C

HS hoạt động nhóm 2 người H

GV đưa ra bảng phụ, 3 nhóm cử đại diện trình bày.


a, Các góc phụ nhau là:
107
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV nhận xét bài làm  và HBA
HAB ;  và HCA
HAC 
 và HAC
HAB ;  và HCA
HBA 
b, Các góc nhọn bằng nhau là:
 và HCA
HAB ;  và HBA
HAC 

Bài tập 3:
Bài tập 3:
Tính số đo các góc x, y, z trong ngôi nhà dựa vào
y  129
hình vẽ.
z  77
101° x  53
128°
z
103°

26° y x

HS hoạt động nhóm 4 người


GV nhắc nhở HS về các dữ kiện, tránh tình trạng
HS ngộ nhận
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền.
Các nhóm đổi bài chấm tréo
HS và GV cùng chữa đáp án của nhóm nhanh nhất.
Tiết 2: Ôn tập tổng 3 góc trong tam giác (tiếp)
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 1: Cho ∆ABC có B = 70° ; Bài tập 1:
= 30° . Kẻ AH vuông góc với BC.
C A
 HAC
a, Tính HAB; 
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại
 ADB
D. Tính ADC; .
B 70° 30° C
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình H D
HS hoạt động cá nhân
= 20° ; HAC
HD: a, HAB = 60°
Từng HS lên bảng trình bày
108
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV nhận xét, chỉ ra các lỗi sai của HS  = 1100 ; ADB
b, ADC  = 700
Bài tập 2: Cho ∆ABC. Tính các góc của Bài tập 2:
∆ABC trong mỗi trường hợp sau:
( ký hiệu số đo các góc A, B, C lần lượt x y z x  y  z 1800
là x, y, z) a)      200
2 3 4 234 2
x y z
a) = =  x  2.20  40
2 3 4 y  3.20  60
b) x  y  4z
z  4.20  80
b) x  y  z  180
(không yêu cầu vẽ hình)
4z  4z  z  180
GV hướng dẫn HS làm từng bước

9z  180 
z  20
⇒ x  y  4.20  80

Tiết 3: Ôn tập hai tam giác bằng nhau


Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 1: Bài tập 1:
Kiểm tra các tam giác sau có bằng nhau hay H1: ∆ABC = ∆EFD
không? H2: ∆KGH = ∆HIK
H1: ∆GKI = ∆IHG
A
F H3: Hai tam giác không bằng nhau
5
6
5
7
E
7
B D
6

H2:
G x H

K x
I

H3:

109
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Q

M O
P

x
x
N

R Bài tập 2:
Bài tập 2: a)
Cho ∆ABC = ∆HIK , biết AB  2 cm , Bˆ = 60 , Mệnh đề Đúng/Sai
Độ dài cạnh HK = 2cm S
BC  4 cm , C = 30
ˆ 
Độ dài cạnh IK = 4cm Đ
a) Hãy điền Đ hoặc S vào ô có mệnh đề Iˆ = 30 S
đúng hoặc sai tương ứng Đ
Kˆ = 30 
Mệnh đề Đúng/Sai
b)
Độ dài cạnh HK = 2cm
 Độ dài cạnh HK = độ dài cạnh AC
Độ dài cạnh IK = 4cm
ˆI = 30
 Iˆ = 60
c)
Kˆ = 30 - Tính Aˆ = 90 (tổng 3 góc trong tam giác)
b) Với những mệnh đề sai, hãy sửa lại thành - ∆ABC = ∆HIK
mệnh đề đúng.  
=> A = H (cặp góc tương ứng)
c) Trình bày các bước để tính được góc H = 90°
của tam giác HIK => H
HS làm bài cá nhân
Từng HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa lỗi sai cho học sinh
Bài tập 3:
Bài tập 3: ∆DEF =
∆HEG
Cho ∆DEF = ∆HEG . Tính giá trị của x
 DE = HE (cặp cạnh tương ứng)
 HE = 10 (DE = 10)
D H
 5x = 10
5x  x=2
10
6

8
F E G

HS làm bài cá nhân


Từng HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa lỗi sai cho học sinh
Bài tập 4:
Dưới đây là hình ảnh mô phỏng một khúc
dầm cầu Long Biên (Quận Long Biên – Hà
110
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Nội) được ghép bởi những ô cầu hình tam
giác.

a) Những ô cầu tam giác trên có bằng nhau


hay không?
b) Biết rằng ba cạnh của mỗi ô cầu đều bằng
15m, mỗi một nhịp cầu (phần cầu giữa hai
trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu Bài tập 4:
diễn trên. Hỏi mỗi nhịp cầu Long Biên dài a) Có bằng nhau
khoảng bao nhiêu mét? b) 15 . 4  60m
c) Cầu Long Biên có tất cả 19 nhịp cầu và c) 19.60  900  2040m
đường cầu dẫn (phần nối cầu trên sông vào
bờ) dài khoảng 900m. Vậy cầu Long Biên
có chiều dài tổng cộng là khoảng bao nhiêu
met?
HS thảo luận nhóm làm bài, cử đại diện lên
trình bày

BTVN:
Bài 1: Điền số đo các góc vào hình vẽ sau:
x

45°

B 60° D C
E

Bài 2: Cho ∆ABC =


∆MNP , biết AB = 2cm, B = 30° , MP = 5cm. Tính
= 60° , BC = 4cm, M
111
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
số đo các góc còn lại và chu vi của mỗi tam giác nói trên.

Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 13: LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM
GIÁC (C – C – C)
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau thứ
nhất của tam giác (c – c – c) qua một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng
nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; kỹ năng trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng
nhau.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, có tinh thần hợp tác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở nháp, ôn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập lí thuyết và một số dạng bài tập cơ bản.
Mục tiêu: HS ôn tập , củng cố lí thuyết cho học sinh và rèn cho học sinh kỹ năng vẽ tam
giác biết độ dài ba cạnh, kỹ năng vận dụng lí thuyết vào một số bài tập dạng cơ bản.
112
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh
Ôn lí thuyết:

GV: Em hãy phát biểu trường hợp  Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh
bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
hai tam giác? A
A'

GV: treo bảng phụ nhắc lại kiến


thức. B C B' C'

AB  A ' B ' 



AC  A ' C '  ABC  A ' B ' C ' c.c.c 

BC  B ' C '

Bài 1: Tìm các tam giác bằng nhau Bài 1:


trên hình dưới đây. A

GV: hướng dẫn:


- Quan sát và dự đoán các cặp tam
giác bằng nhau.
B E
- Chỉ ra các cặp cạnh tương ứng C D

bằng nhau của mỗi cặp để chứng HD: HS chỉ ra các 3 cặp cạnh tương ứng của
hai tam giác bằng nhau từ đó kết luận được
minh 2 tam giác bằng nhau.
ABC  AED (c.c.c), ABD  AEC
HS: trả lời (c.c.c).
GV: nhận xét
Bài 2: Cho hình vuông MNOP như Bài 2
hình vẽ, tìm trong hình những tam M R N

giác nào bằng nhau.


GV: hướng dẫn:
S

- Quan sát và dự đoán các cặp tam Q


giác bằng nhau.
- Chỉ ra các cặp cạnh tương ứng
P T O

bằng nhau của mỗi cặp để chứng HD: Do MNOP là hình vuông nên :
minh 2 tam giác bằng nhau. MN  NO  OP  PQ
* Chú ý MNPQ là hình vuông. RN  SO  TP  QM từ đó suy ra
HS: trả lời MR  NS  OT  PQ
GV: nhận xét Kết quả: ∆MQR =
∆NRS =
∆OSI =
∆PTQ(c .c .c)

113
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài 3 : Cho ∆ABC và ∆ABC biết : Bài 3 :


AB = BC = AC = 3 cm ; a) Vẽ hình
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác
phía với AB) A

a) Vẽ ∆ABC ; ∆ABD D
  CBD
b) Chứng minh : CAD 
GV: hướng dẫn:
- Để vẽ hình chính xác ta phải dùng
thước thẳng và compa. B C
  CBD
- Chứng minh: CAD  ta cần
chứng minh hai tam giác nào bằng b) Chứng minh
nhau ?
∆ABC; ∆ABD; AB = AC = BC = 3cm,
GT AD = BD = 2 cm
HS: làm bài
  CBD
KL CAD 
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá.
CM:
Nối DC ta xét ∆ADC và ∆BDC có:
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
⇒ ∆ADC = ∆BDC (c.c.c)
  CBD
⇒ CAD  (hai góc tương ứng)

Bài tập về nhà:


  ADC
Cho hình vẽ. Chứng minh: ABC 

Hướng dẫn:
- Nối A và C
  ADC
- ΔABC = ΔADC (c.c.c) ⇒ ABC  (hai góc tương ứng)

Tiết 2: Ôn tập một số dạng bài tập cơ bản và mở rộng.


Mục tiêu: Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh, kỹ năng
vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập dạng bài tập cơ bản và mở rộng.

114
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Bài 1:
a). Vẽ tam giác ABC có BC  2cm , a) HS tự vẽ hình
AB  AC  3cm . (nêu cách vẽ)
b). Gọi E là trung điểm của cạnh BC ở b) BAE  CAE
ABC trong câu a). Chứng minh rằng (c.c.c)
AE là tia phân giác của góc BAC .   CAE

 BAE
* Hướng dẫn hs:
(hai góc tương ứng)
GV: Gọi một hs nêu cách vẽ
 AE là tia phân giác của góc BAC .
GV: Để Cm AE là tia phân giác của góc
BAC ta cần chứng minh điều gì ?
HS: làm bài
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Cho hình vẽ Bài 2:
A B
a) Chứng minh ACB  CAD
  DCA
b) Chứng minh BAC  và suy ra

AB // DC .
c) Chứng minh AD //BC . D C
GV: Hướng dẫn: CM:
 ; DCA
 có vị trí như thế a) Xét ΔACB và ΔCAD có :
b) Cặp góc BAC
nào với nhau ? AB=CD 

c) để Cm AD / /BC ta cần cm cặp góc AD=BC   ΔACB  ΔCAD (c - c - c)

nào bằng nhau ? AC chung

HS: làm bài b) Vì
 
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá. ACB  CAD cmt    BAC  DCA
(cặp góc tương ứng) mà hai góc này ở vị
trí so le trong nên AB //CD
  BCA
c) Vì ΔACB  ΔCAD  DAC  (cặp

góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so


le trong nên AD / /BC

Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc Bài 3:


đường tròn (O) sao cho AB = CD. Chứng Hướng dẫn:
minh rằng: (Hs tự ghi giả thiết, kết luận)
a) ΔAOB = ΔCOD ;
b) = .
115
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV: hướng dẫn hs vẽ hình theo đề bài.
GV: Bốn điểm A, B, C, D thuộc đường
tròn (O) thì khoảng cách từ O đến các
điểm đó như thế nào ?
Từ đó  ΔAOB = ΔCOD
HS: làm bài
GV: Tổ chức nhận xét, đánh giá a) Vì A, B, C, D thuộc đường tròn (O) nên
OA = OB = OC = OD = R và AB = CD.
 ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)
b) Từ câu a) suy ra = (hai góc
tương ứng)
Bài tập về nhà
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
  ACM
a) Chứng minh: ABM .

b) Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.


c) Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.
Hướng dẫn:

b) Cm: AM  BC   CAM
c) Cm: BAM 

Tiết 3: Áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau vào chứng minh vuông góc và
song song.
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng chứng minh tam giác bằng nhau để chứng minh
vuông góc,chứng minh song song.
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung cơ bản
Bài 1: Cho hình vẽ Bài 1:

GT Cho ∆MNP có
MN = MP ;
NP
NH= HP =
2
Mx là tia phân giác của
góc ngoài góc M
KL a. MH ⊥ NP
b.MH là trung trực của
116
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Chứng minh NP.
a) MH ⊥ NP c. Mx / / NP
b) MH là trung trực của NP
c) Kẻ tia phân giác Mx của góc ngoài Giải
góc M . Chứng minh Mx / / NP a. Xét ∆MHN và ∆MHP có:
GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL MN = MP ( gt ) 
? Muốn chứng minh MH ⊥ NP ta làm 
MH chung  ⇒ ∆MHN = ∆MHP (c.c.c)
thế nào?
 = 90o HN = HP ( gt ) 
HS:Chứng minh MHN
GV: Gọi HS lên bảng trình bày. =
⇒ MHN  (cặp góc tương ứng)
MHP
HS lên bảng trình bày phần a,b.  + MHP
Mà MHN = 180o (kề bù)
GV: Gọi HS lên vẽ thêm hình phần c  = MHP
⇒ MHN  = 90o
? Nêu cách chứng minh Mx / / NP ? Hay MH ⊥ NP _đpcm_
HS: Vẽ thêm hình. b. Vì MH ⊥ NP tại H
Mà H là trung điểm của NP( hình vẽ)
⇒ MH là trung trực của đoạn NP.
c. Vì Mx là tia phân giác của góc
ngoài góc M  nên ta có

PMy

M= 
=
M
3 4
2
Lại có ∆MHN = ∆MHP(cmt ) ⇒ M = 
M
1 2
( 2 góc tương ứng)

NMP
Hay M 
= 
=
M
1 2
2

Mà NMP + PMy =  180o (kề bù)
Cần chứng minh Mx ⊥ MH  
 = NMP + PMy = 180 = 90o
o
⇒M +M
2 3
2 2
Hay Mx ⊥ MH
Lại có NP ⊥ MH (cmt)
⇒ Mx / / NP (t/c từ vuông góc đến
song song) _đpcm_
Bài 2: Cho ∆ABC .Kẻ AH ⊥ BC tại Bài 2:
H.Trên nửa mặt phẳng bờ AC không
chứa điểm B.Vẽ ∆ACD sao cho
=
AD BC = ; CD AB .Chứng minh
a. ∆ABC = ∆CDA
b. AB / / CD
c. AH ⊥ AD
117
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình viết giả
thiết kết luận
HS: lên bảng thực hiện.
GV: Phân lớp thành 4 nhóm cho HS thực
hiện làm bài theo nhóm (thời gian hoạt
động là 7’)
HS chia nhóm thực hiện làm bài vào bảng
nhóm.
GV: Thu của các nhóm.Cho HS đánh giá
chéo .
HS: Đánh giá ,nhận xét.
GV: Đánh giá nhận xét chung.
GT Cho ∆ABC ; AH ⊥ BC tại H
= AB CD =; AD BC
KL a. ∆ABC = ∆CDA
b. AB / / CD
c. AH ⊥ AD
Giải
a. Xét ∆ABC và ∆CDA có:
AB = CD ( gt ) 

AC chung  ⇒ ∆ABC = ∆CDA(c.c.c)
BC = AD ( gt ) 
_đpcm_
b.
Vì ∆ABC = ∆CDA(cmt ) ⇒ BAC = 
ACD
(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AB / / CD _đpcm_
c) Vì ∆ABC = ∆CDA(cmt ) ⇒ BCA= 
DAC
(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AD / / BC
Lại có AH ⊥ BC ( gt )
⇒ AH ⊥ AD (t/c từ vuông góc đến song
song) _đpcm_

118
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
BTVN:
Bài 1: Cho tứ giác MNPQ thỏa mãn
MN = QP;MQ = NP. Chứng minh rằng
a. ∆MNP = ∆PQM
b. MN // QP; MQ// NP.

Làm tương tự bài 2.


- Hoạt động hướng dẫn về nhà – Tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- GV yêu cầu hs về nhà làm các bài tập trong SBT
- HS lắng nghe, về nhà làm bài tập và chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 14: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH (c.g.c)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh:


- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy
ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ừng bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
- CM các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, các đường hẳng song song.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
ngôn ngữ, năng lực tự học.

119
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng,compa, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
TIẾT 1.
Mục tiêu:
- Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Phát biểu nội dung trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh và hệ quả.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Làm cách nào để vẽ tam giác ABC  = 60°
- Dùng thước đo độ vẽ góc xBy
có ABC = 60° , AB = 8 cm, BC = 10 cm? - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 8
GV: Ta tiếp tục vẽ tam giác A ' B ' C ' có cm

A ' B ' C ' = 60° , A ' B ' = 8 cm, B ' C ' = 10 cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 10
Câu hỏi đặt ra là hai tam giác ABC và cm
A ' B ' C ' có bằng nhau hai không? - Vẽ đoạn thẳng AC , ta được tam giác
GV: Cho học sinh đo thử độ dài các cạnh ABC .
AC ; A ' C ' , các góc BAC  và B  ' A 'C ' .
GV: Hỏi một số học sinh nhắc lại định
nghĩa hai tam giác bằng nhau và trường
hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh đã học.

GV: Ta đi đến tính chất sau A A'


Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông này lần lượt bằng hai góc B C B' C'

vuông của tam giác vuông kia thì hai tam


giác vuông đó bằng nhau.

120
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông Bài 1:


góc BC ( H thuộc cạnh). Trên tia đối của ∆ABH =
∆KBH (c.g.c)
tia HA , lấy điểm K sao cho HK = AK . ∆ACH =
∆KCH (c.g.c)
Tìm các cặp tam giác bằng nhau.
A Từ đó suy ra
 AB = KB

 AC = KC ⇒ ∆ABC = ∆KBC (c.c.c)
 BC (chung)

B C
H

GV: Tia đổi của tia HA là tia nào? Theo


hệ quả thì ta thấy ngay các cặp tam giác
vuông nào bằng nhau? Khi đó suy ra
được điều gì?
Bài 2: Hai đoạn thẳng AD và BC trên A
hình vẽ dưới, song song và bằng nhau.
D

Chứng minh rằng AB  CD .


A D

B C

AD  BC ⇒ ADB =
CBD
B C Hai ∆ADB và ∆CBD có
GV: Để chứng minh AB  CD cần chứng  AD = CB
 
minh điều gì?  ADB = CBD ⇒ ∆ADB = ∆CBD
GV: Nếu kẻ đoạn thẳng BD , từ giả thiết  BD (chung)

suy ra điều gì? Hai tam giác nào bằng
⇒  ⇒ AB  CD .
ABD = CDB
nhau.

121
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 3: Cho tam giác ABC , M là trung A
điểm của AC . Trên tia đối của tia MB lấy
điểm D sao cho MB = MD . Chứng minh
rằng 
ABC = 
ADC .
B D
M

GV: Các cặp tam giác MAB và MCD ;


MBC và MDC có đặc điểm gì?
GV: Để chứng minh  ABC = 
ADC cần C

chứng minh cặp tam giác nào bằng nhau? Hai ∆MAB và ∆MDC có
 MA = MB
 
 AMB = MCD ⇒ ∆MAB = ∆MDC (c.g.c)
 MB = MD

⇒ AB =
CD .
Chứng minh tương tự
∆MBC = ∆MDA ⇒ BC = AD .
Khi đó ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)

⇒ ABC = 
ADC .

 . Trên tia Ox lấy các


Bài 4: Cho góc xOy Bài 4 :
điểm A và B , trên tia Oy lấy các điểm C
và D sao cho OA = OC , OB = OD . Chứng
minh rằng AD = BC . x
B

GV: Nếu kẻ các cạnh AD và BC thì hai A


tam giác nào bằng nhau.

C y
O D

Hai ∆OAD và ∆OCB có


OA = OC
 
 AOD = BOC ⇒ ∆OAD = ∆OCB (c.g.c)
OD = OB

⇒ AD =
BC .
Bài tập về nhà Bài 2: Hai đoạn thẳng AD và BC trên
hình vẽ dưới, song song và bằng nhau.
Bài 1: Cho góc xOy. Lấy điểm A trên Ox,
điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K
là giao điểm của AB với tia phân giác của
122
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
góc xOy. Chứng minh rằng: A D
a) AK = KB
b) OK ⊥ AB.

B C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh


AD và BC. Chứng minh rằng BM = DN
và BM || DN.
TIẾT 2.
Mục tiêu:
- Luyện tập giải một số bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Gọi một số học sinh nhắc lại trường
hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh và các hệ
quả
Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD Bài 1:
vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung A
điểm của mỗi đoạn. Chứng minh rằng các
đoạn thẳng AC , CB , BD , DA bằng nhau.
GV: Các cặp tam giác vuông nào bằng
nhau? C D
O

GV yêu cầu HS vẽ hình B

HS thảo luận nhóm đôi tìm các cặp tam Gọi O là giao điểm của AB và CD .
giác bằng nhau Ta thấy các tam giác vuông
∆OAC = ∆OBC = ∆OBD = ∆OAD (c.g.c)
HS phát biểu Suy ra các đoạn thẳng AC , CB , BD , DA
bằng nhau.

123
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC . Tia A
phân giác của góc BAC cắt BC tại D.
Chứng minh rằng AD là đường trung trực
của đoạn thẳng BC.

GV: Thế nào là đường trung trực của một


đoạn thẳng?
GV: Hai tam giác ABD và ACD có đặc B D C
điểm gì?
Hai tam giác ABD và ACD có
 AB = AC
 
 BAD = CAD ⇒ ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)
 AD (chung)

⇒= BD CD;  = 
ADB ADC
Mặt khác

ADB + 
ADC =180° ⇒ 
ADB =
ADC =90°
Do đó AD là đường trung trực của đoạn
thẳng BC.

Bài 3: Bài 3
Cho tam giác ABC, I là trung điểm của A
BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại B
cắt đường thẳng AI tại D. Trên tia đối của
ID, lấy điểm E sao cho IE = ID. Gọi H là
giao điểm của CE và AB. Chứng minh
rằng tam giác AHC là tam giác vuông. H
E

GV: Nhìn vào hình vẽ dự đoán tam giác


B C
AHC vuông tại đỉnh nào? Khi đó đường I
thẳng nào song song với đường thẳng nào?
Từ đó cần chứng minh điều gì? D

Hai tam giác IBD và ICE có


 IE = ID
HS suy nghĩ giải toán  
 BID = CIE ⇒ ∆IBD = ∆ICE (c.g.c)
 IB = ID
GV yêu cầu HS trình bày bảng 
=
⇒ IBD  ⇒ CH  BD .
ICE
Mặt khác AB vuông góc BD do đó AB
124
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
vuông góc với CH nên tam giác AHC
vuông tại H.

Bài 4: Tam giác ABC có góc A bằng 100° , Bài 4


M là trung điểm của BC. Trên tia đối MA E
lấy điểm K sao cho MK = MA.
a) Tính số đo góc ABK.
b) Về phía ngoài của tam giác ABC, vẽ các
đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE
vuông góc và bằng AC. Chứng minh D

rằng ΔABK = ΔDAE A

GV: Trong một tam giác tổng ba góc bằng M

bao nhiêu độ? B C

GV: Góc ABK là tổng của hai góc nào?


Theo bài trước góc KBC bằng góc nào?
K

a) Hai tam giác MBK và MCA có


 MB = MC
 
 BMK = CMK ⇒ ∆MBK = ∆MCA
 MK = MA

=
⇒ MBK .
MCA
GV: Hai góc BAD và CAE vuông thì góc Từ đó ta có
ADE bằng bao nhiêu độ? 
ABK =   =
ABC + MBK 
ABC + MCA
 =80°.
=180° − BAC
b) Ta có
HS suy nghĩ giải toán  = 360° − 90° − 90° − BAC
DAE  = 80°
=
⇒ DAE 
ABK
GV yêu cầu HS trình bày bảng
Mặt khác ∆MBK = ∆MCA ⇒ BK = AC = AE .
Hai tam giác ABK và DAE có
 AB = AD
 
 ABK = DAE ⇒ ∆ABK = ∆DAE .
 BK = AE

125
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài tập về nhà:


Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AC, gọi E là trung điểm AB. Trên tia
đối của tia DB lấy điểm N sao cho EN = EC. Chứng minh rằng A là trung điểm của MN.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng
BC=2AM.
Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A bằng 50° . Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB
(I và C khác phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác
phía đối với AC).
Chứng minh rằng:
a) IC = BK
b) IC BK.

126
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …..

BUỔI 15: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM
GIÁC: GÓC – CẠNH – GÓC.
I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:


1. Kiến thức:
- Củng cố trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc.
- Củng cố khái niệm đường vuông góc, chân đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu
của điểm quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và
hình chiếu.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được cạnh và hai góc kề cạnh đó.
- Xác định các cặp cạnh và góc tương ứng.
- Chứng minh hai tam bằng nhau theo trường hợp: góc - cạnh – góc.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
TIẾT 1.Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc.
Mục tiêu:

127
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
- Ôn tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc.
- Giải được một số bài tập vận dụng cơ bản.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


GV: Nhắc lại lý thuyết trường hợp thứ I/ Lý thuyết
ba của hai tam giác bằng nhau: góc -
cạnh - góc? - Nếu một cạnh và hai góc kề của tam
giác này bằng một cạnh và hai góc kề
của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.

Bài tập 1: Cho hình vẽ sau, biết Bài 1:


PO = OQ , PE / / FQ , (P, O, Q thẳng P
hàng; E, O, F thẳng hàng). Hãy chứng F

minh: ∆EOP = ∆FOQ


O
P E
F Q

O Xét ∆EOP và ∆FOQ có:


E  = FOQ
EPO  (hai góc so le trong)
Q
PO = OQ (gt)
 = FOQ
EOP  (hai góc đối đỉnh)
GV: đề bài cho biết gì, yêu cầu chứng
minh gì? Em vận dụng kiến thức nào để Vậy: ∆EOP = ∆FOQ (g.c.g)
giải?
HS: trả lời
GV: hướng dẫn HS chứng minh
HS lên bảng làm bài
GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2: Cho ∆ABC . Đường thẳng Bài 2:
qua A và song song với BC cắt đường
thẳng qua C và song song với AB tại D.
Chứng minh rằng: AB = CD , BC = AD .

128
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV: đề bài cho biết gì, yêu cầu chứng A
D
minh gì? Muốn chứng minh được ta
phải chứng minh thông qua cái gì?
HS: Chứng minh được ∆ABC = ∆CDA
GV: sử dụng lí thuyết nào để chứng B
C
minh hai tam giác bằng nhau?
HS: Sử dụng lí thuyết trường hợp bằng
nhau thứ ba của hai tam giác: góc - cạnh
Xét ∆ABC và ∆CDA có:
– góc
AC là cạnh chung
HS: lên bảng trình bày.  = DCA (2 góc so le trong, AB / / CD )
GV: nhận xét và sửa bài. BAC
  (2 góc so le trong, BC / / AD )
ACB = CAD
Do đó: ∆ABC = ∆CDA (g.c.g)
Suy ra: AB = CD , BC = AD
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại Bài 3: B
A, có AB = AC, lấy điểm M tùy ý trên
đoạn BC. Từ B, C lần lượt kẻ đường
thẳng vuông góc với AM tại D,E.
Chứng minh ∆BDA = ∆AEC.
E
M
GV: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Em vận dụng kiến thức nào để giải bài A
D
C
toán?
HS: trả lời Xét tam giác ABC vuông cân tại A, nên
GV: nhắc HS chú ý chứng minh 2 cặp  + EDC
BAD  =° 90 .
 
góc bằng nhau: ECA = BAD Mặt khác,
 
EAC = ABD  + EDC
ECA  =° 90 (tam giác ACE vuông tại
HS: Chứng minh dựa vào tính chất tổng E).
ba góc trong 1 tam giác`  = BAD
Suy ra: ECA .
HS lên bảng trình bày Xét ta giác ABD vuông tại D có
GV nhận xét và sửa chữa.  
BAD + ABD =°
90 .
 = ABD
Do đó, EAC .
Xét tam giác ABD và CEA có:
 = BAD
ECA  . (chứng minh trên).
AB=AC(tam giác ABC vuông cân tai A)
 = ABD
EAC . (chứng minh trên).
Vậy ∆BDA = ∆AEC. (góc - cạnh – góc)

Bài tập về nhà

129
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm O của đoạn thẳng đó. Trên một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ tia Ax, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia By sao cho Ax song song với
By. Gọi M là một điểm trên Ax, tia MO cắt By ở N.
So sánh độ dài các đoạn AM. BN.

∆ONB ( g .c.g )
Hướng dẫn: chứng minh ∆OMA =

Bài 2 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có M là trung điểm BC. Vẽ BI và CK vuông
góc với đường thẳng AM. Chứng minh răng:
a. ∆BMI =
∆CMK
b. CI / / BK
Huớng dẫn: a. ∆BMI =
∆CMK (cạnh huyền – góc nhọn)
b) Chứng minh: ∆BNK =
∆CMI (c.g.c)
  ⇒ CI / / BK
= MBK
Suy ra ICM

TIẾT 2+3: Bài tập vận dụng tổng hợp ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Mục tiêu:
- Ôn tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả
- Giải được một số bài tập vận dụng tổng hợp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nhắc lại kiến thức lý thuyết ba I.Lý thuyết
trường hợp bằng nhau của hai + ∆ABC = ∆DEF ( c.c.c )
tam giác và các hệ quả?
HS: - TH1 (c.c.c): Nếu ba cạnh A D
của tam giác này bằng ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
-TH2 (c.g.c): Nếu hai cạnh và B C E F
góc xen giữa của tam giác này
bằng hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì hai tam giác ∆DEF ( c.g .c )
+ ∆ABC =
đó bằng nhau.
-TH3 (g.c.g): Nếu một cạnh và
hai góc kề của tam giác này bằng
130
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
một cạnh và hai góc kề của tam A D
giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.
-Hệ quả 1 (hai cạnh góc vuông):
Nếu hai cạnh góc vuông của tam
B C E
giác vuông này lần lượt bằng hai F
cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau. + ∆ABC = ∆DEF ( g .c.g )
-Hệ quả 2 (cạnh góc vuông và A D
góc nhọn kề): Nếu một cạnh góc
vuông và góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác này bằng cạnh góc
vuông và một góc nhọn kề cạnh
ấy của tam giác vuông kia thì hai B C E F
tam giác vuông đó bằng nhau. + ∆ABC = ∆DEF ( 2cgv )
-Hệ quả 3 (cạnh huyền và góc
nhọn): Nếu cạnh huyền và góc B E
nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và góc nhọn của
tam giác vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng nhau.
A C D F

∆DEF ( cgv − gn )
+ ∆ABC =
B E

A C D F

∆DEF ( ch − gn )
+ ∆ABC =
B E

A C D F
131
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 1: Cho tam giác ABC có Bài 1:
=AB 2= cm; AC 2,5= cm; BC 3cm.
Từ A kẻ B ' C / / BC , từ B kẻ
A ' C '/ / AC , từ C kẻ A ' B / / AB. C' A
B'
Tính chu vi tam giác A ' B ' C '. 2,5cm
2cm

GV:Để tính được chu vi tam giác 3cm


A’B’C’ em cần tính được độ dài
B C

những cạnh nào? Công thức tính


chu vi tam giác?
HS: Cần tính độ dài A’B’, A’C’, A'
B’C’. Chu vi tam giác bằng tổng
độ dài ba cạnh của tam giác. Xét tam giác ABC và tam giác A ' BC có:
GV nhắc HS chú ý: B =C  (cặp góc so le trong)
A=
' B ' A ' C + CB '
2 1

BC là cạnh chung.
A=
' C ' A ' B + BC ' =B  (cặp góc so le trong)
B=
' C ' B ' A + AC ' C 2 3

GV:Vận dụng kiến thức nào để Vậy ∆ABC = ∆A ' BC (góc -cạnh –góc)
giải toán? Suy ra = AC A= ' C 2,5cm; =AB A= ' B 2cm.
HS: Trường hợp bằng nhau thứ Tương tự,
ba của hai tam giác: g.c.g ∆ABC =
∆AB ' C ⇒ AB =
AB ' =
2cm; BC =
B 'C =
3cm.
GV: Ta phải xét mấy cặp tam
giác? ∆ABC = ∆ABC ' ⇒ AC = AC ' =2,5cm; BC = BC ' =
3cm.
HS: Ba cặp tam giác Từ đó ta suy ra, chu vi của tam giác A ' B ' C ' là
HS lên bảng làm bài tập C∆A ' B 'C ' = A ' C + CB '+ B ' A + AC '+ C ' B + BA '
GV nhận xét và sửa bài. = 2,5 + 3 + 2 + 2,5 + 3 + 2= 15cm.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông Bài 2:


tại A, có AB = AC, vẽ đường
thẳng d bất kì đi qua điểm A d
(không cắt các cạnh của tam giác. E
A
Từ B, C lần lượt kẻ đường thẳng
D
vuông góc với đường thẳng d tại
D,E.Chứng minh ∆BDA = ∆AEC.

Để chứng minh ∆BDA = ∆AEC. B C


em làm như nào?
HS: Chứng minh 2 cặp góc bằng
Do 
A= 90°, nên 
A1 + 
A3 = 90°.
=
nhau: C A3 ,  .
A1 = B
2
2 1
Xét tam giác AEC vuông tai E nên   =90°.
A1 + C
Sử dụng trường hợp bằng 2

132
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
nhau thứ ba của hai tam giác. =
Suy ra C A3 .
2
GV: Ngoài ra các em có thể sử
Xét tam giác ADB vuông tai B nên   = 90°.
A3 + B
dụng hệ quả 3: cạnh huyền – góc 1

nhọn để chứng minh hai tam giác suy ra  .


A1 = B1

bằng nhau Xét hai tam giác ADB và CEA có:


GV chia lớp thành 4 nhóm thảo   . ( chứng minh trên)
A3 = C 2
luận, chọn ngẫu nhiên hai nhóm AB=AC (gt)
lên giải theo hai cách. Các nhóm =
B A1. ( chứng minh trên)
còn lại nhận xét. 1

GV sửa bài. Vậy ∆BDA = ∆AEC. (góc - cạnh – góc)

Cách 2:
Do 
A=
2
90°, nên 
A1 + 
A3 = 90°.
Xét tam giác AEC vuông tai E nên   =90°.
A1 + C 2

Suy ra C = A3 .
2

Xét hai tam giác vuông ADB và CEA có:


  . ( chứng minh trên)
A3 = C 2

AB=AC (gt)
Vậy ∆BDA = ∆AEC. (cạnh huyền – góc nhọn)

Bài 3: Bài 3
Cho tam giác ABC vuông tại A, B
kẻ tia phân giác của góc C cắt AB
tại D. Từ D kẻ vuông góc với BC
E
tại E. Chứng minh
∆ACD =
∆ECD.
D

GV: + Tia phân giác của góc C


cho ta điều gì? (2 góc bằng nhau) A C
+ Hai tam giác cần chứng minh
có gì đặc biệt? ( là hai tam giác Xét tam giác vuông ACD và tam giác vuông ECD
vuông có chung cạnh huyền) có:
+ Sử dụng kiến thức nào để DC là cạnh huyền chung của hai tam giác.
chứng minh? (hệ quả cạnh huyền   (AD là tia phân giác của góc A)
ACD = DEA
– góc nhọn)
Vậy ∆ACD = ∆DEA. (cạnh huyền – góc nhọn)
HS làm bài
GV nhận xét và sửa chữa.

133
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB


= AC, B =C
 , Từ B,C lần lượt kẻ
hai đường vuông góc với AC,AB
tại D,E.
a.Chứng minh BD=CE Bài 4:
b.Chứng minh ∆OEB = ∆ODC. A
c.Chứng minh AO là tia phân
giác.

D E
GV yêu cầu HS vẽ hình.
O
GV: yêu cầu HS lên bảng ghi GT, C B
Kl của bài toán.
GV hướng dẫn: a.Xét hai tam giác vuông BCD và CBE có:
+ Muốn chứng minh BD = CE ta BC là cạnh huyền chung của hai tam giác.
cần chứng minh ∆BCD = ∆CBE. C=B (gt)
+ Sử dụng hệ quả cạnh huyền – Vậy ∆BCD = ∆CBE. (cạnh huyền – góc nhọn)
góc nhọn để chứng minh hai tam Suy ra BD=CE.
giác vuông bằng nhau.
+ Sử dụng kết quả câu a suy ra b.Do ∆BCD = ∆CBE. suy
= ra CD BE=  EBO
; DCO .
cặp góc tương ứng bằng nhau và Xét tam giác vuông OEB và tam giác vuông ODC
cặp cạnh tương ứng bằng nhau có:
+ Chứng minh ∆OEB = ∆ODC  = ECO (chứng minh trên)
DCO
theo hệ quả cạnh góc vuông – góc CD = BE (chứng minh trên)
nhọn, Vậy ∆OEB = ∆ODC (cạnh góc vuông – góc nhọn)
+ Muốn chứng minh AO là tia
phân giác ta cần chứng minh c.Xét tam giác AOC và AOB có
 = BAO

CAO OC=OB (do ∆OEB = ∆ODC. )
+ Để chứng minh hai góc bằng  
ACO = ABO. (do ∆BCD = ∆CBE. )
nhau ta chứng minh hai tam giác AC=AB ( gt)
bằng nhau: ∆AOC = ∆CBE
Vậy ∆AOC = ∆CBE ( c.g.c)
 = BAO
Suy ra CAO  (hai góc tương ứng)
Do đó, AO là tia phân giác của góc A.

Bài tập về nhà:


134
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 1:Cho tam giác ABC. D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song
với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E và song song AB cắt BC ở F. Chứng minh
rằng :
a.AD = EF
b. ∆ADE =∆EFC
c. AE = EC và BF = FC

Bài 2 : Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
Từ A kẻ đường thẳng vuông góc Ox cắt Oy ở E, từ B kẻ đường thẳng vuoogn góc Oy cắt
Ox ở F. AE và BF cắt nhau tại I.
Chứng minh :
a.AE = BF
b. ∆AFI = ∆BEI
c. OI là tia phân giác của góc AOB

135
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp ……

BUỔI 16: ÔN TẬP HỌC KỲ 1


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung chương
trình đại số 7, hình học 7 học trong học kỳ 1.
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập đại số
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng toán rút gọn. Bài 1:
Bài 1: Thực hiệp phép tính
1 3 1 3 2 3 2  3 1
a)   a)      
2 4 2 4 4 4 4 4

1  1 b)
b) 3   
8  4 

136
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

 2  1  1  25  2  25  (2) 23
 1  27 4  4 3         
c)   .   3 : 8  4  8  8  8 8
 3  7 49  7
 
 2 
 1  27 4  4
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân c)   .   3 :
 3  7 49  7
 
3 HS lên bảng thực hiện giải toán
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.  1 27 2  4  3 2 21  4
  .   3 :      :
9 7 7  7 7 7 7  7
  
16 4 16 7
 :  .  4
7 7 7 4
Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 2:
 1  3  1  3
a) 1, 5.1  2  a) 1, 5.1  2 
 3  4  3  4
  1    1
2 3
3 4  3 3  2 3 7
1 
b)  : 3  16.       =   2   .    
 2    3  2  3  4 2  3  4 4
3
    1    1
2 3
(27) .1610 25 1  
c) 30 b)  : 3  16.      =
6 .(32)15 3  2    3 
 
HS hoạt động cặp đôi giải toán 1 
  4. 1   1
HS trình bày kết quả 9 4  27

GV yêu cầu HS nhận xét chéo 8 1 23
GV nhận xét, chốt kiến thức =  
9 27 27
HS chữa bài 10
(27) .16 25
(−33 )10 .(24 ) 25
c) 30 =
6 .(32)15 230330.(−25 )15
330.2100 1 1
=    
2105 330 25 32
Dạng toán tìm x Bài 3:
Bài 3: 3 3
a)  x 
Tìm x biết: 2 10
3 3 3 3 3 2 1
a)  x  x :  .  . Kết luận: …
2 10 10 2 10 3 5
b) x  3  27  x  3  3
3 3 3

b) x  3  27
3

 x  3  3  x  0 . Kết luận: …
(x  1)2 9
c)  với (x  1) (x  1)2 9
3 x 1 c)  (x  1)  (x  1)3  (3)3
2
3 x 1
1  4   x  2 (thoả mãn).
d) 0, 75  (x  )   
2  5 
137
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
GV yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày bài  4 
2
1  
toán. d) 0, 75  (x  )   5 
2
GV: Có nhận xét gì về cách giải của ý b
và ý c: 1 3 4 11
x   x  .
HS: Cách giải giống nhau. 2 4 5 20
GV: Cần lưu ý điều gì? Kết luận: …

HS: Khi giải xong cần lưu ý với điều kiện


của x (điều kiện xác định) trước khi kết
luận.
GV chốt kiến thức.

Bài 4: Tìm x Bài 4:


1 3 1 3 b/ 3x+1 =25
2
a /x   a /x 
2 2 2 2
3x+1 =5
2
2
b / 3x  1  25
2
3 1
x 
2 2 3x  1  5 hoặc
1 1 5 x 2
c/ x   3x  1  5
3 2 8
3x  4 hoặc 3x  6
4
x  hoặc x  2
3
KL: vậy 4
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi giải KL: x  hoặc x  2
x 2 3
toán
1 1 5
HS trình bày lời giải nhóm c) x   
GV yêu cầu nhận xét 3 2 8
GV chốt kiến thức 1 5 4
x  
3 8 8
1 1
x 
3 8
1 1 1 1
x  hoặc x   
3 8 3 8
11 5
x hoặc x 
24 24
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x Bài 2. Thực hiện phép tính:
3 1 4 2 13 13
a/  2x  5 a/ :  :
2 2 3 9 12 8

138
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
7 4 1 8 1511.57.92
b/ x   b/
4 5 3 3 518.27 6

2x  1 8  1 
2   1  
2
 1
c/  c/     : 1  5  64.  
2 2x  1  2  6  4  
 

Tiết 2: Ôn tập đại số


Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng toán tỉ lệ. Bài 1: Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh
Bài 1: Tìm chiều dài các cạnh của một của tam giác (a, b, c > 0)
tam giác, biết chu vi tam giác là 22 cm Theo đề bài ta có:
và chiều dài các cạnh tỉ lệ với 2; 4; 5
a b c
  và a  b  c  22
2 4 5
GV: Đây là dạng toán gì?
HS: Bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
Đề toán cho biết gì? Cần tính gì? có:
HS: Cho biết chu vi và chiều dài các a b c a b c 22
    2
cạnh tỷ lệ với 2;4;5 2 4 5 2  4  5 11
GV: Hãy nêu cách giải a
HS nêu cách giải  2 a  4;
2
GV: Lưu ý điều kiện của ẩn b
HS lên bảng làm bài  2 b  8;
4
HS nhận xét, chữa bài.
c
 2  c  10
5
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác có độ dài
lần lượt là 4cm, 8cm, 10cm
Bài 2: Để phục vụ cho việc in tài liệu Bài 2:
học tập môn Toán cho học sinh khối 7, Gọi số máy in của 3 xưởng dành cho công
ba xưởng in dành ra tổng cộng 12 máy in tác lần lượt là a, b, c (máy); a, b, c  N*)
(cùng năng suất), và mỗi xưởng được Vì số máy và thời gian in là hai đại lượng
giao in số lượng sách như nhau. Xưởng tỉ lệ nghịch, ta có:
thứ nhất in xong trong 4 ngày, xưởng thứ 4a  6b  12c và a  b  c  12
hai in xong trong 6 ngày, xưởng thứ ba in a b c a b c 12
      24
xong trong 12 ngày. Hỏi mỗi xưởng có 1 1 1 1 1 1 1
 
bao nhiêu máy in để phục vụ công tác 4 6 12 4 6 12 2
139
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
này? Do đó:
GV: Đề toán cho biết gì? Hỏi gì? a 1
 24  x  24.  6
1 4
HS: Biết tổng số máy in là 12 máy, biết 4
thời gian mỗi xưởng in xong b 1
 24  b  24.  4
GV: Thời gian và số máy in là hai đại 1 6
lượng có mqh như nào với nhau? 6
HS: Là hai đại lượng tỷ lệ nghịch c 1
 24  x  24.  2
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Giải 1 12
toán 12

HS hoạt động nhóm làm bài tập ra bảng Vậy số máy in của ba xưởng là: 6 máy, 4
phụ máy, 2 máy
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả nhóm trên bảng phụ
GV yêu cầu nhận xét chéo, GV nhận xét
chốt kiến thức
Bài 3: Bài 3:
a b c
a/ Tìm ba số a, b, c. Biết   và
2 5 3
2a – b  3c  56 .
b/ Tìm diện tích của một hình chữ nhật
biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng
3
và chu vi bằng 56m.
4
a) a)
GV: em hãy biến đổi để tỉ lệ thức để xuất a  b  c  2a  b  3c  56  7
hiện 2a và 3c 2 5 3 2.2  5  3.3 8

a b c 2a 3c  a  2.7  14
HS:    
2 5 3 2.2 3.3  b  5.7  35
2a b 3c  c  3.7  21
Từ đó ta có  
2.2 5 3.3
Vậy 3 số a, b, c cần tìm là 14; 35; 21
hãy giải bài toán.
3
b) Tỉ số hai cạnh bằng em có điều gì?
4 b)
HS: Gọi chiều rộng là a, chiều dài là b thì Gọi chiều rộng là a, chiều dài là b (b > a >
0)

140
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
a 3 a b a 3 56
ta có    Ta có:  và a  b   28
b 4 3 4 b 4 2
a 3 a b
3   
GV lưu ý: Tỉ số  1 nên sẽ là tỉ số giữa b 4 3 4
4
chiều rộng với chiều dài (vì chiều rộng <
chiều dài) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
Chu vi hình chữ nhật bằng 56 thì em có
điều gì? a b a b 28
   4
56 3 4 34 7
a b   28
2  a  3.4  12 (thỏa mãn)
 b  4.4  16 ( thỏa mãn)
2 HS giải toán.
Vậy chiều dài là 16m, chiều rộng là 12m
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng Diện tích hình chữ nhật: 12.14  168 (m2)
GV nhật xét, kết luận.
Bài tập về nhà
Bài 1: Hưởng ứng tinh thần “Tương thân Bài 2: Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được
tương ái”, chia sẻ mất mát với đồng bào 156 quyển sách cũ. Tìm số quyển sách của
Miền Trung bị mưa lũ. Nhà trường đã mỗi lớp, biết rằng số sách mỗi lớp quyên
phát động quyên góp tiền cứu trợ đồng góp tỉ lệ với 2, 3, 7.
bào Miền Trung, số tiền quyên góp được x y z
của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 2; 3; Bài 3: Tìm x , y, z biết:   và
4 5 6
4; 6. Hãy tính số tiền đóng góp được của x  y  z  21
toàn trường, biết rằng số tiền đóng góp
của khối 9 nhiều hơn số tiền đóng góp
của khối 8 là 4 triệu đồng.
Tiết 3: Ôn tập hình học
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho tam giác ABC vuông tại A B

AB  AC . Tia phân giác của góc ABC K


cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm K
sao cho BA  BK
A C
a/ Chứng minh BAD  BKD và D

DK  BC
b/ Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao I

E 141
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
cho BE  BC . Gọi I là giao điểm của tia
BD với CE. Chứng minh BI  EC
c/ Chứng minh ba điểm K, D, E thẳng
hàng.
Bài làm
GV yêu cầu vẽ hình, ghi GT/KL a/ Chứng minh BAD  BKD và
DK  BC
a) BAD  BKD theo trường hợp nào? Xét ABD và KBD có:
Nêu cách chứng minh? AB  BK (gt)
HS suy nghĩ trả lời   KBD
ABD 
(BD là phân giác )
BD chung
ABD  KBD (c-g-c)
 
 BAD  BKD (2 góc t.ư)
 = 900
Mà BAD

 BKD = 90
0

 DK  BC tại I

b/ Chứng minh BI  EC
Chứng minh  BEI và  BCI có:
BE  BC (gt)
  CBI
EBI  (BI là phân giác )
BI chung
b) nêu cách chứng minh BI  EC
 BEI  BCI (c-g-c)
HS: Dựa vào chứng minh hai tam giác  
bằng nhau  BIE  BIC
BEI  BCI (c-g-c)   BIC
Mà BIE   1800 (hai góc kề bù)
  BIC
Nên BIE  = 900
Vậy BI  EC tại I

c/ Chứng minh K, D, E thẳng hàng


c) Muốn chứng minh K, D, C thẳng hàng
ta làm như nào? - Chứng minh AE  KC
HS: Chứng minh (do BE = BC, BA = BK)
  KDC
EDK   EDC
  1800 - Chứng minh
EAD  CKD (c – g – c )
HS thảo luận nhóm làm bài  
 ADE  KDC
  EDC
Mà ADE   1800 (hai góc kề bù)
  
 EDK  KDC  EDC  1800
 K, D, E thẳng hàng
142
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh Bài 2: A

AB  AC . Gọi H là trung điểm của BC.


a) Chứng minh rằng ABH  ACH HS vẽ hình
HS ghi GT/ KL
b) Chứng minh rằng AH là đường trung
trực của BC B C

c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao


H

cho HA = HI. Chứng minh rằng IC // AB


  CIH
d) Chứng minh CAH 

a) HS chứng minh được hai tam giác bằng a) Chứng minh rằng ABH  ACH
nhau theo trường hợp c-c-c ABH và ACH có:
AB  AC (gt)
AH cạnh chung
HB  HC ( H là trung điểm BC)
Suy ra: ABH  ACH (c-c-c)
b) Muốn chứng minh một đường thẳng là b) Chứng minh rằng AH là đường
đường trung trực của đoạn thẳng ta cần trung trực của BC
mấy điều kiện?   AHC
  1800 ( 2 góc kề bù)
HS: Cần 2 điều kiện: Ta có: AHB
Vuông góc với đoạn thẳng   AHC
Mà AHB  ( do ABH  ACH )

Đi qua trung điểm của đoạn thẳng


  900
Nên :  AHB
Yêu cầu HS làm toán
HS chỉ ra  AH  BC và H là trung điểm  AH  BC
của BC. Mà H là trung điểm của BC (gt)
Nên AH là đường trung trực của BC
c) c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I
Để chứng minh hai đoạn thẳng song song sao cho HA = HI. Chứng minh rằng
ta có thể dựa vào các kiến thức nào để IC // AB
giải:
HS: Các góc so le trong bằng nhau; các  ABH và  IHC có:

143
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
góc đồng vị bằng nhau, các góc trong HA  HI (gt)
cùng phía bù nhau; mối quan hệ từ vuông
góc tới song song, cùng song song với   IHC
AHB  (đối đỉnh)
đường thẳng thứ ba … HB = HC (H là trung điểm BC)
Áp dụng bài toán này hãy suy nghĩ cách Suy ra:  ABH =  IHC (c-g-c)
giải
 
 BAH  CIH
HS thảo luận nhóm bàn tìm cách giải
 và CIH
Mà BAH  ở vị trí so le trong

d) Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ra Nên IC // AB


cách chứng minh   CIH

d) Chứng minh CAH
  CAH
Ta có: BAH  (do ABH  ACH
GV chốt kiến thức bài học )
  CIH
Mà BAH  ( cm trên)
  CIH
Nên CAH 
BTVN:
Bài 1: Cho ∆ABC có AB  AC AB  BC . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a) Chứng minh rằng ABM  ACM
b) Vẽ ME vuông góc với AB tại E, vẽ MF vuông góc với AC tại F.
Chứng minh rằng AE  AF .
c) Trên tia đối của tia FM lấy điểm D sao cho FD  FM .
  BAM
Chứng minh rằng DAC .

d) Chứng minh rằng ∆ADC vuông.


Bài 2: Cho tam giác ABC (AB<AC), M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MD  MA.
a) Chứng minh rằng: AMB  DMC
b) Vẽ AI vuông góc BC; DK vuông góc với BC (I, K thuộc BC).
Chứng minh rằng: AIM  DKM
c) Chứng minh rằng: AC  BD và AC//BD.
d) Gọi H, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh M là trung điểm của đoạn
HN.

144
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: ………………… Lớp …

BUỔI 17: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (TIẾP)


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung chương
trình đại số 7, hình học 7 học trong học kỳ 1.
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập đại số
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng toán rút gọn. Bài 1:
Bài 1: Thực hiệp phép tính
4  3 1  4 3 1 16  15  10 11
a) −  −         
4 3 1 a)
5 4 2 5  4 2  5 4 2 20 20

145
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

3 3 3
 1  1  1  1  
  .2 . 23  1   .2 .23  1   1 .(2) . 7  1
 b)    3 3
 2  3 3  2
b) 
3  2 3 
2
1  1 100 7 1 7 1 7 1 4
c) 4      13.   1.    

3  2  15 3 3 3 3 3 3 3
2 2 2
 1 4 7  1 1  1 100 13 1 10 13 1 2
d)   .  .  c) 4          
 3  11 11  3  
3  2  15 3 4 15 3 4 3
13 2  1 11 1 44 3 41
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân          

 3 3 4 3 4 12 12 12
4 HS lên bảng thực hiện giải toán
2 2 2
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.  1 4 7  1  1 4 7 1 1
d)   .  .     .    .1 
 3  11 11  3   3  11 11 9 9
Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 2:
3 4 25 3 4 25
a) 20190  1 :  a) 20190  1 : 
5 5 36 5 5 36
0 2
3 7 2 16 2 4 5 2 5 5
b)   .120  :    =1   :   1  . 
5 5 6 5 4 6
 7  9  3  25
1  3
20 8
 4
8 1 5 12  3  10 15 5
1    
c) 25 .      .    1
2019
10
4 6 12 12 4
 5   4   3  0 2
 3  20 7  2  16
24.26 25.153  
b)   .1  :   
d)  3 2 7  9 3  25
2 
2
5 6 .10
7 4 4 7 4 20  35  16 39
 1.1  :  1   
9 9 5 4 5 20 20
HS hoạt động cặp đôi giải toán 1
20 8
 3  4
8

c) 2510.      .    1


2019
HS trình bày kết quả  5   4   3 
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
 1 
20
 3   4 
GV nhận xét, chốt kiến thức  5 .      .    1
20
HS chữa bài  5   4   3 
20
 1 

 5.   1  1  120  1  1  1
 5 
24.26 25.153 210 25.35.55
d)   
2 
2
5 63.102 210 23.33.22.52

 1  32.53  1  9.125  1  1125  1124

146
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Dạng toán tìm x Bài 3:
Bài 3: 1 2 2 1 1
a) 2x     2x     
Tìm x biết: 3 5 5 3 15
1 2 1 1
a) 2x    x  :2 .
3 5 15 30
3 1 3 1
b)  :x  Vậy x 
7 7 14 30
c) x  0,25  0, 75  3, 5 3 1 3 1 3 3
b)  :x   :x  
d) 10.3x  810 7 7 14 7 14 7
1 1 1 1
 : x    x   :  1 .
GV yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày bài 7 7 7 7
toán. Vậy x  1
GV: Cần lưu ý gì ở phần b? c) x  0,25  0, 75  3, 5
3 1  x  0,25  3, 5  0, 75
HS: Không được lấy  trước.
7 7
 x  0,25  4,25
GV: Cách giải phần c?
HS: Sau khi chia thì phải đưa 2 vế về  x  0,25  4,25 x  4, 5
   
lũy thừa cùng cơ số,rồi cho số mũ bằng x  0,25  4,25  x  4
nhau. Vậy x  4 hoặc x  4, 5
GV chốt kiến thức.
d) 10.3x  810
 3x  810 : 10  3x  81
 3x  34  x  4
Vậy x  4

Bài 4: Tìm x Bài 4:


2 2 2 2
 5 121  5  121  5  121 11
a) 3x    0 a) 3x     0  3x      
 12  64  12  64  12  64  8 
 
b) 7 
2
x 
9  3x  5  11  3x  11  5
3 4  12 8   8 12

3x  5 11 3x    5 11
c) 3x  6x  1  0 
 12

8

 8 12
  
 3x  43 x  43 : 3 x  43
 24    24  72
 
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi  3x  9 9
x  :3 x  3
  
giải toán  8  8  8
GV: Cách làm phần a? 43 3
Vậy x  hoặc x 
72 8
HS: Sau khi chuyển vế phải đưa 2 vế
147
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
về lũy thừa cùng số mũ, rồi cho 2 cơ số 2 9 2 3
bằng nhau. b) 7   x   7 x 
3 4 3 2
2 3 2 11
 x  7  x 
GV hướng dẫn phần c: Áp dụng công 3 2 3 2
thức A.B =0 ⇔ A =0 hoặc B = 0  2  
  x  11  x  11  2  x  29
 3 2   2 3   6
HS trình bày lời giải nhóm 
2
 x  11 11
x    2 x   37
GV yêu cầu nhận xét   
GV chốt kiến thức 3 2  2 3  6
29 37
Vậy x  hoặc x  
6 6
 3x  6  0
c) 3x  6x  1  0  
 x  1  0
 3x  6  x 2
   
x  1 x  1
Vậy x  2 hoặc x  1

Bài tập về nhà:


Bài 1: Tìm x Bài 2. Thực hiện phép tính:
1 4 1 7 1 5
a/  x  3 a/ 23 .  13 :
5 5 4 5 4 7

1 1 1 13 6 38 35 1
b/ x    b/    
2 9 4 25 41 25 41 2
50
 1 2
1 c/   .9  : 4
25

c/ 5x  12x    0  3  3


 3 

2x  1 3x  2 103  2.53  53
d/  d/
3 5 55

Tiết 2: Ôn tập đại số


Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng toán tỉ lệ Bài 1:
Bài 1: 1) Vì x, y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ
1) Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ
148
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
nghịch theo hệ số tỉ lệ a a  0 và khi số tỉ lệ a nên ta có: x. y = a
x  8 thì y  16 . Tìm hệ số tỉ lệ a? Khi x  8 thì y  16 suy ra
2) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ 8. ( 16 ) =
a =− −128
thuận. Biết y1, y2 là hai giá trị khác nhau Vậy a = −128 .
của y tương ứng với giá trị x1, x2 của x.
Tính  x 1 , biết y1  10 , y2  15 và
2) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x 2  8 .
x1 y1
nên theo tính chất ta có: =
x2 y2
GV: Đây là dạng toán gì?
HS: Bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỉ Thay y1  10, y2  15 và x 2  8 vào
lệ nghịch. công thức trên ta được:
GV: Phần 1) áp dụng kiến thức gì? x1
=
10
⇒ x=
( −8) .10= 16
HS: áp dụng định nghĩa hai đại lượng tỉ −8 −15 −15 3
lệ nghịch: x. y = a 16
GV: Phần 2) áp dụng kiến thức gì? Vậy x1 =
3
HS: áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ
x1 y1
thuận: =
x2 y2

2 HS lên bảng làm bài


HS nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại kiến thức.
Bài 2: Biết rằng 4 người làm cỏ một Bài 2:
cánh đồng hết 4 giờ 30 phút. Hỏi 9 Gọi thời gian để 9 người làm cỏ xong
người (với cùng năng suất) làm cỏ cánh cánh đồng đó là x (giờ)
đồng đó hết bao nhiêu giờ? ĐK: 0 < x < 4,5
GV: Với cùng khối lượng công việc và Vì số người và thời gian làm cỏ là hai
năng suất làm như nhau thì số người và đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
thời gian là hai đại lượng có mối quan hệ 4
=
x
⇒ x=
4.4,5
= 2 (thỏa mãn)
như thế nào với nhau? 9 4,5 9
HS: Là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Vậy 9 người làm cỏ cánh đồng đó hết 2
GV: Giả sử thời gian cần tìm là x giờ, thì giờ.
ta có công thức nào?
4 x
HS: =
9 4,5
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Giải
toán.
HS hoạt động nhóm làm bài tập ra bảng
149
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
phụ.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả nhóm trên bảng phụ.
GV yêu cầu nhận xét chéo, GV nhận xét
chốt kiến thức.
Bài 3: Ba tổ học sinh trồng được 179 Bài 3:
cây xung quanh trường, số cây tổ 1 Gọi số cây tổ 1, tổ 2, tổ 3 trồng được lần
trồng so với tổ 2 bằng 6 : 11 , số cây tổ 1 lượt là a, b, c (cây)
trồng so với tổ 3 bằng 7 : 10 . Hỏi mỗi tổ ĐK: a, b, c a, b, c ∈  + , a, b, c < 179
trồng được bao nhiêu cây? Vì 3 tổ trồng được 179 cây nên ta có
GV: Giả sử số cây tổ1, 2, 3 trồng lần a+b+c =
179
lượt là a, b, c. Thì theo bài ta có điều gì? Số cây tổ 1 trồng so với tổ 2 bằng 6:11,
a b
HS: Đề cho biết a + b + c =
179 và nên ta có: =
6 11
=a : b 6=
:11 ; a : c 7 :10 Số cây tổ 1 trồng so với tổ 3 bằng 7:10,
a b
GV: Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau sau đó =
nên ta có:
7 10
áp dụng tính chất để giải. a b a b
Từ = và = suy ra
1HS lên bảng làm 6 11 7 10
a b c
HS nhận xét chữa bài. = =
42 77 60
GV chốt lại. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
a b c a b c 179
    1
42 77 60 42  77  60 179
 a  1.42  42 (thỏa mãn)
b  1.77  77 (thỏa mãn)
c  1.60  60 (thỏa mãn)
Vậy tổ 1 trồng được 42 cây, tổ 2 trồng
được 77 cây, tổ 3 trồng được 60 cây.
Dạng toán về hàm số Bài 1:
Bài 1: Cho hàm số y  f x   5x 2  1 2

Ta có: f  −  =−5.  −  + 1 =−5. + 1


6 6 36
 5  5
Tính f  −  ?
6 25
 5 6 −6 + 5 1
=− + 1 = =−
5 5 5
GV: Viết f  −  thì cái gì bằng − ?
6 6
Vậy f  −  =
6 1
 5 5 −
6  5 5
HS: x = −
5

150
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

GV: Làm thế nào để tính f  −  ?


6
 5
6
HS: Thay x = − vào 5x 2  1 .
5
1HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt. Bài 2:
Bài 2: Cho hàm số y  f x   4x  b Ta có: f   = 1 ⇔ 4. + b =
1 1
1
2 2
Biết f   = 1 . Tìm b?
1
⇔ 2+b = 1 ⇔ b =−
1 2 =−1
2
Vậy b = −1
GV: Viết f   = 1 có nghĩa gì?
1
2
1
HS: Có nghĩa là khi thay x = vào hàm
2
số thì f ( x ) = 1
GV: Làm thế nào để tìm b?
1
HS: Thay x = và f x   1
2
1HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt. Bài 3:
Bài 3: Cho hàm số y  f x   5x 2  2 Ta có: f ( x ) = 178 ⇔ 5.x 2 − 2 =
178
Tìm x, biết f ( x ) = 178 ? ⇔ 5 x 2 =178 + 2 ⇔ 5 x 2 =180
GV: f ( x ) = 178 có nghĩa là gì? ⇔ x2 = 36 ⇔ x = ±6
HS: Có nghĩa là 5 x 2 − 2 = 178 Vậy x = ±6
GV: Làm thế nào để tìm x?
HS: Cho 5 x 2 − 2 = 178 , rồi đi tìm x.
1HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và chốt.
Bài tập về nhà
Bài 1: Ba lớp 7A, 7B, 7C có 117 bạn đi Bài 2: Để làm xong một công việc trong
trồng cây. Biết rằng số cây mỗi bạn lớp 8 giờ cần 35 công nhân. Nếu có 40 công
7A, 7B, 7C trồng được theo thứ tự là 2, nhân thì công việc đó được hoàn thành
3,4 cây. Và số cây mỗi lớp trồng được là trong mấy giờ? (Năng suất của mỗi công
như nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học nhân là như nhau)
sinh đi trồng cây? Bài 3: a) Cho hàm số y  f x   ax 2  2
Tìm a, biết f ( 3) = 16 ?
b) Cho hàm số y  f x   2x  3
Tính f ( −2 ) , f ( 0 ) , f (1) ?

151
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Tiết 3: Ôn tập hình học
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
CBài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Bài 1:
Điểm M là trung điểm của cạnh BC.
B D
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao
cho MA  MD . Chứng minh rằng:
a/ AMC  DMB .
b/ AC  BD M
c/ AB  BD
1
b/ AC  BC
2
A C
GV yêu cầu vẽ hình, ghi GT/KL Bài làm
a/ Xét AMC và DMB có:
a) AMC  DMB theo trường hợp AM  DM (gt)
nào? Nêu cách chứng minh?   (2 góc đối đỉnh)
AMC  DMB
HS suy nghĩ trả lời
MC  MB (gt)
 AMC  DMB (c-g-c)

b/ Vì AMC  DMB (theo a)


b) GV: Nêu cách chứng minh AC = BD ?
 AC  DB (2 cạnh tương ứng)
HS: Dựa vào AMC  DMB
(theo chứng minh ở phần a)
c/ Vì AMC  DMB (theo a)
 
 ACM  DBM (2 góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ AC // BD
c) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ: Mặt khác AC ⊥ AB ( gt )
AB ⊥ BD ⇒ AB ⊥ BD (quan hệ từ vuông góc đến
⇑ song song).
BD / / AC
d/ Xét ABC và BAD có:

Cạnh AB chung
 
ACM = DBM   ABD
  900
BAC
⇑ AC  BD (cm ở b)
∆AMC = ∆DMB (theo a)  ABC  BAD (c-g-c)
HS trình bày lời giải dựa vào sơ đồ  BC  AD (2 cạnh tương ứng)
Vì M ∈ AD và AM = DM
152
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
(chứng minh ngược từ dưới lên). ⇒ AM = DM =
1
AD
2
d) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ: Mà BC  AD (cmt)
1 1
AM = BC ⇒ AM = BC .
2 2

BC = AD

∆ABC =∆BAD (c− g − c)
HS trình bày lời giải dựa vào sơ đồ
(chứng minh ngược từ dưới lên).
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có Bài 2:
  600 .
ABC M
x
?
a) Tính số đo ACB N

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M A


sao cho AM  AC . Chứng minh rằng tia
.
BA là tia phân giác của MBC
B
.
c) Vẽ tia Bx là tia phân giác của ABC
C

Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC Bài làm


cắt Bx tại N. Chứng minh rằng a) Xét ABC vuông tại A, ta có:
1 ABC + 
 ACB = 900 (ĐL tổng hai góc nhọn
AC  BN .
2 trong tam giác vuông).
  600
Mà ABC
HS vẽ hình, ghi GT/ KL
? ⇒ 600 + 
ACB = 900
a) GV: Làm thế nào để tính được ACB ⇒ACB = 900 − 600 = 300
HS: Dựa vào định lí tổng 2 góc nhọn   300 .
Vậy ACB
trong tam giác vuông.   900 (gt )  BA  AC
b) Vì BAC
Mà AM là tia đối của tia AC
b) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ: ⇒ BA ⊥ AM (vì A ∈ MC )
Xét ABC và ABM có:
 Cạnh AB chung
BA là tia phân giác của MBC   MAB
  900
CAB
AC  AM (gt)
 ABC  ABM (c-g-c)
 
 ABC  ABM (2 góc tương ứng).
Mà tia BA nằm giữa hai tia BC và BM
153
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com

⇒ BA là tia phân giác của MBC .


ABC = 
ABM
 (gt)
d) Vì Bx là tia phân giác của ABC

∆ABC =∆ABM (c − g − c) ⇒ =1
ABx = CBx ABC (t/c tia phân giác)
2
⇑  = 1 .600 = 300
⇒ ABx = CBx
cm : BA ⊥ AM 2

⇒ CBN = 0
30 .
GV yêu cầu HS trình bày bài giải dựa
 = NCA + ACB = 900 + 300 = 1200
vào sơ đồ (chứng minh ngược từ dưới Ta có: NCB
lên).  (cm ở
Vì BA là tia phân giác của MBC
GV chữa và chốt. b)
1
c) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ: ABM = 
⇒ ABC = MBC (t/c tia phân
2
1 giác).
AC = NB
2   600 (gt)
Mà ABC
⇑   2.600  1200 .
 MBC
NB = MC
Xét BMC và CNB có:
⇑ Cạnh BC chung
∆CNB =∆BMC (g − c− g)   CBN   300
BCM
⇑   NCB   120 0
MBC

=
CBN 
= 300
BCM  BMC  CNB (g-c-g)

=
BCN = 1200
CBM  MC  NB (2 cạnh tương ứng).
Vì A ∈ MC và AM = AC
GV: Để chứng minh các cặp góc bằng 1
nhau phải dựa vào tia Bx là tia phân giác ⇒ AM = AC = MC
2
 và BA là tia phân giác của
của ABC Mà MC  NB (cmt)
.
MBC 1
⇒ AC = NB .
2
GV yêu cầu HS giải bài theo nhóm.
Đại diện một nhóm trình bày trên bảng.
Các nhóm nhận xét chữa bài.
GV chốt kiến thức bài học.
BTVN:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Trên
tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME  MA .
a/ Chứng minh AMC  EMB .
b/ Chứng minh AB // CE.
c/ Gọi I là một điểm trên cạnh AC, K là một điểm trên đoạn thẳng EB sao cho
AI  EK . Chứng minh rằng ba điểm I, M, K thẳng hàng.
154
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 7 - HKI Website: tailieumontoan.com
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn, vẽ BD ⊥ AC tại D và CE ⊥ AB tại E. Các đường
thẳng BD và CE cắt nhau tại H. Gọi điểm M là trung điểm của cạnh CB. Trên tia
đối của tia MH lấy điểm K sao cho MH = MK .
a) Chứng minh BMH  CMK .
b) Chứng minh CK ⊥ AC .
c) Vẽ HI ⊥ BC tại I, trên tia HI lấy điểm G sao cho HI = IG . Chứng minh GC = BK .

155
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN ZALO: 039.373.2038

You might also like