You are on page 1of 3

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

I. Lãi suất
_ Tiền lãi: kết quả tài chính cuối cùng của quá trình đầu tư. Lãi chỉ xuất hiện
sau một thời gian đầu tư nhất định.
_ VD: một người bỏ ra 100 tr đồng tiền vốn để kinh doanh, sau một đơn vị
thời gian thu về tổng số tiền 120 tr đồng. Như vậy, số chênh lệch 120-100 =
20 tr gọi là tiền lãi – lợi nhuận – lợi tức.

Lãi đơn Lãi kép

_ Lãi đơn: là lợi tức chỉ tính _ Lãi kép: tính lãi bằng cách lấy lãi kỳ trước nhập vào
trên số vốn vay ban đầu vốn để tính lãi cho kỳ sau. Số tiền lãi thu được theo
trong suốt thời hạn vay. phương pháp này gọi là lãi kép.
Trong khái niệm này chỉ có
vốn sinh lời còn lãi không
sinh lời.
FV = PV* (1+ r*n) FV = PV * (1+r)^n

I =PV*r*n = FV – PV I = FV – PV
Lãi suất trung bình: Lãi suất trung bình:
n n2 n3
ŕ = (1+r 1)n ∗( 1+r 2 ) ∗( 1+ r 3 ) ∗… .∗(1+r n)n−1
√ 1

Khi có chi phí vay, lãi suất Khi có chi phí vay, lãi suất thực:
thực:
I +f
rt = f : chi phí vay
PV

II. Khoản tiền


1. Giá trị tương lai
FV =PV∗(1+r )n
2. Giá trị hiện tại:
FV
PV = n
(1+r )
III. Dòng tiền
1. Dòng tiền không đều
a. Phát sinh cuối kỳ

FV
PMT1 PMT2 PMT3 PMTn-1 PMTn

0 1 2 3 n-1 n

FV =PMT 1∗( 1+r )n−1 + PMT 2∗( 1+ r )n−2+ …+ PMT n −1 ( 1+ r )1+ PMT n

PMT 1 PMT 2 PMT n


PV = + +…+
1+r (1+ r)2 (1+r )n

b. Phát sinh đầu kỳ


FV
PMT1 PMT2 PMT3 PMTn-1 PMTn

0 1 2 n-2 n-1 n

FV =PMT 1∗( 1+r )n + PMT 2∗( 1+ r )n−1+ …+ PMT n−1∗( 1+ r )2+ PMT n∗(1+r )

PMT 2 PMT 3 PMT n


PV =PMT 1+ + 2
+…+ n−1
1+ r (1+r ) ( 1+ r)

2. Dòng tiền đều


a. Phát sinh cuối kỳ

PMT PMT PMT PMT PMT


0 1 2 3 n-1 n

PMT∗( 1+ r )n−1
FV =
r

PMT∗1−( 1+ r)n
PV =
r

b. Phát sinh đầu kỳ

PMT PMT PMT PMT PMT

0 1 2 n-2 n-1 n

PMT∗( 1+ r )n−1
FV = ∗(1+ r)
r

PMT∗1−( 1+r )n
PV = ∗(1+ r)
r

3. Dòng tiền đều vĩnh viễn

PMT PMT 

0 1 2

PMT
PV =
r

You might also like