You are on page 1of 79

CƠ NHIỆT

NHIỆT – KHÍ LÝ TƯỞNG


NỘI DUNG

 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ
LÝ TƯỞNG
 PHƯƠNG TRÌNH
CƠ BẢN CỦA THUYẾT
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ
 PHÂN BỐ CÁC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

Hiện tượng liên quan đến quá trình xảy ra bên trong vật: nóng chảy hay bốc hơi khi bị
đốt nóng, vật nóng lên do ma sát… liên quan đến dạng chuyển động mới của vật chất:
chuyển động nhiệt là đối tượng nghiên cứu của nhiệt học

Có hai phương pháp nghiên cứu chuyển động nhiệt:


- Phương pháp thống kê ứng dụng trong vật lý phân tử - nghiên cứu theo quan điểm
vi mô dựa trên các phân tích chuyển động nguyên tử và phân tử
- Phương pháp nhiệt động ứng dụng trong phần nhiệt động học – nghiên cứu theo
quan điểm vĩ mô (phụ thuộc vào các thông số vật lý vĩ mô: nhiệt độ, áp suất, thể
tích… có thể đo được.
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ
CƠ BẢN  NHIỆT

NHIỆT ĐỘ: là đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng


lạnh của hệ:
To (K) = to (C) + 273
𝟗 o
T (F) = t (C) + 32o F
o
𝟓
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN NHIỆT ĐỘ
 NHIỆT
CÁC KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ
CƠ BẢN  NHIỆT
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN NHIỆT ĐỘ
NHIỆT - heat
Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật
chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân
tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt
năng có thể được trao đổi giữa các vật hay hệ thống do sự khác biệt về nhiệt độ.
CÁC KHÁI NIỆM Nguyên lý thứ 0 của nhiệt động lực học
CƠ BẢN Trạng thái cân bằng nhiệt

Định luật 0, hay nguyên lý cân bằng nhiệt động, nói về cân bằng nhiệt động. Hai
hệ nhiệt động đang nằm trong cân bằng nhiệt động với nhau khi chúng được cho
tiếp xúc với nhau nhưng không có trao đổi năng lượng. Nó được phát biểu như
sau: "Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân
bằng nhiệt động với nhau".
Định luật 0 được phát biểu muộn hơn 3 định luật còn lại nhưng lại rất quan trọng nên
được đánh số 0. Cân bằng nhiệt động bao hàm cả cân bằng nhiệt, cân bằng cơ
học và cân bằng hoá học. Đây cũng là nền tảng của phép đo nhiệt.
CÁC KHÁI NIỆM Nguyên lý thứ 0 của nhiệt động lực học
CƠ BẢN Trạng thái cân bằng nhiệt
CÁC KHÁI NIỆM ÁP SUẤT
CƠ BẢN

ÁP SUẤT: là một đại lượng vật lý có trị số bằng lực nén vuông góc
𝑭𝒏
lên một đơn vị diện tích: 𝒑 =
𝑺
Đơn vị: N/m2
Hay at : 1 at = 9,81x101 N/m2
mmHg hay còn gọi là tor
1 at = 736 mmHg = 736 tor
Bar : 1 bar = 105 N/m2
CÁC KHÁI NIỆM THỂ TÍCH
CƠ BẢN

THỂ TÍCH - V: là thể tích chứa khối khí


Phương trình thể hiện mối quan hệ của T, V, và P của một khối
khí được gọi là phương trình trạng thái : 𝒇 𝒑, 𝑽, 𝑻 = 𝟎.
Trong đó có hai thông số độc lập: (p,V); hay (p,T); hay (V,T)
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

KHÍ LÝ TƯỞNG là: Chất khí mà sự tương tác giữa các phân tử
là nhỏ không đáng kể và kích thước riêng của các phân tử có thể
bỏ qua như khí hydro, heli v.v…

Với chất khí có tính chất như khí lý tưởng ta có…?


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ


CHẤT KHÍ
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Charles

Với chất khí có tính chất


như khí lý tưởng ta có thể
tích của khối khí có thể
V→0 khi T →Tlimit
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Charles

Với chất khí có tính


chất như khí lý tưởng
và P = const thì:

V T
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Gay - Lussac

Với chất khí có tính


chất như khí lý tưởng
và V = const thì:

P T
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Boyle

Với chất khí có tính


chất như khí lý tưởng
và T = const thì:
𝟏
P
𝑽
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Avogadro

Với chất khí có tính


chất như khí lý tưởng
và (T, P) = const thì:

VN
M : khối lượng của khối khí;  : khối lượng 1 kmol; NA= 6,023.1026 (kmol-1)
N: là số phân tử
Là số phân tử khí chứa trong 1 kmol; N : là số phân tử khí chứa trong khối khí
có thể tích V.
khí
𝑀 𝑁
=
𝜇 𝑁𝐴
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật khí lý tưởng

Kết hợp bốn định luật


trên ta có phương trình
𝑀 khí lý tưởng hay định
𝑃𝑉 = 𝑅𝑇 luật khí lý tưởng.
𝜇
R = 8,31.103 J/kmol K
Hằng số khí
𝑀 𝑁 𝑁
= 𝑃𝑉 = 𝑅𝑇 = 𝑁𝑘𝐵 𝑇
𝜇 𝑁𝐴 𝑁𝐴
𝑅 −23
𝐽
𝑘𝐵 = = 1,38. 10 ( ) Hằng số Boltzmann
𝑁𝐴 𝐾
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG KHÍ LÝ TƯỞNG?
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật khí lý tưởng

𝑃𝑉 = 𝑁𝑘𝐵 𝑇 𝑅 𝐽
𝑘𝐵 = −23
= 1,38. 10 ( )
𝑁𝐴 𝐾
𝑁
𝑃 = 𝑘𝐵 𝑇 𝑃 = 𝑛𝑘𝐵 𝑇 Hằng số Boltzmann
𝑉
𝑀 𝑃𝑉 𝑀 Nếu ta có số phân tử
𝑃𝑉 = 𝑅𝑇 = 𝑅 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 khí không thay đổi thì
𝜇 𝑇 𝜇 (hệ kín)
𝑃1 𝑉1 𝑃2 𝑉2
= = ⋯ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑇1 𝑇2
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG Các định luật khí lý
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG 𝑀 tưởng:
𝑃𝑉 = 𝑅𝑇
Định luật Boyle – đẳng nhiệt 𝜇
T = const 𝑃𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝑃1 𝑉1 = 𝑃2 𝑉2 = ⋯ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Định luật Gay – Lussac – đẳng áp

P = const 𝑉 𝑉1 𝑉2
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = = ⋯ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑇 𝑇1 𝑇2
Định luật Avogadro – đẳng tích

V = const 𝑃 𝑃1 𝑃2
= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = = ⋯ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑇 𝑇1 𝑇2
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG Các định luật khí lý
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG tưởng:

𝑀
𝑃𝑉 = 𝑅𝑇
𝜇
Một kmol khí lý tưởng M =  trong điều kiện tiêu chuẩn: t = 0o C,
p = 1 atm = 1,10.105 Pa thì chiếm thể tích:

3 3
𝑅𝑇 8,31. 10 × 273 𝑚
𝑉𝜇 = = 5
= 22,4
𝑃 1,10. 10 𝑘𝑚𝑜𝑙
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG Các định luật khí lý
THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG tưởng:
𝑀
Giãn đồ pha 𝑃𝑉 = 𝑅𝑇
𝜇
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí

✓ Các phân tử hay nguyên tử luôn chuyển động.


✓ Các phân tử hay nguyên tử chất khí luôn được xem như chất
điểm chuyển động tự do
✓ Các phân tử hay nguyên tử khí không tương tác trừ khi va
chạm(va chạm đàn hồi)
✓ Các phân tử khí va chạm ĐÀN HỒI lên thành bình thì gây áp
suất
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí

✓ Xét chất khí gồm N phân tử đựng trong hình lập phương cạnh a.
✓ Xét chuyển động 1 phân tử khí tác dụng lên thành bình do chất khí va chạm với thành bình với một
lực 𝒇thì theo định luật III Newton thì thành bình sẽ tương tác lại phân tử khí một lực ngược lại −𝒇:
✓ Theo định luật II Newton: 𝒇 = p/t , xét lực vuông góc với thành bình thì lực này gây là áp suất lên
thành bình do N phân tử: P = F/S; 𝑭 = σ 𝒇
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí

✓ Động lượng của phân tử khí thay đổi sau khi va chạm với thành bình là:
∆𝒑 = 𝒑𝒇 − 𝒑𝒊
Chiếu lên phương Ox theo chiều của phân tử sau va chạm: pf = -pi
∆𝒑 = 𝒑𝒇 − 𝒑𝒊 = −𝒎𝒗𝒙 − 𝒎𝒗𝒙 = 𝟐𝒎𝒗𝒙

✓ Thời gian giữa hai lần va chạm của phân tử lên 1 thành bình ứng với ∆𝒑 là:
𝒂
∆𝒕 = 𝟐
𝒗𝒙

✓ Theo đinh luận II Newton lực


của một phân tử lên thành
∆𝒑 𝒎𝒗𝟐𝒙
𝒇= =
∆𝒕 𝒂
✓ Lực trung bình của một phân tử:
𝒎𝒗𝟐𝒙
𝒇ത =
𝒂
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí

𝒎𝒗 𝟐
✓ Lực trung bình của một phân tử: 𝒇ത = 𝒙 , do đó tổng lực tác dụng của N phân tử khí lên thành bình
𝒂
theo hướng vuông góc với thành bình:
𝑵
𝒎𝒗𝟐𝒙
𝑭 = ෍ 𝒇𝒊 = 𝑵𝒇ത = 𝑵
𝒂
𝒊
✓ Vậy áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình
𝑭 𝑵𝒎 𝟐 𝑵𝒎 𝟐
𝑷= = 𝒗𝒙 = 𝒗𝒙
𝑺 𝑺𝒂 𝑽
với S = a.a và V =S.a : thể tích
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí

✓ Vậy áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình
𝑭 𝑵𝒎 𝟐 𝑵𝒎 𝟐
𝑷= = 𝒗𝒙 = 𝒗𝒙 = 𝒏𝒎𝒗𝟐𝒙
𝑺 𝑺𝒂 𝑽
với n = N/V : mật độ phân tử
✓ Vận tốc trung bình của phân tử khí theo các hướng là như nhau(chuyển động tự do):

𝟏 𝟏
𝒗𝟐𝒙 = 𝒗𝟐𝒚 = 𝒗𝟐𝒛 = 𝒗𝟐 ; và 𝜺đ = 𝒎𝒗𝟐 : động năng trung bình của phân tử khí
𝟑 𝟐
𝟏 𝟐
𝟐 𝒎 𝟐 𝟐
𝑷 = 𝒏𝒎𝒗 = 𝒏 𝒗 = 𝒏𝜺đ
𝟑 𝟑 𝟐 𝟑
Phương trình cơ bản của thuyến động học phân tử
𝟐
𝑷 = 𝒏𝜺đ
𝟑
𝟑
𝜺đ = 𝒌𝑩 𝑻
𝟐
𝑃 = 𝑛𝑘𝐵 𝑇
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Thuyết động học
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ phân tử chất khí
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ tử khí – Maxwell -
Boltzmann
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ tử khí – Maxwell -
Boltzmann

N : là số phân tử khí có trong bình. m là khối lượng của 1


phân tử khí

𝒇 𝒗 : là hàm phân bố các phân tử khí có vận tốc 𝒗

dN: là số phân tử có vận tốc : 𝒗 → 𝒗 + 𝒅𝒗


𝒅𝑵 = 𝑵𝒇 𝒗 𝒅𝒗

Theo Maxwell – Boltzmann:


𝟑
𝒎 𝟐 𝒎𝒗𝟐

𝒇 𝒗 = 𝒆 𝟐𝒌𝑩𝑻 𝟒𝝅𝒗𝟐
𝟐𝝅𝒌𝑩 𝑻
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ tử khí – Maxwell -
Boltzmann

Vận tốc trung bình của phân tử khí


𝟑

𝒎 𝟐 ∞ 𝒎𝒗𝟐

ഥ = න 𝒗𝒇 𝒗 𝒅𝒗 =
𝒗 𝟒𝝅 න 𝒆 𝟐𝒌𝑩𝑻 𝒗𝟑 𝒅𝒗
𝟎 𝟐𝝅𝒌𝑩 𝑻 𝟎

𝟖𝒌𝑩 𝑻
ഥ=
𝒗
𝝅𝒎
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ tử khí – Maxwell -
Boltzmann

Vận tốc quân phương của phân tử khí


∞ 𝟐
𝟑𝒌𝑩 𝑻
𝒗𝒒𝒑 = 𝒗𝟐 = න 𝒗𝒇 𝒗 𝒅𝒗 =
𝟎 𝒎
𝒅𝒇
Vận tốc ứng với cực đại của 𝒇 𝒗 : =𝟎
𝒅𝒗
𝒎𝒗𝟐 𝒎𝒗𝟐

𝒆 𝟐𝒌𝑩𝑻 𝟐− 𝒗=𝟎
𝒌𝑩 𝑻

𝟐𝒌𝑩 𝑻
𝒗𝒙𝒔 =
𝒎
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ tử khí – Maxwell -
Boltzmann
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân tử khí –
Boltzmann theo độ cao –
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ định luật khí quyển

Chất khí lý tưởng chứa N phân tử khí ở trạng thái cân bằng nhiệt thì: PV = NkBT
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân tử khí –
Boltzmann theo độ cao –
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ định luật khí quyển

Xét lớp không khí có bề dày dy và diện tích A chứa N phân tử khí. Bởi
vì lớp không khí ở trạng thái cân bằng nên lực tác dụng 𝑭𝟏 = 𝑷𝑨 ở mặt
dưới lớp không khí hướng lên phải lớn hơn lực tác dụng ở mặt trên của
lớp không khí hướng xuống 𝑭𝟐 = 𝑷 + 𝒅𝑷 𝑨 một lượng bằng với
trọng lượng của lớp khí 𝑴𝒈

m: khối lượng 1 phân tử khí, M = mN


𝑵
𝒏𝑽 là mật độ phân tử khí: 𝑴 = 𝒎 𝑽 𝑽 = 𝒎𝒏𝑽 𝑽
Xét lớp khí dy và diện tích A => 𝑽 = 𝑨𝒅𝒚

Điều kiện cân bằng lực của lớp khí:


𝑭𝟏 = 𝑭𝟐 + 𝑴𝒈 ↔ 𝑷𝑨 = 𝑷 + 𝒅𝑷 𝑨 + 𝑴𝒈
𝑷𝑨 − 𝑷 + 𝒅𝑷 𝑨 = 𝒎𝒈𝒏𝑽 𝑨𝒅𝒚
=> 𝒅𝑷 = −𝒎𝒈𝒏𝑽 𝒅𝒚
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA THUYẾT Phân bố các phân tử khí –
Boltzmann theo độ cao –
ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ định luật khí quyển

Khí lý tưởng: 𝑷 = 𝒏𝑽 𝒌𝑩 𝑻 ; giả sử T = conts khi bề dày lớp khí thay đổi
𝒅𝑷 = 𝒌𝑩 𝑻𝒅𝒏𝑽
𝒅𝒏𝑽 𝒎𝒈
 =− 𝒅𝒚
𝒏𝑽 𝒌𝑩 𝑻
𝒎𝒈𝒚

𝒏𝑽 𝒚 = 𝒏𝟎 𝒆 𝒌𝑩 𝑻

𝒏𝟎 là mật độ phân tử khí ở y = 0. Đây là công thức của định luật khí quyển-
law of atmospheres: 𝑷𝟎 = 𝒏𝟎 𝒌𝑩 𝑻
KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Dalton: Cộng áp suất
KHÍ LÝ TƯỞNG Định luật Dalton: Cộng áp suất
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh
họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh
họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh
họa
KHÍ LÝ TƯỞNG Ví dụ minh
họa
NHIỆT – KHÍ THỰC
NỘI DUNG

 LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHÂN TỬ


 SỰ HÓA LỎNG CỦA CHẤT KHÍ
 PHƯƠNG TRÌNH VAN DER WAALS
KHÍ THỰC là ?

KHÍ THỰC là ?
- Các phân tử khí có tương tác ngay cả khi không va
chạm (tương tác phân tử Van der Waals)
- Các phân tử khí có kích thước
- Phương trình khí lý tưởng không còn đúng
- Nên V không thể →0 do đó trạng thí khí sẽ biến đổi
khi T, V và P thay đổi đến giá trị nào đó.
- Các đồ thị (P,V); (V,T) và (P,T) được gọi là giản đồ
pha biểu diễn sự thay đổi trạng thái của vật chất
(chất khí).
- Tùy theo giá trị (P, V, T) chất khí có thể → chất
lỏng →chất rắn.
KHÍ THỰC là ?
KHÍ THỰC

Phương trình trạng thái khí thực?


Có nhiều mô hình mô tả trạng thái khí thực:
• Van der Waals
• Redlich-Kwong
• Peng-Robinson
KHÍ THỰC
KHÍ THỰC
KHÍ THỰC
KHÍ THỰC
KHÍ THỰC Lực tương tác giữa các phân tử - Van der Waals
KHÍ THỰC Sự hóa lỏng của chất khí
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals

- Xét ảnh hưởng của thể tích (kích thước) phân tử khí

P(V − b ) = RT  P =
RT
V − b
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals

- Xét ảnh hưởng của thể tích (kích thước) phân tử khí

P(V − b ) = RT  P =
RT
V − b
- Xét ảnh hưởng của tương tác giữa các phân tử khí ảnh hưởng
lên áp suất
RT RT a
P= − Pi = − 2
V − b V − b V
 
P + a (V − b ) = RT
 V 2 
  
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals
KHÍ THỰC Phương trình khí thực - Van der Waals
KHÍ THỰC Điểm tới hạn

Điểm tới hạn: là điểm ứng với (Tk, Pk, Vk), ở điểm này các ranh giới giữa các
pha vật chất (khí, lỏng, hơi) không rõ rang (triple point)

K
KHÍ THỰC Điểm tới hạn

Điểm tới hạn: là điểm ứng với (Tk, Pk, Vk), ở điểm này các ranh giới giữa các
pha vật chất (khí, lỏng, hơi) không rõ rang (triple point)
KHÍ THỰC Điểm tới hạn
Điểm tới hạn: là điểm ứng với (Tk, Pk, Vk), ở điểm này các ranh giới giữa các pha vật
chất (khí, lỏng, hơi) không rõ rang (triple point)
KHÍ THỰC Điểm tới hạn
Điểm tới hạn: là điểm ứng với (Tk, Pk, Vk), ở điểm này các ranh giới giữa các pha vật
chất (khí, lỏng, hơi) không rõ rang (triple point)
Điểm tới hạn-phương trình Van der Waals rút gọn
KHÍ THỰC
KHÍ THỰC – đọc thêm
KHÍ THỰC – đọc thêm
BÀI TẬP
5.1; 5.2; 5.3; 5.6; 5.7;
5.8; 5.10; 5.11
5.19; 5.20
BÀI TẬP
5.1 Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292,5o K
a. Tính áp suất của khối khí oxy
b. Cho khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4 lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi
giãn nở là bao nhiêu?

5.2 Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 at đựng trong bình kín (dãn nở kém) ở nhiệt độ
T = 390o K
a. Tính thể tích của bình
b. Hơ nóng khối khí trong bình đến khi nhiệt độ của nó đạt 425oK. Tính áp suất
của khối khí ở nhiệt độ này

5.3 Có 10kg khí đựng trong một bình, ở áp suất 107 N/m2. Người ta lấy ở bình ra
một lượng khí cho tới khi áp suất của khí còn lại trong bình bằng 2,5.106 N/m2. Coi
nhiệt độ của khối khí không đổi. Tìm khối lượng khí đã lấy ra.
BÀI TẬP
5.6 Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 27o C và áp suất 40 at. Tìm nhiệt độ của khối
khí sau khi đã có một nữa lượng khí thoát ra khỏi bình và áp suất hạ xuống 19 at.

5.7 Một bình có thể tích V = 30 lít chứa chất khí lý tưởng ở áp suất 1 at. Sau khi
một phần khí đã được lấy ra khỏi bình, áp suất của bình giảm đi một lượng p =
0,78 at, nhiệt độ vẫn không đổi. Tìm khối lượng khí bi lấy đi. Cho biết khối lượng
riêng của khí trước khi lấy ra là 3g/l

5.8 Một kinh khí cầu có thể tích V. Người ta bơm vào nó khí hydro ở 20oC dưới áp
suất 750mmHg. Nếu mỗi giây bơm vào khí cầu được 25g, hỏi thể tích V của khí cầu
dsu thời gian bơm 2g45 phút là bao nhiêu.
BÀI TẬP
5.10 Có hai bình cầu được nối với nhau bằng một ống có khóa, đựng cùng một chất
khí. Áp suất ở bình thứ nhất là 2.105 N/m2, ở bình thứ hai là 106 N/m2. Mở khóa
nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ khí vẫn không đổi. Khi đã
cân bằng, áp suất ở hai bình là 105 N/m2. Tìm thể tích bình cầu thứ hai nếu biết thể
tích bình cầu thứ nhất là 15 dm3

5.11 Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau thông với nhau bằng một ống thủy
tinh có khóa. Thể tích bình thứ nhất là 2 lít, của bình thứ hai là 3 lít. Lúc đầu đóng
khóa, áp suất ở hai bình lần lượt là 1at và 3at. Sau đó mở khóa nhẹ nhàng để hai
bình thông nhau sao cho nhiệt độ khí vẫn không đổi. Tính áp suất của khí trong hai
bình sau khi thông nhau
BÀI TẬP
5.19 Một bình có thể tích V = 87 lít được tạo chân không bởi bơm có tốc độ tạo chất
không C = 10 lít/giây. Sai bao lâu áp suất trong bình giảm đi n = 1000 lần

5.20 Tìm nhiệt độ cực đại có thể có của khí lý tưởng trong mỗi quá trình sau:
a. p = p0 – aV2
b. p = p0e-bV
Ở đây p0, a và b là các hằng số dương và V là thể tích của một kmol khí.

You might also like