You are on page 1of 5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI 12: CÁC ĐẠI LƯỢNG DAO ĐỘNG X, V, P, A, F VÀ MỐI QUAN HỆ (P5)
PEN-C VẬT LÍ - THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ có li độ x thoả mãn |x| ≥ 3 cm là
T
.
2
Biên độ dao động của vật là:
A. 3√2 cm B. 4 cm.
C. 6 cm. D. 12 cm.

2. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ có li độ x thoả mãn x ≥ 3 cm là
T
.
3

Biên độ dao động của vật là:


A. 3√2 cm. B. 3√3cm.
C. 6 cm . D. 12 cm.
3. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ có li độ x thoả mãn x ≥ −3 cm là
5T
. Biên độ dao động của vật là:
6

A. 3√2 cm. B. 2√3cm.


C. 6 cm D. 12 cm.

4. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ con lắc cách vị trí cân bằng không vượt quá 5 cm
T
là . Biên độ dao động của vật là:
3

A. 5 cm. B. 20 cm.
C. 10 cm D. 15 cm.
5. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 3 s. Trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ con lắc dao động cách VTCB một
đoạn d thỏa mãn: 3 cm ≤ d ≤ 3√3 cm là
A. 2 s. B. 1 s.
C. 0,33 s . D. 0,5 s.

6. Một vật dao động điều hòa tự do theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là π (s) Trong một chu kì, thời gian để tốc độ của vật
không vượt quá một nửa tốc độ cực đại là
π
A. s B.

s
6 3
π π
C. s D. s
3 4

7. Một vật dao động điều hòa tự do theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc là π (s) Trong một chu kì, thời gian vận tốc của vật có
giá trị không vượt quá một nửa tốc độ cực đại là
π
A. s B.

s
6 3
π π
C. s D. s
3 4

8. Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian vận tốc của vật nhỏ có độ lớn không vượt
T
quá 10π cm/s là . Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
3

A. 20√3π cm/s B. 20√2π cm/s


C. 20πcm/s D. 10√3π cm/s.

9. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kỳ T, chiều dài quỹ đạo 8 cm. Trong một chu kì, thời gian vận tốc của vật có giá trị không nhỏ hơn 8π
T
cm/s là . Chu kì của vật dao động là?
3

A. 1 s. B. 0,5 s
C. 0,25 s. D. 2 s.

10. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời mà tốc độ của vật không lớn hơn 16π√3
T
cm/s là . Chu kì dao động của vật là?
3
1 √3
A. s B. s
2√3 2
4 1
C. s D. s
√3 4√3

11. Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian vận tốc của vật có độ lớn không vượt quá
10π cm/s là

Trang 1/5
2T
. Chu kì dao động của vật là?
3

A. √3s B. √2s
C. 1 s D. 2 s

12. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất
π
điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ v là TB
4
T 2T
A. B.
6 3
T T
C. D.
3 2

13. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ
T
lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy π2=10. Tần số dao động của vật là:
3

A. 4 Hz. B. 3 Hz
C. 2 Hz. D. 1 Hz.

14. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có tốc độ không vượt quá 15,7 cm/s là
T
. Lấy π =
3

3,14. Tốc độ trung bình vật dao động trong một chu kì là
A. 20 cm/s. B. 31,4 cm/s.
C. 40 cm/s D. 15,7 cm/s.

15. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vtb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất
π√3
điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v ≤ vtb là
4
T 2T
A. B.
6 3
T T
C. D.
3 2

16. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt
T
quá 50√2 cm/s2 là . Tần số góc dao động của vật bằng
2

A. 2π rad/s B. 5π rad/s
C. 5 rad/s D. 5√2rad/s
17. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất
π π
điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v thoả mãn v ≥ v ≥ v TB là TB

2√2 4

T 2T
A. B.
6 3
T T
C. D.
3 2

18. Một vật khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc
2T
có độ lớn lực kéo về không nhỏ hơn 2 N là . Lấy π2=10. Chu kì dao động của vật là:
3

A. 0,3 s B. 0,2 s
C. 0,4 s. D. 0,1 s.

19. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kì dao động,
T
khoảng thời gian độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500√2 cm/s2 là . Độ cứng con lắc lò xo là
2

A. 20 N/m B. 50 N/m
C. 40 N/m D. 30 N/m

20. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4
cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 40 cm/s đến 40√3 cm/s là
π π
A. s. B. s
40 120
π π
C. . D. s.
20 60

21. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m dao động điều hoà với tần số 3 Hz. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có độ
2
lớn gia tốc không vượt quá 360√3(cm/s2) là s. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động là (Công thức năng lượng dao động CLLX:
9
1 1
)
2 2 2
W = mω A = kA
2 2

Trang 2/5
A. 4 mJ B. 2 mJ
C. 6 mJ D. 8 mJ

22. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 3 cm và chuyển động theo chiều dương. Thời điểm t +
T
vật có li độ
2

A. 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B. -3 cm và chuyển động theo chiều âm.
C. -3 cm và chuyển động theo chiều dương. D. 3 cm và chuyển động theo chiều âm.

23. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 3 cm. Thời điểm t +
T
vật có li độ x = - 4 cm. Biên độ
4
dao động của vật là
A. 5 cm. B. 6 cm.
C. 7 cm D. 8 cm.

24. Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có
li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có li độ là
A. 10 cm. B. – 5 cm.
C. 0 cm D. 5 cm.

25. Vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, chu kì 0,5 s. Biết li độ của vật tại thời điểm t là - 6cm theo chiều âm, li độ của vật tại thời điểm
t’ = t + 1,125(s) là
A. 5cm. B. 8cm.
C. -8cm. D. -5cm.
26. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 6 s. Tại thời điểm t, vật có li độ 6 cm theo chiều âm. Trạng thái dao động của vật
sau thời điểm đó 9 s là
A. Đi qua vị trí có li độ x = 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm B. Đi qua vị trí có li độ x = - 6 cm và đang chuyển động theo chiều
trục Ox. dương của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 6 cm và đang chuyển động theo chiều âm D. Đi qua vị trí có li độ x = −3√3 cm và đang chuyển động theo
trục Ox. chiều âm trục Ox.
27. Một vật dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu tại thời điểm t1 vật li độ 2 cm thì ở thời điểm t = t1 +
1
(s) vật có vận tốc là:
2
4

A. −4πcm/s. B. 4πcm/s.
C. −π√2cm/s. D. −π√3cm/s.
28. Một vật dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu tại thời điểm t1 vật li độ 2 cm thì ở thời điểm t 2 = t1 + 0, 75s vật có vận tốc là:
A. −4πcm/s. B. 4πcm/s.
C. −π√2cm/s. D. −π√3cm/s.
29. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 25 cm và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 7π cm/s đến
1
24π cm/s là . Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
4f

A. 1,2 m/s2 B. 2,5 m/s2


C. 1,4 m/s2 D. 1,5 m/s2
30. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì
T
T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t + vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng
4

A. 0,5 kg B. 1,2 kg
C. 0,8 kg D. 1,0 kg

31. Một con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t +
T

2
vật có tốc độ 80cm/s. Tần số góc của dao động bằng
A. 3 rad/s B. 6 rad/s
C. 8 rad/s D. 10 rad/s
32. Một con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết ở thời điểm t vật có tốc độ 20 cm/s, ở thời điểm t +
T

4
gia tốc của vật có độ lớn 1 m/s2. Li độ tại thời điểm t có độ lớn bằng
A. 3 cm B. 2,5 cm
C. 5√2cm D. 5√3 cm
33. Một con lắc dao động điều hòa theo trục Ox với tần số 10 rad/s. Biết ở thời điểm t vật có động lượng 0,4 kg.m/s, ở thời điểm t +
3T

Trang 3/5
lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị
A. 4 N B. - 4 N
C. 5 N D. -5 N
34. Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật x = 2cos(10t – π/6) cm. Nếu tại thời điểm t1 vật có vận tốc dương và gia tốc a1 = 1 m/s2 thì ở
π
thời điểm t 2 = t1 + .(s) vật có gia tốc là:
20

A. −√3m/s2. B. −0, 5√3m/s2.


C. 0, 5√3m/s2. D. √3m/s2.
35. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang. Biết ở thời điểm t vật có tốc độ 40 cm/s, sau đó ba phần tư chu kì gia tốc của vật
có độ lớn 1,6π m/s2. Tần số dao động của vật bằng
A. 1 Hz B. 2 Hz
C. 2,5 Hz D. 4 Hz
36. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 500 g. Con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Biết ở thời
213T
điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t +  vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
4

A. 40 N/m. B. 50 N/m.
C. 100 N/m. D. 200 N/m.

37. Một vật dao động điều hoà với chu kì T biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t1 vật có li độ 5 cm và tốc độ v1, ở thời điểm t2 = t1 +
T
vật có tốc
4

độ 5√3 cm/s. Giá trị v1 là


A. 5 cm/s B. 10 cm/s
C. 15 cm/s D. 20 cm/s

38. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tại thời điểm t1, vân tốc của vật có giá trị là là v1. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 (s), vật
có li độ 2 cm. Giá trị v1 là
A. 2π cm/s
B. -2π cm/s
C. -4π cm/s D. 4π cm/s
39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.
T
Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + .vật có gia tốc 2 m/s2. Giá trị của m bằng
2

A. 1,25 kg B. 1,20 kg
C. 1,5 kg D. 1,0 kg
40. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 500 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.
3T
Biết ở thời điểm t vật có vận tốc 10 cm/s, ở thời điểm t + vật có gia tốc 1 m/s2. Giá trị của k bằng
4

A. 50 N/m B. 100 N/m


C. 150 N/m D. 200 N/m

41. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ khối lượng 500 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu
3T
kì T. Biết ở thời điểm t vật có gia tốc 1,2 m/s2, ở thời điểm t + vật có li độ -4 cm. Tốc độ trung bình con lắc trong một chu kì là
4

A. 1,27 m/s B. 20,13 cm/s


C. 25,7 m/s D. 1,96 m/s
42. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng và có độ lớn gia tốc cực đại là 4 m/s2. Tại thời điểm t vật ở li
độ 1,5 cm thì sau đó một khoảng thời gian bằng 1/4 chu kỳ có tốc độ 15 cm/s. Tại t = 0 vật ở vị trí cân bằng và hướng theo chiều âm.
Phương trình dao động của vật là
π
A. x = 8 cos(10t + π) cm B. x = 4 cos(10t − ) cm
2
π
C. x = 4 cos(10t + ) cm D. x = 4 cos(10t +

) cm
2 2

43. Một vật dao động điều hòa xung quanh VTCB, tại thời điểm t vật ở vị trí có li độ 2 cm thì sau đó một khoảng thời gian bằng
3
chu kì vật ở
4

vị trí có li độ −2√3cm và có tốc độ 60 cm/s. Tại t = 0 vật ở vị trí có li độ −2√2cm hướng theo chiều dương. Phương trình dao động của
vật là
π
A. x = 8 cos(30t − ) cm 3π
B. x = 4 cos(30t − ) cm
4 4
3π π
C. x = 8 cos(30t + ) cm D. x = 4 cos(30t + ) cm
4 4

44. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox biên độ A. Δt là khoảng thời gian nhỏ nhất vật đi được quãng đường A√2. Tại thời điểm t vật
cách vị trí cân bằng 3 cm và có tốc độ là là 8π cm/s2. Sau đó một khoảng thời gian 2015Δt gia tốc của vật có độ lớn 1,6 m/s2. Lấy π2 = 10.
Giá trị của A là

Trang 4/5
A. 5 cm. B. 5√2 cm.
C. 4√3 cm D. 6 cm.

45. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox chu kì T. Ở thời điểm t và t +
T
, vật cùng có li độ 3 cm. Biên độ dao động của vật:
6

A. 2√3 cm. B. 4√2 cm.


C. 6 cm. D. 3√3 cm.
46. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox chu kì T. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 2√3 cm; sau đó khoảng thời gian
T
, vật có li độ x =
3

−2√3 cm. Biên độ dao động của vật:


A. 4√3 cm. B. 12 cm.
C. 6 cm. D. 4 cm.
47. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 2(t3 - t2) li độ có giá trị là x1 = x2 = - x3 = 4 cm. Biên độ của dao động
có giá trị là
A. 4√2 cm B. 8√2 cm
C. 8 cm D. 4√3 cm
48. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với 3(t2 – t1) = t3 – t1 li độ có cùng độ lớn và giá trị thỏa mãn -
x1 = x2 = x3 = a > 0. Giá trị của a là
A. 4√2 cm B. 4 cm
C. 4√3 cm D. 5,7 cm.
49. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 - t2) li độ có giá trị là - x1 = x2 = x3 = 3√3cm. Biên độ của dao
động có giá trị là
A. 6√2 cm B. 9 cm
C. 6 cm D. 6√3 cm
50. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 - t2) vận tốc có cùng độ lớn và thỏa mãn v1 = v2 = - v3 = 20 cm/s
thì dao động đó có tốc độ cực đại là
A. 30 cm/s. B. 20 cm/s.
C. 60 cm/s. D. 40 cm/s.
51. Một vật dao động điều hòa mà ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 vớit 3 − t1 = 2(t3 − t2 ) = 0, 1π (s) gia tốc của vật có cùng độ lớn và thỏa
mãn a = −a = −a = 1 m/s . Tốc độ dao động cực đại bằng
1 2 3
2

A. 20 cm/s B. 40 cm/s
C. 10√2cm/s. D. 20√2cm/s

52. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6√2cm, tần số góc ω > 10 rad/s. Trong quá trình dao động có ba thời điểm liên tiếp t1, t2 và t3 vật
có cùng tốc độ 30√6 cm/s. Biết t2 – t1 = 2(t3 – t2). Giá trị ω là

A. 20 rad/s. B. 10√6 rad/s.


C. 10√3 rad/s. D. 10 rad/s.

Trang 5/5

You might also like