You are on page 1of 33

Trường Đại học Khoa học tự nhiên

Bộ môn Sinh lý học và Công nghệ Sinh học Động vật

Cán bộ phụ trách: LÊ THỊ VĨ TUYẾT (ltvtuyet@hcmus.edu.vn)

Thứ 4, ngày 14 tháng 04 năm 2021 1


Định nghĩa

Thụ tinh là quá trình hai giao


tử kết hợp để tạo ra một cá
thể mới mang tiềm năng di
truyền của cả bố lẫn mẹ.
Thụ tinh ở người
Điều kiện thụ tinh
noãn metaphase 2, tinh trùng trưởng thành
Sự sẵn sàng của giao tử
tinh trùng có mật độ nhất định
Sự gặp gỡ giao tử
Sự đặc hiệu loài
Điều kiện môi trường
Thụ tinh ở người
Vị trí của sự thụ tinh 1/3 ống dẫn trứng •Noãn bào tồn tại 18
tiếng (sau khi rụng ) di
chuyển thụ động

Dịch nang noãn có


nhiều progesterone
-> thúc đẩy tạo điều
kiện phi môi trường

Càng về tử cung dịch nang


noãn càng giảm -> ảnh
hưởng hiệu quả thụ tinh
Thụ tinh ở người
Tiến trình thụ tinh

Sự di chuyển của giao tử

Quá trình thụ tinh

Cơ chế ngăn đa thụ tinh


SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

6
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ
Chỉ có 1 lượng nhỏ tinh
trùng đi vào được gần trứng

đi qua ống tử
cung bởi cử động
bơi và co bóp của
ống
đi qua tử cung

đi vào ống tử cung Đi qua cổ tử cung


( pha nhanh và
chậm)

tinh trùng lắng


đọng ở phần
trên âm đạo
Gamete Transport. (2014)
7
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong tinh dịch xuất tinh Trang 103


mào tinh
túi tinh
•Tinh trùng ở mào tinh -> túi tuyến tiền liệt
tinh: tạo độ nhớt tinh dịch -> túi
tinh tiết một dịch cô đặc -> tuyến
tiền liệt tiết dịch chứa PSA và
Zn2+, PSa làm tinh dịch từ dạng
đặc chuyển sang dạng lỏng

Semenogelin + Zn2+ tự do
-> tạo gel -> hoạt hóa PSA

PSA phân giải gel


Johan Malm, 2007 8
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Âm đạo


•Protein hCAP-18 ở mào tinh
dưới tác động của enz
protease-derived gastricsin khi
gặp pH 4.0 thì đóng gói tinh trùng
(ALL-38 + Cathelin)

human cathelicidin
Âm đạo: pH acid (tinh dịch chứa hoạt
chất enz giúp đóng gói tinh trùng khi
gặp pH acid) -> tinh trùng càng vô sâu
thì pH không còn acid nữa-> đóng gói
được tháo gỡ -> phóng thích tinh trùng

9
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ
Khi có trứng chín trong buồng trứng -> có
Tinh trùng trong Cổ tử cung Oestrogen -> tác động lên vùng cơ -> cổ tử
cung có lổ hổng và đàn hồi -> tinh trùng có thể
di chuyển vào

Khi không có trứng chín trong buồng trứng -> không


có Oestrogen -> cổ tử cung cô đặc -> tinh trùng
Không
không di chuyển cóđược
vào trong chín(Cổtrứng
tử cung tiết chất Có chín trứng
nhầy dày, không thể xuyên qua và có tính acid giúp
cản trở dòng chảy tinh dịch, bắt giữ tinh trùng) 10
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ
Trong cổ tử cung có bạch cầu (hệ miễn

Tinh trùng trong Cổ tử cung dịch) -> oxh tinh trùng -> chết. Những
tinh trùng di chuyển động học cao sẽ
tránh được hệ miễn dịch
Tinh trùng khiếm khuyết -> không có
điện tử cân bằng gốc oxy tự do ->
OXH. Tinh trùng khỏe -> có gốc oxy
tự do -> sống sót

11
De Jonge, C. (2005)
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Cổ tử cung

12
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Tử cung

sialoglycoconjugates

Tinh trùng mất giai đoạn khả năng hóa (SABP)-> yếu-> dễ chết
SABP gắn kết với thụ thể trên màng tinh trùng đưa Ca2+ vào tinh trùng -> tăng Ca2+ nội bào -> hoạt hóa thể
cực đầu

13
De Jonge, C. (2005)
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Tử cung

Tinh trùng có lectin trên bề mặt


sẽ bị giữ lại, tinh trùng không có
lectin trên bề mặt có thể di
chuyển
Khi tinh trùng thâm nhập vào sẽ
bị DC nhận diện và kích hoạt tế
bào lympho để tiêu diệt tinh
trùng. Nhưng khi có tác động của
progesterone và nội mạc tử cung
tiết ra CSF-1 -> DC sẽ nhận diện
tinh trùng là kháng nguyên tự
thân -> ngăn hoạt động của hệ
miễn dịch

14
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Tử cung

15
Robertson, S. (2000)
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Ống dẫn trứng

Nhung mao làm cản dòng chảy của tinh trùng


Ca2+ nội bào tăng -> hoạt hóa tinh trùng -> tăng
khả năng động học ( Ca2+ cao tạo động học ở
đuôi tinht trùng)
ANP có tác động đến tốc độ di chuyển của tinh
trùng 16
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ
trước khi xảy ra sự rụng
Tinh trùng trong Ống dẫn trứng trứng , tinh trùng di
chuyển chậm lại cho lớp
nhung mao
Khi trứng rụng, tinh trùng
giải phóng progesterone
và protaslandin để di
chuyển nhanh hơn. Thông
qua đó tăng Ca2+ nội bào

17
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Tinh trùng trong Ống dẫn trứng

18
Singh, 2015
SỰ DI CHUYỂN CỦA GIAO TỬ

Noãn bào và phôi •Phôi di chuyển nhờ tế bào biểu mô và tế bào


cơ trơn co bóp

19
Làm sao để
tinh trùng gặp được trứng?
Sự di chuyển có định hướng
hóa hướng động, nhiệt hướng động, động học
(xu hướng di chuyển)

•Hóa hướng động: tế bào cumulus


tiết hormone progesterone, tinh
trùng đi theo tín hiệu dẫn dụ đó di
chuyển vào trứng
•Nhiệt hướng động: di chuyển đến
nơi có nhiệt độ cao(37 ->39 độ C)
•Động học: tinh trùng có xu hướng
di chuyển về khoảng không và
ngược dòng chảy

21
22
•Hóa hướng động: tế bào cumulus tiết
hormone progesterone, tinh trùng đi theo tín
hiệu dẫn dụ đó di chuyển vào trứng
•Nhiệt hướng động: di chuyển đến nơi có
nhiệt độ cao(37 ->39 độ C)
•Động học: tinh trùng có xu hướng di chuyển
về khoảng không và ngược dòng chảy

23
QUÁ TRÌNH THỤ TINH
Tinh trùng di chuyển về noãn bào, tiếp xúc với tế bào cumulus -> tinh trùng tiết enz cắt liên kết tế bào cumulus
và di chuyển vào trong -> phản ứng thể cực đầu: tinh trùng xâm nhập vào noãn bào -> tinh trùng gắn với màng
zona (enz tiết ra làm mỏng màng zona)) -> tinh trùng dung hợp với màng trong của noãn bào, phóng tích nhân
tinh trùng và trung thể vào trong
QUÁ TRÌNH THỤ TINH
•Quá trình gắn kết tinh trùng và sự xuyên màng trong suốt: màng ZP3 liên kết phối tử
trên tinh trùng (thụ thể đặc trưng loài) -> tinh trùng tiết enz bào mỏng màng zona

Quá trình gắn kết tinh trùng và sự xuyên màng trong suốt

enzyme của thể


màng ngoài cực đầu hợp nhất với màng cực đầu bào
tinh trùng giải phóng enzyme mỏng màng zona
QUÁ TRÌNH THỤ TINH
•Sự gắn kết và sự dung hợp tinh trùng vào màng noãn bào: fertilins và cyrtitestin (tinh trùng) gắn với α6
integrin và CD9 protein trên bề mặt noãn bào -> màng noãn bào và tinh trùng dung hợp -> nhân và trung thể
di chuyển vào bên trong -> sau khi tinh trùng vào trong Ca2+ nội bào tăng -> noãn bào hoàn thành giảm
phân
Sự gắn kết và sự dung hợp tinh trùng vào màng noãn bào

fertilins và cyritestin gắn với α6 integrin và CD9 protein trên bề mặt noãn bào
QUÁ TRÌNH THỤ TINH

Hoàn thành giảm phân


Thụ tinh ở người

Một “vợ” + một “chồng”


Cơ chế nhanh
Cơ chế ngăn đa thụ tinh: cơ chế nhanh và cơ chế chậm
•Tinh trùng tích điện dương, màng noãn bào tích điện âm. Khi thụ tinh, tinh trùng vào noãn
bào kích họat con đường nội bào làm Ca2+ tăng -> điện thế màng noãn bào tích điện dương
->đảo cực Cơ chế nhanh
•Thay đổi điện thế màng, kéo dài khoảng 1 phút (tái phân cực, trở lại điện thế âm)
Thời gian xảy ra cơ chế nahnh đủ cho noãn bào khởi động cơ chế thứ 2 (cơ chế chậm)

Thay đổi điện


thể màng

Cơ chế nhanh
Kéo dài khoảng
1 phút

Thời gian xảy ra cơ chế nhanh đủ cho noãn bào khởi sự


cơ chế thứ 2 (cơ chế chậm)
•Thay đổi bản chất màng zona, để vận chuyển thành công cần nhiều thời gian
Cơ chế chậm
•Bên trong màng có các hạt vỏ chứa hyalin -> hyalin dung hơp với màng để dịch (nước) di
chuyển vào khoảng không gữa màng trong và màng ngoài noãn bào -> tăng độ cứng
->Thay đổi không phục hồi đặc tính màng. Tinh trùng thứ 2 không thể xâm nhập
Cơ chế chậm

Thay đổi không phục


hồi đặc tính màng
Tinh trùng thứ 2
không thể xâm nhập

You might also like