You are on page 1of 32

1.

BN nam, cách 2 tháng, chỉ có hoang tưởng bị hại, ko có ảo giác, ko có


hành vi vô tổ chức, ko tiền căn sử dụng chất/ thuốc, bệnh lý nội khoa,
….kể tên 3 chẩn đoán nghĩ đến
- Rối loạn cảm xúc phân liệt >= 2 tuần
- Rối loạn hoang tưởng: >= 1 tháng
- Tâm thần phân liệt: > 6 tháng
- Rối loạn dạng phân liệt: 1 – 6 tháng
2. Nếu BN trên có nguy cơ gây hại ng xung quanh, cần làm gì tiếp theo ?
trang 83
- Có dấu hiệu loạn thần cấp + nguy hại -> nhập viện và dùng tâm lý trị
liệu (liệu pháp gia đình) và thuốc chống loạn thần
- Nhập viện điều trị. Những Bn bị rối loạn tâm thần bị kích động nặng
có thể cần dùng thuốc an thần hoặc kiềm chế thể chất.
3. Rối loạn lưỡng cực, cơn rối loạn lưỡng cực xuất hiện đầu tiên là gì ? tỉ
lệ ? trang 10
- Trầm cảm chủ yếu: 54%
- Hung cảm: 22%
- Hỗn hợp: 24%
4. Tăng trương lực cơ (catatonia) chỉ có ở tâm thần phân liệt. Đúng/sai ?
trang 33
Sai. Vì còn bệnh khác như tâm thần phân liệt thể tăng trương lực. ngộ độc
benzodiazepine; rối loạn cảm xúc phân liệt
Ngấm thuốc an thần
Trầm cảm/ hung cảm; rối loạn dạng phân liệt
Rối loạn lo âu lan tỏa (sang chấn tâm lí sau chấn thương/PTSD)
Parkinson; viêm não; rối loạn loạn thần ngắn
5. Kể tên các triệu chứng thường gặp của rối loạn lo âu lan tỏa (GAD) ?
- Lo âu quá mức và dai dẳng, khó kiếm soát ít nhất 6 tháng
- Kích động, tăng giao cảm, tăng trương lực, rối loạn giấc ngủ và đau
cũng thường gặp
6. Phân biệt GAD với rối loạn nghi bệnh dựa vào điểm nổi bật nào ?
- Rối loạn nghi bệnh: ko có triệu chứng dạng cơ thể, cường điệu sự
quan tâm đến bệnh hiện có
- GAD: lo âu nhiều về sự kiện, tình huống hoặc các hoạt động, chỉ 1
trong số đó có liên quan đến sức khỏe.
7. Rối loạn lưỡng cực thường kèm bệnh nội khoa nào ? trang 15
- Tim mạch: đau thắt ngực, xơ vữa đm, nmct, thá, rlmm
- Tiêu hóa: viêm loét dạ dày, bệnh gan ko phải xơ gan
- Nội tiết: đtđ, suy giáp, hc chuyển hóa
- Cxk: viêm khớp, đau lưng
- Hô hấp: copd
- Khác: đau đầu, hiv, phụ thuộc nicotine
8. BN nữ, nv vì trầm cảm, ko có hoang tưởng - ảo giác. Kể tên 4 chẩn đoán
phân biệt ? trang 26
- Bệnh lý thực thể tổng quát
- Buồn bã
- Kiệt sức – burn out
- Rối loạn thích nghi với khí sắc trầm
- Rối loạn tăng động, giảm chú ý
- Rối loạn lưỡng cực
- Rối loạn nhân cách ranh giới
- Đau buồn phức tạp
- Mê sảng
- Tâm thần phân liệt
- Rối loạn phân liệt
9. Phân biệt trầm cảm và buồn bã ? trang 24
Buồn Trầm cảm

Đáp ứng bình thường với mất mát Đáp ứng bất thường: nặng nề hơn,
lâu hơn mong đợi

Ko có hoặc ít tác động đến hoạt ảnh hưởng đến hoạt động nghề
động nghề nghiệp và các mối quan nghiệp và các mối quan hệ
hệ

Khởi phát sau 1 sự kiện, mất mát, Có thể khởi phát sau 1 sang chấn
bất hạnh nặng, trường diễn nhưng thường là
nguyên nhân thúc đẩy hơn

Ko kèm triệu chứng trầm cảm Kèm các triệu chứng khác: mất
khác hứng thú, rối loạn giấc ngủ, mất
năng lượng,….

Thường sẽ thể hiện và chia sẻ nỗi Thường chối bỏ nỗi buồn


buồn

10. Cận lâm sàng thường quy ở BN trầm cảm ?


- Thường quy: Công thức máu, sinh hóa máu, tptnt
- Bệnh thực thể: hormone kích thích tuyến giáp, phản ứng nhanh huyết
tương, gonadotropin (pnct)
- Xn liên quan đánh giá nồng độ thuốc trong máu, xn độc chất và td phụ
của thuốc điều trị trầm cảm
- B12, folate, ecg đối với bn mắc bệnh mạn tính hay ytnc
11. Trầm cảm không dùng TCA đầu tay do mắc tiền. Đúng/sai ? trang
130,131
- Sai vì chống dùng tca đầu tay do nguy cơ đảo pha nếu bn trong pha
trầm cảm của rối loạn lưỡng cực
- Vì gây tụt ha tư thế, rối loạn dẫn truyền tim, quá liều gây triệu chứng
kháng cholinergic
12. Trầm cảm dùng ssri đầu tay vì giá rẻ. đúng/sai ?
Sai. Khởi trị ssri do hiệu quả, an toàn khi quá liều, ít td phụ
13. Trầm cảm khởi trị liều thấp, tăng liều chậm. đúng/sai ? trang 120
Đúng. Đối với trầm cảm thì thứ tự dùng thuốc: ổn định khí sắc -> an thần
-> tca. Liều thấp và tăng từ từ để ổn định cả 3 trạng thái. Khí sắc tăng ko
kịp với tư duy dễ gây tự tử
14. Mất ngủ mạn, liệu pháp đầu tay là ? trang 55
Liệu pháp hành vi CBT for insomnia (CBT – I) là giáo dục và vệ sinh
giấc ngủ
15. Chỉ định đa kí giấc ngủ (PSG) ? trang 55
- Lâm sàng nghi ngờ có rl giấc ngủ yêu cầu psg để chẩn đoán
- Mất ngủ mạn mà ko đáp ứng điều trị
16. Yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ tự sát ? trang 59
- Yếu tố nguy cơ: tiền sử các lần tự tử trước đó; rối loạn tâm thần; mất
hy vọng; tình trạng hôn nhân; nhóm thiểu số tình dục; nghề nghiệp;
bệnh lí cơ thể; đau mạn tính; rối loạn thần kinh; bất hạnh thời thơ ấu;
tiền căn gia đình và di truyền; truyền thông; thuốc chống trầm cảm;
nguyên nhân khác
- Yếu tố bảo vệ: hỗ trợ xh và kết nối gia đình là bảo vệ chống lại tử tự.
có thai giảm nguy cơ tự tử, được làm cha mẹ giảm nguy cơ, hoạt động
tôn giáo, nhập viện điều trị, dùng lithium, tâm lý trị liệu, liệu pháp sốc
điện
17. Ngưng BZD đột ngột, triệu chứng gì ? trang 89
- Hội chứng cai: run rẩy, lo âu, rối loạn tri giác, khó chịu, loạn thần, co
giật, rối loạn tktv
18. SSRI nào dùng ở Pnct gây độc hơn các thuốc khác ? trang 145
Paroxetin (SSRI nhóm 1): gây dị tật tim bẩm sinh
19. 1 thuốc gây teratogenicity (gây quái thai) ? trang 138
- Thứ tự gây từ cao tới thấp: valproate > carbamazepine > lithium >
lamotrigine > antipsychotics (thuốc chống loạn thần) > antidepressants
(thuốc chống trầm cảm)
- Ít gây quái thai nhất: thuốc chống trầm cảm
- Vd: midazolam, phenobarbital, valproate, diazepam, BZD
20. BN nữ, là bs, ghét điều dưỡng, muốn giết điều dưỡng, đặt nkq cho 1 bé
nghi mình nhiễm HIV nên rửa tay, ko muốn qhtd với nam,…. Rồi chuyển
sang quan hệ đồng tính. Chẩn đoán nghĩ đến nhiều nhất ?
- Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD)
- Có thể: rl hoang tưởng/ rl nhân cách hoang tưởng/ PTSD
21. 4 nhóm triệu chứng của BN trên ?
- Hoang tưởng bị hại: nghĩ điều dưỡng thị phi về mình
- Rối loạn hành vi: xung động giết người
- Ám ảnh sợ dơ, sợ bị bệnh, sợ yêu (ám ảnh cảm thụ)
- Nghi thức làm sạch ? hoang tưởng nghi bệnh ? : rửa tay, xét nghiệm
22. Người bt ngủ bao nhiêu tiếng ?
6 – 8 giờ. 4 – 5 chu kì. Mỗi chu kì 90 – 120 phút
23. Phân biệt GAD với rối loạn thích nghi ?
- RL thích nghi: sự phát triển của các triệu chứng cảm xúc hay hành vi
phản ứng lại 1 yếu tố gây stress cụ thể xảy ra trong vòng 3 tháng kể từ
khi khởi phát stress. Một khi sự căng thẳng hay hậu quả của nó đã
chấm dứt, các triệu chứng ko còn kéo dài hơn 6 tháng
- GAD: đặc trưng bởi sự lo lắng ko thực tế hoặc quá nhiều về 2 hay
nhiều chuyện trong ít nhất 6 tháng
24. Kể bệnh tâm thần gây mất ngủ ?
- Rối loạn lưỡng cực ở ng lớn
- Trầm cảm đơn cực
- Tâm thần phân liệt
- Trầm cảm chủ yếu
- Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD)
- Sang chấn tâm lý sau chấn thương (PTSD)
25. Các yếu tố khi nói chuyện với bn kích động ?
- Tôn trọng không gian cá nhân, duy trì khoảng cách bằng 2 sải tay và
khoảng trống để cả 2 bên dễ dàng thoát ra ngoài
- Không khiêu khích, giữ tay thoải mái, giữ tư thế cơ thể không đối đầu
và không nhìn chằm chằm vào bn
- Thiết lập liên hệ bằng lời nói, ng đầu tiên tiếp xúc bn là trưởng nhóm
- Sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn đơn giản
- Xác định cảm xúc và mong muốn
- Lắng nghe kỹ bn
- Đồng ý hoặc ko đồng ý
- Đưa ra sự lựa chọn và sự lạc quan
- Tuân thủ luật phát và đặt giới hạn rõ ràng
- Thông báo cho bệnh nhân và nhân viên
26. Thuốc ít gây quái thai nhất ? thuốc chống trầm cảm
27. BN nữ, 30 tuổi, có ý định tự sát vì nghĩ bạn bè tẩy chay mình. Bố mẹ
không yêu thương mình. Bn buồn bã, trầm cảm, nhiều lần nghĩ đến cái
chết. chẩn đoán phù hợp ở bn này ?
Giống case: BN nữ, 19 tuổi, bị các bạn trong nhóm không cho chơi chung
1/ rối loạn trầm cảm chủ yếu với các đặc điểm của loạn thần
2/ tâm thần phân liệt
3/ trầm cảm chủ yếu
28. 4 nhóm triệu chứng chính ở BN này ?
- Hoang tưởng bị hại
- Hoang tưởng liên hệ
- Hành vi tự sát
- Khí sắc trầm, trầm cảm, buồn bã
29. Các yếu tố của tâm thần phân liệt thứ phát ?
- Tiền sử gia đình thay đổi
- Khởi phát cấp tính
- >= 40 tuổi
- Biểu hiện trong chăm sóc y tế
- ảo giác nhưng không phải ảo thanh
30. thuật ngữ tự sát: trang 59
- ý nghĩ tự sát: suy nghĩ về việc giết chết bản thân, có kế hoạch
- nỗ lực tự sát: hành động tự làm bị thương một cách chủ đích nhưng
không tử vong
- tự sát: hành vi tự gây thương tích nhằm tự sát và gây tử vong
- đe dọa tự sát: suy nghĩ thực hiện hành vi tự gây thương tích được thể
hiện bằng lời nói và nhằm mục đích khiến người khác nghĩ rằng bản
thân muốn chết, mặc dù không có ý định chết
- cử chỉ tự sát: hành vi tự gây thương tích nhằm khiến người khác nghĩ
rằng một người muốn chết, mặc dù không có ý định chết
- ý nghĩ tự gây thương tích cho bản thân không mang tính chất tự sát: ý
nghĩ tham gia vào hành vi tự gây thương tích có đặc điểm là cố ý phá
hủy mô cơ thể khi không có ý định chết
31. sv năm 2 PNT, nhập viện vì ngạt thở do treo cổ. BN khai buổi chiều
nhức đầu uống para. Sau đó lúc thức dậy thấy mình bị treo cổ. 3 chẩn
đoán ?
- loạn thần cấp do sử dụng chất
- loạn thần cấp do thuốc
- rối loạn trầm cảm do chất/thuốc
32. 5 yếu tố ở BN loạn thần có rối loạn nội khoa
- Yếu tố di truyền
- Môi trường: giai đoạn sinh, sống ở thành thị, sử dụng chất
- Giả thuyết tăng quá mức dopamine
- Thay đổi cấu trúc vùng vỏ não, giảm thể tích tế bào đệm, thay đổi cấu
trúc vỏ não
- Thay đổi vùng chức năng não hoạt động bất thường
33. 9 bệnh nội khoa có thể dẫn đễn loạn thần: trang 6
- NT thần kinh, u não, đột quỵ, Huntington, chứng đa xơ cứng, động
kinh thùy thái dương, hội chứng cushing, porphyria, Alzheimer, bệnh
tuyến giáp, bệnh não gan, bệnh truyền nhiễm: hiv, giang mai; bệnh
Wilson, thiếu B12
34. 4 bệnh tâm thần có thể gây mất ngủ ?
- Rối loạn lưỡng cực
- Trầm cảm đơn cực
- Tâm thần phân liệt
- Trầm cảm chủ yếu
- Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD)
- Sang chấn tâm lý sau chấn thương (PTSD)
35. Cơn hưng cảm lần đầu thường do biến cố cuộc sống như mất người thân,
mất việc. tỉ lệ 1% dân số
36. Thuốc chống loạn thần ít gây quái thai nhất: olanzapine > haloperidol >
risperidol > quetiapine
37. Thuốc loạn thần được dùng ở pnct do ít td phụ hơn thuốc khác ?
Clozapine thế hệ 2
38. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của thuốc chống loạn thần ?
Hội chứng ác tính do thuốc an thần kinh mạnh: thay đổi trạng thái, sốt,
ngoại tháp, CPK tăng >1000 U/l, rối loạn tktv, (cứng đờ, run mạnh
hoặc nhẹ, mạch và huyết áp không ổn định), sững sờ, tăng CK huyết
tương và đôi khi có myoglobin huyết
39. 4 td phụ thường gặp của thuốc chống loạn thần ?
- Hội chứng parkinson: cứng cơ, bánh xe răng cưa, dáng đi lê chân,
còng lưng
- Hội chứng loạn trương lực cơ: thè lưỡi, cứng hàm, người ưỡn cong
- Trạng thái bồn chồn, chứng ngồi không yên (Akathisia)
- Loạn vận động muộn
40. Phân biệt buồn và GAD:
- S: ý nghĩ, hành động tự sát
- W: sụt cân >5% cân nặng hoặc tăng cân
- A: mất hứng thú
- G: cảm giác có tội
41. Cận lâm sàng thường quy ở BN nữ bị rối loạn lo âu ?
- Xn máu: ctm, sinh hóa, đường huyết, vi sinh (HIV, VGB, VGC)
- Tptnt, xét nghiệm tìm chất ma túy, huyết thanh chẩn đoán giang mai
- Trắc nghiệm tâm lí: đánh giá lo âu (Zung, Hamilton lo âu); đánh giá
trầm cảm phối hợp (Beck, Hamilton trầm cảm); đánh giá nhân cách;
đánh giá rối loạn giấc ngủ
- Cls chuyên khoa khác xác định bệnh lí kết hợp hoặc loại trừ nguyên
nhân thực thể: EEG, ECG, xquang, siêu âm bụng, siêu âm tuyến giáp,
xét nghiệm hormone giáp,…..
42. Triệu chứng GAD:
- Triệu chứng lo âu cố định: dễ kích động, lo lắng, triệu chứng cơ thể
kéo dài > 6 tháng
- Kích thích, tăng hoạt giao cảm, tăng trương lực cơ
- Khó ngủ, mệt mỏi, khó vào trạng thái thư giãn
- Đau đầu, đau vùng cổ vai lưng
- Không liên quan đến 1 tình huống hay 1 mối nguy cụ thể
- Thường bắt đầu trong độ tuổi 20
43. BN GAD thường đến khám vì 3 triệu chứng gì ?
Dễ kích động, lo lắng kéo dài, triệu chứng cơ thể
44. Chỉ định PSG đa sắc kí giấc ngủ
- Rối loạn hô hấp trong khi ngủ
- Rối loạn vận động và hành vi khi ngủ
- Chứng ngủ nhiều ban ngày không do rối loạn hô hấp
- Mất ngủ và các rối loạn khác do thiếu ngủ
- Chẩn đoán phân biệt giữa động kinh khi ngủ với các rối loạn vận động
và hành vi khi ngủ
45. PSG được dùng ở BN mất ngủ mạn như thế nào ?
Đo EEG, nhãn cầu đồ, điện cơ, điện tim, lưu lượng dòng khí qua mũi
miệng, vận động cơ ngang bụng, nồng độ oxy bão hòa trong máu, tiếng
ngáy, xác định vị trí tư thế cơ thể, đo cử động chân bằng video để theo
dõi diễn biến trong đêm
46. Khởi trị cho BN mất ngủ mạn
- Hydroxyzine (Atarax) 25 – 50 mg: kháng His. TD phụ: buồn ngủ vào
buổi sáng
- Mirtazapine (Remeron) 15 mg: thuốc chống trầm cảm. td phụ: tăng
cân
- Agomelatine (Valdoxan) 25 mg: thuốc chống trầm cảm nhắm vào thụ
thể melatonin. Td phụ: chóng mặt
47. Phân loại hành vi tự sát:
- Tự sát hoàn toàn
- Toan tự sát
- Tự tổn thương không tự sát
48. Thuốc chống trầm cảm có bao nhiêu nhóm, kể tên thuốc thường được sử
dụng ở VN mỗi nhóm
3 nhóm:
- TCA: maprotiline, amitryptiline, clomipramine, imipramine
- ức chế men MAO (MAOI): phenezin, isocarboxazid, tranyleypromin,
moclobemide
- ức chế tái hấp thu chọn lọc (SSRI): fluoxetine, sertraline,
fluvoxamine, citalopramss
49. Khởi trị SSRI vì không gây tử vong. Đúng/sai ?
Sai vì có nguy cơ tự sát
50. SSRIs gây quái thai nhiều nhất ?
Paroxetin (SSRI nhóm 1)
51. Hội chứng serotonin ?
Serotonin quá nhiều sẽ dẫn đến tăng hoạt động tế bào thần kinh quá mức
và gây ra các triệu chứng có thể gây tử vong cho người bệnh. Do quá liều
thuốc điều trị trầm cảm
52. 2 yếu tố gợi ý bn có ý định tự tử theo 13 nghiên cứu khảo sát ?
- Ytnc tự tử
- Nguy cơ tự tử tăng ở bn sống một mình, thiếu ng yêu thương, trải qua
thất tình trong vòng 1 năm hay ở với người có hành vi bạo lực trong
năm vừa qua.
- Những buổi tang của người quan trọng
- Đối với góa phụ, nguy cơ tăng trong tuần đầu sau mất chồng, giảm
nhanh trong 1 tháng tiếp theo, nhưng tiếp tục tăng trong năm đầu tiên
sau mất mát.
- Chính trị, văn hóa, kinh tế cũng dẫn tới tăng tỉ lệ tự sát
Lý thuyết
1. 5 yếu tố ở bệnh nhân loạn thần có RL nội khoa uptodate 4
2. Người lớn thường ngủ bao nhiêu một ngày là đủ 6-8 tiếng
3. PSG (đo đa ký giấc ngủ) được dùng ở bệnh nhân mất ngủ mạn như thế nào? uptodate 54
Mất ngủ mạn mà ko đáp ứng điều trị
4. Khởi trị cho bệnh nhân mất ngủ mạn tính bằng gì? uptodate 54
5. Kể tên 9 bệnh nội khoa có thể dẫn đến loạn thần uptodate 6
6. Bệnh nhân GAD thường đến khám vì 3 triệu chưng gì uptodate 32
7. Triệu chứng đặc trưng nhất của GAD là lo âu quá mức, dai dẳng, khó kiểm soát trong ít nhất 6 tháng
8. Phân biệt GAD với RL thích nghi DSM 108
9. Phân biệt GAD với RL nghi bệnh DSM 159
10. Kể tên 4 bệnh tâm thần có thể gây ra mất ngủ RL Trầm cảm chủ yếu, RL lo âu, RL tâm thần do
nghiện chất, RL stress sau sang chấn PTSD
11. Một bệnh nhân nữ được chẩn đoán là RL lo âu, cần làm những xét nghiệm thường qui gì cho BN này
DSM 108
12. Kể 8 yếu tố khi nói chuyện với một bệnh nhân kích động uptodate 77
13. Điều trị loạn thần phải sử dựng nhiều loại thuốc, khởi đầu liều thấp, tăng liều từ từ,. Đ/S Sai vế đầu,
DSM 204
14. Khởi trị SSRI vì không gây tử vong. Đ/S Đúng
15. Phân biệt buồn bình thường với GAD uptodate 32
16. Thuốc chống loạn thần nào ít gây ra quái thai nhất uptodate 142
17. BN này có nguy cơ gây hại người xung quanh, làm gì tiếp theo? Uptodate 77
18. RL lưỡng cực, cơn RL lưỡng cực xuất hiện đầu tiên là gì, tỉ lệ? Uptodate 9
19. Tăng trương lực cơ - catatonia cơ chỉ gặp ở TTPL. Đ/S Sai
Căng trương lực (catatonia) là trạng thái tăng trương lực cơ ảnh hưởng đến sự duỗi và gấp
cơ, mất đi khi có các cử động tự ý. Gặp trong các bệnh có tổn thương thực thể não như viêm não, tâm
thần phân liệt thể căng trương lực, trầm cảm hoặc hưng cảm, ngấm thuốc an thần kinh…

20. Kể tên các triệu chứng thường gặp của RL lo âu lan tỏa GAD uptodate 32
21. RL lưỡng cực thường kèm theo bệnh lý nội khoa nào? Kể 4 bệnh uptodate 16
22. BN nữ, NV vì trầm cảm, ko có hoang tưởng + ảo giác. Kể 4 CĐPB của trầm cảm
1. Rối loạn trầm cảm do các rối loạn thực thể hay sử dụng chất/thuốc: Để phân biệt giữa trầm cảm và
nghiện rượu, ma túy, chúng ta cần khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, làm các xét nghiệm tìm ma túy trong
máu, nước tiểu để có được chẩn đoán chính xác.
2. Nỗi buồn: Những giai đoạn của nỗi buồn nhưng không có các triệu chứng khác thoả mãn chẩn đoán của
trầm cảm.
3. Rối loạn tăng động / giảm chú ý.
4. Rối loạn điều hoà với khí sắc trầm.
5. Giai đoạn hưng cảm với cảm xúc dễ kích thích hay giai đoạn phối hợp.

23. Kể 4 triệu chứng của trầm cảm phân biệt với buồn bình thường
SWAG: giúp nhớ nhanh, phân biệt trầm cảm với buồn bình thường
Nếu ≥ 1 triệu chứng sau => trầm cảm
+ S – (Suicidality) Tự tử: có ý nghĩ hoặc kế hoạch tự tử
+ W – (Weight loss) Sụt cân: > 5%
+ A – (Anhedonia) Mất hứng: mất đi sự hài lòng hay thích thú với những hoạt động yêu thích, thoải mái
+ G – (Guilt) Tội lỗi: cảm thấy có trách nhiệm với những sự việc cuộc sống mang tính tiêu cực

24. CLS thường quy làm ở BN trầm cảm Uptodate 19,20


Theo Sadock B. J. (2007) và Gelder M. (2010), không có xét nghiệm nào đặc hiệu cho chẩn đoán trầm cảm
chủ yếu, tuy nhiên, một số xét nghiệm sau giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh này:
- Xét nghiệm nồng độ serotonin trong dịch não tủy hoặc trong huyết tương của bệnh nhân. Các nghiên cứu
gần đây cho thấy nồng độ của serotonin của bệnh nhân trầm cảm chủ yếu giảm rõ rệt so với người bình
thường (có khi chỉ còn bằng 30% ở người bình thường). Khi được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm,
nồng độ serotonin của bệnh nhân hồi phục dần tương ứng với sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng.
- Điện não đồ của bệnh nhân trầm cảm chủ yếu thường có dạng giảm chỉ số và biên độ sóng alpha, tăng chỉ
số sóng beta. Đôi khi có những sóng chậm biên độ thấp, đỉnh tù ở vùng trán, thái dương khiến chúng ta dễ
nhầm lẫn với thiểu năng tuần hoàn não.
- MRI sọ não ở các bệnh nhân trầm cảm có thể phát hiện sự teo nhỏ của một số vùng não, đặc biệt là nhân
đuôi. Khi các triệu chứng trầm cảm thuyên giảm, kích thước của các vùng não trên cũng được hồi phục.

25. Trầm cảm: Ko dùng TCA đầu tay do mắc tiền . Đ/S Sai vì có nhiều TDP
26. Trầm cảm: dùng SSRI đầu tay vì nó rẻ. Đ/S Sai
27. Trầm cảm: khởi đầu thuốc liều thấp, tăng liều chậm. Đ/S Đúng
28. Mất ngủ mạn: liệu pháp đầu tay là gì? uptodate 54
29. Chỉ định đo đa sắc kí giấc ngủ PSG
Đa ký giấc ngủ thường được chỉ định trong các trường hợp dưới đây:

1. Rối loạn hô hấp trong khi ngủ

Để chẩn đoán các trường hợp nghi ngờ có hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. Bệnh nhân có biểu hiện
ngáy to, có cơn ngừng thở lúc ngủ, buồn ngủ ban ngày không giải thích được, thường xảy ra trên người béo phì.

Để cài đặt áp lực và theo dõi hiệu quả điều trị cho bệnh nhân bị ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ được điều trị
bằng phương pháp thở áp lực dương liên tục.

Bệnh nhân có rối loạn hô hấp khi ngủ kết hợp với rối loạn cơ hô hấp, cơ thành ngực (bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính...).

Rối loạn hô hấp khi ngủ kết hợp với các bệnh không thuộc nhóm hô hấp: suy tim tắc nghẽn, béo phì, suy giáp,
bệnh lý thần kinh...

Rối loạn hô hấp khi ngủ trong các bệnh nhân bị phẫu thuật do ngủ ngáy  .

2. Rối loạn vận động và hành vi khi ngủ

- Hội chứng chân không nghỉ và cử động chi có chu kỳ.

- Rối loạn hành vi trong giai đoạn động mắt nhanh.

- Rối loạn trong giai đoạn không động mắt nhanh như mộng du, cơn hoảng sợ ban đêm, mê nói khi ngủ…

     3. Chứng ngủ nhiều ban ngày không do rối loạn hô hấp

          - Cơn ngủ rũ.

          - Các chứng ngủ nhiều ban ngày khác. 

     4. Mất ngủ và các rối loạn khác do thiếu ngủ

          - Khi mất ngủ có thể do rối loạn hô hấp hoặc rối loạn vận động trong khi ngủ.

          - Chỉ định trong một số trường hợp mất ngủ đặc biệt muốn đánh giá đầy đủ về bản chất của mất ngủ.

    5. Để chẩn đoán phân biệt giữa động kinh khi ngủ với các rối loạn vận động và hành vi trong khi ngủ. 

30. Yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ của tự sát


Các yếu tố bảo vệ  uptodate 59-60
Các yếu tố bảo vệ bao gồm
- Chăm sóc lâm sàng hiệu quả cho rối loạn tinh thần, thể chất và sử dụng chất gây nghiện
- Dễ dàng tiếp cận các can thiệp lâm sàng
- Hỗ trợ gia đình và cộng đồng (sự kết nối)
- Kỹ năng giải quyết xung đột
- Niềm tin vào văn hoá và tôn giáo làm giảm tự sát

31. Ngưng BZD đột ngột, triệu chứng gì uptodate 89


32. SSRI nào ko sử dụng ở PN có thai hơn các thuốc khác uptodate 145
33. Kể 1 thuốc gây Teratogenicity uptodate 138
34. Vẽ sơ đồ CĐPB trầm cảm
35. Vẽ sơ đồ tự sát
36. Loạn thần do bệnh nội khoa gồm những yếu tố nào uptodate 4
37. Định nghĩa các thuật ngữ tự sát uptodate 59
Case LS
38. Một sinh viên năm 2 PNT, nhập viện vì ngạt thở do treo cổ. BN khai buổi chiều BN nhức đầu nên
uống para. Sau đó lúc thức dậy thấy mình bị treo cổ. Nêu 3 chẩn đoán

39. BN nữ 30 tuổi có ý định tự sát vì nghĩ bạn bè tẩy chay mình, bố mẹ không yêu thương mình. Bệnh
nhân buồn bã, trầm cảm, nhiều lần nghĩ đến cái chết. Chẩn đoán phù hợp ở BN này
- Triệu chứng chính: buồn bã, trầm cảm
- Triệu chứng phụ: có ý định tự sát, tự ti vì nghĩ bạn bè tẩy chay, bame ko yêu thương
→ RL trầm cảm chủ yếu
40. 4 nhóm triệu chứng trên bệnh nhân này
41. BN nữ 19t bị các bạn trong nhóm ko cho chơi chung, BN nghĩ các bạn trong lớp cô lập mình, về nhà
bame ko quan tâm, có ý nghĩ tự sát, BN lúc nào cũng buồn bã, trống rỗng, mệt mỏi. Nêu chẩn đoán và 4
triệu chứng chính: giống trên
42. BN nam, cách 2 tháng chỉ có hoang tưởng bị hại, ko có ảo giác, ko có hành vi vô tổ chức, ko tiền căn
sử dụng chất/thuốc, bệnh lý nội khoa…Kể tên 3 chẩn đoán nghĩ đến
Theo dõi loạn thần cấp
Chẩn đoán phân biệt: RL cảm xúc dạng phân liệt - RL dạng phân liệt - RL Trầm cảm có loạn thần

43. BN nữ, là BS, ghét điều dưỡng, muốn giết điều dưỡng, đặt NKQ cho 1 em bé nghi mình nhiễm HIV
nên rửa tay, ko muốn QHTD với nam rồi chuyển qua quan hệ đồng tính… Chẩn đoán nghĩ tới nhiều nhất.
Nêu 4 nhóm triệu chứng của BN
- Dễ cáu gắt: ghét điều dưỡng, muốn giết điều dưỡng
- Gia tăng hoạt động: nghi mình nhiễm HIV nên rửa tay, ko muốn QHTD với nam rồi chuyển qua quan hệ
đồng tính
- Ám ảnh: nghi mình nhiễm HIV nên rửa tay
→ RL lưỡng cực I
\

ĐỀ 1:
1. BN nữ nv vì khó thở do treo cổ. Chiều ngày nv, BN đau đầu nên uống
paracetamol, sau đó BN ngủ lúc dậy thì thấy đang treo cổ, 3 chẩn đoán:
- Rối loạn trầm cảm chủ yếu
- Rối loạn trầm cảm tái phát
- Giai đoạn trầm cảm, theo dõi rối loạn lưỡng cực
- Rối loạn lưỡng cực 2
- Rối loạn khí sắc chu kì
- Rối loạn trầm cảm do sử dụng thuốc
- Trầm cảm hậu phân liệt
-
2. 5 yếu tố loạn thần do nội khoa: bệnh tim mạch, ĐTĐ, viêm khớp, viêm dạ
dày, COPD, đau lưng

3. Rối loạn lo âu lan tỏa - GAD có 3 biểu hiện thường gặp:


DSM-5
A. Lo âu quá mức, dai dẳng, ít nhất 6 tháng
B. Khó kiểm soát về nỗi lo
C. Lo âu, lo lắng về 6 triệu chứng
1. Ko yên, cảm thấy kích động
2. dễ mệt mỏi
3. khó tập trung
4. kích thích, dễ cấu gắt
5. tăng trương lực cơ
6. RL giấc ngủ
D. các trch gây khó chịu, suy giảm chức năng xã hộ, nghề nghiệp hay các chức
năng khác
E. Trch thực thể ko liên quan sử dụng chất và bệnh lý nội khoa khác.

4. 4 triệu chứng phân biệt trầm càm và buồn bt:


- Mất sự hứng thú hay niềm vui trong hầu hết hoặc tất cả các hoạt động
- Chậm phát triển tâm thần vận động hoặc kích động gần như mỗi ngày mà
người khác có thể quan sát được
- Suy nghĩ về sự vô dụng hoặc cảm giác tội lỗi quá mức hoặc ko phù hợp.
- thường xuyên có ý nghĩ về cái chết hay cố gắng tự sát

5. Các triệu chứng của GAD


GIỐNG CÂU 4
D. Lo âu, lo lắng về 6 triệu chứng
1. Ko yên, cảm thấy kích động
2. dễ mệt mỏi
3. khó tập trung
4. kích thích, dễ cấu gắt
5. tăng trương lực cơ
6. RL giấc ngủ

7. Tiêu chuẩn chẩn đoán GAD và RL thích nghi?


Rối loạn thích ứng (theo DSM-5):Những triệu chứng hoặc hành vi này
gây những thay đổi đáng kể, được cho thấy bởi một hoặc hai tiêu chuẩn
sau:
- Gây những khó chịu đáng kể nhưng lại không tương xứng với mức độ
của yếu tố stress gây ra. Lưu ý rằng nội dung của ngoại cảnh và yếu tố
văn hóa có thể ảnh hưởng đến độ nặng và biểu hiện triệu chứng.
- Ảnh hưởng đáng kể chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc chức năng quan
trọng khác.
- RL lo âu lan toả (GAD) - DSM-5
E. Lo âu quá mức, dai dẳng, ít nhất 6 tháng
F. Khó kiểm soát về nỗi lo
G. Lo âu, lo lắng về 6 triệu chứng
7. Ko yên, cảm thấy kích động
8. dễ mệt mỏi
9. khó tập trung
10.kích thích, dễ cấu gắt
11.tăng trương lực cơ
12.RL giấc ngủ
D. các trch gây khó chịu, suy giảm chức năng xã hộ, nghề nghiệp hay các chức
năng khác
E. Trch thực thể ko liên quan sử dụng chất và bệnh lý nội khoa khác.

8. Người trưởng thành ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày?

9. 9 BL nội khoa của loạn thần


- BL não thoái hoá: sa sút trí tuệ, bệnh Parkinson
- Động kinh: đặc biệt là động kinh tâm thần (thuỳ thái dương)
- U não
- Biến cố mạch máu não: Hemineglect
- BL chất trắng: xơ cứng rải rác
- Viêm não tự
- Mê sảng
- Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống
- Nhiễm HIV/AIDS, giang mai thần kinh
- BL nội tiết
10. Thuốc điều trị mất ngủ mạn điều trị đầu tay: thuốc kháng Histamine,
thuốc chống trầm cảm không điển hình, thuốc chống trầm cảm mới tác động
trên thụ thể Melatonin

11. SV năm 3 PNT mất ngủ, bị bạn bè cô lập, gia đình không quan tâm, BN
hay có suy nghĩ tự sát.
Chấn đoán: RL trầm cảm chủ yếu

12. Tiêu chuẩn chẩn đoán RL trầm cảm chủ yếu:


- BN phải có >= 5 tr/ch, ít nhất 1 tr/ch chính, các tr/ch kéo dài ít nhất 2
tuần:
t/ch chính: khí sắc trầm, mất quan tâm thích thú
t/ch phụ: sụt/tăng cân; mất ngủ/ngủ nhiều; chức năng tâm thần vận động
chậm chạp/kích thích; mệt mỏi,mất năng lượng; giảm khả năng suy nghĩ
hay tập trung, không thể ra quyết định; cảm giác vô dụng hay có tội quá
mức hay không phù hợp (có thể là hoang thể); có những suy nghĩ lặp đi
lặp lại về cái chết hay những ý tưởng tự sát
- Các tr/ch phải gây ra những đau khổ đáng kể về mặt LS hay suy giảm các
chức năng về mặt xã hội, nghề nghiệp hay những lĩnh vực quan trọng
khác
- không là hậu quả sinh lý của một chất hay một BL y khoa khác
- Không giải thích được bằng các RL tâm thần khác
- Chưa bao giờ có một giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ

12. Trầm cảm dùng thuốc khởi đầu liều thấp tăng liều chậm?
SSRI bắt đầu với liều tối thiểu thấp nhất để tránh tác dụng phụ và từ từ tăng liều
dần khi cần thiết

13. SSRI được lựa chọn cho BN vì ít tác dụng phụ: ĐÚNG

14. CLS thường được làm cho BN trầm cảm:


- XN thường quy
- Các XN tìm NN thực thể
- Các XN liên quan đến đánh giá nồng độ thuốc trong máu (nếu cần), và
tác dụng phụ của thuốc điều trị trầm cảm
- XN nồng độ serotonin trong dịch não tuỷ hoặc trong huyết tương
- Điện não đồ
- MR sọ não
15. Thuốc loạn thần thường được sử dụng ở PNCT do ít tác dụng phụ hơn
các thuốc khác?

16. Nêu 9 yếu tố cho lời nói khi tiếp cận BN kích động kĩ thuật xoa dịu bằng
lời nói:

1. Nói giọng nhẹ nhàng, từ tốn, chắc chắn; trả lời quyết đoán
2. Đề nghị cung cấp đồ ăn, thức uống và chăn
3. Linh hoạt trong đối thoại, chuyển hướng khi cần
4. Tránh phán xét về việc người bệnh nên hay không nên làm
5. Tránh đối đầu về suy nghĩ hay lý luận
6. Dùng ngôn ngữ đơn giản và câu ngắn, lặp lại khi cần
7. Trung thực và chính xác
8. Nói rõ rằng người bệnh có thể duy trì sự tự kiểm soát và nhân viên có
thể hỗ trợ thêm
9. Diễn giải lời người bệnh nói; trấn an rằng người khám hiểu rõ.
10.Sử dụng câu hỏi mở
11.Xác lập giới hạn đồng thời đưa ra cho người bệnh những cơ hội thực tế
để cải thiện tình trạng hiện tại.
ĐỀ 2:
1. BN nam, 19t hoang tưởng bị hại, ko chất, ko bệnh, ko ảo giấc, ko nói
hay hv vô tổ chức.
Rối loạn hoang tưởng
Rối loạn dạng phân liệt (nếu <6 tháng và >1 tháng)
Trầm cảm với triệu chứng lao5n thần
Tâm thần phân liệt
RL loạn thần ngắn (nếu <1 tháng)
Loạn thần cấp do chất
CDSB: THEO DÕI RL DẠNG PL
PB: Tâm thần phân liệt (theo dõi >6 tháng)
Rối loạn hoang tưởng mạn tính (theo dõi >6 tháng + xem quan sát hành
vi tác phong)
Rối loạn cảm xúc phân liệt (theo dõi >6 tháng + quan sát khí sắc)
C2:
Lâm sàng chẩn đoán loạn thần và các chẩn đoán phân biê ̣t ( giới hạn trong phần
2 3) (Trang 3)
• Triê ̣u chứng loạn thần: hoang tưởng, ảo giác, suy nghĩ vô tổ chức, kích
đô ̣ng/ hung hăng.
• Các bê ̣nh có triê ̣u chứng loạn thần:
+ Bê ̣nh lý tâm thần nguyên phát :
. Tâm thần phân liê ̣t :
Có triê ̣u chứng loạn thần trong vòng ít nhất 1 tháng
Kèm
Các triê ̣u chứng khác liên quan đến suy giảm chức năng (tư duy và ngôn ngữ
thiếu tổ chức, cảm xúc thờ ơ vô cảm) hoă ̣c thất bại hoạt đô ̣ng kỳ vọng (suy giảm
nhận thức (suy giảm trong khả năng lập luận và giải quyết vấn đề ) rối loạn
chức năng nghề nghiệp và xã hội)
( Kéo dài ít nhất 6 tháng)
. Rối loạn dạng phân liê ̣t: Triê ̣u chứng y chang TTPL như không thỏa thời gian
. Rối loạn cảm xúc phân liê ̣t: Có triê ̣u chứng loạn thần + mô ̣t giai đoạn tâm
trạng chính ( buồn rầu kéo dài hay hưng cảm kéo dài) kèm “ ảo tưởng/ ảo giác 2
tuần trở lên khi ko có gđ tâm trạng chính.
. RL hoang tưởng: triê ̣u chứng Hoang tưởng kéo dài ít nhất 1 tháng, hết!
. RL loạn thần ngắn: Triê ̣u chứng loạn thần >=1 ngày và <1 tháng. ( thường liên
quan căng thẳng hoă ̣c tổn thương)
. RL nhân cách phân liê ̣t: là rối loạn phân liê ̣t liên quan đến sai lê ̣ch nhâ ̣n thức
hoă ̣c tri giác và hành vi lâ ̣p dị ( niềm tin kỳ quă ̣c, kinh nghiê ̣m khác thường, …)
. RL trầm cảm chủ yếu có đ đ loạn thần: Trầm cảm chủ yếu + triê ̣u chứng loạn
thần
. RL lưỡng cực có đ đ loạn thần: Lưỡng cực + loạn thần
+ Méo phải nguyên phát:
. RL loạn thần do Chất
. RL loạn thần liên quan tình trạng ý tế hoă ̣c thần kinh.

+ Note: Chẩn đoán RL loạn thần méo phải nguyên phát trước.
+ Tip: Sơ đồ chuẩn đoán BN có dấu hiê ̣u loạn thần.
1) Chuẩn đoán nguyên nhấn do chất hoă ̣c tình trạng y tế/ thần kinh trước
2) Quan tâm triê ̣u chứng khí sắc: ( trầm cảm – hưng cảm – hưng cảm nhẹ)
- RL lưỡng cực?
- RL trầm cảm chủ yếu?
- Nếu triê ̣u chứng kéo dài phần lớn và trùng lâ ̣p có thể nghĩ đên RL tâm
thần phân liê ̣t
3) Quan tâm móc thời gian:
- <1 tháng RL loạn thần ngắn
- 1 – 6 tháng RL hoang tưởng khi chỉ có hoang tưởng, hết. RL dạng phân
liê ̣t/ cảm xúc phân liê ̣t/ nhân cách phân liê ̣t.
- >6 tháng TTPL

2. BN trên có nguy cơ gây hại cho người thân thì nên xử lý như thế
nào?

Có dấu hiê ̣u loạn thần cấp + nguy hại → nhâ ̣p viê ̣n

-Tâm lý trị liê ̣u (liê ̣u pháp gia đình) NÂNG ĐỠ, GIÁO DỤC TÌNH TRẠNG
BỆNH, HUẤN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG, HỖ TRỢ GIA ĐÌNH BỆNH
NHÂN,
-Thuốc chống loạn thần

Những bệnh nhân bị rối loạn tâm thần bị kích động nặng có thể cần dùng thuốc
an thần hoặc kiềm chế thể chất.

3. Triêụ chứng catatonia (căng trương lực) chỉ gă ̣p ở tâm thần phân
liêt.̣ Đ/S

Sai vì còn có thể gă ̣p trong bê ̣nh

- Rối loạn cảm xúc phân liê ̣t - Bệnh tổn thương thực thể:
viêm não
- Rối loạn dạng phân liê ̣t
- Rối loạn lưỡng cực
- Rối loạn loạn thần ngắn
- Ngấm thuốc an thần kinh

Bất động (Immobility)

- Sững sờ (Stupor)

- Không nói (Mutism)

- Giữ nguyên tư thế (Posturing): Giữ nguyên một tư thế bất thường

- Giữ nguyên dáng (Catalepsy)

- Uốn sáp tạo hình (Waxy flexibility): Người bệnh được “nặn” ở một tư thế và
tư thế này được duy trì. Khi di chuyển các chi của bệnh nhân, ta có cảm giác
như chúng được làm bằng sáp.

- Nhăn nhó (Grimacing)

- Phủ định (Negativism): Sự đề kháng không rõ động cơ chống lại mệnh lệnh,
yêu cầu của người khám.

- Định hình (Stereotypy): Kiểu vận động lặp đi lặp lại không có mục đích.

- Kiểu cách (Mannerism): dường như là hành động có mục đích nhưng xuất
hiện một cách kì lạ, thái quá, không phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ: chào, vuốt
tóc,..

- Hiện tượng lặp lại (Echo phenomena): nhại lời, nhại động tác (echolalia,
echopraxia)

- Kích động (agitation): kích động không có mục đích, không bị ảnh hưởng bởi
các kích thích từ bên ngoài.
C2:

Sai. Có thể gặp trong TTPL, Parkinson, , PTSD, ngộ độc …

4/ Khởi trị bằng SSRI vì nó giá rẻ. Đ/S


sai: Do dung nạp tốt hơn thuốc 3 vòng hoă ̣c ức hế Monoamine oxidase, tdp ít
hơn so với 3 vòng. ( trang 126): hiê ̣u quả, khả năng dung nạp, tính an toàn nói
chung khi dùng quá liều
Tóm tắt bài trầm cảm ( 3.1) gồm:
- Đánh giá BN trầm cảm gồm
- CLS cần làm
- RL trầm cảm bao gồm
- Nhóm nhỏ hơn giai đoạn trầm cảm
- Chuẩn đoám PB trầm cảm đơn cực
- Chỉ định giới thiê ̣u đến bác sĩ chuyển khoa
Tóm tắt (3.2) gồm:
- Đề nghị SSRI là Điều trị ban đầu trầm cảm đơn cực
- Lựa chọn thuốc dựa trên
- SSRI đề nghị ban đầu, và các lựa chọn thay thế hợp lý sau
đó.
- Đè nghị liê ̣u pháp nhâ ̣n thức hành vi (CBT) cho bê ̣nh nhân
trầm cảm nă ̣ng, và các lựa chọn thay thế hợp lý sau đó
- Thưởng bắt đầu dùng thuốc chống trầm cảm với liều lượng
thấp để giảm tác dụng phụ
- Cải thiê ̣n thường rõ ràng trong vòng 2 tuần sau dùng thuốc
- Thời gian điều trị: 6-12 tuần với trầm cảm chủ yếu đươn
cực
- Đề nghị tâm lý cho trầm cảm nă ̣ng, sau đó dược liê ̣u đơn
thuần vhoă ̣c ECT
- ECT ban đầu cho BN tự tử nă ̣ng, SDD thứ phát do bỏ ăn
- Đề nghị UC hấp thu SN hoă ̣c SSRI cho TC đơn cực đang
điều trị
- Đề nghị phối hợp thuốc + tâm lý cho TC day dẵn

5/ Không dùng TCA vì giá cao. Đ/S?

Sai ( không dùng vì nhiều tác dụng phụ đặc biệt là tụt huyết áp tư thể gây nguy
hiểm cho người cao tuổi, rối loạn dẫn truyền tim, tác dụng kháng cholinergic
ngô ̣ đô ̣c do liều thuốc và đã có SSRI tốt hơn) có nguy cơ đảo pha nếu BN đang
trong pha trầm cảm của RLLC

6/ Khởi đầu liều thấp, tăng liều châ ̣m. Đ/S?

Đúng ( hình như khí sắc chưa kịp tăng cùng với tư duy dễ gây đến tự tử)

7/ BN nữ 28 tuổi, nhâ ̣p viêṇ vì trầm cảm. Cần làm các xét nghiêm
̣ gì?
Các xét nghiệm tầm soát thường quy gồm công thức máu, sinh hóa máu, tổng
phân tích nước tiểu, hormone kích thích tuyến giáp, phản ứng nhanh huyết
tương, gonadotropin (phụ nữ mang thai) và sàng lọc độc chất trong nước tiểu
để tìm thuốc lạm dụng.

8/ Phân biêṭ buồn bình thường với trầm cảm?

Buồn Trầm cảm

Đáp ứng bình thường với mất mát, bất hạnh Đáp ứng bất thường vì nặng nề hơn
và kéo dài hơn mức mong đợi

Khởi phát sau một sự kiện, mất mát, bất hạnh Có thể khởi phát sau một
sang chấn nặng, trường diễn nhưng thường là nguyên nhân thúc đẩy hơn

Không kèm những TC khác Kèm những triệu chứng khác:

Suy nghĩ về sự vô dụng , tội lỗi

Giảm khả năng tập trung suy nghĩ

Mệt mỏi mất năng lượng

Có ý nghĩ về cái chết, tự tử .

C2:

Buồn bã - Các giai đoạn buồn bã và cảm giác khó chịu (dysphoria) mà không có
các triệu chứng khác thì không đảm bảo chẩn đoán rối loạn trầm cảm. Ví dụ,
việc chẩn đoán chứng trầm cảm chủ yếu đơn cực không chỉ đòi dysphoria xảy
ra hầu hết thời gian trong ngày, gần như mỗi ngày trong ít nhất hai tuần, mà nó
còn đi kèm với ít nhất bốn triệu chứng trầm cảm khác cũng như chứng buồn
phiền đáng kể hoặc suy giảm tâm lý xã hội. Buồn bã và cáu kỉnh nói chung là
một phần bình thường, thích ứng của tình trạng con người, đặc biệt là để phản
ứng với mất mát, thất vọng hoặc thất bại trong nhận thức
Phân biê ̣t trầm cảm với: (trang 24)
Buồn bã, Kiê ̣t sức, Rối loạn điều chỉnh với khí sắc trầm, Rối loạn tăng đô ̣ng
giảm chú ý (ADHD), Rối loạn lưỡng cực…

9/Nữ 30t, bác sĩ, muốn giết điều dưỡng vì nghĩ điều dưỡng thị phi mình, sau
khi đă ̣t nô ̣i soi khí quán cho em bé thì sợ bị lây nhiễm HIV nên rửa tay
thường xuyên , làm xn… sợ yêu từ yêu từ bạn trai sang yêu bạn gái lesbian.
Chẩn đoán có thể?

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế,

Trân: nghĩ thêm RL hoang tưởng/RL nhân cách hoang tưởng nữa vì OCD
không giải thích được vụ muốn giết điều dưỡng vì nghĩ điều dưỡng thị phi

Cái sơ yêu từ bạn trai sang lesbian không giải thích được: maybe cái này là
hoang tưởng luôn

Nhân: sợ yêu có thể là do đã từng bị xâm hại/lạm dụng tình dục bởi người khác
giới nên sợ yêu -> PTSD?

10/ kể tên 4 nhóm triêụ chứng của bênh


̣ nhân trên?
C1:

-Cưỡng bức

-Định kiến??/Lo âu? ( nếu đề mà bn chưa có người yêu mà tự nhiên lo xa)

- Hoang tưởng bị hại: nghĩ điều dưỡng thị phi về mình

- RL hành vi: xung động giết người

- Ám ảnh sợ dơ, sợ bị bệnh, sợ yêu (ám ảnh cảm thụ)

- Nghi thức làm sạch: rửa tay, xét nghiệm

C2:
- Hoang tưởng bị hại: nghĩ điều dưỡng thị phi về mình
- RL hành vi: xung động giết người
- Ám ảnh sợ dơ, sợ bị bệnh, sợ yêu (ám ảnh cảm thụ)
- Nghi thức làm sạch: rửa tay, xét nghiệm

11/ Chỉ định đo PSG cho những trường hợp mất ngủ mãn tính?

C1: Lâm sàng nghi ngờ có RL giấc ngủ (Sleep disorder) mà yêu cầu PSG để
chẩn đoán

Mất ngủ mạn tính mà không đáp ứng điều trị


C2: PSG nói chung không được chỉ ra như là 1 công cụ lượng giá mất ngủ, trừ
những trường hợp sau:
• Lâm sàng nghi ngờ có hội chứ ngủ (sleep disorder) mà yêu cầu PSG để chẩn
đoán
• Mất ngủ mạn mà không đáp ứng điều trị

12/ Điều trị ban đầu của mất ngủ mạn tính là gì ?

Giáo dục, vệ sinh giấc ngủ: CBT-I


BÀI ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ ( GIỐNG TRÊN)

Đánh giá ban đầu và dự định

-Những yếu tố ảnh hưởng thúc đây

-Tác dụng phụ của thuốc

-Yếu tố kéo dài

-Thói quen ngủ và thái độ

Vai trò của đo đa ký giấc ngủ

Giáo dục, vệ sinh giấc ngủ: CBT-I

13/ Rối loạn lưỡng cực biểu hiêṇ thành cơn gì đầu tiên? Bao nhiêu %?

Trầm cảm 54%, Hưng cảm 22%, dạng kết hợp 24% (uptodate trang 10)
Phần biêṇ luâ ̣n RLLC ( TRANG 12)
-Khí sắc khởi đầu cơn rối loạn lưỡng cực thường là khí sắc trầm cảm chủ
yếu
-Cơn rối loạn lưỡng cực đầu tiên ghi nhận: trầm cảm chủ yếu ở 54% BN, hưng
cảm ở 22% BN, dạng kết hợp (giữa hưng cảm và trầm cảm chủ yếu) ở 24%BN.
-Triê ̣u chứng tiền triê ̣u: dễ bực tức, lo lắng, thay đổi khí sắc [mood swing], dễ bị
kích động, dễ giận giữ, rối loạn giấc ngủ, tăng động.
-Hưng cảm/ Khoái cảm/ Tăng đô ̣ng kéo dài

14/ Điểm mấu chốt phân biêṭ giữa GAD (rối loạn lo âu lan tỏa) với rối loạn
nghi bênh
̣ (hình như câu này là RL lo âu do bệnh) là gì?
Lo âu về nhiều sự kiện, tình huống hoặc các hoạt động, chỉ 1 trong số đó có thể
liên quan đến sức khoẻ (DSM-5 trang 159)

GAD lo âu nhiều thứ, khác nhau, RL nghi bệnh chủ yếu lo về bệnh
Chuẩn đoán phân biê ̣t vơi:
- Rối loạn lo lắng bê ̣nh tâ ̣t
- Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
- Rối loạn ám ảnh sợ

- Rối loạn cơ thể hóa

15/ Triêụ chứng thường gă ̣p nhất của GAD

Lo lắng dai dẳng, quá mức, khó kiểm soát là triệu chứng điển hình của GAD.
Tuy nhiên, kích động, tăng hoạt giao cảm, tăng trương lực, rối loạn giấc ngủ và
đau là những triệu chứng cũng thường gặp.

16/ Rối loạn lưỡng cực thường kèm theo các bênh
̣ nô ̣i khoa gì? (dịch từ
uptodate)

Bệnh kèm RLLC: bệnh tim mạch, ĐTĐ, viêm khớp, viêm dạ dày, COPD, đau
lưng…

- Hô ̣i chứng chuyển hóa - Tăng Huyết Áp

- Rối loạn đau đầu - Nhược giáp

- Đau lưng - Viêm loét dạ dày

- Viêm khớp - Các bê ̣nh lý gan ngoài xơ gan

- Bê ̣nh lý mạch máu tim - Lê ̣ thuô ̣c Nicotin


17/ Nêu các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vê ̣ của hành vi tự sát

Yếu tố nguy cơ
- Tiền sử có những lần tự tử trước đó

- RL tâm thần

- Mất hy vọng

- Tình trạng hôn nhân

- Nhóm thiểu số tình dục

- Nghề nghiệp

- Những bệnh cơ thể

- Đau mạn tính

- RL thời kinh

- Bất hạnh thời thơ ấu

- Tiền căn gia đình và di truyền

- Truyền thông

- Thuốc chống trầm cảm

- Other

Yếu tố bảo vệ

Hỗ trợ xã hội và kết nối gia đình là bảo vệ chống lại tự tử. Có thai giảm nguy cơ tự tử, cũng như
việc được làm cha mẹ, đặc biệt là đối với các bà mẹ. Tôn giáo và tham gia các hoạt động tôn
giáo có liên quan đến giảm nguy cơ tự tử

Giới thiê ̣u điều trị được chỉ định, sự tham gia cô ̣ng đồng, tôn giáo, sự hỗ trợ của gia đình, nhập
viện điều trị, lithium, tâm lý trị liệu, liệu pháp sốc điện.

18/ Ngưng đô ̣t ngô ̣t BZD thì gây triêụ chứng gì

Hô ̣i chứng cai: run, lo âu mất ngủ, vật vã, đau nhức,khó chịu, rối loạn tri giác, loạn thần, co
giật, rối loạn TK thực vậtn ói mửa, toát mồ hôi, nước mắt chảy ràn rụa, tiêu chảy liên tục...

19/ Thuốc tâm thần nào ít gây Tetracenolity nhất?

Đáp án: Antidepressants

Xếp hạng từ cao nhất đến thấp nhất: valproate- carbamazepine- lithium- lamotrigine-
antipsychotics- Antidepressants. (uptodate trang 149 - summary)
-> Ít gây quái thai nhất: Thuốc chống trầm cảm

20/ SSRIs nào gây quái thai nhiều nhất?

SSRIs nhóm 1: Paroxetin (tóm tắt cuối cùng uptodate trang cuối cùng), có thể liên quan đến sự
gia tăng nhỏ nhưng rõ ràng của dị tất tim bẩm sinh

21/ Vẽ lưu đồ chẩn đoán trầm cảm ở người lớn?

Câu này bỏ =))))))

CA LS LỚP A

BN nam nv vì co giật, có biểu hiện nói quỷ ám, nghe tiếng quỷ nói chuyện, hành vi kì lạ "nói
tiếng phạn", nói mình là "ông nội đã mất", ngủ kém, bệnh nhân đã xin nghỉ việc. Lúc khám, BN
đang nói chuyện thì ngưng và nói do quỷ đang cản ngăn BN, đang nói vào đầu BN nên không
nói chuyện với BS được liên tục và quỷ điều khiển BN cắn lưỡi.

1. CĐSB:

LOẠN THẦN THỰC TỔN / HAY CÒN GỌI LÀ LOẠN THẦN DO BỆNH CƠ THỂ

LOẠN THẦN DO SỬ DỤNG CHẤT

TÂM THẦN PHÂN LIỆT

bệnh có thể nghĩ đến: động kinh, u não, lupus ban đỏ, nhiễm HIV/AIDS, giang mai thần kinh

2. Kể tên các thuốc có thể sử dụng ở bn này:

THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN

-cổ điển (thế hệ 1): haloperidol, chlorpromazine, thioridazine

-ko điển hình (thế hệ 2): risperidone, quetiaoine, olanzapine

THUỐC AN THẦN:

-nhóm benzodiazepine: lorazepam, alprazolam, clonazepam, diazepam

-buspirone.

chú thích:

3. Trình bày tương tác thuốc giữa CETIRIZINE và AMITRIPTYLINE:

Gây buồn ngủ, chóng mặt.


Thuốc chống loạn thần thế hệ cũ (điển hình): haloperidol

Thuốc chống loạn thần thế hệ mới (ko điển hình): risperidone, quetiaoine, olanzapine

TDP THUỐC CŨ: bị xuất hiện trch âm tính sau 1 thời gian dài sử dụng, loạn thần hạ áp (run cơ,
cứng cơ, run tay, run chân, yếu chân, ko đi đc, cứng miệng, chảy nước miếng nhiều, ko khéo
miệng được, nói đớ

Thuốc mới trị đc trc âm tính và triệu chứng dương tính, ít TDP ngoại tháp. NHƯNG LÀM
TĂNG NGUY CƠ RL CHUYỂN HÓA CHO BN, TĂNG NGUY CƠ TỬ VONG CHO BN CÓ
SẴN RỐI LOẠN CH DO ĐTĐ

NÊN THUỐC CŨ VẪN ĐC DÙNG.

CHUYÊN ĐỀ A - RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC

Gd hưng cảm nhẹ: vđ về mặt khí sắc: vui quá mức, kích thích, kích động, có thể có hay ko có
nguyên nhân, giảm nhu cầu ngủ, mệt mỏi, đầu đầu, chóng mặt mỗi sáng hay vẫn khỏe, tăng các
hđ có mục đích hay nh hđ gây hậu quả sau này,...

THUỐC ĐIỀU TRỊ

-Trong gđ hưng cảm gồm 2 thuốc:

Thuốc đt loạn thần:

Thuốc ổn định khí sắc: valproat

CA LS LỚP D:
Bệnh nhân nữ, 38 tuổi, nội trợ, trình độ học vấn 10/12. mất ngủ 1 tháng nay. Chồng bệnh nhân
khai: thấy bệnh nhân căng thẳng nhiều..
Bệnh nhân khai với bác sĩ: cảm thấy buồn, không muốn làm gì, cảm giác chán nản về việc 6
tháng trước bị mất một số tiền lớn vì chơi cổ phiếu. Hiện bệnh nhân tự trách bản thân sao lại có
suy nghĩ dại dột làm thiệt hại tài sản gia đình.

1. Cần khai thác thêm:


Ưu tiên đánh giá 3 vấn đề:
1.Tri giác cảm giác
2.Khí sắc cảm xúc
3.Tư duy: hoang tưởng, ảo giác
Để đưa ra chẩn đoán và điều trị kịp thời
2. CĐSB:
Rối loạn trầm cảm chủ yếu do sang chấn tâm lý
Phân độ trầm cảm không có ý nghĩa tiên lượng khả năng tử vong của BN (vì mức độ trầm cảm
không đánh giá đc khả năng tự sát) nhưng có ý nghĩa theo dõi diễn tiến bệnh
Trong trầm cảm: tỷ lệ tự sát cao ở giai đoạn đầu của điều trị (6-9 tháng)
Chỉ định nhập viện của BN tâm thần:
-Kích động
-Tự sát: (trong giai đoạn đầu của điều trị)
-Có triệu chứng loạn thần
BN từ chối ăn uống
3. CĐPB:
BN có trình độ học vấn thấp mà dám chơi cổ phiếu à đặt ra 3 trường hợp:
-BN bị dụ à RL trầm cảm chủ yếu do sang chấn tâm lý
-BN có cơn hung cảm à RL lưỡng cực
-BN có hoang tưởng tự cao à tâm thần phân liệt
Tuy nhiên với những gì đang có thì hướng đến RL trầm cảm chủ yếu do sang chấn tâm lý
4. CÁC NHÓM THUỐC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
st
1 -line: SSRI
2nd-line: SNRI: (nếu BN bị kháng thuốc, dị ứng với SSRI)
Các phương pháp trị liệu
-Hóa dược trị liệu: thuốc
-Tâm lý trị liệu: cần thiết nhưng tùy thời điểm
-Điện trị liệu: kích thích não sau…

Ca LS lớp B:
BN nữ, 26 tuổi
Nhập viện vì: mất ngủ, có ý định tự tử – 2 tuần
BN gặp BS là khóc, nói rằng có người cứ xúi BN đi tự tử, tối BN cũng không ngủ được do
người lạ cứ chê bai BN. BN thấy SV đang đứng nói chuyện thì la lên nói rằng SV không được
nói xấu mình.
Người nuôi bệnh kể rằng BN ở một mình, cả gia đình đã đi di dân sang Mỹ, cả ngày BN chỉ ở
nhà không chịu ra khỏi nhà
1. Kể tên triệu chứng.
2. Chẩn đoán sơ bộ và chẩn đoán phân biệt nếu có.
3. Kể tên các nhóm thuốc có thể được sử dụng trên bệnh nhân.
1. RL tư duy:
● Hoang tưởng bị chi phối: có người cứ xúi BN đi tự tử
● Hoang tưởng liên hệ: BN thấy SV đang đứng nói chuyện thì la lên nói rằng SV không
được nói xấu mình
2. RL tri giác:
- Ảo thanh: tối BN cũng không ngủ được do người lạ cứ chê bai BN
3. RL khí sắc:
● Biện luận:
Loạn thần + RL khí sắc, nghĩ nhiều:
1. Trầm cảm có tr/ch loạn thần
2. RL cảm xúc phân liệt
3. Trầm cảm hậu phân liệt
Thuốc chống loạn thần thế hệ mới:
● Thế hệ 1 (điển hình): Haloperidol, Chlorpromazine, Thioridazine
● Thế hệ 2 (thế hệ mới): Risperidone, Olanzapine, Quetiapine

Thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRI):
- Flouxetin, Flovoxamin, Paroxetin, Sertralin, Citalopram
● Cơ chế: không cùng t/động lên 1 hệ
● Hệ quả: 2 nhóm thuốc ngược nhau
● Giảm Dopamine => loạn thần giảm, trầm cảm tăng
● Tăng Serotonin => giảm trầm cảm, tăng loạn thần
● Rx theo nguồn gốc
1. Trầm cảm gây loạn thần: thuốc chống trầm cảm
2. Loạn thần gây trầm cảm: thuốc chống loạn thần

Ca LS C:
● BN nam, 27 tuổi. Đến khám vì mất ngủ - 4 ngày:
Bệnh nhân to tiếng quát nạt mẹ đã bán phát minh của bệnh nhân cho người khác để lấy
tiền, còn đánh cha mình là do bệnh nhân cho rằng cha mình vào phòng để ăn cắp tài liệu của
mình.
Cha bệnh nhân khai bệnh nhân ít ngủ, nói nhiều.
1. Kể tên triệu chứng BN hiện có.
2. Chẩn đoán sơ bộ, chẩn đoán phân biệt nếu có.
3. Kể tên các nhóm thuốc có thể sử dụng trên BN này.

BN nam, 27 tuổi, ghi nhận các triệu chứng:


Hưng cảm (khí sắc gia tăng, hoang tưởng tự cao, giảm nhu cầu ngủ, nói nhiều)
Hoang tưởng hệ thống (nguyên phát là hoang tưởng tự cao, thứ phát là hoang tưởng bị
hại)
Chẩn đoán sơ bộ: Giai đoạn hưng cảm, theo dõi rối loạn lưỡng cực
Chẩn đoán phân biệt:
1. Rối loạn do sử dụng chất.
2. Rối loạn cảm xúc phân liệt.
Thuốc điều hòa khí sắc: Lithium (hiện nay không còn sử dụng ở VN), Valproate,
Carbamazapine, Lamotrigine,...
Thuốc chống loạn thần: CLT thế hệ 1 (Dùng CLT thế hệ 2): vì nếu dùng CLT 1 thì sẽ làm
giảm triệu chứng dướng tính, nhưng triệu chứng âm tính sẽ tăng lên, và sẽ xuất hiện các tác
dụng phụ như hội chứng ngoại tháp,…Từ đó, nên dùng CLT thế hệ 2, điều trị cả triệu chứng
dương tính và âm tính, ngoài ra ,BN trẻ tuổi chưa ghi nhận các hội chứng chuyển hóa nên có thể
sử dụng
Cần theo dõi, đánh giá thêm xem BN có mắc rối loạn lưỡng cực không, nếu chẩn đoán BN có
rối loạn lưỡng cực thì dùng thêm thuốc chống trầm cảm.

You might also like