You are on page 1of 15

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2 (PPHA363)

STT Họvàtên MSSV Chínhthức/bù % đónggóp Buổi:03


1 Đoàn Thị Mỹ Duyên 1611700922 Chính thức 100% Ngày:18/06/2021
Lớp:18DDUA4
2 Nguyễn Thị Duy Phương 1711700726 Chính thức 100% Nhóm:06
GV1:
3 Đỗ Nguyễn Minh Long 1811700231 Chính thức 100% GV2:

4 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 1811700644 Chính thức 100%

5 Đinh Lê Anh Thư 1811700478 Chính thức 100%

6 Trần Như Ý 1811700635 Chính thức 100%

TÊN CA LÂM SÀNG: TĂNG HUYẾT ÁP + ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)
Giới tính Tuổi Chiều cao Cân nặng
Nam 60 tuổi 173 cm 82 kg
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)
 Bệnh nhân đến phòng khám tim mạch mạch để khám sức khỏe định kỳ.

Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)


 Bệnh nhân than phiền gần đây cảm thấy mệt mỏi, tiểu nhiều, khô miệng và không thấy vui vẻ. Bệnh nhân hay hay
suy nghĩ về về chuyện gia đình và hay lo âu

Tiền sử bệnh (PMH_Past Medical History)


- Tăng huyết áp 2 năm nay
- Đái tháo đường typ 2 3 năm
- Tăng Triglyceride máu đơn thuần
- Giãn tĩnh mạch chi dưới
Tiền sử gia đình (FH_Family History)
- Mẹ bị đái tháo đường typ 2 và đang chạy thận
- Bố có tiền sử đột quỵ và di chứng bán cầu não trái
- Em gái bị Đái tháo đường (DM) và bệnh thận mạn tính (CKD)
Tiền sử xã hội (SH_Social History)
- Không dùng chất kích thích
- Đã bỏ hút thuốc lá cách đây 2 năm
- Thỉnh thoảng có uống 1-2 lon bia khi có đám tiệc
- Tập thể dục mỗi sáng - đi bộ 30 phút
- Nghề nghiệp: bán tạp hóa
- Uống thuốc và theo dõi huyết áp đầy đủ theo hướng hướng dẫn của bác sĩ
Tiền sử dùng thuốc (Medication History)
- Furosemide 40mg, 1 viên mỗi sáng
- Amlor 10mg, 1 viên mỗi mỗi chiều
- Methyldopa 250mg, 1 viên mỗi tối
- Diamicron MR 60mg, 1 viên sáng
- Glucophage XR 750 mg (Metformin), 1 viên mỗi tối
Tiền sử dị ứng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)
 Hiện không rõ

THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)


CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH
Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú
Furosemide 40mg  Furosemide  40mg/ PO Điều trị tăng huyết áp
Amlor 10mg  Amlodipine  10mg/ PO Điều trị tăng huyết áp
Methyldopa 250mg  Methyldopa  250mg/ PO Điều trị tăng huyết áp
Diamicron MR 60mg Gliclazide 60mg/ PO Điều trị đái tháo tháo
đường typ 2
Glucophage XR Metformin 750mg / PO Điều trị đái tháo tháo
750mg đường typ 2
KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)
Tổng trạng Bệnh nhân than phiền gần đây cảm thấy mệt mỏi, tiểu nhiều, khô miệng và không thấy vui vẻ. Bệnh
nhân hay hay suy nghĩ về về chuyện gia đình và hay lo âu
Cân nặng  82kg BP  Lần 1: 144/90 mmHg
Lần 2: 146/88 mmHg
Ở nhà: 136-142/88-94 mmHg
Chiều cao  173cm P Lần 1: 56 bpm
Lần 2: 54 bpm
Thân nhiệt  37 độ C RR  16 lần/ phút
Khác - Bệnh nhân hiện không đau
- Da khô, không ban đỏ hay có vết thương
- HEENT (Đầu, mắt, tai, mũi, họng) : bình thường Hạch ở cổ : (-) thyroid nodules; (-)
lymphadenopathy; (-) carotid bruits
- Ngực: Nghe rõ
- Tim mạch: nhịp tim bình thường, tiếng tim S1, S2 bình thường; (-) S3 or S4
- Bụng mềm/ không căng; gan lách không sờ chạm
- Thần kinh bình thường, phản xạ gân sâu bình thường
- Trực tràng: tiền liệt tuyến bình thường, không có vùng cứng hay có nốt.
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Kết quả
Tên Đơn Khoảng
xét nghiệm vị tham chiếu Ngày: Đánh giá Ngày: Đánh giá Ngày:
30/07/2020 27/08/2020
Xét nghiệm máu
Na mEq/ 135 - 145 146 Tăng nhẹ 140 Bình
L thường
K mEq/ 3,3 - 4,9 4,3 Bình 4,2 Bình  
L thường thường 
Cl mEq/ 97 - 110 102 Bình 99 Bình  
L thường thường 
Uric micro 220 - 416 300 Bình 320 Bình
mol/L thường thường
FBG mmol/ 3,9 - 5,5 5,1 Bình 5,2 Bình
L thường thường
Creatinine mg/dL 0,6 - 1,2 1,0 Bình 1,0 Bình  
thường thường
eGFR ml/mi Độ tuổi 60-69 81,44 Giảm nhẹ 81,44 Giảm nhẹ  
n/1.73
>85
m2
AST U/L 11 - 47 20 Bình 40 Bình  
thường thường
ALT U/L 7 - 53 33 Bình 62 Tăng
thường
LDL-C mg/dL <100 128 Tăng 120 Tăng  
HDL-C mg/dL >40 52 Bình 50 Bình
thường thường
TC mg/dL <200 194 Bình 190 Bình
thường thường
TG mg/dL <150 190 Tăng cao 200 Tăng cao
HbA1C % <7 6,3 Bình  
thường 
Xét nghiệm nước tiểu
Tỷ trọng 1,003 - 1,030 1,007 Bình 1,010 Bình  
thường thường 
Calcium mmol/ 1,5 - 9 2,3 Bình 2,5  Bình  
L  thường thường
Creatinine  mmol 1,6 - 14,4 4,5 Bình 4,4  Bình  
/L thường thường
pH   4,6 - 8 5,6 Bình 5,7  Bình  
thường thường
Microalbum mg/L <20mg/L 100 Tăng cao 100 Tăng cao
in
Leukocyte, ketone, nitrit, urobilinogen, bilirubin, glucose, blood, protein, acid ascorbic : âm tính
Điện tâm đồ
Không có

Chẩn đoán hình ảnh


Không có

Các xét nghiệm khác


 Không có

KẾT LUẬN LÂM SÀNG CỦA BÁC SĨ


 Tăng huyết áp không kiểm kiểm soát, đái tháo tháo đường typ 2, giãn tĩnh mạch mạch chi dưới, tăng triglyceride
máu đơn thuần

ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)


CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI
Các vấn đề của BN
Đánh giá Mục tiêu điều trị
(theo thứ tự ưu tiên)
Tăng huyết áp ● Các YTNC tim mạch của bệnh bệnh nhân gồm: ● Huyết áp mục tiêu:
130/80 (do bệnh nhân có
○ Nam, 60 tuổi
nguy cơ tim mạch cao)
○ Bệnh nhân bị tăng huyết áp độ 1 (140-
● Duy trì vòng bụng dưới
159/90-99 mmHg) (theo chẩn đoán và
90cm
điều trị trị của bộ y tế 2020, hiệp hội
tim mạch học VN 2020) ● BMI từ 18,5 đến 22,9
kg/m2
○ Đái tháo tháo đường typ 2 3 năm
● Khi điều trị đã đạt huyết
○ Tiền sử bố bị đột quỵ di chứng bán cầu
áp mục tiêu, cần tiếp tục
não trái
duy trì phác đồ điều trị
○ Thừa cân/ béo phì: BMI=27,4 (Béo phì lâu dài kèm theo việc
độ 1 theo IDI & WPRO BMI và tiền theo dõi chặt chẽ, định
béo phì theo WHO BMI) kỳ để điều chỉnh kịp
thời.
○ Bệnh nhân bị tăng triglycerid đơn
thuần ● Theo dõi đều, điều trị
đúng và đủ hàng ngày,
○ Hay suy nghĩ chuyện gia đình, hay lo điều trị lâu dài. \
âu
● Giảm nguy cơ trên tim
○ Bệnh nhân có uống bia nhưng không mạch
đáng kể
=> Bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao do có hơn 3
YTNC tim mạch và và bị đái tháo đường (theo chẩn
đoán và điều trị của bộ y tế 2020)

● ASCVD trong 10 tới là 21,6% (>10%) =>


Nguy cơ cao (ACC/AHA ASCVD risk
calculator)
● Thăm khám: Lần 1: HA = 140/90 mmHg,
mạch 56 bmp (tay trái), Lần 2: HA = 146/88
mmHg, mạch 54 bmp => TB: HA = 143/89,
mạch 55 bmp, HA tại nhà dao động khoảng:
136-142/88-94 mmHg
=> Nhịp tim chậm gây mệt mỏi cho bệnh nhân
● Bệnh nhân đang sử dụng :
○ Furosemide 40mg (Lợi tiểu)
○ Amlodipine 10mg
○ Methyldopa 250mg
=> Bệnh nhân đang sử dụng 3 thuốc điều trị tăng huyết
áp có kèm kèm thuốc lợi tiểu nhưng chỉ có Amlodipine
là liều tối đa nên bệnh nhân không phải tăng huyết áp
kháng trị
● Các thuốc chưa phải lựa chọn đầu tay cho bệnh
nhân
● Methyldopa hiện tại bệnh nhân đang đang
dùng liều thấp nhất 250mg nhưng bệnh nhân
gặp nhiều tác tác dụng phụ: khô miệng, lo âu,
tăng men gan, mệt mỏi => có thể đổi thuốc vì
bệnh nhân đang dùng liều thấp nhất nên tình
trạng ngưng thuốc đột ngột gây tăng huyết áp
dội ngược có thể chấp nhận được => có thể
ngưng thuốc
● Các lựa chọn đầu tay cho bệnh nhân tim mạch
kèm đái tháo đường là ACEis, ARBs, CCBs
=> Thêm 1 thuốc nhóm ACEI vào phác đồ
điều trị (có lợi cho bệnh nhân suy thận)
● Các yếu tố nguy nguy cơ:
○ ASCVD trong 10 tới là 21,6% (>10%)
=> Nguy cơ cao (ACC/AHA ASCVD
risk calculator)
○ Nam > 50 tuổi
○ Có kèm đái tháo đường và tăng huyết
áp
○ Rối loạn lipid máu
○ Albumin niệu
○ Bố có tiền sử đột quỵ di chứng bán cầu
não trái
=> Khuyến cáo bệnh nhân sử dụng Aspirin để phòng
ngừa biến cố tim mạch Khuyến cáo ADA 2021
Tăng Triglyceride ● 30/07/2020: TG 190 mg/dL ( > 150 mg/dL ) ● Giảm TG < 150 mg/dL
đơn thuần
● 28/08/2020: TG 200 mg/dL ( > 150 mg/dL ) ● Giảm cân BMI = 20-25
kg/m2
=> Tăng Triglyceride mức độ Cao với ASCVD 21.6%
( > 7.5%) ● Giảm LDL-C <
100mg/dL
● LDL-C (30/07/2020): 128 mg/dL (> 100
mg/dL)
● LDL-C (27/082020): 120 mg/dL (> 100
mg/dL)
=> LDL-C tăng nhẹ
● YTNC:
○ Tiền sử ĐTĐ type x 2 năm
○ Béo phì độ I ( BMI 27.4 )
○ BN có sử dụng thuốc làm tăng TG
như: furosemide
● Bệnh nhân chưa sử dụng thuốc => nên sử dụng
statin (atorvastatin 40mg) vì:
○ Nguy cơ ASCVD 10 năm là 21.6%
(>= 7.5%) => nguy cơ cao
○ Đái tháo đường 40- 75 tuổi (bệnh nhân
60 tuổi)
○ LDL-C tăng nhẹ, TG tăng cao
Bệnh thận do đái ● Các YTNC ● Tiếp tục giữ mức đường
tháo đường và huyết và A1c đã đạt
○ Tiểu sử ĐTĐ type 2 x 3 năm
albumin niệu do đái
● HbA1c < 7%
tháo đường ○ Béo phì độ I
● Glucose lúc đói 80-130
○ Gia đình: Mẹ bị ĐTĐ type 2 đang chạy
mg/dL
thận; em gái bị ĐTĐ và suy thận
● HA < 130/80 mmHg ( có
● Đang sử dụng thuốc:
kèm biến chứng suy thận
○ Diamicron MR 60mg 1v sáng: < 130/85-80 mmHg )
Gliclazide - Sulfonylurea:
● Lipid máu:
■ Gây hạ nhịp tim ở bệnh nhân
○ LDL < 100
=> gây mệt mỏi
mg/dL ( có biến
■ Tác dụng phụ gây tăng cân => chứng tim mạch
không có lợi cho bệnh nhân < 70 mg/dL)

■ Nên chuyển sang nhóm thuốc ○ TG < 150 mg/dL


ức chế SGLT-2 hoặc thuốc chủ
○ HDL > 40
vận thụ thể GLP-1 vì có lợi
mg/dL ở nam
cho tim mạch
● Điều trị Tăng huyết áp
○ Glucophage XR 750mg 1v q tối:
(điều chỉnh thuốc) và
Metformin - Biguanide
Đái tháo đường (điều
chỉnh thuốc) có thể giảm
● Chỉ số cận lâm sàng: HbA1c: 6,3% thiểu được tình trạng
bệnh thận của bệnh nhân
=> ĐTĐ đang được kiểm soát tốt: HbA1c <7%)
● Tiếp tục theo dõi chỉ số
● eGFR = 81,44 ml/min/1.73m2 => GFR giảm
albumin niệu; creatinin
nhẹ ( > 85 ml/min/1.73m2) => tổn thương
niệu và mức lọc cầu thận
thận, cần đánh giá tiến triển bệnh.
eGFR trong vòng 3
● Na: 146 mEq/L (30/07/2020) => tăng nhẹ tháng tháng để chẩn
đoán tình trạng thận ở
● Na: 140 mEq/L (27/08/2020) => Bình thường bệnh nhân
● Xét nghiệm nước tiểu: Microalbumin 100
mg/L ( <20 mg/dL) => tăng cao, triệu chứng
tổn thương thận ở BN ĐTĐ.
○ Microalbumin: 100 mg/L
○ Creatinine niệu (bất kì): 4,4 mmol/L
=> 4,4/0,0884= 49,7mg/dL= 0,497 g/L
○ Microalbumin/Creatinine niệu (bất
kì)=100/0,497=201,207 mg/g
=> Microalbumin niệu/ Creatinin niệu (bất kỳ) = 201
mg/g (>=30 mg/g) => bệnh nhân bị albumin niệu
● Triệu chứng lâm sàng: mệt mỏi, tiểu nhiều, khô
miệng và không thấy vui vẻ, huyết áp tăng. =>
Bệnh nhân đang mắc bệnh thận biến chứng của
ĐTĐ type 2 và THA

Béo phì ● Thừa cân/ béo phì: BMI=27,4 (Béo phì độ 1 ● Tích cực giảm cân (nếu
theo IDI & WPRO BMI và tiền béo phì theo quá cân), duy trì cân
WHO BMI) nặng lý tưởng với chỉ số
khối cơ thể (BMI: body
● Béo phì làm nặng tình trạng tim mạch và các
mass index) từ 18,5 đến
biến chứng của đái tháo đường
22,9 kg/m2
● 30/07/2020: TG 190 mg/dL ( > 150 mg/dL )
● Cố gắng duy trì vòng
● 28/08/2020: TG 200 mg/dL ( > 150 mg/dL ) bụng dưới 90cm ở nam

=> Tăng Triglyceride mức độ Cao với ASCVD 21.6% ● Hạn chế tối đa sử dụng
( > 7.5%) bia

● LDL-C (30/07/2020): 128 mg/dL (> 100 ● Giảm biến chứng tim
mg/dL) mạch và đái tháo đường

● LDL-C (27/082020): 120 mg/dL (> 100 ● Giảm biến chứng khớp
mg/dL) gối trong tương lai

=> LDL-C tăng nhẹ


Tăng men gan ● AST 20 U/L (30/07/2020) => bình thường (11- ● Theo dõi men gan của
47 U/L) bệnh nhân
● ALT 33 U/L (30/07/2020) => bình thường (7- ● Làm thêm các xét
53 U/L) nghiệm khác về gan để
đánh giá( albumin,
● AST 40 U/L (27/08/2020) => bình thường (11-
phosphat kiềm, bilirubin,
47 U/L)
● ALT 62 U/L (27/08/2020) => Tăng nhiều (7- protein toàn phần…).
53 U/L)
=> Có sự tăng men gan ở bệnh nhân
● YTNC:
○ Béo phì
○ Sử dụng rượu bia
○ Tổn thương thận
○ Sử dụng thuốc lợi tiểu có thể ảnh
hưởng đến kết quả xét nghiệm ALT
=> Cần làm thêm các xét nghiệm khác về gan để đánh
giá( albumin, phosphat kiềm, bilirubin, protein toàn
phần…).

Giãn tĩnh mạch chi ● YTNC: Tích cực giảm cân (nếu quá cân),
dưới duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ
○ Có thể do cơ chế tác dụng của thuốc
số khối cơ thể (BMI: body mass
LT quai: furosemid (cơ chế làm giãn
index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2
tĩnh mạch tiết prostaglandin nên làm
giảm áp suất làm đầy thất trái, làm
tăng lưu lượng thận tiết prostaglandin )
○ Có thể do nghề nghiệp: bán tạp hóa
○ Béo phì là yếu tố làm cho bệnh trở nên
nặng hơn
● Bệnh nhân hiện không đau hay than phiền về
vấn vấn đề này
=> Chưa có đủ chỉ số để đánh giá thêm về bệnh
ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
Tên thuốc Chỉ định Đánh giá
Furosemide 40mg Điều trị Tăng huyết áp, lợi ● Tác dụng phụ của thuốc gây tiểu nhiều, khô
tiểu, phù nề  liên quan đến suy miệng ở bệnh nhân
tim sung huyết (CHF), xơ gan
● Phù hợp ở bệnh nhân có biến biến cố tim mạch
và bệnh thận, bao gồm cả hội
kèm đái tháo đường
chứng thận hư
=> Vẫn tiếp tục sử dụng, kèm theo uống uống nước nhiều
và bôi vaseline môi
Amlor 10mg Điều trị Tăng huyết áp ● Một trong những thuốc đầu tay điều trị tăng
huyết áp cho bệnh nhân
=> Tiếp tục sử dụng
Methyldopa 250mg Điều trị Tăng huyết áp ● Methyldopa gây chậm nhịp tim => gây mệt mỏi
● Thuốc không đầu tay cho bệnh nhân
=> Nên thay đổi thuốc
Diamicron MR Điều trị Đái tháo đường typ 2 ● Gây hạ nhịp tim ở bệnh nhân => gây mệt mỏi
60mg ● Tác dụng phụ gây tăng cân => không có lợi cho
bệnh nhân
● Nên chuyển sang nhóm thuốc ức chế SGLT-2
hoặc thuốc chủ vận thụ thể GLP-1 vì có lợi cho
tim mạch
Glucophage XR Điều trị Đái tháo đường typ 2 ● Metformin là thuốc đầu tay trong điều điều trị đái
750mg tháo đường typ 2
=> Tiếp tục sử dụng thuốc
Tương tác thuốc
Cặp tương tác Mức độ/hậu quả Hướng xử trí Nguồn tra cứu
Amlodipin + Amlodipin làm giảm tác dụng của Bệnh nhân cần được theo dõi Medscape (Drug
Metformin Metformin bằng cách đối kháng chặt chẽ về tình trạng mất interaction
dược lực học. kiểm soát đường huyết; khi rút checker)
thuốc từ bệnh nhân đang dùng
Sử dụng Thận trọng / Theo dõi.
metformin, bệnh nhân cần
được theo dõi chặt chẽ để biết
tình trạng hạ đường huyết.
Metformin + Furosemide làm tăng nồng độ Bệnh nhân cần được theo dõi Medscape (Drug
Furosemide Metformin theo cơ chế tương tác chặt chẽ về tình trạng mất interaction
không xác định. kiểm soát đường huyết; khi rút checker)
thuốc từ bệnh nhân đang dùng
Mức độ nhỏ / Mức độ quan trọng:
metformin, bệnh nhân cần
Không xác định.
được theo dõi chặt chẽ để biết
tình trạng hạ đường huyết.
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)

VẤN ĐỀ 1: Tăng huyết áp


Tóm tắt vấn đề Bệnh nhân sau khi điều trị và dùng thuốc, tình trạng tăng huyết áp của bệnh nhân vẫn
không được kiểm soát
(ghi ngắn gọn)
Kế hoạch điều trị Lựa chọn ưu tiên
● Điều trị không dùng thuốc:
○ Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng:
■ Giảm ăn mặn (< 6 gam muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày). +
Tăng cường rau xanh, hoa quả tươi.
■ Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axit béo no
○ Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối
cơ thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2
○ Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam
○ Hạn chế uống rượu, bia, hoặc bỏ hẳn
○ Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào
○ Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận
động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày
○ Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần chú ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi
hợp lý
○ Tránh bị lạnh đột ngột.
● Điều trị dùng thuốc:
○ Furosemide 40mg (Lợi tiểu) 1 lần/ ngày mỗi sáng
○ Amlodipine 10mg (CCB) 1 lần/ ngày mỗi chiều
○ Lisinopril 5mg (ACEi) 1 lần/ ngày (có lợi cho bệnh nhân bị thận do đái
tháo đường và nhóm thuốc đầu tay điều trị tăng huyết áp)
○ Ngừng Methyldopa 250mg
○ Dùng thêm aspirin 81mg 1 lần/ngày (phòng ngừa biến cố tim mạch)
Lựa chọn thay thế (nếu có)
Thay thế Lisinopril 5mg thành Losartan 25mg/ 1 lần/ ngày (ACEi và ARB là 2 nhóm thuốc
đầu tay điều trị tăng huyết áp và có lợi cho bệnh nhân bị thận do đái tháo đường)

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


● Lựa chọn ưu tiên hàng đầu các thuốc đầu tay điều trị tăng huyết áp và có lợi cho
tim mạch và các biến chứng của đái tháo đường (suy thận)
● Liều khởi đầu lisinopril là 10mg nhưng vì bệnh nhân vẫn sử dụng
● Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp bộ y tế 2020
● ACC/AHA 2021
● ADA 2021

● Theo dõi tuân thủ điều trị.


● Theo dõi các chỉ số men gan (AST, ALT)
● Không nên giữ phiền muộn, lo lắng, tìm sở thích và việc muốn làm, tạo niềm vui
cho bản thân
Giáo dục bệnh nhân
● Amlodipine: Theo dõi huyết áp, nhịp tim, nên đo huyết áp mỗi ngày cùng 1 thời
& Theo dõi điều trị
điểm trong ngày
● Lisinopril: Theo dõi chỉ số creatinin, albumin, Kali máu
● Furosemide: Theo dõi lipid, glucose, điện giải (Ca, Na), Uric
● Aspirin: Xét nghiệm CBC mỗi 6-12 tháng
VẤN ĐỀ 2: Tăng triglyceride đơn thuần
● 30/07/2020: TG 190 mg/dL ( > 150 mg/dL )
● 28/08/2020: TG 200 mg/dL ( > 150 mg/dL )
Tóm tắt vấn đề => Tăng Triglyceride mức độ Cao với ASCVD 21.6% ( > 7.5%)
(ghi ngắn gọn) ● LDL-C (30/07/2020): 128 mg/dL (> 100 mg/dL)
● LDL-C (27/082020): 120 mg/dL (> 100 mg/dL)
=> LDL-C tăng nhẹ
Kế hoạch điều trị Lựa chọn ưu tiên
● Điều trị không dùng thuốc:
○ Thay đổi chế độ ăn uống: bao gồm giảm ăn chất béo bão hòa và
cholesterol; tăng tỷ lệ chất xơ ăn kiêng và carbohydrate phức tạp
○ Tập thể dục: khoảng thời gian 30-60 phút liên tục tập thể dục nhịp điệu
hoặc tập thể dục nhẹ nhàng được báo cáo là có hiệu quả trong việc hạ thấp
triglyceride
○ Giảm cân: giữ cân nặng lý tưởng
● Theo dõi chức năng gan của bệnh nhân trong vòng 1 tháng kể từ lúc ngừng
Methyldopa rồi mới bắt đầu sử dụng statin

Lựa chọn thay thế (nếu có)


● Điều trị dùng thuốc: Atorvastatin 40mg/ lần/ ngày
● Hoặc có thể thay thế bằng Rosuvastatin 20 mg/ lần/ ngày
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
● ASCVD trong 10 tới là 21,6% (>10%) => Nguy cơ cao (ACC/AHA ASCVD risk
calculator) => nên bắt đầu dùng statin
● Hiệp hội tim mạch học VN 2018
● ACC/AHA 2017

● Theo dõi tác dụng phụ :Nhẹ & thoáng qua: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau bụng,
chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi
● Theo dõi nồng độ TG
● Theo dõi cân nặng
Giáo dục bệnh nhân ● Theo dõi các nhóm cơ gần (tay, bụng, mắt,...)
& Theo dõi điều trị
● Theo dõi đáp ứng điều trị
● Theo dõi chỉ số gan: ALT, AST (Nếu có dấu hiệu ảnh hưởng đến gan)
● Theo dõi Creatinin Kinase

VẤN ĐỀ 3: Đái tháo đường và albumin niệu do đái tháo đường


Tóm tắt vấn đề ● Bệnh nhân bị đái tháo đường typ 2 3 năm và hiện tại đang được kiểm soát tốt:
HbA1c <7%)
(ghi ngắn gọn)
● eGFR = 81,44 ml/min/1.73m2 => GFR giảm nhẹ ( > 85 ml/min/1.73m2) => tổn
thương thận, cần đánh giá tiến triển bệnh.
● Chức năng thận:
○ Xét nghiệm nước tiểu: Microalbumin 100 mg/L ( <20 mg/dL) => tăng cao,
triệu chứng tổn thương thận ở BN ĐTĐ.
○ Microalbumin/Creatinine niệu (bất kì)=100/0,497=201,207 mg/g
=> Microalbumin niệu/ Creatinin niệu (bất kỳ) = 201 mg/g (>=30 mg/g) => Bệnh nhân bị
albumin niệu
● Na: 146 mEq/L (30/07/2020) => tăng nhẹ
Lựa chọn ưu tiên
● Điều trị không dùng thuốc:
○ Luyện tập thể dục: : đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần (hoặc 30 phút mỗi
ngày), không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp. Mỗi tuần nên tập kháng
lực 2-3 lần (kéo dây, nâng tạ.
○ Bệnh nhân béo phì, thừa cân cần giảm cân, ít nhất 3-7% so với cân nặng
nền.
○ Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, không chà
xát kỹ như gạo lứt, bánh mì đen, nui còn chứa nhiều chất xơ…
○ Giảm muối trong bữa ăn, còn khoảng 2300 mg Natri mỗi ngày
○ Các yếu tố vi lượng: nên chú ý bổ xung các yếu tố vi lượng nếu thiếu, thí
dụ sắt ở bệnh nhân ăn chay trường. Dùng Metformin lâu ngày có thể gây
thiếu sinh tố B12, nên chú ý đến tình trạng này nếu bệnh nhân có thiếu
máu hoặc triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi.
○ Điều trị HA sao cho huyết áp thấp hơn 130/80 mmHg sẽ giúp thận không
bị tổn thương
Kế hoạch điều trị ○ Điều trị ĐTĐ và kiểm soát đường huyết trong máu.
● Điều trị dùng thuốc:
○ Glucophage XR 750mg 1v q tối
○ Thay thế SU Diamicron MR bằng Dapagliflozin: 10mg 1v q sáng (có lợi
cho tim mạch)
Lựa chọn thay thế (nếu có)
Liraglutide liều sử dụng 0,6 mg tiêm dưới da mỗi ngày, sau 1 tuần có thể tăng đến 1,2
mg/ngày

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


● Bệnh nhân đã đạt được mục tiêu điều trị nên tiếp tục sử dụng phác đồ Metformin +
thuốc ( xem xét thay thế SU Diamicron MR bằng nhóm thuốc khác vì SU có tác
dụng phụ gây tăng cân)
● Nhóm ức chế SGLT-2 và đồng vận GLP-1 là thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 có
lợi trên tim mạch và giảm cân
● ADA guideline 2021 và phác đồ bộ y tế 2020 (hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái
tháo đường type 2)
Giáo dục bệnh nhân ● Đánh giá lại HbA1C sau 3 tháng.
& Theo dõi điều trị
● Đánh giá
● Theo dõi huyết áp định kỳ.
● Theo dõi chức năng gan , thận và nồng độ kali trong máu.
● Khuyến cáo theo dõi chức năng gan mỗi 3 tháng trong năm đầu tiên khi sử dụng
thuốc và định kì sau đó.
● Theo dõi đường huyết tại nhà.
● Theo dõi cân nặng và chỉ số BMI.
● Bộ Y tế Canada đã có cảnh báo về nguy cơ gây giảm mật độ xương (loãng
xương)và gãy xương của dapagliflozin trên bệnh nhân có bệnh thận => Cần theo
dõi nồng độ khoáng trong xương định kỳ để phòng tránh tác dụng phụ trên xương
do thuốc gây ra
● Điều trị các bệnh ĐTĐ, THA
● Làm các xét nghiệm cận lâm sàng định kỳ để đánh giá và theo dõi chức năng thận.
VẤN ĐỀ 4: Béo phì
Tóm tắt vấn đề BMI=27,4 (Béo phì độ 1 theo IDI & WPRO BMI và tiền béo phì theo WHO BMI)
(ghi ngắn gọn)
Lựa chọn ưu tiên
● Điều trị không dùng thuốc:
○ Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tưởng với chỉ số khối
cơ thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2, giảm ít nhất 5-
10% so với cân nặng nền.
○ Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam
○ Hạn chế tối đa sử dụng bia
○ Ngủ sớm trước 12h
○ Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, không chà
xát kỹ như gạo lứt, bánh mì đen, nui còn chứa nhiều chất xơ…
○ Giảm muối trong bữa ăn, còn khoảng 2300 mg Natri mỗi ngày

Kế hoạch điều trị ○ Các yếu tố vi lượng: nên chú ý bổ xung các yếu tố vi lượng nếu thiếu, thí
dụ sắt ở bệnh nhân ăn chay trường. Dùng Metformin lâu ngày có thể gây
thiếu sinh tố B12, nên chú ý đến tình trạng này nếu bệnh nhân có thiếu
máu hoặc triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi
● Điều trị dùng dùng thuốc
○ Có thể cân nhắc dùng thêm Orlistat 60mg/ lần vào những những bữa ăn có
nhiều dầu mỡ (uống sau bữa ăn 1 giờ)
Lựa chọn thay thế (nếu có)

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


Orlistat là thuốc ngăn cản sự hấp thu chất béo, cũng ngăn cản sự hấp thu cholesterol và làm
giảm mức cholesterol máu

● Theo dõi cân nặng và chỉ số BMI.


Giáo dục bệnh nhân ● Không ăn vặt và những đồ ăn nhiều dầu mỡ
& Theo dõi điều trị
● Hình thành thói quen ăn uống lành mạnh, tập thể dục thể thao, chế độ nghỉ ngơi
hợp lý
VẤN ĐỀ 5: Suy gan do đái tháo đường
Tóm tắt vấn đề ● ALT 62 U/L (27/08/2020) => Tăng nhiều (7-53 U/L)
(ghi ngắn gọn) => Có sự tăng men gan ở bệnh nhân
Lựa chọn ưu tiên
● Theo dõi men gan của bệnh nhân
● Làm thêm các xét nghiệm khác về gan để đánh giá( albumin, phosphat kiềm,
bilirubin, protein toàn phần…).
● Giảm cân và thực hiện lối sống lành mạnh
● Không sử dụng rượu bia (bỏ hẳn)
Kế hoạch điều trị
● Bổ sung những thực phẩm tốt cho gan, thanh lọc gan
Lựa chọn thay thế (nếu có)

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo


Chưa đánh giá được tình trạng của suy gan

● Tiếp tục điều trị tốt bệnh lý đái tháo đường và tăng huyết áp
Giáo dục bệnh nhân
& Theo dõi điều trị ● Theo dõi chỉ số men gan và chờ thêm các chỉ số để chẩn đoán mức độ bệnh lý về
gan ở bệnh nhân
VẤN ĐỀ 6: Giãn tĩnh mạch chi dưới
● Bệnh nhân được chẩn đoán giãn tĩnh mạch chi dưới
Tóm tắt vấn đề ● Bệnh nhân hiện không đau hay than phiền về vấn vấn đề này
(ghi ngắn gọn) => Chưa có đủ chỉ số để đánh giá thêm về bệnh

Lựa chọn ưu tiên


Tiếp tục giảm cân để giảm thiểu biến chứng giãn tĩnh mạch chi dưới

Lựa chọn thay thế (nếu có)


Kế hoạch điều trị

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo

● Theo dõi cân nặng


Giáo dục bệnh nhân
● Theo dõi tình trạng của giãn tĩnh mạch
& Theo dõi điều trị

Tài liệu tham khảo:


1. ACC/AHA 2017
2. Hiệp hội tim mạch 2018
3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018

You might also like