You are on page 1of 5

THPT Ông Ích Khiêm Giáo án 11

Ngày soạn : 3/9/2018


Tiết : 1
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á từ sau thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở khu vực này.
- Nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX ở các nước Đông Nam Á.
2. Tư tưởng
- Giáo dục học sinh lòng căm thù chủ nghĩa thực dân.
- Giáo dục tinh thần yêu nước và tự hào về truyền thồng đấu tranh của nhân dân các nước trong
khu vực cũng như Việt Nam.
- Giáo dục cho học sinh về nét đẹp trong tinh thần đoàn kết giữa nhân dân Việt Nam với các
nước láng giềng anh em.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày
những sự kiện tiêu biểu.
- Kỹ năng so sánh điểm giống và khác nhau về tình hình cũng như phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước trong khu vực.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia chống Pháp ? Nét nổi bật trong phong trào
là gì
- Câu hỏi trắc nghiệm:
3. Dẫn dắt vào bài mới
Đông Nam á là khu vực rộng lớn, có vị trí quan trọng và rất giàu tài nguyên thiên nhiên cũng
như nguồn lực con người. Chính vì vậy sau phát kiến địa lí các nước tư bản, thực dân tìm mọi xâm
chiếm khu vực này. Đến giữa thế kỷ XIX thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa
này và cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu được
quá trình xâm chiếm của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á, cũng như phong trào đấu
tranh của quần chúng nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm
hỉêu bài: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX).
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS KIẾN THỨC HS CẦN NẮM
* Hoạt động1 : Cả lớp – các nhân 5. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân
GV dùng lược đồ giới thiệu đôi nét về nước Lào dân Lào đầu thế kỷ XX
và bối cảnh nước Lào trước khi bị thực dân xâm - Bối cảnh :
lược. + Giữa thế kỷ XIX thần phục Xiêm.
- GV hỏi : Nguyên nhân bùng nổ phong trào + Từ 1983 trở thành thuộc địa của Pháp.

GV: Nguyễn Thị Minh Hòa -1-


THPT Ông Ích Khiêm Giáo án 11
đấu tranh của nhân dân Lào? - Nguyên nhân: Do sự thống trị và bóc lột tàn
+ Học sinh trả lời. bạo của thực dân Pháp.
+ Giáo viên chốt lại. - Phong trào đấu tranh tiêu biểu:

- GV hỏi : Phong trào đấu tranh của nhân dân Tên khởi Thời Địa bàn Kết quả
Lào đầu thế kỷ XX diễn ra như thế nào? nghĩa gian họat động
+ Học sinh trả lời Khởi nghĩa 1901- Xa-va- Thất
+ Giáo viên chốt lại Pha-ca- 1903 na-khẹt, bại
đuốc đường 9,
- GV hỏi: Kết quả, ý nghĩa những cuộc khởi biên giới
nghĩa này? Việt Lào.
+ Học sinh trả lời. Khởi nghĩa ẹo,Co Cao Thất
+ Giáo viên chốt lại Ong m- nguyên bại
ma- Bô-lô-ven
đam
1901-
1937
- GV hỏi: Nhận xét chung về phong trào chống Khởi nghĩa 1918- Bắc Lào, Thất
Pháp của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu- Châu-pa- 1922 Tây Bắc bại
chia? chay Việt Nam
+ HS trả lời - Nhận xét:
+ GV chốt lại + Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều thất bại.
- GV hỏi: Trong các cuộc khởi nghĩa của nhân + Là phong trào dân tộc nhưng còn mang tính tự
dân Cam-pu-chia và Lào có điểm gì đặc biệt ? phát, thiếu tổ chức, lãnh đạo, đường lối.
+ HS trả lời. + Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân 3
+ GV chốt ý. nước Đông Dương.
+ Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
* Hoạt động 6: Cả lớp – cá nhân 6. Xiêm giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Giáo viên giới thiệu vài nét về Thái Lan. - Bối cảnh :
- GV hỏi : Bối cảnh nước Xiêm cuối thế kỷ + Chế độ phong kiến khủng hoảng.
XVIII đầu thế kỷ XIX? + Các nước thực dân, đế quốc đe dọa xâm lược.
+ Học sinh trả lời + Ra-ma V thì tiến hành cải cách đất nước toàn
+ Giáo viên chốt lại diện.
- Nội dung cải cách của Ra-ma V

- GV hỏi: Em hãy nêu nội dung cải cách của


Ra-ma V? + Kinh tế: phát triển kinh tế theo hướng tư bản
+ Học sinh trả lời chủ nghĩa, tăng cường xuất khẩu
+ Giáo viên chốt lại + Chính trị: cải cách theo khuôn mẫu Phương
- Giáo viên minh hoạ cho học sinh nội dung cụ Tây
thể của cuộc cải cách. + Xã hội: giải phóng người lao động
+ Quân đội, toà án, trường học đều phát triển
theo phương tây
+ Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao
mềm mỏng “Ngoại giao cây tre”
- Tính chất, ý nghĩa :
+ Là một cuộc cách mạng tư sản nhưng không
- GV hỏi: Vậy cuộc cải cách của Ra-ma V có
GV: Nguyễn Thị Minh Hòa -2-
THPT Ông Ích Khiêm Giáo án 11
mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản triệt để
hay không? + Đưa Xiêm thoát khỏi sự thống trị của các
+ Học sinh trả lời. nước phương tây
+ Giáo viên chốt lại.
- GV giải thích cho HS vì sao Cải cách Rama V là
cuộc“ Cách mạng tư sản không triệt để”.
- GV hỏi: Ý nghĩa của cuộc cải cách?
+ Học sinh trả lời.
+ GV chốt ý.
5. Sơ kết bài học
- Nguyên nhân bùng nổ? Các phong trào đấu tranh chính? Kết quả của phong trào chống chủ
nghĩa thực dân của nhân dân Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX?
- Nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh thời kỳ này?
6. Bài tập củng cố :
Câu 1: Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào rõ
nhất?
A. Khởi nghĩa ở Cao nguyên Bô-lô-ven do Ong kẹo và Com ma đam lãnh đạo.
B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô
C. Khởi nghĩa của nhân dân A-chê
D. Khởi nghĩa của hoàng thân Si-vô-tha
Câu 2: Nước nào sau đây là thuộc địa của thực dân sớm nhất?
A.Việt Nam B. Campuchia C. Lào D. In-đô-nê-xi-a
Câu 3: Tình hình các nước khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX có gì giống
nhau:
A. Chế độ phong kiến khủng hoảng, các nước đế quốc âm mưu xâm lược.
B. Đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc,thực dân.
C. Kinh tế, chính trị phát triển phồn thịnh.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Cao nguyên Bô-lô-ven do ai lãnh đạo?
A .Com-ma-đam, Ong-kẹo B. Pu-côm-pô
C. Pha-ca-đuốc D. Si-vô-tha
Câu 5: Điểm giống nhau của cuộc Duy Tân Minh Trị(1868) ở Nhật Bản với Cải cách của Ra-ma
V ở Xiêm là gì?
A. Đưa kinh tế theo hướng TBCN.
B. Đều mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
C. Đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia trở thành đối
tượng xâm lược của thực dân nào?
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ
Câu 8: Với chính sách khôn khéo, mềm dẻo nước nào ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập của
mình?
A. Việt Nam B. Lào C. Xiêm D. Philippin.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..............................................................

GV: Nguyễn Thị Minh Hòa -3-


THPT Ông Ích Khiêm Giáo án 11

Câu 1: Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào rõ
nhất?
E. Khởi nghĩa ở Cao nguyên Bô-lô-ven do Ong kẹo và Com ma đam lãnh đạo.
F. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô
G. Khởi nghĩa của nhân dân A-chê
H. Khởi nghĩa của hoàng thân Si-vô-tha
Câu 2: Nước nào sau đây là thuộc địa của thực dân sớm nhất?
A.Việt Nam B. Campuchia C. Lào D. In-đô-nê-xi-a
Câu 3: Tình hình các nước khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX có gì giống
nhau:
E. Chế độ phong kiến khủng hoảng, các nước đế quốc âm mưu xâm lược.
F. Đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc,thực dân.
G. Kinh tế, chính trị phát triển phồn thịnh.
H. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Cao nguyên Bô-lô-ven do ai lãnh đạo?
A .Com-ma-đam, Ong-kẹo B. Pu-côm-pô
D. Pha-ca-đuốc D. Si-vô-tha
GV: Nguyễn Thị Minh Hòa -4-
THPT Ông Ích Khiêm Giáo án 11
Câu 5: Điểm giống nhau của cuộc Duy Tân Minh Trị(1868) ở Nhật Bản với Cải cách của Ra-ma
V ở Xiêm là gì?
E. Đưa kinh tế theo hướng TBCN.
F. Đều mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
G. Đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược.
H. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX-đầu
thế kỉ XX gồm:
A. Si-vô-tha, A-cha-xoa, Ong-kẹo
B. Si-vô-tha, A-cha-xoa, Pu-côm-bô.
C. Pha-ca-đuốc, Ong-kẹo và Com-ma-đam, Châu-pa-chay.
D. Pha-ca-đuốc, Ong-kẹo và Com-ma-đam, Pu-côm-bô.
Câu 7: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia trở thành đối
tượng xâm lược của thực dân nào?
B. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ
Câu 8: Với chính sách khôn khéo, mềm dẻo nước nào ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập của
mình?
B. Việt Nam B. Lào C. Xiêm D. Philippin
Câu 9: Chính sách cải cách của Ra-ma V ở Xiêm là:
A. Đóng cửa không giao lưu với phương Tây
B. Mở cửa buôn bán với bên ngoài
C. Phát triển đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa
D. B và C đúng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..............................................................

GV: Nguyễn Thị Minh Hòa -5-

You might also like