You are on page 1of 58

Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam

giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng


Nguyễn ðức Thành

© 2010 Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR


Trường ðại học Kinh tế, ðại học Quốc gia Hà Nội
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Lời cảm ơn
Trước hết chúng tôi xin cảm ơn TS. Alex Warren-Rodriguez, người ñã liên tục hướng dẫn và
ủng hộ chúng tôi trong quá trình thực hiện báo cáo này. ðồng thời chúng tôi cũng xin cảm ơn
UNDP Việt Nam vì ñã cho chúng tôi cơ hội ñể thực hiện báo cáo này thông qua hợp ñồng tư
vấn giữ VEPR và UNDP Việt Nam.

Chúng tôi cũng xin cảm ơn Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Tuyết Mai và các ñồng nghiệp ở VEPR vì
ñã hỗ trợ và giúp ñỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện báo cáo. Chúng tôi cũng ñặc biệt cảm
ơn TS. Vũ Phạm Hải ðăng, TS. Phạm Thế Anh và TS. Vũ Quốc Huy những người ñã nhiệt tình
trao ñổi, giúp ñỡ và ñóng góp ý những phân tích sâu sắc và thẳng thắn.

Báo cáo này thể hiện quan ñiểm của các tác giả và không nhất thiết thể hiện quan ñiểm của
VEPR, của Liên Hợp Quốc hay UNDP.

Báo cáo vẫn còn các sai sót và hạn chế và chúng tôi mong muốn nhận ñược các nhận xét và
gợi ý về ñịa chỉ email nguyen.thuhang@vepr.org.vn.

Tháng 12, 2010

i
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Mục lục

Tóm tắt báo cáo ........................................................................................................................1


Lời giới thiệu .............................................................................................................................4
Tổng quan kinh tế Việt Nam và những biến ñộng của lạm phát trong giai ñoạn 2000-20105
Tổng quan kinh tế Việt Nam ........................................................................................................5
Những biến ñộng trong lạm phát của Việt Nam trong mối quan hệ với những thay ñổi cơ bản
trong môi trường và chính sách kinh tế .....................................................................................12
Tổng quan các tài liệu về các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ......................................18
Các nghiên cứu quốc tế ............................................................................................................18
Các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam...................................................................................21
Phân tích các nhân tố vĩ mô cơ bản quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam ................................24
Mô hình .....................................................................................................................................24
Số liệu.......................................................................................................................................27
Nhóm số liệu truyền thống .....................................................................................................27
Nhóm số liệu mở rộng............................................................................................................28
Các kiểm ñịnh ...........................................................................................................................29
Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị .......................................................................................................29
Kiểm ñịnh tự tương quan .......................................................................................................29
Kết quả mô hình VECM ............................................................................................................30
Mô hình cơ sở........................................................................................................................30
Mô hình mở rộng ...................................................................................................................31
Phân rã phương sai ...............................................................................................................32
Hàm phản ứng .......................................................................................................................32
Các thảo luận chính sách và kết luận ....................................................................................33
Các thảo luận chính sách..........................................................................................................33
Kết luận ....................................................................................................................................35
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................36
Phụ lục.....................................................................................................................................39

Danh mục hình

Hình 1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1995-2009 ..................................................................5


Hình 2. ðóng góp vào tốc ñộ tăng trưởng GDP theo ngành, 1996-2009 .....................................6
Hình 3. Tỷ trọng các ngành trên GDP theo giá cố ñịnh, 2000-2009 ............................................7
Hình 4. Thu-chi và thâm hụt ngân sách, 2000-2009 ....................................................................9
Hình 5. Nợ công và nợ nước ngoài, 2002-2009 ..........................................................................9
Hình 6. Thâm hụt cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối, 2000-2009 ..........................................11
Hình 7. Tỷ giá thực tế và tỷ giá danh nghĩa VND/USD, 2000-2009 (năm 2000 là năm gốc) ......12
Hình 8. Tỷ lệ lạm phát Việt Nam và tỷ giá hối ñoái chính thức VND/USD, 1992-2009...............13
Hình 9. Tỷ lệ lạm phát Việt Nam, tốc ñộ tăng cung tiền và tín dụng, 1996-2009 .......................14

ii
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 10. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam và một số nước, 2000-2009 ..........................................15
Hình 11. Chỉ số CPI lương thực thực phẩm (CPI_food) và phi lương thực thực phẩm
(CPI_nonfood) ở Việt Nam, 2000-2009, ....................................................................................17
Hình 12. Lạm phát hàng năm (theo tháng), 2000-2010 (%) ......................................................18
Hình 13. Các kênh truyền tải ñến lạm phát ...............................................................................27
Hình 1A. Số liệu dưới dạng log, 2001-2010 ..............................................................................39
Hình 2A. Các hàm phản ứng ....................................................................................................52

Danh mục bảng

Bảng 1. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, 2005-2009 .............7
Bảng 2. Diễn biến tăng trưởng các thành phần tổng cầu, 2005-2009 .........................................8
Bảng 3. Tỷ trọng các thành phần tổng cầu trong GDP, 2005-2009 .............................................8
Bảng 1A. Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị ở mức giá trị ......................................................................41
Hình 2A. Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị với phương sai bậc nhất ....................................................42
Bảng 3A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ PPP ..............................................43
Bảng 4A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ AD ................................................44
Bảng 5A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ AS ................................................45
Bảng 6A. Kết quả mô hình VECM cơ sở ...................................................................................46
Bảng 7A. Kết quả mô hình VECM mở rộng...............................................................................48
Bảng 8A. Phân rã phương sai của CPI ........................................Error! Bookmark not defined.

iii
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Các chữ viết tắt


ADF : Kiểm ñịnh ADF (Augmented Dickey-Fuller)
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index)
ER : Tỷ giá (Exchange Rate)
FDI : ðầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
FII : ðầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Indirect Investment)
GSO : Tổng cục thống kê (General Statistics Office Of Vietnam)
HCMC : Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City)
IFS : Thống kê tài chính quốc tế (International Financial Statistics)
IRRS : Viện nghiên cứu gạo quốc tế (International Rice Research Institute)
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
M2 : Cung tiền mở rộng (Broad Money)
MoF : Bộ Tài chính (Ministry of Finance)
NKPC : ðường Keynesian Phillips mới (New-Keynesian Phillips Curve)
PI : Chỉ số giá nhập khẩu (Import Price Index)
PPI : Chỉ số giá bán của người sản xuất (Producers’ Price Index)
PPP : Ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity)
SBV : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (State Bank of Vietnam)
Ngân hàng thương mại quốc doanh (State-owned Commercial
SOCB :
Bank)
Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations
UNDP :
Development Programme)
USD : ðô la Mỹ (United States dollar)
VAR : Mô hình ước lượng tự hồi quy (Vector Autoregression)
VECM : Mô hình ước lượng VECM (Vector Error Correction Model)
VND : ðồng Việt Nam (Vietnam dong)
WB : Ngân hàng thế giới (World Bank)
WTO : Tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization)

iv
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Tóm tắt báo cáo


Do ổn ñịnh vĩ mô là một vấn ñề quan trọng trong ñịnh hướng chính sách của Việt Nam trong
năm 2010, lạm phát trở thành một trong bốn vấn ñề nổi cộm nhất liên quan ñến ổn ñịnh vĩ mô
hiện nay (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách). Trong hơn hai
thập kỷ qua, lạm phát và ñặc biệt là các nhân tố quyết ñịnh lạm phát và những biến ñộng của
lạm phát là một trong những chủ ñề ñược thảo luận nhiều nhất ở Việt Nam. Nguyên nhân của
ñiều này rất rõ ràng: Việt Nam ñã trải qua giai ñoạn siêu lạm phát trong những năm 1980 và
ñầu những năm 1990. Siêu lạm phát kéo dài là một trong những lý do thúc ñẩy các cải cách
kinh tế ở Việt Nam từ cuối những năm 1980. Ngoại trừ giai ñoạn 2000-2003 khi lạm phát thấp
và ổn ñịnh ở mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát
kéo dài lâu hơn và dao ñộng mạnh hơn so với lạm phát ở các nước bạn hàng của Việt Nam.
Hiểu rõ các nguyên nhân và hậu quả của những vấn ñề này có ý nghĩa quan trọng ñối với việc
ñánh giá tác ñộng của các chính sách vĩ mô ñối với nền kinh tế.

Những sự kiện gần ñây như việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước ngoài tràn vào Việt
Nam trong hai năm 2007-2008, các vấn ñề của thị trường ngoại hối Việt Nam trong hai năm
2009 và 2010 và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như nguy cơ lạm phát quay trở lại ñã
ñặt ra nhiều thách thức mới cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và ñặc biệt trong việc kiểm soát lạm
phát ở Việt Nam. Hàng loạt những thay ñổi trong môi trường vĩ mô và chính sách kinh tế trong
những năm vừa qua ñã ñặt ra yêu cần cần có một cách tiếp cận hê thống và toàn diện nhằm
xác ñịnh những nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát trong bối cảnh mới của Việt Nam.

Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng phương pháp tiếp cận dựa theo các bằng chứng nhằm
xác ñịnh và phân tích các nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần
ñây. Những nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào các nhân tố “cầu kéo”
của lạm phát và bỏ qua các nhân tố “chi phí ñẩy”. Nhân tố duy nhất từ phía cung ñược ñưa vào
các nghiên cứu này là giá quốc tế (thường ñược coi là cú sốc cung từ bên ngoài). ðồng thời,
một nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa ñược nghiên cứu (ñịnh lượng) là vai trò của thâm hụt
ngân sách và nợ công ñến lạm phát. Nghiên cứu này hi vọng sẽ ñem ñến cho những thảo luận
chính sách hiện nay ở Việt Nam một nghiên cứu vĩ mô ñáng tin cậy với phương pháp mang
tính khoa học và dựa vào các bằng chứng thực nghiệm về các nguyên nhân của lạm phát. Vì
kiểm soát lạm phát là một trong những mối quan tâm hàng ñầu trong chính sách kinh tế vĩ mô
của năm nay và năm tới, nghiên cứu hi vọng sẽ làm rõ các vấn ñề liên quan ñến lạm phát và
ñóng góp vào quá trình xây dựng chính sách.

Chúng tôi bắt ñầu nghiên cứu này bằng cách khảo sát những biến ñộng của lạm phát ở Việt
Nam trong thập kỷ qua với mối quan hệ chặt chẽ ñến một loạt những thay ñổi trong môi trường
kinh tế cũng như trong các chính sách kinh tế vĩ mô. Những quan sát chúng tôi có ñược từ việc
khảo sát này, kết hợp với việc khảo sát chi tiết các nghiên cứu ñã có về các nhân tố quyết ñịnh
lạm phát ở các nước ñang phát triển nói chung và trường hợp Việt Nam nói riêng giúp chúng
tôi xây dựng một mô hình thực nghiệm nghiên cứu các nhto quyết ñịnh sự biến ñộng của lạm
phát ở Việt Nam. Mô hình mà chúng tôi sử dụng ñưa ra ba kênh truyền tải mà qua ñó một loạt
các biến nội sinh và ngoại sinh có thể ảnh hưởng ñến mức giá. Các kênh ñó là kênh ngang giá
sức mua (PPP), kênh tổng cầu (AD) và kênh tổng cung (AS). Mô hình ñược xây dựng dựa trên
12 biến với số liệu theo tháng của CPI, sản lượng công nghiệp, cung tiền M2, tín dụng, lãi suất,
tỷ giá, chỉ số giá bán của người sản xuất, thâm hụt ngân sách, giá trị giao dịch trên thị trường
chứng khoán, chỉ số giá nhập khẩu, giá dầu và giá gạo quốc tế cho giai ñoạn 2000-2010. Các
biến này ñược ước lượng dựa trên mô hình ñiều chỉnh sai số VECM (Vector Error
Correction Model)

Những phát hiện mang tính thực nghiệm trong nghiên cứu giúp chúng ta có những tầm nhìn
chính sách như sau.

1
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Th nht, nghiên cứu này chỉ ra rằng công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm
phát trong quá khứ, ñồng thời có kỳ vọng nhạy cảm về làm phát trong tương lai. ðây là hai yếu
tố ñồng thời chi phối mức lạm phát hiện tại. ðiều này hàm ý rằng uy tín hay ñộ tinh cậy của
chính phủ trong các chính sách liên quan ñến lạm phát có vai trò to lớn trong việc tác ñộng tới
mức lạm phát hiện thời.

Ký ức hay ấn tượng về một giai ñoạn lạm phát cao trong quá khứ thường chỉ bắt ñầu mờ nhạt
dần sau khoảng 6 tháng có lạm phát thấp liên tục và ổn ñịnh. ðiều này hàm ý rằng ñể chống
lạm phát, Chính phủ trước hết phải giữ ñược mức lạm phát thấp ít nhất trong vòng sáu tháng,
qua ñó dần lấy lại niềm tin của công chúng về một môi trường giá cả ổn ñịnh hơn. ðiều này
cũng ñồng nghĩa với ñiều ñáng lưu ý là Chính phủ phải kiên nhẫn trong quá trình chống lạm
phát. Sáu tháng có thể ñược xem như giới hạn thấp nhất cho nỗ lực duy trì môi trường lạm
phát thấp của Chính phủ nhằm lấy lại niềm tin của công chúng, ñể công chúng cho rằng Chính
phủ ñang cam kết chống lạm phát một cách nghiêm túc, và do ñó là cam kết xây dựng một môi
trường vĩ mô ổn ñịnh.

Kết quả ước lượng cũng chỉ ra rằng ña số các biến vĩ mô (như tỷ giá, tăng trưởng tín dụng và
tiền tệ) ñều phát huy ảnh hưởng lên chỉ số giá tiêu dùng trước vài tháng so với ảnh hưởng lên
chỉ số giá sản xuất. ðiều này một lần nữa hàm ý tầm quan trọng tương ñối của kênh lan truyền
lạm phát qua kỳ vọng so với kênh lan truyền thực (chuyển hóa giá qua quá trình sản xuất thực).

Sự kết hợp giữa ký ức dai dẳng về lạm phát trong quá khứ và sự nhạy cảm về kỳ vọng lạm
phát trong tương lai trong việc quyết ñịnh mức lạm phát ở hiện tại giải thích thực tế ở Việt Nam
là sẽ rất khó kiềm chế lạm phát khi lạm phát ñã bắt ñầu cao, nhưng cũng rất giữ lạm phát ổn
ñịnh khi lạm phát ñang ở mức thấp. Nói cách khác, lạm phát rất nhạy cảm với các ñiều kiện
hiện thời, ñặc biệt những ñiều kiện có khả năng tác ñộng ñến kỳ vọng của công chúng. Do ñó,
trạng thái lạm phát thấp thực tế là một cân bằng không bền và rất dễ bị phá vỡ, trong khi tình
trạng lạm phát cao có khuynh hướng tự tái tạo.

Th hai, khác với những giải thích thường xuyên của Chính phủ là lạm phát chủ yếu do các
yếu tố bên ngoài như giá cả thế giới (nhập khẩu lạm phát), nghiên cứu này chỉ ra rằng lạm phát
ở Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội ñịa. Các phát hiện cho thấy mức giá cả thế giới có
khuynh hướng gây ảnh hưởng lên mức giá thấp hơn các nhân tố khác trong nền kinh tế. Cần
lưu ý rằng, giá thế giới thực sự có ảnh hưởng lên giá sản xuất. Nhưng theo kênh lan truyền từ
giá sản xuất ñến giá tiêu dùng thì hiệu ứng gây lạm phát này phải mất vài tháng mới phát huy
tác dụng.

Th ba, tốc ñộ ñiều chỉnh của thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối khi có biến ñộng là rất
thấp và thậm chí gần với không. ðiều này cho thấy một khi các thị trường này lệch khỏi xu
hướng dài hạn, nền kinh tế sẽ mất rất nhiều thời gian ñể cân bằng trở lại dù Chính phủ có nỗ
lực can thiệp về chính sách. ðiều này có ý nghĩa quan trọng về chính sách kiểm soát lạm phát:
các giải pháp nhằm ngăn ngừa với mục tiêu lạm phát rõ ràng sẽ có kết quả tốt hơn nhiều so
với là cố gắng xử lý lạm phát khi nó ñã tăng lên. ðồng thời, phản ứng chính sách không phù
hợp sẽ rất khó ñiều chỉnh trở lại và lạm phát sẽ kéo dài.

Mặt khác, tốc ñộ ñiều chỉnh từ các biến ñộng phía cung có tác ñộng lớn hơn (dù vẫn nhỏ) lên
lạm phát. Mặc dù cần có những kiểm ñịnh thực nghiệm cụ thể hơn với các số liệu như tiền
lương và chi phí sản xuất, phát hiện ban ñầu này của nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng
việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế thông qua gia tăng năng suất lao ñộng và tăng sản
lượng có tác ñộng tích cực hơn trong việc kiểm soát lạm phát trong dài hạn so với các biện
pháp tiền tệ và phi tiền tệ.

Th tư, kết quả nghiên cứu cho thấy Chính phủ ñã thực sự có những phản ứng chống lạm
phát thông qua các chính sách tiền tệ và tài khóa, nhưng thường phản ứng chậm hoặc thụ
ñộng trong ña số trường hợp. ðối với chính sách tài khóa, có thể dễ dàng hiểu ñược ñiều này
2
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

vì ñể thay ñổi một kế hoạch tài khóa thường mất nhiều thời gian tranh luận, ñạt tới sự nhất trí
rồi thực hiện triển khai. Tuy nhiên, ñiều ñáng lưu ý là chính sách tiền tệ cũng tỏ ra ñược thực
thi khá chậm chễ kể từ khi những tín hiệu ñầu tiên của lạm phát xuất hiện. ðiều này có thể
ñược giải thích thông qua thực tế là ngay cả việc xác ñịnh và thừa nhận lạm phát cũng luôn là
một vấn ñề gây tranh cãi, và thường Chính phủ rất miễn cưỡng khi thừa nhận thực tế là lạm
phát bắt ñầu xuất hiện. Thêm vào ñó, Chính phủ thường có khuynh hướng ñổ lỗi cho lạm phát
bắt nguồn từ những nguyên nhân “khác quan” hay từ những nguồn gốc “bên ngoài.” Do ñó,
thường mất một thời gian ñể chuyển hóa nhận thức lạm phát từ công chúng thành nhận thức
của Chính phủ, và do ñó là những phản ứng chính sách tiền tệ phù hợp. Ví dụ, như trong
nghiên cứu ñã chỉ ra, trong ña số các trường hợp, lãi suất thường ñược ñiều chỉnh tăng sau khi
xuất hiện các dấu hiệu trăng trong CPI khoảng 3 tháng. Và ngay cả việc tăng lãi suất như vậy
chủ yếu nhằm làm cho phù hợp với mức lạm phát mới, hơn là sự chủ ñộng thắt chặt tiền tệ ñể
chống lạm phát.

Ngay cả khi chính sách thắt chặt tiền tệ ñược thực hiện, thì thường mất khoảng 5 tháng nó mới
phát huy tác dụng lên lạm phát. Như vậy, vào lúc ñó, lạm phát ñã cao ñược khoảng 7 ñến 8
tháng. Quãng thời gian này ñủ ñể tạo nên một ký ức về lạm phát và do ñó việc kiềm chế lạm
phát sẽ khó khăn hơn.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong các công cụ của chính sách tiền tệ, tăng lãi suất thường có
hiệu ứng tức thời lên lạm phát, so với dộ trễ dài hơn của chính sách thắt chặt tín dụng và tiền
tệ. Tuy nhiên, mức ñộ ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất lại khá nhỏ. Kết quả là, công cụ tiền tệ ở
Việt Nam không hoàn toàn là một công cụ phản ứng nhanh và hiệu quả như vẫn tưởng

Th năm, trái ngược với những nghiên cứu ñã có, kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ giá, cụ thể
là việc phá giá, có tác ñộng ñáng kể làm tăng áp lực lạm phát. Sự khác biệt trong kết quả này
có thể ñược giải thích một phần là do các nghiên cứu trước ñây chủ yếu nghiên cứu trong các
giai ñoạn tỷ giá ñược giữ tương ñối cứng nhắc. Gần ñây, từ cuối năm 2008, SBV ñã tiến hành
phá giá nhiều hơn và với mức ñộ lớn hơn. Thêm vào ñó, những biến ñộng gần ñây trên thị
trường ngoại hối, ñặc biệt là thị trường tự do, trong năm 2009 và 2010 do niềm tin của vào tiền
ñồng bị sụt giảm, do hoạt ñộng ñầu cơ và tình trạng ñô la hóa ñã dẫn ñến kỳ vọng về lạm phát
trở lại của người dân tăng lên. ðiều này có thể khiến cho tác ñộng của tỷ giá ñối với lạm phát
tăng lên như kết quả của nghiên cứu này cho thấy.

Cui cùng, nghiên cứu không cho thấy tác ñộng rõ ràng của thâm hụt ngân sách ñối với lạm
phát trong giai ñoạn nghiên cứu. ðiều này không có nghĩa là thâm hụt ngân sách không có ảnh
hưởng ñến lạm phát. Nguyên nhân của ñiều này là do việc tài trợ ngân sách thường có hai tác
ñộng trái chiều. Một mặt, tài trợ ngân sách bằng việc gia tăng vay nợ của Chính phủ làm tăng
lãi suất do nhu cầu vay cao hơn. ðiều này cũng tương tự như chính sách tiền tệ thắt chặt và do
ñó góp phần giảm phần nào lạm phát. Mặt khác, tài trợ ngân sách thông qua việc tăng cung
tiền (nếu có) cũng tương tự như chính sách tiền tệ mở rộng và gây áp lực lạm phát. Hai tác
ñộng trái chiều này làm giảm thậm chí xóa bỏ ảnh hưởng của nhau ñối với lạm phát.

Từ những ñặc ñiểm trên của lạm phát ở Việt Nam, chúng ta có thể ñi tới một hàm ý quan trọng
rằng Chính phủ nên có những cam kết mạnh mẽ trong việc chống lạm phát không chỉ khi lạm
phát ñang cao, mà còn phải có những cam kết duy trì lạm phát thấp ngay cả khi lạm phát ñang
khá thấp và ổn ñịnh. Và hành ñộng sau có lẽ quan trọng không kém gì hành ñộng trước. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy chiến lược này của Chính phủ thường rất khó ñược thực thi vì Chính
phủ thường có khuynh hướng ưu tiên tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, và coi nhẹ việc giữ cho
môi trường vĩ mô ñược ổn ñịnh.

3
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Lời giới thiệu


Ổn ñịnh vĩ mô là một vấn ñề quan trọng trong ñịnh hướng chính sách của Việt Nam trong năm
2010. Bốn vấn ñề nổi cộm nhất liên quan ñến ổn ñịnh vĩ mô hiện nay là: lạm phát, quản lý tỷ
giá, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách. Những vấn ñề mà Việt Nam ñang gặp phải
này có liên hệ mật thiết với nhau và cần ñược xem xét ñồng thời.

Trong hơn hai thập kỷ qua lạm phát và ñặc biệt là các nhân tố quyết ñịnh lạm phát và những
chuyển biến của lạm phát là một trong những chủ ñề ñược thảo luận nhiều nhất ở Việt Nam.
Nguyên nhân của ñiều này rất rõ ràng: Việt Nam ñã trải qua giai ñoạn siêu lạm phát trong
những năm 1980 và ñầu những năm 1990. Siêu lạm phát kéo dài là một trong những lý do thúc
ñẩy các cải cách kinh tế ở Việt Nam từ cuối những năm 1980. Ngoại trừ giai ñoạn 2000-2003
khi lạm phát thấp và ổn ñịnh ở mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường xuyên cao
hơn, lạm phát kéo dài lâu hơn và dao ñộng mạnh hơn so với lạm phát ở các nước bạn hàng
của Việt Nam. Hiểu rõ các nguyên nhân và hậu quả của những vấn ñề này có ý nghĩa quan
trọng ñối với việc ñánh giá tác ñộng của các chính sách vĩ mô ñối với nền kinh tế. Võ Trí Thành
và ñồng tác giả (2000), Carmen (2005), Packard (2005) và Baker và ñồng tác giả (2006) là
những ví dụ về các nghiên cứu về chính sách tiền tệ và những biến ñộng của lạm phát trong
giai ñoạn trước năm 2005.

Tuy nhiên, những sự kiện gần ñây như việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước ngoài
tràn vào Việt Nam trong hai năm 2007-2008, các vấn ñề của thị trường ngoại hối Việt Nam
trong hai năm 2009 và 2010 và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như nguy cơ lạm phát
quay trở lại ñã ñặt ra nhiều thách thức mới cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và ñặc biệt trong việc
kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Những thảo luận về lạm phát hiện nay, ví dụ như trong những
nghiên cứu của Phạm Thế Anh (2009), Võ Văn Minh (2009) and Phạm Thị Thu Trang (2009),
cho rằng những nguyên nhân của chỉ số giá tiêu dùng tăng cao bao gồm chính sách tiền tệ
lỏng lẻo, quản lý tỷ giá cứng nhắc, thị trường không hoàn hảo và những thay ñổi trong giá quốc
tế và giá lương thực trong nước. Hàng loạt những thay ñổi trong môi trường vĩ mô và chính
sách kinh tế trong những năm vừa qua ñã ñặt ra yêu cần cần có một cách tiếp cận hê thống và
toàn diện nhằm xác ñịnh những nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát trong bối cảnh mới
của Việt Nam.

Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng phương pháp tiếp cận dựa theo các bằng chứng nhằm
xác ñịnh và phân tích các nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần
ñây. Những nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào các nhân tố “cầu kéo”
của lạm phát và bỏ qua các nhân tố “chi phí ñẩy”. Nhân tố duy nhất từ phía cung ñược ñưa vào
các nghiên cứu này là giá quốc tế (thường ñược coi là cú sốc cung từ bên ngoài). ðồng thời,
một nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa ñược nghiên cứu (ñịnh lượng) là vai trò của thâm hụt
ngân sách và nợ công ñến lạm phát. Nghiên cứu này hi vọng sẽ ñem ñến cho những thảo luận
chính sách hiện nay ở Việt Nam một nghiên cứu vĩ mô ñáng tin cậy với phương pháp mang
tính khoa học và dựa vào các bằng chứng thực nghiệm về các nguyên nhân của lạm phát. Vì
kiểm soát lạm phát là một trong những mối quan tâm hàng ñầu trong chính sách kinh tế vĩ mô
của năm nay và năm tới, nghiên cứu hi vọng sẽ làm rõ các vấn ñề liên quan ñến lạm phát và
ñóng góp vào quá trình xây dựng chính sách.

Cấu trúc của báo cáo như sau. Phần 2 là phần nghiên cứu tổng quát kinh tế Việt Nam và
những biến ñộng của lạm phát trong giai ñoạn 2000-2010. Phần 3 khảo sát các nghiên cứu ñã
có về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam và những nước ñang phát triển. Phần 4 mô
tả mô hình lý thuyết, trình bày và thảo luận các kết quả thực nghiệm. Và phần cuối là phần thảo
luận chính sách và kết luận.

4
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Tổng quan kinh tế Việt Nam và những biến ñộng của


lạm phát trong giai ñoạn 2000-2010
Tổng quan kinh tế Việt Nam

Trong thập kỷ ñầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến một giai ñoạn tăng trưởng kinh tế
có tốc ñộ chững lại so với thập niên trước ñó. Vào cuối thập niên 1990, ñà tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam chậm lại vì những dấu hiệu do dự trong tiến trình cải cách kinh tế xuất hiện từ
năm 1996, ñồng thời ñi liền với những ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài
chính Châu Á 1997. Hậu quả của tình trạng này là nền kinh tế trải qua một giai ñoạn suy giảm
tốc ñộ tăng trưởng ñi liền với hiện tượng giảm phát trong những năm 1999-2001 (xem Hình 1).

Hình 1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1995-2009

25

20

15
%

10

0
95

96

97

98

99

00

01

02

03

04

05

06

07

08

09
19

19

19

19

19

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

-5
Năm

Tăng trưởng GDP Lạm phát

Nguồn: tác giả tổng hợp từ GSO (2010)

Trước tình hình ñó, một kế hoạch kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín dụng và mở rộng
ñầu tư nhà nước bắt ñầu ñược thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tương
ñối liên tục trong những năm sau ñó, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào ñà tăng trưởng,
nhưng mặt khác ñã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt ñầu bộc lộ từ giữa năm
2007. Thêm vào ñó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở
ra một thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức ñộ giao lưu thương mại và ñầu tư
quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả ñầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh. Nhu cầu ổn
ñịnh ñồng tiền Việt ñòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoại tệ rất lớn, góp
phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Nhìn chung, việc kiểm soát vĩ mô trong giai ñoạn này
tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác ñộng to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong
hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp ñi liền
với lạm phát cao.

5
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 2. ðóng góp vào tốc ñộ tăng trưởng GDP theo ngành, 1996-2009

4,0
3,5
3,0
2,5
2,0
%

1,5
1,0
0,5
0,0
-0,5
1996-2000 2001-2005 2006 2007 2008 2009

Nông nghiệp CN khai khoáng CN chế biến


ðiện, nước, ga Xây dựng Dịch vụ

Nguồn: Phạm Văn Hà (2010)

Hình 2 cho thấy mức ñộ ñóng góp vào tăng trưởng GDP của nền kinh tế trong giai ñoạn 1996-
2009 theo các phân ngành lớn. ðiều dễ thấy là trong hơn một thập niên, ngành dịch vụ và công
nghiệp chế biến (manufacturing) luôn dẫn ñầu với vai trò cơ năng của tăng trưởng kinh tế,
nhưng do tác ñộng của cuộc khủng hoảng, mức ñóng góp của ngành công nghiệp chế biến ñã
giảm mạnh vào năm 2009, và dưới ảnh hưởng của gói kích thích kinh tế, ngành xây dựng và
dịch vụ trở thành hai ngành quan trọng nhất hỗ trợ cho tăng trưởng. ðiều này có thể hiểu ñược
vì cả hai ngành ñều không tham gia thương mại quốc tế (non-traded), nên trở thành ñối tượng
chính yếu của chính sách kích thích kinh tế nội ñịa. Ngành thứ ba trở nên quan trọng là ngành
khai khoáng, do giá nguyên liệu thô và khoáng sản ñã phục hồi nhanh dưới sức cầu lớn của
Trung Quốc. Việc ngành khai khoáng trở nên quan trọng hơn không chỉ là sự ngẫu nhiên trong
bối cảnh phục hồi sau khủng hoảng, mà có thể nằm trong một khuynh hướng dài hạn hơn như
Coxhead (2007) ñã chỉ ra. ðó là sự trỗi dậy của Trung Quốc có thể khiến các nước ðông Nam
Á phát triển sau Trung Quốc sẽ bị phân tán khỏi lĩnh vực xuất khẩu hàng chế tác, mà chuyển
sang xuất khẩu hàng thâm dụng tài nguyên do tính hấp dẫn về giá cả và lợi nhuận của ngành
này trước sức cầu lớn của Trung Quốc,và ông gọi ñây là một “Lời nguyền mới cho các nước
thâm dụng tài nguyên” (new resource curse).

Hình 3 cho thấy sự dịch chuyển cơ cấu GDP ngành trong giai ñoạn 2000-2009. Nhìn chung,
khuynh hướng dịch chuyển phù hợp với quy luật chung của các nước ñang phát triển, với tỷ
trọng ngành nông nghiệp thu hẹp và các ngành dịch vụ và công nghiệp dần mở rộng.

6
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 3. Tỷ trọng các ngành trên GDP theo giá cố ñịnh, 2000-2009

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
2000 2005 2006 2007 2008 2009

Nông nghiệp CN khai khoáng CN chế biến


ðiện, nước, ga Xây dựng Dịch vụ
Nguồn: Phạm Văn Hà (2010)

Bảng 1 cung cấp thông tin về tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp phân chia theo
các thành phần sở hữu kinh tế. Có thể thấy rất rõ là khu vực nội ñịa có sự tăng trưởng vượt
bậc, tiếp ñó là khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài. Khu vực DNNN có tốc ñộ tăng trưởng chậm
dần, và ñặc biệt khu vực DNNN ở ñịa phương liên tục thu hẹp. ðiều ấy cho thấy phần nào quá
trình tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng mở rộng vai trò của khu vực kinh tế nội ñịa và có vốn
ñầu tư nước ngoài, trong khi khu vực doanh nghiệp nhà nước phát triển chậm hơn, ñồng thời
tập trung nhiều hơn về trung ương (các tổng công ty và tập ñoàn kinh tế).

Bảng 1. Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp


theo thành phần kinh tế, 2005-2009
ðơn vị tính: %
200 200 200 200 200
5 6 7 8 9
Tổng số 17,1 16,8 16,7 13,9 7,6
Khu vực DNNN 7,2 5,9 5 2,7 1,6
Trung ương 12,4 8,9 6,8 4,8 4,1
ðịa phương -5,2 -2,9 -0,7 -4,5 -7,7
Khu vực ngoài Nhà nước 25,5 25,7 24,7 19,8 10,1
Khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài 21,2 19,9 19,7 16,9 9,2
Nguồn: GSO (2010).

Xét từ khía cạnh tổng cầu của nền kinh tế, trong năm 2009, tốc ñộ trưởng trưởng của các
thành phần của tổng cầu ñều suy giảm, ñặc biệt như xuất khẩu ròng tăng trưởng âm, ñã lý giải
cho mức tăng trưởng của năm thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ các năm trước ñó (Bảng 2).
ðồng thời, tốc ñộ lạm phát ñã chững lại, càng bộc lộ dấu hiệu nền kinh tế ñang tăng trưởng
dưới mức tiềm năng do tổng cầu bị ñè nén.

7
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 2. Diễn biến tăng trưởng các thành phần tổng cầu, 2005-2009
ðơn vị tính: %
2005 2006 2007 2008 2009
TỔNG SỐ 8,44 8,23 8,46 6,31 5,32
Tổng tích luỹ tài sản 11,15 11,83 26,80 6,27 4,31
Tổng tài sản cố ñịnh 9,75 9,90 24,16 3,82 8,73
Thay ñổi tồn kho 33,48 37,17 54,56 26,98 -26,18
Tiêu dùng cuối cùng 7,34 8,36 10,63 9,17 4,03
Nhà nước 8,20 8,50 8,90 7,42 7,60
Tư nhân 7,26 8,35 10,80 9,34 3,68
Xuất khẩu ròng hàng -18,87 25,01 184,1 17,23 -8,19
hoá và dịch vụ 9
Nguồn: GSO (2010).

Bảng 3 cho thấy cơ cấu thành phần của tổng cầu theo thời gian, trong ñó có thể nhận thấy rõ
khuynh hướng tăng lên nhanh chóng của hai thành phần là tiêu dùng cuối cùng và ñầu tư. ðiều
này bắt buộc phải ñi liền với việc gia tăng mức thâm hụt thương mại (xuất khẩu ròng âm) ñể
tạo lập cân bằng vĩ mô. Trong phần tiếp theo, hiện tượng này sẽ ñược phân tích kỹ hơn.

Bảng 3. Tỷ trọng các thành phần tổng cầu trong GDP, 2005-2009
ðơn vị tính: %
2005 2006 2007 2008 2009
TỔNG SỐ 100 100 100 100 100
Tổng tích luỹ tài sản 35,58 36,81 43,13 39,71 38,13
Tổng tài sản cố ñịnh 32,87 33,35 38,27 34,61 34,52
Thay ñổi tồn kho 2,71 3,46 4,86 5,10 3,61
Tiêu dùng cuối cùng 69,68 69,38 70,81 73,53 72,77
Nhà nước 6,15 6,03 6,05 6,12 6,30
Cá nhân 63,53 63,35 64,76 67,41 66,47
Xuất khẩu ròng hàng
hoá và dịch vụ -4,18 -4,56 -15,85 -15,21 -10,35
Sai số -1,08 -1,63 1,91 1,97 -0,55
Nguồn: GSO (2010).

ðặc ñiểm căn bản của ngân sách nhà nước là sự thâm hụt triền miên ở mức cao. ðồng thời,
nợ công có khuynh hướng tăng liên tục trong 10 năm qua.

8
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 4. Thu-chi và thâm hụt ngân sách, 2000-2009

35
30
25
20
15
% GDP

10
5
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
-5
-10
-15
Năm

Tổng thu Tổng chi NS Thâm hụt ngân sách

Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009)

Hình 4 cho thấy tổng thu ngân sách (tính theo tỷ trọng GDP) tăng liên tục và vững chắc từ mức
khoảng 21% GDP vào năm 2000 lên tới gần 28% GDP vào năm 2007. Tuy nhiên, chi ngân
sách cũng tăng nhanh với tốc ñộ tương tự, khiến tình trạng thâm hụt luôn dai dẳng ở mức 5%
GDP. Năm 2009 có thâm hụt ñặc biệt cao vì ñây là năm thực hiện gói kích thích kinh tế lớn ñể
chống suy thoái kinh tế.

Tính theo tỷ trọng GDP, nợ công (gồm nợ của chính phủ và do chính phủ bảo lãnh) có khuynh
hướng tăng dần trong thập kỷ vừa qua, từ mức dưới 40% GDP theo hướng xấp xỉ 50% GDP
vào năm 2010. Trong khi ñó, nợ nước ngoài có khuynh hướng ñược kiềm chế khá ổn ñịnh ở
mức dưới 35%, và chỉ có khuynh hướng tăng trong những năm chịu ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế thế giới.

9
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 5. Nợ công và nợ nước ngoài, 2002-2009

50
45
40
35
30
% GDP

25
20
15
10
5
0
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm

Nợ công Nợ nước ngoài

Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009)

Thương mại quốc tế là một lĩnh vực ñặc biệt phát triển của Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu, với những hiệp ñịnh thương
mại tự do song phương ñược ký kết, ñồng thời tham gia vào các tổ chức ña biên, trong ñó phải
kể tới việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng việc hội nhập sâu vừa mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội,
ñồng thời cũng buộc ñất nước phải ñối diện với nhiều thách thức mới. ðặc ñiểm ñáng lưu ý là
kể từ năm 2002, cán cân vãng lai trở lại tình trạng thâm hụt mà nguyên nhân chủ yếu bắt
nguồn từ thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, dòng kiều hối chảy về trong nước bắt ñầu gia tăng
ñã giúp cân ñối phần nào cán cân vãng lai. ðồng thời, ñây cũng là giai ñoạn các dòng vốn chảy
vào Việt Nam tương ñối vững chắc, giúp tạo thặng dư trong cán cân vốn, khiến cán cân tổng
thể ñạt thặng dư. Kết quả là dự trữ ngoại hối của ñất nước liên tục ñược cải thiện (Hình 6).
ðiển hình là năm 2007, năm ñầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, thâm hụt vãng lai tăng vọt, ñồng
thời thặng dư tài khoản vốn còn tăng nhanh hơn như vậy. Tuy nhiên, khi dòng vốn có dấu hiệu
chững lại khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm 2008, thì thâm hụt vãng lai lại
không có khuynh hướng thu hẹp. Kết quả là, Việt Nam buộc phải giảm mạnh dự trữ ngoại hối
ñể bù ñắp cho phần ngoại tệ bị thiếu hụt.

10
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 6. Thâm hụt cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối, 2000-2009

0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
-2

-4

-6

-8

-10

-12

Thâm hụt vãng lai (% GDP) Dự trữ ngoại hối (tháng nhập khẩu)

Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009)

Thâm hụt vãng lai liên tục, ñi cùng với mức lạm phát cao trong nước, khiến tỷ giá trở thành một
vấn ñề. Nếu nhìn lại tỷ giá của VND so với USD trong cả thập kỷ qua có thể thấy mặc dù tỷ giá
danh nghĩa có xu hướng tăng lên rõ rệt, ñặc biệt là từ năm 2007, nhưng tỷ giá thực tế lại diễn
biến theo chiều ngược lại, và khoảng cách giữa hai tỷ giá ngày càng mở rộng, ñặc biệt là hai
năm 2008 và 2009 (xem Hình 7). So với năm 2000, chỉ số CPI (ñại diện cho mức ñộ lạm phát
trong nền kinh tế) của Việt Nam trong năm 2009 ñã tăng tới xấp xỉ 99,5%, trong khi của Mỹ chỉ
tăng 23,7%, mà tỷ giá danh nghĩa ñồng Việt Nam chỉ tăng khoảng 23,6%. Như vậy, nếu lấy
năm 2000 làm gốc thì ñồng Việt Nam ñã lên giá thực tế xấp xỉ 38%. ðiều này hẳn ñã góp phần
khiến thâm hụt thương mại của Việt Nam trở nên trầm trọng từ sau năm 2003.

11
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 7. Tỷ giá thực tế và tỷ giá danh nghĩa VND/USD, 2000-2009


(năm 2000 là năm gốc)
20.000

18.000

16.000
nghìn ñồng

14.000

12.000

Tỷ giá danh nghĩa


10.000
Tỷ giá thực tế

8.000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm

Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự. (2010)

Tóm lại, có thể khái quát một số ñặc ñiểm kinh tế vĩ mô của Việt Nam như sau:

- Tăng trưởng ñạt mức cao so với khu vực, nhưng ñang có khuynh hướng chậm lại; ñồng
thời, tăng trưởng vẫn lệ thuộc nhiều vào mở rộng ñầu tư.
- Nền kinh tế ngày càng trở nên bất ổn khi hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới (lạm
phát dao ñộng mạnh hơn);
- Ngân sách thâm hụt triền miên, ñi liền với thâm hụt thương mại (thâm hụt kép);
- Ngay cả khi ñược hỗ trợ bởi một dòng kiều hối lớn, cán cân vãng lai vẫn thâm hụt. Cán
cân tổng thể ñược hỗ trợ bởi mức thặng dư cao từ cán cân vốn. Tuy nhiên, chịu ảnh
hưởng của ñiều kiện quốc tế, các dòng vốn ñang dần có khuynh hướng kém ổn ñịnh
hơn, dẫn tới khả năng cán cân tổng thể có những dao ñộng lớn, chuyển từ thặng dư
sang thâm hụt.
- Chính sách tỷ giá neo một cách linh hoạt (crawling peg) vào ñồng USD, nhưng có
khuynh hướng ñánh giá cao ñồng nội tệ.

Những biến ñộng trong lạm phát của Việt Nam trong mối quan hệ với những thay ñổi cơ
bản trong môi trường và chính sách kinh tế

Việt Nam trải quả siêu lạm phát trong nửa cuối những năm 1980 (với tỷ lệ trên 300%/năm) và
ñầu những năm 1990 (với tỷ lệ trên 50%/năm). Những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này
là ñiều kiện thời tiết bất lợi, thiếu hụt lương thực, tốc ñộ tăng trưởng chậm chạp trong cả lĩnh
vực nông nghiệp và công nghiệp và hệ thống tài chính yếu kém trong suốt những năm 1980.
Những cuộc khủng hoảng này ñược tiếp nối bởi sự tự do hóa hàng loạt các loại giá cả và một
loạt các cải cách cơ cấu kinh tế khiến lạm phát tăng cao và trở thành một cuộc khủng hoảng.

ðối mặt với những cuộc khủng hoảng này, Ngân hàng Nhà nước (SBV) ñã phải tích cực thắt
chặt chính sách tiền tệ với lãi suất tháng tăng lên ñến 12% và tỷ giá ñược giữ cố ñịnh hoàn
toàn so với USD. Kết quả của những chính sách này là lạm phát bắt ñầu giảm mạnh xuống
dưới 20% năm 1992 và gần 10% năm 1995. ðây là một thành tựu rất ñáng tự hào của Việt
Nam khi nền kinh tế bước vào quá trình hội nhập quốc tế vào nửa sau của thập niên 1990.

12
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm
m phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng
ng và thảo
th luận

Chính phủ tiếp tụcc các chính sách vĩv mô thận trọng cùng với những cảii cách sâu rộng
r nhằm tự
do hóa giá cả trong nước và mở ở cửa nền kinh tế Việt Nam cho thương mạii và ñầu tư quốc tế
trong những năm 1990s. Giai ño ñoạn sau năm 1995 ñược ñánh dấu bởi tỷ lệ lạ ạm phát thấp, thậm
chí có thời kỳ giảm phát nhẹ ñầu u tiên vào năm
n 2000 với tỷ lệ lạm phát ñượcc tính là -0,5%. Lãi
suất cũng dần ñược tự do hóa từ ừ giữa những năm 1990 với lãi suất cơ bản n ñược
ñư áp dụng thay
cho trần lãi suấtt cho vay vào tháng 8 năm
n 2000. Và từ năm 2002, 2, các ngân hàng thương
th mại ở
Việt Nam ñược phép ñặt lãi suấtt cho vay và lãi suất
su tiết kiệm theo các ñiều u kiện
ki thị trường.

ệt Nam v
Hình 8. Tỷ lệ lạm phát Việt và tỷ giá hối ñoái chính thức
c VND/USD, 1992-2009
1992
20000 35
18000 30
25
16000 20
14000 15
12000 10
5
10000 0
8000 -5
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Tỷ lệ lạm
m phát (%) Tỷ giá hối ñoái chính thứcc (VND/USD)

Nguồn: GSO và SBV, 2010

Giai ñoạn cuối những năm


m 1990 và ñầu những năm 2000 chứng kiến cuộcc khủngkh hoảng Châu
Á và hậu quả của nó. Hậu khủng
ng hoảng
ho là giai ñoạn giá cả thế giới giảm mạạnh ñồng thời tổng
ước và cầu hàng Việt Nam từ quốc tế) cũng
cầu (cầu về hàng hóa trong nư ũng giảm
gi mạnh. ðây
chính là những d ñến việc mặc dù tiền tệ và tín dụng
ng nguyên nhân chính dẫn ng tăng
tă rất nhanh (30-
40%/năm) và Việtt Nam phá giá mạnh
m (khoảng 36%) trong giai ñoạn 1997-2003,
2003, tỷ
t lệ lạm phát
vẫn ñược ghìm giữ mở mức thấp.
p.

Camen (2006) gợi ý rằng tốc ñộ ộ tăng nhanh của cung tiền ở Việt Nam phả ản ánh trong sự sụt
giảm mạnh của tốc ñộ lưu u thông ti
tiền tệ là một lý do nữa cho việc tỷ lệ lạm
m phát ddường như
không có quan hệ với tốc ñộ tăng
ăng cung tiền
ti và tín dụng của giai ñoạn này.

13
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm
m phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng
ng và thảo
th luận

Hình 9. Tỷ lệ lạm Việt Nam, tốc ñộ tăng cung tiền và tín dụng,
m phát Việ ụng, 1996-2009
1996

60

50

40

30

20

10

0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
-10

Cung tiền M2 Tín dụng ñối với nền kinh tế ạm phát


Lạm

Nguồn: IFS và SBV, 2010

Sau giai ñoạn ổn ñịnh ở mứcc thấp


th này, lạm phát bắt ñầu tăng trở lại với tỷ lệ 9,5% trong năm
m tiêu 6% mà Chính phủ ñặtt ra. Hình 9 cho thấy
2004 cao hơn rất nhiều so vớii mục th tiền tệ/ tín
dụng và lạm phát có mối tươngng quan rõ
r ràng hơn từ năm 2003. Khi tiền tệ/tín
/tín dụng
d tăng thì lạm
ng theo. Khi các tác ñộng tiêu cực ñối với tăng trưởng của khủ
phát cũng tăng ủng hoảng Châu Á
giảm ñi, cầu bắt ñầu tăng
ng lên. Cầu
C tăng lên cùng với sự tăng lên của tiền lươ danh nghĩa ở
n lương
cả khu vực nhà nước và khu vựcc FDI trong năm
n 2003 ñã khiến giá cả tăng
ng lên. ðóng góp thêm
vào sự tăng
ng giá này là các cú sốc
s cung do dịch cúm gà và thời tiết xấu u gây ra. Chính phủ ph
nghiêng về quan ñiểmm coi các cú sốc
s cung này là các nguyên nhân gây lạ ạm phát. Những cú
sốc cung này chủ yếu ảnh hưởng ng ñến giá lương thực thực phẩm với giá lương
ương th thực thực phẩm
tăng 15,5% so với tỷ lệ lạm
m phát chung là 9,5% và lạm
l phát phi lương thựcc thực
th phẩm là 5,2%
trong năm 2004.

Lo lắng về nguy cơ lạm phát trở ở lại, SBV lại bắt ñầu thắt chặtt chính sách tiền
ti tệ khiến cho lãi
suất tăng lên chút ít và giữ cố ñịnh t giá từ năm 2004. Tuy nhiên, lãi suất ñã
nh tỷ ã không tăng
t nhiều
chủ yếu do ba phần tư các kho khoản cho vay là của các ngân hàng thương ương m mại nhà nước và
chúng thường không ñược ñánh ánh giá rrủi ro một cách ñầy ñủ. Bộ Tài chính và SBV cũng tiếp tục
can thiệp vào lãi suất bằng những biện pháp gián tiếp thay vì sử dụng ng chính sách tiền
ti tệ
(Camen, 2006). ðồng thời việcc quản
qu lý cứng nhắc tỷ giá hối ñoái
oái kéo dài ññến tận cuối năm
2008 cũng ñã không giúp lặp lạii thành công củac việc giữ ổn ñịnh lạm m phát trong giai ñoạn 2000-
2003. Lạm phát, sau khi giảm nh trong năm 2006 ñã lại tăng mạnh tớii 12,6% trong năm
m nhẹ n 2007
và lên tới 20% trong nămm 2008. (Xem h hình 8)

Có nhiều lý do ñã ñược ñưa a ra nh


nhằm giải thích cho sự tăng mạnh trở lạii củac lạm phát trong
những năm 2007-2008. Những ng lý do này bao gồm
g sự tăng mạnh của mứcc lương
lươ tối thiểu, sự
ốc tế, chính sách tiền tệ lỏng lẻo
gia tăng của giá cả hàng hóa quố o và không linh hoạt,
ho chính sách
ếu linh hoạt, sự mở cửa của Việt Nam vớii thế
quản lý tỷ giá cứng nhắc và thiế t giới từ khi Việt
Nam gia nhập WTO vào cuốii nămnă 2006 khiến cho luồng vốn ñầu tư gián tiếp ti nước ngoài ñổ
vào Việt Nam, ñẩy giá chứng
ng khoán và giá tài sản
s lên rất cao.

14
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm
m phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng
ng và thảo
th luận

ả thập k qua ñã rất mạnh


p kỷ
ñặc biệt là vào năm 2007 khi tiền t tăng với tốc ñộ 47%/năm và tín dụng tăng
n tệ ăng 54% /năm.
/n

ðồng thời Việt Nam có dấu hiệu ph ñối mặt với “bộ ba bất khả
u phải
nghĩa là chúng ta không thể ñạtt ñược
ñư cùng một lúc: (i) tỷ giá hối ñoái cố ñịnh;
nh; (ii) tự
t do hóa tài
khoản vố (iii) sự ñộc lập của ti tệ. Trước ñây dưới thờii kinh tế
a chính sách tiền t khép kín, chưa
có tự do hóa tài khoản vốn thì việệc giữ tỷ giá hố ố ñịnh ñồngng thời
th với việc kiểm
soát chính sách tiền tệ hạn chế lạm phát là có thể thực hiện ñượcc và trên thựcth tế chính sách
này tương ñối hiệu quả trong giai ñoạn 1992-1996. Tuy nhiên, khi nền n kinh tế t ngày càng hội
nhập, mặc dù chúng ta chưa a hoàn toàn ttự do hóa tài khoản vốn, sự dễ dàng hơn h trong luân
chuyển vốn ñã ñặt ra thách thứcc mới
m ñối với ñiều hành chính sách "bộ ba bấtt khả
kh thi".

Cán cân tổng thể thấy trong nhiều năm lượng ngoại tệ
lớn. Cho tới năm 2005 lượng ng ngoại
ngo tệ ới chỉ khoảng 9 tỷ USD (không kểk lượng
ngoại tệ vào bằ ức). Tuy nhiên, chỉ trong 2 năm
ăm 2006
2006-2007 lượng
ngoại tệ ố tiền dự trữ chính thứcc tăng
t thêm ñã gấp
trư ñến nay cộng lại. ðiều này ñã ñặtt ra thách thức
1,6 lần số ngoại tệ tích lũy từ trước th lớn trong
ñiều hành chính sách tiền tệ trong nămn 2007. Trong nửa ñầu năm 2007, SBV ñã phải bỏ ra một
lượng tiền ñồng lớn (tương ñương
ñươ 9 tỷ USD) ñể mua ngoại tệ dự trữ (nhằ ằm ổn ñịnh tỷ giá).
Lượng tiền mặt dư thừa này ñã ã không ñược trung hòa kịp thờ
ến cho lạm l ñầu tiên trong thập
m phát bùng phát và lần p kỷ
k vượt mức một
con số. Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta tìm cách trung hòa thì lãi suất su cũ ũng không thể giữ
nguyên ñược. ðây ây là bài toán khó và ở qui mô chưa có tiền lệ ñối với SBV
-
SBV , việc hội
nhập kinh tế thế giới ñã ñặtt ra những
nh thách thức mới ñối với SBV nói chung và chính sách tỷ
m phát cao ñã
giá nói riêng. Tỷ lệ lạm ñ dẫn ñến mức lãi suất cao khó chấp nhận n ñược
ñư trong những
năm 2007-2008.

ệ lạm phát c
Hình 10. Tỷ lệ của Việt Nam và một số nước, 2000-2009
2000

25.00
China
20.00
US
15.00
Singapore
10.00

5.00 Korea

0.00 Thailand
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

-5.00
Vietnam
-10.00
Nguồn: Nguy Thị Thu Hằng và ñồng tác giả (2010)
n: Nguyễn

Hình 10 cho thấy từ năm Việt Nam ñã và ñang trải qua giai ñoạn lạm
m 2004, Vi m phát cao hơn,
h dao
ñộng lớn hơn và kéo dài hơn
n so vvới các ñối tác thương mại của mình.

15
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 ñã góp phần làm giảm lạm phát ở Việt Nam từ
cuối năm 2009. Giá quốc tế giảm cùng với tổng cầu giảm ñã giúp Việt Nam ñảo ngược xu thế
gia tăng ñáng ngại của lạm phát trong năm 2008. Khi các gói kích cầu của Chính phủ bắt ñầu
gia tăng từ quý II năm 2009, cung tiền cũng bắt ñầu tăng mạnh và tín dụng cũng có dấu hiệu
tương tự. Các ngân hàng thương mại trở nên thiếu hút tiền mặt và ñều cố gắng tăng lãi suất
nhằm thu hút tiền gửi. Vì vậy, cuộc cạnh tranh lãi suất ñã bắt ñầu khiến cho lãi suất cho vay bị
ñẩy lên cao (vượt trần lãi suất do các khoản phí cho vay). Mặc dù xu hướng lãi suất tăng của
năm 2009 không ñến mức có nhiều tác ñộng tiêu cực cho phát triển kinh tế như trong năm
2008 nhưng cả lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi ñều bị giữ ở mức cao. Giá cả bắt ñầu tăng
trở lại vào nửa cuối năm 2009.

Trong năm 2010, do dịp Tết nguyên ñán và việc tăng giá ñiện, lạm phát trong hai tháng ñầu
năm tăng cao. Năm tháng tiếp theo của năm 2010 chứng kiến tỷ lệ lạm phát tương ñối ổn ñịnh
ở mức thấp chứng tỏ các biện pháp kiểm soát lạm phát của Chính phủ ñã có tác ñộng. Tuy
nhiên, lạm phát lại tăng trở lại mạnh mẽ từ tháng 9 năm 2010 khiến cho chỉ số giá tiêu dùng
CPI cho 11 tháng ñã tăng lên ñến 9,58% so với 20,71% và 5,07% của cùng kỳ năm 2008 và
2009. Việc phá giá VND so với USD trong tháng 8 năm 2010 và biến ñộng của thị trường vàng
trong nước và quốc tế vừa qua ñược coi là một vài trong số những nguyên nhân chủ yếu khiến
cho lạm phát tăng cao lúc này.

Rõ ràng là tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là cao và bất ổn. Năm 2008 ñánh dấu năm có tỷ lệ lạm
phát cao nhất và dao ñộng mạnh nhất ở Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Việt Nam vẫn có
những nguy cơ tiềm tàng khiến cho lạm phát có thể vẫn tiếp tục tăng cao: (i) giá của một loạt
các mặt hàng cơ bản như ñiện và xăng dầu vẫn bị kiểm soát; (ii) VND vẫn ñang chịu áp lực mất
giá dù SBV ñã phá giá 2 lần trong năm 2010; (iii) giá cả ở Trung Quốc cũng ñang tăng lên
khiến cho chi phí nhập khẩu cho các công trình cơ sở hạ tầng với nguyên liệu nhập khẩu chủ
yếu ở Trung Quốc cũng tăng lên và (iv) áp lực mới lỏng tiền tệ sẽ gia tăng vì lãi suất hiện giờ
ñang cao. Một phần những nguy cơ này ñã trở thành hiện thực trong những tháng vừa qua của
năm 2010.

Tác ñộng bất lợi của lạm phát ñối với nghèo ñói và tăng trưởng ñã ñược nhiều tác giả bàn ñến.
Lạm phát làm tăng bất bình ñẳng về thu nhập vì nó giống như một thứ thuế lũy tiến ñối vói
người nghèo. Nếu các hộ nghèo chủ yếu nắm giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt hay
cùng lắm là tiền gửi ngân hàng thay vì các loại tài sản tài chính khác như ở Việt Nam hiện nay
thì lạm phát cao sẽ nhanh chóng làm giảm sức mua của họ. Lạm phát cao cũng ảnh hưởng
ñến tăng trưởng, làm nhiễu các tín hiệu về giá cả và hạn chế chất lượng cũng như khối lượng
ñầu tư. ðồng thời nó cũng có thể có tác ñộng tiêu cực ñến tính cạnh tranh của hàng hóa xuất
khẩu của một nước do giá cả sản xuất trong nước tăng cao và do tỷ giá thực tế tăng lên.
(Easterly and Fischer, 2001)

Những nhận ñịnh này còn có tác ñộng mạnh hơn trong trường hợp của Việt Nam khi lương
thực thực phẩm luôn chiếm từ 40% ñến 50% giỏ hàng hóa tiêu dùng trong giai ñoạn 2000-
2010. Trước năm 2001, lương thực thực phẩm chiếm tới trên 60% giỏ CPI. Tỷ trọng này ñã
giảm xuống còn 48% sau khi kết quả ñiều tra mức sống hộ gia ñình năm 2000 ñược công bố.
Hình 11 cho thấy trong khi giá cả phi lương thực thực phẩm tăng 1,7 lần so với năm 2000 thì
giá lương thực thực phẩm ñã tăng hơn 2,6 lần trong cùng giai ñoạn với chỉ số giá chung tăng
khoảng hơn 2 lần.

16
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm
m phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng
ng và thảo
th luận

ương thực
Hình 11. Chỉ số CPI lương th ương th
thực phẩm (CPI_food) và phi lương thực thực phẩm
(CPI_nonfood) ở Việt Nam, 2000-2009,
(gốc là ñầu năm 2000)

300
250
200
150
100
50
0
2000M1
2000M7
2001M1
2001M7
2002M1
2002M7
2003M1
2003M7
2004M1
2004M7
2005M1
2005M7
2006M1
2006M7
2007M1
2007M7
2008M1
2008M7
2009M1
2009M7
2010M1
2010M7
CPI CPI_food CPI_non_food

Nguồn: GSO, 2010

Giá lương thực thực phẩm m không chỉch tăng cao hơn rất nhiều so vớii giá các mặtm hàng phi lương
thực thực phẩmm mà Hình 12 còn cho thấy th rằng giá lương thực thực phẩm biế ến ñộng mạnh hơn
nhiều so với giá phi lương thựcc thực
th phẩm. Giá lương thực thực phẩm biến n ñộng
ñ sát với chỉ số
giá chung hơn và cho thấy hai lầ ần lên cao rõ rệt vào năm m 2004 và 2008. Giá các mặtm hàng phi
lương thực thực phẩm m có xu hướng
hư tăng ñều và ổn ñịnh hơn n trong giai 2000-2010.
2000 Do giá
lương thực thực phẩm thường ng có xu hướng
h theo sát và ñôi khi biến ñộng
ng mạnh
m hơn chỉ số giá
chung, một số người ñã sai lầm m khi cho rằng
r giá lương thực thực phẩm m là nguyên nhân gây ra
lạm phát ở Việt Nam. Vì lươngng thực
th thực phẩm chiếm một tỷ trọng lớn n trong giỏ
gi hàng hóa CPI
và giá lương thực thực phẩm dễ ễ dao ñộng hơn so vớii các hàng hóa khác trong giỏ gi hàng hóa
nên khi một yếu tố tác ñộng ñế ến mức giá chung sẽ nhanh chóng tác ñộng ng và làm tăng
t giá
lương thực thực phẩm. m. Nói cách khác, giá lương
l thực thực phẩm phản n ánh những
nh biến ñộng
của lạm phát nhưng bản n thân nó không phải ph là nguyên nhân gây lạm m phát. Coi sựs tăng giá
lương thực thực phẩm m là nguyên nhân gây lạm l phát sẽ làm ảnh hưởng ñến kh năng xác ñịnh
n khả
những nguyên nhân sâu xa hơn ơn khiến
khi lạm phát xảy ra (như chính sách tài khóa và ti tiền tệ
không hợp lý, tổng cầu bị biến n ñộng
ñ hay những cú sốc có hại với tổng ng cung). Tuy nhiên, giá
lương thực thực phẩm quốc tế có thể th là một nguồn làm tăng lạm phát vì Việ ệt Nam là một nước
khá lớn trong thị trường lươngng thực
th thực phẩm thế giới. Các nhà xuất khẩ ẩu lương thực thực
phẩm trong nước khi thấyy giá quốc qu tế tăng cao có thể sẽ cố gắng ñẩyy giá trong nước n tăng
lên theo.

17
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm
m phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng
ng và thảo
th luận

ạm phát hàng
Hình 12. Lạm h năm (theo tháng), 2000-2010
10 (%)

50

40

30

20

10

0
2001M1
2001M7
2002M1
2002M7
2003M1
2003M7
2004M1
2004M7
2005M1
2005M7
2006M1
2006M7
2007M1
2007M7
2008M1
2008M7
2009M1
2009M7
2010M1
2010M7
-10

CPI CPI_food CPI_nonfood


Nguồn: GSO, 2010

Tổng quan về những biến ñộng c lạm phát ở Việt Nam trong giai ñoạn
ng của n 2000-2010
2000 ñã giúp
chúng tôi xác ñịnh những
ng nhân tố
t tiềm năng có thể gây ra lạm phát. Những ng nhân tốt này bao
gồm các cú sốc từ bên ngoài, ñiề
ều kiện tiền tệ và tín dụng, chính sách quảnn lý tỷ
t giá, các chính
sách của Chính phủ tác ñộngng ñến
ñ tổng cầu và các cú sốcc cung khác. Trong phần ph tiếp theo,
chúng tôi sẽ tiến hành khảo
o sát tổng
t quantaif liệu về các nhân tố quyết ñịnh
nh lạm
l phát trên thế
giới và ở Việt Nam nhằm có ñưñược một danh sách các nhân tố vĩ mô có kh khả năng quyết ñịnh
lạm phát ở Việt Nam. Những t này sẽ ñược ñea vào mô hình
ng nhân tố ình và phân tích trong Phần
Ph 4.

Tổng
ng quan các tài liệu
li về các nhân tố vĩ mô quyết
quy
ñịnh lạm phát
Các nghiên cứu quốc tế

Lạm phát ñã ñược nghiên cứu u rất


r sâu trong các nghiên cứu lý thuyết cũngũng như
nh thực nghiệm
cho từng nước cụ thể. Một số nghiên cứuc các tác ñộng của lạm phát ñến n nền
n kinh tế và phúc
lợi trong khi một số khác nghiên cứu
c về các nhân tố quyết ñịnh lạm
m phát. Chúng tôi sẽ
s tập trung
khảo sát các nghiên cứu về nhân tố t quyết ñịnh lạm phát trong báo cáo này.

Chúng ta không thể bắt ñầu thả ảo luận về các nhân tố quyết ñịnh lạm m phát mà không nói ñến
ng và các mô hình kinh ñiển ñược xây dựng bởi các nhà kinh tế nổi
các ý tưởng n tiếng. Lý thuyết
về lạm phát hiện nay chủ yếu u dựa
d trên mô hình ñường ng Phillips do Phillips (1958) và Lipsey
(1950) phát triển dựa trên giả ñịnh
nh rẳng
r giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm
m phát có một
m mối quan
hệ ổn ñịnh và tỷ lệ nghịch.

(1)

Friedman (1960) và Phelps (1967) sau ñó ñã bổ sung vai trò của kỳ vọng ng (thích ứng) về lạm
phát vào mô hình và phân biệtt giữa
gi ñường Phillips ngắn hạn và ñường ng Phillips dài hạn.
h Tuy
nhiên, trong những năm m 1970, các kkết quả thực nghiệm lại không ủng h mô hình ñường
ng hộ
Phillips và Sargent (1971) và Lucas (1972) (những
(nh nhà kinh tế ñi ñầu
u trong cuộc
cu cách mạng về

18
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

kỳ vọng hợp lý) ñã lên tiếng chỉ trích mô hình ñường Phillips. Họ cho rằng không có sự ñánh
ñổi hệ thống giữa lạm phát và thất nghiệp.

Gần ñây hơn, dựa trên một loạt những phê phán, ñường Phillips ñã liên tục ñược chỉnh sửa
bởi Fischer (1977) và Taylor (1979), những người ñã ñưa sự cứng nhắc danh nghĩa vào mô
hình, Calvos(1983) người ñã mô hình hóa việc ñiều chỉnh giá ngẫu nhiên và Gali và Gertler
(1999) những người ñã ñưa lao ñộng vào mô hình. Kết quả của những ñiều chỉnh liên tiếp này
là ñường Phillips mới New-Keynesian Phillips Curve (NKPC) ñã ñược xây dựng với các ñặc
ñiểm về kỳ vọng nghĩa là lạm phát ñược quyết ñịnh bởi các các yếu tố kỳ vọng trong tương lai.
Tuy nhiên, NKPC ñã lại phải ñược ñiều cỉnh lại khi một loạt các bằng chứng ñáng tin cậy cho
thấy rằng tỷ lệ lạm phát hiện tại còn phụ thuộc vào các tỷ lệ lạm phát trong quá khứ. Woodford
(2003) và Christiano, Eichenbaum, và Evans (2005) là những nghiên cứu gần ñây ñưa các giá
trị quá khứ của lạm phát vào mô hình ñường Phillips. Mô hình NKPC lai bao gồm cả những ñặc
ñiểm kỳ vọng tương lai và những giá trị quá khứ của lạm phát và cả một biến ño lường áp lực
của lạm phát do tồn tại dư cầu trong hệ thống.

     
   (2)

Trái nghịch với quan ñiểm của trường phái Keynes rằng nền kinh tế thực rất không ổn ñình và
việc quản lý cung tiền hầu như không có tác ñộng ñến nền kinh tế thực, trường phái tiền tệ
(sáng lập bởi Milton Freidman) cho rằng nền kinh tế thựclà khá ổn ñịnh nhưng có thể bị bất ổn
do những biến ñộng trong cung tiền và vì vậy chính sách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng. Họ lý
luận rằng sự gia tăng không tính toán trước trước của cung tiền sẽ làm tăng tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế (cao hơn so với dự ñoán) dẫn ñến giảm tỷ lệ thất nghiệp (ñịnh luật Okun), và do ñó làm
tăng lạm phát thông qua ñường Phillips. Sự gia tăng không tính toán trước của cung tiền có thể
do việc in tiền quá mức nhằm tài trợ ngân sách hoặc cho khu vực tư nhân vay quá mức. Vì
vậy, mô hình về các tác nhân của lạm phát do một nhà kinh tế học tiền tệ xây dựng thường có
dạng sau:
         (3)

Trong ñó m là tốc ñộ tăng cung tiền, y là tốc ñộ tăng thu nhập và ρ ño lường chi phí cơ
hội của việc giữ tiền. Lãi suất và lạm phát trong quá khứ là những biến ñã ñược sử dụng ñể ño
lường chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

Tuy nhiên, cách tiếp cận của các nhà kinh tế học tiền tệ ñến lạm phát xuất phát từ các nước
phát triển nơi hệ thống tài chính ñã hoàn thiện và tồn tại rất ít các bế tắc về cơ cấu như ở các
nước ñang phát triển. Cách tiếp cận cơ cấu ñến các nhân tố quyết ñịnh lạm phát xác ñịnh các
yếu tố cứng nhắc là nguyên nhân gây áp lực lạm phát. Những áp lực lạm phát như vậy ở các
nước ñang phát triển có thể do các chính sách không phù hợp của Chính phủ, chênh lệch về
năng suất lao ñộng ở các khu vực của nền kinh tế, việc tăng lương, cung lương thực thực
phẩm thiếu co giãn, các hạn chế về ngoại hối cũng như những hạn chế về ngân sách. Những
yếu tố cứng nhắc này dẫn ñến việc giá cả và lạm phát tăng lên (Akinboade et.al. 2004). Các
nhà kinh tế học cơ cấu cũng coi các cú sốc “thực” ñối với nền kinh tế như sự gia tăng của giá
hàng hóa nhập khẩu hay sự tăng lên ñột ngột của thâm hụt ngân sách là những nguyên nhân
gây lạm phát. Họ gọi chúng là các nhân tố “chi phí ñẩy” tác ñộng ñến lạm phát vì về cơ bản
những nhân tố này làm tăng chi phí sản xuất và gây áp lực tăng giá trong một bộ phận nhất
ñịnh của nền kinh tế. Thông thường thì những nhân tố như vậy sẽ làm tăng cung tiền và do ñó
lạm phát xuất phát từ một khu vực của nền kinh tế sẽ lan tỏa ra toàn bộ nền kinh tế (Greene,
1989).

Bên cạnh hai cách tiếp cận của các nhà kinh tế học tiền tệ và kinh tế học cơ cấu, các nghiên
cứu trong quá khư về lạm phát còn ñưa ra một cách tiếp cận thứ ba và có lẽ ñơn giản nhất
trong việc nghiên cứu các nhân tố quyết ñịnh lạm phát: cách tiếp cận ngang bằng sức -
purchasing power parity (PPP). Cách tiếp cận này xuất phát từ Luật Một Giá với nội dung là khi

19
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

không tính ñến chi phí vận chuyển và các chi phí giao dịch khác, mối quan hệ giữa giá thế giới
và giá trong nước trở thành

   (4)

Trong ñó E là tỷ giá giữa ñồng ngoại tệ và ñồng nội tệ.

Phương trình (4) gợi ý rằng lạm phát chịu ảnh hưởng hoặc gián tiếp từ giá nhập khẩu cao hơn
hoặc trực tiếp từ sự gia tăng của cầu trong nước. Phương trình này ngầm ý rằng tỷ giá ñóng
vai trò nhất ñịnh trong việc quyết ñịnh mức giá và mức chuyển tỷ giá vào lạm phát cần phải
ñược xem xét. Sự phá giá ñồng nội tệ có thể trực tiếp tác ñộng lên giá trong nước của hàng
hóa thương mại nhưng cũng có thể gián tiếp tác ñộng vào mức giá chung nếu các quyết ñịnh
về giá chịu ảnh hưởng của chi phí nhập khẩu. ðiều này ñặc biệt ñúng ñối với những nước dựa
vào việc nhập khẩu hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất và/hoặc có hiện tượng ñô la hóa cao
như Việt Nam.

Tất cả các mô hình dựa trên ba cách tiếp cận nêu trên ñều ñã ñược sử dụng, kiểm nghiệm và
phê phán rất nhiều trong những nghiên cứu gần ñây. Cách tiếp cận PPP bị phê phán là quá
giản ñơn, bỏ qua chi phí giao dịch (chi phí vận chuyển và những chi phí do các rào cản thương
mại và phi thương mại tạo nên), bỏ qua khu vực kinh tế phi thương mại và áp dụng một
phương pháp tính chỉ số giá chung cho tất cả các nước. Các bằng chứng xác ñịnh lý thuyết
PPP ở các nước ñang phát triển là không ñồng nhất với lý thuyết này ñúng hơn ở những nước
gần nhau hơn về ñịa lý và có mối quan hệ thương mại chặt chẽ hơn, hoặc ở những nước lạm
phát cao với tốc ñộ phá giá nhanh. (Xem kỹ hơn ở Akinboade và ñồng tác giả, 2004).

Cách tiếp cận của các nhà kinh tế học tiền tệ bị phê phán là không tính ñến các cứng nhắc về
cơ cầu và các cú sốc “thực tế” (các nhân tố chi phí ñẩy), trong khi những nhân tố này ñã ñược
chứng minh là ñóng vai trò quan trọng ở các nước ñang phát triển bởi các nhà kinh tế học cơ
cấu. Bản thân phương pháp tiếp cận của các nhà kinh tế học cơ cấu lại bị phê phán là thiếu
nhiều nhân tố về mặt cầu ñã ñược các nhà kinh tế học tiền tệ ñưa ra.

Vì vậy, ñã có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục những ñiểm bị chỉ trích trong các cách tiếp cận kể
trên. Một nghiên cứu ñiển hình gần ñây về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát trong một nền kinh
tế nhỏ và mở thường sử dụng cả ba cách tiếp cận. Ví dụ, Chhibber (1991), ñã xây dựng mô
hình lạm phát là trung bình gia quyền của lạm phát của hàng hóa thương mại, lạm phát của
hàng hóa phi thương mại và lạm phát của các hàng hóa bị kiểm soát và áp dụng nó cho một
loạt các nước Châu Phi. Lạm phát hàng hóa thương mại ñược mô phỏng theo cách tiếp cận
PPP. Lạm phát hàng hóa phi thương mại ñược mô phỏng dựa trên các nhân tố chi phí ñẩy và
cầu kéo của lạm phát.

Akinboade và ñồng tác giả (2004) ñã nghiên cứu mối quan hệ giữallạm phát ở Nam Phi với thị
trường tiền tệ, thị trường lao ñộng và thị trường ngoại hối. Các tác giả này chỉ ra rằng sự gia
tăng của chi phí lao ñộng và cung tiền mở rộng có tác ñộng làm tăng lạm phát và tỷ giá hiện
hữu có tác ñộng ngược chiều ñến lạm phát trong ngắn hạn. Trong dài hạn, họ thấy rằng lạm
phát tỷ lệ nghịch với lãi xuất và tỷ lệ thuận với cung tiền mở rộng. Họ cũng lưu ý rằng chính
quyền Nam Phi hầu như không có kiểm soát ñối với các nhân tố quyết ñịnh lạm phát này khiến
cho việc ñạt ñược lạm phát mục tiêu là rất khó thực hiện.

Byung-Yeon Kim (2001) nghiên cứu các tác ñộng tương ñối của tiền tệ, lao ñộng và khu vực có
ñầu tư nước ngoài ñối với lạm phát của Ba Lan trong giai ñoạn 1990-1999 và chỉ ra rằng tỷ giá
và tiền lương không ñóng vai trò quan trọng trong việc quyết ñịnh lạm phát. Họ gợi ý rằng chính
sách tiền tệ ở Ba Lan mang tính thụ ñộng trong giai ñoạn nghiên cứu.

Jongwanich và Park (2008) nghiên cứu các nhân tố quyết ñịnh lạm phát ở 9 nước ñang phát
triển ở Châu Á (trong ñó có Việt Nam) bằng một mô hình kết hợp các nhân tố chi phí ñẩy (lạm
20
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

phát trong giá dầu và giá lương thực thực phẩm quốc tế) và các nhân tố cầu kéo (dư cầu, mức
chuyển tỷ giá vào lạm phát, giá nhập khẩu, chỉ số giá người sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng).
Các tác giả ñã chỉ ra rằng giai ñoạn lạm phát gia tăng ở Châu Á 2007-2008 chủ yếu là do dư
cung và kỳ vọng lạm phát (cầu kéo) chứ không phải do các nhân tố chi phí ñẩy mặc dù lạm
phát giai ñoạn này trung hợp với sự gia tăng của giá lương thực thực phẩm và giá dầu thế giới.
Tổng cầu tăng quá mức và chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài nhiều năm ñã khiến kỳ vọng lạm
phát tăng lên và gây bùng phát lạm phát ở các nước này.

Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm khẳng ñịnh vai trò quan trọng của các nhân tố tiền tệ
ñến lạm phát trong dài hạn. Trong ngắn hạn, các nhân tố tiền tệ, lạm phát trong quá khứ, thâm
hụt ngân sách, và tỷ giá là những nhân tố góp phần gây sức ép lạm phát. Những ví dụ ñiển
hình bao gồm Chhibber (1991) về lạm phát Châu Phi, Lim và Papi (1997) về lạm phát Thổ Nhĩ
Kỳ, Laryea và Sumaila (2001) về lạm phát ở Tanzania, Akinboade và ñồng tác giả (2004) về
lạm phát ở Nam Phi, Lehayda (2005) về lạm phát ở Ukraine và Jonguanich và Park (2008) về
lạm phát ở các nước ñang phát triển ở Châu Á.

Tuy nhiên, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát lại có kết quả trái ngược
nhau. Ví dụ, Chhibber (1991) chỉ ra rằng tác ñộng của việc phá giá tới lạm phát phụ thuộc vào
ñộ linh hoạt của tỷ giá, ñộ mở của tài khoản vốn và mức ñộ kiểm soát giá. Thêm vào ñó, nhiều
nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố chi phí ñẩy và mang tính cơ cấu như việc ñịnh giá theo ñộc
quyền nhóm và áp lực ñối với chi phí của việc tăng lương và phá giá cũng ñem lại những kết
quả trái ngược nhau. Một số nghiên cứu cho thấy rằng nhân tố ñôn giá một mình nó không giải
thích ñược việc lạm phát kéo dài và ñôn giá có ít tác ñộng ñến lạm phát. Trong khi ñó những
nghiên cứu khác lại cho thấy tác ñộng tương ñối lớn của việc tăng chi phí lao ñộng ñến lạm
phát trong dài hạn. Lim và Papi (1997), Chhibber (1991), Akinboade và ñồng tác giả (2004) và
Leheyda (2005) là những ví dụ cho những nghiên cứu này.

Bodart (1996) nghiên cứu các tác ñộng của việc cải cách tỷ giá lên lạm phát ở một nước nhỏ
và mở bằng cách kết hợp giữa quan ñiểm tài khóa với các chế ñộ tỷ giá khác nhau. Ông thấy
rằng chế ñộ neo tỷ giá có ñiều chỉnh tỷ giá chính thức chỉ có tác ñộng ngắn hạn ñối với lạm
phát trong khi phá giá lại có tác ñộng dài hạn hơn ñối với lạm phát dưới chế ñộ ñiều chỉnh tỷ
giá chỉnh tỷ giá chính thức liên tục theo tỷ giá thị trường tự do. ðồng thời, sự gia tăng dài hạn
của thâm hụt ngân sách cũng dẫn ñến lạm phát kéo dài hơn.

Ito và Sato (2006) nghiên cứu mức chuyển tỷ giá vào lạm phát ở các nước Châu Á sau khủng
hoảng Châu Á và chỉ ra rằng mặc dù mức chuyển vào giá nhập khẩu là khá cao nhưng mức
chuyển ñến CPI lại tương ñối thấp (trừ trườn hợp của Indonesia) và mức chuyển tỷ giá vào CPI
là nguyên nhân chính gây lạm phát và việc phá giá danh nghĩa ở Indonesia sau khủng hoảng
Châu Á.

Các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam

Một loạt các nghiên cứu ñã ñược thực hiện nhằm giải thích biến ñộng của lạm phát ở Việt
Nam. Những nghiên cứu này bao gồm cả những nghiên cứu không mang tính ñịnh lượng lẫn
những nghiên cứu thực nghiệm. ðể theo sát với mục tiêu của báo cáo này, chúng tôi sẽ chỉ tập
trung vào khảo sát các nghiên cứu thực nghiệm về trường hợp lạm phát ở Việt Nam.

Dựa theo những lý thuyết ñã có về lạm phát, các nghiên cứu, các nghiên cứu về lạm phát ở
Việt Nam cũng kết hợp nhiều nhân tố từ cả phía chi phí ñẩy và phía cầu kéo của lạm phát
nhằm giải thích những biến ñộng của lạm phát. Tuy nhiên, do thiếu số liệu hoặc do chủ ý của
các tác giả, phần lớn các nghiên cứu ñều bỏ qua các nhân tố thuộc phía cung và tập chung chủ
yếu vào các nhân tố thuộc phía cầu. Nhân tố cung duy nhất ñược xem xét là các cú sốc của từ
quốc tế (giá của dầu và trong một vài trường hợp giá của gạo). Những nghiên cứu gần ñây về

21
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

lạm phát ở Việt Nam xoay quanh các nhân tố: CPI, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lượng, giá
dầu và giá gạo thế giới.

Một trong những nghiên cứu ñịnh lượng ñầu tiên là của Võ Trí Thành và ñồng tác giả (2001).
Các tác giả sử dụng số liệu từ năm 1992 ñến năm 1999 trong một mô hình tự hồi quy véc tơ
(VAR) với sai số ECM (error correction terms) ñể nghiên cứu các mối quan hệ giữa tiền tệ, CPI,
tỷ giá và giá trị sản lượng công nghiệp thực tế. Họ ñã cho thấy rằng tiền tệ chịu tác ñộng của
lạm phát và sản lượng nghĩa là chính sách tiền tệ có tính bị ñộng trong giai ñoạn nghiên cứu.
Tỷ giá cũng có ảnh hưởng ñến lạm phát trong khi cung tiền không có tác ñộng ñến các biến
ñộng trong tương lai của giá cả.

Một nghiên cứu của IMF trong năm 2003 cũng cho thấy các kết quả tương tự về vai trò của
cung tiền ñến lạm phát. Nghiên cứu này sử dụng mô hình VAR với bảy biến: giá dầu quốc tế,
giá gạo quốc tế, sản lượng công nghiệp, tỷ giá, cung tiền, giá nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng
cho giai ñoạn từ tháng 1 năm 1995 ñến tháng 3 năm 2003. Những kết quả của nghiên cứu này
cho thấy vận ñộng nội tại là yếu tố quan trọng giải thích những biến ñộng của lạm phát, lạm
phát phi lương thực thực phẩm và giá nhập khẩu. Tỷ giá có tác ñộng ñến giá nhập khẩu nhưng
không có tác ñộng ñến CPI. ðiều này phản ánh thực tế là các loại hàng hóa phi thương mại
chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ CPI và giá nhập khẩu không chuyển trực tiếp vào giá trong nước
dù ñộ mở của Việt Nam ñang tăng lên. Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng giá gạo quốc tế,
các ñiều kiện về tổng cầu trong nước và tốc ñộ tăng cung tiền mở rộng có ít tác ñộng ñến lạm
phát nhưng tác ñộng lại kéo dài.

Tuy nhiên, một nghiên cứu sau ñó của IMF (2006) sử dụng số liệu theo quý từ năm 2001 ñến
năm 2006 cho thấy vai trò quan trọng của tiền tệ ñối với lạm phát. Mặc dù kết quả của nghiên
cứu này bị hạn chế do số lượng quan sát tương ñối nhỏ, nhưng nghiên cứu ñã khẳng ñịnh rằng
tốc ñộ tăng cung tiền và tín dụng bắt ñầu có mối quan hệ với lạm phát từ năm 2002 ( như trong
Hình 4). Có thẻ giải thích một phần cho sự thay ñổi trong kết quả này bằng việc tự do hóa của
một loạt các loại giá cả quan trọng trong những năm 2000. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng
trong khi kỳ vọng lạm phát và khoảng cách sản lượng có tác ñộng ñến lạm phát thì các cú sốc
giá dầu và tỷ giá có ít vai trò trong việc giải thích biến ñộng của lạm phát trong giai ñoạn nghiên
cứu. Thêm vào ñó, lạm phát ở Việt Nam thường kéo dài hơn những nước khác trong khu vực.
ðiều này cho thấy rằng một khi người dân ñã có kỳ vọng về lạm phát, việc kiểm soát nó thường
khó khăn hơn. Tính trì trệ này của lạm phát có thể là kết quả của việc người dân vẫn còn nhớ
rõ tình trạng siêu lạm phát kéo dài từ giữa những năm 1980 ñến ñầu những năm 1990. ðồng
thời hiệu ứng Balassa-Samuelson ñối với lạm phát cũng không lớn nghĩa là ngay cả khi tốc ñộ
tăng năng suất lao ñộng cao hơn trong khu vực thương mại, vẫn không có ñủ bằng chứng
chứng tỏ giá của khu vực thương mại tăng cao hơn so với khu vực phi thương mại.

Camen (2006) ñã sử dụng một mô hình VAR với số liệu tháng trong giai ñoạn từ tháng 2 năm
1996 ñến tháng tư năm 2005 và phát hiện rằng: (i) tín dụng ñến nền kinh tế chiếm 25% nguyên
nhân gây CPI biến ñộng và là nhân tố chính gây ảnh hưởng ñến lạm phát sau 24 tháng; (ii)
tổng phương tiện thanh toán và lãi suất chỉ giải thích một phần rất nhỏ trong biến ñộng của CPI
(dưới 5%); (iii) giá dầu và giá gạo quốc tế ñóng vai trò quan trọng và gợi ý rằng giá quốc tế và
tỷ giá cũng có vai trò giải thích biến ñộng của lạm phát (19%); (iv) cung tiền của Mỹ (m3) với tư
cách là một thước ño tính thanh khoản quốc tế cũng ñóng vai trò quan trọng trong hầu hết các
giai ñoạn nghiên cứu.

Một nghiên cứu của Goujon (2006) ñã tập trung vào mức ñộ ảnh hưởng của tình trạng ñô la
hóa ñối với lạm phát và chỉ ra rằng với tình trạng ñô la hóa của nền kinh tế, cung tiền chỉ có tác
ñộng ñến lạm phát nếu nó tính ñến số lượng ñô la ñược nắm giữ. Nghiên cứu này sử dụng
cách tiếp cận kinh tế học tiền tệ cho giai ñoạn từ tháng 1 năm 1991 ñến tháng 6 năm 1999.

Trương Văn Phước và Chu Hoàng Long (2005) sử dụng phương pháp ước lượng Granger với
số liệu tháng từ tháng 7 năm 1994 ñến tháng 12 năm 2004 và chứng minh rằng các nhân tố
22
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

quyết ñịnh lạm phát trong giai ñoạn này là lạm phát của các kỳ trước và khoảng cách sản
lượng. Cung tiền không có ý nghĩa ñối với lạm phát và tác ñộng của giá dầu, giá gạo quốc tế
cũng như mức chuyển tỷ giá vào lạm phát là rất thấp.

Nguyễn Thị Thùy Vinh và Fujita (2007) ñã sử dụng cách tiếp cận VAR ñể nghiên cứu tác ñộng
của tỷ giá thực ñối với sản lượng và lạm phát ở Việt Nam trong giai ñoạn từ 1992 ñến 2005.
Các tác giả cho thấy rằng nguyên nhân chủ yếu khiến sản lượng và mức giá thay ñổi là các
biến ñộng của các biến này trong quá khứ và tỷ giá có ảnh hưởng nhiều ñến cán cân thương
mại và sản lượng hơn ñến lạm phát. Mô hình VAR của họ bao gồm sản lượng công nghiệp,
CPI, tỷ giá, cung tiền, thâm hụt thương mại và lãi suất của Mỹ (với tư cách là một biến ngoại
sinh). Mô hình này tập trung chủ yếu vào mức chuyển của tỷ giá và do vậy bỏ qua các nhân tố
quyết ñịnh lạm phát khác.

Một nghiên cứu tương tự của Võ Văn Minh (2009) ñã sử dụng phương pháp tương tự nhằm
nghiên cứu mức chuyển tỷ giá vào lạm phát nhưng với số liệu cập nhật hơn (từ tháng 1 năm
2001 ñến tháng 2 năm 2007). Các số liệu ñược sử dụng bao gồm: tỷ giá hữu hiệu danh nghĩa,
khoảng cách sản lượng, giá dầu, CPI, chỉ số giá nhập khẩu và cung tiền mở rộng M2. Kết quả
cho thấy rằng mức chuyển tỷ giá ở Việt Nam là không hoàn thiện và thấp hơn so với kết quả
nghiên cứu của IMF (2003). Tác giả giải thích sự khác biệt này bằng sự khác nhau trong môi
trường lạm phát, sự giảm bớt của tình trạng ñô là hóa và việc tự do hóa lãi suất giữa 2 giai
ñoạn. Nghiên cứu cũng kêu gọi dỡ bỏ những can thiệp ñến tỷ giá.

Nguyễn Việt Hùng và Pfau (2008) nghiên cứu các cơ chế tác ñộng của tiền tệ ở Việt Nam với
số liệu từ quý II năm 1996 ñến quý IV năm 2005 và chỉ ra rằng có mối quan hệ chặt chẽ giữa
cung tiền và sản lượng thực tế nhưng không có mối quan hệ chặt chẽ giữa cung tiền và
lạm phát.

Phạm Thế Anh (2008) ñã sử dụng các số liệu truyền thống cho giai ñoạn từ tháng 1 năm 1994
ñến tháng 8 năm 2008 trong một mô hình SVAR (structural VAR) và chỉ ra rằng những biến
ñộng trong quá khứ của các biến có vai trò giải thích cho hầu hết các biến ñược nghiên cứu với
các cú sốc cung tiền M2 và lãi suất ñóng vai trò rất nhỏ. Phạm Thế Anh (2009) nghiên cứu các
nhân tố quyết ñịnh lạm phát cho giai ñoạn từ quý II 1998 ñến quý IV năm 2008 với số liệu CPI,
cung tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lượng công nghiệp và sai số ECM có ñược từ các kiểm ñịnh tự
tương quan cho mối quan hệ PPP và mối quan hệ về cầu về tiền. Nghiên cứu này cũng khẳng
ñịnh vai trò của lạm phát trong quá khứ và sản lượng ñối với lạm phát ñồng thời khẳng ñịnh giá
dầu quốc tế không có ảnh hưởng ñến lạm phát hiện tại. Một phát hiện khác của nghiên cứu này
là vai trò quan trọng của tốc ñộ tăng cung tiền ñến lạm phát (sau 3 kỳ) trong khi lãi suất ñóng
vai trò bị ñộng.

Thêm vào ñó, một vài báo cáo không mang tính kỹ thuật về biến ñộng và các nhân tố quyết
ñịnh lạm phát như của Dragon Capital (2007) cho rằng nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam
là do lạm phát quốc tế và nghiên cứu của UNDP (2008) về lạm phát lương thực thực phẩm của
Việt Nam. Cả hai nghiên cứu này ñều có xu hướng ủng hộ quan ñiểm của Chính phủ cho rằng
lạm phát chủ yếu do các nguồn từ bên ngoài.

Tóm lại, việc xem xét tổng quan các nghiên cứu ñã có về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát ở
Việt Nam cho thấy:
1. Hầu hết các nghiên cứu chỉ lấy giá dầu quốc tế (và ñôi khi giá gạo quốc tế) làm ñại
diện cho các nhân tố cung, bỏ qua các nhân tố khác như chi phí sản xuất, giá ñôn
và các yếu tố cứng nhắc khác.
2. Hầu hết các nghiên cứu (ngoại trừ Phạm Thế Anh (2009) với số liệu cập nhật ñến
cuối năm 2008) ñều lạc hậu về số liệu và do ñó không tính ñến những lần lạm phát
gia tăng gần ñây cũng như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 ñã dẫn
ñến một loạt những thay ñổi trong môi trường và chính sách vĩ mô.

23
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

3. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của tiền tệ là trái ngược nhau có thể
là do các giai ñoạn nghiên cứu khác nhau, tần suất của số liệu khác nhau và
phương pháp ước lượng khác nhau.
4. Mặt khác, các nghiên cứu ñều khá ñồng nhất về vai trò quan trọng của lạm phát
trong quá khứ ñối với lạm phát hiện tại và vai trò rất nhỏ của tỷ giá và giá cả quốc tế.

Những ñiểm này sẽ ñược tập trung nghiên cứu khi chúng tôi xây dựng mô hình của mình.

Phân tích các nhân tố vĩ mô cơ bản quyết ñịnh lạm


phát ở Việt Nam
Mô hình

Dựa trên việc khảo sát các nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát chúng tôi xây
dựng một mô hình kết hợp giữa cách tiếp cận kinh tế học cơ cấu và cách tiếp cận kinh tế học
tiền tệ. ðiều này nghĩa là lạm phát không chỉ là một hiện tượng tiền tệ do những méo mó trên
thị trường tiền tệ trong nước mà còn là kết quả của các yếu tố cơ cấu/chi phí ñẩy. ðồng thời,
dựa vào Chhibber (1992), chúng tôi chia mức giá thành giá hàng hóa thương mại và giá hàng
hóa phi thương mại và chúng tôi cũng kiểm tra mối quan hệ PPP trong dài hạn cho trường hợp
của Việt Nam. Do vậy, về bản chất, mô hình của chúng tôi sử dụng cả ba cách tiếp cận ñã nêu
trong phần trên.

Dựa vào những lý thuyết kinh tế ñã ñược công nhận rộng rãi, chúng tôi diễn ñạt mức giá ở bất
kỳ thời ñiểm nảo của một nước (thường ñược ño bằng chỉ số giá tiêu dùng – CPI) bằng bình
quân gia quyền của giá hàng hóa thương mại (giá các loại hàng hóa và dịch vụ mà nước ñó
xuất khẩu hoặc nhập khẩu) và giá cả hàng hóa phi thương mại (giá cả các hàng hóa và dịch vụ
ñược sản xuất và tiêu thụ trong nước). Theo Chhibber (1992), lạm phát, ñược diễn ñạt là sự
thay ñổi trong mức giá logP, phụ thuộc vào sự thay ñổi của giá hàng hóa thương mại logPT, giá
hàng hóa phi thương mại logPN và giá ñược kiểm soát ∆PC. Mối quan hệ này có thể ñược diễn
ñạt trong phương trình sau.

logP  α logP  α logP  1  α  α logP ! (1)


trong ñó α1+ α2<1

ðối với hàng hóa thương mại, vì Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và mở, những thay ñổi trong
giá hàng hóa thương mại phụ thuộc vào những thay ñổi trong giá quốc tế logPf và những thay
ñổi trong tỷ giá hiện tại logE. Và do vậy, nói cách khác, chúng ta có thể mô hình giá hàng hóa
thương mại theo luật PPP. Và chúng tôi sẽ gọi nó là kênh tác ñộng của giá hàng hóa thương
mại ñến lạm phát.

logP   logP " logE (2)

Giá cả hàng hóa phi thương mại khó mô hình hóa hơn và chúng ta cần xem xét thị trường
trong nước ñể thấy những thay ñổi của loại giá này. Chúng tôi giả ñịnh rằng thị trường hàng
hóa phi thương mại vận ñộng cùng chiều với thị trường cả nước. Khi ñó, giá cả hàng hóa phi
thương mại phụ thuộc và tổng cầu và tổng cung.

Về cơ bản, từ phía cung, những thay ñổi trong hàng hóa phi thương mại phụ thuộc vào những
thay ñổi trong chi phí hàng sản xuất trung gian (cả các hàng trung gian nhập khẩu và sản xuất
trong nước) IC, chi phí lao ñộng (ño bằng tiền lương W) và sự ñôn giá từ phía cung MUs có thể
do thị trường không hoàn hảo gây ra. Những thay ñổi trong giá cả hàng hóa trung gian nhập

24
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

khẩu vận ñộng theo luật PPP trong phương trình (2). Những yếu tố này có thể ñược coi là các
nhân tố chi phí ñẩy tác ñộng ñến lạm phát trong nước.

Về phía cầu, tổng cầu phụ thuộc vào thu nhập Y, lãi suất r, tài sản, thuế và tiêu dùng của Chính
phủ. Những thay ñổi trong các nhân tố này có thể gây ra dư cầu và ảnh hưởng ñến mức giá và
có thể ñược coi là các nhân tố cầu kéo của lạm phát.

Các nhân tố từ cả phía cung lẫn phía cầu có thể gây ra những biến ñộng trong giá hàng hóa
phi thương mại và do ñó ảnh hưởng ñến mức giá chung. Chúng ta có thể cụ thể hóa kênh phi
thương mại như sau:

logP   β MU β logIC β logW (3)

Sự thay ñổi trong mức ñôn giá chung phụ thuộc vào sự thay ñổi trong mức ñôn giá xuất phát từ
phía cung và mức ñộ dư cầu của nền kinh tế và bản thân dư cầu dẫn ñến lượng tiền thực tế dư
thừa trong thị trường tiền tệ trong nước. Lưu ý rằng những thay ñổi trong bất kỳ thành tố nào
trong phương trình (3) ở trên trong quá trình sản xuất ñề sẽ ñược phản ánh vào mức giá của
người sản xuất. Bởi vậy chúng ta có thể mô hình hóa sự thay ñổi trong mức giá của hàng hóa
phi thương mại bằng sự thay ñổi trong giá của nhà sản xuất. Tuy nhiên, vì chúng ta quan tâm
ñến vai trò của thị trường tiền tệ ñối với lạm phát, sẽ có ích khi chúng ta tiếp tục cụ thể hóa
mức giá ñôn MU. Dựa theo những nghiên cứu ñã có, chúng tôi sử dụng dư cung tiền thực tế
(excess real money balances - EMB) ñể thay thế một phần cho giá ñôn trong mức giá hàng hóa
phi thương mại.
M+ M/
MU * MU + EMB  MU + log - .  log - .
P P
12 17
 MU + log 03 6  log 0 6 ∆logP (4)
45 3

trong ñó 89 : là ñôn giá của người sản xuất hay ñôn giá phía cung, Ms là cung tiền, Md
là cầu về tiền và P-1 là mức giá của kỳ trước. Khi cầu về tiền thực tế khác với cung tiền thực tế,
ta có dư cầu/cung về tiền nghĩa là EMB khác không và thị trường tiền tệ không ở trạng thái cân
bằng.

Theo lý thuyết kinh tế, cầu về tiền phụ thuộc vào thu nhập thực tế Y, lãi suất r và thay ñổi trong
kỳ vọng lạm phát ∆Pe. Do vậy hàm cầu về tiền có thể ñược viết dưới dạng:

17
log 0 6  γ γ log Y γ r γ ∆logP = (5)
3

Các phương trình từ (1) ñến (5) có thể ñược kết hợp dưới dạng hàm về lạm phát (chữ in
thường là thể hiện các biến ñược viết dưới dạng log).

∆p  F∆p" , ∆e, ∆ic / , ∆logw, ∆m+ , ∆u, ∆r, ∆p= , ∆p! (6)

trong ñó lạm phát trong quá khứ ñược dùng ñể thay thế cho kỳ vọng lạm phát.

Cho trường hợp của Việt Nam, dựa trên những kiến thức có ñược từ việc khảo sát tình hình
biến ñộng của lạm phát ở Việt Nam trong phần 2 cũng như từ việc xem xét số liệu, chúng tôi
tiến hành một số sửa ñổi so với mô hình trong phương trình (6). Trước tiên, chúng tôi phải
nhấn mạnh lại rằng hầu hết các nghiên cứu ở Việt Nam về lạm phát ñều bỏ qua các nhân tố
cung ngoại trừ giá dầu thế giới và trong một vài trường hợp giá gạo thế giới và coi chúng như
các cú sốc ngoại sinh. Dưới ñây là năm sủa ñổi cơ bản mà chúng tôi tiến hành ñối với mô hình
truyền thống. Hai sửa ñổi ñầu tiên là do thiếu số liệu. Việc bỏ qua tiền lương và chi phí ñầu vào

25
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

phi thương mại và các kiểm soát giá cũng là ñặc ñiểm chung của các nghiên cứu về lạm phát ở
Việt Nam.

Thứ nhất, do nguồn số liệu ñáng tin cậy về lương và chi phí ñầu vào không nhập khẩu không
có sẵn cho giai ñoạn nghiên cứu nên khi cần thiết chúng tôi sử dụng chỉ số giá bán của người
sản xuất PPI (producers’ price index) ñể ñại diện cho phía cung và lưu ý rằng PPI ñã bao hàm
cả giá nhập khẩu và một phần giá ñôn của người sản xuất. Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng PPI
vẫn là một biến thay thế tốt cho các tác ñộng từ phía cung lên lạm phát.

Thứ hai, các loại giá ñược kiểm soát ñã ñóng vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển ñổi
của Việt Nam trong những năm 1980 và 1990. Trong những năm 2000, nhiều quy ñịnh về giá
ñã ñược dỡ bỏ. Tuy nhiên, giá của một số mặt hàng thiết yếu vẫn bị kiểm soát như các ñiện,
nước, giao thông, xăng và các dịch vụ bưu chính viễn thông. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa việc
tự do hóa giá cả và lạm phát cũng chưa ñược rõ ràng với lạm phát ñôi khi xảy ra sau khi một
số loại giá ñược tự do hóa nhưng lại không xảy ra sau khi một số loại giá khác ñược tự do hóa.
ðồng thời, giá bị kiểm soát chỉ chiếm dưới 10% giỏ CPI trong giai ñoạn nghiên cứu của báo
cáo này. Mặc dù các loại giá bị kiểm soát có thể giúp giải thích một phần các giai ñoạn biến
ñộng ngắn của giá, mối quan hệ giữa việc tự do hóa giá cả và thay ñổi trong lạm phát sẽ ñược
thực hiện ở nghiên cứu khác.

Thứ ba, chúng tôi cũng muốn ñưa vào mô hình một biến ño lường ñộ thiếu hoàn hảo của thị
trường. Thị trường không hoàn hảo do các cứng nhắc, do quyền lực/cấu trúc thị trường (như
ñộc quyền ñơn và ñộc quyền nhóm) và do ñầu cơ có thể làm tăng chi phí giao dịch, ñẩy giá lên
cao, giữ chúng ở mức cao và thay ñổi kỳ vọng về lạm phát, từ ñó tăng cầu về tiền. Do ñó, thị
trường không hoàn hảo mặc dù là một yếu tố phía cung cũng có thể tác ñộng ñến phía cầu.
Những méo mó của thị trường dưới dạng sự cứng nhắc danh nghĩa của giá ñôi khi có thể giúp
làm giảm sự biến ñộng của giá trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong trung hạn, sự cứng nhắc về
giá thường làm trầm trọng thêm và kéo dài hơn các tác ñộng của các cú sốc tiền tệ cũng như
các cú sốc khác ñến nền kinh tế thực, làm ảnh hưởng ñến kỳ vọng lạm phát và có thể gây ra
lạm phát cao hơn. ðồng thời, những méo mó của thị trường dưới dạng cấu trúc thị trường ñộc
quyền ñơn với ñộc quyền nhóm có thể gây ra việc ñôn giá lên mức cao và chuyển thành lạm
phát cao hơn. Các doanh nghiệp có quyền lực thị trường thường cố gắng ñẩy giá lên và giữ giá
ở mức cao (thậm chí ngay cả khi giá ñầu vào ñã trở lại bình thường sau một cú sốc). Sự méo
mó này của thị trường thường dẫn ñến việc giá bị giữ ở mức cao trong một thời gian dài ở một
số thị trường.

Tuy nhiên, ño lường sự méo mó của thị trường là một nhiệm vụ rất khó khăn ñặc biệt là ở Việt
Nam nơi việc quan sát hành vi ñịnh giá của doanh nghiệp rất khó thực hiện, nơi rất khó thu
thập ñược số liệu theo thời gian của giá ở các giai ñoạn sản xuất và tiếp thị khác nhau, và của
tỷ lệ tập trung thị trường ở từng thị trường. Hơn nữa, mỗi loại thị trường lại có kiểu méo mó
riêng. Việc xem xét từng thị trường cho từng loại hàng hóa trong giỏ CPI nằm ngoài phạm vi
của nghiên cứu này. Trong mô hình của chúng tôi, những méo mó của thị trường sẽ ñược ño
một phần trong giá bán của người sản xuất và một phần trong dư cung về tiền thực tế xuất
phát từ những méo mó này của thị trường.

Thứ tư, như ñã nêu trong phần khảo sát các nghiên cứu ñã có, kết quả của một số nghiên cứu
ñã cho thấy thâm hụt ngân sách có mối quan hệ với lạm phát. Mặc dù mối quan hệ này ñi theo
cả 2 chiều, việc tài trọ cho thâm hụt ngân sách (thông qua việc in tiền thay vì vay nợ) có thể
gây áp lực lạm phát. Chúng tôi không có ñược số liệu về việc in tiền ñể tài trợ ngân sách. Mặc
dù có số liệu về thâm hụt ngân sách và vay nợ của Chính phủ nhưng ñặc tính của hai chuỗi số
liệu này khiến việc nội suy một chuỗi số liệu ñáng tin cậy và chính xác về việc in tiền (nếu có)
nhằm tài trợ cho ngân sách là hầu như không thể thực hiện. Tuy nhiên, những biến ñộng trong
thâm hụt ngân sách thực tế tích lũy (một biến thay thế cho việc tài trợ ngân sách qua vay nợ và
in tiền nếu có) có thể làm thay ñổi kỳ vọng lạm phát và do ñó việc nghiên cứu mối quan hệ giữa
chúng có thể ñưa ñến những phát hiện thú vị.
26
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Cuối cùng, giá tài sản tài chính (chẳng hạn như bất ñộng sản và chứng khoán) ñã ñược chứng
minh là có tác ñộng ñến lạm phát thông qua hiệu ứng về tài sản. Khi giá tài sản tài chính tăng
lên, giá trị tài sản của người nắm giữ tài sản tăng lên khiến họ cảm thấy giầu hơn và do ñó tăng
lượng cầu về hàng hóa. Chúng tôi ñưa một biến (gọi là biến Tài sản - Wealth) ñể ño tác ñộng
của thay ñổi trong tài sản do thay ñổi trong giá tài sản ñến lạm phát vào mô hình.

Những thay ñổi kể trên so với mô hình truyền thống về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát khiến
hàm lạm phát của chúng ta chuyển thành:

∆p  F∆p" , ∆e, ∆ppi, ∆m+ , ∆y, ∆wealth, ∆pdebt, ∆p= , ∆r (7)

Chúng ta có thể tóm tắt các kênh truyền tải ñến lạm phát của mô hình bằng hình vẽ sau.

Hình 13. Các kênh truyền tải ñến lạm phát

Mức giá

Giá hàng hóa thương mại Giá hàng hóa phi thương mại

Số Giá
liệu thế giới Tỷ giá Tổng cầu Tổng cung
(giá dầu, gạo và
các ñầu vào nhập
khẩu khác) Tiền tệ và tín dụng, Chi phí ñầu vào
lãi suất, thu nhập, tài trong nước và nhập
sản, chi tiêu và thuế khẩu, ñôn giá phía
của Chính phủ cung, tỷ giá

ðể tiến hành ước lượng các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam, chúng tôi sử dụng
số liệu thứ cấp theo tháng từ tháng 1 năm 2001 ñến tháng 3 năm 2010. Những số liệu này
ñược thu thập từ Tổng cục thống kê Việt (GSO), Ngân hàng Nhà nước (SBV), Bộ Tài chính
(MoF), Thống kê tài chính thế giới (IFS), Viện nghiên cứu gạo thế giới (IRRI) và Sản chứng
khoán Thành phó Hồ Chí Minh. Chi tiết về từng loại số liệu ñược cung cấp ở dưới. Chúng tôi
chia các số liệu này thành hai nhóm: (1) nhóm số liệu truyền thống ñã ñược sử dụng cho
trường hợp của Việt Nam và (2) nhóm số liệu mở rộng bao gồm các số liệu hiếm khi hoặc chưa
bao giờ ñược sử dụng trong các nghiên cứu về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam.
ðồ thị mô tả biến ñộng của các số liệu này trong giai ñoạn nghiên cứu nằm trong phần Phụ lục.

Nhóm s liu truyn thng

Những số liệu này có mặt trong hầu hết các nghiên cứu về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát
không chỉ ở Việt Nam mà ở các nước trên thế giới.

CPI: Số liệu theo tháng của CPI ñược thu thập từ GSO và lấy lại gốc về ñầu tháng 1 năm
2000. Nghiên cứu số liệu này cho thấy CPI ñã tăng trên 200% trong quá trình nghiên cứu (xem
Hình 11).

Giá trị sản xuất công nghiệp: Thu nhập thực tế ñược biết ñến trong lý thuyết kinh tế và chứng
minh bằng thực nghiệm là có ảnh hưởng ñến cầu về tiền và do ñó ảnh hưởng ñến giá cả.

27
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Chúng tôi sử dụng giá trị sản xuất công nghiệp thực tế ño bằng giá năm 1994 làm biến thay thế
cho thu nhập thực tế.

Cung tiền: Chính sách tiền tệ có tác ñộng trực tiếp ñến lạm phát. Câu nói nổi tiếng của Milton
Friedman “lạm phát luôn là một hiện tượng tiền tệ dù ở ñâu,” mặc dù không giải thích hết ñược
các nguyên nhân gây lạm phát nhưng cũng ñủ lý do ñể ñưa cung tiền vào tất cả các nghiên
cứu về lạm phát.

Ở Việt Nam, tốc ñộ tăng cung tiền và tín dụng ñược biết ñến là có ảnh hưởng ñến tỷ lệ lạm
phát. Như ñã khảo sát ở trên, Võ Trí Thành và ñồng tác giả (2000) và Carmen (2005) ñều
khẳng ñịnh có mối quan hệ cùng chiều giữa tốc ñộ tăng cung tiền và tín dụng và lạm phát ở
Việt Nam. Chính sách tiền tệ mở rộng cùng với kỳ vọng lạm phát thường dẫn ñến lạm phát
thực tế trong kỳ tiếp theo của chu kỳ kinh doanh (xem Hình 9). Nhiều chuyên gia ñã nhận ñịnh
rằng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần ñây dưa chủ yếu vào việc mở
rộng cung tiền và tín dụng chứ không phải dựa trên sự gia tăng thực tế về cung và năng suất
lao ñộng. Do vậy, bất kỳ dấu hiệu tăng trưởng nóng nào cũng chuyển thành lạm phát ngay lập
tức. Nói cách khác, do thu nhập/sản lượng cũng như tốc ñộ lưu thông tiền tệ thay ñổi chậm hầu
hết các biến ñộng trong cung tiền sẽ chuyển thành giá cả cao hơn. ðồng thời, sự gia tăng của
sản lượng về nguyên tắc sẽ làm giảm áp lực về cầu trong nền kinh tế và do ñó giảm lạm phát.
Nhưng do dựa vào chính sách nới lỏng ñể tăng trưởng, lạm phát ở Việt Nam thường không
giảm khi tăng trưởng tăng và chỉ giảm khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái (như trong
năm 2009).

Tuy nhiên, những nghiên cứu khác như IMF (2003) và Nguyễn Việt Hùng và Pfau (2008) cho
thấy tiền tệ hầu như không có tác ñộng gì ñến lạm phát. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về
vai trò của tiền tệ là trái ngược nhau. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do thị trường tài
chính ở Việt Nam chưa phát triển và do tình trạng ñô la hóa cao ở Việt Nam. ðể xem xét mối
quan hệ giữa cung tiền và lạm phát, chúng tôi sử dụng số liệu theo tháng về M2 từ IFS. Chúng
tôi cũng ñưa tín dụng của nền kinh tế (cùng nguồn) vào mô hình vì tốc ñộ gia tăng tín dụng
trong những năm gần ñây cũng là một trong những mối lo ngại.

Tỷ giá: Do số liệu về tỷ giá hiện hữu danh nghĩa không có sẵn, chúng tôi sử dụng tỷ giá chính
thức (E). Số liệu tỷ giá chính thức hàng ngày ñược chúng tôi thu thập từ SBV và tính trung bình
tháng. Như ñã xem xét trong phần 2, tỷ giá chính thức của Việt Nam, trong một số giai ñoạn ñã
bị giữ cố ñịnh một cách cứng nhắc, ñược coi là có thể làm trầm trọng hóa các cú sốc ñối với
lạm phát và thậm chí còn có thể làm lạm phát tăng lên. Những nghiên cứu trước ñây cho thấy
mức chuyển tỷ giá vào lạm phát là tương ñối nhỏ.

Lãi suất: Chúng tôi sử dụng số liệu lãi suất cho vay (hàng năm) theo tháng thu ñược từ IFS và
SBV. Các bằng chứng thực nghiệm về vai trò của lãi suất ñến lạm phát cũng trái ngược nhau,
như với cung tiền.

Giá dầu quốc tế: Số liệu về giá dầu quốc tế ñược thu thập từ Cục thông tin năng lượng Mỹ
(EIA). Giá dầu ñược ño bằng USD/thùng.

Nhóm s liu m r ng

Như ñã phân tích ở trên, chúng tôi ñưa vào mô hình một số số liệu mở rộng nhằm làm phong
phú thêm mô hình và phù hợp hơn với trường hợp của Việt Nam. Những số liệu về nào không
có sẵn thì chúng tôi thay thế bằng các biến thay thế khác. Do các số liệu về giá bán của người
sản xuất PPI, chỉ số giá nhập khẩu PI, và thâm hụt ngân sách cộng dồn chỉ có theo quý nên
chúng tôi ñã nội suy ñể có các chuỗi số liệu này theo tháng.

28
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Giá gạo thế giới: Số liệu về giá gạo thế giới ñược thu thập từ Viện nghiên cứu giá thế giới
(IRRI). Giá gạo ñược ño bằng USD/tấn. Giá gạo thế giới ñã ñược sử dụng trong Phạm Thị Thu
Trang (2009) và IMF (2003) và cho thấy là có tác dụng ñến CPI.

Chỉ số giá nhập khẩu: Chỉ số giá nhập khẩu (PI) ñược thu thập từ GSO và ñược sử dụng làm
một trong các biến thay thế cho giá quốc tế. PI ñược tính từ năm gốc là năm 2000.

Chỉ số giá bán của người sản xuất: Chúng tôi thu thập số liệu này từ GSO. PPI ñược tính với
năm gốc là năm 2000.

Thâm hụt ngân sách cộng dồn: Chúng tôi sử dụng thâm hụt ngân sách thực tế cộng dồn với
thâm hụt ngân sách ñược tính bằng chênh lẹch giữa chi và thu ngân sách. Số liệu ñược thu
thập từ MoF.

Giá tài sản tài chính: Chúng tôi thu thập ba loại số liệu và tính trung bình tháng cho chỉ số
VNIndex, giá trị hòa vốn của các công ty trên sàn và tổng giá trị giao dịch từ thị trường chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi chỉ ñưa tổng giá trị giao dịch vào mô hình làm biến
thay thế cho tác ñộng của biến ñộng tài sản do giá tài sản tài chính thay ñổi lên lạm phát vì biến
này vận ñộng sát với CPI nhất.

Các kiểm ñịnh

Ki
m ñ nh nghim ñ n v

Bước ñầu tiên của chúng tôi là kiểm tra xem bộ số liệu mô tả ở trên (dưới dạng log và ñã ñiều
chỉnh theo mùa vụ) có tính dừng hay không. Cả kiểm ñịnh Augmented Dickey-Fuller (ADF) và
kiểm ñịnh Phillips Peron (PP) ñều ñược sử dụng ñể có ñược kết luận chính xác. ðộ trễ trong
kiểm ñịnh ADF ñược lựa chọn theo tiêu chuẩn Akaike Information Criterion (AIC), Schwarz
Information (SIC) và tiêu chuẩn LR. Kết quả kiểm ñịnh cho thấy tất cả các biến ñều có nghiệm
ñơn vị (không dừng). Tuy nhiên, phương sai bậc nhất cho thấy các biến ñều dừng nghĩa là tất
cả các biến ñều có tính tích hợp bậc 1 I(1). Kết quả của một số các kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị
ñược ñưa vào bảng 1A và 2A của phần Phụ lục.

Ki
m ñ nh t tư ng quan

Chúng tôi dự ñoán giữa các biến của mô hình có tồn tài một số mối quan hệ dài hạn. Ở bước
này, chúng tôi sử dụng kiểm ñịnh tự tương quan Johansen ñể kiểm tra các mối quan hệ dài
hạn dựa vào lý thuyết kinh tế. Vì tất cả các biến ñều có tính tích hợp bậc 1, chúng tôi sử dụng
trực tiếp giá trị của các biến dưới dạng log (chứ không phải dạng phương sai) trong kiểm ñịnh
tự tương quan.

Mô hình của chúng ta gợi ý có ba mối quan hệ dài hạn tương ứng với ba kênh của lạm phát: (i)
kênh PPP, (ii) kênh tổng cầu và (iii) kênh tổng cung.

ðối với mối quan hệ PPP, chúng tôi sử dụng dạng log của các biến ñã ñược ñiều chỉnh theo
mùa vụ của CPI, chỉ số giá nhập khẩu, và tỷ giá chính thức nghĩa là cpi, pi, và e. Kết quả của
kiểm ñịnh (ñược ñưa vào Bảng 3A của phần Phụ lục) gợi ý rằng có mối quan hệ tự tương quan
giữa các biến này.

ðối với mối quan hệ tổng cung, chúng tôi sử dụng dạng log của các biến ñã ñược ñiều chỉnh
theo mùa vụ của CPI, M2, sản lượng công nghiệp, và lãi suất nghĩa là cpi, m2, ind và in_rate.
Kết quả của kiểm ñịnh (ñược ñưa vào Bảng 4A của phần Phụ lục) gợi ý rằng có mối quan hệ tự
tương quan giữa các biến này.

29
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

ðối với mối quan hệ tổng cung, chúng tôi sử dụng dạng log của các biến ñã ñược ñiều chỉnh
theo mùa vụ của CPI, PPI và các biến trong mối quan hệ PPP có ảnh hưởng ñến chi phí ñầu
vào nhập khẩu nghĩa là cpi, ppi, pi và e. Kết quả của kiểm ñịnh (ñược ñưa vào Bảng 5A của
phần Phụ lục) gợi ý rằng có mối quan hệ tự tương quan giữa các biến này.

Các sai số ecms có ñược từ các kiểm ñịnh Johansen sẽ ñược ñưa vào ước lượng của chúng
tôi về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát nếu chúng có ý nghĩa thống kê.

Kết quả mô hình VECM

Chúng tôi sử dụng mô hình ước lượng VECM ñể ñánh giá các nhân tố tác ñộng những biến
ñộng hàng tháng của lạm phát trong nước. Trong phần này, chúng tôi sẽ bắt ñầu bằng một mô
hình cơ sở sử dụng những số liệu truyền thống bao gồm CPI, giá trị sản lượng công nghiệp,
cung tiền mở rộng M2, lãi suất, tỷ giá và giá dầu quốc tế. Sau ñó chúng tôi sẽ bổ sung thêm
nhóm số liệu mở rộng nhằm nghiên cứu các tác ñộng của chúng ñối với lạm phát.

Mô hình c s

Sáu biến sử dụng trong mô hình cơ sở này là CPI, giá trị sản lượng công nghiệp, cung tiền mở
rộng M2, lãi suất, tỷ giá và giá dầu quốc tế. Những biến này là các biến truyền thống ñã ñược
sử dụng trong các nghiên cứu quốc tế cũng như những nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam.
ðóng góp của phần này (vào nghiên cứu hiện có về lạm phát ở Việt Nam) là cơ sở số liệu và
kết quả cập nhật hơn, khẳng ñịnh lại hoặc phủ nhận (nếu có) các kết quả của các nghiên cứu
trước về các nhân tố quyết ñịnh lạm phát.

Biến ñộng ngắn hạn của các nhân tố quyết ñịnh lạm phát trong mô hình cơ sở ñược ñưa và
Bảng 6A trong phần Phụ lục. Chỉ những kết quả có ý nghĩa thống kê mới ñược ñưa vào bảng.
ðặc ñiểm nổi bất nhất của kết quả này là hầu hết các nhân tố này ñược quyết ñịnh bởi những
biến ñộng của bản thân chúng trong quá khứ. Chúng tôi sẽ khai thác ñiểm này nhiều hơn khi
tiến hành phân rã phương sai. Kết quả mô hình cho thấy những quan sát sau.

Thứ nhất, những biến ñộng khiến mối quan hệ PPP bị trượt khỏi xu hướng dài hạn (ñược ño
bằng sai số ECM của phương trình ước lượng cho mối quan hệ PPP dài hạn) có ý nghĩa thống
kê những giá trị rất nhỏ thể hiện tác ñộng rất thấp ñối với lạm phát. Trong khi ñó, con số tương
tự cho mối quan hệ của cầu về tiền (hay tổng cung AD) thì không khác không theo ý nghĩa
thống kê. Những hệ số của sai ECMs ño tốc ñộ ñiều chỉnh của thị trường tiền tệ và thị trường
ngoại hối sau khi có biến ñộng của các thị trường ñó. Hệ số nhỏ hoặc không có ý nghĩa thống
kê có nghĩa là tốc ñộ ñiều chỉnh thấp hoặc gần bằng không. ðây là một phát hiện quan trọng vì
nó chỉ ra rằng một khi các mối quan hệ PPP và cầu về tiền bị sai lệnh/méo mó khỏi xu hướng
dài hạn, nền kinh tế sẽ mất rất nhiều thời gian ñể cân bằng trở lại dù Chính phủ có nỗ lực can
thiệp về chính sách. ðiều này có ý nghĩa quan trọng về chính sách kiểm soát lạm phát: các giải
pháp nhằm ngăn ngừa với mục tiêu lạm phát rõ ràng sẽ có kết quả tốt hơn nhiều so với là cố
gắng xử lý lạm phát khi nó ñã tăng lên. ðồng thời, phản ứng chính sách không phù hợp sẽ rất
khó ñiều chỉnh trở lại và lạm phát sẽ kéo dài.

Thứ hai, lạm phát tỷ lệ nghịch với mức ñộ thấp với thay ñổi trong tốc ñộ sản lượng. Kết quả này
khẳng ñịnh lý thuyết kinh tế rằng tốc ñộ tăng trưởng cao hơn làm giảm áp lực ñối với lạm phát.

Thứ ba, kết quả của mô hình khẳng ñịnh lại kết quả của nghiên cứu trong quá khứ rằng (trong
ngắn hạn) lạm phát trong quá khứ ñóng vai trò quan trọng trong việc quyết ñịnh lạm phát hiện
tại. Tính trì trệ cao này của lạm phát không phải là ñiều ñáng ngạc nhiên do ký ức của người
dân về siêu lạm phát từ những năm 1980 và 1990 và việc lạm phát quay trở lại mức trên một
con số của 2008 vẫn còn sâu ñậm.

30
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Thứ tư, các kết quả của mô hình cơ sở cũng khẳng ñịnh lại những phát hiện của nghiên cứu
trước ñây về vai trò rất khiêm tốn thậm chí hầu như không có của tiền tệ và lãi suất trong ngắn
hạn. Tác ñộng của tiền tệ lên lạm phát chỉ bắt ñầu có hiệu quả sau 5 tháng. Việc tăng lãi suất
cũng có tác ñộng giảm lạm phát nhưng rất nhỏ. Mặt khác lạm phát trong quá khứ có tác dụng
làm tăng lãi suất với ñộ trễ 3 tháng chứng tỏ chính sách tiền tệ ñóng vai trò bị ñộng và trạm trễ
trong phản ứng với lạm phát.

Một phát hiện cơ bản nữa của mô hình cơ sở là việc phá giá có tác ñộng làm tăng lạm phát.
Kết quả này khác với kết quả của các nghiên cứu trong quá khứ. Sự khác biệt trong kết quả
này có thể ñược giải thích một phần là do các nghiên cứu trước ñây chủ yếu nghiên cứu trong
các giai ñoạn tỷ giá ñược giữ tương ñối cứng nhắc. Gần ñây, từ cuối năm 2008, SBV ñã tiến
hành phá giá nhiều hơn và với mức ñộ lớn hơn. Thêm vào ñó, những biến ñộng gần ñây trên
thị trường ngoại hối, ñặc biệt là thị trường tự do, trong năm 2009 và 2010 do niềm tin của vào
tiền ñồng bị sụt giảm, do hoạt ñộng ñầu cơ và tình trạng ñô la hóa ñã dẫn ñến kỳ vọng về lạm
phát trở lại của người dân tăng lên. ðiều này có thể khiến cho tác ñộng của tỷ giá ñối với lạm
phát tăng lên như kết quả của nghiên cứu này cho thấy. Tuy nhiên, do mô hình sử dụng tỷ giá
chính thức thay vì tỷ giá hữu hiệu nên cần có nghiên cứu sâu hơn ñể ñánh giá một cách chính
xác hơn tác ñộng của tỷ giá lên lạm phát.

Cuối cùng, kết quả của mô hình cơ sở khẳng ñịnh kết quả nghiên cứu trước ñây rằng giá quốc
tế không có nhiều tác ñộng ñến lạm phát. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mô hình cơ sở chỉ sử
dụng giá dầu quốc tế làm ñại diện cho giá thế giới và Chính phủ Việt Nam vẫn ñang trợ giá
xăng dầu. Vì vậy, tác ñộng của những thay ñổi trong giá dầu quốc tế không có ý nghĩa quan
trọng với lạm phát. Kết quả này sẽ ñược kiểm tra lại với những biến ñại diện tốt hơn cho giá
quốc tế trong mô hình mở rộng.

Mô hình m r ng

Chúng tôi mở rộng mô hình cơ sở bằng cách ñưa vào các số liệu mở rộng. những số liệu này,
như mô tả ở phần trên, bao gồm: tín dụng, giá trị giao dịch của thị trường chứng khoán, chỉ số
giá nhập khẩu, giá gạo thế giới và thâm hụt ngân sách (cộng dồn).

Mô hình mở rộng cho thấy có tồn tại các mối quan hệ tự tương quan dài hạn giữa các biến và
sai số ECM của các mối quan hệ dài hạn này ñược ñưa vào mô hình VECM. Lý thuyết kinh tế
gợi ý rằng các mối quan hệ dài hạn này là PPP, tổng cầu AD và tổng cung AS. Chúng tôi sử
dụng các mối quan hệ này làm ñiều kiện cho mô hình VECM.

Kết quả của mô hình trong ngắn hạn ñược thể hiện trong Bảng 7A của Phụ lục và chỉ những
kết quả có ý nghĩa thống kê mới ñược ñưa vào. Những ñiểm sau có thể thấy ñược từ kết quả
của mô hình.

Các kết quả của mô hình cơ sở ñược khẳng ñịnh lại ở mô hình mở rộng.

Thứ nhất, các biến ñộng tách rời mối quan hệ PPP khỏi xu hướng dài hạn (ñược ño bằng sai
số EMC) có ý nghĩa thống kê nhưng giá trị vẫn rất nhỏ chứng tỏ tác ñộng của nó ñối với lạm
phát là rất nhỏ. Tốc ñộ ñiều chỉnh của mối quan hệ tổng cầu vẫn tiếp tục không có ý nghĩa
thống kê. Vì vậy, các ngụ ý của các phát hiện chúng ta ñã có trong mô hình cơ sở vẫn có ý
nghĩa ở mô hình mở rộng. Thứ hai, lạm phát trong quá khứ vẫn ñóng vai trò quan trọng nhất
trong các nhân tố quyết ñịnh lạm phát chứng tỏ ñộ trì trệ cao của lạm phát ở Việt Nam. Lạm
phát chỉ ñảo chiều sau 6 tháng. Thứ ba, kết quả thu ñược ñối với tác ñộng của tỷ giá, cung tiền,
lãi suất cũng như giá dầu thế giới cũng tương tự kết quả trong mô hình cơ sở.

Bên cạnh ñó, kết quả của mô hình mở rộng cũng có những phát hiện mới thú vị về lạm phát
trong giai ñoạn nghiên cứu.

31
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Thứ nhất, hệ số của sai số ECM từ mối quan hệ tổng cung dài hạn có ý nghĩa thống kê và có
tác ñộng lớn hơn ñến lạm phát so với hệ số tương tự từ mối quan hệ PPP. ðiều này chứng tỏ
các yếu tố cung có vai trò nhất ñịnh ñối với lạm phát. Tuy nhiên, những thay ñổi trong tốc ñộ
tăng của chỉ số giá bán của người sản xuất PPI không có tác ñộng tới lạm phát trong ngắn hạn.
Mặt khác, lạm phát của ba tháng trước lại có tác ñộng mạnh tới PPI chứng tỏ rằng sau một ñộ
trễ nhất ñịnh. các doanh nghiệp ñiều chỉnh lại giá bán khi thấy CPI tăng lên.

Thứ hai, trong ngắn hạn, tốc ñộ tăng cung tiền có tác ñộng lớn hơn và dài hơn (nhưng vẫn là
tác ñộng nhỏ) lên PPI hơn là lên lạm phát và ñiều tương tự cũng ñúng ñối với tín dụng. ðiều
này ngụ ý rằng các chính sách tiền tệ và tín dụng có tác ñộng lơn hơn ñối với nền kinh tế thực
hơn là ñối với lạm phát. Lạm phát chủ yếu phụ thuộc vào kỳ vọng của người dân. ðồng thời,
những biến ñộng ngắn hạn trong lãi suất cũng có tác ñộng nhanh hơn, nhưng nhỏ hơn ñối với
lạm phát hơn so với tác ñộng của cung tiền.

Thứ ba, tỷ giá không chỉ có tác dụng lên lạm phát mà lên cả PPI nhưng chậm hơn. ðiều này là
dễ hiểu vì hành vi ñịnh giá của doanh nghiệp thường cứng nhắc hơn do cần phải có thời gian
từ khi ñầu vào ñược nhập khẩu cho ñến khi sản phẩm ñược sản xuất và bán ra trên thị trường.

Thứ tư, những thay ñổi trong thâm hụt ngân sách cộng dồn không có tác ñộng ñến lạm phát
trong ngắn hạn có tác ñộng tuy nhỏ ñến PPI sau 4-5 tháng.

Cuối cùng, giá thế giới khi ñược ño bằng chỉ số giá nhập khẩu chung thay vì giá dầu thế giới có
tác ñộng nhất ñịnh và mạnh hơn ñối với giá bán của người sản xuất PPI trong giai ñoạn nghiên
cứu. ðiều này có nghĩa là các cú sốc giá thế giới ảnh hưởng nhiều ñến người sản xuất hơn
người tiêu dùng. Những thay ñổi trong giá dầu hay giá gạo thế giới có tác ñộng nhỏ hơn nhiều
so với tác ñộng của chỉ số chung và giá gạo thế giới có tác ñộng lớn hơn một chút so với giá
dầu thế giới.

Phân rã phư ng sai

ðể phân biệt tác ñộng của các giá trị trong quá khứ của mỗi biến với tác ñộng của các biến
khác ñến biến ñộng của từng biến chúng tôi tiến hành phân rã phương sai theo phương pháp
Recursive Choleski của Sim (từ kết quả ước lượng mô hình VECM mở rộng).

Kết quả cho thấy trong ngắn hạn (3 tháng) các giá trị trong quá khứ chiếm hơn 80% biến ñộng
của lạm phát cũng như hầu hết các biến khác. Khi chúng tôi xem xét riêng trường hợp của lạm
phát (Bảng 8A trong phần Phụ lục), chúng tôi có thể thấy rằng các cú sốc ñối trong quá khứ
của hầu hết các biến (trừ lạm phát) có vai trò rất nhỏ ñối với lạm phát hiện tại trong ngắn hạn.
Sốc của PPI chỉ chiếm trên 5% dao ñộng trong lạm phát sau 4 tháng và sốc của tín dụng sau 5
tháng. Tác ñộng của sốc ñến cung tiền cũng như lãi suất giữ ở mức thấp trong vòng ít nhất 6
tháng chứng tỏ chính sách tiền tệ phải mất khá nhiều thời gian ñể có tác ñộng ñến lạm phát.
ðồng thời lạm phát cũng phản ứng mạnh hơn vài lau hơn ñối với sự thay ñổi trong lãi suất so
với thay ñổi trong cung tiền. ðiều này gợi ý rằng lãi suất có thể là công cụ kiểm soát lạm phát
tốt hơn.

Hàm phn ng

Hàm phản ứng ño mức ñộ nhạy cảm của lạm phát với các cú sốc từ các biến trong mô hình.
Chúng tôi lựa chọn khoảng thời gian 24 tháng và sử dụng phương pháp phân rã Choleski. Kết
quả ( trong Hình 2A của phần Phụ lục) cho thấy các cú sốc làm tăng cung tiền thường phải mất
5-6 tháng mới có tác dụng ñáng kể ñến lạm phát. Sốc vào tỷ giá và lãi suất không có nhiều tác
ñộng ñến lạm phát trong ngắn hạn.

Mặt khác, chúng tôi cũng xem xét tác ñộng của sư gia tăng lạm phát không ñược dự ñoán
trước ñến các biến khác trong mô hình. Lạm phát bất ngờ tăng lên sẽ dẫn ñến PPI và lãi suất
32
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

ngắn hạn tăng lên, cung tiền và thâm hụt ngân sách tạm thời giảm xuống và VND cũng có sức
ép mất giá. Trong khi tác ñộng của lạm phát lên PPI kéo dài hơn một năm thì sự giảm sút của
cung tiền và thâm hụt ngân sách chỉ kéo dài từ 6-8 tháng. Những phản ứng chúng tôi thấy
ñược từ cú sốc lạm phát là sự thắt chặt cung tiền và giảm chi tiêu chính phủ trong vòng
6-8 tháng.

Các thảo luận chính sách và kết luận

Các thảo luận chính sách

Những phát hiện mang tính thực nghiệm trong nghiên cứu giúp chúng ta có những tầm nhìn
chính sách như sau.

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ ra rằng công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm
phát trong quá khứ, ñồng thời có kỳ vọng nhạy cảm về làm phát trong tương lai. ðây là hai yếu
tố ñồng thời chi phối mức lạm phát hiện tại. ðiều này hàm ý rằng uy tín hay ñộ tinh cậy của
chính phủ trong các chính sách liên quan ñến lạm phát có vai trò to lớn trong việc tác ñộng tới
mức lạm phát hiện thời.

Ký ức hay ấn tượng về một giai ñoạn lạm phát cao trong quá khứ thường chỉ bắt ñầu mờ nhạt
dần sau khoảng 6 tháng có lạm phát thấp liên tục và ổn ñịnh. ðiều này hàm ý rằng ñể chống
lạm phát, Chính phủ trước hết phải giữ ñược mức lạm phát thấp ít nhất trong vòng sáu tháng,
qua ñó dần lấy lại niềm tin của công chúng về một môi trường giá cả ổn ñịnh hơn. ðiều này
cũng ñồng nghĩa với ñiều ñáng lưu ý là Chính phủ phải kiên nhẫn trong quá trình chống lạm
phát. Sáu tháng có thể ñược xem như giới hạn thấp nhất cho nỗ lực duy trì môi trường lạm
phát thấp của Chính phủ nhằm lấy lại niềm tin của công chúng, ñể công chúng cho rằng Chính
phủ ñang cam kết chống lạm phát một cách nghiêm túc, và do ñó là cam kết xây dựng một môi
trường vĩ mô ổn ñịnh.

Kết quả ước lượng cũng chỉ ra rằng ña số các biến vĩ mô (như tỷ giá, tăng trưởng tín dụng và
tiền tệ) ñều phát huy ảnh hưởng lên chỉ số giá tiêu dùng trước vài tháng so với ảnh hưởng lên
chỉ số giá sản xuất. ðiều này một lần nữa hàm ý tầm quan trọng tương ñối của kênh lan truyền
lạm phát qua kỳ vọng so với kênh lan truyền thực (chuyển hóa giá qua quá trình sản xuất thực).

Sự kết hợp giữa ký ức dai dẳng về lạm phát trong quá khứ và sự nhạy cảm về kỳ vọng lạm
phát trong tương lai trong việc quyết ñịnh mức lạm phát ở hiện tại giải thích thực tế ở Việt Nam
là sẽ rất khó kiềm chế lạm phát khi lạm phát ñã bắt ñầu cao, nhưng cũng rất giữ lạm phát ổn
ñịnh khi lạm phát ñang ở mức thấp. Nói cách khác, lạm phát rất nhạy cảm với các ñiều kiện
hiện thời, ñặc biệt những ñiều kiện có khả năng tác ñộng ñến kỳ vọng của công chúng. Do ñó,
trạng thái lạm phát thấp thực tế là một cân bằng không bền và rất dễ bị phá vỡ, trong khi tình
trạng lạm phát cao có khuynh hướng tự tái tạo.

Thứ hai, khác với những giải thích thường xuyên của Chính phủ là lạm phát chủ yếu do các
yếu tố bên ngoài như giá cả thế giới (nhập khẩu lạm phát), nghiên cứu này chỉ ra rằng lạm phát
ở Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ nội ñịa. Các phát hiện cho thấy mức giá cả thế giới có
khuynh hướng gây ảnh hưởng lên mức giá thấp hơn các nhân tố khác trong nền kinh tế. Cần
lưu ý rằng, giá thế giới thực sự có ảnh hưởng lên giá sản xuất. Nhưng theo kênh lan truyền từ
giá sản xuất ñến giá tiêu dùng thì hiệu ứng gây lạm phát này phải mất vài tháng mới phát huy
tác dụng.

Thứ ba, tốc ñộ ñiều chỉnh của thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối khi có biến ñộng là rất
thấp và thậm chí gần với không. ðiều này cho thấy một khi các thị trường này lệch khỏi xu
hướng dài hạn, nền kinh tế sẽ mất rất nhiều thời gian ñể cân bằng trở lại dù Chính phủ có nỗ
lực can thiệp về chính sách. ðiều này có ý nghĩa quan trọng về chính sách kiểm soát lạm phát:
33
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

các giải pháp nhằm ngăn ngừa với mục tiêu lạm phát rõ ràng sẽ có kết quả tốt hơn nhiều so
với là cố gắng xử lý lạm phát khi nó ñã tăng lên. ðồng thời, phản ứng chính sách không phù
hợp sẽ rất khó ñiều chỉnh trở lại và lạm phát sẽ kéo dài.

Mặt khác, tốc ñộ ñiều chỉnh từ các biến ñộng phía cung có tác ñộng lớn hơn (dù vẫn nhỏ) lên
lạm phát. Mặc dù cần có những kiểm ñịnh thực nghiệm cụ thể hơn với các số liệu như tiền
lương và chi phí sản xuất, phát hiện ban ñầu này của nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng
việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế thông qua gia tăng năng suất lao ñộng và tăng sản
lượng có tác ñộng tích cực hơn trong việc kiểm soát lạm phát trong dài hạn so với các biện
pháp tiền tệ và phi tiền tệ.

Thứ tư, kết quả nghiên cứu cho thấy Chính phủ ñã thực sự có những phản ứng chống lạm phát
thông qua các chính sách tiền tệ và tài khóa, nhưng thường phản ứng chậm hoặc thụ ñộng
trong ña số trường hợp. ðối với chính sách tài khóa, có thể dễ dàng hiểu ñược ñiều này vì ñể
thay ñổi một kế hoạch tài khóa thường mất nhiều thời gian tranh luận, ñạt tới sự nhất trí rồi
thực hiện triển khai. Tuy nhiên, ñiều ñáng lưu ý là chính sách tiền tệ cũng tỏ ra ñược thực thi
khá chậm chễ kể từ khi những tín hiệu ñầu tiên của lạm phát xuất hiện. ðiều này có thể ñược
giải thích thông qua thực tế là ngay cả việc xác ñịnh và thừa nhận lạm phát cũng luôn là một
vấn ñề gây tranh cãi, và thường Chính phủ rất miễn cưỡng khi thừa nhận thực tế là lạm phát
bắt ñầu xuất hiện. Thêm vào ñó, Chính phủ thường có khuynh hướng ñổ lỗi cho lạm phát bắt
nguồn từ những nguyên nhân “khác quan” hay từ những nguồn gốc “bên ngoài.” Do ñó, thường
mất một thời gian ñể chuyển hóa nhận thức lạm phát từ công chúng thành nhận thức của
Chính phủ, và do ñó là những phản ứng chính sách tiền tệ phù hợp. Ví dụ, như trong nghiên
cứu ñã chỉ ra, trong ña số các trường hợp, lãi suất thường ñược ñiều chỉnh tăng sau khi xuất
hiện các dấu hiệu trăng trong CPI khoảng 3 tháng. Và ngay cả việc tăng lãi suất như vậy chủ
yếu nhằm làm cho phù hợp với mức lạm phát mới, hơn là sự chủ ñộng thắt chặt tiền tệ ñể
chống lạm phát.

Ngay cả khi chính sách thắt chặt tiền tệ ñược thực hiện, thì thường mất khoảng 5 tháng nó mới
phát huy tác dụng lên lạm phát. Như vậy, vào lúc ñó, lạm phát ñã cao ñược khoảng 7 ñến 8
tháng. Quãng thời gian này ñủ ñể tạo nên một ký ức về lạm phát và do ñó việc kiềm chế lạm
phát sẽ khó khăn hơn.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong các công cụ của chính sách tiền tệ, tăng lãi suất thường có
hiệu ứng tức thời lên lạm phát, so với dộ trễ dài hơn của chính sách thắt chặt tín dụng và tiền
tệ. Tuy nhiên, mức ñộ ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất lại khá nhỏ. Kết quả là, công cụ tiền tệ ở
Việt Nam không hoàn toàn là một công cụ phản ứng nhanh và hiệu quả như vẫn tưởng.

Thứ năm, trái ngược với những nghiên cứu ñã có, kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ giá, cụ thể
là việc phá giá, có tác ñộng ñáng kể làm tăng áp lực lạm phát. Sự khác biệt trong kết quả này
có thể ñược giải thích một phần là do các nghiên cứu trước ñây chủ yếu nghiên cứu trong các
giai ñoạn tỷ giá ñược giữ tương ñối cứng nhắc. Gần ñây, từ cuối năm 2008, SBV ñã tiến hành
phá giá nhiều hơn và với mức ñộ lớn hơn. Thêm vào ñó, những biến ñộng gần ñây trên thị
trường ngoại hối, ñặc biệt là thị trường tự do, trong năm 2009 và 2010 do niềm tin của vào tiền
ñồng bị sụt giảm, do hoạt ñộng ñầu cơ và tình trạng ñô la hóa ñã dẫn ñến kỳ vọng về lạm phát
trở lại của người dân tăng lên. ðiều này có thể khiến cho tác ñộng của tỷ giá ñối với lạm phát
tăng lên như kết quả của nghiên cứu này cho thấy.

Cuối cùng, nghiên cứu không cho thấy tác ñộng rõ ràng của thâm hụt ngân sách ñối với lạm
phát trong giai ñoạn nghiên cứu. ðiều này không có nghĩa là thâm hụt ngân sách không có ảnh
hưởng ñến lạm phát. Nguyên nhân của ñiều này là do việc tài trợ ngân sách thường có hai tác
ñộng trái chiều. Một mặt, tài trợ ngân sách bằng việc gia tăng vay nợ của Chính phủ làm tăng
lãi suất do nhu cầu vay cao hơn. ðiều này cũng tương tự như chính sách tiền tệ thắt chặt và do
ñó góp phần giảm phần nào lạm phát. Mặt khác, tài trợ ngân sách thông qua việc tăng cung

34
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

tiền (nếu có) cũng tương tự như chính sách tiền tệ mở rộng và gây áp lực lạm phát. Hai tác
ñộng trái chiều này làm giảm thậm chí xóa bỏ ảnh hưởng của nhau ñối với lạm phát.
Từ những ñặc ñiểm trên của lạm phát ở Việt Nam, chúng ta có thể ñi tới một hàm ý quan trọng
rằng Chính phủ nên có những cam kết mạnh mẽ trong việc chống lạm phát không chỉ khi lạm
phát ñang cao, mà còn phải có những cam kết duy trì lạm phát thấp ngay cả khi lạm phát ñang
khá thấp và ổn ñịnh. Và hành ñộng sau có lẽ quan trọng không kém gì hành ñộng trước. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy chiến lược này của Chính phủ thường rất khó ñược thực thi vì Chính
phủ thường có khuynh hướng ưu tiên tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, và coi nhẹ việc giữ cho
môi trường vĩ mô ñược ổn ñịnh.

Kết luận

Trong báo cáo này, chúng tôi khảo sát những biến ñộng của lạm phát ở Việt Nam trong thập kỷ
qua với mối quan hệ chặt chẽ ñến một loạt những thay ñổi trong môi trường kinh tế cũng như
trong các chính sách kinh tế vĩ mô. ðồng thời, việc khảo sát các nghiên cứu về các nhân tố
quyết ñịnh lạm phát nói chung và trường hợp Việt Nam nói riêng giúp chúng tôi hình thành một
danh sách các nhân tố vĩ mô tiềm năng có thể quyết ñịnh sự biến ñộng của lạm phát và ñưa ra
các giả ñịnh về các mối quan hệ giữa chúng.

Nghiên cứu sau ñó xem xét các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam trong giai ñoạn
2000-2010. Mô hình mà chúng tôi sử dụng ñưa ra ba kênh truyền tải mà qua ñó một loạt các
biến nội sinh và ngoại sinh có thể ảnh hưởng ñến mức giá. Các kênh ñó là kênh ngang giá sức
mua (PPP), kênh tổng cầu (AD) và kênh tổng cung (AS). Những kết quả chủ yếu của nghiên
cứu bao gồm: (1) ñộ trì trệ của lạm phát Việt Nam là cao và là một nhân tố quan trọng quyết
ñịnh lạm phát của Việt Nam trong hiện tại; (2) tốc ñộ ñiều chỉnh là rất thấp trên cả thị trường
tiền tệ và thị trường ngoại hối, ngầm ý kiểm soát lạm phát một cách có hiệu quả là rất khó một
khi nó ñã bắt ñầu tăng lên; (3) mức chuyển tỷ giá vào lạm phát là ñáng kể trong ngắn hạn với
việc phá giá dẫn ñến giá cả tăng lên trong khi thâm hụt ngân sách cộng dồn không có ảnh
hưởng nhiều ñến lạm phát; (4) cung tiền vài lãi suất có tác ñộng ñến lạm phát nhưng với ñộ trễ;
và (5) mức chuyển trong gắn hạn của giá quốc tế ñến giá nội ñịa cũng có vai trò nhất ñịnh.

Hạn chế chính của nghiên cứu này là việc sử dụng tỷ giá chính thức giữa VND và USD thay vì
tỷ giá hữu hiệu giữa VND và các ñồng tiền của nhiều nước bạn hàng, do ñó mối quan hệ PPP
không ñược phản ánh ñầy ñủ do không tính ñến các ñồng tiền nước khác. Tuy nhiên, việc sử
dụng tỷ giá chính thức cho phép chúng tôi xác ñịnh ñược tác ñộng của lạm phát lên tỷ giá cũng
như sức ép lên lạm phát của tỷ giá chính thức. Một hạn chế nữa là việc thiếu số liệu về tiền
lường và hành vi thiết lập giá của doanh nghiệp với tư cách là các nhân tố phía cung có thể
ảnh hưởng ñến lạm phát. Tuy nhiên chúng tôi da không thể thu thập ñược số liệu ñáng tin cậy.
kết quả nghiên cứu hứa hẹn se hay hơn nếu có thể có ñược những số liệu này.

Do nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát, nó bỏ qua vai
trò của các nhân tố vi mô như cấu trúc của từng thị trường, vị trí ñịa lý, loại hàng hóa… là
những nhân tố có thể giúp giải thích sự biến ñộng mạnh cũng như tình trạng kéo dài của lạm
phát. ðây sẽ là những mở rộng lý tưởng từ mô hình của chúng tôi.

35
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Tài liệu tham khảo


ADB (2009), The Key Indicators for Asia and the Pacific 2009, Asian Development Bank.

Akinboade, O., F. Siebrits and E. Niedermeier (2004), “The Determinants of Inflation in South
Africa: An Econometric Analysis,” AERC Research Paper 143

Baker, C, P. Tumbarello and F. Ahmed (2006), “Vietnam Selected Issues,” IMF Country Report
No. 06/422 Washington D.C. IMF

Bodart, V. (1996), “Multiple exchange rates, fiscal deficits and inflation dynamics,” IMF Working
Paper WB/96/56. Washington D.C. IMF

Camen, U. (2006), “Monetary Policy in Vietnam: The Case of a Transition Country,” BIS
Working Paper No. 31. Bank for International Settlement, Basel.

Calvo, G (1983), “Staggered Prices in a Utility Maximizing Framework,” Journal of Monetary


Economics, 12, 383-398.

Chhibber, A. (1991), “Africa’s Rising Inflation: Causes, Consequences, and Curse,” WB


Working Paper WPS 577 Washington D.C. WB

Coxhead, Ian (2007), “A New Resource Curse? Impacts of China’s Boom on Comparative
Advantage and Resource Dependence in Southeast Asia,” World Development, Vol. 35
(7): 1099–1119.

Fielding, D. (2009), “Non-monetary Determinants of Inflation Volatility: Evidence from Nigeria,”


Journal of African Economies, Vol. 19, No. 1, pp. 111-139

Freidman, M. (1968), “The Role of Monetary Policy,” American Economic Review, 58, 1-17
Frisch, H. (1983), Theories of Inflation, Cambridge University Press

Gali, J. and M. Gertler (1999), “Inflation Dynamics: A Structural Econometric Analysis,” Journal
of Monetary Economics, No. 44, pp. 195-222

Goujon, M (2006), “Fighting Inflation in a Dollarized Economy: the Case of Vietnam,” Journal of
Comparative Economics No.34, pp. 564–581

GSO (2010) General Statistics Office database

Guimaraes-Filho, R. and D. Crichton (2005), “Inflation Dynamics in Malysia,” IMF Working


Paper, Washington D.C. IMF

IMF (2003), “Vietnam: Statistical Appendix”, IMF Country Report No. 03/382, International
Monetary Fund.

IMF(2006), “Vietnam: Statistical Appendix”, IMF Country Report No. 06/52, International
Monetary Fund.

IMF (2009), “Vietnam: 2008 Article IV Consultation—Staff Report; Staff Supplement and
Statement; Public Information Notice on the Executive Board Discussion; and Statement
by the Executive Director for Vietnam”, IMF Country Report No. 09/110, International
Monetary Fund.

36
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Kovanen, A. (2006), “Why Do Prices in Sierra Leone Change So Often? A Case Study Using
Micro-Level Price Data,” IMF Working Paper WP/06/03

Laryea, S. and U. Sumaila (2001), “Determinants of Inflation in Tanzania,” CMI Working Paper
2001:12, Chr. Michelsen Institute

Le Anh Tu Packard (2005), “Monetary Policy in Vietnam: Alternative to Inflation Targetting,”


Paper prepared for the Danang July 28 – 30, 2005 Summer Symposium on Continuing
Economic and Social Renovation for Development.

Le Viet Hung and W. Pfau (2008), “VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in
Vietnam,” http://ssrn.com/abstract=1257854

Leheyda, N. (2005), “Inflation Determinants in Ukraine: A Cointegration Approach,” Research


Paper, University of Mennheim

Lim, Cheng Hoon and L. Papi (1997), “An Econometric Analysis of the Determinants of Inflation
in Turkey,” IMF Working Paper WP/97/170

Nguyễn ðức Thành and ðinh Tuấn Minh (2010), “The Vietnamese Economy in 2005-2009 and
Prospects”, Review of World Economic and Political Issues, Vol. 2010 (2): 60-70.

Nguyen Thi Thu Hang, Dinh Tuan Minh, To Trung Thanh, Le Hong Giang, Pham Van Ha
(2010), “Exchange Rate Policy: Choices for Recovery,” in Nguyen Duc Thanh edt.
Vietnam Annual Economic Report 2010: Choices for Sustainable Growth, Tri Thuc
Publishing House.

Nguyen Thi Thuy Vinh and S. Fujita (2007), “The Impact of Real Exchange Rate on Output and
Inflation in Vietnam: A VAR Approach,” Discussion Paper No. 0625

Peiris, S. (2003), “Inflation Dynamics in Vietnam,” Vietnam: Selected Issues, IMF Country
Report No. 03.281

Phelps, E. (1967), “Phillips Curves, Expectation of Inflation, and Optimal Inflation over Time,”,
Economica, 135, 254-281

Phillips, A. (1958), “The Relation between Unemployment and the Rate of Change of Money
Wage Rates in the United Kingdom, 1861-1857,” Economica, 25, 283-99

Pham The Anh (2008) “Ứng dụng mô hình SVAR trong việc xác ñịnh hiệu ứng của chính sách
tiền tệ và dự báo lạm phát ở Việt Nam”

Pham The Anh (2009), “Mô hình ước lượng các nhân tố quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam.”

Pham Thi Thu Trang (2009), “Các yếu tố tác ñộng tới lạm phát tại Việt Nam – Phân tích chuỗi
thời gian phi tuyến,” Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12 (452)

Phạm Văn Hà (2010), “Overview of the Vietnamese Economy in 2009,” Chapter 2 in Nguyễn
ðức Thành (2010), Vietnam Annual Economic Report 2010: Choices for Sustainable
Growth, Knowlegde Publishing House, Ha Noi.

Rudd J. and K. Whelan (2005), “Modelling Inflation Dynamics: A Critical Review of Recent
Research,” Finance and Economics Discussion Series, Divisions of Research &
Statistics and Monetary Affairs, Federal Reserve Board, Washington, D.C.

37
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Saini, K.G. (1982), “The Monetarist Explanation of Inflation: the Experience of Six Asian
Countries,” World Development, 10 (10): 871-84

Sargent, T. (1971), “A Note on the “Accelerationist’ Controversy,” Journal of Money, Credit and
Banking, 3, 721-725

Sims, C.A. (1986), “Are Forecasting Models Usable for Policy Analysis?” Federal Bank of
Minneapolis Quarterly Review 10, pp. 2-16.

Taylor, J. (1979) “Staggered Wage Setting in a Macro Model,” American Economic Review,
Papers and Proceedings, Vol. 69, 108-133.

Truong Van Phuoc and Chu Hoang Long, “Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam và các yếu tố tác
ñộng: Phương pháp tiếp cận ñịnh lượng,”

UNDP (2008), “Food Inflation in Vietnam: Analysis of Trends and Policy Implications,” Research
Paper

Vo Van Minh (2009), “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications for Inflation in
Vietnam,” Working Paper 0902, Vietnam Development Forum

Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh andn Pham Chi Quang
(2000), “Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Content and Policy
Options,” East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project

Woodford, M. (2003), Interest and Prices, Princeton University Press

38
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Phụ lục
Hình 1A. Số liệu dưới dạng log, 2001-2010

IND PPI
11.2 5.3

5.2
10.8
5.1

5.0
10.4
4.9

4.8
10.0
4.7

9.6 4.6
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

CPI M2
5.4 14.5

5.2 14.0

5.0 13.5

4.8 13.0

4.6 12.5

4.4 12.0
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

CREDIT IN_RATE
15.0 20

14.5 18

14.0
16
13.5
14
13.0
12
12.5

12.0 10

11.5 8
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

39
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

EX_RATE P_DEBT
9.85 11.6

9.80 11.2

9.75 10.8

9.70 10.4

9.65 10.0

9.60 9.6

9.55 9.2
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

TR_VAL PI
15 5.1

5.0
14

4.9
13
4.8
12
4.7

11
4.6

10 4.5
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

WP_OIL WP_RICE
4.8 7.0

4.4
6.5

4.0
6.0
3.6

5.5
3.2

2.8 5.0
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

40
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 1A. Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị ở mức giá trị

Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process)


Sample: 2001M01 2010M03
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic lag length selection based on SIC: 0 to 7
Total number of observations: 1294
Cross-sections included: 12

Method Statistic Prob.**


ADF - Fisher Chi-square 7.12641 0.9997
ADF - Choi Z-stat 4.51477 1.0000

** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic


Chi square distribution. All other tests assume asymptotic
normality

Intermediate ADF test results INF

Series Prob. Lag Max Lag Obs


IND 0.7432 2 12 108
PPI 0.9989 1 12 109
CPI 0.9997 7 12 103
M2 0.9653 3 12 107
CREDIT 0.9612 3 12 107
IN_RATE 0.1652 1 12 109
EX_RATE 0.9886 1 12 109
P_DEBT 0.7069 4 12 106
TR_VAL 0.8417 0 12 110
PI 0.7618 1 12 109
WP_OIL 0.7603 1 12 109
WP_RICE 0.7313 2 12 108

41
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 2A. Kiểm ñịnh nghiệm ñơn vị với phương sai bậc nhất

Null Hypothesis: Unit root (individual unit root process)


Sample: 2001M01 2010M03
Exogenous variables: Individual effects
Automatic selection of maximum lags
Automatic lag length selection based on SIC: 0 to 3
Total number of observations: 1296
Cross-sections included: 12

Method Statistic Prob.**


ADF - Fisher Chi-square 395.197 0.0000
ADF - Choi Z-stat -15.9950 0.0000

** Probabilities for Fisher tests are computed using an asymptotic


Chi
-square distribution. All other tests assume asymptotic normality.

Intermediate ADF test results D(INF)

Series Prob. Lag Max Lag Obs


D(IND) 0.0000 1 12 108
D(PPI) 0.0540 0 12 109
D(CPI) 0.0189 3 12 106
D(M2) 0.0131 2 12 107
D(CREDIT) 0.0100 2 12 107
D(IN_RATE) 0.0000 0 12 109
D(EX_RATE) 0.0000 0 12 109
D(P_DEBT) 0.0059 3 12 106
D(TR_VAL) 0.0000 0 12 109
D(PI) 0.0157 0 12 109
D(WP_OIL) 0.0000 0 12 109
D(WP_RICE) 0.0000 1 12 108

42
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 3A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ PPP

Sample (adjusted): 2001M10 2010M03


Included observations: 102 after adjustments
Trend assumption: Linear deterministic trend
Series: CPI PI EX_RATE
Lags interval (in first differences): 1 to 8

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.373216 83.37218 29.79707 0.0000


At most 1 * 0.286475 35.72262 15.49471 0.0000
At most 2 0.012603 1.293713 3.841466 0.2554

Trace test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level


* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.373216 47.64956 21.13162 0.0000


At most 1 * 0.286475 34.42891 14.26460 0.0000
At most 2 0.012603 1.293713 3.841466 0.2554

Max-eigenvalue test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05


level
* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

43
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 4A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ AD

Sample (adjusted): 2001M10 2010M03


Included observations: 102 after adjustments
Trend assumption: Linear deterministic trend
Series: CPI M2 IN_RATE IND
Lags interval (in first differences): 1 to 8

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.179773 51.14095 47.85613 0.0238


At most 1 * 0.166717 30.92724 29.79707 0.0369
At most 2 0.105494 12.32424 15.49471 0.1420
At most 3 0.009299 0.952897 3.841466 0.3290

Trace test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level


* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None 0.179773 20.21371 27.58434 0.3266


At most 1 0.166717 18.60300 21.13162 0.1089
At most 2 0.105494 11.37135 14.26460 0.1366
At most 3 0.009299 0.952897 3.841466 0.3290

Max-eigenvalue test indicates no cointegration at the 0.05 level


* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

44
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 5A. Kiểm ñịnh tự tương quan Johansen cho quan hệ AS

Sample (adjusted): 2001M10 2010M03


Included observations: 102 after adjustments
Trend assumption: Linear deterministic trend
Series: CPI PPI PI EX_RATE
Lags interval (in first differences): 1 to 8

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.396425 107.3546 47.85613 0.0000


At most 1 * 0.334361 55.85626 29.79707 0.0000
At most 2 0.108581 14.34144 15.49471 0.0740
At most 3 0.025335 2.617435 3.841466 0.1057

Trace test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level


* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue)

Hypothesized Max-Eigen 0.05


No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.396425 51.49833 27.58434 0.0000


At most 1 * 0.334361 41.51482 21.13162 0.0000
At most 2 0.108581 11.72401 14.26460 0.1214
At most 3 0.025335 2.617435 3.841466 0.1057

Max-eigenvalue test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level


* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level
**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

45
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 6A. Kết quả mô hình VECM cơ sở

Vector Error Correction Estimates


Sample (adjusted): 2001M08 2010M03
Included observations: 104 after adjustments
Standard errors in ( ) & *, **, *** denote significant at 10%, 5% and 1%,
respectively
LR test for binding restrictions (rank = 2):
Chi-square(3) 9.548179
Probability 0.022824

Error Correction: D(IND) D(CPI) D(M2) D(IN_RATE) D(EX_RATE)

CointEq1(PPP) 0.001130**
(0.00060)
CointEq2 (AD) -0.022750
(0.01379)
D(IND(-1)) -0.030960**
(0.01675)
D(IND(-2)) -0.028791**
(0.01441)
D(IND(-3)) -0.025288**
(0.01212)
D(IND(-4)) -0.023514**
(0.01031)
D(IND(-5)) -0.016405**
(0.00800)
D(CPI(-1)) 0.507602***
(0.14540)
D(CPI(-3)) 0.539215*** 51.80418*
(0.14570) (27.7660)
D(CPI(-5)) 0.251694**
(0.12307)
D(CPI(-6)) -0.259352**
(0.11439)
D(M2(-5)) 0.114689***
(0.03920)
D(IN_RATE(-2)) 0.002753***
(0.00093)
D(IN_RATE(-3)) -0.002615***
(0.00099)
D(IN_RATE(-4)) 0.001670*
(0.00094)
D(IN_RATE(-5)) -0.001948** -0.519141***
(0.00094) (0.17854)
D(EX_RATE(-1)) 0.226803** -0.656594*
(0.09911) (0.33349)
D(EX_RATE(-2)) -0.247623**
(0.10156)
D(EX_RATE(-3)) 0.286577***
(0.10341)
D(EX_RATE(-4)) -46.39706*
(26.9498)
D(WP_OIL(-1)) 0.009779*

46
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

(0.00530)
C 0.012037*
(0.00637)

R-squared 0.795503 0.853476 0.527230 0.572230 0.452223


Adj. R-squared 0.675950 0.767815 0.250841 0.322149 0.131984
Sum sq. resids 0.454472 0.000663 0.007508 24.08087 0.001708
S.E. equation 0.083617 0.003194 0.010747 0.608667 0.005126
F-statistic 6.654010 9.963479 1.907565 2.288180 1.412142
Log likelihood 134.9469 474.5069 348.3132 -71.49501 425.2975
Akaike AIC -1.845132 -8.375133 -5.948331 2.124904 -7.428798
Schwarz SC -0.853485 -7.383486 -4.956685 3.116551 -6.437151
Mean dependent 0.010744 0.007003 0.020402 0.042680 0.002109
S.D. dependent 0.146890 0.006628 0.012417 0.739286 0.005502

47
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Bảng 7A. Kết quả mô hình VECM mở rộng

Vector Error Correction Estimates


Sample (adjusted): 2001M08 2010M03
Included observations: 104 after adjustments
Standard errors in ( ) & *, **, *** denote significant at 10%, 5% and
1%, respectively

LR test for binding restrictions (rank = 3):


Chi-square(20) 407.6980
Probability 0.000000

Error Correction: D(IND) D(PPI) D(CPI) D(M2) D(CREDIT) D(IN_RATE)D(EX_RATE) D(P_DEBT) D(TR_VAL)

CointEq1(PPP) -0.038466*
(0.02210)
CointEq2(AD) 0.052330
(0.03959)
CointEq3(AS) 0.100670**
(0.04598)
D(CPI(-1)) -1.318734*
(0.67163)
D(CPI(-3)) 0.359712** 0.580655***
(0.15708) (0.16598)
D(CPI(-6)) -0.356607**
(0.16548)
D(M2(-3)) 0.233534*** 0.117679*
(0.05848) (0.06179)
D(M2(-4)) 0.595684*
(0.30658)
D(M2(-5)) 0.173791**
(0.07748)
D(CREDIT(-1)) 0.090526** -0.333680*
(0.04503) (0.16911)
D(CREDIT(-5)) 18.90321**
(7.81399)
D(CREDIT(-6)) 0.132456**
48
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

(0.05269)
-
D(IN_RATE(-1)) -0.002385* 0.012570*** -0.510377**
(0.00124) (0.00442) (0.21009)
D(IN_RATE(-2)) -0.590047**
(0.25606)
D(IN_RATE(-3)) -0.003263** -0.475447**
(0.00129) (0.21711)
D(IN_RATE(-6)) -0.020459**
(0.00905)
D(EX_RATE(-2)) 1.501310*** -0.374874** 2.510492**
(0.54747) (0.18394) (0.98757)
D(EX_RATE(-3)) 0.243256* 1.186950**
(0.13446) (0.47788)
D(EX_RATE(-4)) 0.501922** 0.554607**
(0.24322) (0.25698)
D(EX_RATE(-5)) 0.427214* 1.579643* 2.201279*
(0.24719) (0.92829) (1.23253)
-
D(P_DEBT(-1)) -1.730387* -0.172000* 0.104893*** 4.461876**
(0.93141) (0.09795) (0.03291) (2.25295)
D(P_DEBT(-2)) 0.077215*** -2.905588*
(0.02451) (1.67771)
D(P_DEBT(-4)) -0.056626**
(0.02803)
D(P_DEBT(-5)) 0.048651**
(0.02286)
D(P_DEBT(-6)) 0.198223*
(0.10051)
D(PI(-1)) -10.07349* 0.302765** 0.292792* -2.084422**
(5.34579) (0.14970) (0.15818) (1.01414)
D(PI(-2)) 0.334365*
(0.19219)
D(PI(-3)) 53.10642*
(30.9452)
D(PI(-5)) 0.448763*** 0.406398*** -17.91753*

49
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

(0.12461) (0.13166) (10.7630)


D(PI(-6)) -0.224043* -0.318403** 0.803692* 3.265324***
(0.12276) (0.12971) (0.46099) (0.83158)
D(WP_OIL(-1)) 0.022041*** -0.084821*
(0.00798) (0.05114)
-
D(WP_OIL(-6)) 0.576816* 0.033189*** -0.025790***
(0.30575) (0.00856) (0.00905)
D(WP_RICE(-1)) 0.027654** 0.031817***
(0.01145) (0.01210)
D(WP_RICE(-5)) 0.020458* 6.346063*** 0.061186***
(0.01040) (1.75461) (0.01241)
D(WP_RICE(-6)) 6.008803**
(2.53380)
-
C 0.010456***
(0.00328)

R-squared 0.894540 0.959219 0.954655 0.836773 0.791742 0.896152 0.906174 0.930560 0.856030
Adj. R-squared 0.612056 0.849984 0.833195 0.399559 0.233908 0.617989 0.654855 0.744559 0.470395
Sum sq. resids 0.234374 0.000184 0.000205 0.002592 0.004570 5.845999 0.000293 0.008435 1.371299
S.E. equation 0.091490 0.002562 0.002707 0.009622 0.012775 0.456931 0.003233 0.017356 0.221303
F-statistic 3.166700 8.781220 7.859852 1.913873 1.419314 3.221676 3.605666 5.002998 2.219796
Log likelihood 169.3823 541.2247 535.4973 403.6136 374.1320 2.119327 517.0477 342.2585 77.51928
Akaike AIC -1.795813 -8.946628 -8.836487 -6.300262 -5.733308 1.420782 -8.481686 -5.120356 -0.029217
Schwarz SC 0.136626 -7.014189 -6.904048 -4.367823 -3.800869 3.353222 -6.549247 -3.187917 1.903223
Mean dependent 0.010744 0.005861 0.007003 0.020402 0.023961 0.042680 0.002109 0.018092 0.023304
S.D. dependent 0.146890 0.006615 0.006628 0.012417 0.014595 0.739286 0.005502 0.034341 0.304096

50
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Table 8A. Variance Decomposition of CPI

Period S.E. IND PPI CPI M2 CREDIT IN_RATE EX_RATE P_DEBT TR_VAL PI WP_OIL WP_RICE

1 0.091490 0.055616 1.944485 97.99990 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000
2 0.107721 1.295910 3.256676 87.27775 0.449794 0.947576 1.055727 0.222478 0.116934 3.00E-07 0.036591 1.333131 4.007434
3 0.115444 1.628797 4.986047 80.18828 0.439092 2.653534 0.471194 1.040999 0.077626 0.714945 0.025057 1.561710 6.212715
4 0.123700 0.794632 5.398001 77.16246 0.673287 4.265145 0.286160 1.822734 0.725011 0.346545 0.606896 0.944275 6.974851
5 0.131903 0.754905 8.401898 71.15065 0.522207 7.761343 0.527098 1.184001 1.167485 0.221000 0.867410 0.797908 6.644091
6 0.153946 0.498965 9.725187 67.50246 0.402032 9.288752 1.024140 0.764286 1.669691 0.156497 2.380502 0.707519 5.879967
7 0.172866 0.405000 12.04409 63.12409 0.395437 9.917197 1.551216 0.606102 1.818211 0.110299 3.423547 0.766507 5.838310
8 0.187499 0.327286 12.78731 56.60595 0.299199 11.42749 4.621835 1.303545 2.099077 0.189085 4.578581 0.669854 5.090797
9 0.206320 0.249438 11.92975 49.91643 0.229287 11.39785 9.279221 3.180149 2.105618 0.417838 6.673859 0.729371 3.891187
10 0.223554 0.243432 10.16010 41.71817 0.395215 10.52876 15.43776 7.502547 1.812264 0.762950 7.838804 0.675402 2.924600
11 0.233642 0.305109 7.637867 32.95792 0.987214 8.906086 22.28570 13.29126 1.339224 1.253628 8.127600 0.631191 2.277206
12 0.242750 0.391580 5.533045 25.19095 2.010553 6.950506 27.03578 18.77922 0.974151 2.075940 8.449320 0.579090 2.029867
13 0.250946 0.342027 3.961674 18.31959 3.505154 5.207066 32.22378 23.15852 0.681684 2.664438 7.691436 0.406788 1.837832
14 0.256092 0.335628 3.412872 13.32840 5.060302 3.769534 35.14053 26.05307 0.546550 3.101951 6.960971 0.289616 2.000576
15 0.261050 0.300344 3.434597 10.17342 6.443155 2.795205 36.12042 28.02514 0.500165 3.538446 6.329233 0.213541 2.126333
16 0.269202 0.224447 3.818115 7.898846 7.522645 2.125636 36.95251 29.16493 0.487069 3.921915 5.481254 0.164427 2.238201
17 0.276056 0.176854 4.447684 6.432288 8.390655 1.674134 36.80343 29.64181 0.515529 4.290006 5.010754 0.130133 2.486722
18 0.279659 0.157809 4.960525 5.543069 9.116141 1.401388 36.61767 29.84990 0.482561 4.587359 4.635872 0.111094 2.536608
19 0.285989 0.165405 5.727037 4.984222 9.576601 1.236534 36.43623 29.85796 0.491286 4.689123 4.184221 0.096650 2.554731
20 0.297815 0.180628 6.440531 4.783069 9.914628 1.125865 35.79324 29.71976 0.498322 4.848365 3.973199 0.084693 2.637701
21 0.310132 0.255645 6.937203 4.822558 10.17321 1.103758 35.41920 29.52082 0.485197 4.894325 3.722344 0.079154 2.586579
22 0.319628 0.312964 7.572550 4.984395 10.41229 1.103595 34.79036 29.28263 0.516312 4.898855 3.499689 0.072820 2.553534
23 0.351485 0.379363 8.035890 5.451166 10.59484 1.147476 33.96385 28.98267 0.527969 4.900568 3.391177 0.073368 2.551663
24 0.382828 0.519869 8.395639 6.159217 10.65197 1.317831 33.24019 28.63328 0.525517 4.783841 3.229959 0.070037 2.472645

Cholesky Ordering: IND PPI CPI M2 CREDIT IN_RATE EX_RATE P_DEBT TR_VAL PI WP_OIL WP_RICE

51
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Hình 2A. Các hàm phản ứng


Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.
Response of CPI to IND Response of CPI to M2
.03 .03

.02 .02

.01 .01

.00 .00

-.01 -.01

-.02 -.02
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Response of CPI to IN_RATE Response of CPI to EX_RATE


.03 .03

.02 .02

.01 .01

.00 .00

-.01 -.01

-.02 -.02
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

52
Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.


Response of PPI to CPI Response of M2 to CPI
.020 .02

.015
.01

.010
.00
.005
-.01
.000

-.02
-.005

-.010 -.03
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Response of IN_RATE to CPI Res ponse of EX_RATE to CPI


1.5 .008

.006
1.0

.004
0.5
.002
0.0
.000

-0.5
-.002

-1.0 -.004
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Response of P_DEBT to CPI

.04

.00

-.04

-.08
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

53

You might also like