You are on page 1of 60

VẢI DỆT THOI

WOVEN FABRIC

TS. NGUYỄN TUẤN ANH

9 TIẾT
2
1. GIỚI THIỆU – KHÁI NIỆM

Vải dệt thoi (woven fabric)


là sản phẩm được tạo thành (hướng sợi ngang)
do hai hệ sợi đan thẳng góc
với nhau. (điểm nổi)

+ Hệ thống sợi nằm xuôi theo biên


vải gọi là sợi dọc (warp) (mắc trên

(hướng sợi dọc)


máy dệt thông qua giai đoạn đánh
ống, mắc sợi, hồ sợi và luồn go).
+ Hệ thống sợi nằm vuông góc
biên vải gọi là sợi ngang (weft,
filling) (trong máy dệt thường ở
dạng suốt sợi)
3
1. GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ

Vải dệt thoi có lịch


sử hàng nghìn năm
(Ai Cập 6000 năm,
Trung Quốc 4000
năm), ban đầu là các
loại máy dệt thủ
công (khung cửi)
hiệu suất thấp, đến
nay đã được thay thế
bởi các loại máy dệt
hiện đại năng suất
cao, tự động
4
1. GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ

Máy dệt thoi của


John Kay (1733),
cơ cấu miệng vải
5
1. GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ

Edmund
Cartwright (1785),
phát minh ra máy
dệt cơ khí
6
1. GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ

Năm 1804, Joseph Marie Jacquard phát minh ra máy dệt


Jacquard tự động
7
1. GIỚI THIỆU – LỊCH SỬ

1930: Máy dệt thoi kẹp Rossmann (Rulzer Ruti thương mại
hóa năm 1953)
1925-1930: Garber, Dewas phát minh nguyên lý đưa sợi
ngang bằng kiếm
1929: Vladimir Svaty phát minh nguyên lý đưa sợi bằng
khí, thương mại hóa thành máy cơ khí năm 1975
1953: Phát minh nguyên lý đưa sợi ngang bằng nước, chiếc
máy đầu tiên sản xuất năm 1955
1931 Karl Muller (Đức), 1953 Gentilini (Ý), 1956 Kontis
(Séc) sáng chế máy dệt nhiều miệng vải, thương mại hóa
năm 1999.
8
1 GIỚI THIỆU – NGUYÊN LÝ DỆT THOI

SHAFT WEAVING

JACQUARD WEAVING
9
2. QUI TRÌNH DỆT– CHUẨN BỊ

ĐÁNH ỐNG
WEAVING PREPARATION

MẮC SỢI DỌC

HỒ SỢI DỌC

LUỒN GO
10
2. QUI TRÌNH DỆT– CHUẨN BỊ

SỢI

SỢI DỌC SỢI NGANG

MẮC SỢI ĐÁNH SUỐT

HỒ SỢI

XÂU GO, LƯỢC

DỆT VẢI

KIỂM VẢI, SỬA LỖI, GẤP VẢI MỘC


11
2. QUI TRÌNH DỆT– ĐƢA SỢI NGANG

BẰNG THOI (SHUTTLE) BẰNG KẸP (PROJECTILE)

BẰNG KIẾM (RAPIER) BẰNG TIA KHÍ (JET)


12
2. QUI TRÌNH DỆT– ĐƢA SỢI NGANG

THOI
(SHUTTLE)
THOI KẸP
(PROJECTILE)

KIẾM
(RAPIER)

KHÍ
(AIR-JET)

NƯỚC
(WATER-AIR)
13
2. QUI TRÌNH DỆT– ĐƢA SỢI NGANG

THỊ PHẦN MÁY DỆT

MÁY DỆT KHÔNG THOI Ƣu: ba tăng đơn giản,


hành trình ba tăng ngắn,
khổ vải rộng, miệng vải
nhỏ, thay màu sợi ngang
đơn giản, không cần đánh
suốt, sức căng đều, ít ồn
rung, năng suất cao
Nhƣợc: biên lỏng xấu, tốn
sợi ngang, giới hạn kiểu
TỐC ĐỘ ĐƢA SỢI NGANG sợi
14
3. PHÂN LOẠI MÁY DỆT
15
3. PHÂN LOẠI MÁY DỆT
16
3. PHÂN LOẠI MÁY DỆT – BỘ PHẬN MÁY DỆT

KHUNG GO
LƯỢC
QUE TÁCH
XÀ SAU
XÀ TRƯỚC

TRỤC SỢI DỌC

ĐƯA SỢI NGANG

TAY KÉO
17
4. QUI ƢỚC - BIỂU DIỄN KIỂU DỆT

Kiểu dệt (pattern draft or


weave construction) là hình
vẽ thể hiện vị trí tương đối
của sợi dọc và sợi ngang trên
vải giúp nhận biết cấu trúc
vải. Kiểu dệt quyết định hình
thức mặt vải và tính chất của
vải.
18
4. QUI ƢỚC - BIỂU DIỄN KIỂU DỆT

Vẽ mặt vải: sát thực


tế, mất thời gian

0 1 0

1 0 0 Lập ma trận: khó nhận biết, không gần thực tế


0 0 1

Ký hiệu trên giấy: dễ


hiểu, tiện lợi
19
4. QUI ƢỚC – KÝ HIỆU KIỂU DỆT

KÝ HIỆU CHUNG CỦA KIỂU DỆT KÝ HIỆU RIÊNG VÂN ĐOẠN


VD: P 1/1, T 1/2Z, S 4/1(3) VD: S d/R, S 3/5
P (PLAIN): VÂN ĐIỂM d: bước chuyển
T (TWILL): VÂN CHÉO; S/Z: HƯỚNG CHÉO R: repeat (hình dệt lặp lại)
S (SATIN): VÂN ĐOẠN
TỬ SỐ: SỐ ĐIỂM NỔI DỌC
MẪU SỐ: SỐ ĐIỂM NỔI NGANG
SỐ TRONG NGOẶC: BƯỚC CHUYỂN
20
4. QUI ƢỚC – REPEAT

Repeat (R) là hình dệt nhỏ nhất được lặp đi lặp lại theo
chu kỳ (R nguyên dương, ứng với số sợi dọc hay ngang
trong hình vẽ)

20
21
4. QUI ƢỚC – ĐIỂM NỔI
Rn
Điểm nổi (Interlacing Point)
B là ký hiệu của kiểu dệt thể
hiện vị trí sợi dọc với sợi
A ngang trên Repeat
Rd + Vị trí (A) sợi dọc đè lên sợi
ngang gọi là điểm nổi dọc
(warp lift)
+ Vị trí (B) sợi ngang đè lên
sợi dọc gọi là điểm nổi ngang
(warp under)
* Đoạn sợi không đan với nhiều sợi khác gọi là khoảng nổi (float)
22
4. QUI ƢỚC – BƢỚC CHUYỂN

Bƣớc chuyển (Move Number)


B là khoảng cách giữa hai điểm
A nổi kế tiếp nhau của hai sợi liền
kề trong R
+ Bƣớc chuyển dọc (Md) là
bước chuyển theo hướng dọc
Md + Bƣớc chuyển ngang (Mn) là
bước chuyển theo hướng ngang
Mn

M dƣơng (+) hướng dưới lên trên (Md) hoặc trái qua phải
(Mn). Hướng ngược lại M âm (-)
23
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – CƠ BẢN

Kiểu dệt vân điểm cơ bản


VÂN ĐIỂM CƠ BẢN
là kiểu dệt trong đó cứ một
sợi dọc đè lên một sợi
ngang hay “cất 1 đè 1”
R=Rd=Rn=2
M=Md=Mn=+1
Điều kiện
tồn tại
R=Rd=Rn=2
M=Md=Mn=-1

Also called as Tabby, Linen, Taffeta


24
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – CƠ BẢN

TÍNH CHẤT VÂN ĐIỂM CƠ BẢN


+ Đơn giản, phổ biến và duy nhất
+ Mặt phải và trái giống nhau (trừ do hoàn tất)
+ Số điểm liên kết đạt tối đa (bền, chặt chẽ, cứng)
+ Điểm nổi phân bố đều (trơn đều và và phẳng)
+ Mật độ sợi và độ dày của vải bị giới hạn
25
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – CƠ BẢN
ỨNG DỤNG VÂN ĐIỂM CƠ BẢN
+ Dệt vải phi, calico, poplin, simily, kate, toile de line, voan,
lụa trơn, bạt, khăn mùi xoa (cambric), muslin….
+ Dùng may áo sơ mi, khăn mùi xoa, chăn mền, áo saree….

Glossy Calico Poplin TC

Toile Voile Silk Muslin


26
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – CƠ BẢN
ỨNG DỤNG VÂN ĐIỂM CƠ BẢN

Chiffon Organza Percale

Taffeta Canvas Cambric


27
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – BIẾN ĐỔI

VÂN ĐIỂM TĂNG


RIB

Kiểu dệt vân điểm tăng dọc (warp


rib) là kiểu dệt được chèn thêm một
Rd=4
hay nhiều sợi dọc theo một hoặc cả
Rn=2 hai hướng.
Md=2
Mn=1 Rd=6
Rn=2
Md=3
Mn=1
28
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – BIẾN ĐỔI

Kiểu dệt vân điểm VÂN ĐIỂM TĂNG


tăng ngang (weft
RIB
rib) là vân điểm
được chèn thêm một
Rd=2
hay nhiều sợi ngang Rn=4
theo một hoặc cả hai Md=1
hướng. Mn=2

Rd=2
Rn=6
Md=1
Mn=3
29
5. KIỂU DỆT VÂN ĐIỂM – BIẾN ĐỔI

Rd=4 Md=2
Rn=4 Mn=2 VÂN ĐIỂM TĂNG
Rd=6
Rn=6
Md=3
Mn=3

VÂN ĐIỂM TĂNG ĐỀU


(HOPSACK, MATT, BASKET)
30
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – CƠ BẢN

Điều kiện tồn tại kiểu dệt Kiểu dệt vân chéo cơ bản là
R ≥ 3 R=Rd=Rn kiểu dệt trên mặt vải có các
M=±1 M=R-1 đường dệt chéo theo góc 45o
(hoặc khác 45o nếu độ nhỏ hai
hệ sợi khác nhau).

R=4
Md=1
Mn=1
31
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – CƠ BẢN

Vân chéo liên tục phải T3/1Z Vân chéo liên tục trái T1/3S

Kiểu Z Kiểu S

R=4 R=4
Md=1 Md=1
Mn=1 Mn=3

Ký hiệu là một phân số, tử số là số điểm nổi dọc (a), mẫu số là


số điểm nổi ngang (b) trên một sợi.
32
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – CƠ BẢN
So sánh đặc điểm vân chéo và vân điểm cơ bản
+ Các sợi bố trí gần sát nhau hơn
+ Mật độ sợi cao hơn nên vải dày hơn
+ Vải mềm hơn (cấu trúc lỏng lẻo hơn)
+ Kém bền chặt hơn
+ Hai mặt vải thể hiện hai hiệu ứng nổi khác nhau

Hiệu ứng nổi dọc


(warp-faced twill)

Hiệu ứng nổi ngang


(weft-faced twill)
33
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – CƠ BẢN

ỨNG DỤNG
+ Dệt vải chéo, lụa chéo,
vải lót, vải tương đối dày
+ Quần mặc thông thường,
quần áo bảo hộ lao động
34
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI

VÂN CHÉO TĂNG


Tăng dọc 3/2 Tăng ngang 3/2

2
R=5 R=5
Md=1 Md=1
3 Mn=1 2 Mn=1

3
Ký hiệu của kiểu dệt vân chéo tăng ngang tương tự như kiểu dệt vân
chéo cơ bản, nhưng tử đƣợc cộng thêm điểm nổi cần tăng và mẫu
trừ đi số điểm nổi vừa tăng.
35
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI
Tăng cân bằng VÂN CHÉO TĂNG
(balanced) 2/2
Tăng không cân bằng
(unbalanced) 2/3
2 R=4
Md=1
Mn=1
2 R=5
3 Md=1
8 up 8 down Mn=1

2
10 up 15 down
36
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI

Tăng nhiều điểm nổi


(cân bằng hoặc không cân bằng)
(broad twill)
37
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI
Vân chéo tăng kết hợp
(flatted twill)

+
38
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI

Vân chéo phối hợp bƣớc chuyển


(diagonal twill)
1/2.2/2

2
1
TĂNG NGẮT QUÃNG
39
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI

Phối hợp xen kẽ nhiều điểm nổi


(cân bằng hoặc không cân bằng)
(steep twill)
40
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI
Vân chéo ghép nhiều kiểu dệt
(flatted twill)

+
41
6. KIỂU DỆT VÂN CHÉO – BIẾN ĐỔI
VÂN CHÉO ĐẢO HƢỚNG
Vân chéo xƣơng cá
Herringbone Twill

Vân chéo lƣợn sóng


Waved Twill

Vân chéo gãy


Broken Twill
42
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – VÂN ĐOẠN ĐÚNG
3
Kiểu dệt vân đoạn đúng 3
là kiểu dệt có các điểm nổi dọc
và nổi ngang trải không đều 3 R=5
trên khắp bề rộng vải. Md=3
3
Mn=2
3

Ký hiệu: R/Md
SATIN SATEEN
43
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – VÂN ĐOẠN ĐÚNG

Kiểu dệt nền vân đoạn


(từ xơ bông hoặc
viscose) có thể nhuộm,
tẩy, hoặc in hoa.

Kiểu dệt vân đoạn (từ


xơ polyester, tơ tằm
hoặc nylon).
44
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – SATEEN/SATIN

SATIN
WARP-FACED
MOST POPULAR

SATEEN
WEFT-FACED
LESS POPULAR
45
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI

Điều kiện tồn tại vân đoạn đúng (satin/sateen)

R=5 => M=2, 3


R=6 => M=
R=7 => M=2,3,4,5 R ≥ 5 R,M nguyên
R=8 => M=3,5 1<M<R-1
R=9 => M=2,4,7 R và M không USC
R=10 => M=3,7
R=11 => M=2,3,4,5,6,7,8,9
R=12 => M=5,7
46
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – BIỂU DIỄN
Vân đoạn 5/3 Vân đoạn 5/2 2
3
2
3

3 R=5
2 R=5
Md=3 2 Md=2
3
Mn=2 Mn=3
2
3

ĐẶC ĐIỂM
Hai mặt khác nhau rõ rệt (mặt phải bóng, mặt trái mờ).
Do mật độ sợi lớn tạo cho vải trơn đều, bóng, dày.
Kiểu dệt vân đoạn cho vải mềm mại, độ bền khá.
47
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – BIẾN ĐỔI
TĂNG DỌC TĂNG NGANG
So với vân đoạn đúng:
+ Tăng độ chặt chẽ
+ Tăng độ bền
+ Giảm độ mềm mại

BƢỚC CHUYỂN BIẾN ĐỔI 3


3 2 Điều chỉnh vân đoạn sai
3 2
thành vân đoạn đúng
3 2
2 3
(VD: R=6, M=5)
2 3 => R nhân đôi
=> M=5  M = 2+3
48
7. KIỂU DỆT VÂN ĐOẠN – BIẾN ĐỔI

ỨNG DỤNG
Dệt lụa (các loại tơ, vải bông), vải lót, vải cà vạt…
Trang phục: quần bò, ruy băng, váy bóng, quần áo trẻ em…

SATIN STRIPE COLORED SATIN DAMASK

FIGURED JACQUARD CHIFFON SATIN FACONNE SATIN


49
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BIẾN ĐỔI MÀU

Chambray Fil-a-fil (end-on-end) Pin stripe


(sợi dọc/ngang khác) (sợi đậm xen sợi nhạt) (sọc sáng nền đậm)

Oxford Tartan Pepita


(hai sợi dệt khác màu) (kẻ ô) (kết hợp vân chéo)
50
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – NHIỄU

Bark crepe

Crepe georgette Crepe marocain Sand crepe Plisse


51
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BA HỆ SỢI

Reversible Lance Broche Terry


52
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BA HỆ SỢI
VẢI NHUNG

Long-pile
velvet
fabric is
called as
plush
53
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BA HỆ SỢI

VẢI NHUNG (VELVET OR VELVETEEN)


Vải nhung là loại vải trên bề mặt vải
hình thành lớp lông tuyết có xơ do sợi
bị cắt. Vải nhung gồm:
- Nhung ngang có hệ nền (gồm một hệ
thống sợi dọc và hệ thống sợi ngang)
và hệ tạo tuyết nhung.
- Nhung dọc trên bề mặt có những Velour
vòng sợi khép kín (xuất phát từ hệ
thống dọc). Velvet (warp pile fabric)
- Nhung the có lớp tuyết phân bố đều Velveteen (weft pile fabric
trên khắp bề mặt vải.
54
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BA HỆ SỢI
VẢI NHUNG (VELVET OR VELVETEEN)

- Nhung kẻ có lớp tuyết tập trung tạo


thành đường sọc trên mặt vải.
- Nhung hoa có lớp tuyết nhô trên bề mặt
vải tập trung theo hình hoa nhất định.
- Nhung vòng có các vòng sợi phủ trên Corduroy
bề mặt (có thể phân bố tập trung, thành
sọc, ô, hình hoa...) thường dùng làm vải
trải giường, may áo choàng, khăn tắm,
khăn mặt... do có độ thấm nước và xốp.

Plush
55
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – BỐN HỆ SỢI

Double cloth Center weft-stitched Center warp-stitched

Double plain Cloque Matelasse


56
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT – PIQUE

Pique Pique cord

Bedford Honeycomb
57
8. KIỂU DỆT ĐẶC BIỆT
TỔ ONG - BRIGHTON JACQUARD - HOA NHỎ
58
9. LỖI THƢỜNG GẶP
- Nhung kẻ có lớp tuyết tập trung tạo
thành đường sọc trên mặt vải.
- Nhung hoa có lớp tuyết nhô trên bề mặt
vải tập trung theo hình hoa nhất định.
- Nhung vòng có các vòng sợi phủ trên
bề mặt (có thể phân bố tập trung, thành
sọc, ô, hình hoa...) thường dùng làm vải
trải giường, may áo choàng, khăn tắm,
khăn mặt... do có độ thấm nước và xốp.
VẢI DỆT THOI – PHÂN BIỆT MẶT VẢI

Dựa vào màu sắc và độ trơn bóng


Mặt phải thường trơn mịn hơn
HẾT

You might also like