You are on page 1of 19

1/ Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc là niềm tin rằng các nhóm người sở hữu những đặc
điểm hành vi khác nhau tương ứng với ngoại hình và có thể được phân
chia dựa trên sự vượt trội của chủng tộc này so với chủng tộc khác.
(Không biết có nên đưa vô slide k nên tao để đây để có gì Kiệt nói )
phát sinh trong thời đại châu Âu  của chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển
tiếp theo của chủ nghĩa tư bản và đặc biệt là buôn bán nô lệ Đại Tây
Dương,[1] trong đó nó là một động lực chính.[7] Nó cũng là một lực lượng
chính đằng sau sự phân biệt chủng tộc, đặc biệt là ở Hoa Kỳ trong thế kỷ
XIX và đầu thế kỷ XX và Nam Phi dưới thời apartheid; (a pát thai)

Phân biệt chủng tộc người da đen ở các nước châu Âu đặc biệt là ở

Mĩ là quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo nhưng nạn phân biệt người da màu
ở đây xảy ra rất nhiều, một số thành phần ở đây nghĩ rằng người da đen
luôn xấu xa, toàn trộm cắp,..
Video hay ảnh

Vụ việc đã từ ng gâ y hot trên khắ p thế giớ i liên quan tới cái chết của người đàn ông
da màu George Floyd sau khi bị một cảnh sát da trắng ở thành phố Minneapolis, bang
Minnesota ghì cổ bằng đầu gối trong hơn 8 phút, khiến người này không thở được,
là mồi lửa châm ngòi cho “cơn thịnh nộ” của cộng đồng người Mỹ gốc Phi trên khắp
nước Mỹ.

Sau đó mộ t cuộ c biểu tình vớ i slogan : Black live matter bù ng nổ


Không phả i đến vụ việc ông George Floyd, dấy lên nước Mỹ mới “đau đầu” về
nạn phân biệt chủng tộc, bởi đâu một vấn đề nhức nhối đã tồn tại nhiều năm
qua tại quốc gia này. Mỹ đượ c biết tớ i là quố c gia đa sắ c tộ c và đa vă n hóa, mộ t xã
hộ i phát triển hàng đầ u thế giớ i và ngườ i Mỹ luôn tự hào vớ i nhữ ng giá trị củ a bình
đẳ ng và dân chủ . Tuy nhiên, tình trạng phân biệt chủng tộc, đặc biệt là sự kỳ thị
của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi, tình trạng
phân biệt đối xử của các nhân viên thực thi pháp luật da trắng với công dân da
màu, vẫn âm ỉ và hầ u như nă m nay cũ ng có nhữ ng vụ việc bùng phát, dù chính
quyền Mỹ đã làm rấ t nhiều việc để phá bỏ quan điểm về “chủ nghĩa da trắ ng thượ ng
đẳ ng.”
Chú thích Ngườ i biểu tình tuầ n hành tạ i Minneapolis, Minnesota (Mỹ ) ngày 29/5/2020, bày tỏ phẫ n nộ trướ c
cái chết củ a ngườ i da màu George Floyd. 

vụ 9 người Mỹ gốc Phi ở Charleston, bang South Carolina bị một kẻ cực đoan
da trắng giết chết ngày 26/6/2015.
hình ảnh tên sát thủ máu
lạnh
Alton Sterling, 37 tuổi ở bang Louisiana, và Philando Castile, 32 tuổi ở bang
Minnesota đều thiệt mạng trước mũi súng của cảnh sát vào tháng 7/2016. Gây
ra làn sóng phẫn nộ

Hình ảnh nạn nhân


Mộ t số cuộ c biểu tình khá c

2/ Về kì thị người châu Á ở các nước châu Âu, châu Mĩ


kể từ đầu năm 2020, người Mỹ gốc Á trở thành nạn nhân của các vụ
tấn công phân biệt chủng tộc, xâm hại và lăng mạ liên quan đến căn
bệnh vốn cướp đi sinh mạng của 2,63 triệu người trên toàn cầu, trong
đó có hơn 500.000 người tại Mỹ
Người châu Á bị kì thị ở các nước phương Tây, đôi khi còn đi đôi với
những lời lẽ hay hành động xúc phạm như: ching chong (ý kì thị
người TQ, họ nghĩ rằng người châu Á ở đây đếnn từ TQ)

Cá c tệ nạ n xảy ra
Vụ xả sú ng tạ i 3 tiệm massage khiến 6 ngườ i phụ nữ gố c Á tử vong đã gió ng
lên hồ i chuô ng về tình trạ ng bạ o lự c chố ng ngườ i châ u Á ở Mỹ và hình ả nh
hung thủ
Gầ n đâ y dịch covid bù ng phá t ở Vũ Há n (TQ) lan rộ ng ra khắ p thế giớ i, do đó
ngườ i châ u Á bị kì thị trơ nên nhiều hơn

Phả n đố i nạ n PBCT vì Covid 19, mộ t du họ c sinh singapore bị đá nh ở Luâ n Đô n


Nhổ nướ c bọ t và o hai cô gá i vì sợ mang covid đến Ú c (video)
Ngườ i đà n ô ng gố c Á bị tấ n cô ng và o đầ u dẫ n đến hô n mê ở Mỹ, hung thủ sau
đó đã bị bắ t giữ
Giơ cao khẩ u hiệu “Thù ghét mớ i là virus” (ngườ i châ u Á khô ng phả i Virus)

3/ Xung đột sắc tộc, xung tộc tôn giáo


Nguyên nhân
 Nghèo đói và bất công kinh tế
 Các chính sách quản lí của chính phủ với dân
 Bất công xã hội và lạm dụng quyền lực
 Số nhỏ quyền lực thâu tóm kinh tế
 Từ góc độ lịch sử xa xưa (dân tộc mâu thuẫn từ thời ông cha)
 Bản sắc dân tộc, văn hóa, tôn giáo khác nhau
 Các nguyên nhân khác: các bọn buôn vũ khí thêm dầu vào lửa,
để kiếm chát
Hậu quả
Tàn phá, kìm hãm sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế không ổn định.
-  Phá hủy các cơ sở kinh tế, nhà cửa, cơ sở hạ tầng…ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống nhân dân, đe dọa và cướp đi tính mạng của hàng ngàn
người dân vô tội.
- Gia tăng tình trạng đói nghèo ở khu vực này.
- Môi trường: cạn kiệt tài nguyên (đất, rừng, địa hình, biển…); ô nhiễm môi
trường đất, không khí, nguồn nước…do chất phóng xạ từ bom đạn.
-Nhiều người thiệt mạng
7 thập kỷ mâu thuẫn sắc tộc âm ỉ ở Myanmar
Chính quyền Myanmar công khai và chính thức coi người Rohingya là
tộc người không có tổ quốc. Myanmar từ chối cấp quốc tịch cho họ.
Người Rohingya đối diện với nhiều hạn chế về quyền đi lại, quyền tiếp cận
dịch vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản khác. Dân tộc này bị phân biệt
và không được coi trọng (Cái này Kiệt đọc nhen )
Chỉ những công dân Myanmar mới được hưởng hầu hết các quyền,
chẳng hạn như không bị phân biệt đối xử, được bình đẳng và tự do ngôn
luận. Hiến pháp cũng ngăn cản những người không được coi là công dân
Myanmar tham gia vào các quá trình chính trị.
Những năm gần đây

+ Năm 2011, khi quân đội Myanmar từ bỏ quyền lực, trao lại chính quyền cho chính phủ bán
dân sự của cựu tướng Thein Sein - một người theo đuổi cải cách

+ Bà Aung San Suu Kyi cũng từ đây trở thành biểu tượng quốc tế vì sự kiên cường trong cuộc
đấu tranh vì dân chủ tại Myanmar.
Bà Aung San Suu Kyi bắt tay với người ủng hộ 

Mớ i đấ y, Cuộc đảo chính Myanmar 2021 bắt đầu vào sáng ngày 1


tháng 2 năm 2021, khi các thành viên đắc cử thông qua bầu chọn dân
chủ thuộc đảng cầm quyền Myanmar lúc bấy giờ là Liên minh Quốc
gia vì Dân chủ bị Quân đội Myanmar phế truất, bà Aung San Suu Kyi bị
bắt giữ cuộc đảo chính khiến quyền lực rơi vào tay quân đội làm dân
chúng phẫn nộ biẻu tình xảy ra khắp nơi
Biểu tình ở Myanmar

Có nhiều thương vong


Cuộc xung đột tôn giáo ở Indo : là quốc gia đa tôn giáo
87% dân số theo Hồi giáo và 8% theo Công giáo. Xung đột căng thẳng
giữa người Công giáo với người Hồi giáo đã kéo dài ở nhiều nơi
Xuất phát từ tâm lý bị phân biệt đối xử 
Xung đột ở Aceh là một trong những tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên của
Indonesia với nhiều dầu, khí đốt, vàng, bạc, cao su. Ngày 18/11/2009, tại Banda
Aceh (thủ phủ Aceh) đã diễn ra một cuộc biểu tình lớn đã làm khoảng 5.000 người
thiệt mạng.
Nhiều cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc khác:

ở Pakistan
Ai cập
Ethiopia

Ấn độ xung đột với Pakistan

You might also like