You are on page 1of 236

ALKALOID


DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Mục tiêu học tập
Trình bày được:
1. Định nghĩa, danh pháp, tính chất chung, trạng thái thiên
nhiên của alkaloid trong dược liệu.
2. Phương pháp chiết xuất và phân lập alkaloid trong dược
liệu.
3. Phương pháp định tính và định lượng alkaloid.
4. Phân loại alkaloid theo cấu trúc hóa học.
5. Các dược liệu chứa alkaloid.
1819 :

K.F. Wilhelm Meiβner (Meissner)


(1792 – 1853)

- hợp chất hữu cơ - có phản ứng kiềm


- có chứa Nitơ - từ thực vật
(Max Polonovski 1861 - 1939)

Max Polonovski (1910): Alkaloid là các

- hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm.

- có chứa N, đa số có nhân dị vòng.

- thường từ thực vật (đôi khi từ động vật).

- thường có dược tính rõ rệt.

- cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid.
Ngoại lệ
1. Alk. không chứa N ở dị vòng

Capsaicin
Ephedrin

2. Alk. không có tính kiềm


Colchicin

Ricin

3. Alk. có phản ứng acid yếu

Arecaidin
Alkaloids

Morphine Cocain Taxol

Michellamine A Vinblastine Berberine


Không thuộc nhóm alkaloid
• Kháng histamin: promethazine,…
• Kháng sinh.
• Acid amin
• Vitamin.
• Base động vật trừ serotonin.
OH OH
COOH CONH2 OH

N N N Me

nicotinic acid, nicotinamid (vit. PP) pyridoxin (vit. B6)

N
CH2 (CHOH)3 CH2OH
Me N N O

N
N
Me N

S O
promethazin (PhenerganR) riboflavin (vit. B2)

NH2 N NH2
Me N NH2 S C2H4OH
N N
N N
+
NH2 Me

melamin thiamin (vit. B1)


Danh pháp alkaloid
• Từ tên thực vật
- Strychnos  strychnin - S. rotunda  rotundin
- Berberis  berberin - R. serpentina  serpentin
- Stemona  stemonin - T. baccata  baccatin

• Từ tác dụng


- gây nôn  emetin - Curaré  tubocurarin
- gây nôn  vomicin - Morpheus  morphin
- febrifuga  febrifugin - Atropos  atropin
• Từ tên người
- Pelletier  pelletierin - Nicot  nicotin
Danh pháp alkaloid

- tiếp đầu ngữ :


nor / epi / iso / neo / pseudo + X + in. (pseudoephedrin)

- tiếp vĩ ngữ :
X + idin / anin / alin / amidin (quinin / quinidin)

• Lưu ý : - Anh, USA : alkaloid Pháp : alcaloïde


- Việt Nam : alcaloid
- tên theo EU, USA  thường có e cuối
(morphine, berberine, cocaine, capsaicin)
từ Taxus baccata Taxine (hỗn hợp)
(1856) (1956)
từ Taxus brevifolia Paclitaxel
(1967) (Taxol)
10-deacetyl baccatin III Docetaxel
(10-DAB III) (1996) (Taxotère)
Phân bố trong thiên nhiên

 Chủ yếu là thực vật bậc cao, ngành hạt kín.

 Ít gặp alk / ngành hạt trần, nấm & quyết thực vật.

 Hầu như không gặp alk / TV bậc thấp (Rêu, Địa y, Tảo)

 Một số động vật, vi khuẩn cũng chứa alkaloid.


Các họ thực vật giàu alkaloid
Apocynaceae* Rutaceae* Ranunculaceae*
Fabaceae* Papaveraceae* Menispermaceae*
Annonaceae* Solanaceae* Asteraceae
Rubiaceae Liliaceae Loganiaceae
Amaryllidaceae Lauraceae Berberidaceae
Boradinaceae Piperaceae Poaceae
Các bộ phận chứa alkaloid
Trong cây, alkaloid thường ở 1 số bộ phận nhất định
Hạt : Mã tiền, Cà độc dược Quả : Anh túc, Tiêu, Ớt
Lá : Trà, Thuốc lá Hoa : Cà độc dược
Thân : Ma hoàng Rễ : Ba gạc, Lựu
Vỏ thân : Canh ki na Củ : Bình vôi, Bách bộ
Hành : Nữ hoàng cung, Náng

Hạt thuốc phiện : không có alkaloid.


Sự đa dạng và chuyên biệt
• Thường là 1 hỗn hợp gồm các alkaloid cùng nhóm.
• Thường có 1-2 alkaloid chính (hàm lượng cao nhất).
• Các cây cùng họ thường chứa các alk. cùng nhóm.
(Solanaceae  alkaloid tropan)
• Một số họ (Rubiaceae…) chứa nhiều nhóm alkaloid
- cây Cà phê : alk. purin
- cây Canhkina : alk. quinolin
- cây Ipeca : alk. isoquinolin
Berberin có trong 27 chi thuộc >10 họ khác nhau :

1. Berberidaceae 6. Nandinaceae

2. Fumariaceae 7. Papaveraceae

3. Hydrastidaceae 8. Ranunculaceae

4. Juglandaceae 9. Rubiaceae, Fabaceae

5. Menispermaceae 0. Rutaceae
Trong họ Amaryllidaceae  30 chi có chứa Lycorin

Amaryllis Crinum Haemanthus Pancratium

Ammocharis Curcoligo Hippeastrum Sprekelia

Brunsdonna Cyrtanthus Hymenocallis Sternbergia

Buphane Elisena Leucojum Ungernia

Calortemma Eucharis Lycoris Urceolina

Chlidanthus Eurycles Narciscus Valotta

Clivia Estephia Nerine Zephyranthes

Cooperia Galanthus ... ...


Caffein có trong nhiều cây
1. Trà (Camellia sinensis L., Theaceae)

2. Cà phê (Coffea spp., Rubiaceae)

3. “Mate” (Ilex paraguariensis,

Ilex vomitoria, Aquifoliaceae)

4. “Guaraná” (Paullinia cupana, Sapindaceae)

5. “Cola” (Cola acuminata, Sterculiaceae)

6. Citrus (Citrus spp., Rutaceae; bao phấn)


Tóm lại

• trong 1 họ : có thể gặp nhiều nhóm alkaloid.

• cùng 1 họ : hy vọng có các alkaloid cùng nhóm.

• cùng 1 chi : rất hy vọng có các alk. cùng nhóm.

• 1 alkaloid : có thể gặp ở nhiều họ khác hẳn nhau.

Hiếm khi alkaloid và tinh dầu đồng thời hiện diện/DL.
Hàm lượng alkaloid :
Thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng, sinh lý của cây.

• nói chung, hàm lượng alkaloid thường thấp (# ‰)


• “ ít ” : < 1% (Wagner, 1996)
• “ nhiều ” : ≥ 1% (berberin: 2-3% / Vàng đắng)
• “không có”: < 0,01% (Hegnauer, 1966)

• Vài trường hợp đặc biệt


- vỏ thân Cinchona chứa 6 – 10% alkaloid
- nhựa Thuốc phiện chứa 20 – 30% alkaloid
Trạng thái alkaloid trong cây
• Ít khi ở dạng tự do ( alkaloid base).
• Thường ở dạng muối của các acid hữu cơ như citrate, malat,…
• Alkaloid kết hợp với tannin hoặc kết hợp với acid đặc biệt của chính
cây đó.
• Ví dụ:
• Acid meconic trong cây thuốc phiện
• Acid tropic trong cây họ cà.
• Acid aconitic có trong cây ô đầu.
• Alkaloid kết hợp với đường glycoalkaloid.
Psilocybe sp. Panaeolus subalteatus

psilocybin
HPO 4

N
N
H
H
Amanita muscarina

COOH
O O
N NH2 N NH2
muscimol & acid ibotenic
HO HO
** Alkaloid từ ngành vi khuẩn, vi nấm (fungus)
- Từ Claviceps purpurea  ergolin, ergotamin, agroclavin
- Từ Claviceps sorghi  caffein (2003)
- Từ Aspergillus terreus  asterrelenin, terretonin,
- Từ Aspergillus fumigatus  agroclavin
- Từ Penicillium janczewskii  2 alkaloid quinolinon.
- Từ Penicillium rivulum  communesin G, H
- Từ Penicillium citrinum  perinadin A và citrinadin A,
- Từ Pseudomonas spp.  tabtoxin và pyocyanin
Alkaloid trong động vật
~ 1500 chất
 Samandarin / Kỳ nhông lửa (Salamander spp.)
 Batrachotoxin / Ếch độc (Phyllobates aurotaenia)
 Bufotenin / tuyến da Cóc (Bufo bufo)
 (P)-castoramin / Hải ly (Castor fiber)
 Tetrodotoxin / Cá cóc (Tetraodon spp.)
 Morphin / Giun heo (Ascaris suum, 2000)
 Glomerin / Sâu bi (Glomeris marginata)
 Muscopyridin / Hươu xạ (Moschus moschiferus)
Phyllobates aurotaenia
Bufo bufo Salamanders
Dendrobates pumilio

batrachotoxin serotonin samanin


pumiliotoxin bufotenin samandarin
bufotenidin
Giun heo Sâu bi
(Ascaris suum) (Glomeris marginata)

Morphin Glomerin
Homoglomerin
Saxidomus giganteus Tetraodon spp.

Saxitoxin Tetrodotoxin
Hải ly (Castor fiber) Hươu xạ (Moschus)

(P)-castoramin muscopyridin
Sự tạo thành alkaloid trong cây
•Alkaloid được tạo ra từ các acid amin.

•Nơi tạo ra alkaloid không phải luôn luôn


là nơi tích tụ alkaloid.
Tính chất chung của alkaloid

•Lý tính
•Hóa tính
Lý tính của alkaloid
Thể chất
- kết tinh được
• Đa số [C,H,O,N]  rắn / tO thường
- mp rõ ràng
(trừ arecolin; pilocarpidin dạng lỏng)
(nếu bền tO)

- bay hơi được,


• Đa số [C,H,O,N]  lỏng / tO thường
- bền nhiệt,
(trừ sempervirin, conessin và Δ’ )
- cất kéo được
(nicotin, coniin)
Lý tính của alkaloid
Trong tự nhiên, các alkaloid thường có. . .
- mùi : thường không mùi
- vị : thường đắng
(piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng !!!)
- màu : thường không màu (trừ n.Δ)
(berberin, palmatin vàng, chelidonin, colchicin vàng nhạt,
pyocyanin xanh, ibogain đỏ, jatrorrhizin đỏ cam)
- []D : thường < 0 o (tả tuyền)
ephedrin: dạng l mạnh gấp 3 dạng d.
- pKa : thường từ 7 – 9.
Lý tính của alkaloid
Độ tan
• alk. base: thường kém tan / nước (trừ các alk có N IV)
dễ tan / dmhcơ kém phân cực
cafein, coniin, colchicin, nicotin, spartein, ephedrin, pilocarpin
tan trong nước; morphin, strychnin kém tan trong ether.

• alk. muối: dễ tan / nước (– Bb.Cl; Bb.NO3)


kém tan / dmhcơ kém ph.cực (≠ EP)
berberin clorid, berberin nitrat kém tan / nước
Lobelin.HCl, reserpin.HCl, apoatropin.HCl lại tan / CHCl3

• alk. phenol: dạng base tan được / d.dịch kiềm


(morphin base, cephaelin base)
Hóa tính của alkaloid
Tính kiềm của alkaloid
Phản ứng với các thuốc thử chung
• Phản ứng tạo tủa
• tạo tủa rất ít tan trong nước (tạo tủa vô định hình)
• tạo tủa tinh thể
• Phản ứng tạo màu
COOH COOH

Tính kiềm alkaloid N (*) N (**)


Me H

kiềm mạnh kiềm yếu kiềm rất yếu acid yếu

nicotin; 2 N theobromin, theophyllin arecaidin*

alk. N-oxyd ĐA SỐ cafein, colchicin, codein, guvacin**

alk. N+ IV ricinin, piperin, isoguvacin

alkaloid + acid  muối tương ứng


alkaloid + muối kim loại nặng  muối phức 
alkaloid + “thuốc thử chung”  tủa hay màu
Tính kiềm alkaloid
Lưu ý
• Alkaloid base có tính kiềm yếu hơn các kiềm vô cơ.
[alk muối] sẽ  [alk base] bởi kiềm vô cơ
(Na2CO3, amoniac, M(OH)n
[alk.H]+.X– + OH– [alk] + (X–/H2O)

• Nếu alkaloid có 2 Nitơ (2 chức base) :


- cả 2 N đều có tính kiềm: có thể tạo 2 loại muối.
Ví dụ : Quinin  Q.HCl và Q.2HCl
- Chỉ 1 N có tính kiềm: chỉ có thể tạo 1 loại muối.
Ví dụ : Strychnin  (Str)2 H2SO4
Phản ứng tạo tủa
tủa vô định hình tủa tinh thể
• Valse-Mayer • Dragendorff
- AuCl3, PtCl3
• Bouchardat • acid tannic
• Bertrand (silico-tungstic) • acid picric (Hager)

• th’. thử Marmé


Reineckat (CdI2-KI)

Scheibler (ac. phospho-tungstic) - acid picrolinic

Sonnenschein (ac. phospho-molybdic) - acid styphnic

th.thử Bouchardat = th.thử Wagner (Iod / KI)


Phản ứng tạo tủa

thuốc thử thành phần tạo tủa vô định hình màu

Bouchardat KI + I2 nâu, nâu đỏ

Dragendorff KI + BiI3 đỏ cam (SKG, SKLM...)

Marmé KI + CdI2 trắng  vàng (tinh thể)

Valse-Mayer KI + HgI2 bông trắng  vàng ngà

Bertrand acid silicotungstic trắng  trắng ngà

Tannin acid tannic trắng (tan / cồn, AcOH, NH3)


Phản ứng tạo tủa

(+) (++) (+++)


Phản ứng tạo tủa

• Amphetamin
• Benzocain
• Cafein
• Ergometrin
• Reserpin
Phản ứng tạo tủa

• Độ nhạy thay đổi tùy loại thuốc thử, tùy loại alkaloid

• Th. thử kém bền / kiềm (ddịch thử: tr.tính  acid nhẹ)

• Tủa có thể tan lại trong

- thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH : Marmé

- thuốc thử thừa, trong MeOH, EtOH, AcOH : Mayer

- MeOH, EtOH, AcOH, NH4OH : acid tannic

• Khi tủa có thành phần ổn định

( định lượng bằng ph.pháp cân gián tiếp) : Bertrand


Phản ứng tạo tủa

thuốc thử thành phần tạo tủa tinh thể

Vàng clorid AuCl3. HCl


• có màu thay đổi
tùy loại alkaloid
Platin clorid PtCl4. 2HCl

acid picric 2,4,6-trinitrophenol


• có màu vàng  đỏ cam
acid styphnic 2,4,6-trinitroresorcin • có hình dạng đặc trưng
• có điểm chảy xác định
acid picrolonic Δ’ của p-nitrobenzen
Phản ứng tạo màu
thường kết hợp với SKLM // alkaloid chuẩn
thuốc thử thành phần Alkaloid sẽ cho màu

Erdmann acid sulfo-nitric Conessin vàng  xanh  lục

Frohde acid sulfo-molybdic Morphin tím

Mandelin acid sulfo-vanadic Strychnin tím xanh  đỏ

Merke acid sulfo-selenic Codein xanh ngọc

Marquis sulfo-formol Morphin tím đỏ

Wasicky sulfo-PDAB Indol xanh tím đến đỏ

cacothelin acid nitric đđ. Brucin đỏ máu


Phản ứng tạo màu
Lưu ý đối với các thuốc thử tạo màu
• Tác nhân: các chất có tính oxy-hóa mạnh

(acid sulfuric đđ., acid nitric đđ., sulfochromic...)

• Môi trường thực hiện : thường là khan.

• Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alkaloid

• Màu thường kém bền (quan sát nhanh)

• Màu thay đổi tùy các điều kiện phản ứng

(tO, pH và nhất là độ tinh khiết của mẫu alkaloid).


Chiết xuất alkaloid
Nguyên tắc chung
Alkaloid là các base yếu, trong cây có thể ở dạng
- alk. muối với acid hữu cơ, vô cơ (dễ chuyển dạng)
- alk. phức hợp bền với tannin (khó chuyển dạng)
• Nếu muốn chiết dưới dạng alk. muối :
Chiết trực tiếp [Alk.H]+.X– với dung môi thích hợp (ROH)
• Nếu muốn chiết dưới dạng alk. base :
cần dùng kiềm thích hợp để tạo phản ứng :

[alk.H]+.X– + OH– [alk] + (X–/H2O)


Chiết xuất alkaloid

Alkaloid
Alkaloidmuối trong
trong dượcliệu
dược li u

Alkaloid muối 1 2 Alkaloid base

· Alk. muối ng. thủy · Chiết b ng d.môi h.cơ


· Alk. muối m i tạo · Cất kéo theo hơi nư c
· Thăng hoa
Alk muối / DL

1B ROH + acid 1A ROH Dmhc + kiềm 2

Alk muối m i Alk muối ng.thủy Alk base

đổi pH và dung môi đổi pH và dung môi

Alk base Alk base Alk muối

đổi pH và dung môi đổi pH và dung môi

Alk. base
Chiết xuất alkaloid
1A. Chiết dạng alk. muối nguyên thủy trong cây
- làm ẩm bột dược liệu với vừa đủ dung môi chiết
- chiết bằng dung môi (cồn / cồn nước)
- cô thu hồi bớt cồn. Tủa tạp bằng acid loãng.
- kiềm hóa dịch acid, lắc với dmhcơ kém phân cực

áp dụng cho sản xuất quy mô trung bình  lớn.

Khi chiết bằng [cồn + nước]; thường dùng MeOH, EtOH.


Chiết xuất alkaloid

Bột dược li u các alk. base pure

MeOH Soxhlet, 3h SKC Si-gel

ịch chiết MeOH Cắn khô alk. base Σ

cô quay loại ỏ MeOH cô quay thu DCM*

Cắn MeOH Alk. base Σ / DCM*

+ HCl 2% lọc ỏ tủa lọc qua MgSO4 loại nư c

Kiềm hoá
ịch lọc alk. muối Alk. base Σ / DCM*
chiết = DCM*
Chiết xuất alkaloid
1B. Chiết dạng alkaloid muối mới sinh
- làm ẩm bột dược liệu với vừa đủ dung môi chiết
- chiết bằng dung môi (cồn acid / nước acid)
- Trung tính hoá, cô bớt cồn.
- tinh chế (loại tạp + chuyển dạng); kết tinh
áp dụng cho sản xuất quy mô trung bình  lớn.
Khi chiết bằng [cồn + acid]:
thường dùng acid H2SO4, HCl, tartric, AcOH.
(tạo alkaloid sulfat, hydrochlorid, tartrat, acetat)
1B Chiết xuất alkaloid
Alk. muối / dược li u

Chiết = cồn acid Cô b t cồn

Alk. muối m i / dịch acid

Lắc v i Et2O Bỏ tạp tan / Et2O

Alk. muối m i / dịch acid

+ Kiềm, Lắc d.môi hữu cơ

Alk. base / dmhcơ

Cô thu hồi d.môi hữu cơ

Cắn Alkaloid ase


Chiết xuất alkaloid
• Nếu dùng dư acid có thể tạo muối kém tan hơn.
Ví dụ : Khi chiết berberin sulfat từ bột Vàng đắng:
- nếu dùng H2SO4 rất loãng (vài ‰; pH 5,5 - 6,0)
sẽ tạo berberin sulfat, độ tan trong nước 33‰
- nếu dùng H2SO4 đậm đặc hơn (vài %; pH  3)
sẽ tạo berberin bisulfat độ tan trong nước 10‰.

•Với phức hợp alk.-tanin, phải dùng acid vô cơ nóng


(H2SO4, HCl nóng) mới có thể tạo alk. sulfat, alk.HCl
Chiết xuất alkaloid
2. Chiết dạng alkaloid base
- làm ẩm bột dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp *
- chiết bằng dmôi hcơ kém ph.cực (DCM, Cf, Bz…)
- thu hồi dung môi; tinh chế (loại tạp); kết tinh

• Khi làm ẩm, tránh để dược liệu “ướt nhẹp”


• tránh đun nóng (cô …) dịch alk. base (không bền).
• thích hợp khi thao tác nhanh (kiểm nghiệm).
• tránh sử dụng để chiết ngấm kiệt lâu / kiềm.
Chiết xuất alkaloid

mhcơ / kiềm
Dược li u Alk. base / dmhcơ

mhcơ / kiềm Lắc v i acid lo ng

mhcơ / kiềm
Alk. base / dmhcơ Alk. muối / nư c

Cô giảm áp

SKC (Si-gel...)
Cắn alkaloid base Từng alk. base riêng

Lắc v i acid lo ng

Kết tinh ph.đoạn


Alk. muối / nư c Từng alk. muối riêng
Chiết xuất alkaloid
Ph.pháp chiết bằng dung môi hữu cơ / kiềm có
• Ưu điểm
- áp dụng phổ biến với hầu hết alkaloid.
- có tính chọn lọc, alk. base thu được khá sạch.
- thường ít khi tạo nhũ (như khi chiết = ROH)
- rất thích hợp cho kiểm nghiệm
• Nhược điểm
- tốn nhiều dung môi, dung môi độc hại.
- khó áp dụng ở quy mô lớn (thiết bị, thời gian).
- bã sau khi chiết có thể gây ô nhiễm môi trường.
- không thích hợp khi dược liệu có nhiều chất béo
Chiết xuất alkaloid
2a. Chiết alkaloid base nói chung.
Chọn dung môi chiết:

- quy mô lớn dùng xăng công nghiệp, dầu hôi, Cf, DCM, CO2

- quy mô nhỏ (labo) dùng Cf, DCM, Bz, Et2O, EP, EtOAc…

Dụng cụ: Bình ngấm kiệt, bộ đun hồi lưu, Soxhlet, bộ SFE.

Lấy riêng lớp d.môi hữu cơ, cô  alk. base + tạp kpc.

có thể tinh chế tiếp bằng cách  alk. muối rồi lại

 alk. base Σ sạch hơn.


Chiết xuất alkaloid
2b. Chiết dạng alk. base bay hơi (nicotin...)

- làm ẩm bột dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp

- chiết bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước

- thường dùng cho định tính, định lượng ngay.

- Sản phẩm khá tinh khiết; có khi là 1 chất duy nhất.

- Ph. pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm sạch;

- có tính chọn lọc cao nhưng không phổ biến.


Chiết xuất alkaloid
cất kéo alkaloid base theo hơi nước
nhiệt kế và
bộ tiếp nước

hơi nước sôi Alk base


ngưng tụ

H+
loãng
dược liệu + kiềm
Chiết xuất alkaloid
2c. Chiết các alkaloid base thăng hoa

- làm ẩm dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp
- làm khô dược liệu, đun bằng nhiệt khô
- thu tinh thể alk. base vừa thăng hoa, tinh chế, kết tinh
- Phương pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá
tinh khiết và có tính chọn lọc cao nhưng không phổ biến.

Ví dụ : Chiết Cafein từ bột Trà cám, trà vụn.


Chiết xuất alkaloid
thăng hoa alkaloid base (cafein, ephedrin...)
ống ly tâm
chứa nước đá

thăng hoa
Tinh chế và phân lập
• Mục đích: thu được từng alkaloid riêng biệt, tinh khiết.
• Phương pháp
Nếu chỉ có một alkaloid thô:
₋ Chuyển dạng alkaloid nhiều lần, cuối cùng làm bốc hơi
dung môi ta được alkaloid tinh khiết.
Nếu hỗn hợp nhiều alkaloid:
₋ Phương pháp trao đổi ion
₋ Phương pháp sắc ký cột.
₋ Phương pháp sắc ký điều chế.
Định tính alkaloid
• Định tính trên tiêu bản thực vật.

• Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm


Định tính alkaloid
Trên vi phẫu
vi rửa ng rồi + thuốc thử
Kết luận
phẫu cồn tartric BOUCHARDAT

 có protein / alkaloid.


1 không rửa có tủa nâu
(thử tiếp vi phẫu 2 và 3)

 có protein
2 có rửa vẫn có tủa nâu
( alkaloid ??? )

3 có rửa không còn tủa nâu  có alkaloid.

- alk. và protein đều cho tủa với th’ thử Bouchardat
- alk. tan / cồn tartric; protein không tan / cồn tartric.
Định tính alkaloid
Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm
Bằng phản ứng hóa học
Lưu ý : khi làm các phản ứng tạo tủa, tạo màu
nên dùng các dung dịch alkaloid muối.
Đánh giá Quan sát thấy dung dịch…

(̶) vẫn trong

(+) đục lờ, không lắng

(++) đục nhiều, tủa xuất hi n sau vài phút

(+++) tủa rõ, lắng nhanh; thêm 1 giọt TT  tủa tiếp

(++++) tủa nhiều, lắng ngay; thêm 1 giọt TT  tủa tiếp


Định tính alkaloid
Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm
Bằng phương pháp sắc ký
Mục đích
- có alkaloid ???

- có dược liệu A, B, C ???


- có alkaloid x, y, z ???
- hàm lượng x%, y%, z% ???
Các kỹ thuật thông dụng
- SKLM (TLC; HP-TLC; p-TLC)
- HPLC (LC-UV; LC-MS …)
Định lượng alkaloid
Nguyên tắc chung

alk. muối / dược


A B
liệu

alk. muối / d.môi alk. base / d.môi


thay đổi pH

tạp cắn alk. base tạp


sạch

1. p.pháp cân 3. đo quang


2. acid – base 4. pp. sắc ký
Định lượng alkaloid
Phương pháp cân : Áp dụng khi
- không đ.lượng = acid-base được (alk. kiềm quá yếu)
- alkaloid chưa rõ về cấu trúc hóa học
P bé (khó cân)
- hỗn hợp phức tạp của nhiều alkaloid
- muốn đánh giá sơ bộ về ∑ alkaloid
Mức độ tin cậy
- kém chính xác (alk% quá ít; tạp thừa)
- khắc phục = ph. pháp cân gián tiếp
P lớn (dễ cân)
Phương pháp cân
chiết dạng alk. acid hoặc base
cafein, nicotin
loại tạp (chất béo, tannin …)
Bertrand

đổi pH nhiều lần (chuyển dạng) Bertrand.(alk)4

alkaloid base
Palk
cân trực tiếp, gián tiếp
(cân gián tiếp)
Định lượng alkaloid
Phương pháp thể tích

alk. base
acid thừa
(HCl, H2SO4 loãng)
kiềm
với các chỉ thị màu vùng pH acid :
- methyl đỏ (4.2 đỏ  6.3 vàng)
- methyl cam (3.0 đỏ  4.4 vàng)
(có thể + methylen xanh)
Định lượng alkaloid
* Ph.pháp thể tích (môi trường khan)

- nền: AcOH băng

- acid percloric thừa

- chỉ thị màu: Tím tinh thể

- áp dụng: kể cả alk. kiềm quá yếu (cafein, colchicin…)

- chính xác > ph.pháp cân

tím tinh thể : vàng lục (acid)  xanh lục (tr.tính)  tím (kiềm)
Định lượng alkaloid
Phương pháp đo quang
- màu tự nhiên (berberin, palmatin)
- màu do + th’ thử tạo màu (Dragendorff, oxy-hóa)
- màu huỳnh quang (quinin sulfat, berberin sulfat)
• Thực hiện
- đo trực tiếp màu dung dịch
(thường tính theo 1 alk. đại diện)
- đo bằng cách quét vết màu (scanner / SKLM)
(thường chấm // alk. chuẩn)
Định lượng alkaloid
Phương pháp SKLM
SKLM

tạo màu

diện tích vết


đo vết cạo vết
cường độ màu
scanner
[alkaloid %]

Phương pháp HPLC


Thường kết hợp với nhiều cách ch.bị mẫu (SPE, SPME)
với nhiều detector khác nhau (UV, IR, RI, MS, ELSD...)
Phân loại alkaloid
1. theo tác dụng dược lý : trị sốt rét, an thần, tạo ảo giác…
2. theo taxon thực vật : họ Fabaceae, chi Atropa, Datura
3. theo nguồn sinh vật : động vật, thực vật, rêu, nấm…
4. theo nguồn acid amin : từ tyr, tryp, orn, lys, his...

5. theo bậc của Nitơ : N bậc I, II, III, IV; N-oxyd

6. theo đường sinh ∑ : pseudo-, proto-, alk. thực

7. + cấu trúc hóa học : purin, tropan, quinolin, indol...


74
Phân loại alkaloid
Theo cấu trúc hóa học
• Alkaloid không có nhân dị vòng.
• Alkaloid có nhân dị vòng ( protoalkaloid)
• Alkaloid có nhân sterol.
pseudoalkaloid
• Alkaloid có cấu trúc terpen.
Phân loại alkaloid
Alkaloid không có nhân dị vòng
COOH COOH

NH2 NH2 NH2


HO HO

tyramin phenylalanin tyrosin

O
MeO
N capsaicin
H
HO

OH
MeO

NH2
MeO N N
HO H Me HO Me Me
OMe

mescalin** ephedrin** hordenin


Phân loại alkaloid
Alkaloid không có nhân dị vòng

COOH Me MeO
N
O
NH2 Me
N MeO
N N
H MeO
H H
tryptophan gramin
O
OMe
HO COOH

NH2 NH
colchicin**
N N Me
H H
serotonin abrin
Phân loại alkaloid

• alkaloid kiểu purin: theobromin, cafein, theophyllin


O
O Me Me O
Me N N Me
HN N H
N N
O N N
O N N
O N N
Me
Me
Me

• alkaloid kiểu steroid: conessin, solanidin,…


N

N
HO
conessin solanidin
Phân loại alkaloid

• kiểu alkaloid terpenoid: taxol, aconitin, mesaconin,

Paclitaxel = Taxol

• kiểu alkaloid peptid: ergotamin, ergocryptinin…


Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung pyrrol và pyrrolidin
O O

N N N N N
H H Me Me Me

pyrrol pyrrolidin hygrin cuscohygrin

alkaloid khung pyrrolizidin


HO CH2OH
N N
pyrrolizidin retronecin
Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung tropan * N

N OH
O N OH

tropanol scopanol
(tropin) (scopin)
(tropyl) (tropyl)
N OOC CH Ph O N OOC CH Ph
CH2OH CH2OH

hyoscyamin scopolamin**
COOH COOMe

diester
N OH N OOC Ph

(benzoyl)
ecgonin cocain**
Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung pyridin và piperidin
COOMe

N
N
N Me
N Me
pyridin nicotin* arecolin

O
O O
H H

N N N
H O H H H

piperidin piperin/ hồ tiêu isopelletierin


Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung indol
COOH Me
N
NH2 Me
N N N

H H H

indol tryptophan gramin

HO COOH

NH2 NH
N N N Me
H H H

indolin serotonin abrin

kiểu indol alkylamin


Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung indol
N
MeO

N N MeO N
N
N
H Me O O
H
brucin
kiểu -carbolin harmin
N
H HOOC Me
N
ergolin N
acid lysergic
N

O O
NH NH strychnin
kiểu ergolin kiểu strychnan
Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
Alkaloid khung quinazolin
O O
OH
N N
N N
O O
N N HO

-dichroin β-dichroin

Alkaloid khung imidazol


Me Et
N N

N N O O
H H

imidazol pilocarpin
Phân loại alkaloid – Alkaloid có nhân dị vòng
alkaloid khung quinolizidin, quinazolin, quinolin, iso- quinolin
N
N
N

quinolizidin spartein
Tầm quan trọng trong dược liệu
Khi thực vật có nhóm alkaloid, thì tác dụng của dược liệu
thường do nhóm alk. (trong đó thường do 1 alk. chủ yếu).
• Trên hệ thần kinh
- kích thích TKTW : cafein, strychnin
- ức chế TKTW : morphin, codein
- kích thích giao cảm : ephedrin
- liệt giao cảm : yohimbin
- kích thích đối giao cảm : pilocarpin
- liệt đối giao cảm : atropin
Tầm quan trọng trong dược liệu
• Trên các cơ quan khác
- Gây tê : Cocain - Giảm đau : Morphin

- Giảm ho : Codein - Giảm co thắt : Papaverin

- Trị sốt rét : Quinin - Diệt giun sán : Arecolin

- Diệt khuẩn : Berberin, Emetin - Hạ huyết áp : Reserpin

- Trị ung thư : Taxol, Taxotère - Chữa loạn nhịp tim: Ajmalin

Vincristin, Vinblastin, Vincamin


khung ược li u Hoạt chất
1. Ma hoàng ephedrin
protoalkaloid
2. Tỏi độc colchicin
pyridin 3. Thuốc lá nicotin
4. Cà độc dược hyoscin = scopolamin
tropan 5. Belladon hyoscyamin
6. Coca cocain
7. Thuốc phi n morphin, codein,
8. Bình vôi rotundin
isoquinolin
9. Hoàng liên berberin
0. Vàng đắng berberin
khung ược li u Hoạt chất
quinolin 11. Canhkina quinin, cinchonin
12. M tiền strychnin, brucin
indol 13. Ba gạc serpentin, ajmalicin
14. Cựa khỏa mạch ergotamin
15. Chè Cafein
purin
16. Cà phê Cafein
17. Mức hoa trắng conessin
steroid
18. Cà lá xẻ solanin
diterpenoid 19. Ô đầu aconitin
khác 20. Bách ộ stemonin
Ma hoàng – Đặc điểm thực vật
Ma hoàng
Đặc điểm thực vật
• Cây nhỏ, thuộc thảo. Thân hóa gỗ, hình trụ, ít phân nhánh, có nhiều đốt.
• Lá mọc đối, mỏng, lá thường thoái hóa thành vẩy.
• Hoa đơn tính khác cành.
• Quả thịt, chín có màu đỏ.
• Hạt hơi thò ra ngoài quả.
Phân bố
• Chưa thấy ở nước ta.
• Ma hoàng châu Á dùng làm thuốc. Trung quốc là nơi cung cấp chính.
Trồng hái: ma hoàng trồng bằng hạt, thu hái vào mùa thu khi thân còn xanh.
Ma hoàng – Bộ phận dùng
Thảo ma hoàng
Ma hoàng – Thành phần hóa học
• Thành phần chính: alkaloid
• Hoạt chất chính: l – ephedrin
• Tanin, flavonoid, tinh dầu, acid hữu cơ….

ephedrin
Ma hoàng – Tác dụng dược lý
Tác dụng cường giao cảm gián tiếp kiểu adrenalin:
- Giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu động ruột
- Tăng huyết áp do co mạch ngoại vi. Lợi tiểu, ra mồ hôi.
Trên thần kinh trung ương
- Ức chế MAO  giảm phân hủy amin nội sinh
 tăng dẫn truyền thần kinh.
- Kích thích TKTW  tăng hưng phấn.
- Kích thích vỏ não  giảm mệt mỏi, buồn ngủ
- Kích thích trung tâm hô hấp  tăng hô hấp.
- Kích thích trung tâm vận mạch  tăng kh.năng tuần hoàn
Ma hoàng – Công dụng
• Chiết xuất ephedrin  ephedrin.H2SO4, ephedrin.HCl
Trị sung huyết mũi; dị ứng, viêm tai mũi họng
Trị hen suyễn, suy tim mạch (nay ít dùng).
Hạ sốt, trị viêm phế quản, phổi, suyễn, ho đàm.
• Chống chỉ định
Cao huyết áp, xơ cứng động mạch, lao phổi.
YHCT: chữa các nh sốt không ra mồ hôi, ho có nhiều đờm,…..
Liều dùng: 5-10g dư i dạng thuốc sắc.
• Chú ý
Ma hoàng căn: hạ HA,  tiết mồ hôi, giãn mạch ngoại vi.
Ephedrin → methamphetamin: kích thích TKTW, nghi n
2. TỎI ÐỘC
(Colchicum autumnale L., Liliaceae)

• Mô tả thực vật
• Phân ố
- Nam và Trung Âu.
- Trồng / Rumani, Hungary
• Bộ phận dùng :
Chủ yếu là hạt
Thu hạt khi quả chín.
Có thể dùng cả giò (hành).
• Thành phần hoá học của hạt

- alkaloid # 1,2% (> 20 chất), colchicin chiếm 1/2 (0,6%).

- alkaloid khác: demecolcin, colchicosid,

- dầu béo (17%), acid benzoic, phytosterol, tannin, đường

• Thành phần hóa học của giò

- alkaloid (< 0,2%); chủ yếu là demecolcin


Các alkaloid / hạt Tỏi độc chủ yếu nhóm phenyl propylamin

R1 R2
R2 O
· colchicin Ac Me
·
MeO · NH R1

MeO
demecolcin Me Me

O colchicosid Ac glc
OMe

Lưu ý: Colchicin không có tính kiềm, không tạo muối v i acid
(pKa = 1.65-1.85); nhóm [-CO-NH-]
Colchicin
• Rất độc v i động vật máu nóng (ăn thịt > ăn cỏ).
• LD50 trên người = 10 mg (# 5 g hạt).
• Ngăn cản tích lũy acid uric trong kh p
→ Trị goute (thống phong), đặc i t goute cấp tính.
Liều: 0,5 mg x 4 lần / ngày, một đợt ≤ 3 ngày.
• Còn dùng / nh ạch cầu, lympho ào ác tính, khối u.
• Có tác dụng thông tiểu, chống viêm.
• Ngăn cản sự tạo thoi vô sắc ở metaphase  đa ội.
Demecolin
Ít độc hơn colchicin 30-40 lần → sử dụng
nhiều hơn.
Tỏi độc
Cồn hạt 1/10: 1,5 g/lần, 3 g/ngày, không quá
4 - 5 ngày.
Nếu có hi n tượng tiêu chảy: phải ngưng
dùng.
Thuốc lá
Thuốc lá
Thuốc lá – Bộ phận dùng
Thuốc lá – Thành phần hóa học
• Thành phần chính: alkaloid
• Hoạt chất chính: nicotin
• Ngoài ra còn có các alkaloid khác: nornicotin, nicotyrin,…
• Thành phần khác: glucid, protein, lipid, acid hữu cơ,…

nor-nicotin nicotin nicotyrin

N N N
H Me Me
N N N
Thuốc lá – Tác dụng và công dụng
Nicotin và Lá
- Liều nhỏ : kích thích TKTW, TK. thực vật
- Liều cao : ức chế, gây liệt TKTW.
- Dùng lâu: gây nghiện
• Sử dụng chủ yếu :
- nicotin : bán tổng hợp acid nicotinic, nicotiamid
- lá : công nghiệp thuốc lá, làm thuốc BVTV.
3 CÀ ÐỘC DƯỢC
Datura metel L. Solanaceae
• Đặc điểm thực vật
- Datura metel L. forma alba : thân xanh, hoa trắng
- Datura metel L. forma violacea : thân tím, hoa đốm tím
- ạng lai giữa 2 dạng trên.
- Còn có loài Datura fastuosa hoa có tràng kép
• Phân ố
Mọc hoang và trồng / châu Á. Ở Vi t Nam: phổ iến
• Bộ phận dùng : Chủ yếu là lá (Folium Daturae metelis).
còn dùng hoa (Flos) và hạt (Semen)
Cà độc dược
Cà độc dược
Datura fastuosa Datura metel
tràng kép tràng đơn

gốc lá l ch
Cà độc dược

Datura metel L. Solanaceae


2 mm.
Cà độc dược – Thành phần hóa học
• Alkaloid
Có trong hầu hết các ộ phận của cây
Chất chính là scopolamin (hyoscin), hyoscyamin
• Hàm lượng alkaloid toàn phần
Hoa Hạt Lá
alk. ∑ 0,80% 0,40% 0,25%

chủ yếu scopolamin scopolamin scopolamin


hyoscyamin

ĐVN : Lá phải có ≥0,12% alkaloid toàn phần.


• Các thành phần khác
Flavonoid, saponin, coumarin, tannin; chất béo (hạt).
Cà độc dược – Tác dụng và công dụng
• Cà độc dược dùng để
- Chiết alkaloid toàn phần hay chiết atropin, scopolamin
- Chiết cao cồn hay cao nư c. Thay thế cho Belladon.
• Atropin (li t đối giao cảm) dùng để
- Giảm tiết dịch: dịch vị, dịch ruột, nư c miếng, mồ hôi
- Giảm co thắt cơ trơn ruột, dạ dày, àng quang, phế quản.
- Gi n đồng tử, làm tăng nh n áp (nhãn áp cao không dùng)
• Scopolamin (tương tự như atropin).
- ức chế TKTW rõ; dùng / tiền mê, chữa động kinh, li t rung
Cà độc dược – Tác dụng và công dụng
• Công dụng
- trị ho, hen suyễn,
- chống say sóng, say tàu xe
- giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng,
- giảm cơn đau quặn ruột.
• ạng dùng
- hoa hay lá : hút trư c khi lên cơn hen.
- cao / hoạt chất ∑ : làm thuốc viên.
• Chú ý
- Cao lỏng, cao mềm, cồn cà độc dược, ột lá: độc A.
Atropa belladonna L., Solanaceae
Benladon
Benladon
Benladon
Belladon có nguồn gốc châu Âu.
Hi n được trồng nhiều ở châu Âu, Hoa kỳ, Ấn độ.
Vi t Nam không có cây này.
• Bộ phận dùng
Lá, rễ, thân rễ, quả và hạt
Thành phần hóa học chính : alkaloid tropanic

lá hạt rễ, quả hoa


1% 0,8% 0,6% 0,5%
Benladon – Thành phần hóa học
• Alkaloid chính : (–) hyoscyamin

Khi chiết xuất, hyoscyamin  atropin (racemic)

• Các alkaloid phụ : scopolamin, scopin, atropamin, tropin

belladonin, cuscohygrin cùng vài “chất kiềm ay hơi”.

• Ngoài ra còn coumarin (scopolin = 7-O-glc-scopoletin)

Phân i t v i atura, Hyoscyamus : scopolin (±);

• # 15% khoáng (dễ hút ẩm ! khó ảo quản cao elladon)

5 4
MeO 6
3
scopolin
glc O 7 O O
Benladon – Tác dụng và công dụng
• Của atropin (tác dụng li t đối giao cảm).
- giảm tiết dịch vị, nư c ọt, mồ hôi
- giảm co thắt cơ trơn (ruột, dạ dày, phế quản)
- liều nhỏ kích thích TKTW, liều cao: gây li t
- giãn đồng tử (soi đáy mắt)
- chống nôn, chữa Parkinson
- chống chỉ định : glaucome, u tuyến tiền li t

• Của dược li u
- Bột lá, cao, cồn Belladon đều thuộc Độc A
- chiết xuất lấy alkaloid hoặc bào chế cao.
CANH KI NA
(Cinchona spp. Rubiaceae)

Canhkina (~ 40 loài), chủ yếu:


- CKN đỏ: C. succirubra
- CKN vàng: C. calisaya
- CKN xám: C. officinalis
- CKN lá thon: C. ledgeriana
cùng một số loài lai:
- C. hy rida (CKN đỏ  thon)
- C. ro usta (CKN đỏ  xám)
Cinchona officinalis L. (xám)
CANH KI NA

Cinchona succiru ra (đỏ) Cinchona calisaya (vàng)


130
Quả và hoa Cinchona succiru ra
Cinchona - Đặc điểm thực vật
• Mô tả cây Cinchona

- Cây gỗ, cao 15–20 m.

- Lá mọc đối, 2 lá kèm rụng sớm, phiến nguyên, trứng.

- Hoa mẫu 5, xim hoặc chùm xim, trắng hoặc hồng,

mùi thơm, tràng hình ống, bầu hạ 2 ô.

- Quả nang nứt 2 mảnh dính lại trên đầu, hạt có cánh.
Cinchona - Đặc điểm thực vật
• Phân ố cây Cinchona

- Nguồn gốc: Nam Mỹ: Peru, Colum ia, Bolivia, Ecuador

- Hi n trồng ở Guatemala, Bolivia, Mehico, Tanzania,

Cameroon, Congo, Kenia, Ấn độ, Indonesia, Srilanka.

- Vi t nam: i linh (Lâm đồng) và một số ít ở núi Ba vì.

- Các nư c cung cấp chính: Indonesia và Congo.


Cinchona – Bộ phận dùng
Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ (Cortex Cinchonae)

Thu từ những cây 5-10 năm tuổi.

Alkaloid cao nhất trong vỏ khi cây 5 năm tuổi.

Thu hoạch cả vỏ rễ (1/2 đến 1/3 vỏ thân, cành).


Cinchona – Bộ phận dùng
Thành phần hóa học (1)

1. Các alkaloid ( ĐVN III : alk Σ ≥ 6%)

Hàm lượng alkaloid trong vỏ thân các loài Cinchona

Loài alk Σ (%) quinin (%)


C. calisaya 3-7 0-4
C. pubescens 5-8 1-3
C. officinalis 5-8 2-7
C. ledgeriana 5 - 14 3 - 13
C. succirubra 6 - 16 4 - 14
Thành phần hóa học (2)

1. Các alkaloid
HO 9
8 N
1.1. alkaloid quinolin* R
exo-methylen

alkaloid C* R C* alkaloid

l-quinin OMe d-quinidin


8S, 9R 8R, 9S
l-cinchonidin H d-cinchonin

d-epiquinin OMe d-epiquinidin


8S, 9S 8R, 9R
epi-cinchonidin H epi-cinchonin
137
Thành phần hóa học (3)

1.2. Alkaloid Indol (ít quan trọng)


- cincholamin, quinamin, cinchophyllin
2. Các thành phần khác HO OH

• acid quinic*  COOH


OH

• saponin triterpen: nhóm ursan và olean gồm: OH

- quinovin (acid quinovic-3-quinovosid) (ursan)


- acid cinchonic-3-quinovosid (olean)
• tanin catechic, acid quinotanic (3–5% trong vỏ thân)
khi oxy hoá sẽ tạo ra phlo aphen (đỏ tanin).
Tác dụng dược lý

Tác dụng của Canhkina chủ yếu là do Quinin.

Quinin

- Hạ sốt, di t Plasmodium (vô tính, ngoại hồng cầu, giao tử;

trừ thể giao tử của P. falciparum), tái phát.

- Liều nhỏ kích thích TKTW,

- Liều l n gây li t hô hấp, ức chế hoạt động của tim.

- Tăng co óp tử cung, gây sẩy thai.

- Dùng lâu ngày → gây ù tai, hoa mắt chóng mặt.


Công dụng

• Cinchonin và cinchonidin

- Có tác dụng trên KST sốt rét nhưng yếu hơn rất nhiều

• Quinidin

- Giảm kích thích cơ trơn, chống rung tim, loạn nhịp tim.

• Vỏ Canhkina

- Làm thuốc chữa sốt rét ( ột, cồn thuốc, rượu thuốc)

- Chiết xuất quinin, quinidin

- Làm thuốc ổ đắng (rượu ổ Canhkina).


141
Lưu ý

- Opium = Nhựa thuốc phi n = hỗn hợp các alkaloid

chiết từ nhựa quả Papaver somniferum

- Opiat = các alkaloid tự nhiên của quả Thuốc phi n

(morphin, codein ...)

- Opioid = các chất tự nhiên hay ( án) tổng hợp,

có tác dụng kiểu morphin.

Thực tế, các chất giảm đau kiểu morphin đều là các alk.
THUỐC PHIỆN
Papaver somniferum L. Papaveraceae
Anh túc, A Phiến, A Phù dung, Papaver, Poppy.
Đặc điểm thực vật
- Cây thảo cao 0,7–1,5 m.
- Lá so le, Lá ở trên xẻ răng cưa thưa, sâu;
- Lá ở gốc xẻ lông chim. Gốc lá ôm thân rất đặc i t
- Hoa mẫu 4, mọc đơn độc ở đầu cành, màu thay đổi.
- Hạt nhỏ và nhiều, mỗi quả có 2 –3 vạn hạt.
- Toàn cây có nhựa mủ trắng → màu nâu đen / kh.khí
Các thứ Thuốc phiện
• Thứ nhẵn (var. gla rum): Thổ nhĩ Kỳ
Hoa tím (trắng), hạt tím đen (trắng), quả cầu rộng.
• Thứ trắng (var. al um): Ấn Ðộ, Iran, Trung Á.
Hoa trắng, hạt trắng - vàng nhạt, quả hình trứng,
không có lỗ dư i đầu nhụy.
• Thứ đen (var. nigrum): Trồng lấy hạt ở Châu Âu.
Lá và cuống hoa nhẵn, hoa tím, hạt màu xám,
quả hình cầu ở phía dư i, có lỗ trên mép đầu nhụy.
• Thứ lông cứng (var. setigerum): Nam Âu.
Hoa tím, cuống hoa phủ đầy lông cứng.
Nguồn gốc
A. Thuốc phi n sử dụng làm thuốc (Legal Opium)

• Ấn độ ( ánh 5 kg, 12 bánh / thùng).

• Thổ Nhĩ Kỳ ( ánh 2 kg), Kirghizstan, Nam Tư cũ,

• Iran và Ai cập (nay không còn sản xuất nữa).

• Trung quốc, Australia (Tasmania)…

• Pháp, Tây an nha, Hà lan, Scotland, Na uy, Mỹ v.v…

cũng trồng một lượng nhỏ v i mục đích chiết alkaloid.


Nguồn gốc
B. Thuốc phi n sản xuất ất hợp pháp

• vùng “Chữ thập vàng” (Pakistan, Afghanistan và Iran)

• vùng “Tam giác vàng” (Lào, Myanmar và Thái Lan).

• Vi t Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình,

Hà Giang, Lạng Sơn, Cao B ng

Hi n nay Vi t Nam đ cấm trồng.


Thu hái
• Thu nhựa (Opium)

- Rạch quả màu xanh → màu vàng vào uổi chiều,

- sau 8–12 giờ cạo lấy nhựa, đóng thành ánh.

- Năng suất: 10-15 kg nhựa / ha → 50-70 kg nhựa / ha

• Thu quả và hạt

- Quả : dùng để chiết alkaloid hay dùng làm thuốc.

- Hạt : dùng làm thực phẩm, dùng để ép dầu.


quả Thuốc phiện
152
Nhựa Thuốc phiện đóng thành bánh
Thuốc phiện – Bộ phận dùng

1 mm
Bộ phận dùng
• Nhựa thuốc phi n (Opium): Lấy từ quả già chưa chín.

Nhựa TP có thể ảo quản hàng chục năm vẫn không hư

• Quả (Fructus Papaveris)

- quả đ lấy nhựa (anh/cù túc xác), vẫn còn ít alk.

- quả chưa lấy nhựa : Chiết alkaloid.

• Hạt (Semen Papaveris) : ùng để lấy dầu éo.

• Lá (Folium Papaveris) : Làm thuốc dùng ngoài

(thuốc xoa óp, giảm đau).


Alkaloid:
Toàn cây và quả: > 40 chất (tồn tại chủ yếu: muối meconat).
Nhựa: alkaloid toàn phần # 10-20%; gồm 5 nhóm chính:

nhóm alkaloid điển hình trong nhựa Opi

morphinan ** morphin*, codein*, thebain*

benzyl isoquinolin papaverin*, laudanin, laudanidin, laudanosin

phtalid
narcotin* (noscapin), narcein, narcotilin
isoquinolin

protopin protopin, cryptolin

aporphin apomorphin*, isothebain


a. Nhóm morphinan
R1O

O
N Me

R2O

R1 R2 % trong nhựa

morphin* H H 8 – 17%

codein* Me H 0,7 – 5%

thebain* Me Me 0,1 – 2.5%

Ψ-morphin, neopin rất thấp


b. Nhóm benzyl isoquinolin

Papaverin : 0,5-1,5% Laudanidin: rất ít


Laudanin : 0,01% Laudanosin: rất ít

MeO MeO

N N Me
MeO MeO
OMe OR1

OMe OR2

papaverin* R1 R2
(0.5 – 1.5%) laudanin H Me
laudanidin Me H
lausanosin Me Me
c. Nhóm phtalid isoquinolin

- narcotin (= noscapin; 1–10%), narcotolin (0,1%);


- narcotin oxy hóa → cotarnin, cầm máu trong phụ khoa.

O O
N Me N Me
O O O O
OMe OH

OMe OMe

OMe OMe

narcotin = noscapin narcotilin


(1 – 10%) (0.1%)
d. Nhóm protopin e. Nhóm aporphin

HO
O
Me
N HO
O
O Me
N
O

protopin apomorphin
(gây nôn, RLC, Parkinson)
MeO
Me
N
MeO
O
O
ngoài ra còn vài nhóm alkaloid
O
khác, hàm lượng rất thấp.
cryptonin
Thành phần khác
- khoáng 5–6%, đường, chất nhầy, pectin (20%).
- protein, acid amin tự do.
HOOC O COOH
- các acid hữu cơ:
OH
acid lactic, fumaric, acetic, vanilic,
O

các acid cetonic. acid meconic


acid meconic *** (3-5%),
FeCl3

màu đỏ
• Anh túc xác (quả đ lấy nhựa) : còn rất ít alkaloid.

• Quả chưa lấy nhựa: 0,5% alkaloid tp. (tùy loài).

Thành phần # nhựa.

• Lá : ít alkaloid (0,02–0,04%).

• Hạt : glucid: 15%; protid: 20%, lipid: 40–50%

Hạt không có alkaloid. ùng làm thực phẩm.

• ầu hạt: Chỉ số iod 130 – 145, có giá trị dinh dưỡng cao.
Tác dụng dược lý
Morphin có tác dụng giảm đau mạnh nhưng gây nghi n.
• Trên TKTW
- Liều nhỏ : hưng phấn  giảm đau mạnh.
- Liều cao : gây ngủ.
• Trên h hô hấp
- gây thở nhanh, nông  thở chậm  ngưng thở.
- ức chế trung tâm ho  giảm ho
• Trên h tiêu hóa
- Liều nhỏ : kích thích co óp dạ dày, gây nôn
- Liều cao : chống nôn,  nhu động ruột → trị tiêu chảy.
Tác dụng dược lý
• Codein
- tác dụng giảm đau kém morphin
- tác dụng trị ho mạnh hơn morphin.
- Lạm dụng cũng có thể gây nghi n.
• Papaverin
- Giảm co thắt cơ trơn, đặc i t / h tràng vị.
• Narcotin
- Điều chế cotarnin có tác dụng cầm máu.
Công dụng
Nhựa thuốc phi n, morphin: độc ảng A gây nghi n.
• Nhựa thuốc phi n (Opium)
- Thuốc giảm đau, chữa ho, tiêu chảy…
- Chiết morphin, codein, papaverin v.v…
- Bán tổng hợp các thuốc (ethylmorphin, pholcodin)
Trư c đây: Điều chế Bột thuốc phi n (10%),
Điều chế cồn thuốc phi n (1%)
Hi n nay : Chỉ dùng làm nguyên li u
Không còn cấp phát trực tiếp hay kê toa (BP 1993)
Công dụng
Quả: Chiết morphin → codein
Chiết alk. toàn phần thay nhựa thuốc phi n
Anh túc xác : Thuốc ho, tiêu chảy, giảm đau.
Hạt : ép lấy dầu dùng trong thực phẩm,
làm thuốc cản quang lipiodol.
Một số loài Papaver không có morphin :
P. bracteatum (thebain),
P. orientale (oripavin hay mecambridin),
P. pseudo-orientale (isothebain, orientalidin).
Stephania sp.
Menispermaceae

170
Các loài Bình vôi có đặc điểm:

 ây leo nhiều năm, thân nhỏ, nhẵn, thường xanh.


 Lá hình khiên, phiến mỏng, hình tim, cuống lá dài
 Hoa đơn tính khác gốc, nhỏ.
 Quả hạch, hình cầu hơi dẹt màu đỏ hay màu cam.
 Một số loài có nhựa đỏ như máu (cuống lá, phiến lá...)
 Rễ phình thành củ, rất l n (10-40 kg) trồi lên mặt đất.
 Củ mọng nư c, khi thái phiến phơi  nhăn nheo, cứng.
 Thịt củ trắng xám, vị đắng ( ộ phận dùng).
Bình vôi – Bộ phận dùng
• Thành phần chủ yếu trong củ Bình vôi : alkaloid.
• Alkaloid đáng chú ý : Rotundin = (–) tetrahydropalmatin
• Hàm lượng alk. (toàn phần, rotundin) thay đổi tùy loài.
(Rotundin = 0.5% - 3.5% tùy loài)
• Một số loài Bình vôi không có Rotundin.
• Các alkaloid từ “Bình vôi” :
Rotundin = Hyndarin = (–) tetrahydropalmatin
Roemerin, Cepharanthin, Cycleanin
Crebanin, Isocorydin
MeO O O

N N Me N Me
MeO O O
OMe

OMe OMe
OMe
rotundin = hyndarin
(tetrahydropalmatin) roemerin crebanin
• Củ Bình vôi chủ yếu được dùng để chiết Rotundin

hay Cepharanthin ( muối sulfat, HCl).

• Rotundin được dùng làm thuốc an thần (Rotunda®)

• Cepharanthin chữa lao phổi, lao da, vết côn trùng cắn;

tăng khả năng miễn dịch / điều trị ung thư.

• Củ Bình vôi ngâm rượu dùng chủ yếu để trị mất ngủ
- Các loài Hoàng liên là những cây thảo sống nhiều năm.

- Cây cao 20 – 30 cm, lá mọc ngay từ thân rễ.

- Lá so le, có cuống dài # 10 cm.

- Lá kép gồm 3 – 5 lá chét, lá chét chia nhiều thùy.

- Mép lá chét có răng cưa.

- Thân rễ phân nhánh (chân gà), mang nhiều rễ nhỏ.

- Mặt cắt thân rễ có màu vàng, viền và lõi vàng đỏ.

- Vị rất đắng. VN có (Tây ắc) nhưng # tuy t chủng.


Bộ phận dùng : Thân rễ (trông giống chân gà).
Thu hái ở những cây 4-5 tuổi. Có thể thái phiến
182
• Toàn cây Hoàng liên chứa rất nhiều alkaloid

• Thân rễ có 5 – 8% alk. toàn phần, chủ yếu là Ber erin.

• Các alk. khác: Palmatin, Jatrorrhizin, Coptisin, Worenin

Cả 5 alkaloid này đều là các alkaloid có Nitơ IV


O MeO HO

O N N N
MeO MeO
OMe OMe OMe

OMe OMe OMe

Berberin Palmatin Jatrorrhizin

O O

N N
O O

O O
Me
O O

Coptisin Worenin
• Thân rễ Hoàng liên chủ yếu dùng để chiết Ber erin
(clorid, sulfat, nitrat, acetat)

• Ber erin được coi như 1 kháng sinh thực vật.

• Công dụng chính của Ber erin

- chữa tiêu chảy, kiết lỵ (Ber eral*, Strepto erin*).

- chữa đau mắt đỏ cấp (Sedacollyre*).

- đôi khi, dùng dược li u làm thuốc hạ sốt, trị sốt rét
và trị 1 số nh về gan mật.
MÃ TIỀN
Strychnos nux-vomica L. Loganiaceae

Chi Strychnos: # 200 loài

Phân ố: Châu Á, Phi, Nam Mỹ

Vi t nam có 15 loài.

Các loài làm thuốc:

• Str. nux-vomica: M tiền

• Str. wallichiana : Hoàng nàn

• Str. ignatii : Đậu gió


Thực vật học
• Mô tả thực vật
- Cây gỗ t i 10 m, vỏ xám nhạt, rất nhiều gai nhọn.
- Lá mọc đối, hình trứng, mũi nhọn, 3 gân hình cung rõ
- Hoa: ngù ở đầu cành, trắng hay ngà vàng
- Quả: cầu, chín màu vàng, 3 – 5 hạt
- Hạt: đĩa dẹt, 1 mặt hơi lõm, nâu nhạt, phủ lông mượt
• Phân ố tại Đông dương
Rừng thưa / VN (Củ Chi, Đông nam ộ, Tây nguyên);
Lào, Campuchia, Thái lan.
Bộ phận dùng: Hạt (sống hay chế thành M tiền chế)
Thành phần hóa học (1)

• Alkaloid: 2 - 5% ( ĐVN: hạt MT  1,2% strychnin)

- strychnin + brucin (> 90%; 1 : 1), dạng muối igasurat*

- -colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin, Ψ-strychnin

• Thành phần khác

- Hạt : loganin, chất éo, galactomannan, tannin

- Lá, vỏ thân : chủ yếu là brucin

- Cơm quả : loganin, không có alkaloid


Thành phần hóa học (2)

N MeO N R1 N

N MeO N R2 N

O O O O O O

strychnin brucin khung strychnan


R1 R2

strychnin H H
brucin OMe OMe
-colubrin H Me

β-colubrin Me H
Tác dụng dược lý – Công dụng

Tác dụng của M tiền chủ yếu là do strychnin

TKTW : Kích thích ở liều nhỏ. Co giật ở liều l n

Tim mạch : Co thắt ngoại vi → tăng huyết áp

Tiêu hoá : Tăng ài tiết dịch vị, kích thích tiêu hoá

Liều độc : Tăng tiết nư c ọt, ngáp, nôn mửa, co giật,

mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ,

khó thở, chết vì ngạt thở (# tetanos)


Tác dụng dược lý – Công dụng

• M tiền, M tiền chế


- Kích thích tiêu hoá → rượu ổ, trị thiếu máu
- Nhức mỏi → cồn xoa óp. Trị đau dây thần kinh
- M tiền là nguyên li u chiết strychnin

• Strychnin sulfat
- Kích thích hành tuỷ,
- Trị tê li t dây thần kinh,
- Trị nhược cơ
ạng dùng: viên, thuốc tiêm
• Cây mọc hoang có thể cao 20 mét.

• Cây trồng thường < 2 mét.

• Trồng nhiều ở TQ, Ấn Độ, Srilanca.

• Vi t Nam: Tuyên Quang, Bắc Thái, Lâm Đồng.

• Bộ phận dùng: Lá ( úp và lá non)


trà xanh trà mộc Bạch trà

trà đen trà Ô-long Trà hương lài


1. alkaloid cafein >>> theobromin > theophyllin

2. tanin EGC, EGCG (epi-gallo-catechin-gallat)

3. flavonoid kaempferol, quercitrin, myricetin

4. men polyphenol oxidase, peroxidase,

protein protein-tannat, acid amin (tạo mùi thơm)

vitamin C, A, B1, B2, PP

khác muối khoáng, tinh dầu (ít)


Hàm lượng caffein / Lá trà

4,2%

2,1%
3,4%

0,4%
theobromin cafein theophyllin
O O O
Me Me Me Me
HN N N N N NH

O N N O N N O N N

Me Me Me

OH OH
OH OH
EGC EGCG
HO O HO O
OH OH

OH O galloyl
OH OH

epi-gallo-catechin epi-gallo-catechin-gallat
Chủ yếu do alkaloid và tannin

• Tác dụng trên h TKTW

• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ

• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ

• Tác dụng lợi tiểu, “giảm éo”


• Cây gỗ cao khoảng 10 m, toàn cây có nhựa mủ.

• Lá l n (12-15 cm)  (4-8 cm)

• Hoa trắng, mọc đầu cành hay nách lá.

• Quả kiểu sừng 2 đại (0.5 cm  20-25 cm)

• Quả có nhiều hạt, hạt có 1 chùm lông dài.

• Mọc khá nhiều ở Tây nguyên và rừng Đông nam ộ.

• Cũng gặp ở Lào, Kampuchia, Ấn độ (TQ không có)

• Bộ phận dùng : Vỏ thân


Trong cây (chủ yếu từ vỏ thân): có # 30 alkaloid
- conessin, conessidin, conessimin, iso-conessimin,
- kurchin, kurchicin, conkurchin
- holarrhenin, holarrhimin, holacetin,
- conain, conarrhimin, conimin.

Bộ phận dùng : Vỏ thân, hàm lượng alk. toàn phần :


≥ 2.5% (PP. cân / HP-TLC; Ấn Độ).

≥ 1% (theo conessin, PP. acid- ase, ĐVN II).


Me Me
N Me OH N Me

Me2 N Me2 N

conessin holarrhenin

Các alkaloid / MHT có khung steroid


“antidysenterica” = trị kiết lỵ
• Hoạt chất chính : Conessin.
• Khi uống : có tác dụng di t Entamoe a histolytica
(di t cả dạng hoạt động lẫn dạng ào nang).
ti n dụng hơn emetin
• Khi tiêm : gây tê kèm hoại tử.
• Sử dụng : Uống dạng cao chiết vỏ thân, alk. toàn phần
alk. tinh khiết (Conessin.HCl / Conessin.HBr).
• Chủ trị : Trị tiêu chảy, kiết lỵ (trực khuẩn, ami )
 Cây thảo, sống nhiều năm, cao 2 m.

 Lá ở gốc xẻ lông chim lẻ, lá phía trên ngắn dần, xẻ 3

 Lá ngọn xẻ nhỏ, nguyên, hình mũi mác.

 Hoa to, tím nhạt, mọc thành chùm.

 Quả kiểu cà, hình trứng, dài 2 – 3 cm.

 Thịt quả có thể ăn được, nhưng toàn cây còn lại rất độc.

 Bộ phận dùng: Toàn cây trên mặt đất.


• Thành phần chính:

glyco-alkaloid (khung steroid)

Lá (3%), thân (0.2-0.3%), rễ (0.8%), quả xanh (6%)

• Alkaloid chính:

Solasonin và Solamargin (genin = solasodin)

Ở lá : solasodin chiếm 1.2 – 1.6%


H
N 26 25
21
22 27
18 20 23
11 12 O 24
19 17
13 16
1 9 8
2 14 15
10
4
H O 3 5 7
6

solasodin (genin)
Ngoài ra còn có
Rha
Glc solamargin • diosgenin
Rha

• β-solasonin
Glc
Gal -solasonin • γ-solasonin
Rha
Solasodin glycosid của solasodin

(Solamargin, Solasonin…)

16-dehydro-
pregnenolon acetat

Progesteron

Prednisolon

11-Progesteron Prednison

Cortison
218
• Cây thảo sống nhiều năm, cao < 1 m

• Rễ củ mọc thành chùm, có củ cái + nhiều củ con.

• Củ có hình con quay, giống đầu con quạ (Ô đầu)

• Lá m i mọc có hình tim tròn, khi già xẻ thùy sâu.

• Hoa mọc ở ngọn thân thành chùm dày, đẹp

- Ô đầu VN : hoa màu xanh lam  xanh tím.

- Ô đầu Âu, TQ : hoa màu tím  tím than.


Ô đầu có vết nối v i thân cây (khác Phụ tử)
Phụ tử không có vết nối v i thân cây (khác Ô đầu)
223
• Ở TQ có 167 loài Aconitum (44 loài dùng làm thuốc).
• Ở VN có loài Aconitum fortunei Hemsl. = Củ ấu tàu
mọc chủ yếu trên các vùng núi cao (Tây ắc).
• Bộ phận dùng: củ hái vào mùa thu, trư c khi cây ra hoa.

- củ cái để nguyên, phơi / sấy khô (Ô đầu = Radix Aconiti)


- củ con chế  Phụ tử (Radix Aconiti Lateralis Preparata)

• Ô đầu : củ mẹ (củ chính của cây) đ phơi / sấy khô


• Phụ tử : củ con (của loài A. carmichaeli) đ chế iến
iêm phụ = Sinh phụ Hắc phụ Bạch phụ

Củ to Củ trung ình Củ nhỏ

1. ngâm nư c muối
1. ngâm nư c + MgCl2 1. ngâm nư c + MgCl2
và MgCl2

2. Phơi nắng. 2. đun sôi, thái mỏng 2. đun chín, ỏ vỏ đen

3. ngâm nư c + MgCl2 3. thái mỏng, rửa kỹ

4. tẩm đường + dầu hạt


4. đồ, phơi khô.
cải, sao, rửa kỹ, phơi.

Củ ở ngoài đóng muối Phiến mỏng, nâu đen. Phiến mỏng, trắng ngà.
Ô đầu VN Ô đầu TQ Ô đầu Âu

alk. Σ (0.3 – 0.8%) (0.3 – 0.8%) (0.2 – 3.0%)

alkaloid chính : (aconitin) > mesaconitin, hypaconitin


Ngoài ra còn : talatisamin, atisin, kobusin, higenamin...

HO OMe
MeO
O Benzoyl
aconitin :
Et N OH
HO
OAc
MeO OMe
Aconitin là một alkaloid diterpenoid phức tạp.
có cấu trúc diester (kém ền) từ :
một amino alcol (aconin) và hai acid (acetic, enzoic)

độc 5.000 ACONITIN

độc 10 Benzoyl Aconin Acid Acetic

độc 1 Aconin Acid Benzoic


ĐVN II quy định
• Ô đầu, Phụ tử là các thuốc Độc A
• Phụ tử chế ( iêm / Hắc / Bạch phụ): Giảm độc A
• Hàm lượng alkaloid toàn phần trong:
- Ô đầu (củ cái) ≥ 0.30%
- Phụ tử (củ con) ≥ 0.60% (tính theo aconitin)
• Ô đầu, Phụ tử chủ yếu dùng ngoài (cồn xoa, trị đau nhức)
Có thể dùng uống (kháng viêm, giảm đau. Cẩn thận !).
• Phụ tử : vị thuốc hồi dương, khử phong hàn, dùng khi
trụy tim mạch ... Là vị thuốc quý (Sâm-Nhung-Quế-Phụ)
233
alk. Σ / rễ củ # 0.5%
Rễ củ Bách ộ :
O Me

O
H
H • trị ho, làm long đờm
5
6 4
H
• trị giun đũa, giun kim
Et N
O Me
• trừ chấy, rận, ọ mạt,
O
ọ chét cho súc vật
(H  β β) = tubero-stemonin
(H β  ) = tubero-stemonin LG

You might also like