You are on page 1of 10

TRẮC NGHIỆM THẦY CHO TMH

1/ Tất cả đều là cặp, ngoại trừ: A. Băng thanh thất B. Sụn nón C. Dây
thanh D. Sụn phễu E. Sụn giáp
2/ Khó thở thanh quản được gây bởi, ngoại trừ: A. Hạ canci B. Hen
phế quản C. Viêm nắp thanh thiệt D. U thanh quản
3/ Một bé trai 2 tuổi, được đưa đến cấp cứu trong tình trạng đột ngột
khó thở, tím. Nguyên nhân thường gặp nhất:
A. Dị vật đường thở
B. Viêm phế quản
C. Hen phế quản cấp tính
D. Không câu nào đúng
4/ Khó thở thanh quản ở người lớn thường là do nguyên nhân: A. Phù
Reinke B. U ác tính C. Hen phế quản cấp tính D. Ngộ độc khí gas
5/ Nguyên nhân thường gặp gây khó thở thanh quản ở bệnh nhân
nam, 60 tuổi: A. Ung thư vòm mũi họng B. Ung thư tuyến giáp C. Dị
vật đường thở D. Ung thư thanh quản
6/ Nguyên nhân thường gặp nhất gây khó thở ở trẻ em: A. Mềm sụn
thanh quản B. Liệt thanh quản bẩm sinh C. Dị vật ở thanh quản D. U
thanh quản bẩm sinh
7/ Bệnh nhân vào cấp cứu, được chẩn đoán khó thở thanh quản độ 1.
Thái độ xử trí: A. Theo dõi sát tình trạng khó thở B. Sử dụng
corticoide tĩnh mạch C. Mở khí quản D. Đặt nội khí quản E. A và B
đúng
8/ Đặc điểm của khó thở thanh quản: A. Khó thở chậm B. Khó thở thì
hít vào C. Khó thở thì thở ra D. Hay ho ra máu E. A và B đúng
9/ Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản: A.
Khó thở do dị vật đường thở B. Khó thở do uốn ván C. Khó thở do
tràn dịch màng phổi D. Khó thở do chấn thương thanh quản E. Khó
thở do bạch hầu thanh quản
10/ Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh
nhân có dị vật ở khí quản di động để phòng ngừa: A. Viêm khí quản
xuất tiết B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất C. Dị vật đi
sâu vào phế quản phân thuỳ D. Tràn khí trung thất E. Xẹp phổi
11/ Triệu chứng nào sau đây là nổi bật nhất của viêm thanh quản cấp
ở trẻ em: A. Nuốt đau B. Khó thở C. Ho kích thích D. Khàn tiếng E.
Sốt cao, co giật
12/ Tìm một nguyên nhân không xảy ra khó thở thanh quản: A. Viêm
thanh quản phù nề hạ thanh môn B. Viêm sụn thanh thiệt C. Hạt thanh
đai D. Khối u băng thanh thất E. Bạch hầu thanh quản
13/ Tìm tình huống đúng nhất phải mở khí quản A. Khó thở thanh
quản cấp 1 B. Khó thở thanh quản cấp 2 C. Theo dõi dị vật đường thở
D. Theo dõi viêm thanh khí quản cấp trẻ em E. Theo dõi co thắt thanh
quản do uốn ván
14/ Hen phế quản cũng có thể gây khó thở thanh quản, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
15/ Mở khí quản đôi khi làm nặng thêm bệnh chính, đúng hay sai? A.
Đúng B. Sai
BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI
1. Các biến chứng nội sọ do tai thường gặp là:
a. Viêm màng não
b. Áp xe não
c. Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên
d. Tất cả đều đúng
2. Hội chứng hồi viêm trong viêm tai xương chũm có nghĩa là:
a. Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần
b. Bệnh nhân bị chảy mủ tai đang tái phát
c. Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần, hiện đang tái
phát, ù tai, đau tai, chảy mủ nhiều
d. Bệnh nhân chảy mủ tai và ù tai
3. Viêm tai xương chũm có biến chứng nội sọ thường xãy ra ở:
a. Trẻ em suy dinh dưỡng, người già suy nhược
b. Bệnh nhân bị tiểu đường, lao phổi
c. Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch
d. Cả ba đều đúng
4. Hội chứng màng não:
a. Nhức đầu
b. Nôn vọt
c. Táo bón
d. Cả a,b và c
5. Hội chứng tăng áp lực nội sọ:
a. Nhức đầu
b. Nôn vọt
c. Phù gai thị
d. Cả a,b và c
7. Để chẩn đoán bệnh nhân bị viêm màng não do tai cần có các
điều kiện sau
a. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạn tính
b. Hội chứng màng não
c. Khám có tổn thương ở tai
d. Cả a,b và c
8. Để chẩn đoán một bệnh nhân bị áp xe não do tai cần có các điều
kiện sau:
a. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạn tính
b. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
c. Khám thấy tổn thương ở tai
d. Cả a,b và c
9. Để chẩn đoán một bệnh nhân bị viêm tắc xoang tĩnh mạch bên
do tai cần có:
a. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạn tính
b. Hội chứng nhiễm trùng, sốt cao rét run
c. Chọc dò tủy sống test Queckensted (+)
d. Cả a, b và c
10. Khi áp lực nội sọ gia tăng có nguy cơ tụt kẹt hạnh nhân
tiểu não, bệnh nhân có các dấu hiệu sau
a.Tinh thần trì trệ
b. Mạch chậm: càng lúc càng chậm so với lúc nhập viện
c. Huyết áp tăng
d. Cả ba đều đúng
ĐIẾC VÀ SINH LÍ NGHE
1/ Tai ngoài có tác dụng
a. Hứng lấy âm thanh
b .Định hướng âm thanh
c. Cộng hưởng âm thanh
d. Cả a,b,c
2/ Tai giữa bao gồm các bộ phận nào:
a. Chuỗi xương con
b. Cơ búa, cơ bàn đạp, dây chằng treo xương
c .Mạng mạch máu thần kinh phân bố ở niêm mạc
d. Cả a,b,c
3/ Thành phần chính của tai trong bao gồm:
a. Màng nhĩ, chuỗi xương con và ống bán khuyên
b. Màng nhĩ, chuỗi xương con và ốc tai
c. Chuỗi xương con, tiền đình và ốc tai
d. Tiền đình và ốc tai
4/ Định nghĩa điếc:
a. Không nghe được âm thanh
b. Chỉ nghe được những âm có cường độ lớn và tần số thấp
c. Chỉ nghe được những âm có cường độ lớn và tần số cao
d. Mất một phần hoặc toàn bộ sức nghe
5/ Tổn thương bộ phận nào của tai gây nghe kém dẫn truyền đơn
thuần:
a. Mê đạo tai
b.Ống tai ngoài, tai giữa
c. Dây thần kinh ốc tai
d.Tổn thương cơ quan Corti
6/ Tổn thương bộ phận nào của tai gây nghe kém tiếp nhận
a.Tổn thương ở cầu nang, soan nang
b.Tổn thương tế bào lông cơ quan Corti
c. Tổn thương ở tai giữa
d. Tổn thương ở cửa sổ bầu dục
7/ Vòi tai có chức năng gì
a. Dẫn lưu không khí từ họng mũi vào hòm tai và ngược lại
b .Dẫn truyền âm thanh
c. Duy trì sự cân bằng áp lực ở bên trong và bên ngoài màng nhĩ
d. Cả a,c
8/. Điếc tuổi già là điếc:
a.Điếc dẫn truyền
b. Điếc tiếp nhận
c. Điếc hỗn hợp
d. Điếc do tổn thương dây thần kinh thính giác
9/. Điếc trung bình, sức nghe bị mất:
a. 20 – 40 dB
b. 40 – 60 dB
c. 60 – 80 dB
d. > 80 dB
10/ Các loại thuốc gây độc cho tai thường gây điếc:
a. Điếc dẫn truyền
b. Điếc tiếp nhận
c. Điếc hỗn hợp
d. Cả ba loại a,b,c

CHẤN THƯƠNG TMH


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Nêu một lý do không chính đáng gây chấn thương vành
tai:
A. Vành tai chìa ra ngoài đầu
B. Vành tai không có vật che chắn bảo vệ
C. Vành tai to, mềm yếu bởi cấu tạo da, cân và sụn...
D. Vành tai là một bộ phận “lộ thiên” bên ngoài không được phủ
lên, mặc vào như bít tất, áo quần, mủ đội...
E. Vì vành tai bảo vệ cho sọ não bên ngoài nên vành tai bao giờ
chũng bị chấn thương trước khi chấn thương sọ não
Câu 2. Khi bị chấn thương Tai ngoài người Thầy thuốc Tai Mũi
Họng lo ngại nhất biến chứng gì?
A. Giảm sức nghe
B. Nhiễm trùng lan rộng vào tai giữa, tai trong...
C. Nhiễm trùng sụn của vành tai ống tai ( b/ c tiêu sụn, dăn dúm
vành tai)
D. Sẹo hẹp ống tai
E. Khâu phục hồi vết thương khó khăn
Câu 3. Một nguyên tắc cơ bản quan trọng nhất khi khâu sụn vành
tai phải nhớ:
A. Khâu phục hồi vành tai đúng bình diện giải phẩu
B. Khâu xong phải điều trị kháng sinh
C. Đảm bảo khâu phủ kín sụn
D. Sau khâu phải tiêm phòng uốn ván
E. Khâu sụn càng sớm càng tốt
Câu 4. Trong các bộ phận sau bộ phận nào của tai hay bị chấn
thương nhất:
A. Vành tai
B. Màng nhĩ
C. Ống tai ngoài
D. Tai giữa
E. Tai trong
Câu 5. Tìm một triệu chứng ít gặp trong chấn thương tai giữa
A. Chảy máu tai
B. Nghe kém
C. Ù tai tiếng trầm
D. Đau trong tai
E. Khịt khạc ra máu đỏ tươi
Câu 6. Khi có chấn thương vùng xương gò má khám xét nào là
quan trọng nhất:
A. Xét nghiệm máu chảy, máu đông
B. Xét nghiệm công thức máu, nhóm máu...
C. Siêu âm vùng tổn thương
D. Chụp CT Scan vùng tổn thương
E. Khám nội soi mũi xoang
Câu 7. Tìm một lý do quan trọng nhất để giải thích cần can thiệp
sớm cho gãy xương chính mũi:
A. Thường gây chảy máu dữ dội
B. Dễ nhiễm trùng
C. Dễ gây sẹo xấu
D. Can liền rất sớm
E. Nếu bị uốn ván thì rất nặng nề vì gần sọ não.
Câu 8. Một sang chấn mạnh đập vào vùng thanh quản, tuy không
gây vết thương ngoài da nhưng có thể làm bệnh nhân chết ngay
tức khắc do nguyên nhân sau:
A. Chảy máu động mạch lớn.
B. Khó thở do phù nề.
C. Do đau.
D. Phản ứng do chấn động thanh quản.
E. Do đứt cơ thanh quản.
Câu 9. Bộ phận nào bị chấn thương sau đây không thuộc chấn
thương tai trong:
A. Vòng bán khuyên ngoài
B. Mê nhĩ
C. Dây thần kinh thính giác (dây VIII)
D. Khớp xương đe-đạp
E. Cữa sổ tròn
Câu 10. Tìm một triệu chứng ít gặp trong chấn thương tai giữa
A. Chảy máu tai
B. Nghe kém
C. Ù tai tiếng trầm
D. Đau trong tai
E. Khịt khạc ra máu đỏ tươi
Câu 11. Nguyên nhân nào sau đây dễ gây vỡ xương đá nhất:
A. Chấn thương vùng chẩm-thái dương
B. Chấn thương trực tiếp vào ống tai
C. Chấn thương vùng lồi cầu xương hàm dưới
D. Chấn thương vào đỉnh đầu
E. Chấn thương mạnh vùng xương gò má
Câu 12.Phương tiện cận lâm sàng nào cho phép chẩn đoán chính
xác chấn thương thanh quản:
A. Soi thanh quản gián tiếp.
B. Xquang cổ nghiêng, phổi thẳng.
C. CTscan.
D. Nội soi mềm.
E. Siêu âm vùng cổ.
Câu 13: Trước một trường hợp cấp cứu, nguyên tắc xử trí được
ưu tiên là:
A. Tính mạng, chức năng, thẩm mỹ
B. Tính mạng, thẩm mỹ, chức năng
C. Chức năng, tínhmạng, thẩm mỹ
D. Chức năng, thẩm mỹ, tínhmạng
E. Thẩm mỹ, tính mạng, chức năng
Câu 13: Đường vỡ nào trong chấn thương xương đá thường gây
liệt mặt:
A. Đường vỡ ngang
B. Đường vỡ dọc
C. Đường vỡ chéo
D. Đường vỡ trước
E. Đường vỡ sau
Câu 14: Đường vỡ dọc trong chấn thương xương đá, sang chấn
thường tác động vào vị trí:
A. Vùng thái dương
B. Vùng đỉnh
C. Vùng chẩm
D. Vùng thái dương-đỉnh
E. Vùng thái dương-chẩm
Câu 15: Đường vỡ ngang trong chấn thương xương đá, sang chấn
thường tác động vào vị trí:
A. Vùng thái dương
B. Vùng đỉnh
C. Vùng chẩm
D. Vùng thái dương-đỉnh
E. Vùng thái dương-chẩm
Câu 16: Đường vỡ chéo trong chấn thương xương đá, sang chấn
thường tác động vào vị trí:
A. Vùng thái dương
B. Vùng đỉnh
C. Vùng chẩm
D. Vùng thái dương-đỉnh
E. Vùng thái dương-chẩm
Câu 17: Đường vỡ nào trong chấn thương xương đá ít khi gây liệt
mặt:
A. Đường vỡ ngang
B. Đường vỡ dọc
C. Đường vỡ chéo
D. Đường vỡ trước
E. Đường vỡ sau
Câu 18. Trên phim CT scan mũi xoang, luôn luôn thấy xoang
hàm bị vỡ trong kiểu gãy nào sau đây của xương hàm trên.
A. Gãy Lefort 1.
B. Gãy Lefort 2.
C. Gãy Lefort 3.
D. Gãy cành lên xương hàm trên.
E. Gãy Guérin.
Câu 19. Xoang nào sau đây khi bị chấn thương có thể làm cho
nhãn cầu lõm vào trong, hạ xuống thấp và gây kẹt cơ trực dưới?
A. Xoang trán.
B. Xoang hàm.
C. Xoang sàng trước.
D. Xoang sàng sau.
E. Xoang bướm.

You might also like