You are on page 1of 10

ÔN TẬP MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

I. NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển
- Sự phâ n chia các nướ c trên thế giớ i (thế giớ i thứ 3, theo mứ c thu nhậ p,
trình độ phá t triển con ngườ i, trình độ phá t triển kinh tế).
- Đặ c điểm giố ng và khá c nhau giữ a cá c nướ c đang phá t triển.
- Nhữ ng thà nh cô ng phá t triển kinh tế củ a cá c nướ c Đô ng Á .
- Mộ t số nhữ ng đặ c điểm cơ bả n trong phá t triển kinh tế củ a Việt Nam.
2. Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Khá i niệm về tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế.
- Phâ n biệt sự khá c biệt giữ a tă ng trưở ng và phá t triển.
- Các thướ c đo phá t triển kinh tế.
- Các nhâ n tố tá c độ ng đến tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế.
- Lự a chọ n con đườ ng phá t triển dự a trên quan điểm tă ng trưở ng và phá t
triển (tă ng trưở ng, cô ng bằ ng và toà n diện).
3. Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
- Các trườ ng phá i, cá c nhà kinh tế mô tả sự vậ n độ ng củ a nền kinh tế như
thế nà o.
- Các yếu tố nà o tá c độ ng đến tă ng trưở ng.
- Yếu tố đó ng vai trò quyết định đến tă ng trưở ng kinh tế theo từ ng trườ ng
phá i.
- Cơ sở khoa họ c củ a mô hình tă ng trưở ng hiện đạ i là gì.
4. Chương 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Khá i niệm, phâ n loạ i cá c loạ i hình cơ cấ u kinh tế ( cơ cấ u ngà nh kinh tế; cơ
cấ u vù ng kinh tế; cơ cấ u thà nh phầ n kinh tế; cơ cấ u khu vự c thể chế; cơ cấ u
tá i sả n xuấ t; cơ cấ u thương mạ i quố c tế).
- Cơ sở lý thuyết củ a chuyển dịch cơ cấ u kinh tế (Lý thuyết tiêu dù ng củ a
Engel; 2.2.Lý thuyết thay đổ i cơ cấ u phâ n bố lao độ ng củ a Fisher).
- Các mô hình chuyển dịch cơ câ u ngà nh kinh tế (Mô hình 2 khu vự c củ a
Authur Lewis; Mô hình 2 khu vự c củ a trườ ng phá i Tâ n Cổ Điển; Mô hình 2
khu vự c củ a Harry Oshima).
5. Chương 5: Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế
- Mố i quan hệ giữ a tă ng trưở ng kinh tế và nâ ng cao mứ c số ng dâ n cư. Chính
sá ch để tă ng trưở ng kinh tế gó p phầ n nâ ng cao mứ c số ng dâ n cư.
- Nhưng ưu điểm, nhượ c điểm cá c hình thứ c phâ n phố i thu nhậ p (lao độ ng,
chứ c nă ng, thu nhậ p).
- Khá i niệm, tiêu chí đá nh giá mứ c số ng dâ n cư.
- Quan điểm, biểu hiện và thướ c đo về phá t triển con ngườ i.
- Khá i niệm, chỉ tiêu đo lườ ng nghèo khổ .
II. MỘT SỐ MẪU CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH VẼ HÌNH (NẾU CÓ)
1. Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng
hướng lựa chọn con đường phát triển.
Sai. Mỗ i nướ c có con đườ ng phá t triển khá c nhau, tù y thuộ c và o tình hình
kinh tế, xã hộ i hay mô i trườ ng mà từ đó lự a chọ n ra con đườ ng phá t triển
2. Phát triển kinh tế xảy ra khi tỉ lệ tiết kiệm GDP tăng.
Sai. Phá t triển kinh tế = Tă ng trưở ng kinh tế + Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế +
Sự tiến bộ xã hộ i củ a con ngườ i
3. Tổng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân là hai thước đo
sự tăng trưởng kinh tế hoàn toàn giống nhau về giá trị.
Đú ng. Tổ ng thu nhậ p quố c dâ n (GNI) và tổ ng sả n phẩ m quố c dâ n (GNP) là
mộ t.
4. Theo Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy
chính phủ cần có chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển
khai công nghệ trong nước.
Sai. Solow đã nhấ n mạ nh đến vai trò quyết định củ a cô ng nghệ đố i vớ i tă ng
trưở ng, nhưng ô ng lạ i cho rằ ng cô ng nghệ là yếu tố ngoạ i sinh và khô ng giả i
thích đượ c. Solow cũ ng phủ nhậ n vai trò củ a cá c chính sá ch Chính phủ và
cá c quyết định củ a chủ thể kinh tế.
5. Một hệ quả xã hội của mô hình hai khu vực Lewis là: quá trình tăng
trưởng kinh tế luôn dẫn đến gia tăng bất bình đẳng.
Sai. Mô hình chữ U ngượ c
6. Mô hình của A. Lewis chỉ rõ những nguyên nhân cơ bản làm cho sự
bất bình đẳng giảm dần sau khi khu vực nông nghiệp hết lao động dư
thừa.

7. Theo Lewis, ở giai đoạn đầu, khi lao động nông nghiệp dư thừa lao
động thì khu vực công nghiệp sẽ được hưởng lợi kinh tế nhờ qui mô
khi mở rộng đầu tư.
Đú ng. Ở giai đoạ n đầ u khi lao độ ng nô ng nghiệp dư thừ a thì quá trình phâ n
phố i hoà n toà n có lợ i cho khu vự c cô ng nghiệp. Bở i phầ n để trả cô ng cho
ngườ i lao độ ng trong tổ ng thu nhậ p giả m, tiền lương ở giai đoạ n nà y khô ng
thay đổ i, lợ i nhuậ n cô ng nghiệp tă ng lên
8. Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong
nông nghiệp bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp
Sai. Mô hình 2 khu vự c củ a Lewis cho rằ ng mứ c tiền cô ng tố i thiểu trong
nô ng nghiệp bằ ng sả n phẩ m trung bình củ a lao độ ng trong nô ng nghiệp APL.
9. Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng khi đường cầu lao động trong
khu vực công nghiệp chuyển dần sang phải ở giai đoạn đầu tiên thì
tiền lương lao động sẽ tăng
Sai. Mô hình 2 khu vự c củ a Lewis cho rằ ng khi đườ ng cầ u lao độ ng trong
khu vự c cô ng nghiệp chuyển dầ n sang phả i ở giai đoạ n đầ u tiên thì tiền
lương lao độ ng khô ng đổ i
10. Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng tiền công trong nông
nghiệp luôn bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp
Đú ng. Mô hình 2 khu vự c củ a tâ n cổ điển cho rằ ng tiền cô ng trong nô ng
nghiệp luô n bằ ng sả n phẩ m cậ n biên củ a lao độ ng trong nô ng nghiệp MPL.
11. Trong mô hình của Lewis, khi lao động dư thừa trong khu vực
nông nghiệp được tận dụng hết, đường cung LĐ trong khu vực công
nghiệp sẽ dịch chuyển sang phải
Đú ng.
12. Mô hình phát triển kinh tế của Việt nam lựa chọn hiện nay là nhấn
mạnh vào công bằng xã hội.
Sai. Mô hình phá t triển kinh tế củ a Việt nam lự a chọ n hiện nay là phá t triển
toà n diện: thự c hiện kết hợ p tă ng trưở ng kinh tế nhanh vớ i cô ng bằ ng xã
hộ i ngay từ đầ u và trong quá trình phá t triển
13. Để việc áp dụng phương thức phân phối thu nhập theo chức năng
không làm phân hoá giàu nghèo một cách trầm trọng, chính phủ các
nước đang phát triển cần thực hiện một trong những chính sách quan
trọng là phân phối lại và định giá lại tài sản sản xuất.

14. Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là tăng
trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập còn phát triển kinh
tế phản ánh sự thay đổi về thu nhập, thu nhập bình quân đầu người và
phúc lợi con người.
Sai. Phá t triển kinh tế là quá trình tă ng tiến, toà n diện về mọ i mặ t kinh tế
bao gồ m sự gia tă ng về thu nhậ p và tiến bộ về cơ cấ u kinh tế và xã hộ i.
15. Trong mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển, đường
cung lao động của khu vực công nghiệp dốc lên cho thấy không có lao
động dư thừa trong khu vực nông nghiệp.
Đú ng. Trong mô hình hai khu vự c củ a trườ ng phá i Tâ n cổ điển, lao độ ng
trong khu vự c nô ng nghiệp khô ng bao giờ là dư thừ a
16. Theo Harrod-Domar, các quốc gia đang phát triển cần có chính
sách khuyến khích tiết kiệm sao cho không làm ảnh hưởng tới tiêu
dùng của người dân.
Sai. Theo Solow, cá c quố c gia đang phá t triển cầ n hướ ng tớ i cá c chính sá ch
tă ng tiết kiệm mà khô ng ả nh hưở ng đến tiêu dù ng cá nhâ n
17. Theo mô hình Harod Domar, nếu 2 nước có cùng hệ số gia tăng vốn
sản lượng, có cùng mức tích luỹ sẽ có cùng tốc độ tăng trưởng

18. Nâng cao năng suất lao động là chìa khoá giúp các quốc gia đang
phát triển thoát nghèo bền vững.

19. Để có tăng trưởng kinh tế cao đi kèm với giảm bất bình đẳng, các
quốc gia đang phát triển cần đầu tư cho giáo dục hiệu quả nhằm nâng
cao trình độ và kỹ năng cho người lao động.

20. Để có cô ng bằ ng xã hộ i bền vữ ng, các quố c gia đang phá t triển cầ n tạ o


cơ hộ i việc là m đầ y đủ cho mọ i ngườ i lao độ ng.

21. Theo quan điểm của Oshima thì các quốc gia đang phát triển muốn
có phát triển kinh tế cao đi kèm với công bằng xã hội ngay từ đầu cần
đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn ngay từ đầu.
Đú ng. Mô hình 2 khu vự c củ a Harry Oshima cho rằ ng cầ n phả i đầ u tư cho
khu vự c nô ng nghiệp trướ c, đầ u tư cho cô ng nghiệp ở nhữ ng ngà nh phụ c vụ
nô ng nghiệp, sau đó đầ u tư phá t triển song song cả 2 khu vự c nô ng nghiệp
và dịch vụ .
22. Theo Oshima, đối với các quốc gia đang phát triển có lợi thế phát
triển nông nghiệp, muốn phát triển kinh tế bền vững thì cần phát triển
các ngành công nghiệp và dịch vụ phục vụ nông nghiệp ngay từ đầu.
Sai. Mô hình 2 khu vự c củ a Harry Oshima cho rằ ng cầ n phả i đầ u tư cho khu
vự c nô ng nghiệp trướ c, đầ u tư cho cô ng nghiệp ở nhữ ng ngà nh phụ c vụ
nô ng nghiệp, sau đó đầ u tư phá t triển song song cả 2 khu vự c nô ng nghiệp
và dịch vụ .
23. Trong mô hình hai khu vực của H.Oshima, quá trình tăng trưởng
có thể dẫn đến sự phân hóa xã hội ở thời kỳ đầu.

24. Theo quan điểm của Oshima, sự bất bình đẳng trong xã hội có thể
được hạn chế ngay từ đầu.

25. Theo quan điểm của Oshima các nước kém phát triển ngay từ đầu
phải quan tâm đầu tư phát triển đông thời cả hai khu vực công nghiệp
và nông nghiệp
Sai. Các nướ c kém phá t triển thườ ng thiếu vố n, thiếu lao độ ng có tay nghề
cao, vì vậ y Harry Oshima cho rằ ng cầ n bắ t đầ u phá t triển ngà nh nô ng
nghiệp trướ c
26. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tỷ lệ đầu tư từ nguồn
tiết kiệm ngoài nước sẽ tăng lên.

27. Để có tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, các quốc gia đang phát
triển cần có chính sách nâng cao hiệu quả của khu vực sản xuất tri
thức.

28. Mô hình hai khu vực tân cổ điển cho rằng: để giảm bớt áp lực cho
khu vực công nghiệp ngay từ đầu cần đầu tư theo chiều sâu cho cả hai
khu vực.
Đú ng. Mô hình Tâ n cổ điển cho rằ ng cầ n đầ u tư phá t triển ngay từ đầ u cả 2
khu vự c cô ng nghiệp và nô ng nghiệp để khắ c phụ c tình trạ ng bấ t lợ i trong
phá t triển cô ng nghiệp, nhưng đầ u tư vớ i tỷ trọ ng lớ n hơn cho cô ng nghiệp
vì nô ng nghiệp vẫ n bị coi là khu vự c trì trệ
29. Các nước đang phát triển thường đặt mục tiêu có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao hơn các nước phát triển.
Đú ng. Các nướ c đang phá t triển có tố c độ tă ng trưở ng kinh tế cao hơn so
vớ i các nướ c phá t triển do phá t triển hết tiềm nă ng.
30. Việc đầu tư vào các hoạt động phúc lợi trong xã hội cũng là một
trong những giải pháp cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập.
Đú ng. Theo phương phá p phâ n phố i lạ i từ thu nhậ p
31. Hệ số ICOR cao cho biết nền kinh tế đó đầu tư không hiệu quả.
Sai. Khô ng phả i cứ ICOR cao là đầ u tư khô ng hiệu quả . Nếu ICOR cao và đầ u
tư cô ng nghệ cao thì vẫ n có thể chấ p nhậ n đượ c, tuy nhiên ICOR cao mà đầ u
tư và o cô ng nghệ lạ c hậ u, cô ng nghệ thấ p thì lú c đó mớ i nó i rằ ng đầ u tư
khô ng hiệu quả
32. Phát triển kinh tế bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã
hội cho con người.
Sai. Phá t triển kinh tế bao gồ m tă ng trưở ng kinh tế, chuyển dịch cơ cấ u kinh
tế và sự tiến bộ xã hộ i củ a con ngườ i
33. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình Harrod-Domar là các quốc
gia đang phát triển cần có chính sách đầu tư hiệu quả để tạo nguồn
vốn gia tăng cao cho quá trình sản xuất.
Đú ng.
34. Theo Solow, các quốc gia đang phát triển cần có chính sách thu hút
đầu tư nước ngoài hiệu quả để tận dụng được lợi ích từ chuyển giao
công nghệ nguồn từ các doanh nghiệp FDI.
Sai. Solow phủ nhậ n vai trò củ a cá c chính sá ch chính phủ và vai trò củ a cá c
thà nh phầ n kinh tế.
35. Tăng trưởng kinh tế (đo bằng chỉ tiêu GDP/người) và trình độ
phát triển con người (đo bằng HDI) là hai đại lượng luôn đồng biến
với nhau.
Sai. Khô ng hoà n toà n. Nhiều quố c gia có chỉ số HDI cao nhưng GNI nằ m ở
mứ c trung bình thấ p (Việt Nam 2019: HDI:0.704; GNI/ngườ i: 2590$)
36. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình tăng trưởng nội sinh là các
nước đang phát triển muốn đuổi kịp các nước phát triển phải tăng
cường đầu tư cho giáo dục.
Đú ng. Đố i vớ i cá c nướ c đang phá t triển thì giả i phá p thoá t nghèo và đuổ i
kịp cá c nướ c phá t triểnlà đầ u tư phá t triển nguồ n nhâ n lự c, hạ n chế về vố n
hữ u hình, vậ t chấ t có thể khắ c phụ c, nhưng nếu vố n nhâ n lự c khô ng đượ c
đầ u tư, khô ng đượ c chú trọ ng thì khô ng thể đuổ i kịp cá c nướ c phá t triển.
37. Quan điểm của Kuznets trong mô hình chữ U ngược ở nửa đầu là:
Khi GDP/người tăng lên thì hệ số Gini giảm xuống.
Sai. Quan điểm củ a Kuznets trong mô hình chữ U ngượ c ở nử a đầ u: Khi
GDP/ngườ i tă ng lên thì hệ số GINI cũ ng tă ng lên.
38. Mô hình chữ U ngược của Kuznets đã khẳng định rằng sự tăng
trưởng kinh tế và mức công bằng xã hội luôn là hai đại lượng đồng
biến với nhau.
Sai. U ngượ c.
39. Quan điểm của Lewis và Oshima đều cho rằng: mối quan hễ giữa
tăng trưởng kinh tế và bình đẳng xã hội được vận động theo dạng chữ
U ngược.

40. Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là nâng cao mức thu nhập
bình quân đầu người.
Sai. Mụ c tiêu cuố i cù ng củ a phá t triển kinh tế là sự tiến bộ xã hộ i củ a con
ngườ i.
41. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các
công ty và tiết kiệm của hộ gia đình.

42. Ricardo cho rằng đất đai và vốn là những nhân tố làm hạn chế sự
tăng trưởng của nền kinh tế.
Sai. Ricardo cho rằ ng có 3 yếu tố ả nh hưở ng trự c tiếp đến tă ng trưở ng là K
(vố n), L (lao độ ng), và R(đấ t đai), trong đó đấ t đai là yếu tố đó ng vai trò
quyết định tớ i tă ng trưở ng củ a nền kinh tế.
43. Ricardo cho rằng đất đai là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh
tế.
Đú ng. Ricardo cho rằ ng đấ t đai đó ng vai trò quyết định đố i vớ i tă ng trưở ng
kinh tế:
 Tă ng trưở ng (g) là hà m số phụ thuộ c và o quy mô tích lũ y (I)
 Tích lũ y (I) là hà m số củ a lợ i nhuậ n (Pr)
 Tiền lương (W) là hà m số củ a giá cả nô ng sả n (Pa)
 Giá cả nô ng sả n (Pa) là hà m số củ a số lượ ng và chấ t lượ ng ruộ ng đấ t
nô ng nghiệp (R)
44. Từ các hệ số Gini đã có với Đài Loan (0.331) và Phillipinnes
(0,459) người ta có thể thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng
hơn ở Đài Loan.
Đú ng. 0.331<0.459. GINI cà ng cao thì mứ c độ bấ t cô ng bằ ng cà ng lớ n
45. Nội dung chính của qụy luật tiêu dùng sản phẩm của Engels đề cập
tới mối quan hệ giữa thu nhập và sự biến đổi cơ cấu kinh tế.
Đú ng. Engels nghiên cứ u cầ u hà ng hó a đố i vớ i thu nhậ p, theo đó khi thu
nhậ p bình quâ n củ a cá c hộ gia đình tă ng lên thì chi tiêu củ a cho lương thự c
thự c phẩ m sẽ giả m đi, do vậ y tỉ trọ ng khu vự c nô ng nghiệp trong nền kinh
tế có xu hướ ng giả m đi và tỉ trọ ng cá c khu vự c khá c tă ng lên
46. Theo Engen, khi thu nhập bình quân của các hộ gia đình tăng lên
thì tỉ trọng tiêu dùng của ngành nông nghiệp tăng lên tương ứng.
Sai. Theo Engen, khi thu nhậ p bình quâ n củ a cá c hộ gia đình tă ng lên thì chi
tiêu củ a cho lương thự c thự c phẩ m sẽ giả m đi, do vậ y tỉ trọ ng khu vự c nô ng
nghiệp trong nền kinh tế có xu hướ ng giả m đi và tỉ trọ ng cá c khu vự c khá c
tă ng lên
47. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển cho rằng trong nông nghiệp
không tồn tại lao động dư thừa, do đó tiền công được xác định căn cứ
vào năng suất biên của lao động trong nông nghiệp.
Sai. Theo mô hình 2 khu vự c trườ ng phá i Tâ n cổ điển thì tiền lương trong
nô ng nghiệp că n cứ và o sả n phẩ m cậ n biên củ a lao độ ng
48. Theo A. Lewis nhà tư bản công nghiệp có thể trả mức tiền lương
không đổi (Wm = 1.3Wa) cho người lao động cho đến khi trong khu
vực nông nghiệp hết lao động dư thừa.
Sai.
49. GDP sẽ lớn hơn GNP nếu xuất khẩu ròng nhỏ hơn không.
Sai. GNP = GDP + NIPA => GDP = GNP – NIPA. GDP sẽ lớ n hơn GNP nếu thu
thậ p rò ng tà i sả n từ nướ c ngoà i â m nghĩa là khi thu nhậ p củ a cô ng dâ n
nướ c ngoà i chuyển ra lớ n hơn thu nhậ p củ a cô ng dâ n nướ c đó chuyển về
50. Mô hình tăng trưởng nội sinh cho rằng không có trạng thái dừng
trong tăng trưởng kinh tế.
Đú ng.

You might also like